SlideShare a Scribd company logo
1 of 137
1
QUẢN TRỊ RỦI RO
2
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Quang Thu (chủ biên), Ngô Quang Huân, Vũ
Thị Quý,, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro,
NXB Giáo dục
2. Ngô Thị Ngọc Huyền và các những người khác, Rủi ro
kinh doanh, Nxb. Thống kê, 2003.
3. Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro và khủng hoảng,
Nxb. Lao động – Xã hội, 2007.
4. George E. Rejda, Principles of Risk Management and
Insurance, 2000.
5. Erik Banks and Richard Dunn, Practical Risk
Management, Wiley Finance, 2003.
6. The Handbook of Risk (edited by Ben Warwick),
Wiley Finance, 2003
3
Câu chuyện thứ nhất: Đám cháy ở xưởng giầy (theo
Vnexpress 30/7/11)
Trong lúc hàn cột chống sét, tia lửa bắn sang
đống mút xốp khiến cả xưởng da giày ở Hải
Phòng bốc cháy. 13 người đã chết, 21 người
khác được chuyển lên tuyến trung ương đang
trong tình trạng rất nguy kịch.
4
Vụ hỏa hoạn xảy ra khoảng 16h30
ngày 29/7/2011 tại một công ty da
giày tư nhân, chủ xưởng Bùi Thu
Hiền và chồng là A Phong - người
Trung Quốc - ở xã Tân Dân (An
Lão, Hải Phòng). Xưởng da giày trên
mới đi vào hoạt động được 27 ngày
và chưa có giấy phép.
5
"Vì xưởng chỉ có một cửa chính,
không có lối thoát hiểm, ngọn lửa lại
bùng phát ngay cửa nên công nhân
không dám thoát ra ngoài. Hầu hết
chỉ biết lùi sâu vào trong xưởng và
kêu cứu", một nhân chứng cho biết.
6
Trong số 750 dự án nói trên, dù
không phải tất cả 100% dự án sẽ bị
đình hoãn, thu hồi khi bản Đồ án
Quy hoạch chung Hà Nội được phê
duyệt, nhưng theo dự đoán của các
nhà quản lý, sẽ có hàng trăm dự án
trong số đó bị chuyển đổi sang mục
đích khác, nếu không nói là "triệt
tiêu".
7
Bà Thúy nhà tại thị trấn Nhổn, hồ hởi: “Tôi chỉ
là một người dân bình thường, cũng không biết
xem bản đồ thế nào. Nhưng cả nhà tôi đều quan
tâm đến bản quy hoạch này vì tôi biết rằng, khu
vực nhà mình rất dễ 'dính'. May quá, thấy phần
đất nhà mình lại được tô màu xanh, trồng cây
xanh thế này thì giờ cả nhà chuẩn bị về ăn
mừng”.
8
 Hôm 23/7, một con tàu cao tốc đâm
phải một con tàu khác đang ngừng hoạt
động vì bị sét đánh. 40 người thiệt mạng
trong vụ tai nạn đường sắt kinh hoàng
nhất Trung Quốc từ năm 2008. Nguyên
nhân tai nạn được xác định là do lỗi "đèn
tín hiệu".
9
Một số câu hỏi dành cho bạn
1. Rủi ro là gì?
2. Bạn đã phải (hoặc đang phải) đối
mặt với những rủi ro nào trong công
việc?
3.Tại sao lại có rủi ro?
4.Có môi trường nào, lĩnh vực hoạt
động nào mà không có rủi ro?
10
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1.1.Rủi ro trong kinh
doanh
1.2. Khái niệm và quá
trình quản trị rủi ro
1.3. Các nguyên tắc quản
trị rủi ro
1.4. Mối quan hệ giữa
quản trị rủi ro và quản
trị hoạt động kinh
doanh của doanh
nghiệp
11
Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ qu¶n trÞ rñi ro
1.1. Rñi ro trong kinh doanh
Kh¸i niÖm rñi ro
 Rủi ro là gì?
 Tại sao lại có rủi ro?
 Biến cố rủi ro và biến cố không chắc
chắn
 Rủi ro và Nguy cơ, Thách thức
12
Rủi ro là một biến cố không chắc
chắn (có xác suất lớn hơn 0 và nhỏ
hơn 1) mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn
thất cho con người hoặc các tổ chức
nào đó.
(Định nghĩa này thường dùng khi nói về Quản trị rủi ro trong dự án
kinh doanh).
13
 Rủi ro là một tình huống mà ở đó
các điều xảy ra không được biết một
cách chắc chắn
 Một biến cố rủi ro là một biến cố
không thể biết chắc chắn trong
tương lai.
14
Một biến cố rủi ro là một biến cố
không thể biết chắc chắn trong
tương lai
Định nghĩa này đưa ra một vài gợi ý về những đặc
trưng cơ bản của rủi ro:
 Nó loại trừ các biến cố chắc chắn;
 Nó cho rằng thời gian là một đặc
trưng cơ bản của rủi ro.
15
Các định nghĩa về rủi ro (trong dự án) của Viện nghiên cứu
Quản trị dự án Hoa Kỳ ( US Project Management Institute -
PMI) và Hiệp hội quản trị dự án Vương quốc Anh (UK
Association for Project Management – APM)
 Rủi ro - một sự kiện hay điều kiện không chắc chắn mà
nếu xảy ra sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến mục
tiêu dự án
 Rủi ro - một sự kiện hay một tập hợp các tình huống
không chắc chắn có thể xảy ra sẽ ảnh hưởng đến việc đạt
được các mục tiêu của dự án
Trong cuốn: Project Risk Management - Processes,
Techniques and Insights, second edition, NXB. Wiley &Sons
của Chris Chapman and Stephen Ward, School of
Management, University of Southampton, UK
16
Rủi ro trong kinh doanh - là sự bất
định của một sự kiện hay điều kiện
mà nếu xảy ra sẽ tác động đến việc
đạt mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp
17
Thông thường, người ta quan niệm:
Rủi ro trong kinh doanh - là khả
năng xảy ra một sự kiện nào đó mà
nếu xảy ra sẽ gây ra một kết cục
không mong đợi đối với tình hình tài
chính hay cản trở việc thực hiện các
mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp
18
Rủi ro trong kinh doanh là những sự kiện
bất lợi, bất ngờ, gây khó khăn trở ngại cho
người kinh doanh trong quá trình đi đến
mục tiêu, gây tổn thất đối với các thành
quả đang có, bắt buộc người kinh doanh
phải chi phí nhiều hơn về nhân lực, vật
lực, thời gian trong quá trình phát triển
của mình.
19
Có ba yếu tố tác động tới sự tồn tại và tính phổ
biến của các biến cố rủi ro:
- Do chúng ta không đủ khả năng kiểm soát
và/hoặc đo lường một cách chính xác một số yếu
tố là nguyên nhân của các biến cố;
- Do chúng ta bị hạn chế trong việc xử lý thông tin;
- Ngay cả khi trí tuệ của con người có thể thu thập
và xử lý một khối lượng lớn thông tin, điều đó
không có nghĩa là các thông tin này sẽ được sử
dụng, vì chi phí thu thập và xử lý thông tin là rất
cao.
20
- Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo
nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên những
tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá
nhân hay tổ chức không thể tiên đoán được.
- Tổn thất: là những thiệt hại, mất mát về tài
sản, cơ hội có thể được hưởng, về tinh thần,
thể chất do rủi ro gây ra.
Một số định nghĩa liên quan
21
- Tần suất rủi ro: là số lần xuất hiện rủi ro trong
một khoảng thời gian hay trong tổng số lần
quan sát sự kiện.
- Biên độ rủi ro: thể hiện tính chất nguy hiểm,
mức độ thiệt hại tác động tới chủ thể.
Tần suất và Biên độ là hai đặc trưng cơ bản
của rủi ro
Các đặc trưng của rủi ro
22
Một số quan điểm về rủi ro
- Sự may rủi thường được con người cho là khách quan
nằm ngoài dự kiến khó nắm bắt, vì vậy, họ bị động
trước sự tác động của yếu tố này
- Rủi ro và cơ hội luôn gắn liền với thực tiễn đời sống và
ước vọng của con người
- Rủi ro và cơ hội, may mắn và không may mắn được
quan niệm là 2 mặt đối lập nhưng lại thống nhất trong
một thực thể
- Không có cơ hội và rủi ro cho tất cả trong mọi tình
huống
23
Nguyên nhân của rủi ro trong kinh doanh
Những nguyên nhân khách quan
 Những yếu tố bất lợi của môi trường kinh tế:
Suy thoái kinh tế, lạm phát, thay đổi tỷ giá hối
đoái…
 Sự không ổn định chính trị, thay đổi thể chế,
chính sách, luật pháp theo hướng bất lợi
 Nhân tố từ môi trường văn hóa – xã hội: trở
ngại từ định chế xã hội, truyền thống, thuần
phong mỹ tục, tập quán, thói quen tiêu dùng,
mua sắm, văn hóa ứng xử…
 Điều kiện tự nhiên bất lợi
 Tình hình biến động của giá cả, khách hàng,
nhà cung cấp
24
Những nguyên nhân chủ quan
- Sai lầm trong lựa chọn, triển khai thực hiện chiến
lược, kế hoạch, chính sách, cơ chế
- Sai lầm trong ra quyết định và thực hiện quyết
định
- Thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
- Sơ xuất, bất cẩn, thiếu trách nhiệm
- Thiếu sức khỏe, đạo đức, phẩm chất
- Thiếu thông tin hay thông tin sai lệch
- Tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, sách nhiễu
- …
25
Phân loại rủi ro
 Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội
- Rủi ro sự cố: là rủi ro gắn liền với những sự cố
ngoài dự kiến, đây là những rủi ro khách quan
khó tránh khỏi (nó gắn liền với yếu tố bên ngoài)
- Rủi ro cơ hội: là rủi ro gắn liền với quá trình ra
quyết định của chủ thể.
26
Nếu xét theo quá trình ra quyết định thì rủi ro cơ
hội bao gồm:
+ Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết
định: Liên quan đến việc thu thập và xử lý thông
tin, lựa chọn cách thức ra quyết định
+ Rủi ro trong quá trình ra quyết định: Rủi ro phát
sinh do ta chọn quyết định này mà không chọn
quyết định khác
+ Rủi ro liên quan đến giai đoạn sau khi ra quyết
định: Rủi ro về sự tương hợp giữa kết quả thu
được và dự kiến ban đầu
27
 Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán
- Rủi ro thuần túy tồn tại khi có 1 nguy cơ tổn thất
nhưng không có cơ hội kiếm lời, hay nói cách
khác là rủi ro trên đó không có khả năng có lợi
cho chủ thể
- Rủi ro suy đoán tồn tại khi có 1 cơ hội kiếm lời
cũng như 1 nguy cơ tổn thất, hay nói cách khác
là rủi ro vừa có khả năng có lợi, vừa có khả năng
tổn thất
28
 Rủi ro phân tán và rủi ro không thể phân tán
- Rủi ro có thể phân tán: là rủi ro có thể giảm bớt
tổn thất thông qua những thỏa hiệp đóng góp
(như tài sản, tiền bạc…) và chia sẻ rủi ro
- Rủi ro không thể phân tán: là rủi ro mà những
thỏa hiệp đóng góp về tiền bạc hay tài sản không
có tác dụng gì đến việc giảm bớt tổn thất cho
những người tham gia vào quỹ đóng góp chung
29
 Rủi ro trong các giai đoạn phát triển của
doanh nghiệp
- Rủi ro trong giai đoạn khởi sự: Rủi ro
không được thị trường chấp nhận
- Rủi ro giai đoạn trưởng thành: Rủi ro tốc
độ tăng trưởng của kết quả “doanh thu
max” không tương hợp với tốc độ phát
triển của “chi phí min”
- Rủi ro giai đoạn suy vong: Rủi ro phá sản
30
 Rủi ro do tác động của các yếu tố môi
trường kinh doanh
- Yếu tố luật pháp
- Yếu tố kinh tế
- Yếu tố văn hóa – xã hội
- Yếu tố tự nhiên
- …
31
 Rủi ro theo chiều dọc và rủi ro theo chiều ngang
- Rủi ro theo chiều dọc: là rủi ro theo chiều chức
năng chuyên môn truyền thống của doanh
nghiệp. Ví dụ: từ nghiên cứu thị trường -> thiết
kế sản phẩm -> nhập nguyên vật liệu -> sản
xuất -> đưa sản phẩm ra thị trường
- Rủi ro theo chiều ngang: là rủi ro xảy ra ở các bộ
phận chuyên môn như nhân sự, tài chính,
marketing, nghiên cứu phát triển…
32
Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro
1.2. Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro
Khái niệm quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt
động nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá
rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát,
khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt
động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các
nguồn lực trong kinh doanh
33
“Quản trị rủi ro, đó là dự phòng - với chi
phí thấp nhất – các nguồn lực tài chính,
cần và đủ tuỳ theo từng tình huống cụ
thể. Đó cũng chính là kiểm soát và loại trừ
nếu có thể các rủi ro bằng cách giảm thiểu
hay chuyển giao chúng, tối ưu hoá cách
thức sử dụng các nguồn lực tài chính của
doanh nghiệp” (theo Decottignies J.P., Un
impératif pour l’avenir: la gestion des risques –
Cahier de recherches ESCP, No 81-14, 1981 ).
34
Quản trị rủi ro là quá trình nhận diện
và phân loại, phân tích và đánh giá,
phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro, dự
phòng và sử dụng các nguồn lực để
khắc phục những hậuquả mà rủi ro
mang đến khi nó xảy ra.
35
Mục tiêu của Quản trị rủi ro:
+ Giảm thiểu tổn thất của doanh
nghiệp và làm tăng lợi ích của các
thành viên trong doanh nghiệp.
+ Tăng sự hiểu và biết khả năng
xảy ra của tất cả các kết cục tiềm
năng và chi phí của các kết cục này
36
Vai trò của quản trị rủi ro
- Giúp tổ chức hoạt động ổn định
- Giúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứ mạng,
thực hiện chiến lược kinh doanh
- Giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định
đúng đắn
37
Lưu ý:
Không nên cho rằng quản trị rủi ro sẽ
ngăn hết được các rủi ro
“Quản trị rủi ro tốt không ngăn được các
điều tồi tệ xảy ra”
Tuy nhiên,
Quản trị rủi ro báo trước được khả năng
xảy ra của các điều tồi tệ, do đó giảm
thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của chúng
38
Căn cứ vào thái độ đối với rủi ro, có ba loại người
sau đây:
1. Người tìm kiếm rủi ro
2. Người không chấp nhận rủi ro
3. Người có thái độ trung lập
Thái độ đối với rủi ro
39
Người tìm kiếm rủi ro là người đánh giá cơ
hội có được kết quả tích cực (khi rủi ro
không xảy ra) cao hơn nhiều so với một
kết quả tiêu cực khi xảy ra rủi ro. Khi phải
đối mặt với hai khả năng tương đương
nhau về một bên là lợi nhuận và một bên
là tổn thất xuất hiện từ một quyết định
đặc biệt, người tìm kiếm rủi ro sẽ chọn
việc theo đuổi khả năng mang lại lợi
nhuận.
40
Người không chấp nhận rủi ro sẽ
đánh giá khả năng của một kết cục
xấu khi rủi ro xay ra) cao hơn nhiều
so với một kết quả tích cực (nếu rủi
ro không xảy ra) và trong tình huống
như vậy họ sẽ không theo đuổi vì có
khả năng tổn thất.
41
Người trung lập với rủi ro đánh giá cả
hai kết quả tương đương nhau và
không có thái độ rõ ràng theo đuổi
hay không theo đuổi những tình
huống tiểm ẩn rủi ro đã được nhận
dạng.
42
Ai là người quản trị rủi ro? (tổ chức
hoạt động quản trị rủi ro như thế
nào?)
- Phòng, bộ phận chức năng?
- Tất cả?
43
Quá trình quản trị rủi ro
 Nhận dạng rủi ro: xác định danh sách các rủi
ro có thể xảy ra trong hoạt động của DN để
sắp xếp, phân nhóm rủi ro
 Phân tích rủi ro: phân tích các rủi ro, đánh giá
mức độ thiệt hại do rủi ro xảy ra cũng như xác
suất xảy ra rủi ro nhằm tìm cách đối phó hay
tìm các giải pháp phòng ngừa, loại bỏ, hạn
chế, giảm nhẹ thiệt hại
 Kiểm soát rủi ro: là những hoạt động có liên
quan đến việc né tránh, ngăn chặn giảm nhẹ
sự nghiêm trọng của tổn thất
 Tài trợ rủi ro: là hoạt động cung cấp những
phương tiện để đền bù tổn thất xảy ra hoặc
lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để
giảm bớt tổn thất
44
Cụ thể:
1. Nhận dạng tất cả các rủi ro liên quan đến việc đạt mục tiêu
của doanh nghiệp, đăc biệt các sự kiện cản trở việc đạt mục
tiêu
2. Đánh giá từng rủi ro dựa trên xác suất và mức độ ảnh
hưởng, xếp hạng ưu tiên từ cao xuống thấp
3. Đánh giá các biện pháp kiểm soát đối với từng rủi ro theo:
- Hiệu quả
- Chi phí
4. Xử lý từng rủi ro – theo thứ tự ưu tiên
5. Truyền đạt kế hoach quản trị rủi ro đến tổ chức
6. Giám sát các sự cố và các chi phí báo phát sinh rủi ro tiềm
năng khác
7. Định kỳ xem xét lại kế hoạch quản trị rủi ro
45
- Không chấp nhận các rủi ro không cần
thiết
- Ra các quyết định rủi ro ở cấp thích hợp
- Chấp nhận rủi ro khi lợi ích lớn hơn chi phí
- Kết hợp quản trị rủi ro vào vận hành và
hoạch định ở các cấp
1.3. Các nguyên tắc của Quản trị rủi ro
46
1.4. Mối quan hệ giữa QTRR với Quản trị chiến
lược và Quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp
- QTCL gắn với tương lai dài hạn của
doanh nghiệp
phía trước tiềm ẩn nhiều biến cố
không chắc chắn.
47
- QTTN cụ thể hoá các giải pháp chiến
lược trong một khoảng thời gian
ngắn
làm tăng khả năng nhận biết các
biến cố, nhưng đồng thời tạo lập các
điều kiện để các biến cố xuất hiện
48
- QTRR làm giảm khả năng xuất hiện
các biến cố rủi ro tiêu cực, làm xuất
hiện các biến cố tích cực, giảm tổn
thất trong trường hợp các biến cố
tiêu cực xuất hiện.
49
Chương 2
NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH
RỦI RO
2.1. Nhận dạng rủi ro
2.2. Phân tích rủi ro
50
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách
liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận dạng tất cả các rủi ro quan trọng có thể
làm giảm thành tích của doanh nghiệp.
Phân loại rủi ro theo các tiêu thức khác nhau
2.1. NhËn d¹ng rñi ro
51
Làm sao để nhËn d¹ng được rñi ro?
Phải nghiên cứu môi trường (bên
trong và bên ngoài), và phải dự
báo !
52
Cơ sở để nhận dạng rủi ro
 Nguồn rủi ro thường được tiếp cận từ các yếu
tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp
 Nhóm đối tượng chịu rủi ro: có thể là tài sản,
là nguồn nhân lực
53
Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê
 Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu
trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong các
tình huống nhất định, để từ đó nhà
quản trị có những thông tin nhận dạng
và xử lý các đối tượng rủi ro.
 Thực chất của phương pháp sử dụng
bảng liệt kê là phương pháp phân tích
SWOT
Phương pháp nhận dạng rủi ro
54
 Phương pháp phân tích báo cáo tài
chính
Bằng cách phân tích bản báo cáo hoạt
động kinh doanh, bản dự báo về tài
chính và dự báo ngân sách, kết hợp với
các tài liệu bổ trợ khác, có thể xác định
được các nguy cơ rủi ro về tài sản, về
trách nhiệm pháp lý, về nguồn nhân
lực…
Các phương pháp nhận dạng cụ thể
55
 Phương pháp lưu đồ
Trên cơ sở xây dựng một hay một dãy
các lưu đồ diễn tả các hoạt động trong
những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể,
phân tích những nguyên nhân, liệt kê
các tổn thất tiềm năng về tài sản, về
trách nhiệm pháp lý và về nguồn nhân
lực…
56
 Phương pháp thanh tra hiện trường
Bằng cách quan sát trực tiếp các hoạt
động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ phận,
mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, nhà
quản trị tìm hiểu được các mối hiểm
họa, nguyên nhân và các đối tượng rủi
ro
57
 Phương pháp làm việc với các bộ phận khác
của DN
Có thể nhận dạng các rủi ro thông qua việc
giao tiếp trao đổi với các cá nhân và các bộ
phận khác trong DN, hoặc thông qua hệ thống
tổ chức không chính thức.
Với phương pháp này, thông tin có thể được
thu thập bằng văn bản hoặc bằng miệng
58
 Phương pháp làm việc với bộ phận khác
bên ngoài
Thông qua sự tiếp xúc, trao đổi, bàn
luận với các cá nhân và các tổ chức bên
ngoài DN, có mối quan hệ với DN, bổ
sung các rủi ro mà bản thân nhà quản
trị có thể bỏ sót, đồng thời có thể phát
hiện ra các nguy cơ rủi ro từ chính các
đối tượng này
59
 Phương pháp phân tích hợp đồng
Nghiên cứu từng điều khoản trong các
hợp đồng để phát hiện những sai sót,
những nguy cơ rủi ro trong quá trình
thực hiện hợp đồng, đồng thời cũng có
thể biết được các rủi ro tăng lên hay
giảm đi thông qua việc thực hiện các
hợp đồng này
60
 Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn
thất trong quá khứ
Bằng cách tham khảo hồ sơ được lưu
trữ về các tổn thất trong quá khứ, có
thể dự báo được các xu hướng tổn thất
có thể xảy ra trong tương lai (tức là các
tổn thất có thể lặp lại)
61
Lưu ý chung:
- Không nên chỉ dựa vào 1 phương pháp
- Việc nhận dạng rủi ro phải được tiến hành
thường xuyên, liên tục
- Việc sử dụng các bảng liệt kê phải linh hoạt để
áp dụng từng phương pháp nhận dạng cho
thích hợp
62
- Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) rñi ro theo b¶n chÊt cña
chóng
- Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) c¸c rñi ro theo c¸c yÕu tè
nguồn lùc
- Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) c¸c rñi ro theo qu¸ trình
kinh doanh cña doanh nghiÖp
Ph©n lo¹i rñi ro
63
NhËn d¹ng rñi ro theo b¶n chÊt cña chóng
- Rñi ro chÝnh trÞ vµ rñi ro luËt ph¸p
- Rñi ro kinh tÕ, văn hãa vµ x· héi
- Rñi ro c¹nh tranh
64
Categories of risks
 Political: Change of government, cross cutting
policy decisions (e.g., the Euro). (Sự thay đổi của
Chính phủ, các quyết định chính sách liên chính phủ hay
liên ngành, liên bộ)
 Regulatory: Change of policy by state, national or
multinational regulatory bodies (Sự thay đổi chính
sách của Nhà nước, các quy định quốc gia hay đa quốc gia)
 Market: Fundamental change in supply and
demand functions or global prices for
commodities (Thay đổi cơ bản trong các chcứ năng cung
và cầu hoặc giá toàn cầu của các hàng hóa)
65
Categories of risks
 Professional: Associated with the nature of
each profession. (liên quan đến bản chất của từng nghề)
 Economic: Ability to attract and staff in
the labour market; exchange rates affect
costs of international transactions; effect
of global economy on national economy.
(khả năng thu hút và duy trì đội ngũ trên thị trường lao động; tỷ
giá hối đoái ảnh hưởng đến chi phí giao dịch quốc tế;hiệu quả của
nền kinh tế toàn cầu hay nền kinh tế quốc dân)
66
Categories of risks
 Socio-cultural: Demographic change affects demand for
services; stakeholder expectations change. (thay đổi nhân khẩu
ảnh hưởng đến cầu về dịch vụ; kỳ vọng của những người có lien quan
thay đổi)
 Health and Safety: Buildings, vehicles, equipment, fire,
noise, vibration, asbestos, chemical and biological hazards,
food safety, traffic management, stress, lone working, etc.
(Nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị, hoả hoạn, tiếng ồn,rung, chất amiăng, mối
nguy hiểm hóa chất và sinh học, an toàn thực phẩm, quản lý giao thông,
đường phố…)
67
Categories of risks
