SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ KHOẢN PHẢI THU
I. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1. Giới thiệu chung
Đầu tư tài chính: là cách tìm kiếm nguồn lợi nhuận từ bên ngoài hoạt động chuyên môn,
không do ngân sách cấp.
Đầu tư tài chính gồm: đầu tư ngắn hạn và dài hạn, với hình thức góp vốn hoặc tiền với 2
dạng : có hình thành pháp nhân và không hình thành pháp nhân.
2. Các yêu cầu quản lý đối với đầu tư tài chính :
a. Chứng khoán đầu tư: được ghi sổ theo giá gốc (giá mua + phí chí mua)
b. Đầu tư góp vốn thông thường: được ghi nhận ban đầu theo giá thỏa thuận. Nếu góp vốn bằng
TSCĐ với giá thỏa thuận thấp hơn thì ghi nhận khoản chênh lệch vào TK 8118 ngược lại ghi
nhận vào TK 7118. Các khoản chi phí phát sinh sau khi góp vốn ghi nhận vào TK 615, lợi
nhuận được chia ghi nhận vào TK 515.
c. Đầu tư góp vốn theo hình thức LDLK hình thành pháp nhân mới: tương tự đầu tư góp vốn
thông thường
d. Đầu tư góp vốn theo hình thức LDLK không hình thành pháp nhân mới: Thống nhất cử một
bên ghi sổ kế toán để hạch toán các khoản doanh thu chi phí phát sinh chung của hoạt động
LDLK trước khi phân bổ cho các bên tham gia.
- Trường hợp TSCĐ của bên nào bên đó tự quản: các bên tham gia tự hạch toán TSCĐ và tính
khấu hao tương ứng với phần tỷ lệ vốn góp, bên được giao làm kế toán chỉ ghi nhận doanh thu,
chi phí phát sinh chung.
- Trường hợp giao quyền sở hữu cho 1 bên: bên được giao quyền sở hữu sẽ ghi tang TSCĐ tại
đơn vị mình.
- Trường hợp bên tham gia không chuyển giao quyền sở hữu: bên nhận chỉ theo dõi chi tiết
trên hệ thống kế toán quản trị và thuyết minh như tài sản giữ hộ.
Trên BCTC của các bên LDLK phải có các nội dung sau :
+ Tài sản góp vốn LDLK
+ Các khoản nợ phải trả gánh chịu
+ Doanh thu được chia từ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ
+ Chi phí và nghĩa vụ phải gánh chịu
3. Tài khoản sử dụng trong đầu tư tài chính:
TK 121 : Đầu tư tài chính
Số dư bên nợ : Trị giá thực tế chứng khoán đầu tư, số vốn góp hiện còn cuối kỳ, giá trị khoản
đầu tư.
Các bút toán cơ bản đầu tư tài chính
- Đầu tư chứng khoán : N 121 / C 111, 112
- Đầu tư góp vốn bằng tiền : N 121 / C 111, 112
- Đầu tư góp vốn bằng tài sản :
N 121
N 8118 (nếu lỗ)
N214 (giá trị hao mòn lũy kế)
C211, 213 (nguyên giá)
C7118 ( nếu có lãi)
II. Kế toán các khoản phải thu
1. Giới thiệu chung
Các khoản phải thu trong đơn vị HCSN bao gồm phải thu khách hàng, thuế, GTGT được
khấu trừ, phải thu nội bộ, tạm chi (được thu hồi), thu khác (ký quỹ, đặt cọc…)
Các khoản phải thu phải theo dõi chi tiết theo từng nội dung phải thu, đối tượng, lần thanh
toán. Đối chiếu định kỳ.
Phải thu khách hàng là các khoản phải thu phát sinh từ các giao dịch mua – bán, cung cấp
dịch vụ. Các khoản phải thu được hạch toán chi tiết theo từng nghiệp vụ phát sinh. Thể hiện
chi tiết trên sổ chi tiết các TK
2.Khái niệm và yêu cầu quản lý
a. Kế toán các khoản phải thu khách hàng: tương tự như KTDN
- TK 131: Phải thu khách hàng: phản ánh các khoản phải thu KH và tình hình thanh toán của
khoản phải thu đó.
b. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: tương tự như KTDN
- TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,
đã khấu trừ và còn được khấu trừ.
c. Kế toán các khoản phải thu nội bộ: tương tự như KTDN
TK 136 – Phải thu nội bộ: phản ánh số hiện có và tình hình thanh toán của các khoản phải thu
nội bộ
d. Kế toán các khoản tạm chi:
TK 137 – Tạm chi: phản ánh các khoản tạm chi phát sinh trong kỳ và việc thanh toán các
khoản tạm chi đó.
Khái niệm: Các khoản tạm chi là các khoản đơn vị được phép tạm chi trong năm như chi tạm bổ
sung thu nhập cho NLĐ, tạm chi từ các khoản dự toán ứng trước từ NSNN và các khoản tạm chi
khác chưa đủ điều kiện phản ánh vào các TK chi phí có liên quan.
Cuối kỳ, khi xác định được thặng dư (thâm hụt) của các hoạt động và thực hiện trích lập các quỹ theo
quy định của quy chế tài chính, đơn vị phải kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập cho NLĐ
sang TK 4313 hoặc TK 421.
Tài khoản sử dụng: TK 137 có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 1371 – Tạm chi bổ sung thu nhập
- TK 1374 – Tạm chi từ dự toán ứng trước
- TK 1378 – Tạm chi khác
d. Kế toán các khoản phải thu khác
TK 138 – Phải thu khác: phản ánh các khoản phải thu khác và tình hình thanh toán các khoản
phải thu đó.
Phải thu khác bao gồm các khoản không liên quan đến các giao dịch mua bán như phải thu về lãi đầu
tư tài chính, lãi tiền gửi, cổ tức/lợi nhuận được chia, phải thu các khoản phí và lệ phí, phải thu
khác…
Tài khoản sử dụng: TK 138 có 4 TK cấp 2:
- TK 1381– Phải thu tiền lãi
- TK 1382 – Phải thu cổ tức/lợi nhuận
- TK 1383 – Phải thu các khoản phí và lệ phí
- TK 1388 – Phải thu khác
e. Kế toán các khoản tạm ứng: tương tự như KTDN
TK 141- Tạm ứng: phản ánh các khoản tiền, vật tư đơn vị đã tạm ứng cho cán bộ, viên chức và
NLĐ trong nội bộ đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tiền tạm ứng đó.
f. Kế toán chi phí trả trước: tương tự như KTDN
TK 242- chi phí trả trước: phản ánh các chi phí trả trước của đơn vị đang chờ được phân bổ
cho kỳ kế toán sau.
g. Kế toán các khoản đặt cọc, ký quỹ, ký cược
Tài khoản sử dụng: TK 248
TK 248- Đặt cọc, ký quỹ, ký cược: phản ánh số tiền đơn vị đem đi đặt cọc, ký quỹ, ký cược tại
các đơn vị, tổ chức khác.
NHOM 2_TONG HOP BAI TT KTC 01.08.2023.pdf

More Related Content

Similar to NHOM 2_TONG HOP BAI TT KTC 01.08.2023.pdf

5. ke toan cac khoan phai thu phai thu noi bo va phai thu khac
5. ke toan cac khoan phai thu   phai thu noi bo va phai thu khac5. ke toan cac khoan phai thu   phai thu noi bo va phai thu khac
5. ke toan cac khoan phai thu phai thu noi bo va phai thu khacwebtbi
 
Kế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thuKế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thuPhương Thảo Vũ
 
đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11
đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11
đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11TrnThNga8
 
Chuong 6 kế toán nợ phải trả
Chuong 6 kế toán nợ phải trảChuong 6 kế toán nợ phải trả
Chuong 6 kế toán nợ phải trảLong Nguyen
 
Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...
Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...
Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...luanvantrust
 
Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4u
Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4uGiáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4u
Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4uXephang Daihoc
 
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP" Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP" Tuấn Anh
 
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàngTài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàngNTA NTA.Lazy
 
Huongdan ttt nchuyendephaithuphaitra
Huongdan ttt nchuyendephaithuphaitraHuongdan ttt nchuyendephaithuphaitra
Huongdan ttt nchuyendephaithuphaitra0935909682
 
Bài thuyết trình nhóm 10 2
Bài thuyết trình nhóm 10   2Bài thuyết trình nhóm 10   2
Bài thuyết trình nhóm 10 2Mo Ut
 
Sis.vn ke toan cac nguon kinh phi
Sis.vn ke toan cac nguon kinh phiSis.vn ke toan cac nguon kinh phi
Sis.vn ke toan cac nguon kinh phimeohenmiao
 
C 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phí
C 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phíC 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phí
C 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phíHoàng Ân
 
Tài khoản 131
Tài khoản 131Tài khoản 131
Tài khoản 131buinga312
 
Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131buinga312
 

Similar to NHOM 2_TONG HOP BAI TT KTC 01.08.2023.pdf (20)

5. ke toan cac khoan phai thu phai thu noi bo va phai thu khac
5. ke toan cac khoan phai thu   phai thu noi bo va phai thu khac5. ke toan cac khoan phai thu   phai thu noi bo va phai thu khac
5. ke toan cac khoan phai thu phai thu noi bo va phai thu khac
 
Tài khoản 112
Tài khoản 112Tài khoản 112
Tài khoản 112
 
Kế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thuKế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thu
 
đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11
đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11
đề cương ôn tập môn nguyên lý thống kê11
 
Chuong 6 kế toán nợ phải trả
Chuong 6 kế toán nợ phải trảChuong 6 kế toán nợ phải trả
Chuong 6 kế toán nợ phải trả
 
Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...
Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...
Hạch toán vốn bằng tiền tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hóa Chất A...
 
Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4u
Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4uGiáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4u
Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 data4u
 
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP" Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
Bài giảng "KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP"
 
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về hạch toán nợ phải thu trên Báo cáo tài chính.docx
 
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàngTài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
 
Huongdan ttt nchuyendephaithuphaitra
Huongdan ttt nchuyendephaithuphaitraHuongdan ttt nchuyendephaithuphaitra
Huongdan ttt nchuyendephaithuphaitra
 
Sơ đồ kế toán các khoản phải thu khách hàng
Sơ đồ kế toán các khoản phải thu khách hàngSơ đồ kế toán các khoản phải thu khách hàng
Sơ đồ kế toán các khoản phải thu khách hàng
 
Bài thuyết trình nhóm 10 2
Bài thuyết trình nhóm 10   2Bài thuyết trình nhóm 10   2
Bài thuyết trình nhóm 10 2
 
Sis.vn ke toan cac nguon kinh phi
Sis.vn ke toan cac nguon kinh phiSis.vn ke toan cac nguon kinh phi
Sis.vn ke toan cac nguon kinh phi
 
C 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phí
C 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phíC 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phí
C 05. KT-HCSN KT các nguồn kinh phí
 
Tài khoản 131
Tài khoản 131Tài khoản 131
Tài khoản 131
 
Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131Tìm hiểu Tài khoản 131
Tìm hiểu Tài khoản 131
 
Tài khoản 131
Tài khoản 131Tài khoản 131
Tài khoản 131
 
Tài khoản 128
Tài khoản 128Tài khoản 128
Tài khoản 128
 
Tài khoản 128
Tài khoản 128Tài khoản 128
Tài khoản 128
 

NHOM 2_TONG HOP BAI TT KTC 01.08.2023.pdf

  • 1. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ KHOẢN PHẢI THU I. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1. Giới thiệu chung Đầu tư tài chính: là cách tìm kiếm nguồn lợi nhuận từ bên ngoài hoạt động chuyên môn, không do ngân sách cấp. Đầu tư tài chính gồm: đầu tư ngắn hạn và dài hạn, với hình thức góp vốn hoặc tiền với 2 dạng : có hình thành pháp nhân và không hình thành pháp nhân. 2. Các yêu cầu quản lý đối với đầu tư tài chính : a. Chứng khoán đầu tư: được ghi sổ theo giá gốc (giá mua + phí chí mua) b. Đầu tư góp vốn thông thường: được ghi nhận ban đầu theo giá thỏa thuận. Nếu góp vốn bằng TSCĐ với giá thỏa thuận thấp hơn thì ghi nhận khoản chênh lệch vào TK 8118 ngược lại ghi nhận vào TK 7118. Các khoản chi phí phát sinh sau khi góp vốn ghi nhận vào TK 615, lợi nhuận được chia ghi nhận vào TK 515. c. Đầu tư góp vốn theo hình thức LDLK hình thành pháp nhân mới: tương tự đầu tư góp vốn thông thường d. Đầu tư góp vốn theo hình thức LDLK không hình thành pháp nhân mới: Thống nhất cử một bên ghi sổ kế toán để hạch toán các khoản doanh thu chi phí phát sinh chung của hoạt động LDLK trước khi phân bổ cho các bên tham gia. - Trường hợp TSCĐ của bên nào bên đó tự quản: các bên tham gia tự hạch toán TSCĐ và tính khấu hao tương ứng với phần tỷ lệ vốn góp, bên được giao làm kế toán chỉ ghi nhận doanh thu, chi phí phát sinh chung. - Trường hợp giao quyền sở hữu cho 1 bên: bên được giao quyền sở hữu sẽ ghi tang TSCĐ tại đơn vị mình. - Trường hợp bên tham gia không chuyển giao quyền sở hữu: bên nhận chỉ theo dõi chi tiết trên hệ thống kế toán quản trị và thuyết minh như tài sản giữ hộ. Trên BCTC của các bên LDLK phải có các nội dung sau : + Tài sản góp vốn LDLK + Các khoản nợ phải trả gánh chịu + Doanh thu được chia từ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ + Chi phí và nghĩa vụ phải gánh chịu 3. Tài khoản sử dụng trong đầu tư tài chính: TK 121 : Đầu tư tài chính Số dư bên nợ : Trị giá thực tế chứng khoán đầu tư, số vốn góp hiện còn cuối kỳ, giá trị khoản đầu tư. Các bút toán cơ bản đầu tư tài chính - Đầu tư chứng khoán : N 121 / C 111, 112 - Đầu tư góp vốn bằng tiền : N 121 / C 111, 112 - Đầu tư góp vốn bằng tài sản : N 121 N 8118 (nếu lỗ) N214 (giá trị hao mòn lũy kế) C211, 213 (nguyên giá) C7118 ( nếu có lãi)
  • 2. II. Kế toán các khoản phải thu 1. Giới thiệu chung Các khoản phải thu trong đơn vị HCSN bao gồm phải thu khách hàng, thuế, GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ, tạm chi (được thu hồi), thu khác (ký quỹ, đặt cọc…) Các khoản phải thu phải theo dõi chi tiết theo từng nội dung phải thu, đối tượng, lần thanh toán. Đối chiếu định kỳ. Phải thu khách hàng là các khoản phải thu phát sinh từ các giao dịch mua – bán, cung cấp dịch vụ. Các khoản phải thu được hạch toán chi tiết theo từng nghiệp vụ phát sinh. Thể hiện chi tiết trên sổ chi tiết các TK 2.Khái niệm và yêu cầu quản lý a. Kế toán các khoản phải thu khách hàng: tương tự như KTDN - TK 131: Phải thu khách hàng: phản ánh các khoản phải thu KH và tình hình thanh toán của khoản phải thu đó. b. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ: tương tự như KTDN - TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ. c. Kế toán các khoản phải thu nội bộ: tương tự như KTDN
  • 3. TK 136 – Phải thu nội bộ: phản ánh số hiện có và tình hình thanh toán của các khoản phải thu nội bộ d. Kế toán các khoản tạm chi: TK 137 – Tạm chi: phản ánh các khoản tạm chi phát sinh trong kỳ và việc thanh toán các khoản tạm chi đó.
  • 4. Khái niệm: Các khoản tạm chi là các khoản đơn vị được phép tạm chi trong năm như chi tạm bổ sung thu nhập cho NLĐ, tạm chi từ các khoản dự toán ứng trước từ NSNN và các khoản tạm chi khác chưa đủ điều kiện phản ánh vào các TK chi phí có liên quan. Cuối kỳ, khi xác định được thặng dư (thâm hụt) của các hoạt động và thực hiện trích lập các quỹ theo quy định của quy chế tài chính, đơn vị phải kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập cho NLĐ sang TK 4313 hoặc TK 421. Tài khoản sử dụng: TK 137 có 3 tài khoản cấp 2:
  • 5. - TK 1371 – Tạm chi bổ sung thu nhập - TK 1374 – Tạm chi từ dự toán ứng trước - TK 1378 – Tạm chi khác d. Kế toán các khoản phải thu khác TK 138 – Phải thu khác: phản ánh các khoản phải thu khác và tình hình thanh toán các khoản phải thu đó. Phải thu khác bao gồm các khoản không liên quan đến các giao dịch mua bán như phải thu về lãi đầu tư tài chính, lãi tiền gửi, cổ tức/lợi nhuận được chia, phải thu các khoản phí và lệ phí, phải thu khác… Tài khoản sử dụng: TK 138 có 4 TK cấp 2: - TK 1381– Phải thu tiền lãi - TK 1382 – Phải thu cổ tức/lợi nhuận - TK 1383 – Phải thu các khoản phí và lệ phí - TK 1388 – Phải thu khác e. Kế toán các khoản tạm ứng: tương tự như KTDN TK 141- Tạm ứng: phản ánh các khoản tiền, vật tư đơn vị đã tạm ứng cho cán bộ, viên chức và NLĐ trong nội bộ đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tiền tạm ứng đó. f. Kế toán chi phí trả trước: tương tự như KTDN TK 242- chi phí trả trước: phản ánh các chi phí trả trước của đơn vị đang chờ được phân bổ cho kỳ kế toán sau. g. Kế toán các khoản đặt cọc, ký quỹ, ký cược Tài khoản sử dụng: TK 248 TK 248- Đặt cọc, ký quỹ, ký cược: phản ánh số tiền đơn vị đem đi đặt cọc, ký quỹ, ký cược tại các đơn vị, tổ chức khác.