SlideShare a Scribd company logo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH
DOANH
TRƢƠNGTHỊVIỆTPHƢƠNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH
THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHÁNH
DOANH
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
THÁI NGUYÊN - 2022
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh, số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ
một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã
đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã
đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2022
Tác giả
TrƣơngThịViệtPhƣơng
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu
lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức quý báu
mà các thầy cô giáo đã truyền đạt trong quá trình học tập đã làm sáng tỏ ý
tƣởng, tƣ duy của tác giả trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiện khoa Đào tạo
sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn
khánh Doanh, ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Tổng hợp Cục Thống kê
tỉnh Thái Nguyên, phòng Quản lý công nghiệp Sở Công thƣơng TN, phòng
Kinh tế hạ tầng UBND thành phố Thái Nguyên, các doanh nghiệp đƣợc
phỏng vấn và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số
liệu và thông tin phục vụ cho đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những kinh nghiệm quý
báu để tôi có thể hoàn thành luận văn trong thời gian quy định.
Thái Nguyên, ngày tháng năm
Học viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
TrƣơngThịViệtPhƣơng
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DN công nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại DN trong nền kinh tế thị trường
Theo Luật Doanh nghiệp mới năm 2005, thì “Doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký KD
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD”.
Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng rất phong phú
và đa dạng, đƣợc phân loại theo từng tiêu thức khác nhau:
Thứ nhất: Dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài sản của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nhà nƣớc: là doanh nghiệp do Nhà nƣớc thành lập, đầu
tƣ vốn và quản lý với tƣ cách là chủ sở hữu.
- Doanh nghiệp tƣ nhân: là DN do cá nhân đầu tƣ vốn và tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của DN.
- Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp: là doanh nghiệp đan xen của các hình
thức sở hữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp nhƣ các doanh nghiệp
liên doanh, doanh nghiệp cổ phần.
Thứ hai: Dựa vào mục đích kinh doanh
- Doanh nghiệp hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận: là một tổ chức
kinh doanh đƣợc Nhà nƣớc thành lập hoặc thừa nhận, hoạt động theo cơ chế
thị trƣờng và vì mục tiêu lợi nhuận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
-Doanh nghiệp hoạt động công ích: là tổ chức kinh tế thực hiện các
hoạt động về sản xuất, lƣu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trực
tiếp thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nƣớc hoặc thực hiện nhiệm vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
an ninh quốc phòng. Những doanh nghiệp này không vì mục tiêu lợi nhuận
mà chủ yếu là vì hiệu quả kinh tế xã hội.
Thứ ba: Dựa vào lĩnh vực kinh doanh
- Doanh nghiệp tài chính: là các tổ chức tài chính trung gian nhƣ các
ngân hàng thƣơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng
khoán,… là những doanh nghiệp có khả năng cung ứng cho nền kinh tế các
dịch vụ về tài chính tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm…
-Doanh nghiệp phi tài chính: là các tổ chức kinh tế lấy sản xuất kinh
doanh sản phẩm làm hoạt động chính, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh trong các ngành nghề nhƣ: doanh nghiệp công nghiệp, nông
nghiệp, doanh nghiệp xây dựng cơ bản, doanh nghiệp dịch vụ…
Thứ tư: Dựa vào quy mô kinh doanh
- Doanh nghiệp lớn
- Doanh nghiệp vừa
- Doanh nghiệp nhỏ.
1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa
a. Khái niệm doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa.
"Doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh
độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300
ngƣời thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực Công
nghiệp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất và chế biến sản phẩm của
công nghiệp khai thác và của nông nghiệp, sản xuất và phân phối điện, nƣớc,
gas, xây dựng cơ bản và thực hiện dịch vụ trong lĩnh vực Công nghiệp”
Đối tƣợng áp dụng bao gồm:
- Các DN thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
- DN thành lập và hoạt động theo luật DN Nhà nƣớc.
- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2000/NĐ-CP
ngày 3/2/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.
b. Đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa
Nhìn tổng quát đặc điểm của DN nhỏ và vừa nói chung và doanh
nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa nói riêng thƣờng có hai đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, về tính chất và chức năng: Dựa vào những đặc trƣng cơ bản
của DN nhỏ và vừa nhƣ sự chuyên môn hóa đối tƣợng thấp trong quản lý, tính
chất phức tạp của sản xuất không cao, quan hệ chặt chẽ giữa chủ và thợ, giữa
ngƣời quản lý và ngƣời làm công trong lĩnh vực kinh doanh. Nhƣng tính chất
này chỉ nêu đƣợc mặt định tính không nêu đƣợc sự khác nhau về mặt định
lƣợng giữa các DN lớn và các DN nhỏ.
Thứ hai, về tính ứng dụng: DN nhỏ và vừa có thể đƣợc xác định bằng
số vốn và số lƣợng ngƣời làm mà DN sử dụng. Đây là cách phân loại đƣợc
nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng vì: Các chỉ tiêu vốn và lao động đƣợc phản
ánh ngƣợc chiều nhau với trình độ kỹ thuật khác nhau: Vốn lớn, kỹ thuật cao
có thể sử dụng ít lao động. Ngƣợc lại vốn ít, kỹ thuật lạc hậu thƣờng phải sử
dụng nhiều lao động hơn.
1.1.1.3. Tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa
Việc đƣa ra khái niệm chuẩn xác về DNNVV cũng nhƣ DNCNNVV có
ý nghĩa lớn để xác định đúng đối tƣợng hỗ trợ. Nếu phạm vi đối tƣợng hỗ trợ
quá rộng sẽ không đủ sức bao quát và tác dụng hỗ trợ sẽ giảm đáng kể, vì hỗ
trợ tất cả có nghĩa là không hỗ trợ ai. Chính vì vậy, ở hầu hết các nƣớc ngƣời
ta rất chú trọng nghiên cứu tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy
nhiên không có tiêu thức thống nhất để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
cho tất cả các nƣớc vì điều kiện kinh tế của các nƣớc là khác nhau và ngay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
trong một nƣớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kì, từng
ngành nghề, từng vùng lãnh thổ.
Trên thực tế có hai tiêu thức phổ biến dùng để phân loại DNCNNVV
là: tiêu thức định tính và tiêu thức định lƣợng.
Nhóm tiêu thức định tính dựa trên những đặc trƣng cơ bản của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ: Không có vị thế độc quyền, chuyên môn hoá
thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp.... Các ƣu thế
này có ƣu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhƣng thƣờng khó xác
định trên thực tế. Do đó nó thƣờng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít
đƣợc sử dụng để phân loại trong thực tế.
Nhóm tiêu chí định lƣợng bao gồm các tiêu chí nhƣ số lƣợng lao động, giá trị
tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó :
- Số lƣợng lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao
động thƣờng xuyên, lao động thực tế;
- Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản
(hay vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại;
- Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm
Trong thực tế mỗi nƣớc có những quan niệm khác nhau và lựa chọn tiêu thức
không hoàn toàn giống nhau, tuy vậy để tiện cho việc so sánh quốc tế, một
khái niệm DNNVV dựa trên tiêu thức số lƣợng lao động đƣợc sử dụng có thể
là thích hợp nhất, bởi vì nó không dễ dàng chịu ảnh hƣởng của những khác
biệt giữa các quốc gia về mức thu nhập cũng nhƣ những thay đổi trong gía trị
của đồng tiền nội địa hiện hành qua các thời kì các nhau. Ngoài tiêu thức lao
động, tiêu thức thứ hai là tổng vốn đầu tƣ cũng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm sử
dụng. Thông thƣờng đơn vị đo lƣờng là đồng tiền nội địa nhƣng để khắc phục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
hạn chế của nó trong việc so sánh quốc tế, ngƣời ta qui đổi ra loại tiền thông
dụng đƣợc sử dụng trong giao dịch quốc tế nhƣ đô la Mỹ.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nƣớc mà ngƣời ta còn quan tâm
tới độ lớn của mỗi tiêu thức lao động hoặc vốn đầu tƣ trong các ngành, các
nhóm ngành khác nhau.
1.1.1.4. Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)
Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hình
thành và phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn tiền sử (C. Mác gọi là sản
xuất hàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và ngƣời thợ.
Ngƣời sản xuất hàng hoá là ngƣời sở hữu các tƣ liệu sản xuất, vừa là ngƣời
lao động trực tiếp, vừa là ngƣời điều khiển (quản lý) công việc của mình (của
gia đình), vừa là ngƣời trực tiếp mang sản phẩm của mình ra trao đổi trên thị
trƣờng. Đó là loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, còn gọi là
doanh nghiệp cực nhỏ. Trong thời kì hiện đại, thông thƣờng đại đa số những
ngƣời khi mới trƣởng thành để làm việc đƣợc, đều muốn thử sức mình trong
nghề kinh doanh. Với số vốn ít trong tay, với một trình độ tri thức nhất định lĩnh
hội đƣợc trong các trƣờng chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họ đều
thành lập doanh nghiệp nhỏ chỉ của riêng mình, tự sản xuất- kinh doanh.
Trong sản xuất kinh doanh có một số ngƣời gặp vận may và đặc biệt là
nhờ tài ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kĩ thuật, khéo điều hành và
tổ chức sắp xếp công việc, cần cù, chịu khó, tiết kiệm...đã thành đạt, ngày
càng giàu lên, tích luỹ đƣợc nhiều của cải, tiền vốn, thƣờng xuyên mở rộng
qui mô sản xuất kinh doanh, đến một giai đoạn nào đó lực lƣợng lao động của
gia đình không đảm đƣơng hết công việc cần phải thuê ngƣời làm và trở thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
1
ông chủ. Ngƣợc lại, một bộ phận lớn ngƣời sản xuất hàng hoá khác, hoặc do
không gặp vận may, hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ, không biết
sáng kiến cải tiến kĩ thuật hoặc thiếu cần cù chịu khó... đã dẫn đến thua lỗ
triền miên, buộc phải bán tƣ liệu sản xuất đi làm thuê cho ngƣời khác. Những
giai đoạn đầu các ông chủ và những ngƣời thợ cùng trực tiếp lao động với
nhau và ngƣời thợ làm thuê thƣờng là bà con họ hàng và láng giềng của ông
chủ, về sau mở rộng ra đến những ngƣời ở xa đến. Các nhà nghiên cứu
thƣờng xếp những loại doanh nghiệp này vào phạm trù DN vừa và nhỏ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số ngƣời thành đạt đã phát
triển doanh nghiệp của mình bằng cách mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh,
và nhƣ vậy nhu cầu về vốn đòi hỏi nhiều hơn. Nhu cầu về vốn sẽ ngày càng
tăng, nhằm nâng cao công suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh đã thôi thúc
các nhà doanh nghiệp hoặc là một số ngƣời góp vốn thành lập xí nghiệp liên
doanh (xí nghiệp chung vốn), hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ
phần. Bằng hình thức liên kết ngang, dọc hoặc hỗn hợp nhiều tập đoàn kinh
tế, nhiều doanh nghiệp lớn hình thành và phát triển.
Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn, bé
tạo thành. Phần đông các doanh nghiệp lớn trƣởng thành, phát triển từ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua liên kết với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
khác. Qui luật đi từ nhỏ đến lớn là con đƣờng tất yếu của sự phát triển bền
vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trƣờng và trong quá trình công nghiệp hóa. Đồng thời, sự tồn tại đan xen và
kết hợp các loại qui mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi nƣớc khắc
phục đƣợc tính đơn điệu, sơ cứng tạo nên tính đa dạng, phong phú linh hoạt
vừa đáp ứng các xu hƣớng phát triển đi lên lẫn những biến đổi nhanh chóng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
của thị trƣờng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại, đảm bảo tính hiệu quả chung của toàn nền kinh tế.
Để phát triển nền kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa
không thể không có các doanh nghiệp qui mô lớn, vốn nhiều, kĩ thuật hiện đại
làm nòng cốt trong từng ngành, nhằm tạo ra sức mạnh để cạnh tranh trên thị
trƣờng quốc tế. Ngoài việc xây dựng doanh nghiệp qui mô lớn cần thiết,
chúng ta còn thực hiện các biện pháp tăng khả năng tích tụ và tập trung của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho chúng nhanh chóng vƣơn lên
trở thành các doanh nghiệp lớn. Sự kết hợp các loại qui mô doanh nghiệp
trong từng ngành cũng nhƣ trong toàn nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là phù hợp với xu thế chung và thích hợp
với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta hiện nay. Vì vậy phát triển
mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại thích hợp nhằm
thu hút nhiều lao động là phƣơng hƣớng quan trọng của quá trình phát triển
kinh tế- xã hội theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
1.1.2. Sự phát triển của DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010
Sau hơn 20 năm đổi mới, cả nƣớc hiện có trên 500.000 doanh nghiệp
nhỏ và vừa, chiếm tới 98% số lƣợng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần
2.313.857 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 121 tỷ USD). Ngoài 500.000 doanh nghiệp
nhỏ và vừa, cả nƣớc còn có khoảng 3 triệu hộ kinh doanh thƣơng mại. Giai
đoạn 2000-2009 chứng kiến tốc độ tăng trƣởng hết sức ấn tƣợng về số lƣợng
DN đăng ký kinh doanh, trong đó chủ yếu là các DNNVV. Nếu nhƣ năm
2000, số lƣợng DN đăng ký kinh doanh là hơn 14 nghìn DN thì chỉ sau chín
năm, con số này đã tăng gấp 29 lần. Ðiều đặc biệt là số lƣợng DN đăng ký
kinh doanh mới luôn có xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc, thậm chí,
trong hai năm 2008 và 2009, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
3
kinh tế toàn cầu tác động bất lợi, nhƣng số lƣợng DN đăng ký kinh doanh mới
vẫn tiếp tục gia tăng. Năm 2008 tăng 12,2% so với năm 2007 và năm 2009
tăng 29,4% so với năm 2008. Một tính toán mới đây của các chuyên gia kinh
tế cho thấy, Việt Nam đã đạt đƣợc tỷ lệ 5 DN/1.000 dân và đang tiếp cận dần
tới mức trung bình là 9-10 DN/1.000 dân của nhiều nƣớc khác trong khu vực.
Theo ƣớc tính, DNNVV tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông
thôn, chiếm khoảng 25-26% lực lƣợng lao động cả nƣớc. Mỗi năm thu hút
trên dƣới 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quân 1.06 triệu đồng/tháng.
Dĩ nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có quy mô rất…
nhỏ. Doanh nghiệp vừa có số vốn từ 20 - 100 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 1 - 5 triệu
USD) sử dụng cao nhất 300 lao động; còn doanh nghiệp nhỏ chỉ có vốn nhiều
nhất 20 tỷ đồng, sử dụng nhiều nhất 200 lao động… Dù vậy, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tƣ nhân có hiệu quả đầu tƣ khá cao so
với các khu vực khác. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp hơn 45% GDP
cả nƣớc. Nếu tính cả 133.000 HTX, trang trại và các hộ kinh doanh cá thể thì
khu vực này đóng góp vào tăng trƣởng tới 60% GDP. Các doanh nghiệp nhỏ
và vừa không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc mà
còn giúp tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm cho số lao động phần lớn
chƣa qua đào tạo; góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cƣờng an sinh xã hội…
Hiện các doanh nghiệp này sử dụng trên 50% lao động xã hội. Mặc dù chƣa
có một kết quả điều tra chính thức, toàn diện về việc tăng quy mô vốn chủ sở
hữu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tổng tài sản... của khu vực DNNVV những
năm gần đây nhƣng thực tế cho thấy những chỉ tiêu này của DNNVV đều
tăng khá nhanh.
Công ty TNHH Tiên Sơn (thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa), từ một DN tƣ
nhân nhỏ, sau gần 10 năm hoạt động đã phát triển thành một DN lớn mạnh, có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
số vốn sở hữu hàng trăm tỷ đồng, từ ngành nghề kinh doanh chính là làm sản
phẩm sơn mài mỹ nghệ xuất khẩu nay đã mở rộng phát triển thêm nghề may
gia công xuất khẩu, sử dụng 1.400 lao động.
Tại huyện Nam Trực (Nam Ðịnh), Công ty cổ phần sản xuất vật liệu
xây dựng Châu Thành tiếp nhận từ một DN nhà nƣớc về cơ khí nông nghiệp
cổ phần hóa, vốn âm hơn 500 triệu đồng, nhƣng nhờ biết bố trí sử dụng, xử lý
hiệu quả tài sản, thiết bị, năng động, sáng tạo trong điều hành tài chính, quản
trị DN, từ năm 2003 đến năm 2006, công ty đã trả hết nợ. Ðến nay, công ty có
tổng tài sản hơn 10 tỷ đồng, đầu tƣ máy móc, trang thiết bị hiện đại...
Công ty cổ phần Ðăng Hải (TP Ðà Nẵng) chuyên sản xuất bê-tông
thƣơng phẩm với số vốn đầu tƣ ban đầu chỉ 5 tỷ đồng, sau ba năm hoạt động,
đã có vốn sở hữu hơn 30 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nƣớc 10 tỷ đồng và giải
quyết việc làm cho 300 lao động địa phƣơng...
Có thể thấy, các DNVVN có vốn đầu tƣ ban đầu tuy không lớn nhƣng
đƣợc hình thành và phát triển rộng khắp ở cả thành thị và nông thôn, ở hầu
hết các ngành nghề, lĩnh vực, lấp vào khoảng trống thiếu vắng của các DN
lớn, tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân khai thác mọi tiềm năng, tạo ra
một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh hơn. Sự phát triển tích cực của khu vực
DN này đã góp phần cơ bản tạo việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đóng
góp quan trọng vào thu ngân sách, huy động có hiệu quả các nguồn lực xã hội
cho đầu tƣ phát triển, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Sự phát triển của DN nhỏ và vừa trong 25 năm đổi mới là hết sức to lớn.
Trong khi bùng nổ về số lƣợng, "sức khỏe" và tính hiệu quả của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đặt ra nhiều vấn đề. Theo ông Cao Sỹ Kiêm,
Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, khối doanh nghiệp này
"có lớn nhƣng không mạnh".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
5
Các doanh nghiệp phát triển rất nhanh chỉ trong một thời gian ngắn,
nhất là sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời. Phần lớn có vốn (vốn tự có, vốn
điều lệ...) rất ít, huy động bên ngoài hạn chế, không đủ điều kiện tiếp cận thị
trƣờng vốn, năng lực tự huy động không có... Vốn là khó khăn lớn nhất và
cũng là điểm yếu nhất của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Về trình độ công nghệ,
do phần lớn là các cơ sở thủ công "đi lên" hoặc có tiếp cận đƣợc khoa học,
công nghệ nƣớc ngoài thì cũng thuộc thế hệ lạc hậu.
Một trong những điểm yếu khác của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là
mối liên kết rất hạn chế. Điều này thể hiện cả trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh lẫn năng lực tạo dựng một tiếng nói chung có thể mang lại lợi ích
chung cho cộng đồng. Ngoài ra, khả năng quản lý, nhận biết về kinh doanh,
văn hóa kinh doanh, trình độ xúc tiến và quảng bá thƣơng mại cũng nhƣ lao
động hoạt động trong khu vực này... cũng rất hạn chế.
Gần đây, Chính phủ đã ban hành một số Nghị định, thông tƣ tạo điều
kiện hỗ trợ từ tài chính, thông tin, đào tạo nhân lực đến chính sách hỗ trợ để
sử dụng khoa học công nghệ cho khối doanh nghiệp này yên tâm sản xuất
trong thời kỳ kinh tế gặp nhiều khó khăn. Hy vọng rằng, nhờ có các chính
sách thông thoáng cũng nhƣ nội lực của các doanh nghiệp nền kinh tế của
khối DNVVN nói riêng và nền kinh tế của Việt Nam nói chung sẽ ngày một
phát triển.
1.1.3. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của DNNVV của Việt
Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu
Trong hơn 20 năm qua các DN của Việt Nam nói chung và DNNVV
nói riêng đã khẳng định đƣợc vai trò của mình trong phát triển kinh tế. Tuy
vẫn còn nhiều mặt hạn chế, nhƣng không thể bỏ qua những đóng góp to lớn
để Việt Nam có đƣợc ngày hôm nay. Từ khi nƣớc ta gia nhập WTO cũng là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
lúc các DN càng phải tận dụng những cơ hội mang lại cũng nhƣ đƣơng đầu
với nhiều thách thức không nghĩ đến trong quá trình khẳng định tên tuổi của
mình trên trƣờng quốc tế. Dƣới đây là những phân tích về các vấn đề này
không chỉ dành cho DNNVV mà còn cho DN trong cả nƣớc.
1.1.3.1. Về các điểm mạnh
- DNNVV dễ khởi sự. Hầu hết các DNNVV chỉ cần một lƣợng vốn ít, số
lao động không nhiều, diện tích mặt bằng nhỏ với các điều kiện làm việc đơn
giản đã có thể bắt đầu kinh doanh ngay sau khi có ý tƣởng kinh doanh. Loại
hình DN này gần nhƣ không đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn ngay trong giai
đoạn đầu. Việc tạo nguồn vốn kinh doanh thƣờng là một khó khăn lớn đối với
các DN, nhƣng do tốc độ quay vòng vốn nhanh nên DNNVV có thể huy động
vốn từ nhiều nguồn không chính thức khác nhau nhƣ bạn bè, ngƣời thân để
nhanh chóng biến ý tƣởng kinh doanh thành hiện thực.
- Tính linh hoạt cao: Vì hoạt động với quy mô nhỏ cho nên hầu hết các
DNNVV đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của
môi trƣờng. Trong một số trƣờng hợp các DNNVV còn năng động trong việc
đón đầu những biến động đột ngột của thể chế, chính sách quản lý kinh tế xã
hội, hay các dao động đột biến trên thị trƣờng. Trên góc độ thƣơng mại, nhờ
tính năng động này mà các DNNVV dễ dàng tìm kiếm những thị trƣờng
ngách và gia nhập thị trƣờng này khi thấy việc kinh doanh có thể thu nhiều lợi
nhuận hoặc rút khỏi các thị trƣờng này khi công việc kinh doanh trở nên khó
khăn và kém hiệu quả. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nền kinh tế
đang chuyển đổi hoặc các nền kinh tế đang phát triển.
- Có lợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền
thống: So với các DN lớn thì DNNVV có lợi thế hơn trong việc khai thác,
duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống. Đó là khả năng khai thác và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
7
sử dụng có hiệu quả những nguồn lực đầu vào nhƣ lao động, tài nguyên hay
vốn tại chỗ của từng địa phƣơng. Có rất nhiều DNNVV của Việt Nam và thế
giới đã từng bƣớc trƣởng thành và lớn mạnh khi khai thác các nguồn lực sẵn
có của địa phƣơng. Bên cạnh đó, các DN nhỏ còn có nhiều lợi thế hơn các DN
lớn trong việc nắm bắt kịp thời nhu cầu và thị hiếu thƣờng xuyên thay đổi của
ngƣời tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mới đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Theo khía cạnh này, các
DNNVV có lợi thế trong việc định hƣớng và làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới
từ phía ngƣời tiêu dùng. Nhờ sự phát triển của các DNNVV mà nhiều loại sản
phẩm và dịch vụ mới đã ra đời.
- DNNVV có lợi thế về sử dụng lao động: Quan hệ lao động trong các
DNNVV thƣờng có tính chất thân thiện, gần gũi hơn so với các DN lớn. Do
đó ngƣời lao động thƣờng dễ dàng đƣợc quan tâm, động viên, khuyến khích
hơn trong công việc. Đặc biệt là mối quan hệ gần gũi, thân thiện đó rất phù
hợp với văn hoá của ngƣời Châu á nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Ngoài ra, với lợi thế trong việc khai thác các nguồn lực sẵn có của địa
phƣơng, đặc biệt là ngành sử dụng nhiều lao động, DNNVV có những tác
động tích cực trong việc tạo ra việc làm cũng nhƣ nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho dân cƣ tại địa phƣơng hoặc duy trì và bảo vệ các giá trị văn
hóa truyền thống. Bên cạnh đó, việc phát triển các DNNVV còn có lợi ích
nhƣ giảm khoảng cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, giảm sự khác biệt
giữa thành thị và nông thôn, qua đó cũng góp phần làm giảm tệ nạn xã hội và
giúp Chính phủ giải quyết tốt hơn những vấn đề xã hội khác.
1.1.3.2. Về các điểm yếu
Bên cạnh các điểm mạnh đƣợc chỉ ra ở trên thì các DNNVV còn có các
điểm yếu nhất định nhƣ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
- Phần lớn DNNVV có vốn thấp, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
nhỏ, phân bố không đồng đều cả theo ngành và vùng lãnh thổ. Mức vốn đăng
ký của mỗi doanh nghiệp không cao.
- DNNVV có số lƣợng lao động ít, hoạt động phân tán rải rác khắp cả
nƣớc, trình độ khoa học - công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật còn lạc hậu, suất
tiêu hao nguyên liệu cao, tay nghề công nhân thấp. Đại bộ phận DN còn thiếu
thông tin đầu vào nhƣ thị trƣờng vốn, lao động, nguyên vật liệu, thị trƣờng
công nghệ, thông tin về chế độ chính sách và các quy định của Nhà nƣớc, dẫn
tới các DN chƣa thực sự nắm bắt đƣợc cơ hội kinh doanh.
- DNNVV không có các lợi thế kinh tế theo quy mô và ở một số nƣớc
thì loại hình DN này thƣờng bị yếu thế trong các mối quan hệ với ngân hàng,
với Chính phủ và giới báo chí cũng nhƣ thiếu sự ủng hộ của đông đảo công
chúng. Nhiều DNNVV bị phụ thuộc rất nhiều vào các DN lớn trong quá trình
phát triển nhƣ về thƣơng hiệu hàng hoá, thị trƣờng, công nghệ, tài chính....
- Các DNNVV do rất dễ khởi nghiệp nên cũng phải chịu nhiều loại rủi
ro trong kinh doanh. Kinh nghiệm ở các nƣớc trên thế giới cho thấy, càng
nhiều DNNVV ra đời thì cũng có càng nhiều DN bị phá sản. Có những DN bị
phá sản sau một thời gian hoạt động rất ngắn. Theo kết quả nghiên cứu thực
nghiệm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thì các DNNVVcó tỉ lệ phá sản
và thất bại cao trong năm hoạt động thứ tƣ. Và các DN do nam giới quản lý
thƣờng có tỉ lệ thất bại cao hơn so với các DN đƣợc điều hành và quản lý bởi
các chủ DN nữ.
- Bên cạnh các tác động ngoại lai tích cực thì DNNVV cũng gây ra
không ít những ảnh hƣởng ngoại lai tiêu cực trong nền kinh tế nhƣ do ít vốn,
hầu hết các DN không quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ môi trƣờng hoặc khi
nhiều DNNVV bị phá sản do hoạt động không hiệu quả gây ra sự thiếu tin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
9
tƣởng của dân chúng với loại hình DN này, gây khó khăn cho ngƣời tiêu dùng
khi chọn các sản phẩm tiêu dùng cũng nhƣ khi chọn các nhà cung cấp dịch
vụ. Điều này làm giảm uy tín của loại hình DNNVV đối với công chúng và
ngƣời lao động.
1.1.3.3. Những cơ hội
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho môi trƣờng thể chế thay đổi. Nền
kinh tế Việt Nam sẽ trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Do đó,
môi trƣờng thể chế của Việt Nam nhƣ hệ thống luật pháp kinh doanh, hệ
thống thuế, các tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hoá, tiêu chuẩn về môi trƣờng, an
toàn lao động phải phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
- Mở rộng thị trƣờng cho các DNNVV. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo
cơ hội lớn cho các DNNVV tiếp cận với một thị trƣờng toàn cầu với gần 7 tỷ
dân thay vì một thị trƣờng hơn 80 triệu dân. Hội nhập kinh tế quốc tế cho
phép các DNNVV có khả năng thâm nhập nhanh hơn vào thị trƣờng thế giới,
tạo ra một thị trƣờng rộng lớn cho các DNNVV phát triển.
Trên một thị trƣờng mở, nếu nhƣ mảng thị trƣờng lớn dễ thuộc về các
DN lớn thì cũng luôn tồn tại cùng lúc những đoạn thị trƣờng ngách của những
nhóm khách hàng nhỏ hình thành do sự khác biệt về sức mua, thói quen, tập
quán và văn hoá tiêu dùng, cũng nhƣ một loạt các yếu tố khác gắn với đặc
trƣng nhu cầu của từng cá nhân khách hàng. Những thị trƣờng ngách này luôn
là mục tiêu tìm kiếm và là điểm đến phù hợp với điều kiện của các DNNVV.
Hội nhập kinh tế quốc tế, không những chỉ mở rộng về mặt quy mô thị
trƣờng, mà còn tăng tính đa dạng hoá cơ cấu thị trƣờng. Điều đó xuất phát từ
trình độ phát triển khác nhau của các nền kinh tế, sự đa dạng về văn hoá,
chính trị, tôn giáo. Sự đa dạng này sẽ tạo nhiều cơ hội hơn cho các DNNVV
trong việc lựa chọn đoạn thị trƣờng phù hợp nhất. Nhƣ vậy, hội nhập kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
quốc tế giúp các DNNVV có khả năng đẩy nhanh khả năng phát triển do có
đƣợc thị trƣờng lớn hơn.
- Giúp DNNVV tiếp cận với các nguồn vốn quốc tế
Vốn luôn là vấn đề đặt ra đối với các DNNVV. Tận dụng đƣợc các
nguồn vốn vay ƣu đãi chính thức, vay thƣơng mại, các nguồn viện trợ của
nƣớc ngoài hoặc qua con đƣờng hợp tác liên doanh, liên kết, đầu tƣ trực tiếp
của nƣớc ngoài, các chƣơng trình dự án hỗ trợ phát triển là con đƣờng lựa
chọn thích hợp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cƣờng năng lực
sản xuất hàng hoá và tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một
cách thuận lợi hơn. Tuy nhiên, để khai thác đƣợc lợi thế từ nguồn vốn nƣớc
ngoài, không chỉ cần sự cố gắng của bản thân các DNNVV mà còn cần sự hỗ
trợ tích cực từ phía Chính phủ trong việc cải cách thủ tục hành chính, tạo
hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo sự bình đẳng cho
các thành phần kinh tế cùng tham gia vào thị trƣờng.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp các DNNVV Việt Nam tận
dụng tốt hơn các nguồn vốn quốc tế di chuyển tự do, bù đắp đƣợc những hạn
chế đang tồn tại để từng bƣớc phát triển.
- Giúp DNNVV tiếp cận nhanh chóng công nghệ hiện đại
Thông qua con đƣờng chuyển giao công nghệ, rút ngắn những bƣớc đi
dò dẫm, giảm chi phí trong công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng
dụng. Con đƣờng phát triển này sẽ giúp cho các DNNVV tận dụng đƣợc thế
mạnh của các DN lớn, các DN phát triển mạnh hơn về khoa học, công nghệ
trên thế giới tạo bƣớc nhảy lớn, đột phá để phát triển. Quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế cho phép các DNNVV cơ hội liên doanh, liên kết với các DN nƣớc
ngoài tận dụng thế mạnh về khoa học công nghệ tiên tiến của họ. Trình độ
quản lý, khả năng sử dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại cũng từ đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
1
đƣợc nâng lên. Các DNNVV có thể tự mình đầu tƣ công nghệ mới, tuy nhiên
đó sẽ là một con đƣờng khó khăn hơn do các DNNVV hạn chế về khả năng
tài chính.
Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế, nhƣ đã phân tích ở trên, cũng sẽ tạo
điều kiện cho các DNNVV cơ hội để tiếp cận với các nguồn tín dụng nƣớc
ngoài. Điều đó sẽ giúp cho các DNNVV có nhiều cơ hội hơn, nhiều cách thức
hơn để tiếp cận nhanh chóng khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng cho hoạt
động kinh doanh, từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lƣợng sản
phẩm, thành công trong thị trƣờng nội địa và chủ động tham gia từng bƣớc
vào thị trƣờng quốc tế.
- Tạo cơ hội cho các DNNVV tham gia sâu vào quá trình phân công lao
động quốc tế, trở thành vệ tinh của các tập đoàn lớn trên thế giới.
Với việc mở rộng quan hệ thƣơng mại quốc tế, sự vận động của các yếu
tố nguồn lực cũng bắt đầu mang tính chuyên môn hoá ở cấp độ quốc tế. Lao
động cũng là một yếu tố quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực. Đối với
các nƣớc đang phát triển, do năng lực và hiệu quả sản xuất còn thấp, với hệ
thống hạ tầng cơ sở non yếu, hệ thống phúc lợi công cộng còn ở mức thấp,
công nghệ sản xuất còn lạc hậu, họ thƣờng hƣớng vào việc khai thác nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động rẻ. Bằng việc sử dụng luân
chuyển số lƣợng lao động lớn, kỹ năng lao động giản đơn, thuần tuý mang
tính kỹ thuật sơ đẳng, các nƣớc nghèo cũng phần nào giải quyết đƣợc những
gánh nặng kinh tế xã hội. Tuy nhiên hiệu quả sẽ không cao. Hội nhập kinh tế
quốc tế sẽ tạo cơ hội cho các nƣớc nghèo, các DNNVV Việt Nam cơ hội để
thực hiện quá trình phân công lao động quốc tế có hiệu quả hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho các DNNVV Việt Nam trở
thành các vệ tinh của các hãng lớn trên thế giới. Đây là một hƣớng phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
rất phù hợp trong điều kiện các DNNVV Việt Nam còn yếu kém, nền kinh tế
Việt Nam còn chƣa phát triển. Các DNNVV Việt Nam khó có thể một mình
“chèo chống” giữa “đại dƣơng” của các DN nƣớc ngoài hơn hẳn về mọi mặt,
từ quy mô, công nghệ, vốn, trình độ quản lý và khả năng marketing, bán
hàng…. Trở thành “vệ tinh” cho các DN nƣớc ngoài là một trong những
hƣớng đi tốt cho các DNNVV Việt Nam trên con đƣờng thâm nhập sâu hơn
vào thị trƣờng thế giới. Do sự phát triển của khoa học công nghệ, khoảng cách
không gian đƣợc cải thiện dần, thông qua mạng lƣới viễn thông quốc tế và sự
phát triển của công nghệ thông tin, thƣơng mại điện tử, các DNNVV đã có
khả năng tiếp cận đƣợc các thị trƣờng xa xôi với mức chi phí có thể chấp
nhận đƣợc. Vấn đề là cần tổ chức và từng bƣớc vƣợt qua rào cản ngôn ngữ,
xử lý có hiệu quả khối lƣợng thông tin khổng lồ hiện nay để biến nó trở thành
cơ hội kinh doanh thực sự.
1.1.3.4. Những thách thức
- Các DNNVV Việt Nam có quy mô nhỏ bé, tiềm lực về vốn, công nghệ
và trình độ quản lý yếu kém. Theo tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục
Thống kê qua kết quả điều tra các DN Việt Nam, hiện nay có tới hơn 87,5%
các DN có số vốn thấp hơn 10 tỷ đồng (tƣơng đƣơng khoảng 600.000 USD),
một quy mô quá nhỏ bé so với các DNNVV trên thế giới. Do đó các DNNVV
sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặt khác, quá trình hội nhập tiến hành đồng thời với quá trình chuyển đổi từ
nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng dẫn đến việc các DN phải
đồng thời thích ứng với môi trƣờng thể chế mới do chính sách thay đổi, vừa
phải đối phó với những thách thức và phải kịp thời nắm bắt những cơ hội kinh
doanh do bên ngoài đem lại.
- Trình độ công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh còn quá thấp. So với các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
3
quốc gia trong khu vực, DNNVV Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình
trạng máy móc thiết bị cũ nát, lạc hậu (tình trạng công nghệ của các DNNVV
Việt Nam so với Thái Lan tụt hậu khoảng 25-30 năm) dẫn tới kết quả là năng
suất lao động thấp, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, giá cao, tính cạnh tranh
thấp. Hơn nữa, tiềm lực mỏng, nguồn nhân lực có trình độ hạn chế đã gây khó
khăn cho quá trình tiếp thu và chuyển giao công nghệ.
- Điều kiện hạ tầng cơ sở cho sản xuất kinh doanh của các DNNVV còn
nhiều bất cập, chi phí đầu vào cao. Theo điều tra của VCCI, các DN phải sử
dụng trên 40% nguyên phụ liệu đầu vào nhập khẩu, thậm chí trong một số
ngành tỷ lệ này là 70-80%, điều đó làm cho nguồn cung ứng bị phụ thuộc vào
thị trƣờng thế giới và hàm lƣợng giá trị gia tăng trong hàng xuất khẩu bị hạn
chế. Ngoài các chi phí trung gian khác nhƣ giá cƣớc vận chuyển, phí hải quan,
chi phí điện nƣớc cao, và thậm chí các khoản chi phí ngầm đáng kể khác đã
làm tăng đáng kể chi phí đầu vào của các DNNVV.
Lợi thế so sánh của Việt Nam chủ yếu là tài nguyên, lao động và một
thị trƣờng khoảng 80 triệu dân, những lợi thế khác nhƣ công nghệ, vốn, hàm
lƣợng trí tuệ trong sản phẩm rất thấp cũng tác động rất lớn đến việc tham gia
vào thị trƣờng quốc tế của các DNNVV. Điều này một mặt, đòi hỏi Nhà nƣớc
tạo dựng một môi trƣờng thể chế thông thoáng, bình đẳng cho các loại hình
DN hoạt động, và cũng cần có những chính sách hỗ trợ khắc phục những
điểm yếu của các DNNNVV. Mặt khác, các DNNVV cần phải nỗ lực nhiều
hơn để nâng cao sức cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường của các DNNVV
Mặc dù nền kinh tế đã mở cửa hơn 20 năm, nhƣng do một thời gian dài
thực hiện chính sách độc quyền ngoại thƣơng, các doanh nhân Việt Nam gặp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
nhiều bỡ ngỡ khi thiết lập quan hệ kinh doanh với các đối tác nƣớc ngoài. Lý
do chủ yếu là sự khác biệt về tập quán, thói quen và văn hóa kinh doanh. Khả
năng đàm phán trực tiếp của chủ các DNNVV với các đối tác nƣớc ngoài
chƣa nhiều mặc dù nền kinh tế của Việt Nam đã mở cửa hơn 20 năm. Do
nhiều nguyên nhân, vị trí và vai trò của DNNVV có một thời gian dài bị xem
nhẹ, nhiều vấn đề nhƣ chính sách vay vốn, khuyến khích xuất khẩu, mối liên
kết kinh tế giữa DN lớn và các DNNVV chƣa đƣợc thiết lập hiệu quả, do đó
DNNVV gặp nhiều khó khăn khi phải tự mình cạnh tranh với các DN nƣớc
ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Khả năng liên kết các DNNVV thành các Hiệp hội ở VN rất yếu, do
đó, các DNNVV không tạo thành một khối thống nhất để cạnh tranh, không
tạo ra các nhà xuất khẩu lớn, mà hoạt động xuất khẩu của các DNNVV rất
manh mún, cạnh tranh lẫn nhau, tạo điều kiện cho các DN nƣớc ngoài ép giá.
Đây là một trong những điểm yếu cơ bản của các DNNVV Việt Nam, của văn
hoá và truyền thống kinh doanh của các DN Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Tóm lại: Tiềm lực của các DNNVV ở Việt Nam thực sự còn rất hạn
chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và sẽ phải đối mặt trực tiếp với
khả năng cạnh tranh gay gắt từ phía các DN quy mô lớn với các tiềm lực phát
triển hùng hậu của nƣớc ngoài.
Theo ông Michael Moore, nguyên Tổng giám đốc WTO
...,gia nhập WTO không phải là chấp nhận điều kiện của nước này,
nghe theo lời của nước kia mà phải luôn phải đặt tính tự chủ lên hàng đầu.
Việt Nam sẽ phải tự quyết định mình đã đủ điều kiện để gia nhập chưa, đã
thích hợp để kết thúc đàm phán chưa, nếu như Việt Nam thấy cần phải có
thêm thời gian để chuẩn bị, điều đó chẳng phải xấu. Về tổng thể, nếu nhìn vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
5
những nước đi tiên phong trong việc thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế, ví dụ
như Hungary, Ba Lan, gần đây là Trung Quốc và hàng loạt những quốc gia
đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường khác, điều dễ thấy là có nhiều
việc làm hơn, người dân hưởng lợi nhiều hơn.
Thế nhưng họ cũng có nhiều khó khăn, ví dụ như hệ thống dịch vụ công
của chính phủ phải có kỹ năng, phải tôn trọng tuyệt đối quyền sở hữu trí tuệ...
Nhưng tựu trung, những nước này đều đang tiến lên. Nhưng thật sự không
phải trở thành thành viên WTO là đất nước tự nhiên cất cánh mà chính những
công việc cần thực hiện để có thể có chân trong tổ chức này sẽ quyết định đất
nước đó có thể đi tới hay không. Một điều kiện tiên quyết đó là tính minh
bạch. Ví dụ trong biểu thuế và hệ thống hải quan. Đã cam kết mức thuế nào
rồi thì sẽ không thể thay đổi quyết định được nữa.
Chính phủ dành quá nhiều nguồn lực cho quân sự. Hoặc một chính phủ
cho phép tham nhũng. Tham nhũng là kẻ giết người. Phải xây dựng một hệ
thống dịch vụ công hiệu quả và vô tư, xây dựng đội ngũ cảnh sát, cục thuế...
biết đề ra những quyết định minh bạch và sáng suốt.
Việt Nam lại có ưu thế về sản xuất gạo, do vậy thỏa hiệp với phía Nhật
Bản về vấn đề nông nghiệp có thể không dễ dàng. Với Mỹ, họ không muốn ai
xâm phạm đến ngành bông và đường của mình. Với Trung Quốc, tôi không rõ
cụ thể về mối quan tâm của họ vì họ gia nhập WTO lúc tôi rời tổ chức này.
Tôi đã chứng kiến Trung Quốc trải qua quá trình đàm phán kéo dài
đầy vất vả. Mỗi tuần, mỗi tháng trong 15 năm họ xin gia nhập đều là những
cuộc đấu tranh cật lực. Vậy nên rất có thể điều họ suy nghĩ sẽ là không thể để
các nước khác gia nhập WTO quá dễ dàng.
Một vài người tỏ ra rất am hiểu. Thậm chí họ còn cung cấp thêm cho
tôi nhiều thông tin bổ ích về tình hình kinh tế của Việt Nam. Nhưng phần lớn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
các thính giả khác thì khá lơ mơ. Tôi nghĩ họ không hiểu thấu đáo mấy. Thế
nhưng tôi cũng đã thấy điều tương tự ở nhiều nước đang chuyển đổi khác. Có
những người hiểu rõ điều gì chờ mình ở phía trước, có những người không
hoặc không muốn biết. Mà điều này cũng hết sức bình thường (VCCI, 2004).
1.1.4. Kinh nghiệm phát triển DNNVV của các nƣớc trên thế giới
1.1.4.1 Phát triển DNNVV ở Trung Quốc
Tiêu chí xác định DNNVV của Trung Quốc chỉ dựa vào số lao động mà
không căn cứ vào vốn đăng ký hay bất kỳ một tiêu chí nào khác. Theo Luật
Khuyến khích phát triển DNNVV của Trung Quốc ngày 29/6/2002 thì: DN
nhỏ là những DN có từ 50-100 lao động thƣờng xuyên và DN vừa là những
DN có sử dụng từ 101 tới 500 lao động. Theo tiêu chí đó, tính tới cuối năm
2003, Trung Quốc có khoảng 3,6 triệu DNNVV, đóng góp 55,6% GDP, giải
quyết công ăn việc làm cho khoảng 70,6% lực lƣợng lao động toàn quốc.
Các chính sách phát triển DNNVV ở Trung Quốc có những đặc điểm
cơ bản sau:
* Phát triển các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp được dựa trên cơ
sở tôn trọng các yêu cầu khách quan và các quy luật kinh tế.
Các chính sách phát triển DNNVV ở Trung Quốc dựa trên bốn điểm
chính là: phải căn cứ vào quy mô kinh tế hợp lý để tổ chức sản xuất; các
DNNVV cần đƣợc đầu tƣ với kỹ thuật và kỹ năng quản trị hiện đại, nâng cao
chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng quản lý; các DNNVV cần linh hoạt để phù
hợp với thị trƣờng, tránh sự trùng lặp và tình trạng dƣ thừa; và các DN lớn
vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sự phát triển của các DN này sẽ
kéo theo sự tăng trƣởng của các DNNVV.
* Hiện tại, lĩnh vực trọng điểm của phát triển các DNNVV ở Trung
Quốc là mở rộng việc làm và tập trung vào khu vực dịch vụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
7
Dịch vụ gần với quần chúng và trực tiếp phục vụ cho sản xuất và sinh
hoạt, do vậy DNNVV có ƣu thế hơn trong lĩnh vực dịch vụ. Đặc điểm của
kinh doanh dịch vụ ở các địa phƣơng không giống nhau. Hai lĩnh vực chính
phát triển dịch vụ là buôn bán nhỏ và ăn uống rất tƣơng ứng với sức tăng tiêu
dùng. Bên cạnh đó, quy mô và không gian phát triển dịch vụ của các DNNVV
rất lớn, ngoài ra còn những ngành khác nhƣ dịch vụ gia đình, bảo vệ môi
trƣờng, du lịch, in ấn, giải trí văn phòng. Theo số liệu thống kê của cơ quan
chức năng Trung Quốc, riêng lĩnh vực phục vụ gia đình và phục vụ công cộng
nếu có chính sách điều tiết tốt sẽ có thể tạo đƣợc 11 triệu công ăn việc làm.
* Vấn đề thành lập cơ cấu quản lý chuyên môn các DNNVV
Trung Quốc đang xúc tiến thành lập Ủy ban kinh tế mậu dịch quốc gia
trực tiếp thuộc ủy ban DNNVV. Đây chính là đầu mối để giải quyết tốt mối
quan hệ giữa chính quyền và DN, có trách nhiệm tƣ vấn, giúp đỡ bồi dƣỡng
lao động cho các DNNVV, nhƣng không đƣợc can thiệp vào các hoạt động
kinh doanh nhƣ đầu tƣ, kinh doanh sản xuất, tiêu thụ của các DNNVV.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra nhiều cơ hội cho các
DNNVV của Trung Quốc. Đó là việc tận dụng các công nghệ hiện đại, vốn và
trình độ quản lý tiên tiến của các DN nƣớc ngoài; mở rộng các cơ hội trở
thành các nhà thầu phụ cho các DN lớn nƣớc ngoài… Bên cạnh đó DNNVV
Trung Quốc còn gặp một số khó khăn khác do mới trở thành thành viên của
WTO. Những cam kết của Chính phủ Trung Quốc là cắt giảm thuế quan,
chuyển dần sang hàng rào phi thuế quan và mở cửa các khu vực dịch vụ tạo
sự cạnh tranh quyết liệt của các DNNVV Trung Quốc với các DN nƣớc ngoài.
Các DNNVV của Trung Quốc có lợi thế so sánh trong những ngành tập
trung nhiều lao động nhƣ may mặc, văn phòng phẩm, thuộc da, lƣơng thực
thực phẩm, dệt, đồ gia dụng, sản phẩm cơ khí, cao su, vật kiệu xây dựng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
sản phẩm nhựa. Trong đó, đặc biệt dệt và may mặc là hai ngành có thặng dƣ
thƣơng mại lớn. Nhƣng những ngành này lại là những ngành thiếu về vốn,
công nghệ, thiết bị hiện đại và nhân công có năng lực. Vậy nên những sản
phẩm hàng đầu và trung bình của những ngành này sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt của hàng hoá nhập khẩu từ các nƣớc tiên tiến.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mà điển hình là sự gia nhập WTO
của Trung Quốc cũng đã mang lại nhiều thử thách cho các DNNVV. Đó là sự
thay đổi về môi trƣờng thể chế khiến cho các DNNVV phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt hơn; hệ thống hành chính trong các DNNVV đã phải chịu
những tác động lớn.
1.1.4.2 Phát triển DNNVV ở Mỹ
* Tiêu chí và vai trò của các DNNVV Mỹ
Cục Quản lý kinh doanh nhỏ (SBA) Mỹ xác định DNNVV là "một đơn
vị kinh doanh có ít hơn 500 lao động". Đây là định nghĩa đƣợc sử dụng rộng
rãi nhất và có thể coi là tiêu chuẩn về DNNVV chính thức của Chính phủ Mỹ.
Những năm gần đây, kinh doanh nhỏ của Mỹ đang trong đà phát triển
thịnh vƣợng. Theo số liệu của Cục quản lý kinh doanh nhỏ của Mỹ, năm
2003, các kinh doanh nhỏ ở Mỹ đã chiếm trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh
có thuê nhân công; thu hút 52% lực lƣợng lao động trong khu vực tƣ nhân,
51% lực lƣợng trợ giúp công cộng và 38% trong lĩnh vực công nghệ cao. Nếu
kể cả các lao động tự tạo việc làm và nông nghiệp thì số lao động trong các
DNNVV chiếm tới 57% tổng số lao động; cung cấp 60-80% trong tổng số
việc làm mới đƣợc tạo ra; sản xuất ra 51% tổng sản phẩm của khu vực tƣ
nhân; chiếm 47% tổng doanh thu bán hàng; chiếm 31% doanh thu xuất khẩu
hàng hóa (không có số liệu tƣơng đƣơng về dịch vụ); chiếm 97% tổng số các
nhà xuất khẩu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
9
Tuy nhiên, những con số trên chƣa nói hết đƣợc vai trò của các
DNNVV trong nền kinh tế Mỹ. Cục quản lý kinh doanh nhỏ Mỹ cho rằng cần
nhấn mạnh vai trò của các kinh doanh nhỏ nhƣ một thành phần then chốt thúc
đẩy sự cạnh tranh, sáng tạo của nền kinh tế thị trƣờng Hoa Kỳ, đồng thời lại là
kênh dẫn, là phƣơng tiện để huy động và gắn kết mọi tài năng, nguồn vốn,
bản sắc văn hóa của ngƣời Mỹ cho sự thịnh vƣợng chung của đất nƣớc. Kinh
doanh nhỏ cho phép hàng chục triệu ngƣời, trong đó có nhiều phụ nữ, ngƣời
dân tộc thiểu số và ngƣời di cƣ, tiếp cận đƣợc “Giấc mơ Mỹ”, tức là có đƣợc
những cơ hội về tăng trƣởng kinh tế, đối xử bình đẳng và thăng tiến.
* Chính sách trợ giúp kinh doanh nhỏ của Mỹ
Các biện pháp trợ giúp kinh doanh nhỏ của Mỹ dựa trên những cột trụ
chính nhƣ cải cách pháp lý, trợ giúp tài chính, trợ giúp xuất khẩu, hƣớng dẫn
quản lý và mua sắm của chính phủ.
- Cải cách pháp lý:
Trong thời gian gần đây, Mỹ đã có một số cải cách pháp lý quan trọng
để trợ giúp kinh doanh nhỏ. Mỹ đã nới lỏng những quy định cản trở việc gia
nhập trị trƣờng của các kinh doanh nhỏ trong những ngành nhƣ ngân hàng,
điện lực và viễn thông. Đồng thời, Mỹ cũng tăng cƣờng thi hành Luật chống
độc quyền. Gần đây, Mỹ đang có dự định tiến hành những cải cách quan trọng
về chính sách an sinh xã hội và thuế khóa để tạo điều kiện cho các kinh doanh
nhỏ. Việc đăng ký kinh doanh của Mỹ ngày càng đơn giản, hiện chỉ mất vài
giờ và phí đăng ký chỉ là vài đô la.
- Trợ giúp tài chính
Theo thống kê của SBA, năm 1997, Mỹ có 125 chƣơng trình trợ giúp
kinh doanh trị giá 75 tỷ USD. Trong năm 1999, Mỹ có khoảng 200 chƣơng
trình cấp liên bang tài trợ kinh doanh nhỏ đang hoạt động. Những chƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
trình này bao trùm mọi loại trợ giúp tài chính nhƣ: tín dụng trực tiếp và bảo
lãnh tín dụng, thƣởng kinh doanh, thƣởng xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các
chƣơng trình đào tạo và nhiều loại bảo hiểm khác nhau. Tuy nhiên, chính
quyền Mỹ rất hạn chế trong việc cấp tín dụng trực tiếp.
- Trợ giúp về đổi mới công nghệ
Mỹ có nhiều chính sách trợ giúp các kinh doanh nhỏ khai thác tiềm
năng công nghệ nhƣ Chƣơng trình Chuyển giao công nghệ kinh doanh nhỏ;
Quỹ hợp tác mở rộng chế tạo và chƣơng trình nghiên cứu đổi mới kinh doanh
nhỏ cung cấp một lƣợng vốn lớn trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu và triển
khai của các kinh doanh nhỏ; Thành lập các vƣờm ƣơm công nghệ và vƣờn
ƣơm kinh doanh tại 50 tiểu bang. Vƣờn ƣơm công nghệ và kinh doanh của
Mỹ thƣờng đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở các trƣờng đại học và những cơ
quan nghiên cứu khoa học với mục tiêu quan trọng là thƣơng mại hóa những
công trình nghiên cứu khoa học.
- Trợ giúp về quản lý
SBA hình thành mạng lƣới các Trung tâm Phát triển DNNVV trợ giúp
về quản lý cho các chủ DNNVV thông qua hoạt động tƣ vấn, đào tạo và kỹ
thuật. Hiện có hàng ngàn trung tâm này ở tất cả các tiểu bang. Các Trung tâm
này có mạng lƣới rộng, cung cấp các chƣơng trình tƣ vấn và dạy nghề, tham
gia vào việc tƣ vấn thành lập DN mới, tạo ra một liên minh giữa các DN tƣ
nhân, công chúng và các cơ quan nhà nƣớc.
- Xúc tiến xuất khẩu
Chính phủ Mỹ ban hành nhiều chƣơng trình và biện pháp trợ giúp hoạt
động xuất khẩu của các kinh doanh nhỏ. Ủy ban điều phối xúc tiến xuất khẩu
có trách nhiệm chính là điều phối những biện pháp đa dạng của các thể chế
khác nhau nhằm trợ giúp xuất khẩu của DNNVV. Trung tâm trợ giúp xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
1
khẩu cung cấp các dịch vụ tƣ vấn và thông tin về thị trƣờng nƣớc ngoài, hợp
đồng quốc tế và các dịch vụ trợ giúp thông qua trên 100 văn phòng trải khắp
nƣớc Mỹ. Trung tâm này đang tập trung vào việc trợ giúp phát triển thƣơng
mại điện tử trong các DNNVV.
1.1.4.3 Phát triển DNNVV ở Nhật Bản
Hình thức tổ chức DN của Nhật Bản ra đời cách đây hơn 100 năm với
hai loại hình chủ yếu:
1) Hình thức tổ chức kiểu "cái ô" trong đó công ty mẹ có một hệ thống
các công ty con có quan hệ với công ty mẹ theo hình cái ô; mỗi công ty con
chịu trách nhiệm sản xuất một số bộ phận phụ tùng chuyển về công ty mẹ lắp
ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
2) Hình thức tổ chức "mắt xích", tập đoàn sản xuất bao gồm nhiều công
ty đƣợc liên kết với nhau theo kiểu mắt xích. Cả hai hình thức tổ chức DN
nêu trên đều phù hợp với loại hình DNNVV, do vậy loại hình DN này ở Nhật
Bản đã phát triển từ rất sớm. Trong lịch sử phát triển hơn 50 năm, khu vực
DNNVV đã khẳng định vai trò của mình trong đời sống kinh tế - xã hội Nhật
Bản, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc này.
* Tiêu chí và vai trò của các DNNVV Nhật Bản
Luật Cơ bản về DNNVV đã đƣợc sửa đổi (ban hành ngày 3/12/1999)
với nội dung thay đổi chủ yếu là tăng giới hạn vốn tối đa cho các DNNVV
trong từng lĩnh vực. Mục đích của sự thay đổi này là làm tăng số lƣợng DN có
đủ điều kiện đƣợc hƣởng các biện pháp trợ giúp DNNVV. Theo Luật mới, các
tiêu chí xác định DNNVV đƣợc thể hiện ở bảng 1.1.
Vai trò của các DNNVV Nhật Bản trong nền kinh tế thể hiện ở những
điểm cơ bản sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn DNNVV của Nhật Bản
Lĩnh vực Số lao động tối Số vốn tối đa (triệu)
Sản xuất 300 300
Bán buôn 100 100
Bán lẻ 50 50
Dịch vụ 100 50
(Nguồn: Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV Nhật Bản, JICA, MPI, 1999)
- Số lƣợng DNNVV. Tính đến năm 2000, Nhật Bản có trên 5
triệu DNNVV (trong đó có khoảng 4,48 triệu DN nhỏ), chiếm tới 99,7% số
DN của cả nƣớc. Số DN này thực hiện kinh doanh ở hầu nhƣ tất cả các lĩnh
vực kinh tế, tập trung lớn nhất ở lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ và chế tác.
- Số lao động làm việc trong các DNNVV. Hiện nay, khu vực DNNVV
tạo việc làm thƣờng xuyên cho hơn 40 triệu lao động, chiếm hơn 70% số lao
động làm việc trong khu vực DN của cả nƣớc. Số lao động cũng tập trung lớn
tại các lĩnh vực dịch vụ, bán lẻ và chế tác.
- Doanh thu của các DNNVV. Các DNNVV tạo ra hơn 40% doanh thu
của khu vực DN. Trong đó, lĩnh vực bán buôn tạo ra doanh thu cao nhất. So
với các DN lớn, các DNNVV thuộc lĩnh vực bán lẻ có tầm quan trọng cao
hơn (tạo ra gần 56% doanh thu của lĩnh vực bán lẻ).
* Một số chính sách phát triển DNNVV của Nhật Bản
Xét một cách tổng quát, các chính sách phát triển DNNVV của Nhật
Bản tập trung vào mục tiêu thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển của các
DNNVV; tăng cƣờng lợi ích kinh tế và xã hội của các nhà DN và ngƣời lao
động tại DNNVV; khắc phục những bất lợi mà các DNNVV gặp phải; và hỗ
trợ tính tự lực của các DNNVV. Dƣới đây là các nội dung chủ yếu của các
chính sách đó.
- Cải cách pháp lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
3
Trong những năm qua, hàng loạt các luật về DNNVV đã đƣợc ban
hành nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động của khu vực DN
này. Đặc biệt, trong những năm gần đây, việc cải cách môi trƣờng pháp lý
đƣợc coi là một ƣu tiên hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản.
Luật Cơ bản về DNNVV mới đƣợc ban hành năm 1999 trợ giúp cho
việc cải cách cơ cấu để tăng tính thích nghi của DNNVV với những thay đổi
của môi trƣờng kinh tế - xã hội, tạo thuận lợi cho việc tái cơ cấu DN. Các
Luật tạo thuận lợi cho thành lập DN mới và Luật trợ giúp DNNVV đổi mới
trong kinh doanh khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập các DN mới, tăng
nguồn cung ứng vốn rủi ro, trợ giúp về công nghệ và đổi mới. Luật xúc tiến
các hệ thống phân phối có hiệu quả ở DNNVV trợ giúp cho việc tăng cƣờng
sức cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ thông qua công nghệ thông tin và xúc
tiến các khu vực bán hàng.
- Trợ giúp về vốn
Các biện pháp trợ giúp vốn đƣợc thực hiện từ ba định chế tài chính
thuộc Chính phủ là Công ty Đầu tƣ kinh doanh nhỏ, Ngân hàng Hợp tác
Trung ƣơng về thƣơng mại và công nghiệp và Công ty Đầu tƣ mạo hiểm quốc
gia. Trợ giúp có thể đƣợc thực hiện dƣới dạng các khoản cho vay thông
thƣờng với lãi suất cơ bản hoặc các khoản vay đặc biệt với những ƣu đãi theo
các mục tiêu chính sách.
+ Theo hệ thống trợ giúp tăng cƣờng cơ sở quản lý các DNNVV ở từng
khu vực, các khoản vay đƣợc thực hiện tùy theo điều kiện của khu vực thông
qua một quỹ chung đƣợc góp bởi chính quyền Trung ƣơng và các chính
quyền địa phƣơng và đƣợc ký quỹ ở một thể chế tài chính tƣ nhân.
+ Kế hoạch cho vay nhằm cải tiến quản lý của các DN nhỏ (kế hoạch
cho vay Marukei) đƣợc áp dụng đối với các DN nhỏ, không đòi hỏi phải có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
thế chấp hoặc bảo lãnh.
+ Hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh cho các DNNVV vay vốn
tại các thể chế tài chính tƣ nhân. Còn Hiệp hội bảo lãnh tín dụng có chức năng
mở rộng các khoản tín dụng bổ sung và bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV.
Hệ thống bảo lãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998, có chức năng nhƣ một
mạng lƣới an toàn, nhằm giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và góp phần
giảm các vụ phá sản của DNNVV.
- Trợ giúp về công nghệ
Các DNNVV có thể đƣợc hƣởng các chính sách trợ giúp cho hoạt động
R&D hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mới dựa trên công nghệ. Các
khoản trợ cấp, bảo lãnh vốn vay và đầu tƣ trực tiếp cho DNNVV đƣợc tiến
hành theo các quy định của Luật Xúc tiến các hoạt động sáng tạo của DNNVV.
Các DNNVV thực hiện các hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi mới
muốn tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phần hoặc trái phiếu công ty đƣợc
trợ giúp bởi các quỹ rủi ro thuộc các địa phƣơng. Còn hệ thống nghiên cứu đổi
mới kinh doanh nhỏ Nhật Bản cung cấp tài chính cho các DNNVV có hoạt
động kinh doanh mang tính đổi mới trong các giai đoạn đầu thiết kế sản phẩm
hoặc các quy trình sản xuất mới. Để tăng sức cạnh tranh của DN thông qua áp
dụng công nghệ thông tin, các DN hoạt động trong lĩnh vực thông tin và ứng
dụng các phần mềm tin học đƣợc chính quyền các địa phƣơng trợ giúp bao
gồm các dịch vụ tƣ vấn và "dịch vụ phát triển DN kiểu mẫu".
- Trợ giúp về quản lý
Hoạt động tƣ vấn quản lý kinh doanh đƣợc thực hiện thông qua hệ
thống đánh giá DNNVV. Viện Quản lý kinh doanh nhỏ và Công nghệ thực
hiện các chƣơng trình đào tạo cho các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật
của DNNVV và đội ngũ nhân sự của các quận, huyện. Việc tăng cƣờng tiếp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
5
cận thông tin của DNNVV là một ƣu tiên của Chính phủ.
- Xúc tiến xuất khẩu
Chính phủ Nhật Bản cung cấp dịch vụ hƣớng dẫn và thông tin cho
DNNVV nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh ở nƣớc ngoài.
Chƣơng trình môi giới và tƣ vấn kinh doanh tạo cơ hội cho các DNNVV của
Nhật Bản cũng nhƣ của nƣớc ngoài có thể đăng ký trực tiếp vào cơ sở dữ liệu
trên mạng Internet.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin
* Thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ những tài liệu đã đƣợc công bố trong
và ngoài nƣớc. Nguồn tài liệu từ trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, thƣ
viện các trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc
dân…..báo cáo thƣờng niên của các Sở, ban, ngành nhƣ: UBND thành phố
Thái Nguyên, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh
Thái Nguyên, Sở Công thƣơng Thái Nguyên…các trang Website trên mạng
Internet nhƣ: http:// www.mpi.gov.vn, http://hotrodoanhnghiep.gov.vn,
http://vasmie.org.vn , http://www.vnep.@.ciem.org.vn.....
* Thu thập thông tin mới qua điều tra
Với những thông tin mới chúng ta cần thu thập qua các số liệu điều tra,
khảo sát của các DNCNNVV trên địa bàn thành phố Thái Nguyên bằng việc
trực tiếp đến phỏng vấn tại một số DN với các loại hình kinh doanh. Những
số liệu thu thập đƣợc chúng ta có thể thông qua ý kiến, quan điểm của nhà
quản lý, nhà lãnh đạo,…để làm phong phú hơn phần thông tin mà ta có đƣợc.
1.2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
* Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng để chỉ ra xu hƣớng và mức độ
biến động của các hệ thống chỉ tiêu. Trong phạm vi đề tài, phƣơng pháp này
đƣợc dùng để so sánh khả năng cạnh tranh, tình hình hoạt động kinh doanh
của các DNCNNVV so với loại hình doanh nghiệp khác và so với
DNCNNVV tại các tỉnh khác,…
* Phƣơng pháp SWOT (Strengths, Weaknesses, Oppotunities, Threat)
Đây là phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
của hiện tƣợng, sự vật ta đang quan tâm nghiên cứu. Trên cơ sở nắm bắt đƣợc
điểm mạnh của doanh nghiệp, chúng ta sẽ xác định cơ hội cho doanh nghiệp
để giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt khi thời cơ đến. Biết những yếu điểm
của mình, doanh nghiệp sẽ biết cách dần khắc phục nó cũng từ đó thấy đƣợc
thách thức mà mình gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh. Điểm
mạnh, điểm yếu là những yếu tố chủ quan nằm ngay trong các doanh nghiệp
và đó là những điều bản thân doanh nghiệp có thể khắc phục đƣợc. Cơ hội,
thách thức thƣờng là yếu tố khách quan không tuân theo ý muốn chủ quan của
con ngƣời và chúng ta phải thay đổi để thích nghi với yếu tố đó. Đây là một
phƣơng pháp sử dụng rất có hiệu quả khi phân tích khả năng cạnh tranh.
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho một số doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, đề tài sử dụng hệ thống chỉ
tiêu bao gồm:
- Đánh giá về trình độ công nghệ, trang thiết bị DN: đây là yếu tố quan
trọng để đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi DN, là nhân tố ảnh
hƣởng trực tiếp đến việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
7
- Chỉ tiêu về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ: chiến lƣợc
kinh doanh và phát triển (để hoạt động ổn định và phát triển, đòi hỏi doanh
nghiệp phải xây dựng đƣợc cho mình một chiến lƣợc phát triển lâu dài). Đối
với mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau,
song để có đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, trƣớc khi tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh, DN phải tổ chức nghiên cứu thị trƣờng để xác định
sản phẩm và thị trƣờng mục tiêu. Từ đó, DN phải đƣa ra đƣợc những chiến
lƣợc kinh doanh cụ thể cho mình, nhƣ: Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản
phẩm, chiến lƣợc phát triển sản phẩm mới, chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng,
chiến lƣợc marketing hay chiến lƣợc hợp tác kinh doanh... phù hợp.
- Các chỉ tiêu về số dự án, số doanh nghiệp, số vốn đầu tƣ, hiệu quả sử
dụng vốn (chỉ tiêu sản xuất, doanh thu, nộp ngân sách Nhà nƣớc, giải quyết
lao động,…): vốn là yếu tố rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là cơ sở
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô tạo lợi thế cạnh
tranh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trò của
vốn càng có ý nghĩa quan trọng.
- Kết quả và các tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên những năm qua.
- Tốc độ tăng trƣởng bình quân
GM =
GTNC
n1 -1
GTNĐ
Trong đó: GTNC : giá trị năm cuối
GTNĐ: giá trị năm đầu
Ngoài ra, còn có một số chỉ tiêu khác nhằm so sánh việc thu hút vốn và
hoạt động của các doanh nghiệp thành phố Thái Nguyên so với các địa
phƣơng khác của cả nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên là một thành phố công nghiệp vùng trung du,
đƣợc thành lập ngày 19/10/1962, tiền thân là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên.
Hiện nay thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội của tỉnh Thái Nguyên.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thái Nguyên là một tiểu vùng nằm trong khu vực miền núi Bắc Bộ, cách
thủ đô Hà Nội 80 km về phía Tây Bắc, thành phố Thái Nguyên nằm ở phía
Tây Tỉnh Thái Nguyên là đầu mối giao lƣu kinh tế văn hoá giữa các Tỉnh
đồng bằng với các Tỉnh miền núi. Thành phố Thái Nguyên có ranh giới hành
chính tiếp giáp với các huyện, thị xã trong Tỉnh theo các hƣớng sau đây:
Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ
Phía Tây giáp huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên
Phia Nam giáp với huyện Phú Bình và thị xã Sông Công
Phía Bắc giáp với huyện Phú Lƣơng và huyện Định Hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
9
 Địa hình và đất đai
Thành phố Thái Nguyên là vùng trung du miền núi nên nó có những nét
riêng của vùng, có địa hình phần lớn là đồi gò thoải bát úp xen kẽ những dải
ruộng trũng, có độ cao trung bình là từ 30 - 35 m và phần lớn là độ dốc nhỏ.
Trong tổng diện tích 17.707,52 ha có trên 50% sử dụng cho mục đích
nông nghiệp, 17% dùng cho mục đích lâm nghiệp, gần 20% dùng cho mục
đích chuyên dùng, diện tích còn lại là phục vụ cho nhu cầu ở và còn một phần
diện tích chƣa sử dụng đến chiếm khoảng 2,5%.
Trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển, đời sống đƣợc nâng cao
cho nên nhu cầu về xây dựng nhà cửa của ngƣời dân ngày càng cao, cơ sở hạ
tầng phát triển mạnh vì vậy diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm. Với
mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất của ngƣời dân, trong
thời gian qua chính quyền thành phố đã ban hành một số chính sách liên quan
đến đất đai nhƣ: miễn thuế đất nông nghiệp, cải thiện thủ tục hành chính đối
với việc cấp đất và cho thuê đất đối với các cá nhân có nhu cầu phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh…
 Khí hậu
Khí hậu thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng vĩ độ nhiệt đới gió
mùa, chế độ gió mùa gây ra sự phân hoá theo mùa rõ rệt: mùa nóng (mùa
hạ), mùa lạnh (mùa đông), xen giữa là những thời kỳ chuyển tiếp ngắn
(mùa thu, mùa xuân).
 Thuỷ văn
Thành phố Thái Nguyên có hai con sông lớn chảy qua. Đó là sông Cầu
với chiều dài 19 km và sông Công với chiều dài 15 km. Hai con sông này
ngoài vai trò dự trữ và lƣu thông nƣớc và còn là mạng lƣới giao thông đƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
thuỷ quan trọng của thành phố và cũng là nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho
tƣới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - Xã hội
Thái Nguyên nằm ở trung tâm trong vùng Đông Bắc Việt Nam, đây là
một khu vực có tiềm năng cho việc phát triển kinh tế xã hội. Thêm vào đó,
Thái Nguyên là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Cốc, Hang
Phƣợng Hoàng... các khu căn cứ địa cách mạng ở Định Hoá, Đại Từ, tạo điều
kiện phát triển các ngành dịch vụ, thƣơng mại, du lịch trên địa bàn Tỉnh.
Thành phố Thái Nguyên thuộc Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm kinh tế -
văn hoá - chính trị của toàn Tỉnh. Năm 2010 là năm kết thúc kế hoạch 5 năm
2006 - 2010, là năm diễn ra đại hội Đảng các cấp, đại hội Đảng bộ thành phố
lần thứ XVI. Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ; Sự điều hành kịp thời và
có hiệu quả của chính quyền các cấp; Sự nỗ lực, cố gắng của các tầng lớp
nhân dân. Thành phố đã cơ bản thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, duy trì
tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội đồng thời có nhiều biện pháp tích
cực nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của thành phố … Kinh tế - xã hội
tiếp tục có bƣớc phát triển. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt cao nhƣ: Thu
ngân sách đạt 699,91 tỷ đồng, bằng 170,2% KH, GDP bình quân đầu ngƣời
ƣớc đạt 30 triệu đồng/năm… Công tác chỉnh trang đô thị đƣợc quan tâm chỉ
đạo, bộ mặt đô thị có nhiều chuyển biến tích cực; Thành phố đã đƣợc Chính
phủ công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh vào ngày 01/9/2010. Công tác
cải cách hành chính đƣợc đẩy mạnh; Các lĩnh vực văn hoá - xã hội đƣợc lãnh
đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội cơ bản đƣợc đảm bảo, đời sống
nhân dân đƣợc cải thiện.
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
1
10000
8000
6000
4000
2000
0
2006 2007 2008 2009 2010
Năm
Tỷ
đồng
Trong giai đoạn từ 2006 - 2010, tình hình phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh có nhiều biến chuyển tích cực. Tính đến năm 2010, những kết quả đạt
đƣợc trong giai đoạn này nhƣ sau:
 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) năm 2010 đạt 14%, đạt kế hoạch đề
ra. Trong đó: Công nghiệp - Xây dựng đạt 1.903 tỷ đồng, tăng 13,5% so với
năm 2009, Dịch vụ đạt 1.507,5 tỷ đồng, tăng 15,53% so với năm 2009, Nông
nghiệp đạt 134,5 tỷ đồng, tăng 4,72% so năm 2009.
Cơ cấu kinh tế: GDP (giá thực tế ) đạt 8.719,5 tỷ đồng trong đó: Tỷ trọng
ngành Công nghiệp - Xây dựng đạt 4.186,5 tỷ đồng, chiếm 48,01%; Tỷ trọng
ngành Dịch vụ đạt 4.129,5 tỷ đồng, chiếm 47,37%; Tỷ trọng ngành Nông
nghiệp đạt 403,5 tỷ đồng, chiếm 4,62%.
 Giá trị sản xuất CN-TTCN địa phƣơng đạt 2.718 tỷ đồng, bằng
100,66% KH và tăng 12,56 so với năm 2009, trong đó: Khu vực ngoài quốc
doanh đạt 2.634,9 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2009; Khu vực nhà nƣớc địa
phƣơng đạt 83,1 tỷ đồng, tăng 102% so với năm 2009.
Biểu 2.1: Tăng trƣởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2006 - 2010
ĐVT: triệu đồng
GTSX
CN và XD
TM - DV
Nông lâm nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
42
(Nguồn: Phòng Thống kê UBND thành phố Thái Nguyên)
 Thu ngân sách đạt 699,91 tỷ đồng bằng 211,9% KH tỉnh, bằng
170,2% kế hoạch TP, tăng 83,8% so với năm 2009.
- Chi ngân sách đạt 549,96 tỷ đồng, bằng 141% KH tỉnh, 87% KH thành
phố. Trong đó:+ Chi thƣờng xuyên đạt 347,25 tỷ đồng, bằng 116% KH
tỉnh, bằng 98% KH TP;
+ Chi Xây dựng cơ bản đạt 202,7 tỷ đồng, bằng 253% KH tỉnh, 95% KH
thành phố;
+ Chi từ nguồn tự đảm bảo tiền lƣơng tiếp tục thực hiện và chuyển
nguồn sang năm 2011.
 GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 30 triệu đồng/năm bằng 100% kế
hoạch (tăng 5 triệu đồng so với năm2009).
 Giải quyết việc làm cho 6.500 lao động bằng 100 % kế hoạch.
 Tỷ lệ hộ nghèo 2,6%, bằng 100 % kế hoạch, giảm 0,3% so với năm
2009 (thực hiện theo tiêu chí cũ).
 Giảm tỷ suất sinh thô 0,230
/00, bằng 230% KH đề ra.
 Giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Tổ chức
cai nghiện cho 1.043 lƣợt ngƣời nghiện ma tuý có mặt trên địa bàn, vƣợt
7,5% KH năm.
 Hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân (232 thanh niên).
(Có phụ lục 01 kèm theo)
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất và tăng trƣởng giá trị sản xuất của các
ngành kinh tế của Thành phố giai đoạn 2006 - 2010
Theo giá cố định 1994, đơn vị: tỷ đồng
Ngành 2006 2007 2008 2009 2010
% tăng BQ
06-10 (%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
3
I. Giá trị sản xuất 6629,7 7094,1 7546,8 8179,3 8719,5 31,5
1.Công nghiệp và XD 3697,4 3901 4012,6 4044,7 4186,5 13,9
2. Thƣơng mại và DV 2561,7 2837,6 3163,6 3738,8 4129,5 61,2
3. Nông lâm nghiệp 370,6 355,2 370,6 395,8 403,5 8,9
II. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100
1.Công nghiệp và XD 55,77 54,99 53,17 49,45 48,01
2. Thƣơng mại và DV 38,64 40 41,92 45,71 47,37
3. Nông lâm nghiệp 5,59 5,01 4,91 4,84 4,62
(Nguồn: Phòng Thống kê UBND thành phố Thái Nguyên)
2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành: Do xác định rõ
phƣơng hƣớng phát triển hiện nay là phát huy mọi tiềm năng để tăng giá trị
các ngành công nghiệp và dịch vụ. Vì thế cơ cấu ngành đã có sự chuyển dịch
mạnh theo hƣớng ngày càng hợp lý, tỷ trọng công nghiệp và thƣơng mại
dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần (trong khi quy mô giá trị
sản xuất nông nghiệp vẫn tăng, cụ thể tổng sản lƣợng lƣơng thực bình quân
hàng năm đạt 30.780 tấn, bằng 106,1% so với KH, tăng 3,1% so với năm
2009%). Năm 2006 tỷ trọng các ngành tƣơng ứng đạt là: 55,77% - 38,64% -
5,59%. Và đến năm 2010, tỷ trọng tƣơng ứng đã là: 48,01% - 47,37% -
4,62%. Nhƣ vậy, tỷ trọng các ngành Công nghiệp và Xây dựng năm 2010 so
với năm 2006 đã hoàn toàn thay đổi. Sự thay đổi này phù hợp quan điểm
phát triển kinh tế của Thành phố nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.
Để thấy rõ điều này ta nghiên cứu qua biểu 2.2:
Biểu 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn Thànhphốnăm2006 và 2010
ĐVT: %
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
44
39%
Công nghiệp - XD
6%
Dịch vụ
Năm 2006
55%
Nông lâm nghiệp
5%
47%
Công nghiệp - XD Dịch vụ
48%
Năm 2010
Nông lâm nghiệp
(Nguồn: Phòng Thống kê UBND thành phố Thái Nguyên)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất là ngành Công nghiệp
- Xây dựng, sau đó là ngành Thƣơng mại - Dịch vụ, mức độ đóng góp cho
GDP với con số khá ấn tƣợng và cuối cùng là ngành Nông lâm nghiệp. Sở dĩ
có sự thay đổi ngoạn mục nhƣ vậy là do TP Thái nguyên tập trung hơn 60%
số doanh nghiệp của tỉnh, tốc độ đô thị hóa cao do đó việc xây dựng các công
trình phát triển nhanh nên ngành công nghiệp xây dựng luôn có vị trị đứng
đầu. Ngành dịch vụ thƣơng mại đƣợc khai thác hiệu quả, phát triển đa dạng,
phong phú cả về quy mô, hình thức góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Các
ngành dịch vụ nhƣ: Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Y tế, Giáo dục, Bƣu chính
Viễn thông, hệ thống các cửa hàng tự chọn, siêu thị tổng hợp, các trung tâm mua
bán…đƣợc quan tâm tạo điều kiện phát triển ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của nhân dân. Do vậy tốc độ phát triển khá nhanh và nhanh chóng đuổi kịp
ngành Công nghiệp Xây dựng. Cuối cùng là ngành Nông Lâm nghiệp, tốc độ
tăng trƣởng của ngành tuy có tăng theo các năm nhƣng chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng. Thực tế dễ nhận thấy diện tích đất đai của thành phố khá nhỏ, tốc độ
đô thị hóa lại diễn ra nhanh nên đất dành cho nông nghiệp bị thu hẹp dần. Ngành
nông nghiệp chỉ có thể phát triển theo hƣớng chăn nuôi nhƣng thời gian qua,
hàng loạt căn bệnh: cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng…liên tiếp
xảy ra gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế của ngƣời dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
5
2.1.2.3. Xây dựng cơ bản, Quản lý đô thị, Tài nguyên - Môi trường
 Công tác xây dựng cơ bản:
Thành phố đã tập trung chỉ đạo quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ các
công trình xây dựng; Tổng giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành là 265 tỷ
đồng, bằng 115,6% kế hoạch, có 190/230 công trình xây dựng đã hoàn thành
và hoàn thành các hạng mục chính đƣa vào sử dụng; 43 công trình đang triển
khai thực hiện4)
.(Có phụ lục 02 kèm theo).
Phối hợp triển khai cải tạo nâng cấp 05 tuyến đƣờng nội thị (Cách mạng
Tháng Tám, Minh Cầu, Bến Tƣợng, Bắc Kạn, Lƣơng Ngọc Quyến).
 Công tác quản lý đô thị, tài nguyên - môi trường:
Công tác quy hoạch chi tiết và quản lý quy hoạch đƣợc tập trung chỉ
đạo. Triển khai quy hoạch tỷ lệ 1/2000 đối với 5 khu dân cƣ, tỷ lệ 1/500
đối với 8 khu dân cƣ và các khu dân cƣ nhỏ, lẻ khác. Đến nay đã thực hiện
quy hoạch tỷ lệ 1/2000 đối với 100% diện tích đất nội thị và trung tâm xã,
phƣờng. Thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động xây dựng, lắp đặt biển báo, biển
chỉ dẫn giao thông; Kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm trật tự xây
dựng, trật tự mỹ quan đô thị.

Triển khai thực hiện dự án của UBND thành phố về quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất TPTN 5 năm (2011-2015); quy
4)
- Trong đó:
- Giá trị khối lƣợng XDCB hoàn thành từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tín dụng và ngân sách bổ sung đạt 228.730
tỷ đồng, bằng 121,1% KH và bằng 150,4 % so với năm 2009; Tổng giá trị thanh toán đạt 181,85 tỷ đồng bằng 96% KH,
bằng 126,3% so với năm 2009.
Giátrị khối lƣợngXDCBhoàn thành từ nguồnvốntráiphiếu Chínhphủ đạt75,68tỷđồng, bằng 88,8% tổng dự toán
cáccôngtrình đƣợcđầu tƣtrong2năm (2008-2009);Tổnggiátrịthanhtoánđạt 20,204tỷ đồng,bằng99% kế hoạch.

- Các ngành chức năng của thành phố đã kiểm tra, lập biên bản xử phạt 38.115 trƣờng hợp vi phạm về trật
tự an toàn giao thông đƣờng bộ; Nhắc nhở 60.000 trƣờng hợp vi phạm mĩ quan đô thị, tịch thu 487,6 triệu đồng; Lập
biênbản lƣu động 11.945 trƣờnghợp điều khiển phƣơng tiện vi phạmluật giao thông, xử phạt 10.477 trƣờnghợp, thu
trên 2,3 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nƣớc, tạm giữ 84 xe máy, 103 bộ giấy tờ xe ô tô, 235 bộ giấy tờ xe máy, lập biên
bản vi phạm hành chính và cho ngừng thi công 140 trƣờng hợp xây dựng công trình không có giấy phép. Xử phạt
1.549trƣờnghợp viphạm,thunộpngânsáchnhànƣớc826,7triệuđồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
46
hoạch kế hoạch sử dụng đất của 28 xã phƣờng trên địa bàn thành phố 5 năm
(2011-2015).
Ban hành quy chế “một cửa” liên thông giải quyết các thủ tục chuyển
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của hộ
gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố.
Chuyển quyền sử dụng đất cho 6.907 trƣờng hợp, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất lần đầu và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
1.238 trƣờng hợp; Xác nhận 4.865 trƣờng hợp xin đăng ký thế chấp, xoá thế
chấp cho 3.431 trƣờng hợp; Công tác quản lý tài nguyên nƣớc, tài nguyên
khoáng sản và quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đã kiểm tra
việc chấp hành chính sách pháp luật về môi trƣờng ở 51 đơn vị, xác nhận cam
kết bảo vệ môi trƣờng cho 32 dự án, kiểm tra hoạt động khoáng sản 13 cơ sở.
2.1.2.4. Văn hoá - Xã hội
 Công tác Thông tin tuyên truyền - văn hoá thể thao, truyền thanh -
Truyền hình:
Tăng cƣờng chỉ đạo phục vụ các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh
tế xã hội của thành phố, gắn phát triển văn hoá với phát triển kinh tế.
Triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc, kiểm tra các hoạt
động văn hoá và KD dịch vụ văn hoá trên địa bàn. Thống kê hiện trạng phổ
cập dịch vụ điện thoại, Internet và phƣơng tiện nghe nhìn trên địa bàn TP
năm 2010. 7

 

7
- Kiểm tra 151 lƣợt các dịch vụ văn hoá, cảnh cáo, nhắc nhở trên 11 lƣợt cơ sở kinh doanh dịch vụ văn
hoá, xử phạt 13 cơ sở, tịch thu 1.450 đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại nhân bản lậu, phạt thu 40,5 triệu đồng nộp
ngân sách nhà nƣớc; Giám sát 22 chƣơng trình nghệ thuật biểu diễn, 104 lƣợt quảng cáo các loại; Thẩm định 23
cơ sở kinh doanh Karaoke và trình cấp phép cho 62 phòng hát; phối hợp với sở Văn hoá, thể thao và du lịch cấp
phép biểu diễn cho 14 chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật.
- Theo điều tra số hộ điều tra 62.314 hộ, trong đó: số hộ có điện thoại cố định là: 44.970, số ngƣời
trong hộ có sử dụng điện thoại di động là 121.186 ngƣời, số ngƣời biết sử dụng Internet là 42.270, số hộ có
máy thu hình là 59.954.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
7
 Công tác y tế:
Thành phố đã chủ động triển khai công tác phòng chống dịch và các
bệnh nguy hiểm có nguy cơ tái phát và lây lan trên địa bàn, tăng cƣờng công
tác kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh nên trong năm không có dịch bệnh
lớn xảy ra.
Thực hiện tốt các chƣơng trình quốc gia về y tế nhƣ: Duy trì và thực
hiện tốt chƣơng trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, chƣơng trình y tế học
đƣờng; Triển khai kế hoạch phòng chống các bệnh mùa hè cho trẻ em…Tiếp
tục duy trì công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn, tổ chức khám
chữa bệnh BHYT tại trung tâm y tế thành phố và trạm y tế 25/28 xã, phƣờng,
khám chữa bệnh cho trẻ em dƣới 6 tuổi tại 28/28 xã, phƣờng. 8

Đẩy mạnh tiến độ thực hiện đề án xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế xã,
đến nay đã có 18/28 đơn vị đạt chuẩn (64% kế hoạch).
Thƣờng xuyên kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và hành
nghề y dƣợc tƣ nhân, trong năm đã kiểm tra 2.162 cơ sở; Xử phạt hành chính
12 cơ sở, thu 50,8 triệu đồng nộp ngân sách nhà nƣớc.
 Công tác Giáo dục:
Đến nay trên địa bàn đã có 59 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, trong đó: 14
trƣờng mầm non, 31 trƣờng tiểu học, 14 trƣờng THCS. Chỉ đạo thực hiện tốt chủ
đề năm học và các cuộc vận động của ngành giáo dục; Tổ chức thi giáo viên dạy
- Triển khai hỗ trợ xây dựng nhà văn hoá xóm, tổ dân phố giai đoạn 2005-2010, năm 2010 hỗ trợ cho
35 nhà văn hoá với tổng kinh phí 350 triệu đồng. Đến nay toàn TP đã hộ trợ đƣợc 363 nhà văn hoá, tổng kinh
phí 1,948 tỷ đồng.
8
- Đã khám chữa bệnh cho 394.659 lƣợt ngƣời, đạt 149% KH; điều trị nội trú cho 3.997 bệnh nhân
đạt 154% KH; khám tại trung tâm y tế thành phố 152.580 bệnh nhân, đạt 170 kế hoạch, khám ngoại viện
32.400 bệnh nhân, đạt 108% kế hoạch, khám bệnh tại các trung tâm y tế xã, phƣờng 209.679 bệnh nhân, đạt
145% kế hoạch.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.

More Related Content

Similar to Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế toán dành cho lãnh đạo
Kế toán dành cho lãnh đạoKế toán dành cho lãnh đạo
Kế toán dành cho lãnh đạo
Công ty Kế toán Sao Vàng
 
Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.doc
Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.docPhát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.doc
Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.docLuận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.doc
sividocz
 
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...
Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...
Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...
Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...
Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...
sividocz
 
Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...
Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...
Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...
Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...
Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...
mokoboo56
 
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docxPhân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
hong Tham
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công TyLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thôn
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao ThônPhân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thôn
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thôn
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
sividocz
 
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đ
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đNâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đ
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa. (20)

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt namPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư thương mại ttc việt nam
 
Kế toán dành cho lãnh đạo
Kế toán dành cho lãnh đạoKế toán dành cho lãnh đạo
Kế toán dành cho lãnh đạo
 
Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.doc
Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.docPhát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.doc
Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Tỉnh Nghệ An.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.docLuận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển kinh tế tư nhân Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Agribank.
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty.
 
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
 
Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...
Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...
Ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm...
 
Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...
Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...
Khóa Luận Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty...
 
Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...
Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...
Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ Quản Lý Trong Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
 
Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...
Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...
Khoá Luận Lập Dự Án Tiền Khả Thi Xây Dựng Cửa Hàng Số 3 Cho Công Ty Tnhh Thươ...
 
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docxPhân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện CS & TBĐT Hưng Đạo, 9 điểm.docx
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công TyLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thôn
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao ThônPhân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thôn
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thôn
 
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
 
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đ
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đNâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đ
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Agribank tỉnh Nam Định, 9đ
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 

Recently uploaded (18)

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 

Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢƠNGTHỊVIỆTPHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHÁNH DOANH
  • 2. ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM THÁI NGUYÊN - 2022
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2022 Tác giả TrƣơngThịViệtPhƣơng
  • 4. ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức quý báu mà các thầy cô giáo đã truyền đạt trong quá trình học tập đã làm sáng tỏ ý tƣởng, tƣ duy của tác giả trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiện khoa Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn khánh Doanh, ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Tổng hợp Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, phòng Quản lý công nghiệp Sở Công thƣơng TN, phòng Kinh tế hạ tầng UBND thành phố Thái Nguyên, các doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và thông tin phục vụ cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn trong thời gian quy định. Thái Nguyên, ngày tháng năm Học viên
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 TrƣơngThịViệtPhƣơng CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DN công nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại DN trong nền kinh tế thị trường Theo Luật Doanh nghiệp mới năm 2005, thì “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký KD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD”. Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng rất phong phú và đa dạng, đƣợc phân loại theo từng tiêu thức khác nhau: Thứ nhất: Dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài sản của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp nhà nƣớc: là doanh nghiệp do Nhà nƣớc thành lập, đầu tƣ vốn và quản lý với tƣ cách là chủ sở hữu. - Doanh nghiệp tƣ nhân: là DN do cá nhân đầu tƣ vốn và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của DN. - Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp: là doanh nghiệp đan xen của các hình thức sở hữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp nhƣ các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần. Thứ hai: Dựa vào mục đích kinh doanh - Doanh nghiệp hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận: là một tổ chức kinh doanh đƣợc Nhà nƣớc thành lập hoặc thừa nhận, hoạt động theo cơ chế thị trƣờng và vì mục tiêu lợi nhuận.
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 -Doanh nghiệp hoạt động công ích: là tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động về sản xuất, lƣu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trực tiếp thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nƣớc hoặc thực hiện nhiệm vụ
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 an ninh quốc phòng. Những doanh nghiệp này không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là vì hiệu quả kinh tế xã hội. Thứ ba: Dựa vào lĩnh vực kinh doanh - Doanh nghiệp tài chính: là các tổ chức tài chính trung gian nhƣ các ngân hàng thƣơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán,… là những doanh nghiệp có khả năng cung ứng cho nền kinh tế các dịch vụ về tài chính tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm… -Doanh nghiệp phi tài chính: là các tổ chức kinh tế lấy sản xuất kinh doanh sản phẩm làm hoạt động chính, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề nhƣ: doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp xây dựng cơ bản, doanh nghiệp dịch vụ… Thứ tư: Dựa vào quy mô kinh doanh - Doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp vừa - Doanh nghiệp nhỏ. 1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa a. Khái niệm doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa. "Doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực Công nghiệp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp, sản xuất và phân phối điện, nƣớc, gas, xây dựng cơ bản và thực hiện dịch vụ trong lĩnh vực Công nghiệp” Đối tƣợng áp dụng bao gồm: - Các DN thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 - DN thành lập và hoạt động theo luật DN Nhà nƣớc. - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh. b. Đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa Nhìn tổng quát đặc điểm của DN nhỏ và vừa nói chung và doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa nói riêng thƣờng có hai đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, về tính chất và chức năng: Dựa vào những đặc trƣng cơ bản của DN nhỏ và vừa nhƣ sự chuyên môn hóa đối tƣợng thấp trong quản lý, tính chất phức tạp của sản xuất không cao, quan hệ chặt chẽ giữa chủ và thợ, giữa ngƣời quản lý và ngƣời làm công trong lĩnh vực kinh doanh. Nhƣng tính chất này chỉ nêu đƣợc mặt định tính không nêu đƣợc sự khác nhau về mặt định lƣợng giữa các DN lớn và các DN nhỏ. Thứ hai, về tính ứng dụng: DN nhỏ và vừa có thể đƣợc xác định bằng số vốn và số lƣợng ngƣời làm mà DN sử dụng. Đây là cách phân loại đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng vì: Các chỉ tiêu vốn và lao động đƣợc phản ánh ngƣợc chiều nhau với trình độ kỹ thuật khác nhau: Vốn lớn, kỹ thuật cao có thể sử dụng ít lao động. Ngƣợc lại vốn ít, kỹ thuật lạc hậu thƣờng phải sử dụng nhiều lao động hơn. 1.1.1.3. Tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa Việc đƣa ra khái niệm chuẩn xác về DNNVV cũng nhƣ DNCNNVV có ý nghĩa lớn để xác định đúng đối tƣợng hỗ trợ. Nếu phạm vi đối tƣợng hỗ trợ quá rộng sẽ không đủ sức bao quát và tác dụng hỗ trợ sẽ giảm đáng kể, vì hỗ trợ tất cả có nghĩa là không hỗ trợ ai. Chính vì vậy, ở hầu hết các nƣớc ngƣời ta rất chú trọng nghiên cứu tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên không có tiêu thức thống nhất để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cho tất cả các nƣớc vì điều kiện kinh tế của các nƣớc là khác nhau và ngay
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 trong một nƣớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kì, từng ngành nghề, từng vùng lãnh thổ. Trên thực tế có hai tiêu thức phổ biến dùng để phân loại DNCNNVV là: tiêu thức định tính và tiêu thức định lƣợng. Nhóm tiêu thức định tính dựa trên những đặc trƣng cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ: Không có vị thế độc quyền, chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp.... Các ƣu thế này có ƣu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhƣng thƣờng khó xác định trên thực tế. Do đó nó thƣờng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đƣợc sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lƣợng bao gồm các tiêu chí nhƣ số lƣợng lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó : - Số lƣợng lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thƣờng xuyên, lao động thực tế; - Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại; - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm Trong thực tế mỗi nƣớc có những quan niệm khác nhau và lựa chọn tiêu thức không hoàn toàn giống nhau, tuy vậy để tiện cho việc so sánh quốc tế, một khái niệm DNNVV dựa trên tiêu thức số lƣợng lao động đƣợc sử dụng có thể là thích hợp nhất, bởi vì nó không dễ dàng chịu ảnh hƣởng của những khác biệt giữa các quốc gia về mức thu nhập cũng nhƣ những thay đổi trong gía trị của đồng tiền nội địa hiện hành qua các thời kì các nhau. Ngoài tiêu thức lao động, tiêu thức thứ hai là tổng vốn đầu tƣ cũng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm sử dụng. Thông thƣờng đơn vị đo lƣờng là đồng tiền nội địa nhƣng để khắc phục
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 hạn chế của nó trong việc so sánh quốc tế, ngƣời ta qui đổi ra loại tiền thông dụng đƣợc sử dụng trong giao dịch quốc tế nhƣ đô la Mỹ. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nƣớc mà ngƣời ta còn quan tâm tới độ lớn của mỗi tiêu thức lao động hoặc vốn đầu tƣ trong các ngành, các nhóm ngành khác nhau. 1.1.1.4. Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp. Giai đoạn tiền sử (C. Mác gọi là sản xuất hàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và ngƣời thợ. Ngƣời sản xuất hàng hoá là ngƣời sở hữu các tƣ liệu sản xuất, vừa là ngƣời lao động trực tiếp, vừa là ngƣời điều khiển (quản lý) công việc của mình (của gia đình), vừa là ngƣời trực tiếp mang sản phẩm của mình ra trao đổi trên thị trƣờng. Đó là loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, còn gọi là doanh nghiệp cực nhỏ. Trong thời kì hiện đại, thông thƣờng đại đa số những ngƣời khi mới trƣởng thành để làm việc đƣợc, đều muốn thử sức mình trong nghề kinh doanh. Với số vốn ít trong tay, với một trình độ tri thức nhất định lĩnh hội đƣợc trong các trƣờng chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họ đều thành lập doanh nghiệp nhỏ chỉ của riêng mình, tự sản xuất- kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh có một số ngƣời gặp vận may và đặc biệt là nhờ tài ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kĩ thuật, khéo điều hành và tổ chức sắp xếp công việc, cần cù, chịu khó, tiết kiệm...đã thành đạt, ngày càng giàu lên, tích luỹ đƣợc nhiều của cải, tiền vốn, thƣờng xuyên mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, đến một giai đoạn nào đó lực lƣợng lao động của gia đình không đảm đƣơng hết công việc cần phải thuê ngƣời làm và trở thành
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1 ông chủ. Ngƣợc lại, một bộ phận lớn ngƣời sản xuất hàng hoá khác, hoặc do không gặp vận may, hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ, không biết sáng kiến cải tiến kĩ thuật hoặc thiếu cần cù chịu khó... đã dẫn đến thua lỗ triền miên, buộc phải bán tƣ liệu sản xuất đi làm thuê cho ngƣời khác. Những giai đoạn đầu các ông chủ và những ngƣời thợ cùng trực tiếp lao động với nhau và ngƣời thợ làm thuê thƣờng là bà con họ hàng và láng giềng của ông chủ, về sau mở rộng ra đến những ngƣời ở xa đến. Các nhà nghiên cứu thƣờng xếp những loại doanh nghiệp này vào phạm trù DN vừa và nhỏ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số ngƣời thành đạt đã phát triển doanh nghiệp của mình bằng cách mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, và nhƣ vậy nhu cầu về vốn đòi hỏi nhiều hơn. Nhu cầu về vốn sẽ ngày càng tăng, nhằm nâng cao công suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh đã thôi thúc các nhà doanh nghiệp hoặc là một số ngƣời góp vốn thành lập xí nghiệp liên doanh (xí nghiệp chung vốn), hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần. Bằng hình thức liên kết ngang, dọc hoặc hỗn hợp nhiều tập đoàn kinh tế, nhiều doanh nghiệp lớn hình thành và phát triển. Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn, bé tạo thành. Phần đông các doanh nghiệp lớn trƣởng thành, phát triển từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua liên kết với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Qui luật đi từ nhỏ đến lớn là con đƣờng tất yếu của sự phát triển bền vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng và trong quá trình công nghiệp hóa. Đồng thời, sự tồn tại đan xen và kết hợp các loại qui mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi nƣớc khắc phục đƣợc tính đơn điệu, sơ cứng tạo nên tính đa dạng, phong phú linh hoạt vừa đáp ứng các xu hƣớng phát triển đi lên lẫn những biến đổi nhanh chóng
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 của thị trƣờng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, đảm bảo tính hiệu quả chung của toàn nền kinh tế. Để phát triển nền kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa không thể không có các doanh nghiệp qui mô lớn, vốn nhiều, kĩ thuật hiện đại làm nòng cốt trong từng ngành, nhằm tạo ra sức mạnh để cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Ngoài việc xây dựng doanh nghiệp qui mô lớn cần thiết, chúng ta còn thực hiện các biện pháp tăng khả năng tích tụ và tập trung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho chúng nhanh chóng vƣơn lên trở thành các doanh nghiệp lớn. Sự kết hợp các loại qui mô doanh nghiệp trong từng ngành cũng nhƣ trong toàn nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là phù hợp với xu thế chung và thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta hiện nay. Vì vậy phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại thích hợp nhằm thu hút nhiều lao động là phƣơng hƣớng quan trọng của quá trình phát triển kinh tế- xã hội theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. 1.1.2. Sự phát triển của DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 Sau hơn 20 năm đổi mới, cả nƣớc hiện có trên 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm tới 98% số lƣợng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 121 tỷ USD). Ngoài 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, cả nƣớc còn có khoảng 3 triệu hộ kinh doanh thƣơng mại. Giai đoạn 2000-2009 chứng kiến tốc độ tăng trƣởng hết sức ấn tƣợng về số lƣợng DN đăng ký kinh doanh, trong đó chủ yếu là các DNNVV. Nếu nhƣ năm 2000, số lƣợng DN đăng ký kinh doanh là hơn 14 nghìn DN thì chỉ sau chín năm, con số này đã tăng gấp 29 lần. Ðiều đặc biệt là số lƣợng DN đăng ký kinh doanh mới luôn có xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc, thậm chí, trong hai năm 2008 và 2009, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 3 kinh tế toàn cầu tác động bất lợi, nhƣng số lƣợng DN đăng ký kinh doanh mới vẫn tiếp tục gia tăng. Năm 2008 tăng 12,2% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 29,4% so với năm 2008. Một tính toán mới đây của các chuyên gia kinh tế cho thấy, Việt Nam đã đạt đƣợc tỷ lệ 5 DN/1.000 dân và đang tiếp cận dần tới mức trung bình là 9-10 DN/1.000 dân của nhiều nƣớc khác trong khu vực. Theo ƣớc tính, DNNVV tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, chiếm khoảng 25-26% lực lƣợng lao động cả nƣớc. Mỗi năm thu hút trên dƣới 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quân 1.06 triệu đồng/tháng. Dĩ nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có quy mô rất… nhỏ. Doanh nghiệp vừa có số vốn từ 20 - 100 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 1 - 5 triệu USD) sử dụng cao nhất 300 lao động; còn doanh nghiệp nhỏ chỉ có vốn nhiều nhất 20 tỷ đồng, sử dụng nhiều nhất 200 lao động… Dù vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tƣ nhân có hiệu quả đầu tƣ khá cao so với các khu vực khác. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp hơn 45% GDP cả nƣớc. Nếu tính cả 133.000 HTX, trang trại và các hộ kinh doanh cá thể thì khu vực này đóng góp vào tăng trƣởng tới 60% GDP. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc mà còn giúp tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm cho số lao động phần lớn chƣa qua đào tạo; góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cƣờng an sinh xã hội… Hiện các doanh nghiệp này sử dụng trên 50% lao động xã hội. Mặc dù chƣa có một kết quả điều tra chính thức, toàn diện về việc tăng quy mô vốn chủ sở hữu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tổng tài sản... của khu vực DNNVV những năm gần đây nhƣng thực tế cho thấy những chỉ tiêu này của DNNVV đều tăng khá nhanh. Công ty TNHH Tiên Sơn (thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa), từ một DN tƣ nhân nhỏ, sau gần 10 năm hoạt động đã phát triển thành một DN lớn mạnh, có
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 số vốn sở hữu hàng trăm tỷ đồng, từ ngành nghề kinh doanh chính là làm sản phẩm sơn mài mỹ nghệ xuất khẩu nay đã mở rộng phát triển thêm nghề may gia công xuất khẩu, sử dụng 1.400 lao động. Tại huyện Nam Trực (Nam Ðịnh), Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Châu Thành tiếp nhận từ một DN nhà nƣớc về cơ khí nông nghiệp cổ phần hóa, vốn âm hơn 500 triệu đồng, nhƣng nhờ biết bố trí sử dụng, xử lý hiệu quả tài sản, thiết bị, năng động, sáng tạo trong điều hành tài chính, quản trị DN, từ năm 2003 đến năm 2006, công ty đã trả hết nợ. Ðến nay, công ty có tổng tài sản hơn 10 tỷ đồng, đầu tƣ máy móc, trang thiết bị hiện đại... Công ty cổ phần Ðăng Hải (TP Ðà Nẵng) chuyên sản xuất bê-tông thƣơng phẩm với số vốn đầu tƣ ban đầu chỉ 5 tỷ đồng, sau ba năm hoạt động, đã có vốn sở hữu hơn 30 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nƣớc 10 tỷ đồng và giải quyết việc làm cho 300 lao động địa phƣơng... Có thể thấy, các DNVVN có vốn đầu tƣ ban đầu tuy không lớn nhƣng đƣợc hình thành và phát triển rộng khắp ở cả thành thị và nông thôn, ở hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực, lấp vào khoảng trống thiếu vắng của các DN lớn, tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân khai thác mọi tiềm năng, tạo ra một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh hơn. Sự phát triển tích cực của khu vực DN này đã góp phần cơ bản tạo việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, huy động có hiệu quả các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Sự phát triển của DN nhỏ và vừa trong 25 năm đổi mới là hết sức to lớn. Trong khi bùng nổ về số lƣợng, "sức khỏe" và tính hiệu quả của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đặt ra nhiều vấn đề. Theo ông Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, khối doanh nghiệp này "có lớn nhƣng không mạnh".
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 5 Các doanh nghiệp phát triển rất nhanh chỉ trong một thời gian ngắn, nhất là sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời. Phần lớn có vốn (vốn tự có, vốn điều lệ...) rất ít, huy động bên ngoài hạn chế, không đủ điều kiện tiếp cận thị trƣờng vốn, năng lực tự huy động không có... Vốn là khó khăn lớn nhất và cũng là điểm yếu nhất của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Về trình độ công nghệ, do phần lớn là các cơ sở thủ công "đi lên" hoặc có tiếp cận đƣợc khoa học, công nghệ nƣớc ngoài thì cũng thuộc thế hệ lạc hậu. Một trong những điểm yếu khác của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là mối liên kết rất hạn chế. Điều này thể hiện cả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh lẫn năng lực tạo dựng một tiếng nói chung có thể mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. Ngoài ra, khả năng quản lý, nhận biết về kinh doanh, văn hóa kinh doanh, trình độ xúc tiến và quảng bá thƣơng mại cũng nhƣ lao động hoạt động trong khu vực này... cũng rất hạn chế. Gần đây, Chính phủ đã ban hành một số Nghị định, thông tƣ tạo điều kiện hỗ trợ từ tài chính, thông tin, đào tạo nhân lực đến chính sách hỗ trợ để sử dụng khoa học công nghệ cho khối doanh nghiệp này yên tâm sản xuất trong thời kỳ kinh tế gặp nhiều khó khăn. Hy vọng rằng, nhờ có các chính sách thông thoáng cũng nhƣ nội lực của các doanh nghiệp nền kinh tế của khối DNVVN nói riêng và nền kinh tế của Việt Nam nói chung sẽ ngày một phát triển. 1.1.3. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của DNNVV của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu Trong hơn 20 năm qua các DN của Việt Nam nói chung và DNNVV nói riêng đã khẳng định đƣợc vai trò của mình trong phát triển kinh tế. Tuy vẫn còn nhiều mặt hạn chế, nhƣng không thể bỏ qua những đóng góp to lớn để Việt Nam có đƣợc ngày hôm nay. Từ khi nƣớc ta gia nhập WTO cũng là
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 lúc các DN càng phải tận dụng những cơ hội mang lại cũng nhƣ đƣơng đầu với nhiều thách thức không nghĩ đến trong quá trình khẳng định tên tuổi của mình trên trƣờng quốc tế. Dƣới đây là những phân tích về các vấn đề này không chỉ dành cho DNNVV mà còn cho DN trong cả nƣớc. 1.1.3.1. Về các điểm mạnh - DNNVV dễ khởi sự. Hầu hết các DNNVV chỉ cần một lƣợng vốn ít, số lao động không nhiều, diện tích mặt bằng nhỏ với các điều kiện làm việc đơn giản đã có thể bắt đầu kinh doanh ngay sau khi có ý tƣởng kinh doanh. Loại hình DN này gần nhƣ không đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn ngay trong giai đoạn đầu. Việc tạo nguồn vốn kinh doanh thƣờng là một khó khăn lớn đối với các DN, nhƣng do tốc độ quay vòng vốn nhanh nên DNNVV có thể huy động vốn từ nhiều nguồn không chính thức khác nhau nhƣ bạn bè, ngƣời thân để nhanh chóng biến ý tƣởng kinh doanh thành hiện thực. - Tính linh hoạt cao: Vì hoạt động với quy mô nhỏ cho nên hầu hết các DNNVV đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi trƣờng. Trong một số trƣờng hợp các DNNVV còn năng động trong việc đón đầu những biến động đột ngột của thể chế, chính sách quản lý kinh tế xã hội, hay các dao động đột biến trên thị trƣờng. Trên góc độ thƣơng mại, nhờ tính năng động này mà các DNNVV dễ dàng tìm kiếm những thị trƣờng ngách và gia nhập thị trƣờng này khi thấy việc kinh doanh có thể thu nhiều lợi nhuận hoặc rút khỏi các thị trƣờng này khi công việc kinh doanh trở nên khó khăn và kém hiệu quả. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nền kinh tế đang chuyển đổi hoặc các nền kinh tế đang phát triển. - Có lợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống: So với các DN lớn thì DNNVV có lợi thế hơn trong việc khai thác, duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống. Đó là khả năng khai thác và
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 7 sử dụng có hiệu quả những nguồn lực đầu vào nhƣ lao động, tài nguyên hay vốn tại chỗ của từng địa phƣơng. Có rất nhiều DNNVV của Việt Nam và thế giới đã từng bƣớc trƣởng thành và lớn mạnh khi khai thác các nguồn lực sẵn có của địa phƣơng. Bên cạnh đó, các DN nhỏ còn có nhiều lợi thế hơn các DN lớn trong việc nắm bắt kịp thời nhu cầu và thị hiếu thƣờng xuyên thay đổi của ngƣời tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mới đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Theo khía cạnh này, các DNNVV có lợi thế trong việc định hƣớng và làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới từ phía ngƣời tiêu dùng. Nhờ sự phát triển của các DNNVV mà nhiều loại sản phẩm và dịch vụ mới đã ra đời. - DNNVV có lợi thế về sử dụng lao động: Quan hệ lao động trong các DNNVV thƣờng có tính chất thân thiện, gần gũi hơn so với các DN lớn. Do đó ngƣời lao động thƣờng dễ dàng đƣợc quan tâm, động viên, khuyến khích hơn trong công việc. Đặc biệt là mối quan hệ gần gũi, thân thiện đó rất phù hợp với văn hoá của ngƣời Châu á nói chung và của Việt Nam nói riêng. Ngoài ra, với lợi thế trong việc khai thác các nguồn lực sẵn có của địa phƣơng, đặc biệt là ngành sử dụng nhiều lao động, DNNVV có những tác động tích cực trong việc tạo ra việc làm cũng nhƣ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cƣ tại địa phƣơng hoặc duy trì và bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó, việc phát triển các DNNVV còn có lợi ích nhƣ giảm khoảng cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, giảm sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, qua đó cũng góp phần làm giảm tệ nạn xã hội và giúp Chính phủ giải quyết tốt hơn những vấn đề xã hội khác. 1.1.3.2. Về các điểm yếu Bên cạnh các điểm mạnh đƣợc chỉ ra ở trên thì các DNNVV còn có các điểm yếu nhất định nhƣ:
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 - Phần lớn DNNVV có vốn thấp, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp nhỏ, phân bố không đồng đều cả theo ngành và vùng lãnh thổ. Mức vốn đăng ký của mỗi doanh nghiệp không cao. - DNNVV có số lƣợng lao động ít, hoạt động phân tán rải rác khắp cả nƣớc, trình độ khoa học - công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật còn lạc hậu, suất tiêu hao nguyên liệu cao, tay nghề công nhân thấp. Đại bộ phận DN còn thiếu thông tin đầu vào nhƣ thị trƣờng vốn, lao động, nguyên vật liệu, thị trƣờng công nghệ, thông tin về chế độ chính sách và các quy định của Nhà nƣớc, dẫn tới các DN chƣa thực sự nắm bắt đƣợc cơ hội kinh doanh. - DNNVV không có các lợi thế kinh tế theo quy mô và ở một số nƣớc thì loại hình DN này thƣờng bị yếu thế trong các mối quan hệ với ngân hàng, với Chính phủ và giới báo chí cũng nhƣ thiếu sự ủng hộ của đông đảo công chúng. Nhiều DNNVV bị phụ thuộc rất nhiều vào các DN lớn trong quá trình phát triển nhƣ về thƣơng hiệu hàng hoá, thị trƣờng, công nghệ, tài chính.... - Các DNNVV do rất dễ khởi nghiệp nên cũng phải chịu nhiều loại rủi ro trong kinh doanh. Kinh nghiệm ở các nƣớc trên thế giới cho thấy, càng nhiều DNNVV ra đời thì cũng có càng nhiều DN bị phá sản. Có những DN bị phá sản sau một thời gian hoạt động rất ngắn. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thì các DNNVVcó tỉ lệ phá sản và thất bại cao trong năm hoạt động thứ tƣ. Và các DN do nam giới quản lý thƣờng có tỉ lệ thất bại cao hơn so với các DN đƣợc điều hành và quản lý bởi các chủ DN nữ. - Bên cạnh các tác động ngoại lai tích cực thì DNNVV cũng gây ra không ít những ảnh hƣởng ngoại lai tiêu cực trong nền kinh tế nhƣ do ít vốn, hầu hết các DN không quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ môi trƣờng hoặc khi nhiều DNNVV bị phá sản do hoạt động không hiệu quả gây ra sự thiếu tin
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 9 tƣởng của dân chúng với loại hình DN này, gây khó khăn cho ngƣời tiêu dùng khi chọn các sản phẩm tiêu dùng cũng nhƣ khi chọn các nhà cung cấp dịch vụ. Điều này làm giảm uy tín của loại hình DNNVV đối với công chúng và ngƣời lao động. 1.1.3.3. Những cơ hội Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho môi trƣờng thể chế thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam sẽ trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Do đó, môi trƣờng thể chế của Việt Nam nhƣ hệ thống luật pháp kinh doanh, hệ thống thuế, các tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hoá, tiêu chuẩn về môi trƣờng, an toàn lao động phải phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. - Mở rộng thị trƣờng cho các DNNVV. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội lớn cho các DNNVV tiếp cận với một thị trƣờng toàn cầu với gần 7 tỷ dân thay vì một thị trƣờng hơn 80 triệu dân. Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép các DNNVV có khả năng thâm nhập nhanh hơn vào thị trƣờng thế giới, tạo ra một thị trƣờng rộng lớn cho các DNNVV phát triển. Trên một thị trƣờng mở, nếu nhƣ mảng thị trƣờng lớn dễ thuộc về các DN lớn thì cũng luôn tồn tại cùng lúc những đoạn thị trƣờng ngách của những nhóm khách hàng nhỏ hình thành do sự khác biệt về sức mua, thói quen, tập quán và văn hoá tiêu dùng, cũng nhƣ một loạt các yếu tố khác gắn với đặc trƣng nhu cầu của từng cá nhân khách hàng. Những thị trƣờng ngách này luôn là mục tiêu tìm kiếm và là điểm đến phù hợp với điều kiện của các DNNVV. Hội nhập kinh tế quốc tế, không những chỉ mở rộng về mặt quy mô thị trƣờng, mà còn tăng tính đa dạng hoá cơ cấu thị trƣờng. Điều đó xuất phát từ trình độ phát triển khác nhau của các nền kinh tế, sự đa dạng về văn hoá, chính trị, tôn giáo. Sự đa dạng này sẽ tạo nhiều cơ hội hơn cho các DNNVV trong việc lựa chọn đoạn thị trƣờng phù hợp nhất. Nhƣ vậy, hội nhập kinh tế
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 quốc tế giúp các DNNVV có khả năng đẩy nhanh khả năng phát triển do có đƣợc thị trƣờng lớn hơn. - Giúp DNNVV tiếp cận với các nguồn vốn quốc tế Vốn luôn là vấn đề đặt ra đối với các DNNVV. Tận dụng đƣợc các nguồn vốn vay ƣu đãi chính thức, vay thƣơng mại, các nguồn viện trợ của nƣớc ngoài hoặc qua con đƣờng hợp tác liên doanh, liên kết, đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài, các chƣơng trình dự án hỗ trợ phát triển là con đƣờng lựa chọn thích hợp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cƣờng năng lực sản xuất hàng hoá và tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách thuận lợi hơn. Tuy nhiên, để khai thác đƣợc lợi thế từ nguồn vốn nƣớc ngoài, không chỉ cần sự cố gắng của bản thân các DNNVV mà còn cần sự hỗ trợ tích cực từ phía Chính phủ trong việc cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo sự bình đẳng cho các thành phần kinh tế cùng tham gia vào thị trƣờng. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp các DNNVV Việt Nam tận dụng tốt hơn các nguồn vốn quốc tế di chuyển tự do, bù đắp đƣợc những hạn chế đang tồn tại để từng bƣớc phát triển. - Giúp DNNVV tiếp cận nhanh chóng công nghệ hiện đại Thông qua con đƣờng chuyển giao công nghệ, rút ngắn những bƣớc đi dò dẫm, giảm chi phí trong công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Con đƣờng phát triển này sẽ giúp cho các DNNVV tận dụng đƣợc thế mạnh của các DN lớn, các DN phát triển mạnh hơn về khoa học, công nghệ trên thế giới tạo bƣớc nhảy lớn, đột phá để phát triển. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho phép các DNNVV cơ hội liên doanh, liên kết với các DN nƣớc ngoài tận dụng thế mạnh về khoa học công nghệ tiên tiến của họ. Trình độ quản lý, khả năng sử dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại cũng từ đó
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1 đƣợc nâng lên. Các DNNVV có thể tự mình đầu tƣ công nghệ mới, tuy nhiên đó sẽ là một con đƣờng khó khăn hơn do các DNNVV hạn chế về khả năng tài chính. Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế, nhƣ đã phân tích ở trên, cũng sẽ tạo điều kiện cho các DNNVV cơ hội để tiếp cận với các nguồn tín dụng nƣớc ngoài. Điều đó sẽ giúp cho các DNNVV có nhiều cơ hội hơn, nhiều cách thức hơn để tiếp cận nhanh chóng khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng cho hoạt động kinh doanh, từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lƣợng sản phẩm, thành công trong thị trƣờng nội địa và chủ động tham gia từng bƣớc vào thị trƣờng quốc tế. - Tạo cơ hội cho các DNNVV tham gia sâu vào quá trình phân công lao động quốc tế, trở thành vệ tinh của các tập đoàn lớn trên thế giới. Với việc mở rộng quan hệ thƣơng mại quốc tế, sự vận động của các yếu tố nguồn lực cũng bắt đầu mang tính chuyên môn hoá ở cấp độ quốc tế. Lao động cũng là một yếu tố quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực. Đối với các nƣớc đang phát triển, do năng lực và hiệu quả sản xuất còn thấp, với hệ thống hạ tầng cơ sở non yếu, hệ thống phúc lợi công cộng còn ở mức thấp, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, họ thƣờng hƣớng vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động rẻ. Bằng việc sử dụng luân chuyển số lƣợng lao động lớn, kỹ năng lao động giản đơn, thuần tuý mang tính kỹ thuật sơ đẳng, các nƣớc nghèo cũng phần nào giải quyết đƣợc những gánh nặng kinh tế xã hội. Tuy nhiên hiệu quả sẽ không cao. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội cho các nƣớc nghèo, các DNNVV Việt Nam cơ hội để thực hiện quá trình phân công lao động quốc tế có hiệu quả hơn. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho các DNNVV Việt Nam trở thành các vệ tinh của các hãng lớn trên thế giới. Đây là một hƣớng phát triển
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 rất phù hợp trong điều kiện các DNNVV Việt Nam còn yếu kém, nền kinh tế Việt Nam còn chƣa phát triển. Các DNNVV Việt Nam khó có thể một mình “chèo chống” giữa “đại dƣơng” của các DN nƣớc ngoài hơn hẳn về mọi mặt, từ quy mô, công nghệ, vốn, trình độ quản lý và khả năng marketing, bán hàng…. Trở thành “vệ tinh” cho các DN nƣớc ngoài là một trong những hƣớng đi tốt cho các DNNVV Việt Nam trên con đƣờng thâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng thế giới. Do sự phát triển của khoa học công nghệ, khoảng cách không gian đƣợc cải thiện dần, thông qua mạng lƣới viễn thông quốc tế và sự phát triển của công nghệ thông tin, thƣơng mại điện tử, các DNNVV đã có khả năng tiếp cận đƣợc các thị trƣờng xa xôi với mức chi phí có thể chấp nhận đƣợc. Vấn đề là cần tổ chức và từng bƣớc vƣợt qua rào cản ngôn ngữ, xử lý có hiệu quả khối lƣợng thông tin khổng lồ hiện nay để biến nó trở thành cơ hội kinh doanh thực sự. 1.1.3.4. Những thách thức - Các DNNVV Việt Nam có quy mô nhỏ bé, tiềm lực về vốn, công nghệ và trình độ quản lý yếu kém. Theo tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê qua kết quả điều tra các DN Việt Nam, hiện nay có tới hơn 87,5% các DN có số vốn thấp hơn 10 tỷ đồng (tƣơng đƣơng khoảng 600.000 USD), một quy mô quá nhỏ bé so với các DNNVV trên thế giới. Do đó các DNNVV sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khác, quá trình hội nhập tiến hành đồng thời với quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng dẫn đến việc các DN phải đồng thời thích ứng với môi trƣờng thể chế mới do chính sách thay đổi, vừa phải đối phó với những thách thức và phải kịp thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh do bên ngoài đem lại. - Trình độ công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh còn quá thấp. So với các
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 3 quốc gia trong khu vực, DNNVV Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng máy móc thiết bị cũ nát, lạc hậu (tình trạng công nghệ của các DNNVV Việt Nam so với Thái Lan tụt hậu khoảng 25-30 năm) dẫn tới kết quả là năng suất lao động thấp, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, giá cao, tính cạnh tranh thấp. Hơn nữa, tiềm lực mỏng, nguồn nhân lực có trình độ hạn chế đã gây khó khăn cho quá trình tiếp thu và chuyển giao công nghệ. - Điều kiện hạ tầng cơ sở cho sản xuất kinh doanh của các DNNVV còn nhiều bất cập, chi phí đầu vào cao. Theo điều tra của VCCI, các DN phải sử dụng trên 40% nguyên phụ liệu đầu vào nhập khẩu, thậm chí trong một số ngành tỷ lệ này là 70-80%, điều đó làm cho nguồn cung ứng bị phụ thuộc vào thị trƣờng thế giới và hàm lƣợng giá trị gia tăng trong hàng xuất khẩu bị hạn chế. Ngoài các chi phí trung gian khác nhƣ giá cƣớc vận chuyển, phí hải quan, chi phí điện nƣớc cao, và thậm chí các khoản chi phí ngầm đáng kể khác đã làm tăng đáng kể chi phí đầu vào của các DNNVV. Lợi thế so sánh của Việt Nam chủ yếu là tài nguyên, lao động và một thị trƣờng khoảng 80 triệu dân, những lợi thế khác nhƣ công nghệ, vốn, hàm lƣợng trí tuệ trong sản phẩm rất thấp cũng tác động rất lớn đến việc tham gia vào thị trƣờng quốc tế của các DNNVV. Điều này một mặt, đòi hỏi Nhà nƣớc tạo dựng một môi trƣờng thể chế thông thoáng, bình đẳng cho các loại hình DN hoạt động, và cũng cần có những chính sách hỗ trợ khắc phục những điểm yếu của các DNNNVV. Mặt khác, các DNNVV cần phải nỗ lực nhiều hơn để nâng cao sức cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường của các DNNVV Mặc dù nền kinh tế đã mở cửa hơn 20 năm, nhƣng do một thời gian dài thực hiện chính sách độc quyền ngoại thƣơng, các doanh nhân Việt Nam gặp
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 nhiều bỡ ngỡ khi thiết lập quan hệ kinh doanh với các đối tác nƣớc ngoài. Lý do chủ yếu là sự khác biệt về tập quán, thói quen và văn hóa kinh doanh. Khả năng đàm phán trực tiếp của chủ các DNNVV với các đối tác nƣớc ngoài chƣa nhiều mặc dù nền kinh tế của Việt Nam đã mở cửa hơn 20 năm. Do nhiều nguyên nhân, vị trí và vai trò của DNNVV có một thời gian dài bị xem nhẹ, nhiều vấn đề nhƣ chính sách vay vốn, khuyến khích xuất khẩu, mối liên kết kinh tế giữa DN lớn và các DNNVV chƣa đƣợc thiết lập hiệu quả, do đó DNNVV gặp nhiều khó khăn khi phải tự mình cạnh tranh với các DN nƣớc ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Khả năng liên kết các DNNVV thành các Hiệp hội ở VN rất yếu, do đó, các DNNVV không tạo thành một khối thống nhất để cạnh tranh, không tạo ra các nhà xuất khẩu lớn, mà hoạt động xuất khẩu của các DNNVV rất manh mún, cạnh tranh lẫn nhau, tạo điều kiện cho các DN nƣớc ngoài ép giá. Đây là một trong những điểm yếu cơ bản của các DNNVV Việt Nam, của văn hoá và truyền thống kinh doanh của các DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tóm lại: Tiềm lực của các DNNVV ở Việt Nam thực sự còn rất hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và sẽ phải đối mặt trực tiếp với khả năng cạnh tranh gay gắt từ phía các DN quy mô lớn với các tiềm lực phát triển hùng hậu của nƣớc ngoài. Theo ông Michael Moore, nguyên Tổng giám đốc WTO ...,gia nhập WTO không phải là chấp nhận điều kiện của nước này, nghe theo lời của nước kia mà phải luôn phải đặt tính tự chủ lên hàng đầu. Việt Nam sẽ phải tự quyết định mình đã đủ điều kiện để gia nhập chưa, đã thích hợp để kết thúc đàm phán chưa, nếu như Việt Nam thấy cần phải có thêm thời gian để chuẩn bị, điều đó chẳng phải xấu. Về tổng thể, nếu nhìn vào
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 5 những nước đi tiên phong trong việc thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế, ví dụ như Hungary, Ba Lan, gần đây là Trung Quốc và hàng loạt những quốc gia đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường khác, điều dễ thấy là có nhiều việc làm hơn, người dân hưởng lợi nhiều hơn. Thế nhưng họ cũng có nhiều khó khăn, ví dụ như hệ thống dịch vụ công của chính phủ phải có kỹ năng, phải tôn trọng tuyệt đối quyền sở hữu trí tuệ... Nhưng tựu trung, những nước này đều đang tiến lên. Nhưng thật sự không phải trở thành thành viên WTO là đất nước tự nhiên cất cánh mà chính những công việc cần thực hiện để có thể có chân trong tổ chức này sẽ quyết định đất nước đó có thể đi tới hay không. Một điều kiện tiên quyết đó là tính minh bạch. Ví dụ trong biểu thuế và hệ thống hải quan. Đã cam kết mức thuế nào rồi thì sẽ không thể thay đổi quyết định được nữa. Chính phủ dành quá nhiều nguồn lực cho quân sự. Hoặc một chính phủ cho phép tham nhũng. Tham nhũng là kẻ giết người. Phải xây dựng một hệ thống dịch vụ công hiệu quả và vô tư, xây dựng đội ngũ cảnh sát, cục thuế... biết đề ra những quyết định minh bạch và sáng suốt. Việt Nam lại có ưu thế về sản xuất gạo, do vậy thỏa hiệp với phía Nhật Bản về vấn đề nông nghiệp có thể không dễ dàng. Với Mỹ, họ không muốn ai xâm phạm đến ngành bông và đường của mình. Với Trung Quốc, tôi không rõ cụ thể về mối quan tâm của họ vì họ gia nhập WTO lúc tôi rời tổ chức này. Tôi đã chứng kiến Trung Quốc trải qua quá trình đàm phán kéo dài đầy vất vả. Mỗi tuần, mỗi tháng trong 15 năm họ xin gia nhập đều là những cuộc đấu tranh cật lực. Vậy nên rất có thể điều họ suy nghĩ sẽ là không thể để các nước khác gia nhập WTO quá dễ dàng. Một vài người tỏ ra rất am hiểu. Thậm chí họ còn cung cấp thêm cho tôi nhiều thông tin bổ ích về tình hình kinh tế của Việt Nam. Nhưng phần lớn
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 các thính giả khác thì khá lơ mơ. Tôi nghĩ họ không hiểu thấu đáo mấy. Thế nhưng tôi cũng đã thấy điều tương tự ở nhiều nước đang chuyển đổi khác. Có những người hiểu rõ điều gì chờ mình ở phía trước, có những người không hoặc không muốn biết. Mà điều này cũng hết sức bình thường (VCCI, 2004). 1.1.4. Kinh nghiệm phát triển DNNVV của các nƣớc trên thế giới 1.1.4.1 Phát triển DNNVV ở Trung Quốc Tiêu chí xác định DNNVV của Trung Quốc chỉ dựa vào số lao động mà không căn cứ vào vốn đăng ký hay bất kỳ một tiêu chí nào khác. Theo Luật Khuyến khích phát triển DNNVV của Trung Quốc ngày 29/6/2002 thì: DN nhỏ là những DN có từ 50-100 lao động thƣờng xuyên và DN vừa là những DN có sử dụng từ 101 tới 500 lao động. Theo tiêu chí đó, tính tới cuối năm 2003, Trung Quốc có khoảng 3,6 triệu DNNVV, đóng góp 55,6% GDP, giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 70,6% lực lƣợng lao động toàn quốc. Các chính sách phát triển DNNVV ở Trung Quốc có những đặc điểm cơ bản sau: * Phát triển các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp được dựa trên cơ sở tôn trọng các yêu cầu khách quan và các quy luật kinh tế. Các chính sách phát triển DNNVV ở Trung Quốc dựa trên bốn điểm chính là: phải căn cứ vào quy mô kinh tế hợp lý để tổ chức sản xuất; các DNNVV cần đƣợc đầu tƣ với kỹ thuật và kỹ năng quản trị hiện đại, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng quản lý; các DNNVV cần linh hoạt để phù hợp với thị trƣờng, tránh sự trùng lặp và tình trạng dƣ thừa; và các DN lớn vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sự phát triển của các DN này sẽ kéo theo sự tăng trƣởng của các DNNVV. * Hiện tại, lĩnh vực trọng điểm của phát triển các DNNVV ở Trung Quốc là mở rộng việc làm và tập trung vào khu vực dịch vụ.
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 7 Dịch vụ gần với quần chúng và trực tiếp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, do vậy DNNVV có ƣu thế hơn trong lĩnh vực dịch vụ. Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ ở các địa phƣơng không giống nhau. Hai lĩnh vực chính phát triển dịch vụ là buôn bán nhỏ và ăn uống rất tƣơng ứng với sức tăng tiêu dùng. Bên cạnh đó, quy mô và không gian phát triển dịch vụ của các DNNVV rất lớn, ngoài ra còn những ngành khác nhƣ dịch vụ gia đình, bảo vệ môi trƣờng, du lịch, in ấn, giải trí văn phòng. Theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng Trung Quốc, riêng lĩnh vực phục vụ gia đình và phục vụ công cộng nếu có chính sách điều tiết tốt sẽ có thể tạo đƣợc 11 triệu công ăn việc làm. * Vấn đề thành lập cơ cấu quản lý chuyên môn các DNNVV Trung Quốc đang xúc tiến thành lập Ủy ban kinh tế mậu dịch quốc gia trực tiếp thuộc ủy ban DNNVV. Đây chính là đầu mối để giải quyết tốt mối quan hệ giữa chính quyền và DN, có trách nhiệm tƣ vấn, giúp đỡ bồi dƣỡng lao động cho các DNNVV, nhƣng không đƣợc can thiệp vào các hoạt động kinh doanh nhƣ đầu tƣ, kinh doanh sản xuất, tiêu thụ của các DNNVV. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra nhiều cơ hội cho các DNNVV của Trung Quốc. Đó là việc tận dụng các công nghệ hiện đại, vốn và trình độ quản lý tiên tiến của các DN nƣớc ngoài; mở rộng các cơ hội trở thành các nhà thầu phụ cho các DN lớn nƣớc ngoài… Bên cạnh đó DNNVV Trung Quốc còn gặp một số khó khăn khác do mới trở thành thành viên của WTO. Những cam kết của Chính phủ Trung Quốc là cắt giảm thuế quan, chuyển dần sang hàng rào phi thuế quan và mở cửa các khu vực dịch vụ tạo sự cạnh tranh quyết liệt của các DNNVV Trung Quốc với các DN nƣớc ngoài. Các DNNVV của Trung Quốc có lợi thế so sánh trong những ngành tập trung nhiều lao động nhƣ may mặc, văn phòng phẩm, thuộc da, lƣơng thực thực phẩm, dệt, đồ gia dụng, sản phẩm cơ khí, cao su, vật kiệu xây dựng và
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 sản phẩm nhựa. Trong đó, đặc biệt dệt và may mặc là hai ngành có thặng dƣ thƣơng mại lớn. Nhƣng những ngành này lại là những ngành thiếu về vốn, công nghệ, thiết bị hiện đại và nhân công có năng lực. Vậy nên những sản phẩm hàng đầu và trung bình của những ngành này sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoá nhập khẩu từ các nƣớc tiên tiến. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mà điển hình là sự gia nhập WTO của Trung Quốc cũng đã mang lại nhiều thử thách cho các DNNVV. Đó là sự thay đổi về môi trƣờng thể chế khiến cho các DNNVV phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn; hệ thống hành chính trong các DNNVV đã phải chịu những tác động lớn. 1.1.4.2 Phát triển DNNVV ở Mỹ * Tiêu chí và vai trò của các DNNVV Mỹ Cục Quản lý kinh doanh nhỏ (SBA) Mỹ xác định DNNVV là "một đơn vị kinh doanh có ít hơn 500 lao động". Đây là định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi nhất và có thể coi là tiêu chuẩn về DNNVV chính thức của Chính phủ Mỹ. Những năm gần đây, kinh doanh nhỏ của Mỹ đang trong đà phát triển thịnh vƣợng. Theo số liệu của Cục quản lý kinh doanh nhỏ của Mỹ, năm 2003, các kinh doanh nhỏ ở Mỹ đã chiếm trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công; thu hút 52% lực lƣợng lao động trong khu vực tƣ nhân, 51% lực lƣợng trợ giúp công cộng và 38% trong lĩnh vực công nghệ cao. Nếu kể cả các lao động tự tạo việc làm và nông nghiệp thì số lao động trong các DNNVV chiếm tới 57% tổng số lao động; cung cấp 60-80% trong tổng số việc làm mới đƣợc tạo ra; sản xuất ra 51% tổng sản phẩm của khu vực tƣ nhân; chiếm 47% tổng doanh thu bán hàng; chiếm 31% doanh thu xuất khẩu hàng hóa (không có số liệu tƣơng đƣơng về dịch vụ); chiếm 97% tổng số các nhà xuất khẩu.
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 9 Tuy nhiên, những con số trên chƣa nói hết đƣợc vai trò của các DNNVV trong nền kinh tế Mỹ. Cục quản lý kinh doanh nhỏ Mỹ cho rằng cần nhấn mạnh vai trò của các kinh doanh nhỏ nhƣ một thành phần then chốt thúc đẩy sự cạnh tranh, sáng tạo của nền kinh tế thị trƣờng Hoa Kỳ, đồng thời lại là kênh dẫn, là phƣơng tiện để huy động và gắn kết mọi tài năng, nguồn vốn, bản sắc văn hóa của ngƣời Mỹ cho sự thịnh vƣợng chung của đất nƣớc. Kinh doanh nhỏ cho phép hàng chục triệu ngƣời, trong đó có nhiều phụ nữ, ngƣời dân tộc thiểu số và ngƣời di cƣ, tiếp cận đƣợc “Giấc mơ Mỹ”, tức là có đƣợc những cơ hội về tăng trƣởng kinh tế, đối xử bình đẳng và thăng tiến. * Chính sách trợ giúp kinh doanh nhỏ của Mỹ Các biện pháp trợ giúp kinh doanh nhỏ của Mỹ dựa trên những cột trụ chính nhƣ cải cách pháp lý, trợ giúp tài chính, trợ giúp xuất khẩu, hƣớng dẫn quản lý và mua sắm của chính phủ. - Cải cách pháp lý: Trong thời gian gần đây, Mỹ đã có một số cải cách pháp lý quan trọng để trợ giúp kinh doanh nhỏ. Mỹ đã nới lỏng những quy định cản trở việc gia nhập trị trƣờng của các kinh doanh nhỏ trong những ngành nhƣ ngân hàng, điện lực và viễn thông. Đồng thời, Mỹ cũng tăng cƣờng thi hành Luật chống độc quyền. Gần đây, Mỹ đang có dự định tiến hành những cải cách quan trọng về chính sách an sinh xã hội và thuế khóa để tạo điều kiện cho các kinh doanh nhỏ. Việc đăng ký kinh doanh của Mỹ ngày càng đơn giản, hiện chỉ mất vài giờ và phí đăng ký chỉ là vài đô la. - Trợ giúp tài chính Theo thống kê của SBA, năm 1997, Mỹ có 125 chƣơng trình trợ giúp kinh doanh trị giá 75 tỷ USD. Trong năm 1999, Mỹ có khoảng 200 chƣơng trình cấp liên bang tài trợ kinh doanh nhỏ đang hoạt động. Những chƣơng
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 trình này bao trùm mọi loại trợ giúp tài chính nhƣ: tín dụng trực tiếp và bảo lãnh tín dụng, thƣởng kinh doanh, thƣởng xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các chƣơng trình đào tạo và nhiều loại bảo hiểm khác nhau. Tuy nhiên, chính quyền Mỹ rất hạn chế trong việc cấp tín dụng trực tiếp. - Trợ giúp về đổi mới công nghệ Mỹ có nhiều chính sách trợ giúp các kinh doanh nhỏ khai thác tiềm năng công nghệ nhƣ Chƣơng trình Chuyển giao công nghệ kinh doanh nhỏ; Quỹ hợp tác mở rộng chế tạo và chƣơng trình nghiên cứu đổi mới kinh doanh nhỏ cung cấp một lƣợng vốn lớn trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu và triển khai của các kinh doanh nhỏ; Thành lập các vƣờm ƣơm công nghệ và vƣờn ƣơm kinh doanh tại 50 tiểu bang. Vƣờn ƣơm công nghệ và kinh doanh của Mỹ thƣờng đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở các trƣờng đại học và những cơ quan nghiên cứu khoa học với mục tiêu quan trọng là thƣơng mại hóa những công trình nghiên cứu khoa học. - Trợ giúp về quản lý SBA hình thành mạng lƣới các Trung tâm Phát triển DNNVV trợ giúp về quản lý cho các chủ DNNVV thông qua hoạt động tƣ vấn, đào tạo và kỹ thuật. Hiện có hàng ngàn trung tâm này ở tất cả các tiểu bang. Các Trung tâm này có mạng lƣới rộng, cung cấp các chƣơng trình tƣ vấn và dạy nghề, tham gia vào việc tƣ vấn thành lập DN mới, tạo ra một liên minh giữa các DN tƣ nhân, công chúng và các cơ quan nhà nƣớc. - Xúc tiến xuất khẩu Chính phủ Mỹ ban hành nhiều chƣơng trình và biện pháp trợ giúp hoạt động xuất khẩu của các kinh doanh nhỏ. Ủy ban điều phối xúc tiến xuất khẩu có trách nhiệm chính là điều phối những biện pháp đa dạng của các thể chế khác nhau nhằm trợ giúp xuất khẩu của DNNVV. Trung tâm trợ giúp xuất
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 1 khẩu cung cấp các dịch vụ tƣ vấn và thông tin về thị trƣờng nƣớc ngoài, hợp đồng quốc tế và các dịch vụ trợ giúp thông qua trên 100 văn phòng trải khắp nƣớc Mỹ. Trung tâm này đang tập trung vào việc trợ giúp phát triển thƣơng mại điện tử trong các DNNVV. 1.1.4.3 Phát triển DNNVV ở Nhật Bản Hình thức tổ chức DN của Nhật Bản ra đời cách đây hơn 100 năm với hai loại hình chủ yếu: 1) Hình thức tổ chức kiểu "cái ô" trong đó công ty mẹ có một hệ thống các công ty con có quan hệ với công ty mẹ theo hình cái ô; mỗi công ty con chịu trách nhiệm sản xuất một số bộ phận phụ tùng chuyển về công ty mẹ lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm. 2) Hình thức tổ chức "mắt xích", tập đoàn sản xuất bao gồm nhiều công ty đƣợc liên kết với nhau theo kiểu mắt xích. Cả hai hình thức tổ chức DN nêu trên đều phù hợp với loại hình DNNVV, do vậy loại hình DN này ở Nhật Bản đã phát triển từ rất sớm. Trong lịch sử phát triển hơn 50 năm, khu vực DNNVV đã khẳng định vai trò của mình trong đời sống kinh tế - xã hội Nhật Bản, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc này. * Tiêu chí và vai trò của các DNNVV Nhật Bản Luật Cơ bản về DNNVV đã đƣợc sửa đổi (ban hành ngày 3/12/1999) với nội dung thay đổi chủ yếu là tăng giới hạn vốn tối đa cho các DNNVV trong từng lĩnh vực. Mục đích của sự thay đổi này là làm tăng số lƣợng DN có đủ điều kiện đƣợc hƣởng các biện pháp trợ giúp DNNVV. Theo Luật mới, các tiêu chí xác định DNNVV đƣợc thể hiện ở bảng 1.1. Vai trò của các DNNVV Nhật Bản trong nền kinh tế thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Bảng 1.1. Tiêu chuẩn DNNVV của Nhật Bản Lĩnh vực Số lao động tối Số vốn tối đa (triệu) Sản xuất 300 300 Bán buôn 100 100 Bán lẻ 50 50 Dịch vụ 100 50 (Nguồn: Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV Nhật Bản, JICA, MPI, 1999) - Số lƣợng DNNVV. Tính đến năm 2000, Nhật Bản có trên 5 triệu DNNVV (trong đó có khoảng 4,48 triệu DN nhỏ), chiếm tới 99,7% số DN của cả nƣớc. Số DN này thực hiện kinh doanh ở hầu nhƣ tất cả các lĩnh vực kinh tế, tập trung lớn nhất ở lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ và chế tác. - Số lao động làm việc trong các DNNVV. Hiện nay, khu vực DNNVV tạo việc làm thƣờng xuyên cho hơn 40 triệu lao động, chiếm hơn 70% số lao động làm việc trong khu vực DN của cả nƣớc. Số lao động cũng tập trung lớn tại các lĩnh vực dịch vụ, bán lẻ và chế tác. - Doanh thu của các DNNVV. Các DNNVV tạo ra hơn 40% doanh thu của khu vực DN. Trong đó, lĩnh vực bán buôn tạo ra doanh thu cao nhất. So với các DN lớn, các DNNVV thuộc lĩnh vực bán lẻ có tầm quan trọng cao hơn (tạo ra gần 56% doanh thu của lĩnh vực bán lẻ). * Một số chính sách phát triển DNNVV của Nhật Bản Xét một cách tổng quát, các chính sách phát triển DNNVV của Nhật Bản tập trung vào mục tiêu thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển của các DNNVV; tăng cƣờng lợi ích kinh tế và xã hội của các nhà DN và ngƣời lao động tại DNNVV; khắc phục những bất lợi mà các DNNVV gặp phải; và hỗ trợ tính tự lực của các DNNVV. Dƣới đây là các nội dung chủ yếu của các chính sách đó. - Cải cách pháp lý
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3 Trong những năm qua, hàng loạt các luật về DNNVV đã đƣợc ban hành nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động của khu vực DN này. Đặc biệt, trong những năm gần đây, việc cải cách môi trƣờng pháp lý đƣợc coi là một ƣu tiên hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản. Luật Cơ bản về DNNVV mới đƣợc ban hành năm 1999 trợ giúp cho việc cải cách cơ cấu để tăng tính thích nghi của DNNVV với những thay đổi của môi trƣờng kinh tế - xã hội, tạo thuận lợi cho việc tái cơ cấu DN. Các Luật tạo thuận lợi cho thành lập DN mới và Luật trợ giúp DNNVV đổi mới trong kinh doanh khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập các DN mới, tăng nguồn cung ứng vốn rủi ro, trợ giúp về công nghệ và đổi mới. Luật xúc tiến các hệ thống phân phối có hiệu quả ở DNNVV trợ giúp cho việc tăng cƣờng sức cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ thông qua công nghệ thông tin và xúc tiến các khu vực bán hàng. - Trợ giúp về vốn Các biện pháp trợ giúp vốn đƣợc thực hiện từ ba định chế tài chính thuộc Chính phủ là Công ty Đầu tƣ kinh doanh nhỏ, Ngân hàng Hợp tác Trung ƣơng về thƣơng mại và công nghiệp và Công ty Đầu tƣ mạo hiểm quốc gia. Trợ giúp có thể đƣợc thực hiện dƣới dạng các khoản cho vay thông thƣờng với lãi suất cơ bản hoặc các khoản vay đặc biệt với những ƣu đãi theo các mục tiêu chính sách. + Theo hệ thống trợ giúp tăng cƣờng cơ sở quản lý các DNNVV ở từng khu vực, các khoản vay đƣợc thực hiện tùy theo điều kiện của khu vực thông qua một quỹ chung đƣợc góp bởi chính quyền Trung ƣơng và các chính quyền địa phƣơng và đƣợc ký quỹ ở một thể chế tài chính tƣ nhân. + Kế hoạch cho vay nhằm cải tiến quản lý của các DN nhỏ (kế hoạch cho vay Marukei) đƣợc áp dụng đối với các DN nhỏ, không đòi hỏi phải có
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 thế chấp hoặc bảo lãnh. + Hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh cho các DNNVV vay vốn tại các thể chế tài chính tƣ nhân. Còn Hiệp hội bảo lãnh tín dụng có chức năng mở rộng các khoản tín dụng bổ sung và bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV. Hệ thống bảo lãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998, có chức năng nhƣ một mạng lƣới an toàn, nhằm giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và góp phần giảm các vụ phá sản của DNNVV. - Trợ giúp về công nghệ Các DNNVV có thể đƣợc hƣởng các chính sách trợ giúp cho hoạt động R&D hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mới dựa trên công nghệ. Các khoản trợ cấp, bảo lãnh vốn vay và đầu tƣ trực tiếp cho DNNVV đƣợc tiến hành theo các quy định của Luật Xúc tiến các hoạt động sáng tạo của DNNVV. Các DNNVV thực hiện các hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi mới muốn tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phần hoặc trái phiếu công ty đƣợc trợ giúp bởi các quỹ rủi ro thuộc các địa phƣơng. Còn hệ thống nghiên cứu đổi mới kinh doanh nhỏ Nhật Bản cung cấp tài chính cho các DNNVV có hoạt động kinh doanh mang tính đổi mới trong các giai đoạn đầu thiết kế sản phẩm hoặc các quy trình sản xuất mới. Để tăng sức cạnh tranh của DN thông qua áp dụng công nghệ thông tin, các DN hoạt động trong lĩnh vực thông tin và ứng dụng các phần mềm tin học đƣợc chính quyền các địa phƣơng trợ giúp bao gồm các dịch vụ tƣ vấn và "dịch vụ phát triển DN kiểu mẫu". - Trợ giúp về quản lý Hoạt động tƣ vấn quản lý kinh doanh đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đánh giá DNNVV. Viện Quản lý kinh doanh nhỏ và Công nghệ thực hiện các chƣơng trình đào tạo cho các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật của DNNVV và đội ngũ nhân sự của các quận, huyện. Việc tăng cƣờng tiếp
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 5 cận thông tin của DNNVV là một ƣu tiên của Chính phủ. - Xúc tiến xuất khẩu Chính phủ Nhật Bản cung cấp dịch vụ hƣớng dẫn và thông tin cho DNNVV nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh ở nƣớc ngoài. Chƣơng trình môi giới và tƣ vấn kinh doanh tạo cơ hội cho các DNNVV của Nhật Bản cũng nhƣ của nƣớc ngoài có thể đăng ký trực tiếp vào cơ sở dữ liệu trên mạng Internet. 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin * Thu thập thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ những tài liệu đã đƣợc công bố trong và ngoài nƣớc. Nguồn tài liệu từ trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, thƣ viện các trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân…..báo cáo thƣờng niên của các Sở, ban, ngành nhƣ: UBND thành phố Thái Nguyên, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở Công thƣơng Thái Nguyên…các trang Website trên mạng Internet nhƣ: http:// www.mpi.gov.vn, http://hotrodoanhnghiep.gov.vn, http://vasmie.org.vn , http://www.vnep.@.ciem.org.vn..... * Thu thập thông tin mới qua điều tra Với những thông tin mới chúng ta cần thu thập qua các số liệu điều tra, khảo sát của các DNCNNVV trên địa bàn thành phố Thái Nguyên bằng việc trực tiếp đến phỏng vấn tại một số DN với các loại hình kinh doanh. Những số liệu thu thập đƣợc chúng ta có thể thông qua ý kiến, quan điểm của nhà quản lý, nhà lãnh đạo,…để làm phong phú hơn phần thông tin mà ta có đƣợc. 1.2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 * Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng để chỉ ra xu hƣớng và mức độ biến động của các hệ thống chỉ tiêu. Trong phạm vi đề tài, phƣơng pháp này đƣợc dùng để so sánh khả năng cạnh tranh, tình hình hoạt động kinh doanh của các DNCNNVV so với loại hình doanh nghiệp khác và so với DNCNNVV tại các tỉnh khác,… * Phƣơng pháp SWOT (Strengths, Weaknesses, Oppotunities, Threat) Đây là phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của hiện tƣợng, sự vật ta đang quan tâm nghiên cứu. Trên cơ sở nắm bắt đƣợc điểm mạnh của doanh nghiệp, chúng ta sẽ xác định cơ hội cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt khi thời cơ đến. Biết những yếu điểm của mình, doanh nghiệp sẽ biết cách dần khắc phục nó cũng từ đó thấy đƣợc thách thức mà mình gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh. Điểm mạnh, điểm yếu là những yếu tố chủ quan nằm ngay trong các doanh nghiệp và đó là những điều bản thân doanh nghiệp có thể khắc phục đƣợc. Cơ hội, thách thức thƣờng là yếu tố khách quan không tuân theo ý muốn chủ quan của con ngƣời và chúng ta phải thay đổi để thích nghi với yếu tố đó. Đây là một phƣơng pháp sử dụng rất có hiệu quả khi phân tích khả năng cạnh tranh. 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, đề tài sử dụng hệ thống chỉ tiêu bao gồm: - Đánh giá về trình độ công nghệ, trang thiết bị DN: đây là yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi DN, là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 7 - Chỉ tiêu về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ: chiến lƣợc kinh doanh và phát triển (để hoạt động ổn định và phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc cho mình một chiến lƣợc phát triển lâu dài). Đối với mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau, song để có đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, trƣớc khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN phải tổ chức nghiên cứu thị trƣờng để xác định sản phẩm và thị trƣờng mục tiêu. Từ đó, DN phải đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh cụ thể cho mình, nhƣ: Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chiến lƣợc phát triển sản phẩm mới, chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng, chiến lƣợc marketing hay chiến lƣợc hợp tác kinh doanh... phù hợp. - Các chỉ tiêu về số dự án, số doanh nghiệp, số vốn đầu tƣ, hiệu quả sử dụng vốn (chỉ tiêu sản xuất, doanh thu, nộp ngân sách Nhà nƣớc, giải quyết lao động,…): vốn là yếu tố rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là cơ sở để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô tạo lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trò của vốn càng có ý nghĩa quan trọng. - Kết quả và các tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên những năm qua. - Tốc độ tăng trƣởng bình quân GM = GTNC n1 -1 GTNĐ Trong đó: GTNC : giá trị năm cuối GTNĐ: giá trị năm đầu Ngoài ra, còn có một số chỉ tiêu khác nhằm so sánh việc thu hút vốn và hoạt động của các doanh nghiệp thành phố Thái Nguyên so với các địa phƣơng khác của cả nƣớc.
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên là một thành phố công nghiệp vùng trung du, đƣợc thành lập ngày 19/10/1962, tiền thân là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên là một tiểu vùng nằm trong khu vực miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80 km về phía Tây Bắc, thành phố Thái Nguyên nằm ở phía Tây Tỉnh Thái Nguyên là đầu mối giao lƣu kinh tế văn hoá giữa các Tỉnh đồng bằng với các Tỉnh miền núi. Thành phố Thái Nguyên có ranh giới hành chính tiếp giáp với các huyện, thị xã trong Tỉnh theo các hƣớng sau đây: Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ Phía Tây giáp huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên Phia Nam giáp với huyện Phú Bình và thị xã Sông Công Phía Bắc giáp với huyện Phú Lƣơng và huyện Định Hóa
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 9  Địa hình và đất đai Thành phố Thái Nguyên là vùng trung du miền núi nên nó có những nét riêng của vùng, có địa hình phần lớn là đồi gò thoải bát úp xen kẽ những dải ruộng trũng, có độ cao trung bình là từ 30 - 35 m và phần lớn là độ dốc nhỏ. Trong tổng diện tích 17.707,52 ha có trên 50% sử dụng cho mục đích nông nghiệp, 17% dùng cho mục đích lâm nghiệp, gần 20% dùng cho mục đích chuyên dùng, diện tích còn lại là phục vụ cho nhu cầu ở và còn một phần diện tích chƣa sử dụng đến chiếm khoảng 2,5%. Trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển, đời sống đƣợc nâng cao cho nên nhu cầu về xây dựng nhà cửa của ngƣời dân ngày càng cao, cơ sở hạ tầng phát triển mạnh vì vậy diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm. Với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất của ngƣời dân, trong thời gian qua chính quyền thành phố đã ban hành một số chính sách liên quan đến đất đai nhƣ: miễn thuế đất nông nghiệp, cải thiện thủ tục hành chính đối với việc cấp đất và cho thuê đất đối với các cá nhân có nhu cầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh…  Khí hậu Khí hậu thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng vĩ độ nhiệt đới gió mùa, chế độ gió mùa gây ra sự phân hoá theo mùa rõ rệt: mùa nóng (mùa hạ), mùa lạnh (mùa đông), xen giữa là những thời kỳ chuyển tiếp ngắn (mùa thu, mùa xuân).  Thuỷ văn Thành phố Thái Nguyên có hai con sông lớn chảy qua. Đó là sông Cầu với chiều dài 19 km và sông Công với chiều dài 15 km. Hai con sông này ngoài vai trò dự trữ và lƣu thông nƣớc và còn là mạng lƣới giao thông đƣờng
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 thuỷ quan trọng của thành phố và cũng là nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho tƣới tiêu trong sản xuất nông nghiệp. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - Xã hội Thái Nguyên nằm ở trung tâm trong vùng Đông Bắc Việt Nam, đây là một khu vực có tiềm năng cho việc phát triển kinh tế xã hội. Thêm vào đó, Thái Nguyên là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh: Hồ Núi Cốc, Hang Phƣợng Hoàng... các khu căn cứ địa cách mạng ở Định Hoá, Đại Từ, tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ, thƣơng mại, du lịch trên địa bàn Tỉnh. Thành phố Thái Nguyên thuộc Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm kinh tế - văn hoá - chính trị của toàn Tỉnh. Năm 2010 là năm kết thúc kế hoạch 5 năm 2006 - 2010, là năm diễn ra đại hội Đảng các cấp, đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVI. Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ; Sự điều hành kịp thời và có hiệu quả của chính quyền các cấp; Sự nỗ lực, cố gắng của các tầng lớp nhân dân. Thành phố đã cơ bản thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, duy trì tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội đồng thời có nhiều biện pháp tích cực nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của thành phố … Kinh tế - xã hội tiếp tục có bƣớc phát triển. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt cao nhƣ: Thu ngân sách đạt 699,91 tỷ đồng, bằng 170,2% KH, GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 30 triệu đồng/năm… Công tác chỉnh trang đô thị đƣợc quan tâm chỉ đạo, bộ mặt đô thị có nhiều chuyển biến tích cực; Thành phố đã đƣợc Chính phủ công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh vào ngày 01/9/2010. Công tác cải cách hành chính đƣợc đẩy mạnh; Các lĩnh vực văn hoá - xã hội đƣợc lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội cơ bản đƣợc đảm bảo, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện. 2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1 10000 8000 6000 4000 2000 0 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tỷ đồng Trong giai đoạn từ 2006 - 2010, tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh có nhiều biến chuyển tích cực. Tính đến năm 2010, những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn này nhƣ sau:  Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) năm 2010 đạt 14%, đạt kế hoạch đề ra. Trong đó: Công nghiệp - Xây dựng đạt 1.903 tỷ đồng, tăng 13,5% so với năm 2009, Dịch vụ đạt 1.507,5 tỷ đồng, tăng 15,53% so với năm 2009, Nông nghiệp đạt 134,5 tỷ đồng, tăng 4,72% so năm 2009. Cơ cấu kinh tế: GDP (giá thực tế ) đạt 8.719,5 tỷ đồng trong đó: Tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng đạt 4.186,5 tỷ đồng, chiếm 48,01%; Tỷ trọng ngành Dịch vụ đạt 4.129,5 tỷ đồng, chiếm 47,37%; Tỷ trọng ngành Nông nghiệp đạt 403,5 tỷ đồng, chiếm 4,62%.  Giá trị sản xuất CN-TTCN địa phƣơng đạt 2.718 tỷ đồng, bằng 100,66% KH và tăng 12,56 so với năm 2009, trong đó: Khu vực ngoài quốc doanh đạt 2.634,9 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2009; Khu vực nhà nƣớc địa phƣơng đạt 83,1 tỷ đồng, tăng 102% so với năm 2009. Biểu 2.1: Tăng trƣởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2006 - 2010 ĐVT: triệu đồng GTSX CN và XD TM - DV Nông lâm nghiệp
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 (Nguồn: Phòng Thống kê UBND thành phố Thái Nguyên)  Thu ngân sách đạt 699,91 tỷ đồng bằng 211,9% KH tỉnh, bằng 170,2% kế hoạch TP, tăng 83,8% so với năm 2009. - Chi ngân sách đạt 549,96 tỷ đồng, bằng 141% KH tỉnh, 87% KH thành phố. Trong đó:+ Chi thƣờng xuyên đạt 347,25 tỷ đồng, bằng 116% KH tỉnh, bằng 98% KH TP; + Chi Xây dựng cơ bản đạt 202,7 tỷ đồng, bằng 253% KH tỉnh, 95% KH thành phố; + Chi từ nguồn tự đảm bảo tiền lƣơng tiếp tục thực hiện và chuyển nguồn sang năm 2011.  GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 30 triệu đồng/năm bằng 100% kế hoạch (tăng 5 triệu đồng so với năm2009).  Giải quyết việc làm cho 6.500 lao động bằng 100 % kế hoạch.  Tỷ lệ hộ nghèo 2,6%, bằng 100 % kế hoạch, giảm 0,3% so với năm 2009 (thực hiện theo tiêu chí cũ).  Giảm tỷ suất sinh thô 0,230 /00, bằng 230% KH đề ra.  Giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Tổ chức cai nghiện cho 1.043 lƣợt ngƣời nghiện ma tuý có mặt trên địa bàn, vƣợt 7,5% KH năm.  Hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân (232 thanh niên). (Có phụ lục 01 kèm theo) Bảng 2.1: Giá trị sản xuất và tăng trƣởng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế của Thành phố giai đoạn 2006 - 2010 Theo giá cố định 1994, đơn vị: tỷ đồng Ngành 2006 2007 2008 2009 2010 % tăng BQ 06-10 (%)
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3 I. Giá trị sản xuất 6629,7 7094,1 7546,8 8179,3 8719,5 31,5 1.Công nghiệp và XD 3697,4 3901 4012,6 4044,7 4186,5 13,9 2. Thƣơng mại và DV 2561,7 2837,6 3163,6 3738,8 4129,5 61,2 3. Nông lâm nghiệp 370,6 355,2 370,6 395,8 403,5 8,9 II. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 1.Công nghiệp và XD 55,77 54,99 53,17 49,45 48,01 2. Thƣơng mại và DV 38,64 40 41,92 45,71 47,37 3. Nông lâm nghiệp 5,59 5,01 4,91 4,84 4,62 (Nguồn: Phòng Thống kê UBND thành phố Thái Nguyên) 2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành: Do xác định rõ phƣơng hƣớng phát triển hiện nay là phát huy mọi tiềm năng để tăng giá trị các ngành công nghiệp và dịch vụ. Vì thế cơ cấu ngành đã có sự chuyển dịch mạnh theo hƣớng ngày càng hợp lý, tỷ trọng công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần (trong khi quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng, cụ thể tổng sản lƣợng lƣơng thực bình quân hàng năm đạt 30.780 tấn, bằng 106,1% so với KH, tăng 3,1% so với năm 2009%). Năm 2006 tỷ trọng các ngành tƣơng ứng đạt là: 55,77% - 38,64% - 5,59%. Và đến năm 2010, tỷ trọng tƣơng ứng đã là: 48,01% - 47,37% - 4,62%. Nhƣ vậy, tỷ trọng các ngành Công nghiệp và Xây dựng năm 2010 so với năm 2006 đã hoàn toàn thay đổi. Sự thay đổi này phù hợp quan điểm phát triển kinh tế của Thành phố nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung. Để thấy rõ điều này ta nghiên cứu qua biểu 2.2: Biểu 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn Thànhphốnăm2006 và 2010 ĐVT: %
  • 44. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 39% Công nghiệp - XD 6% Dịch vụ Năm 2006 55% Nông lâm nghiệp 5% 47% Công nghiệp - XD Dịch vụ 48% Năm 2010 Nông lâm nghiệp (Nguồn: Phòng Thống kê UBND thành phố Thái Nguyên) Nhìn vào biểu đồ ta thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất là ngành Công nghiệp - Xây dựng, sau đó là ngành Thƣơng mại - Dịch vụ, mức độ đóng góp cho GDP với con số khá ấn tƣợng và cuối cùng là ngành Nông lâm nghiệp. Sở dĩ có sự thay đổi ngoạn mục nhƣ vậy là do TP Thái nguyên tập trung hơn 60% số doanh nghiệp của tỉnh, tốc độ đô thị hóa cao do đó việc xây dựng các công trình phát triển nhanh nên ngành công nghiệp xây dựng luôn có vị trị đứng đầu. Ngành dịch vụ thƣơng mại đƣợc khai thác hiệu quả, phát triển đa dạng, phong phú cả về quy mô, hình thức góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Các ngành dịch vụ nhƣ: Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Y tế, Giáo dục, Bƣu chính Viễn thông, hệ thống các cửa hàng tự chọn, siêu thị tổng hợp, các trung tâm mua bán…đƣợc quan tâm tạo điều kiện phát triển ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân. Do vậy tốc độ phát triển khá nhanh và nhanh chóng đuổi kịp ngành Công nghiệp Xây dựng. Cuối cùng là ngành Nông Lâm nghiệp, tốc độ tăng trƣởng của ngành tuy có tăng theo các năm nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Thực tế dễ nhận thấy diện tích đất đai của thành phố khá nhỏ, tốc độ đô thị hóa lại diễn ra nhanh nên đất dành cho nông nghiệp bị thu hẹp dần. Ngành nông nghiệp chỉ có thể phát triển theo hƣớng chăn nuôi nhƣng thời gian qua, hàng loạt căn bệnh: cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng…liên tiếp xảy ra gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế của ngƣời dân.
  • 45. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 5 2.1.2.3. Xây dựng cơ bản, Quản lý đô thị, Tài nguyên - Môi trường  Công tác xây dựng cơ bản: Thành phố đã tập trung chỉ đạo quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ các công trình xây dựng; Tổng giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành là 265 tỷ đồng, bằng 115,6% kế hoạch, có 190/230 công trình xây dựng đã hoàn thành và hoàn thành các hạng mục chính đƣa vào sử dụng; 43 công trình đang triển khai thực hiện4) .(Có phụ lục 02 kèm theo). Phối hợp triển khai cải tạo nâng cấp 05 tuyến đƣờng nội thị (Cách mạng Tháng Tám, Minh Cầu, Bến Tƣợng, Bắc Kạn, Lƣơng Ngọc Quyến).  Công tác quản lý đô thị, tài nguyên - môi trường: Công tác quy hoạch chi tiết và quản lý quy hoạch đƣợc tập trung chỉ đạo. Triển khai quy hoạch tỷ lệ 1/2000 đối với 5 khu dân cƣ, tỷ lệ 1/500 đối với 8 khu dân cƣ và các khu dân cƣ nhỏ, lẻ khác. Đến nay đã thực hiện quy hoạch tỷ lệ 1/2000 đối với 100% diện tích đất nội thị và trung tâm xã, phƣờng. Thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động xây dựng, lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn giao thông; Kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm trật tự xây dựng, trật tự mỹ quan đô thị.  Triển khai thực hiện dự án của UBND thành phố về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất TPTN 5 năm (2011-2015); quy 4) - Trong đó: - Giá trị khối lƣợng XDCB hoàn thành từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tín dụng và ngân sách bổ sung đạt 228.730 tỷ đồng, bằng 121,1% KH và bằng 150,4 % so với năm 2009; Tổng giá trị thanh toán đạt 181,85 tỷ đồng bằng 96% KH, bằng 126,3% so với năm 2009. Giátrị khối lƣợngXDCBhoàn thành từ nguồnvốntráiphiếu Chínhphủ đạt75,68tỷđồng, bằng 88,8% tổng dự toán cáccôngtrình đƣợcđầu tƣtrong2năm (2008-2009);Tổnggiátrịthanhtoánđạt 20,204tỷ đồng,bằng99% kế hoạch.  - Các ngành chức năng của thành phố đã kiểm tra, lập biên bản xử phạt 38.115 trƣờng hợp vi phạm về trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ; Nhắc nhở 60.000 trƣờng hợp vi phạm mĩ quan đô thị, tịch thu 487,6 triệu đồng; Lập biênbản lƣu động 11.945 trƣờnghợp điều khiển phƣơng tiện vi phạmluật giao thông, xử phạt 10.477 trƣờnghợp, thu trên 2,3 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nƣớc, tạm giữ 84 xe máy, 103 bộ giấy tờ xe ô tô, 235 bộ giấy tờ xe máy, lập biên bản vi phạm hành chính và cho ngừng thi công 140 trƣờng hợp xây dựng công trình không có giấy phép. Xử phạt 1.549trƣờnghợp viphạm,thunộpngânsáchnhànƣớc826,7triệuđồng.
  • 46. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 hoạch kế hoạch sử dụng đất của 28 xã phƣờng trên địa bàn thành phố 5 năm (2011-2015). Ban hành quy chế “một cửa” liên thông giải quyết các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố. Chuyển quyền sử dụng đất cho 6.907 trƣờng hợp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 1.238 trƣờng hợp; Xác nhận 4.865 trƣờng hợp xin đăng ký thế chấp, xoá thế chấp cho 3.431 trƣờng hợp; Công tác quản lý tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản và quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đã kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật về môi trƣờng ở 51 đơn vị, xác nhận cam kết bảo vệ môi trƣờng cho 32 dự án, kiểm tra hoạt động khoáng sản 13 cơ sở. 2.1.2.4. Văn hoá - Xã hội  Công tác Thông tin tuyên truyền - văn hoá thể thao, truyền thanh - Truyền hình: Tăng cƣờng chỉ đạo phục vụ các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội của thành phố, gắn phát triển văn hoá với phát triển kinh tế. Triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc, kiểm tra các hoạt động văn hoá và KD dịch vụ văn hoá trên địa bàn. Thống kê hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và phƣơng tiện nghe nhìn trên địa bàn TP năm 2010. 7     7 - Kiểm tra 151 lƣợt các dịch vụ văn hoá, cảnh cáo, nhắc nhở trên 11 lƣợt cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hoá, xử phạt 13 cơ sở, tịch thu 1.450 đĩa ca nhạc, sân khấu thuộc loại nhân bản lậu, phạt thu 40,5 triệu đồng nộp ngân sách nhà nƣớc; Giám sát 22 chƣơng trình nghệ thuật biểu diễn, 104 lƣợt quảng cáo các loại; Thẩm định 23 cơ sở kinh doanh Karaoke và trình cấp phép cho 62 phòng hát; phối hợp với sở Văn hoá, thể thao và du lịch cấp phép biểu diễn cho 14 chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật. - Theo điều tra số hộ điều tra 62.314 hộ, trong đó: số hộ có điện thoại cố định là: 44.970, số ngƣời trong hộ có sử dụng điện thoại di động là 121.186 ngƣời, số ngƣời biết sử dụng Internet là 42.270, số hộ có máy thu hình là 59.954.
  • 47. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 7  Công tác y tế: Thành phố đã chủ động triển khai công tác phòng chống dịch và các bệnh nguy hiểm có nguy cơ tái phát và lây lan trên địa bàn, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh nên trong năm không có dịch bệnh lớn xảy ra. Thực hiện tốt các chƣơng trình quốc gia về y tế nhƣ: Duy trì và thực hiện tốt chƣơng trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, chƣơng trình y tế học đƣờng; Triển khai kế hoạch phòng chống các bệnh mùa hè cho trẻ em…Tiếp tục duy trì công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn, tổ chức khám chữa bệnh BHYT tại trung tâm y tế thành phố và trạm y tế 25/28 xã, phƣờng, khám chữa bệnh cho trẻ em dƣới 6 tuổi tại 28/28 xã, phƣờng. 8  Đẩy mạnh tiến độ thực hiện đề án xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế xã, đến nay đã có 18/28 đơn vị đạt chuẩn (64% kế hoạch). Thƣờng xuyên kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và hành nghề y dƣợc tƣ nhân, trong năm đã kiểm tra 2.162 cơ sở; Xử phạt hành chính 12 cơ sở, thu 50,8 triệu đồng nộp ngân sách nhà nƣớc.  Công tác Giáo dục: Đến nay trên địa bàn đã có 59 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, trong đó: 14 trƣờng mầm non, 31 trƣờng tiểu học, 14 trƣờng THCS. Chỉ đạo thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động của ngành giáo dục; Tổ chức thi giáo viên dạy - Triển khai hỗ trợ xây dựng nhà văn hoá xóm, tổ dân phố giai đoạn 2005-2010, năm 2010 hỗ trợ cho 35 nhà văn hoá với tổng kinh phí 350 triệu đồng. Đến nay toàn TP đã hộ trợ đƣợc 363 nhà văn hoá, tổng kinh phí 1,948 tỷ đồng. 8 - Đã khám chữa bệnh cho 394.659 lƣợt ngƣời, đạt 149% KH; điều trị nội trú cho 3.997 bệnh nhân đạt 154% KH; khám tại trung tâm y tế thành phố 152.580 bệnh nhân, đạt 170 kế hoạch, khám ngoại viện 32.400 bệnh nhân, đạt 108% kế hoạch, khám bệnh tại các trung tâm y tế xã, phƣờng 209.679 bệnh nhân, đạt 145% kế hoạch.