 Technological: Obsolescence of current systems;
cost of procuring best technology available,
opportunity arising from technological
development.(Sự lạc hậu của các hệ thống hiện tại, chi phí mua
sắm công nghệ tốt nhất, sự xuất hiện cơ hội từ việc phát triển công nghệ)
 Contractual: Associated with the failure of
contractors to deliver devices or products to the
agreed cost and specification.(Liên quan đến sự thất bại của
các bên trong giao thiết bị hay sản phẩm với chi phí và đặc điểm kỹ thuật
đã thỏa thuận)
68
Categories of risks
 Environmental: Buildings need to comply with changing
standards; disposal of rubbish and surplus equipment
needs to comply with changing standards. (Việc xây dựng cần
tuân thủ sự thay đổi các tiêu chuẩn; việc thanh lý các thiết bị thừa
hay hư hỏng cần tuân thủ sự thay đổi các tiêu chuẩn)
 Physical: Theft, vandalism, arson, building related risks,
Storm, flood, other related weather, damage to vehicles,
mobile plant and equipment.(Ăn cắp, sự phá hoại, cố ý gây hỏa
hoạn, các rủi ro liên quan đến xây dựng, bão, lụt và các rủi ro liên
quan đến thời tiết khác, sự hư hại về xe cộ, các công trình vaqf
thiết bị di động)
 Operational: Relating to existing operations – both current
delivery and building and maintaining. (Liên quan đến các
hoạt động tác nghiệp hiện hành)
(Theo Wikipedia)
69
VÝ dô Rñi ro chÝnh trÞ vµ rñi ro luËt ph¸p
Đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có những biến cố
chính trị không chắc chắn hay không?
- Các DN xuất khẩu gạo gặp rủi ro khi Nhà nước hạn chế xuất vì
vấn đề an ninh lương thực
- Mặc dù đã thông qua quy chế bình thường hóa vĩnh viễn quan hệ
thương mại với VN nhưng Mỹ vẫn thực hiện việc kiểm soát lượng
xuất khẩu của các DN dệt - may VN sang thị trường Mỹ
- Cuộc vận động “Ưu tiên dùng hàng VN” của Bộ Chính trị là cơ hội
hay rủi ro đối với các DN VN?
70
+ Đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam
có những biến cố luật pháp không chắc chắn hay
không?
Chính sách về quản lý thị trường, về xuất nhập
khẩu...
+ Đối với các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu Việt
Nam có những biến cố luật pháp không chắc chắn
hay không?
(luật pháp, chính sách của VN, của nước ngoài...)
71
VÝ dô Rñi ro kinh tÕ, văn hãa vµ x· héi
+ Rủi ro kinh tế:
- Lạm phát tăng;
- Thị trường chứng khoán không ổn định...
+ Rủi ro văn hoá – xã hội:
- Kết cấu xã hội thay đổi;
- Thói quen, tập quán tiêu dùng...
72
VÝ dô Rñi ro c¹nh tranh
Mở cửa thị trường bán lẻ, áp lực của
các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài
rất lớn
73
NhËn d¹ng c¸c rñi ro theo c¸c yÕu tè nguồn lùc
2.2.1. Rñi ro nguồn nhân lực
2.2.2. Rñi ro tài sản
2.2.3. Rñi ro tµi chÝnh
74
NhËn d¹ng c¸c rñi ro theo qu¸ trình kinh doanh
cña doanh nghiÖp
DNTM
Dự trữ, bảo quản,
chuẩn bị bán
Bán hàng
Mua hàng
Rủi ro
Rủi ro
75
- Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng mua hµng
- Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng dù trữ hµng hãa
- Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng b¸n hµng
76
Rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp
đồng mua hàng
* Liên quan đến chủ thể tham gia ký
kết:
- Người đại diện ký kết không hợp pháp
- Nhà cung cấp là công ty ma, không đủ
năng lực tài chính, không đủ điều kiện
pháp lý...
Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng mua hµng
77
* Liên quan đến ngôn ngữ trong hợp đồng:
- Dùng từ tối nghĩa hay đa nghĩa
- Hiểu không chính xác nội dung đàm phán
- Sai sót khi soạn thảo văn bản hợp đồng
* Liên quan đến nội dung hợp đồng:
- Nội dung không không bao quát hết các
khía cạnh, không chi tiết, cụ thể
- Không nắm vững thông tin nên thoả
thuận những nội dung không có lợi
- Sai sót khi soạn thảo văn bản hợp đồng
78
* Liên quan đến các vấn đề pháp lý:
- các quy định liên quan thay đổi
* Liên quan đến thực hiện hợp đồng:
- Thời gian giao hàng
- Liên quan đến việc vận chuyển, bốc dỡ
- Không nghiệm thu hợp đồng
* Liên quan đến thanh toán hợp đồng:
- Phương thức thanh toán
(Tiền mặt, điện chuyển tiền L/C)
79
Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng dù trữ hµng hãa
+ Bị ăn cắp
+ Hỏa hoạn
+Thiên tai
+Hư hỏng, hao mòn
+Hết nhu cầu
80
Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng b¸n hµng
- Mất mát
- Người bán hàng nghỉ việc vì các lý do
khác nhau
- Cạnh tranh
- Cung - cầu thay đổi
- Chính sách tiêu dùng của Chính phủ
- Tin đồn, thông tin trên các phương
tiện thông tin đại chúng
81
Theo
b¶n
chÊt
Theo
nguån
lùc
Theo
qu¸
trình
82
Phân tích rủi ro là việc tìm hiểu nguyên
nhân, điều kiện xảy ra các rủi ro cũng
như nghiên cứu một cách toàn diện các
rủi ro thông qua đo lường và đánh giá
mức độ nghiêm trọng của chúng để có
những biện pháp thích hợp nhằm kiểm
soát được các rủi ro đó.
2.2. Ph©n tÝch rủi ro
83
Đánh giá rủi ro
(Đánh giá định lượng rủi ro đòi hỏi phải tính
toán hai thành tố của rủi ro R, đó là độ lớn
của tổn thất tiềm năng L và xác xuất p xảy
ra tổn thất đó)
84
Risk assessment is a step in a risk
management process. Risk
assessment is the determination of
quantitative or qualitative value of
risk related to a concrete situation
and a recognized threat
85
Đánh giá rủi ro theo hai đặc trưng:
- Tần số (xác xuất) xuất hiện của rủi ro
và
- Mức độ tổn thất (ảnh hưởng) khi rủi ro xuất hiện
Rủi ro = (xác suất xuất hiện của rủi ro) x (tổn thất
khi biến cố rủi ro xuất hiện)
Hay: Rủi ro = (xác suất xuất hiện của rủi ro) x (mức
độ ảnh hưởng của rủi ro)
86
Thang đo định tính cho xác suất tổn thất
Khả
năng
xảy ra
Quy trình quản trị Mức độ
Hiếm
khi xảy
ra
…sẽ tránh hay giảm thiểu rủi ro này
một cách hiệu quả dựa trên các thực
hành tiêu chuẩn
1; 2
Khả
năng
thấp
… thường giảm thiểu rủi ro này với
sơ suất rất ít trong những trường
hợp tương tự
3;4
87
Có thể
xảy ra
… có thể giảm thiểu rủi ro này,
nhưng có khi cần phải vận hành theo
nhiều hướng
5;6
Khả
năng
cao
…không thể giảm thiểu rủi ro này,
nhưng quy trình khác thì có thể
7-9
Gần
như
chắc
chắn
…không thể giảm thiểu rủi ro này,
không có quy trình có sẵn
10
88
Thang đo định tính cho mức độ tổn thất
(mức độ nghiêm trọng)
Thực hiện Kế hoạch làm việc Chi phí Mức
độ
Không có
hoặc ảnh
hưởng ít
Ảnh hưởng ít, thay đổi
nhẹ được bù đắp bằng
dự phòng có sẵn
Chưa vượt chỉ
tiêu chi phí
1;2
thấp
Giảm nhẹ
thực hiện kỹ
thuật, quy
trình vẫn
duy trì
Cần các hoạt động bổ
sung, có thể kịp các
thời điểm quan trọng
Chi phí có thể
vượt chỉ tiêu
nhưng không
dáng kể (dưới
5%)
3;4
thứ
yếu
89
Giảm vừa
phải thực
hiện kỹ
thuật,
nhưng có
thể hồi phục
Lỡ kế hoạch thứ yếu,
sẽ trễ các mốc thứ yếu
Chi phí vượt
chỉ tiêu đáng
kể (5-20%)
5;6
trung
bình
Giảm sút
đáng kể
thực hiện kỹ
thuật, hồi
phục khó
khăn
Ảnh hưởng đến đường
găng của chương trình
Chi phí vượt
chỉ tiêu từ 20
đến 50%
7-9
đáng
kể
MỤc tiêu kỹ
thuật không
thể đạt được
Không thể đạt các mốc
quan trọng
Chi phí có thể
vượt chỉ tiêu
trên 50%
10
cao
90
Đo lường rủi ro
Dựa vào mức độ cao thấp của biên độ và
tần suất, nhà quản trị xác định các chỉ
thị, chiến lược trong quản trị rủi ro.
91
Phương pháp định lượng
Phương pháp trực tiếp: là phương pháp xác định
tổn thất bằng các công cụ đo lường trực tiếp như
cân đong, đo đếm
Phương pháp gián tiếp: là phương pháp đánh giá
tổn thất thông qua việc duy đoán tổn thất,
thường được áp dụng đối với những thiệt hại vô
hình như là các chi phí cơ hội, sự giảm sút vế sức
khỏe, tinh thần người lao động…
Phương pháp xác suất thống kê: xác định tổn thất
bằng cách xác định các mẫu đại diện, tính tỷ lệ
tổn thất trung bình, qua đó xác định tổng số tổn
thất
Các phương pháp đo lường rủi ro
92
Phương pháp định tính
Phương pháp cảm quan: là phương pháp sử dụng
kinh nghiệm của các chuyên gia để xác định tỷ lệ
tổn thất, qua đó ước lượng tổng số tổn thất
93
Phương pháp phân tích tổng hợp:
Là phương pháp sử dụng tổng hợp các
công cụ kỹ thuật và tư duy suy đoán của
con người để đánh giá mức độ tổn thất
94
Phương pháp dự báo
Là phương pháp người ta dự đoán những tổn thất
có khi rủi ro xảy ra. Phương pháp này dựa trên cơ
sở đo lường xác suất rủi ro, mức độ tổn thất trung
bình của mỗi sự cố, từ đó dự báo mức tổn thất
trung bình có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch và được
tính bằng công thức:
T = n x p . t
Trong đó:
+ T: Tổn thất trung bình có thể có
+ n: Số lần quan sát hoặc sự kiện xảy ra trong
tương lai
+ p: xác suất rủi ro
+ t: mức độ tổn thất bình quân của mỗi sự cố
t
95
Khi đo lường rủi ro, có 2 tổn thất cần quan
tâm:
- Tổn thất lớn nhất có thể có:
là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra,
có thể nhận thức được
- Tổn thất lớn nhất được ước lượng:
là giá trị thiệt hại lớn nhất mà chúng ta tin
là có thể xảy ra
96
Rủi
ro
thấp
Rủi
ro
TB
Rủi
ro
cao
XS xuất hiện
rất cao
rấtthấp
Mức
độ
nghiêm
trọng
rất cao
rất
thấp
Định lượng rủi ro = XS xuất hiện của RR x Mức độ nghiêm trọng
97
Chương 3
KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO
3.1. Kiểm soát rủi ro
3.2. Tài trợ rủi ro
98
3.1. KIểm soát rủi ro
Khái niệm kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro là hoạt động liên quan đến
việc đưa ra và sử dụng các biện pháp, kỹ
thuật, công cụ khác nhau nhằm né tránh,
phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thể
xảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức
99
Kiểm soát rủi ro giúp cho doanh nghiệp:
• Tăng độ an toàn trong kinh doanh
• Giảm chi phí hoạt động kinh doanh
chung
• Hạn chế những tổn thất xảy ra về
người và tài sản
• Tăng uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường
• Tìm kiếm được những cơ hội và biến
cơ hội kinh doanh thành hiện thực
100
Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với
đánh giá và đo lường rủi ro
Đánh giá đo lường rủi ro giúp nhà quản
trị có thể biết được các mức độ tổn thất
có thể xảy ra. Dựa trên các mức độ tổn
thất được đánh giá, nhà quản trị lựa
chọn các biện pháp kiếm soát rủi ro tối
ưu
101
KiÓm so¸t rñi ro lµ:
 Né tránh rủi ro
 Chấp nhận rủi ro
 Chuyển giao rủi ro
 Giảm thiểu rủi ro
 Phân tán và chia sẻ rủi ro
102
Né tránh rủi ro
Né tránh rủi ro là việc lựa chọn phương án
thay thế phương án đã định khi biết rằng
phương án đã định tiềm ẩn các rủi ro mà
doanh không muốn xảy ra.
Như vậy, để các biến cố rủi ro không xảy
ra, có thể sử dụng các phương thức:
