SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINH
TÊN GV :VŨ NGỌC ĐIỆP
MÔN TIN HỌC LỚP 11
CHƯƠNG I
Bài 02. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức
 Học sinh biết được ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghĩa
 Học sinh biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập
trình đặt, hằng, biến và chú thích.
2. Kĩ năng
 Phân biệt được tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt
 Nhớ các quy định về tên, hằng, biến trong một ngôn ngữ lập trình
 Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định
 Sử dụng đúng chú thích
II. CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY
- Giáo viên:
+ SGK, SGV, giáo án, tài liệu
+ Sơ đồ bảng chữ cái
- Học sinh:
+ Sách giáo khoa.
+ Vở ghi.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp thảo luận nhóm, kèm theo vấn đáp gợi mở, kết hợp việc tạo tình huống có vấn
đề, hướng dẫn trực quan bằng các hình ảnh, video giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ
học
IV. ỔN ĐỊNH LỚP-KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định
lớp
Báo cáo sĩ số lớp 1 phút Báo cáo sĩ số lớp, ổn định lớp
Hoạt động 2 : Kiểm tra
bài cũ
Câu hỏi : Em hãy nêu
khái niệm Lập trình, hãy
phân biệt Biên dịch và
Thông dịch?
Ôn lại bài và trả
lời câu hỏi của
giáo viên
4 phút Dự kiến trả lời:
• Lập trình là sử dụng cấu trúc
dữ liệu và các câu lệnh của
ngôn ngữ lập trình cụ thể để
mô tả dữ liệu và diễn đạt các
thao tác của thuạt toán.
• Biên dịch: Duyệt, phát hiện
lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của
các cacau lệnh trong chương
trình nguồn; Dịch toàn bộ
chương trình nguồn thành một
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Thời
gian
Nội dung
chương trình đích có thể thực
hiện trên máy và có thể lưu
trữ để sử dụng lại.
• Thông dịch: Kiểm tra tính
đúng đắn của câu lệnh tiếp
theo trong chương trình
nguồn; Chuyển đổi câu lệnh
đó thành một hay nhiều câu
lệnh tương ứng trong ngôn
ngữ máy; thực hiện các câu
lệnh vừa chuyển đổi được.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Thời
gian
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
các thành phần của ngôn
ngữ lập trình
Đặt vấn đề:
Có những yếu tố nào để
xây dựng nên ngôn ngữ
tiếng Việt?
Sau khi học sinh trả lời,
nhận xét và cho kết luận:
Trong ngôn ngữ lập trình
cũng như vậy, nó bao gồm
các thành phần: Bảng chữ
cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
Giải thích thêm:
Cú pháp cho biết cách viết
một chương trình hợp lệ,
còn ngữ nghĩa xác định ý
nghĩa của các tổ hợp kí tự
trong chương trình.
Chương trình không
còn lỗi cú pháp thì mới
có thể dịch sang ngôn
ngữ máy được.
Dựa vào hiểu biết
của bản thân và
sách giáo khoa trả
lời:
Những yếu tố để
xây dựng nên
ngôn ngữ tiếng
Việt là:
- Bảng chữ cái
tiếng Việt, số,
dấu.
- Cách ghép các
kí tự thành từ,
ghép các từ thành
câu.
- Ngữ nghĩa của
từ và câu.
Chú ý nghe giảng
và ghi chép
10 phút 1. Các thành phần cơ bản:
a) Bảng chữ cái:
Là tập hợp các kí tự được dùng để
viết chương trình. Trong Pascal bảng
chữ cái gồm các kí tự sau:
- Bảng chữ cái thường và bảng chữ
cái hoa của bảng chữ cái tiếng Anh.
- Các chữ số trong hệ đếm thập phân.
- Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, <, >,
{, }, [, ], …
b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết
chương trình.
c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa
của thao tác cần thực hiện, ứng
với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh
đó.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái niệm tên trong thành
phần của ngôn ngữ lập
trình.
-Mọi đối tượng trong
chương trình đều phải được
đặt tên. Hãy nghiên cứu
SGK trang 10 để nêu ra
Nghiên cứu SGK
và trả lời:
- Gồm chữ số,
chữ cái, dấu gạch
dưới.
- Bắt đầu bằng
chữ cái hoặc dấu
gạch dưới.
15 phút 2. Một số khái niệm:
a.Tên:
- Mọi đối tượng trong chương trình
đều được đặt tên.
- Trong ngôn ngữ Pascal, tên là một
dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao
gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Thời
gian
Nội dung
quy tắc đặt tên trong
Pascal?
-Cho các tên trong Pascal
sau, những tên nào đúng?
A
A BC
9PQ
R12
_45
Hãy đọc SGK và trả lời
hiểu biết của em về tên
dành riêng?
Ví dụ: Tên dành riêng:
Trong Pascal: program,
uses, const, type, var,
begin, end,…
Trong C: main, void,
include, …
Ví dụ: Tên chuẩn:
Trong Pascal: Integer; sin
cos,…
Trong C: cin, cout, getchar,
….
Có một số tên trong ngôn
ngữ Pascal như sau:
Program, Abs, Integer,
Type, Xyz, Byte,Tong,
- Xác định tên dành riêng;
- Xác định tên chuẩn;
- Xác định tên do người lập
trình đặt.
- Độ dài không
quá 127
- vận dụng kiến
thức và hiểu biết
trả lời câu hỏi của
giáo viên: Những
tên đúng là:
A
R12
_45
Tên dành riêng là
tên do ngôn ngữ
lập trình quy định
với một ý nghĩa
xác định nào đó.
Tên dành riêng:
Program, Type
- Tên chuẩn: Abs,
Integer, Byte
- Tên do người
lập trình đặt: Xyz,
Tong.
dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc
dấu gạch dưới.
Ví dụ:
Tên đúng:
AB
_A
A23
Tên sai:
12A
A B
A#B
* Nhiều ngôn ngữ lập trình trong đó
có Pascal phân biệt 3 loại tên sau:
- Tên dành riêng,
- Tên chuẩn,
- Tên do người lập trình đặt
Tên dành riêng: (Từ khóa)
Tên dành riêng là những tên được
ngôn ngữ lập trình quy định dùng với
ý nghĩa xác định, người lập trình
không được dùng nó với ý nghĩa
khác.
Tên chuẩn: Là tên được ngôn ngữ
lập trình dùng với ý nghĩa nhất định
nào đó; người lập trình có thể định
nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa
khác.
Tên do người lập trình đặt: là tên
được dùng theo ý nghĩa riêng của
người lập trình, tên này phải được
khai báo trước khi sử dụng và nó
không được trùng với tên dành riêng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
hằng, biến và chú thích.
Dựa vào định nghĩa như
vậy, em hãy cho một vài ví
dụ cho mỗi loại hằng trên.
Trả lời
Hằng số: 50 ;
60.5
Hằng xâu: ‘A’,
‘Binh Dinh’
Hằng logic: False
10 phút 3. Hằng, biến và chú thích:
a) Hằng: Là đại lượng có giá trị
không đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
Có ba loại hằng thường dùng: hằng
số học, hằng xâu và hằng logic.
+ Hằng số học là các số nguyên và số
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Thời
gian
Nội dung
Hãy dựa vào định nghĩa,
cho ví dụ về biến trong
ngôn ngữ Pascal.
Giải thích thêm phần biến:
Trong Pascal, biến gồm 2
loại: Biến đơn và biến kép.
Biến đơn: Tại mỗi thời
điểm chỉ chứa một giá trị.
Biến kép: Tại mỗi thời
điểm có thể chứa nhiều giá
trị.
(Biến đơn được sử dụng
nhiều hơn.)
Lời giải thích đôi khi rất
cần thiết trong những
chương trình phức tạp,
dùng để giải thích cho
người khác hiểu khi đọc
chương trình và giúp cho
chúng ta dễ dàng chỉnh sửa,
hoặc nâng cấp chương
trình.
Các lệnh được ghi trong
cặp dấu {} có được Pascal
thực hiện không?
Ví dụ các tên biến
là: Delta, tong,
x1, x2,….
Không, vì đó là
lời chú thích.
thực.
+ Hằng xâu: Là một chuỗi kí tự bất
kì. Khi viết, chuỗi kí tự này được đặt
trong dấu nháy đơn.
+ Hằng logic là giá trị đúng (True)
hoặc sai (False).
b) Biến:
Là đại lượng được đặt tên, dùng để
lưu trữ giá trị và giá trị có thể được
thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
Các biến dùng trong chương trình sẽ
được khai báo.
c) Chú thích:
Trong ngôn ngữ Pascal, chú thích
được đặt giữa cặp dấu {} hoặc /* */
dùng để giải thích cho chương trình
rõ ràng và dễ hiểu.
Ví dụ một lời chú thích trong chương
trình: {Lenh xuat du lieu
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(5ph)
1. GV củng cố kiến thức tiết học.
• Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
• Khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng, biến và chú
thích.
• Câu hỏi tại lớp: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Sự khác nhau giữa tên
dành riêng và tên chuẩn?
2. GV dặn dò BTVN cho học sinh, hướng dẫn cách làm bài. Bài tập SGK trang 13
• Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal, sách giáo khoa trang 14, 15, 16.
• Xem nội dung phụ lục sách giáo khoa trang 128: Một số tên dành riêng.
3. Xem trước bài mới (bài 3)
VII. RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
• Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal, sách giáo khoa trang 14, 15, 16.
• Xem nội dung phụ lục sách giáo khoa trang 128: Một số tên dành riêng.
3. Xem trước bài mới (bài 3)
VII. RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY

More Related Content

What's hot

Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinhLớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinhHeo_Con049
 
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Tin 5CBT
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhChâu Trần
 
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ NhánhKbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánhtin_k36
 
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtTập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtBùi Việt Hà
 
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtSlide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtBùi Việt Hà
 
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@netGiới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@netBùi Việt Hà
 

What's hot (8)

Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinhLớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
 
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
 
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ NhánhKbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
 
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtTập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
 
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtSlide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
 
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@netGiới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
 
9 ngon ngu_lap_trinh
9 ngon ngu_lap_trinh9 ngon ngu_lap_trinh
9 ngon ngu_lap_trinh
 

Viewers also liked

Local-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-Moulding
Local-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-MouldingLocal-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-Moulding
Local-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-MouldingGEORGE PITSILIS
 
Presentation - 2
Presentation - 2Presentation - 2
Presentation - 2petya17
 
Technology skills powerpoint petya
Technology skills powerpoint   petyaTechnology skills powerpoint   petya
Technology skills powerpoint petyapetya17
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1petya17
 
Evaluating the rough cut
Evaluating the rough cutEvaluating the rough cut
Evaluating the rough cutpetya17
 
Andrew Goodwin
Andrew GoodwinAndrew Goodwin
Andrew Goodwinpetya17
 
ONLINE FOOD STORES
ONLINE FOOD STORES ONLINE FOOD STORES
ONLINE FOOD STORES gsaiprasad
 
Question 3
Question 3Question 3
Question 3petya17
 
Laura Mulvey's theory
Laura Mulvey's theory Laura Mulvey's theory
Laura Mulvey's theory petya17
 
William Shakespeare - ppt
William Shakespeare - ppt  William Shakespeare - ppt
William Shakespeare - ppt Ahmed Hesham
 
Force Report.September October 2015
Force Report.September October 2015Force Report.September October 2015
Force Report.September October 2015Brian Dwyer
 
Photo album2
Photo album2Photo album2
Photo album2petya17
 

Viewers also liked (20)

Estudio de Caso
Estudio de CasoEstudio de Caso
Estudio de Caso
 
Local-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-Moulding
Local-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-MouldingLocal-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-Moulding
Local-Temperature-and-Flatness-Error-in-the-Process-of-Injection-Moulding
 
Presentation - 2
Presentation - 2Presentation - 2
Presentation - 2
 
Fu9000 s manual book
Fu9000 s manual bookFu9000 s manual book
Fu9000 s manual book
 
Technology skills powerpoint petya
Technology skills powerpoint   petyaTechnology skills powerpoint   petya
Technology skills powerpoint petya
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Evaluating the rough cut
Evaluating the rough cutEvaluating the rough cut
Evaluating the rough cut
 
Dónde y cómo se da la soledad en mayores
Dónde y cómo se da la soledad en mayoresDónde y cómo se da la soledad en mayores
Dónde y cómo se da la soledad en mayores
 
DB16-Full-Report
DB16-Full-ReportDB16-Full-Report
DB16-Full-Report
 
Andrew Goodwin
Andrew GoodwinAndrew Goodwin
Andrew Goodwin
 
ONLINE FOOD STORES
ONLINE FOOD STORES ONLINE FOOD STORES
ONLINE FOOD STORES
 
Question 3
Question 3Question 3
Question 3
 
Laura Mulvey's theory
Laura Mulvey's theory Laura Mulvey's theory
Laura Mulvey's theory
 
Opening pargraph
Opening pargraphOpening pargraph
Opening pargraph
 
William Shakespeare - ppt
William Shakespeare - ppt  William Shakespeare - ppt
William Shakespeare - ppt
 
Force Report.September October 2015
Force Report.September October 2015Force Report.September October 2015
Force Report.September October 2015
 
Photo album2
Photo album2Photo album2
Photo album2
 
Tendencia en la asistencia y cuidado holistico
Tendencia en la asistencia y cuidado holisticoTendencia en la asistencia y cuidado holistico
Tendencia en la asistencia y cuidado holistico
 
Teste de slide
Teste de slideTeste de slide
Teste de slide
 
project_YOU
project_YOUproject_YOU
project_YOU
 

Similar to Giaoan bai2 tinhoc11

Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11tin_k36
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11tin_k36
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11tin_k36
 
Phong cach lap trinh c++
Phong cach lap trinh c++Phong cach lap trinh c++
Phong cach lap trinh c++ptquang160492
 
Ke hoach giang day
Ke hoach giang dayKe hoach giang day
Ke hoach giang dayTâm Phan
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09TranThiDieu
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danVõ Tâm Long
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhocHoan Huyen
 
C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]
C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]
C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]bookbooming1
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHLê Hữu Bảo
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Võ Linh
 
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720Linh Linpine
 
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10Thành Luân
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van trivb2tin09
 

Similar to Giaoan bai2 tinhoc11 (20)

Giao an tin 11
Giao an tin 11Giao an tin 11
Giao an tin 11
 
Kich ban day_hoc
Kich ban day_hocKich ban day_hoc
Kich ban day_hoc
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
 
Ho trobaiday tin11bai9
Ho trobaiday tin11bai9Ho trobaiday tin11bai9
Ho trobaiday tin11bai9
 
Ho trobaiday tin11bai9
Ho trobaiday tin11bai9Ho trobaiday tin11bai9
Ho trobaiday tin11bai9
 
Phong cach lap trinh c++
Phong cach lap trinh c++Phong cach lap trinh c++
Phong cach lap trinh c++
 
Phong cach lap trinh c++
Phong cach lap trinh c++Phong cach lap trinh c++
Phong cach lap trinh c++
 
Ke hoach giang day
Ke hoach giang dayKe hoach giang day
Ke hoach giang day
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]
C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]
C++ dai hoc cong nghe[bookbooming.com]
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
Kb
KbKb
Kb
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
 
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
 
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van tri
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (19)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Giaoan bai2 tinhoc11

  • 1. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINH TÊN GV :VŨ NGỌC ĐIỆP MÔN TIN HỌC LỚP 11 CHƯƠNG I Bài 02. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức  Học sinh biết được ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa  Học sinh biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng, biến và chú thích. 2. Kĩ năng  Phân biệt được tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt  Nhớ các quy định về tên, hằng, biến trong một ngôn ngữ lập trình  Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định  Sử dụng đúng chú thích II. CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án, tài liệu + Sơ đồ bảng chữ cái - Học sinh: + Sách giáo khoa. + Vở ghi. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp thảo luận nhóm, kèm theo vấn đáp gợi mở, kết hợp việc tạo tình huống có vấn đề, hướng dẫn trực quan bằng các hình ảnh, video giúp học sinh tham gia tích cực vào giờ học IV. ỔN ĐỊNH LỚP-KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp Báo cáo sĩ số lớp 1 phút Báo cáo sĩ số lớp, ổn định lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Em hãy nêu khái niệm Lập trình, hãy phân biệt Biên dịch và Thông dịch? Ôn lại bài và trả lời câu hỏi của giáo viên 4 phút Dự kiến trả lời: • Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuạt toán. • Biên dịch: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các cacau lệnh trong chương trình nguồn; Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một
  • 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Nội dung chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại. • Thông dịch: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn; Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy; thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của ngôn ngữ lập trình Đặt vấn đề: Có những yếu tố nào để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt? Sau khi học sinh trả lời, nhận xét và cho kết luận: Trong ngôn ngữ lập trình cũng như vậy, nó bao gồm các thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Giải thích thêm: Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. Chương trình không còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữ máy được. Dựa vào hiểu biết của bản thân và sách giáo khoa trả lời: Những yếu tố để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt là: - Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu. - Cách ghép các kí tự thành từ, ghép các từ thành câu. - Ngữ nghĩa của từ và câu. Chú ý nghe giảng và ghi chép 10 phút 1. Các thành phần cơ bản: a) Bảng chữ cái: Là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. Trong Pascal bảng chữ cái gồm các kí tự sau: - Bảng chữ cái thường và bảng chữ cái hoa của bảng chữ cái tiếng Anh. - Các chữ số trong hệ đếm thập phân. - Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, <, >, {, }, [, ], … b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình. c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa của thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh đó. * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tên trong thành phần của ngôn ngữ lập trình. -Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. Hãy nghiên cứu SGK trang 10 để nêu ra Nghiên cứu SGK và trả lời: - Gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới. - Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. 15 phút 2. Một số khái niệm: a.Tên: - Mọi đối tượng trong chương trình đều được đặt tên. - Trong ngôn ngữ Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch
  • 3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Nội dung quy tắc đặt tên trong Pascal? -Cho các tên trong Pascal sau, những tên nào đúng? A A BC 9PQ R12 _45 Hãy đọc SGK và trả lời hiểu biết của em về tên dành riêng? Ví dụ: Tên dành riêng: Trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end,… Trong C: main, void, include, … Ví dụ: Tên chuẩn: Trong Pascal: Integer; sin cos,… Trong C: cin, cout, getchar, …. Có một số tên trong ngôn ngữ Pascal như sau: Program, Abs, Integer, Type, Xyz, Byte,Tong, - Xác định tên dành riêng; - Xác định tên chuẩn; - Xác định tên do người lập trình đặt. - Độ dài không quá 127 - vận dụng kiến thức và hiểu biết trả lời câu hỏi của giáo viên: Những tên đúng là: A R12 _45 Tên dành riêng là tên do ngôn ngữ lập trình quy định với một ý nghĩa xác định nào đó. Tên dành riêng: Program, Type - Tên chuẩn: Abs, Integer, Byte - Tên do người lập trình đặt: Xyz, Tong. dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Ví dụ: Tên đúng: AB _A A23 Tên sai: 12A A B A#B * Nhiều ngôn ngữ lập trình trong đó có Pascal phân biệt 3 loại tên sau: - Tên dành riêng, - Tên chuẩn, - Tên do người lập trình đặt Tên dành riêng: (Từ khóa) Tên dành riêng là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng nó với ý nghĩa khác. Tên chuẩn: Là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó; người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa khác. Tên do người lập trình đặt: là tên được dùng theo ý nghĩa riêng của người lập trình, tên này phải được khai báo trước khi sử dụng và nó không được trùng với tên dành riêng. * Hoạt động 3: Tìm hiểu hằng, biến và chú thích. Dựa vào định nghĩa như vậy, em hãy cho một vài ví dụ cho mỗi loại hằng trên. Trả lời Hằng số: 50 ; 60.5 Hằng xâu: ‘A’, ‘Binh Dinh’ Hằng logic: False 10 phút 3. Hằng, biến và chú thích: a) Hằng: Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Có ba loại hằng thường dùng: hằng số học, hằng xâu và hằng logic. + Hằng số học là các số nguyên và số
  • 4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Nội dung Hãy dựa vào định nghĩa, cho ví dụ về biến trong ngôn ngữ Pascal. Giải thích thêm phần biến: Trong Pascal, biến gồm 2 loại: Biến đơn và biến kép. Biến đơn: Tại mỗi thời điểm chỉ chứa một giá trị. Biến kép: Tại mỗi thời điểm có thể chứa nhiều giá trị. (Biến đơn được sử dụng nhiều hơn.) Lời giải thích đôi khi rất cần thiết trong những chương trình phức tạp, dùng để giải thích cho người khác hiểu khi đọc chương trình và giúp cho chúng ta dễ dàng chỉnh sửa, hoặc nâng cấp chương trình. Các lệnh được ghi trong cặp dấu {} có được Pascal thực hiện không? Ví dụ các tên biến là: Delta, tong, x1, x2,…. Không, vì đó là lời chú thích. thực. + Hằng xâu: Là một chuỗi kí tự bất kì. Khi viết, chuỗi kí tự này được đặt trong dấu nháy đơn. + Hằng logic là giá trị đúng (True) hoặc sai (False). b) Biến: Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Các biến dùng trong chương trình sẽ được khai báo. c) Chú thích: Trong ngôn ngữ Pascal, chú thích được đặt giữa cặp dấu {} hoặc /* */ dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng và dễ hiểu. Ví dụ một lời chú thích trong chương trình: {Lenh xuat du lieu V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(5ph) 1. GV củng cố kiến thức tiết học. • Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. • Khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng, biến và chú thích. • Câu hỏi tại lớp: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Sự khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? 2. GV dặn dò BTVN cho học sinh, hướng dẫn cách làm bài. Bài tập SGK trang 13
  • 5. • Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal, sách giáo khoa trang 14, 15, 16. • Xem nội dung phụ lục sách giáo khoa trang 128: Một số tên dành riêng. 3. Xem trước bài mới (bài 3) VII. RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
  • 6. • Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal, sách giáo khoa trang 14, 15, 16. • Xem nội dung phụ lục sách giáo khoa trang 128: Một số tên dành riêng. 3. Xem trước bài mới (bài 3) VII. RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY