SlideShare a Scribd company logo
D O N H Ó M 7 T H U Y Ế T T R Ì N H
Môn: Quản trị học
Chức năng
Tổ chức
Giảng viên: Th.S Trần Văn Tuyến
Thành viên nhóm
1 Nguyễn Phạm Thanh Huyền (NT)
2 Bùi Thị Mỹ Tiện
3 Trần Thị Trúc My
4 Nguyễn Thị Quyên
5 Nguyễn Thị Kim Trà
6 Nguyễn Ngọc Nhi
7 Ca Đoàn Ngọc Nữ
8 Nguyễn Ngọc Tú
Phân công của nhóm 7
Về phần nội dung Về phần thuyết trình
 Phần I : Trúc My
 Phần II : Mỹ Tiện
 Phần III, IV : Thị Quyên, Kim Trà
 Phần V, VI : Ngọc Tú, Ngọc Nữ
 Hỗ trợ các bạn, tổng hợp nội dung và
thảo luận làm powerpoint: Thanh
Huyền, Ngọc Nhi, Thị Quyên
 Phần I : Ngọc Nhi
 Phần II : Mỹ Tiện
 Phần III : Thanh Huyền
 Phần IV : Ngọc Tú
 Phần V : Trúc My
 Phần VI : Kim Trà
 Phần trả lời và đặt 5 câu hỏi: Ngọc Nữ
 Bấm máy: Thị Quyên
Cách phân chia công việc: Về nội dung, nhóm trưởng chia đều các phần bằng nhau rồi đưa các bạn bốc thăm
Về phần thuyết trình, tránh giành nhau bấm máy, sẽ có 7 phần thuyết trình và 1 bấm máy, mọi người cũng bốc
thăm nội
Chức năng Tổ chức
I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc
của chức năng tổ chức
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
III. Cơ cấu tổ chức quản trị
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu
tổ chức
VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Khái niệm
- Tổ chức là tiến trình phân chia công việc
vào các cấp, các bộ phận; xác định chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn và mối quan hệ
giữa các cấp, các bộ phận đó; tuyển chọn,
sắp xếp bố trí nguồn nhân lực, để đảm bảo
cho tổ chức hoạt động đạt hiệu quả cao nhất
Ví dụ: Shop A kinh doanh thời trang trẻ, tuyển
nhân viên làm các công việc:
A Bảo vệ
B Nhân viên bán hàng
C Kế toán
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Khái niệm
- Công việc tổ chức là thành lập các đơn vị cần
thiết theo yêu cầu hoạt động của một tổ chức
- Xác lập các mối quan hệ về mọi mặt, nhất là về
nghiệp vụ và quyền hạn, giữa các cá nhân và đơn
vị trong tổ chức.
- Công việc tổ chức gồm những nội dung chủ yếu:
Những hoạt
động
chuyên về
xây dựng
guồng máy
Liên hết hoạt
động của các
cá nhân, bộ
phận và lĩnh
vực hoạt
động
Thiết kế
quá trình
thực hiện
công việc
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Mục tiêu
Xây dựng
một bộ máy
quản trị
gọn nhẹ và
có hiệu lực
Xây dựng
nề nếp văn
hóa của tổ
chức lành
mạnh
Tổ chức
công việc
khoa học
Phát hiện ,uốn
nắn và điều
chỉnh kịp thời
mọi hoạt động
yếu kém trong
tổ chức
Tạo thế và lực
cho tổ chức
thích ứng với
mọi hoàn cảnh
thuận lợi cũng
như khó khăn ở
bên trong và bên
ngoài đơn vị
Phát huy hết
sức mạnh
của các
nguồn tài
nguyên vốn
có
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Nguyên tắc tổ chức quản trị
Theo nguyên tắc này, mỗi người
thực hiện chỉ nhận mệnh lệnh từ
lãnh đạo, giúp nhân viên thực hiện
đúng công việc
Nguyên tắc
thủ trưởng
(thống
nhất)
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Nguyên tắc tổ chức quản trị
Theo nguyên tắc này, bộ máy của
doanh nghiệp phải phù hợp với mục
tiêu. Mục tiêu là cơ sở xây dựng bộ
máy tổ chức của doanh nghiệp
Nguyên tắc
thủ trưởng
(thống
nhất)
Nguyên tắc
gắn với
mục tiêu
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Nguyên tắc tổ chức quản trị
Theo nguyên tắc này, cân đối giữa
quyền hành và trách nhiệm, cân
đối về công việc giữa các đơn vị
với nhau
Nguyên tắc
thủ trưởng
(thống
nhất)
Nguyên tắc
gắn với
mục tiêu
Nguyên tắc
cân đối
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Nguyên tắc tổ chức quản trị
Theo nguyên tắc này, bộ máy tổ
chức phải xây dựng trên nguyên
tắc tinh gọn mang lại hiệu quả cao
trong hoạt động tổ chức
Nguyên tắc
thủ trưởng
(thống
nhất)
Nguyên tắc
gắn với
mục tiêu
Nguyên tắc
cân đối
Nguyên tắc
hiệu quả
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. Khái niệm,
mục tiêu và
nguyên tắc
của chức
năng tổ chức
Nguyên tắc tổ chức quản trị
Theo nguyên tắc
này, bộ máy tổ
chức phải linh
hoạt để có thể xử
lí các tình huống
Nguyên tắc
thủ trưởng
(thống
nhất)
Nguyên tắc
gắn với
mục tiêu
Nguyên tắc
cân đối
Nguyên tắc
hiệu quả
Nguyên tắc
linh hoạt
2 Quyền hạn trong quản trị
3 Phương thức phân quyền
1 Tầm hạn quản trị
4 Ủy quyền trong quản trị
II. Một số
cơ sở trong
công tác tổ
chức
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
1. Tầm hạn quản trị (kiểm soát):
- Là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên thuộc cấp mà một nhà quản trị
có thể điều khiển tốt nhất
- Tầng nấc quản trị có liên quan đến các tầng nấc trong tổ chức.
- Khi xác định 1 tầm hạn quản trị hợp lí phải căn cứ năng lực của các nhà quản
trị.
1-3 nhân viên/ QT 3-9 nhân viên/QT 10-15nhân viên/QT
Hoạt động
phức tạp
Hoạt động
bình thường
Hoạt động
đơn giản
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
1. Tầm hạn quản trị:
Ví dụ: Doanh nghiệp có 20 nhân viên, nếu tầm hạn quản trị là 20 thì doanh
nghiệp có 2 cách:
Giám đốc
NV1.. NV20
Phó GĐ Phó GĐ
QĐốc
3NV
QĐốc
3NV
QĐốc
3NV
QĐốc
3NV
QĐốc
3NV
• Tổ chức có 04 cấp (20 nhân viên)
• Tổ chức có 02 cấp (20 nhân viên)
QĐốc
3NV
Tầm quản
trị rộng
Tầm
quản trị
hẹp
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
1. Tầm hạn quản trị:
a) Tầm hạn quản trị rộng là tầm hạn quản trị ở đó mỗi nhà quản trị đảm nhiệm nhiều
phòng ban hoặc nhiều mảng công việc hoặc nhiều chức năng khác nhau.
Ví dụ: Một doanh nghiệp có 24 nhân viên được tổ chức theo mô hình của mô hình tầm
hạn quan hệ rộng có 3 cấp Ưu điểm:
- Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn.
- Cần phải ban hành các chính sách rõ ràng.
- Cấp dưới được lựa chọn cẩn thận.
- Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị.
Nhược điểm:
- Có nguy cơ không kiểm soát nổi.
- Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết định chậm.
- Cần có nhà quản trị giỏi.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
1. Tầm hạn quản trị:
b) Tầm hạn quản trị hẹp là tầm hạn ở đó mỗi nhà quản trị có thể đảm nhiệm một hoặc hai
nhiệm vụ, không đảm nhận nhiều chức năng.
Ví dụ: Đối với những doanh nghiệp hoạt động đơn giản thì có thể từ 12 – 15 nhân viên. Còn
đối với những doanh nghiệp hoạt động với tính chất phức tạp hơn thì có thể từ 2 – 3 nhân viên
Ưu điểm:
- Kiểm soát chặt chẽ.
- Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh chóng.
Nhược điểm:
- Có nhiều cấp quản lí.
- Chi phí quản lí cao.
- Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cũng không nhanh chóng.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
2. Quyền hạn trong quản trị:
- Quyền hạn là:
 quyền đưa ra quyết định và được thuộc cấp thực hiện.
 chất keo của cơ cấu tổ chức có tác dụng gắn kết các hoạt động của doanh nghiệp.
 Nhà quản trị sử dụng quyền hạn như là công cụ để thực hiện các chức năng của
mình.
Ví dụ: Trong một doanh nghiệp, giám đốc là người có toàn quyền điều hành.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
2. Quyền hạn trong quản trị:
- Quyền hạn bao gồm trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm
• Trách nhiệm là nghĩa vụ phải hoàn thành những nhiệm vụ được giao.
• Sự chịu trách nhiệm là giao điểm giữa quyền hạn và trách nhiệm
 Khi không giao đủ trách nhiệm hay quyền hạn, các nhà quản trị sẽ không đòi hỏi
cấp dưới hoàn thành đúng mức nhiệm vụ.
 Khi không đề rõ mức độ chịu trách nhiệm thì cấp dưới dễ dàng biện minh cho
việc không hoàn thành nhiệm vụ của mình.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
2. Quyền hạn trong quản trị:
a) Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức: Trong tổ chức quyền hạn được chia
làm 3 loại như sau:
Quyền hạn trực
tuyến là quyền hạn
cho phép người
quản trị ra quyết
định và giám sát
trực tiếp đối với
cấp dưới
Quyền hạn
tham mưu là
bản chất của mối
quan hệ tham
mưu là cố vấn
Quyền hạn chức
năng là quyền trao
cho một cá nhân ra
quyết định và kiểm
soát những hoạt
động nhất định của
các bộ phận khác
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
2. Quyền hạn trong quản trị:
b) Tập quyền, phân quyền và ủy quyền trong quản trị:
- Tập quyền là tình trạng mà quyền lực được tập trung vào người đứng đầu tổ chức hay
bộ phận.
- Phân quyền là là sự phân chia quyền ra quyết định cho các cấp trong cơ cấu tổ chức.
- Ủy quyền là giao cho người khác thay mặt mình giải quyết một số công việc cụ thể
trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, nhưng vì lý do nào đó mà mình không
đảm nhận được công việc.
 Để đạt được tính hiệu quả cao, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cấp, xu thế
hoạt động quản trị hiện nay thường đi theo hướng phân quyền và ủy quyền, xu hướng
tập quyền ngày càng bị thu hẹp.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
2. Quyền hạn trong quản trị:
b) Tập quyền, phân quyền và ủy quyền trong quản trị:
• Các bước tiến hành phân quyền, ủy quyền:
XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ
MONG
MUỐN
GIAO
NHIỆM VỤ
GIAO
QUYỀN
VÀ CHIA
SẺ THÔNG
TIN
KIỂM TRA
PHÂN
QUYỀN,
ỦY
QUYỀN
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
3. Những phương thức phân quyền:
Mô hình phân quyền
tập trung: Mô hình này
chủ yếu thuộc về nhà
lãnh đạo và cấp quản
lý; người nhân viên
thường có ít tiếng nói
và cơ hội quyết định
hơn.
Mô hình phân quyền
đơn lẻ: Người lãnh đạo
cao cấp đã có thói quen
gọi ngay một nhân viên
có chuyên môn để thực
hiện.
Mô hình phân quyền toàn
diện: Mô hình này tương
đối hiện đại và công tâm.
Bởi lẽ, ai thuộc tổ chức
cũng được trao nhiệm vụ,
lợi ích theo thứ tự từ cao
xuống thấp.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
4. Ủy quyền trong quản trị: Sự ủy quyền có thể thể hiện dưới 2 hình thức:
• Ủy quyền chính thức: Qua cơ
cấu của tổ chức (mỗi bộ phận
có những chức năng và
quyền hạn rõ ràng).
• Ví dụ: Anh M là giám đốc
của công ty X, đồng thời là
người đại diện hợp pháp của
công ty đó. Anh M đã ủy
quyền cho nhân viên N tiến
hành kí kết một hợp đồng
kinh doanh của công ty
• Ủy quyền không chính thức: Qua sự tín
nhiệm cá nhân.
• Ví dụ: Anh M là quản lí, có quyền
quản lí nhân viên nhưng anh M có việc
nên xin nghỉ. Anh M đã ủy quyền cho
anh N quản lí nhân viên hôm đó
0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
4. Ủy quyền trong quản trị: Để việc ủy quyền thật sự có giá trị và
mang lại hiệu quả, khi ủy quyền cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Ủy quyền cho
cấp dưới trực
tiếp
Gắn bó trách
nhiệm của
người ủy
quyền và
người được ủy
quyền; Không
mất đi trách
nhiệm của
người ủy
quyền
Nội dung,
ranh giới của
nhiệm vụ
được ủy
quyền phải
được xác định
rõ ràng
Ủy quyền tự
giác không bị
áp đặt
Phải có sự
kiểm tra
trong quá
trình thực
hiện ủy
quyền
Người được ủy
quyền phải có
đầy đủ thông
tin trước khi
bắt tay vào
thực hiện
nhiệm vụ
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
4. Ủy quyền trong quản trị:
- Lợi ích đối với nhà quản trị:
• Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn.
• Tận dụng thời gian co hẹp của mình.
• Nâng cao hiệu quả công việc của tập thể.
• Giảm áp lực công việc.
• Đào tạo nhà quản trị kế cận.
- Lợi ích đối với người được ủy quyền:
• Phát triển kỹ năng mới cũng như năng lực của họ.
• Tăng hiểu biết về tổ chức và công việc chung.
• Họ cảm nhận được sự tin tưởng, điều này thúc đẩy họ nhiệt tình năng động hơn
trong công việc.
II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức
4. Ủy quyền trong quản trị:
- Những trở ngại khiến nhà quản trị không dám ủy quyền:
• Tâm lý lo sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ.
• Tâm lý sợ cấp dưới thực hiện theo cách riêng của họ hoặc thực hiện tốt hơn mình
sẽ vượt mình trong thăng tiến.
• Trở ngại về mặt tổ chức bao gồm sự xác định không rõ ràng trách nhiệm và quyền
hạn.
- Những biện pháp khắc phục trở ngại đối với ủy quyền
• Phải trao cho cấp dưới quyền tự do hành động để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
• Thực hiện truyền thông cởi mở giữa các nhà quản trị và cấp dưới.
 phải ủy quyền một cách phù hợp để giải phóng khỏi các công việc sự vụ, tập trung
giải quyết những nhiệm vụ quan trọng hơn của tổ chức giao phó.
1
Khái niệm
2
Các thuộc
tính của một
cơ cấu tổ
chức
3
Những yêu
cầu đối với cơ
cấu tổ chức bộ
máy doanh
nghiệp
4
Nguyên tắc
xây dựng cơ
cấu tổ chức
5
Các yếu tố
ảnh hưởng
đến cơ cấu tổ
chức
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
1. Khái niệm:
- Cơ cấu bộ máy của tổ chức là tổng
hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân)
khác nhau có mối liên hệ và quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau được chuyên
môn hóa và có những trách nhiệm
quyền hạn nhất định, được bố trí
theo những cấp, những khâu khác
nhau nhằm thực hiện các chức năng
quản trị và tiến tới mục tiêu xác
định.
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Công ty có hội đồng quản trị gồm 3
người, một ban giám đốc với một giám đốc và một phó giám đốc. Tất cả các phòng ban
đều trực thuộc sự quản lý của ban giám đốc.
Chuyên môn
hóa trong công
việc
- Các phòng ban được bố trí chuyên môn hóa, do đó phát huy được tối đa được năng lực hoạt
động chuyên môn
- Ưu điểm:
• Công ty đã kết hợp được chuyên môn hóa và tổng hợp hóa một cách linh hoạt nên ban
giám đốc đã quản lý được tổng thể mọi họa động của công ty.
• Các nhiệm vụ phức tạp trở thành những hoạt động đơn giản hơn trong từng chuyên môn,
mang tính độc lập tương đối.
• Mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm trong lĩnh vực mình hoạt động, tăng chất lượng và
hiệu quả hoạt động.
- Nhược điểm: Ban giám đốc chỉ có 2 người nhưng phải đảm nhận khối lượng công việc quá
lớn dẫn đến tình trạng quản lý không hiệu quả, một số công việc bị xao nhãng, không được
quan tâm giải quyết một cách đúng mức.
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức:
Chuyên môn
hóa trong công
việc
Hình thành các
bộ phận
- Công ty tổ chức theo mô hình cơ cấu
chức năng, thống nhất từ trên xuống.
- Ưu điểm:
• Đơn giản hóa việc đào tạo, có kế
hoạch đào tạo mới và nâng cao cho
trình độ nhân viên bộ phận mình.
• Tạo điều kiện cho giám đốc kiểm tra
chặt chẽ hoạt động của các bộ phận.
- Nhược điểm: Sự phối hợp hành động của
các phòng ban chức năng trong công ty
chưa được chặt chẽ
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức:
Chuyên môn
hóa trong công
việc
Hình thành các
bộ phận
Quyền hạn và
trách nhiệm
- Cơ cấu tổ chức của công ty sử dụng cả 3 loại quyền hạn: trực tuyến, chức năng và tham
mưu.
- Ưu điểm: Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến giữa cấp trên và cấp dưới được trải dài từ hội
đồng quản trị tới giám đốc, phó giám đốc tiếp đến các phòng ban. Công ty sử dụng mô hình
quyền hạn theo nguyên lý thứ bậc, trực tiếp nhận nhiệm vụ và báo cáo cho cấp trên trực
tuyến của mình.
- Nhược điểm:
• Việc sử dụng quyền hạn tham mưu cần đảm bảo toàn diện hơn, phó giám đốc cần đưa ra
các giải pháp cho giám đốc lựa chọn vì giám đốc quá nhiều việc.
• Quyền hạn và trách nhiệm của các phó giám đốc khá mờ nhạt vì họ chỉ có quyền hạn
trong lĩnh vực hoạt động của mình, trong khi đó quyền lực tập trung ở giám đốc. Vì vậy,
cần trao thêm quyền cho phó giám đốc để giám đốc được san sẻ công việc và các phó
giám đốc cũng phát huy được năng lực của mình.
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức:
Chuyên môn
hóa trong công
việc
Hình thành các
bộ phận
Quyền hạn và
trách nhiệm
- Ưu điểm: Số cấp trong công ty khá hợp lý. Về phạm vị quản lý ở
ban giám đốc thì công việc khá nhiều nhưng nó tạo điều kiện cho
việc quản lý hiệu quả, kiểm soát tốt, nâng cao được kết quả hoạt
động.
- Nhược điểm:
• Tuy nhiên về tầm kiểm soát của ban giám đốc quá rộng, ngoài
việc quản lý công việc của công ty do các phòng báo cáo, còn
phải quản lý thêm các chi nhánh.
• Việc ban giám đốc phải làm quá nhiều việc như vậy sẽ làm giảm
hiệu quả, chậm tiến độ công việc. Cần có giải pháp khắc phục .
Cấp bậc và
phạm vi quản
trị
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức:
Chuyên môn
hóa trong công
việc
Hình thành các
bộ phận
Quyền hạn và
trách nhiệm
Cấp bậc và
phạm vi quản
trị
Tập trung và
phân tán quyền
trong quản trị
- Trong công ty thì tính chất tập trung của cơ cấu thể hiện khá rõ. Quyền lực tập trung ở hội
đồng quản trị và tập trung cáo nhất ở giám đốc công ty.
- Ưu điểm: Tạo sự nhất quán trong đường lối chính sách trong hoạt động công ty, cấp trên
có thể kiểm soát dễ dàng các hoạt động của cấp dưới ban giám đốc, có thể điều động nguồn
lực dễ dàng để thực hiện các nhiệm vụ.
- Nhược điểm: Do tính chất tập trung quyền lực dẫn tới làm giảm sự quan trọng và tính tích
cực, khả năng sáng tạo của các quản lý thấp hơn. Đôi khi, ban giám đốc phải bận bịu với
những quyết định tác nghiệp làm cho công việc căng thẳng, làm giảm thời gian cho các
hoạt động chiến lược của công ty.
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức:
Chuyên môn
hóa trong công
việc
Hình thành các
bộ phận
Quyền hạn và
trách nhiệm
Cấp bậc và
phạm vi quản
trị
Tập trung và
phân tán quyền
trong quản trị
Phối hợp
- Việc phối hợp giữa các phòng ban và bộ phận công ty
còn nhiều hạn chế. Do có sự kiểm soát chặt chẽ của ban
giám đốc nên việc phối hợp có nhiều bước tiến tuy nhiên
cơ chế vẫn còn rất yếu.
- Việc điều động để phối hợp khá dễ nhưng phối hợp
chưa cao. Đó là sự chồng chéo các nhiệm vụ, không
thống nhất nhiệm vụ, việc trao đổi thông tin còn ít và
kém hiệu quả.
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức:
Chuyên môn
hóa trong công
việc
Hình thành các
bộ phận
Quyền hạn và
trách nhiệm
Cấp bậc và
phạm vi quản
trị
Tập trung và
phân tán quyền
trong quản trị
Phối hợp
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
3. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp:
Phải đảm
bảo tính tối
ưu
Phải quán
triệt
nguyên
tắc mềm
dẻo (linh
hoạt)
Tính ổn
định
tương đối
Độ tin cậy
cao
Tính kinh
tế
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
4. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức:
Thống
nhất chỉ
huy
Gắn với
mục
tiêu
Cân đối Hiệu
quả
Linh
hoạt
III. Cơ cấu tổ chức quản trị :
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức:
Mục tiêu
và chiến
lược hoạt
động của
tổ chức
Công nghệ
sản xuất
hoặc kĩ thuật
kinh doanh
của tổ chức
Bối cảnh kinh
doanh hoặc
bối cảnh xã
hội
Năng lực và
trình độ của
con người
trong tổ
chức
IV. Các kiểu cơ
cấu tổ chức
quản trị
Theo phương thức hình thức các bộ phận
a. Cơ cấu đơn giản
b. Kiểu cơ cấu quản lí chức năng
c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý
d. Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm
e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng
f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến
lược (SBU)
g. Cơ cấu tổ chức phân chia theo ma trận
Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
a. Cơ cấu quản lý trực tuyến
b. Cơ cấu quản lý trực tuyến – chức năng
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
a. Cơ cấu đơn giản:
- Là phương thức tổ chức đơn giản nhất.
- Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các
thành viên trong tổ chức
Các tổ chức nhỏ như hộ kinh doanh cá thể,
trang trại
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
a. Cơ cấu đơn giản:
Ví dụ: Khi người trồng hoa cần nhiều
thợ để phụ giúp chăm sóc cho mình để
kịp tiến độ cây thì người ta sẽ thuê
nhiều nhân công với số lượng nhất định
và chủ sẽ trực tiếp quản lí họ.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
a. Cơ cấu đơn giản:
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Giám đốc
Ưu điểm:
- Bộ máy đơn giản, gọn nhẹ.
- Chi phí quản trị thấp.
Nhược điểm:
- Chỉ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ.
- Mạo hiểm cao.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
b. Kiểu cơ cấu quản lý chức năng:
- Có sự tồn tại các đơn vị chức năng.
- Không theo tuyến.
- Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn
vị trực tuyến, do đó mỗi người cấp dưới có thể
có nhiều cấp trên trực tiếp của mình.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
b. Kiểu cơ cấu quản lý chức năng:
Ví dụ: Khi dự án A được ban ra giám
đốc sẽ giao nhiệm vụ cho các phó giám
đốc mỗi nhiệm vụ riêng và sau đó họ sẽ
chọn lọc, đánh giá và giao nhiệm vụ
xuống các phòng nhân sự, tài chính ,…
và tương tự cho các phó giám đốc
khác. Các phòng nhân sự, tài chính,…
sẽ thực hiện nhiệm vụ mà tất cả các
phó giám đốc yêu cầu.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
b. Kiểu cơ cấu quản lý chức năng:
Giám đốc
Phó GĐ
marketing
P.
Kế hoạch
P.
Vật tư
P.
Công nghệ
Phó GĐ
sản xuất
Phó GĐ
tài chính
Phó GĐ
nhân sự
Phó GĐ
kỹ thuật
P.
Năng lượng
Ưu điểm:
- Phát huy được thế mạnh của từng bộ
phận theo chức năng.
- Tiết kiệm chi phí và thời gian đào tạo.
- Không đòi hỏi hiểu biết toàn diện, dễ
đào tạo và dễ tìm nhà quản trị.
Nhược điểm:
- Dễ chồng chéo chức năng,nhiệm vụ của
cá nhân và bộ phận.
- Khi thất bại dễ gây ra tình trạng đổ lỗi
trách nhiệm.
- Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các phòng
ban gặp nhiều khó khăn.
- Các bộ phận chức năng thường theo đuổi
mục tiêu riêng.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý:
- Các hoat động quản trị được gộp nhóm theo
từng địa phương và giao cho một người quản lý
lãnh đạo khu vực đó.
- Tại mỗi khu vực địa lý, việc tổ chức ở chi
nhánh doanh nghiệp đó cũng có đầy đủ các bộ
phận chức năng như ở tại văn phòng công ty.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý:
Ví dụ: Nếu công ty với quy mô rộng
lớn khắp các tỉnh thành, kinh doanh
nhiều mặt hàng khác nhau thì tùy vào
nhu cầu của từng địa phương có thể
đưa vào kinh doanh ở địa phương đó.
Quận này là tìm năng phát triển vật
liệu xây dựng, quận khác tìm năng đồ
chơi trẻ em,…
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý:
Giám đốc
P. MA P. Nsự P. Kdoanh P. Tchính
KV
Kinh doanh
tổng hợp
KV
Hàng hóa
trẻ em
KV
Dụng cụ
CNghiệp
KV Hàng
điện tử
Kỹ thuật
Bán hàng
Kế toán
Sản xuất
Kỹ thuật
Bán hàng
Kế toán
Sản xuất
Ưu điểm:
- Tận dụng hiểu quả các hoạt động của địa
phương
- Tăng cường sự kết hợp theo vùng, cung
cấp cơ sở đào tạo có giá trị, có thông tin
trực tiếp tốt hơn
Nhược điểm:
-Tạo ra sự tranh chấp các nguồn lực giữa
các sản phẩm.
- Cần có nhiều người có năng lực quản lý
chung
- Hạn chế di chuyển nhân viên ra ngoài
phạm vi tuyến sản phẩm mà họ đang phục
vụ.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
d. Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm:
- Là tổ chức của một doanh nghiệp sản xuất,
cách kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau. Do
đó, phải thành lập nhiều bộ phận chuyên kinh
doanh theo từng loại sản phẩm.
Ví dụ: Trong công ty vingroup có kinh
doanh nhiều sản phẩm khác nhau từ
điện thoại đến oto, trường học… và mỗi
mặt hàng như vậy sẽ có 1 giám đốc đại
diện phụ trách cho mặt hàng đó
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
d. Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm:
Giám đốc
P. MA P. Nsự P. Kdoanh P. Tchính
KV
Kinh doanh
tổng hợp
KV
Hàng hóa
trẻ em
KV
Dụng cụ
CNghiệp
KV Hàng
điện tử
Kỹ thuật
Bán hàng
Kế toán
Sản xuất
Kỹ thuật
Bán hàng
Kế toán
Sản xuất
Ưu điểm:
- Hướng sự chú ý và nổ lực vào các tuyến sản
phẩm
- Đặt trách nhiệm và lợi nhuận cho khu vực
- Cho phép phát triển đa dạng hóa sản phẩm,
dịch vụ.
Nhược điểm:
- Cần có nhiều người có năng lực quản lí
chung.
- Có xu thế làm cho việc duy trì các dịch vụ
kinh tế tập trung trở nên khó khăn.
- Làm nảy sinh những vấn đề khó khăn đối
với việc kiểm soát của cấp quản lý cao nhất.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng:
- Được chia theo nhóm khách hàng.
- Căn cứ vào các nhóm khách hàng mà phân
chia các bộ phận cho phù hợp.
- Cách tổ chức này thường được áp dụng cho các
cơ sở kinh doanh các lĩnh vực như: Tư vấn pháp
luật, trường học…
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng:
Ví dụ: Trường Cao đẳng Kinh tế Đối
ngoại tuyển sinh năm 2023, các anh
chị sinh viên hỗ trợ tư vấn tuyển sinh
các ngành như xuất nhập khẩu, quản
trị kinh doanh.... trong kinh doanh
cũng vậy tùy vào nhu cầu của khách
hàng sẽ chia ra các bộ phận chăm sóc
nhu cầu khách hàng riêng.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng:
Giám đốc
Phòng
Marketing
Phòng
Nhân sự
Phòng
Kdoanh
Phòng
Tài chính
Trưởng bộ
phận
Khách
hàng
tổ chức
Trưởng bộ
phận
Khách
hàng
V.I.P
Trưởng bộ
phận
Khách
hàng
lẻ
Ưu điểm:
- Khuyến khích sự chú ý đến nhu cầu
của khách hàng
- Tạo cho khách cảm giác được cung
ứng
Nhược điểm:
- Có thể khó kết hợp hoạt động các nhu
cầu khách hàng trái ngược nhau
- Cần có người quản lí và các chuyên
gia tham mưu các vấn đề của khách
hàng.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến
lược (SBU):
- SBU: Strategic business unit structure
- Là cơ cấu tổ chức mà trong đó các nhà lãnh
đạo cấp cao sẽ tìm cách tạo nên các đơn vị
chiến lược mang tính độc lập cao, có thể tự
tiến hành các hoạt động thiết kế, sản xuất và
phân phối sản phẩm của mình.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến
lược (SBU):
Ví dụ: này giống như công ty mẹ với
nhiều công ty con, mỗi công ty con là
1 bộ phận riêng biệt. Vingroup có
nhiều công ty con như vincom,
vinhomes, vinpro, vinmart,
vinschool,…..
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến
lược (SBU):
Tổng công ty
Công ty
khai thác
khoáng
sản
Công ty
trồng
cao su
Công ty
kinh
doanh
bất động
sản
Công ty
chế biến
gỗ
Ưu điểm:
- Đánh giá được vị trí của tổ chức trong thị
trường đối thủ cạnh tranh và diễn biến của
môi trường
- Cho phép tiến hành kiểm soát trên 1 cơ sơ
cung thống nhất
- Tăng cường phối hợp bằng phương thức
giảm thiểu môi trường phối hợp.
Nhược điểm:
- Dễ gây ra tình trạng cục bộ
- Chi phí cho cơ cấu tăng do tính trùng lập
công việc, những kĩ thuật không được
chuyển giao dễ dàng do chuyên viên đã bị
phân tán trong các đơn vị chiến lược.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
g. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận:
- Là một cơ cấu tổ chức lai ghép trong đó cơ
cấu quản lí theo chiều ngang của dự án được
lồng ghép vào cơ cấu tổ chức theo chiều dọc
của công ty
- Là mô hình rất hấp dẫn hiện nay: cơ cấu này
có nhiều cách gọi khác nhau như tổ chức chia
theo ma trận, bàn cờ, tạm thời hay quản trị
theo đề án, sản phẩm
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
g. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận:
Ví dụ: Khi nhiều kế hoạch được ban ra
như xây dựng công trường ở thủ đức
và khôi phục xây dựng khách sạn quận
9 thì mỗi phòng nhân sự sẽ thực hiện
một nhiệm vụ riêng của mình nếu xong
thì nó sẽ được cho là hoàn thành dự án.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
1. Theo phương thức hình thức các bộ phận
g. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận:
Tổng giám đốc
Marketing Nhân sự Sản xuất Tài chính
GĐ
dự án
A
GĐ
dự án
B
Ưu điểm:
- Định hướng theo kết quả cuối cùng
- Kết hợp được nhiều các quản trị và
chuyên viên.
- Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án,
sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau,
đáp ứng được nhu cầu thị trường, ít tốn
kém, sử dụng nhân lực hiệu quả.
Nhược điểm:
- Có sự mẫu thuẫn về quyền hạn trong tổ
chức, dễ gây ra mâu thuận của các nhà
quản trị và bộ phận lẫn nhau.
- Phạm vi ứng dụng còn hạn chế vì đòi hỏi
một trình độ nhất định.
- Quyền lực và trách nhiệm của nhà quản
trị có thể trùng lặp tạo ra mâu thuẫn và
khoảng cách giữa nổ lực cá nhân và đơn vị.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến:
- Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
- Mỗi quan hệ được thiết lập theo chiều dọc.
- Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến:
Ví dụ: công việc theo cơ cấu này sẽ theo
tuyến, mỗi người chỉ nhận mệnh lệnh từ 1 cấp
trên của mình. Như việc mỗi lớp sẽ có 1 giáo
viên chủ nhiệm ( được phân công bởi hiệu
trưởng) và thực hiện hoạt động của lớp.
 Giáo viên chủ nhiệm của lớp phân công
nhóm em làm bài 1, nhóm kế làm bài 2; và
em chỉ được nghe mình chủ nhiệm của
mình; không nghe giáo viên chủ nhiệm lớp
khác kêu mình làm bài khác.
 Trong kinh doanh cũng tương tự
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến:
Giám đốc
PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ
PX1 PX2 PX3 CH1 CH2 CH3
Ưu điểm:
- Đảm bảo chế độ 1 thủ trưởng.
- Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ
1 người lãnh đạo cấp trên trực tiếp.
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng.
Nhược điểm:
- Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn
diện.
- Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có
trình độ.
- Dễ dẫn đến tình trạng độc đoán.
- Thông tin ngang cấp phải đi theo đường
vòng
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
b. Cơ cấu trực tuyến- chức năng:
- Đây là kiểu cơ cấu hỗn hợp của hai lọai cơ cấu:
trực tuyến và chức năng.
- Kiểu cơ cấu này có đặc điểm cơ bản là vẫn tồn
tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về
chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị
trực tuyến.
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
b. Cơ cấu trực tuyến- chức năng:
Ví dụ: Tập đoàn vinamilk thực hiện
cơ cấu này quyền hạn chủ yếu thuộc
về tổng giám đốc, các bộ phận xử lí
cấp cao và ban kiểm soát. Các bộ
phận sẽ nghe theo hướng dẫn của phó
giám đốc và giám đốc sẽ quản lí họ
cùng với các phòng nhân sự, tài
chính,..
IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
b. Cơ cấu trực tuyến- chức năng:
Giám đốc
PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ
PX1 PX2 PX3 CH1 CH2 CH3
Phòng
KH
Phòng
TC
Phòng
KT
Phòng
NS
Phòng
KCS
- Cơ cấu theo trực tuyến chức năng có
được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ
cấu chức năng, thu hút các chuyên gia vào
việc giải quyết các vấn đề chuyên môn,
giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý.
- Tuy nhiên, cơ cấu này sẽ làm cho số cơ
quan chức năng trong tổ chức tăng lên, do
đó làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, dễ
xảy ra nhiều tranh luận, hạn chế sử dụng
kiến thức chuyên môn và chịu sự can thiệp
của các đơn vị chức năng.
V. Những yếu tố ảnh hưởng đến
cơ cấu tổ chức
Nhóm các nhân tố
thuộc đối tượng
quản trị
1 2
Nhóm những nhân
tố thuộc về lĩnh
vực kinh doanh
V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
1. Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị
- Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng có ảnh
hưởng đến việc thiết kế bộ máy tổ chức.
Ví dụ: Tổ chức học tập cũng được áp dụng thành công cho doanh nghiệp.
Điển hình là tập đoàn thức ăn nhanh Taco Bell – thuộc tập đoàn quốc tế
PepsiCo. Trong nửa đầu thập niên 90 thế kỷ 20, mô hình này đã đưa Taco
Bell trở thành thương hiệu ăn nhanh đứng thứ 3 thế giới
Tổ chức học tập mà Taco Bell áp dụng ở phần trên sẽ không thể hiện hiệu
quả nếu không hỗ trợ của công nghệ thông tin, do tổ chức học tập đòi hỏi
phải cập nhật thông tin chính xác và liên tục thì các nhóm mới ra quyết
định đúng đắn.
- Chú ý: thường thì cơ cấu tổ chức thường đi sau nhu cầu công nghệ gây sự
chậm trễ việc khai thác công nghệ mới.
V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
Chiến lược Cơ cấu tổ chức
Kinh doanh đơn ngành nghề Chức năng
Đa dạng hoạt động dọc theo dây
chuyền sản xuất
Chức năng với bộ phận phụ trợ vận
hành như những đơn vị lợi ích
Đa dạng hóa các ngành nghề có mối
quan hệ rất chặt chẽ
Đơn vị chiến lược
Đa dạng hóa các ngành nghề có mối
quan hệ không chặt chẽ
Cơ cấu hỗn hợp với nhiều phương
thức tổ chức áp dụng cụ thể cho từng
bộ phận
Đa dạng hóa các hoạt động độc lập Công ty mẹ nắm giữ cổ phần
a. Chiến lược:
2. Nhóm những nhân tố thuộc về lĩnh vực kinh doanh:
V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
b. Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức: Tổ chức có quy mô lớn,
hoạt động phức tạp thường có mức độ chuyên môn hóa, hình thức cao hơn, nhưng lại ít tập trung
hơn các tổ chức nhỏ, thực hiện các hoạt động không quá phức tạp.
c. Trình độ, sở thích, thói quen, quan niệm riêng của người quản trị và năng lực của đội
ngũ lao động:
- Thái độ của lãnh đạo cao cấp, phong cách và phương pháp lãnh đạo được lựa chọn sẽ chi phối
cách xây dựng tổ chức.
- Năng lực của đội ngũ nhân viên cũng tác động đến cơ cấu tổ chức. Trình độ nhân lực cao thì
cần trao quyền tự chủ nhiều hơn, khuyến khích sáng tạo và ngược lại.
d. Môi trường kinh doanh: Môi trường ổn định hay môi trường nhiều biến động, môi trường
có nguồn lực phong phú với môi trường khan hiếm nguồn nhân lực phải có cơ cấu tổ chức khác
nhau để thích ứng với môi trường.
2. Nhóm những nhân tố thuộc về lĩnh vực kinh doanh:
VI. Tiến trình
thiết kế cơ cấu
tổ chức
Các nhân tố ảnh hưởng đến
thiết kế cơ cấu tổ chức
Chuyên môn hóa
Xây dựng các bộ phận và
phân hệ của cơ cấu
Thể chế hóa cơ cấu tổ chức
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế cơ cấu tổ
chức:
- Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng lên cơ
cấu nhằm cố định mô hình cơ cấu tổng quát.
- Là những quyết định mang tính nguyên tắc sẽ cho
phép xác định mô hình tổng quát cơ cấu (là cơ sở để
xây dựng cơ cấu cụ thể cho tổ chức)
VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
2. Chuyên môn hóa:
Phân tích các
mục tiêu
chiến lược
Phân tích các
chức năng
hoạt động
Phân tích
công việc
VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
3. Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu:
Bộ phận
hóa các
công
việc
Hình
thành
cấp bậc
quản lý
Giao
quyền
hạn
Phối
hợp hoạt
động
VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
4. Thể chế hóa cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ tổ chức:
- Dễ hiểu
- Mô tả các mối
quan hệ chính thức
Mô tả vị trí công
việc:
- Giới thiệu vị trí
- Nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm
- Đòi hỏi công việc
- Trình độ cần thiết
Quyền hạn quyết
định:
- Nhiệm vụ
- Quyền hạn của
từng vị trí ứng với
nhiệm vụ
Ví dụ: Cơ cấu tổ chức
của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk
1. Tổng quan về công ty:
- Công ty được thành lập vào năm 1976, từ khi bắt đầu công ty đã xây dựng hệ thống phân phối
rộng nhất, là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam.
- Vinamilk được Bộ Công Thương bình chọn với tên “Thương hiệu nổi tiếng” trong top 100
thương hiệu mạnh nhất vào năm 2006. Ngoài ra, Vinamilk còn được bình chọn “Top 10 hàng
Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995- 2007.
- Các sản phẩm Vinamilk bao gồm:
• Sản phẩm chủ lực: sữa nước và sữa bột.
• Sản phẩm có giá trị cộng thêm: sữa đặc, sữa chua, kem, phô mai.
 Sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở Việt Nam và xuất khẩu qua các thị trường ngoài
nước như Campuchia, Mỹ, Úc,...
Ví dụ: Cơ cấu tổ chức
của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk
1. Tổng quan về công ty:
- Công ty được thành lập vào năm 1976, từ khi bắt đầu công ty đã xây dựng hệ thống phân phối
rộng nhất, là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam.
- Vinamilk được Bộ Công Thương bình chọn với tên “Thương hiệu nổi tiếng” trong top 100
thương hiệu mạnh nhất vào năm 2006. Ngoài ra, Vinamilk còn được bình chọn “Top 10 hàng
Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995- 2007.
- Các sản phẩm Vinamilk bao gồm:
• Sản phẩm chủ lực: sữa nước và sữa bột.
• Sản phẩm có giá trị cộng thêm: sữa đặc, sữa chua, kem, phô mai.
 Sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở Việt Nam và xuất khẩu qua các thị trường ngoài
nước như Campuchia, Mỹ, Úc,...
2. Sơ đồ tổ chức:
Ban kiểm soát
2. Sơ đồ tổ chức:
- Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả cổ đông – những người có
quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu
quyết. Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công
ty cổ phần.
- Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh
và nhiệm vụ đảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển
của công ty. Ngoài ra, đại hội đồng cổ đông còn có thể quyết định
sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệ của công ty.
- Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
hay quyết định giải thể, tổ chức lại công ty.
Ban kiểm soát
2. Sơ đồ tổ chức:
- Ban kiểm soát bao gồm 4 thành viên do Đại hội đồng cổ đông
bầu ra. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm. Các thành
viên sẽ được bầu lại và số nhiệm kỳ không hạn chế.
- Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp,
hợp lý, tính trung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý
và điều hành các hoạt động kinh doanh.
- Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán,
thống kê và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ
đông một cách hợp pháp.
- Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị
và ban giám đốc
Ban kiểm soát
2. Sơ đồ tổ chức:
- Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cao
nhất trong cơ cấu tổ chức Vinamilk.
- Có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định
tất cả các vấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi
công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp
đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị của Vinamilk do đại hội đồng cổ
đông bầu ra, bao gồm một chủ tịch hội đồng quản trị
và 10 đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát
2. Sơ đồ tổ chức:
- Giám đốc hay Tổng giám đốc công ty trong cơ cấu tổ chức Vinamilk
là người điều hành các công việc kinh doanh của công ty. Vị trí này sẽ
do hội đồng quản trị chịu trách nhiệm bổ nhiệm một người trong số hội
đồng hoặc tuyển dụng nhân sự mới.
- Hiện nay, Tổng giám đốc của Vinamilk là bà Mai Thị Kiều Liên. Bà
được xem là người đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk lên bản đồ thế
giới với nhiều đóng góp cho công ty và xã hội.
Ban kiểm soát
Ví dụ: Cơ cấu tổ chức
của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công ty: bao gồm các mục tiêu chiến lược phát triển, đặc
điểm và quy mô hoạt động, khả năng về nguồn lực và môi trường hoạt động.
- Mục tiêu chiến lược phát triển:
• Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu quản trị điều hành chuyên nghiệp được công nhận.
• Trở thành top 50 công ty sữa lớn nhất thế giới và doanh nghiệp nhân viên đánh giá lý
tưởng để làm việc
• Xây dựng được nhiều nhà máy trong khắp cả nước và nhà máy sản xuất sản phẩm mới.
• Đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm và đầu tư chiều sâu.
- Đặc điểm hoạt động: chuyên cung cấp sữa, các sản phẩm từ sữa và các dịch vụ khác.
- Quy mô hoạt động: quy mô lớn, có nhiều hệ thống sản xuất sữa khắp cả nước. Gồm 3
chi nhánh bán hàng, 6 công ty con, 2 công ty liên kết và 16 đơn vị trực thuộc.
Ví dụ: Cơ cấu tổ chức
của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công ty: bao gồm các mục tiêu chiến lược phát triển, đặc
điểm và quy mô hoạt động, khả năng về nguồn lực và môi trường hoạt động.
- Khả năng về nguồn lực:
• Máy móc công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.
• Có số lượng nhân sự gần 10.000 người (năm 2020).
• Có 80% cổ phần nhà nước, nguồn vốn tương đối ổn định.
- Môi trường hoạt động
• Đa dạng và phong phú nhiều sản phẩm sữa trên thị trường cả trong và ngoài nước.
• Khách hàng ngày càng được mở rộng cùng với sự phát triển của công ty.
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
1. Ma trận SWOT:
S (Strengths) : các điểm mạnh
W (Weakness) : các điểm yếu
O (Opportunities ) : các cơ hội
T (Threat ) : các nguy cơ
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
1. Ma trận SWOT:
S (Strengths) : các điểm mạnh
W (Weakness) : các điểm yếu
O (Opportunities ) : các cơ hội
T (Threat ) : các nguy cơ
 Ma trận SWOT là ma trận nêu ra những điểm mạnh yếu, cơ hội, thách
thức rồi đưa ra các hướng hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu mang
tính chất marketing định hướng cụ thể:
- Nhận diện các thời cơ kinh doanh trong tương lai.
- Dự kiến trước và tránh các nguy cơ, khó khăn.
- Nhận thức rõ nhiệm vụ trọng tâm.
- Triển khai kịp thời các chương trình hành động, tạo tính chủ động.
- Phát triển tầm nhìn cải thiện hiệu quả công việc nhanh chóng.
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
1. Ma trận SWOT:
S (Strengths) : các điểm mạnh
W (Weakness) : các điểm yếu
O (Opportunities ) : các cơ hội
T (Threat ) : các nguy cơ
 Ý nghĩa ma trận SWOT:
- Thích ứng với sự biến đổi của môi trường.
- Phối hợp hữu hiệu nhất mọi nguồn nhân lực.
- Là bước đầu của hoạt động quản trị: trước khi làm việc gì cũng phải cần sử dự định
tính toán những công việc sẽ làm để sau này làm theo những gì đã dự tính trước.
- Nhận thức rõ về hoạt động trọng tâm.
- Mang tính logic, tính khoa học cao.
- Có vai trò to lớn đối với sự thành bại của tổ chức.
- Giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong các hoạt động lâu dài về quan trị.
- Tạo ra sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư.
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
2. Ma trận SWOT trong việc hoạch định:
Xác
định
mục tiêu
nhiệm
vụ tổng
quát
Phân tích môi
trường bên ngoài
Phân tích môi
trường bên trong
Xác
định
mục tiêu
nhiệm
vụ dài
hạn
Đề xuất và lựa
chọn chiến lược
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
2. Ma trận SWOT trong việc hoạch định:
Xác
định
mục tiêu
nhiệm
vụ tổng
quát
Phân tích môi
trường bên ngoài
Phân tích môi
trường bên trong
Xác
định
mục tiêu
nhiệm
vụ dài
hạn
Đề xuất và lựa
chọn chiến lược
 Ý nghĩa ma trận SWOT trong việc hoạch định:
- Giúp cho doanh nghiệp hoặc cá nhân có những định hướng chiến lược để
đạt được mục tiêu.
- Dựa vào những cơ sở cụ thể về yếu tố vi mô, của xã hội cũng như yếu tố
bên trong trong doanh nghiệp có thể giúp có tính khoa học hơn.
- Đòi hỏi phải thu nhập nhiều thông tin xã hội liên quan đến lĩnh vực ngành
nghề để mang tính thực tiễn cao.
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
3. Phân tích ma trận SWOT của công ty Vinamilk:
a. Điểm mạnh:
- Thương hiệu mạnh, thị phần lớn (75%)
- Mạng lưới phân phối rộng khắp (64 tỉnh thành) .
- Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh.
- Dây chuyền sản xuất tiên tiến.
- Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt
- Danh mục sản phẩm da dạng và mạnh ( 150 chủng loại sản phẩm)
- Quan hệ bền vững với các đối tác.
- Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm.
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
3. Phân tích ma trận SWOT của công ty Vinamilk:
b. Điểm yếu:
- Chủ yếu tập trung sản phẩm vào thị trường trong nước.
- Hoạt động marketing của công ty chủ yếu tập trung ở miền Nam.
c. Cơ hội :
- Các chính sách ưu đãi của chính phủ về ngành sữa (phê duyệt 2000 tỷ cho
các dự án phát triển ngành sữa đến 2020).
- Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.
- Gia nhập WTO mở rộng thị trường, kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm
Câu hỏi ôn thi
Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT
trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và
hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó.
3. Phân tích ma trận SWOT của công ty Vinamilk:
d. Thách thức:
- Nền kinh tế không ổn định ( lạm phát, khủng hoảng kinh tế ).
- Gia nhập WTO : xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.
- Tình hình chính trị trên thế giới có nhiều bất ổn.
Hãy chọn ý đúng
Câu 1: Có bao nhiêu mục tiêu của chức năng tổ chức
A. 4 mục tiêu
B. 5 mục tiêu
C. 6 mục tiêu
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Để đạt được tính hiệu quả cao, phát huy tính chủ động sáng tạo
của mỗi cấp, xu thế hoạt động quản trị hiện nay thường đi theo hướng...
A. Phân quyền, ủy quyền
C. Tập quyền, ủy quyền
B. Phân quyền, tập quyền
D. Phân quyền, ủy quyền và tập quyền
Hãy chọn ý đúng
Câu 3: Tầm hạn quản trị ở đó mỗi nhà quản trị đảm nhiệm nhiều
phòng ban hoặc nhiều mảng công việc hoặc nhiều chức năng khác nhau:
A. Định nghĩa tầm hạn quản trị
C. Định nghĩa tầm hạn QT hẹp
B. Định nghĩa tầm hạn QT rộng
D. I don’t know
Hãy chọn ý đúng
Giám đốc
Phó GĐ
marketing
P.
Kế hoạch
P.
Vật tư
P.
Công nghệ
Phó GĐ
sản xuất
Phó GĐ
tài chính
Phó GĐ
nhân sự
Phó GĐ
kỹ thuật
P.
Năng lượng
Câu 4: Đây là mô hình cơ cấu tổ chức quản lý theo:
A. Chức năng
B. Sản phẩm
C. Khách hàng
D. Trực tuyến
Hãy chọn ý đúng
Câu 5: Mỗi người thực hiện chỉ nhận mệnh lệnh từ lãnh đạo, giúp nhân viên
thực hiện đúng công việc là nguyên tắc ... của chức năng tổ chức
A. Linh hoạt
C. Gắn với mục tiêu
B. Cân đối
D. Thủ trưởng (thống nhất)
Hãy chọn ý đúng
Cảm ơn Thầy và các
bạn đã lắng nghe
NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

More Related Content

What's hot

Lanh dao
Lanh daoLanh dao
Lanh dao
Huy Vu
 
Quản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiQuản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổi
Ta Ngoc Hoang
 
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬPKỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP
Bùi Quang Xuân
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Chuong Nguyen
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
LV=
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
luuthaianhoa
 
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoQuyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoTrong Hoang
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcQuách Đại Dương
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
hocthuenet
 
Tinh huong quan tri
Tinh huong quan triTinh huong quan tri
Tinh huong quan trixuanduong92
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýQuách Đại Dương
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN) Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Nhận Viết Đề Tài Điểm Cao ZALO 0917193864 - LUANVANTRUST.COM
 
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhQuan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Chuong Nguyen
 
Hvtc ts-hong-hanh
Hvtc ts-hong-hanhHvtc ts-hong-hanh
Hvtc ts-hong-hanh
Rang Truong
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Đông Viết
 

What's hot (20)

Lanh dao
Lanh daoLanh dao
Lanh dao
 
Quản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiQuản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổi
 
Quản trị học
Quản trị họcQuản trị học
Quản trị học
 
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬPKỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
 
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoQuyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lược
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
 
Tinh huong quan tri
Tinh huong quan triTinh huong quan tri
Tinh huong quan tri
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN) Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
 
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
 
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhQuan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
 
Hvtc ts-hong-hanh
Hvtc ts-hong-hanhHvtc ts-hong-hanh
Hvtc ts-hong-hanh
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
 

Similar to Nhóm 7 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC.pptx

Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docxCơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docxCơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
luanvantrust
 
Bài 1 Đại cương về Quản trị học.pptx
Bài 1 Đại cương về Quản trị học.pptxBài 1 Đại cương về Quản trị học.pptx
Bài 1 Đại cương về Quản trị học.pptx
TrnhThKiuL1
 
TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.
Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.
Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docx
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docxCơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docx
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docx
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)Hung Pham Thai
 
Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)Hung Pham Thai
 
Câu 1 - 5 quản trị nhân lực
Câu 1 - 5 quản trị nhân lựcCâu 1 - 5 quản trị nhân lực
Câu 1 - 5 quản trị nhân lựcTrinh Van
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công TyCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị học
UynUyn34
 
Chuong_1.pptx
Chuong_1.pptxChuong_1.pptx
Chuong_1.pptx
HnhNguyn332716
 
Hệ thống quản lý doanh nghiệp
Hệ thống quản lý doanh nghiệpHệ thống quản lý doanh nghiệp
Hệ thống quản lý doanh nghiệp
Quang Ngoc
 

Similar to Nhóm 7 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC.pptx (20)

QT182.DOC
QT182.DOCQT182.DOC
QT182.DOC
 
QT043.doc
QT043.docQT043.doc
QT043.doc
 
QT081.doc
QT081.docQT081.doc
QT081.doc
 
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docxCơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docxCơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
 
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
 
QT246.rtf
QT246.rtfQT246.rtf
QT246.rtf
 
Bài 1 Đại cương về Quản trị học.pptx
Bài 1 Đại cương về Quản trị học.pptxBài 1 Đại cương về Quản trị học.pptx
Bài 1 Đại cương về Quản trị học.pptx
 
TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: QUẢN TRỊ HỌC VỀ TỔ CHỨC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.
Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.
Cơ Sở Lý Luận Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docx
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docxCơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docx
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Môn Quản Trị Học.docx
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)
 
Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)Kynanglanhdaovaquantri(1)
Kynanglanhdaovaquantri(1)
 
Câu 1 - 5 quản trị nhân lực
Câu 1 - 5 quản trị nhân lựcCâu 1 - 5 quản trị nhân lực
Câu 1 - 5 quản trị nhân lực
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công TyCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị học
 
Chuong_1.pptx
Chuong_1.pptxChuong_1.pptx
Chuong_1.pptx
 
Hệ thống quản lý doanh nghiệp
Hệ thống quản lý doanh nghiệpHệ thống quản lý doanh nghiệp
Hệ thống quản lý doanh nghiệp
 

Nhóm 7 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC.pptx

  • 1. D O N H Ó M 7 T H U Y Ế T T R Ì N H Môn: Quản trị học Chức năng Tổ chức Giảng viên: Th.S Trần Văn Tuyến
  • 2. Thành viên nhóm 1 Nguyễn Phạm Thanh Huyền (NT) 2 Bùi Thị Mỹ Tiện 3 Trần Thị Trúc My 4 Nguyễn Thị Quyên 5 Nguyễn Thị Kim Trà 6 Nguyễn Ngọc Nhi 7 Ca Đoàn Ngọc Nữ 8 Nguyễn Ngọc Tú
  • 3. Phân công của nhóm 7 Về phần nội dung Về phần thuyết trình  Phần I : Trúc My  Phần II : Mỹ Tiện  Phần III, IV : Thị Quyên, Kim Trà  Phần V, VI : Ngọc Tú, Ngọc Nữ  Hỗ trợ các bạn, tổng hợp nội dung và thảo luận làm powerpoint: Thanh Huyền, Ngọc Nhi, Thị Quyên  Phần I : Ngọc Nhi  Phần II : Mỹ Tiện  Phần III : Thanh Huyền  Phần IV : Ngọc Tú  Phần V : Trúc My  Phần VI : Kim Trà  Phần trả lời và đặt 5 câu hỏi: Ngọc Nữ  Bấm máy: Thị Quyên Cách phân chia công việc: Về nội dung, nhóm trưởng chia đều các phần bằng nhau rồi đưa các bạn bốc thăm Về phần thuyết trình, tránh giành nhau bấm máy, sẽ có 7 phần thuyết trình và 1 bấm máy, mọi người cũng bốc thăm nội
  • 4. Chức năng Tổ chức I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức III. Cơ cấu tổ chức quản trị IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
  • 5. I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Khái niệm - Tổ chức là tiến trình phân chia công việc vào các cấp, các bộ phận; xác định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và mối quan hệ giữa các cấp, các bộ phận đó; tuyển chọn, sắp xếp bố trí nguồn nhân lực, để đảm bảo cho tổ chức hoạt động đạt hiệu quả cao nhất Ví dụ: Shop A kinh doanh thời trang trẻ, tuyển nhân viên làm các công việc: A Bảo vệ B Nhân viên bán hàng C Kế toán NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
  • 6. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Khái niệm - Công việc tổ chức là thành lập các đơn vị cần thiết theo yêu cầu hoạt động của một tổ chức - Xác lập các mối quan hệ về mọi mặt, nhất là về nghiệp vụ và quyền hạn, giữa các cá nhân và đơn vị trong tổ chức. - Công việc tổ chức gồm những nội dung chủ yếu: Những hoạt động chuyên về xây dựng guồng máy Liên hết hoạt động của các cá nhân, bộ phận và lĩnh vực hoạt động Thiết kế quá trình thực hiện công việc
  • 7. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Mục tiêu Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực Xây dựng nề nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh Tổ chức công việc khoa học Phát hiện ,uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động yếu kém trong tổ chức Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn vị Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có
  • 8. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Nguyên tắc tổ chức quản trị Theo nguyên tắc này, mỗi người thực hiện chỉ nhận mệnh lệnh từ lãnh đạo, giúp nhân viên thực hiện đúng công việc Nguyên tắc thủ trưởng (thống nhất)
  • 9. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Nguyên tắc tổ chức quản trị Theo nguyên tắc này, bộ máy của doanh nghiệp phải phù hợp với mục tiêu. Mục tiêu là cơ sở xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp Nguyên tắc thủ trưởng (thống nhất) Nguyên tắc gắn với mục tiêu
  • 10. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Nguyên tắc tổ chức quản trị Theo nguyên tắc này, cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân đối về công việc giữa các đơn vị với nhau Nguyên tắc thủ trưởng (thống nhất) Nguyên tắc gắn với mục tiêu Nguyên tắc cân đối
  • 11. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Nguyên tắc tổ chức quản trị Theo nguyên tắc này, bộ máy tổ chức phải xây dựng trên nguyên tắc tinh gọn mang lại hiệu quả cao trong hoạt động tổ chức Nguyên tắc thủ trưởng (thống nhất) Nguyên tắc gắn với mục tiêu Nguyên tắc cân đối Nguyên tắc hiệu quả
  • 12. NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc của chức năng tổ chức Nguyên tắc tổ chức quản trị Theo nguyên tắc này, bộ máy tổ chức phải linh hoạt để có thể xử lí các tình huống Nguyên tắc thủ trưởng (thống nhất) Nguyên tắc gắn với mục tiêu Nguyên tắc cân đối Nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc linh hoạt
  • 13. 2 Quyền hạn trong quản trị 3 Phương thức phân quyền 1 Tầm hạn quản trị 4 Ủy quyền trong quản trị II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
  • 14. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 1. Tầm hạn quản trị (kiểm soát): - Là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên thuộc cấp mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất - Tầng nấc quản trị có liên quan đến các tầng nấc trong tổ chức. - Khi xác định 1 tầm hạn quản trị hợp lí phải căn cứ năng lực của các nhà quản trị. 1-3 nhân viên/ QT 3-9 nhân viên/QT 10-15nhân viên/QT Hoạt động phức tạp Hoạt động bình thường Hoạt động đơn giản
  • 15. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 1. Tầm hạn quản trị: Ví dụ: Doanh nghiệp có 20 nhân viên, nếu tầm hạn quản trị là 20 thì doanh nghiệp có 2 cách: Giám đốc NV1.. NV20 Phó GĐ Phó GĐ QĐốc 3NV QĐốc 3NV QĐốc 3NV QĐốc 3NV QĐốc 3NV • Tổ chức có 04 cấp (20 nhân viên) • Tổ chức có 02 cấp (20 nhân viên) QĐốc 3NV Tầm quản trị rộng Tầm quản trị hẹp
  • 16. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 1. Tầm hạn quản trị: a) Tầm hạn quản trị rộng là tầm hạn quản trị ở đó mỗi nhà quản trị đảm nhiệm nhiều phòng ban hoặc nhiều mảng công việc hoặc nhiều chức năng khác nhau. Ví dụ: Một doanh nghiệp có 24 nhân viên được tổ chức theo mô hình của mô hình tầm hạn quan hệ rộng có 3 cấp Ưu điểm: - Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn. - Cần phải ban hành các chính sách rõ ràng. - Cấp dưới được lựa chọn cẩn thận. - Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị. Nhược điểm: - Có nguy cơ không kiểm soát nổi. - Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết định chậm. - Cần có nhà quản trị giỏi.
  • 17. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 1. Tầm hạn quản trị: b) Tầm hạn quản trị hẹp là tầm hạn ở đó mỗi nhà quản trị có thể đảm nhiệm một hoặc hai nhiệm vụ, không đảm nhận nhiều chức năng. Ví dụ: Đối với những doanh nghiệp hoạt động đơn giản thì có thể từ 12 – 15 nhân viên. Còn đối với những doanh nghiệp hoạt động với tính chất phức tạp hơn thì có thể từ 2 – 3 nhân viên Ưu điểm: - Kiểm soát chặt chẽ. - Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh chóng. Nhược điểm: - Có nhiều cấp quản lí. - Chi phí quản lí cao. - Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cũng không nhanh chóng.
  • 18. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 2. Quyền hạn trong quản trị: - Quyền hạn là:  quyền đưa ra quyết định và được thuộc cấp thực hiện.  chất keo của cơ cấu tổ chức có tác dụng gắn kết các hoạt động của doanh nghiệp.  Nhà quản trị sử dụng quyền hạn như là công cụ để thực hiện các chức năng của mình. Ví dụ: Trong một doanh nghiệp, giám đốc là người có toàn quyền điều hành.
  • 19. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 2. Quyền hạn trong quản trị: - Quyền hạn bao gồm trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm • Trách nhiệm là nghĩa vụ phải hoàn thành những nhiệm vụ được giao. • Sự chịu trách nhiệm là giao điểm giữa quyền hạn và trách nhiệm  Khi không giao đủ trách nhiệm hay quyền hạn, các nhà quản trị sẽ không đòi hỏi cấp dưới hoàn thành đúng mức nhiệm vụ.  Khi không đề rõ mức độ chịu trách nhiệm thì cấp dưới dễ dàng biện minh cho việc không hoàn thành nhiệm vụ của mình.
  • 20. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 2. Quyền hạn trong quản trị: a) Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức: Trong tổ chức quyền hạn được chia làm 3 loại như sau: Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới Quyền hạn tham mưu là bản chất của mối quan hệ tham mưu là cố vấn Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác
  • 21. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 2. Quyền hạn trong quản trị: b) Tập quyền, phân quyền và ủy quyền trong quản trị: - Tập quyền là tình trạng mà quyền lực được tập trung vào người đứng đầu tổ chức hay bộ phận. - Phân quyền là là sự phân chia quyền ra quyết định cho các cấp trong cơ cấu tổ chức. - Ủy quyền là giao cho người khác thay mặt mình giải quyết một số công việc cụ thể trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, nhưng vì lý do nào đó mà mình không đảm nhận được công việc.  Để đạt được tính hiệu quả cao, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cấp, xu thế hoạt động quản trị hiện nay thường đi theo hướng phân quyền và ủy quyền, xu hướng tập quyền ngày càng bị thu hẹp.
  • 22. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 2. Quyền hạn trong quản trị: b) Tập quyền, phân quyền và ủy quyền trong quản trị: • Các bước tiến hành phân quyền, ủy quyền: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ MONG MUỐN GIAO NHIỆM VỤ GIAO QUYỀN VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN KIỂM TRA PHÂN QUYỀN, ỦY QUYỀN
  • 23. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 3. Những phương thức phân quyền: Mô hình phân quyền tập trung: Mô hình này chủ yếu thuộc về nhà lãnh đạo và cấp quản lý; người nhân viên thường có ít tiếng nói và cơ hội quyết định hơn. Mô hình phân quyền đơn lẻ: Người lãnh đạo cao cấp đã có thói quen gọi ngay một nhân viên có chuyên môn để thực hiện. Mô hình phân quyền toàn diện: Mô hình này tương đối hiện đại và công tâm. Bởi lẽ, ai thuộc tổ chức cũng được trao nhiệm vụ, lợi ích theo thứ tự từ cao xuống thấp.
  • 24. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 4. Ủy quyền trong quản trị: Sự ủy quyền có thể thể hiện dưới 2 hình thức: • Ủy quyền chính thức: Qua cơ cấu của tổ chức (mỗi bộ phận có những chức năng và quyền hạn rõ ràng). • Ví dụ: Anh M là giám đốc của công ty X, đồng thời là người đại diện hợp pháp của công ty đó. Anh M đã ủy quyền cho nhân viên N tiến hành kí kết một hợp đồng kinh doanh của công ty • Ủy quyền không chính thức: Qua sự tín nhiệm cá nhân. • Ví dụ: Anh M là quản lí, có quyền quản lí nhân viên nhưng anh M có việc nên xin nghỉ. Anh M đã ủy quyền cho anh N quản lí nhân viên hôm đó
  • 25. 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 4. Ủy quyền trong quản trị: Để việc ủy quyền thật sự có giá trị và mang lại hiệu quả, khi ủy quyền cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: Ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp Gắn bó trách nhiệm của người ủy quyền và người được ủy quyền; Không mất đi trách nhiệm của người ủy quyền Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải được xác định rõ ràng Ủy quyền tự giác không bị áp đặt Phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện ủy quyền Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ
  • 26. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 4. Ủy quyền trong quản trị: - Lợi ích đối với nhà quản trị: • Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn. • Tận dụng thời gian co hẹp của mình. • Nâng cao hiệu quả công việc của tập thể. • Giảm áp lực công việc. • Đào tạo nhà quản trị kế cận. - Lợi ích đối với người được ủy quyền: • Phát triển kỹ năng mới cũng như năng lực của họ. • Tăng hiểu biết về tổ chức và công việc chung. • Họ cảm nhận được sự tin tưởng, điều này thúc đẩy họ nhiệt tình năng động hơn trong công việc.
  • 27. II. Một số cơ sở trong công tác tổ chức 4. Ủy quyền trong quản trị: - Những trở ngại khiến nhà quản trị không dám ủy quyền: • Tâm lý lo sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ. • Tâm lý sợ cấp dưới thực hiện theo cách riêng của họ hoặc thực hiện tốt hơn mình sẽ vượt mình trong thăng tiến. • Trở ngại về mặt tổ chức bao gồm sự xác định không rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn. - Những biện pháp khắc phục trở ngại đối với ủy quyền • Phải trao cho cấp dưới quyền tự do hành động để hoàn thành nhiệm vụ được giao. • Thực hiện truyền thông cởi mở giữa các nhà quản trị và cấp dưới.  phải ủy quyền một cách phù hợp để giải phóng khỏi các công việc sự vụ, tập trung giải quyết những nhiệm vụ quan trọng hơn của tổ chức giao phó.
  • 28. 1 Khái niệm 2 Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức 3 Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 4 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức III. Cơ cấu tổ chức quản trị : NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
  • 29. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 1. Khái niệm: - Cơ cấu bộ máy của tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các chức năng quản trị và tiến tới mục tiêu xác định.
  • 30. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Công ty có hội đồng quản trị gồm 3 người, một ban giám đốc với một giám đốc và một phó giám đốc. Tất cả các phòng ban đều trực thuộc sự quản lý của ban giám đốc. Chuyên môn hóa trong công việc - Các phòng ban được bố trí chuyên môn hóa, do đó phát huy được tối đa được năng lực hoạt động chuyên môn - Ưu điểm: • Công ty đã kết hợp được chuyên môn hóa và tổng hợp hóa một cách linh hoạt nên ban giám đốc đã quản lý được tổng thể mọi họa động của công ty. • Các nhiệm vụ phức tạp trở thành những hoạt động đơn giản hơn trong từng chuyên môn, mang tính độc lập tương đối. • Mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm trong lĩnh vực mình hoạt động, tăng chất lượng và hiệu quả hoạt động. - Nhược điểm: Ban giám đốc chỉ có 2 người nhưng phải đảm nhận khối lượng công việc quá lớn dẫn đến tình trạng quản lý không hiệu quả, một số công việc bị xao nhãng, không được quan tâm giải quyết một cách đúng mức.
  • 31. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hóa trong công việc Hình thành các bộ phận - Công ty tổ chức theo mô hình cơ cấu chức năng, thống nhất từ trên xuống. - Ưu điểm: • Đơn giản hóa việc đào tạo, có kế hoạch đào tạo mới và nâng cao cho trình độ nhân viên bộ phận mình. • Tạo điều kiện cho giám đốc kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các bộ phận. - Nhược điểm: Sự phối hợp hành động của các phòng ban chức năng trong công ty chưa được chặt chẽ
  • 32. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hóa trong công việc Hình thành các bộ phận Quyền hạn và trách nhiệm - Cơ cấu tổ chức của công ty sử dụng cả 3 loại quyền hạn: trực tuyến, chức năng và tham mưu. - Ưu điểm: Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến giữa cấp trên và cấp dưới được trải dài từ hội đồng quản trị tới giám đốc, phó giám đốc tiếp đến các phòng ban. Công ty sử dụng mô hình quyền hạn theo nguyên lý thứ bậc, trực tiếp nhận nhiệm vụ và báo cáo cho cấp trên trực tuyến của mình. - Nhược điểm: • Việc sử dụng quyền hạn tham mưu cần đảm bảo toàn diện hơn, phó giám đốc cần đưa ra các giải pháp cho giám đốc lựa chọn vì giám đốc quá nhiều việc. • Quyền hạn và trách nhiệm của các phó giám đốc khá mờ nhạt vì họ chỉ có quyền hạn trong lĩnh vực hoạt động của mình, trong khi đó quyền lực tập trung ở giám đốc. Vì vậy, cần trao thêm quyền cho phó giám đốc để giám đốc được san sẻ công việc và các phó giám đốc cũng phát huy được năng lực của mình.
  • 33. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hóa trong công việc Hình thành các bộ phận Quyền hạn và trách nhiệm - Ưu điểm: Số cấp trong công ty khá hợp lý. Về phạm vị quản lý ở ban giám đốc thì công việc khá nhiều nhưng nó tạo điều kiện cho việc quản lý hiệu quả, kiểm soát tốt, nâng cao được kết quả hoạt động. - Nhược điểm: • Tuy nhiên về tầm kiểm soát của ban giám đốc quá rộng, ngoài việc quản lý công việc của công ty do các phòng báo cáo, còn phải quản lý thêm các chi nhánh. • Việc ban giám đốc phải làm quá nhiều việc như vậy sẽ làm giảm hiệu quả, chậm tiến độ công việc. Cần có giải pháp khắc phục . Cấp bậc và phạm vi quản trị
  • 34. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hóa trong công việc Hình thành các bộ phận Quyền hạn và trách nhiệm Cấp bậc và phạm vi quản trị Tập trung và phân tán quyền trong quản trị - Trong công ty thì tính chất tập trung của cơ cấu thể hiện khá rõ. Quyền lực tập trung ở hội đồng quản trị và tập trung cáo nhất ở giám đốc công ty. - Ưu điểm: Tạo sự nhất quán trong đường lối chính sách trong hoạt động công ty, cấp trên có thể kiểm soát dễ dàng các hoạt động của cấp dưới ban giám đốc, có thể điều động nguồn lực dễ dàng để thực hiện các nhiệm vụ. - Nhược điểm: Do tính chất tập trung quyền lực dẫn tới làm giảm sự quan trọng và tính tích cực, khả năng sáng tạo của các quản lý thấp hơn. Đôi khi, ban giám đốc phải bận bịu với những quyết định tác nghiệp làm cho công việc căng thẳng, làm giảm thời gian cho các hoạt động chiến lược của công ty.
  • 35. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hóa trong công việc Hình thành các bộ phận Quyền hạn và trách nhiệm Cấp bậc và phạm vi quản trị Tập trung và phân tán quyền trong quản trị Phối hợp - Việc phối hợp giữa các phòng ban và bộ phận công ty còn nhiều hạn chế. Do có sự kiểm soát chặt chẽ của ban giám đốc nên việc phối hợp có nhiều bước tiến tuy nhiên cơ chế vẫn còn rất yếu. - Việc điều động để phối hợp khá dễ nhưng phối hợp chưa cao. Đó là sự chồng chéo các nhiệm vụ, không thống nhất nhiệm vụ, việc trao đổi thông tin còn ít và kém hiệu quả.
  • 36. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : 2. Các thuộc tính của một cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hóa trong công việc Hình thành các bộ phận Quyền hạn và trách nhiệm Cấp bậc và phạm vi quản trị Tập trung và phân tán quyền trong quản trị Phối hợp
  • 37. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 3. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp: Phải đảm bảo tính tối ưu Phải quán triệt nguyên tắc mềm dẻo (linh hoạt) Tính ổn định tương đối Độ tin cậy cao Tính kinh tế
  • 38. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 4. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức: Thống nhất chỉ huy Gắn với mục tiêu Cân đối Hiệu quả Linh hoạt
  • 39. III. Cơ cấu tổ chức quản trị : NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức: Mục tiêu và chiến lược hoạt động của tổ chức Công nghệ sản xuất hoặc kĩ thuật kinh doanh của tổ chức Bối cảnh kinh doanh hoặc bối cảnh xã hội Năng lực và trình độ của con người trong tổ chức
  • 40. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị Theo phương thức hình thức các bộ phận a. Cơ cấu đơn giản b. Kiểu cơ cấu quản lí chức năng c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý d. Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược (SBU) g. Cơ cấu tổ chức phân chia theo ma trận Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng a. Cơ cấu quản lý trực tuyến b. Cơ cấu quản lý trực tuyến – chức năng
  • 41. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận a. Cơ cấu đơn giản: - Là phương thức tổ chức đơn giản nhất. - Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các thành viên trong tổ chức Các tổ chức nhỏ như hộ kinh doanh cá thể, trang trại
  • 42. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận a. Cơ cấu đơn giản: Ví dụ: Khi người trồng hoa cần nhiều thợ để phụ giúp chăm sóc cho mình để kịp tiến độ cây thì người ta sẽ thuê nhiều nhân công với số lượng nhất định và chủ sẽ trực tiếp quản lí họ.
  • 43. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận a. Cơ cấu đơn giản: Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Giám đốc Ưu điểm: - Bộ máy đơn giản, gọn nhẹ. - Chi phí quản trị thấp. Nhược điểm: - Chỉ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. - Mạo hiểm cao.
  • 44. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận b. Kiểu cơ cấu quản lý chức năng: - Có sự tồn tại các đơn vị chức năng. - Không theo tuyến. - Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, do đó mỗi người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp của mình.
  • 45. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận b. Kiểu cơ cấu quản lý chức năng: Ví dụ: Khi dự án A được ban ra giám đốc sẽ giao nhiệm vụ cho các phó giám đốc mỗi nhiệm vụ riêng và sau đó họ sẽ chọn lọc, đánh giá và giao nhiệm vụ xuống các phòng nhân sự, tài chính ,… và tương tự cho các phó giám đốc khác. Các phòng nhân sự, tài chính,… sẽ thực hiện nhiệm vụ mà tất cả các phó giám đốc yêu cầu.
  • 46. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận b. Kiểu cơ cấu quản lý chức năng: Giám đốc Phó GĐ marketing P. Kế hoạch P. Vật tư P. Công nghệ Phó GĐ sản xuất Phó GĐ tài chính Phó GĐ nhân sự Phó GĐ kỹ thuật P. Năng lượng Ưu điểm: - Phát huy được thế mạnh của từng bộ phận theo chức năng. - Tiết kiệm chi phí và thời gian đào tạo. - Không đòi hỏi hiểu biết toàn diện, dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị. Nhược điểm: - Dễ chồng chéo chức năng,nhiệm vụ của cá nhân và bộ phận. - Khi thất bại dễ gây ra tình trạng đổ lỗi trách nhiệm. - Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các phòng ban gặp nhiều khó khăn. - Các bộ phận chức năng thường theo đuổi mục tiêu riêng.
  • 47. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý: - Các hoat động quản trị được gộp nhóm theo từng địa phương và giao cho một người quản lý lãnh đạo khu vực đó. - Tại mỗi khu vực địa lý, việc tổ chức ở chi nhánh doanh nghiệp đó cũng có đầy đủ các bộ phận chức năng như ở tại văn phòng công ty.
  • 48. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý: Ví dụ: Nếu công ty với quy mô rộng lớn khắp các tỉnh thành, kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau thì tùy vào nhu cầu của từng địa phương có thể đưa vào kinh doanh ở địa phương đó. Quận này là tìm năng phát triển vật liệu xây dựng, quận khác tìm năng đồ chơi trẻ em,…
  • 49. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận c. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa lý: Giám đốc P. MA P. Nsự P. Kdoanh P. Tchính KV Kinh doanh tổng hợp KV Hàng hóa trẻ em KV Dụng cụ CNghiệp KV Hàng điện tử Kỹ thuật Bán hàng Kế toán Sản xuất Kỹ thuật Bán hàng Kế toán Sản xuất Ưu điểm: - Tận dụng hiểu quả các hoạt động của địa phương - Tăng cường sự kết hợp theo vùng, cung cấp cơ sở đào tạo có giá trị, có thông tin trực tiếp tốt hơn Nhược điểm: -Tạo ra sự tranh chấp các nguồn lực giữa các sản phẩm. - Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung - Hạn chế di chuyển nhân viên ra ngoài phạm vi tuyến sản phẩm mà họ đang phục vụ.
  • 50. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận d. Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm: - Là tổ chức của một doanh nghiệp sản xuất, cách kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau. Do đó, phải thành lập nhiều bộ phận chuyên kinh doanh theo từng loại sản phẩm. Ví dụ: Trong công ty vingroup có kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau từ điện thoại đến oto, trường học… và mỗi mặt hàng như vậy sẽ có 1 giám đốc đại diện phụ trách cho mặt hàng đó
  • 51. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận d. Cơ cấu tổ chức phân chia theo sản phẩm: Giám đốc P. MA P. Nsự P. Kdoanh P. Tchính KV Kinh doanh tổng hợp KV Hàng hóa trẻ em KV Dụng cụ CNghiệp KV Hàng điện tử Kỹ thuật Bán hàng Kế toán Sản xuất Kỹ thuật Bán hàng Kế toán Sản xuất Ưu điểm: - Hướng sự chú ý và nổ lực vào các tuyến sản phẩm - Đặt trách nhiệm và lợi nhuận cho khu vực - Cho phép phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ. Nhược điểm: - Cần có nhiều người có năng lực quản lí chung. - Có xu thế làm cho việc duy trì các dịch vụ kinh tế tập trung trở nên khó khăn. - Làm nảy sinh những vấn đề khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản lý cao nhất.
  • 52. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng: - Được chia theo nhóm khách hàng. - Căn cứ vào các nhóm khách hàng mà phân chia các bộ phận cho phù hợp. - Cách tổ chức này thường được áp dụng cho các cơ sở kinh doanh các lĩnh vực như: Tư vấn pháp luật, trường học…
  • 53. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng: Ví dụ: Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại tuyển sinh năm 2023, các anh chị sinh viên hỗ trợ tư vấn tuyển sinh các ngành như xuất nhập khẩu, quản trị kinh doanh.... trong kinh doanh cũng vậy tùy vào nhu cầu của khách hàng sẽ chia ra các bộ phận chăm sóc nhu cầu khách hàng riêng.
  • 54. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận e. Cơ cấu tổ chức phân chia theo khách hàng: Giám đốc Phòng Marketing Phòng Nhân sự Phòng Kdoanh Phòng Tài chính Trưởng bộ phận Khách hàng tổ chức Trưởng bộ phận Khách hàng V.I.P Trưởng bộ phận Khách hàng lẻ Ưu điểm: - Khuyến khích sự chú ý đến nhu cầu của khách hàng - Tạo cho khách cảm giác được cung ứng Nhược điểm: - Có thể khó kết hợp hoạt động các nhu cầu khách hàng trái ngược nhau - Cần có người quản lí và các chuyên gia tham mưu các vấn đề của khách hàng.
  • 55. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược (SBU): - SBU: Strategic business unit structure - Là cơ cấu tổ chức mà trong đó các nhà lãnh đạo cấp cao sẽ tìm cách tạo nên các đơn vị chiến lược mang tính độc lập cao, có thể tự tiến hành các hoạt động thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm của mình.
  • 56. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược (SBU): Ví dụ: này giống như công ty mẹ với nhiều công ty con, mỗi công ty con là 1 bộ phận riêng biệt. Vingroup có nhiều công ty con như vincom, vinhomes, vinpro, vinmart, vinschool,…..
  • 57. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận f. Cơ cấu tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược (SBU): Tổng công ty Công ty khai thác khoáng sản Công ty trồng cao su Công ty kinh doanh bất động sản Công ty chế biến gỗ Ưu điểm: - Đánh giá được vị trí của tổ chức trong thị trường đối thủ cạnh tranh và diễn biến của môi trường - Cho phép tiến hành kiểm soát trên 1 cơ sơ cung thống nhất - Tăng cường phối hợp bằng phương thức giảm thiểu môi trường phối hợp. Nhược điểm: - Dễ gây ra tình trạng cục bộ - Chi phí cho cơ cấu tăng do tính trùng lập công việc, những kĩ thuật không được chuyển giao dễ dàng do chuyên viên đã bị phân tán trong các đơn vị chiến lược.
  • 58. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận g. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận: - Là một cơ cấu tổ chức lai ghép trong đó cơ cấu quản lí theo chiều ngang của dự án được lồng ghép vào cơ cấu tổ chức theo chiều dọc của công ty - Là mô hình rất hấp dẫn hiện nay: cơ cấu này có nhiều cách gọi khác nhau như tổ chức chia theo ma trận, bàn cờ, tạm thời hay quản trị theo đề án, sản phẩm
  • 59. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận g. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận: Ví dụ: Khi nhiều kế hoạch được ban ra như xây dựng công trường ở thủ đức và khôi phục xây dựng khách sạn quận 9 thì mỗi phòng nhân sự sẽ thực hiện một nhiệm vụ riêng của mình nếu xong thì nó sẽ được cho là hoàn thành dự án.
  • 60. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 1. Theo phương thức hình thức các bộ phận g. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận: Tổng giám đốc Marketing Nhân sự Sản xuất Tài chính GĐ dự án A GĐ dự án B Ưu điểm: - Định hướng theo kết quả cuối cùng - Kết hợp được nhiều các quản trị và chuyên viên. - Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, đáp ứng được nhu cầu thị trường, ít tốn kém, sử dụng nhân lực hiệu quả. Nhược điểm: - Có sự mẫu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức, dễ gây ra mâu thuận của các nhà quản trị và bộ phận lẫn nhau. - Phạm vi ứng dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định. - Quyền lực và trách nhiệm của nhà quản trị có thể trùng lặp tạo ra mâu thuẫn và khoảng cách giữa nổ lực cá nhân và đơn vị.
  • 61. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến: - Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp. - Mỗi quan hệ được thiết lập theo chiều dọc. - Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến
  • 62. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến: Ví dụ: công việc theo cơ cấu này sẽ theo tuyến, mỗi người chỉ nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên của mình. Như việc mỗi lớp sẽ có 1 giáo viên chủ nhiệm ( được phân công bởi hiệu trưởng) và thực hiện hoạt động của lớp.  Giáo viên chủ nhiệm của lớp phân công nhóm em làm bài 1, nhóm kế làm bài 2; và em chỉ được nghe mình chủ nhiệm của mình; không nghe giáo viên chủ nhiệm lớp khác kêu mình làm bài khác.  Trong kinh doanh cũng tương tự
  • 63. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến: Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ PX1 PX2 PX3 CH1 CH2 CH3 Ưu điểm: - Đảm bảo chế độ 1 thủ trưởng. - Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ 1 người lãnh đạo cấp trên trực tiếp. - Chế độ trách nhiệm rõ ràng. Nhược điểm: - Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện. - Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ. - Dễ dẫn đến tình trạng độc đoán. - Thông tin ngang cấp phải đi theo đường vòng
  • 64. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng b. Cơ cấu trực tuyến- chức năng: - Đây là kiểu cơ cấu hỗn hợp của hai lọai cơ cấu: trực tuyến và chức năng. - Kiểu cơ cấu này có đặc điểm cơ bản là vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến.
  • 65. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng b. Cơ cấu trực tuyến- chức năng: Ví dụ: Tập đoàn vinamilk thực hiện cơ cấu này quyền hạn chủ yếu thuộc về tổng giám đốc, các bộ phận xử lí cấp cao và ban kiểm soát. Các bộ phận sẽ nghe theo hướng dẫn của phó giám đốc và giám đốc sẽ quản lí họ cùng với các phòng nhân sự, tài chính,..
  • 66. IV. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 2. Theo mối quan hệ quyền hạn được sử dụng b. Cơ cấu trực tuyến- chức năng: Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ PX1 PX2 PX3 CH1 CH2 CH3 Phòng KH Phòng TC Phòng KT Phòng NS Phòng KCS - Cơ cấu theo trực tuyến chức năng có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng, thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn, giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý. - Tuy nhiên, cơ cấu này sẽ làm cho số cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên, do đó làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, dễ xảy ra nhiều tranh luận, hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn và chịu sự can thiệp của các đơn vị chức năng.
  • 67. V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị 1 2 Nhóm những nhân tố thuộc về lĩnh vực kinh doanh
  • 68. V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức 1. Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị - Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc thiết kế bộ máy tổ chức. Ví dụ: Tổ chức học tập cũng được áp dụng thành công cho doanh nghiệp. Điển hình là tập đoàn thức ăn nhanh Taco Bell – thuộc tập đoàn quốc tế PepsiCo. Trong nửa đầu thập niên 90 thế kỷ 20, mô hình này đã đưa Taco Bell trở thành thương hiệu ăn nhanh đứng thứ 3 thế giới Tổ chức học tập mà Taco Bell áp dụng ở phần trên sẽ không thể hiện hiệu quả nếu không hỗ trợ của công nghệ thông tin, do tổ chức học tập đòi hỏi phải cập nhật thông tin chính xác và liên tục thì các nhóm mới ra quyết định đúng đắn. - Chú ý: thường thì cơ cấu tổ chức thường đi sau nhu cầu công nghệ gây sự chậm trễ việc khai thác công nghệ mới.
  • 69. V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức Chiến lược Cơ cấu tổ chức Kinh doanh đơn ngành nghề Chức năng Đa dạng hoạt động dọc theo dây chuyền sản xuất Chức năng với bộ phận phụ trợ vận hành như những đơn vị lợi ích Đa dạng hóa các ngành nghề có mối quan hệ rất chặt chẽ Đơn vị chiến lược Đa dạng hóa các ngành nghề có mối quan hệ không chặt chẽ Cơ cấu hỗn hợp với nhiều phương thức tổ chức áp dụng cụ thể cho từng bộ phận Đa dạng hóa các hoạt động độc lập Công ty mẹ nắm giữ cổ phần a. Chiến lược: 2. Nhóm những nhân tố thuộc về lĩnh vực kinh doanh:
  • 70. V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức b. Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức: Tổ chức có quy mô lớn, hoạt động phức tạp thường có mức độ chuyên môn hóa, hình thức cao hơn, nhưng lại ít tập trung hơn các tổ chức nhỏ, thực hiện các hoạt động không quá phức tạp. c. Trình độ, sở thích, thói quen, quan niệm riêng của người quản trị và năng lực của đội ngũ lao động: - Thái độ của lãnh đạo cao cấp, phong cách và phương pháp lãnh đạo được lựa chọn sẽ chi phối cách xây dựng tổ chức. - Năng lực của đội ngũ nhân viên cũng tác động đến cơ cấu tổ chức. Trình độ nhân lực cao thì cần trao quyền tự chủ nhiều hơn, khuyến khích sáng tạo và ngược lại. d. Môi trường kinh doanh: Môi trường ổn định hay môi trường nhiều biến động, môi trường có nguồn lực phong phú với môi trường khan hiếm nguồn nhân lực phải có cơ cấu tổ chức khác nhau để thích ứng với môi trường. 2. Nhóm những nhân tố thuộc về lĩnh vực kinh doanh:
  • 71. VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế cơ cấu tổ chức Chuyên môn hóa Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu Thể chế hóa cơ cấu tổ chức
  • 72. 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế cơ cấu tổ chức: - Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng lên cơ cấu nhằm cố định mô hình cơ cấu tổng quát. - Là những quyết định mang tính nguyên tắc sẽ cho phép xác định mô hình tổng quát cơ cấu (là cơ sở để xây dựng cơ cấu cụ thể cho tổ chức) VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức
  • 73. VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức 2. Chuyên môn hóa: Phân tích các mục tiêu chiến lược Phân tích các chức năng hoạt động Phân tích công việc
  • 74. VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức 3. Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu: Bộ phận hóa các công việc Hình thành cấp bậc quản lý Giao quyền hạn Phối hợp hoạt động
  • 75. VI. Tiến trình thiết kế cơ cấu tổ chức 4. Thể chế hóa cơ cấu tổ chức: Sơ đồ tổ chức: - Dễ hiểu - Mô tả các mối quan hệ chính thức Mô tả vị trí công việc: - Giới thiệu vị trí - Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm - Đòi hỏi công việc - Trình độ cần thiết Quyền hạn quyết định: - Nhiệm vụ - Quyền hạn của từng vị trí ứng với nhiệm vụ
  • 76. Ví dụ: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk 1. Tổng quan về công ty: - Công ty được thành lập vào năm 1976, từ khi bắt đầu công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất, là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam. - Vinamilk được Bộ Công Thương bình chọn với tên “Thương hiệu nổi tiếng” trong top 100 thương hiệu mạnh nhất vào năm 2006. Ngoài ra, Vinamilk còn được bình chọn “Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995- 2007. - Các sản phẩm Vinamilk bao gồm: • Sản phẩm chủ lực: sữa nước và sữa bột. • Sản phẩm có giá trị cộng thêm: sữa đặc, sữa chua, kem, phô mai.  Sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở Việt Nam và xuất khẩu qua các thị trường ngoài nước như Campuchia, Mỹ, Úc,...
  • 77. Ví dụ: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk 1. Tổng quan về công ty: - Công ty được thành lập vào năm 1976, từ khi bắt đầu công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất, là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam. - Vinamilk được Bộ Công Thương bình chọn với tên “Thương hiệu nổi tiếng” trong top 100 thương hiệu mạnh nhất vào năm 2006. Ngoài ra, Vinamilk còn được bình chọn “Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995- 2007. - Các sản phẩm Vinamilk bao gồm: • Sản phẩm chủ lực: sữa nước và sữa bột. • Sản phẩm có giá trị cộng thêm: sữa đặc, sữa chua, kem, phô mai.  Sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở Việt Nam và xuất khẩu qua các thị trường ngoài nước như Campuchia, Mỹ, Úc,...
  • 78. 2. Sơ đồ tổ chức: Ban kiểm soát
  • 79. 2. Sơ đồ tổ chức: - Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả cổ đông – những người có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu quyết. Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. - Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh và nhiệm vụ đảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty. Ngoài ra, đại hội đồng cổ đông còn có thể quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệ của công ty. - Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giải thể, tổ chức lại công ty. Ban kiểm soát
  • 80. 2. Sơ đồ tổ chức: - Ban kiểm soát bao gồm 4 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm. Các thành viên sẽ được bầu lại và số nhiệm kỳ không hạn chế. - Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh. - Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông một cách hợp pháp. - Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc Ban kiểm soát
  • 81. 2. Sơ đồ tổ chức: - Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cao nhất trong cơ cấu tổ chức Vinamilk. - Có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp đại hội đồng cổ đông. - Hội đồng quản trị của Vinamilk do đại hội đồng cổ đông bầu ra, bao gồm một chủ tịch hội đồng quản trị và 10 đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát
  • 82. 2. Sơ đồ tổ chức: - Giám đốc hay Tổng giám đốc công ty trong cơ cấu tổ chức Vinamilk là người điều hành các công việc kinh doanh của công ty. Vị trí này sẽ do hội đồng quản trị chịu trách nhiệm bổ nhiệm một người trong số hội đồng hoặc tuyển dụng nhân sự mới. - Hiện nay, Tổng giám đốc của Vinamilk là bà Mai Thị Kiều Liên. Bà được xem là người đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk lên bản đồ thế giới với nhiều đóng góp cho công ty và xã hội. Ban kiểm soát
  • 83. Ví dụ: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công ty: bao gồm các mục tiêu chiến lược phát triển, đặc điểm và quy mô hoạt động, khả năng về nguồn lực và môi trường hoạt động. - Mục tiêu chiến lược phát triển: • Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu quản trị điều hành chuyên nghiệp được công nhận. • Trở thành top 50 công ty sữa lớn nhất thế giới và doanh nghiệp nhân viên đánh giá lý tưởng để làm việc • Xây dựng được nhiều nhà máy trong khắp cả nước và nhà máy sản xuất sản phẩm mới. • Đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm và đầu tư chiều sâu. - Đặc điểm hoạt động: chuyên cung cấp sữa, các sản phẩm từ sữa và các dịch vụ khác. - Quy mô hoạt động: quy mô lớn, có nhiều hệ thống sản xuất sữa khắp cả nước. Gồm 3 chi nhánh bán hàng, 6 công ty con, 2 công ty liên kết và 16 đơn vị trực thuộc.
  • 84. Ví dụ: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công ty: bao gồm các mục tiêu chiến lược phát triển, đặc điểm và quy mô hoạt động, khả năng về nguồn lực và môi trường hoạt động. - Khả năng về nguồn lực: • Máy móc công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. • Có số lượng nhân sự gần 10.000 người (năm 2020). • Có 80% cổ phần nhà nước, nguồn vốn tương đối ổn định. - Môi trường hoạt động • Đa dạng và phong phú nhiều sản phẩm sữa trên thị trường cả trong và ngoài nước. • Khách hàng ngày càng được mở rộng cùng với sự phát triển của công ty.
  • 85. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 1. Ma trận SWOT: S (Strengths) : các điểm mạnh W (Weakness) : các điểm yếu O (Opportunities ) : các cơ hội T (Threat ) : các nguy cơ
  • 86. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 1. Ma trận SWOT: S (Strengths) : các điểm mạnh W (Weakness) : các điểm yếu O (Opportunities ) : các cơ hội T (Threat ) : các nguy cơ  Ma trận SWOT là ma trận nêu ra những điểm mạnh yếu, cơ hội, thách thức rồi đưa ra các hướng hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu mang tính chất marketing định hướng cụ thể: - Nhận diện các thời cơ kinh doanh trong tương lai. - Dự kiến trước và tránh các nguy cơ, khó khăn. - Nhận thức rõ nhiệm vụ trọng tâm. - Triển khai kịp thời các chương trình hành động, tạo tính chủ động. - Phát triển tầm nhìn cải thiện hiệu quả công việc nhanh chóng.
  • 87. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 1. Ma trận SWOT: S (Strengths) : các điểm mạnh W (Weakness) : các điểm yếu O (Opportunities ) : các cơ hội T (Threat ) : các nguy cơ  Ý nghĩa ma trận SWOT: - Thích ứng với sự biến đổi của môi trường. - Phối hợp hữu hiệu nhất mọi nguồn nhân lực. - Là bước đầu của hoạt động quản trị: trước khi làm việc gì cũng phải cần sử dự định tính toán những công việc sẽ làm để sau này làm theo những gì đã dự tính trước. - Nhận thức rõ về hoạt động trọng tâm. - Mang tính logic, tính khoa học cao. - Có vai trò to lớn đối với sự thành bại của tổ chức. - Giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong các hoạt động lâu dài về quan trị. - Tạo ra sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư.
  • 88. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 2. Ma trận SWOT trong việc hoạch định: Xác định mục tiêu nhiệm vụ tổng quát Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên trong Xác định mục tiêu nhiệm vụ dài hạn Đề xuất và lựa chọn chiến lược
  • 89. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 2. Ma trận SWOT trong việc hoạch định: Xác định mục tiêu nhiệm vụ tổng quát Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên trong Xác định mục tiêu nhiệm vụ dài hạn Đề xuất và lựa chọn chiến lược  Ý nghĩa ma trận SWOT trong việc hoạch định: - Giúp cho doanh nghiệp hoặc cá nhân có những định hướng chiến lược để đạt được mục tiêu. - Dựa vào những cơ sở cụ thể về yếu tố vi mô, của xã hội cũng như yếu tố bên trong trong doanh nghiệp có thể giúp có tính khoa học hơn. - Đòi hỏi phải thu nhập nhiều thông tin xã hội liên quan đến lĩnh vực ngành nghề để mang tính thực tiễn cao.
  • 90. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 3. Phân tích ma trận SWOT của công ty Vinamilk: a. Điểm mạnh: - Thương hiệu mạnh, thị phần lớn (75%) - Mạng lưới phân phối rộng khắp (64 tỉnh thành) . - Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh. - Dây chuyền sản xuất tiên tiến. - Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt - Danh mục sản phẩm da dạng và mạnh ( 150 chủng loại sản phẩm) - Quan hệ bền vững với các đối tác. - Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm.
  • 91. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 3. Phân tích ma trận SWOT của công ty Vinamilk: b. Điểm yếu: - Chủ yếu tập trung sản phẩm vào thị trường trong nước. - Hoạt động marketing của công ty chủ yếu tập trung ở miền Nam. c. Cơ hội : - Các chính sách ưu đãi của chính phủ về ngành sữa (phê duyệt 2000 tỷ cho các dự án phát triển ngành sữa đến 2020). - Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định. - Gia nhập WTO mở rộng thị trường, kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm
  • 92. Câu hỏi ôn thi Câu 6: Ma trận SWOT là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng dụng ma trận SWOT trong việc hoạch định ? Anh chị chọn vị trí công việc của bản thân trong tương lai và hãy thiết lập, phân tích ma trận SWOT cho vị trí công việc đó. 3. Phân tích ma trận SWOT của công ty Vinamilk: d. Thách thức: - Nền kinh tế không ổn định ( lạm phát, khủng hoảng kinh tế ). - Gia nhập WTO : xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. - Tình hình chính trị trên thế giới có nhiều bất ổn.
  • 93. Hãy chọn ý đúng Câu 1: Có bao nhiêu mục tiêu của chức năng tổ chức A. 4 mục tiêu B. 5 mục tiêu C. 6 mục tiêu D. Tất cả đều sai
  • 94. Câu 2: Để đạt được tính hiệu quả cao, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cấp, xu thế hoạt động quản trị hiện nay thường đi theo hướng... A. Phân quyền, ủy quyền C. Tập quyền, ủy quyền B. Phân quyền, tập quyền D. Phân quyền, ủy quyền và tập quyền Hãy chọn ý đúng
  • 95. Câu 3: Tầm hạn quản trị ở đó mỗi nhà quản trị đảm nhiệm nhiều phòng ban hoặc nhiều mảng công việc hoặc nhiều chức năng khác nhau: A. Định nghĩa tầm hạn quản trị C. Định nghĩa tầm hạn QT hẹp B. Định nghĩa tầm hạn QT rộng D. I don’t know Hãy chọn ý đúng
  • 96. Giám đốc Phó GĐ marketing P. Kế hoạch P. Vật tư P. Công nghệ Phó GĐ sản xuất Phó GĐ tài chính Phó GĐ nhân sự Phó GĐ kỹ thuật P. Năng lượng Câu 4: Đây là mô hình cơ cấu tổ chức quản lý theo: A. Chức năng B. Sản phẩm C. Khách hàng D. Trực tuyến Hãy chọn ý đúng
  • 97. Câu 5: Mỗi người thực hiện chỉ nhận mệnh lệnh từ lãnh đạo, giúp nhân viên thực hiện đúng công việc là nguyên tắc ... của chức năng tổ chức A. Linh hoạt C. Gắn với mục tiêu B. Cân đối D. Thủ trưởng (thống nhất) Hãy chọn ý đúng
  • 98. Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe NHÓM 7 l CHỨC NĂNG TỔ CHỨC