SlideShare a Scribd company logo
Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM
                                           Khoa Vật lý
                                      Chuyên đề Điện học
                                    Họ và tên: Nguyễn Lê Anh
                                      MSSV: K36.102.012




 I.    Giới thiệu


T
        àu đệm từ (tiếng Anh: Magnetic
        levitation transport, hay maglev) là một
        phương tiện chuyên chở được nâng lên,
dẫn lái và đẩy tới bởi lực từ hoặc lực điện từ.
Phương pháp này có thể nhanh và tiện nghi hơn
các loại phương tiện công cộng sử dụng bánh xe,
do giảm ma sát và loại bỏ các cấu trúc cơ khí.
Tàu đệm từ có thể đạt đến tốc độ ngang với máy
bay sử dụng động cơ cánh quạt hay phản lực; tức
là tới khoảng 500 đến 580 km/h. Tàu đệm từ đã
được sử dụng trong thương mại từ 1984. Tuy
nhiên, các giới hạn về khoa học và kinh tế đã
cản trở sự phát triển của kỹ thuật mới này.             Tàu đệm từ JR-Maglev ở Yamanashi, Nhật Bản (11/2005)

    Kỹ thuật nâng bằng lực từ không có gì trùng lặp với kỹ thuật tàu sử dụng bánh xe và do
vậy không tương thích với đường ray xe lửa truyền thống. Do không sử dụng chung các cơ sở
hạ tầng đang hiện có, tàu đệm từ phải được thiết kế với một hệ thống giao thông hoàn toàn
mới. Thuật ngữ "tàu đệm từ" không chỉ đơn thuần chỉ đến phương tiện chuyên chở mà còn
bao gồm cả sự tương tác giữa tàu và đường ray; mỗi cái được thiết kế đặc biệt tương thích lẫn
nhau để tạo ra lực nâng và điều khiển chính xác việc nâng lên và đẩy tới bằng lực điện từ.

   Bởi vì không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa đường ray và tàu, nên chỉ có lực ma sát giữa
con tàu và không khí. Do đó, tàu đệm từ có khả năng di chuyển với vận tốc rất cao, tiêu tốn ít
năng lượng và có thể gây ra ít tiếng ồn. Các hệ thống đã được đề nghị có thể hoạt động với
vận tốc lên đến 650 km/h, nhanh hơn nhiều lần so với tàu hỏa truyền thống. Tốc độ rất cao
của tàu đệm từ làm chúng có thể cạnh tranh với các đường bay dưới 1.000 kilômét. Ứng dụng
thương mại đầu tiên trên thế giới của tàu đệm từ cao tốc là tuyến thử nghiệm ở Thượng Hải
(IOS, initial operating segment) vận chuyển hành khách trên quãng đường dài 30 km từ thành
phố đến sân bay chỉ trong 7 phút 20 giây (tốc độ cao nhất là 431 km/h, tốc độ trung bình 250
km/h). Các dự án tàu đệm từ khác trên thế giới đang được nghiên cứu về tính khả thi.



                                          Trang 1/4
II.   Tổng quan
    Thuật ngữ “tàu đệm từ” không phải chỉ đề cập riêng đến loại phương tiện tàu mà nó là cả
một hệ thống gồm tàu và đường ray có cấu tạo rất tốt với thiết kế bằng động cơ từ trường đẩy
để nâng tàu lên. Kỹ thuật tàu nâng bằng lực từ không có gì trùng lặp với kỹ thuật tàu sử dụng
bánh xe và do vậy không tương thích với đường ray xe lửa truyền thống.

   Có hai loại công nghệ “tàu đệm từ” đang được chú ý đặc biệt hiện nay:

   v EMS (Electromagnetic suspension): Nam châm điện được điều khiển bằng điện từ
     trong tàu để hút nó vào đường ray có từ tính (thường là thép).
   v EDS (Electrodynamic suspension): Sử dụng nam châm siêu dẫn hoặc nam châm vĩnh
     cửu mạnh để tạo ra một từ trường gây ra dòng điện trong dây dẫn kim loại gần đó, khi
     có sự chuyển động tương đối với việc đẩy và kéo tàu chạy cùng với việc bay lên dựa
     trên thiết kế của đường dẫn.

