SlideShare a Scribd company logo
Seminar
Hiển vi lực nguyên tử AFM: nguyên lý và ứng dụng
trong lĩnh vực công nghệ nano
Sinh viên thực hiện
1. Vũ Tiến Lâm – 20162335
2. Mai Đức Dũng – 20160664
3. Dương Thu Hương – 20162053
4. Ngô Quang Vũ – 20164711
Năm 2018
Công nghệ nano
Nano
Technology
1Công nghệ nano là gì?
2Ứng dụng của ngành CNNN
3Triển vọng của CNNN trong nền công nghiệp 4.0
2
Kích thước nano
1.27 × 107 m 0.22 m 0.7 × 10-9 m
Fullerenes C60
12,756 Km 22 cm 0.7 nm
10 triệu lần nhỏ hơn 1 tỉ lần nhỏ hơn
www.physics.ucr.edu
3
Cấu trúc nano
• Từ "nano" có nghĩa phần tỉ (10-9) của một đơn vị nói chung. Ở đây đơn vị là chiều dài:
nanometer or nm,
1 nm = 10-9 m = 10-3 m = 10 Å
• Vật liệu nano, cấu trúc nano - Nanostructures là hệ vật liệu với ít nhất một chiều có
kích thước trong dải ~ (1nm -100 nm). Trong cấu trúc nano, electrons bị giam cầm
trong chiều nano, nhưng tự do chuyển động trong các chiều khác.
• Một cách phân loại các hệ thấp chiều: dựa trên số chiều trong đó electrons chuyển
động tự do:
2-D 1-D 0-D
4
Công nghệ nano là gì?
• Công nghệ nano là việc sáng (chế) tạo ra các vật liệu, linh kiện và các hệ thống chức
năng, dựa trên sự hiểu biết và khả năng điều khiển vật chất ở kích thước nanometer
(1-100 nm), khi có thể quan sát được những chức năng và tính chất mới của vật chất
và khai thác chúng cho nhiều ứng dụng khác nhau.
• Nhiệm vụ của ngành CNNN
✓ Chế tạo được,
✓ Hiểu và điều khiển được,
✓ Tính chất mới,
✓ Ứng dụng.
5
Các hiện tượng đặc biệt ở hệ thấp chiều
• Giam cầm lượng tử: kết quả lượng tử hóa năng lượng và xung lượng, và giảm số
chiều các trạng thái điện tử.
• Các hiệu ứng bề mặt/phân biên: một phần lớn, thậm chí đại đa số nguyên tử trong cấu
trúc nano là ở trên hoặc gần bề mặt hay phân biên.
➢ Tính chất cơ, nhiệt động, điện, từ, quang và hóa của các nguyên tử này có thể rất
khác các nguyên tử nằm phía trong.
Phần trăm nguyên tử trên bề mặt
Nanoscale Materials in Chemistry, Ed. K.J. Klabunde, Wiley, 2001
J. Phys. Chem. 1996, Vol. 100, p. 12142
6
Tỉ lệ số nguyên tử bề mặt và trong khối
Nano tinh thể sắt
Thang nano = Tỉ số bề mặt / thể tích rất lớn
Clayton Teague, NNI 7
Ví dụ, khối vật liệu hình lập phương 5 cm3 – cạnh ~ 1.7 cm, chia nhỏ 24 lần thành
các hình lập phương 1 nanometer với diện tích bề mặt trải ra đủ phủ đầy 1 sân
vận động
Chia nhỏ 24 lần
Miami MLS stadium
Hiệu ứng kích thước ở thang nanomet
Xuất hiện các hiện tượng và tính chất mới, bao gồm cả sự thay đổi về:
• Tính chất vật lý (vd: nhiệt độ nóng chảy),
• Tính chất hóa học (vd: hoạt độ),
• Tính chất điện (vd: độ dẫn),
• Tính chất cơ (vd: sức bền),
• Tính chất quang (vd: phát quang).
Nanoscale Materials in Chemistry, Wiley, 2001 8
Nhiệt độ nóng chảy của hạt vàng giảm mạnh
khi kích thước hạt giảm xuống dưới 5 nm
Chấm lượng tử thay đổi mầu khi kích thước thay đổi
Vật liệu nano
Vật liệu nano có kích thước nhỏ hơn 100 nm – được sử dụng trong các cấu trúc nano,
linh kiện nano và hệ thống nano.
Hạt nano và cấu trúc nano:
TU Dresden/ESRF, 2008, Northwestern Univ, 2002, IBM Corp., 1993, Univ. of Cambridge, 2007. 9
Hạt nano bạc “San hô lượng tử” hình sân vận
động được sắp xếp từ các nguyên
tử sắt trên bề mặt đế đồng
Cấu trúc nano 3 chiều được tạo bởi
quá trình khống chế tạo mầm dây
nano SiC trên các hạt xúc tác Ga
Hạt nano vàng
Vật liệu nano
Các cấu trúc nano các bon: graphene, than chì, ống nano, fullerene.
10
Vật liệu nano
Dây nano và ống nano:
• Kích thước ngang: 1 – 100 nm,
• Dây nano và ống nano có các tính chất vật lý,
điện tử và quang học mới do:
- Giam giữ lượng tử hai chiều,
- Một chiều cấu trúc,
- Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt và thể tích cao.
• Ứng dụng tiềm năng trong rất nhiều linh kiện và
hệ thống nano:
- Cảm biến nano và bộ chấp hành nano,
- Các linh kiện quang điện – pin mặt trời,
- Transistors, diodes and LASERs.
McMaster Univ., 2008 11
Pin mặt trời dây nano: Các dây nano tạo bề mặt có
thể hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời hơn bề mặt phẳng.
Ứng dụng của công nghệ nano
12
Công nghệ thông tin Năng lượng
Y học Đồ gia dụng
• Máy tính và các hệ
thống CNTT nhỏ hơn,
nhanh hơn, đa năng và
tiết kiệm năng lượng
hơn.
• Hiệu suất cao hơn và rẻ hơn
− Pin mặt trời
− Pin nhiên liệu
− Acqui
− Nhiên liệu sinh học.
• Thực phẩm: Vật liệu đóng
gói, cảm biến, và lab-on-
chips để kiểm tra chất lượng.
• Dệt may: Vải chống bẩn,
chống thấm, không nhàu.
• Nội trợ và mỹ phẩm: Sản
phẩm tự làm sạch, chống
xước, sơn, mỹ phẩm chất
lượng hơn.
• Điều trị ung thư
• Cấy xương
• Dẫn thuốc
• Appetite control
• Chế tạo thuốc
• Dụng cụ y học
• Chẩn đoán bệnh
• Imaging.
Ứng dụng của công nghệ nano
IBN Singapore, 2008, ACS Nano 2009, DOI: 10.1021/nn900002m. 13
Targeted drug delivery
Lab on chip gene analysis device
Nanorobot
Nanotechnology Addresses Immortality and the
Future of Mankind = Công nghệ nano hướng tới
tương lai và sự bất tử của nhân loại
Công nghệ chế tạo
Hai cách tiếp cận:
• Từ trên xuống: bắt đầu từ vật liệu khối lớn, “cắt gọt” dần để nhận cấu trúc cần thiết
