SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG
BÀI THI CUỐI KÌ
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
Tên sinh viên: Nguyễn BáLong
Mã sinh viên: B19DCQT093
Lớp chính qui: D19CQQT01-B
Email: longnguyenbaptit18@gmail.com
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương
Đề 03
HÀ NỘI, THÁNG 12/2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 2
Câu 1: Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt ........................................................... 3
1.1. Mạch lạc trong văn bản là gì? ........................................................................................... 3
1.2. Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc.................................................................... 3
1.3. Câu văn mạch lạc .............................................................................................................. 3
1.4. Đoạn văn mạch lạc ............................................................................................................ 4
Câu 2: Báo cáo thu hoạch học phần Kỹ năng tạo lập văn bản.......................................................... 5
Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về nội dung và hình thức của tờ trình, cho ví dụ minh họa?................ 7
3.1. Nội dung của tờ trình: ....................................................................................................... 7
3.2. Hình thức của tờ trình....................................................................................................... 8
3.3. Ví dụ minh họa về tờ trình............................................................................................... 11
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... 12
LỜI MỞ ĐẦU
Tất cả mọi hoạt động của con người đều cần có văn bản. Khi muốn mời ai đó tham
gia một buổi học phải gửi giấy mời, tổng kết năm học cũng cần soạn báo cáo tổng kết…
Vì vậy Kỹ năng tạo lập văn bản là một môn học rất bổ ích và cần thiết. Qua quá trình học
tập, môn học giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản nhất về các loại văn
bản trong hoạt động quản lý hành chính, kinh doanh… và hiểu rõ về thể thức cũng như
quy trình soạn thảo và ban hành các loại văn bản này. Bên cạnh đó nó cũng trang bị cho
sinh viên một số nghiệp vụ cơ bản khác trong công việc rất cần thiết và hữu ích trên con
đường lập nghiệp của sinh viên sau này.
2
ĐỀ 3
Câu 1: Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt
1.1. Mạch lạc trong văn bản là gì?
Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong văn bản đều phải
hướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó. Hay nói một cách đơn giản
thì mạch lạc là sợi dây vô hình gắn kết các phần, các ý, các đoạn trong văn bản.
Ví dụ: Cấu tạo một chiếc điện thoại thông minh thì bố cục là các phần như màn
hình, camera, bàn phím, thẻ nhớ… còn mạch lạc là các vi mạch giúp các bộ phận trên
điện thoại hoạt động được.
1.2. Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc
 Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mô tả về một đề tài
cụ thể, xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.

 Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một trình tự
rõ ràng, hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gây hứng
thú cho người đọc, người nghe.

 Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, không gian, diễn biến tâm lý
hay các môi quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả…
1.3. Câu văn mạch lạc
Ví dụ (1): Muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân,
phải đặt quyền lợi của dân trên hết thảy, phải có tinh thần chí công vô tư. (Hồ
Chí Minh)
Các nội dung trongcâu trêncó mối quan hệ chặt chẽ, sắp xếp theo một trình tự logic.
Nó tập trung diễn đạt ý: muốn được dân yêu thì phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân.
Cấu trúc của các cụm từ giống nhau (lặp kết cấu) tạo nên sự gắn kết chặt chẽ trong câu.
Đây là một câu văn mạch lạc.
Ví dụ (2): Dân tộc Việt Nam ta xây dựng đất nước trên tình thương và đấu
tranh: thương nước, thương nhà, thương người, thương mình; đồng thời đấu
tranh kiên cường bất khuất chống cường quyền, chống xâm lược. (Lê Duẩn)
Câu trên có hai nội dung, nội dung chính nói về cách thức dân tộc Việt Nam dựng
nước, nội dung phụ giải thích về cách thức này gồm có hai ý. Ý về tình thương được sắp
xếp theo thứ tự từ chung đến riêng; ý về đấu tranh được sắp xếp theo thứ tự từ trong ra
ngoài và giữa hai ý có từ ngữ chuyển ý đồng thời để gắn kết hai ý với nhau. Sự gắn kết
này đã tạo nên tính mạch lạc cho câu.
3
Vậy, tiêu chí để có câu văn mạch lạc là, trước hết, câu phải đúng ngữ pháp, các từ
ngữ trong câu phải tương hợp với nhau, được sắp xếp logic và diễn đạt thông tin đầy đủ,
chính xác. Câu là đơn vị tạo lập đoạn văn. Câu văn mạch lạc sẽ góp phần xây dựng đoạn
văn mạch lạc.
1.4. Đoạn văn mạch lạc
Ví dụ (3): (1) “Thời gian văn hoá được xác định từ khi một nền văn hoá hình
thành cho đến khi tàn lụi. (2) Ở đất Mĩ đã từng tồn tại hai khoảng thời gian văn
hoá: thời gian của nền văn hoá Indien và thời gian của nền văn hoá Mĩ, hai
khoảng thời gian này giao nhau. (3) Nói chung, thời gian văn hoá không thể có
ranh giới rạch ròi, nó là một khái niệm mờ. (4) Thời điểm khởi đầu của một nền
văn hoá là do thời điểm hình thành dân tộc (chủ đề văn hoá) quy định”.
Nội dung đoạn văn trên trình bày về khái niệm thời gian văn hoá. Câu (1) là câu
chủ đề. Câu (2) nêu dẫn chứng về thời gian văn hoá. Câu (3) xác định ranh giới của thời
gian văn hoá. Câu (4) giải thích về thời điểm khởi đầu của một nền văn hoá. Đây là đoạn
văn có câu chủ đề và được xây dựng theo kiểu diễn dịch. Giữa nội dung của các câu trong
đoạn văn có mối quan hệ trật tự tuyến tính. Nội dung ý nghĩa câu sau kế thừa và phát
triển từ câu trước.
Đoạn văn này được xem là mạch lạc. Người đọc có thể hiểu được nội dung một
cách dễ dàng, mặc dù khái niệm về thời gian văn hoá khá trừu tượng.
Quan sát một ví dụ khác về một đoạn văn mạch lạc nhưng được trình bày đặc biệt
hơn: mỗi câu được tách riêng như một đoạn với dụng ý nghệ thuật nhằm nhấn mạnh và
khẳng định các nội dung trình bày.
Ví dụ (4): Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ viết: [...] (1) Về kinh tế, chúng
bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta
xơ xác, tiêu điều. (2) Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. (3)
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. (4) Chúng đặt ra
hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên
bần cùng. (5) Chúng không cho các nhà tư bản ta ngóc đầu lên. (6) Chúng bóc
lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn. [...]
Với cùng một chủ đề là Về kinh tế, chúng (thực dân Pháp) bóc lột dân ta đến tận
cùng xương tuỷ… nhưng đoạn văn trên được tách ra nhiều đoạn một câu, mỗi đoạn nêu ít
nhất là một luận cứ.
Qua ví dụ minh hoạ về đoạn văn mạch lạc, chúng ta có thể xác định: đoạn văn
mạch lạc là đoạn văn phải bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, tính logic và tính liên kết.
4
Câu 2: Báo cáo thu hoạch học phần Kỹ năng tạo lập văn bản.
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHÍNH VIỄN THÔNG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2021
BÁO CÁO THU HOẠCH
HỌC PHẦN: KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
Kính gửi: Giảng viên Đinh Thị Hương - Giảng viên giảng dạy học phần
Kỹ năng tạo lập văn bản nhóm 08 năm 2021
PHẦN 1: THÔNG TIN SINH VIÊN VÀ HỌC PHẦN
- Họ và tên: Nguyễn Bá Long
- Mã sinh viên: B19DCQT093
- Ngày sinh: 01/08/2001
- Học phần: Kỹ năng tạo lập văn bản
- Số tín chỉ: 1 tín chỉ (15 tiết học)
- Thời gian đào tạo: Tháng 8/2021 tới tháng 11/2021
- Giảng viên giảng daỵ: Đinh Thị Hương
- Hình thức học tập: Online
PHẦN 2: BÁO CÁO TỔNG KẾT MÔN HỌC
2.1 Nội dung kiến thức được giảng dạy:
- Sau quá trình học tập trong vòng 3 tháng, sinh viên đã được học tập, tìm hiểu nội dung
kiến thức của 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về văn bản và tiếng Việt thực hành
Chương 2: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
Chương 3: Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản hành chính thông thường
- Các bài kiểm tra, bài tập đã được thực hiện:
Bài tập số 1: Tìm kiếm thành ngữ và kiến thức lý thuyết (đã hoàn thành)
Bài tập số 2: Viết đơn xin việc (đã hoàn thành)
2.2 Những kỹ năng, kiến thức được tíchlũy, phát triển
- Kỹ năng soạn thảo văn bản đúng qui định
5
- Tìm hiểu các thành ngữ Hán Việt
- Kỹ năng soạn thảo các loại văn bản hành chính
- Kiến thức về trình bày các loại văn bản
2.3 Đánh giáchương trình học, giảng viên
- Chương trình học:
+ Nội dung thiết yếu, hỗ trợ đầy đủ kiến thức cho sinh viên
+ Thời lượng, dung lượng các buổi học phân bổ phù hợp
+ Học liệu đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên
-Giảng viên:
+ Giảng viên chuyên môn cao, giảng dạy tận tâm
+ Hỗ trợ sinh viên nhiệt tình trong giờ học
+ Xây dựng hình thức quản lý lớp học phù hợp
+ Đánh giá chính xác, công tâm năng lực của sinh viên
2.4 Kiến nghị với môn học
- Trong thời gian tới, khi sinh viên đã quay trở lại học tập tại Học viện, bộ môn có thể đa
dạng hóa các hoạt động trải nghiệm, thực hiện các văn bản hành chính thường gặp.
- Tăng tính kết nối với sinhviên, tạo không khí cởi mở, đónggóp, thoải mái tronggiờ học
Người lập báo cáo
Long
Nguyễn Bá Long
6
Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về nội dung và hình thức của tờ trình, cho ví dụ
minh họa?
3.1. Nội dung của tờ trình:
Tờ trìnhlà gì?
Tờ trình là một loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hay cơ quan chức năng)
một vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch để xin phê duyệt. Vấn đề mới có thể là một
chủ trương, phương án công tác, chính sách, tiêu chuẩn, định mức… hoặc bãi bỏ một văn
bản, quy định không còn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Yêu cầu của tờ trình
Không nên nhầm lẫn vai trò của tờ trình với một công văn trao đổi. Tờ trình không
những cung cấp thông tin như vai trò của một công văn trao đổi, mà còn có chức năng
trình bày, lập luận, diễn giải vấn đề bằng các phương án, các giải pháp tổ chức thực hiện
mang tính khả thi; các kiến nghị cần phải rõ ràng, cụ thể và hợp lý; người viết tờ trình cần
phân tích thực tế để người duyệt nhận thấy rõ tính cấp thiết của vấn đề.
- Phân tíchcăn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần trình
duyệt.
- Nêu các nội dung xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể.
- Các ý kiến phải hợp lý, dự đoán, phân tích được những phản ứng có thể xảy ra
xoay quanh đề nghị mới.
- Phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát triển thế mạnh,
khắc phục khó khăn.
Cấu trúc của tờ trình
Cấu trúc của tờ trình được chia thành 3 phần:
- Phần mở đầu: Nhận định tình hình, phân tích mặt tích cực của tình hình để làm cơ
sở cho việc đề xuất vấn đề mới; phân tích thực tế để thấy được tính cần kíp của đề xuất.
- Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, dự kiến những vấn đề có
thể nảy sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng; nêu những khó khăn, thuận lợi và biện
pháp khắc phục. Phần này cũng có thể trình bày những phương án. Luận điểm và luận
chứng được trình bày cần cụ thể, nêu rõ sự việc hoặc những số liệu có thể xác minh để
làm tăng sức thuyết phục của đề xuất.
- Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa, tác dụng của đề nghị mới; đề nghị cấp trên xem xét
chấp thuận đề xuất để sớm triển khai thực hiện. Có thể nêu phương án dự phòng nếu cần
thiết.
- Phần đề xuất: Dùng ngôn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao nhưng rất cụ
thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ phải lựa chọn điển hình
7
từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để đảm bảo sự kiện và số liệu
chính xác. Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc thực thi các phương án, tránh
nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện...
- Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt
chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho cấp phê duyệt.
Tờ trình phải đính kèm các phụ lục để minh hoạ thêm cho các phương án được đề xuất
kiến nghị trong tờ trình.
3.2. Hình thức của tờ trình
Về hình thức, tờ trình là một trong các loại văn bản hành chính nên về thể thức kỹ
thuật trình bày, cần tuần thủ các quy định của pháp luật về soạn thảo văn bản tại Nghị
định 30/2020/NĐ-CP về công tác Văn thư do Chính phủ ban hành ngày 05/05/2020.
Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản hành
chính được qui định như sau:
1.Vị trí trình bày các thành phần thể thức
Ô số : Thành phần thể thức văn bản
1 : Quốc hiệu và Tiêu ngữ
2 : Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
3 : Số, ký hiệu của văn bản
4 : Địa danh và thời gian ban hành văn bản
5a : Tên loại và trích yếu nội dung văn bản
5b : Trích yếu nội dung công văn
6 : Nội dung văn bản
7a, 7b, 7c : Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
8 : Dấu, Chữ ký số của cơ quan, tổ chức
9a, 9b : Nơi nhận
10a : Dấu chỉ độ mật
10b : Dấu chỉ mức độ khẩn
11 : Chỉ dẫn về phạm vi lưu hành
12 : Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành
13 : Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện
tử; số điện thoại; số Fax.
8
14 : Chữ ký số của cơ quan, tổ chức cho bản sao văn bản sang
định dạng điện tử
2. Sơ đồ
9
10
3.3. Ví dụ minh họa về tờ trình
11
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông đã đưa môn học Kỹ năng tạo lập văn bản vào trong chương trình giảng dạy. Đặc
biệt là cô giảng viên Đinh Thị Hương đã dạy dỗ, rèn luyện và truyền đạt kiến thức quý
báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Cô đã giúp em hiểu thế nào là tầm
quan trọng của kỹ năng về văn bản hành chính, không chỉ thế cô còn giảng dậy cho em
cách dịch nghĩa từ tiếng Hán sang tiếng Việt. Đó là những kỹ năng mà hầu như trong
sách không có, nó thực sự cần thiết đối với sinh viên hiện nay.
Em mong Học viện tiếp tục đưa thêm các môn kỹ năng thực tế vào giảng dạy để
giúp sinh viên chúng em có thể bắt kịp được với sinh viên quốc tế, không bị bỡ ngỡ khi
ra khỏi trường. Giúp chúng em nắm bắt được toàn bộ kỹ năng mềm. Bài tiểu luận kết
thúc học phần của em khó tránh phải những sai sót, kính mong giảng viên bộ môn xem
xét và góp ý để em có thể hoàn thiện Bài tiểu luận một cách tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
12

More Related Content

Similar to Nhóm 08 kntlvb

Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Học Tập Long An
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănjackjohn45
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănnataliej4
 
Vài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán Nôm
Vài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán NômVài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán Nôm
Vài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán NômLoc Nguyen
 
Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9
Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9
Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9nataliej4
 
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...nataliej4
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănjackjohn45
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn nataliej4
 
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...
Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...
Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...HanaTiti
 
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdfchuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdfLuckyStar21
 

Similar to Nhóm 08 kntlvb (20)

Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm CaoCách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
 
Luận án: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, HAY
Luận án: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, HAYLuận án: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, HAY
Luận án: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, HAY
 
Vài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán Nôm
Vài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán NômVài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán Nôm
Vài suy nghĩ về giữ gìn di sản Hán Nôm
 
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
 
Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9
Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9
Skkn rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9
 
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
 
Luận văn: Đặc điểm của ngôn ngữ văn bản luật tiếng Việt, HAY
Luận văn: Đặc điểm của ngôn ngữ văn bản luật tiếng Việt, HAYLuận văn: Đặc điểm của ngôn ngữ văn bản luật tiếng Việt, HAY
Luận văn: Đặc điểm của ngôn ngữ văn bản luật tiếng Việt, HAY
 
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đDạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
 
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
 
Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...
Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...
Thiết kế dạy học theo chủ đề văn chính luận trung đại ở trung học cơ sở bao g...
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
 
Luận văn thạc sĩ Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực.doc
Luận văn thạc sĩ Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực.docLuận văn thạc sĩ Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực.doc
Luận văn thạc sĩ Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực.doc
 
TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP ...
 
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdfchuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
 

Recently uploaded

bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 

Recently uploaded (6)

bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 

Nhóm 08 kntlvb

  • 1.
  • 2. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG BÀI THI CUỐI KÌ KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN Tên sinh viên: Nguyễn BáLong Mã sinh viên: B19DCQT093 Lớp chính qui: D19CQQT01-B Email: longnguyenbaptit18@gmail.com Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương Đề 03 HÀ NỘI, THÁNG 12/2021
  • 3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 2 Câu 1: Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt ........................................................... 3 1.1. Mạch lạc trong văn bản là gì? ........................................................................................... 3 1.2. Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc.................................................................... 3 1.3. Câu văn mạch lạc .............................................................................................................. 3 1.4. Đoạn văn mạch lạc ............................................................................................................ 4 Câu 2: Báo cáo thu hoạch học phần Kỹ năng tạo lập văn bản.......................................................... 5 Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về nội dung và hình thức của tờ trình, cho ví dụ minh họa?................ 7 3.1. Nội dung của tờ trình: ....................................................................................................... 7 3.2. Hình thức của tờ trình....................................................................................................... 8 3.3. Ví dụ minh họa về tờ trình............................................................................................... 11 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... 12
  • 4. LỜI MỞ ĐẦU Tất cả mọi hoạt động của con người đều cần có văn bản. Khi muốn mời ai đó tham gia một buổi học phải gửi giấy mời, tổng kết năm học cũng cần soạn báo cáo tổng kết… Vì vậy Kỹ năng tạo lập văn bản là một môn học rất bổ ích và cần thiết. Qua quá trình học tập, môn học giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản nhất về các loại văn bản trong hoạt động quản lý hành chính, kinh doanh… và hiểu rõ về thể thức cũng như quy trình soạn thảo và ban hành các loại văn bản này. Bên cạnh đó nó cũng trang bị cho sinh viên một số nghiệp vụ cơ bản khác trong công việc rất cần thiết và hữu ích trên con đường lập nghiệp của sinh viên sau này. 2
  • 5. ĐỀ 3 Câu 1: Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt 1.1. Mạch lạc trong văn bản là gì? Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong văn bản đều phải hướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó. Hay nói một cách đơn giản thì mạch lạc là sợi dây vô hình gắn kết các phần, các ý, các đoạn trong văn bản. Ví dụ: Cấu tạo một chiếc điện thoại thông minh thì bố cục là các phần như màn hình, camera, bàn phím, thẻ nhớ… còn mạch lạc là các vi mạch giúp các bộ phận trên điện thoại hoạt động được. 1.2. Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc  Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mô tả về một đề tài cụ thể, xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.   Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gây hứng thú cho người đọc, người nghe.   Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, không gian, diễn biến tâm lý hay các môi quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả… 1.3. Câu văn mạch lạc Ví dụ (1): Muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyền lợi của dân trên hết thảy, phải có tinh thần chí công vô tư. (Hồ Chí Minh) Các nội dung trongcâu trêncó mối quan hệ chặt chẽ, sắp xếp theo một trình tự logic. Nó tập trung diễn đạt ý: muốn được dân yêu thì phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Cấu trúc của các cụm từ giống nhau (lặp kết cấu) tạo nên sự gắn kết chặt chẽ trong câu. Đây là một câu văn mạch lạc. Ví dụ (2): Dân tộc Việt Nam ta xây dựng đất nước trên tình thương và đấu tranh: thương nước, thương nhà, thương người, thương mình; đồng thời đấu tranh kiên cường bất khuất chống cường quyền, chống xâm lược. (Lê Duẩn) Câu trên có hai nội dung, nội dung chính nói về cách thức dân tộc Việt Nam dựng nước, nội dung phụ giải thích về cách thức này gồm có hai ý. Ý về tình thương được sắp xếp theo thứ tự từ chung đến riêng; ý về đấu tranh được sắp xếp theo thứ tự từ trong ra ngoài và giữa hai ý có từ ngữ chuyển ý đồng thời để gắn kết hai ý với nhau. Sự gắn kết này đã tạo nên tính mạch lạc cho câu. 3
  • 6. Vậy, tiêu chí để có câu văn mạch lạc là, trước hết, câu phải đúng ngữ pháp, các từ ngữ trong câu phải tương hợp với nhau, được sắp xếp logic và diễn đạt thông tin đầy đủ, chính xác. Câu là đơn vị tạo lập đoạn văn. Câu văn mạch lạc sẽ góp phần xây dựng đoạn văn mạch lạc. 1.4. Đoạn văn mạch lạc Ví dụ (3): (1) “Thời gian văn hoá được xác định từ khi một nền văn hoá hình thành cho đến khi tàn lụi. (2) Ở đất Mĩ đã từng tồn tại hai khoảng thời gian văn hoá: thời gian của nền văn hoá Indien và thời gian của nền văn hoá Mĩ, hai khoảng thời gian này giao nhau. (3) Nói chung, thời gian văn hoá không thể có ranh giới rạch ròi, nó là một khái niệm mờ. (4) Thời điểm khởi đầu của một nền văn hoá là do thời điểm hình thành dân tộc (chủ đề văn hoá) quy định”. Nội dung đoạn văn trên trình bày về khái niệm thời gian văn hoá. Câu (1) là câu chủ đề. Câu (2) nêu dẫn chứng về thời gian văn hoá. Câu (3) xác định ranh giới của thời gian văn hoá. Câu (4) giải thích về thời điểm khởi đầu của một nền văn hoá. Đây là đoạn văn có câu chủ đề và được xây dựng theo kiểu diễn dịch. Giữa nội dung của các câu trong đoạn văn có mối quan hệ trật tự tuyến tính. Nội dung ý nghĩa câu sau kế thừa và phát triển từ câu trước. Đoạn văn này được xem là mạch lạc. Người đọc có thể hiểu được nội dung một cách dễ dàng, mặc dù khái niệm về thời gian văn hoá khá trừu tượng. Quan sát một ví dụ khác về một đoạn văn mạch lạc nhưng được trình bày đặc biệt hơn: mỗi câu được tách riêng như một đoạn với dụng ý nghệ thuật nhằm nhấn mạnh và khẳng định các nội dung trình bày. Ví dụ (4): Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ viết: [...] (1) Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. (2) Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. (3) Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. (4) Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng. (5) Chúng không cho các nhà tư bản ta ngóc đầu lên. (6) Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn. [...] Với cùng một chủ đề là Về kinh tế, chúng (thực dân Pháp) bóc lột dân ta đến tận cùng xương tuỷ… nhưng đoạn văn trên được tách ra nhiều đoạn một câu, mỗi đoạn nêu ít nhất là một luận cứ. Qua ví dụ minh hoạ về đoạn văn mạch lạc, chúng ta có thể xác định: đoạn văn mạch lạc là đoạn văn phải bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, tính logic và tính liên kết. 4
  • 7. Câu 2: Báo cáo thu hoạch học phần Kỹ năng tạo lập văn bản. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH VIỄN THÔNG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2021 BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN: KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN Kính gửi: Giảng viên Đinh Thị Hương - Giảng viên giảng dạy học phần Kỹ năng tạo lập văn bản nhóm 08 năm 2021 PHẦN 1: THÔNG TIN SINH VIÊN VÀ HỌC PHẦN - Họ và tên: Nguyễn Bá Long - Mã sinh viên: B19DCQT093 - Ngày sinh: 01/08/2001 - Học phần: Kỹ năng tạo lập văn bản - Số tín chỉ: 1 tín chỉ (15 tiết học) - Thời gian đào tạo: Tháng 8/2021 tới tháng 11/2021 - Giảng viên giảng daỵ: Đinh Thị Hương - Hình thức học tập: Online PHẦN 2: BÁO CÁO TỔNG KẾT MÔN HỌC 2.1 Nội dung kiến thức được giảng dạy: - Sau quá trình học tập trong vòng 3 tháng, sinh viên đã được học tập, tìm hiểu nội dung kiến thức của 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về văn bản và tiếng Việt thực hành Chương 2: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản Chương 3: Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản hành chính thông thường - Các bài kiểm tra, bài tập đã được thực hiện: Bài tập số 1: Tìm kiếm thành ngữ và kiến thức lý thuyết (đã hoàn thành) Bài tập số 2: Viết đơn xin việc (đã hoàn thành) 2.2 Những kỹ năng, kiến thức được tíchlũy, phát triển - Kỹ năng soạn thảo văn bản đúng qui định 5
  • 8. - Tìm hiểu các thành ngữ Hán Việt - Kỹ năng soạn thảo các loại văn bản hành chính - Kiến thức về trình bày các loại văn bản 2.3 Đánh giáchương trình học, giảng viên - Chương trình học: + Nội dung thiết yếu, hỗ trợ đầy đủ kiến thức cho sinh viên + Thời lượng, dung lượng các buổi học phân bổ phù hợp + Học liệu đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên -Giảng viên: + Giảng viên chuyên môn cao, giảng dạy tận tâm + Hỗ trợ sinh viên nhiệt tình trong giờ học + Xây dựng hình thức quản lý lớp học phù hợp + Đánh giá chính xác, công tâm năng lực của sinh viên 2.4 Kiến nghị với môn học - Trong thời gian tới, khi sinh viên đã quay trở lại học tập tại Học viện, bộ môn có thể đa dạng hóa các hoạt động trải nghiệm, thực hiện các văn bản hành chính thường gặp. - Tăng tính kết nối với sinhviên, tạo không khí cởi mở, đónggóp, thoải mái tronggiờ học Người lập báo cáo Long Nguyễn Bá Long 6
  • 9. Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về nội dung và hình thức của tờ trình, cho ví dụ minh họa? 3.1. Nội dung của tờ trình: Tờ trìnhlà gì? Tờ trình là một loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hay cơ quan chức năng) một vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch để xin phê duyệt. Vấn đề mới có thể là một chủ trương, phương án công tác, chính sách, tiêu chuẩn, định mức… hoặc bãi bỏ một văn bản, quy định không còn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội. Yêu cầu của tờ trình Không nên nhầm lẫn vai trò của tờ trình với một công văn trao đổi. Tờ trình không những cung cấp thông tin như vai trò của một công văn trao đổi, mà còn có chức năng trình bày, lập luận, diễn giải vấn đề bằng các phương án, các giải pháp tổ chức thực hiện mang tính khả thi; các kiến nghị cần phải rõ ràng, cụ thể và hợp lý; người viết tờ trình cần phân tích thực tế để người duyệt nhận thấy rõ tính cấp thiết của vấn đề. - Phân tíchcăn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần trình duyệt. - Nêu các nội dung xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể. - Các ý kiến phải hợp lý, dự đoán, phân tích được những phản ứng có thể xảy ra xoay quanh đề nghị mới. - Phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát triển thế mạnh, khắc phục khó khăn. Cấu trúc của tờ trình Cấu trúc của tờ trình được chia thành 3 phần: - Phần mở đầu: Nhận định tình hình, phân tích mặt tích cực của tình hình để làm cơ sở cho việc đề xuất vấn đề mới; phân tích thực tế để thấy được tính cần kíp của đề xuất. - Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, dự kiến những vấn đề có thể nảy sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng; nêu những khó khăn, thuận lợi và biện pháp khắc phục. Phần này cũng có thể trình bày những phương án. Luận điểm và luận chứng được trình bày cần cụ thể, nêu rõ sự việc hoặc những số liệu có thể xác minh để làm tăng sức thuyết phục của đề xuất. - Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa, tác dụng của đề nghị mới; đề nghị cấp trên xem xét chấp thuận đề xuất để sớm triển khai thực hiện. Có thể nêu phương án dự phòng nếu cần thiết. - Phần đề xuất: Dùng ngôn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao nhưng rất cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ phải lựa chọn điển hình 7
  • 10. từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác. Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc thực thi các phương án, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện... - Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho cấp phê duyệt. Tờ trình phải đính kèm các phụ lục để minh hoạ thêm cho các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ trình. 3.2. Hình thức của tờ trình Về hình thức, tờ trình là một trong các loại văn bản hành chính nên về thể thức kỹ thuật trình bày, cần tuần thủ các quy định của pháp luật về soạn thảo văn bản tại Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác Văn thư do Chính phủ ban hành ngày 05/05/2020. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản hành chính được qui định như sau: 1.Vị trí trình bày các thành phần thể thức Ô số : Thành phần thể thức văn bản 1 : Quốc hiệu và Tiêu ngữ 2 : Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản 3 : Số, ký hiệu của văn bản 4 : Địa danh và thời gian ban hành văn bản 5a : Tên loại và trích yếu nội dung văn bản 5b : Trích yếu nội dung công văn 6 : Nội dung văn bản 7a, 7b, 7c : Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền 8 : Dấu, Chữ ký số của cơ quan, tổ chức 9a, 9b : Nơi nhận 10a : Dấu chỉ độ mật 10b : Dấu chỉ mức độ khẩn 11 : Chỉ dẫn về phạm vi lưu hành 12 : Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành 13 : Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax. 8
  • 11. 14 : Chữ ký số của cơ quan, tổ chức cho bản sao văn bản sang định dạng điện tử 2. Sơ đồ 9
  • 12. 10
  • 13. 3.3. Ví dụ minh họa về tờ trình 11
  • 14. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã đưa môn học Kỹ năng tạo lập văn bản vào trong chương trình giảng dạy. Đặc biệt là cô giảng viên Đinh Thị Hương đã dạy dỗ, rèn luyện và truyền đạt kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Cô đã giúp em hiểu thế nào là tầm quan trọng của kỹ năng về văn bản hành chính, không chỉ thế cô còn giảng dậy cho em cách dịch nghĩa từ tiếng Hán sang tiếng Việt. Đó là những kỹ năng mà hầu như trong sách không có, nó thực sự cần thiết đối với sinh viên hiện nay. Em mong Học viện tiếp tục đưa thêm các môn kỹ năng thực tế vào giảng dạy để giúp sinh viên chúng em có thể bắt kịp được với sinh viên quốc tế, không bị bỡ ngỡ khi ra khỏi trường. Giúp chúng em nắm bắt được toàn bộ kỹ năng mềm. Bài tiểu luận kết thúc học phần của em khó tránh phải những sai sót, kính mong giảng viên bộ môn xem xét và góp ý để em có thể hoàn thiện Bài tiểu luận một cách tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn! 12