SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------
TRƯƠNG PHƯƠNG KHANH
TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CHUYỂN DẠNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------
TRƯƠNG PHƯƠNG KHANH
TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN
DẠNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
TS. VŨ VIỆT HẰNG
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
i
Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự
gắn kết công việc của nhân viên tại một số doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại
TP.HCM” l i nghi n cứu của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn n ôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn n chưa ừng được công ố hoặc
được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
n m không được trích dẫn heo đúng qu định.
Luận văn n chưa ao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các rường đại
học hoặc cơ sở đ o ạo khác.
ăm 2015.
Trương Phương Khanh
ii
Ả Ơ
Sau thời gian học tập và nghiên cứu ôi đã ho n h nh đề tài “Tác động của
phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên tại một số
doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại TP.HCM”. Trong suố quá r nh hực hiện ôi
đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn è người thân.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến:
- Quý thầ cô rường Đại học Mở h nh phố H Ch Minh đã ru ền đạt cho
tôi những kiến thức nền tảng cho luận văn n .
- Chân h nh cám ơn đến người hướng dẫn khoa học của tôi – Tiến sĩ Vũ Việt
Hằng người đã ận nh hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn.
- Cám ơn những người bạn, các anh, chị trong các công ty Công nghệ thông
tin tại TP.HCM đã nhiệ nh giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu
phục vụ cho luận văn n .
ăm 5
Trương Phương Khanh
iii
TÓM TẮT
Luận văn “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết
công việc của nhân viên một số doanh nghiệp CNTT tại TP.HCM” nhằm phân
tích các hành vi thuộc phong cách lãnh đạo chuyển dạng ác động đến sự gắn kết
công việc của nhân viên công nghệ thông tin; từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm ăng
mức độ gắn kết công việc của nhân viên.
Nghiên cứu ác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công
việc của nhân viên CNTT tại các doanh nghiệp CNTT ở Tp.HCM ao g m hai ước
chính: nghiên cứu sơ ộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ ộ là nghiên cứu
định tính nhằm mục đ ch hiệu chỉnh các biến quan sá dùng để đo lường các khái
niệm nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định
lượng thông qua kỹ thuật khảo sát trực tiếp tại các doanh nghiệp CNTT với k ch
hước mẫu hợp lệ là 231.
Nghiên cứu đã góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích và kiểm định các
nhân ố huộc phong cách lãnh đạo chuyển dạng ác động đến sự gắn kết công việc
của nhân viên. Kết quả phân tích h i qu cho hấ nhân ố h nh phần của phong
cách lãnh đạo chuyển dạng ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc của nhân
viên, bao g m: kích thích trí tuệ, ảnh hưởng lý ưởng về hành vi, ảnh hưởng lý
ưởng về phẩm chấ húc đẩy cảm hứng, quan tâm cá nhân. Dựa trên kết quả khảo
sát, nghiên cứu đã đưa ra các kiến nghị cụ thể li n quan đến phong cách lãnh đạo
chuyển dạng nhằm ăng sự gắn kết công việc của nhân viên công nghệ thông tin.
iv
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................... 1
1.1 Lý do nghiên cứu đề tài................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ........................................ 4
1.4 Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 4
1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ..................................................................... 5
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 6
2.1 ịnh nghĩa về lãnh đạo.................................................................................... 6
2.2 Các lý thuyết về lãnh đạo phân loại theo cách tiếp cận ............................... 7
2.2.1 Tiếp cận heo đặc điểm cá nhân ................................................................. 7
2.2.2 Tiếp cận theo hành vi ................................................................................. 7
2.2.3 Tiếp cận theo tình huống............................................................................ 8
2.2.4 Tiếp cận toàn diện ...................................................................................... 8
2.3 Phong cách lãnh đạo chuyển tác..................................................................... 9
2.4 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng ............................................................... 10
2.5 Gắn kết công việc........................................................................................... 12
2.6 Các nghiên cứu trước .................................................................................... 15
2.7 Các giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu.................................... 18
2.7.1 Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 18
2.7.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất..................................................................... 20
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................... 22
3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 22
3.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 23
3.2.1 Phương pháp v công cụ hu hập hông in định nh ............................. 23
3.2.2 Phương pháp v công cụ thu thập hông in định lượng .......................... 25
3.3 Xây dựng thang đo......................................................................................... 25
3.3.1 Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng ........................................... 25
3.3.2 Thang đo sự gắn kết công việc................................................................. 29
v
3.4 Dữ liệu nghiên cứu......................................................................................... 32
3.4.1 Mẫu nghiên cứu........................................................................................ 32
3.4.2 Cách thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu .............................................. 32
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................... 37
4.1 Thống kê mô tả............................................................................................... 37
4.1.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát .................................................................. 37
4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng........................................................ 39
4.2 Kiểm định độ tin cậy ronbach’s lpha..................................................... 46
4.3 Kiểm định độ giá trị hội tụ và phân biệt bằng phân tích nhân tố khám phá
............................................................................................................................... 48
4.3.1 Phân tích nhân tố hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng................ 49
4.3.2 Phân tích nhân tố hang đo gắn kết công việc của nhân viên................... 53
4.4 Kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu qua phân tích hồi quy....... 56
4.4.1 Phân tích hệ số ương quan ...................................................................... 56
4.4.2 Đánh giá v kiểm định độ phù hợp của mô hình ..................................... 57
4.5 Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy ................................................ 59
4.5.1 Kiểm tra hiện ượng đa cộng tuyến.......................................................... 59
4.5.2 Giả định phân phối chuẩn của phần dư.................................................... 60
4.5.3 Kiểm ra nh độc lập của sai số ............................................................... 62
4.6 Kiểm định các giả thuyết của mô hình ........................................................ 62
4.7 Thảo luận kết quả .......................................................................................... 63
4.7.1 Yếu tố Kích thích trí tuệ:.......................................................................... 63
4.7.2 Yếu tố Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi và phẩm chất): .............................. 64
4.7.3 Yếu tố húc đẩy cảm hứng: ...................................................................... 64
4.7.4 Yếu tố quan tâm cá nhân.......................................................................... 65
4.8 Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình tổng thể con ................... 65
4.8.1 Sự khác biệt về giới tính........................................................................... 65
4.8.2 Kiểm định One way ANOVA.................................................................. 66
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 70
5.1 Kết luận........................................................................................................... 70
5.2 ề xuất, kiến nghị .......................................................................................... 71
5.2.1 Nhân tố “K ch h ch r uệ” ..................................................................... 71
vi
5.2.2 Nhân tố “Quan âm cá nhân” ................................................................... 72
5.2.3 Nhân tố “Ảnh hưởng lý ưởng (về h nh vi)” ........................................... 74
5.2.4 Nhân tố “Ảnh hưởng lý ưởng (về phẩm chất)”....................................... 74
5.2.5 Nhân tố “Thúc đẩy cảm hứng”................................................................. 75
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo..................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 77
PHỤ LỤC 1 - DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH........................................... 81
PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG.............................. 86
PHỤ LỤC 3 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA VÀ EFA............. 93
PHỤ LỤC 4 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY .............................................. 106
PHỤ LỤC 5 – KẾT QUẢ PH N T CH TƯƠNG N H NG SP M N
GIỮ CÁC IẾN Đ C LẬP VỚI PHẦN DƯ ..................................................... 115
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan.............................................................................. 16
Bảng 3.1: Thang đo K ch h ch r uệ............................................................................................... 26
Bảng 3.2: Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi).......................................................................... 27
Bảng 3.3: Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chất) ..................................................................... 28
Bảng 3.4: Thang đo Thúc đẩy cảm hứng (IM).................................................................................. 28
Bảng 3. : Thang đo Quan âm cá nhân (IC) ..................................................................................... 29
Bảng 3.6: Thang đo Hăng hái l m việc (VI)..................................................................................... 30
Bảng 3.7: Thang đo Cống hiến (DE) ................................................................................................ 31
Bảng 3.8: Thang đo Đam m công việc (AB)................................................................................... 31
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát............................................................................... 37
Bảng 4.2: Mô tả các biến định lượng................................................................................................ 39
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cron ach’s Alpha .............................................................................. 46
Bảng 4.4: Chỉ số KM v arle của hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng ........................ 49
Bảng 4.5 Ma trận xoay nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng.................................................. 50
Bảng 4.6: Bảng phân nhóm v đặt tên nhóm .................................................................................... 51
Bảng 4.7: Chỉ số KM v arle của hang đo gắn kết công việc của nhân viên ........................... 53
Bảng 4.8: Ma trận xoay nhân tố của hang đo gắn kết công việc của nhân viên............................... 54
Bảng 4.9: Bảng phân nhóm v đặt tên nhóm .................................................................................... 55
Bảng 4.10: Ma trận hệ số ương quan ............................................................................................... 56
Bảng 4.11: Kết quả mô hình phân tích h i quy................................................................................. 58
Bảng 4.12: Kết quả Kiểm định trung bình của hai tổng thể theo giới nh ....................................... 66
Bảng 4.13: Kiểm định Tuke r nh độ học vấn................................................................................. 68
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................... 20
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 22
Hình 4.1: Biểu đ phân tán phần dư ......................................................................... 60
Hình 4.2: Biểu đ tần số của phần dư chuẩn hóa...................................................... 61
Hình 4.3: Biểu đ Q-Q Plot....................................................................................... 62
1
HƯƠ G 1 : ẶT VẤ Ề
1.1 Lý do nghiên cứu đề tài
Phong cách lãnh đạo là yếu tố then chốt quyế định thành công của mọi tổ
chức, ác động và ảnh hưởng toàn diện đến cá nhân nhân viên và tổ chức. Phong
cách lãnh đạo m người lãnh đạo chọn lựa phản ánh tầm nhìn của người lãnh đạo,
quyế định xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện để đạ được tầm nhìn của tổ
chức.
Phong cách lãnh đạo sẽ khiến cho nhân viên có những h nh động, những nỗ
lực hướng đến việc đạ được những mục tiêu của tổ chức mà thậm ch c n khiến cho
nhân viên có những nỗ lực vượt qua giới hạn của bản hân để đem lại những kết quả
cao hơn cho ổ chức. Phong cách lãnh đạo phù hợp cũng sẽ giúp cho nhân viên nâng
cao sự thỏa mãn sự gắn kế v l ng rung h nh với tổ chức.
Các nghiên cứu rước đâ ập trung vào khía cạnh tố chất cá nhân của lãnh
đạo cho đến lý thuyết về lãnh đạo theo tình huống. Những năm gần đâ nghi n cứu
về phong cách lãnh đạo có sự chuyển dịch, tập trung nghiên cứu khác biệt giữa
phong cách lãnh đạo chuyển dạng v phong cách lãnh đạo chuyển tác. Người lãnh
đạo theo phong cách chuyển dạng có nh cách đặc rưng của người có óc sáng tạo,
ương ác cao và giao tiếp với cộng đ ng xung quanh, có tầm nhìn, trao quyền cho
nhân viên. Nhờ vậy, họ dễ dàng tạo lập được sự in ưởng của nhân viên, giúp nhân
viên mạnh dạn đưa ra ý kiến. Người lãnh đạo l người hỗ trợ, vừa l người huấn
luyện và chia sẻ kinh nghiệm. Theo phong cách lãnh đạo chuyển ác người lãnh đạo
và nhân viên làm việc trên nguyên tắc ch nh l hưởng – phạt cho nhân viên dựa trên
kết quả thực hiện công việc. Trên thực tế, không có sự phân biệt rõ ràng giữa hai
phong cách lãnh đạo, mà bản hân người lãnh đạo phải uyển chuyển áp dụng tùy tình
huống. Nhưng có hể thấy để xây dựng một tổ chức vững mạnh từ bên trong, chú
trọng yếu tố con người thì rõ ràng phong cách lãnh đạo chuyển dạng phù hợp hơn cả
2
và cần được phát triển. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng phong cách lãnh đạo
ch nh l ch a khóa để giải quyết nhiều vấn đề then chốt của mỗi tổ chức.
Nhân lực luôn được xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp, xã hội, là một
thành phần không thể thiếu trong tổ chức. Yếu tố con người là lợi thế cạnh tranh của
hầu hết các tổ chức. Tuy nhiên, làm thế n o để nhân viên thực sự làm việc, tạo ra giá
trị trong công việc cho chính bản thân và cho tổ chức luôn l điều thách thức cho các
nhà lãnh đạo. Trong thời đại ngày nay, các tổ chức cần không chỉ nhân lực chất
lượng cao mà mong muốn thúc đẩ nhân vi n đầu ư o n âm o n ý cho công việc.
Tổ chức cần những nhân viên dốc hết tâm huyết vào công việc để thực hiện công
việc có hiệu quả thực sự, tạo môi rường làm việc tích cực, phát triển những giá trị
cao hơn cho cả bản thân nhân viên và tổ chức. Sự gắn kết công việc của nhân viên
chính là yếu tố sống c n đối với sự thành công của tổ chức, tạo nên lợi thế cạnh
tranh cho tổ chức.
Trong thời đại ngày nay, công nghệ được sử dụng rộng rãi trong tất cả các
lĩnh vực, ngành nghề. Công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực
từ y tế đến quân sự v cũng rở nên rất phổ hông rong đời sống hàng ngày. Công
nghệ thông tin là ngành dịch vụ đang được chú trọng phát triển vì những giá trị kinh
tế mà nó mang lại cho kinh tế đấ nước. Đặc điểm của công việc ngành CNTT là
công việc theo dự án đ i hỏi khả năng h ch ứng, khả năng không ngừng học tập
kiến thức công nghệ rấ cao. Ch nh đặc điểm công việc theo dự án là yếu tố cạnh
tranh giữa các công ty trong ngành, công ty càng có nhiều dự án càng có nhiều cơ
hội khẳng định giá trị hương hiệu. Như mọi ngành nghề khác, nhân lực luôn là yếu
tố tiên quyết quyế định sự thành công trong ngành. Các doanh nghiệp phải tuyển
dụng đ o ạo được mộ đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng yêu cầu công nghệ
ha đổi liên tục của mỗi dự án. Nếu một doanh nghiệp không có được những hợp
đ ng dự án, họ sẽ phải đối mặt với việc chảy máu chất xám nhân viên lành nghề và
phải tuyển dụng nhân viên mới, không sẵn sàng ngu n lực để ham gia đấu thầu dự
án mới. Báo cáo thống kê cho các ngành nghề rong nước cho thấy tỷ lệ nhảy việc
3
ngành CNTT là khá cao dù mức lương rung nh ng nh không phải là thấp. Chỉ có
sự gắn kết công việc từ chính những nhân viên dành sự năng động và sự đầu ư
nghiên cứu công việc để đạ được những kết quả chấ lượng cao hơn l ếu tố cạnh
tranh lớn nhất của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Trong nhiều năm qua đã có nhiều bài nghiên cứu về ác động của phong cách
lãnh đạo đến sự thỏa mãn của nhân vi n đến lòng trung thành của nhân vi n đến
kết quả thực hiện công việc của nhân viên. Tất cả những yếu tố n đều có giá trị
quan trọng đến sự thành công của tổ chức. Bản thân mỗi người rong chúng a đều
tham gia vào quá trình làm việc cho chính mình, cho tổ chức để đạ được mục tiêu,
đạ được những giá trị có ý nghĩa cho ản thân, cho tổ chức. Trước nay, chúng ta
quen thuộc với những i u ch đo lường để đánh giá về khả năng hực hiện công việc
như kết quả thực hiện công việc năng suất làm việc; sự hài lòng và thỏa mãn trong
công việc. Chúng ta quen với khái niệm gắn kết với tổ chức l ng rung h nh đối
với tổ chức. Dĩ nhi n đâ l những thứ gắn liền với hành vi tổ chức. Tuy nhiên, trên
thực tế, ít nhiều chúng a đều trải qua cảm giác “chán” l m việc, thể hiện hái độ đối
với công việc. Đó l lý do ác giả muốn nghiên cứu tìm hiểu khái niệm về gắn kết
công việc (work engagement). Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tác giả thực
hiện đề tài nghiên cứu “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn
kết công việc của nhân viên tại một số doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại
TP.HCM”. Kết quả của nghiên cứu nhằm chỉ rõ mối quan hệ ác động của phong
cách lãnh đạo đến sự gắn kết công việc của nhân viên, có ý nghĩa giúp các nh lãnh
đạo hiểu rõ hơn tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo trong thời đại ngày nay và
phát triển h nh vi lãnh đạo phù hợp nhằm ăng cường mức độ gắn kết công việc của
nhân viên đặc biệ l rong lĩnh vực công nghệ thông tin.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tác động của phong cách lãnh đạo chu ển dạng đến sự gắn kế công việc của
nhân vi n ng nh công nghệ hông in có ý nghĩa quan rọng đối với cả ổ chức v
ừng h nh vi n rong mộ ổ chức. Đứng ở góc độ người lãnh đạo họ sẽ hiểu rõ
4
được ầm ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến những kh a cạnh của h nh vi ổ
chức không chỉ về qu mô hương hiệu của doanh nghiệp m ảnh hưởng sâu sắc v
mang nh hệ hống đến ừng cá hể của ổ chức rực iếp đến ừng nhân vi n. Mục
i u cụ hể của đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ:
- Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của
nhân viên các doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại Tp.HCM như hế nào.
- Mức độ ác động của các ếu ố h nh phần phong cách lãnh đạo chu ển
dạng đến sự gắn kế công việc của nhân vi n các công CNTT ại TP.HCM.
Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả đưa ra một số đề xuấ có li n quan đến phong
cách lãnh đạo để gia ăng sự gắn kết công việc của nhân viên. Nghiên cứu cũng l i
liệu tham khảo về phong cách lãnh đạo chuyển dạng và gắn kết công việc rong lĩnh
vực công nghệ thông tin. Nghiên cứu cũng khẳng định tầm quan trọng của phong
cách lãnh đạo chuyển dạng, phù hợp với bối cảnh hiện đại giúp các nh lãnh đạo
thực hiện những h nh động phù hợp và giải pháp gia ăng sự gắn kết công việc của
nhân viên tại doanh nghiệp.
1.3 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Đối ượng nghiên cứu phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công
việc của nhân viên công nghệ thông tin tại một số doanh nghiệp công nghệ thông tin
r n địa bàn thành phố H Chí Minh.
Nghiên cứu được tiến h nh hông qua hai ước: nghiên cứu sơ ộ định tính
và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng. Nghiên cứu định nh được
thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm. Nghiên cứu chính thức định lượng thực
hiện thông qua khảo sát bảng câu hỏi chi tiết.
Phần mềm xử lý dữ liệu thống k SPSS được sử dụng để kiểm định độ tin cậy
của hang đo các phân ch h i quy trong bài nghiên cứu này.
1.4 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa hực tiễn đối với các nh lãnh đạo, giúp họ có
cái nhìn thực tế về hiện trạng của tổ chức dưới góc độ quan sá đánh giá của nhân
5
viên về phong cách lãnh đạo, mức độ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển
dạng đến nhân vi n để phát triển hành vi lãnh đạo phù hợp nhằm hoàn thiện vai trò
lãnh đạo của m nh ăng mối gắn kết với công việc của nhân viên vì sự phát triển
chung của cả tổ chức.
Đề i cũng mang ý nghĩa hực tiễn là tài liệu tham khảo về gắn kết công việc
của nhân sự rong lĩnh vực công nghệ thông tin, một ngành công nghiệp – dịch vụ
đang được chú trọng phát triển nhưng c n nhiều vấn đề cần xem xét giải quyế để
gia ăng nh cạnh tranh của ngành trong sự phát triển kinh tế chung của cả nước.
1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu bao g m năm chương.
- Chương 1 r nh ổng quan về đề tài nghiên cứu.
- Chương 2 r nh về cơ sở lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và mô
hình nghiên cứu đề xuất.
- Chương 3 r nh phương pháp nghi n cứu để kiểm định hang đo v mô
hình nghiên cứu.
- Chương 4 r nh phương pháp v kết quả phân tích, kiểm định mô hình,
giả thuyết.
- Chương óm ắt những kết quả chính của nghiên cứu các đóng góp đề
xuất của nghiên cứu và trình bày các hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho
những nghiên cứu tiếp theo.
6
HƯƠ G 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 ịnh nghĩa về lãnh đạo
Lãnh đạo là chức năng xã hội cần thiế để đạ được những mục tiêu cụ thể.
Lãnh đạo không phải chỉ là một vị trí trong hệ thống bộ máy hay là việc ra lệnh mà
li n quan đến h nh động của ch nh người lãnh đạo đó. Cách iếp cận này xem lãnh
đạo là quá r nh ương ác qua lại giữa người lãnh đạo và nhân viên. Quá trình lãnh
đạo bao g m truyền cảm hứng cho cấp dưới định h nh v đạ được mục tiêu của tổ
chức, và duy trì sự gắn kết trong nhóm. Mỗi chức năng có hể đạ được bằng những
h nh vi lãnh đạo khác nhau. (Nirenberg, 2001).
Theo Kotter (1998), lãnh đạo l quá r nh húc đẩy nhóm g m nhiều cá nhân
tiến triển theo cùng mộ hướng bằng những cách thức không mang tính ép buộc.
Lãnh đạo hiệu quả được định nghĩa l lãnh đạo tạo ra được những ước tiến triển
mang tính lợi ích cao nhất và lâu dài của tập thể.
ass (1990a) l người tiên phong tiếp cận khái niệm lãnh đạo theo phong
cách. ass đã mô ả a phong cách lãnh đạo: lãnh đạo ủ hác lãnh đạo chuyển tác
v lãnh đạo chuyển dạng. Theo ass (1990 ) nh lãnh đạo theo phong cách chuyển
dạng khuyến khích nhân viên xem tầm nhìn của tổ chức như ầm nhìn của chính
ri ng m nh l người thông qua việc truyền cảm hứng để nhân vi n có được cái nhìn
dài hạn và tập trung vào nhu cầu ương lai. Nh lãnh đạo theo phong cách chuyển
dạng hường có cái nhìn toàn diện về các yếu tố của tổ chức. Nhà lãnh đạo theo
phong cách chuyển tác lại nhận diện và đề ra nhiệm vụ công việc cho nhân viên và
truyền đạt cho nhân viên hiểu mức độ thành công của việc thực hiện công việc
ương xứng với mức hưởng nhận được.
Theo Avolio, Waldman và Yammarino (1991), nhà lãnh đạo theo phong cách
chuyển ác xác định v định nghĩa mục i u cho nhân vi n v đề xuất cách thực hiện
nhiệm vụ. Họ sẽ đưa phản h i v khen hưởng cho những nhiệm vụ hoàn thành. Nhà
lãnh đạo theo phong cách chuyển ác húc đẩ nhân vi n đạ được mức độ hoàn
thành công việc mong đợi bằng cách giúp nhân viên nhận ra trách nhiệm công việc,
7
nhận diện mục tiêu và phát triển sự tự in để đạ được mức độ hoàn thành công việc.
Họ làm cho nhân viên hiểu yêu cầu của họ v khen hưởng nhân viên gắn liền với
việc đạ được mục tiêu của tổ chức. Trong khi lãnh đạo ủy thác là cách các nhà lãnh
đạo để cho nhân viên tự làm việc với nhau v không đưa ra qu ế định.
2.2 Các lý thuyết về lãnh đạo phân loại theo cách tiếp cận
2.2.1 Tiếp cận theo đặc điểm cá nhân
Lý thuyết này cho rằng một số cá nhân nhấ định được sinh ra có những tố
chấ đặc điểm xã hội khiến họ trở h nh nh lãnh đạo vĩ đại.Vì lý thuyết phát biểu
rằng nh lãnh đạo v người hường khác biệt bởi các đặc điểm cá nhân, các nhà
nghiên cứu buộc phải nhận dạng các đặc điểm định hình của nh lãnh đạo (Bass,
1990a).
Theo Robbins (1996), hạn chế của cách tiếp cận heo đặc điểm cá nhân:
- Chỉ bó hẹp và tập rung v o nh lãnh đạo và không xé đến sự ảnh
hưởng của nhân viên.
- Cho rằng tố chấ lãnh đạo cơ ản là bẩm sinh, góp phần lãnh đạo thành
công một tổ chức mà bỏ qua các yếu tố khác, chẳng hạn như đ o ạo.
2.2.2 Tiếp cận theo hành vi
Bass (1990a) chỉ ra rằng hành vi của nh lãnh đạo là gợi ý để khơi gợi hành
vi của nhân viên. Hành vi của nh lãnh đạo sẽ quyế định mức độ hoàn thành nhiệm
vụ của nhân viên. Mô hình Lý thuyết X và Lý thuyết Y của McGregor đề xuất hai lý
thuyết phân biệt của h nh vi lãnh đạo: lý thuyết của ông cho rằng h nh vi lãnh đạo
dựa trên giả định về nhân viên. Giả định của Lý thuyết X là nhân viên không thích
công việc và sẽ né tránh nếu có thể, và hành vi quản lý bao g m ép buộc nhân viên.
Lý thuyết Y của McGregor giả định nhân viên xem công việc như kinh nghiệm tích
cực khi được tạo điều kiện thuận lợi. Theo thuyết Y, hành vi quản lý bao g m
khuyến khích, ủng hộ tích cực v khen hưởng.
Nghiên cứu của các nh lãnh đạo của Đại học Michigan cũng đưa ra hai ếu
tố ch nh độc lập: quan âm đến cấu rúc (lãnh đạo hướng nhân viên) và khởi tạo cấu
8
rúc (lãnh đạo hướng sản xuất). Các nhà nghiên cứu tập trung vào hành vi các nhà
lãnh đạo h nh động và cách họ đối xử với nhân viên. Cách tiếp cận này phù hợp với
sự mở rộng của quản lý chú trọng cả những hoạ động hướng về con người cũng như
hướng nhiệm vụ.
Cách tiếp cận theo hành vi nghiên cứu về những hành vi của nh lãnh đạo
hiệu quả và không hiệu quả; cách họ giao việc cho nhân viên, thời gian v địa điểm
họ giao tiếp với những người khác và cách họ thực hiện vai trò của mình. Mô hình
nghiên cứu heo h nh vi đã góp phần quan trọng để hiểu hơn về lãnh đạo, chuyển
dịch từ việc tập trung nghiên cứu đặc điểm cá nhân của nh lãnh đạo sang hành vi
của nh lãnh đạo. Hành vi có thể nhìn thấ được và học hỏi và liên quan trực tiếp
đến chức năng được thực hiện. Không như đặc điểm cá nhân, những hành vi hiệu
quả có thể đạ được thông qua huấn luyện đ o ạo. Nếu việc huấn luyện có tác
dụng, chúng ta có thể huấn luyện được vô v n nh lãnh đạo (Robbins, 1996). Tuy
nhi n h nh vi lãnh đạo có thể thích hợp trong tình huống n nhưng không hật sự
phù hợp trong những tình huống khác. Cách tiếp cận theo hành vi không thể khám
phá được phong cách lãnh đao phù hợp cho mọi tình huống (Helliegel và ctg, 2004).
2.2.3 Tiếp cận theo tình huống
Lãnh đạo hiệu quả khi nh lãnh đạo thấ được khả năng của nhân viên trong
từng tình huống cụ thể và có hành vi lãnh đạo phù hợp với tình huống đó
(Blanchard, Zigarmi & Nelson, 1993).
Tuy nhiên, cách tiếp cận này có rất nhiều hạn chế v không đưa ra định nghĩa
chung mặc dù có thể thuyế minh được một số lý do về phong cách lãnh đạo hiệu
quả. (Yukl, 2002).
2.2.4 Tiếp cận toàn diện
Tiếp cận toàn diện FRL được phát triển bởi Bass và Avolio (1994, 1997) mô
tả các thành phần h nh vi lãnh đạo. Mô hình này tối ưu phạm vi rất rộng các dạng
thức h nh vi lãnh đạo. Bắ đầu từ lãnh đạo chuyển dạng đến lãnh đạo chuyển tác cho
đến mức độ ương ác hấp nhấ l lãnh đạo ủy thác. Những phong cách lãnh đạo này
9
có ác động trực tiếp đến các yếu tố đầu ra của tổ chức và cá nhân (Bass, 1990a;
Yukl & Van Fleet, 1992).
Bass mô tả những nh lãnh đạo chuyển ác l người l m cho người khác phục
tùng bằng việc khen hưởng. Lãnh đạo chuyển tác là mối quan hệ rao đổi, trao phần
hưởng cho nỗ lực năng suấ v l ng rung h nh. Lãnh đạo theo phong cách chuyển
dạng chú trọng húc đẩ động lực và cảm xúc tích cực của nhân viên bằng cách đưa
ra tầm nhìn ương lai ( ass 1997).
Nghiên cứu của Bass và Avolio (1990a) phát triển các yếu tố lãnh đạo của
Burns, bao g m phong cách lãnh đạo ủ hác. Lãnh đạo ủ hác l người lãnh đạo
cực kỳ thụ động, không gây ảnh hưởng tích cực cho nhân viên, thậm chí từ bỏ trách
nhiệm của mình và giao phó cho nhân viên. Sự thụ động này cho thấy thiếu sự lãnh
đạo thực thụ.
2.3 Phong cách lãnh đạo chuyển tác
Bass (1985b; 1990a; 1990b; 1999) cho rằng lãnh đạo chuyển tác là mối quan
hệ rao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên.
Bass và Avolio (1997) mô tả lãnh đạo chuyển tác g m các thành phần: khen
hưởng và quản lý chủ động, quản lý thụ động.
- Khen hưởng là phần hưởng m lãnh đạo hưởng cho nhân viên khi
đạ được mục i u đề ra. Phần hưởng đó ch nh l sự rao đổi khi nhân
vi n đạ được mục tiêu công việc. Chính vì vậy, Bass cho rằng khen
hưởng l cách người lãnh đạo dùng để húc đẩy nhân viên dấn thân
vào công việc, trung thành và gắn kết với công việc.
- Quản lý chủ động: lãnh đạo cho phép giải quyết vấn đề theo cách
hông hường và giám sá để ngăn không xảy ra sai sót (Bass và
Avolio, 1995).
- Quản lý thụ động: lãnh đạo chỉ can thiệp khi có sai sót xảy ra.
10
Lãnh đạo theo phong cách chuyển tác chỉ chú ý đến nhu cầu cơ ản của nhân
viên, và thỏa mãn những nhu cầu cơ ản này bằng khen hưởng để l m động lực
húc đẩy nhân viên hoàn thành những mục i u đã đề ra.
2.4 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng
Nh lãnh đạo chuyển dạng l người yêu cầu ý ưởng và giá trị đạo đức của
nhân viên phải cao hơn mong muốn phải cao hơn v khu ến khích nhân viên nỗ lực
nhiều hơn cho ổ chức (Bass, 1990a; 1995; Bass và Avolio, 1990b)
Lãnh đạo chuyển dạng húc đẩy nhân viên bằng cách vạch ra tầm nhìn mà
nhân viên có thể đạ được thông qua nỗ lực cá nhân vượt bậc v động viên nhân viên
đạ được ở cấp độ cao hơn mức họ suy nghĩ l giới hạn của họ.
Mối quan hệ giữa nh lãnh đạo phong cách chuyển dạng v nhân vi n đặc
rưng ởi sự tự hào và tôn trọng. Nhân viên tự hào khẳng định chính mình với lãnh
đạo và trung thành với lãnh đạo. (Bass và Avolio, 1990a).
Lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng khuyến khích nhân viên giải quyết
vấn đề chứ không đưa ra giải pháp v hướng dẫn nhân viên thực hiện (Buhler,
1995). Bass và Avolio (1994) cho rằng hành vi này dẫn đến kết quả khả năng giải
quyết vấn đề của nhân vi n ng c ng ăng m người lãnh đạo không thể lường
rước được. Đ ng quan điểm, Yammarino và ctg. (199 ) cũng cho rằng người lãnh
đạo kích thích trí tuệ hường l người chịu rủi ro cao v đặt niềm tin vào nhân viên.
Nhân viên làm việc cho người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển
dạng sẵn sàng thêm việc vào bảng mô tả công việc của mình khi họ ăng hiểu biết về
tổ chức. (Avolio và ctg,1991).
Lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng có khả năng khu ến khích nhân viên
hướng đến việc đạ được những mục i u cao hơn có giá rị hơn cho tổ chức, bao
g m năng suấ cao hơn cung cấp dịch vụ tố hơn v giải quyế được các vấn đề của
xã hội (Spector, 2004).
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo chuyển dạng là không bao giờ hài lòng
với tình trạng hiện tại. Những người lãnh đạo chuyển dạng luôn tìm kiếm và tạo ra
11
những ha đổi có ý nghĩa và giá trị đến sứ mệnh và tầm nhìn của tổ chức. Nhưng
người lãnh đạo không áp đặt sự ha đổi như mệnh lệnh cứng ngắc mà họ làm cho
nhân viên cùng tham gia vào việc ha đổi từ những công việc hường nhật. Phong
cách lãnh đạo chuyển dạng rất phù hợp với sự vận hành của doanh nghiệp trong môi
rường kinh doanh nhiều biến động như ng na .
Bass và Jung (1995); Bass và Avolio (2004) nêu 5 yếu tố thành phần đo
lường phong cách lãnh đạo chuyển dạng:
- Kích thích trí tuệ: khuyến kh ch nhân vi n đưa ra ý kiến đánh giá lại
những yếu tố then chốt hình thành nên tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức,
từ đó đưa ra những ý kiến đề xuất mới. Khuyến khích nhân viên giải
quyết vấn đề theo cách tiếp cận mới. Gợi ý cho nhân vi n đưa ra giải pháp
để giải quyết vấn đề và thử thách. Được sự hỗ trợ như vậy, nhân viên
không kháng cự lại sự tiến bộ của bản thân, gắn kế cao hơn với công
việc, với đ ng nghiệp và tổ chức.
- Quan tâm cá nhân: thảo luận cá nhân với nhân vi n để đánh giá mục tiêu
và phát triển kỹ năng chú âm đến nhu cầu chi tiết, khả năng của nhân
viên và các mối quan tâm của nhân vi n. Lãnh đạo lắng nghe và chia sẻ
với những mối quan tâm của nhân vi n đ ng thời giúp nhân viên xây
dựng sự tự tin. Xem xét nhu cầu phát triển của nhân viên và giúp nhân
viên phát huy hết tiềm năng, khiến nhân viên thỏa mãn được nhu cầu về
sự tự thể hiện (self-actualization) (Northouse, 2010). Người lãnh đạo
hướng dẫn, huấn luyện v ư vấn cho nhân viên, gắn nhu cầu của nhân
viên với mục tiêu của tổ chức để đạ được những mốc phát triển cao hơn.
- Thúc đẩy cảm hứng: truyền động lực v húc đẩy nhân viên làm việc
thông qua việc đưa ra ầm nhìn hấp dẫn rong ương lai rao đổi và chỉ ra
ý nghĩa công việc hướng nhân viên nỗ lực để chinh phục thử thách trong
công việc, khiến cho nhân viên thấy tự in gia ăng niềm tin đối với lãnh
đạo. Lãnh đạo đưa ra v dụ về những nhiệm vụ khó khăn nhưng vẫn duy
12
trì sự lạc quan trong khủng hoảng và tìm cách giảm tải công việc bằng
cách áp dụng phương pháp l m việc sáng tạo. Từ đó k ch h ch nhân vi n
h nh động bằng một niềm tin mãnh liệt vượt qua mọi trở ngại và giúp cả
tập thể nắm bắt cơ hội và chinh phục thử thách mới.
- Ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chất): là hình mẫu cho nhân viên noi theo.
khiến nhân viên thấy tự hào và tôn trọng khi được làm việc với người lãnh
đạo mà họ tín nhiệm; luôn thể hiện được sức mạnh, uy quyền và sự tự tin.
Họ thể hiện sự sẵn sang đặt lợi ích chung của tập thể lên trên hết.
- Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi): lãnh đạo không chứng tỏ quyền lực bằng
việc ra lệnh mà hông qua h nh động việc làm của m nh để truyền đạt cho
nhân viên những giá trị quan trọng, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
phấn đấu đạt mục tiêu, và sứ mệnh của công ty. Luôn chú trọng vấn đề về
đạo đức khi h nh động, khi ra quyế định.
2.5 Gắn kết công việc
Kahn (1990) l người tiên phong nghiên cứu về sự gắn kết với công việc,
nhân viên gắn kết công việc sẽ dành hết cả tâm trí, hiểu biết và cả về mặt thể chấ để
thực hiện công việc. Tu nhi n định nghĩa n quá rộng, có thể nhầm lẫn với những
yếu tố khác như h nh vi ổ chức, gắn kết với tổ chức hay hài lòng/không hài lòng
trong công việc. ri (1999; 2003) định nghĩa gắn kết công việc là việc chịu trách
nhiệm cá nhân và cam kết thực hiện công việc. Nhân viên có gắn kết với công việc
mới tập trung hoàn thành công việc.
Maslach v Lei er’s (1997) iến hành nghiên cứu về tình trạng kiệt sức đề
xuất mô hình burnout g m ba nhân tố: quá tải về cảm xúc, mất cảm giác bình
hường về bản thân và thực tại và thiếu thành tích cá nhân. Quá tải về mặt cảm xúc
đặc rưng ởi sự mệt mỏi trong công việc, làm cho nhân viên xao nhãng và kém
nhận thức về công việc của họ. Nhân tố thứ hai là mất cảm giác về bản thân và thực
tại khi đó họ thể hiện hái độ bàng quan với công việc, tự xa lánh những người xung
quanh thể hiện bằng hái độ vô cảm với môi rường làm việc xung quanh. Họ thể
13
hiện hái độ này khi họ kiệt sức. Yếu tố cuối cùng là yếu tố phản ánh khu nh hướng
đánh giá công việc một cách tiêu cực. Maslach và Leiter (1997) giả định rằng sự gắn
kết công việc l đối lập hoàn toàn với tình trạng kiệt sức. Do vậy, ba yếu tố thành
phần của mô hình gắn kết công việc sẽ ho n o n rái ngược với ba nhân tố của mô
hình burnout, bao g m: sinh lực, dấn thân và có thành tích cá nhân.
Schaufeli và ctg (2002) không cho rằng gắn kết công việc là trạng thái đối
ngược với tình trạng kiệt sức. Trong mô hình nghiên cứu mới, gắn kết công việc
được định nghĩa l rạng thái bền bỉ, tích cực v có động lực húc đẩy hoàn thành
công việc. Theo khái niệm của Schaufeli, nhân viên không trong tình trạng kiệt sức
cũng sẽ không tự động gắn kết với công việc.
Ulrich (2007) cho rằng sự đóng góp của nhân viên trở thành vấn đề quyết
định trong kinh doanh bởi vì khi doanh nghiệp cố gắng tạo nhiều sản phẩm đầu ra
hơn m không phải ăng nhiều nhân viên, doanh nghiệp không có lựa chọn nào khác
là phải tìm cách gắn kết nhân viên không chỉ là hiện diện thể chất tại nơi l m việc
mà phải gắn kết cả về tâm trí và tinh thần.
Andreassen và ctg (2007) (trích Schaufeli và Bakker, 2010) cho rằng sự gắn
kết công việc có đặc điểm là sự thích thú với công việc, khác với việc nỗ lực gắng
sức làm việc – đặc điểm của nghiện việc.
Gắn kết công việc được định nghĩa l rạng thái tinh thần tích cực, thỏa mãn,
có li n quan đến công việc được đặc rưng ởi các thuộc tính sự hăng hái cống hiến
và say mê. (Schaufeli và Bakker, 2010; Schaufeli và ctg., 2002). Gắn kết công việc
bao hàm cả những trạng thái tinh thần thể hiện về su nghĩ lời nói v h nh động của
nhân viên với công việc: đó l sự để tâm vào công việc, tận tụy với công việc, làm
việc với niềm đam m v nhiệt thành, cống hiến cho công việc, nỗ lực v đầy sinh
lực làm việc. (khác với khái niệm employee engagement nghiêng về hướng gắn kết
với tổ chức).
14
Gắn kế được đề cập đến ở đâ nhằm chỉ trạng hái ác động mang tính nhận
thức và liên tục chứ không phải mang tính tức thời, không tập rung v o đối ượng,
cá nhân hay sự kiện, hành vi nào.
Ba yếu tố đo lường sự gắn kết công việc:
- Yếu tố hăng hái: r n đầ năng lượng và dành tâm trí làm việc. Sẵn sàng
nỗ lực làm việc không ngừng ngay cả khi phải đối mặt với khó khăn.
- Yếu tố cống hiến: dành trọn tâm trí vào công việc, cảm thấy công việc có
ý nghĩa nhiệt tình, luôn tìm thấy cảm hứng, tự hào và thử thách với công
việc.
- Yếu tố đam m : hoàn toàn tập trung cho công việc và hạnh phúc khi dành
hết thời gian cho công việc.
Những nhân viên gắn kết với công việc là những người đầy sinh lực, tự tin
vượt qua những sự kiện xảy ra trong cuộc sống của họ (Bakker, 2009). Với mức độ
hoạ động v hái độ tích cực, những nhân viên này nhận được sự cảm kích, công
nhận và thành công. Mặc dù mẫu người này cảm thấy mệt mỏi sau ngày dài làm
việc nhưng họ miêu tả sự mệt mỏi này là một trạng thái dễ chịu, rất xứng đáng khi
nó gắn với những thành quả tích cực họ đạ được. Họ cũng ận hưởng những hoạt
động khác của cuộc sống ngoài công việc. Không như những người nghiện việc,
những nhân viên gắn kết với công việc không làm việc vất vả vì nội lực thôi thúc
không thể kháng cự được mà là vì với họ, làm việc là niềm vui (Gorgievski, Bakker
& Schaufeli, 2010).
Gắn kết công việc được chú trọng vì nó có giá trị dự đoán về mức độ thực
hiện công việc của nhân viên (Bakker, 2009; Schaufeli và Salanova, 2007). Phong
cách lãnh đạo giữ vai trò quan trọng khi giao tiếp và quản lý khối lượng nhân viên
vừa nhiều vừa đa dạng (Sparks và các cộng sự 2001). Phong cách lãnh đạo chuyển
dạng giúp nhân viên phối hợp với nhau hiệu quả ăng mức độ hài lòng trong công
việc (Shibru, 2011).
15
Trong nghiên cứu của m nh Mace v Schneider (2008) đưa ra nhiều định
nghĩa khác nhau về gắn kết công việc. Gắn kết công việc là mức năng lượng một
người dùng để làm việc hiệu quả và có hiệu suất (Maslach và ctg., 2001). Tuy nhiên,
theo Schaufeli và Bakker (2004), gắn kết công việc được xem như rạng thái dao
động trong bản thân mỗi người. Trong rường hợp này, Sonnentag và các cộng sự
(2010) giải thích rằng một nhân viên gắn kết với công việc có thể có những ngày
nghỉ, không phải trạng thái gắn kết công việc đều giống nhau cho tất cả mọi ngày.
Các tổ chức cần những người nhân viên thật sự kết nối vể tâm lý trong công
việc, những người sẵn sàng và có khả năng d nh hết tâm trí vào vai trò của họ,
những người năng động v luôn hướng đến những chuẩn mực công việc có chất
lượng cao. Họ cần những nhân viên gắn kết thực sự với công việc (Bakker & Leiter,
2010).
2.6 Các nghiên cứu trước
Có rất nhiều nghiên cứu về phong cách lãnh đạo được tiến hành từ những
năm 1990 nhưng không có nhiều nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ giữa phong cách
lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên. Tuy nhiên, nhiều
nghiên cứu đã cho hấy rằng phong cách lãnh đạo chuyển dạng giúp tạo nên sự thay
đổi tích cực về h nh vi v hái độ của nhân viên.
Trong nghiên cứu của mình, Bass và Avolio (1993) cho rằng phong cách lãnh
đạo ảnh hưởng đến văn hóa của tổ chức. V nh lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo
chuyển tác chỉ tạo được sự gắn kết trong ngắn hạn rong khi lãnh đạo theo phong
cách chuyển dạng tạo được sự gắn kết lâu dài.
16
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan
Tác giả Kết quả nghiên cứu
Sparks and Schenk (2001), “Phong
các lã đạo chuyển dạng: hiệu quả
của việc gườ lã đạo t úc đấy
cảm hứng làm việc cho nhân viên tại
các cô g ty đa cấp ”
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng thực sự
có ác động đến nhân viên, khuyến khích
nhân viên nhận ra những mục đ ch có ý
nghĩa cao quý hơn rong công việc. Có
mối quan hệ ác động dương giữa niềm tin
v o ý nghĩa cao quý rong công việc đến
mức độ hài lòng công việc, gắn kết với tổ
chức và nỗ lực làm việc của nhân viên.
Mohammed Yasin Ghadi, Mario
Fernando, Peter Caputi, (2013)
" o g các lã đạo chuyển dạng
và sự gắn kết công việc: vai trò của
việc tìm thấy ý g ĩa cô g v ệc ”
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng có tác
động đến mức độ gắn kết công việc của
nhân viên. Nghiên cứu cũng cho hấy mối
quan hệ này có phần gián tiếp chịu ảnh
hưởng của yếu tố nhận thức của nhân viên
về ý nghĩa công việc.
Davood Hayati và ctg (2013)
“Mối quan hệ giữa phong cách lãnh
đạo chuyển dạng và sự gắn kết công
việc của y tá tại các bệnh viện công
tại K uzesta Ira ”
Nhân viên sẽ gắn kết với công việc hơn
khi người lãnh đạo khơi gợi ăng inh hần
lạc quan cho nhân viên thông qua phong
cách lãnh đạo chuyển dạng. Kết quả
nghiên cứu cũng cho hấy gắn kết công
việc là yếu tố quan trọng giải thích mối
quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và kết
quả thực hiện công việc của nhân viên.
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng là yếu
tố húc đẩ v có ác động cải thiện sự gắn
kết công việc của y tá các bệnh viện.
17
Maria Tims, Arnold B. Bakker,
Despoina Xanthopoulou (2011),
“ o g các lã đạo chuyển dạng
có làm tă g sự gắn kết công việc
t ường nhật của â v ê k ô g?”
Người lãnh đạo theo phong cách chuyển
dạng xây dựng môi rường làm việc d i
dào ngu n lực l m ăng mức độ gắn kết
công việc của nhân viên. Phong cách lãnh
đạo chuyển dạng l m ăng inh hần làm
việc của nhân viên, từ đó gia ăng hiệu
quả làm việc v ăng mức độ gắn kết với
công việc của nhân viên.
Heravi, và ctg. (2010)
“ ố qua ệ g ữa p o g các lã
đạo và tỷ lệ ảy v ệc của â v ê
các cô g ty I tạ Ira ”
Nghiên cứu cho thấy không có sự tác
động rõ nét của phong cách lãnh đạo
chuyển ác đến ý định nhảy việc. Trong
khi phong cách lãnh đạo chuyển dạng có
ác động rõ né đến việc giảm tỉ lệ nhảy
việc của nhân viên IT. Yếu tố quan tâm cá
nhân chính là yếu tố có ý nghĩa ác động
mạnh nhất trong việc giảm tỷ lệ nhảy
việc.
Shibru, B. & Darshan, G.M. (2011).
“ o g các lã đạo chuyển dạng
và mức độ hài lòng công việc của
nhân viên các công ty thuộc da ở
Et op a ”
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng giúp
nhân viên phối hợp với nhau hiệu quả,
ăng mức độ hài lòng trong công việc và
với người lãnh đạo.
Al-Swidi và ctg. (2012)
“Mối quan hệ giữa phong cách lãnh
đạo chuyển dạng với mức độ hài
lòng trong công việc của nhân viên.”
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng có tác
động tích cực đến hành vi của nhân viên.
Trao quyền cho nhân vi n l m ăng nhận
thức của nhân viên về trách nhiệm của tổ
chức, của mỗi cá nhân trong tổ chức.
18
2.7 Các giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu
2.7.1 Giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện bởi Schaufeli v akker (2004) đo lường thuộc
tính của phong cách lãnh đạo chuyển dạng và ảnh hưởng của nó đến sự gắn kết công
việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố quan tâm cá nhân của phong cách lãnh
đạo chuyển dạng có ảnh hưởng tích cực đến sự hăng hái sự cống hiến và sự đam m
công việc.
Nghiên cứu của May, Gilson và Harter (2004) cho rằng gắn kết công việc có
thể đạ được khi nhân viên cảm thấy sự an toàn tâm lý. Sự an toàn tâm lý là trạng
thái không e ngại hay cảm thấy bi quan về những khó khăn rở ngại xảy ra. Người
lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng có thể tạo ra sự an toàn tâm lý cho nhân viên.
Nghiên cứu chứng minh có mối liên hệ rõ rệt giữa gắn kết công việc với phong cách
lãnh đạo. Gắn kết công việc có ương quan rõ rệt với sự quan tâm của lãnh đạo, bao
g m sự quan âm đến nhu cầu và cảm xúc của nhân vi n cũng như việc lãnh đạo có
phản h i tích cực đến nhân viên và khuyến kh ch nhân vi n n u l n quan điểm của
mình. Nghiên cứu cũng khám phá được rằng khi nhân viên tìm thấy ý nghĩa trong
công việc cũng ác động đến sự gắn kết công việc. Hai yếu tố sự quan tâm của lãnh
đạo v ý nghĩa công việc, thể hiện sự chú trọng mối quan hệ quan âm đến cá nhân
v khơi gợi tích cực về ý nghĩa công việc.
Trong phong cách lãnh đạo chuyển dạng, khoảng cách quyền lực giữa người
lãnh đạo và nhân viên hầu như rất thấp. Mối quan hệ công ác được xây dựng trên sự
quan tâm hỗ trợ cùng nhau phát triển. Nhân viên cảm nhận được rằng họ luôn được
động viên, quan tâm, khuyến khích. Từ đó nhận thức của nhân viên sẽ ha đổi tích
cực, dẫn đến hái độ v h nh động cũng ch cực hơn. Nhân vi n đặt mục tiêu phấn
đấu cho bản thân mình gắn với mục tiêu của tổ chức. Kết quả là họ không chỉ hoàn
thành công việc mang tính chấ nghĩa vụ mà còn đóng góp cho việc cải thiện môi
rường làm việc của tổ chức và nâng cao trách nhiệm xã hội. (Li và Hung, 2009).
19
Theo nghiên cứu của Joo và cộng sự (2012) người lãnh đạo chuyển dạng
giúp cho nhân viên có sự gắn kết với tổ chức hơn v người lãnh đạo chuyển dạng có
thể truyền động lực cho nhân viên làm việc bằng cách đưa ra một tầm nhìn hấp dẫn
để từ đó gia ăng sự tự tin và kỳ vọng của nhân viên; bằng những h nh vi mang nh
đạo đức người lãnh đạo chuyển dạng sẽ nhận được sự tin cậy và kính trọng từ nhân
viên, chính sự kính trọng và tin cậy này sẽ khiến cho nhân vi n h sinh đi những lợi
ích mang tính cá nhân và gắn bó cho những mục tiêu chung của tập thể; người lãnh
đạo chuyển dạng bằng sự quan tâm, ân cần của mình sẽ có thể giúp cho nhân viên có
được sự hỗ trợ cần thiế để phát huy hết tiềm năng rong công việc; người lãnh đạo
chuyển dạng giúp cho nhân viên vững tin đưa ra các giải pháp mang tính sáng tạo để
giải quyết những vấn đề của tổ chức. Như vậ phong cách lãnh đạo chuyển dạng sẽ
giúp cải thiện mối quan hệ giữa nhân vi n v các đ ng nghiệp mối quan hệ giữa
nhân viên với người lãnh đạo, giúp cho nhân viên gắn kế hơn với tổ chức và từ đó
sẽ ăng mức độ gắn kết công việc của nhân viên.
Kết quả của các nghiên cứu trên là cơ sở cho phép đưa ra các giả thuyết về
mối quan hệ ác động dương của các thành phần thuộc phong cách lãnh đạo chuyển
dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên. Tác giả xây dựng mô h nh v đưa ra
các giả thuyết nghiên cứu như sau:
Các giả thuyết nghiên cứu:
- Giả thuyết H1: kích thích trí tuệ ác động cùng chiều đến sự gắn kết công
việc.
- Giả thuyết H2: ảnh hưởng lý ưởng (h nh vi) ác động cùng chiều đến sự
gắn kết công việc.
- Giả thuyết H3: ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chấ ) ác động cùng chiều đến
sự gắn kết công việc.
- Giả thuyết H4: húc đẩy cảm hứng ác động cùng chiều đến sự gắn kết
công việc.
20
- Giả thuyết H5: quan âm cá nhân ác động cùng chiều đến sự gắn kết công
việc.
2.7.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Ảnh hưởng lý
ưởng về hành vi
(IB)
Kích thích trí tuệ
(IM)
Ảnh hưởng lý
ưởng về phẩm chất
(IA)
Thúc đẩy cảm hứng
(IM)
Quan tâm cá nhân
(IC)
Gắn kết công việc
(WE)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
21
Tóm tắt
ươ g g ới thiệu cơ sở lý thuyết về p o g các lã đạo, những khái
niệm về p o g các lã đạo dựa trên nhiều cách tiếp cậ k ác au c o đến lý
thuyết về p o g các lã đạo chuyển dạ g và cơ sở lý thuyết về gắn kết công việc
của nhân viên (work engagement). Nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu sự tác
động của p o g các lã đạo chuyển dạ g đến sự gắn kết công việc của nhân viên.
Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có l ê qua ăm g ả thuyết nghiên cứu và mô
hình nghiên cứu được đề xuất với biến phụ thuộc là sự gắn kết công việc của nhân
v ê ăm b ế độc lập tươ g đươ g vớ ăm yếu tố thành phần của phong cách
lã đạo chuyển dạ g ươ g t ếp theo sẽ giới thiệu p ươ g p áp g ê cứu để
đá g á t a g đo các k á ệm và kiểm định mô hình và các giả thuyết đã đưa ra
22
HƯƠ G 3 : PHƯƠ G PHÁP VÀ TH ẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Ở chương 2 đề i đã iến hành khảo sát lý thuyế l m cơ sở cho quá trình
nghiên cứu. Chương 3 đề tài tập rung xác định phương pháp nghi n cứu, mô hình
nghiên cứu và xây dựng thiết kế nghiên cứu l m cơ sở cho việc phân tích dữ liệu,
kết quả nghiên cứu để đạ được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình 3.1
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết và
các nghiên cứu
rước
Thang đo nháp
Nghiên cứu định lượng
- Thống kê mô tả
- ronbach’s lpha và EF : Kiểm tra hệ số alpha Loại các biến có hệ
số ương quan iến-tổng nhỏ. Kiểm tra yếu ố v phương sai r ch được
Phân tích hồi quy
Xử lý và viết kết quả báo cáo
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu định
tính sơ ộ
Bảng câu hỏi khảo
sát chính thức
Vấn đề nghiên cứu
23
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại Tp. HCM qua hai giai đoạn: Giai đoạn một
là nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm nhằm mục đ ch điều chỉnh, bổ
sung hang đo các khái niệm nghiên cứu để khách hàng dễ hiễu v rõ nghĩa các iến
quan sá . Giai đoạn hai là nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp
định lượng thông qua việc phát bảng câu hỏi khảo sá đến 250 nhân vi n đang l m
việc tại các doanh nghiệp CNTT tại TP.HCM. Nghiên cứu n dùng để kiểm định
lại mô h nh đo lường cũng như mô h nh lý hu ết và các giả thuyết trong mô hình.
Với mục tiêu nghiên cứu l xác định sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo
chuyển dạng đến mức độ gắn kết công việc của nhân viên dựa trên những tiêu chí
đánh giá của nhân viên về người lãnh đạo ở công m nh đang l m việc v đánh giá
bản thân về tinh thần làm việc phương pháp nghi n cứu được thực hiện theo 2
ước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
3.2.1 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin định tính
Mục đ ch nghi n cứu định nh sẽ giúp iếp cận v giải h ch rõ với các nhân
vi n doanh nghiệp CNTT ại khu vực Tp.HCM khám phá được những g đang ảnh
hưởng đến mức độ gắn kế công việc của họ v nhận hức của họ về phong cách lãnh
đạo ại nơi l m việc cung cấp hông in chi iế ổ sung cần hiế phục vụ cho các
mục i u nghi n cứu.
Nghiên cứu định nh được tiến hành thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung nhằm vừa để khám phá, vừa để khẳng định điều chỉnh, bổ sung các nội dung
cần thiế để phát triển hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng v hang đo mức
độ gắn kết công việc của nhân viên.
Để nội dung thảo luận nhóm đạt chấ lượng như mong muốn, tác giả chuẩn bị
những nội dung về đề tài thật chi tiế v rõ r ng (như d n i hảo luận trình bày bên
dưới) tập trung vào các chủ đề cần nghiên cứu l phong cách lãnh đạo chuyển dạng
tại công ty và mức độ gắn kết công việc của nhân vi n. Do đâ l những từ ngữ
24
mang tính khái niệm v hơi hi n hướng tâm lý nên rất cần phải nêu rõ, giải thích chi
tiế rước khi đi sâu v o mục hỏi.
Nghiên cứu định nh được thực hiện thông qua thảo luận nhóm theo dàn bài
thảo luận (phụ lục 1). Việc thảo luận được thực hiện với nhóm 10 người đang là
nhân viên công nghệ thông tin ở nhiều cấp (nhân viên lập r nh (3 người), nhân viên
es ing ( người) rưởng nhóm (2 người) của 3 công CNTT đang hoạ động trên
địa bàn TP.HCM (Công ty TNHH CSC Việt Nam, công ty KMS Technology và
công ty FPT).
Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu sâu hơn về quan điểm, ý kiến của các
nhân sự trong ngành CNTT về các nội dung đề cập trong nghiên cứu để phù hợp và
đạ được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Kết quả nghiên cứu định nh đã l m rõ h m
các mục hỏi nhằm đảm bảo các khái niệm đều được đo lường kỹ lưỡng v đầ đủ,
phù hợp với đặc điểm của ngành CNTT tại TP.HCM. Trong đó ổ sung h m được
các nội dung sau cho các hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng, cụ thể như
sau:
Thang đo K ch h ch r uệ bổ sung 2 biến quan sát với các nội dung lần lượt là
“Đặt câu hỏi để k ch h ch nhân vi n su nghĩ cách cải thiện quy trình làm việc để
đạt kết quả tố hơn” v “Đón nhận và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhân viên một
cách tích cực”. Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng về hành vi bổ sung thêm biến quan
sá “Cư xử đúng mực và nhấ quán heo đúng những điều đã ru ền đạt cho nhân
vi n.” Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng về phẩm chất bổ sung thêm biến quan sá “L
người có tính chính trực.”. Thang đo Thúc đẩy cảm hứng bổ sung thêm biến quan
sá “L m cho nhân vi n nhận thức được nhu cầu phải ha đổi.”. Thang đo Quan
tâm cá nhân bổ sung thêm biến quan sá “Ghi nhận nỗ lực của nhân viên khi nhân
viên cải thiện chấ lượng công việc.”
Thang đo ếu tố Hăng hái l m việc, bỏ đi iến quan sát dự kiến an đầu là
“Mỗi sáng thức dậ ôi h ch đi l m”.
25
Tóm lại, phù hợp với lý thuyết về phong cách lãnh đạo chuyển dạng và gắn kết
công việc. Có 5 yếu tố thành phần của phong cách lãnh đạo chuyển dạng là Kích
thích trí tuệ, Ảnh hưởng lý ưởng về hành vi, Ảnh hưởng lý ưởng về phẩm chất,
Thúc đẩy cảm hứng và Quan tâm cá nhân. Gắn kết công việc được đặc rưng ởi các
yếu tố: hăng hái l m việc, cống hiến v đam m công việc.
3.2.2 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin định lượng
Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu rong đó hông in được thu thập ở dạng
định lượng nhằm giúp chúng ta có thể đo lường bằng số lượng. Nghiên cứu định
lượng nhằm trả lời câu hỏi: Bao nhiêu? Khi nào?
Phương pháp hu hập thông tin định lượng thông qua phỏng vấn bảng câu hỏi
chi tiế được thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Tiến hành phát 250 phiếu khảo sát tại các doanh nghiệp khu vực TP.HCM theo
phương pháp phi xác suất – thuận tiện.
3.3 Xây dựng thang đo
Dựa vào cơ sở lý thuyế các hang đo ừ các nghiên cứu đã được các nhà
nghiên cứu rước chứng minh có độ tin cậ v có ý nghĩa rong các nghi n cứu, tác
giả xây dựng hang đo nháp. Để đảm bảo hang đo phù hợp để đo lường các khái
niệm nghiên cứu tại Việ Nam v đặc thù của ngành công nghệ hông in phương
pháp nghiên cứu định nh được tiến h nh để l m cơ sở hoàn thiện hang đo hoàn
chỉnh bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng. Các biến quan sát trong bảng câu hỏi
của nghiên cứu n được đo lường bằng hang đo Liker 0 mức độ, cụ thể như sau:
(1) Ho n o n không đ ng ý; (2) Không đ ng ý; (3) nh hường; (4) Đ ng ý; (5)
Ho n o n đ ng ý.
3.3.1 Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng
ass v Avolio (2004) đã phá riển hang đo MLQ – 5x (Multifactor
Leadership Questionaire – 5X) nhằm đo lường các hành vi thuộc các phong cách
lãnh đạo chuyển dạng phong cách lãnh đạo chuyển ác v phong cách lãnh đạo bị
động – tự do. Đâ l ộ hang đo về phong cách lãnh đạo được xem là tiêu biểu và
26
đã được chỉnh sửa và phát triển qua nhiều năm (phi n ản đầu tiên từ năm 198 ).
Thang đo MLQ- x được sử dụng trong rất nhiều nghiên cứu của đa dạng các lĩnh
vực khác nhau từ sản xuấ kinh doanh đến giáo dục, y tế… n n được đánh giá l
hang đo có độ tin cậy cao.
Nếu như ộ hang đo MLQ được Bass và ctg. xây dựng để đo lường nhiều
thành phần của phong cách lãnh đạo thì nhiều tác giả khác chú trọng phát triển bộ
hang đo chỉ d nh để đo lường phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Năm 1990
Podsakoff và ctg đã nghi n cứu và phát triển hang đo h nh vi của người lãnh đạo
heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng
toàn cầu (Global Transformational Leadership scale (GTL) của Carless và ctg
(2000). Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng của Rafferty và Griffin (2004).
Trong bài nghiên cứu này, các hang đo được xây dựng dựa trên tham khảo
các hang đo đo lường về phong cách lãnh đạo của Bass và Avolio (2004) (bảng câu
hỏi MLQ – 5x, phần về phong cách lãnh đạo chuyển dạng) hang đo h nh vi của
người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng của Podsakoff và ctg (1990),
hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng toàn cầu (Global Transformational
Leadership scale (GTL) của Carless và ctg (2000); và kết hợp từ thực tế nghiên cứu
định tính.
3.3.1.1 Thang đo thuộc tính Kích thích trí tuệ (IS)
Kích thích trí tuệ được ký hiệu bằng IS v được đo ằng 6 biến quan sát g m
IS1, IS2, IS3, IS4, IS5, IS6.
Bảng 3.1: Thang đo Kích thích trí tuệ
IS1
Khuyến kh ch nhân vi n đưa ra ý kiến đánh giá
thảo luận về những yếu tố then chốt cần đạ được
để công ty t n tại và thành công.
Bass và Avolio
(2004)
IS2
K ch h ch nhân vi n su nghĩ về các tình huống
có thể xảy ra khi giải quyết vấn đề.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
27
IS3
Gợi ý cho nhân viên nhìn nhận vấn đề dưới nhiều
góc độ khác nhau
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IS4
Khuyến kh ch nhân vi n đưa ra hướng xử lý và
ha đổi cách tiếp cận giải quyết cấn đề.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IS5
Đặt câu hỏi để k ch h ch nhân vi n su nghĩ cách
cải thiện quy trình làm việc để đạt kết quả tố hơn.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
IS6
Đón nhận và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhân
viên một cách tích cực.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
3.3.1.2 Thang đo thuộc tính Ảnh hưởng lý tưởng (hành vi) (IB)
Ảnh hưởng lý ưởng (về h nh vi) được ký hiệu bằng I v được đo ằng 5 biến
quan sát g m IB1, IB2, IB3, IB4, IB5.
Bảng 3.2: Thang đo Ảnh hưởng lý tưởng (hành vi)
IB1
Truyền đạt cho nhân viên những giá trị quan trọng
và niềm tin vào công ty.
Bass và Avolio
(2004)
IB2
Đề ra mục tiêu và quyết tâm thực hiện để đạ được
mục tiêu.
Bass và Avolio
(2004), Carless và
ctg (2000)
IB3
Chú trọng đến khía cạnh đạo đức và hợp đạo lý khi
đưa ra qu ế định.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IB4
H nh động đúng như những điều mong muốn nhân
viên thực hiện.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
IB5
Cư xử đúng mực và nhấ quán heo đúng những
điều đã ru ền đạt cho nhân viên.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
28
3.3.1.3 Thang đo thuộc tính Ảnh hưởng lý tưởng (phẩm chất) (IA)
Ảnh hưởng lý ưởng (về phẩm chấ ) được ký hiệu bằng IA v được đo ằng 5
biến quan sát g m IA1, IA2, IA3, IA4, IA5.
Bảng 3.3: Thang đo Ảnh hưởng lý tưởng (phẩm chất)
IA1
L người làm nhân viên thấy tự h o khi được cùng
làm việc
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IA2
Đặt sự thành công của tập thể, của công ty lên trên
lợi ích cá nhân.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IA3 Được nhân viên kính trọng.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IA4 Có năng lực và phong thái tự tin.
Bass và Avolio
(2004)
IA5 L người có tính chính trực.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
3.3.1.4 Thang đo thuộc tính Thúc đẩy cảm hứng (IM)
Thúc đẩy cảm hứng được ký hiệu bằng IM v được đo ằng 5 biến quan sát
g m IM1, IM2, IM3, IM4, IM5.
Bảng 3.4: Thang đo Thúc đẩy cảm hứng (IM)
IM1 Thể hiện tinh thần lạc quan hướng về ương lai.
Bass và Avolio
(2004)
IM2
Giúp nhân viên nhận ra cơ hội từ những ha đổi
và tình huống khó khăn.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IM3 Đưa ra h nh ảnh lôi cu n về công việc sắp tới. Bass và Avolio
29
(2004)
IM4 Thể hiện sự tự tin sẽ đạ được mục i u đề ra.
Bass và Avolio
(2004)
IM5
Làm cho nhân viên nhận thức được nhu cầu phải
ha đổi.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
3.3.1.5 Thang đo thuộc tính Quan tâm cá nhân (IC)
Quan âm cá nhân được ký hiệu bằng IC v được đo ằng 5 biến quan sát g m
IC1, IC2, IC3, IC4, IC5.
Bảng 3.5: Thang đo Quan tâm cá nhân (IC)
IC1
Tạo cơ hội đ o ạo và dành thời gian huấn luyện
nhân viên.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IC2
Quan âm đối xử nhân vi n r n cơ sở tôn trọng
tính cách từng người để giúp nhân vi n đạt mục
tiêu cá nhân gắn với mục tiêu chung của tập thể.
Bass và Avolio
(2004)
IC3
Quan âm xem xé đến những nhu cầu, khả năng
và nguyện vọng của từng cá nhân.
Bass và Avolio
(2004)
IC4
Giúp nhân viên phát triển bản hân phá hu điểm
mạnh của mình.
Bass và Avolio
(2004), Podsakoff
và ctg (1990)
IC5
Ghi nhận nỗ lực của nhân viên khi nhân viên cải
thiện chấ lượng công việc.
Phát triển từ nghiên
cứu định tính
3.3.2 Thang đo sự gắn kết công việc
Thang đo gắn kết công việc sử dụng trong bài nghiên cứu r n cơ sở hang đo
UWES được xây dựng để đo lường các tiêu chí của gắn kết công việc: hăng hái
cống hiến đam m công việc. an đầu hang đo UWES có 24 câu hỏi nhưng sau khi
đánh giá lại xét trên phương diện tâm lý, bản câu hỏi được rút gọn còn 17 câu hỏi
30
(Schaufeli, Salanova, ctg, 2002). Sau quá trình nghiên cứu định tính, biến quan sát
yếu tố hăng hái được điều chỉnh, bỏ đi iến quan sá “Mỗi sáng thức dậ ôi h ch đi
l m.” Lý do: đặc thù của ngành CNTT là ngành công nghệ đ i hỏi sự sáng tạo và
cần thời gian không gian để tập trung làm việc. Hơn nữa các đáp vi n đều cho rằng
với việc kẹt xe mỗi sáng tại TP.HCM, họ rất ngại ra đường v đôi lúc sự mệt mỏi
làm giảm năng suất công việc nên câu hỏi này không cần thiết. Cụ thể hang đo các
thuộc tính của Gắn kết công việc như sau:
3.3.2.1 Thang đo thuộc tính Hăng hái làm việc (VI)
Hăng hái l m việc được ký hiệu bằng VI v được đo ằng 5 biến quan sát g m
VI1, VI2, VI3, VI4, VI5.
Bảng 3.6: Thang đo Hăng hái làm việc (VI)
VI1
Tôi cảm thấy mạnh mẽ v đầy nhiệt huyết khi
được làm việc.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
VI2 Tôi cảm thấ r n đầ năng lượng với công việc.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
VI3 Tôi có thể làm việc liên tục trong thời gian dài.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
VI4
Khi làm việc, tinh thần tôi rất phấn chấn, không
dễ nản lòng.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
VI5
Khi làm việc, tôi luôn luôn kiên trì ngay cả khi
mọi việc không suôn sẻ.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
3.3.2.2 Thang đo thuộc tính Cống hiến (DE)
Cống hiến được ký hiệu bằng DE v được đo ằng 5 biến quan sát g m DE1,
DE2, DE3, DE4, DE5.
31
Bảng 3.7: Thang đo Cống hiến (DE)
DE1
Tôi thấy công việc m nh đang l m có ý nghĩa v
mục tiêu.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
DE2 Tôi đam m công việc của mình.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
DE3 Công việc truyền cảm hứng cho tôi. .
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
DE4 Tôi tự hào về công việc mình đang l m.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
DE5
Công việc luôn khiến tôi thấy thách thức và kích
thích.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
3.3.2.3 Thang đo thuộc tính Đam mê công việc (AB)
Đam m công việc (A ) được ký hiệu bằng A v được đo ằng 6 biến quan
sát g m AB1, AB2, AB3, AB4, AB5.
Bảng 3.8: Thang đo am mê công việc (AB)
AB1 Khi làm việc tôi thấy thời gian trôi qua rất nhanh.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
AB2
Khi làm việc, tôi quên hết mọi thứ xung quanh
mình.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
AB3
Tôi thấy hạnh phúc khi được toàn tâm cho công
việc.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
AB4 Tôi ch m đắm trong công việc mình làm.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
AB5 Tôi bị cuốn theo công việc.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
AB6
Rất khó tách tôi ra khỏi công việc mà tôi yêu
thích.
Schaufeli, Salanova,
ctg (2002)
32
3.4 Dữ liệu nghiên cứu
3.4.1 Mẫu nghiên cứu
Theo nhiều nhà nghiên cứu, kích hước mẫu càng lớn càng tốt (Nguyễn Đ nh
Thọ, 2012). Hair và ctg (2006) (trích bởi Nguyễn Đ nh Thọ, 2012) cho rằng để sử
dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) k ch hước mẫu tối thiểu là 50, tố hơn l
100 và tỷ lệ quan sát biến đo lường l :1 nghĩa l 1 biến đo lường cần tối thiểu 5
biến quan sát. Ngoài ra theo Tabachnick và Fidell (1991) (trích bởi Nguyễn Đ nh
Thọ (2012)) để phân tích h i qu đạ được theo kết quả tốt nhấ h k ch hước mẫu
phải thỏa mãn công thức nh k ch hước mẫu: n>= 50+ 8p. Trong đó n l k ch
hước mẫu tối thiểu và p là số lượng biến độc lập trong mô hình.
Cụ thể trong mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất có 5 biến độc lập ương
đương 26 iến quan sát có thể được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá. Ta
nh được số mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là 26 x 5 = 130. Nếu dựa theo
công thức n>= 0 + 8p a nh được n>= 0 + 8* = 90. Do EFA luôn đ i hỏi kích
hước mẫu lớn hơn nhiều so với dùng h i quy nên ta chọn k ch hước mẫu tối thiểu
l n = 130. Như vậy, số liệu được thu thập đảm bảo thực hiện tốt mô hình nghiên
cứu.
Để nâng cao nh đại diện của mẫu nghiên cứu trong tổng thể, cùng với ngân
sách nghiên cứu cho phép, qui mô mẫu kế hoạch là 250 nhân viên.
3.4.2 Cách thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu
3.4.2.1 Thu thập dữ liệu
Thực tế, tác giả đã iến hành gửi 250 bảng câu hỏi đến các nhân viên CNTT
đang l m việc tại các doanh nghiệp CNTT tại TP.HCM để khảo sá heo phương
pháp phi xác suất – thuận tiện. Tác giả thu về 232 bảng câu hỏi rong đó có 1 ảng
trả lời c n để trống một câu hỏi n n đã ị loại bỏ. Vì vậy, tác giả tiến hành phân tích
và xử lý số liệu trên 231 bảng câu hỏi được trả lời hợp lệ.
33
Nhằm đảm bảo tính bảo mật của người trả lời, tác giả cam kết các thông tin
khảo sát vả hông in người trả lời được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đ ch nghi n
cứu. Sau khi thu thập bảng câu hỏi, tác giả tiến h nh phân ch như sau:
3.4.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp hống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn rong đề tài này là
0.05 (alpha = 0.05). Số liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0.
Công cụ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của hang đo ằng phương pháp
nhất quán nội tại là hệ số Cron ach Alpha. Giá rị hiệu dụng của hang đo được đánh
giá bằng phương pháp phân ch nhân ố khám phá (EFA); đâ l phương pháp giúp
đánh giá hai giá rị quan trọng của hang đo l giá rị hội tụ và giá trị phân biệt
(Nguyễn Đ nh Thọ 2011). Số lượng nhân ố r ch phù hợp với giả thuyế an đầu về
số lượng thành phần của hang đo l i u chuẩn để kết luận các thành phần của thang
đo đạt giá trị phân biệt. Giá trị hội tụ của hang đo được đánh giá hông qua rọng số
nhân ố v ổng phương sai r ch (total variance explained).
a. Kiểm định độ tin cậy của hang đo
Mộ hang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng đại lượng cần đo có
ý nghĩa l phương pháp đo lường đó không có sai lệch mang tính hệ thống và sai
lệch ngẫu nhi n. Điều kiện đầu tiên cần phải có đó l hang đo áp dụng phải đạ độ
tin cậy.
Các hang đo rong nghi n cứu n được đưa v o kiểm định bằng Cron ach’s
Alpha.
Nhiều nhà nghiên cứu đ ng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở l n đến gần 1
h hang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà
nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong
rường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối
cảnh nghiên cứu (Nunnally và Burnstein, 1994 trích Nguyễn Đ nh Thọ, 2011).
Chỉ những hang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy mới được sử dụng trong phân tích tiếp
theo – EFA. Trong nghiên cứu này, tác giả quyế định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach
34
alpha có giá trị từ 0.7 và giá trị ương quan iến – tổng hiệu chỉnh (corrected item-
total correlation) phải lớn hơn hoặc bằng 0,3.
b. Đánh giá hang đo ằng phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory
Factor Analysis)
Thực hiện phân ch nhân ố khám phá EFA nhằm khám phá cấu trúc và khái
niệm nghiên cứu, loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu. Tu nhi n rước khi
đánh giá các kh a cạnh này, việc kiểm định arle v KM được thực hiện để xem
xét mức độ quan hệ giữa các biến nhằm bảo đảm khả năng sử dụng EFA trong
nghiên cứu. Cụ thể, trình tự và các yêu cầu khi thực hiện EFA trong nghiên cứu này
sẽ qua 3 ước như sau:
- Đánh giá chỉ số Kaiser – Mayer – lkin (KM ) để xem xét sự thích hợp
của phân tích nhân tố khám phá (EFA), chỉ số KMO phải lớn hơn 0.
(Nguyễn Đ nh Thọ, 2011).
- Kiểm định ar le dùng để xem xét giả thuyết các biến không có ương
quan trong tổng thể. Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa hống kê (Sig
≤0.0 ) h các iến quan sá có ương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng
trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 )
- Các trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0. rong EFA sẽ tiết tục bị
loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến (Nguyễn Đ nh Thọ, 2011).
Phương pháp r ch hệ số sử dụng l principal componen s v điểm dừng
khi trích các nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 ổng phương sai r ch ằng
hoặc lớn hơn 0% (Ngu ễn Đ nh Thọ, 2011).
Nếu phân ch nhân ố khám phá l m ha đổi số lượng thành phần so với giả
thuyế an đầu h các hang đo h nh phần mới này sẽ được tính toán lại Cron ach’s
alpha để bảo đảm các yêu cầu về độ tin cậy.
c. Phân tích h i quy tuyến tính
Phân ch h i qui u ến nh để biế được mức độ ác động của các biến độc
lập lên biến phụ thuộc. Từ đó sẽ kiểm ra độ thích hợp của mô hình, xây dựng mô
35
h nh h i qui ội để kiểm tra giả thuyết.
Trước tiên, phân tích hệ số ương quan giữa các nhân ố huộc phong cách
lãnh đạo làm tiền đề cho phân ch h i qui. Mục tiêu của phân ch ương quan l
nh oán mức độ liên hệ tuyến tính của hai biến số. Phân ch ương quan không chú
trọng mối li n hệ nhân quả như phân ch h i qui nhưng hai phân ch n có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau v phân ch ương quan được xem như l công cụ hỗ trợ
hữu ch cho phân ch h i qui (Ho ng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân ch h i qu đa iến heo phương pháp nh phương nhỏ nhất thông
hường (Ordinary Least Square - OLS) cho thấ ác động cụ thể của các thành phần
của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến mức độ gắn kết công việc của nhân vi n.
Đâ l phân ch ch nh để đạ được các mục tiêu của nghiên cứu n . Để thực hiện
các phân ch ương quan v h i qu mỗi khái niệm phải là một biến, tức là cần phải
nh điểm số cho ừng khái niệm (Nguyễn Đ nh Thọ, 2011). Nghiên cứu này sẽ sử
dụng giá trị trung bình của các biến quan sát làm giá trị của biến thành phần ương
ứng.
Phân tích h i quy cho nghiên cứu n được tiến h nh như sau:
Phương pháp đưa iến vào phân tích h i qu l phương pháp đưa các iến
cùng mộ lượ (phương pháp En er). Hệ số xác định mô hình R2
hiệu chỉnh được
dùng để xác định độ phù hợp của mô hình. Kiểm định F để xem xét mức độ phù hợp
của mô hình h i quy tuyến tính tổng thể. Kiểm định để bác bỏ giả thuyết các hệ số
h i qui của tổng thể bằng 0. Ngo i ra để bảo đảm kết quả l đáng in cậy, việc dò
tìm các vi phạm về giả định của mô h nh h i qu u ến nh được thực hiện. Cụ thể,
giả định về quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập sẽ được kiểm tra
bằng biểu đ phân án kiểm định ương quan hạng Spearman được dùng để dò tìm
vi phạm về giả định phương sai của phần dư không đổi, giả định về phân phối chuẩn
của phần dư được kiểm tra thông qua biểu đ His ogram v P-P plo đại lượng
hống k Dur in-Wa son được dùng để kiểm tra giả định về nh độc lập của phần
dư v cuối cùng giả định về hiện ượng đa cộng tuyến được kiểm tra dựa r n độ
36
chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF).
d. Kiểm định sự khác biệt
Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của các tổng thể con: sự khác
nhau về mức độ gắn kết công việc giữa các nhân vi n được chia theo nhóm: giới
tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn số năm l m việc tại công ty hiện tại, mức thu
nhập.
Phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - rường
hợp mẫu độc lập (Independent samples T-Test) được sử dụng để kiểm định sự bằng
nhau về mức độ gắn kết công việc giữa nhóm nhân viên nam và nhân viên nữ.
Phương pháp kiểm định AN VA được sử dụng để kiểm định sự bằng nhau về gắn
kết công việc giữa các tổng thể con chia theo nhóm tuổi r nh độ học vấn số năm
làm việc tại công ty hiện tại, mức thu nhập. Kiểm định Levene cũng được thực hiện
rước đó nhằm kiểm định nh phân phối chuẩn của phương sai của các tổng thể con
rước khi tiến hành kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình.
Tóm tắt
ươ g III đã cu g cấp đầy đủ thông tin về quy trì và các bước thực hiện
nghiên cứu, phát triể t a g đo áp g ê cứu đị t c o đến nghiên cứu định
lượng. Thông qua nghiên cứu định tính, tác giả đã t ế à đ ều chỉ t a g đo
áp t à t a g đo c t ức phù hợp ơ với tình hình thực tế và bối cảnh của
lao động ngành CNTT tại Tp. H CHí Minh g m 26 biến quan sát các yếu tố thành
phần của p o g các lã đạo chuyển dạng ả ưở g đến gắn kết công việc và 16
biế qua sát đo lường gắn kết công việc của nhân viên.
37
HƯƠ G 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục đ ch của chương IV l phân tích dữ liệu đã hu hập được thông qua việc
sử dụng phương pháp hống kê mô tả phương pháp độ tin cậy của Cron ach’1
Alpha phương pháp phân ch nhân ố khám phá, phân tích h i quy và kiểm định sự
khác biệt.
4.1 Thống kê mô tả
4.1.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Dữ liệu phân tích dựa vào số liệu thu thập được từ 231 bảng câu hỏi khảo sát
hợp lệ. Kết quả nghiên cứu được mô tả cụ thể sau đâ :
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát
Mẫu n = 231 Tần số Tỉ lệ (%)
Giới tính
Nam 162 70.1
Nữ 69 29.9
Độ tuổi
Từ 22 – 26 tuổi 27 11.7
Từ 27 – 32 tuổi 119 51.5
Từ 33 – 40 tuổi 76 32.9
Trên 40 tuổi 9 3.9
Học vấn
Cao đẳng 38 16.5
Đại học 148 64.1
Tr n Đại học 42 18.2
Khác 3 1.3
Số năm công ác ại
công ty hiện tại
Dưới 1 năm 13 5.6
Từ 1 đến dưới 3 năm 49 21.2
Từ 3 đến dưới năm 83 35.9
Từ đến 10 năm 65 28.1
Tr n 10 năm 21 9.1
38
Mẫu n = 231 Tần số Tỉ lệ (%)
Thu nhập
Từ đến dưới 10 triệu 39 16.9
Từ 10 đến 15 triệu 104 45.0
Trên 15 triệu 88 38.1
(Ngu n: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 18)
Bảng 4.1 trình bày thông tin chung về mẫu nghiên cứu. Trong 231 nhân vi n
đang l m việc tại các công ty CNTT ở Tp.HCM tham gia vào mẫu nghiên cứu số
lượng nhân vi n nam l 162 người, chiếm 70.1% và nữ l 69 người, chiếm 29.9%.
Về độ tuổi, kết quả hống k cho hấy nhân viên tại các công CNTT có độ
tuổi chủ yếu trong khoảng 27 – 32 tuổi chiếm 51.5%; 32.9% thuộc nhóm tuổi từ 33
đến 40 tuổi, 11.7% thuộc nhóm tuổi 22 đến 26 tuổi (nhóm tuổi của các nhân viên
mới tốt nghiệp v đi l m. Chỉ có 3.9% số lượng nhân viên là trên 40 tuổi.
Tr nh độ học vấn: Kết quả thống kê từ mẫu khảo sát cho thấy hầu hết nhân
vi n CNTT đều tốt nghiệp Đại học với số lượng 148 người, chiếm tỉ lệ 64.1%. 76
nhân vi n có r nh độ đ o ạo r n Đại học, chiếm tỉ lệ 32.9%, một tỉ lệ cũng khá
cao điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay. Chỉ có 16.5% nhân viên có
bằng Cao đẳng ương đương 38 người và rất ít nhân viên chỉ tốt nghiệp Trung cấp
(3 người chiếm tỉ lệ 1.3%).
Thời gian công tác tại công ty hiện tại: Kết quả hống k về thời gian công tác
tại công ty hiện tại cho thấ có số lượng nhân viên có thời gian công tác từ 3 đến
dưới năm l 83 nhân vi n chiếm 35.9%. 65 nhân viên có thời gian công tác từ 5
đến 10 năm chiếm tỉ lệ 28.1%; có 49 nhân viên có thời gian công tác từ 1 đến 3
năm chiếm 21.2%; rong khi đó số lượng nhân vi n có hâm ni n r n 10 năm l 21
chiếm 9.1%, chỉ có 13 nhân viên có thời gian công ác dưới 1 năm chiếm tỉ lệ 5.6%.
Về thu nhập hằng tháng, kết quả hống k cho hấy mức thu nhập hàng tháng
của nhân viên tại các công ty CNTT phổ biến ở mức thu nhập từ 10 đến 15 triệu với
104 nhân viên có thu nhập hàng tháng ở mức n ương đương với 4 %. 88 người
39
có mức thu nhập trên 15 triệu, chiếm tỉ lệ 38.1%. Số lượng nhân viên có thu nhập
h ng háng ừ đến dưới 10 triệu chỉ l 39 người, chiếm 16.9%.
4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng
Bảng 4.2: Mô tả các biến định lượng
iến
quan
sát
Ký
hiệu
Nội dung Mẫu
Gía
rị
nhỏ
nhấ
Gía
rị
lớn
nhấ
Gía
rị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Kích
thích
r uệ
IS1
Người quản lý trực tiếp
khuyến khích nhân viên
đưa ra ý kiến đánh giá
thảo luận về những yếu
tố then chốt cần đạt
được để công ty t n tại
và thành công.
231 1 5 3.26 1.361
IS2
Người quản lý trực tiếp
kích thích nhân viên suy
nghĩ về các tình huống
có thể xảy ra khi giải
quyết vấn đề.
231 1 5 3.33 1.290
IS3
Người quản lý trực tiếp
gợi ý cho nhân viên
nhìn nhận vấn đề dưới
nhiều góc độ khác nhau
231 1 5 3.45 1.334
IS4
Người quản lý trực tiếp
khuyến khích nhân viên
đưa ra hướng xử lý và
231 1 5 3.35 1.209
40
iến
quan
sát
Ký
hiệu
Nội dung Mẫu
Gía
rị
nhỏ
nhấ
Gía
rị
lớn
nhấ
Gía
rị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
ha đổi cách tiếp cận
giải quyết cấn đề.
IS5
Người quản lý trực tiếp
đặt câu hỏi để kích thích
nhân vi n su nghĩ cách
cải thiện quy trình làm
việc để đạt kết quả tốt
hơn.
231 1 5 3.24 1.329
IS6
Người quản lý trực tiếp
đón nhận và tôn trọng ý
kiến đóng góp của nhân
viên một cách tích cực.
231 1 5 3.26 1.292
Ảnh
hưởng
lý
ưởng
(hành
vi)
IB1
Người quản lý trực tiếp
truyền đạt cho nhân
viên những giá trị quan
trọng và niềm tin vào
công ty.
231 1 5 3.54 1.267
IB2
Người quản lý trực tiếp
đề ra mục tiêu và quyết
tâm thực hiện để đạt
được mục tiêu.
231 1 5 3.67 1.243
IB3
Người quản lý trực tiếp
chú trọng đến khía cạnh
231 1 5 3.47 1.201
41
iến
quan
sát
Ký
hiệu
Nội dung Mẫu
Gía
rị
nhỏ
nhấ
Gía
rị
lớn
nhấ
Gía
rị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
đạo đức và hợp đạo lý
khi đưa ra qu ế định.
IB4
Người quản lý trực tiếp
h nh động đúng như
những điều mong muốn
nhân viên thực hiện.
231 1 5 3.43 1.155
IB5
Người quản lý trực tiếp
cư xử đúng mực và nhất
quán heo đúng những
điều đã ru ền đạt cho
nhân viên.
231 1 5 3.46 1.274
Ảnh
hưởng
lý
ưởng
(phẩm
chấ )
IA1
Người quản lý trực tiếp
l người làm nhân viên
thấy tự h o khi được
cùng làm việc
231 1 5 3.45 1.379
IA2
Người quản lý trực tiếp
đặt sự thành công của
tập thể, của công ty lên
trên lợi ích cá nhân.
231 1 5 3.26 1.283
IA3
Người quản lý trực tiếp
được nhân viên kính
trọng.
231 1 5 3.55 1.152
42
iến
quan
sát
Ký
hiệu
Nội dung Mẫu
Gía
rị
nhỏ
nhấ
Gía
rị
lớn
nhấ
Gía
rị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
IA4
Người quản lý trực tiếp
l người có năng lực và
phong thái tự tin.
231 1 5 3.69 1.226
IA5
Người quản lý trực tiếp
l người có tính chính
trực.
231 1 5 3.38 1.289
Thúc
đẩ
cảm
hứng
IM1
Người quản lý trực tiếp
thể hiện tinh thần lạc
quan hướng về ương
lai.
231 1 5 3.33 1.327
IM2
Người quản lý trực tiếp
giúp nhân viên nhận ra
cơ hội từ những thay
đổi và tình huống khó
khăn.
231 1 5 3.39 1.280
IM3
Người quản lý trực tiếp
đưa ra h nh ảnh lôi cu n
về công việc sắp tới.
231 1 5 3.27 1.271
IM4
Người quản lý trực tiếp
thể hiện sự tự tin sẽ đạt
được mục i u đề ra.
231 1 5 3.34 1.183
IM5
Người quản lý trực tiếp
làm cho nhân viên nhận
231 1 5 3.32 1.333
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY

More Related Content

What's hot

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
Minh Chanh
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
Nghiên Cứu Định Lượng
 
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
đề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnđề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnNgọc Ánh Nguyễn
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAYLuận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Nhận Viết Đề Tài Điểm Cao ZALO 0917193864 - LUANVANTRUST.COM
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOTLuận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Viện Quản Trị Ptdn
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Trong Hoang
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnHaiyen Nguyen
 

What's hot (20)

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực, HAY!
 
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG TRUNG...
 
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực, ĐIỂM CAO
 
đề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnđề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luận
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAYLuận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
 
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOTLuận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty vật liệu, HOT
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Pixel, 9 ĐIỂM!
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, HAY
 
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
 
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 

Similar to Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY

Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...
Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...
Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Phân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp
Phân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệpPhân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp
Phân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAYLuận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAOĐề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...
Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...
Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành kháchNhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không
 Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng Dầu
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng DầuLuận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng Dầu
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng Dầu
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPTẢnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...
Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...
Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Yếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công ty
Yếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công tyYếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công ty
Yếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công ty
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...
Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...
Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công Vụ
Phân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công VụPhân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công Vụ
Phân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công Vụ
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Tác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợ
Tác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợTác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợ
Tác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềm
Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềmYếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềm
Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOT
Đề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOTĐề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOT
Đề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY (20)

Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...
Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...
Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân v...
 
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
 
Phân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp
Phân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệpPhân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp
Phân hệ khách hàng và hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp
 
Luận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAYLuận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Phân hệ hợp đồng trong CRM của doanh nghiệp, HAY
 
Đề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAOĐề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả tài chính công ty bất động sản, ĐIỂM CAO
 
Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...
Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...
Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty cổ phần...
 
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành kháchNhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách
 
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không
 Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn dịch vụ bằng hàng không
 
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của ngân hàng - sdt/ Z...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng Dầu
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng DầuLuận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng Dầu
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Chất Lượng Tại Công ty Xăng Dầu
 
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Kiểm Toán Của Công Ty Ernst...
 
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPTẢnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
 
Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...
Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...
Luận văn: Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong các cô...
 
Yếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công ty
Yếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công tyYếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công ty
Yếu tố tác động đến sự nghỉ việc của Nhân Viên trong công ty
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
 
Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...
Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...
Tìm hiểu hoạt động quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn lạc long – ...
 
Phân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công Vụ
Phân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công VụPhân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công Vụ
Phân Tích Ảnh Hưởng Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Đạo Đức Công Vụ
 
Tác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợ
Tác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợTác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợ
Tác động của chất lượng dịch vụ đến ý định tham gia Hội chợ
 
Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềm
Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềmYếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềm
Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án phần mềm
 
Đề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOT
Đề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOTĐề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOT
Đề tài: Ảnh hưởng môi trường làm việc đến kết quả công việc, HOT
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 

Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- TRƯƠNG PHƯƠNG KHANH TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DẠNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- TRƯƠNG PHƯƠNG KHANH TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DẠNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số chuyên ngành : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ VIỆT HẰNG TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
  • 3. i Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên tại một số doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại TP.HCM” l i nghi n cứu của chính tôi. Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn n ôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn n chưa ừng được công ố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn n m không được trích dẫn heo đúng qu định. Luận văn n chưa ao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các rường đại học hoặc cơ sở đ o ạo khác. ăm 2015. Trương Phương Khanh
  • 4. ii Ả Ơ Sau thời gian học tập và nghiên cứu ôi đã ho n h nh đề tài “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên tại một số doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại TP.HCM”. Trong suố quá r nh hực hiện ôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn è người thân. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - Quý thầ cô rường Đại học Mở h nh phố H Ch Minh đã ru ền đạt cho tôi những kiến thức nền tảng cho luận văn n . - Chân h nh cám ơn đến người hướng dẫn khoa học của tôi – Tiến sĩ Vũ Việt Hằng người đã ận nh hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn. - Cám ơn những người bạn, các anh, chị trong các công ty Công nghệ thông tin tại TP.HCM đã nhiệ nh giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu phục vụ cho luận văn n . ăm 5 Trương Phương Khanh
  • 5. iii TÓM TẮT Luận văn “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân viên một số doanh nghiệp CNTT tại TP.HCM” nhằm phân tích các hành vi thuộc phong cách lãnh đạo chuyển dạng ác động đến sự gắn kết công việc của nhân viên công nghệ thông tin; từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm ăng mức độ gắn kết công việc của nhân viên. Nghiên cứu ác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến gắn kết công việc của nhân viên CNTT tại các doanh nghiệp CNTT ở Tp.HCM ao g m hai ước chính: nghiên cứu sơ ộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ ộ là nghiên cứu định tính nhằm mục đ ch hiệu chỉnh các biến quan sá dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật khảo sát trực tiếp tại các doanh nghiệp CNTT với k ch hước mẫu hợp lệ là 231. Nghiên cứu đã góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích và kiểm định các nhân ố huộc phong cách lãnh đạo chuyển dạng ác động đến sự gắn kết công việc của nhân viên. Kết quả phân tích h i qu cho hấ nhân ố h nh phần của phong cách lãnh đạo chuyển dạng ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc của nhân viên, bao g m: kích thích trí tuệ, ảnh hưởng lý ưởng về hành vi, ảnh hưởng lý ưởng về phẩm chấ húc đẩy cảm hứng, quan tâm cá nhân. Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đã đưa ra các kiến nghị cụ thể li n quan đến phong cách lãnh đạo chuyển dạng nhằm ăng sự gắn kết công việc của nhân viên công nghệ thông tin.
  • 6. iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................... 1 1.1 Lý do nghiên cứu đề tài................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ........................................ 4 1.4 Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 4 1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ..................................................................... 5 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 6 2.1 ịnh nghĩa về lãnh đạo.................................................................................... 6 2.2 Các lý thuyết về lãnh đạo phân loại theo cách tiếp cận ............................... 7 2.2.1 Tiếp cận heo đặc điểm cá nhân ................................................................. 7 2.2.2 Tiếp cận theo hành vi ................................................................................. 7 2.2.3 Tiếp cận theo tình huống............................................................................ 8 2.2.4 Tiếp cận toàn diện ...................................................................................... 8 2.3 Phong cách lãnh đạo chuyển tác..................................................................... 9 2.4 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng ............................................................... 10 2.5 Gắn kết công việc........................................................................................... 12 2.6 Các nghiên cứu trước .................................................................................... 15 2.7 Các giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu.................................... 18 2.7.1 Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 18 2.7.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất..................................................................... 20 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................... 22 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 23 3.2.1 Phương pháp v công cụ hu hập hông in định nh ............................. 23 3.2.2 Phương pháp v công cụ thu thập hông in định lượng .......................... 25 3.3 Xây dựng thang đo......................................................................................... 25 3.3.1 Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng ........................................... 25 3.3.2 Thang đo sự gắn kết công việc................................................................. 29
  • 7. v 3.4 Dữ liệu nghiên cứu......................................................................................... 32 3.4.1 Mẫu nghiên cứu........................................................................................ 32 3.4.2 Cách thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu .............................................. 32 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................... 37 4.1 Thống kê mô tả............................................................................................... 37 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát .................................................................. 37 4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng........................................................ 39 4.2 Kiểm định độ tin cậy ronbach’s lpha..................................................... 46 4.3 Kiểm định độ giá trị hội tụ và phân biệt bằng phân tích nhân tố khám phá ............................................................................................................................... 48 4.3.1 Phân tích nhân tố hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng................ 49 4.3.2 Phân tích nhân tố hang đo gắn kết công việc của nhân viên................... 53 4.4 Kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu qua phân tích hồi quy....... 56 4.4.1 Phân tích hệ số ương quan ...................................................................... 56 4.4.2 Đánh giá v kiểm định độ phù hợp của mô hình ..................................... 57 4.5 Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy ................................................ 59 4.5.1 Kiểm tra hiện ượng đa cộng tuyến.......................................................... 59 4.5.2 Giả định phân phối chuẩn của phần dư.................................................... 60 4.5.3 Kiểm ra nh độc lập của sai số ............................................................... 62 4.6 Kiểm định các giả thuyết của mô hình ........................................................ 62 4.7 Thảo luận kết quả .......................................................................................... 63 4.7.1 Yếu tố Kích thích trí tuệ:.......................................................................... 63 4.7.2 Yếu tố Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi và phẩm chất): .............................. 64 4.7.3 Yếu tố húc đẩy cảm hứng: ...................................................................... 64 4.7.4 Yếu tố quan tâm cá nhân.......................................................................... 65 4.8 Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình tổng thể con ................... 65 4.8.1 Sự khác biệt về giới tính........................................................................... 65 4.8.2 Kiểm định One way ANOVA.................................................................. 66 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 70 5.1 Kết luận........................................................................................................... 70 5.2 ề xuất, kiến nghị .......................................................................................... 71 5.2.1 Nhân tố “K ch h ch r uệ” ..................................................................... 71
  • 8. vi 5.2.2 Nhân tố “Quan âm cá nhân” ................................................................... 72 5.2.3 Nhân tố “Ảnh hưởng lý ưởng (về h nh vi)” ........................................... 74 5.2.4 Nhân tố “Ảnh hưởng lý ưởng (về phẩm chất)”....................................... 74 5.2.5 Nhân tố “Thúc đẩy cảm hứng”................................................................. 75 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo..................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 77 PHỤ LỤC 1 - DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH........................................... 81 PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG.............................. 86 PHỤ LỤC 3 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA VÀ EFA............. 93 PHỤ LỤC 4 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY .............................................. 106 PHỤ LỤC 5 – KẾT QUẢ PH N T CH TƯƠNG N H NG SP M N GIỮ CÁC IẾN Đ C LẬP VỚI PHẦN DƯ ..................................................... 115
  • 9. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan.............................................................................. 16 Bảng 3.1: Thang đo K ch h ch r uệ............................................................................................... 26 Bảng 3.2: Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi).......................................................................... 27 Bảng 3.3: Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chất) ..................................................................... 28 Bảng 3.4: Thang đo Thúc đẩy cảm hứng (IM).................................................................................. 28 Bảng 3. : Thang đo Quan âm cá nhân (IC) ..................................................................................... 29 Bảng 3.6: Thang đo Hăng hái l m việc (VI)..................................................................................... 30 Bảng 3.7: Thang đo Cống hiến (DE) ................................................................................................ 31 Bảng 3.8: Thang đo Đam m công việc (AB)................................................................................... 31 Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát............................................................................... 37 Bảng 4.2: Mô tả các biến định lượng................................................................................................ 39 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cron ach’s Alpha .............................................................................. 46 Bảng 4.4: Chỉ số KM v arle của hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng ........................ 49 Bảng 4.5 Ma trận xoay nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng.................................................. 50 Bảng 4.6: Bảng phân nhóm v đặt tên nhóm .................................................................................... 51 Bảng 4.7: Chỉ số KM v arle của hang đo gắn kết công việc của nhân viên ........................... 53 Bảng 4.8: Ma trận xoay nhân tố của hang đo gắn kết công việc của nhân viên............................... 54 Bảng 4.9: Bảng phân nhóm v đặt tên nhóm .................................................................................... 55 Bảng 4.10: Ma trận hệ số ương quan ............................................................................................... 56 Bảng 4.11: Kết quả mô hình phân tích h i quy................................................................................. 58 Bảng 4.12: Kết quả Kiểm định trung bình của hai tổng thể theo giới nh ....................................... 66 Bảng 4.13: Kiểm định Tuke r nh độ học vấn................................................................................. 68
  • 10. viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................... 20 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 22 Hình 4.1: Biểu đ phân tán phần dư ......................................................................... 60 Hình 4.2: Biểu đ tần số của phần dư chuẩn hóa...................................................... 61 Hình 4.3: Biểu đ Q-Q Plot....................................................................................... 62
  • 11. 1 HƯƠ G 1 : ẶT VẤ Ề 1.1 Lý do nghiên cứu đề tài Phong cách lãnh đạo là yếu tố then chốt quyế định thành công của mọi tổ chức, ác động và ảnh hưởng toàn diện đến cá nhân nhân viên và tổ chức. Phong cách lãnh đạo m người lãnh đạo chọn lựa phản ánh tầm nhìn của người lãnh đạo, quyế định xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện để đạ được tầm nhìn của tổ chức. Phong cách lãnh đạo sẽ khiến cho nhân viên có những h nh động, những nỗ lực hướng đến việc đạ được những mục tiêu của tổ chức mà thậm ch c n khiến cho nhân viên có những nỗ lực vượt qua giới hạn của bản hân để đem lại những kết quả cao hơn cho ổ chức. Phong cách lãnh đạo phù hợp cũng sẽ giúp cho nhân viên nâng cao sự thỏa mãn sự gắn kế v l ng rung h nh với tổ chức. Các nghiên cứu rước đâ ập trung vào khía cạnh tố chất cá nhân của lãnh đạo cho đến lý thuyết về lãnh đạo theo tình huống. Những năm gần đâ nghi n cứu về phong cách lãnh đạo có sự chuyển dịch, tập trung nghiên cứu khác biệt giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng v phong cách lãnh đạo chuyển tác. Người lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng có nh cách đặc rưng của người có óc sáng tạo, ương ác cao và giao tiếp với cộng đ ng xung quanh, có tầm nhìn, trao quyền cho nhân viên. Nhờ vậy, họ dễ dàng tạo lập được sự in ưởng của nhân viên, giúp nhân viên mạnh dạn đưa ra ý kiến. Người lãnh đạo l người hỗ trợ, vừa l người huấn luyện và chia sẻ kinh nghiệm. Theo phong cách lãnh đạo chuyển ác người lãnh đạo và nhân viên làm việc trên nguyên tắc ch nh l hưởng – phạt cho nhân viên dựa trên kết quả thực hiện công việc. Trên thực tế, không có sự phân biệt rõ ràng giữa hai phong cách lãnh đạo, mà bản hân người lãnh đạo phải uyển chuyển áp dụng tùy tình huống. Nhưng có hể thấy để xây dựng một tổ chức vững mạnh từ bên trong, chú trọng yếu tố con người thì rõ ràng phong cách lãnh đạo chuyển dạng phù hợp hơn cả
  • 12. 2 và cần được phát triển. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng phong cách lãnh đạo ch nh l ch a khóa để giải quyết nhiều vấn đề then chốt của mỗi tổ chức. Nhân lực luôn được xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp, xã hội, là một thành phần không thể thiếu trong tổ chức. Yếu tố con người là lợi thế cạnh tranh của hầu hết các tổ chức. Tuy nhiên, làm thế n o để nhân viên thực sự làm việc, tạo ra giá trị trong công việc cho chính bản thân và cho tổ chức luôn l điều thách thức cho các nhà lãnh đạo. Trong thời đại ngày nay, các tổ chức cần không chỉ nhân lực chất lượng cao mà mong muốn thúc đẩ nhân vi n đầu ư o n âm o n ý cho công việc. Tổ chức cần những nhân viên dốc hết tâm huyết vào công việc để thực hiện công việc có hiệu quả thực sự, tạo môi rường làm việc tích cực, phát triển những giá trị cao hơn cho cả bản thân nhân viên và tổ chức. Sự gắn kết công việc của nhân viên chính là yếu tố sống c n đối với sự thành công của tổ chức, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho tổ chức. Trong thời đại ngày nay, công nghệ được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề. Công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực từ y tế đến quân sự v cũng rở nên rất phổ hông rong đời sống hàng ngày. Công nghệ thông tin là ngành dịch vụ đang được chú trọng phát triển vì những giá trị kinh tế mà nó mang lại cho kinh tế đấ nước. Đặc điểm của công việc ngành CNTT là công việc theo dự án đ i hỏi khả năng h ch ứng, khả năng không ngừng học tập kiến thức công nghệ rấ cao. Ch nh đặc điểm công việc theo dự án là yếu tố cạnh tranh giữa các công ty trong ngành, công ty càng có nhiều dự án càng có nhiều cơ hội khẳng định giá trị hương hiệu. Như mọi ngành nghề khác, nhân lực luôn là yếu tố tiên quyết quyế định sự thành công trong ngành. Các doanh nghiệp phải tuyển dụng đ o ạo được mộ đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng yêu cầu công nghệ ha đổi liên tục của mỗi dự án. Nếu một doanh nghiệp không có được những hợp đ ng dự án, họ sẽ phải đối mặt với việc chảy máu chất xám nhân viên lành nghề và phải tuyển dụng nhân viên mới, không sẵn sàng ngu n lực để ham gia đấu thầu dự án mới. Báo cáo thống kê cho các ngành nghề rong nước cho thấy tỷ lệ nhảy việc
  • 13. 3 ngành CNTT là khá cao dù mức lương rung nh ng nh không phải là thấp. Chỉ có sự gắn kết công việc từ chính những nhân viên dành sự năng động và sự đầu ư nghiên cứu công việc để đạ được những kết quả chấ lượng cao hơn l ếu tố cạnh tranh lớn nhất của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay. Trong nhiều năm qua đã có nhiều bài nghiên cứu về ác động của phong cách lãnh đạo đến sự thỏa mãn của nhân vi n đến lòng trung thành của nhân vi n đến kết quả thực hiện công việc của nhân viên. Tất cả những yếu tố n đều có giá trị quan trọng đến sự thành công của tổ chức. Bản thân mỗi người rong chúng a đều tham gia vào quá trình làm việc cho chính mình, cho tổ chức để đạ được mục tiêu, đạ được những giá trị có ý nghĩa cho ản thân, cho tổ chức. Trước nay, chúng ta quen thuộc với những i u ch đo lường để đánh giá về khả năng hực hiện công việc như kết quả thực hiện công việc năng suất làm việc; sự hài lòng và thỏa mãn trong công việc. Chúng ta quen với khái niệm gắn kết với tổ chức l ng rung h nh đối với tổ chức. Dĩ nhi n đâ l những thứ gắn liền với hành vi tổ chức. Tuy nhiên, trên thực tế, ít nhiều chúng a đều trải qua cảm giác “chán” l m việc, thể hiện hái độ đối với công việc. Đó l lý do ác giả muốn nghiên cứu tìm hiểu khái niệm về gắn kết công việc (work engagement). Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên tại một số doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại TP.HCM”. Kết quả của nghiên cứu nhằm chỉ rõ mối quan hệ ác động của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết công việc của nhân viên, có ý nghĩa giúp các nh lãnh đạo hiểu rõ hơn tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo trong thời đại ngày nay và phát triển h nh vi lãnh đạo phù hợp nhằm ăng cường mức độ gắn kết công việc của nhân viên đặc biệ l rong lĩnh vực công nghệ thông tin. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tác động của phong cách lãnh đạo chu ển dạng đến sự gắn kế công việc của nhân vi n ng nh công nghệ hông in có ý nghĩa quan rọng đối với cả ổ chức v ừng h nh vi n rong mộ ổ chức. Đứng ở góc độ người lãnh đạo họ sẽ hiểu rõ
  • 14. 4 được ầm ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến những kh a cạnh của h nh vi ổ chức không chỉ về qu mô hương hiệu của doanh nghiệp m ảnh hưởng sâu sắc v mang nh hệ hống đến ừng cá hể của ổ chức rực iếp đến ừng nhân vi n. Mục i u cụ hể của đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ: - Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên các doanh nghiệp Công nghệ thông tin tại Tp.HCM như hế nào. - Mức độ ác động của các ếu ố h nh phần phong cách lãnh đạo chu ển dạng đến sự gắn kế công việc của nhân vi n các công CNTT ại TP.HCM. Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả đưa ra một số đề xuấ có li n quan đến phong cách lãnh đạo để gia ăng sự gắn kết công việc của nhân viên. Nghiên cứu cũng l i liệu tham khảo về phong cách lãnh đạo chuyển dạng và gắn kết công việc rong lĩnh vực công nghệ thông tin. Nghiên cứu cũng khẳng định tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng, phù hợp với bối cảnh hiện đại giúp các nh lãnh đạo thực hiện những h nh động phù hợp và giải pháp gia ăng sự gắn kết công việc của nhân viên tại doanh nghiệp. 1.3 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Đối ượng nghiên cứu phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên công nghệ thông tin tại một số doanh nghiệp công nghệ thông tin r n địa bàn thành phố H Chí Minh. Nghiên cứu được tiến h nh hông qua hai ước: nghiên cứu sơ ộ định tính và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng. Nghiên cứu định nh được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm. Nghiên cứu chính thức định lượng thực hiện thông qua khảo sát bảng câu hỏi chi tiết. Phần mềm xử lý dữ liệu thống k SPSS được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của hang đo các phân ch h i quy trong bài nghiên cứu này. 1.4 Ý nghĩa của đề tài Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa hực tiễn đối với các nh lãnh đạo, giúp họ có cái nhìn thực tế về hiện trạng của tổ chức dưới góc độ quan sá đánh giá của nhân
  • 15. 5 viên về phong cách lãnh đạo, mức độ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến nhân vi n để phát triển hành vi lãnh đạo phù hợp nhằm hoàn thiện vai trò lãnh đạo của m nh ăng mối gắn kết với công việc của nhân viên vì sự phát triển chung của cả tổ chức. Đề i cũng mang ý nghĩa hực tiễn là tài liệu tham khảo về gắn kết công việc của nhân sự rong lĩnh vực công nghệ thông tin, một ngành công nghiệp – dịch vụ đang được chú trọng phát triển nhưng c n nhiều vấn đề cần xem xét giải quyế để gia ăng nh cạnh tranh của ngành trong sự phát triển kinh tế chung của cả nước. 1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu bao g m năm chương. - Chương 1 r nh ổng quan về đề tài nghiên cứu. - Chương 2 r nh về cơ sở lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất. - Chương 3 r nh phương pháp nghi n cứu để kiểm định hang đo v mô hình nghiên cứu. - Chương 4 r nh phương pháp v kết quả phân tích, kiểm định mô hình, giả thuyết. - Chương óm ắt những kết quả chính của nghiên cứu các đóng góp đề xuất của nghiên cứu và trình bày các hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.
  • 16. 6 HƯƠ G 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 ịnh nghĩa về lãnh đạo Lãnh đạo là chức năng xã hội cần thiế để đạ được những mục tiêu cụ thể. Lãnh đạo không phải chỉ là một vị trí trong hệ thống bộ máy hay là việc ra lệnh mà li n quan đến h nh động của ch nh người lãnh đạo đó. Cách iếp cận này xem lãnh đạo là quá r nh ương ác qua lại giữa người lãnh đạo và nhân viên. Quá trình lãnh đạo bao g m truyền cảm hứng cho cấp dưới định h nh v đạ được mục tiêu của tổ chức, và duy trì sự gắn kết trong nhóm. Mỗi chức năng có hể đạ được bằng những h nh vi lãnh đạo khác nhau. (Nirenberg, 2001). Theo Kotter (1998), lãnh đạo l quá r nh húc đẩy nhóm g m nhiều cá nhân tiến triển theo cùng mộ hướng bằng những cách thức không mang tính ép buộc. Lãnh đạo hiệu quả được định nghĩa l lãnh đạo tạo ra được những ước tiến triển mang tính lợi ích cao nhất và lâu dài của tập thể. ass (1990a) l người tiên phong tiếp cận khái niệm lãnh đạo theo phong cách. ass đã mô ả a phong cách lãnh đạo: lãnh đạo ủ hác lãnh đạo chuyển tác v lãnh đạo chuyển dạng. Theo ass (1990 ) nh lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng khuyến khích nhân viên xem tầm nhìn của tổ chức như ầm nhìn của chính ri ng m nh l người thông qua việc truyền cảm hứng để nhân vi n có được cái nhìn dài hạn và tập trung vào nhu cầu ương lai. Nh lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng hường có cái nhìn toàn diện về các yếu tố của tổ chức. Nhà lãnh đạo theo phong cách chuyển tác lại nhận diện và đề ra nhiệm vụ công việc cho nhân viên và truyền đạt cho nhân viên hiểu mức độ thành công của việc thực hiện công việc ương xứng với mức hưởng nhận được. Theo Avolio, Waldman và Yammarino (1991), nhà lãnh đạo theo phong cách chuyển ác xác định v định nghĩa mục i u cho nhân vi n v đề xuất cách thực hiện nhiệm vụ. Họ sẽ đưa phản h i v khen hưởng cho những nhiệm vụ hoàn thành. Nhà lãnh đạo theo phong cách chuyển ác húc đẩ nhân vi n đạ được mức độ hoàn thành công việc mong đợi bằng cách giúp nhân viên nhận ra trách nhiệm công việc,
  • 17. 7 nhận diện mục tiêu và phát triển sự tự in để đạ được mức độ hoàn thành công việc. Họ làm cho nhân viên hiểu yêu cầu của họ v khen hưởng nhân viên gắn liền với việc đạ được mục tiêu của tổ chức. Trong khi lãnh đạo ủy thác là cách các nhà lãnh đạo để cho nhân viên tự làm việc với nhau v không đưa ra qu ế định. 2.2 Các lý thuyết về lãnh đạo phân loại theo cách tiếp cận 2.2.1 Tiếp cận theo đặc điểm cá nhân Lý thuyết này cho rằng một số cá nhân nhấ định được sinh ra có những tố chấ đặc điểm xã hội khiến họ trở h nh nh lãnh đạo vĩ đại.Vì lý thuyết phát biểu rằng nh lãnh đạo v người hường khác biệt bởi các đặc điểm cá nhân, các nhà nghiên cứu buộc phải nhận dạng các đặc điểm định hình của nh lãnh đạo (Bass, 1990a). Theo Robbins (1996), hạn chế của cách tiếp cận heo đặc điểm cá nhân: - Chỉ bó hẹp và tập rung v o nh lãnh đạo và không xé đến sự ảnh hưởng của nhân viên. - Cho rằng tố chấ lãnh đạo cơ ản là bẩm sinh, góp phần lãnh đạo thành công một tổ chức mà bỏ qua các yếu tố khác, chẳng hạn như đ o ạo. 2.2.2 Tiếp cận theo hành vi Bass (1990a) chỉ ra rằng hành vi của nh lãnh đạo là gợi ý để khơi gợi hành vi của nhân viên. Hành vi của nh lãnh đạo sẽ quyế định mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên. Mô hình Lý thuyết X và Lý thuyết Y của McGregor đề xuất hai lý thuyết phân biệt của h nh vi lãnh đạo: lý thuyết của ông cho rằng h nh vi lãnh đạo dựa trên giả định về nhân viên. Giả định của Lý thuyết X là nhân viên không thích công việc và sẽ né tránh nếu có thể, và hành vi quản lý bao g m ép buộc nhân viên. Lý thuyết Y của McGregor giả định nhân viên xem công việc như kinh nghiệm tích cực khi được tạo điều kiện thuận lợi. Theo thuyết Y, hành vi quản lý bao g m khuyến khích, ủng hộ tích cực v khen hưởng. Nghiên cứu của các nh lãnh đạo của Đại học Michigan cũng đưa ra hai ếu tố ch nh độc lập: quan âm đến cấu rúc (lãnh đạo hướng nhân viên) và khởi tạo cấu
  • 18. 8 rúc (lãnh đạo hướng sản xuất). Các nhà nghiên cứu tập trung vào hành vi các nhà lãnh đạo h nh động và cách họ đối xử với nhân viên. Cách tiếp cận này phù hợp với sự mở rộng của quản lý chú trọng cả những hoạ động hướng về con người cũng như hướng nhiệm vụ. Cách tiếp cận theo hành vi nghiên cứu về những hành vi của nh lãnh đạo hiệu quả và không hiệu quả; cách họ giao việc cho nhân viên, thời gian v địa điểm họ giao tiếp với những người khác và cách họ thực hiện vai trò của mình. Mô hình nghiên cứu heo h nh vi đã góp phần quan trọng để hiểu hơn về lãnh đạo, chuyển dịch từ việc tập trung nghiên cứu đặc điểm cá nhân của nh lãnh đạo sang hành vi của nh lãnh đạo. Hành vi có thể nhìn thấ được và học hỏi và liên quan trực tiếp đến chức năng được thực hiện. Không như đặc điểm cá nhân, những hành vi hiệu quả có thể đạ được thông qua huấn luyện đ o ạo. Nếu việc huấn luyện có tác dụng, chúng ta có thể huấn luyện được vô v n nh lãnh đạo (Robbins, 1996). Tuy nhi n h nh vi lãnh đạo có thể thích hợp trong tình huống n nhưng không hật sự phù hợp trong những tình huống khác. Cách tiếp cận theo hành vi không thể khám phá được phong cách lãnh đao phù hợp cho mọi tình huống (Helliegel và ctg, 2004). 2.2.3 Tiếp cận theo tình huống Lãnh đạo hiệu quả khi nh lãnh đạo thấ được khả năng của nhân viên trong từng tình huống cụ thể và có hành vi lãnh đạo phù hợp với tình huống đó (Blanchard, Zigarmi & Nelson, 1993). Tuy nhiên, cách tiếp cận này có rất nhiều hạn chế v không đưa ra định nghĩa chung mặc dù có thể thuyế minh được một số lý do về phong cách lãnh đạo hiệu quả. (Yukl, 2002). 2.2.4 Tiếp cận toàn diện Tiếp cận toàn diện FRL được phát triển bởi Bass và Avolio (1994, 1997) mô tả các thành phần h nh vi lãnh đạo. Mô hình này tối ưu phạm vi rất rộng các dạng thức h nh vi lãnh đạo. Bắ đầu từ lãnh đạo chuyển dạng đến lãnh đạo chuyển tác cho đến mức độ ương ác hấp nhấ l lãnh đạo ủy thác. Những phong cách lãnh đạo này
  • 19. 9 có ác động trực tiếp đến các yếu tố đầu ra của tổ chức và cá nhân (Bass, 1990a; Yukl & Van Fleet, 1992). Bass mô tả những nh lãnh đạo chuyển ác l người l m cho người khác phục tùng bằng việc khen hưởng. Lãnh đạo chuyển tác là mối quan hệ rao đổi, trao phần hưởng cho nỗ lực năng suấ v l ng rung h nh. Lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng chú trọng húc đẩ động lực và cảm xúc tích cực của nhân viên bằng cách đưa ra tầm nhìn ương lai ( ass 1997). Nghiên cứu của Bass và Avolio (1990a) phát triển các yếu tố lãnh đạo của Burns, bao g m phong cách lãnh đạo ủ hác. Lãnh đạo ủ hác l người lãnh đạo cực kỳ thụ động, không gây ảnh hưởng tích cực cho nhân viên, thậm chí từ bỏ trách nhiệm của mình và giao phó cho nhân viên. Sự thụ động này cho thấy thiếu sự lãnh đạo thực thụ. 2.3 Phong cách lãnh đạo chuyển tác Bass (1985b; 1990a; 1990b; 1999) cho rằng lãnh đạo chuyển tác là mối quan hệ rao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên. Bass và Avolio (1997) mô tả lãnh đạo chuyển tác g m các thành phần: khen hưởng và quản lý chủ động, quản lý thụ động. - Khen hưởng là phần hưởng m lãnh đạo hưởng cho nhân viên khi đạ được mục i u đề ra. Phần hưởng đó ch nh l sự rao đổi khi nhân vi n đạ được mục tiêu công việc. Chính vì vậy, Bass cho rằng khen hưởng l cách người lãnh đạo dùng để húc đẩy nhân viên dấn thân vào công việc, trung thành và gắn kết với công việc. - Quản lý chủ động: lãnh đạo cho phép giải quyết vấn đề theo cách hông hường và giám sá để ngăn không xảy ra sai sót (Bass và Avolio, 1995). - Quản lý thụ động: lãnh đạo chỉ can thiệp khi có sai sót xảy ra.
  • 20. 10 Lãnh đạo theo phong cách chuyển tác chỉ chú ý đến nhu cầu cơ ản của nhân viên, và thỏa mãn những nhu cầu cơ ản này bằng khen hưởng để l m động lực húc đẩy nhân viên hoàn thành những mục i u đã đề ra. 2.4 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng Nh lãnh đạo chuyển dạng l người yêu cầu ý ưởng và giá trị đạo đức của nhân viên phải cao hơn mong muốn phải cao hơn v khu ến khích nhân viên nỗ lực nhiều hơn cho ổ chức (Bass, 1990a; 1995; Bass và Avolio, 1990b) Lãnh đạo chuyển dạng húc đẩy nhân viên bằng cách vạch ra tầm nhìn mà nhân viên có thể đạ được thông qua nỗ lực cá nhân vượt bậc v động viên nhân viên đạ được ở cấp độ cao hơn mức họ suy nghĩ l giới hạn của họ. Mối quan hệ giữa nh lãnh đạo phong cách chuyển dạng v nhân vi n đặc rưng ởi sự tự hào và tôn trọng. Nhân viên tự hào khẳng định chính mình với lãnh đạo và trung thành với lãnh đạo. (Bass và Avolio, 1990a). Lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng khuyến khích nhân viên giải quyết vấn đề chứ không đưa ra giải pháp v hướng dẫn nhân viên thực hiện (Buhler, 1995). Bass và Avolio (1994) cho rằng hành vi này dẫn đến kết quả khả năng giải quyết vấn đề của nhân vi n ng c ng ăng m người lãnh đạo không thể lường rước được. Đ ng quan điểm, Yammarino và ctg. (199 ) cũng cho rằng người lãnh đạo kích thích trí tuệ hường l người chịu rủi ro cao v đặt niềm tin vào nhân viên. Nhân viên làm việc cho người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng sẵn sàng thêm việc vào bảng mô tả công việc của mình khi họ ăng hiểu biết về tổ chức. (Avolio và ctg,1991). Lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng có khả năng khu ến khích nhân viên hướng đến việc đạ được những mục i u cao hơn có giá rị hơn cho tổ chức, bao g m năng suấ cao hơn cung cấp dịch vụ tố hơn v giải quyế được các vấn đề của xã hội (Spector, 2004). Đặc điểm của phong cách lãnh đạo chuyển dạng là không bao giờ hài lòng với tình trạng hiện tại. Những người lãnh đạo chuyển dạng luôn tìm kiếm và tạo ra
  • 21. 11 những ha đổi có ý nghĩa và giá trị đến sứ mệnh và tầm nhìn của tổ chức. Nhưng người lãnh đạo không áp đặt sự ha đổi như mệnh lệnh cứng ngắc mà họ làm cho nhân viên cùng tham gia vào việc ha đổi từ những công việc hường nhật. Phong cách lãnh đạo chuyển dạng rất phù hợp với sự vận hành của doanh nghiệp trong môi rường kinh doanh nhiều biến động như ng na . Bass và Jung (1995); Bass và Avolio (2004) nêu 5 yếu tố thành phần đo lường phong cách lãnh đạo chuyển dạng: - Kích thích trí tuệ: khuyến kh ch nhân vi n đưa ra ý kiến đánh giá lại những yếu tố then chốt hình thành nên tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức, từ đó đưa ra những ý kiến đề xuất mới. Khuyến khích nhân viên giải quyết vấn đề theo cách tiếp cận mới. Gợi ý cho nhân vi n đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề và thử thách. Được sự hỗ trợ như vậy, nhân viên không kháng cự lại sự tiến bộ của bản thân, gắn kế cao hơn với công việc, với đ ng nghiệp và tổ chức. - Quan tâm cá nhân: thảo luận cá nhân với nhân vi n để đánh giá mục tiêu và phát triển kỹ năng chú âm đến nhu cầu chi tiết, khả năng của nhân viên và các mối quan tâm của nhân vi n. Lãnh đạo lắng nghe và chia sẻ với những mối quan tâm của nhân vi n đ ng thời giúp nhân viên xây dựng sự tự tin. Xem xét nhu cầu phát triển của nhân viên và giúp nhân viên phát huy hết tiềm năng, khiến nhân viên thỏa mãn được nhu cầu về sự tự thể hiện (self-actualization) (Northouse, 2010). Người lãnh đạo hướng dẫn, huấn luyện v ư vấn cho nhân viên, gắn nhu cầu của nhân viên với mục tiêu của tổ chức để đạ được những mốc phát triển cao hơn. - Thúc đẩy cảm hứng: truyền động lực v húc đẩy nhân viên làm việc thông qua việc đưa ra ầm nhìn hấp dẫn rong ương lai rao đổi và chỉ ra ý nghĩa công việc hướng nhân viên nỗ lực để chinh phục thử thách trong công việc, khiến cho nhân viên thấy tự in gia ăng niềm tin đối với lãnh đạo. Lãnh đạo đưa ra v dụ về những nhiệm vụ khó khăn nhưng vẫn duy
  • 22. 12 trì sự lạc quan trong khủng hoảng và tìm cách giảm tải công việc bằng cách áp dụng phương pháp l m việc sáng tạo. Từ đó k ch h ch nhân vi n h nh động bằng một niềm tin mãnh liệt vượt qua mọi trở ngại và giúp cả tập thể nắm bắt cơ hội và chinh phục thử thách mới. - Ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chất): là hình mẫu cho nhân viên noi theo. khiến nhân viên thấy tự hào và tôn trọng khi được làm việc với người lãnh đạo mà họ tín nhiệm; luôn thể hiện được sức mạnh, uy quyền và sự tự tin. Họ thể hiện sự sẵn sang đặt lợi ích chung của tập thể lên trên hết. - Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi): lãnh đạo không chứng tỏ quyền lực bằng việc ra lệnh mà hông qua h nh động việc làm của m nh để truyền đạt cho nhân viên những giá trị quan trọng, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phấn đấu đạt mục tiêu, và sứ mệnh của công ty. Luôn chú trọng vấn đề về đạo đức khi h nh động, khi ra quyế định. 2.5 Gắn kết công việc Kahn (1990) l người tiên phong nghiên cứu về sự gắn kết với công việc, nhân viên gắn kết công việc sẽ dành hết cả tâm trí, hiểu biết và cả về mặt thể chấ để thực hiện công việc. Tu nhi n định nghĩa n quá rộng, có thể nhầm lẫn với những yếu tố khác như h nh vi ổ chức, gắn kết với tổ chức hay hài lòng/không hài lòng trong công việc. ri (1999; 2003) định nghĩa gắn kết công việc là việc chịu trách nhiệm cá nhân và cam kết thực hiện công việc. Nhân viên có gắn kết với công việc mới tập trung hoàn thành công việc. Maslach v Lei er’s (1997) iến hành nghiên cứu về tình trạng kiệt sức đề xuất mô hình burnout g m ba nhân tố: quá tải về cảm xúc, mất cảm giác bình hường về bản thân và thực tại và thiếu thành tích cá nhân. Quá tải về mặt cảm xúc đặc rưng ởi sự mệt mỏi trong công việc, làm cho nhân viên xao nhãng và kém nhận thức về công việc của họ. Nhân tố thứ hai là mất cảm giác về bản thân và thực tại khi đó họ thể hiện hái độ bàng quan với công việc, tự xa lánh những người xung quanh thể hiện bằng hái độ vô cảm với môi rường làm việc xung quanh. Họ thể
  • 23. 13 hiện hái độ này khi họ kiệt sức. Yếu tố cuối cùng là yếu tố phản ánh khu nh hướng đánh giá công việc một cách tiêu cực. Maslach và Leiter (1997) giả định rằng sự gắn kết công việc l đối lập hoàn toàn với tình trạng kiệt sức. Do vậy, ba yếu tố thành phần của mô hình gắn kết công việc sẽ ho n o n rái ngược với ba nhân tố của mô hình burnout, bao g m: sinh lực, dấn thân và có thành tích cá nhân. Schaufeli và ctg (2002) không cho rằng gắn kết công việc là trạng thái đối ngược với tình trạng kiệt sức. Trong mô hình nghiên cứu mới, gắn kết công việc được định nghĩa l rạng thái bền bỉ, tích cực v có động lực húc đẩy hoàn thành công việc. Theo khái niệm của Schaufeli, nhân viên không trong tình trạng kiệt sức cũng sẽ không tự động gắn kết với công việc. Ulrich (2007) cho rằng sự đóng góp của nhân viên trở thành vấn đề quyết định trong kinh doanh bởi vì khi doanh nghiệp cố gắng tạo nhiều sản phẩm đầu ra hơn m không phải ăng nhiều nhân viên, doanh nghiệp không có lựa chọn nào khác là phải tìm cách gắn kết nhân viên không chỉ là hiện diện thể chất tại nơi l m việc mà phải gắn kết cả về tâm trí và tinh thần. Andreassen và ctg (2007) (trích Schaufeli và Bakker, 2010) cho rằng sự gắn kết công việc có đặc điểm là sự thích thú với công việc, khác với việc nỗ lực gắng sức làm việc – đặc điểm của nghiện việc. Gắn kết công việc được định nghĩa l rạng thái tinh thần tích cực, thỏa mãn, có li n quan đến công việc được đặc rưng ởi các thuộc tính sự hăng hái cống hiến và say mê. (Schaufeli và Bakker, 2010; Schaufeli và ctg., 2002). Gắn kết công việc bao hàm cả những trạng thái tinh thần thể hiện về su nghĩ lời nói v h nh động của nhân viên với công việc: đó l sự để tâm vào công việc, tận tụy với công việc, làm việc với niềm đam m v nhiệt thành, cống hiến cho công việc, nỗ lực v đầy sinh lực làm việc. (khác với khái niệm employee engagement nghiêng về hướng gắn kết với tổ chức).
  • 24. 14 Gắn kế được đề cập đến ở đâ nhằm chỉ trạng hái ác động mang tính nhận thức và liên tục chứ không phải mang tính tức thời, không tập rung v o đối ượng, cá nhân hay sự kiện, hành vi nào. Ba yếu tố đo lường sự gắn kết công việc: - Yếu tố hăng hái: r n đầ năng lượng và dành tâm trí làm việc. Sẵn sàng nỗ lực làm việc không ngừng ngay cả khi phải đối mặt với khó khăn. - Yếu tố cống hiến: dành trọn tâm trí vào công việc, cảm thấy công việc có ý nghĩa nhiệt tình, luôn tìm thấy cảm hứng, tự hào và thử thách với công việc. - Yếu tố đam m : hoàn toàn tập trung cho công việc và hạnh phúc khi dành hết thời gian cho công việc. Những nhân viên gắn kết với công việc là những người đầy sinh lực, tự tin vượt qua những sự kiện xảy ra trong cuộc sống của họ (Bakker, 2009). Với mức độ hoạ động v hái độ tích cực, những nhân viên này nhận được sự cảm kích, công nhận và thành công. Mặc dù mẫu người này cảm thấy mệt mỏi sau ngày dài làm việc nhưng họ miêu tả sự mệt mỏi này là một trạng thái dễ chịu, rất xứng đáng khi nó gắn với những thành quả tích cực họ đạ được. Họ cũng ận hưởng những hoạt động khác của cuộc sống ngoài công việc. Không như những người nghiện việc, những nhân viên gắn kết với công việc không làm việc vất vả vì nội lực thôi thúc không thể kháng cự được mà là vì với họ, làm việc là niềm vui (Gorgievski, Bakker & Schaufeli, 2010). Gắn kết công việc được chú trọng vì nó có giá trị dự đoán về mức độ thực hiện công việc của nhân viên (Bakker, 2009; Schaufeli và Salanova, 2007). Phong cách lãnh đạo giữ vai trò quan trọng khi giao tiếp và quản lý khối lượng nhân viên vừa nhiều vừa đa dạng (Sparks và các cộng sự 2001). Phong cách lãnh đạo chuyển dạng giúp nhân viên phối hợp với nhau hiệu quả ăng mức độ hài lòng trong công việc (Shibru, 2011).
  • 25. 15 Trong nghiên cứu của m nh Mace v Schneider (2008) đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về gắn kết công việc. Gắn kết công việc là mức năng lượng một người dùng để làm việc hiệu quả và có hiệu suất (Maslach và ctg., 2001). Tuy nhiên, theo Schaufeli và Bakker (2004), gắn kết công việc được xem như rạng thái dao động trong bản thân mỗi người. Trong rường hợp này, Sonnentag và các cộng sự (2010) giải thích rằng một nhân viên gắn kết với công việc có thể có những ngày nghỉ, không phải trạng thái gắn kết công việc đều giống nhau cho tất cả mọi ngày. Các tổ chức cần những người nhân viên thật sự kết nối vể tâm lý trong công việc, những người sẵn sàng và có khả năng d nh hết tâm trí vào vai trò của họ, những người năng động v luôn hướng đến những chuẩn mực công việc có chất lượng cao. Họ cần những nhân viên gắn kết thực sự với công việc (Bakker & Leiter, 2010). 2.6 Các nghiên cứu trước Có rất nhiều nghiên cứu về phong cách lãnh đạo được tiến hành từ những năm 1990 nhưng không có nhiều nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã cho hấy rằng phong cách lãnh đạo chuyển dạng giúp tạo nên sự thay đổi tích cực về h nh vi v hái độ của nhân viên. Trong nghiên cứu của mình, Bass và Avolio (1993) cho rằng phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến văn hóa của tổ chức. V nh lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển tác chỉ tạo được sự gắn kết trong ngắn hạn rong khi lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng tạo được sự gắn kết lâu dài.
  • 26. 16 Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan Tác giả Kết quả nghiên cứu Sparks and Schenk (2001), “Phong các lã đạo chuyển dạng: hiệu quả của việc gườ lã đạo t úc đấy cảm hứng làm việc cho nhân viên tại các cô g ty đa cấp ” Phong cách lãnh đạo chuyển dạng thực sự có ác động đến nhân viên, khuyến khích nhân viên nhận ra những mục đ ch có ý nghĩa cao quý hơn rong công việc. Có mối quan hệ ác động dương giữa niềm tin v o ý nghĩa cao quý rong công việc đến mức độ hài lòng công việc, gắn kết với tổ chức và nỗ lực làm việc của nhân viên. Mohammed Yasin Ghadi, Mario Fernando, Peter Caputi, (2013) " o g các lã đạo chuyển dạng và sự gắn kết công việc: vai trò của việc tìm thấy ý g ĩa cô g v ệc ” Phong cách lãnh đạo chuyển dạng có tác động đến mức độ gắn kết công việc của nhân viên. Nghiên cứu cũng cho hấy mối quan hệ này có phần gián tiếp chịu ảnh hưởng của yếu tố nhận thức của nhân viên về ý nghĩa công việc. Davood Hayati và ctg (2013) “Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng và sự gắn kết công việc của y tá tại các bệnh viện công tại K uzesta Ira ” Nhân viên sẽ gắn kết với công việc hơn khi người lãnh đạo khơi gợi ăng inh hần lạc quan cho nhân viên thông qua phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Kết quả nghiên cứu cũng cho hấy gắn kết công việc là yếu tố quan trọng giải thích mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và kết quả thực hiện công việc của nhân viên. Phong cách lãnh đạo chuyển dạng là yếu tố húc đẩ v có ác động cải thiện sự gắn kết công việc của y tá các bệnh viện.
  • 27. 17 Maria Tims, Arnold B. Bakker, Despoina Xanthopoulou (2011), “ o g các lã đạo chuyển dạng có làm tă g sự gắn kết công việc t ường nhật của â v ê k ô g?” Người lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng xây dựng môi rường làm việc d i dào ngu n lực l m ăng mức độ gắn kết công việc của nhân viên. Phong cách lãnh đạo chuyển dạng l m ăng inh hần làm việc của nhân viên, từ đó gia ăng hiệu quả làm việc v ăng mức độ gắn kết với công việc của nhân viên. Heravi, và ctg. (2010) “ ố qua ệ g ữa p o g các lã đạo và tỷ lệ ảy v ệc của â v ê các cô g ty I tạ Ira ” Nghiên cứu cho thấy không có sự tác động rõ nét của phong cách lãnh đạo chuyển ác đến ý định nhảy việc. Trong khi phong cách lãnh đạo chuyển dạng có ác động rõ né đến việc giảm tỉ lệ nhảy việc của nhân viên IT. Yếu tố quan tâm cá nhân chính là yếu tố có ý nghĩa ác động mạnh nhất trong việc giảm tỷ lệ nhảy việc. Shibru, B. & Darshan, G.M. (2011). “ o g các lã đạo chuyển dạng và mức độ hài lòng công việc của nhân viên các công ty thuộc da ở Et op a ” Phong cách lãnh đạo chuyển dạng giúp nhân viên phối hợp với nhau hiệu quả, ăng mức độ hài lòng trong công việc và với người lãnh đạo. Al-Swidi và ctg. (2012) “Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng với mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên.” Phong cách lãnh đạo chuyển dạng có tác động tích cực đến hành vi của nhân viên. Trao quyền cho nhân vi n l m ăng nhận thức của nhân viên về trách nhiệm của tổ chức, của mỗi cá nhân trong tổ chức.
  • 28. 18 2.7 Các giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu 2.7.1 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện bởi Schaufeli v akker (2004) đo lường thuộc tính của phong cách lãnh đạo chuyển dạng và ảnh hưởng của nó đến sự gắn kết công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố quan tâm cá nhân của phong cách lãnh đạo chuyển dạng có ảnh hưởng tích cực đến sự hăng hái sự cống hiến và sự đam m công việc. Nghiên cứu của May, Gilson và Harter (2004) cho rằng gắn kết công việc có thể đạ được khi nhân viên cảm thấy sự an toàn tâm lý. Sự an toàn tâm lý là trạng thái không e ngại hay cảm thấy bi quan về những khó khăn rở ngại xảy ra. Người lãnh đạo theo phong cách chuyển dạng có thể tạo ra sự an toàn tâm lý cho nhân viên. Nghiên cứu chứng minh có mối liên hệ rõ rệt giữa gắn kết công việc với phong cách lãnh đạo. Gắn kết công việc có ương quan rõ rệt với sự quan tâm của lãnh đạo, bao g m sự quan âm đến nhu cầu và cảm xúc của nhân vi n cũng như việc lãnh đạo có phản h i tích cực đến nhân viên và khuyến kh ch nhân vi n n u l n quan điểm của mình. Nghiên cứu cũng khám phá được rằng khi nhân viên tìm thấy ý nghĩa trong công việc cũng ác động đến sự gắn kết công việc. Hai yếu tố sự quan tâm của lãnh đạo v ý nghĩa công việc, thể hiện sự chú trọng mối quan hệ quan âm đến cá nhân v khơi gợi tích cực về ý nghĩa công việc. Trong phong cách lãnh đạo chuyển dạng, khoảng cách quyền lực giữa người lãnh đạo và nhân viên hầu như rất thấp. Mối quan hệ công ác được xây dựng trên sự quan tâm hỗ trợ cùng nhau phát triển. Nhân viên cảm nhận được rằng họ luôn được động viên, quan tâm, khuyến khích. Từ đó nhận thức của nhân viên sẽ ha đổi tích cực, dẫn đến hái độ v h nh động cũng ch cực hơn. Nhân vi n đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân mình gắn với mục tiêu của tổ chức. Kết quả là họ không chỉ hoàn thành công việc mang tính chấ nghĩa vụ mà còn đóng góp cho việc cải thiện môi rường làm việc của tổ chức và nâng cao trách nhiệm xã hội. (Li và Hung, 2009).
  • 29. 19 Theo nghiên cứu của Joo và cộng sự (2012) người lãnh đạo chuyển dạng giúp cho nhân viên có sự gắn kết với tổ chức hơn v người lãnh đạo chuyển dạng có thể truyền động lực cho nhân viên làm việc bằng cách đưa ra một tầm nhìn hấp dẫn để từ đó gia ăng sự tự tin và kỳ vọng của nhân viên; bằng những h nh vi mang nh đạo đức người lãnh đạo chuyển dạng sẽ nhận được sự tin cậy và kính trọng từ nhân viên, chính sự kính trọng và tin cậy này sẽ khiến cho nhân vi n h sinh đi những lợi ích mang tính cá nhân và gắn bó cho những mục tiêu chung của tập thể; người lãnh đạo chuyển dạng bằng sự quan tâm, ân cần của mình sẽ có thể giúp cho nhân viên có được sự hỗ trợ cần thiế để phát huy hết tiềm năng rong công việc; người lãnh đạo chuyển dạng giúp cho nhân viên vững tin đưa ra các giải pháp mang tính sáng tạo để giải quyết những vấn đề của tổ chức. Như vậ phong cách lãnh đạo chuyển dạng sẽ giúp cải thiện mối quan hệ giữa nhân vi n v các đ ng nghiệp mối quan hệ giữa nhân viên với người lãnh đạo, giúp cho nhân viên gắn kế hơn với tổ chức và từ đó sẽ ăng mức độ gắn kết công việc của nhân viên. Kết quả của các nghiên cứu trên là cơ sở cho phép đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ ác động dương của các thành phần thuộc phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự gắn kết công việc của nhân viên. Tác giả xây dựng mô h nh v đưa ra các giả thuyết nghiên cứu như sau: Các giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết H1: kích thích trí tuệ ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc. - Giả thuyết H2: ảnh hưởng lý ưởng (h nh vi) ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc. - Giả thuyết H3: ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chấ ) ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc. - Giả thuyết H4: húc đẩy cảm hứng ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc.
  • 30. 20 - Giả thuyết H5: quan âm cá nhân ác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc. 2.7.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Ảnh hưởng lý ưởng về hành vi (IB) Kích thích trí tuệ (IM) Ảnh hưởng lý ưởng về phẩm chất (IA) Thúc đẩy cảm hứng (IM) Quan tâm cá nhân (IC) Gắn kết công việc (WE) (+) (+) (+) (+) (+)
  • 31. 21 Tóm tắt ươ g g ới thiệu cơ sở lý thuyết về p o g các lã đạo, những khái niệm về p o g các lã đạo dựa trên nhiều cách tiếp cậ k ác au c o đến lý thuyết về p o g các lã đạo chuyển dạ g và cơ sở lý thuyết về gắn kết công việc của nhân viên (work engagement). Nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu sự tác động của p o g các lã đạo chuyển dạ g đến sự gắn kết công việc của nhân viên. Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có l ê qua ăm g ả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu được đề xuất với biến phụ thuộc là sự gắn kết công việc của nhân v ê ăm b ế độc lập tươ g đươ g vớ ăm yếu tố thành phần của phong cách lã đạo chuyển dạ g ươ g t ếp theo sẽ giới thiệu p ươ g p áp g ê cứu để đá g á t a g đo các k á ệm và kiểm định mô hình và các giả thuyết đã đưa ra
  • 32. 22 HƯƠ G 3 : PHƯƠ G PHÁP VÀ TH ẾT KẾ NGHIÊN CỨU Ở chương 2 đề i đã iến hành khảo sát lý thuyế l m cơ sở cho quá trình nghiên cứu. Chương 3 đề tài tập rung xác định phương pháp nghi n cứu, mô hình nghiên cứu và xây dựng thiết kế nghiên cứu l m cơ sở cho việc phân tích dữ liệu, kết quả nghiên cứu để đạ được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. 3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình 3.1 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu rước Thang đo nháp Nghiên cứu định lượng - Thống kê mô tả - ronbach’s lpha và EF : Kiểm tra hệ số alpha Loại các biến có hệ số ương quan iến-tổng nhỏ. Kiểm tra yếu ố v phương sai r ch được Phân tích hồi quy Xử lý và viết kết quả báo cáo Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu định tính sơ ộ Bảng câu hỏi khảo sát chính thức Vấn đề nghiên cứu
  • 33. 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại Tp. HCM qua hai giai đoạn: Giai đoạn một là nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm nhằm mục đ ch điều chỉnh, bổ sung hang đo các khái niệm nghiên cứu để khách hàng dễ hiễu v rõ nghĩa các iến quan sá . Giai đoạn hai là nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua việc phát bảng câu hỏi khảo sá đến 250 nhân vi n đang l m việc tại các doanh nghiệp CNTT tại TP.HCM. Nghiên cứu n dùng để kiểm định lại mô h nh đo lường cũng như mô h nh lý hu ết và các giả thuyết trong mô hình. Với mục tiêu nghiên cứu l xác định sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến mức độ gắn kết công việc của nhân viên dựa trên những tiêu chí đánh giá của nhân viên về người lãnh đạo ở công m nh đang l m việc v đánh giá bản thân về tinh thần làm việc phương pháp nghi n cứu được thực hiện theo 2 ước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng 3.2.1 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin định tính Mục đ ch nghi n cứu định nh sẽ giúp iếp cận v giải h ch rõ với các nhân vi n doanh nghiệp CNTT ại khu vực Tp.HCM khám phá được những g đang ảnh hưởng đến mức độ gắn kế công việc của họ v nhận hức của họ về phong cách lãnh đạo ại nơi l m việc cung cấp hông in chi iế ổ sung cần hiế phục vụ cho các mục i u nghi n cứu. Nghiên cứu định nh được tiến hành thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nhằm vừa để khám phá, vừa để khẳng định điều chỉnh, bổ sung các nội dung cần thiế để phát triển hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng v hang đo mức độ gắn kết công việc của nhân viên. Để nội dung thảo luận nhóm đạt chấ lượng như mong muốn, tác giả chuẩn bị những nội dung về đề tài thật chi tiế v rõ r ng (như d n i hảo luận trình bày bên dưới) tập trung vào các chủ đề cần nghiên cứu l phong cách lãnh đạo chuyển dạng tại công ty và mức độ gắn kết công việc của nhân vi n. Do đâ l những từ ngữ
  • 34. 24 mang tính khái niệm v hơi hi n hướng tâm lý nên rất cần phải nêu rõ, giải thích chi tiế rước khi đi sâu v o mục hỏi. Nghiên cứu định nh được thực hiện thông qua thảo luận nhóm theo dàn bài thảo luận (phụ lục 1). Việc thảo luận được thực hiện với nhóm 10 người đang là nhân viên công nghệ thông tin ở nhiều cấp (nhân viên lập r nh (3 người), nhân viên es ing ( người) rưởng nhóm (2 người) của 3 công CNTT đang hoạ động trên địa bàn TP.HCM (Công ty TNHH CSC Việt Nam, công ty KMS Technology và công ty FPT). Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu sâu hơn về quan điểm, ý kiến của các nhân sự trong ngành CNTT về các nội dung đề cập trong nghiên cứu để phù hợp và đạ được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Kết quả nghiên cứu định nh đã l m rõ h m các mục hỏi nhằm đảm bảo các khái niệm đều được đo lường kỹ lưỡng v đầ đủ, phù hợp với đặc điểm của ngành CNTT tại TP.HCM. Trong đó ổ sung h m được các nội dung sau cho các hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng, cụ thể như sau: Thang đo K ch h ch r uệ bổ sung 2 biến quan sát với các nội dung lần lượt là “Đặt câu hỏi để k ch h ch nhân vi n su nghĩ cách cải thiện quy trình làm việc để đạt kết quả tố hơn” v “Đón nhận và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhân viên một cách tích cực”. Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng về hành vi bổ sung thêm biến quan sá “Cư xử đúng mực và nhấ quán heo đúng những điều đã ru ền đạt cho nhân vi n.” Thang đo Ảnh hưởng lý ưởng về phẩm chất bổ sung thêm biến quan sá “L người có tính chính trực.”. Thang đo Thúc đẩy cảm hứng bổ sung thêm biến quan sá “L m cho nhân vi n nhận thức được nhu cầu phải ha đổi.”. Thang đo Quan tâm cá nhân bổ sung thêm biến quan sá “Ghi nhận nỗ lực của nhân viên khi nhân viên cải thiện chấ lượng công việc.” Thang đo ếu tố Hăng hái l m việc, bỏ đi iến quan sát dự kiến an đầu là “Mỗi sáng thức dậ ôi h ch đi l m”.
  • 35. 25 Tóm lại, phù hợp với lý thuyết về phong cách lãnh đạo chuyển dạng và gắn kết công việc. Có 5 yếu tố thành phần của phong cách lãnh đạo chuyển dạng là Kích thích trí tuệ, Ảnh hưởng lý ưởng về hành vi, Ảnh hưởng lý ưởng về phẩm chất, Thúc đẩy cảm hứng và Quan tâm cá nhân. Gắn kết công việc được đặc rưng ởi các yếu tố: hăng hái l m việc, cống hiến v đam m công việc. 3.2.2 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin định lượng Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu rong đó hông in được thu thập ở dạng định lượng nhằm giúp chúng ta có thể đo lường bằng số lượng. Nghiên cứu định lượng nhằm trả lời câu hỏi: Bao nhiêu? Khi nào? Phương pháp hu hập thông tin định lượng thông qua phỏng vấn bảng câu hỏi chi tiế được thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Tiến hành phát 250 phiếu khảo sát tại các doanh nghiệp khu vực TP.HCM theo phương pháp phi xác suất – thuận tiện. 3.3 Xây dựng thang đo Dựa vào cơ sở lý thuyế các hang đo ừ các nghiên cứu đã được các nhà nghiên cứu rước chứng minh có độ tin cậ v có ý nghĩa rong các nghi n cứu, tác giả xây dựng hang đo nháp. Để đảm bảo hang đo phù hợp để đo lường các khái niệm nghiên cứu tại Việ Nam v đặc thù của ngành công nghệ hông in phương pháp nghiên cứu định nh được tiến h nh để l m cơ sở hoàn thiện hang đo hoàn chỉnh bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng. Các biến quan sát trong bảng câu hỏi của nghiên cứu n được đo lường bằng hang đo Liker 0 mức độ, cụ thể như sau: (1) Ho n o n không đ ng ý; (2) Không đ ng ý; (3) nh hường; (4) Đ ng ý; (5) Ho n o n đ ng ý. 3.3.1 Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng ass v Avolio (2004) đã phá riển hang đo MLQ – 5x (Multifactor Leadership Questionaire – 5X) nhằm đo lường các hành vi thuộc các phong cách lãnh đạo chuyển dạng phong cách lãnh đạo chuyển ác v phong cách lãnh đạo bị động – tự do. Đâ l ộ hang đo về phong cách lãnh đạo được xem là tiêu biểu và
  • 36. 26 đã được chỉnh sửa và phát triển qua nhiều năm (phi n ản đầu tiên từ năm 198 ). Thang đo MLQ- x được sử dụng trong rất nhiều nghiên cứu của đa dạng các lĩnh vực khác nhau từ sản xuấ kinh doanh đến giáo dục, y tế… n n được đánh giá l hang đo có độ tin cậy cao. Nếu như ộ hang đo MLQ được Bass và ctg. xây dựng để đo lường nhiều thành phần của phong cách lãnh đạo thì nhiều tác giả khác chú trọng phát triển bộ hang đo chỉ d nh để đo lường phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Năm 1990 Podsakoff và ctg đã nghi n cứu và phát triển hang đo h nh vi của người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng. Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng toàn cầu (Global Transformational Leadership scale (GTL) của Carless và ctg (2000). Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng của Rafferty và Griffin (2004). Trong bài nghiên cứu này, các hang đo được xây dựng dựa trên tham khảo các hang đo đo lường về phong cách lãnh đạo của Bass và Avolio (2004) (bảng câu hỏi MLQ – 5x, phần về phong cách lãnh đạo chuyển dạng) hang đo h nh vi của người lãnh đạo heo phong cách lãnh đạo chuyển dạng của Podsakoff và ctg (1990), hang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng toàn cầu (Global Transformational Leadership scale (GTL) của Carless và ctg (2000); và kết hợp từ thực tế nghiên cứu định tính. 3.3.1.1 Thang đo thuộc tính Kích thích trí tuệ (IS) Kích thích trí tuệ được ký hiệu bằng IS v được đo ằng 6 biến quan sát g m IS1, IS2, IS3, IS4, IS5, IS6. Bảng 3.1: Thang đo Kích thích trí tuệ IS1 Khuyến kh ch nhân vi n đưa ra ý kiến đánh giá thảo luận về những yếu tố then chốt cần đạ được để công ty t n tại và thành công. Bass và Avolio (2004) IS2 K ch h ch nhân vi n su nghĩ về các tình huống có thể xảy ra khi giải quyết vấn đề. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990)
  • 37. 27 IS3 Gợi ý cho nhân viên nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IS4 Khuyến kh ch nhân vi n đưa ra hướng xử lý và ha đổi cách tiếp cận giải quyết cấn đề. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IS5 Đặt câu hỏi để k ch h ch nhân vi n su nghĩ cách cải thiện quy trình làm việc để đạt kết quả tố hơn. Phát triển từ nghiên cứu định tính IS6 Đón nhận và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhân viên một cách tích cực. Phát triển từ nghiên cứu định tính 3.3.1.2 Thang đo thuộc tính Ảnh hưởng lý tưởng (hành vi) (IB) Ảnh hưởng lý ưởng (về h nh vi) được ký hiệu bằng I v được đo ằng 5 biến quan sát g m IB1, IB2, IB3, IB4, IB5. Bảng 3.2: Thang đo Ảnh hưởng lý tưởng (hành vi) IB1 Truyền đạt cho nhân viên những giá trị quan trọng và niềm tin vào công ty. Bass và Avolio (2004) IB2 Đề ra mục tiêu và quyết tâm thực hiện để đạ được mục tiêu. Bass và Avolio (2004), Carless và ctg (2000) IB3 Chú trọng đến khía cạnh đạo đức và hợp đạo lý khi đưa ra qu ế định. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IB4 H nh động đúng như những điều mong muốn nhân viên thực hiện. Phát triển từ nghiên cứu định tính IB5 Cư xử đúng mực và nhấ quán heo đúng những điều đã ru ền đạt cho nhân viên. Phát triển từ nghiên cứu định tính
  • 38. 28 3.3.1.3 Thang đo thuộc tính Ảnh hưởng lý tưởng (phẩm chất) (IA) Ảnh hưởng lý ưởng (về phẩm chấ ) được ký hiệu bằng IA v được đo ằng 5 biến quan sát g m IA1, IA2, IA3, IA4, IA5. Bảng 3.3: Thang đo Ảnh hưởng lý tưởng (phẩm chất) IA1 L người làm nhân viên thấy tự h o khi được cùng làm việc Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IA2 Đặt sự thành công của tập thể, của công ty lên trên lợi ích cá nhân. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IA3 Được nhân viên kính trọng. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IA4 Có năng lực và phong thái tự tin. Bass và Avolio (2004) IA5 L người có tính chính trực. Phát triển từ nghiên cứu định tính 3.3.1.4 Thang đo thuộc tính Thúc đẩy cảm hứng (IM) Thúc đẩy cảm hứng được ký hiệu bằng IM v được đo ằng 5 biến quan sát g m IM1, IM2, IM3, IM4, IM5. Bảng 3.4: Thang đo Thúc đẩy cảm hứng (IM) IM1 Thể hiện tinh thần lạc quan hướng về ương lai. Bass và Avolio (2004) IM2 Giúp nhân viên nhận ra cơ hội từ những ha đổi và tình huống khó khăn. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IM3 Đưa ra h nh ảnh lôi cu n về công việc sắp tới. Bass và Avolio
  • 39. 29 (2004) IM4 Thể hiện sự tự tin sẽ đạ được mục i u đề ra. Bass và Avolio (2004) IM5 Làm cho nhân viên nhận thức được nhu cầu phải ha đổi. Phát triển từ nghiên cứu định tính 3.3.1.5 Thang đo thuộc tính Quan tâm cá nhân (IC) Quan âm cá nhân được ký hiệu bằng IC v được đo ằng 5 biến quan sát g m IC1, IC2, IC3, IC4, IC5. Bảng 3.5: Thang đo Quan tâm cá nhân (IC) IC1 Tạo cơ hội đ o ạo và dành thời gian huấn luyện nhân viên. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IC2 Quan âm đối xử nhân vi n r n cơ sở tôn trọng tính cách từng người để giúp nhân vi n đạt mục tiêu cá nhân gắn với mục tiêu chung của tập thể. Bass và Avolio (2004) IC3 Quan âm xem xé đến những nhu cầu, khả năng và nguyện vọng của từng cá nhân. Bass và Avolio (2004) IC4 Giúp nhân viên phát triển bản hân phá hu điểm mạnh của mình. Bass và Avolio (2004), Podsakoff và ctg (1990) IC5 Ghi nhận nỗ lực của nhân viên khi nhân viên cải thiện chấ lượng công việc. Phát triển từ nghiên cứu định tính 3.3.2 Thang đo sự gắn kết công việc Thang đo gắn kết công việc sử dụng trong bài nghiên cứu r n cơ sở hang đo UWES được xây dựng để đo lường các tiêu chí của gắn kết công việc: hăng hái cống hiến đam m công việc. an đầu hang đo UWES có 24 câu hỏi nhưng sau khi đánh giá lại xét trên phương diện tâm lý, bản câu hỏi được rút gọn còn 17 câu hỏi
  • 40. 30 (Schaufeli, Salanova, ctg, 2002). Sau quá trình nghiên cứu định tính, biến quan sát yếu tố hăng hái được điều chỉnh, bỏ đi iến quan sá “Mỗi sáng thức dậ ôi h ch đi l m.” Lý do: đặc thù của ngành CNTT là ngành công nghệ đ i hỏi sự sáng tạo và cần thời gian không gian để tập trung làm việc. Hơn nữa các đáp vi n đều cho rằng với việc kẹt xe mỗi sáng tại TP.HCM, họ rất ngại ra đường v đôi lúc sự mệt mỏi làm giảm năng suất công việc nên câu hỏi này không cần thiết. Cụ thể hang đo các thuộc tính của Gắn kết công việc như sau: 3.3.2.1 Thang đo thuộc tính Hăng hái làm việc (VI) Hăng hái l m việc được ký hiệu bằng VI v được đo ằng 5 biến quan sát g m VI1, VI2, VI3, VI4, VI5. Bảng 3.6: Thang đo Hăng hái làm việc (VI) VI1 Tôi cảm thấy mạnh mẽ v đầy nhiệt huyết khi được làm việc. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) VI2 Tôi cảm thấ r n đầ năng lượng với công việc. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) VI3 Tôi có thể làm việc liên tục trong thời gian dài. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) VI4 Khi làm việc, tinh thần tôi rất phấn chấn, không dễ nản lòng. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) VI5 Khi làm việc, tôi luôn luôn kiên trì ngay cả khi mọi việc không suôn sẻ. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) 3.3.2.2 Thang đo thuộc tính Cống hiến (DE) Cống hiến được ký hiệu bằng DE v được đo ằng 5 biến quan sát g m DE1, DE2, DE3, DE4, DE5.
  • 41. 31 Bảng 3.7: Thang đo Cống hiến (DE) DE1 Tôi thấy công việc m nh đang l m có ý nghĩa v mục tiêu. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) DE2 Tôi đam m công việc của mình. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) DE3 Công việc truyền cảm hứng cho tôi. . Schaufeli, Salanova, ctg (2002) DE4 Tôi tự hào về công việc mình đang l m. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) DE5 Công việc luôn khiến tôi thấy thách thức và kích thích. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) 3.3.2.3 Thang đo thuộc tính Đam mê công việc (AB) Đam m công việc (A ) được ký hiệu bằng A v được đo ằng 6 biến quan sát g m AB1, AB2, AB3, AB4, AB5. Bảng 3.8: Thang đo am mê công việc (AB) AB1 Khi làm việc tôi thấy thời gian trôi qua rất nhanh. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) AB2 Khi làm việc, tôi quên hết mọi thứ xung quanh mình. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) AB3 Tôi thấy hạnh phúc khi được toàn tâm cho công việc. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) AB4 Tôi ch m đắm trong công việc mình làm. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) AB5 Tôi bị cuốn theo công việc. Schaufeli, Salanova, ctg (2002) AB6 Rất khó tách tôi ra khỏi công việc mà tôi yêu thích. Schaufeli, Salanova, ctg (2002)
  • 42. 32 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 3.4.1 Mẫu nghiên cứu Theo nhiều nhà nghiên cứu, kích hước mẫu càng lớn càng tốt (Nguyễn Đ nh Thọ, 2012). Hair và ctg (2006) (trích bởi Nguyễn Đ nh Thọ, 2012) cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) k ch hước mẫu tối thiểu là 50, tố hơn l 100 và tỷ lệ quan sát biến đo lường l :1 nghĩa l 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát. Ngoài ra theo Tabachnick và Fidell (1991) (trích bởi Nguyễn Đ nh Thọ (2012)) để phân tích h i qu đạ được theo kết quả tốt nhấ h k ch hước mẫu phải thỏa mãn công thức nh k ch hước mẫu: n>= 50+ 8p. Trong đó n l k ch hước mẫu tối thiểu và p là số lượng biến độc lập trong mô hình. Cụ thể trong mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất có 5 biến độc lập ương đương 26 iến quan sát có thể được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá. Ta nh được số mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là 26 x 5 = 130. Nếu dựa theo công thức n>= 0 + 8p a nh được n>= 0 + 8* = 90. Do EFA luôn đ i hỏi kích hước mẫu lớn hơn nhiều so với dùng h i quy nên ta chọn k ch hước mẫu tối thiểu l n = 130. Như vậy, số liệu được thu thập đảm bảo thực hiện tốt mô hình nghiên cứu. Để nâng cao nh đại diện của mẫu nghiên cứu trong tổng thể, cùng với ngân sách nghiên cứu cho phép, qui mô mẫu kế hoạch là 250 nhân viên. 3.4.2 Cách thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu 3.4.2.1 Thu thập dữ liệu Thực tế, tác giả đã iến hành gửi 250 bảng câu hỏi đến các nhân viên CNTT đang l m việc tại các doanh nghiệp CNTT tại TP.HCM để khảo sá heo phương pháp phi xác suất – thuận tiện. Tác giả thu về 232 bảng câu hỏi rong đó có 1 ảng trả lời c n để trống một câu hỏi n n đã ị loại bỏ. Vì vậy, tác giả tiến hành phân tích và xử lý số liệu trên 231 bảng câu hỏi được trả lời hợp lệ.
  • 43. 33 Nhằm đảm bảo tính bảo mật của người trả lời, tác giả cam kết các thông tin khảo sát vả hông in người trả lời được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đ ch nghi n cứu. Sau khi thu thập bảng câu hỏi, tác giả tiến h nh phân ch như sau: 3.4.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp hống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn rong đề tài này là 0.05 (alpha = 0.05). Số liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0. Công cụ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của hang đo ằng phương pháp nhất quán nội tại là hệ số Cron ach Alpha. Giá rị hiệu dụng của hang đo được đánh giá bằng phương pháp phân ch nhân ố khám phá (EFA); đâ l phương pháp giúp đánh giá hai giá rị quan trọng của hang đo l giá rị hội tụ và giá trị phân biệt (Nguyễn Đ nh Thọ 2011). Số lượng nhân ố r ch phù hợp với giả thuyế an đầu về số lượng thành phần của hang đo l i u chuẩn để kết luận các thành phần của thang đo đạt giá trị phân biệt. Giá trị hội tụ của hang đo được đánh giá hông qua rọng số nhân ố v ổng phương sai r ch (total variance explained). a. Kiểm định độ tin cậy của hang đo Mộ hang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng đại lượng cần đo có ý nghĩa l phương pháp đo lường đó không có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhi n. Điều kiện đầu tiên cần phải có đó l hang đo áp dụng phải đạ độ tin cậy. Các hang đo rong nghi n cứu n được đưa v o kiểm định bằng Cron ach’s Alpha. Nhiều nhà nghiên cứu đ ng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở l n đến gần 1 h hang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong rường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally và Burnstein, 1994 trích Nguyễn Đ nh Thọ, 2011). Chỉ những hang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy mới được sử dụng trong phân tích tiếp theo – EFA. Trong nghiên cứu này, tác giả quyế định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach
  • 44. 34 alpha có giá trị từ 0.7 và giá trị ương quan iến – tổng hiệu chỉnh (corrected item- total correlation) phải lớn hơn hoặc bằng 0,3. b. Đánh giá hang đo ằng phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) Thực hiện phân ch nhân ố khám phá EFA nhằm khám phá cấu trúc và khái niệm nghiên cứu, loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu. Tu nhi n rước khi đánh giá các kh a cạnh này, việc kiểm định arle v KM được thực hiện để xem xét mức độ quan hệ giữa các biến nhằm bảo đảm khả năng sử dụng EFA trong nghiên cứu. Cụ thể, trình tự và các yêu cầu khi thực hiện EFA trong nghiên cứu này sẽ qua 3 ước như sau: - Đánh giá chỉ số Kaiser – Mayer – lkin (KM ) để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá (EFA), chỉ số KMO phải lớn hơn 0. (Nguyễn Đ nh Thọ, 2011). - Kiểm định ar le dùng để xem xét giả thuyết các biến không có ương quan trong tổng thể. Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa hống kê (Sig ≤0.0 ) h các iến quan sá có ương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 ) - Các trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0. rong EFA sẽ tiết tục bị loại để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến (Nguyễn Đ nh Thọ, 2011). Phương pháp r ch hệ số sử dụng l principal componen s v điểm dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 ổng phương sai r ch ằng hoặc lớn hơn 0% (Ngu ễn Đ nh Thọ, 2011). Nếu phân ch nhân ố khám phá l m ha đổi số lượng thành phần so với giả thuyế an đầu h các hang đo h nh phần mới này sẽ được tính toán lại Cron ach’s alpha để bảo đảm các yêu cầu về độ tin cậy. c. Phân tích h i quy tuyến tính Phân ch h i qui u ến nh để biế được mức độ ác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Từ đó sẽ kiểm ra độ thích hợp của mô hình, xây dựng mô
  • 45. 35 h nh h i qui ội để kiểm tra giả thuyết. Trước tiên, phân tích hệ số ương quan giữa các nhân ố huộc phong cách lãnh đạo làm tiền đề cho phân ch h i qui. Mục tiêu của phân ch ương quan l nh oán mức độ liên hệ tuyến tính của hai biến số. Phân ch ương quan không chú trọng mối li n hệ nhân quả như phân ch h i qui nhưng hai phân ch n có mối liên hệ chặt chẽ với nhau v phân ch ương quan được xem như l công cụ hỗ trợ hữu ch cho phân ch h i qui (Ho ng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phân ch h i qu đa iến heo phương pháp nh phương nhỏ nhất thông hường (Ordinary Least Square - OLS) cho thấ ác động cụ thể của các thành phần của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến mức độ gắn kết công việc của nhân vi n. Đâ l phân ch ch nh để đạ được các mục tiêu của nghiên cứu n . Để thực hiện các phân ch ương quan v h i qu mỗi khái niệm phải là một biến, tức là cần phải nh điểm số cho ừng khái niệm (Nguyễn Đ nh Thọ, 2011). Nghiên cứu này sẽ sử dụng giá trị trung bình của các biến quan sát làm giá trị của biến thành phần ương ứng. Phân tích h i quy cho nghiên cứu n được tiến h nh như sau: Phương pháp đưa iến vào phân tích h i qu l phương pháp đưa các iến cùng mộ lượ (phương pháp En er). Hệ số xác định mô hình R2 hiệu chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mô hình. Kiểm định F để xem xét mức độ phù hợp của mô hình h i quy tuyến tính tổng thể. Kiểm định để bác bỏ giả thuyết các hệ số h i qui của tổng thể bằng 0. Ngo i ra để bảo đảm kết quả l đáng in cậy, việc dò tìm các vi phạm về giả định của mô h nh h i qu u ến nh được thực hiện. Cụ thể, giả định về quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập sẽ được kiểm tra bằng biểu đ phân án kiểm định ương quan hạng Spearman được dùng để dò tìm vi phạm về giả định phương sai của phần dư không đổi, giả định về phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra thông qua biểu đ His ogram v P-P plo đại lượng hống k Dur in-Wa son được dùng để kiểm tra giả định về nh độc lập của phần dư v cuối cùng giả định về hiện ượng đa cộng tuyến được kiểm tra dựa r n độ
  • 46. 36 chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF). d. Kiểm định sự khác biệt Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của các tổng thể con: sự khác nhau về mức độ gắn kết công việc giữa các nhân vi n được chia theo nhóm: giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn số năm l m việc tại công ty hiện tại, mức thu nhập. Phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - rường hợp mẫu độc lập (Independent samples T-Test) được sử dụng để kiểm định sự bằng nhau về mức độ gắn kết công việc giữa nhóm nhân viên nam và nhân viên nữ. Phương pháp kiểm định AN VA được sử dụng để kiểm định sự bằng nhau về gắn kết công việc giữa các tổng thể con chia theo nhóm tuổi r nh độ học vấn số năm làm việc tại công ty hiện tại, mức thu nhập. Kiểm định Levene cũng được thực hiện rước đó nhằm kiểm định nh phân phối chuẩn của phương sai của các tổng thể con rước khi tiến hành kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình. Tóm tắt ươ g III đã cu g cấp đầy đủ thông tin về quy trì và các bước thực hiện nghiên cứu, phát triể t a g đo áp g ê cứu đị t c o đến nghiên cứu định lượng. Thông qua nghiên cứu định tính, tác giả đã t ế à đ ều chỉ t a g đo áp t à t a g đo c t ức phù hợp ơ với tình hình thực tế và bối cảnh của lao động ngành CNTT tại Tp. H CHí Minh g m 26 biến quan sát các yếu tố thành phần của p o g các lã đạo chuyển dạng ả ưở g đến gắn kết công việc và 16 biế qua sát đo lường gắn kết công việc của nhân viên.
  • 47. 37 HƯƠ G 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục đ ch của chương IV l phân tích dữ liệu đã hu hập được thông qua việc sử dụng phương pháp hống kê mô tả phương pháp độ tin cậy của Cron ach’1 Alpha phương pháp phân ch nhân ố khám phá, phân tích h i quy và kiểm định sự khác biệt. 4.1 Thống kê mô tả 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát Dữ liệu phân tích dựa vào số liệu thu thập được từ 231 bảng câu hỏi khảo sát hợp lệ. Kết quả nghiên cứu được mô tả cụ thể sau đâ : Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát Mẫu n = 231 Tần số Tỉ lệ (%) Giới tính Nam 162 70.1 Nữ 69 29.9 Độ tuổi Từ 22 – 26 tuổi 27 11.7 Từ 27 – 32 tuổi 119 51.5 Từ 33 – 40 tuổi 76 32.9 Trên 40 tuổi 9 3.9 Học vấn Cao đẳng 38 16.5 Đại học 148 64.1 Tr n Đại học 42 18.2 Khác 3 1.3 Số năm công ác ại công ty hiện tại Dưới 1 năm 13 5.6 Từ 1 đến dưới 3 năm 49 21.2 Từ 3 đến dưới năm 83 35.9 Từ đến 10 năm 65 28.1 Tr n 10 năm 21 9.1
  • 48. 38 Mẫu n = 231 Tần số Tỉ lệ (%) Thu nhập Từ đến dưới 10 triệu 39 16.9 Từ 10 đến 15 triệu 104 45.0 Trên 15 triệu 88 38.1 (Ngu n: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 18) Bảng 4.1 trình bày thông tin chung về mẫu nghiên cứu. Trong 231 nhân vi n đang l m việc tại các công ty CNTT ở Tp.HCM tham gia vào mẫu nghiên cứu số lượng nhân vi n nam l 162 người, chiếm 70.1% và nữ l 69 người, chiếm 29.9%. Về độ tuổi, kết quả hống k cho hấy nhân viên tại các công CNTT có độ tuổi chủ yếu trong khoảng 27 – 32 tuổi chiếm 51.5%; 32.9% thuộc nhóm tuổi từ 33 đến 40 tuổi, 11.7% thuộc nhóm tuổi 22 đến 26 tuổi (nhóm tuổi của các nhân viên mới tốt nghiệp v đi l m. Chỉ có 3.9% số lượng nhân viên là trên 40 tuổi. Tr nh độ học vấn: Kết quả thống kê từ mẫu khảo sát cho thấy hầu hết nhân vi n CNTT đều tốt nghiệp Đại học với số lượng 148 người, chiếm tỉ lệ 64.1%. 76 nhân vi n có r nh độ đ o ạo r n Đại học, chiếm tỉ lệ 32.9%, một tỉ lệ cũng khá cao điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay. Chỉ có 16.5% nhân viên có bằng Cao đẳng ương đương 38 người và rất ít nhân viên chỉ tốt nghiệp Trung cấp (3 người chiếm tỉ lệ 1.3%). Thời gian công tác tại công ty hiện tại: Kết quả hống k về thời gian công tác tại công ty hiện tại cho thấ có số lượng nhân viên có thời gian công tác từ 3 đến dưới năm l 83 nhân vi n chiếm 35.9%. 65 nhân viên có thời gian công tác từ 5 đến 10 năm chiếm tỉ lệ 28.1%; có 49 nhân viên có thời gian công tác từ 1 đến 3 năm chiếm 21.2%; rong khi đó số lượng nhân vi n có hâm ni n r n 10 năm l 21 chiếm 9.1%, chỉ có 13 nhân viên có thời gian công ác dưới 1 năm chiếm tỉ lệ 5.6%. Về thu nhập hằng tháng, kết quả hống k cho hấy mức thu nhập hàng tháng của nhân viên tại các công ty CNTT phổ biến ở mức thu nhập từ 10 đến 15 triệu với 104 nhân viên có thu nhập hàng tháng ở mức n ương đương với 4 %. 88 người
  • 49. 39 có mức thu nhập trên 15 triệu, chiếm tỉ lệ 38.1%. Số lượng nhân viên có thu nhập h ng háng ừ đến dưới 10 triệu chỉ l 39 người, chiếm 16.9%. 4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng Bảng 4.2: Mô tả các biến định lượng iến quan sát Ký hiệu Nội dung Mẫu Gía rị nhỏ nhấ Gía rị lớn nhấ Gía rị trung bình Độ lệch chuẩn Kích thích r uệ IS1 Người quản lý trực tiếp khuyến khích nhân viên đưa ra ý kiến đánh giá thảo luận về những yếu tố then chốt cần đạt được để công ty t n tại và thành công. 231 1 5 3.26 1.361 IS2 Người quản lý trực tiếp kích thích nhân viên suy nghĩ về các tình huống có thể xảy ra khi giải quyết vấn đề. 231 1 5 3.33 1.290 IS3 Người quản lý trực tiếp gợi ý cho nhân viên nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau 231 1 5 3.45 1.334 IS4 Người quản lý trực tiếp khuyến khích nhân viên đưa ra hướng xử lý và 231 1 5 3.35 1.209
  • 50. 40 iến quan sát Ký hiệu Nội dung Mẫu Gía rị nhỏ nhấ Gía rị lớn nhấ Gía rị trung bình Độ lệch chuẩn ha đổi cách tiếp cận giải quyết cấn đề. IS5 Người quản lý trực tiếp đặt câu hỏi để kích thích nhân vi n su nghĩ cách cải thiện quy trình làm việc để đạt kết quả tốt hơn. 231 1 5 3.24 1.329 IS6 Người quản lý trực tiếp đón nhận và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhân viên một cách tích cực. 231 1 5 3.26 1.292 Ảnh hưởng lý ưởng (hành vi) IB1 Người quản lý trực tiếp truyền đạt cho nhân viên những giá trị quan trọng và niềm tin vào công ty. 231 1 5 3.54 1.267 IB2 Người quản lý trực tiếp đề ra mục tiêu và quyết tâm thực hiện để đạt được mục tiêu. 231 1 5 3.67 1.243 IB3 Người quản lý trực tiếp chú trọng đến khía cạnh 231 1 5 3.47 1.201
  • 51. 41 iến quan sát Ký hiệu Nội dung Mẫu Gía rị nhỏ nhấ Gía rị lớn nhấ Gía rị trung bình Độ lệch chuẩn đạo đức và hợp đạo lý khi đưa ra qu ế định. IB4 Người quản lý trực tiếp h nh động đúng như những điều mong muốn nhân viên thực hiện. 231 1 5 3.43 1.155 IB5 Người quản lý trực tiếp cư xử đúng mực và nhất quán heo đúng những điều đã ru ền đạt cho nhân viên. 231 1 5 3.46 1.274 Ảnh hưởng lý ưởng (phẩm chấ ) IA1 Người quản lý trực tiếp l người làm nhân viên thấy tự h o khi được cùng làm việc 231 1 5 3.45 1.379 IA2 Người quản lý trực tiếp đặt sự thành công của tập thể, của công ty lên trên lợi ích cá nhân. 231 1 5 3.26 1.283 IA3 Người quản lý trực tiếp được nhân viên kính trọng. 231 1 5 3.55 1.152
  • 52. 42 iến quan sát Ký hiệu Nội dung Mẫu Gía rị nhỏ nhấ Gía rị lớn nhấ Gía rị trung bình Độ lệch chuẩn IA4 Người quản lý trực tiếp l người có năng lực và phong thái tự tin. 231 1 5 3.69 1.226 IA5 Người quản lý trực tiếp l người có tính chính trực. 231 1 5 3.38 1.289 Thúc đẩ cảm hứng IM1 Người quản lý trực tiếp thể hiện tinh thần lạc quan hướng về ương lai. 231 1 5 3.33 1.327 IM2 Người quản lý trực tiếp giúp nhân viên nhận ra cơ hội từ những thay đổi và tình huống khó khăn. 231 1 5 3.39 1.280 IM3 Người quản lý trực tiếp đưa ra h nh ảnh lôi cu n về công việc sắp tới. 231 1 5 3.27 1.271 IM4 Người quản lý trực tiếp thể hiện sự tự tin sẽ đạt được mục i u đề ra. 231 1 5 3.34 1.183 IM5 Người quản lý trực tiếp làm cho nhân viên nhận 231 1 5 3.32 1.333