SlideShare a Scribd company logo
1 of 247
1
NAMO
SHAKYAMUNI
BUDDHA
2
LỜI PHẬT DẠY
TRONG KINH TẠNG NIKAYA
卍
3
LỜI NÓI ĐẦU
Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya là kết tập những bài viết
trong mục Lời Phật dạy đƣợc đăng tải hàng tuần trên báo Giác
Ngộ. Lời Phật dạy đƣợc thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy
của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên
thủy, dễ nhận thức và thể nghiệm nhất cho đọc giả.
Kinh tạng Nikàya là cả kho tàng kinh điển Phật giáo Nguyên thủy
(Pali tạng) rất đồ sộ, hiện đã chuyển ngữhoàn toàn sang tiếng
Việt, bao gồm Dìgha Nikàya (Trƣờng Bộ), Majjhima NiKàya
(Trung Bộ), Samyutta Nikàya (Tƣơng Ƣng Bộ), Anguttara Nikàya
(Tăng Chi Bộ), và Khuddaka Nikàya (Tiểu Bộ). So với kinh điển
Hán tạng thì năm bộ Nikàya chƣa phải là nhiều, song với nội
dung vô cùng phong phú và đƣợc xem là nguyên thủy nhất, Kinh
tạng Nikàya là nền tảng căn bản của giáo điển Phật giáo.
Đọc Kinh tạng Nikàya, chúng ta nhƣđƣợc sống trong thời đại Thế
Tôn và Thánh chúng với bối cảnh xã hội Ấn Độ đƣơng thời cách
nay gần 26 thế kỷ. Thế Tôn thật minh triết mà bình dị , đi đến đâu
và gặp việc gì thì tùy duyên giáo hóa nên những lời dạy của Ngài
vô cùng gần gũi, thiến thân với đời sống con ngƣời thời ấy và vẫn
còn nguyên giá trị cho nhân loại ngày nay.
Những bài viết trong Lời Phật dạy gồm hai phần, kinh văn và lời
bàn. Phần kinh văn hầu hết đƣợc trích dẫn nguyên bản hay một
4
trích đoạn của kinh hoặc nguyên đoạn kinh nhƣng có tĩ nh lƣợc
những phần lặp lại cùng với xuất xứcụ thể, chi tiết của đoạn kinh
văn đó. Chúng tôi xem đây là phần quan trọng, chính yếu nhất vì
đã góp phần giới thiệu đến bạn đọc nguyên văn lời vàng phát
xuất từkim khẩu Thế Tôn. Phần lời bàn, thực ra chỉ là sựgiải
thích sơlƣợc một số từngữhay ý nghĩ a kinh văn hoặc là đề xuất
một hƣớng nhận thức cùng sựliên hệ, đối chiếu với thực tế theo
thiển ý của ngƣời biên soạn, là phần thứyếu để tham khảo thêm.
Vì tất cả những Lời Phật dạy đều đƣợc rút ra từKinh tạng Nikàya
nên khi tập hợp thành sách có tên Lời Phật dạy trong Kinh tạng
Nikàya. Nội dung tuyển tập Lời Phật dạy trong Kinh tạng
Nikàya (tập I, II và III) đƣợc sắp xếp theo từng chủ đề sẽ tiện lợi
cho việc tra cứu những lời Phật dạy về một đề tài nào đó vốn rải
rác ởnhiều nơi trong Kinh tạng. Tuy nhiên, chủ đề ởđây cũng
chỉ mang tính quy ƣớc tạm thời vì có những Lời Phật dạy tuy cô
đọng nhƣng hàm súc, bao quát ý nghĩ a của nhiều vấn đề.
Về đị a điểm xuất xứcủa từng pháp thoại, trong kinh văn không
phải lúc nào cũng ghi rõ. Gặp trƣờng hợp các pháp thoại không
trực tiếp ghi đị a điểm, khi biên soạn mục Lời Phật dạy, chúng tôi
phƣơng tiện bằng cách lần ngƣợc lại phía trƣớc, lấy đó tái xác lập
đị a điểm để mỗi pháp thoại đạt đƣợc hoàn chỉ nh và trang
nghiêm. Việc làm này rõ ràng có tính chính xác tƣơng đối nên
nhân đây, chúng tôi xin thƣa rõ để bạn đọc lƣu tâm.
Bằng tất cả sựcố gắng và chân thành, Lời Phật dạy trong Kinh
tạng Nikàya, tập I, đã ra mắt bạn đọc. Để có đƣợc tập sách này,
5
ngoài nỗ lực của bản thân là sựgiáo dƣỡng, trợduyên rất nhiều
của các bậc thầy, pháp lữvà sựtán trợcủa đọc giả. Xin chân
thành tri ân và ngƣỡng mong chƣtôn đức cùng bạn đọc hằng soi
sáng, chỉ giáo thêm.
Ngƣời biên soạn
QUẢNG TÁNH
LỜI GIỚI THIỆU
Lời Phật dạy là một tiểu mục trong chuyên mục Phật học của
báo Giác Ngộ. Tiểu mục này đƣợc xây dựng từnăm 2003, bằng
cách trích tuyển nguyên văn hoặc một phân đoạn của những
kinh thuộc Trƣờng Bộ, Trung Bộ, Tăng Chi Bộ, Tƣơng Ƣng
6
Bộ vàTiểu Bộ (Kinh tạng Nikàya) đồng thời kèm theo phần Lời
bàn ngắn gọn, súc tích và thiết thực.
Nội dung kinh tạng Nikàya bao hàm nền tảng căn bản giáo lý
Phật Đà, rất thiết thân, gần gũi, dễ hiểu và dễ ứng dụng thực hành.
Trong những năm qua, Lời Phật dạy đã lần lƣợt giới thiệu đến đọc
giả rất nhiều pháp thoại với nhiều đề tài khác nhau. Từnhững
giáo lý căn bản nhƣTam quy, Ngũ giới cho đến Tứđế, Duyên
khởi, Vô ngã; từnhững phƣơng thức xây dựng đời sống gia đình
an vui hạnh phúc cho hàng Phật tửtại gia, đến các phƣơng pháp
tu tập chuyển hóa phiền não nhằm thành tựu các Thánh vị cho
hàng đệ tửxuất gia v.v…đều đƣợc Lời Phật dạy chuyển tải đến
bạn đọc.
Với khuôn khổ nhỏ hẹp của trang báo, chắc chắn rằng nội dung
của Lời Phật dạy chƣa thể hiện đƣợc hết đầy đủ yếu nghĩ a của
Kinh tạng. Tuy vậy, với sựtìm tòi rất công phu trong Kinh tạng đồ
sộ, trích tuyển kinh văn phù hợp với các nội dung tu tập của từng
tời điểm trong năm cùng với cƣớc chú chi tiết nguồn gốc mỗi bản
kinh và nhất là phần lời bàn giản dị mà sâu sắc của tác giả đã
giúp cho tiểu mục Lời Phật dạy đƣợc đông đảo bạn đọc quan tâm,
ủng hộ.
Nay nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập và thể nghiệm lời
Phậ dạy của bạn đọc, tác giả tiểu mục Lời Phật dạy tập hợp các
bài viết đã đăng báo theo từng chủ đề và in thành sách Lời Phật
dạy trong Kinh tạng Nikàya (tập I, II và III). Thiết nghĩ , tập sách
này là hành trang cần yếu cho những ai quan tâm nghiên tầm,
7
học tập những tinh hoa mà Đức Phật đã dạy. Với cổ xƣa nhất của
kinh tạng Nikàya, hy vọng độc giả sẽ đƣợc gội nhuần trong phạm
âm vi diệu của Thế Tôn, thuởNgài còn tại thế.
Trân trọng giới thiệu sách Lời Phật dạy trong Kinh tạng
Nikàya (tập I) đến với bạn đọc gần xa.
TP. HCM, ngày 25 tháng 3 năm 2008
Tổng biên tập Báo Giác Ngộ
Hòa thƣợng Thích Trí Quảng
Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya
NHƢNGUYỆT
Có một ngƣời lặng lẽ bao năm tìm đọc trong rừng Kinh tạng
Nikàya để thâm nhập ý nghĩ a của những lời Phật Thích Ca một
thời thuyết pháp độ sanh.
Đức Thế Tôn sau khi giác ngộ đã phƣơng tiện dùng lời nói để giáo
hóa chúng sanh trong thời Ngài trụ thế. Vì thế, trong số Kinh
tạng Nguyên thủy hiện còn gìn giữđƣợc, lời Phật dạy không chỉ
chứa đựng triết thuyết và phƣơng pháp thực hành nhằm đạt giác
ngộ, mà những pháp thoại này còn phản ánh đầy đủ bức tranh
của xã hội đƣơng thời.
8
Tìm về lời Phật trong kho tàng kinh điển Nikàya, tác giả Quảng
Tánh bao năm nay nhƣtựđặt mình vào không gian của Ấn Độ
thời cách nay hơn 2.500 năm, chứng kiến trƣờng hợp ra đời của
những bài pháp thoại của Thế Tôn, và chiêm nghiệm những gì
ẩn tàng bên trong kim ngôn của Đức Phật.
Ngƣời chí tâm học đạo, y cứtrên kinh văn gốc và suy nghiệm về
giáo lý của Thế Tôn với mong mỏi tiếp cận một cách chân thực
nhất giáo nghĩ a đang làm lợi lạc cho chúng sinh bao đời nay.
Công hạnh ấy lại càng đƣợc tán thán khi tác giả Quảng Tánh
không ngại hổ mình, đứng ra đảm đƣơng mục “ Lời Phật dạy”
trên báo Giác Ngộ suốt 5 năm qua.
Phật pháp ẩn tàng trong tất cả sựsựvật vật, và con đƣờng giác
ngộ mà NhƣLai tuyên thuyết vốn dành cho tất cả chúng sinh có
duyên đƣợc tiếp cận với đạo Phật. Chuyên mục “ Lời Phật dạy”
chủ trƣơng trích nguyên văn từKinh tạng Nikàya những lời dạy
của Đức Phật với sựhệ thống về chủ đề cũng nhƣchọn lựa nội
dung phù hợp dòng chủ lƣu thời sựđang chuyển tải trên báo.
Thêm vào đó là những “ lời bàn” ngắn gọn, không nhằm ý
giảng giải lời Phật, mà ngƣời giữmục nhƣmuốn chia sẻ ý kiến
của mình về nội dung lời kinh đƣợc trích, đồng thời cũng liên
tƣởng đến những nội dung kiến thức cần tham chiếu để ngƣời học
đạo qua đó có thể hiểu thêm lời kinh.
Chẳng hạn, trong bài “ Hai hạng ngƣời đáng đƣợc cúng dƣờng”
trích từkinh Tăng Chi Bộ, trong “ lời bàn” tác giả đã nói rõ
9
thêm về công hạnh của việc cúng dƣờng, nhƣthế nào là “ nhƣ
pháp cúng dƣờng” … giúp ngƣời đọc có thể tham chiếu để hiểu
thêm kinh văn.
Đây cũng là một cách gieo duyên cho những ai trên đƣờng học
Phật, có thể tiếp cận lời dạy của Phật Thích Ca từgóc độ “ thời
sự” của hôm nay.
Duy trì một chuyên mục nhƣthế, đòi hỏi không chỉ tâm huyết
của ngƣời giữmục, mà khối lƣợng kiến thức sởđắc, sựnhạy bén
trƣớc thời cuộc, tâm nguyện muốn khơi dòng cho Phật đạo chảy
mãi trong chúng sinh… là những phẩm hạnh không thể thiếu.
Thời gian qua, nội dung của chuyên mục “ Lời Phật dạy” thu
hút nhiều độc giả. Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng từng tâm
đắc với chuyên mục này, đặc biệt là sự“ ăn khớp” giữa nội
dung lời kinh với những vấn đề Phật sựđang đƣợc công chúng
quan tâm trên báo.
Đến nay, tất cả nội dung từchuyên mục này đƣợc biên soạn
thành tập sách Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya(*) là một tín
hiệu vui cho những độc giả bấy lâu theo dõi.
Thoát khỏi dòng chảy thời sự, những bài viết từchuyên mục
“ Lời Phật dạy” chuyển vào trong tập sách này đƣợc hệ thống
thành 12 chủ đề: Lòng tin; Bố thí & cúng dƣờng; Làm giàu; Tài
sản; Cƣsĩ ; Xuất gia; Hãy tựmình thắp đuốc lên mà đi; Nhân quả;
Hiếu đạo; Giới; Đị nh; Tuệ. Có thể xem 12 chủ đề này là 12 nội
dung lời dạy của Phật đƣợc giới thiệu trong tập 1 của bộ sách.
10
Mỗi nội dung, soạn giả chủ ý chọn một lƣợng bài viết nhiều hay ít
đủ để ngƣời đọc hiểu đƣợc lời Phật dạy về nội dung đó.
Chẳng hạn, trong nội dung “ Làm giàu” , tác giả chọn sáu bài
viết về: Kinh doanh thành công, Không kinh doanh phi pháp,
Làm giàu, Giàu lên dễ sanh tật, Có mắt mà nhƣmù, Sựnghèo
khổ. Với sáu góc độ đƣợc phân tích nhƣvậy, ngƣời đọc dễ dàng
nhận ra quan điểm của đạo Phật (trực tiếp từkim ngôn của Thế
Tôn) về làm giàu. Đây chính là giá trị thiết thực của tập sách. Bởi
tất cả nội dung đƣợc tuyển chọn không rời các vấn đề chúng
sanh đang đối mặt hàng ngày. Có nhƣvậy, ngƣời học đạo mới
tìm ra con đƣờng gần nhất, ngay tại môi trƣờng sống của mình,
mà vẫn theo đƣợc dấu chân của NhƣLai.
Có nhƣvậy, Phật pháp mới không rời thế gian pháp.
(*) Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya, tập 1 – Biên soạn
Quảng Tánh – NXB Tôn Giáo - ấn hành quý 2 – 2008.
Những bài học quý từKinh tạng Nikàya
LAM ĐIỀN
Những bài Phật học trích từkinh tạng Nikàya do tác giả Quảng
Tánh đứng mục trên Giác Ngộ lại đƣợc tập hợp thành sách để ra
mắt bạn đọc. “ Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikàya - tập II”
11
(Nxb Tôn Giáo - quý II, 2009) là những bài kinh có từlúc Thế
Tôn còn tại thế, đƣợc thuật lại theo hƣớng tiếp cận nhƣvới những
câu chuyện của cuộc sống đƣơng đại cùng với lời bình nhằm góp
phần ứng dụng triết lý Phật giáo trong đông đảo quần chúng.
Tiếp cận Kinh tạng Nikàya là tìm về những văn bản có độ tin cậy
cao nhất ghi lại lời thuyết pháp từkim khẩu của Thế Tôn. Giữa
muôn trùng lời kinh, việc chọn lọc những câu chuyện gần gũi với
cuộc sống, phù hợp với cách tiếp nhận đạo Phật và chứa đựng lợi
ích thiết thực của ngƣời dân Việt khi hành trì, là cả một nghệ
thuật.
Với cách chọn lọc và giới thiệu các bài kinh vừa không quá hàn
lâm khó hiểu vừa [trong chừng mực nào đó] phù hợp với dòng
chủ lƣu thời sựtrong đời sống truyền thông, chuyên mục “ Lời
Phật dạy” trên Giác Ngộ đã dần trởthành điểm quan tâm của
độc giả - những ngƣời có ít nhiều quan tâm đến Phật pháp và
đang tìm cho mình cách sống lành mạnh theo giáo lý nhà Phật.
Nay, những bài báo đƣợc tâp hợp thành sách, bạn đọc có trên
tay toàn cảnh của rừng Pháp NhƣLai đƣợc ngƣời biên soạn mở
từng cánh cửa và hƣớng đến mọi ngƣời: Ăn uống & sức khỏe; Ngủ
nghỉ , thƣgiãn; Nam giới; Phụ nữ; Cầu nguyện; An cƣ; Già chết;
Thuyết pháp & Nghe pháp; Chƣthiên & Ma quỷ; Tham ái; Sân
hận; Si mê.
Việc chắt lọc từkinh tạng nguyên thủy thành một tập sách với
những chƣơng mục nhƣthế, là cách làm mạch lạc, đặt vào tay
12
ngƣời học Phật những đề mục cụ thể, thiết thực, kèm với mỗi bài
kinh là những dòng bình luận, gợi ý, phân tích, hoặc đề nghị một
vài cách thực hành… quả là công việc của thiện tri thức. Điều
đáng quý là chủ ý của ngƣời biên soạn muốn cùng với độc giả lần
tìm trong nhiều ngóc ngách lời dạy của Thế Tôn. Nội dung sách
không chỉ đề cập đến việc thuyết pháp và nghe pháp, chuyện
cầu nguyện và an cƣ, mà soạn giả cũng mạnh dạn đề cập những
nội dung thiết thực rất đời thƣờng nhƣ: Ngƣời đàn ông lý tƣởng,
Sinh con trai - con gái, Sựtrói buộc giữa nam và nữ… (chƣơng
Nam giới), hay nhƣnhững bài giảng của Thế Tôn về: Ngƣời con
gái trƣớc thềm hôn nhân, Ngƣời vợlý tƣởng, Dễ thƣơng nhƣngƣời
vợtrẻ… (chƣơng Phụ nữ) đã làm “ mềm hóa” những bài giảng
của Đức Phật. Chẳng hạn nhƣnhững lời giáo huấn của Thế Tôn
về công việc làm dâu với những ngƣời con gái của Uggaha: vừa
dặn dò cách vén khéo những công việc trong nhà chồng, vừa
chỉ cách cƣxửsao cho phải đạo dâu con, lại khuyên nhủ nên
cẩn thận với ngƣời gian để giữgìn an ổn cho cuộc sống nhà
chồng… Lòng từmẫn của Thế Tôn nhƣthế, đƣợc trình bày bên
cạnh những bình luận cần thiết của soạn giả, thật sựgây xúc
động cho ngƣời đọc. Qua đó, càng thấy triết lý nhà Phật không
phải chỉ là những ý tƣởng cao xa kỳ vĩ , mà những lời từThế Tôn
truyền lại đến ngày nay vẫn còn nguyên tính khả thi, vẫn cần cho
những ai đang khát khao tìm kiếm một liệu pháp an đị nh thân
tâm giữa cuộc đời bề bộn hôm nay.
13
Hàm lƣợng tri thức của các vấn đề đƣợc đề cập ởđây đã vƣợt qua
khuôn khổ một tập sách hơn hai trăm trang. Có lẽ, tác giả tập
sách cũng xuất phát từtinh thần cầu học vô ngại, nên có nhiều
vấn đề thuộc loại “ kính nhi viễn chi” của Nho gia, thì ởđây,
cũng đƣợc trình bày dƣới ánh sáng của triết lý Phật giáo. Đó là
những bài ởchƣơng “ Chƣthiên và ma quỷ” . Các khái niệm
“ phi nhân” , “ ngạ quỷ” , “ ác ma” … trong kinh Phật thuyết
cách đây hàng nghìn năm, sẽ rất khó thuyết phục độc giả hiện
đại nếu ngƣời viết không cẩn trọng phân tích, và đề xuất những
cách hiểu hợp lý cho ngƣời học Phật ngày nay.
Ởđây, tác giả chẳng những cẩn trọng đối với các nội dung ấy, mà
còn dành hẳn ba chƣơng của tập sách để trình bày về tham, sân,
si - những tập khí sâu dày khiến chúng sinh trầm luân trong khổ.
Ngày nay, có nhiều doanh nhân, trí thức tìm đến Phật pháp nhƣ
một liệu pháp an thần, và sau khi tham cứu, nghe giảng, cũng lờ
mờhiểu rằng: giải thoát có thể bắt đầu từdiệt trừtham, sân, si.
Nhƣng về vấn đề đó, ngày xƣa Đức Phật từng giảng thế nào, đề
cập trong những bài kinh nào, ý nghĩ a ra sao, ngày nay chúng
ta còn có thể áp dụng để hành trì đƣợc không… là những băn
khoăn quan trọng của nhiều ngƣời. Tác giả Quảng Tánh không
ngại nhọc công, đã lần tìm trong kinh tạng, lọc lấy những lời
giảng của Thế Tôn về các chủ đề ấy, hệ thống để giới thiệu và
bình luận để làm rõ thêm ý nghĩ a của bản kinh, quả là công việc
mang lại nhiều lợi lạc cho độc giả. Qua từng trang sách, ngƣời
học Phật thấy thú vị nhƣmình đƣợc chia sẻ bởi những khám phá
14
rất sinh động. Nhƣcó ngƣời ngoại đạo kia, xem việc hành tị nh
thủy sẽ rửa đƣợc tội lỗi, khi nghe Phật Thích Ca giảng cho rằng,
thực ra, “ Chánh pháp là ao hồ/ Giới là bến nƣớc trong/ Không
cấu uế, trong sạch/ Đƣợc thiện nhơn tán thán/ Là chỗ bậc có trí/
Thƣờng tắm trừuế tạp/ Khi tay chân trong sạch/ Họ qua bờbên
kia” , thì phát tâm quy y Phật. Ngƣời học Phật cũng gỡdần
những lớp vô minh nơi mình bằng sựsoi chiếu của ánh sáng từ
những bài kinh nhƣvậy. Lành thay.
MỤC LỤC TẬP I
I- LÒNG TIN
1- Lợi ích của lòng tin 12
2- Biểu hiện của lòng tin 14
3- Chánh tín 16
4- Lòng tin là tài sản tối thƣợng 18
5- Chỉ tin một ngƣời 20
II- BỐTHÍ & CÚNG DƢỜNG
1- Phƣớc báo thù thắng của bố thí 24
2- Bố thí & cúng dƣờng nhƣpháp 26
3- Tƣơng quan giữa cho và nhận 28
4- Bố thí với tâm rộng lớn 30
5- Cội phƣớc 32
6- Bố thí thanh tị nh 34
7- Nhân duyên của giàu và nghèo 36
8- Hai hạng ngƣời đáng đƣợc cúng dƣờng 38
15
9- Ngƣời cày ruộng 40
10- Xứng đáng là ruộng phƣớc 42
III- LÀM GIÀU
1- Kinh doanh thành công 46
2- Không kinh doanh phi pháp 48
3- Làm giàu 50
4- Giàu lên dễ sanh tật 52
5- Có mắt mà nhƣmù 54
6- Sựnghèo khổ 56
7-Buôn bán phát tài 58
8- Chủ nhân & ngƣời làm 60
IV- TÀI SẢN
1- Tài sản của ngƣời tu 64
2- Giữgìn tài sản 66
3- Ðộng sản & bất động sản 68
4- Có tài sản lớn 70
5- Nguyên nhân phung phí tài sản 72
6- Kế thừa gia tài Chánh pháp 74
V- CƢSĨ
1- Hoa sen trong giới nam cƣsĩ 78
2- Ngƣời cƣsĩ 80
3- Bổn phận ngƣời gia chủ 82
4- Cƣsĩ chứng quả Dựlƣu 84
5- Lật úp bình bát 86
6- Thọ trì năm giới 88
16
7- Hƣơng đức hạnh 90
8- Những gia đình chƣTăng không nên đến 92
VI- XUẤT GIA
1- Ba hạnh của Sa môn 96
2- Khất sĩ 98
3- Bậc trƣởng lão 100
4- Năm hạng ngƣời ăn bình bát 102
5- Sống biệt lập 104
6- Không nên sống quá lâu ởmột nơi 106
7- Bốn hạng thuyết trình 108
8- Ba việc trọng yếu của ngƣời tu 110
9- Xứng đáng đƣợc xây tháp 112
10- Xuất gia khi tuổi xế chiều 114
11- Hoàn tục 116
12- Khó làm 118
13- Hóa duyên 120
14- Thiền & Giáo 122
15- Ðến với gia chủ 124
VII- HÃY TỰMÌNH THẮP ÐUỐC LÊN MÀ ÐI
1- Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn 128
2- Tránh xa hai cực đoan 130
3- Dòng đời xuôi ngƣợc 132
4- Sanh tửlà việc lớn 134
5- Chớkhinh thƣờng trẻ tuổi 136
6- Nắm lá trong bàn tay 138
17
7- Hạt muối 140
8- Tinh cần 142
9- Sợhãi 144
VIII- NHÂN QUẢ
1- Trƣờng thọ & đoản thọ 148
2- Vu khống bậc Thánh 150
3- Ðẹp & xấu 152
4- Quả báo 154
5- Hai loại tội 156
6- Khó đƣợc ởđời 158
IX- HIẾU ÐẠO
1- Thâm ân nan báo 162
2- Bao la tình mẹ 164
3- Cha mẹ & con cái 166
4- Ngƣời thực sựcó hiếu không nhiều 168
5- Khuyến hóa cha mẹ hƣớng thiện 170
6- Phƣớc báo hiếu dƣỡng 172
X- GIỚI
1- Rùa & dã can 176
2- Biển lớn không dung chứa tửthi 178
3- Chánh mạng 180
4- Vui trong Chánh pháp 182
5- Mang y bát đẹp bị Phật quở184
6- Không phòng hộ 186
7- Tội lỗi 188
18
8- Sống với ngƣời thứhai 190
9- Lợi ích của giữgiới 192
XI- ÐỊ NH
1- Sơthiền 196
2- Tứniệm xứ198
3- Mạng ngƣời trong hơi thở200
4- Tâm cấu uế 202
5- Niệm Phật 204
6- Trung đạo 206
7- Ðất lành chim đậu 208
8- Ung nhọt 210
XII- TUỆ
1- Trí tuệ là tối thƣợng 214
2- Vô minh & tuệ giác 216
3- Chánh tri kiến 218
4- Không phải của tôi 220
5- Tu tập tánh Không 222
6- Ngƣời mù sờvoi 224
7- Vô minh là cấu uế lớn nhất 226
8- Bọt nƣớc 228
9- Có & Không 230
10- Tàm & quý 232
11- Tuệ giác vô ngã 234
PHẦN 1
19
LỢI ÍCH CỦA LÒNG TIN
Một thời Thế Tôn ởVesàli, gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có năm lợi ích này cho thiện nam tửcó lòng tin.
Thế nào là năm ?
Các Thiên nhân, các Chân nhân, trƣớc hết có lòng thƣơng tƣởng
đến các vị có lòng tin, không có nhƣvậy đối với các vị không có
lòng tin.
Khi đến thăm, trƣớc hết họ đến thăm những vị có lòng tin, không
có nhƣvậy đối với ngƣời không có lòng tin.
Khi chấp nhận thọ thực, họ chấp nhận trƣớc hết những vị có lòng
tin, không có nhƣvậy đối với những vị không có lòng tin.
Họ thuyết pháp trƣớc hết cho những ngƣời có lòng tin, không cho
những ngƣời không có lòng tin.
Ngƣời có lòng tin, sau khi thân hoại mạng chung, đƣợc sanh lên
cõi lành, cõi trời.
Những pháp này, này các Tỷ kheo, là năm lợi ích cho thiện nam
tửcó lòng tin.
Ví nhƣ, này các Tỷ kheo, trên khoảnh đất tốt, tại ngả tƣđƣờng, có
cây bàng to lớn là chỗ nƣơng tựa cho các loài chim. Cũng vậy,
20
này các Tỷ kheo, các thiện nam tửcó lòng tin là chỗ nƣơng tựa
cho quần chúng, cho các Tỷ kheo, Tỷ kheo ni, cho nam cƣsĩ và
nữcƣsĩ .
(ĐTKVN(*), Tăng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Sumana, phần Sựlợi
ích của lòng tin, VNCPHVN(**) ấn hành 1996, tr.369)
LỜI BÀN:
Lòng tin, theo Phật giáo phải là chánh tín, tị nh tín tức niềm tin
sau khi đã đƣợc kiểm chứng bởi trí tuệ. Niềm tin mà hời hợt, mơ
hồ và dễ dãi đồng thời thiếu hiểu biết về nó chính là mê tín. Vì thế,
đã tin phải hiểu và hiểu để củng cố, tăng trƣởng niềm tin là điều
không thể thiếu đối với chánh tín Phật giáo.
Trƣớc hết, hàng Phật tửphải thiết lập đƣợc niềm tị nh tín đối với
Tam bảo, Bởi chỉ có ánh sáng của Tam bảo mới đủ năng lực xua
tan bóng tối của vô minh, dập tắt tham ái và đoạn tận khổ đau.
Đỉ nh cao của lòng tin là tín tâm, tin tƣởng tuyệt đối vào bản tâm
thanh tị nh, tựtánh giác ngộ hằng hữu nơi chính bản thân mình.
Từđó nỗ lực tu tập làm hiển lộ chơn tâm sáng suốt, thể nhập
chân lý.
Khi đã có lòng tin, ngƣời cƣsĩ đƣợc năm lợi ích. Đó là: đƣợc chƣ
tôn thiền đức thƣơng tƣởng, thăm viếng, đến nhà thọ trai, thuyết
pháp và khi thân hoại mạng chung đƣợc sanh lên cõi trời. Đặc
biệt, chính niềm tị nh tín là “ chỗ nƣơng tựa cho quần chúng,
cho các Tỷ kheo, Tỷ kheo ni, cho nam cƣsĩ và cho nữcƣsĩ ” .
21
Đức tin là mẹ của tất cả công đức, là nền tảng để phát sanh mọi
thiện pháp. Vì vậy, nếu chƣa có lòng tin thì phải thiết lập, khi đã
phát khởi đƣợc tị nh tín rồi thì củng cố và trau giồi để niềm tin
thêm kiên cố. Chánh tín và tị nh tín Tam bảo là một trong những
vấn đề quan yếu mà mỗi ngƣời con Phật phải thành tựu để làm cơ
sởcho việc tu học, lợi mình lợi ngƣời. Trong bối cảnh khủng
hoảng về niềm tin, hoài nghi các giá trị đạo đức, chạy theo thực
dụng nhƣhiện nay thì hơn lúc nào hết hàng Phật tửphải tin sâu
lời Phật dạy để sống hƣớng thiện, vị tha, an vui và giải thoát,
đồng thời góp phần bảo lƣu gìn giữnhững chuẩn mực đạo đức,
văn hóa truyền thống của dân tộc.
____________
(*) Đại tạng kinh Việt Nam
(**) Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
BIỂU HIỆN CỦA LÒNG TIN
Một thời Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy
các Tỷ kheo:
Do ba sựkiện này, này các Tỷ kheo, một ngƣời đƣợc biết là có
lòng tin. Thế nào là ba ?
22
Ƣa thấy ngƣời có giới hạnh; ƣa nghe diệu pháp; với tâm lý không
cấu uế xan tham, sống trong nhà, bố thí rộng rãi với bàn tay sạch
sẽ, thích thú sựtừbỏ, sẵn sàng khi đƣợc yêu cầu, thích phân
phát vật bố thí.
Do ba sựkiện này, này các Tỷ kheo, một ngƣời đƣợc biết là có
lòng tin.
(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Nhỏ, phần Sựkiện,
VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.268)
LỜI BÀN:
Lòng tin, niềm tị nh tín Tam bảo là nhân tố quan trọng cần phải
thành tựu để làm nền tảng cho sựtu tập, hƣớng thiện. Niềm tin
vốn tiềm ẩn trong lòng với các phƣơng diện rộng hẹp và mức độ
sâu cạn khác nhau. Vì thế, dựa vào những biểu hiện của tu học
trong cuộc sống hàng ngày, mỗi ngƣời có thể kiểm nghiệm lại
niềm tin của chính mình hoặc có thể dánh giá niềm tin của ngƣời
khác.
Trƣớc hết, biểu hiện cụ thể của lòng tin là tôn trọng và thực hành
các chuẩn mực, giá trị đạo đức. Khi một ngƣời hâm mộ, ca ngợi
và kính ngƣỡng ngƣời có giới hạnh (đạo đức), chứng tỏ ngƣời ấy
đang hƣớng thiện, mong muốn làm bạn với thiện, sợhãi những
điều ác, tin sâu nhân quả. Sựthân cận, quý kính các bậc chân tu,
luôn quan tâm đến vấn đề “ ngƣời tốt, việc tốt” trong xã hội để
học tập, noi gƣơng là biểu hiện của ngƣời có lòng tin.
23
Niềm tin của những ngƣời con Phật, theo tuệ giác của Thế Tôn,
luôn song hành với hiểu biết. Muốn tin sâu, tin chắc phải hiểu rõ
giáo pháp, mởmắt ra để thấy rõ rồi tin mới là chánh tín, tị nh tín.
Do vậy, thích thú nghiên tầm kinh điển, say mê học hỏi giáo
pháp nhằm hiểu biết sâu sắc hơn lời Phật dạy và ứng dụng vào
cuộc sống để đƣợc những lợi ích, an vui là biểu hiện thứhai của
lòng tin.
Khi hiểu rõ diệu pháp, thấy đƣợc sựmong manh của kiếp ngƣời,
cuộc đời nên nguyện không nắm giữ, chấp thủ và xả ly. Bố thí,
cho, buông bỏ, xả…..hết thảy một cách hoan hỷ, tựnhiên vì thấy
rõ chẳng có gì xứng đáng để nắm giữ. Sống là cho, là phụng hiến
chính là minh triết cao cả và thánh thiện của những tâm hồn tị nh
tín. Chỉ những ai thành tựu đƣợc niềm tin bất động vào Tam bảo
mới làm đƣợc điều thí xả trọn vẹn này.
Thì ra, niềm tin tuy ởtrong lòng nhƣng cũng dễ thấy qua những
biểu hiện, hành xửtrong cuộc sống. Và quan trọng hơn, thành
tựu đƣợc niềm tin cũng chính là thành tựu tuệ giác. Chính vì vậy,
kinh Hoa Nghiêm nói: “ Niềm tin là mẹ của mọi công đức” .
CHÁNH TÍN
Một thời Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, tại thị trấn
của ngƣời Kàlàmà, ởKesaputta. Rồi các ngƣời Kàlàmà đi đến
đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:
24
Có một số Sa môn, Bà là môn, bạch Thế Tôn, đi đến Kesaputta.
Họ làm sáng tỏ và là chói sáng quan điểm của mình nhƣng họ lại
bài xích, khinh miệt, chê bai và xuyên tạc quan điểm của ngƣời
khác. Chúng con có những nghi ngờvà phân vân trong những vị
này, ai nói sựthật, ai nói sai sựthật ?
Này các Kàlàmà, chớvội tin vì nghe truyền thuyết, chớvội tin vì
theo truyền thống, chớvội tin vì đƣợc kinh điển truyền tụng, chớ
vội tin vì lý luận siêu hình, chớvội tin vì đúng theo một lập trƣờng,
chớvội tin vì phù hợp với đị nh kiến, chớvội tin vì xuất phát từnơi
có uy quyền và chớvội tin vì vị Sa môn nói ra những lời ấy là bậc
đạo sƣcủa mình.
Này các Kàlàmà, khi nào tựmình biết rõ nhƣsau: Các pháp này
là bất thiện, là tội lỗi; các pháp này bị những ngƣời có trí chỉ
trích; các pháp này nếu chấp nhận và thực hiện đƣa đến bất
hạnh và khổ đau, thì này Kàlàmà, hãy từbỏ chúng.
Này các Kàlàmà, khi nào tựmình biết rõ nhƣsau: Các pháp này
là thiện, là không có tội lỗi; các pháp này đƣợc những ngƣời có trí
tán thán; các pháp này nếu chấp nhận thực hiện đƣa đến hạnh
phúc và an lạc, thì này Kàlàmà, hãy chứng đạt và an trú.
(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Lớn, phần các vị ở
Kesaputta, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.336)
LỜI BÀN:
25
Thói thƣờng của con ngƣời là phàm cái gì vốn của ta, có liên hệ
đến ta thì bao giờcũng tối thắng. Bóng đen của tựngã luôn bao
trùm, che lấp làm chƣớng ngại sựthể nhập chân lý đồng thời là
cội nguồn dẫn đến mọi khổ đau. Vì thế, nỗ lực để làm sáng tỏ
quan điểm, lập trƣờng của mình nhằm phát huy cái ta và cái của
ta là chuyện bình thƣờng vốn dĩ của thế gian. Tuy nhiên, song
hành với việc bảo vệ quan điểm của mình là hành vi lên án, bài
xích và khinh miệt qua điểm của ngƣời khác, nhất là những quan
điểm tiến bộ là một điều tệ hại; biểu hiện rõ nét của chấp ngã,
cuồng tín và vô minh.
Theo tuệ giác Thế Tôn, đối với mọi quan điểm, tƣtƣởng nên thận
trọng, chớvợi tin, cần hoài nghi và xét lại tất cả. Dù nghi ngờlà
một trong những phiền não là chƣớng ngại thánh đạo nhƣng
trong nhận thức, hoài nghi là một biểu hiện của trí tuệ vì “ đại
nghi tức đại ngộ” . Sau hoài nghi mới đi đến niềm tin vững chắc
là lộ trình của chánh tín và tị nh tín của những ngƣời con Phật.
Nếu không đƣợc nghi, không đƣợc xét lại, chỉ nhắm mắt tin theo
thì niềm tin ấy chỉ là mê tín, vô cùng ngây dại và tăm tối.
Trong quan niệm của mình, Thế Tôn chƣa bao giờphán quyết rồi
bắt buộc mọi ngƣời phải cúi đầu tin theo, đồng thời luôn cho phép
và khuyến khích hàng đệ tửđem ra thảo luận, bàn bạc những lời
dạy của Ngài. Niềm tin về giáo pháp của hàng đệ tửđƣợc thành
tựu sau khi quán sát, tƣduy và chiêm nghiệm. Đặc biệt là khi rõ
biết về điều đ ó là thiện, không có tội lỗi, thực hành đ em đ ế n
hạnh phúc, an vui và nhất là trên bình diện nhận thức đ ƣợc
26
những ngƣời trí chấp nhận thì hãy tin theo, chứng đ ạt và an trú,
nế u ngƣợc lại thì dứt khoát từ bỏ.
Niề m tin phải đ i liề n với trí tuệ mới là chánh tín. Cho nên
ngƣời con Phật không vội tin bất cứ đ iề u gì, họ chỉ tin sau khi
thực hành và đ iề u đ ó mang đ ế n hạnh phúc, an vui cho
mình và ngƣời, trong hiện tại và mai sau.
LÒNG TIN LÀ TÀI SẢN TỐI THƢỢNG
Một thời Thế Tôn trú ở Àlavi, tại trú xứ của Dạ xoa Alavakka.
Rồi Dạ xoa đ i đ ế n và nói với Thế Tôn:
Này Sa môn, ta sẽ hỏi ông một câu. Nế u ông không trả lời ta đ
ƣợc, ta sẽ làm tâm ông đ iêu loạn, hay ta sẽ làm ông bể tim,
hay nắm lấy chân, ta sẽ quă ng ông qua bờ bên kia sông Hằng.
27
Này Hiề n giả, Ta không thấy một ai ở chƣ Thiên, Ma giới,
Phạm thiên hay với chúng Sa môn, Bà la môn và loài ngƣời có
thể làm tâm Ta đ iên loạn hay làm bể tim Ta, hay nắm lấy chân
quă ng Ta qua bờ bên kia sông Hằng. Tuy vậy, này Hiề n giả,
hãy hỏi đ i, nế u ông muốn.
Này Sa môn: “ Cái gì đ ối với ngƣời, là tài sản tối tối thƣợng ?
Cái gì khéo hành trì, đ em lại chơn an lạc ? Cái gì giữa các vị, là
vị ngọt tối thƣợng ? Phải sống nhƣ thế nào, đ ƣợc gọi là sống
tối thƣợng ?”
Này Hiề n giả: “ Lòng tin đ ối với ngƣời, là tài sản tối thƣợng.
Chánh pháp khéo hành trì, đ em lại chơn an lạc. Chân lý giữa
các vị, là vị ngọt tối thƣợng. Phải sống với trí tuệ, đ ƣợc gọi là
sống tối thƣợng” .
(Đ TKVN, Tƣơng Ƣng Bộ I, chƣơng 10, phần Àlavi, VNCPHVN
ấn hành 1993, tr.471)
LỜI BÀN:
Con ngƣời sống trên đ ời thƣờng mong ƣớc có đ ƣợc nhiề u
thứ nhƣ tài sản, danh vọng, hạnh phúc v.v… Thế nhƣng, khi đ
ƣợc hỏi trong những thứ ấy cái nào là tối thƣợng thì đ a phần
đ iề u lúng túng vì mong ƣớc của con ngƣời vốn vô hạn, không
có đ iểm dừng. Đ a phần, với những ai chín chắn và bình tâm
thì trả lời một cách nôm na rằng: Những gì đ áp ứng đ ƣợc nhu
cầu cần thiế t nhất trong hiện tại là tối thƣợng.
28
Dạ xoa Alavikka cũ ng sở hữu đ ƣợc nhiề u thứ nhƣng vẫn
chƣa thoả mãn tham vọng và kiêu că ng vốn dĩ của mình,
giận dữ vì không biế t cái gì là tối thƣợng đ ể sở hữu, manh
tâm chiế m đ oạt.
Trong các thứ tài sản, theo tuệ giác Thế Tôn, thì lòng tin là tối
thƣợng. Quan niệm này kể ra cũ ng lạ nhƣng nế u lắng lòng
chiêm nghiệm lời Phật thì trực nhận rằng tài sản chỉ là cái đ ế n
sau, là kế t quả của lòng tin. Bởi “ đ ức tin là mẹ của các công
đ ức” , có lòng tin thì có đ ƣợc tất cả.
Làm gì đ ể đ ƣợc an vui lâu dài cũ ng là một vấn nạn lớn ? Vì
niề m vui mà con ngƣời có đ ƣợc thì khá nhiề u nhƣng tất cả
đ ề u tạm bợ, qua nhanh đ ồng thời niề m vui ấy rất khó tìm
nhƣng dễ mất. Với Thế Tôn, chỉ có thực hành Chánh pháp mới
có thể đ ƣợc hạnh phúc lâu dài.
Vị ngọt của cuộc đ ời cũ ng rất nhiề u nhƣng đ a phần đ ề u
tựa nhƣ chút mật dính trên lƣỡi dao, ngƣời tham chút mật ngọt
ấy sẽ khó tránh đ ƣợc tai họa đ ức lƣỡi. Đ ằng sau cái hƣơng
vị ngọt ngào ấy luôn là cạm bẫy và hiểm nguy rình rập. Cũ ng vì
chạy theo vị ngọt của cuộc đ ời mà không ít ngƣời thân bại,
danh liệt thậm chí tán thân, thất mạng. Ngƣợc lại, hạnh phúc
của chứng nghiệm chân lý tức giải thoát và giác ngộ thì vĩ nh
cữu, an lành nên đ ƣợc gọi là vị ngọt tối thƣợng.
Đ ể có đ ƣợc một đ ời sống đ úng nghĩ a thì chỉ có sống với trí
tuệ và minh triế t. Vì lẽ, nế u thiế u vắng trí tuệ thì không thể
gọi là đ ời sống cao, vă n minh dù vật chất đ ầy đ ủ. Mặt khác,
29
chỉ có trí tuệ mới đ ủ nă ng lực chế ngự khổ đ au, phá tan tà ki
ế n, đ ạt đ ƣợc tự chủ và tự tại.
Vì vậy, mỗi ngƣời con Phật phải nhận ra chân giá trị của cuộc
sống đ ể có lòng tin, thực hành Chánh pháp, phát huy trí tuệ và
chứng nghiệm giải thoát.
CHỈ TIN MỘT NGƢỜI
Một thời Thế Tôn ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo:
Có nă m nguy hại này, này các Tỷ kheo, trong lòng tịnh tín đ ối
với một ngƣời. Thế nào là nă m ?
Này các Tỷ kheo, ngƣời nào đ ƣợc một ngƣời tịnh tín, rồi ngƣời
ấy phạm lỗi và chúng Tă ng tùy theo lỗi đ ã phạm ngƣng chức
ngƣời ấy, bắt ngƣời ấy xuống ngồi cuối. Lại nữa, ngƣời nào đ
ƣợc một ngƣời tịnh tín, rồi ngƣời ấy đ i đ ế n nơi khác hoặc
ngƣời ấy bị loạn tâm hay ngƣời ấy bị mạng chung.
Ngƣời này suy nghĩ : “ Ngƣời mà ta ái mộ, ƣa thích, nay
ngƣời ấy bị chúng Tă ng ngƣng chức, bị bắt xuống ngồi cuối;
nay ngƣời ấy đ ã đ i xa, bị loạn tâm, bị mạng chung” và ngƣời
này không còn tịnh tín với các Tỷ kheo. Do không còn liên hệ
với các Tỷ kheo khác, ngƣời này không nghe diệu pháp, do
không nghe diện pháp nên ngƣời này thối đ ọa khỏi chánh
pháp.
3
Này các Tỷ kheo, đ ây là nă m nguy hại đ ối với việc chỉ tịnh tín
đ ối với một ngƣời.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Ác Hành, phần Tịnh
tính đ ối với một ngƣời [lƣợc], VNCPHVN ấn hành, 1996,
tr.745)
LỜI BÀN:
Đ ức tin vào Tam bảo, nhất là tin Tă ng đ ƣợc xem là một yế u
tố quan trọng của niề m tịnh tín, là tă ng trƣởng phƣớc báo và
thă ng hoa tinh thần của tự thân. Tă ng là một đ oàn thể thanh
tịnh và hòa hợp, tin Tă ng đ úng nghĩ a là gởi trọn niề m tin
vào đ oàn thể ấy. Dựa trên niề m tin Tă ng bảo, một Phật tử có
thể thân cận, gần gũ i đ ể đ ƣợc hƣớng dẫn và tu học với một
vị xuất gia. Thế nhƣng chỉ tin vào một vị Tă ng duy nhất và gần
nhƣ phớt lờ với Tă ng già, đ ó là đ iề u nguy hại.
Cộng đ ồng xuất gia ngày nay chƣa thể gọi là rốt ráo thanh tịnh,
bởi một số vị chƣa làm tròn bổn phận xuất gia của mình. Sự
thật này tuy ảnh hƣởng không nhỏ đ ế n uy tín của chƣ Tă ng
nói chung nhƣng đ ó là việc cá nhân, không hề liên hệ đ ế n
bản thể Tă ng già vốn thanh tịnh và hòa hợp. Cũ ng chính vì th
ế mà hiện tộn tại hiện tƣợng một số ngƣời (có thể chƣa hiểu
sâu sắc về giáo lý hay do sự hƣớng dẫn thiên kiế n của thầy
mình) chỉ tin vào một ngƣời duy nhất là thầy của tôi, sƣ phụ của
tôi, chân sƣ của tôi…. và đ ánh mất niề m tinh Tă ng già.
31
Cách tin này dễ rơi vào sự sùng kính thái quá đ ế n mê muội,
khó tránh khỏi chấp thủ cho ngƣời tin và làm tă ng tự mãn đ ối
với ngƣời đ ƣợc kính tin. Theo tuệ giác của Thế Tôn, đ ó là
những nguy hại. Bởi tkhi chỉ đ ặt niề m tin vào một ngƣời, rồi
ngƣời ấy chẳng may thă ng trầm, suy thịnh theo lẽ vô thƣờng,
dẫn đ ế n chao đ ảo, hụt hẫng, mất nơi nƣơng tựa tinh thần và
thối đ ọa trong Chánh pháp.
Vì thế , ngƣời con Phật phải xây dựng niề m tin, sự kính trọng
vào Tă ng bảo. Thầy của mình chỉ là một chiế c lá của cây Tă
ng, một tế bào của cơ thể Tă ng. Cây Tă ng luôn to lớn, cành
lá xum xuê, gốc rễ bề n chặt. Chiế c lá có thể vàng úa và rụng
rơi nhƣng đ ại thọ kia thì luôn vững chãi. Bỏ quên cây lớn đ ể
nắm bắt chiế c lá là một thiệt thòi, lầm tƣởng chiế c lá là đ ại
thụ lại càng đ áng thƣơng hơn. Và đ ây cũ ng là đ iề u mà
hàng sơ học cần suy tƣ đ ể thành tựu niề m tịnh tín Tă ng bảo.
PHẦN 2
PHƢỚC BÁO THÙ THẮNG CỦA BỐ THÍ
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại khu vƣờn ông
Anàthapindika. Rồi Sumanà, con gái vua cùng nă m tră m thiế
u nữ hộ tống, đ i đ ế n đ ảnh lễ và bạch Thế Tôn:
Ở đ ây, bạch Thế Tôn, có hai đ ệ tử của Thế Tôn đ ồng đ
ẳng về tín, đ ồng đ ẳng về giới, đ ồng đ ẳng về tuệ, một có
32
bố thí, một không bố thí. Sau khi thân hoại mạng chung thì giữa
hai vị ấy đ ƣợc sanh lên cõi trời hoặc sanh lại cõi ngƣời thì giữa
hai vị ấy, có sự đ ặc thù gì, có sự sai khác gì ?
Có sự sai biệt, này Sumanà !
Ngƣời có bố thí, khi đ ƣợc làm một vị trời hoặc đ ƣợc là ngƣời
đ ề u vƣợt qua ngƣời không bố thí trên nă m phƣơng diện. Đ ó
là thọ mạng, nhan sắc, an lạc, danh xƣng và tă ng thƣợng.
Ngƣời có bố thí, này Sumanà, khi đ ƣợc làm vị trời hoặc đ ƣợc
làm ngƣời đ ề u vƣợt qua ngƣời không bố thí về nă m
phƣơng diện này.
(Đ TKVN, Tă ng Chi II, chƣơng 5, phẩm Sumanà, phần Con gái
vua, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.351)
LỜI BÀN:
Trong cuộc sống thƣờng xảy ra trƣờng hợp cùng một công việc,
cùng một thời đ iểm và những ngƣời thực hiện công việc ấy
vốn có tài sức ngang ngữa nhau, thế nhƣng có ngƣời thành
công rực rỡ và có ngƣời lại thành công rất kiêm tốn, thậm chí
thất bại. Đ ối với những ngƣời không thành công, đ a phần tự
an ủi mình bằng lập luận ta chƣa tới thời hoặc ca cẩm rằng:
“ mƣu sự tại nhân, thành sự tại thiên” . Ít ai ngờ rằng, nhân tố
tiề m ẩn chi phối sự thành công hay thất bại của mỗi ngƣời
chính là phƣớc báo của chính họ, do tu tập bố thí trong quá khứ
và ngay trong hiện tại.
33
Theo tuệ giác Thế Tôn, nế u hai ngƣời tu tập với niề m tịnh tín
Tam bảo, giới đ ức và trí tuệ ngang nhau nhƣng có sự chênh
lệch về công hạnh bố thi tất nhiên ngƣời tu tập về bố thí nhiề
u hơn sẽ gặt hái những phƣớc báo, vƣợt rất xa ngƣời ít hoặc
không tu tập về bố thí. Sự vƣợt thắng này xảy ra trên nă m
phƣơng diện thọ mạng, nhan sắc, an lạc, danh xƣng và tă ng
thƣợng. Vì thế , ngƣời Phật tử tu tập Giới – Đ ịnh – Tuệ phải
song hành và phát huy hơn nữa công hạnh bố thí. Đ ỉnh cao
của bố thí là Bố thí Ba la mật, bình đ ẳng, vô đ iề u kiện và vô
ngã. Tu tập bố thí sẽ góp phần thiế t thực đ em lại hạnh phúc,
an vui cho tha nhân và đ ể trang nghiêm phƣớc báo của tự
thân.
Phƣớc báo sống thọ và khỏe mạnh, nhan sắc dễ nhì và khả ái,
đ ời sống an vui, có danh phận rỡ ràng, mọi đ iề u vốn tốt đ ẹp
lại càng tốt đ ẹp thêm (tă ng thƣợng) là mơ ƣớc của mọi ngƣời.
Do vậy, ngƣời con Phật sống và tu tập theo lời Phật dạy luôn
thực hành bố thí và cúng dƣờng đ ể đ ời sống hiện tại và mai
sau đ ƣợc hạnh phúc, an lạc nhƣ ý.
BỐ THÍ VÀ CÚNG DƢỜNG NHƢ PHÁP
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vƣờn của
ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ
ngƣời Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cúng
34
dƣờng chúng Tă ng. Bấy giờ, Thế Tôn với thiên nhãn thuần
tịnh siêu nhiên thấy mẹ của Nanda làm một thí vật gồm sáu
phần liề n bảo các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, có ba phần thuộc về ngƣời bố thí và có ba
phần thuộc về ngƣời nhận vật phẩm bố thí. Thế nào là ba
phần thuộc về ngƣời bố thí ? Này các Tỷ kheo, ngƣời bố thí,
trƣớc khi bố thí, ý đ ƣợc vui lòng; trong khi bố thí, tâm đ ƣợc
tịnh tín; sau khi bố thí, cảm thấy hoan hỷ. Đ ây là ba phần của
ngƣời bố thí. Thế nào là ba phần của ngƣời nhận phẩm vật bố
thí ? Ở đ ây này các Tỷ kheo, những ngƣời nhận phẩm vật bố
thí, đ ã đ ƣợc ly tham hay đ ang thực hành hạnh ly tham; đ ã
đ ƣợc ly sân hay đ ang thực hành hạnh ly sân; đ ã đ ƣợc ly si
hay đ ang thực hành hạnh ly si. Đ ây là ba phần của ngƣời
nhận phẩm vật bố thí. Nhƣ vậy, này các Tỷ kheo, đ ây là thí vật
có sáu phần.
Này các Tỷ kheo, công đ ức của thí vật sáu phần thật vô lƣợng:
“ Là nguồn sanh phƣớc, nguồn sanh thiện, món ă n an lạc,
thuộc Thiên giới, là quả lạc dị thục, dẫn đ ế n cõi trời, đ ƣa đ
ế n khả lạc, khả hỷ, hạnh phúc và an lạc” .
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ III, phẩm Chƣ thiên, phần Bố thí,
VNCPHVN ấn hành 1996, tr.91)
LỜI BÀN:
35
Bố thí và cúng dƣờng là pháp tu phổ biế n của hàng Phật tử.
Tuy nhiên, đ ể đ ạt đ ƣợc sự bố thí và cúng dƣờng đ úng
nhƣ pháp là việc không phải dễ dàng đ ối với ngƣời thí và
ngƣời thọ thí.
Ngƣời thí chủ thực hành bố thí và cúng dƣờng trƣớc hế t phải
xuất phát từ sự hân hoan, hoàn toàn tự giác và tự nguyện. Phát
tâm bố thí và cúng dƣờng phải đ ứng trên nề n tảng tịnh tín.
Bởi lẽ, nế u thiế u tịnh tín thì việc làm cao cả ấy sẽ lệch hƣớng,
chỉ nuôi lớn lòng ngã mạn và thấy rằng ta là kẻ ban ơn. Vì “ của
cho không bằng cách cho” , do vậy chƣa hẳng nhiề u tiề n lắm
của mà thực hành đ ƣợc tịnh thí. Mặt khác, tu tập bố thí và
cúng dƣờng phải thành tựu hoan hỷ, vui vẻ khi đ em niề m vui
đ ế n cho ngƣời. Đ ây là ba yế u tố cơ bản ngƣời thí chủ cần tu
tập đ ể đ ạt đ ƣợc sự bố thí và cúng dƣờng nhƣ pháp.
Đ ối với chúng Tă ng, những ngƣời thọ thí, lại càng phải nỗ lực
đ ể hoàn thiện tự thân hơn vì bao giờ “ của biế u là của lo, của
cho là của nợ” . Nế u không trau giồi, tu sửa thân tâm, đ oạn
trừ phiề n não thì “ tín thí nan tiêu” . Sự thọ nhận càng nhiề u
chỉ mang nợ đ àn na thí chủ càng lớn nế u không tạo ra công
đ ức đ ể hồi hƣớng cho thí chủ. Vì vậy, song hành với tịnh thí
của ngƣời thí chủ thì ngƣời thọ nhận phẩm vật bố thí, cúng
dƣờng phải đ ạt đ ƣợc sự tịnh thọ, tức sự thọ nhận với tâm
thanh tịnh, tâm của ngƣời nhận đ ã và đ ang đ oạn tận tham
lam, sân hận và si mê.
36
Do đ ó, đ ể việc bố thí và cúng dƣờng nhƣ pháp, đ ạt đ ƣợc lợi
ích lớn, công đ ức vô lƣợng thì ngƣòi thí chủ và ngƣời thọ thí
phải tành tựu “ thí vật có sáu phần” nhƣ lời Đ ức Phật đ ã
dạy.
TƢƠNG QUAN GIỮA CHO VÀ NHẬN
Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại giảng đ ƣờng có nóc nhọn.
Rồi Thế Tôn vào buổi đ ắp y, cầm bát đ i đ ế n trú xứ của gia
chủ Ugga, sau khi đ ế n, ngồi xuống trên chỗ đ ã soạn sẵn. Gia
chủ Ugga đ i đ ế n đ ảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế
Tôn:
Bạch Thế Tôn, con nghe nhƣ sau từ miệng Thế Tôn: “ Ai cho
vật khả ý thì nhận đ ƣợc đ iề u khả ý” . Vì thế , con có nấu
cháo từ hoa cây sàla và rất nhiề u loại món ă n thật là khả ý;
con có nhiề u loại vải dệt từ Kàsi thật là khả ý. Mong Thế Tôn
hãy nhận lấy vì lòng từ ái đ ối với chúng con.
Thế Tôn nhận lời và nói với Ugga bài kệ tùy hỷ này: “ Ai cho
vật khả ý, nhận đ ƣợc đ iề u khả ý, đ ối với bậc Chánh trực,
vui lòng đ em bố thí, vải mặc và giƣờng nằm, ă n uống các vật
dụng, biế t đ ƣợc bậc La hán, đ ƣợc ví là phƣớc đ iề n, nên
các bậc Chân nhân, thí những vật khó thí, đ ƣợc từ bỏ giải
thoát, không làm tâm đ ắm trƣớc, ngƣời thí vật khả ý, nhận đ
ƣợc đ iề u khả ý” .
37
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Vua Munda, phần
Cho các vật khả ý, VNCPHVN ấn hành 1996, tr. 382)
LỜI BÀN:
Cho ngƣời thực ra đ ó là cho mình là một nhận thức quen thuộc
của những ngƣời con Phật. Vì thế , ngoài tấm lòng từ bi bao
dung, đ ộ lƣợng đ ối với tha nhân, ngƣời Phật tử thực hành bố
thí với mục đ ích nhằm vun bồi phƣớc báo cho chính mình.
Thi ân, sẵn sàng cho đ i mà không cầu đ ề n đ áp là một phạm
trù vốn rất xa lạ và khó làm đ ối với những ngƣời vị kỷ, keo kiệt.
Càng khó khă n hơn đ ối với họ khi phải cho những vật khả ý,
tức những vật mà mình yêu thích. Đ a phần, những đ ồ vật đ
em cho thƣờng là những vật thừa thãi, vô dụng nhƣng “ xả”
đ ƣợc nhƣ vậy đ ối với họ cũ ng là quý hóa lắm rồi.
Ngƣời Phật tử thì không nhƣ vậy, cho ngƣời là một nhiệm vụ,
một nghĩ a cử thiêng liêng. Vì thế , họ sẵn sàng ban tặng
những gì mà chúng sanh cần, kể cả những vật khả ý thậm chí
dâng hiế n cả thân mạng vốn là một tài sản bất khả xâm phạm.
Cho những gì mình thích, mình trân quý mới thực sự là cách
cho trọn vẹn và khó làm nhất.
Đ ể đ ạt đ ƣợc cách cho cao cả nhƣ vậy không phải ngƣời nào
cũ ng làm đ ƣợc mà phải có trí tuệ, thấu hiểu bản chất cảu
cuộc đ ời là vô thƣờng và vô ngã. Chính tuệ giác vô ngã đ ã soi
sáng cho hành đ ộng bố thí thông thƣờng tiế n đ ế n Bố thí Ba
38
la mật, một sự ban tặng mà vô cầu, vô đ iề u kiện và vô phân
biệt.
Tuy vô cầu, vô đ iề u kiện và vô phân biệt trong khi cho nhƣng
phƣớc báo của ngƣời cho vẫn tròn đ ủ. Nhân quả trong bó thí
rất bình đ ẳng và đ ạt đ ế n đ ỉnh cao nế u ngƣời tu tập bố thí
đ ạt đ ế n trình đ ộ Bố thí Ba la mật. Vì vậy, hãy cho tất cả đ ể
có đ ƣợc tất cả là lý tƣởng, phƣơng châm sống của ngƣời con
Phật.
BỐ THÍ VỚI TÂM RỘNG LỚN
Một thời, Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggara. Bấy giờ có
nhiề u cƣ sĩ ở Campà cùng Tôn giả Sàriputta đ i đ ế n đ ảnh
lễ, bạch Thế Tôn:
Có thể, bạch Thế Tôn, ở đ ây có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy,
không đ ƣợc quả lớn, không đ ƣợc lợi ích lớn. Nhƣng bạch Th
ế Tôn, ở đ ây có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy, đ ƣợc quả lớn, đ
ƣợc lợi ích lớn.
Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì có hạng ngƣời bố thí
nhƣ vậy, không đ ƣợc quả lớn, không đ ƣợc lợi ích lớn và do
nhân gì, do duyên gì có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy, đ ƣợc quả
lớn, đ ƣợc lợi ích lớn ?
39
Ở đ ây, này Sàriputta, có ngƣời bố thí với tâm mong cầu, bố thí
với tâm trói buộc (về kế t quả), bố thí với ý nghĩ “ tôi sẽ
hƣởng thọ cái này trong đ ời sau” . Vị ấy bố thí nhƣ vậy, khi
thân hoại mạng chung đ ƣợc cộng trú với chƣ Thiên ở cõi trời
Tứ Thiên Vƣơng. Khi nghiệp lực đ ƣợc đ oạn tận, thần lực,
danh tiế ng và uy quyề n đ oạn tận thì trở lui trạng thái này.
Nhƣng ở đ ây, này Sàriputta, có ngƣời bố thí với tâm không
mong cầu, bố thí với tâm không trói buộc, bố thí không với ý ngh
ĩ “ ta sẽ hƣởng thọ cái này ở đ ời sau” , chỉ bố thí với ý ngh
ĩ “ lành thay sự bố thí” . Vị ấy bố thí đ ể trang nghiêm tâm.
Do bố thí nhƣ vậy, sau khi thân hoại mạng chung, đ ƣợc sanh
cộng trú với chƣ Thiên ở cõi trời Phạm Chúng. Khi nghiệp lực
đ oạn tận, thần lực, danh tiế ng và uy quyề n đ oạn tận, vị ấy
trở thành vị Bất lai, không trở lui lại trạng thái này.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ III, chƣơng 7, phẩm Tế đ àn, phần Bố
thí, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.355)
LỜI BÀN:
Bố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biế n, dễ thực hành đ ối
với hàng Phật tử nhằm cả thiện và tă ng thƣợng phƣớc báo
cho tự thân. Bố thí có nhiề u chủng loại, pháp thức, mục đ ích
và tâm nguyện khác nhau. Do vậy, cùng tu tập về bố thí nhƣng
tùy mục đ ích và tâm nguyện của mỗi ngƣời mà có kế t quả,
phƣớc báo sai biệt.
4
Đ iề u mà ai cũ ng biế t là bố thí sẽ mang lại phƣớc báo tốt
lành trong hiện tại và mai sau. Tuy nhiên, ngoài việc mong cầu
phƣớc báo, bố thí còn là một hình thức của tu tập về xả, nhằm
đ oạn tận chấp thủ và đ ạt đ ế n ly tham. Do vậy, hành giả tu
tập bố thí phải nỗ lực đ ể vƣơn tới đ ỉnh cao Bố thí Ba la mật.
Bố thí Ba la mật là một hình thức bố thí siêu việt chủ thể và đ ối
tƣợng. Ở đ ây, hoàn toàn vắng mặt tác ý phân biệt về ngƣời
cho, ngƣời đ ƣợc cho và cái đ em cho đ ồng thời siêu việt cả k
ế t quả, nhờ đ ó công đ ức trở thành vô lƣợng.
Theo tuệ giác Thế Tôn, nế u bố thí với hữu tâm, có đ iề u kiện
thì gặt đ ƣợc phƣớc báo hữu hạn. Đ ó là phƣớc báo đ ầy đ ủ,
sung mãn của cõi trời Tứ Thiên Vƣơng, thuộc Dục giới. Nhƣng
nế u bố thí vô tâm, không đ iề u kiện, chỉ “ lành thay, sự bố
thí” thì đ ƣợc sanh vào Phạm Chúng thiên, thuộc sắc giới. Và
đ iề u đ áng lƣu tâm ở đ ây là khi hế t phƣớc báo ở cõi trời thì
ngƣời bố thí hữu tâm sanh lại cõi ngƣời, trong khi đ ó ngƣời bố
thí vô tâm sẽ chứng đ ắc Đ ệ tam Thánh quả A na hàm, trở
thành vị Bất lai, không còn đ ọa lạc.
Vì thế , tu tập bố thí muốn đ ạt đ ƣợc lợi ích lớn và kế t quả
lớn thì tâm phải rộng lớn, không mong cầu, không trói buộc, vô
tâm; bởi chỉ có vô tâm mới đ ạt đ ƣợc công đ ức, phƣớc báo
vô lƣợng.
CỘI PHƢỚC
41
Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà,
dạy các Tỷ kheo:
Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử
có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. Thế nào là ba ?
Do sự có mặt cả lòng tin, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có
lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. Do sự có mặt của vật bố thí, này
các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc.
Do sự có mặt của các vị xứng đ áng cúng dƣờng, này các Tỷ
kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc.
Do sự có mặt của ba pháp này, này các Tỷ kheo, một thiện nam
tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Nhỏ, phần Sự có
mặt, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.268)
LỜI BÀN:
Vô phƣớc thì vô phần là quan niệm phổ biế n trong dân gian.
Những ai từng trải nghiệm trong đ ời hẳn thấy rõ tầm quan
trọng của phƣớc báo, bởi lẽ dù cho tài trí đ ế n mấy mà thiế u
phƣớc thì chƣa chắc đ ã thành công. Phƣớc báo của mỗi
ngƣời giống nhƣ cây cối có gốc rễ, thân cành và hoa trái. Vì th
ế cây phƣớc cần phải tƣới tẩm, chă m bón và vun trồng thì
mới tốt tƣơi và trổ quả phƣớc thơm ngọt.
42
Lòng tin là cội rễ của cây phƣớc, giúp nó vững chải trƣớc mọi
giông tố cuộc đ ời. Chánh tín là tin nhân quả nghiệp báo, tin
chắc những việc làm, lời nói và suy nghĩ của mình trong hiệ tại
sẽ có hiệu ứng trong tƣơng lai, hoặc xa hoặc gần, hoặc tốt hoặc
xấu tùy theo nghiệp nhân hiện tại. Tin tƣởng sâu sắc vào Tam
bảo, vì Tam bảo sẽ soi sáng cho đ ời mình thă ng hoa theo
hƣớng thiện lành. Chính lòng tin này là gốc rễ của phƣớc báo, n
ề n tảng cho con ngƣời làm lành, tạo phƣớc và từ bỏ, tránh xa
những đ iề u xấu ác.
Cây phƣớc lớn dần lên nhờ bố thí, cúng dƣờng. Luôn mở rộng
vòng tay đ ối với ngƣời nghèo khổ và cung kính phụng hiế n
những bậc trƣởng thƣợng, cao đ ức. Thƣơng kính luôn đ ƣợc
biểu hiện gắn liề n với ban tặng, phụng cúng. Chính những việc
làm cụ thể này sẽ vun bồi cội phƣớc, trƣởng dƣỡng thân cành,
hoa trái phƣớc đ ức tƣơi tốt xum xuê.
Quan trong hơn là việc bố thí đ úng đ ối tƣợng, cúng dƣờng
cho ngƣời xứng đ áng có đ ầy đ ủ giới đ ức. Nhƣ cây đ ƣợc
chă m sóc đ úng mức cùng với đ iề u kiện thời tiế t thuận lợi
sẽ lớn mạnh thêm và chắc chắn trĩ u quả. Cũ ng vậy, cây
phƣớc nế u đ ƣợc vun trồng đ úng thời, đ úng việc và đ úng
đ ối tƣợng sẽ cho quả phƣớc nhƣ ý.
“ Có phƣớc có đ ức thì mặc sức mà hƣởng” đ ã khẳng đ ịnh
tầm quan trọng của phƣớc báo. Do vây, vun trồng cội phƣớc
với đ ầy đ ủ ba phƣơng diện lòng tin, vật bố thí và ngƣời nhận
43
xứng đ áng là một pháp tu, đ iề u không thể thiế u trong hành
trang tu học của những ngƣời con Phật.
BỐ THÍ THANH TỊNH
Một thời, Thế Tôn trú ở Kasambi, Ngài cho gọi các Tỳ kheo:
Này các Tỷ kheo, có bốn thanh tịnh thí vật này. Thế nào là
bốn ?
Có bố thí, này các Tỷ kheo, thanh tịnh từ ngƣời cho, không
thanh tịnh từ ngƣời nhận; có bố thí thanh tịnh từ ngƣời nhận,
không thanh tịnh từ ngƣời cho; có bố thí kông thanh tịnh từ
ngƣời cho cũ ng không thanh tịnh từ ngƣời nhận; có bố thí
thanh tịnh từ ngƣời cho cũ ng thanh tịnh từ ngƣời nhận.
Ở đ ây, này các Tỷ kheo, ngƣời cho có giới, theo thiện pháp
còn ngƣời nhận là ác giới, theo ác pháp. Nhƣ vậy là bố thí
thanh tịnh từ ngƣời cho, không thanh tịnh từ ngƣời nhận.
Này các Tỷ kheo, ở đ ây, ngƣời bố thí ác giới, theo ác pháp còn
ngƣời nhận có gới, theo thiện pháp. Nhƣ vậy là bố thí ngƣời
nhận thanh tịnh, ngƣời cho không thanh tịnh.
Ở đ ây, này các Tỷ kheo, ngƣời cho là ác giới, theo ác pháp và
ngƣời nhận cũ ng là ác giới, theo ác pháp. Nhƣ vậy là bố thí,
44
ngƣời cho không thanh tịnh và ngƣời nhận cũ ng không thanh
tịnh.
Này các Tỷ kheo, ở đ ây, ngƣời bố thí có giới, theo thiện pháp
và ngƣời nhận cũ ng có giới, theo thiện pháp. Nhƣ vậy là bố thí
ngƣời cho thanh tịnh và ngƣời nhận cũ ng thanh tịnh.
Này các Tỷ kheo, có bốn thanh tịnh thí vật này.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng IV, phẩm Không lý luận,
phần Thanh tịnh thí vật, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.706)
LỜI BÀN:
Bố thí và cúng dƣờng là một trong những pháp tu quan trọng
của hàng Phật tử. Tuy nhiên, đ ể bố thí và cúng dƣờng thực sự
có lợi ích, mang ý nghĩ a tịnh thí thì ngƣời cho lẫn ngƣời nhận
phải nỗ lực đ ể tự hoàn thiện mình.
Biện chứng giữa tƣơng quan cho và nhận của tịnh thí cho thấy
không phải hễ có tài vật là có thể cho một cách đ úng pháp đ
ƣợc, đ ồng thời cũ ng không thể nế u có ngƣời cho thì có thể
vô tƣ đ ể thọ nhận đ ƣợc. Ngƣời cho phải quán sát xem những
gì đ ƣợc đ em cho xuất phát từ đ âu, có phải tịnh vật hay
không ? Ngƣời nhận cũ ng nên tự vấn lƣơng tâm xem mình đ ã
xứng đ áng, có phần nào tƣơng ƣng đ ể thọ nhận sự bố thí và
cúng dƣờng ấy đ ể hồi hƣớng phƣớc báo cho thí chủ hay
không ? Nế u tƣơng quan này khập khiễng, tức giữa ngƣời cho
hoặc ngƣời nhận không thanh tịnh thì sự tịnh thí không thành,
45
thậm chí chỉ còn lại hình thức trao đ ổi, hoán chuyển giá trị nhƣ
muôn vàn sự trao đ ổi khác trong cuộc sống.
Vậy thì, muốn có đ ƣợc sự tịnh thí, ngƣời cho và ngƣời nhận
chỉ cần tuân thủ nguyên tắc “ có giới, theo thiện pháp” . Khi
một ngƣời sống trong sự boả hộ của giới pháp đ ồng thời nỗ
lực làm các việc lạnh thì tự thân đ ã đ ầy đ ủ phƣớc báo xứng
đ áng đ ể cho và nhận. trong mọi trƣờng hợp, thành tâm và
nhất tâm vẫn là đ iề u kiện cơ bản và then chốt nhất đ ể tác
thành bố thí thanh tịnh.
Cho là một nghĩ a cử cao đ ẹp, là biểu hiện của tâm xả. Tuy
vậy, đ ể sự thí xả ấy đ ạt đ ƣợc phƣớc báo viên mãn thì phải
nỗ lực đ ể thành tựu tịnh thí tức ngƣời cho, vật đ em cho cùng
ngƣời nhận phải thanh tịnh và nhất tâm. Vì thế , sống “ có gới,
theo thiện pháp” nhằm trang nghiêm phƣớc báo tự thân nhờ
tịnh thí luôn là phƣơng châm sống của những ngƣời con Phật.
NHÂN DUYÊN CỦA GIÀU VÀ NGHÈO
Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có
thanh niên Subha Todeyyaputta đ i đ ế n đ ảnh lễ, bạch Thế
Tôn:
Thƣa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài ngƣời với nhau,
chúng tôi thấy có ngƣời tài sản nhỏ, có ngƣời tài sản lớn ?
Này Thanh niên, hãy nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ nói:
46
Ở đ ây, này Thanh niên, có ngƣời đ àn bà hay ngƣời đ àng
ông không bố thí, cúng dƣờng cho Sa môn hay Bà la môn các
đ ồ ă n uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dƣợc, đ èn đ uốc, nhà
cửa….Do nghiệp ấy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào
cõi dữ, ác thú và đ ọa xứ. Nế u đ ƣợc sanh vào loài ngƣời,
ngƣời ấy phải chịu nghèo hèn, có tài sản nhỏ.
Nhƣng ở đ ây, này Thanh niên, có ngƣời đ àn bà hay đ àng
ông có bố thí và cúng dƣờng cho Sa môn hay Bà la môn các đ
ồ ă n uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dƣợc, đ èn đ uốc, nhà
cửa….Do nghiệp ấy, sau khi thân hoại mạng chung, ngƣời ấy
đ ƣợc sanh vào thiện thú, thiên giới. Nế u sanh vào loài ngƣời,
ngƣời ấy đ ƣợc giàu sang, có tài sản lớn.
(Đ TKVN, Trung Bộ III, kinh Tiểu nghiệp phân biệt [trích],
VNCPHVN ấn hành 1996, tr.478)
LỜI BÀN:
Bố thí và cúng dƣờng là những nhân lành đ ể tạo hoa trái
phƣớc báo giàu sang cho đ ời này và những đ ời sau. Do vậy,
những ngƣời khá giả, có tài sản lớn trong hiện đ ời là biểu hiện
cụ thể, rõ rệt nhất của phƣớc báo bố thí và cúng dƣờng. Ngƣợc
lại, những ngƣời không tu tập hạnh bố thí và cúng dƣờng thì
không có phƣớc báo nên hiện tại rất nghèo hèn, có tài sản ít ỏi
dù quanh nă m lam lũ , lao nhọ.
47
Trong các đ ối tƣợng thọ nhận bố thí và cúng dƣờng thì các
bậc Sa môn, những ngƣời tu hành là xứng đ áng nhất. Bởi lẽ,
nhân cách của họ đ ã đ ạt sự toàn thiện, đ ầy đ ủ đ ức hạnh
phƣớc báo trang nghiêm. Các ngài là ruộng phƣớc đ iề n tối
thƣợng đ ể chúng sanh gieo trồng phƣớc đ ức. Cố nhiên,
không vì thế mà ngƣời bố thí và cúng dƣờng chỉ hƣớng đ ế n
những vị đ ạo cao đ ức trọng mà bỏ quên những kẻ nghèo hèn.
Chính sự phát tâm bố thí rộng rãi, không phân biệt, không chấp
thủ mới là đ ỉnh cao của bố thí và tạo ra phƣớc báo vô lƣợng.
Tuy nhiên, không ít ngƣời vẫn thắc mắc về những hiện thực có
tính chất phi nhân quả nhƣ những kẻ bất nhân, làm ă n phi
pháp, tạo nghiệp bất thiện nhƣng vẫn sống giàu sang, có nhiề u
thế lực và tài sản lớn. Nên biế t rằng, sự giàu sang ấy là dƣ
báo của bố thí và cúng dƣờng trong những tiề n kiế p của họ
chứ không phải do làm ă n phi pháp trong đ ời này mà có đ
ƣợc. Đ ồng thời những ngƣời hiề n lành, làm ă n lƣơng thiện
mà vẫn đ ói nghèo là do họ thiế u phƣớc báo bố thí và cúng
dƣờng chứ không phải vì thật thà, lƣơng thiện mà bị thua thiệt,
đ ói nghèo.
Bố thí và cúng dƣờng là pháp tu că n bản quyế t đ ịnh phƣớc
báo trong đ ời này và đ ời sau. Đ ặc biệt là ai cũ ng thực hiện
đ ƣợc pháp tu này. Vì nế u không có tài sản đ ể bố thí và cúng
dƣờng thì phát tâm tùy hỷ thí, phƣớc đ ức của hai ngƣời vẫn
bằng nhau. Do vậy, hãy bố thí và tùy hỷ thí đ ể cải thiện phƣớc
48
báo của chính mình đ ƣợc đ ầy đ ủ, giàu sang và có tài sản lớn
nhƣ lời Phật đ ã dạy.
HAI HẠNG NGƢỜI Đ ÁNG Đ ƢỢC CÚNG DƢỜNG
Một thời, Thế Tôn ở tại Sàvatthi, vƣờn ông Anàthapindika. Rồi
gia chủ Anàthapindika đ i đ ế n đ ảnh lễ và bạch Thế Tôn:
Có bao nhiêu hạng ngƣời, bạch Thế Tôn, đ áng đ ƣợc cúng
dƣờng ở đ ời ? Và chỗ nào cần phải bố thí và cúng dƣờng ?
Này gia chủ, có hai hạng ngƣời đ áng đ ƣợc cúng dƣờng ở đ
ời: Hữu học và Vô học. Đ ối với hai hạng ngƣời này xứng đ áng
đ ƣợc cúng dƣờng ở đ ời. Và này gia chủ, ở dây (tinh xá Kỳ
Viên) cần phải bố thí và cúng dƣờng.
“ Hữu học và Vô học; cả hai ở trong đ ời; đ ề u đ áng đ ƣợc
cúng dƣờng; đ ối với ngƣời dâng cúng; phải giữ thân chánh
trực; cả lời nói, ý nghĩ ; phƣớc đ iề n ngƣời dâng cúng; đ ây
thì có quả lớn” .
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 2, phẩ Tâm thă ng bằng,
phần Đ ất, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.121)
LỜI BÀN:
49
Bố thí là mở rộng tấm lòng, ban phát cho những ngƣời nghèo
hèn, khốn khổ thực phẩm, quần áo, thuốc men…..hay tạo sinh k
ế cho ngƣời cơ nhỡ, thất nghiệp. Cúng dƣờng là dâng cúng
phẩm vật lên những bậc tu hành với lòng kính trọng, tâm
nguyện chí thành. Tất cả những phƣớc báo tốt đ ẹp trong hiện
tại và tƣơng lai đ ề u nhờ vào sự gieo trồng phƣớc đ ức bố thí
và cúng dƣờng này.
Đ ƣợc cúng dƣờng những bậc giới đ ức, phạm hạnh càng cao
thì phƣớc báo càng lớn. Gia chủ Anàthapindika (Cấp Cô Đ ộc),
đ ệ tử ngoại hộ trụ tín của Thế Tôn, không chỉ cúng dƣờng
Phật và chƣ Tă ng mà còn cúng dƣờng hế t thảy các Sa môn,
Bà la môn. Nhƣng khi muốn xác đ ịnh hạng ngƣời nào xứng đ
áng đ ƣợc cúng dƣờng nhất thì Thế Tôn khẳng đ ịnh đ ó là
hai hạng Hữu học và Vô học. Vì đ ây là những Thánh giả đ ã
từng bƣớc đ oạn tận phiề n não, tham ái, chứng đ ắc quả vị từ
Tu đ à hoàn, Tƣ đ à hàm đ ế n A na hàm (hữu học) và đ ặc
biệt những vị Thánh A la hán (vô học) hoàn toàn đ oạn tận kiế t
sử, thoát ly sanh tử, phƣớc trí trang nghiêm là ruộng phƣớc tối
thƣợng ở đ ời. Thế Tôn còn xác đ ịnh trụ xứ cần phải cúng
dƣờng chính là những đ ạo tràng tu tập của chƣ Tă ng nhƣ các
tinh xá, chùa viện. Vì đ ó là nơi sản sinh ra những bậc Thánh
Hữu học và Vô học mà không nơi nào có thể thành tựu đ ƣợc.
Song hành với việc xác đ ịnh đ úng đ ịa đ iểm và đ ối tƣợng
cúng dƣờng, ngƣời Phật tử phải trang nghiêm tự thân bằng
cách tu tập hƣớng đ ế n thanh tịnh ba nghiệp. Theo tuệ giác Th
50
ế Tôn, ngƣòi cúng dƣờng cần phải chuyển hóa ba nghiệp thân
miệng ý cho thanh tịnh thì phƣớc báo mới thật sự tròn đ ầy. Đ
ây chính là nhƣ pháp cúng dƣờng tức thực hành viên mãn cả
hai phƣơng diện trên sẽ tạo ra phƣớc vô lƣợng cho thí chủ.
NGƢỜI CÀY RUỘNG
Một thời, Thế Tôn ở Magadha, tại làng Ekanàlà. Lúc bấy giờ là
thời gian gieo mạ, Bà la môn Kasi Bhàradvàja sắp đ ặt khoảng
nă m tră m lƣỡi cày, đ ang phân phát đ ồ ă n cho nhân công
thì Thế Tôn đ i đ ế n.
Bà la môn Kasi Bhàradvàja thấy Thế Tôn đ ang đ ứng khất
thực, thấy vậy liề n nói:
Này Sa môn, tôi cày và gieo mạ, sau khi cày và gieo mạ, tôi ă n.
Còn ông, ông có cày và gieo mạ không, nế u không thì lấy gì
ông ă n ?
Này Bà la môn, Ta cũ ng có cày và gieo mạ, sau khi cày và gieo
mạ, Ta ă n.
Nhƣng chúng tôi không hề thấy cái ách, cái cày, cái lƣỡi cài,
cây gậy hay các con bò của ông. Ông nói là nông phu nhƣng
không hề thấy ông cày cấy. Hãy nói cho chúng tôi biế t là ông
thực sự có cày cấy ?
51
Này Bà la môn: Lòng tin là hạt giống, khổ hạnh là mƣa móc, trí
tuệ đ ối với ta là cày và ách mang, tàm quý là cán cày, ý că n là
dây cột, chánh niệm đ ối với ta là lƣỡi cày, gậy đ âm….đ ƣa ta
tiế n dần đ ế n, an ổn khỏi ách nạn, đ i đ ế n không trở lui, chỗ
ta đ i không sầu. Nhƣ vậy cày ruộng này, đ ƣa đ ế n quả bất tử,
sau khi cày ruộng này, mọi đ au khổ đ ƣợc giải thoát.
(Đ TKVN, Tƣơng Ƣng Bộ I, chƣơng 7, phẩm Cƣ sĩ phần Cày
ruộng, VNCPHVN ấn hành 1993, tr.377)
LỜI BÀN:
Không phải ngày nay mà từ thời Thế Tôn tại thế , đ ời sống
thánh thiện, cao cả của ngƣời xuất gia chƣa hẳn đ ƣợc đ ại đ
a số dân chúng hiểu rõ đ ể tán thán và tôn vinh. Thảng hoặc đ
ây đ ó vẫn phảng phất những quan đ iểm lệch lạc rằng tu sĩ là
những thành phần lƣời biế ng lao đ ộng, ă n bám và là gánh
nặng của xã hội. Quan niệm thiển cận của Bà la môn Kasi
Bhàradvàja là một đ iển hình.
Thế Tôn đ ã khẳng đ ịnh rõ lập trƣờng rằng Ngài và những đ
ệ tử xuất gia của Ngài là những ngƣời lao đ ộng chân chính.
Thành quả lao đ ộng của Thế Tôn là hoàn thiện tự thân, giải
thoát giác ngộ đ ã ảnh hƣởng tích cực đ ế n xã hội, góp phần
hƣớng thiện giúp ổn đ ịnh và phát triển xã hội.
Tuy không cày ruộng và gieo mạ nhƣng Ngài vẫn là một nông
phu thực thụ và đ ã cày xới đ ất tâm, gieo trồng hạt giống
52
Thánh nhân và gặt hái đ ƣợc hoa trái giải thoát. Vì thế , dâng
cúng vật thực cho Thế Tôn và những đ ệ tử giới đ ức, đ ạo
hạnh là nghĩ a vụ đ ồng thời là phƣơng thức vun bồi, nâng cao
phƣớc báo tự thân của hàng Phật tử. Tuy nhiên, hàng đ ệ tử
xuất gia nế u không hoàn thiện sứ mạng của mình thì rõ ràng
không xứng đ áng và không có quyề n thọ nhận bất cứ sự
dâng cúng nào.
Ngày nay, khi ngƣời xuất gia ngày một đ ông, sự dâng cúng
của tín đ ồ ngày càng hậu hĩ thì trách nhiệm của chƣ Tă ng lại
càng nặng nề thêm. Pháp thoại giữa Thế Tôn và Bà la môn
Kasi Bhàradvàja vẫn còn nóng hổi tính thời sự, là bài học quý
báu đ ể Tă ng tín đ ồ Phật tử suy gẫm nhằm sống và tu tập
ngày một tinh tấn hơn.
XỨNG Đ ÁNG LÀ RUỘNG PHƢỚC
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvathi, tại khu vƣờn ông
Anàthapindika, gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo, thành tựu sáu pháp này, Tỷ kheo đ áng đ
ƣợc cung kính, đ áng đ ƣợc tôn trọng, đ áng đ ƣợc cúng
dƣờng, đ áng đ ƣợc chắp tay, là phƣớc đ iề n vô thƣợng ở đ
ời. Thế nào là sáu ?
Ở đ ây, này các Tỷ kheo, khi mắt thấy sắc, không có ƣa thích,
không có ghét bỏ, trú xả, chánh niệm tỉnh giác. Khi tai nghe tiế
53
ng …..khi mũ i ngửi hƣơng….khi lƣỡi nế m vị…..khi thân xúc
chạm…..khi ý biế t pháp, không có ƣa thích, không có ghét bỏ,
trú xả, chánh niệm tỉnh giác.
Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo đ áng đ
ƣợc cung kính, đ áng đ ƣợc tôn trọng, đ áng đ ƣợc cúng
dƣờng, đ áng đ ƣợc chắp tay, là phƣớc đ iề n vô thƣợng ở đ
ời.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ III, chƣơng 6, phẩm Đ áng đ ƣợc cung
kính, phần Đ áng đ ƣợc cung kính [1], VNCPHVN ấn hành
1996, tr.9)
LỜI BÀN:
Thƣờng thì hàng Phật tử, vâng lời Phật dạy, luôn kính lễ và
cúng dƣờng hàng xuất gia, bởi chƣ Tă ng là ruộng phƣớc tối
thắng đ ể mọi ngƣời gieo trồng phƣớc đ ức. Thế nhƣng, trong
chƣ Tă ng không hẳn ai cũ ng nhận thức đ úng nhƣ Pháp, nhƣ
Luật về đ iề u ấy, vẫn còn không ít ngƣời mới bƣớc vào đ ạo
quan niệm sai lạc rằng việc cúng dƣờng là “ pháp nhĩ hiệp
cúng” (cảnh sách) mà không lo tự hoàn thiện mình, nhƣ Tổ
Quy Sơn đ ã từng cảnh tỉnh.
Thực ra, đ ể làm ruộng phƣớc đ ích thực cho tín thí không hải
là đ iề u khó song cũ ng chẳng dễ dàng, đ ó là hộ trì sáu că n
đ ồng thời đ ây cũ ng là nhiệm vụ, trọng tâm tu tập của hàng
xuất gia. Khi sáu că n tiế p xúc với sáu trần, nế u không hộ trì
54
thì tham sân si ác nghiệp đ ƣợc tạora nhƣng nế u có chánh
niệm tỉnh giác, không nắm bắt, không chạy theo thì ba nghiệp
thanh tịnh. Chính sự tịnh nghiệp này mới có khả nă ng tạo ra
phƣớc đ ức cho tín chủ; những ngƣời gieo trồng, vun bồi cội
phƣớc.
Hộ trì chứ không đ óng kín các giác quan, vẫn sống trong cuộc
đ ời với đ ầy đ ủ sắc màu, vẫn thấy nghe hay biế t đ ầy đ ủ
nhƣng thực sự làm chủ đ ể không vƣớn mắc. Thƣơng hay ghét,
thích và không thích cũ ng đ ề u kẹt. Sự an nhiên hay các că n
đ ƣợc hộ trì là ở chỗ vƣợt lên sự thấy biế t theo nghiệp bình
thƣờng đ ể thấy biế t với tâm chánh niệm tỉnh giác. Chính tâm
“ trú xả” , buông bỏ, không dính mắc khi đ ối duyên xúc cảnh
là tác nhân chính yế u đ ể hình thành nhân cách của bậc
Thánh, nề n tảng của mọi phƣớc đ iển.
Hàng ngày ngƣời xuất gia đ ề u thọ nhận sự cung kính và cúng
dƣờng, đ ó là vay, là nợ. Phải làm gì đ ể trả số nợ ấy luôn là đ
iề u ƣu tƣ hàng đ ầu của ngƣời sơ tâm xuất gia. Theo tuệ giác
Thế Tôn, ngƣời tu chỉ cần hộ trì vững chãi sáu că n. Khi sáu c
ă n đ ƣợc hộ trì, nghiệp mới đ ƣợc đ oạn giảm, phƣớc đ ức
càng tă ng thêm, không chỉ xứng đ áng là ruộng phƣớc cho
hàng Phật tử mà còn là cơ sở đ ể ngƣời xuất gia bƣớc lên
những Thánh vị, đ ạt đ ƣợc giải thoát và an lạc.
PHẦN 3
55
KINH DOANH THÀNH CÔNG
Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, vƣờn Ghosita, rồi Tôn giả
Sàriputta đ i đ ế n đ ảnh lễ và bạch Thế Tôn:
Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì có ngƣời buôn bán thất
bại, không thành tựu nhƣ ý muốn ? Có ngƣời buôn bán thành
tựu nhƣ ý muốn và thành tựu ngoài ý muốn ?
Này Sàriputta, có hạng ngƣời đ i đ ế n vị Sa môn, hứa hẹn
giúp đ ỡ nhƣng không cho nhƣ đ ã hứa. Ngƣời ấy, sau khi thân
hoại mạng chung đ i đ ế n chỗ này, dẫu có buôn bán gì cũ ng
đ i đ ế n thất bại, không thành tựu nhƣ ý muốn.
Nhƣ ở đ ây, này Sàriputta, có hạng ngƣời đ i đ ế n vị Sa môn
hứa hẹn giúp đ ỡ, và ngƣời ấy đ ã cho nhƣ đ ã hứa. Sau khi
thân hoại mạng chung, ngƣời ấy đ i đ ế n chỗ này, dẫu buôn
bán gì cũ ng thành tựu nhƣ ý muốn.
Ở đ ây, này Sàriputta, có hạng ngƣời đ i đ ế n vị Sa môn hứa
hẹ giúp đ ỡ, và ngƣời ấy đ ã cho nhiề u hơn nhƣ đ ã hứa.
Ngƣời ấy sau khi thân hoại mạng chung, đ i đ ế n chỗ này, dẫu
buôn bán gì cũ ng đ ạt đ ƣợc thành tựu ngoài ý muốn.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 4, phẩm Không hý luận, phần
Buôn bán, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.708)
56
LỜI BÀN:
Hàng Phật tử tại gia, ngoài việc tu học còn có một nhiệm vụ
khác vô cùng quan trọng là lo kiế m sống. Không ít ngƣời trong
hàng Phật tử kiế m sống bằng nghề buôn bán, kinh doanh
lƣơng thiện. Tuy nhiên, không hẳn ai cũ ng buôn bán thành
công dù tận lực với công việc.
Trong bối cảnh kinh doanh đ ầy biế n đ ộng nhƣ hiện nay, chỉ
xét riêng về những ngƣời làm ă n chân chính, có nhiề u ngƣời
phất lên nhanh chóng nhƣng cũ ng có không ít ngƣời ngậm đ
ắng nuốt cay vì công việc trì trệ, thậm chí lỗ lã và dẫn đ ế n tán
gia bại sản.
Đ ể lý giải cho thành công của mình, đ a phần những doanh
nhân đ ề u cho rằng họ biế t nhìn xa trông rộng, nắm bắt đ
ƣợc quy luật thị trƣờng và có chút phần may mắn. Đ ối với
những doanh nhân làm ă n thất bại thì tiế t nuối tìm cơ hội khác,
vì mình đ âu kém ai nhƣng sự đ ời vốn “ mƣu sự tại ngƣời mà
thành sự tại trời”
Ít ai ngờ rằng, công việc kinh doanh của họ trong hiện tại thành
công hay thất bại có liên hệ mật thiế t với phuớc boá mà họ đ ã
gieo trồng trong quá khứ. Chính đ iề u này đ ã lý giải rõ ràng đ
iề u mà ngành kinh tế học không lý giải nổi, đ ó là cơ may thị
trƣờng.
Vì thế , ngƣời con Phật khi “ làm chơi mà ă n thiệt” thì không
vội tự mãn; khi “ làm thiệt mà ă n chơi” thì chẳng nên chán
nản, bi quan. Bởi trong kinh doanh, ngoài nă ng lực, nhạy bén,
57
biế t chớp thời cơ, nắm bắt cơ hội thì may mắn vẫn là yế u tố
quan trọng, đ ôi khi mang tính quyế t đ ịnh. May mắn ấh, theo
Phật giáo chính là phƣớc báo của mỗi ngƣời.
Phƣớc báo đ ƣợc tô bồi, vun đ ắp bời nhiề u đ ời, là nhiề u đ i
ề u thiện. Ảnh hƣởng mạnh nhất là sự tạo phƣớc bằng cách trợ
duyên cho ngƣời thành tựu giới đ ức có đ iề u kiện tu tập. Do
vậy, hãy xây dựng phƣớc báo cho mình trong đ ời này và đ ời
sau bằng cách phát nguyện hộ trì ngƣời tu hành và thực hiện đ
úng nhƣ những gì mình đ ã phát nguyện.
KHÔNG KINH DOANH PHI PHÁP
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vƣờn ông
Anàthapindika. Tại ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:
Này các Tỷ kheo.
Thƣa vâng, bạch Thế Tôn.
Này các Tỷ kheo, có nă m nghề buôn bán mà ngƣời cƣ sĩ
không nên làm. Thế nào là nă m ?
Buôn bán đ ao kiế m, buôn bán ngƣời, buôn bán thịt, buôn bán
rƣợu và buôn bán thuốc đ ộc.
Nă m nghề buôn bán này, này các Tỷ kheo, ngƣời cƣ sĩ
không nên làm.
58
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Nam cƣ sĩ , phần
Ngƣời buôn bán, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.646)
LỜI BÀN:
Kinh doanh, buôn bán là một trong những nghề nghiệp đ em
lại hiệu qua kinh tế cao, có nhiề u cơ hội đ ể thành công trở
nên giàu có nhƣng đ ồng thời cũ ng dễ dàng chuốc lấy thất bại.
Vì lẽ, sự biế n đ ộng về thị trƣờng, giá cả và cạnh tranh rất dữ
dội, trong khi quyế t đ ịnh đ ầu tƣ đ ôi lúc chỉ xảy ra trong tích
tắc. Dù thƣơng trƣờng luôn là chiế n trƣờng nhƣng từ xƣa cho
đ ế n nay, kinh doanh buôn bán vẫn là một nghề hấp dẫn vì
“ phi thƣơng bất phú” không lao vào kinh doanh thì khó mà
giàu lên đ ƣợc.
Tuy nhiên, không phải ai cũ ng dùng công sức và trí tuệ của
mình đ ể làm ă n chân chính, kinh doanh hợp pháp với hoài
bảo đ em lại sự hạnh phúc cho tự thân và góp phần cải thiện,
nâng cao đ ời sống xã hội. Đ ể kiế m tiề n nhanh chóng, chạy
theo siêu lợi nhuận không ít ngƣời đ ã táng tận lƣơng tâm, làm
ă n phi pháp, gây ra biế t bao tai họa. Những phi vụ đ en về v
ũ khí, hạt nhân; các đ ƣờng dây buôn bán phụ nữ; những hoạt
đ ộng buôn bán ma túy, rửa tiề n có tính đ a quốc gia của các
tập đ oàn, bă ng nhóm tội phạm đ ã trở thành mối hiểm họa, đ
e dọa an ninh và sức khỏe của nhân loại trên toàn cầu.
Không phải đ ế n tận ngày nay nhân loại mới báo đ ộng đ ỏ,
tấn công không khoan nhƣợng với các loại tội phạm kinh tế ,
59
mà ngay từ thời Thế Tôn, Ngài đ ã lên án, tuyên chiế n và khai
tử đ ối với các loại tội phạm vô cùng nguy hiểm này. Ngƣời
Phật tử, vâng lời ră n dạy của Thế Tôn không nên và không đ
ƣợc buôn bán đ ao kiế m, buôn bán ngƣời, buôn bán thịt, buôn
bán rƣợu và buôn bán thuốc đ ộc.
Ngày nay, nhân loại đ ang sống trong thời đ ại vă n minh và ti
ế n bộ, song những thủ đ oạn làm ă n bất chính của các tập đ
oàn, bă ng đ ảng tội phạm lại càng tinh vi hơn, đ ặc biệt cực k
ỳ nguy hiểm vì mang tính toàn cầu. Hơn ai hế t, ngƣời con
Phật luôn ý thức sâu sắc về sự nguy hại của những hoạt đ ộng
kinh doanh phi pháp, chạy theo lợi nhuận mà không màng đ ế
n hậu quả đ ể làm ă n lƣơng thiện nhằm xây dựng hạnh phúc,
an vui bề n vững cho bản thân và xã hội. Kiên quyế t đ ấu
tranh với các hình thức kinh doanh bất chính, phi nhân và phi
nghĩ a là hành đ ộng thiế t thực của ngƣời Phật tử, sống theo
lời Phật dạy.
LÀM GIÀU
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vƣờn ông
Anàthapindika. Rồi gia chủ Anàthapindika đ i đ ế n, sau khi đ
ảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ
Anàthapindika.
6
Này gia chủ, có nă m lý do đ ể gầy dựng tài sản. Thế nào là n
ă m ?
Ở đ ây, này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực
tinh tấn, thâu góp với sức mạnh của bàn tay, kiế m đ ƣợc do đ
ổ mồ hôi, thâu đ ƣợc một cách hợp pháp. Tự mình làm an lạc,
hoan hỷ. Làm cho cha mẹ, vợ con, ngƣời phục vụ, ngƣời làm
công đ ƣợc an lạc, hoan hỷ. Đ ây là lý do thứ nhất đ ể gầy
dựng tài sản.
Lại nữa, này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ
nỗ lực tinh tấn…. Vị này làm cho bạn bè, thân hữu an lạc, hoan
hỷ. Đ ây là lý do thứ hai đ ể gây dựng tài sản.
Này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực
tinh tấn.....Các tai họa đ ể trở thành trắng tay bị chă n đ ứng và
vị ấy giữ tài sản đ ƣợc an toàn cho vị ấy. Đ ây là lý do thứ ba đ
ể gầy dựng tài sản.
Lãi nữa, này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ
nỗ lực tinh tấn….Vị ấy có thể hiế n cúng cho bà con, cho khách,
cho hƣơng linh đ ã chế t; hiế n cúng cho vua và chƣ thiên. Đ
ây là lý do thứ tƣ đ ể gầy dựng tài sản.
Này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực
tinh tấn…..Vị ấy tổ chức cúng dƣờng các vị Sa môn, Bà la môn.
Sự cúng dƣờng tối thƣợng này đ ƣa đ ế n phƣớc báo vô
61
lƣợng ở cõi ngƣời, cõi trời. Đ ây là lý do thứ nă m đ ể gầy dựng
tài sản.
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Vua Munda, phần
Trở thành giàu [lƣợc], VNCPHVN ấn hành 1996, tr.374)
LỜI BÀN:
Đ ề cập đ ế n Phật giáo, xƣa nay đ a phần đ ề u nghĩ về
khuynh hƣớng ly dục, muốn ít và thanh bần. Ít ai ngờ rằng, Th
ế Tôn từng khuyế n khích hàng đ ệ tử phải cố gắng làm giàu.
Hãy gầy dựng tài sản, làm giàu với nă m mục đ ích cao thƣợng.
Làm cho cá nhân và xã hội trở nên giàu có, thịnh vƣợng là khác
vọng của nhân loại. Thế nhƣng, con đ ƣờng đ ể trở thành giàu
có không phải ở đ âu và lúc nào cũ ng chân chính, là thành quả
lao đ ộng khó nhọc từ khối óc và bàn tay. Vì thế , ngƣời Phật tử
vâng lời Thế Tôn dạy, làm giàu chân chính bằng sự nỗ lực, cố
gắng; bằng tất cả trí tuệ và sức lực; bằng các phƣơng thức lao
đ ộng, kinh doanh hợp pháp. Đ ồng thời, việc tạo ra của cải vật
chất với mục đ ích cao cả là đ em lại sự an vui và hạnh phúc
cho mình và tha nhân.
Ngƣời Phật tử làm giàu trƣớc hế t nhằm đ em lại hạnh phúc
cho tự thân, gia đ ình và các nhân công, ngƣời phục vụ. Kế đ
ế n, đ em tài sản của mình làm ra cho bà con, thân hữu, bạn bè
và tha nhân đ ƣợc an vui hạnh phúc. Mặt khác, biế t cách bảo
vệ thành quả lao đ ộng đ ồng thời không lãng phí và đ ầu tƣ
62
vào những công việc không đ em lại lợi ích cho con ngƣời.
Ngoài ra ngƣời phật tử phải biế t đ em tài sản do mình làm ra
đ ể xây dựng các công trình vă n hóa, nhớ về cội nguồn, cúng
tế ông bà, tổ tiên và bố thí cho các vong hồn đ ói khát. Sau
cùng, ngƣời con Phật phải biế t hƣớng về các vị bô lão, ngƣời
có đ ời sống đ ạo đ ức, phạm hạnh nhƣ Sa môn đ ể cúng
dƣờng đ ồng thời học theo đ ức hạnh của các ngài nhằm xây
dựng phƣớc báo tốt đ ẹp cho tự thân trong đ ời này và đ ời
sau.
Làm giàu với nă m mục đ ích cao thƣợng nhƣ trên, ngƣời con
Phật đ ã góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng đ ất nƣớc
ngày càng giàu mạnh, công bằng, tiế n bộ và vă n minh.
GIÀU LÊN DỄ SANH TẬT
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvathi. Rồi vua Pasenadi nƣớc
Kosala đ i đ ế n, bạch Thế Tôn:
Ở đ ây, bạch Thế Tôn, trong khi con đ ang nồi yên tịnh một
mình, tƣ tƣởng này khởi lên nơi con: “ Ít thay là những ngƣời
trong đ ời này, sau khi đ ƣợc tài sản phong phú, dồi dào lại có
thể không bị lôi cuốn, không bị chìm đ ắm, không bị say mê
trong các dục và không có những hành vi không tốt đ ẹp đ ối
với các ngƣời khác. Trái lại, thật là nhiề u thay, những ngƣời
trong đ ời này, sau khi đ ƣợc tài sản phong phú, dồi dào lại có
63
thể bị lôi cuốn, bị chìm đ ắm, bị say mê trong các dục và có
những hành vi không tốt đ ẹp đ ối với các ngƣời khác” .
Thật sự là nhƣ vậy, thật sự là nhƣ vậy, thƣa Đ ại vƣơng: “ Loài
ngƣời bị đ ắm say; Trong tài sản, trong dục; Họ tham lam, đ iên
dại; Trong các dục ở đ ời; Không ý thức rõ ràng; Đ ã quá đ ộ
mê say; Chẳng khác gì con nai; Không thấy đ ặt bẫy sập; Về
sau họ khổ đ au; Chịu quả báo ác nghiệp” .
(Đ TKVN, Tƣơng Ƣng Bộ I, chƣơng 3, phẩm 1, phần Thiểu số
[lƣợc], VNCPHVN ấn hành 1993, tr. 170)
LỜI BÀN:
Thƣờng thì chúng ta hay quy kế t cho đ ói nghèo là nguyên
nhân chủ yế u của các tệ nạn xã hội. Thế nhƣng khi con ngƣời
và xã hội giàu có lên cũ ng không hẳn là giảm bớt đ i những tệ
nạn ấy, đ ôi khi lại còn trầm trọng hơn.
Giàu lên bằng sự làm ă n chân chính là đ iề u ai cũ ng mong
muốn. Khi chia tay với cái đ ói nghèo, sánh vai cùng khấm khá
giàu sang nhƣng chớ ảo tƣởng rằng ta đ ã thành công, đ ang
neo thuyề n đ ời nơi bế n bờ hạnh phúc. Thực tế cho thấy
không phải hễ “ có tiề n thì mua gì cũ ng đ ƣợc” . Sự đ ổi đ
ời, giàu lên nhanh chóng dễ dàng tạo ra chênh vênh, lúng túng,
thậm chí lệch lạc trong nhận thức cũ ng nhƣ hành đ ộng và đ
em đ ế n không ít bất hạnh trong đ ời.
64
Khi trong tay có tiề n, nế u không biế t làm chủ bản thân, tƣ
tƣởng hƣởng thụ bất chánh bắt đ ầu trỗi dậy. Không ít các trò
đ ua đ òi chƣng diện xa hoa, ă n chơi trác táng và tệ hại hơn là
quan niệm sống hƣởng thụ, trụy lạc, sa đ ọa bắt đ ầu từ đ ây.
Bằng chứng là những con nghiện, các “ anh hùng xa lộ” ,
những dân chơi “ lắc” thâu đ êm suốt sáng ở vũ trƣờng
v.v…hiện nay phần lớn đ ề u là ngƣời giàu hoặc con cái nhà
giàu.
Đ ó là chƣa kể đ ã giàu lại mong muốn giàu thêm. Có tiề n
sanh ra đ ủ tật: ă n nhậu, bài bạc, chơi bời, chim chuột…..và đ
ể bù cho những khoản chi vì các tật xấu ấy nên mới có tham
quan, hối lộ, bòn rút của công hoặc không có chức quyề n thì
trộm cƣớp, buôn lậu, lừa đ ảo. Và hậu quả là không ít gia đ ình
tan vỡ hạnh phúc vì cái giàu, bị tù tội và hối hận vì sự ham giàu,
mất niề m tin với cuộc sống dù cho giàu có, dƣ dật.
Nhƣ vậy, giàu có về vật chất là đ iề u cần đ ạt đ ƣợc nhƣng
phải song hành với sung mãn về đ ạo đ ức, tinh thần. Mất cân
đ ối giữa giàu sang về vật chất và tinh thần là hiểm họa. Do
vậy, cùng làm giàu vật chất và thă ng hoa tinh thần là mục tiêu
của tất cả những ngƣời con Phật.
CÓ MẮT MÀ NHƢ MÙ
65
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ
kheo:
Có ba hạng ngƣời, này các Tỷ kheo, có mặt ở đ ời. Thế nào là
ba ? Ngƣời mù, ngƣời một mắt, ngƣời có hai mắt.
Này các Tỷ kheo, thế nào là ngƣời mù ? Ở đ ây, có ngƣời
không có mắt đ ể có thể thâu hoạch đ ƣợc tài sản chƣa thâu
hoạch, làm tă ng trƣởng tài sản đ ã thâu hoạch; không có mắt
đ ể có thể biế t đ ƣợc pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và
không có tội, pháp thuộc thành phần đ en và trắng. Này các Tỷ
kheo, đ ây gọi là hạng ngƣời mù.
Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng ngƣời có một mắt ? Ở đ
ây, có ngƣời có mắt đ ể có thể thâu hoạch đ ƣợc tài sản chƣa
thâu hoạch, làm tă ng trƣởng tài sản đ ã thâu hoạch; nhƣng
không có mắt đ ể có thể biế t đ ƣợc pháp thiện và pháp bất
thiện, có tội và không có tội, pháp thuộc thành phần đ en và
trắng. Này các Tỷ kheo, đ ây gọi là hạng ngƣời có một mắt.
Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng ngƣời có hai mắt ? Ở đ
ây, có ngƣời có mắt đ ể có thể thâu hoạch đ ƣợc tài sản chƣa
thâu hoạch, làm tă ng trƣởng tài sản đ ã thâu hoạch; và có mắt
đ ể có thể biế t đ ƣợc pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và
không có tội, pháp thuộc thành phần đ en và trắng. Này các Tỷ
kheo, đ ây gọi là hạng ngƣời có hai mắt.
Này các Tỷ kheo, có ba hạng ngƣời này có mắt ở đ ời.
66
(Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Ngƣời, phần Mù lòa,
VNCPHVN ấn hành 1996, tr.229)
LỜI BÀN:
Trên đ ời, trừ những ngƣời tật nguyề n, hầu hế t mỗi ngƣời đ
ề u có đ ôi mắt sáng. Tuy nhiên, đ ể thực sự có đ ôi mắt sáng
đ úng nghĩ a tức biế t nhìn lại chính mình đ ồng thời đ ể nhìn
rõ đ ục trong giữa dòng đ ời thì không phải ai cũ ng có. Do vậy,
có khá nhiề u ngƣời đ ầy đ ủ cả hai mắt mà cũ ng nhƣ mù
hoặc chột nên phải rèn luyện và tu dƣỡng thật nhiề u mới đ em
lại ánh sáng đ ích thực cho đ ôi mắt của chính mình.
Theo tuệ giác Thế Tôn, một ngƣời thực sự có hai mắt khi
ngƣời này biế t làm ă n chân chính, đ em lại sự no ấm, thịnh
vƣợng cho gia đ ình và xã hội đ ồng thời biế t phân biệt rõ ràng
xấu tốt, thiện ác và họa phúc. Làm giàu một cách chính đ áng
bằng cách tuân thủ pháp luật, các nguyên tắc đ ạo đ ức và
nhất là biế t chia sẻ những thành quả lao đ ộng với cộng sự và
những ngƣời kém may mắn hơn mình.
Nhƣng nế u chỉ biế t làm giàu, nghĩ đ ế n cái lợi trƣớc mắt
mà quên đ i hậu quả thì nhƣ ngƣời chột, vì đ ôi mắt của hạng
ngƣời này chỉ nhìn thấy lợi mà thôi. Không thấy đ ƣợc đ iề u ác,
bất thiện đ ể tránh né hoặc từ bỏ thì dẫu có chút thành công
nhƣng chỉ mang tích nhất thời. Tuy vậy, hạng ngƣời này vẫn
còn khá hơn hạng ngƣời có mắt nhƣ mù, những ngƣời không
có khả nă ng tự xây dựng đ ời sống no ấm cho chính mình và
67
chẳng nhận ra những đ iề u xấu ác, trở thành gánh nặng cho
gia đ ình và xã hội.
Do vậy, vâng lời Phật dạy, mỗi ngƣời con Phật phải nỗ lực tu
dƣỡng đ ể có đ ôi mắt sáng tức thành tựu chánh kiế n, bằng
cách xây dựng đ ời sống vật chất và tinh thần ngày một phát
triển, thă ng hoa.
SỰ NGHÈO KHỔ
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetanava, dạy các Tỷ
kheo:
Sự nghèo khổ, này các Tỷ kheo, là một sự đ au khổ cho ngƣời
có tham dục ở đ ời. Khi một ngƣời nghèo khổ không có sở hữu,
sống túng thiế u, phải mắc nợ, phải chấp nhận tiề n lời, khi thời
hạn đ ế n nế u không trả đ ƣợc tiề n lời bị ngƣời ta hối thúc, bị
theo sát gót, bị truy tìm và bị ngƣời ta bắt trói.
Này các Tỷ kheo, nhƣ vậy, nghèo khổ là một sự đ au khổ cho
ngƣời có tham dục ở đ ời. Mắc nợ cũ ng là một sự đ au khổ
cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Tiề n lời cũ ng là một sự đ au
khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Bị hối thúc, cũ ng là một sự
đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Bị theo sát gót, bị truy
tìm cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Bị
bắt trói cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời.
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1
Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1

More Related Content

What's hot

Nguyen tac doc va hieu kinh thanh
Nguyen tac doc va hieu kinh thanhNguyen tac doc va hieu kinh thanh
Nguyen tac doc va hieu kinh thanhco_doc_nhan
 
đức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt mađức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt malyquochoang
 
Hieu biet kinh thanh
Hieu biet kinh thanhHieu biet kinh thanh
Hieu biet kinh thanhco_doc_nhan
 
Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2co_doc_nhan
 
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINHDIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINHĐỗ Bình
 
Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)
Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)
Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Giang giai kinh_niem_phat_ba_la_mat
Giang giai kinh_niem_phat_ba_la_matGiang giai kinh_niem_phat_ba_la_mat
Giang giai kinh_niem_phat_ba_la_matHoàng Hương
 
Bộ mật tông
Bộ mật tôngBộ mật tông
Bộ mật tôngchuongtp
 
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Phật Ngôn
 
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)Phật Ngôn
 
[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm
[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm
[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệmtung truong
 

What's hot (18)

Nguyen tac doc va hieu kinh thanh
Nguyen tac doc va hieu kinh thanhNguyen tac doc va hieu kinh thanh
Nguyen tac doc va hieu kinh thanh
 
đức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt mađức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt ma
 
Hieu biet kinh thanh
Hieu biet kinh thanhHieu biet kinh thanh
Hieu biet kinh thanh
 
Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2
 
Tây Phương Xác Chỉ
Tây Phương Xác ChỉTây Phương Xác Chỉ
Tây Phương Xác Chỉ
 
Ynghiahoangphaphophap
YnghiahoangphaphophapYnghiahoangphaphophap
Ynghiahoangphaphophap
 
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINHDIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
 
Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)
Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)
Bích Nham Lục (Thích Thanh Từ)
 
Giao ancn cusi-1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCGiao ancn cusi-1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
 
Giang giai kinh_niem_phat_ba_la_mat
Giang giai kinh_niem_phat_ba_la_matGiang giai kinh_niem_phat_ba_la_mat
Giang giai kinh_niem_phat_ba_la_mat
 
Bộ mật tông
Bộ mật tôngBộ mật tông
Bộ mật tông
 
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
 
Tho phuong dct
Tho phuong dctTho phuong dct
Tho phuong dct
 
Giao ancn cusi-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCGiao ancn cusi-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Truong nhan su
Truong nhan suTruong nhan su
Truong nhan su
 
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
 
[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm
[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm
[Hộ Niệm]: Để hiểu thấu hành đúng pháp hộ niệm
 

Similar to Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1

Giaotrinhphathoc17
Giaotrinhphathoc17Giaotrinhphathoc17
Giaotrinhphathoc17Duy Vọng
 
Tuyen giang su diep kinh thanh
Tuyen giang su diep kinh thanhTuyen giang su diep kinh thanh
Tuyen giang su diep kinh thanhco_doc_nhan
 
Chết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúcChết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúcleolove04
 
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)Phật Ngôn
 
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền NãoA Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền NãoGarena Beta
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...KhoTi1
 
Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdf
Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdfNhững Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdf
Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdffree lance
 
Kinh Kim Cang Giảng.pdf
Kinh Kim Cang Giảng.pdfKinh Kim Cang Giảng.pdf
Kinh Kim Cang Giảng.pdfHanaTiti
 
Chính niệm thực tập thiền quán
Chính niệm   thực tập thiền quánChính niệm   thực tập thiền quán
Chính niệm thực tập thiền quánHung Duong
 
Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)
Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)
Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)Phật Ngôn
 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019hieupham236
 
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmKINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmĐỗ Bình
 
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năngThiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năngjackjohn45
 

Similar to Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1 (20)

Giaotrinhphathoc17
Giaotrinhphathoc17Giaotrinhphathoc17
Giaotrinhphathoc17
 
Tuyen giang su diep kinh thanh
Tuyen giang su diep kinh thanhTuyen giang su diep kinh thanh
Tuyen giang su diep kinh thanh
 
Giao ancn cusi-2
Giao ancn cusi-2Giao ancn cusi-2
Giao ancn cusi-2
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Triết Nhân sinh quan phật giáo trong kinh Trung Bộ.doc
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Triết Nhân sinh quan phật giáo trong kinh Trung Bộ.docTóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Triết Nhân sinh quan phật giáo trong kinh Trung Bộ.doc
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Triết Nhân sinh quan phật giáo trong kinh Trung Bộ.doc
 
Chết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúcChết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúc
 
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Thích Nữ Giới Hương)
 
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền NãoA Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não
A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
 
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nayLuận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
 
Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdf
Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdfNhững Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdf
Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng -Tập 1 TK Giác Nguyên (giảng) Nhị Tường (ghi).pdf
 
Kinh Kim Cang Giảng.pdf
Kinh Kim Cang Giảng.pdfKinh Kim Cang Giảng.pdf
Kinh Kim Cang Giảng.pdf
 
Chính niệm thực tập thiền quán
Chính niệm   thực tập thiền quánChính niệm   thực tập thiền quán
Chính niệm thực tập thiền quán
 
Bac thang giac_ngo
Bac thang giac_ngoBac thang giac_ngo
Bac thang giac_ngo
 
Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)
Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)
Cẩm nang của người Phật Tử - Tập 3 (Khải Thiên)
 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
 
Giao ancn cusi-1
Giao ancn cusi-1Giao ancn cusi-1
Giao ancn cusi-1
 
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmKINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
 
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năngThiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
 
Giao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCGiao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Giao ancn cusi-3
Giao ancn cusi-3Giao ancn cusi-3
Giao ancn cusi-3
 

More from http://www.facebook.com/djthanhbinh http://www.facebook.com/djthanhbinh

More from http://www.facebook.com/djthanhbinh http://www.facebook.com/djthanhbinh (20)

Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
 
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
 
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
 
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾTLÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾTLÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
 
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đờiCúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
 
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚIPHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
 
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
 
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
 
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDATĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
 
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
 
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
 
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
 
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
 
Ý NGHĨA NGŨ GIỚI
Ý NGHĨA NGŨ GIỚIÝ NGHĨA NGŨ GIỚI
Ý NGHĨA NGŨ GIỚI
 
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
 

Lời phật dạy trong kinh tạng nikaya tập 1

  • 2. 2 LỜI PHẬT DẠY TRONG KINH TẠNG NIKAYA 卍
  • 3. 3 LỜI NÓI ĐẦU Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya là kết tập những bài viết trong mục Lời Phật dạy đƣợc đăng tải hàng tuần trên báo Giác Ngộ. Lời Phật dạy đƣợc thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức và thể nghiệm nhất cho đọc giả. Kinh tạng Nikàya là cả kho tàng kinh điển Phật giáo Nguyên thủy (Pali tạng) rất đồ sộ, hiện đã chuyển ngữhoàn toàn sang tiếng Việt, bao gồm Dìgha Nikàya (Trƣờng Bộ), Majjhima NiKàya (Trung Bộ), Samyutta Nikàya (Tƣơng Ƣng Bộ), Anguttara Nikàya (Tăng Chi Bộ), và Khuddaka Nikàya (Tiểu Bộ). So với kinh điển Hán tạng thì năm bộ Nikàya chƣa phải là nhiều, song với nội dung vô cùng phong phú và đƣợc xem là nguyên thủy nhất, Kinh tạng Nikàya là nền tảng căn bản của giáo điển Phật giáo. Đọc Kinh tạng Nikàya, chúng ta nhƣđƣợc sống trong thời đại Thế Tôn và Thánh chúng với bối cảnh xã hội Ấn Độ đƣơng thời cách nay gần 26 thế kỷ. Thế Tôn thật minh triết mà bình dị , đi đến đâu và gặp việc gì thì tùy duyên giáo hóa nên những lời dạy của Ngài vô cùng gần gũi, thiến thân với đời sống con ngƣời thời ấy và vẫn còn nguyên giá trị cho nhân loại ngày nay. Những bài viết trong Lời Phật dạy gồm hai phần, kinh văn và lời bàn. Phần kinh văn hầu hết đƣợc trích dẫn nguyên bản hay một
  • 4. 4 trích đoạn của kinh hoặc nguyên đoạn kinh nhƣng có tĩ nh lƣợc những phần lặp lại cùng với xuất xứcụ thể, chi tiết của đoạn kinh văn đó. Chúng tôi xem đây là phần quan trọng, chính yếu nhất vì đã góp phần giới thiệu đến bạn đọc nguyên văn lời vàng phát xuất từkim khẩu Thế Tôn. Phần lời bàn, thực ra chỉ là sựgiải thích sơlƣợc một số từngữhay ý nghĩ a kinh văn hoặc là đề xuất một hƣớng nhận thức cùng sựliên hệ, đối chiếu với thực tế theo thiển ý của ngƣời biên soạn, là phần thứyếu để tham khảo thêm. Vì tất cả những Lời Phật dạy đều đƣợc rút ra từKinh tạng Nikàya nên khi tập hợp thành sách có tên Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya. Nội dung tuyển tập Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya (tập I, II và III) đƣợc sắp xếp theo từng chủ đề sẽ tiện lợi cho việc tra cứu những lời Phật dạy về một đề tài nào đó vốn rải rác ởnhiều nơi trong Kinh tạng. Tuy nhiên, chủ đề ởđây cũng chỉ mang tính quy ƣớc tạm thời vì có những Lời Phật dạy tuy cô đọng nhƣng hàm súc, bao quát ý nghĩ a của nhiều vấn đề. Về đị a điểm xuất xứcủa từng pháp thoại, trong kinh văn không phải lúc nào cũng ghi rõ. Gặp trƣờng hợp các pháp thoại không trực tiếp ghi đị a điểm, khi biên soạn mục Lời Phật dạy, chúng tôi phƣơng tiện bằng cách lần ngƣợc lại phía trƣớc, lấy đó tái xác lập đị a điểm để mỗi pháp thoại đạt đƣợc hoàn chỉ nh và trang nghiêm. Việc làm này rõ ràng có tính chính xác tƣơng đối nên nhân đây, chúng tôi xin thƣa rõ để bạn đọc lƣu tâm. Bằng tất cả sựcố gắng và chân thành, Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya, tập I, đã ra mắt bạn đọc. Để có đƣợc tập sách này,
  • 5. 5 ngoài nỗ lực của bản thân là sựgiáo dƣỡng, trợduyên rất nhiều của các bậc thầy, pháp lữvà sựtán trợcủa đọc giả. Xin chân thành tri ân và ngƣỡng mong chƣtôn đức cùng bạn đọc hằng soi sáng, chỉ giáo thêm. Ngƣời biên soạn QUẢNG TÁNH LỜI GIỚI THIỆU Lời Phật dạy là một tiểu mục trong chuyên mục Phật học của báo Giác Ngộ. Tiểu mục này đƣợc xây dựng từnăm 2003, bằng cách trích tuyển nguyên văn hoặc một phân đoạn của những kinh thuộc Trƣờng Bộ, Trung Bộ, Tăng Chi Bộ, Tƣơng Ƣng
  • 6. 6 Bộ vàTiểu Bộ (Kinh tạng Nikàya) đồng thời kèm theo phần Lời bàn ngắn gọn, súc tích và thiết thực. Nội dung kinh tạng Nikàya bao hàm nền tảng căn bản giáo lý Phật Đà, rất thiết thân, gần gũi, dễ hiểu và dễ ứng dụng thực hành. Trong những năm qua, Lời Phật dạy đã lần lƣợt giới thiệu đến đọc giả rất nhiều pháp thoại với nhiều đề tài khác nhau. Từnhững giáo lý căn bản nhƣTam quy, Ngũ giới cho đến Tứđế, Duyên khởi, Vô ngã; từnhững phƣơng thức xây dựng đời sống gia đình an vui hạnh phúc cho hàng Phật tửtại gia, đến các phƣơng pháp tu tập chuyển hóa phiền não nhằm thành tựu các Thánh vị cho hàng đệ tửxuất gia v.v…đều đƣợc Lời Phật dạy chuyển tải đến bạn đọc. Với khuôn khổ nhỏ hẹp của trang báo, chắc chắn rằng nội dung của Lời Phật dạy chƣa thể hiện đƣợc hết đầy đủ yếu nghĩ a của Kinh tạng. Tuy vậy, với sựtìm tòi rất công phu trong Kinh tạng đồ sộ, trích tuyển kinh văn phù hợp với các nội dung tu tập của từng tời điểm trong năm cùng với cƣớc chú chi tiết nguồn gốc mỗi bản kinh và nhất là phần lời bàn giản dị mà sâu sắc của tác giả đã giúp cho tiểu mục Lời Phật dạy đƣợc đông đảo bạn đọc quan tâm, ủng hộ. Nay nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập và thể nghiệm lời Phậ dạy của bạn đọc, tác giả tiểu mục Lời Phật dạy tập hợp các bài viết đã đăng báo theo từng chủ đề và in thành sách Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya (tập I, II và III). Thiết nghĩ , tập sách này là hành trang cần yếu cho những ai quan tâm nghiên tầm,
  • 7. 7 học tập những tinh hoa mà Đức Phật đã dạy. Với cổ xƣa nhất của kinh tạng Nikàya, hy vọng độc giả sẽ đƣợc gội nhuần trong phạm âm vi diệu của Thế Tôn, thuởNgài còn tại thế. Trân trọng giới thiệu sách Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya (tập I) đến với bạn đọc gần xa. TP. HCM, ngày 25 tháng 3 năm 2008 Tổng biên tập Báo Giác Ngộ Hòa thƣợng Thích Trí Quảng Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya NHƢNGUYỆT Có một ngƣời lặng lẽ bao năm tìm đọc trong rừng Kinh tạng Nikàya để thâm nhập ý nghĩ a của những lời Phật Thích Ca một thời thuyết pháp độ sanh. Đức Thế Tôn sau khi giác ngộ đã phƣơng tiện dùng lời nói để giáo hóa chúng sanh trong thời Ngài trụ thế. Vì thế, trong số Kinh tạng Nguyên thủy hiện còn gìn giữđƣợc, lời Phật dạy không chỉ chứa đựng triết thuyết và phƣơng pháp thực hành nhằm đạt giác ngộ, mà những pháp thoại này còn phản ánh đầy đủ bức tranh của xã hội đƣơng thời.
  • 8. 8 Tìm về lời Phật trong kho tàng kinh điển Nikàya, tác giả Quảng Tánh bao năm nay nhƣtựđặt mình vào không gian của Ấn Độ thời cách nay hơn 2.500 năm, chứng kiến trƣờng hợp ra đời của những bài pháp thoại của Thế Tôn, và chiêm nghiệm những gì ẩn tàng bên trong kim ngôn của Đức Phật. Ngƣời chí tâm học đạo, y cứtrên kinh văn gốc và suy nghiệm về giáo lý của Thế Tôn với mong mỏi tiếp cận một cách chân thực nhất giáo nghĩ a đang làm lợi lạc cho chúng sinh bao đời nay. Công hạnh ấy lại càng đƣợc tán thán khi tác giả Quảng Tánh không ngại hổ mình, đứng ra đảm đƣơng mục “ Lời Phật dạy” trên báo Giác Ngộ suốt 5 năm qua. Phật pháp ẩn tàng trong tất cả sựsựvật vật, và con đƣờng giác ngộ mà NhƣLai tuyên thuyết vốn dành cho tất cả chúng sinh có duyên đƣợc tiếp cận với đạo Phật. Chuyên mục “ Lời Phật dạy” chủ trƣơng trích nguyên văn từKinh tạng Nikàya những lời dạy của Đức Phật với sựhệ thống về chủ đề cũng nhƣchọn lựa nội dung phù hợp dòng chủ lƣu thời sựđang chuyển tải trên báo. Thêm vào đó là những “ lời bàn” ngắn gọn, không nhằm ý giảng giải lời Phật, mà ngƣời giữmục nhƣmuốn chia sẻ ý kiến của mình về nội dung lời kinh đƣợc trích, đồng thời cũng liên tƣởng đến những nội dung kiến thức cần tham chiếu để ngƣời học đạo qua đó có thể hiểu thêm lời kinh. Chẳng hạn, trong bài “ Hai hạng ngƣời đáng đƣợc cúng dƣờng” trích từkinh Tăng Chi Bộ, trong “ lời bàn” tác giả đã nói rõ
  • 9. 9 thêm về công hạnh của việc cúng dƣờng, nhƣthế nào là “ nhƣ pháp cúng dƣờng” … giúp ngƣời đọc có thể tham chiếu để hiểu thêm kinh văn. Đây cũng là một cách gieo duyên cho những ai trên đƣờng học Phật, có thể tiếp cận lời dạy của Phật Thích Ca từgóc độ “ thời sự” của hôm nay. Duy trì một chuyên mục nhƣthế, đòi hỏi không chỉ tâm huyết của ngƣời giữmục, mà khối lƣợng kiến thức sởđắc, sựnhạy bén trƣớc thời cuộc, tâm nguyện muốn khơi dòng cho Phật đạo chảy mãi trong chúng sinh… là những phẩm hạnh không thể thiếu. Thời gian qua, nội dung của chuyên mục “ Lời Phật dạy” thu hút nhiều độc giả. Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng từng tâm đắc với chuyên mục này, đặc biệt là sự“ ăn khớp” giữa nội dung lời kinh với những vấn đề Phật sựđang đƣợc công chúng quan tâm trên báo. Đến nay, tất cả nội dung từchuyên mục này đƣợc biên soạn thành tập sách Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya(*) là một tín hiệu vui cho những độc giả bấy lâu theo dõi. Thoát khỏi dòng chảy thời sự, những bài viết từchuyên mục “ Lời Phật dạy” chuyển vào trong tập sách này đƣợc hệ thống thành 12 chủ đề: Lòng tin; Bố thí & cúng dƣờng; Làm giàu; Tài sản; Cƣsĩ ; Xuất gia; Hãy tựmình thắp đuốc lên mà đi; Nhân quả; Hiếu đạo; Giới; Đị nh; Tuệ. Có thể xem 12 chủ đề này là 12 nội dung lời dạy của Phật đƣợc giới thiệu trong tập 1 của bộ sách.
  • 10. 10 Mỗi nội dung, soạn giả chủ ý chọn một lƣợng bài viết nhiều hay ít đủ để ngƣời đọc hiểu đƣợc lời Phật dạy về nội dung đó. Chẳng hạn, trong nội dung “ Làm giàu” , tác giả chọn sáu bài viết về: Kinh doanh thành công, Không kinh doanh phi pháp, Làm giàu, Giàu lên dễ sanh tật, Có mắt mà nhƣmù, Sựnghèo khổ. Với sáu góc độ đƣợc phân tích nhƣvậy, ngƣời đọc dễ dàng nhận ra quan điểm của đạo Phật (trực tiếp từkim ngôn của Thế Tôn) về làm giàu. Đây chính là giá trị thiết thực của tập sách. Bởi tất cả nội dung đƣợc tuyển chọn không rời các vấn đề chúng sanh đang đối mặt hàng ngày. Có nhƣvậy, ngƣời học đạo mới tìm ra con đƣờng gần nhất, ngay tại môi trƣờng sống của mình, mà vẫn theo đƣợc dấu chân của NhƣLai. Có nhƣvậy, Phật pháp mới không rời thế gian pháp. (*) Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya, tập 1 – Biên soạn Quảng Tánh – NXB Tôn Giáo - ấn hành quý 2 – 2008. Những bài học quý từKinh tạng Nikàya LAM ĐIỀN Những bài Phật học trích từkinh tạng Nikàya do tác giả Quảng Tánh đứng mục trên Giác Ngộ lại đƣợc tập hợp thành sách để ra mắt bạn đọc. “ Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikàya - tập II”
  • 11. 11 (Nxb Tôn Giáo - quý II, 2009) là những bài kinh có từlúc Thế Tôn còn tại thế, đƣợc thuật lại theo hƣớng tiếp cận nhƣvới những câu chuyện của cuộc sống đƣơng đại cùng với lời bình nhằm góp phần ứng dụng triết lý Phật giáo trong đông đảo quần chúng. Tiếp cận Kinh tạng Nikàya là tìm về những văn bản có độ tin cậy cao nhất ghi lại lời thuyết pháp từkim khẩu của Thế Tôn. Giữa muôn trùng lời kinh, việc chọn lọc những câu chuyện gần gũi với cuộc sống, phù hợp với cách tiếp nhận đạo Phật và chứa đựng lợi ích thiết thực của ngƣời dân Việt khi hành trì, là cả một nghệ thuật. Với cách chọn lọc và giới thiệu các bài kinh vừa không quá hàn lâm khó hiểu vừa [trong chừng mực nào đó] phù hợp với dòng chủ lƣu thời sựtrong đời sống truyền thông, chuyên mục “ Lời Phật dạy” trên Giác Ngộ đã dần trởthành điểm quan tâm của độc giả - những ngƣời có ít nhiều quan tâm đến Phật pháp và đang tìm cho mình cách sống lành mạnh theo giáo lý nhà Phật. Nay, những bài báo đƣợc tâp hợp thành sách, bạn đọc có trên tay toàn cảnh của rừng Pháp NhƣLai đƣợc ngƣời biên soạn mở từng cánh cửa và hƣớng đến mọi ngƣời: Ăn uống & sức khỏe; Ngủ nghỉ , thƣgiãn; Nam giới; Phụ nữ; Cầu nguyện; An cƣ; Già chết; Thuyết pháp & Nghe pháp; Chƣthiên & Ma quỷ; Tham ái; Sân hận; Si mê. Việc chắt lọc từkinh tạng nguyên thủy thành một tập sách với những chƣơng mục nhƣthế, là cách làm mạch lạc, đặt vào tay
  • 12. 12 ngƣời học Phật những đề mục cụ thể, thiết thực, kèm với mỗi bài kinh là những dòng bình luận, gợi ý, phân tích, hoặc đề nghị một vài cách thực hành… quả là công việc của thiện tri thức. Điều đáng quý là chủ ý của ngƣời biên soạn muốn cùng với độc giả lần tìm trong nhiều ngóc ngách lời dạy của Thế Tôn. Nội dung sách không chỉ đề cập đến việc thuyết pháp và nghe pháp, chuyện cầu nguyện và an cƣ, mà soạn giả cũng mạnh dạn đề cập những nội dung thiết thực rất đời thƣờng nhƣ: Ngƣời đàn ông lý tƣởng, Sinh con trai - con gái, Sựtrói buộc giữa nam và nữ… (chƣơng Nam giới), hay nhƣnhững bài giảng của Thế Tôn về: Ngƣời con gái trƣớc thềm hôn nhân, Ngƣời vợlý tƣởng, Dễ thƣơng nhƣngƣời vợtrẻ… (chƣơng Phụ nữ) đã làm “ mềm hóa” những bài giảng của Đức Phật. Chẳng hạn nhƣnhững lời giáo huấn của Thế Tôn về công việc làm dâu với những ngƣời con gái của Uggaha: vừa dặn dò cách vén khéo những công việc trong nhà chồng, vừa chỉ cách cƣxửsao cho phải đạo dâu con, lại khuyên nhủ nên cẩn thận với ngƣời gian để giữgìn an ổn cho cuộc sống nhà chồng… Lòng từmẫn của Thế Tôn nhƣthế, đƣợc trình bày bên cạnh những bình luận cần thiết của soạn giả, thật sựgây xúc động cho ngƣời đọc. Qua đó, càng thấy triết lý nhà Phật không phải chỉ là những ý tƣởng cao xa kỳ vĩ , mà những lời từThế Tôn truyền lại đến ngày nay vẫn còn nguyên tính khả thi, vẫn cần cho những ai đang khát khao tìm kiếm một liệu pháp an đị nh thân tâm giữa cuộc đời bề bộn hôm nay.
  • 13. 13 Hàm lƣợng tri thức của các vấn đề đƣợc đề cập ởđây đã vƣợt qua khuôn khổ một tập sách hơn hai trăm trang. Có lẽ, tác giả tập sách cũng xuất phát từtinh thần cầu học vô ngại, nên có nhiều vấn đề thuộc loại “ kính nhi viễn chi” của Nho gia, thì ởđây, cũng đƣợc trình bày dƣới ánh sáng của triết lý Phật giáo. Đó là những bài ởchƣơng “ Chƣthiên và ma quỷ” . Các khái niệm “ phi nhân” , “ ngạ quỷ” , “ ác ma” … trong kinh Phật thuyết cách đây hàng nghìn năm, sẽ rất khó thuyết phục độc giả hiện đại nếu ngƣời viết không cẩn trọng phân tích, và đề xuất những cách hiểu hợp lý cho ngƣời học Phật ngày nay. Ởđây, tác giả chẳng những cẩn trọng đối với các nội dung ấy, mà còn dành hẳn ba chƣơng của tập sách để trình bày về tham, sân, si - những tập khí sâu dày khiến chúng sinh trầm luân trong khổ. Ngày nay, có nhiều doanh nhân, trí thức tìm đến Phật pháp nhƣ một liệu pháp an thần, và sau khi tham cứu, nghe giảng, cũng lờ mờhiểu rằng: giải thoát có thể bắt đầu từdiệt trừtham, sân, si. Nhƣng về vấn đề đó, ngày xƣa Đức Phật từng giảng thế nào, đề cập trong những bài kinh nào, ý nghĩ a ra sao, ngày nay chúng ta còn có thể áp dụng để hành trì đƣợc không… là những băn khoăn quan trọng của nhiều ngƣời. Tác giả Quảng Tánh không ngại nhọc công, đã lần tìm trong kinh tạng, lọc lấy những lời giảng của Thế Tôn về các chủ đề ấy, hệ thống để giới thiệu và bình luận để làm rõ thêm ý nghĩ a của bản kinh, quả là công việc mang lại nhiều lợi lạc cho độc giả. Qua từng trang sách, ngƣời học Phật thấy thú vị nhƣmình đƣợc chia sẻ bởi những khám phá
  • 14. 14 rất sinh động. Nhƣcó ngƣời ngoại đạo kia, xem việc hành tị nh thủy sẽ rửa đƣợc tội lỗi, khi nghe Phật Thích Ca giảng cho rằng, thực ra, “ Chánh pháp là ao hồ/ Giới là bến nƣớc trong/ Không cấu uế, trong sạch/ Đƣợc thiện nhơn tán thán/ Là chỗ bậc có trí/ Thƣờng tắm trừuế tạp/ Khi tay chân trong sạch/ Họ qua bờbên kia” , thì phát tâm quy y Phật. Ngƣời học Phật cũng gỡdần những lớp vô minh nơi mình bằng sựsoi chiếu của ánh sáng từ những bài kinh nhƣvậy. Lành thay. MỤC LỤC TẬP I I- LÒNG TIN 1- Lợi ích của lòng tin 12 2- Biểu hiện của lòng tin 14 3- Chánh tín 16 4- Lòng tin là tài sản tối thƣợng 18 5- Chỉ tin một ngƣời 20 II- BỐTHÍ & CÚNG DƢỜNG 1- Phƣớc báo thù thắng của bố thí 24 2- Bố thí & cúng dƣờng nhƣpháp 26 3- Tƣơng quan giữa cho và nhận 28 4- Bố thí với tâm rộng lớn 30 5- Cội phƣớc 32 6- Bố thí thanh tị nh 34 7- Nhân duyên của giàu và nghèo 36 8- Hai hạng ngƣời đáng đƣợc cúng dƣờng 38
  • 15. 15 9- Ngƣời cày ruộng 40 10- Xứng đáng là ruộng phƣớc 42 III- LÀM GIÀU 1- Kinh doanh thành công 46 2- Không kinh doanh phi pháp 48 3- Làm giàu 50 4- Giàu lên dễ sanh tật 52 5- Có mắt mà nhƣmù 54 6- Sựnghèo khổ 56 7-Buôn bán phát tài 58 8- Chủ nhân & ngƣời làm 60 IV- TÀI SẢN 1- Tài sản của ngƣời tu 64 2- Giữgìn tài sản 66 3- Ðộng sản & bất động sản 68 4- Có tài sản lớn 70 5- Nguyên nhân phung phí tài sản 72 6- Kế thừa gia tài Chánh pháp 74 V- CƢSĨ 1- Hoa sen trong giới nam cƣsĩ 78 2- Ngƣời cƣsĩ 80 3- Bổn phận ngƣời gia chủ 82 4- Cƣsĩ chứng quả Dựlƣu 84 5- Lật úp bình bát 86 6- Thọ trì năm giới 88
  • 16. 16 7- Hƣơng đức hạnh 90 8- Những gia đình chƣTăng không nên đến 92 VI- XUẤT GIA 1- Ba hạnh của Sa môn 96 2- Khất sĩ 98 3- Bậc trƣởng lão 100 4- Năm hạng ngƣời ăn bình bát 102 5- Sống biệt lập 104 6- Không nên sống quá lâu ởmột nơi 106 7- Bốn hạng thuyết trình 108 8- Ba việc trọng yếu của ngƣời tu 110 9- Xứng đáng đƣợc xây tháp 112 10- Xuất gia khi tuổi xế chiều 114 11- Hoàn tục 116 12- Khó làm 118 13- Hóa duyên 120 14- Thiền & Giáo 122 15- Ðến với gia chủ 124 VII- HÃY TỰMÌNH THẮP ÐUỐC LÊN MÀ ÐI 1- Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn 128 2- Tránh xa hai cực đoan 130 3- Dòng đời xuôi ngƣợc 132 4- Sanh tửlà việc lớn 134 5- Chớkhinh thƣờng trẻ tuổi 136 6- Nắm lá trong bàn tay 138
  • 17. 17 7- Hạt muối 140 8- Tinh cần 142 9- Sợhãi 144 VIII- NHÂN QUẢ 1- Trƣờng thọ & đoản thọ 148 2- Vu khống bậc Thánh 150 3- Ðẹp & xấu 152 4- Quả báo 154 5- Hai loại tội 156 6- Khó đƣợc ởđời 158 IX- HIẾU ÐẠO 1- Thâm ân nan báo 162 2- Bao la tình mẹ 164 3- Cha mẹ & con cái 166 4- Ngƣời thực sựcó hiếu không nhiều 168 5- Khuyến hóa cha mẹ hƣớng thiện 170 6- Phƣớc báo hiếu dƣỡng 172 X- GIỚI 1- Rùa & dã can 176 2- Biển lớn không dung chứa tửthi 178 3- Chánh mạng 180 4- Vui trong Chánh pháp 182 5- Mang y bát đẹp bị Phật quở184 6- Không phòng hộ 186 7- Tội lỗi 188
  • 18. 18 8- Sống với ngƣời thứhai 190 9- Lợi ích của giữgiới 192 XI- ÐỊ NH 1- Sơthiền 196 2- Tứniệm xứ198 3- Mạng ngƣời trong hơi thở200 4- Tâm cấu uế 202 5- Niệm Phật 204 6- Trung đạo 206 7- Ðất lành chim đậu 208 8- Ung nhọt 210 XII- TUỆ 1- Trí tuệ là tối thƣợng 214 2- Vô minh & tuệ giác 216 3- Chánh tri kiến 218 4- Không phải của tôi 220 5- Tu tập tánh Không 222 6- Ngƣời mù sờvoi 224 7- Vô minh là cấu uế lớn nhất 226 8- Bọt nƣớc 228 9- Có & Không 230 10- Tàm & quý 232 11- Tuệ giác vô ngã 234 PHẦN 1
  • 19. 19 LỢI ÍCH CỦA LÒNG TIN Một thời Thế Tôn ởVesàli, gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có năm lợi ích này cho thiện nam tửcó lòng tin. Thế nào là năm ? Các Thiên nhân, các Chân nhân, trƣớc hết có lòng thƣơng tƣởng đến các vị có lòng tin, không có nhƣvậy đối với các vị không có lòng tin. Khi đến thăm, trƣớc hết họ đến thăm những vị có lòng tin, không có nhƣvậy đối với ngƣời không có lòng tin. Khi chấp nhận thọ thực, họ chấp nhận trƣớc hết những vị có lòng tin, không có nhƣvậy đối với những vị không có lòng tin. Họ thuyết pháp trƣớc hết cho những ngƣời có lòng tin, không cho những ngƣời không có lòng tin. Ngƣời có lòng tin, sau khi thân hoại mạng chung, đƣợc sanh lên cõi lành, cõi trời. Những pháp này, này các Tỷ kheo, là năm lợi ích cho thiện nam tửcó lòng tin. Ví nhƣ, này các Tỷ kheo, trên khoảnh đất tốt, tại ngả tƣđƣờng, có cây bàng to lớn là chỗ nƣơng tựa cho các loài chim. Cũng vậy,
  • 20. 20 này các Tỷ kheo, các thiện nam tửcó lòng tin là chỗ nƣơng tựa cho quần chúng, cho các Tỷ kheo, Tỷ kheo ni, cho nam cƣsĩ và nữcƣsĩ . (ĐTKVN(*), Tăng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Sumana, phần Sựlợi ích của lòng tin, VNCPHVN(**) ấn hành 1996, tr.369) LỜI BÀN: Lòng tin, theo Phật giáo phải là chánh tín, tị nh tín tức niềm tin sau khi đã đƣợc kiểm chứng bởi trí tuệ. Niềm tin mà hời hợt, mơ hồ và dễ dãi đồng thời thiếu hiểu biết về nó chính là mê tín. Vì thế, đã tin phải hiểu và hiểu để củng cố, tăng trƣởng niềm tin là điều không thể thiếu đối với chánh tín Phật giáo. Trƣớc hết, hàng Phật tửphải thiết lập đƣợc niềm tị nh tín đối với Tam bảo, Bởi chỉ có ánh sáng của Tam bảo mới đủ năng lực xua tan bóng tối của vô minh, dập tắt tham ái và đoạn tận khổ đau. Đỉ nh cao của lòng tin là tín tâm, tin tƣởng tuyệt đối vào bản tâm thanh tị nh, tựtánh giác ngộ hằng hữu nơi chính bản thân mình. Từđó nỗ lực tu tập làm hiển lộ chơn tâm sáng suốt, thể nhập chân lý. Khi đã có lòng tin, ngƣời cƣsĩ đƣợc năm lợi ích. Đó là: đƣợc chƣ tôn thiền đức thƣơng tƣởng, thăm viếng, đến nhà thọ trai, thuyết pháp và khi thân hoại mạng chung đƣợc sanh lên cõi trời. Đặc biệt, chính niềm tị nh tín là “ chỗ nƣơng tựa cho quần chúng, cho các Tỷ kheo, Tỷ kheo ni, cho nam cƣsĩ và cho nữcƣsĩ ” .
  • 21. 21 Đức tin là mẹ của tất cả công đức, là nền tảng để phát sanh mọi thiện pháp. Vì vậy, nếu chƣa có lòng tin thì phải thiết lập, khi đã phát khởi đƣợc tị nh tín rồi thì củng cố và trau giồi để niềm tin thêm kiên cố. Chánh tín và tị nh tín Tam bảo là một trong những vấn đề quan yếu mà mỗi ngƣời con Phật phải thành tựu để làm cơ sởcho việc tu học, lợi mình lợi ngƣời. Trong bối cảnh khủng hoảng về niềm tin, hoài nghi các giá trị đạo đức, chạy theo thực dụng nhƣhiện nay thì hơn lúc nào hết hàng Phật tửphải tin sâu lời Phật dạy để sống hƣớng thiện, vị tha, an vui và giải thoát, đồng thời góp phần bảo lƣu gìn giữnhững chuẩn mực đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc. ____________ (*) Đại tạng kinh Việt Nam (**) Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam BIỂU HIỆN CỦA LÒNG TIN Một thời Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do ba sựkiện này, này các Tỷ kheo, một ngƣời đƣợc biết là có lòng tin. Thế nào là ba ?
  • 22. 22 Ƣa thấy ngƣời có giới hạnh; ƣa nghe diệu pháp; với tâm lý không cấu uế xan tham, sống trong nhà, bố thí rộng rãi với bàn tay sạch sẽ, thích thú sựtừbỏ, sẵn sàng khi đƣợc yêu cầu, thích phân phát vật bố thí. Do ba sựkiện này, này các Tỷ kheo, một ngƣời đƣợc biết là có lòng tin. (ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Nhỏ, phần Sựkiện, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.268) LỜI BÀN: Lòng tin, niềm tị nh tín Tam bảo là nhân tố quan trọng cần phải thành tựu để làm nền tảng cho sựtu tập, hƣớng thiện. Niềm tin vốn tiềm ẩn trong lòng với các phƣơng diện rộng hẹp và mức độ sâu cạn khác nhau. Vì thế, dựa vào những biểu hiện của tu học trong cuộc sống hàng ngày, mỗi ngƣời có thể kiểm nghiệm lại niềm tin của chính mình hoặc có thể dánh giá niềm tin của ngƣời khác. Trƣớc hết, biểu hiện cụ thể của lòng tin là tôn trọng và thực hành các chuẩn mực, giá trị đạo đức. Khi một ngƣời hâm mộ, ca ngợi và kính ngƣỡng ngƣời có giới hạnh (đạo đức), chứng tỏ ngƣời ấy đang hƣớng thiện, mong muốn làm bạn với thiện, sợhãi những điều ác, tin sâu nhân quả. Sựthân cận, quý kính các bậc chân tu, luôn quan tâm đến vấn đề “ ngƣời tốt, việc tốt” trong xã hội để học tập, noi gƣơng là biểu hiện của ngƣời có lòng tin.
  • 23. 23 Niềm tin của những ngƣời con Phật, theo tuệ giác của Thế Tôn, luôn song hành với hiểu biết. Muốn tin sâu, tin chắc phải hiểu rõ giáo pháp, mởmắt ra để thấy rõ rồi tin mới là chánh tín, tị nh tín. Do vậy, thích thú nghiên tầm kinh điển, say mê học hỏi giáo pháp nhằm hiểu biết sâu sắc hơn lời Phật dạy và ứng dụng vào cuộc sống để đƣợc những lợi ích, an vui là biểu hiện thứhai của lòng tin. Khi hiểu rõ diệu pháp, thấy đƣợc sựmong manh của kiếp ngƣời, cuộc đời nên nguyện không nắm giữ, chấp thủ và xả ly. Bố thí, cho, buông bỏ, xả…..hết thảy một cách hoan hỷ, tựnhiên vì thấy rõ chẳng có gì xứng đáng để nắm giữ. Sống là cho, là phụng hiến chính là minh triết cao cả và thánh thiện của những tâm hồn tị nh tín. Chỉ những ai thành tựu đƣợc niềm tin bất động vào Tam bảo mới làm đƣợc điều thí xả trọn vẹn này. Thì ra, niềm tin tuy ởtrong lòng nhƣng cũng dễ thấy qua những biểu hiện, hành xửtrong cuộc sống. Và quan trọng hơn, thành tựu đƣợc niềm tin cũng chính là thành tựu tuệ giác. Chính vì vậy, kinh Hoa Nghiêm nói: “ Niềm tin là mẹ của mọi công đức” . CHÁNH TÍN Một thời Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, tại thị trấn của ngƣời Kàlàmà, ởKesaputta. Rồi các ngƣời Kàlàmà đi đến đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:
  • 24. 24 Có một số Sa môn, Bà là môn, bạch Thế Tôn, đi đến Kesaputta. Họ làm sáng tỏ và là chói sáng quan điểm của mình nhƣng họ lại bài xích, khinh miệt, chê bai và xuyên tạc quan điểm của ngƣời khác. Chúng con có những nghi ngờvà phân vân trong những vị này, ai nói sựthật, ai nói sai sựthật ? Này các Kàlàmà, chớvội tin vì nghe truyền thuyết, chớvội tin vì theo truyền thống, chớvội tin vì đƣợc kinh điển truyền tụng, chớ vội tin vì lý luận siêu hình, chớvội tin vì đúng theo một lập trƣờng, chớvội tin vì phù hợp với đị nh kiến, chớvội tin vì xuất phát từnơi có uy quyền và chớvội tin vì vị Sa môn nói ra những lời ấy là bậc đạo sƣcủa mình. Này các Kàlàmà, khi nào tựmình biết rõ nhƣsau: Các pháp này là bất thiện, là tội lỗi; các pháp này bị những ngƣời có trí chỉ trích; các pháp này nếu chấp nhận và thực hiện đƣa đến bất hạnh và khổ đau, thì này Kàlàmà, hãy từbỏ chúng. Này các Kàlàmà, khi nào tựmình biết rõ nhƣsau: Các pháp này là thiện, là không có tội lỗi; các pháp này đƣợc những ngƣời có trí tán thán; các pháp này nếu chấp nhận thực hiện đƣa đến hạnh phúc và an lạc, thì này Kàlàmà, hãy chứng đạt và an trú. (ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Lớn, phần các vị ở Kesaputta, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.336) LỜI BÀN:
  • 25. 25 Thói thƣờng của con ngƣời là phàm cái gì vốn của ta, có liên hệ đến ta thì bao giờcũng tối thắng. Bóng đen của tựngã luôn bao trùm, che lấp làm chƣớng ngại sựthể nhập chân lý đồng thời là cội nguồn dẫn đến mọi khổ đau. Vì thế, nỗ lực để làm sáng tỏ quan điểm, lập trƣờng của mình nhằm phát huy cái ta và cái của ta là chuyện bình thƣờng vốn dĩ của thế gian. Tuy nhiên, song hành với việc bảo vệ quan điểm của mình là hành vi lên án, bài xích và khinh miệt qua điểm của ngƣời khác, nhất là những quan điểm tiến bộ là một điều tệ hại; biểu hiện rõ nét của chấp ngã, cuồng tín và vô minh. Theo tuệ giác Thế Tôn, đối với mọi quan điểm, tƣtƣởng nên thận trọng, chớvợi tin, cần hoài nghi và xét lại tất cả. Dù nghi ngờlà một trong những phiền não là chƣớng ngại thánh đạo nhƣng trong nhận thức, hoài nghi là một biểu hiện của trí tuệ vì “ đại nghi tức đại ngộ” . Sau hoài nghi mới đi đến niềm tin vững chắc là lộ trình của chánh tín và tị nh tín của những ngƣời con Phật. Nếu không đƣợc nghi, không đƣợc xét lại, chỉ nhắm mắt tin theo thì niềm tin ấy chỉ là mê tín, vô cùng ngây dại và tăm tối. Trong quan niệm của mình, Thế Tôn chƣa bao giờphán quyết rồi bắt buộc mọi ngƣời phải cúi đầu tin theo, đồng thời luôn cho phép và khuyến khích hàng đệ tửđem ra thảo luận, bàn bạc những lời dạy của Ngài. Niềm tin về giáo pháp của hàng đệ tửđƣợc thành tựu sau khi quán sát, tƣduy và chiêm nghiệm. Đặc biệt là khi rõ biết về điều đ ó là thiện, không có tội lỗi, thực hành đ em đ ế n hạnh phúc, an vui và nhất là trên bình diện nhận thức đ ƣợc
  • 26. 26 những ngƣời trí chấp nhận thì hãy tin theo, chứng đ ạt và an trú, nế u ngƣợc lại thì dứt khoát từ bỏ. Niề m tin phải đ i liề n với trí tuệ mới là chánh tín. Cho nên ngƣời con Phật không vội tin bất cứ đ iề u gì, họ chỉ tin sau khi thực hành và đ iề u đ ó mang đ ế n hạnh phúc, an vui cho mình và ngƣời, trong hiện tại và mai sau. LÒNG TIN LÀ TÀI SẢN TỐI THƢỢNG Một thời Thế Tôn trú ở Àlavi, tại trú xứ của Dạ xoa Alavakka. Rồi Dạ xoa đ i đ ế n và nói với Thế Tôn: Này Sa môn, ta sẽ hỏi ông một câu. Nế u ông không trả lời ta đ ƣợc, ta sẽ làm tâm ông đ iêu loạn, hay ta sẽ làm ông bể tim, hay nắm lấy chân, ta sẽ quă ng ông qua bờ bên kia sông Hằng.
  • 27. 27 Này Hiề n giả, Ta không thấy một ai ở chƣ Thiên, Ma giới, Phạm thiên hay với chúng Sa môn, Bà la môn và loài ngƣời có thể làm tâm Ta đ iên loạn hay làm bể tim Ta, hay nắm lấy chân quă ng Ta qua bờ bên kia sông Hằng. Tuy vậy, này Hiề n giả, hãy hỏi đ i, nế u ông muốn. Này Sa môn: “ Cái gì đ ối với ngƣời, là tài sản tối tối thƣợng ? Cái gì khéo hành trì, đ em lại chơn an lạc ? Cái gì giữa các vị, là vị ngọt tối thƣợng ? Phải sống nhƣ thế nào, đ ƣợc gọi là sống tối thƣợng ?” Này Hiề n giả: “ Lòng tin đ ối với ngƣời, là tài sản tối thƣợng. Chánh pháp khéo hành trì, đ em lại chơn an lạc. Chân lý giữa các vị, là vị ngọt tối thƣợng. Phải sống với trí tuệ, đ ƣợc gọi là sống tối thƣợng” . (Đ TKVN, Tƣơng Ƣng Bộ I, chƣơng 10, phần Àlavi, VNCPHVN ấn hành 1993, tr.471) LỜI BÀN: Con ngƣời sống trên đ ời thƣờng mong ƣớc có đ ƣợc nhiề u thứ nhƣ tài sản, danh vọng, hạnh phúc v.v… Thế nhƣng, khi đ ƣợc hỏi trong những thứ ấy cái nào là tối thƣợng thì đ a phần đ iề u lúng túng vì mong ƣớc của con ngƣời vốn vô hạn, không có đ iểm dừng. Đ a phần, với những ai chín chắn và bình tâm thì trả lời một cách nôm na rằng: Những gì đ áp ứng đ ƣợc nhu cầu cần thiế t nhất trong hiện tại là tối thƣợng.
  • 28. 28 Dạ xoa Alavikka cũ ng sở hữu đ ƣợc nhiề u thứ nhƣng vẫn chƣa thoả mãn tham vọng và kiêu că ng vốn dĩ của mình, giận dữ vì không biế t cái gì là tối thƣợng đ ể sở hữu, manh tâm chiế m đ oạt. Trong các thứ tài sản, theo tuệ giác Thế Tôn, thì lòng tin là tối thƣợng. Quan niệm này kể ra cũ ng lạ nhƣng nế u lắng lòng chiêm nghiệm lời Phật thì trực nhận rằng tài sản chỉ là cái đ ế n sau, là kế t quả của lòng tin. Bởi “ đ ức tin là mẹ của các công đ ức” , có lòng tin thì có đ ƣợc tất cả. Làm gì đ ể đ ƣợc an vui lâu dài cũ ng là một vấn nạn lớn ? Vì niề m vui mà con ngƣời có đ ƣợc thì khá nhiề u nhƣng tất cả đ ề u tạm bợ, qua nhanh đ ồng thời niề m vui ấy rất khó tìm nhƣng dễ mất. Với Thế Tôn, chỉ có thực hành Chánh pháp mới có thể đ ƣợc hạnh phúc lâu dài. Vị ngọt của cuộc đ ời cũ ng rất nhiề u nhƣng đ a phần đ ề u tựa nhƣ chút mật dính trên lƣỡi dao, ngƣời tham chút mật ngọt ấy sẽ khó tránh đ ƣợc tai họa đ ức lƣỡi. Đ ằng sau cái hƣơng vị ngọt ngào ấy luôn là cạm bẫy và hiểm nguy rình rập. Cũ ng vì chạy theo vị ngọt của cuộc đ ời mà không ít ngƣời thân bại, danh liệt thậm chí tán thân, thất mạng. Ngƣợc lại, hạnh phúc của chứng nghiệm chân lý tức giải thoát và giác ngộ thì vĩ nh cữu, an lành nên đ ƣợc gọi là vị ngọt tối thƣợng. Đ ể có đ ƣợc một đ ời sống đ úng nghĩ a thì chỉ có sống với trí tuệ và minh triế t. Vì lẽ, nế u thiế u vắng trí tuệ thì không thể gọi là đ ời sống cao, vă n minh dù vật chất đ ầy đ ủ. Mặt khác,
  • 29. 29 chỉ có trí tuệ mới đ ủ nă ng lực chế ngự khổ đ au, phá tan tà ki ế n, đ ạt đ ƣợc tự chủ và tự tại. Vì vậy, mỗi ngƣời con Phật phải nhận ra chân giá trị của cuộc sống đ ể có lòng tin, thực hành Chánh pháp, phát huy trí tuệ và chứng nghiệm giải thoát. CHỈ TIN MỘT NGƢỜI Một thời Thế Tôn ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Có nă m nguy hại này, này các Tỷ kheo, trong lòng tịnh tín đ ối với một ngƣời. Thế nào là nă m ? Này các Tỷ kheo, ngƣời nào đ ƣợc một ngƣời tịnh tín, rồi ngƣời ấy phạm lỗi và chúng Tă ng tùy theo lỗi đ ã phạm ngƣng chức ngƣời ấy, bắt ngƣời ấy xuống ngồi cuối. Lại nữa, ngƣời nào đ ƣợc một ngƣời tịnh tín, rồi ngƣời ấy đ i đ ế n nơi khác hoặc ngƣời ấy bị loạn tâm hay ngƣời ấy bị mạng chung. Ngƣời này suy nghĩ : “ Ngƣời mà ta ái mộ, ƣa thích, nay ngƣời ấy bị chúng Tă ng ngƣng chức, bị bắt xuống ngồi cuối; nay ngƣời ấy đ ã đ i xa, bị loạn tâm, bị mạng chung” và ngƣời này không còn tịnh tín với các Tỷ kheo. Do không còn liên hệ với các Tỷ kheo khác, ngƣời này không nghe diệu pháp, do không nghe diện pháp nên ngƣời này thối đ ọa khỏi chánh pháp.
  • 30. 3 Này các Tỷ kheo, đ ây là nă m nguy hại đ ối với việc chỉ tịnh tín đ ối với một ngƣời. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Ác Hành, phần Tịnh tính đ ối với một ngƣời [lƣợc], VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.745) LỜI BÀN: Đ ức tin vào Tam bảo, nhất là tin Tă ng đ ƣợc xem là một yế u tố quan trọng của niề m tịnh tín, là tă ng trƣởng phƣớc báo và thă ng hoa tinh thần của tự thân. Tă ng là một đ oàn thể thanh tịnh và hòa hợp, tin Tă ng đ úng nghĩ a là gởi trọn niề m tin vào đ oàn thể ấy. Dựa trên niề m tin Tă ng bảo, một Phật tử có thể thân cận, gần gũ i đ ể đ ƣợc hƣớng dẫn và tu học với một vị xuất gia. Thế nhƣng chỉ tin vào một vị Tă ng duy nhất và gần nhƣ phớt lờ với Tă ng già, đ ó là đ iề u nguy hại. Cộng đ ồng xuất gia ngày nay chƣa thể gọi là rốt ráo thanh tịnh, bởi một số vị chƣa làm tròn bổn phận xuất gia của mình. Sự thật này tuy ảnh hƣởng không nhỏ đ ế n uy tín của chƣ Tă ng nói chung nhƣng đ ó là việc cá nhân, không hề liên hệ đ ế n bản thể Tă ng già vốn thanh tịnh và hòa hợp. Cũ ng chính vì th ế mà hiện tộn tại hiện tƣợng một số ngƣời (có thể chƣa hiểu sâu sắc về giáo lý hay do sự hƣớng dẫn thiên kiế n của thầy mình) chỉ tin vào một ngƣời duy nhất là thầy của tôi, sƣ phụ của tôi, chân sƣ của tôi…. và đ ánh mất niề m tinh Tă ng già.
  • 31. 31 Cách tin này dễ rơi vào sự sùng kính thái quá đ ế n mê muội, khó tránh khỏi chấp thủ cho ngƣời tin và làm tă ng tự mãn đ ối với ngƣời đ ƣợc kính tin. Theo tuệ giác của Thế Tôn, đ ó là những nguy hại. Bởi tkhi chỉ đ ặt niề m tin vào một ngƣời, rồi ngƣời ấy chẳng may thă ng trầm, suy thịnh theo lẽ vô thƣờng, dẫn đ ế n chao đ ảo, hụt hẫng, mất nơi nƣơng tựa tinh thần và thối đ ọa trong Chánh pháp. Vì thế , ngƣời con Phật phải xây dựng niề m tin, sự kính trọng vào Tă ng bảo. Thầy của mình chỉ là một chiế c lá của cây Tă ng, một tế bào của cơ thể Tă ng. Cây Tă ng luôn to lớn, cành lá xum xuê, gốc rễ bề n chặt. Chiế c lá có thể vàng úa và rụng rơi nhƣng đ ại thọ kia thì luôn vững chãi. Bỏ quên cây lớn đ ể nắm bắt chiế c lá là một thiệt thòi, lầm tƣởng chiế c lá là đ ại thụ lại càng đ áng thƣơng hơn. Và đ ây cũ ng là đ iề u mà hàng sơ học cần suy tƣ đ ể thành tựu niề m tịnh tín Tă ng bảo. PHẦN 2 PHƢỚC BÁO THÙ THẮNG CỦA BỐ THÍ Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại khu vƣờn ông Anàthapindika. Rồi Sumanà, con gái vua cùng nă m tră m thiế u nữ hộ tống, đ i đ ế n đ ảnh lễ và bạch Thế Tôn: Ở đ ây, bạch Thế Tôn, có hai đ ệ tử của Thế Tôn đ ồng đ ẳng về tín, đ ồng đ ẳng về giới, đ ồng đ ẳng về tuệ, một có
  • 32. 32 bố thí, một không bố thí. Sau khi thân hoại mạng chung thì giữa hai vị ấy đ ƣợc sanh lên cõi trời hoặc sanh lại cõi ngƣời thì giữa hai vị ấy, có sự đ ặc thù gì, có sự sai khác gì ? Có sự sai biệt, này Sumanà ! Ngƣời có bố thí, khi đ ƣợc làm một vị trời hoặc đ ƣợc là ngƣời đ ề u vƣợt qua ngƣời không bố thí trên nă m phƣơng diện. Đ ó là thọ mạng, nhan sắc, an lạc, danh xƣng và tă ng thƣợng. Ngƣời có bố thí, này Sumanà, khi đ ƣợc làm vị trời hoặc đ ƣợc làm ngƣời đ ề u vƣợt qua ngƣời không bố thí về nă m phƣơng diện này. (Đ TKVN, Tă ng Chi II, chƣơng 5, phẩm Sumanà, phần Con gái vua, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.351) LỜI BÀN: Trong cuộc sống thƣờng xảy ra trƣờng hợp cùng một công việc, cùng một thời đ iểm và những ngƣời thực hiện công việc ấy vốn có tài sức ngang ngữa nhau, thế nhƣng có ngƣời thành công rực rỡ và có ngƣời lại thành công rất kiêm tốn, thậm chí thất bại. Đ ối với những ngƣời không thành công, đ a phần tự an ủi mình bằng lập luận ta chƣa tới thời hoặc ca cẩm rằng: “ mƣu sự tại nhân, thành sự tại thiên” . Ít ai ngờ rằng, nhân tố tiề m ẩn chi phối sự thành công hay thất bại của mỗi ngƣời chính là phƣớc báo của chính họ, do tu tập bố thí trong quá khứ và ngay trong hiện tại.
  • 33. 33 Theo tuệ giác Thế Tôn, nế u hai ngƣời tu tập với niề m tịnh tín Tam bảo, giới đ ức và trí tuệ ngang nhau nhƣng có sự chênh lệch về công hạnh bố thi tất nhiên ngƣời tu tập về bố thí nhiề u hơn sẽ gặt hái những phƣớc báo, vƣợt rất xa ngƣời ít hoặc không tu tập về bố thí. Sự vƣợt thắng này xảy ra trên nă m phƣơng diện thọ mạng, nhan sắc, an lạc, danh xƣng và tă ng thƣợng. Vì thế , ngƣời Phật tử tu tập Giới – Đ ịnh – Tuệ phải song hành và phát huy hơn nữa công hạnh bố thí. Đ ỉnh cao của bố thí là Bố thí Ba la mật, bình đ ẳng, vô đ iề u kiện và vô ngã. Tu tập bố thí sẽ góp phần thiế t thực đ em lại hạnh phúc, an vui cho tha nhân và đ ể trang nghiêm phƣớc báo của tự thân. Phƣớc báo sống thọ và khỏe mạnh, nhan sắc dễ nhì và khả ái, đ ời sống an vui, có danh phận rỡ ràng, mọi đ iề u vốn tốt đ ẹp lại càng tốt đ ẹp thêm (tă ng thƣợng) là mơ ƣớc của mọi ngƣời. Do vậy, ngƣời con Phật sống và tu tập theo lời Phật dạy luôn thực hành bố thí và cúng dƣờng đ ể đ ời sống hiện tại và mai sau đ ƣợc hạnh phúc, an lạc nhƣ ý. BỐ THÍ VÀ CÚNG DƢỜNG NHƢ PHÁP Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vƣờn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ ngƣời Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cúng
  • 34. 34 dƣờng chúng Tă ng. Bấy giờ, Thế Tôn với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhiên thấy mẹ của Nanda làm một thí vật gồm sáu phần liề n bảo các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba phần thuộc về ngƣời bố thí và có ba phần thuộc về ngƣời nhận vật phẩm bố thí. Thế nào là ba phần thuộc về ngƣời bố thí ? Này các Tỷ kheo, ngƣời bố thí, trƣớc khi bố thí, ý đ ƣợc vui lòng; trong khi bố thí, tâm đ ƣợc tịnh tín; sau khi bố thí, cảm thấy hoan hỷ. Đ ây là ba phần của ngƣời bố thí. Thế nào là ba phần của ngƣời nhận phẩm vật bố thí ? Ở đ ây này các Tỷ kheo, những ngƣời nhận phẩm vật bố thí, đ ã đ ƣợc ly tham hay đ ang thực hành hạnh ly tham; đ ã đ ƣợc ly sân hay đ ang thực hành hạnh ly sân; đ ã đ ƣợc ly si hay đ ang thực hành hạnh ly si. Đ ây là ba phần của ngƣời nhận phẩm vật bố thí. Nhƣ vậy, này các Tỷ kheo, đ ây là thí vật có sáu phần. Này các Tỷ kheo, công đ ức của thí vật sáu phần thật vô lƣợng: “ Là nguồn sanh phƣớc, nguồn sanh thiện, món ă n an lạc, thuộc Thiên giới, là quả lạc dị thục, dẫn đ ế n cõi trời, đ ƣa đ ế n khả lạc, khả hỷ, hạnh phúc và an lạc” . (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ III, phẩm Chƣ thiên, phần Bố thí, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.91) LỜI BÀN:
  • 35. 35 Bố thí và cúng dƣờng là pháp tu phổ biế n của hàng Phật tử. Tuy nhiên, đ ể đ ạt đ ƣợc sự bố thí và cúng dƣờng đ úng nhƣ pháp là việc không phải dễ dàng đ ối với ngƣời thí và ngƣời thọ thí. Ngƣời thí chủ thực hành bố thí và cúng dƣờng trƣớc hế t phải xuất phát từ sự hân hoan, hoàn toàn tự giác và tự nguyện. Phát tâm bố thí và cúng dƣờng phải đ ứng trên nề n tảng tịnh tín. Bởi lẽ, nế u thiế u tịnh tín thì việc làm cao cả ấy sẽ lệch hƣớng, chỉ nuôi lớn lòng ngã mạn và thấy rằng ta là kẻ ban ơn. Vì “ của cho không bằng cách cho” , do vậy chƣa hẳng nhiề u tiề n lắm của mà thực hành đ ƣợc tịnh thí. Mặt khác, tu tập bố thí và cúng dƣờng phải thành tựu hoan hỷ, vui vẻ khi đ em niề m vui đ ế n cho ngƣời. Đ ây là ba yế u tố cơ bản ngƣời thí chủ cần tu tập đ ể đ ạt đ ƣợc sự bố thí và cúng dƣờng nhƣ pháp. Đ ối với chúng Tă ng, những ngƣời thọ thí, lại càng phải nỗ lực đ ể hoàn thiện tự thân hơn vì bao giờ “ của biế u là của lo, của cho là của nợ” . Nế u không trau giồi, tu sửa thân tâm, đ oạn trừ phiề n não thì “ tín thí nan tiêu” . Sự thọ nhận càng nhiề u chỉ mang nợ đ àn na thí chủ càng lớn nế u không tạo ra công đ ức đ ể hồi hƣớng cho thí chủ. Vì vậy, song hành với tịnh thí của ngƣời thí chủ thì ngƣời thọ nhận phẩm vật bố thí, cúng dƣờng phải đ ạt đ ƣợc sự tịnh thọ, tức sự thọ nhận với tâm thanh tịnh, tâm của ngƣời nhận đ ã và đ ang đ oạn tận tham lam, sân hận và si mê.
  • 36. 36 Do đ ó, đ ể việc bố thí và cúng dƣờng nhƣ pháp, đ ạt đ ƣợc lợi ích lớn, công đ ức vô lƣợng thì ngƣòi thí chủ và ngƣời thọ thí phải tành tựu “ thí vật có sáu phần” nhƣ lời Đ ức Phật đ ã dạy. TƢƠNG QUAN GIỮA CHO VÀ NHẬN Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại giảng đ ƣờng có nóc nhọn. Rồi Thế Tôn vào buổi đ ắp y, cầm bát đ i đ ế n trú xứ của gia chủ Ugga, sau khi đ ế n, ngồi xuống trên chỗ đ ã soạn sẵn. Gia chủ Ugga đ i đ ế n đ ảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, con nghe nhƣ sau từ miệng Thế Tôn: “ Ai cho vật khả ý thì nhận đ ƣợc đ iề u khả ý” . Vì thế , con có nấu cháo từ hoa cây sàla và rất nhiề u loại món ă n thật là khả ý; con có nhiề u loại vải dệt từ Kàsi thật là khả ý. Mong Thế Tôn hãy nhận lấy vì lòng từ ái đ ối với chúng con. Thế Tôn nhận lời và nói với Ugga bài kệ tùy hỷ này: “ Ai cho vật khả ý, nhận đ ƣợc đ iề u khả ý, đ ối với bậc Chánh trực, vui lòng đ em bố thí, vải mặc và giƣờng nằm, ă n uống các vật dụng, biế t đ ƣợc bậc La hán, đ ƣợc ví là phƣớc đ iề n, nên các bậc Chân nhân, thí những vật khó thí, đ ƣợc từ bỏ giải thoát, không làm tâm đ ắm trƣớc, ngƣời thí vật khả ý, nhận đ ƣợc đ iề u khả ý” .
  • 37. 37 (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Vua Munda, phần Cho các vật khả ý, VNCPHVN ấn hành 1996, tr. 382) LỜI BÀN: Cho ngƣời thực ra đ ó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những ngƣời con Phật. Vì thế , ngoài tấm lòng từ bi bao dung, đ ộ lƣợng đ ối với tha nhân, ngƣời Phật tử thực hành bố thí với mục đ ích nhằm vun bồi phƣớc báo cho chính mình. Thi ân, sẵn sàng cho đ i mà không cầu đ ề n đ áp là một phạm trù vốn rất xa lạ và khó làm đ ối với những ngƣời vị kỷ, keo kiệt. Càng khó khă n hơn đ ối với họ khi phải cho những vật khả ý, tức những vật mà mình yêu thích. Đ a phần, những đ ồ vật đ em cho thƣờng là những vật thừa thãi, vô dụng nhƣng “ xả” đ ƣợc nhƣ vậy đ ối với họ cũ ng là quý hóa lắm rồi. Ngƣời Phật tử thì không nhƣ vậy, cho ngƣời là một nhiệm vụ, một nghĩ a cử thiêng liêng. Vì thế , họ sẵn sàng ban tặng những gì mà chúng sanh cần, kể cả những vật khả ý thậm chí dâng hiế n cả thân mạng vốn là một tài sản bất khả xâm phạm. Cho những gì mình thích, mình trân quý mới thực sự là cách cho trọn vẹn và khó làm nhất. Đ ể đ ạt đ ƣợc cách cho cao cả nhƣ vậy không phải ngƣời nào cũ ng làm đ ƣợc mà phải có trí tuệ, thấu hiểu bản chất cảu cuộc đ ời là vô thƣờng và vô ngã. Chính tuệ giác vô ngã đ ã soi sáng cho hành đ ộng bố thí thông thƣờng tiế n đ ế n Bố thí Ba
  • 38. 38 la mật, một sự ban tặng mà vô cầu, vô đ iề u kiện và vô phân biệt. Tuy vô cầu, vô đ iề u kiện và vô phân biệt trong khi cho nhƣng phƣớc báo của ngƣời cho vẫn tròn đ ủ. Nhân quả trong bó thí rất bình đ ẳng và đ ạt đ ế n đ ỉnh cao nế u ngƣời tu tập bố thí đ ạt đ ế n trình đ ộ Bố thí Ba la mật. Vì vậy, hãy cho tất cả đ ể có đ ƣợc tất cả là lý tƣởng, phƣơng châm sống của ngƣời con Phật. BỐ THÍ VỚI TÂM RỘNG LỚN Một thời, Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggara. Bấy giờ có nhiề u cƣ sĩ ở Campà cùng Tôn giả Sàriputta đ i đ ế n đ ảnh lễ, bạch Thế Tôn: Có thể, bạch Thế Tôn, ở đ ây có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy, không đ ƣợc quả lớn, không đ ƣợc lợi ích lớn. Nhƣng bạch Th ế Tôn, ở đ ây có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy, đ ƣợc quả lớn, đ ƣợc lợi ích lớn. Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy, không đ ƣợc quả lớn, không đ ƣợc lợi ích lớn và do nhân gì, do duyên gì có hạng ngƣời bố thí nhƣ vậy, đ ƣợc quả lớn, đ ƣợc lợi ích lớn ?
  • 39. 39 Ở đ ây, này Sàriputta, có ngƣời bố thí với tâm mong cầu, bố thí với tâm trói buộc (về kế t quả), bố thí với ý nghĩ “ tôi sẽ hƣởng thọ cái này trong đ ời sau” . Vị ấy bố thí nhƣ vậy, khi thân hoại mạng chung đ ƣợc cộng trú với chƣ Thiên ở cõi trời Tứ Thiên Vƣơng. Khi nghiệp lực đ ƣợc đ oạn tận, thần lực, danh tiế ng và uy quyề n đ oạn tận thì trở lui trạng thái này. Nhƣng ở đ ây, này Sàriputta, có ngƣời bố thí với tâm không mong cầu, bố thí với tâm không trói buộc, bố thí không với ý ngh ĩ “ ta sẽ hƣởng thọ cái này ở đ ời sau” , chỉ bố thí với ý ngh ĩ “ lành thay sự bố thí” . Vị ấy bố thí đ ể trang nghiêm tâm. Do bố thí nhƣ vậy, sau khi thân hoại mạng chung, đ ƣợc sanh cộng trú với chƣ Thiên ở cõi trời Phạm Chúng. Khi nghiệp lực đ oạn tận, thần lực, danh tiế ng và uy quyề n đ oạn tận, vị ấy trở thành vị Bất lai, không trở lui lại trạng thái này. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ III, chƣơng 7, phẩm Tế đ àn, phần Bố thí, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.355) LỜI BÀN: Bố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biế n, dễ thực hành đ ối với hàng Phật tử nhằm cả thiện và tă ng thƣợng phƣớc báo cho tự thân. Bố thí có nhiề u chủng loại, pháp thức, mục đ ích và tâm nguyện khác nhau. Do vậy, cùng tu tập về bố thí nhƣng tùy mục đ ích và tâm nguyện của mỗi ngƣời mà có kế t quả, phƣớc báo sai biệt.
  • 40. 4 Đ iề u mà ai cũ ng biế t là bố thí sẽ mang lại phƣớc báo tốt lành trong hiện tại và mai sau. Tuy nhiên, ngoài việc mong cầu phƣớc báo, bố thí còn là một hình thức của tu tập về xả, nhằm đ oạn tận chấp thủ và đ ạt đ ế n ly tham. Do vậy, hành giả tu tập bố thí phải nỗ lực đ ể vƣơn tới đ ỉnh cao Bố thí Ba la mật. Bố thí Ba la mật là một hình thức bố thí siêu việt chủ thể và đ ối tƣợng. Ở đ ây, hoàn toàn vắng mặt tác ý phân biệt về ngƣời cho, ngƣời đ ƣợc cho và cái đ em cho đ ồng thời siêu việt cả k ế t quả, nhờ đ ó công đ ức trở thành vô lƣợng. Theo tuệ giác Thế Tôn, nế u bố thí với hữu tâm, có đ iề u kiện thì gặt đ ƣợc phƣớc báo hữu hạn. Đ ó là phƣớc báo đ ầy đ ủ, sung mãn của cõi trời Tứ Thiên Vƣơng, thuộc Dục giới. Nhƣng nế u bố thí vô tâm, không đ iề u kiện, chỉ “ lành thay, sự bố thí” thì đ ƣợc sanh vào Phạm Chúng thiên, thuộc sắc giới. Và đ iề u đ áng lƣu tâm ở đ ây là khi hế t phƣớc báo ở cõi trời thì ngƣời bố thí hữu tâm sanh lại cõi ngƣời, trong khi đ ó ngƣời bố thí vô tâm sẽ chứng đ ắc Đ ệ tam Thánh quả A na hàm, trở thành vị Bất lai, không còn đ ọa lạc. Vì thế , tu tập bố thí muốn đ ạt đ ƣợc lợi ích lớn và kế t quả lớn thì tâm phải rộng lớn, không mong cầu, không trói buộc, vô tâm; bởi chỉ có vô tâm mới đ ạt đ ƣợc công đ ức, phƣớc báo vô lƣợng. CỘI PHƢỚC
  • 41. 41 Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. Thế nào là ba ? Do sự có mặt cả lòng tin, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. Do sự có mặt của vật bố thí, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. Do sự có mặt của các vị xứng đ áng cúng dƣờng, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. Do sự có mặt của ba pháp này, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiề u phƣớc. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Nhỏ, phần Sự có mặt, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.268) LỜI BÀN: Vô phƣớc thì vô phần là quan niệm phổ biế n trong dân gian. Những ai từng trải nghiệm trong đ ời hẳn thấy rõ tầm quan trọng của phƣớc báo, bởi lẽ dù cho tài trí đ ế n mấy mà thiế u phƣớc thì chƣa chắc đ ã thành công. Phƣớc báo của mỗi ngƣời giống nhƣ cây cối có gốc rễ, thân cành và hoa trái. Vì th ế cây phƣớc cần phải tƣới tẩm, chă m bón và vun trồng thì mới tốt tƣơi và trổ quả phƣớc thơm ngọt.
  • 42. 42 Lòng tin là cội rễ của cây phƣớc, giúp nó vững chải trƣớc mọi giông tố cuộc đ ời. Chánh tín là tin nhân quả nghiệp báo, tin chắc những việc làm, lời nói và suy nghĩ của mình trong hiệ tại sẽ có hiệu ứng trong tƣơng lai, hoặc xa hoặc gần, hoặc tốt hoặc xấu tùy theo nghiệp nhân hiện tại. Tin tƣởng sâu sắc vào Tam bảo, vì Tam bảo sẽ soi sáng cho đ ời mình thă ng hoa theo hƣớng thiện lành. Chính lòng tin này là gốc rễ của phƣớc báo, n ề n tảng cho con ngƣời làm lành, tạo phƣớc và từ bỏ, tránh xa những đ iề u xấu ác. Cây phƣớc lớn dần lên nhờ bố thí, cúng dƣờng. Luôn mở rộng vòng tay đ ối với ngƣời nghèo khổ và cung kính phụng hiế n những bậc trƣởng thƣợng, cao đ ức. Thƣơng kính luôn đ ƣợc biểu hiện gắn liề n với ban tặng, phụng cúng. Chính những việc làm cụ thể này sẽ vun bồi cội phƣớc, trƣởng dƣỡng thân cành, hoa trái phƣớc đ ức tƣơi tốt xum xuê. Quan trong hơn là việc bố thí đ úng đ ối tƣợng, cúng dƣờng cho ngƣời xứng đ áng có đ ầy đ ủ giới đ ức. Nhƣ cây đ ƣợc chă m sóc đ úng mức cùng với đ iề u kiện thời tiế t thuận lợi sẽ lớn mạnh thêm và chắc chắn trĩ u quả. Cũ ng vậy, cây phƣớc nế u đ ƣợc vun trồng đ úng thời, đ úng việc và đ úng đ ối tƣợng sẽ cho quả phƣớc nhƣ ý. “ Có phƣớc có đ ức thì mặc sức mà hƣởng” đ ã khẳng đ ịnh tầm quan trọng của phƣớc báo. Do vây, vun trồng cội phƣớc với đ ầy đ ủ ba phƣơng diện lòng tin, vật bố thí và ngƣời nhận
  • 43. 43 xứng đ áng là một pháp tu, đ iề u không thể thiế u trong hành trang tu học của những ngƣời con Phật. BỐ THÍ THANH TỊNH Một thời, Thế Tôn trú ở Kasambi, Ngài cho gọi các Tỳ kheo: Này các Tỷ kheo, có bốn thanh tịnh thí vật này. Thế nào là bốn ? Có bố thí, này các Tỷ kheo, thanh tịnh từ ngƣời cho, không thanh tịnh từ ngƣời nhận; có bố thí thanh tịnh từ ngƣời nhận, không thanh tịnh từ ngƣời cho; có bố thí kông thanh tịnh từ ngƣời cho cũ ng không thanh tịnh từ ngƣời nhận; có bố thí thanh tịnh từ ngƣời cho cũ ng thanh tịnh từ ngƣời nhận. Ở đ ây, này các Tỷ kheo, ngƣời cho có giới, theo thiện pháp còn ngƣời nhận là ác giới, theo ác pháp. Nhƣ vậy là bố thí thanh tịnh từ ngƣời cho, không thanh tịnh từ ngƣời nhận. Này các Tỷ kheo, ở đ ây, ngƣời bố thí ác giới, theo ác pháp còn ngƣời nhận có gới, theo thiện pháp. Nhƣ vậy là bố thí ngƣời nhận thanh tịnh, ngƣời cho không thanh tịnh. Ở đ ây, này các Tỷ kheo, ngƣời cho là ác giới, theo ác pháp và ngƣời nhận cũ ng là ác giới, theo ác pháp. Nhƣ vậy là bố thí,
  • 44. 44 ngƣời cho không thanh tịnh và ngƣời nhận cũ ng không thanh tịnh. Này các Tỷ kheo, ở đ ây, ngƣời bố thí có giới, theo thiện pháp và ngƣời nhận cũ ng có giới, theo thiện pháp. Nhƣ vậy là bố thí ngƣời cho thanh tịnh và ngƣời nhận cũ ng thanh tịnh. Này các Tỷ kheo, có bốn thanh tịnh thí vật này. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng IV, phẩm Không lý luận, phần Thanh tịnh thí vật, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.706) LỜI BÀN: Bố thí và cúng dƣờng là một trong những pháp tu quan trọng của hàng Phật tử. Tuy nhiên, đ ể bố thí và cúng dƣờng thực sự có lợi ích, mang ý nghĩ a tịnh thí thì ngƣời cho lẫn ngƣời nhận phải nỗ lực đ ể tự hoàn thiện mình. Biện chứng giữa tƣơng quan cho và nhận của tịnh thí cho thấy không phải hễ có tài vật là có thể cho một cách đ úng pháp đ ƣợc, đ ồng thời cũ ng không thể nế u có ngƣời cho thì có thể vô tƣ đ ể thọ nhận đ ƣợc. Ngƣời cho phải quán sát xem những gì đ ƣợc đ em cho xuất phát từ đ âu, có phải tịnh vật hay không ? Ngƣời nhận cũ ng nên tự vấn lƣơng tâm xem mình đ ã xứng đ áng, có phần nào tƣơng ƣng đ ể thọ nhận sự bố thí và cúng dƣờng ấy đ ể hồi hƣớng phƣớc báo cho thí chủ hay không ? Nế u tƣơng quan này khập khiễng, tức giữa ngƣời cho hoặc ngƣời nhận không thanh tịnh thì sự tịnh thí không thành,
  • 45. 45 thậm chí chỉ còn lại hình thức trao đ ổi, hoán chuyển giá trị nhƣ muôn vàn sự trao đ ổi khác trong cuộc sống. Vậy thì, muốn có đ ƣợc sự tịnh thí, ngƣời cho và ngƣời nhận chỉ cần tuân thủ nguyên tắc “ có giới, theo thiện pháp” . Khi một ngƣời sống trong sự boả hộ của giới pháp đ ồng thời nỗ lực làm các việc lạnh thì tự thân đ ã đ ầy đ ủ phƣớc báo xứng đ áng đ ể cho và nhận. trong mọi trƣờng hợp, thành tâm và nhất tâm vẫn là đ iề u kiện cơ bản và then chốt nhất đ ể tác thành bố thí thanh tịnh. Cho là một nghĩ a cử cao đ ẹp, là biểu hiện của tâm xả. Tuy vậy, đ ể sự thí xả ấy đ ạt đ ƣợc phƣớc báo viên mãn thì phải nỗ lực đ ể thành tựu tịnh thí tức ngƣời cho, vật đ em cho cùng ngƣời nhận phải thanh tịnh và nhất tâm. Vì thế , sống “ có gới, theo thiện pháp” nhằm trang nghiêm phƣớc báo tự thân nhờ tịnh thí luôn là phƣơng châm sống của những ngƣời con Phật. NHÂN DUYÊN CỦA GIÀU VÀ NGHÈO Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đ i đ ế n đ ảnh lễ, bạch Thế Tôn: Thƣa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài ngƣời với nhau, chúng tôi thấy có ngƣời tài sản nhỏ, có ngƣời tài sản lớn ? Này Thanh niên, hãy nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ nói:
  • 46. 46 Ở đ ây, này Thanh niên, có ngƣời đ àn bà hay ngƣời đ àng ông không bố thí, cúng dƣờng cho Sa môn hay Bà la môn các đ ồ ă n uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dƣợc, đ èn đ uốc, nhà cửa….Do nghiệp ấy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cõi dữ, ác thú và đ ọa xứ. Nế u đ ƣợc sanh vào loài ngƣời, ngƣời ấy phải chịu nghèo hèn, có tài sản nhỏ. Nhƣng ở đ ây, này Thanh niên, có ngƣời đ àn bà hay đ àng ông có bố thí và cúng dƣờng cho Sa môn hay Bà la môn các đ ồ ă n uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dƣợc, đ èn đ uốc, nhà cửa….Do nghiệp ấy, sau khi thân hoại mạng chung, ngƣời ấy đ ƣợc sanh vào thiện thú, thiên giới. Nế u sanh vào loài ngƣời, ngƣời ấy đ ƣợc giàu sang, có tài sản lớn. (Đ TKVN, Trung Bộ III, kinh Tiểu nghiệp phân biệt [trích], VNCPHVN ấn hành 1996, tr.478) LỜI BÀN: Bố thí và cúng dƣờng là những nhân lành đ ể tạo hoa trái phƣớc báo giàu sang cho đ ời này và những đ ời sau. Do vậy, những ngƣời khá giả, có tài sản lớn trong hiện đ ời là biểu hiện cụ thể, rõ rệt nhất của phƣớc báo bố thí và cúng dƣờng. Ngƣợc lại, những ngƣời không tu tập hạnh bố thí và cúng dƣờng thì không có phƣớc báo nên hiện tại rất nghèo hèn, có tài sản ít ỏi dù quanh nă m lam lũ , lao nhọ.
  • 47. 47 Trong các đ ối tƣợng thọ nhận bố thí và cúng dƣờng thì các bậc Sa môn, những ngƣời tu hành là xứng đ áng nhất. Bởi lẽ, nhân cách của họ đ ã đ ạt sự toàn thiện, đ ầy đ ủ đ ức hạnh phƣớc báo trang nghiêm. Các ngài là ruộng phƣớc đ iề n tối thƣợng đ ể chúng sanh gieo trồng phƣớc đ ức. Cố nhiên, không vì thế mà ngƣời bố thí và cúng dƣờng chỉ hƣớng đ ế n những vị đ ạo cao đ ức trọng mà bỏ quên những kẻ nghèo hèn. Chính sự phát tâm bố thí rộng rãi, không phân biệt, không chấp thủ mới là đ ỉnh cao của bố thí và tạo ra phƣớc báo vô lƣợng. Tuy nhiên, không ít ngƣời vẫn thắc mắc về những hiện thực có tính chất phi nhân quả nhƣ những kẻ bất nhân, làm ă n phi pháp, tạo nghiệp bất thiện nhƣng vẫn sống giàu sang, có nhiề u thế lực và tài sản lớn. Nên biế t rằng, sự giàu sang ấy là dƣ báo của bố thí và cúng dƣờng trong những tiề n kiế p của họ chứ không phải do làm ă n phi pháp trong đ ời này mà có đ ƣợc. Đ ồng thời những ngƣời hiề n lành, làm ă n lƣơng thiện mà vẫn đ ói nghèo là do họ thiế u phƣớc báo bố thí và cúng dƣờng chứ không phải vì thật thà, lƣơng thiện mà bị thua thiệt, đ ói nghèo. Bố thí và cúng dƣờng là pháp tu că n bản quyế t đ ịnh phƣớc báo trong đ ời này và đ ời sau. Đ ặc biệt là ai cũ ng thực hiện đ ƣợc pháp tu này. Vì nế u không có tài sản đ ể bố thí và cúng dƣờng thì phát tâm tùy hỷ thí, phƣớc đ ức của hai ngƣời vẫn bằng nhau. Do vậy, hãy bố thí và tùy hỷ thí đ ể cải thiện phƣớc
  • 48. 48 báo của chính mình đ ƣợc đ ầy đ ủ, giàu sang và có tài sản lớn nhƣ lời Phật đ ã dạy. HAI HẠNG NGƢỜI Đ ÁNG Đ ƢỢC CÚNG DƢỜNG Một thời, Thế Tôn ở tại Sàvatthi, vƣờn ông Anàthapindika. Rồi gia chủ Anàthapindika đ i đ ế n đ ảnh lễ và bạch Thế Tôn: Có bao nhiêu hạng ngƣời, bạch Thế Tôn, đ áng đ ƣợc cúng dƣờng ở đ ời ? Và chỗ nào cần phải bố thí và cúng dƣờng ? Này gia chủ, có hai hạng ngƣời đ áng đ ƣợc cúng dƣờng ở đ ời: Hữu học và Vô học. Đ ối với hai hạng ngƣời này xứng đ áng đ ƣợc cúng dƣờng ở đ ời. Và này gia chủ, ở dây (tinh xá Kỳ Viên) cần phải bố thí và cúng dƣờng. “ Hữu học và Vô học; cả hai ở trong đ ời; đ ề u đ áng đ ƣợc cúng dƣờng; đ ối với ngƣời dâng cúng; phải giữ thân chánh trực; cả lời nói, ý nghĩ ; phƣớc đ iề n ngƣời dâng cúng; đ ây thì có quả lớn” . (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 2, phẩ Tâm thă ng bằng, phần Đ ất, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.121) LỜI BÀN:
  • 49. 49 Bố thí là mở rộng tấm lòng, ban phát cho những ngƣời nghèo hèn, khốn khổ thực phẩm, quần áo, thuốc men…..hay tạo sinh k ế cho ngƣời cơ nhỡ, thất nghiệp. Cúng dƣờng là dâng cúng phẩm vật lên những bậc tu hành với lòng kính trọng, tâm nguyện chí thành. Tất cả những phƣớc báo tốt đ ẹp trong hiện tại và tƣơng lai đ ề u nhờ vào sự gieo trồng phƣớc đ ức bố thí và cúng dƣờng này. Đ ƣợc cúng dƣờng những bậc giới đ ức, phạm hạnh càng cao thì phƣớc báo càng lớn. Gia chủ Anàthapindika (Cấp Cô Đ ộc), đ ệ tử ngoại hộ trụ tín của Thế Tôn, không chỉ cúng dƣờng Phật và chƣ Tă ng mà còn cúng dƣờng hế t thảy các Sa môn, Bà la môn. Nhƣng khi muốn xác đ ịnh hạng ngƣời nào xứng đ áng đ ƣợc cúng dƣờng nhất thì Thế Tôn khẳng đ ịnh đ ó là hai hạng Hữu học và Vô học. Vì đ ây là những Thánh giả đ ã từng bƣớc đ oạn tận phiề n não, tham ái, chứng đ ắc quả vị từ Tu đ à hoàn, Tƣ đ à hàm đ ế n A na hàm (hữu học) và đ ặc biệt những vị Thánh A la hán (vô học) hoàn toàn đ oạn tận kiế t sử, thoát ly sanh tử, phƣớc trí trang nghiêm là ruộng phƣớc tối thƣợng ở đ ời. Thế Tôn còn xác đ ịnh trụ xứ cần phải cúng dƣờng chính là những đ ạo tràng tu tập của chƣ Tă ng nhƣ các tinh xá, chùa viện. Vì đ ó là nơi sản sinh ra những bậc Thánh Hữu học và Vô học mà không nơi nào có thể thành tựu đ ƣợc. Song hành với việc xác đ ịnh đ úng đ ịa đ iểm và đ ối tƣợng cúng dƣờng, ngƣời Phật tử phải trang nghiêm tự thân bằng cách tu tập hƣớng đ ế n thanh tịnh ba nghiệp. Theo tuệ giác Th
  • 50. 50 ế Tôn, ngƣòi cúng dƣờng cần phải chuyển hóa ba nghiệp thân miệng ý cho thanh tịnh thì phƣớc báo mới thật sự tròn đ ầy. Đ ây chính là nhƣ pháp cúng dƣờng tức thực hành viên mãn cả hai phƣơng diện trên sẽ tạo ra phƣớc vô lƣợng cho thí chủ. NGƢỜI CÀY RUỘNG Một thời, Thế Tôn ở Magadha, tại làng Ekanàlà. Lúc bấy giờ là thời gian gieo mạ, Bà la môn Kasi Bhàradvàja sắp đ ặt khoảng nă m tră m lƣỡi cày, đ ang phân phát đ ồ ă n cho nhân công thì Thế Tôn đ i đ ế n. Bà la môn Kasi Bhàradvàja thấy Thế Tôn đ ang đ ứng khất thực, thấy vậy liề n nói: Này Sa môn, tôi cày và gieo mạ, sau khi cày và gieo mạ, tôi ă n. Còn ông, ông có cày và gieo mạ không, nế u không thì lấy gì ông ă n ? Này Bà la môn, Ta cũ ng có cày và gieo mạ, sau khi cày và gieo mạ, Ta ă n. Nhƣng chúng tôi không hề thấy cái ách, cái cày, cái lƣỡi cài, cây gậy hay các con bò của ông. Ông nói là nông phu nhƣng không hề thấy ông cày cấy. Hãy nói cho chúng tôi biế t là ông thực sự có cày cấy ?
  • 51. 51 Này Bà la môn: Lòng tin là hạt giống, khổ hạnh là mƣa móc, trí tuệ đ ối với ta là cày và ách mang, tàm quý là cán cày, ý că n là dây cột, chánh niệm đ ối với ta là lƣỡi cày, gậy đ âm….đ ƣa ta tiế n dần đ ế n, an ổn khỏi ách nạn, đ i đ ế n không trở lui, chỗ ta đ i không sầu. Nhƣ vậy cày ruộng này, đ ƣa đ ế n quả bất tử, sau khi cày ruộng này, mọi đ au khổ đ ƣợc giải thoát. (Đ TKVN, Tƣơng Ƣng Bộ I, chƣơng 7, phẩm Cƣ sĩ phần Cày ruộng, VNCPHVN ấn hành 1993, tr.377) LỜI BÀN: Không phải ngày nay mà từ thời Thế Tôn tại thế , đ ời sống thánh thiện, cao cả của ngƣời xuất gia chƣa hẳn đ ƣợc đ ại đ a số dân chúng hiểu rõ đ ể tán thán và tôn vinh. Thảng hoặc đ ây đ ó vẫn phảng phất những quan đ iểm lệch lạc rằng tu sĩ là những thành phần lƣời biế ng lao đ ộng, ă n bám và là gánh nặng của xã hội. Quan niệm thiển cận của Bà la môn Kasi Bhàradvàja là một đ iển hình. Thế Tôn đ ã khẳng đ ịnh rõ lập trƣờng rằng Ngài và những đ ệ tử xuất gia của Ngài là những ngƣời lao đ ộng chân chính. Thành quả lao đ ộng của Thế Tôn là hoàn thiện tự thân, giải thoát giác ngộ đ ã ảnh hƣởng tích cực đ ế n xã hội, góp phần hƣớng thiện giúp ổn đ ịnh và phát triển xã hội. Tuy không cày ruộng và gieo mạ nhƣng Ngài vẫn là một nông phu thực thụ và đ ã cày xới đ ất tâm, gieo trồng hạt giống
  • 52. 52 Thánh nhân và gặt hái đ ƣợc hoa trái giải thoát. Vì thế , dâng cúng vật thực cho Thế Tôn và những đ ệ tử giới đ ức, đ ạo hạnh là nghĩ a vụ đ ồng thời là phƣơng thức vun bồi, nâng cao phƣớc báo tự thân của hàng Phật tử. Tuy nhiên, hàng đ ệ tử xuất gia nế u không hoàn thiện sứ mạng của mình thì rõ ràng không xứng đ áng và không có quyề n thọ nhận bất cứ sự dâng cúng nào. Ngày nay, khi ngƣời xuất gia ngày một đ ông, sự dâng cúng của tín đ ồ ngày càng hậu hĩ thì trách nhiệm của chƣ Tă ng lại càng nặng nề thêm. Pháp thoại giữa Thế Tôn và Bà la môn Kasi Bhàradvàja vẫn còn nóng hổi tính thời sự, là bài học quý báu đ ể Tă ng tín đ ồ Phật tử suy gẫm nhằm sống và tu tập ngày một tinh tấn hơn. XỨNG Đ ÁNG LÀ RUỘNG PHƢỚC Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvathi, tại khu vƣờn ông Anàthapindika, gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, thành tựu sáu pháp này, Tỷ kheo đ áng đ ƣợc cung kính, đ áng đ ƣợc tôn trọng, đ áng đ ƣợc cúng dƣờng, đ áng đ ƣợc chắp tay, là phƣớc đ iề n vô thƣợng ở đ ời. Thế nào là sáu ? Ở đ ây, này các Tỷ kheo, khi mắt thấy sắc, không có ƣa thích, không có ghét bỏ, trú xả, chánh niệm tỉnh giác. Khi tai nghe tiế
  • 53. 53 ng …..khi mũ i ngửi hƣơng….khi lƣỡi nế m vị…..khi thân xúc chạm…..khi ý biế t pháp, không có ƣa thích, không có ghét bỏ, trú xả, chánh niệm tỉnh giác. Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo đ áng đ ƣợc cung kính, đ áng đ ƣợc tôn trọng, đ áng đ ƣợc cúng dƣờng, đ áng đ ƣợc chắp tay, là phƣớc đ iề n vô thƣợng ở đ ời. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ III, chƣơng 6, phẩm Đ áng đ ƣợc cung kính, phần Đ áng đ ƣợc cung kính [1], VNCPHVN ấn hành 1996, tr.9) LỜI BÀN: Thƣờng thì hàng Phật tử, vâng lời Phật dạy, luôn kính lễ và cúng dƣờng hàng xuất gia, bởi chƣ Tă ng là ruộng phƣớc tối thắng đ ể mọi ngƣời gieo trồng phƣớc đ ức. Thế nhƣng, trong chƣ Tă ng không hẳn ai cũ ng nhận thức đ úng nhƣ Pháp, nhƣ Luật về đ iề u ấy, vẫn còn không ít ngƣời mới bƣớc vào đ ạo quan niệm sai lạc rằng việc cúng dƣờng là “ pháp nhĩ hiệp cúng” (cảnh sách) mà không lo tự hoàn thiện mình, nhƣ Tổ Quy Sơn đ ã từng cảnh tỉnh. Thực ra, đ ể làm ruộng phƣớc đ ích thực cho tín thí không hải là đ iề u khó song cũ ng chẳng dễ dàng, đ ó là hộ trì sáu că n đ ồng thời đ ây cũ ng là nhiệm vụ, trọng tâm tu tập của hàng xuất gia. Khi sáu că n tiế p xúc với sáu trần, nế u không hộ trì
  • 54. 54 thì tham sân si ác nghiệp đ ƣợc tạora nhƣng nế u có chánh niệm tỉnh giác, không nắm bắt, không chạy theo thì ba nghiệp thanh tịnh. Chính sự tịnh nghiệp này mới có khả nă ng tạo ra phƣớc đ ức cho tín chủ; những ngƣời gieo trồng, vun bồi cội phƣớc. Hộ trì chứ không đ óng kín các giác quan, vẫn sống trong cuộc đ ời với đ ầy đ ủ sắc màu, vẫn thấy nghe hay biế t đ ầy đ ủ nhƣng thực sự làm chủ đ ể không vƣớn mắc. Thƣơng hay ghét, thích và không thích cũ ng đ ề u kẹt. Sự an nhiên hay các că n đ ƣợc hộ trì là ở chỗ vƣợt lên sự thấy biế t theo nghiệp bình thƣờng đ ể thấy biế t với tâm chánh niệm tỉnh giác. Chính tâm “ trú xả” , buông bỏ, không dính mắc khi đ ối duyên xúc cảnh là tác nhân chính yế u đ ể hình thành nhân cách của bậc Thánh, nề n tảng của mọi phƣớc đ iển. Hàng ngày ngƣời xuất gia đ ề u thọ nhận sự cung kính và cúng dƣờng, đ ó là vay, là nợ. Phải làm gì đ ể trả số nợ ấy luôn là đ iề u ƣu tƣ hàng đ ầu của ngƣời sơ tâm xuất gia. Theo tuệ giác Thế Tôn, ngƣời tu chỉ cần hộ trì vững chãi sáu că n. Khi sáu c ă n đ ƣợc hộ trì, nghiệp mới đ ƣợc đ oạn giảm, phƣớc đ ức càng tă ng thêm, không chỉ xứng đ áng là ruộng phƣớc cho hàng Phật tử mà còn là cơ sở đ ể ngƣời xuất gia bƣớc lên những Thánh vị, đ ạt đ ƣợc giải thoát và an lạc. PHẦN 3
  • 55. 55 KINH DOANH THÀNH CÔNG Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, vƣờn Ghosita, rồi Tôn giả Sàriputta đ i đ ế n đ ảnh lễ và bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì có ngƣời buôn bán thất bại, không thành tựu nhƣ ý muốn ? Có ngƣời buôn bán thành tựu nhƣ ý muốn và thành tựu ngoài ý muốn ? Này Sàriputta, có hạng ngƣời đ i đ ế n vị Sa môn, hứa hẹn giúp đ ỡ nhƣng không cho nhƣ đ ã hứa. Ngƣời ấy, sau khi thân hoại mạng chung đ i đ ế n chỗ này, dẫu có buôn bán gì cũ ng đ i đ ế n thất bại, không thành tựu nhƣ ý muốn. Nhƣ ở đ ây, này Sàriputta, có hạng ngƣời đ i đ ế n vị Sa môn hứa hẹn giúp đ ỡ, và ngƣời ấy đ ã cho nhƣ đ ã hứa. Sau khi thân hoại mạng chung, ngƣời ấy đ i đ ế n chỗ này, dẫu buôn bán gì cũ ng thành tựu nhƣ ý muốn. Ở đ ây, này Sàriputta, có hạng ngƣời đ i đ ế n vị Sa môn hứa hẹ giúp đ ỡ, và ngƣời ấy đ ã cho nhiề u hơn nhƣ đ ã hứa. Ngƣời ấy sau khi thân hoại mạng chung, đ i đ ế n chỗ này, dẫu buôn bán gì cũ ng đ ạt đ ƣợc thành tựu ngoài ý muốn. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 4, phẩm Không hý luận, phần Buôn bán, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.708)
  • 56. 56 LỜI BÀN: Hàng Phật tử tại gia, ngoài việc tu học còn có một nhiệm vụ khác vô cùng quan trọng là lo kiế m sống. Không ít ngƣời trong hàng Phật tử kiế m sống bằng nghề buôn bán, kinh doanh lƣơng thiện. Tuy nhiên, không hẳn ai cũ ng buôn bán thành công dù tận lực với công việc. Trong bối cảnh kinh doanh đ ầy biế n đ ộng nhƣ hiện nay, chỉ xét riêng về những ngƣời làm ă n chân chính, có nhiề u ngƣời phất lên nhanh chóng nhƣng cũ ng có không ít ngƣời ngậm đ ắng nuốt cay vì công việc trì trệ, thậm chí lỗ lã và dẫn đ ế n tán gia bại sản. Đ ể lý giải cho thành công của mình, đ a phần những doanh nhân đ ề u cho rằng họ biế t nhìn xa trông rộng, nắm bắt đ ƣợc quy luật thị trƣờng và có chút phần may mắn. Đ ối với những doanh nhân làm ă n thất bại thì tiế t nuối tìm cơ hội khác, vì mình đ âu kém ai nhƣng sự đ ời vốn “ mƣu sự tại ngƣời mà thành sự tại trời” Ít ai ngờ rằng, công việc kinh doanh của họ trong hiện tại thành công hay thất bại có liên hệ mật thiế t với phuớc boá mà họ đ ã gieo trồng trong quá khứ. Chính đ iề u này đ ã lý giải rõ ràng đ iề u mà ngành kinh tế học không lý giải nổi, đ ó là cơ may thị trƣờng. Vì thế , ngƣời con Phật khi “ làm chơi mà ă n thiệt” thì không vội tự mãn; khi “ làm thiệt mà ă n chơi” thì chẳng nên chán nản, bi quan. Bởi trong kinh doanh, ngoài nă ng lực, nhạy bén,
  • 57. 57 biế t chớp thời cơ, nắm bắt cơ hội thì may mắn vẫn là yế u tố quan trọng, đ ôi khi mang tính quyế t đ ịnh. May mắn ấh, theo Phật giáo chính là phƣớc báo của mỗi ngƣời. Phƣớc báo đ ƣợc tô bồi, vun đ ắp bời nhiề u đ ời, là nhiề u đ i ề u thiện. Ảnh hƣởng mạnh nhất là sự tạo phƣớc bằng cách trợ duyên cho ngƣời thành tựu giới đ ức có đ iề u kiện tu tập. Do vậy, hãy xây dựng phƣớc báo cho mình trong đ ời này và đ ời sau bằng cách phát nguyện hộ trì ngƣời tu hành và thực hiện đ úng nhƣ những gì mình đ ã phát nguyện. KHÔNG KINH DOANH PHI PHÁP Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vƣờn ông Anàthapindika. Tại ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo. Thƣa vâng, bạch Thế Tôn. Này các Tỷ kheo, có nă m nghề buôn bán mà ngƣời cƣ sĩ không nên làm. Thế nào là nă m ? Buôn bán đ ao kiế m, buôn bán ngƣời, buôn bán thịt, buôn bán rƣợu và buôn bán thuốc đ ộc. Nă m nghề buôn bán này, này các Tỷ kheo, ngƣời cƣ sĩ không nên làm.
  • 58. 58 (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Nam cƣ sĩ , phần Ngƣời buôn bán, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.646) LỜI BÀN: Kinh doanh, buôn bán là một trong những nghề nghiệp đ em lại hiệu qua kinh tế cao, có nhiề u cơ hội đ ể thành công trở nên giàu có nhƣng đ ồng thời cũ ng dễ dàng chuốc lấy thất bại. Vì lẽ, sự biế n đ ộng về thị trƣờng, giá cả và cạnh tranh rất dữ dội, trong khi quyế t đ ịnh đ ầu tƣ đ ôi lúc chỉ xảy ra trong tích tắc. Dù thƣơng trƣờng luôn là chiế n trƣờng nhƣng từ xƣa cho đ ế n nay, kinh doanh buôn bán vẫn là một nghề hấp dẫn vì “ phi thƣơng bất phú” không lao vào kinh doanh thì khó mà giàu lên đ ƣợc. Tuy nhiên, không phải ai cũ ng dùng công sức và trí tuệ của mình đ ể làm ă n chân chính, kinh doanh hợp pháp với hoài bảo đ em lại sự hạnh phúc cho tự thân và góp phần cải thiện, nâng cao đ ời sống xã hội. Đ ể kiế m tiề n nhanh chóng, chạy theo siêu lợi nhuận không ít ngƣời đ ã táng tận lƣơng tâm, làm ă n phi pháp, gây ra biế t bao tai họa. Những phi vụ đ en về v ũ khí, hạt nhân; các đ ƣờng dây buôn bán phụ nữ; những hoạt đ ộng buôn bán ma túy, rửa tiề n có tính đ a quốc gia của các tập đ oàn, bă ng nhóm tội phạm đ ã trở thành mối hiểm họa, đ e dọa an ninh và sức khỏe của nhân loại trên toàn cầu. Không phải đ ế n tận ngày nay nhân loại mới báo đ ộng đ ỏ, tấn công không khoan nhƣợng với các loại tội phạm kinh tế ,
  • 59. 59 mà ngay từ thời Thế Tôn, Ngài đ ã lên án, tuyên chiế n và khai tử đ ối với các loại tội phạm vô cùng nguy hiểm này. Ngƣời Phật tử, vâng lời ră n dạy của Thế Tôn không nên và không đ ƣợc buôn bán đ ao kiế m, buôn bán ngƣời, buôn bán thịt, buôn bán rƣợu và buôn bán thuốc đ ộc. Ngày nay, nhân loại đ ang sống trong thời đ ại vă n minh và ti ế n bộ, song những thủ đ oạn làm ă n bất chính của các tập đ oàn, bă ng đ ảng tội phạm lại càng tinh vi hơn, đ ặc biệt cực k ỳ nguy hiểm vì mang tính toàn cầu. Hơn ai hế t, ngƣời con Phật luôn ý thức sâu sắc về sự nguy hại của những hoạt đ ộng kinh doanh phi pháp, chạy theo lợi nhuận mà không màng đ ế n hậu quả đ ể làm ă n lƣơng thiện nhằm xây dựng hạnh phúc, an vui bề n vững cho bản thân và xã hội. Kiên quyế t đ ấu tranh với các hình thức kinh doanh bất chính, phi nhân và phi nghĩ a là hành đ ộng thiế t thực của ngƣời Phật tử, sống theo lời Phật dạy. LÀM GIÀU Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vƣờn ông Anàthapindika. Rồi gia chủ Anàthapindika đ i đ ế n, sau khi đ ảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika.
  • 60. 6 Này gia chủ, có nă m lý do đ ể gầy dựng tài sản. Thế nào là n ă m ? Ở đ ây, này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực tinh tấn, thâu góp với sức mạnh của bàn tay, kiế m đ ƣợc do đ ổ mồ hôi, thâu đ ƣợc một cách hợp pháp. Tự mình làm an lạc, hoan hỷ. Làm cho cha mẹ, vợ con, ngƣời phục vụ, ngƣời làm công đ ƣợc an lạc, hoan hỷ. Đ ây là lý do thứ nhất đ ể gầy dựng tài sản. Lại nữa, này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực tinh tấn…. Vị này làm cho bạn bè, thân hữu an lạc, hoan hỷ. Đ ây là lý do thứ hai đ ể gây dựng tài sản. Này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực tinh tấn.....Các tai họa đ ể trở thành trắng tay bị chă n đ ứng và vị ấy giữ tài sản đ ƣợc an toàn cho vị ấy. Đ ây là lý do thứ ba đ ể gầy dựng tài sản. Lãi nữa, này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực tinh tấn….Vị ấy có thể hiế n cúng cho bà con, cho khách, cho hƣơng linh đ ã chế t; hiế n cúng cho vua và chƣ thiên. Đ ây là lý do thứ tƣ đ ể gầy dựng tài sản. Này Gia chủ, vị Thánh đ ệ tử kiế m đ ƣợc tài sản nhờ nỗ lực tinh tấn…..Vị ấy tổ chức cúng dƣờng các vị Sa môn, Bà la môn. Sự cúng dƣờng tối thƣợng này đ ƣa đ ế n phƣớc báo vô
  • 61. 61 lƣợng ở cõi ngƣời, cõi trời. Đ ây là lý do thứ nă m đ ể gầy dựng tài sản. (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ II, chƣơng 5, phẩm Vua Munda, phần Trở thành giàu [lƣợc], VNCPHVN ấn hành 1996, tr.374) LỜI BÀN: Đ ề cập đ ế n Phật giáo, xƣa nay đ a phần đ ề u nghĩ về khuynh hƣớng ly dục, muốn ít và thanh bần. Ít ai ngờ rằng, Th ế Tôn từng khuyế n khích hàng đ ệ tử phải cố gắng làm giàu. Hãy gầy dựng tài sản, làm giàu với nă m mục đ ích cao thƣợng. Làm cho cá nhân và xã hội trở nên giàu có, thịnh vƣợng là khác vọng của nhân loại. Thế nhƣng, con đ ƣờng đ ể trở thành giàu có không phải ở đ âu và lúc nào cũ ng chân chính, là thành quả lao đ ộng khó nhọc từ khối óc và bàn tay. Vì thế , ngƣời Phật tử vâng lời Thế Tôn dạy, làm giàu chân chính bằng sự nỗ lực, cố gắng; bằng tất cả trí tuệ và sức lực; bằng các phƣơng thức lao đ ộng, kinh doanh hợp pháp. Đ ồng thời, việc tạo ra của cải vật chất với mục đ ích cao cả là đ em lại sự an vui và hạnh phúc cho mình và tha nhân. Ngƣời Phật tử làm giàu trƣớc hế t nhằm đ em lại hạnh phúc cho tự thân, gia đ ình và các nhân công, ngƣời phục vụ. Kế đ ế n, đ em tài sản của mình làm ra cho bà con, thân hữu, bạn bè và tha nhân đ ƣợc an vui hạnh phúc. Mặt khác, biế t cách bảo vệ thành quả lao đ ộng đ ồng thời không lãng phí và đ ầu tƣ
  • 62. 62 vào những công việc không đ em lại lợi ích cho con ngƣời. Ngoài ra ngƣời phật tử phải biế t đ em tài sản do mình làm ra đ ể xây dựng các công trình vă n hóa, nhớ về cội nguồn, cúng tế ông bà, tổ tiên và bố thí cho các vong hồn đ ói khát. Sau cùng, ngƣời con Phật phải biế t hƣớng về các vị bô lão, ngƣời có đ ời sống đ ạo đ ức, phạm hạnh nhƣ Sa môn đ ể cúng dƣờng đ ồng thời học theo đ ức hạnh của các ngài nhằm xây dựng phƣớc báo tốt đ ẹp cho tự thân trong đ ời này và đ ời sau. Làm giàu với nă m mục đ ích cao thƣợng nhƣ trên, ngƣời con Phật đ ã góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng đ ất nƣớc ngày càng giàu mạnh, công bằng, tiế n bộ và vă n minh. GIÀU LÊN DỄ SANH TẬT Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvathi. Rồi vua Pasenadi nƣớc Kosala đ i đ ế n, bạch Thế Tôn: Ở đ ây, bạch Thế Tôn, trong khi con đ ang nồi yên tịnh một mình, tƣ tƣởng này khởi lên nơi con: “ Ít thay là những ngƣời trong đ ời này, sau khi đ ƣợc tài sản phong phú, dồi dào lại có thể không bị lôi cuốn, không bị chìm đ ắm, không bị say mê trong các dục và không có những hành vi không tốt đ ẹp đ ối với các ngƣời khác. Trái lại, thật là nhiề u thay, những ngƣời trong đ ời này, sau khi đ ƣợc tài sản phong phú, dồi dào lại có
  • 63. 63 thể bị lôi cuốn, bị chìm đ ắm, bị say mê trong các dục và có những hành vi không tốt đ ẹp đ ối với các ngƣời khác” . Thật sự là nhƣ vậy, thật sự là nhƣ vậy, thƣa Đ ại vƣơng: “ Loài ngƣời bị đ ắm say; Trong tài sản, trong dục; Họ tham lam, đ iên dại; Trong các dục ở đ ời; Không ý thức rõ ràng; Đ ã quá đ ộ mê say; Chẳng khác gì con nai; Không thấy đ ặt bẫy sập; Về sau họ khổ đ au; Chịu quả báo ác nghiệp” . (Đ TKVN, Tƣơng Ƣng Bộ I, chƣơng 3, phẩm 1, phần Thiểu số [lƣợc], VNCPHVN ấn hành 1993, tr. 170) LỜI BÀN: Thƣờng thì chúng ta hay quy kế t cho đ ói nghèo là nguyên nhân chủ yế u của các tệ nạn xã hội. Thế nhƣng khi con ngƣời và xã hội giàu có lên cũ ng không hẳn là giảm bớt đ i những tệ nạn ấy, đ ôi khi lại còn trầm trọng hơn. Giàu lên bằng sự làm ă n chân chính là đ iề u ai cũ ng mong muốn. Khi chia tay với cái đ ói nghèo, sánh vai cùng khấm khá giàu sang nhƣng chớ ảo tƣởng rằng ta đ ã thành công, đ ang neo thuyề n đ ời nơi bế n bờ hạnh phúc. Thực tế cho thấy không phải hễ “ có tiề n thì mua gì cũ ng đ ƣợc” . Sự đ ổi đ ời, giàu lên nhanh chóng dễ dàng tạo ra chênh vênh, lúng túng, thậm chí lệch lạc trong nhận thức cũ ng nhƣ hành đ ộng và đ em đ ế n không ít bất hạnh trong đ ời.
  • 64. 64 Khi trong tay có tiề n, nế u không biế t làm chủ bản thân, tƣ tƣởng hƣởng thụ bất chánh bắt đ ầu trỗi dậy. Không ít các trò đ ua đ òi chƣng diện xa hoa, ă n chơi trác táng và tệ hại hơn là quan niệm sống hƣởng thụ, trụy lạc, sa đ ọa bắt đ ầu từ đ ây. Bằng chứng là những con nghiện, các “ anh hùng xa lộ” , những dân chơi “ lắc” thâu đ êm suốt sáng ở vũ trƣờng v.v…hiện nay phần lớn đ ề u là ngƣời giàu hoặc con cái nhà giàu. Đ ó là chƣa kể đ ã giàu lại mong muốn giàu thêm. Có tiề n sanh ra đ ủ tật: ă n nhậu, bài bạc, chơi bời, chim chuột…..và đ ể bù cho những khoản chi vì các tật xấu ấy nên mới có tham quan, hối lộ, bòn rút của công hoặc không có chức quyề n thì trộm cƣớp, buôn lậu, lừa đ ảo. Và hậu quả là không ít gia đ ình tan vỡ hạnh phúc vì cái giàu, bị tù tội và hối hận vì sự ham giàu, mất niề m tin với cuộc sống dù cho giàu có, dƣ dật. Nhƣ vậy, giàu có về vật chất là đ iề u cần đ ạt đ ƣợc nhƣng phải song hành với sung mãn về đ ạo đ ức, tinh thần. Mất cân đ ối giữa giàu sang về vật chất và tinh thần là hiểm họa. Do vậy, cùng làm giàu vật chất và thă ng hoa tinh thần là mục tiêu của tất cả những ngƣời con Phật. CÓ MẮT MÀ NHƢ MÙ
  • 65. 65 Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Có ba hạng ngƣời, này các Tỷ kheo, có mặt ở đ ời. Thế nào là ba ? Ngƣời mù, ngƣời một mắt, ngƣời có hai mắt. Này các Tỷ kheo, thế nào là ngƣời mù ? Ở đ ây, có ngƣời không có mắt đ ể có thể thâu hoạch đ ƣợc tài sản chƣa thâu hoạch, làm tă ng trƣởng tài sản đ ã thâu hoạch; không có mắt đ ể có thể biế t đ ƣợc pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và không có tội, pháp thuộc thành phần đ en và trắng. Này các Tỷ kheo, đ ây gọi là hạng ngƣời mù. Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng ngƣời có một mắt ? Ở đ ây, có ngƣời có mắt đ ể có thể thâu hoạch đ ƣợc tài sản chƣa thâu hoạch, làm tă ng trƣởng tài sản đ ã thâu hoạch; nhƣng không có mắt đ ể có thể biế t đ ƣợc pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và không có tội, pháp thuộc thành phần đ en và trắng. Này các Tỷ kheo, đ ây gọi là hạng ngƣời có một mắt. Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng ngƣời có hai mắt ? Ở đ ây, có ngƣời có mắt đ ể có thể thâu hoạch đ ƣợc tài sản chƣa thâu hoạch, làm tă ng trƣởng tài sản đ ã thâu hoạch; và có mắt đ ể có thể biế t đ ƣợc pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và không có tội, pháp thuộc thành phần đ en và trắng. Này các Tỷ kheo, đ ây gọi là hạng ngƣời có hai mắt. Này các Tỷ kheo, có ba hạng ngƣời này có mắt ở đ ời.
  • 66. 66 (Đ TKVN, Tă ng Chi Bộ I, chƣơng 3, phẩm Ngƣời, phần Mù lòa, VNCPHVN ấn hành 1996, tr.229) LỜI BÀN: Trên đ ời, trừ những ngƣời tật nguyề n, hầu hế t mỗi ngƣời đ ề u có đ ôi mắt sáng. Tuy nhiên, đ ể thực sự có đ ôi mắt sáng đ úng nghĩ a tức biế t nhìn lại chính mình đ ồng thời đ ể nhìn rõ đ ục trong giữa dòng đ ời thì không phải ai cũ ng có. Do vậy, có khá nhiề u ngƣời đ ầy đ ủ cả hai mắt mà cũ ng nhƣ mù hoặc chột nên phải rèn luyện và tu dƣỡng thật nhiề u mới đ em lại ánh sáng đ ích thực cho đ ôi mắt của chính mình. Theo tuệ giác Thế Tôn, một ngƣời thực sự có hai mắt khi ngƣời này biế t làm ă n chân chính, đ em lại sự no ấm, thịnh vƣợng cho gia đ ình và xã hội đ ồng thời biế t phân biệt rõ ràng xấu tốt, thiện ác và họa phúc. Làm giàu một cách chính đ áng bằng cách tuân thủ pháp luật, các nguyên tắc đ ạo đ ức và nhất là biế t chia sẻ những thành quả lao đ ộng với cộng sự và những ngƣời kém may mắn hơn mình. Nhƣng nế u chỉ biế t làm giàu, nghĩ đ ế n cái lợi trƣớc mắt mà quên đ i hậu quả thì nhƣ ngƣời chột, vì đ ôi mắt của hạng ngƣời này chỉ nhìn thấy lợi mà thôi. Không thấy đ ƣợc đ iề u ác, bất thiện đ ể tránh né hoặc từ bỏ thì dẫu có chút thành công nhƣng chỉ mang tích nhất thời. Tuy vậy, hạng ngƣời này vẫn còn khá hơn hạng ngƣời có mắt nhƣ mù, những ngƣời không có khả nă ng tự xây dựng đ ời sống no ấm cho chính mình và
  • 67. 67 chẳng nhận ra những đ iề u xấu ác, trở thành gánh nặng cho gia đ ình và xã hội. Do vậy, vâng lời Phật dạy, mỗi ngƣời con Phật phải nỗ lực tu dƣỡng đ ể có đ ôi mắt sáng tức thành tựu chánh kiế n, bằng cách xây dựng đ ời sống vật chất và tinh thần ngày một phát triển, thă ng hoa. SỰ NGHÈO KHỔ Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetanava, dạy các Tỷ kheo: Sự nghèo khổ, này các Tỷ kheo, là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Khi một ngƣời nghèo khổ không có sở hữu, sống túng thiế u, phải mắc nợ, phải chấp nhận tiề n lời, khi thời hạn đ ế n nế u không trả đ ƣợc tiề n lời bị ngƣời ta hối thúc, bị theo sát gót, bị truy tìm và bị ngƣời ta bắt trói. Này các Tỷ kheo, nhƣ vậy, nghèo khổ là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Mắc nợ cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Tiề n lời cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Bị hối thúc, cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Bị theo sát gót, bị truy tìm cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời. Bị bắt trói cũ ng là một sự đ au khổ cho ngƣời có tham dục ở đ ời.