SlideShare a Scribd company logo
Câu 1:cách trao đổi thông tin bằng phương pháp thăm dò, ngắt, DMA
1. Phương pháp thăm dò:
- Khái niệm: dùng phần mềm để kiểm tra các cờ trạng thái tại IO Port quyết định
trao đổi số liệu hay không.
- Đặc điểm:
+ Nhanh, đơn giản, thường dùng trong các hệ nhỏ hoặc đơn nhiệm–ít thiết bị IO
+ Để thử nghiệm
+ Dùng với các thiết bị ngoại vi tần suất truy nhập thấp,tốc độ chậm, ví dụ các kênh
đo nhiệt độ
+ Không phù hợp với “đa nhiệm”, đặc biệt trong máy tính
Ví dụ:

2. Phương pháp ngắt:
2.1 Khái niệm:
- khái niệm:
+ là sự dừng thực hiện CTC để thực hiện ctc, thường là do TBNV yêu cầu thông
qua port
+ khi CPU đang thực hiện CTC, đến dòng lệnh thứ n, ngẫu nhiên, ngoại ci thứ i xin
phục cụ bằng cách phát ra tín hiệu IRQ(i) đến CPU. Nói chung, CPU sẽ ngừng xử
lý CTC và cất ngữ cảnh vào Stack Mem, rồi tìm địa chỉ của ctc phục vụ ngắt tương
ứng để thực hiện.
+ Sau khi thực hiện xong ISR, gặp lệnh iret, CPU khôi phục lại ngữ cảnh của CTC
và tiếp tục thực hiện

- Đặc điểm:
+ là phương pháp vào/ra kết hợp tín hiệu và phần mềm, để thực hiện đa nhiệm
+ đối tượng bị ngắt: CTC bị dừng xử lý để thực hiện ctc
+ là chế độ hoạt động riêng cho các vi xử lý máy tính ON-LINE
+ nguồn ngắt: chủ yếu từ ngoại ci thông qua ports, CPU(exceptions, internal)
+ xảy ra ngẫu nhiên
+ nhiều IOs
- Ưu tiên ngắt:
+ thiết bị ưu tiên ngắt cao có thể dừng ISR của thiết bị ưu tiên thấp
+ hệ lớn, nhiều Ios thường dùng PIC (intel PIC8259A)
+ chỉ số ưu tiên do nhà sản xuất qui định cho các TBNV, cố định, mức 0 là cao
nhất
2.2 Phân loại:
a. Ngắt mềm:
- là việc gọi 1 ctc được xây dựng riêng mà ctc này còn có thể được gọi bởi TBNV
- các lệnh gọi như INT n
- tuy nhiên, việc thực hiện lệnh ngắt mềm giống như gọi thủ tục
b. Ngắt cứng:
- do các cổng phát tín hiệu NMI/IRQ đến CPU
- chia thành 2 loại: Maskable và Non maskable
+ maskable interrupt: là các ngắt thông thường, có thể cấm bởi lệnh CLI hay cho
phép bởi lệnh STI. Các ngắt sữ bị xấm (tại CPU)- IF disabled: sau khi CPU rết,
trước đó có IRQ khác, sau khi thực hiện lênh CLI
+ non maskble interrupt: NMI là ngắt có mức ưu tiên cao nhất, thường cho các
việc: mất điện, sai số liệu…PC hiện nay, thường khong dùng NMI
c. Internal:
- trong một số CPU, để bẫy/ để xử lý các sự kiện trong khi thhiện, như intel X86:
+ divide by zero: tương ứng thực hiện lệnh, Int 0
+ trap-single step: thực hiện từng lệnh, debugger, Int 1, dùng cùng với Trap
+ break point: tạo điểm dừng, debugger, Int 3
+ Overflow: (tràn số nguyên), Int4
2. 3 Vi mạch xử lý ngắt: 8214, 8259A
 Xử lý ưu tiên ngắt:
+INT 0 có mức ưu tiên cao hơn INTR, vì vậy đầu tiên CPU sẽ thực hiện chương
trình phục vụ ngắt INT 0 để đáp ứng với lỗi đặc biệt cho phép chua cho 0 gây ra và
cờ IF bị xóa về 0
+yêu cầu ngắt INTR sữ tự động bị cấm cho tới khi chương trình phục vụ ngắt INT
0 được hoàn tất và trở về nhờ IRET, cờ IF cũ được trả lại
+ tiếp theo đó CPU sẽ đáp ứng yêu cầu ngắt INTR bằng cách thực hiện chương
trình phục vụ ngắt dành cho INTR
 Mạch điều khiển ngắt ưu tiên 8259A:
+ trong trường hợp có nhiều yêu cầu ngắt che được từ bên ngoài phải phục vụ tư
thường dung vi mạch có sẵn 8259A để giải quyết vấn đề ưu tiên. Mạch 8259A
được gọi là mạch điều khiển ngắt ưu tiên
+ 8259A có thể xử lý trước được 8 yêu cầu ngắt với 8 mức ưu tiên khác nhau để tạo
ra một yêu cầu ngắt đưa đến đầu vào INTR
+ nếu nối tầng 1 mạch 8259A chủ với 8 mạch 8259A thợ ta có thể nâng tổng số các
yêu cầu ngắt với các mức ưu tiên khác nhau lên thành 64.

 Các khối chức năng chính của 8259A:
+Thanh ghi IRR: ghi nhớ các yêu cầu ngắt có tại đầu ghi vào IRi
+ thanh ghi ISR: ghi nhớ các ycầu ngắt đang đc phục vụ trong số các ycầu ngắt IRi
+Khối xử lý mức ưu tiên của ngắt: có chức năng quyết định mức độ ưu tiên của
các bit trong thanh ghi IRR. Bit có độ ưu tiên cao nhất sẽ được chọn và được gửi
đến bit tương ứng trong thanh ghi ISR trong khoảng thời gian có xung INTA .
+Thanh ghi IMR: ghi nhớ mặt nạ ngắt đối với các yêu cầu ngắt IRi.
+logic điều khiển: khối này có nhiệm vụ gửi yêu cầu ngắt tới INTR của 8088 khi
có tín hiệu tại các chân Iri và nhận trả lời chấp nhận yêu cầu ngắt INTA từ CPU để
rồi điều khiển việc đưa ra kiểu ngắt trên bus dữ liệu
+ đệm bus dữ liệu: dùng để phối ghép 8259A với bus dữ liệu của CPU
+ logic điều khiển ghi/đọc: dùng cho việc ghi các từ điều khiển và đọc từ trạng thái
của 8259A
+ khối đệm nối tầng và so sánh: ghi nhớ và so sánh số hiệu của các mạch 8259A có
mặt trong hệ vi xử lý.
 Các tín hiệu của 8259A:
+ D0-D7: đầu ghép nối dữ liệu 2 chiều được nối với nửa cao hay thấp của bus dữ
liệu của 8088
+ IR0-IR7: đầu vào yêu cầu ngắt nối với slave trong hệ thống có nhiều 8259A
+ WR: nối với phần thấp hoặc phần cao của tín hiệu ghi
+ RD: đàu vào nối với tín hiệu IORC
+ INT- interrupt: nối nới INTR của 8088 ở chế độ master và nối với các chân IR
trong chế độ slave
+ INTA: đầu vào nối với tín hiệu INTA của hệ thống, trong đó hệ thống có một
master và nhiều slave chỉ có INTA của master được nối
+ A0: đầu vào chọn các từ lệnh khác nhau trong 8259A
+ CS: tín hiệu chọn mạch
+ SP/EN Slave Program/ Enable Buffer: chân hai chức năng, khi 8259A ở chế độ
đệm đây là đầu ra điều khiển quá trình trao đổi của bus dữ liệu. Khi 8259A không ở
chế độ đệm chân này được lập trình thiết bị như là master hoặc slave
+ CAS2-CAS0- Cascad line: đầu ra từ master tới slave khi sử dụng nhiều 8259A
trong hệ thống
 Hoạt động cơ bản của vi mạch:
- Ðầu tiên tín hiệu vào một trong các chân ycầu ngắt(IR7-IR0)được chuyển về
mức cao thông báo với 8259 là có yêu cầu phục vụ từ thiết bị ngoại vi.
- 8259 chấp nhận yêu cầu ngắt này,xử lý mức ưu tiên và sau đó gửi tín hiệu INT
tới bộ vi xử lý trung tâm CPU-8088.
- CPU 8088 ghi nhận yêu cầu ngắt này và trả lời bằng cách phát đi một xung INTA.
- Nhận được tín hiệu INTA từ CPU,8259gửi ra bus dữ liệu một lệnh CALL(mã
11001101) dưới dạng mã nhị phân 8 bit qua các đường dây dữ liệu của nó(D0- D7)
- Lệnh CALL này sẽ yêu cầu CPU gửi thêm hai xung INTA tới 8259.
- Hai xung INTA này cho phép 8259 đưa địa chỉ chương trình ngắt của nó lên bus
dữ liệu. 8 bit thấp của địa chỉ đó được gửi khi có xung INTA thứ nhất,và 8 bit cao
còn lại được gửi khi có xung INTA thứ hai. Kết thúc việc truyền các byte của lệnh
CALL lên bus dữ liệu .
- Thanh ghi phục vụ ngắt(ISR) sẽ được giữ nguyên trạng thái và không được khởi
tạolại cho đến khi kết thúc chương trình ngắt,khi có một lệnh EOI (End Of
Interrupt ) được gửi tới 8259.
- Để mạch 8259A có thể hoạt động được theo yêu cầu, sau khi bật nguồn cấp điện
8259A cần phải được lập trình bằng cách ghi vào các thanh ghi (tương đương với
các cổng)bên trong nó các từ điều khiển khởi đầu (ICW) và tiếp sau đó là các từ
điều khiển hoạt động (OCW).
- Các từ điều khiển khởi đầu dùng để tạo nên các kiểu làm việc cơ bản cho 8259A,
còn các từ điều khiển hoạt động sẽ quyết định cách thức làm việc cụ thể của8259A.
Từ điều khiển hoạt động sẽ được ghi khi ta muốn thay đổi hoạt động của 8259A .

