SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐINH THỊ NHƯ THẢO
ỨNG XỬ KHÁNG CHỌC THỦNG CỦA LIÊN KẾT
CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VÀ SÀN
PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
CHUYÊN NGÀNH : CƠ KỸ THUẬT
MÃ SỐ : 62.52.01.01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng – 2019
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Ngô Hữu Cường
2. PGS.TS. Trương Hoài Chính
Phản biện 1: GS.TS. Phạm Văn Hội
Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tích Thiện
Phản biện 3: TS. Trần Đình Quảng
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Đại học
Đà Nẵng.
Vào lúc 8 giờ 30 ngày 15 tháng 6 năm 2019.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
− Thư viện Quốc gia Việt Nam.
− Trung tâm Thông tin − Học liệu và Truyền thông, Đại học Đà Nẵng.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Trong những thập niên qua, kết cấu thép – bê tông liên hợp đã
được sử dụng ngày càng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp do có các ưu điểm nổi trội về mặt kết cấu và thi công.
Công trình sử dụng giải pháp kết cấu liên hợp có khả năng chịu lực, độ
cứng và độ dẻo dai cao, đáp ứng tốt công năng sử dụng, có hiệu quả về
kinh tế và đảm bảo tính thẩm mỹ, đồng thời tăng cường khả năng chống
cháy so với kết cấu thép truyền thống.
Trong nhà nhiều tầng, chiều cao tầng, kích thước cột và nhịp của cấu
kiện là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và công
năng sử dụng của công trình. Do đó, nhu cầu cần có một hệ kết cấu mới có
thể giảm chiều cao tầng, giảm kích thước cột, tăng nhịp cấu kiện, rút ngắn
thời gian thi công và tiết kiệm chi phí xây dựng là một điều hết sức cần thiết.
Hệ kết cấu cột ống thép nhồi bê tông (CFT - Concrete Filled steel Tube) và
sàn phẳng bê tông cốt thép (BTCT) là hệ kết cấu tương đối mới, phù hợp với
các tiêu chí trên và được mong đợi sẽ được áp dụng rộng rãi trên thế giới
trong tương lai gần. Tuy nhiên, dạng liên kết hiệu quả giữa cột CFT và sàn
phẳng BTCT cùng ứng xử kháng nén thủng của nó, là một yếu tố then chốt
trong việc đảm bảo khả năng chịu lực của hệ, vẫn chưa được nghiên cứu đầy
đủ và đang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Đây cũng là lý
do để tác giả chọn đề tài “Ứng xử kháng chọc
thủng của liên kết cột ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt
thép” để nghiên cứu.
Luận án đề xuất một chi tiết liên kết mới giữa sàn phẳng BTCT và
cột giữa CFT có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và phù hợp với điều kiện thi
công ở Việt Nam. Thông qua tính toán và mô phỏng sơ bộ, kích thước và
cấu tạo của các chi tiết liên kết sẽ được đề xuất. Ứng xử chịu cắt và khả
năng kháng nén thủng của liên kết kích thước thật sẽ được khảo sát thông
qua nghiên cứu thực nghiệm. Liên kết cũng sẽ được mô phỏng bằng phần
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
mềm phần tử hữu hạn ba chiều ABAQUS và độ tin cậy của kỹ thuật mô
phỏng sẽ được kiểm chứng qua việc so sánh với kết quả thực nghiệm.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu đề xuất loại liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột
giữa CFT phù hợp và hiệu quả với điều kiện thi công của Việt Nam.
- Nghiên cứu ứng xử và khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn
phẳng BTCT và cột giữa CFT được đề xuất bằng thực nghiệm và mô
phỏng số.
- Đề xuất công thức dự đoán khả năng kháng nén thủng của liên
kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
Ý nghĩa khoa học
Ở Việt Nam, việc sử dụng cột CFT trong các công trình xây dựng
còn khá mới mẻ và chưa được phổ biến. Những kết quả thu được từ thí
nghiệm và mô phỏng trong nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung thêm
những luận điểm, kiến thức mới và là nguồn dữ liệu bổ ích phục vụ cho
những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.
Ý nghĩa thực tiễn
Hiện nay liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột CFT đã được nhiều tác
giả đề xuất và khảo sát để tìm hiểu ứng xử kết cấu và sự hiệu quả nhằm phục
vụ cho việc ứng dụng vào thực tiễn. Việc đề xuất một chi tiết liên kết giữa
sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT có cấu tạo đơn giản nhưng hiệu quả, phù
hợp với điều kiện thi công tại Việt Nam sẽ là bước khởi đầu cho việc nghiên
cứu thêm các dạng liên kết khác để có thể phát triển giải pháp kết cấu cột
CFT – sàn phẳng BTCT cho công trình xây dựng. Đặc biệt, việc xây dựng
một mô hình số cho phép dự đoán khả năng chịu lực của liên kết phù hợp với
kết quả thực nghiệm là một điều cần thiết để có được kết quả tin cậy trong
việc áp dụng cho công tác thiết kế loại liên kết này trong thực tiễn mà không
cần thực hiện các thí nghiệm tốn kém và mất thời gian.
4. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.
- Đề xuất chi tiết liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
- Chế tạo liên kết và tiến hành đúc mẫu thí nghiệm.
- Thiết lập quy trình thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
3
- Xử lý, phân tích số liệu và đánh giá kết quả thí nghiệm.
- Mô phỏng số ứng xử của liên kết bằng phần mềm PTHH ba chiều
ABAQUS có xét tác động phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu.
- Kiểm chứng độ tin cậy của kỹ thuật mô phỏng qua việc so sánh
kết quả phân tích với kết quả thực nghiệm.
- Rút ra những kết luận, kiến nghị.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với mô phỏng số
bằng phần mềm phần tử hữu hạn ba chiều ABAQUS
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Ứng xử cắt thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT.
Phạm vi nghiên cứu
- Sàn phẳng BTCT thường, không có ứng suất trước, không có lỗ
mở gần liên kết;
- Cột CFT nằm ở giữa, không phải cột ở biên hoặc góc;
- Không xét đến ứng xử chịu mômen đồng thời của liên kết do tải
ngang với trục cột gây ra;
- Chỉ tác động tải tĩnh đẩy dần, không phải là lực lặp lại hoặc tải
động.
7. Bố cục luận án
Nội dung của luận án gồm 125 trang A4 có bố cục như sau:
Mở đầu.
Chương 1: Tổng quan về cột CFT và liên kết với sàn phẳng BTCT.
Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm liên kết sàn phẳng BTCT và cột
CFT.
Chương 3: Phân tích sự làm việc của liên kết sàn phẳng BTCT và
cột CFT bằng phương pháp số.
Kết luận – Hướng phát triển.
8. Đóng góp chính của luận án
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
- Đề xuất một chi tiết liên kết mới giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa
CFT đơn giản, dễ chế tạo và phù hợp với điều kiện thi công trong nước.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
4
- Thiết lập quy trình thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để khảo sát
ứng xử chịu cắt và khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng
BTCT và cột giữa CFT mới đề xuất.
- Mô phỏng số phân tích ứng xử kháng nén thủng của liên kết
bằng phần mềm ABAQUS và so sánh với kết quả thực nghiệm.
- Đề xuất hướng dẫn tính toán để dự đoán khả năng kháng nén
thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT mới đề xuất theo
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012, Tiêu chuẩn Châu Âu EC2 và
Quy phạm Hoa Kỳ ACI 318-11.
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CỘT CFT VÀ LIÊN KẾT VỚI
SÀN PHẲNG BTCT
1.1 Cột ống thép nhồi bê tông
1.2 Sàn phẳng bê tông cốt thép
1.3 Liên kết của sàn phẳng BTCT và cột CFT
1.3.1 Nghiên cứu của Satoh và Shimazaki (2004)
Satoh và Shimazaki (2004) đã đề xuất một chi tiết liên kết mới giữa
sàn phẳng BTCT với cột vuông CFT và tiến hành khảo sát thực nghiệm cũng
như xây dựng công thức dự đoán khả năng chịu lực của liên kết.
Vành cứng
Tấm thép liên kết
Hình 1.22 và Hình 1.23: Chi tiết liên kết và mô hình thí nghiệm
của Satoh và Shimazaki
1.3.2 Nghiên cứu của Su và Tian (2010)
Su và Tian (2010) đề xuất chi tiết liên kết bằng tấm thép tròn hàn vào
cột tròn CFT để đỡ sàn tấm phẳng BTCT cho công trình nhà nhiều tầng chịu
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
tác dụng của động đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy liên kết được đề xuất có
cấu tạo đơn giản, dễ thi công, có khả năng chịu được tải trọng
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
5
đứng tốt và có độ dẻo dai đáng kể.
1.3.3 Nghiên cứu của Yan (2011)
Yan (2011) đã đề xuất hai loại liên kết sàn phẳng – cột giữa CFT
dùng chi tiết chịu cắt hàn vào vỏ cột thép nằm chìm trong bê tông sàn.
Chi tiết chịu cắt của liên kết của loại 1 có dạng chữ I trong khi của loại 2
có dạng hộp. Kết quả thí nghiệm cho thấy tải trọng cắt thủng cực hạn của
liên kết loại 1 có giá trị là 417 kN và của liên kết loại 2 là 569 kN.
Hình 1.32: Cấu tạo liên kết loại 1
của Yan
Hình 1.34: Cấu tạo liên kết loại 2
của Yan
1.3.4 Nghiên cứu của Kim cùng cộng sự (2014)
Kim cùng cộng sự (2014) đề xuất một số sơ đồ liên kết kháng cắt
dùng cốt cứng cho liên kết cột giữa CFT − sàn phẳng BTCT. Kết quả
thực nghiệm cho thấy khả năng kháng cắt của liên kết sử dụng liên kết
thép hình kháng cắt cao hơn rất nhiều so với liên kết sàn phẳng BTCT −
cột CFT không sử dụng liên kết thép hình kháng cắt.
1.3.5 Các nghiên cứu trong nước
1.4 Ưu và nhược điểm của các liên kết đã công bố
1.4.1 Ưu điểm: Đều đảm bảo khả năng chịu lực và độ dai cần thiết.
1.4.2 Nhược điểm: Các liên kết của Satoh và Shimazaki, Yan và Kim cùng
cộng sự: Có các chi tiết cấu tạo phức tạp, khó gia công, nằm chìm trong sàn
nên cản trở việc lắp đặt cốt thép sàn; Liên kết của Satoh và Shimazaki, Su và
Tian và liên kết loại 1 của Yan: Cốt thép sàn bị gián đoạn bởi cột CFT; Liên
kết của Su và Tian: Bản gối có khả năng chịu uốn và độ cứng thấp; Các liên
kết của Satoh và Shimazaki, Su và Tian, Yan và Kim cùng cộng sự: Sự
truyền lực từ sàn vào vỏ ống thép của cột CFT thông qua chi tiết chịu cắt,
không truyền trực tiếp vào lõi bê tông ngay vị trí liên kết.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
1.5 Khả năng kháng nén thủng của sàn phẳng BTCT theo các tiêu
chuẩn hiện hành
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
6
1.5.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2012
1.5.2 Tiêu chuẩn Châu Âu EC2
1.5.3 Quy phạm Hoa Kỳ ACI 318-11
1.6 Kết luận
Chương 1 đã trình bày các ưu điểm của cấu kiện kết cấu cột CFT và
sàn phẳng BTCT cũng như giải pháp kết cấu cột CFT – sàn phẳng BTCT,
tổng quan tình hình nghiên cứu về các liên kết đã được công bố. Qua đó nêu
lên sự cần thiết trong việc đề xuất một chi tiết liên kết mới và từ đó tiến hành
nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số sự làm việc của liên kết này để làm
rõ ứng xử chịu cắt thủng và sự hiệu quả của liên kết đề xuất.
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
LIÊN KẾT SÀN PHẲNG BTCT VÀ CỘT
CFT 2.1 Mô hình thí nghiệm
2.1.1 Mở đầu
Liên kết mới được đề xuất giữa sàn phẳng BTCT − cột CFT được
ký hiệu là S-02-M-V và liên kết sàn phẳng − cột BTCT đối chứng có
cùng đường kính cột và thông số sàn BTCT được ký hiệu là S-C-V.
2.1.2 Đặc điểm và cấu tạo của liên kết đề xuất
2.1.2.1 Cấu tạo của liên kết đề xuất
Cấu tạo liên kết gồm (Hình 2.1 và Hình 2.2):
20
202020
155
20
20
25
80 100
180
400
Cột thép D=400mm 20
Bản thép dày
25
20222000
1
5
5
6
1
5
5
1
16mm
80 100 8
Chi tiết sườn thép
8
1
8
0
120
125 400 125
650
8
180
120
Hình 2.1 và Hình 2.2: Cấu tạo chi tiết của liên kết
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
2.1.2.2 Ưu và nhược điểm của liên kết mới đề xuất
– Ưu điểm
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
7
+ Cốt thép chịu lực của sàn phẳng BTCT có cấu tạo liên tục.
+ Cấu tạo của hệ sườn thép và bản gối có tác dụng nhận tải trọng từ
sàn phẳng BTCT truyền vào cả vỏ thép và lõi bê tông và làm tăng tính
toàn khối của liên kết.
+ Thêm nữa, với việc dùng hệ sườn và bản gối nằm hẳn ở dưới sàn,
việc lắp đặt cốt thép sàn trở nên dễ dàng như với sàn BTCT thông thường.
– Nhược điểm
Do hệ sườn cứng nằm hẳn dưới sàn phẳng BTCT nên tính thẩm mỹ
không được đảm bảo.
2.1.3 Kích thước và cấu tạo mẫu thí nghiệm
2.1.3.1 Cấu tạo chi tiết mẫu S-C-V
5
0
A A
=
2400
d14a120
2500
21-
50
50 21-d14a120 = 2400 50
2500
Hình 2.3: Mặt bằng bố
trí lớp thép trên mẫu S-
C-V
A
50
5
0
d14a240
=
2400
8d16
A
d6a150
900
2500
d14a120
-
11
200
d14a240
200
1050 400 1050
50
2500
11-d14a240 = 2400 50
2500
Hình 2.4: Mặt bằng Hình 2.5: Mặt cắt A-A
bố trí lớp thép dưới mẫu S-C-V
mẫu S-C-V
2.1.3.2 Cấu tạo chi tiết mẫu S-02-M-V
A
50
8
180
120
21-d14a120 = 2400
2500
5
0
A
=
2400
-
d14a12
02500
2
1
50
50
50
A
180
A
=
2400
120
-d14a240
2500
11
50
50 11-d14a240 = 2400 50
2500
2380
200
155
200
80100
180
20 400 20
440
50 21-d14a120 = 2400 50
2500
Hình 2.6: Mặt bằng bố
trí lớp thép trên
mẫu S-02-M-V
Hình 2.7: Mặt bằng bố
trí lớp thép dưới
mẫu S-02-M-V
Hình 2.8: Mặt cắt A-A
mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
2.1.4 Sơ đồ thí nghiệm
– Thí nghiệm chia làm 2 giai đoạn như sau:
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Tải lặp tăng dần
Khoảng trống
Hình 2.10: Giai đoạn 1 − Cho
liên kết chịu chuyển vị cưỡng bức
đến trị mục tiêu H/140
8
Liên
kết
đã chịu
chuyển
vị
cưỡng
bức
Hình 2.11: Giai đoạn 2 − Tiến hành gia
tải đứng cho đến khi liên kết phá hoại
do nén thủng
2.2 Thiết bị thí nghiệm
2.2.1 Khung gia tải
2.2.2 Danh mục các thiết bị và vật tư thí nghiệm
2.3 Tiến hành thí nghiệm và xử lý kết quả
2.3.1 Vật liệu
2.3.1.1 Bê tông
a) Các mẫu dùng để xác định b) Các mẫu dùng để xác định cường độ kéo
cường độ chịu nén trung bình chẻ trung bình fsp
fcm
Hình 2.13: Thí nghiệm nén và kéo chẻ mẫu bê tông
Kết quả cường độ nén trung bình mẫu hình trụ fcm = 40.4 MPa và
cường độ kéo trung bình của bê tông fctm = 0.9fsp = 3.16 MPa được thể
hiện trong Bảng 2.4 và Bảng 2.5.
2.3.1.2 Thép tấm
Các thép tấm và vỏ thép của cột CFT mẫu S-02-M-V sử dụng thép
Q345B. Thí nghiệm kéo cho thấy thép tấm có giới hạn chảy nhỏ nhất là
351 MPa, giới hạn bền là 489 MPa.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
9
500
400
300
200
100
0
0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14
Biến dạng
Hình 2.14: Quan hệ ứng suất – biến dạng của thép tấm
2.3.1.3 Cốt thép sàn
Cốt thép chịu lực sử dụng trong sàn phẳng BTCT là thép Việt
Nhật, đường kính14 − SD390. Thí nghiệm kéo cho thấy cốt thép có
giới hạn chảy nhỏ nhất là 532.5 MPa và giới hạn bền là 614.0 MPa.
700
600
500
400
300
200
100
0
0 0,05 0,1 0,15 0,2
Biến dạng
Hình 2.15: Quan hệ ứng suất – biến dạng của cốt thép sàn14
2.3.2 Sơ đồ lắp đặt chuyển vị kế và cảm biến đo biến dạng
2.3.2.1 Sơ đồ lắp đặt chuyển vị kế cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
Các chuyển vị kế được gắn phía trên sàn sau khi mẫu đã được lắp vào giá
gia tải với các ký hiệu D1, D2, D3, D4, D5, D6 (Hình 2.16 và Hình 2.17).
100 100 475 50 200 200 50 100 100
2500
200 1050 1050 200
1
0
0
200
D4A
1
0
0
475
1050
D6
475 50 50 475
2500
H D3A D3 D1 D2 D4 D1A
100 100 100 100
5
0
D5
10
50
200
100
D2A
200 1050
100
1050 200
2500
Hình 2.16: Mặt bằng lắp chuyển vị kế
cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
D4A D3A D2A
20
D6 D1 D3 D5
200
160
20
200 850 400 850 200
2500
100 100 475 50 200 200 50 475 100 100
D3A D2A D1A
20
D3 D1 D5 D2 D4
200
160
H
20
200 850 400 850 200
2500
Hình 2.17: Mặt đứng lắp chuyển vị
kế
cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
10
2.3.2.2 Sơ đồ lắp đặt cảm biến cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
Cảm biến đo biến dạng cốt thép có ký hiệu S1, S2, S3, S4, S5, S6 (Hình
2.18 và Hình 2.20). Cảm biến đo biến dạng của bê tông có ký hiệu C1,
C2, C3, C3, C5 (Hình 2.5 và Hình 2.6).
Hình 2.18: Sơ đồ lắp đặt cảm biến đo Hình 2.19: Sơ đồ lắp đặt cảm biến đo
biến dạng của cốt thép lớp trên mẫu biến dạng của bê tông mẫu S-C-V
S-C-V
S6
=
184
C3
d
C4
d = 184 d = 184 d = 184 S1 S2 d = 184 S4
S3
S3 C1 S1 S2 C2 S4
C5
B
C1 C2
A
d
=
1
8
4
S5
400
Hình 2.20: Sơ đồ lắp đặt cảm biến đo biến dạng của bê tông
và cốt thép lớp trên mẫu S-02-M-V
2.3.3 Tiến hành quá trình thực nghiệm
2.3.3.1 Tạo mẫu thí nghiệm
Hình 2.21. Lắp đặt Hình 2.22: Đổ bê Hình 2.23: Lắp đặt Hình 2.24: Đổ bê
ván khuôn và cốt tông cho mẫu ván khuôn và cốt tông cho mẫu
thép cho mẫu S-C-V thép cho mẫu S-02-M-V
S-C-V S-02-M-V
2.3.3.2 Vận chuyển mẫu, lắp mẫu vào vị trí
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
11
Hình 2.25: Lắp đặt mẫu S-C-V vào Hình 2.26: Lắp đặt mẫu S-02-M-V
giá gia tải vào giá gia tải
2.3.3.3 Lắp đặt thiết bị gia tải
Hình 2.27: Lắp đặt thiết bị gia tải cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
2.3.3.4 Lắp đặt dụng cụ, thiết bị đo
Hình 2.28: Lắp đặt chuyển vị
kế cho mẫu S-C-V
Hình 2.29: Lắp đặt chuyển
vị kế cho mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Hình 2.30: Gắn cảm biến đo biến dạng của bê tông và cốt thép sàn cho
mẫu S-C-V và S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
12
Hình 2.31: Kết nối các dây cảm biến và chuyển vị kế vào data logger
2.3.4 Tiến hành gia tải – Kết quả thực nghiệm mẫu S-C-V
2.3.4.1 Gia tải thí nghiệm
Bắt đầu gia tải đứng khoảng 5% tổng lực phá hoại theo tính toán,
khoảng 30 kN/cấp tải.
2.3.4.2 Kết quả thí nghiệm của mẫu S-C-V
Lực phá hoại nén thủng: 827.3 kN
900 900
800 800
(kN)
700 700
600 600
500 (kN)500
Lực
400 Thực nghiệm-D1 400
300 Thực nghiệm-D2 Lực300 Thực nghiệm-S1
200 Thực nghiệm-D3 200 Thực nghiệm-S2
100 Thực nghiệm-D4 100
0 0
0 4 8 12 16 20 24 0 0,01 0,02 0,03 0,04
Chuyển vị (mm) Biến dạng
Hình 2.32: Đường quan hệ lực - Hình 2.33: Đường quan hệ lực - biến
chuyển vị mẫu S-C-V dạng của cốt thép sàn mẫu S-C-V
2.3.4.3 Hình dạng tháp nén thủng của mẫu S-C-V
Sàn bị phá hoại do nén thủng với giá trị lực là 827.3 kN (Hình 2.36).
900
800
(kN)
700
600
500
Lự
c
Thực nghiệm C1 400
Thực nghiệm C2 300
Thực nghiệm C3 200
Thực nghiệm C4 100
Thực nghiệm C5
0
-0,0015 -0,001 -0,0005 0
Biến dạng
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Hình 2.35: Đường quan hệ lực - biến Hình 2.36: Hình dạng tháp nén thủng
dạng của bê tông sàn mẫu S-C-V của mẫu S-C-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
13
2.3.5 Tiến hành gia tải – Kết quả thực nghiệm mẫu S-02-M-V
2.3.5.1 Thí nghiệm giai đoạn 1
Dùng kích thủy lực động gắn tại đầu để tiến hành gia tải ngang theo phương
pháp gia tải bằng điều khiển chuyển vị. Giá trị lực kích đo được ứng với
cấp chuyển vị đỉnh cột 17 mm là 74 kN.80
70
(
k
)
60
50
L
ự
c
40
30
20
10
0
0 4 8 12 16 20
Chuyển vị ngang đầu cột (mm)
Hình 2.38: Quan hệ lực – chuyển vị ngang đầu cột
2.3.5.2 Thí nghiệm giai đoạn 2
Gia tải đứng đến khi liên kết sàn phẳng BTCT - cột CFT bị phá hoại hoàn
toàn do nén thủng với lực nén thủng là 1024.00 kN.
2.3.5.3 Kết quả thí nghiệm giai đoạn 2 của mẫu S-02-M-V
1100 1100
1000 1000
900 900
800 800
700 700
(kN)60
0 Chuyển vị D1
(kN)600 Biến dạng S1
500 500 Biến dạng S2
Chuyển vị D2 Biến dạng S3
Lực40
0 Lực400
Chuyển vị D3 Biến dạng S4
300 300
200 Chuyển vị D4 200 Biến dạng S5
100 Chuyển vị D5 100 Biến dạng S6
0 0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 0 0,005 0,01 0,015 0,02
Chuyển vị (mm) Biến dạng
Hình 2.39: Đường quan hệ lực − Hình 2.40: Đường quan hệ lực − biến
chuyển vị mẫu S-02-M-V dạng của cốt thép sàn mẫu S-02-M-V
1100
1000
900
(kN)
800
700
600
Lực
Biến dạng C1
500
400
Biến dạng C2 300
Biến dạng C3 200
Biến dạng C4 100
0
-0,003 -0,002 -0,001 0 0,001
Biến dạng
Hình 2.41: Đường quan hệ lực − biến
dạng của bê tông sàn mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Hình 2.42: Hình dạng tháp nén thủng
của của mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
14
2.3.5.4 Hình dạng tháp nén thủng của mẫu S-02-M-V
Giai đoạn 1: Gia tải chuyển vị ngang đầu cột đạt giá trị 17 mm
ứng với lực đo là 74 kN, trên sàn không xuất hiện vết nứt.
Giai đoạn 2: Kết quả thí nghiệm cho thấy sàn bị phá hoại do nén
thủng. Lực nén thủng phá hoại hoàn toàn cho liên kết sàn phẳng BTCT -
cột CFT là P = 1024.00 kN Hình 2.42.
2.4 Kết luận
Chương 2 đã trình bày cấu tạo liên kết sàn phẳng – cột BTCT toàn
khối và sàn phẳng BTCT - cột CFT được đề xuất mới, các kết quả thí nghiệm
vật liệu bê tông, thép tấm và cốt thép của sàn phẳng và quy trình thực
nghiệm xác định ứng xử cắt thủng của mẫu S-C-V và mẫu S-02-M-
V. Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua các biểu đồ quan hệ giữa lực
nén thủng và các đại lượng như chuyển vị, ứng suất, biến dạng trong bê
tông và cốt thép của mẫu S-C-V và S-02-M-V. Kết quả hình dạng của
tháp nén thủng và ứng xử chịu lực khá tương đồng với các nghiên cứu
của các tác giả trên thế giới.
Chương 3 PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT
SÀN PHẲNG BTCT VÀ CỘT CFT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
3.1 Đặt vấn đề
3.2 Giới thiệu về phần mềm ABAQUS
3.2.1 Một số loại phần tử trong thư viện của ABAQUS
3.2.2 Các loại phần tử được sử dụng trong mô phỏng
3.2.3 Mô hình vật liệu bê tông
3.2.3.1 Ứng xử của bê tông khi chịu nén
3.2.3.2 Ứng xử của bê tông khi chịu kéo
3.2.3.3 Mô hình phá hoại dẻo của bê tông
3.2.3.4 Khái niệm bề mặt chảy dẻo trong mô hình phá hoại dẻo
3.2.4 Các loại tương tác giữa các mặt tiếp xúc của phần tử
3.2.4.1 Tương tác “tie”
3.2.4.2 Tương tác “embedded”
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
3.2.4.3 Tương tác “coupling”
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
15
3.2.4.4 Tương tác “hard contact”
3.3 Các bài toán mô phỏng số của tác giả đã thí nghiệm
3.3.1 Các thông số đặc trưng vật liệu
(MPa)
50
(MPa)
3,5
40 3
2,5
30 2
né
n
k
é
o
20 1,5
su
ất
su
ất
10
1
0,5
Ứn
g
Ứ
ng
0 0
0 0,001 0,002 0,003 0,004 0 0,1 0,2 0,3 0,4
Biến dạng Bề rộng vết nứt (mm)
Hình 3.16: Quan hệ ứng suất – biến Hình 3.17: Quan hệ ứng suất – bề
dạng của bê tông khi chịu nén rộng vết nứt của bê tông khi chịu kéo
Đường cong ứng xử quan hệ biến dạng và ứng suất kéo của thép tấm và
cốt thép sàn d = 14 mm của mẫu S-C-V và S-02-M-V đã được trình bày
trong Hình 2.14 và Hình 2.15.
3.3.2 Mô phỏng ứng xử chịu nén thủng của liên kết sàn phẳng − cột
giữa BTCT S-C-V
3.3.2.1 Các bộ phận của mẫu S-C-V
Hình 3.18: Hình Hình 3.19: Mô Hình 3.20: Mô Hình 3.21: Mô
dạng mô phỏng phỏng sàn cột bê phỏng cốt thép phỏng gối đệm
tông sàn và cột trên, dưới
3.3.2.2 Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-C-V
Bảng 3.3: Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-C-V
Cấu kiện Dạng tương tác Cấu kiện được tương tác
Sàn BTCT Hard contact − Bản thép đệm biên
trên và biên dưới
Cốt thép sàn Embedded element − Sàn phẳng BTCT
d=14mm − Cột BTCT
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
16
3.3.2.3 Điều kiện biên mô phỏng mẫu S-C-V
Khai báo điều kiện biên tương tự khi tiến hành thực nghiệm, 4 biên trên
và biên dưới đều sử dụng biên liên kết khớp u1 = u2 = u3 = 0 như Hình
3.24 và Hình 3.25.
Hình 3.24: Mô phỏng Hình 3.25: Mô phỏng Hình 3.26: Mô phỏng
điều kiện biên mặt trên điều kiện biên mặt dưới chia lưới tạo phần tử
của mẫu S-C-V của mẫu S-C-V của mẫu S-C-V
3.3.2.4 Mô phỏng tạo lưới chia mẫu S-C-V
Việc chọn lưới chia cho phần tử bê tông; đệm thép; cốt thép sàn,
cột đều chọn lưới chia có kích thước l = 50 mm. Kết quả chia lưới cho
mẫu S-C-V như Hình 3.26.
3.3.2.5 So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả mô phỏng mẫu S-C-V
