SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
_____________________________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________________________________________________
HƯỚNG DẪN
Hội chứng quá kích buồng trứng (OHSS)
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHV ngày 23/5/2014
của giám đốc bệnh viện Hùng Vương)
____________________________
1. ĐỊNH NGHĨA, SINH BỆNH HỌC VÀ CÁC THỂ LÂM SÀNG
1.1 Định nghĩa
Hội chứng quá kích buồng trứng (OHSS) là một biến chứng của điều trị kích
thích buồng trứng và của khởi động phóng noãn dành cho IVF. OHSS được đặc trưng
bởi buồng trứng to lên, có dạng nang và sự chuyển dịch một cách nhanh chóng dịch từ
lòng mạch sang khoang thứ ba. Trong các trường hợp nặng, OHSS có thể đe dọa tính
mạng bệnh nhân.
Đáp ứng mạnh quá mức của buồng trứng với kích thích tạo nồng độ cao Estradiol
huyết thanh là điều kiện cần để xảy ra OHSS. Nhưng OHSS chỉ có thể xảy ra được khi
có mặt điều kiện đủ - là sự có mặt của hCG. hCG, nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh,
là tác nhân khởi động hội chứng này. Không thể có OHSS nếu không có hCG.
1.2 Sinh bệnh học
Sinh bệnh học của OHSS là tình trạng tăng tính thấm thành mạch. Hiện tượng
này gây thoát quản huyết tương với hệ quả là cô đặc máu và hội chứng chèn ép
khoang.
- Hiện tượng quan trọng nhất của sinh bệnh học OHSS là tăng tính thấm thành
mạch, làm tăng thoát quản huyết tương, hệ quả của tăng VEGF.
- Huyết tương bị thoát quản tích tụ trong khoang thứ ba, gây nên hội chứng
chèn ép khoang thứ ba và các biến chứng.
- Thoát quản huyết tương gây cô đặc máu, giảm tưới máu cơ quan và tăng nguy
cơ thuyên tắc mạch.
Mục tiêu của dự phòng là ngăn cản sự xuất hiện của tăng tính thấm thành mạch,
bằng cách không để xảy ra các điều kiện cần và đủ của bệnh sinh OHSS.
Mọi điều trị đều có mục tiêu tác động lên sinh bệnh học, gồm: ngăn cản thoát
quản huyết tương vào khoang thứ ba, giải quyết các hệ quả của chèn ép khoang, giải
quyết các biến chứng.
1.3 Các thể lâm sàng chính của OHSS
Căn cứ trên thời điểm xuất hiện của các triệu chứng, các trường hợp OHSS được
phân thành 2 thể chính:
- OHSS sớm: xuất hiện sớm, ngay từ những ngày đầu sau chọc hút noãn. Thể
lâm sàng này có nguyên nhân trực tiếp là hCG nguồn gốc ngoại sinh.
1
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
- OHSS muộn: xuất hiện muộn, quanh thời điểm làm tổ thành công của phôi.
Thể lâm sàng này có nguyên nhân thường thấy là hCG nguồn gốc nội sinh từ
các hội bào nuôi.
Căn cứ trên tính chất các triệu chứng, Rizk và Aboulghar1
phân các trường hợp
OHSS được phân thành 2 thể chính i
:
- OHSS trung bình: trên lâm sàng, bệnh nhân có khó chịu và đau bụng. Hiện
diện các triệu chứng của OHSS trên siêu âm gồm buồng trứng to, hiện diện
của dịch tự do trong khoang phúc mạc khu trú ở vùng chậu. Huyết đồ và tổng
soát sinh học trong giới hạn bình thường.
- OHSS nặng: được chia ra 3 mức tùy mức đe dọa tính mạng của tình trạng
OHSS.
+ Mức A: trên lâm sàng, bệnh nhân có khó thở, thiểu niệu, nôn ói, tiêu chảy,
đau bụng, dịch báng, căng chướng bụng, dịch màng phổi. Siêu âm ghi nhận
buồng trứng to, hiện diện của dịch tự do lượng nhiều. Huyết đồ và tổng soát
sinh học trong giới hạn bình thường.
+ Mức B: Mức A với các triệu chứng ở mức tăng nặng: căng chướng bụng
nhiều, khó thở nhiều, thiểu niệu nhiều. Huyết đồ cho thấy cô đặc máu. Tổng
soát sinh học với tăng creatinine và rối loạn chức năng gan.
+ Mức C: OHSS với biến chứng: vô niệu, suy hô hấp, trụy tuần hoàn, thuyên
tắc mạch máu do huyết khối.
2. CÁC CHỨNG CỨ
- Khi thực hiện kích thích đơn noãn cho bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa
nang, phải chọn phác đồ liều thấp tăng dần ii
- Phân tích gộp của Broer kết luận việc định lượng AMH và đếm nang thứ cấp
trước khi thực hiện kích thích buồng trứng có giá trị dự báo cao nguy cơ xảy
ra quá kích buồng trứng, do đó cho phép điều chỉnh liều gonadotrophin ngoại
sinh trước kích thích iii
- Tổng quan Cochrane cho thấy so sánh phác đồ kích thích buồng trứng cho IVF
sử dụng GnRH đối vận (phác đồ GnRH đối vận) với phác đồ dài, phác đồ đối
vận có thời gian kích thích ngắn hơn, tổng liều gonadotrophin ngoại sinh cần
sử dụng thấp hơn và khả năng xảy ra quá kích buồng trứng thấp hơn iv
- Tổng quan Cochrane cho thấy phác đồ đối vận cho phép loại trừ gần như tuyệt
đối tình trạng quá kích buồng trứng nếu như được khởi động trưởng thành
cuối cùng noãn bào với GnRH đồng vận v
- Tổng quan Cochrane cho thấy, ở bệnh nhân PCOS có chỉ định thực hiện IVF,
việc dùng tác nhân tăng nhạy insuline trước khi bắt đầu chu kỳ IVF làm giảm
nguy cơ xảy ra OHSS sau chọc hút noãn-chuyển phôi vi
. Không có bằng
chứng rằng tác nhân tăng nhạy insuline cải thiện kết cục của chu kỳ theo ý
nghĩa là thai tiến triển.
2
1
Có rất nhiều kiểu phân loại OHSS: Rabau1967
, Schenker và Weinstein1978
, Golan1989
, Navot1992
, Rizk và Aboulghar1999
nhưng phân loại của
Aboulghar và Rizk mang tính hướng dẫn thực hành cao, có khả năng định hướng được can thiệp.
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
- Tổng quan Cochrane cho thấy, ở các đối tượng với nguy cơ cao có OHSS,
việc sử dụng dopamine receptor agonist như cabergoline sau chọc hút noãn
làm giảm nguy cơ xảy ra quá kích buồng trứng mức độ trung bình vii
- Tổng quan Cochrane cho thấy, ở các đối tượng với nguy cơ cao có OHSS,
việc sử dụng hydroxyethyl starch sau chọc hút noãn làm giảm đáng kể nguy cơ
xảy ra quá kích buồng trứng mức độ nặng. Ngược lại, truyền human albumin
không làm giảm nguy cơ này viii
- Khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào bằng GnRH đồng vận trên
chu kỳ sử dụng phác đồ đối vận liên quan đến ly giải hoàng thể sớm. Do đó,
trong biến thể này của phác đồ đối vận, việc chuyển phôi tươi vẫn còn là đối
tượng tranh cãi. Nhiều can thiệp nhằm mục đích giải cứu pha hoàng thể đã
được thử nghiệm, nhưng chưa có một meta-analysis nào đi đến kết luận có thể
chuyển phôi tươi một cách an toàn ix
- Sau các can thiệp trên, nếu nguy cơ vẫn còn rất cao, cần xem xét đến khả năng
trữ phôi toàn bộ nhằm tránh quá kích muộn x, xi
- Tổng quan Cochrane cho thấy việc thực hiện cai thuốc (coasting) không làm
giảm nguy cơ OHSS, nhưng lại ảnh hưởng xấu đến kết cục của chu kỳ IVF xii
- Chọc tháo dịch báng là một thành tố quan trọng để giải áp cho hội chứng chèn
ép khoang. Tuy nhiên, thời điểm thực hiện, thể tích dịch cần tháo vẫn còn
chưa được đề cập cụ thể. ASRM khuyến cáo chọc tháo muộn xiii
- ASRM khuyến cáo dùng Heparin dự phòng thuyên tắc mạch máu do huyết
khối xiii
3. PHÒNG TRÁNH HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG
3.1 Phòng tránh cấp một
- Phải nhận diện được các đối tượng nguy cơ cao bị OHSS sau đây để áp dụng
chiến lược phòng tránh cấp một:
+ Bệnh nhân trẻ tuổi
+ Bệnh nhân nhẹ cân
+ Bệnh nhân có tiền sử OHSS khi thực hiện kích thích buồng trứng
IUI/IVF
+ Bệnh nhân có đa nang buồng trứng đã được xác định theo tiêu chuẩn của
đồng thuận Rotterdam 2003 giữa ASRM và ESHRE xiv
+ Bệnh nhân với AFC ≥ 14 và/hoặc AMH ≥ 3.3 xv
- Các chiến lược phòng tránh cấp một OHSS gồm:
+ Kích thích buồng trứng bằng liều thấp gonadotrophin
+ Dùng phác đồ đối vận
+ Thực hiện kỹ thuật IVM
+ Không thực hiện hỗ trợ pha hoàng thể bằng hCG
3
+ Chuẩn bị chu kỳ IVF với tác nhân tăng nhạy insuline nếu bệnh nhân có
PCOS
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
3.2 Phòng tránh cấp hai
- Trước khi thực hiện khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào và chọc
hút noãn-chuyển phôi, phải nhận diện được các trường hợp có nguy cơ cao bị
OHSS sau đây để áp dụng chiến lược phòng tránh cấp hai:
