SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ
- OER (OPEN EDUCATION RESOURCES)
LÊ TRUNG NGHĨA
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT)
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam:
http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
Nội dung
1. Khái niệm cơ bản về OER
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER
3. Khía cạnh công nghệ của OER - các yêu cầu và lựa chọn
4. Chiến lược OER
5. Xây dựng thí điểm nền tảng OER
1. Khái niệm cơ bản về OER - 1
1. “MỞ” - ngữ cảnh giáo dục: sự truy cập, tài nguyên và thực hành, có nghĩa
là việc chia sẻ và tham chiếu tới sự loại bỏ các rào cản lối vào. Nó không
nhất thiết có nghĩa là “tự do” theo nghĩa là không có bất kỳ chi phí nào. [5]
2. GIÁO DỤC MỞ - Tuyên ngôn Giáo dục Mở của Cape Town: không có giới
hạn hệt như với OER. Nó dựa vào các công nghệ mở mà tạo thuận lợi cho
việc học tập cộng tác, mềm dẻo và việc chia sẻ cởi mở các thực hành dạy
học, trang bị cho các nhà giáo dục để hưởng lợi từ các ý tưởng tốt nhất của
các đồng nghiệp. Nó cũng có thể phát triển để bao gồm các tiếp cận mới cho
sự đánh giá, sự công nhận và học tập cộng tác. [5]
3. TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER): là các tư liệu dạy, học hoặc nghiên
cứu nằm trong miền công cộng hoặc đã được phát hành với một giấy phép
sở hữu trí tuệ mà cho phép sử dụng, tùy biến thích nghi và phân phối tự
do (UNESCO). OER bao gồm các khóa học đầy đủ, tư liệu khóa học, các
module, các sách giáo khoa, các dòng video (streaming), các bài kiểm tra,
các phần mềm, và bất kỳ công cụ nào khác, các tư liệu, hoặc các kỹ thuật
được sử dụng để hỗ trợ sự truy cập tới tri thức (Aitkens et al 2007). [5]
Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
1. Khái niệm cơ bản về OER - 2
Các khía cạnh của tính mở [11]
Nguồn: https://mdde.wikispaces.com/MDDE+622+Openness+in+Education
1. Khái niệm cơ bản về OER - 3
5 nguyên tắc cơ bản của OER và xuất bản mở [1]
1. Sử dụng lại: mức cơ bản nhất về tính mở. Mọi người được phép sử dụng
tất cả hoặc một phần tác phẩm cho các mục đích của riêng họ (ví dụ, tải về
video giáo dục để xem vào thời gian rỗi);
2. Phân phối lại: mọi người có thể chia sẻ tác phẩm với những người khác
(ví dụ, gửi một bài báo số bằng thư điện tử cho đồng nghiệp);
3. Làm lại: mọi người có thể tùy biến thích nghi, sửa đổi, dịch, hoặc thay đổi
tác phẩm (ví dụ, lấy một cuốn sách tiếng Anh và dịch nó sang tiếng Việt);
4. Pha trộn: lấy 2 hoặc nhiều tài nguyên đang tồn tại và kết hợp chúng để tạo
ra 1 tài nguyên mới (ví dụ, lấy các bài giảng tiếng nói từ khóa học này và kết
hợp chúng với các slide từ khóa học khác để tạo ra tác phẩm phái sinh mới);
5. Giữ lại: Không có các hạn chế quản lý các quyền số - DRM (Digital Rights
Management); nội dung là của bạn để giữ, bất kể bạn là tác giả, giáo viên
hay sinh viên đang sử dụng tư liệu.
Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
1. Khái niệm cơ bản về OER - 4
Các thách thức sư phạm của OER [2]
Phải cố gắng thiết lập liệu có hay không các giáo viên, các nhà giáo dục, các
gia sư, các giảng viên, các nhà nghiên cứu:
1. Nhận thức đúng về OER và có khả năng định vị tìm kiếm OER
2. Tìm kiếm có chủ đích OER để chia sẻ với những người khác
3. Chỉ sử dụng lại OER như nó đang có (sao chép)
4. Làm lại OER (như tùy biến bằng việc dịch, bổ sung thêm các ví dụ, tái tục
lại các tư liệu)
5. Pha trộn OER (như việc kết hợp các tư liệu từ hơn 1 nguồn)
6. Duy trì OER (như việc giữ lại các bản sao về pháp lý của các tư liệu)
7. Phân phối lại OER (như việc chia sẻ với những người khác một cách mở)
1. Khái niệm cơ bản về OER - 5
Phân tích SWOT về các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của OER [5]
Ví dụ của trường Đại học Nam Phi [5]
1. Khái niệm cơ bản về OER - 6
Các dạng giáo dục mở [1]
1. Tài nguyên giáo dục mở (OER);
2. Giáo dục cho tất cả: giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học tự do hoặc
chi phí rất thấp sẵn sàng cho bất kỳ ai trong 1 quyền tài phán đặc thù, thường
trước hết được cấp vốn nhà nước;
3. Truy cập mở tới các khóa học hoặc chương trình giáo dục: có hoặc
không có tín chỉ;
4. Sách giáo khoa mở: SGK trên trực tuyến là tự do cho người học sử dụng.
5. Nghiên cứu mở: → tài liệu nghiên cứu sẵn sàng trực tuyến, tải về tự do;
6. Dữ liệu mở: dữ liệu được mở ra cho bất kỳ ai để sử dụng, sử dụng lại, và
phân phối, chỉ tuân theo, nhiều nhất, yêu cầu ghi công và chia sẻ.
Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
1. Xuất xứ: Tài liệu là một phần không thể thiếu của chương trình
như theo Luật SHTT của TBN. Tài liệu cần có cùng mức tự do với
phần mềm. Bất kỳ lúc nào có thay đổi trong chương trình thì cũng có
thay đổi trong tài liệu.
2. Tài liệu chương trình thường không có định dạng, hoặc ở dạng
văn bản thô, để không bị phụ thuộc vào bất kỳ trình soạn thảo nào,
công ty nào.
3. Phổ biến: 2 hệ thống giấy phép tư liệu mở: GNU General Free
Document Licence (GFDL) và Creative Commons (CC).
4. Vô số: văn bản, ảnh, âm thanh, multimedia... có GP CC.
5. Bảo vệ quyền SHTT dễ dàng hơn trong kỷ nguyên số: cả cho
người sáng tạo và người sử dụng.
6. Sử dụng trong giáo dục.
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 1
1. Các quyền cơ bản của người sử dụng giấy phép CC
- Sao chép tác phẩm
- Phân phối tác phẩm
- Hiển thị hoặc trình bày tác phẩm
- Truyền đạt tác phẩm
- Làm các bản sao nguyên tác của tác phẩm lên CD/DVD
2. Các nghĩa vụ
- Ghi công tác giả, người sáng tạo
- Tuân thủ giấy phép với các quyền được trao
- Giữ lại bất kỳ lưu ý bản quyền nào
- Chỉ ra liên kết tới giấy phép ở bất kỳ bản sao nào
- Chỉ ra các phần tùy biến đối với các tác phẩm phái sinh
3. Không được phép:
- Chỉnh sửa các điều khoản giấy phép
- Sử dụng tác phẩm mà gây hại cho uy tín của tác giả
- Ngụ ý tác giả phê chuẩn hoặc đỡ đầu cho bạn
- Hạn chế người sử dụng khác bằng bất kỳ công nghệ gì
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 2
Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn:
1. Ghi công - (BY)
2. Ghi công - Phi thương mại (BY-NC)
3. Ghi công - Chia sẻ tương tự (BY-SA)
4. Ghi công - Không có phái sinh (BY-ND)
5. Ghi công - Phi thương mại -
Chia sẻ tương tự (BY-NC-SA)
6. Ghi công - Phi thương mại -
Không có phái sinh (BY-NC-ND)
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 3
Có 4 yếu tố tùy chọn:
1. Ghi công - Bắt buộc
2. Phi thương mại
3. Không có phái sinh
4. Chia sẻ tương tự
Một số khái niệm:
1. Miền công cộng No Rights Reserved
2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved
3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 4
Các nội dung ghi nhận công cho tác phẩm
1. Công nhận người sáng tạo
2. Đưa ra tên tác phẩm
3. Đưa ra URL của tác phẩm
4. Đưa ra dạng & URL giấy phép của tác phẩm (nếu được)
5. Giữ nguyên lưu ý bản quyền của tác phẩm
Một số lưu ý:
1. Xác định người sáng tạo
2. Ghi công cho những người có liên quan: cấp vốn, NXB...
3. Luôn có giấy phép CC
4. Liên kết tới site có tác phẩm gốc ban đầu
5. Phái sinh: “Đây là tác phẩm phái sinh của ...”
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 5
4 bước tìm kiếm:
1. Khởi tạo tìm kiếm
2. Chọn giấy phép
3. Chọn dạng tư liệu
4. Tiến hành tìm kiếm
http://search.creativecommons.org
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 6
Tên gọi Mô tả URL
Wiki
Commons
Hơn 13 triệu tệp hình ảnh, âm thanh,
đa phương tiện. Có đường dẫn tới
nhiều dự án khác như: Meta-Wiki,
Wikibooks, Wikispecies, Wikisource,
Wiktionary, Wikiversity, ...
http://commons.wikimedia.org/wiki/Main_Page
Tài nguyên
giáo dục
mở
Gần 40.000 tài nguyên các khóa học từ
phổ thông 12 lớp tới cao đẳng, có giấy
phép mở, sử dụng tự do.
http://www.oercommons.org/
Thư viện
mở
Hơn 1 triệu đầu sách các loại. http://openlibrary.org/
Sách giáo
khoa mở
Nơi đăng ký và tập hợp các đường dẫn
tới các dự án, các kho sách giáo khoa
mở.
http://www.opentextbook.org/
Máy tìm
kiếm các
tạp chí mở
Cổng truy cập các tạp chí điện tử mở
của Đại học Mở Krishna Kanta
Handiqui. Điểm khởi đầu để tìm kiếm
vô số các tạp chí mở khác trên thế giới.
http://www.oajse.com/
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 7
Xem thêm: Danh sách hơn 20 sáng kiến OER trong Phụ lục 2, tài liệu [6]
Các tài liệu dịch sang tiếng Việt về OER: 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 và 10
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 8
- Các tài liệu của Viện Công
nghệ Tự do - FTA (Free
Technology Academy), GPh
GFDL, CC BY-SA được dịch
sang tiếng Việt: theo các số: 01,
02, 03, 05, 06, 08.
- 'Sách chỉ dẫn tham chiếu
POSTGRESQL 9.0' của nhóm
phát triển toàn cầu
POSTGRESQL đã được dịch
xong sang tiếng Việt các phần:
phần 1 và 2, phần 3 và 4, phần 5
- Sách của flossmanuals.net về
đồ họa: GIMP, InkScape, Scribus
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 9
3. Khía cạnh công nghệ của OER - 1
- Các nền tảng chuyên dụng cho OER là đa dạng, tiến hóa nhanh, liên tục. Lựa chọn
nền tảng cho OER cần phù hợp với nhu cầu của (các) cơ sở. [7]
- Chỉ các định dạng và các chương trình mở mới có thể đảm bảo khả năng sử dụng và
áp dụng OER không bị hạn chế và độc lập với các nền tảng ở mức kỹ thuật. Phần mềm
có ý định là OER hoặc sẽ được phát triển và sử dụng để tạo ra và sử dụng OER phải
được cấp phép thích đáng như là phần mềm tự do hoặc phần mềm nguồn mở. [3]
3. Khía cạnh công nghệ của OER - 2
Sơ đồ khái niệm rút gọn về OER. Xem sơ đồ đầy đủ tại [11]:
https://mdde.wikispaces.com/MDDE+622+Openness+in+Education
3. Khía cạnh công nghệ của OER - 3
Kịch bản điển hình sử dụng ER [6]
Kịch bản điển hình sử dụng OER [6]
Đảm bảo chất lượng cho OER là sống còn: nhiều công cụ chất lượng,
tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục được thực hiện theo từng bước trên. [6]
Chuyển từ OER sang Thực hành Giáo dục Mở
- OEP (Open Education Practices) [6]
1. Khuyến khích nâng cao nhận thức và sử dụng OER.
2. Tạo thuận lợi cho các môi trường sử dụng CNTT-TT.
3. Tăng cường phát triển các chiến lược và chính sách OER.
4. Thúc đẩy hiểu biết và sử dụng các khung cấp phép mở.
5. Hỗ trợ xây dựng năng lực vì sự phát triển bền vững các tư
liệu học tập chất lượng.
6. Khuyến khích các liên minh chiến lược về OER.
7. Thúc đẩy phát triển và áp dụng OER trong các ngôn ngữ và
ngữ cảnh văn hóa khác nhau.
8. Thúc đẩy nghiên cứu về OER
9. Tạo thuận lợi để phát hiện, tìm kiếm sử dụng và chia sẻ OER.
10. Thúc đẩy việc cấp phép mở cho các tư liệu giáo dục được
tạo ra từ ngân sách nhà nước.
Tuyên bố của Hội nghị OER
Thế giới, 20-22/06/2012, do
UNESCO tổ chức tại Paris,
Pháp, đã khuyến cáo ▼
Xuất bản truy
cập mở
(Open
Access
Publishing)
4. Chiến lược OER - 1
4. Chiến lược OER - 2
Chiến lược về OER ở mọi cấp: tham khảo tài liệu:
'Các chỉ dẫn về tài nguyên giáo dục mở (OER)
trong giáo dục đại học' [4], [8]:
1. Chỉ dẫn cho các chính phủ
2. Chỉ dẫn cho các viện trường giáo dục đại học
3. Chỉ dẫn cho đội ngũ nghiên cứu hàn lâm
4. Chỉ dẫn cho các cơ sở sinh viên
5. Chỉ dẫn cho các cơ sở đảm bảo, công nhận
chất lượng và các cơ sở thừa nhận hàn lâm.
Chiến lược về OER ở một trường đại học cụ thể:
tham khảo tài liệu: 'Chiến lược tài nguyên giáo
dục mở (OER) 2014 - 2016' của trường Đại học
Nam Phi [5].
Hàng loạt các chỉ dẫn về mọi vấn đề của OER: tham khảo tài liệu: 'Chỉ dẫn cơ
bản về các tài nguyên giáo dục mở (OER)' [9].
5. Xây dựng thí điểm nền tảng OER - 1
Đại học Nam Phi đưa ra chiến lược xây dựng OER 2014-2016 gồm [5]:
1. Phát triển hệ thống quản lý có hiệu quả về sở hữu trí tuệ.
2. Thiết lập một khung cấp phép mở.
3. Tích hợp có hệ thống OER có sẵn, chất lượng cao một cách thích hợp
vào các khóa học và phát hành chúng để những người khác sử dụng.
4. Đóng góp cho kho tài nguyên OER toàn cầu.
5. Đánh giá và rà soát lại các chính sách của tổ chức để kết hợp các giá
trị và quy trình OER.
Từng mục trong chiến lược được chi tiết hóa, với sự tham gia của nhiều đơn
vị trong đại học Nam Phi, đặc biệt là thư viện đại học Nam Phi.
Câu hỏi: Với một (vài) trường đại học ở Việt Nam, chưa từng có hệ thống
OER có sẵn, thì chiến lược OER sẽ được bắt đầu từ đâu? Như thế nào?
OER là mô hình kinh doanh mới trong các cơ sở giáo dục!!!
5. Xây dựng thí điểm nền tảng OER - 2
Đại học KNUST, Ghana có chính sách phát triển OER & xây dựng hệ thống
CNTT để tạo ra, phân phối và truy cập OER [10].
OER là mô hình kinh doanh mới trong các cơ sở giáo dục!!!
Câu hỏi: Với một (vài) trường đại học ở Việt Nam:
1. Việc xây dựng hệ thống CNTT để tạo điều kiện phát triển OER như thế nào?
2. Liệu có nên phân vùng theo lĩnh vực khoa học cho hệ thống (vài) trường?...
Tài liệu tham khảo về OER
1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015
2. OER và các thực tiễn sư phạm trong giáo dục đại học... ROER4D, 2015
3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015
4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015
5. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014
6. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014
7. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012
8. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011
9. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011
10. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010
11. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục.
12. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
Cảm ơn!
Hỏi đáp
LÊ TRUNG NGHĨA
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

More Related Content

What's hot (12)

Oer and-er-in-he-vn
Oer and-er-in-he-vnOer and-er-in-he-vn
Oer and-er-in-he-vn
 
Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016
 
Oa basic
Oa basicOa basic
Oa basic
 
Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016
 
Cc license-to-oer-aug.2016
Cc license-to-oer-aug.2016Cc license-to-oer-aug.2016
Cc license-to-oer-aug.2016
 
Oer basics-aug.2016
Oer basics-aug.2016Oer basics-aug.2016
Oer basics-aug.2016
 
Oer basics-sep.2016
Oer basics-sep.2016Oer basics-sep.2016
Oer basics-sep.2016
 
Oer basics-and-scenario-for-vn
Oer basics-and-scenario-for-vnOer basics-and-scenario-for-vn
Oer basics-and-scenario-for-vn
 
oer_guidelines_vt
oer_guidelines_vtoer_guidelines_vt
oer_guidelines_vt
 
Xay dungoer
Xay dungoerXay dungoer
Xay dungoer
 
Công Cụ Dữ Liệu
Công Cụ Dữ LiệuCông Cụ Dữ Liệu
Công Cụ Dữ Liệu
 
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuBáo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
 

Viewers also liked

20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede
20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede
20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_edeEmile Peters
 
Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016nghia le trung
 
Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014
Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014
Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014nghia le trung
 
must / must not / must never
must / must not / must nevermust / must not / must never
must / must not / must neverEnglish Grmmr
 
Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013nghia le trung
 
Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014nghia le trung
 
My school things
My school thingsMy school things
My school thingsNadia Ishak
 
BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014nghia le trung
 
Game idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy MahoGame idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy MahoAntares Eries
 
Neurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systemsNeurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systemsafooth
 
Collaborative Telepresene using Mixed Mediums-email
Collaborative Telepresene using Mixed Mediums-emailCollaborative Telepresene using Mixed Mediums-email
Collaborative Telepresene using Mixed Mediums-emailRamy Saboungui
 
Refless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razumeRefless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razumeREFLESS Project
 
Refresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happinessRefresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happinessGarry Shutler
 
REFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCallREFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCallREFLESS Project
 
Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013nghia le trung
 

Viewers also liked (20)

как это работает
как это работаеткак это работает
как это работает
 
20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede
20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede
20120830 social business_strategie_ontwikkelcentrum_ede
 
Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016
 
Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014
Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014
Open how-we-will-work-live-and-learn-in-the-future-25072014
 
must / must not / must never
must / must not / must nevermust / must not / must never
must / must not / must never
 
Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013
 
Info sec june-2014
Info sec june-2014Info sec june-2014
Info sec june-2014
 
Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014
 
Me my mine
Me my mineMe my mine
Me my mine
 
My school things
My school thingsMy school things
My school things
 
BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014
 
Game idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy MahoGame idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy Maho
 
Neurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systemsNeurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systems
 
Collaborative Telepresene using Mixed Mediums-email
Collaborative Telepresene using Mixed Mediums-emailCollaborative Telepresene using Mixed Mediums-email
Collaborative Telepresene using Mixed Mediums-email
 
Refless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razumeRefless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razume
 
Much and many
Much and manyMuch and many
Much and many
 
Refresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happinessRefresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happiness
 
REFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCallREFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCall
 
Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013
 
Computer part
Computer partComputer part
Computer part
 

Similar to Oer basics

Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021thai
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021thai
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021LeThai44
 
Foss introduction-library
Foss introduction-libraryFoss introduction-library
Foss introduction-librarynghia le trung
 
Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016nghia le trung
 
License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012nghia le trung
 
Foss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bFoss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bnghia le trung
 
Foss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemFoss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemnghia le trung
 
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở nataliej4
 
Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014nghia le trung
 
License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015nghia le trung
 
Foss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bFoss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bnghia le trung
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014nghia le trung
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06cam tuyet
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentnghia le trung
 
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...jackjohn45
 
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Vu Hung Nguyen
 

Similar to Oer basics (18)

Oer basics-oct.2015
Oer basics-oct.2015Oer basics-oct.2015
Oer basics-oct.2015
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Foss introduction-library
Foss introduction-libraryFoss introduction-library
Foss introduction-library
 
Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016
 
License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012
 
Foss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bFoss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-b
 
Foss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemFoss introduction-license-system
Foss introduction-license-system
 
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
Thư viện số và Truy cập mở tài liệu lưu trữ truy cập mở
 
Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014
 
License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015
 
Foss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bFoss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-b
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-present
 
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lập trình ứng dụng học tập cho thiết...
 
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
 

Oer basics

  • 1. GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ - OER (OPEN EDUCATION RESOURCES) LÊ TRUNG NGHĨA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT) BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
  • 2. Nội dung 1. Khái niệm cơ bản về OER 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER 3. Khía cạnh công nghệ của OER - các yêu cầu và lựa chọn 4. Chiến lược OER 5. Xây dựng thí điểm nền tảng OER
  • 3. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 1 1. “MỞ” - ngữ cảnh giáo dục: sự truy cập, tài nguyên và thực hành, có nghĩa là việc chia sẻ và tham chiếu tới sự loại bỏ các rào cản lối vào. Nó không nhất thiết có nghĩa là “tự do” theo nghĩa là không có bất kỳ chi phí nào. [5] 2. GIÁO DỤC MỞ - Tuyên ngôn Giáo dục Mở của Cape Town: không có giới hạn hệt như với OER. Nó dựa vào các công nghệ mở mà tạo thuận lợi cho việc học tập cộng tác, mềm dẻo và việc chia sẻ cởi mở các thực hành dạy học, trang bị cho các nhà giáo dục để hưởng lợi từ các ý tưởng tốt nhất của các đồng nghiệp. Nó cũng có thể phát triển để bao gồm các tiếp cận mới cho sự đánh giá, sự công nhận và học tập cộng tác. [5] 3. TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER): là các tư liệu dạy, học hoặc nghiên cứu nằm trong miền công cộng hoặc đã được phát hành với một giấy phép sở hữu trí tuệ mà cho phép sử dụng, tùy biến thích nghi và phân phối tự do (UNESCO). OER bao gồm các khóa học đầy đủ, tư liệu khóa học, các module, các sách giáo khoa, các dòng video (streaming), các bài kiểm tra, các phần mềm, và bất kỳ công cụ nào khác, các tư liệu, hoặc các kỹ thuật được sử dụng để hỗ trợ sự truy cập tới tri thức (Aitkens et al 2007). [5] Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
  • 4. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 2 Các khía cạnh của tính mở [11] Nguồn: https://mdde.wikispaces.com/MDDE+622+Openness+in+Education
  • 5. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 3 5 nguyên tắc cơ bản của OER và xuất bản mở [1] 1. Sử dụng lại: mức cơ bản nhất về tính mở. Mọi người được phép sử dụng tất cả hoặc một phần tác phẩm cho các mục đích của riêng họ (ví dụ, tải về video giáo dục để xem vào thời gian rỗi); 2. Phân phối lại: mọi người có thể chia sẻ tác phẩm với những người khác (ví dụ, gửi một bài báo số bằng thư điện tử cho đồng nghiệp); 3. Làm lại: mọi người có thể tùy biến thích nghi, sửa đổi, dịch, hoặc thay đổi tác phẩm (ví dụ, lấy một cuốn sách tiếng Anh và dịch nó sang tiếng Việt); 4. Pha trộn: lấy 2 hoặc nhiều tài nguyên đang tồn tại và kết hợp chúng để tạo ra 1 tài nguyên mới (ví dụ, lấy các bài giảng tiếng nói từ khóa học này và kết hợp chúng với các slide từ khóa học khác để tạo ra tác phẩm phái sinh mới); 5. Giữ lại: Không có các hạn chế quản lý các quyền số - DRM (Digital Rights Management); nội dung là của bạn để giữ, bất kể bạn là tác giả, giáo viên hay sinh viên đang sử dụng tư liệu. Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
  • 6. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 4 Các thách thức sư phạm của OER [2] Phải cố gắng thiết lập liệu có hay không các giáo viên, các nhà giáo dục, các gia sư, các giảng viên, các nhà nghiên cứu: 1. Nhận thức đúng về OER và có khả năng định vị tìm kiếm OER 2. Tìm kiếm có chủ đích OER để chia sẻ với những người khác 3. Chỉ sử dụng lại OER như nó đang có (sao chép) 4. Làm lại OER (như tùy biến bằng việc dịch, bổ sung thêm các ví dụ, tái tục lại các tư liệu) 5. Pha trộn OER (như việc kết hợp các tư liệu từ hơn 1 nguồn) 6. Duy trì OER (như việc giữ lại các bản sao về pháp lý của các tư liệu) 7. Phân phối lại OER (như việc chia sẻ với những người khác một cách mở)
  • 7. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 5 Phân tích SWOT về các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của OER [5] Ví dụ của trường Đại học Nam Phi [5]
  • 8. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 6 Các dạng giáo dục mở [1] 1. Tài nguyên giáo dục mở (OER); 2. Giáo dục cho tất cả: giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học tự do hoặc chi phí rất thấp sẵn sàng cho bất kỳ ai trong 1 quyền tài phán đặc thù, thường trước hết được cấp vốn nhà nước; 3. Truy cập mở tới các khóa học hoặc chương trình giáo dục: có hoặc không có tín chỉ; 4. Sách giáo khoa mở: SGK trên trực tuyến là tự do cho người học sử dụng. 5. Nghiên cứu mở: → tài liệu nghiên cứu sẵn sàng trực tuyến, tải về tự do; 6. Dữ liệu mở: dữ liệu được mở ra cho bất kỳ ai để sử dụng, sử dụng lại, và phân phối, chỉ tuân theo, nhiều nhất, yêu cầu ghi công và chia sẻ. Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
  • 9. 1. Xuất xứ: Tài liệu là một phần không thể thiếu của chương trình như theo Luật SHTT của TBN. Tài liệu cần có cùng mức tự do với phần mềm. Bất kỳ lúc nào có thay đổi trong chương trình thì cũng có thay đổi trong tài liệu. 2. Tài liệu chương trình thường không có định dạng, hoặc ở dạng văn bản thô, để không bị phụ thuộc vào bất kỳ trình soạn thảo nào, công ty nào. 3. Phổ biến: 2 hệ thống giấy phép tư liệu mở: GNU General Free Document Licence (GFDL) và Creative Commons (CC). 4. Vô số: văn bản, ảnh, âm thanh, multimedia... có GP CC. 5. Bảo vệ quyền SHTT dễ dàng hơn trong kỷ nguyên số: cả cho người sáng tạo và người sử dụng. 6. Sử dụng trong giáo dục. 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 1
  • 10. 1. Các quyền cơ bản của người sử dụng giấy phép CC - Sao chép tác phẩm - Phân phối tác phẩm - Hiển thị hoặc trình bày tác phẩm - Truyền đạt tác phẩm - Làm các bản sao nguyên tác của tác phẩm lên CD/DVD 2. Các nghĩa vụ - Ghi công tác giả, người sáng tạo - Tuân thủ giấy phép với các quyền được trao - Giữ lại bất kỳ lưu ý bản quyền nào - Chỉ ra liên kết tới giấy phép ở bất kỳ bản sao nào - Chỉ ra các phần tùy biến đối với các tác phẩm phái sinh 3. Không được phép: - Chỉnh sửa các điều khoản giấy phép - Sử dụng tác phẩm mà gây hại cho uy tín của tác giả - Ngụ ý tác giả phê chuẩn hoặc đỡ đầu cho bạn - Hạn chế người sử dụng khác bằng bất kỳ công nghệ gì 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 2
  • 11. Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn: 1. Ghi công - (BY) 2. Ghi công - Phi thương mại (BY-NC) 3. Ghi công - Chia sẻ tương tự (BY-SA) 4. Ghi công - Không có phái sinh (BY-ND) 5. Ghi công - Phi thương mại - Chia sẻ tương tự (BY-NC-SA) 6. Ghi công - Phi thương mại - Không có phái sinh (BY-NC-ND) 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 3 Có 4 yếu tố tùy chọn: 1. Ghi công - Bắt buộc 2. Phi thương mại 3. Không có phái sinh 4. Chia sẻ tương tự
  • 12. Một số khái niệm: 1. Miền công cộng No Rights Reserved 2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved 3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 4
  • 13. Các nội dung ghi nhận công cho tác phẩm 1. Công nhận người sáng tạo 2. Đưa ra tên tác phẩm 3. Đưa ra URL của tác phẩm 4. Đưa ra dạng & URL giấy phép của tác phẩm (nếu được) 5. Giữ nguyên lưu ý bản quyền của tác phẩm Một số lưu ý: 1. Xác định người sáng tạo 2. Ghi công cho những người có liên quan: cấp vốn, NXB... 3. Luôn có giấy phép CC 4. Liên kết tới site có tác phẩm gốc ban đầu 5. Phái sinh: “Đây là tác phẩm phái sinh của ...” 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 5
  • 14. 4 bước tìm kiếm: 1. Khởi tạo tìm kiếm 2. Chọn giấy phép 3. Chọn dạng tư liệu 4. Tiến hành tìm kiếm http://search.creativecommons.org 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 6
  • 15. Tên gọi Mô tả URL Wiki Commons Hơn 13 triệu tệp hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện. Có đường dẫn tới nhiều dự án khác như: Meta-Wiki, Wikibooks, Wikispecies, Wikisource, Wiktionary, Wikiversity, ... http://commons.wikimedia.org/wiki/Main_Page Tài nguyên giáo dục mở Gần 40.000 tài nguyên các khóa học từ phổ thông 12 lớp tới cao đẳng, có giấy phép mở, sử dụng tự do. http://www.oercommons.org/ Thư viện mở Hơn 1 triệu đầu sách các loại. http://openlibrary.org/ Sách giáo khoa mở Nơi đăng ký và tập hợp các đường dẫn tới các dự án, các kho sách giáo khoa mở. http://www.opentextbook.org/ Máy tìm kiếm các tạp chí mở Cổng truy cập các tạp chí điện tử mở của Đại học Mở Krishna Kanta Handiqui. Điểm khởi đầu để tìm kiếm vô số các tạp chí mở khác trên thế giới. http://www.oajse.com/ 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 7 Xem thêm: Danh sách hơn 20 sáng kiến OER trong Phụ lục 2, tài liệu [6]
  • 16. Các tài liệu dịch sang tiếng Việt về OER: 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 và 10 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 8
  • 17. - Các tài liệu của Viện Công nghệ Tự do - FTA (Free Technology Academy), GPh GFDL, CC BY-SA được dịch sang tiếng Việt: theo các số: 01, 02, 03, 05, 06, 08. - 'Sách chỉ dẫn tham chiếu POSTGRESQL 9.0' của nhóm phát triển toàn cầu POSTGRESQL đã được dịch xong sang tiếng Việt các phần: phần 1 và 2, phần 3 và 4, phần 5 - Sách của flossmanuals.net về đồ họa: GIMP, InkScape, Scribus 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - OER - 9
  • 18. 3. Khía cạnh công nghệ của OER - 1 - Các nền tảng chuyên dụng cho OER là đa dạng, tiến hóa nhanh, liên tục. Lựa chọn nền tảng cho OER cần phù hợp với nhu cầu của (các) cơ sở. [7] - Chỉ các định dạng và các chương trình mở mới có thể đảm bảo khả năng sử dụng và áp dụng OER không bị hạn chế và độc lập với các nền tảng ở mức kỹ thuật. Phần mềm có ý định là OER hoặc sẽ được phát triển và sử dụng để tạo ra và sử dụng OER phải được cấp phép thích đáng như là phần mềm tự do hoặc phần mềm nguồn mở. [3]
  • 19. 3. Khía cạnh công nghệ của OER - 2 Sơ đồ khái niệm rút gọn về OER. Xem sơ đồ đầy đủ tại [11]: https://mdde.wikispaces.com/MDDE+622+Openness+in+Education
  • 20. 3. Khía cạnh công nghệ của OER - 3 Kịch bản điển hình sử dụng ER [6] Kịch bản điển hình sử dụng OER [6] Đảm bảo chất lượng cho OER là sống còn: nhiều công cụ chất lượng, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục được thực hiện theo từng bước trên. [6] Chuyển từ OER sang Thực hành Giáo dục Mở - OEP (Open Education Practices) [6]
  • 21. 1. Khuyến khích nâng cao nhận thức và sử dụng OER. 2. Tạo thuận lợi cho các môi trường sử dụng CNTT-TT. 3. Tăng cường phát triển các chiến lược và chính sách OER. 4. Thúc đẩy hiểu biết và sử dụng các khung cấp phép mở. 5. Hỗ trợ xây dựng năng lực vì sự phát triển bền vững các tư liệu học tập chất lượng. 6. Khuyến khích các liên minh chiến lược về OER. 7. Thúc đẩy phát triển và áp dụng OER trong các ngôn ngữ và ngữ cảnh văn hóa khác nhau. 8. Thúc đẩy nghiên cứu về OER 9. Tạo thuận lợi để phát hiện, tìm kiếm sử dụng và chia sẻ OER. 10. Thúc đẩy việc cấp phép mở cho các tư liệu giáo dục được tạo ra từ ngân sách nhà nước. Tuyên bố của Hội nghị OER Thế giới, 20-22/06/2012, do UNESCO tổ chức tại Paris, Pháp, đã khuyến cáo ▼ Xuất bản truy cập mở (Open Access Publishing) 4. Chiến lược OER - 1
  • 22. 4. Chiến lược OER - 2 Chiến lược về OER ở mọi cấp: tham khảo tài liệu: 'Các chỉ dẫn về tài nguyên giáo dục mở (OER) trong giáo dục đại học' [4], [8]: 1. Chỉ dẫn cho các chính phủ 2. Chỉ dẫn cho các viện trường giáo dục đại học 3. Chỉ dẫn cho đội ngũ nghiên cứu hàn lâm 4. Chỉ dẫn cho các cơ sở sinh viên 5. Chỉ dẫn cho các cơ sở đảm bảo, công nhận chất lượng và các cơ sở thừa nhận hàn lâm. Chiến lược về OER ở một trường đại học cụ thể: tham khảo tài liệu: 'Chiến lược tài nguyên giáo dục mở (OER) 2014 - 2016' của trường Đại học Nam Phi [5]. Hàng loạt các chỉ dẫn về mọi vấn đề của OER: tham khảo tài liệu: 'Chỉ dẫn cơ bản về các tài nguyên giáo dục mở (OER)' [9].
  • 23. 5. Xây dựng thí điểm nền tảng OER - 1 Đại học Nam Phi đưa ra chiến lược xây dựng OER 2014-2016 gồm [5]: 1. Phát triển hệ thống quản lý có hiệu quả về sở hữu trí tuệ. 2. Thiết lập một khung cấp phép mở. 3. Tích hợp có hệ thống OER có sẵn, chất lượng cao một cách thích hợp vào các khóa học và phát hành chúng để những người khác sử dụng. 4. Đóng góp cho kho tài nguyên OER toàn cầu. 5. Đánh giá và rà soát lại các chính sách của tổ chức để kết hợp các giá trị và quy trình OER. Từng mục trong chiến lược được chi tiết hóa, với sự tham gia của nhiều đơn vị trong đại học Nam Phi, đặc biệt là thư viện đại học Nam Phi. Câu hỏi: Với một (vài) trường đại học ở Việt Nam, chưa từng có hệ thống OER có sẵn, thì chiến lược OER sẽ được bắt đầu từ đâu? Như thế nào? OER là mô hình kinh doanh mới trong các cơ sở giáo dục!!!
  • 24. 5. Xây dựng thí điểm nền tảng OER - 2 Đại học KNUST, Ghana có chính sách phát triển OER & xây dựng hệ thống CNTT để tạo ra, phân phối và truy cập OER [10]. OER là mô hình kinh doanh mới trong các cơ sở giáo dục!!! Câu hỏi: Với một (vài) trường đại học ở Việt Nam: 1. Việc xây dựng hệ thống CNTT để tạo điều kiện phát triển OER như thế nào? 2. Liệu có nên phân vùng theo lĩnh vực khoa học cho hệ thống (vài) trường?...
  • 25. Tài liệu tham khảo về OER 1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015 2. OER và các thực tiễn sư phạm trong giáo dục đại học... ROER4D, 2015 3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015 4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015 5. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014 6. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014 7. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012 8. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011 9. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011 10. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010 11. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục. 12. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
  • 26. Cảm ơn! Hỏi đáp LÊ TRUNG NGHĨA Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/