SlideShare a Scribd company logo
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 1 GVHD: Trần Văn Vang
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH
TINH BỘT SẮN VÀ CÔNG
NGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN
MÃ TÀI LIỆU : 0020
Kết bạn zalo tải tài liệu : 0936 8484 22
Tham khảo giá dịch vụ viết báo cáo theo yêu cầu:
Luanvantrust.com
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 2 GVHD: Trần Văn Vang
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 1
Chương 1: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TINH BỘT SẮN VÀ CÔNGNGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN....5
1.1 Nguồn gốc của tinh bột sắn:............................................................................................... 5
1.2 Cấu tạo của tinh bột:.............................................................................................................. 6
1.3. Liên kết ẩm trong tinh bột sắn: ............................................................................................... 6
1.4 Quy trình sản xuất tinh bột sắn : .............................................................................................. 7
1.4.1. Bóc vỏ:........................................................................................................................ 7
1.4.2. Rửa............................................................................................................................... 7
1.4.3 Băm và mài:..................................................................................................................... 8
1.4.4. Tách xác thô: .................................................................................................................. 9
1.4.5. Tách dịch bào lần 1:......................................................................................................... 9
1.4.6. Tách xác tinh lần 2: ......................................................................................................... 9
1.4.7. Tách dịch bào lần 2:....................................................................................................... 12
1.4.8. Tách xác lần cuối: ......................................................................................................... 12
1.4.9. Ly tâm tách nước:.......................................................................................................... 12
1.4.10. Sấy và làm nguội:........................................................................................................ 12
1.4.11. Rây và đóng bao:......................................................................................................... 13
1.5 Chọn phương pháp sấy tinh bột: ............................................................................................ 13
1.6 Lựa chọn hệ thống sấy :........................................................................................................ 13
Chương 2: TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦATHIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNGSẤY TINH
BỘT SẮN ..................................................................................................................................... 14
2.1Nhiệm vụ thiết kế:................................................................................................................. 14
2.2. Đặc điểm, nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy khí động : ................................................... 14
2.2.1 Đặc điểm của hệ thống sấy khí động:............................................................................... 14
2.2.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy khí động: ................................................................ 14
2.3 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt:....................................................................................... 15
2.3.1Tính chất vật lý của tinh bột liên quan đến quá trình sấy. ................................................... 15
2.3.2 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt:................................................................................. 15
2.4 Chọn chế độ sấy:.................................................................................................................. 15
2.5 Tính toán các kích thước cơ bản của hệ thống:........................................................................ 16
2.5.1 Tốc lơ lửng w1: .............................................................................................................. 16
2.5.2 Chiều dài cơ bản của ống sấy:......................................................................................... 16
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 3 GVHD: Trần Văn Vang
Chương 3: TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG......................................................... 17
3.1 Lượng ẩm cần bốc hơi: W..................................................................................................... 17
3.2 Khối lượng tinh bột đưa vào hệ thống sấy: ............................................................................. 17
3.3 Tính toán quá trình sấy lý thuyết:........................................................................................... 17
3.3.1 Tính toán thông số vật lý của không khí tại các điểm: ....................................................... 17
3.3.2 Lượng không khí khô lý thuyết:....................................................................................... 19
3.3.3 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết:............................................................ 19
3.3.4 Tính toán sơ bộ các kích thước cơ bản của ống sấy:.......................................................... 19
3.4 Tính toán quá trình sấy thực:................................................................................................. 20
3.4.1 Xây dựng quá trình sấy thực và xác định lượng không khí khô cần thiết:............................ 20
3.4.2 Tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra:...................................................................... 21
3.4.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường q5 :....................................................................................... 22
3.4.4Tổng tổn thất nhiệt: ......................................................................................................... 24
3.4.5 Xác định thông số trong quá trình sấy thực:...................................................................... 24
3.4.5 Lượng không khí tiêu hao trong quá trình sấy thực: .......................................................... 25
3.4.6 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy thực tế:............................................................... 26
3.4.7 Hiệu suất của thiết bị:..................................................................................................... 26
3.4.8 Tính sai số kiểm tra quá trình tính toán: ........................................................................... 26
3.4.9 Tính lại kích thước của ống sấy:...................................................................................... 26
Chương 4: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ ............................................................................... 28
4.1 Tính chọn CALORIFER:...................................................................................................... 28
4.2 Tính chọn buồng đốt:............................................................................................................ 29
4.3 Tính chọn xyclon:................................................................................................................. 30
4.4 Tính chọn quạt : ................................................................................................................... 32
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 4 GVHD: Trần Văn Vang
LỜI NÓI ĐẦU
Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình
công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của
công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải
sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật
liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản
xuất.
Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu
một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu
phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp.
Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được
nứt nẻ, cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo yêu
cầu về màu sắc, hương vị, các vi lượng. Sản phẩm cần được sấy nhằm để bảo
quản, tăng độ bền, dễ dàng vận chuyển đi xa...
Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng nhiều phương pháp sấy khác
nhau như: phương pháp sấy nóng( hệ thống sấy đối lưu, hệ thống sấy tiếp xúc, hệ
thống sấy bức xạ ...), phương pháp sấy lạnh ( hệ thống sấy thăng hoa, hệ thống
sấy lạnh ...).
Nước ta nông nghiệp vẫn là mô hình sản xuất chủ yếu của nền kinh tế thì
quá trình sấy nông sản có vai trò rất lớn. Trong những năm gần đây cùng với sự
phát triển của đất nước, cây sắn lấy củ được xem là một hướng giúp nông dân xóa
đói giảm nghèo. Củ sắn dùng để chế biến tinh bột sắn, trong đó quá trình sấy là
một trong những giai đoạn mang tính quyết định trong công nghệ chế biến tinh
bột sắn, nên việc nghiên cứu hệ thống sấy tinh bột có vai trò hết sức quan trọng.
Ở quá trình sấy ta phải chọn hệ thống sấy và phương pháp sấy nào đảm bảo được
chất lượng của tinh bột, giá thành sấy một kg sản phẩm là thấp nhất, hệ thống vận
hành đơn giản dễ lắp đặt...
Học kỳ này em được nhận đồ án thiết hệ thống sấy tinh bột sắn. Đây là lần
đầu tiên thiết kế một hệ thống sấy, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế
rất ít nên trong quá trình thiết kế không thể tránh khỏi sai sót mong thầy thông
cảm và góp ý kiến cho em, em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Nhật Tân
Lớp: 08N1
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 5 GVHD: Trần Văn Vang
Chương 1: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TINH BỘT SẮN VÀ
CÔNG NGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN
1.1 Nguồn gốc của tinh bột sắn:
Tinh bộtsắn là sản phẩm được chế biến từ củ của cây sắn ( khoai mì ).
Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và
là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người. Năm 2006 và 2007, sản lượng sắn
thế giới đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là
211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn. Nước có sản
lượng sắn nhiều nhất là Nigeria (45,72 triệu tấn), kế đến
là Thái Lan (22,58 triệu tấn) và Indonesia (19,92 triệu
tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất là Ấn Độ (31,43
tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với năng
suất sắn bình quân của thế giới là 12,16 tấn/ha (FAO,
2008). Việt Nam đứng thứ mười về sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) trên thế giới.
Tại Việt Nam, sắn được canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của tám vùng sinh
thái. Diện tích sắn trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Rễ ngang cây sắn phát triển thành củ và tích lũy tinh bột .
Thành phần vật chất có ý nghĩa của cây sắn là tinh bộtđược tách ra khỏi
khối liên kêt với xơ và thịt của củ sắn.
Bảng1.1: Thành phần cấu tạo của củ sắn tính theo vật chất khô.
Thành phần Giá trị
1. Độ ẩm trung bình (63-70)%
2. Tinh bột(Hydrocacbon) (18-35)%
3. Prôtein nhỏ nhất 1.18%
4. Lipít lớn nhất 0.08%
5.Tro toàn phần không lớn hơn 0.85%
6. Sợi xơ (cenlyloza) không lớn hơn 4%
7. Kali không lớn hơn 0,26 mg/Kg
8. Photpho 0,04 mg/Kg
9. Hydrocyamic 137 mg/Kg
Tỷ trọng các thành phần phụ thuộc vùng canh tác, điều kiện canh tác…
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 6 GVHD: Trần Văn Vang
1.2 Cấu tạo của tinh bột:
Tinh bột phần lớn có trong thịt củ (95-95)% dưới dạng liên kết vật lý bền
chắc với xơ dưới dạng các mạch xoắn theo biên dạng hình học của xơ thịt củ.
Khoảng (4-5)% tinh bột nằm ở phần vỏ lụa của củ
Cấu trúc trúc hóa học của tinh bột sắn thuộc lớp đường tổng hợp :
(C6H10O5)n
Tinh bột thuần khiết có kích thước từ 5÷80μm không hòa tan vào nước khi
chưa làm thay đổi tính chât hóa lý của nó.
Nhiệt hồ hóa của nó khoảng từ 55÷ 60°C. Đây là một tính chất quan trọng
cần phải chú ý trong quá trinh sấy.
Tinh bột sắn có vai trò rất quan trọng: được sử dụng làm thức ăn trong chăn
nuôi, bột ngọt, cồn, maltodextrin, lysine, acid citric, xiro glucozơ đường glucozơ
tinh thể, mạch nha giàu malto, bánh kẹo, mì ăn liền, miến…
1.3. Liên kết ẩm trong tinh bột sắn:
Tinh bột có chứa liên kết ẩm hấp phụ và liên kết hóa học chiếm (10%) việc
tách ẩm này dẫn đến sự biến đổi phức tạp của sản phẩm. Đối với quá trình chế
biến tinh bột thì ẩm cần tách chủ yếu là ẩm bề mặt. Chủ yếu là ẩm dính ướt vào
bề mặt vật, đặc điểm của liên kết này dễ tách.
Bảng 2: Chỉ tiêu chất lượng của tinh bột sắn
Chỉ tiêu chất lượng Tiêu chuẩn việt nam TCVN1985
1.Hàm lượng Hydrocacbon(%) ≥84
2. Độ ẩm (%) (12÷14)%
3.Năng lượng (cal/100g) >1400
4.Hàm lượng trong tổng số (%) ≤0,2
5.Hàm lương protein cao nhất ≤0,5
6.Hàm lượng xenluloza(%) ≤0,2
7. Hàm lượng lipits(%) ≤0,2
8. Độ pH 57
9. Hàm lượng Ca (PPm) ≤40
10. Độ dẻo (PU) 700
11. Độ trắng (%) ≥85
12.Hàm lượng Fe (%) <1,5
13. Độ mịn hạt >98
14.Hàm lượng sulfure(PPm) <130
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 7 GVHD: Trần Văn Vang
1.4 Quy trình sản xuất tinh bột sắn :
1.4.1. Bóc vỏ:
Nguyên liệu từ bãi chứa được xe xúc đưa vào phễu phân phối. từ đây sắn
được chuyển lên thiết bị tách vỏ nhờ vào băng tải cao su.
Cấu tạo của thiết bị tách vỏ gồm những thanh sắt song songvới nhau thành
trọ tròn rỗng có chứa các khe hở để bụi đất, tạp chất và vỏ gỗ rơi ra ngoài. Bên
trong thiết bị có lắp các gờ theo hình xoắn tròn với 1 động cơ dưới sự điều khiển
của công nhân để điều chỉnh lượng sắn thích hợp vào thiết bị rửa. Khi động cơ
quay thiết bị quay theo do đó nhờ lực ma sát giữa sắn với thành thiết bị và giữa
các củ với nhau má vỏ gỗ, đất đá rơi ra ngoài, còn sắn tiếp tục đi qua thiết bị rửa.
Hình1.1: hệ thống
máy bóc và làm
sạch vỏ.
1.4.2. Rửa
Cấu tạo của thiết bị rửa gồm 2 thùng chứa hình máng, bên trong có các
cánh khuấy có tác dụng đánh khuấy và vận chuyển sắn đến băng tải. Phía trên
thiết bị có lắp đặt hệ thống vòi phun nước để rửa nguyên liệu, phía dưới có các lỗ
để đất đá, vỏ và nước thoát ra ngoài.
Nguyên liệu sau khi xả xuống thùng, tại đây củ mì được đảo trộn nhờ các
cánh khuấy gắn trên 2 trục quay nối với động cơ. Nhờ lực va đập của cánh khuấy
và nguyên liệu với nhau, phía trên có các vòi phun nước rửa xuống, nhờ đó củ sắn
dc rửa sạch. Rửa xong củ sắn được cánh khuấy đẩy đến băng tải cao su để vận
chuyển đến thiết bị băm mài
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 8 GVHD: Trần Văn Vang
1.4.3 Băm và mài:
1, Băm:
Sau khi sắn được rửa xong sẽ được băng tải chuyển đến máy băm. Qúa
trình chặt khúc nguyên liệu được tiến hành trong máy chặt khúc. Bộ phận chính
của máy là các dao gắn chặt vào trục quay nhờ động cơ, đáy thiết bị được gắn các
tấm thép đặt song song với nhau tạo nên những khe hở có kích thước đúng bằng
bề dày của lát cắt và đảm bảo không cho nguyên liệu rơi xuống dưới trước khi
được chặt thành các khúc nhỏ.
Nguyên liệu sau khi được chặt thành nhiều khúc nhỏ sẽ lọt qua các khe hở
ở đáy thiết bị và rơi vào máy mài.
Hình1.2 :
Máy nghiền
củ sắn
2, Mài:
Quá trình mài xát được thực hiện trong máy mài. Cấu tạo của máy mài gồm
1 khối kim loại hình trụ tròn, mặt ngoài của hình trụ láp các răng cưa nhỏ,phía
ngoài trục có bao lớp vỏ thép cứng chịu lực khi máy hoạt động. do bề mặt tang
quay của máy mài có dạng răng cưa và bản thân máy mài cũng có dạng răng cưa,
do vậy tạo ra các lực nghiền mài xát làm nhỏ nguyên liệu.
Nguyên liệu sau khi qua máy mài rồi rơi vào hầm chứa chờ bơm qua bộ
phận tách xác.
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 9 GVHD: Trần Văn Vang
1.4.4. Tách xác thô:
Dịch sữa tinh bột thu được từ máy mài sẽ được bơm qua thiết bị tách xác
thô. Tại đây sơ bã và các phân tử lớn sẽ bị giữ lại trên lưới lọc để đưa sang máng
rồi hòa với nước sạch đem đi lọc rồi chiết lần cuốinhằm thu hồi triệt để lượng
tinh bộtcòn lại trong bã. Còn dịch sữa tinh bột lọt qua lưới lọc chảy vào thùng
chứa chờ bơm đi tách dịch bào lần 1. Dịch sữa bột trong giai đoạn này người ta
hiệu chỉnh nồng độ chất khô trong khoảng 3 -5 Be.
1.4.5. Tách dịch bào lần 1:
Quá trình phân ly tách dịch bào được thực hiện trong máy ly tâm. Nguyên
tắc làm việc của máy là nhờ vào sự chênh lệch về tỉ trọng giữa dịch bào và tinh
bột mà người ta dung lực li tâm để tách dịch bào ra khỏi dịch sữa tinh bột. Dịch
sữa tinh bột từ thùng chứa được bơm qua 2 decanter, lưu lượng điều tiết cho vào
2 thiết bị này khoảng 20 – 25 m3/h. Khi dịch sữa tinh bột vào bên trong thiết bị
với tốc độ ly tâm lớn, tinh bột bị văng ra xung quanh thành bên trong của thiết bị
và được vít tải chạy ngược với thiết bị cào tinh bột ra ngoài. Trong quá trình này
người ta vẫn cho nước vào để khống chế 5 -15 Be
Hình 1.3: Hệ thống
tách bã và mũ
1.4.6. Tách xác tinh lần 2:
Dịch sữa tinh bột sau khi tách dịch bào lần 1 được bơm qua thiết bị tách
xác tinh. Phần xác không lọt qua lưới ở đây cũng được đi chiết và lọc lần cuối
cùng với bã thô nhằm thu hồi triệt để lượng tinh bột trong bã. Còn dịch sữa tinh
bột lọt qua vải lọc để đưa đi tách dịch bào lần 2.
Trong quá trình này người ta vẫn cho nước vào liên tục để hiệu chỉnh nồng độ từ
4 – 10 Be
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 10 GVHD: Trần Văn Vang
Hình 1.4: Hệ thống ly tâm
tách nước
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 11 GVHD: Trần Văn Vang
Hình 1.5: Sơ đồ quy trình sản xất tinh bột sắn.
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 12 GVHD: Trần Văn Vang
1.4.7. Tách dịch bào lần 2:
Từ thùng chứa sau khi tách bã tinh, dịch sữa bộtđược bơm qua 2 máy phân
ly 1 và 2 để tách dịch bào lần 2. Trước khi vào máy, dịch sữa bộtđi qua 2 cyclone
để tách cặn bã và bụi đất với tốc độ quay của máy là 4500 vòng/phút, tinh bộtsẽ
đi xuống phíadưới và nước thải đi phía trên ra ngoài.
Trong công đoạn này ta tiếp tục cho nước vào để điều chỉnh nồng độ 8 – 14 Be,
pH= 6,0-6,5, lưu lượng nước vào 5m3/h
1.4.8. Tách xác lần cuối:
Sau khi tách dịch bào lần 2 xong, dịch sữa bộtchảy xuống thùng chứa và
được bơm đến thiết bị tách bã mịn để tách phần bã cònlại. Cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của thiết bị phân ly giống ở phần tách xác thô và xác tinh nhưng chỉ
khác là lớp vải lọc bên trong có kích thước lỗ vải nhỏ hơn, chỉ cho tinh bộtđi qua
còn phần bã mịn được giữ lại thoát ra ngoài cùng với bã thô qua khu chiết ép kiệt.
Lượng bã thô, tinh và mịn được đưa đến thiết bị tách xác tận dụng dịch sữa thu
được ở đây có nồng độ tinh bộtthấp được bơm về phục vụ cho máy mài.Còn
phần bã đi ra phíangoài ta thu được bã ướt nếu ở thiết bị ống kép hoặc đến thiết
bị ép băng thu dc bã thô.
1.4.9. Ly tâm tách nước:
Sữa tinh bột thuần khiết sau khi chiết đạt nồng độ khoảng 18-22 Be sẽ
được bơm qua máy ly tâm vắt tách bớt nước để thu tinh bột. Phần nước dịch lọt
qua vải và lưới lọc của máy ly tâm có hàm lượng tinh bộtthấp, nhưng chứa 1 hàm
lượng tinh bột nên được đưa vào máy mài để thu hồi lượng tinh bộtvà tiết kiệm
được nguồn nước. Tinh bộtthu được sau ky tâm có độ ẩm 31-34%
1.4.10. Sấy và làm nguội:
1, Quá trình sấy:
Quá trình sấy tinh bột sắn có nhiều cáchđể sấy. Do tinh bột ở dạng nhão và
ẩm liên kết trong tinh bột chủ yếu là ẩm bề mặt nên có thể dùng hệ thống sấy
thùng quay, hệ thống sấy phun … để sấy. Nhưng hệ thống sấy hiệu quả nhất và sử
dụng nhiều trên thực tế là hệ thống sấy khí động, vật liệu sấy vừa chuyển động
cùng tác nhân sấy vừa thực hiện quá trình trao đổi nhiệt ẩm. Thời gian sấy ngắn
và hiệu quả hơn so với các hệ thống khác.
Tinh bộtướt thu được từ máy ly tâm được băng tải đưa sang vít tải. Vít tải
vừa có tác dụng chuyển tinh bột vừa có tác dụng làm tơi tinh bộtướt, nhằm tạo
điều kiện cho quá trình làm khô dễ dàng. Khi vào ống làm khô nhanh, tinh bột
ướt sẽ được cuốn theo luồng khí nóng và chuyển động dọc theo chiều dài của ống
làm khô nhanh để đến cyclone tách tinh bột. Trong quá trình chuyển động đó, một
lượng ẩm của tinh bột sẽ được tách ra làm giảm độ ẩm tinh bộtxuống.
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 13 GVHD: Trần Văn Vang
Để đạt được điều này thì cần phải kéo dài đường chuyển động của hỗn hợp
bột và khí.
Sau khi qua các cyclone để tách tinh bột, tinh bộtsẽ rơi vào máng góp bên
dưới các cyclone được vít tải và định hướng đưa sang làm nguội.
2, Quá trình làm nguội:
Sau khi làm khô nhanh, tinh bột sẽ được quạt hút của hệ thống làm nguội
sang các cyclone làm nguội để tiếp tục tách một phần ẩm còn lại, đồng thời hạ
nhiệt độ của tinh bộtthành phẩm xuống 33-350C, với độ ẩm 10-12%.
1.4.11. Rây và đóng bao:
Đảm bảo kíchthước đồng nhất của tinh bột nhằm tăng chất lượng và giá trị
thẩm mỹ của sản phẩm. Bột thành phẩm sau khi làm khô và làm nguội cần phải
cho vào bao kín bảo quản ngay vì bột dễ hút ẩm và dễ bị nhiễm muồi.
Việc đóng bao còntạo điều kiện thuận lợi cho bảo quản và vận chuyển
1.5 Chọn phương pháp sấy tinh bột:
Phương sấy gồm có:phương pháp sấy nóng và phương pháp sấy lạnh
Phương pháp sấy lạnh là phương pháp sấy mà nhiệt độ của vật và môi
trường sấy nhỏ hơn nhiệt độ môi trường xung quanh. Dùng để sấy hải sản, các vật
liệu sấy có giá trị cao, và dễ thay đổitính chất vật lý hóa học khi tiếp xúc với
nhiệt độ cao. Hệ thống sấy lạnh thường phức tạp giá thành cao, chi phí vận hành
tốn kém.
Phương pháp sấy nóng dây là phương pháp sấy phổ biến. Là phương pháp
sấy mà nhiệt độ tác nhân sấy và vật liệu sấy cao hơn nhiệt độ môi trường. Dùng
để sấy các loại vật liệu có tính chất vật lý ít thay đổi, hoặc không đòi hỏi yêu cầu
cao về chất lượng. Các hệ thống sấy dùng phương pháp sấy nóng có cấu tạo đơn
giản, giá thành và chi phí vận hành thấp.
Căn cứ vào tính chất của tinh bột, và yêu cầu về chất lượng của tinh bộtta
chọn phương pháp sấy nóng.
1.6 Lựa chọn hệ thống sấy :
Trong phương pháp sấy nóng người ta căn cứ vào phương pháp cấp nhiệt
người ta phân ra thành các hệ thống sấy khác nhau: hệ thống sấy đốilưu, hệ thống
sấy bức xạ hệ thống sấy tiếp xúc và hệ thống sấy khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm
cấu tạo của tinh bột, và liên kết ẩm trong tinh bột ta chọn hệ thống sấy khí động.
Hệ thống sấy khí động có đầu tư và chi phí bảo dưỡng thấp, tốc độ sấy
cao, phù hợp với những loại vật liệu sấy có kích thước nhỏ.
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 14 GVHD: Trần Văn Vang
1
2
3
6
4
5
Chương 2: TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA
THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG SẤY TINH BỘT SẮN
2.1Nhiệmvụ thiết kế:
Thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn bằng hệ thống sấy khí động công suất thiết bị
5000 kg/h.
2.2. Đặc điểm, nguyên lý hoạt động của hệ thống sấykhí động :
2.2.1 Đặc điểm của hệ thống sấy khí động:
Tốc độ tác nhân sấy lớn phụ thuộc vào kích cỡ và khối lượng riêng của vật liệu.
Vật liệu sấy thuộc loại hạt nhỏ kích thước không quá 8 – 10 mm
Môi chất sấy có thể là không khí nóng hay tùy thuộc vào loại vật liệu
Thời gian sấy ngắn, vì chỉ để sấy ẩm tự do.
2.2.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy khí động:
1. Phiễu chứa nguyên liệu
2. Bộ phận cấp liệu
3. Ống sấy
4. Xyclon
5. Quạt hút
6. Phiễu chứa sản phẩm
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy khí động
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 15 GVHD: Trần Văn Vang
Các hạt tinh bộtsau khi qua quá trình phân ly có độ ẩm từ (32÷38 )% được
hút vào đường ống sấy nhờ quạt. Môi chất sấy được đưa vào ống sấy bằng quạt,
môi chất là không khí nóng có nhiệt độ 1600C được lấy từ calorife. Dòng không
khí nóng chưyển động với vận tốc lớn cuốn theo tinh bột. Tinh bộttrao đổi nhiệt
với không khí nóng đến độ ẩm 12%, được đưa vào xyclon để tách tinh bộtra khỏi
dòng không khí nóng.
2.3 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt:
2.3.1Tính chất vật lý của tinh bột liên quan đến quá trình sấy.
Khối lượng riêng: ρ = 775,86 kg/m3 khi đã sấy khô, ρ =1120,8 kg/m3 khi
đưa vào sấy.
Nhiệt dung riêng: Cp = 1,5 kJ/kgK
Kích thước hạt: d = 5÷80μm
Nhiệt độ sấy cho phép không quá ( 55÷65)0C
Hệ số dẫn nhiệt λ = 0,09 W/mK.
2.3.2 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt:
Do sản phẩm sau khi sấy yêu cầu phải sạch, đảm bảo một độ trắng nhất
định nên ta chọn tác nhân sấy phải đảm bảo yêu cầu này.
Ngoài ra chúng ta phải chú ý đến nhiệt độ hồ hóa của tinh bộttừ 55÷ 65°C
nên khi chọn nhiệt độ tác nhân sấy phải chú ý điều kiện này.
Chọn tác nhân sấy là không khí nóng :
Vào ống sấy t1= 160°C.
Ra khỏi thiết bị sấy t2 = 70°C.
Chọn chất tải nhiệt là khói nóng để gia nhiệt cho không khí thông qua
calorife. Bởi vì không khí có độ gia nhiệt cao.
2.4 Chọn chế độ sấy:
Chọn chế độ sấy đối lưu, không khí nóng chuyển động với vận tốc lớn
cuốn theo tinh bột, không khí nóng và tinh bộtthực hiện quá trình trao đổinhiệt
ẩm. Trong quá trình này cần phải chú ý đến nhiệt độ hồ hóa của tinh bột trong quá
trình sấy phải đảm bảo nhiệt độ của tinh bột không được quá 70oC.
Vật sấy có:
+Độ ẩm ban đầu w1 %,
+Độ ẩm cuốiw2 %.
+Thời gian sấy τs,
+Tốc độ của không khí trong quá trình sấy là ω m/s, sau đó ta sẽ tính
kiểm tra lại khi tính nhiệt quá trình sấy.
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 16 GVHD: Trần Văn Vang
τ w1 w2 t1 t2 ω
7s 38% 12% 160 oC 70oC 15m/s
Tốc độ đốt nóng hạt tinh bộttrong quá trình sấy 200 oC/phút
2.5 Tính toán các kích thước cơ bản của hệ thống:
2.5.1 Tốc lơ lửng w1:
Dựa vào tiêu chuẩn Re và tiêu chuẩn Phêđôrov để tính tốc độ ω1 :
Fe = dtd.
 
3
2
3
4
k
k
v
g



 
Fe: tiêu chuẩn Phêđôrov
dtd: đường kính tương đương tinh bột khi đưa vào ống sấy, ở đây do tinh bột ở
dạng nhão nên khi các hạt tinh bộtkết dính lại thành những cục tinh bột có
đường kính lớn hơn nên dtd= 0,009mm
ρv: khối lượng riêng của tinh bột, ρv =1120 kg/m3 khi đưa vào sấy.
ρk: khối lượng riêng của không khí
νk: độ nhớt động học của không khí
g : gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2
Nhiệt độ trung bìnhcủa không khí t = 0,5.( t1 + t2 ) = 115oC tra bảng thông số vật
lý của không khí khô ta được:
ρk = 0,897 kg/m3
νk = 24,7 . 10-6 m2/s
 Fe =
 
 
3 2
6
897
,
0
10
.
7
,
24
3
897
,
0
1120
.
81
,
9
.
4
.
009
,
0


= 269,157
Re = 0,258.Fe1,56 = 1593,78
Ta có theo sách hướng dẫn thiết kế hệ thống sấy của PGS-TSKHTrần Văn Phú
khi Re > 100 thì ta tính ω1 theo công thức:
ω1=2,76.
k
v
td
d


= 2,67.
897
,
0
1120
009
,
0 
=9 m/s
Chọn tốc độ làm việc ω theo tốc độ tới hạn:
ω = (1,3÷1,6) ω1 nên ta chọn ω = 15 m/s là thoải mãn
2.5.2 Chiều dài cơ bản của ống sấy:
Chiều dài cơ bản của ống sấy:
L’ = (ω1- ω).τ = (15-9).7 =42 ,m
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 17 GVHD: Trần Văn Vang
Chương 3: TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG
Mụch đíchcủa việc tính toán nhiệt là xác định lưu lượng tác nhân sấy cần thiết (l)
và lượng nhiệt cần thiết trong 1 giờ (q) để tính toán các thiết bị phụ như quạt,
buồng đốt, clorife…
3.1 Lượng ẩm cần bốc hơi: W
Là lượng ẩm cần bốc hơi trong một đơn vị thời gian.
W= G2
 
1
2
1
100 w
w
w


G2: khối lượng sản phẩm ra khỏi thiết bị sấy,G2 = 5000kg/h.
Độ ẩm ban đầu w1 = 38%,
Độ ẩm cuối w2 =12 %.
 W= 5000.
38
100
12
38


= 2096,774 kg/h
3.2 Khối lượng tinh bột đưa vào hệ thống sấy:
G1= G2 + W = 7096,774kg/h
3.3 Tính toán quá trình sấy lý thuyết:
3.3.1 Tính toán thông số vật lý của không khí tại các điểm:
Hình 3.1: Đồ thị I-d quá trình sấy lý thuyết
I B
t
C




I=const
1
t2
d = d
0
d
d2
t0


I o
A
2
o
1
100 %
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 18 GVHD: Trần Văn Vang
Theo điều kiện khí hậu ta chọn:
t0 = 20C
φ0 = 85%
Điểm A = t0 ∩ φ0
Tra theo đồ thị (I – d), hoặc tính như sau:
Ở nhiệt độ 20oC ta có
Pobh=exp(12-
0
5
,
235
42
,
4026
t

) = exp 







20
5
,
235
42
.
4026
12 = 0,0233 bar
Độ chứa ẩm của không khí:
d0 = 622.
obh
obh
P
P





B
= 622.
0233
,
850
,
0
1
0233
,
0
85
,
0


= 12,567g/kgkk
Entanpi của không khí:
I0= to+ 0,001d0(2500+1,97to) = 20 + 0,001.12,567.(2500+1,97.20)
I0= 51,91 kJ/kgkk
Điểm B= t1 (d1=d0=constand)do quá trình (0-1) là quá trình gia nhiệt nên có độ
chứa ẩm không đổi
ta có:
t1= 160
d1=d0= 12,567 g/kgkk
Entanpi:
I1=t1+ 0,001d1(2500+1,97t1) = 160 + 0,001.12,567(2500+1,97.160)
I1= 195,38 kJ/kgkk
P1bh= exp(12
1
5
,
235
42
,
4026
t

 ) = exp 







160
5
,
235
42
,
4026
12 = 6,168 bar
φ1=
 
622
1
1
1

d
P
B
d
bh
=
 
622
567
,
12
168
,
6
567
,
12

= 0,0032
Điểm C=t2∩(I2=I1= cons’t)do quá trình bay hơi đoạn nhiệt
Tacó:
t2= 700C
I2=I1= 195,38kJ/kgkk
Độ chứa ẩm:
Tacó:I1=t2+ 0,001d2(2500+1,97t2)
 d2=
 
2
2
2
97
,
1
2500
001
,
0 t
t
I


=
 
70
97
,
1
2500
001
,
0
70
38
,
195



=47,53 g/kg k.k
P2bh= exp(12
2
5
,
235
42
,
4026
t

 ) = exp 







70
5
,
235
42
,
4026
12 =0,3073 bar
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 19 GVHD: Trần Văn Vang
φ2=
 
622
2
2
2

d
P
B
d
bh
=
 
622
53
,
47
3073
,
0
53
,
47

=0,23
φ2=23%
3.3.2 Lượng không khí khô lý thuyết:
Lượng không khô cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm
l0 =
1
2
1000
d
d 
=
567
,
12
53
,
45
1000

= 30,337kgkk/kg ẩm
Lượng không khô cần thiết để làm bay hơi W kg ẩm/h.
L0=W.l0=2096,774.30,337=63609,83 kgkk/h
3.3.3 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết:
Nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm
q0= l0(I1-I0) = 30,337.(195,38 – 51,91) = 4352,45 kJ/kg ẩm
Nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi Wkg ẩm/h.
Q0=L0q0 = 63609,83.4352,45 = 276858604,6 kJ/h = 76905 kW
3.3.4 Tính toán sơ bộ các kích thước cơ bản của ống sấy:
1, Đường kính của ống sấy:
D =
k
k
w
V
.
.
900
Vk: Lưu lượng thể tích khí trong ống sấy
Vk=L0.vk
L0: lượng không khí khô cần thiết cho quá trình sấy L0=63609,83 kg/h
vk: thể tíchriêng của khí trong ống sấy vk=
897
,
0
1
1

k

= 1,115
Vk= 63609,83.1,115= 70924,96 m3/h
wk: tốc độ không khí trong ống sấy wk = 15 m/s.
D =
15
.
.
900
96
,
70924

= 1,3 m
2, Tính chiều dài ống sấy:
Chiều dài phần phần bổ sung của ống sấy
L’’= 0,5w.D = 0,5.15.1.3 = 9,75m
Chiều dài của ống sấy:
L= L’+L’’=9, 75+42 = 51,75 m
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 20 GVHD: Trần Văn Vang
3.4 Tính toán quá trình sấy thực:
3.4.1 Xây dựng quá trình sấy thực và xác định lượng không khí khô cần thiết:
Từ phương trình cân bằng nhiệt thiết bị sấy:
Q + Qbs + WCntm1 + G2Cmtm2 + GvtCvttm1 + LI0 = G2Cmtm2 + GvtCvttm1 + Q5 + LI2
(1)
Q + Qbs = L( I2 - I0 ) - WCntm1 + G2Cm(tm2-tm1) + GvtCvt (tm2- tm1) + Q5
Q + Qbs = Q2 - WCntm1 +Qm +Qvt + Q5 (2)
Với:
Q2 = L( I2 - I0 ) - Tổn thất nhiệt theo tác nhân sấy.
Qm = G2Cm(tm2-tm1) - Tổn thất nhiệt theo vật liệu sấy.
Qvt = GvtCvt (tm2- tm1) - Tổn thất nhiệt do thiết bị vận chuyển.
WCntm1 : Nhiệt hữu íchmang vào theo ẩm.
Chia 2 vế phương trình (*) cho W ta có:
q +qbs = q2 - Cntm1 + qn + qvt + q5 (3)
Theo quá trình sấy lý thuyết:
q = l (I1-I0)
Thay vào phương trình (3):
qbs + l (I1-I0) = l (I2-I0) - Cntm1 + qn + qvt + q5
 l (I2-I1) = qbs + Cntm1 - qn - qvt - q5
Đặt  = qbs + Cntm1 - qn - qvt - q5: tổn thất nhiệt phụ để làm bay hơi 1 kg ẩm.
l (I2-I1) = 
l
I
I



 1
2 : entanpi cuối quá trình sấy thực.
Gvt
Cvt
tm1
G1
Cmt
tm1
Qbs
Q
G2
Cm
tm2
Gvt
Cvt
tm2
Q5
V
L,I0,d0 L,I2,d2
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 21 GVHD: Trần Văn Vang
Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d :
Hình 3.2: Đồ thị I-d quá trình sấy thực
Từ một điểm C0  I = I1 = const, vẽ đường thẳng song song trục I. Trên đường
thẳng này ta đặt doạn C0E0 thoả mãn đẳng thức:


1000
0
20
0
0
d
d
E
C



Nối B ( điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy trước khi sấy ) và E0 cắt t=t2=
consttại điểm C, C chính là điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau quá trình
sấy thực.
+   0 thì E0 nằm trên C0
+   0 thì E0 nằm dưới C0
Đối với tác nhân sấy trong thiết bị khí động này ta có:
I = Cn1i - (qv - q5 )
3.4.2 Tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra:
Tổn thất này là do khi vật liệu sấy đưa vào với nhiệt độ thấp khi ra có nhiệt độ
cao.
Nhiệt độ vật liệu sấy lấy theo điều kiện:
tv2 = t2 – (7÷12)0C,
Ở đây ta lấy : tv2= 70-10 = 60 0C ,





A
=100%
d0 d20
E
C
C0
B
d
I
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 22 GVHD: Trần Văn Vang
qv=
 
W
. 0
2
2 t
t
C
G v
v 
Cv: nhiệt dung riêng của tinh bộtsắn, C = 1,381+0,0218ω
C= 1,381+0,0281.0,12=1,384 kJ/kgđộ
t0: nhiệt độ vật liệu sấy đưa vào t0 = 20
W: lượng ẩm cần bốc hơi W=2096,774kg/h
qv=
774
,
2096
)
20
60
(
384
,
1
5000 

= 132,013 kJ/kg ẩm
3.4.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường q5:
Qmt=α2 .(tw3-tf).Пd3L kJ/kg
tw3: nhiệt độ bề mặt ngoài của ống chọn theo điều kiện vệ sinh khi thao tác
dụng vào không bị bỏng tw3=(40÷50), chọn tw3= 400C
tf1 : nhiệt độ môi trường tf = 200C
α2: hệ số tỏa nhiệt từ mặt ống ra ngoài không khí W/m2 xem không khí bên
ngoài trong điều kiện chảy rối theo tài liệu 1 ta có
α2= 1,715.(tw3- tf)0,333 W/m2K
α2= 1,715.(40-20)0,333 = 4,6 W/m2K
d3: đường kính ngoài cùng của ống sấy
1. Lớp tôn bọc ngoài
2. Lớp cách nhiệt bông
thủy tinh
3. Lớp thép làm ống sấy
Hình 3.3: Cấu tạo của ống sấy
d1
d2
d3
tf2 tf1
tw3
tw2
tw1
1
2
3
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 23 GVHD: Trần Văn Vang
Theo phương trình cân bằng nhiệt cho dòng nhiệt đi qua 1m chiều dài ống trụ ta
có:
qmt=q1=q2=q3
qmt: mật độ dòng nhiệt tỏa ra từ bề mặt ống ra môi trường tính cho 1 m chiều dài
ống :
qmt=α2(tw3-tf2)П.d3 W/m
q1: mật độ dòng nhiệt do dòng không khí chuyển động tỏa ra cho bề mặt trong của
ống tính cho 1m chiều dài:
q1= α1(tf1+tw1)П.d1 W/m
α1: hệ số trao đổinhiệt đối lưu cưỡng bức của tác nhân sấy với bề mặt trong của
ống w= 15m/s > 5m/s theo tài liệu 1ta có :
α1= 7,5w0,78 = 7,5.150,78= 10,3W/m2K
tf1: ta lấy nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong ống tf2 = 0,5.( t1 + t2 ) = 115
0C
tw1: nhiệt độ của bề mặ trong của vách ống
d1: đường kính trong của ống
q2 : mật độ dòng nhiệt truyền qua 1m chiều dài vách ống
q2=
 
1
2
1
2
1
ln
2
1
d
d
t
t w
w



λ1: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, đốivới ống thép, λ1= 46 W/mK
tW2: nhiệt độ bề mặt ngoài vách giữa lớp thép và lớp cách nhiệt
d2 : đường kính ngoài của ống thép
q3: mật độ dòng nhiệt truyền qua 1m chiều dài lớp cách nhiệt
q3=
 
2
3
2
3
2
ln
2
1
d
d
t
t w
w



W/m
λ2: hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh, λ2= 0,04
Do lớp tông bọc ở ngoài rất mỏng nên có thể bỏ qua ảnh hưởng của lớp này
Giải bằng phương pháp lặp ta tính được d3:
Qua nhiều lần tính lặp ta chọn được tw1= 105,970C
 q1= 10,3(115-105,97).П.1,3 = 379,6627W/m
Ta có: q1=q2
tw2= tw1- q1.
1
2
1
ln
2
1
d
d

= 105,97- 379,6627
3
,
1
306
,
1
ln
46
2
1

= 105,960C
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 24 GVHD: Trần Văn Vang
q1=q3=
 
2
3
2
3
2
ln
2
1
d
d
t
t w
w



;
d3=d2.exp(
1
2
3
2
2
1
)
(
q
t
t w
w


)=1,306.exp(
6627
,
397
04
,
0
.
2
1
)
40
96
,
105
(


)=1,364m
Chiều dày lớp cách nhiệt δc:
d3=d2 + 2.δc = 1,3643
 δc= 0,03m
qmt=α2(tw3-tf2)П.d3= 4,6.(40-20).3,14.1,3643 = 394,1076W/m
ε =
6627
,
397
1076
,
394
6627
,
379
1
1 


q
q
q mt
=0,038 sai số nhỏ hơn 0,1 nên chấp nhận tính
đúng.
Vậy giải bằng phương pháp lặp ta tìm được:
tw1= 105,970C
tW2=105,96
d3=1,3643m
δc= 0,03m
qmt=394,1076 W/m
Vậy tổn thất nhiệt ra môi trường:
Qmt = qmt.L= 394,1076.51,75= 20789,175 W
q5=
774
,
2096
175
,
20789
6
,
3
W
6
,
3 

mt
Q
= 35,693kJ/kg ẩm
3.4.4Tổng tổn thất nhiệt:
Tổng tổn thất nhiệt Δ:
Δ= Catv1- qv- q5 = 4,186.20-132,013-35,693 = -83,986kJ/kg ẩm;
Ca: nhiệt dung của nước
3.4.5 Xác định thông số trong quá trình sấy thực:
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 25 GVHD: Trần Văn Vang
Hình 3.4 : Đồ thị biểu diễn các thông số quá trình sấy thực trên đồ thị I-d
Tính toán entanpi và độ chứa ẩm:
I2
’ = I1+ 0,001Δ(d2
’ - d1) = 195,38-0,001.83,986(d2
’ - 12,567)
I2
’=196,435- 0,083986d2
’ (1)
I2
’= t2 + 0,001d2
’(2500+1,97t2) = 70 + 0,001d2
’(2500+1,97.70)
I2
’= 70+2,6379d2
’ (2)
Từ (1) và (2) ta có :







70
.
6379
,
2
435
,
196
.
083986
,
0
'
2
'
2
'
2
'
2
d
I
d
I






kgkk
g
d
kgkk
kJ
I
/
46
,
45
/
534
,
192
'
2
'
2
Độ ẩm tương đốiφ2
’ :
φ2
’=
 
'
2
2
'
2
622
.
d
P
d
B
bh 
=
 
46
,
45
622
3073
,
0
46
,
45


= 0,22
 φ2
’= 22%
3.4.5 Lượng không khí tiêu hao trong quá trình sấy thực:
Lượng không khí thực tế để làm bay hơi 1kg ẩm
l =
567
,
12
46
,
45
1000
1000
1
'
2 

 d
d
=30,4 kg kk/kgẩm
d2
do=d1
f = 100%
f 2
f 1
f 0
t1
t2
t0
d(g/kg k.k)
2'
1
0
I (kj/kg)
2
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 26 GVHD: Trần Văn Vang
Lượng không khí thực tế để làm bay hơi W kg ẩm/h
L= l. W = 30,4.2096,774 = 63741,9296 kg/h
3.4.6 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy thực tế:
Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm:
q=l.(I1-I0) = 30,4.(195,38-51,91) = 4361,488 kJ/kgẩm
Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi Wkgẩm/h
Q=W.q = 2096,774.4361,488 = 9145054,64kJ/h = 2540,3kW
3.4.7 Hiệu suất của thiết bị:
η =
q
q1
q1: nhiệt lượng có ích:
q1= i2 - Catv1= (2500+1,97t2) - Catv1
i2: entanpi của hơi ẩm ra khỏi ống sấy, i2=(2500+1,97t2) kJ/kg ẩm
q1= (2500 +1,97.70) – 4,1868.20 = 2554,164 kJ/kgẩm
η=
488
,
4361
164
,
2554
= 0,5856
3.4.8 Tính sai số kiểm tra quá trình tính toán:
Tính theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
q’ = q1 + q2 + qmt
q1: nhiệt lượng có ích:
q1 = i2 – Catv1 = ( 2500 + 1,97tv2) - Catv1
q1 = ( 2500 + 1,97. 60) – 4,1868.20 = 2534,464 kJ/kgẩm
q2: tổn thất do tác nhân sấy mang đi;
q2 = l.C.(t2 - t2) = 30,4.(70 - 20) = 1520 kJ/kgẩm
q’ = 2534,464 +1520 +35,693 = 4090,157 kJ/kgẩm
Vậy sai số tương đối trong quá trình tính toán:
ε =
q
q
q '

=
4361
157
,
4090
488
,
4361 
= 0,062
Với sai số như trên thì kết quả tính toán được xem là đúng
3.4.9 Tính lại kích thước của ống sấy:
Thời gian sấy:
τ =
t
F
Q

.
'
.
3600

;s
Q’: tổng nhiệt lượng đốt nóng vật liệu sấy Qv và nhiệt lượng có ích Q1:
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 27 GVHD: Trần Văn Vang
Q’ = 267800 + 5314198,219 = 5581998,219 kW
α: hệ số trao đổinhiệt giữa dòng tác nhân sấy và dòng vật liệu sấy xác định theo
thực nghiệm theo giới hạn Fe:
α =
td
k
d
Nu 
.
Ta có Fe = 269,157 nên:
Nu = 0,83Fe0,74 = 0,83.296,1570,74 = 55,97
λk: hệ số dẫn nhiệt của không khí ta có ttb = 115oC nên ta tra được λk =0,0334
W/mK
 α =
009
,
0
0334
,
0
.
97
,
55
= 207,7 W/m2K
F: Tổng bề mặt của n hạt:
F =
v
td
d
G

.
6
=
8
,
1120
.
00009
,
0
5000
.
6
= 297406,6 m2/h
Δt: độ chênh nhiệt độ trung bình giữa dòng tác nhân sấy và dòng vật liệu sấy:
Δt =      

























60
70
20
160
ln
)
60
70
(
20
160
ln
2
2
1
1
2
2
1
1
v
v
v
v
t
t
t
t
t
t
t
t = 49,260C
τ =
26
.
649
,
297406
.
7
,
207
219
,
5581998
.
3600
= 6,6 s ≈ τ chọn nên không cần tính lại các kích thước
của ống sấy
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 28 GVHD: Trần Văn Vang
Chương 4: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
4.1 Tính chọn CALORIFER:
Trong kỹ thuật sấy thường sử dụng hai loại calorife để đốt nóng không khí:
calorife khí-hơi và calorife khí-khói
Sử dụng calorife khí – hơi có ưu điểm là cấu tạo gọn nhẹ hơn, thiết bị
không bị bám bẩn do khói. Nhưng do calorife khi – làm việc ở nhiệt độ thấp
không khí thường không được đốt nóng quá 1200C. Ở đây không khí được gia
nhiệt đến 1600C nên ta chọn calorife khí khói.
Dùng khói làm chất tải nhiệt hệ thống thiết bị đơn giản hơn, giá thành thiết
bị thấp hơn so với dùng hơi nước vì không cần lò hơi. Nhưng nó có nhược điểm
là làm việc ở nhiệt độ cao, bề mặt truyền nhiệt bị bám bẩn ... dẫn đến giảm tuổi
thọ của thiết bị. Mặc khác so với calorife khí – hơi thì nó có hệ số truyền nhiệt
thấp hơn nên calorife khí – khói sẽ có kích thước lớn hơn và việc điều chỉnh nhiệt
độ môi chất sấy sẽ khó hơn calorife khí – hơi.
Nhiệt lượng mà calorife cần cấp cho tác nhân sấy:
Q = L( I1 – I0 ) = 63741,9296.( 195,38 - 51,91) = 9,145.106 kJ/h
 Q = 2540,29 kW
Diện tích bề mặt truyền nhiệt F:
F =
c
tb
t
k
Q

.
.
, m2
Trong đó:
k: là hệ số truyền nhiệt của calorife. Truyền nhiệt trong calorife là truyền
nhiệt qua vách trụ, nhưng phần lớn các ống dùng trong calorife khí hơi điều thoải
mãn điều kiện
1
2
d
d
< 1,4 nên chúng ta có thể dùng công thức tính nhiệt qua vách
phẳng.
k =
c
kk
k 



 .
1
1
1


, k/Wm2
Với δ = 0,5(d2 – d2) chiều dày của ống;
λ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống;
εc: là hệ số hiệu chỉnh khi làm cánh;
αk: hệ số tỏa nhiệt về phía khói;
αkk: hệ số tỏa nhiệt về phía khí;
ηc: hiệu suất của calorife;
Δttb: độ chênh nhiệt độ trung bình:
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 29 GVHD: Trần Văn Vang
Δttb =
min
max
min
max
ln
t
t
t
t





4.2 Tính chọn buồng đốt:
Buồng đốt trong hệ thống sấy được sử dụng với hai mụch đích. Thứ nhất là
buồng đốt tạo ra khói lò có nhiệt độ cao dùng làm dịch thể nóng để cung cấp nhiệt
để đốt nóng không khí trong calorife khí – khói. Thư hai là buồng đốt tạo ra khói
có nhiệt độ thích hợp để dùng làm tác nhân sấy. Đốivới hệ thống sấy này buồng
đốt được sử dụng với mụch đíchthư nhất.
Nhiên liệu dùng trong buồng đốt của hệ thống sấy chủ yếu là nhiên liệu
lỏng và nhiên liệu rắn. Dùng nhiên liệu lỏng hay khí thì buồng đốt gọn nhẹ, sạch
sẽ, dẽ điều chỉnh nhưng chi phí nhiên liệu để sấy một kg sản phẩm cao hơn so
với đốt nhiên liệu rắn.
Nên ta chọn buồng đốt nhiên liệu rắn buồng đốtnhiên liệu rắn tuy dễ xây
dựng nhưng cồng kềnh và đặc biệt khói trong buồng đốtloại này chứa nhiều bụi
bẩn gồm có tro hoặc các hạt nhiên liệu chưa cháy hết bay theo.
Để khử tro bay theo khói, trong các buồng đốt đơn giản người ta cho khói đi dích
dắc 1 hoặc nhiều lần
Ta chọn buồng đốtđốt than antraxit.
Nhiệt lượng mà buồng đốtcần phát ra là:
Q’ =
c
o
c
Q



ηb: Hiệu suất buồng đốt, ηb = 0,6 ÷ 0.85 chọn ηb = 0,8;
ηo: Hiệu suất các ống dẫn khói, ηo= 0,85 ÷ 0,95 chọn ηo = 0,9;
ηc: Hiệu suất calorife, ηc= 0,5 ÷ 0,75 chọn ηc= 0,7
Q: Nhiệt lượng mà calorife cần cung cấp:
Q’ =
7
,
0
.
9
,
0
.
8
,
0
10
.
145
,
9 6
= 2,041.106 kJ/h = 487507,76 kcal/h
Diện tích ghi lò R. theo bảng 17.6 tài liệu 1 với than antraxit chúng ta có nhiệt
nhiệt thế diện tích ghi
R
Q'
= (450 ÷700 ).103 kcal/m2h ;
R =
  3
'
10
.
700
450 
Q
=
  3
10
.
700
450
76
,
487507

= (0,7 ÷ 1,08) m2;
Thể tíchbuồng đốtVb. theo bảng 17.6 tài liệu 1 với than antraxit chúng ta có
nhiệt thế thể tích
b
V
Q'
= (250 ÷ 300).103 kcal/m3h
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 30 GVHD: Trần Văn Vang
Vb =
  3
3
'
10
).
300
250
(
76
,
487507
10
.
300
250 


Q
= (1,62÷2) m3
4.3 Tính chọn xyclon:
Trong hệ thống sấy chúng ta dùng xyclon để thu hồi sản phẩm bay theo tác
nhân sấy trước khi thải ra môi trường, để tăng hiệu quả thu hồi sản phẩm ta chọn
xyclon chùm.
Dòng hổn hợp không khí và tinh bột chuyển động theo đường cong tiếp
tuyến với vách ống bên trong. Ở gần vách trong áp suất nhỏ cònxa vách trong áp
suất khí càng lớn. Chênh lệch áp suất này gây ra chuyển động quay của dòng
không khí. Do lực ly tâm bụi văng ra đập vào thành ống và rơi xuống.
Cách tính các kích thước cơ bản của xyclon và ống trung tâm:
Nếu kênh dẫn có tiết diện hình chữ nhật với kích thước b/a = (1,5÷2) thì bán kính
trung tâm R1 nên lấy theo quan hệ:
R – R1 = a
Tính đường kính của xyclon D xác định theo công thức thực nghiệm sau:
D = 







 a
C
d
k
V
V



.
.
.
.
12
,
1
, m
dv: đường kính hạt tinh bột,
ρv: khối lượng riêng của 1 hạt
ρk: khối lượng của tác nhân sấy
a: chiều rộng của tiết diện kênh dẫn;
φ: hệ số hình dáng nếu hạt hình tròn lấy φ = 2,75
nếu có hình dáng mảnh lấy φ = 3,94
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 31 GVHD: Trần Văn Vang
Hình 4.1: Kích thước cơ bản của xyclon.
D: đường kính xyclon
D1: đường kính ống trung tâm
d: đường kính phần bé nhất của phiểu
h1: chiều dài phần ống trung tâm cắm vào xyclon
h2: chiều cao phần trụ của xyclon
h3: chiều cao phiễu
b: chiều dài tiết diện kênh dẫn vào xyclon
Xác định chiều dài ống trung tâm cắm vào xyclon h1
h1=
a
D
a

2
4
, m
Tính chiều cao phần hình trụ của xyclon h2:
h2 = h1 + 2a , m
Tính chiều cao phần côn của xyclon:
h3 = tgm
d
D
2

, m
Với tgm hệ số ma sát.
Do đồ án môn học nên chúng ta không đi tính kích thước cụ thể mà dựa vào lưu
lượng thể tích để chọn xyclon.
Ta có lưu lượng không khí trong một giờ
V = L.v = 62741,9296.1,115 = 69597.25 m3/h
Ta chọn 10 xyclon nên lưu lương mỗi xyclon
V’= 6995,725 m3/h
Tra bảng 17.3 tài liệu 1 ta có: kíchthước của xyclon (m)
V m3/h D a b d h1 h2 h3 D1 D - a
1440÷7200 1 0,25 0,5 0,2 0,33 0,485 0,8 0,5 0,75
D1 b
h
2
h
3
D
d
m
h
1
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 32 GVHD: Trần Văn Vang
4.4 Tính chọn quạt :
Quạt dùng để vận chuyển tác nhân sấy và vận chuyển vật liệu sấy trong hệ
thống sấy khí động. Thường dùng hai loại quạt: quạt ly tâm và quạt hướng trục.
Chọn loại quạt nào tùy thuộc trở lực mà quạt phải khắc phục Δp, và năng suất mà
quạt cần tải đi V cũng như nhiệt độ và độ ẩm của tác nhân sấy.
Cơ sở để chọn quạt là năng suất V và cột áp toàn phần Δp.
Năng suất quạt được xác định ở phần tính nhiệt ở trên, V = 70924,96 m3/h
Năng suất quạt ở điều kiện tiêu chuẩn ( t0 = 00C, p0 = 760 mm Hg)
V0 = 2
0
.


L
ρ0: là khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, ρ0 = 1,293
kg/m3
ρ: là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy,
ρ= 1,115 kg/m3
Cột áp toàn phần Δp là kết quả tính trở lực của hệ thống sấy
Δp = Δpm + Δpc+ Δptb + Δpđ
Δpm: trở lực ma sát của đường ống sấy và đường ống dẫn tác nhân sấy,
mmH2O.
Δpc: trở lực cục bộ trên đường ống sấy và đường ống dẫn tác nhân sấy,
mmH2O.
Δptb: trở lực qua thiết bị (xyclon, calorife), mmH2O
Δpd: áp suất động của khí thoát khỏi ống thải ẩm, mmH2O
Trở lực ma sát bị sấy ΔpS:
Hình 4.2: Chọn quạt
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 33 GVHD: Trần Văn Vang
Δpm = λ.
81
,
9
.
2
.
.
2
w
d
L 
mm H2O
L: chiều dài ống sấy, m
d: đường kính trong của ống sấy , m
ρ: khối lượng riêng của không khí, kg/m3
λ: hệ số trở lực ma sát, xác định theo Re đã cho trong các bảng.
w: tốc độ của không khí
Trở lực cục bộ Δpc:
Δpc =
81
,
9
.
2
2
w

 , mm H2O
ξ: hệ số trở lực cục bộ, xác định theo đặc điểm của đoạn ống xảy ra tổn thất
cục bộ đã cho trong các bảng.
Áp suất động của khí thoát ra khỏi ống thoát Δpd:
Δpd =
81
,
9
.
2
2
w

, mm H2O
Bảng 4.1:Δptb: trở lực qua thiết bị:
Tên của trở lực Ký hiệu Đơn vị kết quả
1. Trở lực của lớp hạt trong thiết bị sấy Δps N/m2 2932,3
2. Trở lực ma sát trên đường ống Δpm N/m2 480
3. Trở lực calorife Δpca N/m2 130
4. Trở lực xyclon Δpx N/m2 150
5. Tổnthất cột áp động Δpd N/m2 100,91
6. Tổnthất tại các vị trí có tổn thất cục bộ Δpc N/m2 90
7. Tổng tốn thất cộtáp Δp N/m2 3883,21
Ta có cộtáp thực tế: = 3883,21 N/m2, và lưu lượng V = 70924,96 nên tra theo
phụ lục III tài liệu [2] ta chọn 4 quạt ly tâm II 4-70 No 10 có V= 40000 m3/h cột
áp Δp = 1500 N/m2 hiệu suất ηq = 0,76 tốc độ quay ω = 105 rad/s
Công suất của quạt :
N =



.
.
102
.
3600
.
.
. o
p
V
k 
=
76
,
0
.
115
,
1
.
102
.
3600
293
,
1
.
21
,
3883
.
40000
.
2
,
1
= 676 kW
vậy tổng côngsuất : P= 4.N = 2705,89 kW
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 34 GVHD: Trần Văn Vang
Tài liệu tham khảo
[1]Tính toán và thiết kế hệ thống sấy của GS-TSKHTrần Văn Phú.(tài liệu 1)
[2]Kỹ thuật sấy của Hoàng Văn Chước.
[3]www.Riam.com.vn
Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn
SVTH: Lê Nhật Tân Trang 35 GVHD: Trần Văn Vang

More Related Content

What's hot

Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
limonking
 
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
nataliej4
 
Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...
Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...
Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...
Man_Ebook
 
đồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộpđồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộpLô Vĩ Vi Vi
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng Hộp
Yeah Min
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
ljmonking
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
Phi Phi
 
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 cltCông nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clttinhfood
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
ljmonking
 
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nướcĐề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
Food chemistry-09.1800.1595
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
Food chemistry-09.1800.1595
 
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Đại học công nghiệp hà nội
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóngNghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
hopchuanhopquy
 
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
Lanh Nguyen
 

What's hot (20)

Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
 
Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...
Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...
Xây dựng quy phạm thực hành vệ sinh thực phẩm haccp theo tcvn 5603-2008 (cac-...
 
Co dac duong
Co dac duongCo dac duong
Co dac duong
 
đồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộpđồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộp
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng Hộp
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
 
Tieu luan do hop-thit
Tieu luan do hop-thitTieu luan do hop-thit
Tieu luan do hop-thit
 
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 cltCông nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
 
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nướcĐề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
Quy trình làm nem chua Thanh Hóa
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
 
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóngNghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 

Similar to Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)

Trồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấu
Trồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấuTrồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấu
Trồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấu
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...
Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...
Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...
áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...
áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn MỹGiải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162
nataliej4
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
Phi Phi
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Nhaphuong4869
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
Duy Vọng
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Nhaphuong4869
 
Công nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quả
Công nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quảCông nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quả
Công nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quả
ebookbkmt
 
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
hanhha12
 
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ
nataliej4
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo) (20)

Trồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấu
Trồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấuTrồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấu
Trồng nấm mèo trên cơ chất vỏ trấu
 
Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...
Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...
Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất Trà túi lọc từ măng tây, cỏ ngọt và lá dứa thơ...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
 
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn, HOT, 9đ
 
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
 
áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...
áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...
áNh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bà...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn MỹGiải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
 
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tă...
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chế phẩm npv (nucleo polyhedrosi...
 
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm ...
 
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè xanh chất lượng cao 7540162
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
 
So tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuatSo tay tai lieu ky thuat
So tay tai lieu ky thuat
 
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệpSổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
Sổ tay hướng dẫn xử lí nước thải một số ngành công nghiệp
 
Công nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quả
Công nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quảCông nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quả
Công nghệ sấy lạnh để sấy một số loại rau quả
 
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ _0831081...
 
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ
Đồ Án Thiết Kế Máy Sấy Lúa Kiểu Sấy Tháp Tam Giác Năng Suất 6 Tấn.Mẻ
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long...
 

