SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
Cơ chế giả i quyế t tranh chấ p trong
                 WTO




Lớp: PLTMQT.2
Họ và tên         Mã sinh viên
        1. Bùi Khánh An          0951020103
        2. Dương Đức Anh         0951020005
Danh
Danh    3. Thái Việt Anh Dũng    0951020182
sách
 sách   4. Đỗ Nguyên Khánh       0951020038

nhóm
nhóm    5. Lê Hoàng Hưng         0951020037
        6. Đoàn Tuấn Nam         0951020051
        7. Nguyễn Thị Hồng Nga   0951020202
        8. Hoàng Anh Tuấn        0951020087
Cơ chế giải quyết tranh chấp
         của GATT
Cơ sở pháp lý




• Điều XXII (GATT 1947): thủ tục tham vấn
  giữa các Bên ký kết khi có xung đột phát
  sinh
Cơ sở pháp lý

• Điều XXIII (GATT 1947): giải thích về các trường
  hợp không hoàn thành nghĩa vụ cam kết, thủ tục
  đề xuất quy tắc giải quyết tranh chấp và thủ tục
  ngừng việc thực hiện các nhượng bộ trong
  trường hợp “lợi ích có được một cách trực tiếp
  hay gián tiếp theo Hiệp định này bị vô hiệu hóa
  hay bị suy giảm hoặc việc đạt được bất kỳ mục
  tiêu nào của Hiệp định này bị cản trở” do hành vi
  của một bên ký kết khác.
Thủ tục giải quyết tranh chấp
          của GATT
      Thương
       lượng
                  Đệ trình vụ việc
                  ra các bên ký kết
                  GATT
     Tham vấn
                         Hòa giải và
       Yêu cầu thành     trọng tài
         lập Ban Hội
               Thẩm



                       Thực thi phán
                          quyết
Nhữ ng đổ ii mớ ii trong cơ chế giả ii
 Nhữ ng đổ mớ trong cơ chế giả
quyế t tranh chấ p củ a WTO so vớ ii
quyế t tranh chấ p củ a WTO so vớ
              GATT
               GATT
Ưu điểm: thông tin về việc tranh chấp sẽ
chỉ được các nước có liên quan được biết
1




2




3



    Ưu điểm: tạo ra sự linh hoạt trong cơ chế
Nhận xét



1       2

    3       4

6       5
Nhận xét

Nhiều tính ưu
  việt và linh
 hoạt hơn về     1
thời gian giải
     quyết
                        4

                 6
Nhận xét
             hoạt động
            của Ban hội
1             thẩm có
           nhiều nét tiến
               bộ hơn

       4    GATT: điều
              12 DSU


6
Nhận xét



 thiết lập nên
                 1
1 cơ chế giải
  quyết tranh
  chấp với 2
                        4
cấp: Sơ thẩm
& Phúc thẩm
                 6
Nhận xét


1
              bản chất
           cưỡng chế và
       4    cơ chế thực
            thi đã được
              thể hiện,
6          mang lại hiệu
            quả thực tế
Nhận xét


1
            loại trừ hoàn
             toàn quyền
       4     hành động
            đơn phương
           của các thành
6               viên
Nhận xét


                1
đối xử ưu đãi
 với Thành
                       4
 viên là các
 nước đang
  phát triển    6
 hoặc kém
  phát triển
Cơ sở pháp lý
Văn bản điều chỉnh

• Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh
  việc giải quyết tranh chấp (DSU) :27 Điều ,3 phụ
  lục

• DSU giải quyết : GATT,GATS ,TRIPS ,hiệp định
  thương mại nhiều bên, DSU *

• Điều XXII và XXIII (GATT-1994),qui tắc và thủ tục
  chuyên biệt hoặc bổ sung , “Quyết định về các thủ
  tục giải quyết tranh chấp đặc biệt”(GATT-1966),
  thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có một
  bên là nước kém phát triển nhất
Cơ sở pháp lý để đưa tranh chấp ra
  hệ thống tranh chấp của WTO
Khiếu kiện vi phạm



• Bên bị kiện không thực hiện đúng nghĩa vụ theo
  GATT hoặc các hiệp định liên quan khác

• Sư triệt tiêu và suy giảm lợi ích của bên khiếu
  kiện
Khiếu kiện không vi phạm

• Một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại
  gây thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi
  ích mà quốc gia khiếu kiện –Không phụ thuộc biện
  pháp đó có vi phạm Hiệp định hay không

• Điều XXIII (DSU): (1) việc một thành viên WTO áp
   dụng một biện pháp; (2) có lợi ích theo Hiệp định
   được áp dụng; và (3) sự triệt tiêu hoặc suy giảm lợi
   ích do áp dụng biện pháp này

http://trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/pham-vi-doi-tuong-tranh-
    chap
Khiếu kiện tình huống



• Giải quyết tranh chấp trong các tình huống khẩn
  cấp về kinh tế vĩ mô do suy thoái kinh tế

   Nhượng bộ đã bị rút lại
   Sự tái đàm phán về nhượng bộ thuế quan thất bại
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG
Cơ quan giải quyết tranh chấp
Cơ quan Giải quyết tranh chấp
            (DSB)



• DSB không phải là một cơ quan độc lập nằm ngoài cơ
  cấu tổ chức chung của WTO mà thực chất cơ quan này
  chính là Đại Hội đồng của WTO



• DSB bao gồm đại diện của tất cả các Thành viên WTO
Chức năng của DSB

• Đảm bảo thực hiện và giám sát thi hành DSU



• DSB giao cho Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm
  thực hiện toàn bộ quá trình tố tụng giải quyết tranh
  chấp



• Các báo cáo được DSB thông qua được coi là phán
  quyết của DSB
Thẩm quyền của DSB


• Thành lập Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm

• Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan
  phúc thẩm

• Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và
  khuyến nghị, cho phép “trả đũa” khi Thành viên không
  tuân thủ phán quyết
Hoạt động của DSB


• Thông thường, DSB có một cuộc họp thường kỳ mỗi
  tháng

• Khi một Thành viên đề nghị họp, Tổng giám đốc WTO
  sẽ tổ chức thêm các cuộc họp đặc biệt
Tổng giám đốc WTO
           và Ban thư ký WTO

• Tổng giám đốc WTO có thể tham gia vào quá trình giải
  quyết tranh chấp trong các giai đoạn khác nhau

• Tổng giám đốc sẽ làm người môi giới, người hoà giải
  hoặc trung gian trước khi có đề nghị thành lập Ban hội
  thẩm

• Ban thư ký WTO cũng tham gia vào một số giai đoạn
  trong quy trình giải quyết tranh chấp
Ban hội thẩm

• Khi có yêu cầu của bên nguyên đơn thì Ban hội thẩm
  sẽ được thành lập

• Ban hội thẩm gồm 3 hội thẩm viên, trừ khi các bên
  tranh chấp đồng ý một Ban hội thẩm gồm 10 hội thẩm
  viên trong vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội
  thẩm

• Chức năng của Ban hội thẩm là hỗ trợ DSB làm tròn
  trách nhiệm theo DSU và các hiệp định có liên quan
Cơ quan phúc thẩm

• Cơ quan phúc thẩm được thành lập và duy trì hoạt
  động với tính chất là một cơ quan thường trực của
  DSB

• Cơ quan phúc thẩm sẽ xem xét lại các vấn đề pháp lý
  bị kháng cáo và có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc quyết
  định ngược lại các ý kiến của Ban hội thẩm
Cơ quan phúc thẩm


• Cơ quan phúc thẩm gồm 7 người và mỗi vụ việc sẽ do
  3 người xét xử (Ban phúc thẩm)



• Nhiệm kỳ của 3 trong số 7 người được bổ nhiệm ngay
  sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực sẽ hết hạn sau 2
  năm
Tiêu chuẩn
        Thành viên phúc thẩm
• Có uy tín, có kinh nghiệm chuyên môn về pháp luật,
  thương mại quốc tế và những lĩnh vực thuộc diện điều
  chỉnh của WTO

• Không được liên kết với bất kỳ một Chính phủ nào

• Sẵn sàng tham gia làm việc bất cứ lúc nào, phải theo
  kịp các hoạt động giải quyết tranh chấp và các hoạt
  động liên quan của WTO

• Không được tham gia vào việc xem xét các tranh chấp
  khi có thể tạo ra xung đột lợi ích trực tiếp
Nguyên tắc giải quyết
     tranh chấp
Nguyên tắc đồng thuận
          phủ quyết

• Phán quyết của DSB sẽ không được thông qua
  nếu tất cả thành viên phản đối

• Ban hội thẩm , thông qua báo cáo –dựa trên đồng
  thuận nghịch
Nguyên tắc bí mật


• Điều 4.6 DSU : “6. Quá trình tham vấn phải được giữ
  bí mật, và không được gây phương hại đến các quyền
  của bất kỳ Thành viên nào trong bất kỳ một quy trình
  tố tụng tiếp theo nào.

• Điều 17.10 DSU : “10. Quá trình tố tụng của Cơ quan
  Phúc thẩm phải được giữ kín. Các báo cáo của Cơ quan
  Phúc thẩm phải được soạn thảo không có sự tham gia
  của các bên tranh chấp và theo tinh thần của các
  thông tin được cung cấp và các ý kiến được đưa ra.”
Nguyên tắc không
            phân biệt đối xử



• Bất cứ thành viên nếu cảm thấy bị thiệt hại thì có quyền
  viện dẫn đến các quy tắc và thủ tục của cơ chế giải quyết
  tranh chấp để chính thức phản đối lại các biện pháp đó
Nguyên tắc đối xử đặc biệt với các
  nước đang và kém phát triển


• Trong khi tham vấn, các Thành viên khác phải
  đặc biệt chú ý đến quyền lợi của các nước đang
  phát triển (khoản 10 Điều 4 DSU)

• Điều 4.10 DSU : “ Trong khi tham vấn, các Thành
  viên phải đặc biệt chú ý đến những vấn đề cụ
  thể và quyền lợi của các Thành viên là các nước
  đang phát triển”
Quy trình và thủ tục giải quyết
 tranh chấp theo cơ chế của WTO


• Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn tham vấn

• Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm

• Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm

• Thi hành phán quyết
Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn
            tham vấn
• Đặc điểm: được thực hiện bí mật và dựa trên tinh thần
  hợp tác giữa các bên

• Cơ chế: Bên có khiếu nại trước hết phải đưa ra yêu
  cầu tham vấn Bên kia (Điều 4 DSU). Bên được tham
  vấn phải trả lời trong thời hạn 10 ngày và phải tiến
  hành tham vấn trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận
  được yêu cầu. Bên được tham vấn có nghĩa vụ “đảm
  bảo việc xem xét một cách cảm thông và tạo cơ hội
  thoả đáng” cho Bên yêu cầu tham vấn.

