SlideShare a Scribd company logo
Phạm Thùy Giang, MA CCC-SLP
Chuyên Gia Âm Ngữ Trị Liệu
Đại Học Minnesota
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
Trị Liệu Ngôn Ngữ:
Tăng Khả Năng Giao Tiếp (AAC)
Tăng Và Thay Thế Phương Tiện Giao Tiếp (AAC)
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Trẻ em cần đóng vai trò người nghe và người nói để
phát triển ngôn ngữ.
 Trẻ em khuyết tật nặng:
a) Rất khó phối hợp hệ thống hô hấp và bắp cơ miệng lưỡi
(như trẻ bại não)
b) Chậm phát triển trí tuệ
c) Vừa khó điều khiển vận động vừa chậm trí tuệ
 Phương pháp tăng và thay thế phương tiện giao tiếp
(Augmentative and Alternative Communication –
AAC) gồm những phương tiện giúp trẻ em khuyết tật
nặng phát triển ngôn ngữ hiểu và diễn đạt.
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Nguyên Tắc Của AAC
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Mỗi trẻ đều có khả năng giao tiếp.
 Các chuyên gia cần chia sẻ và kết hợp để cùng nhau trị
liệu trong hoàn cảnh tự nhiên của trẻ.
 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp gồm cả khả năng hiểu
lẫn khả năng diễn đạt.
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Yếu Tố AAC
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Máy phát lời nói
 Hình tượng trưng cho từ vựng
 Dạy ngôn ngữ qua sự trao đổi giao tiếp tự nhiên
 Người giao tiếp sử dụng máy phát lời nói
 Theo dõi
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Máy Phát Lời Nói
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Thay đổi hình theo từ
vựng đang nhắm.
 Ấn và giữ nút để ghi âm
mỗi từ.
 Trẻ bấm nút để nghe từ
vựng.
 Giúp trẻ vừa thấy hình
tượng trưng vừa nghe từ
vựng.
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Hình Tượng Trưng Từ Vựng
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Mỗi hình tượng trưng
cho một từ.
 Chọn hình theo khả
năng của trẻ, loại hình
nào liên kết với từ dễ
nhất.
 Áp dụng nhiều loại từ:
danh từ, tính từ, động từ,
từ xã giao…
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Sự Trao Đổi Giao Tiếp Tự Nhiên
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Giúp trẻ liên kết máy phát lời nói và các hình ảnh với
những chức năng của ngôn ngữ (yêu cầu, bình luận, từ
chối…)
 Tập trong hoàn cảnh tự nhiên sẽ giúp trẻ khái quát hóa
kỹ năng sử dụng AAC.
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Người Giao Tiếp Sử Dụng Máy
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Người giao tiếp nói để giúp trẻ tập nghe ngôn ngữ, và
người giao tiếp cũng là người nghe để trẻ tập diễn đạt.
 Người giao tiếp làm mẫu sử dụng máy khi nói và giúp
trẻ chú ý đến từ vựng đang học.
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Theo Dõi
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Trẻ cần tập nghe và diễn đạt trong nhiều hoàn cảnh và
với nhiều người khác nhau.
 Giúp gia đình giao tiếp với trẻ qua sự sử dụng máy và
hình ảnh trong những sinh hoạt hằng ngày.
 Hãy nhớ máy và hình ảnh là những phương tiện tăng
cơ hội cho trẻ giao tiếp. Càng áp dụng nhiều, trẻ càng
có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ.
Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
Sinh Hoạt Hằng Ngày
 Nghĩ đến một trẻ cụ thể.
 Trong một ngày, trẻ thông thường làm những gì?
 Liệt kê những gì trẻ làm hằng ngày cũng như những gì
trẻ làm chung với gia đình.
Sinh Hoạt Hằng Ngày
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Rửa mặt
 Chải tóc
 Đánh răng
 Mặc quần áo
 Chuẩn bị nấu cơm
 Chuẩn bị ngủ
 Đi chợ
 Đi học
 Đọc sách
 Làm bài
 Đi chơi
 Xem Tivi
Chọn 1 sinh
hoạt hằng
ngày.
Chọn 9 từ
trẻ cần để
giao tiếp.
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
Chuẩn bị hoạt động
với quyển sách lặp đi
lặp lại một câu.
Chọn 9 từ
trẻ cần để
tham gia
vào sinh
hoạt đọc
sách này.
Chương Trình Bằng Tranh
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Giới thiệu khái niệm
hình hoặc đồ vật tượng
trưng cho sinh hoạt.
 Tổng quát tiến trình sinh
hoạt.
 Thông báo sinh hoạt kế
tiếp để giúp trẻ thay đổi
sinh hoạt dễ dàng.
Lập Chương Trình Bằng Tranh
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
1. Liệt kê những sinh hoạt hằng ngày.
2. Chọn hình ảnh hoặc đồ vật tượng trưng cho mỗi sinh hoạt.
3. Nếu áp dụng đồ vật, chuẩn bị hộp giấy để xếp đồ vật theo thứ
tự, từ trái sang phải. Dán những miếng giấy cứng để tách hộp
thành từng ô nhỏ. Chuẩn bị hộp khác để đồ vật khi xong mỗi
sinh hoạt.
4. Cho trẻ tiếp xúc với hộp đồ vật tượng trưng sinh hoạt đã làm
xong. Nếu trẻ đưa đồ vật lại, nên làm hành động đó để củng cố
trẻ đã liên kết đồ vật với hành động.
Dạy Kỹ Năng Chọn Lựa
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
Trình độ Phương pháp Ví dụ
1. Chủ
động/ thụ
động
Trẻ được A nếu không
phản ứng/ và được B
nếu chủ động đáp ứng.
Vi đang coi tivi và người khác hỏi “Có
muốn đi chơi không?” Vi không phản
ứng, nghĩa là sẽ tiếp tục coi tivi. Vi
đứng lên nghĩa là muốn đi chơi.
2a. Hai lựa
chọn chủ
động.
Trẻ nghe “Con thích gì?”
và thấy hai lựa chọn
(tranh hoặc đồ vật)
Khi mua đồ với mẹ, mẹ hỏi “Con thích
áo đỏ hay áo tím?” Trẻ nhìn áo đỏ.
2b. Đưa
một lựa
chọn trước
Đưa một đồ vật trước
“Con thích ___”, đợi và
đưa đồ vật thứ 2 “hoặc
___?”
Bố giúp Nam chuẩn bị đi học. Bố đưa
ra cây đánh răng và hỏi “Con muốn
đánh răng trước…” và đưa ra khăn “hay
rửa mặt?” Nam nhìn khăn và Bố giúp
Nam rửa mặt.
3. Hai lựa
chọn, trả
lời có/
không.
Đưa một đồ vật ra và hỏi
“Con thích __ không?”
Trẻ nói “có” thì cho ngay.
Trẻ nói “không” thì đưa
đồ vật thứ hai và hỏi lại.
Cô đưa ra bút màu và hỏi Bình “Em
thích vẽ?”. Bình không phản ứng. Cô
đưa ra quyển sách và hỏi “Em thích đọc
sách?” và Bình chỉ đến sách.
Chú Ý: Không Nên Quyết Định Dùm Trẻ
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Trẻ đáp ứng nhưng người giao tiếp chỉnh lại:
 Bố: Con uống sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa
ra bình nước cam)?
 Trẻ: (Nhìn hộp sữa).
 Bố: (Nghĩ trẻ không thích sữa) Con thích sữa hả?
 Trẻ: (Nhìn bình nước cam).
 Bố: Đúng rồi, con thích nước cam.
 Trẻ sẽ học rằng những quyết định của mình không
quan trọng và sẽ không chú ý nữa.
Chú Ý: Không Nên Hỏi Nhiều Lần
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Bố: Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ
(đưa ra bút màu)?
 Trẻ: (Chỉ bút màu).
 Bố: Làm lần nữa nhé. Con thích đọc sách (đưa ra
quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?
 Trẻ: (Nghĩ mình đã làm sai và chỉ quyển sách).
 Bố: Con tập trung nhé. Con thích đọc sách (đưa ra
quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?
 Trẻ: (Không phản ứng nữa).
Hãy Cho Trẻ Lãnh Kết Quả Tự Nhiên
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Bố: Con thích sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra
bình nước cam)?
 Trẻ: (Nhìn hộp sữa).
 Bố: (Đưa hộp sữa).
 Trẻ: (Tỏ ra bực bội).
 Bố: À, con không thích sữa. (Lấy lại hộp sữa và đợi).
 Bố: Con thích sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra
bình nước cam)?
 Trẻ: (Nhìn bình nước cam).
 Bố: (Đưa nước cam).
 Trẻ: (Vui cười và uống nước cam).
Dậy Kỹ Năng Yêu Cầu
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Phương pháp trị liệu ngôn ngữ trẻ em mới biết nói
 PECS: Giai đoạn 2
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
Trẻ thích
thú và tập
trung
Trẻ chủ
động
Gợi ý
Trẻ đáp lời
đúng
Củng cố
Chưa đúng /
Không đáp lời
Gợi ý lại
Trẻ đáp ứng
Củng cố
• Gợi ý:
a. Yêu cầu trẻ lặp lại
b. Đưa ra lựa chọn
c. Hỏi trẻ thích gì
d. Nhìn và chờ đợi trẻ đáp ứng
• Củng cố: Thêm vào câu của trẻ, cho trẻ đồ
vật trẻ yêu cầu
Hancock & Kaiser, 2006
PECS Giai Đoạn 2:
Khoảng Cách và Kiên Trì
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
Kết Luận
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Chúng ta có thể áp dụng những nguyên tắc trị liệu
ngôn ngữ cho đa số trường hợp trẻ em.
 Điều quan trọng là đánh giá mức độ chức năng của trẻ
và viết mục tiêu cụ thể:
1. Trẻ có những ưu điểm và khuyết điểm nào?
2. Khả năng của trẻ hiện ở mức độ nào?
3. Chúng ta mong muốn trẻ phát triển đến mức độ nào?
4. Làm sao giúp trẻ đạt được mức độ ấy?
Kết Luận
Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG)
Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
 Trẻ em khuyết tật nặng đặc biệt cần đánh giá về khả
năng vận động và trí tuệ. Việc đánh giá và trị liệu ngôn
ngữ áp dụng những phương pháp tăng và thay thế
phương tiện giao tiếp của trẻ.

