SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ
HÍT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo
ĐHYD TPHCM – BVNDGĐ
2
• Khảo sát quốc tế về BPTNMT tại 12 nước:
– 7 – 9% dân số chung
– Tăng hơn so với 10 năm trước
International Journal of COPD 2014:9 597–611
• Đa số không phối hợp động tác tốt
– 60% BN BPTNMT 1
– 92% BN Hen 2
1. Al-Showair RA. Respir. Med.101(11),2395–2401 (2007);
2. Al-Showair RA. Chest 131(6),1776–1782 (2007)
hít vào quá nhanh khi
sử dụng dụng cụ pMDI
TÌNH HÌNH BPTNMT VÀ SỬ DỤNG
BÌNH XỊT HIỆN NAY
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc
cung cấp qua đường hít
II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI,
DPI, Nebulizer
III. Khuyến cáo lựa chọn các dụng cụ hít
4
0
1
2
3
4
5
6
16
Vùngdẫnkhí
Phế quản
Tiểu phế quản
Tiểu phế quản tận
17
18
19
20
21
22
23
Vùngtraođổikhí
Tiểu phế quản hô hấp
Ống phế nang
Túi phế nang
Giãnphếquản
Khángviêm
VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.
5
KÍCH THƯỚC HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM
Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)
6
TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT THUỐC
QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM
7
ĐO KÍCH THƯỚC HẠT
Tháp va chạm Andersen
Đĩa va chạm
Luồng khí vào
Luồng khí ra
KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG
Đường kính khí động học trung
vị (MMAD)
Phân suất khối hạt mịn (FPF): tỷ
lệ khối hạt có MMAD < 5.8 mm
8
TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TẦNG THÁP
VÀ VỊ TRÍ TRÊN ĐƯỜNG THỞ
Kích thước hạt thuốc
Khốilượngthuốc
9
ĐO TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT
• Thông số đo lường:
– Thời gian phun khí dung
– Tốc độ di chuyển hạt khí dung
• Kỹ thuật đo lường:
– Quay video tốc độ cao
– Nhiễu xạ chùm tia sáng laser
Đầu phát tia laser
Đầu thu tia laser
Hochrainer D, Holz H, Kreher C, Scaffidi L, Spallek M, Wachtel H.J Aerosol Med. 2005;18:273-282
10
ĐO VỊ TRÍ BÁM HẠT
 Hạt thuốc được gắn
đồng vị phóng xạ Tc 99m
 Máy camera liên kết
máy vi tính ghi lại xạ hình
 Phân phối thuốc cho
từng vùng được tính toán
Newman SP. J Aerosol Med. 1999;12(suppl 1):S25-S31.
11
ĐẶC ĐIỂM CỦA DỤNG CỤ HÍT CHO
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAO
• Tạo được hạt mịn có tỷ lệ lớn:
– Đường kính khí động học trung vị thấp
– Phân suất khối hạt mịn cao
• Tạo được luồng khí dung di chuyển chậm
– Không đòi hỏi BN hít vào quá nhanh
– Không kích thích phản xạ hít vào nhanh của BN
12
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc
cung cấp qua dụng cụ hít
II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI,
DPI, Nebulizer
III. Khuyến cáo lựa chọn dụng cụ hít
13
Dụngcụcấpthuốcquađườnghít
Bình xịt định liều
Evohaler
Khởi động bằng hơi thở
Dùng kèm buồng đệm
Bình hút bột khô
Turbuhaler
Accuhaler
Breezhaler
Handihaler
Máy phun khí dung
Khí nén
Siêu âm
14
BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU pMDI
EVOHALER BREATH ACTUATED pMDI
15
TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc
– Cấu tạo đặc thù của từng dụng cụ
– Không phụ thuộc vào lực hít vào của bệnh nhân
• Tốc độ di chuyển hạt phụ thuộc:
– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc
– Lực hít vào của bệnh nhân
– Buồng đệm dùng kèm hay không
16
TẠO HẠT KHÍ DUNG
Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung
Không lắc bình xịt sẽ không tạo được hạt khí dung !
17
D
evice
T
hroat(>10)
S
0
(9.0
-
10.0)
S
1
(5.8
-
9.0)
S
2
(4.7
-
5.8)
S
3
(3.3
-
4.7)
S
4
(2.1
-
3.3)
S
5
(1.1
-
2.1)
S
6
(0.7
-
1.1)
S
7
(0.4
-
0.7)
F
ilter
(0
-
0.4)
T
otalex-A
ctuator
mcg
0
50
100
150
200
250
Ref CFC 250
Test HFA 250
Phân suất khối hạt mịn (FPF) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46
Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358.
FPF
CÔNG THỨC THUỐC
18
• Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp
– Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC
– Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC
• Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di
chuyển của luồng khí dung chậm hơn
– Các loại bình xịt pMDI không giống nhau hoàn toàn
Hiệu ứng
cold-Freon
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT
19
• Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào
• Kiểm soát được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu
(4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây)
• Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng
khí lạnh va đập mạnh
• Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu
lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG pMDI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
20
BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU + BUỒNG ĐỆM
BABYHALER OPTICHAMBER
21
• Terbutaline qua pMDI đơn thuần:
– Lưu lượng hít vào: 30 l/phút
– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7%
• Terbutaline qua pMDI + buồng đệm:
– Lưu lượng hít vào 15 l/ phút
– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6%
• Buồng đệm giúp bệnh nhân dễ hít vào chậm hơn
SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI GIỮA
pMDI vs pMDI + BUỒNG ĐỆM
Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)
22
• BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút
• BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt
và động tác hít vào
• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, vấn đề vệ sinh buồng
đệm và nguy cơ tích tĩnh điện trong buồng đệm
là các hạn chế khi dùng pMDI + buồng đệm
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG pMDI + BUỒNG ĐỆM
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
23
BÌNH HÚT BỘT KHÔ
24
TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực & cách hút vào của bệnh nhân
– Kháng lực của dụng cụ hít
• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực hút vào của bệnh nhân
25
Lực hít
vào
Lưu lượng
hít vào
Tách hạt thuốc
và chât gắn
Phân tán thành
hạt khí dung
Thuốc
Lactose
Luồng khí tạo ra
khi bệnh nhân hít vào
Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bệnh nhân
Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí dung !
TẠO HẠT KHÍ DUNG
Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13
 P = Q x R
26
0
2
4
6
8
10
0 20 40 60 80 100 120
Rotahaler®
Diskhaler®
Aerolizer™
Accuhaler®
Turbuhaler®
Twisthaler™
*
Lưu lượng hít vào (L/min)
Assi and Chrystyn. J Pharm & Pharmacology 2000;52:58
TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG HÍT
VÀO VỚI LỰC HÍT VÀO QUA DPI
DPI kháng lực thấp
DPI kháng lực cao
27
• DPI kháng lực cao
• Lực hít vào lớn
• Thể tích hít vào nhỏ
• Không hợp cho BN có lực hít vào thấp
• DPI kháng lực thấp
• Lực hít vào nhỏ
• Thể tích hít vào lớn
• Không hợp cho BN có dự trữ hít vào thấp
LƯU LƯỢNG HÍT VÀO = TỐC ĐỘ x THỂ
TÍCH HÍT VÀO QUA DPI
Job van der Palen. ERS 2005
28
THỜI ĐIỂM LƯU LƯỢNG HÍT VÀO CAO
QUYẾT ĐỊNH KHỐI HẠT THUỐC NHỎ
Thời gian
hít nhanh mạnh ngay từ đầu
Liều phóng thích
Lưulượnghítvào
“ hít nhanh mạnh ngay từ đầu
và kéo dài lâu nhất có thể”
Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31.
hít nhẹ chậm ngay từ đầu
29
• BN có thể tạo lưu lượng hít vào đủ lớn 30 l/phút
– Tạo lực hít vào lớn  DPI kháng lực cao
– Thể tích hít vào lớn  DPI kháng lực thấp (*)
(*) Thở ra hết trước khi hít vào  thể tích hít vào lớn
• Không đòi hỏi BN phối hợp được động tác nhấn
bình xịt và hít vào
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG DPI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
30
MÁY PHUN KHÍ DUNG
KHÍ NÉN SIÊU ÂM
31
TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Phân tán thuốc từ dạng dung dịch/ huyền dịch thành
dạng khí dung
– Loại máy siêu âm hay áp lực
• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực hút vào của bệnh nhân
32
33
TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER KHÍ NÉN
34
1. Tốc độ luồng khí: tốc độ lớn  kích thước hạt
nhỏ, khuyến cáo 8 lít/phút
2. Độ nhớt thuốc: độ nhớt cao  kích thước hạt
lớn. Dung môi chứa benzalkonium chloride
3. Thể tích bầu đựng thuốc: lớn  lượng hạt khí
dung tạo ra càng nhiều, khuyến cáo 4 – 5 ml
4. Thời gian phun thuốc: ngắn  tuân thủ tốt, trẻ
em thời gian phun khí dung tối đa 5 phút
YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU
QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN
35
QUẠT
NGUỒN ĐIỆN
BỘ PHẬN TRUYỀN DẪN SÓNG
SIÊU ÂM
TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER SIÊU ÂM
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
36
1. Tần số sóng siêu âm: càng cao  hạt khí dung
càng nhỏ, khuyến cáo 1,3 – 2,3 Mega Hz
2. Biên độ sóng siêu âm: càng cao  lượng hạt
khí dung tạo ra càng nhiều
3. Bảng truyền sóng siêu âm phẳng hay lõm: lõm
 hạt nhiều hơn nhưng cần đủ lượng dịch
4. Đặc điểm dịch: độ nhớt  huyền dịch không
khuyến cáo dùng máy phun khí dung siêu âm.
YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU
QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG SIÊU ÂM
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
37
1. Bảo trì tốt  hoạt động tốt sau 100 lần dùng;
Bảo trì kém  hoạt động  sau 40 lần dùng
2. Ngâm bầu đựng thuốc vào nước xà phòng, súc
sạch, để khô tự nhiên sau mỗi lần sử dụng.
3. Ngâm bầu đựng thuốc vào acid acetic 2,5%
trong thời gian 30 phút sau mỗi ngày dùng
VỆ SINH BẦU ĐỰNG THUỐC PHUN KHÍ
DUNG KHÍ NÉN
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
38
1. Kiểu thở: chậm và sâu
2. Thở qua mũi hay miệng: 50% hạt sương lọc ở
mũi  khuyên há miệng hay thở qua ống ngậm
3. Tắc nghẽn luồng khí : nặng thì hiệu quả thấp
4. Thở luồng khí áp lực dương
5. Thở máy hay thở bình thường
YẾU TỐ BỆNH NHÂN ẢNH HƯỞNG HIỆU
QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
39
• BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút
• BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt
và động tác hít vào
• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, thời gian sử dụng
kéo dài, nguy cơ lây nhiễm cao là các hạn chế
của máy phun khí dung
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG MÁY PHUN KHÍ DUNG
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
40
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc
cung cấp qua dụng cụ hít
II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI,
DPI, Nebulizer
III. Khuyến cáo lựa chọn dụng cụ hít
41
VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC CỦA CÁC
pMDI, DPI, NEBULIZER
DỤNG CỤ HÍT VẤN ĐỀ
pMDI
Thông thường
Hạt thuốc bị thất thoát ra ngoài
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
BA – pMDI Lực hút vào không đủ khởi động dụng cụ
Kèm buồng
đệm
Hạt thuốc bị thất thoát ngoài buồng đệm,
Vệ sinh buồng đệm, tích tĩnh điện
DPI
Turbuhaler,
Handihaler
Lực hút vào không đủ tạo hạt
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
Accuhaler,
Breezhaler
Thể tích hít vào không đủ tạo hạt
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
Nebulizer
Áp lực Hạt thuốc thất thoát ra ngoài
Siêu âm Không tạo được hạt thuốc từ huyền dịch
42
CHỌN LỰA DỤNG CỤ PHÙ HỢP
DỰA TRÊN PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC & LƯU LƯỢNG HÚT VÀO
Tiêu chí 1 Phối hợp động tác tốt Phối hợp động tác kém
Tiêu chí 2 Lưu lượng hút vào Lưu lượng hút vào
Dụng cụ > 30 L/phút < 30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút
pMDI  
DPI  
BA - pMDI  
pMDI + spacer    
Nebulizer    
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
43
1. Hai yếu tố quyết định vị trí bám thuốc tại phổi:
– Kích thước hạt khí dung tạo thành
– Tốc độ di chuyển hạt thuốc
2. Đặc điểm của các dụng cụ hít hiện nay:
– pMDI: Hạt khí dung di chuyển nhanh
– DPI: Lực hút vào quyết định kích thước hạt
– Nebulizer: Thuốc mất ra môi trường ngoài
3. Hai đặc điểm giúp lựa chọn đúng dụng cụ hít
– Khả năng phối hợp động tác
– Lực / thể tích hít vào
KẾT LUẬN

