SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Phạm Thị Thùy
ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN
CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Phạm Thị Thùy
ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN
CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM
Mã số: 60420114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH
PGS. TS NGUYỄN QUANG HUY
Hà Nội – Năm 2014
Lêi c¶m ¬n
:
TS. BS Nguyễn Đức Chính - Trƣởng khoa Phẫu Thuật Nhiễm Khuẩn, Phó
trƣởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Hữu n
.
PGS. TS Nguyễn Quang Huy - Chủ nhiệm khoa Sinh học, Trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
.
, phòng Kế hoạch Tổng
hợp, Khoa Khám bệnh cấp cứu –
, u.
Ban G , p Đ
-
.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, những ngƣời
thân , chăm sóc trong suốt quá trình
, .
Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2014
Học viên
Phạm Thị Thùy
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT : An toàn giao thông
BAC (Blood alcohol concentration) : Nồng độ cồn trong máu
CTSN : Chấn thƣơng sọ não
ĐUCC : Đồ uống có cồn
NĐR : Ngộ độc rƣợu
GRSP (Global road safety partners) : Hiệp hội An toàn đƣờng bộ toàn cầu
GTĐB : Giao thông đƣờng bộ
TNGT : Tai nạn giao thông
TNGTĐB : Tai nạn giao thông đƣờng bộ
TNTT : Tai nạn thƣơng tích
UBATGTQG : Ủy ban an toàn giao thông quốc gia
WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế thế giới
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN......................................................................... 3
1.1. Chuyển hóa của đồ uống có cồn trong cơ thể........................................ 3
1.1.1. Khái niệm đồ uống có cồn................................................................... 3
1.1.2. Chuyển hóa rƣợu trong cơ thể con ngƣời............................................ 3
1.1.3. Cơ chế gây độc của đồ uống có cồn đối với cơ thể con ngƣời............ 4
1.1.4. Tại sao cần xác định mức độ cồn ở nạn nhân tai nạn giao thông
đƣờng bộ ........................................................................................................ 5
1.1.5. Khái niệm nồng độ cồn trong máu ..................................................... 6
1.2. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn và tai nạn giao thông trên thế giới......6
1.2.1. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn liên quan đến lái xe trên thế giới. 6
1.2.2. Va chạm đƣờng bộ do sử dụng chất có cồn trên thế giới.................... 8
1.2.3. Ảnh hƣởng của đồ uống có cồn đến việc lái xe .................................. 9
1.2.4. Ảnh hƣởng của đồ uống có cồn tới nguy cơ của một vụ va chạm....11
1.3. Tình hình sử dụng rƣợu bia và tai nạn giao thông tại Việt Nam ......13
1.4. Công tác phòng chống tai nạn giao thông liên quan đến rƣợu bia:..16
1.4.1. Trên thế giới.......................................................................................16
1.4.2. Tại Việt Nam .....................................................................................17
1.5. Chấn thƣơng sọ não ...............................................................................19
1.5.1. Khái niệm..........................................................................................19
1.5.2. Có những tổn thƣơng gì ngay sau khi bị CTSN...............................19
1.5.3. Hậu quả của chấn thƣơng sọ não......................................................20
1.5.4. Di chứng tiếp diễn sau chấn thƣơng sọ não......................................21
1.5.5. Đánh giá độ nặng của chấn thƣơng sọ não theo thang điểm Glasgow...22
1.6. Chấn thƣơng sọ não liên quan đến đồ uống có cồn khi tham gia giao
thông ...............................................................................................................23
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu.....................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.............................................................................25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................25
2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................25
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .....................................................................25
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................26
2.6. Biến số nghiên cứu .................................................................................26
2.7. Quy trình thu thập số liệu tại bệnh viện ..............................................27
2.8. Quy trình xét nghiệm BAC ở bệnh nhân CTSN do tai nạn giao
thông tại bệnh viện........................................................................................28
2.8.1. Nguyên tắc phản ứng........................................................................28
2.8.2. Các bƣớc chuẩn bị ............................................................................28
2.8.3. Lấy mẫu bệnh phẩm (máu)...............................................................28
2.8.4. Tiến hành xét nghiệm .......................................................................28
2.8.5. Kết quả..............................................................................................29
2.8.6. Tổng hợp kết quả...............................................................................29
2.9. Quy trình tổng hợp thông tin............................................................29
2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu.............................................................29
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.................................................31
3.1. Chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ
uống có cồn khi tham gia giao thông...........................................................31
3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có nồng độ cồn trong máu..........31
3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép..31
3.1.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật .......................................37
3.1.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi và giới ............38
3.1.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp...........41
3.1.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả xét nghiệm 43
3.1.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tình trạng có hay
không đội mũ bảo hiểm ...............................................................................45
3.2. Mối liên quan giữa độ nặng của chấn thƣơng sọ não và nồng độ cồn
máu .................................................................................................................47
3.2.1. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp 47
3.2.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow.. 49
3.2.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị . 51
3.2.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm viện.51
3.2.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả điều trị.......53
KẾT LUẬN....................................................................................................55
KIẾN NGHỊ...................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Độ rƣợu của một số rƣợu thƣờng gặp.........................................................3
Bảng 1.2: Ảnh hƣởng của BAC đối với cơ thể và hành vi lái xe .............................10
Bảng 1.3. Giới hạn BAC cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện tại các quốc gia và khu
vực ............................................................................................................................12
Bảng 1.4. Cách tính điểm Glasgow...........................................................................22
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu.............................................................................26
Bảng 3.2. Mức tiêu thụ rƣợu bia bình quân đầu ngƣời qua các năm (từ 15 tuổi).....36
Bảng 3.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật...............................................37
Bảng 3.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo giới tính ........................38
Bảng 3.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi................................39
Bảng 3.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lƣợng bạch cầu trong
máu WBC..................................................................................................................43
Bảng 3.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lƣợng hồng cầu trong
máu RBC...................................................................................................................43
Bảng 3.8. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo.......................................44
Bảng 3.9. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thể tích hồng cầu trong
máu HCT...................................................................................................................45
Bảng 3.10. Phân bố BAC của bệnh nhânvi phạm luật theo tình trạng có hay không
đội mũ bảo hiểm........................................................................................................45
Bảng 3.11. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp......47
Bảng 3.12. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow...49
Bảng 3.13. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị ..51
Bảng 3.14. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo theo thời gian nằm viện...51
Bảng 3.15. Phân bố kết quả điều trị của bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm
viện............................................................................................................................52
Bảng 3.16. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo theo kết quả điều trị....53
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tình hình sử dụng chất có cồn theo đơn vị trên thế giới ............................7
Hình 1.2. Sử dụng chất có cồn và lái xe là yếu tố nguy cơ tử vong tai nạn giao thông......9
Hình 1.3. Ƣớc lƣợng nguy cơ tử vong tƣơng đối của những lái xe sử dụng chất có
cồn theo tuổi và giới trong các vụ va chạm xe cộ đơn lẻ ........................................13
Hình 1.4: Tỉ lệ tử vong giảm ở ngƣời lái xe ô tô và mô tô sau khi áp dụng tiêu chuẩn
mức BAC tối thiểu là 0,05g/100ml, Úc, 1981-2001 ................................................17
Hình 3.1. Phân bố BAC của bệnh nhân CTSN do TNGT ........................................32
Hình 3.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp nồng độ
Hemoglobin trong máu HGB....................................................................................44
1
MỞ ĐẦU
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, mỗi năm có gần 1/3 số nạn nhân tử vong
trong số 5,8 triệu ngƣời chết do tai nạn thƣơng tích, dự tính đến năm 2030 tai nạn
thƣơng tích vẫn là một trong số 20 nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới,
trong đó tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại hình tai nạn thƣơng
tích. Tai nạn giao thông đã và đang là một vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong y
tế công cộng với tỷ lệ mắc là tử vong cao nhất trong các loại hình tai nạn thƣơng
tích toàn cầu. Khoảng 1,2 triệu ngƣời chết và hàng triệu ngƣời bị thƣơng tích hoặc
tàn tật vì tai nạn giao thông hàng năm. Một trong những nguyên nhân hàng đầu của
tai nạn giao thông là do uống rƣợu-lái xe [62].
Tại Mỹ, nửa triệu ngƣời bị thƣơng và 17.000 ngƣời tử vong mỗi năm do các
vụ va chạm giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn trƣớc khi lái xe. Hầu
hết 40% tổng số trƣờng hợp thanh niên tử vong do tai nạn giao thông đƣờng bộ có
liên quan trực tiếp tới việc tiêu thụ chất có cồn [50].
Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ nạn nhân tai nạn giao thông cao
trên thế giới. Số liệu của Cục quản lý Môi trƣờng Y tế cho thấy tử vong do tai nạn
thƣơng tích tại các bệnh viện từ 2005 đến 2009 chiếm 15% tử vong chung. Trong
các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tai nạn giao thông có tỷ suất tử vong cao
nhất chiếm từ 18 đến 20 ngƣời trên 100.000 dân, cao gấp 2,4 lần so với đuối nƣớc
và ngộ độc, gấp 5 lần so với tự tử và các loại thƣơng tích khác [7]. Theo kết quả
khảo sát quốc gia công bố mới đây về tai nạn thƣơng tích tại Việt Nam (VNIS
2010) do trƣờng n, mỗi năm tại Việt Nam có gần
35.000 tử vong do tai nạn thƣơng tích, tỷ suất tử vong do tai nạn thƣơng
tích năm 2010 là 38,6/100.000 dân, so với năm 2001 là 88/100.000 có sự thay đổi
lớn nhƣng tỷ lệ còn cao [8]. Sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông đƣợc
coi là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông. Các số
liệu thống kê của Việt Nam cho thấy có tỷ lệ khá lớn ngƣời tham gia giao thông bị
tai nạn có sử dụng rƣợu bia. Cục Quản lý môi trƣờng Y tế thống kê trong năm tháng
(từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011) tại 5 bệnh viện ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc
2
Giang cho thấy trong 1453 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, tai nạn giao thông chiếm
60%, trong đó, số trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có sử dụng chất uống có cồn
chiếm 45% [10]. Số liệu của Cục cảnh sát giao thông đƣờng bộ - đƣờng sắt từ năm
2000-2004, tỷ lệ ngƣời tham gia giao thông bị xử phạt vì sử dụng rƣợu bia cho thấy
càng về cuối tuần, tỷ lệ ngƣời sử dụng rƣợu bia tham gia giao thông càng tăng lên.
Theo điều tra hộ gia đình, có 3,6% những ngƣời sử dụng rƣợu cho biết bị tai nạn
giao thông do uống rƣợu, tỷ lệ này ở ngƣời sử dụng bia là 1,2% [50].
Mặc dù có nhiều nghiên cứu đề cập đến tình trạng ngƣời tham gia giao thông
bị tai nạn liên quan đến việc sử dụng đồ uống có cồn, nhƣng các nghiên cứu sâu về
ảnh hƣởng đồ uống có cồn đến tai nạn giao thông, đặc biệt là tai nạn gây chấn
thƣơng sọ não, nguyên nhân hàng đầu gây thƣơng tật và tử vong hầu nhƣ có rất ít
hoặc chƣa đƣợc công bố trong thời gian gần đây tại Việt Nam do phƣơng tiện xét
nghiệm và điều luật còn đang trong quá trình hoàn thiện.
Bệnh viện Việt Đức - trung tâm ngoại khoa tuyến cuối của Việt Nam với số
lƣợng bệnh nhân ngoại khoa vào khám và cấp cứu lớn, trong đó số trƣờng hợp tai
nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất. Với đội ngũ cán bộ đƣợc trang bị kỹ năng tham
gia nghiên cứu tốt, nhiều kinh nghiệm; trang thiết bị của bệnh viện Việt Đức mới,
chính xác, việc tiến hành nghiên cứu sẽ đảm bảo độ tin cậy. Thông tin về tác hại
của đồ uống có cồn liên quan đến tại nạn giao thông nói chung, đến các nạn nhân
chấn thƣơng sọ não nói riêng là cần thiết, giúp cho việc khuyến cáo và đƣa ra các
phƣơng pháp phòng tránh tai nạn giao thông hiệu quả hơn.
Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá nồng độ cồn trong máu ở
các bệnh nhân chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông điều trị cấp cứu tại bệnh
viện Hữu nghị Việt Đức” với mục đích :
1- Tìm hiểu tỷ lệ bệnh nhân chấn thương sọ não do tai nạn giao thông liên
quan đến sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông.
2- Đánh giá mối liên quan giữa độ nặng của chấn thương sọ não và nồng
độ cồn trong máu.
3
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN
1.1. Chuyển hóa của đồ uống có cồn trong cơ thể
1.1.1. Khái niệm đồ uống có cồn
Thuật ngữ “đồ uống có cồn” theo nghĩa thuần tuý là “ethyl ancohol hay
ethanol”, một loại chất lỏng thu đƣợc từ việc lên men đƣờng, nhƣng theo nghĩa rộng
nhất, thuật ngữ này đƣợc dùng để chỉ “các loại đồ uống nhƣ bia, rƣợu và rƣợu mạnh
có thể khiến con ngƣời bị say” [34].
Độ rƣợu là tỷ lệ thể tích ethanol trên thể tích dung dịch [55]. Ví dụ: rƣợu
Vokda có độ 40% tức là trong 100 ml rƣợu có 40 ml ethanol.
Bảng 1.1. Độ rượu của một số rượu thường gặp
Loại đồ uống Độ rƣợu Loại đồ uống Độ rƣợu
Bia 6-8% Rƣợu tự nấu 30-40%
Vokda nếp mới 38% Wisky 40-50%
Vokda lúa mới 45% Rhum 40-50%
Vang hoa quả 8-12% Brandy 45%
1.1.2. Chuyển hóa rượu trong cơ thể con người
Khi uống rƣợu vào cơ thể, nó đƣợc hấp thu nhanh 20% tại dạ dày và 80% tại
ruột non, sau 30-60 phút toàn bộ rƣợu đƣợc hấp thu hết. Sau khi hấp thu, rƣợu đƣợc
chuyển hóa chủ yếu tại gan (90%). Một lƣợng nhỏ rƣợu còn nguyên dạng (khoảng
5-10%) thải ra ngoài qua mồ hôi, hơi thở và nƣớc tiểu. Ngƣời lớn không nghiện
chuyển hóa khoảng 7-10g ethanol một giờ với sự giảm dần nồng độ ethanol máu
xấp xỉ 15-20mg/dL/giờ. Ngƣời nghiện rƣợu hoặc đã dung nạp có thể chuyển hóa
nhanh hơn và nồng độ ethanol máu có thể giảm với tốc độ 30-40 mg/dL/giờ. Nhƣ
vậy, sau 6 giờ, nồng độ ethanol trong máu có thể giảm 90-240 mg/dL [62].
4
Quá trình chuyển hóa của rƣợu tại gan chia làm 3 giai đoạn:
- GĐ 1: chuyển ethanol thành acetaldehyd qua 3 con đƣờng chuyển hóa:
Enzyme ADH (alcohol dehydrogenase) là con đƣờng chính >80%, oxy hóa ethanol
thông qua việc làm tăng NADH dẫn đến tăng tỷ lệ NADH/NAD+ ; hệ thống
microsome gan (MEOS): hoạt động ít khi nồng độ rƣợu thấp và tăng hoạt động khi
nồng độ rƣợu cao và ngƣời nghiện rƣợu; hệ thống peroxidase-catalase: tham gia rất
ít trong chuyển hóa ethanol.
- GĐ 2: Chuyển acetaldehyd thành acetate nhờ enzyme ALDH (Acetaldehyd
dehydrogenase) cũng thông qua việc biến NAD thành NADH.
- GĐ 3: Acetate thành AcetylCoenzyme A đƣa vào chu trình Krebs chuyển hóa
thành CO2 và nƣớc. Tốc độ chuyển hóa của acetate trong chu trình Krebs phụ thuộc
vào lƣợng Thiamine trong máu.
Ethanol + NAD Acetaldehyde + NADH + H+
Alcohol Dehydrogenase
Acetaldehyde + H2O + NAD Acetate + NADH + H+
Acetaldehyd Dehydrogenase
Acetate AcetylCoA CO2 + H2O
Chu trình Krebs
1.1.3. Cơ chế gây độc của đồ uống có cồn đối với cơ thể con người
Ethanol gây độc cho các cơ quan trong cơ thể qua 2 cơ chế chính: qua hệ
thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa.
- Qua hệ thống thần kinh: Ethanol làm suy giảm cả 2 quá trình hƣng phấn và
ức chế hệ thần kinh trung ƣơng. Thực hiện điều này bằng 3 cách:
1. Ức chế dẫn truyền TK thông qua hệ Acetylcholine giảm tổng hợp
Acetylcholine mà acetylcholine là chất dẫn truyền thần kinh của hệ phó giao cảm.
2. Ức chế dẫn truyền TK thông qua hệ GABA bằng cách kích thích GABA mà
GABA là chất ức chế hệ thống não.
3. Ức chế dẫn truyền TK thông qua hệ NMDA. Có 2 acid amine kích thích
trong hệ thống TKTW là: Glutamate và Aspartat. NMDA là 1 receptor của
5
glutamate. Ngộ độc rƣợu cấp ức chế NMDA (gây giải phóng dopamine gây nghiện),
ngộ độc rƣợu mạn tái hoạt NMDA.
- Qua rối loạn chuyển hóa: Toan chuyển hóa: Toan lactic: do ethanol làm tăng
NADH, mà NADH luôn có xu hƣớng loại trừ 1 ion H+ để thành NAD+, ion H+ đó
sẽ kết hợp với oxy để acid pyruvic đi vào chu trình Krebs. Khi có quá nhiều NADH
và H+, acid pyruvic sẽ kết hợp với H+ thành lactate. Toan cetone: Uống rƣợu làm
giảm thiểu năng lƣợng, có thể có hạ đƣờng huyết. Dẫn đến tăng phân hủy glycogen
dự trữ ở gan. Khi đó sẽ xuất hiện 2 cơ chế điều hòa của cơ thể nhầm làm tăng ĐH
là: giảm tiết insuline và tăng tiết glucagon. Điều này sẽ làm tăng chuyển acid béo tự
do vào trong tế bào gan, thúc đẩy quá trình oxy hóa acid béo thành acetyl coA (sản
phẩm thoái hóa cuối cùng của G,P,L). Rồi sau đó acetylcoA biến thành acetoacetate
gây toan cetone. Toan hỗn hợp: phối hợp 2 cơ chế trên.
- Hạ : Cơ chế do ethanol làm giảm tổng hợp cortisol, giảm tổng
hợp GH, và có thể làm tăng bài tiết Insuline , ngoài ra còn do uống rƣợu nhiều nên
ngƣời bệnh sẽ ăn kém [54,55].
1.1.4. Tại sao cần xác định mức độ cồn ở nạn nhân tai nạn giao thông
đường bộ
Ngộ độc chất có cồn khiến việc đánh giá và điều trị nạn nhân trở nên phức
tạp:
- Các ảnh hƣởng của chất có cồn có thể lẫn với các triệu chứng chấn thƣơng sọ
não.
- Ngộ độc chất có cồn khiến cho nạn nhân bị chấn thƣơng nghiêm trọng hơn.
- Bệnh nhân bị say rƣợu có thể không nói đƣợc chỗ bị đau hay bị tổn thƣơng.
- Chất cồn có thể tƣơng tác với các loại thuốc khác, đặc biệt là loại thuốc giảm
đau và gây buồn ngủ.
- Say rƣợu có thể gây phức tạp cho việc phẫu thuật, ảnh hƣởng tới lựa chọn
thuốc gây mê và cách giảm đau.
Chất có cồn làm nghiêm trọng hơn các bệnh mạn tính:
6
- Bệnh nhân ngộ độc rƣợu (đồ uống có cồn) có thể đang bị các bệnh lý hoặc
thần kinh khác làm khó khăn cho việc điều trị.
- Say rƣợu làm nặng thêm các bệnh trƣớc đó của bệnh nhân nhƣ các bệnh về
tim, chứng máu không đông và bệnh nhiễm trùng.
Chất có cồn làm tăng khả năng tái phạm:
- Bệnh nhân có sử dụng chất có cồn khi bị thƣơng sẽ có nhiều nguy cơ lại bị
thƣơng sau đó.
- Trong nhóm vi phạm quy định sử dụng chất có cồn và lái xe, nhiều ngƣời
trong đó vi phạm nhiều lần.
Chất có cồn có thể gây ra các biến chứng:
- Bệnh nhân ngộ độc chất có cồn có nguy cơ cao bị biến chứng trong giai đoạn
hồi phục, thƣờng gặp là nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng nhƣ bệnh viêm phổi, viêm
da… [32,55].
1.1.5. Khái niệm nồng độ cồn trong máu (Blood Alcohol Concentration = BAC)
Trên thế giới hiện nay sử dụng hai khái niệm nồng độ cồn là nồng độ cồn
trong máu (BAC: Blood Alcohol Concentration) và nồng độ cồn trong huyết thanh
(SAC: Serum Alcohol Concentration). Tuy nhiên, ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới có quy định về nồng độ cồn đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông,
khái niệm hay đƣợc sử dụng là nồng độ cồn trong máu BAC. Tỷ lệ quy đổi
SAC:BAC nằm trong khoảng 1,04 đến 1,26 [54].
1.2. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn và tai nạn giao thông trên thế giới
1.2.1. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn liên quan đến lái xe trên thế giới
Tình hình sử dụng chất có cồn và sau đó lái xe có sự khác biệt đáng kể trên
thế giới. Tại những quốc gia tiêu thụ chất có cồn, những ngƣời uống cũng là ngƣời
cầm lái. Việc nhận thức đƣợc tình hình sử dụng chất có cồn và phòng tránh nguy cơ
và tiêu thụ có hại là nhân tố cơ bản để giảm tác hại chất có cồn nói chung, bao gồm
cả giảm va chạm đƣờng bộ. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tiêu thụ chất có cồn
tại mỗi quốc gia bao gồm các nhân tố về môi trƣờng, kinh tế- xã hội, tôn giáo, đặc
thù cá nhân và hành vi.
7
Báo cáo thực trạng toàn cầu về chất có cồn năm 2004 của WHO đã cho thấy
sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ ngƣời kiêng rƣợu, ngƣời nghiện rƣợu nặng và thƣờng
xuyên say xỉn tại các nƣớc [57]. Ví dụ, tỉ lệ ngƣời kiêng rƣợu trong đối tƣợng dân
số trẻ theo báo cáo là khá thấp tại Luxembourg (2-5%) trong khi tỷ lệ này là 99,5%
tại Ai Cập. Những ngƣời nghiện rƣợu nặng (luôn vƣợt quá mức độ và số chén mỗi
lần hoặc uống hàng ngày) chỉ chiếm 1-4% tại Ấn Độ, nhƣng tại Colombia, tỷ lệ này
là 31,8% [58] .
Ngoài lƣợng uống, thói quen uống cũng liên quan tới tình trạng điều khiển
phƣơng tiện sau khi sử dụng đồ uống có cồn. Hình 1.1 cho thấy sự khác biệt về mức
độ sử dụng chất có cồn giữa các khu vực trên thế giới, bắt đầu từ điểm 1 (ít nguy cơ
nhất) đến điểm 4 (nguy cơ cao nhất). Theo đó, các điểm nguy cơ sử dụng chất có
cồn cao đặc biệt tập trung tại các nƣớc thu nhập thấp và trung bình [58].
Đơn vị sử dụng:
1.00-2.00
2.00-2.50
2.50-3.00
3.00-4.00
Hình 1.1. Tình hình sử dụng chất có cồn theo đơn vị trên thế giới
8
1.2.2. Va chạm đường bộ do sử dụng chất có cồn trên thế giới
TNGT đã trở thành nguy cơ đe dọa sức khoẻ và tính mạng cộng đồng lớn
nhất ở Châu Á-Thái Bình Dƣơng, với hơn 10 triệu ngƣời bị thƣơng và thiệt mạng
mỗi năm. Thông tin này đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình
Dƣơng đƣa ra ngày 5/4/2004 [57].
WHO dự báo nếu xu hƣớng hiện nay còn tiếp tục duy trì, TNGT sẽ trở thành
nguyên nhân gây hại cho sức khoẻ con ngƣời đứng hàng đầu thế giới vào năm 2020,
chỉ sau bệnh đau tim và trầm cảm. Khi đó số ngƣời chết và thƣơng tật do TNGT sẽ
tăng hơn 60% hiện nay. Đằng sau nỗi đau thể xác, tinh thần, TNGT còn tác động
mạnh tới xã hội.
Ngoại trừ một số quốc gia nghiêm cấm sử dụng chất có cồn, sự ảnh hƣởng
của rƣợu bia là yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ va chạm giao thông đƣờng bộ
và mức độ nghiêm trọng, hậu quả của chấn thƣơng do va chạm. Tần suất sử dụng
chất có cồn và lái xe khác nhau giữa các quốc gia, nhƣng hàng thập kỉ nghiên cứu
đã cho thấy những lái xe sử dụng chất có cồn có nguy cơ bị va chạm đƣờng bộ cao
hơn nhiều so với các lái xe không sử dụng chất có cồn.
Sử dụng rƣợu bia dù chỉ một lƣợng rất nhỏ cũng làm tăng nguy cơ tai nạn
giao thông đặc biệt đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông và ngƣời đi bộ.
Rƣợu bia không chỉ làm giảm tầm nhìn, thời gian xử lý mà còn tác động đến việc
phán đoán tình huống và các yếu tố liên quan đến hành vi nguy cơ khi tham gia giao
thông nhƣ vƣợt quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn. Theo
Báo cáo thế giới về phòng chống tai nạn thƣơng tích (TNTT), hầu hết các nƣớc có
mức thu nhập cao, khoảng 20% lái xe bị thƣơng tích dẫn đến tử vong có lƣợng cồn
trong máu vƣợt quá giới hạn cho phép. Ngƣợc lại, nghiên cứu ở những nƣớc có mức
thu nhập thấp và trung bình cho thấy từ 33-69% lái xe bị thƣơng tích tử vong và 8-
29% các lái xe bị các chấn thƣơng không tử vong có sử dụng chất có cồn trƣớc khi
xảy ra va chạm [52]. Ảnh hƣởng của chất có cồn lên các va chạm gây tử vong của
một số nƣớc đƣợc trình bày trên hình 1.2.
9
Ghi chú:
Tại Úc: tỷ lệ 7% chưa phản ánh hết tình hình thực tế do việc kiểm tra nồng độ cồn
không được phép thực hiện ở người đã tử vong.
Tại Bồ Ðào Nha: dữ liệu thống kê chưa đầy đủ do không phải tất cả người điều
khiển phương tiện bị kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở.
Hình 1.2. Sử dụng chất có cồn và lái xe là yếu tố nguy cơ tử vong tai nạn giao thông (dữ
liệu của 2002, 2003, 2004) [35]
1.2.3. Ảnh hưởng của đồ uống có cồn đến việc lái xe
Tác dụng tức thời của chất có cồn lên não bộ có thể vừa làm ức chế và vừa
làm kích thích tự nhiên, phụ thuộc vào lƣợng tiêu thụ (bảng 1.1). Theo một cách
khác, chất có cồn gây ra sự suy yếu, làm tăng khả năng bị va chạm do nó làm giảm
khả năng phán đoán, tăng thời gian phản ứng, cảnh giác thấp hơn và giảm nhạy bén
trong quan sát. Theo sinh lý học, chất có cồn làm giảm áp lực máu và ức chế trạng
thái tỉnh táo và hô hấp. Chất có cồn cũng làm giảm cảm giác đau và có khả năng
gây mê. Chất có cồn có thể làm suy giảm sự phán đoán và làm tăng nguy cơ va
chạm mặc dù BAC chỉ ở mức thấp [46].
10
Bảng 1.2: Ảnh hưởng của BAC đối với cơ thể và hành vi lái xe [46]
BAC (g/100 ml) Những ảnh hƣởng tới cơ thể
0,01-0,05
Tăng nhịp tim và nhịp thở
Giảm các chức năng thần kinh trung ƣơng
Mâu thuẫn khi thể hiện các hành vi cƣ xử
Giảm khả năng phán đoán và sự ức chế
Cảm thấy phấn chấn, thƣ giãn và thoải mái
0,06-0,10
Giảm đau về mặt sinh lý ở hầu nhƣ toàn bộ cơ thể
Giảm sự chú ý và cảnh giác, phản ứng chậm, làm giảm sự phối
hợp và giảm sức mạnh của các cơ bắp
Giảm khả năng đƣa ra các quyết định dựa trên lý trí hoặc khả
năng đánh giá
Tăng sự lo âu và chán nản
Giảm tính kiên nhẫn
0,10-0,15
Phản ứng chậm một cách rõ ràng
Suy giảm khả năng giữ cân bằng và di chuyển
Suy giảm một số chức năng thị giác
Nói líu lƣỡi
Nôn, đặc biệt nếu BAC tăng lên nhanh
0,16-0,29
Suy yếu trầm trọng các giác quan, bao gồm sự giảm của nhận
thức về các kích thích bên ngoài
Suy yếu trầm trọng cơ vận động/thần kinh vận động, ví dụ nhƣ
thƣờng xuyên bị choáng, ngã
0,30-0,39
Không có phản ứng
Bất tỉnh, có thể so sánh với việc bị gây mê khi phẫu thuật
Tử vong (nhiều trƣờng hợp)
≥ 0,40
Hôn mê
Ngƣng thở
Tử vong, thƣờng do suy hô hấp
11
1.2.4. Ảnh hưởng của đồ uống có cồn tới nguy cơ của một vụ va chạm
Sự suy giảm do đồ uống có cồn có ảnh hƣởng rõ ràng tới nguy cơ bị tai nạn
của ngƣời lái xe và ngƣời đi bộ và thƣờng đƣợc báo cáo nhƣ một yếu tố nghiêm
trọng góp phần gây tai nạn giao thông đƣờng bộ ở các nƣớc cơ giới hóa. Ngƣời lái
xe sử dụng chất có cồn có nguy cơ bị va chạm cao hơn nhiều so với những ngƣời
không có cồn trong máu, và nguy cơ này tăng lên nhanh chóng cùng với sự gia tăng
BAC. Đối với những ngƣời điều khiển xe môtô, nếu BAC trên 0,05 g/100 ml đƣợc
ƣớc lƣợng là có nguy cơ bị va chạm cao gấp 40 lần so với những ngƣời có BAC
bằng 0 [36].
Năm 1964, một nghiên cứu bệnh chứng đƣợc tiến hành tại Michigan, Mỹ đã
chỉ ra rằng những ngƣời lái xe có sử dụng đồ uống có cồn có nguy cơ bị va chạm
cao hơn nhiều so với những ngƣời có mức BAC bằng 0, và nguy cơ này tăng lên
nhanh chóng cùng với sự tăng của mức độ cồn trong máu [29]. Những kết quả này
đã đƣợc chứng thực và tăng cƣờng thông qua các nghiên cứu trong những năm 80,
90 và vào năm 2002 [30,37,48].
- Ngƣời lái xe ô tô và xe máy có BAC > 0 đã là đối tƣợng nguy cơ cao của
thƣơng tích giao thông đƣờng bộ hơn là ngƣời không sử dụng chất có cồn. Trong
nhóm lái xe chung, khi mức BAC bắt đầu tăng từ 0, nguy cơ bị va chạm bắt đầu
tăng đáng kể ở mức BAC bằng 0,04g/ 100ml.
- Lái xe trẻ chƣa có kinh nghiệm: nếu có mức độ BAC từ 0,05g/ 100ml thì nguy
cơ va chạm giao thông tăng gấp 2,5 lần so với nhóm đã có kinh nghiệm lái xe.
- Lái xe trẻ từ 20-29 tuổi: có nguy cơ cao gấp 3 lần so với nhóm trên 30 tuổi ở
mọi mức BAC.
- Lái xe tuổi vị thành niên: có nguy cơ bị va chạm giao thông tử vong gấp 5 lần
so với nhóm tuổi trên 30 ở mọi mức BAC.
- Lái xe vị thành niên có BAC 0,03 g/100ml chở từ 2 ngƣời trở lên có nguy cơ
bị va chạm giao thông cao gấp 34 lần so với lái xe 30 tuổi trở lên không sử dụng
chất có cồn và không chở khách.
12
- Việc lái xe sử dụng chất có cồn làm tăng nguy cơ bị va chạm của ngƣời đi bộ
và đi xe hai bánh có động cơ.
Những nghiên cứu này cung cấp cơ sở cho việc thiết lập giới hạn hợp pháp của
lƣợng cồn trong máu và hơi thở tại rất nhiều quốc gia trên thế giới (bảng 1.2) [52].
Bảng 1.3. Giới hạn BAC cho người điều khiển phương tiện tại các quốc gia và khu vực [52]
Nƣớc hoặc khu vực BAC (g/100ml)
Úc 0,05
Áo 0,05
Bỉ 0,05
Benin 0,08
Botswana 0,08
Brazil 0,08
Canada 0,08
Côte d’Ivoire 0,08
Cộng hòa Séc 0,05
Đan Mạch 0,05
Estonia 0,02
Phần Lan 0,05
Pháp 0,05
Đức 0,05
Hy Lạp 0,05
Hungary 0,05
Ai Len 0,08
Ý 0,05
Nƣớc hoặc khu vực BAC (g/100ml)
Luxembourg 0,05
Hà Lan 0,05
New Zealand 0,08
Norway 0,05
Bồ Đào Nha 0,05
Liên bang Nga 0,02
Nam Phi 0,05
Tây Ban Nha 0,05
Swaziland 0,08
Thụy Điển 0,02
Thụy Sĩ 0,08
Uganda 0,15
Anh 0,08
Cộng hòa Tazania 0,08
Mỹ* 0,10 hoặc 0,08
Zambia 0,08
Zimbawe 0,08
Nhật 0,00
Lesotho 0,08
*Tùy theo luật pháp từng bang
13
Những nghiên cứu đó cũng tìm ra nguy cơ tƣơng đối gây ra va chạm bắt đầu
tăng rõ rệt khi BAC đạt mức 0,04g/dl và ở mức 0,1 g/100 ml thì nguy cơ tƣơng đối
xảy ra va chạm cao gấp 5 lần so với mức BAC bằng 0, và khi mức BAC là 0,24
g/100 ml thì nguy cơ va chạm cao gấp 140 lần so với nguy cơ tƣơng đối ở mức
BAC bằng 0 [43].
Hình 1.3. Ước lượng nguy cơ tử vong tương đối của những lái xe sử dụng chất có cồn
theo tuổi và giới trong các vụ va chạm xe cộ đơn lẻ [43]
1.3. Tình hình sử dụng rƣợu bia và tai nạn giao thông tại Việt Nam
Việc sử dụng rƣợu bia là một thói quen mang đậm nét văn hóa truyền thống
ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Sử dụng rƣợu bia hợp lý sẽ đem lại cho con
ngƣời cảm giác hƣng phấn, khoan khoái. Tuy nhiên nó lại có thể gây nghiện và gây
ra các tác hại khác, đặc biệt là sử dụng rƣợu bia trƣớc khi tham gia giao thông dễ
gây tai nạn.
Theo số liệu thống kê của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia
(UBATGTQG) trong riêng 09 ngày Tết Nguyên đán 2014 đã xảy ra 338 vụ TNGT
làm 286 ngƣời chết và 324 ngƣời bị thƣơng. Trong tháng 02/2014 xảy ra hơn 2700
vụ TNGT, làm trên 3400 ngƣời bị thƣơng. Nhƣ vậy, từ đầu năm đến nay, bình quân
14
mỗi ngày xảy ra 33 vụ TNGT, làm chết 30 ngƣời, 75 ngƣời bị thƣơng. Các chuyên
gia cũng cho rằng một trong những nguyên nhân liên quan đến mùa lễ hội và việc
uống đồ uống có cồn khi tham gia giao thông tăng cao vào dịp này. Nhƣ vậy, chỉ
riêng 02 tháng đầu năm 2014 đã có trên 1800 ngƣời chết vì TNGT (Nguồn
UBATGTQG).
Theo nghiên cứu ”Đánh giá tình hình lạm dụng rƣợu bia tại Việt Nam” của
Viện Chiến lƣợc và Chính sách y tế, tỷ lệ tham gia giao thông có sử dụng rƣợu bia
nhiều nhất thuộc về những ngƣời điều khiển xe máy. Tại Sơn La, bệnh nhân bị tai
nạn giao thông do sử dụng rƣợu bia nhập vào khoa ngoại của Bệnh viện đa khoa
tỉnh chiếm từ 7-10%. Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, hàng năm có từ 15-
20% bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông, 2/3 trong số đó khi nhập viện hơi
thở có cồn (chiếm 5-7% tổng số bệnh nhân) [50].
Số liệu của Cục cảnh sát giao thông đƣờng bộ - đƣờng sắt từ năm 2000-2004,
tỷ lệ ngƣời tham gia giao thông bị xử phạt vì sử dụng rƣợu bia cho thấy càng về
cuối tuần, tỷ lệ ngƣời sử dụng rƣợu bia tham gia giao thông càng tăng lên. Theo
điều tra hộ gia đình, có 3,6% những ngƣời sử dụng rƣợu cho biết họ đã bị TNGT do
uống rƣợu, tỷ lệ này ở ngƣời sử dụng bia là 1,2%. Nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất
trong số ngƣời đƣợc xét nghiệm lạm dụng rƣợu bia. Liên quan đến nghề nghiệp thì
nông dân là nhóm có tỷ lệ sử dụng rƣợu cao nhất [50] .
Nghiên cứu của Hiệp hội An toàn Đƣờng bộ Toàn cầu (GRSP) về tình trạng
sử dụng bia rƣợu khi tham gia giao thông đƣợc thực hiện từ tháng 11/ 2008 đến
tháng 05/2009 tại hai trung tâm lớn về cấp cứu chấn thƣơng của Việt Nam và Hà
Nội là bệnh viện Việt Đức và Xanh Pôn, cho thấy tình trạng sử dụng bia rƣợu trong
tham gia giao thông khá phổ biến, tỷ lệ nạn nhân có BAC lên tới 56,4%, trong đó
33,4% có BAC vƣợt quá quy định theo Luật GTĐB năm 2008 [39].
Theo số liệu nghiên cứu giám sát đo BAC của bệnh nhân tai nạn giao thông
nhập viện ở 5 bệnh viện chấn thƣơng tại Yên Bái, Đà Nẵng, Bình Dƣơng, TP Hồ
Chí Minh và Bệnh viện Việt Đức từ tháng 08 đến tháng 10/2009 của Cục Quản lý
môi trƣờng y tế, có 3774 bệnh nhân tai nạn giao thông đƣợc xét nghiệm BAC.
15
Trong đó trung bình 67,5% bệnh nhân có BAC với tỷ lệ từ 41% ở Bệnh viện Việt
Đức đến 95% ở Bình Dƣơng. Trong số bệnh nhân xét nghiệm BAC, có tới 58,5%
bệnh nhân có mức giới hạn trên 50 mg/dl. Trên 95% lái xe là nam giới [23].
Ngoài ra, nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống
chấn thƣơng về tình hình tai nạn giao thông tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng và Bình
Dƣơng từ 11/2007 đến 2/2008 cho thấy thông tin về sử dụng rƣợu bia khi tham gia
giao thông của bệnh nhân nhập viện tại 3 tỉnh. Trong 3 tỉnh, Yên Bái ghi nhận đƣợc
3,8% là có sử dụng rƣợu/bia khi bị tai nạn giao thông. Những nguyên nhân gây
TNGT chủ yếu là do ý thức chấp hành giao thông của ngƣời dân chƣa tốt, kiến thức
về ATGT chƣa đầy đủ, điều kiện đƣờng xá xuống cấp và hệ thống biển báo giao
thông chƣa đầy đủ, mật độ tham gia giao thông ngày càng tăng, bên cạnh nguyên
nhân lạm dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông [20].
Do tính chất nghiêm trọng của tai nạn giao thông liên quan đến đồ uống có
cồn nên chính phủ đã ra nhiều quy định về việc hạn chế lạm dụng đồ uống có cồn
khi tham gia giao thông. Ngoài những quy định về uống rƣợu bia khi tham gia giao
thông trong Luật giao thông đƣờng bộ 2009 quy định cụ thể: nghiêm cấm ngƣời
“điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc
hơi thở có nồng độ cồn”, còn đối với ngƣời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì
nồng độ cồn trong máu hoặc trong hơi thở không đƣợc “vượt quá 50 miligam/100
mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở ” [1]. Về phía ngành y tế, Bộ Y tế đã ban
hành Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 về ghi chép biểu mẫu tình hình tai
nạn giao thông tại bệnh viện và Quyết định 933/QĐ-BYT ngày 23/3/2010 về quy
định hƣớng dẫn đo nồng độ cồn trong máu của bệnh nhân TNGT tại bệnh viện để
xác định nồng độ cồn (Ethanol) trong máu phục vụ cho việc chẩn đoán xác định tai
nạn giao thông có sử dụng rƣợu, bia. Kết quả này sẽ là cơ sở pháp lý để xét bảo
hiểm y tế cho các bệnh nhân bị tai nạn giao thông (với những trƣờng hợp không vi
phạm luật An toàn giao thông). Mặt khác, quy trình này giúp cảnh sát xử lý các vấn
đề khác liên quan đến tai nạn giao thông.
16
1.4. Công tác phòng chống tai nạn giao thông liên quan đến rƣợu bia:
1.4.1. Trên thế giới
Trên thế giới cho đến nay mới có 88 quốc gia (49%) có luật uống rƣợu- lái
xe sử dụng giới hạn BAC <= 0,05 g/dl. 86% các quốc gia ở khu vực Châu Âu có
các quy định về BAC, ở các khu vực khác trên thế giới hoặc không có giới hạn
BAC hoặc có giới hạn trên 0,05 g/dl [19].
Do nguyên nhân gây tử vong hàng đầu vì TNGT nên chính phủ, các tổ chức
quốc tế, các cơ quan ban ngành liên quan đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và đƣa
ra những văn bản chính thức để giảm thiểu tử vong do TNGT.
Tại Úc, chƣơng trình can thiệp bền vững giảm các vụ va chạm có liên quan
đến chất có cồn đã đƣợc triển khai từ những năm 1970. Các thông tin nghiên cứu về
tác hại của chất có cồn đã đƣợc thu thập, và đây là cơ sở để vận động chính sách và
phê duyệt qui định về mức độ tối đa BAC cho lái xe. Mặc dù cùng theo hệ thống
liên bang, song mỗi bang lại chịu trách nhiệm về các vấn đề an toàn đƣờng bộ riêng.
Do đó, tiêu chuẩn tối đa về BAC của các bang không có sự đồng nhất. Ở một số
bang tiêu chuẩn là 0,05 BAC trong khi ở nơi khác là 0,08 BAC. Sau khi phê chuẩn
qui định về tiêu chuẩn BAC, việc thực thi pháp luật trên diện rộng của cảnh sát giao
thông đƣợc thực hiện từ những năm 1980 cùng với việc triển khai các chƣơng trình
can thiệp khác bao gồm tuyên truyền, vận động cộng đồng, các chƣơng trình tại
cộng đồng, thay đổi giấy phép về chất có cồn. Sau hơn 30 năm thực hiện, yếu tố
chất có cồn trong các vụ va chạm đã giảm một nửa và thái độ của cộng đồng về sử
dụng chất có cồn và lái xe đã thay đổi căn bản, theo đó, cộng đồng đã nhận thức
rằng sử dụng chất có cồn khi lái xe là hành vi thiếu trách nhiệm xã hội [52].
17
Hình 1.4: Tỉ lệ tử vong giảm ở người lái xe ô tô và mô tô sau khi áp dụng tiêu chuẩn
mức BAC tối thiểu là 0,05g/100ml, Úc, 1981-2001 [52]
Tại Pháp, năm 2002, những hình phạt cho lái xe sử dụng chất có cồn nghiêm
khắc hơn và một số luật mới đƣợc ban hành. An toàn giao thông đƣờng bộ của Pháp
trong giai đoạn 2002-2004 là một thành công lớn, khi tử vong do giao thông đƣờng
bộ giảm 32%. Kết quả trên là tổng hợp của nhiều biện pháp, trong đó tập trung chủ
yếu vào tốc độ và sử dụng chất có cồn khi lái xe [52]. Liên quan đến sử dụng chất
có cồn khi lái xe, các biện pháp bao gồm giảm mức độ BAC từ 0,08 (quy định từ
năm 1978) xuống 0,05 và 0,02 cho lái xe buýt. Việc thực thi pháp luật cũng đƣợc
triển khai nghiêm túc, nhƣ xét nghiệm nồng độ cồn trong hơi thở tăng lên 15%. Bên
cạnh đó, việc xử phạt cũng nghiêm khắc hơn, trong đó, phạt từ 3 lên 6 điểm nếu
BAC từ 0,05 đến 0,08 (phạt đến 12 điểm thì tƣớc bằng lái xe). Kết quả là việc sử
dụng chất có cồn và lái xe đã giảm mạnh, năm 2004 giảm 40% so với năm 2003.
Một nghiên cứu đã cho thấy 38% số ngƣời đƣợc cứu sống trong năm 2003 và 2004
do cải thiện hành vi về sử dụng chất có cồn khi tham gia giao thông [33].
1.4.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, ngày 27 tháng 12 năm 2001, Quyết định số 197/2001/QĐ-
TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chính sách Quốc gia phòng, chống tai
nạn, thƣơng tích giai đoạn 2002 – 2010 với mục tiêu giảm thiểu tỉ lệ tử vong do tai
nạn giao thông.
18
Việt Nam cũng đã có các chính sách và luật pháp cụ thể nhằm kiểm soát việc
sử dụng rƣợu bia. Rƣợu bia là sản phẩm áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, dao động từ
15-75% tùy theo loại sản phẩm và nồng độ của rƣợu. Việc kinh doanh cũng bị hạn
chế bằng cách không cho bán bằng máy tự động, không bán ở những điểm công
cộng nhƣ bệnh viện, trƣờng học, công sở, bến tàu, bến xe,…Ngoài ra, nghị định
chính phủ 150/2005/NĐ-CP không cho phép bán rƣợu cho trẻ em và trẻ vị thành
niên (<16 tuổi) [50].
Ngày 18/4/2008, Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành Quyết định 1356/QĐ-BYT về
việc báo cáo tình hình tai nạn giao thông tại bệnh viện (Phụ lục 1, 2).
Đến ngày 01/7/2009, Luật Giao thông đƣờng bộ đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua thay thế cho Luật giao thông
đƣờng bộ ngày 29/6/2001 đã có hiệu lực thi hành. Luật Giao thông đƣờng bộ cũng
có quy định chặt chẽ hơn đối với hành vi sử dụng đồ uống có cồn (rƣợu, bia) của
ngƣời điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông, cụ thể: nghiêm cấm ngƣời “điều
khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở
có nồng độ cồn”, còn đối với ngƣời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì nồng độ
cồn trong máu hoặc trong hơi thở không đƣợc “vượt quá 50 miligam/100 mililít
máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở ”. Nhƣ vậy, với những đối tƣợng điều khiển ô
tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đƣờng, do mức độ nguy hiểm cao hơn nên
Luật quy định nghiêm cấm sử dụng đồ uống có cồn (rƣợu, bia...); đối với ngƣời
điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đƣờng, tuy Luật không cấm nhƣng quy định
nồng độ cồn thấp hơn so với quy định của Luật năm 2001 và là mức 35 nƣớc trên
thế giới áp dụng [1, 3].
Đến ngày 1/7/2009, Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 có hiệu lực, tại
khoản 12 điều 23 quy định không thanh toán BHYT cho các đối tƣợng bị thƣơng
tổn về thể chất do hành vi vi phạm pháp luật của ngƣời đó gây ra.
Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, tỷ lệ ngƣời tham gia giao
thông gây tai nạn do sử dụng rƣợu, bia chiếm tỷ lệ khá cao. Để thuận lợi cho việc
xác minh bệnh nhân có sử dụng rƣợu bia hay không, ngày 23/3/2010, Bộ Y tế đã
19
ban hành Quyết định số 933/QĐ-BYT quy định hƣớng dẫn đo nồng độ cồn trong
máu của bệnh nhân TNGT tại bệnh viện. Quyết định này nhằm xác định nồng độ
cồn trong máu của những ngƣời tham gia giao thông phục vụ cho việc xác định
nguyên nhân tai nạn giao thông và làm cơ sở thanh toán BHYT.
1.5. Chấn thƣơng sọ não
1.5.1. Khái niệm
Chấn thƣơng sọ não là tình trạng ngƣời bệnh bị sang chấn vào đầu gây tổn
thƣơng hộp sọ và các cấu tạo khác bên trong hộp sọ sau tai nạn.
CTSN là loại chấn thƣơng tác động mạnh mẽ quá mức bù chỉnh của não, gây
rối loạn hàng loạt chức năng hoặc tổn thƣơng thực thể ở não. Về mặt tổn thƣơng
bệnh lý, CTSN gồm có hai loại là CTSN hở và CTSN kín.
- CTSN kín bao gồm tất cả các CTSN có tổn thƣơng sọ não nhƣng chƣa gây
rách màng cứng (màng bao bọc não), chƣa gây thông não bộ với môi trƣờng bên
ngoài. Tổn thƣơng hộp sọ có thể lún sọ, rạn vỡ sọ. Tổn thƣơng não gồm chấn động
não, giập não, chèn ép não do máu tụ, phù não, lún sọ, tràn khí...
- CTSN hở bao gồm tất cả các CTSN gây rách màng cứng, khai thông não bộ
với bên ngoài. Loại này gây nguy cơ nhiễm khuẩn não cao.
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nhƣ theo bản chất tổn thƣơng não, vị
trí tổn thƣơng não…[45,47]
1.5.2. Có những tổn thương gì ngay sau khi bị CTSN
- Máu tụ nội sọ: Quan trọng bậc nhất là sự hình thành máu tụ nội sọ do nhiều
điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thƣơng
quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức
độ chấn thƣơng, máu tụ có thể tập trung ở ngoài màng cứng, dƣới màng cứng, trong
não, trong não thất, dƣới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu
quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất
đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thƣờng xảy ra trong trƣờng hợp xuất huyết não
trong đột quỵ mạch máu não.
20
- Phù não: Có hai loại phù não là phù não do căn nguyên mạch và do nhiễm
độc tế bào. Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và
nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
- Thoát vị não: Trƣờng hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não
chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các
khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xƣơng
chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim
mạch. Do đó, thoát vị não lỗ chẩm là một nguy cơ tử vong trong giây phút nếu
không đƣợc phát hiện sớm và xử trí tại chỗ kịp thời.
- Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Tất cả những biến chứng của chấn thƣơng sọ
não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực
nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau
giật hay đau nhƣ nổ tung đầu. Đau với cƣờng độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân
kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ
não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
- Thiếu máu não: Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu”
kể cả trong trƣờng hợp thiếu máu não không do chấn thƣơng (thiếu máu não tạm
thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng
thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán
ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tƣơng đối nặng nhƣng chƣa đến mức
hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này
có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lƣới động mạch, có nhiều khả
năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh [24,26].
1.5.3. Hậu quả của chấn thương sọ não
- Chảy máu não: Sau chấn thƣơng sọ não kín vẫn có thể xảy ra chảy máu
não với những ổ máu tụ nhỏ và vừa, rải rác ở nhiều vùng của não. Diến biến bệnh
lặng lẽ nhƣng vẫn có thể phát sinh biến chứng không kém nguy hiểm nên phải theo
dõi chặt chẽ. Sau chấn thƣơng, bệnh nhân tỉnh táo, không có rối loạn ý thức nhƣng
sau một thời gian ngắn lại đi vào hôn mê. Ngƣời ta gọi đấy là “khoảng tỉnh” chứng
tỏ chảy máu não lại tái phát hoặc xuất phát từ những ổ đụng giập não.
21
- Chấn động não: Là trƣờng hợp CTSN loại nhẹ nhất. Nạn nhân không mất ý
thức, không có “khoảng tỉnh” nhƣng không phải là hết hậu quả đáng lo ngại [24].
1.5.4. Di chứng tiếp diễn sau chấn thương sọ não
Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của CTSN có thể xuất hiện sau một thời
gian tạm ổn định.
- Hội chứng đau đầu sau chấn thương sọ não có hai thể: thể xuất hiện sớm và
thể muộn, với diễn biến dai dẳng kéo dài, khó khăn trong điều trị.
- Động kinh: Thƣờng gặp trong 40-50% trƣờng hợp do CTSN. Đây là thể động
kinh có ổ khu trú. Hình thái lâm sàng rất đa dạng, phức tạp tùy theo ổ khu trú đó ở
vùng nào của não. Lại có những vùng có ổ khu trú xuất hiện không chỉ là những cơn
động kinh mà còn phối hợp cả những rối loạn tâm thần rất khó điều trị.
- Bệnh lý cột sống cổ: Thƣờng xuất hiện sớm và nặng do lực chấn động từ sọ
não dội xuống cột sống cổ. CTSN còn đẩy mạnh tốc độ tiến triển thoái hóa đĩa đệm
- cột sống, gây thoát vị đĩa đệm và nguy hại nhất là thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy
sống cổ, hẹp ống sống cổ dẫn đến liệt tứ chi.
- Giảm hoặc mất trí nhớ, đau đầu dai dẳng: Giảm sút trí tuệ, trƣờng hợp nặng
dẫn đến mất ngôn ngữ, đòi hỏi quá trình điều trị phục hồi chức năng rất phức tạp và
lâu dài.
CTSN là chấn thƣơng gây đau đớn và di chứng nặng nề nhất cho bệnh nhân,
đồng thời cũng mang lại chi phí tốn kém nhất. CTSN sẽ để lại hậu quả rất nặng nề
cho bản thân, gia đình và xã hội cả về mặt sức khoẻ, kinh tế và tâm lý.
Về mặt sức khoẻ, sau chấn thƣơng ngƣời bệnh ít nhiều gì cũng bị ảnh hƣởng
trên hệ thần kinh. Di chứng thƣờng gặp nhất là động kinh(co giật), nói đớ, ngọng,
méo miệng, đi lại khó khăn, rối loạn về thần kinh-tâm thần, tính khí thất thƣờng…
Về mặt kinh tế-xã hội, ngƣời bị CTSN thƣờng bị ảnh hƣởng về sức khoẻ nên
thƣờng nghỉ việc sớm, thu nhập giảm sút. Chi phí cho một ca điều trị CTSN cũng
khá đắt.
Trong gia đình, ngƣời bệnh lúc nào cũng mang mặc cảm là ngƣời tàn phế, bị
ngƣời khác coi rẻ, hay rơi vào tình trạng bi quan, chán nản. Trƣớc đây, họ có thể là
22
trụ cột gia đình, nay rơi vào cảnh khốn khó, đôi lúc phải khánh kiệt vì chi phí điều
trị mà thu nhập lại không có [24, 26, 38].
1.5.5. Đánh giá độ nặng của chấn thương sọ não theo thang điểm Glasgow.
Bảng 1.4. Cách tính điểm Glasgow
Biểu hiện Điểm
Mở mắt
Mở mắt tự nhiên 4
Mở khi gọi to 3
Mở khi gây đau 2
Không mở 1
Lời nói
Xác định: thời gian, không gian, người… 5
Trả lời lẫn lộn 4
Lời nói không thích hợp 3
Kêu rên 2
Không 1
Vận động
Làm theo lệnh 6
Gạt tay đúng khi đau 5
Quờ quạng 4
Gấp cứng 3
Duỗi cứng 2
Không 1
Mức độ nặng của chấn thƣơng sọ não đƣợc đánh giá là:
 Nguy kịch, khi GCS ≤5,
 Nặng, khi GCS từ 6 đến 8,
 Trung bình, với GCS từ 9 đến 12,
 Nhẹ, khi GCS ≥ 13.
23
Đánh giá độ nặng theo thang điểm Glasgow đƣợc coi là nhanh, cụ thể và tƣơng
đối chính xác, không phụ thuộc vào tổn thƣơng thực thể của não, hộp sọ... [47].
1.6. Chấn thƣơng sọ não liên quan đến đồ uống có cồn khi tham gia giao thông
CTSN là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tai nạn giao thông. Theo một
thống kê của Bộ Y tế Việt Nam năm 2011, trong số 12.749 trƣờng hợp cấp cứu do
tai nạn giao thông có tới 2.365 trƣờng hợp bị CTSN, trong đó nhiều trƣờng hợp phát
hiện có BAC và gần 30% số nạn nhân CTSN do không đội mũ bảo hiểm. Tai nạn
do xe gắn máy gây ra chiếm đa số, kế đến là xe ô tô.
Theo số liệu của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, trong năm tháng (từ tháng
11/2010 đến tháng 3/2011) tại 5 bệnh viện ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang cho
thấy trong 1453 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, tai nạn giao thông chiếm 60%,
trong đó, số trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có sử dụng chất uống có cồn chiếm
47,5%, số trƣờng hợp CTSN chiếm 31,5% [10].
Tại Việt Nam, theo số liệu báo cáo của Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế tổng
hợp từ 84 bệnh viện thực hiện Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 của Bộ
trƣởng Bộ Y tế về việc báo các tình hình TNGT nhập viện từ tháng 1 – 12/2009 cho
thấy: có 419.612 trƣờng hợp bệnh nhân tới cấp cứu, trong đó có 34,3% là do TNGT.
Số trƣờng hợp TNGT có sử dụng rƣợu bia chiếm 11,0%; nam chiếm 96,0%; lứa
tuổi từ 20-59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 85%, 15-19 tuổi chiếm 11,4%. Tỷ lệ
TNGT do mô tô, xe máy chiếm tỷ lệ cao nhất 71,6% [7].
Nhƣ vậy có thể thấy TNGT liên quan đến CTSN và lạm dụng rƣợu bia là
mối quan tâm của toàn thế giới. Việt Nam nằm trong số những quốc gia có TNGT
tăng, CTSN cũng cao, đặc biệt tiêu thụ mạnh rƣợu bia nên tình hình CTSN liên
quan đến đồ uống có cồn cũng đặc biệt đƣợc quan tâm.
Do vậy cần có những nghiên cứu đầy đủ, toàn diện phản ánh mức độ nguy
hại của việc lạm dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông giúp cho việc đƣa ra
khuyến cáo và chính sách phù hợp (quy định BAC vƣợt ngƣỡng) nhằm góp phần
tăng cƣờng hiệu quả của chƣơng trình phòng chống TNTT quốc gia, giảm thiểu sử
dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông.
25
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu
Các trƣờng hợp chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông đƣợc chẩn đoán
bằng hình ảnh (qua chụp cắt lớp vi tính CT), và trên lâm sàng bằng thang điểm
Glasgow vào điều trị cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, có xét nghiệm BAC
theo quy trình ban hành của Bộ Y tế.
Là ngƣời điều khiển xe máy.
Không phân biệt giới, trên 16 tuổi.
Bao gồm cả các trƣờng hợp tử vong tại viện.
Thời gian từ lúc xảy ra tai nạn đến khi bệnh nhân vào cấp cứu tại bệnh viện
không quá 06 tiếng.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Không thuộc các đối tƣợng nằm trong nghiên cứu trên.
Các trƣờng hợp chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông tử vong trƣớc viện.
Gia đình và bệnh nhân từ chối cung cấp thông tin.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Các tháng 06, 07, 10, 11, 12 năm 2012 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Thông tin thu thập dựa vào biểu mẫu ghi chép thông tin của bệnh nhân tai
nạn giao thông theo Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/04/2008 của Bộ Y tế (Biểu
mẫu 1) và Hồ sơ ghi chép thông tin của bệnh nhân đƣợc lƣu tại phòng Hồ sơ - Bệnh
viện Hữu Nghị Việt Đức.
- Biên bản pháp y các bệnh nhân tử vong.
- Việc thực hiện xét nghiệm nồng độ cồn trong máu đƣợc thực hiện theo quy
định 933/QĐ-BYT ngày 23/3/2010 của Bộ Y tế.
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu nghiên cứu đƣợc xử lý theo chƣơng trình SPSS.16.0.
26
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu qua hồ sơ bệnh án và biên bản
pháp y.
2.6. Biến số nghiên cứu
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu
Tên biến Định nghĩa biến
Tuổi Tuổi của bệnh nhân đến thời điểm nhập viện
Giới tính Giới tính của bệnh nhân: nam, nữ
Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên; Cán bộ, công chức; Công nhân;
Bộ đội, công an; Nông dân; Lao động tự do; Khác;
Không rõ
Chấn thƣơng sọ não
(Chụp cắt lớp vi tính)
Bệnh nhân có bị chấn thƣơng sọ não hay không? Có,
Không
Chấn thƣơng phối hợp
Bệnh nhân có bị các tổn thƣơng khác : chấn thƣơng
hàm mặt, Cổ, Chi, Ngực bụng, Đa chấn thƣơng
Điểm Glasgow ≤ 5, 6-8, 9-12, ≥ 13
Việc sử dụng mũ bảo hiểm Có, Không
Nồng độ cồn trong máu mg/100ml hay mg/dl máu hay mg%
WBC Số lƣợng bạch cầu trong máu (X 109
/L )
RBC Số lƣợng hồng cầu trong máu (X 1012
/L )
HGB Nồng độ Hemoglobin trong máu (g/l)
HCT Thể tích hồng cầu trong máu (%)
Cách thức điều trị Có phẫu thuật, không phẫu thuật
Thời gian nằm viện Thời gian từ khi vào viện đến khi xuất viện
Kết quả điều trị Chuyển viện, Ra viện, Nặng xin về
27
2.7. Quy trình thu thập số liệu tại bệnh viện
- Tiếp nhận bệnh nhân chấn thƣơng đầu do tai nạn giao thông tại phòng khám
cấp cứu.
- Phỏng vấn bệnh nhân hoặc ngƣời nhà bệnh nhân theo bộ câu hỏi theo mẫu
ghi chép thông tin tai nạn giao thông.
- Bệnh nhân đƣợc lấy máu làm xét nghiệm, đƣợc chỉ định chụp cắt lớp vi tính
để chẩn đoán có chấn thƣơng sọ não hay không, đƣợc chụp XQ, siêu âm ổ bụng để
xác định có chấn thƣơng phối hợp hay không.
- Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân sẽ đƣợc chuyển viện hoặc đƣợc chuyển
vào khoa Phẫu thuật Thần kinh để phẫu thuật hoặc điều trị hồi sức. Các trƣờng hợp
bệnh nhân tử vong tại viện sẽ đƣợc tiến hành lập biên bản pháp y và chuyển biên
bản pháp y về khoa Giải phẫu bệnh.
- Sau khi xuất viện, hồ sơ của bệnh nhân sẽ đƣợc lƣu tại kho Hồ sơ - phòng Kế
hoạch Tổng hợp.
Bệnh nhân bị chấn thƣơng đầu
do tai nạn giao thông
Phòng khám cấp cứu bệnh viện
Phòng xét nghiệm, XQ, siêu âm,
chụp cắt lớp vi tính
Thu thập số liệu nghiên cứu từ phòng
khám cấp cứu, phòng lƣu Hồ sơ,
khoa Giải phẫu bệnh
Chuyển viện hoặc chuyển Khoa
Phẫu thuật Thần kinh
28
2.8. Quy trình xét nghiệm BAC ở bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông tại
bệnh viện:
2.8.1. Nguyên tắc phản ứng
Phƣơng pháp đƣợc miêu tả bởi Gadsen R.H và cộng sự. Phản ứng diễn ra
nhƣ sau:
Alcohol + NAD+
Acetaldehyde + NADH+
+ H+
2.8.2. Các bước chuẩn bị
- Trang bị và dụng cụ
+ Dung dịch sát khuẩn: Benzalkonium hoặc Povidone-iodin (không dùng chất
sát khuẩn có cồn).
+ Ống nghiệm (tube) lấy máu có nút đậy kín và chặt, có chất chống đông
(Heparine, EDTA hoặc Citrat), bơm tiêm lấy máu.
2.8.3. Lấy mẫu bệnh phẩm (máu)
- Sát trùng: Dùng dung dịch sát khuẩn (không dùng cồn)
- Lấy máu tĩnh mạch (2 ml)
- Ống nghiệm đựng máu chuyên dùng cho xét nghiệm định lƣợng cồn (có nắp
đậy kín)
- Sau khi lấy máu, đậy chặt nút ống nghiệm ngay và chuyển đến phòng xét
nghiệm trong vòng 30 phút
- Trên giấy yêu cầu xét nghiệm, phải ghi rõ giờ lấy bệnh phẩm, tên tuổi, địa
chỉ đối tƣợng xét nghiệm, tên ngƣời lấy máu, bác sỹ chỉ định ký phiếu xét nghiệm
và ngày, giờ.
2.8.4. Tiến hành xét nghiệm
- Sau khi nhận mẫu, bệnh phẩm vẫn đƣợc đậy nút kín, ly tâm ngay 3000 rpm x
5 phút.
- Bệnh phẩm sau khi ly tâm, mở nút đậy và tiến hành phân tích ngay trong
vòng 05 phút
- Dán Barcode
29
- Xét nghiệm đƣợc tiến hành trên máy phân tích hoá sinh theo kỹ thuật định
lƣợng cồn trong huyết thanh.
- Bấm máy tính cài đặt test
- Bấm máy để chạy xét nghiệm.
2.8.5. Kết quả
- Máy AU sẽ tự động tính nồng độ chất thử cho từng xét nghiệm.
- Khi kết quả > 300mg/dl (300mg%) phải pha loãng mẫu bằng nƣớc muối sinh
lý và chạy lại mẫu. Kết quả sẽ nhân với độ pha loãng.
- Đơn vị của kết quả: mg/100ml hay mg/dl hay mg%.
2.8.6. Tổng hợp kết quả
- Kết quả chuyển về đơn vị điều trị bệnh nhân theo quy định của bệnh viện.
2.9. Quy trình tổng hợp thông tin
- Thu thập phiếu phỏng vấn thông tin tai nạn giao thông từ phòng khám cấp
cứu vào 16h ngày thứ 6 hàng tuần.
- Thu thập số liệu nghiên cứu từ hồ sơ đƣợc lƣu tại kho Hồ sơ – phòng Kế
hoạch Tổng hợp sau khi bệnh nhân xuất viện, từ biên bản pháp y tại Khoa Giải phẫu
bệnh.
2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu phù hợp, đƣợc sự chấp thuận và đồng ý của Ban giám
đốc bệnh viện, cũng nhƣ các khoa phòng liên quan trong bệnh viện.
- Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giải thích kỹ về mục đích và nội dung nghiên cứu
trƣớc khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự hợp tác, chấp thuận của đối
tƣợng nghiên cứu
- Mọi thông tin về cá nhân của đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giữ kín. Các số
liệu, thông tin thu thập đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ
cho mục đích nào khác.
- Nghiên cứu chỉ đƣợc tiến hành sau khi đƣợc Hội đồng Đạo đức của trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua.
30
- Kết quả nghiên cứu đƣợc báo cáo tới Ban giám đốc, các khoa phòng trong
bệnh viện nơi tiến hành nghiên cứu khi quá trình nghiên cứu kết thúc.
- Kết quả nghiên cứu còn là cơ sở để trình các cơ quan chức năng, các cấp có
thẩm quyền liên quan đến TNGT và đồ uống có cồn trong chƣơng trình phòng
chống TNTT Quốc gia.
31
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ
uống có cồn khi tham gia giao thông.
3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có nồng độ cồn trong máu
Trong 05 tháng nghiên cứu 06, 07, 10, 11, 12 năm 2012 có 1263 trƣờng hợp
bệnh nhân CTSN do TNGT liên quan đến xe máy vào cấp cứu tại bệnh viện, trong
đó có 412 bệnh nhân có BAC chiếm tỷ lệ 32,6%, 252 bệnh nhân có BAC vƣợt
ngƣỡng cho phép theo quy định của Luật giao thông đƣờng bộ là 50 mg/dl, chiếm tỷ
lệ 20%.
3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vượt ngưỡng cho phép
Thông qua xét nghiệm BAC để tìm hiểu về việc sử dụng rƣợu bia của bệnh
nhân CTSN do TNGT trƣớc khi tham gia giao thông. Đối tƣợng đƣợc chọn cho
nghiên cứu là những ngƣời điều khiển xe máy nên trong nghiên cứu, BAC đƣợc
chia làm hai nhóm theo Luật giao thông đƣờng bộ dành cho ngƣời lái xe máy là
dƣới 50 mg/dl và trên 50 mg/dl.
Bảng 3.1. Phân bố BAC của bệnh nhân CTSN do TNGT
BAC n %
< 50 160 38,8
≥ 50 252 61,2
Tổng 412 100,0
32
Hình 3.1. Phân bố BAC của bệnh nhân CTSN do TNGT
Trong 05 tháng nghiên cứu 06, 07, 10, 11, 12 năm 2012, chúng tôi đã thu
thập đƣợc thông tin 412 bệnh nhân là ngƣời điều khiển xe máy trên 16 tuổi bị chấn
thƣơng sọ não do tai nạn giao thông đến cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức và đƣợc xét
nghiệm BAC. Đây là thời điểm không có những ngày lễ lớn trong năm nhƣ Tết
dƣơng lịch, Tết âm lịch, 30/4, 1/5, lễ quốc khánh. Tại Việt Nam, vào những ngày lễ
lớn, tai nạn giao thông lại tăng lên đáng kể, đặc biệt là tình trạng sử dụng rƣợu bia
cũng tăng lên nhiều. Vì vậy, chúng tôi đã chọn những thời điểm trên tiến hành
nghiên cứu để có số liệu đánh giá khách quan tình hình CTSN liên quan đến TNGT.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì trong 412 bệnh nhân CTSN do
TNGT đƣợc xét nghiệm BAC có 160 trƣờng hợp có BAC dƣới 50 mg/dl, chiếm tỷ
lệ 38,8%; 252 trƣờng hợp vi phạm luật GTĐB có nồng độ cồn trong máu vƣợt
ngƣỡng cho phép là 50 mg/dl, chiếm tỷ lệ 61,2%.
Số liệu thống kê trong 5 năm gần đây cho thấy mỗi năm bệnh viện Việt Đức
tiếp nhận khám và điều trị cấp cứu khoảng 33,000 đến 35,000 trƣờng hợp tai nạn
thƣơng tích các loại, trong đó tai nạn giao thông khoảng 18,000 đến trên 18,000
trƣờng hợp. Rất nhiều trong số đó là CTSN và liên quan đến sử dụng đồ uống có
cồn (Báo cáo năm của bệnh viện Việt Đức).
Theo một nghiên cứu của Viện pháp Y quốc gia, trong số 500 trƣờng hợp tử
vong do TNGT năm 2001 thì có tới 34% các trƣờng hợp nồng độ ethanol trong máu
vƣợt quá ngƣỡng cho phép (BAC = 80mg/100ml) [56].
33
Hoàng Thị Phƣợng và cộng sự nghiên cứu tại 03 tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và
Bà Rịa Vũng Tàu từ 2004 đến 2006 thấy 1.222 trƣờng hợp lái xe say rƣợu bia trong
khi điều khiển phƣơng tiện giao thông, chiếm 6,7% tổng số nguyên nhân gây
TNGT; 28% ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông bị thƣơng tích có sử dụng
rƣợu bia; 33,8% nạn nhân tử vong do TNGT xét nghiệm có BAC, trong đó 71% là
lái xe mô tô, xe máy [16].
Nghiên cứu của WHO tại Việt Nam từ tháng 07/2009 đến tháng 10/2010 trên
18.412 nạn nhân TNGT nhập viện, 36% ngƣời đi xe máy có BAC cao hơn mức cho
phép (50 mg/dl), 34% trƣờng hợp tử vong do TNGT có BAC cao hơn mức cho phép
là 50 mg/dl [60].
Theo thống kê của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế 2012, CTSN ở những đối
tƣợng uống rƣợu bia nhiều với BAC cao trên 50 mg/dl chiếm tới 59.3% so với
những trƣờng hợp có BAC dƣới 50 mg/dl [9]. Cũng theo số liệu của Cục Quản lý
môi trƣờng y tế, trong năm tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011) tại 5 bệnh
viện ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang cho thấy trong 1453 trƣờng hợp tai nạn
thƣơng tích, tai nạn giao thông chiếm 60%, trong đó, số trƣờng hợp bị tai nạn giao
thông có sử dụng đồ uống có cồn chiếm 47,5% [10].
Nghiên cứu năm 2009 của Hiệp hội An toàn Đƣờng bộ Toàn cầu (GRSP),
phối hợp với Viện Dân số và Các vấn đề xã hội – Đại học Kinh tế quốc dân về tình
trạng sử dụng bia rƣợu khi tham gia giao thông đƣợc thực hiện từ tháng 11/ 2008
đến tháng 05/2009 tại bệnh viện Việt Đức và Xanh pôn, qua 800 mẫu máu đƣợc xét
nghiệm cho thấy tình trạng sử dụng bia rƣợu trong tham gia giao thông khá phổ
biến, tỷ lệ đối tƣợng điều tra có BAC lên tới 56,4%, trong đó 33,4% có BAC vƣợt
quá quy định theo Luật GTĐB năm 2008 [23, 50].
Theo số liệu nghiên cứu giám sát đo BAC của bệnh nhân TNGT nhập viện ở
5 bệnh viện chấn thƣơng tại Yên Bái, Đà Nẵng, Bình Dƣơng, TP Hồ Chí Minh và
Bệnh viện Việt Đức từ tháng 08 đến tháng 10/2009 của Cục Quản lý môi trƣờng y
tế, có 3774 bệnh nhân TNGT đƣợc xét nghiệm BAC. Trong đó, trung bình 67,5%
bệnh nhân có BAC, từ 41% ở Bệnh viện Việt Đức và 95% ở Bình Dƣơng. Trong số
34
bệnh nhân xét nghiệm có BAC, có tới 58,5% bệnh nhân có mức giới hạn trên
50mg/dl [23].
Theo Báo cáo thế giới về phòng chống TNTT, hầu hết các nƣớc có mức thu
nhập cao, khoảng 20% lái xe bị thƣơng tích dẫn đến tử vong có BAC vƣợt quá giới
hạn cho phép. Ngƣợc lại, nghiên cứu ở những nƣớc có mức thu nhập thấp và trung
bình cho thấy từ 33-69% lái xe bị thƣơng tích tử vong và 8-29% các lái xe bị các
chấn thƣơng không tử vong có sử dụng chất có cồn trƣớc khi xảy ra va chạm [52].
Chỉ một số quốc gia có hệ thống giám sát toàn diện để giám sát mối liên
quan của chất có cồn trong tất cả các vụ va chạm. Thêm vào đó, định nghĩa thế nào
là cấu thành một vụ va chạm do sử dụng chất có cồn và lái xe cũng nhƣ giới hạn
nồng độ cồn trong máu hợp pháp và việc yêu cầu kiểm tra các nạn nhân của vụ va
chạm cũng rất khác nhau giữa các nƣớc. Vì những lý do này, việc so sánh trực tiếp
giữa các quốc gia rất khó thực hiện. Một số nghiên cứu ở những quốc gia đƣợc lựa
chọn đã lƣu ý những vấn đề đó và chỉ ra rằng:
• 26% đến 31% những lái xe bị thƣơng tích không tử vong ở Nam Phi có
mức BAC cao hơn giới hạn của quốc gia (là 0,08 g/100 ml) [51].
• Ở Thái Lan, gần 44% nạn nhân thƣơng tích giao thông điều trị tại các bệnh
viện công có mức BAC là 0,1 g/100 ml hoặc cao hơn [44]. Trong khi đó, một
nghiên cứu sau gần 1000 vụ đâm xe máy chỉ ra rằng chất có cồn là một yếu tố trong
36% các vụ đâm xe [41].
• Ở Bangalor, Ấn Độ, 28% các vụ va chạm liên quan đến nam giới trên 15
tuổi đƣợc quy cho việc sử dụng chất có cồn [35].
• Ở Colombia, 34% ca tử vong của lái xe ô tô và 23% ca tử vong của lái xe
mô tô có liên quan tới tốc độ và/hoặc chất có cồn [53].
• Ở Sunsai và Dharari, Nepal, 17% trong số 870 vụ va chạm giao thông
đƣờng bộ bị quy cho việc sử dụng chất có cồn. Trong những ngƣời sử dụng chất có
cồn khi điều khiển xe, 50% là ngƣời đi xe đạp, 28% là ngƣời đi xe máy, 17% ngƣời
điều khiển xe bò và 5% là lái xe tải [40].
35
• Tại Mỹ, nửa triệu ngƣời bị thƣơng và 17 000 ngƣời bị chết mỗi năm do các
vụ va chạm giao thông liên quan đến sử dụng chất có cồn khi lái xe. Hầu hết 40%
trong tổng số trƣờng hợp thanh niên tử vong do giao thông đƣờng bộ có liên quan
trực tiếp tới việc tiêu thụ chất có cồn [49].
• Tại Thụy Điển, Hà Lan và Vƣơng quốc Anh, tỉ lệ các lái xe bị thƣơng tích
tử vong có BAC vƣợt quá mức cho phép là khoảng 20%, mặc dù mức giới hạn hợp
pháp của BAC ở các quốc gia này rất khác nhau, lần lƣợt là 0,02 g/ 100 ml, 0,05
g/100 ml và 0,08 g/100 ml [42].
Theo hệ thống giám sát quốc gia về tử vong do thƣơng tích của Nam Phi, các
xét nghiệm BAC đƣợc tiến hành trong 2372 trƣờng hợp trong tổng số 6859 trƣờng
hợp chết do giao thông (chiếm 34,6%). Hơn một nửa (51,9%) trong số tất cả các
trƣờng hợp tử vong liên quan tới giao thông có mức BAC cao, và trong những
trƣờng hợp dƣơng tính, có tới 91% có mức BAC là 0,05 g/100 ml hoặc cao hơn
[52].
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có
BAC trên 50 mg/dl tức là vƣợt quá quy định của luật giao thông đƣờng bộ, chiếm
61,2%. Tỷ lệ này cao hơn hẳn so với những kết quả đã đƣợc công bố trƣớc đây, cả
trong và ngoài nƣớc. Chứng tỏ thực trạng sử dụng đồ uống có cồn trƣớc khi tham
gia giao thông tại Việt Nam đang ở mức đáng báo động.
Theo số liệu thống kê cho thấy những năm gần đây trong khi nhiều ngành
sản xuất điêu đứng, khó khăn thì ngành rƣợu, bia, nƣớc giải khát ở nƣớc ta vẫn tăng
trƣởng rất ấn tƣợng. Tháng 4-2013, sản xuất bia tại VN ƣớc đạt 233,4 triệu lít, tăng
15% so với tháng 4-2012. Trong Báo cáo toàn cầu về thực trạng sử dụng rƣợu bia
và sức khỏe năm 2011, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhận định Việt Nam là một
trong số ít các quốc gia có xu hƣớng gia tăng nhanh về mức độ tiêu thụ bình quân
rƣợu bia/ngƣời/năm, trong khi trên phạm vi toàn cầu suốt cả thập kỷ qua mức tiêu
thụ hầu nhƣ không thay đổi.
Bằng chứng là mức tiêu thụ rƣợu bia bình quân của những ngƣời từ 15 tuổi
trở lên ở nƣớc ta (quy đổi thành rƣợu nguyên chất) đã tăng từ 1,35 lít năm 2001 lên
36
3,3 lít năm 2007; 3,54 lít năm 2008 và 4 lít vào năm 2010, trong đó mức tiêu thụ bia
tăng nhanh hơn so với mức tiêu thụ rƣợu. Theo quy hoạch phát triển ngành bia -
rƣợu - nƣớc giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, mức tiêu
thụ rƣợu bia quy rƣợu nguyên chất bình quân (với ngƣời từ 15 tuổi trở lên) ở Việt
Nam năm 2025 có thể sẽ tăng lên 7 lít/ngƣời/năm, cao hơn mức trung bình chung
của thế giới hiện nay (6,13 lít) [61].
Bảng 3.2. Mức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người qua các năm (từ 15 tuổi)
Năm 2001 1,35 lít/ngƣời/năm
Năm 2007 3,3 lít/ngƣời/năm
Năm 2008 3,54 lít/ngƣời/năm
Năm 2010 4 lít/ngƣời/năm
Năm 2025 (dự kiến) 7 lít/ngƣời/năm
Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng Eurowatch thống kê lƣợng bia rƣợu tiêu thụ
tại Việt Nam trong năm 2013 cho thấy, trong năm qua ngƣời Việt đã tiêu thụ tới 3
tỷ lít bia tƣơng đƣơng với lƣợng tiền phục vụ cho bia rƣợu lên tới con số 3 tỷ USD,
gấp 3,5 lần so với năm 2004. Lƣợng bia sử dụng trung bình/ngƣời/năm là 32 lít, xếp
thứ nhất khu vực ASEAN và thứ ba châu Á (sau Trung Quốc và Nhật Bản). Trong
khi thu nhập bình quân của ngƣờiViệt Nam chỉ đứng 8/11 nƣớc trong khu vực Đông
Nam Á, thì Việt Nam lại đang nắm giữ vị trí quán quân về kỷ lục tiêu thụ bia, vƣợt
xa so với hai nƣớc đứng ở vị trí tiếp theo là Thái Lan và Philippines. Việt Nam
đƣợc xếp là 1 trong số 25 quốc gia đứng đầu trong danh sách có mức tiêu thụ bia
gia tăng nhiều nhất (Nigeria tăng 17,2%, Ấn Độ tăng 17%, Brazil tăng 16% và VN
tăng 15%) [17].
Một trong các nguy cơ gây nặng nề thêm cho chấn thƣơng sọ não do tai nạn
giao thông là sự say sỉn. Nếu tỉnh táo, nguy cơ tử vong của bạn đã là rất cao. Nhƣng
nếu nhƣ bạn bị tai nạn trong tình trạng say, nguy cơ tử vong có thể đạt đến con số
37
tối đa. Nguyên do của sự tác động nặng thêm này nằm ở 3 khía cạnh. Khía cạnh thứ
nhất, nạn nhân trong tình trạng say thƣờng không làm chủ tốc độ mà phóng rất
nhanh. Tốc độ nhanh làm cho sự va chạm trong tai nạn càng mạnh và càng gây tổn
thƣơng nặng nề. Khía cạnh thứ hai, ngƣời say không làm chủ đƣợc mình nên trong
tai nạn không có phản xạ bảo vệ cơ thể tự nhiên nhƣ lấy tay chắn, lấy tay che đầu
hay các phản xạ chống đỡ… Do đó đã say thì chấn thƣơng rất nặng. Thứ ba, sự say
sỉn làm ức chế các trung tâm của não bộ. Đồng thời nó cũng ức chế luôn trung tâm
hô hấp, tuần hoàn, gây rối loạn nhịp tim, nhịp thở. Khi bị tai nạn, sự tác động gây
biến động hô hấp tuần hoàn càng nặng nề và càng làm cho nạn nhân dễ tử vong. Sử
dụng rƣợu bia trƣớc khi điều khiển xe không những làm tăng nguy cơ TNGT mà
còn làm tăng độ nặng của chấn thƣơng khi ngƣời điều khiển xe bị tai nạn, làm tăng
độ nặng của CTSN khi đánh giá bằng thang điểm Glasgow, điều đó dẫn tới dễ nhầm
trong chẩn đoán mức độ tổn thƣợng, đặc biệt đối với bệnh nhân chấn thƣợng sọ não,
gây khó khăn cho việc chẩn đoán và điều trị.
3.1.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật
Bảng 3.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật
BAC n %
50≤BAC< 150 143 56,7
150≤BAC<250 104 41,3
BAC>250 5 2,0
Tổng 252 100,0
Bệnh nhân CTSN do TNGT vi phạm luật GTĐB chủ yếu có BAC từ 50-150
mg/dl, có 143 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 56,7%; có 104 trƣờng hợp có BAC từ 150-
250 mg/dl và có 5 trƣờng hợp có BAC > 250 mg/dl chiếm tỷ lệ 2%.
38
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Tâm và cộng sự trên 224 bệnh nhân bị TNGT
đến khám và cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa trung ƣơng Huế cho thấy 60% trƣờng
hợp có BAC > 80 mg/dl, trong đó 83,8% trên 150 mg/dl [22].
Nghiên cứu của Viện bảo hiểm an toàn giao thông đƣờng cao tốc (Insurance
Insitute for Highway Safety - IIHS) tại Australia cho thấy tỷ lệ BAC của nạn nhân
tử vong do TNGT là 160 mg/dl [31].
3.1.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi và giới
Bảng 3.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo giới tính
Giới tính
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
Nam 142 99,3 104 100 5 100 251 99,6
Nữ 1 0,7 0 0 0 0 1 0,4
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Hầu hết bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông có BAC vƣợt ngƣỡng cho
phép là nam giới, có 251 trƣờng hợp chiếm 99,6 %, chỉ có duy nhất 1 trƣờng hợp là
nữ chiếm 0,4% và bệnh nhân nữ duy nhất có BAC trong khoảng từ 50-150 mg/dl.
39
Bảng 3.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi
Tuổi
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
15-20 11 7,7 5 4,8 0 0 16 6,3
21-30 80 55,9 57 54,8 1 20,0 138 54,8
31-40 26 18,2 25 24,0 3 60,0 54 21,4
41-50 17 11,9 11 10,6 1 20,0 29 11,5
51-60 7 4,9 6 5,8 0 0 13 5,2
>60 2 1,4 0 0 0 0 2 0,8
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép chủ yếu tập
trung ở nhóm tuổi từ 21-30, có 138 trƣờng hợp, chiếm 54,7% so với các nhóm tuổi
khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 31-40, chiếm 21,4 %. Trong hai nhóm có BAC
từ 50-150 mg/dl và 150-250 mg/dl thì lứa tuổi 21-30 đều chiếm hơn một nửa. Tất cả
các trƣờng hợp có BAC cao trên 250 mg/dl đều thuộc nhóm tuổi từ 21-50, trong đó
lứa tuổi 31-40 chiếm tới 60%. Những con số này chứng tỏ rằng thanh niên trong độ
tuổi lao động là nhóm có nguy cơ cao trong việc lạm dụng rƣợu bia.
Tuổi và giới của bệnh nhân CTSN do TNGT trong nghiên cứu có BAC cao
vƣợt mức cho phép tập trung chủ yếu ở nam giới (chiếm 99,6%) (bảng 3.4) và nhóm
tuổi từ 21-30 (chiếm 54,8%) so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ
31-40 (chiếm 21,4%) (bảng 3.5). CTSN trong độ tuổi từ 21-40 không những để lại
những di chứng nặng nề cho chính bản thân ngƣời bị tai nạn mà còn ảnh hƣởng không
nhỏ tới kinh tế gia đình, thời gian chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân, gia đình
mất đi một trụ cột về kinh tế, xã hội mất đi một nhân lực lao động. Do vậy, việc ban
hành Luật phòng chống lạm dụng rƣợu bia là yêu cầu cấp thiết.
40
Theo Nguyễn Hữu Tú, TNGT liên quan đến ngƣời tham gia giao thông có sử
dụng rƣợu bia là 8,5%, chủ yếu là nam giới, tuổi từ 20 đến 49 chiếm đa số, trong đó
chấn thƣơng sọ não chiếm tỷ lệ cao tới 68,6%. Nghiên cứu cũng cho thấy các
trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có mức độ tổn thƣơng nghiêm trọng hơn so với
nhóm bệnh nhân không uống rƣợu bia (7,3% so với 3,3%, OR= 2.2) [25]
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với Thống kê báo cáo TNTT năm 2010 của
Cục Quản lý môi trƣờng Y tế, tuổi và giới của bệnh nhân TNGT tập trung ở nam
giới và nhóm tuổi từ 19-29 (chiếm 51,5%) so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai
là nhóm tuổi từ 30-39 (chiếm 24,1%) [8].
Theo Báo cáo toàn cầu về thƣơng tích giao thông đƣờng bộ, trên thế giới,
trong năm 2003, tử vong do giao thông đƣờng bộ trong độ tuổi 15-44 chiếm hơn
một nửa số tử vong toàn cầu [2]. Còn ở Việt Nam, độ tuổi bị TNGT cao nhất là từ
15-49 tuổi (chiếm 73,7%) theo nghiên cứu Tình hình TNGT tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà
Nẵng, và Bình Dƣơng của Trƣờng Đại học Y tế công cộng [20].
Kết quả của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế thống kê tử vong do TNGT trong
cả nƣớc năm 2005-2006 cũng cho kết quả tử vong do TNGT trong độ tuổi 20-59 là
cao nhất so với các nhóm tuổi khác, chiếm 74,27% [6].
Nam giới là đối tƣợng tham gia giao thông và điều khiển phƣơng tiện nhiều
hơn nữ giới. Từ nhỏ tuổi, nam giới đã có khả năng ảnh hƣởng từ các vụ va chạm
giao thông đƣờng bộ nhiều hơn nữ giới. Điều này có thể phản ánh thực tế rằng nam
giới có thể dễ đi ra đƣờng, thƣờng có thể với các lý do về văn hóa, xã hội, cũng là
một xu hƣớng lớn hơn trong việc gặp phải các nguy cơ so với nữ giới. Kết quả của
59 tỉnh/thành phố trong năm 2009 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế cũng có tỉ lệ
nam giới mắc và tử vong do TNTT (68,7% và 75,8%) cao hơn nữ giới (31,3% và
24,2%), trong đó TNGT đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây TNTT chiếm
39,4% [7].
Năm 2009, số liệu đƣợc ghi chép từ các trƣờng hợp đến cấp cứu tại 84 bệnh
viện từ tháng 1/2009 đến 12/2009, có tới 36.412 trƣờng hợp bị CTSN do TNGT
chiếm 25,3%, trong đó 74,2% là nam giới [7].
41
Điều đáng chú ý là tỉ lệ sử dụng rƣợu bia ở tuổi vị thành niên, thanh niên và
phụ nữ đều đang gia tăng nhanh. Tỉ lệ sử dụng rƣợu/bia trong vị thành niên và thanh
niên đã tăng 10% sau năm năm (2003-2008). Vào năm 2008, tỉ lệ nam vị thành niên
và thanh niên có sử dụng rƣợu, bia xấp xỉ 80%, và tỉ lệ nữ trong nhóm này có sử
dụng là trên 36%, trong đó có 60% nam và 22% nữ cho biết từng say rƣợu/bia. Tỉ lệ
có sử dụng trong độ tuổi pháp luật không cho phép (14-17 tuổi) là 45%, trong độ
tuổi 18-21 là 67%, trong khi số liệu điều tra y tế quốc gia năm 2002 cho thấy tỉ lệ
thấp hơn rất nhiều: nữ uống rƣợu bia trong một tuần chỉ là 1,9%, nam là 46%. Đến
năm 2010, đã có 6% nữ và 70% nam có uống rƣợu bia trong tháng. Hiện nay trong
số nam giới có sử dụng rƣợu bia hằng ngày có 25% đã dung nạp vƣợt ngƣỡng cho
phép, với mức > 5 đơn vị rƣợu tƣơng đƣơng 50g cồn rƣợu nguyên chất/ngày [17].
3.1.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp
Hình 3.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp
Về nghề nghiệp, nông dân vẫn là đối tƣợng có BAC cao trên 50 mg/dl chiếm
tỷ lệ cao nhất với 30,2%, đứng thứ hai là lao động tự do chiếm tỷ lệ 21%, sau đó
đến công nhân chiếm tỷ lệ 18,7%. Ở tất cả các nhóm BAC, nông dân luôn là nhóm
chiếm tỷ lệ cao nhất, với 29,4% ở nhóm 50-150 mg/dl; 30,8% ở nhóm 150-250
42
mg/dl và tới 40% ở nhóm BAC > 250 mg/dl, sau đó đến lao động tự do và công
nhân. Những bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl cũng thuộc 3 nhóm nghề nghiệp trên.
Vì vậy, khi đƣa ra những chính sách, khuyến nghị trong việc giảm thiểu sử dụng đồ
uống có cồn trƣớc khi tham gia giao thông cần phải lƣu ý đặc biệt đến 3 nhóm đối
tƣợng là nông dân, công nhân và lao động tự do.
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với báo cáo thống kê của Cục quản lý môi
trƣờng Y tế về nghề nghiệp của những bệnh nhân bị TNGT phần lớn là lao động tự
do và công nhân (chiếm 39,5% và 21%) [68]. Tuy nhiên, học sinh, sinh viên là
những đối tƣợng hàng ngày tham gia giao thông khi trên đƣờng đến trƣờng cũng có
nguy cơ bị CTSN do TNGT (chiếm 5,2%). Vì vậy, học sinh, sinh viên cũng là đối
tƣợng cần đƣợc quan tâm khi đƣa ra những khuyến nghị trong quá trình giảm thiểu
tai nạn giao thông.
Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với Thống kê báo cáo TNTT năm
2010 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, tỉ lệ mắc TNGT nhiều nhất ở nông dân
(56,7%) và học sinh, sinh viên chiếm 16,1% [8].
Theo Từ Quốc Hiệu tiến hành nghiên cứu trên 593 bệnh nhân bị TNGT cấp
cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Bệnh viện Đa khoa huyện Lạng
Giang năm 2011, kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân là đối tƣợng bị TNGT
nhiều nhất (chiếm 54,1%) [15].
43
3.1.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả xét nghiệm
Bảng 3.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo
số lượng bạch cầu trong máu WBC
WBC (x 109
/l)
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
< 4 0 0 0 0 0 0 0 0
4 – 10 11 7,7 9 8,7 0 0 20 8,0
10 – 20 65 45,5 57 54,8 5 100 127 50,4
>20 67 46,9 38 36,5 0 0 105 41,6
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC
vƣợt ngƣỡng cho phép có lƣợng bạch cầu trong máu tăng cao > 10 (x 109
/l) chiếm
tới 92%, chỉ có 8% bệnh nhân có lƣợng bạch cầu ở ngƣỡng bình thƣờng từ 4 – 10 (x
109
/l), đặc biệt có 105 trƣờng hợp lƣợng bạch cầu tăng lên rất cao > 20 (x 109
/l),
chiếm 41,6%. Tất cả các bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl đều có lƣợng bạch cầu
trong máu tăng cao trong khoảng 10 – 20 (x 109
/l) (bảng 3.6).
Bảng 3.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo
số lượng hồng cầu trong máu RBC
RBC (x 1012
/l)
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
< 4,2 28 19,6 12 11,5 2 40,0 42 16.7
4,2 – 5,9 112 78,3 90 86,5 3 60,0 205 81.3
>5,9 3 2,1 2 1,9 0 0 5 2.0
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
44
Hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có lƣợng hồng cầu trong máu ở mức
bình thƣờng từ 4,2 – 5,9 (x 1012
/l) , có 205 trƣờng hợp chiếm 81,3%, có 42 trƣờng
hợp RBC < 4,2 (x 1012
/l) (bảng 3.7). Nhƣ vậy có thể thấy các trƣờng hợp CTSN do
TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép có số lƣợng hồng cầu trong máu thấp dƣới
chỉ số bình thƣờng chỉ chiếm 16,7%.
Bảng 3.8. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo
nồng độ Hemoglobin trong máu HGB
HGB (g/1)
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
< 140 71 49,7 35 33,7 3 60 109 43,3
140 - 160 67 46,9 57 54,8 2 40 126 50,0
>160 5 3,5 12 11,5 0 0 17 6,7
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì gần một nửa số bệnh nhân CTSN
do TNGT có nồng độ Hemoglobin trong máu thấp < 140 g/l, chiếm 43.3%, chỉ có
17 trƣờng hợp có HGB cao > 160 g/l, chiếm tỷ lệ 6,7%. Ở hai nhóm BAC 50-150
mg/dl và > 250 mg/dl, tỷ lệ bệnh nhân có HGB thấp đều chiếm cao nhất lần lƣợt là
49,7% và 60%, riêng nhóm BAC từ 150-250 mg/dl thì tỷ lệ này chỉ là 33,7%.
45
Bảng 3.9. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo
thể tích hồng cầu trong máu HCT
HCT (%)
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
< 38 38 26,6 17 16,3 2 40,0 57 22,6
38 - 50 105 73,4 87 83,7 3 60,0 195 77,4
>50 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có
thể tích hồng cầu trong máu ở mức bình thƣờng, có 195 trƣờng hợp chiếm 77,4%,
có 57 bệnh nhân có HCT ở mức thấp < 38 %, chiếm tỷ lệ 22,6 % và không có
trƣờng hợp nào có HCT cao > 50% (bảng 3.9).
3.1.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tình trạng có hay
không đội mũ bảo hiểm
Bảng 3.10. Phân bố BAC của bệnh nhânvi phạm luật theo tình trạng
có hay không đội mũ bảo hiểm
Đội mũ
bảo hiểm
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
Có 114 79,7 77 74,0 3 60,0 194 77,0
Không 29 20,3 27 26,0 2 40,0 58 23,0
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não

More Related Content

What's hot

Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...
Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...
Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Co giật trẻ em
Co giật trẻ emCo giật trẻ em
Co giật trẻ em
Ngọc Thái Trương
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
SoM
 
TÂY Y- KHÁM THỊ LỰC
TÂY Y- KHÁM THỊ LỰCTÂY Y- KHÁM THỊ LỰC
TÂY Y- KHÁM THỊ LỰC
Great Doctor
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
SoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SoM
 
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptxTHỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
TrnChu38
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
SoM
 
xhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quản
xhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quảnxhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quản
xhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quản
tintrnminh13
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
Update Y học
 
Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)
Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)
Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)Minh Vu
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
Benh nha chu
Benh nha chuBenh nha chu
Benh nha chu
hieusach-kimnhung
 
Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12
Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12 Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12
Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
minhphuongpnt07
 
SIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOA
SIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOASIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOA
SIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOA
SoM
 
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
SoM
 
Đề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAY
Đề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAYĐề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAY
Đề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treBai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treThanh Liem Vo
 
Mắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắtMắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắtThanh Liem Vo
 

What's hot (20)

Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...
Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...
Thuc trang nhiem khuan benh vien va mot so yeu to lien quan tai benh vien da ...
 
Co giật trẻ em
Co giật trẻ emCo giật trẻ em
Co giật trẻ em
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
 
TÂY Y- KHÁM THỊ LỰC
TÂY Y- KHÁM THỊ LỰCTÂY Y- KHÁM THỊ LỰC
TÂY Y- KHÁM THỊ LỰC
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptxTHỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
 
xhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quản
xhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quảnxhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quản
xhth nghi do giản vở tỉnh mạch thực quản
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)
Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)
Bài giảng qlrrtt 2015 ( mới 3)
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Benh nha chu
Benh nha chuBenh nha chu
Benh nha chu
 
Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12
Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12 Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12
Đề tài: Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
SIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOA
SIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOASIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOA
SIÊU ÂM DOPPLER TRONG SẢN PHỤ KHOA
 
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
 
Đề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAY
Đề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAYĐề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAY
Đề tài: Tuân thủ điều trị phòng biến chứng đái tháo đường, HAY
 
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o treBai 307 phat trien the chat tinh than o tre
Bai 307 phat trien the chat tinh than o tre
 
Mắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắtMắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắt
 

Similar to Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não

VĂN HÓA AN TOÀN .pdf
VĂN HÓA AN TOÀN .pdfVĂN HÓA AN TOÀN .pdf
VĂN HÓA AN TOÀN .pdf
hungtran5102
 
Nồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường
Nồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đườngNồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường
Nồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
Nồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnhNồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
Nồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...
Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...
Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộQuản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ - Gửi mi...
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ  - Gửi mi...Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ  - Gửi mi...
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ - Gửi mi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...
Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...
Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAY
Luận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAYLuận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAY
Luận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốcĐề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đ
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đĐề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đ
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
tai lieu ve nuoi cay thuy sinh
tai lieu ve nuoi cay thuy sinhtai lieu ve nuoi cay thuy sinh
tai lieu ve nuoi cay thuy sinh
Paradise Kiss
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...
Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...
Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
 Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị laoLuận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đBiến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...
Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...
Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 

Similar to Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não (20)

VĂN HÓA AN TOÀN .pdf
VĂN HÓA AN TOÀN .pdfVĂN HÓA AN TOÀN .pdf
VĂN HÓA AN TOÀN .pdf
 
Nồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường
Nồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đườngNồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường
Nồng độ myeloperoxidase huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường
 
Nồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
Nồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnhNồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
Nồng độ enzyme myeloperoxidase với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh
 
Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...
Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...
Tăng huyết áp ở người m'nông tại xã yang tao, lăk, đăk lăk năm 2009 tỷ lệ hiệ...
 
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộQuản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
 
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ - Gửi mi...
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ  - Gửi mi...Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ  - Gửi mi...
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ - Gửi mi...
 
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
 
Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...
Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...
Đề tài: Thực trạng tử vong do bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2005 - 2014 tại ...
 
Luận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAY
Luận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAYLuận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAY
Luận án: Nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm, HAY
 
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốcĐề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc
 
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đ
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đĐề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đ
Đề tài: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc, 9đ
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Bệnh Nhân Viêm Phổi Bệnh Viện Có B...
 
tai lieu ve nuoi cay thuy sinh
tai lieu ve nuoi cay thuy sinhtai lieu ve nuoi cay thuy sinh
tai lieu ve nuoi cay thuy sinh
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến suy thận cấp ở...
 
Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...
Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...
Đề tài: Đánh giá kết quả chỉnh hình màng nhĩ xương con đồng thời với phẫu t...
 
Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
 Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
 
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị laoLuận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
Luận văn: Biến cố bất lợi trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao
 
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đBiến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
Biến cố trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao đa kháng, 9đ
 
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
 
Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...
Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...
Luận văn: Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan m...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (14)

Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Đề tài: Nồng độ cồn trong máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Thùy ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thị Thùy ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH PGS. TS NGUYỄN QUANG HUY Hà Nội – Năm 2014
  • 3. Lêi c¶m ¬n : TS. BS Nguyễn Đức Chính - Trƣởng khoa Phẫu Thuật Nhiễm Khuẩn, Phó trƣởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Hữu n . PGS. TS Nguyễn Quang Huy - Chủ nhiệm khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội . , phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh cấp cứu – , u. Ban G , p Đ - . Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, những ngƣời thân , chăm sóc trong suốt quá trình , . Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2014 Học viên Phạm Thị Thùy
  • 4. BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BAC (Blood alcohol concentration) : Nồng độ cồn trong máu CTSN : Chấn thƣơng sọ não ĐUCC : Đồ uống có cồn NĐR : Ngộ độc rƣợu GRSP (Global road safety partners) : Hiệp hội An toàn đƣờng bộ toàn cầu GTĐB : Giao thông đƣờng bộ TNGT : Tai nạn giao thông TNGTĐB : Tai nạn giao thông đƣờng bộ TNTT : Tai nạn thƣơng tích UBATGTQG : Ủy ban an toàn giao thông quốc gia WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế thế giới
  • 5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN......................................................................... 3 1.1. Chuyển hóa của đồ uống có cồn trong cơ thể........................................ 3 1.1.1. Khái niệm đồ uống có cồn................................................................... 3 1.1.2. Chuyển hóa rƣợu trong cơ thể con ngƣời............................................ 3 1.1.3. Cơ chế gây độc của đồ uống có cồn đối với cơ thể con ngƣời............ 4 1.1.4. Tại sao cần xác định mức độ cồn ở nạn nhân tai nạn giao thông đƣờng bộ ........................................................................................................ 5 1.1.5. Khái niệm nồng độ cồn trong máu ..................................................... 6 1.2. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn và tai nạn giao thông trên thế giới......6 1.2.1. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn liên quan đến lái xe trên thế giới. 6 1.2.2. Va chạm đƣờng bộ do sử dụng chất có cồn trên thế giới.................... 8 1.2.3. Ảnh hƣởng của đồ uống có cồn đến việc lái xe .................................. 9 1.2.4. Ảnh hƣởng của đồ uống có cồn tới nguy cơ của một vụ va chạm....11 1.3. Tình hình sử dụng rƣợu bia và tai nạn giao thông tại Việt Nam ......13 1.4. Công tác phòng chống tai nạn giao thông liên quan đến rƣợu bia:..16 1.4.1. Trên thế giới.......................................................................................16 1.4.2. Tại Việt Nam .....................................................................................17 1.5. Chấn thƣơng sọ não ...............................................................................19 1.5.1. Khái niệm..........................................................................................19 1.5.2. Có những tổn thƣơng gì ngay sau khi bị CTSN...............................19 1.5.3. Hậu quả của chấn thƣơng sọ não......................................................20 1.5.4. Di chứng tiếp diễn sau chấn thƣơng sọ não......................................21 1.5.5. Đánh giá độ nặng của chấn thƣơng sọ não theo thang điểm Glasgow...22
  • 6. 1.6. Chấn thƣơng sọ não liên quan đến đồ uống có cồn khi tham gia giao thông ...............................................................................................................23 CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......25 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu.....................25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.............................................................................25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................25 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................25 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .....................................................................25 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................26 2.6. Biến số nghiên cứu .................................................................................26 2.7. Quy trình thu thập số liệu tại bệnh viện ..............................................27 2.8. Quy trình xét nghiệm BAC ở bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông tại bệnh viện........................................................................................28 2.8.1. Nguyên tắc phản ứng........................................................................28 2.8.2. Các bƣớc chuẩn bị ............................................................................28 2.8.3. Lấy mẫu bệnh phẩm (máu)...............................................................28 2.8.4. Tiến hành xét nghiệm .......................................................................28 2.8.5. Kết quả..............................................................................................29 2.8.6. Tổng hợp kết quả...............................................................................29 2.9. Quy trình tổng hợp thông tin............................................................29 2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu.............................................................29 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.................................................31 3.1. Chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông...........................................................31 3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có nồng độ cồn trong máu..........31 3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép..31
  • 7. 3.1.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật .......................................37 3.1.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi và giới ............38 3.1.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp...........41 3.1.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả xét nghiệm 43 3.1.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tình trạng có hay không đội mũ bảo hiểm ...............................................................................45 3.2. Mối liên quan giữa độ nặng của chấn thƣơng sọ não và nồng độ cồn máu .................................................................................................................47 3.2.1. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp 47 3.2.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow.. 49 3.2.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị . 51 3.2.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm viện.51 3.2.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả điều trị.......53 KẾT LUẬN....................................................................................................55 KIẾN NGHỊ...................................................................................................56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Độ rƣợu của một số rƣợu thƣờng gặp.........................................................3 Bảng 1.2: Ảnh hƣởng của BAC đối với cơ thể và hành vi lái xe .............................10 Bảng 1.3. Giới hạn BAC cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện tại các quốc gia và khu vực ............................................................................................................................12 Bảng 1.4. Cách tính điểm Glasgow...........................................................................22 Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu.............................................................................26 Bảng 3.2. Mức tiêu thụ rƣợu bia bình quân đầu ngƣời qua các năm (từ 15 tuổi).....36 Bảng 3.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật...............................................37 Bảng 3.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo giới tính ........................38 Bảng 3.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi................................39 Bảng 3.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lƣợng bạch cầu trong máu WBC..................................................................................................................43 Bảng 3.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lƣợng hồng cầu trong máu RBC...................................................................................................................43 Bảng 3.8. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo.......................................44 Bảng 3.9. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thể tích hồng cầu trong máu HCT...................................................................................................................45 Bảng 3.10. Phân bố BAC của bệnh nhânvi phạm luật theo tình trạng có hay không đội mũ bảo hiểm........................................................................................................45 Bảng 3.11. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp......47 Bảng 3.12. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow...49 Bảng 3.13. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị ..51 Bảng 3.14. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo theo thời gian nằm viện...51 Bảng 3.15. Phân bố kết quả điều trị của bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm viện............................................................................................................................52 Bảng 3.16. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo theo kết quả điều trị....53
  • 9. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tình hình sử dụng chất có cồn theo đơn vị trên thế giới ............................7 Hình 1.2. Sử dụng chất có cồn và lái xe là yếu tố nguy cơ tử vong tai nạn giao thông......9 Hình 1.3. Ƣớc lƣợng nguy cơ tử vong tƣơng đối của những lái xe sử dụng chất có cồn theo tuổi và giới trong các vụ va chạm xe cộ đơn lẻ ........................................13 Hình 1.4: Tỉ lệ tử vong giảm ở ngƣời lái xe ô tô và mô tô sau khi áp dụng tiêu chuẩn mức BAC tối thiểu là 0,05g/100ml, Úc, 1981-2001 ................................................17 Hình 3.1. Phân bố BAC của bệnh nhân CTSN do TNGT ........................................32 Hình 3.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp nồng độ Hemoglobin trong máu HGB....................................................................................44
  • 10. 1 MỞ ĐẦU Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, mỗi năm có gần 1/3 số nạn nhân tử vong trong số 5,8 triệu ngƣời chết do tai nạn thƣơng tích, dự tính đến năm 2030 tai nạn thƣơng tích vẫn là một trong số 20 nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới, trong đó tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại hình tai nạn thƣơng tích. Tai nạn giao thông đã và đang là một vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong y tế công cộng với tỷ lệ mắc là tử vong cao nhất trong các loại hình tai nạn thƣơng tích toàn cầu. Khoảng 1,2 triệu ngƣời chết và hàng triệu ngƣời bị thƣơng tích hoặc tàn tật vì tai nạn giao thông hàng năm. Một trong những nguyên nhân hàng đầu của tai nạn giao thông là do uống rƣợu-lái xe [62]. Tại Mỹ, nửa triệu ngƣời bị thƣơng và 17.000 ngƣời tử vong mỗi năm do các vụ va chạm giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn trƣớc khi lái xe. Hầu hết 40% tổng số trƣờng hợp thanh niên tử vong do tai nạn giao thông đƣờng bộ có liên quan trực tiếp tới việc tiêu thụ chất có cồn [50]. Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ nạn nhân tai nạn giao thông cao trên thế giới. Số liệu của Cục quản lý Môi trƣờng Y tế cho thấy tử vong do tai nạn thƣơng tích tại các bệnh viện từ 2005 đến 2009 chiếm 15% tử vong chung. Trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tai nạn giao thông có tỷ suất tử vong cao nhất chiếm từ 18 đến 20 ngƣời trên 100.000 dân, cao gấp 2,4 lần so với đuối nƣớc và ngộ độc, gấp 5 lần so với tự tử và các loại thƣơng tích khác [7]. Theo kết quả khảo sát quốc gia công bố mới đây về tai nạn thƣơng tích tại Việt Nam (VNIS 2010) do trƣờng n, mỗi năm tại Việt Nam có gần 35.000 tử vong do tai nạn thƣơng tích, tỷ suất tử vong do tai nạn thƣơng tích năm 2010 là 38,6/100.000 dân, so với năm 2001 là 88/100.000 có sự thay đổi lớn nhƣng tỷ lệ còn cao [8]. Sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông đƣợc coi là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông. Các số liệu thống kê của Việt Nam cho thấy có tỷ lệ khá lớn ngƣời tham gia giao thông bị tai nạn có sử dụng rƣợu bia. Cục Quản lý môi trƣờng Y tế thống kê trong năm tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011) tại 5 bệnh viện ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc
  • 11. 2 Giang cho thấy trong 1453 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, tai nạn giao thông chiếm 60%, trong đó, số trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có sử dụng chất uống có cồn chiếm 45% [10]. Số liệu của Cục cảnh sát giao thông đƣờng bộ - đƣờng sắt từ năm 2000-2004, tỷ lệ ngƣời tham gia giao thông bị xử phạt vì sử dụng rƣợu bia cho thấy càng về cuối tuần, tỷ lệ ngƣời sử dụng rƣợu bia tham gia giao thông càng tăng lên. Theo điều tra hộ gia đình, có 3,6% những ngƣời sử dụng rƣợu cho biết bị tai nạn giao thông do uống rƣợu, tỷ lệ này ở ngƣời sử dụng bia là 1,2% [50]. Mặc dù có nhiều nghiên cứu đề cập đến tình trạng ngƣời tham gia giao thông bị tai nạn liên quan đến việc sử dụng đồ uống có cồn, nhƣng các nghiên cứu sâu về ảnh hƣởng đồ uống có cồn đến tai nạn giao thông, đặc biệt là tai nạn gây chấn thƣơng sọ não, nguyên nhân hàng đầu gây thƣơng tật và tử vong hầu nhƣ có rất ít hoặc chƣa đƣợc công bố trong thời gian gần đây tại Việt Nam do phƣơng tiện xét nghiệm và điều luật còn đang trong quá trình hoàn thiện. Bệnh viện Việt Đức - trung tâm ngoại khoa tuyến cuối của Việt Nam với số lƣợng bệnh nhân ngoại khoa vào khám và cấp cứu lớn, trong đó số trƣờng hợp tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất. Với đội ngũ cán bộ đƣợc trang bị kỹ năng tham gia nghiên cứu tốt, nhiều kinh nghiệm; trang thiết bị của bệnh viện Việt Đức mới, chính xác, việc tiến hành nghiên cứu sẽ đảm bảo độ tin cậy. Thông tin về tác hại của đồ uống có cồn liên quan đến tại nạn giao thông nói chung, đến các nạn nhân chấn thƣơng sọ não nói riêng là cần thiết, giúp cho việc khuyến cáo và đƣa ra các phƣơng pháp phòng tránh tai nạn giao thông hiệu quả hơn. Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá nồng độ cồn trong máu ở các bệnh nhân chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông điều trị cấp cứu tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” với mục đích : 1- Tìm hiểu tỷ lệ bệnh nhân chấn thương sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông. 2- Đánh giá mối liên quan giữa độ nặng của chấn thương sọ não và nồng độ cồn trong máu.
  • 12. 3 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN 1.1. Chuyển hóa của đồ uống có cồn trong cơ thể 1.1.1. Khái niệm đồ uống có cồn Thuật ngữ “đồ uống có cồn” theo nghĩa thuần tuý là “ethyl ancohol hay ethanol”, một loại chất lỏng thu đƣợc từ việc lên men đƣờng, nhƣng theo nghĩa rộng nhất, thuật ngữ này đƣợc dùng để chỉ “các loại đồ uống nhƣ bia, rƣợu và rƣợu mạnh có thể khiến con ngƣời bị say” [34]. Độ rƣợu là tỷ lệ thể tích ethanol trên thể tích dung dịch [55]. Ví dụ: rƣợu Vokda có độ 40% tức là trong 100 ml rƣợu có 40 ml ethanol. Bảng 1.1. Độ rượu của một số rượu thường gặp Loại đồ uống Độ rƣợu Loại đồ uống Độ rƣợu Bia 6-8% Rƣợu tự nấu 30-40% Vokda nếp mới 38% Wisky 40-50% Vokda lúa mới 45% Rhum 40-50% Vang hoa quả 8-12% Brandy 45% 1.1.2. Chuyển hóa rượu trong cơ thể con người Khi uống rƣợu vào cơ thể, nó đƣợc hấp thu nhanh 20% tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30-60 phút toàn bộ rƣợu đƣợc hấp thu hết. Sau khi hấp thu, rƣợu đƣợc chuyển hóa chủ yếu tại gan (90%). Một lƣợng nhỏ rƣợu còn nguyên dạng (khoảng 5-10%) thải ra ngoài qua mồ hôi, hơi thở và nƣớc tiểu. Ngƣời lớn không nghiện chuyển hóa khoảng 7-10g ethanol một giờ với sự giảm dần nồng độ ethanol máu xấp xỉ 15-20mg/dL/giờ. Ngƣời nghiện rƣợu hoặc đã dung nạp có thể chuyển hóa nhanh hơn và nồng độ ethanol máu có thể giảm với tốc độ 30-40 mg/dL/giờ. Nhƣ vậy, sau 6 giờ, nồng độ ethanol trong máu có thể giảm 90-240 mg/dL [62].
  • 13. 4 Quá trình chuyển hóa của rƣợu tại gan chia làm 3 giai đoạn: - GĐ 1: chuyển ethanol thành acetaldehyd qua 3 con đƣờng chuyển hóa: Enzyme ADH (alcohol dehydrogenase) là con đƣờng chính >80%, oxy hóa ethanol thông qua việc làm tăng NADH dẫn đến tăng tỷ lệ NADH/NAD+ ; hệ thống microsome gan (MEOS): hoạt động ít khi nồng độ rƣợu thấp và tăng hoạt động khi nồng độ rƣợu cao và ngƣời nghiện rƣợu; hệ thống peroxidase-catalase: tham gia rất ít trong chuyển hóa ethanol. - GĐ 2: Chuyển acetaldehyd thành acetate nhờ enzyme ALDH (Acetaldehyd dehydrogenase) cũng thông qua việc biến NAD thành NADH. - GĐ 3: Acetate thành AcetylCoenzyme A đƣa vào chu trình Krebs chuyển hóa thành CO2 và nƣớc. Tốc độ chuyển hóa của acetate trong chu trình Krebs phụ thuộc vào lƣợng Thiamine trong máu. Ethanol + NAD Acetaldehyde + NADH + H+ Alcohol Dehydrogenase Acetaldehyde + H2O + NAD Acetate + NADH + H+ Acetaldehyd Dehydrogenase Acetate AcetylCoA CO2 + H2O Chu trình Krebs 1.1.3. Cơ chế gây độc của đồ uống có cồn đối với cơ thể con người Ethanol gây độc cho các cơ quan trong cơ thể qua 2 cơ chế chính: qua hệ thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa. - Qua hệ thống thần kinh: Ethanol làm suy giảm cả 2 quá trình hƣng phấn và ức chế hệ thần kinh trung ƣơng. Thực hiện điều này bằng 3 cách: 1. Ức chế dẫn truyền TK thông qua hệ Acetylcholine giảm tổng hợp Acetylcholine mà acetylcholine là chất dẫn truyền thần kinh của hệ phó giao cảm. 2. Ức chế dẫn truyền TK thông qua hệ GABA bằng cách kích thích GABA mà GABA là chất ức chế hệ thống não. 3. Ức chế dẫn truyền TK thông qua hệ NMDA. Có 2 acid amine kích thích trong hệ thống TKTW là: Glutamate và Aspartat. NMDA là 1 receptor của
  • 14. 5 glutamate. Ngộ độc rƣợu cấp ức chế NMDA (gây giải phóng dopamine gây nghiện), ngộ độc rƣợu mạn tái hoạt NMDA. - Qua rối loạn chuyển hóa: Toan chuyển hóa: Toan lactic: do ethanol làm tăng NADH, mà NADH luôn có xu hƣớng loại trừ 1 ion H+ để thành NAD+, ion H+ đó sẽ kết hợp với oxy để acid pyruvic đi vào chu trình Krebs. Khi có quá nhiều NADH và H+, acid pyruvic sẽ kết hợp với H+ thành lactate. Toan cetone: Uống rƣợu làm giảm thiểu năng lƣợng, có thể có hạ đƣờng huyết. Dẫn đến tăng phân hủy glycogen dự trữ ở gan. Khi đó sẽ xuất hiện 2 cơ chế điều hòa của cơ thể nhầm làm tăng ĐH là: giảm tiết insuline và tăng tiết glucagon. Điều này sẽ làm tăng chuyển acid béo tự do vào trong tế bào gan, thúc đẩy quá trình oxy hóa acid béo thành acetyl coA (sản phẩm thoái hóa cuối cùng của G,P,L). Rồi sau đó acetylcoA biến thành acetoacetate gây toan cetone. Toan hỗn hợp: phối hợp 2 cơ chế trên. - Hạ : Cơ chế do ethanol làm giảm tổng hợp cortisol, giảm tổng hợp GH, và có thể làm tăng bài tiết Insuline , ngoài ra còn do uống rƣợu nhiều nên ngƣời bệnh sẽ ăn kém [54,55]. 1.1.4. Tại sao cần xác định mức độ cồn ở nạn nhân tai nạn giao thông đường bộ Ngộ độc chất có cồn khiến việc đánh giá và điều trị nạn nhân trở nên phức tạp: - Các ảnh hƣởng của chất có cồn có thể lẫn với các triệu chứng chấn thƣơng sọ não. - Ngộ độc chất có cồn khiến cho nạn nhân bị chấn thƣơng nghiêm trọng hơn. - Bệnh nhân bị say rƣợu có thể không nói đƣợc chỗ bị đau hay bị tổn thƣơng. - Chất cồn có thể tƣơng tác với các loại thuốc khác, đặc biệt là loại thuốc giảm đau và gây buồn ngủ. - Say rƣợu có thể gây phức tạp cho việc phẫu thuật, ảnh hƣởng tới lựa chọn thuốc gây mê và cách giảm đau. Chất có cồn làm nghiêm trọng hơn các bệnh mạn tính:
  • 15. 6 - Bệnh nhân ngộ độc rƣợu (đồ uống có cồn) có thể đang bị các bệnh lý hoặc thần kinh khác làm khó khăn cho việc điều trị. - Say rƣợu làm nặng thêm các bệnh trƣớc đó của bệnh nhân nhƣ các bệnh về tim, chứng máu không đông và bệnh nhiễm trùng. Chất có cồn làm tăng khả năng tái phạm: - Bệnh nhân có sử dụng chất có cồn khi bị thƣơng sẽ có nhiều nguy cơ lại bị thƣơng sau đó. - Trong nhóm vi phạm quy định sử dụng chất có cồn và lái xe, nhiều ngƣời trong đó vi phạm nhiều lần. Chất có cồn có thể gây ra các biến chứng: - Bệnh nhân ngộ độc chất có cồn có nguy cơ cao bị biến chứng trong giai đoạn hồi phục, thƣờng gặp là nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng nhƣ bệnh viêm phổi, viêm da… [32,55]. 1.1.5. Khái niệm nồng độ cồn trong máu (Blood Alcohol Concentration = BAC) Trên thế giới hiện nay sử dụng hai khái niệm nồng độ cồn là nồng độ cồn trong máu (BAC: Blood Alcohol Concentration) và nồng độ cồn trong huyết thanh (SAC: Serum Alcohol Concentration). Tuy nhiên, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới có quy định về nồng độ cồn đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông, khái niệm hay đƣợc sử dụng là nồng độ cồn trong máu BAC. Tỷ lệ quy đổi SAC:BAC nằm trong khoảng 1,04 đến 1,26 [54]. 1.2. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn và tai nạn giao thông trên thế giới 1.2.1. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn liên quan đến lái xe trên thế giới Tình hình sử dụng chất có cồn và sau đó lái xe có sự khác biệt đáng kể trên thế giới. Tại những quốc gia tiêu thụ chất có cồn, những ngƣời uống cũng là ngƣời cầm lái. Việc nhận thức đƣợc tình hình sử dụng chất có cồn và phòng tránh nguy cơ và tiêu thụ có hại là nhân tố cơ bản để giảm tác hại chất có cồn nói chung, bao gồm cả giảm va chạm đƣờng bộ. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tiêu thụ chất có cồn tại mỗi quốc gia bao gồm các nhân tố về môi trƣờng, kinh tế- xã hội, tôn giáo, đặc thù cá nhân và hành vi.
  • 16. 7 Báo cáo thực trạng toàn cầu về chất có cồn năm 2004 của WHO đã cho thấy sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ ngƣời kiêng rƣợu, ngƣời nghiện rƣợu nặng và thƣờng xuyên say xỉn tại các nƣớc [57]. Ví dụ, tỉ lệ ngƣời kiêng rƣợu trong đối tƣợng dân số trẻ theo báo cáo là khá thấp tại Luxembourg (2-5%) trong khi tỷ lệ này là 99,5% tại Ai Cập. Những ngƣời nghiện rƣợu nặng (luôn vƣợt quá mức độ và số chén mỗi lần hoặc uống hàng ngày) chỉ chiếm 1-4% tại Ấn Độ, nhƣng tại Colombia, tỷ lệ này là 31,8% [58] . Ngoài lƣợng uống, thói quen uống cũng liên quan tới tình trạng điều khiển phƣơng tiện sau khi sử dụng đồ uống có cồn. Hình 1.1 cho thấy sự khác biệt về mức độ sử dụng chất có cồn giữa các khu vực trên thế giới, bắt đầu từ điểm 1 (ít nguy cơ nhất) đến điểm 4 (nguy cơ cao nhất). Theo đó, các điểm nguy cơ sử dụng chất có cồn cao đặc biệt tập trung tại các nƣớc thu nhập thấp và trung bình [58]. Đơn vị sử dụng: 1.00-2.00 2.00-2.50 2.50-3.00 3.00-4.00 Hình 1.1. Tình hình sử dụng chất có cồn theo đơn vị trên thế giới
  • 17. 8 1.2.2. Va chạm đường bộ do sử dụng chất có cồn trên thế giới TNGT đã trở thành nguy cơ đe dọa sức khoẻ và tính mạng cộng đồng lớn nhất ở Châu Á-Thái Bình Dƣơng, với hơn 10 triệu ngƣời bị thƣơng và thiệt mạng mỗi năm. Thông tin này đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dƣơng đƣa ra ngày 5/4/2004 [57]. WHO dự báo nếu xu hƣớng hiện nay còn tiếp tục duy trì, TNGT sẽ trở thành nguyên nhân gây hại cho sức khoẻ con ngƣời đứng hàng đầu thế giới vào năm 2020, chỉ sau bệnh đau tim và trầm cảm. Khi đó số ngƣời chết và thƣơng tật do TNGT sẽ tăng hơn 60% hiện nay. Đằng sau nỗi đau thể xác, tinh thần, TNGT còn tác động mạnh tới xã hội. Ngoại trừ một số quốc gia nghiêm cấm sử dụng chất có cồn, sự ảnh hƣởng của rƣợu bia là yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ va chạm giao thông đƣờng bộ và mức độ nghiêm trọng, hậu quả của chấn thƣơng do va chạm. Tần suất sử dụng chất có cồn và lái xe khác nhau giữa các quốc gia, nhƣng hàng thập kỉ nghiên cứu đã cho thấy những lái xe sử dụng chất có cồn có nguy cơ bị va chạm đƣờng bộ cao hơn nhiều so với các lái xe không sử dụng chất có cồn. Sử dụng rƣợu bia dù chỉ một lƣợng rất nhỏ cũng làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông đặc biệt đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông và ngƣời đi bộ. Rƣợu bia không chỉ làm giảm tầm nhìn, thời gian xử lý mà còn tác động đến việc phán đoán tình huống và các yếu tố liên quan đến hành vi nguy cơ khi tham gia giao thông nhƣ vƣợt quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn. Theo Báo cáo thế giới về phòng chống tai nạn thƣơng tích (TNTT), hầu hết các nƣớc có mức thu nhập cao, khoảng 20% lái xe bị thƣơng tích dẫn đến tử vong có lƣợng cồn trong máu vƣợt quá giới hạn cho phép. Ngƣợc lại, nghiên cứu ở những nƣớc có mức thu nhập thấp và trung bình cho thấy từ 33-69% lái xe bị thƣơng tích tử vong và 8- 29% các lái xe bị các chấn thƣơng không tử vong có sử dụng chất có cồn trƣớc khi xảy ra va chạm [52]. Ảnh hƣởng của chất có cồn lên các va chạm gây tử vong của một số nƣớc đƣợc trình bày trên hình 1.2.
  • 18. 9 Ghi chú: Tại Úc: tỷ lệ 7% chưa phản ánh hết tình hình thực tế do việc kiểm tra nồng độ cồn không được phép thực hiện ở người đã tử vong. Tại Bồ Ðào Nha: dữ liệu thống kê chưa đầy đủ do không phải tất cả người điều khiển phương tiện bị kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở. Hình 1.2. Sử dụng chất có cồn và lái xe là yếu tố nguy cơ tử vong tai nạn giao thông (dữ liệu của 2002, 2003, 2004) [35] 1.2.3. Ảnh hưởng của đồ uống có cồn đến việc lái xe Tác dụng tức thời của chất có cồn lên não bộ có thể vừa làm ức chế và vừa làm kích thích tự nhiên, phụ thuộc vào lƣợng tiêu thụ (bảng 1.1). Theo một cách khác, chất có cồn gây ra sự suy yếu, làm tăng khả năng bị va chạm do nó làm giảm khả năng phán đoán, tăng thời gian phản ứng, cảnh giác thấp hơn và giảm nhạy bén trong quan sát. Theo sinh lý học, chất có cồn làm giảm áp lực máu và ức chế trạng thái tỉnh táo và hô hấp. Chất có cồn cũng làm giảm cảm giác đau và có khả năng gây mê. Chất có cồn có thể làm suy giảm sự phán đoán và làm tăng nguy cơ va chạm mặc dù BAC chỉ ở mức thấp [46].
  • 19. 10 Bảng 1.2: Ảnh hưởng của BAC đối với cơ thể và hành vi lái xe [46] BAC (g/100 ml) Những ảnh hƣởng tới cơ thể 0,01-0,05 Tăng nhịp tim và nhịp thở Giảm các chức năng thần kinh trung ƣơng Mâu thuẫn khi thể hiện các hành vi cƣ xử Giảm khả năng phán đoán và sự ức chế Cảm thấy phấn chấn, thƣ giãn và thoải mái 0,06-0,10 Giảm đau về mặt sinh lý ở hầu nhƣ toàn bộ cơ thể Giảm sự chú ý và cảnh giác, phản ứng chậm, làm giảm sự phối hợp và giảm sức mạnh của các cơ bắp Giảm khả năng đƣa ra các quyết định dựa trên lý trí hoặc khả năng đánh giá Tăng sự lo âu và chán nản Giảm tính kiên nhẫn 0,10-0,15 Phản ứng chậm một cách rõ ràng Suy giảm khả năng giữ cân bằng và di chuyển Suy giảm một số chức năng thị giác Nói líu lƣỡi Nôn, đặc biệt nếu BAC tăng lên nhanh 0,16-0,29 Suy yếu trầm trọng các giác quan, bao gồm sự giảm của nhận thức về các kích thích bên ngoài Suy yếu trầm trọng cơ vận động/thần kinh vận động, ví dụ nhƣ thƣờng xuyên bị choáng, ngã 0,30-0,39 Không có phản ứng Bất tỉnh, có thể so sánh với việc bị gây mê khi phẫu thuật Tử vong (nhiều trƣờng hợp) ≥ 0,40 Hôn mê Ngƣng thở Tử vong, thƣờng do suy hô hấp
  • 20. 11 1.2.4. Ảnh hưởng của đồ uống có cồn tới nguy cơ của một vụ va chạm Sự suy giảm do đồ uống có cồn có ảnh hƣởng rõ ràng tới nguy cơ bị tai nạn của ngƣời lái xe và ngƣời đi bộ và thƣờng đƣợc báo cáo nhƣ một yếu tố nghiêm trọng góp phần gây tai nạn giao thông đƣờng bộ ở các nƣớc cơ giới hóa. Ngƣời lái xe sử dụng chất có cồn có nguy cơ bị va chạm cao hơn nhiều so với những ngƣời không có cồn trong máu, và nguy cơ này tăng lên nhanh chóng cùng với sự gia tăng BAC. Đối với những ngƣời điều khiển xe môtô, nếu BAC trên 0,05 g/100 ml đƣợc ƣớc lƣợng là có nguy cơ bị va chạm cao gấp 40 lần so với những ngƣời có BAC bằng 0 [36]. Năm 1964, một nghiên cứu bệnh chứng đƣợc tiến hành tại Michigan, Mỹ đã chỉ ra rằng những ngƣời lái xe có sử dụng đồ uống có cồn có nguy cơ bị va chạm cao hơn nhiều so với những ngƣời có mức BAC bằng 0, và nguy cơ này tăng lên nhanh chóng cùng với sự tăng của mức độ cồn trong máu [29]. Những kết quả này đã đƣợc chứng thực và tăng cƣờng thông qua các nghiên cứu trong những năm 80, 90 và vào năm 2002 [30,37,48]. - Ngƣời lái xe ô tô và xe máy có BAC > 0 đã là đối tƣợng nguy cơ cao của thƣơng tích giao thông đƣờng bộ hơn là ngƣời không sử dụng chất có cồn. Trong nhóm lái xe chung, khi mức BAC bắt đầu tăng từ 0, nguy cơ bị va chạm bắt đầu tăng đáng kể ở mức BAC bằng 0,04g/ 100ml. - Lái xe trẻ chƣa có kinh nghiệm: nếu có mức độ BAC từ 0,05g/ 100ml thì nguy cơ va chạm giao thông tăng gấp 2,5 lần so với nhóm đã có kinh nghiệm lái xe. - Lái xe trẻ từ 20-29 tuổi: có nguy cơ cao gấp 3 lần so với nhóm trên 30 tuổi ở mọi mức BAC. - Lái xe tuổi vị thành niên: có nguy cơ bị va chạm giao thông tử vong gấp 5 lần so với nhóm tuổi trên 30 ở mọi mức BAC. - Lái xe vị thành niên có BAC 0,03 g/100ml chở từ 2 ngƣời trở lên có nguy cơ bị va chạm giao thông cao gấp 34 lần so với lái xe 30 tuổi trở lên không sử dụng chất có cồn và không chở khách.
  • 21. 12 - Việc lái xe sử dụng chất có cồn làm tăng nguy cơ bị va chạm của ngƣời đi bộ và đi xe hai bánh có động cơ. Những nghiên cứu này cung cấp cơ sở cho việc thiết lập giới hạn hợp pháp của lƣợng cồn trong máu và hơi thở tại rất nhiều quốc gia trên thế giới (bảng 1.2) [52]. Bảng 1.3. Giới hạn BAC cho người điều khiển phương tiện tại các quốc gia và khu vực [52] Nƣớc hoặc khu vực BAC (g/100ml) Úc 0,05 Áo 0,05 Bỉ 0,05 Benin 0,08 Botswana 0,08 Brazil 0,08 Canada 0,08 Côte d’Ivoire 0,08 Cộng hòa Séc 0,05 Đan Mạch 0,05 Estonia 0,02 Phần Lan 0,05 Pháp 0,05 Đức 0,05 Hy Lạp 0,05 Hungary 0,05 Ai Len 0,08 Ý 0,05 Nƣớc hoặc khu vực BAC (g/100ml) Luxembourg 0,05 Hà Lan 0,05 New Zealand 0,08 Norway 0,05 Bồ Đào Nha 0,05 Liên bang Nga 0,02 Nam Phi 0,05 Tây Ban Nha 0,05 Swaziland 0,08 Thụy Điển 0,02 Thụy Sĩ 0,08 Uganda 0,15 Anh 0,08 Cộng hòa Tazania 0,08 Mỹ* 0,10 hoặc 0,08 Zambia 0,08 Zimbawe 0,08 Nhật 0,00 Lesotho 0,08 *Tùy theo luật pháp từng bang
  • 22. 13 Những nghiên cứu đó cũng tìm ra nguy cơ tƣơng đối gây ra va chạm bắt đầu tăng rõ rệt khi BAC đạt mức 0,04g/dl và ở mức 0,1 g/100 ml thì nguy cơ tƣơng đối xảy ra va chạm cao gấp 5 lần so với mức BAC bằng 0, và khi mức BAC là 0,24 g/100 ml thì nguy cơ va chạm cao gấp 140 lần so với nguy cơ tƣơng đối ở mức BAC bằng 0 [43]. Hình 1.3. Ước lượng nguy cơ tử vong tương đối của những lái xe sử dụng chất có cồn theo tuổi và giới trong các vụ va chạm xe cộ đơn lẻ [43] 1.3. Tình hình sử dụng rƣợu bia và tai nạn giao thông tại Việt Nam Việc sử dụng rƣợu bia là một thói quen mang đậm nét văn hóa truyền thống ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Sử dụng rƣợu bia hợp lý sẽ đem lại cho con ngƣời cảm giác hƣng phấn, khoan khoái. Tuy nhiên nó lại có thể gây nghiện và gây ra các tác hại khác, đặc biệt là sử dụng rƣợu bia trƣớc khi tham gia giao thông dễ gây tai nạn. Theo số liệu thống kê của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia (UBATGTQG) trong riêng 09 ngày Tết Nguyên đán 2014 đã xảy ra 338 vụ TNGT làm 286 ngƣời chết và 324 ngƣời bị thƣơng. Trong tháng 02/2014 xảy ra hơn 2700 vụ TNGT, làm trên 3400 ngƣời bị thƣơng. Nhƣ vậy, từ đầu năm đến nay, bình quân
  • 23. 14 mỗi ngày xảy ra 33 vụ TNGT, làm chết 30 ngƣời, 75 ngƣời bị thƣơng. Các chuyên gia cũng cho rằng một trong những nguyên nhân liên quan đến mùa lễ hội và việc uống đồ uống có cồn khi tham gia giao thông tăng cao vào dịp này. Nhƣ vậy, chỉ riêng 02 tháng đầu năm 2014 đã có trên 1800 ngƣời chết vì TNGT (Nguồn UBATGTQG). Theo nghiên cứu ”Đánh giá tình hình lạm dụng rƣợu bia tại Việt Nam” của Viện Chiến lƣợc và Chính sách y tế, tỷ lệ tham gia giao thông có sử dụng rƣợu bia nhiều nhất thuộc về những ngƣời điều khiển xe máy. Tại Sơn La, bệnh nhân bị tai nạn giao thông do sử dụng rƣợu bia nhập vào khoa ngoại của Bệnh viện đa khoa tỉnh chiếm từ 7-10%. Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, hàng năm có từ 15- 20% bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông, 2/3 trong số đó khi nhập viện hơi thở có cồn (chiếm 5-7% tổng số bệnh nhân) [50]. Số liệu của Cục cảnh sát giao thông đƣờng bộ - đƣờng sắt từ năm 2000-2004, tỷ lệ ngƣời tham gia giao thông bị xử phạt vì sử dụng rƣợu bia cho thấy càng về cuối tuần, tỷ lệ ngƣời sử dụng rƣợu bia tham gia giao thông càng tăng lên. Theo điều tra hộ gia đình, có 3,6% những ngƣời sử dụng rƣợu cho biết họ đã bị TNGT do uống rƣợu, tỷ lệ này ở ngƣời sử dụng bia là 1,2%. Nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất trong số ngƣời đƣợc xét nghiệm lạm dụng rƣợu bia. Liên quan đến nghề nghiệp thì nông dân là nhóm có tỷ lệ sử dụng rƣợu cao nhất [50] . Nghiên cứu của Hiệp hội An toàn Đƣờng bộ Toàn cầu (GRSP) về tình trạng sử dụng bia rƣợu khi tham gia giao thông đƣợc thực hiện từ tháng 11/ 2008 đến tháng 05/2009 tại hai trung tâm lớn về cấp cứu chấn thƣơng của Việt Nam và Hà Nội là bệnh viện Việt Đức và Xanh Pôn, cho thấy tình trạng sử dụng bia rƣợu trong tham gia giao thông khá phổ biến, tỷ lệ nạn nhân có BAC lên tới 56,4%, trong đó 33,4% có BAC vƣợt quá quy định theo Luật GTĐB năm 2008 [39]. Theo số liệu nghiên cứu giám sát đo BAC của bệnh nhân tai nạn giao thông nhập viện ở 5 bệnh viện chấn thƣơng tại Yên Bái, Đà Nẵng, Bình Dƣơng, TP Hồ Chí Minh và Bệnh viện Việt Đức từ tháng 08 đến tháng 10/2009 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, có 3774 bệnh nhân tai nạn giao thông đƣợc xét nghiệm BAC.
  • 24. 15 Trong đó trung bình 67,5% bệnh nhân có BAC với tỷ lệ từ 41% ở Bệnh viện Việt Đức đến 95% ở Bình Dƣơng. Trong số bệnh nhân xét nghiệm BAC, có tới 58,5% bệnh nhân có mức giới hạn trên 50 mg/dl. Trên 95% lái xe là nam giới [23]. Ngoài ra, nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thƣơng về tình hình tai nạn giao thông tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng và Bình Dƣơng từ 11/2007 đến 2/2008 cho thấy thông tin về sử dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông của bệnh nhân nhập viện tại 3 tỉnh. Trong 3 tỉnh, Yên Bái ghi nhận đƣợc 3,8% là có sử dụng rƣợu/bia khi bị tai nạn giao thông. Những nguyên nhân gây TNGT chủ yếu là do ý thức chấp hành giao thông của ngƣời dân chƣa tốt, kiến thức về ATGT chƣa đầy đủ, điều kiện đƣờng xá xuống cấp và hệ thống biển báo giao thông chƣa đầy đủ, mật độ tham gia giao thông ngày càng tăng, bên cạnh nguyên nhân lạm dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông [20]. Do tính chất nghiêm trọng của tai nạn giao thông liên quan đến đồ uống có cồn nên chính phủ đã ra nhiều quy định về việc hạn chế lạm dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông. Ngoài những quy định về uống rƣợu bia khi tham gia giao thông trong Luật giao thông đƣờng bộ 2009 quy định cụ thể: nghiêm cấm ngƣời “điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”, còn đối với ngƣời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì nồng độ cồn trong máu hoặc trong hơi thở không đƣợc “vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở ” [1]. Về phía ngành y tế, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 về ghi chép biểu mẫu tình hình tai nạn giao thông tại bệnh viện và Quyết định 933/QĐ-BYT ngày 23/3/2010 về quy định hƣớng dẫn đo nồng độ cồn trong máu của bệnh nhân TNGT tại bệnh viện để xác định nồng độ cồn (Ethanol) trong máu phục vụ cho việc chẩn đoán xác định tai nạn giao thông có sử dụng rƣợu, bia. Kết quả này sẽ là cơ sở pháp lý để xét bảo hiểm y tế cho các bệnh nhân bị tai nạn giao thông (với những trƣờng hợp không vi phạm luật An toàn giao thông). Mặt khác, quy trình này giúp cảnh sát xử lý các vấn đề khác liên quan đến tai nạn giao thông.
  • 25. 16 1.4. Công tác phòng chống tai nạn giao thông liên quan đến rƣợu bia: 1.4.1. Trên thế giới Trên thế giới cho đến nay mới có 88 quốc gia (49%) có luật uống rƣợu- lái xe sử dụng giới hạn BAC <= 0,05 g/dl. 86% các quốc gia ở khu vực Châu Âu có các quy định về BAC, ở các khu vực khác trên thế giới hoặc không có giới hạn BAC hoặc có giới hạn trên 0,05 g/dl [19]. Do nguyên nhân gây tử vong hàng đầu vì TNGT nên chính phủ, các tổ chức quốc tế, các cơ quan ban ngành liên quan đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và đƣa ra những văn bản chính thức để giảm thiểu tử vong do TNGT. Tại Úc, chƣơng trình can thiệp bền vững giảm các vụ va chạm có liên quan đến chất có cồn đã đƣợc triển khai từ những năm 1970. Các thông tin nghiên cứu về tác hại của chất có cồn đã đƣợc thu thập, và đây là cơ sở để vận động chính sách và phê duyệt qui định về mức độ tối đa BAC cho lái xe. Mặc dù cùng theo hệ thống liên bang, song mỗi bang lại chịu trách nhiệm về các vấn đề an toàn đƣờng bộ riêng. Do đó, tiêu chuẩn tối đa về BAC của các bang không có sự đồng nhất. Ở một số bang tiêu chuẩn là 0,05 BAC trong khi ở nơi khác là 0,08 BAC. Sau khi phê chuẩn qui định về tiêu chuẩn BAC, việc thực thi pháp luật trên diện rộng của cảnh sát giao thông đƣợc thực hiện từ những năm 1980 cùng với việc triển khai các chƣơng trình can thiệp khác bao gồm tuyên truyền, vận động cộng đồng, các chƣơng trình tại cộng đồng, thay đổi giấy phép về chất có cồn. Sau hơn 30 năm thực hiện, yếu tố chất có cồn trong các vụ va chạm đã giảm một nửa và thái độ của cộng đồng về sử dụng chất có cồn và lái xe đã thay đổi căn bản, theo đó, cộng đồng đã nhận thức rằng sử dụng chất có cồn khi lái xe là hành vi thiếu trách nhiệm xã hội [52].
  • 26. 17 Hình 1.4: Tỉ lệ tử vong giảm ở người lái xe ô tô và mô tô sau khi áp dụng tiêu chuẩn mức BAC tối thiểu là 0,05g/100ml, Úc, 1981-2001 [52] Tại Pháp, năm 2002, những hình phạt cho lái xe sử dụng chất có cồn nghiêm khắc hơn và một số luật mới đƣợc ban hành. An toàn giao thông đƣờng bộ của Pháp trong giai đoạn 2002-2004 là một thành công lớn, khi tử vong do giao thông đƣờng bộ giảm 32%. Kết quả trên là tổng hợp của nhiều biện pháp, trong đó tập trung chủ yếu vào tốc độ và sử dụng chất có cồn khi lái xe [52]. Liên quan đến sử dụng chất có cồn khi lái xe, các biện pháp bao gồm giảm mức độ BAC từ 0,08 (quy định từ năm 1978) xuống 0,05 và 0,02 cho lái xe buýt. Việc thực thi pháp luật cũng đƣợc triển khai nghiêm túc, nhƣ xét nghiệm nồng độ cồn trong hơi thở tăng lên 15%. Bên cạnh đó, việc xử phạt cũng nghiêm khắc hơn, trong đó, phạt từ 3 lên 6 điểm nếu BAC từ 0,05 đến 0,08 (phạt đến 12 điểm thì tƣớc bằng lái xe). Kết quả là việc sử dụng chất có cồn và lái xe đã giảm mạnh, năm 2004 giảm 40% so với năm 2003. Một nghiên cứu đã cho thấy 38% số ngƣời đƣợc cứu sống trong năm 2003 và 2004 do cải thiện hành vi về sử dụng chất có cồn khi tham gia giao thông [33]. 1.4.2. Tại Việt Nam Tại Việt Nam, ngày 27 tháng 12 năm 2001, Quyết định số 197/2001/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chính sách Quốc gia phòng, chống tai nạn, thƣơng tích giai đoạn 2002 – 2010 với mục tiêu giảm thiểu tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông.
  • 27. 18 Việt Nam cũng đã có các chính sách và luật pháp cụ thể nhằm kiểm soát việc sử dụng rƣợu bia. Rƣợu bia là sản phẩm áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, dao động từ 15-75% tùy theo loại sản phẩm và nồng độ của rƣợu. Việc kinh doanh cũng bị hạn chế bằng cách không cho bán bằng máy tự động, không bán ở những điểm công cộng nhƣ bệnh viện, trƣờng học, công sở, bến tàu, bến xe,…Ngoài ra, nghị định chính phủ 150/2005/NĐ-CP không cho phép bán rƣợu cho trẻ em và trẻ vị thành niên (<16 tuổi) [50]. Ngày 18/4/2008, Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành Quyết định 1356/QĐ-BYT về việc báo cáo tình hình tai nạn giao thông tại bệnh viện (Phụ lục 1, 2). Đến ngày 01/7/2009, Luật Giao thông đƣờng bộ đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua thay thế cho Luật giao thông đƣờng bộ ngày 29/6/2001 đã có hiệu lực thi hành. Luật Giao thông đƣờng bộ cũng có quy định chặt chẽ hơn đối với hành vi sử dụng đồ uống có cồn (rƣợu, bia) của ngƣời điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông, cụ thể: nghiêm cấm ngƣời “điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”, còn đối với ngƣời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì nồng độ cồn trong máu hoặc trong hơi thở không đƣợc “vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở ”. Nhƣ vậy, với những đối tƣợng điều khiển ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đƣờng, do mức độ nguy hiểm cao hơn nên Luật quy định nghiêm cấm sử dụng đồ uống có cồn (rƣợu, bia...); đối với ngƣời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đƣờng, tuy Luật không cấm nhƣng quy định nồng độ cồn thấp hơn so với quy định của Luật năm 2001 và là mức 35 nƣớc trên thế giới áp dụng [1, 3]. Đến ngày 1/7/2009, Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 có hiệu lực, tại khoản 12 điều 23 quy định không thanh toán BHYT cho các đối tƣợng bị thƣơng tổn về thể chất do hành vi vi phạm pháp luật của ngƣời đó gây ra. Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, tỷ lệ ngƣời tham gia giao thông gây tai nạn do sử dụng rƣợu, bia chiếm tỷ lệ khá cao. Để thuận lợi cho việc xác minh bệnh nhân có sử dụng rƣợu bia hay không, ngày 23/3/2010, Bộ Y tế đã
  • 28. 19 ban hành Quyết định số 933/QĐ-BYT quy định hƣớng dẫn đo nồng độ cồn trong máu của bệnh nhân TNGT tại bệnh viện. Quyết định này nhằm xác định nồng độ cồn trong máu của những ngƣời tham gia giao thông phục vụ cho việc xác định nguyên nhân tai nạn giao thông và làm cơ sở thanh toán BHYT. 1.5. Chấn thƣơng sọ não 1.5.1. Khái niệm Chấn thƣơng sọ não là tình trạng ngƣời bệnh bị sang chấn vào đầu gây tổn thƣơng hộp sọ và các cấu tạo khác bên trong hộp sọ sau tai nạn. CTSN là loại chấn thƣơng tác động mạnh mẽ quá mức bù chỉnh của não, gây rối loạn hàng loạt chức năng hoặc tổn thƣơng thực thể ở não. Về mặt tổn thƣơng bệnh lý, CTSN gồm có hai loại là CTSN hở và CTSN kín. - CTSN kín bao gồm tất cả các CTSN có tổn thƣơng sọ não nhƣng chƣa gây rách màng cứng (màng bao bọc não), chƣa gây thông não bộ với môi trƣờng bên ngoài. Tổn thƣơng hộp sọ có thể lún sọ, rạn vỡ sọ. Tổn thƣơng não gồm chấn động não, giập não, chèn ép não do máu tụ, phù não, lún sọ, tràn khí... - CTSN hở bao gồm tất cả các CTSN gây rách màng cứng, khai thông não bộ với bên ngoài. Loại này gây nguy cơ nhiễm khuẩn não cao. Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nhƣ theo bản chất tổn thƣơng não, vị trí tổn thƣơng não…[45,47] 1.5.2. Có những tổn thương gì ngay sau khi bị CTSN - Máu tụ nội sọ: Quan trọng bậc nhất là sự hình thành máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thƣơng quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thƣơng, máu tụ có thể tập trung ở ngoài màng cứng, dƣới màng cứng, trong não, trong não thất, dƣới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thƣờng xảy ra trong trƣờng hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
  • 29. 20 - Phù não: Có hai loại phù não là phù não do căn nguyên mạch và do nhiễm độc tế bào. Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. - Thoát vị não: Trƣờng hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xƣơng chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. Do đó, thoát vị não lỗ chẩm là một nguy cơ tử vong trong giây phút nếu không đƣợc phát hiện sớm và xử trí tại chỗ kịp thời. - Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Tất cả những biến chứng của chấn thƣơng sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau nhƣ nổ tung đầu. Đau với cƣờng độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. - Thiếu máu não: Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trƣờng hợp thiếu máu não không do chấn thƣơng (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tƣơng đối nặng nhƣng chƣa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lƣới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh [24,26]. 1.5.3. Hậu quả của chấn thương sọ não - Chảy máu não: Sau chấn thƣơng sọ não kín vẫn có thể xảy ra chảy máu não với những ổ máu tụ nhỏ và vừa, rải rác ở nhiều vùng của não. Diến biến bệnh lặng lẽ nhƣng vẫn có thể phát sinh biến chứng không kém nguy hiểm nên phải theo dõi chặt chẽ. Sau chấn thƣơng, bệnh nhân tỉnh táo, không có rối loạn ý thức nhƣng sau một thời gian ngắn lại đi vào hôn mê. Ngƣời ta gọi đấy là “khoảng tỉnh” chứng tỏ chảy máu não lại tái phát hoặc xuất phát từ những ổ đụng giập não.
  • 30. 21 - Chấn động não: Là trƣờng hợp CTSN loại nhẹ nhất. Nạn nhân không mất ý thức, không có “khoảng tỉnh” nhƣng không phải là hết hậu quả đáng lo ngại [24]. 1.5.4. Di chứng tiếp diễn sau chấn thương sọ não Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của CTSN có thể xuất hiện sau một thời gian tạm ổn định. - Hội chứng đau đầu sau chấn thương sọ não có hai thể: thể xuất hiện sớm và thể muộn, với diễn biến dai dẳng kéo dài, khó khăn trong điều trị. - Động kinh: Thƣờng gặp trong 40-50% trƣờng hợp do CTSN. Đây là thể động kinh có ổ khu trú. Hình thái lâm sàng rất đa dạng, phức tạp tùy theo ổ khu trú đó ở vùng nào của não. Lại có những vùng có ổ khu trú xuất hiện không chỉ là những cơn động kinh mà còn phối hợp cả những rối loạn tâm thần rất khó điều trị. - Bệnh lý cột sống cổ: Thƣờng xuất hiện sớm và nặng do lực chấn động từ sọ não dội xuống cột sống cổ. CTSN còn đẩy mạnh tốc độ tiến triển thoái hóa đĩa đệm - cột sống, gây thoát vị đĩa đệm và nguy hại nhất là thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy sống cổ, hẹp ống sống cổ dẫn đến liệt tứ chi. - Giảm hoặc mất trí nhớ, đau đầu dai dẳng: Giảm sút trí tuệ, trƣờng hợp nặng dẫn đến mất ngôn ngữ, đòi hỏi quá trình điều trị phục hồi chức năng rất phức tạp và lâu dài. CTSN là chấn thƣơng gây đau đớn và di chứng nặng nề nhất cho bệnh nhân, đồng thời cũng mang lại chi phí tốn kém nhất. CTSN sẽ để lại hậu quả rất nặng nề cho bản thân, gia đình và xã hội cả về mặt sức khoẻ, kinh tế và tâm lý. Về mặt sức khoẻ, sau chấn thƣơng ngƣời bệnh ít nhiều gì cũng bị ảnh hƣởng trên hệ thần kinh. Di chứng thƣờng gặp nhất là động kinh(co giật), nói đớ, ngọng, méo miệng, đi lại khó khăn, rối loạn về thần kinh-tâm thần, tính khí thất thƣờng… Về mặt kinh tế-xã hội, ngƣời bị CTSN thƣờng bị ảnh hƣởng về sức khoẻ nên thƣờng nghỉ việc sớm, thu nhập giảm sút. Chi phí cho một ca điều trị CTSN cũng khá đắt. Trong gia đình, ngƣời bệnh lúc nào cũng mang mặc cảm là ngƣời tàn phế, bị ngƣời khác coi rẻ, hay rơi vào tình trạng bi quan, chán nản. Trƣớc đây, họ có thể là
  • 31. 22 trụ cột gia đình, nay rơi vào cảnh khốn khó, đôi lúc phải khánh kiệt vì chi phí điều trị mà thu nhập lại không có [24, 26, 38]. 1.5.5. Đánh giá độ nặng của chấn thương sọ não theo thang điểm Glasgow. Bảng 1.4. Cách tính điểm Glasgow Biểu hiện Điểm Mở mắt Mở mắt tự nhiên 4 Mở khi gọi to 3 Mở khi gây đau 2 Không mở 1 Lời nói Xác định: thời gian, không gian, người… 5 Trả lời lẫn lộn 4 Lời nói không thích hợp 3 Kêu rên 2 Không 1 Vận động Làm theo lệnh 6 Gạt tay đúng khi đau 5 Quờ quạng 4 Gấp cứng 3 Duỗi cứng 2 Không 1 Mức độ nặng của chấn thƣơng sọ não đƣợc đánh giá là:  Nguy kịch, khi GCS ≤5,  Nặng, khi GCS từ 6 đến 8,  Trung bình, với GCS từ 9 đến 12,  Nhẹ, khi GCS ≥ 13.
  • 32. 23 Đánh giá độ nặng theo thang điểm Glasgow đƣợc coi là nhanh, cụ thể và tƣơng đối chính xác, không phụ thuộc vào tổn thƣơng thực thể của não, hộp sọ... [47]. 1.6. Chấn thƣơng sọ não liên quan đến đồ uống có cồn khi tham gia giao thông CTSN là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tai nạn giao thông. Theo một thống kê của Bộ Y tế Việt Nam năm 2011, trong số 12.749 trƣờng hợp cấp cứu do tai nạn giao thông có tới 2.365 trƣờng hợp bị CTSN, trong đó nhiều trƣờng hợp phát hiện có BAC và gần 30% số nạn nhân CTSN do không đội mũ bảo hiểm. Tai nạn do xe gắn máy gây ra chiếm đa số, kế đến là xe ô tô. Theo số liệu của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, trong năm tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011) tại 5 bệnh viện ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang cho thấy trong 1453 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, tai nạn giao thông chiếm 60%, trong đó, số trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có sử dụng chất uống có cồn chiếm 47,5%, số trƣờng hợp CTSN chiếm 31,5% [10]. Tại Việt Nam, theo số liệu báo cáo của Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế tổng hợp từ 84 bệnh viện thực hiện Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc báo các tình hình TNGT nhập viện từ tháng 1 – 12/2009 cho thấy: có 419.612 trƣờng hợp bệnh nhân tới cấp cứu, trong đó có 34,3% là do TNGT. Số trƣờng hợp TNGT có sử dụng rƣợu bia chiếm 11,0%; nam chiếm 96,0%; lứa tuổi từ 20-59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 85%, 15-19 tuổi chiếm 11,4%. Tỷ lệ TNGT do mô tô, xe máy chiếm tỷ lệ cao nhất 71,6% [7]. Nhƣ vậy có thể thấy TNGT liên quan đến CTSN và lạm dụng rƣợu bia là mối quan tâm của toàn thế giới. Việt Nam nằm trong số những quốc gia có TNGT tăng, CTSN cũng cao, đặc biệt tiêu thụ mạnh rƣợu bia nên tình hình CTSN liên quan đến đồ uống có cồn cũng đặc biệt đƣợc quan tâm. Do vậy cần có những nghiên cứu đầy đủ, toàn diện phản ánh mức độ nguy hại của việc lạm dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông giúp cho việc đƣa ra khuyến cáo và chính sách phù hợp (quy định BAC vƣợt ngƣỡng) nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu quả của chƣơng trình phòng chống TNTT quốc gia, giảm thiểu sử dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông.
  • 33. 25 Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu Các trƣờng hợp chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông đƣợc chẩn đoán bằng hình ảnh (qua chụp cắt lớp vi tính CT), và trên lâm sàng bằng thang điểm Glasgow vào điều trị cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, có xét nghiệm BAC theo quy trình ban hành của Bộ Y tế. Là ngƣời điều khiển xe máy. Không phân biệt giới, trên 16 tuổi. Bao gồm cả các trƣờng hợp tử vong tại viện. Thời gian từ lúc xảy ra tai nạn đến khi bệnh nhân vào cấp cứu tại bệnh viện không quá 06 tiếng. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Không thuộc các đối tƣợng nằm trong nghiên cứu trên. Các trƣờng hợp chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông tử vong trƣớc viện. Gia đình và bệnh nhân từ chối cung cấp thông tin. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Các tháng 06, 07, 10, 11, 12 năm 2012 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thông tin thu thập dựa vào biểu mẫu ghi chép thông tin của bệnh nhân tai nạn giao thông theo Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/04/2008 của Bộ Y tế (Biểu mẫu 1) và Hồ sơ ghi chép thông tin của bệnh nhân đƣợc lƣu tại phòng Hồ sơ - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. - Biên bản pháp y các bệnh nhân tử vong. - Việc thực hiện xét nghiệm nồng độ cồn trong máu đƣợc thực hiện theo quy định 933/QĐ-BYT ngày 23/3/2010 của Bộ Y tế. 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu đƣợc xử lý theo chƣơng trình SPSS.16.0.
  • 34. 26 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu qua hồ sơ bệnh án và biên bản pháp y. 2.6. Biến số nghiên cứu Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu Tên biến Định nghĩa biến Tuổi Tuổi của bệnh nhân đến thời điểm nhập viện Giới tính Giới tính của bệnh nhân: nam, nữ Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên; Cán bộ, công chức; Công nhân; Bộ đội, công an; Nông dân; Lao động tự do; Khác; Không rõ Chấn thƣơng sọ não (Chụp cắt lớp vi tính) Bệnh nhân có bị chấn thƣơng sọ não hay không? Có, Không Chấn thƣơng phối hợp Bệnh nhân có bị các tổn thƣơng khác : chấn thƣơng hàm mặt, Cổ, Chi, Ngực bụng, Đa chấn thƣơng Điểm Glasgow ≤ 5, 6-8, 9-12, ≥ 13 Việc sử dụng mũ bảo hiểm Có, Không Nồng độ cồn trong máu mg/100ml hay mg/dl máu hay mg% WBC Số lƣợng bạch cầu trong máu (X 109 /L ) RBC Số lƣợng hồng cầu trong máu (X 1012 /L ) HGB Nồng độ Hemoglobin trong máu (g/l) HCT Thể tích hồng cầu trong máu (%) Cách thức điều trị Có phẫu thuật, không phẫu thuật Thời gian nằm viện Thời gian từ khi vào viện đến khi xuất viện Kết quả điều trị Chuyển viện, Ra viện, Nặng xin về
  • 35. 27 2.7. Quy trình thu thập số liệu tại bệnh viện - Tiếp nhận bệnh nhân chấn thƣơng đầu do tai nạn giao thông tại phòng khám cấp cứu. - Phỏng vấn bệnh nhân hoặc ngƣời nhà bệnh nhân theo bộ câu hỏi theo mẫu ghi chép thông tin tai nạn giao thông. - Bệnh nhân đƣợc lấy máu làm xét nghiệm, đƣợc chỉ định chụp cắt lớp vi tính để chẩn đoán có chấn thƣơng sọ não hay không, đƣợc chụp XQ, siêu âm ổ bụng để xác định có chấn thƣơng phối hợp hay không. - Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân sẽ đƣợc chuyển viện hoặc đƣợc chuyển vào khoa Phẫu thuật Thần kinh để phẫu thuật hoặc điều trị hồi sức. Các trƣờng hợp bệnh nhân tử vong tại viện sẽ đƣợc tiến hành lập biên bản pháp y và chuyển biên bản pháp y về khoa Giải phẫu bệnh. - Sau khi xuất viện, hồ sơ của bệnh nhân sẽ đƣợc lƣu tại kho Hồ sơ - phòng Kế hoạch Tổng hợp. Bệnh nhân bị chấn thƣơng đầu do tai nạn giao thông Phòng khám cấp cứu bệnh viện Phòng xét nghiệm, XQ, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính Thu thập số liệu nghiên cứu từ phòng khám cấp cứu, phòng lƣu Hồ sơ, khoa Giải phẫu bệnh Chuyển viện hoặc chuyển Khoa Phẫu thuật Thần kinh
  • 36. 28 2.8. Quy trình xét nghiệm BAC ở bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông tại bệnh viện: 2.8.1. Nguyên tắc phản ứng Phƣơng pháp đƣợc miêu tả bởi Gadsen R.H và cộng sự. Phản ứng diễn ra nhƣ sau: Alcohol + NAD+ Acetaldehyde + NADH+ + H+ 2.8.2. Các bước chuẩn bị - Trang bị và dụng cụ + Dung dịch sát khuẩn: Benzalkonium hoặc Povidone-iodin (không dùng chất sát khuẩn có cồn). + Ống nghiệm (tube) lấy máu có nút đậy kín và chặt, có chất chống đông (Heparine, EDTA hoặc Citrat), bơm tiêm lấy máu. 2.8.3. Lấy mẫu bệnh phẩm (máu) - Sát trùng: Dùng dung dịch sát khuẩn (không dùng cồn) - Lấy máu tĩnh mạch (2 ml) - Ống nghiệm đựng máu chuyên dùng cho xét nghiệm định lƣợng cồn (có nắp đậy kín) - Sau khi lấy máu, đậy chặt nút ống nghiệm ngay và chuyển đến phòng xét nghiệm trong vòng 30 phút - Trên giấy yêu cầu xét nghiệm, phải ghi rõ giờ lấy bệnh phẩm, tên tuổi, địa chỉ đối tƣợng xét nghiệm, tên ngƣời lấy máu, bác sỹ chỉ định ký phiếu xét nghiệm và ngày, giờ. 2.8.4. Tiến hành xét nghiệm - Sau khi nhận mẫu, bệnh phẩm vẫn đƣợc đậy nút kín, ly tâm ngay 3000 rpm x 5 phút. - Bệnh phẩm sau khi ly tâm, mở nút đậy và tiến hành phân tích ngay trong vòng 05 phút - Dán Barcode
  • 37. 29 - Xét nghiệm đƣợc tiến hành trên máy phân tích hoá sinh theo kỹ thuật định lƣợng cồn trong huyết thanh. - Bấm máy tính cài đặt test - Bấm máy để chạy xét nghiệm. 2.8.5. Kết quả - Máy AU sẽ tự động tính nồng độ chất thử cho từng xét nghiệm. - Khi kết quả > 300mg/dl (300mg%) phải pha loãng mẫu bằng nƣớc muối sinh lý và chạy lại mẫu. Kết quả sẽ nhân với độ pha loãng. - Đơn vị của kết quả: mg/100ml hay mg/dl hay mg%. 2.8.6. Tổng hợp kết quả - Kết quả chuyển về đơn vị điều trị bệnh nhân theo quy định của bệnh viện. 2.9. Quy trình tổng hợp thông tin - Thu thập phiếu phỏng vấn thông tin tai nạn giao thông từ phòng khám cấp cứu vào 16h ngày thứ 6 hàng tuần. - Thu thập số liệu nghiên cứu từ hồ sơ đƣợc lƣu tại kho Hồ sơ – phòng Kế hoạch Tổng hợp sau khi bệnh nhân xuất viện, từ biên bản pháp y tại Khoa Giải phẫu bệnh. 2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu phù hợp, đƣợc sự chấp thuận và đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện, cũng nhƣ các khoa phòng liên quan trong bệnh viện. - Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giải thích kỹ về mục đích và nội dung nghiên cứu trƣớc khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự hợp tác, chấp thuận của đối tƣợng nghiên cứu - Mọi thông tin về cá nhân của đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giữ kín. Các số liệu, thông tin thu thập đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. - Nghiên cứu chỉ đƣợc tiến hành sau khi đƣợc Hội đồng Đạo đức của trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua.
  • 38. 30 - Kết quả nghiên cứu đƣợc báo cáo tới Ban giám đốc, các khoa phòng trong bệnh viện nơi tiến hành nghiên cứu khi quá trình nghiên cứu kết thúc. - Kết quả nghiên cứu còn là cơ sở để trình các cơ quan chức năng, các cấp có thẩm quyền liên quan đến TNGT và đồ uống có cồn trong chƣơng trình phòng chống TNTT Quốc gia.
  • 39. 31 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông. 3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có nồng độ cồn trong máu Trong 05 tháng nghiên cứu 06, 07, 10, 11, 12 năm 2012 có 1263 trƣờng hợp bệnh nhân CTSN do TNGT liên quan đến xe máy vào cấp cứu tại bệnh viện, trong đó có 412 bệnh nhân có BAC chiếm tỷ lệ 32,6%, 252 bệnh nhân có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép theo quy định của Luật giao thông đƣờng bộ là 50 mg/dl, chiếm tỷ lệ 20%. 3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vượt ngưỡng cho phép Thông qua xét nghiệm BAC để tìm hiểu về việc sử dụng rƣợu bia của bệnh nhân CTSN do TNGT trƣớc khi tham gia giao thông. Đối tƣợng đƣợc chọn cho nghiên cứu là những ngƣời điều khiển xe máy nên trong nghiên cứu, BAC đƣợc chia làm hai nhóm theo Luật giao thông đƣờng bộ dành cho ngƣời lái xe máy là dƣới 50 mg/dl và trên 50 mg/dl. Bảng 3.1. Phân bố BAC của bệnh nhân CTSN do TNGT BAC n % < 50 160 38,8 ≥ 50 252 61,2 Tổng 412 100,0
  • 40. 32 Hình 3.1. Phân bố BAC của bệnh nhân CTSN do TNGT Trong 05 tháng nghiên cứu 06, 07, 10, 11, 12 năm 2012, chúng tôi đã thu thập đƣợc thông tin 412 bệnh nhân là ngƣời điều khiển xe máy trên 16 tuổi bị chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông đến cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức và đƣợc xét nghiệm BAC. Đây là thời điểm không có những ngày lễ lớn trong năm nhƣ Tết dƣơng lịch, Tết âm lịch, 30/4, 1/5, lễ quốc khánh. Tại Việt Nam, vào những ngày lễ lớn, tai nạn giao thông lại tăng lên đáng kể, đặc biệt là tình trạng sử dụng rƣợu bia cũng tăng lên nhiều. Vì vậy, chúng tôi đã chọn những thời điểm trên tiến hành nghiên cứu để có số liệu đánh giá khách quan tình hình CTSN liên quan đến TNGT. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì trong 412 bệnh nhân CTSN do TNGT đƣợc xét nghiệm BAC có 160 trƣờng hợp có BAC dƣới 50 mg/dl, chiếm tỷ lệ 38,8%; 252 trƣờng hợp vi phạm luật GTĐB có nồng độ cồn trong máu vƣợt ngƣỡng cho phép là 50 mg/dl, chiếm tỷ lệ 61,2%. Số liệu thống kê trong 5 năm gần đây cho thấy mỗi năm bệnh viện Việt Đức tiếp nhận khám và điều trị cấp cứu khoảng 33,000 đến 35,000 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích các loại, trong đó tai nạn giao thông khoảng 18,000 đến trên 18,000 trƣờng hợp. Rất nhiều trong số đó là CTSN và liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn (Báo cáo năm của bệnh viện Việt Đức). Theo một nghiên cứu của Viện pháp Y quốc gia, trong số 500 trƣờng hợp tử vong do TNGT năm 2001 thì có tới 34% các trƣờng hợp nồng độ ethanol trong máu vƣợt quá ngƣỡng cho phép (BAC = 80mg/100ml) [56].
  • 41. 33 Hoàng Thị Phƣợng và cộng sự nghiên cứu tại 03 tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Bà Rịa Vũng Tàu từ 2004 đến 2006 thấy 1.222 trƣờng hợp lái xe say rƣợu bia trong khi điều khiển phƣơng tiện giao thông, chiếm 6,7% tổng số nguyên nhân gây TNGT; 28% ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông bị thƣơng tích có sử dụng rƣợu bia; 33,8% nạn nhân tử vong do TNGT xét nghiệm có BAC, trong đó 71% là lái xe mô tô, xe máy [16]. Nghiên cứu của WHO tại Việt Nam từ tháng 07/2009 đến tháng 10/2010 trên 18.412 nạn nhân TNGT nhập viện, 36% ngƣời đi xe máy có BAC cao hơn mức cho phép (50 mg/dl), 34% trƣờng hợp tử vong do TNGT có BAC cao hơn mức cho phép là 50 mg/dl [60]. Theo thống kê của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế 2012, CTSN ở những đối tƣợng uống rƣợu bia nhiều với BAC cao trên 50 mg/dl chiếm tới 59.3% so với những trƣờng hợp có BAC dƣới 50 mg/dl [9]. Cũng theo số liệu của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, trong năm tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011) tại 5 bệnh viện ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang cho thấy trong 1453 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, tai nạn giao thông chiếm 60%, trong đó, số trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có sử dụng đồ uống có cồn chiếm 47,5% [10]. Nghiên cứu năm 2009 của Hiệp hội An toàn Đƣờng bộ Toàn cầu (GRSP), phối hợp với Viện Dân số và Các vấn đề xã hội – Đại học Kinh tế quốc dân về tình trạng sử dụng bia rƣợu khi tham gia giao thông đƣợc thực hiện từ tháng 11/ 2008 đến tháng 05/2009 tại bệnh viện Việt Đức và Xanh pôn, qua 800 mẫu máu đƣợc xét nghiệm cho thấy tình trạng sử dụng bia rƣợu trong tham gia giao thông khá phổ biến, tỷ lệ đối tƣợng điều tra có BAC lên tới 56,4%, trong đó 33,4% có BAC vƣợt quá quy định theo Luật GTĐB năm 2008 [23, 50]. Theo số liệu nghiên cứu giám sát đo BAC của bệnh nhân TNGT nhập viện ở 5 bệnh viện chấn thƣơng tại Yên Bái, Đà Nẵng, Bình Dƣơng, TP Hồ Chí Minh và Bệnh viện Việt Đức từ tháng 08 đến tháng 10/2009 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, có 3774 bệnh nhân TNGT đƣợc xét nghiệm BAC. Trong đó, trung bình 67,5% bệnh nhân có BAC, từ 41% ở Bệnh viện Việt Đức và 95% ở Bình Dƣơng. Trong số
  • 42. 34 bệnh nhân xét nghiệm có BAC, có tới 58,5% bệnh nhân có mức giới hạn trên 50mg/dl [23]. Theo Báo cáo thế giới về phòng chống TNTT, hầu hết các nƣớc có mức thu nhập cao, khoảng 20% lái xe bị thƣơng tích dẫn đến tử vong có BAC vƣợt quá giới hạn cho phép. Ngƣợc lại, nghiên cứu ở những nƣớc có mức thu nhập thấp và trung bình cho thấy từ 33-69% lái xe bị thƣơng tích tử vong và 8-29% các lái xe bị các chấn thƣơng không tử vong có sử dụng chất có cồn trƣớc khi xảy ra va chạm [52]. Chỉ một số quốc gia có hệ thống giám sát toàn diện để giám sát mối liên quan của chất có cồn trong tất cả các vụ va chạm. Thêm vào đó, định nghĩa thế nào là cấu thành một vụ va chạm do sử dụng chất có cồn và lái xe cũng nhƣ giới hạn nồng độ cồn trong máu hợp pháp và việc yêu cầu kiểm tra các nạn nhân của vụ va chạm cũng rất khác nhau giữa các nƣớc. Vì những lý do này, việc so sánh trực tiếp giữa các quốc gia rất khó thực hiện. Một số nghiên cứu ở những quốc gia đƣợc lựa chọn đã lƣu ý những vấn đề đó và chỉ ra rằng: • 26% đến 31% những lái xe bị thƣơng tích không tử vong ở Nam Phi có mức BAC cao hơn giới hạn của quốc gia (là 0,08 g/100 ml) [51]. • Ở Thái Lan, gần 44% nạn nhân thƣơng tích giao thông điều trị tại các bệnh viện công có mức BAC là 0,1 g/100 ml hoặc cao hơn [44]. Trong khi đó, một nghiên cứu sau gần 1000 vụ đâm xe máy chỉ ra rằng chất có cồn là một yếu tố trong 36% các vụ đâm xe [41]. • Ở Bangalor, Ấn Độ, 28% các vụ va chạm liên quan đến nam giới trên 15 tuổi đƣợc quy cho việc sử dụng chất có cồn [35]. • Ở Colombia, 34% ca tử vong của lái xe ô tô và 23% ca tử vong của lái xe mô tô có liên quan tới tốc độ và/hoặc chất có cồn [53]. • Ở Sunsai và Dharari, Nepal, 17% trong số 870 vụ va chạm giao thông đƣờng bộ bị quy cho việc sử dụng chất có cồn. Trong những ngƣời sử dụng chất có cồn khi điều khiển xe, 50% là ngƣời đi xe đạp, 28% là ngƣời đi xe máy, 17% ngƣời điều khiển xe bò và 5% là lái xe tải [40].
  • 43. 35 • Tại Mỹ, nửa triệu ngƣời bị thƣơng và 17 000 ngƣời bị chết mỗi năm do các vụ va chạm giao thông liên quan đến sử dụng chất có cồn khi lái xe. Hầu hết 40% trong tổng số trƣờng hợp thanh niên tử vong do giao thông đƣờng bộ có liên quan trực tiếp tới việc tiêu thụ chất có cồn [49]. • Tại Thụy Điển, Hà Lan và Vƣơng quốc Anh, tỉ lệ các lái xe bị thƣơng tích tử vong có BAC vƣợt quá mức cho phép là khoảng 20%, mặc dù mức giới hạn hợp pháp của BAC ở các quốc gia này rất khác nhau, lần lƣợt là 0,02 g/ 100 ml, 0,05 g/100 ml và 0,08 g/100 ml [42]. Theo hệ thống giám sát quốc gia về tử vong do thƣơng tích của Nam Phi, các xét nghiệm BAC đƣợc tiến hành trong 2372 trƣờng hợp trong tổng số 6859 trƣờng hợp chết do giao thông (chiếm 34,6%). Hơn một nửa (51,9%) trong số tất cả các trƣờng hợp tử vong liên quan tới giao thông có mức BAC cao, và trong những trƣờng hợp dƣơng tính, có tới 91% có mức BAC là 0,05 g/100 ml hoặc cao hơn [52]. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC trên 50 mg/dl tức là vƣợt quá quy định của luật giao thông đƣờng bộ, chiếm 61,2%. Tỷ lệ này cao hơn hẳn so với những kết quả đã đƣợc công bố trƣớc đây, cả trong và ngoài nƣớc. Chứng tỏ thực trạng sử dụng đồ uống có cồn trƣớc khi tham gia giao thông tại Việt Nam đang ở mức đáng báo động. Theo số liệu thống kê cho thấy những năm gần đây trong khi nhiều ngành sản xuất điêu đứng, khó khăn thì ngành rƣợu, bia, nƣớc giải khát ở nƣớc ta vẫn tăng trƣởng rất ấn tƣợng. Tháng 4-2013, sản xuất bia tại VN ƣớc đạt 233,4 triệu lít, tăng 15% so với tháng 4-2012. Trong Báo cáo toàn cầu về thực trạng sử dụng rƣợu bia và sức khỏe năm 2011, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhận định Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có xu hƣớng gia tăng nhanh về mức độ tiêu thụ bình quân rƣợu bia/ngƣời/năm, trong khi trên phạm vi toàn cầu suốt cả thập kỷ qua mức tiêu thụ hầu nhƣ không thay đổi. Bằng chứng là mức tiêu thụ rƣợu bia bình quân của những ngƣời từ 15 tuổi trở lên ở nƣớc ta (quy đổi thành rƣợu nguyên chất) đã tăng từ 1,35 lít năm 2001 lên
  • 44. 36 3,3 lít năm 2007; 3,54 lít năm 2008 và 4 lít vào năm 2010, trong đó mức tiêu thụ bia tăng nhanh hơn so với mức tiêu thụ rƣợu. Theo quy hoạch phát triển ngành bia - rƣợu - nƣớc giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, mức tiêu thụ rƣợu bia quy rƣợu nguyên chất bình quân (với ngƣời từ 15 tuổi trở lên) ở Việt Nam năm 2025 có thể sẽ tăng lên 7 lít/ngƣời/năm, cao hơn mức trung bình chung của thế giới hiện nay (6,13 lít) [61]. Bảng 3.2. Mức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người qua các năm (từ 15 tuổi) Năm 2001 1,35 lít/ngƣời/năm Năm 2007 3,3 lít/ngƣời/năm Năm 2008 3,54 lít/ngƣời/năm Năm 2010 4 lít/ngƣời/năm Năm 2025 (dự kiến) 7 lít/ngƣời/năm Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng Eurowatch thống kê lƣợng bia rƣợu tiêu thụ tại Việt Nam trong năm 2013 cho thấy, trong năm qua ngƣời Việt đã tiêu thụ tới 3 tỷ lít bia tƣơng đƣơng với lƣợng tiền phục vụ cho bia rƣợu lên tới con số 3 tỷ USD, gấp 3,5 lần so với năm 2004. Lƣợng bia sử dụng trung bình/ngƣời/năm là 32 lít, xếp thứ nhất khu vực ASEAN và thứ ba châu Á (sau Trung Quốc và Nhật Bản). Trong khi thu nhập bình quân của ngƣờiViệt Nam chỉ đứng 8/11 nƣớc trong khu vực Đông Nam Á, thì Việt Nam lại đang nắm giữ vị trí quán quân về kỷ lục tiêu thụ bia, vƣợt xa so với hai nƣớc đứng ở vị trí tiếp theo là Thái Lan và Philippines. Việt Nam đƣợc xếp là 1 trong số 25 quốc gia đứng đầu trong danh sách có mức tiêu thụ bia gia tăng nhiều nhất (Nigeria tăng 17,2%, Ấn Độ tăng 17%, Brazil tăng 16% và VN tăng 15%) [17]. Một trong các nguy cơ gây nặng nề thêm cho chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông là sự say sỉn. Nếu tỉnh táo, nguy cơ tử vong của bạn đã là rất cao. Nhƣng nếu nhƣ bạn bị tai nạn trong tình trạng say, nguy cơ tử vong có thể đạt đến con số
  • 45. 37 tối đa. Nguyên do của sự tác động nặng thêm này nằm ở 3 khía cạnh. Khía cạnh thứ nhất, nạn nhân trong tình trạng say thƣờng không làm chủ tốc độ mà phóng rất nhanh. Tốc độ nhanh làm cho sự va chạm trong tai nạn càng mạnh và càng gây tổn thƣơng nặng nề. Khía cạnh thứ hai, ngƣời say không làm chủ đƣợc mình nên trong tai nạn không có phản xạ bảo vệ cơ thể tự nhiên nhƣ lấy tay chắn, lấy tay che đầu hay các phản xạ chống đỡ… Do đó đã say thì chấn thƣơng rất nặng. Thứ ba, sự say sỉn làm ức chế các trung tâm của não bộ. Đồng thời nó cũng ức chế luôn trung tâm hô hấp, tuần hoàn, gây rối loạn nhịp tim, nhịp thở. Khi bị tai nạn, sự tác động gây biến động hô hấp tuần hoàn càng nặng nề và càng làm cho nạn nhân dễ tử vong. Sử dụng rƣợu bia trƣớc khi điều khiển xe không những làm tăng nguy cơ TNGT mà còn làm tăng độ nặng của chấn thƣơng khi ngƣời điều khiển xe bị tai nạn, làm tăng độ nặng của CTSN khi đánh giá bằng thang điểm Glasgow, điều đó dẫn tới dễ nhầm trong chẩn đoán mức độ tổn thƣợng, đặc biệt đối với bệnh nhân chấn thƣợng sọ não, gây khó khăn cho việc chẩn đoán và điều trị. 3.1.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật Bảng 3.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật BAC n % 50≤BAC< 150 143 56,7 150≤BAC<250 104 41,3 BAC>250 5 2,0 Tổng 252 100,0 Bệnh nhân CTSN do TNGT vi phạm luật GTĐB chủ yếu có BAC từ 50-150 mg/dl, có 143 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 56,7%; có 104 trƣờng hợp có BAC từ 150- 250 mg/dl và có 5 trƣờng hợp có BAC > 250 mg/dl chiếm tỷ lệ 2%.
  • 46. 38 Nghiên cứu của Nguyễn Minh Tâm và cộng sự trên 224 bệnh nhân bị TNGT đến khám và cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa trung ƣơng Huế cho thấy 60% trƣờng hợp có BAC > 80 mg/dl, trong đó 83,8% trên 150 mg/dl [22]. Nghiên cứu của Viện bảo hiểm an toàn giao thông đƣờng cao tốc (Insurance Insitute for Highway Safety - IIHS) tại Australia cho thấy tỷ lệ BAC của nạn nhân tử vong do TNGT là 160 mg/dl [31]. 3.1.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi và giới Bảng 3.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo giới tính Giới tính 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % Nam 142 99,3 104 100 5 100 251 99,6 Nữ 1 0,7 0 0 0 0 1 0,4 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100 Hầu hết bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép là nam giới, có 251 trƣờng hợp chiếm 99,6 %, chỉ có duy nhất 1 trƣờng hợp là nữ chiếm 0,4% và bệnh nhân nữ duy nhất có BAC trong khoảng từ 50-150 mg/dl.
  • 47. 39 Bảng 3.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi Tuổi 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % 15-20 11 7,7 5 4,8 0 0 16 6,3 21-30 80 55,9 57 54,8 1 20,0 138 54,8 31-40 26 18,2 25 24,0 3 60,0 54 21,4 41-50 17 11,9 11 10,6 1 20,0 29 11,5 51-60 7 4,9 6 5,8 0 0 13 5,2 >60 2 1,4 0 0 0 0 2 0,8 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100 Bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi từ 21-30, có 138 trƣờng hợp, chiếm 54,7% so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 31-40, chiếm 21,4 %. Trong hai nhóm có BAC từ 50-150 mg/dl và 150-250 mg/dl thì lứa tuổi 21-30 đều chiếm hơn một nửa. Tất cả các trƣờng hợp có BAC cao trên 250 mg/dl đều thuộc nhóm tuổi từ 21-50, trong đó lứa tuổi 31-40 chiếm tới 60%. Những con số này chứng tỏ rằng thanh niên trong độ tuổi lao động là nhóm có nguy cơ cao trong việc lạm dụng rƣợu bia. Tuổi và giới của bệnh nhân CTSN do TNGT trong nghiên cứu có BAC cao vƣợt mức cho phép tập trung chủ yếu ở nam giới (chiếm 99,6%) (bảng 3.4) và nhóm tuổi từ 21-30 (chiếm 54,8%) so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 31-40 (chiếm 21,4%) (bảng 3.5). CTSN trong độ tuổi từ 21-40 không những để lại những di chứng nặng nề cho chính bản thân ngƣời bị tai nạn mà còn ảnh hƣởng không nhỏ tới kinh tế gia đình, thời gian chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân, gia đình mất đi một trụ cột về kinh tế, xã hội mất đi một nhân lực lao động. Do vậy, việc ban hành Luật phòng chống lạm dụng rƣợu bia là yêu cầu cấp thiết.
  • 48. 40 Theo Nguyễn Hữu Tú, TNGT liên quan đến ngƣời tham gia giao thông có sử dụng rƣợu bia là 8,5%, chủ yếu là nam giới, tuổi từ 20 đến 49 chiếm đa số, trong đó chấn thƣơng sọ não chiếm tỷ lệ cao tới 68,6%. Nghiên cứu cũng cho thấy các trƣờng hợp bị tai nạn giao thông có mức độ tổn thƣơng nghiêm trọng hơn so với nhóm bệnh nhân không uống rƣợu bia (7,3% so với 3,3%, OR= 2.2) [25] Kết quả nghiên cứu này phù hợp với Thống kê báo cáo TNTT năm 2010 của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế, tuổi và giới của bệnh nhân TNGT tập trung ở nam giới và nhóm tuổi từ 19-29 (chiếm 51,5%) so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 30-39 (chiếm 24,1%) [8]. Theo Báo cáo toàn cầu về thƣơng tích giao thông đƣờng bộ, trên thế giới, trong năm 2003, tử vong do giao thông đƣờng bộ trong độ tuổi 15-44 chiếm hơn một nửa số tử vong toàn cầu [2]. Còn ở Việt Nam, độ tuổi bị TNGT cao nhất là từ 15-49 tuổi (chiếm 73,7%) theo nghiên cứu Tình hình TNGT tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng, và Bình Dƣơng của Trƣờng Đại học Y tế công cộng [20]. Kết quả của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế thống kê tử vong do TNGT trong cả nƣớc năm 2005-2006 cũng cho kết quả tử vong do TNGT trong độ tuổi 20-59 là cao nhất so với các nhóm tuổi khác, chiếm 74,27% [6]. Nam giới là đối tƣợng tham gia giao thông và điều khiển phƣơng tiện nhiều hơn nữ giới. Từ nhỏ tuổi, nam giới đã có khả năng ảnh hƣởng từ các vụ va chạm giao thông đƣờng bộ nhiều hơn nữ giới. Điều này có thể phản ánh thực tế rằng nam giới có thể dễ đi ra đƣờng, thƣờng có thể với các lý do về văn hóa, xã hội, cũng là một xu hƣớng lớn hơn trong việc gặp phải các nguy cơ so với nữ giới. Kết quả của 59 tỉnh/thành phố trong năm 2009 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế cũng có tỉ lệ nam giới mắc và tử vong do TNTT (68,7% và 75,8%) cao hơn nữ giới (31,3% và 24,2%), trong đó TNGT đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây TNTT chiếm 39,4% [7]. Năm 2009, số liệu đƣợc ghi chép từ các trƣờng hợp đến cấp cứu tại 84 bệnh viện từ tháng 1/2009 đến 12/2009, có tới 36.412 trƣờng hợp bị CTSN do TNGT chiếm 25,3%, trong đó 74,2% là nam giới [7].
  • 49. 41 Điều đáng chú ý là tỉ lệ sử dụng rƣợu bia ở tuổi vị thành niên, thanh niên và phụ nữ đều đang gia tăng nhanh. Tỉ lệ sử dụng rƣợu/bia trong vị thành niên và thanh niên đã tăng 10% sau năm năm (2003-2008). Vào năm 2008, tỉ lệ nam vị thành niên và thanh niên có sử dụng rƣợu, bia xấp xỉ 80%, và tỉ lệ nữ trong nhóm này có sử dụng là trên 36%, trong đó có 60% nam và 22% nữ cho biết từng say rƣợu/bia. Tỉ lệ có sử dụng trong độ tuổi pháp luật không cho phép (14-17 tuổi) là 45%, trong độ tuổi 18-21 là 67%, trong khi số liệu điều tra y tế quốc gia năm 2002 cho thấy tỉ lệ thấp hơn rất nhiều: nữ uống rƣợu bia trong một tuần chỉ là 1,9%, nam là 46%. Đến năm 2010, đã có 6% nữ và 70% nam có uống rƣợu bia trong tháng. Hiện nay trong số nam giới có sử dụng rƣợu bia hằng ngày có 25% đã dung nạp vƣợt ngƣỡng cho phép, với mức > 5 đơn vị rƣợu tƣơng đƣơng 50g cồn rƣợu nguyên chất/ngày [17]. 3.1.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp Hình 3.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp Về nghề nghiệp, nông dân vẫn là đối tƣợng có BAC cao trên 50 mg/dl chiếm tỷ lệ cao nhất với 30,2%, đứng thứ hai là lao động tự do chiếm tỷ lệ 21%, sau đó đến công nhân chiếm tỷ lệ 18,7%. Ở tất cả các nhóm BAC, nông dân luôn là nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất, với 29,4% ở nhóm 50-150 mg/dl; 30,8% ở nhóm 150-250
  • 50. 42 mg/dl và tới 40% ở nhóm BAC > 250 mg/dl, sau đó đến lao động tự do và công nhân. Những bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl cũng thuộc 3 nhóm nghề nghiệp trên. Vì vậy, khi đƣa ra những chính sách, khuyến nghị trong việc giảm thiểu sử dụng đồ uống có cồn trƣớc khi tham gia giao thông cần phải lƣu ý đặc biệt đến 3 nhóm đối tƣợng là nông dân, công nhân và lao động tự do. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với báo cáo thống kê của Cục quản lý môi trƣờng Y tế về nghề nghiệp của những bệnh nhân bị TNGT phần lớn là lao động tự do và công nhân (chiếm 39,5% và 21%) [68]. Tuy nhiên, học sinh, sinh viên là những đối tƣợng hàng ngày tham gia giao thông khi trên đƣờng đến trƣờng cũng có nguy cơ bị CTSN do TNGT (chiếm 5,2%). Vì vậy, học sinh, sinh viên cũng là đối tƣợng cần đƣợc quan tâm khi đƣa ra những khuyến nghị trong quá trình giảm thiểu tai nạn giao thông. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với Thống kê báo cáo TNTT năm 2010 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, tỉ lệ mắc TNGT nhiều nhất ở nông dân (56,7%) và học sinh, sinh viên chiếm 16,1% [8]. Theo Từ Quốc Hiệu tiến hành nghiên cứu trên 593 bệnh nhân bị TNGT cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Bệnh viện Đa khoa huyện Lạng Giang năm 2011, kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân là đối tƣợng bị TNGT nhiều nhất (chiếm 54,1%) [15].
  • 51. 43 3.1.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả xét nghiệm Bảng 3.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lượng bạch cầu trong máu WBC WBC (x 109 /l) 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % < 4 0 0 0 0 0 0 0 0 4 – 10 11 7,7 9 8,7 0 0 20 8,0 10 – 20 65 45,5 57 54,8 5 100 127 50,4 >20 67 46,9 38 36,5 0 0 105 41,6 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100 Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép có lƣợng bạch cầu trong máu tăng cao > 10 (x 109 /l) chiếm tới 92%, chỉ có 8% bệnh nhân có lƣợng bạch cầu ở ngƣỡng bình thƣờng từ 4 – 10 (x 109 /l), đặc biệt có 105 trƣờng hợp lƣợng bạch cầu tăng lên rất cao > 20 (x 109 /l), chiếm 41,6%. Tất cả các bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl đều có lƣợng bạch cầu trong máu tăng cao trong khoảng 10 – 20 (x 109 /l) (bảng 3.6). Bảng 3.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lượng hồng cầu trong máu RBC RBC (x 1012 /l) 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % < 4,2 28 19,6 12 11,5 2 40,0 42 16.7 4,2 – 5,9 112 78,3 90 86,5 3 60,0 205 81.3 >5,9 3 2,1 2 1,9 0 0 5 2.0 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
  • 52. 44 Hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có lƣợng hồng cầu trong máu ở mức bình thƣờng từ 4,2 – 5,9 (x 1012 /l) , có 205 trƣờng hợp chiếm 81,3%, có 42 trƣờng hợp RBC < 4,2 (x 1012 /l) (bảng 3.7). Nhƣ vậy có thể thấy các trƣờng hợp CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép có số lƣợng hồng cầu trong máu thấp dƣới chỉ số bình thƣờng chỉ chiếm 16,7%. Bảng 3.8. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nồng độ Hemoglobin trong máu HGB HGB (g/1) 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % < 140 71 49,7 35 33,7 3 60 109 43,3 140 - 160 67 46,9 57 54,8 2 40 126 50,0 >160 5 3,5 12 11,5 0 0 17 6,7 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100 Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì gần một nửa số bệnh nhân CTSN do TNGT có nồng độ Hemoglobin trong máu thấp < 140 g/l, chiếm 43.3%, chỉ có 17 trƣờng hợp có HGB cao > 160 g/l, chiếm tỷ lệ 6,7%. Ở hai nhóm BAC 50-150 mg/dl và > 250 mg/dl, tỷ lệ bệnh nhân có HGB thấp đều chiếm cao nhất lần lƣợt là 49,7% và 60%, riêng nhóm BAC từ 150-250 mg/dl thì tỷ lệ này chỉ là 33,7%.
  • 53. 45 Bảng 3.9. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thể tích hồng cầu trong máu HCT HCT (%) 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % < 38 38 26,6 17 16,3 2 40,0 57 22,6 38 - 50 105 73,4 87 83,7 3 60,0 195 77,4 >50 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có thể tích hồng cầu trong máu ở mức bình thƣờng, có 195 trƣờng hợp chiếm 77,4%, có 57 bệnh nhân có HCT ở mức thấp < 38 %, chiếm tỷ lệ 22,6 % và không có trƣờng hợp nào có HCT cao > 50% (bảng 3.9). 3.1.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tình trạng có hay không đội mũ bảo hiểm Bảng 3.10. Phân bố BAC của bệnh nhânvi phạm luật theo tình trạng có hay không đội mũ bảo hiểm Đội mũ bảo hiểm 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng n % n % n % n % Có 114 79,7 77 74,0 3 60,0 194 77,0 Không 29 20,3 27 26,0 2 40,0 58 23,0 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100