SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
Báo cáo điều tra tiêu dùng 
1 
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 
TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
(Kết quả điều tra thị trường tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) 
I. GIỚI THIỆU 
Năm 2008, lần đầu tiên ở Việt Nam báo cáo thường niên Người tiêu dùng về thực phẩm được Trung 
tâm Thông tin PTNNNT (AGROINFO) - Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD) thực hiện. 
Đây là một hướng đi mới của AGROINFO nhằm tăng cường hơn nữa khả năng kết nối nghiên cứu với thực 
tiễn. 
Báo cáo tiêu dùng thực phẩm năm 2008 cung cấp những phân tích sâu sắc, toàn diện về thực trạng 
và hành vi tiêu dùng thực phẩm của hộ thành thị qua khảo sát tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ 
Chí Minh. Báo cáo chỉ rõ sự khác biệt trong hành vi, thói quen tiêu dùng thực phẩm theo các chỉ báo như 
nhóm tuổi, giới tính, vùng miền, học vấn, thu nhập, quy mô hộ…Những phân tích về nhu cầu thị trường; 
đặc điểm, thói quen tiêu dùng; các yếu tố tác động đến việc ra quyết định chọn mua; địa điểm mua; kênh 
thông tin tham khảo chính; các yếu tố tác động đến cơ cấu chi tiêu dùng thực phẩm như tăng giá, dịch bệnh 
làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng… là những thông tin hữu ích không chỉ đối với các đơn vị sản 
xuất, kinh doanh; các đơn vị phân phối, bán lẻ trong lĩnh vực thực phẩm mà còn hữu ích đối với các công 
ty truyền thông - quảng cáo trong xây dựng chiến lược marketing. 
Báo cáo cũng đi sâu phân tích thực trạng tiêu dùng thực phẩm tươi sống, đông lạnh và thực phẩm 
chế biến với khoảng 20 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam hiện nay như Vissan, Canfoco, Đức Việt, Cầu Tre, 
Hiến Thành, CP, Starfood, Agifish, Seaspimex…Những thông tin này sẽ giúp các nhà sản xuất nắm bắt 
được được thị hiếu, nhu cầu, mức độ phổ dụng, xu hướng tiêu dùng các nhãn hiệu này trong tương lai, đặc 
biệt là trong dịp Tết Nguyên Đán 2008. 
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
ƒ Nghiên cứu sẽ bổ sung dữ liệu cập nhật một số chỉ báo chính về tiêu dùng loại thực phẩm trong điều 
tra mức sống dân cư (điều tra đối với hộ gia đình) nhằm phục vụ cho các báo cáo thường niên. 
ƒ Cung cấp cái nhìn tổng quan về đặc điểm và thói quen tiêu dùng một số mặt hàng thực phẩm tại Hà 
Nội và TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu cụ thể là làm rõ các thông tin về đặc điểm của người tiêu dùng như
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
thị hiếu, nhu cầu, quyết định của họ trong việc mua sản phẩm, lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, đại lý, 
thời điểm mua, số lượng… 
ƒ Phân tích những yếu tố tác động đến hành vi, xu hướng tiêu dùng đối với một số nhãn hiệu thực phẩm 
chủ yếu như Vissan, Canfoco, Đức Việt, Cầu Tre, Hiến Thành, CP, Starfood, Agifish, Seaspimex… 
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 
3.1. Những phương pháp sử dụng 
Báo cáo sử dụng phương pháp điều tra định lượng và định tính, kết hợp với việc phân tích số liệu và 
tài liệu có sẵn. 
Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 
Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, cập nhật số liệu liên quan đến tăng trưởng, lạm phát, chỉ số 
giá tiêu dùng, dân số,…Niên giám thống kê của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cập nhật các số liệu về dân số, 
lao động, việc làm, thu nhập. Số liệu điều tra mức sống dân cư 2002, 2004, 2006 về chi tiêu dùng thực 
phẩm. 
Phỏng vấn sâu 
ƒ Tại mỗi thành phố, thực hiện phỏng vấn sâu đối với 3-5 người bán lẻ, nhân viên thu ngân tại các siêu thị 
ƒ Nội dung phỏng vấn sâu chủ yếu nhằm đánh giá đối tượng khách hàng, thị hiếu, thói quen, xu hướng 
tiêu dùng 
Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc 
ƒ Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc đối với hộ gia đình. Đây là kênh thông tin chính, quan trọng và cập nhật 
nhất cung cấp số liệu cho báo cáo. 
ƒ Đối tượng được phỏng vấn phải là người có vai trò chủ yếu nhất quyết định chi tiêu trong gia đình 
(thường là người chịu trách nhiệm nội trợ) có độ tuổi từ 25 – 50 đang sống và làm việc tại Hà Nội và 
thành phố Hồ Chí Minh, trong vòng 4 tuần qua, có đến chợ/siêu thị và sử dụng một loại thực phẩm có 
nhãn hiệu. 
ƒ Số lượng mẫu nghiên cứu khoảng 450 hộ, trong đó chia đều cho Hà Nội và TP. HCM, tại mỗi thành 
phố có 225 hộ được chọn phỏng vấn. 
3.2. Thiết kế mẫu 
3.2.1 Chọn mẫu định lượng 
- Dung lượng mẫu 
Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích thước tối thiểu 
của mẫu không được phép nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứu1. Dung lượng mẫu tối thiểu được xác định ở đây 
là khá nhỏ, tuy vậy cần phải tính toán để chọn ra một dung lượng mẫu đủ lớn để đại diện cho tổng thể và 
1 Thiết kế và qui trình lấy mẫu. Tập thể tác giả, tr 21 và Những cơ sở nghiên cứu xã hội học. Oxipốp chủ biên, tr 273. 
2
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
giảm thiểu ở mức thấp nhất sai số đồng thời cho phép đảm bảo về mặt thời gian, nhân lực cũng như tài 
chính để tiến hành điều tra. 
Trong phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu này, phải tính toán được một dung lượng mẫu sao 
cho những thông tin do hộ cung cấp về thực trạng chi tiêu dùng thực phẩm đủ để đại diện và suy rộng cho 
cả tổng thể. Trên cơ sở đó, dung lượng mẫu sẽ được xem xét để tính toán, suy rộng với các chỉ báo cụ thể 
hơn xoay quanh hành vi tiêu dùng thực phẩm thông qua bảng phân tích phạm vi sai số trong thực 
tế…Nói cách khác, thông tin về thực trạng tiêu dùng thực phẩm là tiêu chí cơ bản và quan trọng nhất làm 
cơ sở tính toán dung lượng mẫu. Nghiên cứu này sử dụng phép chọn không lặp, với yêu cầu mức độ tin cậy 
(t) là 99,7%, với giá trị của hệ số tin cậy được tính sẵn theo hàm Ф(t) của Lia-pu-nốp = 3,0 sai số chọn mẫu 
(ε) không vượt quá 10% dung lượng mẫu. Dung lượng mẫu cho nghiên cứu không lặp lại được tính toán 
theo công thức sau: 
3 
n = 
N t2pq 
(1) 
N ε2 + t2pq 
Trong đó: 
- N là kích thước của tổng thể 
- n là dung lượng mẫu 
- t là mức độ tin cậy 
- ε là phạm vi sai số chọn mẫu 
- pq là phương sai của tiêu thức thay phiên 
Các tiêu thức thay phiên là những phương án trả lời loại trừ nhau, trong đó p là xác suất để tiêu thức có sử 
dụng thực phẩm chế biến xuất hiện, q là xác xuất để tiêu thức đó không xuất hiện. 
Như vậy, p + q = 100% = 1, hay p = 1 – q. Tổng của p và q là một số không đổi nên tích của chúng lớn nhất 
khi p = q = 0,5, nghĩa là chọn pq = 0,25 để tính dung lượng mẫu cho tổng thể nghiên cứu nhằm đạt được 
tình đại diện cao nhất2. 
Cụ thể, dung lượng mẫu được tính như sau: 
Tại thành phố Hồ Chí Minh, địa bàn nghiên cứu là các quận nội thành. Lượng mẫu được tính dựa 
vào số liệu thống kê của Điều tra dân số năm 2006. Theo đó, kích thước mẫu của tổng thể N = 5.387.338 
người. Theo (1), dung lượng mẫu tại TP. Hồ Chí Minh được tính toán như sau: 
n = 
5387338 x 3,02 x 0,25 
= 224.98 ≈ 225 (3) 
(5387338 x 0,12) + (3,02 x 0,25) 
2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr 193.
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
Tương tự tại Hà Nội, theo số liệu Điều tra dân số năm 2006, dân số thành thị là 2.101.600 người. Trên cơ 
sở đó, dung lượng mẫu của nghiên cứu được tính toán như sau: 
4 
n = 
2101600 x 3,02 x 0,25 
= 224.97 ≈ 225 (4) 
(2101600 x 0,12) + (3,02 x 0,25) 
Kết quả tại (3) và (4) khá sát nhau, mặc dù tổng thể N tại (3) và (4) có sự chênh lệch rất lớn. Tuy nhiên, 
điều đó chứng tỏ rằng, dung lượng mẫu tính toán được tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ở trên đã đảm bảo 
tính đại diện và cho phép suy rộng để đo lường thực trạng tiêu dùng thực phẩm. Các chỉ báo nhỏ hơn như 
tiêu dùng loại thực phẩm gì, của nhãn hiệu nào sẽ được xem xét để đưa vào phân tích trên cơ sở kết quả 
điều tra thực tế. 
Với cách tính toán trên, dung lượng mẫu tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 225 mẫu, đây là dung 
lượng của khối mẫu chính. Trên thực tế, khi tiến hành điều tra có thể gặp phải một tỷ lệ từ chối, hoặc tỷ lệ 
rủi ro khi gặp đối tượng khảo sát nên nghiên cứu bổ sung thêm một mẫu phụ bằng khoảng 10% mẫu chính, 
tức là cộng thêm 45 mẫu. Tổng dung lượng mẫu cuả nghiên cứu này là 495, trong đó số lượng đơn vị khảo 
sát thực tế là 450 chia đều cho hai địa bàn. 
Qui mô và cấu trúc mẫu theo địa bàn như sau: 
Tổng Hà Nội TP. Hồ Chí Minh 
Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc với hộ gia 
đình 
450 225 225 
Phỏng vấn sâu đối với người tiêu dùng 
thực phẩm 
4 2 2 
Phỏng vấn sâu đối với người bán lẻ tại 
chợ 
4 2 2 
Phỏng vấn sâu đối với nhân viên bán 
hàng, thu ngân tại siêu thị 
2 1 1 
Tổng 460 230 230 
- Phương pháp chọn mẫu 
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản và theo cụm nhiều lần. 
Tại mỗi địa bàn, mục tiêu lựa chọn được các hộ gia đình làm đơn vị điều tra, phân bố trong 2 quận theo tiêu 
chí mức sống và thu nhập (khá và trung bình) để khảo sát. Việc chọn hộ gia đình được tiến hành theo các 
bước như sau: 
+ Bước 1: Chọn quận điều tra. Xây dựng danh sách quận của mỗi thành phố làm khung chọn mẫu. 
Dựa trên cơ sở số liệu thống kê về kinh tế xã hội, chia danh sách các quận thành hai loại: quận có thu
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
nhập/mức sống khá và trung bình. Trong mỗi nhóm quận, chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản lấy ra 1 quận 
đại diện. 
+ Bước 2: Chọn phường điều tra. Lập danh sách tất cả các phường trong mỗi quận đã chọn để làm 
khung chọn mẫu phường. Từ danh sách đó, chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản để lấy ra 2 phường làm địa 
bàn khảo sát. 
+ Bước 3: Chọn địa bàn điều tra. Tiếp tục lập danh sách các tuyến phổ/tổ dân phố/cụm dân cư của 
các phường đã được chọn tại bước 2. Một lần nữa chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản để lấy ra 3 tuyến 
phổ/tổ dân phố/cụm dân cư để tiến hành khảo sát. 
+ Bước 4: Chọn hộ. Hộ khảo sát được chọn trong địa bàn điều tra. Nguyên tắc cụm mẫu được xác 
định ở giai đoạn trước sẽ là cơ sở để tiến hành chọn mẫu ở giai đoạn sau, cụm mẫu ở giai đoạn chọn mẫu 
trước chứa đựng những cụm mẫu của giai đoạn sau sẽ được bảo đảm tuân thủ qua các bước chọn. Tại mỗi 
tuyến phổ/tổ dân phố/cụm dân cư, hộ khảo sát được chọn là hộ đầu tiên, bên tay phải và hộ tiếp theo sử 
dụng bước nhảy k =5. 
- Cơ cấu mẫu chia theo 
ƒ Loại hình nhà ở 
Chỉ báo về loại hình nhà ở được sử dụng để chọn mẫu cho nghiên cứu này dựa trên số liệu Điều tra mức 
sống hộ gia đình năm 2006 của Tổng cục Thống kê. Mục đích của việc tính toán cơ cấu mẫu như vậy nhằm 
đảm bảo cho mẫu được chọn trong nghiên cứu này phản ánh một cách tốt nhất cơ cấu mẫu của cuộc Điều 
tra mức sống hộ gia đình năm 2006, giúp cho các thông tin thu thập được về chi tiêu thực phẩm của hộ gia 
đình thành thị năm 2008 có thể được phản ánh một cách tốt nhất. 
Theo số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, cơ cấu về loại hình nhà ở của hộ thành thị như sau: 
5 
LOẠI HÌNH NHÀ Ở Total 
Biệt thự 
Nhà kiên cố 
khép kín 
Nhà kiên cố 
không khép kín 
Nhà bán 
kiên cố 
Nhà tạm 
và khác 
TP. Hà Nội 
Count 1 133 24 10 0 168 
% .6% 79.2% 14.3% 6.0% .0% 100.0% 
TP. Hồ Chí Minh 
Count 3 89 29 133 4 258 
% 1.2% 34.5% 11.2% 51.6% 1.6% 100.0% 
* Tính toán từ số liệu Điều tra mức sống dân cư năm 2006, Tổng cục Thống kê
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
Như vậy, với dung lượng mẫu 225 tại mỗi thành phố, cơ cấu mẫu theo loại hình nhà ở được phân bổ như 
sau: 
6 
LOẠI HÌNH NHÀ Ở Total 
Biệt thự 
Nhà kiên cố 
khép kín 
Nhà kiên cố 
không khép kín 
Nhà bán 
kiên cố 
Nhà tạm 
và khác 
TP. Hà Nội 
Count 1 178 32 14 0 225 
% .6% 79.2% 14.3% 6.0% .0% 100.0% 
TP. Hồ Chí Minh 
Count 3 77 25 116 4 225 
% 1.2% 34.5% 11.2% 51.6% 1.6% 100.0% 
ƒ Giới tính: thường là phụ nữ, nhưng không hẳn hoàn toàn vì phụ nữ hiện đại tham gia ngày càng nhiều 
vào các công việc xã hội nên quyết định mua sắm có cả vai trò của người đàn ông, tuy nhiên tỷ lệ này 
cũng rất ít. Cơ cấu mẫu khoảng 80% nữ và 20% là nam giới. 
- Chọn địa bàn nghiên cứu 
Địa bàn quận được phân loại và chọn một cách có chủ ý. Việc chọn quận khảo sát dựa trên một số 
tiêu chí như: khoảng cách từ khu vực khảo sát của quận đến các siêu thị lớn như Metro Cash Carry, Big C, 
Coo-mart, FiviMart, Hapro, Intimex…không quá xa, các quận liền kề để thuận tiện cho khâu tổ chức thu 
thập thông tin. Cách chọn địa bàn khảo sát như vậy cũng nhằm bảo đảm rằng, người dân ở xung quanh các 
siêu thị lớn sẽ có ý thức rõ ràng hơn đối với việc mua sắm tại siêu thị và sử dụng các loại thực phẩm chế 
biến có ở trong cơ cấu mẫu. 
Theo đó, tại Hà Nội, Ba Đình được chọn đại diện cho quận có mức sống khá, Cầu Giấy đại diện cho 
quận có mức sống trung bình. Cũng với cách chọn này, tại TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu được tiến hành 
khảo sát tại quận 3 và quận Bình Thạnh. Phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản được sử 
dụng để chọn mẫu trong mỗi quận. Tại quận Ba Đình, có hai phường Cống Vị và phường Liễu Giai nằm 
trong địa bàn khảo sát. Tại Cầu Giấy, phường Quan Hoa và phường Dịch Vọng được chọn làm địa bàn 
khảo sát. Mỗi phường, chọn xác suất đơn giản để lấy ra 3 tổ dân phố, trong đó có 2 tổ dân phố tiến hành 
khảo sát và 1 tổ dân phố còn lại làm mẫu dự phòng và điều tra bổ sung cơ cấu mẫu nếu cần. 
Tại TP. Hồ Chí Minh 
- Phương án khảo sát 
Trên cơ sở cơ cấu mẫu đã được tính toán, tại mỗi tổ dân phố có 28 hộ gia đình được khảo sát. Các hộ này 
được lấy trong danh sách mẫu do tổ trưởng tổ dân phố lập theo tiêu chí về loại hình nhà ở một cách ngẫu 
nhiên.
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
- TP. Hà 
Nội 
7 
- Quận 
Cầu 
Giấy 
(112 hộ) 
Phường 
Dịch Vọng 
(56 hộ) 
Tổ dân phố 1 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: 
+ Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 
+ Trong đó: 
- Biệt thự: 0 
- Nhà kiên cố khép kín: 22 
- Nhà kiên cố không khép kín: 4 
- Nhà bán kiên cố: 2 
- Nhà tạm và khác: 0 
Tổ dân phố 2 
Phường 
Quan Hoa 
(56 hộ) 
Tổ dân phố 3 
Tổ dân phố 4 
- Quận 
Ba Đình 
(113 hộ) 
Phường Liễu 
Giai 
(56 hộ) 
Tổ dân phố 5 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: 
+ Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 
+ Trong đó: 
- Biệt thự: 1* 
- Nhà kiên cố khép kín: 22 
- Nhà kiên cố không khép kín: 4 
- Nhà bán kiên cố: 2 
- Nhà tạm và khác: 0 
Tổ dân phố 6 
Phường 
Cống Vị 
(57 hộ) 
Tổ dân phố 7* 
Tổ dân phố 8 
- TP. Hồ 
Chí Minh 
- Quận 
Bình 
Thạnh 
(112 hộ) 
Phường 12 
(56 hộ) 
Tổ dân phố 1 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: 
+ Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 
+ Trong đó: 
- Biệt thự: 1* 
- Nhà kiên cố khép kín: 9 (1phường10) 
- Nhà kiên cố không khép kín: 3 
- Nhà bán kiên cố: 15 
- Nhà tạm và khác: 1 
Tổ dân phố 2 
Phường 26 
(56 hộ) 
Tổ dân phố 3* 
Tổ dân phố 4 
- Quận 
3 
(113 hộ) 
Phường 7 
(56 hộ) 
Tổ dân phố 5 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: 
+ Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 
+ Trong đó: 
- Biệt thự: 2* 
- Nhà kiên cố khép kín: 10 
- Nhà kiên cố không khép kín: 3 
(1phường4) 
- Nhà bán kiên cố: 14 
- Nhà tạm và khác: 1 
Tổ dân phố 6 
Phường 8 
(57 hộ) 
Tổ dân phố 7* 
Tổ dân phố 8
BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 
3.2.1 Chọn mẫu định tính 
Có 10 cuộc phỏng vấn sâu được tiến hành với 03 nhóm đối tượng: người tiêu dùng (04), người bán lẻ tại 
chợ (04) và nhân viên bán hàng tại các siêu thị (02). Mục tiêu phỏng vấn sâu với những đối tượng này tập 
trung làm rõ thị hiếu, thói quen của người tiêu dùng. Đặc biệt nhấn mạnh đến thói quen mua sắm tại chợ, 
thói quen sử dụng thực phẩm chế biến, mức độ thường xuyên đi chợ/siêu thị, khối lượng/1 lần 
mua…Những thông tin quan trọng trên sẽ toàn diện và sâu sắc hơn khi được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều 
góc độ khác nhau. 
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
ƒ Dữ liệu cập nhật về một số chỉ báo tiêu dùng thực phẩm chính trong điều tra mức sống dân cư được xử 
lý bằng SPSS 15.0, chia theo nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập của chủ hộ; và chia theo 
thu nhập của hộ, quy mô hộ, vùng miền. 
ƒ Báo cáo thường niên Người tiêu dùng năm 2008 – báo cáo hành vi về tiêu dùng thực phẩm tươi sống, 
đông lạnh và chế biến bao gồm chủ yếu như thịt bò, lợn, gia cầm; thịt hộp, xúc xích, nem rế, giò lụa, cá 
hộp… 
XỬ LÝ SỐ LIỆU 
ƒ Số liệu được xử lý bằng SPSS 15.0 
ƒ Chạy số liệu tần suất, tương quan 
KIỂM TRA TÍNH XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN THU THẬP 
ƒ Trong bảng hỏi điều tra viên phải điền đầy đủ thông tin về người trả lời như địa chỉ, số điện thoại 
ƒ Những phiếu thu được sẽ được kiểm tra xác suất các thông tin trả lời thông qua gọi điện thoại, hoặc 
gặp trực tiếp 
8

More Related Content

What's hot

Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môViệt Long Plaza
 
Bài 1 giới thiệu ktvm
Bài 1  giới thiệu ktvmBài 1  giới thiệu ktvm
Bài 1 giới thiệu ktvmQuyen Le
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216Yen Dang
 
De cuong mon hoc
De cuong mon hocDe cuong mon hoc
De cuong mon hocHà Aso
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011Viet Nam
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở ĐầuKinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở Đầudensjc
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)minhkhaihoang
 

What's hot (19)

PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2
 
Kinh te vi mo chuong i
Kinh te vi mo  chuong iKinh te vi mo  chuong i
Kinh te vi mo chuong i
 
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia LaiLuận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
 
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
 
Kế toán theo hoạt động để tính chi phí và giá thành sản phẩm, HOT
Kế toán theo hoạt động để tính chi phí và giá thành sản phẩm, HOTKế toán theo hoạt động để tính chi phí và giá thành sản phẩm, HOT
Kế toán theo hoạt động để tính chi phí và giá thành sản phẩm, HOT
 
Lskt
LsktLskt
Lskt
 
Bài 1 giới thiệu ktvm
Bài 1  giới thiệu ktvmBài 1  giới thiệu ktvm
Bài 1 giới thiệu ktvm
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216
 
De cuong mon hoc
De cuong mon hocDe cuong mon hoc
De cuong mon hoc
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Các câu hỏi kinh tế vi mô
Các câu hỏi kinh tế vi môCác câu hỏi kinh tế vi mô
Các câu hỏi kinh tế vi mô
 
Chg1
Chg1Chg1
Chg1
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
 
Kinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở ĐầuKinh tế Vi mô - Mở Đầu
Kinh tế Vi mô - Mở Đầu
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 

Similar to Phuong phap nghien cuu bc dieu tra tieu dung thuc pham

Mua sắm chợ truyền thống và siêu thị
Mua sắm chợ truyền thống và siêu thịMua sắm chợ truyền thống và siêu thị
Mua sắm chợ truyền thống và siêu thịthiphsa
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBiTYnNhii
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfHuynMai68
 
Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...
Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...
Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...luanvantrust
 
04 kt-le thi thu trang(26-37)
04 kt-le thi thu trang(26-37) 04 kt-le thi thu trang(26-37)
04 kt-le thi thu trang(26-37) 鳳英 陳
 
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manhTrinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manhMạnh Hoàng
 
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017
Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017
Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017Brand Camp
 
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...
Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...
Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...Man_Ebook
 
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...OnTimeVitThu
 
Luân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.docLuân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.docsividocz
 

Similar to Phuong phap nghien cuu bc dieu tra tieu dung thuc pham (20)

Mua sắm chợ truyền thống và siêu thị
Mua sắm chợ truyền thống và siêu thịMua sắm chợ truyền thống và siêu thị
Mua sắm chợ truyền thống và siêu thị
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
 
LV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
LV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịtLV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
LV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
 
Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...
Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...
Đánh giá lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị Thuận Thành - Thành phố...
 
Quản lý về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế tại TPHCM, HOT
Quản lý về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế tại TPHCM, HOTQuản lý về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế tại TPHCM, HOT
Quản lý về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế tại TPHCM, HOT
 
04 kt-le thi thu trang(26-37)
04 kt-le thi thu trang(26-37) 04 kt-le thi thu trang(26-37)
04 kt-le thi thu trang(26-37)
 
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.doc
 
CHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UELCHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UEL
 
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN HuếĐề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
 
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manhTrinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
 
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
 
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quả...
 
Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017
Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017
Khảo sát Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017
 
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...
Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thị ...
 
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
 
Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...
Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...
Vận dụng COSO 2013 đo lường các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống...
 
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
 
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
 
Luân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.docLuân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luân Văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 

Phuong phap nghien cuu bc dieu tra tieu dung thuc pham

  • 1. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn Báo cáo điều tra tiêu dùng 1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Kết quả điều tra thị trường tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) I. GIỚI THIỆU Năm 2008, lần đầu tiên ở Việt Nam báo cáo thường niên Người tiêu dùng về thực phẩm được Trung tâm Thông tin PTNNNT (AGROINFO) - Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD) thực hiện. Đây là một hướng đi mới của AGROINFO nhằm tăng cường hơn nữa khả năng kết nối nghiên cứu với thực tiễn. Báo cáo tiêu dùng thực phẩm năm 2008 cung cấp những phân tích sâu sắc, toàn diện về thực trạng và hành vi tiêu dùng thực phẩm của hộ thành thị qua khảo sát tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Báo cáo chỉ rõ sự khác biệt trong hành vi, thói quen tiêu dùng thực phẩm theo các chỉ báo như nhóm tuổi, giới tính, vùng miền, học vấn, thu nhập, quy mô hộ…Những phân tích về nhu cầu thị trường; đặc điểm, thói quen tiêu dùng; các yếu tố tác động đến việc ra quyết định chọn mua; địa điểm mua; kênh thông tin tham khảo chính; các yếu tố tác động đến cơ cấu chi tiêu dùng thực phẩm như tăng giá, dịch bệnh làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng… là những thông tin hữu ích không chỉ đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh; các đơn vị phân phối, bán lẻ trong lĩnh vực thực phẩm mà còn hữu ích đối với các công ty truyền thông - quảng cáo trong xây dựng chiến lược marketing. Báo cáo cũng đi sâu phân tích thực trạng tiêu dùng thực phẩm tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến với khoảng 20 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam hiện nay như Vissan, Canfoco, Đức Việt, Cầu Tre, Hiến Thành, CP, Starfood, Agifish, Seaspimex…Những thông tin này sẽ giúp các nhà sản xuất nắm bắt được được thị hiếu, nhu cầu, mức độ phổ dụng, xu hướng tiêu dùng các nhãn hiệu này trong tương lai, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên Đán 2008. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ƒ Nghiên cứu sẽ bổ sung dữ liệu cập nhật một số chỉ báo chính về tiêu dùng loại thực phẩm trong điều tra mức sống dân cư (điều tra đối với hộ gia đình) nhằm phục vụ cho các báo cáo thường niên. ƒ Cung cấp cái nhìn tổng quan về đặc điểm và thói quen tiêu dùng một số mặt hàng thực phẩm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu cụ thể là làm rõ các thông tin về đặc điểm của người tiêu dùng như
  • 2. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn thị hiếu, nhu cầu, quyết định của họ trong việc mua sản phẩm, lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, đại lý, thời điểm mua, số lượng… ƒ Phân tích những yếu tố tác động đến hành vi, xu hướng tiêu dùng đối với một số nhãn hiệu thực phẩm chủ yếu như Vissan, Canfoco, Đức Việt, Cầu Tre, Hiến Thành, CP, Starfood, Agifish, Seaspimex… III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 3.1. Những phương pháp sử dụng Báo cáo sử dụng phương pháp điều tra định lượng và định tính, kết hợp với việc phân tích số liệu và tài liệu có sẵn. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, cập nhật số liệu liên quan đến tăng trưởng, lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng, dân số,…Niên giám thống kê của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cập nhật các số liệu về dân số, lao động, việc làm, thu nhập. Số liệu điều tra mức sống dân cư 2002, 2004, 2006 về chi tiêu dùng thực phẩm. Phỏng vấn sâu ƒ Tại mỗi thành phố, thực hiện phỏng vấn sâu đối với 3-5 người bán lẻ, nhân viên thu ngân tại các siêu thị ƒ Nội dung phỏng vấn sâu chủ yếu nhằm đánh giá đối tượng khách hàng, thị hiếu, thói quen, xu hướng tiêu dùng Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc ƒ Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc đối với hộ gia đình. Đây là kênh thông tin chính, quan trọng và cập nhật nhất cung cấp số liệu cho báo cáo. ƒ Đối tượng được phỏng vấn phải là người có vai trò chủ yếu nhất quyết định chi tiêu trong gia đình (thường là người chịu trách nhiệm nội trợ) có độ tuổi từ 25 – 50 đang sống và làm việc tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, trong vòng 4 tuần qua, có đến chợ/siêu thị và sử dụng một loại thực phẩm có nhãn hiệu. ƒ Số lượng mẫu nghiên cứu khoảng 450 hộ, trong đó chia đều cho Hà Nội và TP. HCM, tại mỗi thành phố có 225 hộ được chọn phỏng vấn. 3.2. Thiết kế mẫu 3.2.1 Chọn mẫu định lượng - Dung lượng mẫu Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích thước tối thiểu của mẫu không được phép nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứu1. Dung lượng mẫu tối thiểu được xác định ở đây là khá nhỏ, tuy vậy cần phải tính toán để chọn ra một dung lượng mẫu đủ lớn để đại diện cho tổng thể và 1 Thiết kế và qui trình lấy mẫu. Tập thể tác giả, tr 21 và Những cơ sở nghiên cứu xã hội học. Oxipốp chủ biên, tr 273. 2
  • 3. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn giảm thiểu ở mức thấp nhất sai số đồng thời cho phép đảm bảo về mặt thời gian, nhân lực cũng như tài chính để tiến hành điều tra. Trong phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu này, phải tính toán được một dung lượng mẫu sao cho những thông tin do hộ cung cấp về thực trạng chi tiêu dùng thực phẩm đủ để đại diện và suy rộng cho cả tổng thể. Trên cơ sở đó, dung lượng mẫu sẽ được xem xét để tính toán, suy rộng với các chỉ báo cụ thể hơn xoay quanh hành vi tiêu dùng thực phẩm thông qua bảng phân tích phạm vi sai số trong thực tế…Nói cách khác, thông tin về thực trạng tiêu dùng thực phẩm là tiêu chí cơ bản và quan trọng nhất làm cơ sở tính toán dung lượng mẫu. Nghiên cứu này sử dụng phép chọn không lặp, với yêu cầu mức độ tin cậy (t) là 99,7%, với giá trị của hệ số tin cậy được tính sẵn theo hàm Ф(t) của Lia-pu-nốp = 3,0 sai số chọn mẫu (ε) không vượt quá 10% dung lượng mẫu. Dung lượng mẫu cho nghiên cứu không lặp lại được tính toán theo công thức sau: 3 n = N t2pq (1) N ε2 + t2pq Trong đó: - N là kích thước của tổng thể - n là dung lượng mẫu - t là mức độ tin cậy - ε là phạm vi sai số chọn mẫu - pq là phương sai của tiêu thức thay phiên Các tiêu thức thay phiên là những phương án trả lời loại trừ nhau, trong đó p là xác suất để tiêu thức có sử dụng thực phẩm chế biến xuất hiện, q là xác xuất để tiêu thức đó không xuất hiện. Như vậy, p + q = 100% = 1, hay p = 1 – q. Tổng của p và q là một số không đổi nên tích của chúng lớn nhất khi p = q = 0,5, nghĩa là chọn pq = 0,25 để tính dung lượng mẫu cho tổng thể nghiên cứu nhằm đạt được tình đại diện cao nhất2. Cụ thể, dung lượng mẫu được tính như sau: Tại thành phố Hồ Chí Minh, địa bàn nghiên cứu là các quận nội thành. Lượng mẫu được tính dựa vào số liệu thống kê của Điều tra dân số năm 2006. Theo đó, kích thước mẫu của tổng thể N = 5.387.338 người. Theo (1), dung lượng mẫu tại TP. Hồ Chí Minh được tính toán như sau: n = 5387338 x 3,02 x 0,25 = 224.98 ≈ 225 (3) (5387338 x 0,12) + (3,02 x 0,25) 2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr 193.
  • 4. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn Tương tự tại Hà Nội, theo số liệu Điều tra dân số năm 2006, dân số thành thị là 2.101.600 người. Trên cơ sở đó, dung lượng mẫu của nghiên cứu được tính toán như sau: 4 n = 2101600 x 3,02 x 0,25 = 224.97 ≈ 225 (4) (2101600 x 0,12) + (3,02 x 0,25) Kết quả tại (3) và (4) khá sát nhau, mặc dù tổng thể N tại (3) và (4) có sự chênh lệch rất lớn. Tuy nhiên, điều đó chứng tỏ rằng, dung lượng mẫu tính toán được tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ở trên đã đảm bảo tính đại diện và cho phép suy rộng để đo lường thực trạng tiêu dùng thực phẩm. Các chỉ báo nhỏ hơn như tiêu dùng loại thực phẩm gì, của nhãn hiệu nào sẽ được xem xét để đưa vào phân tích trên cơ sở kết quả điều tra thực tế. Với cách tính toán trên, dung lượng mẫu tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 225 mẫu, đây là dung lượng của khối mẫu chính. Trên thực tế, khi tiến hành điều tra có thể gặp phải một tỷ lệ từ chối, hoặc tỷ lệ rủi ro khi gặp đối tượng khảo sát nên nghiên cứu bổ sung thêm một mẫu phụ bằng khoảng 10% mẫu chính, tức là cộng thêm 45 mẫu. Tổng dung lượng mẫu cuả nghiên cứu này là 495, trong đó số lượng đơn vị khảo sát thực tế là 450 chia đều cho hai địa bàn. Qui mô và cấu trúc mẫu theo địa bàn như sau: Tổng Hà Nội TP. Hồ Chí Minh Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc với hộ gia đình 450 225 225 Phỏng vấn sâu đối với người tiêu dùng thực phẩm 4 2 2 Phỏng vấn sâu đối với người bán lẻ tại chợ 4 2 2 Phỏng vấn sâu đối với nhân viên bán hàng, thu ngân tại siêu thị 2 1 1 Tổng 460 230 230 - Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản và theo cụm nhiều lần. Tại mỗi địa bàn, mục tiêu lựa chọn được các hộ gia đình làm đơn vị điều tra, phân bố trong 2 quận theo tiêu chí mức sống và thu nhập (khá và trung bình) để khảo sát. Việc chọn hộ gia đình được tiến hành theo các bước như sau: + Bước 1: Chọn quận điều tra. Xây dựng danh sách quận của mỗi thành phố làm khung chọn mẫu. Dựa trên cơ sở số liệu thống kê về kinh tế xã hội, chia danh sách các quận thành hai loại: quận có thu
  • 5. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn nhập/mức sống khá và trung bình. Trong mỗi nhóm quận, chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản lấy ra 1 quận đại diện. + Bước 2: Chọn phường điều tra. Lập danh sách tất cả các phường trong mỗi quận đã chọn để làm khung chọn mẫu phường. Từ danh sách đó, chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản để lấy ra 2 phường làm địa bàn khảo sát. + Bước 3: Chọn địa bàn điều tra. Tiếp tục lập danh sách các tuyến phổ/tổ dân phố/cụm dân cư của các phường đã được chọn tại bước 2. Một lần nữa chọn xác suất ngẫu nhiên đơn giản để lấy ra 3 tuyến phổ/tổ dân phố/cụm dân cư để tiến hành khảo sát. + Bước 4: Chọn hộ. Hộ khảo sát được chọn trong địa bàn điều tra. Nguyên tắc cụm mẫu được xác định ở giai đoạn trước sẽ là cơ sở để tiến hành chọn mẫu ở giai đoạn sau, cụm mẫu ở giai đoạn chọn mẫu trước chứa đựng những cụm mẫu của giai đoạn sau sẽ được bảo đảm tuân thủ qua các bước chọn. Tại mỗi tuyến phổ/tổ dân phố/cụm dân cư, hộ khảo sát được chọn là hộ đầu tiên, bên tay phải và hộ tiếp theo sử dụng bước nhảy k =5. - Cơ cấu mẫu chia theo ƒ Loại hình nhà ở Chỉ báo về loại hình nhà ở được sử dụng để chọn mẫu cho nghiên cứu này dựa trên số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006 của Tổng cục Thống kê. Mục đích của việc tính toán cơ cấu mẫu như vậy nhằm đảm bảo cho mẫu được chọn trong nghiên cứu này phản ánh một cách tốt nhất cơ cấu mẫu của cuộc Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, giúp cho các thông tin thu thập được về chi tiêu thực phẩm của hộ gia đình thành thị năm 2008 có thể được phản ánh một cách tốt nhất. Theo số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, cơ cấu về loại hình nhà ở của hộ thành thị như sau: 5 LOẠI HÌNH NHÀ Ở Total Biệt thự Nhà kiên cố khép kín Nhà kiên cố không khép kín Nhà bán kiên cố Nhà tạm và khác TP. Hà Nội Count 1 133 24 10 0 168 % .6% 79.2% 14.3% 6.0% .0% 100.0% TP. Hồ Chí Minh Count 3 89 29 133 4 258 % 1.2% 34.5% 11.2% 51.6% 1.6% 100.0% * Tính toán từ số liệu Điều tra mức sống dân cư năm 2006, Tổng cục Thống kê
  • 6. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn Như vậy, với dung lượng mẫu 225 tại mỗi thành phố, cơ cấu mẫu theo loại hình nhà ở được phân bổ như sau: 6 LOẠI HÌNH NHÀ Ở Total Biệt thự Nhà kiên cố khép kín Nhà kiên cố không khép kín Nhà bán kiên cố Nhà tạm và khác TP. Hà Nội Count 1 178 32 14 0 225 % .6% 79.2% 14.3% 6.0% .0% 100.0% TP. Hồ Chí Minh Count 3 77 25 116 4 225 % 1.2% 34.5% 11.2% 51.6% 1.6% 100.0% ƒ Giới tính: thường là phụ nữ, nhưng không hẳn hoàn toàn vì phụ nữ hiện đại tham gia ngày càng nhiều vào các công việc xã hội nên quyết định mua sắm có cả vai trò của người đàn ông, tuy nhiên tỷ lệ này cũng rất ít. Cơ cấu mẫu khoảng 80% nữ và 20% là nam giới. - Chọn địa bàn nghiên cứu Địa bàn quận được phân loại và chọn một cách có chủ ý. Việc chọn quận khảo sát dựa trên một số tiêu chí như: khoảng cách từ khu vực khảo sát của quận đến các siêu thị lớn như Metro Cash Carry, Big C, Coo-mart, FiviMart, Hapro, Intimex…không quá xa, các quận liền kề để thuận tiện cho khâu tổ chức thu thập thông tin. Cách chọn địa bàn khảo sát như vậy cũng nhằm bảo đảm rằng, người dân ở xung quanh các siêu thị lớn sẽ có ý thức rõ ràng hơn đối với việc mua sắm tại siêu thị và sử dụng các loại thực phẩm chế biến có ở trong cơ cấu mẫu. Theo đó, tại Hà Nội, Ba Đình được chọn đại diện cho quận có mức sống khá, Cầu Giấy đại diện cho quận có mức sống trung bình. Cũng với cách chọn này, tại TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu được tiến hành khảo sát tại quận 3 và quận Bình Thạnh. Phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản được sử dụng để chọn mẫu trong mỗi quận. Tại quận Ba Đình, có hai phường Cống Vị và phường Liễu Giai nằm trong địa bàn khảo sát. Tại Cầu Giấy, phường Quan Hoa và phường Dịch Vọng được chọn làm địa bàn khảo sát. Mỗi phường, chọn xác suất đơn giản để lấy ra 3 tổ dân phố, trong đó có 2 tổ dân phố tiến hành khảo sát và 1 tổ dân phố còn lại làm mẫu dự phòng và điều tra bổ sung cơ cấu mẫu nếu cần. Tại TP. Hồ Chí Minh - Phương án khảo sát Trên cơ sở cơ cấu mẫu đã được tính toán, tại mỗi tổ dân phố có 28 hộ gia đình được khảo sát. Các hộ này được lấy trong danh sách mẫu do tổ trưởng tổ dân phố lập theo tiêu chí về loại hình nhà ở một cách ngẫu nhiên.
  • 7. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn - TP. Hà Nội 7 - Quận Cầu Giấy (112 hộ) Phường Dịch Vọng (56 hộ) Tổ dân phố 1 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: + Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 + Trong đó: - Biệt thự: 0 - Nhà kiên cố khép kín: 22 - Nhà kiên cố không khép kín: 4 - Nhà bán kiên cố: 2 - Nhà tạm và khác: 0 Tổ dân phố 2 Phường Quan Hoa (56 hộ) Tổ dân phố 3 Tổ dân phố 4 - Quận Ba Đình (113 hộ) Phường Liễu Giai (56 hộ) Tổ dân phố 5 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: + Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 + Trong đó: - Biệt thự: 1* - Nhà kiên cố khép kín: 22 - Nhà kiên cố không khép kín: 4 - Nhà bán kiên cố: 2 - Nhà tạm và khác: 0 Tổ dân phố 6 Phường Cống Vị (57 hộ) Tổ dân phố 7* Tổ dân phố 8 - TP. Hồ Chí Minh - Quận Bình Thạnh (112 hộ) Phường 12 (56 hộ) Tổ dân phố 1 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: + Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 + Trong đó: - Biệt thự: 1* - Nhà kiên cố khép kín: 9 (1phường10) - Nhà kiên cố không khép kín: 3 - Nhà bán kiên cố: 15 - Nhà tạm và khác: 1 Tổ dân phố 2 Phường 26 (56 hộ) Tổ dân phố 3* Tổ dân phố 4 - Quận 3 (113 hộ) Phường 7 (56 hộ) Tổ dân phố 5 Cơ cấu mẫu tại mỗi tổ dân phố như sau: + Tổng số hộ/tổ dân phố: 28 + Trong đó: - Biệt thự: 2* - Nhà kiên cố khép kín: 10 - Nhà kiên cố không khép kín: 3 (1phường4) - Nhà bán kiên cố: 14 - Nhà tạm và khác: 1 Tổ dân phố 6 Phường 8 (57 hộ) Tổ dân phố 7* Tổ dân phố 8
  • 8. BÁO CÁO ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH www.agro.gov.vn 3.2.1 Chọn mẫu định tính Có 10 cuộc phỏng vấn sâu được tiến hành với 03 nhóm đối tượng: người tiêu dùng (04), người bán lẻ tại chợ (04) và nhân viên bán hàng tại các siêu thị (02). Mục tiêu phỏng vấn sâu với những đối tượng này tập trung làm rõ thị hiếu, thói quen của người tiêu dùng. Đặc biệt nhấn mạnh đến thói quen mua sắm tại chợ, thói quen sử dụng thực phẩm chế biến, mức độ thường xuyên đi chợ/siêu thị, khối lượng/1 lần mua…Những thông tin quan trọng trên sẽ toàn diện và sâu sắc hơn khi được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau. DỰ KIẾN SẢN PHẨM ƒ Dữ liệu cập nhật về một số chỉ báo tiêu dùng thực phẩm chính trong điều tra mức sống dân cư được xử lý bằng SPSS 15.0, chia theo nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập của chủ hộ; và chia theo thu nhập của hộ, quy mô hộ, vùng miền. ƒ Báo cáo thường niên Người tiêu dùng năm 2008 – báo cáo hành vi về tiêu dùng thực phẩm tươi sống, đông lạnh và chế biến bao gồm chủ yếu như thịt bò, lợn, gia cầm; thịt hộp, xúc xích, nem rế, giò lụa, cá hộp… XỬ LÝ SỐ LIỆU ƒ Số liệu được xử lý bằng SPSS 15.0 ƒ Chạy số liệu tần suất, tương quan KIỂM TRA TÍNH XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN THU THẬP ƒ Trong bảng hỏi điều tra viên phải điền đầy đủ thông tin về người trả lời như địa chỉ, số điện thoại ƒ Những phiếu thu được sẽ được kiểm tra xác suất các thông tin trả lời thông qua gọi điện thoại, hoặc gặp trực tiếp 8