Lực
(kN)
900
800
700
600
500
400
300
Mô phỏng-D1
200
100 Thực nghiệm-D1
0
0 5 10 15 20 25
Chuyển vị (mm)
Lực
(kN)
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
0
Mô phỏng-S1
Thực nghiệm-S1
0,01 0,02 0,03 0,04
Biến dạng
Hình 3.27: Quan hệ lực – chuyển vị D1 Hình 3.29: Quan hệ lực – biến
mẫu S-C-V dạng S1 mẫu S-C-V
3.3.2.6 Sự hình thành vết nứt và tháp nén thủng trong mô phỏng mẫu S-
C-V
Cùng với sự phát triển của vết nứt hướng tâm các vết nứt tiếp
tuyến bên ngoài chu vi cột được hình thành, sau đó các vết nứt tiếp tuyến
này liên kết với nhau hình thành nên tháp nén thủng với cấp tải 759.58
kN (Hình 3.34).
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
17
b
Hình 3.32: Các vết nứt Hình 3.33: Các vết nứt Hình 3.34: Hình dạng
tiếp tuyến đầu tiên xuất hướng tâm về phía 4 tháp nén thủng mẫu
hiện mẫu S-C-V góc sàn mẫu S-C-V S-C-V
3.3.2.7 Nhận xét
Kết quả cho thấy rằng lực nén thủng trong mô phỏng thấp hơn
lực nén thủng thực nghiệm 8.19% và chuyển vị D1 nhỏ hơn 6.82% so với
thực nghiệm. Kết quả cấp tải gây nứt và vùng tháp nén thủng trong mô
phỏng cũng gần với kết quả thực nghiệm.
3.3.3 Mô phỏng ứng xử chịu nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT –
cột giữa ống thép nhồi bê tông S-02-M-V
3.3.3.1 Các bộ phận của mẫu S-02-M-V
Hình 3.35: Hình
dạng mô phỏng
Hình 3.36: Mô
phỏng sàn cột bê
tông
Hình 3.37: Mô phỏng cốt thép sàn và cột
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Hình 3.38: Mô phỏng hệ sườn, bản thép đầu cột và cột thép mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
18
3.3.3.2 Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-02-M-V
Bảng 3.5: Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-02-M-V
Cấu kiện Dạng tương tác Cấu kiện được tương
tác
Sàn BTCT Hard contact − Cột thép
− Bản thép đầu cột
Lõi cột bê tông Hard contact − Cột thép
− Hệ sườn thép
Cột thép Hard contact − Lõi cột bê tông
− Sàn BTCT
Cột thép Tie − Bản thép đầu cột
− Hệ sườn thép
Hệ sườn thép Hard contact − Lõi cột bê tông
Hệ sườn thép Tie − Cột thép
− Bản thép đầu cột
Tấm gối đệm thép Hard contact − Sàn BTCT
Cốt thép sàn d=14mm Embedded element − Sàn BTCT
− Lõi bê tông cột
3.3.3.3 Điều kiện biên mô phỏng mẫu S-02-M-V
Khai báo điều kiện biên tương tự khi tiến hành thực nghiệm, 4
biên trên và biên dưới đều sử dụng biên liên kết khớp u1 = u2 = u3 = 0 như
Hình 3.43 và Hình 3.44.
3.4.3.4 Mô phỏng tạo lưới chia mẫu S-02-M-V
Việc chọn lưới chia cho phần tử bê tông; đệm thép; cốt thép sàn,
cột đều chọn lưới chia có kích thước l = 50 mm. Kết quả chia lưới cho
mẫu S-02-M-V như Hình 3.45.
Hình 3.43: Mô phỏng điều kiện biên
mặt trên của mẫu S-02-M-V
Hình 3.45: Mô phỏng chia lưới
tạo phần tử của mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
19
3.3.3.5 So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả mô phỏng mẫu S-02-M-V
Giai đoạn 1
Cho liên kết chịu chuyển vị xoay cưỡng bức đến giá trị mục tiêu H/140
90
(kN)
80
70
60
trọng
50
40
30
Tải
Thực nghiệm
20
10 Mô phỏng
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Chuyển vị ngang đầu cột (mm)
Hình 3.46: Hình dạng của liên
kết S -02- M-V khi chuy ển vị
ngang đầu cột có giá trị 17 mm
Hình 3.47: Quan hệ lực – chuyển vị ngang
đầu cột mẫu S-02-M-V
Hình 3.48: Ứng suất Mises trong sàn khi chuyển vị đầu cột có giá trị 17mm mẫu
S-02-M-V
Nhận xét: Trong quá trình mô phỏng giai đoạn gia tải ngang cũng không
làm xuất hiện vết nứt trong sàn Hình 3.48.
Giai đoạn 2
Tiến hành gia tải gây nén thủng cho liên kết bằng phương pháp điều
khiển chuyển vị đến khi liên kết bị “phá hoại hoàn toàn”.
Bảng 3.6: So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng mẫu S-02-M-V
Lực nén Chuyển vị Chuyển vị
thủng D1 D3
(kN) (mm) (mm)
Thí nghiệm S-02-M-V 1024.00 23.43 17.56
Mô phỏng S-02-M-V 925.15 22.38 15.25
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Chênh lệch (%) 9.65% 4.48% 13.15%
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
20
1100 1100
1000 1000
900 900
800 800
(kN)
700
(kN
)
700
600 600
500 500
Lực
Lự
c
400 400
300 Mô phỏng-D1 300
200 Thực nghiệm-D1 Mô phỏng-C1 200
100 Thực nghiệm-C1 100
0 0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 -0,003-0,0025-0,002-0,0015-0,001-0,0005 0
Chuyển vị (mm) Biến dạng
Hình 3.49: Quan hệ lực – chuyển vị Hình 3.53: Quan hệ lực – biến dạng
D1 mẫu S-02-M-V C1 mẫu S-02-M-V
3.3.3.6 Sự hình thành vết nứt và tháp nén thủng mẫu S-02-M-V
Cùng với sự phát triển của vết nứt hướng tâm các vết nứt tiếp
tuyến bên ngoài chu vi cột được hình thành. Sau đó các vết nứt tiếp tuyến
này liên kết với nhau hình thành nên tháp nén thủng với cấp tải P =
925.15 kN (Hình 3.56 và Hình 3.57).
Hình 3.54: Các vết nứt tiếp tuyến đầu tiên xuất hiện Hình 3.55: Các vết
mẫu S-02-M-V nứt hướng tâm về phía
4 góc sàn mẫu
S-02-M-V
Hình 3.56: Hình dạng tháp nén thủng mẫu S-02-M-V
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
21
Hình 3.57: Hình dạng tháp nén thủng mẫu S-02-M-V bằng thực nghiệm và mô
phỏng số
3.3.3.7 Nhận xét
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số của các mẫu S-
C-V và S-02-M-V cho thấy khả năng kháng nén thủng của liên kết đề
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
xuất S-02-M-V lớn hơn mẫu đối chứng S-C-V trên 20% và độ cứng của
mẫu S-02-M-V cũng lớn hơn mẫu S-C-V tương đối nhiều (Hình 3.58).
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
22
1100
1000
900
800
700
(kN)
600
Lực
500 Mô phỏng-D1-SCV
400
Thực nghiệm-D1-SCV"
300
200
Mô phỏng-D1-S02MV
100 Thực nghiệm-D1-S02MV
0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27
Chuyển vị (mm)
Hình 3.58: Quan hệ lực – chuyển vị D1 mẫu S-C-V và mẫu S-02-M-V
Bảng 3.7: So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng mẫu S-C-V
và mẫu S-02-M-V
Lực nén thủng Chuyển vị D1 Chuyển vị D3
Mẫu
(kN) (mm) (mm)
Thực Mô Thực Mô Thực Mô
nghiệm phỏng nghiệm phỏng nghiệm phỏng
S-C-V 827.3 759.58 20.65 19.24 14.27 13.56
S-02-M-V 1024 925.15 22.38 21.68 17.56 15.25
Chênh
23.78% 21.79% 8.38% 12.68% 23.06% 12.46%
lệch
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Phân tích mô phỏng số cho kết quả lực phá hoại mẫu tương đối sát
với kết quả thực nghiệm nhưng độ dốc ở phần đầu của các đường quan hệ
“Lực – chuyển vị” hay “Lực – biến dạng” từ phân tích số lớn hơn kết quả
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
23
của ứng xử tương ứng trong thực nghiệm. Điều này chứng tỏ độ cứng chịu
cắt dự đoán của liên kết khi chịu nén thủng từ phân tích số lớn hơn so với kết
quả tương ứng từ thực nghiệm. Ta cũng có thể nhận thấy điều vừa nêu
ở các nghiên cứu tương tự khác đã được công bố khi mô phỏng ứng xử
chịu cắt của cấu kiện bê tông cốt thép, kể cả dầm chịu cắt lẫn liên kết sàn
– cột chịu cắt thủng. Điều này là do hạn chế của mô hình bê tông có sẵn
trong thư viện của phần mềm ABQUS và cần được nghiên cứu làm rõ
trong các nghiên cứu khác.
3.4 Áp dụng tính toán khả năng nén thủng cực hạn của mẫu S-02-M-
V theo các tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC2 và ACI 318-11
3.5 Kết luận
Kết quả mô phỏng được thể hiện qua các biểu đồ quan hệ giữa lực nén
thủng và các đại lượng cơ học như chuyển vị và biến dạng trong bê tông và
cốt thép của mẫu S-C-V và S-02-M-V cho thấy tải trọng nén thủng và giá trị
của các đại lượng cơ học chênh lệch trong phạm vi 10.0%. Hình dạng và
kích thước tháp nén thủng trong mô phỏng số bằng phần mềm
ABAQUS tương đối tương đồng với kết quả thực nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận
− Nghiên cứu đã đề xuất giải pháp cấu tạo mới của liên kết giữa
sàn phẳng BTCT và cột CFT có cấu tạo đơn giản, dễ thi công và tăng khả
năng kháng nén thủng hơn so với các giải pháp cấu tạo của liên kết sàn
phẳng BTCT và cột CFT đã công bố của các tác giả trên thế giới và trong
nước.
− Nghiên cứu đã thiết kế quy trình và thực hiện thí nghiệm khả
năng kháng nén thủng của liên kết đề xuất. Việc mô phỏng số mô hình thí
nghiệm bằng phần mềm chuyên dụng ABAQUS cũng được thực hiện để
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
so sánh kết quả giữa mô phỏng số và thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu
thực nghiệm cho thấy giá trị lực kháng nén thủng của liên kết mới đề xuất
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
24
(P = 1024.00 kN) lớn hơn khoảng 24% so với giá trị lực kháng nén thủng
của liên kết sàn phẳng – cột BTCT toàn khối (P = 827.3 kN) có cùng tiết
diện, hàm lượng cốt thép chịu lực và cường độ bê tông sàn. Điều này
chứng tỏ liên kết đề xuất đã được thiết kế đảm bảo khả năng chịu lực. Kết
quả mô phỏng số cho thấy lực gây nén thủng, chuyển vị và biến dạng
chênh lệch so với kết quả nghiên cứu thực nghiệm khoảng dưới 10%.
Điều này chứng tỏ có thể sử dụng mô hình số như một công cụ dự đoán
khả năng làm việc của liên kết sàn phẳng – cột BTCT và một số dạng liên
kết khác của sàn phẳng – cột CFT.
− Nghiên cứu đã đề xuất hướng dẫn cách tính khả năng kháng
nén thủng của liên kết mới đề xuất dựa trên các tiêu chuẩn TCVN
5574:2012, EC2, ACI 318-11. Kết quả tính toán toán khả năng kháng nén
thủng cực hạn cho liên kết mới đề xuất S-02-M-V cho thấy giá trị lực nén
thủng cực hạn theo các tiêu chuẩn đều nhỏ hơn khả năng chịu nén thủng
theo nghiên cứu thực nghiệm của liên kết. Điều này cho thấy đề xuất tính
toán là phù hợp và an toàn cho liên kết mới đề xuất S-02-M-V.
2. Hướng phát triển
− Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được phát triển để đề
xuất chi tiết liên kết giữa sàn phẳng BTCT với cột biên và cột góc CFT.
− Dựa trên kết quả của luận án, có thể đề xuất thêm một số loại
liên kết sàn phẳng – cột CFT có ưu điểm hơn tạo sự tối ưu trong giải pháp
kết cấu cột CFT và sàn phẳng BTCT.
− Việc mô phỏng cấu kiện chịu cắt, đặc biệt là ứng xử chịu cắt
thủng, trong các phần mềm PTHH tương đối phức tạp và chưa thật chính
xác cho giai đoạn trước khi phá hoại do mô hình vật liệu bê tông vẫn
chưa được hoàn thiện cho việc mô phỏng ứng xử cắt. Cần nghiên cứu sử
dụng thêm một số mô hình vật liệu khác của các phần mềm khác nhau,
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
hoặc phát triển thêm mô hình vật liệu phù hợp để việc mô phỏng ứng xử
chịu cắt đạt kết quả chính xác nhất.
Tải tài liệu tại Sividoc.com
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
1. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trần Duy Phương, Nguyễn
Tấn Phát, Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm, Trương Hoài Chính, Ngô Hữu
Cường (2017), Phân tích phi tuyến cấu kiện ống thép nhồi bê tông
chịu tải trọng cơ và nhiệt, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số
10/2017, Trang 96-101.
2. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trần Duy Phương, Nguyễn
Văn Hiệp, Trương Hoài Chính, Ngô Hữu Cường (2018), Phân tích
bậc hai phi đàn hồi cột ống thép nhồi bê tông, Tạp chí Khoa học
Công nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, Số 12(02), Trang 18-23.
3. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trương Hoài Chính, Hồ Hữu
Chỉnh, Ngô Hữu Cường (2018), So sánh việc tính toán nén thủng
của liên kết sàn phẳng – cột tròn giữa bê tông cốt thép theo các Tiêu
chuẩn Việt Nam, Châu Âu và Hoa Kỳ, Tạp chí Xây dựng,
ISSN 0866-8762, Số 10/2018, Trang 191-194.
4. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Lê Minh Hoàng, Trương
Hoài Chính, Nguyễn Văn Hiệp, Ngô Hữu Cường (2018), Khảo
sát thực nghiệm và mô phỏng số ứng xử chịu chọc thủng của liên
kết sàn phẳng – cột tròn giữa bê tông cốt thép, Tạp chí Xây dựng,
ISSN 0866-8762, Số 01/2019, Trang 145-150.

More Related Content

Similar to Ứng Xử Kháng Chọc Thủng Của Liên Kết Cột Ống Thép Nhồi Bê Tông Và Sàn Phẳng Bê Tông Cốt Thép.doc

Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650
Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650
Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650Đức Phí
 
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardTtx Love
 
1 co ket cau [leu moc lan ly truong thanh hoang dinh tri]
1 co ket cau [leu moc lan  ly truong thanh   hoang dinh tri]1 co ket cau [leu moc lan  ly truong thanh   hoang dinh tri]
1 co ket cau [leu moc lan ly truong thanh hoang dinh tri]longhcmut
 
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtTcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtyeunuocuc10
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHồ Việt Hùng
 
Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650tuanthuasac
 
1. tm kt&kc truong
1. tm kt&kc truong1. tm kt&kc truong
1. tm kt&kc truongBảo Châu
 
Sử dụng tôn định hình
Sử dụng tôn định hìnhSử dụng tôn định hình
Sử dụng tôn định hìnhHùng Tạ Huy
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnTrung Kien Nguyen
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnHồ Việt Hùng
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cauNguyễn Hùng
 
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...congsongday
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangTtx Love
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525nataliej4
 

Similar to Ứng Xử Kháng Chọc Thủng Của Liên Kết Cột Ống Thép Nhồi Bê Tông Và Sàn Phẳng Bê Tông Cốt Thép.doc (20)

Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650
Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650
Giao+trinh+co+hoc+ket+cau.6650
 
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
Luận văn: Phân tích ổn định hệ tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu ...
 
luan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noi
luan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noiluan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noi
luan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noi
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
 
Nghiên Cứu Xác Định Tải Trọng Gió Lên Nhà Cao Tầng Có Kết Cấu Khung Giằng.doc
Nghiên Cứu Xác Định Tải Trọng Gió Lên Nhà Cao Tầng Có Kết Cấu Khung Giằng.docNghiên Cứu Xác Định Tải Trọng Gió Lên Nhà Cao Tầng Có Kết Cấu Khung Giằng.doc
Nghiên Cứu Xác Định Tải Trọng Gió Lên Nhà Cao Tầng Có Kết Cấu Khung Giằng.doc
 
1 co ket cau [leu moc lan ly truong thanh hoang dinh tri]
1 co ket cau [leu moc lan  ly truong thanh   hoang dinh tri]1 co ket cau [leu moc lan  ly truong thanh   hoang dinh tri]
1 co ket cau [leu moc lan ly truong thanh hoang dinh tri]
 
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đấtTcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
Tcvn 8870 2011 thi công và nghiệm thu neo trong đất
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
 
Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650
 
1. tm kt&kc truong
1. tm kt&kc truong1. tm kt&kc truong
1. tm kt&kc truong
 
Sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu
Sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâuSử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu
Sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu
 
Sử dụng tôn định hình
Sử dụng tôn định hìnhSử dụng tôn định hình
Sử dụng tôn định hình
 
Luận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếu
Luận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếuLuận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếu
Luận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếu
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau
 
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
Tiêu chuẩn cống tròn tcvn 9113, Ống cống sông đáy, rãnh chữ u, hào kỹ thuật, ...
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
 
Đề tài: Ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức
Đề tài: Ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bứcĐề tài: Ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức
Đề tài: Ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Ứng Xử Kháng Chọc Thủng Của Liên Kết Cột Ống Thép Nhồi Bê Tông Và Sàn Phẳng Bê Tông Cốt Thép.doc

  • 1. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ NHƯ THẢO ỨNG XỬ KHÁNG CHỌC THỦNG CỦA LIÊN KẾT CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG VÀ SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CHUYÊN NGÀNH : CƠ KỸ THUẬT MÃ SỐ : 62.52.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – 2019
  • 2. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Hữu Cường 2. PGS.TS. Trương Hoài Chính Phản biện 1: GS.TS. Phạm Văn Hội Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tích Thiện Phản biện 3: TS. Trần Đình Quảng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Đại học Đà Nẵng. Vào lúc 8 giờ 30 ngày 15 tháng 6 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận án tại: − Thư viện Quốc gia Việt Nam. − Trung tâm Thông tin − Học liệu và Truyền thông, Đại học Đà Nẵng.
  • 3. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Trong những thập niên qua, kết cấu thép – bê tông liên hợp đã được sử dụng ngày càng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp do có các ưu điểm nổi trội về mặt kết cấu và thi công. Công trình sử dụng giải pháp kết cấu liên hợp có khả năng chịu lực, độ cứng và độ dẻo dai cao, đáp ứng tốt công năng sử dụng, có hiệu quả về kinh tế và đảm bảo tính thẩm mỹ, đồng thời tăng cường khả năng chống cháy so với kết cấu thép truyền thống. Trong nhà nhiều tầng, chiều cao tầng, kích thước cột và nhịp của cấu kiện là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và công năng sử dụng của công trình. Do đó, nhu cầu cần có một hệ kết cấu mới có thể giảm chiều cao tầng, giảm kích thước cột, tăng nhịp cấu kiện, rút ngắn thời gian thi công và tiết kiệm chi phí xây dựng là một điều hết sức cần thiết. Hệ kết cấu cột ống thép nhồi bê tông (CFT - Concrete Filled steel Tube) và sàn phẳng bê tông cốt thép (BTCT) là hệ kết cấu tương đối mới, phù hợp với các tiêu chí trên và được mong đợi sẽ được áp dụng rộng rãi trên thế giới trong tương lai gần. Tuy nhiên, dạng liên kết hiệu quả giữa cột CFT và sàn phẳng BTCT cùng ứng xử kháng nén thủng của nó, là một yếu tố then chốt trong việc đảm bảo khả năng chịu lực của hệ, vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và đang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Đây cũng là lý do để tác giả chọn đề tài “Ứng xử kháng chọc thủng của liên kết cột ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép” để nghiên cứu. Luận án đề xuất một chi tiết liên kết mới giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và phù hợp với điều kiện thi công ở Việt Nam. Thông qua tính toán và mô phỏng sơ bộ, kích thước và cấu tạo của các chi tiết liên kết sẽ được đề xuất. Ứng xử chịu cắt và khả năng kháng nén thủng của liên kết kích thước thật sẽ được khảo sát thông qua nghiên cứu thực nghiệm. Liên kết cũng sẽ được mô phỏng bằng phần
  • 4. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com mềm phần tử hữu hạn ba chiều ABAQUS và độ tin cậy của kỹ thuật mô phỏng sẽ được kiểm chứng qua việc so sánh với kết quả thực nghiệm.
  • 5. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất loại liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT phù hợp và hiệu quả với điều kiện thi công của Việt Nam. - Nghiên cứu ứng xử và khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT được đề xuất bằng thực nghiệm và mô phỏng số. - Đề xuất công thức dự đoán khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học Ở Việt Nam, việc sử dụng cột CFT trong các công trình xây dựng còn khá mới mẻ và chưa được phổ biến. Những kết quả thu được từ thí nghiệm và mô phỏng trong nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung thêm những luận điểm, kiến thức mới và là nguồn dữ liệu bổ ích phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này. Ý nghĩa thực tiễn Hiện nay liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột CFT đã được nhiều tác giả đề xuất và khảo sát để tìm hiểu ứng xử kết cấu và sự hiệu quả nhằm phục vụ cho việc ứng dụng vào thực tiễn. Việc đề xuất một chi tiết liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT có cấu tạo đơn giản nhưng hiệu quả, phù hợp với điều kiện thi công tại Việt Nam sẽ là bước khởi đầu cho việc nghiên cứu thêm các dạng liên kết khác để có thể phát triển giải pháp kết cấu cột CFT – sàn phẳng BTCT cho công trình xây dựng. Đặc biệt, việc xây dựng một mô hình số cho phép dự đoán khả năng chịu lực của liên kết phù hợp với kết quả thực nghiệm là một điều cần thiết để có được kết quả tin cậy trong việc áp dụng cho công tác thiết kế loại liên kết này trong thực tiễn mà không cần thực hiện các thí nghiệm tốn kém và mất thời gian. 4. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài. - Đề xuất chi tiết liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT.
  • 6. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com - Chế tạo liên kết và tiến hành đúc mẫu thí nghiệm. - Thiết lập quy trình thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
  • 7. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 3 - Xử lý, phân tích số liệu và đánh giá kết quả thí nghiệm. - Mô phỏng số ứng xử của liên kết bằng phần mềm PTHH ba chiều ABAQUS có xét tác động phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu. - Kiểm chứng độ tin cậy của kỹ thuật mô phỏng qua việc so sánh kết quả phân tích với kết quả thực nghiệm. - Rút ra những kết luận, kiến nghị. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với mô phỏng số bằng phần mềm phần tử hữu hạn ba chiều ABAQUS 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ứng xử cắt thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT. Phạm vi nghiên cứu - Sàn phẳng BTCT thường, không có ứng suất trước, không có lỗ mở gần liên kết; - Cột CFT nằm ở giữa, không phải cột ở biên hoặc góc; - Không xét đến ứng xử chịu mômen đồng thời của liên kết do tải ngang với trục cột gây ra; - Chỉ tác động tải tĩnh đẩy dần, không phải là lực lặp lại hoặc tải động. 7. Bố cục luận án Nội dung của luận án gồm 125 trang A4 có bố cục như sau: Mở đầu. Chương 1: Tổng quan về cột CFT và liên kết với sàn phẳng BTCT. Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm liên kết sàn phẳng BTCT và cột CFT. Chương 3: Phân tích sự làm việc của liên kết sàn phẳng BTCT và cột CFT bằng phương pháp số. Kết luận – Hướng phát triển. 8. Đóng góp chính của luận án
  • 8. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com - Đề xuất một chi tiết liên kết mới giữa sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT đơn giản, dễ chế tạo và phù hợp với điều kiện thi công trong nước.
  • 9. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 4 - Thiết lập quy trình thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để khảo sát ứng xử chịu cắt và khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT mới đề xuất. - Mô phỏng số phân tích ứng xử kháng nén thủng của liên kết bằng phần mềm ABAQUS và so sánh với kết quả thực nghiệm. - Đề xuất hướng dẫn tính toán để dự đoán khả năng kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT và cột giữa CFT mới đề xuất theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012, Tiêu chuẩn Châu Âu EC2 và Quy phạm Hoa Kỳ ACI 318-11. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CỘT CFT VÀ LIÊN KẾT VỚI SÀN PHẲNG BTCT 1.1 Cột ống thép nhồi bê tông 1.2 Sàn phẳng bê tông cốt thép 1.3 Liên kết của sàn phẳng BTCT và cột CFT 1.3.1 Nghiên cứu của Satoh và Shimazaki (2004) Satoh và Shimazaki (2004) đã đề xuất một chi tiết liên kết mới giữa sàn phẳng BTCT với cột vuông CFT và tiến hành khảo sát thực nghiệm cũng như xây dựng công thức dự đoán khả năng chịu lực của liên kết. Vành cứng Tấm thép liên kết Hình 1.22 và Hình 1.23: Chi tiết liên kết và mô hình thí nghiệm của Satoh và Shimazaki 1.3.2 Nghiên cứu của Su và Tian (2010) Su và Tian (2010) đề xuất chi tiết liên kết bằng tấm thép tròn hàn vào cột tròn CFT để đỡ sàn tấm phẳng BTCT cho công trình nhà nhiều tầng chịu
  • 10. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com tác dụng của động đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy liên kết được đề xuất có cấu tạo đơn giản, dễ thi công, có khả năng chịu được tải trọng
  • 11. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 5 đứng tốt và có độ dẻo dai đáng kể. 1.3.3 Nghiên cứu của Yan (2011) Yan (2011) đã đề xuất hai loại liên kết sàn phẳng – cột giữa CFT dùng chi tiết chịu cắt hàn vào vỏ cột thép nằm chìm trong bê tông sàn. Chi tiết chịu cắt của liên kết của loại 1 có dạng chữ I trong khi của loại 2 có dạng hộp. Kết quả thí nghiệm cho thấy tải trọng cắt thủng cực hạn của liên kết loại 1 có giá trị là 417 kN và của liên kết loại 2 là 569 kN. Hình 1.32: Cấu tạo liên kết loại 1 của Yan Hình 1.34: Cấu tạo liên kết loại 2 của Yan 1.3.4 Nghiên cứu của Kim cùng cộng sự (2014) Kim cùng cộng sự (2014) đề xuất một số sơ đồ liên kết kháng cắt dùng cốt cứng cho liên kết cột giữa CFT − sàn phẳng BTCT. Kết quả thực nghiệm cho thấy khả năng kháng cắt của liên kết sử dụng liên kết thép hình kháng cắt cao hơn rất nhiều so với liên kết sàn phẳng BTCT − cột CFT không sử dụng liên kết thép hình kháng cắt. 1.3.5 Các nghiên cứu trong nước 1.4 Ưu và nhược điểm của các liên kết đã công bố 1.4.1 Ưu điểm: Đều đảm bảo khả năng chịu lực và độ dai cần thiết. 1.4.2 Nhược điểm: Các liên kết của Satoh và Shimazaki, Yan và Kim cùng cộng sự: Có các chi tiết cấu tạo phức tạp, khó gia công, nằm chìm trong sàn nên cản trở việc lắp đặt cốt thép sàn; Liên kết của Satoh và Shimazaki, Su và Tian và liên kết loại 1 của Yan: Cốt thép sàn bị gián đoạn bởi cột CFT; Liên kết của Su và Tian: Bản gối có khả năng chịu uốn và độ cứng thấp; Các liên kết của Satoh và Shimazaki, Su và Tian, Yan và Kim cùng cộng sự: Sự truyền lực từ sàn vào vỏ ống thép của cột CFT thông qua chi tiết chịu cắt, không truyền trực tiếp vào lõi bê tông ngay vị trí liên kết.
  • 12. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 1.5 Khả năng kháng nén thủng của sàn phẳng BTCT theo các tiêu chuẩn hiện hành
  • 13. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 6 1.5.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2012 1.5.2 Tiêu chuẩn Châu Âu EC2 1.5.3 Quy phạm Hoa Kỳ ACI 318-11 1.6 Kết luận Chương 1 đã trình bày các ưu điểm của cấu kiện kết cấu cột CFT và sàn phẳng BTCT cũng như giải pháp kết cấu cột CFT – sàn phẳng BTCT, tổng quan tình hình nghiên cứu về các liên kết đã được công bố. Qua đó nêu lên sự cần thiết trong việc đề xuất một chi tiết liên kết mới và từ đó tiến hành nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số sự làm việc của liên kết này để làm rõ ứng xử chịu cắt thủng và sự hiệu quả của liên kết đề xuất. CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN KẾT SÀN PHẲNG BTCT VÀ CỘT CFT 2.1 Mô hình thí nghiệm 2.1.1 Mở đầu Liên kết mới được đề xuất giữa sàn phẳng BTCT − cột CFT được ký hiệu là S-02-M-V và liên kết sàn phẳng − cột BTCT đối chứng có cùng đường kính cột và thông số sàn BTCT được ký hiệu là S-C-V. 2.1.2 Đặc điểm và cấu tạo của liên kết đề xuất 2.1.2.1 Cấu tạo của liên kết đề xuất Cấu tạo liên kết gồm (Hình 2.1 và Hình 2.2): 20 202020 155 20 20 25 80 100 180 400 Cột thép D=400mm 20 Bản thép dày 25 20222000 1 5 5 6 1 5 5 1 16mm 80 100 8 Chi tiết sườn thép 8 1 8 0 120 125 400 125 650 8 180 120 Hình 2.1 và Hình 2.2: Cấu tạo chi tiết của liên kết
  • 14. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 2.1.2.2 Ưu và nhược điểm của liên kết mới đề xuất – Ưu điểm
  • 15. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 7 + Cốt thép chịu lực của sàn phẳng BTCT có cấu tạo liên tục. + Cấu tạo của hệ sườn thép và bản gối có tác dụng nhận tải trọng từ sàn phẳng BTCT truyền vào cả vỏ thép và lõi bê tông và làm tăng tính toàn khối của liên kết. + Thêm nữa, với việc dùng hệ sườn và bản gối nằm hẳn ở dưới sàn, việc lắp đặt cốt thép sàn trở nên dễ dàng như với sàn BTCT thông thường. – Nhược điểm Do hệ sườn cứng nằm hẳn dưới sàn phẳng BTCT nên tính thẩm mỹ không được đảm bảo. 2.1.3 Kích thước và cấu tạo mẫu thí nghiệm 2.1.3.1 Cấu tạo chi tiết mẫu S-C-V 5 0 A A = 2400 d14a120 2500 21- 50 50 21-d14a120 = 2400 50 2500 Hình 2.3: Mặt bằng bố trí lớp thép trên mẫu S- C-V A 50 5 0 d14a240 = 2400 8d16 A d6a150 900 2500 d14a120 - 11 200 d14a240 200 1050 400 1050 50 2500 11-d14a240 = 2400 50 2500 Hình 2.4: Mặt bằng Hình 2.5: Mặt cắt A-A bố trí lớp thép dưới mẫu S-C-V mẫu S-C-V 2.1.3.2 Cấu tạo chi tiết mẫu S-02-M-V A 50 8 180 120 21-d14a120 = 2400 2500 5 0 A = 2400 - d14a12 02500 2 1 50 50 50 A 180 A = 2400 120 -d14a240 2500 11 50 50 11-d14a240 = 2400 50 2500 2380 200 155 200 80100 180 20 400 20 440 50 21-d14a120 = 2400 50 2500 Hình 2.6: Mặt bằng bố trí lớp thép trên mẫu S-02-M-V Hình 2.7: Mặt bằng bố trí lớp thép dưới mẫu S-02-M-V Hình 2.8: Mặt cắt A-A mẫu S-02-M-V
  • 16. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 2.1.4 Sơ đồ thí nghiệm – Thí nghiệm chia làm 2 giai đoạn như sau:
  • 17. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Tải lặp tăng dần Khoảng trống Hình 2.10: Giai đoạn 1 − Cho liên kết chịu chuyển vị cưỡng bức đến trị mục tiêu H/140 8 Liên kết đã chịu chuyển vị cưỡng bức Hình 2.11: Giai đoạn 2 − Tiến hành gia tải đứng cho đến khi liên kết phá hoại do nén thủng 2.2 Thiết bị thí nghiệm 2.2.1 Khung gia tải 2.2.2 Danh mục các thiết bị và vật tư thí nghiệm 2.3 Tiến hành thí nghiệm và xử lý kết quả 2.3.1 Vật liệu 2.3.1.1 Bê tông a) Các mẫu dùng để xác định b) Các mẫu dùng để xác định cường độ kéo cường độ chịu nén trung bình chẻ trung bình fsp fcm Hình 2.13: Thí nghiệm nén và kéo chẻ mẫu bê tông Kết quả cường độ nén trung bình mẫu hình trụ fcm = 40.4 MPa và cường độ kéo trung bình của bê tông fctm = 0.9fsp = 3.16 MPa được thể hiện trong Bảng 2.4 và Bảng 2.5. 2.3.1.2 Thép tấm Các thép tấm và vỏ thép của cột CFT mẫu S-02-M-V sử dụng thép Q345B. Thí nghiệm kéo cho thấy thép tấm có giới hạn chảy nhỏ nhất là 351 MPa, giới hạn bền là 489 MPa.
  • 18. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 9 500 400 300 200 100 0 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 Biến dạng Hình 2.14: Quan hệ ứng suất – biến dạng của thép tấm 2.3.1.3 Cốt thép sàn Cốt thép chịu lực sử dụng trong sàn phẳng BTCT là thép Việt Nhật, đường kính14 − SD390. Thí nghiệm kéo cho thấy cốt thép có giới hạn chảy nhỏ nhất là 532.5 MPa và giới hạn bền là 614.0 MPa. 700 600 500 400 300 200 100 0 0 0,05 0,1 0,15 0,2 Biến dạng Hình 2.15: Quan hệ ứng suất – biến dạng của cốt thép sàn14 2.3.2 Sơ đồ lắp đặt chuyển vị kế và cảm biến đo biến dạng 2.3.2.1 Sơ đồ lắp đặt chuyển vị kế cho mẫu S-C-V và S-02-M-V Các chuyển vị kế được gắn phía trên sàn sau khi mẫu đã được lắp vào giá gia tải với các ký hiệu D1, D2, D3, D4, D5, D6 (Hình 2.16 và Hình 2.17). 100 100 475 50 200 200 50 100 100 2500 200 1050 1050 200 1 0 0 200 D4A 1 0 0 475 1050 D6 475 50 50 475 2500 H D3A D3 D1 D2 D4 D1A 100 100 100 100 5 0 D5 10 50 200 100 D2A 200 1050 100 1050 200 2500 Hình 2.16: Mặt bằng lắp chuyển vị kế cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
  • 19. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com D4A D3A D2A 20 D6 D1 D3 D5 200 160 20 200 850 400 850 200 2500 100 100 475 50 200 200 50 475 100 100 D3A D2A D1A 20 D3 D1 D5 D2 D4 200 160 H 20 200 850 400 850 200 2500 Hình 2.17: Mặt đứng lắp chuyển vị kế cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
  • 20. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 10 2.3.2.2 Sơ đồ lắp đặt cảm biến cho mẫu S-C-V và S-02-M-V Cảm biến đo biến dạng cốt thép có ký hiệu S1, S2, S3, S4, S5, S6 (Hình 2.18 và Hình 2.20). Cảm biến đo biến dạng của bê tông có ký hiệu C1, C2, C3, C3, C5 (Hình 2.5 và Hình 2.6). Hình 2.18: Sơ đồ lắp đặt cảm biến đo Hình 2.19: Sơ đồ lắp đặt cảm biến đo biến dạng của cốt thép lớp trên mẫu biến dạng của bê tông mẫu S-C-V S-C-V S6 = 184 C3 d C4 d = 184 d = 184 d = 184 S1 S2 d = 184 S4 S3 S3 C1 S1 S2 C2 S4 C5 B C1 C2 A d = 1 8 4 S5 400 Hình 2.20: Sơ đồ lắp đặt cảm biến đo biến dạng của bê tông và cốt thép lớp trên mẫu S-02-M-V 2.3.3 Tiến hành quá trình thực nghiệm 2.3.3.1 Tạo mẫu thí nghiệm Hình 2.21. Lắp đặt Hình 2.22: Đổ bê Hình 2.23: Lắp đặt Hình 2.24: Đổ bê ván khuôn và cốt tông cho mẫu ván khuôn và cốt tông cho mẫu thép cho mẫu S-C-V thép cho mẫu S-02-M-V S-C-V S-02-M-V 2.3.3.2 Vận chuyển mẫu, lắp mẫu vào vị trí
  • 21. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 11 Hình 2.25: Lắp đặt mẫu S-C-V vào Hình 2.26: Lắp đặt mẫu S-02-M-V giá gia tải vào giá gia tải 2.3.3.3 Lắp đặt thiết bị gia tải Hình 2.27: Lắp đặt thiết bị gia tải cho mẫu S-C-V và S-02-M-V 2.3.3.4 Lắp đặt dụng cụ, thiết bị đo Hình 2.28: Lắp đặt chuyển vị kế cho mẫu S-C-V Hình 2.29: Lắp đặt chuyển vị kế cho mẫu S-02-M-V
  • 22. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Hình 2.30: Gắn cảm biến đo biến dạng của bê tông và cốt thép sàn cho mẫu S-C-V và S-02-M-V
  • 23. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 12 Hình 2.31: Kết nối các dây cảm biến và chuyển vị kế vào data logger 2.3.4 Tiến hành gia tải – Kết quả thực nghiệm mẫu S-C-V 2.3.4.1 Gia tải thí nghiệm Bắt đầu gia tải đứng khoảng 5% tổng lực phá hoại theo tính toán, khoảng 30 kN/cấp tải. 2.3.4.2 Kết quả thí nghiệm của mẫu S-C-V Lực phá hoại nén thủng: 827.3 kN 900 900 800 800 (kN) 700 700 600 600 500 (kN)500 Lực 400 Thực nghiệm-D1 400 300 Thực nghiệm-D2 Lực300 Thực nghiệm-S1 200 Thực nghiệm-D3 200 Thực nghiệm-S2 100 Thực nghiệm-D4 100 0 0 0 4 8 12 16 20 24 0 0,01 0,02 0,03 0,04 Chuyển vị (mm) Biến dạng Hình 2.32: Đường quan hệ lực - Hình 2.33: Đường quan hệ lực - biến chuyển vị mẫu S-C-V dạng của cốt thép sàn mẫu S-C-V 2.3.4.3 Hình dạng tháp nén thủng của mẫu S-C-V Sàn bị phá hoại do nén thủng với giá trị lực là 827.3 kN (Hình 2.36). 900 800 (kN) 700 600 500 Lự c Thực nghiệm C1 400 Thực nghiệm C2 300 Thực nghiệm C3 200 Thực nghiệm C4 100 Thực nghiệm C5 0 -0,0015 -0,001 -0,0005 0 Biến dạng
  • 24. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Hình 2.35: Đường quan hệ lực - biến Hình 2.36: Hình dạng tháp nén thủng dạng của bê tông sàn mẫu S-C-V của mẫu S-C-V
  • 25. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 13 2.3.5 Tiến hành gia tải – Kết quả thực nghiệm mẫu S-02-M-V 2.3.5.1 Thí nghiệm giai đoạn 1 Dùng kích thủy lực động gắn tại đầu để tiến hành gia tải ngang theo phương pháp gia tải bằng điều khiển chuyển vị. Giá trị lực kích đo được ứng với cấp chuyển vị đỉnh cột 17 mm là 74 kN.80 70 ( k ) 60 50 L ự c 40 30 20 10 0 0 4 8 12 16 20 Chuyển vị ngang đầu cột (mm) Hình 2.38: Quan hệ lực – chuyển vị ngang đầu cột 2.3.5.2 Thí nghiệm giai đoạn 2 Gia tải đứng đến khi liên kết sàn phẳng BTCT - cột CFT bị phá hoại hoàn toàn do nén thủng với lực nén thủng là 1024.00 kN. 2.3.5.3 Kết quả thí nghiệm giai đoạn 2 của mẫu S-02-M-V 1100 1100 1000 1000 900 900 800 800 700 700 (kN)60 0 Chuyển vị D1 (kN)600 Biến dạng S1 500 500 Biến dạng S2 Chuyển vị D2 Biến dạng S3 Lực40 0 Lực400 Chuyển vị D3 Biến dạng S4 300 300 200 Chuyển vị D4 200 Biến dạng S5 100 Chuyển vị D5 100 Biến dạng S6 0 0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 0 0,005 0,01 0,015 0,02 Chuyển vị (mm) Biến dạng Hình 2.39: Đường quan hệ lực − Hình 2.40: Đường quan hệ lực − biến chuyển vị mẫu S-02-M-V dạng của cốt thép sàn mẫu S-02-M-V 1100 1000 900 (kN) 800 700 600 Lực Biến dạng C1 500 400 Biến dạng C2 300 Biến dạng C3 200 Biến dạng C4 100 0 -0,003 -0,002 -0,001 0 0,001 Biến dạng Hình 2.41: Đường quan hệ lực − biến dạng của bê tông sàn mẫu S-02-M-V
  • 26. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Hình 2.42: Hình dạng tháp nén thủng của của mẫu S-02-M-V
  • 27. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 14 2.3.5.4 Hình dạng tháp nén thủng của mẫu S-02-M-V Giai đoạn 1: Gia tải chuyển vị ngang đầu cột đạt giá trị 17 mm ứng với lực đo là 74 kN, trên sàn không xuất hiện vết nứt. Giai đoạn 2: Kết quả thí nghiệm cho thấy sàn bị phá hoại do nén thủng. Lực nén thủng phá hoại hoàn toàn cho liên kết sàn phẳng BTCT - cột CFT là P = 1024.00 kN Hình 2.42. 2.4 Kết luận Chương 2 đã trình bày cấu tạo liên kết sàn phẳng – cột BTCT toàn khối và sàn phẳng BTCT - cột CFT được đề xuất mới, các kết quả thí nghiệm vật liệu bê tông, thép tấm và cốt thép của sàn phẳng và quy trình thực nghiệm xác định ứng xử cắt thủng của mẫu S-C-V và mẫu S-02-M- V. Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua các biểu đồ quan hệ giữa lực nén thủng và các đại lượng như chuyển vị, ứng suất, biến dạng trong bê tông và cốt thép của mẫu S-C-V và S-02-M-V. Kết quả hình dạng của tháp nén thủng và ứng xử chịu lực khá tương đồng với các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới. Chương 3 PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT SÀN PHẲNG BTCT VÀ CỘT CFT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Giới thiệu về phần mềm ABAQUS 3.2.1 Một số loại phần tử trong thư viện của ABAQUS 3.2.2 Các loại phần tử được sử dụng trong mô phỏng 3.2.3 Mô hình vật liệu bê tông 3.2.3.1 Ứng xử của bê tông khi chịu nén 3.2.3.2 Ứng xử của bê tông khi chịu kéo 3.2.3.3 Mô hình phá hoại dẻo của bê tông 3.2.3.4 Khái niệm bề mặt chảy dẻo trong mô hình phá hoại dẻo 3.2.4 Các loại tương tác giữa các mặt tiếp xúc của phần tử 3.2.4.1 Tương tác “tie” 3.2.4.2 Tương tác “embedded”
  • 28. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 3.2.4.3 Tương tác “coupling”
  • 29. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 15 3.2.4.4 Tương tác “hard contact” 3.3 Các bài toán mô phỏng số của tác giả đã thí nghiệm 3.3.1 Các thông số đặc trưng vật liệu (MPa) 50 (MPa) 3,5 40 3 2,5 30 2 né n k é o 20 1,5 su ất su ất 10 1 0,5 Ứn g Ứ ng 0 0 0 0,001 0,002 0,003 0,004 0 0,1 0,2 0,3 0,4 Biến dạng Bề rộng vết nứt (mm) Hình 3.16: Quan hệ ứng suất – biến Hình 3.17: Quan hệ ứng suất – bề dạng của bê tông khi chịu nén rộng vết nứt của bê tông khi chịu kéo Đường cong ứng xử quan hệ biến dạng và ứng suất kéo của thép tấm và cốt thép sàn d = 14 mm của mẫu S-C-V và S-02-M-V đã được trình bày trong Hình 2.14 và Hình 2.15. 3.3.2 Mô phỏng ứng xử chịu nén thủng của liên kết sàn phẳng − cột giữa BTCT S-C-V 3.3.2.1 Các bộ phận của mẫu S-C-V Hình 3.18: Hình Hình 3.19: Mô Hình 3.20: Mô Hình 3.21: Mô dạng mô phỏng phỏng sàn cột bê phỏng cốt thép phỏng gối đệm tông sàn và cột trên, dưới 3.3.2.2 Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-C-V Bảng 3.3: Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-C-V Cấu kiện Dạng tương tác Cấu kiện được tương tác Sàn BTCT Hard contact − Bản thép đệm biên trên và biên dưới Cốt thép sàn Embedded element − Sàn phẳng BTCT d=14mm − Cột BTCT
  • 30. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 16 3.3.2.3 Điều kiện biên mô phỏng mẫu S-C-V Khai báo điều kiện biên tương tự khi tiến hành thực nghiệm, 4 biên trên và biên dưới đều sử dụng biên liên kết khớp u1 = u2 = u3 = 0 như Hình 3.24 và Hình 3.25. Hình 3.24: Mô phỏng Hình 3.25: Mô phỏng Hình 3.26: Mô phỏng điều kiện biên mặt trên điều kiện biên mặt dưới chia lưới tạo phần tử của mẫu S-C-V của mẫu S-C-V của mẫu S-C-V 3.3.2.4 Mô phỏng tạo lưới chia mẫu S-C-V Việc chọn lưới chia cho phần tử bê tông; đệm thép; cốt thép sàn, cột đều chọn lưới chia có kích thước l = 50 mm. Kết quả chia lưới cho mẫu S-C-V như Hình 3.26. 3.3.2.5 So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả mô phỏng mẫu S-C-V Lực (kN) 900 800 700 600 500 400 300 Mô phỏng-D1 200 100 Thực nghiệm-D1 0 0 5 10 15 20 25 Chuyển vị (mm) Lực (kN) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 0 Mô phỏng-S1 Thực nghiệm-S1 0,01 0,02 0,03 0,04 Biến dạng Hình 3.27: Quan hệ lực – chuyển vị D1 Hình 3.29: Quan hệ lực – biến mẫu S-C-V dạng S1 mẫu S-C-V 3.3.2.6 Sự hình thành vết nứt và tháp nén thủng trong mô phỏng mẫu S- C-V Cùng với sự phát triển của vết nứt hướng tâm các vết nứt tiếp tuyến bên ngoài chu vi cột được hình thành, sau đó các vết nứt tiếp tuyến này liên kết với nhau hình thành nên tháp nén thủng với cấp tải 759.58 kN (Hình 3.34).
  • 31. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 17 b Hình 3.32: Các vết nứt Hình 3.33: Các vết nứt Hình 3.34: Hình dạng tiếp tuyến đầu tiên xuất hướng tâm về phía 4 tháp nén thủng mẫu hiện mẫu S-C-V góc sàn mẫu S-C-V S-C-V 3.3.2.7 Nhận xét Kết quả cho thấy rằng lực nén thủng trong mô phỏng thấp hơn lực nén thủng thực nghiệm 8.19% và chuyển vị D1 nhỏ hơn 6.82% so với thực nghiệm. Kết quả cấp tải gây nứt và vùng tháp nén thủng trong mô phỏng cũng gần với kết quả thực nghiệm. 3.3.3 Mô phỏng ứng xử chịu nén thủng của liên kết sàn phẳng BTCT – cột giữa ống thép nhồi bê tông S-02-M-V 3.3.3.1 Các bộ phận của mẫu S-02-M-V Hình 3.35: Hình dạng mô phỏng Hình 3.36: Mô phỏng sàn cột bê tông Hình 3.37: Mô phỏng cốt thép sàn và cột
  • 32. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Hình 3.38: Mô phỏng hệ sườn, bản thép đầu cột và cột thép mẫu S-02-M-V
  • 33. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 18 3.3.3.2 Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-02-M-V Bảng 3.5: Các dạng tương tác khi mô phỏng mẫu S-02-M-V Cấu kiện Dạng tương tác Cấu kiện được tương tác Sàn BTCT Hard contact − Cột thép − Bản thép đầu cột Lõi cột bê tông Hard contact − Cột thép − Hệ sườn thép Cột thép Hard contact − Lõi cột bê tông − Sàn BTCT Cột thép Tie − Bản thép đầu cột − Hệ sườn thép Hệ sườn thép Hard contact − Lõi cột bê tông Hệ sườn thép Tie − Cột thép − Bản thép đầu cột Tấm gối đệm thép Hard contact − Sàn BTCT Cốt thép sàn d=14mm Embedded element − Sàn BTCT − Lõi bê tông cột 3.3.3.3 Điều kiện biên mô phỏng mẫu S-02-M-V Khai báo điều kiện biên tương tự khi tiến hành thực nghiệm, 4 biên trên và biên dưới đều sử dụng biên liên kết khớp u1 = u2 = u3 = 0 như Hình 3.43 và Hình 3.44. 3.4.3.4 Mô phỏng tạo lưới chia mẫu S-02-M-V Việc chọn lưới chia cho phần tử bê tông; đệm thép; cốt thép sàn, cột đều chọn lưới chia có kích thước l = 50 mm. Kết quả chia lưới cho mẫu S-02-M-V như Hình 3.45. Hình 3.43: Mô phỏng điều kiện biên mặt trên của mẫu S-02-M-V Hình 3.45: Mô phỏng chia lưới tạo phần tử của mẫu S-02-M-V
  • 34. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 19 3.3.3.5 So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả mô phỏng mẫu S-02-M-V Giai đoạn 1 Cho liên kết chịu chuyển vị xoay cưỡng bức đến giá trị mục tiêu H/140 90 (kN) 80 70 60 trọng 50 40 30 Tải Thực nghiệm 20 10 Mô phỏng 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Chuyển vị ngang đầu cột (mm) Hình 3.46: Hình dạng của liên kết S -02- M-V khi chuy ển vị ngang đầu cột có giá trị 17 mm Hình 3.47: Quan hệ lực – chuyển vị ngang đầu cột mẫu S-02-M-V Hình 3.48: Ứng suất Mises trong sàn khi chuyển vị đầu cột có giá trị 17mm mẫu S-02-M-V Nhận xét: Trong quá trình mô phỏng giai đoạn gia tải ngang cũng không làm xuất hiện vết nứt trong sàn Hình 3.48. Giai đoạn 2 Tiến hành gia tải gây nén thủng cho liên kết bằng phương pháp điều khiển chuyển vị đến khi liên kết bị “phá hoại hoàn toàn”. Bảng 3.6: So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng mẫu S-02-M-V Lực nén Chuyển vị Chuyển vị thủng D1 D3 (kN) (mm) (mm) Thí nghiệm S-02-M-V 1024.00 23.43 17.56 Mô phỏng S-02-M-V 925.15 22.38 15.25
  • 35. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Chênh lệch (%) 9.65% 4.48% 13.15%
  • 36. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 20 1100 1100 1000 1000 900 900 800 800 (kN) 700 (kN ) 700 600 600 500 500 Lực Lự c 400 400 300 Mô phỏng-D1 300 200 Thực nghiệm-D1 Mô phỏng-C1 200 100 Thực nghiệm-C1 100 0 0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 -0,003-0,0025-0,002-0,0015-0,001-0,0005 0 Chuyển vị (mm) Biến dạng Hình 3.49: Quan hệ lực – chuyển vị Hình 3.53: Quan hệ lực – biến dạng D1 mẫu S-02-M-V C1 mẫu S-02-M-V 3.3.3.6 Sự hình thành vết nứt và tháp nén thủng mẫu S-02-M-V Cùng với sự phát triển của vết nứt hướng tâm các vết nứt tiếp tuyến bên ngoài chu vi cột được hình thành. Sau đó các vết nứt tiếp tuyến này liên kết với nhau hình thành nên tháp nén thủng với cấp tải P = 925.15 kN (Hình 3.56 và Hình 3.57). Hình 3.54: Các vết nứt tiếp tuyến đầu tiên xuất hiện Hình 3.55: Các vết mẫu S-02-M-V nứt hướng tâm về phía 4 góc sàn mẫu S-02-M-V Hình 3.56: Hình dạng tháp nén thủng mẫu S-02-M-V
  • 37. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 21 Hình 3.57: Hình dạng tháp nén thủng mẫu S-02-M-V bằng thực nghiệm và mô phỏng số 3.3.3.7 Nhận xét Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số của các mẫu S- C-V và S-02-M-V cho thấy khả năng kháng nén thủng của liên kết đề
  • 38. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com xuất S-02-M-V lớn hơn mẫu đối chứng S-C-V trên 20% và độ cứng của mẫu S-02-M-V cũng lớn hơn mẫu S-C-V tương đối nhiều (Hình 3.58).
  • 39. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 22 1100 1000 900 800 700 (kN) 600 Lực 500 Mô phỏng-D1-SCV 400 Thực nghiệm-D1-SCV" 300 200 Mô phỏng-D1-S02MV 100 Thực nghiệm-D1-S02MV 0 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 Chuyển vị (mm) Hình 3.58: Quan hệ lực – chuyển vị D1 mẫu S-C-V và mẫu S-02-M-V Bảng 3.7: So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng mẫu S-C-V và mẫu S-02-M-V Lực nén thủng Chuyển vị D1 Chuyển vị D3 Mẫu (kN) (mm) (mm) Thực Mô Thực Mô Thực Mô nghiệm phỏng nghiệm phỏng nghiệm phỏng S-C-V 827.3 759.58 20.65 19.24 14.27 13.56 S-02-M-V 1024 925.15 22.38 21.68 17.56 15.25 Chênh 23.78% 21.79% 8.38% 12.68% 23.06% 12.46% lệch
  • 40. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Phân tích mô phỏng số cho kết quả lực phá hoại mẫu tương đối sát với kết quả thực nghiệm nhưng độ dốc ở phần đầu của các đường quan hệ “Lực – chuyển vị” hay “Lực – biến dạng” từ phân tích số lớn hơn kết quả
  • 41. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 23 của ứng xử tương ứng trong thực nghiệm. Điều này chứng tỏ độ cứng chịu cắt dự đoán của liên kết khi chịu nén thủng từ phân tích số lớn hơn so với kết quả tương ứng từ thực nghiệm. Ta cũng có thể nhận thấy điều vừa nêu ở các nghiên cứu tương tự khác đã được công bố khi mô phỏng ứng xử chịu cắt của cấu kiện bê tông cốt thép, kể cả dầm chịu cắt lẫn liên kết sàn – cột chịu cắt thủng. Điều này là do hạn chế của mô hình bê tông có sẵn trong thư viện của phần mềm ABQUS và cần được nghiên cứu làm rõ trong các nghiên cứu khác. 3.4 Áp dụng tính toán khả năng nén thủng cực hạn của mẫu S-02-M- V theo các tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC2 và ACI 318-11 3.5 Kết luận Kết quả mô phỏng được thể hiện qua các biểu đồ quan hệ giữa lực nén thủng và các đại lượng cơ học như chuyển vị và biến dạng trong bê tông và cốt thép của mẫu S-C-V và S-02-M-V cho thấy tải trọng nén thủng và giá trị của các đại lượng cơ học chênh lệch trong phạm vi 10.0%. Hình dạng và kích thước tháp nén thủng trong mô phỏng số bằng phần mềm ABAQUS tương đối tương đồng với kết quả thực nghiệm. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Kết luận − Nghiên cứu đã đề xuất giải pháp cấu tạo mới của liên kết giữa sàn phẳng BTCT và cột CFT có cấu tạo đơn giản, dễ thi công và tăng khả năng kháng nén thủng hơn so với các giải pháp cấu tạo của liên kết sàn phẳng BTCT và cột CFT đã công bố của các tác giả trên thế giới và trong nước. − Nghiên cứu đã thiết kế quy trình và thực hiện thí nghiệm khả năng kháng nén thủng của liên kết đề xuất. Việc mô phỏng số mô hình thí nghiệm bằng phần mềm chuyên dụng ABAQUS cũng được thực hiện để
  • 42. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com so sánh kết quả giữa mô phỏng số và thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy giá trị lực kháng nén thủng của liên kết mới đề xuất
  • 43. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 24 (P = 1024.00 kN) lớn hơn khoảng 24% so với giá trị lực kháng nén thủng của liên kết sàn phẳng – cột BTCT toàn khối (P = 827.3 kN) có cùng tiết diện, hàm lượng cốt thép chịu lực và cường độ bê tông sàn. Điều này chứng tỏ liên kết đề xuất đã được thiết kế đảm bảo khả năng chịu lực. Kết quả mô phỏng số cho thấy lực gây nén thủng, chuyển vị và biến dạng chênh lệch so với kết quả nghiên cứu thực nghiệm khoảng dưới 10%. Điều này chứng tỏ có thể sử dụng mô hình số như một công cụ dự đoán khả năng làm việc của liên kết sàn phẳng – cột BTCT và một số dạng liên kết khác của sàn phẳng – cột CFT. − Nghiên cứu đã đề xuất hướng dẫn cách tính khả năng kháng nén thủng của liên kết mới đề xuất dựa trên các tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC2, ACI 318-11. Kết quả tính toán toán khả năng kháng nén thủng cực hạn cho liên kết mới đề xuất S-02-M-V cho thấy giá trị lực nén thủng cực hạn theo các tiêu chuẩn đều nhỏ hơn khả năng chịu nén thủng theo nghiên cứu thực nghiệm của liên kết. Điều này cho thấy đề xuất tính toán là phù hợp và an toàn cho liên kết mới đề xuất S-02-M-V. 2. Hướng phát triển − Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được phát triển để đề xuất chi tiết liên kết giữa sàn phẳng BTCT với cột biên và cột góc CFT. − Dựa trên kết quả của luận án, có thể đề xuất thêm một số loại liên kết sàn phẳng – cột CFT có ưu điểm hơn tạo sự tối ưu trong giải pháp kết cấu cột CFT và sàn phẳng BTCT. − Việc mô phỏng cấu kiện chịu cắt, đặc biệt là ứng xử chịu cắt thủng, trong các phần mềm PTHH tương đối phức tạp và chưa thật chính xác cho giai đoạn trước khi phá hoại do mô hình vật liệu bê tông vẫn chưa được hoàn thiện cho việc mô phỏng ứng xử cắt. Cần nghiên cứu sử dụng thêm một số mô hình vật liệu khác của các phần mềm khác nhau,
  • 44. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com hoặc phát triển thêm mô hình vật liệu phù hợp để việc mô phỏng ứng xử chịu cắt đạt kết quả chính xác nhất.
  • 45. Tải tài liệu tại Sividoc.com Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 1. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trần Duy Phương, Nguyễn Tấn Phát, Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm, Trương Hoài Chính, Ngô Hữu Cường (2017), Phân tích phi tuyến cấu kiện ống thép nhồi bê tông chịu tải trọng cơ và nhiệt, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số 10/2017, Trang 96-101. 2. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trần Duy Phương, Nguyễn Văn Hiệp, Trương Hoài Chính, Ngô Hữu Cường (2018), Phân tích bậc hai phi đàn hồi cột ống thép nhồi bê tông, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, Số 12(02), Trang 18-23. 3. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Trương Hoài Chính, Hồ Hữu Chỉnh, Ngô Hữu Cường (2018), So sánh việc tính toán nén thủng của liên kết sàn phẳng – cột tròn giữa bê tông cốt thép theo các Tiêu chuẩn Việt Nam, Châu Âu và Hoa Kỳ, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số 10/2018, Trang 191-194. 4. Đinh Thị Như Thảo, Lưu Thanh Bình, Lê Minh Hoàng, Trương Hoài Chính, Nguyễn Văn Hiệp, Ngô Hữu Cường (2018), Khảo sát thực nghiệm và mô phỏng số ứng xử chịu chọc thủng của liên kết sàn phẳng – cột tròn giữa bê tông cốt thép, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, Số 01/2019, Trang 145-150.