SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
Luật Tín ngưỡng tôn giáo
và
8 nội dung đáng chú ý
Ngày 3 tháng 1 năm 2019
Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm
và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng
tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo;
quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý
1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
3. Mọi người đều có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào
4. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
5. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài
6. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội
tín ngưỡng
7. Người đi tù được sử dụng kinh sách
8. Vi phạm về tín ngưỡng tôn giáo có thể bị phạt tới 7 năm tù
Tham khảo
1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tín ngưỡng
được định nghĩa như sau:
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua
những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để
mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định: Tôn
giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và
hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và
tổ chức.
2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5
Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm
cấm, cụ thể:
Nghiêm cấm:
Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5
Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm
cấm, cụ thể:
Nghiêm cấm:
Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc
không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5
Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm
cấm, cụ thể:
Nghiêm cấm:
Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc
không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội, môi trường;
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội, môi trường;
Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính
mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội, môi trường;
Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính
mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Nghiêm cấm:
Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội, môi trường;
Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính
mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín
ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo,
giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để
trục lợi.
Nghiêm cấm phân biệt đối xử vì tín ngưỡng, tôn giáo (ảnh minh họa)
3. Mọi người đều có quyền theo/ không theo một
tôn giáo nào
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được biểu hiện
như sau:
Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào.
Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo;
thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học
tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở
đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người
chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở
đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ
đồng ý.
Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi
tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa
điểm hợp pháp khác.
Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo (ảnh minh họa)
4. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
Theo Điều 21 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tổ chức đã được
cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ
chức tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày
được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo;
- Có hiến chương theo quy định;
- Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam
thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong
lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích hoặc không phải là
người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng
hình sự;
- Có cơ cấu tổ chức theo hiến chương;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình;
- Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
5. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài
Theo Điều 8 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người nước ngoài cư
trú hợp pháp tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và
bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Người nước ngoài cư trú
hợp pháp tại Việt Nam có quyền:
Sinh hoạt tôn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt
động tôn giáo;
Sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung;
Mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành là người Việt Nam thực
hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành là
người nước ngoài giảng đạo;
Vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp
bồi dưỡng về tôn giáo của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam;
Mang theo xuất bản phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để
phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp
luật Việt Nam.
Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại
Việt Nam được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp
pháp khác ở Việt Nam.
6. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ
chức lễ hội tín ngưỡng
Theo Điều 15 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người đại diện hoặc
ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm quản lý và sử dụng
đúng mục đích, công khai, minh bạch khoản thu từ việc tổ chức lễ
hội. Trong đó:
Chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc lễ hội, người đại
diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông
báo bằng văn bản về khoản thu, mục đích sử dụng khoản thu
đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể:
Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong một xã người đại
diện phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến
UBND cấp xã.
Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều xã thuộc
một huyện, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo
về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp huyện.
Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều huyện thuộc
một tỉnh, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về
khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp tỉnh.
Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội tín
ngưỡng
(ảnh minh họa)
7. Người đi tù được sử dụng kinh sách
Đây là một trong những quy định về việc hưởng quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo của con người. Theo đó, khoản 5 Điều 6 Luật
Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định:
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp
luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành
hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện
bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín
ngưỡng, tôn giáo.
Việc sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng tôn giáo
của người bị quản lý, giam giữ bị hạn chế hơn, cụ thể: Được
sử dụng kinh sách xuất bản dưới hình thức sách in, phát hành
hợp pháp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo
của cá nhân và được thể hiện niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo
bằng lời nói hoặc hành vi của cá nhân theo quy định của pháp
luật của cơ sở quản lý, giam giữ (Điều 4 Nghị định
162/2017/NĐ-CP).
8. Vi phạm về tín ngưỡng tôn giáo có thể bị phạt tới 7
năm tù
Khoản 1 Điều 64 Luật Tín ngưỡng tôn giáo quy định: Tổ chức, cá
nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc
lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo
tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường
theo quy định của pháp luật.
... Vi phạm ... có thể bị phạt tới 7 năm tù
Cụ thể:
Lợi dụng các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm lợi
ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
có thể bị phạt đến 07 năm tù (Tội lợi dụng các quyền tự do
dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều 331 Bộ luật
Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ
đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn
giáo nào có thể bị phạt đến 03 năm tù.
Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
khi thi hành công vụ tùy vào tính chất, mức độ vi phạm bị xử
lý kỷ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.
Tham khảo
Nguồn bài viết:
» Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý nhất
Tham khảo thêm hệ thống dữ liệu của LuatVietnam
»

More Related Content

Similar to Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...nataliej4
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...Thanhvan Luuvu
 
Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...
Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...
Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
chủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docx
chủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docxchủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docx
chủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docxHongLcNguyn3
 
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢOPHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢOKelsi Luist
 

Similar to Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý (20)

BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về tôn giáo, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về tôn giáo, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về tôn giáo, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về tôn giáo, 9 ĐIỂM
 
Cơ sở lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật việt nam hiệ...
Cơ sở lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật việt nam hiệ...Cơ sở lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật việt nam hiệ...
Cơ sở lý luận về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật việt nam hiệ...
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động của đạo công giáo.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động của đạo công giáo.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động của đạo công giáo.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động của đạo công giáo.docx
 
Đề tài: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HOT
Đề tài: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HOTĐề tài: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HOT
Đề tài: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HOT
 
Luận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam
Luận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt NamLuận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam
Luận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam
 
Luận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HAY
Luận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HAYLuận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HAY
Luận án: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật, HAY
 
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ni...
 
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự Việt NamLuận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HOT
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HOTLuận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HOT
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HOT
 
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.docx
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.docxQuyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.docx
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện nay.docx
 
Lịch sử các quy định của pháp luật về cơ sở đào tạo tôn giáo
Lịch sử các quy định của pháp luật về cơ sở đào tạo tôn giáoLịch sử các quy định của pháp luật về cơ sở đào tạo tôn giáo
Lịch sử các quy định của pháp luật về cơ sở đào tạo tôn giáo
 
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HAY
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HAYLuận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HAY
Luận văn: Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật Hình sự, HAY
 
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
 
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín NgưỡngCơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
 
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.
Cơ Sở Lý Luận Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Tự Do Tín Ngưỡng.
 
Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...
Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...
Quản lý Nhà Nước đối với hoạt động Tôn Giáo trên địa bàn Huyện Hoài Đức, Thàn...
 
chủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docx
chủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docxchủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docx
chủ-nghĩa-KHXH-phần-1b RR.docx
 
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢOPHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về tôn giáo của UNBD cấp huyện, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý Nhà nước về tôn giáo của UNBD cấp huyện, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý Nhà nước về tôn giáo của UNBD cấp huyện, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý Nhà nước về tôn giáo của UNBD cấp huyện, 9 ĐIỂM
 

More from LuatVietnam

Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?
Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?
Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?LuatVietnam
 
Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19
Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19
Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19LuatVietnam
 
Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?
Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?
Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?LuatVietnam
 
Inforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biết
Inforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biếtInforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biết
Inforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biếtLuatVietnam
 
6 thay doi ve bao hiem y te
6 thay doi ve bao hiem y te6 thay doi ve bao hiem y te
6 thay doi ve bao hiem y teLuatVietnam
 
Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019
Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019
Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019LuatVietnam
 
8 điểm cần biết về công ty cổ phần 2019
8 điểm cần biết về công ty cổ phần 20198 điểm cần biết về công ty cổ phần 2019
8 điểm cần biết về công ty cổ phần 2019LuatVietnam
 
Thông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chế
Thông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chếThông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chế
Thông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chếLuatVietnam
 
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...LuatVietnam
 
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịchLuatVietnam
 
Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019
Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019
Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019LuatVietnam
 
Luật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biết
Luật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biếtLuật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biết
Luật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biếtLuatVietnam
 
Luật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đai
Luật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đaiLuật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đai
Luật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đaiLuatVietnam
 
Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015
Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015
Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015LuatVietnam
 
Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13
Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13
Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13LuatVietnam
 
Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13
Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13
Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13LuatVietnam
 
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013LuatVietnam
 
Luật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNam
Luật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNamLuật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNam
Luật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNamLuatVietnam
 

More from LuatVietnam (18)

Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?
Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?
Infographic: Thí điểm cách ly F1 tại nhà như thế nào?
 
Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19
Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19
Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid-19
 
Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?
Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?
Mỗi người phải tuân thủ bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử?
 
Inforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biết
Inforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biếtInforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biết
Inforgraphic: 7 nguyên tắc ứng xử trên facebook cần biết
 
6 thay doi ve bao hiem y te
6 thay doi ve bao hiem y te6 thay doi ve bao hiem y te
6 thay doi ve bao hiem y te
 
Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019
Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019
Hành trang của sĩ tử 2001 với kỳ thi THPT QG 2019
 
8 điểm cần biết về công ty cổ phần 2019
8 điểm cần biết về công ty cổ phần 20198 điểm cần biết về công ty cổ phần 2019
8 điểm cần biết về công ty cổ phần 2019
 
Thông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chế
Thông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chếThông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chế
Thông tin tuyển sinh đại học 2019: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung trong quy chế
 
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
Luật thuế thu nhập cá nhân - Những nội dung cần biết về thuế thu nhập cá nhân...
 
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
 
Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019
Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019
Luật Nghĩa vụ quân sự: Những thông tin cần biết về nghĩa vụ quân sự 2019
 
Luật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biết
Luật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biếtLuật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biết
Luật giao thông đường bộ: 12 quy định năm 2018 mọi người dân cần biết
 
Luật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đai
Luật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đaiLuật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đai
Luật đất đai 2018 - Những điểm quan trọng nhất trong Luật đất đai
 
Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015
Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015
Luật 12/2017/QH14, sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015
 
Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13
Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13
Luật Xây dựng năm 2014 của Quốc hội, số 50/2014/QH13
 
Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13
Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13
Bộ luật Lao động năm 2012 của Quốc hội, số 10/2012/QH13
 
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013
 
Luật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNam
Luật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNamLuật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNam
Luật doanh nghiệp 2014 của Quốc hội - LuatVietNam
 

Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý

  • 1. Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý Ngày 3 tháng 1 năm 2019
  • 2. Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
  • 3. Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý 1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? 2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo 3. Mọi người đều có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào 4. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo 5. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài 6. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội tín ngưỡng 7. Người đi tù được sử dụng kinh sách 8. Vi phạm về tín ngưỡng tôn giáo có thể bị phạt tới 7 năm tù Tham khảo
  • 4. 1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tín ngưỡng được định nghĩa như sau: Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định: Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
  • 5. 2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể: Nghiêm cấm: Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
  • 6. 2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể: Nghiêm cấm: Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
  • 7. 2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể: Nghiêm cấm: Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
  • 8. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 9. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 10. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 11. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 12. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 13. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 14. ... Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm: Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo: Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
  • 15. Nghiêm cấm phân biệt đối xử vì tín ngưỡng, tôn giáo (ảnh minh họa)
  • 16. 3. Mọi người đều có quyền theo/ không theo một tôn giáo nào Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được biểu hiện như sau: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.
  • 17. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo (ảnh minh họa)
  • 18. 4. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo Theo Điều 21 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ chức tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: - Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo; - Có hiến chương theo quy định; - Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích hoặc không phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự; - Có cơ cấu tổ chức theo hiến chương; - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; - Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
  • 19. 5. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài Theo Điều 8 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam có quyền: Sinh hoạt tôn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; Sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung; Mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành là người Việt Nam thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài giảng đạo; Vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng về tôn giáo của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; Mang theo xuất bản phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác ở Việt Nam.
  • 20. 6. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội tín ngưỡng Theo Điều 15 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch khoản thu từ việc tổ chức lễ hội. Trong đó: Chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc lễ hội, người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về khoản thu, mục đích sử dụng khoản thu đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể: Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong một xã người đại diện phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp xã. Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều xã thuộc một huyện, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp huyện. Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều huyện thuộc một tỉnh, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp tỉnh.
  • 21. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội tín ngưỡng (ảnh minh họa)
  • 22. 7. Người đi tù được sử dụng kinh sách Đây là một trong những quy định về việc hưởng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của con người. Theo đó, khoản 5 Điều 6 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định: Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo. Việc sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng tôn giáo của người bị quản lý, giam giữ bị hạn chế hơn, cụ thể: Được sử dụng kinh sách xuất bản dưới hình thức sách in, phát hành hợp pháp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của cá nhân và được thể hiện niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo bằng lời nói hoặc hành vi của cá nhân theo quy định của pháp luật của cơ sở quản lý, giam giữ (Điều 4 Nghị định 162/2017/NĐ-CP).
  • 23. 8. Vi phạm về tín ngưỡng tôn giáo có thể bị phạt tới 7 năm tù Khoản 1 Điều 64 Luật Tín ngưỡng tôn giáo quy định: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
  • 24. ... Vi phạm ... có thể bị phạt tới 7 năm tù Cụ thể: Lợi dụng các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, có thể bị phạt đến 07 năm tù (Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017). Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào có thể bị phạt đến 03 năm tù. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo khi thi hành công vụ tùy vào tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.
  • 25. Tham khảo Nguồn bài viết: » Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý nhất Tham khảo thêm hệ thống dữ liệu của LuatVietnam »