SlideShare a Scribd company logo
2.1 Bộ câu hỏi định
hướng
• Chuẩn kiến thức, kỹ năng
• Câu hỏi khái quát
• Câu hỏi bài học
• Câu hỏi nội dung
2.1.1 Chuẩn kiến thức
Phát biểu được định nghĩa moment lực:
Moment lực là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng làm quay của lực và được đo
bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
2.1.1 Chuẩn kiến thức
Viết được công thức tính
moment lực:
M=Fd
Trong đó:
d: là cánh tay đòn hay
khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực.
F: lực tác dụng nằm trong
mặt phẳng vuông góc với
trục quay.
2.1.1 Chuẩn kiến thức
Nêu được đơn vị đo moment lực:
Trong hệ SI:
Đơn vị của moment lực là Newton
mét
Kí hiệu: N.m
2.1.1 Chuẩn kiến thức
Phát biểu được điều kiện cân
bằng của vật rắn có trục quay cố
định:
Quy tắc moment lực: Muốn cho
một vật có trục quay cố định ở
trạng thái cân bằng thì tổng các
moment lực có xu hướng làm vật
quay theo chiều kim đồng hồ
phải bằng tổng các moment lực
có xu hướng làm vật quay ngược
chiều kim đồng hồ.
M=M’
2.1.1 Chuẩn kiến thức
Vận dụng quy tắc moment lực để giải
thích các bài toán về điều kiện cân bằng
của vật rắn có trục quay cố định khi
chịu tác dụng của hai lực.
2.1.2 Chuẩn kỹ năng
• Biết cách chỉ ra các lực.
• Tính được moment lực tác dụng lên
vật.
• Áp dụng quy tắc moment lực để giải
bài tập.
2.1.3 Câu hỏi khái quát
• Có bao nhiêu loại cân mà em đã biết?
• Chúng dựa trên nguyên tắc gì?
• Tại sao ta luôn cần sự cân bằng và một
điểm tựa?.
• Tại sao chúng ta cần sự cân bằng và
một trục quay?
2.1.4 Câu hỏi bài học
• Nếu mọi vật đều không được cân thì điều gì xảy ra?
• Nếu ta đi chợ mua hàng như gạo, thịt, cá, rau mà không cân
thì sẽ ra sao?
• Vậy chúng ta có cần cân một vật?
• Tại sao trong nhiều trường hợp ta dùng hết sức nhưng vẫn
không thể làm quay vật.
• Khi làm cân đòn chúng ta có cần chú ý đến khối lượng các
thành phần của cân không?
• Điều gì xảy ra khi vật rắn có trục quay cố định
• Chịu tác dụng của một lực?
• Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là gì?
Biểu thức đó như thế nào?
• Chỉ ra cụm từ khóa làm cho vật rắn quay quanh trục cố định
nằm cân bằng.
• Giải thích điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định
khi chịu tác dụng của hai lực.
2.1.5 Câu hỏi nội dung
• Thế nào là vật rắn có trục quay cố định?
• Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức moment lực?
• Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố
định? (quy tắc moment lực)
• Kể tên 3 trường hợp vật rắn quay quanh trục cố định.
• Tìm một ví dụ cân bằng của vật rắn quay quanh trục cố định
trong thực tế
• Phân biệt lực và moment lực.
• Phát biểu quy tắc moment lực.
• Liệt kê các bộ phận của bộ thí thí nghiệm Hình 18.1-trang
101-SGK Vật lý 10-cơ bản.
• Những lợi ích mà cân mang lại trong cuộc sống là gì?
2.1.5 Câu hỏi nội dung
• Moment lực đối với trục quay là gì?
• Cánh tay đòn của lực là gì?
• Làm sao để xác định cánh tay đòn khi:
• Biết phương của lực và trục quay cố định
• Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục cố định là gì?
• Đặc trưng của moment lực là gì?
• Tác dụng của lực lên vật rắn có trục quay cố định có
đặc điểm gì?
• Thế nào là vật rắn có trục quay cố định.
• Điều gì sẽ xảy ra khi một vật chịu tác dụng của một
lực.
• Khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố
định không làm cho vật quay?
2.2 Tìm hiểu đánh giá
nhu cầu học sinh.
Mục tiêu kiến thức:
• Phát biểu được định nghĩa cánh tay đòn
của lực.
• Hiểu và phát biểu được định nghĩa
moment lực.
• Viết được biểu thức moment lực.
• Viết được biểu thức quy tắc moment lực.
• Nêu những ứng dụng của việc áp dụng cân
bằng của vật rắn trong thực tế.
• Trình bày nguyên tắc, cấu tạo, ứng dụng
của cân đòn trong thực tế.
2.2.1 Mục tiêu về kỹ
năng
Giải quyết vấn đề thông qua làm cân
Vận dụng quy tắc moment lực để:
• Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và
kỹ thuật
• Biết được nguyên tắc và cách sử dụng cân đòn
• Giải được các bài tập về moment lực
• Lập kế hoạch
• Làm chủ được dự án
• Tự giải quyết được khó khăn
• Chủ động, kiểm soát được thời gian hoàn
thành dự án, tuân thủ tiến độ.
2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng
Tư duy sáng tạo:
• Từ kiến thức về điều kiện cân bằng
vật rắn để chế tạo một cái cân đòn.
• Trình diễn trước lớp.
2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng
Công nghệ thông tin:
• Sử dụng phần mềm
• Soạn thảo văn bản: word
• Phần mềm trình chiếu:
powerpoint+slideshare
• Vẽ hình
• Tìm kiếm tài liệu trên internet
2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng
• Giao tiếp
• Cộng tác
• Làm việc nhóm
• Phân công công việc
• Thu thập thông tin
2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng
Thái độ:
• Tích cực
• Chủ động
• Có tinh thần trách nhiệm cao
tham gia công việc được
phân công.
• Thích thú với bài học, mong
muốn được thiết kế, được
đào sâu bài học.
2.2.2 Mục tiêu về kiến thức
Phát biểu được:
• Cánh tay đòn của lực.
• Định nghĩa được moment lực.
• Quy tắc moment lực.
Viết được:
• Biểu thức moment lực.
Nêu được:
• Những ứng dụng của điều kiện cân bằng của
vật rắn trong thực tế.
• Giải được các bài toán về điều kiện cân bằng
của vật rắn có trục cố định khi chịu tác dụng
của hai lực.
2.3 Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự
án
Học sinh thực hiện dự
án và hoàn thành công
việc
Sau khi hoàn tất dự án
Đánh giá
nhu cầu
học sinh:
• Nghiên
cứu kết
quả
học tập
• Trò
chơi
“kích
thích
tư duy”
Khuyến
khích tự
định
hướng và
cộng tác.
• Kế
hoạch
dự án
theo
gợi và
cộng
tác
Khuyến
khích tự
định
hướng và
cộng tác.
• Tự
đánh
giá và
phản
hồi.
• Quan
sát các
nhóm
làm
việc.
• Kiểm
tra tiếp
thu và
thúc
đẩy
siêu
nhận
thức
• Sổ ghi
chép.
• Ảnh
• Video
• Đặt câu
hỏi
không
chính
thức
• Thể
hiện sự
tiếp
thu
kiến
thức và
kỹ
năng.
• Trình
bày các
sản
phẩm.
• Bảng
tiêu
chí.
• Hồ sơ
học
tập.
• Biểu đồ
K-W-L
2.3 Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện sự
án và hoàn thành công
việc
Sau khi hoàn tất sự án
Đặt câu
hỏi.
Sơ đồ tư
duy.
Biểu đồ K-
W-L.
Tài liệu
tham khảo
cho học
sinh.
Quan sát
ngẫu nhiên
và ghi chép
nhỏ.
Quan sát
học tập.
Báo cáo
tiến độ.
Bài kiểm
tra viết.
Trình bày
sản phẩm
Bảng tiêu
chí.
Hồ sơ học
tập
Biểu đồ K-
W-L.
2.4 Tổng hợp đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án:
• Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm
trung bình môn, môn vật lí, môn toán học, và môn anh
văn. Các bài kiểm tra về động học chất điểm. Và các bài
tĩnh học vật rắn đã học trước đó.
• Phân loại theo lực học giỏi, khá, trung bình lập biểu đồ.
Từ đó đánh giá trình độ học sinh. Những kiến thức học
sinh còn yếu còn dễ nhầm lẫn. Nhận định kỹ năng sử
dụng ngoại ngữ, tin học. Ước chừng mức độ khó của dự
án cho phù hợp với học sinh.
• Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án. Đặt cho học sinh
câu hỏi dưới dạng viết giấy. Câu hỏi khái quát: “Có bao
nhiêu loại cân mà em đã biết?” “chúng dựa trên nguyên
tắc gì?”. Phân loại mức độ trả lời, tiếp tục phân tích
đánh giá mức độ hiện tại của học sinh.
2.4 Tổng hợp đánh giá
Tổ chức trò chơi ô chữ phân theo từng nhóm, mỗi nhóm
được quyền chọn một ô chữ hàng ngang, và trả lời câu hỏi,
cứ như vậy cho đến hết
Nhằm mục đích:
• Đánh giá khả năng truy xuất kiến thức
• Khả năng ghi nhớ của học sinh
• Khả năng hợp tác làm việc nhóm
Yêu cầu học sinh lập kế hoạch cho dự án.
Giao cho các nhóm các sổ ghi chép trong đó có những câu
hỏi định hướng .
Dẫn dắt các bước làm.
Gợi ý nơi tìm vật liệu.
Các nguồn tham khảo trên internet.
Địa chỉ phòng thí nghiệm vật lý.
Giới thiệu người hướng dẫn.
2.4 Tổng hợp đánh giá
Trong dự án:
Sau mỗi tuần, cho học sinh tham gia phản hồi, đánh giá
bản thân và góp ý cho nhóm khác trên trang Blogg, học
sinh tải:
• Kế hoạch dự án.
• Sổ ghi chép.
• Báo cáo tiến độ.
Đánh giá khả năng sử sụng công nghệ.
Xem những đoạn phim, hình ảnh ghi lại quá trình làm dự
án của học sinh.
Quan sát các nhóm làm việc trong 4 tuần.
Đánh giá khả năng làm việc nhóm.
Khả năng giao tiếp với người lớn.
Kỹ năng tìm kiếm thông tin.
Giải đáp những phản hồi, thắc mắc của học sinh.
2.4 Tổng hợp đánh giá
Sau khi hoàn tất dự án ở tiết cuối cùng:
o Học sinh trình bày các sản phẩm bài trình diễn
đa phương tiện nhằm giới thiệu sản phẩm.
Gồm:
o Tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn để giải thích
kỹ hơn.
o Vật mẫu và bản thảo.
o Quan sát lập bảng đánh giá sản phẩm cho từng
nhóm.
o Trong bảng đánh giá có đề cập đến tiêu chí về
kiến thức.
2.4 Tổng hợp đánh giá
o Kỹ năng thế kỉ 21
• Công nghệ.
• Tư duy bậc cao.
• Giao tiếp.
• Cộng tác.
• Sáng tạo.
• Tự đánh giá bản thân học sinh.
• Giáo viên và học sinh sẽ trao đổi, đóng góp ý kiến, đánh giá lẫn nhau
dưới hình thức công ty đi chọn hàng trong triễn lãm.
• Giáo viên có thể đặt câu hỏi không chính thức cho nhóm giỏi.
• Học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. Bài kiểm tra có sử dụng những
câu hỏi nội dung, câu hỏi chuẩn kiến thức cần đạt được.
• Lập hồ sơ học tập của từng học sinh từ những dữ liệu đánh giá từ
đầu dự án.
• Dựa vào bảng tiêu chí cho điểm từng học sinh.
2.4 Tổng hợp đánh giá
Công thức cho điểm được viết trong chi tiết bài
dạy.
Cho học sinh trả lời câu hỏi ở cột cuối biểu đồ
K-W-L, hoàn tất biểu đồ.
2.5 Chi tiết bài dạy
 Trước khi dự án diễn ra một tuần:
• Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Vật lý, Anh văn, Tin học, và
điểm trung bình môn của các học sinh để đánh giá sơ bộ mức độ
hoàn thành của học sinh.
• Xem các bài kiểm tra chương động học chất điểm và những bài tĩnh
học vật rắn trước đó đã học.
• Từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng đều nhau về trình độ.
 Trong dự án:
• Trong buổi đầu tiên của dự án tiến hành các hoạt động sau:
• Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu và bài thuyết trình của thầy
về dạy học dự án và dự án “cán cân kỳ diệu” trong 10 phút.
• Giới thiều cách thức làm việc và cách đánh giá.
• Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và câu hỏi cá
nhân trong vòng 10 phút. Để có cái nhìn tổng quát của mình và câu
hỏi về nhu cầu học sinh.
2.5 Chi tiết bài dạy
o Học sinh trả lời dưới hình thức viết giấy cá nhân trong
(10phút):
• Câu hỏi khái quát
• Câu hỏi bài học
• Câu hỏi về nhu cầu học sinh
o Phân học sinh thành các nhóm tham gia trò chơi
• “Kích thích tư duy”
• Vẽ sơ đồ tư duy những kiến thức đã biết về dạy học
dự án.
o Giáo viên quan sát đánh giá khả năng làm việc nhóm
trong (15phút).
o Phát phiếu K-W-L cho học sinh trả lời hai cột đầu tiên.
(5 phút)
• Biết.
• Muốn biết.
2.5 Chi tiết bài dạy
o Giáo viên phát phiếu:
• Danh mục tài liệu tham khảo.
• Mẫu tự đánh giá nhóm.
• Sổ ghi chép.
• Mẫu tự đánh giá.
• Phản hồi cá nhân.
• Mẫu biểu báo cáo.
• Gợi ý làm kế hoạch dự án.
• Lên danh sách các nhóm chính thức.
• Yêu cầu nhóm:
Tạo một trang Blog
Thuvienvatly.com
2.5.1 Tuần 1
Hoạt động chính:
o Giáo viên: Nghiên cứu bảng điểm, kết quả học tập,khả năng làm
vệc nhóm của học sinh.
o Học sinh:
• Sẽ điền hoặc ghi chú những phần mà các em chọn sử dụng.
• Tự phân công cho các thành viên tìm tài liệu:
 Trong thư viện
 Sách tham khảo
 Từ internet
• Tìm hướng dẫn sử dụng:
 Microsoft Word
 Microsoft Powerpoint
 Microsoft Publisher
 Blog
 Thuvienvatly.com
 Internet
2.5.1 Tuần 1
Học sinh: tới khu chợ gần nhà, tìm người bán hàng, tìm cách lấy
thông tin
• Cấu tạo của cân
• Nguyên tắc cân
• So sánh mức độ chính xác của các cân khác nhau.
o Tới phòng thí nghiệm vật lý, hỏi giáo viên trực phòng, xem xét trực
tiếp cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cân Thủy tĩnh.
o Sau khi lấy thông tin xong: họp nhóm lại
• Trao đổi thông tin
• So sánh kết quả thu được
• Lên ý tưởng thiết kế
• Lên kế hoạch phân công cho tuần sau
2.5.1Tuần 1
Học sinh:
o Viết báo cáo tiến độ
o Phản hồi nhóm
o Tự đánh giá
o Phản hồi cá nhân
o Góp ý cho nhóm bạn
o Tham khảo phản hồi của giáo viên và các bạn để điều chỉnh kế
hoạch dự án của mình
o Tải lên trang Blog và thuvienvatly.com
Giáo viên:
o Xem xét
o Phản hồi
o Trả lời câu hỏi
o Điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh bằng cách:
• Cung cấp thêm tài liệu
• Hướng dẫn trực tiếp
• Gợi ý trực tiếp
2.5.2 Tuần 2
Hoạt động chính:
Học sinh:
o Thiết kế bản thảo cân
• Bằng giấy
• Dùng phần mềm vẽ
o Viết ra giấy
• Nguyên tắc cân
• Cấu tạo cân
• Nguyên vật liệu cần thiết
• Ước lượng sai số
o Sau khi thiết kế xong họp nhóm
• Lên kế hoạch cho tuần 3
• Phân công nhiệm vụ cụ thể
2.5.2 Tuần 2
Giáo viên:
Quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép lại:
o Cách thức nhóm làm việc
o Cách thảo luận nhóm
o Nhóm lên ý tưởng
o Cách đóng góp ý kiến của các thành viên
Học sinh viết:
o Bản thảo
o Báo cáo tiến độ
o Đánh giá nhóm
o Tự đánh giá cá nhân
o Phản hồi cá nhân lên trang Blog và trang
thuvienvatly.com
2.5.2 Tuần 2
Giáo viên xem xét:
o Các ghi chú
o Các phản hồi
o Báo cáo tiến độ
Trả câu hỏi, điều chỉnh dự án nếu quá sức học
sinh bằng cách:
o Thêm các câu hỏi gợi ý
o Hướng dẫn trực tiếp việc thiết kế
Học sinh tham khảo:
o Phản hồi của các bạn
o Đóng góp ý kiến của giáo viên
Để điều chỉnh kế hoạch dự án của mình.
2.5.3 Tuần 3
Hoạt động chính:
Học sinh:
o Làm cân theo phân công của nhóm
o Tìm các vật liệu cần thiết để làm cân
o Ghi chép vào sổ địa chỉ:
• Một số khu nhà dân cư đang xây dựng
• Tiệm tạp hóa có bán:
 Ốc vit sắt
 Bản lề
 Bút vẽ
 Vật dụng trang trí
 Các quả cân
• Trung tâm thiết bị trường học Nguyễn Tri Phương
• Tiệm thợ mộc
2.5.3 Tuần 3
Sau khi có nguyên vật liệu:
o Cả nhóm cùng làm cân
o Thông báo thời gian, địa điểm để giáo viên tiện quan sát
o Giáo viên cố gắng sắp xếp lại thời gian làm việc của từng nhóm khác
nhau để có thể quan sát được hết các nhóm
o Giáo viên phối hợp với khách mời
• Phụ huynh hoặc đồng nghiệp
o Quan sát các nhóm
• Ghi chép
• Cách làm việc
• Cách tìm nguyên vật liệu
• Các thao tác
 Cưa
 Khoan
 Lắp ráp
Giúp đỡ nếu thấy quá sức
2.5.3 Tuần 3
Học sinh:
o Chụp hình
o Quay phim
Sản phẩm của nhóm
o Để chuẩn bị cho bài trình diễn sau này
o Giáo viên cũng có bản coppy phim và hình ảnh để hỗ trợ đánh giá
Các nhóm
o Lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau
o Phân công công việc cụ thể
Học sinh viết:
o Báo cáo tiến độ
o Đánh giá nhóm
o Tự đánh giá
o Phản hồi trên Blog và thuvienvatly.com
o Tham gia phản hồi góp ý cho nhóm bạn
2.5.3 Tuần 3
Giáo viên:
Xem xét các ghi chú, phản hồi để;
Điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh
bằng cách:
• Hướng dẫn trực tiếp
• Cho xem một mẫu cân đã làm sẵn
Học sinh:
• Phản hồi cho các bạn
• Đọc hướng dẫn của giáo viên để điều chỉnh kế
hoạch dự án của mình
2.5.4 Tuần 4
o Chuẩn bị bài trình diễn
o Trang trí cân
o Theo kế hoạch đã phân công
Học sinh:
Tổng hợp tất cả
o Dữ liệu đã làm từ đầu dự án
o Những ghi chép về quá trình thực hiện
o Bảng phân công
o Chọn lọc lại đưa vào bài trình diễn để giới thiệu sản phẩm
Trong buổi “Hội trợ” cho các nhà đầu tư
Bài trình diễn bắt buộc sẽ có các phần chính sau:
o Cơ sở lí thuyết
o Các bước thực hiện
o Nguyên tắc cân
o Cách sử dụng cân
o Sai số (dành cho nhóm giỏi)
2.5.4 Tuần 4
Học sinh:
o Trang trí cân nhóm mình
o Họp nhóm lần cuối để phân công:
• Người thuyết trình
• Người phụ trách máy tính, máy chiếu
• Người bảo quản, đem bản thảo cân đến lớp
• Viết báo cáo tiến độ
• Đánh giá nhóm
o Tự đánh giá và phản hồi cá nhân trên:
• Blog
• Thuvienvatly.com
o Tham gia phản hồi góp ý cho nhóm bạn
Giáo viên:
o Xem xét các ghi chú, phản hồi điều chỉnh dự án nếu quá sức học
sinh bằng cách:
• Hướng dẫn trực tiếp cách làm bài trình chiếu
• Cho xem một trình chiếu mẫu
2.6 Buổi trình diễn
Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phẩm của nhóm mình
o Cái cân tự làm
o Bài trình diễn đa phương tiện
o Phát tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn
Giáo viên và các bạn
o Đánh giá
o Góp ý
o Nhận xét
Mỗi nhóm sẽ cho điểm các nhóm còn lại theo mức độ
muốn mua sản phẩm
Giáo viên có thể đặt những câu hỏi không chính thức
như:
o Nêu ưu điểm và nhược điểm của cân đòn?
o Mặt chân đế đóng vai trò như thế nào?
2.6 Buổi trình diễn
Khối lượng của
• Dĩa cân
• Dây treo
• Thanh đòn
Có ảnh hưởng như thế nào đến phép đo?
Lực ma sát có ảnh hưởng đến phép đo không?
Có thể thay thế bằng bộ câu hỏi định hướng
oHọc sinh điền vào cột “đã biết” trong biểu đồ
K-W-L
oHọc sinh làm bài kiểm tra 15 phút
2.7 Chấm điểm
Giáo viên cho điểm học sinh như sau:
[(tự đánh giá, phản hồi, đánh giá các bạn khác)x2
(báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm)x3
(sổ ghi chép)x3
(ghi chú của giáo viênkhi quan sát)x4
(đánh giá sản phẩm)x6
(đánh giá của các nhóm khác)x2
(bài kiểm tra viết, trả lời câu hỏi)x5
]/25
Việc quy ra điểm 10 của mỗi thành phần trong công
thức. Tính điểm được ghi cụ thể trong bảng tiêu chí
Trong đó sản phẩm học sinh được tính theo thang điểm
100 thì sẽ được chia cho 10 trước khi ráp vào công
thức.
2.8 Sử lí kết quả
oTừ biểu đồ K-W-L
oPhổ điểm học sinh
oCác nhận xét phản hồi
oCác ghi chú
oLập sơ đồ học tập cho học sinh
Rút kinh nghiệm cho dự án lần sau.
2.9 Đánh giá

