SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
Tầm soát thiếu máu ở thai phụ, bao gồm thiếu máu thiếu sắt và
thalassemia: công cụ và chiến lược
Đỗ Thị Ngọc Mỹ
[1]
, Tô Mai Xuân Hồng
[2]
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
1. Phân loạiđược các loạithiếu máu trong thaikỳ
2. Trình bày được cách tiếp cận thaiphụ thiếu máu thiếu sắt
3. Trình bày được các cách tiếp cận thai phụ thiếu máu thalassemia
4. Trình bày được chương trình dự phòng thiếu máu thiếu sắt
5. Giải thích được kết quả huyết đồ ở thaiphụ
THIẾUMÁUTRONGTHAIKỲ
Thiếu máu trong thai kỳ ảnh hưởng đến cả mẹ và con.
Với thai phụ, thiếu máu làm tăng tỷ lệ tử vong khi sanh, tăng nguy cơ băng huyết sau
sanh, nhiễmtrùng hậu sản…
Với thai nhi, thiếu máu làmtăng nguy cơ sẩy thai, thai chậmtăng trưởng trong tử cung,
tăng tỷ lệ chết chu sinh.
Phân loại thiếu máu theo WHO
Dựa vào Hemoglobin:
· Nhẹ: Hb < 11 g/dL
· Trung bình: Hb 7 - 9.9 g/dL
· Thiếu máu: Hb 4 - 6.9 g/dL
· Rất nặng: Hb < 4 g/dL
Dựa vào Hematocrit:
· HCt < 30 %
Do trong thai kỳ, thai phụ có những thay đổi sinh lý về huyết học, nên các thông số
sinh lý có khác nhau giữa các giai đoạn trong thai kỳ.
Phân loại thiếu máu theo CDC
· Hb < 10.5 g/dL trong 3 tháng giữa
· Hb < 11 g/dLtrong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối
Có 3 nhómnguyên nhân gây thiếu máu trong thai kỳ:
1. Do thiếu sắt và/hoặc thiếu acid folic
2. Do mất máu
3. Do tán huyết (tán huyết di truyền hoặc mắc phải)
THIẾUMÁUTHIẾUSẮT
Hình 1: Thiếu máu thiếu sắt là thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc
Thiếu máu thiếu sắt, acid folic gây nhiều hệ quả.
Đối tượng Thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu acid folic
Phụ nữ mọi lứa
tuổi
Giảm trí nhớ, khả năng tư
duy, năng suất lao động
Giảm miễn dịch
Phụ nữ mang
thai
Sẩy thai, sanh non, chậm
tăng trưởng trong tử cung
Băng huyết sau sanh, tăng
nguy cơ tử vong mẹ, con
Giảm miễn dịch, tăng nguy
cơ nhiễm trùng
Mệt, buồn ngủ, chóng mặt
Bệnh lý bánh nhau, nhau tiền
đạo
Bất thường thai nhi: dị tật
ống thần kinh, gai đôi cột
sống, thoát vị não, thai vô sọ,
chẻ vòm hầu
Trẻ sơ sinh và
trẻ em
Bé nhẹ cân, suy dinh dưỡng
Mệt mỏi, hay buồn ngủ,
tiếp thu bài chậm
Tử vong chu sinh
Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt và thiếu máu do thiếu acid folic trong thai kỳ dựa trên
huyết đồ và ferritin huyết thanh.
Biểu hiện lâmsàng thường nghèo nàn:
Nếu thiếu máu nhẹ, thai phụ thường than chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, ù tai, khó thở
khi gắng sức, timđập nhanh.
Trong trường hợp hiếu máu trung bình, nặng, khámsẽ phát hiện da khô, niêmnhạt, môi
khô, lưỡi nứt nẻ, âmthổi thâmthu ở mỏmtim, tổn thương thần kinh.
Huyết đồ cho thấy thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc: Hb < 11 g/dL, HCt < 30%, MCV
(mean cell volume) < 80 fL, MCH (mean cell hemoglobin) < 28 pg, MCHC (mean cell
hemoglobin concentration) < 32 g/dL.
Ferritin huyết thanh <10-50 µg/L. Ferritin huyết thanh có thể xuống < 10 µg/L trong
trường hợp nặng
Điều trị thiếu máu thiếu sắt và thiếu acid folic trong thai kỳ thông thường là sắt qua
đường uống, với liều 100-200 mg sắt nguyên tố/ngày, uống trong các bữa ăn.
1. Thai phụ với thiếu máu thiếu sắt nhẹ-trung bình cần được điều trị với 100-200 mg
sắt nguyên tố/ngày, uống trong các bữa ăn.
2. Thai phụ với thiếu máu do thiếu acid folic cần được điều trị với 2-5mg acid
folic/ngày, uống.
3. Thai phụ với thiếu máu thiếu sắt nặng cần được truyền máu và bổ sung sắt bằng
đường truyền tĩnh mạch hoặc tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch Iron Dextran
Injection (50 mL). Sau 1 tuần cần xét nghiệmhuyết đồ, nếu Hb tăng 0.8 g/dLvà HCt
tăng 1% mỗi ngày sau 1 tuần là điều trị có đáp ứng. Vẫn tiếp tục điều trị duy trì
cùng liều này cho đến lúc sanh, sau sanh và cho con bú.
Cần dự phòng thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ.
WHO đề nghị phụ nữ nên bổ sung 60 mg sắt nguyên tố và 200 mcg acid folic ngay từ
khi mang thai cho đến suốt thai kỳ nhằm phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt trong thai
kỳ.
ACOG đề nghị bổ sung sắt nguyên tố cho thai phụ trong suốt thai kỳ, với liều lượng
tùy tình trạng thiếu máu:
Hemoglobin
(g/dL)
Ferritin (µg/L) Khuyến cáo
3 tháng đầu < 9
9-10.9
9-10.9
≥ 11
9-10.9
> 11
Bất kỳ
>30
12-20
≤ 20
<12
>20
Đánh giá bệnh nội khoa
Đánh giá bệnh nội khoa
30 mg sắt/ngày
30 mg sắt/ngày
60-120 mg sắt/ngày
Không cần bổ sung sắt
3 tháng giữa < 9
≥ 10.5
9-10.4
> 10.5
Bất kỳ
≤ 20
< 12
>20
Đánh giá bệnh nội khoa
30 mg sắt/ngày
60-120 mg sắt/ngày
Không cần bổ sung sắt
3 tháng cuối < 9
≥ 11
9-10.9
Bất kỳ
Bất kỳ
Bất kỳ
Đánh giá bệnh nội khoa
30 mg sắt/ngày
60-120 mg sắt/ngày
BỆNHTHALASSEMIA TRONGTHAIKỲ
Thalassemia là bệnh lý thiếu máu do sự giảmsản xuất chọn lọc chuỗi globulin.
Đây là bệnh lý rối loạn gene đơn độc và di truyền theo kiểu gene lặn trên nhiễm sắc
thể thường.
Thalassemia là bệnh lý di truyền phổ biến ở Việt Nam.
Hình 2: Hemoglobin của người bình thường
Tổng hợp chuỗi α được qui định bởi
4 gene α thuộc NST 16
Đột biến kiểu dele on của NST 16
dẫn đến Thalassemia α
Tổng hợp chuỗi β được qui định bởi
2 gene β thuộc NST 11
Đột biến kiểu muta on của NST 11
dẫn đến Thalassemia β
Khi không có một chuỗi Hb, thì chuỗi còn lại sẽ không thể giữ được phân tử Hb ổn
định. Phân tử bị tan rã và gây ra các tác hại.
· Khi chỉ thiếu một chuỗi thì tình trạng ổn định của Hb vẫn còn được duy trì.
· Khi mất hai chuỗi Hb, thì còn tùy thuộc chuỗi mất là β hay α, mà lâmsàng có khác
nhau.
Hình 3: Beta Thalassemia
Người lành mang gene bệnh.
1 đột biến gene.
Hb ít hơn bình thường.
Thiếu máu nhẹ.
Hình 4: Beta Thalassemia
Thể trung gian hoặc nặng.
2 gene đột biến
Không có chuỗi beta.
Thiếu máu nặng hoặc trung bình.
Phân tử chỉ có chuỗi α thường mất ổn định nhanh chóng, nên β Thalassemia thường
nặng hơn.
Do phân tử chỉ có chuỗi β ổn định hơn, nên α Thalassemia thường nhẹ hơn.
Tuy nhiên, độ nặng của α Thalassemia tùy thuộc vào số gene bị mất.
Người bình thường
Người mang gene bệnh, không
triệu chứng lâm sàng
α Thalassemia nhẹ. Huyết đồ bất
thường. Không triệu chứng.
Hemoglobin H: Có triệu chứng. Tán
huyết. Thiếu máu. Lách to.
Phù nhau thai. Không thích hợp với
cuộc sống ngoài tử cung
Hình 5: Alpha Thalassemia
Gây ra do mất đoạn gene, làm giảm hoặc mất khả năng tổng hợp chuỗi α-globulin. Có thể đột biến từ
1 đến 4 gene alpha (màu đỏ) trên cặp nhiễm sắc thể 16. Số gene bị đột biến càng nhiều thì bệnh lý
càng nặng.
Trẻ với Thalassemia nặng có thể không sống sót sau sanh.
Tùy cấu trúc Hb mà khả năng thích nghi với cuộc sống ngoài tử cung là khác nhau, do
đó tiên lượng là khác nhau.
Thai nhi bình thường chưa có chuỗi β. Trong α Thalassemia nặng, tùy theo mức độ
khiếmkhuyết mà thai nhi có thể còn một chuỗi α hay không có chuỗi nào.
Do thai có thể không thích ứng với cuộc sống ngoài tử cung trong trường hợp nặng,
nên nếu tầm soát Thalassemia phát hiện ra các thể rất nặng như Hb Bart’s, có thể cân
nhắc thảo luận chấm dứt thai kỳ. Thalassemia Hb Bart’s là một thể rất nặng. Không có
chuỗi α. Cả 4 chuỗi Hb đều là chuỗi γ. Chuỗi γ có ái lực cực mạnh với oxy, và do đó hầu
như không phóng thích oxy cho mô thai. Thai nhi bị phù, tràn dịch đa màng. Thai nhi
chết nhanh chóng sau sanh.
Hình 6a: Thai nhi bị Thalassemia nặng (Hb Bart’s)
Phù thai với tràn dịch đa màng
Hình 6b: Siêu âm thai nhi bị phù thai trong Thalassemia nặng (Hb Bart’s)
Hình ảnh siêu âm tràn dịch màng bụng và phù mô dưới da của thai.
Thalassemia gây nhiều hệ quả nghiêmtrọng ở cả mẹ.
Vỡ hồng cầu gây ứ đọng sắt. Lách to nhiều do phải làm việc quá sức để phá hủy một
lượng lớn hồng cầu có hemoglobin bất thường.
Nhiễm trùng. Nguy cơ nhiễm trùng càng tăng cao ở các thai phụ đã cắt lách vì cường
lách.
Biến dạng xương do tủy xương phải tăng cường hoạt động sản xuất hồng cầu để bù lại
lượng hồng cầu bị vỡ, dẫn đến biến dạng xương, xương xốp hơn, dễ gãy hơn (thường
gặp ở thể nặng).
Bệnh lý timcó thể gặp ở thể nặng do ứ đọng sắt quá mức ở cơ tim, gây ra suy timxung
huyết và rối loạn nhịp tim.
Chậmphát triển tâmthần vận động là hệ quả của thiếu máu.
Chẩn đoán Thalassemia trong thai kỳ được dựa vào xét nghiệm huyết đồ, Ferritin
huyết thanh và điện di Hb.
Ferritin tăng cao trong Thalassemia.
Điện di Hb cho phép nhận diện thể loại lâmsàng.
Huyết đồ cho thấy thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc: Hb < 11 g/dL, MCV < 80 fL,
MCH < 27 pg.
Hình 7: Huyết đồ của Thalassemia
Thiếu máu nược sắc hồng cầu nhỏ, hình dạng bất thường.
Tuy nhiên, trái với thiếu máu thiếu sắt, trong Thalassemia Ferritine tăng hơn bình
thường. Ferritin thường hoặc cao là chỉ định của điện di hemoglobin.
Điện di hemoglobin sẽ giúp phân biệt loại Thalassemia và thể lâmsàng của bệnh.
Hình 8: Điện di Hemoglobin
Xuất hiện các Hb bất thường. Khi đó, cần khảo sát đột biến gene.
Do là bệnh phổ biến và do bệnh có thể gây những hệ quả nặng nề nên tầm soát
Thalassemia là một trong những mục tiêu của khámthai.
Sàng lọc Thalassemia trong thai kỳ cũng được dựa vào huyết đồ, Ferritin, điện di Hb
của cha và mẹ, theo trình tự:
Lưu đồ 1: Lưu đồ tầm soát Thalassemia tại Việt Nam
1. Nhận diện thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ.
2. Phân biệt với thiếu máu thiếu sắt nhờ Ferritin cao
3. Xác nhận Thalassemia bằng điện di Hb
4. Xác nhận đột biến gene ở cha mẹ bằng khảo sát di truyền nhằm đánh giá nguy
cơ ở con là cao hay thấp, tức nhuy cơ con bị đồng hợp tử là cao hay thấp
5. Khảo sát thai nếu nguy cơ bị đánh giá là rất cao, như trường hợp khả năng con
có đồng hợp tử Thalassemia
Ngày nay, mong muốn tránh không mang thai và sanh ra những thai nhi có khả năng bị
Thalassemia năng là khả thi.
Thụ tinh trong ống nghiệm với chẩn đoán tiền làm tổ là biện pháp hữu ích để tránh
không mang thai và sanh trẻ có Thalassemia nặng.
Phôi thu được từ thụ tinh trong ống nghiệmsẽ được nuôi đến giai đoạn phôi nang.
Thực hiện sinh thiết phôi nang, khảo sát với các probes của Thalassemia theo phương
pháp chẩn đoán di truyền trước khi làmtổ PGD, rồi mới được chuyển vào lòng tử cung.
Chỉ chuyển vào buồng tử cung những phôi không mang đột biến gene Thalassemia.
Tế bào máu cuống rốn của trẻ sơ sinh sẽ được giữ lưu trữ lại và nuôi cấy để cấy ghép
cho các bệnh nhân.
TÀI LIỆU ĐỌ C THÊM
1. Carrier Screening for Thalassemia and hemoglobulinopathies in Canada, SOGC-CCMG Clinical
practice guideline. 2008.
2. Obstetrics and gynecology 7 edition. Tác giả Beckmann. Hợp tác xuất bản với ACOG. Nhà
xuất bản Wolters Kluwer Health 2014.
th
[1]
Giảng viên bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail:
dtnmy2003@yahoo.com
[2]
Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail:
tomaixuanhong@ump.edu.vn

More Related Content

What's hot

CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNGCHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNGSoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmSoM
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối SoM
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNSoM
 
Đẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vaiĐẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vaiSoM
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲSoM
 
GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐN
GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐNGIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐN
GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐNSoM
 
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀIPHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀISoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐISoM
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGSoM
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhNguyen Khue
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonVõ Tá Sơn
 
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.Bs. Nhữ Thu Hà
 
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANTHAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
2 so nhau thuong(phung)
2  so nhau thuong(phung)2  so nhau thuong(phung)
2 so nhau thuong(phung)Linh Pham
 

What's hot (20)

CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNGCHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
Đẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vaiĐẻ khó do kẹt vai
Đẻ khó do kẹt vai
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
 
GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐN
GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐNGIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐN
GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG KHẢO SÁT BÁNH NHAU - DÂY RỐN
 
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀIPHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNG
 
Sinh lý nước ối
Sinh lý nước ốiSinh lý nước ối
Sinh lý nước ối
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
 
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANTHAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
2 so nhau thuong(phung)
2  so nhau thuong(phung)2  so nhau thuong(phung)
2 so nhau thuong(phung)
 

Similar to TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔNG CỤ & CHIÊN LƯỢC

Benh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptxBenh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptxEmperor58
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINSoM
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...Nguyên Võ
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemiaMartin Dr
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườiNguyên Võ
 
Dàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdf
Dàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdfDàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdf
Dàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdflientrancmm
 
Thieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyetThieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyetChương Mã
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdfChinNg10
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptMyThaoAiDoan
 
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdfTẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdfNuioKila
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.pptMyThaoAiDoan
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemiaSàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemiaVõ Tá Sơn
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtHA VO THI
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 

Similar to TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔNG CỤ & CHIÊN LƯỢC (20)

Benh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptxBenh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptx
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemia
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
 
Dàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdf
Dàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdfDàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdf
Dàn trang tập san ihope kỳ 2.110923.V2-sửa.pdf
 
Thieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyetThieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyet
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
 
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
 
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdfTẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemiaSàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔNG CỤ & CHIÊN LƯỢC

  • 1. Tầm soát thiếu máu ở thai phụ, bao gồm thiếu máu thiếu sắt và thalassemia: công cụ và chiến lược Đỗ Thị Ngọc Mỹ [1] , Tô Mai Xuân Hồng [2] © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân loạiđược các loạithiếu máu trong thaikỳ 2. Trình bày được cách tiếp cận thaiphụ thiếu máu thiếu sắt 3. Trình bày được các cách tiếp cận thai phụ thiếu máu thalassemia 4. Trình bày được chương trình dự phòng thiếu máu thiếu sắt 5. Giải thích được kết quả huyết đồ ở thaiphụ THIẾUMÁUTRONGTHAIKỲ Thiếu máu trong thai kỳ ảnh hưởng đến cả mẹ và con. Với thai phụ, thiếu máu làm tăng tỷ lệ tử vong khi sanh, tăng nguy cơ băng huyết sau sanh, nhiễmtrùng hậu sản… Với thai nhi, thiếu máu làmtăng nguy cơ sẩy thai, thai chậmtăng trưởng trong tử cung, tăng tỷ lệ chết chu sinh. Phân loại thiếu máu theo WHO Dựa vào Hemoglobin: · Nhẹ: Hb < 11 g/dL · Trung bình: Hb 7 - 9.9 g/dL · Thiếu máu: Hb 4 - 6.9 g/dL · Rất nặng: Hb < 4 g/dL Dựa vào Hematocrit: · HCt < 30 % Do trong thai kỳ, thai phụ có những thay đổi sinh lý về huyết học, nên các thông số sinh lý có khác nhau giữa các giai đoạn trong thai kỳ. Phân loại thiếu máu theo CDC
  • 2. · Hb < 10.5 g/dL trong 3 tháng giữa · Hb < 11 g/dLtrong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối Có 3 nhómnguyên nhân gây thiếu máu trong thai kỳ: 1. Do thiếu sắt và/hoặc thiếu acid folic 2. Do mất máu 3. Do tán huyết (tán huyết di truyền hoặc mắc phải) THIẾUMÁUTHIẾUSẮT Hình 1: Thiếu máu thiếu sắt là thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc Thiếu máu thiếu sắt, acid folic gây nhiều hệ quả. Đối tượng Thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu thiếu acid folic Phụ nữ mọi lứa tuổi Giảm trí nhớ, khả năng tư duy, năng suất lao động Giảm miễn dịch Phụ nữ mang thai Sẩy thai, sanh non, chậm tăng trưởng trong tử cung Băng huyết sau sanh, tăng nguy cơ tử vong mẹ, con Giảm miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng Mệt, buồn ngủ, chóng mặt Bệnh lý bánh nhau, nhau tiền đạo Bất thường thai nhi: dị tật ống thần kinh, gai đôi cột sống, thoát vị não, thai vô sọ, chẻ vòm hầu Trẻ sơ sinh và trẻ em Bé nhẹ cân, suy dinh dưỡng Mệt mỏi, hay buồn ngủ, tiếp thu bài chậm Tử vong chu sinh Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt và thiếu máu do thiếu acid folic trong thai kỳ dựa trên huyết đồ và ferritin huyết thanh. Biểu hiện lâmsàng thường nghèo nàn: Nếu thiếu máu nhẹ, thai phụ thường than chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, ù tai, khó thở khi gắng sức, timđập nhanh.
  • 3. Trong trường hợp hiếu máu trung bình, nặng, khámsẽ phát hiện da khô, niêmnhạt, môi khô, lưỡi nứt nẻ, âmthổi thâmthu ở mỏmtim, tổn thương thần kinh. Huyết đồ cho thấy thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc: Hb < 11 g/dL, HCt < 30%, MCV (mean cell volume) < 80 fL, MCH (mean cell hemoglobin) < 28 pg, MCHC (mean cell hemoglobin concentration) < 32 g/dL. Ferritin huyết thanh <10-50 µg/L. Ferritin huyết thanh có thể xuống < 10 µg/L trong trường hợp nặng Điều trị thiếu máu thiếu sắt và thiếu acid folic trong thai kỳ thông thường là sắt qua đường uống, với liều 100-200 mg sắt nguyên tố/ngày, uống trong các bữa ăn. 1. Thai phụ với thiếu máu thiếu sắt nhẹ-trung bình cần được điều trị với 100-200 mg sắt nguyên tố/ngày, uống trong các bữa ăn. 2. Thai phụ với thiếu máu do thiếu acid folic cần được điều trị với 2-5mg acid folic/ngày, uống. 3. Thai phụ với thiếu máu thiếu sắt nặng cần được truyền máu và bổ sung sắt bằng đường truyền tĩnh mạch hoặc tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch Iron Dextran Injection (50 mL). Sau 1 tuần cần xét nghiệmhuyết đồ, nếu Hb tăng 0.8 g/dLvà HCt tăng 1% mỗi ngày sau 1 tuần là điều trị có đáp ứng. Vẫn tiếp tục điều trị duy trì cùng liều này cho đến lúc sanh, sau sanh và cho con bú. Cần dự phòng thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ. WHO đề nghị phụ nữ nên bổ sung 60 mg sắt nguyên tố và 200 mcg acid folic ngay từ khi mang thai cho đến suốt thai kỳ nhằm phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ. ACOG đề nghị bổ sung sắt nguyên tố cho thai phụ trong suốt thai kỳ, với liều lượng tùy tình trạng thiếu máu: Hemoglobin (g/dL) Ferritin (µg/L) Khuyến cáo 3 tháng đầu < 9 9-10.9 9-10.9 ≥ 11 9-10.9 > 11 Bất kỳ >30 12-20 ≤ 20 <12 >20 Đánh giá bệnh nội khoa Đánh giá bệnh nội khoa 30 mg sắt/ngày 30 mg sắt/ngày 60-120 mg sắt/ngày Không cần bổ sung sắt 3 tháng giữa < 9 ≥ 10.5 9-10.4 > 10.5 Bất kỳ ≤ 20 < 12 >20 Đánh giá bệnh nội khoa 30 mg sắt/ngày 60-120 mg sắt/ngày Không cần bổ sung sắt 3 tháng cuối < 9 ≥ 11 9-10.9 Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Đánh giá bệnh nội khoa 30 mg sắt/ngày 60-120 mg sắt/ngày
  • 4. BỆNHTHALASSEMIA TRONGTHAIKỲ Thalassemia là bệnh lý thiếu máu do sự giảmsản xuất chọn lọc chuỗi globulin. Đây là bệnh lý rối loạn gene đơn độc và di truyền theo kiểu gene lặn trên nhiễm sắc thể thường. Thalassemia là bệnh lý di truyền phổ biến ở Việt Nam. Hình 2: Hemoglobin của người bình thường Tổng hợp chuỗi α được qui định bởi 4 gene α thuộc NST 16 Đột biến kiểu dele on của NST 16 dẫn đến Thalassemia α Tổng hợp chuỗi β được qui định bởi 2 gene β thuộc NST 11 Đột biến kiểu muta on của NST 11 dẫn đến Thalassemia β Khi không có một chuỗi Hb, thì chuỗi còn lại sẽ không thể giữ được phân tử Hb ổn định. Phân tử bị tan rã và gây ra các tác hại. · Khi chỉ thiếu một chuỗi thì tình trạng ổn định của Hb vẫn còn được duy trì. · Khi mất hai chuỗi Hb, thì còn tùy thuộc chuỗi mất là β hay α, mà lâmsàng có khác nhau. Hình 3: Beta Thalassemia Người lành mang gene bệnh. 1 đột biến gene. Hb ít hơn bình thường. Thiếu máu nhẹ.
  • 5. Hình 4: Beta Thalassemia Thể trung gian hoặc nặng. 2 gene đột biến Không có chuỗi beta. Thiếu máu nặng hoặc trung bình. Phân tử chỉ có chuỗi α thường mất ổn định nhanh chóng, nên β Thalassemia thường nặng hơn. Do phân tử chỉ có chuỗi β ổn định hơn, nên α Thalassemia thường nhẹ hơn. Tuy nhiên, độ nặng của α Thalassemia tùy thuộc vào số gene bị mất. Người bình thường Người mang gene bệnh, không triệu chứng lâm sàng α Thalassemia nhẹ. Huyết đồ bất thường. Không triệu chứng. Hemoglobin H: Có triệu chứng. Tán huyết. Thiếu máu. Lách to. Phù nhau thai. Không thích hợp với cuộc sống ngoài tử cung Hình 5: Alpha Thalassemia Gây ra do mất đoạn gene, làm giảm hoặc mất khả năng tổng hợp chuỗi α-globulin. Có thể đột biến từ 1 đến 4 gene alpha (màu đỏ) trên cặp nhiễm sắc thể 16. Số gene bị đột biến càng nhiều thì bệnh lý càng nặng. Trẻ với Thalassemia nặng có thể không sống sót sau sanh. Tùy cấu trúc Hb mà khả năng thích nghi với cuộc sống ngoài tử cung là khác nhau, do đó tiên lượng là khác nhau. Thai nhi bình thường chưa có chuỗi β. Trong α Thalassemia nặng, tùy theo mức độ khiếmkhuyết mà thai nhi có thể còn một chuỗi α hay không có chuỗi nào. Do thai có thể không thích ứng với cuộc sống ngoài tử cung trong trường hợp nặng, nên nếu tầm soát Thalassemia phát hiện ra các thể rất nặng như Hb Bart’s, có thể cân nhắc thảo luận chấm dứt thai kỳ. Thalassemia Hb Bart’s là một thể rất nặng. Không có chuỗi α. Cả 4 chuỗi Hb đều là chuỗi γ. Chuỗi γ có ái lực cực mạnh với oxy, và do đó hầu như không phóng thích oxy cho mô thai. Thai nhi bị phù, tràn dịch đa màng. Thai nhi chết nhanh chóng sau sanh.
  • 6. Hình 6a: Thai nhi bị Thalassemia nặng (Hb Bart’s) Phù thai với tràn dịch đa màng Hình 6b: Siêu âm thai nhi bị phù thai trong Thalassemia nặng (Hb Bart’s) Hình ảnh siêu âm tràn dịch màng bụng và phù mô dưới da của thai. Thalassemia gây nhiều hệ quả nghiêmtrọng ở cả mẹ. Vỡ hồng cầu gây ứ đọng sắt. Lách to nhiều do phải làm việc quá sức để phá hủy một lượng lớn hồng cầu có hemoglobin bất thường. Nhiễm trùng. Nguy cơ nhiễm trùng càng tăng cao ở các thai phụ đã cắt lách vì cường lách. Biến dạng xương do tủy xương phải tăng cường hoạt động sản xuất hồng cầu để bù lại lượng hồng cầu bị vỡ, dẫn đến biến dạng xương, xương xốp hơn, dễ gãy hơn (thường gặp ở thể nặng). Bệnh lý timcó thể gặp ở thể nặng do ứ đọng sắt quá mức ở cơ tim, gây ra suy timxung huyết và rối loạn nhịp tim. Chậmphát triển tâmthần vận động là hệ quả của thiếu máu. Chẩn đoán Thalassemia trong thai kỳ được dựa vào xét nghiệm huyết đồ, Ferritin
  • 7. huyết thanh và điện di Hb. Ferritin tăng cao trong Thalassemia. Điện di Hb cho phép nhận diện thể loại lâmsàng. Huyết đồ cho thấy thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc: Hb < 11 g/dL, MCV < 80 fL, MCH < 27 pg. Hình 7: Huyết đồ của Thalassemia Thiếu máu nược sắc hồng cầu nhỏ, hình dạng bất thường. Tuy nhiên, trái với thiếu máu thiếu sắt, trong Thalassemia Ferritine tăng hơn bình thường. Ferritin thường hoặc cao là chỉ định của điện di hemoglobin. Điện di hemoglobin sẽ giúp phân biệt loại Thalassemia và thể lâmsàng của bệnh. Hình 8: Điện di Hemoglobin Xuất hiện các Hb bất thường. Khi đó, cần khảo sát đột biến gene. Do là bệnh phổ biến và do bệnh có thể gây những hệ quả nặng nề nên tầm soát Thalassemia là một trong những mục tiêu của khámthai.
  • 8. Sàng lọc Thalassemia trong thai kỳ cũng được dựa vào huyết đồ, Ferritin, điện di Hb của cha và mẹ, theo trình tự: Lưu đồ 1: Lưu đồ tầm soát Thalassemia tại Việt Nam 1. Nhận diện thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ. 2. Phân biệt với thiếu máu thiếu sắt nhờ Ferritin cao 3. Xác nhận Thalassemia bằng điện di Hb 4. Xác nhận đột biến gene ở cha mẹ bằng khảo sát di truyền nhằm đánh giá nguy cơ ở con là cao hay thấp, tức nhuy cơ con bị đồng hợp tử là cao hay thấp 5. Khảo sát thai nếu nguy cơ bị đánh giá là rất cao, như trường hợp khả năng con có đồng hợp tử Thalassemia Ngày nay, mong muốn tránh không mang thai và sanh ra những thai nhi có khả năng bị Thalassemia năng là khả thi. Thụ tinh trong ống nghiệm với chẩn đoán tiền làm tổ là biện pháp hữu ích để tránh không mang thai và sanh trẻ có Thalassemia nặng. Phôi thu được từ thụ tinh trong ống nghiệmsẽ được nuôi đến giai đoạn phôi nang. Thực hiện sinh thiết phôi nang, khảo sát với các probes của Thalassemia theo phương pháp chẩn đoán di truyền trước khi làmtổ PGD, rồi mới được chuyển vào lòng tử cung. Chỉ chuyển vào buồng tử cung những phôi không mang đột biến gene Thalassemia. Tế bào máu cuống rốn của trẻ sơ sinh sẽ được giữ lưu trữ lại và nuôi cấy để cấy ghép cho các bệnh nhân. TÀI LIỆU ĐỌ C THÊM 1. Carrier Screening for Thalassemia and hemoglobulinopathies in Canada, SOGC-CCMG Clinical practice guideline. 2008. 2. Obstetrics and gynecology 7 edition. Tác giả Beckmann. Hợp tác xuất bản với ACOG. Nhà xuất bản Wolters Kluwer Health 2014. th
  • 9. [1] Giảng viên bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail: dtnmy2003@yahoo.com [2] Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn