SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Giảng viên : Thầy Lâm Vĩnh Niên
Nhóm thực hành: Nhóm 8.1-21DYK1D
THHS MODULE
TIM MẠCH –
CASE 2
Thành viên nhóm 8.1
Họ và tên MSSV Đóng góp
1. Lý Thanh Huy
2100004087 Phân loại rối loạn lipid , lipoprotein ? (100%)
2. Phan Nhật Anh Khoa 2100009028 Thuyết trình (100%)
3. Trần Vũ Minh Khoa 2100003796 Powerpoint ? (100%)
4. Lê Đình Nhân 2100004025 Xét nghiệm hóa sinh trong nhồi máu cơ tim (100%)
5. Cao Ngọc Đoan Thư 2100010149 Xét nghiệm lipid . lipoprotein (100%)
6. Trần Anh Thư 2100009686 Bàn luận kết quả xét nghiệm lipid , lipoprotein ? (100%)
7. Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên
2100009689 Chẩn đoán ban đầu ở bệnh nhân này? (100%)
8. Phạm Thành Thái 1811547172
Bàn luận xét nghiệm đã có ? Xét nghiệm cần bổ sung ? (100%)
9. Trần Thanh Tuấn
1811545326 Chỉ định xét nghiệm tiếp theo ? (100%)
CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
Xét nghiệm (CK) toàn phần:
Xét nghiệm CK toàn phần được dùng để hỗ trợ chẩn đoán nhồi máu cơ tim và các tình trạng hoại tử cơ. Xét nghiệm
này thường được kết hợp với xét nghiệm CK - MB để chẩn đoán, phân biệt bệnh nhân bị đau thắt ngực; bệnh nhân có
cơn đau tim hay có dấu hiệu của một cơn đau tim.
Trong bệnh nhồi máu cơ tim thường thấy CK tăng trước khi transaminase và LDH tăng. Giá trị CK toàn phần sẽ
tăng ngay từ giờ thứ 4 và đạt đỉnh giờ thứ 18 - 24 sau khi có cơn nhồi máu. Nồng độ CK thường tăng cao trong
khoảng 2 - 3 ngày và trở về bình thường vào khoảng ngày thứ 4.
Aspartat amino transferase (AST/GOT):
AST là loại enzyme được tìm thấy chủ yếu ở các tế bào của gan và thận, một lượng nhỏ hơn của nó cũng được tìm thấy
trong cơ tim và cơ xương.
Xét nghiệm này để chẩn đoán bệnh lý gan, phân biệt và theo dõi các bệnh gan mật, chứng nhồi máu cơ tim và tổn
thương cơ xương, do vậy nên nó không có tính đặc hiệu cao.
- Hoạt độ GOT (AST) trong huyết tương tăng (>ALT) trong nhồi máu cơ tim.
-Nồng độ AST thường tăng trong khoảng 3-8 giờ sau triệu chứng và đạt đỉnh 24 giờ sau đó và trở lại bình thường
trong 3-6 ngày
Chỉ số AST trong mức bình thường khác nhau giữa nữ giới và nam giới:
-Nữ giới: 9 đến 32 đơn vị/lít (< 35 U / L)
-Nam giới: 10 đến 40 đơn vị/lít (< 50 U/L)
-Sơ sinh và trẻ em: < 60 U/ L.
Alanin amino tranferase (ALT/GPT): -Alanine transaminase (ALT) là một enzyme transaminase (EC 2.6.1.2). Nó còn được gọi là alanine aminotransferase
(ALAT). ALT được tìm thấy trong huyết tương và trong nhiều tế bào của cơ thể, nhưng nó phổ biến nhất trong gan.
Được sử dụng kết hợp với hỗ trợ AST trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim.
Lactat dehydrogenase (LDH):
LDH là một dạng protein được xem như một men. LDH hay lactate Dehydrogenase là một enzym của hầu hết các tế
bào trong cơ thể tham gia vào phản ứng Pyruvat tạo thành lactat, giúp chuyển hóa đường thành năng lượng cho các
tế bào sử dụng.
Khi cơ thể ở trạng thái bình thường thì enzym LDH chỉ tồn tại trong các tế bào và chỉ có một lượng nhỏ lưu hành
trong máu. Tuy nhiên khi mắc các bệnh khiến tế bào bị hư hỏng hoặc phá hủy sẽ dẫn tới LDH phòng thích từ tế bào
vào máu khiến nồng độ LDH trong máu tăng cao. Đây là cơ sở cho việc thực hiện kỹ thuật xét nghiệm LDH trong
máu nhằm xác định mức độ tổn thương tế bào.
CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
CK-MB:
Đây là 1 trong 3 iso enzym của CK , được tìm thấy chủ yếu ở tim .Bình thường nồng độ CK-MB trong huyết tương là
< 5,3 - 8mcg/L, tùy theo test kit.Nồng độ tăng 4-5 giờ sau cơn đau thắt ngực.Đây là một xét nghiệm được sử dụng
trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim và tưới máu lại.
Myoglobin:
-Là 1 phân tử protein nhỏ vận chuyển và liên kết thuận nghịch với oxy trong các tế bào cơ.
- Khi xảy ra tình trạng tổn thương tế bào cơ do một quá trình bệnh lý ví dụ như nhồi máu cơ tim hay do chấn thương,
Myoglobin sẽ được giải phóng vào dòng tuần hoàn.
-Nồng độ myoglobin tăng cao khoảng 2-3 giờ sau khi xuất hiện triệu chứng và thường đạt đỉnh 6-12 giờ sau triệu
chứng và trở lại bình thường trong 24 giờ tiếp theo
-Tuy nhiên, myoglobin không đặc hiệu cho bệnh tim vì nó có thể được giải phóng do các cơ xương và trong các
trường hợp suy thận nên nó thường là xét nghiệm đi kèm với CKMB và Troponin.
Nồng độ Myoglobin bình thường là < 85 ng/mL hay < 85 µg/ L.
Khi nồng độ này > 100 µg/ L là xuất hiện tình trạng nhồi máu cơ tim.
Xét nghiệm Troponin I và T
-Troponin là một protein có tác dụng điều hòa sự co cơ, gồm ba tiểu đơn vị có cấu trúc và chức năng khác nhau là
Troponin T , Troponin I và Troponin C. Đo lường nồng độ troponin I và troponin T chuyên biệt cho tim trong máu
có thể giúp chẩn đoán có tổn thương tim.
-Bình thường troponin hiện diện rất ít trong máu. Khi có tổn thương tế bào cơ tim, troponin được phóng thích vào
máu. Tổn thương mô cơ tim càng nhiều thì nồng độ troponin càng cao trong máu.
-Khi một người bị nhồi máu cơ tim, nồng độ troponin I và T có thể tăng trong máu trong vòng 3-4 giờ sau triệu
chứng và có thể kéo dài 4 đến 14 ngày, điều này giúp nó là một yếu tố chẩn đoán tốt cho những bệnh nhân đến viện
cả sớm và muộn.
CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
Hs Troponin I,T:
Hiện nay, các xét nghiệm Troponin siêu nhạy (high sensitive troponin) được khuyến cáo đưa
vào sử dụng, thay thế cho xét nghiệm Troponin trước đây. Do có độ nhạy cao, xét nghiệm
Troponin siêu nhạy giúp phát hiện sự tăng sớm của Troponin giúp chẩn đoán sớm, tránh bỏ
sót bệnh. Khi sử dụng xét nghiệm Troponin siêu nhạy, quy trình chẩn đoán hoặc loại trừ nhồi
máu cơ tim cấp chỉ cần 3 giờ so với 6-9 giờ như trước đây.
Giá trị 99th bách phân vị của hs-Troponin I: 0.04 ng/ml
Giá trị 99th bách phân vị của hs-Troponin T: 0.014 ng/ml
BN: Tống Văn B SN: 1937 Giới tính: Nam
Mã ID: 150520….05 Khoa: Nội Tim Mạch
Đ/C: Bình Đại, Bến Tre Vào viện: 4g45 ngày15/5/2020
Lý do vào viện: CĐ NMCT cấp
Bệnh sử: Cách nhập viện 3 g BN đột ngột đau ngực trái, sau xương ức lan vai trái-> BV
Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre : CĐ NMCT cấp giờ thứ 3, chuyển BVCR-> vào cấp cứu
BVCR lúc 4g45 ngày 15/5/2020
Tiền sử:Từng có vài lần đau ngực nhẹ tự khỏi, tần suất đau ngày càng tăng và cơn đau
kéo dài hơn.
Khám bệnh:
Sinh hiệu ổn: - Mạch 95 l/ph,
- HA: 110/60mmHg
- Nhiệt độ = 380C.
Các cơ quan không phát hiện bất thường.
Bệnh án
Bàn luận kết quả xét nghiệm đã có
Tên xét nghiệm Tại Bv Nguyễn Đình Chiểu Tại Bv Chợ Rẫy Mức đối chiếu
Glucose( bất kì ) 115 mg/dL <140 mg/dL
ALT(GPT): 114 U/L < 40 UI/L
AST(GOT): 739 U/L < 40 UI/L
Bilirubin Total: 0.89 (D: 0.28) 0,5 – 1 mg/dL
BUN: 22 mg/dL 8 - 24 mg / dL
Creatinin: 0.89 mg/dL 0.6 - 1.2 mg/dL
eGFR (CKD-EPI): 79.07 ml/ph/1.73m2 75 ml/ph/1.73m2(chỉ số trung bình)
Troponin I/hs: 250 pg/mL Nam < 34,2; nữ < 15,6
Troponin T/hs: 479.8 pg/mL Nam<22;Nữ<14
CK-MB: 293.18 U/L <25 U/L)
Ion đồ K+: 2.63 mmol/L
Na:142; K: 3.6; Cl:107
mmol/L
Na:135-145mmol/LK:3,5-5
mmol/LCl:98-107 mmol/L
ECG
ST chênh V1-V6 ST chênh V1-V6
Bàn luận các xét nghiệm khác:
CTM:
HC : 4.28 T/L (3.8-5.5)→Trong Giới hạn bình thường
Hb: 136 g/L (120-170)→Trong Giới hạn bình thường
HCT: 41.8% (34-50)→Trong Giới hạn bình thường
BC: 13.8 G/L (4-11)
→Tăng nhẹ ưu thế neutrophil, BN có thể đang có một tình trạng cấp tính.
%N: 85.1 % (45-75)
%L: 8% (20-40)
%M: 6.7 % (4-10)
%E: 0.1 % (2-8)
TC: 138 G/L (200-400)→ Tiểu cầu giảm nhẹ
Siêu âm doppler : Dãn thất trái EVDD = 61.4 mm + Giảm động vách liên thất và thành trước thất trái.
Vì EVDD dao động từ 40-60mmm
Chẩn đoán: Suy thất Trái sơ bộ NMCT ST chênh lên,suy thất trái EF 43%
=Xét nghiệm cần bổ sung:
Hoại tử cơ tim: H-FABP, Myoglobin, Troponin T; LDH
Suy tim: BNP/NT-ptoBNP; sST2, MT-proANP, MT-
ProADM, copeptin
CHẨN ĐOÁN BAN ĐẦU Ở BỆNH NHÂN
Chẩn đoán ban đầu: Nhồi máu cơ tim có ST chênh lên cấp phân độ killip II ,suy
thất trái EF 43%
Nhồi máu cơ tim ST chênh lên là hội chứng mạch vành cấp tính nghiêm trọng nhất, xảy
ra khi một động mạch vành tắc nghẽn hoàn toàn, cắt đứt nguồn cung cấp máu cho tim,
ST chênh lên trên điện tâm đồ và không cải thiện khi sử dụng nitroglycerin.
-Theo tiền sử và hành chính, ta thấy bệnh nhân là nam và đã lớn tuổi có cơn đau ngực nhẹ tự khỏi , tần suất đau ngày càng
tăng và cơn đau kéo dài
=> Nghi đau thắt ngực không ổn định , nguyên nhân do tắc nghẽn mạch vành mà không có nhồi máu cơ
-Theo Bv Nguyễn Đình Chiểu , Bến Tre :
+ECG: ST chênh V1-V6
+Troponin T/hs: 479.8 pg/mL
=> Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
Theo Bv Chợ Rẫy :
+Các chỉ số xét nghiệm sau: (ALT: 114 U/L ;AST: 739 U/L; CK-MB: 293.18 U/L ;Troponin I/hs: 250 pg/mL ) đều tăng cao so với
mức bình thường (1). ECG ST chênh V1-V6 (2)
(1)(2)=> Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
Siêu âm doppler : Dãn thất trái EVDD = 61.4 mm + Giảm động vách liên thất và thành trước thất trái.(Vì EVDD bình thường dao
động từ 40-60mmm)
KL: Suy thất (T)
=> NMCT tiến triển thành trước Killip II, suy thất trái EF 43% ( cái EF là từ kết quả siêu âm mà ra , hệ thống tự tính cho mình , Phân
loại cổ điển cho cả hai giới: Bình thường ≥55; Bất thường nhẹ 45-54, vừa 30-44, nặng <30)
Cận lâm sàng cần làm ngày 16/05
Cận lâm sàng thường quy :
1.Chức năng đông máu: TQ, TCK, INR,Fibrinogen 4.Đường huyết
2.Chức năng thận: Bun, Creatinin 5.Bilan lipid
3.Men gan: AST,ALT 6.Ion đồ
Cận lâm sàng chẩn đoán
1.ECG 3.Men tim : Tn, CK-MB
2.Xquang ngực thẳng 4.Siêu âm tim
Hướng dẫn làm cận lâm sàng :
1.Đo ECG trong và ngoài cơn đau, lúc mới nhập viện, 3 giờ sau đó, mỗi 8 giờ trong 24 giờ đầu và mỗi ngày sau đó.
2.Men tim (Tn, CK-MB): thử mỗi 6 giờ - 9 giờ /24 giờ đầu, HsTn sau 3g.
3.Xquang ngực thẳng: chẩn đoán phân biệt, phát hiện biến chứng của HCMV cấp, bệnh lý kèm theo
4.Siêu âm tim: bất thường vận động vùng, biến chứng của HCMV cấp, bệnh lý tim kèm theo
5.Cận lâm sàng thường quy nên làm trong 24h từ khi bệnh nhân nhập viện
CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP THEO
Giải thích nguyên nhân làm cận lâm sàng ngày 16/05 :
CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP THEO
Tên Xét nghiệm Ý nghĩa
Các dấu ấn sinh học đặc hiệu của cơ tim:
Troponin T hoặc I
=> Tiên lượng bệnh
Creatine kinase (CK và CK-MB): => Tiên lượng bệnh
Bilan Lipid => Tầm soát các yếu tố nguy cơ gây tim mạch
Đường huyết
Cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch
=> Tầm soát yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch
Giải thích nguyên nhân làm cận lâm sàng ngày 16/05 :
CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP THEO
Tên Xét nghiệm Ý nghĩa
Ion đồ:
=>Xác định phương hướng điều trị cũng như theo dõi
chẩn đoán một số bệnh lý nhất định (tăng huyết áp, suy
tim, suy thận ..).
ECG: => Tiên lượng bệnh
X-quang ngực, MRI
=> Hỗ trợ chẩn đoán
Những xét nghiệm lipid, lipoprotein cơ bản đánh giá nguy cơ XVĐM, NMCT:
Non HDL-C là cholesterol của các lipoprotein gây xơ vữa (VLDL-C + LDL-C + IDL-C)
XÉT NGHIỆM LIPID,LIPOPROTEIN
Rối loạn lipid máu là tình trạng nồng độ các chất chuyển hóa của cholesterol trong huyết tương cao hơn các giá trị bình
thường. nhiều nghiên cứu cho thấy khi bị tăng lipid máu, đây là nguyên nhân chính dẫn đến tăng xơ vữa động mạch và bệnh
mạch vành. Bệnh nhân sẽ được chỉ định xét nghiệm lipid máu là xét nghiệm định lượng của nồng độ cholesterol toàn phần,
lipoprotein (HDL-C, LDL-C) và triglyceride theo đơn vị chuẩn milimol/Lit (mmol/L) hoặc milligram/decilit (mg/dL)
a)LDL Cholesterol:
Đây là lipoprotein phân tử lượng thấp, được coi là thành phần
“xấu” của cholesterol.
LDL-C tăng trong máu sẽ dẫn đến sự lắng đọng -> mảng xơ vữa
động mạch. -> Tắc mạch máu -> Nhồi máu cơ tim hoặc tai biến
mạch máu não
LDL-C trong máu có thể tăng lên do các yếu tố như gia đình, chế
độ ăn uống và vận động, sử dụng thuốc lá, các bệnh lý như đái tháo
đường, tăng huyết áp và là chỉ số rất quan trọng trong theo dõi điều
trị bệnh lý rối loạn lipid máu
Giá trị LDL-C bình thường: 100 – 129 mg/dL
LDL-C có mối tương quan thuận với tần số chết do bệnh mạch
vành
Bảng tần suất NMCT và hệ số nguy cơ tương ứng với nồng độ
LDL-C
b) HDL Cholesterol:
Được gọi là cholesterol tốt, đóng vai trò bảo vệ tim mạch vì nó vận
chuyển cholesterol từ máu về gan và vận chuyển cholesterol ra khỏi
mảng xơ vữa mạch máu làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch tránh các
biến chứng tim mạch nguy hiểm.
Nồng độ từ 40 mg/dL đến 59 mg/dL hiệu quả bảo vệ tim mạch càng tốt,
khi tăng mỗi 4mg/dl HDL-Cholesterol thì làm giảm 10% nguy cơ
các bệnh lý tim mạch.
Nồng độ HDL-C trong máu < 40 mg/dl làm tăng nguy cơ các bệnh lý
tim mạch.
Nồng độ HDL-C trong máu được coi là cao khi > 60 mg/dl đây là
ngưỡng nồng độ có tác dụng bảo vệ khỏi bệnh lý tim mạch.
Nồng độ rất cao HDL-C (> 90 mg/dl) rất ít gặp, chủ yếu gặp ở cách
bệnh nhân bị các bệnh lý liên quan đến gen hoặc rối loạn chuyển
hóa nên được ghi nhận cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim
mạch.
Những xét nghiệm lipid, lipoprotein cơ bản đánh giá nguy cơ XVĐM, NMCT:
XÉT NGHIỆM LIPID,LIPOPROTEIN
Rối loạn lipid máu là tình trạng nồng độ các chất chuyển hóa của cholesterol trong huyết tương cao hơn các giá trị bình
thường. nhiều nghiên cứu cho thấy khi bị tăng lipid máu, đây là nguyên nhân chính dẫn đến tăng xơ vữa động mạch và bệnh
mạch vành. Bệnh nhân sẽ được chỉ định xét nghiệm lipid máu là xét nghiệm định lượng của nồng độ cholesterol toàn phần,
lipoprotein (HDL-C, LDL-C) và triglyceride theo đơn vị chuẩn milimol/Lit (mmol/L) hoặc milligram/decilit (mg/dL)
c) Cholesterol toàn phần
Xét nghiệm cholesterol toàn phần nhằm biết được tổng hàm lượng cholesterol
có trong máu. Với người càng lớn tuổi, lượng cholesterol toàn phần trong
máu càng cao.
Những người từ 20 tuổi trở lên nên xét nghiệm cholesterol toàn phần để tiên
lượng trước nguy cơ rối loạn mỡ máu, nhất là người dân sống ở khu vực
thành thị, chủ yếu làm việc văn phòng, ít vận động thể lực.
d) Triglyceride
Triglycerides được lưu trữ trong các mô mỡ và cơ, được cơ thể sử dụng như
một nguồn cung cấp năng lượng khi cần thiết, thường tăng ở đối tượng béo
phì, lười vận động, nghiện thuốc lá, nghiện rượu hoặc đái tháo đường. Tăng
triglycerides trong máu sẽ thường kèm theo tăng cholesterol toàn phần.
Định lượng triglyceride trong máu giúp đánh giá nguy cơ rối loạn chuyển hóa
lipid máu:
Nếu không xét nghiệm và điều trị sớm, hàm lượng triglycerid cao trong máu
sẽ phối hợp với HDL-C thấp hoặc LDL-C cao có thể tăng nguy cơ đau tim và
thúc đẩy tình trạng đột quỵ.
Thời điểm để xét nghiệm
Vì nồng độ lipid máu có liên quan đến bữa ăn, thời thực hiện lý tưởng
là khi người bệnh đã nhịn ăn 12 giờ đồng hồ, thường là buổi sáng sau khi
ngủ dậy. Nếu lấy máu bất kỳ hay khi người bệnh đã ăn thì kết quả có thể
là tăng lipid máu giả tạo
Phòng ngừa rối loạn lipid máu
-Xây dựng lối sống lành mạnh: Chế độ ăn uống khỏe mạnh, hợp lý, tập
thể dục đều đặn và loại bỏ các thói quen như thuốc lá, uống quá nhiều
rượu bia.
-Có điều chỉnh thích hợp khi ăn các thức ăn làm tăng LDL-
cholesterol như: chất béo bão hòa từ mỡ động vật hoặc thực vật như dừa,
sữa bơ thực vật, chất béo không bão hoà như thịt lợn, bò, bơ béo, thức ăn
liền, đồ ăn nhanh, chiên rán, phủ tạng động vật,...
-Nên ăn các loại thức ăn như: rau, hoa quả, ngũ cốc và chế biến thô
(bánh mỳ đen, gạo thô)
-Thuốc lá là nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành xơ vữa động
mạch và gây ra cả rối loạn lipid nên cần loại bỏ ngay.
-Giảm cân và giữ chỉ số khối cơ thể ở mức lý tưởng (BMI: 19-23).
BÀN LUẬN KẾT QUẢ
XÉT NGHIỆM LIPID ,
LIPOPROTEIN Ở BỆNH
NHÂN NÀY
CT:248mg/dl-cao (1)
TG: 93 md/dL - bình thường
HDL-C: 27 mg/dL - thấp (yếu tố chống xơ vữa)
LDL-C: 191 mg/dL - rất cao (yếu tố gây xơ vữa) (2)
(1)(2) Rối loạn Lipoprotein huyết kiểu IIa theo tiêu chuẩn Fredrickson.
.
LDL-C
Cholesterol trong mảng xơ vữa hầu như do LDL mang đến. Nồng độ LDL-C trong
máu càng cao thì càng có nguy cơ ứ đọng cholesterol trong thành mạch.
Khi nồng độ LDL-C trong máu > 130mg/dL (2,6 mmol/L), sự sinh xơ vữa có thể bắt
đầu. Nhưng mức LDL-C của bệnh nhân đã đạt đến 191 mg/dL - đang nằm ở mức báo
động đỏ và những vệt mỡ đã trở thành những mảng xơ gây hẹp lòng mạch và có thể
đã vỡ ra gây tắc mạch dẫn đến NMCT.
Ngoài ra, LDL-C có mối tương quan thuận với tần số chết do BMV, và bệnh nhân đã
đạt tới mức nguy cơ cao nhất.
HDL-C
Cứ mỗi 1mg/dL HDL-C giảm xuống thì nguy cơ mắc bệnh tim lại tăng lên 3%, mà
bệnh nhân lại có chỉ số HDL-C rất thấp là 27mg/dL (< 35 mg/dL) chỉ rõ nguy cơ bệnh
động mạch vành (BMV). Ngoài ra, nếu tỷ số CT/HDL-C > 3,5 thì đã xuất hiện cảnh
báo nguy hiểm, nhưng tỷ số CT/HDL-C của bệnh nhân đã đạt tới 9,2 cho thấy tiên
lượng rất tệ
Kiểu DLP
Rối loạn lipid
huyết
Độ trong huyết
tương khi đói
Tần số xuất
hiện
Mức độ nguy
hiểm với XVĐM
I CM ↑ TG↑
Lớp màu kem
bên trên HT
Rất hiếm +/-
IIa LDL↑ CT↑↑ Trong Thường gặp ++++
IIb
VDLDL↑
LDL↑
CT↑,TG↑ Đục
Thường gặp
++++
III
βVLDL↑
IDL↑
CT↑,TG↑ Đục Ít gặp +++
IV VLDL↑ TG↑ Đục sữa
Thường gặp
+++
V
CM↑
VLDL↑
TG↑ Đực sữa Hiếm ++
Giảm α-
lipoprote
in
HDL↓ HDL-C↓ Trong
Thường gặp
+++(*)
Tỷ số của 1 số thành phần lipid:
HDL-C TC TC/HDL: LDL/HDL: LDL-C VLDL-C Lp(a) TG
27 mg/dL 248mg/dL 248/27=9,19 191/27=7,07 191mg/dL 93 mg/dL
Ngoài các chỉ số CT, TG, LDL-C, HDL-C thì Non HDL-C
cũng được dùng trong chẩn đoán, theo dõi và điều trị rối
loạn lipoprotein huyết.
Non HDL-C là cholesterol của các lipoprotein gây xơ vữa
(VLDL-C + LDL-C + IDL-C)
[Non HDL-C] = [CT] - [HDL-C]
Xét nghiệm Non HDL-C có giá trị tương tự xét nghiệm
ApoB
Tỷ số Non HDL-C/HDL-C càng tăng, nguy cơ XVĐM
càng cao
Tăng lipid máu
Lipid máu: 600-800 mg/dl
Ổn định nhờ sự cân bằng giữa cung cấp (hấp thu,
tổng hợp) và tiêu thụ
1.1)Tăng Lipid máu sinh lý :
- Sau bữa ăn, Sau ăn 2 giờ lipid bắt đầu tăng
-Cao nhất sau 4-5h, trở về sau 7-8 giờ
-Triglycerid tăng sớm và cao nhất > phospholipid >
cholesterol> Lipid sau ăn thường ở dạng hạt nhỏ
(chylomicron) làm huyết tươngđục )> XN thường
tiến hành buổi sáng (chưa ăn)
Mỡ TV làm lipid máu tăng nhanh nhưng giảm nhanh
vì dễ hấp thu, sử dụng .Mỡ ĐV tăng chậm, kéo dài
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
1.2)Tăng lipid do huy động: Vì hoạt hóa lipase ở mô mỡ , tăng chủ yếu acid béo
-Do hormon
- Ưu năng một số tuyến: Tuyến yên, giáp, thượng thận,
Khi tiêm adrenalin, corticoid...
- Do NL từ glucose không đảm bảo nhu cầu: đói, sốt, tiểu đường
1.3)Do giảm sử dụng và chuyển hóa:
Lipid ở mô mỡ bị huy động ở mức bình thường nhưng không được gan tiếp nhận hoặc gan giảm sx apo protein .Hệ lipase mô suy giảm hoạt tính (người già)
-Gặp ở một số bệnh gan
1.4)Tăng lipid máu gia đình: do một gen trội NST thường:
- Tăng sản VLDL, giảm lipoprotein lipase I
1.5) Hậu quả:
-Tăng ngắn hạn không gây hậu quả nghiêm trọng
-Tăng kéo dài sẽ gây ra các hậu quả:
Ăn nhiều mỡ= béo phì
Suy giảm chức năng gan
Tăng do huy động: giảm thể trọng
Tăng cholesterol: xơ vữa động mạch
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
2)Rối loạn LIPO-PROTEIN
2.1) Tăng lipoprotein
Mắc phải : Có 1 nguyên nhân gì đó là tiền đề để lipoprotein tăng lên
Tăng tổng hợp:
-Hormon: suy giáp, HCTH, suy thượng thận I
Tăng từng phần: Do thiếu enzym lipo-protein lipase:
-Tăng B-lipoprotein tăng cholesterol
+Lipid ứ đọng ở các tổ chức: bệnh u vàng, bệnh XV ĐM
+Về tỷ trọng: tăng LDL
-Tăng B-lipo-protein + tiền B-lipo-protein + tăng glycerid + tăng cholesterol
+ U vàng, XV ĐM
+ Về tỷ trọng: tăng LDL
-Tăng tiền B-lipo-protein nhưng giảm a-và B-lipo-protein
+ĐTĐ, XV ĐM, béo phì
+Về tỷ trọng: tăng LDL, giảm HDL
-Tăng tiền B-lipo-protein + tăng dưỡng chấp + tăng glycerid + tang cholesterol: ĐTĐ thể béo phì
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
Di truyền
Gồm 5 type
2.2) Giảm lipoprotein
Không có B-lipo-protein:
-Ít gặp
-bệnh di truyền
-tích trữ lipid ở ruột, gan nên lipid máu thấp
Giảm a-lipo-protein: (Bệnh Tangier)
- Tính chất gia đình
- Giảm a-lipo-protein
- Tăng VLDL, tăng CM
- tích cholesterol trong các mô
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
Pheno-
typ
Tên chung LP tăng Lipid tăng Rối loạn chuyển hóa
I Tăng Lp ngoại
cảnh
ChyloM Triglycerid -Giảm hoạt tính lipase
thiếu Apo-protein
IIa Tăng cholesterol LDL Cholest -Tăng Cholest gia đình
-Tăng Cholest đa gen
IIb Tăng LP hỗn
hợp
LDL và
VLDL
Cholest và
Triglycerid
-Tăng LP hỗn hợp có tính chất gia đình
III Tăng LP
Remnant
β-VLDL Cholest và
Triglycerid
-Rối loạn β-LP có tính gia đình
IV Tăng LP nội sinh VLDL Triglycerid -Tăng triglyc gia đình
-Tăng LP hỗn hợp gia đình
-Tăng LP không thường xuyên
-Bệnh Tangier
V Tăng LP hỗn
hợp
VLDL
+chyloM
Cholest và
Triglycerid
-Tăng LP trầm trọng
-Suy LP-lipase gia đình
-Thiếu ApoP,CII gia đình
3)Rối loạn chuyển hóa cholesterol
Cholesterol do 2 nguồn: thức ăn và tự tổng hợp
Cholesterol được hấp thu ở ruột cùng các lipid khác> hệ bạch huyết > hệ
tuần hoàn và được este hóa .
Cholesterol máu: 200 mg/dl
3.1) Tăng cholesterol máu
Nguyên nhân
-Ăn nhiều thức ăn giàu cholesterol: lòng đỏ trứng, nội tạng động vật, mỡ
động vật
-Do kém đào thải, ứ đọng trong cơ thể: vàng da tắc mật
-Tăng huy động: ĐTĐ, HCTH
-Do thoái hóa chậm: thiểu năng tuyến giáp, tích đọng glycogen trong TB
Gan
Hậu quả
-Cholesterol máu tăng cao và kéo dài> vào trong TB > làm rối loạn chức
năng TB
-U vàng, xơ gan, xơ vữa động mạch
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
Xét nghiệm: Đo LDL và HDL
Đánh giá = tiên lượng xơ vữa động mạch.
3.2) Giảm cholesterol
Nguyên nhân
-Do tăng đào thải hoặc giảm hấp thu
-Ly amip, viêm ruột già, basedow
-Bẩm sinh = do một gen lặn > hậu quả chỉ xảy ra khi khẩu phần ăn không
đủ cholesterol ( giảm cholesterol là tp vitamin D tạo nên muối mật > ăn bù )
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

More Related Content

Similar to 21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx

Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
Ca lam sang
Ca lam sang Ca lam sang
Ca lam sang TBFTTH
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptxCHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptxVong2Sinh
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxGÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxPhongThanh855195
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaDuy Phan
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanhCa lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanhHA VO THI
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012ahutu
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
SEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptx
SEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptxSEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptx
SEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptxVinhVc
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteThanhHinTrn12
 

Similar to 21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx (20)

Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
Ca lam sang
Ca lam sang Ca lam sang
Ca lam sang
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nang
 
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptxCHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
CHI DIEM SINH HOC TRONG TIM MACH.pptx
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxGÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanhCa lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
SEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptx
SEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptxSEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptx
SEM1-G08-Y3YK4-S2.9.pptx
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
amyloidosis.pptx
amyloidosis.pptxamyloidosis.pptx
amyloidosis.pptx
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
 

Recently uploaded

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 

21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx

  • 1. Giảng viên : Thầy Lâm Vĩnh Niên Nhóm thực hành: Nhóm 8.1-21DYK1D THHS MODULE TIM MẠCH – CASE 2
  • 2. Thành viên nhóm 8.1 Họ và tên MSSV Đóng góp 1. Lý Thanh Huy 2100004087 Phân loại rối loạn lipid , lipoprotein ? (100%) 2. Phan Nhật Anh Khoa 2100009028 Thuyết trình (100%) 3. Trần Vũ Minh Khoa 2100003796 Powerpoint ? (100%) 4. Lê Đình Nhân 2100004025 Xét nghiệm hóa sinh trong nhồi máu cơ tim (100%) 5. Cao Ngọc Đoan Thư 2100010149 Xét nghiệm lipid . lipoprotein (100%) 6. Trần Anh Thư 2100009686 Bàn luận kết quả xét nghiệm lipid , lipoprotein ? (100%) 7. Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên 2100009689 Chẩn đoán ban đầu ở bệnh nhân này? (100%) 8. Phạm Thành Thái 1811547172 Bàn luận xét nghiệm đã có ? Xét nghiệm cần bổ sung ? (100%) 9. Trần Thanh Tuấn 1811545326 Chỉ định xét nghiệm tiếp theo ? (100%)
  • 3. CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM Xét nghiệm (CK) toàn phần: Xét nghiệm CK toàn phần được dùng để hỗ trợ chẩn đoán nhồi máu cơ tim và các tình trạng hoại tử cơ. Xét nghiệm này thường được kết hợp với xét nghiệm CK - MB để chẩn đoán, phân biệt bệnh nhân bị đau thắt ngực; bệnh nhân có cơn đau tim hay có dấu hiệu của một cơn đau tim. Trong bệnh nhồi máu cơ tim thường thấy CK tăng trước khi transaminase và LDH tăng. Giá trị CK toàn phần sẽ tăng ngay từ giờ thứ 4 và đạt đỉnh giờ thứ 18 - 24 sau khi có cơn nhồi máu. Nồng độ CK thường tăng cao trong khoảng 2 - 3 ngày và trở về bình thường vào khoảng ngày thứ 4. Aspartat amino transferase (AST/GOT): AST là loại enzyme được tìm thấy chủ yếu ở các tế bào của gan và thận, một lượng nhỏ hơn của nó cũng được tìm thấy trong cơ tim và cơ xương. Xét nghiệm này để chẩn đoán bệnh lý gan, phân biệt và theo dõi các bệnh gan mật, chứng nhồi máu cơ tim và tổn thương cơ xương, do vậy nên nó không có tính đặc hiệu cao. - Hoạt độ GOT (AST) trong huyết tương tăng (>ALT) trong nhồi máu cơ tim. -Nồng độ AST thường tăng trong khoảng 3-8 giờ sau triệu chứng và đạt đỉnh 24 giờ sau đó và trở lại bình thường trong 3-6 ngày Chỉ số AST trong mức bình thường khác nhau giữa nữ giới và nam giới: -Nữ giới: 9 đến 32 đơn vị/lít (< 35 U / L) -Nam giới: 10 đến 40 đơn vị/lít (< 50 U/L) -Sơ sinh và trẻ em: < 60 U/ L. Alanin amino tranferase (ALT/GPT): -Alanine transaminase (ALT) là một enzyme transaminase (EC 2.6.1.2). Nó còn được gọi là alanine aminotransferase (ALAT). ALT được tìm thấy trong huyết tương và trong nhiều tế bào của cơ thể, nhưng nó phổ biến nhất trong gan. Được sử dụng kết hợp với hỗ trợ AST trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim. Lactat dehydrogenase (LDH): LDH là một dạng protein được xem như một men. LDH hay lactate Dehydrogenase là một enzym của hầu hết các tế bào trong cơ thể tham gia vào phản ứng Pyruvat tạo thành lactat, giúp chuyển hóa đường thành năng lượng cho các tế bào sử dụng. Khi cơ thể ở trạng thái bình thường thì enzym LDH chỉ tồn tại trong các tế bào và chỉ có một lượng nhỏ lưu hành trong máu. Tuy nhiên khi mắc các bệnh khiến tế bào bị hư hỏng hoặc phá hủy sẽ dẫn tới LDH phòng thích từ tế bào vào máu khiến nồng độ LDH trong máu tăng cao. Đây là cơ sở cho việc thực hiện kỹ thuật xét nghiệm LDH trong máu nhằm xác định mức độ tổn thương tế bào.
  • 4. CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CK-MB: Đây là 1 trong 3 iso enzym của CK , được tìm thấy chủ yếu ở tim .Bình thường nồng độ CK-MB trong huyết tương là < 5,3 - 8mcg/L, tùy theo test kit.Nồng độ tăng 4-5 giờ sau cơn đau thắt ngực.Đây là một xét nghiệm được sử dụng trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim và tưới máu lại. Myoglobin: -Là 1 phân tử protein nhỏ vận chuyển và liên kết thuận nghịch với oxy trong các tế bào cơ. - Khi xảy ra tình trạng tổn thương tế bào cơ do một quá trình bệnh lý ví dụ như nhồi máu cơ tim hay do chấn thương, Myoglobin sẽ được giải phóng vào dòng tuần hoàn. -Nồng độ myoglobin tăng cao khoảng 2-3 giờ sau khi xuất hiện triệu chứng và thường đạt đỉnh 6-12 giờ sau triệu chứng và trở lại bình thường trong 24 giờ tiếp theo -Tuy nhiên, myoglobin không đặc hiệu cho bệnh tim vì nó có thể được giải phóng do các cơ xương và trong các trường hợp suy thận nên nó thường là xét nghiệm đi kèm với CKMB và Troponin. Nồng độ Myoglobin bình thường là < 85 ng/mL hay < 85 µg/ L. Khi nồng độ này > 100 µg/ L là xuất hiện tình trạng nhồi máu cơ tim. Xét nghiệm Troponin I và T -Troponin là một protein có tác dụng điều hòa sự co cơ, gồm ba tiểu đơn vị có cấu trúc và chức năng khác nhau là Troponin T , Troponin I và Troponin C. Đo lường nồng độ troponin I và troponin T chuyên biệt cho tim trong máu có thể giúp chẩn đoán có tổn thương tim. -Bình thường troponin hiện diện rất ít trong máu. Khi có tổn thương tế bào cơ tim, troponin được phóng thích vào máu. Tổn thương mô cơ tim càng nhiều thì nồng độ troponin càng cao trong máu. -Khi một người bị nhồi máu cơ tim, nồng độ troponin I và T có thể tăng trong máu trong vòng 3-4 giờ sau triệu chứng và có thể kéo dài 4 đến 14 ngày, điều này giúp nó là một yếu tố chẩn đoán tốt cho những bệnh nhân đến viện cả sớm và muộn.
  • 5. CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM Hs Troponin I,T: Hiện nay, các xét nghiệm Troponin siêu nhạy (high sensitive troponin) được khuyến cáo đưa vào sử dụng, thay thế cho xét nghiệm Troponin trước đây. Do có độ nhạy cao, xét nghiệm Troponin siêu nhạy giúp phát hiện sự tăng sớm của Troponin giúp chẩn đoán sớm, tránh bỏ sót bệnh. Khi sử dụng xét nghiệm Troponin siêu nhạy, quy trình chẩn đoán hoặc loại trừ nhồi máu cơ tim cấp chỉ cần 3 giờ so với 6-9 giờ như trước đây. Giá trị 99th bách phân vị của hs-Troponin I: 0.04 ng/ml Giá trị 99th bách phân vị của hs-Troponin T: 0.014 ng/ml
  • 6. BN: Tống Văn B SN: 1937 Giới tính: Nam Mã ID: 150520….05 Khoa: Nội Tim Mạch Đ/C: Bình Đại, Bến Tre Vào viện: 4g45 ngày15/5/2020 Lý do vào viện: CĐ NMCT cấp Bệnh sử: Cách nhập viện 3 g BN đột ngột đau ngực trái, sau xương ức lan vai trái-> BV Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre : CĐ NMCT cấp giờ thứ 3, chuyển BVCR-> vào cấp cứu BVCR lúc 4g45 ngày 15/5/2020 Tiền sử:Từng có vài lần đau ngực nhẹ tự khỏi, tần suất đau ngày càng tăng và cơn đau kéo dài hơn. Khám bệnh: Sinh hiệu ổn: - Mạch 95 l/ph, - HA: 110/60mmHg - Nhiệt độ = 380C. Các cơ quan không phát hiện bất thường. Bệnh án
  • 7. Bàn luận kết quả xét nghiệm đã có Tên xét nghiệm Tại Bv Nguyễn Đình Chiểu Tại Bv Chợ Rẫy Mức đối chiếu Glucose( bất kì ) 115 mg/dL <140 mg/dL ALT(GPT): 114 U/L < 40 UI/L AST(GOT): 739 U/L < 40 UI/L Bilirubin Total: 0.89 (D: 0.28) 0,5 – 1 mg/dL BUN: 22 mg/dL 8 - 24 mg / dL Creatinin: 0.89 mg/dL 0.6 - 1.2 mg/dL eGFR (CKD-EPI): 79.07 ml/ph/1.73m2 75 ml/ph/1.73m2(chỉ số trung bình) Troponin I/hs: 250 pg/mL Nam < 34,2; nữ < 15,6 Troponin T/hs: 479.8 pg/mL Nam<22;Nữ<14 CK-MB: 293.18 U/L <25 U/L) Ion đồ K+: 2.63 mmol/L Na:142; K: 3.6; Cl:107 mmol/L Na:135-145mmol/LK:3,5-5 mmol/LCl:98-107 mmol/L ECG ST chênh V1-V6 ST chênh V1-V6
  • 8. Bàn luận các xét nghiệm khác: CTM: HC : 4.28 T/L (3.8-5.5)→Trong Giới hạn bình thường Hb: 136 g/L (120-170)→Trong Giới hạn bình thường HCT: 41.8% (34-50)→Trong Giới hạn bình thường BC: 13.8 G/L (4-11) →Tăng nhẹ ưu thế neutrophil, BN có thể đang có một tình trạng cấp tính. %N: 85.1 % (45-75) %L: 8% (20-40) %M: 6.7 % (4-10) %E: 0.1 % (2-8) TC: 138 G/L (200-400)→ Tiểu cầu giảm nhẹ Siêu âm doppler : Dãn thất trái EVDD = 61.4 mm + Giảm động vách liên thất và thành trước thất trái. Vì EVDD dao động từ 40-60mmm Chẩn đoán: Suy thất Trái sơ bộ NMCT ST chênh lên,suy thất trái EF 43%
  • 9. =Xét nghiệm cần bổ sung: Hoại tử cơ tim: H-FABP, Myoglobin, Troponin T; LDH Suy tim: BNP/NT-ptoBNP; sST2, MT-proANP, MT- ProADM, copeptin
  • 10. CHẨN ĐOÁN BAN ĐẦU Ở BỆNH NHÂN Chẩn đoán ban đầu: Nhồi máu cơ tim có ST chênh lên cấp phân độ killip II ,suy thất trái EF 43% Nhồi máu cơ tim ST chênh lên là hội chứng mạch vành cấp tính nghiêm trọng nhất, xảy ra khi một động mạch vành tắc nghẽn hoàn toàn, cắt đứt nguồn cung cấp máu cho tim, ST chênh lên trên điện tâm đồ và không cải thiện khi sử dụng nitroglycerin. -Theo tiền sử và hành chính, ta thấy bệnh nhân là nam và đã lớn tuổi có cơn đau ngực nhẹ tự khỏi , tần suất đau ngày càng tăng và cơn đau kéo dài => Nghi đau thắt ngực không ổn định , nguyên nhân do tắc nghẽn mạch vành mà không có nhồi máu cơ -Theo Bv Nguyễn Đình Chiểu , Bến Tre : +ECG: ST chênh V1-V6 +Troponin T/hs: 479.8 pg/mL => Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên Theo Bv Chợ Rẫy : +Các chỉ số xét nghiệm sau: (ALT: 114 U/L ;AST: 739 U/L; CK-MB: 293.18 U/L ;Troponin I/hs: 250 pg/mL ) đều tăng cao so với mức bình thường (1). ECG ST chênh V1-V6 (2) (1)(2)=> Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên Siêu âm doppler : Dãn thất trái EVDD = 61.4 mm + Giảm động vách liên thất và thành trước thất trái.(Vì EVDD bình thường dao động từ 40-60mmm) KL: Suy thất (T) => NMCT tiến triển thành trước Killip II, suy thất trái EF 43% ( cái EF là từ kết quả siêu âm mà ra , hệ thống tự tính cho mình , Phân loại cổ điển cho cả hai giới: Bình thường ≥55; Bất thường nhẹ 45-54, vừa 30-44, nặng <30)
  • 11. Cận lâm sàng cần làm ngày 16/05 Cận lâm sàng thường quy : 1.Chức năng đông máu: TQ, TCK, INR,Fibrinogen 4.Đường huyết 2.Chức năng thận: Bun, Creatinin 5.Bilan lipid 3.Men gan: AST,ALT 6.Ion đồ Cận lâm sàng chẩn đoán 1.ECG 3.Men tim : Tn, CK-MB 2.Xquang ngực thẳng 4.Siêu âm tim Hướng dẫn làm cận lâm sàng : 1.Đo ECG trong và ngoài cơn đau, lúc mới nhập viện, 3 giờ sau đó, mỗi 8 giờ trong 24 giờ đầu và mỗi ngày sau đó. 2.Men tim (Tn, CK-MB): thử mỗi 6 giờ - 9 giờ /24 giờ đầu, HsTn sau 3g. 3.Xquang ngực thẳng: chẩn đoán phân biệt, phát hiện biến chứng của HCMV cấp, bệnh lý kèm theo 4.Siêu âm tim: bất thường vận động vùng, biến chứng của HCMV cấp, bệnh lý tim kèm theo 5.Cận lâm sàng thường quy nên làm trong 24h từ khi bệnh nhân nhập viện CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP THEO
  • 12. Giải thích nguyên nhân làm cận lâm sàng ngày 16/05 : CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP THEO Tên Xét nghiệm Ý nghĩa Các dấu ấn sinh học đặc hiệu của cơ tim: Troponin T hoặc I => Tiên lượng bệnh Creatine kinase (CK và CK-MB): => Tiên lượng bệnh Bilan Lipid => Tầm soát các yếu tố nguy cơ gây tim mạch Đường huyết Cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch => Tầm soát yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch
  • 13. Giải thích nguyên nhân làm cận lâm sàng ngày 16/05 : CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP THEO Tên Xét nghiệm Ý nghĩa Ion đồ: =>Xác định phương hướng điều trị cũng như theo dõi chẩn đoán một số bệnh lý nhất định (tăng huyết áp, suy tim, suy thận ..). ECG: => Tiên lượng bệnh X-quang ngực, MRI => Hỗ trợ chẩn đoán
  • 14. Những xét nghiệm lipid, lipoprotein cơ bản đánh giá nguy cơ XVĐM, NMCT: Non HDL-C là cholesterol của các lipoprotein gây xơ vữa (VLDL-C + LDL-C + IDL-C) XÉT NGHIỆM LIPID,LIPOPROTEIN Rối loạn lipid máu là tình trạng nồng độ các chất chuyển hóa của cholesterol trong huyết tương cao hơn các giá trị bình thường. nhiều nghiên cứu cho thấy khi bị tăng lipid máu, đây là nguyên nhân chính dẫn đến tăng xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành. Bệnh nhân sẽ được chỉ định xét nghiệm lipid máu là xét nghiệm định lượng của nồng độ cholesterol toàn phần, lipoprotein (HDL-C, LDL-C) và triglyceride theo đơn vị chuẩn milimol/Lit (mmol/L) hoặc milligram/decilit (mg/dL) a)LDL Cholesterol: Đây là lipoprotein phân tử lượng thấp, được coi là thành phần “xấu” của cholesterol. LDL-C tăng trong máu sẽ dẫn đến sự lắng đọng -> mảng xơ vữa động mạch. -> Tắc mạch máu -> Nhồi máu cơ tim hoặc tai biến mạch máu não LDL-C trong máu có thể tăng lên do các yếu tố như gia đình, chế độ ăn uống và vận động, sử dụng thuốc lá, các bệnh lý như đái tháo đường, tăng huyết áp và là chỉ số rất quan trọng trong theo dõi điều trị bệnh lý rối loạn lipid máu Giá trị LDL-C bình thường: 100 – 129 mg/dL LDL-C có mối tương quan thuận với tần số chết do bệnh mạch vành Bảng tần suất NMCT và hệ số nguy cơ tương ứng với nồng độ LDL-C b) HDL Cholesterol: Được gọi là cholesterol tốt, đóng vai trò bảo vệ tim mạch vì nó vận chuyển cholesterol từ máu về gan và vận chuyển cholesterol ra khỏi mảng xơ vữa mạch máu làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch tránh các biến chứng tim mạch nguy hiểm. Nồng độ từ 40 mg/dL đến 59 mg/dL hiệu quả bảo vệ tim mạch càng tốt, khi tăng mỗi 4mg/dl HDL-Cholesterol thì làm giảm 10% nguy cơ các bệnh lý tim mạch. Nồng độ HDL-C trong máu < 40 mg/dl làm tăng nguy cơ các bệnh lý tim mạch. Nồng độ HDL-C trong máu được coi là cao khi > 60 mg/dl đây là ngưỡng nồng độ có tác dụng bảo vệ khỏi bệnh lý tim mạch. Nồng độ rất cao HDL-C (> 90 mg/dl) rất ít gặp, chủ yếu gặp ở cách bệnh nhân bị các bệnh lý liên quan đến gen hoặc rối loạn chuyển hóa nên được ghi nhận cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
  • 15. Những xét nghiệm lipid, lipoprotein cơ bản đánh giá nguy cơ XVĐM, NMCT: XÉT NGHIỆM LIPID,LIPOPROTEIN Rối loạn lipid máu là tình trạng nồng độ các chất chuyển hóa của cholesterol trong huyết tương cao hơn các giá trị bình thường. nhiều nghiên cứu cho thấy khi bị tăng lipid máu, đây là nguyên nhân chính dẫn đến tăng xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành. Bệnh nhân sẽ được chỉ định xét nghiệm lipid máu là xét nghiệm định lượng của nồng độ cholesterol toàn phần, lipoprotein (HDL-C, LDL-C) và triglyceride theo đơn vị chuẩn milimol/Lit (mmol/L) hoặc milligram/decilit (mg/dL) c) Cholesterol toàn phần Xét nghiệm cholesterol toàn phần nhằm biết được tổng hàm lượng cholesterol có trong máu. Với người càng lớn tuổi, lượng cholesterol toàn phần trong máu càng cao. Những người từ 20 tuổi trở lên nên xét nghiệm cholesterol toàn phần để tiên lượng trước nguy cơ rối loạn mỡ máu, nhất là người dân sống ở khu vực thành thị, chủ yếu làm việc văn phòng, ít vận động thể lực. d) Triglyceride Triglycerides được lưu trữ trong các mô mỡ và cơ, được cơ thể sử dụng như một nguồn cung cấp năng lượng khi cần thiết, thường tăng ở đối tượng béo phì, lười vận động, nghiện thuốc lá, nghiện rượu hoặc đái tháo đường. Tăng triglycerides trong máu sẽ thường kèm theo tăng cholesterol toàn phần. Định lượng triglyceride trong máu giúp đánh giá nguy cơ rối loạn chuyển hóa lipid máu: Nếu không xét nghiệm và điều trị sớm, hàm lượng triglycerid cao trong máu sẽ phối hợp với HDL-C thấp hoặc LDL-C cao có thể tăng nguy cơ đau tim và thúc đẩy tình trạng đột quỵ. Thời điểm để xét nghiệm Vì nồng độ lipid máu có liên quan đến bữa ăn, thời thực hiện lý tưởng là khi người bệnh đã nhịn ăn 12 giờ đồng hồ, thường là buổi sáng sau khi ngủ dậy. Nếu lấy máu bất kỳ hay khi người bệnh đã ăn thì kết quả có thể là tăng lipid máu giả tạo Phòng ngừa rối loạn lipid máu -Xây dựng lối sống lành mạnh: Chế độ ăn uống khỏe mạnh, hợp lý, tập thể dục đều đặn và loại bỏ các thói quen như thuốc lá, uống quá nhiều rượu bia. -Có điều chỉnh thích hợp khi ăn các thức ăn làm tăng LDL- cholesterol như: chất béo bão hòa từ mỡ động vật hoặc thực vật như dừa, sữa bơ thực vật, chất béo không bão hoà như thịt lợn, bò, bơ béo, thức ăn liền, đồ ăn nhanh, chiên rán, phủ tạng động vật,... -Nên ăn các loại thức ăn như: rau, hoa quả, ngũ cốc và chế biến thô (bánh mỳ đen, gạo thô) -Thuốc lá là nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành xơ vữa động mạch và gây ra cả rối loạn lipid nên cần loại bỏ ngay. -Giảm cân và giữ chỉ số khối cơ thể ở mức lý tưởng (BMI: 19-23).
  • 16. BÀN LUẬN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LIPID , LIPOPROTEIN Ở BỆNH NHÂN NÀY
  • 17. CT:248mg/dl-cao (1) TG: 93 md/dL - bình thường HDL-C: 27 mg/dL - thấp (yếu tố chống xơ vữa) LDL-C: 191 mg/dL - rất cao (yếu tố gây xơ vữa) (2) (1)(2) Rối loạn Lipoprotein huyết kiểu IIa theo tiêu chuẩn Fredrickson. . LDL-C Cholesterol trong mảng xơ vữa hầu như do LDL mang đến. Nồng độ LDL-C trong máu càng cao thì càng có nguy cơ ứ đọng cholesterol trong thành mạch. Khi nồng độ LDL-C trong máu > 130mg/dL (2,6 mmol/L), sự sinh xơ vữa có thể bắt đầu. Nhưng mức LDL-C của bệnh nhân đã đạt đến 191 mg/dL - đang nằm ở mức báo động đỏ và những vệt mỡ đã trở thành những mảng xơ gây hẹp lòng mạch và có thể đã vỡ ra gây tắc mạch dẫn đến NMCT. Ngoài ra, LDL-C có mối tương quan thuận với tần số chết do BMV, và bệnh nhân đã đạt tới mức nguy cơ cao nhất. HDL-C Cứ mỗi 1mg/dL HDL-C giảm xuống thì nguy cơ mắc bệnh tim lại tăng lên 3%, mà bệnh nhân lại có chỉ số HDL-C rất thấp là 27mg/dL (< 35 mg/dL) chỉ rõ nguy cơ bệnh động mạch vành (BMV). Ngoài ra, nếu tỷ số CT/HDL-C > 3,5 thì đã xuất hiện cảnh báo nguy hiểm, nhưng tỷ số CT/HDL-C của bệnh nhân đã đạt tới 9,2 cho thấy tiên lượng rất tệ Kiểu DLP Rối loạn lipid huyết Độ trong huyết tương khi đói Tần số xuất hiện Mức độ nguy hiểm với XVĐM I CM ↑ TG↑ Lớp màu kem bên trên HT Rất hiếm +/- IIa LDL↑ CT↑↑ Trong Thường gặp ++++ IIb VDLDL↑ LDL↑ CT↑,TG↑ Đục Thường gặp ++++ III βVLDL↑ IDL↑ CT↑,TG↑ Đục Ít gặp +++ IV VLDL↑ TG↑ Đục sữa Thường gặp +++ V CM↑ VLDL↑ TG↑ Đực sữa Hiếm ++ Giảm α- lipoprote in HDL↓ HDL-C↓ Trong Thường gặp +++(*)
  • 18. Tỷ số của 1 số thành phần lipid: HDL-C TC TC/HDL: LDL/HDL: LDL-C VLDL-C Lp(a) TG 27 mg/dL 248mg/dL 248/27=9,19 191/27=7,07 191mg/dL 93 mg/dL Ngoài các chỉ số CT, TG, LDL-C, HDL-C thì Non HDL-C cũng được dùng trong chẩn đoán, theo dõi và điều trị rối loạn lipoprotein huyết. Non HDL-C là cholesterol của các lipoprotein gây xơ vữa (VLDL-C + LDL-C + IDL-C) [Non HDL-C] = [CT] - [HDL-C] Xét nghiệm Non HDL-C có giá trị tương tự xét nghiệm ApoB Tỷ số Non HDL-C/HDL-C càng tăng, nguy cơ XVĐM càng cao
  • 19. Tăng lipid máu Lipid máu: 600-800 mg/dl Ổn định nhờ sự cân bằng giữa cung cấp (hấp thu, tổng hợp) và tiêu thụ 1.1)Tăng Lipid máu sinh lý : - Sau bữa ăn, Sau ăn 2 giờ lipid bắt đầu tăng -Cao nhất sau 4-5h, trở về sau 7-8 giờ -Triglycerid tăng sớm và cao nhất > phospholipid > cholesterol> Lipid sau ăn thường ở dạng hạt nhỏ (chylomicron) làm huyết tươngđục )> XN thường tiến hành buổi sáng (chưa ăn) Mỡ TV làm lipid máu tăng nhanh nhưng giảm nhanh vì dễ hấp thu, sử dụng .Mỡ ĐV tăng chậm, kéo dài PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
  • 20. 1.2)Tăng lipid do huy động: Vì hoạt hóa lipase ở mô mỡ , tăng chủ yếu acid béo -Do hormon - Ưu năng một số tuyến: Tuyến yên, giáp, thượng thận, Khi tiêm adrenalin, corticoid... - Do NL từ glucose không đảm bảo nhu cầu: đói, sốt, tiểu đường 1.3)Do giảm sử dụng và chuyển hóa: Lipid ở mô mỡ bị huy động ở mức bình thường nhưng không được gan tiếp nhận hoặc gan giảm sx apo protein .Hệ lipase mô suy giảm hoạt tính (người già) -Gặp ở một số bệnh gan 1.4)Tăng lipid máu gia đình: do một gen trội NST thường: - Tăng sản VLDL, giảm lipoprotein lipase I 1.5) Hậu quả: -Tăng ngắn hạn không gây hậu quả nghiêm trọng -Tăng kéo dài sẽ gây ra các hậu quả: Ăn nhiều mỡ= béo phì Suy giảm chức năng gan Tăng do huy động: giảm thể trọng Tăng cholesterol: xơ vữa động mạch PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
  • 21. 2)Rối loạn LIPO-PROTEIN 2.1) Tăng lipoprotein Mắc phải : Có 1 nguyên nhân gì đó là tiền đề để lipoprotein tăng lên Tăng tổng hợp: -Hormon: suy giáp, HCTH, suy thượng thận I Tăng từng phần: Do thiếu enzym lipo-protein lipase: -Tăng B-lipoprotein tăng cholesterol +Lipid ứ đọng ở các tổ chức: bệnh u vàng, bệnh XV ĐM +Về tỷ trọng: tăng LDL -Tăng B-lipo-protein + tiền B-lipo-protein + tăng glycerid + tăng cholesterol + U vàng, XV ĐM + Về tỷ trọng: tăng LDL -Tăng tiền B-lipo-protein nhưng giảm a-và B-lipo-protein +ĐTĐ, XV ĐM, béo phì +Về tỷ trọng: tăng LDL, giảm HDL -Tăng tiền B-lipo-protein + tăng dưỡng chấp + tăng glycerid + tang cholesterol: ĐTĐ thể béo phì PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN
  • 22. Di truyền Gồm 5 type 2.2) Giảm lipoprotein Không có B-lipo-protein: -Ít gặp -bệnh di truyền -tích trữ lipid ở ruột, gan nên lipid máu thấp Giảm a-lipo-protein: (Bệnh Tangier) - Tính chất gia đình - Giảm a-lipo-protein - Tăng VLDL, tăng CM - tích cholesterol trong các mô PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN Pheno- typ Tên chung LP tăng Lipid tăng Rối loạn chuyển hóa I Tăng Lp ngoại cảnh ChyloM Triglycerid -Giảm hoạt tính lipase thiếu Apo-protein IIa Tăng cholesterol LDL Cholest -Tăng Cholest gia đình -Tăng Cholest đa gen IIb Tăng LP hỗn hợp LDL và VLDL Cholest và Triglycerid -Tăng LP hỗn hợp có tính chất gia đình III Tăng LP Remnant β-VLDL Cholest và Triglycerid -Rối loạn β-LP có tính gia đình IV Tăng LP nội sinh VLDL Triglycerid -Tăng triglyc gia đình -Tăng LP hỗn hợp gia đình -Tăng LP không thường xuyên -Bệnh Tangier V Tăng LP hỗn hợp VLDL +chyloM Cholest và Triglycerid -Tăng LP trầm trọng -Suy LP-lipase gia đình -Thiếu ApoP,CII gia đình
  • 23. 3)Rối loạn chuyển hóa cholesterol Cholesterol do 2 nguồn: thức ăn và tự tổng hợp Cholesterol được hấp thu ở ruột cùng các lipid khác> hệ bạch huyết > hệ tuần hoàn và được este hóa . Cholesterol máu: 200 mg/dl 3.1) Tăng cholesterol máu Nguyên nhân -Ăn nhiều thức ăn giàu cholesterol: lòng đỏ trứng, nội tạng động vật, mỡ động vật -Do kém đào thải, ứ đọng trong cơ thể: vàng da tắc mật -Tăng huy động: ĐTĐ, HCTH -Do thoái hóa chậm: thiểu năng tuyến giáp, tích đọng glycogen trong TB Gan Hậu quả -Cholesterol máu tăng cao và kéo dài> vào trong TB > làm rối loạn chức năng TB -U vàng, xơ gan, xơ vữa động mạch PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID , LIPOPROTEIN Xét nghiệm: Đo LDL và HDL Đánh giá = tiên lượng xơ vữa động mạch. 3.2) Giảm cholesterol Nguyên nhân -Do tăng đào thải hoặc giảm hấp thu -Ly amip, viêm ruột già, basedow -Bẩm sinh = do một gen lặn > hậu quả chỉ xảy ra khi khẩu phần ăn không đủ cholesterol ( giảm cholesterol là tp vitamin D tạo nên muối mật > ăn bù )
  • 24. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE