SlideShare a Scribd company logo
22
CHƯƠNG 2
TẬP LỆNH CĂN BẢN
2.1. Giới thiệu chung về chương trình PLC
2.1.1. Khái quát chương trình
PLC thực hiện chương trình theo chu kỳ lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là vòng
quét. Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc các dữ liệu từ các cổng vào vùng
bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét,
chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc tại lệnh kết thúc END. Sau
giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm lỗi. Vòng
quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng ra.
Hình 2.1 Thực hiện chương trình trong PLC
Như vậy tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra không làm việc trực tiếp tại cổng vào
ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số. Việc truyền thông
giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn (1) và (4) do CPU quản lý. Khi gặp
lệnh vào/ra ngay lập tức hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả chương
trình xử lý ngắt để thực hiện lệnh này trực tiếp với cổng vào/ra.
2.1.2. Các ký hiệu dùng trong chương trình
Có 4 phần tử lập trình cơ bản, mỗi phần tử có công dụng riêng. Để dễ dàng xác
định thì mỗi phần tử được gán cho một ký tự:
 000 : Dùng để chỉ ngõ vào vật lý nối trực tiếp vào PLC.
 010 : Dùng để chỉ ngõ ra vật lý nối trực tiếp từ PLC.
 TIM : Dùng để xác định phần tử định thời có trong PLC.
 CNT : Dùng để xác định phần tử đếm có trong PLC.
Tất cả các phần tử trên có hai trạng thái ON hoặc OFF (1 hoặc 0).
Cuộn dây có thể được dùng để điều khiển trực tiếp ngõ ra từ PLC (như phần tử
010) hoặc có thể điều khiển bộ định thời, bộ đếm. Mỗi cuộn dây được gắn với các
công tắc. Các công tắc này có thể là thường mở hoặc thường đóng.
Các ngõ vào vật lý nối đến bộ điều khiển lập trình (phần tử 000) không có cuộn
dây để lập trình. Các phần tử này chỉ có thể dùng ở dạng các công tắc (loại thường
đóng và thường mở).
2.1.3. Các dạng chương trình
4. Chuyển dữ liệu từ bộ
đệm ảo ra ngoại vi
3. Truyền thông và
tự kiểm tra lỗi
2.Thực hiện
chương trình
1. Nhập dữ liệu từ
ngoại vi vào
23
Chương trình biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình.
Chương trình bắt đầu thực hiện từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc bằng lệnh cuối
trong một vòng quét.
Cách lập trình cho CPM2A nói riêng và cho các PLC nói chung dựa trên hai
phương pháp cơ bản. Phương pháp hình thang (Ladder, viết tắt là LAD) và phương
pháp liệt kê lệnh (Statement list, viết tắt là STL).
Nếu có một chương trình viết dưới dạng LAD, thiết bị lập trình sẽ tự động tạo ra
một chương trình theo dạng STL tương ứng. Ngược lại không phải mọi chương trình
viết dưới dạng STL đều có thể chuyển sang được dạng LAD.
 Phương pháp hình thang (LAD): LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa,
những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng
điều khiển bằng rơ le. Trong chương trình LAD, các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn
lệnh logic như sau:
 Tiếp điểm: Là biểu tượng (Symbol) mô tả các tiếp điểm của rơ le
Tiếp điểm thường mở
Tiếp điểm thường đóng
 Cuộn dây (coil): Là biểu tượng   mô tả rơ le được mắc theo chiều dòng
điện cung cấp cho rơ le.
 Hộp (Box): Là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, chúng làm việc khi có
dòng điện chạy đến hộp. Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là
các bộ thời gian (Timer), bộ đếm (counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và
các hộp phải mắc đúng chiều dòng điện.
Mạng LAD: Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường
nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây pha, đường
nguồn bên phải là dây trung hòa và cũng là đường trở về nguồn cung cấp. Dòng điện
chạy từ trái qua tiếp điểm đến đóng các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn.
 Phương pháp liệt kê lệnh (STL): Là phương pháp thể hiện chương trình dưới
dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chương trình, kể cả những lệnh hình
thức biểu diễn một chức năng của PLC.
2.2. Lệnh LD, LDNOT
2.2.1. Lệnh LD
Lệnh này nạp một công tắc thường hở nối với phía bên trái đường dây điện
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
B
B: Bit
IR,SR,AR,HR,TC,LR
24
2.2.2. Lệnh LDNOT
Lệnh này nạp một công tắc thường đóng nối với phía bên trái đường dây điện
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
2.3. Lệnh AND, AND NOT
2.3.1. Lệnh AND
Lệnh AND dùng để nối tiếp một công tắc thường hở với một công tắc đứng trước nó.
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử
2.3.2. Lệnh ANDNOT
Dùng để nối tiếp một công tắc thường đóng với một công tắc đứng trước nó
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
2.4. Lệnh OR, ORNOT:
2.4.1. Lệnh OR
Lệnh OR dùng để nối một công tắc thường hở với một đường dây điện bên trái song
song với một hoặc nhiều công tắc đứng trong cùng một nhánh.
Ký hiệu hình thang:
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B
B
25
Vùng dữ liệu toán tử:
2.4.2. Lệnh ORNOT
Lệnh ORNOT dùng để nối một công tắc thường đóng với một đường dây điện bên trái
song song với một hoặc nhiều công tắc đứng trong cùng một nhánh.
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
2.5. Lênh OUT, OUTNOT
2.5.1. Lệnh OUT
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
2.5.2. Lệnh OUTNOT
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
2.6. Lệnh ORLD (OR LOAD)
Lệnh ORLD: Dùng để liên kết hai khối song song nhau
Ví dụ:
Chương trình dạng ladder:
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
26
Chương trình dạng STL:
Địa chỉ Lệnh Dữ liệu
00000 LD 00000
00001 AND 00002
00002 LD 00001
00003 AND 00003
00004 ORLD
00005 OUT 01000
2.7. Lệnh ANDLD (AND LOAD)
Lệnh ANDLD: Là lệnh dùng để liên kết hai khối công tắc liên tiếp với nhau.
Ví dụ 1:
Chương trình dạng ladder:
Chương trình dạng STL:
Địa chỉ Lệnh Dữ liệu
00000 LD 00000
00001 OR 00001
00002 LD 00002
00003 ORNOT 00003
27
00004 ANDLD
00005 OUT 01000
Ví dụ 2: kết hợp lệnh AND LD và OR LD:
2.8. Lệnh DIFU và DIFD
2.8.1. Lệnh DIFU
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
Lệnh DIFU (13) được dùng để bật ON bit đã định trong một chu kỳ khi điều kiện
ngõ vào chuyển từ OFF sang ON.
Mỗi khi thực hiện, DIFU (13) so sánh điều kiện thực hiện hiện tại của ngõ vào
với điều kiện trước đó của nó. Nếu điều kiện thực hiện trước đó là OFF và hiện tại là
ON, DIFU (13) sẽ bật ON bit đã định. Nếu điều kiện thực hiện trước đó là ON và điều
kiện thực hiện hiện tại là ON hay OFF lệnh DIFU (13) sẽ giữ nguyên trạng thái bit đã
định cho đến hết một chu kỳ quét.
Ví dụ:
DIFU(13)
200.00
00.00
Giản đồ thời gian:
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
28
00.00
200.00
Hình 2.2 Giản đồ thời gian minh họa lệnh DIFU
2.8.2. Lệnh DIFD
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
Lệnh DIFD (14) được dùng để bật ON bit đã định trong một chu kỳ khi điều kiện
ngõ vào chuyển từ ON sang OFF.
Khi thực hiện, lệnh DIFD (14) sẽ so sánh điều kiện thực hiện ngõ vào hiện tại với điều
kiện trước đó. Nếu điều kiện trước đó là ON và hiện tại là OFF thì lệnh DIFD (14) sẽ
bật ON bit đã định. Nếu điều kiện thực hiện tại ngõ vào là ON bất chấp điều kiện trước
đó là ON hay OFF, lệnh DIFD (14) sẽ OFF bit đã định.
Ví dụ:
DIFD(14)
200.00
00.00
Giản đồ thời gian:
00.00
200.00
Hình 2.3 Giản đồ thời gian minh họa lệnh DIFU
2.9. Lệnh SET và RESET
2.9.1. Lệnh SET
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
29
Lệnh SET dùng để ON bit toán tử khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON và không ảnh
hưởng trạng thái bit toán tử khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF.
2.9.2. Lệnh RESET
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
Lệnh RESET dùng để OFF bit toán tử khi điều kiện thực hiện là ON và không ảnh
hưởng trạng thái của toán tử khi điều kiện thực hiện là OFF.
2.10. Lệnh KEEP(11)
Ký hiệu hình thang:
Vùng dữ liệu toán tử:
Lệnh KEEP (11) dùng để duy trì trạng thái bit đã định theo hai điều kiện thực hiện ngõ
vào là S và R. S là ngõ vào set; R là ngõ vào reset. Lệnh KEEP (11) hoạt động giống
như một relay chốt mà được set bởi S và reset bởi R.
Ví dụ: cho đoạn chương trình sau
Ta có giãn đồ thời gian như sau:
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
B: Bit
IR, SR, AR, HR, TC, TR
30
Hình 2.4 Giản đồ thời gian minh họa lệnh KEEP
2.11. Các chương trình ứng dụng:
2.11.1. Chương trình điều khiển động cơ:
Yêu cầu: Nhấn start động cơ hoạt động, nhấn stop động cơ dừng.
Khai báo biến và địa chỉ
Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị
00000 Start 01000 Motor
00001 Stop
Chương trình viết bằng ladder
Chương trình viết bằng STL
2.11.2. Chương trình push on push off 1
Khai báo biến và địa chỉ
Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị
Start 01000 Motor
00000
Stop
Chương trình viết bằng ladder
31
Chương trình viết bằng STL
2.11.3. Chương trình push on push off 2
Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị
Start 01000 Motor
00000
Stop
Chương trình viết bằng ladder
32
Chương trình viết bằng STL
2.11.4. Chương trình điều khiển cửa tự động
Yêu cầu của hệ thống:
Một cảm biến siêu âm (ultrasonic switch) được dùng để phát hiện ô tô đang lại
gần cửa. Một cảm biến quang điện được dùng để phát hiện ô tô đang đi qua cửa. PLC
sẽ nhận các tín hiệu vào này và điều khiển động cơ đóng mở cửa.
33
Hình 2.5 Mô hình cửa tự động
Khai báo biến và địa chỉ
Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị
00000 Ultrasonic switch 01000 Motor to raise door
00001 Photoelectric switch 01001 Motor to lower door
00002 Door Upper limit switch
00003 Door Lower limit switch
Chương trình viết bằng ladder
34
Chương trình viết bằng STL
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Bài tập 1
Viết chương trình cho hệ thống rửa xe với yêu cầu như sau:
Khi xe đến nhờ băng chuyền đưa xe đến cảm biến L1, động cơ M1 lau và val 1 phun
nước. Khi đến cảm biến L2 thì val 2 thổi hơi, khi đến cảm biến L3 thì đưa xe ra ngoài.
Hình 2.6 Mô hình rửa xe tự động
Khai báo biến và địa chỉ
Thiết bị ngoài Thiết bị trong máy Chú thích
S1
S2
L1
L2
L3
K1
K2
000.00
000.01
000.02
000.03
000.04
010.00
010.01
Nút dừng hoạt động
Nút khởi động
Cảm biến 1
Cảm biến 2
Cảm biến 3
Ngõ ra điều khiển băng chuyền
Ngõ ra điều khiển chổi lăn
35
K3
K4
Đ1
Đ2
010.02
010.03
010.04
010.05
Ngõ ra điều khiển van phun nước
Ngõ ra điều khiển van thổi hơi
Ngõ ra báo đèn xanh
Ngõ ra báo đèn đỏ
Bài tập 2
Viết chương trình điều khiển cho hệ thống bơm tự động cung cấp nước
Trong các xí nghiệp công nghiệp hay các nhà ở cao tầng thường được thiết kế
có hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt. Động cơ bơm nước vào hồ chứa theo
nguyên tắc:
Khi mực nước trong hồ giảm xuống dưới mức thấp thì động cơ được cấp điện
để bơm nước từ giếng hay từ hệ thống nước thủy cục vào hồ chứa
Khi mực nước trong hồ tăng lên đến mức cao thì động cơ bị ngắt điện và ngưng
bơm
Động cơ bơm nước có thể hoạt động ở chế độ tự động hay chế độ điều khiển
bằng tay.
Bài tập 3
Viết chương trình điều khiển cho hệ thống kẹp chặt và khoan chi tiết
Hình 2.7 Nguyên lý làm việc của máy khoan
Bài tập 4
Viết chương trình cho cơ cấu khoan với cấp phôi tự động
36
Hình 2.8 Cơ cấu khoan với cấp phôi tự động
Viết chương trình điều khiển hệ thống khoan chi tiết với phôi được cấp tự động,
hệ thống được mô tả ở hình 3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khoan làm việc như
sau: Phôi được chuyển bằng băng tải, đến ngay vị trí gia công thì S0 tác động làm
piston 1.0 được tác động bởi van 5/2/1 side sẽ nay chi tiết vào vị trí kẹp phôi và S2
được tác động, piston 1.0 trở về vị trí ban đầu. Khi S1 tác động, piston 2.0 dịch chuyển
má kẹp đến kẹp chặt phôi từ S3 -> S4, khi S4 tác động thì piston 3.0 sẽ mang đầu
khoan đi xuống để thực hiện gia công lỗ và đạt đến chiều sâu lỗ, tức là S6 tác động thì
piston 3.0 giật về, khi S5 tác động thì piston 2.0 giật má kẹp về vị trí ban đầu để tháo
chi tiết ra.

More Related Content

What's hot

Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLC
quanglocbp
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Nguyễn Hồng Nhân
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
Thanh Thien
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300
Phương Nam
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
quanglocbp
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Xuân Thủy Nguyễn
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
btminh
 
lâp trình plc mitsubishi
lâp trình plc mitsubishilâp trình plc mitsubishi
lâp trình plc mitsubishi
Thái Sắc
 
96904122 analog
96904122 analog96904122 analog
96904122 analogmevui
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Dieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libreDieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 librenguyenchinhhung
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Mr Giap
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Thuan Nguyen
 
Bai tap plc
Bai tap plcBai tap plc

What's hot (20)

Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLC
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 
xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300xử lí module analog trong s7 300
xử lí module analog trong s7 300
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
 
lâp trình plc mitsubishi
lâp trình plc mitsubishilâp trình plc mitsubishi
lâp trình plc mitsubishi
 
96904122 analog
96904122 analog96904122 analog
96904122 analog
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
Cổng Logic
Cổng LogicCổng Logic
Cổng Logic
 
Dieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libreDieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libre
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Bai tap plc
Bai tap plcBai tap plc
Bai tap plc
 
plc 300
plc 300plc 300
plc 300
 

Similar to Chuong 2

CP1L_Chuong-2.pdf
CP1L_Chuong-2.pdfCP1L_Chuong-2.pdf
CP1L_Chuong-2.pdf
JosKhanh1
 
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khienTailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Trần Đức Anh
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
VnHun9
 
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Nguyen Luc
 
Nhóm-HM.docx
Nhóm-HM.docxNhóm-HM.docx
Nhóm-HM.docx
tranxuanmninh
 
Giáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.doc
Giáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.docGiáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.doc
Giáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.doc
Man_Ebook
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sô
Cao Phong
 
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
Ngoc Dinh
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishiddungd4
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
quanglocbp
 
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Trần Đức Anh
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểmLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Xuân Thủy Nguyễn
 
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
nataliej4
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
Man_Ebook
 
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
ssuser51a27c
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
anhhoi12345
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
bibibobo2007
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Man_Ebook
 

Similar to Chuong 2 (20)

CP1L_Chuong-2.pdf
CP1L_Chuong-2.pdfCP1L_Chuong-2.pdf
CP1L_Chuong-2.pdf
 
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khienTailieu.vncty.com   do-an-vi-dieu-khien
Tailieu.vncty.com do-an-vi-dieu-khien
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
 
Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2
 
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
 
Nhóm-HM.docx
Nhóm-HM.docxNhóm-HM.docx
Nhóm-HM.docx
 
Giáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.doc
Giáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.docGiáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.doc
Giáo trình kỹ thuật số Chương 3 -4.doc
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sô
 
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
 
Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2Vi xu ly_4_2
Vi xu ly_4_2
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểmLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 7 truyền thông điểm điểm
 
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas Báo cáo thực tập công nhân   hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
Báo cáo thực tập công nhân hệ thống báo động phát hiện rò rỉ khí gas
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
 

Chuong 2

  • 1. 22 CHƯƠNG 2 TẬP LỆNH CĂN BẢN 2.1. Giới thiệu chung về chương trình PLC 2.1.1. Khái quát chương trình PLC thực hiện chương trình theo chu kỳ lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét. Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc các dữ liệu từ các cổng vào vùng bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét, chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc tại lệnh kết thúc END. Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm lỗi. Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng ra. Hình 2.1 Thực hiện chương trình trong PLC Như vậy tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra không làm việc trực tiếp tại cổng vào ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số. Việc truyền thông giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn (1) và (4) do CPU quản lý. Khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả chương trình xử lý ngắt để thực hiện lệnh này trực tiếp với cổng vào/ra. 2.1.2. Các ký hiệu dùng trong chương trình Có 4 phần tử lập trình cơ bản, mỗi phần tử có công dụng riêng. Để dễ dàng xác định thì mỗi phần tử được gán cho một ký tự:  000 : Dùng để chỉ ngõ vào vật lý nối trực tiếp vào PLC.  010 : Dùng để chỉ ngõ ra vật lý nối trực tiếp từ PLC.  TIM : Dùng để xác định phần tử định thời có trong PLC.  CNT : Dùng để xác định phần tử đếm có trong PLC. Tất cả các phần tử trên có hai trạng thái ON hoặc OFF (1 hoặc 0). Cuộn dây có thể được dùng để điều khiển trực tiếp ngõ ra từ PLC (như phần tử 010) hoặc có thể điều khiển bộ định thời, bộ đếm. Mỗi cuộn dây được gắn với các công tắc. Các công tắc này có thể là thường mở hoặc thường đóng. Các ngõ vào vật lý nối đến bộ điều khiển lập trình (phần tử 000) không có cuộn dây để lập trình. Các phần tử này chỉ có thể dùng ở dạng các công tắc (loại thường đóng và thường mở). 2.1.3. Các dạng chương trình 4. Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ảo ra ngoại vi 3. Truyền thông và tự kiểm tra lỗi 2.Thực hiện chương trình 1. Nhập dữ liệu từ ngoại vi vào
  • 2. 23 Chương trình biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình. Chương trình bắt đầu thực hiện từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc bằng lệnh cuối trong một vòng quét. Cách lập trình cho CPM2A nói riêng và cho các PLC nói chung dựa trên hai phương pháp cơ bản. Phương pháp hình thang (Ladder, viết tắt là LAD) và phương pháp liệt kê lệnh (Statement list, viết tắt là STL). Nếu có một chương trình viết dưới dạng LAD, thiết bị lập trình sẽ tự động tạo ra một chương trình theo dạng STL tương ứng. Ngược lại không phải mọi chương trình viết dưới dạng STL đều có thể chuyển sang được dạng LAD.  Phương pháp hình thang (LAD): LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa, những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơ le. Trong chương trình LAD, các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau:  Tiếp điểm: Là biểu tượng (Symbol) mô tả các tiếp điểm của rơ le Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng  Cuộn dây (coil): Là biểu tượng   mô tả rơ le được mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho rơ le.  Hộp (Box): Là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, chúng làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp. Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian (Timer), bộ đếm (counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải mắc đúng chiều dòng điện. Mạng LAD: Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây pha, đường nguồn bên phải là dây trung hòa và cũng là đường trở về nguồn cung cấp. Dòng điện chạy từ trái qua tiếp điểm đến đóng các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn.  Phương pháp liệt kê lệnh (STL): Là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chương trình, kể cả những lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC. 2.2. Lệnh LD, LDNOT 2.2.1. Lệnh LD Lệnh này nạp một công tắc thường hở nối với phía bên trái đường dây điện Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: B B: Bit IR,SR,AR,HR,TC,LR
  • 3. 24 2.2.2. Lệnh LDNOT Lệnh này nạp một công tắc thường đóng nối với phía bên trái đường dây điện Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: 2.3. Lệnh AND, AND NOT 2.3.1. Lệnh AND Lệnh AND dùng để nối tiếp một công tắc thường hở với một công tắc đứng trước nó. Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử 2.3.2. Lệnh ANDNOT Dùng để nối tiếp một công tắc thường đóng với một công tắc đứng trước nó Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: 2.4. Lệnh OR, ORNOT: 2.4.1. Lệnh OR Lệnh OR dùng để nối một công tắc thường hở với một đường dây điện bên trái song song với một hoặc nhiều công tắc đứng trong cùng một nhánh. Ký hiệu hình thang: B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B B
  • 4. 25 Vùng dữ liệu toán tử: 2.4.2. Lệnh ORNOT Lệnh ORNOT dùng để nối một công tắc thường đóng với một đường dây điện bên trái song song với một hoặc nhiều công tắc đứng trong cùng một nhánh. Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: 2.5. Lênh OUT, OUTNOT 2.5.1. Lệnh OUT Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: 2.5.2. Lệnh OUTNOT Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: 2.6. Lệnh ORLD (OR LOAD) Lệnh ORLD: Dùng để liên kết hai khối song song nhau Ví dụ: Chương trình dạng ladder: B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR
  • 5. 26 Chương trình dạng STL: Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 AND 00002 00002 LD 00001 00003 AND 00003 00004 ORLD 00005 OUT 01000 2.7. Lệnh ANDLD (AND LOAD) Lệnh ANDLD: Là lệnh dùng để liên kết hai khối công tắc liên tiếp với nhau. Ví dụ 1: Chương trình dạng ladder: Chương trình dạng STL: Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 OR 00001 00002 LD 00002 00003 ORNOT 00003
  • 6. 27 00004 ANDLD 00005 OUT 01000 Ví dụ 2: kết hợp lệnh AND LD và OR LD: 2.8. Lệnh DIFU và DIFD 2.8.1. Lệnh DIFU Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: Lệnh DIFU (13) được dùng để bật ON bit đã định trong một chu kỳ khi điều kiện ngõ vào chuyển từ OFF sang ON. Mỗi khi thực hiện, DIFU (13) so sánh điều kiện thực hiện hiện tại của ngõ vào với điều kiện trước đó của nó. Nếu điều kiện thực hiện trước đó là OFF và hiện tại là ON, DIFU (13) sẽ bật ON bit đã định. Nếu điều kiện thực hiện trước đó là ON và điều kiện thực hiện hiện tại là ON hay OFF lệnh DIFU (13) sẽ giữ nguyên trạng thái bit đã định cho đến hết một chu kỳ quét. Ví dụ: DIFU(13) 200.00 00.00 Giản đồ thời gian: B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR
  • 7. 28 00.00 200.00 Hình 2.2 Giản đồ thời gian minh họa lệnh DIFU 2.8.2. Lệnh DIFD Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: Lệnh DIFD (14) được dùng để bật ON bit đã định trong một chu kỳ khi điều kiện ngõ vào chuyển từ ON sang OFF. Khi thực hiện, lệnh DIFD (14) sẽ so sánh điều kiện thực hiện ngõ vào hiện tại với điều kiện trước đó. Nếu điều kiện trước đó là ON và hiện tại là OFF thì lệnh DIFD (14) sẽ bật ON bit đã định. Nếu điều kiện thực hiện tại ngõ vào là ON bất chấp điều kiện trước đó là ON hay OFF, lệnh DIFD (14) sẽ OFF bit đã định. Ví dụ: DIFD(14) 200.00 00.00 Giản đồ thời gian: 00.00 200.00 Hình 2.3 Giản đồ thời gian minh họa lệnh DIFU 2.9. Lệnh SET và RESET 2.9.1. Lệnh SET Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR
  • 8. 29 Lệnh SET dùng để ON bit toán tử khi điều kiện thực hiện ngõ vào là ON và không ảnh hưởng trạng thái bit toán tử khi điều kiện thực hiện ngõ vào là OFF. 2.9.2. Lệnh RESET Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: Lệnh RESET dùng để OFF bit toán tử khi điều kiện thực hiện là ON và không ảnh hưởng trạng thái của toán tử khi điều kiện thực hiện là OFF. 2.10. Lệnh KEEP(11) Ký hiệu hình thang: Vùng dữ liệu toán tử: Lệnh KEEP (11) dùng để duy trì trạng thái bit đã định theo hai điều kiện thực hiện ngõ vào là S và R. S là ngõ vào set; R là ngõ vào reset. Lệnh KEEP (11) hoạt động giống như một relay chốt mà được set bởi S và reset bởi R. Ví dụ: cho đoạn chương trình sau Ta có giãn đồ thời gian như sau: B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR B: Bit IR, SR, AR, HR, TC, TR
  • 9. 30 Hình 2.4 Giản đồ thời gian minh họa lệnh KEEP 2.11. Các chương trình ứng dụng: 2.11.1. Chương trình điều khiển động cơ: Yêu cầu: Nhấn start động cơ hoạt động, nhấn stop động cơ dừng. Khai báo biến và địa chỉ Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị 00000 Start 01000 Motor 00001 Stop Chương trình viết bằng ladder Chương trình viết bằng STL 2.11.2. Chương trình push on push off 1 Khai báo biến và địa chỉ Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị Start 01000 Motor 00000 Stop Chương trình viết bằng ladder
  • 10. 31 Chương trình viết bằng STL 2.11.3. Chương trình push on push off 2 Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị Start 01000 Motor 00000 Stop Chương trình viết bằng ladder
  • 11. 32 Chương trình viết bằng STL 2.11.4. Chương trình điều khiển cửa tự động Yêu cầu của hệ thống: Một cảm biến siêu âm (ultrasonic switch) được dùng để phát hiện ô tô đang lại gần cửa. Một cảm biến quang điện được dùng để phát hiện ô tô đang đi qua cửa. PLC sẽ nhận các tín hiệu vào này và điều khiển động cơ đóng mở cửa.
  • 12. 33 Hình 2.5 Mô hình cửa tự động Khai báo biến và địa chỉ Ngõ vào Thiết bị Ngõ ra Thiết bị 00000 Ultrasonic switch 01000 Motor to raise door 00001 Photoelectric switch 01001 Motor to lower door 00002 Door Upper limit switch 00003 Door Lower limit switch Chương trình viết bằng ladder
  • 13. 34 Chương trình viết bằng STL BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Bài tập 1 Viết chương trình cho hệ thống rửa xe với yêu cầu như sau: Khi xe đến nhờ băng chuyền đưa xe đến cảm biến L1, động cơ M1 lau và val 1 phun nước. Khi đến cảm biến L2 thì val 2 thổi hơi, khi đến cảm biến L3 thì đưa xe ra ngoài. Hình 2.6 Mô hình rửa xe tự động Khai báo biến và địa chỉ Thiết bị ngoài Thiết bị trong máy Chú thích S1 S2 L1 L2 L3 K1 K2 000.00 000.01 000.02 000.03 000.04 010.00 010.01 Nút dừng hoạt động Nút khởi động Cảm biến 1 Cảm biến 2 Cảm biến 3 Ngõ ra điều khiển băng chuyền Ngõ ra điều khiển chổi lăn
  • 14. 35 K3 K4 Đ1 Đ2 010.02 010.03 010.04 010.05 Ngõ ra điều khiển van phun nước Ngõ ra điều khiển van thổi hơi Ngõ ra báo đèn xanh Ngõ ra báo đèn đỏ Bài tập 2 Viết chương trình điều khiển cho hệ thống bơm tự động cung cấp nước Trong các xí nghiệp công nghiệp hay các nhà ở cao tầng thường được thiết kế có hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt. Động cơ bơm nước vào hồ chứa theo nguyên tắc: Khi mực nước trong hồ giảm xuống dưới mức thấp thì động cơ được cấp điện để bơm nước từ giếng hay từ hệ thống nước thủy cục vào hồ chứa Khi mực nước trong hồ tăng lên đến mức cao thì động cơ bị ngắt điện và ngưng bơm Động cơ bơm nước có thể hoạt động ở chế độ tự động hay chế độ điều khiển bằng tay. Bài tập 3 Viết chương trình điều khiển cho hệ thống kẹp chặt và khoan chi tiết Hình 2.7 Nguyên lý làm việc của máy khoan Bài tập 4 Viết chương trình cho cơ cấu khoan với cấp phôi tự động
  • 15. 36 Hình 2.8 Cơ cấu khoan với cấp phôi tự động Viết chương trình điều khiển hệ thống khoan chi tiết với phôi được cấp tự động, hệ thống được mô tả ở hình 3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khoan làm việc như sau: Phôi được chuyển bằng băng tải, đến ngay vị trí gia công thì S0 tác động làm piston 1.0 được tác động bởi van 5/2/1 side sẽ nay chi tiết vào vị trí kẹp phôi và S2 được tác động, piston 1.0 trở về vị trí ban đầu. Khi S1 tác động, piston 2.0 dịch chuyển má kẹp đến kẹp chặt phôi từ S3 -> S4, khi S4 tác động thì piston 3.0 sẽ mang đầu khoan đi xuống để thực hiện gia công lỗ và đạt đến chiều sâu lỗ, tức là S6 tác động thì piston 3.0 giật về, khi S5 tác động thì piston 2.0 giật má kẹp về vị trí ban đầu để tháo chi tiết ra.