• Từ dưới lên: lắp ghép cấu trúc từ các “viên gạch” là các nguyên tử, phân tử hay các
cụm nguyên tử.
14
Top-Down Bottom-Up
Lịch sử công nghệ nano
~ 2000 năm trước – Người Hy Lạp và La Mã dùng nano
tinh thể sulfide để nhuộm tóc
~ 1000 năm trước (Trung Cổ) – Các hạt vàng kích thước
nano được dùng để tạo màu khác nhau trên kính cửa sổ
1959 – “There is plenty of room at the bottom” by R.
Feynman
1974 – Thuật ngữ “Nanotechnology” – công nghệ nano
được Taniguchi sử dụng lần đầu tiên
1981 – IBM chế tạo Kính hiển vi tunel quét
1985 – Phát hiện ra C60
1986 – Cuốn sách KHVT đầu tiên về CN nano “Cỗ máy
sáng tạo - Engines of Creation” của K. Eric Drexler. Phát
minh Kính hiển vi lực nguyên tử
1989 – Logo IBM được tạo từ các nguyên tử
1991 – S. Iijima phát hiện ra ống nano cácbon
1999 – Cuốn sách đầu tiên về Y học nano “Nanomedicine”
2000 – TT Bill Clinton: Sáng kiến quốc gia về CN nano
“National Nanotechnology Initiative” .
15
Triển vọng ngành công nghệ nano tại Việt Nam
1997 – Tại Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc tại Đồ Sơn, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu đã
kêu gọi các nhà vật lý VN đi tiên phong trong việc nghiên cứu nano
2004 – Chương trình NCCB cấp Nhà nước về CN Nano
2010 – Tạp chí quốc tế Advances in Natural Sciences: Nanoscience and
Nanotechnology
Các đơn vị nghiên cứu mạnh về KHCN nano:
• Viện Hàn lâm KHCN VN,
• ĐH Bách khoa HN,
• ĐH Quốc gia HN,
• ĐH Quốc gia Tp HCM.
16
Nano trong tự nhiên
17
Hiệu ứng bề mặt lá sen
Nano trong tự nhiên
18
Cấu trúc nano trên lòng bàn chân thạch sùng.
Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM)
Kính hiển vi lực nguyên tử tại viện VLKT-ĐHBKHN
PHẦN II
Kính hiển vi
lực nguyên tử
 Nguồn gốc và lịch sử phát triển
 Đặc điểm cấu tạo
 Nguyên lý hoạt động
 Các lĩnh vực ứng dụng
19
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Đặc điểm của AFM
Cấu tạo của AFM
Nguyên lý hoạt động của AFM
Ứng dụng của AFM
Kính hiển vi lực nguyên tử
1
2
3
4
5
20
Lịch sử phát triển
• Được sáng chế bởi Gerd Binnig và Christoph Gerber vào năm 1986,
• Được phát triển từ một loại kính hiển vi tunel cũng do hai ông chế tạo vào năm 1982,
• Kính có độ phân giải ở cấp độ nanômét
• Thuộc nhóm kính hiển vi quét đầu dò hoạt động trên nguyên tắc quét đầu dò trên bề
mặt.
chiếc AFM đầu tiên được lưu giữ tại bảo tàng
khoa học London.
21
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Đặc điểm của AFM
Cấu tạo của AFM
Nguyên lý hoạt động của AFM
Ứng dụng của AFM
Kính hiển vi lực nguyên tử
1
2
3
4
5
22
Đặc điểm của AFM
Ưu điểm:
• Đo được cả vật dẫn điện và vật không dẫn điện,
• Không đòi hỏi môi trường chân không cao, có thể hoạt động ngay trong môi trường
bình thường.
• Cho ảnh bề mặt đến độ phân giải phân tử, tạo ảnh ba chiều của mẫu.
• Cung cấp những phép đo độ cao trực tiếp về địa hình của mẫu và hình ảnh chi tiết về
đặc trưng bề mặt mẫu.
Hình ảnh quét AFM 3D của nhóm anodized. AFM cung cấp thông tin 3 chiều bề mặt mẫu
23
Đặc điểm của AFM
Nhược điểm
• AFM quét ảnh trên một diện tích hẹp (dưới 150 µm),
• Tốc độ ghi ảnh chậm,
• Chất lượng ảnh bị ảnh hưởng bởi quá trình trễ của bộ quét áp điện,
• Đầu dò rung trên bề mặt có thể phá hủy bề mặt, yêu cầu bề mặt phải sạch.
24
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Đặc điểm của AFM
Cấu tạo của AFM
Nguyên lý hoạt động của AFM
Ứng dụng của AFM
Kính hiển vi lực nguyên tử
1
2
3
4
5
25
Cấu tạo của AFM
Gồm có 6 bộ phận chính:
1. Mũi nhọn (tip)
2. Cần quét (cantilever)
3. Nguồn laser
4. Gương phản xạ (miroir)
5. Hai nửa tấm quang điện (photodiode)
6. Bộ quét áp điện (piezo scanner)
1
2
3
45
6
26
Cấu tạo của AFM
27
Cấu tạo của AFM
Mũi nhọn (tip)
• Thường được làm bằng Si hoặc SiN
• Kích thước đầu mũi nhọn khoảng 1-50 nm
• Độ cứng mũi nhọn không vượt quá 0,1 N/m.
• Bán kính cong tại đỉnh mũi dò khoảng 10-20 độ.
28
Cấu tạo của AFM
Cần quét
• Cấu tạo từ Si3N4, Si vô định hình hoặc oxitsilic ,
• Kích thước và hình dạng khác nhau, độ cứng k  10-3-10
N/m,
• Phía trên được phủ một lớp vàng mỏng để phản xạ ánh
sáng.
• Tác dụng như một lò xo lá cực nhạy, là phần cảm biến vi
lực và đóng vai trò chủ yếu trong AFM.
29
Cấu tạo của AFM
Nguồn laser và gương phản xạ
• Nguồn laser chiếu qua thấu kính tập trung tại một điểm trên cần quét,
• Độ lệch của tia laser là độ lệch của cần quét,
• Gương phản xạ có tác dụng lái tia laser đi đúng hướng.
Hai nửa tấm quang điện
• Phát hiện và xác định độ lệch cần quét.
Bộ quét áp điện
• Điều khiển đầu dò quét trên mẫu.
30
Phương pháp đo độ lệch của cần quét
Ghi nhận độ lệch nhỏ của cantilever
• Chùm tia phát ra hội tụ tại cantilever và
phản xạ hội tụ tại tâm của detector quang,
• Detector quang bốn phần được sử dụng
để xác định vị trí tia phản xạ.
Xác định độ cong và độ xoắn
• Độ cong xác định nhờ lực hút/đẩy (Fz)
• Độ xoắn xác định nhờ lực ngang (FL)
Xác định từ độ chênh lệch dòng quang điện
Sơ đồ mô tả hệ quang học để phát hiện ra độ cong củacantilever.
Mối liênhệ giữa loại biến dạng uốn củacantilever(dưới) vàsự thay
đổi vị trícủa chùmánhsáng hội tụ tại mỗi phần củadiode quang(trên).
   
   
1 2 3 4
1 4 2 3
z
L
I I I I I
I I I I I
        
        
31
Đầu dò AFM
Đầu dò dao động với những mode khác nhau,
Tần số dao động riêng:
l: độ dài,
E: môđun Young,
J: moment quán tính của cantilever,
: khối lượng riêng của vật liệu,
S: tiết diện ngang,
: hệ số phụ thuộc mode dao động (khoảng tử 1-100).
Lực tương tác F của mũi dò với bề mặt có thể được đánh giá từ định luật Hook:
F = k.Z
Những mode dao động chủ yếucủa cantilever.
2
.i
n
EJ
l S




32
Độ phân giải ngang
Độ phân giải ngang được xác định bởi:
• Kích thước bậc thang của hình ảnh,
• Bán kính cực đại của Tip.
33
Ảnh hưởng hình học của tip lên đặc trưng của bè mặt
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Đặc điểm của AFM
Cấu tạo của AFM
Nguyên lý hoạt động của AFM
Ứng dụng của AFM
Kính hiển vi lực nguyên tử
1
2
3
4
5
34
Nguyên lý hoạt động của AFM
• Khi mũi nhọn quét gần bề mặt mẫu sẽ xuất hiện lực van der Waals giữa các nguyên tử
làm rung thanh cantilever.
• Dao động của cantilever được ghi lại nhờ một tia laser chiếu qua bề mặt của thanh.
• Dao động của cantilever làm thay đổi góc lệch của tia laser và được detector ghi lại.
Việc ghi lại lực tương tác trong quá trình thanh rung quét trên bề mặt sẽ cho hình ảnh
cấu trúc bề mặt của mẫu vật.
Bộ điều khiển quét theo
chiều x, y, z áp điện
Lối ra và điều
khiển phản hồi
Đầu dòCầu đàn hồi
Photo detector
nhạy vị trí
Photo detector
nhạy vị trí
Mẫu
Lược đồ đặc trưng của kính hiển vi lực
nguyên tử biểu thị một số bộ phận chính của
thiết bị. Khoảng cách giữa đầu kim và bề mặt
mẫu nằm trong khoảng tử 0 ÷ 100 nm
35
Cánh tay đòn đầu dò của AFM
Xét cánh tay đòn có dạng khối hộp chữ nhật:
Tác dụng lực Fkim  L; 
• Độ căng biến dạng của cánh tay đòn:
• Theo định luật Hooke:
• Hằng số đàn hồi:
• Tần số cộng hưởng nhỏ nhất 0 của cánh tay đòn khi dao động tự do:
• Nếu lấy gần đúng meff  m/5, thay vào biểu thức 0:
Ví dụ: Giả thiết: L = 100 µm, w = 10 µm, z = 1; Y = 1,6.1011 kg.m-3.
Thay vào các biểu thức: K = 0,40 N/m, Fkim = 40 pN, 0 = 927 kHz
x
z
y
O
L
xx
0
ΔL
σ Y
L

kim
F = K.Δz
3
1 h
K = wY
4 L
 
 
 
0
eff
K
ω =
m
0 2
m
Y h
ω = 1,02 .
ρ L
z
x
L0

Ftip
 
 
 
0
h
R + θ
2
 
 
 
0
h
R - θ
2
36
Nguyên lý hoạt động của AFM
AFM có thể hoạt động theo ba cách
khác nhau:
• Dạng tiếp xúc - tip được kéo dọc theo bề
mặt mẫu; độ lệch cantilever được đo và
và chuyển thành dạng bề mặt.  dạng
này có thể làm hư hại bề mặt.
• Dạng không tiếp xúc - cantilever dao
động trên bề mặt mẫu và bị ảnh hưởng
bởi lực bề mặt và tip (van der Waals).
• Dạng Tapping - tip AFM tiếp xúc gián
đoạn trên bề mặt mẫu trong suốt những
điểm tiếp xúc gần nhất của chu trình dao
động.
37
Chế độ tiếp xúc
• Đầu dò được kéo lê rất gần với bề mặt mẫu.
• Lực tương tác hút/đẩy xuất hiện giữa đầu dò và bề mặt mẫu.
• Lực của đầu dò tác động lên bề mặt mẫu là không đổi.
• Tín hiệu phản xạ từ tia laser phát hiện và điều chỉnh độ lệch của cantilever.
• Các lực ma sát, bám dính xuất hiện gây phá hủy bề mặt mẫu. Không đo được trên vật
liệu mềm. Gây sai lệch dữ liệu hình ảnh.
Sơ đồ mô tả chế độ tiếp xúc của AFM.
Hình ảnh bề mặt của tế bào sống Hela
38
Chế độ tiếp xúc
Hướng quét
Lò xo Các lực
ma sát
Các lực
tĩnh điện
Các lực
liên kết
mài mòn
Mặt khum
màng chất lỏng
Vết quét
của đầu dò
Lực
Đầu dò
Lực đẩy ion
Lực Pauli
Lực bám dính
Lực đẩy van der Waals
Các lực từ Lực đàn hồi
biến dạng dẻo
Lực mao dẫn
Sự tiếp xúc của đầu dò trên bề mặt mẫu và sự tương tác giữa đầu dò và bề mặt mẫu.
39
Chế độ tiếp xúc
Tương tác giữa các nguyên tử
• Quỹ đạo của điện tử phụ thuộc vào vị trí tương đối của hai nguyên tử.
Có ba loại tương tác:
• Tương tác xa: Lực van der Waals.
• Tương tác trung bình: Hình thành đám mây hóa trị giữa hai nguyên tử.
• Tương tác gần: Năng lượng tăng rất nhanh.
Năng lượng:
Sử dụng mô hình thế năng của
Lennard – Jones để tính năng lượng:
Hút
đẩy
Khoảng cách0
Lực
0
lực tương tác đối với ba trường hợp của các nguyên tử
 
12 6
A A
E r = B
r r
    
    
    
40
Chế độ không tiếp xúc
Đặc điểm
• Lực tương tác hấp dẫn xuất hiện giữa
đầu dò và bề mặt mẫu.
• Đầu dò được giữ ở một khoảng cách
nhỏ với mặt mẫu (5-15nm).
• Bề mặt mẫu không bị phá hủy.
• Lực tương tác xa van der Waals (yếu).
• Hạn chế trong nghiên cứu mẫu sinh
học.
• Được sử dụng để phân tích chất bán
dẫn.
Năng lượng
• Là năng lượng điện trường.
Lực tương tác
• Là lực van der Waals.
Sơ đồ mô tả chế độ không tiếp xúc của AFM
E(r)
r1
r0
r2
a1
a0
a2
  
2 2
2
0
1 e 1
E a =
2m 4πε aa
  12 6
C C
E r =
r r
Dạng năng lượng trong trường hợp hệ một và hai nguyên tử
41
Chế độ lướt trên bề mặt
Đặc điểm
• Là tổ hợp của phương thức tiếp xúc và không tiếp xúc.
• Các lực tác dụng luôn có phương thẳng đứng, độ ổn định cao.
Ưu điểm
• Ưu điểm: khắc phục các vấn đề liên quan đến ma sát, bám
dính, lực tĩnh điện
• Có độ phân giải co gần như trong mode tiếp xúc.
• Không phá hủy bề mặt mẫu.
• Đo được trên cả các vật liệu mềm.
Sơ đồ mô tả chế độ gõ của AFM.
Màng mỏng hữu cơ trên đế mica. Độ phân giải của AFM trên mẫu cách điện NaCl.
42
Chế độ lướt trên bề mặt
Laser
Gương
Detector
Tách tín hiệu
Bộ giải biến
điệu tần
G
Điều khiển
biên độ
Bộ dịch pha
biến đổi

Tín hiệu kích thích
Áp điện
Tín hiệu sai số
Bộ điều khiển PID
Điểm thiết lập
Điều hiển quét x, y, z
Cần và
đầu dò
Mẫu đo
Sơ đồ nguyên lý của mode đo lướt trên bề mặt của AFM.
43
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Đặc điểm của AFM
Cấu tạo của AFM
Nguyên lý hoạt động của AFM
Ứng dụng của AFM
Kính hiển vi lực nguyên tử
1
2
3
4
5
44
Ứng dụng
AFM có các ứng dụng như:
• Chụp ảnh cắt lớp nhanh,
• Mô tả, phân tích, xác định đặc điểm bề mặt,
• Kiểm soát chất lượng, kiểm tra khuyết tật vật liệu,
• Đo cơ học đơn phân tử.
AFM có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như:
• Công nghệ nano,
• Công nghệ bán dẫn,
• Dược phẩm,
• Sinh học,
• Công nghệ vật liệu,...
AFM Gallery
Ảnh chụp AFM bề mặt một tấm thủy tinh.
45
Ứng dụng
Hình ảnh của hình cầu GaAs đường kính trong đo được là 30
nm. Hình ảnh này đã được đo trongchế độ “Close-Contact”.
Lớp vàng dày 400 nanometer bốc hơi trên một lớp bề mặt silicon. Sau khi
ngâm trong dung dịch axit KI va I2, hình ảnh này đã được chụp bởi máy
AFM ở chế độ “tapping mode” với độ phóng đại 20000.
46
Ứng dụng
Hình ảnh 2-D của đĩa ghi DVD hiển thị các
liên kết của bit.
Hình 3-D của đĩa ghi DVD
Hình ảnh của một khối vật chất bị khiếm khuyết chụp bằng máy AFM.
47
Ứng dụng
Lớp phủ polymer mềm trên cạnh của một lưỡi dao giúp làm sáng
tỏ cơ chế của sự tích tụ polymer trên bề mặt thép.
Hình ảnh thể hiện rõ bề mặt của vật mẫu
Hình ảnh bề mặt của một vật liệu polymer.
48
Ứng dụng
Tế bào gốc C2C12 di chuyển trên bề mặt thủy tinh.
Khuẩn E-coli
ADN đang nối lại trên tấm Mica.
Chuỗi DNA được hình dung như một phức hợp màng RecA protein.
49
Tài liệu tham khảo
[1] Picraux, S. Tom, Nanotechnology, Encyclopædia Britannica, Inc.
[2] Binnig, C. F. Quate and Ch. Gerber, "Atomic Force Microscope," Phys. Rev. Lett,
vol. 56, pp. 930 - 933, 1986.
[3] G. Binnig, Ch. Gerber, E. Stoll, T. R. Albrecht and C. F. Quate, "Atomic Resolution
with Atomic Force Microscope," Europhys. Lett., vol. 3, pp. 1281-1286, 1987.
[4] Giessibl, Franz J., "Advances in atomic force microscopy," Rev. Mod. Phys., vol.
75, pp. 949 - 983, 2003.
[5] S. Y. J. O. K. M. N. R. W. S. Jingjie Hua, "Investigation of adhesive interactions in
the specific targetingof Triptorelin-conjugated PEG-coated magnetite nanoparticlesto
breast cancer cells," Elsevier Journal, vol. Acta Biomaterialia 71, pp. 363-378, 2018.
[6] Hans-Jürgen Butt, Alf Mews, Bernward Engelen, "Characterization of physical
properties of polymers using AFM force-distance curves," ResearchGate, 2007.
[7] Đào Khắc An, Công nghệ micro và nano điện tử, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam, 2009.
[8] Scan courtesy J. Brockman, F. Harmon and S. Kowalczykowski, University of
California, USA.
50

More Related Content

What's hot

Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)
Ngô Dũng
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
nhuphung96
 
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAYLuận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
www. mientayvn.com
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
Khoi Vu
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
SoM
 
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đĐề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắcPhương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắc
www. mientayvn.com
 
Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Khoa Huỹnhuan
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
Thuận Lê
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
www. mientayvn.com
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang
 
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đĐề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4
Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4
Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...
Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...
Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 

What's hot (20)

Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)Thinfilm 1 (2)
Thinfilm 1 (2)
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
 
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAYLuận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
 
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đĐề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
 
Phương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắcPhương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắc
 
Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đĐề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
 
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...
Luận án: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu ZnO, ZnO pha tạp ...
 
Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4
Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4
Luận án: Tính chất của vật liệu nano phát quang nền NaYF4
 
Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...
Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...
Luận văn: Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu graphen oxit ...
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 

Similar to Atomic Force Microscope

Đề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAY
Đề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAYĐề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAY
Đề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)
Hajunior9x
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
www. mientayvn.com
 
Business.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxide
Business.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxideBusiness.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxide
Business.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxide
NgcThin52
 
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...
Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...
Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Mạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tử
Mạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tửMạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tử
Mạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tử
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chấtLuận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Dich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hocDich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hoc
Ngọc Trang Cassiopeia
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
ssuser499fca
 
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano CompozitĐề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAY
Nghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAYNghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAY
Nghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Chương 2 XRD_HV.pdf
Chương 2 XRD_HV.pdfChương 2 XRD_HV.pdf
Chương 2 XRD_HV.pdf
Phng775235
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAY
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAYLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAY
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
Linh Nguyễn
 
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spinCảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Thu Vien Luan Van
 

Similar to Atomic Force Microscope (20)

Đề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAY
Đề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAYĐề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAY
Đề tài: Vật liệu và kĩ thuật nano, HAY
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Nanochemistry2012
Nanochemistry2012Nanochemistry2012
Nanochemistry2012
 
Business.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxide
Business.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxideBusiness.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxide
Business.pptx thuyet minh ve vat lieu nano kem oxide
 
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 
Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...
Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...
Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp phản ứ...
 
Mạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tử
Mạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tửMạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tử
Mạ không điện cực màng Nickel cấu trúc nano cho vi cơ điện tử
 
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chấtLuận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
 
Dich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hocDich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hoc
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano CompozitĐề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
 
Nghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAY
Nghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAYNghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAY
Nghiên cứu chế tạo hệ vi cảm biến điện hóa trên cơ sở polyme, HAY
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Chương 2 XRD_HV.pdf
Chương 2 XRD_HV.pdfChương 2 XRD_HV.pdf
Chương 2 XRD_HV.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương phá...
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAY
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAYLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAY
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat pha tạp bởi mangan, HAY
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spinCảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
 

More from VuTienLam

Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
VuTienLam
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
VuTienLam
 
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsFerroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
VuTienLam
 
Self Assembly
Self AssemblySelf Assembly
Self Assembly
VuTienLam
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, Telescope
VuTienLam
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power System
VuTienLam
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in Matlab
VuTienLam
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of Biosensor
VuTienLam
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
VuTienLam
 
LED Pannel Display
LED Pannel DisplayLED Pannel Display
LED Pannel Display
VuTienLam
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
VuTienLam
 

More from VuTienLam (11)

Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic MaterialsFerroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
Ferroelectric, Ferromagnetic and Multiferroic Materials
 
Self Assembly
Self AssemblySelf Assembly
Self Assembly
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, Telescope
 
Simulation Solar Power System
Simulation Solar Power SystemSimulation Solar Power System
Simulation Solar Power System
 
Matrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in MatlabMatrix and Computational in Matlab
Matrix and Computational in Matlab
 
General of Biosensor
General of BiosensorGeneral of Biosensor
General of Biosensor
 
Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
LED Pannel Display
LED Pannel DisplayLED Pannel Display
LED Pannel Display
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 

Atomic Force Microscope

  • 1. Seminar Hiển vi lực nguyên tử AFM: nguyên lý và ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ nano Sinh viên thực hiện 1. Vũ Tiến Lâm – 20162335 2. Mai Đức Dũng – 20160664 3. Dương Thu Hương – 20162053 4. Ngô Quang Vũ – 20164711 Năm 2018
  • 2. Công nghệ nano Nano Technology 1Công nghệ nano là gì? 2Ứng dụng của ngành CNNN 3Triển vọng của CNNN trong nền công nghiệp 4.0 2
  • 3. Kích thước nano 1.27 × 107 m 0.22 m 0.7 × 10-9 m Fullerenes C60 12,756 Km 22 cm 0.7 nm 10 triệu lần nhỏ hơn 1 tỉ lần nhỏ hơn www.physics.ucr.edu 3
  • 4. Cấu trúc nano • Từ "nano" có nghĩa phần tỉ (10-9) của một đơn vị nói chung. Ở đây đơn vị là chiều dài: nanometer or nm, 1 nm = 10-9 m = 10-3 m = 10 Å • Vật liệu nano, cấu trúc nano - Nanostructures là hệ vật liệu với ít nhất một chiều có kích thước trong dải ~ (1nm -100 nm). Trong cấu trúc nano, electrons bị giam cầm trong chiều nano, nhưng tự do chuyển động trong các chiều khác. • Một cách phân loại các hệ thấp chiều: dựa trên số chiều trong đó electrons chuyển động tự do: 2-D 1-D 0-D 4
  • 5. Công nghệ nano là gì? • Công nghệ nano là việc sáng (chế) tạo ra các vật liệu, linh kiện và các hệ thống chức năng, dựa trên sự hiểu biết và khả năng điều khiển vật chất ở kích thước nanometer (1-100 nm), khi có thể quan sát được những chức năng và tính chất mới của vật chất và khai thác chúng cho nhiều ứng dụng khác nhau. • Nhiệm vụ của ngành CNNN ✓ Chế tạo được, ✓ Hiểu và điều khiển được, ✓ Tính chất mới, ✓ Ứng dụng. 5
  • 6. Các hiện tượng đặc biệt ở hệ thấp chiều • Giam cầm lượng tử: kết quả lượng tử hóa năng lượng và xung lượng, và giảm số chiều các trạng thái điện tử. • Các hiệu ứng bề mặt/phân biên: một phần lớn, thậm chí đại đa số nguyên tử trong cấu trúc nano là ở trên hoặc gần bề mặt hay phân biên. ➢ Tính chất cơ, nhiệt động, điện, từ, quang và hóa của các nguyên tử này có thể rất khác các nguyên tử nằm phía trong. Phần trăm nguyên tử trên bề mặt Nanoscale Materials in Chemistry, Ed. K.J. Klabunde, Wiley, 2001 J. Phys. Chem. 1996, Vol. 100, p. 12142 6 Tỉ lệ số nguyên tử bề mặt và trong khối Nano tinh thể sắt
  • 7. Thang nano = Tỉ số bề mặt / thể tích rất lớn Clayton Teague, NNI 7 Ví dụ, khối vật liệu hình lập phương 5 cm3 – cạnh ~ 1.7 cm, chia nhỏ 24 lần thành các hình lập phương 1 nanometer với diện tích bề mặt trải ra đủ phủ đầy 1 sân vận động Chia nhỏ 24 lần Miami MLS stadium
  • 8. Hiệu ứng kích thước ở thang nanomet Xuất hiện các hiện tượng và tính chất mới, bao gồm cả sự thay đổi về: • Tính chất vật lý (vd: nhiệt độ nóng chảy), • Tính chất hóa học (vd: hoạt độ), • Tính chất điện (vd: độ dẫn), • Tính chất cơ (vd: sức bền), • Tính chất quang (vd: phát quang). Nanoscale Materials in Chemistry, Wiley, 2001 8 Nhiệt độ nóng chảy của hạt vàng giảm mạnh khi kích thước hạt giảm xuống dưới 5 nm Chấm lượng tử thay đổi mầu khi kích thước thay đổi
  • 9. Vật liệu nano Vật liệu nano có kích thước nhỏ hơn 100 nm – được sử dụng trong các cấu trúc nano, linh kiện nano và hệ thống nano. Hạt nano và cấu trúc nano: TU Dresden/ESRF, 2008, Northwestern Univ, 2002, IBM Corp., 1993, Univ. of Cambridge, 2007. 9 Hạt nano bạc “San hô lượng tử” hình sân vận động được sắp xếp từ các nguyên tử sắt trên bề mặt đế đồng Cấu trúc nano 3 chiều được tạo bởi quá trình khống chế tạo mầm dây nano SiC trên các hạt xúc tác Ga Hạt nano vàng
  • 10. Vật liệu nano Các cấu trúc nano các bon: graphene, than chì, ống nano, fullerene. 10
  • 11. Vật liệu nano Dây nano và ống nano: • Kích thước ngang: 1 – 100 nm, • Dây nano và ống nano có các tính chất vật lý, điện tử và quang học mới do: - Giam giữ lượng tử hai chiều, - Một chiều cấu trúc, - Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt và thể tích cao. • Ứng dụng tiềm năng trong rất nhiều linh kiện và hệ thống nano: - Cảm biến nano và bộ chấp hành nano, - Các linh kiện quang điện – pin mặt trời, - Transistors, diodes and LASERs. McMaster Univ., 2008 11 Pin mặt trời dây nano: Các dây nano tạo bề mặt có thể hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời hơn bề mặt phẳng.
  • 12. Ứng dụng của công nghệ nano 12 Công nghệ thông tin Năng lượng Y học Đồ gia dụng • Máy tính và các hệ thống CNTT nhỏ hơn, nhanh hơn, đa năng và tiết kiệm năng lượng hơn. • Hiệu suất cao hơn và rẻ hơn − Pin mặt trời − Pin nhiên liệu − Acqui − Nhiên liệu sinh học. • Thực phẩm: Vật liệu đóng gói, cảm biến, và lab-on- chips để kiểm tra chất lượng. • Dệt may: Vải chống bẩn, chống thấm, không nhàu. • Nội trợ và mỹ phẩm: Sản phẩm tự làm sạch, chống xước, sơn, mỹ phẩm chất lượng hơn. • Điều trị ung thư • Cấy xương • Dẫn thuốc • Appetite control • Chế tạo thuốc • Dụng cụ y học • Chẩn đoán bệnh • Imaging.
  • 13. Ứng dụng của công nghệ nano IBN Singapore, 2008, ACS Nano 2009, DOI: 10.1021/nn900002m. 13 Targeted drug delivery Lab on chip gene analysis device Nanorobot Nanotechnology Addresses Immortality and the Future of Mankind = Công nghệ nano hướng tới tương lai và sự bất tử của nhân loại
  • 14. Công nghệ chế tạo Hai cách tiếp cận: • Từ trên xuống: bắt đầu từ vật liệu khối lớn, “cắt gọt” dần để nhận cấu trúc cần thiết • Từ dưới lên: lắp ghép cấu trúc từ các “viên gạch” là các nguyên tử, phân tử hay các cụm nguyên tử. 14 Top-Down Bottom-Up
  • 15. Lịch sử công nghệ nano ~ 2000 năm trước – Người Hy Lạp và La Mã dùng nano tinh thể sulfide để nhuộm tóc ~ 1000 năm trước (Trung Cổ) – Các hạt vàng kích thước nano được dùng để tạo màu khác nhau trên kính cửa sổ 1959 – “There is plenty of room at the bottom” by R. Feynman 1974 – Thuật ngữ “Nanotechnology” – công nghệ nano được Taniguchi sử dụng lần đầu tiên 1981 – IBM chế tạo Kính hiển vi tunel quét 1985 – Phát hiện ra C60 1986 – Cuốn sách KHVT đầu tiên về CN nano “Cỗ máy sáng tạo - Engines of Creation” của K. Eric Drexler. Phát minh Kính hiển vi lực nguyên tử 1989 – Logo IBM được tạo từ các nguyên tử 1991 – S. Iijima phát hiện ra ống nano cácbon 1999 – Cuốn sách đầu tiên về Y học nano “Nanomedicine” 2000 – TT Bill Clinton: Sáng kiến quốc gia về CN nano “National Nanotechnology Initiative” . 15
  • 16. Triển vọng ngành công nghệ nano tại Việt Nam 1997 – Tại Hội nghị Vật lý chất rắn toàn quốc tại Đồ Sơn, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu đã kêu gọi các nhà vật lý VN đi tiên phong trong việc nghiên cứu nano 2004 – Chương trình NCCB cấp Nhà nước về CN Nano 2010 – Tạp chí quốc tế Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology Các đơn vị nghiên cứu mạnh về KHCN nano: • Viện Hàn lâm KHCN VN, • ĐH Bách khoa HN, • ĐH Quốc gia HN, • ĐH Quốc gia Tp HCM. 16
  • 17. Nano trong tự nhiên 17 Hiệu ứng bề mặt lá sen
  • 18. Nano trong tự nhiên 18 Cấu trúc nano trên lòng bàn chân thạch sùng.
  • 19. Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) Kính hiển vi lực nguyên tử tại viện VLKT-ĐHBKHN PHẦN II Kính hiển vi lực nguyên tử  Nguồn gốc và lịch sử phát triển  Đặc điểm cấu tạo  Nguyên lý hoạt động  Các lĩnh vực ứng dụng 19
  • 20. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của AFM Cấu tạo của AFM Nguyên lý hoạt động của AFM Ứng dụng của AFM Kính hiển vi lực nguyên tử 1 2 3 4 5 20
  • 21. Lịch sử phát triển • Được sáng chế bởi Gerd Binnig và Christoph Gerber vào năm 1986, • Được phát triển từ một loại kính hiển vi tunel cũng do hai ông chế tạo vào năm 1982, • Kính có độ phân giải ở cấp độ nanômét • Thuộc nhóm kính hiển vi quét đầu dò hoạt động trên nguyên tắc quét đầu dò trên bề mặt. chiếc AFM đầu tiên được lưu giữ tại bảo tàng khoa học London. 21
  • 22. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của AFM Cấu tạo của AFM Nguyên lý hoạt động của AFM Ứng dụng của AFM Kính hiển vi lực nguyên tử 1 2 3 4 5 22
  • 23. Đặc điểm của AFM Ưu điểm: • Đo được cả vật dẫn điện và vật không dẫn điện, • Không đòi hỏi môi trường chân không cao, có thể hoạt động ngay trong môi trường bình thường. • Cho ảnh bề mặt đến độ phân giải phân tử, tạo ảnh ba chiều của mẫu. • Cung cấp những phép đo độ cao trực tiếp về địa hình của mẫu và hình ảnh chi tiết về đặc trưng bề mặt mẫu. Hình ảnh quét AFM 3D của nhóm anodized. AFM cung cấp thông tin 3 chiều bề mặt mẫu 23
  • 24. Đặc điểm của AFM Nhược điểm • AFM quét ảnh trên một diện tích hẹp (dưới 150 µm), • Tốc độ ghi ảnh chậm, • Chất lượng ảnh bị ảnh hưởng bởi quá trình trễ của bộ quét áp điện, • Đầu dò rung trên bề mặt có thể phá hủy bề mặt, yêu cầu bề mặt phải sạch. 24
  • 25. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của AFM Cấu tạo của AFM Nguyên lý hoạt động của AFM Ứng dụng của AFM Kính hiển vi lực nguyên tử 1 2 3 4 5 25
  • 26. Cấu tạo của AFM Gồm có 6 bộ phận chính: 1. Mũi nhọn (tip) 2. Cần quét (cantilever) 3. Nguồn laser 4. Gương phản xạ (miroir) 5. Hai nửa tấm quang điện (photodiode) 6. Bộ quét áp điện (piezo scanner) 1 2 3 45 6 26
  • 28. Cấu tạo của AFM Mũi nhọn (tip) • Thường được làm bằng Si hoặc SiN • Kích thước đầu mũi nhọn khoảng 1-50 nm • Độ cứng mũi nhọn không vượt quá 0,1 N/m. • Bán kính cong tại đỉnh mũi dò khoảng 10-20 độ. 28
  • 29. Cấu tạo của AFM Cần quét • Cấu tạo từ Si3N4, Si vô định hình hoặc oxitsilic , • Kích thước và hình dạng khác nhau, độ cứng k  10-3-10 N/m, • Phía trên được phủ một lớp vàng mỏng để phản xạ ánh sáng. • Tác dụng như một lò xo lá cực nhạy, là phần cảm biến vi lực và đóng vai trò chủ yếu trong AFM. 29
  • 30. Cấu tạo của AFM Nguồn laser và gương phản xạ • Nguồn laser chiếu qua thấu kính tập trung tại một điểm trên cần quét, • Độ lệch của tia laser là độ lệch của cần quét, • Gương phản xạ có tác dụng lái tia laser đi đúng hướng. Hai nửa tấm quang điện • Phát hiện và xác định độ lệch cần quét. Bộ quét áp điện • Điều khiển đầu dò quét trên mẫu. 30
  • 31. Phương pháp đo độ lệch của cần quét Ghi nhận độ lệch nhỏ của cantilever • Chùm tia phát ra hội tụ tại cantilever và phản xạ hội tụ tại tâm của detector quang, • Detector quang bốn phần được sử dụng để xác định vị trí tia phản xạ. Xác định độ cong và độ xoắn • Độ cong xác định nhờ lực hút/đẩy (Fz) • Độ xoắn xác định nhờ lực ngang (FL) Xác định từ độ chênh lệch dòng quang điện Sơ đồ mô tả hệ quang học để phát hiện ra độ cong củacantilever. Mối liênhệ giữa loại biến dạng uốn củacantilever(dưới) vàsự thay đổi vị trícủa chùmánhsáng hội tụ tại mỗi phần củadiode quang(trên).         1 2 3 4 1 4 2 3 z L I I I I I I I I I I                   31
  • 32. Đầu dò AFM Đầu dò dao động với những mode khác nhau, Tần số dao động riêng: l: độ dài, E: môđun Young, J: moment quán tính của cantilever, : khối lượng riêng của vật liệu, S: tiết diện ngang, : hệ số phụ thuộc mode dao động (khoảng tử 1-100). Lực tương tác F của mũi dò với bề mặt có thể được đánh giá từ định luật Hook: F = k.Z Những mode dao động chủ yếucủa cantilever. 2 .i n EJ l S     32
  • 33. Độ phân giải ngang Độ phân giải ngang được xác định bởi: • Kích thước bậc thang của hình ảnh, • Bán kính cực đại của Tip. 33 Ảnh hưởng hình học của tip lên đặc trưng của bè mặt
  • 34. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của AFM Cấu tạo của AFM Nguyên lý hoạt động của AFM Ứng dụng của AFM Kính hiển vi lực nguyên tử 1 2 3 4 5 34
  • 35. Nguyên lý hoạt động của AFM • Khi mũi nhọn quét gần bề mặt mẫu sẽ xuất hiện lực van der Waals giữa các nguyên tử làm rung thanh cantilever. • Dao động của cantilever được ghi lại nhờ một tia laser chiếu qua bề mặt của thanh. • Dao động của cantilever làm thay đổi góc lệch của tia laser và được detector ghi lại. Việc ghi lại lực tương tác trong quá trình thanh rung quét trên bề mặt sẽ cho hình ảnh cấu trúc bề mặt của mẫu vật. Bộ điều khiển quét theo chiều x, y, z áp điện Lối ra và điều khiển phản hồi Đầu dòCầu đàn hồi Photo detector nhạy vị trí Photo detector nhạy vị trí Mẫu Lược đồ đặc trưng của kính hiển vi lực nguyên tử biểu thị một số bộ phận chính của thiết bị. Khoảng cách giữa đầu kim và bề mặt mẫu nằm trong khoảng tử 0 ÷ 100 nm 35
  • 36. Cánh tay đòn đầu dò của AFM Xét cánh tay đòn có dạng khối hộp chữ nhật: Tác dụng lực Fkim  L;  • Độ căng biến dạng của cánh tay đòn: • Theo định luật Hooke: • Hằng số đàn hồi: • Tần số cộng hưởng nhỏ nhất 0 của cánh tay đòn khi dao động tự do: • Nếu lấy gần đúng meff  m/5, thay vào biểu thức 0: Ví dụ: Giả thiết: L = 100 µm, w = 10 µm, z = 1; Y = 1,6.1011 kg.m-3. Thay vào các biểu thức: K = 0,40 N/m, Fkim = 40 pN, 0 = 927 kHz x z y O L xx 0 ΔL σ Y L  kim F = K.Δz 3 1 h K = wY 4 L       0 eff K ω = m 0 2 m Y h ω = 1,02 . ρ L z x L0  Ftip       0 h R + θ 2       0 h R - θ 2 36
  • 37. Nguyên lý hoạt động của AFM AFM có thể hoạt động theo ba cách khác nhau: • Dạng tiếp xúc - tip được kéo dọc theo bề mặt mẫu; độ lệch cantilever được đo và và chuyển thành dạng bề mặt.  dạng này có thể làm hư hại bề mặt. • Dạng không tiếp xúc - cantilever dao động trên bề mặt mẫu và bị ảnh hưởng bởi lực bề mặt và tip (van der Waals). • Dạng Tapping - tip AFM tiếp xúc gián đoạn trên bề mặt mẫu trong suốt những điểm tiếp xúc gần nhất của chu trình dao động. 37
  • 38. Chế độ tiếp xúc • Đầu dò được kéo lê rất gần với bề mặt mẫu. • Lực tương tác hút/đẩy xuất hiện giữa đầu dò và bề mặt mẫu. • Lực của đầu dò tác động lên bề mặt mẫu là không đổi. • Tín hiệu phản xạ từ tia laser phát hiện và điều chỉnh độ lệch của cantilever. • Các lực ma sát, bám dính xuất hiện gây phá hủy bề mặt mẫu. Không đo được trên vật liệu mềm. Gây sai lệch dữ liệu hình ảnh. Sơ đồ mô tả chế độ tiếp xúc của AFM. Hình ảnh bề mặt của tế bào sống Hela 38
  • 39. Chế độ tiếp xúc Hướng quét Lò xo Các lực ma sát Các lực tĩnh điện Các lực liên kết mài mòn Mặt khum màng chất lỏng Vết quét của đầu dò Lực Đầu dò Lực đẩy ion Lực Pauli Lực bám dính Lực đẩy van der Waals Các lực từ Lực đàn hồi biến dạng dẻo Lực mao dẫn Sự tiếp xúc của đầu dò trên bề mặt mẫu và sự tương tác giữa đầu dò và bề mặt mẫu. 39
  • 40. Chế độ tiếp xúc Tương tác giữa các nguyên tử • Quỹ đạo của điện tử phụ thuộc vào vị trí tương đối của hai nguyên tử. Có ba loại tương tác: • Tương tác xa: Lực van der Waals. • Tương tác trung bình: Hình thành đám mây hóa trị giữa hai nguyên tử. • Tương tác gần: Năng lượng tăng rất nhanh. Năng lượng: Sử dụng mô hình thế năng của Lennard – Jones để tính năng lượng: Hút đẩy Khoảng cách0 Lực 0 lực tương tác đối với ba trường hợp của các nguyên tử   12 6 A A E r = B r r                40
  • 41. Chế độ không tiếp xúc Đặc điểm • Lực tương tác hấp dẫn xuất hiện giữa đầu dò và bề mặt mẫu. • Đầu dò được giữ ở một khoảng cách nhỏ với mặt mẫu (5-15nm). • Bề mặt mẫu không bị phá hủy. • Lực tương tác xa van der Waals (yếu). • Hạn chế trong nghiên cứu mẫu sinh học. • Được sử dụng để phân tích chất bán dẫn. Năng lượng • Là năng lượng điện trường. Lực tương tác • Là lực van der Waals. Sơ đồ mô tả chế độ không tiếp xúc của AFM E(r) r1 r0 r2 a1 a0 a2    2 2 2 0 1 e 1 E a = 2m 4πε aa   12 6 C C E r = r r Dạng năng lượng trong trường hợp hệ một và hai nguyên tử 41
  • 42. Chế độ lướt trên bề mặt Đặc điểm • Là tổ hợp của phương thức tiếp xúc và không tiếp xúc. • Các lực tác dụng luôn có phương thẳng đứng, độ ổn định cao. Ưu điểm • Ưu điểm: khắc phục các vấn đề liên quan đến ma sát, bám dính, lực tĩnh điện • Có độ phân giải co gần như trong mode tiếp xúc. • Không phá hủy bề mặt mẫu. • Đo được trên cả các vật liệu mềm. Sơ đồ mô tả chế độ gõ của AFM. Màng mỏng hữu cơ trên đế mica. Độ phân giải của AFM trên mẫu cách điện NaCl. 42
  • 43. Chế độ lướt trên bề mặt Laser Gương Detector Tách tín hiệu Bộ giải biến điệu tần G Điều khiển biên độ Bộ dịch pha biến đổi  Tín hiệu kích thích Áp điện Tín hiệu sai số Bộ điều khiển PID Điểm thiết lập Điều hiển quét x, y, z Cần và đầu dò Mẫu đo Sơ đồ nguyên lý của mode đo lướt trên bề mặt của AFM. 43
  • 44. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của AFM Cấu tạo của AFM Nguyên lý hoạt động của AFM Ứng dụng của AFM Kính hiển vi lực nguyên tử 1 2 3 4 5 44
  • 45. Ứng dụng AFM có các ứng dụng như: • Chụp ảnh cắt lớp nhanh, • Mô tả, phân tích, xác định đặc điểm bề mặt, • Kiểm soát chất lượng, kiểm tra khuyết tật vật liệu, • Đo cơ học đơn phân tử. AFM có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: • Công nghệ nano, • Công nghệ bán dẫn, • Dược phẩm, • Sinh học, • Công nghệ vật liệu,... AFM Gallery Ảnh chụp AFM bề mặt một tấm thủy tinh. 45
  • 46. Ứng dụng Hình ảnh của hình cầu GaAs đường kính trong đo được là 30 nm. Hình ảnh này đã được đo trongchế độ “Close-Contact”. Lớp vàng dày 400 nanometer bốc hơi trên một lớp bề mặt silicon. Sau khi ngâm trong dung dịch axit KI va I2, hình ảnh này đã được chụp bởi máy AFM ở chế độ “tapping mode” với độ phóng đại 20000. 46
  • 47. Ứng dụng Hình ảnh 2-D của đĩa ghi DVD hiển thị các liên kết của bit. Hình 3-D của đĩa ghi DVD Hình ảnh của một khối vật chất bị khiếm khuyết chụp bằng máy AFM. 47
  • 48. Ứng dụng Lớp phủ polymer mềm trên cạnh của một lưỡi dao giúp làm sáng tỏ cơ chế của sự tích tụ polymer trên bề mặt thép. Hình ảnh thể hiện rõ bề mặt của vật mẫu Hình ảnh bề mặt của một vật liệu polymer. 48
  • 49. Ứng dụng Tế bào gốc C2C12 di chuyển trên bề mặt thủy tinh. Khuẩn E-coli ADN đang nối lại trên tấm Mica. Chuỗi DNA được hình dung như một phức hợp màng RecA protein. 49
  • 50. Tài liệu tham khảo [1] Picraux, S. Tom, Nanotechnology, Encyclopædia Britannica, Inc. [2] Binnig, C. F. Quate and Ch. Gerber, "Atomic Force Microscope," Phys. Rev. Lett, vol. 56, pp. 930 - 933, 1986. [3] G. Binnig, Ch. Gerber, E. Stoll, T. R. Albrecht and C. F. Quate, "Atomic Resolution with Atomic Force Microscope," Europhys. Lett., vol. 3, pp. 1281-1286, 1987. [4] Giessibl, Franz J., "Advances in atomic force microscopy," Rev. Mod. Phys., vol. 75, pp. 949 - 983, 2003. [5] S. Y. J. O. K. M. N. R. W. S. Jingjie Hua, "Investigation of adhesive interactions in the specific targetingof Triptorelin-conjugated PEG-coated magnetite nanoparticlesto breast cancer cells," Elsevier Journal, vol. Acta Biomaterialia 71, pp. 363-378, 2018. [6] Hans-Jürgen Butt, Alf Mews, Bernward Engelen, "Characterization of physical properties of polymers using AFM force-distance curves," ResearchGate, 2007. [7] Đào Khắc An, Công nghệ micro và nano điện tử, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009. [8] Scan courtesy J. Brockman, F. Harmon and S. Kowalczykowski, University of California, USA. 50