• Trường hợp đặc biệt: hàng hóa có nguy cơ hư hỏng
  hay đang đi đường: bên tham vấn phải trả lời trong
  vòng 10 ngày và au 20 ngày nếu ko thể giải quyết thì
  bên khiếu nại có thể yêu cầu thành lập ban hội thẩm
Giải quyết tranh chấp ở giai
          đoạn hội thẩm


• Hội thẩm là giai đoạn DSB tiến hành giải quyết tranh
  chấp thông qua hoạt động của ban hội thẩm. Cơ sở
  pháp lý để DSB thành lập Ban hội thẩm là yêu cầu bằng
  văn bản của nguyên đơn đối với việc thành lập Ban hội
  thẩm. Trong đó nguyên đơn cần nêu rõ thủ tục tham vấn
  đã được các bên tiến hành nhưng tranh chấp vẫn chưa
  được giải quyết, đồng thời nêu ra những cơ sở pháp lý
  cho việc nộp đơn thành lập Ban hội thẩm.
Giải quyết tranh chấp ở giai
          đoạn hội thẩm

• Thành lập ban hội thẩm

• Hoạt động của Ban hội thẩm

• Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm
Thành lập ban hội thẩm
• Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải được lập thành văn
  bản sau khi Bên được tham vấn từ chối tham vấn hoặc
  tham vấn không đạt kết quả trong vòng 60 ngày kể từ khi
  có yêu cầu tham vấn (Điều 6 DSU).
• Yêu cầu này được gửi tới DSB để cơ quan này ra quyết định
  thành lập Ban hội thẩm. Nhờ có nguyên tắc đồng thuận
  phủ quyết nên hầu như quyền được giải quyết tranh chấp
  bằng hoạt động của Ban hội thẩm của nguyên đơn được
  đảm bảo.
• Thành viên Ban hội thẩm, nếu không được các bên thống
  nhất chỉ định trong vòng 20 ngày kể từ khi có quyết định
  thành lập sẽ do Tổng Giám đốc WTO chỉ định trong số các
  quan chức chính phủ hoặc các chuyên gia có uy tín trong
  lĩnh vực luật, chính sách thương mại quốc tế.
Hoạt động ban hội thẩm


• Thủ tục hoạt động của Ban hội thẩm được quy định tại
  điều 12 DSU. Ban hội thẩm, sau khi tham khảo ý kiến
  của các Bên liên quan sẽ ấn định một thời gian biểu cụ
  thể cho phiên xét xử đầu tiên và phiên xét xử thứ hai.
  Sau phiên xét xử thứ hai ban hội thẩm đưa ra Báo cáo
  tạm thời. Nếu có yêu cầu, Ban hội thảm có thể tổ chức
  thêm một phiên họp bổ sung để xem xét lại tổng thể
  các vấn đề liên quan. Sau đó Ban hổi thẩm soạn thảo
  Báo cáo chính thức để gửi tới tất cả các thành viên
  WTO và chuyển cho DSB thông qua.
Thông qua báo cáo ban hội
              thẩm
• Báo cáo của Ban hội thẩm được chuyển cho tất cả các
  thành viên WTO và được DSB thông qua trong thời hạn
  60 ngày kể từ ngày Báo cáo được chuyển cho các
  thành viên trừ khi một Bên tranh chấp quyết định kháng
  cáo hoặc DSB đồng thuận phù quyết Báo cáo
• Báo cáo của Ban hội thẩm được lập thành văn bản trong
  đó phải có các nội dung sau: trình bày các tình tiết thực
  tế của vụ việc, tường trình về việc áp dụng các quy định
  của WTO trong các vấn đề liên quan, kết luận và các
  khuyến nghị cùng với các căn cứ dẫn tới kết luận,
  khuyến nghị đó.
Kháng cáo và phúc thẩm


• Cơ quan Phúc thẩm ra Báo cáo trong thời hạn 60 ngày
  kể từ ngày kháng cáo (trường hợp có yêu cầu gia hạn
  thì có thể kéo dài thêm 30 ngày nữa nhưng phải thông
  báo lý do cho DSB biết). Báo cáo này có thể giữ nguyên,
  sửa đổi hoặc loại bỏ các vấn đề và kết luận pháp lý của
  Ban hội thẩm. Các Bên không có quyền phản đối Báo
  cáo này. DSB thông qua Báo cáo của Cơ quan Phúc
  thẩm trong thời hạn 30 ngày kể từ khi Báo cáo của SAB
  được chuyển đến tất cả các thành viên trừ khi DSB đồng
  thuận phủ quyết.
Thi hành



• Khuyến nghị các giải pháp

• Thi hành

• Bồi thường và trả đũa
Các vấn đề khác liên quan


• Tiến hành môi giới, trung gian, hoà giải

• Trọng tài

• Ngoài khuôn khổ cơ chế giải quyết tranh chấp
  DSU
Những hạn chế trong cơ chế giải quyết
         tranh chấp của WTO


• Đối với các thành viên đang phát triển, quy trình thủ tục
  để giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO là rất
  phức tạp và tốn kém

• Những quy định về S&D dàng riêng cho các nước đang
  phát triển vẫn chỉ mang tính hình thức

• Thời hạn giải quyết tranh chấp vẫn còn kéo dài
Phần III: Thực tiễn giải quyết tranh chấp
 trong WTO và bài học đối với Việt Nam
Tình hình giải quyết tranh
           chấp của WTO



• WTO: 15 năm: giải quyết
  423 vụ tranh chấp (liên
  quan đến 311 vấn đề)
• GATT: 47 năm: giải quyết
  344 vụ tranh chấp
 Cơ chế tiến bộ và hiệu
  quả.
Tình hình giải quyết tranh chấp
           của WTO


                    GĐ đầu còn nhiều
                     vấn đề giải quyết
                     chưa thỏa đáng
                    GĐ đầu TV chưa
                     quen với hệ thống
                     hoặc thử nghiệm
                    GĐ sau XK bùng
                     nổ, KT phát triển
                     thịnh vượng.
Bảng tình hình giải quyết tranh chấp theo từng
              giai đoạn làm việc
Số tranh chấp phân theo nguyên đơn và bị đơn
Phân loại số vụ tranh chấp
Tỷ lệ % số tranh chấp được
           kết luận là vi phạm