   Một công nghệ thử nghiệm đã được thiết kế, chứng minh về mặt toán học, xem xét kĩ
lưỡng và cấp bằng sáng chế, nhưng chưa được xây dựng, đó là công nghệ giảm xóc nhờ lực
từ MDS (Magnetodynamic suspension), trong đó sử dụng lực hút từ tính của một hệ thống
nam châm vĩnh cửu lắp đặt cạnh đường ray bằng thép để nâng tàu lên và giữ nó tại chỗ. Các
công nghệ khác như nam châm vĩnh cửu có tính đẩy và nam châm siêu dẫn cũng đã được
nghiên cứu.


III.   Đường ray tàu đệm từ (Track Maglev) và nguyên lý hoạt động
    Các cuộn dây từ hóa chạy
dọc theo đường ray, được gọi
là một đường dẫn, đẩy lùi các
nam châm lớn trên bánh đáp
của tàu, cho phép tàu bay lên
từ 0,39 đến 3,93 inch (từ 1
đến 10 cm) trên đường dẫn.
Khi tàu bay lên, năng lượng
được cung cấp cho các cuộn
dây trong các đường dẫn để
tạo ra một hệ thống duy nhất
của từ trường kéo và đẩy tàu dọc theo đường dẫn. Dòng điện cung cấp cho các cuộn dây
trong các đường dẫn liên tục luân phiên thay đổi cực của các cuộn dây từ hóa. Sự thay đổi
cực này gây ra từ trường ở phía trước con tàu để kéo tàu về phía trước, trong khi từ trường
phía sau tàu tăng thêm lực đẩy về phía trước cho tàu.

    Tàu đệm từ là loại tàu di chuyển trên không khí, do đó, nó giảm được lực ma sát rất nhiều
so với các con tàu bình thường, lực ma sát chủ yếu ở đây là lực ma sát không khí. Với thiết
kế khí động lực để giảm ma sát không khí, con tàu có thể đạt tốc độ hơn 310 mph (500 km/h),
gấp hai lần con tàu siêu tốc nhanh nhất hiện nay là Amtrak, hay là một chiếc Boeing – 777 sử
dụng cho các chuyến bay xa với tốc độ 562 mph (905 km/h). Với tốc độ 310 mph thì bạn có
thể đi từ Paris đến Rome chỉ mất khoảng 2 giờ đồng hồ.

                                         Trang 2/4
Đức và Nhật Bản là hai quốc gia đang chạy thử nghiệm loại tàu đệm từ này. Mặc dù dựa
trên những tính chất tương tự nhưng hai loại tàu của hai quốc gia là có sự khác biệt rõ rệt.

   v Ở Đức, các kĩ sư thiết kế hệ thống EMS. Trong hệ thống này, dưới đáy tàu sẽ được
     quấn các vòng thép. Nam châm điện sẽ hút trực tiếp các bánh đáp của con tàu làm cho
     con tàu chuyển động về phía trước đường dẫn, nó làm cho con tàu bay lên với khoảng
     cách 1/3 inch (1 cm) và giữ con tàu bay lên ngay cả khi nó dừng chuyển động. Một
     nam châm khác sẽ đặt trong con tàu để giữ nó ổn định trong suốt quá trình chuyển
     động. Đức đã khẳng định con tàu đệm từ Transrapid của họ có thể đạt tới 300 mph khi
     có người trên tàu.
   v Trong khi đó, các kĩ sư Nhật Bản
     đang phát triển hệ thống EDS. Sự
     khác nhau cơ bản của Nhật Bản so
     với Đức chính là họ sử dụng hệ
     thống làm mát bằng vật liệu siêu
     dẫn. Loại nam châm điện có thể
     cung cấp điện ngay cả khi nguồn
     điện đã tắt. Trong hệ thống EMS
     của Đức, sử dụng các nam châm
     điện tiêu chuẩn, các cuộn dây chỉ
     có thể dẫn điện khi nguồn điện cung cấp dòng điện chạy qua. Bằng cách làm lạnh hệ
     thống ở nhiệt độ siêu dẫn, hệ thống của Nhật Bản sẽ rất tiết kiệm năng lượng. Tuy
     nhiên, chi phí của nó thì lại không rẻ một chút nào. Một sự khác biệt nữa đó là hệ
     thống tàu đệm từ của Nhật Bản có thể bay lên gần 4 inch (10 cm) trên đường dẫn. Tuy
     nhiên, một trở ngại với hệ thống EDS là con tàu phải được cuộn trên các lốp cao su
     cho đến khi tốc độ cất cánh là 62 mph (100 km/h). Các kĩ sư Nhật Bản nói rằng các
     bánh xe là một ưu điểm nếu xảy ra hiện tượng mất điện cho toàn bộ hệ thống, trong
     khi đó tàu Transrapid của Đức được trang bị với một pin điện trong các trường hợp
     khẩn cấp. Ngoài ra, các hành khách sẽ có một thiết bị bảo vệ tránh tác hại của các từ
     trường do nam châm điện siêu dẫn gây ra.

    Nam châm vĩnh cửu trước đó đã không được sử dụng bởi vì các nhà khoa học nghĩ rằng
chúng sẽ không tạo ra đủ lực từ để nâng. Tuy nhiên, thiết kế Inductrack đã làm thay đổi bằng
cách sắp xếp các nam châm trong một mảng Halbach. Các nam châm được định hình sao cho
các cường độ của từ trường tập trung ở trên mảng thay vì ở dưới. Chúng được làm từ một loại
vật liệu mới bao gồm một hợp kim Nd – Fe – Bo tạo ra một loại có từ tính cao hơn.
Inductrack II thiết kế kết hợp hai mảng Halbach để tạo ra một từ trường mạnh hơn với tốc độ
chậm.




                                         Trang 3/4
IV.     Nhận xét
    Tóm lại, tàu được nâng lên và được đẩy về phía trước, khi đó các thanh nam châm của tàu
và đường lại khác cực, nếu tiếp tục như vậy thì tàu sẽ bị hút xuống , không chuyển động
được. Như lúc đầu đã nói, tàu được gắn các thanh nam châm điện, nên khi đó dòng điện sẽ
đổi cực để các thanh nam châm trên tàu đổi cực theo, lại cùng cực với thanh nam châm của
đường ray và được nâng lên, đẩy tới . Quá trình được thực hiện liên tục và rất nhanh nên tàu
chạy rất êm và nhanh .

    Tàu chạy bằng đệm từ là một phương tiện rất hữu ích trong tương lai, nó có thể chạy với
tốc độ ngang bằng tốc độ máy bay, giảm được thiệt hại do ma sát trượt gây ra trên đường ray,
ngoài ra còn tránh gây ô nhiễm tiếng ồn cho môi trường xung quanh, tiết kiệm năng lượng
khá nhiều, chỉ bằng khoảng 50% năng lượng của máy bay hiện nay. Tuy nhiên, dự án mới chỉ
mang tính thử nghiệm ở một số nước và độ an toàn chưa được đảm bảo chắc chắn, cho nên
vẫn cần mất thêm thời gian để tính khả thi cao hơn. Chi phí làm ra con tàu và hệ thống đường
ray cũng khá tốn kém, không phải nước nào cũng có điều kiện phát triển. Hi vọng trong
tương lai gần, hệ thống tàu đệm từ sẽ xuất hiện trên thế giới nhiều hơn và trong đó có Việt
Nam.


V.      Tài liệu tham khảo
   1.   http://en.wikipedia.org/wiki/Maglev
   2.   http://science.howstuffworks.com/transport/engines-equipment/maglev-train.htm
   3.   http://z14.invisionfree.com/chauvanliem/ar/t97.htm
   4.   http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0u_%C4%91%E1%BB%87m_t%E1%BB%A
        B




                             -------------------Hết------------------




                                           Trang 4/4

More Related Content

What's hot

Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Đề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAY
Đề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAYĐề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAY
Đề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Man_Ebook
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
caovanquy
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
nguyenthithuythuan
 
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng ArduinoĐề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAYĐề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
tuituhoc
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Man_Ebook
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Trung Thanh Nguyen
 
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptxcau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
ssuserf3d1f71
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Thanh Baron
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
nataliej4
 
Thiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdf
Thiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdfThiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdf
Thiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdf
Man_Ebook
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Đề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAY
Đề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAYĐề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAY
Đề tài: Mạch điều khiển thiết bị bằng Android qua Bluetooth, HAY
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng ArduinoĐề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
Đề tài: Mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng Arduino
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAYĐề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
Đề tài: Thiết bị cảnh báo khí gas & phòng chống cháy nổ, HAY
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Bài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giảiBài tập mẫu C và C++ có giải
Bài tập mẫu C và C++ có giải
 
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptxcau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Thiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdf
Thiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdfThiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdf
Thiết kế mô hình bãi đỗ xe tự động.pdf
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
 