- Chủ động né tránh
- Loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro
Các nội dung kiểm soát rủi ro
103
Lưu ý:
Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ nguyên
nhân rủi ro không hoàn toàn phổ biến như
chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra.
Tuy nhiên:
- Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội.
- Không thể né tránh được hết các rủi ro.
104
Chấp nhận rủi ro là việc doanh nghiệp
sẵn sàng đương đầu với rủi ro đó nhưng
với một hy vọng hay niềm tin rằng rủi
ro không hoặc khó xảy ra. Về nguyên
tắc, người ta chỉ chấp nhận các rủi ro
suy đoán.
Chấp nhận rủi ro
105
Chuyển giao rủi ro là việc doanh nghiệp hành
động như thế nào để nếu rủi ro có xảy ra thì xảy
ra đối với người khác (người nhận rủi ro). Như
vậy, muốn chuyển giao được rủi ro thì phải có
người chấp nhận rủi ro đó.
Chuyển giao rủi ro
106
Giảm thiểu rủi ro được áp dụng đối với những rủi
ro không thể né tránh hay phòng ngừa được một
cách tương đối triệt để.
Giảm thiểu rủi ro
107
Phân tán rủi ro là áp dụng những biện pháp để
ngăn cách mối hiểm họa nhằm làm giảm thiểu
tổn thất (do các rủi ro không xảy ra đồng thời).
Chia sẻ có nghĩa là các bên khác nhau chia sẻ rủi
ro với cùng một kế hoạch kinh doanh, do đó phân
chia các rủi ro với nhau
Phân tán và chia sẻ rủi ro
108
Nguyên tắc 1: Sử dụng biện pháp kiểm soát rủi
ro phải dựa trên tương quan giữa lợi ích và chi
phí.
Nguyên tắc 2: Chỉ được sử dụng những biện pháp
và công cụ kiểm soát theo quy định của pháp
luật.
Nguyên tắc 3: Việc sử dụng các biện pháp kiểm
soát rủi ro phải phù hợp với những chuẩn mực
của đạo đức và trách nhiệm xã hội.
Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro
109
Khái niệm tài trợ rủi ro
Tài trợ rủi ro được định nghĩa như là tập
hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp
những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc
phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro
xảy ra, gây quỹ dự phòng cho những chương
trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để
gia tăng những kết quả tích cực.
3.2. Tài trợ rủi ro
110
Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với tài
trợ rủi ro
Hoạt động tài trợ rủi ro nhằm mục đích bù đắp
tổn thất có thể xảy ra. Vì thế, nếu kiểm soát
rủi ro tốt sẽ giảm mức độ tổn thất, và do đó,
tài trợ rủi ro giảm
111
Trong thực tế có 2 biện pháp cơ bản để tài
trợ rủi ro:
Tự tài trợ
Tài trợ rủi ro bằng các biện pháp tự khắc
phục rủi ro của doanh nghiệp
Chuyển giao tài trợ
Tài trợ rủi ro bằng biện pháp chuyển giao
việc khắc phục rủi ro cho người khác
Các biện pháp tài trợ rủi ro
112
Tự tài trợ
Tự tài trợ (hay là lưu giữ tổn thất) là một
phương pháp phổ biến để tài trợ rủi ro
(khắc phụ hậu quả khi rủi ro xảy ra). Đây
là phương pháp mà theo đó, doanh nghiệp
nếu bị tổn thất khi rủi ro xảy ra phải tự lo
nguồn tài chính để bù đắp tổn thất. Nguồn
tài chính đó có thể là nguồn tự có của
doanh nghiệp, hoặc nguồn vay mượn mà
doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoàn
trả.
113
Tự tài trợ không có kế hoạch:
Tự tài trợ không có kế hoạch (thụ động)
khi nhà quản trị rủi ro không nhận ra rủi
ro và không cố gắng xử lý rủi ro đó, cho
nên mặc nhiên doanh nghiệp đã chọn biện
pháp lưu giữ tổn thất (tự tài trợ).
114
Chuyển giao tài trợ rủi ro là việc chuẩn
bị một nguồn kinh phí từ bên ngoài để bù
đắp tổn thất khi rủi ro xuất hiện. Chuyển
giao tài trợ có thể thực hiện thông qua bảo
hiểm hoặc bằng chuyển giao tài trợ phi
bảo hiểm.
Chuyển giao tài trợ rủi ro
115
Chuyển giao tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm
Khi chuyển giao rủi ro thông qua bảo
hiểm, các doanh nghiệp nghiệp cần nắm
rõ các điều kiện được tham gia bảo hiểm,
những quyền lợi và trách nhiệm của các
bên cũng như thủ tục đền bù khi tổn thất
xảy ra.
116
Chuyển giao tài trợ phi bảo hiểm
Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm
khác với bảo hiểm ở chỗ người chịu trách
nhiệm về nguồn kinh phí bù đắp tổn thất
(người nhận chuyển giao) không phải là tổ
chức bảo hiểm xét theo từ góc độ pháp lý
117
Trung hoà rủi ro
Trung hoà (hedging) là hành động nhờ đó
một khả năng thắng được bù trừ từ một
khả năng thua.
Trung hoà rủi ro là việc đặt cược vào
một kết quả ngược lại với kết quả của rủi
ro
118
Chương 4
QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC
4.1. Khái niệm quản trị rủi ro
và phân loại rủi ro nhân lực
4.2. Nhận dạng và phân tích
rủi ro nhân lực
4.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro
nhân lực
119
Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực
và phân loại rủi ro nhân lực
Khái niệm:
Rủi ro nhân lực là một biến cố nhân lực không
chắc chắc mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho
tổ chức hoặccho con người đó và tổ chức.
Quản trị rủi ro nhân lực là quá trình bao gồm
các hoạt động nhận dạng, phân tích (bao gồm cả
đo lường và đánh giá) những rủi ro nhân lực và
thiết lập các biện pháp kiểm soát và tài trợ khắc
phục các hậu quả của rủi ro nhân lực nhằm sử
dụng tối ưu nguồn nhân lực của tổ chức
120
Tầm quan trong của quản trị rủi ro nhân lực
+ Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của các tổ
chức/doanh nghiệp
+ Rủi ro nhân lực xảy ra không chỉ gây ra tổn thất
cho tổ chức/doanh nghiệp, mà còn gây tổn thất
cho cá nhân những người có liên quan
+ Con người là một yếu tố chứa đầy những
biến cố không chắc chắn
+ Quá trình tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ
và đào tạo, phát triển nhân lực cũng có
nhiều rủi ro
121
Phân loại rủi ro nhân lực
+ Theo tính chất đặc thù của công
việc
+ Theo quá trình quản trị nhân lực
+ Theo chủ thể gây rủi ro
+ Theo đối tượng chịu ảnh hưởng
+ Theo phạm vi ảnh hưởng
+ Theo môi trường quản trị
122
Một số rủi ro nhân lực:
1. Tuyển dụng nhầm
2. Sử dụng người không đúng với năng lực, sở trường
3. Mâu thuẫn nội bộ trong tổ chức hay nhóm làm việc
4. An toàn lao động (tai nạn lao động)
5. Nguồn nhân lực biến động (chết, chảy máu chất xám…)
6. Cho người đi đào tạo nhưng không quay lại làm việc
7. Các vấn đề pháp lý liên quan đến tuyển dụng, sử dụng,
sa thải
8. …
123
Một số rủi ro nhân lực:
1. Tuyển dụng nhầm
2. Sử dụng người không đúng với năng lực, sở trường
3. Mâu thuẫn nội bộ trong tổ chức hay nhóm làm việc
4. An toàn lao động (tai nạn lao động)
5. Nguồn nhân lực biến động (chết, chảy máu chất xám…)
6. Cho người đi đào tạo nhưng không quay lại làm việc
7. Các vấn đề pháp lý liên quan đến tuyển dụng, sử dụng,
sa thải
8. …
124
Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực
Nhận dạng rủi ro nhân lực
Phân tích rủi ro nhân lực
125
Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực
Kiểm soát rủi ro nhân lực
Tài trợ rủi ro nhân lực
126
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
5.1 KHÁI NIỆM VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA
QUẢN TRỊ RỦI RO
TÀI SẢN
5.2 QUÁ TRÌNH QUẢN
TRỊ RỦI RO TÀI
SẢN
127
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
5.1 Khái niệm và tầm quan trọng của QTRRTS
Khái niệm
QTRRTS là hoạt động QTRR liên quan đến tài
sản của DN
Tài sản của DN gồm:
- Bất động sản gồm các công trình kiến trúc,
kho, cửa hàng…
- Động sản bao gồm máy móc, thiết bị, hàng
hóa, nguyên vật liệu…
128
Tài sản của DN gồm:
- Tài sản hữu hình
- Tài sản vô hình
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm:
- Tài sản lưu động
- Tài sản cố định
129
Tầm quan trọng của QTRRTS
- Nâng cao hiệu quả sử dụng TS. TS được sử
dụng hợp lý, hiệu quả nhất
- Là cơ sở để DN có kế hoạch sửa chữa, thay đổi
TS, đảm bảo cho TS được sử dụng một cách
liên tục trong quá trình hoạt động của DN
- Là cơ sở tính toán khấu hao giá thành, xác
định chi phí
130
5.2. Nội dung QTRRTS
Nhận dạng RRTS
Có 2 nguy cơ RRTS cần chú ý:
- Nguy cơ RRTS trực tiếp:
xuất hiện khi một mối nguy hiểm hay những
nguyên nhân tác động lên một đối tượng vật
chất, tạo nên sự thay đổi giá trị của đối tượng
đó. Chẳng hạn tổn thất bao gồm chi phí sửa
chữa một ô tô bị hỏng do va chạm
131
- Nguy cơ RRTS gián tiếp:
xuất hiện như một hệ quả của một kết quả trực
tiếp của một sự nguy hiểm lên đối tượng. Thí
dụ một trận bão đã làm hư hỏng nặng đường
dây tải điện, gây mất điện, và như vậy các loại
thực phẩm được cất giữ trong tủ lạnh sẽ bị hư
hỏng vì tủ lạnh mất điện không hoạt động được
132
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
Phân tích và đo lường RRTS
 Phương pháp định giá theo giá thị trường (thị giá):
Thị giá TS là giá trị của TS mà một người mong
muốn bán sẽ đồng ý bán và người muốn mua sẽ trả
tiền để mua TS đó trong một giao dịch vào ngày TS
được định giá
 Phương pháp định giá theo chi phí thay mới: Chi phí
thay mới là chi phí mua TS mới, nó không giống
như TS đã bị hư hỏng, nhưng nó có tính chất đặc
trưng tương tự
133
 Phương pháp định giá theo chi phí thay mới và có
giảm bớt hao mòn hữu hình và lỗi thời: Trong định
giá tổn thất nhiều loại TS, các nhà quản trị RR
thường bắt đầu bằng chi phí thay mới trừ đi một
khoản hao mòn hữu hình, hoặc lỗi thời, hay là cả
hai. Lý do là TS mới có giá trị lớn hơn đối với kinh
doanh so với TS cũ
134
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
Đánh giá tổn thất về TS
- Tổn thất thu nhập cho thuê TS
- Tổn thất do gián đoạn hoạt động kinh doanh vì
TS bị hư hỏng
- Tổn thất không được hưởng lãi ròng có thể có
trong trường hợp hoạt động bị gián đoạn (chi phí
cơ hội)
- Các chi phí vẫn phải tiếp tục trả liên quan đến TS
mặc dù gián đoạn hoạt động như chi phí tiền
lương, thuê phân xưởng…
135
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
Kiểm soát RRTS
Thực hiện các biện pháp quản trị tài sản như
đảm bảo nhập tài sản đảm bảo chất lượng, giữ
gìn tài sản trong quá trình sử dụng
136
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
Tài trợ RRTS
 Lập các quỹ để bù đắp TS bị hao mòn, hư hỏng
 Mua bảo hiểm cho các TS có giá trị
137
Rñi ro tài sản
* Các loại tài sản của doanh nghiệp TM:
- Bất động sản: Nhà cửa, đất đai
- Máy móc, thiết bị cho hoạt động
- Phương tiện vận chuyển
- Hàng hoá
* Nguyên nhân của các rủi ro:
- Hoả hoạn (nhà cửa, máy móc, hàng hoá)
- Ăn cắp (hàng hoá)
- Tai nạn (phương tiện vận chuyển)
- Hư hỏng do các yếu tố tự nhiên hay con người (hàng hoá, nhà
cửa, phương tiện...)
- Sự lạc hậu của tài sản

