SlideShare a Scribd company logo
Giáo án tin học 8
PHẦN 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
1. MỤC TIÊU:
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức kỹ năng cơ bản, phổ thông về lập trình thông
qua ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal
Kiến thức:
- Biết được khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê.
- Biết được một chương trình là mô tả một thuật toảntên một ngôn ngữ cụ thể.
- Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Biết cấu trúc của một chương trình , một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập
trình.
- Biết một số dữ liệu chuẩn, đơn giản, kiểu khai báo biến.
- Biết các khái niệm : phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức
quan hệ.
- Hiểu được phép gán.
- Biết được các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa
thông tin ra màn hình.
- Hiểu được câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, vòng lặp với số lần biết trước, câu
lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước.
- Biết được tình huống sử dụng các loại lệnh lặp.
- Biết được khái niệm mảng một chiều kiểu dữ liệu số, cách khai báo mảng, truy
cập các phần tử của mảng.
Kĩ năng:
- Mô tả được thuật toán bằng cách liệt kê các bước
- Viết được chương trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra, nhập thông
tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
- Biết sử dụng đúng và cóp hiệu quả câu lệnh điều kiện
- Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước
- Thực hiện được khai báo mảng kiểu dữ liệu số, truy cập phần tử mảng sử dụng
các phần tử của mảngtrong biểu thức tính toán
Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần 1: Ngày soạn:19/08/2014
Ngày dạy: 20/08/2014
Tiết 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công
việc liên tiếp một cách tự động .
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công
việc hay giải một bài toán cụ thể .
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
2. Kỹ năng:
- Biết dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
- Biết vai trò của chương trình dịch .
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị H1 SGK
HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’)
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (21’)
-GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rồi nghiên cứu
thông tin đó với hình thức độc lập từng cá nhân.
? Máy tính là công cụ dùng để làm gì?
? Máy tính có tự thực hiện được những công việc mà
không cần sự điều khiển của con người không?
? Để máy tính thực hiện được những công việc đáp
ứng các yêu cầu của con người thì con người phải làm
gì?
-GV chốt kiến thức
-Để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc nào đó,
con người đưa ra cho máy tính một hoặc nhiều chỉ
dẫn( lệnh) thích hợp, máy tính sẽ thực hiện lần lượt
- HS đọc thong tin SGK
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
các chỉ dẫn( lệnh) đó.
? Nh thÕ nµo th× gäi lµ chØ dÉn thÝch hîp cho
m¸y tÝnh? ChØ dÉn cßn ®îc gäi lµ g×? ChØ dÉn
nh thÕ nµo th× ®îc coi lµ thÝch hîp ?
GV gäi lÇnlît tõng HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau ®ã
cã thÓ cho c¸c HS kh¸c bæ sung, nhËn xÐt -> GV
nhËn xÐt
-Gäi 1 HS rót ra kÕt luËn .
-GV kh¼ng ®Þnh l¹i kÕt luËn vµ ®a ra mét sè
vÝ dô nh SKG vµ lÊy thªm 1 sè vÝ dô kh¸c lµm
phong phó cho bµi häc.
- HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 2: 2. Ví dụ: rô bốt nhặt rác (19’)
-Gv đưa 1 ví dụ về việc yêu cầu con người thực hiện
một côngviệc thì rất dễ dàng nhưng với công việc đó
nếu yêu cầu máy tính thực hiện thì phải chia nhỏ công
việc ra từng bước.
-Sau đó cho học sinh đọc ví dụ trong SGK tìm hiểu về
qua trình điều kiển ROBOT nhặt rác .
- HS quan sát tranh H1 SGK
? Để yêu cầu Robot nhặt rác ta phải chia ra từng công
việc nhỏ nào cho Robot?
? Tại sao lại phải chia ra từng công việc nhỏ như vậy?
? Nếu vị trí của rác hay thùng rác bị thay đổi thì các
công việc ta chia như vậy có phù hợp nữa không? Tại
sao?
-Gọi lần lượt HS trả lời
-GV: Các công việc nhỏ mà ta chia đó được viết thành
lệnh lưu vào Robot rồi ta đặt cho một tên chung “ hãy
nhặt rác” . Ta chỉ cần ra lệnh “ hãy nhặt rác “ thì Robot
tự động thực hiện công việc như ta mong muốn.
- GV nhắc lại nội dung của ví dụ
-Th«ng qua vÝ dô vÒ Robot nhÆt r¸c ®Ó chóng
ta biÕt r»ng viÖc yªu cÇu Robot hay m¸y tÝnh
thùc hiÖn ®îc mét c«ng viÖc nµo ®ã th× chóng ta
ph¶i chia c«ng viÖc ®ã thµnh nh÷ng thao t¸c ®¬n
gi¶n, cô thÓ h¬n(®îc gäi lµ c¸c lÖnh). C¸c lÖnh
®ã ®îc viÕt vµ lu trong Robot hay trong m¸y . Khi
thùc hiÖn con ngêi chØ yªu cÇu lÖnh chung th×
Robot hay m¸y tÝnh thùc hiÖnmét c¸ch tù ®éng.
- HS chú ý, lắng nghe
- HS đọc thông tin SGK
- HS quan sát hình
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS chú ý, lắng nghe và
lĩnh hội kiến thức
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’)
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK và học bài
Rút kinh nghiệm
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tuần : 1 Ngày soạn:19/08/2014
Ngày dạy: 20/08/2014
Tiết 2: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (T2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công
việc liên tiếp một cách tự động .
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công
việc hay giải một bài toán cụ thể .
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
2. Kỹ năng:
- Biết dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình
- Biết vai trò của chương trình dịch .
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị H 2,3,4,5 SGK
HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.ổn định lớp (1’)
2.Bài cũ: (5’) 1, Như thế nào thì được gọi là nút lệnh và lệnh?
2, Như thế nào được gọi là chỉ dẫn(lệnh ) thích hợp
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc (16’)
-HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát H2
GV: Có hai cách đê có thể điều khiên Robot thực hiện
công việc trên .+Cách thứ 1 là đưa từng lệnh và Robot
thực hiện từng thao tác đó
+Cách thứ 2 là đưa ra tất cả các lệnh và Robot thực
hiện lần lượt từng lệnh đó.
Cách thứ 2 chính là việc viết chương trình máy tính hay
còn gọi tắt là chương trình
- HS đọc thông tin SGK
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
-H? Thế nào được gọi là một chương trình máy tính?
-Chương tình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính
thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động
H? Tại sao lại phải viết chương trình máy tính
- Viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính
thực hiện các công việc hay giải mọt bài tpoán cụ thể .
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép
Hoạt động 2: 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình (19’)
-HS đọc thông tin mục 4 SGK kết hợp quan sát H3,4,5
SGK.
? Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ nào ?
-Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy .
? Ngôn ngữ máy là gì?
- Ngôn ngữ máy: là loại ngôn ngữ chỉ gồm 2 kí hiệu 0
và 1( dãy bit)
* GV: Ngôn ngữ máy là loại ngôn ngữ rất khó hiểu đối
với con người nên khi lập trình con người dùng ngôn
ngữ máy thì rất vất vả, khó khăn. Chính vì lẽ đó xuất
hiện loại ngôn ngữ trung gian- ngôn ngữ lập trình.
? Ngôn ngữ lập trình là gì?
-Ngôn ngữ lập trình: là loại ngôn ngữ trung gian mà con
người và máy tính đều hiÓu ®îc. NhiÖm vô cña ng«n
ng÷ lËp tr×nh lµ dÞch ch¬ng tr×nh ®îc viÕt b»ng
ng«n ng÷ ®ã.
? M¸y tÝnh chØ hiÓu ®îc ng«n ng÷ m¸y vËy lµm
g× ®Ó m¸y tÝnh hiÓu ®îc ng«n ng÷ lËp tr×nh?
-Mét ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh thùc hiÖn ®îc ph¶i qua
2 bíc:
+ ViÕt ch¬ng tr×nh theo ng«n ng÷ lËp tr×nh
+ DÞch ch¬ng tr×nh thµnh ng«n ng÷ m¸y
GV : -Ch¬ng tr×nh ®ãng vai trß dÞch tõ ng«n ng÷
lËp tr×nh sang ng«n ng÷ m¸y chÝnh lµ ch¬ng
tr×nh dÞch.
- Ch¬ng tr×nh dÞch chÝnh lµ nhiÖm vô cña
ng«n ng÷ lËp tr×nh.
- HS đọc thông tin SGK
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
- HS lắng nghe và lĩnh hội
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
- HS lắng nghe và lĩnh hội
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ (4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3.4 SGK
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 2: Ngày soạn: 26/08/2014
Ngày dạy: 27/08/2014
TIẾT 3: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy
tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng
nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các
quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không được trùng với các từ khoá
- Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân.
2. Kỹ năng: Vận dụng những thanh phần cơ bản vào viết những chương trình đơn
giản
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các
bài tập bằng ngôn ngữ lập trình
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị H6 SGK , giáo án điện tử P.P
HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập trong SBT
III .TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ổn định lớp (1’)
2.Bài cũ: (5’) 1. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình là gì?
2. Tại sao lại phải viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Ví dụ về chương trình (10’)
GV treo nội dung H6 lên bảng HS quan sát
GV: Đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn
ngữ lập trình Pascal
H? Chương trình trên được cấu tạo bởi mấy dòng lệnh ?
- HS quan sát hình
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- Đây là chương trình chỉ gồm 5 dòng lệnh
H? Mỗi dòng lệnh được ghép nối bởi những gì?
- Các dòng lệnh được ghép bởi các cum từ được tạo bởi các
chữ cái
-Có nhiều chương trình gồm rất nhiều dòng lệnh khác nhau
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (12’)
- GV yêu cầu HS đọc SGK
-H? Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm nh÷ng g×?
-GV gîi ý thªm b»ng c¸c c©u hái phô trî:
-H? Quan s¸t l¹i H6 em thÊy mét ch¬ng tr×nh gåm
Nh÷ng thµnh phÇn nµo?
H? Ngoµi b¶ng ch÷ c¸i vµ c¸c kÝ hiÖu ra em cßn
t×m thÊy thµnh phÇn nµo kh¸c n÷a kh«ng?
-Gäi 1 HS tr¶ lêi -> HS kh¸c bæ sungnhËn xÐt
NÕu HS kh«ng nhËn ra ®îc thµnh phÇn lµ quy t¾c
viÕt th× gv ph¶i bæ sung kÞp thêi
- Khi viÕt ch¬ng tr×nh ph¶i sö dông c¸c ch÷ c¸i, c¸c tõ
vµ tu©n thñ quy t¾c viÕt mµ ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Æt
ra.
- HS ®äc th«ng tin SGK
- HS trả lời
- HS suy nghĩ trả lời theo ý
hiểu
- HS lắng nghe, ghi chép
Hoạt động 3 : 3.Từ khoá và tên (15’)
-HS đọc thông tin SGK, lưu ý HS chú ý các từ màu xanh
trong SGK
-GV treo lại H6 SGK yêu cầu HS quan sát
-GV lấy ví dụ về cum từ “ lớp trưởng” . cum từ này là dành
riêngđể gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ của lớp,
không có một HS nào trong lớp cũng được gọi như vậy.
H? Những từ nào trong chương trình H6 được gọi là từ
khoá?
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét-> GV khẳng định
A/ Từ khoá: là những từ mà ngôn ngữ lập trình quy định
dùng với ý nghĩa và chức năng cố định. Các từ đó là:
program, ues,begin, end.
H? Những từ nào trong chương trình ở H6 được gọi là tên?
H? Tên do ai đặt ra? Nó có những quy ước gì?
-HS trả lời GV đưa ra một số tên hợp lệ và không hợp lệ
yêu cầu hs xác định những tên hợp lệ
-> GV khẳng định
B/ Tên : Do người lập trình đặt ra nhưng phải tuân theo
những quy tắc sau:
Tên khác nhau phải tương ứng với
- những đại lương khác nhau
- HS đọc thông tin SGK
- HS quan sát
- HS lắng nghe, lĩnh hội
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- Tên không được trùng với từ khoá
- Đặt tên nên ngắn gọn
Tên không được bắt đầu bằng các chữ số và không sử
dụng dấu cách trống
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’)
- Chiếu slide bài tập củng cố HS làm
- GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tuần: 2 Ngày soạn: 26/08/2014
Ngày dạy: 27/08/2014
TIẾT 4: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy
tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng
nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các
quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không được trùng với các từ khoá
- Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân.
3. Kỹ năng: Vận dụng những thanh phần cơ bản vào viết những chương trình đơn
giản
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các
bài tập bằng ngôn ngữ lập trình
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị H7.8.9.10 SGK . giáo án điện tử P.P
HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập trong SBT
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ: (5’) – Câu hỏi thể hiện trên giáo án điện tử
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG I: CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH (21’)
-HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát H7 SGK
H? Một chương trình hoàn chỉnh gồm mấy phần? Đó là
những phần nào?
- HS đọc thụng tin
- HS suy nghĩ, trả lời
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
-Một chương trình hoàn chỉnh gồm 2 phần: phần khai báo
và phần thân chương trình
H? Phần khai báo có mấy lệnh ? Đó là những lệnh nào?
H? Từ khoá nào dùng cho lệnh khai báo tên? từ khoá nào
dùng cho khai báo thư viện ?
H? Phần khai báo nhất thiết phải có không và nếu có thì
đặt ở vị trí nào?
-Phần khai báo có thể có hoặc không, nếu có phải đặt
trước phần thân chương trình gồm: khai báo tên sử dung
từ khoá program và khai báo thư viện sử dụng từ khoá
uses
H? Phần thân chương trình chứa nội dung gì?
-Phần thân chứa những câu lệnh thực hiện các công việc
cụ thể và sử dụng cặp từ khoá begin - end.
- HS lắng nghe, ghi chộp
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chộp
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe, ghi chộp
HOẠT ĐỘNG II: VÍ DỤ VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (16’)
- HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát tranh H8,9,10
SGK
- GV: Để thực hành chương trình viết trên máy tính cần
cài đặt phần mềm turbo pascal
H? Để máy tính thực hiện công việc có kết quả ta phải
thực hiện từng bước nào? Sử dung tổ hợp phím nào tương
ứng từng thao tác đó?
-Soạn thảo chương trình vào màn hình soạn thảo của phần
mềm
-Lưu chương trình vào bộ nhớ máy tính
H? Cách soạn thảo chương trình vào màn hình soạn thảo
turbo có gì khác với phần mềm soạn thảo ta đã học
không?
H? Tại sao phần mềm turbo lại phải kèm theo chương
trình dịch?
HS lần lượt trả lời hệ thống câu hỏi để tìm hiểu xây dựng
bài
GV nhận xét -> rút ra kết luận
-Dịch chương trình với tổ hợp phím ALT + F9
-Chạy chương trình với tổ hợp phím CTRL + F9
- HS đọc thụng tin SGK,
quan sỏt
- HS lắng nghe và lĩnh hội
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chộp
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và ghi chộp
HOẠT ĐỘNG III: CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3.4 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
- Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trước sau đó mới hướng dẫn học sinh tiếp
cận thông tin
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu chưa được chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tuần 3: Ngày soạn: 02/09/2014
Ngày dạy: 03/09/2014
TIẾT 5: BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài giảng :
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so
sánh và giao tiếp giữa người và máy.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chăm chỉ, hăng say trong học tập
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tâm.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : (1’)
2) Kiểm tra bài cũ : (5’)
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
2. Thế nào là từ khóa và tên trong chương trình?
3) Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (14’)
- GV đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại
kiến thức bài cũ
? Hãy nêu lí do vì sao cần thiết viết
chương trình để điều khiển máy tính
? Chương trình máy tính là gì?
? Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Cho ví
dụ
? Để dịch chương trình ta sử dụng tổ
hợp phím nào
? Để chạy chương trình ta sử dụng tổ
hợp phím nào
- HS: Đọc và ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Bài tập (có văn bản kèm theo) (22’)
- Gv chia nhóm và phát phiếu học tập
- GV cử đại diện nhóm trả lời từng câu
hỏi.
- Gv yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ
sung
* GV: Chốt
*GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
* GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- HS hoạt động theo nhóm
- HS: Đọc đề bài
- HS: Đọc câu trả lời đó chuẩn bị ở nhà.
- HS: Nhận xét bài của bạn
- HS: Đọc đề bài và phần làm bài của nhóm.
- HS: Đọc kết quả làm bài của nhóm.
4) Củng cố :(2’)
GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập
5) Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Về nhà xem lại những bài tập đã làm
- Chuẩn bị trước bài thực hành số 1 để tiết sau thực hành
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần : 3 Ngày soạn: 02/09/2014
Ngày dạy: 03/09/2014
Tiết 6: Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL( tiết 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Thực hiện dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP
- Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh
2. Kỹ năng
- Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản
- Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
3. Thái độ
- Có thái độ học tập tích cực và thực hành nghiêm túc trên máy
- Có ý thức, niềm đam mê môn Tin Học
II/ CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị máy tính ở phòng thực hành
HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập thực hành số 1
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1ổn định lớp (1’)
2Bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước lúc thực hành
3Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Làm quen cách vào / ra và màn hình turbo (16’)
A/ Khởi động turbo pascal
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
H? Có mấy cách khởi động turbo pascal ? Hãy
trình bày thao tác?
+ Có 2 cách khởi động
-Cho HS thực hiện việc khởi động (cả 2 cách) và
thoát khỏi pascal
- Khi đã khởi động ra màn hình yêu cầu HS quan
sát kĩ các thành phần tên cửa sổ
B/ Quan sát màn hình Turbo Pascal
H? Em hãy quan sát có những thành phần nào
trên cửa sổ Turbo ?
C/ Nhận biết các thành phần: Thanh bảng
chọn, tên tệp dang mở, con trỏ, dòng trợ giúp
-GV đưa ra các câu hỏi để HS suy nghĩ
D/ Më b¶ng chän vµ chän lÖnh
H? Lµm thÕ nµo ®Ó më b¶ng chän vµ chän
lÖnh ?
* Yªu cÇu HS më b¶ng chän vµ chän lÖnh
thÝch hîp, vµ quan s¸t kü c¸c lÖnh trong tõng
b¶ng chon
-2 HS tr¶ lêi -> Líp l¾ng nghe
vµ nhËn xÐt
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS quan sát, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS thực hành
Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu, dịch, chạy chương trình (23’)
-Soạn thảo trong turbo cũng thao tác tương tự như
trong các phần mềm soạn thảo khác.
* Yêu cầu các nhóm máy soạn thảo chương trình
của bài tập 2 vào màn hình soạn thảo turbo
* Lưu ý HS đọc chú ý SGK để soạn thảo đúng và
nhanh tránh mắc lỗi chính tả.
H? Khi soạn thảo xong ta làm thế nào để lưu
chương trình vào bộ nhớ máy tính?
- Chọn FILE-> chọn SAVE để lưu
H? Để dịch chương trình ta thao tác như thế nào?
- Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch chương trình
- Chạy chương trình bằng tổ hợp phím Ctrl + F9
và Alt + F5 để xem kết quả
H? Nếu trong quá trình dịch chương trình gặp lỗi
thì trên màn hình thông báo và ta phải làm gì để
khắc phục?
H? Nếu trên màn hình thông báo dòng chữ:
“Press any key” có nghĩa là gì và ta phải làm
gì?
*Yêu cầu HS tự thực hiện
Để các nhóm máy dịch xong chương trình thì GV
yêu cầu HS chạy chương trình và xem kết quả
- HS lắng nghe, lĩnh hội
- HS thực hành
- HS đọc chỳ ý SGK
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
* HS thực hành theo yờu cầu GV
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
H? Ta sử dụng lệnh nào trong chương trình để
màn hình kết quả tự động dừng ?
- GV túm tắt lại toàn bộ nội dung thực hành
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại những thao tác đã thực
hành
- GV yêu cầu 1 HS lên máy chủ thực hành theo
yêu cầu GV
- Về nhà học bài và xem lại những thao tác đã
thực hành. Thực hành lại bài nếu nhà có máy
- Về nhà chuẩn bị tiếp bài thực hành 1.
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS thực hành trên máy chủ
- HS về nhà thực hiện
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
- Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trước sau đó mới hướng dẫn học sinh tiếp cận
thông tin
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần : 4 Ngày soạn: 09/9/2014
Ngày dạy: 10/9/2014
Tiết 7 Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (T2)
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình
soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- Mở được một chương trình Pascal đã lưu.
- Biết cách lưu, dịch và chạy chương trình.
- Biết cách chỉnh sửa chương trình, và nhận biết một số lỗi.
* Kỷ năng:
- HS có kỷ năng soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình Pascal.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy.
- HS : Đọc trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (6’)
Giáo viên đưa ra sẳn một chương trình chưa
được lưu
? Trình bày cách lưu và chạy chương trình
Pascal?
HS lªn b¶ng thùc hiÖn thao t¸c trªn
m¸y.
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
? Hảy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo
Hoạt động 2: Chỉnh sử chương trình và nhận
biết một số lỗi. (28’)
GV cho HS mở File đã lưu của mình ở tiết
trước.
- GV cho HS xóa dòng Begin và cho dịch
chương trình.
Hãy quan sát dòng báo lỗi sau có nghĩa gì?
GV đây là lỗi 36 thiếu begin
- GV cho gỏ lại Begin và xóa dấu chám sau
chữ end. Và cho dịch chương trình.
Hãy quan sát lỗi và cho có ý nghĩa gì?
Lỗi thứ 10 không tìm thấy kết thúc tệp.
Tương tự như vậy GV có thể choHS xóa các
câu lệnh trong chương trình rồi cho chạy để HS
nắm được một số lỗi.
Vậy trong phần thân chương trình Pascal bắt
đầu phải có lệnh gì?
Dâu “ ; ” dïng ®Ó lµm g× kh«ng gá dÊu ;
sau c¸c c©u lÖnh dîc kh«ng?
GV nªu chó ý (sgk)
GV cho HS nhÊn Alt+X ®Ó tho¸t khái ch-
¬ng tr×nh nhng kh«ng lu
Ho¹t ®éng 3: Tæng kÕt (6’)
GV cho HS ®äc l¹i c¸c bíc ®· thùc hiÖn ë
(sgk)
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè (3’)
? Nªu c¸ch khëi ®éng Pas, dÞch ch¬ng
tr×nh, ch¹y ch¬ng tr×nh?
HS lªn b¶ng thao t¸c më vµ tho¸t khái
ch¬ng tr×nh.
.
HS më File cñ ra.
Ên F3 t×m tªn File ®· lu => Open
Ch¬ng tr×nh b¸o lçi
Error 36: BEGIN expected
Ch¬ng tr×nh b¸o lçi
HS lµm vµ theo giái lçi trong CT
Begin
“ ; “ dïng ®Ó ph©n c¸ch c¸c lÖnh,
kh«ng cã dÊu “;” ch¬ng tr×nh b¸o lçi.
Häc sinh ®äc tæng kÕt ë (sgk).
HS tr¶ lêi c©u hái.
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
? Nªu c¸ch lu, më ch¬ng tr×nh ®· lu.
? Nªu mét sè lçi trong Pas
Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn häc ë nhµ (2’)
§äc phÇn tæng kÕt (sgk). §äc bµi ®äc
thªm
Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
........................................................
Tuần: 4 Ngày soạn: 09/09/2014
Tiết: 8 Ngày dạy: 10/09/2014
Tiết 8 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm Dữ liệu và kiểu dữ liệu, sự cần thiết để phân loại thành các
kiểu dử liệu,
- Nắm được một số dữ liệu và kiểu dữ liệu thường gặp trong Turbo Pascal. Kiểu số
nguyên, số thực, xâu ký tự …
- Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số
* Kỷ năng:
- Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm các phép toán với dữ liệu kiểu số.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử P.P
- HS : Đọc trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5’)
? Trình bày cách lưu và chạy chương trình Pascal?
- Lưu: Vào File – Save…
Hoặc nháy vào phím F2..
? Hóy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo
- Nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal
- Gv yờu cầu HS khỏc nhận xột, bổ sung
- GV chốt, nhận xột và ghi điểm
- 2 HS lờn thực hành trờn
mỏy chủ
Hoạt động 2 : Dữ liệu và kiểu dữ liệu (17’)
- Từ Slide 1 đến slide 5
- GV đưa ra các câu hỏi
? Các thông tin được nhập vào máy được gọi là gì?
? Các thông tin đó có đa dạng không?
? Vởy để máy tính quản lý hiệu quả các thông tin đó ta
phải làm gì?
Đúng vậy ví dụ trong tập hợp số người ta cũng phân
chia nhiều tập hợp, bởi các phép toán trên mỗi tập hợp
thường khác nhau.
Vì vậy ta phải phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu
khác nhau, Chữ, số, số nguyên, số thập phân…
GV ®a ra vÝ dô: Cho biÕt c¸c kiÓu d÷ liÖu cña ch-
¬ng tr×nh trªn?
? Ng«n ng÷ lËp tr×nh ®· ®Þnh nghÜa s½n mét sè
kiÓu d÷ liÖu c¬ b¶n nµo?
Cho vÝ dô?
GV ®a ra b¶ng vÝ dô kiÓu gi÷ liÖu vµ ph¹m vi sö
dông.
§Ó Pas dÞch d·y sè lµ kiÓu x©u ta ph¶i bæ vµo
trong dÊu ‘ .. ‘
VD ®Ó hiÓn thÞ x©u 12345 ta ph¶i gâ ‘12345’
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 3 : Các phép toán với dữ liệu kiểu số (19’)
- Từ slide 6 đến slide 9
? Trong to¸n häc gåm cã nh÷ng phÐp to¸n nµo ?
Trong Pascal ®Þnh nghÜa vµ ký hiÖu c¸c phÐp
to¸n trªn nh sau.
- GV chiếu slide 7 HS quan sát
- GV ®a ra c¸c vÝ dô vÒ biÓu thøc to¸n häc cho
HS viÕt ra biÓu thøc d¹ng ng«n ng÷ tin häc.
- HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 4 Củng cố (2’)
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
?Thế nào là kiểu dữ liệu?
? Kiểu dữ liệu được phân chia như thế nào?
? Nêu các phép toán trong dữ liệu kiểu số?
- HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà (1’)
Đọc lại bài củ, xem lại bài mới.
Làm bài tập 1, 2,3,4,5/SGK trang 26
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.
Tuần: 5 Ngày soạn: 15/09/2013
Tiết: 9 Ngày dạy: 16/09/2013
Tiết 9 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (T2)
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được các phép so sánh, áp dụng để so sánh các số các biểu thức số
- Hiểu được cách giao tiếp giữa người và máy. Qua các hộp thoại
* Kỷ năng:
- Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm các phép toán với dữ liệu kiểu số.
- Nắm chắc các phép toán so sánh các ký hiệu trong phép toán so sánh,
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy.
- HS : Đọc trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (6’)
? Hãy nêu các kiểu dữ liệu, và các phép
toán với dữ liệu kiểu số mà em biết?
? Làm bài 4 SGK trang 26
- 2 HS lên trả bài
Hoạt động 2 : Các phép so sánh (17’)
- Từ slide 1 đến slide 3
? Trong to¸n häc ngoµi c¸c phÐp céng,
trõ, nh©n, chia. Ta cßn cã c¸c phÐp
to¸n g×?
? H·y nªu c¸c phÐp to¸n so s¸nh vµ ký
hiÖu cña nã, vµ cho vÝ dô.?
GV ®a b¶ng c¸c phÐp so s¸nh trong
to¸n häc
? KÕt qu¶ cña phÐp so s¸nh lµ g×?
KÕt qña cña phÐp so s¸nh lµ ®óng
hoÆc sai.
5 > 3 cho kÕt qu¶ ®óng
9 < 5 cho kÕt qu¶ sai ...
? H·y cho vÝ dô?
Vëy th× c¸c phÐp to¸n so s¸nh trong
ng«n ng÷ lËp tr×nh còng nh vËy. Tuy
nhiªn mçi ng«n ng÷ lËp tr×nh cã mét ký
hiÖu riªng. Tïy theo 19ong ng«n ng÷
lËp tr×nh.
GV ®a b¶ng giíi thiÖu ký hiÖu phÐp so
s¸nh trong Pascal
- HS suy nghĩ, trả lời
HS nªu c¸c phÐp so s¸nh trong to¸n häc
vµ cho vÝ dô.
Ký hiệu Phép so sánh Ví dụ
= Bằng 5 = 5
< Nhỏ hơn 3 < 5
> Lớn hơn 9 > 6
≠ Khác 6 ≠ 5
≤ Nhỏ hơn hoặc bằng 5 ≤ 6
≥ Lớn hơn hoặc bằng 9 ≥ 6
Hoạt động 3 : Giao tiếp người – máy tính (17’)
- Từ slide 4 đến slide 9
- GV sử dụng bài giảng điện tử và thực
hành một ví dụ trực tiếp trên máy
- Ở líp 6, 7 ta thÊy khi më hay tho¸t mét
ch¬ng tr×nh ta thêng thÊy c¸c hép héi
tho¹i xuÊt hiÖn ®ã chÝnh lµ sù giao
tiÕp gi÷a ngêi vµ m¸y qua c¸c héi héi
tho¹i.
Trong khi thùc hiÖn c¸c ch¬ng tr×nh
- HS quan sát, lĩnh hội kiến thức
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
m¸y tÝnh con ngêi muèn can thiÖp vµo
c¸c phÐp to¸n ®Ó kiÓm tra vµ ®iÒu
khiÓn.
Díi ®©y lµ mét vè vÝ dô t¬ng t¸c gi÷a
ngêi vµ m¸y.
Th«ng b¸o kÕt qu¶ tÝnh to¸n.
GV ®a ra vÝ dô.
Ch¹y trùc tiÕp trªn Pascal
Th«ng b¸o trªn lµ g×?
GV chay ch¬ng tr×nh tiÕp theo.
Th«ng b¸o trªn cã ý nghÜa g×?
T¬ng tù c¸c ch¬ng tr×nh tiÕp theo.
- HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 4 : Củng cố và dăn dò (4’)
- Slide 10
? H·y tãm t¾t kiÕn thøc cña bµi. ?
- GV cho häc sinh ®äc ghi nhí
GV híng dÉn lµm bµi tËp sgk.
- Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK
những kiến thức đã học
Häc sinh tãm t¾t l¹i bµi, däc ghi nhí
sgk
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.
Tuần: 5 Ngày soạn: 15/09/2014
Tiết: 10 Ngày dạy: 16/09/2014
BÀI TẬP + KTRA 15’
A. MỤC TIÊU: * Thể hiện trong giáo án điện tử
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử P.P
- HS : Đọc trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Nội dung bài học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút (15’)
- GV chiếu đề trên máy chiếu
* Đáp án :
A. Trắc Nghiệm
Câu 1 2 3 4
Đáp án b A a b
B. Tự Luận
Câu 1: a. b*2+4*a*c (1đ)
b. (y+x)*(y+x)/(3+y)-18/(5+y)*x (2đ)
c. 15*(4+30+12) (1đ)
d. (a*a+b)*(1+c)* (1+c)* (1+c) (1đ)
Câu 2 :
a. =-2(1đ) b. =-7.6 (1đ)
c. =5 (1đ)
- HS nghiêm túc làm bài kiểm
tra
Hoạt động 2 : Bài Tập (24’)
- Gv thể hiện trên bài giảng điện tử
- GV nhắc lại kiến thức lý thuyết của các bài đã học
- GV và học sinh cùng sửa bài tập trong sách giáo
khoa.
- GV giải đáp các câu hỏi thắc mắc cho học sinh
- HS lắng nghe
- Hs suy nghĩ, trả lời
- HS chú ý, lắng nghe
Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò (5’)
-Giáo viên nhắc lại kiến thức của bài học
- GV đưa ra các câu hỏi củng cố kiến thức
* Gv nhắc nhở HS vệ sinh phòng máy
+ Về nhà xem lại các bài tập đã sửa và chuẩn bị bài
thực hành 2 tiết sau học
+ Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập
- HS lắng nghe, thực hiện
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần : 6 Ngày soạn :
Tiết : 11 Ngạy dạy :
Tiết 11: Bài thực hành 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ( tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
* Kiến thức:
- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt
động của chương trình trong môi trường Pascal
* Kỷ năng:
- Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử
- HS : Đọc trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Giáo viên đưa ra sẳn một chương trình chưa
được lưu
? Trình bày cách lưu và chạy chương trình
Pascal?
? Hóy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bài 1 luyện
gừ cỏc biểu thức số học trong mụi trường
Pascal (32’)
- GV hướng dẫn trờn bài giảng điện tử và thực
hành trờn mỏy chủ HS quan sỏt
- GV đặt ra cỏc cõu hỏi HS suy nghĩ, trả lời
- GV giải đỏp cõu hỏi của HS
- GV yờu cầu HS thực hành
- Gv quan sỏt, đụn đốc HS thực hành và sửa lỗi
trờn mỏy và giải thớch lỗi hay gặp khi thực
hành trờn mỏy
* Lưu ý: Nếu HS nào làm bài tốt cú thể ghi
vào điểm miệng
Hoạt động 4: Củng cố (5’)
? Nêu cách khởi động Pas, dịch chương trình,
chạy chương trình?
? Nêu cách lưu, mở chương trình đã lưu.
? Nêu một số lỗi trong Pas
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (3’)
Đọc phần tổng kết (sgk). Đọc bài đọc thêm
HS lên bảng thực hiện thao tác trên máy.
HS lên bảng thao tác mở và thoát khỏi
chương trình.
- HS lắng nghe và lĩnh hội
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và lĩnh hội
- HS thực hành trờn mỏy
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc tổng kết ở (sgk).
Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần : 6 Ngày soạn :
Tiết : 12 Ngạy dạy :
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tiết 12: Bài thực hành 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ( tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt
động của chương trình trong môi trường Pascal
- Thực hiện được bài tập 2 và bài tập 3 trên máy.
- Biết được các lệnh tạm ngừng chương trình: delay(x), read, readln.
* Kỷ năng:
- Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học
tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử
- HS : Đọc trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: (6’)
? Trình bày cấu trúc một chương trình
Pascal ?
? Viết chương trỡnh tớnh biểu thức toỏn
15x4-30+10
Hoạt động 2: Thực hành theo yêu cầu
BT2: (18’)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2
a) Mở tệp mới và gõ chương trình (SGK)
b) Dịch và chạy chương trình
c) Thêm các câu lệnh delay(5000) vào
sau mỗi câu lệnh writeln
d) Thêm lệnh readln vào trước từ khoá
end.
Hoạt động 3: Thực hành theo yêu cầu
bài tập 3 (16’)
- Mở tệp CT2.pas và sửa 3 lệnh cuối
- Hs lờn bảng trả bài cũ
- HS đọc đề và thực hiện các yêu cầu của
bài tập theo nhóm.
uses crt;
begin clrscr;
writeln('16/3 = ', 16/3);
writeln('16 div 3 = ', 16 div 3);
writeln('16 mod 3 = ', 16 mod 3 );
writeln('16 mod 3 = ', 16-(16 mod 3)*
3);
writeln('16 mod 3 = ', 16-(16 mod 3)/3);
end
- HS thực hành theo nhóm
- Rút ra nhận xét ghi vào giáy nháp , sau
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
trước từ khoá end theo yêu cầu ở SGK.
* Lưu ý: Chỉ được dựng dấu ngoặc trũn
để nhúm cỏc phộp toỏn
*: Lưu ý: Cỏc biểu thức Pascal được đặt
trong cõu lệnh Writeln để in ra kết quả.
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá: (3’)
- GV nhận xét ý thức, kỷ năng, thái độ
của HS trong tiết thực hành.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Dăn dò HS luyện tập ở nhà.
- Đọc trước phần mềm luyện gừ phớm
nhanh với Finger Break Out.
đó trình bày khi giáo viên yêu cầu.
- HS tự nhận xét lẫn nhau.
- HS chỳ ý, lắng nghe
- Hs lắng nghe, thực hiện
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 7 Ngày soạn : 29/09/2013
Tiết : 13 Ngày dạy : 30/09/2013
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI
FINGER BREAK OUT
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS hiểu và biết cách sử dụng được phần mềm. Thông qua các phần mềm học sinh hiểu
được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của
cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh). Thông qua
phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục
đích
* Kỹ Năng: Học sinh có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập
đã được giới thiệu..Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn
luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phim và chuột máy tính.
* Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay
phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án điện tử, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy
thực hành, phần mềm Finger break out.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước…
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Nội dung bài học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV đưa ra bài yêu câu học sinh lên thực
hành trên máy
- Viết chương trình tính biểu thức : 19/3 và
19 div 3 ; 19 mod 3
- GV yêu cầu HS khác nhận xét bài làm
của HS
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
- HS lên thực hành trên máy tính
- HS còn lại theo dõi, quan sát bài làm của
bạn
Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm (3’)
- GV thể hiện trên bài giảng điện tử slide 3
- GV: Lớp 7 em đó được làm quen với
phần mềm luyện phím nào?
- HS chú ý, quan sát và trả lời câu hỏi GV
đưa ra
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- GV: Phần mềm Typing test giúp em rèn
luyện kĩ năng gì?
GV: Giới thiệu mục đích của phần mềm
Finger break out
Hoạt động 3: Màn hình chính của phần mềm (12’)
- Thể hiện từ slide 4 đến slide 6
- GV: Giới thiệu biểu tượng của chương
trình.
- GV: Chọn mức chơi và và nhấn start /
space bar để bắt đầu.
- GV: Theo em bây giờ muốn dừng chơi
thì làm thế nào?
- GV: Muốn thoát khỏi chương trình làm
thế nào?
- HS: Nêu cách khởi động chương trình.
- HS: Lên máy chủ thực hiện thao tác khởi
động chương trình
Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng (20’)
- Thể hiện từ slide 7
-GV: Khởi động Finger break out
GV: Muốn bắt đầu chơi làm thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK và quan sát màn
hình trả lời.
GV: Giới chốt từng bước để bắt đầu chơi.
GV: Giới thiệu thờm một số thông tin trên
màn hình Finger break out
GV: Nếu có quả cầu lớn thì sẽ phải làm gì?
GV: Khi nào bị mất một lượt chơi? Trò
chơi sẽ thắng khi nào?
GV: Giới thiệu về con vật lạ có chức năng
gì trong trò chơi.
- HS chú ý, quan sát và trả lời câu hỏi GV
đưa ra
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (4’)
- Thể hiện từ slide 8
- GV nhắc lại nội dung của bài học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để chuẩn
bị cho tiết sau thực hành phần mềm.
Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 7 Ngày soạn : 29/09/2013
Tiết : 14 Ngày dạy : 30/09/2013
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT(tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để luyện gõ mười ngón
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó.
- Phát triển tư duy, phản xạ nhanh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out
2. Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ: (5’) gọi học sinh thực hành trên máy
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động phần mềm (5’)
? Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm
* Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần
mềm trên màn hình Desktop để khởi
động theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài thực hành (10’)
GV giới thiệu NỘI DUNG bài thực hành - Học sinh chú ý lắng nghe => Ghi nhớ
kiến thức.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành luyện gõ mười ngón trên phần mềm.(22’)
- Gv chia các nhóm thực hành để HS xem
kết quả của nhau tạo nên hứng thú thi đua
làm việc
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu những lưu ý khi HS thực hành
trên máy
- Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón
theo yêu cầu của giáo viên.
IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức
2. Hướng dẫn về nhà: về nhà xem trước bài mới bài 4: Sử dụng biến trong chương
trình
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 8 Ngày soạn : 6/10/2013
Tiết : 15 Ngày dạy : 7/10/2013
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về biến- hằng
- Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến, hằng
- Biến được vai trò của biến trong lập trình
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án điện tử.
2.HS: Đọc trước bài, vở, bút.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thể hiện trong giáo án điện tử
- Gv yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
- Hs lên bảng thực hện trên máy
chiếu - HS bổ sung
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu biến trong chương trình (24’)
- Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 5 đến
slide 14
Tìm hiểu biến trong chương trình.
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần
xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các
ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập
trình đó là biến nhớ.
- Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong
quá trình thực hiện chương trình
? Biến dùng để làm gì.
* Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu
được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực
hiện chương trình.
1. Biến là công cụ trong lập
trình:
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khai báo biến. (10’)
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 15 đến
slide 18
- Tất cả các biến dùng trong chương trình đều
phải được khai báo ngay trong phần khai báo
của chương trình.
- Việc khai báo biến gồm:
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Ví dụ:
Var m,n: Integer;
S, diện tích: real;
Thongbao: String;
Trong đó:
Var ?
M,n ?
S, dientich ?
Thongbao ?
- Var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để
khai báo biến.
- m,n: là biến có kiểu số nguyên.
- S, dientich: là các biến có kiểu số thực.
- thongbao: là biến kiểu xâu
* Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo
biến có thể khác nhau.
2. Khai báo biến
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’)
- Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 19 đến
slide 20
- Câu hỏi và củng cố thể hiện trong giáo án điện
tử
- HS suy nghĩ, trả lời
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
…...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 8 Ngày soạn : 6/10/2013
Tiết : 16 Ngày dạy : 7/10/2013
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về biến- hằng
- Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến, hằng
- Biến được vai trò của biến trong lập trình
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án điện tử.
2.HS: Đọc trước bài, vở, bút.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3. Ổn định lớp: (1’)
4. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thể hiện trong giáo án điện tử slide 2 – slide 3
- Gv yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
- Hs lên bảng thực hện trên máy
chiếu - HS bổ sung
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng biến trong chương trình (24’)
- Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 3 đến
slide 6
Tìm hiểu sử dụng biến trong chương trình.
? BiÕn trong ch¬ng tr×nh ®îc sö dông ®Ó
lµm g× ?
? C©u lÖnh g¸n gi¸ trÞ cho biÕn cã d¹ng
nh thÕ nµo ?
- GV lÊy mét sè vÝ dô.
x c/b (biÕn x nhËn gi¸ trÞ b»ng c/b)
x y (biÕn x ®îc g¸n gi¸ trÞ b»ng
biÕn y)
i i + 1 (BiÕn i ®îc g¸n gi¸ trÞ
hiÖn t¹i cña i céng thªm 5)
? Trong ch¬ng tr×nh Pascal lÖnh g¸n ®îc
thay ký hiÖu mòi tªn ngîc chiÒu b»ng kÝ
hiÖu nµo ?
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
- HS suy nghĩ, trả lời
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng. (12’)
- Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 7 đến
slide 10
? H»ng lµ g× ?
? C©u lÖnh khai b¸o h»ng cã d¹ng nh thÕ
nµo ?
- GV gi¶i thÝch c¸c yÕu tè trong c©u lÖnh.
vµ yªu cÇu HS lÊy thªm mét sè vÝ dô
- HS suy nghĩ, trả lời
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (3’)
? Biến được sử dụng trong chương trình để làm
gì ?
? Biến và hằng có gì khác nhau ?
? Lệnh khai báo biến và hằng như thế nào?
* Làm bài tập 4, 5,6 ?SGK
4.7; 4.8/SBT
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
…...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 9 Ngày soạn : 13/10/2013
Tiết : 17 Ngày dạy : 14/10/2013
BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
-Củng cố lại những kiến thức trọng tâm nhất để HS dễ dàng tiếp cận với bài tập
- Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4
2. Kỹ năng
- HS biết cách khai báo: tên chương trình, thưviện, biến và hằng
- HS biết sử dụng một só câu lệnh nhập dữ liệu , in ra màn hình
- Hiểu phạm vi và nội dung các kiểu dữ liệu
- Hiểu ý nghĩa các phép toán số học, so sánh trong pascal;
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học lập trình
- Tự tìm tòi, đi sâu hơn kiến thức SGK ngôn ngữ lập trình
II/ CHUẨN BỊ
GV: + Hệ thống kiến thức trong tâm cần truyền đạt lại trong tiết bài tập
+ Hệ thống bài tập yêu cầu HS thực hiện
+ Giáo án điện tử
HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập trong SGK, SBT
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’)
Kiểm tra lồng trong quá trình ôn luyện và
làm bài tập
Hoạt động 3: HÖ th«ng l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc (7’)
- GV có thể kết hợp để kiểm tra bài cũ ghi
điểm miệng
H? Tr×nh bµy c¸ch khai b¸o : tªn ch¬ng
tr×nh, th viÖn, biÕn, h»ng?
H? Ta ®· häc c¸c kiÓu d÷ liÖu nµo?
H? Ta ®· häc c¸c phÐp to¸n, so s¸nh
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
nµo trong pascal?
H? nh÷ng c©u lÖnh nµo ®Ó in x©u kÝ
tù ra mµn h×nh kÕt qu¶? Nh÷ng c©u
lÖnh nµo yªu cÇu nhËp d÷ liÖu vµo
mµn h×nh kÕt qu¶?
H? LÖnh nµo dïng ®Ó dõng mµn h×nh
kÕt qu¶?
H? LÖnh nµo lµm s¹ch mµn h×nh? Khi
nµo th× míi sö dông ®îc lÖnh nµy?
- HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 4: Bài tập (28’)
- GV sử dụng giáo án điện tử
- GV và HS cùng làm bài tập theo hệ thống
câu hỏi giáo viên đưa ra
- HS có thể đặt câu hỏi mà HS thắc mắc,
chưa trả lời được
-HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức cũ để làm
các bài tập GV đưa ra
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’)
- GV đưa slide trò chơi ô chữ HS giải vừa
để củng cố bài, vừa để giải trí.
- GV lu ý cho HS nh÷ng kiÕn thøc
träng t©m, vµ c¸c lÖnh thêng gÆp
- Xem l¹i kiÕn thøc ®· häc vµ lµm bµi
tËp ®Ó tiÕt sau học bài thực hành 3:
Khai báo và sử dụng biến.
- HS suy nghĩ tham gia trò chơi ô chữ
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 9 Ngày soạn : 13/10/2013
Tiết : 17 Ngày dạy : 14/10/2013
BÀI TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
-Củng cố lại những kiến thức trọng tâm nhất để HS dễ dàng tiếp cận với bài tập
- Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4
2. Kỹ năng
- HS biết cách khai báo: tên chương trình, thưviện, biến và hằng
- HS biết sử dụng một só câu lệnh nhập dữ liệu , in ra màn hình
- Hiểu phạm vi và nội dung các kiểu dữ liệu
- Hiểu ý nghĩa các phép toán số học, so sánh trong pascal;
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học lập trình
- Tự tìm tòi, đi sâu hơn kiến thức SGK ngôn ngữ lập trình
II/ CHUẨN BỊ
GV: + Hệ thống kiến thức trong tâm cần truyền đạt lại trong tiết bài tập
+ Hệ thống bài tập yêu cầu HS thực hiện
+ Giáo án điện tử
HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập trong SGK, SBT
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’)
-Giáo viên sử dụng bài giảng điện tử từ
slide 2 đến slide 3.
- GV lần lượt gọi hai HS lên bảng trả bài
cũ
- GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời của
hai HS
- GV nhận xét và ghi điểm
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lên bảng trả bài cũ
Hoạt động 3: HÖ th«ng l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc (7’)
- GV sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống lại
kiến thức đã học
- GV đưa ra câu hỏi để Hs nhớ lại kiến
thức cũ
- GV chốt kiến thức
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ, trả lời
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Hoạt động 4: Bài tập (28’)
- GV sử dụng giáo án điện tử
- GV và HS cùng làm bài tập theo hệ thống
câu hỏi giáo viên đưa ra.
- Gv hệ thống các bài tập liên quan đến tên,
về dữ liệu, bài tập chuyển đổi, bài tập về
biến, bài tập tổng hợp, bài tập nhóm
- HS có thể đặt câu hỏi mà HS thắc mắc,
chưa trả lời được
-HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức cũ để làm
các bài tập GV đưa ra
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’)
- GV đưa slide trò chơi ô chữ HS giải vừa
để củng cố bài, vừa để giải trí.
- GV lu ý cho HS nh÷ng kiÕn thøc
träng t©m, vµ c¸c lÖnh thêng gÆp
- Xem l¹i kiÕn thøc ®· häc vµ lµm bµi
tËp ®Ó tiÕt sau học bài thực hành 3:
Khai báo và sử dụng biến.
- HS suy nghĩ tham gia trò chơi ô chữ
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 9 Ngày soạn :13/10/2013
Tiết : 18 Ngày dạy : 14/10/2013
Bài thực hành số 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho
biến.
- HS Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị, biết được giá trị của
biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi.
- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập
dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln.
- Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình.
Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: bài thực hành, kiểm tra máy tính, giáo án điện tử.
2. HS: Học bài, sách,vở, bút
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (3’)
Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết
thực hành là khai báo và sử dụng biến,
hằng.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: bài tập 1. (37’)
Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK
- Chương trình này cần khai báo những
biến nào ?
- Gợi ý công thức cần tính:
Tiền thanh toán = Đơn giá ´ Số lợng + Phí
dịch vụ
- Yêu cầu HS làm bài toán
- Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn
- Đọc bài toán trong SGK và nghiên cứu.
- Nghiên cứu SGK trả lời.
- Theo dõi
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
nắn HS cách soạn thảo chương trình.
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên.
- Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua
tiết thực hành.
- Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn
nắn HS cách soạn thảo chương trình.
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đưa lên.
- Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết
thực hành.
- Làm câu a theo yêu cầu SGK.
.
- Làm câu b, c, d theo yêu cầu SGK
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (4’)
- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Chỉ cho học sinh những lỗi thường gặp
và yêu cầu khắc phục
- Về nhà xem tiếp phần thực hành
- HS lắng nghe và trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 10 Ngày soạn : 20/10/2013
Tiết : 19 Ngày dạy : 21/10/2013
Bài thực hành số 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (T2) + Ktra 15’
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho
biến.
- HS Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị, biết được giá trị của
biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi.
- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập
dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln.
- Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình.
Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
3. GV: bài thực hành, kiểm tra máy tính, giáo án điện tử.
4. HS: Học bài, sách,vở, bút
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (3’)
- Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết
thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
Và yêu cầu học sinh khởi động máy
- Lắng nghe và khởi động và kiểm tra
tình trạng máy tính của mình => Báo
cáo tình hình cho GV.
Hoạt động 3: bài tập 2. Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến
+ Kiểm tra 15’ (32’)
Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK tr36
- Chương trình này cần khai báo những biến
nào ?
- Hướng dẫn HS chỉ ra các bước để giải quyết
bài toán này.
- Kiểm tra và hướng dẫn trên các máy.
- Đọc bài toán trong SGK và nghiên
cứu.
- Nghiên cứu SGK trả lời.
- Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để
hiểu cách làm.
- Thực hành. Tham khảo chương trình
hoan_doi trong SGK
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta
làm như thế nào ?
- Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn nắn
HS cách soạn thảo chương trình.
- GV yêu cầu HS làm theo cách in ra giá trị hai
biến x, y trước khi hoán đổi và sau đó in ra giá
trị 2 biến hoán đổi
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa đưa lên.
- Kết hợp đánh giá và ghi điểm 15’ cho HS
qua tiết thực hành.
Đáp án tham khảo
Program bai2;
Uses crt;
Var x,y,z:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap gia tri bien x=’);readln(x);
Write(‘Nhap gia tri bien y=’);readln(y);
Writeln(‘ gia tri x truoc khi hoan doi:’,x);
Writeln(‘ gia tri y truoc khi hoan doi:’,y);
Z:=x;
X:=y;
Y:=z;
Writeln(‘gia tri bien x sau hoan doi:’,x);
Writeln(‘gia tri bien y sau hoan doi:’,y);
Readln
End.
- HS có thể làm cách khác nếu KQ đúng ghi
điểm tuyệt đối
- Soạn, dịch và chạy chơng trình này
trên máy.
- Trả lời.
Hoạt động 4: Tổng kết nội dung tiết thực hành (5’)
- Đưa lên màn hình nội dung chính cần đạt
trong 2 tiết thực hành này (SGK)
- Tổng kết lại
- Đứng tại chỗ đọc lại.
- Lắng nghe
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (4’)
- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Chỉ cho học sinh những lỗi thường gặp và
yêu cầu khắc phục
- Về nhà xem bài 5: Từ bài toán đến chương
trình
- HS lắng nghe và trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần : 10 Ngày soạn : 20/10/2013
Tiết : 20 Ngày dạy : 21/10/2013
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán
- Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả
cần thu được và phân tích được ví dụ.
- Học sinh xác định quá trình giải bai toán trên máy tính.
2. Kĩ năng:
- Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài
toán cụ thể
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán.
- Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính
- Rèn luyện kĩ năng lập các bước giải một bài toán đơn giản.
- Rèn luyện kĩ năng mô tả thuật toán.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Sách, vở,học bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm bài toán (14’)
? Bài toán là khái niệm quen thuộc ta
thường gặp ở những môn học nào?
+ Bài toán là khái niệm ta thường gặp ở
các môn như: toán, vật lý, hoá học…
? Em hãy cho những ví dụ về bài toán
Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ 1
đến 100, tính quảng đường ô tô đi được
trong 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ.
- Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và
+ HS nghiên cứu SGK – trả lời
+ HS đưa ra ví dụ
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ
kiến thức.
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
giải quyết các công việc đa dạng hơn nhiều
như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm
của các bạn trong lớp…
- Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh
đưa ra khái niệm bài toán.
+ Ta có thể hiểu bài toán là một công việc
hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe và lĩnh hội
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định bài toán. (25’)
- Để giải quyết được một bài toán cụ
thể, người ta cần xác định bài toán, tức là
xác định rõ các điều kiện cho trước và kết
quả thu được.
Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần
xác định:
- Điều kiện cho trước: một cạnh và đường
cao tương ứng của cạnh đó.
- Kết quả thu được: Diện tích hình tam
giác.
Ví dụ 2: Bài toán tìm đường đi tránh các
điểm tắt nghẽn giao thông.
? Em hãy xác định bài toán đó.
- Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao
thông và các con đường có thể đi từ vị trí
hiện tại tới vị trí cần tới.
- Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện
tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm
nghẽn giao thông.
Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu một món ăn
- Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện
có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…)
- Kết quả thu được: một món ăn.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ
kiến thức.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ HS lắng nghe và trả lời, lĩnh hội kiến
thức
+ HS lắng nghe và trả lời, lĩnh hội kiến
thức
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’)
* Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học
sinh xác định lại bài toán
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- Về nhà xem tiếp bài 5: Từ bài toán đến
chương trình
- HS lắng nghe và trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
Tuần : 11 Ngày soạn : 27/10/2013
Tiết : 21 Ngày dạy : 28/10/2013
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán
- Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả
cần thu được và phân tích được ví dụ.
- Học sinh xác định quá trình giải bài toán trên máy tính.
2. Kĩ năng:
- Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài
toán cụ thể
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán.
- Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính
3. Thái độ:- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Sách, vở, học bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
*GV đưa ra câu hỏi
? Bài toán là gì ? Phải làm gì để xác định bài toán ?
Nêu ví dụ về bài toán và nêu cách xác định bài toán
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
- HS chú ý, lắng nghe
- HS lên bảng trả bài cũ
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe và phản hồi
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm thuật toán và cách mô tả thuật toán. (34’)
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
a) Khái niệm thuật toán:
- Việc dùng máy tính giải một bài toán nào đó chính
là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn
giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện
cho trước ta nhận được kết quả cần thu được
- GV lấy ví dụ về rôbốt nhặt rác
=> đưa ra khái niệm thuật toán.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
- Nói cách khác, thuật toán là các bước để giải một
bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật
toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
- GV chốt bài
 Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải
một bài toán được gọi là thuật toán.
b) Quá trình giải bài toán trên máy tính:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải
bài toán trên máy tính.
- Viết chương trình là thể hiện thuật toán bằng một
ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và
thực hiện.
- GV chốt bài
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước
sau:
- Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta
xác định đâu là thông tin đã cho và đâu là thông tin
cần tìm.
- Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả
bằng các lệnh cần phải thực hiện.
- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở
trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập
trình mà ta biết.
? Em hãy nêu lại khái niệm thuật toán.
- GV chốt bài
Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo
một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ
những điều kiện cho trước.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ HS lắng nghe và ghi bài
+ HS nghiên cứu SGK – trả lời
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe và ghi bài
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
+ HS suy nghĩ, trả lời
+ HS lắng nghe và lĩnh hội
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5’)
* Củng cố: hệ thống lại kiến thức, GV đưa ra các câu
hỏi để HS khắc sâu kiến thức
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- Về nhà xem tiếp bài 5: Từ bài toán đến chương
trình
- HS lắng nghe và trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
..............................................................................................................................................
Tuần : 11 Ngày soạn : 27/10/2013
Tiết : 22 Ngày dạy : 28/10/2013
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán
- Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả
cần thu được và phân tích được ví dụ.
- Học sinh xác định quá trình giải bài toán trên máy tính.
2. Kĩ năng:
- Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài
toán cụ thể
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán.
- Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử..
2. HS: Sách, vở, học bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (6’)
*GV đưa ra câu hỏi
? Thuật toán là gì ? Lấy ví dụ và mô tả thuật toán
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
- HS chú ý, lắng nghe
- HS lên bảng trả bài cũ
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe và phản hồi
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mô tả thuật toán. (31’)
3. Thuật toán và mô tả thuật toán:
Nêu những bước phải làm để nấu cơm.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình
giải bài toán trên máy tính.
- Cách liệt kê các bước như trên là một phương
pháp thường dùng để mô tả thuật toán
- GV yêu cầu HS lấy VD
B1: vo gạo
B2: cho gạo vào nồi
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
+ HS suy nghĩ, trả lời lấy ví dụ
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
B3: Cho nồi vào nấu
B4: Cho cơm vào bát
? Em hãy mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha
trà mời khách.
- GV chốt bài
 INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén.
- OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách
- Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi.
- Bước 2. Cho trà vào ấm.
- Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3
đến 4 phút.
- Bước 4. Rót trà ra chén để mới khách.
- Nếu không có mô tả gì khác trong thuật toán,
các bước của thuật toán được thực hiện một cách
tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra.
- Ví dụ: Hãy nêu thuật toán để làm món trứng
tráng.
INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành.
- OUTPUT: Trứng tráng.
- Bước 1. Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào
bát.
- Bước 2. Cho một chút muối và hành tươi thái
nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến
khi đều.
- Bước 3. Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun
nóng đều rồi đỏ trứng vào đun tiếp trong 3 phút.
- Bước 4. Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống
dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút.
- Bước 5. Lấy trứng ra đĩa
 GV chốt bài và nhấn mạnh mô tả thuật toán
- GV đưa ra một vài ví dụ để HS nắm rõ mô tả
thuật toán
+ HS suy nghĩ, trả lời
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức
+ HS nghiên cứu SGK – trả lời
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
+ HS lắng nghe và lĩnh hội
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (7’)
* Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh
làm bài tập 3-4 SGK tr45
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- Về nhà xem tiếp bài 5: Từ bài toán đến chương
trình
- HS lắng nghe và trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần : 12 Ngày soạn : 03/11/2012
Tiết : 23 Ngày dạy : 04/11/2012
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T4)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán
- Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả
cần thu được và phân tích được ví dụ.
- Học sinh xác định quá trình giải bài toán trên máy tính.
2. Kĩ năng:
- Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài
toán cụ thể
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán.
- Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính
3. Thái độ:- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án điện tử.
2. HS: Sách, vở, học bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’)
- GV ổn định tổ chức lớp
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
*GV đưa ra câu hỏi
? Thuật toán là gì ? Quá trình giải bài toán trên máy
tính gồm bao nhiêu bước ? Nêu các bước
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
- HS chú ý, lắng nghe
- HS lên bảng trả bài cũ
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe và phản hồi
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán (34’)
4. Một số ví dụ về thuật toán
Tìm hiểu ví dụ 1.
- Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với
chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt
ban kính a như hình dưới đây:
+ Học sinh lắng nghe, xác định yêu
cầu của bài toán.
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giáo án tin học 8
?Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A
 Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm các
bước sau:
- Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và
là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của
hình chữ nhật.
- Output: Diện tích của hình A.
Bước 1. Tính S1 = 2a × b {Tính diện tích hình chữ
nhật}
Bước 2. Tính S2 = π a2
/2 {Tính diện tích hình bán
nguyệt}
Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc
Tìm hiểu ví dụ 2.
Ví dụ 2: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên
đầu tiên.
Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên
gán cho SUM có giá trị = 0. Tiếp theo lần lược
thêm các giá trị 1,2,3,...100 vào SUM.
? Nêu thuật toán
Bước 1. SUM ← 0.
Bước 2. SUM ← SUM + 1..
...
Bước 101. SUM ← SUM + 100.
- Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng. Ta
có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau:
Bước 1. SUM ← 0; i ← 0.
Bước 2. i ← i + 1.
Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM ← SUM + 1 và
quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
+ HS suy nghĩ trả lời
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức
+ HS nghiên cứu SGK – trả lời
+ HS suy nghĩ trả lời
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.
+ HS lắng nghe và lĩnh hội
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’)
* Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh bài
tập 5-6 SGK tr45
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- HS lắng nghe và trả lời
Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8
Giao an 8

More Related Content

What's hot

Bai 7 phan mem may tinh new
Bai 7 phan mem may tinh newBai 7 phan mem may tinh new
Bai 7 phan mem may tinh newquangaxa
 
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtTập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Bùi Việt Hà
 
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtSlide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Bùi Việt Hà
 
Chu de 6 cau lenh lap
Chu de 6  cau lenh lapChu de 6  cau lenh lap
Chu de 6 cau lenh lap
Đồ Trần
 
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiGiới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Bùi Việt Hà
 
Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10
Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10
Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10
SP Tin K34
 
PPDHTH3_HoangNhi
PPDHTH3_HoangNhiPPDHTH3_HoangNhi
PPDHTH3_HoangNhi
nhi104
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ ViệtGiới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ Việt
Bùi Việt Hà
 
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10Thành Luân
 

What's hot (11)

Bai 7 phan mem may tinh new
Bai 7 phan mem may tinh newBai 7 phan mem may tinh new
Bai 7 phan mem may tinh new
 
Tin 8
Tin 8Tin 8
Tin 8
 
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtTập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
 
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtSlide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
 
Chu de 6 cau lenh lap
Chu de 6  cau lenh lapChu de 6  cau lenh lap
Chu de 6 cau lenh lap
 
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiGiới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
 
Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10
Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10
Ngon ngu lap trinh_Chuong I_Lop 10
 
PPDHTH3_HoangNhi
PPDHTH3_HoangNhiPPDHTH3_HoangNhi
PPDHTH3_HoangNhi
 
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu họcTập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
Tập huấn giới thiệu phần mềm và dịch vụ hỗ trợ giáo viên Tiếng Việt Tiểu học
 
Giới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ ViệtGiới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TViet Book - Vở tập viết chữ Việt
 
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
 

Similar to Giao an 8

bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
Nguyễn Successful
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTIN D BÌNH THUẬN
 
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2Võ Linh
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
Hằng Võ
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Võ Linh
 
Ho tro bai_day vo tam long
Ho tro bai_day vo tam longHo tro bai_day vo tam long
Ho tro bai_day vo tam long
Võ Tâm Long
 
K36103039 kbdh bai 17 lop 10
K36103039 kbdh bai 17 lop 10K36103039 kbdh bai 17 lop 10
K36103039 kbdh bai 17 lop 10Thành Luân
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Lê Hữu Bảo
 
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnKichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnchuongthien
 
Gioi thieugiaoan bai15
Gioi thieugiaoan bai15Gioi thieugiaoan bai15
Gioi thieugiaoan bai15Duy Le
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11tin_k36
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11tin_k36
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11tin_k36
 
Bai 1 may tinh va chuong trinh may tinh
Bai 1 may tinh va chuong trinh may tinhBai 1 may tinh va chuong trinh may tinh
Bai 1 may tinh va chuong trinh may tinhHoa Phượng
 
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
TIN D BÌNH THUẬN
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
Lê Hữu Bảo
 

Similar to Giao an 8 (20)

bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
Kbdh2 lop10-chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh-sualan2
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
 
Ho tro bai_day vo tam long
Ho tro bai_day vo tam longHo tro bai_day vo tam long
Ho tro bai_day vo tam long
 
K36103039 kbdh bai 17 lop 10
K36103039 kbdh bai 17 lop 10K36103039 kbdh bai 17 lop 10
K36103039 kbdh bai 17 lop 10
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
 
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnKichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
 
Gioi thieugiaoan bai15
Gioi thieugiaoan bai15Gioi thieugiaoan bai15
Gioi thieugiaoan bai15
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
 
Bai 1 may tinh va chuong trinh may tinh
Bai 1 may tinh va chuong trinh may tinhBai 1 may tinh va chuong trinh may tinh
Bai 1 may tinh va chuong trinh may tinh
 
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
 
Giao an tin 11
Giao an tin 11Giao an tin 11
Giao an tin 11
 

More from Hoa Phượng

Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tapHoa Phượng
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thongHoa Phượng
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Hoa Phượng
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luongHoa Phượng
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiHoa Phượng
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongHoa Phượng
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giácHoa Phượng
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thangHoa Phượng
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giacHoa Phượng
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacHoa Phượng
 

More from Hoa Phượng (20)

Td 9 ky 2
Td 9 ky 2Td 9 ky 2
Td 9 ky 2
 
Td 9 ky 1
Td 9 ky 1Td 9 ky 1
Td 9 ky 1
 
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
 
Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
Bai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhietBai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhiet
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu hai
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giác
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thang
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giac
 

Giao an 8

  • 1. Giáo án tin học 8 PHẦN 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN 1. MỤC TIÊU: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức kỹ năng cơ bản, phổ thông về lập trình thông qua ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal Kiến thức: - Biết được khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê. - Biết được một chương trình là mô tả một thuật toảntên một ngôn ngữ cụ thể. - Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Biết cấu trúc của một chương trình , một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình. - Biết một số dữ liệu chuẩn, đơn giản, kiểu khai báo biến. - Biết các khái niệm : phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. - Hiểu được phép gán. - Biết được các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. - Hiểu được câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, vòng lặp với số lần biết trước, câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. - Biết được tình huống sử dụng các loại lệnh lặp. - Biết được khái niệm mảng một chiều kiểu dữ liệu số, cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng. Kĩ năng: - Mô tả được thuật toán bằng cách liệt kê các bước - Viết được chương trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra, nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. - Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ. - Biết sử dụng đúng và cóp hiệu quả câu lệnh điều kiện - Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước - Thực hiện được khai báo mảng kiểu dữ liệu số, truy cập phần tử mảng sử dụng các phần tử của mảngtrong biểu thức tính toán Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 2. Giáo án tin học 8 Tuần 1: Ngày soạn:19/08/2014 Ngày dạy: 20/08/2014 Tiết 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động . - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể . - Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình 2. Kỹ năng: - Biết dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò của chương trình dịch . 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị H1 SGK HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (21’) -GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rồi nghiên cứu thông tin đó với hình thức độc lập từng cá nhân. ? Máy tính là công cụ dùng để làm gì? ? Máy tính có tự thực hiện được những công việc mà không cần sự điều khiển của con người không? ? Để máy tính thực hiện được những công việc đáp ứng các yêu cầu của con người thì con người phải làm gì? -GV chốt kiến thức -Để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa ra cho máy tính một hoặc nhiều chỉ dẫn( lệnh) thích hợp, máy tính sẽ thực hiện lần lượt - HS đọc thong tin SGK - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chép Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 3. Giáo án tin học 8 các chỉ dẫn( lệnh) đó. ? Nh thÕ nµo th× gäi lµ chØ dÉn thÝch hîp cho m¸y tÝnh? ChØ dÉn cßn ®îc gäi lµ g×? ChØ dÉn nh thÕ nµo th× ®îc coi lµ thÝch hîp ? GV gäi lÇnlît tõng HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau ®ã cã thÓ cho c¸c HS kh¸c bæ sung, nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt -Gäi 1 HS rót ra kÕt luËn . -GV kh¼ng ®Þnh l¹i kÕt luËn vµ ®a ra mét sè vÝ dô nh SKG vµ lÊy thªm 1 sè vÝ dô kh¸c lµm phong phó cho bµi häc. - HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 2: 2. Ví dụ: rô bốt nhặt rác (19’) -Gv đưa 1 ví dụ về việc yêu cầu con người thực hiện một côngviệc thì rất dễ dàng nhưng với công việc đó nếu yêu cầu máy tính thực hiện thì phải chia nhỏ công việc ra từng bước. -Sau đó cho học sinh đọc ví dụ trong SGK tìm hiểu về qua trình điều kiển ROBOT nhặt rác . - HS quan sát tranh H1 SGK ? Để yêu cầu Robot nhặt rác ta phải chia ra từng công việc nhỏ nào cho Robot? ? Tại sao lại phải chia ra từng công việc nhỏ như vậy? ? Nếu vị trí của rác hay thùng rác bị thay đổi thì các công việc ta chia như vậy có phù hợp nữa không? Tại sao? -Gọi lần lượt HS trả lời -GV: Các công việc nhỏ mà ta chia đó được viết thành lệnh lưu vào Robot rồi ta đặt cho một tên chung “ hãy nhặt rác” . Ta chỉ cần ra lệnh “ hãy nhặt rác “ thì Robot tự động thực hiện công việc như ta mong muốn. - GV nhắc lại nội dung của ví dụ -Th«ng qua vÝ dô vÒ Robot nhÆt r¸c ®Ó chóng ta biÕt r»ng viÖc yªu cÇu Robot hay m¸y tÝnh thùc hiÖn ®îc mét c«ng viÖc nµo ®ã th× chóng ta ph¶i chia c«ng viÖc ®ã thµnh nh÷ng thao t¸c ®¬n gi¶n, cô thÓ h¬n(®îc gäi lµ c¸c lÖnh). C¸c lÖnh ®ã ®îc viÕt vµ lu trong Robot hay trong m¸y . Khi thùc hiÖn con ngêi chØ yªu cÇu lÖnh chung th× Robot hay m¸y tÝnh thùc hiÖnmét c¸ch tù ®éng. - HS chú ý, lắng nghe - HS đọc thông tin SGK - HS quan sát hình - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS chú ý, lắng nghe và lĩnh hội kiến thức IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’) Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK và học bài Rút kinh nghiệm Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 4. Giáo án tin học 8 ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần : 1 Ngày soạn:19/08/2014 Ngày dạy: 20/08/2014 Tiết 2: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (T2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động . - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể . - Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình 2. Kỹ năng: - Biết dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò của chương trình dịch . 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị H 2,3,4,5 SGK HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.ổn định lớp (1’) 2.Bài cũ: (5’) 1, Như thế nào thì được gọi là nút lệnh và lệnh? 2, Như thế nào được gọi là chỉ dẫn(lệnh ) thích hợp 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc (16’) -HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát H2 GV: Có hai cách đê có thể điều khiên Robot thực hiện công việc trên .+Cách thứ 1 là đưa từng lệnh và Robot thực hiện từng thao tác đó +Cách thứ 2 là đưa ra tất cả các lệnh và Robot thực hiện lần lượt từng lệnh đó. Cách thứ 2 chính là việc viết chương trình máy tính hay còn gọi tắt là chương trình - HS đọc thông tin SGK Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 5. Giáo án tin học 8 -H? Thế nào được gọi là một chương trình máy tính? -Chương tình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động H? Tại sao lại phải viết chương trình máy tính - Viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải mọt bài tpoán cụ thể . - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe, ghi chép - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe, ghi chép Hoạt động 2: 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình (19’) -HS đọc thông tin mục 4 SGK kết hợp quan sát H3,4,5 SGK. ? Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ nào ? -Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy . ? Ngôn ngữ máy là gì? - Ngôn ngữ máy: là loại ngôn ngữ chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1( dãy bit) * GV: Ngôn ngữ máy là loại ngôn ngữ rất khó hiểu đối với con người nên khi lập trình con người dùng ngôn ngữ máy thì rất vất vả, khó khăn. Chính vì lẽ đó xuất hiện loại ngôn ngữ trung gian- ngôn ngữ lập trình. ? Ngôn ngữ lập trình là gì? -Ngôn ngữ lập trình: là loại ngôn ngữ trung gian mà con người và máy tính đều hiÓu ®îc. NhiÖm vô cña ng«n ng÷ lËp tr×nh lµ dÞch ch¬ng tr×nh ®îc viÕt b»ng ng«n ng÷ ®ã. ? M¸y tÝnh chØ hiÓu ®îc ng«n ng÷ m¸y vËy lµm g× ®Ó m¸y tÝnh hiÓu ®îc ng«n ng÷ lËp tr×nh? -Mét ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh thùc hiÖn ®îc ph¶i qua 2 bíc: + ViÕt ch¬ng tr×nh theo ng«n ng÷ lËp tr×nh + DÞch ch¬ng tr×nh thµnh ng«n ng÷ m¸y GV : -Ch¬ng tr×nh ®ãng vai trß dÞch tõ ng«n ng÷ lËp tr×nh sang ng«n ng÷ m¸y chÝnh lµ ch¬ng tr×nh dÞch. - Ch¬ng tr×nh dÞch chÝnh lµ nhiÖm vô cña ng«n ng÷ lËp tr×nh. - HS đọc thông tin SGK - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chép - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chép - HS lắng nghe và lĩnh hội - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chép - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chép - HS lắng nghe và lĩnh hội IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ (4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3.4 SGK Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 6. Giáo án tin học 8 .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần 2: Ngày soạn: 26/08/2014 Ngày dạy: 27/08/2014 TIẾT 3: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không được trùng với các từ khoá - Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân. 2. Kỹ năng: Vận dụng những thanh phần cơ bản vào viết những chương trình đơn giản 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập bằng ngôn ngữ lập trình II. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị H6 SGK , giáo án điện tử P.P HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập trong SBT III .TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. ổn định lớp (1’) 2.Bài cũ: (5’) 1. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình là gì? 2. Tại sao lại phải viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Ví dụ về chương trình (10’) GV treo nội dung H6 lên bảng HS quan sát GV: Đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal H? Chương trình trên được cấu tạo bởi mấy dòng lệnh ? - HS quan sát hình - HS lắng nghe - HS trả lời Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 7. Giáo án tin học 8 - Đây là chương trình chỉ gồm 5 dòng lệnh H? Mỗi dòng lệnh được ghép nối bởi những gì? - Các dòng lệnh được ghép bởi các cum từ được tạo bởi các chữ cái -Có nhiều chương trình gồm rất nhiều dòng lệnh khác nhau - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe Hoạt động 2: 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (12’) - GV yêu cầu HS đọc SGK -H? Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm nh÷ng g×? -GV gîi ý thªm b»ng c¸c c©u hái phô trî: -H? Quan s¸t l¹i H6 em thÊy mét ch¬ng tr×nh gåm Nh÷ng thµnh phÇn nµo? H? Ngoµi b¶ng ch÷ c¸i vµ c¸c kÝ hiÖu ra em cßn t×m thÊy thµnh phÇn nµo kh¸c n÷a kh«ng? -Gäi 1 HS tr¶ lêi -> HS kh¸c bæ sungnhËn xÐt NÕu HS kh«ng nhËn ra ®îc thµnh phÇn lµ quy t¾c viÕt th× gv ph¶i bæ sung kÞp thêi - Khi viÕt ch¬ng tr×nh ph¶i sö dông c¸c ch÷ c¸i, c¸c tõ vµ tu©n thñ quy t¾c viÕt mµ ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Æt ra. - HS ®äc th«ng tin SGK - HS trả lời - HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu - HS lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3 : 3.Từ khoá và tên (15’) -HS đọc thông tin SGK, lưu ý HS chú ý các từ màu xanh trong SGK -GV treo lại H6 SGK yêu cầu HS quan sát -GV lấy ví dụ về cum từ “ lớp trưởng” . cum từ này là dành riêngđể gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ của lớp, không có một HS nào trong lớp cũng được gọi như vậy. H? Những từ nào trong chương trình H6 được gọi là từ khoá? -1 HS trả lời -> HS khác nhận xét-> GV khẳng định A/ Từ khoá: là những từ mà ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa và chức năng cố định. Các từ đó là: program, ues,begin, end. H? Những từ nào trong chương trình ở H6 được gọi là tên? H? Tên do ai đặt ra? Nó có những quy ước gì? -HS trả lời GV đưa ra một số tên hợp lệ và không hợp lệ yêu cầu hs xác định những tên hợp lệ -> GV khẳng định B/ Tên : Do người lập trình đặt ra nhưng phải tuân theo những quy tắc sau: Tên khác nhau phải tương ứng với - những đại lương khác nhau - HS đọc thông tin SGK - HS quan sát - HS lắng nghe, lĩnh hội - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe, ghi chép - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe, ghi chép Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 8. Giáo án tin học 8 - Tên không được trùng với từ khoá - Đặt tên nên ngắn gọn Tên không được bắt đầu bằng các chữ số và không sử dụng dấu cách trống IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’) - Chiếu slide bài tập củng cố HS làm - GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần: 2 Ngày soạn: 26/08/2014 Ngày dạy: 27/08/2014 TIẾT 4: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không được trùng với các từ khoá - Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân. 3. Kỹ năng: Vận dụng những thanh phần cơ bản vào viết những chương trình đơn giản 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập bằng ngôn ngữ lập trình II. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị H7.8.9.10 SGK . giáo án điện tử P.P HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập trong SBT III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: (5’) – Câu hỏi thể hiện trên giáo án điện tử 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG I: CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH (21’) -HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát H7 SGK H? Một chương trình hoàn chỉnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - HS đọc thụng tin - HS suy nghĩ, trả lời Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 9. Giáo án tin học 8 -Một chương trình hoàn chỉnh gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình H? Phần khai báo có mấy lệnh ? Đó là những lệnh nào? H? Từ khoá nào dùng cho lệnh khai báo tên? từ khoá nào dùng cho khai báo thư viện ? H? Phần khai báo nhất thiết phải có không và nếu có thì đặt ở vị trí nào? -Phần khai báo có thể có hoặc không, nếu có phải đặt trước phần thân chương trình gồm: khai báo tên sử dung từ khoá program và khai báo thư viện sử dụng từ khoá uses H? Phần thân chương trình chứa nội dung gì? -Phần thân chứa những câu lệnh thực hiện các công việc cụ thể và sử dụng cặp từ khoá begin - end. - HS lắng nghe, ghi chộp - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe, ghi chộp - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe, ghi chộp HOẠT ĐỘNG II: VÍ DỤ VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (16’) - HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát tranh H8,9,10 SGK - GV: Để thực hành chương trình viết trên máy tính cần cài đặt phần mềm turbo pascal H? Để máy tính thực hiện công việc có kết quả ta phải thực hiện từng bước nào? Sử dung tổ hợp phím nào tương ứng từng thao tác đó? -Soạn thảo chương trình vào màn hình soạn thảo của phần mềm -Lưu chương trình vào bộ nhớ máy tính H? Cách soạn thảo chương trình vào màn hình soạn thảo turbo có gì khác với phần mềm soạn thảo ta đã học không? H? Tại sao phần mềm turbo lại phải kèm theo chương trình dịch? HS lần lượt trả lời hệ thống câu hỏi để tìm hiểu xây dựng bài GV nhận xét -> rút ra kết luận -Dịch chương trình với tổ hợp phím ALT + F9 -Chạy chương trình với tổ hợp phím CTRL + F9 - HS đọc thụng tin SGK, quan sỏt - HS lắng nghe và lĩnh hội - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chộp - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và ghi chộp HOẠT ĐỘNG III: CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3.4 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY - Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trước sau đó mới hướng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 10. Giáo án tin học 8 - Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu chưa được chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 3: Ngày soạn: 02/09/2014 Ngày dạy: 03/09/2014 TIẾT 5: BÀI TẬP I. Mục tiêu bài giảng : 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ - Nghiêm túc, chăm chỉ, hăng say trong học tập II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 11. Giáo án tin học 8 1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 2. Thế nào là từ khóa và tên trong chương trình? 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (14’) - GV đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức bài cũ ? Hãy nêu lí do vì sao cần thiết viết chương trình để điều khiển máy tính ? Chương trình máy tính là gì? ? Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Cho ví dụ ? Để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào ? Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào - HS: Đọc và ghi nhớ. * Hoạt động 2: Bài tập (có văn bản kèm theo) (22’) - Gv chia nhóm và phát phiếu học tập - GV cử đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi. - Gv yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV: Chốt *GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. * GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - HS hoạt động theo nhóm - HS: Đọc đề bài - HS: Đọc câu trả lời đó chuẩn bị ở nhà. - HS: Nhận xét bài của bạn - HS: Đọc đề bài và phần làm bài của nhóm. - HS: Đọc kết quả làm bài của nhóm. 4) Củng cố :(2’) GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập 5) Hướng dẫn về nhà : (1’) - Về nhà xem lại những bài tập đã làm - Chuẩn bị trước bài thực hành số 1 để tiết sau thực hành Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 12. Giáo án tin học 8 Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần : 3 Ngày soạn: 02/09/2014 Ngày dạy: 03/09/2014 Tiết 6: Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL( tiết 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Thực hiện dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP - Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh 2. Kỹ năng - Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả - Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. 3. Thái độ - Có thái độ học tập tích cực và thực hành nghiêm túc trên máy - Có ý thức, niềm đam mê môn Tin Học II/ CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị máy tính ở phòng thực hành HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập thực hành số 1 III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1ổn định lớp (1’) 2Bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước lúc thực hành 3Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm quen cách vào / ra và màn hình turbo (16’) A/ Khởi động turbo pascal Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 13. Giáo án tin học 8 H? Có mấy cách khởi động turbo pascal ? Hãy trình bày thao tác? + Có 2 cách khởi động -Cho HS thực hiện việc khởi động (cả 2 cách) và thoát khỏi pascal - Khi đã khởi động ra màn hình yêu cầu HS quan sát kĩ các thành phần tên cửa sổ B/ Quan sát màn hình Turbo Pascal H? Em hãy quan sát có những thành phần nào trên cửa sổ Turbo ? C/ Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn, tên tệp dang mở, con trỏ, dòng trợ giúp -GV đưa ra các câu hỏi để HS suy nghĩ D/ Më b¶ng chän vµ chän lÖnh H? Lµm thÕ nµo ®Ó më b¶ng chän vµ chän lÖnh ? * Yªu cÇu HS më b¶ng chän vµ chän lÖnh thÝch hîp, vµ quan s¸t kü c¸c lÖnh trong tõng b¶ng chon -2 HS tr¶ lêi -> Líp l¾ng nghe vµ nhËn xÐt - HS thực hiện - HS quan sát - HS quan sát, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS thực hành Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu, dịch, chạy chương trình (23’) -Soạn thảo trong turbo cũng thao tác tương tự như trong các phần mềm soạn thảo khác. * Yêu cầu các nhóm máy soạn thảo chương trình của bài tập 2 vào màn hình soạn thảo turbo * Lưu ý HS đọc chú ý SGK để soạn thảo đúng và nhanh tránh mắc lỗi chính tả. H? Khi soạn thảo xong ta làm thế nào để lưu chương trình vào bộ nhớ máy tính? - Chọn FILE-> chọn SAVE để lưu H? Để dịch chương trình ta thao tác như thế nào? - Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch chương trình - Chạy chương trình bằng tổ hợp phím Ctrl + F9 và Alt + F5 để xem kết quả H? Nếu trong quá trình dịch chương trình gặp lỗi thì trên màn hình thông báo và ta phải làm gì để khắc phục? H? Nếu trên màn hình thông báo dòng chữ: “Press any key” có nghĩa là gì và ta phải làm gì? *Yêu cầu HS tự thực hiện Để các nhóm máy dịch xong chương trình thì GV yêu cầu HS chạy chương trình và xem kết quả - HS lắng nghe, lĩnh hội - HS thực hành - HS đọc chỳ ý SGK - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời * HS thực hành theo yờu cầu GV Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 14. Giáo án tin học 8 H? Ta sử dụng lệnh nào trong chương trình để màn hình kết quả tự động dừng ? - GV túm tắt lại toàn bộ nội dung thực hành - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (3’) - GV yêu cầu HS nhắc lại những thao tác đã thực hành - GV yêu cầu 1 HS lên máy chủ thực hành theo yêu cầu GV - Về nhà học bài và xem lại những thao tác đã thực hành. Thực hành lại bài nếu nhà có máy - Về nhà chuẩn bị tiếp bài thực hành 1. - HS suy nghĩ, trả lời - HS thực hành trên máy chủ - HS về nhà thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY - Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trước sau đó mới hướng dẫn học sinh tiếp cận thông tin .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần : 4 Ngày soạn: 09/9/2014 Ngày dạy: 10/9/2014 Tiết 7 Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (T2) A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Mở được một chương trình Pascal đã lưu. - Biết cách lưu, dịch và chạy chương trình. - Biết cách chỉnh sửa chương trình, và nhận biết một số lỗi. * Kỷ năng: - HS có kỷ năng soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình Pascal. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy. - HS : Đọc trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (6’) Giáo viên đưa ra sẳn một chương trình chưa được lưu ? Trình bày cách lưu và chạy chương trình Pascal? HS lªn b¶ng thùc hiÖn thao t¸c trªn m¸y. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 15. Giáo án tin học 8 ? Hảy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo Hoạt động 2: Chỉnh sử chương trình và nhận biết một số lỗi. (28’) GV cho HS mở File đã lưu của mình ở tiết trước. - GV cho HS xóa dòng Begin và cho dịch chương trình. Hãy quan sát dòng báo lỗi sau có nghĩa gì? GV đây là lỗi 36 thiếu begin - GV cho gỏ lại Begin và xóa dấu chám sau chữ end. Và cho dịch chương trình. Hãy quan sát lỗi và cho có ý nghĩa gì? Lỗi thứ 10 không tìm thấy kết thúc tệp. Tương tự như vậy GV có thể choHS xóa các câu lệnh trong chương trình rồi cho chạy để HS nắm được một số lỗi. Vậy trong phần thân chương trình Pascal bắt đầu phải có lệnh gì? Dâu “ ; ” dïng ®Ó lµm g× kh«ng gá dÊu ; sau c¸c c©u lÖnh dîc kh«ng? GV nªu chó ý (sgk) GV cho HS nhÊn Alt+X ®Ó tho¸t khái ch- ¬ng tr×nh nhng kh«ng lu Ho¹t ®éng 3: Tæng kÕt (6’) GV cho HS ®äc l¹i c¸c bíc ®· thùc hiÖn ë (sgk) Ho¹t ®éng 4: Cñng cè (3’) ? Nªu c¸ch khëi ®éng Pas, dÞch ch¬ng tr×nh, ch¹y ch¬ng tr×nh? HS lªn b¶ng thao t¸c më vµ tho¸t khái ch¬ng tr×nh. . HS më File cñ ra. Ên F3 t×m tªn File ®· lu => Open Ch¬ng tr×nh b¸o lçi Error 36: BEGIN expected Ch¬ng tr×nh b¸o lçi HS lµm vµ theo giái lçi trong CT Begin “ ; “ dïng ®Ó ph©n c¸ch c¸c lÖnh, kh«ng cã dÊu “;” ch¬ng tr×nh b¸o lçi. Häc sinh ®äc tæng kÕt ë (sgk). HS tr¶ lêi c©u hái. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 16. Giáo án tin học 8 ? Nªu c¸ch lu, më ch¬ng tr×nh ®· lu. ? Nªu mét sè lçi trong Pas Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn häc ë nhµ (2’) §äc phÇn tæng kÕt (sgk). §äc bµi ®äc thªm Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ........................................................ Tuần: 4 Ngày soạn: 09/09/2014 Tiết: 8 Ngày dạy: 10/09/2014 Tiết 8 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS nắm được khái niệm Dữ liệu và kiểu dữ liệu, sự cần thiết để phân loại thành các kiểu dử liệu, - Nắm được một số dữ liệu và kiểu dữ liệu thường gặp trong Turbo Pascal. Kiểu số nguyên, số thực, xâu ký tự … - Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số * Kỷ năng: - Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm các phép toán với dữ liệu kiểu số. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử P.P - HS : Đọc trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 17. Giáo án tin học 8 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5’) ? Trình bày cách lưu và chạy chương trình Pascal? - Lưu: Vào File – Save… Hoặc nháy vào phím F2.. ? Hóy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo - Nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal - Gv yờu cầu HS khỏc nhận xột, bổ sung - GV chốt, nhận xột và ghi điểm - 2 HS lờn thực hành trờn mỏy chủ Hoạt động 2 : Dữ liệu và kiểu dữ liệu (17’) - Từ Slide 1 đến slide 5 - GV đưa ra các câu hỏi ? Các thông tin được nhập vào máy được gọi là gì? ? Các thông tin đó có đa dạng không? ? Vởy để máy tính quản lý hiệu quả các thông tin đó ta phải làm gì? Đúng vậy ví dụ trong tập hợp số người ta cũng phân chia nhiều tập hợp, bởi các phép toán trên mỗi tập hợp thường khác nhau. Vì vậy ta phải phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau, Chữ, số, số nguyên, số thập phân… GV ®a ra vÝ dô: Cho biÕt c¸c kiÓu d÷ liÖu cña ch- ¬ng tr×nh trªn? ? Ng«n ng÷ lËp tr×nh ®· ®Þnh nghÜa s½n mét sè kiÓu d÷ liÖu c¬ b¶n nµo? Cho vÝ dô? GV ®a ra b¶ng vÝ dô kiÓu gi÷ liÖu vµ ph¹m vi sö dông. §Ó Pas dÞch d·y sè lµ kiÓu x©u ta ph¶i bæ vµo trong dÊu ‘ .. ‘ VD ®Ó hiÓn thÞ x©u 12345 ta ph¶i gâ ‘12345’ - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 3 : Các phép toán với dữ liệu kiểu số (19’) - Từ slide 6 đến slide 9 ? Trong to¸n häc gåm cã nh÷ng phÐp to¸n nµo ? Trong Pascal ®Þnh nghÜa vµ ký hiÖu c¸c phÐp to¸n trªn nh sau. - GV chiếu slide 7 HS quan sát - GV ®a ra c¸c vÝ dô vÒ biÓu thøc to¸n häc cho HS viÕt ra biÓu thøc d¹ng ng«n ng÷ tin häc. - HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 4 Củng cố (2’) Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 18. Giáo án tin học 8 ?Thế nào là kiểu dữ liệu? ? Kiểu dữ liệu được phân chia như thế nào? ? Nêu các phép toán trong dữ liệu kiểu số? - HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà (1’) Đọc lại bài củ, xem lại bài mới. Làm bài tập 1, 2,3,4,5/SGK trang 26 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Tuần: 5 Ngày soạn: 15/09/2013 Tiết: 9 Ngày dạy: 16/09/2013 Tiết 9 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (T2) A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh nắm được các phép so sánh, áp dụng để so sánh các số các biểu thức số - Hiểu được cách giao tiếp giữa người và máy. Qua các hộp thoại * Kỷ năng: - Nắm chắc dử liệu và kiểu dữ liệu, nắm các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Nắm chắc các phép toán so sánh các ký hiệu trong phép toán so sánh, * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 19. Giáo án tin học 8 - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy. - HS : Đọc trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (6’) ? Hãy nêu các kiểu dữ liệu, và các phép toán với dữ liệu kiểu số mà em biết? ? Làm bài 4 SGK trang 26 - 2 HS lên trả bài Hoạt động 2 : Các phép so sánh (17’) - Từ slide 1 đến slide 3 ? Trong to¸n häc ngoµi c¸c phÐp céng, trõ, nh©n, chia. Ta cßn cã c¸c phÐp to¸n g×? ? H·y nªu c¸c phÐp to¸n so s¸nh vµ ký hiÖu cña nã, vµ cho vÝ dô.? GV ®a b¶ng c¸c phÐp so s¸nh trong to¸n häc ? KÕt qu¶ cña phÐp so s¸nh lµ g×? KÕt qña cña phÐp so s¸nh lµ ®óng hoÆc sai. 5 > 3 cho kÕt qu¶ ®óng 9 < 5 cho kÕt qu¶ sai ... ? H·y cho vÝ dô? Vëy th× c¸c phÐp to¸n so s¸nh trong ng«n ng÷ lËp tr×nh còng nh vËy. Tuy nhiªn mçi ng«n ng÷ lËp tr×nh cã mét ký hiÖu riªng. Tïy theo 19ong ng«n ng÷ lËp tr×nh. GV ®a b¶ng giíi thiÖu ký hiÖu phÐp so s¸nh trong Pascal - HS suy nghĩ, trả lời HS nªu c¸c phÐp so s¸nh trong to¸n häc vµ cho vÝ dô. Ký hiệu Phép so sánh Ví dụ = Bằng 5 = 5 < Nhỏ hơn 3 < 5 > Lớn hơn 9 > 6 ≠ Khác 6 ≠ 5 ≤ Nhỏ hơn hoặc bằng 5 ≤ 6 ≥ Lớn hơn hoặc bằng 9 ≥ 6 Hoạt động 3 : Giao tiếp người – máy tính (17’) - Từ slide 4 đến slide 9 - GV sử dụng bài giảng điện tử và thực hành một ví dụ trực tiếp trên máy - Ở líp 6, 7 ta thÊy khi më hay tho¸t mét ch¬ng tr×nh ta thêng thÊy c¸c hép héi tho¹i xuÊt hiÖn ®ã chÝnh lµ sù giao tiÕp gi÷a ngêi vµ m¸y qua c¸c héi héi tho¹i. Trong khi thùc hiÖn c¸c ch¬ng tr×nh - HS quan sát, lĩnh hội kiến thức Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 20. Giáo án tin học 8 m¸y tÝnh con ngêi muèn can thiÖp vµo c¸c phÐp to¸n ®Ó kiÓm tra vµ ®iÒu khiÓn. Díi ®©y lµ mét vè vÝ dô t¬ng t¸c gi÷a ngêi vµ m¸y. Th«ng b¸o kÕt qu¶ tÝnh to¸n. GV ®a ra vÝ dô. Ch¹y trùc tiÕp trªn Pascal Th«ng b¸o trªn lµ g×? GV chay ch¬ng tr×nh tiÕp theo. Th«ng b¸o trªn cã ý nghÜa g×? T¬ng tù c¸c ch¬ng tr×nh tiÕp theo. - HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 4 : Củng cố và dăn dò (4’) - Slide 10 ? H·y tãm t¾t kiÕn thøc cña bµi. ? - GV cho häc sinh ®äc ghi nhí GV híng dÉn lµm bµi tËp sgk. - Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK những kiến thức đã học Häc sinh tãm t¾t l¹i bµi, däc ghi nhí sgk Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Tuần: 5 Ngày soạn: 15/09/2014 Tiết: 10 Ngày dạy: 16/09/2014 BÀI TẬP + KTRA 15’ A. MỤC TIÊU: * Thể hiện trong giáo án điện tử B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 21. Giáo án tin học 8 - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử P.P - HS : Đọc trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút (15’) - GV chiếu đề trên máy chiếu * Đáp án : A. Trắc Nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án b A a b B. Tự Luận Câu 1: a. b*2+4*a*c (1đ) b. (y+x)*(y+x)/(3+y)-18/(5+y)*x (2đ) c. 15*(4+30+12) (1đ) d. (a*a+b)*(1+c)* (1+c)* (1+c) (1đ) Câu 2 : a. =-2(1đ) b. =-7.6 (1đ) c. =5 (1đ) - HS nghiêm túc làm bài kiểm tra Hoạt động 2 : Bài Tập (24’) - Gv thể hiện trên bài giảng điện tử - GV nhắc lại kiến thức lý thuyết của các bài đã học - GV và học sinh cùng sửa bài tập trong sách giáo khoa. - GV giải đáp các câu hỏi thắc mắc cho học sinh - HS lắng nghe - Hs suy nghĩ, trả lời - HS chú ý, lắng nghe Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò (5’) -Giáo viên nhắc lại kiến thức của bài học - GV đưa ra các câu hỏi củng cố kiến thức * Gv nhắc nhở HS vệ sinh phòng máy + Về nhà xem lại các bài tập đã sửa và chuẩn bị bài thực hành 2 tiết sau học + Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập - HS lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Tuần : 6 Ngày soạn : Tiết : 11 Ngạy dạy : Tiết 11: Bài thực hành 2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ( tiết 1) A. MỤC TIÊU: Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 22. Giáo án tin học 8 * Kiến thức: - Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Pascal * Kỷ năng: - Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử - HS : Đọc trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Giáo viên đưa ra sẳn một chương trình chưa được lưu ? Trình bày cách lưu và chạy chương trình Pascal? ? Hóy nêu cách khởi động và thoát khỏi Turbo Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bài 1 luyện gừ cỏc biểu thức số học trong mụi trường Pascal (32’) - GV hướng dẫn trờn bài giảng điện tử và thực hành trờn mỏy chủ HS quan sỏt - GV đặt ra cỏc cõu hỏi HS suy nghĩ, trả lời - GV giải đỏp cõu hỏi của HS - GV yờu cầu HS thực hành - Gv quan sỏt, đụn đốc HS thực hành và sửa lỗi trờn mỏy và giải thớch lỗi hay gặp khi thực hành trờn mỏy * Lưu ý: Nếu HS nào làm bài tốt cú thể ghi vào điểm miệng Hoạt động 4: Củng cố (5’) ? Nêu cách khởi động Pas, dịch chương trình, chạy chương trình? ? Nêu cách lưu, mở chương trình đã lưu. ? Nêu một số lỗi trong Pas Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (3’) Đọc phần tổng kết (sgk). Đọc bài đọc thêm HS lên bảng thực hiện thao tác trên máy. HS lên bảng thao tác mở và thoát khỏi chương trình. - HS lắng nghe và lĩnh hội - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và lĩnh hội - HS thực hành trờn mỏy - HS trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc tổng kết ở (sgk). Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 23. Giáo án tin học 8 ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Tuần : 6 Ngày soạn : Tiết : 12 Ngạy dạy : Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 24. Giáo án tin học 8 Tiết 12: Bài thực hành 2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ( tiết 2) A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Pascal - Thực hiện được bài tập 2 và bài tập 3 trên máy. - Biết được các lệnh tạm ngừng chương trình: delay(x), read, readln. * Kỷ năng: - Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. B. CHUẨN BỊ: - GV: Thiết kế bài dạy, phòng máy, giáo án điện tử - HS : Đọc trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: (6’) ? Trình bày cấu trúc một chương trình Pascal ? ? Viết chương trỡnh tớnh biểu thức toỏn 15x4-30+10 Hoạt động 2: Thực hành theo yêu cầu BT2: (18’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2 a) Mở tệp mới và gõ chương trình (SGK) b) Dịch và chạy chương trình c) Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln d) Thêm lệnh readln vào trước từ khoá end. Hoạt động 3: Thực hành theo yêu cầu bài tập 3 (16’) - Mở tệp CT2.pas và sửa 3 lệnh cuối - Hs lờn bảng trả bài cũ - HS đọc đề và thực hiện các yêu cầu của bài tập theo nhóm. uses crt; begin clrscr; writeln('16/3 = ', 16/3); writeln('16 div 3 = ', 16 div 3); writeln('16 mod 3 = ', 16 mod 3 ); writeln('16 mod 3 = ', 16-(16 mod 3)* 3); writeln('16 mod 3 = ', 16-(16 mod 3)/3); end - HS thực hành theo nhóm - Rút ra nhận xét ghi vào giáy nháp , sau Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 25. Giáo án tin học 8 trước từ khoá end theo yêu cầu ở SGK. * Lưu ý: Chỉ được dựng dấu ngoặc trũn để nhúm cỏc phộp toỏn *: Lưu ý: Cỏc biểu thức Pascal được đặt trong cõu lệnh Writeln để in ra kết quả. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá: (3’) - GV nhận xét ý thức, kỷ năng, thái độ của HS trong tiết thực hành. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Dăn dò HS luyện tập ở nhà. - Đọc trước phần mềm luyện gừ phớm nhanh với Finger Break Out. đó trình bày khi giáo viên yêu cầu. - HS tự nhận xét lẫn nhau. - HS chỳ ý, lắng nghe - Hs lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 26. Giáo án tin học 8 Tuần : 7 Ngày soạn : 29/09/2013 Tiết : 13 Ngày dạy : 30/09/2013 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS hiểu và biết cách sử dụng được phần mềm. Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh). Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích * Kỹ Năng: Học sinh có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đã được giới thiệu..Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phim và chuột máy tính. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án điện tử, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phòng máy thực hành, phần mềm Finger break out. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - GV đưa ra bài yêu câu học sinh lên thực hành trên máy - Viết chương trình tính biểu thức : 19/3 và 19 div 3 ; 19 mod 3 - GV yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của HS - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm - HS lên thực hành trên máy tính - HS còn lại theo dõi, quan sát bài làm của bạn Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm (3’) - GV thể hiện trên bài giảng điện tử slide 3 - GV: Lớp 7 em đó được làm quen với phần mềm luyện phím nào? - HS chú ý, quan sát và trả lời câu hỏi GV đưa ra Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 27. Giáo án tin học 8 - GV: Phần mềm Typing test giúp em rèn luyện kĩ năng gì? GV: Giới thiệu mục đích của phần mềm Finger break out Hoạt động 3: Màn hình chính của phần mềm (12’) - Thể hiện từ slide 4 đến slide 6 - GV: Giới thiệu biểu tượng của chương trình. - GV: Chọn mức chơi và và nhấn start / space bar để bắt đầu. - GV: Theo em bây giờ muốn dừng chơi thì làm thế nào? - GV: Muốn thoát khỏi chương trình làm thế nào? - HS: Nêu cách khởi động chương trình. - HS: Lên máy chủ thực hiện thao tác khởi động chương trình Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng (20’) - Thể hiện từ slide 7 -GV: Khởi động Finger break out GV: Muốn bắt đầu chơi làm thế nào? HS: Nghiên cứu SGK và quan sát màn hình trả lời. GV: Giới chốt từng bước để bắt đầu chơi. GV: Giới thiệu thờm một số thông tin trên màn hình Finger break out GV: Nếu có quả cầu lớn thì sẽ phải làm gì? GV: Khi nào bị mất một lượt chơi? Trò chơi sẽ thắng khi nào? GV: Giới thiệu về con vật lạ có chức năng gì trong trò chơi. - HS chú ý, quan sát và trả lời câu hỏi GV đưa ra Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (4’) - Thể hiện từ slide 8 - GV nhắc lại nội dung của bài học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để chuẩn bị cho tiết sau thực hành phần mềm. Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 28. Giáo án tin học 8 Tuần : 7 Ngày soạn : 29/09/2013 Tiết : 14 Ngày dạy : 30/09/2013 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT(tt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để luyện gõ mười ngón 2. Kĩ năng: - Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó. - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out 2. Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: (5’) gọi học sinh thực hành trên máy 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động phần mềm (5’) ? Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm * Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm trên màn hình Desktop để khởi động theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài thực hành (10’) GV giới thiệu NỘI DUNG bài thực hành - Học sinh chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Học sinh thực hành luyện gõ mười ngón trên phần mềm.(22’) - Gv chia các nhóm thực hành để HS xem kết quả của nhau tạo nên hứng thú thi đua làm việc - GV hướng dẫn HS thực hành - GV nêu những lưu ý khi HS thực hành trên máy - Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón theo yêu cầu của giáo viên. IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức 2. Hướng dẫn về nhà: về nhà xem trước bài mới bài 4: Sử dụng biến trong chương trình Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ….......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 29. Giáo án tin học 8 Tuần : 8 Ngày soạn : 6/10/2013 Tiết : 15 Ngày dạy : 7/10/2013 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về biến- hằng - Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến, hằng - Biến được vai trò của biến trong lập trình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án điện tử. 2.HS: Đọc trước bài, vở, bút. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5’) - Thể hiện trong giáo án điện tử - Gv yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Hs lên bảng thực hện trên máy chiếu - HS bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu biến trong chương trình (24’) - Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 5 đến slide 14 Tìm hiểu biến trong chương trình. Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình đó là biến nhớ. - Biến là một đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình ? Biến dùng để làm gì. * Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. 1. Biến là công cụ trong lập trình: Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khai báo biến. (10’) Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 30. Giáo án tin học 8 - Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 15 đến slide 18 - Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. - Việc khai báo biến gồm: * Khai báo tên biến * Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Ví dụ: Var m,n: Integer; S, diện tích: real; Thongbao: String; Trong đó: Var ? M,n ? S, dientich ? Thongbao ? - Var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến. - m,n: là biến có kiểu số nguyên. - S, dientich: là các biến có kiểu số thực. - thongbao: là biến kiểu xâu * Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau. 2. Khai báo biến Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’) - Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 19 đến slide 20 - Câu hỏi và củng cố thể hiện trong giáo án điện tử - HS suy nghĩ, trả lời Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …........................................................................................................................... ............................................................................................................................... …........................................................................................................................... ............................................................................................................................... Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 31. Giáo án tin học 8 Tuần : 8 Ngày soạn : 6/10/2013 Tiết : 16 Ngày dạy : 7/10/2013 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về biến- hằng - Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến, hằng - Biến được vai trò của biến trong lập trình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án điện tử. 2.HS: Đọc trước bài, vở, bút. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Ổn định lớp: (1’) 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Thể hiện trong giáo án điện tử slide 2 – slide 3 - Gv yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Hs lên bảng thực hện trên máy chiếu - HS bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng biến trong chương trình (24’) - Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 3 đến slide 6 Tìm hiểu sử dụng biến trong chương trình. ? BiÕn trong ch¬ng tr×nh ®îc sö dông ®Ó lµm g× ? ? C©u lÖnh g¸n gi¸ trÞ cho biÕn cã d¹ng nh thÕ nµo ? - GV lÊy mét sè vÝ dô. x c/b (biÕn x nhËn gi¸ trÞ b»ng c/b) x y (biÕn x ®îc g¸n gi¸ trÞ b»ng biÕn y) i i + 1 (BiÕn i ®îc g¸n gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña i céng thªm 5) ? Trong ch¬ng tr×nh Pascal lÖnh g¸n ®îc thay ký hiÖu mòi tªn ngîc chiÒu b»ng kÝ hiÖu nµo ? Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - HS suy nghĩ, trả lời Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 32. Giáo án tin học 8 Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng. (12’) - Thể hiện trong giáo án điện tử từ slide 7 đến slide 10 ? H»ng lµ g× ? ? C©u lÖnh khai b¸o h»ng cã d¹ng nh thÕ nµo ? - GV gi¶i thÝch c¸c yÕu tè trong c©u lÖnh. vµ yªu cÇu HS lÊy thªm mét sè vÝ dô - HS suy nghĩ, trả lời Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (3’) ? Biến được sử dụng trong chương trình để làm gì ? ? Biến và hằng có gì khác nhau ? ? Lệnh khai báo biến và hằng như thế nào? * Làm bài tập 4, 5,6 ?SGK 4.7; 4.8/SBT - HS suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe và thực hiện Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …........................................................................................................................... ............................................................................................................................... …........................................................................................................................... ............................................................................................................................... Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 33. Giáo án tin học 8 Tuần : 9 Ngày soạn : 13/10/2013 Tiết : 17 Ngày dạy : 14/10/2013 BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức -Củng cố lại những kiến thức trọng tâm nhất để HS dễ dàng tiếp cận với bài tập - Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4 2. Kỹ năng - HS biết cách khai báo: tên chương trình, thưviện, biến và hằng - HS biết sử dụng một só câu lệnh nhập dữ liệu , in ra màn hình - Hiểu phạm vi và nội dung các kiểu dữ liệu - Hiểu ý nghĩa các phép toán số học, so sánh trong pascal; 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học lập trình - Tự tìm tòi, đi sâu hơn kiến thức SGK ngôn ngữ lập trình II/ CHUẨN BỊ GV: + Hệ thống kiến thức trong tâm cần truyền đạt lại trong tiết bài tập + Hệ thống bài tập yêu cầu HS thực hiện + Giáo án điện tử HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập trong SGK, SBT III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra lồng trong quá trình ôn luyện và làm bài tập Hoạt động 3: HÖ th«ng l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc (7’) - GV có thể kết hợp để kiểm tra bài cũ ghi điểm miệng H? Tr×nh bµy c¸ch khai b¸o : tªn ch¬ng tr×nh, th viÖn, biÕn, h»ng? H? Ta ®· häc c¸c kiÓu d÷ liÖu nµo? H? Ta ®· häc c¸c phÐp to¸n, so s¸nh - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 34. Giáo án tin học 8 nµo trong pascal? H? nh÷ng c©u lÖnh nµo ®Ó in x©u kÝ tù ra mµn h×nh kÕt qu¶? Nh÷ng c©u lÖnh nµo yªu cÇu nhËp d÷ liÖu vµo mµn h×nh kÕt qu¶? H? LÖnh nµo dïng ®Ó dõng mµn h×nh kÕt qu¶? H? LÖnh nµo lµm s¹ch mµn h×nh? Khi nµo th× míi sö dông ®îc lÖnh nµy? - HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 4: Bài tập (28’) - GV sử dụng giáo án điện tử - GV và HS cùng làm bài tập theo hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra - HS có thể đặt câu hỏi mà HS thắc mắc, chưa trả lời được -HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức cũ để làm các bài tập GV đưa ra Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’) - GV đưa slide trò chơi ô chữ HS giải vừa để củng cố bài, vừa để giải trí. - GV lu ý cho HS nh÷ng kiÕn thøc träng t©m, vµ c¸c lÖnh thêng gÆp - Xem l¹i kiÕn thøc ®· häc vµ lµm bµi tËp ®Ó tiÕt sau học bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến. - HS suy nghĩ tham gia trò chơi ô chữ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 35. Giáo án tin học 8 Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 36. Giáo án tin học 8 Tuần : 9 Ngày soạn : 13/10/2013 Tiết : 17 Ngày dạy : 14/10/2013 BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức -Củng cố lại những kiến thức trọng tâm nhất để HS dễ dàng tiếp cận với bài tập - Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4 2. Kỹ năng - HS biết cách khai báo: tên chương trình, thưviện, biến và hằng - HS biết sử dụng một só câu lệnh nhập dữ liệu , in ra màn hình - Hiểu phạm vi và nội dung các kiểu dữ liệu - Hiểu ý nghĩa các phép toán số học, so sánh trong pascal; 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học lập trình - Tự tìm tòi, đi sâu hơn kiến thức SGK ngôn ngữ lập trình II/ CHUẨN BỊ GV: + Hệ thống kiến thức trong tâm cần truyền đạt lại trong tiết bài tập + Hệ thống bài tập yêu cầu HS thực hiện + Giáo án điện tử HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập trong SGK, SBT III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’) -Giáo viên sử dụng bài giảng điện tử từ slide 2 đến slide 3. - GV lần lượt gọi hai HS lên bảng trả bài cũ - GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời của hai HS - GV nhận xét và ghi điểm - HS lắng nghe và thực hiện - HS lên bảng trả bài cũ Hoạt động 3: HÖ th«ng l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc (7’) - GV sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống lại kiến thức đã học - GV đưa ra câu hỏi để Hs nhớ lại kiến thức cũ - GV chốt kiến thức - HS lắng nghe - HS suy nghĩ, trả lời Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 37. Giáo án tin học 8 Hoạt động 4: Bài tập (28’) - GV sử dụng giáo án điện tử - GV và HS cùng làm bài tập theo hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra. - Gv hệ thống các bài tập liên quan đến tên, về dữ liệu, bài tập chuyển đổi, bài tập về biến, bài tập tổng hợp, bài tập nhóm - HS có thể đặt câu hỏi mà HS thắc mắc, chưa trả lời được -HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức cũ để làm các bài tập GV đưa ra Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’) - GV đưa slide trò chơi ô chữ HS giải vừa để củng cố bài, vừa để giải trí. - GV lu ý cho HS nh÷ng kiÕn thøc träng t©m, vµ c¸c lÖnh thêng gÆp - Xem l¹i kiÕn thøc ®· häc vµ lµm bµi tËp ®Ó tiÕt sau học bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến. - HS suy nghĩ tham gia trò chơi ô chữ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 38. Giáo án tin học 8 Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 39. Giáo án tin học 8 Tuần : 9 Ngày soạn :13/10/2013 Tiết : 18 Ngày dạy : 14/10/2013 Bài thực hành số 3 KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (T1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - HS Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị, biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi. - Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực. - Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln. - Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình. Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: bài thực hành, kiểm tra máy tính, giáo án điện tử. 2. HS: Học bài, sách,vở, bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (3’) Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng. - HS lắng nghe Hoạt động 3: bài tập 1. (37’) Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK - Chương trình này cần khai báo những biến nào ? - Gợi ý công thức cần tính: Tiền thanh toán = Đơn giá ´ Số lợng + Phí dịch vụ - Yêu cầu HS làm bài toán - Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn - Đọc bài toán trong SGK và nghiên cứu. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Theo dõi Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 40. Giáo án tin học 8 nắn HS cách soạn thảo chương trình. - Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên. - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. - Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình. - Giải thích sơ bộ từng phần vừa đưa lên. - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. - Làm câu a theo yêu cầu SGK. . - Làm câu b, c, d theo yêu cầu SGK Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (4’) - Hệ thống lại kiến thức đã học - Chỉ cho học sinh những lỗi thường gặp và yêu cầu khắc phục - Về nhà xem tiếp phần thực hành - HS lắng nghe và trả lời Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 41. Giáo án tin học 8 Tuần : 10 Ngày soạn : 20/10/2013 Tiết : 19 Ngày dạy : 21/10/2013 Bài thực hành số 3 KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (T2) + Ktra 15’ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - HS Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị, biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi. - Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực. - Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln. - Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình. Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 3. GV: bài thực hành, kiểm tra máy tính, giáo án điện tử. 4. HS: Học bài, sách,vở, bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (3’) - Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng. Và yêu cầu học sinh khởi động máy - Lắng nghe và khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV. Hoạt động 3: bài tập 2. Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến + Kiểm tra 15’ (32’) Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK tr36 - Chương trình này cần khai báo những biến nào ? - Hướng dẫn HS chỉ ra các bước để giải quyết bài toán này. - Kiểm tra và hướng dẫn trên các máy. - Đọc bài toán trong SGK và nghiên cứu. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm. - Thực hành. Tham khảo chương trình hoan_doi trong SGK Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 42. Giáo án tin học 8 - Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta làm như thế nào ? - Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình. - GV yêu cầu HS làm theo cách in ra giá trị hai biến x, y trước khi hoán đổi và sau đó in ra giá trị 2 biến hoán đổi - Giải thích sơ bộ từng phần vừa đưa lên. - Kết hợp đánh giá và ghi điểm 15’ cho HS qua tiết thực hành. Đáp án tham khảo Program bai2; Uses crt; Var x,y,z:integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap gia tri bien x=’);readln(x); Write(‘Nhap gia tri bien y=’);readln(y); Writeln(‘ gia tri x truoc khi hoan doi:’,x); Writeln(‘ gia tri y truoc khi hoan doi:’,y); Z:=x; X:=y; Y:=z; Writeln(‘gia tri bien x sau hoan doi:’,x); Writeln(‘gia tri bien y sau hoan doi:’,y); Readln End. - HS có thể làm cách khác nếu KQ đúng ghi điểm tuyệt đối - Soạn, dịch và chạy chơng trình này trên máy. - Trả lời. Hoạt động 4: Tổng kết nội dung tiết thực hành (5’) - Đưa lên màn hình nội dung chính cần đạt trong 2 tiết thực hành này (SGK) - Tổng kết lại - Đứng tại chỗ đọc lại. - Lắng nghe Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (4’) - Hệ thống lại kiến thức đã học - Chỉ cho học sinh những lỗi thường gặp và yêu cầu khắc phục - Về nhà xem bài 5: Từ bài toán đến chương trình - HS lắng nghe và trả lời Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 43. Giáo án tin học 8 .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần : 10 Ngày soạn : 20/10/2013 Tiết : 20 Ngày dạy : 21/10/2013 BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán - Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả cần thu được và phân tích được ví dụ. - Học sinh xác định quá trình giải bai toán trên máy tính. 2. Kĩ năng: - Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài toán cụ thể - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán. - Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính - Rèn luyện kĩ năng lập các bước giải một bài toán đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng mô tả thuật toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. HS: Sách, vở,học bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm bài toán (14’) ? Bài toán là khái niệm quen thuộc ta thường gặp ở những môn học nào? + Bài toán là khái niệm ta thường gặp ở các môn như: toán, vật lý, hoá học… ? Em hãy cho những ví dụ về bài toán Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, tính quảng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ. - Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và + HS nghiên cứu SGK – trả lời + HS đưa ra ví dụ + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 44. Giáo án tin học 8 giải quyết các công việc đa dạng hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp… - Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài toán. + Ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. + HS lắng nghe + HS lắng nghe và lĩnh hội Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định bài toán. (25’) - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác định: - Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đó. - Kết quả thu được: Diện tích hình tam giác. Ví dụ 2: Bài toán tìm đường đi tránh các điểm tắt nghẽn giao thông. ? Em hãy xác định bài toán đó. - Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới. - Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giao thông. Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu một món ăn - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…) - Kết quả thu được: một món ăn. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Học sinh chú ý lắng nghe. + HS lắng nghe và trả lời, lĩnh hội kiến thức + HS lắng nghe và trả lời, lĩnh hội kiến thức Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’) * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh xác định lại bài toán * Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, kết hợp SGK. - Về nhà xem tiếp bài 5: Từ bài toán đến chương trình - HS lắng nghe và trả lời Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 45. Giáo án tin học 8 Tuần : 11 Ngày soạn : 27/10/2013 Tiết : 21 Ngày dạy : 28/10/2013 BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán - Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả cần thu được và phân tích được ví dụ. - Học sinh xác định quá trình giải bài toán trên máy tính. 2. Kĩ năng: - Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài toán cụ thể - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán. - Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính 3. Thái độ:- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. HS: Sách, vở, học bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5’) *GV đưa ra câu hỏi ? Bài toán là gì ? Phải làm gì để xác định bài toán ? Nêu ví dụ về bài toán và nêu cách xác định bài toán - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm - HS chú ý, lắng nghe - HS lên bảng trả bài cũ - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và phản hồi Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm thuật toán và cách mô tả thuật toán. (34’) 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính a) Khái niệm thuật toán: - Việc dùng máy tính giải một bài toán nào đó chính là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được - GV lấy ví dụ về rôbốt nhặt rác => đưa ra khái niệm thuật toán. + Học sinh chú ý lắng nghe Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 46. Giáo án tin học 8 - Nói cách khác, thuật toán là các bước để giải một bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. - GV chốt bài  Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán. b) Quá trình giải bài toán trên máy tính: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính. - Viết chương trình là thể hiện thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện. - GV chốt bài Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: - Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho và đâu là thông tin cần tìm. - Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. - Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết. ? Em hãy nêu lại khái niệm thuật toán. - GV chốt bài Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. + Học sinh chú ý lắng nghe. + HS lắng nghe và ghi bài + HS nghiên cứu SGK – trả lời + HS lắng nghe + HS lắng nghe và ghi bài + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + HS suy nghĩ, trả lời + HS lắng nghe và lĩnh hội Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5’) * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, GV đưa ra các câu hỏi để HS khắc sâu kiến thức * Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, kết hợp SGK. - Về nhà xem tiếp bài 5: Từ bài toán đến chương trình - HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe và thực hiện Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 47. Giáo án tin học 8 .............................................................................................................................................. Tuần : 11 Ngày soạn : 27/10/2013 Tiết : 22 Ngày dạy : 28/10/2013 BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T3) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán - Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả cần thu được và phân tích được ví dụ. - Học sinh xác định quá trình giải bài toán trên máy tính. 2. Kĩ năng: - Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài toán cụ thể - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán. - Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.. 2. HS: Sách, vở, học bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (6’) *GV đưa ra câu hỏi ? Thuật toán là gì ? Lấy ví dụ và mô tả thuật toán - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm - HS chú ý, lắng nghe - HS lên bảng trả bài cũ - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và phản hồi Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mô tả thuật toán. (31’) 3. Thuật toán và mô tả thuật toán: Nêu những bước phải làm để nấu cơm. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính. - Cách liệt kê các bước như trên là một phương pháp thường dùng để mô tả thuật toán - GV yêu cầu HS lấy VD B1: vo gạo B2: cho gạo vào nồi + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + HS suy nghĩ, trả lời lấy ví dụ Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 48. Giáo án tin học 8 B3: Cho nồi vào nấu B4: Cho cơm vào bát ? Em hãy mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách. - GV chốt bài  INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén. - OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách - Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi. - Bước 2. Cho trà vào ấm. - Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. - Bước 4. Rót trà ra chén để mới khách. - Nếu không có mô tả gì khác trong thuật toán, các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra. - Ví dụ: Hãy nêu thuật toán để làm món trứng tráng. INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành. - OUTPUT: Trứng tráng. - Bước 1. Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát. - Bước 2. Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều. - Bước 3. Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng đều rồi đỏ trứng vào đun tiếp trong 3 phút. - Bước 4. Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. - Bước 5. Lấy trứng ra đĩa  GV chốt bài và nhấn mạnh mô tả thuật toán - GV đưa ra một vài ví dụ để HS nắm rõ mô tả thuật toán + HS suy nghĩ, trả lời + Học sinh chú ý lắng nghe. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức + HS nghiên cứu SGK – trả lời + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + HS lắng nghe và lĩnh hội Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (7’) * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh làm bài tập 3-4 SGK tr45 * Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, kết hợp SGK. - Về nhà xem tiếp bài 5: Từ bài toán đến chương trình - HS lắng nghe và trả lời Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 49. Giáo án tin học 8 .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần : 12 Ngày soạn : 03/11/2012 Tiết : 23 Ngày dạy : 04/11/2012 BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T4) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán - Học sinh xác định được bài toán, các điều kiện cho trước của bài toán và kết quả cần thu được và phân tích được ví dụ. - Học sinh xác định quá trình giải bài toán trên máy tính. 2. Kĩ năng: - Học sinh xác định được các điều kiện cho trước và kết quả thu được của một bài toán cụ thể - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán. - Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính 3. Thái độ:- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án điện tử. 2. HS: Sách, vở, học bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1’) - GV ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp - HS lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (5’) *GV đưa ra câu hỏi ? Thuật toán là gì ? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bao nhiêu bước ? Nêu các bước - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm - HS chú ý, lắng nghe - HS lên bảng trả bài cũ - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và phản hồi Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán (34’) 4. Một số ví dụ về thuật toán Tìm hiểu ví dụ 1. - Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây: + Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bài toán. Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng
  • 50. Giáo án tin học 8 ?Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A  Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm các bước sau: - Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật. - Output: Diện tích của hình A. Bước 1. Tính S1 = 2a × b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2 /2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc Tìm hiểu ví dụ 2. Ví dụ 2: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên gán cho SUM có giá trị = 0. Tiếp theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3,...100 vào SUM. ? Nêu thuật toán Bước 1. SUM ← 0. Bước 2. SUM ← SUM + 1.. ... Bước 101. SUM ← SUM + 100. - Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng. Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau: Bước 1. SUM ← 0; i ← 0. Bước 2. i ← i + 1. Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM ← SUM + 1 và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. + HS suy nghĩ trả lời + Học sinh chú ý lắng nghe. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức + HS nghiên cứu SGK – trả lời + HS suy nghĩ trả lời + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + HS lắng nghe và lĩnh hội Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’) * Củng cố: hệ thống lại kiến thức, cho học sinh bài tập 5-6 SGK tr45 * Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, kết hợp SGK. - HS lắng nghe và trả lời Giáo viên: Văn Thị Hoa Phượng