SlideShare a Scribd company logo
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
LỚP 1878
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Tên đề tài:
Danh sáchsinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Trúc Giang - 2195464
Tháng 07/Năm 2021
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 1
TRÍCH YẾU
“Vậtchất và ý thức có mối quan hệ nhưthế nào, tác động lẫn nhau ra sao
và tác động đến đời sống của con người như thế nào?”đây là những điều mà
chúng ta cần phảilàm rõ thì mới có thể vận dụng đượcmối quan hệnàyvào hoạt
động học tập cũng nhưrèn luyện của chính bản thân. Hiểu được rõ ràng sẽ giúp
chúng ta áp dụng một cách triệt để, hiệu quả và mang lạithành tích cao cho bản
thân. Qua đó giúp khả năng tư duy, sáng tạo cũng như học hỏi thêm kinh nghiệm và
đồng thời nhận thức được ưu điểm để phát triển hơn, phát hiện khuyết điểm để hạn chế
nó.
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 2
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU.............................................................................................................................1
MỤC LỤC ................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..............................................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................... Error! Bookmark not defined.
DẪN NHẬP ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Mục tiêu của đề án.....................................................Error! Bookmark not defined.
Phân công công việc ..................................................Error! Bookmark not defined.
Kế hoạch thực hiện đề án...........................................Error! Bookmark not defined.
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ (GHI RÕ TÊN HỆ
THỐNG) TẠI (GHI RÕ TÊN CÔNG TY/CỬA HÀNG/QUÁN ĂN,…)Error! Bookmark
not defined.
1.1. Nội dung 1.1...............................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nội dung 1.1.1...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nội dung 1.1.2...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung 1.2...............................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nội dung 1.2.1...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung 1.2.2...................................................... Error! Bookmark not defined.
2. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH (GHI RÕ TÊN QUY TRÌNH Ở ĐÂY).........................10
2.1. Mô tả quy trình..........................................................................................................10
2.2. Sơ đồ quy trình..........................................................................................................10
3. CƠ SỞ DỮLIỆU CỦA ỨNG DỤNG QUẢN LÝ (GHI RÕ TÊN ỨNG DỤNG Ở ĐÂY)
TẠI (GHI RÕ TÊN CÔNG TY, CỬA HÀNG, QUÁN ĂN,…) .........................................11
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu................................................................................................11
3.1.1. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) ....................................................11
3.1.2. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) ....................................................11
3.1.3. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) ....................................................11
3.2. Quan hệ giữa các bảng dữ liệu..................................................................................11
4. TÍNH BẢO MẬT VÀ TÍNH RIÊNG TƯ CỦA HỆ THỐNG....................................12
4.1. Nội dung 4.1..............................................................................................................12
4.1.1. Nội dung 4.1.1....................................................................................................12
4.1.2. Nội dung 4.1.2....................................................................................................12
4.2. Nội dung 4.2..............................................................................................................12
4.2.1. Nội dung 4.2.1....................................................................................................12
4.2.2. Nội dung 4.2.2....................................................................................................12
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 3
5. ỨNG DỤNG SOCIAL COMPUTING CỦA HỆ THỐNG ........................................13
5.1. Nội dung 5.1..............................................................................................................13
5.1.1. Nội dung 5.1.1....................................................................................................13
5.1.2. Nội dung 5.1.2....................................................................................................13
5.2. Nội dung 5.2..............................................................................................................13
5.2.1. Nội dung 5.2.1....................................................................................................13
5.2.2. Nội dung 5.2.2....................................................................................................13
6. ỨNG DỤNG QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) CỦA HỆ THỐNG..14
6.1. Nội dung 6.1..............................................................................................................14
6.1.1. Nội dung 6.1.1....................................................................................................14
6.1.2. Nội dung 6.1.2....................................................................................................14
6.2. Nội dung 6.2..............................................................................................................14
6.2.1. Nội dung 6.2.1....................................................................................................14
6.2.2. Nội dung 6.2.2....................................................................................................14
KẾT LUẬN.............................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................16
PHỤ LỤC ...............................................................................................................................17
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 4
LỜI CẢM ƠN
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 6
Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ta cần tìm hiểu
khái niệm ý thức và vật chất. Từ đó chó thể có cái nhìn sâu sắc, tổng quát hơn để
áp dụng phù hợp vào hoạt động học tập và nghiên cứu,
Theo V.I.Lenin đã phân tích và chỉ rõ, cái bị tiêu tan không phải “vật chất tiêu
tan” mà là giới hạn trong sự hiểu biết tiêu tan. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX sự
phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất, Lênin đã nhận định rằng
“đó là dấu hiệu cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên giúp con người hiểu rõ
hơn về vật chất”. Vậy Lenin đã định nghĩa vật chất trong tác phẩm “Chủ nghĩa
duy vật và chủ nghãi kinh nghiệm phê phán” như sau: “Vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”. Lênin đòihỏiphân biệt vật chất với với tư cách là một phạm
trù triết học, nó chỉ ra tất cả những gì tác động đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu
biết các hiện tượng.
Còn về ý thức, Lenin đã định nghĩ rằng, ý thức là sự phản ánh một cách năng
động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan, là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới
khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn. Từ kết quả nghiên
cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy: ý thức là hình thứ phản ánh cao
nhất riêng có của óc con người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã
hội - lịch sử.
Chínhvì vậy, không thể xem xét hai phạm trù này tách rời, cứng nhắc, càng không
thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước, cái sinh ra và
quyết định sự tồn tại, phát triển của thế giới vật chất. Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
thì vật chất có trước còn ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức quyết
định ý thức,ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt độngthực tiễn của con
người.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên bốn khía cạnh:
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định nội dung của ý
thức; vật chất quyết định bản thân của ý thức; vật chất quyết định sự vận động và
phát triển của ý thức. Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất: bộ não ngưòi – cơ
quan phản ánh thế giơí xung quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não
người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên. Lao động và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết)
trong hoạt động thực tiễn cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành,
tồn tại và phát triển của ý thức. Mặt khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan. Vật chất là đối tượng, khách thể của ý thức, nó quy định nội dung,
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 7
hình thức, khả năng và quá trình vận động của ý thức. Một vài trường hợp thể
hiện rõ vật chất quyết định ý thức như sau: ở Việt Nam, nhận thức của học sinh
tiểu học, cấp hai, cấp ba ở vùng sâu vùng xa về công nghệ thông tin còn rất yếu.
Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu độingũ giảng viên. Nhưng nếu
đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh tiểu học, cấp hai,
cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như
vậy thì ý thức cũng như vậy. Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác
động trở lại đốivới vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi
vì ý thức chínhlà ý thức của conngười nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói
đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ
điều gì trong hiện thực khách quan. Ý thức do vật chất sinh ra và quy định, nhưng
ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó. Hơn nữa, sự phản ánh của ý thức đối
với vật chất là sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không
thụ động, máy móc, nguyên si thế giới vật chất, vì vậy nó có tác động trở lại đối
với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của conngười. Dựa trên các tri thức về
quy luật khách quan, con người đề ra mục tiêu, phương hướng, xác định phương
pháp, dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy. Sự trở lại của ý thức tác động đến vật
chất theo hai hướng chủ yếu là tích cực và tiêu cực. Nếu ý thức phản ánh đúng
đắn điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho
sự phát triển của đốitượng vật chất, dây chínhlà sự tác độngtích cực. Cònngược
lại, nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động của con người
không phù hợp với quy luật khách quan, do đó: sẽ kìm hãm sự phát triển của vật
chất, có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất. Trường hợp
Đảng ta nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước nên đã chuyển nền kinh
tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để sau đó nhận lại kết quả bộ
mặt nước ta đã thay đổi hẳn sau gần 30 năm, phát triển hơn và cuộc sống của
người dân cũng được cải thiện nhiều hơn. Một trường hợp khác về học tập, nếu
như ý thức tác độngtheo hướng tiêu cực, chúng ta vì muốn điểm cao sẽ không cố
gắng học tập chăm chỉ mà lại gian lận trong kì thi cử. Tuy vậy, sự tác động của ý
thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó không thể sinh ra
hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được. Và suy cho cùng, dù ở
mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật chất. Biểu hiện ở
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, đồngthời
ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội.
Do vật chất là nguồn gốc và là cáiquyết định đốivới ý thức, cho nên đểnhận thức
cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn
tại xã hội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên
nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào “tínhkhách quan của sựxem xét” chính
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 8
là ở chỗ đó. Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với
vật chất, cho nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò
của nhân tố tinh thần. Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều
kiện khách quan và giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn
trọng sự thật. Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai
trò năng động của các nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho
hoạt động của conngười đạthiệu quả cao. Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng
đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước
hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu
tố vật chất hoặc ý thức.
Từ mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý thức, chúng ta có thể áp dụng mối
quan hệ này vào cuộc sống, công việc, học tập. Để xã hội ngày càng phát triển thì
phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân tố con
người, nhận thức đúng quy luật khách quan. Cần phải biết dựa trên quy luật khách
quan để xác định mục tiêu học tập và kế hoạch làm việc, biết tìm ra và vận dụng
các phương pháp tổ chức hoạt dộng hiệu quả để đạt được mục tiên đề ra một cách
tối ưu. Ngoài ra, cònphải khắc phục sự chủ quan của bản thân, nhầm lẫn ý chí với
thực tế, ảo tưởng với hiện thực, hoặc là sự bảo thủ cá nhân, thái độ tiêu cực, thụ
động, ỷ lại,.. đặc biệt phải thay đổi, nhất là trong quá trình đổimới hiện nay.
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 9
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 10
1. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH (GHI RÕ TÊN QUY TRÌNH Ở ĐÂY)
1.1. Mô tả quy trình
1.2. Sơ đồ quy trình
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 11
2. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ỨNG DỤNG QUẢN LÝ (GHI RÕ TÊN ỨNG
DỤNG Ở ĐÂY) TẠI (GHI RÕ TÊN CÔNG TY, CỬA HÀNG, QUÁN
ĂN,…)
2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
2.1.1. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây)
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ghi chú
2.1.2. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây)
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ghi chú
2.1.3. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây)
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ghi chú
(còn nữa thì trình bày tiếp ở đây)
2.2. Quan hệ giữa các bảng dữ liệu
(chèn hình Relationship giữa các bảng ở đây)
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 12
3. TÍNH BẢO MẬT VÀ TÍNH RIÊNG TƯ CỦA HỆ THỐNG
3.1. Nội dung 4.1
3.1.1. Nội dung 4.1.1
3.1.2. Nội dung 4.1.2
3.2. Nội dung 4.2
3.2.1. Nội dung 4.2.1
3.2.2. Nội dung 4.2.2
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 13
4. ỨNG DỤNG SOCIAL COMPUTING CỦA HỆ THỐNG
4.1. Nội dung 5.1
4.1.1. Nội dung 5.1.1
4.1.2. Nội dung 5.1.2
4.2. Nội dung 5.2
4.2.1. Nội dung 5.2.1
4.2.2. Nội dung 5.2.2
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 14
5. ỨNG DỤNG QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) CỦA HỆ
THỐNG
5.1. Nội dung 6.1
5.1.1. Nội dung 6.1.1
5.1.2. Nội dung 6.1.2
5.2. Nội dung 6.2
5.2.1. Nội dung 6.2.1
5.2.2. Nội dung 6.2.2
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 15
KẾT LUẬN
Nêu lên những vấn đề đã làm được
Nêu lên những vấn đề chưa làm được
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường Đại học Hoa Sen
Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 17
PHỤ LỤC

More Related Content

Similar to NGUYENTRUC-CHUDE2.docx

On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninlongly
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
VThuHng12
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Alice Jane
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
luanvantrust
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
hieu anh
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
XaNganGiang
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
VuSong1
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
Le Khac Thien Luan
 
triet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptxtriet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptx
TnNguyn57021
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
chimloncamsungdinhti
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninCandy Nhok
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
ducd2415
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
TRNGAN84
 
Tâm lý học chuyên ngành
Tâm lý học chuyên ngànhTâm lý học chuyên ngành
Tâm lý học chuyên ngànhSiu Gà Quay
 

Similar to NGUYENTRUC-CHUDE2.docx (20)

On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
triet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptxtriet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptx
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lênin
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 
Tâm lý học chuyên ngành
Tâm lý học chuyên ngànhTâm lý học chuyên ngành
Tâm lý học chuyên ngành
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
Luận Văn Uy Tín
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 

NGUYENTRUC-CHUDE2.docx

  • 1. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN LỚP 1878 TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên đề tài: Danh sáchsinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Trúc Giang - 2195464 Tháng 07/Năm 2021
  • 2. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 1 TRÍCH YẾU “Vậtchất và ý thức có mối quan hệ nhưthế nào, tác động lẫn nhau ra sao và tác động đến đời sống của con người như thế nào?”đây là những điều mà chúng ta cần phảilàm rõ thì mới có thể vận dụng đượcmối quan hệnàyvào hoạt động học tập cũng nhưrèn luyện của chính bản thân. Hiểu được rõ ràng sẽ giúp chúng ta áp dụng một cách triệt để, hiệu quả và mang lạithành tích cao cho bản thân. Qua đó giúp khả năng tư duy, sáng tạo cũng như học hỏi thêm kinh nghiệm và đồng thời nhận thức được ưu điểm để phát triển hơn, phát hiện khuyết điểm để hạn chế nó.
  • 3. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 2 MỤC LỤC TRÍCH YẾU.............................................................................................................................1 MỤC LỤC ................................................................................................................................2 LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................4 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..............................................................................................5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................... Error! Bookmark not defined. DẪN NHẬP ................................................................................. Error! Bookmark not defined. Mục tiêu của đề án.....................................................Error! Bookmark not defined. Phân công công việc ..................................................Error! Bookmark not defined. Kế hoạch thực hiện đề án...........................................Error! Bookmark not defined. 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ (GHI RÕ TÊN HỆ THỐNG) TẠI (GHI RÕ TÊN CÔNG TY/CỬA HÀNG/QUÁN ĂN,…)Error! Bookmark not defined. 1.1. Nội dung 1.1...............................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Nội dung 1.1.1...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Nội dung 1.1.2...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Nội dung 1.2...............................................................Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Nội dung 1.2.1...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Nội dung 1.2.2...................................................... Error! Bookmark not defined. 2. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH (GHI RÕ TÊN QUY TRÌNH Ở ĐÂY).........................10 2.1. Mô tả quy trình..........................................................................................................10 2.2. Sơ đồ quy trình..........................................................................................................10 3. CƠ SỞ DỮLIỆU CỦA ỨNG DỤNG QUẢN LÝ (GHI RÕ TÊN ỨNG DỤNG Ở ĐÂY) TẠI (GHI RÕ TÊN CÔNG TY, CỬA HÀNG, QUÁN ĂN,…) .........................................11 3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu................................................................................................11 3.1.1. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) ....................................................11 3.1.2. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) ....................................................11 3.1.3. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) ....................................................11 3.2. Quan hệ giữa các bảng dữ liệu..................................................................................11 4. TÍNH BẢO MẬT VÀ TÍNH RIÊNG TƯ CỦA HỆ THỐNG....................................12 4.1. Nội dung 4.1..............................................................................................................12 4.1.1. Nội dung 4.1.1....................................................................................................12 4.1.2. Nội dung 4.1.2....................................................................................................12 4.2. Nội dung 4.2..............................................................................................................12 4.2.1. Nội dung 4.2.1....................................................................................................12 4.2.2. Nội dung 4.2.2....................................................................................................12
  • 4. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 3 5. ỨNG DỤNG SOCIAL COMPUTING CỦA HỆ THỐNG ........................................13 5.1. Nội dung 5.1..............................................................................................................13 5.1.1. Nội dung 5.1.1....................................................................................................13 5.1.2. Nội dung 5.1.2....................................................................................................13 5.2. Nội dung 5.2..............................................................................................................13 5.2.1. Nội dung 5.2.1....................................................................................................13 5.2.2. Nội dung 5.2.2....................................................................................................13 6. ỨNG DỤNG QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) CỦA HỆ THỐNG..14 6.1. Nội dung 6.1..............................................................................................................14 6.1.1. Nội dung 6.1.1....................................................................................................14 6.1.2. Nội dung 6.1.2....................................................................................................14 6.2. Nội dung 6.2..............................................................................................................14 6.2.1. Nội dung 6.2.1....................................................................................................14 6.2.2. Nội dung 6.2.2....................................................................................................14 KẾT LUẬN.............................................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................16 PHỤ LỤC ...............................................................................................................................17
  • 5. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 4 LỜI CẢM ƠN
  • 6. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 5 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
  • 7. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 6 Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ta cần tìm hiểu khái niệm ý thức và vật chất. Từ đó chó thể có cái nhìn sâu sắc, tổng quát hơn để áp dụng phù hợp vào hoạt động học tập và nghiên cứu, Theo V.I.Lenin đã phân tích và chỉ rõ, cái bị tiêu tan không phải “vật chất tiêu tan” mà là giới hạn trong sự hiểu biết tiêu tan. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất, Lênin đã nhận định rằng “đó là dấu hiệu cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên giúp con người hiểu rõ hơn về vật chất”. Vậy Lenin đã định nghĩa vật chất trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghãi kinh nghiệm phê phán” như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Lênin đòihỏiphân biệt vật chất với với tư cách là một phạm trù triết học, nó chỉ ra tất cả những gì tác động đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng. Còn về ý thức, Lenin đã định nghĩ rằng, ý thức là sự phản ánh một cách năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn. Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy: ý thức là hình thứ phản ánh cao nhất riêng có của óc con người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử. Chínhvì vậy, không thể xem xét hai phạm trù này tách rời, cứng nhắc, càng không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước, cái sinh ra và quyết định sự tồn tại, phát triển của thế giới vật chất. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất có trước còn ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức quyết định ý thức,ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt độngthực tiễn của con người. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên bốn khía cạnh: Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định nội dung của ý thức; vật chất quyết định bản thân của ý thức; vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức. Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất: bộ não ngưòi – cơ quan phản ánh thế giơí xung quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên. Lao động và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) trong hoạt động thực tiễn cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của ý thức. Mặt khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Vật chất là đối tượng, khách thể của ý thức, nó quy định nội dung,
  • 8. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 7 hình thức, khả năng và quá trình vận động của ý thức. Một vài trường hợp thể hiện rõ vật chất quyết định ý thức như sau: ở Việt Nam, nhận thức của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba ở vùng sâu vùng xa về công nghệ thông tin còn rất yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu độingũ giảng viên. Nhưng nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy. Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đốivới vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chínhlà ý thức của conngười nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan. Ý thức do vật chất sinh ra và quy định, nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó. Hơn nữa, sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không thụ động, máy móc, nguyên si thế giới vật chất, vì vậy nó có tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của conngười. Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan, con người đề ra mục tiêu, phương hướng, xác định phương pháp, dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy. Sự trở lại của ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu là tích cực và tiêu cực. Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đốitượng vật chất, dây chínhlà sự tác độngtích cực. Cònngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động của con người không phù hợp với quy luật khách quan, do đó: sẽ kìm hãm sự phát triển của vật chất, có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất. Trường hợp Đảng ta nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước nên đã chuyển nền kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để sau đó nhận lại kết quả bộ mặt nước ta đã thay đổi hẳn sau gần 30 năm, phát triển hơn và cuộc sống của người dân cũng được cải thiện nhiều hơn. Một trường hợp khác về học tập, nếu như ý thức tác độngtheo hướng tiêu cực, chúng ta vì muốn điểm cao sẽ không cố gắng học tập chăm chỉ mà lại gian lận trong kì thi cử. Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó không thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được. Và suy cho cùng, dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật chất. Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, đồngthời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội. Do vật chất là nguồn gốc và là cáiquyết định đốivới ý thức, cho nên đểnhận thức cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã hội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào “tínhkhách quan của sựxem xét” chính
  • 9. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 8 là ở chỗ đó. Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần. Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của conngười đạthiệu quả cao. Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức. Từ mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý thức, chúng ta có thể áp dụng mối quan hệ này vào cuộc sống, công việc, học tập. Để xã hội ngày càng phát triển thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan. Cần phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu học tập và kế hoạch làm việc, biết tìm ra và vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt dộng hiệu quả để đạt được mục tiên đề ra một cách tối ưu. Ngoài ra, cònphải khắc phục sự chủ quan của bản thân, nhầm lẫn ý chí với thực tế, ảo tưởng với hiện thực, hoặc là sự bảo thủ cá nhân, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại,.. đặc biệt phải thay đổi, nhất là trong quá trình đổimới hiện nay.
  • 10. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 9
  • 11. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 10 1. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH (GHI RÕ TÊN QUY TRÌNH Ở ĐÂY) 1.1. Mô tả quy trình 1.2. Sơ đồ quy trình
  • 12. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 11 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ỨNG DỤNG QUẢN LÝ (GHI RÕ TÊN ỨNG DỤNG Ở ĐÂY) TẠI (GHI RÕ TÊN CÔNG TY, CỬA HÀNG, QUÁN ĂN,…) 2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 2.1.1. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ghi chú 2.1.2. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ghi chú 2.1.3. Bảng dữ liệu (ghi rõ tên bảng dữ liệu ở đây) STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ghi chú (còn nữa thì trình bày tiếp ở đây) 2.2. Quan hệ giữa các bảng dữ liệu (chèn hình Relationship giữa các bảng ở đây)
  • 13. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 12 3. TÍNH BẢO MẬT VÀ TÍNH RIÊNG TƯ CỦA HỆ THỐNG 3.1. Nội dung 4.1 3.1.1. Nội dung 4.1.1 3.1.2. Nội dung 4.1.2 3.2. Nội dung 4.2 3.2.1. Nội dung 4.2.1 3.2.2. Nội dung 4.2.2
  • 14. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 13 4. ỨNG DỤNG SOCIAL COMPUTING CỦA HỆ THỐNG 4.1. Nội dung 5.1 4.1.1. Nội dung 5.1.1 4.1.2. Nội dung 5.1.2 4.2. Nội dung 5.2 4.2.1. Nội dung 5.2.1 4.2.2. Nội dung 5.2.2
  • 15. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 14 5. ỨNG DỤNG QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) CỦA HỆ THỐNG 5.1. Nội dung 6.1 5.1.1. Nội dung 6.1.1 5.1.2. Nội dung 6.1.2 5.2. Nội dung 6.2 5.2.1. Nội dung 6.2.1 5.2.2. Nội dung 6.2.2
  • 16. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 15 KẾT LUẬN Nêu lên những vấn đề đã làm được Nêu lên những vấn đề chưa làm được
  • 17. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 18. Trường Đại học Hoa Sen Đề án cuối kỳ môn Triết học Mác - Lênin T r a n g | 17 PHỤ LỤC