SlideShare a Scribd company logo
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tại, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ lực mang lại
doanh thu và lợi nhuận cho Sacombank Đà Nẵng với doanh thu từ
hoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng doanh thu của Chi nhánh. Đi
đôi với hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng mặc dù
vẫn đang được Chi nhánh kiểm soát ở mức thấp nhưng đang có dấu
hiệu tăng mạnh và biến động khó lường. Do đó, để hoạt động tín
dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nói chung
phát triển ổn định và bền vững, đòi hỏi Chi nhánh phải có những
quan tâm đúng mực đối với rủi ro tín dụng cũng như có những giải
pháp hiệu quả để hạn chế rủi ro tín dụng. Do đó tác giả đã chọn đề tài
“QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI
NHÁNH ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu Luận Văn Thạc Sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi
ro tín dụng.
- Nhận dạng, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hiện nay tại
Sacombank Đà Nẵng.
- Trên cơ sở những lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín
dụng và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng
nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi
ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng và
công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng trong thời
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
gian từ năm 2009-2011, và đưa ra những giải pháp để hạn chế rủi ro
tín dụng trong thời gian đến.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp so
sánh, tổng hợp để nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng
và rủi ro tín dụng một cách logic và khoa học.
- Phân tích, đánh giá được tình hình, nguyên nhân gây ra rủi ro
tín dụng và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacombank Đà Nẵng.
- Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị
rủi ro tín dụng.
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacombank Đà Nẵng
Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO
TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 Rủi ro tín dụng
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD)
Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A Modern
Perspective » A.Saunder và H.Lange định nghĩa RRTD là khoản lỗ
tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là
khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của
ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ cả về số lượng và thời
hạn.
Theo Timothy W.Kock: Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản
sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa là khách
hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. RRTD là sự
thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ
việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn (Timothy
W. Koch, Ph.D. is Professor of Finance at the University of South
Carolina).
Theo khoản 1 điều 2 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam và các quyết định sửa
đổi, bổ sung về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để
xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng
(TCTD), RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân
hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả
năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Như vậy, có thể hiểu RRTD là biến cố xảy ra trong quá trình
cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế là việc khách hàng
vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đã cam kết trong hợp
đồng.
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại
RRTD phù hợp
1.1.2.1 Căn cứ vào tính chất kết quả, mức độ và khả năng kiểm
soát tổn thất
+ Rủi ro đọng vốn: Là RRTD mà vốn của ngân hàng bị ứ đọng
do người vay không trả được nợ đúng hạn trong cả thời gian dài,
nhưng ngân hàng vẫn còn có khả năng kiểm soát và thu hồi được nợ,
tuy nhiên phải mất thời gian dài.
+ Rủi ro mất vốn: Là RRTD mà người vay đã hoàn toàn mất
khả năng thanh toán nợ, khả năng thu hồi nợ vay của ngân hàng là
bằng không, hoặc có rất ít. Loại này thường rơi vào các trường hợp
con nợ phá sản/ chết mà không còn tài sản thu nợ hay gặp trường hợp
lừa đảo tín dụng.
1.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro:
- Rủi ro giao dịch: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong
quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro
giao dịch gồm: Rủi ro lựa chọn; Rủi ro đảm bảo; Rủi ro nghiệp vụ.
- Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong
quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và
rủi ro tập trung.
1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, người ta
thường dùng chỉ tiêu NQH, nợ xấu và kết quả phân loại nợ.
1.1.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn
NQH
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Tỷ lệ NQH = ------------- x 100%
Tổng dư nợ
1.1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = ------------------ x 100%
Tổng dư nợ
1.1.3.3 Phân loại nợ:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng
RRTD của ngân hàng có thể phát sinh do những nguyên nhân
khách quan hoặc chủ quan và cả từ hai phía khách hàng và ngân
hàng.
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Từ những cách tiếp cận về quản trị rủi ro, quản trị RRTD được
khái niệm là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chính
sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hóa lợi ích trong
phạm vị mức độ rủi ro có thể chấp nhận hay quản trị RRTD là quá
trình ngân hàng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát
kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận
với mức rủi ro có thể chấp nhận.
1.2.2 Những nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng
1.2.3 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Để đạt được mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng trong quá trình hoạt
động, bất kỳ ngân hàng nào cũng phải tổ chức hoạt động quản trị rủi ro
tín dụng phù hợp với cơ cấu tổ chức và định hướng phát triển hoạt động
kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ của ngân hàng mình.
1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng
Các hoạt động nhận diện nhằm phát triển thông tin về nguồn
rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, và nguy cơ rủi ro. Yêu cầu
chính của nội dung này là thực hiện công việc dự báo các rủi ro có
thể có, xác định nó xuất hiện từ nguồn nào trên cơ sở những thông tin
được cung cấp và tự thu thập về các vấn đề có liên quan đến quyết
định kinh doanh.
Có các phương pháp nhận diện rủi ro sau: Phương pháp bảng
liệt kê (phương pháp check – list); Phương pháp phân tích tài chính;
Phương pháp lưu đồ; Phương pháp giao tiếp với chuyên gia; Phương
pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ; Phương pháp
đánh giá hiểm họa RRTD; Phương pháp giao tiếp với nội bộ tổ chức;
và Phương pháp phân tích hợp đồng trong phân tích, nhận diện
RRTD. Mỗi phương pháp có những điểm mạnh và điểm yếu riêng,
do vậy trên thực tế có thể phối hợp các phương pháp trên để tối ưu
hóa công tác nhận diện RRTD.
1.2.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Có nhiều mô hình khác nhau để đánh giá RRTD. Các mô hình
này rất đa dạng, bao gồm cả mô hình phản ánh về mặt lượng (định
lượng) và mô hình phản ánh về mặt chất lượng tín dụng (định tính).
- Mô hình định tính: Để sử dụng phương pháp định tính trong
đo lường RRTD, ngân hàng cần thu thập các thông tin về khách hàng
vay bằng cách điều tra tìm hiểu về thông tin khách hàng, kiểm tra
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
tình hình sử dụng vốn, năng lực quản lý và năng lực tài chính của
khách hàng, khai thác thông tin từ trung tâm tín dụng của NHNN, ...
Các nội dung phân tích thường được các ngân hàng gộp thành từng
nhóm nhằm thẩm định từng mặt, khía cạnh khác nhau.
- Mô hình định lượng:
+ Mô hình điểm số Z (Z – credit scoring model): Z dùng làm
thước đo tổng hợp để phânloại RRTD đối với người vay, phụ thuộc
vào: chỉ số tài chính của người vay, tầm quan trọng của các chỉ số
này trong việc xác định xác suất vỡ nợ trong quá khứ.
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5
+ Đánh giá rủi ro khoản vay: Phương pháp ước tính tổn
thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ
IRB (Internal Ratings Based)
EL = EAD x PD x LGD
Trong đó: EL (expected loss) là tổn thất tín dụng dự kiến; EAD
(Exposure at Defaut) là tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm
khách hàng không trả được nợ; PD (Probability of default) là xác
suất khách hàng không trả được nợ; LGD (Loss given default) là tỷ
trọng tổn thất ước tính.
+ Đánh giá rủi ro danh mục: Phương pháp xác định giá trị
rủi ro VaR
VaR của danh mục được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong
một thời gian nhất định nếu loại trừ những trường hợp xấu nhất hiếm
khi xảy ra . Đây là phương pháp đánh giá rủi ro theo hai tiêu chuẩn:
giá trị danh mục cho vay và khả năng chịu đựng RRTD của ngân
hàng.
+ Hệ thống xếp hạng tín dụng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tổ hợp các quy trình phân
loại khách hàng theo ngành nghề, quy mô, tính chất sở hữu, bộ chỉ
tiêu tài chính và bộ phi tài chính để chấm điểm khách hàng. Hệ thống
xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ quan trọng trong việc quản
lý và giám sát chất lượng đối với từng khách hàng cũng như toàn bộ
danh mục tín dụng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tốt là một
phương tiện tốt cho thấy sự khác biệt về mức độ RRTD của các
khách hàng của ngân hàng. Nó cũng cho phép xác định chính xác
hơn về đặc điểm của danh mục tín dụng, mức độ, các khoản tín dụng
có vấn đề và đầy đủ các dự phòng tổn thất tín dụng.
1.2.4.3 Kiểm soát rủi ro
Là các hoạt động thường xuyên nhằm để giảm thiểu khả năng
xảy ra rủi ro, cũng như mức độ nghiêm trọng của thiệt hại. Đó là
những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược và những quá trình
nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức qua việc né tránh, ngăn ngừa,
giảm thiểu để kiểm soát tần suất và mức độ của rủi ro hoặc tổn thất.
Sau khi xác định và đánh giá rủi ro, có thể sử dụng một trong 4
nhóm các kỹ thuật để quản lý rủi ro sau: Tránh – hạn chế (avoidance
– elimination); Giảm thiểu – Phòng ngừa (reduction – hedging);
Chuyển đi – Mua bảo hiểm (transfer – buying insurance) và chấp
nhận rủi ro (risk acceptance).
1.2.4.4 Tài trợ rủi ro:
Là việc sử dụng những kỹ thuật, công cụ để tài trợ cho chi phí
của rủi ro và tổn thất. Đây là các hoạt động triển khai bù đắp về mặt
tài chính những tổn thất đã xảy ra. Cũng như đối với các loại rủi ro
khác, kỹ thuật tài trợ RRTD bao gồm: Tự khắc phục; Chuyển giao rủi
ro; và Trung hòa rủi ro
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
1.2.5 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín
dụng
1.2.5.1.Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn:
- Mức giảm NQH tuyệt đối : Số dư NQH cuối kỳ - Số dư
NQH đầu kỳ
- Mức giảm NQH tương đối (mức giảm tỷ lệ NQH): Tỷ lệ
NQH cuối kỳ - Tỷ lệ NQH đầu kỳ
1.2.5.2.Mức giảm tỷ lệ nợ xấu
- Mức giảm nợ xấu tuyệt đối : Số dư nợ xấu cuối kỳ - Số dư
nợ xầu đầu kỳ
- Mức giảm nợ xấu tương đối (mức giảm tỷ lệ nợ xấu): Tỷ
lệ nợ xấu cuối kỳ - Tỷ lệ nợ xấu đầu kỳ
1.2.5.3 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng so với tổng dư nợ
Xóa nợ ròng = Dư nợ xóa trong bảng – số tiền đã thu hồi được
Tổng giá trị xóa nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ ròng = ---------------------------------- x 100%
Tổng dư nợ
- Mức giảm xóa nợ ròng tuyệt đối: Số xóa nợ ròng cuối kỳ -
Số xóa nợ ròng đầu kỳ
- Mức giảm xóa nợ ròng tương đối (mức giảm tỷ lệ xóa nợ
ròng): Tỷ lệ xóa nợ ròng cuối kỳ - Tỷ lệ xóa nợ ròng đầu kỳ
1.2.5.4. Mức giảm Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín
dụng (DPRRTD)
DPRRTD đã trích lập
Tỷ lệ trích lập dự phòng = --------------------------- x 100%
Tổng dư nợ
- Mức giảm số trích lập dự phòng tuyệt đối: Số trích lập dự
phòng cuối kỳ - Số trích lập dự phòng đầu đầu kỳ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
- Mức giảm số trích lập dự phòng tương đối (mức giảm tỷ lệ
trích lập DPRRTD): Tỷ lệ trích lập dự phòng cuối kỳ - Tỷ lệ trích lập
dự phòng đầu kỳ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
RRTD và các loại rủi ro khác của ngân hàng là sự hiện hữu
khách quan vốn có trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Việc xây
dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro” sau khi đánh giá mức độ rủi
ro của mỗi nghiệp vụ cụ thể là tất yếu, tuy nhiên việc loại bỏ hoàn
toàn rủi ro trong hoạt động ngân hàng là không thể.
Nguyên nhân gây ra RRTD có yếu tố chủ quan từ phía khách
hàng vay và ngân hàng cho vay, đồng thời cũng có yếu tố khách quan
từ môi trường kinh doanh. Mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình
một chính sách quản trị rủi ro riêng biệt đảm bảo thực hiện theo trình
tự các bước nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài
trợ rủi ro. Các chính sách này đều dựa trên một số nguyên tắc cơ bản
như : chấp nhận rủi ro, điều hành rủi ro cho phép, quản lý độc lập các
rủi ro, chuyển đẩy các rủi ro không cho phép… Mục đích nhằm xây
dựng được một hệ thống phòng chống từ xa, đưa ra được giải pháp
nhằm điều tiết các tác động xấu đến tình hình tài chính của ngân
hàng.
Từ những cơ sở lý luận và kinh nghiệm trong quản trị RRTD
quốc tế nêu trên, chương hai sẽ tập trung vào việc nhận dạng, phân
tích, làm rõ các nguyên nhân gây ra RRTD; đánh giá thực trạng công
tác quản trị RRTD tại ngân hàng và chương ba sẽ căn cứ vào thực
trạng quản trị RRTD của Ngân hàng, vận dụng những lý luận về
quản trị RRTD để đề ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị
RRTD tại SACOMBANK Đà Nẵng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
ỉ tiêu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ĐÀ NẴNG
2.1 Giới thiệu chung về Sacombank và Sacombank Đà
Nẵng
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển
Sacombank - chi nhánh Đà Nẵng đã được thành lập và chính
thức khai trương đi vào hoạt động ngày 28/7/2003 tại 202 Hoàng
Diệu, TP Đà Nẵng với 26 cán bộ nhân viên (CBNV). Sau gần 9 năm
đi vào hoạt động, Sacombank - chi nhánh Đà Nẵng ngày càng phát
triển ổn định, bền vững, tạo được uy tín và thu hút nhiều khách hàng
đến giao dịch. Tính đến thời điểm hiện tại Sacombank Đà Nẵng cùng
với 07 PGD trực thuộc ở các Quận, Huyện và 150 CBNV trẻ, năng
động, sáng tạo, Sacombank luôn phục vụ khách hàng một cách tốt
nhất, xứng đáng là một trong những ngân hàng bán lẽ hàng đầu Việt
Nam, đặc biệt là tại địa bàn TP. Đà Nẵng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà
Nẵng 2009 – 2011.
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Trong những năm qua, Sacombank Đà Nẵng luôn chú trọng
công tác huy động vốn, xem đây là nhiệm vụ xuyên suốt và là cơ sở
tiên quyết để phát triển hoạt động kinh doanh trong quá trình hoạt
động của mình.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 – 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
2010/2009 2011/20
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ lệ Số tiền
trọng trọng trọng (%)
(%) (%) (%)
nguồn 1,127,81 100 990,15 100 1,143,34 100 -137,662 -12,21 153,18
huy 4 3 0 7
gửi dân 701,626 62,21 868,02 87,67 1,078,47 94,33 166,393 23,72 210,45
0 9 9
gửi tổ 426,188 37,79 122,13 12,33 64,861 5,67 -304,055 -71,34 -52,272 -
kinh tế 3
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh
của Sacombank Đà Nẵng)
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Chi nhánh luôn chú trọng công tác huy động vốn đi đôi với
việc từng bước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay đi
đôi với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
tiêu
nợ bình
ạn
dài hạn
ấu bình
ạn
dài hạn
nợ
ạn
dài hạn
Bảng 2.2: Tình hình cho vay giai đoạn 2009 – 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ lệ Số tiền
trọng trọng trọng (%)
(%) (%) (%)
1,789,06
100
2,337,17
100
2,539,78
100 548,111 30.64
202,60
8 9 5 6
976,465 54.58
1,101,25
47.12
1,172,97
46.18 124,787 12.78 71,718
2 1
812,603 45.42
1,235,92
52.88
1,366,81
53.82 423,324 52.09
130,88
7 5 8
465 100 5,442 100 8,901 100 4,977
1,070.8
3,459
0
320 68.86 4,115 75.61 6,982 78.44 3,795
1,185.6
2,867
4
145 31.14 1,327 24.39 1,919 21.56 1,182 816.87 592
78.44% 90.27% 94.41% 11.83% 4.14%
42.81% 42.53% 43.60% -0.28% 1.07%
35.63% 47.74% 50.81% 12.11% 3.07%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh
của Sacombank Đà Nẵng)
2.1.3.3. Kết quả tài chính
Bảng 2.3: Kết quả tài chính giai đoạn 2009 – 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Chỉ tiêu
u hoạt động i
hoạt động
trước DPRR
RR
N trước thuế TNDN
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ l
(%) (%)
65,061 76,634 92,398 11,572 17.79 15,765 20
16,431 21,789 29,558 5,358 32.61 7,769 35
48,630 54,845 62,840 6,214 12.78 7,996 14
5,802 3,659 1,962 -2,143 -36.94 -1,697 -46
42,828 51,186 60,879 8,358 19.51 9,693 18
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh
của Sacombank Đà Nẵng)
Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2009 –
2011 đạt hiệu quả khá tốt, doanh thu và lợi nhuận trước thuế tăng
trưởng cao và ổn định. Chi nhánh hoạt động kinh doanh hiệu quả trên
cơ sở doanh thu ở tất cả các hoạt động kinh doanh từ thu lãi cho vay,
thu dịch vụ thuần, thu kinh doanh ngoại hối và thu khác đều tăng.
Chi nhánh đang có kế hoạch tăng nguồn thu nhập từ dịch vụ trong
những năm đến do nguồn thu nhập này ít tiềm ẩn rủi ro.
2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacomnbank Đà Nẵng
2.2.1 Tình hình chung về rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà
Nẵng
Để đánh giá được tình hình RRTD tại chi nhánh trong giai
đoạn 2009 – 2011 nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa ra hướng quản trị
RRTD phù hợp, đề tài tiếp cận trên các phương diện: RRTD theo kỳ
hạn, RRTD theo ngành và RRTD theo đối tượng khách hàng. Và các
chỉ tiêu phản ánh RRTD được sử dụng phổ biến nhất là NQH, tỷ lệ
NQH, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
2.2.1.1 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của Sacombank Đà Nẵng
trong giai đoạn 2009 - 2011
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
ợ bình quân
bình quân
NQH (%)
ấu bình quân
nợ xấu (%)
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
(%)
1,789,068 2,337,179 2,539,785 548,111 30.64 202,606
6,995 11,622 8,982 4,627 66.16 -2,640 -
0.39 0.50 0.35 0.11 27.19 -0.14 -
465 5,442 8,901 4,977 1,070.80 3,459
0.03 0.23 0.35 0.21 796.23 0.12
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh
của Sacombank Đà Nẵng)
Tỷ lệ NQH và nợ xấu của Chi nhánh ở mức thấp hơn nhiều tỷ
lệ cho phép của NHNN điều này cho thấy Chi nhánh hoạt động kinh
doanh, cho vay nhưng vẫn thực hiện đầy đủ việc giám sát, quản lý
RRTD, hạn chế tình trạng NQH, nợ xấu xảy ra.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, tỷ lệ NQH năm 2010 tăng cao đột biến
so với năm trước, tỷ lệ nợ xấu tăng cao qua các năm, trong đó tỷ lệ
nợ xấu năm 2010 và năm 2011 cao hơn rất nhiều so với năm 2009,
và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trong khoản mục
nợ xấu trong năm 2010 và 2011. Đây là những con số cho thấy tình
hình nợ xấu của Chi nhánh trong thời gian tới vẫn cần phải được chú
ý. Do vậy, đòi hỏi Chi nhánh phải cần thiết tăng cường công tác quản
lý RRTD sao cho rủi ro có thể hạn chế đến mức tối đa.
2.2.1.2 Tình hình rủi ro tín dụng theo kỳ hạn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
NQH và nợ xấu ngắn hạn của Sacombank Đà Nẵng chiếm tỷ
trọng cao trong tổng NQH và nợ xấu của Chi nhánh. Điều này xuất
phát từ việc khách hàng vay vốn ngắn hạn để bổ sung vốn kinh
doanh nhưng lại sử dụng nguồn vốn vay đó để đầu tư bất động sản
nên khi thị trường bất động sản đóng băng, giá nhà đất giảm, khách
hàng không thu kịp và đủ tiền để trả nợ khi đến hạn dẫn đến quá hạn
và phát sinh nợ xấu.
2.2.1.3 Tình hình rủi ro tín dụng theo ngành
NQH và nợ xấu của Chi nhánh chủ yếu tập trung ở một số lĩnh
vực cụ thể đó là thương mại và dịch vụ, sản xuất, bất động sản.
2.2.1.4 Tình hình rủi ro tín dụng theo đối tượng khách hàng
NQH và nợ xấu trong các năm từ 2009 đến 2011 của
Sacombank Đà Nẵng chủ yếu tập trung ở loại hình cá nhân và hộ
kinh doanh cá thể (tỷ trọng >80%), đây là đối tượng vay vốn thường
nhận nợ vay bằng tiền mặt và rất khó kiểm soát dòng tiền của khách
hàng nên khả năng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến
phát sinh NQH, nợ xấu là rất cao.
2.2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacombank Đà Nẵng
2.2.2.1 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng
2.2.2.2 Nội dung quản trị rủi ro
a. Nhận dạng rủi ro tín dụng
Công tác nhận dạng RRTD của Sacombank Đà Nẵng được
thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp một số phương pháp nhận diện
RRTD thường được sử dụng như phương pháp phân tích tài chính,
phương pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ, phương
pháp đánh giá hiểm họa RRTD, phương pháp giao tiếp với nội bộ tổ
chức.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Qua thống kê, nguyên nhân gây ra NQH của Chi nhánh xuất
phát từ 03 nguyên nhân trực tiếp đó là: Khách hàng sử dụng vốn sai
mục đích; Khách hàng kinh doanh thua lỗ; và Khách hàng mất khả
năng trả nợ do mất việc hay bị chết, thương tật vĩnh viễn.
b. Đo lường rủi ro tín dụng
Việc đo lường RRTD tại Sacombank Đà Nẵng được thực hiện
thông qua hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng và quá trình phân
tích, thẩm định khoản vay.
 Đối với hoạt động đo lường RRTD, xếp hạng tín dụng

khách hàng.

Hoạt động này tại Sacombank Đà Nẵng được thực hiện dựa
trên mô hình đo lường RRTD để đo lường, dự đoán được các RRTD,
mức độ tổn thất khi môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường hoạt động
tín dụng thay đổi. Thông qua kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ,
Sacombank có thể định lượng mức độ rủi ro tương ứng đối với từng
khách hàng trước, trong và sau khi cho vay thông qua các chỉ tiêu
sau:

(i) Xác suất vỡ nợ (PD-Probability of Default) của khách hàng

(ii) Tỷ lệ lỗ khi tiến hành thanh lý TSĐB (LGD-Loss Given
Default)
(iii) Khoản lỗ dự kiến (EL – Expected Loss): EL = EAD * PD
* LGD
Trong đó, EAD (Exposure at Default) là dư nợ của khách hàng
tại thời điểm vỡ nợ.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay của Sacombank
phân chia khách hàng có quan hệ tín dụng ra làm mười hạng dựa trên
các tiêu chí tài chính và phi tài chính.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL:
0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL:
0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Nhóm hạng
Điểm Đo lường - Đánh
AAA (tốt) Từ 90 đến 100 Rất tốt, tài chính rất mạnh, hoạt động rất b
AA Từ 80 đến dưới 90 Rất tốt, tài chính rất mạnh, hoạt động rất b
A Từ 73 đến dưới 80 Rất tốt, tài chính mạnh, hoạt động rất bền v
BBB Từ 70 đến dưới 73 Tương đối tốt, tài chính mạnh, hoạt động b
BB Từ 63 đến dưới 70 Tương đối tốt, tài chính mạnh, hoạt động b
B Từ 60 đến dưới 63 Tương đối tốt, tài chính khá mạnh, hoạt độ
CCC Từ 56 đến dưới 60 Tài chính trung bình, hoạt động tương đối
CC Từ 53 đến dưới 56 Tài chính trung bình, hoạt động tương đối
C Từ 44 đến dưới 53 Tài chính trung bình, hoạt động tương đối
D (xấu) Nhỏ hơn 44 Tài chính yếu kém, hoạt động ít bền vững,
 Đối với hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay Các
hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay được
Sacombank thực hiện đồng bộ và toàn diện đối với từng khoản
vay/khách hàng vay theo đúng quy trình cấp tín dụng và quy trình
thẩm định được ban hành và áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống
Sacombank.
c. Kiểm soát rủi ro tín dụng
Hoạt động kiểm soát RRTD tại Sacombank Đà Nẵng được
thực hiện thông qua việc kết hợp sử dụng các biện pháp né tránh,
giảm thiểu, chuyển giao và chấp nhận rủi ro phù hợp với từng trường
hợp khoản vay/ khách hàng cụ thể nhằm đảm bảo giảm thiểu rủi ro
và mức độ nghiêm trọng của thiệt hại như từ chối cho vay; kiểm tra
giám sát trước, trong và sau khi cho vay; đa dạng hóa hình thức cho
vay và khác hàng; trích lập DPRRTD theo quy định; tăng cường tài
sản đảm bảo; và mua bảo hiểm tín dụng cho khách hàng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -
LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
d. Tài trợ rủi ro tín dụng
Hoạt động tài trợ RRTD của Sacombank Đà Nẵng đã chưa
được triển khai hoàn chỉnh và đúng mực. Các hoạt động chính chỉ
mới chú ý đến tác nghiệp xử lý, bù đắp rủi ro, còn việc xây dựng các
phương án dự phòng, tạo nguồn tài trợ rủi ro là chưa có, hoặc chưa
chú trọng.
2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacombank Đà Nẵng
Hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà
Nẵng được thể hiện qua các chỉ số mức giảm tỷ lệ NQH, mức giảm
tỷ lệ nợ xấu, mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng, mức giảm tỷ lệ trích lập
DPRRTD ở bảng 2.17 sau:
Bảng 2.17: Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Mức giảm
2010/2009 2011
NQH 0,39 0,50 0,35 - 0,11
ợ xấu 0,03 0,23 0,35 - 0,21
óa nợ ròng 0,01 0,13 0,09 - 0,12
rích lập dự phòng 0,32 0,16 0,08 0,17
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh
của Sacombank Đà Nẵng)
2.2.4 Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế trong công tác
quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng.
2.2.4.1. Kết quả đạt được
Sacombank nói chung và Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng đang
ngày càng nỗ lực hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình để nâng cao
năng lực quản trị điều hành.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Phần lớn các cấp lãnh đạo đều ý thức được tầm quan trọng của
hoạt động tín dụng đối với sự sống còn của ngân hàng và sự cần thiết
phải quản lý và kiểm soát RRTD.
Chi nhánh luôn chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độ
nghiệp vụ đối với đội ngũ CBTD của ngân hàng.
CSTD của Sacombank được xây dựng chặt chẽ, khoa học giúp
Chi nhánh định hướng hoạt động cấp tín dụng theo mục tiêu chiến
lược trong từng thời kỳ và đảm bảo hoạt động cấp tín dụng của
Sacombank được thực hiện an toàn, hiệu quả.
Về hệ thống phân quyền phán quyết cấp tín dụng, Sacombank
đã xây dựng bộ máy xét duyệt hồ sơ theo các cấp từ Hội sở đến các
PGD và phân bổ hạn mức phán quyết cho từng cấp theo quy mô hoạt
động tín dụng và đặc điểm quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh.
Ngoài ra, Chi nhánh cũng đã thực hiện được một số công tác
nhằm nhận dạng, đánh giá, phòng ngừa, giảm thiểu, tài trợ RRTD
như xếp hạng tín dụng nội bộ; phân tích và thẩm định khoản vay,
mua bảo hiểm tín dụng, trích lập DPRRTD, … góp phần nâng cao
chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong quá trình hoạt động kinh
doanh.
2.2.4.2. Hạn chế cần khắc phục
(i) Tình hình NQH, nợ xấu của Chi nhánh đang có dấu hiệu gia
tăng và diễn biến khá phức tạp xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân cả về
khách quan lẫn chủ quan, cả về phía khách hàng lẫn ngân hàng.
(ii) Đối với công tác tổ chức quản trị rủi ro, mặc dù chính sách
quản trị rủi ro, CSTD, mô hình phán quyết cấp tín dụng được ngân
hàng xây dựng khoa học, chặt chẽ nhưng khi áp dụng tại Chi nhánh
vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
(iii) Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh vẫn chưa
thực sự được coi trọng hàng đầu, nhiều nội dung còn rất hình thức,
cách điều hành tín dụng còn khá chủ quan, theo những xu hướng nhất
thời, nên rất bị động khi tình hình chung có sự thay đổi.
(iv) Việc triển khai, tổ chức thực hiện các nội dung của công
tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh còn thụ động, chưa đầy đủ,
chưa theo một chương trình thống nhất và khoa học, vẫn còn mang
nặng tính chất kinh nghiệm.
(v) Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Chi nhánh chủ yếu
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đối với công tác kế toán, công tác tín
dụng chưa được quan tâm đúng mức.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Hệ thống NHTM tại Việt Nam đang trong quá trình phát triển
và hoàn thiện. Các NHTM hoạt động trong môi trường kinh doanh
nhiều biến động, cạnh tranh cao, khung pháp lý còn nhiều bất cập, hệ
thống thông tin hỗ trợ còn yếu kém, trình độ quản lý và nghiệp vụ có
sự cải thiện nhưng không tương xứng với tốc độ phát triển hiện tại.
Trong bối cảnh trên, hoạt động tín dụng của Sacombank Đà
Nẵng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nguyên nhân gây ra RRTD bao gồm
nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh, nguyên nhân chủ
quan từ người vay và nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cho
vay. Bên cạnh những nỗ lực và kết quả đạt được trong việc xây dựng
và hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD tại Sacombank, vẫn còn
nhiều mặt còn hạn chế và tồn tại cần phải khắc phục, xây dựng, hoàn
thiện, đẩy mạnh và nâng cao nhằm đáp ứng kịp thời với tốc độ tăng
trưởng tín dụng và mở rộng mạng lưới hoạt động hiện nay của
Sacombank Đà Nẵng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Từ những cơ sở lý luận về quản trị RRTD trong chương một,
kết hợp với việc nhận dạng và phân tích các nguyên nhân gây ra
RRTD, cũng như khảo sát thực trạng về hoạt động quản trị RRTD tại
Sacombank hiện nay, cho phép đề ra các giải pháp hoàn thiện công
tác quản trị RRTD trong từng khâu, từng quá trình trước khi cho vay,
trong khi cho vay và sau khi cho vay trong hoạt động tín dụng tại
Sacombank hiện nay.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ĐÀ
NẴNG
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng tại Sacombank Đà
Nẵng
3.1.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Sacombank Đà Nẵng
3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín
dụng tại Sacombank Đà Nẵng
3.2.1 Xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp theo từng thời
kỳ
Các chiến lược phải phản ánh, bao quát được sự tương quan
giữa mức độ chịu đựng rủi ro của ngân hàng so với mức lợi nhuận kỳ
vọng phải đạt được trong trường hợp xảy ra các loại RRTD khác
nhau.
Các chiến lược được triển khai thành các chính sách, thủ tục để
nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm soát các RRTD. Những chính
sách và thủ tục này phải bao hàm các RRTD trong tất cả các hoạt
động của ngân hàng, đối với từng khoản tín dụng và toàn bộ danh
mục tín dụng.
3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng
Chi nhánh nên có những đề xuất, góp ý với Ban điều hành
Ngân hàng để xây dựng CSTD theo hướng mở, tạo điều kiện cho Chi
nhánh áp dụng một cách sáng tạo, linh hoạt để kịp thời thích nghi với
môi trường kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ và yếu tố môi trường
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
luôn thay đổi nhưng luôn phải đảm bảo tính tuân thủ pháp luật một
cách cao nhất.
Bên cạnh CSTD của toàn hệ thống Sacombank bắt buộc phải
thực hiện và tuân thủ, Chi nhánh cũng cần hướng tới việc xây dựng
một CSTD cho riêng mình.
3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng
Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ về chuyên
môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh;
phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp.
Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về
tiêu chuẩn cán bộ đồng thời phải có chính sách thu hút những người
có năng lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán bộ hợp lý, riêng đối với
CBTD cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao
tinh thần trách nhiệm.
Nâng cao nhận thức của đội ngũ quản lý và toàn thể CBNV
Chi nhánh về các nguyên tắc kinh doanh ngân hàng, sự tôn trọng
pháp luật và sự cần thiết của việc xây dựng một mô hình quản trị rủi
ro phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng.
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng, thiết lập các
tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn.
Chi nhánh cần phải xây dựng một hệ thống đánh giá, các tiêu
chí cấp tín dụng đúng đắn, khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động
của ngân hàng, của khách hàng và của thị trường cho các loại hình
vay và đối tượng cho vay khác nhau. Hệ thống đánh giá tín dụng sẽ
đánh giá khoản vay và khách hàng vay dựa trên các yếu tố định
lượng và định tính. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở thống nhất để ra
quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay trên toàn hệ thống ngân
hàng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
3.2.5 Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng
Chi nhánh phải thiết lập được các hạn mức tín dụng phù hợp
cho từng ngành nghề, đối tượng, loại hình sản phẩm tín dụng, … và
quản lý được các hạn mức đã thiết lập trong từng giai đoạn cụ thể
nhằm đa dạng hóa hoạt động cấp tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho
toàn bộ danh mục cấp tín dụng của Chi nhánh.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
3.2.6 Hoàn thiện và tuân thủ quy trình cho vay
3.2.7 Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao
chất lượng tín dụng
Tất cả việc mở rộng tín dụng phải được thực hiện trên cơ sở
kiểm soát được. Việc cấp tín dụng cho các cá nhân và tổ chức cần
phải theo dõi và giám sát một cách chặt chẽ để kiểm soát và tối thiểu
hóa các rủi ro của việc cho vay.
3.2.8 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có
vấn đề sau khi cho vay
Định kỳ hàng tháng, mỗi CBTD phải báo cáo về tình trạng của
khách hàng vay, tình trạng TSĐB, tình hình phát vay, thu nợ trong kỳ
của từng khách hàng vay do mình phụ trách cho Trưởng PGD,
Trưởng Phòng Doanh nghiệp/ Trưởng Phòng Cá nhân/ Trưởng
Phòng Dịch Vụ Khách Hàng, Ban Giám đốc.
Phân tích đầy đủ, kịp thời về hoạt động tín dụng của từng
PGD, Phòng Nghiệp vụ và đánh giá tổng thể danh mục tín dụng của
toàn Chi nhánh.
Định kỳ hàng quý, đánh giá lại chất lượng hoạt động tín dụng
của từng đơn vị trong Chi nhánh.
Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu về môi trường kinh
doanh, các ngành nghề, cập nhật các thông tin kinh tế - xã hội và
cung cấp kịp thời cho Ban Lãnh đạo Chi nhánh để cảnh báo cho các
đơn vị hạn chế cho vay, ngưng cho vay đối với những lĩnh vực đang
có xu hướng kém an toàn và tập trung thu hồi nợ của các khoản vay
trong các lĩnh vực này.
3.2.9 Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau khi cho vay.
Quy định chặt chẽ trách nhiệm của CBTD về việc giám sát sau
khi cho vay, bao gồm : kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
định kỳ tình hình thực tế của khách hàng và kiểm tra tình trạng của
TSĐB. Nội dung kiểm tra và kết quả kiểm tra phải được ghi nhận
vào Biên bản.
3.2.10 Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và
trích lập dự phòng đầy đủ.
Bộ phận Xử lý nợ của Chi nhánh phải thực hiện báo cáo định
kỳ hàng tháng hoặc hàng quý về tiến độ xử lý các khoản nợ xấu, giải
thích rõ nguyên nhân chưa xử lý được và đánh giá khả năng thu hồi
của các khoản nợ xấu.
Bộ phận Kiểm toán nội bộ có trách nhiệm kiểm tra định kỳ
hoạt động xử lý nợ theo kế hoạch và chương trình kiểm toán đã định
giống như đối với kiểm toán các hoạt động khác. Trong quá trình
này, kiểm toán nội bộ sẽ đánh giá hiệu quả và các biện pháp tích cực
thu hồi nợ của bộ phận xử lý nợ.
Định kỳ hàng quý, báo cáo các khoản NQH theo số ngày quá
hạn, tình hình xử lý và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ
này phải được gửi cho Ban Lãnh đạo Chi nhánh để họp xem xét
quyết định mức trích lập dự phòng và xử lý RRTD.
3.2.11 Tăng cường các kênh thông tin phục vụ công tác thẩm
định.
Tăng cường khai thác và sử dụng các thông tin sẵn có của
Trung tâm Thông tin Tín dụng NHNN (CIC), Cục thuế, Nhà đất,
Trung tâm Thông tin thương mại Vinanet, thông tin báo chí ... Kết
quả tra cứu thông tin qua các phương tiện này phải được nêu ra trong
báo cáo thẩm định.
3.2.12 Tăng cường nghiên cứu và sử dụng các công cụ phái
sinh trong quản trị rủi ro tại Ngân hàng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
Để kiểm soát và tài trợ cho RRTD, ngoài các công tác truyền
thống như kiểm tra, giám sát khoản vay; đa dạng hóa danh mục cho
vay; trích lập DPRRTD, … thì Chi nhánh cũng cần nghiên cứu thêm
các công cụ phái sinh được sử dụng để chuyển giao và trung hòa rủi
ro cho ngân hàng. Ở Việt Nam, các công cụ này chưa được sử dụng
rộng rãi do gặp phải nhiều hạn chế về cơ chế vận hành, hành lang
pháp lý và môi trường ứng dụng. Tuy nhiên, với định hướng là ngân
hàng tiên phong tại khu vực, Chi nhánh cần nghiên cứu kỹ các công
cụ này để hỗ trợ cho công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh và sử
dụng khi điều kiện cho phép.
a. Chứng khoán hóa các khoản cho vay và các tài sản khác
b. Bán các khoản cho vay (bán nợ).
c. Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit Swap) d.
Hợp đồng quyền tín dụng (Credit Options) e.
Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro
3.2.13 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động TD là một
công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm soát có thể
phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình
thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát cũng
phát hiện ngăn chặn những rủi ro đạo đức do CBTD gây ra.
3.3 Những kiến nghị về phía Ngân hàng Nhà nước.
3.3.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả của Thanh tra Ngân
hàng thuộc NHNN.
3.3.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng
ngân hàng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách an
toàn tín dụng có tính hướng dẫn và bắt buộc.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
3.3.3. Thiết lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân
hàng và doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với mục tiêu định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại
Sacombank Đà Nẵng theo hướng bền vững và an toàn thì công tác
quản trị RRTD tại Chi nhành là đòi hỏi khách quan và cấp thiết.
Nhóm các giải pháp phòng ngừa RRTD tập trung vào việc xây
dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro và dự phòng tổn thất trong
từng công đoạn và quá trình cấp tín dụng. Trong đó bao gồm: môi
trường quản trị RRTD , qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường và
giám sát tín dụng, công tác kiểm soát và tài trợ RRTD. Bên cạnh đó
là những kiến nghị về phía NHNN nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả
của thanh tra ngân hàng, hoàn hoàn thiện môi trường pháp lý và hệ
thống thông tin hỗ trợ cho các ngân hàng trong công tác thẩm định
cho vay.
Sự vận dụng các nghiên cứu lý luận về RRTD, quản trị RRTD
kết hợp với các kinh nghiệm quản trị RRTD quốc tế Ủy ban Basel và
kinh nghiệm làm việc thực tiễn tại Sacombank, tác giả tin rằng các
giải pháp đề ra trong chương ba sẽ đóng góp thiết thực cho việc khắc
phục, hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng trong
giai đoạn hiện nay và trong thời gian sắp tới tại Sacombank Đà Nẵng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO /
TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM -
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562
KẾT LUẬN
Sacombank cũng như các NHTM khác đang đứng trước các
thách thức về cạnh tranh và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắc khe
hơn các tiêu chuẩn về sự an toàn, lành mạnh về tài chính, về năng lực
điều hành và quản trị rủi ro. Do đó việc xây dựng và hoàn thiện công
tác quản trị RRTD trong ngân hàng đối với nghiệp vụ tín dụng là một
yêu cầu bức thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế
trong quá trình hoạt động và phát triển của một NHTM.
Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường
xuyên là RRTD. Do đó, để có sự tăng trưởng ổn định cần thiết phải
tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích
lập DPRRTD, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của toàn ngân
hàng. Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm hạn, chế phòng ngừa
RRTD tại Sacombank Đà Nẵng thật sự là mối quan tâm hàng đầu.
Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng và hệ
thống hóa được các loại hình RRTD hiện nay tại Sacombank Đà
Nẵng; phân tích và làm rõ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động
quản trị RRTD tại Sacombank Đà Nẵng; vận dụng những cơ sở lý
luận và kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế kết hợp với kinh nghiệm
làm việc thực tế tại Sacombank Đà Nẵng để đề xuất những giải pháp
phòng ngừa RRTD mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị RRTD nói riêng và hoạt động
kinh doanh nói chung tại Sacombank Đà Nẵng.

More Related Content

Similar to Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Sacombank Chi Nhánh Đà Nẵng.doc

Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.doc
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.docGiải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.doc
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.doc
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.docNgân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.doc
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.doc
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.docLuận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.doc
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...
Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...
Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...
Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...
Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.docQuản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...
Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...
Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 

Similar to Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Sacombank Chi Nhánh Đà Nẵng.doc (14)

Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.doc
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.docGiải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.doc
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Agribank Quận Ngũ Hành Sơn.doc
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Tmcp ...
 
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.doc
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.docNgân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.doc
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi Nhánh Đắk Nông.doc
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh ...
 
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.doc
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.docLuận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.doc
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Indovina, 9 điểm.doc
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại T...
 
Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...
Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...
Tăng Cường Kiểm Soát Hoạt Động Tín Dụng Trong Các Nhtm Tại Thủ Đô Viêng Chăn ...
 
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...
Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại AgriBank Chi nhánh EaRal – Bắ...
 
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Ph...
 
Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...
Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...
Tóm Tắt Luận Văn Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của NH Nông Nghiệp & Ptnt ...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại...
 
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.docQuản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
 
Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...
Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...
Kiểm Soát Và Tài Trợ Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Vietinban...
 

More from DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...
Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...
Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Đề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.doc
Đề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.docĐề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.doc
Đề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.doc
Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.docKế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.doc
Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...
Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...
Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Kế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docx
Kế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docxKế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docx
Kế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docx
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...
Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...
Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.docHoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...
Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...
Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 

More from DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Ph...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Tscđ ...
 
Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...
Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...
Đồ Án Mô Phỏng Trên Matlab Hệ Thống Khởi Động Mềm Của Động Cơ Dị Bộ Lồng Sóc,...
 
Đề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.doc
Đề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.docĐề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.doc
Đề Thi HSK ngành Ngôn Ngữ Trung Mới Nhất 9 Điểm.doc
 
Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.doc
Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.docKế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.doc
Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh May Xuất Khẩu Minh Thành.doc
 
Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...
Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...
Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Doanh Thu – Chi Phí – Sản Lượng Nhằm Đề Ra Biện Ph...
 
Kế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docx
Kế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docxKế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docx
Kế Toán Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Thiết Bị Điện Hải Phòng.docx
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...
Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...
Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Đến Với Khách Sạn B...
 
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...
Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Đà Nẵng...
 
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công Ty Cổ Phần Khu Du Lịch Bắc Mỹ A...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy lọc nước Kangaroo tại khu vực...
 
Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.docHoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay đầu tư tại qu...
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội Q...
 
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại Trung tâm Thương mại và d...
 
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chi nhánh Công ty cổ phần...
 
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – Q...
 
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm thép xây dựng tại Công t...
 
Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...
Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...
Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đôí với hộ kinh doanh cá thể trên đia bà...
 

Recently uploaded

[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 

Recently uploaded (19)

[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 

Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Sacombank Chi Nhánh Đà Nẵng.doc

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện tại, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ lực mang lại doanh thu và lợi nhuận cho Sacombank Đà Nẵng với doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng doanh thu của Chi nhánh. Đi đôi với hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng mặc dù vẫn đang được Chi nhánh kiểm soát ở mức thấp nhưng đang có dấu hiệu tăng mạnh và biến động khó lường. Do đó, để hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nói chung phát triển ổn định và bền vững, đòi hỏi Chi nhánh phải có những quan tâm đúng mực đối với rủi ro tín dụng cũng như có những giải pháp hiệu quả để hạn chế rủi ro tín dụng. Do đó tác giả đã chọn đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu Luận Văn Thạc Sỹ. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. - Nhận dạng, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hiện nay tại Sacombank Đà Nẵng. - Trên cơ sở những lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng trong thời
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 gian từ năm 2009-2011, và đưa ra những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, tổng hợp để nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng một cách logic và khoa học. - Phân tích, đánh giá được tình hình, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. - Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD) Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A Modern Perspective » A.Saunder và H.Lange định nghĩa RRTD là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ cả về số lượng và thời hạn. Theo Timothy W.Kock: Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. RRTD là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn (Timothy W. Koch, Ph.D. is Professor of Finance at the University of South Carolina). Theo khoản 1 điều 2 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam và các quyết định sửa đổi, bổ sung về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng (TCTD), RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Như vậy, có thể hiểu RRTD là biến cố xảy ra trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế là việc khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đã cam kết trong hợp đồng. 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại RRTD phù hợp 1.1.2.1 Căn cứ vào tính chất kết quả, mức độ và khả năng kiểm soát tổn thất + Rủi ro đọng vốn: Là RRTD mà vốn của ngân hàng bị ứ đọng do người vay không trả được nợ đúng hạn trong cả thời gian dài, nhưng ngân hàng vẫn còn có khả năng kiểm soát và thu hồi được nợ, tuy nhiên phải mất thời gian dài. + Rủi ro mất vốn: Là RRTD mà người vay đã hoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ, khả năng thu hồi nợ vay của ngân hàng là bằng không, hoặc có rất ít. Loại này thường rơi vào các trường hợp con nợ phá sản/ chết mà không còn tài sản thu nợ hay gặp trường hợp lừa đảo tín dụng. 1.1.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: - Rủi ro giao dịch: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch gồm: Rủi ro lựa chọn; Rủi ro đảm bảo; Rủi ro nghiệp vụ. - Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. 1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, người ta thường dùng chỉ tiêu NQH, nợ xấu và kết quả phân loại nợ. 1.1.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn NQH
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Tỷ lệ NQH = ------------- x 100% Tổng dư nợ 1.1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = ------------------ x 100% Tổng dư nợ 1.1.3.3 Phân loại nợ: - Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) - Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) - Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng RRTD của ngân hàng có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan và cả từ hai phía khách hàng và ngân hàng. 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Từ những cách tiếp cận về quản trị rủi ro, quản trị RRTD được khái niệm là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hóa lợi ích trong phạm vị mức độ rủi ro có thể chấp nhận hay quản trị RRTD là quá trình ngân hàng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấp nhận. 1.2.2 Những nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Để đạt được mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng trong quá trình hoạt động, bất kỳ ngân hàng nào cũng phải tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với cơ cấu tổ chức và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ của ngân hàng mình. 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng Các hoạt động nhận diện nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, và nguy cơ rủi ro. Yêu cầu chính của nội dung này là thực hiện công việc dự báo các rủi ro có thể có, xác định nó xuất hiện từ nguồn nào trên cơ sở những thông tin được cung cấp và tự thu thập về các vấn đề có liên quan đến quyết định kinh doanh. Có các phương pháp nhận diện rủi ro sau: Phương pháp bảng liệt kê (phương pháp check – list); Phương pháp phân tích tài chính; Phương pháp lưu đồ; Phương pháp giao tiếp với chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ; Phương pháp đánh giá hiểm họa RRTD; Phương pháp giao tiếp với nội bộ tổ chức; và Phương pháp phân tích hợp đồng trong phân tích, nhận diện RRTD. Mỗi phương pháp có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, do vậy trên thực tế có thể phối hợp các phương pháp trên để tối ưu hóa công tác nhận diện RRTD. 1.2.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng Có nhiều mô hình khác nhau để đánh giá RRTD. Các mô hình này rất đa dạng, bao gồm cả mô hình phản ánh về mặt lượng (định lượng) và mô hình phản ánh về mặt chất lượng tín dụng (định tính). - Mô hình định tính: Để sử dụng phương pháp định tính trong đo lường RRTD, ngân hàng cần thu thập các thông tin về khách hàng vay bằng cách điều tra tìm hiểu về thông tin khách hàng, kiểm tra
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 tình hình sử dụng vốn, năng lực quản lý và năng lực tài chính của khách hàng, khai thác thông tin từ trung tâm tín dụng của NHNN, ... Các nội dung phân tích thường được các ngân hàng gộp thành từng nhóm nhằm thẩm định từng mặt, khía cạnh khác nhau. - Mô hình định lượng: + Mô hình điểm số Z (Z – credit scoring model): Z dùng làm thước đo tổng hợp để phânloại RRTD đối với người vay, phụ thuộc vào: chỉ số tài chính của người vay, tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ trong quá khứ. Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5 + Đánh giá rủi ro khoản vay: Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ IRB (Internal Ratings Based) EL = EAD x PD x LGD Trong đó: EL (expected loss) là tổn thất tín dụng dự kiến; EAD (Exposure at Defaut) là tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ; PD (Probability of default) là xác suất khách hàng không trả được nợ; LGD (Loss given default) là tỷ trọng tổn thất ước tính. + Đánh giá rủi ro danh mục: Phương pháp xác định giá trị rủi ro VaR VaR của danh mục được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định nếu loại trừ những trường hợp xấu nhất hiếm khi xảy ra . Đây là phương pháp đánh giá rủi ro theo hai tiêu chuẩn: giá trị danh mục cho vay và khả năng chịu đựng RRTD của ngân hàng. + Hệ thống xếp hạng tín dụng
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tổ hợp các quy trình phân loại khách hàng theo ngành nghề, quy mô, tính chất sở hữu, bộ chỉ tiêu tài chính và bộ phi tài chính để chấm điểm khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ quan trọng trong việc quản lý và giám sát chất lượng đối với từng khách hàng cũng như toàn bộ danh mục tín dụng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tốt là một phương tiện tốt cho thấy sự khác biệt về mức độ RRTD của các khách hàng của ngân hàng. Nó cũng cho phép xác định chính xác hơn về đặc điểm của danh mục tín dụng, mức độ, các khoản tín dụng có vấn đề và đầy đủ các dự phòng tổn thất tín dụng. 1.2.4.3 Kiểm soát rủi ro Là các hoạt động thường xuyên nhằm để giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro, cũng như mức độ nghiêm trọng của thiệt hại. Đó là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu để kiểm soát tần suất và mức độ của rủi ro hoặc tổn thất. Sau khi xác định và đánh giá rủi ro, có thể sử dụng một trong 4 nhóm các kỹ thuật để quản lý rủi ro sau: Tránh – hạn chế (avoidance – elimination); Giảm thiểu – Phòng ngừa (reduction – hedging); Chuyển đi – Mua bảo hiểm (transfer – buying insurance) và chấp nhận rủi ro (risk acceptance). 1.2.4.4 Tài trợ rủi ro: Là việc sử dụng những kỹ thuật, công cụ để tài trợ cho chi phí của rủi ro và tổn thất. Đây là các hoạt động triển khai bù đắp về mặt tài chính những tổn thất đã xảy ra. Cũng như đối với các loại rủi ro khác, kỹ thuật tài trợ RRTD bao gồm: Tự khắc phục; Chuyển giao rủi ro; và Trung hòa rủi ro
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 1.2.5 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng 1.2.5.1.Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn: - Mức giảm NQH tuyệt đối : Số dư NQH cuối kỳ - Số dư NQH đầu kỳ - Mức giảm NQH tương đối (mức giảm tỷ lệ NQH): Tỷ lệ NQH cuối kỳ - Tỷ lệ NQH đầu kỳ 1.2.5.2.Mức giảm tỷ lệ nợ xấu - Mức giảm nợ xấu tuyệt đối : Số dư nợ xấu cuối kỳ - Số dư nợ xầu đầu kỳ - Mức giảm nợ xấu tương đối (mức giảm tỷ lệ nợ xấu): Tỷ lệ nợ xấu cuối kỳ - Tỷ lệ nợ xấu đầu kỳ 1.2.5.3 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng so với tổng dư nợ Xóa nợ ròng = Dư nợ xóa trong bảng – số tiền đã thu hồi được Tổng giá trị xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng = ---------------------------------- x 100% Tổng dư nợ - Mức giảm xóa nợ ròng tuyệt đối: Số xóa nợ ròng cuối kỳ - Số xóa nợ ròng đầu kỳ - Mức giảm xóa nợ ròng tương đối (mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng): Tỷ lệ xóa nợ ròng cuối kỳ - Tỷ lệ xóa nợ ròng đầu kỳ 1.2.5.4. Mức giảm Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) DPRRTD đã trích lập Tỷ lệ trích lập dự phòng = --------------------------- x 100% Tổng dư nợ - Mức giảm số trích lập dự phòng tuyệt đối: Số trích lập dự phòng cuối kỳ - Số trích lập dự phòng đầu đầu kỳ
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 - Mức giảm số trích lập dự phòng tương đối (mức giảm tỷ lệ trích lập DPRRTD): Tỷ lệ trích lập dự phòng cuối kỳ - Tỷ lệ trích lập dự phòng đầu kỳ. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 RRTD và các loại rủi ro khác của ngân hàng là sự hiện hữu khách quan vốn có trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Việc xây dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro” sau khi đánh giá mức độ rủi ro của mỗi nghiệp vụ cụ thể là tất yếu, tuy nhiên việc loại bỏ hoàn toàn rủi ro trong hoạt động ngân hàng là không thể. Nguyên nhân gây ra RRTD có yếu tố chủ quan từ phía khách hàng vay và ngân hàng cho vay, đồng thời cũng có yếu tố khách quan từ môi trường kinh doanh. Mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình một chính sách quản trị rủi ro riêng biệt đảm bảo thực hiện theo trình tự các bước nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. Các chính sách này đều dựa trên một số nguyên tắc cơ bản như : chấp nhận rủi ro, điều hành rủi ro cho phép, quản lý độc lập các rủi ro, chuyển đẩy các rủi ro không cho phép… Mục đích nhằm xây dựng được một hệ thống phòng chống từ xa, đưa ra được giải pháp nhằm điều tiết các tác động xấu đến tình hình tài chính của ngân hàng. Từ những cơ sở lý luận và kinh nghiệm trong quản trị RRTD quốc tế nêu trên, chương hai sẽ tập trung vào việc nhận dạng, phân tích, làm rõ các nguyên nhân gây ra RRTD; đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD tại ngân hàng và chương ba sẽ căn cứ vào thực trạng quản trị RRTD của Ngân hàng, vận dụng những lý luận về quản trị RRTD để đề ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại SACOMBANK Đà Nẵng.
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 ỉ tiêu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu chung về Sacombank và Sacombank Đà Nẵng 2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển Sacombank - chi nhánh Đà Nẵng đã được thành lập và chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 28/7/2003 tại 202 Hoàng Diệu, TP Đà Nẵng với 26 cán bộ nhân viên (CBNV). Sau gần 9 năm đi vào hoạt động, Sacombank - chi nhánh Đà Nẵng ngày càng phát triển ổn định, bền vững, tạo được uy tín và thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch. Tính đến thời điểm hiện tại Sacombank Đà Nẵng cùng với 07 PGD trực thuộc ở các Quận, Huyện và 150 CBNV trẻ, năng động, sáng tạo, Sacombank luôn phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, xứng đáng là một trong những ngân hàng bán lẽ hàng đầu Việt Nam, đặc biệt là tại địa bàn TP. Đà Nẵng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà Nẵng 2009 – 2011. 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Trong những năm qua, Sacombank Đà Nẵng luôn chú trọng công tác huy động vốn, xem đây là nhiệm vụ xuyên suốt và là cơ sở tiên quyết để phát triển hoạt động kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình. Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/20
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ lệ Số tiền trọng trọng trọng (%) (%) (%) (%) nguồn 1,127,81 100 990,15 100 1,143,34 100 -137,662 -12,21 153,18 huy 4 3 0 7 gửi dân 701,626 62,21 868,02 87,67 1,078,47 94,33 166,393 23,72 210,45 0 9 9 gửi tổ 426,188 37,79 122,13 12,33 64,861 5,67 -304,055 -71,34 -52,272 - kinh tế 3 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà Nẵng) 2.1.3.2 Hoạt động cho vay Chi nhánh luôn chú trọng công tác huy động vốn đi đôi với việc từng bước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay đi đôi với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng.
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 tiêu nợ bình ạn dài hạn ấu bình ạn dài hạn nợ ạn dài hạn Bảng 2.2: Tình hình cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ lệ Số tiền trọng trọng trọng (%) (%) (%) (%) 1,789,06 100 2,337,17 100 2,539,78 100 548,111 30.64 202,60 8 9 5 6 976,465 54.58 1,101,25 47.12 1,172,97 46.18 124,787 12.78 71,718 2 1 812,603 45.42 1,235,92 52.88 1,366,81 53.82 423,324 52.09 130,88 7 5 8 465 100 5,442 100 8,901 100 4,977 1,070.8 3,459 0 320 68.86 4,115 75.61 6,982 78.44 3,795 1,185.6 2,867 4 145 31.14 1,327 24.39 1,919 21.56 1,182 816.87 592 78.44% 90.27% 94.41% 11.83% 4.14% 42.81% 42.53% 43.60% -0.28% 1.07% 35.63% 47.74% 50.81% 12.11% 3.07% (Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà Nẵng) 2.1.3.3. Kết quả tài chính Bảng 2.3: Kết quả tài chính giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị tính: Triệu đồng
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Chỉ tiêu u hoạt động i hoạt động trước DPRR RR N trước thuế TNDN Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ l (%) (%) 65,061 76,634 92,398 11,572 17.79 15,765 20 16,431 21,789 29,558 5,358 32.61 7,769 35 48,630 54,845 62,840 6,214 12.78 7,996 14 5,802 3,659 1,962 -2,143 -36.94 -1,697 -46 42,828 51,186 60,879 8,358 19.51 9,693 18 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà Nẵng) Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2009 – 2011 đạt hiệu quả khá tốt, doanh thu và lợi nhuận trước thuế tăng trưởng cao và ổn định. Chi nhánh hoạt động kinh doanh hiệu quả trên cơ sở doanh thu ở tất cả các hoạt động kinh doanh từ thu lãi cho vay, thu dịch vụ thuần, thu kinh doanh ngoại hối và thu khác đều tăng. Chi nhánh đang có kế hoạch tăng nguồn thu nhập từ dịch vụ trong những năm đến do nguồn thu nhập này ít tiềm ẩn rủi ro. 2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacomnbank Đà Nẵng 2.2.1 Tình hình chung về rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng Để đánh giá được tình hình RRTD tại chi nhánh trong giai đoạn 2009 – 2011 nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa ra hướng quản trị RRTD phù hợp, đề tài tiếp cận trên các phương diện: RRTD theo kỳ hạn, RRTD theo ngành và RRTD theo đối tượng khách hàng. Và các chỉ tiêu phản ánh RRTD được sử dụng phổ biến nhất là NQH, tỷ lệ NQH, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 2.2.1.1 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của Sacombank Đà Nẵng trong giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu ợ bình quân bình quân NQH (%) ấu bình quân nợ xấu (%) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (%) 1,789,068 2,337,179 2,539,785 548,111 30.64 202,606 6,995 11,622 8,982 4,627 66.16 -2,640 - 0.39 0.50 0.35 0.11 27.19 -0.14 - 465 5,442 8,901 4,977 1,070.80 3,459 0.03 0.23 0.35 0.21 796.23 0.12 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà Nẵng) Tỷ lệ NQH và nợ xấu của Chi nhánh ở mức thấp hơn nhiều tỷ lệ cho phép của NHNN điều này cho thấy Chi nhánh hoạt động kinh doanh, cho vay nhưng vẫn thực hiện đầy đủ việc giám sát, quản lý RRTD, hạn chế tình trạng NQH, nợ xấu xảy ra. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tỷ lệ NQH năm 2010 tăng cao đột biến so với năm trước, tỷ lệ nợ xấu tăng cao qua các năm, trong đó tỷ lệ nợ xấu năm 2010 và năm 2011 cao hơn rất nhiều so với năm 2009, và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trong khoản mục nợ xấu trong năm 2010 và 2011. Đây là những con số cho thấy tình hình nợ xấu của Chi nhánh trong thời gian tới vẫn cần phải được chú ý. Do vậy, đòi hỏi Chi nhánh phải cần thiết tăng cường công tác quản lý RRTD sao cho rủi ro có thể hạn chế đến mức tối đa. 2.2.1.2 Tình hình rủi ro tín dụng theo kỳ hạn
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 NQH và nợ xấu ngắn hạn của Sacombank Đà Nẵng chiếm tỷ trọng cao trong tổng NQH và nợ xấu của Chi nhánh. Điều này xuất phát từ việc khách hàng vay vốn ngắn hạn để bổ sung vốn kinh doanh nhưng lại sử dụng nguồn vốn vay đó để đầu tư bất động sản nên khi thị trường bất động sản đóng băng, giá nhà đất giảm, khách hàng không thu kịp và đủ tiền để trả nợ khi đến hạn dẫn đến quá hạn và phát sinh nợ xấu. 2.2.1.3 Tình hình rủi ro tín dụng theo ngành NQH và nợ xấu của Chi nhánh chủ yếu tập trung ở một số lĩnh vực cụ thể đó là thương mại và dịch vụ, sản xuất, bất động sản. 2.2.1.4 Tình hình rủi ro tín dụng theo đối tượng khách hàng NQH và nợ xấu trong các năm từ 2009 đến 2011 của Sacombank Đà Nẵng chủ yếu tập trung ở loại hình cá nhân và hộ kinh doanh cá thể (tỷ trọng >80%), đây là đối tượng vay vốn thường nhận nợ vay bằng tiền mặt và rất khó kiểm soát dòng tiền của khách hàng nên khả năng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến phát sinh NQH, nợ xấu là rất cao. 2.2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng 2.2.2.1 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 2.2.2.2 Nội dung quản trị rủi ro a. Nhận dạng rủi ro tín dụng Công tác nhận dạng RRTD của Sacombank Đà Nẵng được thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp một số phương pháp nhận diện RRTD thường được sử dụng như phương pháp phân tích tài chính, phương pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ, phương pháp đánh giá hiểm họa RRTD, phương pháp giao tiếp với nội bộ tổ chức.
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Qua thống kê, nguyên nhân gây ra NQH của Chi nhánh xuất phát từ 03 nguyên nhân trực tiếp đó là: Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích; Khách hàng kinh doanh thua lỗ; và Khách hàng mất khả năng trả nợ do mất việc hay bị chết, thương tật vĩnh viễn. b. Đo lường rủi ro tín dụng Việc đo lường RRTD tại Sacombank Đà Nẵng được thực hiện thông qua hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng và quá trình phân tích, thẩm định khoản vay.  Đối với hoạt động đo lường RRTD, xếp hạng tín dụng  khách hàng.  Hoạt động này tại Sacombank Đà Nẵng được thực hiện dựa trên mô hình đo lường RRTD để đo lường, dự đoán được các RRTD, mức độ tổn thất khi môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường hoạt động tín dụng thay đổi. Thông qua kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ, Sacombank có thể định lượng mức độ rủi ro tương ứng đối với từng khách hàng trước, trong và sau khi cho vay thông qua các chỉ tiêu sau:  (i) Xác suất vỡ nợ (PD-Probability of Default) của khách hàng  (ii) Tỷ lệ lỗ khi tiến hành thanh lý TSĐB (LGD-Loss Given Default) (iii) Khoản lỗ dự kiến (EL – Expected Loss): EL = EAD * PD * LGD Trong đó, EAD (Exposure at Default) là dư nợ của khách hàng tại thời điểm vỡ nợ. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay của Sacombank phân chia khách hàng có quan hệ tín dụng ra làm mười hạng dựa trên các tiêu chí tài chính và phi tài chính.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Nhóm hạng Điểm Đo lường - Đánh AAA (tốt) Từ 90 đến 100 Rất tốt, tài chính rất mạnh, hoạt động rất b AA Từ 80 đến dưới 90 Rất tốt, tài chính rất mạnh, hoạt động rất b A Từ 73 đến dưới 80 Rất tốt, tài chính mạnh, hoạt động rất bền v BBB Từ 70 đến dưới 73 Tương đối tốt, tài chính mạnh, hoạt động b BB Từ 63 đến dưới 70 Tương đối tốt, tài chính mạnh, hoạt động b B Từ 60 đến dưới 63 Tương đối tốt, tài chính khá mạnh, hoạt độ CCC Từ 56 đến dưới 60 Tài chính trung bình, hoạt động tương đối CC Từ 53 đến dưới 56 Tài chính trung bình, hoạt động tương đối C Từ 44 đến dưới 53 Tài chính trung bình, hoạt động tương đối D (xấu) Nhỏ hơn 44 Tài chính yếu kém, hoạt động ít bền vững,  Đối với hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay Các hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay được Sacombank thực hiện đồng bộ và toàn diện đối với từng khoản vay/khách hàng vay theo đúng quy trình cấp tín dụng và quy trình thẩm định được ban hành và áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống Sacombank. c. Kiểm soát rủi ro tín dụng Hoạt động kiểm soát RRTD tại Sacombank Đà Nẵng được thực hiện thông qua việc kết hợp sử dụng các biện pháp né tránh, giảm thiểu, chuyển giao và chấp nhận rủi ro phù hợp với từng trường hợp khoản vay/ khách hàng cụ thể nhằm đảm bảo giảm thiểu rủi ro và mức độ nghiêm trọng của thiệt hại như từ chối cho vay; kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cho vay; đa dạng hóa hình thức cho vay và khác hàng; trích lập DPRRTD theo quy định; tăng cường tài sản đảm bảo; và mua bảo hiểm tín dụng cho khách hàng.
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 - LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 d. Tài trợ rủi ro tín dụng Hoạt động tài trợ RRTD của Sacombank Đà Nẵng đã chưa được triển khai hoàn chỉnh và đúng mực. Các hoạt động chính chỉ mới chú ý đến tác nghiệp xử lý, bù đắp rủi ro, còn việc xây dựng các phương án dự phòng, tạo nguồn tài trợ rủi ro là chưa có, hoặc chưa chú trọng. 2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng Hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng được thể hiện qua các chỉ số mức giảm tỷ lệ NQH, mức giảm tỷ lệ nợ xấu, mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng, mức giảm tỷ lệ trích lập DPRRTD ở bảng 2.17 sau: Bảng 2.17: Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Mức giảm 2010/2009 2011 NQH 0,39 0,50 0,35 - 0,11 ợ xấu 0,03 0,23 0,35 - 0,21 óa nợ ròng 0,01 0,13 0,09 - 0,12 rích lập dự phòng 0,32 0,16 0,08 0,17 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh của Sacombank Đà Nẵng) 2.2.4 Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng. 2.2.4.1. Kết quả đạt được Sacombank nói chung và Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng đang ngày càng nỗ lực hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình để nâng cao năng lực quản trị điều hành.
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Phần lớn các cấp lãnh đạo đều ý thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với sự sống còn của ngân hàng và sự cần thiết phải quản lý và kiểm soát RRTD. Chi nhánh luôn chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với đội ngũ CBTD của ngân hàng. CSTD của Sacombank được xây dựng chặt chẽ, khoa học giúp Chi nhánh định hướng hoạt động cấp tín dụng theo mục tiêu chiến lược trong từng thời kỳ và đảm bảo hoạt động cấp tín dụng của Sacombank được thực hiện an toàn, hiệu quả. Về hệ thống phân quyền phán quyết cấp tín dụng, Sacombank đã xây dựng bộ máy xét duyệt hồ sơ theo các cấp từ Hội sở đến các PGD và phân bổ hạn mức phán quyết cho từng cấp theo quy mô hoạt động tín dụng và đặc điểm quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh. Ngoài ra, Chi nhánh cũng đã thực hiện được một số công tác nhằm nhận dạng, đánh giá, phòng ngừa, giảm thiểu, tài trợ RRTD như xếp hạng tín dụng nội bộ; phân tích và thẩm định khoản vay, mua bảo hiểm tín dụng, trích lập DPRRTD, … góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong quá trình hoạt động kinh doanh. 2.2.4.2. Hạn chế cần khắc phục (i) Tình hình NQH, nợ xấu của Chi nhánh đang có dấu hiệu gia tăng và diễn biến khá phức tạp xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân cả về khách quan lẫn chủ quan, cả về phía khách hàng lẫn ngân hàng. (ii) Đối với công tác tổ chức quản trị rủi ro, mặc dù chính sách quản trị rủi ro, CSTD, mô hình phán quyết cấp tín dụng được ngân hàng xây dựng khoa học, chặt chẽ nhưng khi áp dụng tại Chi nhánh vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp.
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 (iii) Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh vẫn chưa thực sự được coi trọng hàng đầu, nhiều nội dung còn rất hình thức, cách điều hành tín dụng còn khá chủ quan, theo những xu hướng nhất thời, nên rất bị động khi tình hình chung có sự thay đổi. (iv) Việc triển khai, tổ chức thực hiện các nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh còn thụ động, chưa đầy đủ, chưa theo một chương trình thống nhất và khoa học, vẫn còn mang nặng tính chất kinh nghiệm. (v) Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Chi nhánh chủ yếu thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đối với công tác kế toán, công tác tín dụng chưa được quan tâm đúng mức. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Hệ thống NHTM tại Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện. Các NHTM hoạt động trong môi trường kinh doanh nhiều biến động, cạnh tranh cao, khung pháp lý còn nhiều bất cập, hệ thống thông tin hỗ trợ còn yếu kém, trình độ quản lý và nghiệp vụ có sự cải thiện nhưng không tương xứng với tốc độ phát triển hiện tại. Trong bối cảnh trên, hoạt động tín dụng của Sacombank Đà Nẵng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nguyên nhân gây ra RRTD bao gồm nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh, nguyên nhân chủ quan từ người vay và nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cho vay. Bên cạnh những nỗ lực và kết quả đạt được trong việc xây dựng và hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD tại Sacombank, vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế và tồn tại cần phải khắc phục, xây dựng, hoàn thiện, đẩy mạnh và nâng cao nhằm đáp ứng kịp thời với tốc độ tăng trưởng tín dụng và mở rộng mạng lưới hoạt động hiện nay của Sacombank Đà Nẵng.
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Từ những cơ sở lý luận về quản trị RRTD trong chương một, kết hợp với việc nhận dạng và phân tích các nguyên nhân gây ra RRTD, cũng như khảo sát thực trạng về hoạt động quản trị RRTD tại Sacombank hiện nay, cho phép đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị RRTD trong từng khâu, từng quá trình trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay trong hoạt động tín dụng tại Sacombank hiện nay.
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ĐÀ NẴNG 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng 3.1.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng 3.2.1 Xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp theo từng thời kỳ Các chiến lược phải phản ánh, bao quát được sự tương quan giữa mức độ chịu đựng rủi ro của ngân hàng so với mức lợi nhuận kỳ vọng phải đạt được trong trường hợp xảy ra các loại RRTD khác nhau. Các chiến lược được triển khai thành các chính sách, thủ tục để nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm soát các RRTD. Những chính sách và thủ tục này phải bao hàm các RRTD trong tất cả các hoạt động của ngân hàng, đối với từng khoản tín dụng và toàn bộ danh mục tín dụng. 3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng Chi nhánh nên có những đề xuất, góp ý với Ban điều hành Ngân hàng để xây dựng CSTD theo hướng mở, tạo điều kiện cho Chi nhánh áp dụng một cách sáng tạo, linh hoạt để kịp thời thích nghi với môi trường kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ và yếu tố môi trường
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 luôn thay đổi nhưng luôn phải đảm bảo tính tuân thủ pháp luật một cách cao nhất. Bên cạnh CSTD của toàn hệ thống Sacombank bắt buộc phải thực hiện và tuân thủ, Chi nhánh cũng cần hướng tới việc xây dựng một CSTD cho riêng mình. 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh; phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp. Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về tiêu chuẩn cán bộ đồng thời phải có chính sách thu hút những người có năng lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán bộ hợp lý, riêng đối với CBTD cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm. Nâng cao nhận thức của đội ngũ quản lý và toàn thể CBNV Chi nhánh về các nguyên tắc kinh doanh ngân hàng, sự tôn trọng pháp luật và sự cần thiết của việc xây dựng một mô hình quản trị rủi ro phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng. 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng, thiết lập các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn. Chi nhánh cần phải xây dựng một hệ thống đánh giá, các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn, khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng, của khách hàng và của thị trường cho các loại hình vay và đối tượng cho vay khác nhau. Hệ thống đánh giá tín dụng sẽ đánh giá khoản vay và khách hàng vay dựa trên các yếu tố định lượng và định tính. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở thống nhất để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay trên toàn hệ thống ngân hàng.
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 3.2.5 Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng Chi nhánh phải thiết lập được các hạn mức tín dụng phù hợp cho từng ngành nghề, đối tượng, loại hình sản phẩm tín dụng, … và quản lý được các hạn mức đã thiết lập trong từng giai đoạn cụ thể nhằm đa dạng hóa hoạt động cấp tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho toàn bộ danh mục cấp tín dụng của Chi nhánh.
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 3.2.6 Hoàn thiện và tuân thủ quy trình cho vay 3.2.7 Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng Tất cả việc mở rộng tín dụng phải được thực hiện trên cơ sở kiểm soát được. Việc cấp tín dụng cho các cá nhân và tổ chức cần phải theo dõi và giám sát một cách chặt chẽ để kiểm soát và tối thiểu hóa các rủi ro của việc cho vay. 3.2.8 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề sau khi cho vay Định kỳ hàng tháng, mỗi CBTD phải báo cáo về tình trạng của khách hàng vay, tình trạng TSĐB, tình hình phát vay, thu nợ trong kỳ của từng khách hàng vay do mình phụ trách cho Trưởng PGD, Trưởng Phòng Doanh nghiệp/ Trưởng Phòng Cá nhân/ Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng, Ban Giám đốc. Phân tích đầy đủ, kịp thời về hoạt động tín dụng của từng PGD, Phòng Nghiệp vụ và đánh giá tổng thể danh mục tín dụng của toàn Chi nhánh. Định kỳ hàng quý, đánh giá lại chất lượng hoạt động tín dụng của từng đơn vị trong Chi nhánh. Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu về môi trường kinh doanh, các ngành nghề, cập nhật các thông tin kinh tế - xã hội và cung cấp kịp thời cho Ban Lãnh đạo Chi nhánh để cảnh báo cho các đơn vị hạn chế cho vay, ngưng cho vay đối với những lĩnh vực đang có xu hướng kém an toàn và tập trung thu hồi nợ của các khoản vay trong các lĩnh vực này. 3.2.9 Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau khi cho vay. Quy định chặt chẽ trách nhiệm của CBTD về việc giám sát sau khi cho vay, bao gồm : kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 định kỳ tình hình thực tế của khách hàng và kiểm tra tình trạng của TSĐB. Nội dung kiểm tra và kết quả kiểm tra phải được ghi nhận vào Biên bản. 3.2.10 Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy đủ. Bộ phận Xử lý nợ của Chi nhánh phải thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý về tiến độ xử lý các khoản nợ xấu, giải thích rõ nguyên nhân chưa xử lý được và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ xấu. Bộ phận Kiểm toán nội bộ có trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoạt động xử lý nợ theo kế hoạch và chương trình kiểm toán đã định giống như đối với kiểm toán các hoạt động khác. Trong quá trình này, kiểm toán nội bộ sẽ đánh giá hiệu quả và các biện pháp tích cực thu hồi nợ của bộ phận xử lý nợ. Định kỳ hàng quý, báo cáo các khoản NQH theo số ngày quá hạn, tình hình xử lý và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ này phải được gửi cho Ban Lãnh đạo Chi nhánh để họp xem xét quyết định mức trích lập dự phòng và xử lý RRTD. 3.2.11 Tăng cường các kênh thông tin phục vụ công tác thẩm định. Tăng cường khai thác và sử dụng các thông tin sẵn có của Trung tâm Thông tin Tín dụng NHNN (CIC), Cục thuế, Nhà đất, Trung tâm Thông tin thương mại Vinanet, thông tin báo chí ... Kết quả tra cứu thông tin qua các phương tiện này phải được nêu ra trong báo cáo thẩm định. 3.2.12 Tăng cường nghiên cứu và sử dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro tại Ngân hàng.
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 Để kiểm soát và tài trợ cho RRTD, ngoài các công tác truyền thống như kiểm tra, giám sát khoản vay; đa dạng hóa danh mục cho vay; trích lập DPRRTD, … thì Chi nhánh cũng cần nghiên cứu thêm các công cụ phái sinh được sử dụng để chuyển giao và trung hòa rủi ro cho ngân hàng. Ở Việt Nam, các công cụ này chưa được sử dụng rộng rãi do gặp phải nhiều hạn chế về cơ chế vận hành, hành lang pháp lý và môi trường ứng dụng. Tuy nhiên, với định hướng là ngân hàng tiên phong tại khu vực, Chi nhánh cần nghiên cứu kỹ các công cụ này để hỗ trợ cho công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh và sử dụng khi điều kiện cho phép. a. Chứng khoán hóa các khoản cho vay và các tài sản khác b. Bán các khoản cho vay (bán nợ). c. Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit Swap) d. Hợp đồng quyền tín dụng (Credit Options) e. Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro 3.2.13 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động TD là một công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm soát có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát cũng phát hiện ngăn chặn những rủi ro đạo đức do CBTD gây ra. 3.3 Những kiến nghị về phía Ngân hàng Nhà nước. 3.3.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả của Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN. 3.3.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách an toàn tín dụng có tính hướng dẫn và bắt buộc.
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 3.3.3. Thiết lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng và doanh nghiệp. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Với mục tiêu định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng theo hướng bền vững và an toàn thì công tác quản trị RRTD tại Chi nhành là đòi hỏi khách quan và cấp thiết. Nhóm các giải pháp phòng ngừa RRTD tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro và dự phòng tổn thất trong từng công đoạn và quá trình cấp tín dụng. Trong đó bao gồm: môi trường quản trị RRTD , qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường và giám sát tín dụng, công tác kiểm soát và tài trợ RRTD. Bên cạnh đó là những kiến nghị về phía NHNN nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả của thanh tra ngân hàng, hoàn hoàn thiện môi trường pháp lý và hệ thống thông tin hỗ trợ cho các ngân hàng trong công tác thẩm định cho vay. Sự vận dụng các nghiên cứu lý luận về RRTD, quản trị RRTD kết hợp với các kinh nghiệm quản trị RRTD quốc tế Ủy ban Basel và kinh nghiệm làm việc thực tiễn tại Sacombank, tác giả tin rằng các giải pháp đề ra trong chương ba sẽ đóng góp thiết thực cho việc khắc phục, hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian sắp tới tại Sacombank Đà Nẵng.
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI - ZALO / TEL: 0932.091.562 -LUANVANPANDA.COM - TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0932.091.562 KẾT LUẬN Sacombank cũng như các NHTM khác đang đứng trước các thách thức về cạnh tranh và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắc khe hơn các tiêu chuẩn về sự an toàn, lành mạnh về tài chính, về năng lực điều hành và quản trị rủi ro. Do đó việc xây dựng và hoàn thiện công tác quản trị RRTD trong ngân hàng đối với nghiệp vụ tín dụng là một yêu cầu bức thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình hoạt động và phát triển của một NHTM. Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là RRTD. Do đó, để có sự tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập DPRRTD, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của toàn ngân hàng. Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm hạn, chế phòng ngừa RRTD tại Sacombank Đà Nẵng thật sự là mối quan tâm hàng đầu. Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng và hệ thống hóa được các loại hình RRTD hiện nay tại Sacombank Đà Nẵng; phân tích và làm rõ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động quản trị RRTD tại Sacombank Đà Nẵng; vận dụng những cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế kết hợp với kinh nghiệm làm việc thực tế tại Sacombank Đà Nẵng để đề xuất những giải pháp phòng ngừa RRTD mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị RRTD nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung tại Sacombank Đà Nẵng.