SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
Download to read offline
ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở TRẺ EM
BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
PHAN ĐÌNH PHONG
phong.vtm@gmail.com
§  Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
§  Tăng gánh thất, nhĩ
§  Điện tâm đồ trong một số bệnh tim bẩm sinh
§  Điện tâm đồ trong một số RLNT ở trẻ em.
@@@ Bài giảng có sử dụng các hình ảnh ĐTĐ
minh hoạ trong cuốn:
Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice
6th Edition – Saunders 2008
NỘI DUNG
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
Ở TRẺ EM
Tuần hoàn bào thai Tuần hoàn sau khi sinh
Sinh lý tuần hoàn bào thai và sau khi sinh
Tần số tim
§  TS tim lúc nghỉ ở trẻ em thay đổi tuỳ theo tuổi
§  TS tim ở trẻ 1 tháng tuổi vào khoảng 140 ck/ph
Sóng P
§  Trục sóng P, cũng như ở người lớn, hướng sang trái và
xuống dưới
§  Biên độ sóng P: 1,5 – 2,5 mm; thời gian: 50 – 80 ms
Đoạn PR
§  Từ lúc sinh cho đến 1 tháng tuổi: PR ngắn lại
§  Từ 1 tháng tuổi: PR dài dần ra
§  Giới hạn đoạn PR ở trẻ em: 90 – 140 ms
Phức bộ QRS (1)
§  < 1 tháng: kích thước TP > TT; > 1 tháng: TT > TP; > 6
tháng: tỉ lệ kích thước TT/TP tương tự như ở người lớn.
§  ĐTĐ: < 1 tháng: ưu thế TP với sóng R cao ở V1, S sâu ở
V5, V6. Đến 6 tháng: ưu thế ở các chuyển đạo chuyển tiếp
do tư thế tim đứng gây ra.
§  Thời gian phức bộ QRS ở TSS: 50 ms, tăng dần tới 70 ms
ở trẻ lớn, liên quan tới sự tăng khối lượng cơ tâm thất.
§  Trục QRS thường lệch sang phải ở TSS, sau đó chuyển
khá nhanh sang trục trung gian trong năm đầu tiên.
Phức bộ QRS (2)
§  Sóng Q: có thể thấy ở các chuyển đạo trước tim và sau
dưới; thời gian < 20 ms; biên độ có thể lên tới 8 mm đặc
biệt ở trẻ sơ sinh.
§  Sóng R: thường ưu thế ở các CĐ bên phải, R-V1 có thể lên
tới 26 mm lúc trẻ mới sinh, biên độ R-V1 giảm nhanh nhất
trong tuần đầu tiên sau đó giảm chậm hơn. Ngược lại,
biên độ R-V6 rất thấp lúc mới sinh sau đó từ từ tăng dần
đạt biên độ như ở người lớn.
§  Sóng S: thường sâu ở các CĐ trước tim (phải và trái),
max: 22 mm. Biên độ S cũng giảm nhanh trong vòng 1
tháng đầu tiên sau đó giảm chậm dần.
Đoạn ST
§  Ở trẻ em, đường đẳng điện đôi khi khó xác định do nhịp tim
nhanh làm sóng P chồng lên sóng T.
§  ST có thể chênh lên hoặc chênh xuống nhưng hiếm khi > 1 mm.
Sóng T
§  T (+) ở V1 lúc mới sinh sau đó đảo hướng trở nên (-) trong tuần
đầu tiên cho đến 7 tuổi . > 7 tuổi: T-V1 có thể dương trở lại.
§  T-V1 (+) ở trẻ < 7 tuổi thường liên quan tới phì đại TP
Đoạn QT
§  Hiệu chỉnh theo nhịp tim (trung bình): QTc = QT/căn bậc 2 của
RR (sec).
§  QTc < 0,45 sec ở trẻ mới sinh; < 0,44 sec ở trẻ lớn.
Một số thông số ĐTĐ bình thường ở trẻ em
theo từng lứa tuổi
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Trẻ 5 ngày tuổi đẻ đủ tháng. Trục QRS 150 độ, điện thế cao ở các
CĐ trước tim, ưu thế TP, thời gian QRS 60 ms
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Trẻ 8 ngày tuổi đẻ thiếu tháng (28 tuần). Trục QRS 150 độ, ưu thế
TP với R cao ở V1 và R/S < 1 ở V6, thời gian QRS 40 ms
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Trẻ 8 tháng tuổi khoẻ mạnh. Trục QRS 60 độ, không còn biểu
hiện ưu thế TP rõ rệt như ở các lứa tuổi nhỏ hơn
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Trẻ 3 tuổi khoẻ mạnh. Trục QRS 60 độ, tỉ lệ R/S ở V1 < 1, sóng R
cao và không còn sóng S ở V6 biểu hiện ưu thế TT
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Trẻ 8 tuổi khoẻ mạnh. Tần số tim 80 ck/ph, sóng T chuyển tiếp ở
V2, dịch sang trái nhiều hơn so với các lứa tuổi trước đó
Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
Trẻ 10 tuổi khoẻ mạnh. Khoảng PR 140 ms, sóng T chuyển tiếp
ở V1, R nhỏ dần ở V1 tương tự như ở người trưởng thành
TĂNG GÁNH THẤT, TĂNG GÁNH NHĨ
Tăng gánh nhĩ phải
§ Biên độ sóng P ít biến thiên giữa các nhóm tuổi
ở trẻ em và giữa trẻ em với người lớn
§ Tăng gánh NP khi: P > 2,5 mm ở D2 hoặc pha
dương của sóng P ở V1, V2 > 1,5 mm.
Tăng gánh nhĩ phải
Tăng gánh NP ở trẻ 12 tuổi mắc tứ chứng Fallot, P nhọn và cao 3 mm
ở chuyển đạo D2. P cũng nhọn và cao ở V1-2.
Tăng gánh nhĩ trái
§ Tăng gánh NT khi thời gian sóng P kéo dài
(thường > 95 ms) và/hoặc sóng P có móc và/
hoặc có pha âm ưu thế (V1).
Tăng gánh nhĩ trái
Tăng gánh nhĩ trái ở trẻ 15 tuổi có hẹp van ĐMC bẩm sinh. P rộng (160
ms) và có 2 đỉnh ở D2. Pha âm của P rộng và sâu ở V1.
Tăng gánh hai nhĩ
§ Cũng giống như ở người lớn, tăng gánh hai nhĩ
là khi hội đủ tiêu chuẩn điện tâm đồ của tăng
gánh nhĩ phải và nhĩ trái.
Tăng gánh hai nhĩ
Tăng gánh hai nhĩ ở trẻ 12 tuổi có bệnh cơ tim hạn chế. Sóng P rộng
(3 mm) và cao (2,5 mm) ở D2. Sóng P cũng rộng và pha âm ưu thế ở V1.
Tăng gánh thất phải
§ Cần đối chiếu với đặc điểm ĐTĐ bình thường tương
ứng với từng lứa tuổi.
§ Chẩn đoán tăng gánh TP ít có ý nghĩa ở trẻ sơ sinh
do ưu thế tự nhiên TP ở lứa tuổi này.
§ Ở các lứa tuổi lớn hơn, có thể áp dụng tiêu chuẩn
tăng gánh TP như ở người lớn: trục phải, qR, rSR’ ở
V1…
§ T dương ở V1 (7 ngày - < 7 tuổi).
Tăng gánh thất phải
Tăng gánh TP ở trẻ 6 tháng tuổi có
hẹp van ĐMP. QRS ở V1 có dạng rsR’S’. Sóng S sâu ở V6 và tỉ lệ R/S <
Tăng gánh thất trái
§ Tương tự như ở người lớn: Sóng R dương cao và
biến đổi ST-T ở các chuyển đạo trước tim trái (các
dấu hiệu này khá đặc hiệu nhưng kém nhạy)
Tăng gánh thất trái
Tăng gánh TT ở trẻ 10 tuổi có hẹp van
ĐMC. Sóng R dương cao, ST chênh xuống và T âm ở các chuyển đạo
sau dưới và trước tim trái.
Tăng gánh hai thất
§ Khi hội đủ tiêu chuẩn của tăng gánh TP và TT
Tăng gánh hai thất
Tăng gánh hai thất ở trẻ 6 tháng tuổi còn tồn lưu ống ĐM lớn. Biên độ
QRS tăng cao ở các chuyển đạo V2-V6 (R+S > 50 mm). Sóng Q sâu
nhưng hẹp ở D2, D3, aVF biểu hiện của phì đại vách liên thất.
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ
BỆNH TIM BẨM SINH
Thông liên nhĩ
TLN lỗ thứ nhất TLN lỗ thứ hai
Thông liên nhĩ lỗ thứ nhất
§  Trục trái mạnh do bất thường vị trí của nút NT và nhánh trái bó His
§  Có thể thấy tăng gánh NP, TP, đôi khi tăng gánh TT, PR kéo dài
TLN lỗ thứ
nhất ở một
trẻ 5 ngày
tuổi: trục
QRS trái
mạnh (-75
độ). Mỏm
tim quay
sau gợi ý
phì đại thất
trái.
Thông liên nhĩ lỗ thứ hai
§  Có thể có biểu hiện tăng gánh NP, RL nhịp nhĩ
§  Tăng gánh TP và RL dẫn truyền trong thất (rsR’ ở V1)
TLN lỗ thứ
hai ở một
trẻ 5 tuổi:
rsR’ ở V1,
V2 và blốc
nhánh phải
không hoàn
toàn gợi ý
tăng gánh
thể tích TP
Thông liên thất
Thông liên thất
§  TLT lỗ nhỏ: ĐTĐ bình thường
§  TLT lỗ lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất
TLT lỗ kích thước
trung bình ở trẻ 2
tuần tuổi: Sóng Q
sâu và sóng T
dương ở V1, V2
gợi ý tăng gánh
TP. Tăng biên độ
QRS ở các CĐ
trước tim gợi ý
tăng gánh 2 thất
Thông liên thất
§  TLT lỗ nhỏ: ĐTĐ bình thường
§  TLT lỗ lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất
TLT lỗ rộng ở
trẻ 4 tháng tuổi:
tăng gánh 2
thất biểu hiện
bằng tăng biên
độ phức bộ
QRS ở các
chuyển đạo
chuyển tiếp
(V3, V4) (dấu
hiệu Katz-
Whachtel)
Còn ống động mạch
Còn ống động mạch
§  Ống ĐM nhỏ: ĐTĐ bình thường
§  Ống ĐM lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất
CÔĐM kích
thước trung
bình ở trẻ 2
tháng tuổi:
tăng biên độ
QRS với R
+S > 5 mV ở
các CĐ từ
V2 – V5.
Còn ống động mạch
§  Ống ĐM nhỏ: ĐTĐ bình thường
§  Ống ĐM lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất
CÔĐM kích
thước lớn ở trẻ
10 tháng tuổi có
tăng áp ĐMP:
Tăng biên độ
QRS ở các CĐ
trước tim gợi ý
tăng gánh 2
thất. Tăng gánh
TP rõ biểu hiện
bởi R/S<1 ở V6
Hẹp van động mạch phổi
Hẹp van động mạch phổi
§  Hẹp van ĐMP nhẹ: ĐTĐ bình thường hoặc trục phải
§  Hẹp vừa đến nặng: Trục phải, tăng gánh TP, NP
Hẹp van ĐMP ở
trẻ 4 tháng tuổi
với chênh áp
qua van 46
mmHg: Sóng R
cao ở V1 – V3
biểu hiện tăng
gánh TP
Hẹp van động mạch chủ
Hẹp van động mạch chủ
§  ĐTĐ trong Hẹp van ĐMC ít tương quan với tổn thương GPB
§  Có thể thấy tăng gánh tâm thu TT, tăng gánh NT
Hẹp van ĐMC
nặng ở trẻ 4
ngày tuổi:
Không có ưu
thế TP tương
ứng với tuổi.
Biểu hiện tăng
gánh tâm thu
TT bởi T âm ở
V5-6
Tứ chứng Fallot
Tứ chứng Fallot
§  Tăng gánh TP là biểu hiện ĐTĐ chủ yếu
§  Có thể thấy blốc NP, phân nhánh trái trước sau PT sửa chữa
Tứ chứng
Fallot ở trẻ 11
tháng trước PT
sửa chữa.
Sóng R cao ở
V1 – V3, T
dương ở V2 là
những biểu
hiện của tăng
gánh TP
Bệnh Ebstein
Bệnh Ebstein
§  Tăng gánh NP, thường thấy rối loạn dẫn truyền TP.
§  Hôi chứng WPW gặp trong 20%.
Bệnh Ebstein
có van BL bám
thấp và HoBL ở
trẻ sơ sinh 1
ngày tuổi. P cao
nhọn biểu hiện
của tăng gánh
NP, sóng Q sâu
V1 – V3 gợi ý
tăng gánh TP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở TRẺ EM
Rối loạn nhịp xoang
§ Nhịp xoang không đều
§  Biến đổi PP > 25% PP dài nhất
§ Nhịp chậm xoang
§  Do bệnh lý hệ thống, thuốc, sau phẫu thuật, HC QT dài…
§ Nhịp nhanh xoang
§  Do bệnh lý hệ thống, thuốc giãn FQ…
§ Nhịp nhanh do vào lại nút xoang
§  Khởi phát và kết thúc đột ngột, thường gặp ở BN tăng
gánh nhĩ, sau phẫu thuật tâm nhĩ.
Rối loạn nhịp xoang
Trẻ 1 ngày tuổi bị Ebstein
có giãn lớn nhĩ phải. ĐTĐ
(A) cho thấy nhịp tim
nhanh 210 ck/ph, đột
ngột giảm xuống còn 160
ck/ph (B) với sóng P giữ
nguyên hình dạng. Trong
trường hợp này, nhiều
khả năng là nhịp nhanh
do vào lại nút xoang
A
Rối loạn nhịp xoang
Trẻ 1 ngày tuổi bị Ebstein
có giãn lớn nhĩ phải. ĐTĐ
(A) cho thấy nhịp tim
nhanh 210 ck/ph, đột
ngột giảm xuống còn 160
ck/ph (B) với sóng P giữ
nguyên hình dạng. Trong
trường hợp này, nhiều
khả năng là nhịp nhanh
do vào lại nút xoang
B
Rối loạn nhịp nhĩ
§ Ngoại tâm thu nhĩ
§  Thường gặp, lành tính
§ Nhịp nhanh nhĩ
§  Do tăng tính tự động hoặc vào lại
§ Rung nhĩ, cuồng nhĩ
§  Hiếm gặp ở TE, có thể nguy hiểm tính mạng nếu
xuất hiện trên nền HC WPW
Rối loạn nhịp nhĩ
Ngoại tâm thu nhĩ nhịp đôi (bị bloc) ở trẻ 1 ngày tuổi. Gây hình ảnh
điện tâm đồ dễ nhầm với nhịp chậm xoang
A
Rối loạn nhịp nhĩ
Trẻ 12 tuổi tâm
thất 1 buồng sau
phẫu thuật
Fontan. Nhịp
nhanh nhĩ (A) với
blốc NT 2:1 sau
đó chuyển về
nhịp xoang (B)
B
Rối loạn nhịp nhĩ
Trẻ 9 tuổi đảo gốc ĐM sau phẫu thuật Senning. Nhịp nhanh nhĩ với
blốc NT 4:1 (BN đang sử dụng digoxin và chẹn bêta giao cảm).
Rối loạn nhịp nhĩ
Trẻ 15 tuổi. Rung nhĩ trên nền hội chứng WPW với đường dẫn truyền
phụ bên trái. Khoảng RR ngắn nhất: 160 ms!
Rối loạn nhịp nhĩ
Trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi. Cuồng nhĩ, tần số nhĩ 400 ck/ph với hình ảnh
sóng nhĩ hình răng cưa, mức blốc NT 2:1.
Rối loạn nhịp nhĩ
Trẻ 6 tuổi mắc Hội chứng liệt nhĩ mang tính gia đình (Familial atrial
standstill). Không có bằng chứng khử cực nhĩ trên ĐTĐ
Rối loạn nhịp nhĩ
Thăm dò điện sinh lý tim: Không thấy hoạt động điện tâm nhĩ (RAA:
điện cực đặt trong nhĩ phải)
Rối loạn nhịp bộ nối/trªn thÊt
§ Ngoại tâm thu bộ nối và nhịp thoát bộ nối
§  Gặp trong blốc NT hoàn toàn hoặc suy nút xoang
§ Nhịp bộ nối gia tốc
§  Do thuốc hoặc phẫu thuật
§ Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT)
§  Hiếm gặp ở TE
§ Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT)
§  Hay gặp, kiểu xuôi chiều và ngược chiều
Rối loạn nhịp bộ nối
Trẻ 11 tuổi, đảo gốc ĐM typ D sau phẫu thuật Senning. Nhịp thoát bộ
nối. Có thể nhìn thấy rõ sóng nhĩ dẫn truyền ngược.
Rối loạn nhịp bộ nối
Trẻ 4 tháng tuổi không có bệnh tim thực tổn. Nhịp bộ nối gia tốc gây
phân ly nhĩ thất. Nhịp nhĩ ở đây là nhịp xoang, nhìn rõ ở D2, V5
Rối loạn nhịp trên thất
Trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi. Nhịp nhanh vào lại NT kiểu xuôi chiều, tần số
tim 250 ck/ph, QRS thanh mảnh, tỉ lệ N:T 1:1, khoảng RP 100 ms.
Rối loạn nhịp trên thất
Trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi. Nhịp nhanh vào lại NT kiểu ngược chiều, tần
số tim 230 ck/ph, QRS giãn rộng, tỉ lệ N:T 1:1, khoảng RP 140 ms.
Rối loạn nhịp thất
§ Ngoại tâm thu thất
§  Rất thường gặp ở TE
§ Nhát thoát thất và nhịp thoát thất
§  Gặp trong blốc nhĩ thất hoàn toàn hoặc suy nút xoang
§ Nhịp nhanh thất đơn dạng
§  Có thể gặp sau phẫu thuật Fallot 4, vá TLT…
§ Nhịp nhanh thất đa dạng (đa ổ)
§  Có thể gặp trong HC QT dài bẩm sinh
Rối loạn nhịp thất
Trẻ 6 tuần tuổi.
Cơn tim nhanh
thất với QRS
dạng bloc
nhanh phải và
trục điện tim
quay lên trên.
Dẫn truyền
ngược thất-nhĩ
1:1 với RP 120
ms
Rối loạn nhịp thất
Trẻ 15 tuổi không có bệnh tim thực tổn. Ngoại tâm thu thất chùm đôi
có dạng bloc nhánh trái và trục điện tim quay xuống dưới gợi ý
khởi phát từ đường ra thất phải
Rối loạn nhịp thất
Trẻ 12 tuổi không có bệnh tim thực tổn. Nhịp nhanh thất đa dạng gây
được bằng kích thích tim khi thăm dò ĐSLH. BN đã được cấy ICD.
Rối loạn nhịp thất
Test ICD: Rung thất gây được bởi các kích thích thất sớm. ICD tự
động phát hiện ra cơn tim nhanh và shock điện với liều 5J.
Blốc nhĩ thất (BAV)
§ BAV cấp 1
§  PR kéo dài (cần đối chiếu với RP bình thường theo
tuổi)
§ BAV cấp 2
§  Mobitz I: chu kỳ Wenckebach
§  Mobitz II
§ BAV cấp 3
§  Phân ly NT hoàn toàn, nhịp thất có thể là thoát bộ
nối hoặc thoát thất
Bloc nhĩ thất
Trẻ 3 tuổi. Blốc nhĩ thất hoàn toàn, nhịp nhĩ là nhịp xoang 100 ck/ph,
nhịp thất là nhịp thoát bộ nối 50 ck/ph.
Xin trân trọng
cám ơn

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUSoM
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.pptSoM
 
ECG NHI KHOA
ECG NHI KHOAECG NHI KHOA
ECG NHI KHOASoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emSoM
 
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDACÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDASoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
LAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOLAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢISoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPSoM
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAISoM
 
Tu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinh
Tu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinhTu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinh
Tu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 

What's hot (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
 
ECG NHI KHOA
ECG NHI KHOAECG NHI KHOA
ECG NHI KHOA
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDACÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
LAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOLAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃO
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
 
Tu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinh
Tu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinhTu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinh
Tu chung-fallot-2018-pham-nguyen-vinh
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 

Similar to ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở TRẺ EM BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ

ECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
ECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EMECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
ECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EMSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTSoM
 
Bai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinh
Bai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinhBai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinh
Bai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timBiến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptxSoM
 
Cách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ emCách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ emjackjohn45
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGyoungunoistalented1995
 
ECG bat thuong cac buong tim.pptx
ECG  bat thuong cac buong tim.pptxECG  bat thuong cac buong tim.pptx
ECG bat thuong cac buong tim.pptxSoM
 
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECGYhocData Tài Liệu
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxBiThanhHuyn5
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMSoM
 
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinhBai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Các Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàngCác Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàngCường Võ Tấn
 
ECG các bất thường buồng tim.pdf
ECG  các bất thường buồng tim.pdfECG  các bất thường buồng tim.pdf
ECG các bất thường buồng tim.pdfSoM
 
2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt
2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt
2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.pptSoM
 

Similar to ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở TRẺ EM BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ (20)

ECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
ECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EMECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
ECG BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
 
Bai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinh
Bai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinhBai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinh
Bai 2-day-nhi-day-that-pham-nguyen-vinh
 
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timBiến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
Vai trò của ECG trong ACS
Vai trò của ECG trong ACSVai trò của ECG trong ACS
Vai trò của ECG trong ACS
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
 
Cách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ emCách đọc điện tâm đồ trẻ em
Cách đọc điện tâm đồ trẻ em
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
 
ECG bat thuong cac buong tim.pptx
ECG  bat thuong cac buong tim.pptxECG  bat thuong cac buong tim.pptx
ECG bat thuong cac buong tim.pptx
 
150 vấn đề ECG
150 vấn đề ECG150 vấn đề ECG
150 vấn đề ECG
 
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinhBai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
 
Các Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàngCác Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàng
 
ECG các bất thường buồng tim.pdf
ECG  các bất thường buồng tim.pdfECG  các bất thường buồng tim.pdf
ECG các bất thường buồng tim.pdf
 
2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt
2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt
2. HỘI CHỨNG LỚN CÁC BUỒNG TIM TRÊN ECG.ppt
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 

ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở TRẺ EM BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ

  • 1. ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở TRẺ EM BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ PHAN ĐÌNH PHONG phong.vtm@gmail.com
  • 2. §  Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em §  Tăng gánh thất, nhĩ §  Điện tâm đồ trong một số bệnh tim bẩm sinh §  Điện tâm đồ trong một số RLNT ở trẻ em. @@@ Bài giảng có sử dụng các hình ảnh ĐTĐ minh hoạ trong cuốn: Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition – Saunders 2008 NỘI DUNG
  • 3. ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
  • 4. Tuần hoàn bào thai Tuần hoàn sau khi sinh Sinh lý tuần hoàn bào thai và sau khi sinh
  • 5. Tần số tim §  TS tim lúc nghỉ ở trẻ em thay đổi tuỳ theo tuổi §  TS tim ở trẻ 1 tháng tuổi vào khoảng 140 ck/ph Sóng P §  Trục sóng P, cũng như ở người lớn, hướng sang trái và xuống dưới §  Biên độ sóng P: 1,5 – 2,5 mm; thời gian: 50 – 80 ms Đoạn PR §  Từ lúc sinh cho đến 1 tháng tuổi: PR ngắn lại §  Từ 1 tháng tuổi: PR dài dần ra §  Giới hạn đoạn PR ở trẻ em: 90 – 140 ms
  • 6. Phức bộ QRS (1) §  < 1 tháng: kích thước TP > TT; > 1 tháng: TT > TP; > 6 tháng: tỉ lệ kích thước TT/TP tương tự như ở người lớn. §  ĐTĐ: < 1 tháng: ưu thế TP với sóng R cao ở V1, S sâu ở V5, V6. Đến 6 tháng: ưu thế ở các chuyển đạo chuyển tiếp do tư thế tim đứng gây ra. §  Thời gian phức bộ QRS ở TSS: 50 ms, tăng dần tới 70 ms ở trẻ lớn, liên quan tới sự tăng khối lượng cơ tâm thất. §  Trục QRS thường lệch sang phải ở TSS, sau đó chuyển khá nhanh sang trục trung gian trong năm đầu tiên.
  • 7. Phức bộ QRS (2) §  Sóng Q: có thể thấy ở các chuyển đạo trước tim và sau dưới; thời gian < 20 ms; biên độ có thể lên tới 8 mm đặc biệt ở trẻ sơ sinh. §  Sóng R: thường ưu thế ở các CĐ bên phải, R-V1 có thể lên tới 26 mm lúc trẻ mới sinh, biên độ R-V1 giảm nhanh nhất trong tuần đầu tiên sau đó giảm chậm hơn. Ngược lại, biên độ R-V6 rất thấp lúc mới sinh sau đó từ từ tăng dần đạt biên độ như ở người lớn. §  Sóng S: thường sâu ở các CĐ trước tim (phải và trái), max: 22 mm. Biên độ S cũng giảm nhanh trong vòng 1 tháng đầu tiên sau đó giảm chậm dần.
  • 8. Đoạn ST §  Ở trẻ em, đường đẳng điện đôi khi khó xác định do nhịp tim nhanh làm sóng P chồng lên sóng T. §  ST có thể chênh lên hoặc chênh xuống nhưng hiếm khi > 1 mm. Sóng T §  T (+) ở V1 lúc mới sinh sau đó đảo hướng trở nên (-) trong tuần đầu tiên cho đến 7 tuổi . > 7 tuổi: T-V1 có thể dương trở lại. §  T-V1 (+) ở trẻ < 7 tuổi thường liên quan tới phì đại TP Đoạn QT §  Hiệu chỉnh theo nhịp tim (trung bình): QTc = QT/căn bậc 2 của RR (sec). §  QTc < 0,45 sec ở trẻ mới sinh; < 0,44 sec ở trẻ lớn.
  • 9. Một số thông số ĐTĐ bình thường ở trẻ em theo từng lứa tuổi Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
  • 10. Trẻ 5 ngày tuổi đẻ đủ tháng. Trục QRS 150 độ, điện thế cao ở các CĐ trước tim, ưu thế TP, thời gian QRS 60 ms Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em
  • 11. Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em Trẻ 8 ngày tuổi đẻ thiếu tháng (28 tuần). Trục QRS 150 độ, ưu thế TP với R cao ở V1 và R/S < 1 ở V6, thời gian QRS 40 ms
  • 12. Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em Trẻ 8 tháng tuổi khoẻ mạnh. Trục QRS 60 độ, không còn biểu hiện ưu thế TP rõ rệt như ở các lứa tuổi nhỏ hơn
  • 13. Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em Trẻ 3 tuổi khoẻ mạnh. Trục QRS 60 độ, tỉ lệ R/S ở V1 < 1, sóng R cao và không còn sóng S ở V6 biểu hiện ưu thế TT
  • 14. Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em Trẻ 8 tuổi khoẻ mạnh. Tần số tim 80 ck/ph, sóng T chuyển tiếp ở V2, dịch sang trái nhiều hơn so với các lứa tuổi trước đó
  • 15. Điện tâm đồ bình thường ở trẻ em Trẻ 10 tuổi khoẻ mạnh. Khoảng PR 140 ms, sóng T chuyển tiếp ở V1, R nhỏ dần ở V1 tương tự như ở người trưởng thành
  • 16. TĂNG GÁNH THẤT, TĂNG GÁNH NHĨ
  • 17. Tăng gánh nhĩ phải § Biên độ sóng P ít biến thiên giữa các nhóm tuổi ở trẻ em và giữa trẻ em với người lớn § Tăng gánh NP khi: P > 2,5 mm ở D2 hoặc pha dương của sóng P ở V1, V2 > 1,5 mm.
  • 18. Tăng gánh nhĩ phải Tăng gánh NP ở trẻ 12 tuổi mắc tứ chứng Fallot, P nhọn và cao 3 mm ở chuyển đạo D2. P cũng nhọn và cao ở V1-2.
  • 19. Tăng gánh nhĩ trái § Tăng gánh NT khi thời gian sóng P kéo dài (thường > 95 ms) và/hoặc sóng P có móc và/ hoặc có pha âm ưu thế (V1).
  • 20. Tăng gánh nhĩ trái Tăng gánh nhĩ trái ở trẻ 15 tuổi có hẹp van ĐMC bẩm sinh. P rộng (160 ms) và có 2 đỉnh ở D2. Pha âm của P rộng và sâu ở V1.
  • 21. Tăng gánh hai nhĩ § Cũng giống như ở người lớn, tăng gánh hai nhĩ là khi hội đủ tiêu chuẩn điện tâm đồ của tăng gánh nhĩ phải và nhĩ trái.
  • 22. Tăng gánh hai nhĩ Tăng gánh hai nhĩ ở trẻ 12 tuổi có bệnh cơ tim hạn chế. Sóng P rộng (3 mm) và cao (2,5 mm) ở D2. Sóng P cũng rộng và pha âm ưu thế ở V1.
  • 23. Tăng gánh thất phải § Cần đối chiếu với đặc điểm ĐTĐ bình thường tương ứng với từng lứa tuổi. § Chẩn đoán tăng gánh TP ít có ý nghĩa ở trẻ sơ sinh do ưu thế tự nhiên TP ở lứa tuổi này. § Ở các lứa tuổi lớn hơn, có thể áp dụng tiêu chuẩn tăng gánh TP như ở người lớn: trục phải, qR, rSR’ ở V1… § T dương ở V1 (7 ngày - < 7 tuổi).
  • 24. Tăng gánh thất phải Tăng gánh TP ở trẻ 6 tháng tuổi có hẹp van ĐMP. QRS ở V1 có dạng rsR’S’. Sóng S sâu ở V6 và tỉ lệ R/S <
  • 25. Tăng gánh thất trái § Tương tự như ở người lớn: Sóng R dương cao và biến đổi ST-T ở các chuyển đạo trước tim trái (các dấu hiệu này khá đặc hiệu nhưng kém nhạy)
  • 26. Tăng gánh thất trái Tăng gánh TT ở trẻ 10 tuổi có hẹp van ĐMC. Sóng R dương cao, ST chênh xuống và T âm ở các chuyển đạo sau dưới và trước tim trái.
  • 27. Tăng gánh hai thất § Khi hội đủ tiêu chuẩn của tăng gánh TP và TT
  • 28. Tăng gánh hai thất Tăng gánh hai thất ở trẻ 6 tháng tuổi còn tồn lưu ống ĐM lớn. Biên độ QRS tăng cao ở các chuyển đạo V2-V6 (R+S > 50 mm). Sóng Q sâu nhưng hẹp ở D2, D3, aVF biểu hiện của phì đại vách liên thất.
  • 29. ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH TIM BẨM SINH
  • 30. Thông liên nhĩ TLN lỗ thứ nhất TLN lỗ thứ hai
  • 31. Thông liên nhĩ lỗ thứ nhất §  Trục trái mạnh do bất thường vị trí của nút NT và nhánh trái bó His §  Có thể thấy tăng gánh NP, TP, đôi khi tăng gánh TT, PR kéo dài TLN lỗ thứ nhất ở một trẻ 5 ngày tuổi: trục QRS trái mạnh (-75 độ). Mỏm tim quay sau gợi ý phì đại thất trái.
  • 32. Thông liên nhĩ lỗ thứ hai §  Có thể có biểu hiện tăng gánh NP, RL nhịp nhĩ §  Tăng gánh TP và RL dẫn truyền trong thất (rsR’ ở V1) TLN lỗ thứ hai ở một trẻ 5 tuổi: rsR’ ở V1, V2 và blốc nhánh phải không hoàn toàn gợi ý tăng gánh thể tích TP
  • 34. Thông liên thất §  TLT lỗ nhỏ: ĐTĐ bình thường §  TLT lỗ lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất TLT lỗ kích thước trung bình ở trẻ 2 tuần tuổi: Sóng Q sâu và sóng T dương ở V1, V2 gợi ý tăng gánh TP. Tăng biên độ QRS ở các CĐ trước tim gợi ý tăng gánh 2 thất
  • 35. Thông liên thất §  TLT lỗ nhỏ: ĐTĐ bình thường §  TLT lỗ lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất TLT lỗ rộng ở trẻ 4 tháng tuổi: tăng gánh 2 thất biểu hiện bằng tăng biên độ phức bộ QRS ở các chuyển đạo chuyển tiếp (V3, V4) (dấu hiệu Katz- Whachtel)
  • 37. Còn ống động mạch §  Ống ĐM nhỏ: ĐTĐ bình thường §  Ống ĐM lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất CÔĐM kích thước trung bình ở trẻ 2 tháng tuổi: tăng biên độ QRS với R +S > 5 mV ở các CĐ từ V2 – V5.
  • 38. Còn ống động mạch §  Ống ĐM nhỏ: ĐTĐ bình thường §  Ống ĐM lớn: tăng gánh NT, TT, đôi khi tăng gánh 2 thất CÔĐM kích thước lớn ở trẻ 10 tháng tuổi có tăng áp ĐMP: Tăng biên độ QRS ở các CĐ trước tim gợi ý tăng gánh 2 thất. Tăng gánh TP rõ biểu hiện bởi R/S<1 ở V6
  • 39. Hẹp van động mạch phổi
  • 40. Hẹp van động mạch phổi §  Hẹp van ĐMP nhẹ: ĐTĐ bình thường hoặc trục phải §  Hẹp vừa đến nặng: Trục phải, tăng gánh TP, NP Hẹp van ĐMP ở trẻ 4 tháng tuổi với chênh áp qua van 46 mmHg: Sóng R cao ở V1 – V3 biểu hiện tăng gánh TP
  • 41. Hẹp van động mạch chủ
  • 42. Hẹp van động mạch chủ §  ĐTĐ trong Hẹp van ĐMC ít tương quan với tổn thương GPB §  Có thể thấy tăng gánh tâm thu TT, tăng gánh NT Hẹp van ĐMC nặng ở trẻ 4 ngày tuổi: Không có ưu thế TP tương ứng với tuổi. Biểu hiện tăng gánh tâm thu TT bởi T âm ở V5-6
  • 44. Tứ chứng Fallot §  Tăng gánh TP là biểu hiện ĐTĐ chủ yếu §  Có thể thấy blốc NP, phân nhánh trái trước sau PT sửa chữa Tứ chứng Fallot ở trẻ 11 tháng trước PT sửa chữa. Sóng R cao ở V1 – V3, T dương ở V2 là những biểu hiện của tăng gánh TP
  • 46. Bệnh Ebstein §  Tăng gánh NP, thường thấy rối loạn dẫn truyền TP. §  Hôi chứng WPW gặp trong 20%. Bệnh Ebstein có van BL bám thấp và HoBL ở trẻ sơ sinh 1 ngày tuổi. P cao nhọn biểu hiện của tăng gánh NP, sóng Q sâu V1 – V3 gợi ý tăng gánh TP
  • 47. ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở TRẺ EM
