SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
BỆNH VIỆN TỈNH
KHOA HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU
GIÁ TRỊ LÂM SÀNG MỘT SỐ XÉT NGHIỆM
TẠI KHOA HHTM
BCV: CN. Ngô Thị Diệp
Đặt vấn đề
Xét nghiệm mới hàng năm đều được triển khai
 Tuy nhiên, rất ít được chỉ định.
 Do đó, nhân dịp báo cáo chuyên đề, Khoa trình bày giá trị hai
xét nghiệm khoa đã triển khai, ít được chỉ định
1. Định lượng Fibrinogen
2. Xét nghiệm Hồng cầu lưới
3. Tế bào Hargrave
Định lượng Fibrinogen
Tổng quan về Fibrinogen
Fibrinogen là một protein được tổng hợp ở gan,
Có trong huyết tương người với nồng độ từ 1,5-4 g / L
Có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chảy máu khi
tổn thương mạch máu
+ Cầm máu: làm cầu nối cho sự dính và ngưng tập tiểu cầu
+ Đông máu: Fibrinogen chuyển thành fibrin tạo nút cầm
máu bền vững
+ Là yếu tố kháng Thrombin: Fibrin tạo ra nhiều sẽ là yếu
tố chống đông máu, do hấp thu 70% thrombin trên bề mặt
Định lượng Fibrinogen
Định lượng Fibrinogen
Là yếu tố quyết định chính trong việc chữa lành vết thương, tái
tạo mô.
Trung gian của các phản ứng viêm giúp hệ thống miễn dịch
chống lại các mầm bệnh xâm nhập
Là một Protein quan trọng trong đánh giá đông cầm máu, xét
nghiệm tiền phẩu, tiền viêm trong các bệnh lý đột quỵ, chấn
thương, nhiễm khuẩn,…
Là một glycoprotein thiết yếu được chuyển đổi thành cục máu
đông bởi dòng thác đông máu.Mức độ này có thể cho biết liệu có
chất nền để cho phép hình thành cục máu đông hay không, bởi vì
sự vắng mặt của nó sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu
Định lượng Fibrinogen
Fibrinogen tăng trong một số trường hợp
 Nhiễm khuẩn cấp tính, các bệnh viêm mạn tính.
 Mắc các bệnh lý liên quan đến khối u, u lympho.
 Mắc các bệnh tự miễn.
 Bệnh lý về thận như hội chứng thận hư.
 Nhồi máu cơ tim cấp, bệnh mạch vành.
 Đột quỵ.
 Chấn thương
 Phụ nữ mang thai.
 Giai đoạn người bệnh sau phẫu thuật.
**Khi fibrinogen tăng có thể tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong lòng mạch
từ đó có tăng nguy cơ về các bệnh lý tim mạch.
Định lượng Fibrinogen
Fibrinogen giảm trong một số trường hợp:
* Mắc các bệnh lý gan nặng, gây giảm tổng hợp.
* Mắc hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC).
* Các bệnh lý liên quan đến cục máu đông, huyết khối.
* Sử dụng các thuốc gây tiêu fibrin.
* Mắc bệnh lý giảm fibrinogen trong máu bẩm sinh: Hiếm gặp
Định lượng Fibrinogen
Xét nghiệm fibrinogen được sử dụng trong một số trường hợp:
 Xem xét chức năng đông máu đường chung, đặc biệt tiền phẩu,
sản khoa
 Giá trị Fibrinogen trong Nhồi máu cơ tim cấp, bệnh mạch vành, Đột
quỵ
 Theo dõi tiến triển của người bệnh mắc các bệnh về gan.
 Phát hiện DIC
 Kiểm tra tình trạng xuất huyết do rối loạn hoặc mất
fibrinogen bẩm sinh: Hiếm gặp
Fibrinogen ở bệnh nhân tiền phẩu
Phối hợp với xn PT, APTT, Số lượng tiểu cầu để đánh giá
đầy đủ giai đoạn cầm máu huyết tương:
+Christopher Tham và cộng sự (2019) “Utility of fibrinogen in
the coagulation screen”:
- Fibrinogen dưới 0.8 g / l: Kéo dài một hoặc cả hai PT và APTT
- Fibrinogen 1.31–1.48 g / l: 75.8% mẫu có PT kéo dài và 50.3%
có APTT kéo dài
- Fibrinogen 1.31–1.79 g / l: PT và APTT bình thường,
Fibrinogen thấp có thể không được PT và APTT phát hiện
Fibrinogen ở bệnh nhân tiền phẩu
 Trong thực hành lâm sàng:
- Fibrinogen được xem xét thay thế ở mức: dưới 1–1.5 g / l (Levy &
Goodnough, 2015 ). Ngưỡng này khác nhau ở bệnh nhân chảy máu
và không chảy máu.
- Hướng dẫn của Hiệp hội Huyết học Anh (BSH) (Hunt và cộng
sự , 2015 ) đề nghị thay thế trong trường hợp xuất huyết nặng ở
mức fibrinogen < 1.5
- Ở những bệnh nhân không chảy máu đang trải qua các thủ thuật
có nguy cơ chảy máu cao, ngưỡng 1 g/l thường được sử dụng,
(Hunt và cộng sự , 2015 )
- Ngưỡng 1 – 1.5 g/l có thể cần can thiệp lâm sàng, nhưng
một số BN vẫn có PT và APTT bình thường
Fibrinogen ở bệnh nhân tiền phẩu
Fibrinogen có giá trị về mặt lâm sàng
Và có thể chỉ ra
+ Rối loạn đông máu trong một số trường hợp khi PT và
APTT bình thường
+ Và có fibrinogen đủ thấp có thể xuất huyết và cần điều
trị thay thế trong một số trường hợp.
Fibrinogen là xét nghiệm cần cho tiền phẩu, để
đánh giá đầy đủ giai đoạn cầm máu huyết tương
Fibrinogen ở bệnh nhân sản khoa
 Nồng độ fibrinogen trong máu bình thường ở phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ
ba tăng gần 5 g / l, Lượng fibrinogen tối thiểu cần thiết để cầm máu là 40–50% nồng độ
bình thường. [2][4]
