SlideShare a Scribd company logo
1 of 297
Download to read offline
VỚI CÁCH MẠNGVIỆT NAM
■ ■
c u ộ c ĐỜI, sự NCHIỀP VÀ DAO ĐỨC
SÁCH TẶNG
GUYẺN
: LIỆU
HỒ CHÍ MINH
VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
CUỘC ĐỜI, Sự NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC
ĐINH XUÂN LÝ - TRÀN MINH TRƯỞNG
(Đồng chủ biên)
HỒ CHÍ MINH
VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
CUỘC ĐỜI, Sự NGHIỆP
VÀ ĐẠO ĐỨC
■
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2013
Mục lục
Lời mờ dầu..........................................................................................9
Hồ Chí Minh vứi cách mạng Việt Nam - một cái nhìn
tổng quát.............................................................................................11
Cuịx: khùng hoàng cách mạng Việt Nam đầu thổ kỷ XX
và sứ mệnh ra đi tìm đường cứu nước cùa Nguyễn Tất Thành.....31
Nguyễn Ái Quốc trên hành trình tìm dường cứu nước -
một số đặc điểm chù yếu...............................................................42
Minh triết 1lồ Chí Minh - bàn chất và dặc điểm .....................53
1lồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam......................64
Phong cách llồ Chí Minh - một tài sàn vô giá..........................75
v ề xây dựng đàng trong điều kiện đàng cầm quyền
theo tư tưởng Hồ Chí M inh............................................ !.............86
Xây dựng chi bộ trở thành hạt nhân cùa tổ chức cơ sở
Dàng theo tư tưởng Hồ Chí Minh....'................... ................ 98
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa
dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh...................... 107
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo giá trị
toàn cầu và ý nghĩa thời đ ạ i......................................... 1Ỉ6
5
Tư tường Hồ Chí Minh về đạo đức công v ụ ......................... 131
"Thi đua ái quốc" - một phương pháp khơi dậy tiềm
năng cùa quan chúng tham gia phong trào cách mạng
của Hồ Chí Minh..........................................................................142
Kết hợp chặt chẽ phong trào thi đua với tinh thần ycu
nước - một chù trương đúng đan, sáng tạo cùa Chủ tịch
Hồ Chí Minh.................................... ...............................................151
Quan đicm Hồ Chí Minh về vai trò cùa quần chúng
nhân dân trong cách mạng giải phóng dân tộc........................160
Tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội và nhữnu vấn
đê đặt ra hiện nay trong chiến lược phát trien bồn vững
đấi iiước............................................................................................170
Tư tưừng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng
của Đảng trong thời kỳ đổi mới.................................................183
Tính dân tộc và tính nhân văn - hai yếu tố căn bàn
trong tư tưởng đại đoàn kết cùa Chù tịch Hồ Chí Minh....200
Nhừng quan điểm cơ bàn cùa Hồ Chí Minh về quan hệ
quốc tế và sự vận dụng cùa Đảng trong tiến trình mờ
cửa hội nhập....................................................................................209
Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh - xây dựng
đường lối đối ngoại trong thời kỳ hội nhập - phát trien................216
Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn
kết quốc tế và sụ vận dụng của Dàng thời kỳ đổi m ới..........225
Giá trị lịch sử cùa tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự
chủ gắn liền với đoàn kết, hợp tác quốc tế ..............................235
đón.
6
Tư tường ngoại giao [lồ Chí Minh “dĩ bất biến ứng vạn biến” .... 249
Vận dụng tư tưởng đổi ngoại và nghệ thuật ngoại giao
Hồ Chí Minh trong đấu tranh bào vệ chù quyền biển,
đào hiện nay....................................................................................261
Giới thiệu tư liệu vỏ nồ Chí Minh trà lời các phóng
viên nước ngoài trong năm dâu cùa cuộc kháng chiến
chống Pháp (1947).........................................................................281
7
LỜI MỞ ĐẢU
Cuộc đời hoạt động cách mạng cùa Chù tịch íỉồ Chí Minh
dế lại cho Đàng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam di sàn
tinh thần, tư tường quý báu vồ chiến lược, sách lược cách mạng
trên nhiều lĩnh vực. Cưưng lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lỏn chú nghĩa xã hội (lìố sung, phát trien năm 2011)
viết: “Tư tưởng nồ CỈ1Í Minh là một hệ thống quan điềm toàn
diện và sâu sác về những vấn đồ cơ bản cùa cách mạng Việt
Nam, kết quà cùa sự vận dụng và phát trien sáng tạo chù nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thẻ cùa nước ta. kc thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt dẹp cùa dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại; là tài sàn tinh than vô cùng to lớn và quý
giá cùa Dàng và dân tộc ta. mãi mãi soi đưừng cho sự nghiộp
cách mạng cùa nhân dân ta giành thắng lại” 1. Tư tưởng Ilồ Chí
Minh dang dược nghicn cứu, học tập, vận dụng vào sự nghiệp
cách mạng nước ta hiện nay.
Đổ góp phần làm rõ những nội dung quan trọng trong di
sàn tư tường cùa Người và ý nghĩa của vấn đồ này trong thời kỳ
1 Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu loàn quốc lần thứXI,
NXB Chính trị Quốc gia, H.20I I, tr.88.
9
đối mới đất nước, tập thổ tác già trân trọng giới thiệu với quý
bạn đọc các bài nghiên cứu vồ quan diổm IIỒ Chí Minh trên
một số lĩnh vực cùa đừi sống cách mạng Việt Nam.
Cuốn sách chắc chan không tránh khỏi sai sót, tập tliổ tác
giả xin trân trọng tiếp thu và cảm ơn những ý kiến góp ý cùa
quý vị.
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
10
HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM -
MỘT CÁI NHÌN TÓNG QUÁT
P G S .T S . D in h Xuân Lý*
1. Xác lập con đuòng cách mạng Việt Nam, đua lại độc
lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân
Năm 1858. thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân
dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến dấu bào vệ Tổ quốc,
nlnrng phong trào kháng chiến đã bị thất bại. Dut nước rơi vào
tay thực dân Pháp. Người Pháp thực hiện chính sách chia đổ trị
nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc Việt Nam; sừ dụng
giai cấp địa chủ, phong kiến làm tay sai đắc lực trong việc bóc
lột về kinh tế, áp bức về chính trị, nô dịch về văn hoá đổi với
nhân dân Việt Nam. Nước ta, từ một quốc gia độc lập trở thành
một nước thuộc dịa nừa phong kiến. Thực tiễn xã hội Việt Nam
lúc này đặt ra hai yêu cầu: một là, phải đánh đuổi bọn thực dàn
xâm lược, giành độc lập cho dân tộc; hai là, xoá bỏ chế độ
phong kiến mở đường cho quốc gia phát triển.
Trước ycu cầu cùa lịch sử, các phong trào dấu tranh yêu
nước chống Pháp cùa nhân dân ta diễn ra sôi nổi dưới nhiều
khuynh hướng. Mục tiêu cùa các cuộc đau tranh ở thời kỳ này
tuy đồu hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập
truờng giai cấp khác nhau; với các phương thức, biện pháp đấu
tranh khác nhau: bạo động hoặc cải lương; với quan điểm tập
hợp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp để thực hiện
’ Đại học Quốc gia Hà Nội
cài cách, hoặc dựa vào ngoại viện từ Nhật Bàn đỏ dánh Pháp...
Nhưng cuối cùng các cuộc đau tranh trong thời kỳ này đều
không đi tới thành còng.
Với sự thất bại cùa phong trào đấu tranh chống Pháp cuối
thế kỳ XIX, đau thố kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình
trạng khủng hoàng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo.
Nhiều người Việt Nam ra di tìm đường giải phóng dàn tộc,
trong đó có Nguyễn Tất Thành - Ilồ Chí Minh. Trong hành
trang cùa nlũrng người ra đi lúc bấy giờ, đều có một điểm
chung, đó là lòng yêu nước sâu sắc, nhưng ờ Nguyễn Tul Thành
tình cùm yêu nước cùa Người ỊỊắn liền với lòng thương yêu
nhân dân. Do dó, mục tiêu nhất quán, xuycn suốt trong cuộc ra
đi cùa Nguyễn Tất Thành là phải tìm cun đường ỊỊÌcinh được
độc lập cho Tô quốc, tự do và hạnh phúc cho nhún dân. Đây là
điếm khác nhau cơ bàn giữa Nguyễn Tất Thành với các nhà yỏu
nước đương thời. Và vì vậy đã dẫn đốn những hộ quà khác
nhau trong tư duy nhận thức, trong hoạt động thực tiễn và cả
trong việc lựa chọn con đường cách mạng Việt Nam.
Một, Nguyễn Tất Thành, mặc dù rất khâm phục tinh thần
yêu nước cùa các nhà cách mạng tiền bổi, nhưng Ngirời đà
nhận ra những hạn chế của họ trong việc xác định mục tiêu, đoi
tưtyng, nhiệm vụ cách mạng; về phương thức, phương pháp đấu
tranh; về nhận thức “bạn - thù” cùa cuộc cách mạng dân tộc,
dân chù ờ Việt Nam. Dây chính là những bài học, những cư sờ
lịch sử dau tiên đỏ trên hành trình tim đường cứu nước, Người
có sụ lựa chọn đúng đan con đường giải phóng dân tộc;
Hai. với tầm hiểu biết rộng lớn và vốn thực tiễn sâu sắc,
phong phú đã hình thành ở Nguyễn Ái Quốc những nhận thức
về thế giới và thời dại theo một lập trường và quan điểm mới so
với các nhà yêu nước đương thời: đó là, Người nhận thức rõ đối
12
tượng cùa cách mạng thế giới là chủ nghĩa thực dân đố quốc nói
chung. Vì ờ bất kỳ đâu, chủ nghĩa đế quốc cũng tàn bạo, bat
công - chù nghĩa đố quốc là kè thù chung cùa nhân dân lao
động thế giới; nhân dân lao động ờ các nước thuộc địa hay ở
các nước tư bàn đòu bị chù nghĩa đe quơc áp bức, bóc lột. Vi
vậy, đây là lực lượng cơ bàn cùa cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân. Trong một bức thư gửi những người hạn cùng
làm việc ờ toà báo Người cùng khổ, Nguyễn Ái Quốc viết:
“Mặc dầu chúng ta là những người khác giống, khác nước,
khác tôn giáo, chúng ta đã thương yêu nhau như anh em. Chúng
ta cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược cùa chế độ
thực dân. Chúng ta đau tranh vì một lý tưcYng chung: giải phóng
đồng bào chúng ta và giành độc lập cho Tổ quốc chúng ta” 1.
Từ nhận thức trên, Nguyễn Ái Quốc thay rõ khù nủng và điếu
kiện liên minh các lực lưm g bị áp bức trên phạm vi thế giới đè
chổng lụi chù nghĩa đé quốc và khà nâng đoàn kết quốc tế cùa
nhãn dân Việt Nam Irong cuộc đau tranh giãi phóng dân tộc mình.
Ba, vào tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bàn Sơ thào
lần thứ nhất những luận cương về vấn đỏ dân tộc và vấn đè
thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité, Người tìm thấy
trong luận cương của Lênin: lời giãi đáp về con đường giải
phóng cho nhân dân Việt Nam; lời giải đáp về vấn đồ thuộc địa
trong mối quan hộ với phong trào cách mạng thế giới - mối
quan hệ giữa yếu tổ sức mạnh dân tộc với sự giúp đỡ, ùng hộ
cùa quốc tế. Người nhận thức được răng: “Không có một sức
mạnh thống nhất cùa cả nước, không có sự giúp đỡ mạnh mẽ
1 Trần Dân Ticn: Những máu chuyện về đời hoạt động của Ho Chú lịch,
NXB Sự thật, H. 1986, tr.47.
13
cùa bcn ngoài, công cuộc vận động giải phóng khó mà thành
công được” .
Từ đây cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đoi với phong
trào cộng sàn quốc tố, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến nghicn cứu lý
luận Mác-Lcnin, vạch phưomg hướng, chiến lược và sách lược
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Cuộc gặp gỡ cùa Nguyễn Ái Quốc với chù nghĩa Mác -
Lênin vào những năm 20 cùa thế kỷ XX là sự kiện đánh dấu
việc Nguyễn Ái Quốc giác ngộ lập trường, quan điểm vô sàn và
quyet định lựa chọn con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam
theo quỹ đạo của cách mạng vô sản “Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sàn”2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương hướng
chiến lược cách mạng Việt Nam được Hội nghị thành lập Dàng
Cộng sản Việt Nam (03-02-1930) thông qua và được khăng
định trong Cương lĩnh chính trị đau ticn cùa Dàng “chù trương
làm tư sàn dân quycn cách mạng và thổ địa cách mạng đổ đi tới
xã hội cộng sàn”.
Sụ lụa chọn con đường cách mạng cùa Nguyễn Ai Quốc
vào năm ¡920, đã giải quyết đúng đán đường lối giải phóng
dân tộc - Sự kiện này đánh dấu thời kỳ cách mạng Việt Nam
thoát khỏi khùng htìàng vế đường lối, mờ ra con điàrng giành
lại độc lập cho dán lộc.
2. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Ho Chí Minh khang định cách mạng là sự nghiệp cùa quàn
chúng nhân dân. Nhưng nhân dân phải được giác ngộ, phải
1Hồ Chi Minh, Toán tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.452.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1996, tr.314.
14
dược lổ chức và dược lãnh đạo bằng một đàng ticn phong với
một đường lối đúng dan thì mới trở thành lực lượng có sức
mạnh to lớn. Người nói: muốn cách mạng thang lựi ‘Trước hót
phải có Dàng cácli mệnh, để trong thì vận dộng và tô chức dàn
chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức. Dàng có
vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có
vững thuyền mới chạy” 1. Xuất phát từ nhận thức vai trò quyốt
định cùa Đàng đối với thang lợi cùa cách mạng, Hồ Chí Minh
dã tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tô chức dê tiến tới
thành lập Dàng Cộng sán Việt Nam. Dây là quá trinh Ilồ Chí
Minh vận dụng sáng tạo chú nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện
một nước phương Dông thuộc địa nửa phong kiến để xây dựng
một Dàng Cộng sàn.
Nhận thức và hoạt động thực tiễn cùa Hồ Chí Minh trong
quá trình xây dựng, lãnh đạo và rèn luyện Dàng Cộng sàn Việt
Nam, nổi bật những sáng tạo sau:
- Phong trào yêu nước - một yếu tổ cáu thành Đàng Cộng sản
Việt Nam
Hồ Chí Minh nhận thức chính xác đặc điềm lịch sử xã hội
Việt Nam; sức mạnh to lớn từ những truyền thống tốt đẹp cùa
nhân dân Việt Nam như: chù nghĩa yêu nước “Dân ta có một
lòng nong nàn ycu nước. Dó là một truyền thống quý báu của
ta. Từ xưa đốn nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lãng, thì tinh thần
ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mõ, to
lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và lũ cướp nước”. Chù nghĩa yêu nước là nhân tố
trường tồn trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Kổ
từ khi thực dàn Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, phong trào
' Hồ Chí Minh, Tọàrt tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.267-268.
15
yêu nước chống Pháp dà bùni» lên nuày càng mạnh mõ, là nen
tung đẻ lừ đó phút trién các phong trào tlieo nhiều khuynh
hướng chính trị khác nhau. Khi giai cấp công nhân Việt Nam ra
đời, phong trào công nhân xuất hiện thi photĩịỉ trào yêu nước và
phong lrc'i<
>CÔHỊỊ nhân dã tìmiỊ bước phối hợp được với nhau và
dún dân, phoniỊ trào yêu nước chịu ánh hướng lập trường
phong trìio cóng nhún vì cùng chung mục tiêu lít đánh đuôi
ngoại xâm giành độc lập cho (lân tộc, mở đường cho quốc gia
phát triển', Iỉồ Chí Minh nhận thức sâu sắc sức mạnh cùa tinh
thần, ý thức dân tộc. Người cho rang “Chù nghĩa dân tộc là
động lục lứn cùa đât nước, chính nó đã gây ncn cuộc nồi dậy
chống thuc năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phàn
đối, nó làm cho những người “nhà quê” phàn đối ngầm trước
thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chù nghĩa dân tộc luôn luôn
thúc đay các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và
người Trung Quốc; nó dã thúc giục thanh nicn bãi khoá, làm
cho các nhà cách mạng trốn sang Nhật Bàn và làm cho vua Duy
Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917... Phát động chủ nghĩa dân
tộc bàn xứ nhân danh Quốc tỏ Cộng sàn... nhất định chù nghĩa
dân tộc ấy sẽ biến thành chù nghĩa quốc tế” . Con dường Hồ
Chí Minh đốn với chù nghĩa Mác-Lcnin, trờ thành người cộng
sàn cũng đã chứng minh nhận dịnh trên cùa Người “Lúc đau,
chính là chù nghĩa yêu nước, chứ chưa phài chù nghĩa cộng sàn
đã đưa tôi tin theo Lcnin, tin theo Quốc tc thứ ba. Từng hước
một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lcnin,
vừa làm công tác thực te, dần dan tôi hiểu được ràng chi có chù
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sàn mới giải phóng dược các dân
' Hồ Chí Minh, Toàn lộ/), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.465;
466; 467.
16
tộc bị áp bức và những người lao động bị áp bức trên thế giới
khỏi ách nô lệ”1
.
Vào thời diêm Nguyễn Ái Quốc xúc tiến chuân bị các điêu
kiện đổ xây dựng Dàng Cộng sàn thì ở Việt Nam, ngọn cờ phong
kiến không còn đại diện cho lợi ích dân tộc; giai cấp tư sán Việt
Nam đang trong quá trinh hình thành, địa vị kinh tế, chính trị đều
yếu ớt...; giai cấp công nhân Việt Nam đã hình thành nhưng chưa
đủ sức đồ lãnh đạo cách mạng. Đây cũng là một lý do đòi hỏi
Nguyễn Ái Quốc phải sảng tạo để xây dụng chính Đảng Cộng sản
phù hợp với tình hình cách mạng Việt Nam.
Từ đặc thù lịch sừ xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh trong khi
khăng định giá trị phổ biến những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lcnin, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và chế độ
cộng sản có thể áp dụng vào cuộc cách mạng giải phóng các
dân tộc thuộc địa, thì đồng thời Người cũng cho rang “Dù sao
thì cũng không thể cấm bồ sung “cơ sở lịch sữ ' cùa chù nghĩa
Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời
mình không thể có được... Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở
lịch sử cùa nó, cùng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”2.
Những vấn đề nêu trên đã đặt ra yêu cầu: việc xây dựng
Dàng Cộng sàn Việt Nam, mặc dù về bản chất vẫn quán triệt
đầy đù những nguycn lý cơ bản, phổ biến của chủ nghĩa Mác-
Lênin về Dàng Cộng sản, nhưng cần phải sáng tạo đổ phù hợp
với truyền thống lịch sử và thực tiễn vận động của xã hội, giai
cấp ờ Việt Nam đầu thế kỷ XX. Việc Đàng cộng sàn Việt Nam
ra đời từ sự kết hợp ba nhân tố: chủ nghĩa Mác-Lênin, phong
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2002, tr.128.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập I, NXB Chính trị Quốc'gia, H. 1995, tr.465.
17
trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. là dóng góp
lớn lao của nồ Chí Minh, không chi là người vận dụng sáng
tạo, mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác-Lcnin.
- Nhận thức sâu sắc tình hình kinh té, chính trị, xã hội Việt
Nam; hình thành quan điếm giai cấp và đấu tranh giai cáp phù
hợp với thực tiên một nước thuộc địa nứa phong kiên.
Hồ Chí Minh phân tích vè các giai cấp ờ Việt Nam đầu tho kỷ
XX như sau: “Ve phía người lao động, đó là sự không giác ngộ,
sự nhẫn nhục và vô tổ chức, về phía bọn chù, không có máy móc,
ruộng đồng thuộc sở hữu cùa những địa chù hạng trung và hạng
nhỏ và những kè mà ở đó được coi là đại địa chù thì chỉ là những
tên lùn tịt bcn cạnh những người trùng tên với họ ờ châu Âu và
châu Mỹ; không có tỷ phú người An Nam... Cho ncn nếu nông
dân gần như chẳng có gì thi địa chủ cũng không có vốn liếng gì
lớn”1. Tình hình đó đòi hỏi nhận thức về vấn đồ giai cấp, duu tranh
giai cấp can phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam và, Hồ Chí
Minh khảng định cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam không diễn
ra giống như ờ phương Tây. Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh
trong việc xác định lực lượng cách mạng là dã phân biệt rõ các
thang bậc giai cấp, tầng lớp xã hội trên cơ sở lợi ích và thái độ
chính trị cùa giai cấp, tầng lớp xã hội trong cuộc cách mạng. Từ
đó, hình thành quan điểm giai cấp đúng đắn, tạo cơ sờ xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung mọi lực lượng có thể dế đánh
bại quân xâm lược.
về vấn đè giai cấp, Hồ Chí Minh chỉ rõ: trong xã hội có
giai cấp, mồi người đều đứng trên lập trường một giai câp nhất
định. Người cách mạng phải đứng trên lập trường cùa giai cấp
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.464.
18
công nhân. Theo quan điếm của Hồ Chí Minh, giai cấp - dân
tộc là một thổ thống nhất biện chứng, không có giai cấp nào
nam ngoài dân tộc. Vì vậy, khi xem xét, đánh giá ý thức giai
cắp cùa các tầng lớp xã hội và của cá nhân phải đặt trong mối
quan hệ với ý thức dân tộc của các tầng lớp và cá nhân ấy.
- Sảng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - tỏ chức
tiến thân cùa Đàng Cộng sim Việt Num.
Hiểu rõ đặc thù của xã hội Việt Nam thuộc địa, nừa phong
kiến và nhất là sau khi tiếp xúc với những người yêu nước Việt
Nam ở Quàng Châu, Trung Quốc (1924), Ilồ Chí Minh nhận rõ
hạn chế cùa họ là “không hiểu chính trị, lại càng không hiếu
