SlideShare a Scribd company logo
OER@UNIVERSITY ROADSHOW 2016
GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER)
VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY
LÊ TRUNG NGHĨA
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT)
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam:
http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
Nội dung
1. Khái niệm cơ bản về OER
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở
3. Khía cạnh công nghệ của OER
4. Tìm kiếm & ứng dụng OER
5. Ảnh hưởng của OER
6. Khía cạnh tài chính của OER
7. Các dự án OCW - OER trên thế giới
8. Kịch bản giả tưởng cho giáo dục Việt Nam
9. Chiến lược OER
Tài liệu tham khảo về OER
1. Khái niệm cơ bản về OER - 1
1. “MỞ” - ngữ cảnh giáo dục: sự truy cập, tài nguyên và thực hành, có nghĩa
là việc chia sẻ và tham chiếu tới sự loại bỏ các rào cản lối vào. Nó không
nhất thiết có nghĩa là “tự do” theo nghĩa là không có bất kỳ chi phí nào. [6]
2. GIÁO DỤC MỞ - các cơ hội giáo dục nên là sẵn sàng cho tất cả những
người học. Việc tạo ra một hệ sinh thái giáo dục mở có liên quan tới việc tạo
ra các tư liệu, dữ liệu học tập và các cơ hội giáo dục sẵn sàng mà không có
các hạn chế được các luật bản quyền, các rào cản truy cập, hoặc các hệ
thống sở hữu độc quyền đặt ra làm cho thiếu tính tương hợp và hạn
chế sự trao đổi thông tin một cách tự do. [19]
3. TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER) - TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC ĐƯỢC
CẤP PHÉP MỞ: là các tư liệu học tập có thể được sử dụng cho việc dạy, học
và đánh giá mà không có chi phí. Chúng có thể được sửa đổi và được
phân phối lại mà không vi phạm các luật bản quyền. [19]
Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
Sơ đồ khái niệm rút gọn về OER. Xem sơ đồ đầy đủ tại [17]:
https://mdde.wikispaces.com/MDDE+622+Openness+in+Education
1. Khái niệm cơ bản về OER - 2
Các khía cạnh của tính mở [17]
Ảnh hưởng của tính mở
tới giáo dục đại học [22]
1. Hiểu về tính mở
2. Hiểu về 'MỞ' trong giáo dục
3. Tính mở ảnh hưởng như thế nào tới thực hành của việc dạy và học?
4. Ảnh hưởng của tính mở lên nghiên cứu
5. Ảnh hướng của tính mở lên chính sách giáo dục đại học
6. Kết luận
◄
1. Khái niệm cơ bản về OER - 3
Lịch sử OER
1. Khái niệm cơ bản về OER - 4
- VOER có ở Việt Nam từ 2005
- Sau 10 năm hoạt động, có 22.755
module, 509 bộ sưu tập, 5.376 tác giả
- Connexions Rhaptos là công cụ xuất
bản mở gốc của Đại học Rice (Mỹ)
được tùy biến với tên là Hanoi Spring.
- The Vietnam Foundation quản trị
URL: http://voer.edu.vn/ URL: http://www.fetp.edu.vn/vn/hoc-lieu-mo-fetp/hoc-lieu-mo-fetp/
- FETP-OCW có ở Việt Nam từ 2002
- Sau 13 năm hoạt động, có 15.000 tài
liệu của 21 môn học chương trình đào
tạo thạc sỹ 2 năm về chính sách công.
- Tác giả nhận xét: Hầu hết các trường
đại học ở Việt Nam đã chậm trễ trong
việc nắm bắt xu thế của OCW - OER.
1. Khái niệm cơ bản về OER - 5
1. Khái niệm cơ bản về OER - 6
Vì sao nên sử dụng các tài nguyên giáo dục mở (OER)? [19][23]
OER có lợi cho các trường học, đặc biệt là chúng giúp:
Gia tăng sự bình đẳng: Tất cả các sinh viên có sự truy cập tới các tư liệu
học tập chất lượng cao với nội dung thích hợp & cập nhật nhất vì các OER
có thể được phân phối tự do cho bất kỳ ai.
Tiết kiệm tiền - Việc chuyển sang các OER cho phép các trường học tái
mục đích tiền đầu tư cho các sách giáo khoa tĩnh vào các nhu cầu cấp
bạch khác, như việc đầu tư vào việc chuyển sang học tập số. Trong một
vài khu trường, việc thay thế chỉ một cuốn sách giáo khoa đã làm cho hàng
chục ngàn USD sẵn sàng cho các mục đích khác.
Giữ cho nội dung thích hợp và chất lượng cao - các cuốn sách giáo
khoa truyền thống bị lỗi thời vĩnh viễn, ép các khu trường tái đầu tư phần
đáng kể ngân sách của họ vào việc thay thế chúng. Các điều khoản sử
dụng các OER cho phép các nhà giáo dục duy trì chất lượng và sự thích
hợp các tư liệu của họ thông qua các cập nhật liên tục.
Nâng cao năng lực cho các giáo viên - Các OER trang bị cho các giáo
viên như những nhà chuyên nghiệp sáng tạo bằng việc trao cho họ khả
năng tùy biến thích nghi các tư liệu học tập để đáp ứng được các nhu
cầu của các sinh viên của họ mà không vi phạm các luật bản quyền.
1. Khái niệm cơ bản về OER - 7
5 nguyên tắc cơ bản của OER và xuất bản mở [1]
1. Sử dụng lại: mức cơ bản nhất về tính mở. Mọi người được phép sử dụng
tất cả hoặc một phần tác phẩm cho các mục đích của riêng họ (ví dụ, tải về
video giáo dục để xem vào thời gian rỗi);
2. Phân phối lại: mọi người có thể chia sẻ tác phẩm với những người khác
(ví dụ, gửi một bài báo số bằng thư điện tử cho đồng nghiệp);
3. Làm lại: mọi người có thể tùy biến thích nghi, sửa đổi, dịch, hoặc thay đổi
tác phẩm (ví dụ, lấy một cuốn sách tiếng Anh và dịch nó sang tiếng Việt);
4. Pha trộn: lấy 2 hoặc nhiều tài nguyên đang tồn tại và kết hợp chúng để tạo
ra 1 tài nguyên mới (ví dụ, lấy các bài giảng tiếng nói từ khóa học này và kết
hợp chúng với các slide từ khóa học khác để tạo ra tác phẩm phái sinh mới);
5. Giữ lại: Không có các hạn chế quản lý các quyền số - DRM (Digital Rights
Management); nội dung là của bạn để giữ, bất kể bạn là tác giả, giáo viên
hay sinh viên đang sử dụng tư liệu.
Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
1. Khái niệm cơ bản về OER - 8
Vai trò của thư viện & thủ thư trong các sáng kiến OER [2]
1. Khái niệm cơ bản về OER - 9
Các lĩnh vực cần sự tinh thông của các thủ thư cho OER [2]
1. Khái niệm cơ bản về OER - 10
Phân tích SWOT về các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của OER [6]
Ví dụ của trường Đại học Nam Phi [6] ▲. Xem thêm Phụ lục 8 của [5]
1. Khái niệm cơ bản về OER - 11
Các dạng giáo dục mở [1]
1. Tài nguyên giáo dục mở (OER);
2. Giáo dục cho tất cả: giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học tự do hoặc
chi phí rất thấp sẵn sàng cho bất kỳ ai trong 1 quyền tài phán đặc thù, thường
trước hết được cấp vốn nhà nước;
3. Truy cập mở tới các khóa học hoặc chương trình giáo dục: có hoặc
không có tín chỉ;
4. Sách giáo khoa mở: SGK trên trực tuyến là tự do cho người học sử dụng.
5. Nghiên cứu mở: → tài liệu nghiên cứu sẵn sàng trực tuyến, tải về tự do;
6. Dữ liệu mở: dữ liệu được mở ra cho bất kỳ ai để sử dụng, sử dụng lại, và
phân phối, chỉ tuân theo, nhiều nhất, yêu cầu ghi công và chia sẻ. [1], [9]
Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 1
2.1. Hệ thống giấy phép của PMNM – 1
1. Cả PMTDNM và PMNĐ đều cung cấp cho NSD một giấy phép. Trong
khi giấy phép của PMNĐ (EULA) thường có nội dung để cấm đoán NSD,
thì các giấy phép của PMTDNM lại thường làm điều ngược lại.
2. Có hơn 70 loại giấy phép PMNM và chúng đều phải tuân thủ định
nghĩa hoặc của PMTD từ Quỹ phần mềm tự do - FSF (Free Software
Foundation), hoặc của PMNM từ Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open
Source Initiative).
3. CAL (Contributer Agreement License): Khi có nhiều người đóng góp
mã nguồn cho một dự án PMTDNM, mỗi người đóng góp có thể sẽ ký
thỏa thuận với công ty hoặc quỹ đứng sau PMTDNM đó. Có thỏa thuận
nhượng lại bản quyền, có thỏa thuận khẳng định bản quyền.
4. Có 4 quyền tự do cơ bản của PMTDNM: (1) Tự do sử dụng; (2) Tự do
phân phối; (3) Tự do sửa đổi; (4) Tự do phân phối lại bản được sửa đổi.
5. PMTDNM có 2 loại giấy phép chính: (1) Dễ dãi và (2) Copyleft.
Các giấy phép dễ dãi (Permissive)
1. Đưa 4 quyền tự do tới lập trình viên
→ lập trình viên có quyền cấp phép
đóng hoặc mở cho các mã của tác
phẩm phái sinh của mình!
2. Nổi bật nhất trong họ này là BSD
3. Sản phẩm thường mang giấy phép
BSD khi được cấp vốn từ nhà nước
→ tiền của người đóng thuế trả về
dịch vụ cho người đóng thuế!
4. Nhiều giấy phép khác trong họ này:
Apache, MIT, Zope Public license...
FREE SOFTWARE
FOUNDATION
Các giấy phép Copyleft
1. Đưa 4 quyền tự do tới tận NSD →
lập trình viên phải cấp phép mở cho
các mã của tác phẩm phái sinh của
mình → phần mềm luôn là mở!
2. Nổi bật nhất trong họ này là GPL
3. Là các giấy phép của dự án GNU
(GNU is Not Unix) → ám chỉ GNU là
dự án hệ điều hành tự do, không
giống như UNIX không tự do.
4. Các giấy phép copyleft: GPL,
GFDL, LGPL, AGPL, MPL v1.1, ...
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 2
2.1. Hệ thống giấy phép của PMNM – 2
Với 2 giấy phép PMNM không tương thích nhau, thì việc sao chép mã nguồn
của chương trình này sang chương trình khác sẽ vi phạm ít nhất 1 trong 2
giấy phép đó! Xem thêm: http://www.gnu.org/licenses/license-list.html
KHÔNG TƯƠNG THÍCH
▼
GIẤY PHÉP CỦA KOHA: GPLv3
TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA 2 GIẤY PHÉP
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 3
2.1. Hệ thống giấy phép của PMNM – 3
1. Xuất xứ: Tài liệu là một phần không thể thiếu của chương trình
như theo Luật SHTT của TBN. Tài liệu cần có cùng mức tự do với
phần mềm. Bất kỳ lúc nào có thay đổi trong chương trình thì cũng có
thay đổi trong tài liệu.
2. Tài liệu chương trình thường không có định dạng, hoặc ở dạng
văn bản thô, để không bị phụ thuộc vào bất kỳ trình soạn thảo nào,
công ty nào.
3. Phổ biến: 2 hệ thống giấy phép tư liệu mở: GNU General Free
Document Licence (GFDL) và Creative Commons (CC).
4. Vô số: văn bản, ảnh, âm thanh, multimedia... có giấy phép CC.
5. Bảo vệ quyền SHTT dễ dàng hơn trong kỷ nguyên số: cả cho
người sáng tạo và người sử dụng.
6. Sử dụng trong giáo dục.
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 4
2.2. Hệ thống giấy phép của tư liệu mở – 1
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 5
2.2. Hệ thống giấy phép của tư liệu mở – 2
Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn:
1. Ghi công - (CC BY)
2. Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC BY-SA)
3. Ghi công - Phi thương mại (CC BY-NC)
4. Ghi công - Phi thương mại -
Chia sẻ tương tự (CC BY-NC-SA)
5. Ghi công - Không có phái sinh (CC BY-ND)
6. Ghi công - Phi thương mại -
Không có phái sinh (CC BY-NC-ND)
Có 4 yếu tố tùy chọn:
1. Ghi công - Bắt buộc
2. Phi thương mại
3. Không có phái sinh
4. Chia sẻ tương tự
Tải về: Tờ rơi có nội dung của 6 giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn!
Creative Commons: Hệ thống giấy phép phổ biến nhất cho các tư liệu mở!
BY
NC
ND
SA
2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 5
2.2. Hệ thống giấy phép của tư liệu mở – 3
Mức độ tự do của các giấy phép CC khác nhau - Một số khái niệm:
1. Không giữ lại quyền gì No Rights Reserved
2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved
3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved
Phạm vi
công cộng
Tính tương thích của các giấy phép CC khác nhau:
Quan trọng: 2 OER mang 2 giấy phép CC không tương thích với nhau thì
không thể kết hợp-pha trộn với nhau để tạo ra tác phẩm phái sinh hợp lệ được!
Ví dụ: CC BY-SA và CC BY-NC là 2 giấy phép CC không tương thích nhau!
3. Khía cạnh công nghệ của OER - 1
- Các nền tảng & công cụ chuyên dụng cho OER là đa dạng, tiến hóa nhanh, liên tục.
Lựa chọn nền tảng & công cụ OER cần phù hợp với nhu cầu của (các) cơ sở. [5], [8]
- Chỉ các định dạng và các chương trình mở mới có thể đảm bảo khả năng sử dụng và
áp dụng OER không bị hạn chế và độc lập với các nền tảng ở mức kỹ thuật. Phần mềm
có ý định là OER hoặc sẽ được phát triển và sử dụng để tạo ra và sử dụng OER phải
được cấp phép thích đáng như là phần mềm tự do hoặc phần mềm nguồn mở. [3]
- Kịch bản sử dụng ER và OER là khác
nhau hoàn toàn: vòng lặp kiểm tra - sửa;
sử dụng - tích hợp - tái mục đích.
- Tạo ra OER chỉ là điểm khởi đầu.
- Bản địa hóa là vấn đề không dễ, là cơ
bản cho các nước không nói tiếng Anh,
đặc biệt quan trọng cho Việt Nam.
- Nhiều dự án bản địa hóa trên thế giới:
TESSA, TESS-India, các nước châu Âu.
https://openeducationalresources.pbworks.com/w/
page/25228307/OER%20Myths
3. Khía cạnh công nghệ của OER - 2
Vì sao Việt Nam cần ứng
dụng và phát triển OER?
Báo cáo của TS. Đỗ Văn
Hùng, Trường khoa Thông
tin - Thư viện trường Đại
học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc
gia Hà Nội tại Hội thảo
Quốc tế lần thứ 2 về OER
được tổ chức tại Hà Nội
ngày 28/09/2016.
Tải về bài trình bày tại đây.
4. Tìm kiếm và sử dụng OER - 1
- Có nhiều site chuyên dụng cho việc tìm
kiếm các dạng OER khác nhau: văn bản,
hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện, web.
- Có site có hàng trăm đường liên kết tới
các OER và sách giáo khoa mở.
- Site MERLOT có các OER - đa ngôn ngữ
cho các trường đại học → Rất đặc biệt.Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htm
Nguồn:http://search.creativecommons.org
https://openeducationalresources.pbworks.com/w/
page/25228307/OER%20Myths
Nguồn: http://edtechpost.wikispaces.com/OER+Dynamic+Search+Engine
Nguồn: http://www.jorum.ac.uk/
Nguồn: http://xpert.nottingham.ac.uk/
Nguồn: http://www.temoa.info/
Nguồn: https://www.oercommons.org/
Nguồn: http://www.jiscdigitalmedia.ac.uk/
Nguồn: http://www.ocwfinder.org/
4. Tìm kiếm và sử dụng OER - 2
The Free Library
Rất nhiều chuyên ngành khác nhau,
gồm cả các tư liệu mới nhất
Tự do sử dụng:
Gần 30 triệu bài báo,
tạp chí, đầu sách
Nguồn: https://www.thefreelibrary.com/
Free Online Courses
1200 khóa học tự do
trên trực tuyến từ
các trường đại học
hàng đầu thế giới
Nguồn: http://www.openculture.com/freeonlinecourses
Bản địa hóa OER với wikiHow
Site http://www.wikihow.vn trong hành động
Bản địa hóa OER với wikiHow
Ghi công tác giả cho tài nguyên giáo dục
được cấp phép mở bằng công cụ trợ giúp
của Creative Commons
Cấp phép mở cho tài nguyên giáo dục
bằng công cụ của Creative Commons
◄ Cấp phép Creative Commons khi
kết hợp 2 tài nguyên giáo dục được
cấp phép mở
Bản địa hóa OER với wikiHow
Tìm video được cấp phép mở trên Vimeo ▲
Tìm hàng triệu hình ảnh biểu tượng được
cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của
Noun Project
◄ Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở
trên OpenStax
- Nhiều tư liệu, cả văn bản, hình ảnh,
audio và video, được cấp phép mở mà
bạn có thể tự do sử dụng trên Internet!
Các tài liệu dịch sang tiếng Việt, thông tin liên quan tới OER:
01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21...
Tài liệu về OER được dịch sang tiếng Việt
5. Ảnh hưởng của OER - 1
Ví dụ về 1 OER: David Wiley: 'Sử dụng OER đã dẫn tới một sự
gia tăng 50 lần (nghĩa là, sự cải thiện 5.000%) trong tỷ lệ phần
trăm đỗ theo từng USD. Bất kể bạn nhìn nó theo cách nào, thì
đó là một sự cải thiện tận gốc rễ'.
1. Về chính sách
- Open Washington, Mỹ: mô hình 3 thành phần: nghiên cứu mở (NCM), chính
sách mở (CSM) và các sáng kiến mở (SKM); NCM cung cấp bằng chứng cho
CSM và SKM, sau đó CSM hỗ trợ xa hơn cho SKM.
- Chính sách OER: tiếp cận từ trên xuống: (a) Đưa OER vào luật như Nga và
một phần như Indonesia; (b) Lãnh đạo cấp cao nhất quốc gia ủng hộ OER như
Barhain và Oman; tiếp cận từ dưới lên: Brazil, Canada và Balan
2. Về chi phí
- Đại học Mở Wawasan, Malaysia: (1) tư liệu sở hữu độc quyền → (2) sản xuất
tư liệu đứng một mình → (3) OER bao quanh sách giáo khoa: tiết kiệm nhất
- OERu: Mô hình cộng tác để tối ưu hóa tài nguyên, giảm chi phí các dịch vụ.
3. Về sự biến đổi: thay đổi tư duy về phương pháp luận dạy và học; có kênh
mới để có được sự giáo dục; OER thúc đẩy tri thức như hàng hóa chung cần
được chia sẻ với giấy phép mở để tất cả có khả năng học tập suốt đời.
Bản đồ ảnh hưởng của OER
http://oermap.org/
Đã có số liệu OER ►
của Việt Nam
2016: Việt Nam hiện đã khảo sát xong về OER với sự trợ giúp của UNESCO.
5. Ảnh hưởng của OER - 2
6. Khía cạnh tài chính của OER
►
◄ Đã có mô hình được
cho là có nhiều khả năng
bền vững như của OERu.
OERu hiện có 35 cơ sở
tham gia ở 6 châu lục,
Đông Nam Á không có ai.
Các mô hình tài chính khác nhau
7. Các dự án OCW - OER trên thế giới
Rất nhiều sáng kiến, dự án OER trên thế giới
Tài nguyên Giáo dục Mở:
Chính sách, các chi phí và
sự biến đổi, do UNESCO &
COL xuất bản năm 2016.
Tài nguyên Giáo dục Mở:
Triển vọng của châu Á -
OER Asia, COL.
Vai trò của các thư viện
và ... trong các sáng kiến
OER - JISC, CETIS.
8. Kịch bản giả tưởng cho giáo dục VN
Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với giáo dục Việt Nam trong vòng 10 năm nữa, nếu:
1. Các học sinh - sinh viên Việt Nam, sống ở Việt Nam, tham gia học trong các
khóa học mở, sách giáo khoa mở và OER của Mỹ và thế giới bằng tiếng Việt?
2. Có bao nhiêu học sinh - sinh viên Việt Nam học theo cách như vậy?
3. Các giáo viên & cơ sở giáo dục mọi cấp học của Việt Nam sẽ như thế nào?
Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htmNguồn: http://tech.ed.gov/open-education/go-open-districts/
A. Mới nhất, năm 2016:
Tài nguyên giáo dục mở: chính sách, các chi phí và sự biến đổi, UNESCO & COL
B. Tuyên bố Paris, Hội nghị OER thế giới, 20-22/06/2012, UNESCO
1. Khuyến khích nâng cao nhận thức và sử dụng OER.
2. Tạo thuận lợi cho các môi trường sử dụng CNTT-TT.
3. Tăng cường phát triển các chiến lược và chính sách OER.
4. Thúc đẩy hiểu biết và sử dụng các khung cấp phép mở.
5. Hỗ trợ xây dựng năng lực vì phát triển bền vững các tư liệu học tập chất lượng.
6. Khuyến khích các liên minh chiến lược về OER.
7. Thúc đẩy PT và áp dụng OER với các ngôn ngữ & ngữ cảnh văn hóa khác nhau.
8. Thúc đẩy nghiên cứu về OER
9. Tạo thuận lợi phát hiện, tìm kiếm, sử dụng và chia sẻ OER.
10. Thúc đẩy cấp phép mở cho tư liệu giáo dục được tạo ra từ ngân sách nhà nước.
9. Chiến lược OER – 1
C. Bộ Giáo dục Mỹ - Chiến dịch #GoOpen, phát động 29/10/2015:
1. Khuyến khích các trường học Đi với Mở (#GoOpen) bằng các tài
nguyên giáo dục được cấp phép mở (OER)
2. Các tư liệu giáo dục được tạo ra bằng tiền trợ cấp của liên bang
sẽ phải cấp phép mở để bất kỳ trường nào cũng truy cập được.
3. Có 10 khu trường thí điểm, mỗi trường cam kết sẽ xây dựng
1 cuốn sách giáo khoa mở vào năm 2016. [18]
9. Chiến lược OER – 2
- Ngày 27/05/2016: Ủy ban châu Âu ra thông cáo báo chí về việc: 'Tất cả các
bài báo khoa học sẽ truy cập được tự do tới năm 2020'.
- Chương trình Khoa học Mở Horizon 2020 (H2020): 70 tỷ EUR, tới năm 2020.
- Site: H2020: 80 tỷ EUR tới năm 2020.
- Tháng 10/2016: Nhóm các Chuyên gia Cao cấp của EC đưa ra báo cáo đầu
tiên: ‘Hiện thực hóa Đám mây Khoa học Mở châu Âu’ - quyết tâm của EU.
9. Chiến lược OER – 3
- Ngày hội OER - FESTIVAL 2016 của Đức được tổ chức 28/2 – 01/03/2016.
- Ngày 02/11/2016: Bộ Giáo dục Đức công bố dành 1,2 triệu EUR để xây dựng
cổng giáo dục mở (OER Portal) trong 2 năm tới.
9. Chiến lược OER – 4
- Ngày 15/11/2016: ‘SỬ DỤNG CÁC GIẤY PHÉP CREATIVE COMMONS IGO -
Theo Chính sách Truy cập Mở’, là tuyên bố của WIPO - Tổ chức Sở hữu Trí
tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization).
- Ngoài WIPO ra, còn có chính sách truy cập mở của UNESCO, World Bank...
WIPO
9. Chiến lược OER – 5
Chiến lược OER ở mọi cấp: [4], [10], [5], [11]: (1) Chính phủ; (2) Cơ sở giáo dục; (3)
Các giáo viên; (4) Cơ sở sinh viên; (5) Cơ sở đảm bảo chất lượng.
Bắt đầu từ đâu? → Định hướng ứng dụng và phát triển OER
1. Thay đổi chính sách của nhà trường, của khoa theo hướng tạo thuận lợi cho ứng
dụng và phát triển OER với sự cho phép của cấp quản lý cao nhất.
2. Tìm các mẫu điển hình quốc tế trong ứng dụng và phát triển OER, phù hợp với cơ
sở giáo dục của bạn.
3. Nâng cao nhận thức cho các giáo viên về cấp phép mở cho tư liệu dạy học.
4. Tìm kiếm và ứng dụng OER hiện đang có sẵn (2015: hơn 1 tỷ tư liệu CC).
5. Tham gia các hoạt động có liên quan tới OER ở Việt Nam.
Rất cần có sự đầu tư cả nhân lực, vật lực, tiền bạc và thời gian
vào việc ứng dụng và phát triển OER ở Việt Nam!
9. Chiến lược OER – 6
Chương trình OER@University Roadshow 2016
9. Chiến lược OER – 7
Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về OER, 28/09/2016
ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ
TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
26 đơn vị đã ký kết MOU về thúc đẩy tài nguyên giáo dục mở trong
các trường đại học Việt Nam
http://flis.edu.vn/oer2
Tài liệu tham khảo về OER
1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015
2. Vai trò của các thư viện và các thủ thư trong các sáng kiến OER, 2012
3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015
4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015
5. Chỉ dẫn cơ bản về tài nguyên giáo dục mở (OER), UNESCO & COL, 2015
6. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014
7. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014
8. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012
9. Tài liệu sổ tay dữ liệu mở. v.1.0.0, Quỹ Tri thức Mở, 2012
10. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011
11. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011
12. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010
13. Ảnh hưởng của sử dụng OER lên việc dạy và học, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2015
14. Báo cáo bằng chứng OER 2013-2014, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2014
15. Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ, 2014
16. Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức..., 2014
17. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục.
18. Bộ Giáo dục Mỹ phát động chiến dịch khuyến khích các trường học #GoOpen với ER, 29/10/2015
19. Giáo dục Mở trên Website của Bộ Giáo dục Mỹ hoặc bản sang tiếng Việt dịch ở đây.
20. Hứa hẹn năm 2012 về sách giáo khoa truy cập mở: Mô hình để thành công, 2012
21. OER trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn, LangOER, 2015
22. Tính mở ảnh hưởng tới giáo dục đại học như thế nào, UNESCO IITE, 2014
23. Các công nghệ trong giáo dục đại học, UNESCO IITE, 2014
24. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
Cảm ơn!
https://www.facebook.com/groups/OER.VN/
oer-vn@googlegroups.com
Hỏi đáp
LÊ TRUNG NGHĨA
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

More Related Content

What's hot

Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016
nghia le trung
 
Oer basics-nov.2015-b
Oer basics-nov.2015-bOer basics-nov.2015-b
Oer basics-nov.2015-b
nghia le trung
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
thai
 
Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016
nghia le trung
 
Foss introduction-library
Foss introduction-libraryFoss introduction-library
Foss introduction-library
nghia le trung
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012
nghia le trung
 
License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012
nghia le trung
 
Khia canhphaply foss
Khia canhphaply fossKhia canhphaply foss
Khia canhphaply foss
nghia le trung
 
Foss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemFoss introduction-license-system
Foss introduction-license-system
nghia le trung
 

What's hot (9)

Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016
 
Oer basics-nov.2015-b
Oer basics-nov.2015-bOer basics-nov.2015-b
Oer basics-nov.2015-b
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016
 
Foss introduction-library
Foss introduction-libraryFoss introduction-library
Foss introduction-library
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012
 
License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012
 
Khia canhphaply foss
Khia canhphaply fossKhia canhphaply foss
Khia canhphaply foss
 
Foss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemFoss introduction-license-system
Foss introduction-license-system
 

Viewers also liked

Buiding foss-community-oct-2014
Buiding foss-community-oct-2014Buiding foss-community-oct-2014
Buiding foss-community-oct-2014
nghia le trung
 
BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014
nghia le trung
 
Paphos holiday rentals
Paphos holiday rentalsPaphos holiday rentals
Paphos holiday rentalsWhl Villas
 
MCIT
MCIT MCIT
Oer basics-oct.2015
Oer basics-oct.2015Oer basics-oct.2015
Oer basics-oct.2015
nghia le trung
 
Oer localization.2016
Oer localization.2016Oer localization.2016
Oer localization.2016
nghia le trung
 
Foss econ-sep-2016
Foss econ-sep-2016Foss econ-sep-2016
Foss econ-sep-2016
nghia le trung
 
Oer basics-sep.2016
Oer basics-sep.2016Oer basics-sep.2016
Oer basics-sep.2016
nghia le trung
 
Suggestions after-vna-attack
Suggestions after-vna-attackSuggestions after-vna-attack
Suggestions after-vna-attack
nghia le trung
 
My school things
My school thingsMy school things
My school things
Nadia Ishak
 
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
nghia le trung
 
Appar - Företagarna
Appar - FöretagarnaAppar - Företagarna
Appar - Företagarna
MobisleApps AB
 
Modalidad interactiva de representación documental
Modalidad interactiva de representación documentalModalidad interactiva de representación documental
Modalidad interactiva de representación documental
Feliciano Escobar Pulgarín
 
Oer basics-aug.2016
Oer basics-aug.2016Oer basics-aug.2016
Oer basics-aug.2016
nghia le trung
 
Foss start up-19092015
Foss start up-19092015Foss start up-19092015
Foss start up-19092015
nghia le trung
 
FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016
nghia le trung
 

Viewers also liked (18)

Buiding foss-community-oct-2014
Buiding foss-community-oct-2014Buiding foss-community-oct-2014
Buiding foss-community-oct-2014
 
BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014
 
Paphos holiday rentals
Paphos holiday rentalsPaphos holiday rentals
Paphos holiday rentals
 
MCIT
MCIT MCIT
MCIT
 
Oer basics-oct.2015
Oer basics-oct.2015Oer basics-oct.2015
Oer basics-oct.2015
 
Oer localization.2016
Oer localization.2016Oer localization.2016
Oer localization.2016
 
Foss econ-sep-2016
Foss econ-sep-2016Foss econ-sep-2016
Foss econ-sep-2016
 
Oer basics-sep.2016
Oer basics-sep.2016Oer basics-sep.2016
Oer basics-sep.2016
 
Presentation 1
Presentation 1Presentation 1
Presentation 1
 
Suggestions after-vna-attack
Suggestions after-vna-attackSuggestions after-vna-attack
Suggestions after-vna-attack
 
My school things
My school thingsMy school things
My school things
 
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
 
Appar - Företagarna
Appar - FöretagarnaAppar - Företagarna
Appar - Företagarna
 
Preparing for classm ppt
Preparing for classm pptPreparing for classm ppt
Preparing for classm ppt
 
Modalidad interactiva de representación documental
Modalidad interactiva de representación documentalModalidad interactiva de representación documental
Modalidad interactiva de representación documental
 
Oer basics-aug.2016
Oer basics-aug.2016Oer basics-aug.2016
Oer basics-aug.2016
 
Foss start up-19092015
Foss start up-19092015Foss start up-19092015
Foss start up-19092015
 
FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016
 

Similar to Oer and-er-in-he-vn-dec-2016

Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
LeThai44
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
thai
 
Oer basics-and-scenario-for-vn
Oer basics-and-scenario-for-vnOer basics-and-scenario-for-vn
Oer basics-and-scenario-for-vn
nghia le trung
 
Foss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bFoss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-b
nghia le trung
 
Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014
nghia le trung
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Vu Hung Nguyen
 
Foss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bFoss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-b
nghia le trung
 
Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016
nghia le trung
 
Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016
nghia le trung
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-present
nghia le trung
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014
nghia le trung
 
Xay dungoer
Xay dungoerXay dungoer
Xay dungoer
nghia le trung
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
nghia le trung
 
License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015
nghia le trung
 
Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014
nghia le trung
 
Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ
Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ
Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ Vu Hung Nguyen
 
1 foss introduction
1 foss introduction1 foss introduction
1 foss introduction
Viet Hung Tong
 

Similar to Oer and-er-in-he-vn-dec-2016 (18)

Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Oer basics-and-scenario-for-vn
Oer basics-and-scenario-for-vnOer basics-and-scenario-for-vn
Oer basics-and-scenario-for-vn
 
Foss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bFoss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-b
 
Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
 
Foss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bFoss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-b
 
Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016Cc license-to-oer.2016
Cc license-to-oer.2016
 
Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016Oer direction-mar.2016
Oer direction-mar.2016
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-present
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014
 
Xay dungoer
Xay dungoerXay dungoer
Xay dungoer
 
oer_guidelines_vt
oer_guidelines_vtoer_guidelines_vt
oer_guidelines_vt
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
 
License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015
 
Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014Open road presentation-dec-2014
Open road presentation-dec-2014
 
Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ
Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ
Ngô Bá Hùng: Nỗ lực triển khai FOSS ở Đại học Cần Thơ
 
1 foss introduction
1 foss introduction1 foss introduction
1 foss introduction
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (11)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Oer and-er-in-he-vn-dec-2016

  • 1. OER@UNIVERSITY ROADSHOW 2016 GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER) VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY LÊ TRUNG NGHĨA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT) BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
  • 2. Nội dung 1. Khái niệm cơ bản về OER 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở 3. Khía cạnh công nghệ của OER 4. Tìm kiếm & ứng dụng OER 5. Ảnh hưởng của OER 6. Khía cạnh tài chính của OER 7. Các dự án OCW - OER trên thế giới 8. Kịch bản giả tưởng cho giáo dục Việt Nam 9. Chiến lược OER Tài liệu tham khảo về OER
  • 3. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 1 1. “MỞ” - ngữ cảnh giáo dục: sự truy cập, tài nguyên và thực hành, có nghĩa là việc chia sẻ và tham chiếu tới sự loại bỏ các rào cản lối vào. Nó không nhất thiết có nghĩa là “tự do” theo nghĩa là không có bất kỳ chi phí nào. [6] 2. GIÁO DỤC MỞ - các cơ hội giáo dục nên là sẵn sàng cho tất cả những người học. Việc tạo ra một hệ sinh thái giáo dục mở có liên quan tới việc tạo ra các tư liệu, dữ liệu học tập và các cơ hội giáo dục sẵn sàng mà không có các hạn chế được các luật bản quyền, các rào cản truy cập, hoặc các hệ thống sở hữu độc quyền đặt ra làm cho thiếu tính tương hợp và hạn chế sự trao đổi thông tin một cách tự do. [19] 3. TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER) - TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC ĐƯỢC CẤP PHÉP MỞ: là các tư liệu học tập có thể được sử dụng cho việc dạy, học và đánh giá mà không có chi phí. Chúng có thể được sửa đổi và được phân phối lại mà không vi phạm các luật bản quyền. [19] Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
  • 4. Sơ đồ khái niệm rút gọn về OER. Xem sơ đồ đầy đủ tại [17]: https://mdde.wikispaces.com/MDDE+622+Openness+in+Education 1. Khái niệm cơ bản về OER - 2
  • 5. Các khía cạnh của tính mở [17] Ảnh hưởng của tính mở tới giáo dục đại học [22] 1. Hiểu về tính mở 2. Hiểu về 'MỞ' trong giáo dục 3. Tính mở ảnh hưởng như thế nào tới thực hành của việc dạy và học? 4. Ảnh hưởng của tính mở lên nghiên cứu 5. Ảnh hướng của tính mở lên chính sách giáo dục đại học 6. Kết luận ◄ 1. Khái niệm cơ bản về OER - 3
  • 6. Lịch sử OER 1. Khái niệm cơ bản về OER - 4
  • 7. - VOER có ở Việt Nam từ 2005 - Sau 10 năm hoạt động, có 22.755 module, 509 bộ sưu tập, 5.376 tác giả - Connexions Rhaptos là công cụ xuất bản mở gốc của Đại học Rice (Mỹ) được tùy biến với tên là Hanoi Spring. - The Vietnam Foundation quản trị URL: http://voer.edu.vn/ URL: http://www.fetp.edu.vn/vn/hoc-lieu-mo-fetp/hoc-lieu-mo-fetp/ - FETP-OCW có ở Việt Nam từ 2002 - Sau 13 năm hoạt động, có 15.000 tài liệu của 21 môn học chương trình đào tạo thạc sỹ 2 năm về chính sách công. - Tác giả nhận xét: Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đã chậm trễ trong việc nắm bắt xu thế của OCW - OER. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 5
  • 8. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 6 Vì sao nên sử dụng các tài nguyên giáo dục mở (OER)? [19][23] OER có lợi cho các trường học, đặc biệt là chúng giúp: Gia tăng sự bình đẳng: Tất cả các sinh viên có sự truy cập tới các tư liệu học tập chất lượng cao với nội dung thích hợp & cập nhật nhất vì các OER có thể được phân phối tự do cho bất kỳ ai. Tiết kiệm tiền - Việc chuyển sang các OER cho phép các trường học tái mục đích tiền đầu tư cho các sách giáo khoa tĩnh vào các nhu cầu cấp bạch khác, như việc đầu tư vào việc chuyển sang học tập số. Trong một vài khu trường, việc thay thế chỉ một cuốn sách giáo khoa đã làm cho hàng chục ngàn USD sẵn sàng cho các mục đích khác. Giữ cho nội dung thích hợp và chất lượng cao - các cuốn sách giáo khoa truyền thống bị lỗi thời vĩnh viễn, ép các khu trường tái đầu tư phần đáng kể ngân sách của họ vào việc thay thế chúng. Các điều khoản sử dụng các OER cho phép các nhà giáo dục duy trì chất lượng và sự thích hợp các tư liệu của họ thông qua các cập nhật liên tục. Nâng cao năng lực cho các giáo viên - Các OER trang bị cho các giáo viên như những nhà chuyên nghiệp sáng tạo bằng việc trao cho họ khả năng tùy biến thích nghi các tư liệu học tập để đáp ứng được các nhu cầu của các sinh viên của họ mà không vi phạm các luật bản quyền.
  • 9. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 7 5 nguyên tắc cơ bản của OER và xuất bản mở [1] 1. Sử dụng lại: mức cơ bản nhất về tính mở. Mọi người được phép sử dụng tất cả hoặc một phần tác phẩm cho các mục đích của riêng họ (ví dụ, tải về video giáo dục để xem vào thời gian rỗi); 2. Phân phối lại: mọi người có thể chia sẻ tác phẩm với những người khác (ví dụ, gửi một bài báo số bằng thư điện tử cho đồng nghiệp); 3. Làm lại: mọi người có thể tùy biến thích nghi, sửa đổi, dịch, hoặc thay đổi tác phẩm (ví dụ, lấy một cuốn sách tiếng Anh và dịch nó sang tiếng Việt); 4. Pha trộn: lấy 2 hoặc nhiều tài nguyên đang tồn tại và kết hợp chúng để tạo ra 1 tài nguyên mới (ví dụ, lấy các bài giảng tiếng nói từ khóa học này và kết hợp chúng với các slide từ khóa học khác để tạo ra tác phẩm phái sinh mới); 5. Giữ lại: Không có các hạn chế quản lý các quyền số - DRM (Digital Rights Management); nội dung là của bạn để giữ, bất kể bạn là tác giả, giáo viên hay sinh viên đang sử dụng tư liệu. Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
  • 10. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 8 Vai trò của thư viện & thủ thư trong các sáng kiến OER [2]
  • 11. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 9 Các lĩnh vực cần sự tinh thông của các thủ thư cho OER [2]
  • 12. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 10 Phân tích SWOT về các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của OER [6] Ví dụ của trường Đại học Nam Phi [6] ▲. Xem thêm Phụ lục 8 của [5]
  • 13. 1. Khái niệm cơ bản về OER - 11 Các dạng giáo dục mở [1] 1. Tài nguyên giáo dục mở (OER); 2. Giáo dục cho tất cả: giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học tự do hoặc chi phí rất thấp sẵn sàng cho bất kỳ ai trong 1 quyền tài phán đặc thù, thường trước hết được cấp vốn nhà nước; 3. Truy cập mở tới các khóa học hoặc chương trình giáo dục: có hoặc không có tín chỉ; 4. Sách giáo khoa mở: SGK trên trực tuyến là tự do cho người học sử dụng. 5. Nghiên cứu mở: → tài liệu nghiên cứu sẵn sàng trực tuyến, tải về tự do; 6. Dữ liệu mở: dữ liệu được mở ra cho bất kỳ ai để sử dụng, sử dụng lại, và phân phối, chỉ tuân theo, nhiều nhất, yêu cầu ghi công và chia sẻ. [1], [9] Mở, Giáo dục mở và OER... có nguồn gốc từ triết lý của PMTDNM!
  • 14. 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 1 2.1. Hệ thống giấy phép của PMNM – 1 1. Cả PMTDNM và PMNĐ đều cung cấp cho NSD một giấy phép. Trong khi giấy phép của PMNĐ (EULA) thường có nội dung để cấm đoán NSD, thì các giấy phép của PMTDNM lại thường làm điều ngược lại. 2. Có hơn 70 loại giấy phép PMNM và chúng đều phải tuân thủ định nghĩa hoặc của PMTD từ Quỹ phần mềm tự do - FSF (Free Software Foundation), hoặc của PMNM từ Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative). 3. CAL (Contributer Agreement License): Khi có nhiều người đóng góp mã nguồn cho một dự án PMTDNM, mỗi người đóng góp có thể sẽ ký thỏa thuận với công ty hoặc quỹ đứng sau PMTDNM đó. Có thỏa thuận nhượng lại bản quyền, có thỏa thuận khẳng định bản quyền. 4. Có 4 quyền tự do cơ bản của PMTDNM: (1) Tự do sử dụng; (2) Tự do phân phối; (3) Tự do sửa đổi; (4) Tự do phân phối lại bản được sửa đổi. 5. PMTDNM có 2 loại giấy phép chính: (1) Dễ dãi và (2) Copyleft.
  • 15. Các giấy phép dễ dãi (Permissive) 1. Đưa 4 quyền tự do tới lập trình viên → lập trình viên có quyền cấp phép đóng hoặc mở cho các mã của tác phẩm phái sinh của mình! 2. Nổi bật nhất trong họ này là BSD 3. Sản phẩm thường mang giấy phép BSD khi được cấp vốn từ nhà nước → tiền của người đóng thuế trả về dịch vụ cho người đóng thuế! 4. Nhiều giấy phép khác trong họ này: Apache, MIT, Zope Public license... FREE SOFTWARE FOUNDATION Các giấy phép Copyleft 1. Đưa 4 quyền tự do tới tận NSD → lập trình viên phải cấp phép mở cho các mã của tác phẩm phái sinh của mình → phần mềm luôn là mở! 2. Nổi bật nhất trong họ này là GPL 3. Là các giấy phép của dự án GNU (GNU is Not Unix) → ám chỉ GNU là dự án hệ điều hành tự do, không giống như UNIX không tự do. 4. Các giấy phép copyleft: GPL, GFDL, LGPL, AGPL, MPL v1.1, ... 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 2 2.1. Hệ thống giấy phép của PMNM – 2
  • 16. Với 2 giấy phép PMNM không tương thích nhau, thì việc sao chép mã nguồn của chương trình này sang chương trình khác sẽ vi phạm ít nhất 1 trong 2 giấy phép đó! Xem thêm: http://www.gnu.org/licenses/license-list.html KHÔNG TƯƠNG THÍCH ▼ GIẤY PHÉP CỦA KOHA: GPLv3 TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA 2 GIẤY PHÉP 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 3 2.1. Hệ thống giấy phép của PMNM – 3
  • 17. 1. Xuất xứ: Tài liệu là một phần không thể thiếu của chương trình như theo Luật SHTT của TBN. Tài liệu cần có cùng mức tự do với phần mềm. Bất kỳ lúc nào có thay đổi trong chương trình thì cũng có thay đổi trong tài liệu. 2. Tài liệu chương trình thường không có định dạng, hoặc ở dạng văn bản thô, để không bị phụ thuộc vào bất kỳ trình soạn thảo nào, công ty nào. 3. Phổ biến: 2 hệ thống giấy phép tư liệu mở: GNU General Free Document Licence (GFDL) và Creative Commons (CC). 4. Vô số: văn bản, ảnh, âm thanh, multimedia... có giấy phép CC. 5. Bảo vệ quyền SHTT dễ dàng hơn trong kỷ nguyên số: cả cho người sáng tạo và người sử dụng. 6. Sử dụng trong giáo dục. 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 4 2.2. Hệ thống giấy phép của tư liệu mở – 1
  • 18. 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 5 2.2. Hệ thống giấy phép của tư liệu mở – 2 Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn: 1. Ghi công - (CC BY) 2. Ghi công - Chia sẻ tương tự (CC BY-SA) 3. Ghi công - Phi thương mại (CC BY-NC) 4. Ghi công - Phi thương mại - Chia sẻ tương tự (CC BY-NC-SA) 5. Ghi công - Không có phái sinh (CC BY-ND) 6. Ghi công - Phi thương mại - Không có phái sinh (CC BY-NC-ND) Có 4 yếu tố tùy chọn: 1. Ghi công - Bắt buộc 2. Phi thương mại 3. Không có phái sinh 4. Chia sẻ tương tự Tải về: Tờ rơi có nội dung của 6 giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn! Creative Commons: Hệ thống giấy phép phổ biến nhất cho các tư liệu mở! BY NC ND SA
  • 19. 2. Hệ thống giấy phép của thế giới nguồn mở – 5 2.2. Hệ thống giấy phép của tư liệu mở – 3 Mức độ tự do của các giấy phép CC khác nhau - Một số khái niệm: 1. Không giữ lại quyền gì No Rights Reserved 2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved 3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved Phạm vi công cộng Tính tương thích của các giấy phép CC khác nhau: Quan trọng: 2 OER mang 2 giấy phép CC không tương thích với nhau thì không thể kết hợp-pha trộn với nhau để tạo ra tác phẩm phái sinh hợp lệ được! Ví dụ: CC BY-SA và CC BY-NC là 2 giấy phép CC không tương thích nhau!
  • 20. 3. Khía cạnh công nghệ của OER - 1 - Các nền tảng & công cụ chuyên dụng cho OER là đa dạng, tiến hóa nhanh, liên tục. Lựa chọn nền tảng & công cụ OER cần phù hợp với nhu cầu của (các) cơ sở. [5], [8] - Chỉ các định dạng và các chương trình mở mới có thể đảm bảo khả năng sử dụng và áp dụng OER không bị hạn chế và độc lập với các nền tảng ở mức kỹ thuật. Phần mềm có ý định là OER hoặc sẽ được phát triển và sử dụng để tạo ra và sử dụng OER phải được cấp phép thích đáng như là phần mềm tự do hoặc phần mềm nguồn mở. [3]
  • 21. - Kịch bản sử dụng ER và OER là khác nhau hoàn toàn: vòng lặp kiểm tra - sửa; sử dụng - tích hợp - tái mục đích. - Tạo ra OER chỉ là điểm khởi đầu. - Bản địa hóa là vấn đề không dễ, là cơ bản cho các nước không nói tiếng Anh, đặc biệt quan trọng cho Việt Nam. - Nhiều dự án bản địa hóa trên thế giới: TESSA, TESS-India, các nước châu Âu. https://openeducationalresources.pbworks.com/w/ page/25228307/OER%20Myths 3. Khía cạnh công nghệ của OER - 2
  • 22. Vì sao Việt Nam cần ứng dụng và phát triển OER? Báo cáo của TS. Đỗ Văn Hùng, Trường khoa Thông tin - Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về OER được tổ chức tại Hà Nội ngày 28/09/2016. Tải về bài trình bày tại đây. 4. Tìm kiếm và sử dụng OER - 1
  • 23. - Có nhiều site chuyên dụng cho việc tìm kiếm các dạng OER khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện, web. - Có site có hàng trăm đường liên kết tới các OER và sách giáo khoa mở. - Site MERLOT có các OER - đa ngôn ngữ cho các trường đại học → Rất đặc biệt.Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htm Nguồn:http://search.creativecommons.org https://openeducationalresources.pbworks.com/w/ page/25228307/OER%20Myths Nguồn: http://edtechpost.wikispaces.com/OER+Dynamic+Search+Engine Nguồn: http://www.jorum.ac.uk/ Nguồn: http://xpert.nottingham.ac.uk/ Nguồn: http://www.temoa.info/ Nguồn: https://www.oercommons.org/ Nguồn: http://www.jiscdigitalmedia.ac.uk/ Nguồn: http://www.ocwfinder.org/ 4. Tìm kiếm và sử dụng OER - 2
  • 24. The Free Library Rất nhiều chuyên ngành khác nhau, gồm cả các tư liệu mới nhất Tự do sử dụng: Gần 30 triệu bài báo, tạp chí, đầu sách Nguồn: https://www.thefreelibrary.com/
  • 25. Free Online Courses 1200 khóa học tự do trên trực tuyến từ các trường đại học hàng đầu thế giới Nguồn: http://www.openculture.com/freeonlinecourses
  • 26. Bản địa hóa OER với wikiHow Site http://www.wikihow.vn trong hành động
  • 27. Bản địa hóa OER với wikiHow Ghi công tác giả cho tài nguyên giáo dục được cấp phép mở bằng công cụ trợ giúp của Creative Commons Cấp phép mở cho tài nguyên giáo dục bằng công cụ của Creative Commons ◄ Cấp phép Creative Commons khi kết hợp 2 tài nguyên giáo dục được cấp phép mở
  • 28. Bản địa hóa OER với wikiHow Tìm video được cấp phép mở trên Vimeo ▲ Tìm hàng triệu hình ảnh biểu tượng được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Noun Project ◄ Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở trên OpenStax - Nhiều tư liệu, cả văn bản, hình ảnh, audio và video, được cấp phép mở mà bạn có thể tự do sử dụng trên Internet!
  • 29. Các tài liệu dịch sang tiếng Việt, thông tin liên quan tới OER: 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21... Tài liệu về OER được dịch sang tiếng Việt
  • 30. 5. Ảnh hưởng của OER - 1 Ví dụ về 1 OER: David Wiley: 'Sử dụng OER đã dẫn tới một sự gia tăng 50 lần (nghĩa là, sự cải thiện 5.000%) trong tỷ lệ phần trăm đỗ theo từng USD. Bất kể bạn nhìn nó theo cách nào, thì đó là một sự cải thiện tận gốc rễ'. 1. Về chính sách - Open Washington, Mỹ: mô hình 3 thành phần: nghiên cứu mở (NCM), chính sách mở (CSM) và các sáng kiến mở (SKM); NCM cung cấp bằng chứng cho CSM và SKM, sau đó CSM hỗ trợ xa hơn cho SKM. - Chính sách OER: tiếp cận từ trên xuống: (a) Đưa OER vào luật như Nga và một phần như Indonesia; (b) Lãnh đạo cấp cao nhất quốc gia ủng hộ OER như Barhain và Oman; tiếp cận từ dưới lên: Brazil, Canada và Balan 2. Về chi phí - Đại học Mở Wawasan, Malaysia: (1) tư liệu sở hữu độc quyền → (2) sản xuất tư liệu đứng một mình → (3) OER bao quanh sách giáo khoa: tiết kiệm nhất - OERu: Mô hình cộng tác để tối ưu hóa tài nguyên, giảm chi phí các dịch vụ. 3. Về sự biến đổi: thay đổi tư duy về phương pháp luận dạy và học; có kênh mới để có được sự giáo dục; OER thúc đẩy tri thức như hàng hóa chung cần được chia sẻ với giấy phép mở để tất cả có khả năng học tập suốt đời.
  • 31. Bản đồ ảnh hưởng của OER http://oermap.org/ Đã có số liệu OER ► của Việt Nam 2016: Việt Nam hiện đã khảo sát xong về OER với sự trợ giúp của UNESCO. 5. Ảnh hưởng của OER - 2
  • 32. 6. Khía cạnh tài chính của OER ► ◄ Đã có mô hình được cho là có nhiều khả năng bền vững như của OERu. OERu hiện có 35 cơ sở tham gia ở 6 châu lục, Đông Nam Á không có ai. Các mô hình tài chính khác nhau
  • 33. 7. Các dự án OCW - OER trên thế giới Rất nhiều sáng kiến, dự án OER trên thế giới Tài nguyên Giáo dục Mở: Chính sách, các chi phí và sự biến đổi, do UNESCO & COL xuất bản năm 2016. Tài nguyên Giáo dục Mở: Triển vọng của châu Á - OER Asia, COL. Vai trò của các thư viện và ... trong các sáng kiến OER - JISC, CETIS.
  • 34. 8. Kịch bản giả tưởng cho giáo dục VN Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với giáo dục Việt Nam trong vòng 10 năm nữa, nếu: 1. Các học sinh - sinh viên Việt Nam, sống ở Việt Nam, tham gia học trong các khóa học mở, sách giáo khoa mở và OER của Mỹ và thế giới bằng tiếng Việt? 2. Có bao nhiêu học sinh - sinh viên Việt Nam học theo cách như vậy? 3. Các giáo viên & cơ sở giáo dục mọi cấp học của Việt Nam sẽ như thế nào? Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htmNguồn: http://tech.ed.gov/open-education/go-open-districts/
  • 35. A. Mới nhất, năm 2016: Tài nguyên giáo dục mở: chính sách, các chi phí và sự biến đổi, UNESCO & COL B. Tuyên bố Paris, Hội nghị OER thế giới, 20-22/06/2012, UNESCO 1. Khuyến khích nâng cao nhận thức và sử dụng OER. 2. Tạo thuận lợi cho các môi trường sử dụng CNTT-TT. 3. Tăng cường phát triển các chiến lược và chính sách OER. 4. Thúc đẩy hiểu biết và sử dụng các khung cấp phép mở. 5. Hỗ trợ xây dựng năng lực vì phát triển bền vững các tư liệu học tập chất lượng. 6. Khuyến khích các liên minh chiến lược về OER. 7. Thúc đẩy PT và áp dụng OER với các ngôn ngữ & ngữ cảnh văn hóa khác nhau. 8. Thúc đẩy nghiên cứu về OER 9. Tạo thuận lợi phát hiện, tìm kiếm, sử dụng và chia sẻ OER. 10. Thúc đẩy cấp phép mở cho tư liệu giáo dục được tạo ra từ ngân sách nhà nước. 9. Chiến lược OER – 1 C. Bộ Giáo dục Mỹ - Chiến dịch #GoOpen, phát động 29/10/2015: 1. Khuyến khích các trường học Đi với Mở (#GoOpen) bằng các tài nguyên giáo dục được cấp phép mở (OER) 2. Các tư liệu giáo dục được tạo ra bằng tiền trợ cấp của liên bang sẽ phải cấp phép mở để bất kỳ trường nào cũng truy cập được. 3. Có 10 khu trường thí điểm, mỗi trường cam kết sẽ xây dựng 1 cuốn sách giáo khoa mở vào năm 2016. [18]
  • 36. 9. Chiến lược OER – 2 - Ngày 27/05/2016: Ủy ban châu Âu ra thông cáo báo chí về việc: 'Tất cả các bài báo khoa học sẽ truy cập được tự do tới năm 2020'. - Chương trình Khoa học Mở Horizon 2020 (H2020): 70 tỷ EUR, tới năm 2020. - Site: H2020: 80 tỷ EUR tới năm 2020. - Tháng 10/2016: Nhóm các Chuyên gia Cao cấp của EC đưa ra báo cáo đầu tiên: ‘Hiện thực hóa Đám mây Khoa học Mở châu Âu’ - quyết tâm của EU.
  • 37. 9. Chiến lược OER – 3 - Ngày hội OER - FESTIVAL 2016 của Đức được tổ chức 28/2 – 01/03/2016. - Ngày 02/11/2016: Bộ Giáo dục Đức công bố dành 1,2 triệu EUR để xây dựng cổng giáo dục mở (OER Portal) trong 2 năm tới.
  • 38. 9. Chiến lược OER – 4 - Ngày 15/11/2016: ‘SỬ DỤNG CÁC GIẤY PHÉP CREATIVE COMMONS IGO - Theo Chính sách Truy cập Mở’, là tuyên bố của WIPO - Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization). - Ngoài WIPO ra, còn có chính sách truy cập mở của UNESCO, World Bank... WIPO
  • 39. 9. Chiến lược OER – 5 Chiến lược OER ở mọi cấp: [4], [10], [5], [11]: (1) Chính phủ; (2) Cơ sở giáo dục; (3) Các giáo viên; (4) Cơ sở sinh viên; (5) Cơ sở đảm bảo chất lượng. Bắt đầu từ đâu? → Định hướng ứng dụng và phát triển OER 1. Thay đổi chính sách của nhà trường, của khoa theo hướng tạo thuận lợi cho ứng dụng và phát triển OER với sự cho phép của cấp quản lý cao nhất. 2. Tìm các mẫu điển hình quốc tế trong ứng dụng và phát triển OER, phù hợp với cơ sở giáo dục của bạn. 3. Nâng cao nhận thức cho các giáo viên về cấp phép mở cho tư liệu dạy học. 4. Tìm kiếm và ứng dụng OER hiện đang có sẵn (2015: hơn 1 tỷ tư liệu CC). 5. Tham gia các hoạt động có liên quan tới OER ở Việt Nam. Rất cần có sự đầu tư cả nhân lực, vật lực, tiền bạc và thời gian vào việc ứng dụng và phát triển OER ở Việt Nam!
  • 40. 9. Chiến lược OER – 6 Chương trình OER@University Roadshow 2016
  • 41. 9. Chiến lược OER – 7 Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về OER, 28/09/2016 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 26 đơn vị đã ký kết MOU về thúc đẩy tài nguyên giáo dục mở trong các trường đại học Việt Nam http://flis.edu.vn/oer2
  • 42. Tài liệu tham khảo về OER 1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015 2. Vai trò của các thư viện và các thủ thư trong các sáng kiến OER, 2012 3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015 4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015 5. Chỉ dẫn cơ bản về tài nguyên giáo dục mở (OER), UNESCO & COL, 2015 6. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014 7. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014 8. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012 9. Tài liệu sổ tay dữ liệu mở. v.1.0.0, Quỹ Tri thức Mở, 2012 10. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011 11. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011 12. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010 13. Ảnh hưởng của sử dụng OER lên việc dạy và học, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2015 14. Báo cáo bằng chứng OER 2013-2014, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2014 15. Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ, 2014 16. Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức..., 2014 17. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục. 18. Bộ Giáo dục Mỹ phát động chiến dịch khuyến khích các trường học #GoOpen với ER, 29/10/2015 19. Giáo dục Mở trên Website của Bộ Giáo dục Mỹ hoặc bản sang tiếng Việt dịch ở đây. 20. Hứa hẹn năm 2012 về sách giáo khoa truy cập mở: Mô hình để thành công, 2012 21. OER trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn, LangOER, 2015 22. Tính mở ảnh hưởng tới giáo dục đại học như thế nào, UNESCO IITE, 2014 23. Các công nghệ trong giáo dục đại học, UNESCO IITE, 2014 24. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
  • 43. Cảm ơn! https://www.facebook.com/groups/OER.VN/ oer-vn@googlegroups.com Hỏi đáp LÊ TRUNG NGHĨA Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/