More Related Content

What's hot

NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCSoM
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPSoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCHSoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩnSoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganTRAN Bach
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượuBài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượujackjohn45
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 

What's hot (20)

Phù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do TimPhù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do Tim
 
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoànCập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚC
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Thang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECTThang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECT
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượuBài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 

Similar to TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ HÍT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...TranTan45
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYSoM
 
Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...
Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...
Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...jackjohn45
 
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPDSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...
thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...
thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...SoM
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch MaiGây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch MaiBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdfTho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdfKimTrnMinhNht
 
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNCAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...SoM
 
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangHô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máySoM
 
A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19
A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19
A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19Nguyen Thuan
 
A03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdf
A03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdfA03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdf
A03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdf575028
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 

Similar to TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ HÍT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM (20)

Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
 
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
Hiệu quả kỹ thuật khí dung sóng cao tần trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc ...
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
 
Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...
Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...
Khảo sát chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở tại khoa săn sóc đặc biệt bệ...
 
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong Hen phế quản và đợt cấp COPD
 
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPDThông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
Thông khí nhân tạo trong HPQ và đợt cấp COPD
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...
thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...
thông khí nhân tạo trong cơn hen phế quản nặng và đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn...
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch MaiGây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Gây dính màng phổi Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
 
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdfTho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
 
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNCAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
 
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẶT LẠI NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI K...
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangHô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
 
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
 
A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19
A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19
A03. chon lua cung cap ox y o bn covid 19
 
A03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdf
A03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdfA03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdf
A03. Chon lua cung cap oxY o BN COVID 19.pdf
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 

TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ HÍT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

  • 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ HÍT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo ĐHYD TPHCM – BVNDGĐ
  • 2. 2 • Khảo sát quốc tế về BPTNMT tại 12 nước: – 7 – 9% dân số chung – Tăng hơn so với 10 năm trước International Journal of COPD 2014:9 597–611 • Đa số không phối hợp động tác tốt – 60% BN BPTNMT 1 – 92% BN Hen 2 1. Al-Showair RA. Respir. Med.101(11),2395–2401 (2007); 2. Al-Showair RA. Chest 131(6),1776–1782 (2007) hít vào quá nhanh khi sử dụng dụng cụ pMDI TÌNH HÌNH BPTNMT VÀ SỬ DỤNG BÌNH XỊT HIỆN NAY
  • 3. 3 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc cung cấp qua đường hít II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI, DPI, Nebulizer III. Khuyến cáo lựa chọn các dụng cụ hít
  • 4. 4 0 1 2 3 4 5 6 16 Vùngdẫnkhí Phế quản Tiểu phế quản Tiểu phế quản tận 17 18 19 20 21 22 23 Vùngtraođổikhí Tiểu phế quản hô hấp Ống phế nang Túi phế nang Giãnphếquản Khángviêm VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.
  • 5. 5 KÍCH THƯỚC HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)
  • 6. 6 TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM
  • 7. 7 ĐO KÍCH THƯỚC HẠT Tháp va chạm Andersen Đĩa va chạm Luồng khí vào Luồng khí ra KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG Đường kính khí động học trung vị (MMAD) Phân suất khối hạt mịn (FPF): tỷ lệ khối hạt có MMAD < 5.8 mm
  • 8. 8 TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TẦNG THÁP VÀ VỊ TRÍ TRÊN ĐƯỜNG THỞ Kích thước hạt thuốc Khốilượngthuốc
  • 9. 9 ĐO TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT • Thông số đo lường: – Thời gian phun khí dung – Tốc độ di chuyển hạt khí dung • Kỹ thuật đo lường: – Quay video tốc độ cao – Nhiễu xạ chùm tia sáng laser Đầu phát tia laser Đầu thu tia laser Hochrainer D, Holz H, Kreher C, Scaffidi L, Spallek M, Wachtel H.J Aerosol Med. 2005;18:273-282
  • 10. 10 ĐO VỊ TRÍ BÁM HẠT  Hạt thuốc được gắn đồng vị phóng xạ Tc 99m  Máy camera liên kết máy vi tính ghi lại xạ hình  Phân phối thuốc cho từng vùng được tính toán Newman SP. J Aerosol Med. 1999;12(suppl 1):S25-S31.
  • 11. 11 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỤNG CỤ HÍT CHO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAO • Tạo được hạt mịn có tỷ lệ lớn: – Đường kính khí động học trung vị thấp – Phân suất khối hạt mịn cao • Tạo được luồng khí dung di chuyển chậm – Không đòi hỏi BN hít vào quá nhanh – Không kích thích phản xạ hít vào nhanh của BN
  • 12. 12 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc cung cấp qua dụng cụ hít II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI, DPI, Nebulizer III. Khuyến cáo lựa chọn dụng cụ hít
  • 13. 13 Dụngcụcấpthuốcquađườnghít Bình xịt định liều Evohaler Khởi động bằng hơi thở Dùng kèm buồng đệm Bình hút bột khô Turbuhaler Accuhaler Breezhaler Handihaler Máy phun khí dung Khí nén Siêu âm
  • 14. 14 BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU pMDI EVOHALER BREATH ACTUATED pMDI
  • 15. 15 TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT • Tạo hạt thuốc phụ thuộc: – Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc – Cấu tạo đặc thù của từng dụng cụ – Không phụ thuộc vào lực hít vào của bệnh nhân • Tốc độ di chuyển hạt phụ thuộc: – Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc – Lực hít vào của bệnh nhân – Buồng đệm dùng kèm hay không
  • 16. 16 TẠO HẠT KHÍ DUNG Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung Không lắc bình xịt sẽ không tạo được hạt khí dung !
  • 17. 17 D evice T hroat(>10) S 0 (9.0 - 10.0) S 1 (5.8 - 9.0) S 2 (4.7 - 5.8) S 3 (3.3 - 4.7) S 4 (2.1 - 3.3) S 5 (1.1 - 2.1) S 6 (0.7 - 1.1) S 7 (0.4 - 0.7) F ilter (0 - 0.4) T otalex-A ctuator mcg 0 50 100 150 200 250 Ref CFC 250 Test HFA 250 Phân suất khối hạt mịn (FPF) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46 Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358. FPF CÔNG THỨC THUỐC
  • 18. 18 • Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp – Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC – Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC • Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di chuyển của luồng khí dung chậm hơn – Các loại bình xịt pMDI không giống nhau hoàn toàn Hiệu ứng cold-Freon Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012) TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT
  • 19. 19 • Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào • Kiểm soát được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu (4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây) • Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng khí lạnh va đập mạnh • Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG pMDI Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 20. 20 BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU + BUỒNG ĐỆM BABYHALER OPTICHAMBER
  • 21. 21 • Terbutaline qua pMDI đơn thuần: – Lưu lượng hít vào: 30 l/phút – Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7% • Terbutaline qua pMDI + buồng đệm: – Lưu lượng hít vào 15 l/ phút – Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6% • Buồng đệm giúp bệnh nhân dễ hít vào chậm hơn SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI GIỮA pMDI vs pMDI + BUỒNG ĐỆM Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)
  • 22. 22 • BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút • BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt và động tác hít vào • Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, vấn đề vệ sinh buồng đệm và nguy cơ tích tĩnh điện trong buồng đệm là các hạn chế khi dùng pMDI + buồng đệm ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG pMDI + BUỒNG ĐỆM Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 24. 24 TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT • Tạo hạt thuốc phụ thuộc: – Lực & cách hút vào của bệnh nhân – Kháng lực của dụng cụ hít • Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc: – Lực hút vào của bệnh nhân
  • 25. 25 Lực hít vào Lưu lượng hít vào Tách hạt thuốc và chât gắn Phân tán thành hạt khí dung Thuốc Lactose Luồng khí tạo ra khi bệnh nhân hít vào Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bệnh nhân Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí dung ! TẠO HẠT KHÍ DUNG Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13  P = Q x R
  • 26. 26 0 2 4 6 8 10 0 20 40 60 80 100 120 Rotahaler® Diskhaler® Aerolizer™ Accuhaler® Turbuhaler® Twisthaler™ * Lưu lượng hít vào (L/min) Assi and Chrystyn. J Pharm & Pharmacology 2000;52:58 TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG HÍT VÀO VỚI LỰC HÍT VÀO QUA DPI DPI kháng lực thấp DPI kháng lực cao
  • 27. 27 • DPI kháng lực cao • Lực hít vào lớn • Thể tích hít vào nhỏ • Không hợp cho BN có lực hít vào thấp • DPI kháng lực thấp • Lực hít vào nhỏ • Thể tích hít vào lớn • Không hợp cho BN có dự trữ hít vào thấp LƯU LƯỢNG HÍT VÀO = TỐC ĐỘ x THỂ TÍCH HÍT VÀO QUA DPI Job van der Palen. ERS 2005
  • 28. 28 THỜI ĐIỂM LƯU LƯỢNG HÍT VÀO CAO QUYẾT ĐỊNH KHỐI HẠT THUỐC NHỎ Thời gian hít nhanh mạnh ngay từ đầu Liều phóng thích Lưulượnghítvào “ hít nhanh mạnh ngay từ đầu và kéo dài lâu nhất có thể” Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31. hít nhẹ chậm ngay từ đầu
  • 29. 29 • BN có thể tạo lưu lượng hít vào đủ lớn 30 l/phút – Tạo lực hít vào lớn  DPI kháng lực cao – Thể tích hít vào lớn  DPI kháng lực thấp (*) (*) Thở ra hết trước khi hít vào  thể tích hít vào lớn • Không đòi hỏi BN phối hợp được động tác nhấn bình xịt và hít vào ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG DPI Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 30. 30 MÁY PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN SIÊU ÂM
  • 31. 31 TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT • Tạo hạt thuốc phụ thuộc: – Phân tán thuốc từ dạng dung dịch/ huyền dịch thành dạng khí dung – Loại máy siêu âm hay áp lực • Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc: – Lực hút vào của bệnh nhân
