SlideShare a Scribd company logo
Ngọc Hà tổng hợp
1
Dự án cá nhân:
30daysoflearning
#day1
2
Tài liệu số 1 -7 (xem slide 33)
– Hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên tạo thành
những biến đổi thất thường trong suy nghĩ, hành vi và
tác phong
– Có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là
18-45 tuổi
– Phụ nữ nhiều hơn nam giới với tỷ lệ giới tính: nam/nữ =
½
– Cướp đi trung bình 850 000 mạng người mỗi năm
– Chỉ khoảng 25% được điều trị kịp thời và đúng phương
pháp.
3
– Một biến cố trong quá khứ xảy ra lâu dài nên
từ tâm lý tác động lên thể lý (thực thể).
– Dùng thuốc có tác dụng phụ gây trầm cảm:
thuốc an thần kinh(aminazin)/thuốc gây
nghiện (thuốc an thần, ma túy đá)
– Di truyền. Hàm lượng chất dẫn truyền thần
kinh serotonin thấp là nguyên nhân gây
bệnh.
4
– Không chú ý đến diện mạo, áo quần lôi thôi,
vệ sinh thân thể kém, cử chỉ chậm chạp hoặc
nóng nảy, giọng nói trầm buồn, đơn điệu
– Âu lo thường xuyên cùng với sợ hãi lan rộng
không rõ nguyên do
– Cảm giác do dự, không chắc chắn, tiêu chuẩn
và đòi hỏi cao, yêu cầu cao với người khác và
với chính mình
5
– Dễ bị tổn thương, khó thay đổi những thói
quen cũ
– Luôn ở tình trạng mệt mỏi, ủ rũ và căng
thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng
– Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người
khác, cảm giác tuyệt vọng không còn lối
thoát, không còn niềm tin vào bản thân và
tương lai.
– Kém ăn, mất cảm giác ngon miệng, mất ngủ
6
– Cảm giác buồn dai dẳng, gọi là “phiền muộn” (dysphoria)
– Trạng thái thiếu hứng thú và niềm vui trong các hoạt động ưa thích
trước đây tồn tại dai dẳng, gọi là “mất hứng” (anhedonia).
– Bất lực và vô vọng, chán nản, “buồn” (blue), “chán ngán” (fed up),
“buồn chán” (down in the dumps), và “vô dụng.”
– Dễ khóc, dễ cáu, hoặc dễ thất vọng do có xu hướng nhận thức thiên vị
một cách tiêu cực về bản thân và những người có liên quan
– Mang cái nhìn tiêu cực về tương lai, thường biểu hiện cảm giác tội lỗi
một cách không phù hợp.
– Triệu chứng nghiêm trọng nhất của trầm cảm về tỷ lệ tử (mortality) và
bệnh tính (morbidity) là hành vi tự sát
7
8
Rất khó để có thể phân biệt được Hội chứng
trầm cảm (Major Depressive Disorder) với nỗi
buồn thông thường.
“Trầm cảm không phải là khi bạn thấy buồn vì
mọi thứ không xảy ra theo ý bạn mà là bạn
thấy buồn mặc cho mọi việc vẫn diễn ra tốt
đẹp."
9
– Trầm cảm là nguyên nhân của hơn 50% trường
hợp tự sát
– Tuy nam giới ít bị trầm cảm hơn, nhưng khi rơi
vào trầm cảm, xu hướng tự sát lại cao hơn.
– Những bệnh nhân trầm cảm tự sát đa số ở hai
nhóm chính: Nam giới, trên 50 tuổi, sống ở nông
thôn; Nữ giới, trẻ tuổi, sống ở thành thị.
– Ý đồ tự sát nhiều hơn gấp 10-12 lần so với hành vi
tự sát.
10
– Nguy cơ cao ở những bệnh nhân mà bản thân hoặc người cùng
huyết thống từng tự sát, trầm cảm, nghiện rượu, cũng như ở
những người sống cô lập với xã hội.
– Tự sát có thể đột ngột hay được chuẩn bị trước, âm thầm hoặc
báo trước.
– Những người trên 86 tuổi có tỷ lệ tự sát cao nhất so với bất cứ
nhóm tuổi nào khác. Gánh nặng y tế, mất mát những người thân
yêu, giảm sự độc lập, và khó khăn tài chính được cho là góp
phần vào khả năng trải qua một giai đoạn trầm cảm ở người
cao tuổi.
11
– Trầm cảm nội sinh (còn gọi là trầm cảm chưa rõ
nguyên nhân): Có nhiều giả thuyết cho là do di
truyền, miễn dịch, môi trường sống và yếu tố xã
hội... nhưng chưa có giả thuyết nào có tính thuyết
phục.
– Trầm cảm ngoại sinh: do stress từ các yếu tố bên
ngoài, chẳng hạn như khi mất việc làm, mâu thuẫn
trong gia đình, con cái hư hỏng, bị trù dập ở nơi làm
việc, làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc có người thân
chết đột ngột...
– Trầm cảm do các bệnh thực tổn: nội tiết, thần kinh
12
– Có thể được chữa trị thông qua các phương
pháp điều trị tâm lý mà không cần dùng
thuốc:
Thay đổi môi trường sống, thay đổi suy nghĩ,
đánh giá lại các mối quan hệ cá nhân như CBT,
IPT, tập thể dục, tỉnh thức...
- Dùng thuốc cùng với điều trị tâm lý sẽ khiến
người bệnh hồi phục nhanh hơn so với không
dùng.
13
– Ở mức độ trung bình (moderate) đến nặng thì cần phải
dùng thuốc để điều trị.
– Các phương pháp điều trị tâm lý, hay tập thể dục ít có
tác dụng hơn với dạng trầm cảm này.
– Tuy nhiên, dùng song song cả thuốc lẫn điều trị tâm lý
vẫn mang lại kết quả hồi phục tốt hơn so với chỉ dùng
thuốc.
– Một số dạng trầm cảm nội sinh là trầm có yếu tố loạn
thần, trầm cảm do chấn thương não bộ hay pha trầm
cảm trong rối loạn lưỡng cực...
14
“Khi cơn trầm cảm đến với mình, cơ thể mình dường như tê
liệt lại, ngay cả việc đi vào nhà vệ sinh và chải đầu cũng trở
nên cực hình, là khi mình nằm dài trên giường đầu óc trống
rỗng và nước mắt rơi không vì lý do gì cả, là khi mình cố
gắng không để bản thân nhìn chằm chằm vào những vật sắc
nhọn, là khi mọi thứ xung quanh vẫn ổn nhưng mình vẫn cảm
thấy mệt mỏi và vô định, là khi bản thân cảm thấy như bị
nhốt trong một căn phòng tối om và những âm thanh tiêu
cực cứ như vang vọng trong đầu, là sau một thời gian, cơ thể
bạn đau nhức mà không tìm ra nguyên do.”
15
16
Tài liệu số 8 (Xem slide 33)
– Phải trải qua nhiều cảm xúc tiêu cực khác nhau:
căng thẳng, áp lực, bất lực, giận dữ, sợ hãi, tội lỗi,
buồn bã, chán nản.
– Đối mặt với những tác động của căn bệnh trầm
cảm của người thân hay bạn bè không phải là
điều dễ dàng.
– Phải tự chăm sóc bản thân thật tốt, cả về mặt thể
chất và tinh thần, để tránh rơi vào trạng thái suy
sụp trước khi có thể giúp bất cứ điều gì cho bệnh
nhân trầm cảm.
17
1. Trầm cảm là một tình trạng bệnh nghiêm
trọng.
2. Những dấu hiệu, triệu chứng, thái độ của
bệnh nhân trầm cảm không nhất thiết là
tính cách cá nhân của người đó
3. Che giấu hay lờ đi căn bệnh trầm cảm
không thể khiến nó mất đi
4. Bạn không thể chữa khỏi căn bệnh trầm
cảm cho họ
18
– Có cảm giác “vô dụng” hay
“tuyệt vọng.”
– Mất hứng thú với những
hoạt động thường ngày.
– Giảm hoặc tăng cảm giác
ngon miệng, kéo theo giảm
hoặc tăng cân bất thường.
– Rối loạn giấc ngủ, mất ngủ
hay ngủ quá nhiều.
– Mất năng lượng, cơ thể luôn
ở trong trại thái mệt mỏi,
kiệt sức.
– Giận dữ và cáu gắt vô cớ.
– Mất tập trung.
– Tránh tiếp xúc với bạn bè,
người thân.
– Lạm dụng rượu, các chất
kích thích, thuốc an thần,
thuốc ngủ, thuốc giảm đau.
– Tự gây tổn hại cho bản thân
– Có ý nghĩ tự sát
– Tự sát
19
– Nói chuyện với họ một cách thẳng thắn và
chân thành.
– Nguyên tắc tối quan trọng là chân thành lắng
nghe mà không phán xét, và tránh đưa ra ý
kiến hay lời khuyên.
20
– Tự cậu tưởng tượng
ra thôi.
– Ai cũng đều có lúc thế
cả.
– Thử nhìn tích cực hơn
xem.
– Cuộc đời còn bao
nhiêu điều đáng sống
mà sao cậu lại muốn
chết?
– Tớ không giúp gì được
cho cậu cả.
– Mọi chuyện rồi sẽ
qua thôi.
– Đừng nghĩ nhiều nữa.
– Mạnh mẽ lên chứ!
21
– Tớ luôn sẵn sàng
lắng nghe.
– Nếu cậu cần tớ
giúp gì thì cứ nói
nhé, tớ sẽ cố gắng
giúp cậu.
– Tớ rất quan tâm
đến cậu. Có thể tớ
không hiểu được
những gì cậu đang
phải trải qua,
nhưng tớ luôn ở
đây bên cậu.
– Chúng mình có thể
cùng nhau vượt
qua chuyện này.
22
– Cần nhớ rằng căn bệnh trầm cảm nằm ngoài tầm
kiểm soát của bạn
– Giữ gìn sức khỏe của bản thân cũng quan trọng
không kém gì việc điều trị của bệnh nhân
– Những người muốn giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm
thường nhanh chóng cảm thấy bất lực, giận dữ,
xấu hổ, thậm chí sụp đổ trước bệnh tình của họ
– Cần nạp đủ năng lượng cho mình để sẵn sàng
giang tay giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm khi cần
23
– Trò chuyện thẳng thắn: giúp mối quan hệ ổn
định về lâu về dài, không nên âm thầm chịu
đựng những khó khăn của quá trình giúp đỡ.
– Thiết lập giới hạn: cần hiểu rõ mình có thể
giúp đến đâu. Có những giới hạn mà bạn
không thể tự mình vượt qua, cần tìm sự giúp
đỡ từ những người khác.
– Tìm kiếm sự giúp đỡ: bạn cần sự giúp đỡ để
có thể tiếp tục cùng họ vượt qua.
24
Trò chuyện với người bệnh để giúp họ hiểu
rằng trầm cảm là có thể chữa được, kiên nhẫn
và khéo léo động viên họ tới gặp chuyên gia.
Khi họ từ chối, thử áp dụng một số phương
pháp sau:
- Tới gặp bác sĩ quen
- Giúp người bệnh tìm chuyên gia tâm lý và đưa
họ đi tư vấn
- Giúp đỡ người bệnh trong quá trình tư vấn
25
– Sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho người bệnh:
trao đổi với chuyên gia tâm lý và tìm hiểu thêm liệu
pháp điều trị.
– Hãy thực tế. Phải kiên định với liệu pháp của chuyên
gia và kiên nhẫn khi kết quả không được như mong
muốn.
– Khuyến khích và cùng người bệnh tham gia các hoạt
động hữu ích. Giúp người bệnh trầm cảm giữ gìn sức
khỏe thể chất, tham gia các hoạt động tích cực (chẳng
hạn như chạy bộ) mà người bệnh có hứng thú theo lời
khuyên của chuyên gia, cũng như giúp người bệnh duy
trì các mối quan hệ gia đình, bạn bè, và xã hội.
26
– Tự tử ít khi là một hành động bộc phát, mà
thường là một tiến trình âm thầm diễn ra trong
một vài ngày cho tới một vài tháng.
– Cần hiểu rằng khi nghĩ đến tự tử, họ đang cần
được giúp đỡ hơn bao giờ hết.
– Hầu hết những người từng tử tự đều có những
dấu hiệu cho thấy ý định của họ. Vì thế việc
nhận ra những thông điệp đó và can thiệp kịp
thời là tối quan trọng.
27
– Nhắc tới tự tử, cái chết
Thông điệp rõ: “Tớ chết đi thì hơn,” “Tớ không muốn sống
nữa,” “Tớ sẽ chết,”…
Thông điệp ẩn: “Giá mà tớ chưa từng được sinh ra,” “Mọi
người sẽ tốt hơn nếu không có tớ,” “Nếu tớ còn gặp lại cậu,”…
– Tìm kiếm cách thức gây chết. Chuẩn bị dao, súng, thuốc
ngủ, thuốc độc.
– Lo lắng về cái chết.
Thường xuyên nghĩ tới cái chết một cách vô thức. Viết thơ,
viết truyện, viết trạng thái trên mạng xã hội liên quan đến
cái chết.
28
– Nói lời tạm biệt. Tới thăm bạn bè và gia đình,
nói lời tạm biệt, từ biệt.
– Cô lập bản thân, biến mất.
– Cho đi những đồ vật quý giá.
– Tự gây hại cho bản thân. Sử dụng chất kích
thích, ma túy, chất cồn; tự cắt; quan hệ tình
dục không an toàn; lái xe tốc độ cao, . . .
– Đột nhiên cảm thấy thanh thản, hạnh phúc.
29
– Tìm cách nói chuyện với họ sớm nhất có thể.
– Thẳng thắn đặt vấn đề
– Chăm chú lắng nghe vấn đề của họ
– Tuyệt đối không được đưa ra phán xét hay
phản đối
– Làm họ cảm nhận được sự quan tâm và giúp
họ hiểu rằng bạn cảm nhận được nỗi đau của
họ.
30
