SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
ĐẠI CƯƠNG
VỀ BẢO HIỂM
I. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm
II. Một số nguyên tắc cơ bản trong hoạt
động Bảo hiểm
III. Vai trò của Bảo hiểm
IV. Các khái niệm cơ bản trong hoạt động
bảo hiểm phi nhân thọ
V. Tái bảo hiểm
VI. Vai trò và hoạt động quản lý đại lý
trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ
NỘI DUNG CHÍNH
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
1. Định nghĩa Bảo hiểm
2. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm
3. Bảo hiểm là một ngành dịch vụ đặc biệt
1. ĐỊNH NGHĨA BẢO HIỂM
Bảo hiểm là một thỏa
thuận hợp pháp thông qua
đó, một cá nhân hay tổ
chức (Người tham gia bảo
hiểm) chấp nhận đóng một
khoản tiền nhất định (phí
bảo hiểm) cho một tổ chức
khác (Công ty bảo hiểm) để
đổi lấy những cam kết về
những khoản chi trả khi có
sự kiện trong hợp đồng xảy
ra.
2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
Sự ra đời của một số loại hình bảo
hiểm
Bảo hiểm hàng hải
Bảo hiểm hoả hoạn.
Bảo hiểm nhân thọ
Các loại hình bảo hiểm khác.
3.BẢO HIỂM LÀ MỘT NGÀNH DỊCH VỤ ĐẶC BIỆT
Bảo hiểm là một sản phẩm vô
hình
Bảo hiểm có chu trình sản xuất
ngược.
Tâm lý của Người tiêu dùng là
không muốn mua dịch vụ này.
II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT
ĐỘNG BẢO HIỂM
1. Quy luật số đông
2. Nguyên tắc Quyền lợi có thể được bảo hiểm
3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
4. Nguyên tắc nguyên nhân gần
5. Nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc khoán
6. Nguyên tắc Thế quyền đòi bồi hoàn
7. Nguyên tắc đóng góp tổn thất
8. Rủi ro có thể được bảo hiểm
1. QUY LUẬT SỐ ĐÔNG
Theo quy luật này, nếu thực hiện việc nghiên
cứu trên 1 lượng đủ lớn đối tượng nghiên cứu,
người ta sẽ tính toán được xác suất tương đối
chính xác khả năng xảy ra trong thực tế của một
biến cố.
Quy luật số đông là cơ sở khoa học quan trọng
của bảo hiểm. Quy luật này giúp các nhà bảo
hiểm ước tính xác suất rủi ro nhận bảo hiểm,
nhằm giúp tính phí BH và quản lý các quỹ dự
phòng chi trả.
Chỉ áp dụng quy luật
số đông khi:
- Số lượng lớn các rủi ro và
tổn thất tương tự.
- Các rủi ro tổn thất phải độc
lập: Tức là việc xảy ra hay
không xảy ra của biến cố
này không làm thay đổi
khả năng xảy ra của biến
cố khác và ngược lại.
1. QUY LUẬT SỐ ĐÔNG (tt)
2. QUYỀN LỢI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM
Khái niệm: Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền
sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài
sản, quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với
đối tượng được bảo hiểm.
Trong bảo hiểm tài sản, Người mua bảo hiểm có
một số liên hệ với đối tượng bảo hiểm được pháp luật
công nhận như quan hệ của chủ sở hữu; quyền lợi và
trách nhiệm trước tài sản đó
Trong bảo hiểm TNDS, quyền lợi bảo hiểm phải căn
cứ theo quy định của luật pháp về rằng buộc trách
nhiệm dân sự.
Đối với Người tham gia bảo
hiểm
Đây là bổn phận khai báo đầy đủ
và chính xác tất cả các yếu tố quan
trọng (là bất kỳ các yếu tố nào có
ảnh hưởng đến khai thác viên bảo
hiểm trong việc đưa ra quyết định
có bảo hiểm cho rủi ro hay không
và theo điều kiện nào) có liên
quan, dù được yêu cầu hay không
được yêu cầu.
3. NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI
Đối với Người bảo hiểm
Nguyên tắc này được thực hiện khi
giao dịch giới thiệu để chào bán các
loại hình bảo hiểm với khách hàng.
Công ty bảo hiểm (Khai thác viên)
phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ,
chính xác các thông tin liên quan đến
HĐBH như quyền lợi được bảo hiểm,
các điểm loại trừ, phí bảo hiểm, số
tiền bảo hiểm…
3. NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI
4. NGUYÊN TẮC NGUYÊN NHÂN GẦN
Nguyên nhân gần có nghĩa là nguyên nhân chủ động,
hữu hiệu, tạo nên một chuỗi các sự kiện dẫn đến một
hậu quả mà không cần có sự can thiệp của bất kỳ một
động lực nào.
Nếu có sự tác động của một số nguyên nhân thì nguyên
nhân gần sẽ là nguyên nhân chi phối hoặc nguyên nhân
mạnh nhất gây ra hậu quả dẫn đến tổn thất
Áp dụng nguyên tắc này khi:
- Các nguyên nhân xảy ra đồng thời
- Chuỗi các sự kiện liên tục xảy ra
- Chuỗi các sự kiện gián đoạn
5. NGUYỄN TẮC BỒI THƯỜNG VÀ NGUYÊN TẮC
KHOÁN
Nguyên tắc bồi thường
- Mục đích của nguyên tắc này là khôi phục tình trạng tài chính ban
đầu, hoặc một phần theo mức độ tham gia bảo hiểm.
- Trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm chỉ phát sinh khi có
thiệt hại do rủi ro được bảo hiểm gây ra.
- Nguyên tắc này chỉ áp dụng cho bảo hiểm tài sản và bảo hiểm
TNDS
Nguyên tắc khoán
- Nguyên tắc này được áp dụng trong bảo hiểm con người. Theo
đó, số tiền bảo hiểm được ấn định trước trong các hợp đồng và sẽ
chi trả khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra hoặc theo thời hạn như đã
thoả thuận trong hợp đồng.
6. THẾ QUYỀN ĐÒI BỒI HOÀN
Thế quyền là quyền của một người sau khi bồi
thường cho một người khác theo một nghĩa vụ
pháp lý, có thể thay thế vị trí của người đó, cũng
như được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của
người đó bất chấp quyền đó đã được thực hiện
hay chưa.
7. NGUYÊN TẮC ĐÓNG GÓP TỔN THẤT
Nguyên tắc này quy định khi các công ty cùng bảo hiểm cho
đối tượng bảo hiểm bị tổn thất, có nghĩa vụ cùng đóng góp
bồi thường theo tỷ lệ phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm.
Nguyên tắc này không áp dụng cho các HĐBH con người
Các yếu tố cơ bản để thực hiện nguyên tắc đóng góp tổn thất
chung:
- Phải có từ 02 hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực
- Các hợp đồng đó bảo hiểm cho quyền lợi chung
- Các hợp đồng đó cùng bảo hiểm cho rủi ro chung
- Tổn thất liên quan đến cùng một đối tượng bảo hiểm
Đây là nguyên tắc quan trọng, tránh tình trạng Người tham
gia bảo hiểm trục lợi bảo hiểm và Người bảo hiểm không bị
thiệt hại, tránh việc phải bồi thường số tiền vượt quá thiệt hại
thực tế mà cty bảo hiểm phải gánh chịu theo cam kết.
8. RỦI RO CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM
Theo nguyên tắc này, những rủi ro có thể được
bảo hiểm là những rủi ro bất ngờ, không lường
trước được.
Nguyên tắc này nhằm tránh cho công ty bảo
hiểm không phải bồi thường cho những tổn thất
thấy trước, đồng thời nguyên tắc này còn giúp
cho công ty bảo hiểm tính toán được mức phí
chính xác, lập nên được 1 quỹ bảo hiểm đầy đủ
để đảm bảo cho công tác bồi thường.
III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG BẢO
HIỂM
1. Rủi ro và các phương pháp xử lý rủi ro
2. Hợp đồng bảo hiểm
3. Đơn/Quy tắc bảo hiểm
4. Phí bảo hiểm
5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
6. Bảo hiểm trên và dưới giá trị
7. Mức miễn thường
8. Bảo hiểm trùng
9. Đồng bảo hiểm
10. Bảo hiểm bắt buộc
1. RỦI RO
1.1 Khái niệm rủi ro
- Rủi ro là sự kiện không chắc chắn có
liên quan đến tổn thất phải gánh chịu trong
tương lai.
1.2. Mức độ rủi ro
- Tần suất xuất hiện rủi ro
- Tính khốc liệt của tổn thất
1. RỦI RO
1.3. Các phương pháp xử lý rủi ro
Né tránh rủi ro
Chấp nhận rủi ro
Kiểm soát rủi ro
Chuyển giao rủi ro
1.4. Rủi ro được bảo hiểm và rủi ro loại
trừ
- Đối tượng bảo hiểm: là đối tượng ở trong tình trạng
chịu sự đe doạ của rủi ro, gồm: Tài sản; Trách nhiệm dân
sự; Tính mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con
người.
- Rủi ro được bảo hiểm: là sự cố dự tính, nếu xảy ra và
gây thiệt hại đến đối tượng được bảo hiểm sẽ phát sinh
trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm của Người
bảo hiểm.
- Rủi ro loại trừ: gồm những sự cố dù có gây thiệt hại
đến đối tượng bảo hiểm, Người bảo hiểm cũng không chịu
trách nhiệm.
1. RỦI RO
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.1. Khái niệm
2.2. Các bên tham gia ký kết
hợp đồng
2.3. Hình thức của hợp đồng
2.4. Các yêu cầu của Hợp đồng
Bảo hiểm
2.5. Nội dung cơ bản của Hợp
đồng Bảo hiểm
2.6. Giấy chứng nhận bảo hiểm
(Certificate/Schedule)
Hợp đồng
bảo hiểm
2.1. Khái niệm
Hợp đồng Bảo hiểm (HĐBH) là sự thỏa thuận có tính
chất ràng buộc pháp lý được lập thành văn bản thông
qua đó Người tham gia bảo hiểm cam kết nộp phí bảo
hiểm để Người được bảo hiểm hoặc một người thứ ba
(Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm) được
nhận một số tiền chi trả hay bồi thường từ Công ty bảo
hiểm khi phát sinh các sự kiện bảo hiểm theo quy định
trong Hợp đồng.
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.2. Các bên tham gia Hợp đồng bảo hiểm
Bên bán bảo hiểm : Công ty bảo hiểm
Bên mua bảo hiểm:
- Người tham gia bảo hiểm
- Người được bảo hiểm
- Người thụ hưởng bảo hiểm (Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm)
2.3. Hình thức của Hợp đồng
HĐBH phải lập thành văn bản, và bằng chứng giao kết hợp đồng bảo
hiểm là Giấy chứng nhận bảo hiểm. Đơn(quy tắc) bảo hiểm, điện bảo,
telex, fax và các hình thức khác do pháp luật quy định (Điều 14 Luật
KDBH)
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.4. Các yêu cầu của Hợp đồng bảo hiểm