More Related Content

Similar to Therapy_Language_AAC.pdf

GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptx
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptxGIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptx
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptx
LamGiangNguynTh
 
B1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuuB1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuunha267
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
nataliej4
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
jackjohn45
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Bình Hoàng
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
Kế Hải Nguyễn
 
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đLuận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
Ngọc Bích
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
Ngọc Bích
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013loanluong123456
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
nataliej4
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
VienLe16
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
Trần Chiến
 
KHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptx
KHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptxKHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptx
KHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptx
ThnhNguyn140331
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
jackjohn45
 

Similar to Therapy_Language_AAC.pdf (20)

GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptx
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptxGIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptx
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 2024 - 2025.pptx
 
B1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuuB1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuu
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
Bdtd
BdtdBdtd
Bdtd
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
 
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đLuận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
KHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptx
KHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptxKHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptx
KHSP1 - NHÓM 6 - VYGOTSKY.pptx
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
 

Recently uploaded

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 

Recently uploaded (17)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 

Therapy_Language_AAC.pdf

  • 1. Phạm Thùy Giang, MA CCC-SLP Chuyên Gia Âm Ngữ Trị Liệu Đại Học Minnesota Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội Trị Liệu Ngôn Ngữ: Tăng Khả Năng Giao Tiếp (AAC)
  • 2. Tăng Và Thay Thế Phương Tiện Giao Tiếp (AAC) Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Trẻ em cần đóng vai trò người nghe và người nói để phát triển ngôn ngữ.  Trẻ em khuyết tật nặng: a) Rất khó phối hợp hệ thống hô hấp và bắp cơ miệng lưỡi (như trẻ bại não) b) Chậm phát triển trí tuệ c) Vừa khó điều khiển vận động vừa chậm trí tuệ  Phương pháp tăng và thay thế phương tiện giao tiếp (Augmentative and Alternative Communication – AAC) gồm những phương tiện giúp trẻ em khuyết tật nặng phát triển ngôn ngữ hiểu và diễn đạt. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 3. Nguyên Tắc Của AAC Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Mỗi trẻ đều có khả năng giao tiếp.  Các chuyên gia cần chia sẻ và kết hợp để cùng nhau trị liệu trong hoàn cảnh tự nhiên của trẻ.  Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp gồm cả khả năng hiểu lẫn khả năng diễn đạt. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 4. Yếu Tố AAC Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Máy phát lời nói  Hình tượng trưng cho từ vựng  Dạy ngôn ngữ qua sự trao đổi giao tiếp tự nhiên  Người giao tiếp sử dụng máy phát lời nói  Theo dõi Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 5. Máy Phát Lời Nói Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Thay đổi hình theo từ vựng đang nhắm.  Ấn và giữ nút để ghi âm mỗi từ.  Trẻ bấm nút để nghe từ vựng.  Giúp trẻ vừa thấy hình tượng trưng vừa nghe từ vựng. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 6. Hình Tượng Trưng Từ Vựng Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Mỗi hình tượng trưng cho một từ.  Chọn hình theo khả năng của trẻ, loại hình nào liên kết với từ dễ nhất.  Áp dụng nhiều loại từ: danh từ, tính từ, động từ, từ xã giao… Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 7. Sự Trao Đổi Giao Tiếp Tự Nhiên Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Giúp trẻ liên kết máy phát lời nói và các hình ảnh với những chức năng của ngôn ngữ (yêu cầu, bình luận, từ chối…)  Tập trong hoàn cảnh tự nhiên sẽ giúp trẻ khái quát hóa kỹ năng sử dụng AAC. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 8. Người Giao Tiếp Sử Dụng Máy Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Người giao tiếp nói để giúp trẻ tập nghe ngôn ngữ, và người giao tiếp cũng là người nghe để trẻ tập diễn đạt.  Người giao tiếp làm mẫu sử dụng máy khi nói và giúp trẻ chú ý đến từ vựng đang học. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 9. Theo Dõi Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Trẻ cần tập nghe và diễn đạt trong nhiều hoàn cảnh và với nhiều người khác nhau.  Giúp gia đình giao tiếp với trẻ qua sự sử dụng máy và hình ảnh trong những sinh hoạt hằng ngày.  Hãy nhớ máy và hình ảnh là những phương tiện tăng cơ hội cho trẻ giao tiếp. Càng áp dụng nhiều, trẻ càng có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006
  • 10. Sinh Hoạt Hằng Ngày  Nghĩ đến một trẻ cụ thể.  Trong một ngày, trẻ thông thường làm những gì?  Liệt kê những gì trẻ làm hằng ngày cũng như những gì trẻ làm chung với gia đình.
  • 11. Sinh Hoạt Hằng Ngày Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Rửa mặt  Chải tóc  Đánh răng  Mặc quần áo  Chuẩn bị nấu cơm  Chuẩn bị ngủ  Đi chợ  Đi học  Đọc sách  Làm bài  Đi chơi  Xem Tivi
  • 12. Chọn 1 sinh hoạt hằng ngày. Chọn 9 từ trẻ cần để giao tiếp.
  • 13. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội Chuẩn bị hoạt động với quyển sách lặp đi lặp lại một câu.
  • 14. Chọn 9 từ trẻ cần để tham gia vào sinh hoạt đọc sách này.
  • 15. Chương Trình Bằng Tranh Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Giới thiệu khái niệm hình hoặc đồ vật tượng trưng cho sinh hoạt.  Tổng quát tiến trình sinh hoạt.  Thông báo sinh hoạt kế tiếp để giúp trẻ thay đổi sinh hoạt dễ dàng.
  • 16. Lập Chương Trình Bằng Tranh Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội 1. Liệt kê những sinh hoạt hằng ngày. 2. Chọn hình ảnh hoặc đồ vật tượng trưng cho mỗi sinh hoạt. 3. Nếu áp dụng đồ vật, chuẩn bị hộp giấy để xếp đồ vật theo thứ tự, từ trái sang phải. Dán những miếng giấy cứng để tách hộp thành từng ô nhỏ. Chuẩn bị hộp khác để đồ vật khi xong mỗi sinh hoạt. 4. Cho trẻ tiếp xúc với hộp đồ vật tượng trưng sinh hoạt đã làm xong. Nếu trẻ đưa đồ vật lại, nên làm hành động đó để củng cố trẻ đã liên kết đồ vật với hành động.
  • 17. Dạy Kỹ Năng Chọn Lựa Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội Trình độ Phương pháp Ví dụ 1. Chủ động/ thụ động Trẻ được A nếu không phản ứng/ và được B nếu chủ động đáp ứng. Vi đang coi tivi và người khác hỏi “Có muốn đi chơi không?” Vi không phản ứng, nghĩa là sẽ tiếp tục coi tivi. Vi đứng lên nghĩa là muốn đi chơi. 2a. Hai lựa chọn chủ động. Trẻ nghe “Con thích gì?” và thấy hai lựa chọn (tranh hoặc đồ vật) Khi mua đồ với mẹ, mẹ hỏi “Con thích áo đỏ hay áo tím?” Trẻ nhìn áo đỏ. 2b. Đưa một lựa chọn trước Đưa một đồ vật trước “Con thích ___”, đợi và đưa đồ vật thứ 2 “hoặc ___?” Bố giúp Nam chuẩn bị đi học. Bố đưa ra cây đánh răng và hỏi “Con muốn đánh răng trước…” và đưa ra khăn “hay rửa mặt?” Nam nhìn khăn và Bố giúp Nam rửa mặt. 3. Hai lựa chọn, trả lời có/ không. Đưa một đồ vật ra và hỏi “Con thích __ không?” Trẻ nói “có” thì cho ngay. Trẻ nói “không” thì đưa đồ vật thứ hai và hỏi lại. Cô đưa ra bút màu và hỏi Bình “Em thích vẽ?”. Bình không phản ứng. Cô đưa ra quyển sách và hỏi “Em thích đọc sách?” và Bình chỉ đến sách.
  • 18. Chú Ý: Không Nên Quyết Định Dùm Trẻ Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Trẻ đáp ứng nhưng người giao tiếp chỉnh lại:  Bố: Con uống sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra bình nước cam)?  Trẻ: (Nhìn hộp sữa).  Bố: (Nghĩ trẻ không thích sữa) Con thích sữa hả?  Trẻ: (Nhìn bình nước cam).  Bố: Đúng rồi, con thích nước cam.  Trẻ sẽ học rằng những quyết định của mình không quan trọng và sẽ không chú ý nữa.
  • 19. Chú Ý: Không Nên Hỏi Nhiều Lần Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Bố: Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?  Trẻ: (Chỉ bút màu).  Bố: Làm lần nữa nhé. Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?  Trẻ: (Nghĩ mình đã làm sai và chỉ quyển sách).  Bố: Con tập trung nhé. Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?  Trẻ: (Không phản ứng nữa).
  • 20. Hãy Cho Trẻ Lãnh Kết Quả Tự Nhiên Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Bố: Con thích sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra bình nước cam)?  Trẻ: (Nhìn hộp sữa).  Bố: (Đưa hộp sữa).  Trẻ: (Tỏ ra bực bội).  Bố: À, con không thích sữa. (Lấy lại hộp sữa và đợi).  Bố: Con thích sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra bình nước cam)?  Trẻ: (Nhìn bình nước cam).  Bố: (Đưa nước cam).  Trẻ: (Vui cười và uống nước cam).
  • 21. Dậy Kỹ Năng Yêu Cầu Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Phương pháp trị liệu ngôn ngữ trẻ em mới biết nói  PECS: Giai đoạn 2
  • 22. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội Trẻ thích thú và tập trung Trẻ chủ động Gợi ý Trẻ đáp lời đúng Củng cố Chưa đúng / Không đáp lời Gợi ý lại Trẻ đáp ứng Củng cố • Gợi ý: a. Yêu cầu trẻ lặp lại b. Đưa ra lựa chọn c. Hỏi trẻ thích gì d. Nhìn và chờ đợi trẻ đáp ứng • Củng cố: Thêm vào câu của trẻ, cho trẻ đồ vật trẻ yêu cầu Hancock & Kaiser, 2006
  • 23. PECS Giai Đoạn 2: Khoảng Cách và Kiên Trì Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  • 24. Kết Luận Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Chúng ta có thể áp dụng những nguyên tắc trị liệu ngôn ngữ cho đa số trường hợp trẻ em.  Điều quan trọng là đánh giá mức độ chức năng của trẻ và viết mục tiêu cụ thể: 1. Trẻ có những ưu điểm và khuyết điểm nào? 2. Khả năng của trẻ hiện ở mức độ nào? 3. Chúng ta mong muốn trẻ phát triển đến mức độ nào? 4. Làm sao giúp trẻ đạt được mức độ ấy?
  • 25. Kết Luận Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội  Trẻ em khuyết tật nặng đặc biệt cần đánh giá về khả năng vận động và trí tuệ. Việc đánh giá và trị liệu ngôn ngữ áp dụng những phương pháp tăng và thay thế phương tiện giao tiếp của trẻ.