More from YenPhuong16

Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổiDự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
YenPhuong16
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
YenPhuong16
 
Intership report at English Center - NEW
Intership report  at English Center - NEWIntership report  at English Center - NEW
Intership report at English Center - NEW
YenPhuong16
 
Tài liệu ôn thi công chức ngành giáo dục
Tài liệu ôn thi công chức ngành giáo dụcTài liệu ôn thi công chức ngành giáo dục
Tài liệu ôn thi công chức ngành giáo dục
YenPhuong16
 
Tiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai
Tiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đaiTiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai
Tiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai
YenPhuong16
 
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland CoffeePhân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
YenPhuong16
 
NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTT
NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR  CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTTNGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR  CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTT
NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTT
YenPhuong16
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
YenPhuong16
 
Tiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Tiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh việnTiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Tiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện
YenPhuong16
 
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamTiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
YenPhuong16
 
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh việnBáo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
YenPhuong16
 
Báo cáo thực tập tour du lịch tại Đà Lạt
Báo cáo thực tập tour du lịch tại Đà LạtBáo cáo thực tập tour du lịch tại Đà Lạt
Báo cáo thực tập tour du lịch tại Đà Lạt
YenPhuong16
 
Báo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty Mtech
Báo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty MtechBáo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty Mtech
Báo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty Mtech
YenPhuong16
 
Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hay
Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hayTiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hay
Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hay
YenPhuong16
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
YenPhuong16
 
Kế toán thuế tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh Khôi
Kế toán thuế  tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh KhôiKế toán thuế  tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh Khôi
Kế toán thuế tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh Khôi
YenPhuong16
 
Chiến lược Marketing Mix của Toyota Việt Nam
Chiến lược Marketing Mix của Toyota Việt NamChiến lược Marketing Mix của Toyota Việt Nam
Chiến lược Marketing Mix của Toyota Việt Nam
YenPhuong16
 
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnĐề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
YenPhuong16
 
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanhTiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
YenPhuong16
 
Giải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của công ty Biti’s
Giải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của  công ty Biti’sGiải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của  công ty Biti’s
Giải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của công ty Biti’s
YenPhuong16
 

More from YenPhuong16 (20)

Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổiDự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Dự án xây dựng Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
 
Intership report at English Center - NEW
Intership report  at English Center - NEWIntership report  at English Center - NEW
Intership report at English Center - NEW
 
Tài liệu ôn thi công chức ngành giáo dục
Tài liệu ôn thi công chức ngành giáo dụcTài liệu ôn thi công chức ngành giáo dục
Tài liệu ôn thi công chức ngành giáo dục
 
Tiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai
Tiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đaiTiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai
Tiểu luận Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai
 
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland CoffeePhân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
 
NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTT
NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR  CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTTNGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR  CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTT
NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ QRADAR CHO VIỆC GIÁM SÁT AN NINH MẠNG CNTT
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
 
Tiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Tiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh việnTiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Tiểu luận xử lý vi phạm người cho mượn thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện
 
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt NamTiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tiểu luận thực trạng xây dựng nền dân chủ cách mạng XHCN ở Việt Nam
 
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh việnBáo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
 
Báo cáo thực tập tour du lịch tại Đà Lạt
Báo cáo thực tập tour du lịch tại Đà LạtBáo cáo thực tập tour du lịch tại Đà Lạt
Báo cáo thực tập tour du lịch tại Đà Lạt
 
Báo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty Mtech
Báo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty MtechBáo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty Mtech
Báo cáo thực tập ngành công nghệ thông tin tại công ty Mtech
 
Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hay
Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hayTiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hay
Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê - hay
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
 
Kế toán thuế tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh Khôi
Kế toán thuế  tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh KhôiKế toán thuế  tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh Khôi
Kế toán thuế tại công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Minh Khôi
 
Chiến lược Marketing Mix của Toyota Việt Nam
Chiến lược Marketing Mix của Toyota Việt NamChiến lược Marketing Mix của Toyota Việt Nam
Chiến lược Marketing Mix của Toyota Việt Nam
 
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnĐề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
 
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanhTiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
 
Giải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của công ty Biti’s
Giải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của  công ty Biti’sGiải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của  công ty Biti’s
Giải pháp marketing phát triển thị trường giầy dép của công ty Biti’s
 

Recently uploaded

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 

Recently uploaded (11)

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 

Thuyết minh sấy tinh bột sắn (có bản vẽ kèm theo)

  • 1. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 1 GVHD: Trần Văn Vang NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TINH BỘT SẮN VÀ CÔNG NGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN MÃ TÀI LIỆU : 0020 Kết bạn zalo tải tài liệu : 0936 8484 22 Tham khảo giá dịch vụ viết báo cáo theo yêu cầu: Luanvantrust.com
  • 2. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 2 GVHD: Trần Văn Vang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 1 Chương 1: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TINH BỘT SẮN VÀ CÔNGNGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN....5 1.1 Nguồn gốc của tinh bột sắn:............................................................................................... 5 1.2 Cấu tạo của tinh bột:.............................................................................................................. 6 1.3. Liên kết ẩm trong tinh bột sắn: ............................................................................................... 6 1.4 Quy trình sản xuất tinh bột sắn : .............................................................................................. 7 1.4.1. Bóc vỏ:........................................................................................................................ 7 1.4.2. Rửa............................................................................................................................... 7 1.4.3 Băm và mài:..................................................................................................................... 8 1.4.4. Tách xác thô: .................................................................................................................. 9 1.4.5. Tách dịch bào lần 1:......................................................................................................... 9 1.4.6. Tách xác tinh lần 2: ......................................................................................................... 9 1.4.7. Tách dịch bào lần 2:....................................................................................................... 12 1.4.8. Tách xác lần cuối: ......................................................................................................... 12 1.4.9. Ly tâm tách nước:.......................................................................................................... 12 1.4.10. Sấy và làm nguội:........................................................................................................ 12 1.4.11. Rây và đóng bao:......................................................................................................... 13 1.5 Chọn phương pháp sấy tinh bột: ............................................................................................ 13 1.6 Lựa chọn hệ thống sấy :........................................................................................................ 13 Chương 2: TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦATHIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNGSẤY TINH BỘT SẮN ..................................................................................................................................... 14 2.1Nhiệm vụ thiết kế:................................................................................................................. 14 2.2. Đặc điểm, nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy khí động : ................................................... 14 2.2.1 Đặc điểm của hệ thống sấy khí động:............................................................................... 14 2.2.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy khí động: ................................................................ 14 2.3 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt:....................................................................................... 15 2.3.1Tính chất vật lý của tinh bột liên quan đến quá trình sấy. ................................................... 15 2.3.2 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt:................................................................................. 15 2.4 Chọn chế độ sấy:.................................................................................................................. 15 2.5 Tính toán các kích thước cơ bản của hệ thống:........................................................................ 16 2.5.1 Tốc lơ lửng w1: .............................................................................................................. 16 2.5.2 Chiều dài cơ bản của ống sấy:......................................................................................... 16
  • 3. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 3 GVHD: Trần Văn Vang Chương 3: TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG......................................................... 17 3.1 Lượng ẩm cần bốc hơi: W..................................................................................................... 17 3.2 Khối lượng tinh bột đưa vào hệ thống sấy: ............................................................................. 17 3.3 Tính toán quá trình sấy lý thuyết:........................................................................................... 17 3.3.1 Tính toán thông số vật lý của không khí tại các điểm: ....................................................... 17 3.3.2 Lượng không khí khô lý thuyết:....................................................................................... 19 3.3.3 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết:............................................................ 19 3.3.4 Tính toán sơ bộ các kích thước cơ bản của ống sấy:.......................................................... 19 3.4 Tính toán quá trình sấy thực:................................................................................................. 20 3.4.1 Xây dựng quá trình sấy thực và xác định lượng không khí khô cần thiết:............................ 20 3.4.2 Tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra:...................................................................... 21 3.4.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường q5 :....................................................................................... 22 3.4.4Tổng tổn thất nhiệt: ......................................................................................................... 24 3.4.5 Xác định thông số trong quá trình sấy thực:...................................................................... 24 3.4.5 Lượng không khí tiêu hao trong quá trình sấy thực: .......................................................... 25 3.4.6 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy thực tế:............................................................... 26 3.4.7 Hiệu suất của thiết bị:..................................................................................................... 26 3.4.8 Tính sai số kiểm tra quá trình tính toán: ........................................................................... 26 3.4.9 Tính lại kích thước của ống sấy:...................................................................................... 26 Chương 4: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ ............................................................................... 28 4.1 Tính chọn CALORIFER:...................................................................................................... 28 4.2 Tính chọn buồng đốt:............................................................................................................ 29 4.3 Tính chọn xyclon:................................................................................................................. 30 4.4 Tính chọn quạt : ................................................................................................................... 32
  • 4. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 4 GVHD: Trần Văn Vang LỜI NÓI ĐẦU Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất. Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ, cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo yêu cầu về màu sắc, hương vị, các vi lượng. Sản phẩm cần được sấy nhằm để bảo quản, tăng độ bền, dễ dàng vận chuyển đi xa... Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng nhiều phương pháp sấy khác nhau như: phương pháp sấy nóng( hệ thống sấy đối lưu, hệ thống sấy tiếp xúc, hệ thống sấy bức xạ ...), phương pháp sấy lạnh ( hệ thống sấy thăng hoa, hệ thống sấy lạnh ...). Nước ta nông nghiệp vẫn là mô hình sản xuất chủ yếu của nền kinh tế thì quá trình sấy nông sản có vai trò rất lớn. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước, cây sắn lấy củ được xem là một hướng giúp nông dân xóa đói giảm nghèo. Củ sắn dùng để chế biến tinh bột sắn, trong đó quá trình sấy là một trong những giai đoạn mang tính quyết định trong công nghệ chế biến tinh bột sắn, nên việc nghiên cứu hệ thống sấy tinh bột có vai trò hết sức quan trọng. Ở quá trình sấy ta phải chọn hệ thống sấy và phương pháp sấy nào đảm bảo được chất lượng của tinh bột, giá thành sấy một kg sản phẩm là thấp nhất, hệ thống vận hành đơn giản dễ lắp đặt... Học kỳ này em được nhận đồ án thiết hệ thống sấy tinh bột sắn. Đây là lần đầu tiên thiết kế một hệ thống sấy, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế rất ít nên trong quá trình thiết kế không thể tránh khỏi sai sót mong thầy thông cảm và góp ý kiến cho em, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Nhật Tân Lớp: 08N1
  • 5. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 5 GVHD: Trần Văn Vang Chương 1: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TINH BỘT SẮN VÀ CÔNG NGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN 1.1 Nguồn gốc của tinh bột sắn: Tinh bộtsắn là sản phẩm được chế biến từ củ của cây sắn ( khoai mì ). Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người. Năm 2006 và 2007, sản lượng sắn thế giới đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là 211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn. Nước có sản lượng sắn nhiều nhất là Nigeria (45,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (22,58 triệu tấn) và Indonesia (19,92 triệu tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với năng suất sắn bình quân của thế giới là 12,16 tấn/ha (FAO, 2008). Việt Nam đứng thứ mười về sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) trên thế giới. Tại Việt Nam, sắn được canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của tám vùng sinh thái. Diện tích sắn trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Rễ ngang cây sắn phát triển thành củ và tích lũy tinh bột . Thành phần vật chất có ý nghĩa của cây sắn là tinh bộtđược tách ra khỏi khối liên kêt với xơ và thịt của củ sắn. Bảng1.1: Thành phần cấu tạo của củ sắn tính theo vật chất khô. Thành phần Giá trị 1. Độ ẩm trung bình (63-70)% 2. Tinh bột(Hydrocacbon) (18-35)% 3. Prôtein nhỏ nhất 1.18% 4. Lipít lớn nhất 0.08% 5.Tro toàn phần không lớn hơn 0.85% 6. Sợi xơ (cenlyloza) không lớn hơn 4% 7. Kali không lớn hơn 0,26 mg/Kg 8. Photpho 0,04 mg/Kg 9. Hydrocyamic 137 mg/Kg Tỷ trọng các thành phần phụ thuộc vùng canh tác, điều kiện canh tác…
  • 6. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 6 GVHD: Trần Văn Vang 1.2 Cấu tạo của tinh bột: Tinh bột phần lớn có trong thịt củ (95-95)% dưới dạng liên kết vật lý bền chắc với xơ dưới dạng các mạch xoắn theo biên dạng hình học của xơ thịt củ. Khoảng (4-5)% tinh bột nằm ở phần vỏ lụa của củ Cấu trúc trúc hóa học của tinh bột sắn thuộc lớp đường tổng hợp : (C6H10O5)n Tinh bột thuần khiết có kích thước từ 5÷80μm không hòa tan vào nước khi chưa làm thay đổi tính chât hóa lý của nó. Nhiệt hồ hóa của nó khoảng từ 55÷ 60°C. Đây là một tính chất quan trọng cần phải chú ý trong quá trinh sấy. Tinh bột sắn có vai trò rất quan trọng: được sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi, bột ngọt, cồn, maltodextrin, lysine, acid citric, xiro glucozơ đường glucozơ tinh thể, mạch nha giàu malto, bánh kẹo, mì ăn liền, miến… 1.3. Liên kết ẩm trong tinh bột sắn: Tinh bột có chứa liên kết ẩm hấp phụ và liên kết hóa học chiếm (10%) việc tách ẩm này dẫn đến sự biến đổi phức tạp của sản phẩm. Đối với quá trình chế biến tinh bột thì ẩm cần tách chủ yếu là ẩm bề mặt. Chủ yếu là ẩm dính ướt vào bề mặt vật, đặc điểm của liên kết này dễ tách. Bảng 2: Chỉ tiêu chất lượng của tinh bột sắn Chỉ tiêu chất lượng Tiêu chuẩn việt nam TCVN1985 1.Hàm lượng Hydrocacbon(%) ≥84 2. Độ ẩm (%) (12÷14)% 3.Năng lượng (cal/100g) >1400 4.Hàm lượng trong tổng số (%) ≤0,2 5.Hàm lương protein cao nhất ≤0,5 6.Hàm lượng xenluloza(%) ≤0,2 7. Hàm lượng lipits(%) ≤0,2 8. Độ pH 57 9. Hàm lượng Ca (PPm) ≤40 10. Độ dẻo (PU) 700 11. Độ trắng (%) ≥85 12.Hàm lượng Fe (%) <1,5 13. Độ mịn hạt >98 14.Hàm lượng sulfure(PPm) <130
  • 7. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 7 GVHD: Trần Văn Vang 1.4 Quy trình sản xuất tinh bột sắn : 1.4.1. Bóc vỏ: Nguyên liệu từ bãi chứa được xe xúc đưa vào phễu phân phối. từ đây sắn được chuyển lên thiết bị tách vỏ nhờ vào băng tải cao su. Cấu tạo của thiết bị tách vỏ gồm những thanh sắt song songvới nhau thành trọ tròn rỗng có chứa các khe hở để bụi đất, tạp chất và vỏ gỗ rơi ra ngoài. Bên trong thiết bị có lắp các gờ theo hình xoắn tròn với 1 động cơ dưới sự điều khiển của công nhân để điều chỉnh lượng sắn thích hợp vào thiết bị rửa. Khi động cơ quay thiết bị quay theo do đó nhờ lực ma sát giữa sắn với thành thiết bị và giữa các củ với nhau má vỏ gỗ, đất đá rơi ra ngoài, còn sắn tiếp tục đi qua thiết bị rửa. Hình1.1: hệ thống máy bóc và làm sạch vỏ. 1.4.2. Rửa Cấu tạo của thiết bị rửa gồm 2 thùng chứa hình máng, bên trong có các cánh khuấy có tác dụng đánh khuấy và vận chuyển sắn đến băng tải. Phía trên thiết bị có lắp đặt hệ thống vòi phun nước để rửa nguyên liệu, phía dưới có các lỗ để đất đá, vỏ và nước thoát ra ngoài. Nguyên liệu sau khi xả xuống thùng, tại đây củ mì được đảo trộn nhờ các cánh khuấy gắn trên 2 trục quay nối với động cơ. Nhờ lực va đập của cánh khuấy và nguyên liệu với nhau, phía trên có các vòi phun nước rửa xuống, nhờ đó củ sắn dc rửa sạch. Rửa xong củ sắn được cánh khuấy đẩy đến băng tải cao su để vận chuyển đến thiết bị băm mài
  • 8. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 8 GVHD: Trần Văn Vang 1.4.3 Băm và mài: 1, Băm: Sau khi sắn được rửa xong sẽ được băng tải chuyển đến máy băm. Qúa trình chặt khúc nguyên liệu được tiến hành trong máy chặt khúc. Bộ phận chính của máy là các dao gắn chặt vào trục quay nhờ động cơ, đáy thiết bị được gắn các tấm thép đặt song song với nhau tạo nên những khe hở có kích thước đúng bằng bề dày của lát cắt và đảm bảo không cho nguyên liệu rơi xuống dưới trước khi được chặt thành các khúc nhỏ. Nguyên liệu sau khi được chặt thành nhiều khúc nhỏ sẽ lọt qua các khe hở ở đáy thiết bị và rơi vào máy mài. Hình1.2 : Máy nghiền củ sắn 2, Mài: Quá trình mài xát được thực hiện trong máy mài. Cấu tạo của máy mài gồm 1 khối kim loại hình trụ tròn, mặt ngoài của hình trụ láp các răng cưa nhỏ,phía ngoài trục có bao lớp vỏ thép cứng chịu lực khi máy hoạt động. do bề mặt tang quay của máy mài có dạng răng cưa và bản thân máy mài cũng có dạng răng cưa, do vậy tạo ra các lực nghiền mài xát làm nhỏ nguyên liệu. Nguyên liệu sau khi qua máy mài rồi rơi vào hầm chứa chờ bơm qua bộ phận tách xác.
  • 9. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 9 GVHD: Trần Văn Vang 1.4.4. Tách xác thô: Dịch sữa tinh bột thu được từ máy mài sẽ được bơm qua thiết bị tách xác thô. Tại đây sơ bã và các phân tử lớn sẽ bị giữ lại trên lưới lọc để đưa sang máng rồi hòa với nước sạch đem đi lọc rồi chiết lần cuốinhằm thu hồi triệt để lượng tinh bộtcòn lại trong bã. Còn dịch sữa tinh bột lọt qua lưới lọc chảy vào thùng chứa chờ bơm đi tách dịch bào lần 1. Dịch sữa bột trong giai đoạn này người ta hiệu chỉnh nồng độ chất khô trong khoảng 3 -5 Be. 1.4.5. Tách dịch bào lần 1: Quá trình phân ly tách dịch bào được thực hiện trong máy ly tâm. Nguyên tắc làm việc của máy là nhờ vào sự chênh lệch về tỉ trọng giữa dịch bào và tinh bột mà người ta dung lực li tâm để tách dịch bào ra khỏi dịch sữa tinh bột. Dịch sữa tinh bột từ thùng chứa được bơm qua 2 decanter, lưu lượng điều tiết cho vào 2 thiết bị này khoảng 20 – 25 m3/h. Khi dịch sữa tinh bột vào bên trong thiết bị với tốc độ ly tâm lớn, tinh bột bị văng ra xung quanh thành bên trong của thiết bị và được vít tải chạy ngược với thiết bị cào tinh bột ra ngoài. Trong quá trình này người ta vẫn cho nước vào để khống chế 5 -15 Be Hình 1.3: Hệ thống tách bã và mũ 1.4.6. Tách xác tinh lần 2: Dịch sữa tinh bột sau khi tách dịch bào lần 1 được bơm qua thiết bị tách xác tinh. Phần xác không lọt qua lưới ở đây cũng được đi chiết và lọc lần cuối cùng với bã thô nhằm thu hồi triệt để lượng tinh bột trong bã. Còn dịch sữa tinh bột lọt qua vải lọc để đưa đi tách dịch bào lần 2. Trong quá trình này người ta vẫn cho nước vào liên tục để hiệu chỉnh nồng độ từ 4 – 10 Be
  • 10. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 10 GVHD: Trần Văn Vang Hình 1.4: Hệ thống ly tâm tách nước
  • 11. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 11 GVHD: Trần Văn Vang Hình 1.5: Sơ đồ quy trình sản xất tinh bột sắn.
  • 12. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 12 GVHD: Trần Văn Vang 1.4.7. Tách dịch bào lần 2: Từ thùng chứa sau khi tách bã tinh, dịch sữa bộtđược bơm qua 2 máy phân ly 1 và 2 để tách dịch bào lần 2. Trước khi vào máy, dịch sữa bộtđi qua 2 cyclone để tách cặn bã và bụi đất với tốc độ quay của máy là 4500 vòng/phút, tinh bộtsẽ đi xuống phíadưới và nước thải đi phía trên ra ngoài. Trong công đoạn này ta tiếp tục cho nước vào để điều chỉnh nồng độ 8 – 14 Be, pH= 6,0-6,5, lưu lượng nước vào 5m3/h 1.4.8. Tách xác lần cuối: Sau khi tách dịch bào lần 2 xong, dịch sữa bộtchảy xuống thùng chứa và được bơm đến thiết bị tách bã mịn để tách phần bã cònlại. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị phân ly giống ở phần tách xác thô và xác tinh nhưng chỉ khác là lớp vải lọc bên trong có kích thước lỗ vải nhỏ hơn, chỉ cho tinh bộtđi qua còn phần bã mịn được giữ lại thoát ra ngoài cùng với bã thô qua khu chiết ép kiệt. Lượng bã thô, tinh và mịn được đưa đến thiết bị tách xác tận dụng dịch sữa thu được ở đây có nồng độ tinh bộtthấp được bơm về phục vụ cho máy mài.Còn phần bã đi ra phíangoài ta thu được bã ướt nếu ở thiết bị ống kép hoặc đến thiết bị ép băng thu dc bã thô. 1.4.9. Ly tâm tách nước: Sữa tinh bột thuần khiết sau khi chiết đạt nồng độ khoảng 18-22 Be sẽ được bơm qua máy ly tâm vắt tách bớt nước để thu tinh bột. Phần nước dịch lọt qua vải và lưới lọc của máy ly tâm có hàm lượng tinh bộtthấp, nhưng chứa 1 hàm lượng tinh bột nên được đưa vào máy mài để thu hồi lượng tinh bộtvà tiết kiệm được nguồn nước. Tinh bộtthu được sau ky tâm có độ ẩm 31-34% 1.4.10. Sấy và làm nguội: 1, Quá trình sấy: Quá trình sấy tinh bột sắn có nhiều cáchđể sấy. Do tinh bột ở dạng nhão và ẩm liên kết trong tinh bột chủ yếu là ẩm bề mặt nên có thể dùng hệ thống sấy thùng quay, hệ thống sấy phun … để sấy. Nhưng hệ thống sấy hiệu quả nhất và sử dụng nhiều trên thực tế là hệ thống sấy khí động, vật liệu sấy vừa chuyển động cùng tác nhân sấy vừa thực hiện quá trình trao đổi nhiệt ẩm. Thời gian sấy ngắn và hiệu quả hơn so với các hệ thống khác. Tinh bộtướt thu được từ máy ly tâm được băng tải đưa sang vít tải. Vít tải vừa có tác dụng chuyển tinh bột vừa có tác dụng làm tơi tinh bộtướt, nhằm tạo điều kiện cho quá trình làm khô dễ dàng. Khi vào ống làm khô nhanh, tinh bột ướt sẽ được cuốn theo luồng khí nóng và chuyển động dọc theo chiều dài của ống làm khô nhanh để đến cyclone tách tinh bột. Trong quá trình chuyển động đó, một lượng ẩm của tinh bột sẽ được tách ra làm giảm độ ẩm tinh bộtxuống.
  • 13. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 13 GVHD: Trần Văn Vang Để đạt được điều này thì cần phải kéo dài đường chuyển động của hỗn hợp bột và khí. Sau khi qua các cyclone để tách tinh bột, tinh bộtsẽ rơi vào máng góp bên dưới các cyclone được vít tải và định hướng đưa sang làm nguội. 2, Quá trình làm nguội: Sau khi làm khô nhanh, tinh bột sẽ được quạt hút của hệ thống làm nguội sang các cyclone làm nguội để tiếp tục tách một phần ẩm còn lại, đồng thời hạ nhiệt độ của tinh bộtthành phẩm xuống 33-350C, với độ ẩm 10-12%. 1.4.11. Rây và đóng bao: Đảm bảo kíchthước đồng nhất của tinh bột nhằm tăng chất lượng và giá trị thẩm mỹ của sản phẩm. Bột thành phẩm sau khi làm khô và làm nguội cần phải cho vào bao kín bảo quản ngay vì bột dễ hút ẩm và dễ bị nhiễm muồi. Việc đóng bao còntạo điều kiện thuận lợi cho bảo quản và vận chuyển 1.5 Chọn phương pháp sấy tinh bột: Phương sấy gồm có:phương pháp sấy nóng và phương pháp sấy lạnh Phương pháp sấy lạnh là phương pháp sấy mà nhiệt độ của vật và môi trường sấy nhỏ hơn nhiệt độ môi trường xung quanh. Dùng để sấy hải sản, các vật liệu sấy có giá trị cao, và dễ thay đổitính chất vật lý hóa học khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Hệ thống sấy lạnh thường phức tạp giá thành cao, chi phí vận hành tốn kém. Phương pháp sấy nóng dây là phương pháp sấy phổ biến. Là phương pháp sấy mà nhiệt độ tác nhân sấy và vật liệu sấy cao hơn nhiệt độ môi trường. Dùng để sấy các loại vật liệu có tính chất vật lý ít thay đổi, hoặc không đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng. Các hệ thống sấy dùng phương pháp sấy nóng có cấu tạo đơn giản, giá thành và chi phí vận hành thấp. Căn cứ vào tính chất của tinh bột, và yêu cầu về chất lượng của tinh bộtta chọn phương pháp sấy nóng. 1.6 Lựa chọn hệ thống sấy : Trong phương pháp sấy nóng người ta căn cứ vào phương pháp cấp nhiệt người ta phân ra thành các hệ thống sấy khác nhau: hệ thống sấy đốilưu, hệ thống sấy bức xạ hệ thống sấy tiếp xúc và hệ thống sấy khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của tinh bột, và liên kết ẩm trong tinh bột ta chọn hệ thống sấy khí động. Hệ thống sấy khí động có đầu tư và chi phí bảo dưỡng thấp, tốc độ sấy cao, phù hợp với những loại vật liệu sấy có kích thước nhỏ.
  • 14. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 14 GVHD: Trần Văn Vang 1 2 3 6 4 5 Chương 2: TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG SẤY TINH BỘT SẮN 2.1Nhiệmvụ thiết kế: Thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn bằng hệ thống sấy khí động công suất thiết bị 5000 kg/h. 2.2. Đặc điểm, nguyên lý hoạt động của hệ thống sấykhí động : 2.2.1 Đặc điểm của hệ thống sấy khí động: Tốc độ tác nhân sấy lớn phụ thuộc vào kích cỡ và khối lượng riêng của vật liệu. Vật liệu sấy thuộc loại hạt nhỏ kích thước không quá 8 – 10 mm Môi chất sấy có thể là không khí nóng hay tùy thuộc vào loại vật liệu Thời gian sấy ngắn, vì chỉ để sấy ẩm tự do. 2.2.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy khí động: 1. Phiễu chứa nguyên liệu 2. Bộ phận cấp liệu 3. Ống sấy 4. Xyclon 5. Quạt hút 6. Phiễu chứa sản phẩm Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy khí động
  • 15. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 15 GVHD: Trần Văn Vang Các hạt tinh bộtsau khi qua quá trình phân ly có độ ẩm từ (32÷38 )% được hút vào đường ống sấy nhờ quạt. Môi chất sấy được đưa vào ống sấy bằng quạt, môi chất là không khí nóng có nhiệt độ 1600C được lấy từ calorife. Dòng không khí nóng chưyển động với vận tốc lớn cuốn theo tinh bột. Tinh bộttrao đổi nhiệt với không khí nóng đến độ ẩm 12%, được đưa vào xyclon để tách tinh bộtra khỏi dòng không khí nóng. 2.3 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt: 2.3.1Tính chất vật lý của tinh bột liên quan đến quá trình sấy. Khối lượng riêng: ρ = 775,86 kg/m3 khi đã sấy khô, ρ =1120,8 kg/m3 khi đưa vào sấy. Nhiệt dung riêng: Cp = 1,5 kJ/kgK Kích thước hạt: d = 5÷80μm Nhiệt độ sấy cho phép không quá ( 55÷65)0C Hệ số dẫn nhiệt λ = 0,09 W/mK. 2.3.2 Chọn môi chất sấy và chất tải nhiệt: Do sản phẩm sau khi sấy yêu cầu phải sạch, đảm bảo một độ trắng nhất định nên ta chọn tác nhân sấy phải đảm bảo yêu cầu này. Ngoài ra chúng ta phải chú ý đến nhiệt độ hồ hóa của tinh bộttừ 55÷ 65°C nên khi chọn nhiệt độ tác nhân sấy phải chú ý điều kiện này. Chọn tác nhân sấy là không khí nóng : Vào ống sấy t1= 160°C. Ra khỏi thiết bị sấy t2 = 70°C. Chọn chất tải nhiệt là khói nóng để gia nhiệt cho không khí thông qua calorife. Bởi vì không khí có độ gia nhiệt cao. 2.4 Chọn chế độ sấy: Chọn chế độ sấy đối lưu, không khí nóng chuyển động với vận tốc lớn cuốn theo tinh bột, không khí nóng và tinh bộtthực hiện quá trình trao đổinhiệt ẩm. Trong quá trình này cần phải chú ý đến nhiệt độ hồ hóa của tinh bột trong quá trình sấy phải đảm bảo nhiệt độ của tinh bột không được quá 70oC. Vật sấy có: +Độ ẩm ban đầu w1 %, +Độ ẩm cuốiw2 %. +Thời gian sấy τs, +Tốc độ của không khí trong quá trình sấy là ω m/s, sau đó ta sẽ tính kiểm tra lại khi tính nhiệt quá trình sấy.
  • 16. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 16 GVHD: Trần Văn Vang τ w1 w2 t1 t2 ω 7s 38% 12% 160 oC 70oC 15m/s Tốc độ đốt nóng hạt tinh bộttrong quá trình sấy 200 oC/phút 2.5 Tính toán các kích thước cơ bản của hệ thống: 2.5.1 Tốc lơ lửng w1: Dựa vào tiêu chuẩn Re và tiêu chuẩn Phêđôrov để tính tốc độ ω1 : Fe = dtd.   3 2 3 4 k k v g      Fe: tiêu chuẩn Phêđôrov dtd: đường kính tương đương tinh bột khi đưa vào ống sấy, ở đây do tinh bột ở dạng nhão nên khi các hạt tinh bộtkết dính lại thành những cục tinh bột có đường kính lớn hơn nên dtd= 0,009mm ρv: khối lượng riêng của tinh bột, ρv =1120 kg/m3 khi đưa vào sấy. ρk: khối lượng riêng của không khí νk: độ nhớt động học của không khí g : gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Nhiệt độ trung bìnhcủa không khí t = 0,5.( t1 + t2 ) = 115oC tra bảng thông số vật lý của không khí khô ta được: ρk = 0,897 kg/m3 νk = 24,7 . 10-6 m2/s  Fe =     3 2 6 897 , 0 10 . 7 , 24 3 897 , 0 1120 . 81 , 9 . 4 . 009 , 0   = 269,157 Re = 0,258.Fe1,56 = 1593,78 Ta có theo sách hướng dẫn thiết kế hệ thống sấy của PGS-TSKHTrần Văn Phú khi Re > 100 thì ta tính ω1 theo công thức: ω1=2,76. k v td d   = 2,67. 897 , 0 1120 009 , 0  =9 m/s Chọn tốc độ làm việc ω theo tốc độ tới hạn: ω = (1,3÷1,6) ω1 nên ta chọn ω = 15 m/s là thoải mãn 2.5.2 Chiều dài cơ bản của ống sấy: Chiều dài cơ bản của ống sấy: L’ = (ω1- ω).τ = (15-9).7 =42 ,m
  • 17. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 17 GVHD: Trần Văn Vang Chương 3: TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY KHÍ ĐỘNG Mụch đíchcủa việc tính toán nhiệt là xác định lưu lượng tác nhân sấy cần thiết (l) và lượng nhiệt cần thiết trong 1 giờ (q) để tính toán các thiết bị phụ như quạt, buồng đốt, clorife… 3.1 Lượng ẩm cần bốc hơi: W Là lượng ẩm cần bốc hơi trong một đơn vị thời gian. W= G2   1 2 1 100 w w w   G2: khối lượng sản phẩm ra khỏi thiết bị sấy,G2 = 5000kg/h. Độ ẩm ban đầu w1 = 38%, Độ ẩm cuối w2 =12 %.  W= 5000. 38 100 12 38   = 2096,774 kg/h 3.2 Khối lượng tinh bột đưa vào hệ thống sấy: G1= G2 + W = 7096,774kg/h 3.3 Tính toán quá trình sấy lý thuyết: 3.3.1 Tính toán thông số vật lý của không khí tại các điểm: Hình 3.1: Đồ thị I-d quá trình sấy lý thuyết I B t C     I=const 1 t2 d = d 0 d d2 t0   I o A 2 o 1 100 %
  • 18. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 18 GVHD: Trần Văn Vang Theo điều kiện khí hậu ta chọn: t0 = 20C φ0 = 85% Điểm A = t0 ∩ φ0 Tra theo đồ thị (I – d), hoặc tính như sau: Ở nhiệt độ 20oC ta có Pobh=exp(12- 0 5 , 235 42 , 4026 t  ) = exp         20 5 , 235 42 . 4026 12 = 0,0233 bar Độ chứa ẩm của không khí: d0 = 622. obh obh P P      B = 622. 0233 , 850 , 0 1 0233 , 0 85 , 0   = 12,567g/kgkk Entanpi của không khí: I0= to+ 0,001d0(2500+1,97to) = 20 + 0,001.12,567.(2500+1,97.20) I0= 51,91 kJ/kgkk Điểm B= t1 (d1=d0=constand)do quá trình (0-1) là quá trình gia nhiệt nên có độ chứa ẩm không đổi ta có: t1= 160 d1=d0= 12,567 g/kgkk Entanpi: I1=t1+ 0,001d1(2500+1,97t1) = 160 + 0,001.12,567(2500+1,97.160) I1= 195,38 kJ/kgkk P1bh= exp(12 1 5 , 235 42 , 4026 t   ) = exp         160 5 , 235 42 , 4026 12 = 6,168 bar φ1=   622 1 1 1  d P B d bh =   622 567 , 12 168 , 6 567 , 12  = 0,0032 Điểm C=t2∩(I2=I1= cons’t)do quá trình bay hơi đoạn nhiệt Tacó: t2= 700C I2=I1= 195,38kJ/kgkk Độ chứa ẩm: Tacó:I1=t2+ 0,001d2(2500+1,97t2)  d2=   2 2 2 97 , 1 2500 001 , 0 t t I   =   70 97 , 1 2500 001 , 0 70 38 , 195    =47,53 g/kg k.k P2bh= exp(12 2 5 , 235 42 , 4026 t   ) = exp         70 5 , 235 42 , 4026 12 =0,3073 bar
  • 19. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 19 GVHD: Trần Văn Vang φ2=   622 2 2 2  d P B d bh =   622 53 , 47 3073 , 0 53 , 47  =0,23 φ2=23% 3.3.2 Lượng không khí khô lý thuyết: Lượng không khô cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm l0 = 1 2 1000 d d  = 567 , 12 53 , 45 1000  = 30,337kgkk/kg ẩm Lượng không khô cần thiết để làm bay hơi W kg ẩm/h. L0=W.l0=2096,774.30,337=63609,83 kgkk/h 3.3.3 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết: Nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm q0= l0(I1-I0) = 30,337.(195,38 – 51,91) = 4352,45 kJ/kg ẩm Nhiệt lượng cần thiết để làm bay hơi Wkg ẩm/h. Q0=L0q0 = 63609,83.4352,45 = 276858604,6 kJ/h = 76905 kW 3.3.4 Tính toán sơ bộ các kích thước cơ bản của ống sấy: 1, Đường kính của ống sấy: D = k k w V . . 900 Vk: Lưu lượng thể tích khí trong ống sấy Vk=L0.vk L0: lượng không khí khô cần thiết cho quá trình sấy L0=63609,83 kg/h vk: thể tíchriêng của khí trong ống sấy vk= 897 , 0 1 1  k  = 1,115 Vk= 63609,83.1,115= 70924,96 m3/h wk: tốc độ không khí trong ống sấy wk = 15 m/s. D = 15 . . 900 96 , 70924  = 1,3 m 2, Tính chiều dài ống sấy: Chiều dài phần phần bổ sung của ống sấy L’’= 0,5w.D = 0,5.15.1.3 = 9,75m Chiều dài của ống sấy: L= L’+L’’=9, 75+42 = 51,75 m
  • 20. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 20 GVHD: Trần Văn Vang 3.4 Tính toán quá trình sấy thực: 3.4.1 Xây dựng quá trình sấy thực và xác định lượng không khí khô cần thiết: Từ phương trình cân bằng nhiệt thiết bị sấy: Q + Qbs + WCntm1 + G2Cmtm2 + GvtCvttm1 + LI0 = G2Cmtm2 + GvtCvttm1 + Q5 + LI2 (1) Q + Qbs = L( I2 - I0 ) - WCntm1 + G2Cm(tm2-tm1) + GvtCvt (tm2- tm1) + Q5 Q + Qbs = Q2 - WCntm1 +Qm +Qvt + Q5 (2) Với: Q2 = L( I2 - I0 ) - Tổn thất nhiệt theo tác nhân sấy. Qm = G2Cm(tm2-tm1) - Tổn thất nhiệt theo vật liệu sấy. Qvt = GvtCvt (tm2- tm1) - Tổn thất nhiệt do thiết bị vận chuyển. WCntm1 : Nhiệt hữu íchmang vào theo ẩm. Chia 2 vế phương trình (*) cho W ta có: q +qbs = q2 - Cntm1 + qn + qvt + q5 (3) Theo quá trình sấy lý thuyết: q = l (I1-I0) Thay vào phương trình (3): qbs + l (I1-I0) = l (I2-I0) - Cntm1 + qn + qvt + q5  l (I2-I1) = qbs + Cntm1 - qn - qvt - q5 Đặt  = qbs + Cntm1 - qn - qvt - q5: tổn thất nhiệt phụ để làm bay hơi 1 kg ẩm. l (I2-I1) =  l I I     1 2 : entanpi cuối quá trình sấy thực. Gvt Cvt tm1 G1 Cmt tm1 Qbs Q G2 Cm tm2 Gvt Cvt tm2 Q5 V L,I0,d0 L,I2,d2
  • 21. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 21 GVHD: Trần Văn Vang Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d : Hình 3.2: Đồ thị I-d quá trình sấy thực Từ một điểm C0  I = I1 = const, vẽ đường thẳng song song trục I. Trên đường thẳng này ta đặt doạn C0E0 thoả mãn đẳng thức:   1000 0 20 0 0 d d E C    Nối B ( điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy trước khi sấy ) và E0 cắt t=t2= consttại điểm C, C chính là điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy thực. +   0 thì E0 nằm trên C0 +   0 thì E0 nằm dưới C0 Đối với tác nhân sấy trong thiết bị khí động này ta có: I = Cn1i - (qv - q5 ) 3.4.2 Tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra: Tổn thất này là do khi vật liệu sấy đưa vào với nhiệt độ thấp khi ra có nhiệt độ cao. Nhiệt độ vật liệu sấy lấy theo điều kiện: tv2 = t2 – (7÷12)0C, Ở đây ta lấy : tv2= 70-10 = 60 0C ,      A =100% d0 d20 E C C0 B d I
  • 22. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 22 GVHD: Trần Văn Vang qv=   W . 0 2 2 t t C G v v  Cv: nhiệt dung riêng của tinh bộtsắn, C = 1,381+0,0218ω C= 1,381+0,0281.0,12=1,384 kJ/kgđộ t0: nhiệt độ vật liệu sấy đưa vào t0 = 20 W: lượng ẩm cần bốc hơi W=2096,774kg/h qv= 774 , 2096 ) 20 60 ( 384 , 1 5000   = 132,013 kJ/kg ẩm 3.4.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường q5: Qmt=α2 .(tw3-tf).Пd3L kJ/kg tw3: nhiệt độ bề mặt ngoài của ống chọn theo điều kiện vệ sinh khi thao tác dụng vào không bị bỏng tw3=(40÷50), chọn tw3= 400C tf1 : nhiệt độ môi trường tf = 200C α2: hệ số tỏa nhiệt từ mặt ống ra ngoài không khí W/m2 xem không khí bên ngoài trong điều kiện chảy rối theo tài liệu 1 ta có α2= 1,715.(tw3- tf)0,333 W/m2K α2= 1,715.(40-20)0,333 = 4,6 W/m2K d3: đường kính ngoài cùng của ống sấy 1. Lớp tôn bọc ngoài 2. Lớp cách nhiệt bông thủy tinh 3. Lớp thép làm ống sấy Hình 3.3: Cấu tạo của ống sấy d1 d2 d3 tf2 tf1 tw3 tw2 tw1 1 2 3
  • 23. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 23 GVHD: Trần Văn Vang Theo phương trình cân bằng nhiệt cho dòng nhiệt đi qua 1m chiều dài ống trụ ta có: qmt=q1=q2=q3 qmt: mật độ dòng nhiệt tỏa ra từ bề mặt ống ra môi trường tính cho 1 m chiều dài ống : qmt=α2(tw3-tf2)П.d3 W/m q1: mật độ dòng nhiệt do dòng không khí chuyển động tỏa ra cho bề mặt trong của ống tính cho 1m chiều dài: q1= α1(tf1+tw1)П.d1 W/m α1: hệ số trao đổinhiệt đối lưu cưỡng bức của tác nhân sấy với bề mặt trong của ống w= 15m/s > 5m/s theo tài liệu 1ta có : α1= 7,5w0,78 = 7,5.150,78= 10,3W/m2K tf1: ta lấy nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong ống tf2 = 0,5.( t1 + t2 ) = 115 0C tw1: nhiệt độ của bề mặ trong của vách ống d1: đường kính trong của ống q2 : mật độ dòng nhiệt truyền qua 1m chiều dài vách ống q2=   1 2 1 2 1 ln 2 1 d d t t w w    λ1: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, đốivới ống thép, λ1= 46 W/mK tW2: nhiệt độ bề mặt ngoài vách giữa lớp thép và lớp cách nhiệt d2 : đường kính ngoài của ống thép q3: mật độ dòng nhiệt truyền qua 1m chiều dài lớp cách nhiệt q3=   2 3 2 3 2 ln 2 1 d d t t w w    W/m λ2: hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh, λ2= 0,04 Do lớp tông bọc ở ngoài rất mỏng nên có thể bỏ qua ảnh hưởng của lớp này Giải bằng phương pháp lặp ta tính được d3: Qua nhiều lần tính lặp ta chọn được tw1= 105,970C  q1= 10,3(115-105,97).П.1,3 = 379,6627W/m Ta có: q1=q2 tw2= tw1- q1. 1 2 1 ln 2 1 d d  = 105,97- 379,6627 3 , 1 306 , 1 ln 46 2 1  = 105,960C
  • 24. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 24 GVHD: Trần Văn Vang q1=q3=   2 3 2 3 2 ln 2 1 d d t t w w    ; d3=d2.exp( 1 2 3 2 2 1 ) ( q t t w w   )=1,306.exp( 6627 , 397 04 , 0 . 2 1 ) 40 96 , 105 (   )=1,364m Chiều dày lớp cách nhiệt δc: d3=d2 + 2.δc = 1,3643  δc= 0,03m qmt=α2(tw3-tf2)П.d3= 4,6.(40-20).3,14.1,3643 = 394,1076W/m ε = 6627 , 397 1076 , 394 6627 , 379 1 1    q q q mt =0,038 sai số nhỏ hơn 0,1 nên chấp nhận tính đúng. Vậy giải bằng phương pháp lặp ta tìm được: tw1= 105,970C tW2=105,96 d3=1,3643m δc= 0,03m qmt=394,1076 W/m Vậy tổn thất nhiệt ra môi trường: Qmt = qmt.L= 394,1076.51,75= 20789,175 W q5= 774 , 2096 175 , 20789 6 , 3 W 6 , 3   mt Q = 35,693kJ/kg ẩm 3.4.4Tổng tổn thất nhiệt: Tổng tổn thất nhiệt Δ: Δ= Catv1- qv- q5 = 4,186.20-132,013-35,693 = -83,986kJ/kg ẩm; Ca: nhiệt dung của nước 3.4.5 Xác định thông số trong quá trình sấy thực:
  • 25. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 25 GVHD: Trần Văn Vang Hình 3.4 : Đồ thị biểu diễn các thông số quá trình sấy thực trên đồ thị I-d Tính toán entanpi và độ chứa ẩm: I2 ’ = I1+ 0,001Δ(d2 ’ - d1) = 195,38-0,001.83,986(d2 ’ - 12,567) I2 ’=196,435- 0,083986d2 ’ (1) I2 ’= t2 + 0,001d2 ’(2500+1,97t2) = 70 + 0,001d2 ’(2500+1,97.70) I2 ’= 70+2,6379d2 ’ (2) Từ (1) và (2) ta có :        70 . 6379 , 2 435 , 196 . 083986 , 0 ' 2 ' 2 ' 2 ' 2 d I d I       kgkk g d kgkk kJ I / 46 , 45 / 534 , 192 ' 2 ' 2 Độ ẩm tương đốiφ2 ’ : φ2 ’=   ' 2 2 ' 2 622 . d P d B bh  =   46 , 45 622 3073 , 0 46 , 45   = 0,22  φ2 ’= 22% 3.4.5 Lượng không khí tiêu hao trong quá trình sấy thực: Lượng không khí thực tế để làm bay hơi 1kg ẩm l = 567 , 12 46 , 45 1000 1000 1 ' 2    d d =30,4 kg kk/kgẩm d2 do=d1 f = 100% f 2 f 1 f 0 t1 t2 t0 d(g/kg k.k) 2' 1 0 I (kj/kg) 2
  • 26. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 26 GVHD: Trần Văn Vang Lượng không khí thực tế để làm bay hơi W kg ẩm/h L= l. W = 30,4.2096,774 = 63741,9296 kg/h 3.4.6 Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy thực tế: Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm: q=l.(I1-I0) = 30,4.(195,38-51,91) = 4361,488 kJ/kgẩm Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi Wkgẩm/h Q=W.q = 2096,774.4361,488 = 9145054,64kJ/h = 2540,3kW 3.4.7 Hiệu suất của thiết bị: η = q q1 q1: nhiệt lượng có ích: q1= i2 - Catv1= (2500+1,97t2) - Catv1 i2: entanpi của hơi ẩm ra khỏi ống sấy, i2=(2500+1,97t2) kJ/kg ẩm q1= (2500 +1,97.70) – 4,1868.20 = 2554,164 kJ/kgẩm η= 488 , 4361 164 , 2554 = 0,5856 3.4.8 Tính sai số kiểm tra quá trình tính toán: Tính theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: q’ = q1 + q2 + qmt q1: nhiệt lượng có ích: q1 = i2 – Catv1 = ( 2500 + 1,97tv2) - Catv1 q1 = ( 2500 + 1,97. 60) – 4,1868.20 = 2534,464 kJ/kgẩm q2: tổn thất do tác nhân sấy mang đi; q2 = l.C.(t2 - t2) = 30,4.(70 - 20) = 1520 kJ/kgẩm q’ = 2534,464 +1520 +35,693 = 4090,157 kJ/kgẩm Vậy sai số tương đối trong quá trình tính toán: ε = q q q '  = 4361 157 , 4090 488 , 4361  = 0,062 Với sai số như trên thì kết quả tính toán được xem là đúng 3.4.9 Tính lại kích thước của ống sấy: Thời gian sấy: τ = t F Q  . ' . 3600  ;s Q’: tổng nhiệt lượng đốt nóng vật liệu sấy Qv và nhiệt lượng có ích Q1:
  • 27. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 27 GVHD: Trần Văn Vang Q’ = 267800 + 5314198,219 = 5581998,219 kW α: hệ số trao đổinhiệt giữa dòng tác nhân sấy và dòng vật liệu sấy xác định theo thực nghiệm theo giới hạn Fe: α = td k d Nu  . Ta có Fe = 269,157 nên: Nu = 0,83Fe0,74 = 0,83.296,1570,74 = 55,97 λk: hệ số dẫn nhiệt của không khí ta có ttb = 115oC nên ta tra được λk =0,0334 W/mK  α = 009 , 0 0334 , 0 . 97 , 55 = 207,7 W/m2K F: Tổng bề mặt của n hạt: F = v td d G  . 6 = 8 , 1120 . 00009 , 0 5000 . 6 = 297406,6 m2/h Δt: độ chênh nhiệt độ trung bình giữa dòng tác nhân sấy và dòng vật liệu sấy: Δt =                                60 70 20 160 ln ) 60 70 ( 20 160 ln 2 2 1 1 2 2 1 1 v v v v t t t t t t t t = 49,260C τ = 26 . 649 , 297406 . 7 , 207 219 , 5581998 . 3600 = 6,6 s ≈ τ chọn nên không cần tính lại các kích thước của ống sấy
  • 28. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 28 GVHD: Trần Văn Vang Chương 4: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ 4.1 Tính chọn CALORIFER: Trong kỹ thuật sấy thường sử dụng hai loại calorife để đốt nóng không khí: calorife khí-hơi và calorife khí-khói Sử dụng calorife khí – hơi có ưu điểm là cấu tạo gọn nhẹ hơn, thiết bị không bị bám bẩn do khói. Nhưng do calorife khi – làm việc ở nhiệt độ thấp không khí thường không được đốt nóng quá 1200C. Ở đây không khí được gia nhiệt đến 1600C nên ta chọn calorife khí khói. Dùng khói làm chất tải nhiệt hệ thống thiết bị đơn giản hơn, giá thành thiết bị thấp hơn so với dùng hơi nước vì không cần lò hơi. Nhưng nó có nhược điểm là làm việc ở nhiệt độ cao, bề mặt truyền nhiệt bị bám bẩn ... dẫn đến giảm tuổi thọ của thiết bị. Mặc khác so với calorife khí – hơi thì nó có hệ số truyền nhiệt thấp hơn nên calorife khí – khói sẽ có kích thước lớn hơn và việc điều chỉnh nhiệt độ môi chất sấy sẽ khó hơn calorife khí – hơi. Nhiệt lượng mà calorife cần cấp cho tác nhân sấy: Q = L( I1 – I0 ) = 63741,9296.( 195,38 - 51,91) = 9,145.106 kJ/h  Q = 2540,29 kW Diện tích bề mặt truyền nhiệt F: F = c tb t k Q  . . , m2 Trong đó: k: là hệ số truyền nhiệt của calorife. Truyền nhiệt trong calorife là truyền nhiệt qua vách trụ, nhưng phần lớn các ống dùng trong calorife khí hơi điều thoải mãn điều kiện 1 2 d d < 1,4 nên chúng ta có thể dùng công thức tính nhiệt qua vách phẳng. k = c kk k      . 1 1 1   , k/Wm2 Với δ = 0,5(d2 – d2) chiều dày của ống; λ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống; εc: là hệ số hiệu chỉnh khi làm cánh; αk: hệ số tỏa nhiệt về phía khói; αkk: hệ số tỏa nhiệt về phía khí; ηc: hiệu suất của calorife; Δttb: độ chênh nhiệt độ trung bình:
  • 29. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 29 GVHD: Trần Văn Vang Δttb = min max min max ln t t t t      4.2 Tính chọn buồng đốt: Buồng đốt trong hệ thống sấy được sử dụng với hai mụch đích. Thứ nhất là buồng đốt tạo ra khói lò có nhiệt độ cao dùng làm dịch thể nóng để cung cấp nhiệt để đốt nóng không khí trong calorife khí – khói. Thư hai là buồng đốt tạo ra khói có nhiệt độ thích hợp để dùng làm tác nhân sấy. Đốivới hệ thống sấy này buồng đốt được sử dụng với mụch đíchthư nhất. Nhiên liệu dùng trong buồng đốt của hệ thống sấy chủ yếu là nhiên liệu lỏng và nhiên liệu rắn. Dùng nhiên liệu lỏng hay khí thì buồng đốt gọn nhẹ, sạch sẽ, dẽ điều chỉnh nhưng chi phí nhiên liệu để sấy một kg sản phẩm cao hơn so với đốt nhiên liệu rắn. Nên ta chọn buồng đốt nhiên liệu rắn buồng đốtnhiên liệu rắn tuy dễ xây dựng nhưng cồng kềnh và đặc biệt khói trong buồng đốtloại này chứa nhiều bụi bẩn gồm có tro hoặc các hạt nhiên liệu chưa cháy hết bay theo. Để khử tro bay theo khói, trong các buồng đốt đơn giản người ta cho khói đi dích dắc 1 hoặc nhiều lần Ta chọn buồng đốtđốt than antraxit. Nhiệt lượng mà buồng đốtcần phát ra là: Q’ = c o c Q    ηb: Hiệu suất buồng đốt, ηb = 0,6 ÷ 0.85 chọn ηb = 0,8; ηo: Hiệu suất các ống dẫn khói, ηo= 0,85 ÷ 0,95 chọn ηo = 0,9; ηc: Hiệu suất calorife, ηc= 0,5 ÷ 0,75 chọn ηc= 0,7 Q: Nhiệt lượng mà calorife cần cung cấp: Q’ = 7 , 0 . 9 , 0 . 8 , 0 10 . 145 , 9 6 = 2,041.106 kJ/h = 487507,76 kcal/h Diện tích ghi lò R. theo bảng 17.6 tài liệu 1 với than antraxit chúng ta có nhiệt nhiệt thế diện tích ghi R Q' = (450 ÷700 ).103 kcal/m2h ; R =   3 ' 10 . 700 450  Q =   3 10 . 700 450 76 , 487507  = (0,7 ÷ 1,08) m2; Thể tíchbuồng đốtVb. theo bảng 17.6 tài liệu 1 với than antraxit chúng ta có nhiệt thế thể tích b V Q' = (250 ÷ 300).103 kcal/m3h
  • 30. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 30 GVHD: Trần Văn Vang Vb =   3 3 ' 10 ). 300 250 ( 76 , 487507 10 . 300 250    Q = (1,62÷2) m3 4.3 Tính chọn xyclon: Trong hệ thống sấy chúng ta dùng xyclon để thu hồi sản phẩm bay theo tác nhân sấy trước khi thải ra môi trường, để tăng hiệu quả thu hồi sản phẩm ta chọn xyclon chùm. Dòng hổn hợp không khí và tinh bột chuyển động theo đường cong tiếp tuyến với vách ống bên trong. Ở gần vách trong áp suất nhỏ cònxa vách trong áp suất khí càng lớn. Chênh lệch áp suất này gây ra chuyển động quay của dòng không khí. Do lực ly tâm bụi văng ra đập vào thành ống và rơi xuống. Cách tính các kích thước cơ bản của xyclon và ống trung tâm: Nếu kênh dẫn có tiết diện hình chữ nhật với kích thước b/a = (1,5÷2) thì bán kính trung tâm R1 nên lấy theo quan hệ: R – R1 = a Tính đường kính của xyclon D xác định theo công thức thực nghiệm sau: D =          a C d k V V    . . . . 12 , 1 , m dv: đường kính hạt tinh bột, ρv: khối lượng riêng của 1 hạt ρk: khối lượng của tác nhân sấy a: chiều rộng của tiết diện kênh dẫn; φ: hệ số hình dáng nếu hạt hình tròn lấy φ = 2,75 nếu có hình dáng mảnh lấy φ = 3,94
  • 31. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 31 GVHD: Trần Văn Vang Hình 4.1: Kích thước cơ bản của xyclon. D: đường kính xyclon D1: đường kính ống trung tâm d: đường kính phần bé nhất của phiểu h1: chiều dài phần ống trung tâm cắm vào xyclon h2: chiều cao phần trụ của xyclon h3: chiều cao phiễu b: chiều dài tiết diện kênh dẫn vào xyclon Xác định chiều dài ống trung tâm cắm vào xyclon h1 h1= a D a  2 4 , m Tính chiều cao phần hình trụ của xyclon h2: h2 = h1 + 2a , m Tính chiều cao phần côn của xyclon: h3 = tgm d D 2  , m Với tgm hệ số ma sát. Do đồ án môn học nên chúng ta không đi tính kích thước cụ thể mà dựa vào lưu lượng thể tích để chọn xyclon. Ta có lưu lượng không khí trong một giờ V = L.v = 62741,9296.1,115 = 69597.25 m3/h Ta chọn 10 xyclon nên lưu lương mỗi xyclon V’= 6995,725 m3/h Tra bảng 17.3 tài liệu 1 ta có: kíchthước của xyclon (m) V m3/h D a b d h1 h2 h3 D1 D - a 1440÷7200 1 0,25 0,5 0,2 0,33 0,485 0,8 0,5 0,75 D1 b h 2 h 3 D d m h 1
  • 32. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 32 GVHD: Trần Văn Vang 4.4 Tính chọn quạt : Quạt dùng để vận chuyển tác nhân sấy và vận chuyển vật liệu sấy trong hệ thống sấy khí động. Thường dùng hai loại quạt: quạt ly tâm và quạt hướng trục. Chọn loại quạt nào tùy thuộc trở lực mà quạt phải khắc phục Δp, và năng suất mà quạt cần tải đi V cũng như nhiệt độ và độ ẩm của tác nhân sấy. Cơ sở để chọn quạt là năng suất V và cột áp toàn phần Δp. Năng suất quạt được xác định ở phần tính nhiệt ở trên, V = 70924,96 m3/h Năng suất quạt ở điều kiện tiêu chuẩn ( t0 = 00C, p0 = 760 mm Hg) V0 = 2 0 .   L ρ0: là khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, ρ0 = 1,293 kg/m3 ρ: là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy, ρ= 1,115 kg/m3 Cột áp toàn phần Δp là kết quả tính trở lực của hệ thống sấy Δp = Δpm + Δpc+ Δptb + Δpđ Δpm: trở lực ma sát của đường ống sấy và đường ống dẫn tác nhân sấy, mmH2O. Δpc: trở lực cục bộ trên đường ống sấy và đường ống dẫn tác nhân sấy, mmH2O. Δptb: trở lực qua thiết bị (xyclon, calorife), mmH2O Δpd: áp suất động của khí thoát khỏi ống thải ẩm, mmH2O Trở lực ma sát bị sấy ΔpS: Hình 4.2: Chọn quạt
  • 33. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 33 GVHD: Trần Văn Vang Δpm = λ. 81 , 9 . 2 . . 2 w d L  mm H2O L: chiều dài ống sấy, m d: đường kính trong của ống sấy , m ρ: khối lượng riêng của không khí, kg/m3 λ: hệ số trở lực ma sát, xác định theo Re đã cho trong các bảng. w: tốc độ của không khí Trở lực cục bộ Δpc: Δpc = 81 , 9 . 2 2 w   , mm H2O ξ: hệ số trở lực cục bộ, xác định theo đặc điểm của đoạn ống xảy ra tổn thất cục bộ đã cho trong các bảng. Áp suất động của khí thoát ra khỏi ống thoát Δpd: Δpd = 81 , 9 . 2 2 w  , mm H2O Bảng 4.1:Δptb: trở lực qua thiết bị: Tên của trở lực Ký hiệu Đơn vị kết quả 1. Trở lực của lớp hạt trong thiết bị sấy Δps N/m2 2932,3 2. Trở lực ma sát trên đường ống Δpm N/m2 480 3. Trở lực calorife Δpca N/m2 130 4. Trở lực xyclon Δpx N/m2 150 5. Tổnthất cột áp động Δpd N/m2 100,91 6. Tổnthất tại các vị trí có tổn thất cục bộ Δpc N/m2 90 7. Tổng tốn thất cộtáp Δp N/m2 3883,21 Ta có cộtáp thực tế: = 3883,21 N/m2, và lưu lượng V = 70924,96 nên tra theo phụ lục III tài liệu [2] ta chọn 4 quạt ly tâm II 4-70 No 10 có V= 40000 m3/h cột áp Δp = 1500 N/m2 hiệu suất ηq = 0,76 tốc độ quay ω = 105 rad/s Công suất của quạt : N =    . . 102 . 3600 . . . o p V k  = 76 , 0 . 115 , 1 . 102 . 3600 293 , 1 . 21 , 3883 . 40000 . 2 , 1 = 676 kW vậy tổng côngsuất : P= 4.N = 2705,89 kW
  • 34. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 34 GVHD: Trần Văn Vang Tài liệu tham khảo [1]Tính toán và thiết kế hệ thống sấy của GS-TSKHTrần Văn Phú.(tài liệu 1) [2]Kỹ thuật sấy của Hoàng Văn Chước. [3]www.Riam.com.vn
  • 35. Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy Sấy tinh bột sắn SVTH: Lê Nhật Tân Trang 35 GVHD: Trần Văn Vang