Chất lượng của các vụ giải quyết tranh chấp: Tích cực
Số vụ tranh chấp giải quyết theo cơ chế WTO
               theo nhóm nước

Sự tham gia của các nước đang phát triển:
GATT: 12%
WTO: 38%
2. Bài học để Việt Nam vận dụng hiệu quả cơ
     chế giải quyết tranh chấp của WTO
Nhóm giải pháp giúp Việt Nam
   hạn chế nguy cơ bị kiện

1.   Các nhà làm luật, các nhà hoạch định chính sách
     thương mại của VN cần phải được trang bị đầy đủ và
     chuyên sâu về luật của WTO.

   Luật chơi của WTO - hệ thống các văn bản,
Hiệp định, các quy tắc giải thích khá
phức tạp và đồ sộ

   Phạm vi điều chỉnh khá rộng lớn,
gồm nhiều lĩnh vực, vấn đề liên quan
đến TMQT
Nhóm giải pháp giúp Việt Nam
   hạn chế nguy cơ bị kiện

2. Chính Phủ cần thường xuyên rà soát lại những chính sách
   thương mại trong nước một cách cụ thể dựa trên những
   cam kết VN đã đưa ra.
 VN: rà soát 6 năm 1 lần  VN cần chuẩn bị và thực hiện có
   hiệu quả việc rà soát này  thực hiện đúng các cam kết đã
   đưa ra.
Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một
cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp
                 tại WTO




   1.Đào tạo đội ngũ luật sư giỏi
Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một
cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp
                 tại WTO


2. Khi tham gia các
   tranh chấp trong
   WTO, VN cần có
   những bằng chứng
   thuyết phục, lập luận
   sắc bén để bảo vệ cho
   quan điểm của mình.
Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một
cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp
                 tại WTO
Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một
cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp
                 tại WTO


                  3. VN cần chuẩn bị các nguồn
                     cho quá trình giải quyết tranh
                     chấp tại WTO.
                   Cần chuẩn bị một đội ngũ luật sư
                     am hiểu chuyên sâu về từng lĩnh
                     vực của WTO, có khả năng ứng
                     biến tốt.
                   Chi phí cho các vụ giải quyết
                     tranh chấp thường rất cao vì
                     vậy cần một nguồn lực tài
                     chính để theo đuổi các vụ kiện
                     đến cùng.
Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một
cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp
                 tại WTO


                4. VN cần chuẩn bị tốt về tâm lý
                Các vụ tranh chấp thường rất
                phức tạp và kéo dài  không nên
                nôn nóng, phải kiên trì theo đuổi
                vụ kiện đến cùng.
                Quá trình giải quyết tranh chấp
                có nguy cơ ảnh hưởng đến mối
                quan hệ giữa các bên, nhất là với
                các nước phát triển  đôi khi cần
                nhân nhượng để bảo vệ lợi ích lâu
                dài.
Nhóm các giải pháp khác

1. VN cần vận dụng các kinh nghiệm của các thành viên
   đi trước trong việc giải quyết tranh chấp tại WTO.
 VN tham gia WTO từ năm 2007  những vụ tranh
   chấp xảy ra trước đây là những nguồn tư liệu quý báu


     Tránh gặp phải những tình huống tương tự hay
        trong giải quyết tranh chấp với nước khác
Nhóm các giải pháp khác

2. Nghiên cứu, vận dụng thành công những ưu đãi của
WTO dành cho các nước đang phát triển.
   Các nước đang và kém phát triển được WTO dành cho
nhiều ưu đãi: hỗ trợ về pháp lý, kéo dài thời gian thực
hiện nghĩa vụ, sự cưỡng chế thi hành phán quyết,…


      Tìm hiểu rõ các
     ưu đãi này sẽ giúp
     VN có nhiều thuận
    lợi và giảm được chi
      phí trong các vụ
         tranh chấp
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe!

More Related Content

What's hot

đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giaDoan Tran Ngocvu
 

What's hot (20)

Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đ
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đLuận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đ
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại, HOT, 9đ
 
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóaLuận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
 
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOTLuận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng kinh doanh bất động sản, HOT
 
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOTLuận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
 
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt NamLuận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
 
Trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa
Trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóaTrường hợp bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa
Trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa
 
Luận văn: Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam, HOT
 
Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tế
Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tếTòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tế
Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tế
 
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việcLuận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Luận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAY
Luận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAYLuận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAY
Luận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAY
 
Đề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại
Đề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mạiĐề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại
Đề tài: Pháp luật về chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại
 
Luận văn: Hợp đồng gia công thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng gia công thương mại theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng gia công thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng gia công thương mại theo pháp luật Việt Nam
 
Đề tài: Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, HAY
Đề tài: Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, HAYĐề tài: Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, HAY
Đề tài: Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, HAY
 
Luận văn: Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóaLuận văn: Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa
 
Luận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đ
Luận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đLuận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đ
Luận văn: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, 9đ
 
Luận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Luận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngLuận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Luận văn: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
 

Viewers also liked

To chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teTo chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teSmall Nguyễn
 
Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)Minh Mại
 
It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +pipoh
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt NamMinh Mại
 
[ Tóm tắt wto ]
[ Tóm tắt   wto ][ Tóm tắt   wto ]
[ Tóm tắt wto ]Lê Nhi
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Hae Mon
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtĐoan Nguyễn
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao độngN3 Q
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao độngTử Long
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 

Viewers also liked (20)

Bai10
Bai10Bai10
Bai10
 
Bai 9 banphagia
Bai 9 banphagiaBai 9 banphagia
Bai 9 banphagia
 
To chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teTo chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc te
 
Ban_pha_gia
Ban_pha_giaBan_pha_gia
Ban_pha_gia
 
Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)
 
It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +
 
Bai7
Bai7Bai7
Bai7
 
Bai 8 tbt-sps
Bai 8 tbt-spsBai 8 tbt-sps
Bai 8 tbt-sps
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt Nam
 
[ Tóm tắt wto ]
[ Tóm tắt   wto ][ Tóm tắt   wto ]
[ Tóm tắt wto ]
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việt
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao động
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao động
 
Powerpoint - thuyettrinhvideo.com
Powerpoint - thuyettrinhvideo.comPowerpoint - thuyettrinhvideo.com
Powerpoint - thuyettrinhvideo.com
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Giáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBC
Giáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBCGiáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBC
Giáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBC
 

Similar to Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

NHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptxNHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptxHiphiChmah
 
Thuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtThuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtasakura_yoh
 
Luật phá sản (c6)
Luật phá sản (c6)Luật phá sản (c6)
Luật phá sản (c6)lethihuynhan
 
Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài
Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoàiCông nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài
Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoàiKiên Trần
 
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủasakura_yoh
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wtoAnh Lâm
 
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdfhuynhminhquan
 
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhLuật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhduyenduyenngusi
 

Similar to Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO (20)

ABOUT VIAC
ABOUT VIACABOUT VIAC
ABOUT VIAC
 
NHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptxNHÓM 8 - LKT.pptx
NHÓM 8 - LKT.pptx
 
Thuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luậtThuyết tình pháp luật
Thuyết tình pháp luật
 
Luật phá sản (c6)
Luật phá sản (c6)Luật phá sản (c6)
Luật phá sản (c6)
 
Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài
Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoàiCông nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài
Công nhận & thi hành quyết định trọng tài nước ngoài
 
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủThuyết tình pháp luật đầy đủ
Thuyết tình pháp luật đầy đủ
 
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tếĐiều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wto
 
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
 
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980
 
Luận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Luận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếLuận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Luận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
 
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
 
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
 
Đề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
Đề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mạiĐề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
Đề tài: Giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại
 
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOTLuận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
 
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và UncitralQuy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
 
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhLuật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
 
Luận văn: Hủy phán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hủy phán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật Việt NamLuận văn: Hủy phán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hủy phán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt NamCơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
 