- Mục đích thiết lập hợp đồng bảo hiểm: Nhằm tạo mối quan hệ
pháp lý giữa các bên trong HĐBH.
- Yêu cầu và chấp nhận bảo hiểm.
- Tiền thanh toán hợp đồng.
- Năng lực chủ thể khi tham gia ký kết hợp đồng: Mỗi bên tham gia
ký kết HĐBH phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Tính hợp pháp của Hợp đồng bảo hiểm: HĐBH không tuân thủ
theo các quy định pháp lý hoặc trái với đường lối chính sách của
NN sẽ bị vô hiệu.
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.5. Nội dung cơ bản của HĐBH
- Tất cả những HĐBH phải chứa đựng đầy đủ những nội dung cơ
bản tối thiểu được quy định tại Điều 13 – Luật KDBH như sau:
+ Tên, địa chỉ của DNBH, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm
hoặc người thụ hưởng.
+ Đối tượng bảo hiểm;
+ Số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm;
+ Phạm vi bảo hiểm, điều kiện, điều khoản bảo hiểm;
+ Loại trừ bảo hiểm;
+ Thời hạn bảo hiểm;
+ Mức phí bảo hiểm và phương thức đóng phí bảo hiểm;
+ Thời hạn, phương thức trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm;
+ Các quy định giải quyết tranh chấp;
+ Ngày tháng năm giao kết hợp đồng.
- Ngoài những nội dung quy định trên, HĐBH còn có thể có những
nội dung khác do các bên thỏa thuận.
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.5. Nội dung cơ bản của HĐBH
Một vài mẫu Hợp đồng bảo hiểm:
- Hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới;
- Hợp đồng bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt;
- Hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng;
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.6. Giấy chứng nhận bảo hiểm (GCNBH)
- Giấy chứng nhận bảo hiểm là một bộ phận không thể tách rời và đính
kèm với Quy tắc bảo hiểm. Về bản chất Giấy chứng nhận bảo hiểm
giống với Hợp đồng bảo hiểm, tuy nhiên, GCNBH chỉ được lập trên cơ sở
Giấy yêu cầu bảo hiểm mà Người được bảo hiểm gửi cho Công ty bảo
hiểm, và GCNBH thể hiện cam kết 1 bên của Công ty bảo hiểm đối với
Người được bảo hiểm.
-GCNBH thường được các Công ty bảo hiểm thiết kế theo mẫu với
những nội dung ngắn gọn hơn Hợp đồng bảo hiểm.
- Kết cấu cơ bản của một GCNBH gồm có:
+ Tên, địa chỉ, tính chất ngành nghề kinh doanh (nếu có) của người được
bảo hiểm;
+ Đối tượng được bảo hiểm;
+ Điều kiện bảo hiểm (Quy tắc bảo hiểm tham chiếu);
+ Các điều kiện loại trừ, bổ sung đặc biệt (nếu có);
+ Số tiền bảo hiểm, giới hạn trách nhiệm;
+ Phí bảo hiểm;
+ Thời hạn bảo hiểm;
+ Luật điều chỉnh…
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
2.6. Giấy chứng nhận bảo hiểm
(GCNBH)
Một số mẫu Giấy chứng nhận bảo hiểm:
- Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội
địa
- Giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu.
2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
3.1. Quy tắc bảo hiểm
Quy tắc bảo hiểm được hiểu là sự thỏa thuận và cam kết
bằng văn bản của Công ty bảo hiểm quy định những điều
kiện, điều khoản, phạm vi bảo hiểm cố định.
Quy tắc bảo hiểm được coi là 01 sản phẩm bảo hiểm của
Công ty bảo hiểm và do Công ty bảo hiểm thiết kế và ban
hành.
3. QUY TẮC BẢO HIỂM
3.2. Cấu trúc cơ bản của một Quy tắc bảo hiểm
-Tiêu đề: Tên của Quy tắc
- Đoạn mở đầu: Đưa ra yêu cầu bảo hiểm, cam kết bảo hiểm của Công ty
bảo hiểm và cam kết đóng phí bảo hiểm của Người tham gia bảo hiểm.
- Điều khoản hoạt động: là điều khoản cam kết nhận bảo hiểm của Công
ty bảo hiểm, hay được hiểu là phần quy định những rủi ro nào được bảo
hiểm theo quy tắc bảo hiểm này.
- Loại trừ bảo hiểm: quy định những rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm
theo Quy tắc bảo hiểm này. Những rủi ro bị loại trừ thường là những rủi ro
mang tính chất thảm họa lớn, những sự cố mang tính chất chủ quan vi phạm
pháp luật, vi phạm cam kết…
- Phần điều kiện chung: quy định những điều kiện liên quan đến Quy tắc
bảo hiểm như:
+ Điều kiện tiên quyết ràng buộc trách nhiệm theo Quy tắc bảo hiểm này;
+ Các điều kiện tiếp theo sau quy định trách nhiệm theo Quy tắc bảo hiểm
này;
+ Các điều kiện quy định trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện
HĐBH này.
3. QUY TẮC BẢO HIỂM
3.3. Các loại Quy tắc bảo hiểm
- Quy tắc bảo hiểm mọi rủi ro (All risks): là quy tắc mà ở
đó Công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho mỗi và mọi tổn thất liên
quan đến đối tượng được bảo hiểm, loại trừ những tổn thất do rủi
ro không được bảo hiểm gây ra được quy định cụ thể trong Quy
tắc. Nếu công ty bảo hiểm không quy định cụ thể tổn thất bị loại
trừ trong Quy tắc thì được hiểu tổn thất đó sẽ tự động được bảo
hiểm theo Quy tắc bảo hiểm này (VD: Quy tắc mọi rủi ro tài sản)
- Quy tắc bảo hiểm rủi ro định danh (Named Peril): là
quy tắc mà ở đó liệt kê cụ thể những rủi ro nào được bảo hiểm.
Theo đó, chỉ những tổn thất nào do 01 trong các rủi ro đã được
liệt kê cụ thể trong Quy tắc bảo hiểm này gây ra mới được Công
ty bảo hiểm chi trả hoặc bồi thường bảo hiểm và ngược lại (VD:
Quy tắc BH cháy và các rủi ro đặc biệt).
3. QUY TẮC BẢO HIỂM
Nêu sự khác biệt giữa Hợp đồng bảo và
Quy tắc bảo hiểm?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà Người tham gia
bảo hiểm phải đóng cho công ty bảo hiểm theo
như đã thảo thuận trong hợp đồng bảo hiểm để
nhận được sự cam kết bồi thường hoặc trả tiền
bảo hiểm khi rủi ro xảy ra.
Phí bảo hiểm cấu thành gồm 2 phần:
- Phí cơ bản
- Phụ phí
4. PHÍ BẢO HIỂM
Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm
Tỷ lệ phí bảo hiểm được xác định theo 1 tỷ lệ (% hoặc
%0 ), và thường được tính toán trên cơ sở: tần suất rủi ro,
mức độ rủi ro… của đối tượng được bảo hiểm.
Mỗi một loại hình bảo hiểm sẽ có một biểu phí tương
ứng quy định đi kèm.
Biểu phí gồm: - Tỷ lệ phí cơ bản
- Tỷ lệ phí phụ
(tham khảo mẫu Biểu phí hàng hóa)
4. PHÍ BẢO HIỂM
5. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM
Giá trị bảo hiểm (GTBH)
Là giá trị của đối tượng được bảo hiểm. Giá trị bảo
hiểm chỉ được xem xét trong Bảo hiểm tài sản, mà
không được sử dụng trong BHTNDS và bảo hiểm
Con người
Số tiền bảo hiểm (STBH)
Là khoản tiền được xác định trong Hợp đồng
bảo hiểm thể hiện giới hạn trách nhiệm của Công ty
bảo hiểm. Điều này có nghĩa là trong bất kỳ trường
hợp nào, Số tiền bồi thường của Công ty bảo hiểm
cũng chỉ bằng Số tiền bảo hiểm
5. SỐ TIỀN BẢO HIỂM VÀ GIÁ TRỊ BẢO HIỂM
STBH < GTBH: Được gọi là bảo hiểm
dưới giá trị
STBH = GTBH: được gọi là bảo hiểm
ngang giá trị
STBH > GTBH: được gọi là bảo hiểm trên
giá trị
Trên thực tế, hầu hết mọi trường hợp người tham gia bảo
hiểm thường tham gia dưới giá trị hoặc ngang giá trị.
Về nguyên tắc, Công ty bảo hiểm sẽ không nhận bảo
hiểm trên giá trị trừ khi có thỏa thuận trước giữa Công ty
bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm.
Khi áp dụng mức miễn thường, Người bảo hiểm chỉ chịu
trách nhiệm bồi thường những vụ tổn thất thuộc phạm vi
bảo hiểm mà giá trị thiệt hại vượt quá một mức mà hai
bên thoả thuận được miễn thường. Nói cách khác, miễn
thường là số tiền của khiếu nại không được bảo hiểm
theo đơn bảo hiểm.
Có 2 loại miễn thường
-Miễn thường có khấu trừ (Mức khấu trừ)
-Miễn thường không khấu trừ
6. MỨC MIỄN THƯỜNG
Đây là thuật ngữ dùng để chỉ trường hợp một
đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi 02
HĐBH trở lên với cùng điều kiện, điều khoản và
sự kiện bảo hiểm giống nhau.
7. BẢO HIỂM TRÙNG
Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một
rủi ro giữa hai hay nhiều Người bảo hiểm. Mỗi Người
bảo hiểm chấp nhận một phần trách nhiệm tỷ lệ về rủi
ro (Số tiền bảo hiểm) tương ứng với tỷ lệ về phí bảo
hiểm cũng như số tiền bồi thường.
8. ĐỒNG BẢO HIỂM
Bảo hiểm bắt buộc là các loại bảo hiểm mà người
tham gia bảo hiểm và Người bảo hiểm đều phải có
nghĩa vụ thực hiện theo quy định chung về điều kiện
bảo hiểm, mức phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm tối
thiểu do Nhà Nước quy định.
Theo điều 59-LKDBH quy định một số nghiệp vụ bảo
hiểm bắt buộc gồm:
- Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, của người vận
chuyển hàng (không đối với hành khách);
- Bảo hiểm TN nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp
luật;
- Bảo hiểm TN nghề nghiệp đối với DN môi giới BH;
- Bảo hiểm cháy, nổ.
9. BẢO HIỂM BẮT BUỘC
IV. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM
1. Chuyển giao rủi ro
2. Dàn trải tổn thất
3. Giảm thiểu tổn thất thiệt hại
4. Ổn định chi phí
5. An tâm về mặt tinh thần
6. Kích thích tiết kiệm
7. Đầu tư phát triển kinh tế trong nước
8. Tạo cơ hội công ăn việc làm
1. Các khái niệm liên quan đến Tái bảo hiểm
V. TÁI BẢO HIỂM
2. Sự cần thiết của Tái bảo hiểm
3. Các hình thức Tái bảo hiểm
4. Các phương pháp Tái bảo hiểm
Là sự chuyển giao tất cả hoặc một phần của một hoặc
một số rủi ro đã nhận bảo hiểm từ một công ty bảo
hiểm này sang một/một số công ty bảo hiểm khác, với
mục đích phân tán rủi ro và giảm bớt các cam kết gốc
đến một mức nào đó mà công ty đó có thể trả với khả
năng tài chính của chính công ty khi có tổn thất xảy ra.
TÁI BẢO HIỂM LÀ GÌ?
• Công ty nhượng tái bảo hiểm: Là công ty bảo hiểm gốc
chuyển giao tất cả hay một phần rủi ro đã chấp nhận.
• Công ty nhận tái bảo hiểm: Là Công ty bảo hiểm chấp nhận
lại cho các rủi ro đã được bảo hiểm từ công ty nhượng tái
bảo hiểm.
• Mức giữ lại: Là một phần trách nhiệm mà công ty nhượng
tái bảo hiểm giữ lại cho chính họ trên một rủi ro bảo hiểm
gốc.
• Hoa hồng tái bảo hiểm: là một phần phí tái bảo hiểm mà
công ty nhận tái bảo hiểm trả lại cho công ty nhượng tái bảo
hiểm.
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TBH
• Năng lực bảo hiểm: Tái bảo hiểm giúp Công ty bảo hiểm
có thể đáp ứng khả năng nhận bảo hiểm những rủi ro có giá
trị lớn hơn khả năng tài chính của mình.
• Tích tụ rủi ro: Tái bảo hiểm bảo vệ Công ty bảo hiểm
trước những rủi ro lớn & mang tính chất thảm hoạ.
• Khả năng tài chính: Công ty Bảo hiểm cũng cần phải bảo
hiểm cho chính công ty mình do sự hạn chế về các nguồn tài
chính.
• Làm giảm dao động: Tái bảo hiểm giúp phân tán bớt các
rủi ro & dao động lớn của Công ty bảo hiểm.
• Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao kỹ thuật nhận bảo
hiểm & đánh giá rủi ro và giải quyết khiếu nại cho Công ty
bảo hiểm
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TBH
TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI
• Việc công ty bảo hiểm gốc đưa ra những rủi ro riêng lẻ chào
các công ty nhận tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm có
thể chấp nhận hoặc từ chối những rủi ro đó (Thu xếp tái bảo
hiểm cho từng đơn bảo hiểm hay đơn vị rủi ro).
TÁI BẢO HIỂM THEO HỢP ĐỒNG CỐ ĐỊNH
• Sự thoả thuận tái bảo hiểm theo đó công ty bảo hiểm gốc đồng
ý nhượng và công ty tái bảo hiểm chấp nhận tất cả những rủi
ro mà công ty bảo hiểm gốc khai thác được theo phạm vi các
điều khoản đã được thoả thuận và đồng ý trước. (tái bảo hiểm
tự động mở sẵn được thu xếp từ đầu năm cho từng nghiệp vụ
bảo hiểm).
2. CÁC HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM
2. CÁC HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM
TBH cố định TBH tạm thời
 Tự động được bảo hiểm  Từng bản chào riêng rẽ
 Thương lượng hàng năm  Tùy trường hợp cụ thể
 TBH theo nhóm rủi ro  TBH theo từng loại rủi ro
 Chi phí quản lý thấp  Chi phí quản lý cao
 Hoa hồng TBH cao  Hoa hồng TBH thấp
TÁI BẢO HIỂM THEO TỈ LỆ
• Tái bảo hiểm theo STBH của đơn bảo hiểm/rủi ro
• Công ty tái bảo hiểm nhận một tỷ lệ trên số tiền bảo hiểm của đơn.
• Công ty bảo hiểm nhận phí tái bảo hiểm và bồi thường cùng tỷ lệ của
đơn bảo hiểm.
• Công ty tái bảo hiểm đồng ý trả công ty bảo hiểm một tỷ lệ hoa hồng tái
bảo hiểm.
• Trách nhiệm của công ty nhận tái bảo hiểm theo thời hạn đơn bảo hiểm.
TÁI BẢO HIỂM KHÔNG THEO TỈ LỆ
Công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với mọi tổn thất lên tới một mức
mà cao hơn mức đó thì công ty nhận tái bảo hiểm sẽ phải chịu đối với bất
cứ tổn thất nào.
• Bảo vệ mức trách nhiệm giữ lại của công ty bảo hiểm theo tổn thất.
• Công ty tái bảo hiểm chỉ bồi thường cho tổn thất trên mức giữ lại của
công ty bảo hiểm.
• Nhận phí tái bảo hiểm và bồi thường không cùng tỷ lệ.
• Không có hoa hồng tái bảo hiểm.
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TÁI BẢO HIỂM
 Tỷ lệ: Hợp đồng Tái bảo hiểm số thành (Q/S) và Hợp đồng Tái bảo hiểm
mức dôi (S/P)
- Q/S: Là hợp đồng mà công ty bảo hiểm gốc bắt buộc nhượng và công ty
nhận tái bảo hiểm bắt buộc nhận một tỷ lệ phần trăm nhất định và tối đa
không quá một số tiền nhất định.
- S/P: Là hợp đồng mà công ty bảo hiểm gốc nhượng cho công ty nhận tái
bảo hiểm phần trách nhiệm vượt quá mức giữ lại thuần của công ty trên mỗi
một rủi ro và bị ràng buộc bởi giới hạn trên.
 Phi Tỷ lệ: Hợp đồng Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường (XOL) và Hợp đồng
Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ bồi thường (stop loss)
- XOL: Là hợp đồng được thu xếp mà công ty nhận tái sẽ trả mức bồi
thường vượt quá khi số tiền bồi thướng đó vượt mức giữ lại của công ty bảo
hiểm gốc (mức giữ lại này được xác định trên cơ sở một số tiền bồi thường
nhất định).
- Stop Loss: Là hợp đồng được thu xếp để bảo vệ công ty nhượng tái khi tỷ
lệ bồi thường của một loại hình bảo hiểm nào đó vượt quá mức giữ lại của
công ty (mức giữ lại này được tính trên cơ sở tỷ lệ phần trăm).
CÁC HỢP ĐỒNG TBH CỐ ĐỊNH PHỔ BIẾN
 Ngoài ra còn có Hợp đồng TBH tạm thời bắt buộc (Fac.-Obg.)
- Là hình thức hợp đồng kết hợp giữa hình thức hợp đồng tái bảo hiểm
tạm thời và hợp đồng tái bảo hiểm cố định
- Khả năng nhận bảo hiểm tối đa do không quy định về chuyển
nhượng theo mức giữ lại
- Công ty tái bảo hiểm bắt buộc phải nhận tái nhưng công ty bảo hiểm
không bắt buộc phải chuyển tái bảo hiểm.
- Không có sự bảo vệ cho lỗi sai sót và bỏ quên.
- Hợp đồng này thông thường được xây dựng tiếp theo các hợp đồng
tái bảo hiểm tỷ lệ khác.
CÁC HỢP ĐỒNG TBH CỐ ĐỊNH PHỔ BIẾN
1. Khái niệm Đại lý bảo hiểm
VI. VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐẠI LÝ TRONG
KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
2. Vai trò Đại lý bảo hiểm
3. Nội dung hoạt động của Đại lý bảo hiểm
4. Điều kiện trở thành Đại lý bảo hiểm
5. Quyền lợi của Đại lý bảo hiểm
6. Các nhóm Đại lý bảo hiểm của BIC
Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp
bảo hiểm ủy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm
để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định
của Luật này và các quy định của pháp luật có liên
quan.
1. KHÁI NIỆM
 Đại lý là một kênh phân phối quan trọng trong việc đưa
sản phẩm bảo hiểm tới mọi người dân;
 Đại lý chính là cầu nối giữa khách hàng và Công ty bảo
hiểm, giúp cho thông tin 2 chiều giữa khách hàng và
Công ty bảo hiểm được thông suốt;
 Tư vấn cho khách hàng những sản phẩm bảo hiểm phù
hợp cũng như hướng dẫn khách hàng hoàn tất các thủ
tục giấy tờ trong việc chi trả và bồi thường bảo hiểm;
2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
 Đại lý bảo hiểm có thể được doanh nghiệp bảo hiểm ủy
quyền tiến hành các hoạt động sau đây:
- Giới thiệu chào bán bảo hiểm;
- Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm;
- Thu phí bảo hiểm;
- Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiềm khi xảy
ra sự kiện bảo hiểm;
- Thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến việc
thực hiện Hợp đồng bảo hiểm.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
 Cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau:
- Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm do Doanh nghiệp bảo hiểm
hoặc Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam cấp;
 Tổ chức hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau
đây:
- Là tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp;
- Nhân viên trong tổ chức đại lý trực tiếp thực hiện hoạt động đại lý
bảo hiểm phải có đủ các điều kiện quy định như đối với cá nhân là
đại lý.
 Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp
hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vi phạm
các tội theo quy định của pháp luật không được ký kết hợp đồng đại
lý bảo hiểm.
4. ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
 Tổ chức, cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các
điều kiện quy định và phải ký hợp đồng đại lý bảo hiểm với
Công ty bảo hiểm;
 Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm không được
làm đại lý bảo hiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm đó;
 Tổ chức, cá nhân không được đồng thời làm đại lý cho Doanh
nghiệp bảo hiểm khác nếu không được chấp thuận bằng văn
bản của Doanh nghiệp bảo hiểm mà mình đang làm đại lý.
 Đại lý bảo hiểm không được xúi giục khách hàng hủy bỏ hợp
đồng bảo hiểm đang có hiệu lực dưới mọi hình thức.
5. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
 Đại lý cá nhân:
- Đại lý cá nhân thường;
- Đại lý cá nhân chuyên nghiệp.
 Đại lý tổ chức:
- Đại lý tổ chức trong hệ thống BIDV;
- Đại lý tổ chức ngoài hệ thống.
5. CÁC NHÓM ĐẠI LÝ BẢO HIỂM CỦA BIC
 Đối với đại lý cá nhân:
- Được hưởng hoa hồng theo quy định của Bộ tài
chính;
- Được BIC hỗ trợ về ấn phẩm, tờ rơi, ấn chỉ…
- Được BIC hỗ trợ về nghiệp vụ; được tham gia vào
các khóa đào tạo nâng cao kiến thức;
- Riêng đối với đại lý chuyên nghiệp: được BIC hỗ trợ
về chỗ làm việc, máy tính, điện thoại, văn phòng
phẩm…và rất nhiều ưu đãi khác về thu nhập.
6. CÁC QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
KHI LÀM VIỆC CHO BIC
 Đối với Đại lý tổ chức:
- Được hưởng hoa hồng theo quy định của Bộ tài
chính;
- Có thể được BIC hỗ trợ và ưu đãi về tín dụng;
- Có thể được BIC hỗ trợ về trang thiết bị làm việc như
máy tính, máy điện thoại....
- Được BIC cung cấp tờ rơi, ấn chỉ, ấn phẩm…; được
hỗ trợ về nghiệp vụ;
- Được cử cán bộ/nhân viên tham gia vào các khóa
đào tạo nâng cao kiến thức
6. CÁC QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
KHI LÀM VIỆC CHO BIC
Q & A

More Related Content

What's hot

Bội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchBội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchSalem Salem
 
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpCơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpPhan Ngoc
 
Bảo hiểm
Bảo hiểmBảo hiểm
Bảo hiểmVui Bui
 
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm nataliej4
 
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...Luanvan84
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
Luận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểm
Luận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểmLuận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểm
Luận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểmLuanvan84
 

What's hot (20)

Luận văn: Chế độ hưu trí trong Luật bảo hiểm xã hội, HAY
Luận văn: Chế độ hưu trí trong Luật bảo hiểm xã hội, HAYLuận văn: Chế độ hưu trí trong Luật bảo hiểm xã hội, HAY
Luận văn: Chế độ hưu trí trong Luật bảo hiểm xã hội, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản ở Việt Nam, HOT
 
Bội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchBội chi ngân sách
Bội chi ngân sách
 
Luận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đLuận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam, HAY, 9đ
 
Luận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam
 
Đề tài: Quản lý về chi trả bảo hiểm xã hội tại Quận 9, HOT
Đề tài: Quản lý về chi trả bảo hiểm xã hội tại Quận 9, HOTĐề tài: Quản lý về chi trả bảo hiểm xã hội tại Quận 9, HOT
Đề tài: Quản lý về chi trả bảo hiểm xã hội tại Quận 9, HOT
 
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpCơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
 
Đề tài Công tác đào tạo và tuyển dụng đại lý rất hay
Đề tài Công tác đào tạo và tuyển dụng đại lý  rất hayĐề tài Công tác đào tạo và tuyển dụng đại lý  rất hay
Đề tài Công tác đào tạo và tuyển dụng đại lý rất hay
 
Bảo hiểm
Bảo hiểmBảo hiểm
Bảo hiểm
 
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
Bài Giảng Nguyên Lý Bảo Hiểm
 
Luận văn: Nguồn vốn, phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
Luận văn: Nguồn vốn, phương thức huy động vốn của doanh nghiệpLuận văn: Nguồn vốn, phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
Luận văn: Nguồn vốn, phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
 
Đề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà Nội
Đề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà NộiĐề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà Nội
Đề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà Nội
 
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOTLuận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOT
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
Luận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAY
Luận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAYLuận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAY
Luận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về Hợp đồng tái bảo hiểm, HAY
Luận văn: Pháp luật về Hợp đồng tái bảo hiểm, HAYLuận văn: Pháp luật về Hợp đồng tái bảo hiểm, HAY
Luận văn: Pháp luật về Hợp đồng tái bảo hiểm, HAY
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Luận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểm
Luận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểmLuận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểm
Luận văn tốt nghiệp ngành bảo hiểm
 
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 

Similar to Đại cương về bảo hiểm

Tài liệu luật kinh doanh bảo hiểm
Tài liệu luật kinh doanh bảo hiểmTài liệu luật kinh doanh bảo hiểm
Tài liệu luật kinh doanh bảo hiểmbookbooming1
 
chuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).pptchuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).pptDngHuyChngng
 
Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểmHợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểmbookbooming1
 
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH nataliej4
 
Lý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docx
Lý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docxLý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docx
Lý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docxLongL211391
 
An sinh lớn
An sinh lớnAn sinh lớn
An sinh lớnyulrain
 
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAYLuận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hoạt động của trung gian bảo hiểm
Hoạt động của trung gian bảo hiểmHoạt động của trung gian bảo hiểm
Hoạt động của trung gian bảo hiểmNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Insurance k42-2005
Insurance k42-2005Insurance k42-2005
Insurance k42-2005Quoc Nguyen
 
Sach Cau hoi on tap trac nghiem.pdf
Sach Cau hoi on tap trac nghiem.pdfSach Cau hoi on tap trac nghiem.pdf
Sach Cau hoi on tap trac nghiem.pdfngNgha18
 
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docĐề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docluongkelvin74
 
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010Hung Nguyen
 
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọGiới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọHung Thinh
 

Similar to Đại cương về bảo hiểm (20)

Tài liệu luật kinh doanh bảo hiểm
Tài liệu luật kinh doanh bảo hiểmTài liệu luật kinh doanh bảo hiểm
Tài liệu luật kinh doanh bảo hiểm
 
Cơ sở lý luận pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản.docx
Cơ sở lý luận pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản.docxCơ sở lý luận pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản.docx
Cơ sở lý luận pháp luật về hợp đồng bảo hiểm tài sản.docx
 
chuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).pptchuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).ppt
 
Đề tài hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAYĐề tài  hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAY
 
Insurance k42-2005
Insurance k42-2005Insurance k42-2005
Insurance k42-2005
 
Insurance k42-2005
Insurance k42-2005Insurance k42-2005
Insurance k42-2005
 
Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểmHợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm
 
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
 
Lý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docx
Lý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docxLý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docx
Lý luận lý luận chung về Bảo hiểm nhân thọ.docx
 
An sinh lớn
An sinh lớnAn sinh lớn
An sinh lớn
 
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAYLuận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
 
Hoạt động của trung gian bảo hiểm
Hoạt động của trung gian bảo hiểmHoạt động của trung gian bảo hiểm
Hoạt động của trung gian bảo hiểm
 
Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân Thọ
Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân ThọQuản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân Thọ
Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân Thọ
 
Insurance k42-2005
Insurance k42-2005Insurance k42-2005
Insurance k42-2005
 
Sach Cau hoi on tap trac nghiem.pdf
Sach Cau hoi on tap trac nghiem.pdfSach Cau hoi on tap trac nghiem.pdf
Sach Cau hoi on tap trac nghiem.pdf
 
Jul aug-2014
Jul aug-2014Jul aug-2014
Jul aug-2014
 
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docĐề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
 
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
 
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọGiới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
 
Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Việt Nam2022
Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Việt Nam2022 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Việt Nam2022
Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Việt Nam2022
 

Đại cương về bảo hiểm

  • 2. I. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm II. Một số nguyên tắc cơ bản trong hoạt động Bảo hiểm III. Vai trò của Bảo hiểm IV. Các khái niệm cơ bản trong hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ V. Tái bảo hiểm VI. Vai trò và hoạt động quản lý đại lý trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ NỘI DUNG CHÍNH
  • 3. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM 1. Định nghĩa Bảo hiểm 2. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm 3. Bảo hiểm là một ngành dịch vụ đặc biệt
  • 4. 1. ĐỊNH NGHĨA BẢO HIỂM Bảo hiểm là một thỏa thuận hợp pháp thông qua đó, một cá nhân hay tổ chức (Người tham gia bảo hiểm) chấp nhận đóng một khoản tiền nhất định (phí bảo hiểm) cho một tổ chức khác (Công ty bảo hiểm) để đổi lấy những cam kết về những khoản chi trả khi có sự kiện trong hợp đồng xảy ra.
  • 5. 2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM Sự ra đời của một số loại hình bảo hiểm Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hoả hoạn. Bảo hiểm nhân thọ Các loại hình bảo hiểm khác.
  • 6. 3.BẢO HIỂM LÀ MỘT NGÀNH DỊCH VỤ ĐẶC BIỆT Bảo hiểm là một sản phẩm vô hình Bảo hiểm có chu trình sản xuất ngược. Tâm lý của Người tiêu dùng là không muốn mua dịch vụ này.
  • 7. II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 1. Quy luật số đông 2. Nguyên tắc Quyền lợi có thể được bảo hiểm 3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 4. Nguyên tắc nguyên nhân gần 5. Nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc khoán 6. Nguyên tắc Thế quyền đòi bồi hoàn 7. Nguyên tắc đóng góp tổn thất 8. Rủi ro có thể được bảo hiểm
  • 8. 1. QUY LUẬT SỐ ĐÔNG Theo quy luật này, nếu thực hiện việc nghiên cứu trên 1 lượng đủ lớn đối tượng nghiên cứu, người ta sẽ tính toán được xác suất tương đối chính xác khả năng xảy ra trong thực tế của một biến cố. Quy luật số đông là cơ sở khoa học quan trọng của bảo hiểm. Quy luật này giúp các nhà bảo hiểm ước tính xác suất rủi ro nhận bảo hiểm, nhằm giúp tính phí BH và quản lý các quỹ dự phòng chi trả.
  • 9. Chỉ áp dụng quy luật số đông khi: - Số lượng lớn các rủi ro và tổn thất tương tự. - Các rủi ro tổn thất phải độc lập: Tức là việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm thay đổi khả năng xảy ra của biến cố khác và ngược lại. 1. QUY LUẬT SỐ ĐÔNG (tt)
  • 10. 2. QUYỀN LỢI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM Khái niệm: Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản, quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm. Trong bảo hiểm tài sản, Người mua bảo hiểm có một số liên hệ với đối tượng bảo hiểm được pháp luật công nhận như quan hệ của chủ sở hữu; quyền lợi và trách nhiệm trước tài sản đó Trong bảo hiểm TNDS, quyền lợi bảo hiểm phải căn cứ theo quy định của luật pháp về rằng buộc trách nhiệm dân sự.
  • 11. Đối với Người tham gia bảo hiểm Đây là bổn phận khai báo đầy đủ và chính xác tất cả các yếu tố quan trọng (là bất kỳ các yếu tố nào có ảnh hưởng đến khai thác viên bảo hiểm trong việc đưa ra quyết định có bảo hiểm cho rủi ro hay không và theo điều kiện nào) có liên quan, dù được yêu cầu hay không được yêu cầu. 3. NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI
  • 12. Đối với Người bảo hiểm Nguyên tắc này được thực hiện khi giao dịch giới thiệu để chào bán các loại hình bảo hiểm với khách hàng. Công ty bảo hiểm (Khai thác viên) phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến HĐBH như quyền lợi được bảo hiểm, các điểm loại trừ, phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm… 3. NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI
  • 13. 4. NGUYÊN TẮC NGUYÊN NHÂN GẦN Nguyên nhân gần có nghĩa là nguyên nhân chủ động, hữu hiệu, tạo nên một chuỗi các sự kiện dẫn đến một hậu quả mà không cần có sự can thiệp của bất kỳ một động lực nào. Nếu có sự tác động của một số nguyên nhân thì nguyên nhân gần sẽ là nguyên nhân chi phối hoặc nguyên nhân mạnh nhất gây ra hậu quả dẫn đến tổn thất Áp dụng nguyên tắc này khi: - Các nguyên nhân xảy ra đồng thời - Chuỗi các sự kiện liên tục xảy ra - Chuỗi các sự kiện gián đoạn
  • 14. 5. NGUYỄN TẮC BỒI THƯỜNG VÀ NGUYÊN TẮC KHOÁN Nguyên tắc bồi thường - Mục đích của nguyên tắc này là khôi phục tình trạng tài chính ban đầu, hoặc một phần theo mức độ tham gia bảo hiểm. - Trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm chỉ phát sinh khi có thiệt hại do rủi ro được bảo hiểm gây ra. - Nguyên tắc này chỉ áp dụng cho bảo hiểm tài sản và bảo hiểm TNDS Nguyên tắc khoán - Nguyên tắc này được áp dụng trong bảo hiểm con người. Theo đó, số tiền bảo hiểm được ấn định trước trong các hợp đồng và sẽ chi trả khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra hoặc theo thời hạn như đã thoả thuận trong hợp đồng.
  • 15. 6. THẾ QUYỀN ĐÒI BỒI HOÀN Thế quyền là quyền của một người sau khi bồi thường cho một người khác theo một nghĩa vụ pháp lý, có thể thay thế vị trí của người đó, cũng như được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người đó bất chấp quyền đó đã được thực hiện hay chưa.
  • 16. 7. NGUYÊN TẮC ĐÓNG GÓP TỔN THẤT Nguyên tắc này quy định khi các công ty cùng bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm bị tổn thất, có nghĩa vụ cùng đóng góp bồi thường theo tỷ lệ phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. Nguyên tắc này không áp dụng cho các HĐBH con người Các yếu tố cơ bản để thực hiện nguyên tắc đóng góp tổn thất chung: - Phải có từ 02 hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực - Các hợp đồng đó bảo hiểm cho quyền lợi chung - Các hợp đồng đó cùng bảo hiểm cho rủi ro chung - Tổn thất liên quan đến cùng một đối tượng bảo hiểm Đây là nguyên tắc quan trọng, tránh tình trạng Người tham gia bảo hiểm trục lợi bảo hiểm và Người bảo hiểm không bị thiệt hại, tránh việc phải bồi thường số tiền vượt quá thiệt hại thực tế mà cty bảo hiểm phải gánh chịu theo cam kết.
  • 17. 8. RỦI RO CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM Theo nguyên tắc này, những rủi ro có thể được bảo hiểm là những rủi ro bất ngờ, không lường trước được. Nguyên tắc này nhằm tránh cho công ty bảo hiểm không phải bồi thường cho những tổn thất thấy trước, đồng thời nguyên tắc này còn giúp cho công ty bảo hiểm tính toán được mức phí chính xác, lập nên được 1 quỹ bảo hiểm đầy đủ để đảm bảo cho công tác bồi thường.
  • 18. III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG BẢO HIỂM 1. Rủi ro và các phương pháp xử lý rủi ro 2. Hợp đồng bảo hiểm 3. Đơn/Quy tắc bảo hiểm 4. Phí bảo hiểm 5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 6. Bảo hiểm trên và dưới giá trị 7. Mức miễn thường 8. Bảo hiểm trùng 9. Đồng bảo hiểm 10. Bảo hiểm bắt buộc
  • 19. 1. RỦI RO 1.1 Khái niệm rủi ro - Rủi ro là sự kiện không chắc chắn có liên quan đến tổn thất phải gánh chịu trong tương lai. 1.2. Mức độ rủi ro - Tần suất xuất hiện rủi ro - Tính khốc liệt của tổn thất
  • 20. 1. RỦI RO 1.3. Các phương pháp xử lý rủi ro Né tránh rủi ro Chấp nhận rủi ro Kiểm soát rủi ro Chuyển giao rủi ro
  • 21. 1.4. Rủi ro được bảo hiểm và rủi ro loại trừ - Đối tượng bảo hiểm: là đối tượng ở trong tình trạng chịu sự đe doạ của rủi ro, gồm: Tài sản; Trách nhiệm dân sự; Tính mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con người. - Rủi ro được bảo hiểm: là sự cố dự tính, nếu xảy ra và gây thiệt hại đến đối tượng được bảo hiểm sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm của Người bảo hiểm. - Rủi ro loại trừ: gồm những sự cố dù có gây thiệt hại đến đối tượng bảo hiểm, Người bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm. 1. RỦI RO
  • 22. 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 2.1. Khái niệm 2.2. Các bên tham gia ký kết hợp đồng 2.3. Hình thức của hợp đồng 2.4. Các yêu cầu của Hợp đồng Bảo hiểm 2.5. Nội dung cơ bản của Hợp đồng Bảo hiểm 2.6. Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate/Schedule) Hợp đồng bảo hiểm
  • 23. 2.1. Khái niệm Hợp đồng Bảo hiểm (HĐBH) là sự thỏa thuận có tính chất ràng buộc pháp lý được lập thành văn bản thông qua đó Người tham gia bảo hiểm cam kết nộp phí bảo hiểm để Người được bảo hiểm hoặc một người thứ ba (Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm) được nhận một số tiền chi trả hay bồi thường từ Công ty bảo hiểm khi phát sinh các sự kiện bảo hiểm theo quy định trong Hợp đồng. 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 24. 2.2. Các bên tham gia Hợp đồng bảo hiểm Bên bán bảo hiểm : Công ty bảo hiểm Bên mua bảo hiểm: - Người tham gia bảo hiểm - Người được bảo hiểm - Người thụ hưởng bảo hiểm (Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm) 2.3. Hình thức của Hợp đồng HĐBH phải lập thành văn bản, và bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là Giấy chứng nhận bảo hiểm. Đơn(quy tắc) bảo hiểm, điện bảo, telex, fax và các hình thức khác do pháp luật quy định (Điều 14 Luật KDBH) 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 25. 2.4. Các yêu cầu của Hợp đồng bảo hiểm - Mục đích thiết lập hợp đồng bảo hiểm: Nhằm tạo mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong HĐBH. - Yêu cầu và chấp nhận bảo hiểm. - Tiền thanh toán hợp đồng. - Năng lực chủ thể khi tham gia ký kết hợp đồng: Mỗi bên tham gia ký kết HĐBH phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi. - Tính hợp pháp của Hợp đồng bảo hiểm: HĐBH không tuân thủ theo các quy định pháp lý hoặc trái với đường lối chính sách của NN sẽ bị vô hiệu. 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 26. 2.5. Nội dung cơ bản của HĐBH - Tất cả những HĐBH phải chứa đựng đầy đủ những nội dung cơ bản tối thiểu được quy định tại Điều 13 – Luật KDBH như sau: + Tên, địa chỉ của DNBH, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng. + Đối tượng bảo hiểm; + Số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm; + Phạm vi bảo hiểm, điều kiện, điều khoản bảo hiểm; + Loại trừ bảo hiểm; + Thời hạn bảo hiểm; + Mức phí bảo hiểm và phương thức đóng phí bảo hiểm; + Thời hạn, phương thức trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm; + Các quy định giải quyết tranh chấp; + Ngày tháng năm giao kết hợp đồng. - Ngoài những nội dung quy định trên, HĐBH còn có thể có những nội dung khác do các bên thỏa thuận. 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 27. 2.5. Nội dung cơ bản của HĐBH Một vài mẫu Hợp đồng bảo hiểm: - Hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới; - Hợp đồng bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt; - Hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng; 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 28. 2.6. Giấy chứng nhận bảo hiểm (GCNBH) - Giấy chứng nhận bảo hiểm là một bộ phận không thể tách rời và đính kèm với Quy tắc bảo hiểm. Về bản chất Giấy chứng nhận bảo hiểm giống với Hợp đồng bảo hiểm, tuy nhiên, GCNBH chỉ được lập trên cơ sở Giấy yêu cầu bảo hiểm mà Người được bảo hiểm gửi cho Công ty bảo hiểm, và GCNBH thể hiện cam kết 1 bên của Công ty bảo hiểm đối với Người được bảo hiểm. -GCNBH thường được các Công ty bảo hiểm thiết kế theo mẫu với những nội dung ngắn gọn hơn Hợp đồng bảo hiểm. - Kết cấu cơ bản của một GCNBH gồm có: + Tên, địa chỉ, tính chất ngành nghề kinh doanh (nếu có) của người được bảo hiểm; + Đối tượng được bảo hiểm; + Điều kiện bảo hiểm (Quy tắc bảo hiểm tham chiếu); + Các điều kiện loại trừ, bổ sung đặc biệt (nếu có); + Số tiền bảo hiểm, giới hạn trách nhiệm; + Phí bảo hiểm; + Thời hạn bảo hiểm; + Luật điều chỉnh… 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 29. 2.6. Giấy chứng nhận bảo hiểm (GCNBH) Một số mẫu Giấy chứng nhận bảo hiểm: - Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa - Giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu. 2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 30. 3.1. Quy tắc bảo hiểm Quy tắc bảo hiểm được hiểu là sự thỏa thuận và cam kết bằng văn bản của Công ty bảo hiểm quy định những điều kiện, điều khoản, phạm vi bảo hiểm cố định. Quy tắc bảo hiểm được coi là 01 sản phẩm bảo hiểm của Công ty bảo hiểm và do Công ty bảo hiểm thiết kế và ban hành. 3. QUY TẮC BẢO HIỂM
  • 31. 3.2. Cấu trúc cơ bản của một Quy tắc bảo hiểm -Tiêu đề: Tên của Quy tắc - Đoạn mở đầu: Đưa ra yêu cầu bảo hiểm, cam kết bảo hiểm của Công ty bảo hiểm và cam kết đóng phí bảo hiểm của Người tham gia bảo hiểm. - Điều khoản hoạt động: là điều khoản cam kết nhận bảo hiểm của Công ty bảo hiểm, hay được hiểu là phần quy định những rủi ro nào được bảo hiểm theo quy tắc bảo hiểm này. - Loại trừ bảo hiểm: quy định những rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm theo Quy tắc bảo hiểm này. Những rủi ro bị loại trừ thường là những rủi ro mang tính chất thảm họa lớn, những sự cố mang tính chất chủ quan vi phạm pháp luật, vi phạm cam kết… - Phần điều kiện chung: quy định những điều kiện liên quan đến Quy tắc bảo hiểm như: + Điều kiện tiên quyết ràng buộc trách nhiệm theo Quy tắc bảo hiểm này; + Các điều kiện tiếp theo sau quy định trách nhiệm theo Quy tắc bảo hiểm này; + Các điều kiện quy định trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện HĐBH này. 3. QUY TẮC BẢO HIỂM
  • 32. 3.3. Các loại Quy tắc bảo hiểm - Quy tắc bảo hiểm mọi rủi ro (All risks): là quy tắc mà ở đó Công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho mỗi và mọi tổn thất liên quan đến đối tượng được bảo hiểm, loại trừ những tổn thất do rủi ro không được bảo hiểm gây ra được quy định cụ thể trong Quy tắc. Nếu công ty bảo hiểm không quy định cụ thể tổn thất bị loại trừ trong Quy tắc thì được hiểu tổn thất đó sẽ tự động được bảo hiểm theo Quy tắc bảo hiểm này (VD: Quy tắc mọi rủi ro tài sản) - Quy tắc bảo hiểm rủi ro định danh (Named Peril): là quy tắc mà ở đó liệt kê cụ thể những rủi ro nào được bảo hiểm. Theo đó, chỉ những tổn thất nào do 01 trong các rủi ro đã được liệt kê cụ thể trong Quy tắc bảo hiểm này gây ra mới được Công ty bảo hiểm chi trả hoặc bồi thường bảo hiểm và ngược lại (VD: Quy tắc BH cháy và các rủi ro đặc biệt). 3. QUY TẮC BẢO HIỂM
  • 33. Nêu sự khác biệt giữa Hợp đồng bảo và Quy tắc bảo hiểm? CÂU HỎI THẢO LUẬN
  • 34. Phí bảo hiểm là khoản tiền mà Người tham gia bảo hiểm phải đóng cho công ty bảo hiểm theo như đã thảo thuận trong hợp đồng bảo hiểm để nhận được sự cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi rủi ro xảy ra. Phí bảo hiểm cấu thành gồm 2 phần: - Phí cơ bản - Phụ phí 4. PHÍ BẢO HIỂM
  • 35. Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm được xác định theo 1 tỷ lệ (% hoặc %0 ), và thường được tính toán trên cơ sở: tần suất rủi ro, mức độ rủi ro… của đối tượng được bảo hiểm. Mỗi một loại hình bảo hiểm sẽ có một biểu phí tương ứng quy định đi kèm. Biểu phí gồm: - Tỷ lệ phí cơ bản - Tỷ lệ phí phụ (tham khảo mẫu Biểu phí hàng hóa) 4. PHÍ BẢO HIỂM
  • 36. 5. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM Giá trị bảo hiểm (GTBH) Là giá trị của đối tượng được bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm chỉ được xem xét trong Bảo hiểm tài sản, mà không được sử dụng trong BHTNDS và bảo hiểm Con người Số tiền bảo hiểm (STBH) Là khoản tiền được xác định trong Hợp đồng bảo hiểm thể hiện giới hạn trách nhiệm của Công ty bảo hiểm. Điều này có nghĩa là trong bất kỳ trường hợp nào, Số tiền bồi thường của Công ty bảo hiểm cũng chỉ bằng Số tiền bảo hiểm
  • 37. 5. SỐ TIỀN BẢO HIỂM VÀ GIÁ TRỊ BẢO HIỂM STBH < GTBH: Được gọi là bảo hiểm dưới giá trị STBH = GTBH: được gọi là bảo hiểm ngang giá trị STBH > GTBH: được gọi là bảo hiểm trên giá trị Trên thực tế, hầu hết mọi trường hợp người tham gia bảo hiểm thường tham gia dưới giá trị hoặc ngang giá trị. Về nguyên tắc, Công ty bảo hiểm sẽ không nhận bảo hiểm trên giá trị trừ khi có thỏa thuận trước giữa Công ty bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm.
  • 38. Khi áp dụng mức miễn thường, Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường những vụ tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm mà giá trị thiệt hại vượt quá một mức mà hai bên thoả thuận được miễn thường. Nói cách khác, miễn thường là số tiền của khiếu nại không được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm. Có 2 loại miễn thường -Miễn thường có khấu trừ (Mức khấu trừ) -Miễn thường không khấu trừ 6. MỨC MIỄN THƯỜNG
  • 39. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ trường hợp một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi 02 HĐBH trở lên với cùng điều kiện, điều khoản và sự kiện bảo hiểm giống nhau. 7. BẢO HIỂM TRÙNG
  • 40. Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro giữa hai hay nhiều Người bảo hiểm. Mỗi Người bảo hiểm chấp nhận một phần trách nhiệm tỷ lệ về rủi ro (Số tiền bảo hiểm) tương ứng với tỷ lệ về phí bảo hiểm cũng như số tiền bồi thường. 8. ĐỒNG BẢO HIỂM
  • 41. Bảo hiểm bắt buộc là các loại bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm và Người bảo hiểm đều phải có nghĩa vụ thực hiện theo quy định chung về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm tối thiểu do Nhà Nước quy định. Theo điều 59-LKDBH quy định một số nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc gồm: - Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, của người vận chuyển hàng (không đối với hành khách); - Bảo hiểm TN nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; - Bảo hiểm TN nghề nghiệp đối với DN môi giới BH; - Bảo hiểm cháy, nổ. 9. BẢO HIỂM BẮT BUỘC
  • 42. IV. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM 1. Chuyển giao rủi ro 2. Dàn trải tổn thất 3. Giảm thiểu tổn thất thiệt hại 4. Ổn định chi phí 5. An tâm về mặt tinh thần 6. Kích thích tiết kiệm 7. Đầu tư phát triển kinh tế trong nước 8. Tạo cơ hội công ăn việc làm
  • 43. 1. Các khái niệm liên quan đến Tái bảo hiểm V. TÁI BẢO HIỂM 2. Sự cần thiết của Tái bảo hiểm 3. Các hình thức Tái bảo hiểm 4. Các phương pháp Tái bảo hiểm
  • 44. Là sự chuyển giao tất cả hoặc một phần của một hoặc một số rủi ro đã nhận bảo hiểm từ một công ty bảo hiểm này sang một/một số công ty bảo hiểm khác, với mục đích phân tán rủi ro và giảm bớt các cam kết gốc đến một mức nào đó mà công ty đó có thể trả với khả năng tài chính của chính công ty khi có tổn thất xảy ra. TÁI BẢO HIỂM LÀ GÌ?
  • 45. • Công ty nhượng tái bảo hiểm: Là công ty bảo hiểm gốc chuyển giao tất cả hay một phần rủi ro đã chấp nhận. • Công ty nhận tái bảo hiểm: Là Công ty bảo hiểm chấp nhận lại cho các rủi ro đã được bảo hiểm từ công ty nhượng tái bảo hiểm. • Mức giữ lại: Là một phần trách nhiệm mà công ty nhượng tái bảo hiểm giữ lại cho chính họ trên một rủi ro bảo hiểm gốc. • Hoa hồng tái bảo hiểm: là một phần phí tái bảo hiểm mà công ty nhận tái bảo hiểm trả lại cho công ty nhượng tái bảo hiểm. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TBH
  • 46. • Năng lực bảo hiểm: Tái bảo hiểm giúp Công ty bảo hiểm có thể đáp ứng khả năng nhận bảo hiểm những rủi ro có giá trị lớn hơn khả năng tài chính của mình. • Tích tụ rủi ro: Tái bảo hiểm bảo vệ Công ty bảo hiểm trước những rủi ro lớn & mang tính chất thảm hoạ. • Khả năng tài chính: Công ty Bảo hiểm cũng cần phải bảo hiểm cho chính công ty mình do sự hạn chế về các nguồn tài chính. • Làm giảm dao động: Tái bảo hiểm giúp phân tán bớt các rủi ro & dao động lớn của Công ty bảo hiểm. • Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao kỹ thuật nhận bảo hiểm & đánh giá rủi ro và giải quyết khiếu nại cho Công ty bảo hiểm 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TBH
  • 47. TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI • Việc công ty bảo hiểm gốc đưa ra những rủi ro riêng lẻ chào các công ty nhận tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm có thể chấp nhận hoặc từ chối những rủi ro đó (Thu xếp tái bảo hiểm cho từng đơn bảo hiểm hay đơn vị rủi ro). TÁI BẢO HIỂM THEO HỢP ĐỒNG CỐ ĐỊNH • Sự thoả thuận tái bảo hiểm theo đó công ty bảo hiểm gốc đồng ý nhượng và công ty tái bảo hiểm chấp nhận tất cả những rủi ro mà công ty bảo hiểm gốc khai thác được theo phạm vi các điều khoản đã được thoả thuận và đồng ý trước. (tái bảo hiểm tự động mở sẵn được thu xếp từ đầu năm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm). 2. CÁC HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM
  • 48. 2. CÁC HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM TBH cố định TBH tạm thời  Tự động được bảo hiểm  Từng bản chào riêng rẽ  Thương lượng hàng năm  Tùy trường hợp cụ thể  TBH theo nhóm rủi ro  TBH theo từng loại rủi ro  Chi phí quản lý thấp  Chi phí quản lý cao  Hoa hồng TBH cao  Hoa hồng TBH thấp
  • 49. TÁI BẢO HIỂM THEO TỈ LỆ • Tái bảo hiểm theo STBH của đơn bảo hiểm/rủi ro • Công ty tái bảo hiểm nhận một tỷ lệ trên số tiền bảo hiểm của đơn. • Công ty bảo hiểm nhận phí tái bảo hiểm và bồi thường cùng tỷ lệ của đơn bảo hiểm. • Công ty tái bảo hiểm đồng ý trả công ty bảo hiểm một tỷ lệ hoa hồng tái bảo hiểm. • Trách nhiệm của công ty nhận tái bảo hiểm theo thời hạn đơn bảo hiểm. TÁI BẢO HIỂM KHÔNG THEO TỈ LỆ Công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với mọi tổn thất lên tới một mức mà cao hơn mức đó thì công ty nhận tái bảo hiểm sẽ phải chịu đối với bất cứ tổn thất nào. • Bảo vệ mức trách nhiệm giữ lại của công ty bảo hiểm theo tổn thất. • Công ty tái bảo hiểm chỉ bồi thường cho tổn thất trên mức giữ lại của công ty bảo hiểm. • Nhận phí tái bảo hiểm và bồi thường không cùng tỷ lệ. • Không có hoa hồng tái bảo hiểm. 3. CÁC PHƯƠNG THỨC TÁI BẢO HIỂM
  • 50.  Tỷ lệ: Hợp đồng Tái bảo hiểm số thành (Q/S) và Hợp đồng Tái bảo hiểm mức dôi (S/P) - Q/S: Là hợp đồng mà công ty bảo hiểm gốc bắt buộc nhượng và công ty nhận tái bảo hiểm bắt buộc nhận một tỷ lệ phần trăm nhất định và tối đa không quá một số tiền nhất định. - S/P: Là hợp đồng mà công ty bảo hiểm gốc nhượng cho công ty nhận tái bảo hiểm phần trách nhiệm vượt quá mức giữ lại thuần của công ty trên mỗi một rủi ro và bị ràng buộc bởi giới hạn trên.  Phi Tỷ lệ: Hợp đồng Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường (XOL) và Hợp đồng Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ bồi thường (stop loss) - XOL: Là hợp đồng được thu xếp mà công ty nhận tái sẽ trả mức bồi thường vượt quá khi số tiền bồi thướng đó vượt mức giữ lại của công ty bảo hiểm gốc (mức giữ lại này được xác định trên cơ sở một số tiền bồi thường nhất định). - Stop Loss: Là hợp đồng được thu xếp để bảo vệ công ty nhượng tái khi tỷ lệ bồi thường của một loại hình bảo hiểm nào đó vượt quá mức giữ lại của công ty (mức giữ lại này được tính trên cơ sở tỷ lệ phần trăm). CÁC HỢP ĐỒNG TBH CỐ ĐỊNH PHỔ BIẾN
  • 51.  Ngoài ra còn có Hợp đồng TBH tạm thời bắt buộc (Fac.-Obg.) - Là hình thức hợp đồng kết hợp giữa hình thức hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời và hợp đồng tái bảo hiểm cố định - Khả năng nhận bảo hiểm tối đa do không quy định về chuyển nhượng theo mức giữ lại - Công ty tái bảo hiểm bắt buộc phải nhận tái nhưng công ty bảo hiểm không bắt buộc phải chuyển tái bảo hiểm. - Không có sự bảo vệ cho lỗi sai sót và bỏ quên. - Hợp đồng này thông thường được xây dựng tiếp theo các hợp đồng tái bảo hiểm tỷ lệ khác. CÁC HỢP ĐỒNG TBH CỐ ĐỊNH PHỔ BIẾN
  • 52. 1. Khái niệm Đại lý bảo hiểm VI. VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐẠI LÝ TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 2. Vai trò Đại lý bảo hiểm 3. Nội dung hoạt động của Đại lý bảo hiểm 4. Điều kiện trở thành Đại lý bảo hiểm 5. Quyền lợi của Đại lý bảo hiểm 6. Các nhóm Đại lý bảo hiểm của BIC
  • 53. Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của Luật này và các quy định của pháp luật có liên quan. 1. KHÁI NIỆM
  • 54.  Đại lý là một kênh phân phối quan trọng trong việc đưa sản phẩm bảo hiểm tới mọi người dân;  Đại lý chính là cầu nối giữa khách hàng và Công ty bảo hiểm, giúp cho thông tin 2 chiều giữa khách hàng và Công ty bảo hiểm được thông suốt;  Tư vấn cho khách hàng những sản phẩm bảo hiểm phù hợp cũng như hướng dẫn khách hàng hoàn tất các thủ tục giấy tờ trong việc chi trả và bồi thường bảo hiểm; 2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
  • 55.  Đại lý bảo hiểm có thể được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền tiến hành các hoạt động sau đây: - Giới thiệu chào bán bảo hiểm; - Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm; - Thu phí bảo hiểm; - Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiềm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; - Thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến việc thực hiện Hợp đồng bảo hiểm. 3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
  • 56.  Cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau: - Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam; - Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Có chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm do Doanh nghiệp bảo hiểm hoặc Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam cấp;  Tổ chức hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện sau đây: - Là tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp; - Nhân viên trong tổ chức đại lý trực tiếp thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện quy định như đối với cá nhân là đại lý.  Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vi phạm các tội theo quy định của pháp luật không được ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm. 4. ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
  • 57.  Tổ chức, cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ các điều kiện quy định và phải ký hợp đồng đại lý bảo hiểm với Công ty bảo hiểm;  Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm không được làm đại lý bảo hiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm đó;  Tổ chức, cá nhân không được đồng thời làm đại lý cho Doanh nghiệp bảo hiểm khác nếu không được chấp thuận bằng văn bản của Doanh nghiệp bảo hiểm mà mình đang làm đại lý.  Đại lý bảo hiểm không được xúi giục khách hàng hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực dưới mọi hình thức. 5. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
  • 58.  Đại lý cá nhân: - Đại lý cá nhân thường; - Đại lý cá nhân chuyên nghiệp.  Đại lý tổ chức: - Đại lý tổ chức trong hệ thống BIDV; - Đại lý tổ chức ngoài hệ thống. 5. CÁC NHÓM ĐẠI LÝ BẢO HIỂM CỦA BIC
  • 59.  Đối với đại lý cá nhân: - Được hưởng hoa hồng theo quy định của Bộ tài chính; - Được BIC hỗ trợ về ấn phẩm, tờ rơi, ấn chỉ… - Được BIC hỗ trợ về nghiệp vụ; được tham gia vào các khóa đào tạo nâng cao kiến thức; - Riêng đối với đại lý chuyên nghiệp: được BIC hỗ trợ về chỗ làm việc, máy tính, điện thoại, văn phòng phẩm…và rất nhiều ưu đãi khác về thu nhập. 6. CÁC QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM KHI LÀM VIỆC CHO BIC
  • 60.  Đối với Đại lý tổ chức: - Được hưởng hoa hồng theo quy định của Bộ tài chính; - Có thể được BIC hỗ trợ và ưu đãi về tín dụng; - Có thể được BIC hỗ trợ về trang thiết bị làm việc như máy tính, máy điện thoại.... - Được BIC cung cấp tờ rơi, ấn chỉ, ấn phẩm…; được hỗ trợ về nghiệp vụ; - Được cử cán bộ/nhân viên tham gia vào các khóa đào tạo nâng cao kiến thức 6. CÁC QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM KHI LÀM VIỆC CHO BIC
  • 61. Q & A