SlideShare a Scribd company logo
1 of 214
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 1
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................6
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................8
1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN .8
1.1.1. Khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ ..........................................................................8
1.1.2. Tỉnh Bình Thuận........................................................................................................9
1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020.........10
1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN........................11
1.3.1. Trung tâm điện lực Vĩnh Tân ..................................................................................11
1.3.2. Sự cần thiết đầu tư Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân ............................................12
1.5. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .................................................13
1.5.1. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp................................................................................13
1.5.2. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, tài liệu tham khảo .......................................14
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG......................................16
2.1. ĐỊA HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG............................................................................16
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG...........................................................................17
2.2.1. Nhiệt độ không khí...................................................................................................17
2.2.2. Độ ẩm không khí ....................................................................................................17
2.2.3. Lượng mưa ..............................................................................................................17
2.2.4. Áp suất không khí....................................................................................................17
2.2.5. Gió...........................................................................................................................17
2.3. ĐẶC ĐIỂM THỦY HẢI VĂN......................................................................................19
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG......................................................20
2.5. KẾT LUẬN....................................................................................................................21
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ QUY HOẠCH TỔNG THỂ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN
VĨNH TÂN – BÌNH THUẬN.................................................................................................24
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................................24
3.2. CẢNG TRUNG CHUYỂN THAN CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG ...................................................................................................................................27
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 2
3.2.1. Giới thiệu chung các trung tâm nhiệt điện khu vực phía Nam...............................27
3.2.2. Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt
điện khu vực phía Nam......................................................................................................27
3.2.3. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy
nhiệt điện khu vực phía Nam.............................................................................................28
3.3. NGUYÊN TẮC CHUNG BỐ TRÍ QUY HOẠCH TỔNG THỂ...................................29
3.2.1. Các phương án quy hoạch tổng thể trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân.......................29
3.3.3. So sánh các phương án quy hoạch tổng thể............................................................32
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ SÓNG........................................................34
4.1. ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN.............................................................................................34
4.1.1. Cấp công trình.........................................................................................................34
4.1.2. Gió tính toán............................................................................................................34
4.1.3. Mực nước tính toán .................................................................................................35
3.1.4. Phương pháp tính toán............................................................................................36
4.2. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ MÙA................................................39
4.2.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu.................................................................................39
4.2.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió mùa) ...................................39
4.2.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng S (gió mùa)......................................42
4.3. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ BÃO ................................................44
4.3.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu.................................................................................44
4.3.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió bão)....................................44
4.3.3. Tính sóng nước nông theo hướng S (gió bão).........................................................45
4.4. KẾT LUẬN....................................................................................................................47
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH ..................................................48
5.1. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH.......................................................................................48
5.1.1. Những yêu cầu khi lập quy hoạch ...........................................................................48
5.2. CÁC THÔNG SỐ QUY HOẠCH .................................................................................51
5.2.1. Tuyến luồng, cửa cảng ............................................................................................51
5.2.2. Các hạng mục công trình bến .................................................................................51
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 3
5.3. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TUYẾN ĐÊ..................................................................52
5.3.1. Phương án quy hoạch 1...........................................................................................52
5.3.2. Phương án quy hoạch 2...........................................................................................53
5.4. TÍNH SÓNG NHIỄU XẠ TRONG KHU NƯỚC CỦA CẢNG...................................56
5.4.1. Phương pháp tính toán............................................................................................56
5.4.2. Kết quả tính toán sóng nhiễu xạ PA 1.....................................................................59
5.4.3. Kết quả tính toán sóng nhiễu xạ PA 2.....................................................................62
5.4.4. Phân tích lựa chọn phương án quy hoạch ..............................................................65
5.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ĐÊ CHẮN SÓNG NM
NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN....................................................................................................62
5.5.1. Phương án 1 : Kết cấu cổ điển – Đê chắn sóng dạng mái nghiêng........................66
5.5.2. Phương án 2 : Kết cấu hiện đại – Đê chắn sóng thùng chìm có buồng tiêu năng
(BTN).................................................................................................................................67
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .........................................................68
6.1. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ........................................................................................68
6.1.1. Số liệu sóng .............................................................................................................68
6.1.2. Mực nước thiết kế....................................................................................................68
6.1.3. Quan điểm thiết kế cao trình đỉnh đê......................................................................68
6.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 1........................................................................70
6.2.1. Giới thiệu về hạng mục và nội dung thiết kế PA1...................................................70
6.2.2. Thiết kế mặt cắt ngang thân đê PA1 .......................................................................70
6.2.3. Thiết kế mặt bằng, mặt cắt dọc đê PA1...................................................................76
6.2.4. Tính toán áp lực sóng lên tường đỉnh .....................................................................77
6.2.5. Tính toán kiểm tra ổn định công trình ....................................................................79
6.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 2........................................................................82
6.3.1. Giới thiệu về hạng mục thiết kế...............................................................................82
6.3.2. Thiết kế mặt cắt ngang phân đoạn đê chắn sóng mái nghiêng ...............................82
6.3.3. Thiết kế mặt cắt ngang phân đoạn đê chắn sóng tường đứng - thùng chìm có
buồng tiêu sóng .................................................................................................................82
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 4
6.3.4. Thiết kế mặt bằng, mặt cắt dọc đê ..........................................................................94
6.3.5. Tính toán các tải trọng tác dụng lên công trình......................................................96
6.3.6. Tính toán kiểm tra ổn định công trình ..................................................................112
6.3.7. Tính toán nội lực trong các cấu kiện thùng ..........................................................125
6.3.8. Tính toán và bố trí cốt thép thùng chìm ...............................................................144
6.4. ỨNG DỤNG MÁY PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯƠNG SÓNG VÀO
THÙNG CHÌM CÓ BUỒNG TIÊU SÓNG (BTS) ............................................................149
6.4.1. Tình hình năng lượng ở Việt Nam.........................................................................149
6.4.2. Giới thiệu chung về máy phát điện chạy bằng năng lượng sóng..........................150
6.4.3. Các dạng máy phát điện chạy bằng năng lượng sóng ..........................................150
6.4.4. Đề xuất dạng máy phát điện chạy bằng năng lượng sóng sử dụng trong Buồng
Tiêu Sóng (BTS) của thùng chìm.....................................................................................156
6.4.5. Những hạn chế của năng lượng sóng....................................................................156
6.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU...............................................157
6.5.1. Đặc điểm của đê mái nghiêng...............................................................................157
6.5.2. Đặc điểm của đê tường đứng ................................................................................157
6.5.3. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu..................................................................158
CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............................159
7.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ ..................................................................159
7.2. THIẾT KẾ THI CÔNG PHÂN ĐOẠN ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG............159
7.2.1. Tính toán khối lượng thi công...............................................................................160
7.2.2. Tính toán khối lượng thành phần cấp phối bê tông ..............................................163
7.2.3. Trình tự thi công....................................................................................................163
7.2.4. Biện pháp thi công.................................................................................................164
7.2.5. Thiết kế kỹ thuật thi công ......................................................................................165
7.3. THIẾT KẾ THI CÔNG PHÂN ĐOẠN ĐÊ CHẮN SÓNG THÙNG CHÌM CÓ
BUỒNG TIÊU SÓNG ........................................................................................................174
7.3.1. Tính toán khối lượng thi công...............................................................................174
7.3.2. Tính toán khối lượng và thành phần cấp phối bê tông .........................................177
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 5
7.3.3. Tính toán khối lượng cốt thép thùng chìm ............................................................177
7.3.4. Trình tự thi công phân đoạn đê chắn sóng thùng chìm.........................................178
7.3.5. Thiết kế kỹ thuật thi công ......................................................................................180
7.4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG..................................................................................................193
7.5. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG ........................................................................193
7.5.1. Sự cần thiết của an toàn lao động.........................................................................193
7.5.2. Điều kiện đối với cán bộ công nhân viên tham gia thi công.................................194
7.5.3. Công tác an toàn lao động với từng loại hình công việc ......................................194
7.6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .....................196
7.6.1. Đánh giá tác động đến môi trường .......................................................................196
7.6.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường.........................................................................197
CHƯƠNG 8 KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH.......................................................................199
8.1. CĂN CỨ LẬP KHÁI TOÁN......................................................................................199
8.2. KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH .....................................................................................199
CHƯƠNG 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................204
8.1. KẾT LUẬN..................................................................................................................204
8.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................204
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ......................................................................................................204
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 6
LỜI MỞ ĐẦU
Với thực tế trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong quá trình phát triển,
hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Việc tăng trưởng nhu cầu điện nhanh là
kết quả của quá trình công nghiệp hoá, điện khí hoá, chương trình đưa điện về nông
thôn và nhu cầu sử dụng các thiết bị điện khi mức sống của người dân được nâng cao.
Dự báo đến năm 2020 nhu cầu điện toàn quốc đạt khoảng 300 tỷ kWh, gấp 3 lần nhu
cầu điện năm 2010. Để đáp ứng nhu cầu điện năng nói trên, ngành điện phải tập trung
đẩy nhanh tiến độ xây dựng thêm nhiều công trình nhà máy điện mới. Nhằm thực hiện
mục tiêu chiến lược phát triển ngành điện, tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ
trương đầu tư xây dựng Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân (tổng công suất lắp đặt là
5.624 MW) và các cảng chuyên dụng để nhập than cho nhà máy tại xã Vĩnh Tân,
huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân là dự án đặc biệt quan trọng trong mùa khô
2014 để tăng cường độ tin cậy của hệ thống điện quốc gia và giải tỏa cơn khát điện ở
miền Nam, giảm sản lượng điện phải truyền tải từ Bắc vào Nam, giảm tổn thất điện
năng, tăng hiệu quả kinh tế cho hệ thống điện, bởi dự báo khu vực này sẽ còn khó
khăn về nguồn điện đến sau năm 2018. Bên cạnh đó, Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân
còn là đầu mối trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Tuy nhiên, đặc thù của các cảng chuyên dụng nhập than cho nhà máy nhiệt
điện cần phải xây dựng công trình đê chắn sóng để bảo vệ khu nước, đảm bảo khả
năng khai thác cho cảng ở điều kiện bình thường và an toàn trong điều kiện gió bão.
Đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện Vĩnh
Tân – Bình Thuận” xuất phát từ thực tế nêu trên. Nội dung của đồ án gồm có:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng
Chương 3: Thiết kế quy hoạch tổng thể trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân
Chương 4: Tính toán các thông số sóng
Chương 5: Thiết kế quy hoạch công trình
Chương 6: Thiết kế kết cấu công trình
Chương 7: Thiết kế kỹ thuật thi công
Chương 8 : Khái toán công trình
Chương 9 : Kết luận và kiến nghị.
Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo TS.Bùi Việt Đông và thầy giáo Ths.Nguyễn Sinh Trung cùng với các thầy cô
giáo trong bộ môn Cảng - Đường thủy. Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy
cô, gia đình và bạn bè đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt đồ án này.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 7
Hà Nội, Ngày 01 /10/2014
Sinh viên thực hiện
Doãn Quốc Việt
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 8
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN VÀ CÁC VÙNG LÂN
CẬN
1.1.1. Khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ
• Vị trí
Vùng duyên hải này gồm 4 tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình
Thuận với tổng diện tích tự nhiên 21.432km².
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên
trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển, gần Thành phố Hồ Chí
Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ của Tây
Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.
• Tài nguyên
Tài nguyên lớn nhất của vùng là kinh tế biển. Kinh tế biển nói ở đây bao gồm:
Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước) và nuôi trồng thủy
sản, nhất là các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) với diện tích có thể
nuôi trồng là 60.000 ha trên các loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước
và quốc tế. Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở
hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các
cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường
"xuyên Á". Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực có tiềm năng về khoáng sản
của nước ta, đáng chú ý là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung
tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khoáng, vàng...
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều sân bay quốc tế và có nhiều cảng biển
nước sâu có thể đón được các loại tàu biển có trọng tải lớn như cảng Cam Ranh,
Khánh Hòa, một trong những cảng biển nước sâu lớn nhất cả nước.
• Kinh tế biển tổng hợp
Nơi đây thuận lợi vì có nhiều bãi tôm, bãi cá. Đặc biệt ở vùng cực Nam Trung
Bộ. Có ngư trường lớn ở Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) và Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 9
Sản lượng đánh bắt hải sản năm 2006 đã hơn 624.000 tấn, trong đó sản lượng
cá chiếm 420.000 tấn.
Vùng có nhiều vũng, vịnh, đầm phá... thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.
Nuôi tôm hùm, tôm sú đang phát triển mạnh, nhất là ở Phú Yên và Khánh Hòa.
Tương lai ngành thủy hải sản sẽ giải quyết được vấn đề lương thực của vùng và cung
cấp được nhiều sản phẩm giúp chuyển dịch cơ cấu nông thôn ven biển.
Tuy nhiên, việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (nhất là Hoàng
Sa, Trường Sa) là rất cấp bách.
Ngành du lịch phát triển mạnh nhờ có nhiều bãi tắm, thắng cảnh đẹp.
Nơi đây có nhiều cảng biển lớn, và còn thích hợp xây dựng các cảng nước sâu
như: Dung Quất, Vân Phong....
• Định hướng phát triển
Mục tiêu tổng quát : Xây dựng vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thành vùng
phát triển các ngành kinh tế quan trọng gắn với biển. Từ nay đến năm 2025, vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ được quy hoạch xây dựng theo hướng là vùng kinh
tế tổng hợp, là cửa ngõ hướng biển của các tỉnh vùng Tây Nguyên và các tỉnh
Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan.
Đây sẽ là vùng phát triển các ngành kinh tế quan trọng gắn với biển, vùng du
lịch đặc trưng về sinh thái biển, vịnh, đầm, đồi núi và là vùng chuyển tiếp giữa vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
1.1.2. Tỉnh Bình Thuận
a. Một số nét đặc trưng của khu vực nghiên cứu
• Vị trí địa lý, kinh tế
Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực chịu ảnh
hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Trung tâm tỉnh là thành phố Phan
Thiết nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km về phía đông bắc, cách thành
phố Nha Trang khoảng 250 km về phía nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 1.518 km
về phía nam. Bình Thuận có biển dài 192 km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà
Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bình Thuận là tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ nam sang tây của phần
còn lại của Việt Nam trên bản đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10o
33'42" đến
11o
33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o
23'41" đến 108o
52'18" kinh độ Ðông. Phía bắc của tỉnh
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 10
Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía đông bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Phía
tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, ở phía đông và nam
giáp biển Đông với đường bờ biển dài 192 km.
• Đặc điểm địa hình
Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa
hình hẹp ngang kéo theo hướng đông bắc - tây nam, phân hoá thành 4 dạng địa
hình chính gồm đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng bằng phù sa chiếm
9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% và vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự
nhiên.
• Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió,
không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa
rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 26 - 27o
C.
1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020
Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đặt ra mục tiêu
tổng quát là “ Xây dựng và phát triển Bình Thuận đến năm 2020 trở thành một tỉnh
công nghiệp - dịch vụ theo hướng hiện đại, năng động. Cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ
liên thông với cả nước và quốc tế. Quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống nhân dân càng
ngày được nâng cao”. Trong đó, chú trọng 1 số mục tiêu cụ thể là :
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2011 - 2015 đạt bình quân khoảng
13,0 - 14,3%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt bình quân khoảng 12,0 - 12,8%/năm.
GDP/người năm 2015 tăng khoảng 1,78 lần so với năm 2010 và năm 2020 tăng
khoảng 1,7 lần so với năm 2015.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng trong GDP của
công nghiệp - xây dựng đạt 45,6%, nông - lâm - ngư nghiệp đạt 12,8%, dịch vụ đạt
41,6%; đến năm 2020 đạt tương ứng: 47,72%, 7,83% và 44,45%. Tỷ lệ huy động vào
ngân sách nhà nước (không kể thuế tài nguyên dầu khí) so với GDP giai đoạn 2011 -
2015 đạt khoảng 16 - 17% và giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 18 - 20%.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 11
Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2011 - 2020 tăng bình quân khoảng 17 -
18%/năm. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt khoảng 480 - 500 triệu
USD và năm 2020 đạt khoảng trên dưới 1 tỷ USD.
Tăng cường thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển đồng
bộ kết cấu hạ tầng. Phấn đấu tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 -
2015 đạt 44 - 46% GDP và giai đoạn 2016 - 2020 đạt 40 - 42% GDP…
1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN
1.3.1. Trung tâm điện lực Vĩnh Tân
Trung tâm điện lực Vĩnh Tân (Vĩnh Tân Power Generation Complex) nằm tại
xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Vị trí của nhà máy là bên cạnh Quốc
lộ 1A và tiếp giáp biển, cách khoảng 90 km từ Phan Thiết về phía Đông Nam thị xã và
250 km từ thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm điện lực Vĩnh Tân tại tỉnh Bình Thuận gồm 4 dự án nhà máy nhiệt
điện với tổng công suất 5.600 MW sử dụng gần 14 triệu tấn than mỗi năm, cung cấp
điện cho miền Nam giai đoạn 2013-2020. Trong đó :
• Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 gồm 2 tổ máy 600MW, tổng công suất
1.200 MW cung cấp khoảng 8 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia
• Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 gồm 2 tổ máy 600MW, tổng công suất lắp
đặt 1.244MW, sản lượng điện sản xuất hàng năm khoảng 8 tỷ kWh.
• Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 3 gồm 3 tổ máy siêu tới hạn với tổng công
suất gần 2.000MW sản lượng điện bình quân hơn 12 tỷ kWh/năm
• Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 gồm 2 tổ máy 600MW, tổng công suất
1.200 MW cung cấp khoảng 8 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia
Các nhiên liệu chính cho nhà máy điện Vĩnh Tân sẽ than trong nước và nhập
khẩu từ Indonesia và Úc. Theo tính toán, nhu cầu than cho toàn bộ Trung tâm sẽ là 14
triệu tấn / năm. Than cho nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1,2 nhiệt sẽ được sử dụng than
trong nước được vận chuyển từ miền Bắc Việt Nam, và than cho các nhà máy điện
Vĩnh Tân 3,4 nhiệt sẽ được nhập khẩu từ Indonesia và Úc.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 12
Ngoài ra Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân còn có khả năng than trung chuyển
24 triệu tấn mỗi năm cung ứng cho một số nhà máy nhiệt điện xây dựng ở Nam Trung
bộ và có thể ở đồng bằng sông Cửu Long; tiếp nhận tàu chở hàng rời chuyên dùng và
có khả năng kết hợp xuất alumin, quặng, bô- xít khai thác từ Tây Nguyên và hàng tổng
hợp.
1.3.2. Sự cần thiết đầu tư Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân
Nhu cầu điện của VN hiện có tốc độ tăng cao nhất so với khu vực và thế giới.
Giai đoạn 2000-2013, VN đã tăng trưởng bình quân nhu cầu sử dụng điện 13%/năm,
gấp gần 2 lần tăng trưởng GDP.
Dự báo đến năm 2020, nhu cầu điện toàn quốc đạt khoảng 300 tỉ kWh, gấp 3
lần nhu cầu điện năm 2010. Trong khi đó, do nhiều công trình nguồn điện, nhất là các
công trình khu vực phía nam bị chậm, nhiều khả năng sẽ xảy ra thiếu điện khu vực này
giai đoạn 2017 – 2019.
Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân (xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, Bình
Thuận) là dự án đặc biệt quan trọng trong mùa khô 2014 để tăng cường độ tin
cậy của hệ thống điện quốc gia và giải tỏa cơn khát điện ở miền Nam, giảm sản
lượng điện phải truyền tải từ Bắc vào Nam, giảm tổn thất điện năng, tăng hiệu
quả kinh tế cho hệ thống điện, bởi dự báo khu vực này sẽ còn khó khăn về nguồn
điện đến sau năm 2018.
Dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 4, công suất 1.200MW khi đi vào hoạt động (dự
kiến phát điện tổ máy số 1 cuối năm 2017), TTNĐ Vĩnh Tân sẽ trở thành trung tâm
năng lượng đồ sộ bậc nhất khu vực miền Trung và cả nước.
1.4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU
VỰC
Bình Thuận là tỉnh nằm trên trục giao thông trọng yếu Bắc - Nam, hiện nay tỉnh
có ba tuyến quốc lộ chạy qua (1A, 55, 28), tất cả đều đã được nâng cấp, mở rộng hoàn
toàn.
Đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km và qua 11 ga, quan trọng
nhất là ga Mương Mán. Tỉnh đã xây mới ga Phan Thiết nhằm phục vụ du lịch.
Đường biển: Là một tỉnh duyên hải có vùng biển rộng, bờ biển dài 192 km, có
hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế. Cảng vận tải Phan Thiết (1.000 tấn) và
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 13
Phú Quý (làm mới) đã được xây dựng, Cảng cá Phan Thiết, Lagi, Phan Rí Cửa, Phú
Quý đã được nâng cấp, đang có kế hoạch xây dựng Cảng chuyên dùng Vĩnh Tân,
huyện Tuy Phong.
Hiện nay, Bình Thuận sử dụng nguồn cấp điện từ lưới điện quốc gia. Một số
nhà máy thuỷ điện đã được đầu tư và đang hoạt động tại Bình Thuận: Nhà máy thủy
điện Hàm Thuận- Đa Mi công suất 475 MW, nhà máy thuỷ điện Đại Ninh công suất
300 MW. Bình Thuận sẽ đầu tư xây dựng Trung tâm năng lượng lớn công suất lớn là
Trung tâm nhiệt điện than Vĩnh Tân theo Quyết định của Chính phủ.
1.5. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.5.1. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp
Như phân tích tiềm năng phát triển của Trung Tâm Điện Lực Vĩnh Tân ở trên,
ta thấy được vai trò quan trọng sẽ là hạt nhân trong sự phát triển điện lực của cả vùng
cũng như giải tỏa cơn khát điện lực toàn Miền Nam.
Khu vực Tuy Phong, Vĩnh Tân là vũng nước sâu nên rất thuận lợi cho việc xây
dựng cảng nước sâu, tuy nhiên khu vực Vĩnh Tân không được thuận lợi do không
được che chắn tốt và quỹ đất hậu phương cảng hạn chế nên vì vậy cần xây dựng hệ
thống đê chắn sóng.
Và nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế Đê chắn sóng cho cảng Nhà Máy Nhiệt
Điện Vĩnh Tân, Bình Thuận.
• Khối lượng đồ án cần hoàn thành
- Thu thập, chỉnh lý và phân tích số liệu : 5 % khối lượng
- Thiết kế quy hoạch : 25 % khối lượng
- Thiết kế công trình : 45 % khối lượng
- Thiết kế thi công : 25 % khối lượng
- Dự toán xây dựng công trình : 05 % khối lượng
- Chuyên đề nghiên cứu : 05 % khối lượng
• Nội dung đồ án bao gồm
- 9 chương thuyết minh giấy A4.
- 23 bản vẽ khổ A1.
- 1 chuyên đề nghiên cứu.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 14
1.5.2. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, tài liệu hướng dẫn
Để hoàn thành được đồ án này, đồ án có tham khảo và nghiên cứu các tài liệu
sau:
Bảng 1.1 - Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng trong đồ án
TT Mã hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn
I Các tiêu chuẩn Việt Nam
1 22TCN 222–95
Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công
trình thủy
2 TCCS 04–2010/CHHVN Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển
3 22TCN 207–92. Công trình bến cảng biển
4 TCVN 9446 – 2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ
chống ăn mòn trong môi trường biển.
5 TCVN 4116 –1985 Kết cấu BT và BTCT thủy công.
6 TCVN 9342–2012
Công trình BTCT toàn khối xây dựng bằng cốp pha
trượt – thi công và nghiệm thu.
7 14 TCN 130 – 2002 Thiết kế đê biển.
II Các tiêu chuẩn tài liệu nước ngoài
8 BS 6349-7:1991
Maritime Structures – Part 7: Guide to the design
and construction of breakwaters.
9 OCDI - 2002
Technical Standards and Commentaries for Port and
Habour Facilities in Japan.
10 OCDI – 2009
Technical Standards and Commentaries for Port and
Habour Facilities in Japan.
11 SPM Sổ tay bảo vệ bờ của hải quân Mỹ
Ngoài ra trong đồ án còn tham khảo một số tài liệu sau :
1. Phạm Văn Giáp (chủ biên). Công trình bến cảng - Nhà xuất bản Xây dựng 1998
2. Lương Phương Hợp. Đê chắn sóng và 1 số vấn đề thiết kế đê chắn sóng mái
nghiêng.
3. Lương Phương Hậu, Hoàng Xuân Lượng, Nguyễn Sỹ Nuôi, Lương Giang Vũ -
Công trình bảo vệ bờ biển hải đảo - Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2001
4. Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Hữu Đậu, Bạch
Dương, Doãn Vĩnh Lộc, Vũ Quốc Hưng, Bùi Việt Đông, Nguyễn Minh Quý –
Quy hoạch cảng – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2010.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 15
5. Đào Văn Tuấn – Công trình đê chắn sóng và bảo vệ bờ biển – Nhà xuất bản xây
dựng Hà Nội
6. Nguyễn Văn Phúc, Hồ Ngọc Luyện, Lương Phương Hậu – Kỹ thuật thi công
công trình cảng - đường thủy – Hà Nội 2003.
7. Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Nguyễn Hữu Đẩu, Đinh Đình Trường - Bể
cảng và đê chắn sóng – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2000.
8. Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Viết Thanh, Nguyễn Anh Dân – Công nghệ xây dựng
công trình biển – Nhà xuất bản giao thông vận tải 2013
9. Shigeo Takahashi – Design Of Vertical Breakwater – 2002
10.Experimental Study on Wave Forces Acting on Perforated Wall Caisson
Breakwaters (Nghiên cứu của Takahashi và các cộng sự về thùng chìm tiêu
năng có rãnh dọc – Khuyến nghị của Tiêu chuẩn Nhật Bản ODCI 2009)
11. Design study of wave power generator for power supply to islands in Far East.
Nghiên cứu thiết kế máy phát điện bằng năng lượng sóng để cung cấp điện cho
đảo ở Viễn Đông.
12.Design, simulation, and testing of a novel hydraulic power take-off system for
the Pelamis wave energy converter. Thiết kế, mô phỏng và kiểm tra hệ thống
thủy năng để biến đổi năng lượng sóng Pelamis. Tác giả Henderson, Ross. Tạp
chí Renewable Energy, 2006.
13. Lê Vĩnh Cẩn – Phát điện năng lượng sóng biển, 2013.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 16
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG
2.1. ĐỊA HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG
Vị trí Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 thuộc pha Đông Nam xã Vĩnh
Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Huyện Tuy Phong phía Đông Bắc giáp
huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Đơn Dương,
tỉnh Lâm Đồng. Phía Tây giáp huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Phía Đông giáp
Biển Đông. Phía Đông Nam giáp Biển Đông.
Chiều dài đường bờ biển khoảng 50km. Giao thông ở đây rất thuận tiện, tuyến
quốc lộ 1A đi qua huyện dài gần 43km, tuyến đường sắt Thống Nhất đi qua huyện dài
38km. Phía tây có 1 bến cảng trú ẩn tạm thời cho tàu thuyền nghề cá tại thị xã Vĩnh
Tân.
Địa hình huyện Tuy Phong chia làm 3 vùng : vùng núi trung du, vùng đồng
bằng và vùng ven biển. Miền núi trung du chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, chủ yếu là đồi
núi thấp, phân bố trải dài theo lãnh thổ phía Tây của huyện. Đồng bằng tập trung chủ
yếu dọc sông Lòng Sông và một phần sông Lũy, địa hình thấp dần về phía biển
Hình 2-1. Vị trí địa lý huyện Tuy Phong, Bình thuận
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 17
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG
2.2.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm là 27.1C.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng cao nhất vào tháng 4, 5 là 28.5C.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất vào tháng 1 là 25.2C.
Nhiệt độ không khí cao nhất là 38.7C (ngày 9/05/2001).
Nhiệt độ không khí thấp nhất là 17.7C (ngày 30/12/2001).
2.2.2. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí tương đối trung bình nhiều năm là 80%.
Độ ẩm không khí trung bình cao nhất là 84%.
Độ ẩm không khí trung bình thấp nhất là 39% (ngày 20/05/1997).
2.2.3. Lượng mưa
Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm là 1272.6mm.
Lượng mưa ngày lớn nhất là 215.1mm (ngày 16/11/2000).
Tháng 5 có lượng mưa trung bình lớn nhất là 200.4mm, tháng 1 có lượng mưa
trung bình nhỏ nhất là 1.6mm .
Năm 1999 là năm có tổng lượng mưa lớn nhất là 1768.1mm. Lượng mưa lớn
tập trung vào các tháng 6, 7,8 và tháng 10.
2.2.4. Áp suất không khí
Theo thống kê áp suất không khí từ năm 1996 đến 2005 cho thấy:
Áp suất không khí trung bình nhiều năm là 1009.2mb.
Áp suất không khí cao nhất nhiều năm là 1019.1 mb (ngày 5/3/2005).
Áp suất không khí thấp nhất nhiều năm là 1000 mb (ngày 21/8/2000).
2.2.5. Gió
Theo tài liệu gió tại Phú Quý từ 1980 đến 2008 cho thấy tốc độ gió lớn nhất
quan trắc được là 34 m/s theo hướng Tây (W) ngày 12/11/1988 và theo hướng Tây
Nam (SW) ngày 05/12/2006, tốc độ gió trung bình nhiều năm quan trắc được là 5,4
m/s. Số liệu gió lớn nhất đã được tính tần suất lý luận (xem bảng đặc trưng hướng và
tốc độ gió; kết quả tính tần suất lý luận trạm Phú Quý trong phụ lục riêng).
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 18
Dựa vào kết quả gió thực đo đã tính tần suất và vẽ hoa gió tổng hợp nhiều năm và các
tháng:
Nhìn vào hoa gió tổng hợp năm cho thấy gió thịnh hành nhất là hướng Bắc
Đông Bắc(NNE) chiếm 26.49%, hướng Đông Bắc (NE) chiếm 19.74% và hướng Tây
Tây Nam (WSW) chiếm 17.26%; gió lặng chiếm 8.58%, gió chủ yếu ở cấp từ 4-8.9m/s
chiếm 50.21%.
Hoa gió các tháng cho thấy từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau gió
thịnh hành hướng Bắc Đông Bắc (NNE) và hướng Đông Bắc (NE), gió từ tháng 6 đến
tháng 9 thịnh hành hướng Tây Tây Nam (WSW); tháng 4, 5 gió có xu hướng chuyển
từ Đông Bắc(NE) sang Tây Tây Nam(WSW).
Hình 2-2. Hoa gió tổng hợp trạm Phú Quý 1999-2008
B¶ng 2.1. TÝnh tÇn suÊt tèc ®é vµ h-íng giã
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 19
Tốc
độ
H-íng
LÆng
0.1 - 3.9
(m/s)
4.0 - 8.9
(m/s)
9.0 - 14.9
(m/s)
>15
(m/s)
Tæng
SLXH % SLXH % SLXH % SLXH % SLXH % SLXH %
N 38 0.26 39 0.267 1 0.007 0 0 78 0.53
NNE 783 5.357 2786 19.06 303 2.073 0 0 3872 26.49
NE 1096 7.499 1767 12.09 22 0.151 0 0 2885 19.74
ENE 355 2.429 125 0.855 0 0 0 0 480 3.28
E 95 0.65 10 0.068 43 0.294 0 0 148 1.01
ESE 68 0.465 3 0.021 4 0.027 0 0 75 0.51
SE 33 0.226 0 0 0 0 0 0 33 0.23
SSE 52 0.356 4 0.027 0 0 0 0 56 0.38
S 78 0.534 11 0.075 0 0 0 0 89 0.61
SSW 256 1.752 142 0.972 14 0.096 0 0 412 2.82
SW 179 1.225 616 4.215 279 1.909 0 0 1074 7.35
WSW 165 1.129 1133 7.752 1211 8.285 13 0.09 2522 17.26
W 77 0.527 564 3.859 650 4.447 16 0.11 1307 8.94
WNW 79 0.541 124 0.848 43 0.294 1 0.01 247 1.69
NW 32 0.219 10 0.068 0 0 0 42 0.29
NNW 38 0.26 4 0.027 0 0 0 42 0.29
LÆng 1254 8.58 1254 8.58
Tæng 1254 8.58 3424 23.43 7338 50.21 2570 17.58 30.00 0.21 14616 100
2.2.6. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt (Giông, bão, sương mù)
Số ngày có sương mù gần như không có. Trung bình năm là 0.1 ngày xuất hiện
và ngày 01/01/1998 có sương mù.
Tầm nhìn xa phần lớn các ngày trong tháng có tầm nhìn từ 10 - 15km.
2.3. ĐẶC ĐIỂM THỦY HẢI VĂN
Mực nước tại Vĩnh Tân mang tính chất triều giống trạm Qui Nhơn, hàng tháng
số ngày nhật triều chiếm khoảng 18 đến 22 ngày, vào các kỳ nước kém thường có
thêm con nước nhỏ hàng ngày. Vì vậy trong báo cáo đã dùng mực nước tại Qui Nhơn
để tính toán phục vụ thiết kế.
Dựa vào mực nước thu thập nhiều năm (1977-2004) của trạm Quy Nhơn đã tính
và vẽ tần suất lũy tích mực nước giờ, đỉnh triều, chân triều, trung bình cho kết quả sau:
Bảng 2.2. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Quy Nhơn
(Cao độ theo hệ Hải Đồ khu vực - cm)
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 20
P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99
Hgiờ 239 225 218 206 161 136 112 98 90 76
Hđỉnh 260 251 244 236 207 192 179 172 167 160
Hchân 170 159 153 144 111 93 78 70 65 56
Htb 202 193 188 181 159 149 140 137 135 128
Trong báo cáo khảo sát địa hình, hải văn lập tháng 10/2009 đã xây dựng được phương
trình tương quan giữa trạm Vĩnh Tân và trạm Quy Nhơn:
HVĩnh Tân = 1.09 x HQuy Nhơn - 43.4 (cm).
Hệ số tương quan R = 0.98.
Trong đó: - HQui Nhơn: hệ cao độ Hải đồ; HVĩnh Tân: hệ cao độ Hải đồ.
Từ phương trình tương quan trên có mực nước tương ứng với các tần suất lũy tích và
tần suất lý luận tại trạm Vĩnh Tân như sau:
Bảng 2.3. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Vĩnh Tân
(Cao độ theo hệ Hải Đồ - cm)
P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99
Hgiờ 217 202 195 181 132 105 79 63 54 39
Hđỉnh 240 230 222 214 182 166 152 144 139 131
Hchân 142 130 127 113 78 58 42 32 27 18
Htb 176 167 161 154 130 119 109 106 103 96
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG
Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất do Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng
Công Trình Hàng Hải (CMB). Trên cơ sở đó, kết hợp với tài liệu khảo sát địa hình khu
vực Vĩnh Tân do Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) khảo sát để
đánh giá điều kiện địa chất công trình :
1. Lớp đất 1: Cát pha màu xám xanh, xám đen, đôi chỗ có sạn sỏi và vỏ sò, trạng thái
dẻo. Lớp đất 1 có diện phân bố rộng khắp. Bề dày của lớp đất 1 biến đổi trong khoảng
từ 1.1m đến 2.0m, bề dày trung bình của lớp đạt 3.2m. Lớp đất 1 có sức chịu tải và