  • 48. Rối loạn nhịp xoang § Nhịp xoang không đều §  Biến đổi PP > 25% PP dài nhất § Nhịp chậm xoang §  Do bệnh lý hệ thống, thuốc, sau phẫu thuật, HC QT dài… § Nhịp nhanh xoang §  Do bệnh lý hệ thống, thuốc giãn FQ… § Nhịp nhanh do vào lại nút xoang §  Khởi phát và kết thúc đột ngột, thường gặp ở BN tăng gánh nhĩ, sau phẫu thuật tâm nhĩ.
  • 49. Rối loạn nhịp xoang Trẻ 1 ngày tuổi bị Ebstein có giãn lớn nhĩ phải. ĐTĐ (A) cho thấy nhịp tim nhanh 210 ck/ph, đột ngột giảm xuống còn 160 ck/ph (B) với sóng P giữ nguyên hình dạng. Trong trường hợp này, nhiều khả năng là nhịp nhanh do vào lại nút xoang A
  • 50. Rối loạn nhịp xoang Trẻ 1 ngày tuổi bị Ebstein có giãn lớn nhĩ phải. ĐTĐ (A) cho thấy nhịp tim nhanh 210 ck/ph, đột ngột giảm xuống còn 160 ck/ph (B) với sóng P giữ nguyên hình dạng. Trong trường hợp này, nhiều khả năng là nhịp nhanh do vào lại nút xoang B
  • 51. Rối loạn nhịp nhĩ § Ngoại tâm thu nhĩ §  Thường gặp, lành tính § Nhịp nhanh nhĩ §  Do tăng tính tự động hoặc vào lại § Rung nhĩ, cuồng nhĩ §  Hiếm gặp ở TE, có thể nguy hiểm tính mạng nếu xuất hiện trên nền HC WPW
  • 52. Rối loạn nhịp nhĩ Ngoại tâm thu nhĩ nhịp đôi (bị bloc) ở trẻ 1 ngày tuổi. Gây hình ảnh điện tâm đồ dễ nhầm với nhịp chậm xoang
  • 53. A Rối loạn nhịp nhĩ Trẻ 12 tuổi tâm thất 1 buồng sau phẫu thuật Fontan. Nhịp nhanh nhĩ (A) với blốc NT 2:1 sau đó chuyển về nhịp xoang (B) B
  • 54. Rối loạn nhịp nhĩ Trẻ 9 tuổi đảo gốc ĐM sau phẫu thuật Senning. Nhịp nhanh nhĩ với blốc NT 4:1 (BN đang sử dụng digoxin và chẹn bêta giao cảm).
  • 55. Rối loạn nhịp nhĩ Trẻ 15 tuổi. Rung nhĩ trên nền hội chứng WPW với đường dẫn truyền phụ bên trái. Khoảng RR ngắn nhất: 160 ms!
  • 56. Rối loạn nhịp nhĩ Trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi. Cuồng nhĩ, tần số nhĩ 400 ck/ph với hình ảnh sóng nhĩ hình răng cưa, mức blốc NT 2:1.
  • 57. Rối loạn nhịp nhĩ Trẻ 6 tuổi mắc Hội chứng liệt nhĩ mang tính gia đình (Familial atrial standstill). Không có bằng chứng khử cực nhĩ trên ĐTĐ
  • 58. Rối loạn nhịp nhĩ Thăm dò điện sinh lý tim: Không thấy hoạt động điện tâm nhĩ (RAA: điện cực đặt trong nhĩ phải)
  • 59. Rối loạn nhịp bộ nối/trªn thÊt § Ngoại tâm thu bộ nối và nhịp thoát bộ nối §  Gặp trong blốc NT hoàn toàn hoặc suy nút xoang § Nhịp bộ nối gia tốc §  Do thuốc hoặc phẫu thuật § Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) §  Hiếm gặp ở TE § Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) §  Hay gặp, kiểu xuôi chiều và ngược chiều
  • 60. Rối loạn nhịp bộ nối Trẻ 11 tuổi, đảo gốc ĐM typ D sau phẫu thuật Senning. Nhịp thoát bộ nối. Có thể nhìn thấy rõ sóng nhĩ dẫn truyền ngược.
  • 61. Rối loạn nhịp bộ nối Trẻ 4 tháng tuổi không có bệnh tim thực tổn. Nhịp bộ nối gia tốc gây phân ly nhĩ thất. Nhịp nhĩ ở đây là nhịp xoang, nhìn rõ ở D2, V5
  • 62. Rối loạn nhịp trên thất Trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi. Nhịp nhanh vào lại NT kiểu xuôi chiều, tần số tim 250 ck/ph, QRS thanh mảnh, tỉ lệ N:T 1:1, khoảng RP 100 ms.
  • 63. Rối loạn nhịp trên thất Trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi. Nhịp nhanh vào lại NT kiểu ngược chiều, tần số tim 230 ck/ph, QRS giãn rộng, tỉ lệ N:T 1:1, khoảng RP 140 ms.
  • 64. Rối loạn nhịp thất § Ngoại tâm thu thất §  Rất thường gặp ở TE § Nhát thoát thất và nhịp thoát thất §  Gặp trong blốc nhĩ thất hoàn toàn hoặc suy nút xoang § Nhịp nhanh thất đơn dạng §  Có thể gặp sau phẫu thuật Fallot 4, vá TLT… § Nhịp nhanh thất đa dạng (đa ổ) §  Có thể gặp trong HC QT dài bẩm sinh
  • 65. Rối loạn nhịp thất Trẻ 6 tuần tuổi. Cơn tim nhanh thất với QRS dạng bloc nhanh phải và trục điện tim quay lên trên. Dẫn truyền ngược thất-nhĩ 1:1 với RP 120 ms
  • 66. Rối loạn nhịp thất Trẻ 15 tuổi không có bệnh tim thực tổn. Ngoại tâm thu thất chùm đôi có dạng bloc nhánh trái và trục điện tim quay xuống dưới gợi ý khởi phát từ đường ra thất phải
  • 67. Rối loạn nhịp thất Trẻ 12 tuổi không có bệnh tim thực tổn. Nhịp nhanh thất đa dạng gây được bằng kích thích tim khi thăm dò ĐSLH. BN đã được cấy ICD.
  • 68. Rối loạn nhịp thất Test ICD: Rung thất gây được bởi các kích thích thất sớm. ICD tự động phát hiện ra cơn tim nhanh và shock điện với liều 5J.
  • 69. Blốc nhĩ thất (BAV) § BAV cấp 1 §  PR kéo dài (cần đối chiếu với RP bình thường theo tuổi) § BAV cấp 2 §  Mobitz I: chu kỳ Wenckebach §  Mobitz II § BAV cấp 3 §  Phân ly NT hoàn toàn, nhịp thất có thể là thoát bộ nối hoặc thoát thất
  • 70. Bloc nhĩ thất Trẻ 3 tuổi. Blốc nhĩ thất hoàn toàn, nhịp nhĩ là nhịp xoang 100 ck/ph, nhịp thất là nhịp thoát bộ nối 50 ck/ph.