SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
RỐI LOẠN NHỊP TIM
TS. LÊ CÔNG TẤN
BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
THÁNG 7 - 2017
CHƯƠNG 4
PHẦN 4
RỐI LOẠN NHỊP THẤT
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Ngoại tâm thu thất là một nhát bóp thất
đến sớm được kích hoạt bởi ổ ngoại vị
nằm trong khối cơ thất → làm co bóp tâm
thất sớm. Vì vậy, khi xung chính thống của
nút xoang xuống thất gặp đúng vào thời kỳ
trơ của nhát bóp ngoại tâm thu thất, do đó
thường sẽ không thấy sóng P.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1.1. Nguyên nhân:
-Nhồi máu cơ tim, BTTMCB.
-Viêm cơ tim.
-Suy tim sung huyết.
-Ngộ độc Digitalis.
-Ngộ độc thuốc: Quinidin, chống trầm cảm 3 vòng.
-Rối loạn điện giải: hạ Kali máu, hạ Calci máu.
-Căng thẳng (Stress)
-Giảm Oxy máu.
-Sử dụng quá nhiều thuốc lá, café, rượu.
-Vô căn (người bình thường không bệnh lý tim mạch)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1.2. Điện tâm đồ:
- Phức bộ QRS: đến sớm, giãn rộng,
biến dạng so với bình thường
- ST-T thay đổi ngược chiều với QRS
(QRS dương → ST chênh xuống, T âm và
ngược lại).
- Thường có khoảng nghỉ bù:
RR’R = 2RR.
Khoảng RR’ gọi là khoảng ghép, còn R’R
gọi là khoảng nghỉ bù.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Ngoại tâm thu thất: phức bộ QRS đến sớm, rộng; Sóng T theo sau
phức bộ QRS đến sớm có hướng ngược với hướng của QRS; Thời
gian nghỉ bù hoàn toàn
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
NTT/T xen kẽ: trong trường hợp nhịp chậm, thường
không có nghỉ bù, mà khoảng RR’R cũng chỉ bằng một
khoảng RR cơ sở, được gọi là NTT/T xen kẽ vào 2 nhát
bóp xoang.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Định vị NTT/T dựa vào QRS:
+ NTT/T trái: phức bộ NTT/T có dạng block nhánh phải: QRS
dương ở V1, âm ở V6.
+ NTT/T phải: phức bộ NTT/T có dạng block nhánh trái: QRS âm
ở V1, dương ở V6.
NTT/T phải thường lành tính, NTT/T trái thường không lành tính.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Một ổ hay đa ổ NTT/T?
+Một ổ: khi
các NTT/T có
khoảng ghép
và hình dạng
giống nhau
+Đa ổ: khi các
NTT/T có các
khoảng ghép
khác nhau,
hình dạng
khác nhau
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Nhịp thoát thất: sau NTT/T, nút xoang chưa kịp
phát nhịp, thất đã đứng ra phát nhịp (E)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Kiểu dạng NTT/T:
- NTT/T nhịp đôi: một nhát xoang – một nhát NTT/T.
- NTT/T nhịp ba: hai nhát xoang – một nhát NTT/T.
- NTT/T cặp đôi: khi có hai NTT/T đi liền nhau.
- Khi có ≥3 NTT/T đi liền nhau: cơn nhịp nhanh thất.
- NTT/T dạng R/T: (từ đỉnh sóng T đến sườn xuống
của sóng T: thời kỳ dễ đả kích), là NTT/T nguy hiểm
nhất, dễ đưa đến nhịp nhanh thất, rung thất.
NTT/T nhịp đôi: một nhát xoang – một nhát NTT/T
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
NTT/T nhịp ba: hai nhát xoang – một nhát NTT/T
NTT/T nhịp bốn: ba nhát xoang – một nhát NTT/T
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
NTT/T cặp đôi: khi có hai NTT/T đi liền nhau
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
NTT/T cặp ba: khi có ba NTT/T đi liền nhau
Nhịp nhanh thất: NTT/T khởi phát cơn nhanh thất. Khi có
≥3 NTT/T liên tiếp xảy ra được gọi là nhịp nhanh thất. Nhịp
nhanh thất kéo dài có thể làm rối loạn huyết động - tụt HA.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
NTT/T dạng R/T (từ đỉnh sóng T đến sườn xuống
của sóng T: thời kỳ dễ đả kích),
NTT/T dạng R/T → nhịp nhanh thất, rung thất.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Phân độ NTT/T theo LOWN (Holter ECG 24h):
- Độ 0: không có NTT/T
- Độ I: <30 NTT/T (một ổ) trong 1 giờ.
- Độ II: ≥30 NTT/T (một ổ) trong 1 giờ.
- Độ III: NTT/T đa ổ.
- Độ IVa: khi có 2 NTT/T liên tiếp.
- Độ IVb: khi có ≥3 NTT/T liên tiếp.
- Độ V: NTT/T dạng R/T.
Trong NMCT cấp: dễ đưa đến rung thất khi có
NTT/T dạng R/T, đa dạng, nhịp đôi, hoặc khi có >6
NTT/T trong 1 phút, NTT/T hàng loạt.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1.3. Phân biệt NTT/T với NTT trên thất dẫn truyền
lệch hướng (QRS giãn rộng)
- NTT/T không có sóng P’ đi trước.
- NTT trên thất dẫn truyền lệch hướng thường thấy có
sóng P’ đến sớm hơn P bình thường đứng trước phức
bộ QRS giãn rộng.
Ngoại tâm thu nhĩ với dẫn truyền lệch hướng (mũi tên đỏ)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1.3. Phân biệt NTT/T với NTT trên thất dẫn truyền lệch
hướng (QRS giãn rộng)
- NTT/T không có sóng P’ đi trước.
- NTT trên thất dẫn truyền lệch hướng thường thấy có sóng
P’ đến sớm hơn P bình thường đứng trước phức bộ QRS
giãn rộng.
1.4. Phân biệt NTT/T với phó tâm thu thất
(Ventricular parasystole)
Phó tâm thu thất: khi ổ ngoại vi nằm ở tế bào
mạng Purkinje.
Ổ phát nhịp này có 2 đặc điểm quan trọng:
+ Hoàn toàn độc lập (independence)
+ Tự bảo vệ (protected)
→ nên không chịu ảnh hưởng bất kỳ xung nào
sắp tới, trừ khi rơi đúng vào thời kỳ trơ của nhịp cơ
sở → trên điện tâm đồ không có hình ảnh của nhát
bóp phó tâm thu.
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Điện tâm đồ của phó tâm thu thất:
- Tần số phó tâm thu chậm <40 ck/ph.
- Khoảng cách giữa các phó tâm thu rất đều
nhau (R’R’ hoàn toàn bằng nhau), hoặc giữa
chúng có một ước số chung lớn nhất.
- Khoảng ghép RR’ hoàn toàn khác nhau, có
xu hướng dài dần ra, nhưng hình dạng QRS
rất giống nhau (khác với NTT/T đa ổ).
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Phó tâm thu thất
1. NGOẠI TÂM THU THẤT
(Ventricular Premature Beats)
Phó tâm thu thất
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Là một dạng rối loạn nhịp nhanh có
nguồn gốc từ tâm thất (từ chỗ phân nhánh
bó His trở xuống). Cơn nhịp tim nhanh TS
>100 ck/ph với QRS >0,12s.
Nhịp nhanh thất thường chẩn đoán
nhầm với nhịp nhanh kịch phát trên thất dẫn
truyền lệch hướng. Vì vậy, phải xem xét và
phân tích kỹ 12 chuyển đạo.
2.1. Nguyên nhân thường gặp:
- Bệnh mạch vành
- Bệnh cơ tim giãn
- Loạn sản thất phải
- Do thuốc: đặc biệt thuốc chống loạn nhịp
(Digoxin, nhóm I …), thuốc vận mạch (dopamin,
dobutamin), thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc gây
QT kéo dài đưa đến xoắn đỉnh (Amiodaron), rối loạn
điện giải nặng (giảm hay tăng kali máu, giảm
magnesium, giảm calci, nhiễm kiềm ...)
- Nhịp nhanh thất cũng có thể xảy ra ở người
khỏe mạnh không bị bệnh tim cấu trúc.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.2. Cơ chế nhịp nhanh thất
- Thường là do vòng vào lại tại tâm thất
(reentry) ở các sợi Purkinje, cũng có thể là
vòng vào lại giữa 2 nhánh của bó His.
- Tăng tính tự động (enhanced automaticity)
- Hoạt động nẫy cò (trigger activity)
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.3. Điện tâm đồ
- Tần số từ 120 - 240 ck/ph
- QRS giãn rộng >0,12s, biến dạng và có thay đổi thứ
phát ST-T, các phức bộ QRS tương đối đều.
Tuy nhiên có khoảng 5% cơn nhịp nhanh thất có QRS
hẹp do ổ phát nhịp nằm trên cao phần vách liên thất dễ
nhầm với cơn nhịp nhanh trên thất.
- P có tần số chậm hơn QRS (60 - 100 ck/ph) và không
có liên hệ với QRS, đây chính là dấu hiệu phân ly nhĩ thất
rất quan trọng trong chẩn đoán nhanh thất.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.3. Điện tâm đồ
- QRS đồng hướng âm hoặc đồng hướng
dương ở các chuyển đạo trước tim (nếu
đồng âm từ V1 đến V6  chắc chắn là cơn
tim nhanh thất).
- NTT/T ngoài cơn tim nhanh (nếu có) mà
hình dạng giống QRS trong cơn thì chắc
chắn là nhịp nhanh thất
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
QRS đồng hướng dương ở các chuyển đạo trước
tim  nghĩ nhiều đến nhanh thất).
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Một số điểm lưu ý:
- Cơn tim nhanh thất xảy ra thường
bệnh nhân có cảm giác khó thở tức ép ở
ngực, có thể tụt huyết áp, mất mạch.
- Cơn tim nhanh thất kéo dài >30s
gọi là nhịp nhanh thất bền bỉ (sustained
VT), nếu ≤30s gọi là nhịp nhanh thất
không bền bỉ (non-sustained VT).
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
- Nhịp nhanh thất đơn dạng (monomorphic VT): các
phức bộ QRS trong cơn tim nhanh giống nhau về hình
dạng và biên độ.
- Nhịp nhanh thất đa dạng (polymorphic VT) có 2 loại:
+ Loại có QT kéo dài mắc phải (xoắn đỉnh): tần số
200 - 250 ck/ph, QRS rộng, thay đổi về hình dạng, biên độ
và chiều hướng (lúc quay lên, lúc quay xuống xoay quanh
đường đẳng điện).
Dạng này có thể là bẩm sinh, thường gặp ở người trẻ,
có yếu tố gia đình, liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể.
+ Loại có QT bình thường, có thể gặp trong bệnh tim
cấu trúc hoặc vô căn
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Nhịp nhanh thất đa dạng
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Xoắn đỉnh
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Xoắn đỉnh
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Cần lưu ý một số cơn tim nhanh có QRS giãn
rộng nhưng không phải là nhịp nhanh thất:
- Blốc nhánh có từ trước.
- Dẫn truyền lạc hướng
- Cơn tim nhanh trong W.P.W dẫn truyền theo
chiều ngược từ nhĩ qua đường phụ xuống thất rồi
trở lại nhĩ qua đường His-nút AV.
Trường hợp không có phân ly nhĩ thất nhưng
vẫn là nhịp nhanh thất do có dẫn truyền thất nhĩ
1:1 do vậy có thể nhìn thấy một sóng P đi sau
QRS đều đặn.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng
A. Điều trị cấp:
* Nếu có rối loạn huyết động:
- Còn bắt được mạch: sốc điện đồng bộ 100 -
150 joules (mắc điện cực điện tâm đồ của máy sốc
và ấn nút đồng bộ «synchronization».
- Nếu không bắt được mạch (nhịp nhanh thất
vô mạch): sốc điện không đồng bộ
«nonsynchronization» với liều 200 joules.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng
A. Điều trị cấp:
*Nếu không có rối loạn huyết động:
- Lidocain 2% tiêm TM 1 - 1,5mg/kg, có thể nhắc lại
2 - 3 lần sau mỗi 10 -15ph, nếu hiệu quả truyền duy trì
liều 1 - 2mg/ph, có thể tối đa đến 4mg/ph.
- Có thể dùng Cordarone (3 - 5mg/kg) thường dùng
ống 150mg/TM - tiêm chậm trong 10 phút, có thể nhắc lại
lần II nếu cần. Sau đó truyền tĩnh mạch với tốc độ 1mg/ph
trong 6 giờ, kế tiếp 0,5 mg/ph trong 18 giờ.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng
B. Điều trị duy trì:
- Điều trị duy trì bằng thuốc chống loạn nhịp ở BN đã
từng có nhịp nhanh thất kéo dài hoặc ngừng tim sẽ làm
giảm tái phát cơn và cải thiện triệu chứng lúc tái phát cơn.
- Nhiều nghiên cứu ngẫu nhiên chứng minh cấy máy
khử rung tự động (ICDs) tốt hơn dùng thuốc, nhưng giá
thành còn rất cao.
- Có thể dùng Cordarone uống: liều tấn công 1200
mg/ngày, duy trì 200 mg/ngày
Hoặc Sotalol 80 – 320 mg/ngày.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng
C. Điều trị cắt đốt qua catheter bằng tần số radio
Phương pháp này điều trị tốt cho nhịp nhanh thất
không có bệnh tim cấu trúc như: nhịp nhanh thất vô căn
thất trái, nhịp nhanh thất buồng tống thất phải; ít hiệu quả
trong nhịp nhanh thất do BTTMCB.
D. Phẫu thuật tim
Được chỉ định cho những nhịp nhanh thất hay tái phát,
có triệu chứng, kháng thuốc; thường sau NMCT, rối loạn
vận động vùng do sẹo hoặc phình vách thất; hoặc BN
không có chỉ định cắt đốt qua catheter bằng tần số radio
do huyết động không ổn định hoặc huyết khối thất trái.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.2. Nhịp nhanh thất đa dạng QT dài
A. Có QT kéo dài mắc phải (xoắn đỉnh)
+ Nếu có rối loạn huyết động: xử trí tương tự như
nhịp nhanh thất đơn dạng.
+ Nếu không rối loạn huyết động: dùng Magne sulfat 2
- 4g/TM, hoặc tạo nhịp vượt tần số trước (overdriving)
sau đó tiêm Magne sulfat.
Có thể dùng thuốc rút ngắn thời gian QT:
Isoproterenol truyền TM 1-2 μg/phút
(không dùng Isoproterenol trong BTTMCB và QT
dài bẩm sinh)
2.4. Điều trị
2.4.2. Nhịp nhanh thất đa dạng QT dài
B. Có QT kéo dài bẩm sinh
Giống như trên, dùng Magne sulfat 2 - 4g/TM,
hoặc tạo nhịp vượt tần số trước (overdriving) sau đó
tiêm Magne sulfat.
Điều trị lâu dài QT kéo dài bẩm sinh có thể dự
phòng bằng thuốc chẹn bêta giao cảm và nên xem xét
cấy máy phá rung tự động.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.3. Nhịp nhanh thất đa dạng QT bình thường
Hầu hết nhịp nhanh thất đa dạng có QT bình
thường xảy ra trên BN bệnh mạch vành, điều trị giống
nhịp nhanh thất đơn dạng và nên xem xét tái tưới
máu.
Tuy nhiên, có 2 thể nhịp nhanh thất đa dạng có
QT bình thường nhưng không có bệnh mạch vành
cũng như bệnh tim cấu trúc:
- Nhịp nhanh thất đa dạng vô căn
- Hội chứng Brugada
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.3. Nhịp nhanh thất đa dạng QT bình
thường
- Nhịp nhanh thất đa dạng vô căn có 2 nhóm:
+ Nhóm 1: gắng sức gây nhịp nhanh thất →
đáp ứng tốt với ức chế bêta
+ Nhóm 2: NTT/T gây nên nhịp nhanh thất đa
dạng, tỷ lệ đột tử cao, không đáp ứng với ức chế
bêta mà lại đáp ứng với Verapamil.
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2.4. Điều trị
2.4.3. Nhịp nhanh thất đa dạng QT bình thường
- Hội chứng Brugada
+ Thường xảy ra ở BN nam gốc Đông Nam Á
+ ST chênh lên ở các chuyển đạo trước ngực
+ Không bệnh tim cấu trúc, không bệnh mạch
vành.
+ Thường gây đột tử
+ Điều trị tốt nhất bằng cấy máy phá rung tự
động
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
2. NHỊP NHANH THẤT
(Ventricular Tachycardia)
Hội chứng Brugada
3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT
(Ventricular Flutter and Fibrilation)
Cuồng thất (ventricular flutter) và rung
thất (ventricular fibrilation) là những rối loạn
nhịp tim ác tính, BN có thể tử vong trong
vòng 3-5 phút nếu không được phát hiện và
xử trí kịp thời. BN thường mất ý thức, hôn
mê và co giật, suy hô hấp, mất mạch và
huyết áp.
3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT
(Ventricular Flutter and Fibrilation)
Điện tâm đồ:
- Cuồng thất: thể hiện bằng những dao động
hình sin, khá đều, tần số 150-300 ck/ph, đôi khi
khó phân biệt với nhịp nhanh thất có tần số
nhanh.
- Rung thất: nhịp hoàn toàn không đều về
thời gian, biên độ và hình dạng, khó phân biệt
đâu là P, QRS, T. Rung thất sóng nhỏ (< 2mm) rất
dễ nhầm với vô tâm thu, đây là tình huống có tiên
lượng xấu.
3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT
(Ventricular Flutter and Fibrilation)
Cuồng thất
3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT
(Ventricular Flutter and Fibrilation)
Rung thất
3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT
(Ventricular Flutter and Fibrilation)
ĐiỀU TRỊ CẤP CỨU
+ Trước đây: sốc điện 3 lần, với mức năng lượng tăng
dần (200 – 300 – 360 J) xen kẻ những chu kỳ HHNT - ép
tim ngoài lồng ngực.
+ Khuyến cáo của ILCOR (International Liaison
Committee on Resuscitation) & AHA (2005): sốc điện 1
lần duy nhất.
Mục đích: hạn chế khoảng thời gian phải ngừng ép
tim ngoài lồng ngực để sốc điện. Nếu dùng máy sốc điện
1 pha, thì đánh sốc 360J, nếu dùng máy sốc điện 2 pha,
thì đánh sốc 200J. Ở trẻ em, đánh cú sốc điện đầu 2J/kg,
những lần sau liều 4J/kg.
4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC
(Accelerated Idioventricular Rhythm)
Nhịp tự thất gia tốc là một rối loạn nhịp do
tăng tần số chủ nhịp thất.
Có thể gặp trong ngộ độc digoxin, trong
NMCT, đặc biệt là thành sau dưới, hoặc có thể gặp
sau điều trị tái tưới máu bằng thuốc tiêu sợi huyết
hoặc can thiệp mạch vành qua da.
Điện tâm đồ:
- Nhịp tương đối đều 50-100 ck/ph.
- QRS >0,12s
- Không thấy sóng P do lẫn vào QRS.
4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC
(Accelerated Idioventricular Rhythm)
Nhịp tự thất gia tốc có thể diễn biến lành
tính, thoáng qua và ít gây rối loạn huyết động.
Thường không cần điều trị thuốc chống loạn nhịp.
Tuy nhiên nếu tần số tim chậm <50 ck/ph
kèm theo có triệu chứng cơ năng hoặc >100
ck/ph có thể sử dụng thuốc chống loạn nhịp như
atropin (0,5-1mg/TM) hoặc Lidocain 1mg/kg/TM.
Nhịp thất 60 ck/ph.
Nhiều nhịp đập bắt được xoang.
Cạnh tranh giữa nhịp xoang và nhịp tự thất. Có nền tảng loạn
nhịp xoang, với bắt được xoang xảy ra khi tần số xoang vượt quá
tần số tự thất.
4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC
(Accelerated Idioventricular Rhythm)
4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC
(Accelerated Idioventricular Rhythm)
Phức bộ QRS rộng, TS thất 90 ck/ph.
Không nhìn thấy sóng P.
Loạn nhịp này xảy ra khi tái tưới máu ở bệnh nhân STEMI
thành trước.
LOẠN NHỊP NHANH
ĐỀU KHÔNG ĐỀU
QRS hẹp QRS hẹp
QRS rộng QRS rộng
Nhanh xoang
Nhịp nhanh trên
thất
Nhịp nhanh nhĩ
Cuồng nhĩ
Nhanh bộ nối
Nhanh vào lại nút
xoang
Nhanh vào lại nút
nhĩ thất
Nhanh vào lại nhĩ
thất
Nhịp nhanh thất
QRS hẹp
Nhịp nhanh xoang
không thích hợp
Nhịp nhanh thất đơn
dạng
Cuồng thất
Nhịp nhanh vào nhĩ thất
(dẫn truyền ngược)
Nhịp thất gia tốc
Ngộ độc thuốc (cocain)
Tăng Kali máu
Sau sốc điện
Thiếu máu cơ tim
Nhịp nhanh trong:
-Dẫn truyền lệch
hướng
-Block nhánh
-Tiền kích thích
Nhịp nhanh do MTN
Nhịp nhanh thất
đa dạng
Nhịp nhanh thất
không đều
Rung thất
Nhịp nhanh
không đều
-Dẫn truyền
lệch hướng
-Block nhánh
-Tiền kích
thích
Rung nhĩ trong
hội chứng WPW
Nhịp nhanh kèm
-NTT nhĩ
-NTT thất
-NTT bộ nối
Rung nhĩ
Cuồng nhĩ đáp ứng
thất khác nhau
Nhịp nhanh nhĩ đáp
ứng thất khác nhau
Nhịp nhanh nhĩ
block khác nhau
Ngộ độc Digitalis
Nhanh nhĩ đa ổ
Nhanh nhĩ kịch phát
bị Block khác nhau
LOẠN NHỊP CHẬM
ĐỀU KHÔNG ĐỀU
QRS hẹp QRS hẹp
QRS rộng QRS rộng
-Chậm xoang
-Chậm bộ nối
-Block nhĩ thất độ
III (thoát bộ nối)
-Cuồng nhĩ (với
Block cao độ)
-Nhịp tự thất
-Block nhĩ thất độ III
(thoát thất.
-Nhịp thất xoang.
-Nhịp chậm đều với
dẫn truyền lệch
hướng hoặc Block
nhánh
-Block nhĩ thất độ
II type I kèm
Block nhánh
-Block nhĩ thất độ
II type II (Block
thấp → QRS
rộng)
-Block xoang nhĩ
độ II kèm Block
nhánh.
-Nhịp chậm
không đều kèm
Block nhánh
-Loạn nhịp xoang
(ngừng hoặc nghỉ
xoang)
-Block xoang nhĩ độ II
-Rung nhĩ chậm
-Cuồng nhĩ với Block
khác nhau
-Block nhĩ thất độ II
type I
-Block nhĩ thất độ II
type II (Block cao →
QRS hẹp) lúc dẫn 1:1,
lúc dẫn 2:1

