SlideShare a Scribd company logo
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ HỆ
  THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU GPS
• Giới thiệu về về các hệ thống định vị toàn
  cầu hiện nay;
• Giới thiệu về GPS;
• Các kỹ thuật đo GPS;
• Các phương pháp định vị;
• Các nguồn sai số trong GPS;
• Thực tập;
HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU
• Được thiết kế và phát triển từ năm 1973 bởi Bộ
  Quốc phòng Mỹ
• Năm 1978, phóng những vệ tinh đầu tiên.
• Hệ thống định vị toàn cầu GPS có 3 bộ phận:
     Bộ phận không gian.
     Bộ phận điều khiển.
     Bộ phận sử dụng.
Bộ phận không gian
• Gồm 32 vệ tinh làm việc và
  dự phòng được đặt lên 6 quỹ
  đạo nghiêng 550 so với mặt
  xích đạo (Block II).
• Mỗi quỹ đạo là một vòng
  tròn với cao độ danh nghĩa là
  20183 km (so với mực nước
  biển trung bình)
• Chu kỳ vệ tinh ≈ 12h
• Block I, II, IIA, IIM, IIR-M
Bộ phận không gian
• Bảo đảm được yêu cầu là bất kỳ lúc nào cũng, bất kỳ ở đâu
  trên trái đất cũng nhìn thấy được ít nhất 4 vệ tinh
• Trên mỗi vệ tinh trang bị 4 đồng hồ nguyên tử cesium (là
  loại đồng hồ cực kỳ chính xác 10-12).
• Đồng hồ sản sinh ra dao động cơ sở có tần số fo = 10.23
  MHz
• Có 2 mã đo:
   – Mã C /A có tần số 1,023 MHz = fo/10 và có chiều dài 1 msec
   – Mã P có tần số 10,23 MHz = fo và có chiều dài 266, 4 ngày
• 2 mã đo được điều biến bởi 2 sóng mang L1 = 1575.42
  MHz (mã P và C/A) và L2 = 1227.60 MHz (chỉ có mã P)
• Cả 2 sóng mang L1, L2 điều biến bằng các thông tin đạo
  hàng bao gồm: Ephemeride của vệ tinh thời gian, số hiệu
  chỉnh cho đồng hồ vệ tinh, tình trạng của hệ thống vệ tinh
  vv…
Bộ phận không gian
  Mỗi vệ tinh có trọng lượng 930 Kg và có tuổi thọ 7.5 năm.
   Nếu vệ tinh nào hỏng đều được thay thế ngay để bảo đảm
   tính chặt chẽ cấu trúc của hệ thống
Các nhiệm vụ chủ yếu của vệ tinh GPS:
-     Nhận và lưu giữ lịch vệ tinh mới được gởi lên từ trạm điều khiển
-       Thực hiện các phép xử lý có chọn lọc trên vệ tinh bằng các bộ vi
    xử lý đặt trên vệ tinh
-         Duy trì khả năng chính xác cao của thời gian bằng hai đồng hồ
    nguyên tử Cesium và 2 đồng hồ hồng ngọc Rubidium
-       Thay đổi quỹ đạo bay của vệ tinh theo sự điều khiển của trạm mặt
    đất
-     Truyền thông tin và tín hiệu trên 2 tần số L 1 và L2 rất ổn định và nhất
    quán
Bộ phận điều khiển mặt đất




• Mục đích của hệ thống điều khiển là hiển thị sự hoạt động
  của các vệ tinh, xác định quỹ đạo của chúng, xử trí các
  đồng hồ nguyên tử, truyền các thông tin cần phổ biến lên
  các vệ tinh, cập nhật 3 lần/ ngày
Bộ phận người sử dụng
• Bộ phận người sử dụng bao gồm tất cả mọi người sử dụng
  quân sự và dân sự
• Phân loại máy thu: có 4 nhóm máy thu GPS như sau:
• Nhóm 1: Máy thu chỉ xử lý duy nhất mã C /A trên tần số
  L1.
• Nhóm 2: Máy thu xử lý mã C /A và phase sóng mang L1
  thường gọi tắt là máy thu 1 tần số.
• Nhóm 3: Máy thu xử lý mã C /A và phase sóng mang L1,
  L2 thường gọi tắt là máy thu 2 tần số
• Nhóm 4: Máy thu xử lý mã Y và 2 phase sóng mang L1,
  L2 chỉ có quân đội Mỹ và đồng minh mới có
CÁC KỸ THUẬT ĐO GPS
  • Cấu trúc mã                       • Phase sóng mang




  • Kỹ thuật đo mã (code)
         ρ = (t + ∆t ).c              • Kỹ thuật đo phase
                                                   2π
                                              φ=      ( R + C.∆t − N .λ )
                                                    λ




ρ = ρ + c(dt − dT) + d ion + d trop
                                      φ = -(f/c).ρ – f.(dt-dT) –(f/c)(-dion + dtrop)
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GPS
  • Phương pháp tuyệt đối                                         • Phương pháp tương đối




ρ 1 = ( X S1 − X ) + (YS 2 − Y ) + ( Z S 3 − Z ) + C.∆t
                    2               2               2                 φ2j (t 2 ) − φ1j (t1 ) = ∆φ j (t1 )
ρ 2 = ( X S 2 − X ) 2 + (YS 2 − Y ) 2 + ( Z S 2 − Z ) 2 + C.∆t       φ k (t i ) −φ j (t i ) = ∆2φ jk (t i )
ρ 3 = ( X S 3 − X ) 2 + (YS 3 − Y ) 2 + ( Z S 3 − Z ) 2 + C.∆t
                                                                      ∆2φ jk (t i +1 ) − ∆2φ jk (t i ) = ∆3φ jk
 ρ 4 = ( X S 4 − X ) 2 + (YS 4 − Y ) 2 + ( Z S 4 − Z ) 2 + C.∆t
ĐỊNH VỊ TĨNH VÀ ĐỘNG
XỬ LÝ TỨC THỜI VÀ HẬU KỲ
CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐỊNH
          VỊ GPS
• Sai số do hệ thống:
   – Sai số của đồng hồ trên vệ tinh và trong máy thu
   – Sai số quỹ đạo của vệ tinh
CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐỊNH
            VỊ GPS
• Sai số do môi trường
   – Sai số do tầng đối lưu và tầng điện ly:




   – Sai số do hiện tượng đa đường truyền
CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐỊNH
          VỊ GPS
• Sai số do cấu hình vệ tinh: được
    thể hiện bằng các yếu tố độ suy giảm
    được thể hiện bằng các yếu tố độ suy
    giảm chính xác DOP (Dilution Of
    Precision)
           δ = DOP × δo
    Các loại trị số DOP:
−      VDOP.δo : là độ suy giảm chính xác trong
    cao độ.
−     HDOP.δo : là là độ suy giảm chính xác mặt
    phẳng 2D.
−     PDOP.δo : là là độ suy giảm chính xác vị trí
    không gian 3D.
−     TDOP.δo : là độ suy giảm chính xác trong
    thời gian.
−     HTDOP.δo : là độ suy giảm chính xác vị trí
    mặt phẳng và thời gian.
    GDOP.δo : là độ suy giảm chính xác không
    gian 3D và thời gian
ẢNH HƯỞNG CẤU HÌNH VỆ TINH




                PDOP<= 5: Khi lập
                lưới khống chế;
                PDOP<=7: khi đo vẽ
                bản đồ
KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ DGPS
         (Differential GPS)
Gồm 2 trạm:
     Trạm Base (Beacon)
     đặt trên điểm đã biết
     tọa độ WGS 84
     Trạm Rover (đặt
     trên tàu, máy bay)…
     Radio link: Truyền
     số hiệu chỉnh từ trạm
     base đến rover
Phân loại
• Theo thời điểm xử lý số liệu:
   – Cải chính thời gian thực
   – Hậu xử lý
• Theo tầm hoạt động:
   – DGPS tầm ngắn : ~ 60km => ss~ 0.5-1.0m
   – DGPS tầm trung (BEACON DGPS hay LADGPS):
     <=500km . Ss ~1-3m
   – WADGPS (Wide area DGPS hoặc Satellite DGPS):
     toàn cầu (kết hợp với vệ tinh địa tĩnh truyền số cải
     chính). Độ chính xác thay đổi tùy theo dịch vụ sử dụng
Hệ thống định vị OmniSTAR
• Là hệ thống WADGPS do hãng FUGRO
  cung cấp
• Dùng vệ tinh IMMASAT để cải chính số
  liệu
Mạng lưới các trạm theo dõi
Vùng Đông Nam Á
Các vệ tinh địa tĩnh
Các dịch vụ cung cấp
• VBS (Virtual Base Station) : Đây là dịch
  vụ sử dụng công nghệ DGPS truyền thống.
  Độ chính xác đạt được 1-5m. (miễn phí)
• HP (High Performance): toạ độ điểm đo
  có độ chính xác mặt bằng <10 cm và cao độ
  <15 cm.
• XP (Extended Position)
Kỹ thuật định vị RTK
• RTK: Real Time Kinematic => Định vị
  tương đối động theo trị đo phase.
• Hệ gồm 1 trạm Base , 1 trạm Rover và radio
  link (ở tần số UHF – 400MHz).
• Sử dụng trị đo pha để giải ra đường đáy như
  cách thức đo tương đối tĩnh => vì theo thời
  gian thực => yêu cầu số vệ tinh quan sát
  được phải lớn để giải đa trị được nhanh
  chóng và chính xác.
Kỹ thuật định vị RTK
• Radiolink UHF chuyển số liệu phase từ
  Base =>Rover, giải đa trị tức thời tại Rover.
• Các dạng thức đo động
  – Stop and Go: Promark 2, 3, Leica System…..
  – RTK: Topcon Legacy, Hiper; Trimble 4600s,
    4800, 5700..; Leica system 510,530,900…
    Zmax (của Thale Navigation)
Độ chính xác của phương pháp
             RTK
• Theo phương ngang: cỡ 1 cm
• Theo phương đứng: cỡ 1.5-2 cm
• Độ chính xác phụ thuộc vào:
  – Số lượng vệ tinh, sự thông thoáng, khoảng thời
    gian log dữ liệu (epoch) => cần lời giải fix
  – Tầm hoạt động (khoảng cách từ Base =>
    Rover)
  – Phần mềm giải đa trị
Ứng dụng của phương pháp RTK
•   Đo vẽ thành lập bản đồ tỷ lệ lớn
•   Bố trí công trình
•   Công tác thủy đạc trên sông hoặc ven biển
•   Trường hợp xa bờ => dùng hệ Omni STAR
    dịch vụ HP (độ chính xác độ cao cở vài cm)
Các dạng chuẩn giao tiếp dữ liệu
• Chuẩn RINEX: gồm 2 file (.O và .N) =>
  dùng trong xử lý phase (trong định vị tương
  đối dùng trị đo phase) => đây là chuẩn dữ
  liệu đầu ra không phụ thuộc vào loại máy
  thu => các phần mềm xử lý trị đo phase đều
  nhận dạng được dữ liệu này
• Thông điệp chuẩn NMEA – 0183 => xuất
  dữ liệu từ máy thu GPS => máy tính
Các loại thông điệp NMEA-0183
• RMC: time, date, position, course and speed
  data ( only with Navigation Package Option)
• $GPRMC, 152101, A, 3723.454208, N,
  12202.269759, W, 0.00, 0, 210593, , *24
• WPL: Latitude and longitude of specified
  waypoint (only with Navigation Package
  Option)
• $GPWPL, 3723.333, N, 12202.2222, W, 0001*5E
Các loại thông điệp NMEA-0183
• ZDA: UTC day, month, and year, and local
  time zone offset
• $GPZDA , 152145, 21, 05, 1993, -7, 00*50
• GGA: time. position, and fix related data
• $GPGGA, 151924, 3723.454487, N,
  12202.269799, W, 2, 09, 0.9, -17.49, M, -25.67,
  M, 1, 0000*57
• GLL: Position fix, time of position fĩ, and status
• $GPGLL, 3723.4543333, N, 12202.269667, W,
  151933, A*3E
Thông điệp RTCM – 104 INPUT/
             OUTPUT
• Là các thông điệp chuẩn ứng dụng trong việc
  truyền tải tín hiệu cải chính vi sai từ trạm tĩnh
  sang trạm động trong phương pháp định vị DGPS
• Có 16 dạng phát số cải chính vi sai
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS VÀO
XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ TOẠ
            ĐỘ
•   Đặc điểm của công tác lập lưới khống chế bằng GPS
•   Thiết kế lưới khống chế toạ độ đo bằng GPS;
•   Đánh giá độ chính xác lưới thiết kế;
•   Quy trình đo đạc ngoài thực địa;
•   Xử lý số liệu đo GPS;
•   Bình sai, ghép nối với lưới toạ độ mặt đất.
Đặc điểm của việc thiết kế lưới
              GPS
• Phụ thuộc vào số lượng máy đo. Có n máy đo
  đồng thời thì có n-1 đường đáy độc lập;
• Phụ thuộc vào số đường đáy độc lập cần đo;
• Lưu ý tính thông hướng từng cặp điểm để dễ dàng
  phát triển lưới cấp thấp hơn;
• Độ chính xác của lưới thiết kế phụ thuộc vào cấu
  hình, thiết bị, thời gian đo, cấu hình vệ tinh…;
• Cần phải lập lịch đo chi tiết căn cứ theo vị trí địa
  lý, ngày giờ đo sao cho PDOP ≤ 5.
• Chọn điểm phải thông thoáng, để tín hiệu từ vệ
  tinh đến máy thu là cực đại;
Thiết kế lưới khống chế toạ độ
             đo bằng GPS
•   Thu thập và thống kê các tài liệu trắc địa hiện có trên
    khu đo: lưới tọa độ (cấp “0”, hạng I, II…, cao độ và
    BĐĐH)
•   Xác định đồ hình lưới: đồ hình tam giác, đa giác theo chỉ
    tiêu của các cấp hạng quy phạm;
•   Đánh giá độ chính xác lưới thiết kế: theo các đường đáy
    => lập mô hình đánh giá SS => SSTP vị trí điểm, SSTP
    tương đối cạnh, SSTP phương vị cạnh trong không gian;
•   Chuyển về mặt tham chiếu (Ellipsoid VN2000, mặt
    phẳng chiếu UTM);
•   So sánh chỉ tiêu trong quy phạm => kết luận về lưới thiết
    kế.
Đồ hình lưới

• Dạng tam giác
• Dạng đường chuyền
• Dạng kết hợp
Ước tính độ chính xác lưới TK
• Chọn ẩn số là toạ độ KG của các điểm TK: τ X ,τ Y ,τ Z         i        i    i

• Trị đo là các baseline vector: ∆X ij , ∆Yij , ∆Z ij
• Phương trình số hiệu chỉnh trị đo: V∆X = τ X − τ X + l∆X ;
                                                   ij       j         i       ij


                                              V∆Yij = τ Y j − τ Yi + l∆Yij ;
                                              V∆Z ij = τ Z j − τ Z i + l∆Z ij .
• Lập ma trận hệ số A, với các hệ số +1, -1, 0 2
                                                       µ
• Lập ma trận trọng số P, với các hệ số            Pi = 2
                                                       mi
  với µ được lấy từ SS do thiết bị đo trên khoảng cách trung
  bình của từng cấp hạng. Ví dụ: µ = a(mm) + b.Stb .
  mi: tính theo số gia toạ độ ∆X ij , ∆Yij , ∆Z ij     m∆X = a/ 3 + b. ∆X ij ;
                                                                 ij


                                                           m∆Yij = a/ 3 + b. ∆Yij ;
                                                           m∆Z ij = a/ 3 + b ∆Z ij .
Ước tính độ chính xác lưới TK
• Dạng ma trận P:        µ
                             2
                                   0       0      . . .        0              0             0 
                         m∆X12                                                                       
                           2


                         0        µ2
                                           0      . . .        0              0             0 
                                                                                                     
                                   2
                                  m∆Y12

                         0        0       µ2
                                                  . . .        0              0             0 
                                                                                                     
                                           2
                                          m∆Z12

                         .         .       .     . . .         .              .             . 
                                                                                                     
                    P = 0 .        .       .     . . .         .              .             . 
                                                                                                     
                         .         .       .     . . .         .              .             . 
                                                                                                     
                         0        0       0      . . .       µ2
                                                                              0             0 
                                                          2
                                                          m∆X ( n−1 ) n                               
                         0        0       0      . . .        0              µ2
                                                                                            0 
                                                                          2
                                                                          m∆Y( n−1 ) n                
                         0        0       0      . . .        0              0             µ2        
                        
                                                                                        m∆Z( n−1 ) n 
                                                                                          2
                                                                                                      
Ước tính độ chính xác lưới TK
• Lập ma trận chuẩn tắc N:      N = AT PA.
• Tính ma trận trọng số đảo: QXYZ = N −1 = ( AT PA) −1.
• Tính SSTP vị trí điểm i trong không gian:
                        m X i = µ QX ii ; mYi = µ QYii ; mZ i = µ QZ ii ;

                        M P i = m X i + mYi + mZ i .
                                  2      2     2



• Tính SSTP vị trí mặt bằng điểm                                 QNEH = T .QXYZ .T T
                                                                                                           
                                                          − sin φi . cos λi   − sin φi . sin λ    cos φi 
                        q Xi   q XiYi    q XiZi 
                                                                                                           
                                                                                                         
                                                
                                                        T =  − sin λi                 cos λi         0 
             Q XYZ I   =       qYi      qYiZi                                                            
                                                                                                         
                                                          cos φ . cos λ
                         sym                                                    cos φi . sin λi    sin φi 
                                           q Zi                 i         i
                                                                                                            
                                                                                                         
                                                


• SSTP vị trí mặt bằng: mP = µ m N + mE
                                     2    2


 với                                       mEi = µ QEii ; mN i = µ QNii
Ước tính độ chính xác lưới TK
• Sai số trung phương cạnh Sij và phương vị Aij
                                                      1
                                         m FA = µ        = µ FA QFA ;
                                                              T

                                                     PFA
                                                      1
                                         mFS = µ         = µ FST QFS .
                                                     PFS
• Hàm trọng số cạnh              FSij = cij X j + d ijY j + eij Z j − cij X i − d ijYi − eij Z i ,
                                         ∆X ij                ∆Yij                    ∆Z ij
                                 cij =            ; d ij =                ; eij =             .
                                           Sij                 Sij                     Sij
                                                       ∆Eij
                     sij = ∆N ij + ∆Eij ; tan α ij =
                               2      2
                                                                   => f sij , fα ij
Hoặc                                                  ∆N ij
                     msij = µ f sT QNEH f sij ; mα ij = µ fαTij QNEH fα ij
                                 ij



                                                               2
                                             mα ij 
SSTP vị trí tương hỗ:      M ij = msij + 
                                      2
                                                    
                                             ρ sij 
                                                   
QUY TRÌNH ĐO ĐẠC NGÒAI
            THỰC ĐỊA
• Lập lịch đo GPS: Chọn thời điểm PDOP < 5, số
  lượng vệ tinh >4;
• Tổ chức ca đo (section): Theo số lượng đường
  đáy, số máy thu, số điểm lập mới;
• Thời gian thu tín hiệu: phụ thuộc vào cấp KC,
  thiết bị; khỏang thu tín hiệu (epoch): 15-30s;
Lập lịch đo
•   Bản lịch vệ tinh phải mới (<30 ngày)
•   Cài đặt elevation mask (150)
•   Chọn ngày đo
•   Lập lịch đo theo vị trí trung tâm khu đo
•   Chọn thời điểm đo có PDOP < 5, số lượng
    vệ tinh >4. Lưu các thời điểm có giá trị
    PDOP thay đổi đột biến
Tổ chức ca đo
• Lưu ý về số đường đáy độc lập trong 1 ca
  đo (phụ thuộc vào số máy)
• Bố trí ca đo sao cho việc di chuyển máy, số
  ca đo ít nhất
• Thời gian thu tín hiệu phụ thuộc vào cấp
  hạng. Lưu ý phải log dữ liệu sớm hơn 5’ so
  với thời gian qui định và tắt máy trể hơn 5’
• Cài đặt 1 epoch từ15”-30”
XỬ LÝ KẾT QUẢ
• Download dữ liệu.
   – Nếu là cùng 1 loại máy, cùng phần mềm => dùng file
     đo của máy thu;
   – Nếu có nhiều loại máy (khác hãng), khác phần mềm =>
     chuyển file đo => RINEX
• Xử lý từng đường đáy đơn độc lập (chọn xử lý
  static relation) => chỉ chọn nghiệm fix!
• Đánh giá độ chính xác trị đo trước bình sai
   – Tính sai số khép vòng fx,fy,fz và fs
   – So sánh với qui phạm, loại bỏ các vòng khép ko đạt yêu
     cầu
XỬ LÝ KẾT QUẢ
• Bình sai toàn bộ mạng lưới theo phương pháp
  bình sai lưới tự do.
• Chuyển tòan bộ kết quả bình sai về hệ tọa độ địa
  phương dựa trên các điểm trùng (tối thiểu 2 điểm)
• Xuất kết quả theo hệ địa phương (BLH, x,y,H)
Hoặc
• Fix một số điểm cứng (theo mặt bằng x,y và có thể
  h)
• Bình sai lưới phụ thuộc. Phương pháp này thích
  hợp cho lưới nhỏ!
QUY TRÌNH ĐO ĐẠC NGÒAI THỰC
     ĐỊA (đối với máy cầm tay)
• Setup các thông số cho máy như: hệ qui chiếu,
  thời gian log dữ liệu, loại dữ liệu đo (waypoint,
  track), màn hình hiển thị (tọa độ, phương vị,
  vận tốc…)..;
• Đặt chế độ đo GPS (default) hoặc DGPS (nếu
  máy có chức năng đo DGPS + beacon antena;
• Tiến hành đo đạc thu thập dữ liệu theo những
  điểm đặc trưng;
XỬ LÝ KẾT QUẢ
• Download dữ liệu
• Chuyển đổi dữ liệu sang hệ tọa độ địa phương
  (nếu cần)
• Tính chuyển tọa độ trên mặt phẳng chiếu
• Đưa toàn bộ dữ liệu đo lên màn hình, kết nối với
  các dữ liệu thuộc tính khác
• Xử lý các bài toán liên quan như: tìm đường đi,
  dẫn đường, cảnh báo….

More Related Content

What's hot

Vien tham - 6 giai doan anh
Vien tham - 6 giai doan anhVien tham - 6 giai doan anh
Vien tham - 6 giai doan anh
ttungbmt
 
Vien tham - 5 du lieu vien tham
Vien tham - 5 du lieu vien thamVien tham - 5 du lieu vien tham
Vien tham - 5 du lieu vien tham
ttungbmt
 
Bài giảng viễn thám
Bài giảng viễn thámBài giảng viễn thám
Bài giảng viễn thám
trankha8792
 

What's hot (20)

đề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
đề Cương-ôn-tập-môn-vtgisđề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
đề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh GPS, HOT
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh GPS, HOTĐề tài: Nghiên cứu hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh GPS, HOT
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh GPS, HOT
 
Ứng dụng GIS đánh giá biến động đất trồng lúa tỉnh Hậu Giang
Ứng dụng GIS đánh giá biến động đất trồng lúa tỉnh Hậu GiangỨng dụng GIS đánh giá biến động đất trồng lúa tỉnh Hậu Giang
Ứng dụng GIS đánh giá biến động đất trồng lúa tỉnh Hậu Giang
 
Materi Kuliah Penginderaan Jauh Dasar (Sejarah Perkembangan Teknologi Pengind...
Materi Kuliah Penginderaan Jauh Dasar (Sejarah Perkembangan Teknologi Pengind...Materi Kuliah Penginderaan Jauh Dasar (Sejarah Perkembangan Teknologi Pengind...
Materi Kuliah Penginderaan Jauh Dasar (Sejarah Perkembangan Teknologi Pengind...
 
Vien tham - 6 giai doan anh
Vien tham - 6 giai doan anhVien tham - 6 giai doan anh
Vien tham - 6 giai doan anh
 
Vien tham - 5 du lieu vien tham
Vien tham - 5 du lieu vien thamVien tham - 5 du lieu vien tham
Vien tham - 5 du lieu vien tham
 
Cara Kalibrasi Kamera Fotogrametri Dalam Pekerjaan Survei
Cara Kalibrasi Kamera Fotogrametri Dalam Pekerjaan SurveiCara Kalibrasi Kamera Fotogrametri Dalam Pekerjaan Survei
Cara Kalibrasi Kamera Fotogrametri Dalam Pekerjaan Survei
 
GPS(Global Positioning system
GPS(Global Positioning systemGPS(Global Positioning system
GPS(Global Positioning system
 
The Discipline of Cartography – philosophical basis and modern transformations
The Discipline of Cartography – philosophical basis and modern transformationsThe Discipline of Cartography – philosophical basis and modern transformations
The Discipline of Cartography – philosophical basis and modern transformations
 
Dasar penentuan geometri titik batas
Dasar penentuan geometri titik batasDasar penentuan geometri titik batas
Dasar penentuan geometri titik batas
 
Bài giảng viễn thám
Bài giảng viễn thámBài giảng viễn thám
Bài giảng viễn thám
 
3512100004
35121000043512100004
3512100004
 
Rangkuman Mata Kuliah Sistem Referensi Geospasial
Rangkuman Mata Kuliah Sistem Referensi GeospasialRangkuman Mata Kuliah Sistem Referensi Geospasial
Rangkuman Mata Kuliah Sistem Referensi Geospasial
 
SLR (Satellite Laser Ranging)
SLR (Satellite Laser Ranging)SLR (Satellite Laser Ranging)
SLR (Satellite Laser Ranging)
 
UAV: sensors and Remote sensing techniques for the small platform
UAV: sensors and Remote sensing techniques for the small platformUAV: sensors and Remote sensing techniques for the small platform
UAV: sensors and Remote sensing techniques for the small platform
 
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfChuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
 
Manual gts230n
Manual gts230nManual gts230n
Manual gts230n
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Geodesy, Map Projections - Introduction
Geodesy, Map Projections - IntroductionGeodesy, Map Projections - Introduction
Geodesy, Map Projections - Introduction
 
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
 

Viewers also liked

Relações internacionais e Macroregiões europeias
Relações internacionais e Macroregiões europeiasRelações internacionais e Macroregiões europeias
Relações internacionais e Macroregiões europeias
Idalina Leite
 
As Políticas Regionais da UE e as Regiões Portuguesas
As Políticas Regionais da UE e as Regiões PortuguesasAs Políticas Regionais da UE e as Regiões Portuguesas
As Políticas Regionais da UE e as Regiões Portuguesas
Jorge Pereira
 
Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)
Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)
Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)
Quản Lý Access 01677525178
 

Viewers also liked (9)

Global Positioning System (GPS)
Global Positioning System (GPS) Global Positioning System (GPS)
Global Positioning System (GPS)
 
HIEPHOA
HIEPHOAHIEPHOA
HIEPHOA
 
BEST concept on Global positioning system(GPS)
BEST concept on Global positioning system(GPS) BEST concept on Global positioning system(GPS)
BEST concept on Global positioning system(GPS)
 
Relações internacionais e Macroregiões europeias
Relações internacionais e Macroregiões europeiasRelações internacionais e Macroregiões europeias
Relações internacionais e Macroregiões europeias
 
As Políticas Regionais da UE e as Regiões Portuguesas
As Políticas Regionais da UE e as Regiões PortuguesasAs Políticas Regionais da UE e as Regiões Portuguesas
As Políticas Regionais da UE e as Regiões Portuguesas
 
Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)
Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)
Quản lý khách sạn bằng Access (Chuong trinh+ ThuyetMinh)
 
Global Positioning System
Global Positioning SystemGlobal Positioning System
Global Positioning System
 
Global positioning System
Global positioning SystemGlobal positioning System
Global positioning System
 
Gps ppt
Gps pptGps ppt
Gps ppt
 

Similar to GPS Vietnamese

đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
Hải Dương
 
Thiet ke viba official
Thiet ke viba officialThiet ke viba official
Thiet ke viba official
Phuong Doan
 
Bctn tham khao
Bctn tham khaoBctn tham khao
Bctn tham khao
khaiiiii
 
Vien tham - 4 ve tinh vien tham
Vien tham - 4 ve tinh vien thamVien tham - 4 ve tinh vien tham
Vien tham - 4 ve tinh vien tham
ttungbmt
 
Trường đại học giao thông vận tải cơ
Trường đại học giao thông vận tải cơTrường đại học giao thông vận tải cơ
Trường đại học giao thông vận tải cơ
Nguyễn Bằng
 
giao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.ppt
giao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.pptgiao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.ppt
giao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.ppt
NguyenSon248170
 

Similar to GPS Vietnamese (20)

TOP MÁY GPS 2 tần số tốt nhất hiện nay
TOP MÁY GPS 2 tần số tốt nhất hiện nayTOP MÁY GPS 2 tần số tốt nhất hiện nay
TOP MÁY GPS 2 tần số tốt nhất hiện nay
 
Bc3
Bc3Bc3
Bc3
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
 
Tong quan cac he thong ttb khi tuong tai noibai - 31052017.ppt
Tong quan cac he thong ttb khi tuong tai noibai - 31052017.pptTong quan cac he thong ttb khi tuong tai noibai - 31052017.ppt
Tong quan cac he thong ttb khi tuong tai noibai - 31052017.ppt
 
Thiet ke viba official
Thiet ke viba officialThiet ke viba official
Thiet ke viba official
 
1_3 Mobility trong 4G.pptx
1_3  Mobility trong 4G.pptx1_3  Mobility trong 4G.pptx
1_3 Mobility trong 4G.pptx
 
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh, Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh,  Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdfBài giảng hệ thống thông tin vệ tinh,  Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh, Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
 
Driving test basic training
Driving test basic training Driving test basic training
Driving test basic training
 
Luận án: Giải pháp nâng cao độ chính xác của mô hình số bề mặt - Gửi miễn phí...
Luận án: Giải pháp nâng cao độ chính xác của mô hình số bề mặt - Gửi miễn phí...Luận án: Giải pháp nâng cao độ chính xác của mô hình số bề mặt - Gửi miễn phí...
Luận án: Giải pháp nâng cao độ chính xác của mô hình số bề mặt - Gửi miễn phí...
 
Kythuatanten
KythuatantenKythuatanten
Kythuatanten
 
Bctn tham khao
Bctn tham khaoBctn tham khao
Bctn tham khao
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radar
 
Kết hợp công nghệ GPS và thủy âm đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển
Kết hợp công nghệ GPS và thủy âm đo vẽ bản đồ địa hình đáy biểnKết hợp công nghệ GPS và thủy âm đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển
Kết hợp công nghệ GPS và thủy âm đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển
 
Vien tham - 4 ve tinh vien tham
Vien tham - 4 ve tinh vien thamVien tham - 4 ve tinh vien tham
Vien tham - 4 ve tinh vien tham
 
QUY HOẠCH MẠNG 4G LTE VÀ ÁP DỤNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH
QUY HOẠCH MẠNG 4G LTE  VÀ ÁP DỤNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNHQUY HOẠCH MẠNG 4G LTE  VÀ ÁP DỤNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH
QUY HOẠCH MẠNG 4G LTE VÀ ÁP DỤNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH
 
Mobile communication 1
Mobile communication 1Mobile communication 1
Mobile communication 1
 
Trường đại học giao thông vận tải cơ
Trường đại học giao thông vận tải cơTrường đại học giao thông vận tải cơ
Trường đại học giao thông vận tải cơ
 
08 2010 1369
08 2010 136908 2010 1369
08 2010 1369
 
giao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.ppt
giao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.pptgiao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.ppt
giao_trinh_dinh_vi_dan_duong_02_2202_GArhjggnHv_20140528085958_65671.ppt
 
Bc2
Bc2Bc2
Bc2
 

GPS Vietnamese

  • 1. Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU GPS • Giới thiệu về về các hệ thống định vị toàn cầu hiện nay; • Giới thiệu về GPS; • Các kỹ thuật đo GPS; • Các phương pháp định vị; • Các nguồn sai số trong GPS; • Thực tập;
  • 2. HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU • Được thiết kế và phát triển từ năm 1973 bởi Bộ Quốc phòng Mỹ • Năm 1978, phóng những vệ tinh đầu tiên. • Hệ thống định vị toàn cầu GPS có 3 bộ phận: Bộ phận không gian. Bộ phận điều khiển. Bộ phận sử dụng.
  • 3. Bộ phận không gian • Gồm 32 vệ tinh làm việc và dự phòng được đặt lên 6 quỹ đạo nghiêng 550 so với mặt xích đạo (Block II). • Mỗi quỹ đạo là một vòng tròn với cao độ danh nghĩa là 20183 km (so với mực nước biển trung bình) • Chu kỳ vệ tinh ≈ 12h • Block I, II, IIA, IIM, IIR-M
  • 4. Bộ phận không gian • Bảo đảm được yêu cầu là bất kỳ lúc nào cũng, bất kỳ ở đâu trên trái đất cũng nhìn thấy được ít nhất 4 vệ tinh • Trên mỗi vệ tinh trang bị 4 đồng hồ nguyên tử cesium (là loại đồng hồ cực kỳ chính xác 10-12). • Đồng hồ sản sinh ra dao động cơ sở có tần số fo = 10.23 MHz • Có 2 mã đo: – Mã C /A có tần số 1,023 MHz = fo/10 và có chiều dài 1 msec – Mã P có tần số 10,23 MHz = fo và có chiều dài 266, 4 ngày • 2 mã đo được điều biến bởi 2 sóng mang L1 = 1575.42 MHz (mã P và C/A) và L2 = 1227.60 MHz (chỉ có mã P) • Cả 2 sóng mang L1, L2 điều biến bằng các thông tin đạo hàng bao gồm: Ephemeride của vệ tinh thời gian, số hiệu chỉnh cho đồng hồ vệ tinh, tình trạng của hệ thống vệ tinh vv…
  • 5. Bộ phận không gian Mỗi vệ tinh có trọng lượng 930 Kg và có tuổi thọ 7.5 năm. Nếu vệ tinh nào hỏng đều được thay thế ngay để bảo đảm tính chặt chẽ cấu trúc của hệ thống Các nhiệm vụ chủ yếu của vệ tinh GPS: - Nhận và lưu giữ lịch vệ tinh mới được gởi lên từ trạm điều khiển - Thực hiện các phép xử lý có chọn lọc trên vệ tinh bằng các bộ vi xử lý đặt trên vệ tinh - Duy trì khả năng chính xác cao của thời gian bằng hai đồng hồ nguyên tử Cesium và 2 đồng hồ hồng ngọc Rubidium - Thay đổi quỹ đạo bay của vệ tinh theo sự điều khiển của trạm mặt đất - Truyền thông tin và tín hiệu trên 2 tần số L 1 và L2 rất ổn định và nhất quán
  • 6. Bộ phận điều khiển mặt đất • Mục đích của hệ thống điều khiển là hiển thị sự hoạt động của các vệ tinh, xác định quỹ đạo của chúng, xử trí các đồng hồ nguyên tử, truyền các thông tin cần phổ biến lên các vệ tinh, cập nhật 3 lần/ ngày
  • 7. Bộ phận người sử dụng • Bộ phận người sử dụng bao gồm tất cả mọi người sử dụng quân sự và dân sự • Phân loại máy thu: có 4 nhóm máy thu GPS như sau: • Nhóm 1: Máy thu chỉ xử lý duy nhất mã C /A trên tần số L1. • Nhóm 2: Máy thu xử lý mã C /A và phase sóng mang L1 thường gọi tắt là máy thu 1 tần số. • Nhóm 3: Máy thu xử lý mã C /A và phase sóng mang L1, L2 thường gọi tắt là máy thu 2 tần số • Nhóm 4: Máy thu xử lý mã Y và 2 phase sóng mang L1, L2 chỉ có quân đội Mỹ và đồng minh mới có
  • 8. CÁC KỸ THUẬT ĐO GPS • Cấu trúc mã • Phase sóng mang • Kỹ thuật đo mã (code) ρ = (t + ∆t ).c • Kỹ thuật đo phase 2π φ= ( R + C.∆t − N .λ ) λ ρ = ρ + c(dt − dT) + d ion + d trop φ = -(f/c).ρ – f.(dt-dT) –(f/c)(-dion + dtrop)
  • 9. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GPS • Phương pháp tuyệt đối • Phương pháp tương đối ρ 1 = ( X S1 − X ) + (YS 2 − Y ) + ( Z S 3 − Z ) + C.∆t 2 2 2 φ2j (t 2 ) − φ1j (t1 ) = ∆φ j (t1 ) ρ 2 = ( X S 2 − X ) 2 + (YS 2 − Y ) 2 + ( Z S 2 − Z ) 2 + C.∆t φ k (t i ) −φ j (t i ) = ∆2φ jk (t i ) ρ 3 = ( X S 3 − X ) 2 + (YS 3 − Y ) 2 + ( Z S 3 − Z ) 2 + C.∆t ∆2φ jk (t i +1 ) − ∆2φ jk (t i ) = ∆3φ jk ρ 4 = ( X S 4 − X ) 2 + (YS 4 − Y ) 2 + ( Z S 4 − Z ) 2 + C.∆t
  • 10. ĐỊNH VỊ TĨNH VÀ ĐỘNG
  • 11. XỬ LÝ TỨC THỜI VÀ HẬU KỲ
  • 12. CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐỊNH VỊ GPS • Sai số do hệ thống: – Sai số của đồng hồ trên vệ tinh và trong máy thu – Sai số quỹ đạo của vệ tinh
  • 13. CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐỊNH VỊ GPS • Sai số do môi trường – Sai số do tầng đối lưu và tầng điện ly: – Sai số do hiện tượng đa đường truyền
  • 14. CÁC NGUỒN SAI SỐ TRONG ĐỊNH VỊ GPS • Sai số do cấu hình vệ tinh: được thể hiện bằng các yếu tố độ suy giảm được thể hiện bằng các yếu tố độ suy giảm chính xác DOP (Dilution Of Precision) δ = DOP × δo Các loại trị số DOP: − VDOP.δo : là độ suy giảm chính xác trong cao độ. − HDOP.δo : là là độ suy giảm chính xác mặt phẳng 2D. − PDOP.δo : là là độ suy giảm chính xác vị trí không gian 3D. − TDOP.δo : là độ suy giảm chính xác trong thời gian. − HTDOP.δo : là độ suy giảm chính xác vị trí mặt phẳng và thời gian. GDOP.δo : là độ suy giảm chính xác không gian 3D và thời gian
  • 15. ẢNH HƯỞNG CẤU HÌNH VỆ TINH PDOP<= 5: Khi lập lưới khống chế; PDOP<=7: khi đo vẽ bản đồ
  • 16. KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ DGPS (Differential GPS) Gồm 2 trạm: Trạm Base (Beacon) đặt trên điểm đã biết tọa độ WGS 84 Trạm Rover (đặt trên tàu, máy bay)… Radio link: Truyền số hiệu chỉnh từ trạm base đến rover
  • 17. Phân loại • Theo thời điểm xử lý số liệu: – Cải chính thời gian thực – Hậu xử lý • Theo tầm hoạt động: – DGPS tầm ngắn : ~ 60km => ss~ 0.5-1.0m – DGPS tầm trung (BEACON DGPS hay LADGPS): <=500km . Ss ~1-3m – WADGPS (Wide area DGPS hoặc Satellite DGPS): toàn cầu (kết hợp với vệ tinh địa tĩnh truyền số cải chính). Độ chính xác thay đổi tùy theo dịch vụ sử dụng
  • 18. Hệ thống định vị OmniSTAR • Là hệ thống WADGPS do hãng FUGRO cung cấp • Dùng vệ tinh IMMASAT để cải chính số liệu
  • 19. Mạng lưới các trạm theo dõi
  • 21. Các vệ tinh địa tĩnh
  • 22. Các dịch vụ cung cấp • VBS (Virtual Base Station) : Đây là dịch vụ sử dụng công nghệ DGPS truyền thống. Độ chính xác đạt được 1-5m. (miễn phí) • HP (High Performance): toạ độ điểm đo có độ chính xác mặt bằng <10 cm và cao độ <15 cm. • XP (Extended Position)
  • 23. Kỹ thuật định vị RTK • RTK: Real Time Kinematic => Định vị tương đối động theo trị đo phase. • Hệ gồm 1 trạm Base , 1 trạm Rover và radio link (ở tần số UHF – 400MHz). • Sử dụng trị đo pha để giải ra đường đáy như cách thức đo tương đối tĩnh => vì theo thời gian thực => yêu cầu số vệ tinh quan sát được phải lớn để giải đa trị được nhanh chóng và chính xác.
  • 24.
  • 25.
  • 26. Kỹ thuật định vị RTK • Radiolink UHF chuyển số liệu phase từ Base =>Rover, giải đa trị tức thời tại Rover. • Các dạng thức đo động – Stop and Go: Promark 2, 3, Leica System….. – RTK: Topcon Legacy, Hiper; Trimble 4600s, 4800, 5700..; Leica system 510,530,900… Zmax (của Thale Navigation)
  • 27. Độ chính xác của phương pháp RTK • Theo phương ngang: cỡ 1 cm • Theo phương đứng: cỡ 1.5-2 cm • Độ chính xác phụ thuộc vào: – Số lượng vệ tinh, sự thông thoáng, khoảng thời gian log dữ liệu (epoch) => cần lời giải fix – Tầm hoạt động (khoảng cách từ Base => Rover) – Phần mềm giải đa trị
  • 28. Ứng dụng của phương pháp RTK • Đo vẽ thành lập bản đồ tỷ lệ lớn • Bố trí công trình • Công tác thủy đạc trên sông hoặc ven biển • Trường hợp xa bờ => dùng hệ Omni STAR dịch vụ HP (độ chính xác độ cao cở vài cm)
  • 29. Các dạng chuẩn giao tiếp dữ liệu • Chuẩn RINEX: gồm 2 file (.O và .N) => dùng trong xử lý phase (trong định vị tương đối dùng trị đo phase) => đây là chuẩn dữ liệu đầu ra không phụ thuộc vào loại máy thu => các phần mềm xử lý trị đo phase đều nhận dạng được dữ liệu này • Thông điệp chuẩn NMEA – 0183 => xuất dữ liệu từ máy thu GPS => máy tính
  • 30. Các loại thông điệp NMEA-0183 • RMC: time, date, position, course and speed data ( only with Navigation Package Option) • $GPRMC, 152101, A, 3723.454208, N, 12202.269759, W, 0.00, 0, 210593, , *24 • WPL: Latitude and longitude of specified waypoint (only with Navigation Package Option) • $GPWPL, 3723.333, N, 12202.2222, W, 0001*5E
  • 31. Các loại thông điệp NMEA-0183 • ZDA: UTC day, month, and year, and local time zone offset • $GPZDA , 152145, 21, 05, 1993, -7, 00*50 • GGA: time. position, and fix related data • $GPGGA, 151924, 3723.454487, N, 12202.269799, W, 2, 09, 0.9, -17.49, M, -25.67, M, 1, 0000*57 • GLL: Position fix, time of position fĩ, and status • $GPGLL, 3723.4543333, N, 12202.269667, W, 151933, A*3E
  • 32. Thông điệp RTCM – 104 INPUT/ OUTPUT • Là các thông điệp chuẩn ứng dụng trong việc truyền tải tín hiệu cải chính vi sai từ trạm tĩnh sang trạm động trong phương pháp định vị DGPS • Có 16 dạng phát số cải chính vi sai
  • 33. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS VÀO XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ • Đặc điểm của công tác lập lưới khống chế bằng GPS • Thiết kế lưới khống chế toạ độ đo bằng GPS; • Đánh giá độ chính xác lưới thiết kế; • Quy trình đo đạc ngoài thực địa; • Xử lý số liệu đo GPS; • Bình sai, ghép nối với lưới toạ độ mặt đất.
  • 34. Đặc điểm của việc thiết kế lưới GPS • Phụ thuộc vào số lượng máy đo. Có n máy đo đồng thời thì có n-1 đường đáy độc lập; • Phụ thuộc vào số đường đáy độc lập cần đo; • Lưu ý tính thông hướng từng cặp điểm để dễ dàng phát triển lưới cấp thấp hơn; • Độ chính xác của lưới thiết kế phụ thuộc vào cấu hình, thiết bị, thời gian đo, cấu hình vệ tinh…; • Cần phải lập lịch đo chi tiết căn cứ theo vị trí địa lý, ngày giờ đo sao cho PDOP ≤ 5. • Chọn điểm phải thông thoáng, để tín hiệu từ vệ tinh đến máy thu là cực đại;
  • 35. Thiết kế lưới khống chế toạ độ đo bằng GPS • Thu thập và thống kê các tài liệu trắc địa hiện có trên khu đo: lưới tọa độ (cấp “0”, hạng I, II…, cao độ và BĐĐH) • Xác định đồ hình lưới: đồ hình tam giác, đa giác theo chỉ tiêu của các cấp hạng quy phạm; • Đánh giá độ chính xác lưới thiết kế: theo các đường đáy => lập mô hình đánh giá SS => SSTP vị trí điểm, SSTP tương đối cạnh, SSTP phương vị cạnh trong không gian; • Chuyển về mặt tham chiếu (Ellipsoid VN2000, mặt phẳng chiếu UTM); • So sánh chỉ tiêu trong quy phạm => kết luận về lưới thiết kế.
  • 36. Đồ hình lưới • Dạng tam giác • Dạng đường chuyền • Dạng kết hợp
  • 37. Ước tính độ chính xác lưới TK • Chọn ẩn số là toạ độ KG của các điểm TK: τ X ,τ Y ,τ Z i i i • Trị đo là các baseline vector: ∆X ij , ∆Yij , ∆Z ij • Phương trình số hiệu chỉnh trị đo: V∆X = τ X − τ X + l∆X ; ij j i ij V∆Yij = τ Y j − τ Yi + l∆Yij ; V∆Z ij = τ Z j − τ Z i + l∆Z ij . • Lập ma trận hệ số A, với các hệ số +1, -1, 0 2 µ • Lập ma trận trọng số P, với các hệ số Pi = 2 mi với µ được lấy từ SS do thiết bị đo trên khoảng cách trung bình của từng cấp hạng. Ví dụ: µ = a(mm) + b.Stb . mi: tính theo số gia toạ độ ∆X ij , ∆Yij , ∆Z ij m∆X = a/ 3 + b. ∆X ij ; ij m∆Yij = a/ 3 + b. ∆Yij ; m∆Z ij = a/ 3 + b ∆Z ij .
  • 38. Ước tính độ chính xác lưới TK • Dạng ma trận P:  µ 2 0 0 . . . 0 0 0   m∆X12  2  0 µ2 0 . . . 0 0 0    2 m∆Y12  0 0 µ2 . . . 0 0 0    2 m∆Z12  . . . . . . . . .    P = 0 . . . . . . . . .     . . . . . . . . .     0 0 0 . . . µ2 0 0   2 m∆X ( n−1 ) n   0 0 0 . . . 0 µ2 0   2 m∆Y( n−1 ) n   0 0 0 . . . 0 0 µ2    m∆Z( n−1 ) n  2 
  • 39. Ước tính độ chính xác lưới TK • Lập ma trận chuẩn tắc N: N = AT PA. • Tính ma trận trọng số đảo: QXYZ = N −1 = ( AT PA) −1. • Tính SSTP vị trí điểm i trong không gian: m X i = µ QX ii ; mYi = µ QYii ; mZ i = µ QZ ii ; M P i = m X i + mYi + mZ i . 2 2 2 • Tính SSTP vị trí mặt bằng điểm QNEH = T .QXYZ .T T     − sin φi . cos λi − sin φi . sin λ cos φi  q Xi q XiYi q XiZi          T =  − sin λi cos λi 0  Q XYZ I = qYi qYiZi          cos φ . cos λ  sym cos φi . sin λi sin φi  q Zi   i i        • SSTP vị trí mặt bằng: mP = µ m N + mE 2 2 với mEi = µ QEii ; mN i = µ QNii
  • 40. Ước tính độ chính xác lưới TK • Sai số trung phương cạnh Sij và phương vị Aij 1 m FA = µ = µ FA QFA ; T PFA 1 mFS = µ = µ FST QFS . PFS • Hàm trọng số cạnh FSij = cij X j + d ijY j + eij Z j − cij X i − d ijYi − eij Z i , ∆X ij ∆Yij ∆Z ij cij = ; d ij = ; eij = . Sij Sij Sij ∆Eij sij = ∆N ij + ∆Eij ; tan α ij = 2 2 => f sij , fα ij Hoặc ∆N ij msij = µ f sT QNEH f sij ; mα ij = µ fαTij QNEH fα ij ij 2  mα ij  SSTP vị trí tương hỗ: M ij = msij +  2   ρ sij   
  • 41. QUY TRÌNH ĐO ĐẠC NGÒAI THỰC ĐỊA • Lập lịch đo GPS: Chọn thời điểm PDOP < 5, số lượng vệ tinh >4; • Tổ chức ca đo (section): Theo số lượng đường đáy, số máy thu, số điểm lập mới; • Thời gian thu tín hiệu: phụ thuộc vào cấp KC, thiết bị; khỏang thu tín hiệu (epoch): 15-30s;
  • 42. Lập lịch đo • Bản lịch vệ tinh phải mới (<30 ngày) • Cài đặt elevation mask (150) • Chọn ngày đo • Lập lịch đo theo vị trí trung tâm khu đo • Chọn thời điểm đo có PDOP < 5, số lượng vệ tinh >4. Lưu các thời điểm có giá trị PDOP thay đổi đột biến
  • 43. Tổ chức ca đo • Lưu ý về số đường đáy độc lập trong 1 ca đo (phụ thuộc vào số máy) • Bố trí ca đo sao cho việc di chuyển máy, số ca đo ít nhất • Thời gian thu tín hiệu phụ thuộc vào cấp hạng. Lưu ý phải log dữ liệu sớm hơn 5’ so với thời gian qui định và tắt máy trể hơn 5’ • Cài đặt 1 epoch từ15”-30”
  • 44. XỬ LÝ KẾT QUẢ • Download dữ liệu. – Nếu là cùng 1 loại máy, cùng phần mềm => dùng file đo của máy thu; – Nếu có nhiều loại máy (khác hãng), khác phần mềm => chuyển file đo => RINEX • Xử lý từng đường đáy đơn độc lập (chọn xử lý static relation) => chỉ chọn nghiệm fix! • Đánh giá độ chính xác trị đo trước bình sai – Tính sai số khép vòng fx,fy,fz và fs – So sánh với qui phạm, loại bỏ các vòng khép ko đạt yêu cầu
  • 45. XỬ LÝ KẾT QUẢ • Bình sai toàn bộ mạng lưới theo phương pháp bình sai lưới tự do. • Chuyển tòan bộ kết quả bình sai về hệ tọa độ địa phương dựa trên các điểm trùng (tối thiểu 2 điểm) • Xuất kết quả theo hệ địa phương (BLH, x,y,H) Hoặc • Fix một số điểm cứng (theo mặt bằng x,y và có thể h) • Bình sai lưới phụ thuộc. Phương pháp này thích hợp cho lưới nhỏ!
  • 46. QUY TRÌNH ĐO ĐẠC NGÒAI THỰC ĐỊA (đối với máy cầm tay) • Setup các thông số cho máy như: hệ qui chiếu, thời gian log dữ liệu, loại dữ liệu đo (waypoint, track), màn hình hiển thị (tọa độ, phương vị, vận tốc…)..; • Đặt chế độ đo GPS (default) hoặc DGPS (nếu máy có chức năng đo DGPS + beacon antena; • Tiến hành đo đạc thu thập dữ liệu theo những điểm đặc trưng;
  • 47. XỬ LÝ KẾT QUẢ • Download dữ liệu • Chuyển đổi dữ liệu sang hệ tọa độ địa phương (nếu cần) • Tính chuyển tọa độ trên mặt phẳng chiếu • Đưa toàn bộ dữ liệu đo lên màn hình, kết nối với các dữ liệu thuộc tính khác • Xử lý các bài toán liên quan như: tìm đường đi, dẫn đường, cảnh báo….