SlideShare a Scribd company logo
1 of 220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CÓ PHÀN XUẤT NHẬP
KHẨU AN GIANG ANGIMEX
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
THÁI HỖ DIỆU HIẾN
MSSV: 4074653
TRẦN THỊ HẠNH PHÚC
Lớp: Ngoại thương 1_K33
5S—= ==
> Cần Thơ, 2010 —
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
LỜI CÁM TẠ
Sau quá trình học tập và rèn luyện dưới mái tường Đại Học Cần Thơ cùng
với thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khâu ANGIMEX, em đã
hoản thành luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tải này được hoàn thành là nhờ sự
nỗ lực của bản thân, sự quan tâm, động viên an ủi của cha mẹ và những người
thân xung quanh, công ơn to lớn của quý thầy cô trong trường, đặc biệt là quý
thầy cô khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh và Ban lãnh đạo cùng các cô, chú,
anh, chị tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang đã giúp để em trong
thời gian thực tập tại côngty. Vì vậy, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
Quý thảy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần
Thơ đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt thời gian học.
Cô Trần Thị Hạnh Phúc là giảng viên đã nhiệt tình hướng dẫn em trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị tại Công Ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu ANGIMEX đã đồng ý cho em thực tập và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty.
Cha mẹ, những người thân vả bạn bẻ đã luôn ủng hộ. động viên giúp đỡ
trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn.
Cuối củng cm xin chúc quý thầy cô và Ban Giám Đốc củng các cô, chú,
anh, chị tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khâu ANGIMEX, cha, mẹ, bạn bè và
những người thân được nhiều sức khỏe, hạnh phúc vả luôn thành đạt trong công
tác cũng như trong cuộc sống
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian thực hiện đề tải và kiến thức còn
hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thầy cô góp ý
để luận văn của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thảnh cảm ơn!
ăm 2010
Ngày ...... thắng .
Sinh viên thực hiện
Thái Hồ Diệu Hiền
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc i SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tại này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đẻ tài lả trung thực, đẻ tại không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nảo.
Ngày ...... tháng ...... năm 2010
Sinh viên thực hiện
Thái Hồ Diệu Hiền
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
4/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỤC TẬP
Ngày......tháng,..... năm 20 10
'Thủ trưởng đơn vị
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN H
+ Họ và tên người hướng dẫn: Trần Thị Hạnh Phúc
« Học vị:.........
+ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
s Cơ quan công tác: Trường ĐẠI HỌC CÀN THƠ
* Tên học viên: Thái Hồ Diệu Hiền
* Mã số sinh viên: 4074653
+ Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương.
~ Tên đẻ tải: “Phân tíchhoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu An Giang”
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
2. Về hình thức
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết cúa đề tài
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
5. Nội dung và các kết quả đạt được
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc iv SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tich hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phân xuất nhập khâu An Giang
Cần Thơ, ngày..... năm 2010
Giáo viên hướng dẫn
Trần Thị Hạnh Phúc
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc v SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẨN BIẸN
Ngày.....tháng....... năm 2010)
Giáo viên phản biện
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc vỉ SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tịch hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
MỤC LỤC
re b Œ8--------
Trang
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................
1.2.1 Mục tiêu chung..........................
1⁄22 Mục tiêu cụ thể...........................
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ..............
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN...................`
2.1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh..........
2.12. Nậi dung phân tíchhoạt động kinh doanh
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2. Phương pháp phân tíchsố liệu
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈẺ CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP
KHẨU AN GIANG ANGIMEX...
3.1 ĐẶC ĐIÊM VỀ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TÌNH AN GIANG12
3.1.1. Đặc điểm tụ BH cuoccưằca Ÿnó.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 13
3.2. KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CÔNG TY CỔ PHÀN XUẤT NHẬP KHẢU
AN GIANG ANGIMEX.......................
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triên ....
3.2.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính .........................--
3.2.3 Cơ cầu tô chức quản lý.................
3.2.4 Nhân sự của công ty.....................
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc vii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
23
3.2.6 Định hướng phát triển của công ty .....
25
3.3 KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÓ PHÀN
XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX QUA 3 NĂM 2007,2008,2009
VÀ 6 THÁNG ĐÀU NĂM 2010.. 25
CHƯƠNG 4
PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỎ
PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX....
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
4.1.1. Tổng quan chung về tình hình doanh thu .........................
4.12. Tình hình doanh thu cụ thể.........
4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ........................
4.3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 58
4.3.1 Phân tích lợi nhuận qua các năm .....
4.3.2 Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch ....
4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH .....
4.4.1. Ty số thanh khoản 65
4.42. Tỷ số hiệu quả hoạt động...........
4.43. Ty sô quản trị nợ........................
4.44. Phân tích các tỷ số sinh lời.........
CHƯƠNG §
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CÔ PHÀN XUẤT NHẬP KHÁU AN GIANG ANGIMEX...
5.1 NGUÔN NGUYÊN LIỆU ...............
5.2 SẢN XUẤT CHẾ BIÉN................... Hee
5.3 NÂNG CAO THƯƠNG HIỆL! TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TÉ 79
5.4. GIỮ VỮNG THỊ TRƯỜNG CŨ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG MỚI......80
5.5 NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC R&D.......
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc viii SVTH: Thái Hồ Diệu
Hiển
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
5.6 NÂNG CAO TAY NGHỀ CÔNG NHÂN, ĐÂY MẠNH ÁP DỤNG CÔNG
NGHỆ MỚI VÀO SẢN XUÁT.............Hee
5.7 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN.
5.8 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG PHÙ HỢP.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 8š
6.1. KẾT LUẬN. 85
6.2. KIỀN NGHỊ
6.2.1 Kiến nghị
hà Nước
6.2.2 Kiến nghị với công ty
TÀI LIỆU THAM KHẢO,
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ỉx SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 14/160
.
. 15/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
DANH MỤC BIÊU BẰNG
Bảng l: Cơ cấu vôn của công ty năm 2009 .
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007,
2008, 2009......
Bảng 3: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 .27
Báng 4: Tổng doanh thu của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu
năm 2010.. 33
Dảng 5: Doanh thu theo sản phẩm qua 3 năm 2007, 2008, 2009 vả 6 tháng đầu
năm 2010... 38
Bảng 6 : Doanh thu theo thị trường qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu
năm 2010........ „42
Bảng 7: Doanh thu theo thị trưởng nội địa qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6
tháng đầu năm 2010...
Bảng 8: Doanh thu xuất khâu của mặt hàng lương thực qua 3 năm 2007, 2008,
2009 vả 6 tháng 2010...
Bảng 9: Tông chỉ phí qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010....55
Bảng 1U: Lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 thảng đầu năm
2010 9
Bảng 11: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2007,
2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010...
Bảng 12: Tỷ số về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua 3 năm 2007, 2008,
2009 và 6 tháng đầu năm 2010. .68
Đảng 13: Chỉ tiêu quản trị nợ qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm
20I0..
Bảng 14: Chỉ tiêu các tỷ số sinh lời qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu
năm 2010........
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc x SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 16/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức....................
Hình 2: Cơ cấu trình độ lao động của nhân viên năm 2008, 2009 22
Hình 3: Doanh thu của công ty so với kỳ kế hoạch qua 3 năm 2007, 2008, 2009
..20
và 6 tháng đầu năm 2010.....................M4.
Hình 4: Doanh thu của công ty đạt được quá 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng
đầu nãm 2010.....
Hình 5: Tỷ lệ cuả doanh thu mặt hảng lương thực qua 3 năm 2007, 2008, 2
6 tháng 2010....... &šV1S 1c 7547452145000
Hình 6: Tỷ lệ doanh thu từ các thị trường qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng
đầu năm 2011 52
Hình 7: Lợi nhuận trước thị
2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010...
của công ty so với kỳ kế hoạch qua 3 năm 2007,
62
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc xi SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 17/160
.
. 18/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
DANH SÁCH CÁC TỪ VIÊT TẮT
Tiếng Việt
UBND : Uỷ Ban Nhân Dân
DDT : doanh thu thuần
TGĐ:Tổng Giám Đốc
KH: kế hoạch
XNSXKD: xí nghiệp sản xuất kinh doanh
GAT: gạo an toàn
XN PT:xí nghiệp phát triển
NL: nguyên liệu
HC PL: hành chính pháp lý
TC KT: tài chính kế toán
PTCL: phát triển chiến lược
QL ĐTXD CB: quản lý đầu tư xây dựng chế biến
TDT XK: tổng doanh thu xuất khẩu
TDT NÐ: tổng doanh thu nội địa
HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp
Tiếng Anh
WTO:World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
'WB: World Bank ( Ngân hảng thê giới)
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc xii SVTH: Thái Hà Diệu Hiền
. 19/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU
Việt Nam gia nhập gia nhập WTO, đó là cơ hội để các doanh nghiệp
Nam mở rộng thị trường, tìm kiếm nhiều khách hàng, đối tác hơn. Tuy nhiên,
cũng có những thách thức không kém. Các doanh nghiệp phải tự đổi mới bản
thân đề ra những chiến sách, sách lược phù hợp với môi trường quốc tế, để nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình. Bên cạnh đó,nền kinh tế nước ta là một nền
kinh tế đang phát triển. Các hoạt động kinh doanh ngày cảng đa dạng và phong
phú hơn. Do đó, việc phân tíchhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một
vấn đề rất cấp thiết. Vì dựa trên những chỉ tiêu, kế hoạch, doanh nghiệp có thê
định trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ
thành công của kết quả kinh doanh.
Thông qua việc đánh giả đúng được tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định kinh tế thích hợp, xác định được đúng
phương hướng, sử dụng và quản lý một cách tiết kiệm vả có hiệu quả về vốn và
các nguồn nhân lực, vật lực để đầu tư một cách hợp lý, để doanh nghiệp có thể
đạt được những kết quả cao trong kinh doanh. Muốn làm được điều đó, doanh
nghiệp cần nắm rõ nguyên nhân, nhân tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh. Điều này được thực hiện trên cơ sở phân tíchhoạt động kinh doanh
Công ty cỏ phần xuất nhập khẩu An Giang dược viết tắt là ANGIMEX đã
không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề ra những đường lối đúng đắn, phương
án kinh doanh, chiến lược phù hợp trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên, thị trường
được mở rộng và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày cảng gay gắt hơn.
Trong điều kiện phát triển chung, bên cạnh những thuận lợi để phát triển, công ty
cũng gặn không ít khó khăn, thách thức
Do đó, em thực hiện đề tải: “Phân tíchhoạt động kinh doanh của Công Tỳ
Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang (ANGIMEX)*. Đề tìm hiểu rõ hơn về huạt
động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ANGIMEX, từ đó đưa ra
các giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 1 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 20/160
.
. 21/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cô Phần Xuất Nhập
Khẩu An Giang ANGIMEX, tử đó đề xuất các giải pháp giúp công ty nâng cao
hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.
1.22 Mục tiêu cụ thể
— Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công Ty Cổ Phần
Xuất Nhập Khâu An Giang ANGIMEX từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010,
— Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
— Để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
1.3. PHẠM VINGHIÊN CỨU
— Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công Ty Cổ
Phân Xuất Nhập Khẩu An Giang ANGIMEX. Số liệu nghiên cứu được thu thập
từ phòng kinh doanh, phòng tài chính - kế toán của công ty.
— Phạm vi về thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2010 đến
tháng 11 năm 2010.
—_ Đốitượng nghiên cứu: quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh của
công ty từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Lý Thủy An (2008), luận văn tốt nghiệp Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty Bảo Việt Vĩnh Long . Kết quả nghiên cứu:
+ Phân tích thực trạng, hiệu quả hoạt động của công ty từ năm 2004 đến năm.
2007.
+ Phân tích doanh thu, lợi nhuận của công ty từ năm 2004 đến năm 2007
+ Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
từ năm 2004 đến năm 2007.
Đề tải sử dụng phương pháp so sánh : số liệu tương đối và tuyệt đối, phương
pháp chỉ tiết : chỉ tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu, chỉ tiết theo thời
gian, địa điểm và phạm vi kinh doanh.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 2 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 22/16
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc đi sâu vào nghiên cứu theo yêu cầu
của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vảo tải liệu hạch toán và các thông tin
kinh tế, bằng các phương pháp thích hợp hơn, so sánh số liệu và phân giải nhằm.
làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng và các nại ồn
tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải tiến các hoạt
động trong kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức phủ hợp với điều kiện cụ
thể và với các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu
quả trong kinh doanh cao hơn.
2.1.1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh danh
Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá các quá trình hướng.
đến kết quả hoạt động kinh doanh, với các tác động của các yêu tô ảnh hưởng, nó
được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả hoạt động kinh doanh đã đạt
được hoặc kết quá của các mục tiêu trong tương lai cần đat được. Kết quả hoạt
động kinh doanh bao gồm tổng hợp của cả quả trình hình thành do đó kết quả
phải là riêng biệt và trong từng thời gian nhất định.
Kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần
phải định hướng theo mục tiêu dự đoán. Quá trình định hướng hoạt động kinh
doanh được định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng
đến các kết quả của các chỉ tiêu cần đánh giá. Ngoài ra cần phải đi sâu xem xét
các nhân tô ảnh hướng tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu.
Quá trình phân tíchhoạt động kinh doanh cần định lượng tất cả các chỉ tiêu là
kết quả hoạt động kinh doanh vả các nhân tố ở những chỉ số xác định cùng với
độ biến động chính xác.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
Như vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết cần phải xây dựng
thống nhất các chỉ tiêu kinh tế, cùng với xác định mối quan hệ phụ thuộc
của các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
kinh tế khác nhau, để phản ánh tính phúc tạp đa dạng của nội dung phân tích.
2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tíchhoạt động kinh doanh
a. Phân tíchhoạt động trong kinh doanh là công cụ để phát triển những khả
năng tiềm ấn trong kinh doanh và cònlả công cụ để cải tiến cơ chế quản lí trong
kinh doanh.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nảo đi
nữa cũng còn tiềm án, những khả năng tiểm tàn chưa được phát hiện, chỉ thông
qua phân tíchhoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được. Từ đó ta sẽ có cách
khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt động
doanh nghiệp ta mới thấy rõ những nguyên nhân vả nguồn gốc của các vấn đề
phát sinh từ đó có những giải pháp thích hợp đẻ cải tiến trong hoạt động quản lí
để mang lại hiệu quả cao hơn.
b. Phân tíchhoạt động kinh doanh là cở sở quan trọng để có thể đề ra các
quyết định kinh doanh.
Thông qua các tải liệu phân tíchcho phép các nhả doanh nghiệp nhận thức
đúng đắn về khả năng, mặt mạnh mặt yếu của doanh nghiệp mỉnh. Nó là cơ sở để
doanh nghiệp đưa ra các quyết định đũng đắn cho các mục tiêu chiến lược kinh
doanh. Do đó người ta phân biệt phân tích như một hoạt động thực tiễn, vì phân
tích hoạt động kinh doanh luôn đi trước quyết định là cơ sở cho các quyết định
kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh như một ngành khoa học, nó nghiên
cứu các phương pháp có hệ thống và tìm ra các giải pháp áp dụng chúng vào mỗi
doanh nghiệp.
c. Phân tíchhoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng đẻ phòng rủi ro
trong kinh doanh.
Để hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả mong muốn, doanh nghiệp phải
thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh, dựa trên tải liệu có được, thông
qua phân tíchdoanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian sắp
đến, từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh thật phù hợp với tình hình
Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp như về tài chính,
lao động vật tư, ... doanh nghiệp còn quan tâm phân tích các điều kiện tác động
ở bên ngoài như khách hàng, thị trường, đốithủ cạnh tranh ... trên cơ sở phân
tích trên doanh nghiệp dự đoán các rủi ro trong kinh doanh có thể xảy và có các
phương án phòng ngừa trước khi chúng có thể Xây ra.
2.1.1.4. Nhiệm vụ
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh
doanh ở doanh nghiệp và là cở sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đứng,
đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thong qua các chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.
~Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên
các mức độ ảnh hưởng đó.
-Để xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại
yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
~Xây dựng phương án kinh doanh dựa vào mục tiêu đã định.
2.1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.2.1. Phân tíchdoanh thu
Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quả trình hoạt động kinh
doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của minh. Doanh thu là một trong
những chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở
một thời điểm cần phân tích. Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện
trạng của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không. Doanh thu của doanh
nghiệp được tạo ra từ các hoạt động:
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính.
~ Doanh thu từ hoạt động tải chính.
- Doanh thu từ hoạt động bắt thường.
2.1.2.2. Phân tíchvẻ chỉ phí
Chỉ phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông
hàng hóa. Đó lả những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tắt cả những chỉ phí phát sinh gắn
liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại vả hoạt động từ các hoạt động
từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. Việc
nhận định vả tính toán từng loại chỉ phí là cơ sở để các nhà quản lí đưa ra những
quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh.
Do đó việc phân ch chỉ phí sản xuất kinh doanh là một bộ phận không thể
thiêu được trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, chi phí này ảnh
hưởng trực tiếp đên lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua phân tíchchỉ phí sản xuất
kinh doanh có thể đánh giá được mức chỉ phí tồn tại trong đơn vị, khai thác tìm
kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thật vậy, kết quả cuối cùng trong quá trinh sản xuất kinh doanh là lợi nhuận,
muốn đạt lợi nhuận cao thì một trong những biện pháp chủ yêu lả giảm chỉ phí
sản xuất kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp cần có sự quản lí chặt chẽ chỉ phí, tiết
kiệm chỉ phí, tránh những khoản chỉ phí không cần thiết tạo điều kiện đẻ giảm
giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây chính là chỉ
tiêu chiến lược quan trọng giúp doanh nghiệp tìm ra những nhân tố ảnh hưởng
đến chỉ phí đề từ đó đề ra biện pháp giảm chỉ phí, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
2.1.2.3. Phân tíchtình hình lợi nhuận của doanh ngi
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình
sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác lợi nhuận là phân cònlại của tổng doanh
thu trừ đi tống chỉ phí trong hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
mọi doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tiễn hành tái sản xuất
mở rộng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian sau này.
Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động sau:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính
~ Lợi nhuận từ hoạt động tải chính.
~ Lợi nhuận từ hoạt động bất thuờng.
Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp, phân
tích những nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự
biến động của lợi nhuận. Do đó, làm thế não để nâng cao hiệu qua lợi nhuận đó
là mong muốn của mọi doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp khai thác khả năng
tiềm tảng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của
doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường phân tích các nhân tố bên trong và bên
ngoài ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các quyết định nhanh
chóng và chính xác cho việc sản xuất kinh doanh, đẻ thích ứng với thị trường.
2.1.2.4. Phân tíchtình hình các chỉ số tài chính
1. Phân tíchtỷ số thanh khoản
* Tỷ số thanh toán hiện thời (Re)
Tài sản lưu động
Rc= Ngngắấn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn hạn là mối quan hệ giữa tải sản lưu động với các khoản
nợ ngắn hạn. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn
hạn. Nó là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh toán ngắn hạn, giá trị của nó
càng lớn thì khả năng thanh toán cảng cao. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao
cũng không phải là tốt vì nó phản ánh việc sử dụng tiền không có hiệu quả.
Dễ đánh giá hệ số K cần quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh của công ty vì
từng lĩnh vực thi hệ số này khác nhau.
* Tỷ số thanh toán nhanh (RQ)
Hệ
ỗ thanh toán nhanh thẻ hiện khả năng về tiền mặt và các loại tải sản có
thể chuyển ngay thành tiền để thánh toán nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh — 'Tải sản lưu động — " trị hàng tôn kho
Nợ ngăn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh lả tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn bằng giá trị các loại tải sản lưu động có tính thanh khoản cao.
2.Phân tích các ty số hiệu quả hoạt động
*Tÿ số vòng quay hảng tồn kho
xà - có Giá vốn hàng bán
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho = Tiàng tồn kho bìnhquân
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của
một công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với việc quản lý hàng tồn kho cao vì
hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp công ty giảm được chỉ phí bảo quản, hao
hụt và vốn tồn đọng ở hàng tổn kho
*Kỳ thu tiền bình quân
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 7 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
.
29/160
.
. 30/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Các khoản phải thu bình quân
Doanh thu bình quần một ngày
Kỳ thu tiền bình quân =
Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quan lý các khoản phải thu ( các
khoản bán chịn) của một công ty. Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao
nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu.
*Vòng quay tải sản cố định
Vòng quay TS cố định = =————
Tổng giá trị tài sản cố định ròng bình quân
Tý số nảy đo lường hiệu quá sử dụng tải sản cố định.
*Vòng quay tống tài sản
DTT
Vò tổng tài sản = „—-
lồng quay tổng tài sản. Tổng tài sẵn giá
bình quân
Tỷ số vòng quay tổng tải sản đo lường hiệu quả sử dụng toản bộ tải sản trong
công ty.
3. Các tỷ số quản trị nợ
*Tỷ số nợ trên tông tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản — “THg rẻ,
"Tổng giá trị tài sản
Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty cho việc tài trợ các loại
tải sản hiện hữu
*Tÿ số nợ trên vốn chủ sở hữu
.ự ¬ Tổng nợ phải trả
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Yênccchmm
Tỷ số này đo lường tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu của công ty.
*Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
EBIT
Tý số khả năng thanh toán lãi vay đo lường khả năng trả lãi bằng lợi nhuận
Tỷ số khả năng thanh toán lãy vay =
trước thuế và lãi vay của một công ty. Như vậy, khả năng thanh toán lãi vay của
một công ty phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng nợ
của công ty.
4. Các tỷ số khả năng sinh lời
* Tỷ sế lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 8 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 31/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Lợi nhuận rồng
x DTT
Tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi
ROS
nhuận ròng.
*Ty số lợi nhuận ròng trên tải sản (ROA)
Lợi nhuận ròn;
ROA ” ãn ôn nh quân
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời của tải sản.Tỷ số này cho biết một đồng
tải sản bỏ ra đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này cảng cao
thể hiện sự phân bố tải sản càng hợp lí.
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
` Lợi nhuận rồng
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lưởng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Tỷ số này biểu hiện
một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu.
Đây là tỷ số quan trọng đối với cổ đông vì nó gắn liên với hiệu quả đầu tư của
họ.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thu thập là những consố đo công ty cung cấp, đó là các bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh từ phòng tài chính — kế toán để phân tíchhoạt
động kinh doanh của công ty vả một số tải liệu khác từ công ty, ngoài ra thì đề tải
còn thu thập trên địa chỉ trang website: www.angimex.com.vn „ báo, tạp chí để
phục vụ cho việc phân tích.
2.2.2. Phương pháp phân tíchsố liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc
so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này được sử dụng phỏ
biển trong việc phân tíchđể xác định xu hướng, mức độ biến động cảu chỉ tiêu
phân tích. Mục tiều so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu
phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng giảm như thế nào để có hướng
khắc phục.
Điều kiện để so sánh:
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 9 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 32/160
.
. 33/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giảng
- Có it nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu để so sánh với nhau.
- Các đại lượng hoặc các chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng một nội
dung kinh tế, cùng phương pháp tính toán, cùng thời gian và đơn vị đo lường.
Kỹ thuật so sánh:
So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện qui mô, khối lượng, giá trị
của một chỉ tiêu kinh tế nảo đó trong thời gian và địa điềm cụ thể. Nó có thể
được tính bằng thước đo hiện vật, giá trị .... là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác. So
sánh số Tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kế hoạch và thực tế, giữa những
thời gian khác nhau, ... để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, qui mô phát
triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích
S0 Với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy
mô cảu các hiện tượng kinh tế.
AF =Ft- F0
Trong đó : Ft: Chỉ tiêu phân tích ở kỳ phân tích
F0 : Chỉ tiêu phân tíchở kỳ gỐc
So sánh bằng số tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so
với kì gốc, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của.
hiện tượng kinh tê, Tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà ta sử dụng
các loại công thức sau:
Số tương đốihoản thành kế hoạch = số thực tế (tt)/ số kế hoạch (kh)
Mức chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch = số thực tế - số kế hoạch
Tốc độ tăng trưởng = số năm sau — sô năm trước)/ số năm trước.
Mức chênh lệch năm sau so với năm trước = số năm sau-sö năm trước.
2.2.2.2 Phương pháp chỉ tiết
Mọi kết quả sản xuất kinh doanh đều có thê chỉ tiết theo những hướng sau:
Chỉ tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Các chỉ tiêu kinh tế thường được chỉ tiết thành các yêu tô cầu thành nên các
chỉ tiêu phân tích. Nghiên cứu chỉ tiết này giúp ta có thể đánh giá chính xác các
yếu tỐ cầu
nành các chỉ tiêu phân ch.
Chỉ tiết theo thời gian phát sinh:
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 10 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
.
34/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là một quá trinh
trong từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những
nguyên nhân tác động không giống nhau. Việc phân tích chỉ tiết này giúp ta đánh
giá chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có các giải pháp
hiệu lực trong từng khoảng thời gian.
Chỉ tiết theo địa điểm và nhạm vi kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo nhiều phạm vi và địa
điểm phát sinh khác nhau tạo nên, việc phân tích chỉ tiết giúp ta đánh giá kết quả
hoạt đông kinh doanh từng bộ phận, phạm vi vả địa điêm khác nhau, nhằm khai
thác các mặt mạnh khắc phục các mặt yếu của các bộ phận khác nhau.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 11 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 35/160
.
. 36/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ CÔNG TY CÓ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU AN GIANG ANGIMEX
3.1 ĐẶC ĐIÊM VẺ ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH AN
GIANG
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
An Giang là tỉnh đầu nguôn của Sông Cửu Long nằm phía Tây Nam của Việt
Nam có tông diện tích là 3,537 km” chiếm 1,03% tổng diện tích tự nhiên cả
nước. Tỉnh có đường giao thông quan trọng như đường quốc lộ 91; hệ thốn
d
sông ngòi chính có sông Cửu Long chảy qua và là một trong 10 tỉnh có đường
biên giới tiếp giáp với phíabạn Camphuchia dài gần 100 km qua Š huyện, thị xã
gồm: Tân Châu, An Phú, Châu Đốc, Tịnh Biên và Tri Tôn. Tỉnh có phía Tây Bắc
giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp thành phố
Cần Thơ, phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp. An Giang có mật vị trí địa kinh tẾ hết
sức quan trọng và thuận lợi nằm giữa 3 trung tâm thành phó Hồ Chí Minh
thành phố Cần Thơ — thành phố Pnômpênh. Chính vì thế An Giang đã khẳng
định là cửa ngõ thông thương hàng hóa cả đường thủy lẫn đường bộ. Với những
điều kiện thuận lợi đó mà Án Giang đã có 05 cửa khẩu (02 cửa khẩu quốc tế, 02
cửa khẩu chính và 0i cửa khẩu phụ) thông quan hàng hóa với 2 tỉnh Kandal,
Tàkeo (Campuchia) hoạt động rất nhộn nhịp. Bên cạnh đó An Giang đã và đang
xúc tiễn mở thêm các cửa khâu phụ gồm Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), Vĩnh Gia (Tri
Tôn) và quy hoạch phát triển chợ biên giới,... tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp An Giang và cả nước nước thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thị trường
tiêu thụ Campuchia và chuyển hảng hóa thâm nhập vảo thị trường các nước
Asean và đất liên (3].
An Giang, ngoài đồng bằng do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, còn
có vùng. đổi núi Trí Tôn- Tịnh Biên. Do đó, địa hình An Giang có 2 dạng chính
là đồng bằng và đồi núi Ngoài các sông lớn, An Giang còncó một hệ thống rạch
tự nhiên rải rác khắp địa bàn của tỉnh, với độ dài từ vải km đến 30km, độ rộng từ
vải m đến 100m và độ uến khúc quanh co khá lớn. Các rạch trong khu vực giữa
sông Tiền và sông Hậu thường lấy nước từ sôngTiền chuyển sang sông Hậu.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 12 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 37/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Các rạch nằm trong hữu ngạn sông Hậu thi lấy nước từ sông Hậu chuyển sâu vào
nội đồng vùng trũng Tứ giác Long Xuyên. Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu nhiệt đới
gió mùa: mùa mưa và mùa khô, ôn hòa quanh năm. Điêu kiện tự nhiên thuận lợi
là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có một nền kinh tế nông nghiệp phát
triển mạnh với sản lượng lúa vả thủy sản nước ngọt cao nhất nước.
Giao thông vận tải thủy tại An Giang đang có hướng phát triển thuận lợi. Với
sự hợp sức của Tân Cảng và Cảng Mỹ Thới, sẽ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp giảm nhẹ chỉ phí và rút ngắn thời gian vận chuyên hàng hóa. Ngoài nông
nghiệp vả thủy sản, những lợi thể nảy đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp vả
các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các lĩnh vực khác như công nghiệp nhẹ,
chế biến, sản xuất công nghiệp nặng, thương mại, du lịch, dịch vụ và các ngành
có trị giá gia tăng cao. Điều kiện tự nhiên và conngười tại An Giang phù hợp với
cả các dự án đầu tư đòihỏi sử dụng nhiều lao động vả các ngành có giá trị gia
tăng cao, hàm lượng vốn vả chất xám cao như nghiên cứu và phát triển, tải chính,
ngân hàng, công nghệ sinh học, dược phâm... Diều nảy cũng đã mang đến những
thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang hoạt
động kinh doanh trên địa bản tỉnh An Giang trong đó có các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Cùng với sự lớn mạnh của đất nước, nên kinh tế An Giang luôn đạt tốc độ
phát triển cao và bền vững trong suốt hai thập niên vừa qua. An Giang lả một nền
kinh tế có trình độ ngoại thương tương đối cao. Trong tháng 7/2010, kim ngạch
xuất khẩu của tỉnh An Giang tăng 113% so với tháng trước, đạt gần 387 triệu
USD: tính chung cá 7 tháng đầu năm tăng 12% so cùng kỳ năm trước|4|. Hảng
hóa xuất khâu của An Giang đã có mặt tại nhiều nước trên thể giới. Không chỉ
dựa vào xuất khẩu, nền kinh tế của An Giang được phát triển trên diện rộng với
sự phát triển của nhiều ngành như thương mại, du lịch, chế biến. Nền kinh tế của
An Giang đồng thời cũng phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh nội lực của tỉnh và
vào sự liên kết kinh tế với toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và với TP. Hồ
Chí Minh. An Giang có một thị trường tiêu dùng lớn với hơn 2,2 triệu dân và 3,9
triệu du khách trong và ngoài nước mỗi năm. Hàng năm, tổng mức bản lẻ dịch vụ
đạt con số 22 ngàn tỷ đồng[5]. Đây là một thị trường không thê bỏ qua đối với
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 13 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 38/160
.
. 39/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
các nhà đầu tư và các doanh nghiệp lớn. An Giang ngày một chú trọng hơn về
chất lượng phát triển kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm tới các yếu tố về nhát
triển con người, bảo vệ tải nguyên môi trường và hiệu quả của nguồn vốn đầu tư.
Nền kinh tế vững chắc, phát triển nhanh và ổn định của An Giang sẽ là tiền đề
quan trọng, đảm bảo sự thành công của các doanh nghiệp khi đầu tư vào tỉnh.
Tất cả các điều kiện trên thật sự lả những thuận lợi rất lớn cho các công ty
xuất nhập khẩu. Vì đây là vùng cỏ mật độ dân cư cao, lao động đồng đúc, các
khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp không ngừng được mở rộng và ngày càng
thu hút các nhà đầu tư. Các chính sách của tỉnh ngảy càng phù hợp tạo sự hấp
dẫn cho các nhà đầu tư. Đây là điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp
chế biến để sản xuất, xuất khẩu. Lượng tàu thủy và xe cơ giới lưu thông ngày
cảng nhiều thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. Tóm lại, An Giang lả một thị
trường tiềm năng cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh
sản xuất, xuất khẩu.
3.2. KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU
AN GIANG ANGIMEX
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang
Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT - EXPORT COMPANY
Tên viết tắt: ANGIMBX
Trụ sở chính: Số 1, đường Ngô Gia Tự, phường Mỹ Long, thành phó Long
Xuyên, tỉnh An Giang.
Điện thoại: 84.76.3841548 - 3841048 - 3841286
Fax: 84.76.3843239
E-mail: rice@angimex.com.vn.
Websi
Www.angimex.com.vn
Mã số thuế : 1600230737
. Vốn điều lệ: 58,2§S tỉ đồng (Năm mươi tám ngàn hai trắm tám mươi lăm tỉ
đông).
Trong đó cơ cấu vốn của công ty cổ phản xuất nhập khẩu An Giang
ANGIMEX bao gồm có các cổ đông là nhà nước, người lao động trong công ty,
nhả đầu tư chiên lược và các cô đông khác.
Cơ cấu vốn của Công ty phân theo sở hữu như sau:
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 14 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 40/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Bảng 1 : CƠ CÁU VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2009
Câ đô Giá trịcốphần | Til@vốnđiều Sốlượng cỗ
TH ÔNG (theo mệnh giá) lệ phần
Nhà nước 17.088.500.000 20,32% 1.708.850
Người lao động
trong Công ty mua 4.991.000.000 8,56% 409.100
theo giá ưu đãi
Mu 8.120.000.000 13,93% 812.000
lược
Cỏ đông khác 28.085.500.000. 48,19% 2.808.550
Tổng cộng 58.285.000.000 100% 5.828.500)
(Nguồn : Điều lệ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang )
Công ty Cô phần Xuất nhập khâu An Giang tiền thân là Công ty Ngoại
thương An Giang thành lập ngày 23/7/1976.
Năm 1979: Đổi lên thành Công ty Liên hợp xuất khẩu tỉnh An Giang, trụ sở
tại thị xã Long Xuyên.
Năm 1988: Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An
Giang.
Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.
Năm 1993, công ty lắp đặt nhà máy đánh bóng gạo An Hòa, nhà máy xay
lúa trị giá 822.416.000 đồng.
Năm 1994, xây dựng nhà máy Angimex 5, lắp đặt lò sấy nâng công suất lên
5 tắn/ha, lắp đặt máy đánh bóng gạo trị giá 750.762.000 đồng.
Năm 1995, xây dựng nhà máy Angimex 2 gồm nhà kho 180m2, lắp đặt máy
đánh bóng gạo công suất 5 tắn/ha, máy đánh bóng gạo ở kho Đồng Lợi vả các
công trình phụ trợ trị giá 1.503.755.000 đồng.
Năm 1998; Được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp.
Thành lập đại lý. ủy nhiệm đầu tiên của hãng Honda
Năm 2004: Thảnh lập Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tin NIT
ANGIMEX.
Năm 2008: Chính thức chuyền đồithành công ty cổ phần.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc l§ SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
.
41/160
.
. 42/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
ANGIMEX hoạt động trong lĩnh vực tổ chức thu mua, chế biển lúa gạo tiêu
thụ nội địa, cung ứng, xuất khâu trực tiếp. Ngoài ra, ANGIMEX còn kinh doanh
các mặt hàng tiêu dùng, điện máy, thực phẩm công nghệ, giáo dục đào tạo,...
ANGIMEX có năng lực sản xuất 350.000 tắn gạo/năm với hệ thống các nhà
máy chế biến lương thực được phân bố Tại các vùng nguyên liệu trọng. điểm, giao
thông thuận lợi, sức chứa kho trên 70.000 tấn vả hệ thống máy xay xát, lau bóng
gạo hiện đại, chất lượng sản phẩm được quản lý thco tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
3.2.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính
3.2.2.1 Lĩnh vực kinh doanh
-_ Xay xát thóc lúa, đánh bóng gạo; sản xuất kinh doanh bao bì; mua bán nông
sản, lương thực thực phẩm, thuốc lá; trứng vịt; da trâu, bò; gỗ trầm hương, quế;
cao su; đồ nhựa, xả phòng; sảnh sứ; vật tư nông nghiệp; vật liệu xây dựng: đồ
uống, rượu bia; đường, sữa, bộtngọt, muối iot; quần áo may sẵn: giảy đép, túi
xách; mua bán đồ chơi trẻ em; mua bắn một số mặt hàng thực phẩm khác;
-_ Mua bán phương tiện vận tải; máy móc ngư cơ; mua bán xăng dầu và các sản
phâm của chúng; mua bán đồ điện gia dụng; dịch vụ sửa chữa đồ dùng cá nhân
và gia đình; kinh doanh dịch vụ ăn uống;
-_ Kinh doanh siêu thị; vận tải đường sông; đường bộ; kinh doanh bắt động sản;
xây dựng công trình dân dụng; công nghiệp, thiết kế kết cấu công trình dân dụng,
công nghiệp; các dịch vụ thiết kế côngnghiệp, máy móc nông nghiệp: chế tạo.
sửa chữa máy nông nghiệp;
-_ Dạy ngoại ngữ, tin học; mua bán máy tính, phần mềm máy tính đã đóng gói,
thiết bị ngoại vi; mua bán linh kiện điện tử, viễn thông và điều khiển; mua bán
điện thoại có định, di động,máy nhắn tin, máy bộ đảm; mua bán các thiết bị điện
tử viễn thông, thiết bị điện tử điều khiển, thiết bị phát sóng, linh kiện điện thoại;
dịch vụ cung cấp mạng điện thoại di động.
3.2.2.2 Sản phẩm chính
Sản nhằm chính của công ty là lương thực trong đó chủ yếu là thu mua,
chế biến lúa gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng xuất khẩu trực tiếp và kinh doanh các
mặt hàng như xe máy Honda, thuốc bảo vệ thục vật, phân bón.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 16 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 43/160
.
Phân tích hoi
ại động kinh doanh của cóng Iy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
3.2.3 Cơ cấu tổ chức quần lý
3.2.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
ĐẠI HỘI ĐÒNG
CÔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Trợ lý TGĐ
Ì P.HC -PL
GÐĐ. Ngành hàng GĐ. Trung tâm GÐ. Trung tâm P. Nhân sự
Lương thực KinhDoanh Kinh doanh _ Mại
Honda tổng hợi
Mini ma. P.TC - KT
P.PTCL
Cửa hàng
HONDA-ANGIMEX I P.QL ĐTXDCB
Cửa hàng
HONDA-ANGIMEX 2
Phòng. Bán hàng
Phòng. Điều hành KH
XN PT VùngNL
Cửa hàng
HONDA-ANGIMEX 3
Hình 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức
( Nguồn : website www.angimex.com.vn)
3.2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
1. Dại hội đồng cỗ đông:
Lả cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An
Giang
Đại hội đồng cô đông có nhiệm vụ:
+ Đại hội đồng cô đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội
đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án,
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 17 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
.
44/160
.
. 45/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
+ Quyết định loại cô phần và tổng số có phần được quyền chào bán
từng loại, quyết định mức cỗ tức hảng năm của từng loại cô phiêu
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm
suất,
+ Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm
soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty,
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều
chỉnh vốn điều lệ đo bán thêm cổ phần mới trong phạm vỉ số lượng cổ phần được
quyền chào bán theo quy định tại điều lệ của Công ty.
+ Thông qua báo cáo tải chính hàng năm.
L Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty.
2. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai nhiệm kỳ của đại hội,
đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Thành viên Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiêm Soát nhiệm kỳ 2008 -2012
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị:
+ Quản lý côngty, có toản quyền nhân danh công ty để quyết định mọi
vấn đề liên quan đến mục địch, quyền lợi của Công ty
+Óu:
giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và côngnghệ.
yết định chiến lược phát triển của Công ty, phương án đầu tư, các
Ội
L Trình báo cáo quyết toán tải chính hàng năm lên Dại hội đồng cổ
đông.
+ Quyết định cơ câu tô chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết
định thành lập Công ty con, lập chỉ nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn,
mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đóc (Tổng giam đốc)và cán
bộ quản lý quan trọng khác của Công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác
của các cán bộ quản lý đó.
+ Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cỏ
tức hoặc xử lý các khoán lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
+ Quyết định giá chào bán cô phần và trái phiêu của Công ty.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 18 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 46/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
+ Duyệt chương trình, nội dung tải liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ
đông, triệu tập họp Đại hội đồng cô đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến đê
Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.
+ Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty.
3. Ban kiểm soát
Ban kiểm soát có các nhiêm vụ sau:
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động
kinh doanh trong ghỉ chép sổ kế toán và báo cáo tải chính
+ Thâm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng
vấn đề cụ thê liên quan đến quản lý, điều hảnh hoạt động của Công ty khi xét
thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hồi đồng cổ đông, theo yêu cầu của
cổ đông, nhóm cổ đông theo quy định của Nhà nước.
+ Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt
động, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết
luận vả kiến nghị lên Dại hội đồng có đông.
+ Báo cáo Đại hội đồng cổ đông vẻ tính chính xác, trung thực, hợp
pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ vả lập số kế toán, báo cáo tài chính, các
báo cáo khác của Công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành
hoạt động của kinh doanh của Công Ly.
+ Kiến nghị biện pháp bồ sung, sửa đổi, cai tiên cơ câu tổ chức quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
4. Ban giám đốc
Nhiệm vụ của Ban giám đốc
+ Ban giảm đốc là những người điều hành hoạt động hàng ngày của
Công ty vả chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao.
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, thực hiện
kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.
+ Kiến nghị phương án bế trí cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ
Công ty.
+ Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Cêng
ty, trừ các chức danh da Hội đồng quản trị bô nhiệm,miễn nhiệm, cách chức.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 19 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 477160
.
. 48/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
+ Quyết định tiền lương và phụ cấp đối với công nhân viên trong Công
$. Các phòng nghiệp vụ
© Phòng hảnh chánh pháp lý.
Thực hiện công tác hành chánh, tiếp khách, hội họp. hội nghị khách hàng,
phụ trách quản lý condấu của đơn vị, tổ chức chặt chẽ công tác văn thư, lưu trữ
hồ sơ, tài liệu đúng chế độ qui định. Soạn thảo, triển khai kẻ hoạch thực hiện quy.
chế làm việc lập dự thảo hoạt động của công ty,
© Phòng nhân sự: sắp xếp bộ máy, tỏ chức danh sách lao động và
phân bổ cho công nhân viên, quản lý, theo dõi đảo tạo, chính sáchlương, khen
thưởng, phúc lợi, bảo hiểm, chế độ xâ hội, đánh giá, tuyển dụng nhân viên, xây
dựng văn hóa công ty. Bình chọn thi đua, báo cáo thành tích cá nhân, tập thê.
© Phòng quản lý đầu tư xây dựng chế biên: Đề ra các biện pháp cụ
thể theo dõi các hoạt động trong lĩnh vực máy móc- thiết bị, đưa ra các kiến nghị
về kỹ thuật - công nghệ; Xác định nguyên nhân hư hỏng của máy móc, đưa ra
các nhương pháp khắc phục, sửa chữa, thường xuyên theo dõivà điều chỉnh công
nghệ sản xuất phù hợp với đặc điểm của tửng nguồn nguyên liệu nhằm góp phần
TẠO ra sản phẩm có chất lượng và thu được hiệu quả sản xuất cao
© _ Phòng phát triển - chiến lược:
Giúp lãnh đạo năm bắt được thông tin biến động về giá lúa gạo, kịp
thời đề xuất các biện pháp giải quyết khi có biến động; Đối với lĩnh vực tiêu thụ,
giúp lãnh đạo. về các mặt cung cầu, chất lượng, giá cả, chủng loại sản phẩm. đưa
ra các chiến lược phù hợp với từng thời điềm để đạt hiệu quả kinh doanh cao
Đồng thời với nhiệm vụ tạo mới quan hệ tốt với khách hảng nhằm duy trì và mở
rộng thị trường trong và ngoài nước.
Nghiên cứu thị trường, làm tham mưu về các mặt, xác định cơ cấu các mặt
hàng xuất khâu của Công ty, mở rộng, khai thác và theo dõithị trường, phân tích
và dự đoán thời gian đặt hàng của khách hàng để tiên hành các bước thương
lượng, đàm phán và ký kết hợp đồng với các nhà cung ứng, khách hàng đạt hiệu
qua.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 20 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 49/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Nghiên cứu và sử dụng nguồn yốn đầu tư một cách có hiệu quả, kiểm kê
nguồn vốn đầu tư theo từng kỳ, đề xuất các kế hoạch mở rộng qui mô hoạt động
kinh doanh.
s Phòng marketing:
Phụ trách các công việc giới thiệu san phẩm của công ty, tìm kiếm các
thông tin về thị trường và khách hảng, tạo mối quan hệ với khách hàng và xúc
tiên các công việc liêi
doanh với các doanh nghiệp thương mại.
e _ Phòng tài chính - kế toán
"Tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, lập báo cáo quyết toán do Bộ Tài Chính đề ra. Theo dõi
thu hồi công nợ kịp thời, đây đủ, chính xác, không để thất thoát tài sản của công
ty. Tổ chức kiểm kê, cân đốitiền hảng. Nghiên cứu vận dụng các chính sách tải
chính — kế toán, thống kê, để xuất các biện pháp hạn chế khó khăn, vạch ra các
phương án tổ chức trong lĩnh vực tải chính — kế toán.
> Tô chức thanh toán, quyết toán việc mua bán hàng hóa nhanh chóng và thu
hồi công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
> Lập kế hoạch tải vụ, cân đối thu chỉ tài chính của Công ty, đảm bảo cho việc
hỗ trợ tích cực kế hoạch kinh doanh của Công ty.
3> Theo dõitình hình kinh doanh và hiệu quả đồng vốn đề tham mưu cho Ban
giám đốc và Hội đồng quản trị có biện pháp nhằm sử dụng đồng vến kinh doanh,
tăng nhanh vòng quay của vốn, góp phần đem lại lợi nhuận cho Công ty.
> Hướng dẫn thực hiên biểu bảng, chứng từ hạch toán, quyết toán thống kê và
quản lý các chứng tử thanh toán do Nhà nước quy định.
> Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc về các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong roàn Công :y, tham mưu cho ban lãnh đạo về
các vấn đề liên quan đến tỉnh hỉnh tài chính của Công ty, đảm báo tình hình tài
chính của Công ty lành mạnh, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh được liên
tục và đạt hiệu quả cao.
Ngoài ra công ty còncó:
Chỉ nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: có nhiệm vụ giao dịch, đảm phán các
hợp đồng xuất khẩu, giao nhận vả làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 21 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 50/160
.
. 51/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Các xí nghiệp trực thuộc: có chức năng chủ yếu lả sản xuất, chịu trách
nhiệm từ khâu thu mua đến khâu thành phẩm.
Các cửa hàng kinh doanh thương mại: thực hiện chức năng tiêu thụ hảng
hóa trong nước lẫn quối
3.24 Nhân sự cúa công ty
Cao học
E3 Đại học
E1 Cao đẳng
Sơ cấp
Tnng cấp
EI Phô thông
TCN-KTV
8,08
Hình 2 : Cơ cấu trình độ lao động của nhân viên năm 2008, 2009
(Nguồn : Báo cáo thường niên 2009 của ANGIMEX)
Nhin vào đồ thị trên ta thấy, trình độ nhân viên của công ty ngày cảng được
nâng cao. Nếu trong năm 2008 chỉ có 0,33% nhân viên có trình độ cao học thì đến
năm 2009 consố nảy lả 0,67%, tăng 0.37%. Nhân viêi
có trình độ đại học tăng
26,63%. cao đẳng tăng 3.03. Do công ty thường tô chức các khóa đào tạo và luôn
tạo điều kiện cho tất cả cán bộ nhân viên tham gia học tập, nghiên cứu để nâng
cao kiến thức, trình độ và kỹ năng thco từng chuyên môn và nhu cầu công việc.
(tổng chỉ phí đào tạo 460 triệu đồng năm 2008 và năm 2009 là 520 triệu đồng).
Nhiều lao động được nâng cao tay nghề tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất
sản phẩm và quản lý công ty.
Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ đếi với người lao động ( BIIXII, BIIYT,
BHTN). Ngoài chế độ tiên lương theo quy định, công ty còn có chính sách khen
thưởng nhằm tạo động lực phần đấu vả đảm bảo cuộc sống cho tất cả các bộ
nhân viên.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 22 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 52/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Cho đến 6 tháng dầu năm 2010 thì cơ cấu lao động của công ty không thay
đổi so với năm 2009.
3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu
An Giang
#® Thuận lợi:
Công ty là đầu mối xuất nhập khâu của tỉnh nên có nhiều thuận lợi trong
kinh doanh, giao dịch kí hợp đồng với khách hằng trong và ngoài nước
Năm 1998, công ty được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu
trực tiếp. nhờ thế công ty chú động được kế hoạch thu mua, sản xuất vả tiêu thụ
hàng xuất khẩu.
Angimex đã trãi qua 34 năm hoạt động kinh doanh, côngty đã tạo được
mối quan hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vảo và các nhả nhập khẩu
nước ngoài, đã có nguồn nguyên liệu vả thị trường tiêu thụ rộng lớn. Bên cạnh
đó, Công ty tận dụng ưu thế về cở sở vật chất đã được đầu tư trong nhiều năm
qua.
Lợi thế của công ty lả mặt hàng gạo chính là mặt hàng tiêm năng và là
chiến lược của cả nước. Hơn nữa tỉnh An Giang lả một trong những địa phương
có sản lượng khá cao của Việt Nam, do đó nguồn nguyên liệu cung ứng cho việc
sản xuất xuất khẩu là khá lớn và thường xuyên. Bên cạnh đó, vị trí mặt bằng của
công ty nằm ở trung tâm tỉnh An Giang nên rất gần nguồn vốn cung ứng nguyên
liệu, đây là điều kiện để mở rộng ngành chế biến gạo xuất khẩu
Đội ngũ Cán Bộ _ Công Nhân Viên giàu kinh nghiệm, trình độ tay nghề
cao, nhiệt tỉnh công tác, ban lãnh đạo và nhân viên của công ty luôn đoàn kết
chặt chẽ phát huy được năng lực trí tuệ tập thể. Đặc biệt sự khéo léo, nhạy bén và
quyết đoán của Ban lãnh đạo đã đưa công ty vượt qua khó khăn vả xác lập vị trí
như hiện nay.
Công ty đã quan hệ thương mại và tạo uy tín với bạn hàng về sản lượng,
chất lượng và giá cả phủ hợp với yêu cầu của khách hàng.
Công ty có kế hoạch thu mua và sản xuất, dự trữ hợp lý, vừa quay nhanh
nguồn vốn vừa tận dụng được thời cơ thuận lợi về giá cả thu mua vả vẫn đảm
bảo có nguồn nguyên liệu chất lượng tốt.
Ngoài những thuận lợi trên công ty còn co các thuận lợi khác như:
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 23 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 53/160
.
. 54/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giảng
Về chính trị xã hội : Tìnhhinh chính trị của Việt Nam ổn định, Nhà nước
có chính sách đối ngoại và đối nội phù hợp
Về công nghệ: Công nghệ trên thế giới ngảy cảng tiên tiến và hiện đại.
Việt Nam gia nhập WTO, thị trường được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc giao thương hơn.
* Khó khăn:
Trong cơ chế thị trường nhiều công ty thành lập và có giấy phép kinh
doanh. Vì vậy, sự cạnh tranh của các công ty ngày càng gay gắt nên công ty phải
không ngừng nỗ lực, hoản thiện sản phẩm của mình ngày một tốt hơn để hoà
nhập vào thị trường ngày càng đa dạng và phức tạp.
Do hoạt động kinh doanh chính của công ty là xuất khẩu gạo nên hoạt
động mang tính chu kỳ theo mùa vụ, phụ thuộc nhiều vảo điều kiện thời tiết và
chính sách an ninh lương thực của các nước xuất khẩu gạo.
Xuất khẩu gạo có rủi ro cao, do gạo được xuất khẩu theo qui định riêng
của Nhà nước. Nguyên tắc hàng đầu trong điều hành là an ninh lương thực và
hầu như năm nảo cũng có sự thay đổitrong chính sách như: hạn chế, tạm ngưng
xuất khâu. Sự thay đổi chỉnh sách trong điều hành xuất khâu lương thực luôn ảnh
hưởng đến giá lương thực trong nước, tồn đọng hảng hóa, ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty.
Có nhiêu đốithú cạnh tranh từ phíaThái Lan, Án Độ, Pakistan.... Đây là
các nước xuất khẩu lớn trong khu vực, trong khi gạo Việt Nam chưa có thương
hiệu nên số lượng xuất khâu nhiều nhưng giá trị không cao
Sự biến động về gía cả và các vụ thu hoạch làm cho công ty gặp khó khăn
trong việc kí kết hợp đồng.
3.2.6 Định hướng phát triển của công ty
Đa dạng hóa khách hảng, khai thác các mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả,
xây dựng các mặt hàng sản xuất để ký hợp đồng với số lượng lớn, lâu đải là điều
kiện để tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Có kế hoạch mở rộng, phát triển thị trường gạo nội địa, trước tiên là ở
Thành phố Long Xuyên, sau đó mở rộng sang một số Thành phố ở vùng Đồng
Bảng Sông Cưu Long,
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 24 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 55/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
Củng cố, Tăng cường trang thiết bị đầu tư theo chiều sâu, hoản thiện thiết
bị tạo sự đồng bộ tăng năng suất lao động. áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật
vào công tác sản xuất kinh doanh.
Gia tăng giá trị các mặt hàng có nguồn gốc từ lương thực.
Duy trì lả một trong mười công ty xuất khẩu lương thực lớn nhất cả nước.
Hỗ trợ và khuyến khích cán bộ - công nhân viên tự học tập và nâng cao
trình độ chuyên môn.
Tắt cả độingũ cán bộ viên chúc đều cùng nhau hướng đến mục tiêu
“Angimex — công ty hảng đầu Việt Nam về lương thực - thực phâm vào năm
2020” và thực hiện cam kết “Angimex cung cấp những sản phẩm phục vụ cho
cuộc sống chất lượng”.
3.3 KHÁI QUÁT VẺ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX TỪ
NĂM 2007 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 25 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 56/160
.
. 57/160
.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Bảng 2 : BẰNG BẢO CÁO KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2007.
2008, 2009
ĐẸT
Chỉ tiêu 2007 % ÍGi
Doanh thu bán hàng và 1 ‹4 37,
Doanh thu thuần bản hàng và. 1.399/22 | 2.195
Giá bán 129 4114
TN gộp về bán hàng và cung cắp dịch vụ 107,66 245/74 | 30246) | (8126)
Doanh thu hoạt động tài chỉnh 22,61 8 21809| 696) 9171
Ị 1,
197,
Chỉ phí khác, 57 3
khác.
lợi nhuận kế toán trước. 273,41 192/11 | (18362) | (6716)
toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ANGIMEX)
Phòng Tài chính -
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc. 26 SVTH: Thái Hè Diệu Hiền
. 58/160
.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang.
Bảng 3: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 6
THÁNG.
2/09 VÀ 6 THÁNG 2/010
ĐVT: tp đồng
mỈ Chiêu 6tháng | 6háng | CLĐTIUGTU
. 2MĐ Giựi %
1—_ | Deanh thu bán hàng và cung sắp địch vụ 107228| L06909| (319/| (030)
2 —_ | Các khoản giảm trừ doanh thu 089 701 687.64
3 __- Deanh thu thuần bản hàng và cung cấp dịch vụ: 107139|_ 106208 (0.87)
4 |Giivônhàng bản 1005.15| — 9531€
5— [LN gặp về bán hàng và sung cấp địch vụ 6624| — 10892
6 —_ | Doanh thu hoạt động tài chính 28.11 5594
7 _—_ | Chỉ phí tài chính 1373 3034
8 í bán hàng 3892 4391
9 í doanh nghiệp 707 1453
10 — | Lợi nhuận thuận từ hoạt động kinh đeanh 34/63 7609
1l — | Thu nhập khác 1479 028
12 — | Chỉ phí khác 007 003
l3 |Lợi nhuậnkh 1472 025
1 — | Tổng lợi nhuận kếtoản tước thuế 40A5 1635
1 nhập doanh nghiệp. 1180 20,17
l6 NDN: 3155 5617| 18/62
(Nguân. Phòng Tài chính - Kể toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ANGIMES)
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc E1 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiện
. 59/160
.
. 60/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
Sau khi Việt Nam trở thành thảnh viên của WTO, nền kinh tế phát triển khá
nhanh. Hòa nhập cùng xu thế đó nền kinh tế của An Giang cũng pháp triên và đạt
nhiều thảnh tựu đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng đất nước. An Giang
là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi về giao thương và là nơi cung cấp nguồn
lương thực lớn cho cả nước vả. xuất khâu. Đỏ cũng là điều kiện cho ngành sản
xuất, kinh doanh, xuất khâu ngày càng phát triển dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt
của các công ty xuất nhập khẩu. Vì vậy công ty phải không ngừng nâng cao hoàn
thiện chất lượng hoạt động của mình. Với sự nỗ lực phấn đấu, công ty đã đạt
doanh thu rất cao vào năm 2008. Các chỉ phí trong năm 2008 có tăng, nhưng đó
là điêu tất yêu. Vì đê đạt doanh thu cao như vậy thì công ty phải bỏ ra chí phí đễ
sản xuất, kinh doanh. Nhưng so với doanh thu tăng trưởng cao thỉ chỉ phí bỏ ra
như vậy là hợp lý. Từ đó, lợi nhuận của công ty vào năm 2008 là rất cao so với
năm 2007 và 2009, đánh dâu chặn đường thảnh công khi bước đầu công ty cô
phần hóa.
Sang năm 2009 doanh thu của công ty cũng ở mức cao nhưng s0 với năm
2008 thì có phần thấp hơn nhưng chí phí lại bỏ ra có phần cao hơn. Ngoài ra
công ty còn bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế. Từ đó, lợi nhuận đem về cho
công ty thấp hơn so với năm 2008.
Đến 6 tháng đầu năm 2010 doanh thu đạt được cao hơn so với 6 tháng đầu
năm 2009 do sau những khó khăn từ năm 2009 công ty đã rút ra được những
kinh nghiệm và trong 6 tháng 2010 nền kinh tê đần dần Õn định lại. Bên cạnh đó,
công ty lại biết các tiết kiệm chỉ phí. Từ đỏ, lợi nhuận của công ty tăng cao trong
6 tháng dầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009. Cho thấy công ty dang hoạt
động tốt vả nắm bắt được những điều kiện thuận lợi trong và ngoải nước.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 28 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 61/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công Iy cỗ phân xuất nhập khẩu An Giang
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
4.1.1. Tổng quan chung về tình hình doanh thu
Khái quát về tình hình doanh thu của công ty cô phần xuất nhập khâu An
Giang qua ba năm 2007, 2008, 2000 và 6 tháng đầu năm 2010 bao gồm:
~ Doanh thu thực hiện so với kế hoạch.
~ Doanh thu thực hiện qua các nãm.
4.1.1.1 Doanh thu của công ty thực hiện so với kế hoạch.
Tỷ 7300 2 268.50 5xIïi9.49
đông 2000
2000 s
_ 1.425.35 1.536.
1055.4 h
1000
500
6
2007 2008 2009 6T2010 Năm
“Kelhoach = Thưchiện
Hình 3: Doanh thu của công ty sơ với kỳ kế hoạch qua 3 năm 2007, 2008,
Ộ 2009 và 6 tháng đầu năm 2010
(Nguồn : Phòng Tài chính - KẾ toán công ty xuất nhập khẩu An Giang )
Doanh thu của công ty đều đạt được cao hơn so với kế hoạch. Năm 2007
doanh thu đạt 135,05% sang năm 2008 doanh thu đạt 147,65%, riêng năm 2009
do dự báo suy thoái của kinh tế nên chỉ tiêu đề ra doanh thu đạt 2000 tỷ và thực
hiên được 108.97%. Vào 6 tháng đầu năm năm 2010 doanh thu công ty đề ra
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 20 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
.
62/160
.
. 63/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
trong 6 tháng là 1100 tý, thực hiện được 1.125,31 tỷ đạt 101,30% so với kế
hoạch của 6 tháng đầu năm 2010
Công ty đã phải dành một thời gian nhất định đê phân tích tình hình thị
trường, vạch ra mục tiêu, định hướng một cách đầy đủ . Và công ty có đủ nhân
viên để theo dõitình hình cạnh tranh trên thị trường, áp dụng công nghệ thông
tin, đặc biệt là Internet, đẻ tổng hợp, phân tích thông tin về thị trường trong nước
và thể giới. Công ty có bộ phận kế hoạch đầu tư lập kế hoạch và theo đõi các bộ
phận bán hàng phát triển mạng lưới kinh doanh. Sau đó, lập ra kế hoạch hàng
năm từ phát triên thị trường, sản phẩm, tài chính cho tới nhân sự. Vì vậy, công ty
lập ra kê hoạch kinh doanh phủ hợp cho việc phát triển công ty. Từ việc nghiên
cứu kỹ thị trường, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp, công ty đã tránh được rủi
ro, sự phụ thuộc vào các nguồn lực kỹ thuật. Hiện nay, công ty đã xây dựng được
nhả máy sản xuất gạo an toàn và cải tạo dây chuyền sản xuất. Ngoài ra, công ty
ngày cảng có nhiều thay đổi trong công tác tổ chức vả quản lý bộ máy nhằm thực
hiện các nhiệm vụ chức năng đúng chuyên môn, đáp ứng kịp thời hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Từ đó, các sản phâm của công ty ngày càng đáp
ứng được nhu cầu của thị trường, ký kết được nhiều hợp đồng, bản được nhiều
sản phẩm nên doanh thu cao và đạt so với kế hoạch để ra.
4.1.1.2 Doanh thu qua các năm.
nà. 190000228850 2raaag 1 68,50 217040
"000,00
1500/00—L424%⁄—?
2008 2009 6T2009 6T2010 Năm
Hình 4: Doanh thu của công ty đạt được qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6
tháng đầu năm 2010
(Nguân : Phòng Tài chính - Kế toán công ty xuất nhập khẩu An Giang )
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 30 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 64/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Tổng doanh thu của côngty biến động không đều qua 3 năm 2007, 2008
và 2009. Tổng doanh thu của năm 2008 đạt 2.268,50 tỷ, tăng 843,15 tỷ, tăng
59,15% so với năm 2007. Doanh thu của công ty tăng được như vậy là do :
Tính đến năm 2008, Angimex đã trải qua 32 năm hoạt động nên công ty đã
tạo được mối quan hệ với các nhả cung cấp đầu vào ở trong nước và các đốitác ở
nước ngoài. Hoạt động của công ty chủ yêu là xuất khâu gạo vả An Giang là một
trong những địa phương có sản lượng gạo cao nhất Việt Nam, nguồn nguyên liệu
cung ứng cho công ty rất lớn thông qua việc bố trí mùa vụ hợp lý, thu hoạch đều
trong năm. Ngoài ra công ty tận dụng được ưu thể về cơ sở vật chất đã được đầu
tư tử nhiều năm qua, có kế hoạch thu mưa hợp lý vừa quay nhanh về vốn vừa tận
dụng được thời điểm thuận lợi về giá cả thu mua vả tiêu thụ. Năm 2007, Việt
Nam gia nhập WTO tạo nhiều cơ hội cũng như công ty có thể xâm nhập được
nhiều thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty từ đó góp phần làm
cho doanh thu tăng cao. Vì vậy, ta có thể nói rằng trong giai đoạn nảy công ty
này hoạt động có hiệu quả.
Tuy nhiên, tổng doanh thu của năm 2009 đạt 2.179,49 tý giảm 89,01 tý,
giảm 3,92% so với năm 2008. Doanh thu của công ty giảm lả do:
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toản cầu. Nền kinh tế thế giới bị
suy thoái. Giá nông sản xuống thấp nên sản lượng lương thực xuất khẩu ít, do
nhu cầu thị trường th giới đã suy giảm. Trong nước, người dân thất chặt chỉ tiêu
hơn nên việc kinh doanh các mặt hàng như xe máy, thuốc trừ sâu cũng gặp khó
khăn. Từ đó dẫn đến doanh thu của năm 2009 giảm so với năm 2008.
Tổng doanh thu của 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1118,30 tỷ, tăng 4,01 tỷ,
tăng 036% so với 6 tháng đầu năm 2009. Đến năm 2010, tỉnh hình kinh tế có
nhiều chuyên biến tốt hơn, và do các chính sách hỗ trợ của chính phủ như: miễn,
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn, giảm thuê giá trị gia tăng, ưu đãi về thuế
nhập khẩu, khuyến công, phát triển ngành nghề nông thôn, đầu tư phát triển
nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn.... Thị trường nước ngoài có nhu cầu
trở lại đối với mặt hàng nông sản, trong đó có gạo. Từ đó, việc xuất khẩu của
công ty được tốt hơn. Trong nước, người dân có nhu cầu nhiều hơn về các mặt
hàng kinh doanh của công ty. Từ đó, góp phần †ăng doanh thu của công ty trong
6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 31 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 65/160
.
. 66/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập kháu An Giang
4.12. Tình hình doanh thu cụ thê
4.1.2.1. Phân tíchtình hình doanh thu theo tốc độ tăng trưởng các
thành phần
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 32 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 67/160
.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang.
Bảng 4: TÔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007, 2008, 20/9 VÀ 6
THÁNG 2010.
ĐET : g đồng
(Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán công ty xuất nhập khẩu An Giang )
Năm. |6 thắng 6 tháng Í Chanh lệch 08/07
2009 2009 2010
1069
Năm
2007
Năm.
Chỉ tiêu 2008
cùng
(8746) (8:
1 2037081
1 ạ
Ð-Các khoản giảm trừ doanh thu. 1027
(68.79)
96
13,2
đŒ
917
(4
21
45
tải chính
A. Danh thụ
5. Doanh thu khác.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 33 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiện
. 68/160
.
. 69/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
Thin vào bảng trên ta thấy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng
không đều nhau qua 3 năm và giảm nhẹ vào 6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng
2009. Bên cạnh đó các khoản giảm trừ cũng tăng vào năm 2008 và 6 tháng 2010
so với 6 tháng 2009 làm ảnh hưởng đến doanh thụ thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ.
Các khoản giảm trừ của công ty vào năm 2008 tăng rất mạnh so với năm
2007. Khi giao dịch với các đốitác ở ngoài nước, các khách hàng khó tính thì các
khoản giảm trừ của công ty cần được quan tâm, vì nếu ta thực hiện hợp đồng Sai
sótnhư chậm ngày giao hàng, hảng không đủ tiêu chuẩn, sai quy cách,...thì
khách hàng sẽ trả lại gây ảnh hưởng cho công ty. Các khoản giảm trừ tăng mạnh
(41.871,43%) vào năm 2008. Sau khi gia nhập WTO, công ty đã mở rộng thị
trường xuất khẩu hơn, trong đó có việc xâm nhập thị trường Châu Âu. Đây lả
một thị trường khó tính, đòihỏi chất lượng cao. Hơn nữa, đây là năm công ty mở
rộng hoạt động kinh doanh rất nhiều, hàng hóa bản ra nhiều nhưng nhân viên
trong công ty không đủ để đảm trách công việc, một người nhưng kiêm rất nhiều
Việc, nên bước đầu còn nhiều thiếu sótcho việc chuẩn bị sản phẩm đúng chất
lượng, qui cách, thời gian giao hàng. Ngoài ra, để bán được hàng hóa nhanh
chóng công ty đã áp dụng biện pháp chiết khấu thương mại vả giảm giá hảng
bán. Đây cũng là nhân tố làm cho các khoản giảm trừ của công ty trong năm
2008 tăng cao. Mặc dù, các khoán giảm trừ năm 2008 tăng cao nhưng hoạt động
bán hảng và cung cấp dịch vụ của công ty tốt nên doanh thu thuần bán hảng và
cung cấp dịch vụ đã tăng hơn 50% so năm 2008 với năm 2007. Vì vậy, doanh thu
thuần bán hảng và cung cấp dịch vụ trong năm 200§ tăng rất nhiều so với năm
2007.
Sang năm 2009, các khoản giảm trừ giảm 8,43% so với năm 2008. Do đây là
năm hoạt động kinh doanh khó khăn do ảnh hưởng của sự suy thoái của nẻn kinh
tế thế giới. Doanh thu bán hàng vả cung cấp địch vụ thu về giảm so với năm
2008. Ngoài ra, khi gia nhập vào thị trường lớn, từ những cơ hội, thách thức công
ty đã rút được nhiều kinh nghiệm. Từ đó, công tác chuẩn bị tốt hơn, hoàn thiện
hơn. Nên các khoản giảm trừ trong năm 2009 giảm. Mặc dù các khoản giảm trừ
giảm nhưng doanh thu bán hảng và cung cấp dịch vụ cũng giảm nhiều nên doanh
thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm theo.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 34 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 70/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Đến 6 tháng dầu năm 2010, các khoản giảm trừ tăng 687,64% so với 6 tháng
đầu năm 2010. Ngoài việc xuất khâu cho các thị trường cũ, công ty còn đây
mạnh xuất khâu sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Châu Úc, và một số
nước Châu Á. Đó là những thị trường khó tính nếu như trễ hẹn giao hàng, sản
phâm sai qui cách về chất lượng, bao bì nên hàng bị trả vẻ. Từ đó, gỐp phần làm
tăng các khoản giảm trừ. Đốivới sản phẩm xe máy Honda tiêu thụ thị trường
trong nước, vì phát hiện lỗi ở bình xăng nên phải tiến hảnh triệu hồi sửa chữa. Do
đó, các khoản giảm trừ đã tăng hơn so với 6 tháng 2009. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ của 6 tháng 2010 giám nhẹ so với 6 tháng năm 2009 trong khi
đó các khoản giảm trừ trong 6 tháng năm 2010 lại tăng cao hơn 6 tháng 2009 nên
doanh thu thuần của 6 tháng 2010 thấp hơn so với 6 tháng 2009.
Doanh thu thuần bán hàng và cung cắp dịch vụ năm 2008 đạt 2.295,16 tỷ
tăng 843,15 tỷ đồng, tăng 56,88% so với năm 2007. Như vậy, trong khoảng thời
gian 2007, 2008 công ty hoạt động rất mạnh trong công tác bán hàng và cung cấp
dịch vụ. Doanh thu tăng như vậy là do trong năm 2008 công ty có các chính sách
khuyến mãi, phương thức marketing hợp lý để thúc đây việc bán hàng được
nhanh chóng. Ngoài ra, năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO. côngty thực hiện
tìm hiểu vả mở rộng thị trường giúp cho hàng hóa được bán nhiều góp phần tăng
doanh thu. Trong năm 2008, giá dầu leo thang, bùng nổ dân số đẩy loài người
vào một cơn khủng hoảng lương thực. Từ đó, nhu cầu lương thực của các quốc
gia tăng cao. Đó là một điều kiện thuận lợi cho các công ty xuất khẩu lương thực,
thực phẩm trong đó có Angimex. Lương thực của công ty xuất khẩu được nhiều
hơn nữa được lợi về giá, giá lương thực tăng cao do cung nhỏ hơn cầu. Điều này
góp phần làm tăng doanh thu bản hàng và dịch vụ.
Sang năm 2009, doanh thu thuần bán hảng vả cung cấp dịch vụ đạt cao
nhưng giảm nhẹ, giảm 7,69% so với năm 2008. Nguyên nhân là do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế, người dân thắt chặt chỉ tiêu hơn. Một số mặt hảng
lương thực của công ty có mức giá còn cao so với đời sống của người dân Châu
Phi. Khi xuất khẩu sang thị trường đó, người dân Châu Phi sẽ không đủ tiên mua
lương thực vả họ sẽ chuyển sang mua các sản phâm thay thế như sắn, ngô,
khoai,...Mặt khác, sang năm 2009, không còn tình trạng khùng hoảng lương thực
và giá xuất khâu của lương thực đã giảm. Giá của lương thực xuất khâu vảo năm
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 35 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 71/160
.
. 72/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giảng
2009 thấp hơn năm 2008 điều nảy góp phần làm giảm doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ của công ty. Đây cũng là lý do khiến cho đoanh thu bán hảng
và cung cấp dịch vụ 6 tháng 2010 giảm nhẹ so với 6 tháng năm 2009.
Doanh thụ từ hoạt động tài chính của năm 2008 tăng 218,09% so với năm
2007. Nguyên nhân làm tăng doanh thu tài chính của công ty trong năm 2008 do
trong năm 2008, tình hình tỷ giá biến động thất thường nhưng tính chung cả năm.
thì tốc độ tăng giá USD đến 6,31%. Ngoài ra, Angimex còn có vốn góp liên
doanh tại công ty TNHH Thương mại Sài Gòn- An Giang (Siêu thị Co.op mart
Long Xuyên), Angimex - Kitoku. Công ty đầu tư vào các cổ phiêu Eximbank,
AFASCO... Các công ty mà Angimex trong năm 2008 hoạt động tốt góp phần
làm tăng doanh thu từ hoạt động tài chính cảu Angimex
Đến năm 2009, doanh thu tải chính tăng 91,71% so với năm 2008 là do
công ty đã bán 45.000 cổ phần của công ty cô phần xuất nhập khẩu thủy sản AFA
( AFASCO), trị giá 5,4 tỷ vả lãi là 0,9 tỷ và tiếp theo đầu tư vào cổ phiếu của
công Ly cổ phần Đầu tư và phát triển Vĩnh Hội - thành phố Hồ Chí Minh. 6 tháng
2010, tình hình tỷ giá USD vẫn tăng, từ đó công ty có được doanh thu về kinh
doanh ngoại tệ. Các cô phiều mà công ty nắm giữ không bị giảm giá. Hầu hết các
cỗ phiều mà công ty nắm giữ đều có lời nên doanh thu tài chính tăng.
Bên cạnh đó, doanh thu tài chính tăng do các công ty mả Angimex có vốn
góp kinh doanh đều hoạt động tốt. Siêu thị Coop mart Long Xuyên, sản phẩm đa
dạng, chất lượng tốt, nhân viên nhiệt tình chăm sóc khách hàng chu đáo nên ngày
cảng chiếm được lòng tin từ khách bàng nên doanh thu tăng qua các năm. Công
ty Angimex — Kitoku là công ty được thành lập từ nguồn vốn góp từ công ty
Angimex và công ty Kitoku Sinryo (Nhật Bản) chuyên sản xuất, chế biến và xuất
khâu gạo Nhật. Công ty Sài Gòn SATRA xuất nhập khẩu các mặc hàng thủy hải
sản, thực phẩm chế biến, nông sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, đồ trang trí nội
thất và AFIEX An Giang. Các công ty hoạt động ngày cảng hiệu quả và doanh
thu tăng cao qua các năm. Trong đó, có phần vốn góp vào của Angimex nên
doanh thu tài chính của Angimex tăng qua các năm 2008, 2009. Trong 6 tháng
đầu năm 2010 các công ty nảy vẫn hoạt động tốt, doanh thu tăng nên doanh thú
tài chính của Angimex fãng trong 6 tháng 2010 so với 6 tháng 2009.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 36 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 73/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
Doanh thu khác chiếm một phần rất nhỏ nên sự tăng giảm của nó ảnh
hưởng không nhiều nhiêu đến tổng doanh thu của công ty.
4.1.2.2. Phân tíchtình hình doanh thu từ hoạt động kinh doanh theo
cơ cấu sản phẩm
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 37 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 74160
.
. 75I160
.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Bảng 5: DOANH THU THEO SÂN PHÂM QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VẢ 6
THÁNG ĐÂU NĂM 2010
ĐET: tỷ đồng
Chênh lệch Ï Chênhlệch6T"
Năm | Năm | Năm | 6tháng 6tháng | Chênh lệch 68/07
Sản phẩm. 09/08 2010/ 6 T 2009.
2007 | 2008 | 2009 | 2009 2010
Giám | % [Giám % |Giu %
1.Lương thực 111644| 177042| 177605| 955.98 94254| 6598| 5858| 563| 032| (1340 (140
2:Xe máy Honda 139/75| I58J9| 16544| 781 8703| IR44| lãI 4358| 89 1142
3:Phân bón, TTS 12169 22339] 6353| 2503 2048| 10170, 8357|(159.86))(1.55)| (455)
(I818i
4;Các mặt hàng khác 2l44| 1ãl6l 2I3S[ T227 T203| 2I83| T025] GI8HjG053| (29 (136i
Tổng doanh thu 139932| 219516) 2026,37| 107139 062/08 795,94| 56,88|16879)) (Œ69|
(63 (087)
(Nguẫn : Phàng Tài chính - Kế toán công ạ! xuất nhập khâu An Giang )
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 38 SVTH: Thái Hễ Diệu Hiển
. 76/160
.
Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Nhin vào bảng ta thấy , mặt hảng kinh doanh chủ yếu của công ty là lương.
thực, chiếm khoảng 80% tổng doanh thu bản hàng và cung cấp dịch vụ. Tiếp theo
là xe máy Honda chiếm khoảng 894 phân bón, thuốc trừ sâu chiếm từ 8% đến
10% và còn lại là kinh doanh tổng hợp.
a/ Lương thực
Công ty sản xuất lương thực để kinh doanh trong nước và đê xuất khâu. Do
đó, doanh thu của mặt hàng này bao gồm doanh thu nội địa và doanh thu xuất
khâu. Năm 2008, doanh thu từ việc sản xuất lượng lương thực chủ yếu là sản
xuất , chễ biến ao cung cấp cho nội địa và xuất khâu đạt 177.42 tý, tăng 653,98
tỷ đồng, tăng 58,58%. Sang năm 2009, doanh thu từ mặt hàng nảy tăng nhẹ, tăng
Khoản 0,32%. Nguyên nhân là do năm 2008, thị trường mở rộng và năm 200 là
một năm xuất khẩu rất mạnh vẻ lương thực, hòa vào xu hướng chung đó nên sản
phẩm của công ty đã tăng mạnh. Ngành gạo nội địa ra đời nhãn hàng mới, và đáp
ứng được nhu cầu thị hiểu của người tiêu dùng.
Sang 6 tháng đầu năm 2010, kinh doanh mặt hảng nảy có phần giảm nhẹ
1,41%. Do giá cả của gạo trong nước bị biến động, giá nguyền liệu đầu vảo tăng
cao nên giá lương thực tăng hơn so với các sản phẩm của đối thủ. Vì vậy, người
tiêu dùng quay sang những mặt hàng có giá thấp hơn gây ảnh hưởng đến doanh
thu của mặt hàng lương thực.
b/ Mặt hàng xe máy Honda
Mặt hàng này tăng 13,19% năm 2008 so với năm 2007, và tăng nhẹ 4,58%
năm 2009 so với năm 2008, so sánh 6 tháng đầu năm 2010 với 6 tháng đầu năm
2009 thi doanh thu từ việc kinh doanh mặt hàng nảy tăng 11,42%. Do công ty đã
nỗ lực phát triển dịch vụ trong đó có việc linh động bổ sung nguồn hàng tử các
Hcad khác ngoài nguồn cung cấp từ Honda Việt Nam nên đáo ứng được nhu cầu
khác hàng. Hơn nưa, thương hiệu Honda đã chiếm được lòng tin của người dân
Việt Nam qua nhiều năm và cộng thêm các chính sách đãi ngộ, khuyến mãi ,
chăm sóc khách hàng của công ty tạo được lòng tin cho khác hảng nên doanh thu
của mặt hàng này đều tăng.
c/ Mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 390 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
. 771160
.
. 78/160
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx
1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx

More Related Content

Similar to 1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx

Similar to 1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx (20)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệp
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệpGiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệp
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệp
 
Báo cáo ngành may xây dựng quy trình công nghệ sản xuất mã hàng quần short nam
Báo cáo ngành may   xây dựng quy trình công nghệ sản xuất mã hàng quần short namBáo cáo ngành may   xây dựng quy trình công nghệ sản xuất mã hàng quần short nam
Báo cáo ngành may xây dựng quy trình công nghệ sản xuất mã hàng quần short nam
 
Đề tài: Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Thanh Bình - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Thanh Bình - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Thanh Bình - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Thanh Bình - Gửi miễ...
 
pdf Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại...
pdf Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại...pdf Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại...
pdf Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại...
 
Báo cáo-nguyễn-thị-ngọc-hoanh
Báo cáo-nguyễn-thị-ngọc-hoanhBáo cáo-nguyễn-thị-ngọc-hoanh
Báo cáo-nguyễn-thị-ngọc-hoanh
 
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
 
đồ áN ngành may công tác kiểm soát chất lượng trong sản phẩm áo vest tại phân...
đồ áN ngành may công tác kiểm soát chất lượng trong sản phẩm áo vest tại phân...đồ áN ngành may công tác kiểm soát chất lượng trong sản phẩm áo vest tại phân...
đồ áN ngành may công tác kiểm soát chất lượng trong sản phẩm áo vest tại phân...
 
Đề tài hiệu quả hoạt động giao nhận đường biển, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả hoạt động giao nhận đường biển, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả hoạt động giao nhận đường biển, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả hoạt động giao nhận đường biển, ĐIỂM 8
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất của Công ty TNHH Hòa Đường.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất của Công ty TNHH Hòa Đường.pdfBáo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất của Công ty TNHH Hòa Đường.pdf
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất của Công ty TNHH Hòa Đường.pdf
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAY
 
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
 
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
 
đồ áN ngành may đề tài quy trình làm việc của chuyền trưởng chuyền may tại cô...
đồ áN ngành may đề tài quy trình làm việc của chuyền trưởng chuyền may tại cô...đồ áN ngành may đề tài quy trình làm việc của chuyền trưởng chuyền may tại cô...
đồ áN ngành may đề tài quy trình làm việc của chuyền trưởng chuyền may tại cô...
 
Kế toán bán hàng tại công ty vật liệu xây dựng
Kế toán bán hàng tại công ty vật liệu xây dựngKế toán bán hàng tại công ty vật liệu xây dựng
Kế toán bán hàng tại công ty vật liệu xây dựng
 
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại ...
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại ...Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại ...
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại ...
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ...
 
Báo cáo thực tập ngành may tìm hiểu quy trình sản xuất mã hàng quần âu nữ l...
Báo cáo thực tập ngành may   tìm hiểu quy trình sản xuất mã hàng quần âu nữ l...Báo cáo thực tập ngành may   tìm hiểu quy trình sản xuất mã hàng quần âu nữ l...
Báo cáo thực tập ngành may tìm hiểu quy trình sản xuất mã hàng quần âu nữ l...
 

1.Luận văn_ Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu.docx

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÓ PHÀN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: THÁI HỖ DIỆU HIẾN MSSV: 4074653 TRẦN THỊ HẠNH PHÚC Lớp: Ngoại thương 1_K33 5S—= == > Cần Thơ, 2010 — . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang LỜI CÁM TẠ
  • 2. Sau quá trình học tập và rèn luyện dưới mái tường Đại Học Cần Thơ cùng với thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khâu ANGIMEX, em đã hoản thành luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tải này được hoàn thành là nhờ sự nỗ lực của bản thân, sự quan tâm, động viên an ủi của cha mẹ và những người thân xung quanh, công ơn to lớn của quý thầy cô trong trường, đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh và Ban lãnh đạo cùng các cô, chú, anh, chị tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang đã giúp để em trong thời gian thực tập tại côngty. Vì vậy, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Quý thảy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học. Cô Trần Thị Hạnh Phúc là giảng viên đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu ANGIMEX đã đồng ý cho em thực tập và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty. Cha mẹ, những người thân vả bạn bẻ đã luôn ủng hộ. động viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Cuối củng cm xin chúc quý thầy cô và Ban Giám Đốc củng các cô, chú, anh, chị tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khâu ANGIMEX, cha, mẹ, bạn bè và những người thân được nhiều sức khỏe, hạnh phúc vả luôn thành đạt trong công tác cũng như trong cuộc sống Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian thực hiện đề tải và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thầy cô góp ý để luận văn của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thảnh cảm ơn! ăm 2010 Ngày ...... thắng . Sinh viên thực hiện
  • 3. Thái Hồ Diệu Hiền GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc i SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tại này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đẻ tài lả trung thực, đẻ tại không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nảo. Ngày ...... tháng ...... năm 2010 Sinh viên thực hiện Thái Hồ Diệu Hiền GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền 4/160
  • 4. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỤC TẬP Ngày......tháng,..... năm 20 10 'Thủ trưởng đơn vị GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
  • 5. Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN H + Họ và tên người hướng dẫn: Trần Thị Hạnh Phúc « Học vị:......... + Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng s Cơ quan công tác: Trường ĐẠI HỌC CÀN THƠ * Tên học viên: Thái Hồ Diệu Hiền * Mã số sinh viên: 4074653 + Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương. ~ Tên đẻ tải: “Phân tíchhoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang” NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo 2. Về hình thức 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết cúa đề tài 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
  • 6. 5. Nội dung và các kết quả đạt được GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc iv SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền Phân tich hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phân xuất nhập khâu An Giang Cần Thơ, ngày..... năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Hạnh Phúc GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc v SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang
  • 7. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẨN BIẸN Ngày.....tháng....... năm 2010) Giáo viên phản biện GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc vỉ SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền Phân tịch hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang MỤC LỤC re b Œ8-------- Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................ 1.2.1 Mục tiêu chung.......................... 1⁄22 Mục tiêu cụ thể........................... 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................... 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .............. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 3 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN...................` 2.1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh.......... 2.12. Nậi dung phân tíchhoạt động kinh doanh 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..
  • 8. 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2. Phương pháp phân tíchsố liệu CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈẺ CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX... 3.1 ĐẶC ĐIÊM VỀ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TÌNH AN GIANG12 3.1.1. Đặc điểm tụ BH cuoccưằca Ÿnó. 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 13 3.2. KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CÔNG TY CỔ PHÀN XUẤT NHẬP KHẢU AN GIANG ANGIMEX....................... 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triên .... 3.2.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính .........................-- 3.2.3 Cơ cầu tô chức quản lý................. 3.2.4 Nhân sự của công ty..................... GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc vii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
  • 9. Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang 3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty. 23 3.2.6 Định hướng phát triển của công ty ..... 25 3.3 KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÓ PHÀN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX QUA 3 NĂM 2007,2008,2009 VÀ 6 THÁNG ĐÀU NĂM 2010.. 25 CHƯƠNG 4 PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX.... 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 4.1.1. Tổng quan chung về tình hình doanh thu ......................... 4.12. Tình hình doanh thu cụ thể......... 4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ........................ 4.3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 58
  • 10. 4.3.1 Phân tích lợi nhuận qua các năm ..... 4.3.2 Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch .... 4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ..... 4.4.1. Ty số thanh khoản 65 4.42. Tỷ số hiệu quả hoạt động........... 4.43. Ty sô quản trị nợ........................ 4.44. Phân tích các tỷ số sinh lời......... CHƯƠNG § GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔ PHÀN XUẤT NHẬP KHÁU AN GIANG ANGIMEX... 5.1 NGUÔN NGUYÊN LIỆU ............... 5.2 SẢN XUẤT CHẾ BIÉN................... Hee 5.3 NÂNG CAO THƯƠNG HIỆL! TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TÉ 79 5.4. GIỮ VỮNG THỊ TRƯỜNG CŨ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG MỚI......80 5.5 NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC R&D....... GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc viii SVTH: Thái Hồ Diệu Hiển
  • 11. Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang 5.6 NÂNG CAO TAY NGHỀ CÔNG NHÂN, ĐÂY MẠNH ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI VÀO SẢN XUÁT.............Hee 5.7 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN. 5.8 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG PHÙ HỢP. CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 8š 6.1. KẾT LUẬN. 85 6.2. KIỀN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị hà Nước 6.2.2 Kiến nghị với công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO, GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc ỉx SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 14/160
  • 13. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang DANH MỤC BIÊU BẰNG Bảng l: Cơ cấu vôn của công ty năm 2009 . Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009...... Bảng 3: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010 .27 Báng 4: Tổng doanh thu của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.. 33 Dảng 5: Doanh thu theo sản phẩm qua 3 năm 2007, 2008, 2009 vả 6 tháng đầu năm 2010... 38 Bảng 6 : Doanh thu theo thị trường qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010........ „42 Bảng 7: Doanh thu theo thị trưởng nội địa qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010... Bảng 8: Doanh thu xuất khâu của mặt hàng lương thực qua 3 năm 2007, 2008, 2009 vả 6 tháng 2010...
  • 14. Bảng 9: Tông chỉ phí qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010....55 Bảng 1U: Lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 thảng đầu năm 2010 9 Bảng 11: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010... Bảng 12: Tỷ số về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010. .68 Đảng 13: Chỉ tiêu quản trị nợ qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 20I0.. Bảng 14: Chỉ tiêu các tỷ số sinh lời qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010........ GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc x SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 16/160
  • 15. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức.................... Hình 2: Cơ cấu trình độ lao động của nhân viên năm 2008, 2009 22 Hình 3: Doanh thu của công ty so với kỳ kế hoạch qua 3 năm 2007, 2008, 2009 ..20 và 6 tháng đầu năm 2010.....................M4. Hình 4: Doanh thu của công ty đạt được quá 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu nãm 2010..... Hình 5: Tỷ lệ cuả doanh thu mặt hảng lương thực qua 3 năm 2007, 2008, 2 6 tháng 2010....... &šV1S 1c 7547452145000 Hình 6: Tỷ lệ doanh thu từ các thị trường qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2011 52 Hình 7: Lợi nhuận trước thị 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010... của công ty so với kỳ kế hoạch qua 3 năm 2007, 62
  • 16. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc xi SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 17/160
  • 18. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang DANH SÁCH CÁC TỪ VIÊT TẮT Tiếng Việt UBND : Uỷ Ban Nhân Dân DDT : doanh thu thuần TGĐ:Tổng Giám Đốc KH: kế hoạch XNSXKD: xí nghiệp sản xuất kinh doanh GAT: gạo an toàn XN PT:xí nghiệp phát triển NL: nguyên liệu HC PL: hành chính pháp lý TC KT: tài chính kế toán PTCL: phát triển chiến lược QL ĐTXD CB: quản lý đầu tư xây dựng chế biến TDT XK: tổng doanh thu xuất khẩu TDT NÐ: tổng doanh thu nội địa HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp Tiếng Anh WTO:World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
  • 19. 'WB: World Bank ( Ngân hảng thê giới) GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc xii SVTH: Thái Hà Diệu Hiền . 19/160
  • 20. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU Việt Nam gia nhập gia nhập WTO, đó là cơ hội để các doanh nghiệp Nam mở rộng thị trường, tìm kiếm nhiều khách hàng, đối tác hơn. Tuy nhiên, cũng có những thách thức không kém. Các doanh nghiệp phải tự đổi mới bản thân đề ra những chiến sách, sách lược phù hợp với môi trường quốc tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Bên cạnh đó,nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế đang phát triển. Các hoạt động kinh doanh ngày cảng đa dạng và phong phú hơn. Do đó, việc phân tíchhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề rất cấp thiết. Vì dựa trên những chỉ tiêu, kế hoạch, doanh nghiệp có thê định trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Thông qua việc đánh giả đúng được tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định kinh tế thích hợp, xác định được đúng phương hướng, sử dụng và quản lý một cách tiết kiệm vả có hiệu quả về vốn và các nguồn nhân lực, vật lực để đầu tư một cách hợp lý, để doanh nghiệp có thể đạt được những kết quả cao trong kinh doanh. Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp cần nắm rõ nguyên nhân, nhân tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Điều này được thực hiện trên cơ sở phân tíchhoạt động kinh doanh Công ty cỏ phần xuất nhập khẩu An Giang dược viết tắt là ANGIMEX đã không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề ra những đường lối đúng đắn, phương án kinh doanh, chiến lược phù hợp trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên, thị trường được mở rộng và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày cảng gay gắt hơn. Trong điều kiện phát triển chung, bên cạnh những thuận lợi để phát triển, công ty cũng gặn không ít khó khăn, thách thức Do đó, em thực hiện đề tải: “Phân tíchhoạt động kinh doanh của Công Tỳ Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang (ANGIMEX)*. Đề tìm hiểu rõ hơn về huạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ANGIMEX, từ đó đưa ra các giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
  • 21. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 1 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 20/160
  • 23. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cô Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang ANGIMEX, tử đó đề xuất các giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới. 1.22 Mục tiêu cụ thể — Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khâu An Giang ANGIMEX từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010, — Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. — Để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 1.3. PHẠM VINGHIÊN CỨU — Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công Ty Cổ Phân Xuất Nhập Khẩu An Giang ANGIMEX. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ phòng kinh doanh, phòng tài chính - kế toán của công ty. — Phạm vi về thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 11 năm 2010. —_ Đốitượng nghiên cứu: quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010. 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Lý Thủy An (2008), luận văn tốt nghiệp Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảo Việt Vĩnh Long . Kết quả nghiên cứu: + Phân tích thực trạng, hiệu quả hoạt động của công ty từ năm 2004 đến năm. 2007. + Phân tích doanh thu, lợi nhuận của công ty từ năm 2004 đến năm 2007 + Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến năm 2007. Đề tải sử dụng phương pháp so sánh : số liệu tương đối và tuyệt đối, phương pháp chỉ tiết : chỉ tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu, chỉ tiết theo thời gian, địa điểm và phạm vi kinh doanh. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 2 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 22/16
  • 24. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh là việc đi sâu vào nghiên cứu theo yêu cầu của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vảo tải liệu hạch toán và các thông tin kinh tế, bằng các phương pháp thích hợp hơn, so sánh số liệu và phân giải nhằm. làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng và các nại ồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải tiến các hoạt động trong kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức phủ hợp với điều kiện cụ thể và với các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả trong kinh doanh cao hơn. 2.1.1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh danh Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá các quá trình hướng. đến kết quả hoạt động kinh doanh, với các tác động của các yêu tô ảnh hưởng, nó được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả hoạt động kinh doanh đã đạt được hoặc kết quá của các mục tiêu trong tương lai cần đat được. Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm tổng hợp của cả quả trình hình thành do đó kết quả phải là riêng biệt và trong từng thời gian nhất định. Kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải định hướng theo mục tiêu dự đoán. Quá trình định hướng hoạt động kinh doanh được định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu cần đánh giá. Ngoài ra cần phải đi sâu xem xét các nhân tô ảnh hướng tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu.
  • 25. Quá trình phân tíchhoạt động kinh doanh cần định lượng tất cả các chỉ tiêu là kết quả hoạt động kinh doanh vả các nhân tố ở những chỉ số xác định cùng với độ biến động chính xác. Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang Như vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết cần phải xây dựng thống nhất các chỉ tiêu kinh tế, cùng với xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế khác nhau, để phản ánh tính phúc tạp đa dạng của nội dung phân tích. 2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tíchhoạt động kinh doanh a. Phân tíchhoạt động trong kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng tiềm ấn trong kinh doanh và cònlả công cụ để cải tiến cơ chế quản lí trong kinh doanh. Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nảo đi nữa cũng còn tiềm án, những khả năng tiểm tàn chưa được phát hiện, chỉ thông qua phân tíchhoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được. Từ đó ta sẽ có cách khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp ta mới thấy rõ những nguyên nhân vả nguồn gốc của các vấn đề phát sinh từ đó có những giải pháp thích hợp đẻ cải tiến trong hoạt động quản lí để mang lại hiệu quả cao hơn. b. Phân tíchhoạt động kinh doanh là cở sở quan trọng để có thể đề ra các quyết định kinh doanh. Thông qua các tải liệu phân tíchcho phép các nhả doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về khả năng, mặt mạnh mặt yếu của doanh nghiệp mỉnh. Nó là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định đũng đắn cho các mục tiêu chiến lược kinh doanh. Do đó người ta phân biệt phân tích như một hoạt động thực tiễn, vì phân tích hoạt động kinh doanh luôn đi trước quyết định là cơ sở cho các quyết định kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh như một ngành khoa học, nó nghiên cứu các phương pháp có hệ thống và tìm ra các giải pháp áp dụng chúng vào mỗi
  • 26. doanh nghiệp. c. Phân tíchhoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng đẻ phòng rủi ro trong kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả mong muốn, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh, dựa trên tải liệu có được, thông qua phân tíchdoanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian sắp đến, từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh thật phù hợp với tình hình Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp như về tài chính, lao động vật tư, ... doanh nghiệp còn quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bên ngoài như khách hàng, thị trường, đốithủ cạnh tranh ... trên cơ sở phân tích trên doanh nghiệp dự đoán các rủi ro trong kinh doanh có thể xảy và có các phương án phòng ngừa trước khi chúng có thể Xây ra. 2.1.1.4. Nhiệm vụ Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cở sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đứng, đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau: - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thong qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. ~Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó. -Để xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. ~Xây dựng phương án kinh doanh dựa vào mục tiêu đã định. 2.1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.2.1. Phân tíchdoanh thu Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quả trình hoạt động kinh doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của minh. Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở một thời điểm cần phân tích. Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không. Doanh thu của doanh
  • 27. nghiệp được tạo ra từ các hoạt động: - Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính. ~ Doanh thu từ hoạt động tải chính. - Doanh thu từ hoạt động bắt thường. 2.1.2.2. Phân tíchvẻ chỉ phí Chỉ phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó lả những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tắt cả những chỉ phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại vả hoạt động từ các hoạt động từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. Việc nhận định vả tính toán từng loại chỉ phí là cơ sở để các nhà quản lí đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh. Do đó việc phân ch chỉ phí sản xuất kinh doanh là một bộ phận không thể thiêu được trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, chi phí này ảnh hưởng trực tiếp đên lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua phân tíchchỉ phí sản xuất kinh doanh có thể đánh giá được mức chỉ phí tồn tại trong đơn vị, khai thác tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Thật vậy, kết quả cuối cùng trong quá trinh sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, muốn đạt lợi nhuận cao thì một trong những biện pháp chủ yêu lả giảm chỉ phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp cần có sự quản lí chặt chẽ chỉ phí, tiết kiệm chỉ phí, tránh những khoản chỉ phí không cần thiết tạo điều kiện đẻ giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây chính là chỉ tiêu chiến lược quan trọng giúp doanh nghiệp tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ phí đề từ đó đề ra biện pháp giảm chỉ phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.1.2.3. Phân tíchtình hình lợi nhuận của doanh ngi Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác lợi nhuận là phân cònlại của tổng doanh thu trừ đi tống chỉ phí trong hoạt động kinh doanh.
  • 28. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tiễn hành tái sản xuất mở rộng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian sau này. Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động sau: - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính ~ Lợi nhuận từ hoạt động tải chính. ~ Lợi nhuận từ hoạt động bất thuờng. Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận. Do đó, làm thế não để nâng cao hiệu qua lợi nhuận đó là mong muốn của mọi doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp khai thác khả năng tiềm tảng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính xác cho việc sản xuất kinh doanh, đẻ thích ứng với thị trường. 2.1.2.4. Phân tíchtình hình các chỉ số tài chính 1. Phân tíchtỷ số thanh khoản * Tỷ số thanh toán hiện thời (Re) Tài sản lưu động Rc= Ngngắấn hạn Tỷ số thanh toán ngắn hạn là mối quan hệ giữa tải sản lưu động với các khoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn. Nó là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh toán ngắn hạn, giá trị của nó càng lớn thì khả năng thanh toán cảng cao. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao cũng không phải là tốt vì nó phản ánh việc sử dụng tiền không có hiệu quả. Dễ đánh giá hệ số K cần quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh của công ty vì từng lĩnh vực thi hệ số này khác nhau. * Tỷ số thanh toán nhanh (RQ) Hệ
  • 29. ỗ thanh toán nhanh thẻ hiện khả năng về tiền mặt và các loại tải sản có thể chuyển ngay thành tiền để thánh toán nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh — 'Tải sản lưu động — " trị hàng tôn kho Nợ ngăn hạn Tỷ số thanh toán nhanh lả tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng giá trị các loại tải sản lưu động có tính thanh khoản cao. 2.Phân tích các ty số hiệu quả hoạt động *Tÿ số vòng quay hảng tồn kho xà - có Giá vốn hàng bán Tỷ số vòng quay hàng tồn kho = Tiàng tồn kho bìnhquân Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với việc quản lý hàng tồn kho cao vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp công ty giảm được chỉ phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tổn kho *Kỳ thu tiền bình quân GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 7 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 29/160
  • 31. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Các khoản phải thu bình quân Doanh thu bình quần một ngày Kỳ thu tiền bình quân = Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quan lý các khoản phải thu ( các khoản bán chịn) của một công ty. Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu. *Vòng quay tải sản cố định Vòng quay TS cố định = =———— Tổng giá trị tài sản cố định ròng bình quân Tý số nảy đo lường hiệu quá sử dụng tải sản cố định. *Vòng quay tống tài sản DTT Vò tổng tài sản = „—- lồng quay tổng tài sản. Tổng tài sẵn giá bình quân Tỷ số vòng quay tổng tải sản đo lường hiệu quả sử dụng toản bộ tải sản trong công ty. 3. Các tỷ số quản trị nợ *Tỷ số nợ trên tông tài sản Tỷ số nợ trên tổng tài sản — “THg rẻ, "Tổng giá trị tài sản Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty cho việc tài trợ các loại tải sản hiện hữu *Tÿ số nợ trên vốn chủ sở hữu .ự ¬ Tổng nợ phải trả Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Yênccchmm
  • 32. Tỷ số này đo lường tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu của công ty. *Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay EBIT Tý số khả năng thanh toán lãi vay đo lường khả năng trả lãi bằng lợi nhuận Tỷ số khả năng thanh toán lãy vay = trước thuế và lãi vay của một công ty. Như vậy, khả năng thanh toán lãi vay của một công ty phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng nợ của công ty. 4. Các tỷ số khả năng sinh lời * Tỷ sế lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 8 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 31/160
  • 33. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Lợi nhuận rồng x DTT Tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi ROS nhuận ròng. *Ty số lợi nhuận ròng trên tải sản (ROA) Lợi nhuận ròn; ROA ” ãn ôn nh quân Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời của tải sản.Tỷ số này cho biết một đồng tải sản bỏ ra đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này cảng cao thể hiện sự phân bố tải sản càng hợp lí. * Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ` Lợi nhuận rồng Vốn chủ sở hữu Tỷ số này đo lưởng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Tỷ số này biểu hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Đây là tỷ số quan trọng đối với cổ đông vì nó gắn liên với hiệu quả đầu tư của họ. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập là những consố đo công ty cung cấp, đó là các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ phòng tài chính — kế toán để phân tíchhoạt
  • 34. động kinh doanh của công ty vả một số tải liệu khác từ công ty, ngoài ra thì đề tải còn thu thập trên địa chỉ trang website: www.angimex.com.vn „ báo, tạp chí để phục vụ cho việc phân tích. 2.2.2. Phương pháp phân tíchsố liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này được sử dụng phỏ biển trong việc phân tíchđể xác định xu hướng, mức độ biến động cảu chỉ tiêu phân tích. Mục tiều so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng giảm như thế nào để có hướng khắc phục. Điều kiện để so sánh: GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 9 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 32/160
  • 36. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giảng - Có it nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu để so sánh với nhau. - Các đại lượng hoặc các chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng một nội dung kinh tế, cùng phương pháp tính toán, cùng thời gian và đơn vị đo lường. Kỹ thuật so sánh: So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện qui mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nảo đó trong thời gian và địa điềm cụ thể. Nó có thể được tính bằng thước đo hiện vật, giá trị .... là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác. So sánh số Tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kế hoạch và thực tế, giữa những thời gian khác nhau, ... để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, qui mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó. So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích S0 Với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô cảu các hiện tượng kinh tế. AF =Ft- F0 Trong đó : Ft: Chỉ tiêu phân tích ở kỳ phân tích F0 : Chỉ tiêu phân tíchở kỳ gỐc So sánh bằng số tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so với kì gốc, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của. hiện tượng kinh tê, Tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà ta sử dụng các loại công thức sau: Số tương đốihoản thành kế hoạch = số thực tế (tt)/ số kế hoạch (kh) Mức chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch = số thực tế - số kế hoạch Tốc độ tăng trưởng = số năm sau — sô năm trước)/ số năm trước. Mức chênh lệch năm sau so với năm trước = số năm sau-sö năm trước. 2.2.2.2 Phương pháp chỉ tiết Mọi kết quả sản xuất kinh doanh đều có thê chỉ tiết theo những hướng sau:
  • 37. Chỉ tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Các chỉ tiêu kinh tế thường được chỉ tiết thành các yêu tô cầu thành nên các chỉ tiêu phân tích. Nghiên cứu chỉ tiết này giúp ta có thể đánh giá chính xác các yếu tỐ cầu nành các chỉ tiêu phân ch. Chỉ tiết theo thời gian phát sinh: GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 10 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 34/160
  • 38. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là một quá trinh trong từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau. Việc phân tích chỉ tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian. Chỉ tiết theo địa điểm và nhạm vi kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo nhiều phạm vi và địa điểm phát sinh khác nhau tạo nên, việc phân tích chỉ tiết giúp ta đánh giá kết quả hoạt đông kinh doanh từng bộ phận, phạm vi vả địa điêm khác nhau, nhằm khai thác các mặt mạnh khắc phục các mặt yếu của các bộ phận khác nhau. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 11 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 35/160
  • 40. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ CÔNG TY CÓ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX 3.1 ĐẶC ĐIÊM VẺ ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên An Giang là tỉnh đầu nguôn của Sông Cửu Long nằm phía Tây Nam của Việt Nam có tông diện tích là 3,537 km” chiếm 1,03% tổng diện tích tự nhiên cả nước. Tỉnh có đường giao thông quan trọng như đường quốc lộ 91; hệ thốn d sông ngòi chính có sông Cửu Long chảy qua và là một trong 10 tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với phíabạn Camphuchia dài gần 100 km qua Š huyện, thị xã gồm: Tân Châu, An Phú, Châu Đốc, Tịnh Biên và Tri Tôn. Tỉnh có phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp thành phố Cần Thơ, phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp. An Giang có mật vị trí địa kinh tẾ hết sức quan trọng và thuận lợi nằm giữa 3 trung tâm thành phó Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ — thành phố Pnômpênh. Chính vì thế An Giang đã khẳng định là cửa ngõ thông thương hàng hóa cả đường thủy lẫn đường bộ. Với những điều kiện thuận lợi đó mà Án Giang đã có 05 cửa khẩu (02 cửa khẩu quốc tế, 02 cửa khẩu chính và 0i cửa khẩu phụ) thông quan hàng hóa với 2 tỉnh Kandal, Tàkeo (Campuchia) hoạt động rất nhộn nhịp. Bên cạnh đó An Giang đã và đang xúc tiễn mở thêm các cửa khâu phụ gồm Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), Vĩnh Gia (Tri Tôn) và quy hoạch phát triển chợ biên giới,... tạo điều kiện cho các doanh
  • 41. nghiệp An Giang và cả nước nước thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thị trường tiêu thụ Campuchia và chuyển hảng hóa thâm nhập vảo thị trường các nước Asean và đất liên (3]. An Giang, ngoài đồng bằng do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, còn có vùng. đổi núi Trí Tôn- Tịnh Biên. Do đó, địa hình An Giang có 2 dạng chính là đồng bằng và đồi núi Ngoài các sông lớn, An Giang còncó một hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn của tỉnh, với độ dài từ vải km đến 30km, độ rộng từ vải m đến 100m và độ uến khúc quanh co khá lớn. Các rạch trong khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu thường lấy nước từ sôngTiền chuyển sang sông Hậu. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 12 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 37/160
  • 42. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Các rạch nằm trong hữu ngạn sông Hậu thi lấy nước từ sông Hậu chuyển sâu vào nội đồng vùng trũng Tứ giác Long Xuyên. Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa mưa và mùa khô, ôn hòa quanh năm. Điêu kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có một nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh với sản lượng lúa vả thủy sản nước ngọt cao nhất nước. Giao thông vận tải thủy tại An Giang đang có hướng phát triển thuận lợi. Với sự hợp sức của Tân Cảng và Cảng Mỹ Thới, sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm nhẹ chỉ phí và rút ngắn thời gian vận chuyên hàng hóa. Ngoài nông nghiệp vả thủy sản, những lợi thể nảy đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp vả các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các lĩnh vực khác như công nghiệp nhẹ, chế biến, sản xuất công nghiệp nặng, thương mại, du lịch, dịch vụ và các ngành có trị giá gia tăng cao. Điều kiện tự nhiên và conngười tại An Giang phù hợp với cả các dự án đầu tư đòihỏi sử dụng nhiều lao động vả các ngành có giá trị gia tăng cao, hàm lượng vốn vả chất xám cao như nghiên cứu và phát triển, tải chính, ngân hàng, công nghệ sinh học, dược phâm... Diều nảy cũng đã mang đến những thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trên địa bản tỉnh An Giang trong đó có các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội Cùng với sự lớn mạnh của đất nước, nên kinh tế An Giang luôn đạt tốc độ phát triển cao và bền vững trong suốt hai thập niên vừa qua. An Giang lả một nền kinh tế có trình độ ngoại thương tương đối cao. Trong tháng 7/2010, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh An Giang tăng 113% so với tháng trước, đạt gần 387 triệu USD: tính chung cá 7 tháng đầu năm tăng 12% so cùng kỳ năm trước|4|. Hảng hóa xuất khâu của An Giang đã có mặt tại nhiều nước trên thể giới. Không chỉ dựa vào xuất khẩu, nền kinh tế của An Giang được phát triển trên diện rộng với sự phát triển của nhiều ngành như thương mại, du lịch, chế biến. Nền kinh tế của An Giang đồng thời cũng phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh nội lực của tỉnh và vào sự liên kết kinh tế với toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và với TP. Hồ Chí Minh. An Giang có một thị trường tiêu dùng lớn với hơn 2,2 triệu dân và 3,9 triệu du khách trong và ngoài nước mỗi năm. Hàng năm, tổng mức bản lẻ dịch vụ đạt con số 22 ngàn tỷ đồng[5]. Đây là một thị trường không thê bỏ qua đối với
  • 43. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 13 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 38/160
  • 45. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang các nhà đầu tư và các doanh nghiệp lớn. An Giang ngày một chú trọng hơn về chất lượng phát triển kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm tới các yếu tố về nhát triển con người, bảo vệ tải nguyên môi trường và hiệu quả của nguồn vốn đầu tư. Nền kinh tế vững chắc, phát triển nhanh và ổn định của An Giang sẽ là tiền đề quan trọng, đảm bảo sự thành công của các doanh nghiệp khi đầu tư vào tỉnh. Tất cả các điều kiện trên thật sự lả những thuận lợi rất lớn cho các công ty xuất nhập khẩu. Vì đây là vùng cỏ mật độ dân cư cao, lao động đồng đúc, các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp không ngừng được mở rộng và ngày càng thu hút các nhà đầu tư. Các chính sách của tỉnh ngảy càng phù hợp tạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Đây là điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp chế biến để sản xuất, xuất khẩu. Lượng tàu thủy và xe cơ giới lưu thông ngày cảng nhiều thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. Tóm lại, An Giang lả một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, xuất khẩu. 3.2. KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT - EXPORT COMPANY Tên viết tắt: ANGIMBX Trụ sở chính: Số 1, đường Ngô Gia Tự, phường Mỹ Long, thành phó Long Xuyên, tỉnh An Giang.
  • 46. Điện thoại: 84.76.3841548 - 3841048 - 3841286 Fax: 84.76.3843239 E-mail: rice@angimex.com.vn. Websi Www.angimex.com.vn Mã số thuế : 1600230737 . Vốn điều lệ: 58,2§S tỉ đồng (Năm mươi tám ngàn hai trắm tám mươi lăm tỉ đông). Trong đó cơ cấu vốn của công ty cổ phản xuất nhập khẩu An Giang ANGIMEX bao gồm có các cổ đông là nhà nước, người lao động trong công ty, nhả đầu tư chiên lược và các cô đông khác. Cơ cấu vốn của Công ty phân theo sở hữu như sau: GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 14 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 40/160
  • 47. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Bảng 1 : CƠ CÁU VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2009 Câ đô Giá trịcốphần | Til@vốnđiều Sốlượng cỗ TH ÔNG (theo mệnh giá) lệ phần Nhà nước 17.088.500.000 20,32% 1.708.850 Người lao động trong Công ty mua 4.991.000.000 8,56% 409.100 theo giá ưu đãi Mu 8.120.000.000 13,93% 812.000 lược Cỏ đông khác 28.085.500.000. 48,19% 2.808.550 Tổng cộng 58.285.000.000 100% 5.828.500) (Nguồn : Điều lệ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang )
  • 48. Công ty Cô phần Xuất nhập khâu An Giang tiền thân là Công ty Ngoại thương An Giang thành lập ngày 23/7/1976. Năm 1979: Đổi lên thành Công ty Liên hợp xuất khẩu tỉnh An Giang, trụ sở tại thị xã Long Xuyên. Năm 1988: Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang. Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang. Năm 1993, công ty lắp đặt nhà máy đánh bóng gạo An Hòa, nhà máy xay lúa trị giá 822.416.000 đồng. Năm 1994, xây dựng nhà máy Angimex 5, lắp đặt lò sấy nâng công suất lên 5 tắn/ha, lắp đặt máy đánh bóng gạo trị giá 750.762.000 đồng. Năm 1995, xây dựng nhà máy Angimex 2 gồm nhà kho 180m2, lắp đặt máy đánh bóng gạo công suất 5 tắn/ha, máy đánh bóng gạo ở kho Đồng Lợi vả các công trình phụ trợ trị giá 1.503.755.000 đồng. Năm 1998; Được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Thành lập đại lý. ủy nhiệm đầu tiên của hãng Honda Năm 2004: Thảnh lập Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tin NIT ANGIMEX. Năm 2008: Chính thức chuyền đồithành công ty cổ phần. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc l§ SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền .
  • 51. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang ANGIMEX hoạt động trong lĩnh vực tổ chức thu mua, chế biển lúa gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng, xuất khâu trực tiếp. Ngoài ra, ANGIMEX còn kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, điện máy, thực phẩm công nghệ, giáo dục đào tạo,... ANGIMEX có năng lực sản xuất 350.000 tắn gạo/năm với hệ thống các nhà máy chế biến lương thực được phân bố Tại các vùng nguyên liệu trọng. điểm, giao thông thuận lợi, sức chứa kho trên 70.000 tấn vả hệ thống máy xay xát, lau bóng gạo hiện đại, chất lượng sản phẩm được quản lý thco tiêu chuẩn ISO 9001:2000. 3.2.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính 3.2.2.1 Lĩnh vực kinh doanh -_ Xay xát thóc lúa, đánh bóng gạo; sản xuất kinh doanh bao bì; mua bán nông sản, lương thực thực phẩm, thuốc lá; trứng vịt; da trâu, bò; gỗ trầm hương, quế; cao su; đồ nhựa, xả phòng; sảnh sứ; vật tư nông nghiệp; vật liệu xây dựng: đồ uống, rượu bia; đường, sữa, bộtngọt, muối iot; quần áo may sẵn: giảy đép, túi xách; mua bán đồ chơi trẻ em; mua bắn một số mặt hàng thực phẩm khác; -_ Mua bán phương tiện vận tải; máy móc ngư cơ; mua bán xăng dầu và các sản phâm của chúng; mua bán đồ điện gia dụng; dịch vụ sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình; kinh doanh dịch vụ ăn uống; -_ Kinh doanh siêu thị; vận tải đường sông; đường bộ; kinh doanh bắt động sản; xây dựng công trình dân dụng; công nghiệp, thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp; các dịch vụ thiết kế côngnghiệp, máy móc nông nghiệp: chế tạo. sửa chữa máy nông nghiệp; -_ Dạy ngoại ngữ, tin học; mua bán máy tính, phần mềm máy tính đã đóng gói, thiết bị ngoại vi; mua bán linh kiện điện tử, viễn thông và điều khiển; mua bán điện thoại có định, di động,máy nhắn tin, máy bộ đảm; mua bán các thiết bị điện tử viễn thông, thiết bị điện tử điều khiển, thiết bị phát sóng, linh kiện điện thoại; dịch vụ cung cấp mạng điện thoại di động. 3.2.2.2 Sản phẩm chính Sản nhằm chính của công ty là lương thực trong đó chủ yếu là thu mua, chế biến lúa gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng xuất khẩu trực tiếp và kinh doanh các mặt hàng như xe máy Honda, thuốc bảo vệ thục vật, phân bón.
  • 52. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 16 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 43/160
  • 53. . Phân tích hoi ại động kinh doanh của cóng Iy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang 3.2.3 Cơ cấu tổ chức quần lý 3.2.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ĐẠI HỘI ĐÒNG CÔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Trợ lý TGĐ
  • 54. Ì P.HC -PL GÐĐ. Ngành hàng GĐ. Trung tâm GÐ. Trung tâm P. Nhân sự Lương thực KinhDoanh Kinh doanh _ Mại Honda tổng hợi Mini ma. P.TC - KT P.PTCL Cửa hàng HONDA-ANGIMEX I P.QL ĐTXDCB Cửa hàng HONDA-ANGIMEX 2 Phòng. Bán hàng Phòng. Điều hành KH XN PT VùngNL
  • 55. Cửa hàng HONDA-ANGIMEX 3 Hình 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức ( Nguồn : website www.angimex.com.vn) 3.2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 1. Dại hội đồng cỗ đông: Lả cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Đại hội đồng cô đông có nhiệm vụ: + Đại hội đồng cô đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 17 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 44/160
  • 57. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang + Quyết định loại cô phần và tổng số có phần được quyền chào bán từng loại, quyết định mức cỗ tức hảng năm của từng loại cô phiêu + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm suất, + Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty, + Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ đo bán thêm cổ phần mới trong phạm vỉ số lượng cổ phần được quyền chào bán theo quy định tại điều lệ của Công ty. + Thông qua báo cáo tải chính hàng năm. L Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty. 2. Hội đồng quản trị Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai nhiệm kỳ của đại hội, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Thành viên Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiêm Soát nhiệm kỳ 2008 -2012 Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị: + Quản lý côngty, có toản quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục địch, quyền lợi của Công ty +Óu: giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và côngnghệ. yết định chiến lược phát triển của Công ty, phương án đầu tư, các Ội
  • 58. L Trình báo cáo quyết toán tải chính hàng năm lên Dại hội đồng cổ đông. + Quyết định cơ câu tô chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thành lập Công ty con, lập chỉ nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác. + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đóc (Tổng giam đốc)và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó. + Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cỏ tức hoặc xử lý các khoán lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. + Quyết định giá chào bán cô phần và trái phiêu của Công ty. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 18 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 46/160
  • 59. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang + Duyệt chương trình, nội dung tải liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cô đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến đê Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định. + Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty. 3. Ban kiểm soát Ban kiểm soát có các nhiêm vụ sau: + Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong ghỉ chép sổ kế toán và báo cáo tải chính + Thâm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thê liên quan đến quản lý, điều hảnh hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hồi đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông theo quy định của Nhà nước. + Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận vả kiến nghị lên Dại hội đồng có đông. + Báo cáo Đại hội đồng cổ đông vẻ tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ vả lập số kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của Công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động của kinh doanh của Công Ly. + Kiến nghị biện pháp bồ sung, sửa đổi, cai tiên cơ câu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. 4. Ban giám đốc Nhiệm vụ của Ban giám đốc + Ban giảm đốc là những người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty vả chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
  • 60. + Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty. + Kiến nghị phương án bế trí cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. + Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Cêng ty, trừ các chức danh da Hội đồng quản trị bô nhiệm,miễn nhiệm, cách chức. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 19 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 477160
  • 62. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giang + Quyết định tiền lương và phụ cấp đối với công nhân viên trong Công $. Các phòng nghiệp vụ © Phòng hảnh chánh pháp lý. Thực hiện công tác hành chánh, tiếp khách, hội họp. hội nghị khách hàng, phụ trách quản lý condấu của đơn vị, tổ chức chặt chẽ công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu đúng chế độ qui định. Soạn thảo, triển khai kẻ hoạch thực hiện quy. chế làm việc lập dự thảo hoạt động của công ty, © Phòng nhân sự: sắp xếp bộ máy, tỏ chức danh sách lao động và phân bổ cho công nhân viên, quản lý, theo dõi đảo tạo, chính sáchlương, khen thưởng, phúc lợi, bảo hiểm, chế độ xâ hội, đánh giá, tuyển dụng nhân viên, xây dựng văn hóa công ty. Bình chọn thi đua, báo cáo thành tích cá nhân, tập thê. © Phòng quản lý đầu tư xây dựng chế biên: Đề ra các biện pháp cụ thể theo dõi các hoạt động trong lĩnh vực máy móc- thiết bị, đưa ra các kiến nghị về kỹ thuật - công nghệ; Xác định nguyên nhân hư hỏng của máy móc, đưa ra các nhương pháp khắc phục, sửa chữa, thường xuyên theo dõivà điều chỉnh công nghệ sản xuất phù hợp với đặc điểm của tửng nguồn nguyên liệu nhằm góp phần TẠO ra sản phẩm có chất lượng và thu được hiệu quả sản xuất cao © _ Phòng phát triển - chiến lược: Giúp lãnh đạo năm bắt được thông tin biến động về giá lúa gạo, kịp thời đề xuất các biện pháp giải quyết khi có biến động; Đối với lĩnh vực tiêu thụ, giúp lãnh đạo. về các mặt cung cầu, chất lượng, giá cả, chủng loại sản phẩm. đưa ra các chiến lược phù hợp với từng thời điềm để đạt hiệu quả kinh doanh cao Đồng thời với nhiệm vụ tạo mới quan hệ tốt với khách hảng nhằm duy trì và mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nghiên cứu thị trường, làm tham mưu về các mặt, xác định cơ cấu các mặt hàng xuất khâu của Công ty, mở rộng, khai thác và theo dõithị trường, phân tích và dự đoán thời gian đặt hàng của khách hàng để tiên hành các bước thương
  • 63. lượng, đàm phán và ký kết hợp đồng với các nhà cung ứng, khách hàng đạt hiệu qua. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 20 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 49/160
  • 64. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Nghiên cứu và sử dụng nguồn yốn đầu tư một cách có hiệu quả, kiểm kê nguồn vốn đầu tư theo từng kỳ, đề xuất các kế hoạch mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh. s Phòng marketing: Phụ trách các công việc giới thiệu san phẩm của công ty, tìm kiếm các thông tin về thị trường và khách hảng, tạo mối quan hệ với khách hàng và xúc tiên các công việc liêi doanh với các doanh nghiệp thương mại. e _ Phòng tài chính - kế toán "Tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, lập báo cáo quyết toán do Bộ Tài Chính đề ra. Theo dõi thu hồi công nợ kịp thời, đây đủ, chính xác, không để thất thoát tài sản của công ty. Tổ chức kiểm kê, cân đốitiền hảng. Nghiên cứu vận dụng các chính sách tải chính — kế toán, thống kê, để xuất các biện pháp hạn chế khó khăn, vạch ra các phương án tổ chức trong lĩnh vực tải chính — kế toán. > Tô chức thanh toán, quyết toán việc mua bán hàng hóa nhanh chóng và thu hồi công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. > Lập kế hoạch tải vụ, cân đối thu chỉ tài chính của Công ty, đảm bảo cho việc hỗ trợ tích cực kế hoạch kinh doanh của Công ty. 3> Theo dõitình hình kinh doanh và hiệu quả đồng vốn đề tham mưu cho Ban giám đốc và Hội đồng quản trị có biện pháp nhằm sử dụng đồng vến kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, góp phần đem lại lợi nhuận cho Công ty.
  • 65. > Hướng dẫn thực hiên biểu bảng, chứng từ hạch toán, quyết toán thống kê và quản lý các chứng tử thanh toán do Nhà nước quy định. > Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong roàn Công :y, tham mưu cho ban lãnh đạo về các vấn đề liên quan đến tỉnh hỉnh tài chính của Công ty, đảm báo tình hình tài chính của Công ty lành mạnh, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và đạt hiệu quả cao. Ngoài ra công ty còncó: Chỉ nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: có nhiệm vụ giao dịch, đảm phán các hợp đồng xuất khẩu, giao nhận vả làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 21 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 50/160
  • 67. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Các xí nghiệp trực thuộc: có chức năng chủ yếu lả sản xuất, chịu trách nhiệm từ khâu thu mua đến khâu thành phẩm. Các cửa hàng kinh doanh thương mại: thực hiện chức năng tiêu thụ hảng hóa trong nước lẫn quối 3.24 Nhân sự cúa công ty Cao học E3 Đại học E1 Cao đẳng Sơ cấp Tnng cấp EI Phô thông TCN-KTV 8,08
  • 68. Hình 2 : Cơ cấu trình độ lao động của nhân viên năm 2008, 2009 (Nguồn : Báo cáo thường niên 2009 của ANGIMEX) Nhin vào đồ thị trên ta thấy, trình độ nhân viên của công ty ngày cảng được nâng cao. Nếu trong năm 2008 chỉ có 0,33% nhân viên có trình độ cao học thì đến năm 2009 consố nảy lả 0,67%, tăng 0.37%. Nhân viêi có trình độ đại học tăng 26,63%. cao đẳng tăng 3.03. Do công ty thường tô chức các khóa đào tạo và luôn tạo điều kiện cho tất cả cán bộ nhân viên tham gia học tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình độ và kỹ năng thco từng chuyên môn và nhu cầu công việc. (tổng chỉ phí đào tạo 460 triệu đồng năm 2008 và năm 2009 là 520 triệu đồng). Nhiều lao động được nâng cao tay nghề tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất sản phẩm và quản lý công ty. Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ đếi với người lao động ( BIIXII, BIIYT, BHTN). Ngoài chế độ tiên lương theo quy định, công ty còn có chính sách khen thưởng nhằm tạo động lực phần đấu vả đảm bảo cuộc sống cho tất cả các bộ nhân viên. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 22 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 52/160
  • 69. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Cho đến 6 tháng dầu năm 2010 thì cơ cấu lao động của công ty không thay đổi so với năm 2009. 3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang #® Thuận lợi: Công ty là đầu mối xuất nhập khâu của tỉnh nên có nhiều thuận lợi trong kinh doanh, giao dịch kí hợp đồng với khách hằng trong và ngoài nước Năm 1998, công ty được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. nhờ thế công ty chú động được kế hoạch thu mua, sản xuất vả tiêu thụ hàng xuất khẩu. Angimex đã trãi qua 34 năm hoạt động kinh doanh, côngty đã tạo được mối quan hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vảo và các nhả nhập khẩu nước ngoài, đã có nguồn nguyên liệu vả thị trường tiêu thụ rộng lớn. Bên cạnh đó, Công ty tận dụng ưu thế về cở sở vật chất đã được đầu tư trong nhiều năm qua. Lợi thế của công ty lả mặt hàng gạo chính là mặt hàng tiêm năng và là chiến lược của cả nước. Hơn nữa tỉnh An Giang lả một trong những địa phương có sản lượng khá cao của Việt Nam, do đó nguồn nguyên liệu cung ứng cho việc sản xuất xuất khẩu là khá lớn và thường xuyên. Bên cạnh đó, vị trí mặt bằng của công ty nằm ở trung tâm tỉnh An Giang nên rất gần nguồn vốn cung ứng nguyên liệu, đây là điều kiện để mở rộng ngành chế biến gạo xuất khẩu Đội ngũ Cán Bộ _ Công Nhân Viên giàu kinh nghiệm, trình độ tay nghề cao, nhiệt tỉnh công tác, ban lãnh đạo và nhân viên của công ty luôn đoàn kết chặt chẽ phát huy được năng lực trí tuệ tập thể. Đặc biệt sự khéo léo, nhạy bén và quyết đoán của Ban lãnh đạo đã đưa công ty vượt qua khó khăn vả xác lập vị trí như hiện nay. Công ty đã quan hệ thương mại và tạo uy tín với bạn hàng về sản lượng, chất lượng và giá cả phủ hợp với yêu cầu của khách hàng.
  • 70. Công ty có kế hoạch thu mua và sản xuất, dự trữ hợp lý, vừa quay nhanh nguồn vốn vừa tận dụng được thời cơ thuận lợi về giá cả thu mua vả vẫn đảm bảo có nguồn nguyên liệu chất lượng tốt. Ngoài những thuận lợi trên công ty còn co các thuận lợi khác như: GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 23 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 53/160
  • 72. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giảng Về chính trị xã hội : Tìnhhinh chính trị của Việt Nam ổn định, Nhà nước có chính sách đối ngoại và đối nội phù hợp Về công nghệ: Công nghệ trên thế giới ngảy cảng tiên tiến và hiện đại. Việt Nam gia nhập WTO, thị trường được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương hơn. * Khó khăn: Trong cơ chế thị trường nhiều công ty thành lập và có giấy phép kinh doanh. Vì vậy, sự cạnh tranh của các công ty ngày càng gay gắt nên công ty phải không ngừng nỗ lực, hoản thiện sản phẩm của mình ngày một tốt hơn để hoà nhập vào thị trường ngày càng đa dạng và phức tạp. Do hoạt động kinh doanh chính của công ty là xuất khẩu gạo nên hoạt động mang tính chu kỳ theo mùa vụ, phụ thuộc nhiều vảo điều kiện thời tiết và chính sách an ninh lương thực của các nước xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo có rủi ro cao, do gạo được xuất khẩu theo qui định riêng của Nhà nước. Nguyên tắc hàng đầu trong điều hành là an ninh lương thực và hầu như năm nảo cũng có sự thay đổitrong chính sách như: hạn chế, tạm ngưng xuất khâu. Sự thay đổi chỉnh sách trong điều hành xuất khâu lương thực luôn ảnh hưởng đến giá lương thực trong nước, tồn đọng hảng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty. Có nhiêu đốithú cạnh tranh từ phíaThái Lan, Án Độ, Pakistan.... Đây là các nước xuất khẩu lớn trong khu vực, trong khi gạo Việt Nam chưa có thương hiệu nên số lượng xuất khâu nhiều nhưng giá trị không cao Sự biến động về gía cả và các vụ thu hoạch làm cho công ty gặp khó khăn trong việc kí kết hợp đồng.
  • 73. 3.2.6 Định hướng phát triển của công ty Đa dạng hóa khách hảng, khai thác các mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả, xây dựng các mặt hàng sản xuất để ký hợp đồng với số lượng lớn, lâu đải là điều kiện để tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Có kế hoạch mở rộng, phát triển thị trường gạo nội địa, trước tiên là ở Thành phố Long Xuyên, sau đó mở rộng sang một số Thành phố ở vùng Đồng Bảng Sông Cưu Long, GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 24 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 55/160
  • 74. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang Củng cố, Tăng cường trang thiết bị đầu tư theo chiều sâu, hoản thiện thiết bị tạo sự đồng bộ tăng năng suất lao động. áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào công tác sản xuất kinh doanh. Gia tăng giá trị các mặt hàng có nguồn gốc từ lương thực. Duy trì lả một trong mười công ty xuất khẩu lương thực lớn nhất cả nước. Hỗ trợ và khuyến khích cán bộ - công nhân viên tự học tập và nâng cao trình độ chuyên môn. Tắt cả độingũ cán bộ viên chúc đều cùng nhau hướng đến mục tiêu “Angimex — công ty hảng đầu Việt Nam về lương thực - thực phâm vào năm 2020” và thực hiện cam kết “Angimex cung cấp những sản phẩm phục vụ cho cuộc sống chất lượng”. 3.3 KHÁI QUÁT VẺ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX TỪ NĂM 2007 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 25 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 56/160
  • 76. . Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Bảng 2 : BẰNG BẢO CÁO KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2007. 2008, 2009 ĐẸT Chỉ tiêu 2007 % ÍGi Doanh thu bán hàng và 1 ‹4 37, Doanh thu thuần bản hàng và. 1.399/22 | 2.195 Giá bán 129 4114 TN gộp về bán hàng và cung cắp dịch vụ 107,66 245/74 | 30246) | (8126) Doanh thu hoạt động tài chỉnh 22,61 8 21809| 696) 9171 Ị 1, 197, Chỉ phí khác, 57 3 khác. lợi nhuận kế toán trước. 273,41 192/11 | (18362) | (6716) toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ANGIMEX) Phòng Tài chính - GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc. 26 SVTH: Thái Hè Diệu Hiền . 58/160
  • 77. . Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang. Bảng 3: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 6 THÁNG. 2/09 VÀ 6 THÁNG 2/010
  • 78. ĐVT: tp đồng mỈ Chiêu 6tháng | 6háng | CLĐTIUGTU . 2MĐ Giựi % 1—_ | Deanh thu bán hàng và cung sắp địch vụ 107228| L06909| (319/| (030) 2 —_ | Các khoản giảm trừ doanh thu 089 701 687.64 3 __- Deanh thu thuần bản hàng và cung cấp dịch vụ: 107139|_ 106208 (0.87) 4 |Giivônhàng bản 1005.15| — 9531€ 5— [LN gặp về bán hàng và sung cấp địch vụ 6624| — 10892 6 —_ | Doanh thu hoạt động tài chính 28.11 5594 7 _—_ | Chỉ phí tài chính 1373 3034 8 í bán hàng 3892 4391 9 í doanh nghiệp 707 1453 10 — | Lợi nhuận thuận từ hoạt động kinh đeanh 34/63 7609 1l — | Thu nhập khác 1479 028 12 — | Chỉ phí khác 007 003 l3 |Lợi nhuậnkh 1472 025 1 — | Tổng lợi nhuận kếtoản tước thuế 40A5 1635 1 nhập doanh nghiệp. 1180 20,17 l6 NDN: 3155 5617| 18/62 (Nguân. Phòng Tài chính - Kể toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ANGIMES) GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc E1 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiện
  • 81. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang Sau khi Việt Nam trở thành thảnh viên của WTO, nền kinh tế phát triển khá nhanh. Hòa nhập cùng xu thế đó nền kinh tế của An Giang cũng pháp triên và đạt nhiều thảnh tựu đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng đất nước. An Giang là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi về giao thương và là nơi cung cấp nguồn lương thực lớn cho cả nước vả. xuất khâu. Đỏ cũng là điều kiện cho ngành sản xuất, kinh doanh, xuất khâu ngày càng phát triển dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt của các công ty xuất nhập khẩu. Vì vậy công ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện chất lượng hoạt động của mình. Với sự nỗ lực phấn đấu, công ty đã đạt doanh thu rất cao vào năm 2008. Các chỉ phí trong năm 2008 có tăng, nhưng đó là điêu tất yêu. Vì đê đạt doanh thu cao như vậy thì công ty phải bỏ ra chí phí đễ sản xuất, kinh doanh. Nhưng so với doanh thu tăng trưởng cao thỉ chỉ phí bỏ ra như vậy là hợp lý. Từ đó, lợi nhuận của công ty vào năm 2008 là rất cao so với năm 2007 và 2009, đánh dâu chặn đường thảnh công khi bước đầu công ty cô phần hóa. Sang năm 2009 doanh thu của công ty cũng ở mức cao nhưng s0 với năm 2008 thì có phần thấp hơn nhưng chí phí lại bỏ ra có phần cao hơn. Ngoài ra công ty còn bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế. Từ đó, lợi nhuận đem về cho công ty thấp hơn so với năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 doanh thu đạt được cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2009 do sau những khó khăn từ năm 2009 công ty đã rút ra được những kinh nghiệm và trong 6 tháng 2010 nền kinh tê đần dần Õn định lại. Bên cạnh đó, công ty lại biết các tiết kiệm chỉ phí. Từ đỏ, lợi nhuận của công ty tăng cao trong 6 tháng dầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009. Cho thấy công ty dang hoạt động tốt vả nắm bắt được những điều kiện thuận lợi trong và ngoải nước. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 28 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 61/160
  • 82. . Phân tích hoại động kinh doanh của công Iy cỗ phân xuất nhập khẩu An Giang CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 4.1.1. Tổng quan chung về tình hình doanh thu Khái quát về tình hình doanh thu của công ty cô phần xuất nhập khâu An Giang qua ba năm 2007, 2008, 2000 và 6 tháng đầu năm 2010 bao gồm: ~ Doanh thu thực hiện so với kế hoạch. ~ Doanh thu thực hiện qua các nãm. 4.1.1.1 Doanh thu của công ty thực hiện so với kế hoạch. Tỷ 7300 2 268.50 5xIïi9.49 đông 2000 2000 s _ 1.425.35 1.536. 1055.4 h 1000 500 6 2007 2008 2009 6T2010 Năm “Kelhoach = Thưchiện Hình 3: Doanh thu của công ty sơ với kỳ kế hoạch qua 3 năm 2007, 2008, Ộ 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 (Nguồn : Phòng Tài chính - KẾ toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ) Doanh thu của công ty đều đạt được cao hơn so với kế hoạch. Năm 2007 doanh thu đạt 135,05% sang năm 2008 doanh thu đạt 147,65%, riêng năm 2009 do dự báo suy thoái của kinh tế nên chỉ tiêu đề ra doanh thu đạt 2000 tỷ và thực hiên được 108.97%. Vào 6 tháng đầu năm năm 2010 doanh thu công ty đề ra
  • 83. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 20 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 62/160
  • 85. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang trong 6 tháng là 1100 tý, thực hiện được 1.125,31 tỷ đạt 101,30% so với kế hoạch của 6 tháng đầu năm 2010 Công ty đã phải dành một thời gian nhất định đê phân tích tình hình thị trường, vạch ra mục tiêu, định hướng một cách đầy đủ . Và công ty có đủ nhân viên để theo dõitình hình cạnh tranh trên thị trường, áp dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, đẻ tổng hợp, phân tích thông tin về thị trường trong nước và thể giới. Công ty có bộ phận kế hoạch đầu tư lập kế hoạch và theo đõi các bộ phận bán hàng phát triển mạng lưới kinh doanh. Sau đó, lập ra kế hoạch hàng năm từ phát triên thị trường, sản phẩm, tài chính cho tới nhân sự. Vì vậy, công ty lập ra kê hoạch kinh doanh phủ hợp cho việc phát triển công ty. Từ việc nghiên cứu kỹ thị trường, lập kế hoạch kinh doanh phù hợp, công ty đã tránh được rủi ro, sự phụ thuộc vào các nguồn lực kỹ thuật. Hiện nay, công ty đã xây dựng được nhả máy sản xuất gạo an toàn và cải tạo dây chuyền sản xuất. Ngoài ra, công ty ngày cảng có nhiều thay đổi trong công tác tổ chức vả quản lý bộ máy nhằm thực hiện các nhiệm vụ chức năng đúng chuyên môn, đáp ứng kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đó, các sản phâm của công ty ngày càng đáp ứng được nhu cầu của thị trường, ký kết được nhiều hợp đồng, bản được nhiều sản phẩm nên doanh thu cao và đạt so với kế hoạch để ra. 4.1.1.2 Doanh thu qua các năm. nà. 190000228850 2raaag 1 68,50 217040 "000,00 1500/00—L424%⁄—?
  • 86. 2008 2009 6T2009 6T2010 Năm Hình 4: Doanh thu của công ty đạt được qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 (Nguân : Phòng Tài chính - Kế toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ) GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 30 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 64/160
  • 87. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Tổng doanh thu của côngty biến động không đều qua 3 năm 2007, 2008 và 2009. Tổng doanh thu của năm 2008 đạt 2.268,50 tỷ, tăng 843,15 tỷ, tăng 59,15% so với năm 2007. Doanh thu của công ty tăng được như vậy là do : Tính đến năm 2008, Angimex đã trải qua 32 năm hoạt động nên công ty đã tạo được mối quan hệ với các nhả cung cấp đầu vào ở trong nước và các đốitác ở nước ngoài. Hoạt động của công ty chủ yêu là xuất khâu gạo vả An Giang là một trong những địa phương có sản lượng gạo cao nhất Việt Nam, nguồn nguyên liệu cung ứng cho công ty rất lớn thông qua việc bố trí mùa vụ hợp lý, thu hoạch đều trong năm. Ngoài ra công ty tận dụng được ưu thể về cơ sở vật chất đã được đầu tư tử nhiều năm qua, có kế hoạch thu mưa hợp lý vừa quay nhanh về vốn vừa tận dụng được thời điểm thuận lợi về giá cả thu mua vả tiêu thụ. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều cơ hội cũng như công ty có thể xâm nhập được nhiều thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty từ đó góp phần làm cho doanh thu tăng cao. Vì vậy, ta có thể nói rằng trong giai đoạn nảy công ty này hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, tổng doanh thu của năm 2009 đạt 2.179,49 tý giảm 89,01 tý, giảm 3,92% so với năm 2008. Doanh thu của công ty giảm lả do: Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toản cầu. Nền kinh tế thế giới bị suy thoái. Giá nông sản xuống thấp nên sản lượng lương thực xuất khẩu ít, do nhu cầu thị trường th giới đã suy giảm. Trong nước, người dân thất chặt chỉ tiêu hơn nên việc kinh doanh các mặt hàng như xe máy, thuốc trừ sâu cũng gặp khó khăn. Từ đó dẫn đến doanh thu của năm 2009 giảm so với năm 2008. Tổng doanh thu của 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1118,30 tỷ, tăng 4,01 tỷ, tăng 036% so với 6 tháng đầu năm 2009. Đến năm 2010, tỉnh hình kinh tế có nhiều chuyên biến tốt hơn, và do các chính sách hỗ trợ của chính phủ như: miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn, giảm thuê giá trị gia tăng, ưu đãi về thuế nhập khẩu, khuyến công, phát triển ngành nghề nông thôn, đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn.... Thị trường nước ngoài có nhu cầu trở lại đối với mặt hàng nông sản, trong đó có gạo. Từ đó, việc xuất khẩu của
  • 88. công ty được tốt hơn. Trong nước, người dân có nhu cầu nhiều hơn về các mặt hàng kinh doanh của công ty. Từ đó, góp phần †ăng doanh thu của công ty trong 6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 31 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 65/160
  • 90. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ïy cổ phân xuất nhập kháu An Giang 4.12. Tình hình doanh thu cụ thê 4.1.2.1. Phân tíchtình hình doanh thu theo tốc độ tăng trưởng các thành phần GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 32 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 67/160
  • 91. . Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang. Bảng 4: TÔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007, 2008, 20/9 VÀ 6 THÁNG 2010. ĐET : g đồng (Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán công ty xuất nhập khẩu An Giang ) Năm. |6 thắng 6 tháng Í Chanh lệch 08/07 2009 2009 2010 1069 Năm 2007 Năm. Chỉ tiêu 2008 cùng (8746) (8:
  • 92. 1 2037081 1 ạ Ð-Các khoản giảm trừ doanh thu. 1027 (68.79) 96 13,2 đŒ 917 (4 21 45
  • 93. tải chính A. Danh thụ 5. Doanh thu khác. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 33 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiện . 68/160
  • 95. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang Thin vào bảng trên ta thấy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng không đều nhau qua 3 năm và giảm nhẹ vào 6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng 2009. Bên cạnh đó các khoản giảm trừ cũng tăng vào năm 2008 và 6 tháng 2010 so với 6 tháng 2009 làm ảnh hưởng đến doanh thụ thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Các khoản giảm trừ của công ty vào năm 2008 tăng rất mạnh so với năm 2007. Khi giao dịch với các đốitác ở ngoài nước, các khách hàng khó tính thì các khoản giảm trừ của công ty cần được quan tâm, vì nếu ta thực hiện hợp đồng Sai sótnhư chậm ngày giao hàng, hảng không đủ tiêu chuẩn, sai quy cách,...thì khách hàng sẽ trả lại gây ảnh hưởng cho công ty. Các khoản giảm trừ tăng mạnh (41.871,43%) vào năm 2008. Sau khi gia nhập WTO, công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu hơn, trong đó có việc xâm nhập thị trường Châu Âu. Đây lả một thị trường khó tính, đòihỏi chất lượng cao. Hơn nữa, đây là năm công ty mở rộng hoạt động kinh doanh rất nhiều, hàng hóa bản ra nhiều nhưng nhân viên trong công ty không đủ để đảm trách công việc, một người nhưng kiêm rất nhiều Việc, nên bước đầu còn nhiều thiếu sótcho việc chuẩn bị sản phẩm đúng chất lượng, qui cách, thời gian giao hàng. Ngoài ra, để bán được hàng hóa nhanh chóng công ty đã áp dụng biện pháp chiết khấu thương mại vả giảm giá hảng bán. Đây cũng là nhân tố làm cho các khoản giảm trừ của công ty trong năm 2008 tăng cao. Mặc dù, các khoán giảm trừ năm 2008 tăng cao nhưng hoạt động bán hảng và cung cấp dịch vụ của công ty tốt nên doanh thu thuần bán hảng và cung cấp dịch vụ đã tăng hơn 50% so năm 2008 với năm 2007. Vì vậy, doanh thu thuần bán hảng và cung cấp dịch vụ trong năm 200§ tăng rất nhiều so với năm 2007. Sang năm 2009, các khoản giảm trừ giảm 8,43% so với năm 2008. Do đây là năm hoạt động kinh doanh khó khăn do ảnh hưởng của sự suy thoái của nẻn kinh tế thế giới. Doanh thu bán hàng vả cung cấp địch vụ thu về giảm so với năm 2008. Ngoài ra, khi gia nhập vào thị trường lớn, từ những cơ hội, thách thức công ty đã rút được nhiều kinh nghiệm. Từ đó, công tác chuẩn bị tốt hơn, hoàn thiện hơn. Nên các khoản giảm trừ trong năm 2009 giảm. Mặc dù các khoản giảm trừ giảm nhưng doanh thu bán hảng và cung cấp dịch vụ cũng giảm nhiều nên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm theo.
  • 96. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 34 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 70/160
  • 97. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Đến 6 tháng dầu năm 2010, các khoản giảm trừ tăng 687,64% so với 6 tháng đầu năm 2010. Ngoài việc xuất khâu cho các thị trường cũ, công ty còn đây mạnh xuất khâu sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Châu Úc, và một số nước Châu Á. Đó là những thị trường khó tính nếu như trễ hẹn giao hàng, sản phâm sai qui cách về chất lượng, bao bì nên hàng bị trả vẻ. Từ đó, gỐp phần làm tăng các khoản giảm trừ. Đốivới sản phẩm xe máy Honda tiêu thụ thị trường trong nước, vì phát hiện lỗi ở bình xăng nên phải tiến hảnh triệu hồi sửa chữa. Do đó, các khoản giảm trừ đã tăng hơn so với 6 tháng 2009. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của 6 tháng 2010 giám nhẹ so với 6 tháng năm 2009 trong khi đó các khoản giảm trừ trong 6 tháng năm 2010 lại tăng cao hơn 6 tháng 2009 nên doanh thu thuần của 6 tháng 2010 thấp hơn so với 6 tháng 2009. Doanh thu thuần bán hàng và cung cắp dịch vụ năm 2008 đạt 2.295,16 tỷ tăng 843,15 tỷ đồng, tăng 56,88% so với năm 2007. Như vậy, trong khoảng thời gian 2007, 2008 công ty hoạt động rất mạnh trong công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu tăng như vậy là do trong năm 2008 công ty có các chính sách khuyến mãi, phương thức marketing hợp lý để thúc đây việc bán hàng được nhanh chóng. Ngoài ra, năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO. côngty thực hiện tìm hiểu vả mở rộng thị trường giúp cho hàng hóa được bán nhiều góp phần tăng doanh thu. Trong năm 2008, giá dầu leo thang, bùng nổ dân số đẩy loài người vào một cơn khủng hoảng lương thực. Từ đó, nhu cầu lương thực của các quốc gia tăng cao. Đó là một điều kiện thuận lợi cho các công ty xuất khẩu lương thực, thực phẩm trong đó có Angimex. Lương thực của công ty xuất khẩu được nhiều hơn nữa được lợi về giá, giá lương thực tăng cao do cung nhỏ hơn cầu. Điều này góp phần làm tăng doanh thu bản hàng và dịch vụ. Sang năm 2009, doanh thu thuần bán hảng vả cung cấp dịch vụ đạt cao nhưng giảm nhẹ, giảm 7,69% so với năm 2008. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, người dân thắt chặt chỉ tiêu hơn. Một số mặt hảng lương thực của công ty có mức giá còn cao so với đời sống của người dân Châu Phi. Khi xuất khẩu sang thị trường đó, người dân Châu Phi sẽ không đủ tiên mua lương thực vả họ sẽ chuyển sang mua các sản phâm thay thế như sắn, ngô, khoai,...Mặt khác, sang năm 2009, không còn tình trạng khùng hoảng lương thực và giá xuất khâu của lương thực đã giảm. Giá của lương thực xuất khâu vảo năm
  • 98. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 35 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 71/160
  • 100. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng ïy cổ phân xuất nhập khẩu An Giảng 2009 thấp hơn năm 2008 điều nảy góp phần làm giảm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. Đây cũng là lý do khiến cho đoanh thu bán hảng và cung cấp dịch vụ 6 tháng 2010 giảm nhẹ so với 6 tháng năm 2009. Doanh thụ từ hoạt động tài chính của năm 2008 tăng 218,09% so với năm 2007. Nguyên nhân làm tăng doanh thu tài chính của công ty trong năm 2008 do trong năm 2008, tình hình tỷ giá biến động thất thường nhưng tính chung cả năm. thì tốc độ tăng giá USD đến 6,31%. Ngoài ra, Angimex còn có vốn góp liên doanh tại công ty TNHH Thương mại Sài Gòn- An Giang (Siêu thị Co.op mart Long Xuyên), Angimex - Kitoku. Công ty đầu tư vào các cổ phiêu Eximbank, AFASCO... Các công ty mà Angimex trong năm 2008 hoạt động tốt góp phần làm tăng doanh thu từ hoạt động tài chính cảu Angimex Đến năm 2009, doanh thu tải chính tăng 91,71% so với năm 2008 là do công ty đã bán 45.000 cổ phần của công ty cô phần xuất nhập khẩu thủy sản AFA ( AFASCO), trị giá 5,4 tỷ vả lãi là 0,9 tỷ và tiếp theo đầu tư vào cổ phiếu của công Ly cổ phần Đầu tư và phát triển Vĩnh Hội - thành phố Hồ Chí Minh. 6 tháng 2010, tình hình tỷ giá USD vẫn tăng, từ đó công ty có được doanh thu về kinh doanh ngoại tệ. Các cô phiều mà công ty nắm giữ không bị giảm giá. Hầu hết các cỗ phiều mà công ty nắm giữ đều có lời nên doanh thu tài chính tăng. Bên cạnh đó, doanh thu tài chính tăng do các công ty mả Angimex có vốn góp kinh doanh đều hoạt động tốt. Siêu thị Coop mart Long Xuyên, sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, nhân viên nhiệt tình chăm sóc khách hàng chu đáo nên ngày cảng chiếm được lòng tin từ khách bàng nên doanh thu tăng qua các năm. Công ty Angimex — Kitoku là công ty được thành lập từ nguồn vốn góp từ công ty Angimex và công ty Kitoku Sinryo (Nhật Bản) chuyên sản xuất, chế biến và xuất khâu gạo Nhật. Công ty Sài Gòn SATRA xuất nhập khẩu các mặc hàng thủy hải sản, thực phẩm chế biến, nông sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, đồ trang trí nội thất và AFIEX An Giang. Các công ty hoạt động ngày cảng hiệu quả và doanh thu tăng cao qua các năm. Trong đó, có phần vốn góp vào của Angimex nên doanh thu tài chính của Angimex tăng qua các năm 2008, 2009. Trong 6 tháng đầu năm 2010 các công ty nảy vẫn hoạt động tốt, doanh thu tăng nên doanh thú tài chính của Angimex fãng trong 6 tháng 2010 so với 6 tháng 2009.
  • 101. GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 36 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 73/160
  • 102. . Phân tích hoại động kinh doanh của công ¡y cổ phân xuất nhập khẩu An Giang Doanh thu khác chiếm một phần rất nhỏ nên sự tăng giảm của nó ảnh hưởng không nhiều nhiêu đến tổng doanh thu của công ty. 4.1.2.2. Phân tíchtình hình doanh thu từ hoạt động kinh doanh theo cơ cấu sản phẩm GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 37 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 74160
  • 104. . Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Bảng 5: DOANH THU THEO SÂN PHÂM QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VẢ 6 THÁNG ĐÂU NĂM 2010
  • 105. ĐET: tỷ đồng Chênh lệch Ï Chênhlệch6T" Năm | Năm | Năm | 6tháng 6tháng | Chênh lệch 68/07 Sản phẩm. 09/08 2010/ 6 T 2009. 2007 | 2008 | 2009 | 2009 2010 Giám | % [Giám % |Giu % 1.Lương thực 111644| 177042| 177605| 955.98 94254| 6598| 5858| 563| 032| (1340 (140 2:Xe máy Honda 139/75| I58J9| 16544| 781 8703| IR44| lãI 4358| 89 1142 3:Phân bón, TTS 12169 22339] 6353| 2503 2048| 10170, 8357|(159.86))(1.55)| (455) (I818i 4;Các mặt hàng khác 2l44| 1ãl6l 2I3S[ T227 T203| 2I83| T025] GI8HjG053| (29 (136i Tổng doanh thu 139932| 219516) 2026,37| 107139 062/08 795,94| 56,88|16879)) (Œ69| (63 (087) (Nguẫn : Phàng Tài chính - Kế toán công ạ! xuất nhập khâu An Giang ) GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 38 SVTH: Thái Hễ Diệu Hiển . 76/160
  • 106. . Phân tích hoại động kinh doanh của cóng íy cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Nhin vào bảng ta thấy , mặt hảng kinh doanh chủ yếu của công ty là lương. thực, chiếm khoảng 80% tổng doanh thu bản hàng và cung cấp dịch vụ. Tiếp theo là xe máy Honda chiếm khoảng 894 phân bón, thuốc trừ sâu chiếm từ 8% đến 10% và còn lại là kinh doanh tổng hợp. a/ Lương thực Công ty sản xuất lương thực để kinh doanh trong nước và đê xuất khâu. Do đó, doanh thu của mặt hàng này bao gồm doanh thu nội địa và doanh thu xuất khâu. Năm 2008, doanh thu từ việc sản xuất lượng lương thực chủ yếu là sản xuất , chễ biến ao cung cấp cho nội địa và xuất khâu đạt 177.42 tý, tăng 653,98 tỷ đồng, tăng 58,58%. Sang năm 2009, doanh thu từ mặt hàng nảy tăng nhẹ, tăng Khoản 0,32%. Nguyên nhân là do năm 2008, thị trường mở rộng và năm 200 là một năm xuất khẩu rất mạnh vẻ lương thực, hòa vào xu hướng chung đó nên sản phẩm của công ty đã tăng mạnh. Ngành gạo nội địa ra đời nhãn hàng mới, và đáp ứng được nhu cầu thị hiểu của người tiêu dùng. Sang 6 tháng đầu năm 2010, kinh doanh mặt hảng nảy có phần giảm nhẹ 1,41%. Do giá cả của gạo trong nước bị biến động, giá nguyền liệu đầu vảo tăng cao nên giá lương thực tăng hơn so với các sản phẩm của đối thủ. Vì vậy, người tiêu dùng quay sang những mặt hàng có giá thấp hơn gây ảnh hưởng đến doanh thu của mặt hàng lương thực. b/ Mặt hàng xe máy Honda Mặt hàng này tăng 13,19% năm 2008 so với năm 2007, và tăng nhẹ 4,58% năm 2009 so với năm 2008, so sánh 6 tháng đầu năm 2010 với 6 tháng đầu năm 2009 thi doanh thu từ việc kinh doanh mặt hàng nảy tăng 11,42%. Do công ty đã nỗ lực phát triển dịch vụ trong đó có việc linh động bổ sung nguồn hàng tử các Hcad khác ngoài nguồn cung cấp từ Honda Việt Nam nên đáo ứng được nhu cầu khác hàng. Hơn nưa, thương hiệu Honda đã chiếm được lòng tin của người dân Việt Nam qua nhiều năm và cộng thêm các chính sách đãi ngộ, khuyến mãi , chăm sóc khách hàng của công ty tạo được lòng tin cho khác hảng nên doanh thu của mặt hàng này đều tăng.
  • 107. c/ Mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 390 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền . 771160