More Related Content

What's hot

CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...SoM
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 

What's hot (20)

ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 

Similar to 7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt

6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.pptSoM
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMSoM
 
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptxchuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptxTnNguyn732622
 
8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip that8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip thatNem K Rong
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPSoM
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptHNgcTrm4
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTSoM
 
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTTChẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTTTiến Thịnh Danh
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNSoM
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGyoungunoistalented1995
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgVõ Tá Sơn
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPSoM
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒGreat Doctor
 
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việtĐiện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việtNam Lê
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTSoM
 

Similar to 7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt (20)

6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptxchuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
chuyên-đề-nhịp-nhanh-thất-..pptx
 
8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip that8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip that
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
 
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTTChẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu  by TDTT
Chẩn đoán và điều trị ngoại tâm thu by TDTT
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
Atlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồAtlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồ
 
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việtĐiện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
Điện tâm đồ cơ bản- bác sĩ lương quốc việt
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 

7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt

  • 1. RỐI LOẠN NHỊP TIM TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH THÁNG 7 - 2017 CHƯƠNG 4 PHẦN 4 RỐI LOẠN NHỊP THẤT
  • 2. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Ngoại tâm thu thất là một nhát bóp thất đến sớm được kích hoạt bởi ổ ngoại vị nằm trong khối cơ thất → làm co bóp tâm thất sớm. Vì vậy, khi xung chính thống của nút xoang xuống thất gặp đúng vào thời kỳ trơ của nhát bóp ngoại tâm thu thất, do đó thường sẽ không thấy sóng P.
  • 3. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats)
  • 4. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) 1.1. Nguyên nhân: -Nhồi máu cơ tim, BTTMCB. -Viêm cơ tim. -Suy tim sung huyết. -Ngộ độc Digitalis. -Ngộ độc thuốc: Quinidin, chống trầm cảm 3 vòng. -Rối loạn điện giải: hạ Kali máu, hạ Calci máu. -Căng thẳng (Stress) -Giảm Oxy máu. -Sử dụng quá nhiều thuốc lá, café, rượu. -Vô căn (người bình thường không bệnh lý tim mạch)
  • 5. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) 1.2. Điện tâm đồ: - Phức bộ QRS: đến sớm, giãn rộng, biến dạng so với bình thường - ST-T thay đổi ngược chiều với QRS (QRS dương → ST chênh xuống, T âm và ngược lại). - Thường có khoảng nghỉ bù: RR’R = 2RR. Khoảng RR’ gọi là khoảng ghép, còn R’R gọi là khoảng nghỉ bù.
  • 6. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Ngoại tâm thu thất: phức bộ QRS đến sớm, rộng; Sóng T theo sau phức bộ QRS đến sớm có hướng ngược với hướng của QRS; Thời gian nghỉ bù hoàn toàn
  • 7. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) NTT/T xen kẽ: trong trường hợp nhịp chậm, thường không có nghỉ bù, mà khoảng RR’R cũng chỉ bằng một khoảng RR cơ sở, được gọi là NTT/T xen kẽ vào 2 nhát bóp xoang.
  • 8. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Định vị NTT/T dựa vào QRS: + NTT/T trái: phức bộ NTT/T có dạng block nhánh phải: QRS dương ở V1, âm ở V6. + NTT/T phải: phức bộ NTT/T có dạng block nhánh trái: QRS âm ở V1, dương ở V6. NTT/T phải thường lành tính, NTT/T trái thường không lành tính.
  • 9. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Một ổ hay đa ổ NTT/T? +Một ổ: khi các NTT/T có khoảng ghép và hình dạng giống nhau +Đa ổ: khi các NTT/T có các khoảng ghép khác nhau, hình dạng khác nhau
  • 10. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Nhịp thoát thất: sau NTT/T, nút xoang chưa kịp phát nhịp, thất đã đứng ra phát nhịp (E)
  • 11. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Kiểu dạng NTT/T: - NTT/T nhịp đôi: một nhát xoang – một nhát NTT/T. - NTT/T nhịp ba: hai nhát xoang – một nhát NTT/T. - NTT/T cặp đôi: khi có hai NTT/T đi liền nhau. - Khi có ≥3 NTT/T đi liền nhau: cơn nhịp nhanh thất. - NTT/T dạng R/T: (từ đỉnh sóng T đến sườn xuống của sóng T: thời kỳ dễ đả kích), là NTT/T nguy hiểm nhất, dễ đưa đến nhịp nhanh thất, rung thất.
  • 12. NTT/T nhịp đôi: một nhát xoang – một nhát NTT/T 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) NTT/T nhịp ba: hai nhát xoang – một nhát NTT/T
  • 13. NTT/T nhịp bốn: ba nhát xoang – một nhát NTT/T 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats)
  • 14. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) NTT/T cặp đôi: khi có hai NTT/T đi liền nhau
  • 15. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) NTT/T cặp ba: khi có ba NTT/T đi liền nhau
  • 16. Nhịp nhanh thất: NTT/T khởi phát cơn nhanh thất. Khi có ≥3 NTT/T liên tiếp xảy ra được gọi là nhịp nhanh thất. Nhịp nhanh thất kéo dài có thể làm rối loạn huyết động - tụt HA. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats)
  • 17. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) NTT/T dạng R/T (từ đỉnh sóng T đến sườn xuống của sóng T: thời kỳ dễ đả kích),
  • 18. NTT/T dạng R/T → nhịp nhanh thất, rung thất. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats)
  • 19. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Phân độ NTT/T theo LOWN (Holter ECG 24h): - Độ 0: không có NTT/T - Độ I: <30 NTT/T (một ổ) trong 1 giờ. - Độ II: ≥30 NTT/T (một ổ) trong 1 giờ. - Độ III: NTT/T đa ổ. - Độ IVa: khi có 2 NTT/T liên tiếp. - Độ IVb: khi có ≥3 NTT/T liên tiếp. - Độ V: NTT/T dạng R/T. Trong NMCT cấp: dễ đưa đến rung thất khi có NTT/T dạng R/T, đa dạng, nhịp đôi, hoặc khi có >6 NTT/T trong 1 phút, NTT/T hàng loạt.
  • 20. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) 1.3. Phân biệt NTT/T với NTT trên thất dẫn truyền lệch hướng (QRS giãn rộng) - NTT/T không có sóng P’ đi trước. - NTT trên thất dẫn truyền lệch hướng thường thấy có sóng P’ đến sớm hơn P bình thường đứng trước phức bộ QRS giãn rộng.
  • 21. Ngoại tâm thu nhĩ với dẫn truyền lệch hướng (mũi tên đỏ) 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) 1.3. Phân biệt NTT/T với NTT trên thất dẫn truyền lệch hướng (QRS giãn rộng) - NTT/T không có sóng P’ đi trước. - NTT trên thất dẫn truyền lệch hướng thường thấy có sóng P’ đến sớm hơn P bình thường đứng trước phức bộ QRS giãn rộng.
  • 22. 1.4. Phân biệt NTT/T với phó tâm thu thất (Ventricular parasystole) Phó tâm thu thất: khi ổ ngoại vi nằm ở tế bào mạng Purkinje. Ổ phát nhịp này có 2 đặc điểm quan trọng: + Hoàn toàn độc lập (independence) + Tự bảo vệ (protected) → nên không chịu ảnh hưởng bất kỳ xung nào sắp tới, trừ khi rơi đúng vào thời kỳ trơ của nhịp cơ sở → trên điện tâm đồ không có hình ảnh của nhát bóp phó tâm thu. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats)
  • 23. Điện tâm đồ của phó tâm thu thất: - Tần số phó tâm thu chậm <40 ck/ph. - Khoảng cách giữa các phó tâm thu rất đều nhau (R’R’ hoàn toàn bằng nhau), hoặc giữa chúng có một ước số chung lớn nhất. - Khoảng ghép RR’ hoàn toàn khác nhau, có xu hướng dài dần ra, nhưng hình dạng QRS rất giống nhau (khác với NTT/T đa ổ). 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats)
  • 24. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Phó tâm thu thất
  • 25. 1. NGOẠI TÂM THU THẤT (Ventricular Premature Beats) Phó tâm thu thất
  • 26. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Là một dạng rối loạn nhịp nhanh có nguồn gốc từ tâm thất (từ chỗ phân nhánh bó His trở xuống). Cơn nhịp tim nhanh TS >100 ck/ph với QRS >0,12s. Nhịp nhanh thất thường chẩn đoán nhầm với nhịp nhanh kịch phát trên thất dẫn truyền lệch hướng. Vì vậy, phải xem xét và phân tích kỹ 12 chuyển đạo.
  • 27. 2.1. Nguyên nhân thường gặp: - Bệnh mạch vành - Bệnh cơ tim giãn - Loạn sản thất phải - Do thuốc: đặc biệt thuốc chống loạn nhịp (Digoxin, nhóm I …), thuốc vận mạch (dopamin, dobutamin), thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc gây QT kéo dài đưa đến xoắn đỉnh (Amiodaron), rối loạn điện giải nặng (giảm hay tăng kali máu, giảm magnesium, giảm calci, nhiễm kiềm ...) - Nhịp nhanh thất cũng có thể xảy ra ở người khỏe mạnh không bị bệnh tim cấu trúc. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 28. 2.2. Cơ chế nhịp nhanh thất - Thường là do vòng vào lại tại tâm thất (reentry) ở các sợi Purkinje, cũng có thể là vòng vào lại giữa 2 nhánh của bó His. - Tăng tính tự động (enhanced automaticity) - Hoạt động nẫy cò (trigger activity) 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 29. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 30. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 31. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.3. Điện tâm đồ - Tần số từ 120 - 240 ck/ph - QRS giãn rộng >0,12s, biến dạng và có thay đổi thứ phát ST-T, các phức bộ QRS tương đối đều. Tuy nhiên có khoảng 5% cơn nhịp nhanh thất có QRS hẹp do ổ phát nhịp nằm trên cao phần vách liên thất dễ nhầm với cơn nhịp nhanh trên thất. - P có tần số chậm hơn QRS (60 - 100 ck/ph) và không có liên hệ với QRS, đây chính là dấu hiệu phân ly nhĩ thất rất quan trọng trong chẩn đoán nhanh thất.
  • 32. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.3. Điện tâm đồ - QRS đồng hướng âm hoặc đồng hướng dương ở các chuyển đạo trước tim (nếu đồng âm từ V1 đến V6  chắc chắn là cơn tim nhanh thất). - NTT/T ngoài cơn tim nhanh (nếu có) mà hình dạng giống QRS trong cơn thì chắc chắn là nhịp nhanh thất
  • 33. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) QRS đồng hướng dương ở các chuyển đạo trước tim  nghĩ nhiều đến nhanh thất).
  • 34. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Một số điểm lưu ý: - Cơn tim nhanh thất xảy ra thường bệnh nhân có cảm giác khó thở tức ép ở ngực, có thể tụt huyết áp, mất mạch. - Cơn tim nhanh thất kéo dài >30s gọi là nhịp nhanh thất bền bỉ (sustained VT), nếu ≤30s gọi là nhịp nhanh thất không bền bỉ (non-sustained VT).
  • 35. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) - Nhịp nhanh thất đơn dạng (monomorphic VT): các phức bộ QRS trong cơn tim nhanh giống nhau về hình dạng và biên độ. - Nhịp nhanh thất đa dạng (polymorphic VT) có 2 loại: + Loại có QT kéo dài mắc phải (xoắn đỉnh): tần số 200 - 250 ck/ph, QRS rộng, thay đổi về hình dạng, biên độ và chiều hướng (lúc quay lên, lúc quay xuống xoay quanh đường đẳng điện). Dạng này có thể là bẩm sinh, thường gặp ở người trẻ, có yếu tố gia đình, liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể. + Loại có QT bình thường, có thể gặp trong bệnh tim cấu trúc hoặc vô căn
  • 36. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Nhịp nhanh thất đa dạng
  • 37. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Xoắn đỉnh
  • 38. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Xoắn đỉnh
  • 39. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Cần lưu ý một số cơn tim nhanh có QRS giãn rộng nhưng không phải là nhịp nhanh thất: - Blốc nhánh có từ trước. - Dẫn truyền lạc hướng - Cơn tim nhanh trong W.P.W dẫn truyền theo chiều ngược từ nhĩ qua đường phụ xuống thất rồi trở lại nhĩ qua đường His-nút AV. Trường hợp không có phân ly nhĩ thất nhưng vẫn là nhịp nhanh thất do có dẫn truyền thất nhĩ 1:1 do vậy có thể nhìn thấy một sóng P đi sau QRS đều đặn.
  • 40. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.4. Điều trị 2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng A. Điều trị cấp: * Nếu có rối loạn huyết động: - Còn bắt được mạch: sốc điện đồng bộ 100 - 150 joules (mắc điện cực điện tâm đồ của máy sốc và ấn nút đồng bộ «synchronization». - Nếu không bắt được mạch (nhịp nhanh thất vô mạch): sốc điện không đồng bộ «nonsynchronization» với liều 200 joules.
  • 41. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.4. Điều trị 2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng A. Điều trị cấp: *Nếu không có rối loạn huyết động: - Lidocain 2% tiêm TM 1 - 1,5mg/kg, có thể nhắc lại 2 - 3 lần sau mỗi 10 -15ph, nếu hiệu quả truyền duy trì liều 1 - 2mg/ph, có thể tối đa đến 4mg/ph. - Có thể dùng Cordarone (3 - 5mg/kg) thường dùng ống 150mg/TM - tiêm chậm trong 10 phút, có thể nhắc lại lần II nếu cần. Sau đó truyền tĩnh mạch với tốc độ 1mg/ph trong 6 giờ, kế tiếp 0,5 mg/ph trong 18 giờ.
  • 42. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.4. Điều trị 2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng B. Điều trị duy trì: - Điều trị duy trì bằng thuốc chống loạn nhịp ở BN đã từng có nhịp nhanh thất kéo dài hoặc ngừng tim sẽ làm giảm tái phát cơn và cải thiện triệu chứng lúc tái phát cơn. - Nhiều nghiên cứu ngẫu nhiên chứng minh cấy máy khử rung tự động (ICDs) tốt hơn dùng thuốc, nhưng giá thành còn rất cao. - Có thể dùng Cordarone uống: liều tấn công 1200 mg/ngày, duy trì 200 mg/ngày Hoặc Sotalol 80 – 320 mg/ngày.
  • 43. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.4. Điều trị 2.4.1. Nhịp nhanh thất đơn dạng C. Điều trị cắt đốt qua catheter bằng tần số radio Phương pháp này điều trị tốt cho nhịp nhanh thất không có bệnh tim cấu trúc như: nhịp nhanh thất vô căn thất trái, nhịp nhanh thất buồng tống thất phải; ít hiệu quả trong nhịp nhanh thất do BTTMCB. D. Phẫu thuật tim Được chỉ định cho những nhịp nhanh thất hay tái phát, có triệu chứng, kháng thuốc; thường sau NMCT, rối loạn vận động vùng do sẹo hoặc phình vách thất; hoặc BN không có chỉ định cắt đốt qua catheter bằng tần số radio do huyết động không ổn định hoặc huyết khối thất trái.
  • 44. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) 2.4. Điều trị 2.4.2. Nhịp nhanh thất đa dạng QT dài A. Có QT kéo dài mắc phải (xoắn đỉnh) + Nếu có rối loạn huyết động: xử trí tương tự như nhịp nhanh thất đơn dạng. + Nếu không rối loạn huyết động: dùng Magne sulfat 2 - 4g/TM, hoặc tạo nhịp vượt tần số trước (overdriving) sau đó tiêm Magne sulfat. Có thể dùng thuốc rút ngắn thời gian QT: Isoproterenol truyền TM 1-2 μg/phút (không dùng Isoproterenol trong BTTMCB và QT dài bẩm sinh)
  • 45. 2.4. Điều trị 2.4.2. Nhịp nhanh thất đa dạng QT dài B. Có QT kéo dài bẩm sinh Giống như trên, dùng Magne sulfat 2 - 4g/TM, hoặc tạo nhịp vượt tần số trước (overdriving) sau đó tiêm Magne sulfat. Điều trị lâu dài QT kéo dài bẩm sinh có thể dự phòng bằng thuốc chẹn bêta giao cảm và nên xem xét cấy máy phá rung tự động. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 46. 2.4. Điều trị 2.4.3. Nhịp nhanh thất đa dạng QT bình thường Hầu hết nhịp nhanh thất đa dạng có QT bình thường xảy ra trên BN bệnh mạch vành, điều trị giống nhịp nhanh thất đơn dạng và nên xem xét tái tưới máu. Tuy nhiên, có 2 thể nhịp nhanh thất đa dạng có QT bình thường nhưng không có bệnh mạch vành cũng như bệnh tim cấu trúc: - Nhịp nhanh thất đa dạng vô căn - Hội chứng Brugada 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 47. 2.4. Điều trị 2.4.3. Nhịp nhanh thất đa dạng QT bình thường - Nhịp nhanh thất đa dạng vô căn có 2 nhóm: + Nhóm 1: gắng sức gây nhịp nhanh thất → đáp ứng tốt với ức chế bêta + Nhóm 2: NTT/T gây nên nhịp nhanh thất đa dạng, tỷ lệ đột tử cao, không đáp ứng với ức chế bêta mà lại đáp ứng với Verapamil. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 48. 2.4. Điều trị 2.4.3. Nhịp nhanh thất đa dạng QT bình thường - Hội chứng Brugada + Thường xảy ra ở BN nam gốc Đông Nam Á + ST chênh lên ở các chuyển đạo trước ngực + Không bệnh tim cấu trúc, không bệnh mạch vành. + Thường gây đột tử + Điều trị tốt nhất bằng cấy máy phá rung tự động 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia)
  • 49. 2. NHỊP NHANH THẤT (Ventricular Tachycardia) Hội chứng Brugada
  • 50. 3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT (Ventricular Flutter and Fibrilation) Cuồng thất (ventricular flutter) và rung thất (ventricular fibrilation) là những rối loạn nhịp tim ác tính, BN có thể tử vong trong vòng 3-5 phút nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. BN thường mất ý thức, hôn mê và co giật, suy hô hấp, mất mạch và huyết áp.
  • 51. 3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT (Ventricular Flutter and Fibrilation) Điện tâm đồ: - Cuồng thất: thể hiện bằng những dao động hình sin, khá đều, tần số 150-300 ck/ph, đôi khi khó phân biệt với nhịp nhanh thất có tần số nhanh. - Rung thất: nhịp hoàn toàn không đều về thời gian, biên độ và hình dạng, khó phân biệt đâu là P, QRS, T. Rung thất sóng nhỏ (< 2mm) rất dễ nhầm với vô tâm thu, đây là tình huống có tiên lượng xấu.
  • 52. 3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT (Ventricular Flutter and Fibrilation) Cuồng thất
  • 53. 3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT (Ventricular Flutter and Fibrilation) Rung thất
  • 54. 3. CUỒNG THẤT VÀ RUNG THẤT (Ventricular Flutter and Fibrilation) ĐiỀU TRỊ CẤP CỨU + Trước đây: sốc điện 3 lần, với mức năng lượng tăng dần (200 – 300 – 360 J) xen kẻ những chu kỳ HHNT - ép tim ngoài lồng ngực. + Khuyến cáo của ILCOR (International Liaison Committee on Resuscitation) & AHA (2005): sốc điện 1 lần duy nhất. Mục đích: hạn chế khoảng thời gian phải ngừng ép tim ngoài lồng ngực để sốc điện. Nếu dùng máy sốc điện 1 pha, thì đánh sốc 360J, nếu dùng máy sốc điện 2 pha, thì đánh sốc 200J. Ở trẻ em, đánh cú sốc điện đầu 2J/kg, những lần sau liều 4J/kg.
  • 55. 4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC (Accelerated Idioventricular Rhythm) Nhịp tự thất gia tốc là một rối loạn nhịp do tăng tần số chủ nhịp thất. Có thể gặp trong ngộ độc digoxin, trong NMCT, đặc biệt là thành sau dưới, hoặc có thể gặp sau điều trị tái tưới máu bằng thuốc tiêu sợi huyết hoặc can thiệp mạch vành qua da. Điện tâm đồ: - Nhịp tương đối đều 50-100 ck/ph. - QRS >0,12s - Không thấy sóng P do lẫn vào QRS.
  • 56. 4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC (Accelerated Idioventricular Rhythm) Nhịp tự thất gia tốc có thể diễn biến lành tính, thoáng qua và ít gây rối loạn huyết động. Thường không cần điều trị thuốc chống loạn nhịp. Tuy nhiên nếu tần số tim chậm <50 ck/ph kèm theo có triệu chứng cơ năng hoặc >100 ck/ph có thể sử dụng thuốc chống loạn nhịp như atropin (0,5-1mg/TM) hoặc Lidocain 1mg/kg/TM.
  • 57. Nhịp thất 60 ck/ph. Nhiều nhịp đập bắt được xoang. Cạnh tranh giữa nhịp xoang và nhịp tự thất. Có nền tảng loạn nhịp xoang, với bắt được xoang xảy ra khi tần số xoang vượt quá tần số tự thất. 4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC (Accelerated Idioventricular Rhythm)
  • 58. 4. NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC (Accelerated Idioventricular Rhythm) Phức bộ QRS rộng, TS thất 90 ck/ph. Không nhìn thấy sóng P. Loạn nhịp này xảy ra khi tái tưới máu ở bệnh nhân STEMI thành trước.
  • 59. LOẠN NHỊP NHANH ĐỀU KHÔNG ĐỀU QRS hẹp QRS hẹp QRS rộng QRS rộng Nhanh xoang Nhịp nhanh trên thất Nhịp nhanh nhĩ Cuồng nhĩ Nhanh bộ nối Nhanh vào lại nút xoang Nhanh vào lại nút nhĩ thất Nhanh vào lại nhĩ thất Nhịp nhanh thất QRS hẹp Nhịp nhanh xoang không thích hợp Nhịp nhanh thất đơn dạng Cuồng thất Nhịp nhanh vào nhĩ thất (dẫn truyền ngược) Nhịp thất gia tốc Ngộ độc thuốc (cocain) Tăng Kali máu Sau sốc điện Thiếu máu cơ tim Nhịp nhanh trong: -Dẫn truyền lệch hướng -Block nhánh -Tiền kích thích Nhịp nhanh do MTN Nhịp nhanh thất đa dạng Nhịp nhanh thất không đều Rung thất Nhịp nhanh không đều -Dẫn truyền lệch hướng -Block nhánh -Tiền kích thích Rung nhĩ trong hội chứng WPW Nhịp nhanh kèm -NTT nhĩ -NTT thất -NTT bộ nối Rung nhĩ Cuồng nhĩ đáp ứng thất khác nhau Nhịp nhanh nhĩ đáp ứng thất khác nhau Nhịp nhanh nhĩ block khác nhau Ngộ độc Digitalis Nhanh nhĩ đa ổ Nhanh nhĩ kịch phát bị Block khác nhau
  • 60. LOẠN NHỊP CHẬM ĐỀU KHÔNG ĐỀU QRS hẹp QRS hẹp QRS rộng QRS rộng -Chậm xoang -Chậm bộ nối -Block nhĩ thất độ III (thoát bộ nối) -Cuồng nhĩ (với Block cao độ) -Nhịp tự thất -Block nhĩ thất độ III (thoát thất. -Nhịp thất xoang. -Nhịp chậm đều với dẫn truyền lệch hướng hoặc Block nhánh -Block nhĩ thất độ II type I kèm Block nhánh -Block nhĩ thất độ II type II (Block thấp → QRS rộng) -Block xoang nhĩ độ II kèm Block nhánh. -Nhịp chậm không đều kèm Block nhánh -Loạn nhịp xoang (ngừng hoặc nghỉ xoang) -Block xoang nhĩ độ II -Rung nhĩ chậm -Cuồng nhĩ với Block khác nhau -Block nhĩ thất độ II type I -Block nhĩ thất độ II type II (Block cao → QRS hẹp) lúc dẫn 1:1, lúc dẫn 2:1