SlideShare a Scribd company logo
Seminar
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhóm 4:
Nhóm trưởng: Vũ Tiến Lâm
Hà Nội, 2018
Các quy tắc cơ bản
Khai báo vector và ma trận
Hiển thị ma trận và các loại ma trận
Các phép toán trên mảng và ma trận
Trích ma trận
Giải hệ phương trình tuyến tính
Nội dung
1
2
3
4
6
5
2
Các quy tắc cơ bản
• Các phần tử được xếp theo hàng và cột.
• Đại lượng vô hướng là ma trận có một hàng và một cột. VD: [1], [x],…
• Vector là ma trận chỉ có một hàng hoặc một cột. VD: [0 1 1],
0
0
1
• Để truy cập một phần tử của ma trận, sử dụng chỉ số hàng và cột.
• Tên ma trận bắt đầu bằng chữ cái.
• Bên phải dấu bằng là các giá trị ma trận được viết theo thứ tự hàng trong dấu ngoặc
vuông. VD: A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]
• Dấu chấm phẩy (;) phân cách hàng. Các giá trị trong hàng được phân cách bằng dấu
phẩy (,) hoặc khoảng trắng. Dấu thập phân là dấu chấm (.). Kết thúc ma trận là dấu
chấm phẩy (;).
3
Các quy tắc cơ bản
Ví dụ:
>> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] % Ma trận 3 hàng 3 cột
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> B=[1 2 3 4] % Vector hàng
B =
1 2 3 4
>> C=[1;2] % Vector cột
C =
1
2
>> D=[1] % Giá trị đơn
D =
1
>> A(2,3) % Phần tử ở hàng 2 cột 3 của ma trận A
ans =
6
4
Các quy tắc cơ bản
Khai báo vector và ma trận
Hiển thị ma trận và các loại ma trận
Các phép toán trên mảng và ma trận
Trích ma trận
Giải hệ phương trình tuyến tính
Nội dung
1
2
3
4
6
5
5
Khai báo vector và ma trận
Khai báo Ví dụ
1. Nhập giá trị cho vector và ma trận:
[x1 x2...; x3 x4]
>> [1 2 3 4]
ans =
1 2 3 4
2. Toán tử (:):
start:increment:destination
>> 1:0.5:3
ans =
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0
3. Khai báo tuyến tính cho vector:
linspace(start,dest,number)
>> linspace(1,10,3)
ans =
1.0 5.5 10.0
4. Khai báo logarithm cho vector:
logspace(start,dest,number)
>> logspace(1,0,3)
ans =
10.0000 3.1623 1.0000
5. Ma trận nhận giá trị ngẫu nhiên 0 → 1:
rand(line,column)
>> rand(3,3)
ans =
0.8147 0.9134 0.2785
0.9058 0.6324 0.5469
0.1270 0.0975 0.9575
6. Ma trận nhận giá trị ngẫu nhiên:
randn(line,column)
>> randn(3,3)
ans =
2.7694 0.7254 -0.2050
-1.3499 -0.0631 -0.1241
3.0349 0.7147 1.4897
6
Khai báo vector và ma trận
7. Định nghĩa ma trận từ ma trận khác
Ví dụ:
>> B=[1 2 4];
>> S=[3 B]; % S=[3 1 2 4]
8. Mở rộng ma trận
Ví dụ:
>> S(5)=9;
>> S(8)=3; %S(6), S(7) nhận giá trị bằng 0
>> disp(S) %S lệnh disp dùng để hiển thị
3 1 2 4 9 0 0 3
9. Khai báo ma trận từ tệp có sẵn
>> load C:matran.dat
>> matran
matran =
1 2 5 9
2 5 4 6
9 5 4 9
7
Toán tử ma trận
1. Sử dụng toán tử (:): Tại vị trí dấu (:) trong ma trận, nó đại diện cho tất cả các hàng
hoặc tất cả các cột.
Ví dụ:
>> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> x=A(:,1) % Đưa dữ liệu ở cột 1 vào vector x
x =
1
4
7
>> y=A(2,:) % Đưa dữ liệu ở hàng 2 vào vector y
y =
4 5 6
8
Toán tử ma trận
2. Dấu (:) sử dụng làm ký hiệu tổng quát cho ma trận mới
Ví dụ:
>> S=1:10
S =
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
>> Q=0.0:0.5:2.5
Q =
0 0.5000 1.0000 1.5000 2.0000 2.5000
9
Toán tử ma trận
3. Dấu (:) dùng chọn các ma trận con từ ma trận khác
>> C=[-1 0 0; 1 -1 0; 1 -1 2; 0 2 -1]
C =
-1 0 0
1 -1 0
1 -1 2
0 2 -1
>> A=C(:,2:3) % Ma trận cột 2 và 3
A =
0 0
-1 0
-1 2
2 -1
>> B=C(3:4,1:2) % Ma trận con hàng 3,4 và cột 1,2
B =
1 -1
0 2
10
Các quy tắc cơ bản
Khai báo vector và ma trận
Hiển thị ma trận và các loại ma trận
Các phép toán trên mảng và ma trận
Trích ma trận
Giải hệ phương trình tuyến tính
Nội dung
1
2
3
4
6
5
11
Hiển thị ma trận
1. Hiển thị ma trận: Kết quả tính toán có thể được định dạng bằng lệnh format.
long số chấm cố định là 15 con số,
long e số dấu chấm động là 15 con số,
short số chấm cố định là 5 con số (mặc định),
short e số dấu chấm động là 5 con số.
Ví dụ:
>> pi
ans =
3.1416
>> format long
>> pi
ans =
3.141592653589793
12
Hiển thị ma trận
1. Hiển thị ma trận
disp xuất chuỗi ký tự ra màn hình,
fprintf cho phép xuất ra theo định dạng. Với cú pháp:
>> fprintf(định dạng, ma trận);
Kiểu loại Định dạng in ra Ký tự Ý nghĩa
%c Kiểu ký tự n Xuống dòng
%s Kiểu chuỗi t Tab
%d Kiểu số nguyên thập phân b Backspace
%f Kiểu số dấu chấm tĩnh r Carriage return
%e Kiểu số dấu chấm động f From feed
%x Kiểu số Hex %% %
%bx Kiểu chấm tĩnh trong Hex 64
bits
“or ” ‘
13
Hiển thị ma trận
Ví dụ
>> disp('Hello world')
Hello world
>> disp(pi)
3.141592653589793
>> temp=25;
>> fprintf('Nhiệt độ là: n %6.1f độ C',temp);
Nhiệt độ là:
25.0 độ C
14
Các loại ma trận
1. Ma trận ma phương: magic(n)
• Ma phương bậc n là ma trận vuông cấp n,
• Bao gồm các số nguyên từ 1 đến n2,
• Các phần tử sắp xếp sao cho tổng các phần tử trên một hàng, một cột, đường chéo là
bằng nhau.
Ví dụ:
>> magic(4)
ans =
16 2 3 13
5 11 10 8
9 7 6 12
4 14 15 1
15
Các loại ma trận
2. Ma trận zero: zeros(n,m) là ma trận gồm n hàng và m cột trong đó các phần tử
trên ma trận đều bằng 0
Ví dụ:
>> zeros(2,3)
ans =
0 0 0
0 0 0
3. Ma trận ones: ones(n,m) là ma trận gồm n hàng và m cột trong đó các phần tử
trên ma trận đều bằng 1
Ví dụ:
>> ones(3,4)
ans =
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1 1
16
Các loại ma trận
4. Ma trận đường chéo: eye(n) là ma trận vuông cấp n trong đó các phần tử trên đường
chéo chính ma trận bằng 1, các phần tử còn lại bằng 0.
Ví dụ:
>> eye(5)
ans =
1 0 0 0 0
0 1 0 0 0
0 0 1 0 0
0 0 0 1 0
0 0 0 0 1
5. Ma trận Pascal: Ma trận chứa các giá trị của tam giác pascal.
Ví dụ:
>> pascal(4)
ans =
1 1 1 1
1 2 3 4
1 3 6 10
1 4 10 20
17
Các quy tắc cơ bản
Khai báo vector và ma trận
Hiển thị ma trận và các loại ma trận
Các phép toán trên mảng và ma trận
Trích ma trận
Giải hệ phương trình tuyến tính
Nội dung
1
2
3
4
6
5
18
Các phép tính trên mảng
Nếu ta có 2 mảng A & B có cùng số phần tử:
Ký hiệu Ý nghĩa Biểu thức
A+B Cộng từng phần tử mảng [A1+B1 A2+B2 … An+Bn]
A-B Trừ từng phần tử mảng [A1-B1 A2-B2 … An-Bn]
A.*B Nhân từng phần tử mảng [A1*B1 A2*B2 … An*Bn]
A./B Chia từng phần tử A cho B [A1/B1 A2/B2 … An/Bn]
A.B Chia từng phần tử B cho A [B1/A1 B2/A2 … Bn/An]
A.^B Lũy thừa từng phần tử [A1^B1 A2^B2 … An^Bn]
19
Các phép tính trên mảng
Ví dụ
>> A=[9 10 18]; B=[2 4 6];
>> A+B
ans =
11 14 24
>> A-B
ans =
7 6 12
>> A.*B
ans =
18 40 108
>> A./B
ans =
4.500000000000000 2.500000000000000 3.000000000000000
>> A.B
ans =
0.222222222222222 0.400000000000000 0.333333333333333
>> A.^B
ans =
81 10000 34012224
20
Các phép toán ma trận
Hàm Ý nghĩa
matrix.’ Chuyển vị ma trận
matrix’ Chuyển vị ma trận có phần tử liên hợp
inv(matrix) Đảo ma trận
det(matrix) Tính định thức ma trận
eig(matrix) Tính các giá trị riêng của ma trận
rank(matrix) Xác định hạng của ma trận
21
Các lệnh cơ bản
Các phép toán ma trận
1. Ma trận chuyển vị
• Ma trận huyển vị của ma trận A ký hiệu
là AT.
• Các phần tử hàng của A trở thành phần
tử cột của AT.
Ví dụ:
>> A=[1 2 3; 4 5 6]
A =
1 2 3
4 5 6
>> A'
ans =
1 4
2 5
3 6
2. Ma trận đảo
• Ma trận A phải là ma trận vuông
Ví dụ:
>> A=[1 0 1; 1 1 0; 0 0 1]
A =
1 0 1
1 1 0
0 0 1
>> inv(A)
ans =
1 0 -1
-1 1 1
0 0 1
22
Các phép toán ma trận
3. Tính định thức ma trận
Ví dụ:
>> A=[1 2 3; 1 2 1; 1 4 4]
A =
1 2 3
1 2 1
1 4 4
>> det(A)
ans =
4
4. Trị riêng của ma trận
Ví dụ:
>> A=[1 2 3; 2 3 4; 4 5 6]
A =
1 2 3
2 3 4
4 5 6
>> eig(A)
ans =
10.830951894845306
-0.830951894845301
-0.000000000000000
23
Các phép toán ma trận
5. Hạng của ma trận
Ví dụ:
>> A=[0 1 2; 1 2 3; 5 6 7; 4 2
4]
A =
0 1 2
1 2 3
5 6 7
4 2 4
>> rank(A)
ans =
3
6. Nhân ma trận
• C=A.*B nhân vô hướng
• C=A*B nhân ma trận với: Cij =  AikBkj
• Số cột của ma trận A phải bằng số cột
của ma trận B
Ví dụ:
>> A=[1 3 5; 2 4 6]; B=[3 5 7;
4 6 8];
>> C=A.*B
C =
3 15 35
8 24 48
>> B=B';
>> C=A*B
C =
53 62
68 80
24
Các phép toán ma trận
7. Phép quay
• Lệnh: rot90(matrix) hay
rot90(matrix,num);
• Các phần tử của A được quay 900 theo ngược
chiều kim đồng hồ.
• Dùng tham số num để xác định số lần quay.
Ví dụ:
>> A=[1 2 3; 5 6 7; 4 5 8]
A =
1 2 3
5 6 7
4 5 8
>> B=rot90(A)
B =
3 7 8
2 6 5
1 5 4
8. Phép đảo ma trận
• fliplr(A) đảo các phần tử A từ trái sang phải.
• flipud(A) đảo các phần tử A từ trên xuống
dưới.
Ví dụ:
>> A=[1 1 2; 1 2 3; 7 8 9]
A =
1 1 2
1 2 3
7 8 9
>> B=fliplr(A)
B =
2 1 1
3 2 1
9 8 7
>> C=flipud(B)
C =
9 8 7
3 2 1
2 1 1
25
Các quy tắc cơ bản
Khai báo vector và ma trận
Hiển thị ma trận và các loại ma trận
Các phép toán trên mảng và ma trận
Trích ma trận
Giải hệ phương trình tuyến tính
Nội dung
1
2
3
4
6
5
26
Trích ma trận
Hàm Ý nghĩa Ví dụ
diag(A) Lấy đường chéo chính lưu vào
một vector cột
>> A=[1 2 3; 4 5 6]
A =
1 2 3
4 5 6
>> diag(A)
ans =
1
5
diag(A,k) Chọn đường chéo dựa vào k:
k = 0: đường chéo chính
k > 0: đường chéo thứ k trên
đường chéo chính
k < 0: đường chéo thứ k dưới
đường chéo chính
>> A=[1 2 3; 4 5 6]
A =
1 2 3
4 5 6
>> diag(A,1)
ans =
2
6
A=diag(V) Nếu V là vector thì A là ma trận
vuông có V là đường chéo chính.
Các phần tử khác bằng 0
>> V=[1 2 3]
>> A=diag(V)
A =
1 0 0
0 2 0
0 0 3
27
Trích ma trận
Hàm Ý nghĩa Ví dụ
B=triu(A) Sinh ra ma trận B cùng cỡ, chứa
các phần tử A nằm ở đường chéo
chính và trên đường chéo chính.
Vị trí khác bằng 0.
>> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> B=triu(A)
B =
1 2 3
0 5 6
0 0 9
triu(A,k) Phần tử A nằm trên và phía trên
đường chéo thứ k. Các vị trí khác
bằng 0.
>> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> triu(A,1)
ans =
0 2 3
0 0 6
0 0 0
28
Trích ma trận
Hàm Ý nghĩa Ví dụ
B=tril(A) Sinh ra ma trận cùng cỡ, chứa
các phần tử A nằm ở đường chéo
chính và dưới đường chéo chính.
Vị trí khác bằng 0.
>> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> B=tril(A)
B =
1 0 0
4 5 0
7 8 9
tril(A,k) Phần tử A nằm ngay trên và phía
dưới đường chéo thứ k. Các vị trí
khác bằng 0.
>> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> tril(A,-1)
ans =
0 0 0
4 0 0
7 8 0
29
Các quy tắc cơ bản
Khai báo vector và ma trận
Hiển thị ma trận và các loại ma trận
Các phép toán trên mảng và ma trận
Trích ma trận
Giải phương trình và hệ phương trình
Nội dung
1
2
3
4
6
5
30
Giải phương trình (bậc n)
Giải phương trình bậc 2:
>> A=[2 -5 3] %Nhập các hệ số của phương trình
A =
2 -5 3
>> n1=roots(A) %Lệnh roots để tìm nghiệm
n1 =
1.5000
1.0000
Giải phương trình bậc 3:
>> B=[4 -3 2 1]
B =
4 -3 2 1
>> n2=roots(B)
n2 =
0.5272 + 0.7369i
0.5272 - 0.7369i
-0.3045 + 0.0000i
31
2
2 5 3 0x x− + =
3 2
4 3 2 1 0x x x− + + =
Giải hệ phương trình tuyến tính
Xét hệ phương trình:
Giải:
Tính các định thức
Nghiệm của hệ phương trình là:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 2
2 4 1
3 4 0
x x x
x x x
x x x
+ − =

− + = −
 − − =
1
2 3
1 1 2 2 1 2
2 4 1 8 ; 1 4 1 28
3 1 4 0 1 4
1 2 2 1 1 2
2 1 1 16 ; 2 4 1 20
3 0 4 3 1 0
D D
D D
− −
= − = = − − =
− − − −
−
= − = − = − − =
− −
31 2
1 2 33,5 ; 2 ; 2,5
DD D
x x x
D D D
= = = = = =
32
Giải hệ phương trình tuyến tính
Cách 1.
>> A=[1 -2 1; 2 1 -4; 3 -4 -1]
A =
1 -2 1
2 1 -4
3 -4 -1
>> B=[2;-1;0]
B =
2
-1
0
>> x=inv(A)*B
x =
3.5000
2.0000
2.5000
Cách 2.
>> A=[1 -2 1; 2 1 -4; 3 -4 -1]
A =
1 -2 1
2 1 -4
3 -4 -1
>> B=[2; -1; 0]
B =
2
-1
0
>> x=AB
x =
3.5000
2.0000
2.5000
33
Hệ này được biểu diễn dưới dạng ma trân: Ax=B.
34

More Related Content

What's hot

CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNCÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
SoM
 
Ngôn ngữ R
Ngôn ngữ RNgôn ngữ R
Ngôn ngữ R
Ttx Love
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
SoM
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việcPhương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Nguyễn Danh Thanh
 
Bai 4 Phan Lop
Bai 4 Phan LopBai 4 Phan Lop
Bai 4 Phan Lop
Quynh Khuong
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
Chàng Trai Cô Đơn
 
Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421
Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421
Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421
jackjohn45
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
hiendoanht
 
Giải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabGiải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlab
dvt1996
 
Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889
Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889
Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889
anhsaobang1289
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
tuituhoc
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
Ngai Hoang Van
 
Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Hoa Cỏ May
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
Nguyen Vietnam
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
Thân Văn Ngọc
 

What's hot (20)

CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNCÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
 
Ngôn ngữ R
Ngôn ngữ RNgôn ngữ R
Ngôn ngữ R
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việcPhương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
Phương pháp tham lam giải bài toán lập lịch công việc
 
Bai 4 Phan Lop
Bai 4 Phan LopBai 4 Phan Lop
Bai 4 Phan Lop
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421
Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421
Khóa luận nghiên cứu bài toán phân tích cảm xúc của người hùng 9166421
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Giải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabGiải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlab
 
Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889
Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889
Bai tap-prolog-da-tap-hop-9889
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
 

Similar to Matrix and Computational in Matlab

05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
Yen Dang
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
mark
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
Gara Mít
 
DSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptxDSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptx
DiNgu2
 
Phan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mangPhan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mang
Ly hai
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
HngTrn365275
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
nguyenkaka2
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanLong Tran Huy
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
Maloda
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
VuKirikou
 
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
mcbooksjsc
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocndphuc910
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Vu Tuan
 
Do hoa voi_matlab_1714
Do hoa voi_matlab_1714Do hoa voi_matlab_1714
Do hoa voi_matlab_1714
Phi Phi
 

Similar to Matrix and Computational in Matlab (20)

05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
 
Lttt matlab bt1
Lttt matlab bt1Lttt matlab bt1
Lttt matlab bt1
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
 
DSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptxDSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptx
 
Phan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mangPhan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mang
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLan
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
 
Lttt matlab bt3
Lttt matlab bt3Lttt matlab bt3
Lttt matlab bt3
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731
 
Do hoa voi_matlab_1714
Do hoa voi_matlab_1714Do hoa voi_matlab_1714
Do hoa voi_matlab_1714
 

More from VuTienLam

Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
VuTienLam
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
VuTienLam
 
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsFerroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
VuTienLam
 
Self Assembly
Self AssemblySelf Assembly
Self Assembly
VuTienLam
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, Telescope
VuTienLam
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power System
VuTienLam
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force Microscope
VuTienLam
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of Biosensor
VuTienLam
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
VuTienLam
 
LED Pannel Display
LED Pannel DisplayLED Pannel Display
LED Pannel Display
VuTienLam
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
VuTienLam
 

More from VuTienLam (11)

Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsFerroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
 
Self Assembly
Self AssemblySelf Assembly
Self Assembly
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, Telescope
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power System
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force Microscope
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of Biosensor
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
LED Pannel Display
LED Pannel DisplayLED Pannel Display
LED Pannel Display
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 

Matrix and Computational in Matlab

  • 1. Seminar Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà Nhóm 4: Nhóm trưởng: Vũ Tiến Lâm Hà Nội, 2018
  • 2. Các quy tắc cơ bản Khai báo vector và ma trận Hiển thị ma trận và các loại ma trận Các phép toán trên mảng và ma trận Trích ma trận Giải hệ phương trình tuyến tính Nội dung 1 2 3 4 6 5 2
  • 3. Các quy tắc cơ bản • Các phần tử được xếp theo hàng và cột. • Đại lượng vô hướng là ma trận có một hàng và một cột. VD: [1], [x],… • Vector là ma trận chỉ có một hàng hoặc một cột. VD: [0 1 1], 0 0 1 • Để truy cập một phần tử của ma trận, sử dụng chỉ số hàng và cột. • Tên ma trận bắt đầu bằng chữ cái. • Bên phải dấu bằng là các giá trị ma trận được viết theo thứ tự hàng trong dấu ngoặc vuông. VD: A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] • Dấu chấm phẩy (;) phân cách hàng. Các giá trị trong hàng được phân cách bằng dấu phẩy (,) hoặc khoảng trắng. Dấu thập phân là dấu chấm (.). Kết thúc ma trận là dấu chấm phẩy (;). 3
  • 4. Các quy tắc cơ bản Ví dụ: >> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] % Ma trận 3 hàng 3 cột A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 >> B=[1 2 3 4] % Vector hàng B = 1 2 3 4 >> C=[1;2] % Vector cột C = 1 2 >> D=[1] % Giá trị đơn D = 1 >> A(2,3) % Phần tử ở hàng 2 cột 3 của ma trận A ans = 6 4
  • 5. Các quy tắc cơ bản Khai báo vector và ma trận Hiển thị ma trận và các loại ma trận Các phép toán trên mảng và ma trận Trích ma trận Giải hệ phương trình tuyến tính Nội dung 1 2 3 4 6 5 5
  • 6. Khai báo vector và ma trận Khai báo Ví dụ 1. Nhập giá trị cho vector và ma trận: [x1 x2...; x3 x4] >> [1 2 3 4] ans = 1 2 3 4 2. Toán tử (:): start:increment:destination >> 1:0.5:3 ans = 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3. Khai báo tuyến tính cho vector: linspace(start,dest,number) >> linspace(1,10,3) ans = 1.0 5.5 10.0 4. Khai báo logarithm cho vector: logspace(start,dest,number) >> logspace(1,0,3) ans = 10.0000 3.1623 1.0000 5. Ma trận nhận giá trị ngẫu nhiên 0 → 1: rand(line,column) >> rand(3,3) ans = 0.8147 0.9134 0.2785 0.9058 0.6324 0.5469 0.1270 0.0975 0.9575 6. Ma trận nhận giá trị ngẫu nhiên: randn(line,column) >> randn(3,3) ans = 2.7694 0.7254 -0.2050 -1.3499 -0.0631 -0.1241 3.0349 0.7147 1.4897 6
  • 7. Khai báo vector và ma trận 7. Định nghĩa ma trận từ ma trận khác Ví dụ: >> B=[1 2 4]; >> S=[3 B]; % S=[3 1 2 4] 8. Mở rộng ma trận Ví dụ: >> S(5)=9; >> S(8)=3; %S(6), S(7) nhận giá trị bằng 0 >> disp(S) %S lệnh disp dùng để hiển thị 3 1 2 4 9 0 0 3 9. Khai báo ma trận từ tệp có sẵn >> load C:matran.dat >> matran matran = 1 2 5 9 2 5 4 6 9 5 4 9 7
  • 8. Toán tử ma trận 1. Sử dụng toán tử (:): Tại vị trí dấu (:) trong ma trận, nó đại diện cho tất cả các hàng hoặc tất cả các cột. Ví dụ: >> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 >> x=A(:,1) % Đưa dữ liệu ở cột 1 vào vector x x = 1 4 7 >> y=A(2,:) % Đưa dữ liệu ở hàng 2 vào vector y y = 4 5 6 8
  • 9. Toán tử ma trận 2. Dấu (:) sử dụng làm ký hiệu tổng quát cho ma trận mới Ví dụ: >> S=1:10 S = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 >> Q=0.0:0.5:2.5 Q = 0 0.5000 1.0000 1.5000 2.0000 2.5000 9
  • 10. Toán tử ma trận 3. Dấu (:) dùng chọn các ma trận con từ ma trận khác >> C=[-1 0 0; 1 -1 0; 1 -1 2; 0 2 -1] C = -1 0 0 1 -1 0 1 -1 2 0 2 -1 >> A=C(:,2:3) % Ma trận cột 2 và 3 A = 0 0 -1 0 -1 2 2 -1 >> B=C(3:4,1:2) % Ma trận con hàng 3,4 và cột 1,2 B = 1 -1 0 2 10
  • 11. Các quy tắc cơ bản Khai báo vector và ma trận Hiển thị ma trận và các loại ma trận Các phép toán trên mảng và ma trận Trích ma trận Giải hệ phương trình tuyến tính Nội dung 1 2 3 4 6 5 11
  • 12. Hiển thị ma trận 1. Hiển thị ma trận: Kết quả tính toán có thể được định dạng bằng lệnh format. long số chấm cố định là 15 con số, long e số dấu chấm động là 15 con số, short số chấm cố định là 5 con số (mặc định), short e số dấu chấm động là 5 con số. Ví dụ: >> pi ans = 3.1416 >> format long >> pi ans = 3.141592653589793 12
  • 13. Hiển thị ma trận 1. Hiển thị ma trận disp xuất chuỗi ký tự ra màn hình, fprintf cho phép xuất ra theo định dạng. Với cú pháp: >> fprintf(định dạng, ma trận); Kiểu loại Định dạng in ra Ký tự Ý nghĩa %c Kiểu ký tự n Xuống dòng %s Kiểu chuỗi t Tab %d Kiểu số nguyên thập phân b Backspace %f Kiểu số dấu chấm tĩnh r Carriage return %e Kiểu số dấu chấm động f From feed %x Kiểu số Hex %% % %bx Kiểu chấm tĩnh trong Hex 64 bits “or ” ‘ 13
  • 14. Hiển thị ma trận Ví dụ >> disp('Hello world') Hello world >> disp(pi) 3.141592653589793 >> temp=25; >> fprintf('Nhiệt độ là: n %6.1f độ C',temp); Nhiệt độ là: 25.0 độ C 14
  • 15. Các loại ma trận 1. Ma trận ma phương: magic(n) • Ma phương bậc n là ma trận vuông cấp n, • Bao gồm các số nguyên từ 1 đến n2, • Các phần tử sắp xếp sao cho tổng các phần tử trên một hàng, một cột, đường chéo là bằng nhau. Ví dụ: >> magic(4) ans = 16 2 3 13 5 11 10 8 9 7 6 12 4 14 15 1 15
  • 16. Các loại ma trận 2. Ma trận zero: zeros(n,m) là ma trận gồm n hàng và m cột trong đó các phần tử trên ma trận đều bằng 0 Ví dụ: >> zeros(2,3) ans = 0 0 0 0 0 0 3. Ma trận ones: ones(n,m) là ma trận gồm n hàng và m cột trong đó các phần tử trên ma trận đều bằng 1 Ví dụ: >> ones(3,4) ans = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 16
  • 17. Các loại ma trận 4. Ma trận đường chéo: eye(n) là ma trận vuông cấp n trong đó các phần tử trên đường chéo chính ma trận bằng 1, các phần tử còn lại bằng 0. Ví dụ: >> eye(5) ans = 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 5. Ma trận Pascal: Ma trận chứa các giá trị của tam giác pascal. Ví dụ: >> pascal(4) ans = 1 1 1 1 1 2 3 4 1 3 6 10 1 4 10 20 17
  • 18. Các quy tắc cơ bản Khai báo vector và ma trận Hiển thị ma trận và các loại ma trận Các phép toán trên mảng và ma trận Trích ma trận Giải hệ phương trình tuyến tính Nội dung 1 2 3 4 6 5 18
  • 19. Các phép tính trên mảng Nếu ta có 2 mảng A & B có cùng số phần tử: Ký hiệu Ý nghĩa Biểu thức A+B Cộng từng phần tử mảng [A1+B1 A2+B2 … An+Bn] A-B Trừ từng phần tử mảng [A1-B1 A2-B2 … An-Bn] A.*B Nhân từng phần tử mảng [A1*B1 A2*B2 … An*Bn] A./B Chia từng phần tử A cho B [A1/B1 A2/B2 … An/Bn] A.B Chia từng phần tử B cho A [B1/A1 B2/A2 … Bn/An] A.^B Lũy thừa từng phần tử [A1^B1 A2^B2 … An^Bn] 19
  • 20. Các phép tính trên mảng Ví dụ >> A=[9 10 18]; B=[2 4 6]; >> A+B ans = 11 14 24 >> A-B ans = 7 6 12 >> A.*B ans = 18 40 108 >> A./B ans = 4.500000000000000 2.500000000000000 3.000000000000000 >> A.B ans = 0.222222222222222 0.400000000000000 0.333333333333333 >> A.^B ans = 81 10000 34012224 20
  • 21. Các phép toán ma trận Hàm Ý nghĩa matrix.’ Chuyển vị ma trận matrix’ Chuyển vị ma trận có phần tử liên hợp inv(matrix) Đảo ma trận det(matrix) Tính định thức ma trận eig(matrix) Tính các giá trị riêng của ma trận rank(matrix) Xác định hạng của ma trận 21 Các lệnh cơ bản
  • 22. Các phép toán ma trận 1. Ma trận chuyển vị • Ma trận huyển vị của ma trận A ký hiệu là AT. • Các phần tử hàng của A trở thành phần tử cột của AT. Ví dụ: >> A=[1 2 3; 4 5 6] A = 1 2 3 4 5 6 >> A' ans = 1 4 2 5 3 6 2. Ma trận đảo • Ma trận A phải là ma trận vuông Ví dụ: >> A=[1 0 1; 1 1 0; 0 0 1] A = 1 0 1 1 1 0 0 0 1 >> inv(A) ans = 1 0 -1 -1 1 1 0 0 1 22
  • 23. Các phép toán ma trận 3. Tính định thức ma trận Ví dụ: >> A=[1 2 3; 1 2 1; 1 4 4] A = 1 2 3 1 2 1 1 4 4 >> det(A) ans = 4 4. Trị riêng của ma trận Ví dụ: >> A=[1 2 3; 2 3 4; 4 5 6] A = 1 2 3 2 3 4 4 5 6 >> eig(A) ans = 10.830951894845306 -0.830951894845301 -0.000000000000000 23
  • 24. Các phép toán ma trận 5. Hạng của ma trận Ví dụ: >> A=[0 1 2; 1 2 3; 5 6 7; 4 2 4] A = 0 1 2 1 2 3 5 6 7 4 2 4 >> rank(A) ans = 3 6. Nhân ma trận • C=A.*B nhân vô hướng • C=A*B nhân ma trận với: Cij =  AikBkj • Số cột của ma trận A phải bằng số cột của ma trận B Ví dụ: >> A=[1 3 5; 2 4 6]; B=[3 5 7; 4 6 8]; >> C=A.*B C = 3 15 35 8 24 48 >> B=B'; >> C=A*B C = 53 62 68 80 24
  • 25. Các phép toán ma trận 7. Phép quay • Lệnh: rot90(matrix) hay rot90(matrix,num); • Các phần tử của A được quay 900 theo ngược chiều kim đồng hồ. • Dùng tham số num để xác định số lần quay. Ví dụ: >> A=[1 2 3; 5 6 7; 4 5 8] A = 1 2 3 5 6 7 4 5 8 >> B=rot90(A) B = 3 7 8 2 6 5 1 5 4 8. Phép đảo ma trận • fliplr(A) đảo các phần tử A từ trái sang phải. • flipud(A) đảo các phần tử A từ trên xuống dưới. Ví dụ: >> A=[1 1 2; 1 2 3; 7 8 9] A = 1 1 2 1 2 3 7 8 9 >> B=fliplr(A) B = 2 1 1 3 2 1 9 8 7 >> C=flipud(B) C = 9 8 7 3 2 1 2 1 1 25
  • 26. Các quy tắc cơ bản Khai báo vector và ma trận Hiển thị ma trận và các loại ma trận Các phép toán trên mảng và ma trận Trích ma trận Giải hệ phương trình tuyến tính Nội dung 1 2 3 4 6 5 26
  • 27. Trích ma trận Hàm Ý nghĩa Ví dụ diag(A) Lấy đường chéo chính lưu vào một vector cột >> A=[1 2 3; 4 5 6] A = 1 2 3 4 5 6 >> diag(A) ans = 1 5 diag(A,k) Chọn đường chéo dựa vào k: k = 0: đường chéo chính k > 0: đường chéo thứ k trên đường chéo chính k < 0: đường chéo thứ k dưới đường chéo chính >> A=[1 2 3; 4 5 6] A = 1 2 3 4 5 6 >> diag(A,1) ans = 2 6 A=diag(V) Nếu V là vector thì A là ma trận vuông có V là đường chéo chính. Các phần tử khác bằng 0 >> V=[1 2 3] >> A=diag(V) A = 1 0 0 0 2 0 0 0 3 27
  • 28. Trích ma trận Hàm Ý nghĩa Ví dụ B=triu(A) Sinh ra ma trận B cùng cỡ, chứa các phần tử A nằm ở đường chéo chính và trên đường chéo chính. Vị trí khác bằng 0. >> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 >> B=triu(A) B = 1 2 3 0 5 6 0 0 9 triu(A,k) Phần tử A nằm trên và phía trên đường chéo thứ k. Các vị trí khác bằng 0. >> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 >> triu(A,1) ans = 0 2 3 0 0 6 0 0 0 28
  • 29. Trích ma trận Hàm Ý nghĩa Ví dụ B=tril(A) Sinh ra ma trận cùng cỡ, chứa các phần tử A nằm ở đường chéo chính và dưới đường chéo chính. Vị trí khác bằng 0. >> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 >> B=tril(A) B = 1 0 0 4 5 0 7 8 9 tril(A,k) Phần tử A nằm ngay trên và phía dưới đường chéo thứ k. Các vị trí khác bằng 0. >> A=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9] A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 >> tril(A,-1) ans = 0 0 0 4 0 0 7 8 0 29
  • 30. Các quy tắc cơ bản Khai báo vector và ma trận Hiển thị ma trận và các loại ma trận Các phép toán trên mảng và ma trận Trích ma trận Giải phương trình và hệ phương trình Nội dung 1 2 3 4 6 5 30
  • 31. Giải phương trình (bậc n) Giải phương trình bậc 2: >> A=[2 -5 3] %Nhập các hệ số của phương trình A = 2 -5 3 >> n1=roots(A) %Lệnh roots để tìm nghiệm n1 = 1.5000 1.0000 Giải phương trình bậc 3: >> B=[4 -3 2 1] B = 4 -3 2 1 >> n2=roots(B) n2 = 0.5272 + 0.7369i 0.5272 - 0.7369i -0.3045 + 0.0000i 31 2 2 5 3 0x x− + = 3 2 4 3 2 1 0x x x− + + =
  • 32. Giải hệ phương trình tuyến tính Xét hệ phương trình: Giải: Tính các định thức Nghiệm của hệ phương trình là: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 2 2 4 1 3 4 0 x x x x x x x x x + − =  − + = −  − − = 1 2 3 1 1 2 2 1 2 2 4 1 8 ; 1 4 1 28 3 1 4 0 1 4 1 2 2 1 1 2 2 1 1 16 ; 2 4 1 20 3 0 4 3 1 0 D D D D − − = − = = − − = − − − − − = − = − = − − = − − 31 2 1 2 33,5 ; 2 ; 2,5 DD D x x x D D D = = = = = = 32
  • 33. Giải hệ phương trình tuyến tính Cách 1. >> A=[1 -2 1; 2 1 -4; 3 -4 -1] A = 1 -2 1 2 1 -4 3 -4 -1 >> B=[2;-1;0] B = 2 -1 0 >> x=inv(A)*B x = 3.5000 2.0000 2.5000 Cách 2. >> A=[1 -2 1; 2 1 -4; 3 -4 -1] A = 1 -2 1 2 1 -4 3 -4 -1 >> B=[2; -1; 0] B = 2 -1 0 >> x=AB x = 3.5000 2.0000 2.5000 33 Hệ này được biểu diễn dưới dạng ma trân: Ax=B.
  • 34. 34