More Related Content

What's hot

KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
hatranthithu
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
Quang Codon
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongthanhtamlyly
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài daytinpham292
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Là Chi
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
Quang Codon
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Là Chi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayNghja Hoang
 

What's hot (16)

KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kehoach baiday_ok
Kehoach baiday_okKehoach baiday_ok
Kehoach baiday_ok
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

Viewers also liked

Một số nghi thức giao tiếp cơ bản
Một số nghi thức giao tiếp cơ bảnMột số nghi thức giao tiếp cơ bản
Một số nghi thức giao tiếp cơ bản
quan tran
 
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng đặt câu hỏiKỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng đặt câu hỏi
Maria Diễm Nguyễn
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
quan tran
 
Presentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
Presentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu QuảPresentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
Presentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
Paven Garibandi
 
B3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng ngheB3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng nghethaonguyen.psy
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinhhuynhloc
 
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏiTâm Việt Group
 
kỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómkỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhóm
www.HocCoVua.com
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómViet Nam
 
KY NANG THUYET TRINH
KY NANG THUYET TRINHKY NANG THUYET TRINH
KY NANG THUYET TRINH
Hannie Mia
 
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trìnhKỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Banhbeobanhbeo
 
Kỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | Telesales
Kỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | TelesalesKỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | Telesales
Kỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | Telesales
Duy Khánh
 
11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm
Mai Xuan Tu
 

Viewers also liked (15)

B4.1 kynangdatcauhoi
B4.1 kynangdatcauhoiB4.1 kynangdatcauhoi
B4.1 kynangdatcauhoi
 
Một số nghi thức giao tiếp cơ bản
Một số nghi thức giao tiếp cơ bảnMột số nghi thức giao tiếp cơ bản
Một số nghi thức giao tiếp cơ bản
 
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng đặt câu hỏiKỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng đặt câu hỏi
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
 
Ky nang song
Ky nang songKy nang song
Ky nang song
 
Presentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
Presentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu QuảPresentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
Presentation - Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
 
B3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng ngheB3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng nghe
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
 
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
 
kỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómkỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhóm
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 
KY NANG THUYET TRINH
KY NANG THUYET TRINHKY NANG THUYET TRINH
KY NANG THUYET TRINH
 
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trìnhKỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình
 
Kỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | Telesales
Kỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | TelesalesKỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | Telesales
Kỹ năng giao tiếp và bán hàng qua điện thoại | Telesales
 
11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm
 

Similar to Khbd lịch trình đánh giá

Dạy học sự án
Dạy học sự ánDạy học sự án
Dạy học sự án
Thịnh Thịnh
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Hoàng Sen
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Là Chi
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
HosobaidayCao Son
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
BaitrinhdienCao Son
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài daytinpham292
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
Quang Codon
 
năng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lainăng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lai
quockhanh180891
 

Similar to Khbd lịch trình đánh giá (20)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Dạy học sự án
Dạy học sự ánDạy học sự án
Dạy học sự án
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Mo ta du an
Mo ta du anMo ta du an
Mo ta du an
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Bai trinh dien
Bai trinh dien Bai trinh dien
Bai trinh dien
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài day
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
năng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lainăng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lai
 
Yeucau modun02
Yeucau modun02Yeucau modun02
Yeucau modun02
 

More from Là Chi

Câu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinh
Câu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinhCâu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinh
Câu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinh
Là Chi
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Là Chi
 
Hỗ trợ bài dạy
Hỗ trợ bài dạyHỗ trợ bài dạy
Hỗ trợ bài dạy
Là Chi
 
Sản phẩm học sinh
Sản phẩm học sinhSản phẩm học sinh
Sản phẩm học sinh
Là Chi
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Là Chi
 
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Là Chi
 
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Là Chi
 
Khbd ý tưởng dự án
Khbd ý tưởng dự ánKhbd ý tưởng dự án
Khbd ý tưởng dự án
Là Chi
 
đáNh giá hoạt động nhóm
đáNh giá hoạt động nhómđáNh giá hoạt động nhóm
đáNh giá hoạt động nhóm
Là Chi
 
Bảng đánh giá
Bảng đánh giáBảng đánh giá
Bảng đánh giá
Là Chi
 

More from Là Chi (10)

Câu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinh
Câu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinhCâu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinh
Câu hỏi gợi ý lập kế hoạch dự án cho bản thân học sinh
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
 
Hỗ trợ bài dạy
Hỗ trợ bài dạyHỗ trợ bài dạy
Hỗ trợ bài dạy
 
Sản phẩm học sinh
Sản phẩm học sinhSản phẩm học sinh
Sản phẩm học sinh
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
 
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
 
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
 
Khbd ý tưởng dự án
Khbd ý tưởng dự ánKhbd ý tưởng dự án
Khbd ý tưởng dự án
 
đáNh giá hoạt động nhóm
đáNh giá hoạt động nhómđáNh giá hoạt động nhóm
đáNh giá hoạt động nhóm
 
Bảng đánh giá
Bảng đánh giáBảng đánh giá
Bảng đánh giá
 

Khbd lịch trình đánh giá

  • 1. 2.1 Bộ câu hỏi định hướng • Chuẩn kiến thức, kỹ năng • Câu hỏi khái quát • Câu hỏi bài học • Câu hỏi nội dung
  • 2. 2.1.1 Chuẩn kiến thức Phát biểu được định nghĩa moment lực: Moment lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
  • 3. 2.1.1 Chuẩn kiến thức Viết được công thức tính moment lực: M=Fd Trong đó: d: là cánh tay đòn hay khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. F: lực tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay.
  • 4. 2.1.1 Chuẩn kiến thức Nêu được đơn vị đo moment lực: Trong hệ SI: Đơn vị của moment lực là Newton mét Kí hiệu: N.m
  • 5. 2.1.1 Chuẩn kiến thức Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định: Quy tắc moment lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. M=M’
  • 6. 2.1.1 Chuẩn kiến thức Vận dụng quy tắc moment lực để giải thích các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
  • 7. 2.1.2 Chuẩn kỹ năng • Biết cách chỉ ra các lực. • Tính được moment lực tác dụng lên vật. • Áp dụng quy tắc moment lực để giải bài tập.
  • 8. 2.1.3 Câu hỏi khái quát • Có bao nhiêu loại cân mà em đã biết? • Chúng dựa trên nguyên tắc gì? • Tại sao ta luôn cần sự cân bằng và một điểm tựa?. • Tại sao chúng ta cần sự cân bằng và một trục quay?
  • 9. 2.1.4 Câu hỏi bài học • Nếu mọi vật đều không được cân thì điều gì xảy ra? • Nếu ta đi chợ mua hàng như gạo, thịt, cá, rau mà không cân thì sẽ ra sao? • Vậy chúng ta có cần cân một vật? • Tại sao trong nhiều trường hợp ta dùng hết sức nhưng vẫn không thể làm quay vật. • Khi làm cân đòn chúng ta có cần chú ý đến khối lượng các thành phần của cân không? • Điều gì xảy ra khi vật rắn có trục quay cố định • Chịu tác dụng của một lực? • Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là gì? Biểu thức đó như thế nào? • Chỉ ra cụm từ khóa làm cho vật rắn quay quanh trục cố định nằm cân bằng. • Giải thích điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
  • 10. 2.1.5 Câu hỏi nội dung • Thế nào là vật rắn có trục quay cố định? • Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức moment lực? • Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? (quy tắc moment lực) • Kể tên 3 trường hợp vật rắn quay quanh trục cố định. • Tìm một ví dụ cân bằng của vật rắn quay quanh trục cố định trong thực tế • Phân biệt lực và moment lực. • Phát biểu quy tắc moment lực. • Liệt kê các bộ phận của bộ thí thí nghiệm Hình 18.1-trang 101-SGK Vật lý 10-cơ bản. • Những lợi ích mà cân mang lại trong cuộc sống là gì?
  • 11. 2.1.5 Câu hỏi nội dung • Moment lực đối với trục quay là gì? • Cánh tay đòn của lực là gì? • Làm sao để xác định cánh tay đòn khi: • Biết phương của lực và trục quay cố định • Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục cố định là gì? • Đặc trưng của moment lực là gì? • Tác dụng của lực lên vật rắn có trục quay cố định có đặc điểm gì? • Thế nào là vật rắn có trục quay cố định. • Điều gì sẽ xảy ra khi một vật chịu tác dụng của một lực. • Khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay?
  • 12. 2.2 Tìm hiểu đánh giá nhu cầu học sinh. Mục tiêu kiến thức: • Phát biểu được định nghĩa cánh tay đòn của lực. • Hiểu và phát biểu được định nghĩa moment lực. • Viết được biểu thức moment lực. • Viết được biểu thức quy tắc moment lực. • Nêu những ứng dụng của việc áp dụng cân bằng của vật rắn trong thực tế. • Trình bày nguyên tắc, cấu tạo, ứng dụng của cân đòn trong thực tế.
  • 13. 2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng Giải quyết vấn đề thông qua làm cân Vận dụng quy tắc moment lực để: • Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật • Biết được nguyên tắc và cách sử dụng cân đòn • Giải được các bài tập về moment lực • Lập kế hoạch • Làm chủ được dự án • Tự giải quyết được khó khăn • Chủ động, kiểm soát được thời gian hoàn thành dự án, tuân thủ tiến độ.
  • 14. 2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng Tư duy sáng tạo: • Từ kiến thức về điều kiện cân bằng vật rắn để chế tạo một cái cân đòn. • Trình diễn trước lớp.
  • 15. 2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng Công nghệ thông tin: • Sử dụng phần mềm • Soạn thảo văn bản: word • Phần mềm trình chiếu: powerpoint+slideshare • Vẽ hình • Tìm kiếm tài liệu trên internet
  • 16. 2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng • Giao tiếp • Cộng tác • Làm việc nhóm • Phân công công việc • Thu thập thông tin
  • 17. 2.2.1 Mục tiêu về kỹ năng Thái độ: • Tích cực • Chủ động • Có tinh thần trách nhiệm cao tham gia công việc được phân công. • Thích thú với bài học, mong muốn được thiết kế, được đào sâu bài học.
  • 18. 2.2.2 Mục tiêu về kiến thức Phát biểu được: • Cánh tay đòn của lực. • Định nghĩa được moment lực. • Quy tắc moment lực. Viết được: • Biểu thức moment lực. Nêu được: • Những ứng dụng của điều kiện cân bằng của vật rắn trong thực tế. • Giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
  • 19. 2.3 Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn thành công việc Sau khi hoàn tất dự án Đánh giá nhu cầu học sinh: • Nghiên cứu kết quả học tập • Trò chơi “kích thích tư duy” Khuyến khích tự định hướng và cộng tác. • Kế hoạch dự án theo gợi và cộng tác Khuyến khích tự định hướng và cộng tác. • Tự đánh giá và phản hồi. • Quan sát các nhóm làm việc. • Kiểm tra tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức • Sổ ghi chép. • Ảnh • Video • Đặt câu hỏi không chính thức • Thể hiện sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng. • Trình bày các sản phẩm. • Bảng tiêu chí. • Hồ sơ học tập. • Biểu đồ K-W-L
  • 20. 2.3 Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện sự án và hoàn thành công việc Sau khi hoàn tất sự án Đặt câu hỏi. Sơ đồ tư duy. Biểu đồ K- W-L. Tài liệu tham khảo cho học sinh. Quan sát ngẫu nhiên và ghi chép nhỏ. Quan sát học tập. Báo cáo tiến độ. Bài kiểm tra viết. Trình bày sản phẩm Bảng tiêu chí. Hồ sơ học tập Biểu đồ K- W-L.
  • 21. 2.4 Tổng hợp đánh giá Trước khi bắt đầu dự án: • Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình môn, môn vật lí, môn toán học, và môn anh văn. Các bài kiểm tra về động học chất điểm. Và các bài tĩnh học vật rắn đã học trước đó. • Phân loại theo lực học giỏi, khá, trung bình lập biểu đồ. Từ đó đánh giá trình độ học sinh. Những kiến thức học sinh còn yếu còn dễ nhầm lẫn. Nhận định kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học. Ước chừng mức độ khó của dự án cho phù hợp với học sinh. • Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án. Đặt cho học sinh câu hỏi dưới dạng viết giấy. Câu hỏi khái quát: “Có bao nhiêu loại cân mà em đã biết?” “chúng dựa trên nguyên tắc gì?”. Phân loại mức độ trả lời, tiếp tục phân tích đánh giá mức độ hiện tại của học sinh.
  • 22. 2.4 Tổng hợp đánh giá Tổ chức trò chơi ô chữ phân theo từng nhóm, mỗi nhóm được quyền chọn một ô chữ hàng ngang, và trả lời câu hỏi, cứ như vậy cho đến hết Nhằm mục đích: • Đánh giá khả năng truy xuất kiến thức • Khả năng ghi nhớ của học sinh • Khả năng hợp tác làm việc nhóm Yêu cầu học sinh lập kế hoạch cho dự án. Giao cho các nhóm các sổ ghi chép trong đó có những câu hỏi định hướng . Dẫn dắt các bước làm. Gợi ý nơi tìm vật liệu. Các nguồn tham khảo trên internet. Địa chỉ phòng thí nghiệm vật lý. Giới thiệu người hướng dẫn.
  • 23. 2.4 Tổng hợp đánh giá Trong dự án: Sau mỗi tuần, cho học sinh tham gia phản hồi, đánh giá bản thân và góp ý cho nhóm khác trên trang Blogg, học sinh tải: • Kế hoạch dự án. • Sổ ghi chép. • Báo cáo tiến độ. Đánh giá khả năng sử sụng công nghệ. Xem những đoạn phim, hình ảnh ghi lại quá trình làm dự án của học sinh. Quan sát các nhóm làm việc trong 4 tuần. Đánh giá khả năng làm việc nhóm. Khả năng giao tiếp với người lớn. Kỹ năng tìm kiếm thông tin. Giải đáp những phản hồi, thắc mắc của học sinh.
  • 24. 2.4 Tổng hợp đánh giá Sau khi hoàn tất dự án ở tiết cuối cùng: o Học sinh trình bày các sản phẩm bài trình diễn đa phương tiện nhằm giới thiệu sản phẩm. Gồm: o Tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn để giải thích kỹ hơn. o Vật mẫu và bản thảo. o Quan sát lập bảng đánh giá sản phẩm cho từng nhóm. o Trong bảng đánh giá có đề cập đến tiêu chí về kiến thức.
  • 25. 2.4 Tổng hợp đánh giá o Kỹ năng thế kỉ 21 • Công nghệ. • Tư duy bậc cao. • Giao tiếp. • Cộng tác. • Sáng tạo. • Tự đánh giá bản thân học sinh. • Giáo viên và học sinh sẽ trao đổi, đóng góp ý kiến, đánh giá lẫn nhau dưới hình thức công ty đi chọn hàng trong triễn lãm. • Giáo viên có thể đặt câu hỏi không chính thức cho nhóm giỏi. • Học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. Bài kiểm tra có sử dụng những câu hỏi nội dung, câu hỏi chuẩn kiến thức cần đạt được. • Lập hồ sơ học tập của từng học sinh từ những dữ liệu đánh giá từ đầu dự án. • Dựa vào bảng tiêu chí cho điểm từng học sinh.
  • 26. 2.4 Tổng hợp đánh giá Công thức cho điểm được viết trong chi tiết bài dạy. Cho học sinh trả lời câu hỏi ở cột cuối biểu đồ K-W-L, hoàn tất biểu đồ.
  • 27. 2.5 Chi tiết bài dạy  Trước khi dự án diễn ra một tuần: • Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Vật lý, Anh văn, Tin học, và điểm trung bình môn của các học sinh để đánh giá sơ bộ mức độ hoàn thành của học sinh. • Xem các bài kiểm tra chương động học chất điểm và những bài tĩnh học vật rắn trước đó đã học. • Từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng đều nhau về trình độ.  Trong dự án: • Trong buổi đầu tiên của dự án tiến hành các hoạt động sau: • Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu và bài thuyết trình của thầy về dạy học dự án và dự án “cán cân kỳ diệu” trong 10 phút. • Giới thiều cách thức làm việc và cách đánh giá. • Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và câu hỏi cá nhân trong vòng 10 phút. Để có cái nhìn tổng quát của mình và câu hỏi về nhu cầu học sinh.
  • 28. 2.5 Chi tiết bài dạy o Học sinh trả lời dưới hình thức viết giấy cá nhân trong (10phút): • Câu hỏi khái quát • Câu hỏi bài học • Câu hỏi về nhu cầu học sinh o Phân học sinh thành các nhóm tham gia trò chơi • “Kích thích tư duy” • Vẽ sơ đồ tư duy những kiến thức đã biết về dạy học dự án. o Giáo viên quan sát đánh giá khả năng làm việc nhóm trong (15phút). o Phát phiếu K-W-L cho học sinh trả lời hai cột đầu tiên. (5 phút) • Biết. • Muốn biết.
  • 29. 2.5 Chi tiết bài dạy o Giáo viên phát phiếu: • Danh mục tài liệu tham khảo. • Mẫu tự đánh giá nhóm. • Sổ ghi chép. • Mẫu tự đánh giá. • Phản hồi cá nhân. • Mẫu biểu báo cáo. • Gợi ý làm kế hoạch dự án. • Lên danh sách các nhóm chính thức. • Yêu cầu nhóm: Tạo một trang Blog Thuvienvatly.com
  • 30. 2.5.1 Tuần 1 Hoạt động chính: o Giáo viên: Nghiên cứu bảng điểm, kết quả học tập,khả năng làm vệc nhóm của học sinh. o Học sinh: • Sẽ điền hoặc ghi chú những phần mà các em chọn sử dụng. • Tự phân công cho các thành viên tìm tài liệu:  Trong thư viện  Sách tham khảo  Từ internet • Tìm hướng dẫn sử dụng:  Microsoft Word  Microsoft Powerpoint  Microsoft Publisher  Blog  Thuvienvatly.com  Internet
  • 31. 2.5.1 Tuần 1 Học sinh: tới khu chợ gần nhà, tìm người bán hàng, tìm cách lấy thông tin • Cấu tạo của cân • Nguyên tắc cân • So sánh mức độ chính xác của các cân khác nhau. o Tới phòng thí nghiệm vật lý, hỏi giáo viên trực phòng, xem xét trực tiếp cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cân Thủy tĩnh. o Sau khi lấy thông tin xong: họp nhóm lại • Trao đổi thông tin • So sánh kết quả thu được • Lên ý tưởng thiết kế • Lên kế hoạch phân công cho tuần sau
  • 32. 2.5.1Tuần 1 Học sinh: o Viết báo cáo tiến độ o Phản hồi nhóm o Tự đánh giá o Phản hồi cá nhân o Góp ý cho nhóm bạn o Tham khảo phản hồi của giáo viên và các bạn để điều chỉnh kế hoạch dự án của mình o Tải lên trang Blog và thuvienvatly.com Giáo viên: o Xem xét o Phản hồi o Trả lời câu hỏi o Điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh bằng cách: • Cung cấp thêm tài liệu • Hướng dẫn trực tiếp • Gợi ý trực tiếp
  • 33. 2.5.2 Tuần 2 Hoạt động chính: Học sinh: o Thiết kế bản thảo cân • Bằng giấy • Dùng phần mềm vẽ o Viết ra giấy • Nguyên tắc cân • Cấu tạo cân • Nguyên vật liệu cần thiết • Ước lượng sai số o Sau khi thiết kế xong họp nhóm • Lên kế hoạch cho tuần 3 • Phân công nhiệm vụ cụ thể
  • 34. 2.5.2 Tuần 2 Giáo viên: Quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép lại: o Cách thức nhóm làm việc o Cách thảo luận nhóm o Nhóm lên ý tưởng o Cách đóng góp ý kiến của các thành viên Học sinh viết: o Bản thảo o Báo cáo tiến độ o Đánh giá nhóm o Tự đánh giá cá nhân o Phản hồi cá nhân lên trang Blog và trang thuvienvatly.com
  • 35. 2.5.2 Tuần 2 Giáo viên xem xét: o Các ghi chú o Các phản hồi o Báo cáo tiến độ Trả câu hỏi, điều chỉnh dự án nếu quá sức học sinh bằng cách: o Thêm các câu hỏi gợi ý o Hướng dẫn trực tiếp việc thiết kế Học sinh tham khảo: o Phản hồi của các bạn o Đóng góp ý kiến của giáo viên Để điều chỉnh kế hoạch dự án của mình.
  • 36. 2.5.3 Tuần 3 Hoạt động chính: Học sinh: o Làm cân theo phân công của nhóm o Tìm các vật liệu cần thiết để làm cân o Ghi chép vào sổ địa chỉ: • Một số khu nhà dân cư đang xây dựng • Tiệm tạp hóa có bán:  Ốc vit sắt  Bản lề  Bút vẽ  Vật dụng trang trí  Các quả cân • Trung tâm thiết bị trường học Nguyễn Tri Phương • Tiệm thợ mộc
  • 37. 2.5.3 Tuần 3 Sau khi có nguyên vật liệu: o Cả nhóm cùng làm cân o Thông báo thời gian, địa điểm để giáo viên tiện quan sát o Giáo viên cố gắng sắp xếp lại thời gian làm việc của từng nhóm khác nhau để có thể quan sát được hết các nhóm o Giáo viên phối hợp với khách mời • Phụ huynh hoặc đồng nghiệp o Quan sát các nhóm • Ghi chép • Cách làm việc • Cách tìm nguyên vật liệu • Các thao tác  Cưa  Khoan  Lắp ráp Giúp đỡ nếu thấy quá sức
  • 38. 2.5.3 Tuần 3 Học sinh: o Chụp hình o Quay phim Sản phẩm của nhóm o Để chuẩn bị cho bài trình diễn sau này o Giáo viên cũng có bản coppy phim và hình ảnh để hỗ trợ đánh giá Các nhóm o Lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau o Phân công công việc cụ thể Học sinh viết: o Báo cáo tiến độ o Đánh giá nhóm o Tự đánh giá o Phản hồi trên Blog và thuvienvatly.com o Tham gia phản hồi góp ý cho nhóm bạn
  • 39. 2.5.3 Tuần 3 Giáo viên: Xem xét các ghi chú, phản hồi để; Điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh bằng cách: • Hướng dẫn trực tiếp • Cho xem một mẫu cân đã làm sẵn Học sinh: • Phản hồi cho các bạn • Đọc hướng dẫn của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của mình
  • 40. 2.5.4 Tuần 4 o Chuẩn bị bài trình diễn o Trang trí cân o Theo kế hoạch đã phân công Học sinh: Tổng hợp tất cả o Dữ liệu đã làm từ đầu dự án o Những ghi chép về quá trình thực hiện o Bảng phân công o Chọn lọc lại đưa vào bài trình diễn để giới thiệu sản phẩm Trong buổi “Hội trợ” cho các nhà đầu tư Bài trình diễn bắt buộc sẽ có các phần chính sau: o Cơ sở lí thuyết o Các bước thực hiện o Nguyên tắc cân o Cách sử dụng cân o Sai số (dành cho nhóm giỏi)
  • 41. 2.5.4 Tuần 4 Học sinh: o Trang trí cân nhóm mình o Họp nhóm lần cuối để phân công: • Người thuyết trình • Người phụ trách máy tính, máy chiếu • Người bảo quản, đem bản thảo cân đến lớp • Viết báo cáo tiến độ • Đánh giá nhóm o Tự đánh giá và phản hồi cá nhân trên: • Blog • Thuvienvatly.com o Tham gia phản hồi góp ý cho nhóm bạn Giáo viên: o Xem xét các ghi chú, phản hồi điều chỉnh dự án nếu quá sức học sinh bằng cách: • Hướng dẫn trực tiếp cách làm bài trình chiếu • Cho xem một trình chiếu mẫu
  • 42. 2.6 Buổi trình diễn Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phẩm của nhóm mình o Cái cân tự làm o Bài trình diễn đa phương tiện o Phát tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn Giáo viên và các bạn o Đánh giá o Góp ý o Nhận xét Mỗi nhóm sẽ cho điểm các nhóm còn lại theo mức độ muốn mua sản phẩm Giáo viên có thể đặt những câu hỏi không chính thức như: o Nêu ưu điểm và nhược điểm của cân đòn? o Mặt chân đế đóng vai trò như thế nào?
  • 43. 2.6 Buổi trình diễn Khối lượng của • Dĩa cân • Dây treo • Thanh đòn Có ảnh hưởng như thế nào đến phép đo? Lực ma sát có ảnh hưởng đến phép đo không? Có thể thay thế bằng bộ câu hỏi định hướng oHọc sinh điền vào cột “đã biết” trong biểu đồ K-W-L oHọc sinh làm bài kiểm tra 15 phút
  • 44. 2.7 Chấm điểm Giáo viên cho điểm học sinh như sau: [(tự đánh giá, phản hồi, đánh giá các bạn khác)x2 (báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm)x3 (sổ ghi chép)x3 (ghi chú của giáo viênkhi quan sát)x4 (đánh giá sản phẩm)x6 (đánh giá của các nhóm khác)x2 (bài kiểm tra viết, trả lời câu hỏi)x5 ]/25 Việc quy ra điểm 10 của mỗi thành phần trong công thức. Tính điểm được ghi cụ thể trong bảng tiêu chí Trong đó sản phẩm học sinh được tính theo thang điểm 100 thì sẽ được chia cho 10 trước khi ráp vào công thức.
  • 45. 2.8 Sử lí kết quả oTừ biểu đồ K-W-L oPhổ điểm học sinh oCác nhận xét phản hồi oCác ghi chú oLập sơ đồ học tập cho học sinh Rút kinh nghiệm cho dự án lần sau.