+ Khi đáp ứng noãn nang quá mạnh, ≥ 14 nang noãn có kích thước ≥ 11mm
ở ngày khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào
+ Nồng độ estradiol cao hoặc tăng nhanh, dù rằng tiêu chuẩn này có giá trị
dự báo dương OHSS kém
- Các chiến lược phòng tránh cấp hai OHSS gồm:
+ Các biện pháp có hiệu quả:
Khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào với bolus GnRH đồng
vận nếu đang thực hiện phác đồ đối vận. Sau đó:
* Chuyển phôi tươi kèm giải cứu pha hoàng thể với hCG đơn liều thấp.
* Hoặc trữ phôi toàn bộ, nếu nguy cơ OHSS là rất lớn
Hủy bỏ chọc hút
+ Biện pháp có hiệu quả chưa được chứng minh hoặc với bằng chứng
không đủ mạnh
Cai thuốc
Khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào với liều thấp hCG
+ Các biện pháp thụ động
Trữ phôi toàn bộ
Sử dụng Dopamine receptor agonist ngay sau chọc hút noãn
Truyền Hydroxyethyl starch ngay sau chọc hút noãn
4. ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG
4.1 Điều trị ngoại trú khi không thỏa tiêu chuẩn điều trị nội trú. Điều trị
ngoại trú bao gồm:
- Uống nhiều nước ≥ 1 lít mỗi ngày. Cần cung cấp thêm các điện giải cần thiết
kiểu Oresol.
- Nghỉ ngơi. Tuy nhiên, nghỉ ngơi không phải là nằm yên tại giường.
- Theo dõi cân nặng. Mức tăng cân ≥ 1 kg mỗi ngày buộc bệnh nhân phải được
thực hiện các thăm dò CLS để được đánh giá thêm.
4.2 Nhập viện và chăm sóc nội trú khi có ít nhất một trong các vấn đề sau:
- Đau bụng nhiều hay có phản ứng phúc mạc
- Nôn ói nhiều, ngăn cản bù dịch đường uống
- Thiểu niệu nặng hay vô niệu
- Báng bụng nhiều
- Khó thở
4
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
- Huyết áp thấp, chóng mặt, ngất
- Mất cân bằng điện giải
- Cô đặc máu với hematocrite > 45%
- Giảm thanh thải creatinine (serum creatinine >1.2 ; Creatinine clearance <50
mL/min)
- Rối loạn chức năng gan
4.3 Nội dung theo dõi nội trú bao gồm
- Theo dõi dấu sinh tồn
- Theo dõi cân nặng
- Theo dõi vòng bụng
- Theo dõi nước nhập, nước xuất
- Thăm khám toàn diện, tình trạng bụng ngoại khoa
- Siêu âm đánh giá dịch báng, kích thước buồng trứng
- X-quang phổi nếu nghi ngờ tràn dịch màng phổi
- Theo dõi bão hòa oxy nếu có khó thở
- Huyết đồ
- Ion đồ
- Creatinine và thanh thải creatinin
- Chức năng gan
4.4 Chăm sóc nội trú bao gồm
- Bồi hoàn và đảm bảo thể tích lòng mạch bằng dịch tinh thể. Kiểm soát bồi
hoàn bằng HCt và thể tích nước tiểu.
- Albumin hoặc Hydroxyethyl starch được chỉ định nếu không đảm bảo được
thể tích lòng mạch và/hoặc lượng nước tiểu bằng dịch tinh thể. Albumin
(25%) với liều 50-100 g, truyền TM chậm trong 4 giờ. Lập lại với khoảng
cách 4-12 giờ nếu cần. Không dùng dextran vì nguy cơ hội chứng suy hô hấp.
- Chỉ được dùng lợi tiểu khi đã đảm bảo rằng thể tích lòng mạch đã được khôi
phục. Hematocrite ≤ 38%. Cho lợi tiểu sớm khi thể tích lòng mạch chưa phục
hồi sẽ làm tăng nặng tình trạng cô đặc máu và tăng nguy cơ xảy ra huyết khối.
- Chọc hút dịch báng. Nên thực hiện chọc hút dịch báng khi có biểu hiện của
chèn ép khoang. Không chọc hút quá nhiều trong một lần. Chọc hút dịch báng
có thể lập lại nhiều lần nếu như tình trạng chèn ép khoang tái diễn.
- Dự phòng thuyên tắc mạch bằng heparin phân tử lượng thấp và các biện pháp
vật lý.
- Điều trị tăng kali máu nếu có
- Điều trị suy thận nếu có
5
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
1. Aboulghar MA, Mansour RT. Ovarian hyperstimulation syndrome:
classifications and critical analysis of preventive measures. Hum Reprod
Update. 2003 May-Jun;9(3):275-89.
2. ESHRE OHSS. ESHRE guideline 2004. ESHRE website
3. Broer SL, Dólleman M, Opmeer BC, Fauser BC, Mol BW, Broekmans FJ.
AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian
hyperstimulation: a meta-analysis. Hum Reprod Update. 2011 Jan-
Feb;17(1):46-54. Epub 2010 Jul 28.
4. Al-Inany HG, Youssef MAFM, Aboulghar M, Broekmans FJ, Sterrenburg
MD, Smit JG, Abou-Setta AM. Gonadotrophinreleasing hormone antagonists
for assisted reproductive technology. Cochrane Database of Systematic
Reviews 2011, Issue 5. Art. No.: CD001750. DOI:
10.1002/14651858.CD001750
5. Youssef MAFM, Van der Veen F, Al-Inany HG, Griesinger G, Mochtar MH,
Aboulfoutouh I, Khattab SM, van Wely M. Gonadotropin-releasing hormone
agonist versus HCG for oocyte triggering in antagonist assisted reproductive
technology cycles. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 1.
Art. No.: CD008046. DOI: 10.1002/14651858.CD008046.
6. Tso LO, Costello MF, Albuquerque LE, Andriolo RB, Freitas V. Metformin
treatment before and during IVF or ICSI in women with polycystic ovary
syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2009 Apr 15;(2):CD006105.
7. Tang H, Hunter T, Hu Y, Zhai SD, Sheng X, Hart RJ. Cabergoline for
preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev.
2012 Feb 15;2:CD008605.
8. Youssef MA, Al-Inany HG, Evers JL, Aboulghar M. Intra-venous fluids for
the prevention of severe ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane
Database Syst Rev. 2011 Feb 16;(2):CD001302.
9. Humaidan P, Papanikolaou EG, Tarlatzis BC. GnRHa to trigger final oocyte
maturation: a time to reconsider. Hum Reprod. 2009 Oct;24(10):2389-94.
Epub 2009 Jul 16.
10.D'Angelo A, Amso N. Embryo freezing for preventing Ovarian
Hyperstimulation Syndrome.
11.Cochrane Database Syst Rev. 2002;(2):CD002806.
12.D’Angelo A, Amso NN. Embryo freezing for preventing ovarian
hyperstimulation syndrome.
13.Cochrane Database of Systematic Reviews 2007, Issue 3. Art. No: CD002806
14.D'Angelo A, Brown J, Amso NN. Coasting (withholding gonadotrophins) for
preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev.
2011 Jun 15;(6):CD002811.
15.Practice Committee of American Society for Reproductive Medicine. Ovarian
hyperstimulation syndrome. Fertil Steril. 2008 Nov;90(5 Suppl):S188-93.
6
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
16.Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS consensus workshop group.
Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks
related to polycystic ovary syndrome (PCOS). Hum Reprod. 2004
Jan;19(1):41-7.
17.Ocal P, Sahmay S, Cetin M, Irez T, Guralp O, Cepni I. Serum anti-Müllerian
hormone and antral follicle count as predictive markers of OHSS in ART
cycles. J Assist Reprod Genet. 2011 Dec;28(12):1197-203. Epub 2011 Sep 1.
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Văn Trương
7
i
Aboulghar MA, Mansour RT.
Ovarian hyperstimulation syndrome: classifications and critical analysis of preventive
measures.
Hum Reprod Update. 2003 May-Jun;9(3):275-89.
The aim of this review was to summarize previously published classifications for ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS), as well as to
analyse the available methods for preventing OHSS. Withholding hCG and cycle cancellation--once the main methods of preventing OHSS--
are now seldom used. There is a growing body of evidence to support the use of coasting to prevent OHSS, without cycle cancellation.
However, most studies on coasting are retrospective, and well-designed prospective randomized studies are lacking. There is no current
consensus as to how coasting should be carried out. A serum estradiol level of 3000 pg/ml is generally considered optimum for
administration of hCG. It appears that intravenous albumin or hydroxyethyl starch at the time of oocyte retrieval is beneficial in preventing
OHSS, but does not offer complete protection. There is insufficient evidence to support routine cryopreservation of all embryos for the later
transfer of frozen-thawed embryos in high-risk patients. Several uncontrolled studies have reported the protective effect of GnRH agonist to
trigger ovulation in preventing OHSS, though the method is applicable solely for gonadotrophin-only or GnRH antagonist cycles. A single
dose of recombinant LH to trigger ovulation significantly reduced OHSS as compared with hCG. The possible role of GnRH antagonist
protocols in reducing the incidence of OHSS is debatable. The above measures to prevent OHSS were successful in reducing the incidence of
the syndrome, but complete prevention is not as yet possible.
ii
ESHRE
OHSS. ESHRE guideline 2004.
ESHRE website
iii
Broer SL, Dólleman M, Opmeer BC, Fauser BC, Mol BW, Broekmans FJ.
AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian hyperstimulation: a
meta-analysis.
Hum Reprod Update. 2011 Jan-Feb;17(1):46-54. Epub 2010 Jul 28.
Nine studies reporting on AMH and five reporting on AFC were found. Summary estimates of sensitivity and specificity for AMH were 82
and 76%, respectively, and 82 and 80%, respectively, for AFC. Comparison of the summary estimates and ROC curves for AMH and AFC
showed no statistical difference. Abnormal test rates for AMH and AFC amounted to 14 and 16%, respectively, at cut-off levels where test
performance is optimal [likelihood ratio for a positive result (LR + ) > 8], with a post-test probability of ± 70%.
Both AMH and AFC are accurate predictors of excessive response to ovarian hyperstimulation. Moreover, both tests appear to have clinical
value. This opens ways to explore the potential of individualized FSH dose regimens based on ovarian reserve testing.
iv
Al-Inany HG, Youssef MAFM, Aboulghar M, Broekmans FJ, Sterrenburg MD, Smit JG,
Abou-Setta AM.
Gonadotrophinreleasing hormone antagonists for assisted reproductive technology.
Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 5. Art. No.: CD001750. DOI:
10.1002/14651858.CD001750.pub3.
Forty-five RCTs (n = 7511) comparing the antagonist to the long agonist protocols fulfilled the inclusion criteria. There was no evidence of a
statistically significant difference in rates of live-births (9 RCTs; odds ratio (OR) 0.86, 95% CI 0.69 to 1.08) or ongoing pregnancy (28
RCTs; OR 0.87, 95% CI 0.77 to 1.00). There was a statistically significant lower incidence of OHSS in the GnRH antagonist group (29
RCTs; OR 0.43, 95% CI 0.33 to 0.57).
v
Youssef MAFM, Van der Veen F, Al-Inany HG, Griesinger G, Mochtar MH, Aboulfoutouh
I, Khattab SM, van Wely
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
8
M.
Gonadotropin-releasing hormone agonist versus HCG for oocyte triggering in antagonist
assisted reproductive technology cycles.
Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 1. Art. No.: CD008046. DOI:
10.1002/14651858.CD008046.pub3.
We identified 11 RCTs (n = 1055). Eight studies assessed fresh autologous cycles and three studies assessed donor-recipient cycles. In fresh-
autologous cycles, GnRH agonist was less effective than HCG in terms of the live birth rate per randomised woman (OR 0.44, 95% CI 0.29
to 0.68; 4 RCTs) and ongoing pregnancy rate per randomised woman (OR 0.45, 95% CI 0.31 to 0.65; 8 RCTs). For a group with a 30% live
birth or ongoing pregnancy rate using HCG, the rate would be between 12% and 22% using an GnRH agonist. Moderate to severe ovarian
hyperstimulation syndrome (OHSS) incidence per randomised woman was significantly lower in the GnRH agonist group compared to the
HCG group (OR 0.10, 95% CI 0.01 to 0.82; 5 RCTs). For a group with a 3% OHSS rate using HCG the rate would be between 0% and 2.6%
using GnRH agonist. In donor recipient cycles, there was no evidence of a statistical difference in the live birth rate per randomised woman
(OR 0.92, 95% CI 0.53 to 1.61; 1 RCT).
vi
Tso LO, Costello MF, Albuquerque LE, Andriolo RB, Freitas V.
Metformin treatment before and during IVF or ICSI in women with polycystic ovary syndrome.
Cochrane Database Syst Rev. 2009 Apr 15;(2):CD006105.
This review found no evidence that metformin treatment before or during assisted reproductive technique (ART) cycles improved live birth
or clinical pregnancy rates. The pooled odds ratio (OR) for live birth rate (3 RCTs) was 0.77 ( 95% CI 0.27 to 2.18) and for clinical
pregnancy rate (5 RCTS) was 0.71 (95% CI 0.39 to 1.28). The risk of OHSS in women with PCOS and undergoing IVF or ICSI cycles was
reduced with metformin (pooled OR 0.27, 95% CI 0.16 to 0.47).
This review found no evidence that metformin treatment before or during ART cycles improves live birth or pregnancy rates. The risk of
OHSS in women with PCOS and undergoing IVF or ICSI cycles was reduced with metformin. Further large RCTs are necessary to
definitively answer if the use of metformin in PCOS women undergoing ART improves live birth and pregnancy rates.
vii
Tang H, Hunter T, Hu Y, Zhai SD, Sheng X, Hart RJ.
Cabergoline for preventing ovarian hyperstimulation syndrome.
Cochrane Database Syst Rev. 2012 Feb 15;2:CD008605.
Only two trials involving 230 women met the inclusion criteria. Both studies had a moderate risk of bias. Oral cabergoline, 0.5 mg daily, was
given as an intervention and compared with a matched placebo. A statistically significant reduction in OHSS was observed in the cabergoline
treated group (OR 0.40, 95% CI 0.20 to 0.77; 2 RCTs, 230 women) with a number needed to treat (NTT) of 7. There was a statistically
significant difference in the incidence of moderate OHSS, favouring cabergoline (OR 0.38, 95% CI 0.19 to 0.78; 2 RCTs, 230 women) but
not in severe OHSS (OR 0.77, 95% CI 0.24 to 2.45; 2 RCTs, 230 women). There was no significant difference in the clinical pregnancy rate
(OR 0.94, 95% CI 0.56 to 1.59; 2 RCTs, 230 women), miscarriage rate (OR 0.31, 95% CI 0.03 to 3.07; 1 RCT, 163 women) or any other
adverse effects of the treatment (OR 2.07, 95% CI 0.56 to 7.70; 1 RCT, 67 women). However, no data on multiple pregnancy rate or live
birth rate were reported in either trial.
Cabergoline appears to reduce the risk of OHSS in high-risk women, especially for moderate OHSS. The use of cabergoline does not affect the
pregnancy outcome (clinical pregnancy rate, miscarriage rate), nor is there an increased risk of adverse events. Further research should
consider the risk of administering cabergoline and the comparison between cabergoline and established treatments (such as intravenous
albumin and coasting). Large, well-designed and well-executed RCTs that involve more clinical endpoints are necessary to further evaluate
the role of cabergoline in OHSS prevention.
viii
Youssef MA, Al-Inany HG, Evers JL, Aboulghar M.
Intra-venous fluids for the prevention of severe ovarian hyperstimulation syndrome.
Cochrane Database Syst Rev. 2011 Feb 16;(2):CD001302.
Nine RCTs involving 1660 (human albumin vs placebo) and 487 (HES vs placebo) randomised women, have been included in this review.
There was a borderline statistically significant decrease in the incidence of severe OHSS with administration of human albumin (8 RCTs, OR
0.67, 95% CI 0.45 to 0.99).There was a statistically significant decrease in severe OHSS incidence with administration of hydroxyethyl
starch (3 RCTs, OR 0.12, 95% CI 0.04 to 0.40). There was no evidence of statistical difference in the pregnancy rate between both groups of
treatment.
There is limited evidence of benefit from intra-venous albumin administration at the time of oocyte retrieval in the prevention or reduction of
the incidence of severe OHSS in high risk women undergoing IVF or ICSI treatment cycles. Hydroxyethyl starch markedly decreases the
incidence of severe OHSS.
ix
Humaidan P, Papanikolaou EG, Tarlatzis BC.
