SlideShare a Scribd company logo
1.2. Phân loại trạng thái xích Markov                                               25

               n
với cn =       k=0 fii (k)Pii (n − k) = Pii (n) n ≥ 1 theo bổ đề 1. Vì c0 =
0, Pii (0) = 1 nên ta suy ra Fii(s)Pii (s) = Pii (s) − 1 hay
                                                  1
                              Pii (s) =                  .                        (1.7)
                                              1 − Fii(s)
                            ∞
Giả sử i hồi quy tức là     n=0   fii (n) = 1. Theo bổ đề Abel
                                                 ∞
                       lim Fii (s) = lim
                          −             −
                                                      fii (n)sn = 1.
                      s→1               s→1
                                                n=0

Từ (1.7) suy ra
                                                ∞
                      lim Pii (s) = lim              Pii (n)sn = ∞.
                     s→1−              −s→1
                                               n=0

Vậy lại theo bổ đề Abel (ii) ta có
                                   ∞
                                        Pii (n) = ∞.
                                  n=0
                                               ∞
Đảo lại giả sử i không hồi quy tức là               fii (n) < 1. Sử dụng bổ đề Abel (i)
                                              n=0
và hệ thức (1.7) ta rút ra lim Pii (s) < ∞. Lại áp dụng bổ đề Abel (ii) ta
                             s→1−
thu được
                                   ∞
                                        Pii (n) < ∞.
                                  n=0



Định lý 1.8. Nếu i ↔ j và j hồi quy thì i hồi quy.
Chứng minh. Theo giả thiết tồn tại m, n sao cho Pij (n) > 0, Pji (m) > 0. Với
mỗi số nguyên dương h từ phương trình C-P suy ra

                     Pii (n + h + m) ≥ Pij (n)Pjj (h)Pji (m).

Vậy
             ∞                                               ∞
                  Pii (n + h + m) ≥ Pij (n)Pji (m)               Pjj (h) = ∞.
            h=1                                            h=1

Thành thử i hồi quy.
26                                                    Chương 1. Quá trình Markov


Ví dụ 1.13. Cho (rn ) là dãy các ĐLNN độc lập có phân bố xác suất như sau

          P (rn = 1) = p, P (rn = −1) = q,       0 < p < 1, p + q = 1.

(Dãy này được gọi là dãy Rademakher). Xét dãy (Xn ) xác định như sau

                        X0 = a, Xn+1 = Xn + rn+1 .

. Khi đó (Xn ) lập thành xích Markov với không gian trạng thái E = {0 ±
1, ±2}xác suất chuyển là P = (Pij ) ở đó
                         
                         q nếu j = i − 1
                         
                         
                         
                    Pij = p nếu j = i + 1
                         
                         
                         
                         0 nếu j = i + 1, j = i − 1.

Xích này được gọi là du động ngẫu nhiên 1 chiều mô tả sự chuyển động ngẫu
nhiên của một hạt trên đường thẳng: Sau mỗi đơn vị thời gian hạt dịch sang
phải với xác suất p và dịch sang trái với xác suất q. Dễ thấy đây là một xích
tối giản có chu kỳ d = 2 và

                               2n n n
                  Pii (2n) =      p q . Pii (2n + 1) = 0.
                                n

Sử dụng công thức Stirling
                                      √
                               n! ∼       2πne−n nn

ta có
                                          (4pq)n
                               Pii (2n) ∼ √      .
                                             πn
                                                               1
Nếu du động ngẫu nhiên là đối xứng p = q = 1/2 thì Pii (2n) ∼ √    do đó
                                                                πn

                                     Pii (n) = ∞.
                                 n
1.2. Phân loại trạng thái xích Markov                                          27


Vậy theo định lý 1.7 mọi trạng thái đều hồi quy. Nếu p = q thì 4pq = a < 1
cho nên
                                                     an
                  Pii (n) < ∞     vì chuỗi           √
                                                       n
                                                           hội tụ khi a < 1.
              n

Do đó theo định lý 1.7 mọi trạng thái là không hồi quy. Về mặt trực giác ta
thấy nếu p > q thì có một xác suất dương để hạt xuất phát từ trạng thái i sẽ
đi sang bên phải mãi mãi ( sang bên trái mãi mãi nếu p < q) không quay lại
điểm xuất phát.

Ví dụ 1.14. Xét du động ngẫu nhiên của một hạt trên lưới điểm nguyên trên
mặt phẳng. Giả sử xác suất để hạt dịch lên trên, dịch xuống dưới một đơn vị
(theo phương thẳng đứng), dịch sang phải,sang trái một đơn vị (theo phương
nằm ngang) đều bằng nhau và bằng 1/4. Có thể thấy rằng P00 (2n + 1) = 0
và
                                           (2n)!
                  P00 (2n) =                       (1/4)2n
                               i,ji+j=n
                                          i!i!j!j!
                                                     n
                                           2n              n     n
                            = (1/4)2n
                                            n    i=0
                                                           i    n−i
                                                2
                                           2n
                            = (1/4)2n            .
                                            n

Công thức Stirling cho ta
                                                  1
                                  P00(2n) ∼         .
                                                 πn
Vậy
                                      P00 (n) = ∞.
                                  n

Vậy trạng thái 0 là hồi quy. Vì xích là tối giản (dễ thấy) nên mọi trạng thái
đều hồi quy.

   Người ta đã chứng minh được một điều thú vị là với du động ngẫu nhiên
đối xứng trong không gian ba chiều, mọi trạng thái đều không hồi quy.
28                                                        Chương 1. Quá trình Markov


Định lý 1.9. Ký hiệu Qii là xác suất để hệ xuất phát từ i quay lại i vô số
lần, Qij là xác suất để hệ xuất phát từ i đi qua j vô số lần. Khi đó

 (i) Nếu i hồi quy thì Qii = 1, nếu i không hồi quy thì Qii = 0.

 (ii) Nếu i hồi quy i ↔ j thì Qij = 1. Nói riêng, với xác suất 1 hệ xuất phát
      từ i sau một số hữu hạn bước sẽ đi qua j.

Chứng minh.
              (m)
 (i) Giả sử Qii là xác suất để hệ quay lại i ít nhất m lần. Sử dụng công
      thức xác suất đầy đủ và tính Markov của hệ ta thu được phương trình
                                      ∞
                            (m)              ∗       (m−1)      ∗    (m−1)
                           Qii    =         fii (k)Qii       = fii Qii
                                      k=1

     Từ đó
                                  Qm = (fii )m−1 Q1 = (fii )m
                                   ii
                                         ∗
                                                  ii
                                                        ∗

                                                             (m)
     vì rõ ràng Q1 = fii . Vì rằng Qii = lim Qii
                 ii
                      ∗
                                                                   ta rút ra Qii = 0 hay 1
                                                    m→∞
               ∗
     tuỳ theo fii < 1       hay bằng 1.
                  ∞
           ∗
 (ii) Gọi fji =         fji (k) là xác suất để hệ xuất phát từ j sẽ viếng thăm i
                  k=1
     sau một số hữu hạn bước. Sử dụng công thức xác suất đầy đủ và tính
     Markov của hệ ta thu được phương trình


                                            ∞
                                                                  ∗
                               Qjj ≤            fji (k)Qij + 1 − fji
                                          k=1
                                             ∗         ∗
                                      = Qij fji + 1 − fji .                          (1.8)
                                                                                     (1.9)

     Vì j hồi quy theo (1) Qjj = 1. Vậy từ (??)
                                     ∗         ∗     ∗         ∗
                            1 ≤ Qij fji + 1 − fji → fji ≤ Qij fji .
                   ∗
     Vì j ↔ i nên fji > 0 Suy ra Qij = 1.
1.2. Phân loại trạng thái xích Markov                                               29



Ví dụ 1.15. (Sự phá sản chắc chắn của nguời chơi cờ bạc) Một người vào
sòng bạc với số tiền trong túi là 1000 đôla và chơi đánh bạc như sau: Mỗi
ván chơi anh ta tung một đồng tiền cân đối đồng chất. Nếu đồng tiền ra mặt
ngửa anh ta được một đôla, nếu ra mặt sấp anh ta mất một đô la. Gọi Xn
là số tiền anh ta có sau n ván chơi. Khi đó X0 = 1000 và X0 , X1 , ... là một
du động ngẫu nhiên đối xứng với trạng thái ban đầu X0 = 1000. Theo định
lý trên với xác suất 1 Xn sẽ viếng thăm trạng thái 0. Nói cách khác sớm hay
muộn anh ta sẽ nhẵn túi.
Định lý 1.10. Cho (Xn ) là xích tối giản không hồi quy. Khi đó với mọi i, j
                                      ∞
                                            Pij (n) < ∞.
                                      n=1

Nói riêng
                                      lim Pij (n) = 0
                                      n→∞

và xích không tồn tại phân bố dừng.
Chứng minh. Chứng minh tương tự như bổ đề 2 ta có
                                            n
                         Pij (n) =               fij (k)Pjj (n − k).             (1.10)
                                        k=1

Vậy
               ∞                 ∞      n
                    Pij (n) =                   fij (k)Pjj (n − k)
              n=1               n=1 k=1
                                 ∞
                           =           fij (k)          Pjj (n − k)
                                k=1               n>k
                                 ∞                 ∞
                           =           fij (k)          Pjj (m)
                                k=1               m=1
                                       ∞                    ∞
                                 ∗
                           =    fij         Pjj (m) ≤             Pjj (m) < ∞.
                                      m=1                  m=1
30                                                          Chương 1. Quá trình Markov


Định lý 1.11. Cho (Xn ) là xích tối giản hồi quy không có chu kỳ . Khi đó
với mọi i, j
                                          1
                            lim Pij (n) =
                              n           µj
ở đó
                                           ∞
                               µj =            kfjj (k).
                                         k=1


Chứng minh. Chứng minh dựa cơ bản trên một kết quả sau đây của giải tích
mà ta sẽ phát biểu dưới dạng một bổ đề ( không chứng minh):

Bổ đề 1.4. Cho (fn ) là một dãy các số không âm có tổng bằng 1 và ưóc
chung lớn nhất của tất cả các số j > 0 mà fj > 0 bằng 1. Cho (un ) là dãy
xác định truy hồi theo cách sau
                                                n
                           u0 = 1, un =              fk un−k .
                                               k=1


Khi đó
                                                     1
                               lim un =         ∞           .
                               n→∞
                                                     kfk
                                               k=1

     Cố định j. Đặt un = Pjj (n), fk = fjj (k). Bổ đề 4 cho phép ta kết luận

                                                     1
                                lim Pjj (n) =           .
                                 n                   µj

Tiếp theo với quy ước Pij (s) = 0 nếu s < 0 ta viết lại hệ thức (1.10) dưới
dạng
                                     ∞
                         Pij (n) =         fij (k)Pjj (n − k).
                                     k=1

Chú ý rằng
                                                         1
                              lim Pjj (n − k) =
                             n→∞                         µj
1.2. Phân loại trạng thái xích Markov                                               31


và ∞ fij (k) = fij = Qij = 1 ( theo định lý 1.7) áp dụng định lý hội tụ bị
     k=1
                 ∗

chặn ta thu được
                                       ∞
                    lim Pij (n) =           fij (k) lim Pjj (n − k)
                     n                                 n→∞
                                      k=1

                                        ∗    1   1
                                     = fij      = .
                                             µj  µj


   Nếu i là trạng thái hồi quy thì µi chính là thời gian trung bình ( hay số
bước trung bình) để hệ lần đầu tiên quay lại i. Thời gian trung bình này có
thể hữu hạn hay vô hạn. Ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa 1.8. Trạng thái hồi quy i được gọi là trạng thái hồi quy dương
nếu µi < ∞ và được gọi là trạng thái hồi quy không nếu µi = ∞.
Ví dụ 1.16. Giả sử (Xn ) là du động ngẫu nhiên đối xứng trên đường thẳng.
Trong ví dụ ta đã thấy mọi trạng thái là hồi quy. Ta chứng minh mọi trạng
thái là hồi quy không. Thật vậy ta có
                              2n
              Pii (2n) =         (1/2)n (1/2)n ,             Pii (2n + 1) = 0.
                              n
Thành thử
                                                           2m
               Pii (s) =          Pii (n)sn =                 (1/2)2m s2m
                              n                    m
                                                            m
                                   2m
                         =            (s2 /4)m = ((1 − s2 )−1/2 .
                              m
                                    m

Từ phương trình (1.7) ta suy ra

                   Fii (s) = 1 − Pii (s)−1 = 1 − (1 − s2 )1/2.                   (1.11)

Theo bổ đề Abel

                  µi =        kfii (k) = lim               kfii (k)sk−1
                                            s→1−
                          k                            k

                    = lim Fii (s) = lim s(1 − s2)−1/2 = ∞.
                         s→1−               s→1−
32                                                 Chương 1. Quá trình Markov


Định lý 1.12. Giả sử i → j. Nếu i hồi quy dương thì j hồi quy dương. Nếu
i hồi quy không thì j hồi quy không.

Chứng minh. Ta chỉ cần chứng minh nếu tồn tại trạng thái j là hồi quy
dương thì mọi trạng thái i mà i ↔ j cũng hồi quy dương. Thật vậy tồn tại
m, n sao cho Pij (n) > 0, Pji (m) > 0. Với mọi k ta có

                    Pii (n + k + m) ≥ Pij (n)Pjj (k)Pji (m).

Từ đó và từ định lý 1.11 ta có

             1
                = lim Pii (n + k + m)
             µi     k
                                                               1
                ≥ lim Pij (n)Pjj (k)Pji (m) = Pij (n)Pji (m)      > 0.
                    k                                          µj

Vậy µi < ∞ tức i là hồi quy dương. Theo định lý 1.4, π = (π1, π2, ...) là phân
bố giới hạn duy nhất của xích.

     Từ định lý 1.11 và 1.12 suy ra

Định lý 1.13. Giả sử (Xn ) là xích tối giản không có chu kỳ với không gian
trạng thái đếm được E. Khi đó sẽ xảy ra một trong ba khả năng sau đây:

 1) Mọi trạng thái là không hồi quy. Khi đó với mọi i, j

                                   lim Pij (n) = 0.
                                      n


       Xích không có phân bố dừng.

 2) Mọi trạng thái là hồi quy không. Khi đó với mọi i, j

                                      lim Pij (n) = 0
                                       n


       Xích không có phân bố dừng.
1.2. Phân loại trạng thái xích Markov                                       33


 3) Mọi trạng thái là hồi quy dương. Khi đó với mọi i, j

                                    lim Pij (n) = πj > 0
                                     n


      và π = (π1 , π2, ...) là phân bố giới hạn (và cũng là phân bố dừng) của
      xích.

Định lý 1.14. Giả sử (Xn ) là xích tối giản không có chu kỳ với không gian
trạng thái hữu hạn E = {1, 2, ..., d}. Khi đó mọi trạng thái đều hồi quy dương
và xích có phân bố giới hạn π = (π1, π2 , ..., πd). Phân bố này cũng là phân bố
dừng duy nhất của xích.

Chứng minh. Theo định lý 1.13 ta chỉ cần chứng tỏ khả năng 1) hoặc 2)
không xảy ra. Thật vậy nếu trái lại thì với mọi i, j

                                   lim Pij (n) = 0.
                                    n


Vậy
                              d                   d
                   1 = lim         Pij (n) =           lim Pij (n) = 0.
                        n                               n
                             j=1                 j=1

Mâu thuẫn.

   Đối với xích tối giản (có thể có chu kỳ) ta có định lý sau đây (không
chứng minh):

Định lý 1.15. Giả sử Xn là xích tối giản với không gian trạng thái E đếm
được. Khi đó

  1. Với mỗi i, j ∈ E
                                             n
                                                              1
                                  lim n−1         Pij (k) =      .
                                  n→∞                         µj
                                            k=1
                                                                            1
      Nói cách khác dãy Pij (n) hội tụ theo trung bình Cesaro tới πj =      µj
      không phụ thuộc i.

  2. Dãy π = (πj ) thoả mãn
34                                                   Chương 1. Quá trình Markov

              ∞
          •         πj ≤ 1
              j=1
                      ∞
          • πj =           πiPij .
                     i=1


     Như là một hệ quả của định lý trên ta có định lý sau (so sánh với 1.13):

Định lý 1.16. Cho (Xn ) là xích Markov tối giản. Khi đó

     1. Nếu E hữu hạn có d phần tử thì (π1, ..., πd) là phân bố dừng duy nhất.

     2. Chỉ có các khả năng sau:

          • Mọi trạng thái của E là không hồi quy
          • Mọi trạng thái của E là hồi quy không
          • Mọi trạng thái của E là hồi quy dương.

     3. Nếu E là vô hạn đếm được thì xích có phân bố dừng khi và chỉ khi mọi
        trạng thát của E là hồi quy dương. Trong trường hợp này phân bố dừng
        là duy nhất.


1.3       Quá trình Markov
Xét họ các ĐLNN rời rạc (Xt ), t ≥ 0 với tập chỉ số t là các số thực không
âm t ∈ [0, ∞). Ký hiệu E = Xt (Ω) là tập giá trị của Xt . Khi đó E là một
tập hữu hạn hay đếm được, các phần tử của nó được ký hiệu là i, j, k... .Ta
gọi (Xt ) là một quá trình ngẫu nhiên với không gian trạng thái E .

Định nghĩa 1.9. Ta nói rằng (Xt ) là một quá trình Markov nếu với mọi
t1 < ... < tk < t và với mọi i1, i2, ...in, i ∈ E

                       P {Xt = i|Xt1 = i1, Xt2 = i2..., Xtk = ik }
                           = P {Xt = i|Xtk = ik }.
1.3. Quá trình Markov                                                            35


    Như vậy, xác suất có điều kiện của một sự kiện B nào đó trong tương lai
nếu biết hiện tại và quá khứ của hệ cũng giống như xác suất có điều kiện
của B nếu chỉ biết trạng thái hiện tại của hệ. Đó chính là tính Markov của
hệ. Đôi khi tính Markov của hệ còn phát biểu dưới dạng: Nếu biết trạng thái
hiện tại Xt của hệ thì quá khứ Xu , u < t và tưong lai Xs , s > t là độc lập với
nhau.
    Giả sử
                                  P {Xt+s = j|Xs = i}

là xác suất để xích tại thời điểm s ở trạng thái i sau một khoảng thời gian t
, tại thời điểm t + h chuyển sang trạng thái j. Đây là một con số nói chung
phụ thuộc vào i, j, t, s. Nếu đại lượng này không phụ thuộc s ta nói xích là
thuần nhất. Trong giáo trình này ta chỉ xét xích Markov thuần nhất.
    Ký hiệu
                            Pij (t) = P {Xt+s = j|Xs = i}.

Ta gọi Pij (t) là xác suất chuyển của hệ từ trạng thái i sang trạng thái j sau
một khoảng thời gian t . Ký hiệu P (t) = (Pij (t), i, j ∈ E). P (t) là một ma
trận hữu hạn hay vô hạn chiều. Chú ý rằng

                                    i)Pij (t) ≥ 0
                                    ii)         Pij (t) = 1.
                                          j∈E


Phân bố của X0 được gọi là phân bố ban đầu. Ta ký hiệu ui = P (X0 = i).
   Chứng minh tương tự như trường hợp xích Markov ta có kết luận sau:

Định lý 1.17. Phân bố hữu hạn chiều của quá trình (Xt ) được hoàn toàn
xác định từ phân bố ban đầu và xác suất chuyển. Cụ thể với t1 < t2 < ... < tn
phân bố đồng thời của (Xt1 , ..., Xtn ) được tính theo công thức sau

              P (Xt1 = i1, ..., Xtn = in ) =
               =         ui Pii1 (t1)Pi1 i2 (t2 − t1)...Pin−1 in (tn − tn−1 ).
                   i∈E
36                                                          Chương 1. Quá trình Markov


Định lý 1.18. (Phương trình Chapman-Kolmogorov)

                               Pij (t + s) =         Pik (t)Pkj (s).
                                               k∈E



1.3.1       Trường hợp không gian trạng thái hữu hạn
Giả sử E = {1, 2, ..., d}. Khi đó từ phương trình C-K P (t), t > 0 là một họ
các ma trận thoả mãn đẳng thức sau

                                   P (t + s) = P (t)P (s).

Nói cách khác họ (P (t), t > 0) lập thành một nửa nhóm các ma trận. Từ nay
về sau ta sẽ luôn giả thiết thêm rằng

     1. Pij (0) = δij

     2. limt→0 Pij (t) = δij

ở đây δij là ký hiệu Kronecke
                                          
                                          1     nếu i = j
                                  δij =
                                          0     nếu i = j.

Định lý 1.19. Hàm ma trận P (t) là một hàm liên tục và tồn tại
                                                  P (t) − I
                                  P (0) = lim               .
                                             h→0+     h
Chứng minh. Theo giả thiết thì P (0) = I và limt→0 P (t) = I tức là P (t) liên
tục tại 0. Ta chứng minh P (t) liên tục tại t > 0. Ta có do tính chất nửa
nhóm
               lim P (t + h) = lim P (t)P (h) = P (t)I = P (t).
                  h→0+                 h→0

Vậy P (t) liên tục phải. Ta lại có với 0 < h < t thì P (t) = P (h)P (t − h) . Do
P (h) → I khi h → 0 nên tồn tại P (h)−1 với h đủ nhỏ. Vậy

                 lim P (t − h) = lim P (t)P (h)−1 = P (t)I = P (t).
                h→0+                 h→0−
1.3. Quá trình Markov                                                                 37


Vậy P (t) cũng liên tục trái do đó liên tục. (Thực ra có thể chứng minh được
rằng P (t) liên tục đều trên [0, ∞).
   Tiếp theo sử dụng tính chất nửa nhóm ta có với mọi h > 0, n:

     P (nh) − I = (P (h) − I) (I + P (h) + P (2h) + ... + P ((n − 1)h)) .          (1.12)

Vì P (t) liên tục nếu h → 0 sao cho nh → t > 0 thì
                                   n−1           t
                               h         →           P (u)du.
                                   k=0       0

                                   t
Tồn tại t > 0 để tích phân 0 P (u)du là ma trận không suy biến. Ta lại có
lim P (nh) − I = P (t) − I. Từ (1.12) suy ra
 n

                                                                t             −1
                       P (h) − I
                   lim           = (P (t) − I)                      P (u)du
                  h→0+     h                                0




     Ký hiệu
                                                       P (h) − I
                           A = P (0) = lim                       .
                                             h→0+          h
A = (aij ) được gọi là ma trận cực vi của nửa nhóm (P (t)). Ta có

                                Pij (t)
                            lim         = aij             nếu i = j
                            t→0    t
                            1 − Pii (t)
                        lim             = ai                                       (1.13)
                        t→0     t

ở đây ai = −aii. Từ (1.13) ta có

                                   Pij (t) = aij t + o(t)
                            1 − Pii (t) = ai t + o(t).

Thành thử aij được gọi là cường độ chuyển từ trạng thái i sang trạng thái j
và ai là cường độ thoát khỏi trạng thái i của hệ.
38                                                         Chương 1. Quá trình Markov


     Từ đẳng thức 0 =           Pij (t) + Pii − 1 chia hai vế cho t và cho t → 0 ta
                        j:j=i
thu được
                                            aij = 0
                                       j

hay tương đương
                                     ai =            aij
                                             j:j=i


Định lý 1.20. Cho quá trình Markov với nửa nhóm P (t), t > 0 các xác suất
chuyển. Gọi A là ma trận cực vi của nửa nhóm. Khi đó ta có

                        P (t) = P (t)A
                   ↔ Pij (t) =               Pik (t)akj − Pij (y)aj            (1.14)
                                       k=j


và

                         P (t) = AP (t)
                    ↔ Pij (t) =                  Pkj aik − Pij (y)ai.          (1.15)
                                           k=i


Phương trình ( (1.14)) được gọi là phương trình thuận và phương trình (1.15)
được gọi là phương trình ngược Kolmogorov.

Chứng minh. Ta có do tính chất nửa nhóm

                    P (t + h) − P (t)   P (t)(P (h) − I)
                                      =
                            h                  h
                                        (P (h) − I)P (t)
                                      =                  .
                                               h

Cho h → 0 ta có điều cần chứng minh.

   Phương trình thuận và nghịch là các phương trình vi phân với điều kiện
ban đầu P (0) = I có thể giải được bằng phương pháp quen thuộc trong lý
thuyết phương trình vi phân. Ta có kết quả sau (không chứng minh):
1.3. Quá trình Markov                                                       39


Định lý 1.21. Phưong trình (1.14) và phương trình (1.15) có nghiệm là
                                              ∞
                                                   An tn
                         P (t) = eAt = I +               .
                                             n=1
                                                    n!

Ngược lại cho trước ma trận A = (aij ) cấp d × d thoả mãn aij ≥ 0 nếu i = j
và   aij = 0 . Đặt
    j
                                  P (t) = eAt .

Khi đó tồn tại quá trình Markov với d trạng thái nhận P (t) làm họ ma trận
xác suất chuyển.

Ví dụ 1.17. (Quá trình Markov hai trạng thái) Xét quá trình Markov với
hai trạng thái E = {0, 1}. (Chẳng hạn ta xét sự tiến triển theo thời gian của
một hệ thống nào đó trong đó trạng thái 0 biểu thị trạng thái trì trệ còn trạng
thái 1 biểu thị trạng thái làm việc tích cực của hệ thống). Giả sử cường độ
chuyển từ trạng thái 0 sang trạng thái 1 là λ và cường độ chuyển từ trạng
thái 1 sang trạng thái 0 là µ. Ma trận cực vi là

                                      −λ λ
                              A=           .
                                      µ −µ

Ta đi tìm công thức cho xác suất chuyển Pij (t) bằng cách giải phương trình
ngược. Phương trình (1.15) cho ta

                         P00 (t) = −λP00 (t) + λP10 (t)
                         P10 (t) = µP00 (t) − µP10 (t).

Trừ hai phương trình trên vế với vế ta có:

               (P00 (t) − P10 (t)) = −(λ + µ)(P00 (t) − P10 (t))
                ⇒ P00 (t) − P10 (t) = (P00 (0) − P10 (0))e−(λ+µ)t
                                  = e−(λ+µ)t .
40                                                     Chương 1. Quá trình Markov


Vậy

                 P00 (t) = −λ(P00 (t) − P10(t)) = −λe−(λ+µ)t
                                                   t
                     ⇒ P00(t) = P00(0) +               P00(s)ds
                                               0
                               λ
                         =1−      (1 − e−(λ+µ)t )
                              µ+λ
                            µ      λ −(λ+µ)t
                         =     +       e        .
                           µ+λ µ+λ
Từ đó

                      P10 (t) = P00 (t) − e−(λ+µ)t
                                  µ         µ −(λ+µ)t
                              =         −       e     .
                                µ+λ µ+λ
Hoàn toàn tương tự từ phương trình (1.15) ta có

                        P01(t) = −λP01 (t) + λP11 (t)
                        P11 (t) = µP01 (t) − µP11 (t).

ta tìm được
                                λ   λ −(λ+µ)t
                     P01 (t) =    −    e
                               µ+λ µ+λ
                                λ   µ −(λ+µ)t
                     P11 (t) =    +    e      .
                               µ+λ µ+λ
    Bây giờ chúng ta xét dáng điệu tiệm cận của ma trận xác suất chuyển
P (t) khi t → ∞. Cho quá trình Markov (Xt ) với không gian trạng thái E
hữu hạn và ma trận xác suất chuyển P (t) = Pij (t). Ta nói rằng quá trình là
tối giản nếu Pij (t) > 0 với mọi i, j ∈ E. (Chú ý rằng ta không có khái niệm
"chu kỳ của một trạng thái" như là đối với xích Markov).
Định lý 1.22. Cho quá trình Markov tối giản (Xt )với không gian trạng thái
E = {1, 2, ..., d} hữu hạn và ma trận xác suất chuyển P (t) = Pij (t). Khi đó
với mỗi i, j ∈ E tồn tại giới hạn hữu hạn

                                 lim Pij (t) = πj
                                 t→∞
1.3. Quá trình Markov                                                     41


chỉ phụ thuộc j không phụ thuộc i. Thêm vào đó π = (π1, π2 , ..., πd) là phân
bố xác suất duy nhất thoả mãn phương trình
                            π = πP (t),     ∀t > 0.
 Chứng minh. Với mỗi h > 0 cố định P (h) là một ma trận xác suất chuyển
với các phần tử đều dưong, vậy theo định lý 1.5 ta có tồn tại
                      lim P (nh) = lim P (h)n = Π(h)
                      n→∞             n→∞

trong đó Π(h) là ma trận với các dòng như nhau và bằng π(h) .Thêm vào
đó π(h) = (π1 (h), π2(h), ..., πd(h)) là phân bố xác suất duy nhất thoả mãn
phương trình
                         π(h) = π(h)P (h), ∀t > 0.
Mặt khác ta biết rằng P (t) liên tục đều trên [0, ∞). Trong giải tích ta biết
rằng nếu một hàm P (t) liên tục đều sao cho lim P (nh) tồn tại với mỗi h > 0
                                              n→∞
thì kéo theo limt→∞ P (t) tồn tại. Vậy ta kết luận tồn tại
                                 lim P (t) = Π
                                t→∞

với Π = Π(h) với mọi h > 0. Từ đó suy ra kết luận của định lý.
Ví dụ 1.18. Trong ví dụ về quá trình Markov hai trạng thái từ biểu thức
của Pij (t) ta có
                            lim Pij (t) = πj
                                t→∞

với
                                 µ                λ
                         π0 =       ,     π1 =       .
                                λ+µ              λ+µ
Nếu chọn π = (π0, π1) là phân bố ban đầu của quá trình thì
             P (Xt = 0) = P (X0 = 0)P00 (t) + P (X0 = 1)P10 (t)
                                                        µ
                        = π0P00 (t) + π1P10 (t) = π0 =      .
                                                       λ+µ
Tương tự
                                                  λ
                         P (Xt = 1) = π1 =           .
                                                 λ+µ
Như vậy phân bố của Xt không phụ thuộc vào t.

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Nhóc Nhóc
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Sirô Tiny
 
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
Nguyen Vietnam
 
Chuoi so
Chuoi soChuoi so
Chuoi so
MiLc1
 
Bai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ipBai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ip
Nguyễn Chí Hiền
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Khu Tiến
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienArtificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Tráng Hà Viết
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
Nam Cengroup
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyênLuận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
Anh Ngoc Phan
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Vũ Xuân Quỳnh
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
ljmonking
 

What's hot (20)

Lttt b11
Lttt b11Lttt b11
Lttt b11
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
 
Chuoi so
Chuoi soChuoi so
Chuoi so
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Bai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ipBai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ip
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienArtificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyênLuận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 

Similar to Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074

C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
robodientu
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
Đình Huy
 
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
sondauto10
 
C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luong
robodientu
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2lam hoang hung
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
chiasehangngay .com
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtThế Giới Tinh Hoa
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
HiuTrn304639
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)khachoanvn
 
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Nguyen Thao Pham Nguyen
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 

Similar to Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074 (20)

C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
 
Tcct3 chuoi
Tcct3 chuoiTcct3 chuoi
Tcct3 chuoi
 
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
 
C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luong
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)
 
Dãy số namdung
Dãy số namdungDãy số namdung
Dãy số namdung
 
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
 
De toan a_2012
De toan a_2012De toan a_2012
De toan a_2012
 

Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074

  • 1. 1.2. Phân loại trạng thái xích Markov 25 n với cn = k=0 fii (k)Pii (n − k) = Pii (n) n ≥ 1 theo bổ đề 1. Vì c0 = 0, Pii (0) = 1 nên ta suy ra Fii(s)Pii (s) = Pii (s) − 1 hay 1 Pii (s) = . (1.7) 1 − Fii(s) ∞ Giả sử i hồi quy tức là n=0 fii (n) = 1. Theo bổ đề Abel ∞ lim Fii (s) = lim − − fii (n)sn = 1. s→1 s→1 n=0 Từ (1.7) suy ra ∞ lim Pii (s) = lim Pii (n)sn = ∞. s→1− −s→1 n=0 Vậy lại theo bổ đề Abel (ii) ta có ∞ Pii (n) = ∞. n=0 ∞ Đảo lại giả sử i không hồi quy tức là fii (n) < 1. Sử dụng bổ đề Abel (i) n=0 và hệ thức (1.7) ta rút ra lim Pii (s) < ∞. Lại áp dụng bổ đề Abel (ii) ta s→1− thu được ∞ Pii (n) < ∞. n=0 Định lý 1.8. Nếu i ↔ j và j hồi quy thì i hồi quy. Chứng minh. Theo giả thiết tồn tại m, n sao cho Pij (n) > 0, Pji (m) > 0. Với mỗi số nguyên dương h từ phương trình C-P suy ra Pii (n + h + m) ≥ Pij (n)Pjj (h)Pji (m). Vậy ∞ ∞ Pii (n + h + m) ≥ Pij (n)Pji (m) Pjj (h) = ∞. h=1 h=1 Thành thử i hồi quy.
  • 2. 26 Chương 1. Quá trình Markov Ví dụ 1.13. Cho (rn ) là dãy các ĐLNN độc lập có phân bố xác suất như sau P (rn = 1) = p, P (rn = −1) = q, 0 < p < 1, p + q = 1. (Dãy này được gọi là dãy Rademakher). Xét dãy (Xn ) xác định như sau X0 = a, Xn+1 = Xn + rn+1 . . Khi đó (Xn ) lập thành xích Markov với không gian trạng thái E = {0 ± 1, ±2}xác suất chuyển là P = (Pij ) ở đó  q nếu j = i − 1    Pij = p nếu j = i + 1    0 nếu j = i + 1, j = i − 1. Xích này được gọi là du động ngẫu nhiên 1 chiều mô tả sự chuyển động ngẫu nhiên của một hạt trên đường thẳng: Sau mỗi đơn vị thời gian hạt dịch sang phải với xác suất p và dịch sang trái với xác suất q. Dễ thấy đây là một xích tối giản có chu kỳ d = 2 và 2n n n Pii (2n) = p q . Pii (2n + 1) = 0. n Sử dụng công thức Stirling √ n! ∼ 2πne−n nn ta có (4pq)n Pii (2n) ∼ √ . πn 1 Nếu du động ngẫu nhiên là đối xứng p = q = 1/2 thì Pii (2n) ∼ √ do đó πn Pii (n) = ∞. n
  • 3. 1.2. Phân loại trạng thái xích Markov 27 Vậy theo định lý 1.7 mọi trạng thái đều hồi quy. Nếu p = q thì 4pq = a < 1 cho nên an Pii (n) < ∞ vì chuỗi √ n hội tụ khi a < 1. n Do đó theo định lý 1.7 mọi trạng thái là không hồi quy. Về mặt trực giác ta thấy nếu p > q thì có một xác suất dương để hạt xuất phát từ trạng thái i sẽ đi sang bên phải mãi mãi ( sang bên trái mãi mãi nếu p < q) không quay lại điểm xuất phát. Ví dụ 1.14. Xét du động ngẫu nhiên của một hạt trên lưới điểm nguyên trên mặt phẳng. Giả sử xác suất để hạt dịch lên trên, dịch xuống dưới một đơn vị (theo phương thẳng đứng), dịch sang phải,sang trái một đơn vị (theo phương nằm ngang) đều bằng nhau và bằng 1/4. Có thể thấy rằng P00 (2n + 1) = 0 và (2n)! P00 (2n) = (1/4)2n i,ji+j=n i!i!j!j! n 2n n n = (1/4)2n n i=0 i n−i 2 2n = (1/4)2n . n Công thức Stirling cho ta 1 P00(2n) ∼ . πn Vậy P00 (n) = ∞. n Vậy trạng thái 0 là hồi quy. Vì xích là tối giản (dễ thấy) nên mọi trạng thái đều hồi quy. Người ta đã chứng minh được một điều thú vị là với du động ngẫu nhiên đối xứng trong không gian ba chiều, mọi trạng thái đều không hồi quy.
  • 4. 28 Chương 1. Quá trình Markov Định lý 1.9. Ký hiệu Qii là xác suất để hệ xuất phát từ i quay lại i vô số lần, Qij là xác suất để hệ xuất phát từ i đi qua j vô số lần. Khi đó (i) Nếu i hồi quy thì Qii = 1, nếu i không hồi quy thì Qii = 0. (ii) Nếu i hồi quy i ↔ j thì Qij = 1. Nói riêng, với xác suất 1 hệ xuất phát từ i sau một số hữu hạn bước sẽ đi qua j. Chứng minh. (m) (i) Giả sử Qii là xác suất để hệ quay lại i ít nhất m lần. Sử dụng công thức xác suất đầy đủ và tính Markov của hệ ta thu được phương trình ∞ (m) ∗ (m−1) ∗ (m−1) Qii = fii (k)Qii = fii Qii k=1 Từ đó Qm = (fii )m−1 Q1 = (fii )m ii ∗ ii ∗ (m) vì rõ ràng Q1 = fii . Vì rằng Qii = lim Qii ii ∗ ta rút ra Qii = 0 hay 1 m→∞ ∗ tuỳ theo fii < 1 hay bằng 1. ∞ ∗ (ii) Gọi fji = fji (k) là xác suất để hệ xuất phát từ j sẽ viếng thăm i k=1 sau một số hữu hạn bước. Sử dụng công thức xác suất đầy đủ và tính Markov của hệ ta thu được phương trình ∞ ∗ Qjj ≤ fji (k)Qij + 1 − fji k=1 ∗ ∗ = Qij fji + 1 − fji . (1.8) (1.9) Vì j hồi quy theo (1) Qjj = 1. Vậy từ (??) ∗ ∗ ∗ ∗ 1 ≤ Qij fji + 1 − fji → fji ≤ Qij fji . ∗ Vì j ↔ i nên fji > 0 Suy ra Qij = 1.
  • 5. 1.2. Phân loại trạng thái xích Markov 29 Ví dụ 1.15. (Sự phá sản chắc chắn của nguời chơi cờ bạc) Một người vào sòng bạc với số tiền trong túi là 1000 đôla và chơi đánh bạc như sau: Mỗi ván chơi anh ta tung một đồng tiền cân đối đồng chất. Nếu đồng tiền ra mặt ngửa anh ta được một đôla, nếu ra mặt sấp anh ta mất một đô la. Gọi Xn là số tiền anh ta có sau n ván chơi. Khi đó X0 = 1000 và X0 , X1 , ... là một du động ngẫu nhiên đối xứng với trạng thái ban đầu X0 = 1000. Theo định lý trên với xác suất 1 Xn sẽ viếng thăm trạng thái 0. Nói cách khác sớm hay muộn anh ta sẽ nhẵn túi. Định lý 1.10. Cho (Xn ) là xích tối giản không hồi quy. Khi đó với mọi i, j ∞ Pij (n) < ∞. n=1 Nói riêng lim Pij (n) = 0 n→∞ và xích không tồn tại phân bố dừng. Chứng minh. Chứng minh tương tự như bổ đề 2 ta có n Pij (n) = fij (k)Pjj (n − k). (1.10) k=1 Vậy ∞ ∞ n Pij (n) = fij (k)Pjj (n − k) n=1 n=1 k=1 ∞ = fij (k) Pjj (n − k) k=1 n>k ∞ ∞ = fij (k) Pjj (m) k=1 m=1 ∞ ∞ ∗ = fij Pjj (m) ≤ Pjj (m) < ∞. m=1 m=1
  • 6. 30 Chương 1. Quá trình Markov Định lý 1.11. Cho (Xn ) là xích tối giản hồi quy không có chu kỳ . Khi đó với mọi i, j 1 lim Pij (n) = n µj ở đó ∞ µj = kfjj (k). k=1 Chứng minh. Chứng minh dựa cơ bản trên một kết quả sau đây của giải tích mà ta sẽ phát biểu dưới dạng một bổ đề ( không chứng minh): Bổ đề 1.4. Cho (fn ) là một dãy các số không âm có tổng bằng 1 và ưóc chung lớn nhất của tất cả các số j > 0 mà fj > 0 bằng 1. Cho (un ) là dãy xác định truy hồi theo cách sau n u0 = 1, un = fk un−k . k=1 Khi đó 1 lim un = ∞ . n→∞ kfk k=1 Cố định j. Đặt un = Pjj (n), fk = fjj (k). Bổ đề 4 cho phép ta kết luận 1 lim Pjj (n) = . n µj Tiếp theo với quy ước Pij (s) = 0 nếu s < 0 ta viết lại hệ thức (1.10) dưới dạng ∞ Pij (n) = fij (k)Pjj (n − k). k=1 Chú ý rằng 1 lim Pjj (n − k) = n→∞ µj
  • 7. 1.2. Phân loại trạng thái xích Markov 31 và ∞ fij (k) = fij = Qij = 1 ( theo định lý 1.7) áp dụng định lý hội tụ bị k=1 ∗ chặn ta thu được ∞ lim Pij (n) = fij (k) lim Pjj (n − k) n n→∞ k=1 ∗ 1 1 = fij = . µj µj Nếu i là trạng thái hồi quy thì µi chính là thời gian trung bình ( hay số bước trung bình) để hệ lần đầu tiên quay lại i. Thời gian trung bình này có thể hữu hạn hay vô hạn. Ta có định nghĩa sau: Định nghĩa 1.8. Trạng thái hồi quy i được gọi là trạng thái hồi quy dương nếu µi < ∞ và được gọi là trạng thái hồi quy không nếu µi = ∞. Ví dụ 1.16. Giả sử (Xn ) là du động ngẫu nhiên đối xứng trên đường thẳng. Trong ví dụ ta đã thấy mọi trạng thái là hồi quy. Ta chứng minh mọi trạng thái là hồi quy không. Thật vậy ta có 2n Pii (2n) = (1/2)n (1/2)n , Pii (2n + 1) = 0. n Thành thử 2m Pii (s) = Pii (n)sn = (1/2)2m s2m n m m 2m = (s2 /4)m = ((1 − s2 )−1/2 . m m Từ phương trình (1.7) ta suy ra Fii (s) = 1 − Pii (s)−1 = 1 − (1 − s2 )1/2. (1.11) Theo bổ đề Abel µi = kfii (k) = lim kfii (k)sk−1 s→1− k k = lim Fii (s) = lim s(1 − s2)−1/2 = ∞. s→1− s→1−
  • 8. 32 Chương 1. Quá trình Markov Định lý 1.12. Giả sử i → j. Nếu i hồi quy dương thì j hồi quy dương. Nếu i hồi quy không thì j hồi quy không. Chứng minh. Ta chỉ cần chứng minh nếu tồn tại trạng thái j là hồi quy dương thì mọi trạng thái i mà i ↔ j cũng hồi quy dương. Thật vậy tồn tại m, n sao cho Pij (n) > 0, Pji (m) > 0. Với mọi k ta có Pii (n + k + m) ≥ Pij (n)Pjj (k)Pji (m). Từ đó và từ định lý 1.11 ta có 1 = lim Pii (n + k + m) µi k 1 ≥ lim Pij (n)Pjj (k)Pji (m) = Pij (n)Pji (m) > 0. k µj Vậy µi < ∞ tức i là hồi quy dương. Theo định lý 1.4, π = (π1, π2, ...) là phân bố giới hạn duy nhất của xích. Từ định lý 1.11 và 1.12 suy ra Định lý 1.13. Giả sử (Xn ) là xích tối giản không có chu kỳ với không gian trạng thái đếm được E. Khi đó sẽ xảy ra một trong ba khả năng sau đây: 1) Mọi trạng thái là không hồi quy. Khi đó với mọi i, j lim Pij (n) = 0. n Xích không có phân bố dừng. 2) Mọi trạng thái là hồi quy không. Khi đó với mọi i, j lim Pij (n) = 0 n Xích không có phân bố dừng.
  • 9. 1.2. Phân loại trạng thái xích Markov 33 3) Mọi trạng thái là hồi quy dương. Khi đó với mọi i, j lim Pij (n) = πj > 0 n và π = (π1 , π2, ...) là phân bố giới hạn (và cũng là phân bố dừng) của xích. Định lý 1.14. Giả sử (Xn ) là xích tối giản không có chu kỳ với không gian trạng thái hữu hạn E = {1, 2, ..., d}. Khi đó mọi trạng thái đều hồi quy dương và xích có phân bố giới hạn π = (π1, π2 , ..., πd). Phân bố này cũng là phân bố dừng duy nhất của xích. Chứng minh. Theo định lý 1.13 ta chỉ cần chứng tỏ khả năng 1) hoặc 2) không xảy ra. Thật vậy nếu trái lại thì với mọi i, j lim Pij (n) = 0. n Vậy d d 1 = lim Pij (n) = lim Pij (n) = 0. n n j=1 j=1 Mâu thuẫn. Đối với xích tối giản (có thể có chu kỳ) ta có định lý sau đây (không chứng minh): Định lý 1.15. Giả sử Xn là xích tối giản với không gian trạng thái E đếm được. Khi đó 1. Với mỗi i, j ∈ E n 1 lim n−1 Pij (k) = . n→∞ µj k=1 1 Nói cách khác dãy Pij (n) hội tụ theo trung bình Cesaro tới πj = µj không phụ thuộc i. 2. Dãy π = (πj ) thoả mãn
  • 10. 34 Chương 1. Quá trình Markov ∞ • πj ≤ 1 j=1 ∞ • πj = πiPij . i=1 Như là một hệ quả của định lý trên ta có định lý sau (so sánh với 1.13): Định lý 1.16. Cho (Xn ) là xích Markov tối giản. Khi đó 1. Nếu E hữu hạn có d phần tử thì (π1, ..., πd) là phân bố dừng duy nhất. 2. Chỉ có các khả năng sau: • Mọi trạng thái của E là không hồi quy • Mọi trạng thái của E là hồi quy không • Mọi trạng thái của E là hồi quy dương. 3. Nếu E là vô hạn đếm được thì xích có phân bố dừng khi và chỉ khi mọi trạng thát của E là hồi quy dương. Trong trường hợp này phân bố dừng là duy nhất. 1.3 Quá trình Markov Xét họ các ĐLNN rời rạc (Xt ), t ≥ 0 với tập chỉ số t là các số thực không âm t ∈ [0, ∞). Ký hiệu E = Xt (Ω) là tập giá trị của Xt . Khi đó E là một tập hữu hạn hay đếm được, các phần tử của nó được ký hiệu là i, j, k... .Ta gọi (Xt ) là một quá trình ngẫu nhiên với không gian trạng thái E . Định nghĩa 1.9. Ta nói rằng (Xt ) là một quá trình Markov nếu với mọi t1 < ... < tk < t và với mọi i1, i2, ...in, i ∈ E P {Xt = i|Xt1 = i1, Xt2 = i2..., Xtk = ik } = P {Xt = i|Xtk = ik }.
  • 11. 1.3. Quá trình Markov 35 Như vậy, xác suất có điều kiện của một sự kiện B nào đó trong tương lai nếu biết hiện tại và quá khứ của hệ cũng giống như xác suất có điều kiện của B nếu chỉ biết trạng thái hiện tại của hệ. Đó chính là tính Markov của hệ. Đôi khi tính Markov của hệ còn phát biểu dưới dạng: Nếu biết trạng thái hiện tại Xt của hệ thì quá khứ Xu , u < t và tưong lai Xs , s > t là độc lập với nhau. Giả sử P {Xt+s = j|Xs = i} là xác suất để xích tại thời điểm s ở trạng thái i sau một khoảng thời gian t , tại thời điểm t + h chuyển sang trạng thái j. Đây là một con số nói chung phụ thuộc vào i, j, t, s. Nếu đại lượng này không phụ thuộc s ta nói xích là thuần nhất. Trong giáo trình này ta chỉ xét xích Markov thuần nhất. Ký hiệu Pij (t) = P {Xt+s = j|Xs = i}. Ta gọi Pij (t) là xác suất chuyển của hệ từ trạng thái i sang trạng thái j sau một khoảng thời gian t . Ký hiệu P (t) = (Pij (t), i, j ∈ E). P (t) là một ma trận hữu hạn hay vô hạn chiều. Chú ý rằng i)Pij (t) ≥ 0 ii) Pij (t) = 1. j∈E Phân bố của X0 được gọi là phân bố ban đầu. Ta ký hiệu ui = P (X0 = i). Chứng minh tương tự như trường hợp xích Markov ta có kết luận sau: Định lý 1.17. Phân bố hữu hạn chiều của quá trình (Xt ) được hoàn toàn xác định từ phân bố ban đầu và xác suất chuyển. Cụ thể với t1 < t2 < ... < tn phân bố đồng thời của (Xt1 , ..., Xtn ) được tính theo công thức sau P (Xt1 = i1, ..., Xtn = in ) = = ui Pii1 (t1)Pi1 i2 (t2 − t1)...Pin−1 in (tn − tn−1 ). i∈E
  • 12. 36 Chương 1. Quá trình Markov Định lý 1.18. (Phương trình Chapman-Kolmogorov) Pij (t + s) = Pik (t)Pkj (s). k∈E 1.3.1 Trường hợp không gian trạng thái hữu hạn Giả sử E = {1, 2, ..., d}. Khi đó từ phương trình C-K P (t), t > 0 là một họ các ma trận thoả mãn đẳng thức sau P (t + s) = P (t)P (s). Nói cách khác họ (P (t), t > 0) lập thành một nửa nhóm các ma trận. Từ nay về sau ta sẽ luôn giả thiết thêm rằng 1. Pij (0) = δij 2. limt→0 Pij (t) = δij ở đây δij là ký hiệu Kronecke  1 nếu i = j δij = 0 nếu i = j. Định lý 1.19. Hàm ma trận P (t) là một hàm liên tục và tồn tại P (t) − I P (0) = lim . h→0+ h Chứng minh. Theo giả thiết thì P (0) = I và limt→0 P (t) = I tức là P (t) liên tục tại 0. Ta chứng minh P (t) liên tục tại t > 0. Ta có do tính chất nửa nhóm lim P (t + h) = lim P (t)P (h) = P (t)I = P (t). h→0+ h→0 Vậy P (t) liên tục phải. Ta lại có với 0 < h < t thì P (t) = P (h)P (t − h) . Do P (h) → I khi h → 0 nên tồn tại P (h)−1 với h đủ nhỏ. Vậy lim P (t − h) = lim P (t)P (h)−1 = P (t)I = P (t). h→0+ h→0−
  • 13. 1.3. Quá trình Markov 37 Vậy P (t) cũng liên tục trái do đó liên tục. (Thực ra có thể chứng minh được rằng P (t) liên tục đều trên [0, ∞). Tiếp theo sử dụng tính chất nửa nhóm ta có với mọi h > 0, n: P (nh) − I = (P (h) − I) (I + P (h) + P (2h) + ... + P ((n − 1)h)) . (1.12) Vì P (t) liên tục nếu h → 0 sao cho nh → t > 0 thì n−1 t h → P (u)du. k=0 0 t Tồn tại t > 0 để tích phân 0 P (u)du là ma trận không suy biến. Ta lại có lim P (nh) − I = P (t) − I. Từ (1.12) suy ra n t −1 P (h) − I lim = (P (t) − I) P (u)du h→0+ h 0 Ký hiệu P (h) − I A = P (0) = lim . h→0+ h A = (aij ) được gọi là ma trận cực vi của nửa nhóm (P (t)). Ta có Pij (t) lim = aij nếu i = j t→0 t 1 − Pii (t) lim = ai (1.13) t→0 t ở đây ai = −aii. Từ (1.13) ta có Pij (t) = aij t + o(t) 1 − Pii (t) = ai t + o(t). Thành thử aij được gọi là cường độ chuyển từ trạng thái i sang trạng thái j và ai là cường độ thoát khỏi trạng thái i của hệ.
  • 14. 38 Chương 1. Quá trình Markov Từ đẳng thức 0 = Pij (t) + Pii − 1 chia hai vế cho t và cho t → 0 ta j:j=i thu được aij = 0 j hay tương đương ai = aij j:j=i Định lý 1.20. Cho quá trình Markov với nửa nhóm P (t), t > 0 các xác suất chuyển. Gọi A là ma trận cực vi của nửa nhóm. Khi đó ta có P (t) = P (t)A ↔ Pij (t) = Pik (t)akj − Pij (y)aj (1.14) k=j và P (t) = AP (t) ↔ Pij (t) = Pkj aik − Pij (y)ai. (1.15) k=i Phương trình ( (1.14)) được gọi là phương trình thuận và phương trình (1.15) được gọi là phương trình ngược Kolmogorov. Chứng minh. Ta có do tính chất nửa nhóm P (t + h) − P (t) P (t)(P (h) − I) = h h (P (h) − I)P (t) = . h Cho h → 0 ta có điều cần chứng minh. Phương trình thuận và nghịch là các phương trình vi phân với điều kiện ban đầu P (0) = I có thể giải được bằng phương pháp quen thuộc trong lý thuyết phương trình vi phân. Ta có kết quả sau (không chứng minh):
  • 15. 1.3. Quá trình Markov 39 Định lý 1.21. Phưong trình (1.14) và phương trình (1.15) có nghiệm là ∞ An tn P (t) = eAt = I + . n=1 n! Ngược lại cho trước ma trận A = (aij ) cấp d × d thoả mãn aij ≥ 0 nếu i = j và aij = 0 . Đặt j P (t) = eAt . Khi đó tồn tại quá trình Markov với d trạng thái nhận P (t) làm họ ma trận xác suất chuyển. Ví dụ 1.17. (Quá trình Markov hai trạng thái) Xét quá trình Markov với hai trạng thái E = {0, 1}. (Chẳng hạn ta xét sự tiến triển theo thời gian của một hệ thống nào đó trong đó trạng thái 0 biểu thị trạng thái trì trệ còn trạng thái 1 biểu thị trạng thái làm việc tích cực của hệ thống). Giả sử cường độ chuyển từ trạng thái 0 sang trạng thái 1 là λ và cường độ chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 0 là µ. Ma trận cực vi là −λ λ A= . µ −µ Ta đi tìm công thức cho xác suất chuyển Pij (t) bằng cách giải phương trình ngược. Phương trình (1.15) cho ta P00 (t) = −λP00 (t) + λP10 (t) P10 (t) = µP00 (t) − µP10 (t). Trừ hai phương trình trên vế với vế ta có: (P00 (t) − P10 (t)) = −(λ + µ)(P00 (t) − P10 (t)) ⇒ P00 (t) − P10 (t) = (P00 (0) − P10 (0))e−(λ+µ)t = e−(λ+µ)t .
  • 16. 40 Chương 1. Quá trình Markov Vậy P00 (t) = −λ(P00 (t) − P10(t)) = −λe−(λ+µ)t t ⇒ P00(t) = P00(0) + P00(s)ds 0 λ =1− (1 − e−(λ+µ)t ) µ+λ µ λ −(λ+µ)t = + e . µ+λ µ+λ Từ đó P10 (t) = P00 (t) − e−(λ+µ)t µ µ −(λ+µ)t = − e . µ+λ µ+λ Hoàn toàn tương tự từ phương trình (1.15) ta có P01(t) = −λP01 (t) + λP11 (t) P11 (t) = µP01 (t) − µP11 (t). ta tìm được λ λ −(λ+µ)t P01 (t) = − e µ+λ µ+λ λ µ −(λ+µ)t P11 (t) = + e . µ+λ µ+λ Bây giờ chúng ta xét dáng điệu tiệm cận của ma trận xác suất chuyển P (t) khi t → ∞. Cho quá trình Markov (Xt ) với không gian trạng thái E hữu hạn và ma trận xác suất chuyển P (t) = Pij (t). Ta nói rằng quá trình là tối giản nếu Pij (t) > 0 với mọi i, j ∈ E. (Chú ý rằng ta không có khái niệm "chu kỳ của một trạng thái" như là đối với xích Markov). Định lý 1.22. Cho quá trình Markov tối giản (Xt )với không gian trạng thái E = {1, 2, ..., d} hữu hạn và ma trận xác suất chuyển P (t) = Pij (t). Khi đó với mỗi i, j ∈ E tồn tại giới hạn hữu hạn lim Pij (t) = πj t→∞
  • 17. 1.3. Quá trình Markov 41 chỉ phụ thuộc j không phụ thuộc i. Thêm vào đó π = (π1, π2 , ..., πd) là phân bố xác suất duy nhất thoả mãn phương trình π = πP (t), ∀t > 0. Chứng minh. Với mỗi h > 0 cố định P (h) là một ma trận xác suất chuyển với các phần tử đều dưong, vậy theo định lý 1.5 ta có tồn tại lim P (nh) = lim P (h)n = Π(h) n→∞ n→∞ trong đó Π(h) là ma trận với các dòng như nhau và bằng π(h) .Thêm vào đó π(h) = (π1 (h), π2(h), ..., πd(h)) là phân bố xác suất duy nhất thoả mãn phương trình π(h) = π(h)P (h), ∀t > 0. Mặt khác ta biết rằng P (t) liên tục đều trên [0, ∞). Trong giải tích ta biết rằng nếu một hàm P (t) liên tục đều sao cho lim P (nh) tồn tại với mỗi h > 0 n→∞ thì kéo theo limt→∞ P (t) tồn tại. Vậy ta kết luận tồn tại lim P (t) = Π t→∞ với Π = Π(h) với mọi h > 0. Từ đó suy ra kết luận của định lý. Ví dụ 1.18. Trong ví dụ về quá trình Markov hai trạng thái từ biểu thức của Pij (t) ta có lim Pij (t) = πj t→∞ với µ λ π0 = , π1 = . λ+µ λ+µ Nếu chọn π = (π0, π1) là phân bố ban đầu của quá trình thì P (Xt = 0) = P (X0 = 0)P00 (t) + P (X0 = 1)P10 (t) µ = π0P00 (t) + π1P10 (t) = π0 = . λ+µ Tương tự λ P (Xt = 1) = π1 = . λ+µ Như vậy phân bố của Xt không phụ thuộc vào t.