việc tổ chức quần chúng”1. Từ đó Người cho ràng đồ xây dựng
Đàng Cộng sàn, trước hết phải giải quyết tốt vấn đổ nhận thức
tư tưởng, chính trị và phương pháp tổ chức cho những người
yêu nước; phải giác ngộ chù nghĩa yêu nước truyền thống, chù
nghĩa dân tộc Việt Nam theo lập trường cách mạng vô sản.
Trong báo cáo Gừi Chù tịch đoàn Quốc tế cộng sản đề ngày
18-12-1924, Nguyễn Ái Quốc cho biết đã chọn 5 người quê ở 5
tinh khác nhau để huấn luyện họ về phương pháp tổ chức và sẽ
gừi họ về Dông Dương sau 3 (háng học tập. Trong một văn bàn
khác Nguyễn Ái Quốc cho biết ké hoạch cùa Người là phải tạo
được một cơ sở trong nước; dịch và in ấn tài liệu tuyên truyền;
lấy người từ trong nước đốn'Quàng Châu, huấn luyện họ và
phái họ trở về nước hoạt động2. Tháng 02-1925, Nguyễn Ái
Quốc báo cáo Đoàn Chù lịch Quốc tế Cộng sàn, là đă lập một
nhóm bí mật gồm 9 hội vicn, trong số đó có 5 người đã là đàng
viên dự bị cùa Dàng Cộng sàn và sẽ thiết lập một cơ sở hoạt
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr. 16-17.
19
động tại Quàng Châu1. Tháng 6-1925, từ nhóm cách mạng đầu
ticn, Nguyễn Ải Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh nicn; mở lóp huấn luyện cán bộ cách mạng; ra từ báo
Thanh niên. Hoạt động cùa Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên là truyền bá chù nghĩa Mác-Lênin, truyền bá đường lối
cách mạng Việt Nam cùa Nguyễn Ái Quốc về nước. Năm 1928,
Hội thực hiện chù trương “vô sàn hoá”, đưa hội vicn vào nhà
máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền để ròn luyện, cùng cố lộp
trường, quan điểm cùa giai cấp công nhân cho các hội viên; mặt
khác, đây là dịp Hội thâm nhập sâu vào quần chúng, đê truyên
bá chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng Việt Nam. Đó
là những lý do tại sao năm 1925, Nguyễn Ái Quốc lại thành lập
Hội Việt Nam cách mạng thanh nicn mà không thành lập ngay
Đàng Cộng sản Việt Nam. Sau này, trong Báo cáo gửi Quốc té
Cộng sàn (18-02-1930), Nguyễn Ái Quốc viết “Hội An Nam
thanh niên cách mạng do chúng tôi tổ chức từ năm 1925. Có
thể nói ràng, nó là quà trứng, mà từ đó, nở ra con chim non
cộng sản”2; trong Bảo cáo gửi Quốc tế Cộng sàn về phong trào
cách mạng ở An Nam (05-03-1930), Nguyễn Ái Quốc viết:
“Việt Nam thanh nicn cách mạng đồng chí hội được thành lập ờ
Quảng Châu. Hội rất tích cực tổ chức các lóp huấn luyện, đưa
thanh niên từ An Nam sang học rồi sau khi huấn luyện cân thận
lại gửi họ về nước... Trong tư tưởng của những người đứng ra
tổ chức thì Hội này sẽ là cơ sở cho một đàng lớn hơn và tương
lai đã chứng minh điều đó”3.
1 Hồ Chí Minh,Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.141.
2 Hồ Chí Minh,Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.13.
3 Hồ Chí Minh,Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.34-35.
2 0
Vào cuối thập kỷ 20 của thế kỷ XX, học thuyết Mác -
Lêrin và quan điểm cách mạng cùa nồ Chí Minh đã dược
truvồn bá rộng rãi và ảnh hưởng sâu rộng trong cách mạng Việt
Nam, tạo ncn hình thái đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư
tưởng cách mạng và cài lương trên chính trường Việt Nam.
Cuói cùng xu hướng cách mạng theo khuynh hướng vô sàn dần
thắng thế, đã thúc đẩy phong trào đau tranh cách mạng của
nhân dân Việt Nam phát triền mạnh mẽ. Các cuộc đấu tranh cùa
giai cấp công nhân thời kỳ này thê hiện rõ nét tinh thần đoàn
kết giai cấp, ý thức chính trị, ý thức tổ chức của giai cấp công
nhân. Bên cạnh phong trào công nhân đã có sự phổi hợp, hồ trợ
của phong trào nông dân, “điều đặc biệt và quan trọng nhứt
trong phong trào cách mạng ờ Đông Dương là sự tranh đấu cùa
quan chúng công nông có tánh chất độc lập rất rõ rệt, chớ
không phải là chịu ảnh hưởng quốc gia chù nghĩa như trước
nữa’1. Phong trào công nhân có sức lôi cuốn mạnh mẽ, có tác
dụng định hướng cho phong trào dân tộc phát triển theo con
đường cách mạng vô sản, quyết định sự thang lợi cùa tư tường
cách mạng vô sản.
Đốn cuối năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
cơ bàn đã hoàn thành các nhiệm vụ lịch sừ của minh: tuyên
truyền chú nghĩa Mác-Lênin vào phong trào cách mạng Việt
Nam và huấn luyện, chuẩn bị được lực lượng cán bộ nòng cốt
cho việc tiến tới hình thành Đàng Cộng sản Việt Nam.
Đầu năm 1930, sau khi khởi nghĩa Ycn Bái cùa Quốc dân
Dàng thất bại, phong trào dân tộc tư sản lang xuống, thì chính
lúc này phong trào công nhân lên đến đỉnh cao và chứng tỏ giai
1 Đàno Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Toàn lập, tập 2, NXB Chính trị
Quốc gia, II. 1998, tr.93.
21
cấp công nhân Việt Nam dã trường thành và du sức lành dạo
cách mạng.
Ycu cầu lịch sử đặt ra đoi với cách mạng Việt Nam lúc này
là cần phải có đội ticn phong đù diều kiện lãnh đạo phong trào
cách mạng. Xu thế phải thành lập một Dàng Cộng sàn ở Việt
Nam dã chín muồi.
- Sáng lập, rèn luyện Đang Cộng sàn I'iệt Nam
Sự kiện Nguyễn Ái Quốc chù trì Hội nghị hạp nhất các tổ
chức cộng sàn, thành lập Dàng Cộng sàn Việt Nam (ngày 03-
02-1930); và việc Hội nghị thành lập Dàng nhất trí thông qua
Chánh cương van tất. Sách lược van tất, Diều lệ vấn tắt, tlìẻ
hiện bước phút triên biện chứrHỊ quá trình vận độiiỊ' cùa chinh
trường Việt Nam nói chung vờ cùa các lô chức cách mạniỊ nói
riêng - từ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, đốn ba tồ chức
Cộng sàn, đến Dàng Cộng sàn Việt Nam. dưới ảnh hường cùa
chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng Hồ Chí Minh.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng cùa mình, nồ Chí
Minh luôn đặt vấn đề xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
Theo Người, để Dàng Cộng sàn thường xuycn là nhân tố quyết
định hàng đau thắng lợi cùa cách mạng Việt Nam thì Dàng phải
được xây dựng theo những nguyên tấc cùa đảng kiểu mới cùa
giai cấp vô sàn (nguycn tấc tố chức: tập trung dân chù; nguyên
tắc lành đạo: tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; nguycn tắc
sinh hoạt: tự phê bình và phê bình; nguycn tấc kỷ luật nghiêm
minh và tự giác; nguycn tắc đoàn kết thống nhất ý chí và hành
động trong Đàng); Dàng vừa là người lãnh đạo vừa là đầy tớ
thật trung thành cùa nhân dân; Dáng phài thường xuyên tự
chinh đốn, tự đổi mới để trở thành một Dàng “vừa là đạo đức,
vừa là văn minh”.
22
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm công tác giáo dục, ròn
luyện Đáng trớ thành một đàng chân chính, thật sự cách mạng.
Trong tác phâtn Sửa đói lỏi làm việc, xuất bàn lần dầu tiên vào
năm 1948, Ilo Chí Minh dã ncu rõ 12 điều về tư cách cùa Dàng
chân chính cách mạng, với nội dung cơ bàn: Đảng phải làm
tròn nhiệm vụ giãi phóng dân tộc. làm cho Tổ quốc giàu mạnh,
đồng bào sung sướng; Cán bộ của Dàng phải hiểu biết lý luận
cách mạng, lý luận và thực hành phái di đôi với nhau; khau
hiệu và chi thị cùa Dàng phải dựa vào điều kiện thiết thực và
kinh nghiệm cách mạng ờ các nước, ở trong nước và ờ địa
phương; Phải luôn luôn do nơi quẩn chúng mà kiếm soát những
khẩu hiệu và chi thị đó có đúng hay không; Mọi công tác của
Dàng luôn luôn phải dứng về phía quần chúng. Phải đem tinh
thần yêu nước và cần, kiệm, licm, chính mà dạy bảo cán bộ,
đảng vicn và nhân dân; Mỗi công việc của Dàng pliài giữ
nguycn tắc và phải liên hợp chặt chẽ với dân chúng; Mỗi công
việc cùa Dàng phải giữ tính cách mạng cùa nỏ, lại phải kheo
dùng những cách thức thi hành cho hoạt bát; Dàng không che
dau khuyết điỏm cùa mình, không sợ phô bình. Dàng phải nhận
khuyết điỏm cùa mình mà tự sửa chữa đổ tiến bộ; Đàng phải lựa
chọn những người rất trung thành và rất hăng hái, đoàn két họ
thành nhóm trung kicn lãnh đạo; Dàng phải luôn luôn tẩy bỏ
những phần tử hù hoá ra ngoài; Dàng phải giữ kỷ luật rất
nghiêm từ trên xuống dưới; Đàng phải luôn luôn xét lại những
nghị quyết và những chỉ thị của mình đã thi hành như thế nào.
Nếu không vậy thi những nghị quyết và những chi thị dó sẽ hoá
ra lời nói suông mà còn hại đốn lòng tin cậy của nhân dân đối
với Đàng1.
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.249-250.
23
3. Xây đụng Nhà nuóc kicu mói
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, tại phiên họp
đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà (03-9-1945), Chủ tịch Iỉồ Chí Minh trình bày Những
nhiệm vụ cấp bách cùa Nhà nước Việt Nam Dân chù Cộng hoe).
Vấn đề thứ ba trong sáu vấn đề cấp bách mà Hồ Chí Minh dề ra
là: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chù chuyên che cai trị,
rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuycn chế, nên nước
ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không dược lnrờng quyền
tự do dân chù. Chúng ta phải có một bàn hiến pháp dân chủ” 1.
Bàn chất dân chủ cùa nhà nước mới tiếp tục được ỉ lồ Chí Minh
khẳng định trong bài Dân vận, đăng trcn Báo Sự thật, ngày 15-
10-1949:
“Nước ta là nước dân chù
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều cùa dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm cùa dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc cùa dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ircmg do dân cừ ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức ncn.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”2.
Như vậy, ngay từ buổi đầu cách mạng thang lợi, Hồ Chí
Minh với tư cách là Chù tịch Chính phù lâm thời đã quan tâm
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1095, tr.698.
24
sâu sắc dốn việc xây dựng một nhà nước mà chù thổ quyền lực
cùa nhà nước đó là nhân dân Việt Nam; mục dích tối cao cùa
nhà nước dó là phục vụ lợi ích của nhân dân “nước dược độc
lập mà dân không dược hường hạnh phúc, tự do, thì độc lập
cũng chang có nghĩa lý gì”; mối quan hệ giữa nhà nước và nhân
dân: Nốu không có nhân dân thì Chính phù không dù lực lượng.
Ncu không có Chính phù. thi nhân dân không ai dẫn đường. Vi
vậy. Chính phù với nhân dân phải đoàn két thành một khối .
- Nhà nước kiêu mới được hình thành từ sự kê thừa những
yếu tố lích cực cua nhe) nước thân dân trong lịch sứ dân tộc; là
kết lỊiiit cùa quít trình tìm đường cứu nước, quá trình lựu chọn
các mô hình nhe) nước trên thế giới.
Vào đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình
trạng “don tối như không có đường ra”. Cuộc khùng hoàng về
đường lối cứu nước lúc này bao hàm cả sự khùng hoảng, bất
cộp quan điếm về nhà nước và thiết chế nhà nước. Cụ Phan Bội
Châu là một trong những người yêu nước Việt Nam đầu tiên đề
xirớng quan điểm, sau khi đánh đuổi thực dân Pháp giành độc
lập dân tộc sẽ thiết lập nhà nước ở Việt Nam theo mô hình quân
chù lập hiến của Nhật; Chù trương cùa Việt Nam Quốc dân
Đàng (1927) là đánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ vua quan,
thành lập dân quyền; cụ Huỳnh Thúc Kháng, vào năm 1928
đua ra quan điểm xứ An Nam phải có Hiến pháp và nhân dân
phải dược tự do dầu phiếu. Như vậy, yêu cầu lịch sử đặt ra đầu
thế kỷ XX không dừng lại ở việc tìm chọn con đường cứu nước
mới mà còn đòi hòi phải lựa chọn một mô hình nhà nước mới,
một lập trường hiến chính mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ
của cách mạng Việt Nam. Bởi vì, vấn đề chính quyền là vấn đề
1Hồ Chí Minli, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.56.
25
cơ hàn cùa mọi cuộc cách mạng; vấn đồ nhà nước có một ý
nghĩa quan trọng đặc biệt vồ phương diện lý luận cũng như vồ
phương diện thực tiễn.
Trcn hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc hết
sức quan tâm đến vấn đề lựa chọn kiểu cách mạng và kiểu nhà
nước; thiết chế chính trị và thể chế dàn chủ. Năm 1919, thay
mặt nhóm những người yêu nước An Nam tại Pháp, Nguyễn Ái
Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bàn Yêu sách cùa nhản íỉân An
Nam, bao gồm 8 điểm. Trong đó, ngoài nlìững điểm licn quan
đến quyền dân tộc tự quyết và quyền con người, Nguyễn Ái
Quốc đà đồ cập đốn vấn đồ pháp quyền, người đòi hỏi phải “Cài
cách nền pháp lý ở Đông Dương... Thay chế dộ ra các sác lệnh
bàng chế độ ra các đạo luật” 1. Sau này, bàn Yêu sách cùa nhân
dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc chuyển thành Việt Num yêu
cẩu ca, trong đỏ yêu câu thứ bàv là:
“Bày xin hiến pháp ban hành.
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”2
Bản Yêu sách cùa nhân dân An Nam được đánh giá, “Trong
lịch sử chính trị và pháp lý nước ta, đây lủ văn kiện pháp lý đau
tiên đặt van đề kết họp khăng khít quyền tự quyết cùa các dân
tộc với các quyền tự do, dân chù của nhân dân; tức là kết hợp
chặt chẽ quyền dân tộc và quyỏn con người”3.
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.435.
2 Hồ Chí Minh, Toàn lụp, tập NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.438.
3 Hội đồng Trung ương chi đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trinh tư tưởng Hồ Chí Minh,
NXB Chính trị Quốc gia, II. 2003, tr.258.
26
Nguyễn Ải Quốc đã tim hiểu các cuộc cách mạng và the
ché chính trị của nhiều nước trcn thố giứi. Người đã lựa chọn
con đường: sau khi đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến, làm
cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, sẽ “Dựng ra chính phủ
công nông binh”. Tuy nhicn, lịch sử cho thay đày cũng chi là sự
lựa chọn ban dầu trong một bổi cành cụ thể và dựa trên một tiêu
chí hết sức căn bàn đó là, sự khác nhau về bàn chất giữa Nhà
nước Xô viết “chính phú công nông binh” với Nhà nước tư sàn.
Tại Hội nghị Trung ương lan thứ Tám (5-1941) do nồ Chí
Minh chù trì, cùng với việc điổu chỉnh chỉ đạo chiến lược cách
mạng ncu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, về van đề chính
quyền nhà nước, Dàng ta chủ trương: “sau lúc đánh đuổi được
Pháp - Nhật sò thành lập một nước Việt Nam dân chù mới tlico
tinh thần tân dân chù. Chính quyền cách mạng cùa nước dân
chủ mới ấy không phải thuộc quyền riêng của một giai cấp nào
mà là chung cà toàn thê dân tộc, chi trừ có bọn tay sai cùa dế
quốc Pháp - Nhật và những bọn phàn quốc, những bọn thù,
không dược giữ chính quyền, còn ai là ngưừi dân sống trôn dài
đất Việt Nam thày đổu dược một phan tham gia giữ chính
quyền, phải có một phần nhiệm vụ giữ lay và bào vệ chính
quyền ấy... không nên nói công nông liên hiệp và lập chính
quyền Xô viết mà phủi nói loàn thê nhún dân liên hợp và lập
chinh phù dân chù cộng h o à về bán chất, đây là hình thức
chính phù chung cho tất cà các tàng lóp nhân dân. Chù trương
trên đây cùa Dàng đã được phàn ánh cụ thô hon trong Chương trình
Việt Minh “sau khi đánh đuổi được đố quốc Pháp, Nhật, sẽ thành
lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chù Cộng hoà lấy
' Đàng Cộng sán Việt Nam, Văn kiện Đàng, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc
gia, tập 7, H. 2000, tr.l 14; 127.
27
lá cờ đỏ ngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc. Chính
phù ấy do quốc dân đại hội cử ra” 1. Như vậy, từ chù trương về
mô hình nhà nước “chính phù công nông binh” (1930), đốn thố
chế nhà nước đại biểu cho toàn thể quốc dân “chính phủ dân
chủ cộng hoà” do quốc dân đại hội bầu ra, là một bước phát
triển về tư duy và thực tiễn cùa Hồ Chí Minh trcn nền tàng vận
động cùa cách mạng Việt Nam.
Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc (10-1944), IIỒ Chí
Minh nhấn mạnh: “chủng ta trước phải có một cái cơ cấu đại
biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí cùa toàn
thể quốc dàn ta. Mà cơ cấu ấy thì phải do một cuộc toàn quốc
đại biểu Đại hội gồm tất cả các đãng phái cách mệnh và các
đoàn thể ái quốc trong nước bầu cử ra. Một cơ cấu như thế mới
đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh đạo công việc cứu quốc,
kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu bang”2.
Thực hiện đồ nghị cùa Hồ Chí Minh tại phiên họp dầu ticn
của Hội đồng Chính phủ (03-9-1945), về “tổ chức càng sớm
càng hay cuộc Tổng luyến cử với chế độ phổ thông đầu phiếu.
Tất cà công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và
bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống”3,
ngày 06-01-1946, đã diễn ra cuộc Tổng tuyển cừ đầu tiên trong
lịch sử Việt Nam để lựa chọn những đại biểu chân chính vào
Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất cùa nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa hết sức to lớn,
nhân dân Việt Nam bàng việc bó phiếu trong Tổng tuyển cừ đã
1 Đàng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đàng, Toàn tập, NXB Chính tri Quốc gia,
tập 7, H. 2000, tr. i 50.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.505.
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8.
28
chứng tỏ “cho các nước licn hợp thấy ràng: dân tộc Việt Nam
muốn hoàn toàn độc lộp và đã đủ trình độ hường hoàn toàn độc
lập; dân tộc Việt Nam đang tự mình thi hành nguycn tắc dân
tộc tự quyết và dân tộc bỉnh đang mà các nước liên hợp đã trịnh
trọng tuycn bố ở Cựu Kim Sơn”1. Trong kỳ họp thứ nhất cùa
Quốc hội khoá I (02-03-1946), Tuycn ngôn cùa Quốc hội đã
trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân Việt Nam và thế
giới: “Chù quyền của nước Việt Nam độc lập thuộc về toàn thổ
nhân dân Việt Nam. Vận mệnh quốc gia Việt Nam là ở trong
tay Quốc hội Việt Nam, chính thổ cùa nước Việt Nam là chính
thể dân chù cộng hoà có nhiệm vụ bào vệ tự do và mưu đo hạnh
phúc cho mọi tầng lớp nhân dân”2.
Tháng 11-1946, bàn Hiến pháp cùa nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà do Hồ Chí Minh làm Trưởng ban soạn thào được
Quốc hội thông qua. Hiến pháp quy định quyền làm chù Nhà
nước cùa nhân dân, quy định quyền và nghĩa vụ cùa công dân
Việt Nam. Hiến pháp khẳng định rõ: “Nước Việt Nam là một
nước Dân chù Cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là cùa
toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1).
Với cuộc Tổng tuyển cử (06-01-1946) và Hiến pháp được
ban hành (11-1946), đã đánh dấu việc hình thành thể chế nhà
nước dân chủ ở Việt Nam, đặt nền tàng cho việc xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chù nghĩa ở nước ta.
1 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc
hội: Lịch sừ Quốc hội Việt Nam 1946-1960, NXB Chính trị Quốc gia,
H. 1994, tr.46.
2 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc
hội: Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, NXB Chính trị Quốc gia,
H. 1994, tr.76.
29
Như vậy, với nhãn quan chính trị nhạv bén. với sự nhuần
nhuyễn vồ quan diếm dân quyền, Hồ Chí Minh đã thế hiện sự
sáng tạo không chỉ trong việc quán triệt tư tường về Nhà nước
kiểu mới, mà còn thực thi kịp thời quan điêm đó ngay trong ticn
trinh giải phóng dân tộc, nhờ vậy đã huy động được ờ mức cao
nhất sức mạnh toàn dân để kháng chiến và kiến quốc thang lợi.
Hệ thống quan điểm cùa nồ Chí Minh về Nhà nước pháp
quyền của dân, do dân và vi dân, đã đè cập một cách toàn diện
từ bàn chất, chức năng, cơ chế hoạt động, tổ chức bộ máy đốn
xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, nhăm thiết lập một nhà
nước mà tất cà quyền bính dồu thuộc về nhân dân.
Hồ Chí Minh hiểu rõ ý nghĩa đặc biệt quan trọng của việc
xây dựng Nhà nước pháp quyền nham đảm bào cho quyền làm
chủ và hạnh phúc của nhàn dân lao động. Nhà nước Việt Nam
dân chù cộng hoà do Người sáng lập, tổ chức và chi đạo hoạt
động là một nhà nước cùa dân, do dân, vì dân, và đã tổ chức
toàn dân làm ncn những thang lợi to lớn trong sự nghiệp đau
tranh bào vệ nền độc lập, thống nhất cùa dân tộc.
Sự sáng tạo cùa Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
từ những vấn đồ có tầm chiến lược định hướng cho phát triển
đất nước, đến những vấn đề cụ thổ của đời sống nhân dân, là
những tài sàn có giá trị to lứn đã dược thực tiễn kiểm nghiệm
và khảng định, cần được tiếp tục nghicn cứu và vận dụng sáng
tạo vào công cuộc đồi mới ở nước ta hiện nay.
30
cuộc KHỦNG HOẢNG
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẬU THỆ KỶ XX
VÀ SỨ MỆNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG cứu NƯỚC
CỦA NGUYỄN TÁT THÀNH
PGS.TS. Dinh Xuân Lý*
Ths. Nguyễn Còng Cương**
Cách đây 100 năm, vào ngày 05-6-1911. Văn Ba (Nguyễn
Tất Thành) xuất dương đổ tìm con đường đánh đuổi thực dân
Pháp xâm lược. Gần 10 năm sau (7-1920)', Người tìm thấy con
đường giãi phóng dân tộc Việt Nam tlico lập trường, quan điểm
chủ nghĩa Mác-Lênin. Cũng trong giai đoạn lịch sừ này, trước
sự thất bại cùa các cuộc đau tranh chống Pháp, một so người
Việt Nam đi ra nước ngoài mong tìm sự giúp đỡ cùa chính phù
các nước đổ dánh đuổi người Pháp, nhưng họ đã không thành
công2. Bài viết này, trên cơ sở phân tích cuộc khùng hoàng
cách mạng Việt Nam (từ giữa thế kỷ XIX, đốn thập niên đầu
cùa the kỷ XX) và những nhiệm vụ lịch sử đặt ra, qua đó tìm
Dại học Quốc gia Hà Nội.
** Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia Hà Nội.
1 Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bàn Sơ thào lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo
L’Humanité, Người nhận thức được răng: “Đây là cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giài phóng chúni; ta”.
3 Năm 1886. Tôn Thất I huyết lèn đường sang Trung Quốc cầu viện; năm
1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bàn để cầu viện và tiếp theo là cầu học.
31
liiêu sứ mệnh xuất dương tìm đường cứu nước cùa Nguyền Tât
Thành cách đây một thố kỷ.
1. Cuộc khủng hoảng cách mạng Việt Nam và nliiệm vụ
lịch sử dặt ra
Từ giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào
tình trạng khùng hoàng, suy vong trầm trọng, các cuộc khới
nghĩa nông dân bùng nổ nhiều nơi. Trong hoàn cành đó, thực
dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Mặc dù triều đình nhà
Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhưng nhân dân cả
nước đã sôi nổi đứng lên chống giặc, tiêu biểu đầu ticn là các
cuộc khởi nghĩa vũ trang cùa Trương Định, Nguyền Trung
Trực, Nguyễn Hữu Huân... Tiếp theo là phong trào cần Vương
(năm 1885) phát triển mạnh trôn nhiều địa phương, xuất hiện
các trung tâm kháng chiến, như kliời nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn
Thiện Thuật; khởi nghĩa Ba Đình cùa Phạm Bành. Đinh Công
Tráng, Trần Xuân Soạn; khởi nghĩa Hồng Lĩnh cùa Tống Duy
Tân... khởi nghĩa Hương Khê cùa Phan Dinh Phùng. Cũng
trong khoảng thời gian này diễn ra cuộc đấu tranh của nông dân
Ycn Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884). Các cuộc khởi
nghĩa cùa nhân dân ta đã đánh thảng Pháp một sổ trận và gây
cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại, nhưng cuối cùng đều thất
bại. Bên cạnh phong trào chong Pháp, lúc này với lòng phẫn nộ
sâu sắc trong nhân dân cà nước trước sự đầu hàng và cấu kết
giữa phong kiến với thực dân xâm lược, chà dạp lên tỉnh cảm
yêu nước của đồng bào ta, đã bùng nồ các cuộc đấu tranh của
nông dân chống phong kiến.
Việc Triều đình Huế ký hai Hiệp ước ngày 25-8-1883 và
ngày 06-6-1884 là mốc đánh dau chấm dứt sự tồn tại của nhà
32
nước phong kién Việt Nam độc lập; và với sự thất bại cùa
phong trào cần Vương (năm 1896) đã kct thúc vai trò lịch sử
của bộ phận lành đạo là văn thân sĩ phu phong kiến, chấm dứt
thời kỳ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân dưới
ngọn cờ tập hạp lực lượny theo lập trường phong kiến.
Như vậy, ngay từ lúc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam,
trong xã hội nước ta đã đặt ra hai nhiệm vụ lịch sử, đó là đánh
đuổi giặc Pháp - giải phóng dân tộc và đánh đổ chế độ phong kiến
- giành quyền dân chù cho nhân dân, mà trước hết là ruộng đat
cho nông dân. Ilai nhiệm vụ đó được nhân dân ta tiến hành cùng
đồng thời với ý chí "phen này quyết đánh cà Triều lãn Tây”.
Đầu thỏ kỷ XX, phong trào ycu nước dưới sự lãnh đạo của
tầng lớp trí thức tiến bộ chịu ảnh hưởng tư tường đân chù tư sàn
diễn ra sôi nổi. về mặt phương pháp, phong trào giải phóng dân
tộc đầu the kỷ XX có hai xu hướng: bạo động (vũ lực) và cài
cách (cài lương).
Dại diện của xu hướng bạo dộng là Phan Bội Châu, với
sáng kiên cứu nước mới khác với phong trào Cân Vương, là sử
dụng sức mạnh cùa nhân dân đã đuợc thức tinh, giác ngộ với sự
viện trợ cùa nước ngoài, dùng vũ lực (bạo động) đánh đuổi giặc
nước, khôi phục nền độc lập cho dân tộc. Phan Bội Châu xuất
dưcmg tìm kiếm sự giúp đỡ cùa Nhật Bàn thông qua cầu viện,
cầu học, nhung Ỏng đã thất vọng khi chính phù Nhật trục xuất
những người Việt Nam yêu nước. Con đường cứu nước cùa
Phan Bội Châu mặc dù đã nhìn thấy “muốn cứu nước phải có
lực lượng, phải xây dựng sự đồng tâm hiệp lực cùa đồng bào cà
nước. Cụ ra sức thức tinh mọi người để xây dụng khối đoàn kết
dàn tộc và cũng thắy rõ năm, mười nghìn tôn thực dân không
33
thê nào dương dâu lâu dài vái cà một dân tộc dông tâm nhất trí.
Nhimg cụ không thệ nào xôc cà mộl dân tộc dứng dậy dược...
Phan Bội Châu cũng dã thấy dược tầm quan trọng cùa sụ viện
trợ quốc té, nhưng nếu có thoát khỏi quan niệm đủng văn dônự
chÙMỊ hoặc đổng bệnh tương liên thì cụ cũng chưa thê nhìn
thay đâu là lực lượng có thổ tranh thù được. Cụ mong lợi dụng
sự màu thuẫn giữa bọn do quốc, nhưng chính cụ và tổ chức ycu
nước của cụ dà bị sự câu két giữa chúng làm cho khốn quẫn"1.
Sự nghiệp cách mạng cùa Phan Bội Châu trài qua nhiều bước
thăng trầm, đi từ lập trường quân chù lập hiến đốn lập trường
dân chù tư sàn, nhưng đồu thất bại.
Dại biếu cho xu hướng cài cách (cài lương) là Phan Châu
Trinh, với chù trương vận động cải cách vân hoá, xã hội; dộng
viên lòng yêu nước trong nhân dân; dã kích bọn vua quan
phong kiến thổi nát, dề xướng tư tưởng dân chù tư sàn; đồ cao
nhiệm vụ câp bách là thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu
dân sinh, mở mang dân quyền. Cụ nêu khẩu hiệu “tự lực khai
hóa”, đồng thời chù trương dựa vào Pháp để đánh đô phong
kiến Nam triều. Cụ phàn đối bạo động với quan niệm “bạo
động tắc từ". Nhung cuối cùng, Phan Châu Trinh bị thực dân
Pháp bát và dưa đi đày ờ Côn Dào, phong trào đấu tranh cài
lương thất bại .
Ngoài ra, trong thời kỳ này ở Việt Nam còn có phong trào
Dông kinh nghĩa thục (1907-1908) là phong trào do các sĩ phu
đứng ra mở trường tư dạy chữ quốc ngừ, với chương trình đào
1 Uỳ ban Khoa học x ã hội Việt Nam: Hội nghị khoa học nghiên cứụ ve'
Chú lịch HÒ Chí Minh. I.ưu hành nội bộ, H. 1981, tr. 127-128.
34
tạo gồm những môn: lịch sử. địa lý... Trường lấy việc đôi mới
văn hoá, xã hội, cồ vũ lòng ycu nước làm mục đích hoạt động.
Trường nhanh chóng trờ thành trung tâm của phong trào Duy
tân ở Bac Kỳ. Thực dân Pháp đã ra tay đàn áp, đóng cửa
trường, tịch thu và cấm lưu hành các tài liệu cùa Đông Kinh
nghĩa thục, bát các sĩ phu cầm đầu phong trào.
Như vậy. vào cuối thế kỷ XIX, đau thế kỷ XX, trước yêu
cầu lịch sử cùa xã hội Việt Nam. các phong trào đẩu tranh
chống Pháp diễn ra sôi nổi. Mục ticu của các cuộc đấu tranh ờ
thời kỳ này đều hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng
trên các lập trường giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ
phong kiến, hoặc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, hoặc cao
hơn là thiết lập ché độ cộng hoà tư sàn; với các phương thức,
biện pháp đau tranh và quan điểm tập hạp lực lượng bên ngoài
khác nhau, nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều không
thành công.
Nguyên nhân thất bại cùa các phong trào và các cuộc vận
động yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược là những người
lành đạo chưa xác định đúng nhiệm vụ lịch sử và lực lượng
cách mạng, lại thiếu sự liên kết trong một mặt trận dân tộc
thống nhất; đường lối chính trị không rõ ràng; đấu tranh vũ
trang theo những quy mô chật hẹp, mang tính tự phát; phương
pháp đấu tranh chưa thích hợp.
Nhìn tổng thổ, cho đen thập niên đầu của thế kỷ XX, cách
mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khùng hoàng toàn diện và sâu
sắc. Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phài tìm con đường cách mạng trên
lập trường, quan điểm mới đáp ứng ycu cầu lịch sử của dân tộc và
thời đại. Cũng có nghĩa là phải tìm được câu trà lời về các vấn đề
35
đàm bào cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam thành công như: bộ
phận đù tư cách, đủ uy tín và năng lực đê lãnh đạo phong trào;
mục ticu, nhiệm vụ cách mạng; đường lối chiến lược và sách lược;
quy tụ sức mạnh toàn dân; phương pháp cách mạng; mối quan hệ
với phong trào cách mạng thế giới.
Yêu cầu cấp bách, nóng bòng nhất cùa dân tộc Việt Nam
lúc này không dừng lại ở việc tìm chọn con đường giải phóng
dân tộc mới mà còn đòi hỏi phủi lựa chọn một mô hình phát
triển xã hội mới, nhà nước mới và một lập trường hiến chính
phù hợp với đòi hòi của cách mạng Việt Nam. Việc tìm lời giải
dáp cho những vẩn đồ ncu trcn, nhàm đưa đắt nước ra khỏi
khủng hoàng là sứ mệnh lịch sử đặt ra đối với dân tộc và mỗi
con ngưừi Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
2. Nguyễn Tẩt Thành xuất dương vói sứ mệnh tìm
đuòng giải phóng dân tộc và mô hình phát triển xã hội mói
cho đất nước
Sinh ra trên mảnh đất địa linh, nhân kiệt, có truyền thống
yêu nước nồng nàn, và ý chí kicn cường, bất khuất, Nguyễn Tất
Thành sớm có lòng ycu nước mãnh liệt, có tư chất thông minh
sáng tạo, và bàn lĩnh độc lập tự chù, đó là những điều kiện và
phầm chất để sớm hình thành nôn nhà cách mạng trỏ tuổi.
Từ nhỏ, qua những bài giảng của thầy giáo làng (cừ nhân
Vương Thúc Quý) về tư tưởng ycu nước, thương dân; chí làm
trai phải giúp ích cho đời và qua các cuộc đàm luận giữa các
bậc cha, chú (các sĩ phu yêu nước trong vùng) về thời cuộc liên
quan đến sự sống còn cùa dân tộc, ngày một thấm sâu vào trái
36
tim và khối óc cậu thiếu niên Nguyễn Tất Thành1. Tất cả những
điều đó đã mờ mang, nâng cao ý thức círu nước trong Nguyễn
Tất Thành, đồng thời cũng đặt ra cho bản thân Anh những trăn
trở về con đường, cách thức hành động círu nước.
Cùng với dó, hàng ngày Nguyễn Tất Thành chứng kicn
những cành cơ cực cùa đồnu bào quê mình2, chứng kiến sự đói
khổ, nồi đau xót, sự nhục nhã cùa người dân mất nước3 trên
những chặng đường llieo cha (hoặc một mình) đi vào các tinh
phía Nam, đă làm tăng thêm ở Anh lòng cảm thông và tình ycu
thương sâu sác đối với đồng bào bị áp bức, bóc lột; tăng lcn
lòng căm thù đối với quân xâm lược và tay sai cùa chúng. Ở
Nguyễn Tất Thành tinh cảm yêu nước cùa Người gán liền với
lòng thương yêu dân vô hạn.
1 Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; GS. Song Thành
(Chủ biên): HÒ Chi Minh - Tiếu sử, NXB Chính trị Quốc gia, H.2010, tr.35.
2 Một trong những sự kiện đầu tiên mà Nguyễn Tất Thành chứng kiến, đã
nói lên tội ác cùa bọn thực dân đối với đồng bào quê hương là "Đầu thế kỷ
XX, để đáp con đường Cửa Rào, bọn Pháp bất nông dân từ mười tám đến
năm mươi tuồi phải đi phu. Vì bọn đốc công tàn bạo, nước độc và lương
thực thiếu nên nhiều người đi phu b| chết, những người sống thì đều đau
ốm. Điều đó khơi sâu thcm lòng căm thù của nhân dân ta đối với thực
dân" (Trần Dân Ticn: Những mâu chuyện về đời hoạt động cùa Ho Chú Tịch,
NXB Sự thật, H.I986, tr. 11-12)
J Người viết: chù nghĩa tư bàn Pháp vi lợi ích cùa nó, nó đã dùng lưỡi lê đề
chinh phục đất nước chúng tôi. Từ đó chúng tôi không những bị áp bức và
bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê
thảm ... Chúng tôi không có quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, ngay
cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng không có. Chúng tôi không có
quyền cư trú và du lịch ra nước ngoài; chúng tỏi phải sống trong cảnh ngu
dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập (Hồ Chí Minh,
Toàn lập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.22-23.)
37
Qua 2 năm học tập tại trường Pháp - Việt Đônu Ba - lluê,
và sau đó là trường Quôc học Iluê đã trang bị thèm trình độ vãn
hóa cho Nguyễn Tất Thành, từ đó bồi dưỡng, nâng cao các
năng lực bấm sinh ở Anh, đặc biệt là năng lực phân tích, phát
hiện những giá trị cùa chủ nghĩa yêu nước truvền thống, chủ
nghĩa dân tộc'; sức mạnh của khối đoàn két toàn dân, và nhận
thức về yêu cầu cùa đất nước trong hoàn cành bị ngoại bang
xâm lược.
Từ năm 1890 đốn năm 1911 là giai doạn hình thành, định
hình nhân cách, nền tàng sự nghiệp cùa con người Nguyễn Tất
Thành; hỉnh thành tư tường thương dân, yêu nước, tinh thần và
bàn lĩnh cách mạng được thê hiện qua các hành động nlnr làm
licn lạc cho các sĩ phu yêu nước trong vùng; tham gia phong
trào chống thuỏ ờ Iluế (1908), hoạt động dạy học ở trường Dục
Thanh (năm 1910) “Đối với Nguyền Tất Thành, việc dạy học
chi là tạm thời, song Anh vẫn đom hết lỏng nhiệt tình truyền
1 Người tin tưởng rằng, măc dù nhân dân Đôim Dương nói chung, Việt
Nam nói riêng "Bị đầu độc cà về tinh thần lần về thẻ xác, bị bịt mồm và bị
giam hâm, người ta có thể tướng ràng cái bầy rmười ấy cứ mài mài bị
dùng làm đò để tế cái ông thần tư bản, ràns bầy người đó khôrm song nữa,
không suy nghĩ nữa và là vô dụntỉ trong việc cái tạo xã hội. Không: người
Dông Dương không chết, người Đôn” Dươnu vần sống, sốnu mãi. Sự đau
độc có hệ thống cùa bọn tư bản thực dân không thể làm tc liệt sức sống,
càng không thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng cùa niiười Đông
Dương...Đăng sau sự phục tùng tiêu cực, người Dônc Dươnu giấu một
cái gi đang sôi sục, đang gào thct và sỗ hùng nổ một cách ghê gớm khi
thời cơ đến" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB Chinh trị Quốc gia,
H. 1995, tr.27-28.)
38
thụ cho học sinh lòng yêu nước và những suy nghĩ vồ vận mệnh
cùa dất nước"1.
Nguyễn Tat Thành chửng kiến sự thát bại của các cuộc
khởi nghĩa, cuộc khủng hoàng cùa cách mạng Việt Nam, từ đó
hình thành nhận thức có tính phc phán các sai lam của phong
trào dấu tranh chống Pháp dau thế kỷ XX. Sự nhạy cảm vò
chính trị xuất hiện rut sớm ờ Nguyễn Tất Thành “Khi còn ở
trong nước, Nguyền Tất Thành tuy chưa nhận thức dược dặc
điếm của thời đại. nhưng từ thực tố lịch sư. Anh đã thấy rõ con
đường cùa các bậc cha anh là cũ kỹ, không đem lại kổt quả,
Anh phủi di tìm một con dường mới”2 đáp ứng ycu càu cùa lịch
sử dân tộc.
Và, them nữa Người kể lại “Vào trạc tuổi 13 lần dầu ticn
tôi được nghe những từ ngữ tiếng Pháp: tự do, bình đang, bác ái
- đối với chúng tôi lúc ấy, mọi người da trang được coi là người
Pháp - the là tỏi muốn làm quen với văn minh Pháp”'1. Người
muốn tìm hiểu về nền vãn minh nước Pháp, đỏ từ đó lý giải sự
tàn bạo của bọn thực dàn Pháp ở Việt Nam mà Người đã chứng
kiến? Hay đây, chính là sự mần cảm chính trị của nhà cách
1 llọc viện Chính trị-Hành chính Quốc gia n ồ Chí Minh; GS. Son«; Thành
(Chừ bicn): tỉò Chi Minh - Tiếusừ, NXB Chinh trị Quốc gia, H.20I0, tr.48.
2 Hội đồn« Trung ương chi dạo biên soạn giáo trình Ọuốc gia các bộ môn
khoa học Mác - Lẽnin, tư tuông Hồ Chi Minh: Giảo trình Iưtuùng HÙ Chí Mình,
NXB Chính trị Quốc gia, H. 2003, tr.26
' Trich theo, PGS.TS. Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền há chú
nghĩa Mảc-Lẽnin vào Việt Num (1921-1930), NXB Chính trị Quốc gia,
H 2001 tr 14 15.
39
mạng trỏ tuồi Nguyễn Tất Thành: Muốn tìm hiểu tận gốc ke thù
đang áp bức nô dịch đất nước mình, dỏ từ dó có phương pliáp
và vũ khí thích hợp đánh đuổi chúng. Người từng thổ lộ chí
hướng cùa mình “Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các
nước khác. Sau khi xcm xct họ làm như thế nào, tôi sẽ trờ về
giúp đồng bào chúng ta"1.
Như vậy, Nguyễn Tat Thành sinh ra, lem lên trong giai đoạn
lịch sử đặc biệt: Tổ quốc bị thực dân Pháp xâm lược, sự vùng
dậy phàn kháng cùa nhân dân theo ngọn cờ phong kiến và tir sàn
đỏu bị đè bẹp, tình hình đất nước “đen tối như không có đưừng ra".
Nhận thức được thực trạng bố tác cùa cách mạng nước nhà và
ycu cầu, nhiệm vụ lịch sừ đặt ra, Nguyễn Tất Thành đã đàm
nhận sứ mệnh tìm đường giải phóng dân tộc và tìm mô hình phát
triển xã hội mới cho đất nước. Sau gần 10 năm lao động, học tập,
nghỉcn cứu và khảo sát thực tiễn ở nước ngoài, Nguyễn Tất
Thành đã tìm thấy lời giải cho cuộc cách mạng dân tộc, dân chù
ờ Việt Nam. Lần đầu tiên con đường cách mạng Việt Nam đưực
xác định trên cơ sợ thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội cùa đất
nước và xu the cách mạng thố giới; cách mạng Việt Nam dược
xác lập trên nền tảng thực tiễn và hộ thống lý luận hoàn bị. từ
Phương hướng chiến lược của cách mạng; Nhiệm vụ cùa cách
mạng (về kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội); Lực lượng làm cách
mạng; Lãnh đạo cách mạng; Phương pháp cách mạng; quan hệ
cùa cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng the giới, và
1 Trần Dân Ticn: Những mâu chuyện về đời hưụl đụng cùa n ồ Chu tịch,
NXB Sự thật, H. 1986, ty/13-14.
40
tiếp đốn là mỏ hình phát triển xã hội tổng thổ của Việt Nam' sau
khi dúnli đuổi được quân xâm lược. Thực tế lịch sử cho thay, con
đường cách mạng Nguyễn Tất Thành lựa chọn, không phải là sự
tiếp tục nhũng vấn đồ đặt ra từ sự nghiệp cùa các nhà yêu nước
tiền bối, mà là sự cấu trúc lại cách mạng Việt Nam trên một nền
tàng tư tường chính trị mới, đàm hào cho công cuộc giải phóng
dân tộc thành công và mở đường cho xây đựng một che độ xã
hội mới ờ Việt Nam.
1 Trcn hành trinh tim đường cứu nước, Niỉuycn Tất Thành hết sức quan tâm
đen vấn đề lựa chọn kiểu cách mạng và kiểu nhà nước; chế độ chính trị và
thể chế dân chù. Người tim hiểu sâu sác các cuộc cách mạng cùa thế giới:
cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, cách mạng Nhật, chù nghĩa Tam dân cùạ
Tôn Trunii Sơn, và rút ra kết luận: đây là những cuộc cách mạng chưa đén
nơi, vi cách mạng rồi mà dân chúng vẫn bị áp bức, chưa được hướng tự
do, hạnh phúc. Niiười lựa chọn con đường cách mạng Nga và thiết chế
Nhà nước Xô viết, bời vi chi có như vậy dân chúng mới được hướng, hạnh
plìúc tự do, bình dăng thật.
41
NGUYEN Ál QUÓC
TRÊN HÀNH TRÌNH TÌM ĐƯỜNG cứu NƯỚC -
MỘT SÓ ĐẠC ĐIÉM CHỦ YÉU
PGS.TS. Dinh Xuân Lý
ThS. Hùi Ngọc Hà*
Nhìn một cách tồng quát, từ năm 1911 Nguyễn Tat Thành
(Nguyen Ải Quốc) rời Tổ quốc ra đi, den năm 1930 Người dã
hoàn thành hai nhiệm vụ lịch sừ có ý nghĩa quyết định doi với
vận mệnh cách mạng Việt Nam: tìm được con đường cứu nước
V
í) sáng lập Dànịỉ Cộng sàn Việt Nam. Trải qua 15 năm tiôp
theo, dưới sự lãnh dạo cùa Người (Hồ Chí Minh), nhân dân
Việt Nam dã đánh đuổi được phát xít Nhật và lật đổ chỏ độ
Quân chù. lập ra nước Việt Nam mới - Nước Việt Nam Dàn
chù Cộng hoà.
1. Nhìn lại những năm dầu thế kỳ XX. trước họa ngoại
xâm, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dàn Việt
Narrt dien ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. Nhưng cuối cùng các
cuộc đau tranh trong thời kỳ này đều không đi tới thành công.
Trước hoàn cành đó. nhiều người Việt Nam ra đi tìm đường
giải phóng dân tộc, trong đó có Nguyễn Tất Thành.
* _
Trườna Dại học Công nghiệp Việt Tri.
42
Trong hanh trang cua phân lớn những nụười di tim dường
cứu nước lúc bấy giờ đều có một điểm chung, dó là lùng yêu
nước sâu săc. với ý chi qiivôt lâm đánh đuôi thực dân Pháp,
giành dộc lập dàn tộc đổ khôi phục chế độ phong kiốn, hoặc
thiết lập chế dộ quân chu lập hiến, hoặc cao hơn là thiết lập chế
độ cộnti lìoà tư sàn. Nhưng, ờ Nguyền Tất Thành tình cam yêu
nước cua Niỉuời ÍỊŨ
IÌ liên vói lòng thươníỊ yêu dán; mục tiêu
nhất quán, xuycn suốt trong cuộc ra di cùa Nguyễn Tất Thành
là tìm con iỉirừníỊ giành được độc lập cho Tô quác, tự do và
hạnh phúc cho nluĩn (lún. Dày là điểm khác nhau cơ bản giữa
Nguycn Tất Thành với các nhà yêu nước đương thời.
Theo Trần Dàn Tiên (tác giả cuốn sách Nliững máu chuyện
về đời lioạt độnv, cùa Hô Chủ Tịch) thì, trong cuộc hành trình
tìm đường cửu nước “không có một phút nào ông (Nguyễn Ái
Quốc) quên Tổ quốc mình đang bị giày xéo và đồng bào mình
đang bị áp bức''1
. Với lòng thương you dồng bào, Nguyỗn Ải
Quốc từng phát biếu trong cuộc tranh luận tại Dàng xã hội Pháp
“Tại sao tranh luận nhiều thố? Trong lúc các bạn tranh luận ở
đây, thì đồng hào chúng tôi dang rên xiết ở Việt Nam”2.
Và, khi nữ đồng chí Rô-dơ (tốc ký cùa Đại hội lan thứ
XVIII Đàng Xã hội Pháp) hỏi: “tại sao dồng chí lại bỏ phiếu
cho Độ tam quốc tế?”, Nguyễn Ải Quốc trà lời: “Rất đơn giàn.
Tôi không hiổu chị nói thế nào là chién lược, chiến thuật vô sán
và nhiều điểm khác. Nhưng lôi hiểu rõ một điều Dệ tam quốc tố
rất chú ý đến vấn đồ giai phóng dân tộc thuộc địa. Dộ tam quốc
’ Trần Dãn Tiên: Những màu chuyện vè (lời hoại động cua HÒ Chu Tịch,
NXBSựthật. II. 1986. tr.34.
2 Trần Dân Ticn: Những mau chuyện vẻ đời hoại dộng cùa Hồ Chú Tịch,
NXBSựihậl. II. 1986, tr.43.
43
tố nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc
lập của họ. Còn Dệ nhị quôc tế không hể nhăc đen vận mạng