Similar to Tàu đệm từ

Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đĐề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOTLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tau dien nhat ban hoàn chỉnh
Tau dien nhat ban hoàn chỉnhTau dien nhat ban hoàn chỉnh
Tau dien nhat ban hoàn chỉnh
bangtam669
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.docXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Man_Ebook
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Man_Ebook
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Lý luận 1
Lý luận 1Lý luận 1
Lý luận 1
ThaoThaoNguyen
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
sividocz
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Dan Effertz
 
Complete
CompleteComplete
Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...
Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...
Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Da3 (2)
Da3 (2)Da3 (2)
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 

Similar to Tàu đệm từ (20)

Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HAY
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đĐề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu động cơ máy điện với tốc độ cao, HAY, 9đ
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOTLuận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ máy điện tốc độ cao, HOT
 
Tau dien nhat ban hoàn chỉnh
Tau dien nhat ban hoàn chỉnhTau dien nhat ban hoàn chỉnh
Tau dien nhat ban hoàn chỉnh
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.docXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
 
Lý luận 1
Lý luận 1Lý luận 1
Lý luận 1
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
 
Complete
CompleteComplete
Complete
 
Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...
Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...
Nghiên cứu hệ thống trạm phát trên tàu 700Teu , đi sâu phân tích hệ thống Bản...
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Truyền Động Điện Động Cơ Một Chiều Sử Dụng Bộ Điều Khiển...
 
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 
Da3 (2)
Da3 (2)Da3 (2)
Da3 (2)
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 

More from Lee Ein

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Lee Ein
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
Lee Ein
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Lee Ein
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Lee Ein
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Lee Ein
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Lee Ein
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranLee Ein
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Lee Ein
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Lee Ein
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPLee Ein
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Lee Ein
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngLee Ein
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMLee Ein
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐLee Ein
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânLee Ein
 

More from Lee Ein (19)

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đường
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đói
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
 

Tàu đệm từ

  • 1. Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Khoa Vật lý Chuyên đề Điện học Họ và tên: Nguyễn Lê Anh MSSV: K36.102.012 I. Giới thiệu T àu đệm từ (tiếng Anh: Magnetic levitation transport, hay maglev) là một phương tiện chuyên chở được nâng lên, dẫn lái và đẩy tới bởi lực từ hoặc lực điện từ. Phương pháp này có thể nhanh và tiện nghi hơn các loại phương tiện công cộng sử dụng bánh xe, do giảm ma sát và loại bỏ các cấu trúc cơ khí. Tàu đệm từ có thể đạt đến tốc độ ngang với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt hay phản lực; tức là tới khoảng 500 đến 580 km/h. Tàu đệm từ đã được sử dụng trong thương mại từ 1984. Tuy nhiên, các giới hạn về khoa học và kinh tế đã cản trở sự phát triển của kỹ thuật mới này. Tàu đệm từ JR-Maglev ở Yamanashi, Nhật Bản (11/2005) Kỹ thuật nâng bằng lực từ không có gì trùng lặp với kỹ thuật tàu sử dụng bánh xe và do vậy không tương thích với đường ray xe lửa truyền thống. Do không sử dụng chung các cơ sở hạ tầng đang hiện có, tàu đệm từ phải được thiết kế với một hệ thống giao thông hoàn toàn mới. Thuật ngữ "tàu đệm từ" không chỉ đơn thuần chỉ đến phương tiện chuyên chở mà còn bao gồm cả sự tương tác giữa tàu và đường ray; mỗi cái được thiết kế đặc biệt tương thích lẫn nhau để tạo ra lực nâng và điều khiển chính xác việc nâng lên và đẩy tới bằng lực điện từ. Bởi vì không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa đường ray và tàu, nên chỉ có lực ma sát giữa con tàu và không khí. Do đó, tàu đệm từ có khả năng di chuyển với vận tốc rất cao, tiêu tốn ít năng lượng và có thể gây ra ít tiếng ồn. Các hệ thống đã được đề nghị có thể hoạt động với vận tốc lên đến 650 km/h, nhanh hơn nhiều lần so với tàu hỏa truyền thống. Tốc độ rất cao của tàu đệm từ làm chúng có thể cạnh tranh với các đường bay dưới 1.000 kilômét. Ứng dụng thương mại đầu tiên trên thế giới của tàu đệm từ cao tốc là tuyến thử nghiệm ở Thượng Hải (IOS, initial operating segment) vận chuyển hành khách trên quãng đường dài 30 km từ thành phố đến sân bay chỉ trong 7 phút 20 giây (tốc độ cao nhất là 431 km/h, tốc độ trung bình 250 km/h). Các dự án tàu đệm từ khác trên thế giới đang được nghiên cứu về tính khả thi. Trang 1/4
  • 2. II. Tổng quan Thuật ngữ “tàu đệm từ” không phải chỉ đề cập riêng đến loại phương tiện tàu mà nó là cả một hệ thống gồm tàu và đường ray có cấu tạo rất tốt với thiết kế bằng động cơ từ trường đẩy để nâng tàu lên. Kỹ thuật tàu nâng bằng lực từ không có gì trùng lặp với kỹ thuật tàu sử dụng bánh xe và do vậy không tương thích với đường ray xe lửa truyền thống. Có hai loại công nghệ “tàu đệm từ” đang được chú ý đặc biệt hiện nay: v EMS (Electromagnetic suspension): Nam châm điện được điều khiển bằng điện từ trong tàu để hút nó vào đường ray có từ tính (thường là thép). v EDS (Electrodynamic suspension): Sử dụng nam châm siêu dẫn hoặc nam châm vĩnh cửu mạnh để tạo ra một từ trường gây ra dòng điện trong dây dẫn kim loại gần đó, khi có sự chuyển động tương đối với việc đẩy và kéo tàu chạy cùng với việc bay lên dựa trên thiết kế của đường dẫn. Một công nghệ thử nghiệm đã được thiết kế, chứng minh về mặt toán học, xem xét kĩ lưỡng và cấp bằng sáng chế, nhưng chưa được xây dựng, đó là công nghệ giảm xóc nhờ lực từ MDS (Magnetodynamic suspension), trong đó sử dụng lực hút từ tính của một hệ thống nam châm vĩnh cửu lắp đặt cạnh đường ray bằng thép để nâng tàu lên và giữ nó tại chỗ. Các công nghệ khác như nam châm vĩnh cửu có tính đẩy và nam châm siêu dẫn cũng đã được nghiên cứu. III. Đường ray tàu đệm từ (Track Maglev) và nguyên lý hoạt động Các cuộn dây từ hóa chạy dọc theo đường ray, được gọi là một đường dẫn, đẩy lùi các nam châm lớn trên bánh đáp của tàu, cho phép tàu bay lên từ 0,39 đến 3,93 inch (từ 1 đến 10 cm) trên đường dẫn. Khi tàu bay lên, năng lượng được cung cấp cho các cuộn dây trong các đường dẫn để tạo ra một hệ thống duy nhất của từ trường kéo và đẩy tàu dọc theo đường dẫn. Dòng điện cung cấp cho các cuộn dây trong các đường dẫn liên tục luân phiên thay đổi cực của các cuộn dây từ hóa. Sự thay đổi cực này gây ra từ trường ở phía trước con tàu để kéo tàu về phía trước, trong khi từ trường phía sau tàu tăng thêm lực đẩy về phía trước cho tàu. Tàu đệm từ là loại tàu di chuyển trên không khí, do đó, nó giảm được lực ma sát rất nhiều so với các con tàu bình thường, lực ma sát chủ yếu ở đây là lực ma sát không khí. Với thiết kế khí động lực để giảm ma sát không khí, con tàu có thể đạt tốc độ hơn 310 mph (500 km/h), gấp hai lần con tàu siêu tốc nhanh nhất hiện nay là Amtrak, hay là một chiếc Boeing – 777 sử dụng cho các chuyến bay xa với tốc độ 562 mph (905 km/h). Với tốc độ 310 mph thì bạn có thể đi từ Paris đến Rome chỉ mất khoảng 2 giờ đồng hồ. Trang 2/4
  • 3. Đức và Nhật Bản là hai quốc gia đang chạy thử nghiệm loại tàu đệm từ này. Mặc dù dựa trên những tính chất tương tự nhưng hai loại tàu của hai quốc gia là có sự khác biệt rõ rệt. v Ở Đức, các kĩ sư thiết kế hệ thống EMS. Trong hệ thống này, dưới đáy tàu sẽ được quấn các vòng thép. Nam châm điện sẽ hút trực tiếp các bánh đáp của con tàu làm cho con tàu chuyển động về phía trước đường dẫn, nó làm cho con tàu bay lên với khoảng cách 1/3 inch (1 cm) và giữ con tàu bay lên ngay cả khi nó dừng chuyển động. Một nam châm khác sẽ đặt trong con tàu để giữ nó ổn định trong suốt quá trình chuyển động. Đức đã khẳng định con tàu đệm từ Transrapid của họ có thể đạt tới 300 mph khi có người trên tàu. v Trong khi đó, các kĩ sư Nhật Bản đang phát triển hệ thống EDS. Sự khác nhau cơ bản của Nhật Bản so với Đức chính là họ sử dụng hệ thống làm mát bằng vật liệu siêu dẫn. Loại nam châm điện có thể cung cấp điện ngay cả khi nguồn điện đã tắt. Trong hệ thống EMS của Đức, sử dụng các nam châm điện tiêu chuẩn, các cuộn dây chỉ có thể dẫn điện khi nguồn điện cung cấp dòng điện chạy qua. Bằng cách làm lạnh hệ thống ở nhiệt độ siêu dẫn, hệ thống của Nhật Bản sẽ rất tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên, chi phí của nó thì lại không rẻ một chút nào. Một sự khác biệt nữa đó là hệ thống tàu đệm từ của Nhật Bản có thể bay lên gần 4 inch (10 cm) trên đường dẫn. Tuy nhiên, một trở ngại với hệ thống EDS là con tàu phải được cuộn trên các lốp cao su cho đến khi tốc độ cất cánh là 62 mph (100 km/h). Các kĩ sư Nhật Bản nói rằng các bánh xe là một ưu điểm nếu xảy ra hiện tượng mất điện cho toàn bộ hệ thống, trong khi đó tàu Transrapid của Đức được trang bị với một pin điện trong các trường hợp khẩn cấp. Ngoài ra, các hành khách sẽ có một thiết bị bảo vệ tránh tác hại của các từ trường do nam châm điện siêu dẫn gây ra. Nam châm vĩnh cửu trước đó đã không được sử dụng bởi vì các nhà khoa học nghĩ rằng chúng sẽ không tạo ra đủ lực từ để nâng. Tuy nhiên, thiết kế Inductrack đã làm thay đổi bằng cách sắp xếp các nam châm trong một mảng Halbach. Các nam châm được định hình sao cho các cường độ của từ trường tập trung ở trên mảng thay vì ở dưới. Chúng được làm từ một loại vật liệu mới bao gồm một hợp kim Nd – Fe – Bo tạo ra một loại có từ tính cao hơn. Inductrack II thiết kế kết hợp hai mảng Halbach để tạo ra một từ trường mạnh hơn với tốc độ chậm. Trang 3/4
  • 4. IV. Nhận xét Tóm lại, tàu được nâng lên và được đẩy về phía trước, khi đó các thanh nam châm của tàu và đường lại khác cực, nếu tiếp tục như vậy thì tàu sẽ bị hút xuống , không chuyển động được. Như lúc đầu đã nói, tàu được gắn các thanh nam châm điện, nên khi đó dòng điện sẽ đổi cực để các thanh nam châm trên tàu đổi cực theo, lại cùng cực với thanh nam châm của đường ray và được nâng lên, đẩy tới . Quá trình được thực hiện liên tục và rất nhanh nên tàu chạy rất êm và nhanh . Tàu chạy bằng đệm từ là một phương tiện rất hữu ích trong tương lai, nó có thể chạy với tốc độ ngang bằng tốc độ máy bay, giảm được thiệt hại do ma sát trượt gây ra trên đường ray, ngoài ra còn tránh gây ô nhiễm tiếng ồn cho môi trường xung quanh, tiết kiệm năng lượng khá nhiều, chỉ bằng khoảng 50% năng lượng của máy bay hiện nay. Tuy nhiên, dự án mới chỉ mang tính thử nghiệm ở một số nước và độ an toàn chưa được đảm bảo chắc chắn, cho nên vẫn cần mất thêm thời gian để tính khả thi cao hơn. Chi phí làm ra con tàu và hệ thống đường ray cũng khá tốn kém, không phải nước nào cũng có điều kiện phát triển. Hi vọng trong tương lai gần, hệ thống tàu đệm từ sẽ xuất hiện trên thế giới nhiều hơn và trong đó có Việt Nam. V. Tài liệu tham khảo 1. http://en.wikipedia.org/wiki/Maglev 2. http://science.howstuffworks.com/transport/engines-equipment/maglev-train.htm 3. http://z14.invisionfree.com/chauvanliem/ar/t97.htm 4. http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0u_%C4%91%E1%BB%87m_t%E1%BB%A B -------------------Hết------------------ Trang 4/4