GnRHa to trigger final oocyte maturation: a time to reconsider.
Hum Reprod. 2009 Oct;24(10):2389-94. Epub 2009 Jul 16.
Recently GnRH antagonist protocols for the prevention of a premature LH surge were introduced, allowing final oocyte maturation to be
triggered with a single bolus of a GnRH agonist (GnRHa). GnRHa is as effective as hCG for the induction of ovulation, and apart from the
LH surge a FSH surge is also induced. Until recently, prospective randomized studies reported a poor clinical outcome when GnRHa was
used to trigger final oocyte maturation in IVF/ICSI antagonist protocols, presumably due to a luteal phase deficiency, despite standard luteal
phase supplementation with progesterone and estradiol. As GnRHa triggering of final oocyte maturation could possess advantages over hCG
triggering in terms of a reduced if not eliminated risk of ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS) and the retrieval of more mature
oocytes, the challenge has been to rescue the luteal phase. In the literature now several studies report a luteal phase rescue with a
reproductive outcome comparable to that of hCG induced final oocyte maturation. Although more research is needed, GnRHa triggering is
now a valid alternative with potential benefits.
x
D'Angelo A, Amso N.
Embryo freezing for preventing Ovarian Hyperstimulation Syndrome.
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
9
Cochrane Database Syst Rev. 2002;(2):CD002806.
Seventeen studies were identified, two of which met our inclusion criteria. One study was included where cryopreservation (embryo
freezing) was compared with intra-venous human albumin administration (Shaker 1996) and one study was included where elective
cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer (Ferraretti 1999). When cryopreservation was compared with
intra-venous human albumin administration no difference was found in all the outcomes examined between the two groups. When elective
cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer no difference was found in all the outcomes examined between the
two groups.
xi
D’Angelo A, Amso NN.
Embryo freezing for preventing ovarian hyperstimulation syndrome.
Cochrane Database of Systematic Reviews 2007, Issue 3. Art. No.: CD002806. DOI:
10.1002/14651858.CD002806.pub2.
No new studies found for inclusion in the update of this review, the results from the original review published Issue 2 , 2002 (which
identified seventeen studies) remain unchanged. It therefore remains that two studies of which met our inclusion criteria one study was
included where cryopreservation (embryo freezing) was compared with intra-venous human albumin administration (Shaker 1996) and one
study was included where elective cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer (Ferraretti 1999). When
cryopreservation was compared with intra-venous human albumin administration no difference was found in all the outcomes examined
between the two groups. When elective cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer no difference was found in
all the outcomes examined between the two groups.
xii
D'Angelo A, Brown J, Amso NN.
Coasting (withholding gonadotrophins) for preventing ovarian hyperstimulation syndrome.
Cochrane Database Syst Rev. 2011 Jun 15;(6):CD002811.
This updated review identified 16 studies of which four met the inclusion criteria. There was no evidence of a difference in the incidence of
moderate and severe OHSS (odds ratio (OR) 0.53, 95% CI 0.23 to 1.23), live birth (OR 0.48, 95% CI 0.14 to 1.62; P = 0.24) or in the clinical
pregnancy rate (OR 0.69, 95% CI 0.44 to 1.08) between the groups. Significantly fewer oocytes were retrieved in coasting groups compared
with GnRHa (OR -2.44, 95% CI -4.30 to -0.58; P = 0.01) or no coasting (OR -3.92, 95% CI -4.47 to -3.37; P < 0.0001). Data for coasting
versus EUFA were not pooled for number of oocytes retrieved due to heterogeneity (I(2) = 87%).
There was no evidence to suggest a benefit of using coasting to prevent OHSS compared with no coasting or other interventions.
xiii
Practice Committee of American Society for Reproductive Medicine.
Ovarian hyperstimulation syndrome.
Fertil Steril. 2008 Nov;90(5 Suppl):S188-93.
Ultrasound-guided paracentesis may be indicated for patients with ascites that causes pain, compromised pulmonary function (e.g.,
tachypnea, hypoxia, hydrothorax), or oliguria/anuria that does not improve with appropriate fluid management. A transvaginal or
transabdominal approach may be used, under gentle ultrasound guidance. The optimal volume of fluid that should be removed on any one
occasion, and over what interval of time, is not well established. Whereas rapid removal of large volumes of ascitic fluid has been observed
to trigger dangerous compensatory fluid shifts in elderly patients with malignant ascites, the risk of such complications in young, otherwise
healthy women with OHSS is generally small. Nevertheless, it is prudent to remove fluid at a deliberate pace until the desired effect is
achieved, while carefully monitoring the patient’s response. Serial paracentesis may be required to maintain adequate renal and pulmonary
function. Severe ascites may be associated with hydrothorax, most commonly on the right, resulting from transfer of abdominal fluid to the
chest via the thoracic duct. Paracentesis will generally be effective in resolving hydrothorax and thoracentesis may be reserved for those with
bilateral or severe pleural effusions that persist.
Thromboembolism is a life-threatening complication of severe OHSS, and prophylactic measures are warranted. Full-length venous support
stockings are recommended, and prophylactic heparin therapy (5,000 U SC, every 12 hours) should be seriously considered. The use of an
intermittent pneumatic compression device is prudent when symptoms prevent ambulation and confine the patient to bed. Signs and
symptoms suggesting thromboembolism demand prompt additional diagnostic measures (arterial blood gas measurements,
ventilation/perfusion scan) and therapeutic anticoagulation when the diagnosis is confirmed or strongly suspected.
xiv
Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS consensus workshop group.
Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome
(PCOS).
Hum Reprod. 2004 Jan;19(1):41-7.
xv
Ocal P, Sahmay S, Cetin M, Irez T, Guralp O, Cepni I.
Serum anti-Müllerian hormone and antral follicle count as predictive markers of OHSS in
ART cycles.
J Assist Reprod Genet. 2011 Dec;28(12):1197-203. Epub 2011 Sep 1.
Mean FSH was significantly lower (p < 0.0001); and mean LH, AFC and AMH were significantly higher in women with OHSS compared to
women without OHSS (p = 0.049, p < 0.0001 and p < 0.0001, respectively). There was no significant difference in inhibin B (p = 0.112) and
estradiol (p = 0.706) between the groups. The ROC area under curve (AUC) for AMH presented the largest AUC among the listed risk
factors. AMH (AUC = 0.87) and AFC (AUC = 0.74) had moderate accuracy for predicting OHSS while Inhibin B (AUC = 0.58) and LH
(AUC = 0.61) had low accuracy. The cut-off value for AMH 3.3 ng/mL provided the highest sensitivity (90%) and specificity (71%) for
predicting OHSS. It's positive (PPV) and negative predictive values (NPV) were 61% and 94%, respectively. The cut-off value for AFC was
8 with 78% sensitivity, 65% specificity, 52% PPV and 86% NPV.
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
10
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Văn Trương
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG

More Related Content

What's hot

TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009SoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...SoM
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHISoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSoM
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyendafinal2006
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUBs Đặng Phước Đạt
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTSoM
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPSoM
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMSoM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠOSoM
 

What's hot (20)

U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
n2 DỌA SẢY THAI.pptx
n2 DỌA SẢY THAI.pptxn2 DỌA SẢY THAI.pptx
n2 DỌA SẢY THAI.pptx
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 

Similar to Phác đồ phòng tránh và điều trị hội chứng quá kích buồng trứng (ohss) khi thực hiện kích thích buồng trứng đa noãn cho ivf

Các vấn đề sức khỏe của PCOS
Các vấn đề sức khỏe của PCOSCác vấn đề sức khỏe của PCOS
Các vấn đề sức khỏe của PCOSanhvuh0
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Chua trung (1).pptx
Chua trung (1).pptxChua trung (1).pptx
Chua trung (1).pptxLNhtMinh18
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonSoM
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranTnTrn96
 
Triệt sản nữ
Triệt sản nữTriệt sản nữ
Triệt sản nữSoM
 
Y học sinh sản.pdf
Y học sinh sản.pdfY học sinh sản.pdf
Y học sinh sản.pdfssuser6130da
 
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoiDuy Quang
 
HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)
HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)
HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)Bs Đặng Phước Đạt
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxNguyen Doan
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxPhngBim
 
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdfThai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdfNguynV934721
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGSoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠSoM
 
Thai lưu thai dị dạng
Thai lưu  thai dị dạngThai lưu  thai dị dạng
Thai lưu thai dị dạngSoM
 
BÀI GIẢNG THAI TRỨNG
BÀI GIẢNG THAI TRỨNG BÀI GIẢNG THAI TRỨNG
BÀI GIẢNG THAI TRỨNG nataliej4
 

Similar to Phác đồ phòng tránh và điều trị hội chứng quá kích buồng trứng (ohss) khi thực hiện kích thích buồng trứng đa noãn cho ivf (20)

Các vấn đề sức khỏe của PCOS
Các vấn đề sức khỏe của PCOSCác vấn đề sức khỏe của PCOS
Các vấn đề sức khỏe của PCOS
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
 
Chua trung (1).pptx
Chua trung (1).pptxChua trung (1).pptx
Chua trung (1).pptx
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh non
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan Tran
 
Triệt sản nữ
Triệt sản nữTriệt sản nữ
Triệt sản nữ
 
Cho bu vo_kinh
Cho bu vo_kinhCho bu vo_kinh
Cho bu vo_kinh
 
Y học sinh sản.pdf
Y học sinh sản.pdfY học sinh sản.pdf
Y học sinh sản.pdf
 
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
 
HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)
HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)
HỘI CHỨNG BÀNG QUANG TĂNG HOẠT (VUNA 2014)
 
Benh an san y6 h
Benh an san y6 hBenh an san y6 h
Benh an san y6 h
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
 
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdfThai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
Thai suy trong CD Y4 12-2021 (1).pdf
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
Thai lưu thai dị dạng
Thai lưu  thai dị dạngThai lưu  thai dị dạng
Thai lưu thai dị dạng
 
BÀI GIẢNG THAI TRỨNG
BÀI GIẢNG THAI TRỨNG BÀI GIẢNG THAI TRỨNG
BÀI GIẢNG THAI TRỨNG
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Phác đồ phòng tránh và điều trị hội chứng quá kích buồng trứng (ohss) khi thực hiện kích thích buồng trứng đa noãn cho ivf

  • 1. SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG _____________________________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________________________________________________ HƯỚNG DẪN Hội chứng quá kích buồng trứng (OHSS) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHV ngày 23/5/2014 của giám đốc bệnh viện Hùng Vương) ____________________________ 1. ĐỊNH NGHĨA, SINH BỆNH HỌC VÀ CÁC THỂ LÂM SÀNG 1.1 Định nghĩa Hội chứng quá kích buồng trứng (OHSS) là một biến chứng của điều trị kích thích buồng trứng và của khởi động phóng noãn dành cho IVF. OHSS được đặc trưng bởi buồng trứng to lên, có dạng nang và sự chuyển dịch một cách nhanh chóng dịch từ lòng mạch sang khoang thứ ba. Trong các trường hợp nặng, OHSS có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Đáp ứng mạnh quá mức của buồng trứng với kích thích tạo nồng độ cao Estradiol huyết thanh là điều kiện cần để xảy ra OHSS. Nhưng OHSS chỉ có thể xảy ra được khi có mặt điều kiện đủ - là sự có mặt của hCG. hCG, nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh, là tác nhân khởi động hội chứng này. Không thể có OHSS nếu không có hCG. 1.2 Sinh bệnh học Sinh bệnh học của OHSS là tình trạng tăng tính thấm thành mạch. Hiện tượng này gây thoát quản huyết tương với hệ quả là cô đặc máu và hội chứng chèn ép khoang. - Hiện tượng quan trọng nhất của sinh bệnh học OHSS là tăng tính thấm thành mạch, làm tăng thoát quản huyết tương, hệ quả của tăng VEGF. - Huyết tương bị thoát quản tích tụ trong khoang thứ ba, gây nên hội chứng chèn ép khoang thứ ba và các biến chứng. - Thoát quản huyết tương gây cô đặc máu, giảm tưới máu cơ quan và tăng nguy cơ thuyên tắc mạch. Mục tiêu của dự phòng là ngăn cản sự xuất hiện của tăng tính thấm thành mạch, bằng cách không để xảy ra các điều kiện cần và đủ của bệnh sinh OHSS. Mọi điều trị đều có mục tiêu tác động lên sinh bệnh học, gồm: ngăn cản thoát quản huyết tương vào khoang thứ ba, giải quyết các hệ quả của chèn ép khoang, giải quyết các biến chứng. 1.3 Các thể lâm sàng chính của OHSS Căn cứ trên thời điểm xuất hiện của các triệu chứng, các trường hợp OHSS được phân thành 2 thể chính: - OHSS sớm: xuất hiện sớm, ngay từ những ngày đầu sau chọc hút noãn. Thể lâm sàng này có nguyên nhân trực tiếp là hCG nguồn gốc ngoại sinh. 1 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 2. - OHSS muộn: xuất hiện muộn, quanh thời điểm làm tổ thành công của phôi. Thể lâm sàng này có nguyên nhân thường thấy là hCG nguồn gốc nội sinh từ các hội bào nuôi. Căn cứ trên tính chất các triệu chứng, Rizk và Aboulghar1 phân các trường hợp OHSS được phân thành 2 thể chính i : - OHSS trung bình: trên lâm sàng, bệnh nhân có khó chịu và đau bụng. Hiện diện các triệu chứng của OHSS trên siêu âm gồm buồng trứng to, hiện diện của dịch tự do trong khoang phúc mạc khu trú ở vùng chậu. Huyết đồ và tổng soát sinh học trong giới hạn bình thường. - OHSS nặng: được chia ra 3 mức tùy mức đe dọa tính mạng của tình trạng OHSS. + Mức A: trên lâm sàng, bệnh nhân có khó thở, thiểu niệu, nôn ói, tiêu chảy, đau bụng, dịch báng, căng chướng bụng, dịch màng phổi. Siêu âm ghi nhận buồng trứng to, hiện diện của dịch tự do lượng nhiều. Huyết đồ và tổng soát sinh học trong giới hạn bình thường. + Mức B: Mức A với các triệu chứng ở mức tăng nặng: căng chướng bụng nhiều, khó thở nhiều, thiểu niệu nhiều. Huyết đồ cho thấy cô đặc máu. Tổng soát sinh học với tăng creatinine và rối loạn chức năng gan. + Mức C: OHSS với biến chứng: vô niệu, suy hô hấp, trụy tuần hoàn, thuyên tắc mạch máu do huyết khối. 2. CÁC CHỨNG CỨ - Khi thực hiện kích thích đơn noãn cho bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang, phải chọn phác đồ liều thấp tăng dần ii - Phân tích gộp của Broer kết luận việc định lượng AMH và đếm nang thứ cấp trước khi thực hiện kích thích buồng trứng có giá trị dự báo cao nguy cơ xảy ra quá kích buồng trứng, do đó cho phép điều chỉnh liều gonadotrophin ngoại sinh trước kích thích iii - Tổng quan Cochrane cho thấy so sánh phác đồ kích thích buồng trứng cho IVF sử dụng GnRH đối vận (phác đồ GnRH đối vận) với phác đồ dài, phác đồ đối vận có thời gian kích thích ngắn hơn, tổng liều gonadotrophin ngoại sinh cần sử dụng thấp hơn và khả năng xảy ra quá kích buồng trứng thấp hơn iv - Tổng quan Cochrane cho thấy phác đồ đối vận cho phép loại trừ gần như tuyệt đối tình trạng quá kích buồng trứng nếu như được khởi động trưởng thành cuối cùng noãn bào với GnRH đồng vận v - Tổng quan Cochrane cho thấy, ở bệnh nhân PCOS có chỉ định thực hiện IVF, việc dùng tác nhân tăng nhạy insuline trước khi bắt đầu chu kỳ IVF làm giảm nguy cơ xảy ra OHSS sau chọc hút noãn-chuyển phôi vi . Không có bằng chứng rằng tác nhân tăng nhạy insuline cải thiện kết cục của chu kỳ theo ý nghĩa là thai tiến triển. 2 1 Có rất nhiều kiểu phân loại OHSS: Rabau1967 , Schenker và Weinstein1978 , Golan1989 , Navot1992 , Rizk và Aboulghar1999 nhưng phân loại của Aboulghar và Rizk mang tính hướng dẫn thực hành cao, có khả năng định hướng được can thiệp. BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 3. - Tổng quan Cochrane cho thấy, ở các đối tượng với nguy cơ cao có OHSS, việc sử dụng dopamine receptor agonist như cabergoline sau chọc hút noãn làm giảm nguy cơ xảy ra quá kích buồng trứng mức độ trung bình vii - Tổng quan Cochrane cho thấy, ở các đối tượng với nguy cơ cao có OHSS, việc sử dụng hydroxyethyl starch sau chọc hút noãn làm giảm đáng kể nguy cơ xảy ra quá kích buồng trứng mức độ nặng. Ngược lại, truyền human albumin không làm giảm nguy cơ này viii - Khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào bằng GnRH đồng vận trên chu kỳ sử dụng phác đồ đối vận liên quan đến ly giải hoàng thể sớm. Do đó, trong biến thể này của phác đồ đối vận, việc chuyển phôi tươi vẫn còn là đối tượng tranh cãi. Nhiều can thiệp nhằm mục đích giải cứu pha hoàng thể đã được thử nghiệm, nhưng chưa có một meta-analysis nào đi đến kết luận có thể chuyển phôi tươi một cách an toàn ix - Sau các can thiệp trên, nếu nguy cơ vẫn còn rất cao, cần xem xét đến khả năng trữ phôi toàn bộ nhằm tránh quá kích muộn x, xi - Tổng quan Cochrane cho thấy việc thực hiện cai thuốc (coasting) không làm giảm nguy cơ OHSS, nhưng lại ảnh hưởng xấu đến kết cục của chu kỳ IVF xii - Chọc tháo dịch báng là một thành tố quan trọng để giải áp cho hội chứng chèn ép khoang. Tuy nhiên, thời điểm thực hiện, thể tích dịch cần tháo vẫn còn chưa được đề cập cụ thể. ASRM khuyến cáo chọc tháo muộn xiii - ASRM khuyến cáo dùng Heparin dự phòng thuyên tắc mạch máu do huyết khối xiii 3. PHÒNG TRÁNH HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG 3.1 Phòng tránh cấp một - Phải nhận diện được các đối tượng nguy cơ cao bị OHSS sau đây để áp dụng chiến lược phòng tránh cấp một: + Bệnh nhân trẻ tuổi + Bệnh nhân nhẹ cân + Bệnh nhân có tiền sử OHSS khi thực hiện kích thích buồng trứng IUI/IVF + Bệnh nhân có đa nang buồng trứng đã được xác định theo tiêu chuẩn của đồng thuận Rotterdam 2003 giữa ASRM và ESHRE xiv + Bệnh nhân với AFC ≥ 14 và/hoặc AMH ≥ 3.3 xv - Các chiến lược phòng tránh cấp một OHSS gồm: + Kích thích buồng trứng bằng liều thấp gonadotrophin + Dùng phác đồ đối vận + Thực hiện kỹ thuật IVM + Không thực hiện hỗ trợ pha hoàng thể bằng hCG 3 + Chuẩn bị chu kỳ IVF với tác nhân tăng nhạy insuline nếu bệnh nhân có PCOS BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 4. 3.2 Phòng tránh cấp hai - Trước khi thực hiện khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào và chọc hút noãn-chuyển phôi, phải nhận diện được các trường hợp có nguy cơ cao bị OHSS sau đây để áp dụng chiến lược phòng tránh cấp hai: + Khi đáp ứng noãn nang quá mạnh, ≥ 14 nang noãn có kích thước ≥ 11mm ở ngày khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào + Nồng độ estradiol cao hoặc tăng nhanh, dù rằng tiêu chuẩn này có giá trị dự báo dương OHSS kém - Các chiến lược phòng tránh cấp hai OHSS gồm: + Các biện pháp có hiệu quả: Khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào với bolus GnRH đồng vận nếu đang thực hiện phác đồ đối vận. Sau đó: * Chuyển phôi tươi kèm giải cứu pha hoàng thể với hCG đơn liều thấp. * Hoặc trữ phôi toàn bộ, nếu nguy cơ OHSS là rất lớn Hủy bỏ chọc hút + Biện pháp có hiệu quả chưa được chứng minh hoặc với bằng chứng không đủ mạnh Cai thuốc Khởi động trưởng thành cuối cùng của noãn bào với liều thấp hCG + Các biện pháp thụ động Trữ phôi toàn bộ Sử dụng Dopamine receptor agonist ngay sau chọc hút noãn Truyền Hydroxyethyl starch ngay sau chọc hút noãn 4. ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG 4.1 Điều trị ngoại trú khi không thỏa tiêu chuẩn điều trị nội trú. Điều trị ngoại trú bao gồm: - Uống nhiều nước ≥ 1 lít mỗi ngày. Cần cung cấp thêm các điện giải cần thiết kiểu Oresol. - Nghỉ ngơi. Tuy nhiên, nghỉ ngơi không phải là nằm yên tại giường. - Theo dõi cân nặng. Mức tăng cân ≥ 1 kg mỗi ngày buộc bệnh nhân phải được thực hiện các thăm dò CLS để được đánh giá thêm. 4.2 Nhập viện và chăm sóc nội trú khi có ít nhất một trong các vấn đề sau: - Đau bụng nhiều hay có phản ứng phúc mạc - Nôn ói nhiều, ngăn cản bù dịch đường uống - Thiểu niệu nặng hay vô niệu - Báng bụng nhiều - Khó thở 4 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 5. - Huyết áp thấp, chóng mặt, ngất - Mất cân bằng điện giải - Cô đặc máu với hematocrite > 45% - Giảm thanh thải creatinine (serum creatinine >1.2 ; Creatinine clearance <50 mL/min) - Rối loạn chức năng gan 4.3 Nội dung theo dõi nội trú bao gồm - Theo dõi dấu sinh tồn - Theo dõi cân nặng - Theo dõi vòng bụng - Theo dõi nước nhập, nước xuất - Thăm khám toàn diện, tình trạng bụng ngoại khoa - Siêu âm đánh giá dịch báng, kích thước buồng trứng - X-quang phổi nếu nghi ngờ tràn dịch màng phổi - Theo dõi bão hòa oxy nếu có khó thở - Huyết đồ - Ion đồ - Creatinine và thanh thải creatinin - Chức năng gan 4.4 Chăm sóc nội trú bao gồm - Bồi hoàn và đảm bảo thể tích lòng mạch bằng dịch tinh thể. Kiểm soát bồi hoàn bằng HCt và thể tích nước tiểu. - Albumin hoặc Hydroxyethyl starch được chỉ định nếu không đảm bảo được thể tích lòng mạch và/hoặc lượng nước tiểu bằng dịch tinh thể. Albumin (25%) với liều 50-100 g, truyền TM chậm trong 4 giờ. Lập lại với khoảng cách 4-12 giờ nếu cần. Không dùng dextran vì nguy cơ hội chứng suy hô hấp. - Chỉ được dùng lợi tiểu khi đã đảm bảo rằng thể tích lòng mạch đã được khôi phục. Hematocrite ≤ 38%. Cho lợi tiểu sớm khi thể tích lòng mạch chưa phục hồi sẽ làm tăng nặng tình trạng cô đặc máu và tăng nguy cơ xảy ra huyết khối. - Chọc hút dịch báng. Nên thực hiện chọc hút dịch báng khi có biểu hiện của chèn ép khoang. Không chọc hút quá nhiều trong một lần. Chọc hút dịch báng có thể lập lại nhiều lần nếu như tình trạng chèn ép khoang tái diễn. - Dự phòng thuyên tắc mạch bằng heparin phân tử lượng thấp và các biện pháp vật lý. - Điều trị tăng kali máu nếu có - Điều trị suy thận nếu có 5 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 6. 1. Aboulghar MA, Mansour RT. Ovarian hyperstimulation syndrome: classifications and critical analysis of preventive measures. Hum Reprod Update. 2003 May-Jun;9(3):275-89. 2. ESHRE OHSS. ESHRE guideline 2004. ESHRE website 3. Broer SL, Dólleman M, Opmeer BC, Fauser BC, Mol BW, Broekmans FJ. AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian hyperstimulation: a meta-analysis. Hum Reprod Update. 2011 Jan- Feb;17(1):46-54. Epub 2010 Jul 28. 4. Al-Inany HG, Youssef MAFM, Aboulghar M, Broekmans FJ, Sterrenburg MD, Smit JG, Abou-Setta AM. Gonadotrophinreleasing hormone antagonists for assisted reproductive technology. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 5. Art. No.: CD001750. DOI: 10.1002/14651858.CD001750 5. Youssef MAFM, Van der Veen F, Al-Inany HG, Griesinger G, Mochtar MH, Aboulfoutouh I, Khattab SM, van Wely M. Gonadotropin-releasing hormone agonist versus HCG for oocyte triggering in antagonist assisted reproductive technology cycles. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 1. Art. No.: CD008046. DOI: 10.1002/14651858.CD008046. 6. Tso LO, Costello MF, Albuquerque LE, Andriolo RB, Freitas V. Metformin treatment before and during IVF or ICSI in women with polycystic ovary syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2009 Apr 15;(2):CD006105. 7. Tang H, Hunter T, Hu Y, Zhai SD, Sheng X, Hart RJ. Cabergoline for preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2012 Feb 15;2:CD008605. 8. Youssef MA, Al-Inany HG, Evers JL, Aboulghar M. Intra-venous fluids for the prevention of severe ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2011 Feb 16;(2):CD001302. 9. Humaidan P, Papanikolaou EG, Tarlatzis BC. GnRHa to trigger final oocyte maturation: a time to reconsider. Hum Reprod. 2009 Oct;24(10):2389-94. Epub 2009 Jul 16. 10.D'Angelo A, Amso N. Embryo freezing for preventing Ovarian Hyperstimulation Syndrome. 11.Cochrane Database Syst Rev. 2002;(2):CD002806. 12.D’Angelo A, Amso NN. Embryo freezing for preventing ovarian hyperstimulation syndrome. 13.Cochrane Database of Systematic Reviews 2007, Issue 3. Art. No: CD002806 14.D'Angelo A, Brown J, Amso NN. Coasting (withholding gonadotrophins) for preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2011 Jun 15;(6):CD002811. 15.Practice Committee of American Society for Reproductive Medicine. Ovarian hyperstimulation syndrome. Fertil Steril. 2008 Nov;90(5 Suppl):S188-93. 6 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 7. 16.Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS consensus workshop group. Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome (PCOS). Hum Reprod. 2004 Jan;19(1):41-7. 17.Ocal P, Sahmay S, Cetin M, Irez T, Guralp O, Cepni I. Serum anti-Müllerian hormone and antral follicle count as predictive markers of OHSS in ART cycles. J Assist Reprod Genet. 2011 Dec;28(12):1197-203. Epub 2011 Sep 1. GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Trương 7 i Aboulghar MA, Mansour RT. Ovarian hyperstimulation syndrome: classifications and critical analysis of preventive measures. Hum Reprod Update. 2003 May-Jun;9(3):275-89. The aim of this review was to summarize previously published classifications for ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS), as well as to analyse the available methods for preventing OHSS. Withholding hCG and cycle cancellation--once the main methods of preventing OHSS-- are now seldom used. There is a growing body of evidence to support the use of coasting to prevent OHSS, without cycle cancellation. However, most studies on coasting are retrospective, and well-designed prospective randomized studies are lacking. There is no current consensus as to how coasting should be carried out. A serum estradiol level of 3000 pg/ml is generally considered optimum for administration of hCG. It appears that intravenous albumin or hydroxyethyl starch at the time of oocyte retrieval is beneficial in preventing OHSS, but does not offer complete protection. There is insufficient evidence to support routine cryopreservation of all embryos for the later transfer of frozen-thawed embryos in high-risk patients. Several uncontrolled studies have reported the protective effect of GnRH agonist to trigger ovulation in preventing OHSS, though the method is applicable solely for gonadotrophin-only or GnRH antagonist cycles. A single dose of recombinant LH to trigger ovulation significantly reduced OHSS as compared with hCG. The possible role of GnRH antagonist protocols in reducing the incidence of OHSS is debatable. The above measures to prevent OHSS were successful in reducing the incidence of the syndrome, but complete prevention is not as yet possible. ii ESHRE OHSS. ESHRE guideline 2004. ESHRE website iii Broer SL, Dólleman M, Opmeer BC, Fauser BC, Mol BW, Broekmans FJ. AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian hyperstimulation: a meta-analysis. Hum Reprod Update. 2011 Jan-Feb;17(1):46-54. Epub 2010 Jul 28. Nine studies reporting on AMH and five reporting on AFC were found. Summary estimates of sensitivity and specificity for AMH were 82 and 76%, respectively, and 82 and 80%, respectively, for AFC. Comparison of the summary estimates and ROC curves for AMH and AFC showed no statistical difference. Abnormal test rates for AMH and AFC amounted to 14 and 16%, respectively, at cut-off levels where test performance is optimal [likelihood ratio for a positive result (LR + ) > 8], with a post-test probability of ± 70%. Both AMH and AFC are accurate predictors of excessive response to ovarian hyperstimulation. Moreover, both tests appear to have clinical value. This opens ways to explore the potential of individualized FSH dose regimens based on ovarian reserve testing. iv Al-Inany HG, Youssef MAFM, Aboulghar M, Broekmans FJ, Sterrenburg MD, Smit JG, Abou-Setta AM. Gonadotrophinreleasing hormone antagonists for assisted reproductive technology. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 5. Art. No.: CD001750. DOI: 10.1002/14651858.CD001750.pub3. Forty-five RCTs (n = 7511) comparing the antagonist to the long agonist protocols fulfilled the inclusion criteria. There was no evidence of a statistically significant difference in rates of live-births (9 RCTs; odds ratio (OR) 0.86, 95% CI 0.69 to 1.08) or ongoing pregnancy (28 RCTs; OR 0.87, 95% CI 0.77 to 1.00). There was a statistically significant lower incidence of OHSS in the GnRH antagonist group (29 RCTs; OR 0.43, 95% CI 0.33 to 0.57). v Youssef MAFM, Van der Veen F, Al-Inany HG, Griesinger G, Mochtar MH, Aboulfoutouh I, Khattab SM, van Wely BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 8. 8 M. Gonadotropin-releasing hormone agonist versus HCG for oocyte triggering in antagonist assisted reproductive technology cycles. Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 1. Art. No.: CD008046. DOI: 10.1002/14651858.CD008046.pub3. We identified 11 RCTs (n = 1055). Eight studies assessed fresh autologous cycles and three studies assessed donor-recipient cycles. In fresh- autologous cycles, GnRH agonist was less effective than HCG in terms of the live birth rate per randomised woman (OR 0.44, 95% CI 0.29 to 0.68; 4 RCTs) and ongoing pregnancy rate per randomised woman (OR 0.45, 95% CI 0.31 to 0.65; 8 RCTs). For a group with a 30% live birth or ongoing pregnancy rate using HCG, the rate would be between 12% and 22% using an GnRH agonist. Moderate to severe ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS) incidence per randomised woman was significantly lower in the GnRH agonist group compared to the HCG group (OR 0.10, 95% CI 0.01 to 0.82; 5 RCTs). For a group with a 3% OHSS rate using HCG the rate would be between 0% and 2.6% using GnRH agonist. In donor recipient cycles, there was no evidence of a statistical difference in the live birth rate per randomised woman (OR 0.92, 95% CI 0.53 to 1.61; 1 RCT). vi Tso LO, Costello MF, Albuquerque LE, Andriolo RB, Freitas V. Metformin treatment before and during IVF or ICSI in women with polycystic ovary syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2009 Apr 15;(2):CD006105. This review found no evidence that metformin treatment before or during assisted reproductive technique (ART) cycles improved live birth or clinical pregnancy rates. The pooled odds ratio (OR) for live birth rate (3 RCTs) was 0.77 ( 95% CI 0.27 to 2.18) and for clinical pregnancy rate (5 RCTS) was 0.71 (95% CI 0.39 to 1.28). The risk of OHSS in women with PCOS and undergoing IVF or ICSI cycles was reduced with metformin (pooled OR 0.27, 95% CI 0.16 to 0.47). This review found no evidence that metformin treatment before or during ART cycles improves live birth or pregnancy rates. The risk of OHSS in women with PCOS and undergoing IVF or ICSI cycles was reduced with metformin. Further large RCTs are necessary to definitively answer if the use of metformin in PCOS women undergoing ART improves live birth and pregnancy rates. vii Tang H, Hunter T, Hu Y, Zhai SD, Sheng X, Hart RJ. Cabergoline for preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2012 Feb 15;2:CD008605. Only two trials involving 230 women met the inclusion criteria. Both studies had a moderate risk of bias. Oral cabergoline, 0.5 mg daily, was given as an intervention and compared with a matched placebo. A statistically significant reduction in OHSS was observed in the cabergoline treated group (OR 0.40, 95% CI 0.20 to 0.77; 2 RCTs, 230 women) with a number needed to treat (NTT) of 7. There was a statistically significant difference in the incidence of moderate OHSS, favouring cabergoline (OR 0.38, 95% CI 0.19 to 0.78; 2 RCTs, 230 women) but not in severe OHSS (OR 0.77, 95% CI 0.24 to 2.45; 2 RCTs, 230 women). There was no significant difference in the clinical pregnancy rate (OR 0.94, 95% CI 0.56 to 1.59; 2 RCTs, 230 women), miscarriage rate (OR 0.31, 95% CI 0.03 to 3.07; 1 RCT, 163 women) or any other adverse effects of the treatment (OR 2.07, 95% CI 0.56 to 7.70; 1 RCT, 67 women). However, no data on multiple pregnancy rate or live birth rate were reported in either trial. Cabergoline appears to reduce the risk of OHSS in high-risk women, especially for moderate OHSS. The use of cabergoline does not affect the pregnancy outcome (clinical pregnancy rate, miscarriage rate), nor is there an increased risk of adverse events. Further research should consider the risk of administering cabergoline and the comparison between cabergoline and established treatments (such as intravenous albumin and coasting). Large, well-designed and well-executed RCTs that involve more clinical endpoints are necessary to further evaluate the role of cabergoline in OHSS prevention. viii Youssef MA, Al-Inany HG, Evers JL, Aboulghar M. Intra-venous fluids for the prevention of severe ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2011 Feb 16;(2):CD001302. Nine RCTs involving 1660 (human albumin vs placebo) and 487 (HES vs placebo) randomised women, have been included in this review. There was a borderline statistically significant decrease in the incidence of severe OHSS with administration of human albumin (8 RCTs, OR 0.67, 95% CI 0.45 to 0.99).There was a statistically significant decrease in severe OHSS incidence with administration of hydroxyethyl starch (3 RCTs, OR 0.12, 95% CI 0.04 to 0.40). There was no evidence of statistical difference in the pregnancy rate between both groups of treatment. There is limited evidence of benefit from intra-venous albumin administration at the time of oocyte retrieval in the prevention or reduction of the incidence of severe OHSS in high risk women undergoing IVF or ICSI treatment cycles. Hydroxyethyl starch markedly decreases the incidence of severe OHSS. ix Humaidan P, Papanikolaou EG, Tarlatzis BC. GnRHa to trigger final oocyte maturation: a time to reconsider. Hum Reprod. 2009 Oct;24(10):2389-94. Epub 2009 Jul 16. Recently GnRH antagonist protocols for the prevention of a premature LH surge were introduced, allowing final oocyte maturation to be triggered with a single bolus of a GnRH agonist (GnRHa). GnRHa is as effective as hCG for the induction of ovulation, and apart from the LH surge a FSH surge is also induced. Until recently, prospective randomized studies reported a poor clinical outcome when GnRHa was used to trigger final oocyte maturation in IVF/ICSI antagonist protocols, presumably due to a luteal phase deficiency, despite standard luteal phase supplementation with progesterone and estradiol. As GnRHa triggering of final oocyte maturation could possess advantages over hCG triggering in terms of a reduced if not eliminated risk of ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS) and the retrieval of more mature oocytes, the challenge has been to rescue the luteal phase. In the literature now several studies report a luteal phase rescue with a reproductive outcome comparable to that of hCG induced final oocyte maturation. Although more research is needed, GnRHa triggering is now a valid alternative with potential benefits. x D'Angelo A, Amso N. Embryo freezing for preventing Ovarian Hyperstimulation Syndrome. BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 9. 9 Cochrane Database Syst Rev. 2002;(2):CD002806. Seventeen studies were identified, two of which met our inclusion criteria. One study was included where cryopreservation (embryo freezing) was compared with intra-venous human albumin administration (Shaker 1996) and one study was included where elective cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer (Ferraretti 1999). When cryopreservation was compared with intra-venous human albumin administration no difference was found in all the outcomes examined between the two groups. When elective cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer no difference was found in all the outcomes examined between the two groups. xi D’Angelo A, Amso NN. Embryo freezing for preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database of Systematic Reviews 2007, Issue 3. Art. No.: CD002806. DOI: 10.1002/14651858.CD002806.pub2. No new studies found for inclusion in the update of this review, the results from the original review published Issue 2 , 2002 (which identified seventeen studies) remain unchanged. It therefore remains that two studies of which met our inclusion criteria one study was included where cryopreservation (embryo freezing) was compared with intra-venous human albumin administration (Shaker 1996) and one study was included where elective cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer (Ferraretti 1999). When cryopreservation was compared with intra-venous human albumin administration no difference was found in all the outcomes examined between the two groups. When elective cryopreservation of all embryos was compared with fresh embryo transfer no difference was found in all the outcomes examined between the two groups. xii D'Angelo A, Brown J, Amso NN. Coasting (withholding gonadotrophins) for preventing ovarian hyperstimulation syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2011 Jun 15;(6):CD002811. This updated review identified 16 studies of which four met the inclusion criteria. There was no evidence of a difference in the incidence of moderate and severe OHSS (odds ratio (OR) 0.53, 95% CI 0.23 to 1.23), live birth (OR 0.48, 95% CI 0.14 to 1.62; P = 0.24) or in the clinical pregnancy rate (OR 0.69, 95% CI 0.44 to 1.08) between the groups. Significantly fewer oocytes were retrieved in coasting groups compared with GnRHa (OR -2.44, 95% CI -4.30 to -0.58; P = 0.01) or no coasting (OR -3.92, 95% CI -4.47 to -3.37; P < 0.0001). Data for coasting versus EUFA were not pooled for number of oocytes retrieved due to heterogeneity (I(2) = 87%). There was no evidence to suggest a benefit of using coasting to prevent OHSS compared with no coasting or other interventions. xiii Practice Committee of American Society for Reproductive Medicine. Ovarian hyperstimulation syndrome. Fertil Steril. 2008 Nov;90(5 Suppl):S188-93. Ultrasound-guided paracentesis may be indicated for patients with ascites that causes pain, compromised pulmonary function (e.g., tachypnea, hypoxia, hydrothorax), or oliguria/anuria that does not improve with appropriate fluid management. A transvaginal or transabdominal approach may be used, under gentle ultrasound guidance. The optimal volume of fluid that should be removed on any one occasion, and over what interval of time, is not well established. Whereas rapid removal of large volumes of ascitic fluid has been observed to trigger dangerous compensatory fluid shifts in elderly patients with malignant ascites, the risk of such complications in young, otherwise healthy women with OHSS is generally small. Nevertheless, it is prudent to remove fluid at a deliberate pace until the desired effect is achieved, while carefully monitoring the patient’s response. Serial paracentesis may be required to maintain adequate renal and pulmonary function. Severe ascites may be associated with hydrothorax, most commonly on the right, resulting from transfer of abdominal fluid to the chest via the thoracic duct. Paracentesis will generally be effective in resolving hydrothorax and thoracentesis may be reserved for those with bilateral or severe pleural effusions that persist. Thromboembolism is a life-threatening complication of severe OHSS, and prophylactic measures are warranted. Full-length venous support stockings are recommended, and prophylactic heparin therapy (5,000 U SC, every 12 hours) should be seriously considered. The use of an intermittent pneumatic compression device is prudent when symptoms prevent ambulation and confine the patient to bed. Signs and symptoms suggesting thromboembolism demand prompt additional diagnostic measures (arterial blood gas measurements, ventilation/perfusion scan) and therapeutic anticoagulation when the diagnosis is confirmed or strongly suspected. xiv Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS consensus workshop group. Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome (PCOS). Hum Reprod. 2004 Jan;19(1):41-7. xv Ocal P, Sahmay S, Cetin M, Irez T, Guralp O, Cepni I. Serum anti-Müllerian hormone and antral follicle count as predictive markers of OHSS in ART cycles. J Assist Reprod Genet. 2011 Dec;28(12):1197-203. Epub 2011 Sep 1. Mean FSH was significantly lower (p < 0.0001); and mean LH, AFC and AMH were significantly higher in women with OHSS compared to women without OHSS (p = 0.049, p < 0.0001 and p < 0.0001, respectively). There was no significant difference in inhibin B (p = 0.112) and estradiol (p = 0.706) between the groups. The ROC area under curve (AUC) for AMH presented the largest AUC among the listed risk factors. AMH (AUC = 0.87) and AFC (AUC = 0.74) had moderate accuracy for predicting OHSS while Inhibin B (AUC = 0.58) and LH (AUC = 0.61) had low accuracy. The cut-off value for AMH 3.3 ng/mL provided the highest sensitivity (90%) and specificity (71%) for predicting OHSS. It's positive (PPV) and negative predictive values (NPV) were 61% and 94%, respectively. The cut-off value for AFC was 8 with 78% sensitivity, 65% specificity, 52% PPV and 86% NPV. BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 10. 10 GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Trương BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG