SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Nâng cao năng lực chống chịu, tính
tự cường của nền kinh tế, thúc đẩy
phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
TS. LÊ QUANG MINH
KHOA LÃNH ĐẠO HỌC & CHÍNH SÁCH CÔNG
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
Nội dung của báo cáo
1. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường
của nền kinh tế
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế
3. Đánh giá, đo lường năng lực chống chịu, tính tự cường của nền
kinh tế Việt Nam
4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực chống chịu, tính tự
cường của nền kinh tế
1. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực chống chịu, tính
tự cường của nền kinh tế
i. Đây là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ XIII;
ii. Bối cảnh hiện nay và sắp tới còn phức tạp, nhiều bất định, rủi ro;
iii. Sức chống chịu của nền kinh tế sẽ giúp ứng phó linh hoạt, phù hợp,
giảm thiểu rủi ro do các cú sốc;
iv. Sức chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế không tách rời hội nhập
quốc tế và xu thế CMCN 4.0;
v. Khơi dậy tinh thần và ý chí tự lực, tự cường của toàn thể hệ thống
chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế
1. Định nghĩa: “năng lực chống chịu của nền kinh tế là khả năng phục
hồi nhanh sau cú sốc, khả năng chịu đựng và khả năng thích ứng
nhằm tránh cú sốc sau này” (World Bank 2017).
2. Các cú sốc biểu hiện ở 4 dạng:
i. Suy thoái hay suy giảm một hay một số ngành quan trọng của nền kinh tế
ii. Suy thoái hay suy giảm kinh tế quốc dân
iii.Các cú sốc mang tính bất thường, khó lường
iv.Sự kết hợp của đồng thời, cùng một thời điểm của các cú sốc.
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp)
Tổ chức
quốc tế
Nhóm chỉ tiêu/Chỉ tiêu chính và
trọng số
Thang điểm đánh giá Ưu, nhược điểm
1. Fitch
Ratings
6 nhóm chỉ tiêu chính:
i. Quản trị vĩ mô và hệ thống pháp luật
(10%);
ii. Hội nhập khu vực và thế giới (10%);
iii. Hội nhập thương mại quốc tế (20%);
iv. Hội nhập tài chính quốc tế (20%);
v. Rủi ro lạm phát (20%);
vi. Rủi ro tỷ giá (20%).
• 0 là khả năng chống chịu thấp nhất;
• >0-1: khả năng chống chịu trung bình;
• >1-2: khả năng chống chịu tương đối
cao;
• >2-3 là khả năng chống chịu cao nhất);
•Ưu điểm: Năng lực
chống chịu của nền
kinh tế gắn với mức
độ rủi ro, xếp hạng tín
nhiệm quốc gia.
•Hạn chế:
(i) Chủ yếu tập trung
các yếu tố kinh tế -
tài chính, chưa bao
gồm các chỉ tiêu về
môi trường - xã hội;
(ii)Một số chỉ tiêu chưa
cụ thể, khó lượng
hóa,
2.
Moody’s
3 nhóm chỉ tiêu chính
i. Sức mạnh kinh tế (30%);
ii. Sức mạnh thể chế và quản trị vĩ mô
(30%);
iii. Sức mạnh tài chính (30%).
iv. Nhóm chỉ tiêu bổ sung (10%)
• 0,5-1,5 là khả năng chống chịu tốt;
• >1,5-4,5 là khả năng chống chịu khá
tốt;
• >4,5-10,5: khả năng chống chịu trung
bình;
• >10,5-16,5: khả năng chống chịu
tương đối yếu;
• >16-20,5: khả năng chống chịu yếu;
• >20,5 là khả năng chống chịu rất yếu.
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp)
Tổ chức
quốc tế
Nhóm chỉ tiêu/Chỉ
tiêu chính và trọng số
Thang điểm đánh giá Ưu, nhược điểm
3. FM
Global
research
3 nhóm và 15 chỉ tiêu
thành phần:
(i) Sức mạnh kinh tế
(33%);
(ii) Khả năng phòng
chống rủi ro (33%)
(iii) Chuỗi cung ứng
(33%).
• 0-40: khả năng chống
chịu yếu;
• 40-60: khả năng chống
chịu trung bình;
• 60-100 là khả năng
chống chịu ở mức độ
cao);
• Đánh giá 130 quốc gia.
•Ưu điểm: Đây là chỉ tiêu tổng hợp đầu tiên về
“năng lực chống chịu toàn cầu” bao quát các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường và công
nghệ.
•Hạn chế:
(i) Hệ thống chỉ tiêu chưa cân đối do “Chuỗi cung
ứng” vẫn là yếu tố kinh tế hơn là một nhóm chỉ
tiêu độc lập;
(ii) Các chỉ tiêu chưa tách bạch rõ giữa chính trị,
kinh tế và xã hội; giữa yếu tố vĩ mô và vi mô
(iii) Mới chỉ tập trung các rủi ro về thiên tai, khí hậu
mà chưa có các chỉ tiêu về rủi ro kinh tế-tài
chính
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp)
Tổ chức
quốc tế
Nhóm chỉ tiêu/Chỉ tiêu chính và
trọng số
Thang điểm đánh giá Ưu, nhược điểm
4. World
Bank
9 chỉ tiêu thành phần:
(i) Giá trị tăng thêm nông – lâm nghiệp -
thủy sản trong GDP (12%);
(ii) Tính hiệu quả của chính phủ (13%);
(iii) Chất lượng quản trị quốc gia (12%);
(iv) Kiểm soát tham nhũng (13%);
(v) Nợ nước ngoài/GDP (4%);
(vi) Chỉ số giá tiêu dùng (13%);
(vii) Tỷ lệ thất nghiệp (7%);
(viii) Thâm hụt ngân sách/GDP (13%);
(ix) Chỉ số phát triển con người (13%)
• 0-0,4: khả năng chống
chịu yếu;
• 0,4-0,6: khả năng chống
chịu trung bình;
• 0,6-1: khả năng chống
chịu ở mức độ cao).
•Ưu điểm: khá phù hợp để đánh giá
năng lực chống chịu của nền kinh tế
do ảnh hưởng bởi các cú sốc.
•Hạn chế:
(i) Chưa mang tính khái quát, chưa
phân rõ nhóm chỉ tiêu về kinh tế,
chính trị, xã hội;
(ii) Còn thiếu các chỉ tiêu về quản trị
rủi ro, phòng chống các cú sốc;
(iii) chưa có các chỉ tiêu về tiền tệ,
năng suất, chất lượng, hiệu quả
của nền kinh tế và các chỉ tiêu về
môi trường.
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp)
2.2. Bộ khung phân tích về năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam:
i. Bao gồm các tiêu chí cả về kinh tế, chính trị - xã hội, môi trường; khả năng chống chịu rủi ro,
tính tự cường hướng tới phát triển bền vững;
ii. Các chỉ tiêu thành phần cần đảm bảo 3 nguyên tắc: (a) Vận dụng, kết hợp được các Bộ chỉ số
toàn cầu của các tổ chức uy tín quốc tế; (b) Phù hợp với xu thế phát triển mới của kinh tế; (c)
Chủ yếu là các chỉ tiêu định lượng;
iii.Về trọng số của các chỉ số thành phần và thang chấm điểm: (a) Trọng số bằng nhau cho tất cả
các yếu tố thành phần dựa trên quan điểm phát triển bền vững ESG; (b) Sử dụng thang điểm quy
đổi của World Bank từ 0 đến 1 áp dụng cho cả chỉ tiêu thành phần và chỉ tiêu tổng hợp;
iv.Hệ thống chỉ tiêu mở, có khả năng điều chỉnh, thay thế, bổ sung các chỉ tiêu mới, cho phù hợp
với xu thế phát triển mới của thế giới và Việt Nam
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp)
Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu thành phần Ghi chú
1. Sức mạnh
kinh tế, tài
chính
1) Quy mô nền kinh tế
2) Thu nhập bình quân đầu người;
3) Tỷ trọng giá trị gia tăng nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP;
4) Độ mở nền kinh tế và mức độ tập trung (thương mại quốc tế, thu hút
FDI và mức độ tập trung của những lĩnh vực này…);
5) Chất lượng tăng trưởng (đóng góp của TFP vào tăng trưởng, tăng năng
suất lao động, hiệu quả đầu tư (ICOR);
6) Mức độ ổn định của chỉ số giá tiêu dùng (CPI);
7) Mức độ chống chịu của lĩnh vực tài chính tiền tệ (thâm hụt ngân sách,
nợ công/GDP, nợ tư nhân/GDP, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ; dự trữ
ngoại hối và sự ổn định của tỷ giá; hệ số an toàn vốn của TCTD)
8) Mức độ phát triển thị trường tài chính;
9) Mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (GVC);
10) Chỉ số đổi mới sáng tạo
Các chỉ tiêu thành phần
sẽ có trọng số bằng
nhau, tuy nhiên tổng
trọng số của lĩnh vực
kinh tế tài chính sẽ cao
nhất với tổng trọng số:
50%
2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp)
Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu thành phần Ghi chú
2. Sức mạnh
thể chế và
quản trị vĩ mô
1) Chất lượng điều hành vĩ mô
2) Hệ thống thể chế cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, kinh tế xanh,
kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi năng lượng;
3) Hiệu quả phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ và đầu tư công
4) Năng lực và trách nhiệm của chính quyền địa phương (PAPI)
5) Chỉ số an toàn, an ninh mạng (Global Cybersecurites Index-ITU)
Tổng trọng số: 25%
3. Môi trường
– xã hội
1) Chỉ số phát triển con người (HDI);
2) Chỉ số bao phủ y tế toàn cầu (HCI):
3) Chỉ số kỹ năng lao động.
4) Lượng khí thải CO2;
5) Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu (Global Climate Risk Index – CRI)
Tổng trọng số: 25%
3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam
3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm):
i. Quy mô kinh tế: So với quy mô bình quân toàn thế giới và ASEAN, quy mô kinh tế Việt Nam ở
mức khá tốt, theo xếp hạng của WB, hiện tại Việt Nam xếp hạng 40/176 thế giới và 14/39 khu
vực Châu Á; xếp thứ 6/10 khu vực ASEAN (khoảng 0,75 điểm);
ii. GDP bình quân đầu người: 2021 đạt 3.724 USD/người, gấp 30 lần 1989. Tuy nhiên vẫn ở mức
thấp so với thế giới và khu vực, thách thức lớn đối với mục tiêu trở thành nước thu nhập cao vào
năm 2045 và đảm bảo an sinh xã hội, vì vậy, chỉ số này ở mức trung bình thấp 0,46 điểm;
iii.Tỷ trọng giá trị gia tăng của nông – lâm – ngư nghiệp/GDP: Theo WB, giá trị gia tăng của
nông lâm ngư nghiệp trong GDP đạt 14,8% năm 2021 và bình quân đạt 16,5% trong giai đoạn
2016-2021. Chỉ số này của Việt Nam xếp thứ 48/168 và 2/10 khu vực ASEAN và cao hơn mức
trung bình thế giới (10,86%), vì vậy, chỉ số này được đánh giá mức chống chịu khá 0,68 điểm;
3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp)
3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm):
iv. Độ mở nền kinh tế và mức độ tập trung:
a. Về độ mở thương mại: Việt Nam là một trong những quốc gia có độ mở thương mại cao nhất thế giới
b. Về thu hút FDI: tăng trưởng 7.37% giai đoạn 2016-2021, lũy kế 2021 đạt 401 tỉ USD
c. Chỉ số tự do thương mại: 79 điểm (cao hơn mức trung bình thế giới là 69 điểm, đứng thứ 52/175)
 Với những ưu thế đó, chỉ số này đạt khoảng 0,75 điểm
v. Chất lượng tăng trưởng:
a. Tốc độ tăng năng suất lao động: trung bình cả giai đoạn 2011-2022 đạt 5,5%, cao hơn so với mức bình quân ASEAN (3,2%)
b. Đóng góp của TFP vào tăng trưởng: tỷ trọng đóng góp của TFP vào tăng trưởng đạt trung bình 40,2%, cao hơn so với đóng góp
của lao động (11,7%)
c. Hệ số ICOR: giai đoạn 2011-2020, hệ số ICOR dù giảm so với giai đoạn trước song vẫn ở mức cao khoảng 5,85 lần
 Tính đến tốc độ tăng NSLĐ chậm lại (dự kiến chỉ ở mức 5,5- 6% trong giai đoạn 2022-2023) dù tiến bộ KH-CN
ngày càng phát triển; hiệu quả sử dụng vốn chưa thực sự cải thiện và đóng góp của TFP chưa bứt phá trong giai đoạn
đẩy mạnh triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì vậy, chỉ số chất lượng tăng trưởng của Việt Nam ở mức trung bình khá
(0,55 điểm);
3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp)
3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm):
vi. Mức độ ổn định của chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Với dự báo CPI bình quân năm 2022 ở mức 3,8-4,2%, cao gấp 2,1- 2,3 lần
CPI năm 2021, cho thấy mức độ biến động khá lớn và rủi ro tương đối cao. Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều lợi thế, chủ động
trong kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô. Dưới góc độ năng lực chống chịu của nền kinh tế, chỉ số này được đánh giá ở mức
trung bình khá 0,65 điểm
vii. Mức độ chống chịu của lĩnh vực tài chính – tiền tệ:
a. Nợ công/GDP, thâm hụt ngân sách/GDP và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ: nợ công/GDP năm 2021 giảm xuống còn 43,7%, giảm 9 điểm
% so với năm 2016, Dự kiến nợ công/GDP sẽ ở mức 45-47% năm 2022-2023. So với thế giới và khu vực Châu Á, Việt Nam đạt khoảng
0,65 điểm
b. Nợ của khu vực tư nhân/GDP (hay chỉ tiêu dư nợ tín dụng ngân hàng/GDP Việt Nam): chỉ số này ở mức trung bình khoảng 0,52 điểm
c. Dự trữ ngoại hối và sự ổn định của tỷ giá: theo WB, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tính đến tháng 6/2022 đạt mức 90,5 tỷ USD. Chỉ số
này của Việt Nam đạt khoảng 0,72 điểm
d. Hệ số an toàn vốn của hệ thống TCTD: Theo NHNN, hệ số an toàn vốn (CAR) của các TCTD Việt Nam tính đến tháng 6/2022 ở mức
11,6%, đạt mức yêu cầu của NHNN, song hầu như không cải thiện so với năm 2016 và thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực.
Chỉ số này của Việt Nam đạt khoảng 0,56 điểm
 Điểm trung bình: 0,63 điểm
3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp)
3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm):
viii. Mức độ phát triển thị trường tài chính:
a. Chỉ số phát triển thị trường tài chính (Financial Development Index FDI): Theo Báo cáo FDI của WB năm 2020, Việt Nam đạt
0,46 điểm, xếp hạng 178/192 quốc gia
b. Chỉ số tự do tài chính (Financial Freedom Index-FFI): Chỉ tiêu FFI của Việt Nam năm 2022 ước đạt 50 điểm, xếp hạng 104/175
thế giới và thứ 9/10 khu vực ASEAN. chỉ số này của Việt Nam ở mức trung bình 0,50 điểm
 Điểm trung bình: 0,48
ix. Mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Việt Nam đã có những bước tiến tích cực trong tham gia chuỗi giá
trị toàn cầu (khoảng 30% DN tham gia cung cấp linh kiện, phụ tùng cho nhóm ngành chế biến chế tạo như
điện tử, ô tô, cơ khí, dệt may, da giầy; tỷ lệ nội địa hóa dệt may, da giầy đạt mức độ khá cao 55%)  So với
khu vực và thế giới, chỉ số này của Việt Nam vẫn ở mức trung bình: 0,50 điểm
x. Chỉ số đổi mới sáng tạo: chỉ số Đổi mới sáng tạo (GII) năm 2021 của Việt Nam đạt vị trí
44/132 toàn cầu. Với vị trí tương đối cao trên toàn cầu, điểm số của chỉ số này đạt khoảng
0,68 điểm
3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp)
3.2. Về sức mạnh thể chế và quản trị vĩ mô (5 tiêu chí – chiếm 25% số điểm):
i. Chất lượng điều hành vĩ mô: Theo WB, năm 2021, Việt Nam xếp thứ 6/10 ASEAN về chỉ số chất lượng điều
hành vĩ mô với mức điểm số 61,54 điểm, có thể tham chiếu để tính điểm số của chỉ số này ở mức 0,62 điểm
ii. Hệ thống thể chế cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng
lượng: “Chất lượng điều hành vĩ mô”, chỉ số này có điểm số ở mức trung bình 0,55 điểm.
iii. Hiệu quả phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và đầu tư công: Với sự phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
tương đối tốt và quyết tâm đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công của Chính phủ, điểm số của chỉ số này ở mức
0,62 điểm
iv. Năng lực và trách nhiệm của chính quyền địa phương: Với việc tăng cường ứng dung công nghệ số trong quản
trị hành chính công, tăng tính minh bạch, hỗ trợ tích cực với doanh nghiệp và nhà đầu tư, chỉ số này được đánh giá
ở mức trung bình cao 0,65 điểm
v. Chỉ số an toàn, an ninh mạng (Global Cybersecurites Index-ITU): Chỉ số GCI 2020 Việt Nam ở vị trí 25/194
(tăng 25 bậc so với năm 2019), xếp thứ 4/10 khu vực ASEAN. Với vị trí tương đối cao, chỉ số này của Việt Nam
đạt mức 0,65 điểm.
3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp)
3.3. Về Xã hội – môi trường (5 tiêu chí – chiếm 25% số điểm):
i. Chỉ số phát triển con người (HDI): HDI tăng liên tục trong những năm gần đây nhờ chủ trương “phát
triển vì con người”; năm 2019, HDI của Việt Nam là 0,704 thuộc nhóm cao của thế giới. Quy đổi điểm
số xếp hạng thế giới và khu vực, chỉ số này đạt 0,71 điểm
ii. Chỉ số bao phủ y tế (Health Coverage Index): So với thế giới và khu vực kết hợp đánh giá với mức độ
hài lòng về chất lượng dịch vụ y tế khá cao (85% theo khảo sát của Bộ Y tế năm 2020), chỉ số này
được đánh giá ở mức khá 0,66 điểm.
iii. Chỉ số kỹ năng lao động: So với thế giới và khu vực, chỉ số này xếp hạng trung bình 0,52 điểm
iv. Lượng khí thải CO2: So với thế giới, chỉ số này có mức độ chống chịu thấp (0,42 điểm)
v. Chỉ số rủi ro khí hậu (Global Climate Risk Index CRI): Chỉ số CRI 2019 (báo cáo CRI 2021) của
Việt Nam ở mức 50,17 điểm, xếp hạng 38/130 và 5/10 ASEAN. So với thế giới và khu vực, chỉ số này
có mức độ chống chịu trung bình (0,55 điểm)
3 . Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền
kinh tế Việt Nam (tiếp)
3.3. Kết luận
• Theo thang điểm 0-1, năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam ở mức
TRUNG BÌNH – KHÁ
• Các chỉ tiêu thể chế và quản trị vĩ mô; chỉ tiêu kinh tế - tài chính đạt điểm số ở mức khá và khá
cao, song các chỉ tiêu về môi trường - xã hội hầu hết ở mức thấp và trung bình thấp
• Mức độ ảnh hưởng của các cú sốc đến nền kinh tế Việt Nam không quá lớn (hệ số điều chỉnh
cú sốc trung bình chỉ khoảng 0,085 điểm) và Việt Nam có nhiều lợi thế để tăng trưởng, phát
triển bền vững
• Tuy nhiên, với những diễn biến phức tạp của bối cảnh hiện nay và sắp tới; cần lưu ý là, rủi ro
luôn đan xen, lan truyền; các chỉ tiêu kinh tế - tài chính có sức chịu đựng trung bình luôn tiềm
ẩn nguy cơ chuyển sang trạng thái rủi ro cao hơn (khả năng chống chịu giảm xuống) nếu thiếu
các biện pháp kịp thời, hiệu quả
4. Một số kiến nghị
1. Một là, xây dựng và vận hành hệ thống chỉ tiêu đánh giá, đo lường khả năng chống chịu và tính
tự chủ, tự cường của nền kinh tế
2. Hai là, tăng cường phối hợp chính sách nhằm ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phục hồi và
phát triển bền vững:
3. Ba là, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường thuận lợi hơn nữa cho phát triển kinh tế số, kinh tế
xanh và kinh tế tuần hoàn.
4. Bốn là, có chiến lược, giải pháp cụ thể nâng cao sức chịu đựng, tính tự chủ, tự cường của nền
kinh tế, của các ngành, lĩnh vực và DN Việt Nam, tập trung vào những điểm yếu nêu trên.
5. Năm là, có kế hoạch cụ thể huy động nguồn lực nhằm hiện thực hóa các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra về sức
chống chịu, tính tự chủ và tự cường của nền kinh tế
6. Sáu là, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, truyền thông về “văn hóa kinh tế tuần hoàn, văn hóa
xanh, văn hóa tự chủ, tự cường” trong tất cả các ngành, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp

More Related Content

Similar to Nâng cao năng lực chống chịu.pptx

Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaLe Thuy Hanh
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namLinh Le
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMthaoptneu
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022CDKTCaoThangBMDTCN
 
2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet outngothithungan1
 
VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019ngothithungan1
 
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019ngothithungan1
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 
Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng
Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụngLuận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng
Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụngNguyen Dai Duong
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)trannhi2806tg
 
Mục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ môMục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ môKien Thuc
 
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013Tiến Lê Văn
 
Vepr cs 14 20171110
Vepr cs 14 20171110Vepr cs 14 20171110
Vepr cs 14 20171110vnsacc
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdfngnquyet
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEThiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEluanvantrust
 
Bao cao cua thu tuong ntd
Bao cao cua thu tuong ntdBao cao cua thu tuong ntd
Bao cao cua thu tuong ntdtilameo
 

Similar to Nâng cao năng lực chống chịu.pptx (20)

Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet nam
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
 
2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out
 
VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019
 
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 
Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng
Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụngLuận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng
Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSCBAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Mục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ môMục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu - Công cụ Quản lý Kinh tế vĩ mô
 
Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012
 
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
Bao cao thu tuong 2012 chu truong 2013
 
Vepr cs 14 20171110
Vepr cs 14 20171110Vepr cs 14 20171110
Vepr cs 14 20171110
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
 
Hiệp 2013.pdf
Hiệp 2013.pdfHiệp 2013.pdf
Hiệp 2013.pdf
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEThiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
 
Bao cao cua thu tuong ntd
Bao cao cua thu tuong ntdBao cao cua thu tuong ntd
Bao cao cua thu tuong ntd
 

More from QuangMinhLe16

tacpham-banguongoc-Lenin.pptx
tacpham-banguongoc-Lenin.pptxtacpham-banguongoc-Lenin.pptx
tacpham-banguongoc-Lenin.pptxQuangMinhLe16
 
TÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptx
TÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptxTÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptx
TÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptxQuangMinhLe16
 
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppttailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.pptQuangMinhLe16
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxQuangMinhLe16
 
25212016_human_development_report.pdf
25212016_human_development_report.pdf25212016_human_development_report.pdf
25212016_human_development_report.pdfQuangMinhLe16
 
Đoàn TN Bộ Công An.ppt
Đoàn TN Bộ Công An.pptĐoàn TN Bộ Công An.ppt
Đoàn TN Bộ Công An.pptQuangMinhLe16
 
Vai trò của nhà nước trong cung ứng.pptx
Vai trò của nhà nước trong cung ứng.pptxVai trò của nhà nước trong cung ứng.pptx
Vai trò của nhà nước trong cung ứng.pptxQuangMinhLe16
 

More from QuangMinhLe16 (9)

tacpham-banguongoc-Lenin.pptx
tacpham-banguongoc-Lenin.pptxtacpham-banguongoc-Lenin.pptx
tacpham-banguongoc-Lenin.pptx
 
TÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptx
TÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptxTÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptx
TÁC PHẨM VỀ BỆNH ẤU TRĨ TẢ KHUYNH...2.pptx
 
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppttailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
tailieuchung_chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptx
 
25212016_human_development_report.pdf
25212016_human_development_report.pdf25212016_human_development_report.pdf
25212016_human_development_report.pdf
 
Đoàn TN Bộ Công An.ppt
Đoàn TN Bộ Công An.pptĐoàn TN Bộ Công An.ppt
Đoàn TN Bộ Công An.ppt
 
Vai trò của nhà nước trong cung ứng.pptx
Vai trò của nhà nước trong cung ứng.pptxVai trò của nhà nước trong cung ứng.pptx
Vai trò của nhà nước trong cung ứng.pptx
 
DTM-2.pdf
DTM-2.pdfDTM-2.pdf
DTM-2.pdf
 
DTM.pptx
DTM.pptxDTM.pptx
DTM.pptx
 

Recently uploaded

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Nâng cao năng lực chống chịu.pptx

  • 1. Nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội TS. LÊ QUANG MINH KHOA LÃNH ĐẠO HỌC & CHÍNH SÁCH CÔNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
  • 2. Nội dung của báo cáo 1. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế 3. Đánh giá, đo lường năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam 4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế
  • 3. 1. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế i. Đây là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII; ii. Bối cảnh hiện nay và sắp tới còn phức tạp, nhiều bất định, rủi ro; iii. Sức chống chịu của nền kinh tế sẽ giúp ứng phó linh hoạt, phù hợp, giảm thiểu rủi ro do các cú sốc; iv. Sức chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế không tách rời hội nhập quốc tế và xu thế CMCN 4.0; v. Khơi dậy tinh thần và ý chí tự lực, tự cường của toàn thể hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
  • 4. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế 1. Định nghĩa: “năng lực chống chịu của nền kinh tế là khả năng phục hồi nhanh sau cú sốc, khả năng chịu đựng và khả năng thích ứng nhằm tránh cú sốc sau này” (World Bank 2017). 2. Các cú sốc biểu hiện ở 4 dạng: i. Suy thoái hay suy giảm một hay một số ngành quan trọng của nền kinh tế ii. Suy thoái hay suy giảm kinh tế quốc dân iii.Các cú sốc mang tính bất thường, khó lường iv.Sự kết hợp của đồng thời, cùng một thời điểm của các cú sốc.
  • 5. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp) Tổ chức quốc tế Nhóm chỉ tiêu/Chỉ tiêu chính và trọng số Thang điểm đánh giá Ưu, nhược điểm 1. Fitch Ratings 6 nhóm chỉ tiêu chính: i. Quản trị vĩ mô và hệ thống pháp luật (10%); ii. Hội nhập khu vực và thế giới (10%); iii. Hội nhập thương mại quốc tế (20%); iv. Hội nhập tài chính quốc tế (20%); v. Rủi ro lạm phát (20%); vi. Rủi ro tỷ giá (20%). • 0 là khả năng chống chịu thấp nhất; • >0-1: khả năng chống chịu trung bình; • >1-2: khả năng chống chịu tương đối cao; • >2-3 là khả năng chống chịu cao nhất); •Ưu điểm: Năng lực chống chịu của nền kinh tế gắn với mức độ rủi ro, xếp hạng tín nhiệm quốc gia. •Hạn chế: (i) Chủ yếu tập trung các yếu tố kinh tế - tài chính, chưa bao gồm các chỉ tiêu về môi trường - xã hội; (ii)Một số chỉ tiêu chưa cụ thể, khó lượng hóa, 2. Moody’s 3 nhóm chỉ tiêu chính i. Sức mạnh kinh tế (30%); ii. Sức mạnh thể chế và quản trị vĩ mô (30%); iii. Sức mạnh tài chính (30%). iv. Nhóm chỉ tiêu bổ sung (10%) • 0,5-1,5 là khả năng chống chịu tốt; • >1,5-4,5 là khả năng chống chịu khá tốt; • >4,5-10,5: khả năng chống chịu trung bình; • >10,5-16,5: khả năng chống chịu tương đối yếu; • >16-20,5: khả năng chống chịu yếu; • >20,5 là khả năng chống chịu rất yếu.
  • 6. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp) Tổ chức quốc tế Nhóm chỉ tiêu/Chỉ tiêu chính và trọng số Thang điểm đánh giá Ưu, nhược điểm 3. FM Global research 3 nhóm và 15 chỉ tiêu thành phần: (i) Sức mạnh kinh tế (33%); (ii) Khả năng phòng chống rủi ro (33%) (iii) Chuỗi cung ứng (33%). • 0-40: khả năng chống chịu yếu; • 40-60: khả năng chống chịu trung bình; • 60-100 là khả năng chống chịu ở mức độ cao); • Đánh giá 130 quốc gia. •Ưu điểm: Đây là chỉ tiêu tổng hợp đầu tiên về “năng lực chống chịu toàn cầu” bao quát các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường và công nghệ. •Hạn chế: (i) Hệ thống chỉ tiêu chưa cân đối do “Chuỗi cung ứng” vẫn là yếu tố kinh tế hơn là một nhóm chỉ tiêu độc lập; (ii) Các chỉ tiêu chưa tách bạch rõ giữa chính trị, kinh tế và xã hội; giữa yếu tố vĩ mô và vi mô (iii) Mới chỉ tập trung các rủi ro về thiên tai, khí hậu mà chưa có các chỉ tiêu về rủi ro kinh tế-tài chính
  • 7. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp) Tổ chức quốc tế Nhóm chỉ tiêu/Chỉ tiêu chính và trọng số Thang điểm đánh giá Ưu, nhược điểm 4. World Bank 9 chỉ tiêu thành phần: (i) Giá trị tăng thêm nông – lâm nghiệp - thủy sản trong GDP (12%); (ii) Tính hiệu quả của chính phủ (13%); (iii) Chất lượng quản trị quốc gia (12%); (iv) Kiểm soát tham nhũng (13%); (v) Nợ nước ngoài/GDP (4%); (vi) Chỉ số giá tiêu dùng (13%); (vii) Tỷ lệ thất nghiệp (7%); (viii) Thâm hụt ngân sách/GDP (13%); (ix) Chỉ số phát triển con người (13%) • 0-0,4: khả năng chống chịu yếu; • 0,4-0,6: khả năng chống chịu trung bình; • 0,6-1: khả năng chống chịu ở mức độ cao). •Ưu điểm: khá phù hợp để đánh giá năng lực chống chịu của nền kinh tế do ảnh hưởng bởi các cú sốc. •Hạn chế: (i) Chưa mang tính khái quát, chưa phân rõ nhóm chỉ tiêu về kinh tế, chính trị, xã hội; (ii) Còn thiếu các chỉ tiêu về quản trị rủi ro, phòng chống các cú sốc; (iii) chưa có các chỉ tiêu về tiền tệ, năng suất, chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế và các chỉ tiêu về môi trường.
  • 8. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp) 2.2. Bộ khung phân tích về năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam: i. Bao gồm các tiêu chí cả về kinh tế, chính trị - xã hội, môi trường; khả năng chống chịu rủi ro, tính tự cường hướng tới phát triển bền vững; ii. Các chỉ tiêu thành phần cần đảm bảo 3 nguyên tắc: (a) Vận dụng, kết hợp được các Bộ chỉ số toàn cầu của các tổ chức uy tín quốc tế; (b) Phù hợp với xu thế phát triển mới của kinh tế; (c) Chủ yếu là các chỉ tiêu định lượng; iii.Về trọng số của các chỉ số thành phần và thang chấm điểm: (a) Trọng số bằng nhau cho tất cả các yếu tố thành phần dựa trên quan điểm phát triển bền vững ESG; (b) Sử dụng thang điểm quy đổi của World Bank từ 0 đến 1 áp dụng cho cả chỉ tiêu thành phần và chỉ tiêu tổng hợp; iv.Hệ thống chỉ tiêu mở, có khả năng điều chỉnh, thay thế, bổ sung các chỉ tiêu mới, cho phù hợp với xu thế phát triển mới của thế giới và Việt Nam