 Giá trị cắt của Fibriniogen dự đoán sự tiến triển của mất máu nhiều và truyền máu ồ ạt
ở sản phụ ở một số nghiên cứu: 2g / dL [4]
 Trong một nghiên cứu tiền cứu:
+ Charbit et al . Phân tích 128 bệnh nhân bị xuất huyết sau sinh và báo cáo rằng nếu mức
fibrinogen tại thời điểm mất máu nhiều dưới 200 mg / dL thì 100% trường hợp có thể tiến
triển thành BHSS nặng
+ Cortet và cộng sự . báo cáo rằng 99,3% phát triển thành BHSS nặng khi fibrinogen lúc
khởi phát BHSS giảm xuống dưới 200 mg / dL .
+ Collins và cộng sự . báo cáo rằng đối với 356 bệnh nhân bị xuất huyết sản khoa,
fibrinogen dưới 2 g / L có liên quan đến chảy máu kéo dài, phẫu thuật xâm lấn để cầm
máu và điều trị truyền máu ở giai đoạn đầu.
Fibrinogen ở bệnh nhân sản khoa
 Trong nghiên cứu của B Charbit và cộng sự (2007):
- Nghiên cứu trên 128 phụ nữ băng huyết sau sinh
- Có fibrinogen, yếu tố V, hoạt tính antithrombin, kháng nguyên protein C, thời gian
prothrombin kéo dài, phức hợp D-dimer .
Fibrinogen là dấu hiệu duy nhất liên quan đến sự xuất hiện của BHSS nặng.
Nguy cơ BHSS nghiêm trọng cao hơn 2,63 lần cho mỗi lần giảm 1 gL (-1)
fibrinogen.
Giá trị dự đoán âm tính của nồng độ fibrinogen> 4 gL (-1) là 79%
Giá trị dự đoán dương tính của nồng độ <hoặc = 2 gL (-1) là 100%
Fibrinogen ở bệnh nhân sản khoa
Như vậy, đối với bệnh nhân sản khoa
- Fibrinogen là dấu hiệu quan trọng liên quan đến sự xuất
hiện của BHSS nặng
- Giá trị cắt Fibrinogen 2 g/l là dự đoán sự tiến triển BHSS
- Tuy nhiên ở mức Fibrinogen 2g/l có thể xét nghiệm PT,
APTT bình thường
Xét nghiệm Fibrinogen là cần thiết trong sản khoa, đặc
biệt trong phòng ngừa bang huyết sau sinh
Fibrinogen trong bệnh mạch vành
Tăng nồng độ fibrinogen trong huyết tương là một chỉ số nguy cơ
mạch vành vì
+ Nó phản ánh tình trạng viêm của thành mạch.
+ Thành mạch bị viêm: tăng sản xuất các cytokine interleukin 6
(IL6), interleukin 1-beta (IL1-beta) và yếu tố hoại tử khối u alpha
(TNF-alpha), điều hòa gan tổng hợp của các protein giai đoạn cấp
tính, trong đó fibrinogen
- Tuy nhiên Vẫn còn nhiều tranh luận Fibrinogen là yếu tố nguy cơ
hay dấu hiệu của bệnh , nguyên nhân hay hậu quả của BMV
(Aliberti G, Proietta M (2010))
Fibrinogen trong bệnh mạch vành
Trong phân tích 23 nghiên cứu được chọn bao gồm
2984 trường hợp BMV và 2279 đối chứng: Kết quả
fibrinogen huyết tương của bệnh nhân cao hơn 0,94
lần so với nhóm chứng với Tỷ lệ chênh lệch mức
fibrinogen huyết tương cao hơn 1 g / L là 0,94 [8]
Một phân tích tổng hợp trước đây bao gồm 18 nghiên
cứu: khoảng 4000 trường hợp BMV, chỉ ra nguy cơ
tương đối 1,8 (95% CI = 1,6-2,0) mức fibrinogen huyết
tương trên tăng 1 g / L [6]
Fibrinogen trong bệnh mạch vành
Yong Peng và cộng sự (2016) Relation between admission
plasma fibrinogen levels and mortality in Chinese patients with
coronary artery disease:
- N/C 3020 bệnh nhân BMV và phân nhóm thành 2 loại theo giá trị
cắt Fib tối ưu (3,17 g / L) để dự đoán tử vong do mọi nguyên nhân.
- Nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân cao hơn đáng kể ở những
bệnh nhân có Fib ≥3,17 g / L so với những bệnh nhân có Fib <3,17
g / L (tỷ lệ tử vong, 11,5% so với 5,7%, p <0,001);
Fibrinogen trong bệnh mạch vành
Như vậy:
Mức độ fibrinogen có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giảm mức fibrinogen có thể
là một phương pháp tiềm năng để giảm nguy cơ BMV.
Các can thiệp vào lối sống có thể làm giảm đáng kể mức
fibrinogen: uống rượu vừa phải và tập thể dục thường
xuyên, có thể giúp dự đoán hoặc phòng ngừa bệnh [ 7]
Fibrinigen có nên là một xét nghiệm thực hiện ở bệnh
nhân bệnh mạch vành để giúp dự đoán và phòng ngừa bệnh
Fibrinogen ở bệnh nhân gan
Gan đóng một vai trò quan trọng trong việc điều hòa cầm máu
Tế bào nhu mô gan sản xuất hầu hết các yếu tố và chất ức chế
trong hệ thống đông máu và tiêu sợi huyết
Ở những bệnh nhân bị bệnh gan, xét nghiệm cầm máu có thể được
yêu cầu để đánh giá mức độ nghiêm trọng của suy tế bào gan[9]
Quan sát thấy nồng độ fibrinogen huyết tương ở bệnh nhân xơ gan
giảm dần khi bệnh xơ gan và mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ
nghiêm trọng của xơ gan và những thay đổi về cầm máu[10]
Các xét nghiệm sàng lọc như PT và APTT kéo dài ở những bệnh
nhân này. Tuy nhiên Mức độ fibrinogen là một điểm tham chiếu
đánh giá nguy cơ chảy máu ở những người cần các thủ thuật xâm lấn
Fibrinogen ở bệnh nhân gan
Edoardo G. Giannini ( 2018) “Low Fibrinogen Levels Are
Associated with Bleeding After Varices Ligation in
Thrombocytopenic Cirrhotic Patients”:
- Bệnh nhân ( INR > 1.5, TC < 50.000/mm3 ) bị chảy máu: có mức
fibrinogen thấp hơn 1.46 g /L
- Giới hạn fibrinogen 1.79 g / L có 98,6% không chảy máu
Mức fibrinogen thấp có liên quan đến tăng nguy cơ chảy máu sau
thắt tĩnh mạch ở bệnh nhân xơ gan
Xét nghiệm Hồng cầu lưới
 - Hồng cầu lưới là giai đoạn trung gian giữa hồng cầu có nhân và hồng cầu trưởng
thành
 Sự hiện diện của hồng cầu lưới cho thấy: khả năng tạo tế bào máu của tủy xương
vẫn hoạt động tốt,
kết luận rằng tủy xương phản ứng tốt với hiện tượng thiếu máu xảy ra trong cơ
thể con người.
- Trị số bình thường :
+ Trẻ sơ sinh : từ 2 % - 6% HCL.
+ Người lớn : từ 0,3 % - 2% HCL.
Xét nghiệm Hồng cầu lưới
- Khi bệnh nhân bị thiếu máu:
+ Tủy xương không thể đáp ứng, số lượng hồng cầu lưới sẽ thấp.
+ Khi tủy xương có thể đáp ứng thích hợp, số lượng hồng cầu lưới sẽ tăng lên
* HCL tăng : Biểu hiện tình trạng đáp ứng của tùy xương tăng tạo hồng cầu HCL
tăng
+ Giai đoạn đầu của bệnh thiếu máu : thiếu máu thiếu sắt, …,
+ Mất máu do xuất huyết : sau tai nạn…,
+ Do tan máu : sốt rét, thalassemia…
+ Tăng nhẹ ở phụ nữ sau chu kỳ kinh nguyệt.
* HCL giảm hoặc không tăng: biểu hiện tình trang đáp ứng tủy xương kém so với
nhu cầu gặp trong : suy tủy, leucemie, Thiếu dinh dưỡng do không đủ lượng
vitamin B12 và folate
* Xét nghiệm hồng cầu lưới còn giúp cho việc theo dõi điều trị thiếu máu có hiệu
quả không
…
Tế bào Hargrave
 Các tế bào lupus ban đỏ (LE) đã được mô tả lần đầu tiên bởi
Hargraves, Richmond và Morton từ năm I948, vì vậy cũng còn được
gọi là các tế bào Hargraves (Hargraves MM, 1949 ).
 Tế bào được tìm thấy trong tủy xương của bệnh nhân lupus
(Hepburn AL, 2001 [2]).
 Tế bào Hargrave còn tìm thấy trong dịch khớp, dịch não tủy và tràn
dịch màng ngoài tim và màng phổi của bệnh nhân
 Việc lấy tủy xương thường gây đau cho bệnh nhân; do đó, máu tĩnh
mạch là một sự thay thế thích hợp
- Kháng thể kháng nhân tự sinh
kết hợp với kháng nguyên tương
ứng của màng nhân tế bào, làm
tồn thương màng nhân, tạo thành
khối thuần nhất.
- Các nhân này thu hút các thực
bào, thường là Bạch cầu trung
tính đến tiêu diệt chúng, phức hợp
này tạo ra tế bào Hargrave.
Tế bào Hargrave
 Xét nghiệm tế bào LE có thể được chỉ định ở những người có các dấu hiệu và triệu chứng của
bệnh lupus như:
• Đau cơ
• Viêm khớp như đau ở một hoặc nhiều khớp (nhưng không có hoặc có rất ít tổn thương khớp)
• Phát ban đỏ, đặc biệt là giống như một con bướm trên mũi và má
• Sốt, mệt mỏi dai dẳn
• Các tuyến bị sưng
• Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời
• Rụng tóc
• Tức ngực
• Thiếu máu
• Loét miệng
• Viêm và tổn thương các cơ quan và mô, bao gồm cả thận, phổi, tim, màng tim, hệ thần kinh trung
ương, và các mạch máu.
Tài liệu tham khảo
1. Trí, N.A. (2002). Sinh lý quá trình đông máu. Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 40-64
2. Karlsson O, Jeppsson A, Thornemo M, Lafrenz H, Radstrom M, Hellgren M. Fibrinogen plasma
concentration before delivery is not associated with postpartum haemorrhage: A prospective observational
study
3. Yamada T, Akaishi R, Oda Y et al Antenatal fibrinogen concentrations and postpartum haemorrhage
4. Fibrinogen for the management of critical obstetric hemorrhage
5. B Charbit và cộng sự (2007). The decrease of fibrinogen is an early predictor of the severity of
postpartum hemorrhage
6. Danesh J, Collins R, Appleby P, Peto R. Association of fibrinogen, C-reactive protein, albumin, or
leukocyte count with coronary heart disease: meta-analyses of prospective studies.. JAMA. Năm
1998; 279 : 1477–1482
7. Ping Q. A study on the relationship between plasma fibrinogen lever and coronary heart disease in
patients with the metabolism syndrome. Tim. 2011; 97 : A142 – A142
8. Bin Song , Ying Shu , Yuan Ning Xu , và Ping Fu (2015) “Plasma fibrinogen lever and risk of
coronary heart disease among Chinese population: a systematic review and meta-analysis”
TRÂN TRỌNG CẢM
ƠN SỰ LẮNG NGHE
9. MH Denninger, “Liver diseases and hemostasis,” Pathologie Biologie ,
vol. 47, No. 9, page 1006–1015, 1999.
10. YL Cong, YX Wei, LW Zhang, ZJ Yin, và J. Bai, ““The relationship between hemostatic changes in
liver cirrhosis patients with different degrees of liver lesions in reference to Child-Pugh
scores,,” Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi , vol . 13, No. 1, page31–34, 2005

More Related Content

What's hot

RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
PHAM HUU THAI
 
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
SoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SoM
 

What's hot (20)

Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp líChỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
 
Suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạchSuy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
Bảng điểm sofa
Bảng điểm sofaBảng điểm sofa
Bảng điểm sofa
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 

Similar to giá trị lâm sàng của một số xét nghiệm tại khoa huyết học truyền máu

Hc viem tang ferritine tang bạch cầu
Hc viem tang ferritine tang bạch cầuHc viem tang ferritine tang bạch cầu
Hc viem tang ferritine tang bạch cầu
minhphuongpnt07
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptTL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
NganNguyen441
 
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặngdự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
SoM
 
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdfFile_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
phambang8
 
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfbai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
ChinSiro
 

Similar to giá trị lâm sàng của một số xét nghiệm tại khoa huyết học truyền máu (20)

Hc viem tang ferritine tang bạch cầu
Hc viem tang ferritine tang bạch cầuHc viem tang ferritine tang bạch cầu
Hc viem tang ferritine tang bạch cầu
 
Cac bien chung xo gan
Cac bien chung xo ganCac bien chung xo gan
Cac bien chung xo gan
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.pptTL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
TL-TAPHUAN-SUDUNG-XN-ROTEM.ppt
 
các thông số đông máu.ppt
các thông số đông máu.pptcác thông số đông máu.ppt
các thông số đông máu.ppt
 
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặngdự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
 
Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...
Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...
Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...
Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...
Luận Văn Nghiên Cứu Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Và Các Yếu Tố Nguy Cơ T...
 
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
 
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
 
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
 
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệuNhững vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
 
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdfFile_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
 
Phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch điều trị thiếu máu mạn tính
Phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch điều trị thiếu máu mạn tínhPhẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch điều trị thiếu máu mạn tính
Phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch điều trị thiếu máu mạn tính
 
Đề tài: Kết quả áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch mộ...
Đề tài: Kết quả áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch mộ...Đề tài: Kết quả áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch mộ...
Đề tài: Kết quả áp dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp can thiệp nội mạch mộ...
 
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
 
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfbai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
 
IDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdf
IDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdfIDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdf
IDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdf
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

giá trị lâm sàng của một số xét nghiệm tại khoa huyết học truyền máu

  • 1. BỆNH VIỆN TỈNH KHOA HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU GIÁ TRỊ LÂM SÀNG MỘT SỐ XÉT NGHIỆM TẠI KHOA HHTM BCV: CN. Ngô Thị Diệp
  • 2. Đặt vấn đề Xét nghiệm mới hàng năm đều được triển khai  Tuy nhiên, rất ít được chỉ định.  Do đó, nhân dịp báo cáo chuyên đề, Khoa trình bày giá trị hai xét nghiệm khoa đã triển khai, ít được chỉ định 1. Định lượng Fibrinogen 2. Xét nghiệm Hồng cầu lưới 3. Tế bào Hargrave
  • 3. Định lượng Fibrinogen Tổng quan về Fibrinogen Fibrinogen là một protein được tổng hợp ở gan, Có trong huyết tương người với nồng độ từ 1,5-4 g / L Có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chảy máu khi tổn thương mạch máu + Cầm máu: làm cầu nối cho sự dính và ngưng tập tiểu cầu + Đông máu: Fibrinogen chuyển thành fibrin tạo nút cầm máu bền vững + Là yếu tố kháng Thrombin: Fibrin tạo ra nhiều sẽ là yếu tố chống đông máu, do hấp thu 70% thrombin trên bề mặt
  • 5. Định lượng Fibrinogen Là yếu tố quyết định chính trong việc chữa lành vết thương, tái tạo mô. Trung gian của các phản ứng viêm giúp hệ thống miễn dịch chống lại các mầm bệnh xâm nhập Là một Protein quan trọng trong đánh giá đông cầm máu, xét nghiệm tiền phẩu, tiền viêm trong các bệnh lý đột quỵ, chấn thương, nhiễm khuẩn,… Là một glycoprotein thiết yếu được chuyển đổi thành cục máu đông bởi dòng thác đông máu.Mức độ này có thể cho biết liệu có chất nền để cho phép hình thành cục máu đông hay không, bởi vì sự vắng mặt của nó sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu
  • 6. Định lượng Fibrinogen Fibrinogen tăng trong một số trường hợp  Nhiễm khuẩn cấp tính, các bệnh viêm mạn tính.  Mắc các bệnh lý liên quan đến khối u, u lympho.  Mắc các bệnh tự miễn.  Bệnh lý về thận như hội chứng thận hư.  Nhồi máu cơ tim cấp, bệnh mạch vành.  Đột quỵ.  Chấn thương  Phụ nữ mang thai.  Giai đoạn người bệnh sau phẫu thuật. **Khi fibrinogen tăng có thể tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong lòng mạch từ đó có tăng nguy cơ về các bệnh lý tim mạch.
  • 7. Định lượng Fibrinogen Fibrinogen giảm trong một số trường hợp: * Mắc các bệnh lý gan nặng, gây giảm tổng hợp. * Mắc hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC). * Các bệnh lý liên quan đến cục máu đông, huyết khối. * Sử dụng các thuốc gây tiêu fibrin. * Mắc bệnh lý giảm fibrinogen trong máu bẩm sinh: Hiếm gặp
  • 8. Định lượng Fibrinogen Xét nghiệm fibrinogen được sử dụng trong một số trường hợp:  Xem xét chức năng đông máu đường chung, đặc biệt tiền phẩu, sản khoa  Giá trị Fibrinogen trong Nhồi máu cơ tim cấp, bệnh mạch vành, Đột quỵ  Theo dõi tiến triển của người bệnh mắc các bệnh về gan.  Phát hiện DIC  Kiểm tra tình trạng xuất huyết do rối loạn hoặc mất fibrinogen bẩm sinh: Hiếm gặp
  • 9. Fibrinogen ở bệnh nhân tiền phẩu Phối hợp với xn PT, APTT, Số lượng tiểu cầu để đánh giá đầy đủ giai đoạn cầm máu huyết tương: +Christopher Tham và cộng sự (2019) “Utility of fibrinogen in the coagulation screen”: - Fibrinogen dưới 0.8 g / l: Kéo dài một hoặc cả hai PT và APTT - Fibrinogen 1.31–1.48 g / l: 75.8% mẫu có PT kéo dài và 50.3% có APTT kéo dài - Fibrinogen 1.31–1.79 g / l: PT và APTT bình thường, Fibrinogen thấp có thể không được PT và APTT phát hiện
  • 10. Fibrinogen ở bệnh nhân tiền phẩu  Trong thực hành lâm sàng: - Fibrinogen được xem xét thay thế ở mức: dưới 1–1.5 g / l (Levy & Goodnough, 2015 ). Ngưỡng này khác nhau ở bệnh nhân chảy máu và không chảy máu. - Hướng dẫn của Hiệp hội Huyết học Anh (BSH) (Hunt và cộng sự , 2015 ) đề nghị thay thế trong trường hợp xuất huyết nặng ở mức fibrinogen < 1.5 - Ở những bệnh nhân không chảy máu đang trải qua các thủ thuật có nguy cơ chảy máu cao, ngưỡng 1 g/l thường được sử dụng, (Hunt và cộng sự , 2015 ) - Ngưỡng 1 – 1.5 g/l có thể cần can thiệp lâm sàng, nhưng một số BN vẫn có PT và APTT bình thường
  • 11. Fibrinogen ở bệnh nhân tiền phẩu Fibrinogen có giá trị về mặt lâm sàng Và có thể chỉ ra + Rối loạn đông máu trong một số trường hợp khi PT và APTT bình thường + Và có fibrinogen đủ thấp có thể xuất huyết và cần điều trị thay thế trong một số trường hợp. Fibrinogen là xét nghiệm cần cho tiền phẩu, để đánh giá đầy đủ giai đoạn cầm máu huyết tương
  • 12. Fibrinogen ở bệnh nhân sản khoa  Nồng độ fibrinogen trong máu bình thường ở phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ ba tăng gần 5 g / l, Lượng fibrinogen tối thiểu cần thiết để cầm máu là 40–50% nồng độ bình thường. [2][4]  Giá trị cắt của Fibriniogen dự đoán sự tiến triển của mất máu nhiều và truyền máu ồ ạt ở sản phụ ở một số nghiên cứu: 2g / dL [4]  Trong một nghiên cứu tiền cứu: + Charbit et al . Phân tích 128 bệnh nhân bị xuất huyết sau sinh và báo cáo rằng nếu mức fibrinogen tại thời điểm mất máu nhiều dưới 200 mg / dL thì 100% trường hợp có thể tiến triển thành BHSS nặng + Cortet và cộng sự . báo cáo rằng 99,3% phát triển thành BHSS nặng khi fibrinogen lúc khởi phát BHSS giảm xuống dưới 200 mg / dL . + Collins và cộng sự . báo cáo rằng đối với 356 bệnh nhân bị xuất huyết sản khoa, fibrinogen dưới 2 g / L có liên quan đến chảy máu kéo dài, phẫu thuật xâm lấn để cầm máu và điều trị truyền máu ở giai đoạn đầu.
  • 13. Fibrinogen ở bệnh nhân sản khoa  Trong nghiên cứu của B Charbit và cộng sự (2007): - Nghiên cứu trên 128 phụ nữ băng huyết sau sinh - Có fibrinogen, yếu tố V, hoạt tính antithrombin, kháng nguyên protein C, thời gian prothrombin kéo dài, phức hợp D-dimer . Fibrinogen là dấu hiệu duy nhất liên quan đến sự xuất hiện của BHSS nặng. Nguy cơ BHSS nghiêm trọng cao hơn 2,63 lần cho mỗi lần giảm 1 gL (-1) fibrinogen. Giá trị dự đoán âm tính của nồng độ fibrinogen> 4 gL (-1) là 79% Giá trị dự đoán dương tính của nồng độ <hoặc = 2 gL (-1) là 100%
  • 14. Fibrinogen ở bệnh nhân sản khoa Như vậy, đối với bệnh nhân sản khoa - Fibrinogen là dấu hiệu quan trọng liên quan đến sự xuất hiện của BHSS nặng - Giá trị cắt Fibrinogen 2 g/l là dự đoán sự tiến triển BHSS - Tuy nhiên ở mức Fibrinogen 2g/l có thể xét nghiệm PT, APTT bình thường Xét nghiệm Fibrinogen là cần thiết trong sản khoa, đặc biệt trong phòng ngừa bang huyết sau sinh
  • 15. Fibrinogen trong bệnh mạch vành Tăng nồng độ fibrinogen trong huyết tương là một chỉ số nguy cơ mạch vành vì + Nó phản ánh tình trạng viêm của thành mạch. + Thành mạch bị viêm: tăng sản xuất các cytokine interleukin 6 (IL6), interleukin 1-beta (IL1-beta) và yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF-alpha), điều hòa gan tổng hợp của các protein giai đoạn cấp tính, trong đó fibrinogen - Tuy nhiên Vẫn còn nhiều tranh luận Fibrinogen là yếu tố nguy cơ hay dấu hiệu của bệnh , nguyên nhân hay hậu quả của BMV (Aliberti G, Proietta M (2010))
  • 16. Fibrinogen trong bệnh mạch vành Trong phân tích 23 nghiên cứu được chọn bao gồm 2984 trường hợp BMV và 2279 đối chứng: Kết quả fibrinogen huyết tương của bệnh nhân cao hơn 0,94 lần so với nhóm chứng với Tỷ lệ chênh lệch mức fibrinogen huyết tương cao hơn 1 g / L là 0,94 [8] Một phân tích tổng hợp trước đây bao gồm 18 nghiên cứu: khoảng 4000 trường hợp BMV, chỉ ra nguy cơ tương đối 1,8 (95% CI = 1,6-2,0) mức fibrinogen huyết tương trên tăng 1 g / L [6]
  • 17. Fibrinogen trong bệnh mạch vành Yong Peng và cộng sự (2016) Relation between admission plasma fibrinogen levels and mortality in Chinese patients with coronary artery disease: - N/C 3020 bệnh nhân BMV và phân nhóm thành 2 loại theo giá trị cắt Fib tối ưu (3,17 g / L) để dự đoán tử vong do mọi nguyên nhân. - Nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân có Fib ≥3,17 g / L so với những bệnh nhân có Fib <3,17 g / L (tỷ lệ tử vong, 11,5% so với 5,7%, p <0,001);
  • 18. Fibrinogen trong bệnh mạch vành Như vậy: Mức độ fibrinogen có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giảm mức fibrinogen có thể là một phương pháp tiềm năng để giảm nguy cơ BMV. Các can thiệp vào lối sống có thể làm giảm đáng kể mức fibrinogen: uống rượu vừa phải và tập thể dục thường xuyên, có thể giúp dự đoán hoặc phòng ngừa bệnh [ 7] Fibrinigen có nên là một xét nghiệm thực hiện ở bệnh nhân bệnh mạch vành để giúp dự đoán và phòng ngừa bệnh
  • 19. Fibrinogen ở bệnh nhân gan Gan đóng một vai trò quan trọng trong việc điều hòa cầm máu Tế bào nhu mô gan sản xuất hầu hết các yếu tố và chất ức chế trong hệ thống đông máu và tiêu sợi huyết Ở những bệnh nhân bị bệnh gan, xét nghiệm cầm máu có thể được yêu cầu để đánh giá mức độ nghiêm trọng của suy tế bào gan[9] Quan sát thấy nồng độ fibrinogen huyết tương ở bệnh nhân xơ gan giảm dần khi bệnh xơ gan và mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ nghiêm trọng của xơ gan và những thay đổi về cầm máu[10] Các xét nghiệm sàng lọc như PT và APTT kéo dài ở những bệnh nhân này. Tuy nhiên Mức độ fibrinogen là một điểm tham chiếu đánh giá nguy cơ chảy máu ở những người cần các thủ thuật xâm lấn
  • 20. Fibrinogen ở bệnh nhân gan Edoardo G. Giannini ( 2018) “Low Fibrinogen Levels Are Associated with Bleeding After Varices Ligation in Thrombocytopenic Cirrhotic Patients”: - Bệnh nhân ( INR > 1.5, TC < 50.000/mm3 ) bị chảy máu: có mức fibrinogen thấp hơn 1.46 g /L - Giới hạn fibrinogen 1.79 g / L có 98,6% không chảy máu Mức fibrinogen thấp có liên quan đến tăng nguy cơ chảy máu sau thắt tĩnh mạch ở bệnh nhân xơ gan
  • 21. Xét nghiệm Hồng cầu lưới  - Hồng cầu lưới là giai đoạn trung gian giữa hồng cầu có nhân và hồng cầu trưởng thành  Sự hiện diện của hồng cầu lưới cho thấy: khả năng tạo tế bào máu của tủy xương vẫn hoạt động tốt, kết luận rằng tủy xương phản ứng tốt với hiện tượng thiếu máu xảy ra trong cơ thể con người. - Trị số bình thường : + Trẻ sơ sinh : từ 2 % - 6% HCL. + Người lớn : từ 0,3 % - 2% HCL.
  • 22. Xét nghiệm Hồng cầu lưới - Khi bệnh nhân bị thiếu máu: + Tủy xương không thể đáp ứng, số lượng hồng cầu lưới sẽ thấp. + Khi tủy xương có thể đáp ứng thích hợp, số lượng hồng cầu lưới sẽ tăng lên * HCL tăng : Biểu hiện tình trạng đáp ứng của tùy xương tăng tạo hồng cầu HCL tăng + Giai đoạn đầu của bệnh thiếu máu : thiếu máu thiếu sắt, …, + Mất máu do xuất huyết : sau tai nạn…, + Do tan máu : sốt rét, thalassemia… + Tăng nhẹ ở phụ nữ sau chu kỳ kinh nguyệt. * HCL giảm hoặc không tăng: biểu hiện tình trang đáp ứng tủy xương kém so với nhu cầu gặp trong : suy tủy, leucemie, Thiếu dinh dưỡng do không đủ lượng vitamin B12 và folate * Xét nghiệm hồng cầu lưới còn giúp cho việc theo dõi điều trị thiếu máu có hiệu quả không …
  • 23. Tế bào Hargrave  Các tế bào lupus ban đỏ (LE) đã được mô tả lần đầu tiên bởi Hargraves, Richmond và Morton từ năm I948, vì vậy cũng còn được gọi là các tế bào Hargraves (Hargraves MM, 1949 ).  Tế bào được tìm thấy trong tủy xương của bệnh nhân lupus (Hepburn AL, 2001 [2]).  Tế bào Hargrave còn tìm thấy trong dịch khớp, dịch não tủy và tràn dịch màng ngoài tim và màng phổi của bệnh nhân  Việc lấy tủy xương thường gây đau cho bệnh nhân; do đó, máu tĩnh mạch là một sự thay thế thích hợp
  • 24. - Kháng thể kháng nhân tự sinh kết hợp với kháng nguyên tương ứng của màng nhân tế bào, làm tồn thương màng nhân, tạo thành khối thuần nhất. - Các nhân này thu hút các thực bào, thường là Bạch cầu trung tính đến tiêu diệt chúng, phức hợp này tạo ra tế bào Hargrave.
  • 25. Tế bào Hargrave  Xét nghiệm tế bào LE có thể được chỉ định ở những người có các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lupus như: • Đau cơ • Viêm khớp như đau ở một hoặc nhiều khớp (nhưng không có hoặc có rất ít tổn thương khớp) • Phát ban đỏ, đặc biệt là giống như một con bướm trên mũi và má • Sốt, mệt mỏi dai dẳn • Các tuyến bị sưng • Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời • Rụng tóc • Tức ngực • Thiếu máu • Loét miệng • Viêm và tổn thương các cơ quan và mô, bao gồm cả thận, phổi, tim, màng tim, hệ thần kinh trung ương, và các mạch máu.
  • 26. Tài liệu tham khảo 1. Trí, N.A. (2002). Sinh lý quá trình đông máu. Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 40-64 2. Karlsson O, Jeppsson A, Thornemo M, Lafrenz H, Radstrom M, Hellgren M. Fibrinogen plasma concentration before delivery is not associated with postpartum haemorrhage: A prospective observational study 3. Yamada T, Akaishi R, Oda Y et al Antenatal fibrinogen concentrations and postpartum haemorrhage 4. Fibrinogen for the management of critical obstetric hemorrhage 5. B Charbit và cộng sự (2007). The decrease of fibrinogen is an early predictor of the severity of postpartum hemorrhage 6. Danesh J, Collins R, Appleby P, Peto R. Association of fibrinogen, C-reactive protein, albumin, or leukocyte count with coronary heart disease: meta-analyses of prospective studies.. JAMA. Năm 1998; 279 : 1477–1482 7. Ping Q. A study on the relationship between plasma fibrinogen lever and coronary heart disease in patients with the metabolism syndrome. Tim. 2011; 97 : A142 – A142 8. Bin Song , Ying Shu , Yuan Ning Xu , và Ping Fu (2015) “Plasma fibrinogen lever and risk of coronary heart disease among Chinese population: a systematic review and meta-analysis”
  • 27. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE
  • 28. 9. MH Denninger, “Liver diseases and hemostasis,” Pathologie Biologie , vol. 47, No. 9, page 1006–1015, 1999. 10. YL Cong, YX Wei, LW Zhang, ZJ Yin, và J. Bai, ““The relationship between hemostatic changes in liver cirrhosis patients with different degrees of liver lesions in reference to Child-Pugh scores,,” Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi , vol . 13, No. 1, page31–34, 2005