 Các chế độ hoạt động:
- Chế độ hoạt động đầy đủ (Fully Nested Mode)
- Chế độ hoán đổi thứ tự ưu tiên (Rotating Priority Mode)
+ Chế độ tự động (Auto Mode )
+Chế độ đặc biệt ( Specific Mode )
- Chế độ che đặc biệt ( Special Mask Mode- SMM )
- Chế độ quay vòng (Polled Mode)
- Cascading
Chế độ hoạt động đầy đủ(Fully Nested Mode):
+Đây là chế độ làm việc ngầm định của 8259A sau khi nó đã được nạp các từ
điều khiển khởi đầu.
+Trong chế độ này,các đầu vào IR7-IR0 được gán cho các mức ưu tiên cố định:
IR0 được gán cho mức ưu tiên cao nhất còn IR7 mức ưu tiên thấp nhất. Mức ưu tiên
này được giữ không thay đổi cho đến khi ghi mạch 8259A bị lập trình khác đi do
OCW2.
+Trong chế độ ưu tiên cố định tại 1 thời điểm chỉ có 1 yêu cầu ngắt i được phục
vụ (bit ISRi = 1) lúc này tất cả các yêu cầu khác với mức ưu tiên thấp hơn đều bị
cấm, tất cả các yêu cầu khác với mức ưu tiên cao hơn đều có thể ngắt yêu cầu khác
với mức ưu tiên thấp hơn.
Chế độ hoán đổi thứ tự ưu tiên(Rotating Priority Mode):
+ 8259 hoạt động trong chế độ này khi trong hthống có các thiết bị có các yêu
cầu ngắt có mức ưu tiên tương đương nhau như các kênh truyền thông ...
+ Có hai chế độ hoán đổi mức ưu tiên là chế độ hoán đổi tự động và chế độ
hoán đổi đặc biệt
Chế độ tự động(Auto Mode):
+Trong chế độ này,thiết bị sau khi đc phục vụ, được gán cho mức ưu tiên thấp
nhất, vì vậy một thiết bị yêu cầu ngắt phải đợi thậm chí có thể phải đợi cho đến khi
7 thiết bị khác được phục vụ xong.
Chế độ đặc biệt(Specific Mode):
+Trong chế độ này Có thể thay đổi thứ tự ưu tiên ngắt bằng cách lập trình mức
ngắt có ưu tiên thấp nhất và bằng cách này xác lập mức ngắt có ưu tiên cao nhất.
+Ví dụ: nếu IR5 được lập trình có mức ưu tiên thấp nhất thì IR6 sẽ có mức ưu
tiên cao nhất .
+ Lệnh điều khiển được xđịnh trong OCW2 trong đó R=1,SEOI=1,các bit
L2,L1,L0 xác định mức ưu tiên (tính theo hệ thập phân) của thiết bị có mức ưu
tiên thấp nhất .
+Chế độ này hoạt động đlập với lệnh EOI và quá trình oán đổi mức ưu tiên có
thể thực hiện trong khi thực hiện lệnh EOI .
EOI(End Of Interrupt) và SEOI(Specific EOI):
+Một lệnh EOI luôn phải được đưa tới 8259 trước khi kết thúc chương trình
ngắt để khởi tạo bit tương ứng trong thanh ghi ISR .
+EOI và SEOI là hai dạng của lệnh EOI là non-specific (không xác định) và
specific (xác định). Khi 8259 trong chế độ hoạt động đầy đủ nó có thể xác định bit
nào trong thanh ghi ISR cần khởi tạo bằng lệnh EOI.
+Khi nhận được một lệnh non- specific EOI, 8259 sẽ tự động khởi tạo bit cao
nhất trong số các bit đã được xác lập. Tuy nhiên,khi một chế độ được xác lập nó sẽ
gây ảnh hưởng đến chế độ hoạt động đầy đủ như trong chế độ hoán đổi thứ tự ưu
tiên, 8259 sẽ xác định mức ngắt cuối cùng được ghi nhận.
Chế độ che đặc biệt(Special Mask Mode-SMM):
+Chế độ này được sử dụng khi có một số bit được xác lập (che-mask) bởi thanh
ghi mặt nạ (Interrupt Mask Register) bằng từ lệnh OCW1.
+Trong chế độ này các mức ngắt ưu tiên thấp hơn được cho phép hoạt động cho
đến khi chế độ hoạt động được khởi tạo lại.
+ Các mức ưu tiên cao hơn không có tác dụng.
+Chế độ này được xác lập bằng từ điều khiển OSW3 trong đó ESMM=1,
SMM=1 và được khởi tạo lại khi ESSM=1 và SMM=0 .
Chế độ quay vòng(Polled Mode):
+Trong chế độ này, 8088 cấm đường vào INT của nó. Các phục vụ dành cho
thiết bị được thực hiện bằng lệnh Poll .
+ Lệnh Poll được thực hiện bằng cách đặt bit P="1" trong từ lệnh OCW3 trong
suốt quá trình có xung WR. 8259 coi xung RD tiếp theo như tín hiệu xác nhận ngắt
và đọc mức ưu tiên của ngắt.
+ Từ điều khiển trên bus dữ liệu trong quá trình RD là:
+Chế độ này có ưu thế khi có một chu trình lệnh thông dụng đối với một vài
mức ưu tiên vì thế nên không cần đến tín hiệu INTA .
+Các ứng dụng khác thường sử dụng chế độ này để mở rộng số lượng các mức
ưu tiên ngắt lớn hơn 64 mức .