các thuộc địa. Vì vậy tôi đã bỏ phiôu tán thành Độ tam quốc tế.
Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, dấy là tất cà
những điều tôi muốn”1.
Trên lập trường yêu marc, thương dân2, Nguycn Ái Quốc
đã tim hiếu sâu sắc các cuộc cách mạng điển hình trcn the giới.
Người đồ cao những tư tường tự do, bình đẳng, bác ái và quyền
con người của các cuộc cách mạng tư sản Mỹ và Pháp; nhưng
mặt khác, Người cũng phc phán bàn chất không triệt đổ của các
cuộc cách mạng tư sản này, và chi ra những hạn chế mà cách
mạng Việt Nam cần phải tránh.
Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm, tìm hiểu, khảo sát cuộc
Cách mạng tháng Mười, liên hộ giữa cách mạng Nga năm 1917
với ycu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái
Quốc rút ra kết luận: “Trong thố giới bây giờ chỉ có cách mệnh
Nua là đã thành công, và thành công đốn nơi”3.
Vào tháng 7-1920, Nguyền Ái Quốc đọc bàn Sơ thào lần
thứ nhất những luận cương về vấn đồ dân tộc và vấn đề thuộc
địa cùa Lênin đăng trên báo L'Humanité, Người nhận ra: “Dây
là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng
1 Trần Dân Tiên: Nliững mâu chuyện về đời hoạt động cùa Hồ Chú Tịch,
NXB Sự thật, H. 1986, tr.44-45.
2 Năm 1946, khi trả lời các nhà báo nước ngoài, l!ồ Chí Minh nói: “Tôi chi
có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lộp, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành” ( Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chinh
trị Quốc gia, H. 1995, tr.161.)
i Đáng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đúng, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị
Quốc gia, H. 1998, tr.39.
44
chúng ta” 1
. Như vậy là, Nguyễn Ái Quốc đã đốn với chủ nghĩa
Mác-Lcnin và quyết định lựa chọn con đường cách mạng vô
sản - con đường đấu tranh giànlì độc lập, tự do cho Tỏ quốc.
2. Từ lúc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cho đến thập
niên đầu cùa thế kỷ XX, trước sự thất bại của phong trào đấu
tranh chống Pháp đã có những người Việt Nam đi ra nước
ngoài mong tìm sự giúp dữ cùa chính phù các nước cho sự
nghiệp chống giặc ngoại xâm. giải phóng dân tộc: nãm 1886,
Tôn Thất Thuyết lên đường sang Trung Quốc cầu viện; Phan
Bội Châu với quan niệm “đồng văn dồng chùng" đã đi sang
Nhật Bàn - là nước vừa chiến thảng trong hai cuộc chiến tranh
Nhật - Trung (1894) và Nhật - Nga (1905) đỏ cầu viện và tiếp
theo là cầu học. Nguyễn Tất Thành mặc dù rất khâm phục các
vị cách mạng tiền bối, nhưng Người không hoàn toàn tán thành
cách làm của một người nào2 “Ngay ở luổi thanh nicn, trong lúc
những thanh niên Việt Nam cùng lứa tuổi say sưa với phong
trào Đông Du sang Nhật Bàn thì Hồ Chù tịch đã khước từ sự
lựa chọn của Phan Bội Châu đối với mình và rời Tổ quốc ra đi
về phía Tây”3.
1 Hồ Chí Minh, Toàn lập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2002, tr. 127.
2 Nguyễn Tất Thành mặc dù rất khâm phục các cụ Phan Dinh Phùng,
Hoàng Hoa Thám, Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng không
hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào. Vì:
Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp.
Nhung theo lời người ta kề thì Cụ còn nặng cốt cách phong kiến.
Anh thấy rõ và quyết định con đường ncn đi” .
3 Uỳ ban khoa học xã hội Việt Nam: Hội nghị khoa học nghicn cứu về
Chù tịch Hồ Chí Minh, H.198I, tr.32.
45
Nguyền Tât Thanh xuât throng dò tìm con ihíừiìy. cách
(liức (chứ không phái là cầu viện) đánh đuôi thực dãn Pháp,
giải phóng dàn tộc, giài phóng đỏnu bào. Nmrừi nói: “Tỏi muôn
đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nưóc khác. Sau khi
xcm xct họ làm như the nào, tỏi sẽ trờ vồ giúp đồng bào chúng
ta” . Thục tố cho thấy, từ năm 1911 đốn năm 1920 là thời gian
Nguyễn Ái Ọuốc tập trung nghiên cứu. khảo sát. tìm kiềm, lựa
chọn con đường cách mạng cho dàn tộc. Và 10 năm sau đó là
quá trình Niỉuycn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị vổ chính trị tư
tường và tổ chức cho việc thành lập Dàng Cộng san Việt Nam -
nhân tố quyết định thắng lợi cùa cách mạng nước ta.
Trong Thư gửi cúc hạn cùng hoạt ííộnịỉ ờ Pháp, Nguyen Ái
Quốc viết: “Chúng ta đau tranh vì một lý tưởng chung: giải
phóng đồng bào chúng ta và giành độc lập cho tô quôc chúng
ta... Dối với tôi, câu trà lời đã rõ ràng: trở về nước, đi vào quần
chúng, thức tinh họ. tổ chức họ, đoàn kết họ, luian luyện họ,
dưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập"2.
3. Trong khi một số nhà cách mạng Việt Nam trước khi
xuất dưong dã quycn góp dược một số tiền làm lộ phí, và khi ra
nước ngoài thì licn hệ với các cá nhân tầng lớp trôn để tìm sự
giúp dỡ, còn Nguyền Tất Thành thi ra đi với hai bàn tay, Người
lủm mọi việc để sống và để đ i Từ làm phụ bếp trẽn con tàu
Pháp cùa hãng “Vận tải hợp nhất” đốn cào tuyết trong một
1Trần Dân Ticn: Nhũng mâu chuyện vè dời hoại động cùa Hồ Chú Tịch,
NXB Sự thật, H. I986.tr. 14.
2 Hồ Chí Minh, Toàn lụp, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr. 191-192.
3 Trần Dãn Tiên: Những mâu chuyện về đời hoạt độní> cùa Ho Chú Tịch,
NXB Sự thật, H. 1986, tr. 14.
46
trườny học. dốt lò, lủm vườn, làm thợ rứa ánh...  Thôim qua
lao dộng. Nguyễn Ai Ọuoc gan gùi với cuộc song của nhân dân
lao động, hiểu dược nồi thong khỏ, hiểu dược nguyện vọng, ý
chí, năng lực cùa họ và dong eàm vói họ. Với tàm hiOu biết
rộng lớn và vốn thực tiễn phong phú. sâu sắc. ở Nguyền Ai
Quốc đã sớm hình thành những nhận thức mới so với các nhà
yêu nước đương thừi. Trong đó có những van dỏ rât cụ thê và
thiết thực đối với cách mạng Việt Nam. Trước hốt. Nguyền Ải
Quốc nhận rõ đối tirựnu cùa cách mạng the giới là chù nghĩa
thực dân. dế quốc (không phân biệt màu da), vì ờ bất kỳ dâu,
chúng cùng tàn bạo. bất công và độc ác; tiếp theo là việc thấy
rõ, nhân dân lao dộng thuộc địa hay chính quốc dcu bị chù
nghĩa đố quốc áp bức, bóc lột. Họ là lực lượng cơ bàn cùa cách
mạng the giới.
Từ đó Người hiểu rõ cách mợníỊ là till yếu khách quan, là
nhu can cùa nhân dân bị áp hức trên tlìé giới; doin’ lliời nhận
tliức được khù năniỉ Ví) diều kiện để nhân dân Việt Nam liên
minh, ãoùn két với các ílán lộc bị úp bức, trong cuộc đấu tranh
giãi phúng dân lộc mình. Dây là van dò có ý nghĩa quan trọng
đối với cách mạng Việt Nam, vì theo Nguycn Ải Quốc, nếu
“Không có một sức mạnh thống nhất của cà nước, không có sự
giúp dỡ mạnh mõ cùa bôn ngoài, công cuộc vận động giãi
phóng khó mà thành công được” . Thực tế cho thấy, trong hai
cuộc kháng chiến chống thục dân Pháp và dế quốc Mỹ xâm
1 Một số nhà cách mạna, Việt Nam trước khi xuất duơng đà quycn góp được
một số tiền làm lộ phí và khi ra nước ngoài thi licn hệ với các cá nhân
tầng lớp trên đề tìm sự giúp đỡ.
2 llồ Chí Minh, Tuìtn lập, tập 3, NXB Chính trị Ọuốc gia, H. 1995, tr.452.
47
lược, thực hiện quan diêm đoàn kôt quốc tô cùa Ilô Chí Minh,
cách mạng Việt Nam đã tạo được một mặt trận nhân dân thế
giới đoàn két ùng hộ cuộc kháng chiến cùa Việt Nam.
4. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ải Quốc
đã đi nhiều nơi trên the giới đỏ tìm hiểu, khảo sát. Người là một
trong những nhà chính trị dã đi nhiều nhất, có vốn hiếu biết
phong phú nhất về thực te các thuộc địa cũng như các nước tư
bàn đố quốc chủ yếu nhất trong những thập niên đầu cùa the kỳ
XX. Đó là cơ sở đỏ Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ bộ mặt thật cùa
chủ nghĩa đế quốc, hiểu rõ rang những lời tuyên bố của các
nước đố quốc về quyền tự do của các dân tộc chi là sự lira bịp.
Muốn dược giải phóng, các dân tộc thuộc địa không có con
đường nào khác ngoài con đường đấu tranh.
Và, đó cũng là cơ sờ để Nguyễn Ái Quốc trong khi khang
định giá trị phổ bien cùa nhũng nguycn lý cơ bàn chù nghĩa
Mác-Lcnin; khẳng định chù nghĩa Mác-Lênin và chế độ cộng
sàn có the áp dụng vào cuộc cách mạng giải phóng các dân tộc
thuộc địa, thi đồng thời Người cũng cho rang “Dù sao thì cũng
không thẻ cấm bồ sung "cơ sở lịch sử" của chù nghĩa Mác bang
cách dưa them vào dỏ nhưng tư liệu mà Mác ở thời mình không
thổ có được"1. Trong đó, trước hét cần phải bổ sung học thuyết
Mác bằng truyền thống lịch sử, văn hoá cùa các dân tộc cụ thổ.
Cùng với sự hiểu sâu sắc tình hình kinh tố, chính trị, xã hội
Việt Nam, Nguyền Ái Quốc khảng định, cuộc đấu tranh giai
cấp ở Việt Nam không giống như ở phương Tây; Người nhận
1Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.4-65.
48
thức đúng đán sức mạnh cùa tinh thần, ý tliức dân tộc “Chù
nghĩa dân tộc là động lực lớn cùa đất nước.... Phát động chủ
nghĩa dân tộc bàn xứ nhân danh Quốc tế Cộng sàn... nhất định
chù nghĩa dân tộc ấy sẽ hiến thành chu nghĩa quốc tố"1.
Qua Nguyễn Ái Quốc, chu nghĩa Mác-Lênin được truyền
bá vào Việt Nam không phai với tư cách là một hệ thong
hoàn bị gồm triết học. kinh tố chính trị. chủ nghĩa xã hội
khoa học, mà dã có sự lựa chọn, bổ sung “nội địa hoá” cho
phù họp với thực tiễn xã hội, con người Việt Nam. Diều dó
được the hiện cụ thê trong cuốn Đườníỉ cách mệnh - tác phàm
xác định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam - trực
tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng cho việc thành lập Dàng
Cộng sàn Việt Nam. Trong tác phẩm đó, Nguyễn Ái Quốc đặt
bài Tư cách một người cách mệnh vào dầu tác phẩm, đã chứng
tỏ Người đặc biệt coi trọng đạo đức - coi đạo đức là nền tàng
cùa người cách mạng, đông thời cũng thê hiện Người rât chủ
động, sáng tạo trong việc truyền bá quan điếm cách mạng vô
sản vào Việt Nam “Chắc chắn chúng ta không thể tìm thây một
trường hạp nào truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin giông nhtr vậy.
Phải chăng 1lồ Chí Minh đã ncu lên một quan điểm lớn: phải có
cái đức đổ đi đốn cái trí. Vì khi dã có cái trí, thi cái đức chính là
cái đàm bào cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà
mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, dã đi theo”2.
' Hồ Chi Minh, Toìin lập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, 11. 1995, tr.465^ị67.
2 Hội đồng Trung ương chi đạo bicn soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh: Giáo trình Tư lường
Hồ Chi Mình, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2003, tr.340.
49
Chính nhờ sự sáng tạo trên đây. Nguyền Ai Quốc đã vận
dụng thành công chù nghĩa Mác-Lcnin vào Việt Nam: tập
hợp và đoàn kết được toàn dân tộc (Dại đoàn kết) và phát
huy được lực lượng tinh thần, vật chất cùa cả dàn tộc để
giành chiến thắng trước những kè thù có sức mạnh quân sự
to lớn.
5. Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính
trị và tổ chức ọho việc thành lập Đảng Cộng sàn Việt Nam
bất đầu bàng việc phc phán tội ác cùa thực dân Pháp, làm rõ
kè thù trực tiếp cùa nhân dân Việt Nam cần phải đánh đuổi;
thức tỉnh tinh thần ycu nước và truyền thống đấu tranh chống
xâm lược của nhân dân Việt Nam. Dây là bước đi mờ đường,
có ý nghĩa quyết định sự thành công cùa các bước tiếp tlico.
Bởi, muốn làm cách mạng theo Nguyễn Ái Quốc trước hct
phải biết “Ai là bạn ta? Ai là thù ta” và phải khơi dậy, đề cao
những giá trị tốt đẹp cùa truyền thống dân tộc “Dân ta phải
biết sừ ta. Sừ ta dạy cho ta những chuyện vè vang của tổ ticn
ta... Sừ ta dạy cho ta bài học này:
Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta
độc lập, tự do.
Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài
xâm lấn” 1.
Cũng chính vì vậy, mục đích đầu tiên của tác phẩm
Đuờhịị cách mệnh là “Nói cho đồng bào ta biết rõ: Vi sao
chúng ta muốn sống thì phải cách mệnh”2. Và, muốn cách
mạng thành công thì phải đoàn kết, đồng tâm hiệp lực; muốn
1 Hồ Chí Minh, Toàn lập, tập 3, NXB Chính tri Quốc gia, H. 1995, tr.216-217.
2Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.261.
50
doùn két, muốn đồng tâm hiệp lực “thì ai ai cũng phải hiểu rõ
vì saọ mà phải làm, vì sao mà không làm không được, vì sao
mà ai ai cũng phải gánh vác một vai, vì sao phải làm ngay
không nên người .này ngồi chờ người khác. Có như thế mục
đích mới đong, mục đích có đồng, chí mới đồng; chí có
đong, tâm mới đồng; tâm đã đồng, lại phải biết cách làm thì
mới chóng”1.
Năm 1924, Nguyễn Á i . Q u ố G về đến Quảng .Châu (Trung
Quốc), Người đã gặp tại đây “vài ba nhà cách mạng quốc gia
An Nam, trong số này có một người đă xa rời xứ sờ từ ba mươi
năm nay... ông không hiểu chính trị, và lại càng không hiểu
việc tổ chức quần chúng”2. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc cho ràng
để xây dụng Đảng Cộng sản, trước hết phải giải quyết tốt vấn
đề nhận thức tư tưởng chính trị và phương pháp tổ chức cho
những người yêu nước; phải giác ngộ chủ nghĩa yêu nước
truyền thống, chù nghĩa dân tộc Việt Nam theo lập trường cách
mạng vô sản.
Trong quá trình huấn luyện cán bộ cho cách mạng Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc không chi truyền bá lý luận Mác-
Lênin vào công nhân mà cơ bản hơn là truyền bá vào các
tầng lớp trí thức yêu nước. Sau khi tầng lớp này được huấn
luyện, giác ngộ thì đưa họ vào nhà máy, hầm mỏ để thực
hiện “vô sản hoá”. Với quy trình như trên, Nguyễn Ái Quốc
đã thực hiện “trí tuệ hoá” nhừng người cộng sàn Việt Nam từ
rất sớm. Cách làm này của Nguyễn Ái Quốc đã khắc phục
1Hồ Chí Minh, Toàn lộp. tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.261.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập. tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8.
51
dược những hạn chế cùa giai cấp công nhân Việt Nam lúc
bấy giờ - số lượng ít, trình độ thấp. Và, thông qua cách lảm
này Ngirời đã tạo ca sờ giai cap và dân tộc vừng chẩc cho sự
ra đời, phát trien cùa Dàng Cộng sàn Việt Narti.
Tóm lại, những đặc điểm trên đây không chi là C(T sờ
hình thành con đường cách mạng Hồ Chí Minh, mà còn là
nền tàng để Nguyễn Ái Qụổc sáng lập ra Đàng Cộng sàn Việt
Nam - nhàn tổ quyết định thăng lợi cùa cách mạng Viột Nam.
52
MINH TRÍẾT HỒ CHÍ MINH -
BẢN CHÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM
PGS.TS. Bùi Dinh Phong*
Minh triểt Hồ Chí Minh là những quan niệm cùa Hồ Chí
Minh về những vấn đề nhân sinh và xã hội một cách đyp đõ,
tường minh, rõ ràng, sáng láng trôn nền tàng triết học Mác-
Lênin. Minh triết Hồ Chí Minh có thể được nhìn nhận với tư
cách nhà cách mạng, nhà vãn hóa, nhà chính trị, nhà tư tưởng,
hoặc với tu cách con người trong cuộc sổng thực tien hàng
ngày thể hiện phương châm sống và hành động cùa chù thẻ Hồ
Chí Minh. Minh triết Hồ Chí Minh có tầm bao quát rộng lớn
trên nhiều lĩnh vực cùa đời sổng kinh tể, xã hội từ hý thống
chính trị như Dàng cầm quyền, Nhà nước pháp quyền, Một trận
Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xă hội den các lĩnh vực cụ
thể về đạo đức, nhân văn, vãn hóa, dân tộc, tôn giảo, dân chù,
dân vận, vỏ hội nhập quốc tế... Nhin tổng quát, minh triết Hồ
Chí Minh là những hạt ngọc lung linh tòa sáng trong hệ thống
quan điểm cùa Người, là nhửng triết lý phù hợp với cuộc sống,
tồn tại lâu dài, chứa đựng giá trị đổi mới và phát triển, luôn
hướng tới tương lai.
* H ọc viện Chính trị - Hành chính Quóc gia Hồ Chí MinK.
53
I. Bản chất minh triết Hồ Chí Minh
1. Bủn chất khoa hoe của ntịnli triết n ò Chí Minli
Trước khi đến. với 'cbù nghĩa Máỏ ' LcrunTHi) Chí Minh đã
mang trong mình tư duy có chất lượng cùa một nhà khoa học.
Chứng cú là ngay khi ờ trong nước, Hồ Chí Minh đã bước đau
phân tích được nguyên nhân thất bại của các phong trào círu
nước. Người có sự phê phán các ngà đường cứu nước khác
nhau theo kiểu Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan châu
Trinh, Hoàng Hoa Thám. Người cũng nhận ra sự bất cập của
kiểu tư duy dựa dẫm, ỳ lại vào nước này, nước kia đỏ đánh
Pháp. Minh triết trong tư duy Hồ Chí Minh là phải ra nước
ngoài, đi vào thực tiễn, đến tận nước có kè thù xâm lựợc đổ
xem cho rõ người ta làm thế nào rồi trờ về giúp đồng bào theo
tinh tlần “muốn đánh pháp phải hiểu nước Pháp, học tiêng
Pháp”. Từ khi bắt gặp ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lcniri,
minh triết Hồ Chí Minh thật sự mang bản chất khoa học và
cách mạng.
Trước hêt, bàn chát khoa học của minh triêt Hô Chí Minh
là sự kết tinh minh triết cùa dân lộc và nhân loại. Minh triết
cùa dân tộc Việt Nam là minh triết của một dân tục cò hàng
ngàn năm ìịch sử, đúc kết lại thành giá trị lý lúậti tò lớn. Chảng
hạn, “một cây làiri chẳtig nên non, ba cây chụm lạì ncn hòn núi
cao”;>“chở thuyền là dân, lật thuyền là dân. Lật thuyền mới biết
dân như nước” (Nguyễn-Trãi). “Việc nhân nghĩa cốt ở yẻn dân”
(Nguyễn Trãi)... ...................'
Đối với nhân loại, Hồ Chí Minh nghicn cứu triết học của
nhiều nhà tư tường lớn, biết nhiều nền văn hóa khác nhau.
Người khai thác, tim thấy điểm chung là mưu cầu hạnh phúc
54
cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội của các bậc thầy
phong kiến (Khổng T ứ ), tôn giáo (đức Gicxu, Phật), cộng sàn
(Mác, Lcnin), tư sàn (Tôn Dật Tiên, Gangdi). Người tìm thấy
điổm tương đồng là giá trị nhân văn trong các tác phẩm văn học
thế giới, dó là sốch-pia (Shakespeare) và Đích-ken (Dickens)
bang tiếng Anh, Lỗ Tấn bang tiếng Trung Hoa và Huy-gô
(Hugo), Dô-la (Zola) bang tiếng Pháp, A-na-tôn Phơ-rãng-xơ
(Anatole France) và Lê-ông Tỏn-xtôi (Leson Tolstoi).
Dưới ánh sáng khoa học và cách mạng cùa chủ nghĩa Mác-
Lcnin, Hồ Chí Minh đã tổng két thực tiễn Việt Nam và thế giới,
dúc thành lý luận, dùng lý luận đó soi vào thực tiễn, rồi qua
thực tiền đỏ kiểm nghiệm lý luận. Cứ như vậy, sự phong phú,
đa dạng của thực tiễn làm lý luận càng phát triển khiến cho con
đường tiếp cận chân lý càng gần. Minh triết Hồ Chí Minh
không nam ở lý luận hay thực tiễn mà đạt đen độ nhuần nhuyễn
thực tiễn hóa lý luận và lý luận hóa thực tiễn.
Quá trình kết hợp hoạt động thực tiễn và nghiên cứu lý
luận, học tập có chọn lọc kinh nghiệm cùa các nước với tinh
thần độc lập, tự chù, sáng tạo, phát triển và đổi mới, minh triết
lỉồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam luôn luôn tự sàng lọc,
tiếp nhận cái mới mà hay, loại bỏ cái cũ mà xấu, từng bước
phát triển, bổ sung và hoàn thiện. Minh triết nồ Chí Minh, vì
thế, luôn sài bước cùng thời đại như ông Hans D’Orville, Phó
Tổng Giám đốc UNESCO khẳng định: “Hồ Chí Minh trở thành
một người thầy về cuộc sống tiếp thu trong một thế giới có xu
hướng toàn cầu hóa hiện nay” 1
.
1Báo tàng Hồ Chí Minh: Dặc san thông tin tư liệu, số 27, tháng 6-2010.
55
Minh triol Ilô Chí Minh chửa đựng nlũmg tônạ kcl có linh
quy luật, lliàn/i chân lý phô hiên, có giá trị vĩnli hãnư,. 1 heo
Người, cách mạng trước hot phủi có Dang cách mạng chân
chính. Đànii có vừng cách mạng mới thành công cũng như
người cam lái có vững thì thuyền mói chạy. Dàng là gì? Dáng
là mỗi chúng ta. Dàng lớn lèn là do mồi chúng ta lớn lòn. Mỗi
chúng ta là cán bộ. đàng vicn với V nghĩa là gốc cùa mọi công
việc. Làm cán bộ tức là suôt đời làm dày tớ trung thành cùa
nhân dân. Mav chữ a,b,c này không phai ai cũng thuộc đâu,
phài học mãi, học suốt dời mới thuộc được. Lãnh đạo là làm
dày tớ nhàn dân và phái làm cho tôt. Mọi sự thành bại của cách
mạntỉ đều do cán bộ tốt hay kém. Dàng ta là đạo dức. là văn
minh, ơ mức độ tông quát, Người khăng định: “Không có gì
quý hơn độc lập, tự do!". Trong bầu trời không gi quý bang
nhân dân. Trong thê giới không gì mạnh băng sức mạnh đoàn
kêt cùa nhân dàn. Dân chúng đồng lòng, việc gi cũng làm được.
Dãn chúng không ủng hộ, việc gi làm cũng không nên. Cách xa
dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như
dửng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại. Đoàn két. doàn kct,
dại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Cũng
như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thi sông
cạn. Cây phải có gốc. không có gốc thỉ cây hco. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giòi mây
cũng không lãnh đạo được nhân dân. Người coi đạo đức là
thước đo “trinh độ người” cùa con người như bốn mùa cùa trời,
bốn phương cùa đất, “thiếu một đức thì không thành người”.
Chủ nghĩa cá nhân là một trớ lực của chủ nghĩa xà hội. Vì vậy,
sự thẳng lại của chủ nghĩa xã hội không thổ tách rừi thang lợi
của cuộc đâu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Quy luật cùa công
56
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf
Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf

More Related Content

Similar to Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf

PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...Thảo Nguyễn
 
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcSự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcPhú Quốc Nguyễn
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh VuKirikou
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngTan Nguyen
 
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcmGiáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcmNam Cengroup
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.Mark Pham
 
Tu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi MinhTu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi MinhBinh Boong
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmPhan Binh Minh
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmPhan Binh Minh
 
Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...
Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...
Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.aPhi Phi
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Tu tuong hcm nhom 3
Tu tuong hcm nhom 3Tu tuong hcm nhom 3
Tu tuong hcm nhom 3th th
 

Similar to Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf (20)

PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
 
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcSự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Tu tuong
Tu tuongTu tuong
Tu tuong
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bai tieu luan_7408_8644
Bai tieu luan_7408_8644Bai tieu luan_7408_8644
Bai tieu luan_7408_8644
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
 
Tthcm linh
Tthcm linhTthcm linh
Tthcm linh
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
 
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcmGiáo trình tư tưởng hồ chí minh  đại học ngân hàng tp. hcm
Giáo trình tư tưởng hồ chí minh đại học ngân hàng tp. hcm
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 
Tu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi MinhTu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi Minh
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
20 cau
20 cau20 cau
20 cau
 
Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...
Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...
Vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc dùng người của người lã...
 
20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Chương 3.pptx
Chương 3.pptxChương 3.pptx
Chương 3.pptx
 
Tu tuong hcm nhom 3
Tu tuong hcm nhom 3Tu tuong hcm nhom 3
Tu tuong hcm nhom 3
 

More from style tshirt

Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdfstyle tshirt
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdfstyle tshirt
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdfstyle tshirt
 
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hongLS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hongstyle tshirt
 
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...style tshirt
 
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdfcác chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdfstyle tshirt
 
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdfscdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdfstyle tshirt
 
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptxSile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptxstyle tshirt
 
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.style tshirt
 
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdfBệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdfstyle tshirt
 
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdfTìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdfstyle tshirt
 
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdfHiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãnnhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãnstyle tshirt
 
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdfnhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdfnhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdfnhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdfstyle tshirt
 
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdfTìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdfstyle tshirt
 
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdfstyle tshirt
 

More from style tshirt (20)

Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
 
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hongLS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
 
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
 
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdfcác chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
 
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdfscdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
 
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptxSile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
 
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
 
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdfBệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
 
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdfTìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
 
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdfHiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãnnhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
 
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdfnhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
 
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdfnhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
 
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdfnhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
 
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdfTìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
 
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
 

Hồ Chí Minh với cách mang Việt Nam cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức.pdf

  • 1. VỚI CÁCH MẠNGVIỆT NAM ■ ■ c u ộ c ĐỜI, sự NCHIỀP VÀ DAO ĐỨC SÁCH TẶNG GUYẺN : LIỆU
  • 2.
  • 3. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM CUỘC ĐỜI, Sự NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 4.
  • 5. ĐINH XUÂN LÝ - TRÀN MINH TRƯỞNG (Đồng chủ biên) HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM CUỘC ĐỜI, Sự NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2013
  • 6.
  • 7. Mục lục Lời mờ dầu..........................................................................................9 Hồ Chí Minh vứi cách mạng Việt Nam - một cái nhìn tổng quát.............................................................................................11 Cuịx: khùng hoàng cách mạng Việt Nam đầu thổ kỷ XX và sứ mệnh ra đi tìm đường cứu nước cùa Nguyễn Tất Thành.....31 Nguyễn Ái Quốc trên hành trình tìm dường cứu nước - một số đặc điểm chù yếu...............................................................42 Minh triết 1lồ Chí Minh - bàn chất và dặc điểm .....................53 1lồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam......................64 Phong cách llồ Chí Minh - một tài sàn vô giá..........................75 v ề xây dựng đàng trong điều kiện đàng cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí M inh............................................ !.............86 Xây dựng chi bộ trở thành hạt nhân cùa tổ chức cơ sở Dàng theo tư tưởng Hồ Chí Minh....'................... ................ 98 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh...................... 107 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo giá trị toàn cầu và ý nghĩa thời đ ạ i......................................... 1Ỉ6 5
  • 8. Tư tường Hồ Chí Minh về đạo đức công v ụ ......................... 131 "Thi đua ái quốc" - một phương pháp khơi dậy tiềm năng cùa quan chúng tham gia phong trào cách mạng của Hồ Chí Minh..........................................................................142 Kết hợp chặt chẽ phong trào thi đua với tinh thần ycu nước - một chù trương đúng đan, sáng tạo cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh.................................... ...............................................151 Quan đicm Hồ Chí Minh về vai trò cùa quần chúng nhân dân trong cách mạng giải phóng dân tộc........................160 Tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội và nhữnu vấn đê đặt ra hiện nay trong chiến lược phát trien bồn vững đấi iiước............................................................................................170 Tư tưừng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới.................................................183 Tính dân tộc và tính nhân văn - hai yếu tố căn bàn trong tư tưởng đại đoàn kết cùa Chù tịch Hồ Chí Minh....200 Nhừng quan điểm cơ bàn cùa Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế và sự vận dụng cùa Đảng trong tiến trình mờ cửa hội nhập....................................................................................209 Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh - xây dựng đường lối đối ngoại trong thời kỳ hội nhập - phát trien................216 Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sụ vận dụng của Dàng thời kỳ đổi m ới..........225 Giá trị lịch sử cùa tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ gắn liền với đoàn kết, hợp tác quốc tế ..............................235 đón. 6
  • 9. Tư tường ngoại giao [lồ Chí Minh “dĩ bất biến ứng vạn biến” .... 249 Vận dụng tư tưởng đổi ngoại và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong đấu tranh bào vệ chù quyền biển, đào hiện nay....................................................................................261 Giới thiệu tư liệu vỏ nồ Chí Minh trà lời các phóng viên nước ngoài trong năm dâu cùa cuộc kháng chiến chống Pháp (1947).........................................................................281 7
  • 10.
  • 11. LỜI MỞ ĐẢU Cuộc đời hoạt động cách mạng cùa Chù tịch íỉồ Chí Minh dế lại cho Đàng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam di sàn tinh thần, tư tường quý báu vồ chiến lược, sách lược cách mạng trên nhiều lĩnh vực. Cưưng lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lỏn chú nghĩa xã hội (lìố sung, phát trien năm 2011) viết: “Tư tưởng nồ CỈ1Í Minh là một hệ thống quan điềm toàn diện và sâu sác về những vấn đồ cơ bản cùa cách mạng Việt Nam, kết quà cùa sự vận dụng và phát trien sáng tạo chù nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thẻ cùa nước ta. kc thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt dẹp cùa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sàn tinh than vô cùng to lớn và quý giá cùa Dàng và dân tộc ta. mãi mãi soi đưừng cho sự nghiộp cách mạng cùa nhân dân ta giành thắng lại” 1. Tư tưởng Ilồ Chí Minh dang dược nghicn cứu, học tập, vận dụng vào sự nghiệp cách mạng nước ta hiện nay. Đổ góp phần làm rõ những nội dung quan trọng trong di sàn tư tường cùa Người và ý nghĩa của vấn đồ này trong thời kỳ 1 Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu loàn quốc lần thứXI, NXB Chính trị Quốc gia, H.20I I, tr.88. 9
  • 12. đối mới đất nước, tập thổ tác già trân trọng giới thiệu với quý bạn đọc các bài nghiên cứu vồ quan diổm IIỒ Chí Minh trên một số lĩnh vực cùa đừi sống cách mạng Việt Nam. Cuốn sách chắc chan không tránh khỏi sai sót, tập tliổ tác giả xin trân trọng tiếp thu và cảm ơn những ý kiến góp ý cùa quý vị. Hà Nội, tháng 11 năm 2013 10
  • 13. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM - MỘT CÁI NHÌN TÓNG QUÁT P G S .T S . D in h Xuân Lý* 1. Xác lập con đuòng cách mạng Việt Nam, đua lại độc lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân Năm 1858. thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến dấu bào vệ Tổ quốc, nlnrng phong trào kháng chiến đã bị thất bại. Dut nước rơi vào tay thực dân Pháp. Người Pháp thực hiện chính sách chia đổ trị nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc Việt Nam; sừ dụng giai cấp địa chủ, phong kiến làm tay sai đắc lực trong việc bóc lột về kinh tế, áp bức về chính trị, nô dịch về văn hoá đổi với nhân dân Việt Nam. Nước ta, từ một quốc gia độc lập trở thành một nước thuộc dịa nừa phong kiến. Thực tiễn xã hội Việt Nam lúc này đặt ra hai yêu cầu: một là, phải đánh đuổi bọn thực dàn xâm lược, giành độc lập cho dân tộc; hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến mở đường cho quốc gia phát triển. Trước ycu cầu cùa lịch sử, các phong trào dấu tranh yêu nước chống Pháp cùa nhân dân ta diễn ra sôi nổi dưới nhiều khuynh hướng. Mục tiêu cùa các cuộc đau tranh ở thời kỳ này tuy đồu hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập truờng giai cấp khác nhau; với các phương thức, biện pháp đấu tranh khác nhau: bạo động hoặc cải lương; với quan điểm tập hợp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp để thực hiện ’ Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 14. cài cách, hoặc dựa vào ngoại viện từ Nhật Bàn đỏ dánh Pháp... Nhưng cuối cùng các cuộc đau tranh trong thời kỳ này đều không đi tới thành còng. Với sự thất bại cùa phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỳ XIX, đau thố kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoàng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo. Nhiều người Việt Nam ra di tìm đường giải phóng dàn tộc, trong đó có Nguyễn Tất Thành - Ilồ Chí Minh. Trong hành trang cùa nlũrng người ra đi lúc bấy giờ, đều có một điểm chung, đó là lòng yêu nước sâu sắc, nhưng ờ Nguyễn Tul Thành tình cùm yêu nước cùa Người ỊỊắn liền với lòng thương yêu nhân dân. Do dó, mục tiêu nhất quán, xuycn suốt trong cuộc ra đi cùa Nguyễn Tất Thành là phải tìm cun đường ỊỊÌcinh được độc lập cho Tô quốc, tự do và hạnh phúc cho nhún dân. Đây là điếm khác nhau cơ bàn giữa Nguyễn Tất Thành với các nhà yỏu nước đương thời. Và vì vậy đã dẫn đốn những hộ quà khác nhau trong tư duy nhận thức, trong hoạt động thực tiễn và cả trong việc lựa chọn con đường cách mạng Việt Nam. Một, Nguyễn Tất Thành, mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước cùa các nhà cách mạng tiền bổi, nhưng Ngirời đà nhận ra những hạn chế của họ trong việc xác định mục tiêu, đoi tưtyng, nhiệm vụ cách mạng; về phương thức, phương pháp đấu tranh; về nhận thức “bạn - thù” cùa cuộc cách mạng dân tộc, dân chù ờ Việt Nam. Dây chính là những bài học, những cư sờ lịch sử dau tiên đỏ trên hành trình tim đường cứu nước, Người có sụ lựa chọn đúng đan con đường giải phóng dân tộc; Hai. với tầm hiểu biết rộng lớn và vốn thực tiễn sâu sắc, phong phú đã hình thành ở Nguyễn Ái Quốc những nhận thức về thế giới và thời dại theo một lập trường và quan điểm mới so với các nhà yêu nước đương thời: đó là, Người nhận thức rõ đối 12
  • 15. tượng cùa cách mạng thế giới là chủ nghĩa thực dân đố quốc nói chung. Vì ờ bất kỳ đâu, chủ nghĩa đế quốc cũng tàn bạo, bat công - chù nghĩa đố quốc là kè thù chung cùa nhân dân lao động thế giới; nhân dân lao động ờ các nước thuộc địa hay ở các nước tư bàn đòu bị chù nghĩa đe quơc áp bức, bóc lột. Vi vậy, đây là lực lượng cơ bàn cùa cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Trong một bức thư gửi những người hạn cùng làm việc ờ toà báo Người cùng khổ, Nguyễn Ái Quốc viết: “Mặc dầu chúng ta là những người khác giống, khác nước, khác tôn giáo, chúng ta đã thương yêu nhau như anh em. Chúng ta cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược cùa chế độ thực dân. Chúng ta đau tranh vì một lý tưcYng chung: giải phóng đồng bào chúng ta và giành độc lập cho Tổ quốc chúng ta” 1. Từ nhận thức trên, Nguyễn Ái Quốc thay rõ khù nủng và điếu kiện liên minh các lực lưm g bị áp bức trên phạm vi thế giới đè chổng lụi chù nghĩa đé quốc và khà nâng đoàn kết quốc tế cùa nhãn dân Việt Nam Irong cuộc đau tranh giãi phóng dân tộc mình. Ba, vào tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bàn Sơ thào lần thứ nhất những luận cương về vấn đỏ dân tộc và vấn đè thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité, Người tìm thấy trong luận cương của Lênin: lời giãi đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; lời giải đáp về vấn đồ thuộc địa trong mối quan hộ với phong trào cách mạng thế giới - mối quan hệ giữa yếu tổ sức mạnh dân tộc với sự giúp đỡ, ùng hộ cùa quốc tế. Người nhận thức được răng: “Không có một sức mạnh thống nhất cùa cả nước, không có sự giúp đỡ mạnh mẽ 1 Trần Dân Ticn: Những máu chuyện về đời hoạt động của Ho Chú lịch, NXB Sự thật, H. 1986, tr.47. 13
  • 16. cùa bcn ngoài, công cuộc vận động giải phóng khó mà thành công được” . Từ đây cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đoi với phong trào cộng sàn quốc tố, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến nghicn cứu lý luận Mác-Lcnin, vạch phưomg hướng, chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Cuộc gặp gỡ cùa Nguyễn Ái Quốc với chù nghĩa Mác - Lênin vào những năm 20 cùa thế kỷ XX là sự kiện đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc giác ngộ lập trường, quan điểm vô sàn và quyet định lựa chọn con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo quỹ đạo của cách mạng vô sản “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sàn”2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam được Hội nghị thành lập Dàng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930) thông qua và được khăng định trong Cương lĩnh chính trị đau ticn cùa Dàng “chù trương làm tư sàn dân quycn cách mạng và thổ địa cách mạng đổ đi tới xã hội cộng sàn”. Sụ lụa chọn con đường cách mạng cùa Nguyễn Ai Quốc vào năm ¡920, đã giải quyết đúng đán đường lối giải phóng dân tộc - Sự kiện này đánh dấu thời kỳ cách mạng Việt Nam thoát khỏi khùng htìàng vế đường lối, mờ ra con điàrng giành lại độc lập cho dán lộc. 2. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ho Chí Minh khang định cách mạng là sự nghiệp cùa quàn chúng nhân dân. Nhưng nhân dân phải được giác ngộ, phải 1Hồ Chi Minh, Toán tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.452. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1996, tr.314. 14
  • 17. dược lổ chức và dược lãnh đạo bằng một đàng ticn phong với một đường lối đúng dan thì mới trở thành lực lượng có sức mạnh to lớn. Người nói: muốn cách mạng thang lựi ‘Trước hót phải có Dàng cácli mệnh, để trong thì vận dộng và tô chức dàn chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức. Dàng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” 1. Xuất phát từ nhận thức vai trò quyốt định cùa Đàng đối với thang lợi cùa cách mạng, Hồ Chí Minh dã tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tô chức dê tiến tới thành lập Dàng Cộng sán Việt Nam. Dây là quá trinh Ilồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chú nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện một nước phương Dông thuộc địa nửa phong kiến để xây dựng một Dàng Cộng sàn. Nhận thức và hoạt động thực tiễn cùa Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng, lãnh đạo và rèn luyện Dàng Cộng sàn Việt Nam, nổi bật những sáng tạo sau: - Phong trào yêu nước - một yếu tổ cáu thành Đàng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh nhận thức chính xác đặc điềm lịch sử xã hội Việt Nam; sức mạnh to lớn từ những truyền thống tốt đẹp cùa nhân dân Việt Nam như: chù nghĩa yêu nước “Dân ta có một lòng nong nàn ycu nước. Dó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đốn nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lãng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mõ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Chù nghĩa yêu nước là nhân tố trường tồn trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Kổ từ khi thực dàn Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, phong trào ' Hồ Chí Minh, Tọàrt tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.267-268. 15
  • 18. yêu nước chống Pháp dà bùni» lên nuày càng mạnh mõ, là nen tung đẻ lừ đó phút trién các phong trào tlieo nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau. Khi giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, phong trào công nhân xuất hiện thi photĩịỉ trào yêu nước và phong lrc'i< >CÔHỊỊ nhân dã tìmiỊ bước phối hợp được với nhau và dún dân, phoniỊ trào yêu nước chịu ánh hướng lập trường phong trìio cóng nhún vì cùng chung mục tiêu lít đánh đuôi ngoại xâm giành độc lập cho (lân tộc, mở đường cho quốc gia phát triển', Iỉồ Chí Minh nhận thức sâu sắc sức mạnh cùa tinh thần, ý thức dân tộc. Người cho rang “Chù nghĩa dân tộc là động lục lứn cùa đât nước, chính nó đã gây ncn cuộc nồi dậy chống thuc năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phàn đối, nó làm cho những người “nhà quê” phàn đối ngầm trước thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chù nghĩa dân tộc luôn luôn thúc đay các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và người Trung Quốc; nó dã thúc giục thanh nicn bãi khoá, làm cho các nhà cách mạng trốn sang Nhật Bàn và làm cho vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917... Phát động chủ nghĩa dân tộc bàn xứ nhân danh Quốc tỏ Cộng sàn... nhất định chù nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chù nghĩa quốc tế” . Con dường Hồ Chí Minh đốn với chù nghĩa Mác-Lcnin, trờ thành người cộng sàn cũng đã chứng minh nhận dịnh trên cùa Người “Lúc đau, chính là chù nghĩa yêu nước, chứ chưa phài chù nghĩa cộng sàn đã đưa tôi tin theo Lcnin, tin theo Quốc tc thứ ba. Từng hước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lcnin, vừa làm công tác thực te, dần dan tôi hiểu được ràng chi có chù nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sàn mới giải phóng dược các dân ' Hồ Chí Minh, Toàn lộ/), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.465; 466; 467. 16
  • 19. tộc bị áp bức và những người lao động bị áp bức trên thế giới khỏi ách nô lệ”1 . Vào thời diêm Nguyễn Ái Quốc xúc tiến chuân bị các điêu kiện đổ xây dựng Dàng Cộng sàn thì ở Việt Nam, ngọn cờ phong kiến không còn đại diện cho lợi ích dân tộc; giai cấp tư sán Việt Nam đang trong quá trinh hình thành, địa vị kinh tế, chính trị đều yếu ớt...; giai cấp công nhân Việt Nam đã hình thành nhưng chưa đủ sức đồ lãnh đạo cách mạng. Đây cũng là một lý do đòi hỏi Nguyễn Ái Quốc phải sảng tạo để xây dụng chính Đảng Cộng sản phù hợp với tình hình cách mạng Việt Nam. Từ đặc thù lịch sừ xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh trong khi khăng định giá trị phổ biến những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lcnin, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và chế độ cộng sản có thể áp dụng vào cuộc cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa, thì đồng thời Người cũng cho rang “Dù sao thì cũng không thể cấm bồ sung “cơ sở lịch sữ ' cùa chù nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được... Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử cùa nó, cùng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”2. Những vấn đề nêu trên đã đặt ra yêu cầu: việc xây dựng Dàng Cộng sàn Việt Nam, mặc dù về bản chất vẫn quán triệt đầy đù những nguycn lý cơ bản, phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin về Dàng Cộng sản, nhưng cần phải sáng tạo đổ phù hợp với truyền thống lịch sử và thực tiễn vận động của xã hội, giai cấp ờ Việt Nam đầu thế kỷ XX. Việc Đàng cộng sàn Việt Nam ra đời từ sự kết hợp ba nhân tố: chủ nghĩa Mác-Lênin, phong 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2002, tr.128. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập I, NXB Chính trị Quốc'gia, H. 1995, tr.465. 17
  • 20. trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. là dóng góp lớn lao của nồ Chí Minh, không chi là người vận dụng sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác-Lcnin. - Nhận thức sâu sắc tình hình kinh té, chính trị, xã hội Việt Nam; hình thành quan điếm giai cấp và đấu tranh giai cáp phù hợp với thực tiên một nước thuộc địa nứa phong kiên. Hồ Chí Minh phân tích vè các giai cấp ờ Việt Nam đầu tho kỷ XX như sau: “Ve phía người lao động, đó là sự không giác ngộ, sự nhẫn nhục và vô tổ chức, về phía bọn chù, không có máy móc, ruộng đồng thuộc sở hữu cùa những địa chù hạng trung và hạng nhỏ và những kè mà ở đó được coi là đại địa chù thì chỉ là những tên lùn tịt bcn cạnh những người trùng tên với họ ờ châu Âu và châu Mỹ; không có tỷ phú người An Nam... Cho ncn nếu nông dân gần như chẳng có gì thi địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn”1. Tình hình đó đòi hỏi nhận thức về vấn đồ giai cấp, duu tranh giai cấp can phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam và, Hồ Chí Minh khảng định cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam không diễn ra giống như ờ phương Tây. Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc xác định lực lượng cách mạng là dã phân biệt rõ các thang bậc giai cấp, tầng lớp xã hội trên cơ sở lợi ích và thái độ chính trị cùa giai cấp, tầng lớp xã hội trong cuộc cách mạng. Từ đó, hình thành quan điểm giai cấp đúng đắn, tạo cơ sờ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung mọi lực lượng có thể dế đánh bại quân xâm lược. về vấn đè giai cấp, Hồ Chí Minh chỉ rõ: trong xã hội có giai cấp, mồi người đều đứng trên lập trường một giai câp nhất định. Người cách mạng phải đứng trên lập trường cùa giai cấp 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.464. 18
  • 21. công nhân. Theo quan điếm của Hồ Chí Minh, giai cấp - dân tộc là một thổ thống nhất biện chứng, không có giai cấp nào nam ngoài dân tộc. Vì vậy, khi xem xét, đánh giá ý thức giai cắp cùa các tầng lớp xã hội và của cá nhân phải đặt trong mối quan hệ với ý thức dân tộc của các tầng lớp và cá nhân ấy. - Sảng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - tỏ chức tiến thân cùa Đàng Cộng sim Việt Num. Hiểu rõ đặc thù của xã hội Việt Nam thuộc địa, nừa phong kiến và nhất là sau khi tiếp xúc với những người yêu nước Việt Nam ở Quàng Châu, Trung Quốc (1924), Ilồ Chí Minh nhận rõ hạn chế cùa họ là “không hiểu chính trị, lại càng không hiếu việc tổ chức quần chúng”1. Từ đó Người cho ràng đồ xây dựng Đàng Cộng sàn, trước hết phải giải quyết tốt vấn đổ nhận thức tư tưởng, chính trị và phương pháp tổ chức cho những người yêu nước; phải giác ngộ chù nghĩa yêu nước truyền thống, chù nghĩa dân tộc Việt Nam theo lập trường cách mạng vô sản. Trong báo cáo Gừi Chù tịch đoàn Quốc tế cộng sản đề ngày 18-12-1924, Nguyễn Ái Quốc cho biết đã chọn 5 người quê ở 5 tinh khác nhau để huấn luyện họ về phương pháp tổ chức và sẽ gừi họ về Dông Dương sau 3 (háng học tập. Trong một văn bàn khác Nguyễn Ái Quốc cho biết ké hoạch cùa Người là phải tạo được một cơ sở trong nước; dịch và in ấn tài liệu tuyên truyền; lấy người từ trong nước đốn'Quàng Châu, huấn luyện họ và phái họ trở về nước hoạt động2. Tháng 02-1925, Nguyễn Ái Quốc báo cáo Đoàn Chù lịch Quốc tế Cộng sàn, là đă lập một nhóm bí mật gồm 9 hội vicn, trong số đó có 5 người đã là đàng viên dự bị cùa Dàng Cộng sàn và sẽ thiết lập một cơ sở hoạt 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr. 16-17. 19
  • 22. động tại Quàng Châu1. Tháng 6-1925, từ nhóm cách mạng đầu ticn, Nguyễn Ải Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh nicn; mở lóp huấn luyện cán bộ cách mạng; ra từ báo Thanh niên. Hoạt động cùa Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là truyền bá chù nghĩa Mác-Lênin, truyền bá đường lối cách mạng Việt Nam cùa Nguyễn Ái Quốc về nước. Năm 1928, Hội thực hiện chù trương “vô sàn hoá”, đưa hội vicn vào nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền để ròn luyện, cùng cố lộp trường, quan điểm cùa giai cấp công nhân cho các hội viên; mặt khác, đây là dịp Hội thâm nhập sâu vào quần chúng, đê truyên bá chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng Việt Nam. Đó là những lý do tại sao năm 1925, Nguyễn Ái Quốc lại thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh nicn mà không thành lập ngay Đàng Cộng sản Việt Nam. Sau này, trong Báo cáo gửi Quốc té Cộng sàn (18-02-1930), Nguyễn Ái Quốc viết “Hội An Nam thanh niên cách mạng do chúng tôi tổ chức từ năm 1925. Có thể nói ràng, nó là quà trứng, mà từ đó, nở ra con chim non cộng sản”2; trong Bảo cáo gửi Quốc tế Cộng sàn về phong trào cách mạng ở An Nam (05-03-1930), Nguyễn Ái Quốc viết: “Việt Nam thanh nicn cách mạng đồng chí hội được thành lập ờ Quảng Châu. Hội rất tích cực tổ chức các lóp huấn luyện, đưa thanh niên từ An Nam sang học rồi sau khi huấn luyện cân thận lại gửi họ về nước... Trong tư tưởng của những người đứng ra tổ chức thì Hội này sẽ là cơ sở cho một đàng lớn hơn và tương lai đã chứng minh điều đó”3. 1 Hồ Chí Minh,Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.141. 2 Hồ Chí Minh,Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.13. 3 Hồ Chí Minh,Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.34-35. 2 0
  • 23. Vào cuối thập kỷ 20 của thế kỷ XX, học thuyết Mác - Lêrin và quan điểm cách mạng cùa nồ Chí Minh đã dược truvồn bá rộng rãi và ảnh hưởng sâu rộng trong cách mạng Việt Nam, tạo ncn hình thái đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư tưởng cách mạng và cài lương trên chính trường Việt Nam. Cuói cùng xu hướng cách mạng theo khuynh hướng vô sàn dần thắng thế, đã thúc đẩy phong trào đau tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam phát triền mạnh mẽ. Các cuộc đấu tranh cùa giai cấp công nhân thời kỳ này thê hiện rõ nét tinh thần đoàn kết giai cấp, ý thức chính trị, ý thức tổ chức của giai cấp công nhân. Bên cạnh phong trào công nhân đã có sự phổi hợp, hồ trợ của phong trào nông dân, “điều đặc biệt và quan trọng nhứt trong phong trào cách mạng ờ Đông Dương là sự tranh đấu cùa quan chúng công nông có tánh chất độc lập rất rõ rệt, chớ không phải là chịu ảnh hưởng quốc gia chù nghĩa như trước nữa’1. Phong trào công nhân có sức lôi cuốn mạnh mẽ, có tác dụng định hướng cho phong trào dân tộc phát triển theo con đường cách mạng vô sản, quyết định sự thang lợi cùa tư tường cách mạng vô sản. Đốn cuối năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên cơ bàn đã hoàn thành các nhiệm vụ lịch sừ của minh: tuyên truyền chú nghĩa Mác-Lênin vào phong trào cách mạng Việt Nam và huấn luyện, chuẩn bị được lực lượng cán bộ nòng cốt cho việc tiến tới hình thành Đàng Cộng sản Việt Nam. Đầu năm 1930, sau khi khởi nghĩa Ycn Bái cùa Quốc dân Dàng thất bại, phong trào dân tộc tư sản lang xuống, thì chính lúc này phong trào công nhân lên đến đỉnh cao và chứng tỏ giai 1 Đàno Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Toàn lập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, II. 1998, tr.93. 21
  • 24. cấp công nhân Việt Nam dã trường thành và du sức lành dạo cách mạng. Ycu cầu lịch sử đặt ra đoi với cách mạng Việt Nam lúc này là cần phải có đội ticn phong đù diều kiện lãnh đạo phong trào cách mạng. Xu thế phải thành lập một Dàng Cộng sàn ở Việt Nam dã chín muồi. - Sáng lập, rèn luyện Đang Cộng sàn I'iệt Nam Sự kiện Nguyễn Ái Quốc chù trì Hội nghị hạp nhất các tổ chức cộng sàn, thành lập Dàng Cộng sàn Việt Nam (ngày 03- 02-1930); và việc Hội nghị thành lập Dàng nhất trí thông qua Chánh cương van tất. Sách lược van tất, Diều lệ vấn tắt, tlìẻ hiện bước phút triên biện chứrHỊ quá trình vận độiiỊ' cùa chinh trường Việt Nam nói chung vờ cùa các lô chức cách mạniỊ nói riêng - từ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, đốn ba tồ chức Cộng sàn, đến Dàng Cộng sàn Việt Nam. dưới ảnh hường cùa chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng Hồ Chí Minh. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng cùa mình, nồ Chí Minh luôn đặt vấn đề xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Theo Người, để Dàng Cộng sàn thường xuycn là nhân tố quyết định hàng đau thắng lợi cùa cách mạng Việt Nam thì Dàng phải được xây dựng theo những nguyên tấc cùa đảng kiểu mới cùa giai cấp vô sàn (nguycn tấc tố chức: tập trung dân chù; nguyên tắc lành đạo: tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; nguycn tắc sinh hoạt: tự phê bình và phê bình; nguycn tấc kỷ luật nghiêm minh và tự giác; nguycn tắc đoàn kết thống nhất ý chí và hành động trong Đàng); Dàng vừa là người lãnh đạo vừa là đầy tớ thật trung thành cùa nhân dân; Dáng phài thường xuyên tự chinh đốn, tự đổi mới để trở thành một Dàng “vừa là đạo đức, vừa là văn minh”. 22
  • 25. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm công tác giáo dục, ròn luyện Đáng trớ thành một đàng chân chính, thật sự cách mạng. Trong tác phâtn Sửa đói lỏi làm việc, xuất bàn lần dầu tiên vào năm 1948, Ilo Chí Minh dã ncu rõ 12 điều về tư cách cùa Dàng chân chính cách mạng, với nội dung cơ bàn: Đảng phải làm tròn nhiệm vụ giãi phóng dân tộc. làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng; Cán bộ của Dàng phải hiểu biết lý luận cách mạng, lý luận và thực hành phái di đôi với nhau; khau hiệu và chi thị cùa Dàng phải dựa vào điều kiện thiết thực và kinh nghiệm cách mạng ờ các nước, ở trong nước và ờ địa phương; Phải luôn luôn do nơi quẩn chúng mà kiếm soát những khẩu hiệu và chi thị đó có đúng hay không; Mọi công tác của Dàng luôn luôn phải dứng về phía quần chúng. Phải đem tinh thần yêu nước và cần, kiệm, licm, chính mà dạy bảo cán bộ, đảng vicn và nhân dân; Mỗi công việc của Dàng pliài giữ nguycn tắc và phải liên hợp chặt chẽ với dân chúng; Mỗi công việc cùa Dàng phải giữ tính cách mạng cùa nỏ, lại phải kheo dùng những cách thức thi hành cho hoạt bát; Dàng không che dau khuyết điỏm cùa mình, không sợ phô bình. Dàng phải nhận khuyết điỏm cùa mình mà tự sửa chữa đổ tiến bộ; Đàng phải lựa chọn những người rất trung thành và rất hăng hái, đoàn két họ thành nhóm trung kicn lãnh đạo; Dàng phải luôn luôn tẩy bỏ những phần tử hù hoá ra ngoài; Dàng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dưới; Đàng phải luôn luôn xét lại những nghị quyết và những chỉ thị của mình đã thi hành như thế nào. Nếu không vậy thi những nghị quyết và những chi thị dó sẽ hoá ra lời nói suông mà còn hại đốn lòng tin cậy của nhân dân đối với Đàng1. 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.249-250. 23
  • 26. 3. Xây đụng Nhà nuóc kicu mói Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, tại phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (03-9-1945), Chủ tịch Iỉồ Chí Minh trình bày Những nhiệm vụ cấp bách cùa Nhà nước Việt Nam Dân chù Cộng hoe). Vấn đề thứ ba trong sáu vấn đề cấp bách mà Hồ Chí Minh dề ra là: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chù chuyên che cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuycn chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không dược lnrờng quyền tự do dân chù. Chúng ta phải có một bàn hiến pháp dân chủ” 1. Bàn chất dân chủ cùa nhà nước mới tiếp tục được ỉ lồ Chí Minh khẳng định trong bài Dân vận, đăng trcn Báo Sự thật, ngày 15- 10-1949: “Nước ta là nước dân chù Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều cùa dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm cùa dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc cùa dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ircmg do dân cừ ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức ncn. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”2. Như vậy, ngay từ buổi đầu cách mạng thang lợi, Hồ Chí Minh với tư cách là Chù tịch Chính phù lâm thời đã quan tâm 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1095, tr.698. 24
  • 27. sâu sắc dốn việc xây dựng một nhà nước mà chù thổ quyền lực cùa nhà nước đó là nhân dân Việt Nam; mục dích tối cao cùa nhà nước dó là phục vụ lợi ích của nhân dân “nước dược độc lập mà dân không dược hường hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chang có nghĩa lý gì”; mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân: Nốu không có nhân dân thì Chính phù không dù lực lượng. Ncu không có Chính phù. thi nhân dân không ai dẫn đường. Vi vậy. Chính phù với nhân dân phải đoàn két thành một khối . - Nhà nước kiêu mới được hình thành từ sự kê thừa những yếu tố lích cực cua nhe) nước thân dân trong lịch sứ dân tộc; là kết lỊiiit cùa quít trình tìm đường cứu nước, quá trình lựu chọn các mô hình nhe) nước trên thế giới. Vào đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng “don tối như không có đường ra”. Cuộc khùng hoàng về đường lối cứu nước lúc này bao hàm cả sự khùng hoảng, bất cộp quan điếm về nhà nước và thiết chế nhà nước. Cụ Phan Bội Châu là một trong những người yêu nước Việt Nam đầu tiên đề xirớng quan điểm, sau khi đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc sẽ thiết lập nhà nước ở Việt Nam theo mô hình quân chù lập hiến của Nhật; Chù trương cùa Việt Nam Quốc dân Đàng (1927) là đánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền; cụ Huỳnh Thúc Kháng, vào năm 1928 đua ra quan điểm xứ An Nam phải có Hiến pháp và nhân dân phải dược tự do dầu phiếu. Như vậy, yêu cầu lịch sử đặt ra đầu thế kỷ XX không dừng lại ở việc tìm chọn con đường cứu nước mới mà còn đòi hòi phải lựa chọn một mô hình nhà nước mới, một lập trường hiến chính mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. Bởi vì, vấn đề chính quyền là vấn đề 1Hồ Chí Minli, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.56. 25
  • 28. cơ hàn cùa mọi cuộc cách mạng; vấn đồ nhà nước có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt vồ phương diện lý luận cũng như vồ phương diện thực tiễn. Trcn hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc hết sức quan tâm đến vấn đề lựa chọn kiểu cách mạng và kiểu nhà nước; thiết chế chính trị và thể chế dàn chủ. Năm 1919, thay mặt nhóm những người yêu nước An Nam tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bàn Yêu sách cùa nhản íỉân An Nam, bao gồm 8 điểm. Trong đó, ngoài nlìững điểm licn quan đến quyền dân tộc tự quyết và quyền con người, Nguyễn Ái Quốc đà đồ cập đốn vấn đồ pháp quyền, người đòi hỏi phải “Cài cách nền pháp lý ở Đông Dương... Thay chế dộ ra các sác lệnh bàng chế độ ra các đạo luật” 1. Sau này, bàn Yêu sách cùa nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc chuyển thành Việt Num yêu cẩu ca, trong đỏ yêu câu thứ bàv là: “Bày xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”2 Bản Yêu sách cùa nhân dân An Nam được đánh giá, “Trong lịch sử chính trị và pháp lý nước ta, đây lủ văn kiện pháp lý đau tiên đặt van đề kết họp khăng khít quyền tự quyết cùa các dân tộc với các quyền tự do, dân chù của nhân dân; tức là kết hợp chặt chẽ quyền dân tộc và quyỏn con người”3. 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.435. 2 Hồ Chí Minh, Toàn lụp, tập NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.438. 3 Hội đồng Trung ương chi đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trinh tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, II. 2003, tr.258. 26
  • 29. Nguyễn Ải Quốc đã tim hiểu các cuộc cách mạng và the ché chính trị của nhiều nước trcn thố giứi. Người đã lựa chọn con đường: sau khi đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, sẽ “Dựng ra chính phủ công nông binh”. Tuy nhicn, lịch sử cho thay đày cũng chi là sự lựa chọn ban dầu trong một bổi cành cụ thể và dựa trên một tiêu chí hết sức căn bàn đó là, sự khác nhau về bàn chất giữa Nhà nước Xô viết “chính phú công nông binh” với Nhà nước tư sàn. Tại Hội nghị Trung ương lan thứ Tám (5-1941) do nồ Chí Minh chù trì, cùng với việc điổu chỉnh chỉ đạo chiến lược cách mạng ncu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, về van đề chính quyền nhà nước, Dàng ta chủ trương: “sau lúc đánh đuổi được Pháp - Nhật sò thành lập một nước Việt Nam dân chù mới tlico tinh thần tân dân chù. Chính quyền cách mạng cùa nước dân chủ mới ấy không phải thuộc quyền riêng của một giai cấp nào mà là chung cà toàn thê dân tộc, chi trừ có bọn tay sai cùa dế quốc Pháp - Nhật và những bọn phàn quốc, những bọn thù, không dược giữ chính quyền, còn ai là ngưừi dân sống trôn dài đất Việt Nam thày đổu dược một phan tham gia giữ chính quyền, phải có một phần nhiệm vụ giữ lay và bào vệ chính quyền ấy... không nên nói công nông liên hiệp và lập chính quyền Xô viết mà phủi nói loàn thê nhún dân liên hợp và lập chinh phù dân chù cộng h o à về bán chất, đây là hình thức chính phù chung cho tất cà các tàng lóp nhân dân. Chù trương trên đây cùa Dàng đã được phàn ánh cụ thô hon trong Chương trình Việt Minh “sau khi đánh đuổi được đố quốc Pháp, Nhật, sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chù Cộng hoà lấy ' Đàng Cộng sán Việt Nam, Văn kiện Đàng, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, tập 7, H. 2000, tr.l 14; 127. 27
  • 30. lá cờ đỏ ngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc. Chính phù ấy do quốc dân đại hội cử ra” 1. Như vậy, từ chù trương về mô hình nhà nước “chính phù công nông binh” (1930), đốn thố chế nhà nước đại biểu cho toàn thể quốc dân “chính phủ dân chủ cộng hoà” do quốc dân đại hội bầu ra, là một bước phát triển về tư duy và thực tiễn cùa Hồ Chí Minh trcn nền tàng vận động cùa cách mạng Việt Nam. Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc (10-1944), IIỒ Chí Minh nhấn mạnh: “chủng ta trước phải có một cái cơ cấu đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí cùa toàn thể quốc dàn ta. Mà cơ cấu ấy thì phải do một cuộc toàn quốc đại biểu Đại hội gồm tất cả các đãng phái cách mệnh và các đoàn thể ái quốc trong nước bầu cử ra. Một cơ cấu như thế mới đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh đạo công việc cứu quốc, kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu bang”2. Thực hiện đồ nghị cùa Hồ Chí Minh tại phiên họp dầu ticn của Hội đồng Chính phủ (03-9-1945), về “tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng luyến cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cà công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống”3, ngày 06-01-1946, đã diễn ra cuộc Tổng tuyển cừ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam để lựa chọn những đại biểu chân chính vào Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất cùa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa hết sức to lớn, nhân dân Việt Nam bàng việc bó phiếu trong Tổng tuyển cừ đã 1 Đàng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đàng, Toàn tập, NXB Chính tri Quốc gia, tập 7, H. 2000, tr. i 50. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.505. 3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8. 28
  • 31. chứng tỏ “cho các nước licn hợp thấy ràng: dân tộc Việt Nam muốn hoàn toàn độc lộp và đã đủ trình độ hường hoàn toàn độc lập; dân tộc Việt Nam đang tự mình thi hành nguycn tắc dân tộc tự quyết và dân tộc bỉnh đang mà các nước liên hợp đã trịnh trọng tuycn bố ở Cựu Kim Sơn”1. Trong kỳ họp thứ nhất cùa Quốc hội khoá I (02-03-1946), Tuycn ngôn cùa Quốc hội đã trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân Việt Nam và thế giới: “Chù quyền của nước Việt Nam độc lập thuộc về toàn thổ nhân dân Việt Nam. Vận mệnh quốc gia Việt Nam là ở trong tay Quốc hội Việt Nam, chính thổ cùa nước Việt Nam là chính thể dân chù cộng hoà có nhiệm vụ bào vệ tự do và mưu đo hạnh phúc cho mọi tầng lớp nhân dân”2. Tháng 11-1946, bàn Hiến pháp cùa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Hồ Chí Minh làm Trưởng ban soạn thào được Quốc hội thông qua. Hiến pháp quy định quyền làm chù Nhà nước cùa nhân dân, quy định quyền và nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam. Hiến pháp khẳng định rõ: “Nước Việt Nam là một nước Dân chù Cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là cùa toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1). Với cuộc Tổng tuyển cử (06-01-1946) và Hiến pháp được ban hành (11-1946), đã đánh dấu việc hình thành thể chế nhà nước dân chủ ở Việt Nam, đặt nền tàng cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa ở nước ta. 1 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc hội: Lịch sừ Quốc hội Việt Nam 1946-1960, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1994, tr.46. 2 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc hội: Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1994, tr.76. 29
  • 32. Như vậy, với nhãn quan chính trị nhạv bén. với sự nhuần nhuyễn vồ quan diếm dân quyền, Hồ Chí Minh đã thế hiện sự sáng tạo không chỉ trong việc quán triệt tư tường về Nhà nước kiểu mới, mà còn thực thi kịp thời quan điêm đó ngay trong ticn trinh giải phóng dân tộc, nhờ vậy đã huy động được ờ mức cao nhất sức mạnh toàn dân để kháng chiến và kiến quốc thang lợi. Hệ thống quan điểm cùa nồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vi dân, đã đè cập một cách toàn diện từ bàn chất, chức năng, cơ chế hoạt động, tổ chức bộ máy đốn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, nhăm thiết lập một nhà nước mà tất cà quyền bính dồu thuộc về nhân dân. Hồ Chí Minh hiểu rõ ý nghĩa đặc biệt quan trọng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nham đảm bào cho quyền làm chủ và hạnh phúc của nhàn dân lao động. Nhà nước Việt Nam dân chù cộng hoà do Người sáng lập, tổ chức và chi đạo hoạt động là một nhà nước cùa dân, do dân, vì dân, và đã tổ chức toàn dân làm ncn những thang lợi to lớn trong sự nghiệp đau tranh bào vệ nền độc lập, thống nhất cùa dân tộc. Sự sáng tạo cùa Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam từ những vấn đồ có tầm chiến lược định hướng cho phát triển đất nước, đến những vấn đề cụ thổ của đời sống nhân dân, là những tài sàn có giá trị to lứn đã dược thực tiễn kiểm nghiệm và khảng định, cần được tiếp tục nghicn cứu và vận dụng sáng tạo vào công cuộc đồi mới ở nước ta hiện nay. 30
  • 33. cuộc KHỦNG HOẢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẬU THỆ KỶ XX VÀ SỨ MỆNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG cứu NƯỚC CỦA NGUYỄN TÁT THÀNH PGS.TS. Dinh Xuân Lý* Ths. Nguyễn Còng Cương** Cách đây 100 năm, vào ngày 05-6-1911. Văn Ba (Nguyễn Tất Thành) xuất dương đổ tìm con đường đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Gần 10 năm sau (7-1920)', Người tìm thấy con đường giãi phóng dân tộc Việt Nam tlico lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin. Cũng trong giai đoạn lịch sừ này, trước sự thất bại cùa các cuộc đau tranh chống Pháp, một so người Việt Nam đi ra nước ngoài mong tìm sự giúp đỡ cùa chính phù các nước đổ dánh đuổi người Pháp, nhưng họ đã không thành công2. Bài viết này, trên cơ sở phân tích cuộc khùng hoàng cách mạng Việt Nam (từ giữa thế kỷ XIX, đốn thập niên đầu cùa the kỷ XX) và những nhiệm vụ lịch sử đặt ra, qua đó tìm Dại học Quốc gia Hà Nội. ** Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia Hà Nội. 1 Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bàn Sơ thào lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité, Người nhận thức được răng: “Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giài phóng chúni; ta”. 3 Năm 1886. Tôn Thất I huyết lèn đường sang Trung Quốc cầu viện; năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bàn để cầu viện và tiếp theo là cầu học. 31
  • 34. liiêu sứ mệnh xuất dương tìm đường cứu nước cùa Nguyền Tât Thành cách đây một thố kỷ. 1. Cuộc khủng hoảng cách mạng Việt Nam và nliiệm vụ lịch sử dặt ra Từ giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khùng hoàng, suy vong trầm trọng, các cuộc khới nghĩa nông dân bùng nổ nhiều nơi. Trong hoàn cành đó, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Mặc dù triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhưng nhân dân cả nước đã sôi nổi đứng lên chống giặc, tiêu biểu đầu ticn là các cuộc khởi nghĩa vũ trang cùa Trương Định, Nguyền Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân... Tiếp theo là phong trào cần Vương (năm 1885) phát triển mạnh trôn nhiều địa phương, xuất hiện các trung tâm kháng chiến, như kliời nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật; khởi nghĩa Ba Đình cùa Phạm Bành. Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn; khởi nghĩa Hồng Lĩnh cùa Tống Duy Tân... khởi nghĩa Hương Khê cùa Phan Dinh Phùng. Cũng trong khoảng thời gian này diễn ra cuộc đấu tranh của nông dân Ycn Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884). Các cuộc khởi nghĩa cùa nhân dân ta đã đánh thảng Pháp một sổ trận và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại, nhưng cuối cùng đều thất bại. Bên cạnh phong trào chong Pháp, lúc này với lòng phẫn nộ sâu sắc trong nhân dân cà nước trước sự đầu hàng và cấu kết giữa phong kiến với thực dân xâm lược, chà dạp lên tỉnh cảm yêu nước của đồng bào ta, đã bùng nồ các cuộc đấu tranh của nông dân chống phong kiến. Việc Triều đình Huế ký hai Hiệp ước ngày 25-8-1883 và ngày 06-6-1884 là mốc đánh dau chấm dứt sự tồn tại của nhà 32
  • 35. nước phong kién Việt Nam độc lập; và với sự thất bại cùa phong trào cần Vương (năm 1896) đã kct thúc vai trò lịch sử của bộ phận lành đạo là văn thân sĩ phu phong kiến, chấm dứt thời kỳ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân dưới ngọn cờ tập hạp lực lượny theo lập trường phong kiến. Như vậy, ngay từ lúc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, trong xã hội nước ta đã đặt ra hai nhiệm vụ lịch sử, đó là đánh đuổi giặc Pháp - giải phóng dân tộc và đánh đổ chế độ phong kiến - giành quyền dân chù cho nhân dân, mà trước hết là ruộng đat cho nông dân. Ilai nhiệm vụ đó được nhân dân ta tiến hành cùng đồng thời với ý chí "phen này quyết đánh cà Triều lãn Tây”. Đầu thỏ kỷ XX, phong trào ycu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp trí thức tiến bộ chịu ảnh hưởng tư tường đân chù tư sàn diễn ra sôi nổi. về mặt phương pháp, phong trào giải phóng dân tộc đầu the kỷ XX có hai xu hướng: bạo động (vũ lực) và cài cách (cài lương). Dại diện của xu hướng bạo dộng là Phan Bội Châu, với sáng kiên cứu nước mới khác với phong trào Cân Vương, là sử dụng sức mạnh cùa nhân dân đã đuợc thức tinh, giác ngộ với sự viện trợ cùa nước ngoài, dùng vũ lực (bạo động) đánh đuổi giặc nước, khôi phục nền độc lập cho dân tộc. Phan Bội Châu xuất dưcmg tìm kiếm sự giúp đỡ cùa Nhật Bàn thông qua cầu viện, cầu học, nhung Ỏng đã thất vọng khi chính phù Nhật trục xuất những người Việt Nam yêu nước. Con đường cứu nước cùa Phan Bội Châu mặc dù đã nhìn thấy “muốn cứu nước phải có lực lượng, phải xây dựng sự đồng tâm hiệp lực cùa đồng bào cà nước. Cụ ra sức thức tinh mọi người để xây dụng khối đoàn kết dàn tộc và cũng thắy rõ năm, mười nghìn tôn thực dân không 33
  • 36. thê nào dương dâu lâu dài vái cà một dân tộc dông tâm nhất trí. Nhimg cụ không thệ nào xôc cà mộl dân tộc dứng dậy dược... Phan Bội Châu cũng dã thấy dược tầm quan trọng cùa sụ viện trợ quốc té, nhưng nếu có thoát khỏi quan niệm đủng văn dônự chÙMỊ hoặc đổng bệnh tương liên thì cụ cũng chưa thê nhìn thay đâu là lực lượng có thổ tranh thù được. Cụ mong lợi dụng sự màu thuẫn giữa bọn do quốc, nhưng chính cụ và tổ chức ycu nước của cụ dà bị sự câu két giữa chúng làm cho khốn quẫn"1. Sự nghiệp cách mạng cùa Phan Bội Châu trài qua nhiều bước thăng trầm, đi từ lập trường quân chù lập hiến đốn lập trường dân chù tư sàn, nhưng đồu thất bại. Dại biếu cho xu hướng cài cách (cài lương) là Phan Châu Trinh, với chù trương vận động cải cách vân hoá, xã hội; dộng viên lòng yêu nước trong nhân dân; dã kích bọn vua quan phong kiến thổi nát, dề xướng tư tưởng dân chù tư sàn; đồ cao nhiệm vụ câp bách là thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền. Cụ nêu khẩu hiệu “tự lực khai hóa”, đồng thời chù trương dựa vào Pháp để đánh đô phong kiến Nam triều. Cụ phàn đối bạo động với quan niệm “bạo động tắc từ". Nhung cuối cùng, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bát và dưa đi đày ờ Côn Dào, phong trào đấu tranh cài lương thất bại . Ngoài ra, trong thời kỳ này ở Việt Nam còn có phong trào Dông kinh nghĩa thục (1907-1908) là phong trào do các sĩ phu đứng ra mở trường tư dạy chữ quốc ngừ, với chương trình đào 1 Uỳ ban Khoa học x ã hội Việt Nam: Hội nghị khoa học nghiên cứụ ve' Chú lịch HÒ Chí Minh. I.ưu hành nội bộ, H. 1981, tr. 127-128. 34
  • 37. tạo gồm những môn: lịch sử. địa lý... Trường lấy việc đôi mới văn hoá, xã hội, cồ vũ lòng ycu nước làm mục đích hoạt động. Trường nhanh chóng trờ thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bac Kỳ. Thực dân Pháp đã ra tay đàn áp, đóng cửa trường, tịch thu và cấm lưu hành các tài liệu cùa Đông Kinh nghĩa thục, bát các sĩ phu cầm đầu phong trào. Như vậy. vào cuối thế kỷ XIX, đau thế kỷ XX, trước yêu cầu lịch sử cùa xã hội Việt Nam. các phong trào đẩu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi. Mục ticu của các cuộc đấu tranh ờ thời kỳ này đều hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ phong kiến, hoặc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, hoặc cao hơn là thiết lập ché độ cộng hoà tư sàn; với các phương thức, biện pháp đau tranh và quan điểm tập hạp lực lượng bên ngoài khác nhau, nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều không thành công. Nguyên nhân thất bại cùa các phong trào và các cuộc vận động yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược là những người lành đạo chưa xác định đúng nhiệm vụ lịch sử và lực lượng cách mạng, lại thiếu sự liên kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; đường lối chính trị không rõ ràng; đấu tranh vũ trang theo những quy mô chật hẹp, mang tính tự phát; phương pháp đấu tranh chưa thích hợp. Nhìn tổng thổ, cho đen thập niên đầu của thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khùng hoàng toàn diện và sâu sắc. Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phài tìm con đường cách mạng trên lập trường, quan điểm mới đáp ứng ycu cầu lịch sử của dân tộc và thời đại. Cũng có nghĩa là phải tìm được câu trà lời về các vấn đề 35
  • 38. đàm bào cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam thành công như: bộ phận đù tư cách, đủ uy tín và năng lực đê lãnh đạo phong trào; mục ticu, nhiệm vụ cách mạng; đường lối chiến lược và sách lược; quy tụ sức mạnh toàn dân; phương pháp cách mạng; mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới. Yêu cầu cấp bách, nóng bòng nhất cùa dân tộc Việt Nam lúc này không dừng lại ở việc tìm chọn con đường giải phóng dân tộc mới mà còn đòi hỏi phủi lựa chọn một mô hình phát triển xã hội mới, nhà nước mới và một lập trường hiến chính phù hợp với đòi hòi của cách mạng Việt Nam. Việc tìm lời giải dáp cho những vẩn đồ ncu trcn, nhàm đưa đắt nước ra khỏi khủng hoàng là sứ mệnh lịch sử đặt ra đối với dân tộc và mỗi con ngưừi Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX. 2. Nguyễn Tẩt Thành xuất dương vói sứ mệnh tìm đuòng giải phóng dân tộc và mô hình phát triển xã hội mói cho đất nước Sinh ra trên mảnh đất địa linh, nhân kiệt, có truyền thống yêu nước nồng nàn, và ý chí kicn cường, bất khuất, Nguyễn Tất Thành sớm có lòng ycu nước mãnh liệt, có tư chất thông minh sáng tạo, và bàn lĩnh độc lập tự chù, đó là những điều kiện và phầm chất để sớm hình thành nôn nhà cách mạng trỏ tuổi. Từ nhỏ, qua những bài giảng của thầy giáo làng (cừ nhân Vương Thúc Quý) về tư tưởng ycu nước, thương dân; chí làm trai phải giúp ích cho đời và qua các cuộc đàm luận giữa các bậc cha, chú (các sĩ phu yêu nước trong vùng) về thời cuộc liên quan đến sự sống còn cùa dân tộc, ngày một thấm sâu vào trái 36
  • 39. tim và khối óc cậu thiếu niên Nguyễn Tất Thành1. Tất cả những điều đó đã mờ mang, nâng cao ý thức círu nước trong Nguyễn Tất Thành, đồng thời cũng đặt ra cho bản thân Anh những trăn trở về con đường, cách thức hành động círu nước. Cùng với dó, hàng ngày Nguyễn Tất Thành chứng kicn những cành cơ cực cùa đồnu bào quê mình2, chứng kiến sự đói khổ, nồi đau xót, sự nhục nhã cùa người dân mất nước3 trên những chặng đường llieo cha (hoặc một mình) đi vào các tinh phía Nam, đă làm tăng thêm ở Anh lòng cảm thông và tình ycu thương sâu sác đối với đồng bào bị áp bức, bóc lột; tăng lcn lòng căm thù đối với quân xâm lược và tay sai cùa chúng. Ở Nguyễn Tất Thành tinh cảm yêu nước cùa Người gán liền với lòng thương yêu dân vô hạn. 1 Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; GS. Song Thành (Chủ biên): HÒ Chi Minh - Tiếu sử, NXB Chính trị Quốc gia, H.2010, tr.35. 2 Một trong những sự kiện đầu tiên mà Nguyễn Tất Thành chứng kiến, đã nói lên tội ác cùa bọn thực dân đối với đồng bào quê hương là "Đầu thế kỷ XX, để đáp con đường Cửa Rào, bọn Pháp bất nông dân từ mười tám đến năm mươi tuồi phải đi phu. Vì bọn đốc công tàn bạo, nước độc và lương thực thiếu nên nhiều người đi phu b| chết, những người sống thì đều đau ốm. Điều đó khơi sâu thcm lòng căm thù của nhân dân ta đối với thực dân" (Trần Dân Ticn: Những mâu chuyện về đời hoạt động cùa Ho Chú Tịch, NXB Sự thật, H.I986, tr. 11-12) J Người viết: chù nghĩa tư bàn Pháp vi lợi ích cùa nó, nó đã dùng lưỡi lê đề chinh phục đất nước chúng tôi. Từ đó chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm ... Chúng tôi không có quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, ngay cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng không có. Chúng tôi không có quyền cư trú và du lịch ra nước ngoài; chúng tỏi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập (Hồ Chí Minh, Toàn lập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.22-23.) 37
  • 40. Qua 2 năm học tập tại trường Pháp - Việt Đônu Ba - lluê, và sau đó là trường Quôc học Iluê đã trang bị thèm trình độ vãn hóa cho Nguyễn Tất Thành, từ đó bồi dưỡng, nâng cao các năng lực bấm sinh ở Anh, đặc biệt là năng lực phân tích, phát hiện những giá trị cùa chủ nghĩa yêu nước truvền thống, chủ nghĩa dân tộc'; sức mạnh của khối đoàn két toàn dân, và nhận thức về yêu cầu cùa đất nước trong hoàn cành bị ngoại bang xâm lược. Từ năm 1890 đốn năm 1911 là giai doạn hình thành, định hình nhân cách, nền tàng sự nghiệp cùa con người Nguyễn Tất Thành; hỉnh thành tư tường thương dân, yêu nước, tinh thần và bàn lĩnh cách mạng được thê hiện qua các hành động nlnr làm licn lạc cho các sĩ phu yêu nước trong vùng; tham gia phong trào chống thuỏ ờ Iluế (1908), hoạt động dạy học ở trường Dục Thanh (năm 1910) “Đối với Nguyền Tất Thành, việc dạy học chi là tạm thời, song Anh vẫn đom hết lỏng nhiệt tình truyền 1 Người tin tưởng rằng, măc dù nhân dân Đôim Dương nói chung, Việt Nam nói riêng "Bị đầu độc cà về tinh thần lần về thẻ xác, bị bịt mồm và bị giam hâm, người ta có thể tướng ràng cái bầy rmười ấy cứ mài mài bị dùng làm đò để tế cái ông thần tư bản, ràns bầy người đó khôrm song nữa, không suy nghĩ nữa và là vô dụntỉ trong việc cái tạo xã hội. Không: người Dông Dương không chết, người Đôn” Dươnu vần sống, sốnu mãi. Sự đau độc có hệ thống cùa bọn tư bản thực dân không thể làm tc liệt sức sống, càng không thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng cùa niiười Đông Dương...Đăng sau sự phục tùng tiêu cực, người Dônc Dươnu giấu một cái gi đang sôi sục, đang gào thct và sỗ hùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB Chinh trị Quốc gia, H. 1995, tr.27-28.) 38
  • 41. thụ cho học sinh lòng yêu nước và những suy nghĩ vồ vận mệnh cùa dất nước"1. Nguyễn Tat Thành chửng kiến sự thát bại của các cuộc khởi nghĩa, cuộc khủng hoàng cùa cách mạng Việt Nam, từ đó hình thành nhận thức có tính phc phán các sai lam của phong trào dấu tranh chống Pháp dau thế kỷ XX. Sự nhạy cảm vò chính trị xuất hiện rut sớm ờ Nguyễn Tất Thành “Khi còn ở trong nước, Nguyền Tất Thành tuy chưa nhận thức dược dặc điếm của thời đại. nhưng từ thực tố lịch sư. Anh đã thấy rõ con đường cùa các bậc cha anh là cũ kỹ, không đem lại kổt quả, Anh phủi di tìm một con dường mới”2 đáp ứng ycu càu cùa lịch sử dân tộc. Và, them nữa Người kể lại “Vào trạc tuổi 13 lần dầu ticn tôi được nghe những từ ngữ tiếng Pháp: tự do, bình đang, bác ái - đối với chúng tôi lúc ấy, mọi người da trang được coi là người Pháp - the là tỏi muốn làm quen với văn minh Pháp”'1. Người muốn tìm hiểu về nền vãn minh nước Pháp, đỏ từ đó lý giải sự tàn bạo của bọn thực dàn Pháp ở Việt Nam mà Người đã chứng kiến? Hay đây, chính là sự mần cảm chính trị của nhà cách 1 llọc viện Chính trị-Hành chính Quốc gia n ồ Chí Minh; GS. Son«; Thành (Chừ bicn): tỉò Chi Minh - Tiếusừ, NXB Chinh trị Quốc gia, H.20I0, tr.48. 2 Hội đồn« Trung ương chi dạo biên soạn giáo trình Ọuốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lẽnin, tư tuông Hồ Chi Minh: Giảo trình Iưtuùng HÙ Chí Mình, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2003, tr.26 ' Trich theo, PGS.TS. Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền há chú nghĩa Mảc-Lẽnin vào Việt Num (1921-1930), NXB Chính trị Quốc gia, H 2001 tr 14 15. 39
  • 42. mạng trỏ tuồi Nguyễn Tất Thành: Muốn tìm hiểu tận gốc ke thù đang áp bức nô dịch đất nước mình, dỏ từ dó có phương pliáp và vũ khí thích hợp đánh đuổi chúng. Người từng thổ lộ chí hướng cùa mình “Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xcm xct họ làm như thế nào, tôi sẽ trờ về giúp đồng bào chúng ta"1. Như vậy, Nguyễn Tat Thành sinh ra, lem lên trong giai đoạn lịch sử đặc biệt: Tổ quốc bị thực dân Pháp xâm lược, sự vùng dậy phàn kháng cùa nhân dân theo ngọn cờ phong kiến và tir sàn đỏu bị đè bẹp, tình hình đất nước “đen tối như không có đưừng ra". Nhận thức được thực trạng bố tác cùa cách mạng nước nhà và ycu cầu, nhiệm vụ lịch sừ đặt ra, Nguyễn Tất Thành đã đàm nhận sứ mệnh tìm đường giải phóng dân tộc và tìm mô hình phát triển xã hội mới cho đất nước. Sau gần 10 năm lao động, học tập, nghỉcn cứu và khảo sát thực tiễn ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã tìm thấy lời giải cho cuộc cách mạng dân tộc, dân chù ờ Việt Nam. Lần đầu tiên con đường cách mạng Việt Nam đưực xác định trên cơ sợ thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội cùa đất nước và xu the cách mạng thố giới; cách mạng Việt Nam dược xác lập trên nền tảng thực tiễn và hộ thống lý luận hoàn bị. từ Phương hướng chiến lược của cách mạng; Nhiệm vụ cùa cách mạng (về kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội); Lực lượng làm cách mạng; Lãnh đạo cách mạng; Phương pháp cách mạng; quan hệ cùa cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng the giới, và 1 Trần Dân Ticn: Những mâu chuyện về đời hưụl đụng cùa n ồ Chu tịch, NXB Sự thật, H. 1986, ty/13-14. 40
  • 43. tiếp đốn là mỏ hình phát triển xã hội tổng thổ của Việt Nam' sau khi dúnli đuổi được quân xâm lược. Thực tế lịch sử cho thay, con đường cách mạng Nguyễn Tất Thành lựa chọn, không phải là sự tiếp tục nhũng vấn đồ đặt ra từ sự nghiệp cùa các nhà yêu nước tiền bối, mà là sự cấu trúc lại cách mạng Việt Nam trên một nền tàng tư tường chính trị mới, đàm hào cho công cuộc giải phóng dân tộc thành công và mở đường cho xây đựng một che độ xã hội mới ờ Việt Nam. 1 Trcn hành trinh tim đường cứu nước, Niỉuycn Tất Thành hết sức quan tâm đen vấn đề lựa chọn kiểu cách mạng và kiểu nhà nước; chế độ chính trị và thể chế dân chù. Người tim hiểu sâu sác các cuộc cách mạng cùa thế giới: cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, cách mạng Nhật, chù nghĩa Tam dân cùạ Tôn Trunii Sơn, và rút ra kết luận: đây là những cuộc cách mạng chưa đén nơi, vi cách mạng rồi mà dân chúng vẫn bị áp bức, chưa được hướng tự do, hạnh phúc. Niiười lựa chọn con đường cách mạng Nga và thiết chế Nhà nước Xô viết, bời vi chi có như vậy dân chúng mới được hướng, hạnh plìúc tự do, bình dăng thật. 41
  • 44. NGUYEN Ál QUÓC TRÊN HÀNH TRÌNH TÌM ĐƯỜNG cứu NƯỚC - MỘT SÓ ĐẠC ĐIÉM CHỦ YÉU PGS.TS. Dinh Xuân Lý ThS. Hùi Ngọc Hà* Nhìn một cách tồng quát, từ năm 1911 Nguyễn Tat Thành (Nguyen Ải Quốc) rời Tổ quốc ra đi, den năm 1930 Người dã hoàn thành hai nhiệm vụ lịch sừ có ý nghĩa quyết định doi với vận mệnh cách mạng Việt Nam: tìm được con đường cứu nước V í) sáng lập Dànịỉ Cộng sàn Việt Nam. Trải qua 15 năm tiôp theo, dưới sự lãnh dạo cùa Người (Hồ Chí Minh), nhân dân Việt Nam dã đánh đuổi được phát xít Nhật và lật đổ chỏ độ Quân chù. lập ra nước Việt Nam mới - Nước Việt Nam Dàn chù Cộng hoà. 1. Nhìn lại những năm dầu thế kỳ XX. trước họa ngoại xâm, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dàn Việt Narrt dien ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. Nhưng cuối cùng các cuộc đau tranh trong thời kỳ này đều không đi tới thành công. Trước hoàn cành đó. nhiều người Việt Nam ra đi tìm đường giải phóng dân tộc, trong đó có Nguyễn Tất Thành. * _ Trườna Dại học Công nghiệp Việt Tri. 42
  • 45. Trong hanh trang cua phân lớn những nụười di tim dường cứu nước lúc bấy giờ đều có một điểm chung, dó là lùng yêu nước sâu săc. với ý chi qiivôt lâm đánh đuôi thực dân Pháp, giành dộc lập dàn tộc đổ khôi phục chế độ phong kiốn, hoặc thiết lập chế dộ quân chu lập hiến, hoặc cao hơn là thiết lập chế độ cộnti lìoà tư sàn. Nhưng, ờ Nguyền Tất Thành tình cam yêu nước cua Niỉuời ÍỊŨ IÌ liên vói lòng thươníỊ yêu dán; mục tiêu nhất quán, xuycn suốt trong cuộc ra di cùa Nguyễn Tất Thành là tìm con iỉirừníỊ giành được độc lập cho Tô quác, tự do và hạnh phúc cho nluĩn (lún. Dày là điểm khác nhau cơ bản giữa Nguycn Tất Thành với các nhà yêu nước đương thời. Theo Trần Dàn Tiên (tác giả cuốn sách Nliững máu chuyện về đời lioạt độnv, cùa Hô Chủ Tịch) thì, trong cuộc hành trình tìm đường cửu nước “không có một phút nào ông (Nguyễn Ái Quốc) quên Tổ quốc mình đang bị giày xéo và đồng bào mình đang bị áp bức''1 . Với lòng thương you dồng bào, Nguyỗn Ải Quốc từng phát biếu trong cuộc tranh luận tại Dàng xã hội Pháp “Tại sao tranh luận nhiều thố? Trong lúc các bạn tranh luận ở đây, thì đồng hào chúng tôi dang rên xiết ở Việt Nam”2. Và, khi nữ đồng chí Rô-dơ (tốc ký cùa Đại hội lan thứ XVIII Đàng Xã hội Pháp) hỏi: “tại sao dồng chí lại bỏ phiếu cho Độ tam quốc tế?”, Nguyễn Ải Quốc trà lời: “Rất đơn giàn. Tôi không hiổu chị nói thế nào là chién lược, chiến thuật vô sán và nhiều điểm khác. Nhưng lôi hiểu rõ một điều Dệ tam quốc tố rất chú ý đến vấn đồ giai phóng dân tộc thuộc địa. Dộ tam quốc ’ Trần Dãn Tiên: Những màu chuyện vè (lời hoại động cua HÒ Chu Tịch, NXBSựthật. II. 1986. tr.34. 2 Trần Dân Ticn: Những mau chuyện vẻ đời hoại dộng cùa Hồ Chú Tịch, NXBSựihậl. II. 1986, tr.43. 43
  • 46. tố nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ. Còn Dệ nhị quôc tế không hể nhăc đen vận mạng các thuộc địa. Vì vậy tôi đã bỏ phiôu tán thành Độ tam quốc tế. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, dấy là tất cà những điều tôi muốn”1. Trên lập trường yêu marc, thương dân2, Nguycn Ái Quốc đã tim hiếu sâu sắc các cuộc cách mạng điển hình trcn the giới. Người đồ cao những tư tường tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng tư sản Mỹ và Pháp; nhưng mặt khác, Người cũng phc phán bàn chất không triệt đổ của các cuộc cách mạng tư sản này, và chi ra những hạn chế mà cách mạng Việt Nam cần phải tránh. Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm, tìm hiểu, khảo sát cuộc Cách mạng tháng Mười, liên hộ giữa cách mạng Nga năm 1917 với ycu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: “Trong thố giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nua là đã thành công, và thành công đốn nơi”3. Vào tháng 7-1920, Nguyền Ái Quốc đọc bàn Sơ thào lần thứ nhất những luận cương về vấn đồ dân tộc và vấn đề thuộc địa cùa Lênin đăng trên báo L'Humanité, Người nhận ra: “Dây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng 1 Trần Dân Tiên: Nliững mâu chuyện về đời hoạt động cùa Hồ Chú Tịch, NXB Sự thật, H. 1986, tr.44-45. 2 Năm 1946, khi trả lời các nhà báo nước ngoài, l!ồ Chí Minh nói: “Tôi chi có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lộp, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” ( Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chinh trị Quốc gia, H. 1995, tr.161.) i Đáng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đúng, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1998, tr.39. 44
  • 47. chúng ta” 1 . Như vậy là, Nguyễn Ái Quốc đã đốn với chủ nghĩa Mác-Lcnin và quyết định lựa chọn con đường cách mạng vô sản - con đường đấu tranh giànlì độc lập, tự do cho Tỏ quốc. 2. Từ lúc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cho đến thập niên đầu cùa thế kỷ XX, trước sự thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp đã có những người Việt Nam đi ra nước ngoài mong tìm sự giúp dữ cùa chính phù các nước cho sự nghiệp chống giặc ngoại xâm. giải phóng dân tộc: nãm 1886, Tôn Thất Thuyết lên đường sang Trung Quốc cầu viện; Phan Bội Châu với quan niệm “đồng văn dồng chùng" đã đi sang Nhật Bàn - là nước vừa chiến thảng trong hai cuộc chiến tranh Nhật - Trung (1894) và Nhật - Nga (1905) đỏ cầu viện và tiếp theo là cầu học. Nguyễn Tất Thành mặc dù rất khâm phục các vị cách mạng tiền bối, nhưng Người không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào2 “Ngay ở luổi thanh nicn, trong lúc những thanh niên Việt Nam cùng lứa tuổi say sưa với phong trào Đông Du sang Nhật Bàn thì Hồ Chù tịch đã khước từ sự lựa chọn của Phan Bội Châu đối với mình và rời Tổ quốc ra đi về phía Tây”3. 1 Hồ Chí Minh, Toàn lập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2002, tr. 127. 2 Nguyễn Tất Thành mặc dù rất khâm phục các cụ Phan Dinh Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào. Vì: Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhung theo lời người ta kề thì Cụ còn nặng cốt cách phong kiến. Anh thấy rõ và quyết định con đường ncn đi” . 3 Uỳ ban khoa học xã hội Việt Nam: Hội nghị khoa học nghicn cứu về Chù tịch Hồ Chí Minh, H.198I, tr.32. 45
  • 48. Nguyền Tât Thanh xuât throng dò tìm con ihíừiìy. cách (liức (chứ không phái là cầu viện) đánh đuôi thực dãn Pháp, giải phóng dàn tộc, giài phóng đỏnu bào. Nmrừi nói: “Tỏi muôn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nưóc khác. Sau khi xcm xct họ làm như the nào, tỏi sẽ trờ vồ giúp đồng bào chúng ta” . Thục tố cho thấy, từ năm 1911 đốn năm 1920 là thời gian Nguyễn Ái Ọuốc tập trung nghiên cứu. khảo sát. tìm kiềm, lựa chọn con đường cách mạng cho dàn tộc. Và 10 năm sau đó là quá trình Niỉuycn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị vổ chính trị tư tường và tổ chức cho việc thành lập Dàng Cộng san Việt Nam - nhân tố quyết định thắng lợi cùa cách mạng nước ta. Trong Thư gửi cúc hạn cùng hoạt ííộnịỉ ờ Pháp, Nguyen Ái Quốc viết: “Chúng ta đau tranh vì một lý tưởng chung: giải phóng đồng bào chúng ta và giành độc lập cho tô quôc chúng ta... Dối với tôi, câu trà lời đã rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức tinh họ. tổ chức họ, đoàn kết họ, luian luyện họ, dưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập"2. 3. Trong khi một số nhà cách mạng Việt Nam trước khi xuất dưong dã quycn góp dược một số tiền làm lộ phí, và khi ra nước ngoài thì licn hệ với các cá nhân tầng lớp trôn để tìm sự giúp dỡ, còn Nguyền Tất Thành thi ra đi với hai bàn tay, Người lủm mọi việc để sống và để đ i Từ làm phụ bếp trẽn con tàu Pháp cùa hãng “Vận tải hợp nhất” đốn cào tuyết trong một 1Trần Dân Ticn: Nhũng mâu chuyện vè dời hoại động cùa Hồ Chú Tịch, NXB Sự thật, H. I986.tr. 14. 2 Hồ Chí Minh, Toàn lụp, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr. 191-192. 3 Trần Dãn Tiên: Những mâu chuyện về đời hoạt độní> cùa Ho Chú Tịch, NXB Sự thật, H. 1986, tr. 14. 46
  • 49. trườny học. dốt lò, lủm vườn, làm thợ rứa ánh... Thôim qua lao dộng. Nguyễn Ai Ọuoc gan gùi với cuộc song của nhân dân lao động, hiểu dược nồi thong khỏ, hiểu dược nguyện vọng, ý chí, năng lực cùa họ và dong eàm vói họ. Với tàm hiOu biết rộng lớn và vốn thực tiễn phong phú. sâu sắc. ở Nguyền Ai Quốc đã sớm hình thành những nhận thức mới so với các nhà yêu nước đương thừi. Trong đó có những van dỏ rât cụ thê và thiết thực đối với cách mạng Việt Nam. Trước hốt. Nguyền Ải Quốc nhận rõ đối tirựnu cùa cách mạng the giới là chù nghĩa thực dân. dế quốc (không phân biệt màu da), vì ờ bất kỳ dâu, chúng cùng tàn bạo. bất công và độc ác; tiếp theo là việc thấy rõ, nhân dân lao dộng thuộc địa hay chính quốc dcu bị chù nghĩa đố quốc áp bức, bóc lột. Họ là lực lượng cơ bàn cùa cách mạng the giới. Từ đó Người hiểu rõ cách mợníỊ là till yếu khách quan, là nhu can cùa nhân dân bị áp hức trên tlìé giới; doin’ lliời nhận tliức được khù năniỉ Ví) diều kiện để nhân dân Việt Nam liên minh, ãoùn két với các ílán lộc bị úp bức, trong cuộc đấu tranh giãi phúng dân lộc mình. Dây là van dò có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, vì theo Nguycn Ải Quốc, nếu “Không có một sức mạnh thống nhất của cà nước, không có sự giúp dỡ mạnh mõ cùa bôn ngoài, công cuộc vận động giãi phóng khó mà thành công được” . Thực tế cho thấy, trong hai cuộc kháng chiến chống thục dân Pháp và dế quốc Mỹ xâm 1 Một số nhà cách mạna, Việt Nam trước khi xuất duơng đà quycn góp được một số tiền làm lộ phí và khi ra nước ngoài thi licn hệ với các cá nhân tầng lớp trên đề tìm sự giúp đỡ. 2 llồ Chí Minh, Tuìtn lập, tập 3, NXB Chính trị Ọuốc gia, H. 1995, tr.452. 47
  • 50. lược, thực hiện quan diêm đoàn kôt quốc tô cùa Ilô Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã tạo được một mặt trận nhân dân thế giới đoàn két ùng hộ cuộc kháng chiến cùa Việt Nam. 4. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ải Quốc đã đi nhiều nơi trên the giới đỏ tìm hiểu, khảo sát. Người là một trong những nhà chính trị dã đi nhiều nhất, có vốn hiếu biết phong phú nhất về thực te các thuộc địa cũng như các nước tư bàn đố quốc chủ yếu nhất trong những thập niên đầu cùa the kỳ XX. Đó là cơ sở đỏ Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ bộ mặt thật cùa chủ nghĩa đế quốc, hiểu rõ rang những lời tuyên bố của các nước đố quốc về quyền tự do của các dân tộc chi là sự lira bịp. Muốn dược giải phóng, các dân tộc thuộc địa không có con đường nào khác ngoài con đường đấu tranh. Và, đó cũng là cơ sờ để Nguyễn Ái Quốc trong khi khang định giá trị phổ bien cùa nhũng nguycn lý cơ bàn chù nghĩa Mác-Lcnin; khẳng định chù nghĩa Mác-Lênin và chế độ cộng sàn có the áp dụng vào cuộc cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa, thi đồng thời Người cũng cho rang “Dù sao thì cũng không thẻ cấm bồ sung "cơ sở lịch sử" của chù nghĩa Mác bang cách dưa them vào dỏ nhưng tư liệu mà Mác ở thời mình không thổ có được"1. Trong đó, trước hét cần phải bổ sung học thuyết Mác bằng truyền thống lịch sử, văn hoá cùa các dân tộc cụ thổ. Cùng với sự hiểu sâu sắc tình hình kinh tố, chính trị, xã hội Việt Nam, Nguyền Ái Quốc khảng định, cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam không giống như ở phương Tây; Người nhận 1Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.4-65. 48
  • 51. thức đúng đán sức mạnh cùa tinh thần, ý tliức dân tộc “Chù nghĩa dân tộc là động lực lớn cùa đất nước.... Phát động chủ nghĩa dân tộc bàn xứ nhân danh Quốc tế Cộng sàn... nhất định chù nghĩa dân tộc ấy sẽ hiến thành chu nghĩa quốc tố"1. Qua Nguyễn Ái Quốc, chu nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam không phai với tư cách là một hệ thong hoàn bị gồm triết học. kinh tố chính trị. chủ nghĩa xã hội khoa học, mà dã có sự lựa chọn, bổ sung “nội địa hoá” cho phù họp với thực tiễn xã hội, con người Việt Nam. Diều dó được the hiện cụ thê trong cuốn Đườníỉ cách mệnh - tác phàm xác định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam - trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng cho việc thành lập Dàng Cộng sàn Việt Nam. Trong tác phẩm đó, Nguyễn Ái Quốc đặt bài Tư cách một người cách mệnh vào dầu tác phẩm, đã chứng tỏ Người đặc biệt coi trọng đạo đức - coi đạo đức là nền tàng cùa người cách mạng, đông thời cũng thê hiện Người rât chủ động, sáng tạo trong việc truyền bá quan điếm cách mạng vô sản vào Việt Nam “Chắc chắn chúng ta không thể tìm thây một trường hạp nào truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin giông nhtr vậy. Phải chăng 1lồ Chí Minh đã ncu lên một quan điểm lớn: phải có cái đức đổ đi đốn cái trí. Vì khi dã có cái trí, thi cái đức chính là cái đàm bào cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, dã đi theo”2. ' Hồ Chi Minh, Toìin lập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, 11. 1995, tr.465^ị67. 2 Hội đồng Trung ương chi đạo bicn soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh: Giáo trình Tư lường Hồ Chi Mình, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2003, tr.340. 49
  • 52. Chính nhờ sự sáng tạo trên đây. Nguyền Ai Quốc đã vận dụng thành công chù nghĩa Mác-Lcnin vào Việt Nam: tập hợp và đoàn kết được toàn dân tộc (Dại đoàn kết) và phát huy được lực lượng tinh thần, vật chất cùa cả dàn tộc để giành chiến thắng trước những kè thù có sức mạnh quân sự to lớn. 5. Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức ọho việc thành lập Đảng Cộng sàn Việt Nam bất đầu bàng việc phc phán tội ác cùa thực dân Pháp, làm rõ kè thù trực tiếp cùa nhân dân Việt Nam cần phải đánh đuổi; thức tỉnh tinh thần ycu nước và truyền thống đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Việt Nam. Dây là bước đi mờ đường, có ý nghĩa quyết định sự thành công cùa các bước tiếp tlico. Bởi, muốn làm cách mạng theo Nguyễn Ái Quốc trước hct phải biết “Ai là bạn ta? Ai là thù ta” và phải khơi dậy, đề cao những giá trị tốt đẹp cùa truyền thống dân tộc “Dân ta phải biết sừ ta. Sừ ta dạy cho ta những chuyện vè vang của tổ ticn ta... Sừ ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn” 1. Cũng chính vì vậy, mục đích đầu tiên của tác phẩm Đuờhịị cách mệnh là “Nói cho đồng bào ta biết rõ: Vi sao chúng ta muốn sống thì phải cách mệnh”2. Và, muốn cách mạng thành công thì phải đoàn kết, đồng tâm hiệp lực; muốn 1 Hồ Chí Minh, Toàn lập, tập 3, NXB Chính tri Quốc gia, H. 1995, tr.216-217. 2Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.261. 50
  • 53. doùn két, muốn đồng tâm hiệp lực “thì ai ai cũng phải hiểu rõ vì saọ mà phải làm, vì sao mà không làm không được, vì sao mà ai ai cũng phải gánh vác một vai, vì sao phải làm ngay không nên người .này ngồi chờ người khác. Có như thế mục đích mới đong, mục đích có đồng, chí mới đồng; chí có đong, tâm mới đồng; tâm đã đồng, lại phải biết cách làm thì mới chóng”1. Năm 1924, Nguyễn Á i . Q u ố G về đến Quảng .Châu (Trung Quốc), Người đã gặp tại đây “vài ba nhà cách mạng quốc gia An Nam, trong số này có một người đă xa rời xứ sờ từ ba mươi năm nay... ông không hiểu chính trị, và lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng”2. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc cho ràng để xây dụng Đảng Cộng sản, trước hết phải giải quyết tốt vấn đề nhận thức tư tưởng chính trị và phương pháp tổ chức cho những người yêu nước; phải giác ngộ chủ nghĩa yêu nước truyền thống, chù nghĩa dân tộc Việt Nam theo lập trường cách mạng vô sản. Trong quá trình huấn luyện cán bộ cho cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc không chi truyền bá lý luận Mác- Lênin vào công nhân mà cơ bản hơn là truyền bá vào các tầng lớp trí thức yêu nước. Sau khi tầng lớp này được huấn luyện, giác ngộ thì đưa họ vào nhà máy, hầm mỏ để thực hiện “vô sản hoá”. Với quy trình như trên, Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện “trí tuệ hoá” nhừng người cộng sàn Việt Nam từ rất sớm. Cách làm này của Nguyễn Ái Quốc đã khắc phục 1Hồ Chí Minh, Toàn lộp. tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.261. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập. tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.8. 51
  • 54. dược những hạn chế cùa giai cấp công nhân Việt Nam lúc bấy giờ - số lượng ít, trình độ thấp. Và, thông qua cách lảm này Ngirời đã tạo ca sờ giai cap và dân tộc vừng chẩc cho sự ra đời, phát trien cùa Dàng Cộng sàn Việt Narti. Tóm lại, những đặc điểm trên đây không chi là C(T sờ hình thành con đường cách mạng Hồ Chí Minh, mà còn là nền tàng để Nguyễn Ái Qụổc sáng lập ra Đàng Cộng sàn Việt Nam - nhàn tổ quyết định thăng lợi cùa cách mạng Viột Nam. 52
  • 55. MINH TRÍẾT HỒ CHÍ MINH - BẢN CHÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM PGS.TS. Bùi Dinh Phong* Minh triểt Hồ Chí Minh là những quan niệm cùa Hồ Chí Minh về những vấn đề nhân sinh và xã hội một cách đyp đõ, tường minh, rõ ràng, sáng láng trôn nền tàng triết học Mác- Lênin. Minh triết Hồ Chí Minh có thể được nhìn nhận với tư cách nhà cách mạng, nhà vãn hóa, nhà chính trị, nhà tư tưởng, hoặc với tu cách con người trong cuộc sổng thực tien hàng ngày thể hiện phương châm sống và hành động cùa chù thẻ Hồ Chí Minh. Minh triết Hồ Chí Minh có tầm bao quát rộng lớn trên nhiều lĩnh vực cùa đời sổng kinh tể, xã hội từ hý thống chính trị như Dàng cầm quyền, Nhà nước pháp quyền, Một trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xă hội den các lĩnh vực cụ thể về đạo đức, nhân văn, vãn hóa, dân tộc, tôn giảo, dân chù, dân vận, vỏ hội nhập quốc tế... Nhin tổng quát, minh triết Hồ Chí Minh là những hạt ngọc lung linh tòa sáng trong hệ thống quan điểm cùa Người, là nhửng triết lý phù hợp với cuộc sống, tồn tại lâu dài, chứa đựng giá trị đổi mới và phát triển, luôn hướng tới tương lai. * H ọc viện Chính trị - Hành chính Quóc gia Hồ Chí MinK. 53
  • 56. I. Bản chất minh triết Hồ Chí Minh 1. Bủn chất khoa hoe của ntịnli triết n ò Chí Minli Trước khi đến. với 'cbù nghĩa Máỏ ' LcrunTHi) Chí Minh đã mang trong mình tư duy có chất lượng cùa một nhà khoa học. Chứng cú là ngay khi ờ trong nước, Hồ Chí Minh đã bước đau phân tích được nguyên nhân thất bại của các phong trào círu nước. Người có sự phê phán các ngà đường cứu nước khác nhau theo kiểu Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan châu Trinh, Hoàng Hoa Thám. Người cũng nhận ra sự bất cập của kiểu tư duy dựa dẫm, ỳ lại vào nước này, nước kia đỏ đánh Pháp. Minh triết trong tư duy Hồ Chí Minh là phải ra nước ngoài, đi vào thực tiễn, đến tận nước có kè thù xâm lựợc đổ xem cho rõ người ta làm thế nào rồi trờ về giúp đồng bào theo tinh tlần “muốn đánh pháp phải hiểu nước Pháp, học tiêng Pháp”. Từ khi bắt gặp ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lcniri, minh triết Hồ Chí Minh thật sự mang bản chất khoa học và cách mạng. Trước hêt, bàn chát khoa học của minh triêt Hô Chí Minh là sự kết tinh minh triết cùa dân lộc và nhân loại. Minh triết cùa dân tộc Việt Nam là minh triết của một dân tục cò hàng ngàn năm ìịch sử, đúc kết lại thành giá trị lý lúậti tò lớn. Chảng hạn, “một cây làiri chẳtig nên non, ba cây chụm lạì ncn hòn núi cao”;>“chở thuyền là dân, lật thuyền là dân. Lật thuyền mới biết dân như nước” (Nguyễn-Trãi). “Việc nhân nghĩa cốt ở yẻn dân” (Nguyễn Trãi)... ...................' Đối với nhân loại, Hồ Chí Minh nghicn cứu triết học của nhiều nhà tư tường lớn, biết nhiều nền văn hóa khác nhau. Người khai thác, tim thấy điểm chung là mưu cầu hạnh phúc 54
  • 57. cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội của các bậc thầy phong kiến (Khổng T ứ ), tôn giáo (đức Gicxu, Phật), cộng sàn (Mác, Lcnin), tư sàn (Tôn Dật Tiên, Gangdi). Người tìm thấy điổm tương đồng là giá trị nhân văn trong các tác phẩm văn học thế giới, dó là sốch-pia (Shakespeare) và Đích-ken (Dickens) bang tiếng Anh, Lỗ Tấn bang tiếng Trung Hoa và Huy-gô (Hugo), Dô-la (Zola) bang tiếng Pháp, A-na-tôn Phơ-rãng-xơ (Anatole France) và Lê-ông Tỏn-xtôi (Leson Tolstoi). Dưới ánh sáng khoa học và cách mạng cùa chủ nghĩa Mác- Lcnin, Hồ Chí Minh đã tổng két thực tiễn Việt Nam và thế giới, dúc thành lý luận, dùng lý luận đó soi vào thực tiễn, rồi qua thực tiền đỏ kiểm nghiệm lý luận. Cứ như vậy, sự phong phú, đa dạng của thực tiễn làm lý luận càng phát triển khiến cho con đường tiếp cận chân lý càng gần. Minh triết Hồ Chí Minh không nam ở lý luận hay thực tiễn mà đạt đen độ nhuần nhuyễn thực tiễn hóa lý luận và lý luận hóa thực tiễn. Quá trình kết hợp hoạt động thực tiễn và nghiên cứu lý luận, học tập có chọn lọc kinh nghiệm cùa các nước với tinh thần độc lập, tự chù, sáng tạo, phát triển và đổi mới, minh triết lỉồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam luôn luôn tự sàng lọc, tiếp nhận cái mới mà hay, loại bỏ cái cũ mà xấu, từng bước phát triển, bổ sung và hoàn thiện. Minh triết nồ Chí Minh, vì thế, luôn sài bước cùng thời đại như ông Hans D’Orville, Phó Tổng Giám đốc UNESCO khẳng định: “Hồ Chí Minh trở thành một người thầy về cuộc sống tiếp thu trong một thế giới có xu hướng toàn cầu hóa hiện nay” 1 . 1Báo tàng Hồ Chí Minh: Dặc san thông tin tư liệu, số 27, tháng 6-2010. 55
  • 58. Minh triol Ilô Chí Minh chửa đựng nlũmg tônạ kcl có linh quy luật, lliàn/i chân lý phô hiên, có giá trị vĩnli hãnư,. 1 heo Người, cách mạng trước hot phủi có Dang cách mạng chân chính. Đànii có vừng cách mạng mới thành công cũng như người cam lái có vững thì thuyền mói chạy. Dàng là gì? Dáng là mỗi chúng ta. Dàng lớn lèn là do mồi chúng ta lớn lòn. Mỗi chúng ta là cán bộ. đàng vicn với V nghĩa là gốc cùa mọi công việc. Làm cán bộ tức là suôt đời làm dày tớ trung thành cùa nhân dân. Mav chữ a,b,c này không phai ai cũng thuộc đâu, phài học mãi, học suốt dời mới thuộc được. Lãnh đạo là làm dày tớ nhàn dân và phái làm cho tôt. Mọi sự thành bại của cách mạntỉ đều do cán bộ tốt hay kém. Dàng ta là đạo dức. là văn minh, ơ mức độ tông quát, Người khăng định: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!". Trong bầu trời không gi quý bang nhân dân. Trong thê giới không gì mạnh băng sức mạnh đoàn kêt cùa nhân dàn. Dân chúng đồng lòng, việc gi cũng làm được. Dãn chúng không ủng hộ, việc gi làm cũng không nên. Cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như dửng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại. Đoàn két. doàn kct, dại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thi sông cạn. Cây phải có gốc. không có gốc thỉ cây hco. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giòi mây cũng không lãnh đạo được nhân dân. Người coi đạo đức là thước đo “trinh độ người” cùa con người như bốn mùa cùa trời, bốn phương cùa đất, “thiếu một đức thì không thành người”. Chủ nghĩa cá nhân là một trớ lực của chủ nghĩa xà hội. Vì vậy, sự thẳng lại của chủ nghĩa xã hội không thổ tách rừi thang lợi của cuộc đâu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Quy luật cùa công 56