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

  • 1. Cơ chế giả i quyế t tranh chấ p trong WTO Lớp: PLTMQT.2
  • 2. Họ và tên Mã sinh viên 1. Bùi Khánh An 0951020103 2. Dương Đức Anh 0951020005 Danh Danh 3. Thái Việt Anh Dũng 0951020182 sách sách 4. Đỗ Nguyên Khánh 0951020038 nhóm nhóm 5. Lê Hoàng Hưng 0951020037 6. Đoàn Tuấn Nam 0951020051 7. Nguyễn Thị Hồng Nga 0951020202 8. Hoàng Anh Tuấn 0951020087
  • 3. Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT
  • 4. Cơ sở pháp lý • Điều XXII (GATT 1947): thủ tục tham vấn giữa các Bên ký kết khi có xung đột phát sinh
  • 5. Cơ sở pháp lý • Điều XXIII (GATT 1947): giải thích về các trường hợp không hoàn thành nghĩa vụ cam kết, thủ tục đề xuất quy tắc giải quyết tranh chấp và thủ tục ngừng việc thực hiện các nhượng bộ trong trường hợp “lợi ích có được một cách trực tiếp hay gián tiếp theo Hiệp định này bị vô hiệu hóa hay bị suy giảm hoặc việc đạt được bất kỳ mục tiêu nào của Hiệp định này bị cản trở” do hành vi của một bên ký kết khác.
  • 6. Thủ tục giải quyết tranh chấp của GATT Thương lượng Đệ trình vụ việc ra các bên ký kết GATT Tham vấn Hòa giải và Yêu cầu thành trọng tài lập Ban Hội Thẩm Thực thi phán quyết
  • 7. Nhữ ng đổ ii mớ ii trong cơ chế giả ii Nhữ ng đổ mớ trong cơ chế giả quyế t tranh chấ p củ a WTO so vớ ii quyế t tranh chấ p củ a WTO so vớ GATT GATT
  • 8. Ưu điểm: thông tin về việc tranh chấp sẽ chỉ được các nước có liên quan được biết
  • 9. 1 2 3 Ưu điểm: tạo ra sự linh hoạt trong cơ chế
  • 10. Nhận xét 1 2 3 4 6 5
  • 11. Nhận xét Nhiều tính ưu việt và linh hoạt hơn về 1 thời gian giải quyết 4 6
  • 12. Nhận xét hoạt động của Ban hội 1 thẩm có nhiều nét tiến bộ hơn 4 GATT: điều 12 DSU 6
  • 13. Nhận xét thiết lập nên 1 1 cơ chế giải quyết tranh chấp với 2 4 cấp: Sơ thẩm & Phúc thẩm 6
  • 14. Nhận xét 1 bản chất cưỡng chế và 4 cơ chế thực thi đã được thể hiện, 6 mang lại hiệu quả thực tế
  • 15. Nhận xét 1 loại trừ hoàn toàn quyền 4 hành động đơn phương của các thành 6 viên
  • 16. Nhận xét 1 đối xử ưu đãi với Thành 4 viên là các nước đang phát triển 6 hoặc kém phát triển
  • 18. Văn bản điều chỉnh • Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU) :27 Điều ,3 phụ lục • DSU giải quyết : GATT,GATS ,TRIPS ,hiệp định thương mại nhiều bên, DSU * • Điều XXII và XXIII (GATT-1994),qui tắc và thủ tục chuyên biệt hoặc bổ sung , “Quyết định về các thủ tục giải quyết tranh chấp đặc biệt”(GATT-1966), thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có một bên là nước kém phát triển nhất
  • 19. Cơ sở pháp lý để đưa tranh chấp ra hệ thống tranh chấp của WTO
  • 20. Khiếu kiện vi phạm • Bên bị kiện không thực hiện đúng nghĩa vụ theo GATT hoặc các hiệp định liên quan khác • Sư triệt tiêu và suy giảm lợi ích của bên khiếu kiện
  • 21. Khiếu kiện không vi phạm • Một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại gây thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà quốc gia khiếu kiện –Không phụ thuộc biện pháp đó có vi phạm Hiệp định hay không • Điều XXIII (DSU): (1) việc một thành viên WTO áp dụng một biện pháp; (2) có lợi ích theo Hiệp định được áp dụng; và (3) sự triệt tiêu hoặc suy giảm lợi ích do áp dụng biện pháp này http://trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/pham-vi-doi-tuong-tranh- chap
  • 22. Khiếu kiện tình huống • Giải quyết tranh chấp trong các tình huống khẩn cấp về kinh tế vĩ mô do suy thoái kinh tế  Nhượng bộ đã bị rút lại  Sự tái đàm phán về nhượng bộ thuế quan thất bại
  • 23. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG
  • 24. Cơ quan giải quyết tranh chấp
  • 25. Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB) • DSB không phải là một cơ quan độc lập nằm ngoài cơ cấu tổ chức chung của WTO mà thực chất cơ quan này chính là Đại Hội đồng của WTO • DSB bao gồm đại diện của tất cả các Thành viên WTO
  • 26. Chức năng của DSB • Đảm bảo thực hiện và giám sát thi hành DSU • DSB giao cho Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm thực hiện toàn bộ quá trình tố tụng giải quyết tranh chấp • Các báo cáo được DSB thông qua được coi là phán quyết của DSB
  • 27. Thẩm quyền của DSB • Thành lập Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm • Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm • Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và khuyến nghị, cho phép “trả đũa” khi Thành viên không tuân thủ phán quyết
  • 28. Hoạt động của DSB • Thông thường, DSB có một cuộc họp thường kỳ mỗi tháng • Khi một Thành viên đề nghị họp, Tổng giám đốc WTO sẽ tổ chức thêm các cuộc họp đặc biệt
  • 29. Tổng giám đốc WTO và Ban thư ký WTO • Tổng giám đốc WTO có thể tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp trong các giai đoạn khác nhau • Tổng giám đốc sẽ làm người môi giới, người hoà giải hoặc trung gian trước khi có đề nghị thành lập Ban hội thẩm • Ban thư ký WTO cũng tham gia vào một số giai đoạn trong quy trình giải quyết tranh chấp
  • 30. Ban hội thẩm • Khi có yêu cầu của bên nguyên đơn thì Ban hội thẩm sẽ được thành lập • Ban hội thẩm gồm 3 hội thẩm viên, trừ khi các bên tranh chấp đồng ý một Ban hội thẩm gồm 10 hội thẩm viên trong vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm • Chức năng của Ban hội thẩm là hỗ trợ DSB làm tròn trách nhiệm theo DSU và các hiệp định có liên quan
  • 31. Cơ quan phúc thẩm • Cơ quan phúc thẩm được thành lập và duy trì hoạt động với tính chất là một cơ quan thường trực của DSB • Cơ quan phúc thẩm sẽ xem xét lại các vấn đề pháp lý bị kháng cáo và có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc quyết định ngược lại các ý kiến của Ban hội thẩm
  • 32. Cơ quan phúc thẩm • Cơ quan phúc thẩm gồm 7 người và mỗi vụ việc sẽ do 3 người xét xử (Ban phúc thẩm) • Nhiệm kỳ của 3 trong số 7 người được bổ nhiệm ngay sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực sẽ hết hạn sau 2 năm
  • 33. Tiêu chuẩn Thành viên phúc thẩm • Có uy tín, có kinh nghiệm chuyên môn về pháp luật, thương mại quốc tế và những lĩnh vực thuộc diện điều chỉnh của WTO • Không được liên kết với bất kỳ một Chính phủ nào • Sẵn sàng tham gia làm việc bất cứ lúc nào, phải theo kịp các hoạt động giải quyết tranh chấp và các hoạt động liên quan của WTO • Không được tham gia vào việc xem xét các tranh chấp khi có thể tạo ra xung đột lợi ích trực tiếp
  • 34. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
  • 35. Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết • Phán quyết của DSB sẽ không được thông qua nếu tất cả thành viên phản đối • Ban hội thẩm , thông qua báo cáo –dựa trên đồng thuận nghịch
  • 36. Nguyên tắc bí mật • Điều 4.6 DSU : “6. Quá trình tham vấn phải được giữ bí mật, và không được gây phương hại đến các quyền của bất kỳ Thành viên nào trong bất kỳ một quy trình tố tụng tiếp theo nào. • Điều 17.10 DSU : “10. Quá trình tố tụng của Cơ quan Phúc thẩm phải được giữ kín. Các báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm phải được soạn thảo không có sự tham gia của các bên tranh chấp và theo tinh thần của các thông tin được cung cấp và các ý kiến được đưa ra.”
  • 37. Nguyên tắc không phân biệt đối xử • Bất cứ thành viên nếu cảm thấy bị thiệt hại thì có quyền viện dẫn đến các quy tắc và thủ tục của cơ chế giải quyết tranh chấp để chính thức phản đối lại các biện pháp đó
  • 38. Nguyên tắc đối xử đặc biệt với các nước đang và kém phát triển • Trong khi tham vấn, các Thành viên khác phải đặc biệt chú ý đến quyền lợi của các nước đang phát triển (khoản 10 Điều 4 DSU) • Điều 4.10 DSU : “ Trong khi tham vấn, các Thành viên phải đặc biệt chú ý đến những vấn đề cụ thể và quyền lợi của các Thành viên là các nước đang phát triển”
  • 39.
  • 40. Quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO • Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn tham vấn • Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm • Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm • Thi hành phán quyết
  • 41. Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn tham vấn • Đặc điểm: được thực hiện bí mật và dựa trên tinh thần hợp tác giữa các bên • Cơ chế: Bên có khiếu nại trước hết phải đưa ra yêu cầu tham vấn Bên kia (Điều 4 DSU). Bên được tham vấn phải trả lời trong thời hạn 10 ngày và phải tiến hành tham vấn trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận được yêu cầu. Bên được tham vấn có nghĩa vụ “đảm bảo việc xem xét một cách cảm thông và tạo cơ hội thoả đáng” cho Bên yêu cầu tham vấn. • Trường hợp đặc biệt: hàng hóa có nguy cơ hư hỏng hay đang đi đường: bên tham vấn phải trả lời trong vòng 10 ngày và au 20 ngày nếu ko thể giải quyết thì bên khiếu nại có thể yêu cầu thành lập ban hội thẩm
  • 42. Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm • Hội thẩm là giai đoạn DSB tiến hành giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của ban hội thẩm. Cơ sở pháp lý để DSB thành lập Ban hội thẩm là yêu cầu bằng văn bản của nguyên đơn đối với việc thành lập Ban hội thẩm. Trong đó nguyên đơn cần nêu rõ thủ tục tham vấn đã được các bên tiến hành nhưng tranh chấp vẫn chưa được giải quyết, đồng thời nêu ra những cơ sở pháp lý cho việc nộp đơn thành lập Ban hội thẩm.
  • 43. Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm • Thành lập ban hội thẩm • Hoạt động của Ban hội thẩm • Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm
  • 44. Thành lập ban hội thẩm • Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải được lập thành văn bản sau khi Bên được tham vấn từ chối tham vấn hoặc tham vấn không đạt kết quả trong vòng 60 ngày kể từ khi có yêu cầu tham vấn (Điều 6 DSU). • Yêu cầu này được gửi tới DSB để cơ quan này ra quyết định thành lập Ban hội thẩm. Nhờ có nguyên tắc đồng thuận phủ quyết nên hầu như quyền được giải quyết tranh chấp bằng hoạt động của Ban hội thẩm của nguyên đơn được đảm bảo. • Thành viên Ban hội thẩm, nếu không được các bên thống nhất chỉ định trong vòng 20 ngày kể từ khi có quyết định thành lập sẽ do Tổng Giám đốc WTO chỉ định trong số các quan chức chính phủ hoặc các chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực luật, chính sách thương mại quốc tế.
  • 45. Hoạt động ban hội thẩm • Thủ tục hoạt động của Ban hội thẩm được quy định tại điều 12 DSU. Ban hội thẩm, sau khi tham khảo ý kiến của các Bên liên quan sẽ ấn định một thời gian biểu cụ thể cho phiên xét xử đầu tiên và phiên xét xử thứ hai. Sau phiên xét xử thứ hai ban hội thẩm đưa ra Báo cáo tạm thời. Nếu có yêu cầu, Ban hội thảm có thể tổ chức thêm một phiên họp bổ sung để xem xét lại tổng thể các vấn đề liên quan. Sau đó Ban hổi thẩm soạn thảo Báo cáo chính thức để gửi tới tất cả các thành viên WTO và chuyển cho DSB thông qua.
  • 46. Thông qua báo cáo ban hội thẩm • Báo cáo của Ban hội thẩm được chuyển cho tất cả các thành viên WTO và được DSB thông qua trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Báo cáo được chuyển cho các thành viên trừ khi một Bên tranh chấp quyết định kháng cáo hoặc DSB đồng thuận phù quyết Báo cáo • Báo cáo của Ban hội thẩm được lập thành văn bản trong đó phải có các nội dung sau: trình bày các tình tiết thực tế của vụ việc, tường trình về việc áp dụng các quy định của WTO trong các vấn đề liên quan, kết luận và các khuyến nghị cùng với các căn cứ dẫn tới kết luận, khuyến nghị đó.
  • 47. Kháng cáo và phúc thẩm • Cơ quan Phúc thẩm ra Báo cáo trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kháng cáo (trường hợp có yêu cầu gia hạn thì có thể kéo dài thêm 30 ngày nữa nhưng phải thông báo lý do cho DSB biết). Báo cáo này có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc loại bỏ các vấn đề và kết luận pháp lý của Ban hội thẩm. Các Bên không có quyền phản đối Báo cáo này. DSB thông qua Báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm trong thời hạn 30 ngày kể từ khi Báo cáo của SAB được chuyển đến tất cả các thành viên trừ khi DSB đồng thuận phủ quyết.
  • 48. Thi hành • Khuyến nghị các giải pháp • Thi hành • Bồi thường và trả đũa
  • 49. Các vấn đề khác liên quan • Tiến hành môi giới, trung gian, hoà giải • Trọng tài • Ngoài khuôn khổ cơ chế giải quyết tranh chấp DSU
  • 50. Những hạn chế trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO • Đối với các thành viên đang phát triển, quy trình thủ tục để giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO là rất phức tạp và tốn kém • Những quy định về S&D dàng riêng cho các nước đang phát triển vẫn chỉ mang tính hình thức • Thời hạn giải quyết tranh chấp vẫn còn kéo dài
  • 51. Phần III: Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong WTO và bài học đối với Việt Nam
  • 52. Tình hình giải quyết tranh chấp của WTO • WTO: 15 năm: giải quyết 423 vụ tranh chấp (liên quan đến 311 vấn đề) • GATT: 47 năm: giải quyết 344 vụ tranh chấp  Cơ chế tiến bộ và hiệu quả.
  • 53. Tình hình giải quyết tranh chấp của WTO  GĐ đầu còn nhiều vấn đề giải quyết chưa thỏa đáng  GĐ đầu TV chưa quen với hệ thống hoặc thử nghiệm  GĐ sau XK bùng nổ, KT phát triển thịnh vượng.
  • 54. Bảng tình hình giải quyết tranh chấp theo từng giai đoạn làm việc
  • 55. Số tranh chấp phân theo nguyên đơn và bị đơn
  • 56. Phân loại số vụ tranh chấp
  • 57. Tỷ lệ % số tranh chấp được kết luận là vi phạm Chất lượng của các vụ giải quyết tranh chấp: Tích cực
  • 58. Số vụ tranh chấp giải quyết theo cơ chế WTO theo nhóm nước Sự tham gia của các nước đang phát triển: GATT: 12% WTO: 38%
  • 59. 2. Bài học để Việt Nam vận dụng hiệu quả cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
  • 60. Nhóm giải pháp giúp Việt Nam hạn chế nguy cơ bị kiện 1. Các nhà làm luật, các nhà hoạch định chính sách thương mại của VN cần phải được trang bị đầy đủ và chuyên sâu về luật của WTO.  Luật chơi của WTO - hệ thống các văn bản, Hiệp định, các quy tắc giải thích khá phức tạp và đồ sộ  Phạm vi điều chỉnh khá rộng lớn, gồm nhiều lĩnh vực, vấn đề liên quan đến TMQT
  • 61. Nhóm giải pháp giúp Việt Nam hạn chế nguy cơ bị kiện 2. Chính Phủ cần thường xuyên rà soát lại những chính sách thương mại trong nước một cách cụ thể dựa trên những cam kết VN đã đưa ra.  VN: rà soát 6 năm 1 lần  VN cần chuẩn bị và thực hiện có hiệu quả việc rà soát này  thực hiện đúng các cam kết đã đưa ra.
  • 62. Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 1.Đào tạo đội ngũ luật sư giỏi
  • 63. Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 2. Khi tham gia các tranh chấp trong WTO, VN cần có những bằng chứng thuyết phục, lập luận sắc bén để bảo vệ cho quan điểm của mình.
  • 64. Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO
  • 65. Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 3. VN cần chuẩn bị các nguồn cho quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO.  Cần chuẩn bị một đội ngũ luật sư am hiểu chuyên sâu về từng lĩnh vực của WTO, có khả năng ứng biến tốt.  Chi phí cho các vụ giải quyết tranh chấp thường rất cao vì vậy cần một nguồn lực tài chính để theo đuổi các vụ kiện đến cùng.
  • 66. Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 4. VN cần chuẩn bị tốt về tâm lý Các vụ tranh chấp thường rất phức tạp và kéo dài  không nên nôn nóng, phải kiên trì theo đuổi vụ kiện đến cùng. Quá trình giải quyết tranh chấp có nguy cơ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các bên, nhất là với các nước phát triển  đôi khi cần nhân nhượng để bảo vệ lợi ích lâu dài.
  • 67. Nhóm các giải pháp khác 1. VN cần vận dụng các kinh nghiệm của các thành viên đi trước trong việc giải quyết tranh chấp tại WTO.  VN tham gia WTO từ năm 2007  những vụ tranh chấp xảy ra trước đây là những nguồn tư liệu quý báu  Tránh gặp phải những tình huống tương tự hay trong giải quyết tranh chấp với nước khác
  • 68. Nhóm các giải pháp khác 2. Nghiên cứu, vận dụng thành công những ưu đãi của WTO dành cho các nước đang phát triển. Các nước đang và kém phát triển được WTO dành cho nhiều ưu đãi: hỗ trợ về pháp lý, kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ, sự cưỡng chế thi hành phán quyết,…  Tìm hiểu rõ các ưu đãi này sẽ giúp VN có nhiều thuận lợi và giảm được chi phí trong các vụ tranh chấp
  • 69. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

Editor's Notes

  1. 1995 – 2000: Hoa Kỳ, EU kiện lẫn nhau; Hoa Kỳ, EU kiện các nước ĐPT ( Trung Quốc và Ấn Độ nhiều nhất); Các nước ĐPT kiện Hoa Kỳ và EU 2001 – 2008 : Giảm dần.
  2. 1995 – 2009: 51 vụ việc giải quyết bằng trọng tài  có sử dụng
  3. Ở VN hiện nay, chỉ tầm 20 người trên tổng số gần 6000 luật sư là có đủ tiêu chuẩn để tham gia vào các vụ tranh chấp tại WTO. Chính Phủ cần có những chính sách ngắn và dài hạn để đào tạo đội ngũ luật sư VN có đủ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm về pháp luật TMQT.
  4. Quá trình giải quyết tranh chấp thương phức tạp, kéo dài và tốn kém. Nó gắn liền với các vấn đề mang tính chất kỹ thuật cao và chứa đựng nhiều yếu tố pháp lý phức tạp.