  • 32. 32
  • 33. 33 TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER KHÍ NÉN
  • 34. 34 1. Tốc độ luồng khí: tốc độ lớn  kích thước hạt nhỏ, khuyến cáo 8 lít/phút 2. Độ nhớt thuốc: độ nhớt cao  kích thước hạt lớn. Dung môi chứa benzalkonium chloride 3. Thể tích bầu đựng thuốc: lớn  lượng hạt khí dung tạo ra càng nhiều, khuyến cáo 4 – 5 ml 4. Thời gian phun thuốc: ngắn  tuân thủ tốt, trẻ em thời gian phun khí dung tối đa 5 phút YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN
  • 35. 35 QUẠT NGUỒN ĐIỆN BỘ PHẬN TRUYỀN DẪN SÓNG SIÊU ÂM TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER SIÊU ÂM Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 36. 36 1. Tần số sóng siêu âm: càng cao  hạt khí dung càng nhỏ, khuyến cáo 1,3 – 2,3 Mega Hz 2. Biên độ sóng siêu âm: càng cao  lượng hạt khí dung tạo ra càng nhiều 3. Bảng truyền sóng siêu âm phẳng hay lõm: lõm  hạt nhiều hơn nhưng cần đủ lượng dịch 4. Đặc điểm dịch: độ nhớt  huyền dịch không khuyến cáo dùng máy phun khí dung siêu âm. YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG SIÊU ÂM Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 37. 37 1. Bảo trì tốt  hoạt động tốt sau 100 lần dùng; Bảo trì kém  hoạt động  sau 40 lần dùng 2. Ngâm bầu đựng thuốc vào nước xà phòng, súc sạch, để khô tự nhiên sau mỗi lần sử dụng. 3. Ngâm bầu đựng thuốc vào acid acetic 2,5% trong thời gian 30 phút sau mỗi ngày dùng VỆ SINH BẦU ĐỰNG THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 38. 38 1. Kiểu thở: chậm và sâu 2. Thở qua mũi hay miệng: 50% hạt sương lọc ở mũi  khuyên há miệng hay thở qua ống ngậm 3. Tắc nghẽn luồng khí : nặng thì hiệu quả thấp 4. Thở luồng khí áp lực dương 5. Thở máy hay thở bình thường YẾU TỐ BỆNH NHÂN ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 39. 39 • BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút • BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt và động tác hít vào • Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, thời gian sử dụng kéo dài, nguy cơ lây nhiễm cao là các hạn chế của máy phun khí dung ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG MÁY PHUN KHÍ DUNG Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 40. 40 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc cung cấp qua dụng cụ hít II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI, DPI, Nebulizer III. Khuyến cáo lựa chọn dụng cụ hít
  • 41. 41 VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC CỦA CÁC pMDI, DPI, NEBULIZER DỤNG CỤ HÍT VẤN ĐỀ pMDI Thông thường Hạt thuốc bị thất thoát ra ngoài Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh BA – pMDI Lực hút vào không đủ khởi động dụng cụ Kèm buồng đệm Hạt thuốc bị thất thoát ngoài buồng đệm, Vệ sinh buồng đệm, tích tĩnh điện DPI Turbuhaler, Handihaler Lực hút vào không đủ tạo hạt Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh Accuhaler, Breezhaler Thể tích hít vào không đủ tạo hạt Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh Nebulizer Áp lực Hạt thuốc thất thoát ra ngoài Siêu âm Không tạo được hạt thuốc từ huyền dịch
  • 42. 42 CHỌN LỰA DỤNG CỤ PHÙ HỢP DỰA TRÊN PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC & LƯU LƯỢNG HÚT VÀO Tiêu chí 1 Phối hợp động tác tốt Phối hợp động tác kém Tiêu chí 2 Lưu lượng hút vào Lưu lượng hút vào Dụng cụ > 30 L/phút < 30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút pMDI   DPI   BA - pMDI   pMDI + spacer     Nebulizer     Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 43. 43 1. Hai yếu tố quyết định vị trí bám thuốc tại phổi: – Kích thước hạt khí dung tạo thành – Tốc độ di chuyển hạt thuốc 2. Đặc điểm của các dụng cụ hít hiện nay: – pMDI: Hạt khí dung di chuyển nhanh – DPI: Lực hút vào quyết định kích thước hạt – Nebulizer: Thuốc mất ra môi trường ngoài 3. Hai đặc điểm giúp lựa chọn đúng dụng cụ hít – Khả năng phối hợp động tác – Lực / thể tích hít vào KẾT LUẬN