3. Phương pháp truy cập trực tiếp bộ nhớ DMA
a. Đặc điểm
+DMAC thay thế VXL để điều khiển sự trao đổi tin, DMAC dành toàn bộ quyền sử dụng
bus trong quá trình trao đổi.
+VXL bị cô lập, hay bị treo, không liên hệ với bus bên ngoài.
+Khi trao đổi xong, DMAC trả lại quyền điều khiển bus cho VXL.

b. Thủ tục trao đổi tin DMA
+TBNV đưa yêu cầu DRQ cho DMAC, DMAC ghi nhận và đưa yêu cầu cho VXL.
+VXL hoàn thành lệnh đang thực hiện, ngắt chương trình để chuyển sang chương
trình con khởi phát DMA.
+DMAC đưa tín hiệu DACK cho TBNV, trao đổi DMA đến khi kết thúc, trả quyền điều
khiển bus cho VXL.
c. Các chế độ trao đổi tin DMA
+DMA truyền theo khối (Block transfer DMA): DMAC sử dụng bus để truyền xong cả
khối dữ liệu.
+DMA xen kẽ chu kỳ (Cycle Stealing DMA): DMAC và CPU thay nhau sử dụng bus.
+DMA trong suốt (Transparent DMA): DMAC nhận biết những chu kỳ nào CPU
không sử dụng bus thì chiếm bus để trao đổi một từ.

 So sánh pp thăm dò, ngắt và DMA:
• Phương pháp thăm dò:
- Khái niệm: dùng phần mềm để kiểm tra các cờ trạng thái tại IO Port quyết định
trao đổi số liệu hay không.
- Đặc điểm:
+ Nhanh, đơn giản, thường dùng trong các hệ nhỏ hoặc đơn nhiệm–ít thiết bị IO
+ Để thử nghiệm
+ Dùng với các thiết bị ngoại vi tần suất truy nhập thấp,tốc độ chậm, ví dụ các kênh
đo nhiệt độ
+ Không phù hợp với “đa nhiệm”, đặc biệt trong máy tính
• Phương pháp ngắt:
- khái niệm:
+ là sự dừng thực hiện CTC để thực hiện ctc, thường là do TBNV yêu cầu thông
qua port
+ khi CPU đang thực hiện CTC, đến dòng lệnh thứ n, ngẫu nhiên, ngoại ci thứ i xin
phục cụ bằng cách phát ra tín hiệu IRQ(i) đến CPU. Nói chung, CPU sẽ ngừng xử
lý CTC và cất ngữ cảnh vào Stack Mem, rồi tìm địa chỉ của ctc phục vụ ngắt tương
ứng để thực hiện.
+ Sau khi thực hiện xong ISR, gặp lệnh iret, CPU khôi phục lại ngữ cảnh của CTC
và tiếp tục thực hiện
- Đặc điểm:
+ là phương pháp vào/ra kết hợp tín hiệu và phần mềm, để thực hiện đa nhiệm
+ đối tượng bị ngắt: CTC bị dừng xử lý để thực hiện ctc
+ là chế độ hoạt động riêng cho các vi xử lý máy tính ON-LINE
+ nguồn ngắt: chủ yếu từ ngoại ci thông qua ports, CPU(exceptions, internal)
+ xảy ra ngẫu nhiên
+ nhiều IOs
- Ưu tiên ngắt:
+ thiết bị ưu tiên ngắt cao có thể dừng ISR của thiết bị ưu tiên thấp
+ hệ lớn, nhiều Ios thường dùng PIC (intel PIC8259A)
+ chỉ số ưu tiên do nhà sản xuất qui định cho các TBNV, cố định, mức 0 là cao
nhất
- Phân loại:
+ Ngắt mềm: Là việc gọi 1 ctc được xây dựng riêng mà ctc này còn có thể được
gọi bởi TBNV
+ Ngắt cứng: Do các cổng phát tín hiệu NMI/IRQ đến CPU
+ Internal: Trong một số CPU, để bẫy/ để xử lý các sự kiện trong khi thực hiện,
như intel X86:
- Vi mạch xử lý ngắt: 8214, 8259A
• Phương pháp truy cập trực tiếp bộ nhớ:
- Đặc điểm:
+DMAC thay thế VXL để điều khiển sự trao đổi tin, DMAC dành toàn bộ quyền
sử dụng bus trong quá trình trao đổi.
+VXL bị cô lập, hay bị treo, không liên hệ với bus bên ngoài.
+Khi trao đổi xong, DMAC trả lại quyền điều khiển bus cho VXL.
- Thủ tục trao đổi DMA:
+TBNV đưa yêu cầu DRQ cho DMAC, DMAC ghi nhận và đưa yêu cầu cho VXL.
+VXL hoàn thành lệnh đang thực hiện, ngắt chương trình để chuyển sang chương
trình con khởi phát DMA.
+DMAC đưa tín hiệu DACK cho TBNV, trao đổi DMA đến khi kết thúc, trả quyền
điều khiển bus cho VXL.
- Các chế độ trao đổi tin DMA:
+DMA truyền theo khối (Block transfer DMA): DMAC sử dụng bus để truyền
xong cả khối dữ liệu.
+DMA xen kẽ chu kỳ(Cycle Stealing DMA): DMAC và CPU thay nhau sdụng bus.
+DMA trong suốt (Transparent DMA): DMAC nhận biết những chu kỳ nào CPU
không sử dụng bus thì chiếm bus để trao đổi một từ.
- Các vi mạch DMA: 8257, 8237.
Câu 2: Thủ tục thu và phát dữ liệu
1, Thủ tục phát dữ liệu TxD
- TBĐC (hay MVT) gửi tín hiệu DTR (Data terminal ready) ở mức 0 đến MODEM
báo hiệu đã sẵn sàng.
- MODEM trả lời TBĐC bằng tín hiệu DSR (Đa ta set ready) ở mức 0.
- Nếu TBĐC có 1 ký tự sẵn sàng gửi đi, nó gửi RTS (request To Send) đến
MODEM
- MODEM gửi tín hiệu CD (Carier Detect) cho TBĐC để báo hiệu liên lạc đã thông
với MTV.
- Khi MODEM sẵn sàng phát số liệu trên đường dây, MODEM phát xung nhịp và
tín hiệu CTS (Clear To Send) đến TBĐC (xung nhip ở trên đường dây).
- TBĐC gửi các ký tự số liệu (SDU) cho MODEM.
- Khi TBĐC gửi xong, nó nâng tín hiệu RTS lên cao để báo cho modem biết là đã
phát xong.
- MODEM trả lời cho TBĐC bằng tín hiệu CST ở mức cao, báo hiệu hoàn thành
việc truyền tin.
2, Thủ tục nhận dữ liệu RxD (Receiver Data)
Trong quá trình nhận tin, phải bảo đảm máy tính đã sẵn sàng nhận, khi đó
- TBĐC phía thu gửi DTR mức thấp cho MODEM báo nó đã sẵn sàng (Data
terminal ready)
- MODEM thu gửi tín hiệu trả lời bằng DSR.
- MODEM thu nhận tín hiệu CD từ đường dây và kích gửi tín hiệu nhịp MODEM
cho TBĐC.
- TBĐC phát tín hiệu RTS cho modem (Request to send).
- MODEM gửi tín hiệu CTS mức thấp cho TBĐC (Clear t send) để báo MODEM
sẵn sàng nhận tin.
- MODEM nhận TxD trên đường dây, sau đó phải điều chế thành các bit O/I và lần
lượt gửi chuỗi tín hiệu RxD cho TBĐC.
- Khi thu xong. TBĐC nâng tín hiệu RTS lên cao, báo cho MODEM là đã thu xong
- MODEM trả lời bằng nâng tín hiệu CTS lên cao, để báo quá trình nhận đã xong.
Câu 3:Mô hình ghép nối và các tín hiệu của chuẩn EIA/TIA–232c/v24(RS–32)
Chuẩn RS 232 là giao diện phổ biến do EIA (Electronics Industry American) đưa
ra từ năm 1969. Dùng cho việc truyền tin không đồng bộ, [truyền qua mạng điện
thoại]. RS: Recommended Standard.
Nhiều nhược điểm so với các chuẩn khác: tốc độ chậm, khoảng cách không xa, dễ
nhiễu, tỷ lệ bit không mang tin lớn
Rất thông dụng và tính thuận tiện của nó nên hầu hết các thiết bị khi cần 1 giao
diện ghép nối máy tính người ta hay sử dụng RS232, có trong hầu hết các thiết bị
số (máy tính, máy điều khiển số, máy đo thông minh, họ vi điều khiển…)
Là cửa ngõ trao đổi thông tin giữa các hệ vi xử lý không cùng chuẩn (số bit, bộ
lệnh, tốc độ…)