tính nén lún trung bình.
2. Lớp đất 2: Sét pha màu xám vàng, xám xanh, đôi chỗ có sạn sỏi, trạng thái nửa
cứng. Bề dày của lớp đất 2 biến đổ trong khoảng từ 1.6m đến 4.1m, bề dày trung bình
của lớp đạt 2.9m. Lớp đất 2 có sức chịu tải khá cao, tính nén lún khá nhỏ.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 21
3. Lớp đất 3: Sét pha màu xám xanh, vàng nhạt, nâu vàng, đôi chỗ lẫn sạn sỏi, trạng
thái cứng. Bề dày của lớp đất 5 biến đổi trong khoảng từ 2.2m đến 6.5m, bề dày trung
bình đạt 4.1m. Lớp đất 3 có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ.
4. Lớp đất 4: Cát pha, đôi chỗ là sét pha màu xám vàng, xám trắng, xám xanh, đôi chỗ
lẫn sạn sỏi, trạng thái cứng.. Bề dày của lớp đất 4 biến đổi trong khoảng từ 2.2m (đến
3.7m, bề dày trung bình đạt 2.8m. Lớp đất 4 có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ.
5. Lớp đất 5: Sét pha màu xám trắng, xám vàng, xám xanh, đôi chỗ vệt đen và chứa
sạn sỏi, trạng thái cứng. Bề dày của lớp đất 7 biến đổi trong khoảng từ 3.8m đến
10.2m, bề dày trung bình đạt 6.9m. Lớp đất 5 có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ.
6. Lớp đất 6: Đá phong hóa mạnh, nứt nẻ, màu xám đen, xám nâu, đốm nâu đen, trạng
thái kém bền, đôi chỗ phong hóa thành cát pha, sét pha. Bề dày của lớp đá 12 biến đổi
trong khoảng từ 1.0m đến 5.2m. Lớp đá 12 có sức chịu tải cao.
7. Lớp đất 7: Đá xám trắng, xám xanh, đốm đen, bền vừa, bề dày của lớp đá 14 chưa
được xác định do chưa khoan qua đáy lớp. Lớp đá 14 có sức chịu tải rất cao.
2.5 - KẾT LUẬN
a. Địa chất
* Căn cứ vào kết quả công tác khảo sát địa chất tại khu vực xây dựng và tài liệu khảo
sát trước đây, cho thấy địa tầng trong phạm vi khảo sát bao gồm các lớp đất như sau:
- Lớp đất 1 có sức chịu tải và tính nén lún trung bình.
- Lớp đất 2 có sức chịu tải khá cao, tính nén lún khá nhỏ.
- Các lớp đất phía dưới từ số 3 đến số 7 đều có sức chịu tải rất cao, tính nén lún nhỏ.
b. Mực nước tính toán
* Công trình Đê chắn sóng cảng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân thuộc công trình cấp I.
Từ số liệu sóng và gió đã được xử lý ta chọn số liệu đầu vào phục vụ cho tính toán phụ
thuộc vào cấp công trình như sau:
• Lựa chọn mực nước tính toán
+MNCTK có tần suất bảo đảm đối với công trình cấp I là H1% = 240 cm.
+ MNTTK lấy với tần suất xuất hiện 98% (do H50% - Hmin < 180 cm) là H98% = 44 cm
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 22
• Lựa chọn hướng gió tính toán
- Dựa vào hoa gió tại trạm Phú Quý ta thấy gió thịnh hành nhất là hướng Tây
Nam, Đông Nam, Nam và Đông Bắc; tuy nhiên gió các hướng Đông Bắc thổi từ lục
địa ra nên không hình thành sóng do gió. Hơn thế nữa, do công trình nằm tại vùng lõm
của địa hình (Hình 2-3) và được che chắn bởi 1 mũi đất nhô ra biển và các núi đá
Phong Phú, Liên Hương chắn hầu như toàn bộ hướng gió Tây Bắc nên đà gió và thời
gian gió thổi ko đủ mạnh. Bên cạnh đó, trạm quan trắc Phú Quý lại nằm khá xa so với
khu vực xây dựng công trình (cách Vĩnh Tân – Bình Thuận hơn 100 km) nên khi xét
tới hướng gió, ta phải xem xét tới các yếu tố địa hình xung quanh khu vực xây dựng
công trình. Vì vậy ta chỉ tính sóng theo các hướng chính là: Đông Nam và Nam.
+ Tốc độ gió mùa tính toán là 15 m/s.
+ Tốc độ gió bão tính toán là 38 m/s (tốc độ gió với tần suất lặp 50 năm, theo số liệu
QCVN 02/2009 BXD).
Hình 2-3. Vị trí khu vực xây dựng công trình
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 23
B¶ng 2.4. ChØ tiªu c¬ lý cña c¸c líp ®Êt
STT ChØ tiªu
Ký
hiÖu
§¬n vÞ
Líp sè
1
Líp sè
2
Líp sè
3
Líp sè
4
Líp sè
5
Líp sè
6
Líp sè
7
1 Giíi h¹n ch¶y WI % 19.3 26.3 26.3 21.7 26.4
2 Giíi h¹n dÎo Wp % 13.9 15.1 14.9 15.8 15.6
3 ChØ sè dÎo Ip % 5.4 11.2 11.4 5.9 10.8
4 §é sÖt B 0.7 0.12 0.04 0.02 0.03
5 §é Èm tù nhiªn W % 17.7 16.4 14.5 15.7 15.0 0.27 0.23
7 Khèi l-îng thÓ tÝch kh« γC g/cm3
1,68 1,75 1,85 1,86 1,89
8 Khèi l-îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3
2.60 2.68 2.67 2.69 2.68 2.70 2.71
9 Gãc néi ma s¸t TC TC ®é 180
46 170
53 180
59 230
38 190
33
10 Lùc dÝnh kÕt C kg/cm2
0.135 0.493 0.560 0.238 0.053
11 HÖ sè nÐn lón a1-2 cm2
/kg 0.021 0.022 0.015 0.016 0.016
12 Nmax 12 16 21 38 48
13 Nmin 22 40 49 60 92
14 NTB 17 30 38 49 62
15 Rkh« kg/cm2
215.0 360.1
16 Rb·o hßa kg/cm2
148.0 290.6
17 HÖ sè hãa mÒm K 0.69 0.79
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 24
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ QUY HOẠCH TỔNG THỂ TRUNG TÂM NHIỆT
ĐIỆN VĨNH TÂN – BÌNH THUẬN
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị chịu trách nhiệm về phát điện,
truyền tải và phân phối tại Việt Nam, có vai trò quan trọng cho sự phát triển các nguồn
điện để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế quốc gia và sử dụng điện trong nước,
cung cấp điện ở hợp lý giá cả và độ tin cậy của nguồn cung cấp.
Cảng chuyên dụng nước sâu Vĩnh Tân – Bình Thuận sẽ được xây dựng để phục
vụ cho việc phân phối than đá và trung chuyển than. Kích thước đề xuất của tàu đổ bộ
vào cảng sẽ là 30.000 DWT, 50.000 DWT, 100.000 DWT và 150.000 DWT non tải.
Để đáp ứng việc cung cấp điện cho phát triển kinh tế trong giai đoạn 2015-2030
cũng như đa dạng hóa các nhà máy nhiệt điện sử dụng các nguồn nhiên liệu khác nhau,
tránh sự phụ thuộc vào nhiên liệu khí, Chính phủ đã yêu cầu EVN tập trung vào phát
triển nguồn nhiệt điện cũng như chú trọng công tác phân phối và kinh doanh điện
năng, sẵn sàng ứng phó với nhu cầu điện tăng cao trong những tháng mùa khô.
Cảng biển nước sâu Vĩnh Tân thuộc về trung tậm nhiệt điện Vĩnh Tân, giáp
quốc lộ 1 về phía Bắc và biển ở miền Nam.
Các nhiên liệu chính cho nhà máy điện Vĩnh Tân sẽ than trong nước và nhập
khẩu từ Indonesia và Úc. Theo tính toán, nhu cầu than cho toàn bộ Trung tâm sẽ là 14
triệu tấn / năm. Than Vĩnh Tân 1 và Nhà máy điện Vĩnh Tân 2 nhiệt sẽ được sử dụng
than trong nước được vận chuyển từ miền Bắc Việt Nam, và than cho các nhà máy
điện Vĩnh Tân 3 nhiệt sẽ được nhập khẩu từ Indonesia và Úc. Một bến tổng hợp 3.000
DWT sẽ được xây dựng để bốc dỡ thiết bị cho các nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân.
Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân bao gồm các dự án sau:
• Vĩnh Tân 1 - dự án nhà máy điện với công suất 1.200 MW (2 x 600 MW), sẽ
được sở hữu bởi CSG-Trung Quốc theo hợp đồng BOT. Nó dự kiến sẽ đưa vào hoạt
động vào năm 2013.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 25
• Vĩnh Tân 2 - dự án nhà máy điện với công suất 1.200 MW (2 x 600 MW), sẽ
được sở hữu bởi EVN. Nó cũng được lên kế hoạch để mở vào năm 2013.
• Vĩnh Tân 3 - dự án nhà máy điện với công suất 2.000 MW (2 x 1.000 MW) sẽ
được đầu tư bởi OneEnergy / EVN sử dụng nguồn vay từ Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB). Dự kiến đi vào hoạt động vào năm 2015.
• Vĩnh Tân 4 - dự án nhà máy điện với công suất 1.200 MW (2 x 600 MW), do
Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) làm chủ đầu tư .
• Cảng biển nước sâu Vĩnh Tân sẽ được nhận than và dầu cho các nhà máy điện
Vĩnh Tân phát điện. Ngoài ra, dự án cầu cảng này cũng sẽ hoạt động như một dự án
cảng trung chuyển than cho các nhà máy điện ở miền Nam Việt Nam.
3.1.1. Quy hoạch phát triển Nhiệt điện Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030
• Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát là sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong
nước, kết hợp với nhập khẩu năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; cung cấp đầy đủ
điện năng với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế xã hội;
đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Bảng 3-1. Công suất nguồn điện định hướng năm 2020
TT Nguồn điện Công suất Tỷ lệ
Tổng công suất các nhà máy điện 75.000MW 100,0%
1 Thủy điện 17.325MW 23,1%
2 Thủy điện tích năng 1.800MW 2,4%
3 Nhiệt điện than 36.000MW 48,0%
4
Nhiệt điện khí (trong đó sử dụng
LNG chiếm 2,6%)
12.375MW 16,5%
5 Năng lượng tái tạo 4.200MW 5,6%
6 Điện hạt nhân 975MW 1,3%
7 Nhập khẩu điện 2.325MW 3,1%
Bảng 3-2. Công suất nguồn điện định hướng năm 2030
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 26
TT Nguồn điện Công suất Tỷ lệ
Tổng công suất các nhà máy điện 146.800MW 100,0%
1 Thủy điện 17.322,4MW 11,8%
2 Thủy điện tích năng 5.725,2MW 3,9%
3 Nhiệt điện than 75.748,8MW 51,6%
4
Nhiệt điện khí (trong đó sử dụng
LNG chiếm 4,1%)
17.322,4MW 11,8%
5 Năng lượng tái tạo 13.799,2MW 9,4%
6 Điện hạt nhân 9.688,8MW 6,6%
7 Nhập khẩu điện 7.193,2MW 4,9%
3.1.2. Các dự án Nhiệt điện than toàn quốc
Đây là loại dự án quan trọng nhất của Quy hoạch Điện lực Quốc Gia tầm nhìn
2020 vì loại dự án này được phát triển tăng dần trong suốt 20 năm (2011-2030) của
quy hoạch và chiếm tỷ lệ lớn nhất: năm 2020 (48%) đến năm 2030 (51,6%).
Qua nghiên cứu Danh mục các nguồn điện của Quy hoạch Điện lực Quốc Gia tầm
nhìn 2020 ta có thể chia các dự án nhiệt điện than như sau:
8 dự án nhiệt điện than do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là Chủ đầu tư:
Nghi Sơn 1 (2x300MW), Hải Phòng 2 (2x300MW), Quảng Ninh 2 (2x300MW), Vĩnh
Tân 2 (2x600MW), Duyên Hải 1 (2x600MW), Duyên Hải 3 (2x622,5+1x600MW),
Thái Bình 1 (2x300MW) và Mông Dương 1 (2x500MW).
6 dự án nhiệt điện than do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là Chủ đầu tư:
Vũng Áng 1 (2x600MW), Thái Bình 2 (2x600MW), Long Phú 1 (2x600MW), Sông
Hậu 1 (2x600MW), Quảng Trạch 1 (2x600MW) và Long Phú 3 (2x1000MW).
6 dự án nhiệt điện than do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt Nam (TKV) là Chủ đầu tư: Mạo Khê (2x220MW), Nông Sơn (1x30MW), Na
Dương 2 (1x100MW), Hải Phòng 3 (2x600+2x600MW), Cẩm Phả 3 (2x135MW) và
Quỳnh Lập 1 (2x600MW).
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 27
3.2. CẢNG TRUNG CHUYỂN THAN CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
3.2.1. Giới thiệu chung các trung tâm nhiệt điện khu vực phía Nam
Theo quy hoạch phát triển điện Quốc gia, khu vực đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) có 7 trung tâm nhiệt điện (TTNĐ) sẽ được hình thành gồm: TTNĐ Long
Phú, TTNĐ Sông Hậu, TTNĐ Duyên Hải, TTNĐ Bạc Liêu, TTNĐ An Giang, TTNĐ
Kiên Lương và TTNĐ Tiền Giang. Theo đó, tổng nhu cầu than nhập cho các TTNĐ
này vào khoảng 11 triệu tấn vào năm 2020, tăng lên gần 22 triệu tấn năm 2025 và xấp
xỉ 43 triệu tấn vào năm 2030.
Trong lúc đó, nguồn than hiện khai thác trong nước tập trung ở khu
vực Quảng Ninh được xác định chủ yếu là phục vụ cho các TTNĐ khu vực các tỉnh
phía Bắc và một phần ở khu vực miền Trung. Theo dự báo cân đối cung - cầu, sau năm
2015, nguồn than sản xuất trong nước sẽ không còn đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ
than của các TTNĐ, do vậy việc phải nhập khẩu than cho các nhu cầu trong nước là tất
yếu và tăng dần trong các năm tiếp theo.
3.2.2. Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy
nhiệt điện khu vực phía Nam
Việc đánh giá sự cần thiết xây dựng cảng trung chuyển hay không được dựa
trên cơ sở phân tích bài toán chi phí vận tải nhập khẩu 01 tấn than về đến TTNĐ giữa
02 kịch bản: Có cảng trung chuyển & Không có cảng trung chuyển.
Vận chuyển than từ các cảng của Indonesia về Cảng trung chuyển tại khu vực
ĐBSCL có cự ly trung bình khoảng 2150 km; vận chuyển than từ các cảng của
Australia về Cảng trung chuyển tại khu vực ĐBSCL có cự ly trung bình khoảng 7500
km. Cự ly vận chuyển từ Cảng trung chuyển đến các Trung tâm nhiệt điện tối đa
khoảng 400km.
Đối với trường hợp không có cảng trung chuyển, chi phí vận tải biển cho 01 tấn
than được tính cho vận tải trực tiếp từ nguồn cung cấp than tới các TTNĐ với cỡ tàu
vận tải loại Handysize (trọng tải <30.000 DWT).
Đối với trường hợp có cảng trung chuyển, chi phí vận tải cho 01 tấn than được
tính gồm: Chi phí vận tải biển từ nguồn cung cấp than đến cảng trung chuyển (ứng với
03 cỡ tàu Handymax; Panamax & Capesize) + Chi phí bốc xếp, lưu kho tại cảng + Chi
phí vận tải thủy nội địa về các TTNĐ.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 28
Hình 3-1. Quy trình vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện
Cước vận tải biển quốc tế được xác định theo cỡ tầu vận chuyển:
+ Với tầu Capesize > 100.000 DWT: 1,43USD/1000T.Km
+ Với tàu Panamax 60.000 -100.000 DWT: 2,12USD/1000T.Km
+ Với tàu Handymax 40.000-60.000 DWT: 3,86USD/1000T.Km
+ Với tàu Handysize < 40.000 DWT: 6,61USD/1000T.Km
Cước vận tải biển nội địa cụ thể như sau:
+ Đối với tuyến vận tải dài (Bắc – Nam): 225 đồng/T.km ~ 0,01082 USD/T.km
+ Đối với tuyến vận tải ngắn (< 400km): 457 đồng/T.km ~ 0,02197 USD/T.km
Cước bốc xếp và kho bãi tại cảng trung chuyển
+ Cước bốc hàng rời: 3,73 USD/T (đối với loại hàng nhập khẩu)
+ Cước xếp hàng rời: 3,22 USD/T (đối với hàng nội địa)
+ Cước lưu kho bãi: 2,1 USD/T = 0,07 USD/T.ngày x 30 ngày (hàng nội địa)
Hình 3-2. So sánh cước phí vận chuyển than giữa có và không có cảng trung chuyển
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 29
3.2.3. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà
máy nhiệt điện khu vực phía Nam
Xét một cách tổng thể và lâu dài với nguồn nhập than từ Indonesia và Úc, có
cảng trung chuyển thì chi phí vận tải cho một tấn than cung cấp đến các TTNĐ khu
vực ĐBSCL là thấp hơn. Do vậy, đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than Vĩnh Tân
cho các TTNĐ tại khu vực này là cần thiết.
3.3. NGUYÊN TẮC CHUNG BỐ TRÍ QUY HOẠCH TỔNG THỂ
- Việc bố trí chung khu cảng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của trung tâm
nhiệt điện Vĩnh Tân. Trong đó, tất cả các công trình cảng biển phải được tuân thủ và
phù hợp theo các điều kiện như: địa chất, sóng, vận chuyển bùn cát bồi lắng… Xem
xét đồng thời các yêu cầu của giai đoạn xây dựng kết hợp với bố trí của các thiết bị thi
công, thiết bị máy móc, kho bãi… sẽ xem xét tổng quan hiện tại và tầm nhìn phát
triển trong tương lai.
3.2.1. Các phương án quy hoạch tổng thể trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 30
STT Hạng mục công
trình
Phương án 1 Phương án 2
1
Đê chắn sóng và
cửa cảng
+ Căn cứ vào điều kiện tự nhiên như sóng, dòng chảy, bồi lắng
bùn cát ở vùng biển của dự án, các khu nước của cảng nên được
che chở bởi 2 đê chắn sóng (đê chắn sóng phía đông và phía
tây). Đê chắn sóng phía đông kéo dài từ phía đông của Nhà
máy điện Vĩnh Tân 1 để ngăn sóng từ hướng Đông Bắc và
Đông. Đê chắn sóng phía tây của Nhà máy điện để ngăn chặn
sóng từ Tây Nam và hướng Tây.
+ Cách bố trí của đê chắn sóng tương tự phương án 1.
2
Các bến nhập và
trung chuyển than
Có 8 bến tại khu cảng nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân.
+ Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 1 trọng tải 30.000- 50.000
DWT dọc song song đê chắn sóng phía Đông. Chiều dài là 273
m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu
dẫn dài 135 m và chiều rộng là 11 m.
+ Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 2 có trọng tải 30.000-50.000
DWT được đặt ở phía trước của nhà máy điện Vĩnh Tân 2,
chiều dài là 230 m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao trình đỉnh
bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài 46 m và chiều rộng là 12 m.
+ Bến 100.000-150.000DWT cung cấp và trung chuyển than
Vĩnh Tân 3 là 100.000-150.000DWT, xây dựng dọc theo ĐCS
phía tây, chiều dài là 349 m với CT đỉnh bến là 5,0 m.
+ Bến 100.000-150.000DWT cung cấp và trung chuyển than
cho Vĩnh Tân 4, chiều dài 349 m sẽ và CTĐB sẽ là +5,0 m,
xây dựng dọc theo ĐCS phía tây.
+ Bến tổng hợp cho tàu 3,000 DWT để bốc dỡ các thiết bị nặng
giai đoạn xây dựng, được xây dựng ở góc phía tây bắc của cảng
với chiều dài là 155 m, chiều rộng là 25 m, CTĐB là 7,5 m.
+ Bến dầu 1000DWT nhiên liệu cho vận hành nhà máy điện.
+ Hai bến trung chuyển than 20.000 DWT với tổng chiều dài
400m, ở đầu ĐCS phía Tây.
Có 6 bến tại khu cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
+ Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 1 trọng tải 30.000-
50.000 DWT dọc song song đê chắn sóng phía Đông.
Chiều dài là 273 m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao
trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài 135 m và chiều
rộng là 11 m.
+ Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 2 có trọng tải
30.000-50.000 DWT được đặt ở phía trước của nhà
máy điện Vĩnh Tân 2, chiều dài là 230 m và chiều rộng
sẽ là 25 m với cao trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài
46 m và chiều rộng là 12 m.
+ Bến 100.000 DWT cung cấp than Vĩnh Tân 3, xây
dựng dọc theo ĐCS phía tây, chiều dài là 313 m với
CT đỉnh bến là 5,0 m.
+ Bến 100.000 DWT cung cấp than cho Vĩnh Tân 4,
chiều dài 313 m sẽ và CTĐB sẽ là +5,0 m, xây dựng
dọc theo ĐCS phía tây.
+ Bến tổng hợp cho tàu 3,000 DWT để bốc dỡ các thiết
bị nặng giai đoạn xây dựng, được xây dựng ở góc phía
tây bắc của cảng với chiều dài là 155 m, chiều rộng là
25 m, CTĐB là 7,5 m.
+ Bến dầu 1000DWT nhiên liệu cho vận hành nhà máy
điện.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 31
3
Diện tích đất của
nhà máy nhiệt
điện.
+ Tổng diện tích Trung tâm điện lực Vĩnh Tân: 734,268 ha.
Diện tích NM Vĩnh Tân 1 : 48,65 ha
Diện tích NM Vĩnh Tân 2 : 61,32 ha
Diện tích NM Vĩnh Tân 3 : 56,11 ha
Diện tích NM Vĩnh Tân 4 : 61,64 ha
Diện tích hành lang cây xanh cách ly : 4,128 ha
+ Cách bố trí tương tự phương án 1.
4
Khu nước trước
bến
+ Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 1: 65 m, CT đáy
bến -13,5 m
+ Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 2: 65 m, CT đáy
bến -13,7 m
+ Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 3: 90 m, CT đáy
bến -15,6 m.
+ Chiều rộng khu nước trước bến Vĩnh Tân 4: 90 m, CT đáy
bến -19,1 m.
+ Chiều rộng bến tổng hợp 3000DWT: 32 m, CT đáy bến -6,5
m.
+ Chiều rộng khu nước trước bến trung chuyển 20.000 DWT:
50 m, CT đáy bến -10,5 m.
+ Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 1: 65 m,
CT đáy bến -13,5 m
+ Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 2: 65 m,
CT đáy bến -13,7 m
+ Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 3: 90 m,
CT đáy bến -15,6 m.
+ Chiều rộng khu nước trước bến Vĩnh Tân 4: 90 m,
CT đáy bến -19,1 m.
+ Chiều rộng bến tổng hợp 3000DWT: 32 m, CT đáy
bến -6,5 m.
5
Kênh cấp nước
làm mát cho nhà
máy Nhiệt điện
+ Kênh 1: cấp nước làm nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1,2
Bố trí dọc theo NM Vĩnh Tân 1.
+ Kênh 2: cấp nước làm nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 3,4;
Bố trí dọc theo NM Vĩnh Tân 2.
+ Cách bố trí tương tự phương án 1.
6
Khu vực bãi thải
xỉ than
+ Khu vực xử lý cách nhà máy 15 ~ 20 km với diện tích
khoảng 3.000.000 m2, gần thung lũng núi Ong Đỏ và Đá Chẹt.
+ Cách bố trí tương tự như phương án 1.
7 Tàu lai dắt + Cần 3 tàu lai dắt tại cảng, 2 tàu 4,000HP và 1 tàu 5,000HP + Chỉ cần 2 tàu 4,000HP tàu lai dắt tại cảng.
8 Đê quai lấn biển
+ Đê quai lấn biển từ phía ĐCS phía Tây tạo thành kho nhập và
trung chuyển than rộng 27 ha.
+ Đê quai lấn biển từ phía ĐCS phía Tây tạo thành kho
nhập than rộng 15 ha.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 32
3.3.3. Phân tích lựa chọn phương án quy hoạch tổng thể NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Ưu điểm Nhược điểm
Phương án 1
+ Mỗi bến cảng được thiết lập
tương ứng với mỗi nhà máy
nhiệt điện, thuận lợi cho quá
trình bốc dỡ và nhập than.
+ Kết hợp nhập than + trung
chuyển than phục vụ cho các
nhà máy nhiệt điện phía Nam
+ Quá trình xây dựng thi công
thuận tiện.
+ Diện tích sân kho dự trữ than
lớn, quy hoạch tiềm năng phát
triển tốt trong tương lai.
+ Đầu tư kinh phí lớn
+ Hệ thống quản lý xuất nhập
than cần phải đầu tư đồng bộ
và hiệu quả.
Phương án 2
+ Mỗi bến cảng được thiết lập
tương ứng với mỗi nhà máy
nhiệt điện, thuận lợi cho quá
trình bốc dỡ và nhập than (2)
dỡ than bến ở Vĩnh Tân 2 là
gần nhà máy điện Vĩnh Tân 2;
+ Kinh phí đầu tư thấp hơn
phương án 1
+ Chưa tính đến sự phát triển
tiềm năng cảng trung chuyển
than của NM nhiệt điện Vĩnh
Tân.
+ Diện tích kho than nhỏ
Kết luận
Dựa vào bảng so sánh các phương án , ta nhận thấy phương án 1 là tối ưu hơn phương
án 2, tuy kinh phí đầu tư lớn nhưng có xét đến vai trò và sự phát triển trong tương khi
kết hợp cả nhập và trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam.
Vậy phương án lựa chọn quy hoạch tổng thể là phương án 1.
Vậy cảng nước sâu Vĩnh Tân sẽ được xây dựng với quy mô như sau:
• Bến chuyên dụng cho tàu 30,000 DWT – 50,000 DWT cung cấp than cho nhà
máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1.
• Bến chuyên dụng cho tàu 30,000 DWT – 50,000 DWT cung cấp than cho nhà
máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2.
• Bến chuyên dụng cho tàu 100,000 DWT cung cấp than cho nhà máy Nhiệt điện
Vĩnh Tân 3.
• Bến chuyên dụng cho tàu 100,000 DWT cung cấp than cho nhà máy Nhiệt điện
Vĩnh Tân 4.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 33
• Đồng thời , 2 bến chuyên dụng cho tàu 20,000 DWT kết hợp cùng 2 bến cho
nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 & 4 sẽ làm cảng trung chuyển than cung ứng cho một
số nhà máy nhiệt điện xây dựng ở Nam Trung bộ và có thể ở đồng bằng sông Cửu
Long; tiếp nhận tàu chở hàng rời chuyên dùng trọng tải từ 30.000 đến 200.000 DWT.
Và là nơi có khả năng kết hợp xuất alumin, quặng, bô-xít khác khai thác từ Tây
Nguyên và hàng tổng hợp.
• Bến cho tàu 3,000 DWT để bốc dỡ các thiết bị nặng và dầu nhiên liệu cho vận
hành nhà máy điện cho toàn bộ khu Vĩnh Tân 1 và Vĩnh Tân 2.
• Đê chắn sóng, đê quai, kênh dẫn, hệ thống phụ trợ, nhà điều hành, cơ quan hải
quan….
• Các hệ thống cấp nước và hệ thống thoát nước; hệ thống phòng cháy chữa cháy
và bảo vệ môi trường.
Hình 3-3. Phối cảnh tổng thể trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân – Bình thuận
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 34
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ SÓNG
4.1. ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN
4.1.1. Cấp công trình
Căn cứ lựa chọn cấp công trình :
+ Theo Quy định tại điều 6 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP và thông tư số:
10/2013/TT-BXD về phân cấp các loại công trình xây dựng phục vụ công tác quản lý
chất lượng công trình xây dựng :
+ Theo mục IV.6.4, Phân cấp công trình đê chắn sóng theo độ sâu H tại vị trí
sâu nhất đặt công trình:
- Cấp I, khi H ≥ 20 m
- Cấp II, khi H < 20 m
Tại khu vực xây dựng công trình, vị trí sâu nhất đặt công trình là 20 m, vậy cấp
đê thiết kế là cấp I.
4.1.2. Gió tính toán
• Tính toán sóng gió theo các hướng: NE, E
• Tốc độ gió tính toán ở độ cao 10 m so với mặt nước biển được xác định theo
công thức:
Vw = kft x kt x Vt (118-trang 80/126- 22 TCN 222-95)
Trong đó:
+ Vt : vận tốc gió đo ở độ cao 10 m trên mặt đất lấy trung bình trong khoảng
thời gian 10 phút và lấy với gió có chu kỳ lặp 50 năm 1 lần (với công trình cấp
I)
+ Kft: là hệ số tính lại tốc độ gió đo được bằng máy đo gió, xác định theo công
thức:
Kft = 0,675 +
4,5
𝑉𝑡
= 0,675 + 0,129 = 0,804
+ Kt: hệ số tính đổi tốc độ gió sang điều kiện mặt nước (lấy kt = 1 khi gió được
đo trên địa hình bãi cát bằng phẳng, khi đo trên địa hình khác thì kt lấy theo
bảng 3 trang 81/126 22 TCN 222 - 95.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 35
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.1 – Tốc độ gió tính toán
Trường hợp
tính toán
Vt ( m/s) kf kt Vw(m/s)
Gió mùa 15 0,975 1,0 14,63
Gió bão 38 0,792 1,0 30,15
• Đà gió được tính toán theo công thức
Lm = kvts *
⋎
𝑉𝑤
Trong đó:
kvts – Hệ số, lấy bằng 5.1011
ν – Hệ số nhớt động học của không khí (Lấy ν = 10−5
𝑚2
/𝑠)
Vw – Tố độ gió
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4-2. Đà gió tính toán
Trường hợp
tính toán
kvts ν( 𝒎𝟐
/𝒔) Vw(m/s) Lm(m)
Gió mùa 5.1011
10−5 14,63 341880
Gió bão 5.1011
10−5 30,15 165837
4.1.3. Mực nước tính toán
• MNCTK = + 2,4 m
• Mực nước tính sóng lấy bằng MNCTK cộng với chiều cao nước dâng do gió
cộng giá trị mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu :
MNTS = MNCTK + Δhset + SLR
Δhset = kw
𝑉𝑤²∗𝐿
𝑔(𝑑+0.5 𝛥ℎ𝑠𝑒𝑡)
cos αw
Trong đó:
αw - Góc giữa trục dọc của vùng nước và hướng gió (độ).
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 36
Giả thiết αw = 0o (trường hợp nguy hiểm nhất).
Vω – tốc độ gió tính toán
d – Độ sâu trung bình của đáy biển, lấy gần đúng bằng λ/2 với λ là chiều dài
sóng
nước sâu trung bình ( theo bảng 3.- )
g – Gia tốc trọng trường, ta lấy g = 9.81 (m/s2)
kω : Hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió (lấy theo bảng trang 80 – 22TCN 222-
95)
Lm- đà gió (m);
• Mực nước biển dâng ( SLR - sea level rise )
Giá trị mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu ( SLR) được lấy theo kịch
bản nước dâng trung bình (báo cáo của PGS.TS Trần Thục, 10/2012). Theo đó mực
nước biển dâng ở khu vực dự án bằng 0,24m (tính cho giai đoạn 2050 tương ứng với
tuổi thọ công trình).
• Kết quả tính toán:
Bảng 4-3. Mực nước tính toán
Trường
hợp tính
toán
Vm
(m/s)
Lm
(m)
kw g
(𝒎𝟐
𝒔)
d=λ/2 αw Δhset SLR
(m)
MN
TS
(m)
Gió mùa 14,63 341880 2,1x10−6
9,81 68,8 0 0,45 0,24 2,85
Gió bão 30,15 165837 3,0x10−6
9,81 188,8 0 0,46 0,24 2,86
4.1.4. Phương pháp tính toán
Các thông số sóng nước sâu, sóng nước nông, sóng đổ và và sóng nhiễu xạ đều
được tính theo phương pháp kinh nghiệm, phương thức tính toán dựa trên các biểu đồ,
bảng biểu lập sẵn của Krưlốp được giới thiệu trong tiêu chuẩn ngành Bộ GTVT “Tải
trọng và tác động lên công trình thủy” – 22 TCN – 222 – 95.
• Các thông số sóng ở vùng nước sâu được xác định theo các mục 13, 15 trang
82, 84, 85/126 của 22 TCN 222-95:
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 37
Chiều cao sóng trung bình ℎ𝑑
̅̅̅ và chu kỳ sóng trung bình 𝑇
̅ được xác định bằng
cách: tra đường cong bao trên cùng của đồ thị hình 1 (trang 84/126 - 22TCN222-95)
theo các đại lượng không thứ nguyên
w
V
gt
và và đường cong bao trên cùng của đồ
thị hình 1 của 22 TCN222-95 để xác định các trị số và .
Do không có số liệu về thời gian tác động của gió theo tốc độ gió tính toán, có thể
coi thời gian gió thổi là đủ dài để sóng hình thành và phát triển thành sóng ổn định.
Trong trường hợp này, các thông số chiều cao trung bình và chu kỳ trung bình của
sóng chỉ phụ thuộc vào gL/V2
w.
• Chiều cao sóng nước nông được xác định theo công thức (123) trang 86/126 –
22 TCN 222-95 (khi độ dốc đáy i > 0,2%):
hi = kt.kr.kl.kiℎ𝑑
̅̅̅.
Trong đó:
hi – chiều cao sóng ứng với tần suất i%,
kt – hệ số biến hình, tra theo đồ thị hình 5, trang 89/126, 22TCN222-95.
kl – hệ số tổng hợp các tổn thất, tra theo bảng 5, trang 87/126,
22TCN222-95.
ki– hệ số quy đổi chiều cao sóng trung bình về chiều cao sóng có tần suất
i%, tra theo đồ thị hình 2 trang 85/126, 22TCN222 95.
kr – hệ số khúc xạ được xác định theo công thức kr=√
𝑎𝑑
𝑎
ad – khoảng cách giữa các tia sóng cạnh nhau ở vùng nước sâu, m.
a – khoảng cách giữa các tia sóng cạnh nhau ở vùng nước nông, m.
(ad và a được xác định theo tia khúc xạ được vẽ trên bản vẽ 02/20- BV
và 03/20-BV).
Trong quá trình truyền vào bờ do ảnh hưởng của ma sát địa hình đáy và phản
xạ, năng lượng sóng được điều chỉnh và phân phối lại, làm cho sóng bị biến dạng và
khúc xạ. Mặt bằng khúc xạ sóng thể hiện rõ được sự lan truyền sóng trong khu vực
nước nông, từ các hướng sóng chủ đạo và hướng sóng sau quá trình khúc xạ truyền
vào bờ mà bố trí công trình hợp lý với vai trò của nó.
Có nhiều cách để xây dựng biểu đồ khúc xạ như phương pháp số,phương pháp
phổ, phương pháp tia hay phương pháp sử dụng thước khúc xạ (Refractim Template).
Trong phạm vi đồ án này,ta sử dụng phương pháp tia khúc xạ theo tiêu chuẩn
2
w
V
gL
2
w
d
V
h
g
w
V
T
g
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 38
22TCN222-95. Đây là phương pháp gần đúng dựa vào định luật Snell dựng dần các tia
sóng bắt đầu từ vùng nước sâu tiến qua vùng nước sâu tiến qua vùng nước nông rồi đổ
bộ vào bờ.
• Cách vẽ tia khúc xạ như sau:
+ Làm trơn hoá các đường đồng mức.
+ Trung bình hóa đường đồng mức.
+ Từ các giá trị của góc tới i, di-1/ λ𝑑
̅̅̅ ; di+1/ λ𝑑
̅̅̅ tra biểu đồ hình 6 trang 90/126
22-TCN-222-95 sẽ được  và vẽ được mặt bằng tia khúc xạ.
Trong đó:
+ i : Góc giữa hướng sóng và pháp tuyến đường đồng mức tính toán.
+ Δ : Góc lệch giữa hướng sóng đến và hướng sóng phía sau đường đồng mức
tính toán.
+ d : Độ sâu tính toán với hệ hải đồ.
Các thông số tia khúc xạ được thể hiện trong các bảng 4.5 và bảng 4.13 tại mục 4.2
Các thông số vùng sóng đổ (chiều cao sóng hsur và độ sâu lâm giới tại vị trí
sóng đổ lần đầu dcr và sóng đổ lần cuối dcr,u) được xác định theo các mục 20, 21, 22
trang 91, 92/126, 22 TCN 222-95. Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr được
xác định một cách đúng dần. Đối với mỗi chiều sâu đáy d, theo cách xác định thông số
sóng nước nông, tìm được một chiều cao sóng nước nông h1%. Cùng với độ sâu đó,
theo cách xác định thông số sóng vùng sóng đổ (dựa vào biểu đồ tra hình 5 trang
89/126, 22 TCN 222 95) tìm được một chiều cao sóng đổ tương ứng hsur. Độ sâu tại vị
trí sóng đổ lần đầu dcr tìm được chính là giá trị d mà tại đó chiều cao sóng tìm được
theo hai cách là bằng nhau.
Độ sâu lâm giới tương ứng vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u tính gần đúng theo công
thức:
dcr,u = ku
n-1
. dcr
Trong đó:
+ ku : là hệ số lấy theo bảng 6 trang 91/126 - 22TCN222-95
+ n : là số lần sóng đổ và thỏa mãn bất phương trình:
ku
n-2
0,43 và ku
n-1
< 0,43
Kết quả tính toán sóng nước sâu, sóng nước nông và sóng đổ được thể hiện qua
các bảng biểu trong mục 4.2 dưới đây.
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 39
4.2. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ MÙA
4.2.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu
Bảng 4.4 - Các thông số sóng nước sâu gió mùa
V
(m/s)
Lm
(m)
gL/V2
w gT/V2
w gh/V2
w (s) λd(m)
d=λ/2
(m)
14,63 341880 15680,2 4,45 0,098 6,6 2,1 68,8 34,4
4.2.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió mùa)
Bảng 4.5 – Các thông số sóng nước nông hướng SE ( gió mùa)
Độ sâu
(hải đồ)
d d/λ
Hướng SE Hướng S
tia số 1 tia số 2 tia số 1 tia số 2
α1 Δα1 α2 Δα2 α1 Δα1 α2 Δα2
45 47.85 0.70
40 42.85 0.62 26 0.7 20 0.6 43 0 28 0.6
35 37.85 0.55 17 0.5 21 0.6 46 0.3 20 0.5
30 32.85 0.48 26 0.5 7 0.1 38 0.2 43 1.1
25 27.85 0.41 36 0.7 6 0.1 42 0.1 31 0.9
24 26.85 0.39 43 1.1 6 0.1 38 0.2 21 0.5
23 25.85 0.38 49 1.2 4 0.1 36 0.1 19 0.5
22 24.85 0.36 38 0.7 5 0.1 18 0.2 23 0.5
21 23.85 0.35 19 0.5 5 0 15 0.1 29 0.6
20 22.85 0.33 19 0.5 13 0 17 0.1 27 0.6
19 21.85 0.32 23 0.6 23 0 16 0.2 17 0.5
18 20.85 0.30 22 0.6 19 0.1 13 0.2 5 0.3
17 19.85 0.29 27 0.6 19 0.2 14 0.8 5 0.3
16 18.85 0.27 33 0.8 24 0.2 9 0.6 6 0.3
15 17.85 0.26 20 0.5 23 0.1 8 0.9 5 0.3
14 16.85 0.25 20 0.5 29 0.2 7 0.4 6 0.3
13 15.85 0.23 29 0.6 22 0.1 9 0.4 11 0.4
12 14.85 0.22 25 0.6 23 0.3 9 0.4 11 0.4
11 13.85 0.20 26 0.5 15 0.2 13 0.5 9 0.4
10 12.85 0.19 24 0.5 15 0.1 17 0.5 8 0.3
9 11.85 0.17 31 0.7 17 0.1 20 0.6 7 0.3
8 10.85 0.16 31 0.7 18 0.1 25 0.6 7 0.3
7 9.85 0.14 38 0.9 21 0.3 31 0.7 16 0.5
6 8.85 0.13 40 0.9 17 0.2 26 0.6 11 0.4
5 7.85 0.11 39 0.8 19 0.2 43 1.1 5 0.3
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 40
Bảng 4.6 – Các thông số sóng nước nông hướng SE ( gió mùa)
Hải đồ d (m) d/λ ad a kr kt kl ki 1% ki 2% ki 13% h1% h2% h13%
45 47.85 0.70 1667 1667 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35
40 42.85 0.62 1667 1667 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35
35 37.85 0.55 1667 1669 0.999 0.980 0.990 2.4 2.2 1.57 4.97 4.56 3.25
30 32.85 0.48 1667 1675 0.998 0.978 0.988 2.4 2.2 1.57 4.94 4.53 3.23
25 27.85 0.41 1667 1677 0.997 0.976 0.986 2.4 2.2 1.57 4.92 4.51 3.22
24 26.85 0.39 1667 1679 0.996 0.974 0.984 2.4 2.2 1.57 4.90 4.49 3.20
23 25.85 0.38 1667 1684 0.995 0.972 0.982 2.4 2.2 1.57 4.87 4.46 3.19
22 24.85 0.36 1667 1686 0.994 0.970 0.977 2.4 2.2 1.57 4.83 4.43 3.16
21 23.85 0.35 1667 1692 0.993 0.968 0.974 2.4 2.2 1.57 4.80 4.40 3.14
20 22.85 0.33 1667 1698 0.991 0.966 0.971 2.4 2.2 1.57 4.77 4.37 3.12
19 21.85 0.32 1667 1715 0.986 0.964 0.968 2.4 2.2 1.57 4.72 4.32 3.09
18 20.85 0.30 1667 1723 0.984 0.962 0.965 2.4 2.2 1.57 4.68 4.29 3.06
17 19.85 0.29 1667 1728 0.982 0.958 0.959 2.4 2.2 1.57 4.63 4.24 3.03
16 18.85 0.27 1667 1735 0.980 0.956 0.956 2.4 2.2 1.57 4.59 4.21 3.01
15 17.85 0.26 1667 1748 0.977 0.953 0.953 2.4 2.2 1.57 4.55 4.17 2.98
14 16.85 0.25 1667 1773 0.970 0.951 0.950 2.4 2.2 1.57 4.49 4.12 2.94
13 15.85 0.23 1667 1782 0.967 0.948 0.947 2.4 2.2 1.57 4.45 4.08 2.91
12 14.85 0.22 1667 1852 0.949 0.943 0.941 2.4 2.2 1.57 4.32 3.96 2.82
11 13.85 0.20 1667 1945 0.926 0.941 0.938 2.4 2.2 1.57 4.19 3.84 2.74
10 12.85 0.19 1667 2065 0.898 0.938 0.935 2.4 2.2 1.57 4.04 3.70 2.64
9 11.85 0.17 1667 2153 0.880 0.935 0.932 2.4 2.2 1.57 3.93 3.60 2.57
8 10.85 0.16 1667 2213 0.868 0.933 0.929 2.4 2.2 1.57 3.86 3.54 2.52
7 9.85 0.14 1667 2257 0.859 0.928 0.923 2.4 2.2 1.57 3.77 3.46 2.47
6 8.85 0.13 1667 2344 0.843 0.925 0.920 2.4 2.2 1.57 3.68 3.37 2.41
5 7.85 0.11 1667 2387 0.836 0.924 0.914 2.4 2.2 1.57 3.62 3.32 2.37
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 41
Bảng 4.7 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr (hướng SE)
Độ sâu
(hải đồ)
d
(MNTS)
λ dcr/ λ hsur/ (g.𝑻𝟐
) T hsur h1% 
10 12.85 68.75 0.19 0.0180 6.63 7.77 3.80 4.0
9 11.85 68.75 0.17 0.0170 6.63 7.34 3.74 3.6
8 10.85 68.75 0.16 0.0160 6.63 6.91 3.63 3.3
7 9.85 68.75 0.14 0.0150 6.63 6.48 3.57 2.9
6 8.85 68.75 0.13 0.0140 6.63 6.04 3.52 2.5
5 7.85 68.75 0.11 0.0110 6.63 4.75 3.53 1.2
4 6.85 68.75 0.10 0.0095 6.63 4.10 3.49 0.6
3 5.85 68.75 0.09 0.0085 6.63 3.67 3.46 0.2
2 4.85 68.75 0.07 0.0075 6.63 3.24 3.43 0.3
1 3.85 68.75 0.06 0.0060 6.63 2.59 3.48 0.9
Bảng 4.8 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u (hướng SE)
dcr i ku n ku(n-2) ku(n-1) điều kiện dcr,u
6.84 0,003 0.75 2 1.00 0.75 sai #
6.84 0,003 0.75 3 0.75 0.56 sai #
6.84 0,003 0.75 4 0.56 0.42 đúng 2.89
6.84 0,003 0.75 5 0.42 0.32 sai #
6.84 0,003 0.75 6 0.32 0.24 sai #
6.84 0,003 0.75 7 0.24 0.18 sai #
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 42
4.2.3. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng S (gió mùa)
Bảng 4.9- Các thông số sóng nước nông hướng S
Hải đồ d (m) d/λ ad a kr kt kl ki 1% ki 2% ki 13% h1% h2% h13%
45 47.85 0.70 1634 1634 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35
40 42.85 0.62 1634 1634 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35
35 37.85 0.55 1634 1658 0.993 0.980 0.990 2.4 2.2 1.57 4.94 4.53 3.23
30 32.85 0.48 1634 1668 0.990 0.978 0.988 2.4 2.2 1.57 4.90 4.50 3.21
25 27.85 0.41 1634 1677 0.987 0.976 0.986 2.4 2.2 1.57 4.87 4.47 3.19
24 26.85 0.39 1634 1679 0.987 0.974 0.984 2.4 2.2 1.57 4.85 4.44 3.17
23 25.85 0.38 1634 1684 0.985 0.972 0.982 2.4 2.2 1.57 4.82 4.42 3.15
22 24.85 0.36 1634 1686 0.984 0.970 0.977 2.4 2.2 1.57 4.78 4.39 3.13
21 23.85 0.35 1634 1692 0.983 0.968 0.974 2.4 2.2 1.57 4.75 4.36 3.11
20 22.85 0.33 1634 1698 0.981 0.966 0.971 2.4 2.2 1.57 4.72 4.33 3.09
19 21.85 0.32 1634 1728 0.972 0.964 0.968 2.4 2.2 1.57 4.65 4.27 3.04
18 20.85 0.30 1634 1742 0.969 0.962 0.965 2.4 2.2 1.57 4.61 4.23 3.02
17 19.85 0.29 1634 1751 0.966 0.958 0.959 2.4 2.2 1.57 4.55 4.17 2.98
16 18.85 0.27 1634 1764 0.962 0.956 0.956 2.4 2.2 1.57 4.51 4.13 2.95
15 17.85 0.26 1634 1772 0.960 0.953 0.953 2.4 2.2 1.57 4.47 4.10 2.93
14 16.85 0.25 1634 1788 0.956 0.951 0.950 2.4 2.2 1.57 4.43 4.06 2.90
13 15.85 0.23 1634 1795 0.954 0.948 0.947 2.4 2.2 1.57 4.39 4.03 2.87
12 14.85 0.22 1634 1802 0.952 0.943 0.941 2.4 2.2 1.57 4.33 3.97 2.83
11 13.85 0.20 1634 1811 0.950 0.941 0.938 2.4 2.2 1.57 4.30 3.94 2.81
10 12.85 0.19 1634 1821 0.947 0.938 0.935 2.4 2.2 1.57 4.26 3.91 2.79
9 11.85 0.17 1634 1842 0.942 0.935 0.932 2.4 2.2 1.57 4.21 3.86 2.75
8 10.85 0.16 1634 1853 0.939 0.933 0.929 2.4 2.2 1.57 4.17 3.83 2.73
7 9.85 0.14 1634 1887 0.931 0.928 0.923 2.4 2.2 1.57 4.09 3.75 2.67
6 8.85 0.13 1634 1912 0.924 0.925 0.920 2.4 2.2 1.57 4.03 3.70 2.64
5 7.85 0.11 1634 1956 0.914 0.924 0.914 2.4 2.2 1.57 3.96 3.63 2.59
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 43
Bảng 4.10 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr (hướng S)
Độ sâu
(hải đồ)
d
(MNTS)
λ dcr/ λ hsur/ (g.𝑻𝟐
) T hsur h1% 
10 12.85 68.75 0.19 0.0180 6.63 7.77 4.20 3.6
9 11.85 68.75 0.17 0.0170 6.63 7.34 4.16 3.2
8 10.85 68.75 0.16 0.0160 6.63 6.91 4.13 2.8
7 9.85 68.75 0.14 0.0150 6.63 6.48 4.09 2.4
6 8.85 68.75 0.13 0.0140 6.63 6.04 4.06 2.0
5 7.85 68.75 0.11 0.0110 6.63 4.75 4.10 0.6
4 6.85 68.75 0.10 0.0095 6.63 4.10 4.08 0.0
3 5.85 68.75 0.09 0.0085 6.63 3.67 4.07 0.4
2 4.85 68.75 0.07 0.0075 6.63 3.24 4.07 0.8
1 3.85 68.75 0.06 0.0060 6.63 2.59 4.16 1.6
Bảng 4.11 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u (hướng S)
dcr i ku n ku(n-2) ku(n-1) điều kiện dcr,u
4.84 0,003 0.75 2 1.00 0.75 sai #
4.84 0,003 0.75 3 0.75 0.56 sai #
4.84 0,003 0.75 4 0.56 0.42 đúng 2.04
4.84 0,003 0.75 5 0.42 0.32 sai #
4.84 0,003 0.75 6 0.32 0.24 sai #
4.84 0,003 0.75 7 0.24 0.18 sai #
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 44
4.3. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ BÃO
4.3.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu
Bảng 4.12 - Các thông số sóng nước sâu gió bão
Vgm Lm(m) gL/v2 gT/v gh/v2 T (s) h (m) λ (m)
d = λ/2
(m)
30.15 165837 1789.7 3.09 0.055 9.497 5.096 140.88 70.44
4.3.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió bão)
Bảng 4.13 - Các thông số sóng nước sâu gió bão
Độ sâu
(hải đồ)
d d/λ
Hướng SE Hướng S
Tia số 1 Tia số 2 Tia số 1 Tia số 2
α1 Δα1 α2 Δα2 α1 Δα1 α2 Δα2
80 82.86 0.59
75 77.86 0.55 52 0.4 40 0.3 27 1.8 35 0.9
70 72.86 0.52 26 0.9 26 0.6 18 3 33 1.2
65 67.86 0.48 22 0.8 11 0.3 28 1.3 30 1.1
60 62.86 0.45 25 1.1 23 0.3 22 1.1 30 0.8
50 52.86 0.38 31 0.2 24 0.2 24 0.6 25 0.3
45 47.86 0.34 28 0.4 23 0.2 27 0.8 23 0.4
40 42.86 0.30 29 0.5 23 0 16 0 29 0
35 37.86 0.27 28 0.1 27 0.2 12 0.5 32 0.2
30 32.86 0.23 41 0.5 13 0 14 0 35 0
25 27.86 0.20 49 0.4 8 0.1 15 0.3 31 0.5
24 26.86 0.19 44 0.5 6 0 18 0.6 30 0.6
23 25.86 0.18 50 0,5 12 0 16 0 32 0
22 24.86 0.18 46 1.1 13 0.1 11 0.5 33 0.8
21 23.86 0.17 23 0.3 16 0.3 13 1.7 15 2
20 22.86 0.16 18 0 18 0 14 0 18 0
19 21.86 0.16 26 0.5 36 0.3 14 1.2 11 0
18 20.86 0.15 23 0 42 0 14 0 6 0.5
17 19.86 0.14 30 0.5 30 0.4 13 1.3 5 1.7
16 18.86 0.13 38 0.8 35 0.3 14 1.2 3 0
15 17.86 0.13 24 0 35 0 13 0 9 1.2
14 16.86 0.12 24 1.1 15 0.3 15 1.9 15 0
13 15.86 0.11 28 0.2 33 0.3 18 2.4 8 1.3
12 14.86 0.11 23 0.4 30 0 16 0 9 1.2
11 13.86 0.10 30 0.5 32 0.3 20 1.3 20 0
10 12.86 0.09 32 0.1 7 0 10 1.2 18 1.9
9 11.86 0.08 23 0.5 17 0.3 13 0 21 2.4
8 10.86 0.08 17 0.4 15 1.2 15 1.9 13 0
7 9.86 0.07 13 0.5 18 0 12 2.4 15 0.3
6 8.86 0.06 15 0,5 20 1.2 11 0 43 0.6
5 7.86 0.06 13 1.1 15 0.9 13 0.3 22 0.4
Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp
Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
https://ebook.net.vn/ Page 45
4.3.3. Tính sóng nước nông theo hướng SE (gió bão)
Bảng 4.14 – Các thông số sóng nước nông hương SE (gió bão)
Hải đồ d (m) d/λ ad a kr kt kl ki 1% ki 2% ki 13% h1% h2% h13%
80 82.86 0.59 1667 1667 1.000 1.000 1.000 2.19 2.0 1.52 11.16 10.19 7.75
75 77.86 0.55 1667 1667 1.000 0.980 0.977 2.19 2.0 1.52 10.69 9.76 7.42
70 72.86 0.52 1667 1669 0.999 0.952 0.950 2.19 2.0 1.52 10.09 9.21 7.00
65 67.86 0.48 1667 1684 0.995 0.943 0.941 2.19 2.0 1.52 9.85 9.00 6.84
60 62.86 0.45 1667 1686 0.994 0.935 0.932 2.19 2.0 1.52 9.67 8.83 6.71
50 52.86 0.38 1667 1718 0.985 0.933 0.929 2.19 2.0 1.52 9.53 8.70 6.61
45 47.86 0.34 1667 1728 0.982 0.930 0.926 2.19 2.0 1.52 9.44 8.62 6.55
40 42.86 0.30 1667 1739 0.979 0.930 0.926 2.19 2.0 1.52 9.41 8.59 6.53
35 37.86 0.27 1667 1743 0.978 0.928 0.923 2.19 2.0 1.52 9.35 8.54 6.49
30 32.86 0.23 1667 1765 0.972 0.928 0.923 2.19 2.0 1.52 9.29 8.48 6.45
25 27.86 0.20 1667 1788 0.966 0.925 0.920 2.19 2.0 1.52 9.17 8.38 6.37
24 26.86 0.19 1667 1895 0.938 0.924 0.914 2.19 2.0 1.52 8.84 8.07 6.14
23 25.86 0.18 1667 1922 0.931 0.924 0.914 2.19 2.0 1.52 8.78 8.02 6.09
22 24.86 0.18 1667 1936 0.928 0.923 0.908 2.19 2.0 1.52 8.68 7.93 6.02
21 23.86 0.17 1667 1994 0.914 0.922 0.902 2.19 2.0 1.52 8.49 7.75 5.89
20 22.86 0.16 1667 2088 0.894 0.911 0.882 2.19 2.0 1.52 8.01 7.32 5.56
19 21.86 0.16 1667 2105 0.890 0.921 0.896 2.19 2.0 1.52 8.20 7.49 5.69
18 20.86 0.15 1667 2143 0.882 0.921 0.896 2.19 2.0 1.52 8.12 7.42 5.64
17 19.86 0.14 1667 2242 0.862 0.920 0.890 2.19 2.0 1.52 7.88 7.20 5.47
16 18.86 0.13 1667 2289 0.853 0.918 0.884 2.19 2.0 1.52 7.73 7.06 5.36
15 17.86 0.13 1667 2345 0.843 0.918 0.884 2.19 2.0 1.52 7.64 6.97 5.30
14 16.86 0.12 1667 2374 0.838 0.917 0.878 2.19 2.0 1.52 7.53 6.88 5.23
13 15.86 0.11 1667 2395 0.834 0.915 0.872 2.19 2.0 1.52 7.43 6.79 5.16
12 14.86 0.11 1667 2428 0.829 0.915 0.872 2.19 2.0 1.52 7.38 6.74 5.12
11 13.86 0.10 1667 2466 0.822 0.914 0.866 2.19 2.0 1.52 7.26 6.63 5.04
10 12.86 0.09 1667 2491 0.818 0.914 0.866 2.19 2.0 1.52 7.23 6.60 5.02
9 11.86 0.08 1667 2501 0.816 0.928 0.860 2.19 2.0 1.52 7.27 6.64 5.05
8 10.86 0.08 1667 2537 0.811 0.941 0.850 2.19 2.0 1.52 7.24 6.61 5.02
7 9.86 0.07 1667 2566 0.806 0.941 0.850 2.19 2.0 1.52 7.20 6.57 4.99
6 8.86 0.06 1667 2598 0.801 0.948 0.840 2.19 2.0 1.52 7.12 6.50 4.94
5 7.86 0.06 1667 2602 0.800 0.962 0.825 2.19 2.0 1.52 7.09 6.48 4.92
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân

More Related Content

Similar to Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân

Dự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfDự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfNgaL139233
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)Thanhjolly Lhd
 
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 nataliej4
 
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Cao Toa
 
1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh
 1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh 1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh
1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí MinhĐồ án Xây Dựng
 
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...nataliej4
 

Similar to Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân (20)

ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...
 
Đồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước
Đồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp PhướcĐồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước
Đồ án môn học thiết kế trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước
 
Dự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfDự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdf
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Duyên Hải, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Duyên Hải, HAYĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Duyên Hải, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Duyên Hải, HAY
 
Đề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAY
Đề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAYĐề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAY
Đề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAY
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khíĐề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
 
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
 
Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY
Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAYĐề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY
Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY
 
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
 
4.2.4. thiết kế nhà máy đồ hộp cá
4.2.4. thiết kế nhà máy đồ hộp cá4.2.4. thiết kế nhà máy đồ hộp cá
4.2.4. thiết kế nhà máy đồ hộp cá
 
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
 
3 dmax
3 dmax3 dmax
3 dmax
 
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
Nghiên cứu xác định chiều sâu khai thác lộ thiên hợp lý cho các mỏ đá vật liệ...
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010
 
1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh
 1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh 1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh
1 tầng trệt, 8 tầng lầu và 1 tầng mái. Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh
 
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAYĐề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
Đề tài: Đại Học Kiến trúc TPHCM, HAY
 
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M9 –N9 thuộc huyện Phú Lương
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M9 –N9 thuộc huyện Phú LươngThiết kế tuyến đường qua 2 điểm M9 –N9 thuộc huyện Phú Lương
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M9 –N9 thuộc huyện Phú Lương
 
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...
 
La0008
La0008La0008
La0008
 

More from Dan Effertz

Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấnTính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấnDan Effertz
 
Đồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều
Đồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiềuĐồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều
Đồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiềuDan Effertz
 
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315Dan Effertz
 
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
Đồ án thiết kế động cơ đốt trongĐồ án thiết kế động cơ đốt trong
Đồ án thiết kế động cơ đốt trongDan Effertz
 
Đồ án Máy xoay bột ngũ cốc
Đồ án Máy xoay bột ngũ cốcĐồ án Máy xoay bột ngũ cốc
Đồ án Máy xoay bột ngũ cốcDan Effertz
 
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Dan Effertz
 
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà NẵngĐồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà NẵngDan Effertz
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuDan Effertz
 

More from Dan Effertz (8)

Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấnTính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn
 
Đồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều
Đồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiềuĐồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều
Đồ án Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều
 
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong XGV6-0315
 
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
Đồ án thiết kế động cơ đốt trongĐồ án thiết kế động cơ đốt trong
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
 
Đồ án Máy xoay bột ngũ cốc
Đồ án Máy xoay bột ngũ cốcĐồ án Máy xoay bột ngũ cốc
Đồ án Máy xoay bột ngũ cốc
 
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
 
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà NẵngĐồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
Đồ án Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân

  • 1. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 1 LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................6 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................8 1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN .8 1.1.1. Khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ ..........................................................................8 1.1.2. Tỉnh Bình Thuận........................................................................................................9 1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020.........10 1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN........................11 1.3.1. Trung tâm điện lực Vĩnh Tân ..................................................................................11 1.3.2. Sự cần thiết đầu tư Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân ............................................12 1.5. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .................................................13 1.5.1. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp................................................................................13 1.5.2. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, tài liệu tham khảo .......................................14 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG......................................16 2.1. ĐỊA HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG............................................................................16 2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG...........................................................................17 2.2.1. Nhiệt độ không khí...................................................................................................17 2.2.2. Độ ẩm không khí ....................................................................................................17 2.2.3. Lượng mưa ..............................................................................................................17 2.2.4. Áp suất không khí....................................................................................................17 2.2.5. Gió...........................................................................................................................17 2.3. ĐẶC ĐIỂM THỦY HẢI VĂN......................................................................................19 2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG......................................................20 2.5. KẾT LUẬN....................................................................................................................21 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ QUY HOẠCH TỔNG THỂ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN – BÌNH THUẬN.................................................................................................24 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................................24 3.2. CẢNG TRUNG CHUYỂN THAN CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ...................................................................................................................................27
  • 2. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 2 3.2.1. Giới thiệu chung các trung tâm nhiệt điện khu vực phía Nam...............................27 3.2.2. Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam......................................................................................................27 3.2.3. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam.............................................................................................28 3.3. NGUYÊN TẮC CHUNG BỐ TRÍ QUY HOẠCH TỔNG THỂ...................................29 3.2.1. Các phương án quy hoạch tổng thể trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân.......................29 3.3.3. So sánh các phương án quy hoạch tổng thể............................................................32 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ SÓNG........................................................34 4.1. ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN.............................................................................................34 4.1.1. Cấp công trình.........................................................................................................34 4.1.2. Gió tính toán............................................................................................................34 4.1.3. Mực nước tính toán .................................................................................................35 3.1.4. Phương pháp tính toán............................................................................................36 4.2. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ MÙA................................................39 4.2.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu.................................................................................39 4.2.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió mùa) ...................................39 4.2.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng S (gió mùa)......................................42 4.3. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ BÃO ................................................44 4.3.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu.................................................................................44 4.3.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió bão)....................................44 4.3.3. Tính sóng nước nông theo hướng S (gió bão).........................................................45 4.4. KẾT LUẬN....................................................................................................................47 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH ..................................................48 5.1. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH.......................................................................................48 5.1.1. Những yêu cầu khi lập quy hoạch ...........................................................................48 5.2. CÁC THÔNG SỐ QUY HOẠCH .................................................................................51 5.2.1. Tuyến luồng, cửa cảng ............................................................................................51 5.2.2. Các hạng mục công trình bến .................................................................................51
  • 3. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 3 5.3. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TUYẾN ĐÊ..................................................................52 5.3.1. Phương án quy hoạch 1...........................................................................................52 5.3.2. Phương án quy hoạch 2...........................................................................................53 5.4. TÍNH SÓNG NHIỄU XẠ TRONG KHU NƯỚC CỦA CẢNG...................................56 5.4.1. Phương pháp tính toán............................................................................................56 5.4.2. Kết quả tính toán sóng nhiễu xạ PA 1.....................................................................59 5.4.3. Kết quả tính toán sóng nhiễu xạ PA 2.....................................................................62 5.4.4. Phân tích lựa chọn phương án quy hoạch ..............................................................65 5.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ĐÊ CHẮN SÓNG NM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN....................................................................................................62 5.5.1. Phương án 1 : Kết cấu cổ điển – Đê chắn sóng dạng mái nghiêng........................66 5.5.2. Phương án 2 : Kết cấu hiện đại – Đê chắn sóng thùng chìm có buồng tiêu năng (BTN).................................................................................................................................67 CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .........................................................68 6.1. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ........................................................................................68 6.1.1. Số liệu sóng .............................................................................................................68 6.1.2. Mực nước thiết kế....................................................................................................68 6.1.3. Quan điểm thiết kế cao trình đỉnh đê......................................................................68 6.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 1........................................................................70 6.2.1. Giới thiệu về hạng mục và nội dung thiết kế PA1...................................................70 6.2.2. Thiết kế mặt cắt ngang thân đê PA1 .......................................................................70 6.2.3. Thiết kế mặt bằng, mặt cắt dọc đê PA1...................................................................76 6.2.4. Tính toán áp lực sóng lên tường đỉnh .....................................................................77 6.2.5. Tính toán kiểm tra ổn định công trình ....................................................................79 6.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 2........................................................................82 6.3.1. Giới thiệu về hạng mục thiết kế...............................................................................82 6.3.2. Thiết kế mặt cắt ngang phân đoạn đê chắn sóng mái nghiêng ...............................82 6.3.3. Thiết kế mặt cắt ngang phân đoạn đê chắn sóng tường đứng - thùng chìm có buồng tiêu sóng .................................................................................................................82
  • 4. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 4 6.3.4. Thiết kế mặt bằng, mặt cắt dọc đê ..........................................................................94 6.3.5. Tính toán các tải trọng tác dụng lên công trình......................................................96 6.3.6. Tính toán kiểm tra ổn định công trình ..................................................................112 6.3.7. Tính toán nội lực trong các cấu kiện thùng ..........................................................125 6.3.8. Tính toán và bố trí cốt thép thùng chìm ...............................................................144 6.4. ỨNG DỤNG MÁY PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƯƠNG SÓNG VÀO THÙNG CHÌM CÓ BUỒNG TIÊU SÓNG (BTS) ............................................................149 6.4.1. Tình hình năng lượng ở Việt Nam.........................................................................149 6.4.2. Giới thiệu chung về máy phát điện chạy bằng năng lượng sóng..........................150 6.4.3. Các dạng máy phát điện chạy bằng năng lượng sóng ..........................................150 6.4.4. Đề xuất dạng máy phát điện chạy bằng năng lượng sóng sử dụng trong Buồng Tiêu Sóng (BTS) của thùng chìm.....................................................................................156 6.4.5. Những hạn chế của năng lượng sóng....................................................................156 6.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU...............................................157 6.5.1. Đặc điểm của đê mái nghiêng...............................................................................157 6.5.2. Đặc điểm của đê tường đứng ................................................................................157 6.5.3. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu..................................................................158 CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............................159 7.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ ..................................................................159 7.2. THIẾT KẾ THI CÔNG PHÂN ĐOẠN ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG............159 7.2.1. Tính toán khối lượng thi công...............................................................................160 7.2.2. Tính toán khối lượng thành phần cấp phối bê tông ..............................................163 7.2.3. Trình tự thi công....................................................................................................163 7.2.4. Biện pháp thi công.................................................................................................164 7.2.5. Thiết kế kỹ thuật thi công ......................................................................................165 7.3. THIẾT KẾ THI CÔNG PHÂN ĐOẠN ĐÊ CHẮN SÓNG THÙNG CHÌM CÓ BUỒNG TIÊU SÓNG ........................................................................................................174 7.3.1. Tính toán khối lượng thi công...............................................................................174 7.3.2. Tính toán khối lượng và thành phần cấp phối bê tông .........................................177
  • 5. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 5 7.3.3. Tính toán khối lượng cốt thép thùng chìm ............................................................177 7.3.4. Trình tự thi công phân đoạn đê chắn sóng thùng chìm.........................................178 7.3.5. Thiết kế kỹ thuật thi công ......................................................................................180 7.4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG..................................................................................................193 7.5. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG ........................................................................193 7.5.1. Sự cần thiết của an toàn lao động.........................................................................193 7.5.2. Điều kiện đối với cán bộ công nhân viên tham gia thi công.................................194 7.5.3. Công tác an toàn lao động với từng loại hình công việc ......................................194 7.6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .....................196 7.6.1. Đánh giá tác động đến môi trường .......................................................................196 7.6.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường.........................................................................197 CHƯƠNG 8 KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH.......................................................................199 8.1. CĂN CỨ LẬP KHÁI TOÁN......................................................................................199 8.2. KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH .....................................................................................199 CHƯƠNG 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................204 8.1. KẾT LUẬN..................................................................................................................204 8.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................204 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ......................................................................................................204
  • 6. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 6 LỜI MỞ ĐẦU Với thực tế trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong quá trình phát triển, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Việc tăng trưởng nhu cầu điện nhanh là kết quả của quá trình công nghiệp hoá, điện khí hoá, chương trình đưa điện về nông thôn và nhu cầu sử dụng các thiết bị điện khi mức sống của người dân được nâng cao. Dự báo đến năm 2020 nhu cầu điện toàn quốc đạt khoảng 300 tỷ kWh, gấp 3 lần nhu cầu điện năm 2010. Để đáp ứng nhu cầu điện năng nói trên, ngành điện phải tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng thêm nhiều công trình nhà máy điện mới. Nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển ngành điện, tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ trương đầu tư xây dựng Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân (tổng công suất lắp đặt là 5.624 MW) và các cảng chuyên dụng để nhập than cho nhà máy tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân là dự án đặc biệt quan trọng trong mùa khô 2014 để tăng cường độ tin cậy của hệ thống điện quốc gia và giải tỏa cơn khát điện ở miền Nam, giảm sản lượng điện phải truyền tải từ Bắc vào Nam, giảm tổn thất điện năng, tăng hiệu quả kinh tế cho hệ thống điện, bởi dự báo khu vực này sẽ còn khó khăn về nguồn điện đến sau năm 2018. Bên cạnh đó, Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân còn là đầu mối trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, đặc thù của các cảng chuyên dụng nhập than cho nhà máy nhiệt điện cần phải xây dựng công trình đê chắn sóng để bảo vệ khu nước, đảm bảo khả năng khai thác cho cảng ở điều kiện bình thường và an toàn trong điều kiện gió bão. Đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân – Bình Thuận” xuất phát từ thực tế nêu trên. Nội dung của đồ án gồm có: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng Chương 3: Thiết kế quy hoạch tổng thể trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân Chương 4: Tính toán các thông số sóng Chương 5: Thiết kế quy hoạch công trình Chương 6: Thiết kế kết cấu công trình Chương 7: Thiết kế kỹ thuật thi công Chương 8 : Khái toán công trình Chương 9 : Kết luận và kiến nghị. Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS.Bùi Việt Đông và thầy giáo Ths.Nguyễn Sinh Trung cùng với các thầy cô giáo trong bộ môn Cảng - Đường thủy. Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy cô, gia đình và bạn bè đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt đồ án này.
  • 7. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 7 Hà Nội, Ngày 01 /10/2014 Sinh viên thực hiện Doãn Quốc Việt
  • 8. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 8 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN 1.1.1. Khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ • Vị trí Vùng duyên hải này gồm 4 tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận với tổng diện tích tự nhiên 21.432km². Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển, gần Thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế. • Tài nguyên Tài nguyên lớn nhất của vùng là kinh tế biển. Kinh tế biển nói ở đây bao gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước) và nuôi trồng thủy sản, nhất là các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) với diện tích có thể nuôi trồng là 60.000 ha trên các loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước và quốc tế. Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường "xuyên Á". Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực có tiềm năng về khoáng sản của nước ta, đáng chú ý là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khoáng, vàng... Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều sân bay quốc tế và có nhiều cảng biển nước sâu có thể đón được các loại tàu biển có trọng tải lớn như cảng Cam Ranh, Khánh Hòa, một trong những cảng biển nước sâu lớn nhất cả nước. • Kinh tế biển tổng hợp Nơi đây thuận lợi vì có nhiều bãi tôm, bãi cá. Đặc biệt ở vùng cực Nam Trung Bộ. Có ngư trường lớn ở Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) và Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
  • 9. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 9 Sản lượng đánh bắt hải sản năm 2006 đã hơn 624.000 tấn, trong đó sản lượng cá chiếm 420.000 tấn. Vùng có nhiều vũng, vịnh, đầm phá... thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm hùm, tôm sú đang phát triển mạnh, nhất là ở Phú Yên và Khánh Hòa. Tương lai ngành thủy hải sản sẽ giải quyết được vấn đề lương thực của vùng và cung cấp được nhiều sản phẩm giúp chuyển dịch cơ cấu nông thôn ven biển. Tuy nhiên, việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (nhất là Hoàng Sa, Trường Sa) là rất cấp bách. Ngành du lịch phát triển mạnh nhờ có nhiều bãi tắm, thắng cảnh đẹp. Nơi đây có nhiều cảng biển lớn, và còn thích hợp xây dựng các cảng nước sâu như: Dung Quất, Vân Phong.... • Định hướng phát triển Mục tiêu tổng quát : Xây dựng vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thành vùng phát triển các ngành kinh tế quan trọng gắn với biển. Từ nay đến năm 2025, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ được quy hoạch xây dựng theo hướng là vùng kinh tế tổng hợp, là cửa ngõ hướng biển của các tỉnh vùng Tây Nguyên và các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan. Đây sẽ là vùng phát triển các ngành kinh tế quan trọng gắn với biển, vùng du lịch đặc trưng về sinh thái biển, vịnh, đầm, đồi núi và là vùng chuyển tiếp giữa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 1.1.2. Tỉnh Bình Thuận a. Một số nét đặc trưng của khu vực nghiên cứu • Vị trí địa lý, kinh tế Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Trung tâm tỉnh là thành phố Phan Thiết nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km về phía đông bắc, cách thành phố Nha Trang khoảng 250 km về phía nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 1.518 km về phía nam. Bình Thuận có biển dài 192 km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Bình Thuận là tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ nam sang tây của phần còn lại của Việt Nam trên bản đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10o 33'42" đến 11o 33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o 23'41" đến 108o 52'18" kinh độ Ðông. Phía bắc của tỉnh
  • 10. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 10 Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía đông bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, ở phía đông và nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài 192 km. • Đặc điểm địa hình Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đông bắc - tây nam, phân hoá thành 4 dạng địa hình chính gồm đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng bằng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% và vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên. • Khí hậu Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 26 - 27o C. 1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đặt ra mục tiêu tổng quát là “ Xây dựng và phát triển Bình Thuận đến năm 2020 trở thành một tỉnh công nghiệp - dịch vụ theo hướng hiện đại, năng động. Cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ liên thông với cả nước và quốc tế. Quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống nhân dân càng ngày được nâng cao”. Trong đó, chú trọng 1 số mục tiêu cụ thể là : Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2011 - 2015 đạt bình quân khoảng 13,0 - 14,3%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt bình quân khoảng 12,0 - 12,8%/năm. GDP/người năm 2015 tăng khoảng 1,78 lần so với năm 2010 và năm 2020 tăng khoảng 1,7 lần so với năm 2015. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng trong GDP của công nghiệp - xây dựng đạt 45,6%, nông - lâm - ngư nghiệp đạt 12,8%, dịch vụ đạt 41,6%; đến năm 2020 đạt tương ứng: 47,72%, 7,83% và 44,45%. Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước (không kể thuế tài nguyên dầu khí) so với GDP giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 16 - 17% và giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 18 - 20%.
  • 11. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 11 Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2011 - 2020 tăng bình quân khoảng 17 - 18%/năm. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt khoảng 480 - 500 triệu USD và năm 2020 đạt khoảng trên dưới 1 tỷ USD. Tăng cường thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng. Phấn đấu tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015 đạt 44 - 46% GDP và giai đoạn 2016 - 2020 đạt 40 - 42% GDP… 1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN 1.3.1. Trung tâm điện lực Vĩnh Tân Trung tâm điện lực Vĩnh Tân (Vĩnh Tân Power Generation Complex) nằm tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Vị trí của nhà máy là bên cạnh Quốc lộ 1A và tiếp giáp biển, cách khoảng 90 km từ Phan Thiết về phía Đông Nam thị xã và 250 km từ thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm điện lực Vĩnh Tân tại tỉnh Bình Thuận gồm 4 dự án nhà máy nhiệt điện với tổng công suất 5.600 MW sử dụng gần 14 triệu tấn than mỗi năm, cung cấp điện cho miền Nam giai đoạn 2013-2020. Trong đó : • Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 gồm 2 tổ máy 600MW, tổng công suất 1.200 MW cung cấp khoảng 8 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia • Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 gồm 2 tổ máy 600MW, tổng công suất lắp đặt 1.244MW, sản lượng điện sản xuất hàng năm khoảng 8 tỷ kWh. • Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 3 gồm 3 tổ máy siêu tới hạn với tổng công suất gần 2.000MW sản lượng điện bình quân hơn 12 tỷ kWh/năm • Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 gồm 2 tổ máy 600MW, tổng công suất 1.200 MW cung cấp khoảng 8 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia Các nhiên liệu chính cho nhà máy điện Vĩnh Tân sẽ than trong nước và nhập khẩu từ Indonesia và Úc. Theo tính toán, nhu cầu than cho toàn bộ Trung tâm sẽ là 14 triệu tấn / năm. Than cho nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1,2 nhiệt sẽ được sử dụng than trong nước được vận chuyển từ miền Bắc Việt Nam, và than cho các nhà máy điện Vĩnh Tân 3,4 nhiệt sẽ được nhập khẩu từ Indonesia và Úc.
  • 12. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 12 Ngoài ra Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân còn có khả năng than trung chuyển 24 triệu tấn mỗi năm cung ứng cho một số nhà máy nhiệt điện xây dựng ở Nam Trung bộ và có thể ở đồng bằng sông Cửu Long; tiếp nhận tàu chở hàng rời chuyên dùng và có khả năng kết hợp xuất alumin, quặng, bô- xít khai thác từ Tây Nguyên và hàng tổng hợp. 1.3.2. Sự cần thiết đầu tư Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân Nhu cầu điện của VN hiện có tốc độ tăng cao nhất so với khu vực và thế giới. Giai đoạn 2000-2013, VN đã tăng trưởng bình quân nhu cầu sử dụng điện 13%/năm, gấp gần 2 lần tăng trưởng GDP. Dự báo đến năm 2020, nhu cầu điện toàn quốc đạt khoảng 300 tỉ kWh, gấp 3 lần nhu cầu điện năm 2010. Trong khi đó, do nhiều công trình nguồn điện, nhất là các công trình khu vực phía nam bị chậm, nhiều khả năng sẽ xảy ra thiếu điện khu vực này giai đoạn 2017 – 2019. Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân (xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) là dự án đặc biệt quan trọng trong mùa khô 2014 để tăng cường độ tin cậy của hệ thống điện quốc gia và giải tỏa cơn khát điện ở miền Nam, giảm sản lượng điện phải truyền tải từ Bắc vào Nam, giảm tổn thất điện năng, tăng hiệu quả kinh tế cho hệ thống điện, bởi dự báo khu vực này sẽ còn khó khăn về nguồn điện đến sau năm 2018. Dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 4, công suất 1.200MW khi đi vào hoạt động (dự kiến phát điện tổ máy số 1 cuối năm 2017), TTNĐ Vĩnh Tân sẽ trở thành trung tâm năng lượng đồ sộ bậc nhất khu vực miền Trung và cả nước. 1.4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC Bình Thuận là tỉnh nằm trên trục giao thông trọng yếu Bắc - Nam, hiện nay tỉnh có ba tuyến quốc lộ chạy qua (1A, 55, 28), tất cả đều đã được nâng cấp, mở rộng hoàn toàn. Đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km và qua 11 ga, quan trọng nhất là ga Mương Mán. Tỉnh đã xây mới ga Phan Thiết nhằm phục vụ du lịch. Đường biển: Là một tỉnh duyên hải có vùng biển rộng, bờ biển dài 192 km, có hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế. Cảng vận tải Phan Thiết (1.000 tấn) và
  • 13. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 13 Phú Quý (làm mới) đã được xây dựng, Cảng cá Phan Thiết, Lagi, Phan Rí Cửa, Phú Quý đã được nâng cấp, đang có kế hoạch xây dựng Cảng chuyên dùng Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong. Hiện nay, Bình Thuận sử dụng nguồn cấp điện từ lưới điện quốc gia. Một số nhà máy thuỷ điện đã được đầu tư và đang hoạt động tại Bình Thuận: Nhà máy thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi công suất 475 MW, nhà máy thuỷ điện Đại Ninh công suất 300 MW. Bình Thuận sẽ đầu tư xây dựng Trung tâm năng lượng lớn công suất lớn là Trung tâm nhiệt điện than Vĩnh Tân theo Quyết định của Chính phủ. 1.5. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.5.1. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp Như phân tích tiềm năng phát triển của Trung Tâm Điện Lực Vĩnh Tân ở trên, ta thấy được vai trò quan trọng sẽ là hạt nhân trong sự phát triển điện lực của cả vùng cũng như giải tỏa cơn khát điện lực toàn Miền Nam. Khu vực Tuy Phong, Vĩnh Tân là vũng nước sâu nên rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu, tuy nhiên khu vực Vĩnh Tân không được thuận lợi do không được che chắn tốt và quỹ đất hậu phương cảng hạn chế nên vì vậy cần xây dựng hệ thống đê chắn sóng. Và nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế Đê chắn sóng cho cảng Nhà Máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân, Bình Thuận. • Khối lượng đồ án cần hoàn thành - Thu thập, chỉnh lý và phân tích số liệu : 5 % khối lượng - Thiết kế quy hoạch : 25 % khối lượng - Thiết kế công trình : 45 % khối lượng - Thiết kế thi công : 25 % khối lượng - Dự toán xây dựng công trình : 05 % khối lượng - Chuyên đề nghiên cứu : 05 % khối lượng • Nội dung đồ án bao gồm - 9 chương thuyết minh giấy A4. - 23 bản vẽ khổ A1. - 1 chuyên đề nghiên cứu.
  • 14. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 14 1.5.2. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, tài liệu hướng dẫn Để hoàn thành được đồ án này, đồ án có tham khảo và nghiên cứu các tài liệu sau: Bảng 1.1 - Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng trong đồ án TT Mã hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn I Các tiêu chuẩn Việt Nam 1 22TCN 222–95 Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thủy 2 TCCS 04–2010/CHHVN Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển 3 22TCN 207–92. Công trình bến cảng biển 4 TCVN 9446 – 2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển. 5 TCVN 4116 –1985 Kết cấu BT và BTCT thủy công. 6 TCVN 9342–2012 Công trình BTCT toàn khối xây dựng bằng cốp pha trượt – thi công và nghiệm thu. 7 14 TCN 130 – 2002 Thiết kế đê biển. II Các tiêu chuẩn tài liệu nước ngoài 8 BS 6349-7:1991 Maritime Structures – Part 7: Guide to the design and construction of breakwaters. 9 OCDI - 2002 Technical Standards and Commentaries for Port and Habour Facilities in Japan. 10 OCDI – 2009 Technical Standards and Commentaries for Port and Habour Facilities in Japan. 11 SPM Sổ tay bảo vệ bờ của hải quân Mỹ Ngoài ra trong đồ án còn tham khảo một số tài liệu sau : 1. Phạm Văn Giáp (chủ biên). Công trình bến cảng - Nhà xuất bản Xây dựng 1998 2. Lương Phương Hợp. Đê chắn sóng và 1 số vấn đề thiết kế đê chắn sóng mái nghiêng. 3. Lương Phương Hậu, Hoàng Xuân Lượng, Nguyễn Sỹ Nuôi, Lương Giang Vũ - Công trình bảo vệ bờ biển hải đảo - Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2001 4. Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Hữu Đậu, Bạch Dương, Doãn Vĩnh Lộc, Vũ Quốc Hưng, Bùi Việt Đông, Nguyễn Minh Quý – Quy hoạch cảng – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2010.
  • 15. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 15 5. Đào Văn Tuấn – Công trình đê chắn sóng và bảo vệ bờ biển – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 6. Nguyễn Văn Phúc, Hồ Ngọc Luyện, Lương Phương Hậu – Kỹ thuật thi công công trình cảng - đường thủy – Hà Nội 2003. 7. Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Nguyễn Hữu Đẩu, Đinh Đình Trường - Bể cảng và đê chắn sóng – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2000. 8. Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Viết Thanh, Nguyễn Anh Dân – Công nghệ xây dựng công trình biển – Nhà xuất bản giao thông vận tải 2013 9. Shigeo Takahashi – Design Of Vertical Breakwater – 2002 10.Experimental Study on Wave Forces Acting on Perforated Wall Caisson Breakwaters (Nghiên cứu của Takahashi và các cộng sự về thùng chìm tiêu năng có rãnh dọc – Khuyến nghị của Tiêu chuẩn Nhật Bản ODCI 2009) 11. Design study of wave power generator for power supply to islands in Far East. Nghiên cứu thiết kế máy phát điện bằng năng lượng sóng để cung cấp điện cho đảo ở Viễn Đông. 12.Design, simulation, and testing of a novel hydraulic power take-off system for the Pelamis wave energy converter. Thiết kế, mô phỏng và kiểm tra hệ thống thủy năng để biến đổi năng lượng sóng Pelamis. Tác giả Henderson, Ross. Tạp chí Renewable Energy, 2006. 13. Lê Vĩnh Cẩn – Phát điện năng lượng sóng biển, 2013.
  • 16. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 16 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG 2.1. ĐỊA HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG Vị trí Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 thuộc pha Đông Nam xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Huyện Tuy Phong phía Đông Bắc giáp huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Phía Tây giáp huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Phía Đông giáp Biển Đông. Phía Đông Nam giáp Biển Đông. Chiều dài đường bờ biển khoảng 50km. Giao thông ở đây rất thuận tiện, tuyến quốc lộ 1A đi qua huyện dài gần 43km, tuyến đường sắt Thống Nhất đi qua huyện dài 38km. Phía tây có 1 bến cảng trú ẩn tạm thời cho tàu thuyền nghề cá tại thị xã Vĩnh Tân. Địa hình huyện Tuy Phong chia làm 3 vùng : vùng núi trung du, vùng đồng bằng và vùng ven biển. Miền núi trung du chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, chủ yếu là đồi núi thấp, phân bố trải dài theo lãnh thổ phía Tây của huyện. Đồng bằng tập trung chủ yếu dọc sông Lòng Sông và một phần sông Lũy, địa hình thấp dần về phía biển Hình 2-1. Vị trí địa lý huyện Tuy Phong, Bình thuận
  • 17. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 17 2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG 2.2.1. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm là 27.1C. Nhiệt độ không khí trung bình tháng cao nhất vào tháng 4, 5 là 28.5C. Nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất vào tháng 1 là 25.2C. Nhiệt độ không khí cao nhất là 38.7C (ngày 9/05/2001). Nhiệt độ không khí thấp nhất là 17.7C (ngày 30/12/2001). 2.2.2. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí tương đối trung bình nhiều năm là 80%. Độ ẩm không khí trung bình cao nhất là 84%. Độ ẩm không khí trung bình thấp nhất là 39% (ngày 20/05/1997). 2.2.3. Lượng mưa Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm là 1272.6mm. Lượng mưa ngày lớn nhất là 215.1mm (ngày 16/11/2000). Tháng 5 có lượng mưa trung bình lớn nhất là 200.4mm, tháng 1 có lượng mưa trung bình nhỏ nhất là 1.6mm . Năm 1999 là năm có tổng lượng mưa lớn nhất là 1768.1mm. Lượng mưa lớn tập trung vào các tháng 6, 7,8 và tháng 10. 2.2.4. Áp suất không khí Theo thống kê áp suất không khí từ năm 1996 đến 2005 cho thấy: Áp suất không khí trung bình nhiều năm là 1009.2mb. Áp suất không khí cao nhất nhiều năm là 1019.1 mb (ngày 5/3/2005). Áp suất không khí thấp nhất nhiều năm là 1000 mb (ngày 21/8/2000). 2.2.5. Gió Theo tài liệu gió tại Phú Quý từ 1980 đến 2008 cho thấy tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 34 m/s theo hướng Tây (W) ngày 12/11/1988 và theo hướng Tây Nam (SW) ngày 05/12/2006, tốc độ gió trung bình nhiều năm quan trắc được là 5,4 m/s. Số liệu gió lớn nhất đã được tính tần suất lý luận (xem bảng đặc trưng hướng và tốc độ gió; kết quả tính tần suất lý luận trạm Phú Quý trong phụ lục riêng).
  • 18. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 18 Dựa vào kết quả gió thực đo đã tính tần suất và vẽ hoa gió tổng hợp nhiều năm và các tháng: Nhìn vào hoa gió tổng hợp năm cho thấy gió thịnh hành nhất là hướng Bắc Đông Bắc(NNE) chiếm 26.49%, hướng Đông Bắc (NE) chiếm 19.74% và hướng Tây Tây Nam (WSW) chiếm 17.26%; gió lặng chiếm 8.58%, gió chủ yếu ở cấp từ 4-8.9m/s chiếm 50.21%. Hoa gió các tháng cho thấy từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau gió thịnh hành hướng Bắc Đông Bắc (NNE) và hướng Đông Bắc (NE), gió từ tháng 6 đến tháng 9 thịnh hành hướng Tây Tây Nam (WSW); tháng 4, 5 gió có xu hướng chuyển từ Đông Bắc(NE) sang Tây Tây Nam(WSW). Hình 2-2. Hoa gió tổng hợp trạm Phú Quý 1999-2008 B¶ng 2.1. TÝnh tÇn suÊt tèc ®é vµ h-íng giã
  • 19. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 19 Tốc độ H-íng LÆng 0.1 - 3.9 (m/s) 4.0 - 8.9 (m/s) 9.0 - 14.9 (m/s) >15 (m/s) Tæng SLXH % SLXH % SLXH % SLXH % SLXH % SLXH % N 38 0.26 39 0.267 1 0.007 0 0 78 0.53 NNE 783 5.357 2786 19.06 303 2.073 0 0 3872 26.49 NE 1096 7.499 1767 12.09 22 0.151 0 0 2885 19.74 ENE 355 2.429 125 0.855 0 0 0 0 480 3.28 E 95 0.65 10 0.068 43 0.294 0 0 148 1.01 ESE 68 0.465 3 0.021 4 0.027 0 0 75 0.51 SE 33 0.226 0 0 0 0 0 0 33 0.23 SSE 52 0.356 4 0.027 0 0 0 0 56 0.38 S 78 0.534 11 0.075 0 0 0 0 89 0.61 SSW 256 1.752 142 0.972 14 0.096 0 0 412 2.82 SW 179 1.225 616 4.215 279 1.909 0 0 1074 7.35 WSW 165 1.129 1133 7.752 1211 8.285 13 0.09 2522 17.26 W 77 0.527 564 3.859 650 4.447 16 0.11 1307 8.94 WNW 79 0.541 124 0.848 43 0.294 1 0.01 247 1.69 NW 32 0.219 10 0.068 0 0 0 42 0.29 NNW 38 0.26 4 0.027 0 0 0 42 0.29 LÆng 1254 8.58 1254 8.58 Tæng 1254 8.58 3424 23.43 7338 50.21 2570 17.58 30.00 0.21 14616 100 2.2.6. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt (Giông, bão, sương mù) Số ngày có sương mù gần như không có. Trung bình năm là 0.1 ngày xuất hiện và ngày 01/01/1998 có sương mù. Tầm nhìn xa phần lớn các ngày trong tháng có tầm nhìn từ 10 - 15km. 2.3. ĐẶC ĐIỂM THỦY HẢI VĂN Mực nước tại Vĩnh Tân mang tính chất triều giống trạm Qui Nhơn, hàng tháng số ngày nhật triều chiếm khoảng 18 đến 22 ngày, vào các kỳ nước kém thường có thêm con nước nhỏ hàng ngày. Vì vậy trong báo cáo đã dùng mực nước tại Qui Nhơn để tính toán phục vụ thiết kế. Dựa vào mực nước thu thập nhiều năm (1977-2004) của trạm Quy Nhơn đã tính và vẽ tần suất lũy tích mực nước giờ, đỉnh triều, chân triều, trung bình cho kết quả sau: Bảng 2.2. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Quy Nhơn (Cao độ theo hệ Hải Đồ khu vực - cm)
  • 20. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 20 P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99 Hgiờ 239 225 218 206 161 136 112 98 90 76 Hđỉnh 260 251 244 236 207 192 179 172 167 160 Hchân 170 159 153 144 111 93 78 70 65 56 Htb 202 193 188 181 159 149 140 137 135 128 Trong báo cáo khảo sát địa hình, hải văn lập tháng 10/2009 đã xây dựng được phương trình tương quan giữa trạm Vĩnh Tân và trạm Quy Nhơn: HVĩnh Tân = 1.09 x HQuy Nhơn - 43.4 (cm). Hệ số tương quan R = 0.98. Trong đó: - HQui Nhơn: hệ cao độ Hải đồ; HVĩnh Tân: hệ cao độ Hải đồ. Từ phương trình tương quan trên có mực nước tương ứng với các tần suất lũy tích và tần suất lý luận tại trạm Vĩnh Tân như sau: Bảng 2.3. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Vĩnh Tân (Cao độ theo hệ Hải Đồ - cm) P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99 Hgiờ 217 202 195 181 132 105 79 63 54 39 Hđỉnh 240 230 222 214 182 166 152 144 139 131 Hchân 142 130 127 113 78 58 42 32 27 18 Htb 176 167 161 154 130 119 109 106 103 96 2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất do Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Hàng Hải (CMB). Trên cơ sở đó, kết hợp với tài liệu khảo sát địa hình khu vực Vĩnh Tân do Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) khảo sát để đánh giá điều kiện địa chất công trình : 1. Lớp đất 1: Cát pha màu xám xanh, xám đen, đôi chỗ có sạn sỏi và vỏ sò, trạng thái dẻo. Lớp đất 1 có diện phân bố rộng khắp. Bề dày của lớp đất 1 biến đổi trong khoảng từ 1.1m đến 2.0m, bề dày trung bình của lớp đạt 3.2m. Lớp đất 1 có sức chịu tải và tính nén lún trung bình. 2. Lớp đất 2: Sét pha màu xám vàng, xám xanh, đôi chỗ có sạn sỏi, trạng thái nửa cứng. Bề dày của lớp đất 2 biến đổ trong khoảng từ 1.6m đến 4.1m, bề dày trung bình của lớp đạt 2.9m. Lớp đất 2 có sức chịu tải khá cao, tính nén lún khá nhỏ.
  • 21. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 21 3. Lớp đất 3: Sét pha màu xám xanh, vàng nhạt, nâu vàng, đôi chỗ lẫn sạn sỏi, trạng thái cứng. Bề dày của lớp đất 5 biến đổi trong khoảng từ 2.2m đến 6.5m, bề dày trung bình đạt 4.1m. Lớp đất 3 có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. 4. Lớp đất 4: Cát pha, đôi chỗ là sét pha màu xám vàng, xám trắng, xám xanh, đôi chỗ lẫn sạn sỏi, trạng thái cứng.. Bề dày của lớp đất 4 biến đổi trong khoảng từ 2.2m (đến 3.7m, bề dày trung bình đạt 2.8m. Lớp đất 4 có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. 5. Lớp đất 5: Sét pha màu xám trắng, xám vàng, xám xanh, đôi chỗ vệt đen và chứa sạn sỏi, trạng thái cứng. Bề dày của lớp đất 7 biến đổi trong khoảng từ 3.8m đến 10.2m, bề dày trung bình đạt 6.9m. Lớp đất 5 có sức chịu tải cao, tính nén lún nhỏ. 6. Lớp đất 6: Đá phong hóa mạnh, nứt nẻ, màu xám đen, xám nâu, đốm nâu đen, trạng thái kém bền, đôi chỗ phong hóa thành cát pha, sét pha. Bề dày của lớp đá 12 biến đổi trong khoảng từ 1.0m đến 5.2m. Lớp đá 12 có sức chịu tải cao. 7. Lớp đất 7: Đá xám trắng, xám xanh, đốm đen, bền vừa, bề dày của lớp đá 14 chưa được xác định do chưa khoan qua đáy lớp. Lớp đá 14 có sức chịu tải rất cao. 2.5 - KẾT LUẬN a. Địa chất * Căn cứ vào kết quả công tác khảo sát địa chất tại khu vực xây dựng và tài liệu khảo sát trước đây, cho thấy địa tầng trong phạm vi khảo sát bao gồm các lớp đất như sau: - Lớp đất 1 có sức chịu tải và tính nén lún trung bình. - Lớp đất 2 có sức chịu tải khá cao, tính nén lún khá nhỏ. - Các lớp đất phía dưới từ số 3 đến số 7 đều có sức chịu tải rất cao, tính nén lún nhỏ. b. Mực nước tính toán * Công trình Đê chắn sóng cảng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân thuộc công trình cấp I. Từ số liệu sóng và gió đã được xử lý ta chọn số liệu đầu vào phục vụ cho tính toán phụ thuộc vào cấp công trình như sau: • Lựa chọn mực nước tính toán +MNCTK có tần suất bảo đảm đối với công trình cấp I là H1% = 240 cm. + MNTTK lấy với tần suất xuất hiện 98% (do H50% - Hmin < 180 cm) là H98% = 44 cm
  • 22. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 22 • Lựa chọn hướng gió tính toán - Dựa vào hoa gió tại trạm Phú Quý ta thấy gió thịnh hành nhất là hướng Tây Nam, Đông Nam, Nam và Đông Bắc; tuy nhiên gió các hướng Đông Bắc thổi từ lục địa ra nên không hình thành sóng do gió. Hơn thế nữa, do công trình nằm tại vùng lõm của địa hình (Hình 2-3) và được che chắn bởi 1 mũi đất nhô ra biển và các núi đá Phong Phú, Liên Hương chắn hầu như toàn bộ hướng gió Tây Bắc nên đà gió và thời gian gió thổi ko đủ mạnh. Bên cạnh đó, trạm quan trắc Phú Quý lại nằm khá xa so với khu vực xây dựng công trình (cách Vĩnh Tân – Bình Thuận hơn 100 km) nên khi xét tới hướng gió, ta phải xem xét tới các yếu tố địa hình xung quanh khu vực xây dựng công trình. Vì vậy ta chỉ tính sóng theo các hướng chính là: Đông Nam và Nam. + Tốc độ gió mùa tính toán là 15 m/s. + Tốc độ gió bão tính toán là 38 m/s (tốc độ gió với tần suất lặp 50 năm, theo số liệu QCVN 02/2009 BXD). Hình 2-3. Vị trí khu vực xây dựng công trình
  • 23. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 23 B¶ng 2.4. ChØ tiªu c¬ lý cña c¸c líp ®Êt STT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Líp sè 1 Líp sè 2 Líp sè 3 Líp sè 4 Líp sè 5 Líp sè 6 Líp sè 7 1 Giíi h¹n ch¶y WI % 19.3 26.3 26.3 21.7 26.4 2 Giíi h¹n dÎo Wp % 13.9 15.1 14.9 15.8 15.6 3 ChØ sè dÎo Ip % 5.4 11.2 11.4 5.9 10.8 4 §é sÖt B 0.7 0.12 0.04 0.02 0.03 5 §é Èm tù nhiªn W % 17.7 16.4 14.5 15.7 15.0 0.27 0.23 7 Khèi l-îng thÓ tÝch kh« γC g/cm3 1,68 1,75 1,85 1,86 1,89 8 Khèi l-îng riªng h¹t (tû träng)  g/cm3 2.60 2.68 2.67 2.69 2.68 2.70 2.71 9 Gãc néi ma s¸t TC TC ®é 180 46 170 53 180 59 230 38 190 33 10 Lùc dÝnh kÕt C kg/cm2 0.135 0.493 0.560 0.238 0.053 11 HÖ sè nÐn lón a1-2 cm2 /kg 0.021 0.022 0.015 0.016 0.016 12 Nmax 12 16 21 38 48 13 Nmin 22 40 49 60 92 14 NTB 17 30 38 49 62 15 Rkh« kg/cm2 215.0 360.1 16 Rb·o hßa kg/cm2 148.0 290.6 17 HÖ sè hãa mÒm K 0.69 0.79
  • 24. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 24 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ QUY HOẠCH TỔNG THỂ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN – BÌNH THUẬN 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị chịu trách nhiệm về phát điện, truyền tải và phân phối tại Việt Nam, có vai trò quan trọng cho sự phát triển các nguồn điện để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế quốc gia và sử dụng điện trong nước, cung cấp điện ở hợp lý giá cả và độ tin cậy của nguồn cung cấp. Cảng chuyên dụng nước sâu Vĩnh Tân – Bình Thuận sẽ được xây dựng để phục vụ cho việc phân phối than đá và trung chuyển than. Kích thước đề xuất của tàu đổ bộ vào cảng sẽ là 30.000 DWT, 50.000 DWT, 100.000 DWT và 150.000 DWT non tải. Để đáp ứng việc cung cấp điện cho phát triển kinh tế trong giai đoạn 2015-2030 cũng như đa dạng hóa các nhà máy nhiệt điện sử dụng các nguồn nhiên liệu khác nhau, tránh sự phụ thuộc vào nhiên liệu khí, Chính phủ đã yêu cầu EVN tập trung vào phát triển nguồn nhiệt điện cũng như chú trọng công tác phân phối và kinh doanh điện năng, sẵn sàng ứng phó với nhu cầu điện tăng cao trong những tháng mùa khô. Cảng biển nước sâu Vĩnh Tân thuộc về trung tậm nhiệt điện Vĩnh Tân, giáp quốc lộ 1 về phía Bắc và biển ở miền Nam. Các nhiên liệu chính cho nhà máy điện Vĩnh Tân sẽ than trong nước và nhập khẩu từ Indonesia và Úc. Theo tính toán, nhu cầu than cho toàn bộ Trung tâm sẽ là 14 triệu tấn / năm. Than Vĩnh Tân 1 và Nhà máy điện Vĩnh Tân 2 nhiệt sẽ được sử dụng than trong nước được vận chuyển từ miền Bắc Việt Nam, và than cho các nhà máy điện Vĩnh Tân 3 nhiệt sẽ được nhập khẩu từ Indonesia và Úc. Một bến tổng hợp 3.000 DWT sẽ được xây dựng để bốc dỡ thiết bị cho các nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân. Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân bao gồm các dự án sau: • Vĩnh Tân 1 - dự án nhà máy điện với công suất 1.200 MW (2 x 600 MW), sẽ được sở hữu bởi CSG-Trung Quốc theo hợp đồng BOT. Nó dự kiến sẽ đưa vào hoạt động vào năm 2013.
  • 25. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 25 • Vĩnh Tân 2 - dự án nhà máy điện với công suất 1.200 MW (2 x 600 MW), sẽ được sở hữu bởi EVN. Nó cũng được lên kế hoạch để mở vào năm 2013. • Vĩnh Tân 3 - dự án nhà máy điện với công suất 2.000 MW (2 x 1.000 MW) sẽ được đầu tư bởi OneEnergy / EVN sử dụng nguồn vay từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Dự kiến đi vào hoạt động vào năm 2015. • Vĩnh Tân 4 - dự án nhà máy điện với công suất 1.200 MW (2 x 600 MW), do Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) làm chủ đầu tư . • Cảng biển nước sâu Vĩnh Tân sẽ được nhận than và dầu cho các nhà máy điện Vĩnh Tân phát điện. Ngoài ra, dự án cầu cảng này cũng sẽ hoạt động như một dự án cảng trung chuyển than cho các nhà máy điện ở miền Nam Việt Nam. 3.1.1. Quy hoạch phát triển Nhiệt điện Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 • Mục tiêu Mục tiêu tổng quát là sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước, kết hợp với nhập khẩu năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; cung cấp đầy đủ điện năng với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế xã hội; đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Bảng 3-1. Công suất nguồn điện định hướng năm 2020 TT Nguồn điện Công suất Tỷ lệ Tổng công suất các nhà máy điện 75.000MW 100,0% 1 Thủy điện 17.325MW 23,1% 2 Thủy điện tích năng 1.800MW 2,4% 3 Nhiệt điện than 36.000MW 48,0% 4 Nhiệt điện khí (trong đó sử dụng LNG chiếm 2,6%) 12.375MW 16,5% 5 Năng lượng tái tạo 4.200MW 5,6% 6 Điện hạt nhân 975MW 1,3% 7 Nhập khẩu điện 2.325MW 3,1% Bảng 3-2. Công suất nguồn điện định hướng năm 2030
  • 26. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 26 TT Nguồn điện Công suất Tỷ lệ Tổng công suất các nhà máy điện 146.800MW 100,0% 1 Thủy điện 17.322,4MW 11,8% 2 Thủy điện tích năng 5.725,2MW 3,9% 3 Nhiệt điện than 75.748,8MW 51,6% 4 Nhiệt điện khí (trong đó sử dụng LNG chiếm 4,1%) 17.322,4MW 11,8% 5 Năng lượng tái tạo 13.799,2MW 9,4% 6 Điện hạt nhân 9.688,8MW 6,6% 7 Nhập khẩu điện 7.193,2MW 4,9% 3.1.2. Các dự án Nhiệt điện than toàn quốc Đây là loại dự án quan trọng nhất của Quy hoạch Điện lực Quốc Gia tầm nhìn 2020 vì loại dự án này được phát triển tăng dần trong suốt 20 năm (2011-2030) của quy hoạch và chiếm tỷ lệ lớn nhất: năm 2020 (48%) đến năm 2030 (51,6%). Qua nghiên cứu Danh mục các nguồn điện của Quy hoạch Điện lực Quốc Gia tầm nhìn 2020 ta có thể chia các dự án nhiệt điện than như sau: 8 dự án nhiệt điện than do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là Chủ đầu tư: Nghi Sơn 1 (2x300MW), Hải Phòng 2 (2x300MW), Quảng Ninh 2 (2x300MW), Vĩnh Tân 2 (2x600MW), Duyên Hải 1 (2x600MW), Duyên Hải 3 (2x622,5+1x600MW), Thái Bình 1 (2x300MW) và Mông Dương 1 (2x500MW). 6 dự án nhiệt điện than do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là Chủ đầu tư: Vũng Áng 1 (2x600MW), Thái Bình 2 (2x600MW), Long Phú 1 (2x600MW), Sông Hậu 1 (2x600MW), Quảng Trạch 1 (2x600MW) và Long Phú 3 (2x1000MW). 6 dự án nhiệt điện than do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) là Chủ đầu tư: Mạo Khê (2x220MW), Nông Sơn (1x30MW), Na Dương 2 (1x100MW), Hải Phòng 3 (2x600+2x600MW), Cẩm Phả 3 (2x135MW) và Quỳnh Lập 1 (2x600MW).
  • 27. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 27 3.2. CẢNG TRUNG CHUYỂN THAN CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.2.1. Giới thiệu chung các trung tâm nhiệt điện khu vực phía Nam Theo quy hoạch phát triển điện Quốc gia, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 7 trung tâm nhiệt điện (TTNĐ) sẽ được hình thành gồm: TTNĐ Long Phú, TTNĐ Sông Hậu, TTNĐ Duyên Hải, TTNĐ Bạc Liêu, TTNĐ An Giang, TTNĐ Kiên Lương và TTNĐ Tiền Giang. Theo đó, tổng nhu cầu than nhập cho các TTNĐ này vào khoảng 11 triệu tấn vào năm 2020, tăng lên gần 22 triệu tấn năm 2025 và xấp xỉ 43 triệu tấn vào năm 2030. Trong lúc đó, nguồn than hiện khai thác trong nước tập trung ở khu vực Quảng Ninh được xác định chủ yếu là phục vụ cho các TTNĐ khu vực các tỉnh phía Bắc và một phần ở khu vực miền Trung. Theo dự báo cân đối cung - cầu, sau năm 2015, nguồn than sản xuất trong nước sẽ không còn đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ than của các TTNĐ, do vậy việc phải nhập khẩu than cho các nhu cầu trong nước là tất yếu và tăng dần trong các năm tiếp theo. 3.2.2. Đánh giá sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam Việc đánh giá sự cần thiết xây dựng cảng trung chuyển hay không được dựa trên cơ sở phân tích bài toán chi phí vận tải nhập khẩu 01 tấn than về đến TTNĐ giữa 02 kịch bản: Có cảng trung chuyển & Không có cảng trung chuyển. Vận chuyển than từ các cảng của Indonesia về Cảng trung chuyển tại khu vực ĐBSCL có cự ly trung bình khoảng 2150 km; vận chuyển than từ các cảng của Australia về Cảng trung chuyển tại khu vực ĐBSCL có cự ly trung bình khoảng 7500 km. Cự ly vận chuyển từ Cảng trung chuyển đến các Trung tâm nhiệt điện tối đa khoảng 400km. Đối với trường hợp không có cảng trung chuyển, chi phí vận tải biển cho 01 tấn than được tính cho vận tải trực tiếp từ nguồn cung cấp than tới các TTNĐ với cỡ tàu vận tải loại Handysize (trọng tải <30.000 DWT). Đối với trường hợp có cảng trung chuyển, chi phí vận tải cho 01 tấn than được tính gồm: Chi phí vận tải biển từ nguồn cung cấp than đến cảng trung chuyển (ứng với 03 cỡ tàu Handymax; Panamax & Capesize) + Chi phí bốc xếp, lưu kho tại cảng + Chi phí vận tải thủy nội địa về các TTNĐ.
  • 28. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 28 Hình 3-1. Quy trình vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện Cước vận tải biển quốc tế được xác định theo cỡ tầu vận chuyển: + Với tầu Capesize > 100.000 DWT: 1,43USD/1000T.Km + Với tàu Panamax 60.000 -100.000 DWT: 2,12USD/1000T.Km + Với tàu Handymax 40.000-60.000 DWT: 3,86USD/1000T.Km + Với tàu Handysize < 40.000 DWT: 6,61USD/1000T.Km Cước vận tải biển nội địa cụ thể như sau: + Đối với tuyến vận tải dài (Bắc – Nam): 225 đồng/T.km ~ 0,01082 USD/T.km + Đối với tuyến vận tải ngắn (< 400km): 457 đồng/T.km ~ 0,02197 USD/T.km Cước bốc xếp và kho bãi tại cảng trung chuyển + Cước bốc hàng rời: 3,73 USD/T (đối với loại hàng nhập khẩu) + Cước xếp hàng rời: 3,22 USD/T (đối với hàng nội địa) + Cước lưu kho bãi: 2,1 USD/T = 0,07 USD/T.ngày x 30 ngày (hàng nội địa) Hình 3-2. So sánh cước phí vận chuyển than giữa có và không có cảng trung chuyển
  • 29. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 29 3.2.3. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư Cảng trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam Xét một cách tổng thể và lâu dài với nguồn nhập than từ Indonesia và Úc, có cảng trung chuyển thì chi phí vận tải cho một tấn than cung cấp đến các TTNĐ khu vực ĐBSCL là thấp hơn. Do vậy, đầu tư xây dựng cảng trung chuyển than Vĩnh Tân cho các TTNĐ tại khu vực này là cần thiết. 3.3. NGUYÊN TẮC CHUNG BỐ TRÍ QUY HOẠCH TỔNG THỂ - Việc bố trí chung khu cảng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân. Trong đó, tất cả các công trình cảng biển phải được tuân thủ và phù hợp theo các điều kiện như: địa chất, sóng, vận chuyển bùn cát bồi lắng… Xem xét đồng thời các yêu cầu của giai đoạn xây dựng kết hợp với bố trí của các thiết bị thi công, thiết bị máy móc, kho bãi… sẽ xem xét tổng quan hiện tại và tầm nhìn phát triển trong tương lai. 3.2.1. Các phương án quy hoạch tổng thể trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân
  • 30. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 30 STT Hạng mục công trình Phương án 1 Phương án 2 1 Đê chắn sóng và cửa cảng + Căn cứ vào điều kiện tự nhiên như sóng, dòng chảy, bồi lắng bùn cát ở vùng biển của dự án, các khu nước của cảng nên được che chở bởi 2 đê chắn sóng (đê chắn sóng phía đông và phía tây). Đê chắn sóng phía đông kéo dài từ phía đông của Nhà máy điện Vĩnh Tân 1 để ngăn sóng từ hướng Đông Bắc và Đông. Đê chắn sóng phía tây của Nhà máy điện để ngăn chặn sóng từ Tây Nam và hướng Tây. + Cách bố trí của đê chắn sóng tương tự phương án 1. 2 Các bến nhập và trung chuyển than Có 8 bến tại khu cảng nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân. + Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 1 trọng tải 30.000- 50.000 DWT dọc song song đê chắn sóng phía Đông. Chiều dài là 273 m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài 135 m và chiều rộng là 11 m. + Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 2 có trọng tải 30.000-50.000 DWT được đặt ở phía trước của nhà máy điện Vĩnh Tân 2, chiều dài là 230 m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài 46 m và chiều rộng là 12 m. + Bến 100.000-150.000DWT cung cấp và trung chuyển than Vĩnh Tân 3 là 100.000-150.000DWT, xây dựng dọc theo ĐCS phía tây, chiều dài là 349 m với CT đỉnh bến là 5,0 m. + Bến 100.000-150.000DWT cung cấp và trung chuyển than cho Vĩnh Tân 4, chiều dài 349 m sẽ và CTĐB sẽ là +5,0 m, xây dựng dọc theo ĐCS phía tây. + Bến tổng hợp cho tàu 3,000 DWT để bốc dỡ các thiết bị nặng giai đoạn xây dựng, được xây dựng ở góc phía tây bắc của cảng với chiều dài là 155 m, chiều rộng là 25 m, CTĐB là 7,5 m. + Bến dầu 1000DWT nhiên liệu cho vận hành nhà máy điện. + Hai bến trung chuyển than 20.000 DWT với tổng chiều dài 400m, ở đầu ĐCS phía Tây. Có 6 bến tại khu cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân + Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 1 trọng tải 30.000- 50.000 DWT dọc song song đê chắn sóng phía Đông. Chiều dài là 273 m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài 135 m và chiều rộng là 11 m. + Bến cung cấp than cho Vĩnh Tân 2 có trọng tải 30.000-50.000 DWT được đặt ở phía trước của nhà máy điện Vĩnh Tân 2, chiều dài là 230 m và chiều rộng sẽ là 25 m với cao trình đỉnh bến là 6,7 m.Cầu dẫn dài 46 m và chiều rộng là 12 m. + Bến 100.000 DWT cung cấp than Vĩnh Tân 3, xây dựng dọc theo ĐCS phía tây, chiều dài là 313 m với CT đỉnh bến là 5,0 m. + Bến 100.000 DWT cung cấp than cho Vĩnh Tân 4, chiều dài 313 m sẽ và CTĐB sẽ là +5,0 m, xây dựng dọc theo ĐCS phía tây. + Bến tổng hợp cho tàu 3,000 DWT để bốc dỡ các thiết bị nặng giai đoạn xây dựng, được xây dựng ở góc phía tây bắc của cảng với chiều dài là 155 m, chiều rộng là 25 m, CTĐB là 7,5 m. + Bến dầu 1000DWT nhiên liệu cho vận hành nhà máy điện.
  • 31. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 31 3 Diện tích đất của nhà máy nhiệt điện. + Tổng diện tích Trung tâm điện lực Vĩnh Tân: 734,268 ha. Diện tích NM Vĩnh Tân 1 : 48,65 ha Diện tích NM Vĩnh Tân 2 : 61,32 ha Diện tích NM Vĩnh Tân 3 : 56,11 ha Diện tích NM Vĩnh Tân 4 : 61,64 ha Diện tích hành lang cây xanh cách ly : 4,128 ha + Cách bố trí tương tự phương án 1. 4 Khu nước trước bến + Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 1: 65 m, CT đáy bến -13,5 m + Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 2: 65 m, CT đáy bến -13,7 m + Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 3: 90 m, CT đáy bến -15,6 m. + Chiều rộng khu nước trước bến Vĩnh Tân 4: 90 m, CT đáy bến -19,1 m. + Chiều rộng bến tổng hợp 3000DWT: 32 m, CT đáy bến -6,5 m. + Chiều rộng khu nước trước bến trung chuyển 20.000 DWT: 50 m, CT đáy bến -10,5 m. + Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 1: 65 m, CT đáy bến -13,5 m + Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 2: 65 m, CT đáy bến -13,7 m + Chiều rộng khu nước trước bếnVĩnh Tân 3: 90 m, CT đáy bến -15,6 m. + Chiều rộng khu nước trước bến Vĩnh Tân 4: 90 m, CT đáy bến -19,1 m. + Chiều rộng bến tổng hợp 3000DWT: 32 m, CT đáy bến -6,5 m. 5 Kênh cấp nước làm mát cho nhà máy Nhiệt điện + Kênh 1: cấp nước làm nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1,2 Bố trí dọc theo NM Vĩnh Tân 1. + Kênh 2: cấp nước làm nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 3,4; Bố trí dọc theo NM Vĩnh Tân 2. + Cách bố trí tương tự phương án 1. 6 Khu vực bãi thải xỉ than + Khu vực xử lý cách nhà máy 15 ~ 20 km với diện tích khoảng 3.000.000 m2, gần thung lũng núi Ong Đỏ và Đá Chẹt. + Cách bố trí tương tự như phương án 1. 7 Tàu lai dắt + Cần 3 tàu lai dắt tại cảng, 2 tàu 4,000HP và 1 tàu 5,000HP + Chỉ cần 2 tàu 4,000HP tàu lai dắt tại cảng. 8 Đê quai lấn biển + Đê quai lấn biển từ phía ĐCS phía Tây tạo thành kho nhập và trung chuyển than rộng 27 ha. + Đê quai lấn biển từ phía ĐCS phía Tây tạo thành kho nhập than rộng 15 ha.
  • 32. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 32 3.3.3. Phân tích lựa chọn phương án quy hoạch tổng thể NM nhiệt điện Vĩnh Tân Ưu điểm Nhược điểm Phương án 1 + Mỗi bến cảng được thiết lập tương ứng với mỗi nhà máy nhiệt điện, thuận lợi cho quá trình bốc dỡ và nhập than. + Kết hợp nhập than + trung chuyển than phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện phía Nam + Quá trình xây dựng thi công thuận tiện. + Diện tích sân kho dự trữ than lớn, quy hoạch tiềm năng phát triển tốt trong tương lai. + Đầu tư kinh phí lớn + Hệ thống quản lý xuất nhập than cần phải đầu tư đồng bộ và hiệu quả. Phương án 2 + Mỗi bến cảng được thiết lập tương ứng với mỗi nhà máy nhiệt điện, thuận lợi cho quá trình bốc dỡ và nhập than (2) dỡ than bến ở Vĩnh Tân 2 là gần nhà máy điện Vĩnh Tân 2; + Kinh phí đầu tư thấp hơn phương án 1 + Chưa tính đến sự phát triển tiềm năng cảng trung chuyển than của NM nhiệt điện Vĩnh Tân. + Diện tích kho than nhỏ Kết luận Dựa vào bảng so sánh các phương án , ta nhận thấy phương án 1 là tối ưu hơn phương án 2, tuy kinh phí đầu tư lớn nhưng có xét đến vai trò và sự phát triển trong tương khi kết hợp cả nhập và trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam. Vậy phương án lựa chọn quy hoạch tổng thể là phương án 1. Vậy cảng nước sâu Vĩnh Tân sẽ được xây dựng với quy mô như sau: • Bến chuyên dụng cho tàu 30,000 DWT – 50,000 DWT cung cấp than cho nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1. • Bến chuyên dụng cho tàu 30,000 DWT – 50,000 DWT cung cấp than cho nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2. • Bến chuyên dụng cho tàu 100,000 DWT cung cấp than cho nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3. • Bến chuyên dụng cho tàu 100,000 DWT cung cấp than cho nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4.
  • 33. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 33 • Đồng thời , 2 bến chuyên dụng cho tàu 20,000 DWT kết hợp cùng 2 bến cho nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 & 4 sẽ làm cảng trung chuyển than cung ứng cho một số nhà máy nhiệt điện xây dựng ở Nam Trung bộ và có thể ở đồng bằng sông Cửu Long; tiếp nhận tàu chở hàng rời chuyên dùng trọng tải từ 30.000 đến 200.000 DWT. Và là nơi có khả năng kết hợp xuất alumin, quặng, bô-xít khác khai thác từ Tây Nguyên và hàng tổng hợp. • Bến cho tàu 3,000 DWT để bốc dỡ các thiết bị nặng và dầu nhiên liệu cho vận hành nhà máy điện cho toàn bộ khu Vĩnh Tân 1 và Vĩnh Tân 2. • Đê chắn sóng, đê quai, kênh dẫn, hệ thống phụ trợ, nhà điều hành, cơ quan hải quan…. • Các hệ thống cấp nước và hệ thống thoát nước; hệ thống phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường. Hình 3-3. Phối cảnh tổng thể trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân – Bình thuận
  • 34. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 34 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ SÓNG 4.1. ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN 4.1.1. Cấp công trình Căn cứ lựa chọn cấp công trình : + Theo Quy định tại điều 6 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP và thông tư số: 10/2013/TT-BXD về phân cấp các loại công trình xây dựng phục vụ công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng : + Theo mục IV.6.4, Phân cấp công trình đê chắn sóng theo độ sâu H tại vị trí sâu nhất đặt công trình: - Cấp I, khi H ≥ 20 m - Cấp II, khi H < 20 m Tại khu vực xây dựng công trình, vị trí sâu nhất đặt công trình là 20 m, vậy cấp đê thiết kế là cấp I. 4.1.2. Gió tính toán • Tính toán sóng gió theo các hướng: NE, E • Tốc độ gió tính toán ở độ cao 10 m so với mặt nước biển được xác định theo công thức: Vw = kft x kt x Vt (118-trang 80/126- 22 TCN 222-95) Trong đó: + Vt : vận tốc gió đo ở độ cao 10 m trên mặt đất lấy trung bình trong khoảng thời gian 10 phút và lấy với gió có chu kỳ lặp 50 năm 1 lần (với công trình cấp I) + Kft: là hệ số tính lại tốc độ gió đo được bằng máy đo gió, xác định theo công thức: Kft = 0,675 + 4,5 𝑉𝑡 = 0,675 + 0,129 = 0,804 + Kt: hệ số tính đổi tốc độ gió sang điều kiện mặt nước (lấy kt = 1 khi gió được đo trên địa hình bãi cát bằng phẳng, khi đo trên địa hình khác thì kt lấy theo bảng 3 trang 81/126 22 TCN 222 - 95.
  • 35. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 35 Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: Bảng 4.1 – Tốc độ gió tính toán Trường hợp tính toán Vt ( m/s) kf kt Vw(m/s) Gió mùa 15 0,975 1,0 14,63 Gió bão 38 0,792 1,0 30,15 • Đà gió được tính toán theo công thức Lm = kvts * ⋎ 𝑉𝑤 Trong đó: kvts – Hệ số, lấy bằng 5.1011 ν – Hệ số nhớt động học của không khí (Lấy ν = 10−5 𝑚2 /𝑠) Vw – Tố độ gió Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: Bảng 4-2. Đà gió tính toán Trường hợp tính toán kvts ν( 𝒎𝟐 /𝒔) Vw(m/s) Lm(m) Gió mùa 5.1011 10−5 14,63 341880 Gió bão 5.1011 10−5 30,15 165837 4.1.3. Mực nước tính toán • MNCTK = + 2,4 m • Mực nước tính sóng lấy bằng MNCTK cộng với chiều cao nước dâng do gió cộng giá trị mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu : MNTS = MNCTK + Δhset + SLR Δhset = kw 𝑉𝑤²∗𝐿 𝑔(𝑑+0.5 𝛥ℎ𝑠𝑒𝑡) cos αw Trong đó: αw - Góc giữa trục dọc của vùng nước và hướng gió (độ).
  • 36. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 36 Giả thiết αw = 0o (trường hợp nguy hiểm nhất). Vω – tốc độ gió tính toán d – Độ sâu trung bình của đáy biển, lấy gần đúng bằng λ/2 với λ là chiều dài sóng nước sâu trung bình ( theo bảng 3.- ) g – Gia tốc trọng trường, ta lấy g = 9.81 (m/s2) kω : Hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió (lấy theo bảng trang 80 – 22TCN 222- 95) Lm- đà gió (m); • Mực nước biển dâng ( SLR - sea level rise ) Giá trị mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu ( SLR) được lấy theo kịch bản nước dâng trung bình (báo cáo của PGS.TS Trần Thục, 10/2012). Theo đó mực nước biển dâng ở khu vực dự án bằng 0,24m (tính cho giai đoạn 2050 tương ứng với tuổi thọ công trình). • Kết quả tính toán: Bảng 4-3. Mực nước tính toán Trường hợp tính toán Vm (m/s) Lm (m) kw g (𝒎𝟐 𝒔) d=λ/2 αw Δhset SLR (m) MN TS (m) Gió mùa 14,63 341880 2,1x10−6 9,81 68,8 0 0,45 0,24 2,85 Gió bão 30,15 165837 3,0x10−6 9,81 188,8 0 0,46 0,24 2,86 4.1.4. Phương pháp tính toán Các thông số sóng nước sâu, sóng nước nông, sóng đổ và và sóng nhiễu xạ đều được tính theo phương pháp kinh nghiệm, phương thức tính toán dựa trên các biểu đồ, bảng biểu lập sẵn của Krưlốp được giới thiệu trong tiêu chuẩn ngành Bộ GTVT “Tải trọng và tác động lên công trình thủy” – 22 TCN – 222 – 95. • Các thông số sóng ở vùng nước sâu được xác định theo các mục 13, 15 trang 82, 84, 85/126 của 22 TCN 222-95:
  • 37. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 37 Chiều cao sóng trung bình ℎ𝑑 ̅̅̅ và chu kỳ sóng trung bình 𝑇 ̅ được xác định bằng cách: tra đường cong bao trên cùng của đồ thị hình 1 (trang 84/126 - 22TCN222-95) theo các đại lượng không thứ nguyên w V gt và và đường cong bao trên cùng của đồ thị hình 1 của 22 TCN222-95 để xác định các trị số và . Do không có số liệu về thời gian tác động của gió theo tốc độ gió tính toán, có thể coi thời gian gió thổi là đủ dài để sóng hình thành và phát triển thành sóng ổn định. Trong trường hợp này, các thông số chiều cao trung bình và chu kỳ trung bình của sóng chỉ phụ thuộc vào gL/V2 w. • Chiều cao sóng nước nông được xác định theo công thức (123) trang 86/126 – 22 TCN 222-95 (khi độ dốc đáy i > 0,2%): hi = kt.kr.kl.kiℎ𝑑 ̅̅̅. Trong đó: hi – chiều cao sóng ứng với tần suất i%, kt – hệ số biến hình, tra theo đồ thị hình 5, trang 89/126, 22TCN222-95. kl – hệ số tổng hợp các tổn thất, tra theo bảng 5, trang 87/126, 22TCN222-95. ki– hệ số quy đổi chiều cao sóng trung bình về chiều cao sóng có tần suất i%, tra theo đồ thị hình 2 trang 85/126, 22TCN222 95. kr – hệ số khúc xạ được xác định theo công thức kr=√ 𝑎𝑑 𝑎 ad – khoảng cách giữa các tia sóng cạnh nhau ở vùng nước sâu, m. a – khoảng cách giữa các tia sóng cạnh nhau ở vùng nước nông, m. (ad và a được xác định theo tia khúc xạ được vẽ trên bản vẽ 02/20- BV và 03/20-BV). Trong quá trình truyền vào bờ do ảnh hưởng của ma sát địa hình đáy và phản xạ, năng lượng sóng được điều chỉnh và phân phối lại, làm cho sóng bị biến dạng và khúc xạ. Mặt bằng khúc xạ sóng thể hiện rõ được sự lan truyền sóng trong khu vực nước nông, từ các hướng sóng chủ đạo và hướng sóng sau quá trình khúc xạ truyền vào bờ mà bố trí công trình hợp lý với vai trò của nó. Có nhiều cách để xây dựng biểu đồ khúc xạ như phương pháp số,phương pháp phổ, phương pháp tia hay phương pháp sử dụng thước khúc xạ (Refractim Template). Trong phạm vi đồ án này,ta sử dụng phương pháp tia khúc xạ theo tiêu chuẩn 2 w V gL 2 w d V h g w V T g
  • 38. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 38 22TCN222-95. Đây là phương pháp gần đúng dựa vào định luật Snell dựng dần các tia sóng bắt đầu từ vùng nước sâu tiến qua vùng nước sâu tiến qua vùng nước nông rồi đổ bộ vào bờ. • Cách vẽ tia khúc xạ như sau: + Làm trơn hoá các đường đồng mức. + Trung bình hóa đường đồng mức. + Từ các giá trị của góc tới i, di-1/ λ𝑑 ̅̅̅ ; di+1/ λ𝑑 ̅̅̅ tra biểu đồ hình 6 trang 90/126 22-TCN-222-95 sẽ được  và vẽ được mặt bằng tia khúc xạ. Trong đó: + i : Góc giữa hướng sóng và pháp tuyến đường đồng mức tính toán. + Δ : Góc lệch giữa hướng sóng đến và hướng sóng phía sau đường đồng mức tính toán. + d : Độ sâu tính toán với hệ hải đồ. Các thông số tia khúc xạ được thể hiện trong các bảng 4.5 và bảng 4.13 tại mục 4.2 Các thông số vùng sóng đổ (chiều cao sóng hsur và độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr và sóng đổ lần cuối dcr,u) được xác định theo các mục 20, 21, 22 trang 91, 92/126, 22 TCN 222-95. Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr được xác định một cách đúng dần. Đối với mỗi chiều sâu đáy d, theo cách xác định thông số sóng nước nông, tìm được một chiều cao sóng nước nông h1%. Cùng với độ sâu đó, theo cách xác định thông số sóng vùng sóng đổ (dựa vào biểu đồ tra hình 5 trang 89/126, 22 TCN 222 95) tìm được một chiều cao sóng đổ tương ứng hsur. Độ sâu tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr tìm được chính là giá trị d mà tại đó chiều cao sóng tìm được theo hai cách là bằng nhau. Độ sâu lâm giới tương ứng vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u tính gần đúng theo công thức: dcr,u = ku n-1 . dcr Trong đó: + ku : là hệ số lấy theo bảng 6 trang 91/126 - 22TCN222-95 + n : là số lần sóng đổ và thỏa mãn bất phương trình: ku n-2 0,43 và ku n-1 < 0,43 Kết quả tính toán sóng nước sâu, sóng nước nông và sóng đổ được thể hiện qua các bảng biểu trong mục 4.2 dưới đây.
  • 39. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 39 4.2. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ MÙA 4.2.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu Bảng 4.4 - Các thông số sóng nước sâu gió mùa V (m/s) Lm (m) gL/V2 w gT/V2 w gh/V2 w (s) λd(m) d=λ/2 (m) 14,63 341880 15680,2 4,45 0,098 6,6 2,1 68,8 34,4 4.2.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió mùa) Bảng 4.5 – Các thông số sóng nước nông hướng SE ( gió mùa) Độ sâu (hải đồ) d d/λ Hướng SE Hướng S tia số 1 tia số 2 tia số 1 tia số 2 α1 Δα1 α2 Δα2 α1 Δα1 α2 Δα2 45 47.85 0.70 40 42.85 0.62 26 0.7 20 0.6 43 0 28 0.6 35 37.85 0.55 17 0.5 21 0.6 46 0.3 20 0.5 30 32.85 0.48 26 0.5 7 0.1 38 0.2 43 1.1 25 27.85 0.41 36 0.7 6 0.1 42 0.1 31 0.9 24 26.85 0.39 43 1.1 6 0.1 38 0.2 21 0.5 23 25.85 0.38 49 1.2 4 0.1 36 0.1 19 0.5 22 24.85 0.36 38 0.7 5 0.1 18 0.2 23 0.5 21 23.85 0.35 19 0.5 5 0 15 0.1 29 0.6 20 22.85 0.33 19 0.5 13 0 17 0.1 27 0.6 19 21.85 0.32 23 0.6 23 0 16 0.2 17 0.5 18 20.85 0.30 22 0.6 19 0.1 13 0.2 5 0.3 17 19.85 0.29 27 0.6 19 0.2 14 0.8 5 0.3 16 18.85 0.27 33 0.8 24 0.2 9 0.6 6 0.3 15 17.85 0.26 20 0.5 23 0.1 8 0.9 5 0.3 14 16.85 0.25 20 0.5 29 0.2 7 0.4 6 0.3 13 15.85 0.23 29 0.6 22 0.1 9 0.4 11 0.4 12 14.85 0.22 25 0.6 23 0.3 9 0.4 11 0.4 11 13.85 0.20 26 0.5 15 0.2 13 0.5 9 0.4 10 12.85 0.19 24 0.5 15 0.1 17 0.5 8 0.3 9 11.85 0.17 31 0.7 17 0.1 20 0.6 7 0.3 8 10.85 0.16 31 0.7 18 0.1 25 0.6 7 0.3 7 9.85 0.14 38 0.9 21 0.3 31 0.7 16 0.5 6 8.85 0.13 40 0.9 17 0.2 26 0.6 11 0.4 5 7.85 0.11 39 0.8 19 0.2 43 1.1 5 0.3
  • 40. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 40 Bảng 4.6 – Các thông số sóng nước nông hướng SE ( gió mùa) Hải đồ d (m) d/λ ad a kr kt kl ki 1% ki 2% ki 13% h1% h2% h13% 45 47.85 0.70 1667 1667 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35 40 42.85 0.62 1667 1667 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35 35 37.85 0.55 1667 1669 0.999 0.980 0.990 2.4 2.2 1.57 4.97 4.56 3.25 30 32.85 0.48 1667 1675 0.998 0.978 0.988 2.4 2.2 1.57 4.94 4.53 3.23 25 27.85 0.41 1667 1677 0.997 0.976 0.986 2.4 2.2 1.57 4.92 4.51 3.22 24 26.85 0.39 1667 1679 0.996 0.974 0.984 2.4 2.2 1.57 4.90 4.49 3.20 23 25.85 0.38 1667 1684 0.995 0.972 0.982 2.4 2.2 1.57 4.87 4.46 3.19 22 24.85 0.36 1667 1686 0.994 0.970 0.977 2.4 2.2 1.57 4.83 4.43 3.16 21 23.85 0.35 1667 1692 0.993 0.968 0.974 2.4 2.2 1.57 4.80 4.40 3.14 20 22.85 0.33 1667 1698 0.991 0.966 0.971 2.4 2.2 1.57 4.77 4.37 3.12 19 21.85 0.32 1667 1715 0.986 0.964 0.968 2.4 2.2 1.57 4.72 4.32 3.09 18 20.85 0.30 1667 1723 0.984 0.962 0.965 2.4 2.2 1.57 4.68 4.29 3.06 17 19.85 0.29 1667 1728 0.982 0.958 0.959 2.4 2.2 1.57 4.63 4.24 3.03 16 18.85 0.27 1667 1735 0.980 0.956 0.956 2.4 2.2 1.57 4.59 4.21 3.01 15 17.85 0.26 1667 1748 0.977 0.953 0.953 2.4 2.2 1.57 4.55 4.17 2.98 14 16.85 0.25 1667 1773 0.970 0.951 0.950 2.4 2.2 1.57 4.49 4.12 2.94 13 15.85 0.23 1667 1782 0.967 0.948 0.947 2.4 2.2 1.57 4.45 4.08 2.91 12 14.85 0.22 1667 1852 0.949 0.943 0.941 2.4 2.2 1.57 4.32 3.96 2.82 11 13.85 0.20 1667 1945 0.926 0.941 0.938 2.4 2.2 1.57 4.19 3.84 2.74 10 12.85 0.19 1667 2065 0.898 0.938 0.935 2.4 2.2 1.57 4.04 3.70 2.64 9 11.85 0.17 1667 2153 0.880 0.935 0.932 2.4 2.2 1.57 3.93 3.60 2.57 8 10.85 0.16 1667 2213 0.868 0.933 0.929 2.4 2.2 1.57 3.86 3.54 2.52 7 9.85 0.14 1667 2257 0.859 0.928 0.923 2.4 2.2 1.57 3.77 3.46 2.47 6 8.85 0.13 1667 2344 0.843 0.925 0.920 2.4 2.2 1.57 3.68 3.37 2.41 5 7.85 0.11 1667 2387 0.836 0.924 0.914 2.4 2.2 1.57 3.62 3.32 2.37
  • 41. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 41 Bảng 4.7 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr (hướng SE) Độ sâu (hải đồ) d (MNTS) λ dcr/ λ hsur/ (g.𝑻𝟐 ) T hsur h1%  10 12.85 68.75 0.19 0.0180 6.63 7.77 3.80 4.0 9 11.85 68.75 0.17 0.0170 6.63 7.34 3.74 3.6 8 10.85 68.75 0.16 0.0160 6.63 6.91 3.63 3.3 7 9.85 68.75 0.14 0.0150 6.63 6.48 3.57 2.9 6 8.85 68.75 0.13 0.0140 6.63 6.04 3.52 2.5 5 7.85 68.75 0.11 0.0110 6.63 4.75 3.53 1.2 4 6.85 68.75 0.10 0.0095 6.63 4.10 3.49 0.6 3 5.85 68.75 0.09 0.0085 6.63 3.67 3.46 0.2 2 4.85 68.75 0.07 0.0075 6.63 3.24 3.43 0.3 1 3.85 68.75 0.06 0.0060 6.63 2.59 3.48 0.9 Bảng 4.8 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u (hướng SE) dcr i ku n ku(n-2) ku(n-1) điều kiện dcr,u 6.84 0,003 0.75 2 1.00 0.75 sai # 6.84 0,003 0.75 3 0.75 0.56 sai # 6.84 0,003 0.75 4 0.56 0.42 đúng 2.89 6.84 0,003 0.75 5 0.42 0.32 sai # 6.84 0,003 0.75 6 0.32 0.24 sai # 6.84 0,003 0.75 7 0.24 0.18 sai #
  • 42. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 42 4.2.3. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng S (gió mùa) Bảng 4.9- Các thông số sóng nước nông hướng S Hải đồ d (m) d/λ ad a kr kt kl ki 1% ki 2% ki 13% h1% h2% h13% 45 47.85 0.70 1634 1634 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35 40 42.85 0.62 1634 1634 1.000 1.000 1.000 2.4 2.2 1.57 5.13 4.70 3.35 35 37.85 0.55 1634 1658 0.993 0.980 0.990 2.4 2.2 1.57 4.94 4.53 3.23 30 32.85 0.48 1634 1668 0.990 0.978 0.988 2.4 2.2 1.57 4.90 4.50 3.21 25 27.85 0.41 1634 1677 0.987 0.976 0.986 2.4 2.2 1.57 4.87 4.47 3.19 24 26.85 0.39 1634 1679 0.987 0.974 0.984 2.4 2.2 1.57 4.85 4.44 3.17 23 25.85 0.38 1634 1684 0.985 0.972 0.982 2.4 2.2 1.57 4.82 4.42 3.15 22 24.85 0.36 1634 1686 0.984 0.970 0.977 2.4 2.2 1.57 4.78 4.39 3.13 21 23.85 0.35 1634 1692 0.983 0.968 0.974 2.4 2.2 1.57 4.75 4.36 3.11 20 22.85 0.33 1634 1698 0.981 0.966 0.971 2.4 2.2 1.57 4.72 4.33 3.09 19 21.85 0.32 1634 1728 0.972 0.964 0.968 2.4 2.2 1.57 4.65 4.27 3.04 18 20.85 0.30 1634 1742 0.969 0.962 0.965 2.4 2.2 1.57 4.61 4.23 3.02 17 19.85 0.29 1634 1751 0.966 0.958 0.959 2.4 2.2 1.57 4.55 4.17 2.98 16 18.85 0.27 1634 1764 0.962 0.956 0.956 2.4 2.2 1.57 4.51 4.13 2.95 15 17.85 0.26 1634 1772 0.960 0.953 0.953 2.4 2.2 1.57 4.47 4.10 2.93 14 16.85 0.25 1634 1788 0.956 0.951 0.950 2.4 2.2 1.57 4.43 4.06 2.90 13 15.85 0.23 1634 1795 0.954 0.948 0.947 2.4 2.2 1.57 4.39 4.03 2.87 12 14.85 0.22 1634 1802 0.952 0.943 0.941 2.4 2.2 1.57 4.33 3.97 2.83 11 13.85 0.20 1634 1811 0.950 0.941 0.938 2.4 2.2 1.57 4.30 3.94 2.81 10 12.85 0.19 1634 1821 0.947 0.938 0.935 2.4 2.2 1.57 4.26 3.91 2.79 9 11.85 0.17 1634 1842 0.942 0.935 0.932 2.4 2.2 1.57 4.21 3.86 2.75 8 10.85 0.16 1634 1853 0.939 0.933 0.929 2.4 2.2 1.57 4.17 3.83 2.73 7 9.85 0.14 1634 1887 0.931 0.928 0.923 2.4 2.2 1.57 4.09 3.75 2.67 6 8.85 0.13 1634 1912 0.924 0.925 0.920 2.4 2.2 1.57 4.03 3.70 2.64 5 7.85 0.11 1634 1956 0.914 0.924 0.914 2.4 2.2 1.57 3.96 3.63 2.59
  • 43. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 43 Bảng 4.10 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr (hướng S) Độ sâu (hải đồ) d (MNTS) λ dcr/ λ hsur/ (g.𝑻𝟐 ) T hsur h1%  10 12.85 68.75 0.19 0.0180 6.63 7.77 4.20 3.6 9 11.85 68.75 0.17 0.0170 6.63 7.34 4.16 3.2 8 10.85 68.75 0.16 0.0160 6.63 6.91 4.13 2.8 7 9.85 68.75 0.14 0.0150 6.63 6.48 4.09 2.4 6 8.85 68.75 0.13 0.0140 6.63 6.04 4.06 2.0 5 7.85 68.75 0.11 0.0110 6.63 4.75 4.10 0.6 4 6.85 68.75 0.10 0.0095 6.63 4.10 4.08 0.0 3 5.85 68.75 0.09 0.0085 6.63 3.67 4.07 0.4 2 4.85 68.75 0.07 0.0075 6.63 3.24 4.07 0.8 1 3.85 68.75 0.06 0.0060 6.63 2.59 4.16 1.6 Bảng 4.11 - Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u (hướng S) dcr i ku n ku(n-2) ku(n-1) điều kiện dcr,u 4.84 0,003 0.75 2 1.00 0.75 sai # 4.84 0,003 0.75 3 0.75 0.56 sai # 4.84 0,003 0.75 4 0.56 0.42 đúng 2.04 4.84 0,003 0.75 5 0.42 0.32 sai # 4.84 0,003 0.75 6 0.32 0.24 sai # 4.84 0,003 0.75 7 0.24 0.18 sai #
  • 44. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 44 4.3. TÍNH TOÁN SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ BÃO 4.3.1. Tính sóng khởi điểm nước sâu Bảng 4.12 - Các thông số sóng nước sâu gió bão Vgm Lm(m) gL/v2 gT/v gh/v2 T (s) h (m) λ (m) d = λ/2 (m) 30.15 165837 1789.7 3.09 0.055 9.497 5.096 140.88 70.44 4.3.2. Tính sóng nước nông và sóng đổ theo hướng SE (gió bão) Bảng 4.13 - Các thông số sóng nước sâu gió bão Độ sâu (hải đồ) d d/λ Hướng SE Hướng S Tia số 1 Tia số 2 Tia số 1 Tia số 2 α1 Δα1 α2 Δα2 α1 Δα1 α2 Δα2 80 82.86 0.59 75 77.86 0.55 52 0.4 40 0.3 27 1.8 35 0.9 70 72.86 0.52 26 0.9 26 0.6 18 3 33 1.2 65 67.86 0.48 22 0.8 11 0.3 28 1.3 30 1.1 60 62.86 0.45 25 1.1 23 0.3 22 1.1 30 0.8 50 52.86 0.38 31 0.2 24 0.2 24 0.6 25 0.3 45 47.86 0.34 28 0.4 23 0.2 27 0.8 23 0.4 40 42.86 0.30 29 0.5 23 0 16 0 29 0 35 37.86 0.27 28 0.1 27 0.2 12 0.5 32 0.2 30 32.86 0.23 41 0.5 13 0 14 0 35 0 25 27.86 0.20 49 0.4 8 0.1 15 0.3 31 0.5 24 26.86 0.19 44 0.5 6 0 18 0.6 30 0.6 23 25.86 0.18 50 0,5 12 0 16 0 32 0 22 24.86 0.18 46 1.1 13 0.1 11 0.5 33 0.8 21 23.86 0.17 23 0.3 16 0.3 13 1.7 15 2 20 22.86 0.16 18 0 18 0 14 0 18 0 19 21.86 0.16 26 0.5 36 0.3 14 1.2 11 0 18 20.86 0.15 23 0 42 0 14 0 6 0.5 17 19.86 0.14 30 0.5 30 0.4 13 1.3 5 1.7 16 18.86 0.13 38 0.8 35 0.3 14 1.2 3 0 15 17.86 0.13 24 0 35 0 13 0 9 1.2 14 16.86 0.12 24 1.1 15 0.3 15 1.9 15 0 13 15.86 0.11 28 0.2 33 0.3 18 2.4 8 1.3 12 14.86 0.11 23 0.4 30 0 16 0 9 1.2 11 13.86 0.10 30 0.5 32 0.3 20 1.3 20 0 10 12.86 0.09 32 0.1 7 0 10 1.2 18 1.9 9 11.86 0.08 23 0.5 17 0.3 13 0 21 2.4 8 10.86 0.08 17 0.4 15 1.2 15 1.9 13 0 7 9.86 0.07 13 0.5 18 0 12 2.4 15 0.3 6 8.86 0.06 15 0,5 20 1.2 11 0 43 0.6 5 7.86 0.06 13 1.1 15 0.9 13 0.3 22 0.4
  • 45. Trường Đại Học Xây Dựng Đồ án Tốt nghiệp Bộ môn Cảng - Đường thủy Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân https://ebook.net.vn/ Page 45 4.3.3. Tính sóng nước nông theo hướng SE (gió bão) Bảng 4.14 – Các thông số sóng nước nông hương SE (gió bão) Hải đồ d (m) d/λ ad a kr kt kl ki 1% ki 2% ki 13% h1% h2% h13% 80 82.86 0.59 1667 1667 1.000 1.000 1.000 2.19 2.0 1.52 11.16 10.19 7.75 75 77.86 0.55 1667 1667 1.000 0.980 0.977 2.19 2.0 1.52 10.69 9.76 7.42 70 72.86 0.52 1667 1669 0.999 0.952 0.950 2.19 2.0 1.52 10.09 9.21 7.00 65 67.86 0.48 1667 1684 0.995 0.943 0.941 2.19 2.0 1.52 9.85 9.00 6.84 60 62.86 0.45 1667 1686 0.994 0.935 0.932 2.19 2.0 1.52 9.67 8.83 6.71 50 52.86 0.38 1667 1718 0.985 0.933 0.929 2.19 2.0 1.52 9.53 8.70 6.61 45 47.86 0.34 1667 1728 0.982 0.930 0.926 2.19 2.0 1.52 9.44 8.62 6.55 40 42.86 0.30 1667 1739 0.979 0.930 0.926 2.19 2.0 1.52 9.41 8.59 6.53 35 37.86 0.27 1667 1743 0.978 0.928 0.923 2.19 2.0 1.52 9.35 8.54 6.49 30 32.86 0.23 1667 1765 0.972 0.928 0.923 2.19 2.0 1.52 9.29 8.48 6.45 25 27.86 0.20 1667 1788 0.966 0.925 0.920 2.19 2.0 1.52 9.17 8.38 6.37 24 26.86 0.19 1667 1895 0.938 0.924 0.914 2.19 2.0 1.52 8.84 8.07 6.14 23 25.86 0.18 1667 1922 0.931 0.924 0.914 2.19 2.0 1.52 8.78 8.02 6.09 22 24.86 0.18 1667 1936 0.928 0.923 0.908 2.19 2.0 1.52 8.68 7.93 6.02 21 23.86 0.17 1667 1994 0.914 0.922 0.902 2.19 2.0 1.52 8.49 7.75 5.89 20 22.86 0.16 1667 2088 0.894 0.911 0.882 2.19 2.0 1.52 8.01 7.32 5.56 19 21.86 0.16 1667 2105 0.890 0.921 0.896 2.19 2.0 1.52 8.20 7.49 5.69 18 20.86 0.15 1667 2143 0.882 0.921 0.896 2.19 2.0 1.52 8.12 7.42 5.64 17 19.86 0.14 1667 2242 0.862 0.920 0.890 2.19 2.0 1.52 7.88 7.20 5.47 16 18.86 0.13 1667 2289 0.853 0.918 0.884 2.19 2.0 1.52 7.73 7.06 5.36 15 17.86 0.13 1667 2345 0.843 0.918 0.884 2.19 2.0 1.52 7.64 6.97 5.30 14 16.86 0.12 1667 2374 0.838 0.917 0.878 2.19 2.0 1.52 7.53 6.88 5.23 13 15.86 0.11 1667 2395 0.834 0.915 0.872 2.19 2.0 1.52 7.43 6.79 5.16 12 14.86 0.11 1667 2428 0.829 0.915 0.872 2.19 2.0 1.52 7.38 6.74 5.12 11 13.86 0.10 1667 2466 0.822 0.914 0.866 2.19 2.0 1.52 7.26 6.63 5.04 10 12.86 0.09 1667 2491 0.818 0.914 0.866 2.19 2.0 1.52 7.23 6.60 5.02 9 11.86 0.08 1667 2501 0.816 0.928 0.860 2.19 2.0 1.52 7.27 6.64 5.05 8 10.86 0.08 1667 2537 0.811 0.941 0.850 2.19 2.0 1.52 7.24 6.61 5.02 7 9.86 0.07 1667 2566 0.806 0.941 0.850 2.19 2.0 1.52 7.20 6.57 4.99 6 8.86 0.06 1667 2598 0.801 0.948 0.840 2.19 2.0 1.52 7.12 6.50 4.94 5 7.86 0.06 1667 2602 0.800 0.962 0.825 2.19 2.0 1.52 7.09 6.48 4.92