  • 9. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp) Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu thành phần Ghi chú 1. Sức mạnh kinh tế, tài chính 1) Quy mô nền kinh tế 2) Thu nhập bình quân đầu người; 3) Tỷ trọng giá trị gia tăng nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP; 4) Độ mở nền kinh tế và mức độ tập trung (thương mại quốc tế, thu hút FDI và mức độ tập trung của những lĩnh vực này…); 5) Chất lượng tăng trưởng (đóng góp của TFP vào tăng trưởng, tăng năng suất lao động, hiệu quả đầu tư (ICOR); 6) Mức độ ổn định của chỉ số giá tiêu dùng (CPI); 7) Mức độ chống chịu của lĩnh vực tài chính tiền tệ (thâm hụt ngân sách, nợ công/GDP, nợ tư nhân/GDP, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ; dự trữ ngoại hối và sự ổn định của tỷ giá; hệ số an toàn vốn của TCTD) 8) Mức độ phát triển thị trường tài chính; 9) Mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (GVC); 10) Chỉ số đổi mới sáng tạo Các chỉ tiêu thành phần sẽ có trọng số bằng nhau, tuy nhiên tổng trọng số của lĩnh vực kinh tế tài chính sẽ cao nhất với tổng trọng số: 50%
  • 10. 2. Khung nghiên cứu về năng lực chống chịu của nền kinh tế (tiếp) Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu thành phần Ghi chú 2. Sức mạnh thể chế và quản trị vĩ mô 1) Chất lượng điều hành vĩ mô 2) Hệ thống thể chế cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi năng lượng; 3) Hiệu quả phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ và đầu tư công 4) Năng lực và trách nhiệm của chính quyền địa phương (PAPI) 5) Chỉ số an toàn, an ninh mạng (Global Cybersecurites Index-ITU) Tổng trọng số: 25% 3. Môi trường – xã hội 1) Chỉ số phát triển con người (HDI); 2) Chỉ số bao phủ y tế toàn cầu (HCI): 3) Chỉ số kỹ năng lao động. 4) Lượng khí thải CO2; 5) Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu (Global Climate Risk Index – CRI) Tổng trọng số: 25%
  • 11. 3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam 3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm): i. Quy mô kinh tế: So với quy mô bình quân toàn thế giới và ASEAN, quy mô kinh tế Việt Nam ở mức khá tốt, theo xếp hạng của WB, hiện tại Việt Nam xếp hạng 40/176 thế giới và 14/39 khu vực Châu Á; xếp thứ 6/10 khu vực ASEAN (khoảng 0,75 điểm); ii. GDP bình quân đầu người: 2021 đạt 3.724 USD/người, gấp 30 lần 1989. Tuy nhiên vẫn ở mức thấp so với thế giới và khu vực, thách thức lớn đối với mục tiêu trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045 và đảm bảo an sinh xã hội, vì vậy, chỉ số này ở mức trung bình thấp 0,46 điểm; iii.Tỷ trọng giá trị gia tăng của nông – lâm – ngư nghiệp/GDP: Theo WB, giá trị gia tăng của nông lâm ngư nghiệp trong GDP đạt 14,8% năm 2021 và bình quân đạt 16,5% trong giai đoạn 2016-2021. Chỉ số này của Việt Nam xếp thứ 48/168 và 2/10 khu vực ASEAN và cao hơn mức trung bình thế giới (10,86%), vì vậy, chỉ số này được đánh giá mức chống chịu khá 0,68 điểm;
  • 12. 3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp) 3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm): iv. Độ mở nền kinh tế và mức độ tập trung: a. Về độ mở thương mại: Việt Nam là một trong những quốc gia có độ mở thương mại cao nhất thế giới b. Về thu hút FDI: tăng trưởng 7.37% giai đoạn 2016-2021, lũy kế 2021 đạt 401 tỉ USD c. Chỉ số tự do thương mại: 79 điểm (cao hơn mức trung bình thế giới là 69 điểm, đứng thứ 52/175)  Với những ưu thế đó, chỉ số này đạt khoảng 0,75 điểm v. Chất lượng tăng trưởng: a. Tốc độ tăng năng suất lao động: trung bình cả giai đoạn 2011-2022 đạt 5,5%, cao hơn so với mức bình quân ASEAN (3,2%) b. Đóng góp của TFP vào tăng trưởng: tỷ trọng đóng góp của TFP vào tăng trưởng đạt trung bình 40,2%, cao hơn so với đóng góp của lao động (11,7%) c. Hệ số ICOR: giai đoạn 2011-2020, hệ số ICOR dù giảm so với giai đoạn trước song vẫn ở mức cao khoảng 5,85 lần  Tính đến tốc độ tăng NSLĐ chậm lại (dự kiến chỉ ở mức 5,5- 6% trong giai đoạn 2022-2023) dù tiến bộ KH-CN ngày càng phát triển; hiệu quả sử dụng vốn chưa thực sự cải thiện và đóng góp của TFP chưa bứt phá trong giai đoạn đẩy mạnh triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì vậy, chỉ số chất lượng tăng trưởng của Việt Nam ở mức trung bình khá (0,55 điểm);
  • 13. 3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp) 3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm): vi. Mức độ ổn định của chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Với dự báo CPI bình quân năm 2022 ở mức 3,8-4,2%, cao gấp 2,1- 2,3 lần CPI năm 2021, cho thấy mức độ biến động khá lớn và rủi ro tương đối cao. Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều lợi thế, chủ động trong kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô. Dưới góc độ năng lực chống chịu của nền kinh tế, chỉ số này được đánh giá ở mức trung bình khá 0,65 điểm vii. Mức độ chống chịu của lĩnh vực tài chính – tiền tệ: a. Nợ công/GDP, thâm hụt ngân sách/GDP và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ: nợ công/GDP năm 2021 giảm xuống còn 43,7%, giảm 9 điểm % so với năm 2016, Dự kiến nợ công/GDP sẽ ở mức 45-47% năm 2022-2023. So với thế giới và khu vực Châu Á, Việt Nam đạt khoảng 0,65 điểm b. Nợ của khu vực tư nhân/GDP (hay chỉ tiêu dư nợ tín dụng ngân hàng/GDP Việt Nam): chỉ số này ở mức trung bình khoảng 0,52 điểm c. Dự trữ ngoại hối và sự ổn định của tỷ giá: theo WB, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tính đến tháng 6/2022 đạt mức 90,5 tỷ USD. Chỉ số này của Việt Nam đạt khoảng 0,72 điểm d. Hệ số an toàn vốn của hệ thống TCTD: Theo NHNN, hệ số an toàn vốn (CAR) của các TCTD Việt Nam tính đến tháng 6/2022 ở mức 11,6%, đạt mức yêu cầu của NHNN, song hầu như không cải thiện so với năm 2016 và thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Chỉ số này của Việt Nam đạt khoảng 0,56 điểm  Điểm trung bình: 0,63 điểm
  • 14. 3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp) 3.1. Về sức mạnh kinh tế - tài chính (10 tiêu chí – chiếm 50% số điểm): viii. Mức độ phát triển thị trường tài chính: a. Chỉ số phát triển thị trường tài chính (Financial Development Index FDI): Theo Báo cáo FDI của WB năm 2020, Việt Nam đạt 0,46 điểm, xếp hạng 178/192 quốc gia b. Chỉ số tự do tài chính (Financial Freedom Index-FFI): Chỉ tiêu FFI của Việt Nam năm 2022 ước đạt 50 điểm, xếp hạng 104/175 thế giới và thứ 9/10 khu vực ASEAN. chỉ số này của Việt Nam ở mức trung bình 0,50 điểm  Điểm trung bình: 0,48 ix. Mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Việt Nam đã có những bước tiến tích cực trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (khoảng 30% DN tham gia cung cấp linh kiện, phụ tùng cho nhóm ngành chế biến chế tạo như điện tử, ô tô, cơ khí, dệt may, da giầy; tỷ lệ nội địa hóa dệt may, da giầy đạt mức độ khá cao 55%)  So với khu vực và thế giới, chỉ số này của Việt Nam vẫn ở mức trung bình: 0,50 điểm x. Chỉ số đổi mới sáng tạo: chỉ số Đổi mới sáng tạo (GII) năm 2021 của Việt Nam đạt vị trí 44/132 toàn cầu. Với vị trí tương đối cao trên toàn cầu, điểm số của chỉ số này đạt khoảng 0,68 điểm
  • 15. 3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp) 3.2. Về sức mạnh thể chế và quản trị vĩ mô (5 tiêu chí – chiếm 25% số điểm): i. Chất lượng điều hành vĩ mô: Theo WB, năm 2021, Việt Nam xếp thứ 6/10 ASEAN về chỉ số chất lượng điều hành vĩ mô với mức điểm số 61,54 điểm, có thể tham chiếu để tính điểm số của chỉ số này ở mức 0,62 điểm ii. Hệ thống thể chế cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng: “Chất lượng điều hành vĩ mô”, chỉ số này có điểm số ở mức trung bình 0,55 điểm. iii. Hiệu quả phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và đầu tư công: Với sự phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ tương đối tốt và quyết tâm đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công của Chính phủ, điểm số của chỉ số này ở mức 0,62 điểm iv. Năng lực và trách nhiệm của chính quyền địa phương: Với việc tăng cường ứng dung công nghệ số trong quản trị hành chính công, tăng tính minh bạch, hỗ trợ tích cực với doanh nghiệp và nhà đầu tư, chỉ số này được đánh giá ở mức trung bình cao 0,65 điểm v. Chỉ số an toàn, an ninh mạng (Global Cybersecurites Index-ITU): Chỉ số GCI 2020 Việt Nam ở vị trí 25/194 (tăng 25 bậc so với năm 2019), xếp thứ 4/10 khu vực ASEAN. Với vị trí tương đối cao, chỉ số này của Việt Nam đạt mức 0,65 điểm.
  • 16. 3. Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp) 3.3. Về Xã hội – môi trường (5 tiêu chí – chiếm 25% số điểm): i. Chỉ số phát triển con người (HDI): HDI tăng liên tục trong những năm gần đây nhờ chủ trương “phát triển vì con người”; năm 2019, HDI của Việt Nam là 0,704 thuộc nhóm cao của thế giới. Quy đổi điểm số xếp hạng thế giới và khu vực, chỉ số này đạt 0,71 điểm ii. Chỉ số bao phủ y tế (Health Coverage Index): So với thế giới và khu vực kết hợp đánh giá với mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ y tế khá cao (85% theo khảo sát của Bộ Y tế năm 2020), chỉ số này được đánh giá ở mức khá 0,66 điểm. iii. Chỉ số kỹ năng lao động: So với thế giới và khu vực, chỉ số này xếp hạng trung bình 0,52 điểm iv. Lượng khí thải CO2: So với thế giới, chỉ số này có mức độ chống chịu thấp (0,42 điểm) v. Chỉ số rủi ro khí hậu (Global Climate Risk Index CRI): Chỉ số CRI 2019 (báo cáo CRI 2021) của Việt Nam ở mức 50,17 điểm, xếp hạng 38/130 và 5/10 ASEAN. So với thế giới và khu vực, chỉ số này có mức độ chống chịu trung bình (0,55 điểm)
  • 17.
  • 18. 3 . Đánh giá năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam (tiếp) 3.3. Kết luận • Theo thang điểm 0-1, năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam ở mức TRUNG BÌNH – KHÁ • Các chỉ tiêu thể chế và quản trị vĩ mô; chỉ tiêu kinh tế - tài chính đạt điểm số ở mức khá và khá cao, song các chỉ tiêu về môi trường - xã hội hầu hết ở mức thấp và trung bình thấp • Mức độ ảnh hưởng của các cú sốc đến nền kinh tế Việt Nam không quá lớn (hệ số điều chỉnh cú sốc trung bình chỉ khoảng 0,085 điểm) và Việt Nam có nhiều lợi thế để tăng trưởng, phát triển bền vững • Tuy nhiên, với những diễn biến phức tạp của bối cảnh hiện nay và sắp tới; cần lưu ý là, rủi ro luôn đan xen, lan truyền; các chỉ tiêu kinh tế - tài chính có sức chịu đựng trung bình luôn tiềm ẩn nguy cơ chuyển sang trạng thái rủi ro cao hơn (khả năng chống chịu giảm xuống) nếu thiếu các biện pháp kịp thời, hiệu quả
  • 19. 4. Một số kiến nghị 1. Một là, xây dựng và vận hành hệ thống chỉ tiêu đánh giá, đo lường khả năng chống chịu và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế 2. Hai là, tăng cường phối hợp chính sách nhằm ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phục hồi và phát triển bền vững: 3. Ba là, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường thuận lợi hơn nữa cho phát triển kinh tế số, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn. 4. Bốn là, có chiến lược, giải pháp cụ thể nâng cao sức chịu đựng, tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế, của các ngành, lĩnh vực và DN Việt Nam, tập trung vào những điểm yếu nêu trên. 5. Năm là, có kế hoạch cụ thể huy động nguồn lực nhằm hiện thực hóa các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra về sức chống chịu, tính tự chủ và tự cường của nền kinh tế 6. Sáu là, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, truyền thông về “văn hóa kinh tế tuần hoàn, văn hóa xanh, văn hóa tự chủ, tự cường” trong tất cả các ngành, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp