SlideShare a Scribd company logo
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx
Series của Mitsubishi
Bởi:
Nguyễn Thị Thủy
Các thiết bị của PLC họ FX
• X: ngõ vào gắn trực tiếp vào PLC
• Y: ngõ ra nối trực tiếp từ PLC
• T: thiết bị định thì
• C: thiết bị đếm
• M: relay phụ trợ, cờ chuyên dụng (M8000-M8255)
• S: relay trạng thái, cờ hiệu (S900-S999)
• D: thanh ghi
• P: con trỏ
• K: hằng số thập phân
• H: hằng số thập lục phân
Tập lệnh cơ bản FX SERIES
Lệnh Load và Load Inverse
• Load(LD): có nhiệm vụ khởi tạo lại công tắc NO.
• Load inverse (LDI) : có nhiệm vụ khởi tạo lại công tắc NC.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
1/10
Lệnh OUT
• Điều khiển cuộn dây.
• Nhiều lệnh OUT có thể được nối song song.
Lệnh AND và AND INVERSE
• AND: Nối tiếp nhiều công tắc NO, có thể nối tiếp nhiều công tắc cùng một lúc.
• ANI (AND INVERSE): Nối tiếp nhiều công tắc NC, có thể nối tiếp nhiều công
tắc cùng một lúc.
Lệnh OR, OR INVERSE
• OR: Nối song song các công tắc NO, tối đa là 10 nhánh nối song song cho một
cuộn dây.
• ORI (OR INVERSE): OR : Nối song song các công tắc NC, tối đa là 10 nhánh
nối song song cho một cuộn dây.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
2/10
Lệnh Load Pulse and Load Trailing pulse
• LDP (Load Pulse): hoạt động khi có xung chuyển từ OFF sang ON
• LDF ( Load Falling Pulse): hoạt động khi có xung chuyển từ ON sang OFF
Lệnh And Pulse, And Trailing Pulse
• Lệnh ANDP (And Pulse) hoạt dộng khi có xung chuyển từ trạng thái OFF sang
ON.
• Lệnh ANDF (And Falling Pulse) hoạt động khi có xung chuyển từ trạng thái
ON sang OFF.
• Lệnh ANDP và ANDF sử dùng tương tự lệnh AND và ADNI.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
3/10
Lệnh OR Pulse ,OR Trailling Pulse
• Lệnh ORP( OR Pulse) hoạt dộng khi có xung chuyển từ trạng thái OFF sang
ON.
• Lệnh ORF (OR Falling Pulse) hoạt độnh khi có xung chuyển từ trạng thái ON
sang OFF.
• Lệnh ORP và ORF sử dùng tương tự lệnh AND và ADNI.
Lệnh Set và Reset
Đặc điểm: SET và RESET có thể dùng cho cùng một thiết bị bao nhiêu lần tùy ý. Tuy
nhiên trạng thái cuối cùng mới là trạng thái tác động.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
4/10
Nhận xét:
●Khi X0 đã bật ON thì Y0 hoạt động và duy trì trạng thái ON ngay cả khi X0 đã tắt
OFF.
●Khi X1 bật ON thì Y0 sẽ OFF và duy trì trạng thái OFF ngay cả sau khi X1 tự nó
chuyển thành OFF.
●Quá trình xảy ra tương tự cho các M0, D0, S0.
Lệnh Timer, Counter (Out and Reset)
Dạng chung OUT và RESET của timer và Counter :
• OUT: Điều khiển cuộn dây bộ định thời hoặc bộ đếm
• RST(Reset): Đặt lại giá trí tác động cho bộ định thời hoặc bộ đếm.
Hoạt động của bộ định thì và bộ đếm :
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
5/10
Bộ định thì (Timer)
• Các bộ định thì hoạt động bằng cách đếm các xung clock. Ngõ ra của Timer
được kích hoạt khi giá trị đếm được đạt đến giá trị hằng số K. Khoảng thời gian
trôi qua được tính bằng cách lấy giá trị đếm được nhân với độ phân giải của
Timer.
Timer 10 ms đếm giá trị 100 khi đó khoảng thời gian trôi qua được tính như sau:
100*10ms= 100*0.01s= 1s
• Khoảng thời gian định thì được đặt trực tiếp thông qua hằng số K, hoặc gián
tiếp qua thanh ghi dữ liệu D. Thường dùng thanh ghi dữ liệu được chốt để đảm
bảo không bị mất dữ liệu khi mất điện. Tuy nhiên nếu điện áp của nguồn Pin
giảm quá mức thì thời gian định thì có thể bị sai.
Bộ đếm (Counter)
●Khi dùng Counter hằng số K xác định số cần đếm.
Counter với hằng số K10 sẽ phải được kích 10 lần trước khi cuộn dây Counter có điện.
Lệnh END
• Khi đặt tên END trong chương trình có tác dụng buộc kết thúc quá trình quét
chương trình hiện hành và tiến hành cập nhật các ngõ vào/ra, các bộ định thời.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
6/10
Thực hiện cập nhật các ngõ vào ở đầu chu kỳ quét và cập nhật các ngõ ra ở cuối
chu kỳ quét.
• Việc quét chương trình là quá trình xử lý từng lệnh trong chương trình từ đầu
đến cuối. Khoảng thời gian này gọi là thời gian quét, phụ thuộc vào độ dài và
sự phức tạp của chương trình. Ngay khi dòng quét hiện hành được hoàn tất thì
dòng quét tiếp theo sẽ bắt đầu ngay. Toàn bộ quá trình là một chu kỳ liên tục.
Tập lệnh nâng cao của FX SERIES
Nhóm lệnh điều khiển lưu trình
Lệnh CJ :
Cấu trúc lệnh:
• Chức năng: nhảy tới một vị trí con trỏ đích đã định trước.
• Hoạt động : khi lệnh CJ được thực thi thì nó buộc chương trình nhảy đến vị trí
đã xác định bởi con trỏ đích, có nghĩa là chương trình sẽ bỏ qua các lệnh từ sau
lệnh CJ đến vị trí con trỏ đích.
• Nhiều lệnh CJ có thể dùng cùng một con trỏ đích.
• Bất kỳ đoạn chương trình nào bị bỏ qua thì trạng thái ngõ ra sẽ không được cập
nhật ngay cả khi ngõ vào thay đổi trạng thái.
• Các bộ định thì và bộ đếm sẽ được cố định giá trị hiện hành nếu chúng bị bỏ
qua bởi lệnh CJ.
• Các bộ đếm tốc độ cao là ngoại lệ vì chúng hoạt động độc lập với chương trình
chính.
• Lệnh CJ có thể nhảy đến bất kỳ vị trí nào trong chương trình chính hoặc sau
lệnh FEND.
• Lệnh FEND dùng để chỉ ra điểm kết thúc đầu tiên của chương trình chính để sử
dụng cho chương trình con.
Lệnh CALL:
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
7/10
Cấu trúc lệnh :
• Chức năng: gọi chương trình con hoạt động.
• Hoạt động: khi lệnh CALL được thực thi nó sẽ buộc chương trình chạy chương
trình con được xác định bởi con trỏ đích.
• Lệnh CALL phải được dùng với lệnh FEND và SRET.
• Lệnh SRET có chức năng kết thúc chương trình con hiện hành, trở về bước
ngay sau lệnh CALL vừa được thực thi .
• Nhiều lệnh CALL có thể cùng truy xuất đến một chương trình con.
• Các chương trình con có thể có 5 mức lồng nhau (kể cả mức đầu tiên).
Nhóm lệnh So sánh
Lệnh compare :
Hoạt động: dữ liệu của S1 được so sánh với dữ liệu của S2, kết quả được trả về trong 3
bit có địa chỉ đầu là D.
• Nếu S2 nhỏ hơn S1 thì D = On
• Nếu S2 bằng S1 thì D+1 = On
• Nếu S2 lớn hơn S1 thì D+2 = On
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
8/10
Lệnh zone compare :
Hoạt động: dữ liệu của S3 được so sánh với dãy dữ liệu (S1, S2).
• Nếu S3 nhỏ hơn (S1, S2) thì D = On
• Nếu S3 thuộc (S1, S2) thì D+1 = On
• Nếu S3 lớn hơn (S1, S2) thì D+2 = On
Lệnh MOV
Hoạt động: dữ liệu của thiết bị nguồn S được sao chép đến thiết bị đích D.
Lệnh XCH
Hoạt động: dữ liệu của hai thiết bị đích D1 và D2 được hoán đổi cho nhau.
Lệnh BCD
Hoạt động: dữ liệu nhị phân trong thiết bị nguồn S được chuyển đổi sang số BCD tương
ứng và lưu trong thiết bị đích D.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
9/10
Lệnh BIN
Hoạt động: dữ liệu nhị phân trong thiết bị nguồn S được chuyển đổi sang số BCD tương
ứng và lưu trong thiết bị đích D.
Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi
10/10

More Related Content

What's hot

Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Tony Tun
 
Cac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderCac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladder
Alain Hua
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishiddungd4
 
Bai32 wincc
Bai32 winccBai32 wincc
Bai32 wincc
Namzekeng Nzk
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 fullTai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
vo long
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Lê Gia
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
Lê Gia
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
Thanh Thien
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Xuân Thủy Nguyễn
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
quanglocbp
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Nguyễn Hồng Nhân
 
Loi noi dau
Loi noi dauLoi noi dau
Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)
Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)
Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)
FPT Telecom
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểmLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Xuân Thủy Nguyễn
 
Plc mitsubishi FX3U
Plc mitsubishi FX3UPlc mitsubishi FX3U
Plc mitsubishi FX3U
quanglocbp
 
Plc systems-e xercise
Plc systems-e xercisePlc systems-e xercise
Plc systems-e xercise
Lê Gia
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
Minh Hoàng
 

What's hot (19)

Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
 
Cac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderCac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladder
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
Bai32 wincc
Bai32 winccBai32 wincc
Bai32 wincc
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 fullTai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
 
Loi noi dau
Loi noi dauLoi noi dau
Loi noi dau
 
Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)
Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)
Hướng dẫn kết nối s7300 với citect (cáp USB MIP)
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểmLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
 
Plc mitsubishi FX3U
Plc mitsubishi FX3UPlc mitsubishi FX3U
Plc mitsubishi FX3U
 
Plc systems-e xercise
Plc systems-e xercisePlc systems-e xercise
Plc systems-e xercise
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 

Viewers also liked

Mitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder Diagram
Mitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder DiagramMitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder Diagram
Mitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder Diagram
arco zhang
 
Plc
PlcPlc
IEC programing manual
IEC programing manualIEC programing manual
IEC programing manual
quanglocbp
 
PLC
PLCPLC
10 Tips for Tuning of Pid Looops
10 Tips for Tuning of Pid Looops10 Tips for Tuning of Pid Looops
10 Tips for Tuning of Pid Looops
Living Online
 
PRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAM
PRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAMPRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAM
PRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAM
Susanti Arianto
 
Basics of motor drives
Basics of motor drivesBasics of motor drives
Basics of motor drives
Muhammad Atta-ul-Ghaffar
 
PID Control Basics
PID Control BasicsPID Control Basics
PID Control Basics
Yokogawa1
 
Class 12 dead time, p & i diagram basics
Class 12   dead time, p & i diagram basicsClass 12   dead time, p & i diagram basics
Class 12 dead time, p & i diagram basics
Manipal Institute of Technology
 
Practical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control Systems
Practical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control SystemsPractical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control Systems
Practical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control Systems
Living Online
 
01 p&id - 1
01 p&id - 101 p&id - 1
01 p&id - 1
MaloNe Wanger
 
Q gx developer_e
Q gx developer_eQ gx developer_e
Q gx developer_e
Hiệp Phan Văn
 
Class 13 p & i diagram
Class 13   p & i diagramClass 13   p & i diagram
Class 13 p & i diagram
Manipal Institute of Technology
 
Instrument questions
Instrument questionsInstrument questions
Instrument questions
1job1
 
Pid controllers
Pid controllersPid controllers
Pid controllers
Abhishek Mehta
 
Practical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus Protocols
Practical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus ProtocolsPractical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus Protocols
Practical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus Protocols
Living Online
 
Electrical drives lectures
Electrical drives lecturesElectrical drives lectures
Electrical drives lectures
PRABHAHARAN429
 
Piping & Instrument Diagram
Piping & Instrument DiagramPiping & Instrument Diagram
Piping & Instrument Diagram
Pankaj Khandelwal
 
107 basic instrumentation
107 basic instrumentation 107 basic instrumentation
107 basic instrumentation
Md. Zulfequar Ali Khan
 
P & i diagram
P & i diagramP & i diagram
P & i diagram
Pankaj Khandelwal
 

Viewers also liked (20)

Mitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder Diagram
Mitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder DiagramMitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder Diagram
Mitsubishi FX PLC Crosswalk Programming Ladder Diagram
 
Plc
PlcPlc
Plc
 
IEC programing manual
IEC programing manualIEC programing manual
IEC programing manual
 
PLC
PLCPLC
PLC
 
10 Tips for Tuning of Pid Looops
10 Tips for Tuning of Pid Looops10 Tips for Tuning of Pid Looops
10 Tips for Tuning of Pid Looops
 
PRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAM
PRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAMPRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAM
PRINCIPLE OF VARIABLE SPEED DRIVE AND SCHEMATIC DIAGRAM
 
Basics of motor drives
Basics of motor drivesBasics of motor drives
Basics of motor drives
 
PID Control Basics
PID Control BasicsPID Control Basics
PID Control Basics
 
Class 12 dead time, p & i diagram basics
Class 12   dead time, p & i diagram basicsClass 12   dead time, p & i diagram basics
Class 12 dead time, p & i diagram basics
 
Practical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control Systems
Practical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control SystemsPractical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control Systems
Practical Variable Speed Drives for Instrumentation and Control Systems
 
01 p&id - 1
01 p&id - 101 p&id - 1
01 p&id - 1
 
Q gx developer_e
Q gx developer_eQ gx developer_e
Q gx developer_e
 
Class 13 p & i diagram
Class 13   p & i diagramClass 13   p & i diagram
Class 13 p & i diagram
 
Instrument questions
Instrument questionsInstrument questions
Instrument questions
 
Pid controllers
Pid controllersPid controllers
Pid controllers
 
Practical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus Protocols
Practical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus ProtocolsPractical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus Protocols
Practical Troubleshooting and Problem Solving of Modbus Protocols
 
Electrical drives lectures
Electrical drives lecturesElectrical drives lectures
Electrical drives lectures
 
Piping & Instrument Diagram
Piping & Instrument DiagramPiping & Instrument Diagram
Piping & Instrument Diagram
 
107 basic instrumentation
107 basic instrumentation 107 basic instrumentation
107 basic instrumentation
 
P & i diagram
P & i diagramP & i diagram
P & i diagram
 

Similar to lâp trình plc mitsubishi

Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd
Jean Okio
 
De cuong vi dieu khien
De cuong vi dieu khienDe cuong vi dieu khien
De cuong vi dieu khien
jayvietnam
 
Dientuso Sld2
Dientuso Sld2Dientuso Sld2
Dientuso Sld2
hoadktd
 
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Trần Đức Anh
 
De cuong thiet bi ngoai vi
De cuong thiet bi ngoai viDe cuong thiet bi ngoai vi
De cuong thiet bi ngoai viba191992
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
anhhoi12345
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
bibibobo2007
 
ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.docĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thuyet trinh cst
Thuyet trinh cstThuyet trinh cst
Thuyet trinh cst
vanmanh1688
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
quanglocbp
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so98a14567
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Ky Nguyen Ad
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Man_Ebook
 
Đồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.doc
Đồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.docĐồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.doc
Đồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ky thuat so
Ky thuat soKy thuat so
Ky thuat so
khuaducanh
 
Lect04 functions
Lect04 functionsLect04 functions
Lect04 functionsHồ Lợi
 
Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200
Công ty công nghệ tự động hóa Hoàng Gia
 

Similar to lâp trình plc mitsubishi (20)

Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd
 
De cuong vi dieu khien
De cuong vi dieu khienDe cuong vi dieu khien
De cuong vi dieu khien
 
Dientuso Sld2
Dientuso Sld2Dientuso Sld2
Dientuso Sld2
 
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
 
De cuong thiet bi ngoai vi
De cuong thiet bi ngoai viDe cuong thiet bi ngoai vi
De cuong thiet bi ngoai vi
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
 
ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.docĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng.doc
 
Thuyet trinh cst
Thuyet trinh cstThuyet trinh cst
Thuyet trinh cst
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
Giáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic sốGiáo trình thiết kế mạch logic số
Giáo trình thiết kế mạch logic số
 
Đồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.doc
Đồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.docĐồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.doc
Đồ án asembly thiết kế bộ đếm sản phẩm 6 kênh dùng on chip 89c51.doc
 
Ky thuat so
Ky thuat soKy thuat so
Ky thuat so
 
Lect04 functions
Lect04 functionsLect04 functions
Lect04 functions
 
Msptieuluan
MsptieuluanMsptieuluan
Msptieuluan
 
Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200
 

lâp trình plc mitsubishi

  • 1. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi Bởi: Nguyễn Thị Thủy Các thiết bị của PLC họ FX • X: ngõ vào gắn trực tiếp vào PLC • Y: ngõ ra nối trực tiếp từ PLC • T: thiết bị định thì • C: thiết bị đếm • M: relay phụ trợ, cờ chuyên dụng (M8000-M8255) • S: relay trạng thái, cờ hiệu (S900-S999) • D: thanh ghi • P: con trỏ • K: hằng số thập phân • H: hằng số thập lục phân Tập lệnh cơ bản FX SERIES Lệnh Load và Load Inverse • Load(LD): có nhiệm vụ khởi tạo lại công tắc NO. • Load inverse (LDI) : có nhiệm vụ khởi tạo lại công tắc NC. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 1/10
  • 2. Lệnh OUT • Điều khiển cuộn dây. • Nhiều lệnh OUT có thể được nối song song. Lệnh AND và AND INVERSE • AND: Nối tiếp nhiều công tắc NO, có thể nối tiếp nhiều công tắc cùng một lúc. • ANI (AND INVERSE): Nối tiếp nhiều công tắc NC, có thể nối tiếp nhiều công tắc cùng một lúc. Lệnh OR, OR INVERSE • OR: Nối song song các công tắc NO, tối đa là 10 nhánh nối song song cho một cuộn dây. • ORI (OR INVERSE): OR : Nối song song các công tắc NC, tối đa là 10 nhánh nối song song cho một cuộn dây. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 2/10
  • 3. Lệnh Load Pulse and Load Trailing pulse • LDP (Load Pulse): hoạt động khi có xung chuyển từ OFF sang ON • LDF ( Load Falling Pulse): hoạt động khi có xung chuyển từ ON sang OFF Lệnh And Pulse, And Trailing Pulse • Lệnh ANDP (And Pulse) hoạt dộng khi có xung chuyển từ trạng thái OFF sang ON. • Lệnh ANDF (And Falling Pulse) hoạt động khi có xung chuyển từ trạng thái ON sang OFF. • Lệnh ANDP và ANDF sử dùng tương tự lệnh AND và ADNI. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 3/10
  • 4. Lệnh OR Pulse ,OR Trailling Pulse • Lệnh ORP( OR Pulse) hoạt dộng khi có xung chuyển từ trạng thái OFF sang ON. • Lệnh ORF (OR Falling Pulse) hoạt độnh khi có xung chuyển từ trạng thái ON sang OFF. • Lệnh ORP và ORF sử dùng tương tự lệnh AND và ADNI. Lệnh Set và Reset Đặc điểm: SET và RESET có thể dùng cho cùng một thiết bị bao nhiêu lần tùy ý. Tuy nhiên trạng thái cuối cùng mới là trạng thái tác động. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 4/10
  • 5. Nhận xét: ●Khi X0 đã bật ON thì Y0 hoạt động và duy trì trạng thái ON ngay cả khi X0 đã tắt OFF. ●Khi X1 bật ON thì Y0 sẽ OFF và duy trì trạng thái OFF ngay cả sau khi X1 tự nó chuyển thành OFF. ●Quá trình xảy ra tương tự cho các M0, D0, S0. Lệnh Timer, Counter (Out and Reset) Dạng chung OUT và RESET của timer và Counter : • OUT: Điều khiển cuộn dây bộ định thời hoặc bộ đếm • RST(Reset): Đặt lại giá trí tác động cho bộ định thời hoặc bộ đếm. Hoạt động của bộ định thì và bộ đếm : Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 5/10
  • 6. Bộ định thì (Timer) • Các bộ định thì hoạt động bằng cách đếm các xung clock. Ngõ ra của Timer được kích hoạt khi giá trị đếm được đạt đến giá trị hằng số K. Khoảng thời gian trôi qua được tính bằng cách lấy giá trị đếm được nhân với độ phân giải của Timer. Timer 10 ms đếm giá trị 100 khi đó khoảng thời gian trôi qua được tính như sau: 100*10ms= 100*0.01s= 1s • Khoảng thời gian định thì được đặt trực tiếp thông qua hằng số K, hoặc gián tiếp qua thanh ghi dữ liệu D. Thường dùng thanh ghi dữ liệu được chốt để đảm bảo không bị mất dữ liệu khi mất điện. Tuy nhiên nếu điện áp của nguồn Pin giảm quá mức thì thời gian định thì có thể bị sai. Bộ đếm (Counter) ●Khi dùng Counter hằng số K xác định số cần đếm. Counter với hằng số K10 sẽ phải được kích 10 lần trước khi cuộn dây Counter có điện. Lệnh END • Khi đặt tên END trong chương trình có tác dụng buộc kết thúc quá trình quét chương trình hiện hành và tiến hành cập nhật các ngõ vào/ra, các bộ định thời. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 6/10
  • 7. Thực hiện cập nhật các ngõ vào ở đầu chu kỳ quét và cập nhật các ngõ ra ở cuối chu kỳ quét. • Việc quét chương trình là quá trình xử lý từng lệnh trong chương trình từ đầu đến cuối. Khoảng thời gian này gọi là thời gian quét, phụ thuộc vào độ dài và sự phức tạp của chương trình. Ngay khi dòng quét hiện hành được hoàn tất thì dòng quét tiếp theo sẽ bắt đầu ngay. Toàn bộ quá trình là một chu kỳ liên tục. Tập lệnh nâng cao của FX SERIES Nhóm lệnh điều khiển lưu trình Lệnh CJ : Cấu trúc lệnh: • Chức năng: nhảy tới một vị trí con trỏ đích đã định trước. • Hoạt động : khi lệnh CJ được thực thi thì nó buộc chương trình nhảy đến vị trí đã xác định bởi con trỏ đích, có nghĩa là chương trình sẽ bỏ qua các lệnh từ sau lệnh CJ đến vị trí con trỏ đích. • Nhiều lệnh CJ có thể dùng cùng một con trỏ đích. • Bất kỳ đoạn chương trình nào bị bỏ qua thì trạng thái ngõ ra sẽ không được cập nhật ngay cả khi ngõ vào thay đổi trạng thái. • Các bộ định thì và bộ đếm sẽ được cố định giá trị hiện hành nếu chúng bị bỏ qua bởi lệnh CJ. • Các bộ đếm tốc độ cao là ngoại lệ vì chúng hoạt động độc lập với chương trình chính. • Lệnh CJ có thể nhảy đến bất kỳ vị trí nào trong chương trình chính hoặc sau lệnh FEND. • Lệnh FEND dùng để chỉ ra điểm kết thúc đầu tiên của chương trình chính để sử dụng cho chương trình con. Lệnh CALL: Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 7/10
  • 8. Cấu trúc lệnh : • Chức năng: gọi chương trình con hoạt động. • Hoạt động: khi lệnh CALL được thực thi nó sẽ buộc chương trình chạy chương trình con được xác định bởi con trỏ đích. • Lệnh CALL phải được dùng với lệnh FEND và SRET. • Lệnh SRET có chức năng kết thúc chương trình con hiện hành, trở về bước ngay sau lệnh CALL vừa được thực thi . • Nhiều lệnh CALL có thể cùng truy xuất đến một chương trình con. • Các chương trình con có thể có 5 mức lồng nhau (kể cả mức đầu tiên). Nhóm lệnh So sánh Lệnh compare : Hoạt động: dữ liệu của S1 được so sánh với dữ liệu của S2, kết quả được trả về trong 3 bit có địa chỉ đầu là D. • Nếu S2 nhỏ hơn S1 thì D = On • Nếu S2 bằng S1 thì D+1 = On • Nếu S2 lớn hơn S1 thì D+2 = On Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 8/10
  • 9. Lệnh zone compare : Hoạt động: dữ liệu của S3 được so sánh với dãy dữ liệu (S1, S2). • Nếu S3 nhỏ hơn (S1, S2) thì D = On • Nếu S3 thuộc (S1, S2) thì D+1 = On • Nếu S3 lớn hơn (S1, S2) thì D+2 = On Lệnh MOV Hoạt động: dữ liệu của thiết bị nguồn S được sao chép đến thiết bị đích D. Lệnh XCH Hoạt động: dữ liệu của hai thiết bị đích D1 và D2 được hoán đổi cho nhau. Lệnh BCD Hoạt động: dữ liệu nhị phân trong thiết bị nguồn S được chuyển đổi sang số BCD tương ứng và lưu trong thiết bị đích D. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 9/10
  • 10. Lệnh BIN Hoạt động: dữ liệu nhị phân trong thiết bị nguồn S được chuyển đổi sang số BCD tương ứng và lưu trong thiết bị đích D. Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series của Mitsubishi 10/10