More Related Content

What's hot

Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũLe Nguyen Truong Giang
 
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchssuserbc6c42
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcThanh Hoa
 
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkPhân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkYenPhuong16
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưCleverCFO Education
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýThạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcđề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcTrinh Van
 
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượngCâu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượngxuanduong92
 
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc teSu khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc teN9uy3n2un9
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcQuang Hoang
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếNguyễn Nhật Anh
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Thanh Hoa
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệpLyLy Tran
 

What's hot (20)

Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICAĐề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
 
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại ...
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkPhân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
 
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcđề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
 
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượngCâu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
 
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc teSu khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
Su khac biet kinh doanh trong nuoc va quoc te
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệp
 

Similar to slide-quan-tri-rui-ro-vcu.pptx

Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1
Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1
Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1Huynh Huynh
 
Chuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptx
Chuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptxChuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptx
Chuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptxTuytMaiTrn5
 
Chuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptx
Chuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptxChuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptx
Chuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptxKhánh Nguyên Phạm
 
Rủi ro trong kỹ thuật cơ khí
Rủi ro trong kỹ thuật cơ khíRủi ro trong kỹ thuật cơ khí
Rủi ro trong kỹ thuật cơ khíduongle0
 
Truyền thông trong xử lý khủng hoảng
Truyền thông trong xử lý khủng hoảngTruyền thông trong xử lý khủng hoảng
Truyền thông trong xử lý khủng hoảngBUG Corporation
 
Ebook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng Hoảng
Ebook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng HoảngEbook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng Hoảng
Ebook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng HoảngNhân Nguyễn Sỹ
 
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm nataliej4
 
Quantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vtQuantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vtDat Tien
 
Quantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vtQuantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vtqt1k15
 
Lap kh pngn rrtt cho dn
Lap kh pngn rrtt cho dnLap kh pngn rrtt cho dn
Lap kh pngn rrtt cho dnMinh Vu
 
Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08
Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08
Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08ngocchau
 
iv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdf
iv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdfiv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdf
iv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdfSnTrnh54
 
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG  TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG Bùi Quang Xuân
 
Quản trị rủi ro nguồn nhân lực
Quản trị rủi ro nguồn nhân lựcQuản trị rủi ro nguồn nhân lực
Quản trị rủi ro nguồn nhân lựcSương Tuyết
 
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quantri rui ro trong Vien thong
Quantri rui ro trong Vien thongQuantri rui ro trong Vien thong
Quantri rui ro trong Vien thongthuviennet2012
 

Similar to slide-quan-tri-rui-ro-vcu.pptx (20)

Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1
Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1
Chuyen de quan tri rui ro_nhom 1
 
chuong-1.ppt
chuong-1.pptchuong-1.ppt
chuong-1.ppt
 
Chuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptx
Chuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptxChuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptx
Chuong-5-quản-Trị-Rủi-Ro-Va-Bảo-Hiểm.pptx
 
Chuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptx
Chuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptxChuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptx
Chuong 1 - Tong quan ve bao hiem 2 (1).pptx
 
Rủi ro trong kỹ thuật cơ khí
Rủi ro trong kỹ thuật cơ khíRủi ro trong kỹ thuật cơ khí
Rủi ro trong kỹ thuật cơ khí
 
Truyền thông trong xử lý khủng hoảng
Truyền thông trong xử lý khủng hoảngTruyền thông trong xử lý khủng hoảng
Truyền thông trong xử lý khủng hoảng
 
Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
 
Ebook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng Hoảng
Ebook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng HoảngEbook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng Hoảng
Ebook Xử Lý Truyền Thông Trong Khủng Hoảng
 
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
 
Quantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vtQuantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vt
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt NamLuận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
 
Quantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vtQuantri ruiro trong_vt
Quantri ruiro trong_vt
 
Lap kh pngn rrtt cho dn
Lap kh pngn rrtt cho dnLap kh pngn rrtt cho dn
Lap kh pngn rrtt cho dn
 
Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08
Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08
Pr Va Quan Ly Khung Hoang [Autosaved] Lop Sonadezi 3.08
 
iv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdf
iv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdfiv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdf
iv-190524074132-advertising.com_.vn_.pdf
 
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG  TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
 
Quản trị rủi ro nguồn nhân lực
Quản trị rủi ro nguồn nhân lựcQuản trị rủi ro nguồn nhân lực
Quản trị rủi ro nguồn nhân lực
 
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDV
Luận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDVLuận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDV
Luận văn: Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng BIDV
 
Quantri rui ro trong Vien thong
Quantri rui ro trong Vien thongQuantri rui ro trong Vien thong
Quantri rui ro trong Vien thong
 

slide-quan-tri-rui-ro-vcu.pptx

  • 2. 2 Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Quang Thu (chủ biên), Ngô Quang Huân, Vũ Thị Quý,, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục 2. Ngô Thị Ngọc Huyền và các những người khác, Rủi ro kinh doanh, Nxb. Thống kê, 2003. 3. Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nxb. Lao động – Xã hội, 2007. 4. George E. Rejda, Principles of Risk Management and Insurance, 2000. 5. Erik Banks and Richard Dunn, Practical Risk Management, Wiley Finance, 2003. 6. The Handbook of Risk (edited by Ben Warwick), Wiley Finance, 2003
  • 3. 3 Câu chuyện thứ nhất: Đám cháy ở xưởng giầy (theo Vnexpress 30/7/11) Trong lúc hàn cột chống sét, tia lửa bắn sang đống mút xốp khiến cả xưởng da giày ở Hải Phòng bốc cháy. 13 người đã chết, 21 người khác được chuyển lên tuyến trung ương đang trong tình trạng rất nguy kịch.
  • 4. 4 Vụ hỏa hoạn xảy ra khoảng 16h30 ngày 29/7/2011 tại một công ty da giày tư nhân, chủ xưởng Bùi Thu Hiền và chồng là A Phong - người Trung Quốc - ở xã Tân Dân (An Lão, Hải Phòng). Xưởng da giày trên mới đi vào hoạt động được 27 ngày và chưa có giấy phép.
  • 5. 5 "Vì xưởng chỉ có một cửa chính, không có lối thoát hiểm, ngọn lửa lại bùng phát ngay cửa nên công nhân không dám thoát ra ngoài. Hầu hết chỉ biết lùi sâu vào trong xưởng và kêu cứu", một nhân chứng cho biết.
  • 6. 6 Trong số 750 dự án nói trên, dù không phải tất cả 100% dự án sẽ bị đình hoãn, thu hồi khi bản Đồ án Quy hoạch chung Hà Nội được phê duyệt, nhưng theo dự đoán của các nhà quản lý, sẽ có hàng trăm dự án trong số đó bị chuyển đổi sang mục đích khác, nếu không nói là "triệt tiêu".
  • 7. 7 Bà Thúy nhà tại thị trấn Nhổn, hồ hởi: “Tôi chỉ là một người dân bình thường, cũng không biết xem bản đồ thế nào. Nhưng cả nhà tôi đều quan tâm đến bản quy hoạch này vì tôi biết rằng, khu vực nhà mình rất dễ 'dính'. May quá, thấy phần đất nhà mình lại được tô màu xanh, trồng cây xanh thế này thì giờ cả nhà chuẩn bị về ăn mừng”.
  • 8. 8  Hôm 23/7, một con tàu cao tốc đâm phải một con tàu khác đang ngừng hoạt động vì bị sét đánh. 40 người thiệt mạng trong vụ tai nạn đường sắt kinh hoàng nhất Trung Quốc từ năm 2008. Nguyên nhân tai nạn được xác định là do lỗi "đèn tín hiệu".
  • 9. 9 Một số câu hỏi dành cho bạn 1. Rủi ro là gì? 2. Bạn đã phải (hoặc đang phải) đối mặt với những rủi ro nào trong công việc? 3.Tại sao lại có rủi ro? 4.Có môi trường nào, lĩnh vực hoạt động nào mà không có rủi ro?
  • 10. 10 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.Rủi ro trong kinh doanh 1.2. Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro 1.3. Các nguyên tắc quản trị rủi ro 1.4. Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • 11. 11 Ch¬ng 1: Tæng quan vÒ qu¶n trÞ rñi ro 1.1. Rñi ro trong kinh doanh Kh¸i niÖm rñi ro  Rủi ro là gì?  Tại sao lại có rủi ro?  Biến cố rủi ro và biến cố không chắc chắn  Rủi ro và Nguy cơ, Thách thức
  • 12. 12 Rủi ro là một biến cố không chắc chắn (có xác suất lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1) mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho con người hoặc các tổ chức nào đó. (Định nghĩa này thường dùng khi nói về Quản trị rủi ro trong dự án kinh doanh).
  • 13. 13  Rủi ro là một tình huống mà ở đó các điều xảy ra không được biết một cách chắc chắn  Một biến cố rủi ro là một biến cố không thể biết chắc chắn trong tương lai.
  • 14. 14 Một biến cố rủi ro là một biến cố không thể biết chắc chắn trong tương lai Định nghĩa này đưa ra một vài gợi ý về những đặc trưng cơ bản của rủi ro:  Nó loại trừ các biến cố chắc chắn;  Nó cho rằng thời gian là một đặc trưng cơ bản của rủi ro.
  • 15. 15 Các định nghĩa về rủi ro (trong dự án) của Viện nghiên cứu Quản trị dự án Hoa Kỳ ( US Project Management Institute - PMI) và Hiệp hội quản trị dự án Vương quốc Anh (UK Association for Project Management – APM)  Rủi ro - một sự kiện hay điều kiện không chắc chắn mà nếu xảy ra sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến mục tiêu dự án  Rủi ro - một sự kiện hay một tập hợp các tình huống không chắc chắn có thể xảy ra sẽ ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu của dự án Trong cuốn: Project Risk Management - Processes, Techniques and Insights, second edition, NXB. Wiley &Sons của Chris Chapman and Stephen Ward, School of Management, University of Southampton, UK
  • 16. 16 Rủi ro trong kinh doanh - là sự bất định của một sự kiện hay điều kiện mà nếu xảy ra sẽ tác động đến việc đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
  • 17. 17 Thông thường, người ta quan niệm: Rủi ro trong kinh doanh - là khả năng xảy ra một sự kiện nào đó mà nếu xảy ra sẽ gây ra một kết cục không mong đợi đối với tình hình tài chính hay cản trở việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
  • 18. 18 Rủi ro trong kinh doanh là những sự kiện bất lợi, bất ngờ, gây khó khăn trở ngại cho người kinh doanh trong quá trình đi đến mục tiêu, gây tổn thất đối với các thành quả đang có, bắt buộc người kinh doanh phải chi phí nhiều hơn về nhân lực, vật lực, thời gian trong quá trình phát triển của mình.
  • 19. 19 Có ba yếu tố tác động tới sự tồn tại và tính phổ biến của các biến cố rủi ro: - Do chúng ta không đủ khả năng kiểm soát và/hoặc đo lường một cách chính xác một số yếu tố là nguyên nhân của các biến cố; - Do chúng ta bị hạn chế trong việc xử lý thông tin; - Ngay cả khi trí tuệ của con người có thể thu thập và xử lý một khối lượng lớn thông tin, điều đó không có nghĩa là các thông tin này sẽ được sử dụng, vì chi phí thu thập và xử lý thông tin là rất cao.
  • 20. 20 - Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên những tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thể tiên đoán được. - Tổn thất: là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội có thể được hưởng, về tinh thần, thể chất do rủi ro gây ra. Một số định nghĩa liên quan
  • 21. 21 - Tần suất rủi ro: là số lần xuất hiện rủi ro trong một khoảng thời gian hay trong tổng số lần quan sát sự kiện. - Biên độ rủi ro: thể hiện tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hại tác động tới chủ thể. Tần suất và Biên độ là hai đặc trưng cơ bản của rủi ro Các đặc trưng của rủi ro
  • 22. 22 Một số quan điểm về rủi ro - Sự may rủi thường được con người cho là khách quan nằm ngoài dự kiến khó nắm bắt, vì vậy, họ bị động trước sự tác động của yếu tố này - Rủi ro và cơ hội luôn gắn liền với thực tiễn đời sống và ước vọng của con người - Rủi ro và cơ hội, may mắn và không may mắn được quan niệm là 2 mặt đối lập nhưng lại thống nhất trong một thực thể - Không có cơ hội và rủi ro cho tất cả trong mọi tình huống
  • 23. 23 Nguyên nhân của rủi ro trong kinh doanh Những nguyên nhân khách quan  Những yếu tố bất lợi của môi trường kinh tế: Suy thoái kinh tế, lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái…  Sự không ổn định chính trị, thay đổi thể chế, chính sách, luật pháp theo hướng bất lợi  Nhân tố từ môi trường văn hóa – xã hội: trở ngại từ định chế xã hội, truyền thống, thuần phong mỹ tục, tập quán, thói quen tiêu dùng, mua sắm, văn hóa ứng xử…  Điều kiện tự nhiên bất lợi  Tình hình biến động của giá cả, khách hàng, nhà cung cấp
  • 24. 24 Những nguyên nhân chủ quan - Sai lầm trong lựa chọn, triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách, cơ chế - Sai lầm trong ra quyết định và thực hiện quyết định - Thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm - Sơ xuất, bất cẩn, thiếu trách nhiệm - Thiếu sức khỏe, đạo đức, phẩm chất - Thiếu thông tin hay thông tin sai lệch - Tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, sách nhiễu - …
  • 25. 25 Phân loại rủi ro  Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội - Rủi ro sự cố: là rủi ro gắn liền với những sự cố ngoài dự kiến, đây là những rủi ro khách quan khó tránh khỏi (nó gắn liền với yếu tố bên ngoài) - Rủi ro cơ hội: là rủi ro gắn liền với quá trình ra quyết định của chủ thể.
  • 26. 26 Nếu xét theo quá trình ra quyết định thì rủi ro cơ hội bao gồm: + Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết định: Liên quan đến việc thu thập và xử lý thông tin, lựa chọn cách thức ra quyết định + Rủi ro trong quá trình ra quyết định: Rủi ro phát sinh do ta chọn quyết định này mà không chọn quyết định khác + Rủi ro liên quan đến giai đoạn sau khi ra quyết định: Rủi ro về sự tương hợp giữa kết quả thu được và dự kiến ban đầu
  • 27. 27  Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán - Rủi ro thuần túy tồn tại khi có 1 nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội kiếm lời, hay nói cách khác là rủi ro trên đó không có khả năng có lợi cho chủ thể - Rủi ro suy đoán tồn tại khi có 1 cơ hội kiếm lời cũng như 1 nguy cơ tổn thất, hay nói cách khác là rủi ro vừa có khả năng có lợi, vừa có khả năng tổn thất
  • 28. 28  Rủi ro phân tán và rủi ro không thể phân tán - Rủi ro có thể phân tán: là rủi ro có thể giảm bớt tổn thất thông qua những thỏa hiệp đóng góp (như tài sản, tiền bạc…) và chia sẻ rủi ro - Rủi ro không thể phân tán: là rủi ro mà những thỏa hiệp đóng góp về tiền bạc hay tài sản không có tác dụng gì đến việc giảm bớt tổn thất cho những người tham gia vào quỹ đóng góp chung
  • 29. 29  Rủi ro trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp - Rủi ro trong giai đoạn khởi sự: Rủi ro không được thị trường chấp nhận - Rủi ro giai đoạn trưởng thành: Rủi ro tốc độ tăng trưởng của kết quả “doanh thu max” không tương hợp với tốc độ phát triển của “chi phí min” - Rủi ro giai đoạn suy vong: Rủi ro phá sản
  • 30. 30  Rủi ro do tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh - Yếu tố luật pháp - Yếu tố kinh tế - Yếu tố văn hóa – xã hội - Yếu tố tự nhiên - …
  • 31. 31  Rủi ro theo chiều dọc và rủi ro theo chiều ngang - Rủi ro theo chiều dọc: là rủi ro theo chiều chức năng chuyên môn truyền thống của doanh nghiệp. Ví dụ: từ nghiên cứu thị trường -> thiết kế sản phẩm -> nhập nguyên vật liệu -> sản xuất -> đưa sản phẩm ra thị trường - Rủi ro theo chiều ngang: là rủi ro xảy ra ở các bộ phận chuyên môn như nhân sự, tài chính, marketing, nghiên cứu phát triển…
  • 32. 32 Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro 1.2. Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các nguồn lực trong kinh doanh
  • 33. 33 “Quản trị rủi ro, đó là dự phòng - với chi phí thấp nhất – các nguồn lực tài chính, cần và đủ tuỳ theo từng tình huống cụ thể. Đó cũng chính là kiểm soát và loại trừ nếu có thể các rủi ro bằng cách giảm thiểu hay chuyển giao chúng, tối ưu hoá cách thức sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp” (theo Decottignies J.P., Un impératif pour l’avenir: la gestion des risques – Cahier de recherches ESCP, No 81-14, 1981 ).
  • 34. 34 Quản trị rủi ro là quá trình nhận diện và phân loại, phân tích và đánh giá, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro, dự phòng và sử dụng các nguồn lực để khắc phục những hậuquả mà rủi ro mang đến khi nó xảy ra.
  • 35. 35 Mục tiêu của Quản trị rủi ro: + Giảm thiểu tổn thất của doanh nghiệp và làm tăng lợi ích của các thành viên trong doanh nghiệp. + Tăng sự hiểu và biết khả năng xảy ra của tất cả các kết cục tiềm năng và chi phí của các kết cục này
  • 36. 36 Vai trò của quản trị rủi ro - Giúp tổ chức hoạt động ổn định - Giúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứ mạng, thực hiện chiến lược kinh doanh - Giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn
  • 37. 37 Lưu ý: Không nên cho rằng quản trị rủi ro sẽ ngăn hết được các rủi ro “Quản trị rủi ro tốt không ngăn được các điều tồi tệ xảy ra” Tuy nhiên, Quản trị rủi ro báo trước được khả năng xảy ra của các điều tồi tệ, do đó giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của chúng
  • 38. 38 Căn cứ vào thái độ đối với rủi ro, có ba loại người sau đây: 1. Người tìm kiếm rủi ro 2. Người không chấp nhận rủi ro 3. Người có thái độ trung lập Thái độ đối với rủi ro
  • 39. 39 Người tìm kiếm rủi ro là người đánh giá cơ hội có được kết quả tích cực (khi rủi ro không xảy ra) cao hơn nhiều so với một kết quả tiêu cực khi xảy ra rủi ro. Khi phải đối mặt với hai khả năng tương đương nhau về một bên là lợi nhuận và một bên là tổn thất xuất hiện từ một quyết định đặc biệt, người tìm kiếm rủi ro sẽ chọn việc theo đuổi khả năng mang lại lợi nhuận.
  • 40. 40 Người không chấp nhận rủi ro sẽ đánh giá khả năng của một kết cục xấu khi rủi ro xay ra) cao hơn nhiều so với một kết quả tích cực (nếu rủi ro không xảy ra) và trong tình huống như vậy họ sẽ không theo đuổi vì có khả năng tổn thất.
  • 41. 41 Người trung lập với rủi ro đánh giá cả hai kết quả tương đương nhau và không có thái độ rõ ràng theo đuổi hay không theo đuổi những tình huống tiểm ẩn rủi ro đã được nhận dạng.
  • 42. 42 Ai là người quản trị rủi ro? (tổ chức hoạt động quản trị rủi ro như thế nào?) - Phòng, bộ phận chức năng? - Tất cả?
  • 43. 43 Quá trình quản trị rủi ro  Nhận dạng rủi ro: xác định danh sách các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của DN để sắp xếp, phân nhóm rủi ro  Phân tích rủi ro: phân tích các rủi ro, đánh giá mức độ thiệt hại do rủi ro xảy ra cũng như xác suất xảy ra rủi ro nhằm tìm cách đối phó hay tìm các giải pháp phòng ngừa, loại bỏ, hạn chế, giảm nhẹ thiệt hại  Kiểm soát rủi ro: là những hoạt động có liên quan đến việc né tránh, ngăn chặn giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất  Tài trợ rủi ro: là hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù tổn thất xảy ra hoặc lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất
  • 44. 44 Cụ thể: 1. Nhận dạng tất cả các rủi ro liên quan đến việc đạt mục tiêu của doanh nghiệp, đăc biệt các sự kiện cản trở việc đạt mục tiêu 2. Đánh giá từng rủi ro dựa trên xác suất và mức độ ảnh hưởng, xếp hạng ưu tiên từ cao xuống thấp 3. Đánh giá các biện pháp kiểm soát đối với từng rủi ro theo: - Hiệu quả - Chi phí 4. Xử lý từng rủi ro – theo thứ tự ưu tiên 5. Truyền đạt kế hoach quản trị rủi ro đến tổ chức 6. Giám sát các sự cố và các chi phí báo phát sinh rủi ro tiềm năng khác 7. Định kỳ xem xét lại kế hoạch quản trị rủi ro
  • 45. 45 - Không chấp nhận các rủi ro không cần thiết - Ra các quyết định rủi ro ở cấp thích hợp - Chấp nhận rủi ro khi lợi ích lớn hơn chi phí - Kết hợp quản trị rủi ro vào vận hành và hoạch định ở các cấp 1.3. Các nguyên tắc của Quản trị rủi ro
  • 46. 46 1.4. Mối quan hệ giữa QTRR với Quản trị chiến lược và Quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp - QTCL gắn với tương lai dài hạn của doanh nghiệp phía trước tiềm ẩn nhiều biến cố không chắc chắn.
  • 47. 47 - QTTN cụ thể hoá các giải pháp chiến lược trong một khoảng thời gian ngắn làm tăng khả năng nhận biết các biến cố, nhưng đồng thời tạo lập các điều kiện để các biến cố xuất hiện
  • 48. 48 - QTRR làm giảm khả năng xuất hiện các biến cố rủi ro tiêu cực, làm xuất hiện các biến cố tích cực, giảm tổn thất trong trường hợp các biến cố tiêu cực xuất hiện.
  • 49. 49 Chương 2 NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 2.1. Nhận dạng rủi ro 2.2. Phân tích rủi ro
  • 50. 50 Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhận dạng tất cả các rủi ro quan trọng có thể làm giảm thành tích của doanh nghiệp. Phân loại rủi ro theo các tiêu thức khác nhau 2.1. NhËn d¹ng rñi ro
  • 51. 51 Làm sao để nhËn d¹ng được rñi ro? Phải nghiên cứu môi trường (bên trong và bên ngoài), và phải dự báo !
  • 52. 52 Cơ sở để nhận dạng rủi ro  Nguồn rủi ro thường được tiếp cận từ các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp  Nhóm đối tượng chịu rủi ro: có thể là tài sản, là nguồn nhân lực
  • 53. 53 Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê  Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong các tình huống nhất định, để từ đó nhà quản trị có những thông tin nhận dạng và xử lý các đối tượng rủi ro.  Thực chất của phương pháp sử dụng bảng liệt kê là phương pháp phân tích SWOT Phương pháp nhận dạng rủi ro
  • 54. 54  Phương pháp phân tích báo cáo tài chính Bằng cách phân tích bản báo cáo hoạt động kinh doanh, bản dự báo về tài chính và dự báo ngân sách, kết hợp với các tài liệu bổ trợ khác, có thể xác định được các nguy cơ rủi ro về tài sản, về trách nhiệm pháp lý, về nguồn nhân lực… Các phương pháp nhận dạng cụ thể
  • 55. 55  Phương pháp lưu đồ Trên cơ sở xây dựng một hay một dãy các lưu đồ diễn tả các hoạt động trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, phân tích những nguyên nhân, liệt kê các tổn thất tiềm năng về tài sản, về trách nhiệm pháp lý và về nguồn nhân lực…
  • 56. 56  Phương pháp thanh tra hiện trường Bằng cách quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, nhà quản trị tìm hiểu được các mối hiểm họa, nguyên nhân và các đối tượng rủi ro
  • 57. 57  Phương pháp làm việc với các bộ phận khác của DN Có thể nhận dạng các rủi ro thông qua việc giao tiếp trao đổi với các cá nhân và các bộ phận khác trong DN, hoặc thông qua hệ thống tổ chức không chính thức. Với phương pháp này, thông tin có thể được thu thập bằng văn bản hoặc bằng miệng
  • 58. 58  Phương pháp làm việc với bộ phận khác bên ngoài Thông qua sự tiếp xúc, trao đổi, bàn luận với các cá nhân và các tổ chức bên ngoài DN, có mối quan hệ với DN, bổ sung các rủi ro mà bản thân nhà quản trị có thể bỏ sót, đồng thời có thể phát hiện ra các nguy cơ rủi ro từ chính các đối tượng này
  • 59. 59  Phương pháp phân tích hợp đồng Nghiên cứu từng điều khoản trong các hợp đồng để phát hiện những sai sót, những nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, đồng thời cũng có thể biết được các rủi ro tăng lên hay giảm đi thông qua việc thực hiện các hợp đồng này
  • 60. 60  Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ Bằng cách tham khảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ, có thể dự báo được các xu hướng tổn thất có thể xảy ra trong tương lai (tức là các tổn thất có thể lặp lại)
  • 61. 61 Lưu ý chung: - Không nên chỉ dựa vào 1 phương pháp - Việc nhận dạng rủi ro phải được tiến hành thường xuyên, liên tục - Việc sử dụng các bảng liệt kê phải linh hoạt để áp dụng từng phương pháp nhận dạng cho thích hợp
  • 62. 62 - Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) rñi ro theo b¶n chÊt cña chóng - Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) c¸c rñi ro theo c¸c yÕu tè nguồn lùc - Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) c¸c rñi ro theo qu¸ trình kinh doanh cña doanh nghiÖp Ph©n lo¹i rñi ro
  • 63. 63 NhËn d¹ng rñi ro theo b¶n chÊt cña chóng - Rñi ro chÝnh trÞ vµ rñi ro luËt ph¸p - Rñi ro kinh tÕ, văn hãa vµ x· héi - Rñi ro c¹nh tranh
  • 64. 64 Categories of risks  Political: Change of government, cross cutting policy decisions (e.g., the Euro). (Sự thay đổi của Chính phủ, các quyết định chính sách liên chính phủ hay liên ngành, liên bộ)  Regulatory: Change of policy by state, national or multinational regulatory bodies (Sự thay đổi chính sách của Nhà nước, các quy định quốc gia hay đa quốc gia)  Market: Fundamental change in supply and demand functions or global prices for commodities (Thay đổi cơ bản trong các chcứ năng cung và cầu hoặc giá toàn cầu của các hàng hóa)
  • 65. 65 Categories of risks  Professional: Associated with the nature of each profession. (liên quan đến bản chất của từng nghề)  Economic: Ability to attract and staff in the labour market; exchange rates affect costs of international transactions; effect of global economy on national economy. (khả năng thu hút và duy trì đội ngũ trên thị trường lao động; tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chi phí giao dịch quốc tế;hiệu quả của nền kinh tế toàn cầu hay nền kinh tế quốc dân)
  • 66. 66 Categories of risks  Socio-cultural: Demographic change affects demand for services; stakeholder expectations change. (thay đổi nhân khẩu ảnh hưởng đến cầu về dịch vụ; kỳ vọng của những người có lien quan thay đổi)  Health and Safety: Buildings, vehicles, equipment, fire, noise, vibration, asbestos, chemical and biological hazards, food safety, traffic management, stress, lone working, etc. (Nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị, hoả hoạn, tiếng ồn,rung, chất amiăng, mối nguy hiểm hóa chất và sinh học, an toàn thực phẩm, quản lý giao thông, đường phố…)
  • 67. 67 Categories of risks  Technological: Obsolescence of current systems; cost of procuring best technology available, opportunity arising from technological development.(Sự lạc hậu của các hệ thống hiện tại, chi phí mua sắm công nghệ tốt nhất, sự xuất hiện cơ hội từ việc phát triển công nghệ)  Contractual: Associated with the failure of contractors to deliver devices or products to the agreed cost and specification.(Liên quan đến sự thất bại của các bên trong giao thiết bị hay sản phẩm với chi phí và đặc điểm kỹ thuật đã thỏa thuận)
  • 68. 68 Categories of risks  Environmental: Buildings need to comply with changing standards; disposal of rubbish and surplus equipment needs to comply with changing standards. (Việc xây dựng cần tuân thủ sự thay đổi các tiêu chuẩn; việc thanh lý các thiết bị thừa hay hư hỏng cần tuân thủ sự thay đổi các tiêu chuẩn)  Physical: Theft, vandalism, arson, building related risks, Storm, flood, other related weather, damage to vehicles, mobile plant and equipment.(Ăn cắp, sự phá hoại, cố ý gây hỏa hoạn, các rủi ro liên quan đến xây dựng, bão, lụt và các rủi ro liên quan đến thời tiết khác, sự hư hại về xe cộ, các công trình vaqf thiết bị di động)  Operational: Relating to existing operations – both current delivery and building and maintaining. (Liên quan đến các hoạt động tác nghiệp hiện hành) (Theo Wikipedia)
  • 69. 69 VÝ dô Rñi ro chÝnh trÞ vµ rñi ro luËt ph¸p Đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có những biến cố chính trị không chắc chắn hay không? - Các DN xuất khẩu gạo gặp rủi ro khi Nhà nước hạn chế xuất vì vấn đề an ninh lương thực - Mặc dù đã thông qua quy chế bình thường hóa vĩnh viễn quan hệ thương mại với VN nhưng Mỹ vẫn thực hiện việc kiểm soát lượng xuất khẩu của các DN dệt - may VN sang thị trường Mỹ - Cuộc vận động “Ưu tiên dùng hàng VN” của Bộ Chính trị là cơ hội hay rủi ro đối với các DN VN?
  • 70. 70 + Đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có những biến cố luật pháp không chắc chắn hay không? Chính sách về quản lý thị trường, về xuất nhập khẩu... + Đối với các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu Việt Nam có những biến cố luật pháp không chắc chắn hay không? (luật pháp, chính sách của VN, của nước ngoài...)
  • 71. 71 VÝ dô Rñi ro kinh tÕ, văn hãa vµ x· héi + Rủi ro kinh tế: - Lạm phát tăng; - Thị trường chứng khoán không ổn định... + Rủi ro văn hoá – xã hội: - Kết cấu xã hội thay đổi; - Thói quen, tập quán tiêu dùng...
  • 72. 72 VÝ dô Rñi ro c¹nh tranh Mở cửa thị trường bán lẻ, áp lực của các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài rất lớn
  • 73. 73 NhËn d¹ng c¸c rñi ro theo c¸c yÕu tè nguồn lùc 2.2.1. Rñi ro nguồn nhân lực 2.2.2. Rñi ro tài sản 2.2.3. Rñi ro tµi chÝnh
  • 74. 74 NhËn d¹ng c¸c rñi ro theo qu¸ trình kinh doanh cña doanh nghiÖp DNTM Dự trữ, bảo quản, chuẩn bị bán Bán hàng Mua hàng Rủi ro Rủi ro
  • 75. 75 - Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng mua hµng - Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng dù trữ hµng hãa - Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng b¸n hµng
  • 76. 76 Rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua hàng * Liên quan đến chủ thể tham gia ký kết: - Người đại diện ký kết không hợp pháp - Nhà cung cấp là công ty ma, không đủ năng lực tài chính, không đủ điều kiện pháp lý... Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng mua hµng
  • 77. 77 * Liên quan đến ngôn ngữ trong hợp đồng: - Dùng từ tối nghĩa hay đa nghĩa - Hiểu không chính xác nội dung đàm phán - Sai sót khi soạn thảo văn bản hợp đồng * Liên quan đến nội dung hợp đồng: - Nội dung không không bao quát hết các khía cạnh, không chi tiết, cụ thể - Không nắm vững thông tin nên thoả thuận những nội dung không có lợi - Sai sót khi soạn thảo văn bản hợp đồng
  • 78. 78 * Liên quan đến các vấn đề pháp lý: - các quy định liên quan thay đổi * Liên quan đến thực hiện hợp đồng: - Thời gian giao hàng - Liên quan đến việc vận chuyển, bốc dỡ - Không nghiệm thu hợp đồng * Liên quan đến thanh toán hợp đồng: - Phương thức thanh toán (Tiền mặt, điện chuyển tiền L/C)
  • 79. 79 Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng dù trữ hµng hãa + Bị ăn cắp + Hỏa hoạn +Thiên tai +Hư hỏng, hao mòn +Hết nhu cầu
  • 80. 80 Rñi ro g¾n víi ho¹t ®éng b¸n hµng - Mất mát - Người bán hàng nghỉ việc vì các lý do khác nhau - Cạnh tranh - Cung - cầu thay đổi - Chính sách tiêu dùng của Chính phủ - Tin đồn, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
  • 82. 82 Phân tích rủi ro là việc tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện xảy ra các rủi ro cũng như nghiên cứu một cách toàn diện các rủi ro thông qua đo lường và đánh giá mức độ nghiêm trọng của chúng để có những biện pháp thích hợp nhằm kiểm soát được các rủi ro đó. 2.2. Ph©n tÝch rủi ro
  • 83. 83 Đánh giá rủi ro (Đánh giá định lượng rủi ro đòi hỏi phải tính toán hai thành tố của rủi ro R, đó là độ lớn của tổn thất tiềm năng L và xác xuất p xảy ra tổn thất đó)
  • 84. 84 Risk assessment is a step in a risk management process. Risk assessment is the determination of quantitative or qualitative value of risk related to a concrete situation and a recognized threat
  • 85. 85 Đánh giá rủi ro theo hai đặc trưng: - Tần số (xác xuất) xuất hiện của rủi ro và - Mức độ tổn thất (ảnh hưởng) khi rủi ro xuất hiện Rủi ro = (xác suất xuất hiện của rủi ro) x (tổn thất khi biến cố rủi ro xuất hiện) Hay: Rủi ro = (xác suất xuất hiện của rủi ro) x (mức độ ảnh hưởng của rủi ro)
  • 86. 86 Thang đo định tính cho xác suất tổn thất Khả năng xảy ra Quy trình quản trị Mức độ Hiếm khi xảy ra …sẽ tránh hay giảm thiểu rủi ro này một cách hiệu quả dựa trên các thực hành tiêu chuẩn 1; 2 Khả năng thấp … thường giảm thiểu rủi ro này với sơ suất rất ít trong những trường hợp tương tự 3;4
  • 87. 87 Có thể xảy ra … có thể giảm thiểu rủi ro này, nhưng có khi cần phải vận hành theo nhiều hướng 5;6 Khả năng cao …không thể giảm thiểu rủi ro này, nhưng quy trình khác thì có thể 7-9 Gần như chắc chắn …không thể giảm thiểu rủi ro này, không có quy trình có sẵn 10
  • 88. 88 Thang đo định tính cho mức độ tổn thất (mức độ nghiêm trọng) Thực hiện Kế hoạch làm việc Chi phí Mức độ Không có hoặc ảnh hưởng ít Ảnh hưởng ít, thay đổi nhẹ được bù đắp bằng dự phòng có sẵn Chưa vượt chỉ tiêu chi phí 1;2 thấp Giảm nhẹ thực hiện kỹ thuật, quy trình vẫn duy trì Cần các hoạt động bổ sung, có thể kịp các thời điểm quan trọng Chi phí có thể vượt chỉ tiêu nhưng không dáng kể (dưới 5%) 3;4 thứ yếu
  • 89. 89 Giảm vừa phải thực hiện kỹ thuật, nhưng có thể hồi phục Lỡ kế hoạch thứ yếu, sẽ trễ các mốc thứ yếu Chi phí vượt chỉ tiêu đáng kể (5-20%) 5;6 trung bình Giảm sút đáng kể thực hiện kỹ thuật, hồi phục khó khăn Ảnh hưởng đến đường găng của chương trình Chi phí vượt chỉ tiêu từ 20 đến 50% 7-9 đáng kể MỤc tiêu kỹ thuật không thể đạt được Không thể đạt các mốc quan trọng Chi phí có thể vượt chỉ tiêu trên 50% 10 cao
  • 90. 90 Đo lường rủi ro Dựa vào mức độ cao thấp của biên độ và tần suất, nhà quản trị xác định các chỉ thị, chiến lược trong quản trị rủi ro.
  • 91. 91 Phương pháp định lượng Phương pháp trực tiếp: là phương pháp xác định tổn thất bằng các công cụ đo lường trực tiếp như cân đong, đo đếm Phương pháp gián tiếp: là phương pháp đánh giá tổn thất thông qua việc duy đoán tổn thất, thường được áp dụng đối với những thiệt hại vô hình như là các chi phí cơ hội, sự giảm sút vế sức khỏe, tinh thần người lao động… Phương pháp xác suất thống kê: xác định tổn thất bằng cách xác định các mẫu đại diện, tính tỷ lệ tổn thất trung bình, qua đó xác định tổng số tổn thất Các phương pháp đo lường rủi ro
  • 92. 92 Phương pháp định tính Phương pháp cảm quan: là phương pháp sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia để xác định tỷ lệ tổn thất, qua đó ước lượng tổng số tổn thất
  • 93. 93 Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp sử dụng tổng hợp các công cụ kỹ thuật và tư duy suy đoán của con người để đánh giá mức độ tổn thất
  • 94. 94 Phương pháp dự báo Là phương pháp người ta dự đoán những tổn thất có khi rủi ro xảy ra. Phương pháp này dựa trên cơ sở đo lường xác suất rủi ro, mức độ tổn thất trung bình của mỗi sự cố, từ đó dự báo mức tổn thất trung bình có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch và được tính bằng công thức: T = n x p . t Trong đó: + T: Tổn thất trung bình có thể có + n: Số lần quan sát hoặc sự kiện xảy ra trong tương lai + p: xác suất rủi ro + t: mức độ tổn thất bình quân của mỗi sự cố t
  • 95. 95 Khi đo lường rủi ro, có 2 tổn thất cần quan tâm: - Tổn thất lớn nhất có thể có: là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra, có thể nhận thức được - Tổn thất lớn nhất được ước lượng: là giá trị thiệt hại lớn nhất mà chúng ta tin là có thể xảy ra
  • 96. 96 Rủi ro thấp Rủi ro TB Rủi ro cao XS xuất hiện rất cao rấtthấp Mức độ nghiêm trọng rất cao rất thấp Định lượng rủi ro = XS xuất hiện của RR x Mức độ nghiêm trọng
  • 97. 97 Chương 3 KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO 3.1. Kiểm soát rủi ro 3.2. Tài trợ rủi ro
  • 98. 98 3.1. KIểm soát rủi ro Khái niệm kiểm soát rủi ro Kiểm soát rủi ro là hoạt động liên quan đến việc đưa ra và sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm né tránh, phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức
  • 99. 99 Kiểm soát rủi ro giúp cho doanh nghiệp: • Tăng độ an toàn trong kinh doanh • Giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung • Hạn chế những tổn thất xảy ra về người và tài sản • Tăng uy tín của doanh nghiệp trên thương trường • Tìm kiếm được những cơ hội và biến cơ hội kinh doanh thành hiện thực
  • 100. 100 Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với đánh giá và đo lường rủi ro Đánh giá đo lường rủi ro giúp nhà quản trị có thể biết được các mức độ tổn thất có thể xảy ra. Dựa trên các mức độ tổn thất được đánh giá, nhà quản trị lựa chọn các biện pháp kiếm soát rủi ro tối ưu
  • 101. 101 KiÓm so¸t rñi ro lµ:  Né tránh rủi ro  Chấp nhận rủi ro  Chuyển giao rủi ro  Giảm thiểu rủi ro  Phân tán và chia sẻ rủi ro
  • 102. 102 Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro là việc lựa chọn phương án thay thế phương án đã định khi biết rằng phương án đã định tiềm ẩn các rủi ro mà doanh không muốn xảy ra. Như vậy, để các biến cố rủi ro không xảy ra, có thể sử dụng các phương thức: - Chủ động né tránh - Loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro Các nội dung kiểm soát rủi ro
  • 103. 103 Lưu ý: Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ nguyên nhân rủi ro không hoàn toàn phổ biến như chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiên: - Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội. - Không thể né tránh được hết các rủi ro.
  • 104. 104 Chấp nhận rủi ro là việc doanh nghiệp sẵn sàng đương đầu với rủi ro đó nhưng với một hy vọng hay niềm tin rằng rủi ro không hoặc khó xảy ra. Về nguyên tắc, người ta chỉ chấp nhận các rủi ro suy đoán. Chấp nhận rủi ro
  • 105. 105 Chuyển giao rủi ro là việc doanh nghiệp hành động như thế nào để nếu rủi ro có xảy ra thì xảy ra đối với người khác (người nhận rủi ro). Như vậy, muốn chuyển giao được rủi ro thì phải có người chấp nhận rủi ro đó. Chuyển giao rủi ro
  • 106. 106 Giảm thiểu rủi ro được áp dụng đối với những rủi ro không thể né tránh hay phòng ngừa được một cách tương đối triệt để. Giảm thiểu rủi ro
  • 107. 107 Phân tán rủi ro là áp dụng những biện pháp để ngăn cách mối hiểm họa nhằm làm giảm thiểu tổn thất (do các rủi ro không xảy ra đồng thời). Chia sẻ có nghĩa là các bên khác nhau chia sẻ rủi ro với cùng một kế hoạch kinh doanh, do đó phân chia các rủi ro với nhau Phân tán và chia sẻ rủi ro
  • 108. 108 Nguyên tắc 1: Sử dụng biện pháp kiểm soát rủi ro phải dựa trên tương quan giữa lợi ích và chi phí. Nguyên tắc 2: Chỉ được sử dụng những biện pháp và công cụ kiểm soát theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc 3: Việc sử dụng các biện pháp kiểm soát rủi ro phải phù hợp với những chuẩn mực của đạo đức và trách nhiệm xã hội. Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro
  • 109. 109 Khái niệm tài trợ rủi ro Tài trợ rủi ro được định nghĩa như là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phòng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực. 3.2. Tài trợ rủi ro
  • 110. 110 Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với tài trợ rủi ro Hoạt động tài trợ rủi ro nhằm mục đích bù đắp tổn thất có thể xảy ra. Vì thế, nếu kiểm soát rủi ro tốt sẽ giảm mức độ tổn thất, và do đó, tài trợ rủi ro giảm
  • 111. 111 Trong thực tế có 2 biện pháp cơ bản để tài trợ rủi ro: Tự tài trợ Tài trợ rủi ro bằng các biện pháp tự khắc phục rủi ro của doanh nghiệp Chuyển giao tài trợ Tài trợ rủi ro bằng biện pháp chuyển giao việc khắc phục rủi ro cho người khác Các biện pháp tài trợ rủi ro
  • 112. 112 Tự tài trợ Tự tài trợ (hay là lưu giữ tổn thất) là một phương pháp phổ biến để tài trợ rủi ro (khắc phụ hậu quả khi rủi ro xảy ra). Đây là phương pháp mà theo đó, doanh nghiệp nếu bị tổn thất khi rủi ro xảy ra phải tự lo nguồn tài chính để bù đắp tổn thất. Nguồn tài chính đó có thể là nguồn tự có của doanh nghiệp, hoặc nguồn vay mượn mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoàn trả.
  • 113. 113 Tự tài trợ không có kế hoạch: Tự tài trợ không có kế hoạch (thụ động) khi nhà quản trị rủi ro không nhận ra rủi ro và không cố gắng xử lý rủi ro đó, cho nên mặc nhiên doanh nghiệp đã chọn biện pháp lưu giữ tổn thất (tự tài trợ).
  • 114. 114 Chuyển giao tài trợ rủi ro là việc chuẩn bị một nguồn kinh phí từ bên ngoài để bù đắp tổn thất khi rủi ro xuất hiện. Chuyển giao tài trợ có thể thực hiện thông qua bảo hiểm hoặc bằng chuyển giao tài trợ phi bảo hiểm. Chuyển giao tài trợ rủi ro
  • 115. 115 Chuyển giao tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm Khi chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm, các doanh nghiệp nghiệp cần nắm rõ các điều kiện được tham gia bảo hiểm, những quyền lợi và trách nhiệm của các bên cũng như thủ tục đền bù khi tổn thất xảy ra.
  • 116. 116 Chuyển giao tài trợ phi bảo hiểm Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm khác với bảo hiểm ở chỗ người chịu trách nhiệm về nguồn kinh phí bù đắp tổn thất (người nhận chuyển giao) không phải là tổ chức bảo hiểm xét theo từ góc độ pháp lý
  • 117. 117 Trung hoà rủi ro Trung hoà (hedging) là hành động nhờ đó một khả năng thắng được bù trừ từ một khả năng thua. Trung hoà rủi ro là việc đặt cược vào một kết quả ngược lại với kết quả của rủi ro
  • 118. 118 Chương 4 QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC 4.1. Khái niệm quản trị rủi ro và phân loại rủi ro nhân lực 4.2. Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực 4.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực
  • 119. 119 Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực và phân loại rủi ro nhân lực Khái niệm: Rủi ro nhân lực là một biến cố nhân lực không chắc chắc mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho tổ chức hoặccho con người đó và tổ chức. Quản trị rủi ro nhân lực là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích (bao gồm cả đo lường và đánh giá) những rủi ro nhân lực và thiết lập các biện pháp kiểm soát và tài trợ khắc phục các hậu quả của rủi ro nhân lực nhằm sử dụng tối ưu nguồn nhân lực của tổ chức
  • 120. 120 Tầm quan trong của quản trị rủi ro nhân lực + Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của các tổ chức/doanh nghiệp + Rủi ro nhân lực xảy ra không chỉ gây ra tổn thất cho tổ chức/doanh nghiệp, mà còn gây tổn thất cho cá nhân những người có liên quan + Con người là một yếu tố chứa đầy những biến cố không chắc chắn + Quá trình tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đào tạo, phát triển nhân lực cũng có nhiều rủi ro
  • 121. 121 Phân loại rủi ro nhân lực + Theo tính chất đặc thù của công việc + Theo quá trình quản trị nhân lực + Theo chủ thể gây rủi ro + Theo đối tượng chịu ảnh hưởng + Theo phạm vi ảnh hưởng + Theo môi trường quản trị
  • 122. 122 Một số rủi ro nhân lực: 1. Tuyển dụng nhầm 2. Sử dụng người không đúng với năng lực, sở trường 3. Mâu thuẫn nội bộ trong tổ chức hay nhóm làm việc 4. An toàn lao động (tai nạn lao động) 5. Nguồn nhân lực biến động (chết, chảy máu chất xám…) 6. Cho người đi đào tạo nhưng không quay lại làm việc 7. Các vấn đề pháp lý liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, sa thải 8. …
  • 123. 123 Một số rủi ro nhân lực: 1. Tuyển dụng nhầm 2. Sử dụng người không đúng với năng lực, sở trường 3. Mâu thuẫn nội bộ trong tổ chức hay nhóm làm việc 4. An toàn lao động (tai nạn lao động) 5. Nguồn nhân lực biến động (chết, chảy máu chất xám…) 6. Cho người đi đào tạo nhưng không quay lại làm việc 7. Các vấn đề pháp lý liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, sa thải 8. …
  • 124. 124 Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực Nhận dạng rủi ro nhân lực Phân tích rủi ro nhân lực
  • 125. 125 Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực Kiểm soát rủi ro nhân lực Tài trợ rủi ro nhân lực
  • 126. 126 CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 5.1 KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 5.2 QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN
  • 127. 127 CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 5.1 Khái niệm và tầm quan trọng của QTRRTS Khái niệm QTRRTS là hoạt động QTRR liên quan đến tài sản của DN Tài sản của DN gồm: - Bất động sản gồm các công trình kiến trúc, kho, cửa hàng… - Động sản bao gồm máy móc, thiết bị, hàng hóa, nguyên vật liệu…
  • 128. 128 Tài sản của DN gồm: - Tài sản hữu hình - Tài sản vô hình Tài sản của doanh nghiệp bao gồm: - Tài sản lưu động - Tài sản cố định
  • 129. 129 Tầm quan trọng của QTRRTS - Nâng cao hiệu quả sử dụng TS. TS được sử dụng hợp lý, hiệu quả nhất - Là cơ sở để DN có kế hoạch sửa chữa, thay đổi TS, đảm bảo cho TS được sử dụng một cách liên tục trong quá trình hoạt động của DN - Là cơ sở tính toán khấu hao giá thành, xác định chi phí
  • 130. 130 5.2. Nội dung QTRRTS Nhận dạng RRTS Có 2 nguy cơ RRTS cần chú ý: - Nguy cơ RRTS trực tiếp: xuất hiện khi một mối nguy hiểm hay những nguyên nhân tác động lên một đối tượng vật chất, tạo nên sự thay đổi giá trị của đối tượng đó. Chẳng hạn tổn thất bao gồm chi phí sửa chữa một ô tô bị hỏng do va chạm
  • 131. 131 - Nguy cơ RRTS gián tiếp: xuất hiện như một hệ quả của một kết quả trực tiếp của một sự nguy hiểm lên đối tượng. Thí dụ một trận bão đã làm hư hỏng nặng đường dây tải điện, gây mất điện, và như vậy các loại thực phẩm được cất giữ trong tủ lạnh sẽ bị hư hỏng vì tủ lạnh mất điện không hoạt động được
  • 132. 132 CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN Phân tích và đo lường RRTS  Phương pháp định giá theo giá thị trường (thị giá): Thị giá TS là giá trị của TS mà một người mong muốn bán sẽ đồng ý bán và người muốn mua sẽ trả tiền để mua TS đó trong một giao dịch vào ngày TS được định giá  Phương pháp định giá theo chi phí thay mới: Chi phí thay mới là chi phí mua TS mới, nó không giống như TS đã bị hư hỏng, nhưng nó có tính chất đặc trưng tương tự
  • 133. 133  Phương pháp định giá theo chi phí thay mới và có giảm bớt hao mòn hữu hình và lỗi thời: Trong định giá tổn thất nhiều loại TS, các nhà quản trị RR thường bắt đầu bằng chi phí thay mới trừ đi một khoản hao mòn hữu hình, hoặc lỗi thời, hay là cả hai. Lý do là TS mới có giá trị lớn hơn đối với kinh doanh so với TS cũ
  • 134. 134 CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN Đánh giá tổn thất về TS - Tổn thất thu nhập cho thuê TS - Tổn thất do gián đoạn hoạt động kinh doanh vì TS bị hư hỏng - Tổn thất không được hưởng lãi ròng có thể có trong trường hợp hoạt động bị gián đoạn (chi phí cơ hội) - Các chi phí vẫn phải tiếp tục trả liên quan đến TS mặc dù gián đoạn hoạt động như chi phí tiền lương, thuê phân xưởng…
  • 135. 135 CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN Kiểm soát RRTS Thực hiện các biện pháp quản trị tài sản như đảm bảo nhập tài sản đảm bảo chất lượng, giữ gìn tài sản trong quá trình sử dụng
  • 136. 136 CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN Tài trợ RRTS  Lập các quỹ để bù đắp TS bị hao mòn, hư hỏng  Mua bảo hiểm cho các TS có giá trị
  • 137. 137 Rñi ro tài sản * Các loại tài sản của doanh nghiệp TM: - Bất động sản: Nhà cửa, đất đai - Máy móc, thiết bị cho hoạt động - Phương tiện vận chuyển - Hàng hoá * Nguyên nhân của các rủi ro: - Hoả hoạn (nhà cửa, máy móc, hàng hoá) - Ăn cắp (hàng hoá) - Tai nạn (phương tiện vận chuyển) - Hư hỏng do các yếu tố tự nhiên hay con người (hàng hoá, nhà cửa, phương tiện...) - Sự lạc hậu của tài sản