SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Đông phương học ở Sài Gòn
Du khảo và thám hiểm (1879-1890)
Ủy ban nông nghiệp và kỹ nghệ (1865-1883)
Hội Nghiên cứu Đông Dương (SEI) và
Tạp chí của hội nghiên cứu Đông Dương (1883-1975)
Pháp - Á (1947-1960: thời kỳ ở Sài Gòn)
Hợp tác giữa hội nghiên cứu Đông Dương và
trường Viễn Đông bác cổ Pháp (l’EFEO)
- Bảo tàng trường EFEO
- Tổ chức lại từ 1925 theo sáng kiến xủa Jean Bouchot và sau đó là của Louis Malleret
- Xuất bản tạp chí của Hội nghiên cứu Đông Dương (BSEI)
- Sáng lập Bảo tàng Blanchard de la Brosse vào cuối thập kỷ 1920
- Sáng lập các ủy ban (đánh giá các địa phương chí, các tỉnh, Petrus Ky, Pavie)
 Ủy ban Sài Gòn xưa (1923):
- tập hợp tất cả thông tin liên quan đến việc xây dựng thành phố và các dinh thự ở ven
đô (tìm các dinh thự, chùa và lăng mộ cổ, miêu tả và bảo tồn chúng, tập hợp tất cả tài
liệu viết và hình ảnh, xây dựng một bộ bản đồ mô tả sự phát triển của thành phố).
- 4 phân ban : nghiên cứu, khảo cổ, nhận diện, hệ thống tín hiệu.
- Liên lạc với triều đình Huế để chuyển các tài liệu về thành phố lúc đó, điểm báo;
những hoạt động nhận diện, trùng tu và xếp hạng các lăng tẩm (Lê Văn Duyệt, Giám
mục Bá Đa Lộc, và các quan lại khác của Gia Định; đề nghị với l’EFEO về xếp hạng
các dinh thự lịch sử; phát hiện dấu tích của vòng thành cũ).
- Sáng lập một phân ban mang tên « nghiên cứu Nam kỳ »: : Bouchot giảng bài về
những năm dầu tiên của thành phố Sài Gòn, rồi cho xuất bản quyển sách « tài liệu
phục vụ cho lịch sử của Sài Gòn (1859-1865) », viết các bài báo về các dinh thự (lăng
Lê Văn Duyệt, chợ, nhà thờ…), xếp hạng các chùa của trại Ô Ma; 2 khẩu súng thần
công đầu thế kỷ 19 do Huế gửi vào; cự thạch Xuân Lộc, mộ Phan Thanh Giản…. Công
trình chính của André Salles và Bouchot.
Vài nhânvật và tác phẩm nổi bật
 Thành viên của l’EFEO
• Louis Malleret
• François Martini
• Bùi Quang Tung
 Thân hữu
• Jean Bouchot
• Jean Chéon
• Georgette Naudin
 Nhân vật gắn liền với SEI
• Trương Vĩnh Tống
• Pierre Brocheux, Philippe Langlet
• Vương Hồng Sển
• Sơn Nam
Louis Malleret và khảo cổ ở Đồng bằng sông
Cửu Long
Khuôn khổ mới của việc nghiên cứu
 Khai trương văn phòng của l’EFEO (2012)
 Thiết lập chương trình nghiên cứu « lịch sử và môi trường
của phía nam Việt Nam: góc nhìn lịch sử, tiếp cận hiện đại »
 Kết hợp vào « Nam Bộ học » (ISSV)
 Tiếp tục hợp tác với các trung tâm tư liệu
• Các thư viện
• Trung tâm lưu trữ quốc gia số 2
• Các bảo tàng (lich sử : phát hiện tài liệu lưu trữ; mỹ thuật)
• Khảo cổ (PY Manguin, B. Porte)
Văn học và di sản văn hóa
 Tác phẩm văn học của Sơn Nam (1922-2008)
- Tiếp cận « văn minh sông nước »
- Hai mặt? (Dualité) của một tác phẩm dịch
- So sánh với « văn minh kênh rạch » (lịch sử các kỹ
thuật và những thách thức hiện nay)
- Phỏng vấn/
Nghiên cứu
Lục Vân Tiên và lịch sử của một văn bản chưa
được xuất bản
Xuất bản một văn bản về Lục Vân Tiên chưa được xuất bản : (xem. Buổi giới
thiệu các ấn phẩm)
- Một ví dụ về phát huy giá trị di sản văn hóa của Nam bộ.
- Biểu đạt về Nho giáo bình dân của dân cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào thế
kỷ 19.
Đồng bằng sông Cửu Long; lịch sử thủy lợi
 Chính sách thủy lợi của triều Nguyễn (1802-1858) bằng cách so
sánh tình trạng của hai vùng châu thổ của Việt Nam
- Khung lý thuyết và viễn cảnh dài hạn: trở lại những lý giải trước
đây.
- Những vấn đề biên soạn lịch sử (vai trò của những ghi chép của
triều đình và các địa phương chí, sử dụng các nguồn tư liệu phương
Tây và những nguồn tư liệu thuộc địa đấu tiên của Nam kỳ)
- Thủy lợi với tư cách là một phương thức hội nhập vùng đất mới
khai phá
- Thủy lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long như là một phương thức
nghiên cứu địa phương ( Hệ thống thủy lợi ở Đông Nam Á.
Đồng bằng sông Cửu Long, lịch sử các làng mạc
 Địa phương chí các làng (Nam Thái Sơn, 1940 cho đến
hiện nay)
- Nghiên cứu việc xây dựng một làng sau khi kênh đào
Rạch Giá- Hà Tiên được hoàn thành.
- Tiếp tục cuộc điều tra năm 2005, bằng cách chú trọng đến
việc xây dựng một hệ thống thủy lợi ở cấp làng xã và việc
quản lý hệ thống này hiện nay.
- Sưu tập tài liệu lưu trữ về các làng (đất đai, phá rừng, hạ
tầng thủy lợi) được bổ sung bởi các khảo sát thực địa
• Cụ thể hóa một điều mong ước xưa (Lombard và
những người kế vị)
• Địa bàn thực nghiệm để nối lại với một truyền thống
nghiên cứu (di sản, đặc biệt là vấn đề đô thị, lịch sử
trí thức ở Nam bộ) và những tiếp cận xuyên ngành
(khoa học xã hội, khoa học môi trường và phân tích
những thách thức của phát triển)

More Related Content

Similar to Pascal efeo & nam bo hoc- viet

Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức Pham Long
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxkhavyyyy22222
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamPham Long
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...Minh Chanh
 
Luận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền Tiên
Luận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền TiênLuận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền Tiên
Luận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền TiênDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.ssuser499fca
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.ssuser499fca
 
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfLịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfPhngL812903
 
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá Luanvantot.com 0934.573.149
 
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...tcoco3199
 
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...tcoco3199
 
đề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việtđề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việtlimsea33
 

Similar to Pascal efeo & nam bo hoc- viet (20)

Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
 
Luận án: Các đàn miếu đại tự triều nhà Nguyễn ở Huế (1802-1945)
Luận án: Các đàn miếu đại tự triều nhà Nguyễn ở Huế (1802-1945)Luận án: Các đàn miếu đại tự triều nhà Nguyễn ở Huế (1802-1945)
Luận án: Các đàn miếu đại tự triều nhà Nguyễn ở Huế (1802-1945)
 
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đĐề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
 
Đề tài bảo tàng Hải Phòng phát triển du lịch thành phố, điểm cao 2018
Đề tài  bảo tàng Hải Phòng phát triển du lịch thành phố, điểm cao 2018Đề tài  bảo tàng Hải Phòng phát triển du lịch thành phố, điểm cao 2018
Đề tài bảo tàng Hải Phòng phát triển du lịch thành phố, điểm cao 2018
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
 
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XXLuận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
 
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAYLuận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
 
Luận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền Tiên
Luận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền TiênLuận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền Tiên
Luận văn : Quá trình phục dựng di tích và lễ Hội Đền Tiên
 
Luận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên tại Phú Thọ
Luận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên tại Phú ThọLuận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên tại Phú Thọ
Luận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên tại Phú Thọ
 
Luận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên, 9đ
Luận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên, 9đLuận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên, 9đ
Luận văn: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên, 9đ
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.
 
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfLịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
 
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
 
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thốngLuận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
Luận văn thạc sĩ văn hóa học về chợ quê truyền thống
 
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
 
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
Luận Văn Tìm Hiểu Nghệ Thuật Ca Trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Và Địn...
 
đề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việtđề Thi thực hành văn bản tiếng việt
đề Thi thực hành văn bản tiếng việt
 

More from tripmhs

Hoa Sen, 25 năm, một hành trình
Hoa Sen, 25 năm, một hành trìnhHoa Sen, 25 năm, một hành trình
Hoa Sen, 25 năm, một hành trìnhtripmhs
 
Gender equality in vietnam has improved signifcantly thanks to the s...
Gender  equality  in  vietnam  has  improved signifcantly  thanks  to  the  s...Gender  equality  in  vietnam  has  improved signifcantly  thanks  to  the  s...
Gender equality in vietnam has improved signifcantly thanks to the s...tripmhs
 
Hạnh phúc
Hạnh phúcHạnh phúc
Hạnh phúctripmhs
 
Ngo hoa sen
Ngo hoa senNgo hoa sen
Ngo hoa sentripmhs
 
Gender policy brief viet
Gender policy brief vietGender policy brief viet
Gender policy brief viettripmhs
 
Mobility april 2016
Mobility april 2016Mobility april 2016
Mobility april 2016tripmhs
 
Orse hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelle
Orse  hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelleOrse  hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelle
Orse hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelletripmhs
 
Femmes d'affaires tieng viet
Femmes d'affaires   tieng vietFemmes d'affaires   tieng viet
Femmes d'affaires tieng viettripmhs
 
Ilo women in business wcms 316450
Ilo  women in business wcms 316450Ilo  women in business wcms 316450
Ilo women in business wcms 316450tripmhs
 
Ilo femmes d'affaires wcms 335673
Ilo  femmes d'affaires wcms 335673Ilo  femmes d'affaires wcms 335673
Ilo femmes d'affaires wcms 335673tripmhs
 
Vai tro cua phu nu trong gia dinh cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gas
Vai tro cua phu nu trong gia dinh   cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gasVai tro cua phu nu trong gia dinh   cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gas
Vai tro cua phu nu trong gia dinh cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gastripmhs
 
Values and identities in Asia through the lense of connected history
Values and identities in Asia through the lense of connected historyValues and identities in Asia through the lense of connected history
Values and identities in Asia through the lense of connected historytripmhs
 
Idgc briefing bookfinal28sept
Idgc briefing bookfinal28septIdgc briefing bookfinal28sept
Idgc briefing bookfinal28septtripmhs
 
Idgc briefing bookfinal28sept (vn)-final
Idgc briefing bookfinal28sept (vn)-finalIdgc briefing bookfinal28sept (vn)-final
Idgc briefing bookfinal28sept (vn)-finaltripmhs
 
Nang luc sinh ke phu nu khmer ho kim thi
Nang luc sinh ke phu nu khmer  ho kim thiNang luc sinh ke phu nu khmer  ho kim thi
Nang luc sinh ke phu nu khmer ho kim thitripmhs
 
Lao dong nu khu vuc phi chinh thuc - ngoc dung
Lao dong nu  khu vuc phi chinh thuc - ngoc dungLao dong nu  khu vuc phi chinh thuc - ngoc dung
Lao dong nu khu vuc phi chinh thuc - ngoc dungtripmhs
 
4 dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong
4  dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong4  dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong
4 dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuongtripmhs
 
Orse men and gender equality
Orse  men and gender equalityOrse  men and gender equality
Orse men and gender equalitytripmhs
 
Orse argumentaire
Orse argumentaireOrse argumentaire
Orse argumentairetripmhs
 
Orse nam gioi trong binh dang nghe nghiep
Orse  nam gioi trong binh dang nghe nghiepOrse  nam gioi trong binh dang nghe nghiep
Orse nam gioi trong binh dang nghe nghieptripmhs
 

More from tripmhs (20)

Hoa Sen, 25 năm, một hành trình
Hoa Sen, 25 năm, một hành trìnhHoa Sen, 25 năm, một hành trình
Hoa Sen, 25 năm, một hành trình
 
Gender equality in vietnam has improved signifcantly thanks to the s...
Gender  equality  in  vietnam  has  improved signifcantly  thanks  to  the  s...Gender  equality  in  vietnam  has  improved signifcantly  thanks  to  the  s...
Gender equality in vietnam has improved signifcantly thanks to the s...
 
Hạnh phúc
Hạnh phúcHạnh phúc
Hạnh phúc
 
Ngo hoa sen
Ngo hoa senNgo hoa sen
Ngo hoa sen
 
Gender policy brief viet
Gender policy brief vietGender policy brief viet
Gender policy brief viet
 
Mobility april 2016
Mobility april 2016Mobility april 2016
Mobility april 2016
 
Orse hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelle
Orse  hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelleOrse  hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelle
Orse hommes sujets et acteurs de l'egalite professionnelle
 
Femmes d'affaires tieng viet
Femmes d'affaires   tieng vietFemmes d'affaires   tieng viet
Femmes d'affaires tieng viet
 
Ilo women in business wcms 316450
Ilo  women in business wcms 316450Ilo  women in business wcms 316450
Ilo women in business wcms 316450
 
Ilo femmes d'affaires wcms 335673
Ilo  femmes d'affaires wcms 335673Ilo  femmes d'affaires wcms 335673
Ilo femmes d'affaires wcms 335673
 
Vai tro cua phu nu trong gia dinh cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gas
Vai tro cua phu nu trong gia dinh   cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gasVai tro cua phu nu trong gia dinh   cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gas
Vai tro cua phu nu trong gia dinh cu sue, dak lak - pham t ha thuong-gas
 
Values and identities in Asia through the lense of connected history
Values and identities in Asia through the lense of connected historyValues and identities in Asia through the lense of connected history
Values and identities in Asia through the lense of connected history
 
Idgc briefing bookfinal28sept
Idgc briefing bookfinal28septIdgc briefing bookfinal28sept
Idgc briefing bookfinal28sept
 
Idgc briefing bookfinal28sept (vn)-final
Idgc briefing bookfinal28sept (vn)-finalIdgc briefing bookfinal28sept (vn)-final
Idgc briefing bookfinal28sept (vn)-final
 
Nang luc sinh ke phu nu khmer ho kim thi
Nang luc sinh ke phu nu khmer  ho kim thiNang luc sinh ke phu nu khmer  ho kim thi
Nang luc sinh ke phu nu khmer ho kim thi
 
Lao dong nu khu vuc phi chinh thuc - ngoc dung
Lao dong nu  khu vuc phi chinh thuc - ngoc dungLao dong nu  khu vuc phi chinh thuc - ngoc dung
Lao dong nu khu vuc phi chinh thuc - ngoc dung
 
4 dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong
4  dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong4  dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong
4 dinh kien gioi doc pd va lv- bui tran phuong
 
Orse men and gender equality
Orse  men and gender equalityOrse  men and gender equality
Orse men and gender equality
 
Orse argumentaire
Orse argumentaireOrse argumentaire
Orse argumentaire
 
Orse nam gioi trong binh dang nghe nghiep
Orse  nam gioi trong binh dang nghe nghiepOrse  nam gioi trong binh dang nghe nghiep
Orse nam gioi trong binh dang nghe nghiep
 

Pascal efeo & nam bo hoc- viet

  • 1. Đông phương học ở Sài Gòn Du khảo và thám hiểm (1879-1890) Ủy ban nông nghiệp và kỹ nghệ (1865-1883) Hội Nghiên cứu Đông Dương (SEI) và Tạp chí của hội nghiên cứu Đông Dương (1883-1975) Pháp - Á (1947-1960: thời kỳ ở Sài Gòn)
  • 2. Hợp tác giữa hội nghiên cứu Đông Dương và trường Viễn Đông bác cổ Pháp (l’EFEO) - Bảo tàng trường EFEO - Tổ chức lại từ 1925 theo sáng kiến xủa Jean Bouchot và sau đó là của Louis Malleret - Xuất bản tạp chí của Hội nghiên cứu Đông Dương (BSEI) - Sáng lập Bảo tàng Blanchard de la Brosse vào cuối thập kỷ 1920 - Sáng lập các ủy ban (đánh giá các địa phương chí, các tỉnh, Petrus Ky, Pavie)
  • 3.  Ủy ban Sài Gòn xưa (1923): - tập hợp tất cả thông tin liên quan đến việc xây dựng thành phố và các dinh thự ở ven đô (tìm các dinh thự, chùa và lăng mộ cổ, miêu tả và bảo tồn chúng, tập hợp tất cả tài liệu viết và hình ảnh, xây dựng một bộ bản đồ mô tả sự phát triển của thành phố). - 4 phân ban : nghiên cứu, khảo cổ, nhận diện, hệ thống tín hiệu. - Liên lạc với triều đình Huế để chuyển các tài liệu về thành phố lúc đó, điểm báo; những hoạt động nhận diện, trùng tu và xếp hạng các lăng tẩm (Lê Văn Duyệt, Giám mục Bá Đa Lộc, và các quan lại khác của Gia Định; đề nghị với l’EFEO về xếp hạng các dinh thự lịch sử; phát hiện dấu tích của vòng thành cũ). - Sáng lập một phân ban mang tên « nghiên cứu Nam kỳ »: : Bouchot giảng bài về những năm dầu tiên của thành phố Sài Gòn, rồi cho xuất bản quyển sách « tài liệu phục vụ cho lịch sử của Sài Gòn (1859-1865) », viết các bài báo về các dinh thự (lăng Lê Văn Duyệt, chợ, nhà thờ…), xếp hạng các chùa của trại Ô Ma; 2 khẩu súng thần công đầu thế kỷ 19 do Huế gửi vào; cự thạch Xuân Lộc, mộ Phan Thanh Giản…. Công trình chính của André Salles và Bouchot.
  • 4. Vài nhânvật và tác phẩm nổi bật  Thành viên của l’EFEO • Louis Malleret • François Martini • Bùi Quang Tung  Thân hữu • Jean Bouchot • Jean Chéon • Georgette Naudin  Nhân vật gắn liền với SEI • Trương Vĩnh Tống • Pierre Brocheux, Philippe Langlet • Vương Hồng Sển • Sơn Nam
  • 5. Louis Malleret và khảo cổ ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • 6. Khuôn khổ mới của việc nghiên cứu  Khai trương văn phòng của l’EFEO (2012)
  • 7.
  • 8.  Thiết lập chương trình nghiên cứu « lịch sử và môi trường của phía nam Việt Nam: góc nhìn lịch sử, tiếp cận hiện đại »  Kết hợp vào « Nam Bộ học » (ISSV)  Tiếp tục hợp tác với các trung tâm tư liệu • Các thư viện • Trung tâm lưu trữ quốc gia số 2 • Các bảo tàng (lich sử : phát hiện tài liệu lưu trữ; mỹ thuật) • Khảo cổ (PY Manguin, B. Porte)
  • 9. Văn học và di sản văn hóa  Tác phẩm văn học của Sơn Nam (1922-2008) - Tiếp cận « văn minh sông nước » - Hai mặt? (Dualité) của một tác phẩm dịch - So sánh với « văn minh kênh rạch » (lịch sử các kỹ thuật và những thách thức hiện nay) - Phỏng vấn/ Nghiên cứu
  • 10. Lục Vân Tiên và lịch sử của một văn bản chưa được xuất bản Xuất bản một văn bản về Lục Vân Tiên chưa được xuất bản : (xem. Buổi giới thiệu các ấn phẩm) - Một ví dụ về phát huy giá trị di sản văn hóa của Nam bộ. - Biểu đạt về Nho giáo bình dân của dân cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào thế kỷ 19.
  • 11.
  • 12. Đồng bằng sông Cửu Long; lịch sử thủy lợi  Chính sách thủy lợi của triều Nguyễn (1802-1858) bằng cách so sánh tình trạng của hai vùng châu thổ của Việt Nam - Khung lý thuyết và viễn cảnh dài hạn: trở lại những lý giải trước đây. - Những vấn đề biên soạn lịch sử (vai trò của những ghi chép của triều đình và các địa phương chí, sử dụng các nguồn tư liệu phương Tây và những nguồn tư liệu thuộc địa đấu tiên của Nam kỳ) - Thủy lợi với tư cách là một phương thức hội nhập vùng đất mới khai phá - Thủy lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long như là một phương thức nghiên cứu địa phương ( Hệ thống thủy lợi ở Đông Nam Á.
  • 13. Đồng bằng sông Cửu Long, lịch sử các làng mạc  Địa phương chí các làng (Nam Thái Sơn, 1940 cho đến hiện nay) - Nghiên cứu việc xây dựng một làng sau khi kênh đào Rạch Giá- Hà Tiên được hoàn thành. - Tiếp tục cuộc điều tra năm 2005, bằng cách chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống thủy lợi ở cấp làng xã và việc quản lý hệ thống này hiện nay. - Sưu tập tài liệu lưu trữ về các làng (đất đai, phá rừng, hạ tầng thủy lợi) được bổ sung bởi các khảo sát thực địa
  • 14.
  • 15.
  • 16. • Cụ thể hóa một điều mong ước xưa (Lombard và những người kế vị) • Địa bàn thực nghiệm để nối lại với một truyền thống nghiên cứu (di sản, đặc biệt là vấn đề đô thị, lịch sử trí thức ở Nam bộ) và những tiếp cận xuyên ngành (khoa học xã hội, khoa học môi trường và phân tích những thách thức của phát triển)