– Khéo léo tìm hiểu kế hoạch đó, can thiệp khẩn cấp mà
không làm họ khủng hoảng và đẩy nhanh quá trình tự sát
của mình
– Tuyệt đối tránh:
1. Phản đối ý định tử tự của người bệnh.
Không được nói những câu như “Cuộc đời cậu còn dài,” “Cậu
chết thế là bất hiếu,” “Cậu không nghĩ cho người khác được
à?” “Nghĩ tích cực hơn đi!”…
2. Phản ứng thái quá. Không được khuyên nhủ, đặc biệt là
dạy dỗ người có ý định tự tử về ý nghĩa của cuộc sống, hay
nói tự tử là hèn nhát, ích kỷ, sai lầm.
3. Tự đổ lỗi cho chính mình.
31
– Tuyệt đối không để người đang có ý định tự tử ở
một mình.
– Nếu có thể, cất toàn bộ những đồ vật nguy hiểm
như dao, dây thừng, thuốc,… tránh xa tầm mắt
của họ.
– Giữ bí mật và chỉ chia sẻ ý định tự tử của họ với
chuyên gia tâm lý.
– Dù hoàn cảnh thực tế có trở nên tồi tệ thế nào đi
nữa thì cũng cần nhớ rằng tự tử là có thể phòng
tránh được.
32
1. Wikipedia
2. Beautiful Mind VN
3. Handbook Of Depression
4. (Link: https://beautifulmindvn.com/2015/10/18/tram-
cam-phan-loai-nguyen-nhan-va-dich-te-hoc/)
5. “Helping a Depressed Person”
6. (link: https://beautifulmindvn.com/2015/07/30/can-
lam-gi-de-giup-do-benh-nhan-tram-cam/)
7. Cần làm gì để giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm – Nguyễn
Huy Hoàng
8. (link: https://beautifulmindvn.com/2015/07/30/can-
lam-gi-de-giup-do-benh-nhan-tram-cam/)
33
34
Tổng hợp từ Internet
“Cậu ấy không cho bố
mẹ biết bệnh tình của
mình vì sợ họ đau lòng.
Một năm trở lại đây,
Nhậm Lương cố gắng
chữa trị, giảm tải công
việc, dần dần chúng tôi
thấy nụ cười trở lại trên
khuôn mặt cậu ấy. Nào
ngờ...”
35
Trương Quốc Vinh từng
đấu tranh với căn bệnh
trầm cảm trong nhiều
năm. “Còn nhớ lúc
trước, mỗi khi tụ tập hàn
huyên, bạn bè đều hỏi
tại sao tôi không vui,
khuôn mặt luôn buồn bã.
Tôi nghĩ có thể mình
mắc chứng trầm cảm do
không hài lòng với bản
thân, với người khác,
với cả thế giới”.
36
37
"Mỗi năm mới, ước
muốn của tôi vẫn
không hề thay đổi:
Được chết trẻ. Tôi
hy vọng nó sẽ trở
thành sự thực trong
tương lai sớm
nhất"
38
"Mỗi lần uống rượu,
chồng tôi đều đòi
chết. Lúc nãy khi cãi
nhau, tôi đòi chia tay.
Tôi lo anh ấy xảy ra
chuyện gì".
39
“Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ
vì cô đã dùng thuốc
(trị bệnh trầm cảm).
Con quên mất mình
đã uống thuốc và rồi
lại cho vào miệng một
vốc lớn thuốc”, “Nếu
con chết, mẹ hãy
cuốn con trong một
mảnh vải trắng”.
40
41
Ngày 2/10/2008, Choi Jin Sil tự vẫn tại nhà riêng để chứng
minh mình trong sạch trong cái chết của diễn viên tiền bối.
Chỉ một năm rưỡi sau, vào ngày 29/3/2010, em trai cô - ngôi
sao Choi Jin Young - cũng tự vẫn vì bệnh trầm cảm. Người
chồng đã ly dị của Choi Jin Sil tự sát sau đó vào ngày
6/1/2013 tại nhà riêng.
42
Tổng hợp từ Internet
– Trầm cảm chiếm 75% nguyên nhân tự tử ở Việt Nam.
– Hiện có khoảng 30% dân số bị rối loạn tâm thần, trong đó
trầm cảm chiếm tới 15-25%.
– Một năm tỷ lệ tử vong ở nước ta do tai nạn giao thông
khoảng 10.000-13.0000 người, trong khi số lượng tự tử lên
đến 36.000-40.000 người, gấp 3-4 lần song ít người nhắc
đến.
– Tỷ lệ mắc cả đời là 15% trong dân chúng và có thể lên đến
25% ở giới nữ, hay gặp ở lứa tuổi từ 18-45.
– Ước tính mỗi năm trên thế giới có gần 800.000 người tự tử
do trầm cảm và ở Việt Nam có gần 5.000 người.
43
Tháng 3/2015, Văn
Mai Hương đột ngột
hủy nhiều show diễn,
chương trình truyền
hình thực tế dù đã ký
hợp đồng từ trước.
Thời điểm đó, người
quản lý của cô cho
biết nữ ca sĩ bị trầm
cảm kéo dài nên ngại
xuất hiện trước đám
đông và không muốn
tham gia bất cứ sự
kiện nào. Phía Văn
Mai Hương cũng cho
biết cô bị trầm cảm là
do áp lực công việc.
44
45
“Thời điểm khi mới bắt đầu bị stress, tôi thực sự không thể
cảm nhận được đó là một căn bệnh, cũng không hề biết bản
thân đang rơi vào trạng thái như vậy. Tôi chỉ nghĩ là đang bị
quá buồn mà thôi. Từng có một thời gian, những người xung
quanh còn bảo chắc là tôi bị điên. Tôi không thích ra ngoài đi
chơi với bạn bè mà chỉ ở nhà, xem phim, đọc truyện, đi chợ,
nấu ăn, tất cả đều làm một mình hết. Đó là lúc tôi nhận ra tinh
thần của mình đang bị khủng hoảng".
Sau khi nhận giải ở
chương trình Làn
sóng xanh 2016,
Only C bị bệnh mất
ngủ nên phải uống
thuốc an thần. Anh
kể ba tháng sau,
anh rơi vào tình
trạng trầm cảm,
chán ghét âm nhạc,
sợ đám đông...
thậm chí còn muốn
kết thúc cuộc sống.
46
47 Phạm Thị Hằng (27 tuổi, Hải Hậu, Nam Định), nhập
viện cách đây hơn 1 tháng trong tình trạng bị trầm
cảm rất nặng: Không ăn, không uống, không nói
chuyện và chống đối điều trị quyết liệt.
Theo mẹ chồng chị Hằng, sau khi sinh con thứ nhất,
con dâu bà có những biểu hiện bất thường như rửa
tay liên tục, sợ sệt nhưng mọi người nghĩ là biểu
hiện bình thường sau sinh nên không để ý.
Cho đến khi chị Hằng sinh con thứ 2 cách đây 5
tháng, các biểu hiện dần nặng lên như không ăn,
không ngủ, không uống thuốc, lẩn thẩn... thậm chí
còn định tự sát.
Tình trạng này kéo dài suốt 5 tháng ròng khiến chị
Hằng bị sụt cân nghiêm trọng, từ 57kg còn 24kg. Khi
vào bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, chị Hằng gầy
gò, xanh xao, mắt trũng sâu, trán dô ra.

More Related Content

What's hot

BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019
BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019
BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019
hieupham236
 
Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)
Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)
Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Sven Warios
 
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓATHUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA
SoM
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bgKhai Nguyen
 
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh việnCác kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
HA VO THI
 
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khác
Quy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khácQuy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khác
Quy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khác
HA VO THI
 
Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...
Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...
Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
SoM
 
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxSLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
NguynThMNhi
 
Quản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - Slide
Quản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - SlideQuản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - Slide
Quản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - Slide
HA VO THI
 
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốcDự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Nguyễn Ngọc Trâm
 
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
HA VO THI
 
Ielts speaking part 1 - Topic: How much time do you spend with your family m...
Ielts speaking part 1 - Topic:  How much time do you spend with your family m...Ielts speaking part 1 - Topic:  How much time do you spend with your family m...
Ielts speaking part 1 - Topic: How much time do you spend with your family m...
IELTSbox.com
 
Quinolon va sulfamid
Quinolon va sulfamidQuinolon va sulfamid
Quinolon va sulfamid
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHETHUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
MasterCode.vn
 

What's hot (20)

BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019
BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019
BÁO CÁO CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SAU KHẢO SÁT HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH_10451512092019
 
Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)
Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)
Hướng dẫn nguyên tắc tiêu chuẩn GSP cho khoa dược (Dự thảo 11.07.2018)
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓATHUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bg
 
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh việnCác kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
 
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành dược. Cho các bạn có thể tham khảo
 
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
 
Quy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khác
Quy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khácQuy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khác
Quy định quảng cáo thuốc tại Việt Nam và so sánh với một số nước khác
 
Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...
Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...
Nghien cuu lam sang, can lam sang va bien doi huyet ap 24 gio o benh nhan tan...
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
 
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptxSLIDE thuyết trình về Stress.pptx
SLIDE thuyết trình về Stress.pptx
 
Quản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - Slide
Quản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - SlideQuản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - Slide
Quản lý giá thuốc tại Việt Nam và trên thế giới - Slide
 
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốcDự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
 
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
 
Ielts speaking part 1 - Topic: How much time do you spend with your family m...
Ielts speaking part 1 - Topic:  How much time do you spend with your family m...Ielts speaking part 1 - Topic:  How much time do you spend with your family m...
Ielts speaking part 1 - Topic: How much time do you spend with your family m...
 
Quinolon va sulfamid
Quinolon va sulfamidQuinolon va sulfamid
Quinolon va sulfamid
 
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHETHUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
 

Similar to Depression

Depression
DepressionDepression
Depression
Ngoc Ha Pham
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
nataliej4
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
nataliej4
 
Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...
Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...
Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...
Van Dao Duy
 
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hivNhững đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
ĐHKHXH&NV HN
 
Covid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptxCovid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptx
LongVirt
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SoM
 
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý họcTìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
HoaTrn66
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
DuyHinNguyn4
 
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Justin Đoàn
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
RoiloannhancachNgoc Quang
 
9 điều y huấn cách ngôn
9 điều y huấn cách ngôn9 điều y huấn cách ngôn
9 điều y huấn cách ngônHuy Nguyễn
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nKhai Nguyen
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
SoM
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
HA VO THI
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớrene435
 

Similar to Depression (20)

Depression
DepressionDepression
Depression
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...
Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...
Tự kỷ, tăng động và chậm nói mối liên hệ ngầm giúp chỉ ra nguyên nhân, dự đoá...
 
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hivNhững đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
 
Covid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptxCovid 19 dr Luke.pptx
Covid 19 dr Luke.pptx
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý họcTìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tự sát dưới góc độ tâm lý học
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
Roiloannhancach
 
9 điều y huấn cách ngôn
9 điều y huấn cách ngôn9 điều y huấn cách ngôn
9 điều y huấn cách ngôn
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
 

More from Ngoc Ha Pham

Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
Ngoc Ha Pham
 
Quote
QuoteQuote
Blue face
Blue faceBlue face
Blue face
Ngoc Ha Pham
 
Leaves and Flowers
Leaves and FlowersLeaves and Flowers
Leaves and Flowers
Ngoc Ha Pham
 
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sốngCách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Ngoc Ha Pham
 
Cách phân tích một đoạn thơ
Cách phân tích một đoạn thơCách phân tích một đoạn thơ
Cách phân tích một đoạn thơ
Ngoc Ha Pham
 
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lýCách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Ngoc Ha Pham
 
THƠ HỒ CHÍ MINH
THƠ HỒ CHÍ MINHTHƠ HỒ CHÍ MINH
THƠ HỒ CHÍ MINH
Ngoc Ha Pham
 
Chơi chữ
Chơi chữChơi chữ
Chơi chữ
Ngoc Ha Pham
 
Quan am thi kinh 3
Quan am thi kinh 3Quan am thi kinh 3
Quan am thi kinh 3
Ngoc Ha Pham
 
Học đối phó
Học đối phóHọc đối phó
Học đối phó
Ngoc Ha Pham
 
BO CUA XI MONG
BO CUA XI MONGBO CUA XI MONG
BO CUA XI MONG
Ngoc Ha Pham
 
Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Cảnh khuya Rằm tháng GiêngCảnh khuya Rằm tháng Giêng
Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Ngoc Ha Pham
 
Khởi ngữ
Khởi ngữKhởi ngữ
Khởi ngữ
Ngoc Ha Pham
 
Bàn về đọc sách
Bàn về đọc sáchBàn về đọc sách
Bàn về đọc sách
Ngoc Ha Pham
 
Phép phân tích và tổng hợp
Phép phân tích và tổng hợpPhép phân tích và tổng hợp
Phép phân tích và tổng hợp
Ngoc Ha Pham
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)
Ngoc Ha Pham
 
Van dongchi
Van dongchiVan dongchi
Van dongchi
Ngoc Ha Pham
 
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNHCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Ngoc Ha Pham
 
Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2
Ngoc Ha Pham
 

More from Ngoc Ha Pham (20)

Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
 
Quote
QuoteQuote
Quote
 
Blue face
Blue faceBlue face
Blue face
 
Leaves and Flowers
Leaves and FlowersLeaves and Flowers
Leaves and Flowers
 
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sốngCách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
 
Cách phân tích một đoạn thơ
Cách phân tích một đoạn thơCách phân tích một đoạn thơ
Cách phân tích một đoạn thơ
 
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lýCách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
 
THƠ HỒ CHÍ MINH
THƠ HỒ CHÍ MINHTHƠ HỒ CHÍ MINH
THƠ HỒ CHÍ MINH
 
Chơi chữ
Chơi chữChơi chữ
Chơi chữ
 
Quan am thi kinh 3
Quan am thi kinh 3Quan am thi kinh 3
Quan am thi kinh 3
 
Học đối phó
Học đối phóHọc đối phó
Học đối phó
 
BO CUA XI MONG
BO CUA XI MONGBO CUA XI MONG
BO CUA XI MONG
 
Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
Cảnh khuya Rằm tháng GiêngCảnh khuya Rằm tháng Giêng
Cảnh khuya Rằm tháng Giêng
 
Khởi ngữ
Khởi ngữKhởi ngữ
Khởi ngữ
 
Bàn về đọc sách
Bàn về đọc sáchBàn về đọc sách
Bàn về đọc sách
 
Phép phân tích và tổng hợp
Phép phân tích và tổng hợpPhép phân tích và tổng hợp
Phép phân tích và tổng hợp
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)
 
Van dongchi
Van dongchiVan dongchi
Van dongchi
 
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNHCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
 
Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2
 

Recently uploaded

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (11)

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Depression

  • 1. Ngọc Hà tổng hợp 1 Dự án cá nhân: 30daysoflearning #day1
  • 2. 2 Tài liệu số 1 -7 (xem slide 33)
  • 3. – Hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên tạo thành những biến đổi thất thường trong suy nghĩ, hành vi và tác phong – Có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là 18-45 tuổi – Phụ nữ nhiều hơn nam giới với tỷ lệ giới tính: nam/nữ = ½ – Cướp đi trung bình 850 000 mạng người mỗi năm – Chỉ khoảng 25% được điều trị kịp thời và đúng phương pháp. 3
  • 4. – Một biến cố trong quá khứ xảy ra lâu dài nên từ tâm lý tác động lên thể lý (thực thể). – Dùng thuốc có tác dụng phụ gây trầm cảm: thuốc an thần kinh(aminazin)/thuốc gây nghiện (thuốc an thần, ma túy đá) – Di truyền. Hàm lượng chất dẫn truyền thần kinh serotonin thấp là nguyên nhân gây bệnh. 4
  • 5. – Không chú ý đến diện mạo, áo quần lôi thôi, vệ sinh thân thể kém, cử chỉ chậm chạp hoặc nóng nảy, giọng nói trầm buồn, đơn điệu – Âu lo thường xuyên cùng với sợ hãi lan rộng không rõ nguyên do – Cảm giác do dự, không chắc chắn, tiêu chuẩn và đòi hỏi cao, yêu cầu cao với người khác và với chính mình 5
  • 6. – Dễ bị tổn thương, khó thay đổi những thói quen cũ – Luôn ở tình trạng mệt mỏi, ủ rũ và căng thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng – Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người khác, cảm giác tuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. – Kém ăn, mất cảm giác ngon miệng, mất ngủ 6
  • 7. – Cảm giác buồn dai dẳng, gọi là “phiền muộn” (dysphoria) – Trạng thái thiếu hứng thú và niềm vui trong các hoạt động ưa thích trước đây tồn tại dai dẳng, gọi là “mất hứng” (anhedonia). – Bất lực và vô vọng, chán nản, “buồn” (blue), “chán ngán” (fed up), “buồn chán” (down in the dumps), và “vô dụng.” – Dễ khóc, dễ cáu, hoặc dễ thất vọng do có xu hướng nhận thức thiên vị một cách tiêu cực về bản thân và những người có liên quan – Mang cái nhìn tiêu cực về tương lai, thường biểu hiện cảm giác tội lỗi một cách không phù hợp. – Triệu chứng nghiêm trọng nhất của trầm cảm về tỷ lệ tử (mortality) và bệnh tính (morbidity) là hành vi tự sát 7
  • 8. 8
  • 9. Rất khó để có thể phân biệt được Hội chứng trầm cảm (Major Depressive Disorder) với nỗi buồn thông thường. “Trầm cảm không phải là khi bạn thấy buồn vì mọi thứ không xảy ra theo ý bạn mà là bạn thấy buồn mặc cho mọi việc vẫn diễn ra tốt đẹp." 9
  • 10. – Trầm cảm là nguyên nhân của hơn 50% trường hợp tự sát – Tuy nam giới ít bị trầm cảm hơn, nhưng khi rơi vào trầm cảm, xu hướng tự sát lại cao hơn. – Những bệnh nhân trầm cảm tự sát đa số ở hai nhóm chính: Nam giới, trên 50 tuổi, sống ở nông thôn; Nữ giới, trẻ tuổi, sống ở thành thị. – Ý đồ tự sát nhiều hơn gấp 10-12 lần so với hành vi tự sát. 10
  • 11. – Nguy cơ cao ở những bệnh nhân mà bản thân hoặc người cùng huyết thống từng tự sát, trầm cảm, nghiện rượu, cũng như ở những người sống cô lập với xã hội. – Tự sát có thể đột ngột hay được chuẩn bị trước, âm thầm hoặc báo trước. – Những người trên 86 tuổi có tỷ lệ tự sát cao nhất so với bất cứ nhóm tuổi nào khác. Gánh nặng y tế, mất mát những người thân yêu, giảm sự độc lập, và khó khăn tài chính được cho là góp phần vào khả năng trải qua một giai đoạn trầm cảm ở người cao tuổi. 11
  • 12. – Trầm cảm nội sinh (còn gọi là trầm cảm chưa rõ nguyên nhân): Có nhiều giả thuyết cho là do di truyền, miễn dịch, môi trường sống và yếu tố xã hội... nhưng chưa có giả thuyết nào có tính thuyết phục. – Trầm cảm ngoại sinh: do stress từ các yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như khi mất việc làm, mâu thuẫn trong gia đình, con cái hư hỏng, bị trù dập ở nơi làm việc, làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc có người thân chết đột ngột... – Trầm cảm do các bệnh thực tổn: nội tiết, thần kinh 12
  • 13. – Có thể được chữa trị thông qua các phương pháp điều trị tâm lý mà không cần dùng thuốc: Thay đổi môi trường sống, thay đổi suy nghĩ, đánh giá lại các mối quan hệ cá nhân như CBT, IPT, tập thể dục, tỉnh thức... - Dùng thuốc cùng với điều trị tâm lý sẽ khiến người bệnh hồi phục nhanh hơn so với không dùng. 13
  • 14. – Ở mức độ trung bình (moderate) đến nặng thì cần phải dùng thuốc để điều trị. – Các phương pháp điều trị tâm lý, hay tập thể dục ít có tác dụng hơn với dạng trầm cảm này. – Tuy nhiên, dùng song song cả thuốc lẫn điều trị tâm lý vẫn mang lại kết quả hồi phục tốt hơn so với chỉ dùng thuốc. – Một số dạng trầm cảm nội sinh là trầm có yếu tố loạn thần, trầm cảm do chấn thương não bộ hay pha trầm cảm trong rối loạn lưỡng cực... 14
  • 15. “Khi cơn trầm cảm đến với mình, cơ thể mình dường như tê liệt lại, ngay cả việc đi vào nhà vệ sinh và chải đầu cũng trở nên cực hình, là khi mình nằm dài trên giường đầu óc trống rỗng và nước mắt rơi không vì lý do gì cả, là khi mình cố gắng không để bản thân nhìn chằm chằm vào những vật sắc nhọn, là khi mọi thứ xung quanh vẫn ổn nhưng mình vẫn cảm thấy mệt mỏi và vô định, là khi bản thân cảm thấy như bị nhốt trong một căn phòng tối om và những âm thanh tiêu cực cứ như vang vọng trong đầu, là sau một thời gian, cơ thể bạn đau nhức mà không tìm ra nguyên do.” 15
  • 16. 16 Tài liệu số 8 (Xem slide 33)
  • 17. – Phải trải qua nhiều cảm xúc tiêu cực khác nhau: căng thẳng, áp lực, bất lực, giận dữ, sợ hãi, tội lỗi, buồn bã, chán nản. – Đối mặt với những tác động của căn bệnh trầm cảm của người thân hay bạn bè không phải là điều dễ dàng. – Phải tự chăm sóc bản thân thật tốt, cả về mặt thể chất và tinh thần, để tránh rơi vào trạng thái suy sụp trước khi có thể giúp bất cứ điều gì cho bệnh nhân trầm cảm. 17
  • 18. 1. Trầm cảm là một tình trạng bệnh nghiêm trọng. 2. Những dấu hiệu, triệu chứng, thái độ của bệnh nhân trầm cảm không nhất thiết là tính cách cá nhân của người đó 3. Che giấu hay lờ đi căn bệnh trầm cảm không thể khiến nó mất đi 4. Bạn không thể chữa khỏi căn bệnh trầm cảm cho họ 18
  • 19. – Có cảm giác “vô dụng” hay “tuyệt vọng.” – Mất hứng thú với những hoạt động thường ngày. – Giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng, kéo theo giảm hoặc tăng cân bất thường. – Rối loạn giấc ngủ, mất ngủ hay ngủ quá nhiều. – Mất năng lượng, cơ thể luôn ở trong trại thái mệt mỏi, kiệt sức. – Giận dữ và cáu gắt vô cớ. – Mất tập trung. – Tránh tiếp xúc với bạn bè, người thân. – Lạm dụng rượu, các chất kích thích, thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc giảm đau. – Tự gây tổn hại cho bản thân – Có ý nghĩ tự sát – Tự sát 19
  • 20. – Nói chuyện với họ một cách thẳng thắn và chân thành. – Nguyên tắc tối quan trọng là chân thành lắng nghe mà không phán xét, và tránh đưa ra ý kiến hay lời khuyên. 20
  • 21. – Tự cậu tưởng tượng ra thôi. – Ai cũng đều có lúc thế cả. – Thử nhìn tích cực hơn xem. – Cuộc đời còn bao nhiêu điều đáng sống mà sao cậu lại muốn chết? – Tớ không giúp gì được cho cậu cả. – Mọi chuyện rồi sẽ qua thôi. – Đừng nghĩ nhiều nữa. – Mạnh mẽ lên chứ! 21
  • 22. – Tớ luôn sẵn sàng lắng nghe. – Nếu cậu cần tớ giúp gì thì cứ nói nhé, tớ sẽ cố gắng giúp cậu. – Tớ rất quan tâm đến cậu. Có thể tớ không hiểu được những gì cậu đang phải trải qua, nhưng tớ luôn ở đây bên cậu. – Chúng mình có thể cùng nhau vượt qua chuyện này. 22
  • 23. – Cần nhớ rằng căn bệnh trầm cảm nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn – Giữ gìn sức khỏe của bản thân cũng quan trọng không kém gì việc điều trị của bệnh nhân – Những người muốn giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm thường nhanh chóng cảm thấy bất lực, giận dữ, xấu hổ, thậm chí sụp đổ trước bệnh tình của họ – Cần nạp đủ năng lượng cho mình để sẵn sàng giang tay giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm khi cần 23
  • 24. – Trò chuyện thẳng thắn: giúp mối quan hệ ổn định về lâu về dài, không nên âm thầm chịu đựng những khó khăn của quá trình giúp đỡ. – Thiết lập giới hạn: cần hiểu rõ mình có thể giúp đến đâu. Có những giới hạn mà bạn không thể tự mình vượt qua, cần tìm sự giúp đỡ từ những người khác. – Tìm kiếm sự giúp đỡ: bạn cần sự giúp đỡ để có thể tiếp tục cùng họ vượt qua. 24
  • 25. Trò chuyện với người bệnh để giúp họ hiểu rằng trầm cảm là có thể chữa được, kiên nhẫn và khéo léo động viên họ tới gặp chuyên gia. Khi họ từ chối, thử áp dụng một số phương pháp sau: - Tới gặp bác sĩ quen - Giúp người bệnh tìm chuyên gia tâm lý và đưa họ đi tư vấn - Giúp đỡ người bệnh trong quá trình tư vấn 25
  • 26. – Sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho người bệnh: trao đổi với chuyên gia tâm lý và tìm hiểu thêm liệu pháp điều trị. – Hãy thực tế. Phải kiên định với liệu pháp của chuyên gia và kiên nhẫn khi kết quả không được như mong muốn. – Khuyến khích và cùng người bệnh tham gia các hoạt động hữu ích. Giúp người bệnh trầm cảm giữ gìn sức khỏe thể chất, tham gia các hoạt động tích cực (chẳng hạn như chạy bộ) mà người bệnh có hứng thú theo lời khuyên của chuyên gia, cũng như giúp người bệnh duy trì các mối quan hệ gia đình, bạn bè, và xã hội. 26
  • 27. – Tự tử ít khi là một hành động bộc phát, mà thường là một tiến trình âm thầm diễn ra trong một vài ngày cho tới một vài tháng. – Cần hiểu rằng khi nghĩ đến tự tử, họ đang cần được giúp đỡ hơn bao giờ hết. – Hầu hết những người từng tử tự đều có những dấu hiệu cho thấy ý định của họ. Vì thế việc nhận ra những thông điệp đó và can thiệp kịp thời là tối quan trọng. 27
  • 28. – Nhắc tới tự tử, cái chết Thông điệp rõ: “Tớ chết đi thì hơn,” “Tớ không muốn sống nữa,” “Tớ sẽ chết,”… Thông điệp ẩn: “Giá mà tớ chưa từng được sinh ra,” “Mọi người sẽ tốt hơn nếu không có tớ,” “Nếu tớ còn gặp lại cậu,”… – Tìm kiếm cách thức gây chết. Chuẩn bị dao, súng, thuốc ngủ, thuốc độc. – Lo lắng về cái chết. Thường xuyên nghĩ tới cái chết một cách vô thức. Viết thơ, viết truyện, viết trạng thái trên mạng xã hội liên quan đến cái chết. 28
  • 29. – Nói lời tạm biệt. Tới thăm bạn bè và gia đình, nói lời tạm biệt, từ biệt. – Cô lập bản thân, biến mất. – Cho đi những đồ vật quý giá. – Tự gây hại cho bản thân. Sử dụng chất kích thích, ma túy, chất cồn; tự cắt; quan hệ tình dục không an toàn; lái xe tốc độ cao, . . . – Đột nhiên cảm thấy thanh thản, hạnh phúc. 29
  • 30. – Tìm cách nói chuyện với họ sớm nhất có thể. – Thẳng thắn đặt vấn đề – Chăm chú lắng nghe vấn đề của họ – Tuyệt đối không được đưa ra phán xét hay phản đối – Làm họ cảm nhận được sự quan tâm và giúp họ hiểu rằng bạn cảm nhận được nỗi đau của họ. 30
  • 31. – Khéo léo tìm hiểu kế hoạch đó, can thiệp khẩn cấp mà không làm họ khủng hoảng và đẩy nhanh quá trình tự sát của mình – Tuyệt đối tránh: 1. Phản đối ý định tử tự của người bệnh. Không được nói những câu như “Cuộc đời cậu còn dài,” “Cậu chết thế là bất hiếu,” “Cậu không nghĩ cho người khác được à?” “Nghĩ tích cực hơn đi!”… 2. Phản ứng thái quá. Không được khuyên nhủ, đặc biệt là dạy dỗ người có ý định tự tử về ý nghĩa của cuộc sống, hay nói tự tử là hèn nhát, ích kỷ, sai lầm. 3. Tự đổ lỗi cho chính mình. 31
  • 32. – Tuyệt đối không để người đang có ý định tự tử ở một mình. – Nếu có thể, cất toàn bộ những đồ vật nguy hiểm như dao, dây thừng, thuốc,… tránh xa tầm mắt của họ. – Giữ bí mật và chỉ chia sẻ ý định tự tử của họ với chuyên gia tâm lý. – Dù hoàn cảnh thực tế có trở nên tồi tệ thế nào đi nữa thì cũng cần nhớ rằng tự tử là có thể phòng tránh được. 32
  • 33. 1. Wikipedia 2. Beautiful Mind VN 3. Handbook Of Depression 4. (Link: https://beautifulmindvn.com/2015/10/18/tram- cam-phan-loai-nguyen-nhan-va-dich-te-hoc/) 5. “Helping a Depressed Person” 6. (link: https://beautifulmindvn.com/2015/07/30/can- lam-gi-de-giup-do-benh-nhan-tram-cam/) 7. Cần làm gì để giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm – Nguyễn Huy Hoàng 8. (link: https://beautifulmindvn.com/2015/07/30/can- lam-gi-de-giup-do-benh-nhan-tram-cam/) 33
  • 35. “Cậu ấy không cho bố mẹ biết bệnh tình của mình vì sợ họ đau lòng. Một năm trở lại đây, Nhậm Lương cố gắng chữa trị, giảm tải công việc, dần dần chúng tôi thấy nụ cười trở lại trên khuôn mặt cậu ấy. Nào ngờ...” 35
  • 36. Trương Quốc Vinh từng đấu tranh với căn bệnh trầm cảm trong nhiều năm. “Còn nhớ lúc trước, mỗi khi tụ tập hàn huyên, bạn bè đều hỏi tại sao tôi không vui, khuôn mặt luôn buồn bã. Tôi nghĩ có thể mình mắc chứng trầm cảm do không hài lòng với bản thân, với người khác, với cả thế giới”. 36
  • 37. 37
  • 38. "Mỗi năm mới, ước muốn của tôi vẫn không hề thay đổi: Được chết trẻ. Tôi hy vọng nó sẽ trở thành sự thực trong tương lai sớm nhất" 38
  • 39. "Mỗi lần uống rượu, chồng tôi đều đòi chết. Lúc nãy khi cãi nhau, tôi đòi chia tay. Tôi lo anh ấy xảy ra chuyện gì". 39
  • 40. “Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ vì cô đã dùng thuốc (trị bệnh trầm cảm). Con quên mất mình đã uống thuốc và rồi lại cho vào miệng một vốc lớn thuốc”, “Nếu con chết, mẹ hãy cuốn con trong một mảnh vải trắng”. 40
  • 41. 41 Ngày 2/10/2008, Choi Jin Sil tự vẫn tại nhà riêng để chứng minh mình trong sạch trong cái chết của diễn viên tiền bối. Chỉ một năm rưỡi sau, vào ngày 29/3/2010, em trai cô - ngôi sao Choi Jin Young - cũng tự vẫn vì bệnh trầm cảm. Người chồng đã ly dị của Choi Jin Sil tự sát sau đó vào ngày 6/1/2013 tại nhà riêng.
  • 43. – Trầm cảm chiếm 75% nguyên nhân tự tử ở Việt Nam. – Hiện có khoảng 30% dân số bị rối loạn tâm thần, trong đó trầm cảm chiếm tới 15-25%. – Một năm tỷ lệ tử vong ở nước ta do tai nạn giao thông khoảng 10.000-13.0000 người, trong khi số lượng tự tử lên đến 36.000-40.000 người, gấp 3-4 lần song ít người nhắc đến. – Tỷ lệ mắc cả đời là 15% trong dân chúng và có thể lên đến 25% ở giới nữ, hay gặp ở lứa tuổi từ 18-45. – Ước tính mỗi năm trên thế giới có gần 800.000 người tự tử do trầm cảm và ở Việt Nam có gần 5.000 người. 43
  • 44. Tháng 3/2015, Văn Mai Hương đột ngột hủy nhiều show diễn, chương trình truyền hình thực tế dù đã ký hợp đồng từ trước. Thời điểm đó, người quản lý của cô cho biết nữ ca sĩ bị trầm cảm kéo dài nên ngại xuất hiện trước đám đông và không muốn tham gia bất cứ sự kiện nào. Phía Văn Mai Hương cũng cho biết cô bị trầm cảm là do áp lực công việc. 44
  • 45. 45 “Thời điểm khi mới bắt đầu bị stress, tôi thực sự không thể cảm nhận được đó là một căn bệnh, cũng không hề biết bản thân đang rơi vào trạng thái như vậy. Tôi chỉ nghĩ là đang bị quá buồn mà thôi. Từng có một thời gian, những người xung quanh còn bảo chắc là tôi bị điên. Tôi không thích ra ngoài đi chơi với bạn bè mà chỉ ở nhà, xem phim, đọc truyện, đi chợ, nấu ăn, tất cả đều làm một mình hết. Đó là lúc tôi nhận ra tinh thần của mình đang bị khủng hoảng".
  • 46. Sau khi nhận giải ở chương trình Làn sóng xanh 2016, Only C bị bệnh mất ngủ nên phải uống thuốc an thần. Anh kể ba tháng sau, anh rơi vào tình trạng trầm cảm, chán ghét âm nhạc, sợ đám đông... thậm chí còn muốn kết thúc cuộc sống. 46
  • 47. 47 Phạm Thị Hằng (27 tuổi, Hải Hậu, Nam Định), nhập viện cách đây hơn 1 tháng trong tình trạng bị trầm cảm rất nặng: Không ăn, không uống, không nói chuyện và chống đối điều trị quyết liệt. Theo mẹ chồng chị Hằng, sau khi sinh con thứ nhất, con dâu bà có những biểu hiện bất thường như rửa tay liên tục, sợ sệt nhưng mọi người nghĩ là biểu hiện bình thường sau sinh nên không để ý. Cho đến khi chị Hằng sinh con thứ 2 cách đây 5 tháng, các biểu hiện dần nặng lên như không ăn, không ngủ, không uống thuốc, lẩn thẩn... thậm chí còn định tự sát. Tình trạng này kéo dài suốt 5 tháng ròng khiến chị Hằng bị sụt cân nghiêm trọng, từ 57kg còn 24kg. Khi vào bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, chị Hằng gầy gò, xanh xao, mắt trũng sâu, trán dô ra.