Cấu trúc RS – 232 Frame trên đường truyền
1 start bit = 0, thường không nhắc lại
5/6/7/8 bit dữ liệu. Bit 5 và 6 không sử dụng ngày nay
[bit kiểm tra chẵn lẻ - PE/PO] – ít dùng vì đã có kiểm soát chung bởi giao
thức.
1/1.5/2 stop bit =1s – thường dùng một bít.

RS – 232 Frame trên đường truyền

Mô hình và các tín hiệu
Các tín hiệu truyền tin
 TxD – Transmit Data: Serial data out + bit không mang tin.
 RxD – Receive Data: Serial data in + bit không mang tin
 Signal Ground: 0 volt. Reference for Single End Signals
Modem handshaking/ status signals (Low active):
 RST: Request To Send (yêu cầu để gửi), out – DTE
 CTS: Clear To Send, In – DTE
 DTR: Data Terminal Ready, Out
 DSR: Data Set Ready, In
 RI: Ring Indication, In: báo chuông
 CD: [Data] Carrier Detect, In: mất sóng mang – đứt dây, mất điện….
Mức tín hiệu
Mức tín hiệu logic nằm trong khoảng - 15V đến + 15V
 -3V..-15V => logic 1, gọi là ‘Mark’
 +3V..+15V => logic 0, gọi là ‘Space’
Tốc độ truyền: 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19.200. Thường dùng
nhất là 4800 và 9600 baud. Với tín hiệu có hai mức 0 và 1 một baud = 1bit/giây.
Khi không có thiết bị phụ trợ thì khoảng cách truyền an toàn qua RS 232 giữa 2
thiết bị chỉ từ 15-20m mặc dù về lý thuyết cho phép truyền đến 100feet.
Các bus
ISA (EISA), USB, PCI, PCIE, VESA LOCAL, SCSI, GPIB, IEEE 1394,
PHILIP I2C, MCA
Câu 4: Nguyên lý hoạt động của màn hình CRT, máy in lazer
1, Màn hình CRT: Màn hình kiểu ống phóng tia âm cực crt:
+Các điện tử phát xạ từ katot trong ống được hội tụ thành một chùm tia, sau đó đc
tăng tốt và được làm lệch hướng chuyển động bởi các bộ phận lái tia.Tia này sẽ đập
vào màn hình có phủ chất huỳnhquang để tạo thành một điểm sáng gọi là điểm ảnh.
+Độ chói (sáng, tối) được quyết định bởi cường độ chùm tia đập vào màn huỳnh
quang.
+Một điểm màu tự nhiên được hiện nhờ sự trộn lẫn của ba mà đỏ, xanh lá cây, xanh
dương (RGB) theo một tỉ lệ nào đó. Ba màu này được hiện nhờ ba tia điện tử cùng
bắn vào ba điểm trên màn hình kề cận nhau.
+Tia điện tử được quét rất nhanh theo chiều ngang từ trái sang phải sẽ tạo lên một
vệt sáng ngang được gọi là dòng quét.
+Đến cuối một dòng, nó được quét ngược trở lại về bên trái để quét tiếp dòng thứ
hai bên dưới: Quá trình quét các dòng được dịch dần từ trên xuống dưới suốt chiều
dọc của màn hình được gọi là quét dọc để tạo lên một khung ảnh gọi là frame.
+Số khung (frame) tạo ra trong một giây gọi là tốc độ khung, tốc độ quét dọc hay
tốc độ làm tươi (refresh rate )
+Sau khi tia điện tử đi qua điểm phát sáng, cường độ sáng giảm dần, tốc độ giảm đi
gọi là độ lưu ảnh. Độ lưu ảnh cao có nghĩa là phải mất nhiều thời gian để cường độ
phát sáng giảm đi hết.
+Nếu cường độ phát sáng giảm đi quá chậm, những hình ảnh chuyển động trên
màn hình sẽ bị nhòe. Nếu cường độ phát sáng giảm đi quá nhanh, tốc độ làm tươi
phải cao để tránh hiện tượng hình bị giật.
+Do hiện tượng lưu ảnh võng mạc, để hình ảnh không “giật” thì tối thiểu phải phát
24 hình/s
+Hiện này các màn huỳnh quang sử dụng trong màn hình CRT có độ lưu ảnh thấp
nên tốc độ làm tươi thường trên 70HZ
+Quét xen kẽ : các dòng lẻ được quét trước cho đến khi hết màn hình theo chiều
dọc gọi là frame lẻ; sau đó các dòng chẵn tạo lên frame chẵn được quét sau.
Phương pháp này có ưu điểm là thu hẹp được dải tần số làm việc của thiết bị nhưng
có nhược điểm là hình ảnh bị nhấp nháy.
+Quét không xen kẽ: Các dòng quét được thực hiện tuần tự. Ưu điểm là hình ảnh
có thể được điều chỉnh chính xác và ổn định nhưng thiết kế mạch điện sẽ khó hơn
vì phải giải quyết vấn để tăng dải tần.
2, Máy in lazer:
De cuong thiet bi ngoai vi
De cuong thiet bi ngoai vi

More Related Content

What's hot

Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Thuan Nguyen
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
quanglocbp
 
Dieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libreDieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 librenguyenchinhhung
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Đo khoảng cách bằng MSP430 Launchpad
Đo khoảng cách bằng MSP430 LaunchpadĐo khoảng cách bằng MSP430 Launchpad
Đo khoảng cách bằng MSP430 Launchpad
FPT Telecom
 
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Vũ Anh
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Nguyễn Hồng Nhân
 
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecTài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
quanglocbp
 
Giao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.docGiao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.doc
Lê Hùng
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
Thanh Thien
 
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lườngCác chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishiddungd4
 
Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051
Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051
Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051
Bút Chì
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PICĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
Công ty TNHH TM-DV Cơ Khí Toàn Phát
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLC
quanglocbp
 
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Tony Tun
 

What's hot (19)

Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
 
Dieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libreDieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libre
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Đo khoảng cách bằng MSP430 Launchpad
Đo khoảng cách bằng MSP430 LaunchpadĐo khoảng cách bằng MSP430 Launchpad
Đo khoảng cách bằng MSP430 Launchpad
 
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
 
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecTài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
 
Giao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.docGiao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.doc
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
 
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lườngCác chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
Các chức năng chuyên dùng trên PLC S7- 200 - bộ môn tự động đo lường
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051
Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051
Chuong 2 gioi thieu ve cau truc ho vdk 8051
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PICĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP TRÌNH VDK PIC
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
 
Bài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLCBài tập và ứng dụng PLC
Bài tập và ứng dụng PLC
 
plc 300
plc 300plc 300
plc 300
 
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
 

Similar to De cuong thiet bi ngoai vi

ky thuat vi xu lychuong4.ppt
ky thuat vi xu lychuong4.pptky thuat vi xu lychuong4.ppt
ky thuat vi xu lychuong4.ppt
ChienNguyenViet
 
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbfHd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
hienlv
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
Man_Ebook
 
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thuTailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Trần Đức Anh
 
lab ccna ttg v3
lab ccna ttg v3lab ccna ttg v3
lab ccna ttg v3
Nguyễn Thanh Phong
 
câu 1.docx
câu 1.docxcâu 1.docx
câu 1.docx
LinhLngCh2
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
anhhoi12345
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
bibibobo2007
 
Do_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfDo_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdf
ThnCht9
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
quanglocbp
 
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAYĐề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
datasheet.pdf
datasheet.pdfdatasheet.pdf
datasheet.pdf
DuyL84058
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Ky Nguyen Ad
 
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Brooklyn Abbott
 
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.docThực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thư Viện Số
 
Giao thức I2C.pptx
Giao thức I2C.pptxGiao thức I2C.pptx
Giao thức I2C.pptx
NguynVitAnh78
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sô
Cao Phong
 

Similar to De cuong thiet bi ngoai vi (20)

Ch03
Ch03Ch03
Ch03
 
ky thuat vi xu lychuong4.ppt
ky thuat vi xu lychuong4.pptky thuat vi xu lychuong4.ppt
ky thuat vi xu lychuong4.ppt
 
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbfHd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
Hd nhanh cau hinh ip 20 g-1+0_itc-mbf
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thuTailieu.vncty.com   thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu
 
lab ccna ttg v3
lab ccna ttg v3lab ccna ttg v3
lab ccna ttg v3
 
câu 1.docx
câu 1.docxcâu 1.docx
câu 1.docx
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
 
Do_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfDo_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdf
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAYĐề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
 
datasheet.pdf
datasheet.pdfdatasheet.pdf
datasheet.pdf
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr
 
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
 
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.docThực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
 
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh v...
 
Giao thức I2C.pptx
Giao thức I2C.pptxGiao thức I2C.pptx
Giao thức I2C.pptx
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sô
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 

More from ba191992

Thietke ic baigiang_03_gray
Thietke ic baigiang_03_grayThietke ic baigiang_03_gray
Thietke ic baigiang_03_grayba191992
 
Thietke ic baigiang_02_gray
Thietke ic baigiang_02_grayThietke ic baigiang_02_gray
Thietke ic baigiang_02_grayba191992
 
Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0ba191992
 

More from ba191992 (9)

Thietke ic baigiang_03_gray
Thietke ic baigiang_03_grayThietke ic baigiang_03_gray
Thietke ic baigiang_03_gray
 
Thietke ic baigiang_02_gray
Thietke ic baigiang_02_grayThietke ic baigiang_02_gray
Thietke ic baigiang_02_gray
 
Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0Thietke ic baigiang.v1.0
Thietke ic baigiang.v1.0
 
Ch06
Ch06Ch06
Ch06
 
Ch05
Ch05Ch05
Ch05
 
Ch04
Ch04Ch04
Ch04
 
Ch02
Ch02Ch02
Ch02
 
Ch01
Ch01Ch01
Ch01
 
Ch0
Ch0Ch0
Ch0
 

De cuong thiet bi ngoai vi

  • 1. Câu 1:cách trao đổi thông tin bằng phương pháp thăm dò, ngắt, DMA 1. Phương pháp thăm dò: - Khái niệm: dùng phần mềm để kiểm tra các cờ trạng thái tại IO Port quyết định trao đổi số liệu hay không. - Đặc điểm: + Nhanh, đơn giản, thường dùng trong các hệ nhỏ hoặc đơn nhiệm–ít thiết bị IO + Để thử nghiệm + Dùng với các thiết bị ngoại vi tần suất truy nhập thấp,tốc độ chậm, ví dụ các kênh đo nhiệt độ + Không phù hợp với “đa nhiệm”, đặc biệt trong máy tính Ví dụ: 2. Phương pháp ngắt: 2.1 Khái niệm: - khái niệm: + là sự dừng thực hiện CTC để thực hiện ctc, thường là do TBNV yêu cầu thông qua port + khi CPU đang thực hiện CTC, đến dòng lệnh thứ n, ngẫu nhiên, ngoại ci thứ i xin phục cụ bằng cách phát ra tín hiệu IRQ(i) đến CPU. Nói chung, CPU sẽ ngừng xử lý CTC và cất ngữ cảnh vào Stack Mem, rồi tìm địa chỉ của ctc phục vụ ngắt tương ứng để thực hiện.
  • 2. + Sau khi thực hiện xong ISR, gặp lệnh iret, CPU khôi phục lại ngữ cảnh của CTC và tiếp tục thực hiện - Đặc điểm: + là phương pháp vào/ra kết hợp tín hiệu và phần mềm, để thực hiện đa nhiệm + đối tượng bị ngắt: CTC bị dừng xử lý để thực hiện ctc + là chế độ hoạt động riêng cho các vi xử lý máy tính ON-LINE + nguồn ngắt: chủ yếu từ ngoại ci thông qua ports, CPU(exceptions, internal) + xảy ra ngẫu nhiên + nhiều IOs - Ưu tiên ngắt: + thiết bị ưu tiên ngắt cao có thể dừng ISR của thiết bị ưu tiên thấp + hệ lớn, nhiều Ios thường dùng PIC (intel PIC8259A) + chỉ số ưu tiên do nhà sản xuất qui định cho các TBNV, cố định, mức 0 là cao nhất 2.2 Phân loại: a. Ngắt mềm: - là việc gọi 1 ctc được xây dựng riêng mà ctc này còn có thể được gọi bởi TBNV - các lệnh gọi như INT n - tuy nhiên, việc thực hiện lệnh ngắt mềm giống như gọi thủ tục b. Ngắt cứng: - do các cổng phát tín hiệu NMI/IRQ đến CPU - chia thành 2 loại: Maskable và Non maskable + maskable interrupt: là các ngắt thông thường, có thể cấm bởi lệnh CLI hay cho phép bởi lệnh STI. Các ngắt sữ bị xấm (tại CPU)- IF disabled: sau khi CPU rết, trước đó có IRQ khác, sau khi thực hiện lênh CLI + non maskble interrupt: NMI là ngắt có mức ưu tiên cao nhất, thường cho các việc: mất điện, sai số liệu…PC hiện nay, thường khong dùng NMI c. Internal: - trong một số CPU, để bẫy/ để xử lý các sự kiện trong khi thhiện, như intel X86: + divide by zero: tương ứng thực hiện lệnh, Int 0 + trap-single step: thực hiện từng lệnh, debugger, Int 1, dùng cùng với Trap + break point: tạo điểm dừng, debugger, Int 3 + Overflow: (tràn số nguyên), Int4 2. 3 Vi mạch xử lý ngắt: 8214, 8259A  Xử lý ưu tiên ngắt:
  • 3. +INT 0 có mức ưu tiên cao hơn INTR, vì vậy đầu tiên CPU sẽ thực hiện chương trình phục vụ ngắt INT 0 để đáp ứng với lỗi đặc biệt cho phép chua cho 0 gây ra và cờ IF bị xóa về 0 +yêu cầu ngắt INTR sữ tự động bị cấm cho tới khi chương trình phục vụ ngắt INT 0 được hoàn tất và trở về nhờ IRET, cờ IF cũ được trả lại + tiếp theo đó CPU sẽ đáp ứng yêu cầu ngắt INTR bằng cách thực hiện chương trình phục vụ ngắt dành cho INTR  Mạch điều khiển ngắt ưu tiên 8259A: + trong trường hợp có nhiều yêu cầu ngắt che được từ bên ngoài phải phục vụ tư thường dung vi mạch có sẵn 8259A để giải quyết vấn đề ưu tiên. Mạch 8259A được gọi là mạch điều khiển ngắt ưu tiên + 8259A có thể xử lý trước được 8 yêu cầu ngắt với 8 mức ưu tiên khác nhau để tạo ra một yêu cầu ngắt đưa đến đầu vào INTR + nếu nối tầng 1 mạch 8259A chủ với 8 mạch 8259A thợ ta có thể nâng tổng số các yêu cầu ngắt với các mức ưu tiên khác nhau lên thành 64.  Các khối chức năng chính của 8259A: +Thanh ghi IRR: ghi nhớ các yêu cầu ngắt có tại đầu ghi vào IRi + thanh ghi ISR: ghi nhớ các ycầu ngắt đang đc phục vụ trong số các ycầu ngắt IRi +Khối xử lý mức ưu tiên của ngắt: có chức năng quyết định mức độ ưu tiên của các bit trong thanh ghi IRR. Bit có độ ưu tiên cao nhất sẽ được chọn và được gửi đến bit tương ứng trong thanh ghi ISR trong khoảng thời gian có xung INTA . +Thanh ghi IMR: ghi nhớ mặt nạ ngắt đối với các yêu cầu ngắt IRi.
  • 4. +logic điều khiển: khối này có nhiệm vụ gửi yêu cầu ngắt tới INTR của 8088 khi có tín hiệu tại các chân Iri và nhận trả lời chấp nhận yêu cầu ngắt INTA từ CPU để rồi điều khiển việc đưa ra kiểu ngắt trên bus dữ liệu + đệm bus dữ liệu: dùng để phối ghép 8259A với bus dữ liệu của CPU + logic điều khiển ghi/đọc: dùng cho việc ghi các từ điều khiển và đọc từ trạng thái của 8259A + khối đệm nối tầng và so sánh: ghi nhớ và so sánh số hiệu của các mạch 8259A có mặt trong hệ vi xử lý.  Các tín hiệu của 8259A: + D0-D7: đầu ghép nối dữ liệu 2 chiều được nối với nửa cao hay thấp của bus dữ liệu của 8088 + IR0-IR7: đầu vào yêu cầu ngắt nối với slave trong hệ thống có nhiều 8259A + WR: nối với phần thấp hoặc phần cao của tín hiệu ghi + RD: đàu vào nối với tín hiệu IORC + INT- interrupt: nối nới INTR của 8088 ở chế độ master và nối với các chân IR trong chế độ slave + INTA: đầu vào nối với tín hiệu INTA của hệ thống, trong đó hệ thống có một master và nhiều slave chỉ có INTA của master được nối + A0: đầu vào chọn các từ lệnh khác nhau trong 8259A + CS: tín hiệu chọn mạch + SP/EN Slave Program/ Enable Buffer: chân hai chức năng, khi 8259A ở chế độ đệm đây là đầu ra điều khiển quá trình trao đổi của bus dữ liệu. Khi 8259A không ở chế độ đệm chân này được lập trình thiết bị như là master hoặc slave + CAS2-CAS0- Cascad line: đầu ra từ master tới slave khi sử dụng nhiều 8259A trong hệ thống  Hoạt động cơ bản của vi mạch: - Ðầu tiên tín hiệu vào một trong các chân ycầu ngắt(IR7-IR0)được chuyển về mức cao thông báo với 8259 là có yêu cầu phục vụ từ thiết bị ngoại vi. - 8259 chấp nhận yêu cầu ngắt này,xử lý mức ưu tiên và sau đó gửi tín hiệu INT tới bộ vi xử lý trung tâm CPU-8088. - CPU 8088 ghi nhận yêu cầu ngắt này và trả lời bằng cách phát đi một xung INTA. - Nhận được tín hiệu INTA từ CPU,8259gửi ra bus dữ liệu một lệnh CALL(mã 11001101) dưới dạng mã nhị phân 8 bit qua các đường dây dữ liệu của nó(D0- D7) - Lệnh CALL này sẽ yêu cầu CPU gửi thêm hai xung INTA tới 8259. - Hai xung INTA này cho phép 8259 đưa địa chỉ chương trình ngắt của nó lên bus dữ liệu. 8 bit thấp của địa chỉ đó được gửi khi có xung INTA thứ nhất,và 8 bit cao còn lại được gửi khi có xung INTA thứ hai. Kết thúc việc truyền các byte của lệnh CALL lên bus dữ liệu . - Thanh ghi phục vụ ngắt(ISR) sẽ được giữ nguyên trạng thái và không được khởi tạolại cho đến khi kết thúc chương trình ngắt,khi có một lệnh EOI (End Of Interrupt ) được gửi tới 8259.
  • 5. - Để mạch 8259A có thể hoạt động được theo yêu cầu, sau khi bật nguồn cấp điện 8259A cần phải được lập trình bằng cách ghi vào các thanh ghi (tương đương với các cổng)bên trong nó các từ điều khiển khởi đầu (ICW) và tiếp sau đó là các từ điều khiển hoạt động (OCW). - Các từ điều khiển khởi đầu dùng để tạo nên các kiểu làm việc cơ bản cho 8259A, còn các từ điều khiển hoạt động sẽ quyết định cách thức làm việc cụ thể của8259A. Từ điều khiển hoạt động sẽ được ghi khi ta muốn thay đổi hoạt động của 8259A .  Các chế độ hoạt động: - Chế độ hoạt động đầy đủ (Fully Nested Mode) - Chế độ hoán đổi thứ tự ưu tiên (Rotating Priority Mode) + Chế độ tự động (Auto Mode ) +Chế độ đặc biệt ( Specific Mode ) - Chế độ che đặc biệt ( Special Mask Mode- SMM ) - Chế độ quay vòng (Polled Mode) - Cascading Chế độ hoạt động đầy đủ(Fully Nested Mode): +Đây là chế độ làm việc ngầm định của 8259A sau khi nó đã được nạp các từ điều khiển khởi đầu. +Trong chế độ này,các đầu vào IR7-IR0 được gán cho các mức ưu tiên cố định: IR0 được gán cho mức ưu tiên cao nhất còn IR7 mức ưu tiên thấp nhất. Mức ưu tiên này được giữ không thay đổi cho đến khi ghi mạch 8259A bị lập trình khác đi do OCW2. +Trong chế độ ưu tiên cố định tại 1 thời điểm chỉ có 1 yêu cầu ngắt i được phục vụ (bit ISRi = 1) lúc này tất cả các yêu cầu khác với mức ưu tiên thấp hơn đều bị cấm, tất cả các yêu cầu khác với mức ưu tiên cao hơn đều có thể ngắt yêu cầu khác với mức ưu tiên thấp hơn. Chế độ hoán đổi thứ tự ưu tiên(Rotating Priority Mode):
  • 6. + 8259 hoạt động trong chế độ này khi trong hthống có các thiết bị có các yêu cầu ngắt có mức ưu tiên tương đương nhau như các kênh truyền thông ... + Có hai chế độ hoán đổi mức ưu tiên là chế độ hoán đổi tự động và chế độ hoán đổi đặc biệt Chế độ tự động(Auto Mode): +Trong chế độ này,thiết bị sau khi đc phục vụ, được gán cho mức ưu tiên thấp nhất, vì vậy một thiết bị yêu cầu ngắt phải đợi thậm chí có thể phải đợi cho đến khi 7 thiết bị khác được phục vụ xong. Chế độ đặc biệt(Specific Mode): +Trong chế độ này Có thể thay đổi thứ tự ưu tiên ngắt bằng cách lập trình mức ngắt có ưu tiên thấp nhất và bằng cách này xác lập mức ngắt có ưu tiên cao nhất. +Ví dụ: nếu IR5 được lập trình có mức ưu tiên thấp nhất thì IR6 sẽ có mức ưu tiên cao nhất . + Lệnh điều khiển được xđịnh trong OCW2 trong đó R=1,SEOI=1,các bit L2,L1,L0 xác định mức ưu tiên (tính theo hệ thập phân) của thiết bị có mức ưu tiên thấp nhất . +Chế độ này hoạt động đlập với lệnh EOI và quá trình oán đổi mức ưu tiên có thể thực hiện trong khi thực hiện lệnh EOI . EOI(End Of Interrupt) và SEOI(Specific EOI): +Một lệnh EOI luôn phải được đưa tới 8259 trước khi kết thúc chương trình ngắt để khởi tạo bit tương ứng trong thanh ghi ISR . +EOI và SEOI là hai dạng của lệnh EOI là non-specific (không xác định) và specific (xác định). Khi 8259 trong chế độ hoạt động đầy đủ nó có thể xác định bit nào trong thanh ghi ISR cần khởi tạo bằng lệnh EOI. +Khi nhận được một lệnh non- specific EOI, 8259 sẽ tự động khởi tạo bit cao nhất trong số các bit đã được xác lập. Tuy nhiên,khi một chế độ được xác lập nó sẽ gây ảnh hưởng đến chế độ hoạt động đầy đủ như trong chế độ hoán đổi thứ tự ưu tiên, 8259 sẽ xác định mức ngắt cuối cùng được ghi nhận. Chế độ che đặc biệt(Special Mask Mode-SMM): +Chế độ này được sử dụng khi có một số bit được xác lập (che-mask) bởi thanh ghi mặt nạ (Interrupt Mask Register) bằng từ lệnh OCW1. +Trong chế độ này các mức ngắt ưu tiên thấp hơn được cho phép hoạt động cho đến khi chế độ hoạt động được khởi tạo lại. + Các mức ưu tiên cao hơn không có tác dụng. +Chế độ này được xác lập bằng từ điều khiển OSW3 trong đó ESMM=1, SMM=1 và được khởi tạo lại khi ESSM=1 và SMM=0 . Chế độ quay vòng(Polled Mode): +Trong chế độ này, 8088 cấm đường vào INT của nó. Các phục vụ dành cho thiết bị được thực hiện bằng lệnh Poll . + Lệnh Poll được thực hiện bằng cách đặt bit P="1" trong từ lệnh OCW3 trong suốt quá trình có xung WR. 8259 coi xung RD tiếp theo như tín hiệu xác nhận ngắt và đọc mức ưu tiên của ngắt.
  • 7. + Từ điều khiển trên bus dữ liệu trong quá trình RD là: +Chế độ này có ưu thế khi có một chu trình lệnh thông dụng đối với một vài mức ưu tiên vì thế nên không cần đến tín hiệu INTA . +Các ứng dụng khác thường sử dụng chế độ này để mở rộng số lượng các mức ưu tiên ngắt lớn hơn 64 mức . 3. Phương pháp truy cập trực tiếp bộ nhớ DMA a. Đặc điểm +DMAC thay thế VXL để điều khiển sự trao đổi tin, DMAC dành toàn bộ quyền sử dụng bus trong quá trình trao đổi. +VXL bị cô lập, hay bị treo, không liên hệ với bus bên ngoài. +Khi trao đổi xong, DMAC trả lại quyền điều khiển bus cho VXL. b. Thủ tục trao đổi tin DMA +TBNV đưa yêu cầu DRQ cho DMAC, DMAC ghi nhận và đưa yêu cầu cho VXL. +VXL hoàn thành lệnh đang thực hiện, ngắt chương trình để chuyển sang chương trình con khởi phát DMA. +DMAC đưa tín hiệu DACK cho TBNV, trao đổi DMA đến khi kết thúc, trả quyền điều khiển bus cho VXL.
  • 8. c. Các chế độ trao đổi tin DMA +DMA truyền theo khối (Block transfer DMA): DMAC sử dụng bus để truyền xong cả khối dữ liệu. +DMA xen kẽ chu kỳ (Cycle Stealing DMA): DMAC và CPU thay nhau sử dụng bus. +DMA trong suốt (Transparent DMA): DMAC nhận biết những chu kỳ nào CPU không sử dụng bus thì chiếm bus để trao đổi một từ.  So sánh pp thăm dò, ngắt và DMA: • Phương pháp thăm dò: - Khái niệm: dùng phần mềm để kiểm tra các cờ trạng thái tại IO Port quyết định trao đổi số liệu hay không. - Đặc điểm: + Nhanh, đơn giản, thường dùng trong các hệ nhỏ hoặc đơn nhiệm–ít thiết bị IO + Để thử nghiệm + Dùng với các thiết bị ngoại vi tần suất truy nhập thấp,tốc độ chậm, ví dụ các kênh đo nhiệt độ + Không phù hợp với “đa nhiệm”, đặc biệt trong máy tính • Phương pháp ngắt: - khái niệm: + là sự dừng thực hiện CTC để thực hiện ctc, thường là do TBNV yêu cầu thông qua port + khi CPU đang thực hiện CTC, đến dòng lệnh thứ n, ngẫu nhiên, ngoại ci thứ i xin phục cụ bằng cách phát ra tín hiệu IRQ(i) đến CPU. Nói chung, CPU sẽ ngừng xử
  • 9. lý CTC và cất ngữ cảnh vào Stack Mem, rồi tìm địa chỉ của ctc phục vụ ngắt tương ứng để thực hiện. + Sau khi thực hiện xong ISR, gặp lệnh iret, CPU khôi phục lại ngữ cảnh của CTC và tiếp tục thực hiện - Đặc điểm: + là phương pháp vào/ra kết hợp tín hiệu và phần mềm, để thực hiện đa nhiệm + đối tượng bị ngắt: CTC bị dừng xử lý để thực hiện ctc + là chế độ hoạt động riêng cho các vi xử lý máy tính ON-LINE + nguồn ngắt: chủ yếu từ ngoại ci thông qua ports, CPU(exceptions, internal) + xảy ra ngẫu nhiên + nhiều IOs - Ưu tiên ngắt: + thiết bị ưu tiên ngắt cao có thể dừng ISR của thiết bị ưu tiên thấp + hệ lớn, nhiều Ios thường dùng PIC (intel PIC8259A) + chỉ số ưu tiên do nhà sản xuất qui định cho các TBNV, cố định, mức 0 là cao nhất - Phân loại: + Ngắt mềm: Là việc gọi 1 ctc được xây dựng riêng mà ctc này còn có thể được gọi bởi TBNV + Ngắt cứng: Do các cổng phát tín hiệu NMI/IRQ đến CPU + Internal: Trong một số CPU, để bẫy/ để xử lý các sự kiện trong khi thực hiện, như intel X86: - Vi mạch xử lý ngắt: 8214, 8259A • Phương pháp truy cập trực tiếp bộ nhớ: - Đặc điểm: +DMAC thay thế VXL để điều khiển sự trao đổi tin, DMAC dành toàn bộ quyền sử dụng bus trong quá trình trao đổi. +VXL bị cô lập, hay bị treo, không liên hệ với bus bên ngoài. +Khi trao đổi xong, DMAC trả lại quyền điều khiển bus cho VXL. - Thủ tục trao đổi DMA: +TBNV đưa yêu cầu DRQ cho DMAC, DMAC ghi nhận và đưa yêu cầu cho VXL. +VXL hoàn thành lệnh đang thực hiện, ngắt chương trình để chuyển sang chương trình con khởi phát DMA. +DMAC đưa tín hiệu DACK cho TBNV, trao đổi DMA đến khi kết thúc, trả quyền điều khiển bus cho VXL. - Các chế độ trao đổi tin DMA: +DMA truyền theo khối (Block transfer DMA): DMAC sử dụng bus để truyền xong cả khối dữ liệu. +DMA xen kẽ chu kỳ(Cycle Stealing DMA): DMAC và CPU thay nhau sdụng bus. +DMA trong suốt (Transparent DMA): DMAC nhận biết những chu kỳ nào CPU không sử dụng bus thì chiếm bus để trao đổi một từ. - Các vi mạch DMA: 8257, 8237.
  • 10. Câu 2: Thủ tục thu và phát dữ liệu 1, Thủ tục phát dữ liệu TxD - TBĐC (hay MVT) gửi tín hiệu DTR (Data terminal ready) ở mức 0 đến MODEM báo hiệu đã sẵn sàng. - MODEM trả lời TBĐC bằng tín hiệu DSR (Đa ta set ready) ở mức 0. - Nếu TBĐC có 1 ký tự sẵn sàng gửi đi, nó gửi RTS (request To Send) đến MODEM - MODEM gửi tín hiệu CD (Carier Detect) cho TBĐC để báo hiệu liên lạc đã thông với MTV. - Khi MODEM sẵn sàng phát số liệu trên đường dây, MODEM phát xung nhịp và tín hiệu CTS (Clear To Send) đến TBĐC (xung nhip ở trên đường dây). - TBĐC gửi các ký tự số liệu (SDU) cho MODEM. - Khi TBĐC gửi xong, nó nâng tín hiệu RTS lên cao để báo cho modem biết là đã phát xong. - MODEM trả lời cho TBĐC bằng tín hiệu CST ở mức cao, báo hiệu hoàn thành việc truyền tin. 2, Thủ tục nhận dữ liệu RxD (Receiver Data) Trong quá trình nhận tin, phải bảo đảm máy tính đã sẵn sàng nhận, khi đó - TBĐC phía thu gửi DTR mức thấp cho MODEM báo nó đã sẵn sàng (Data terminal ready) - MODEM thu gửi tín hiệu trả lời bằng DSR. - MODEM thu nhận tín hiệu CD từ đường dây và kích gửi tín hiệu nhịp MODEM cho TBĐC. - TBĐC phát tín hiệu RTS cho modem (Request to send). - MODEM gửi tín hiệu CTS mức thấp cho TBĐC (Clear t send) để báo MODEM sẵn sàng nhận tin. - MODEM nhận TxD trên đường dây, sau đó phải điều chế thành các bit O/I và lần lượt gửi chuỗi tín hiệu RxD cho TBĐC. - Khi thu xong. TBĐC nâng tín hiệu RTS lên cao, báo cho MODEM là đã thu xong - MODEM trả lời bằng nâng tín hiệu CTS lên cao, để báo quá trình nhận đã xong. Câu 3:Mô hình ghép nối và các tín hiệu của chuẩn EIA/TIA–232c/v24(RS–32) Chuẩn RS 232 là giao diện phổ biến do EIA (Electronics Industry American) đưa ra từ năm 1969. Dùng cho việc truyền tin không đồng bộ, [truyền qua mạng điện thoại]. RS: Recommended Standard. Nhiều nhược điểm so với các chuẩn khác: tốc độ chậm, khoảng cách không xa, dễ nhiễu, tỷ lệ bit không mang tin lớn Rất thông dụng và tính thuận tiện của nó nên hầu hết các thiết bị khi cần 1 giao diện ghép nối máy tính người ta hay sử dụng RS232, có trong hầu hết các thiết bị số (máy tính, máy điều khiển số, máy đo thông minh, họ vi điều khiển…) Là cửa ngõ trao đổi thông tin giữa các hệ vi xử lý không cùng chuẩn (số bit, bộ lệnh, tốc độ…)
  • 11.     Cấu trúc RS – 232 Frame trên đường truyền 1 start bit = 0, thường không nhắc lại 5/6/7/8 bit dữ liệu. Bit 5 và 6 không sử dụng ngày nay [bit kiểm tra chẵn lẻ - PE/PO] – ít dùng vì đã có kiểm soát chung bởi giao thức. 1/1.5/2 stop bit =1s – thường dùng một bít. RS – 232 Frame trên đường truyền Mô hình và các tín hiệu Các tín hiệu truyền tin  TxD – Transmit Data: Serial data out + bit không mang tin.  RxD – Receive Data: Serial data in + bit không mang tin  Signal Ground: 0 volt. Reference for Single End Signals Modem handshaking/ status signals (Low active):  RST: Request To Send (yêu cầu để gửi), out – DTE  CTS: Clear To Send, In – DTE  DTR: Data Terminal Ready, Out  DSR: Data Set Ready, In  RI: Ring Indication, In: báo chuông  CD: [Data] Carrier Detect, In: mất sóng mang – đứt dây, mất điện…. Mức tín hiệu Mức tín hiệu logic nằm trong khoảng - 15V đến + 15V  -3V..-15V => logic 1, gọi là ‘Mark’  +3V..+15V => logic 0, gọi là ‘Space’ Tốc độ truyền: 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19.200. Thường dùng nhất là 4800 và 9600 baud. Với tín hiệu có hai mức 0 và 1 một baud = 1bit/giây.
  • 12. Khi không có thiết bị phụ trợ thì khoảng cách truyền an toàn qua RS 232 giữa 2 thiết bị chỉ từ 15-20m mặc dù về lý thuyết cho phép truyền đến 100feet. Các bus ISA (EISA), USB, PCI, PCIE, VESA LOCAL, SCSI, GPIB, IEEE 1394, PHILIP I2C, MCA Câu 4: Nguyên lý hoạt động của màn hình CRT, máy in lazer 1, Màn hình CRT: Màn hình kiểu ống phóng tia âm cực crt: +Các điện tử phát xạ từ katot trong ống được hội tụ thành một chùm tia, sau đó đc tăng tốt và được làm lệch hướng chuyển động bởi các bộ phận lái tia.Tia này sẽ đập vào màn hình có phủ chất huỳnhquang để tạo thành một điểm sáng gọi là điểm ảnh. +Độ chói (sáng, tối) được quyết định bởi cường độ chùm tia đập vào màn huỳnh quang. +Một điểm màu tự nhiên được hiện nhờ sự trộn lẫn của ba mà đỏ, xanh lá cây, xanh dương (RGB) theo một tỉ lệ nào đó. Ba màu này được hiện nhờ ba tia điện tử cùng bắn vào ba điểm trên màn hình kề cận nhau. +Tia điện tử được quét rất nhanh theo chiều ngang từ trái sang phải sẽ tạo lên một vệt sáng ngang được gọi là dòng quét. +Đến cuối một dòng, nó được quét ngược trở lại về bên trái để quét tiếp dòng thứ hai bên dưới: Quá trình quét các dòng được dịch dần từ trên xuống dưới suốt chiều dọc của màn hình được gọi là quét dọc để tạo lên một khung ảnh gọi là frame. +Số khung (frame) tạo ra trong một giây gọi là tốc độ khung, tốc độ quét dọc hay tốc độ làm tươi (refresh rate ) +Sau khi tia điện tử đi qua điểm phát sáng, cường độ sáng giảm dần, tốc độ giảm đi gọi là độ lưu ảnh. Độ lưu ảnh cao có nghĩa là phải mất nhiều thời gian để cường độ phát sáng giảm đi hết. +Nếu cường độ phát sáng giảm đi quá chậm, những hình ảnh chuyển động trên màn hình sẽ bị nhòe. Nếu cường độ phát sáng giảm đi quá nhanh, tốc độ làm tươi phải cao để tránh hiện tượng hình bị giật. +Do hiện tượng lưu ảnh võng mạc, để hình ảnh không “giật” thì tối thiểu phải phát 24 hình/s +Hiện này các màn huỳnh quang sử dụng trong màn hình CRT có độ lưu ảnh thấp nên tốc độ làm tươi thường trên 70HZ +Quét xen kẽ : các dòng lẻ được quét trước cho đến khi hết màn hình theo chiều dọc gọi là frame lẻ; sau đó các dòng chẵn tạo lên frame chẵn được quét sau. Phương pháp này có ưu điểm là thu hẹp được dải tần số làm việc của thiết bị nhưng có nhược điểm là hình ảnh bị nhấp nháy. +Quét không xen kẽ: Các dòng quét được thực hiện tuần tự. Ưu điểm là hình ảnh có thể được điều chỉnh chính xác và ổn định nhưng thiết kế mạch điện sẽ khó hơn vì phải giải quyết vấn để tăng dải tần.
  • 13. 2, Máy in lazer: