SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
SỬ DỤNG KẾT HỢP CAFFEINE VỚI MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ỨC CHẾ ĂN MÕN
THÉP THƢỜNG TRONG MÔI TRƢỜNG AXIT
Mã số: ĐH2015-TN06-07
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trƣơng Thị Thảo
THÁI NGUYÊN - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
SỬ DỤNG KẾT HỢP CAFFEINE VỚI MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ỨC CHẾ ĂN MÕN
THÉP THƢỜNG TRONG MÔI TRƢỜNG AXIT
Mã số: ĐH2015-TN06-07
Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài
TS. Trƣơng Thị Thảo
THÁI NGUYÊN - 2018
1
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
I. Thành viên thực hiện đề tài
- ThS. Nguyễn Hoàng Anh – Khoa Hóa học – Trƣờng Đại học KHoa học – Đại học Thái
Nguyên
- ThS.Nguyễn Thị Ngọc Linh – Khoa Hóa học – Trƣờng Đại học KHoa học – Đại học Thái
Nguyên
II. Đơn vị phối hợp thực hiện
- Phòng nghiên cứu ăn mòn và bảo vệ vật liệu, Viện Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt
Nam
2
Mục lục
Mục lục ..................................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..................................................................4
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................5
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................6
2. Mục Tiêu nghiên cứu.........................................................................................................6
3. Nội dung nghiên cứu tập trung vào các điểm sau:.............................................................6
4. Cấu trúc của báo cáo tổng kết............................................................................................7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................7
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM............................................................................................7
2.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị..............................................................................................7
2.2. Công tác chuẩn bị ...........................................................................................................7
2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu ............................................................................................7
2.2.2. Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu ...................................................................................8
2.3. Thực nghiệm nghiên cứu ăn mòn và ức chế ăn mòn ......................................................8
2.3.1. Phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng và quan sát bề mặt vi mô........................................8
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ........................8
2.2.3. Thực nghiệm theo phƣơng pháp điện hóa ...................................................................8
2.2.4. Thử nghiệm làm phụ gia trong màng sơn chống ăn mòn. ...........................................9
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................................9
3.1. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit của cafeine ..........................9
3.1.1. Ảnh hƣởng của nồng độ caffeine.................................................................................9
3.3. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp caffeine với
anion Br-
hoặc I-
...................................................................................................................11
3.4. Nghiên cứu cơ chề và đặc trƣng nhiệt động học quá trình ức chế ăn mòn thép CT3
trong môi trƣờng axit...........................................................................................................12
3.4.1. Cơ chế hấp phụ của chất ức chế.................................................................................12
3.4.2. Nhiệt, động học quá trình hấp phụ và quá trình ăn mòn khi dung dịch làm việc có
mặt caffeine..........................................................................................................................13
3.4.3. Nghiên cứu hoạt động điện hóa của hệ ức chế ăn mòn caffeine - anion ...................15
3
KẾT LUẬN..........................................................................................................................18
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa
AAS
Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption
Spectrophotometric
Eam Thế ăn mòn
RP Điện trở phân cực
C5Br hỗn hợp I-
nồng độ 0,50 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau
I0,5C hỗn hợp I-
nồng độ 0,50 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau
I1C hỗn hợp I-
nồng độ 1,00 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau
I2,5C hỗn hợp I-
nồng độ 2,50 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau
I5C hỗn hợp I-
nồng độ 5,00 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau
UC1 Dung dịch nghiên cứu HCl 1M có mặt caffeine 5,00 g/l
SEM Kính hiển vi điện tử quét Scaning electron microscopy
EDS Phổ tán sắc năng lƣợng Energy-dispersive X-ray spectroscopy
5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các đặc trƣng quá trình ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng HCl 1N có mặt
caffeine nồng độ 3g/l ở nhiệt độ khác nhau...........................................................................9
Bảng 3.2: Hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của Br-
, I-
khi dung
độc lập và kết hợp caffeine các nồng độ khác nhau ............................................................11
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cấu tạo điện cực làm việc......................................................................................7
Hình 2.2: Mẫu thử nghiệm ăn mòn theo phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng và quan sát bề
mặt vi mô ...............................................................................................................................8
Hình 3.1: Ảnh hƣởng của nồng độ caffeine tới khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong
dung dịch HCl 1M theo các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau.........................................9
Bảng 3.1: Các đặc trƣng quá trình ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng HCl 1N có mặt
caffeine nồng độ 3g/l ở nhiệt độ khác nhau...........................................................................9
Hình 3.2: Tốc độ ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N .............................................10
có mặt caffeine 3,00 g/l ở 25o
C theo thời gian thử nghiệm.................................................10
Hình 3.3: Hiệu suất bảo vệ thép CT3 trong môi trƣờng HCl 0,001N khi có mặt ion
Mn2+
hoặc ion Zn2+
độc lập (a) hoặc kết hợp caffeine (b) ở các nồng độ khác nhau. ..........10
Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt một số mẫu thép ngâm 60 phút trong các dung dịch ăn mòn có
hỗn hợp ức chế caffeine và I-
ở 250
C...................................................................................12
Hình 3.5: Dạng tuyến tính thuyết hấp phụ Langmuir của caffeine, I-
, Br-
và hỗn hợp
caffeine với I-
hoặc Br-
lên bề mặt thép CT3 trong dung dịch HCl 1N ...............................13
Hình 3.6: Phƣơng trình Arrhenius cho quá trình ăn mòn của thép CT3 ngâm 60 phút trong
dung dịch HCl 1N có và không có caffeine 3,00 g/l............................................................15
Hình 3.7: Đƣờng cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch
HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp caffeine 5,00 g/l và Br-
ở nồng độ khác nhau.........15
Hình 3.8: Đƣờng cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch
HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I-
1,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau............16
Hình 3.9: Đƣờng cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch
HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I-
5,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau............16
Hình 3.10: Bề mặt màng sơn trƣớc thử nghiệm..................................................................17
Hình 3.11: Bề mặt mẫu ngâm trong dung dịch axit HCl 1M theo thời gian .......................17
6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều phƣơng pháp bảo vệ kim loại (và thép) khỏi ăn mòn đã đƣợc thực hiện,
sử dụng chất ức chế là một trong những phƣơng pháp bảo vệ truyền thống khá hiệu quả, có
thể kéo dài tuổi thọ của các công trình lên 2- 5 lần và có tính kinh tế cao. Chất ức chế ăn
mòn kim loại (thép) là những chất khi thêm một lƣợng nhỏ vào môi trƣờng làm việc của kim
loại thì làm giảm đáng kể tốc độ ăn mòn của kim loại đó. Nhiều loại chất ức chế đã đƣợc sử
dụng rộng rãi nhƣ muối nitrit, muối cromat, muối photphat, các amin hữu cơ,…, đã cho thấy
sự ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và con ngƣời. Hiện nay, nhiều chất ức chế truyền thống đã
bị hạn chế, thậm chí cấm sử dụng. Một xu hƣớng nghiên cứu mới là tìm kiếm các chất ức chế
thân thiện môi trƣờng. Trong đó đƣợc nhắc đến nhiều nhất là các chất ức chế xanh có nguồn
gốc từ cây trồng. Trong các nghiên cứu trƣớc của chúng tôi đã cho thấy, có khả ức chế ăn
mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit lên tới 70-80%. Hiệu quả này có thể thấy là khá tốt, tuy
nhiên chƣa phải là tối ƣu. Chúng ta cũng biết, chè xanh là một loài thực vật giàu caffeine, một
số nghiên cứu [22,24,8,82] đã cho thấy caffeine có khả năng ức chế ăn mòn cùng. Các nghiên
cứu sử dụng kết hợp các chất hữu cơ với các ion vô cơ [88,89] đang là một xu hƣớng thu hút
nhiều sự quan tâm, các kết quả đạt đƣợc cùng khá cao.
Do đó chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng kết hợp caffeine với một số chất vô cơ ức
chế ăn mòn thép thường trong môi trường axit”.
2. Mục Tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit của caffeine trong
một số điều kiện xác định: pH dung dịch, thành phần dung dịch (ảnh hƣởng của anion),
nhiệt độ….
- Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit HCl 1M của hệ
caffeine – Mn2+
, caffeine – Zn2+
, caffeine – I-
, caffeine – Br-
,…
- Lựa chọn hệ chất tối ƣu thực hiện các nghiên cứu sâu hơn, hƣớng tới nghiên cứu cơ chế
hoạt động.
- Lựa chọn hệ chất tối ƣu thử nghiệm ứng dụng làm phụ gia màng sơn bảo vệ kim loại.
3. Nội dung nghiên cứu tập trung vào các điểm sau:
- Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trƣờng axit của từng chất độc
lập: caffeine, cation Mn2+
, Zn2+
, anion Br-
, I-
;
- Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trƣờng axit của hỗn hợp caffeine
với 1 hoặc 2 ion vô cơ ở các nồng độ khác nhau, dung dịch có pH khác nhau.
7
- Lựa chọn hỗn hợp có hiệu quả ức chế ăn mòn tốt thực hiện các nghiên cứu sâu
hơn nghiên cứu về cơ chế, về nhiệt động học quá trình ăn mòn, và khả năng ứng dụng làm
phụ gia trong sơn phủ bảo vệ kim loại..
4. Cấu trúc của báo cáo tổng kết
Báo cáo bao gồm 87 trang: Phần mở đầu 2 trang; Chƣơng 1: Tổng quan 21 trang;
Chƣơng 2: Thực nghiệm 8 trang; Chƣơng 3; Kết quả và thảo luận: 33 trang; Kết luận 2
trang; Tài liệu tham khảo 10 trang với 92 Tài liệu tham khảo.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
Giới thiệu tổng quan về ăn mòn kim loại, các phƣơng pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại
và các phƣơng pháp nghiên cứu ăn mòn kim loại.
Trong đó, có đi dâu phân tích phƣơng pháp bảo vệ ăn mòn bằng sử dụng chất ức chế, tổng
hợp dữ liệu và đnahs giá tình hình nghiên cứu ức chế ăn mòn kim loại bằng hỗn hợp các
chất ức chế vô cơ kết hợp với hữu cơ hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới.
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị
2.2. Công tác chuẩn bị
2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu
a) Mẫu đo điện hóa
.
Hình 2.1: Cấu tạo điện cực làm việc
b) Mẫu thử nghiệm ăn mòn theo phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng, phƣơng pháp
phân tích và quan sát bề mặt vi mô
Bề mặt làm việc
Dây dẫn
Bọc nhựa epôxy
8
Hình 2.2: Mẫu thử nghiệm ăn mòn theo phương pháp tổn hao khối lượng
và quan sát bề mặt vi mô
Các mẫu trƣớc thử nghiệm đƣợc mài bằng giấy ráp từ thô đến mịn, rửa sạch, tráng
cồn, sáy gió, bao gói bảo quản trong bình hút ẩm. Mẫu thử nghiêm màng sơn đƣợc phủ sơn
, làm khô và cũng bảo quản trong bình hút ẩm.
2.2.2. Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu
Trình bày ngắn gọn pha chế các dung dịch làm việc.
2.3. Thực nghiệm nghiên cứu ăn mòn và ức chế ăn mòn
2.3.1. Phương pháp tổn hao khối lượng và quan sát bề mặt vi mô
Mẫu trƣớc thử nghiệm đƣợc cân xác định khối lựng bằng cân phân tích, đo chính xác
kích thƣớc bằng thƣớc kẹp Panme. Sau thử nghiệm lấy ra khỏi dung dịch nghiên cứu, tẩy
rửa sạch theo quy trình, làm khô, để nguội cân lại khối lƣợng ms, từ đó xác định vận tốc ăn
mòn và hiệu quả bảo vệ kim loại.
Hình thái bề mặt mẫu vi mô nghiên cứu bằng phƣơng pháp SEM-EDS. Mẫu thử
nghiệm màng sơn thì quan sát bằng mắt thƣờng theo thời gian đặt mẫu.
2.3.2. Phương pháp phân tích: Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
- Xác định các thong số của phép đo xác định hàm lƣợng sắt trong dung dịch bằng
phép đo AAS.
- Xây dựng đƣờng chuẩn
- Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng.
Tốc độ ăn mòn:
= (2.3)
2.2.3. Thực nghiệm theo phƣơng pháp điện hóa
Phép đo điện hóa đƣợc thực hiện trong hệ đo 3 điện cực: điện cực làm việc là điện
cực nghiên cứu, điện cực đối là điện cực Ag, AgCl/KCl bão hòa, điện cực phụ là điện cực
Pt dạng bản mỏng. Hệ đặt trong hệ thống đo của hệ thiết bị Autolab tại Phòng thí nghiệm
9
trung tâm, Khoa Hóa học, trƣờng ĐH Sƣ Phạm Thái Nguyên (và Phòng Ăn mòn, Viện
Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam).
Phép đo bao gồm: Đo thế nghỉ; Đo điện trở phân cực; Đo tổng trở và đo đƣờng
cong phân cực
2.2.4. Thử nghiệm làm phụ gia trong màng sơn chống ăn mòn.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit của cafeine
3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ caffeine
Ảnh hƣởng của nồng độ caffeine tới khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung
dịch HCl 1M theo các phƣơng pháp khác nhau thể hiện trên hình 3.1.
Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ caffeine tới khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong
dung dịch HCl 1M theo các phương pháp nghiên cứu khác nhau
Các phƣơng pháp khá phù hợp nhau. Phƣơng pháp phân tích cho hiệu suất bảo vệ cao
nhất đạt 70% ở nồng độ caffeine 3,0 g/l. Các phƣơng pháp khác đều cho hiệu suất trên 80%.
Kết quả nghiên cứu ăn mòn và ức chế ăn mòn bởi caffeine 3,00 g/l trong vùng nhiệt độ
25o
C đến 45o
c và thời gian thử nghiệm kéo dài tới 10 ngày thể hiện ở bảng 3.1 và hình 3.2.
Bảng 3.1: Các đặc trưng quá trình ăn mòn thép CT3 trong môi trường HCl 1N có mặt
caffeine nồng độ 3g/l ở nhiệt độ khác nhau.
Dung dịch Eam (V) RP (Ω) v(mm/năm) H%
Nền 25o
C -0,466 77,71 0,875
Nền 35o
C -0,473 48,23 1,411
Nền 45o
C -0,463 26,51 2,568
Nền + Caffeine 3,00g/l 25o
C -0,467 464,49 0,146 83,27
Nền + Caffeine 3,00g/l 35o
C -0,467 241,78 0,282 82,36
Nền + Caffeine 3,00g/l 45o
C -0,477 123,23 0,552 78,52
10
Khi nhiệt độ tăng từ 25o
C lên 45o
C, hiệu quả ức chế ăn mòn có giảm nhƣng không
đáng kể.
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0 1 2 3 4 5 6 7
Thời gian (ngày)
Tốcđộănmòn(mm/năm)
Hình 3.2: Tốc độ ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N
có mặt caffeine 3,00 g/l ở 25o
C theo thời gian thử nghiệm.
3.2. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 0,001N của hỗn hợp
caffeine với cation Mn2+
hoặc Zn2+
.
Mn2+
và Zn2+
đƣợc nghiên cứu khả năng bảo vệ thép CT3 trong dung dịch HCl
0,001N khi dung một mình và khi kết hợp với caffeine nồng độ 3,00 g/l. Kết quả thể hiện
trên hình 3.3.
a b
Hình 3.3: Hiệu suất bảo vệ thép CT3 trong môi trường HCl 0,001N khi có mặt ion
Mn2+
hoặc ion Zn2+
độc lập (a) hoặc kết hợp caffeine (b) ở các nồng độ khác nhau.
Kết quả này cho thấy: nếu sử dụng độc lập, hiệu quả bảo vệ của Mn2+
và Zn2+
không cao. Khi kết hợp với caffeine nồng độ 3,00 g/l, hiệu quả bảo vệ tăng cao khi nồng
độ cation trên từ 1, 00 g/l, trong đó cao nhất là 89% tại Zn2+
2,5 g/l. Khi nồng độ cation
tăng thì hiệu quả bảo vệ tăng nhƣng cao quá 2,5 g/l thì hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp lại
giảm.
11
3.3. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp caffeine
với anion Br-
hoặc I-
Br-
và I-
đƣợc nghiên cứu khả năng bảo vệ thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi
dùng độc lập và khi kết hợp với caffeine các nồng độ khác nhau theo phƣơng pháp phân
tích. Hiệu quả bảo vệ thể hiện trên bảng 3.2.
Bảng 3.2 Hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của Br-
, I-
khi dung
độc lập và kết hợp caffeine các nồng độ khác nhau
C (g/l) Br-
C5Br I I0,5C I1C I2,5C I5C
0.01 2,19 - - - - - -
0,05 4,95 - - - - - -
0,10 14,30 56,18 - 54,33 58,55 66,98 70,5
0,50 17,44 64,2 42,44 59,72 66,28 73,54 79,96
1,00 21,9 69,32 51,85 66,67 74,19 79,45 85,94
2,50 22,05 78,99 59,45 73,54 82,86 85,97 90,86
5,00 32,36 83,39 68,02 77,05 88,33 91,54 94,07
Bảng 3.2. cho thấy:
- Br-
độc lập có hiệu quả ức chế ăn mòn thấp, còn I-
ở mức độ trung bình.
- Giống hỗn hợp với cation, hỗn hợp Br-
- caffeine thể hiệu hiệu quả cộng hƣởng khi
nồng độ Br-
lớn hơn 1,00 g/l. Trong khi hỗn hợp I-
- caffeine thẻ hiện cộng hƣởng ở
mọi nồng độ.
- Các hỗn hợp đều tăng hiệu quả bảo vệ khi nồng độ thành phần tăng. Đặc biệt các
hỗn hợp có thành phần trên 1,00 g/l đều có hiệu quả bảo vệ trên 80%. Hỗn hợp
iodua 5,00 g/l và caffeine 5,00 g/l có hiệu suất tới 94%.
Kết quả trên ảnh SEM thể hiện rõ điều này, đặc biệt hiệu quả ở các hỗn hợp
caffeine – I-
. (hình 3.4). Trên bề mặt mẫu blank (ngâm trong HCl 1N), sự ăn mòn xảy ra
với tốc độ rất lớn, mật độ độ điểm ăn mòn dày đặc, các sản phẩm ăn mòn đùn lên phủ kín
bề mặt một lớp gỉ sét. Trong khi bề mặt mẫu ngâm trong dung dịch HCl 1N có măt thêm
các chất ức chế: caffeine , hỗn hợp caffeine – iotua thì mặt độ điểm ăn mòn, kích tƣớc các
điểm ăn mòn giảm rõ rệt.
12
a) HCl 1N b) HCl 1N + C 5,00 g/l (UC1)
c) UC1 + I-
1,00 g/l d) UC1 + I-
2,50 g/l e) UC1 + I-
5,00 g/l
Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt một số mẫu thép ngâm 60 phút trong các dung dịch ăn mòn có
hỗn hợp ức chế caffeine và I-
ở 250
C
3.4. Nghiên cứu cơ chề và đặc trƣng nhiệt động học quá trình ức chế ăn mòn thép
CT3 trong môi trƣờng axit
3.4.1. Cơ chế hấp phụ của chất ức chế
Xét sự hấp phụ các chất ức chế theo thuyết hấp phụ Langmuir.
Dạng tuyến tính [8]:
1C
C
K
  (3.1)
C = nồng độ chất bị hấp phụ (chất ức chế) (g/l hoặc mol/l)
K = hằng số cân bằng quá trình hấp phụ
 = Mức độ che phủ thực nghiệm tính theo biểu thức:
Từ các kết quả thực nghiệm xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ của C/ theo
nồng độ C cho các chất ức chế nghiên cứu trong HCl 1N, ta dựng đƣợc đồ thị hình 3.5.
13
a) Caffeine b) bromua và ioddua
c) hỗn hợp caffeine với anion
Hình 3.5: Dạng tuyến tính thuyết hấp phụ Langmuir của caffeine, I-
, Br-
và hỗn hợp
caffeine với I-
hoặc Br-
lên bề mặt thép CT3 trong dung dịch HCl 1N
Hình 3.5 cho thấy: R2
đều xấp xỉ 1. Điều này cho thấy, kết quả thực nghiệm tuân
thủ khá tốt phƣơng trình Langmuir, hay các chất đều có khả năng hấp phụ lên bề mặt thép
CT3 trong dung dịch HCl 1N. Chính điều này làm giảm khả năng bị ăn mòn của thép. Tuy
nhiên, khi nồng độ I-
tăng, mức độ phù hợp giảm, hiệu quả ức chế thì tăng đáng kể, nghĩa
là hấp phụ không phải cơ chế chính,
3.4.2. Nhiệt, động học quá trình hấp phụ và quá trình ăn mòn khi dung dịch làm việc
có mặt caffeine
3.4.2.1. Nhiệt động học quá trình hấp phụ:
Hăng số cân bằng hấp phụ tính toán theo đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir:
Go
= -2,303RTlog(55,5xK) (3.2)
Với R = hằng số khí; T = nhiệt độ K; 55,5 = nồng độ nƣớc, với quá trình ăn mòn có
mặt caffeine đƣợc K = 13,57; Go
= -16,415(kJ/mol), cho thấy:
C (g/L)
14
- Quá trình hấp phụ (Go
) âm chứng tỏ các quá trình này đều là các quá trình tự diễn
biến, thuận lợi về mặt nhiệt động học.
- Giá trị Go
 đều nhỏ hơn 20kJ/mol chứng tỏ đều là các quá trình hấp phụ vật lý,
Kết quả này phù hợp với giả thiết đƣa ra ban đầu.
Ngoài ra nhiệt hấp phụ (biến thiên entanpi) quá trình hấp phụ cũng đƣợc nhiều tác
giả [50,62,65] tính toán theo phƣơng trình:
Hhp = 2,303Rx
12
21
TT
xTT









 1
1
2
2
1
log
1
log




(3.3)
Trong đó:
Hhp = biến thiên entanpi quá trình hấp phụ (nhiệt hấp phụ) (kJ/mol)
T1, T2 là hai nhiệt độ nghiên cứu (K)
1, 2 là độ che phủ bề mặt ở các nhiệt độ tƣơng ứng,
Kết quả tính toán đƣợc nhiệt hấp phụ caffeine lên bề mặt thép trong dung dịch HCl
1N ở 25o
C đến 45o
C trong khoảng từ -6,38kJ/mol đến -19,89kJ/mol. Giá trị Hhp âm
chứng tỏ có sự hấp phụ là tỏa nhiệt và do đó, quá trình hấp phụ giảm khi nhiệt độ tăng.
Đây là một dấu hiệu nữa cho thấy quá trình hấp phụ có bản chất là hấp phụ vật lý. Nhƣ đã
biết, hấp phụ giảm tức là hiệu quả ức chế ăn mòn giảm. Kết quả này phù hợp với kết quả
thực nghiệm là khi nhiệt độ tăng thì hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl
1N của caffeine giảm. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu cùng loại khác
[13,23,29-33,40,41,53,86].
3.4.2.2. Nhiệt động học quá trình ăn mòn
Tốc độ phản ứng (quá trình ăn mòn) ở nhiệt độ khác nhau tuân theo phƣơng trình
Arennius [32,36,49,65]:
v = A,e-E*/RT
Hay logv = A
RT
E
log
.303,2

 
(3.4)
Với: v = tốc độ ăn mòn (mm/năm); R = hằng số khí, T = nhiệt độ K
E*
= năng lƣợng hoạt hóa (kJ/mol).
Ta xây dựng đồ thị thể hiện tƣơng quan giữa tốc độ ăn mòn V và 1/T (Hình 3.6)
theo dữ liệu của quá trình ăn mòn với ức chế caffeine ở nhiệt độ khác nhau.
15
Hình 3.6: Phương trình Arrhenius cho quá trình ăn mòn của thép CT3 ngâm 60 phút trong
dung dịch HCl 1N có và không có caffeine 3,00 g/l
Qua 03 nhiệt độ thực nghiệm dựng đƣợc phƣơng trình có hệ số tƣơng quan lớn
(0,9941 cho nền và 0,9856 cho nền có caffeine) chứng tỏ quá trình ăn mòn tuân theo
phƣong trình Arrhenius.
Năng lƣợng hóa hóa của quá trình ăn mòn thép CT3 bởi HCl 1N là:
E*
nền = 42,1486kJ; E*
nền + caffeine3g/l = 52,5781kJ
Giá trị năng lƣợng hoạt hóa tăng khi dung dịch có mặt caffeine chứng tỏ sự ăn mòn
xảy ra khó khăn hơn, đòi hỏi năng lƣợng cao hơn.
3.4.3. Nghiên cứu hoạt động điện hóa của hệ ức chế ăn mòn caffeine - anion
Để làm rõ cơ chế ức chế ăn mòn cho thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn
hợp caffeine - halogenua, chúng tôi tiến hành thêm một số phép đo điện hóa với một số
dung dịch có hiệu quả ức chế ăn mòn cao. Kết quả ở các hình 3.7 – 3.9.
0 100 200 300 400 500
0
20
40
60
80
100
120
140
Zim(ohms)
Zre (ohms)
Blank
C5Br0.1
C5Br0.5
C5Br1.0
C5Br2.5
C5Br5.0
C5
a b
Hình 3.7 Đường cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch
HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp caffeine 5,00 g/l và Br-
ở nồng độ khác nhau
16
a b
Hình 3.8 Đường cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch
HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I-
1,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau
a b
Hình 3.9: Đường cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch
HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I-
5,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau
Quan sát các đƣờng cong phân cực dạng log ta thấy:
- Sự có mặt các hỗn hợp chất ức chế đều làm mật độ dòng anot và mật độ dòng
catot giảm nhƣng thế ăn mòn thay đổi không đáng kể. Điều đó chứng tỏ các hỗn hợp đều
có vai trò là chất ức chế hỗn hợp.
- Không chỉ vậy, mật độ dòng giảm mạnh trong các hỗn hợp cafeine và I-
hơn là
caffeine với Br-
, tổng trở của hệ cũng tăng lên lớn hơn rất nhiều trong các hệ có mặt I-
và
caffeine, điều đó cho thấy khả năng ức chế của hỗn hợp I-
và caffeine là rất mạnh, tính toán
theo phƣơng pháp điện hóa cho thấy hiệu quả còn lớn hơn nhiều so với phƣơng pháp phân
tích (đạt tới 99%). Phƣơng pháp quan sát bề mặt vi mô cũng chứng minh cho kết quả này.
- Trên hình 3.9a đều cho thấy: nhánh anot gần nhƣ nằm ngang, điều này cho thấy
hỗn hợp có khả năng gây thụ động cho điện cực nghiên cứu rất mạnh, ở tất cả các nồng độ
cafeine khi kết hợp với I-
5,00 g/l. Điều này cũng quan sát thấy trên đƣờng cong phân cực
của hệ khi ức chế ăn mòn chỉ là I-
5,00 g/l. Chứng tỏ, hiệu ứng ức chế ăn mòn anot của hỗn
hợp chủ yếu do I-
gây ra.
0 1000 2000 3000 4000
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
Zim(Ohms)
Zre (Ohms)
Blank
KI 5
KI 5 C 0.1
KI 5 C 1.0
KI 5 C 2.5
KI 5 C 5.0
0 500 1000 1500 2000 2500
0
200
400
600
800
Zim(Ohms)
Zre (Ohms)
Blank
KI 1
KI 1 C 0.1
KI 1 C 1.0
KI 1 C 2.5
KI 1 C 5.0
17
Nhƣ vậy, I-
hoạt động mạnh gây ức chế ăn mòn theo cách gây thụ động anot. Nồng
độ càng lớn, vai trò thụ động hóa anot càng rõ rệt. Còn Br-
thì không. Hỗn hợp I-
và
caffeine là một hỗn hợp có nhiều khả năng có thể ứng dụng trong thực tế,
3.5. Bƣớc đầu đánh giá khả năng sử dụng hỗn hợp ức chế caffeine – I-
là phụ gia
màng sơn.
Quá trình quan sát bề mặt mẫu thép phủ sơn trong dung dịch nghiên cứu thu đƣợc
kết quả nhƣ sau:
Trong dung dịch axit, mẫu blank sau 8 ngày thử nghiệm đã xuất hiện các vết rộp li
ti đầu tiên, đến 10 ngày thì rõ rệt và 15 ngày thì bị vỡ. Với mẫu có phụ gia, các thời điểm
tƣơng ứng là 13 ngày, 17 ngày và 28 ngày (Hình 3.11).
Trong dung dịch NaCl 3%, thời gian này dài hơn. Với mẫu blank, các nốt rộp li ti
xuất hiện sau 22 ngày và vỡ ở 35 ngày. Mẫu có phụ gia tƣơng ứng là 35 ngày và 53 ngày.
Hình 3.10: Bề mặt màng sơn trước thử nghiệm
a b c
Hình 3.11: Bề mặt mẫu ngâm trong dung dịch axit HCl 1M theo thời gian
a. Bắt đầu xuất hiện các nốt rộp; b. Nốt rộp phồng lên; c. Màng sơn bị phá vỡ
Các kết quả này cho thấy độ bền màng sơn trong hai môi trƣờng đều tăng gần gấp
đôi. Đây là một kết quả khả quan cho thấy hỗn hợp có tiềm năng ứng dụng tốt.
18
KẾT LUẬN
1. Đã nghiên cứu chi tiết khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch axit của
caffeine: Nồng độ caffeine tăng, hiệu quả bảo vệ tăng; nhiệt độ tăng trong vùng 25-45o
C,
hiệu quả bảo vệ giảm không đáng kể; thời gian thử nghiệmđến 10 ngày, hiệu quả bảo vệ
giảm không đáng kể; Giảm nồng độ axit thì hiệu quả bảo vệ giảm; trong dung dịch HCl
loãng, khả năng bảo vệ cao hơn trong dung dịch H2SO4 loãng.
2. Đánh giá khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch axit của hỗn hợp caffeine
với cation Mn2+
, Zn2+
, với anion Br-
và I-
.
a) Khả năng ức chế ăn mòn của Mn2+
, Zn2+
, Br-
hay I-
đều không cao, dƣới 70%.
Caffeine cũng chỉ đạt khoảng 70% ở nồng độ 3,00 g/l.
b) Khi sử dụng kết hợp Mn2+
hoặc Zn2+
với caffeine 3,00 g/l, ở hiệu quả bảo vệ của hỗn
hợp caffeine – Mn2+
thấp hơn hỗn hợp caffeine – Zn2+
. Khi nồng độ cation trong hỗn
hợp tăng từ 0,10 g/l tới 2,50 g/l thì khả năng bảo vệ của hỗn hợp tăng, khi nồng độ
cation tăng từ 2,50 g/l tới 10,00 g/l thì hiệu quả bảo vệ lại giảm, đặc biệt giảm mạnh ở
hỗn hợp caffeine với Mn2+
, hỗn hợp caffeine – Zn2+
thì có giảm nhƣng không nhiều,
vẫn ở trên 80%. Tuy nhiên, ở nồng độ cation dƣới 1,00 g/l, chúng làm giảm khả năng
ức chế của caffeine tuy có tăng hơn so với sử dụng độc lập cation. Ở nồng độ cation
lớn hơn 1,00 g/l, hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp cao hơn khi sử dụng độc lập từng chất.
Nhƣ vậy khả năng cộng hƣởng chỉ xảy ra ở những nồng độ nhất định
c) Hỗn hợp caffeine – bromua có hiệu quả bảo vệ tăng dần khi nồng độ Br-
tăng dần
nhƣng tính cộng hƣởng cũng chỉ rõ nét khi nồng Br-
lớn hơn 1,00 g/l. Hiệu quả bảo vệ
cao nhất của hỗn hợp mới là 83% ở nống độ Br-
5,00 g/l.
d) Hỗn hợp độ caffeine – iodua thể hiện tính cộng hƣởng rõ nét: ở các nồng độ nghiên
cứu, khả năng bảo vệ thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp đều cao hơn khi
dùng độc lập từng chất, ở hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp theo phƣơng pháp phân tíchtừ
85% trở lên đều cho bề mặt vi mô SEM bị ăn mòn vô cùng ít, và phƣơng pháp điện hóa
còn phản ánh hiệu quả cao hơn rất nhiều, Đặc biệt các hỗn hợp với I-
5,00 g/l thì đều
gây hiện tƣợng thụ động hóa anot.
3. Đã nghiên cứu nhiệt động học quá trình hấp phụ của các chất ức chế lên bề mặt thép
CT3 trong môi trƣờng axit HCL 1N. Sự hấp phụ đáp ứng tốt thuyết Langmuir, là quá trình
tỏa nhiệt, xảy ra tự phát (G âm), hấp phụ có bản chất vật lý. Nhiệt động học quá trình ăn
mòn cho thấy: năng lƣợng hoặt hóa quá trình ăn mòn khi có mặt ức chế cao hơn khi không
có ức chế, hay nói cách khác, khi có mặt chất ức chế, sự ăn mòn xảy ra khó khăn hơn.
19
4. Đã bƣớc đầu đánh giá khả năng đƣa hỗn hợp caffeine – Iodua làm phụ gia cho màng
sơn, tuổi thọ của các màng sơn trong môi trƣờng HCl 1M và NaCl 3% tăng gần gấp đôi.

More Related Content

Similar to Đề tài: Sử dụng caffeine với một số chất vô cơ ức chế ăn mòn thép

Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nướcLuận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-niNghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdf
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdfNghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdf
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdf
Man_Ebook
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talc
Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talcNghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talc
Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talc
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zinciteTổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zinciteTổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đ
Đề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đĐề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đ
Đề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Man_Ebook
 
Luận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titan
Luận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titanLuận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titan
Luận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titan
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAY
Luận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAYLuận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAY
Luận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Luận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp kép
Luận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp képLuận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp kép
Luận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp kép
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
nhuphung96
 

Similar to Đề tài: Sử dụng caffeine với một số chất vô cơ ức chế ăn mòn thép (20)

Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.
 
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nướcLuận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3, 9đ - Gửi miễn phí qua...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-niNghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdf
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdfNghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdf
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo lường và điều khiển lò hơi của nhà máy dệt.pdf
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
 
Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talc
Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talcNghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talc
Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng talc
 
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của màng tích hợp Ca3Mn2O7TiO2 trên chủng ...
 
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zinciteTổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
 
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zinciteTổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
Tổng hợp một số chất màu trên nền tinh thể mullite, zircon và zincite
 
Đề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đ
Đề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đĐề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đ
Đề tài: Chất màu trên nền tinh thể Mullite, Zircon và Zincite, 9đ
 
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
 
Luận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titan
Luận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titanLuận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titan
Luận án: Chế tạo các lớp phủ hydroxyapatit trên nền vật liệu titan
 
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
 
Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Thành phần, tính chất của bùn đỏ và ứng dụng, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAY
Luận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAYLuận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAY
Luận văn: Thành phần tính chất của bùn đỏ về môi trường, HAY
 
Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.Khoá luận hóa hữu cơ.
Khoá luận hóa hữu cơ.
 
Luận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp kép
Luận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp képLuận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp kép
Luận văn: Đặc trưng của một số Hydroxide cấu trúc lớp kép
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 

Recently uploaded (18)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 

Đề tài: Sử dụng caffeine với một số chất vô cơ ức chế ăn mòn thép

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC SỬ DỤNG KẾT HỢP CAFFEINE VỚI MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ỨC CHẾ ĂN MÕN THÉP THƢỜNG TRONG MÔI TRƢỜNG AXIT Mã số: ĐH2015-TN06-07 Chủ nhiệm đề tài: TS. Trƣơng Thị Thảo THÁI NGUYÊN - 2018
  • 2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC SỬ DỤNG KẾT HỢP CAFFEINE VỚI MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ỨC CHẾ ĂN MÕN THÉP THƢỜNG TRONG MÔI TRƢỜNG AXIT Mã số: ĐH2015-TN06-07 Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS. Trƣơng Thị Thảo THÁI NGUYÊN - 2018
  • 3. 1 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I. Thành viên thực hiện đề tài - ThS. Nguyễn Hoàng Anh – Khoa Hóa học – Trƣờng Đại học KHoa học – Đại học Thái Nguyên - ThS.Nguyễn Thị Ngọc Linh – Khoa Hóa học – Trƣờng Đại học KHoa học – Đại học Thái Nguyên II. Đơn vị phối hợp thực hiện - Phòng nghiên cứu ăn mòn và bảo vệ vật liệu, Viện Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
  • 4. 2 Mục lục Mục lục ..................................................................................................................................2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..................................................................4 DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................5 DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................5 MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................6 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................6 2. Mục Tiêu nghiên cứu.........................................................................................................6 3. Nội dung nghiên cứu tập trung vào các điểm sau:.............................................................6 4. Cấu trúc của báo cáo tổng kết............................................................................................7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................7 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM............................................................................................7 2.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị..............................................................................................7 2.2. Công tác chuẩn bị ...........................................................................................................7 2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu ............................................................................................7 2.2.2. Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu ...................................................................................8 2.3. Thực nghiệm nghiên cứu ăn mòn và ức chế ăn mòn ......................................................8 2.3.1. Phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng và quan sát bề mặt vi mô........................................8 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ........................8 2.2.3. Thực nghiệm theo phƣơng pháp điện hóa ...................................................................8 2.2.4. Thử nghiệm làm phụ gia trong màng sơn chống ăn mòn. ...........................................9 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................................9 3.1. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit của cafeine ..........................9 3.1.1. Ảnh hƣởng của nồng độ caffeine.................................................................................9 3.3. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp caffeine với anion Br- hoặc I- ...................................................................................................................11 3.4. Nghiên cứu cơ chề và đặc trƣng nhiệt động học quá trình ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit...........................................................................................................12 3.4.1. Cơ chế hấp phụ của chất ức chế.................................................................................12 3.4.2. Nhiệt, động học quá trình hấp phụ và quá trình ăn mòn khi dung dịch làm việc có mặt caffeine..........................................................................................................................13 3.4.3. Nghiên cứu hoạt động điện hóa của hệ ức chế ăn mòn caffeine - anion ...................15
  • 6. 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa AAS Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrophotometric Eam Thế ăn mòn RP Điện trở phân cực C5Br hỗn hợp I- nồng độ 0,50 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau I0,5C hỗn hợp I- nồng độ 0,50 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau I1C hỗn hợp I- nồng độ 1,00 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau I2,5C hỗn hợp I- nồng độ 2,50 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau I5C hỗn hợp I- nồng độ 5,00 g/l và caffeine các nồng độ khác nhau UC1 Dung dịch nghiên cứu HCl 1M có mặt caffeine 5,00 g/l SEM Kính hiển vi điện tử quét Scaning electron microscopy EDS Phổ tán sắc năng lƣợng Energy-dispersive X-ray spectroscopy
  • 7. 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các đặc trƣng quá trình ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng HCl 1N có mặt caffeine nồng độ 3g/l ở nhiệt độ khác nhau...........................................................................9 Bảng 3.2: Hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của Br- , I- khi dung độc lập và kết hợp caffeine các nồng độ khác nhau ............................................................11 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo điện cực làm việc......................................................................................7 Hình 2.2: Mẫu thử nghiệm ăn mòn theo phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng và quan sát bề mặt vi mô ...............................................................................................................................8 Hình 3.1: Ảnh hƣởng của nồng độ caffeine tới khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1M theo các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau.........................................9 Bảng 3.1: Các đặc trƣng quá trình ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng HCl 1N có mặt caffeine nồng độ 3g/l ở nhiệt độ khác nhau...........................................................................9 Hình 3.2: Tốc độ ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N .............................................10 có mặt caffeine 3,00 g/l ở 25o C theo thời gian thử nghiệm.................................................10 Hình 3.3: Hiệu suất bảo vệ thép CT3 trong môi trƣờng HCl 0,001N khi có mặt ion Mn2+ hoặc ion Zn2+ độc lập (a) hoặc kết hợp caffeine (b) ở các nồng độ khác nhau. ..........10 Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt một số mẫu thép ngâm 60 phút trong các dung dịch ăn mòn có hỗn hợp ức chế caffeine và I- ở 250 C...................................................................................12 Hình 3.5: Dạng tuyến tính thuyết hấp phụ Langmuir của caffeine, I- , Br- và hỗn hợp caffeine với I- hoặc Br- lên bề mặt thép CT3 trong dung dịch HCl 1N ...............................13 Hình 3.6: Phƣơng trình Arrhenius cho quá trình ăn mòn của thép CT3 ngâm 60 phút trong dung dịch HCl 1N có và không có caffeine 3,00 g/l............................................................15 Hình 3.7: Đƣờng cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp caffeine 5,00 g/l và Br- ở nồng độ khác nhau.........15 Hình 3.8: Đƣờng cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I- 1,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau............16 Hình 3.9: Đƣờng cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I- 5,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau............16 Hình 3.10: Bề mặt màng sơn trƣớc thử nghiệm..................................................................17 Hình 3.11: Bề mặt mẫu ngâm trong dung dịch axit HCl 1M theo thời gian .......................17
  • 8. 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nhiều phƣơng pháp bảo vệ kim loại (và thép) khỏi ăn mòn đã đƣợc thực hiện, sử dụng chất ức chế là một trong những phƣơng pháp bảo vệ truyền thống khá hiệu quả, có thể kéo dài tuổi thọ của các công trình lên 2- 5 lần và có tính kinh tế cao. Chất ức chế ăn mòn kim loại (thép) là những chất khi thêm một lƣợng nhỏ vào môi trƣờng làm việc của kim loại thì làm giảm đáng kể tốc độ ăn mòn của kim loại đó. Nhiều loại chất ức chế đã đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ muối nitrit, muối cromat, muối photphat, các amin hữu cơ,…, đã cho thấy sự ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và con ngƣời. Hiện nay, nhiều chất ức chế truyền thống đã bị hạn chế, thậm chí cấm sử dụng. Một xu hƣớng nghiên cứu mới là tìm kiếm các chất ức chế thân thiện môi trƣờng. Trong đó đƣợc nhắc đến nhiều nhất là các chất ức chế xanh có nguồn gốc từ cây trồng. Trong các nghiên cứu trƣớc của chúng tôi đã cho thấy, có khả ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit lên tới 70-80%. Hiệu quả này có thể thấy là khá tốt, tuy nhiên chƣa phải là tối ƣu. Chúng ta cũng biết, chè xanh là một loài thực vật giàu caffeine, một số nghiên cứu [22,24,8,82] đã cho thấy caffeine có khả năng ức chế ăn mòn cùng. Các nghiên cứu sử dụng kết hợp các chất hữu cơ với các ion vô cơ [88,89] đang là một xu hƣớng thu hút nhiều sự quan tâm, các kết quả đạt đƣợc cùng khá cao. Do đó chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng kết hợp caffeine với một số chất vô cơ ức chế ăn mòn thép thường trong môi trường axit”. 2. Mục Tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit của caffeine trong một số điều kiện xác định: pH dung dịch, thành phần dung dịch (ảnh hƣởng của anion), nhiệt độ…. - Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit HCl 1M của hệ caffeine – Mn2+ , caffeine – Zn2+ , caffeine – I- , caffeine – Br- ,… - Lựa chọn hệ chất tối ƣu thực hiện các nghiên cứu sâu hơn, hƣớng tới nghiên cứu cơ chế hoạt động. - Lựa chọn hệ chất tối ƣu thử nghiệm ứng dụng làm phụ gia màng sơn bảo vệ kim loại. 3. Nội dung nghiên cứu tập trung vào các điểm sau: - Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trƣờng axit của từng chất độc lập: caffeine, cation Mn2+ , Zn2+ , anion Br- , I- ; - Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trƣờng axit của hỗn hợp caffeine với 1 hoặc 2 ion vô cơ ở các nồng độ khác nhau, dung dịch có pH khác nhau.
  • 9. 7 - Lựa chọn hỗn hợp có hiệu quả ức chế ăn mòn tốt thực hiện các nghiên cứu sâu hơn nghiên cứu về cơ chế, về nhiệt động học quá trình ăn mòn, và khả năng ứng dụng làm phụ gia trong sơn phủ bảo vệ kim loại.. 4. Cấu trúc của báo cáo tổng kết Báo cáo bao gồm 87 trang: Phần mở đầu 2 trang; Chƣơng 1: Tổng quan 21 trang; Chƣơng 2: Thực nghiệm 8 trang; Chƣơng 3; Kết quả và thảo luận: 33 trang; Kết luận 2 trang; Tài liệu tham khảo 10 trang với 92 Tài liệu tham khảo. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu tổng quan về ăn mòn kim loại, các phƣơng pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại và các phƣơng pháp nghiên cứu ăn mòn kim loại. Trong đó, có đi dâu phân tích phƣơng pháp bảo vệ ăn mòn bằng sử dụng chất ức chế, tổng hợp dữ liệu và đnahs giá tình hình nghiên cứu ức chế ăn mòn kim loại bằng hỗn hợp các chất ức chế vô cơ kết hợp với hữu cơ hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 2.2. Công tác chuẩn bị 2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu a) Mẫu đo điện hóa . Hình 2.1: Cấu tạo điện cực làm việc b) Mẫu thử nghiệm ăn mòn theo phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng, phƣơng pháp phân tích và quan sát bề mặt vi mô Bề mặt làm việc Dây dẫn Bọc nhựa epôxy
  • 10. 8 Hình 2.2: Mẫu thử nghiệm ăn mòn theo phương pháp tổn hao khối lượng và quan sát bề mặt vi mô Các mẫu trƣớc thử nghiệm đƣợc mài bằng giấy ráp từ thô đến mịn, rửa sạch, tráng cồn, sáy gió, bao gói bảo quản trong bình hút ẩm. Mẫu thử nghiêm màng sơn đƣợc phủ sơn , làm khô và cũng bảo quản trong bình hút ẩm. 2.2.2. Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu Trình bày ngắn gọn pha chế các dung dịch làm việc. 2.3. Thực nghiệm nghiên cứu ăn mòn và ức chế ăn mòn 2.3.1. Phương pháp tổn hao khối lượng và quan sát bề mặt vi mô Mẫu trƣớc thử nghiệm đƣợc cân xác định khối lựng bằng cân phân tích, đo chính xác kích thƣớc bằng thƣớc kẹp Panme. Sau thử nghiệm lấy ra khỏi dung dịch nghiên cứu, tẩy rửa sạch theo quy trình, làm khô, để nguội cân lại khối lƣợng ms, từ đó xác định vận tốc ăn mòn và hiệu quả bảo vệ kim loại. Hình thái bề mặt mẫu vi mô nghiên cứu bằng phƣơng pháp SEM-EDS. Mẫu thử nghiệm màng sơn thì quan sát bằng mắt thƣờng theo thời gian đặt mẫu. 2.3.2. Phương pháp phân tích: Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) - Xác định các thong số của phép đo xác định hàm lƣợng sắt trong dung dịch bằng phép đo AAS. - Xây dựng đƣờng chuẩn - Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng. Tốc độ ăn mòn: = (2.3) 2.2.3. Thực nghiệm theo phƣơng pháp điện hóa Phép đo điện hóa đƣợc thực hiện trong hệ đo 3 điện cực: điện cực làm việc là điện cực nghiên cứu, điện cực đối là điện cực Ag, AgCl/KCl bão hòa, điện cực phụ là điện cực Pt dạng bản mỏng. Hệ đặt trong hệ thống đo của hệ thiết bị Autolab tại Phòng thí nghiệm
  • 11. 9 trung tâm, Khoa Hóa học, trƣờng ĐH Sƣ Phạm Thái Nguyên (và Phòng Ăn mòn, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam). Phép đo bao gồm: Đo thế nghỉ; Đo điện trở phân cực; Đo tổng trở và đo đƣờng cong phân cực 2.2.4. Thử nghiệm làm phụ gia trong màng sơn chống ăn mòn. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit của cafeine 3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ caffeine Ảnh hƣởng của nồng độ caffeine tới khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1M theo các phƣơng pháp khác nhau thể hiện trên hình 3.1. Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ caffeine tới khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1M theo các phương pháp nghiên cứu khác nhau Các phƣơng pháp khá phù hợp nhau. Phƣơng pháp phân tích cho hiệu suất bảo vệ cao nhất đạt 70% ở nồng độ caffeine 3,0 g/l. Các phƣơng pháp khác đều cho hiệu suất trên 80%. Kết quả nghiên cứu ăn mòn và ức chế ăn mòn bởi caffeine 3,00 g/l trong vùng nhiệt độ 25o C đến 45o c và thời gian thử nghiệm kéo dài tới 10 ngày thể hiện ở bảng 3.1 và hình 3.2. Bảng 3.1: Các đặc trưng quá trình ăn mòn thép CT3 trong môi trường HCl 1N có mặt caffeine nồng độ 3g/l ở nhiệt độ khác nhau. Dung dịch Eam (V) RP (Ω) v(mm/năm) H% Nền 25o C -0,466 77,71 0,875 Nền 35o C -0,473 48,23 1,411 Nền 45o C -0,463 26,51 2,568 Nền + Caffeine 3,00g/l 25o C -0,467 464,49 0,146 83,27 Nền + Caffeine 3,00g/l 35o C -0,467 241,78 0,282 82,36 Nền + Caffeine 3,00g/l 45o C -0,477 123,23 0,552 78,52
  • 12. 10 Khi nhiệt độ tăng từ 25o C lên 45o C, hiệu quả ức chế ăn mòn có giảm nhƣng không đáng kể. 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian (ngày) Tốcđộănmòn(mm/năm) Hình 3.2: Tốc độ ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N có mặt caffeine 3,00 g/l ở 25o C theo thời gian thử nghiệm. 3.2. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 0,001N của hỗn hợp caffeine với cation Mn2+ hoặc Zn2+ . Mn2+ và Zn2+ đƣợc nghiên cứu khả năng bảo vệ thép CT3 trong dung dịch HCl 0,001N khi dung một mình và khi kết hợp với caffeine nồng độ 3,00 g/l. Kết quả thể hiện trên hình 3.3. a b Hình 3.3: Hiệu suất bảo vệ thép CT3 trong môi trường HCl 0,001N khi có mặt ion Mn2+ hoặc ion Zn2+ độc lập (a) hoặc kết hợp caffeine (b) ở các nồng độ khác nhau. Kết quả này cho thấy: nếu sử dụng độc lập, hiệu quả bảo vệ của Mn2+ và Zn2+ không cao. Khi kết hợp với caffeine nồng độ 3,00 g/l, hiệu quả bảo vệ tăng cao khi nồng độ cation trên từ 1, 00 g/l, trong đó cao nhất là 89% tại Zn2+ 2,5 g/l. Khi nồng độ cation tăng thì hiệu quả bảo vệ tăng nhƣng cao quá 2,5 g/l thì hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp lại giảm.
  • 13. 11 3.3. Khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp caffeine với anion Br- hoặc I- Br- và I- đƣợc nghiên cứu khả năng bảo vệ thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi dùng độc lập và khi kết hợp với caffeine các nồng độ khác nhau theo phƣơng pháp phân tích. Hiệu quả bảo vệ thể hiện trên bảng 3.2. Bảng 3.2 Hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của Br- , I- khi dung độc lập và kết hợp caffeine các nồng độ khác nhau C (g/l) Br- C5Br I I0,5C I1C I2,5C I5C 0.01 2,19 - - - - - - 0,05 4,95 - - - - - - 0,10 14,30 56,18 - 54,33 58,55 66,98 70,5 0,50 17,44 64,2 42,44 59,72 66,28 73,54 79,96 1,00 21,9 69,32 51,85 66,67 74,19 79,45 85,94 2,50 22,05 78,99 59,45 73,54 82,86 85,97 90,86 5,00 32,36 83,39 68,02 77,05 88,33 91,54 94,07 Bảng 3.2. cho thấy: - Br- độc lập có hiệu quả ức chế ăn mòn thấp, còn I- ở mức độ trung bình. - Giống hỗn hợp với cation, hỗn hợp Br- - caffeine thể hiệu hiệu quả cộng hƣởng khi nồng độ Br- lớn hơn 1,00 g/l. Trong khi hỗn hợp I- - caffeine thẻ hiện cộng hƣởng ở mọi nồng độ. - Các hỗn hợp đều tăng hiệu quả bảo vệ khi nồng độ thành phần tăng. Đặc biệt các hỗn hợp có thành phần trên 1,00 g/l đều có hiệu quả bảo vệ trên 80%. Hỗn hợp iodua 5,00 g/l và caffeine 5,00 g/l có hiệu suất tới 94%. Kết quả trên ảnh SEM thể hiện rõ điều này, đặc biệt hiệu quả ở các hỗn hợp caffeine – I- . (hình 3.4). Trên bề mặt mẫu blank (ngâm trong HCl 1N), sự ăn mòn xảy ra với tốc độ rất lớn, mật độ độ điểm ăn mòn dày đặc, các sản phẩm ăn mòn đùn lên phủ kín bề mặt một lớp gỉ sét. Trong khi bề mặt mẫu ngâm trong dung dịch HCl 1N có măt thêm các chất ức chế: caffeine , hỗn hợp caffeine – iotua thì mặt độ điểm ăn mòn, kích tƣớc các điểm ăn mòn giảm rõ rệt.
  • 14. 12 a) HCl 1N b) HCl 1N + C 5,00 g/l (UC1) c) UC1 + I- 1,00 g/l d) UC1 + I- 2,50 g/l e) UC1 + I- 5,00 g/l Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt một số mẫu thép ngâm 60 phút trong các dung dịch ăn mòn có hỗn hợp ức chế caffeine và I- ở 250 C 3.4. Nghiên cứu cơ chề và đặc trƣng nhiệt động học quá trình ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trƣờng axit 3.4.1. Cơ chế hấp phụ của chất ức chế Xét sự hấp phụ các chất ức chế theo thuyết hấp phụ Langmuir. Dạng tuyến tính [8]: 1C C K   (3.1) C = nồng độ chất bị hấp phụ (chất ức chế) (g/l hoặc mol/l) K = hằng số cân bằng quá trình hấp phụ  = Mức độ che phủ thực nghiệm tính theo biểu thức: Từ các kết quả thực nghiệm xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ của C/ theo nồng độ C cho các chất ức chế nghiên cứu trong HCl 1N, ta dựng đƣợc đồ thị hình 3.5.
  • 15. 13 a) Caffeine b) bromua và ioddua c) hỗn hợp caffeine với anion Hình 3.5: Dạng tuyến tính thuyết hấp phụ Langmuir của caffeine, I- , Br- và hỗn hợp caffeine với I- hoặc Br- lên bề mặt thép CT3 trong dung dịch HCl 1N Hình 3.5 cho thấy: R2 đều xấp xỉ 1. Điều này cho thấy, kết quả thực nghiệm tuân thủ khá tốt phƣơng trình Langmuir, hay các chất đều có khả năng hấp phụ lên bề mặt thép CT3 trong dung dịch HCl 1N. Chính điều này làm giảm khả năng bị ăn mòn của thép. Tuy nhiên, khi nồng độ I- tăng, mức độ phù hợp giảm, hiệu quả ức chế thì tăng đáng kể, nghĩa là hấp phụ không phải cơ chế chính, 3.4.2. Nhiệt, động học quá trình hấp phụ và quá trình ăn mòn khi dung dịch làm việc có mặt caffeine 3.4.2.1. Nhiệt động học quá trình hấp phụ: Hăng số cân bằng hấp phụ tính toán theo đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir: Go = -2,303RTlog(55,5xK) (3.2) Với R = hằng số khí; T = nhiệt độ K; 55,5 = nồng độ nƣớc, với quá trình ăn mòn có mặt caffeine đƣợc K = 13,57; Go = -16,415(kJ/mol), cho thấy: C (g/L)
  • 16. 14 - Quá trình hấp phụ (Go ) âm chứng tỏ các quá trình này đều là các quá trình tự diễn biến, thuận lợi về mặt nhiệt động học. - Giá trị Go  đều nhỏ hơn 20kJ/mol chứng tỏ đều là các quá trình hấp phụ vật lý, Kết quả này phù hợp với giả thiết đƣa ra ban đầu. Ngoài ra nhiệt hấp phụ (biến thiên entanpi) quá trình hấp phụ cũng đƣợc nhiều tác giả [50,62,65] tính toán theo phƣơng trình: Hhp = 2,303Rx 12 21 TT xTT           1 1 2 2 1 log 1 log     (3.3) Trong đó: Hhp = biến thiên entanpi quá trình hấp phụ (nhiệt hấp phụ) (kJ/mol) T1, T2 là hai nhiệt độ nghiên cứu (K) 1, 2 là độ che phủ bề mặt ở các nhiệt độ tƣơng ứng, Kết quả tính toán đƣợc nhiệt hấp phụ caffeine lên bề mặt thép trong dung dịch HCl 1N ở 25o C đến 45o C trong khoảng từ -6,38kJ/mol đến -19,89kJ/mol. Giá trị Hhp âm chứng tỏ có sự hấp phụ là tỏa nhiệt và do đó, quá trình hấp phụ giảm khi nhiệt độ tăng. Đây là một dấu hiệu nữa cho thấy quá trình hấp phụ có bản chất là hấp phụ vật lý. Nhƣ đã biết, hấp phụ giảm tức là hiệu quả ức chế ăn mòn giảm. Kết quả này phù hợp với kết quả thực nghiệm là khi nhiệt độ tăng thì hiệu quả ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của caffeine giảm. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu cùng loại khác [13,23,29-33,40,41,53,86]. 3.4.2.2. Nhiệt động học quá trình ăn mòn Tốc độ phản ứng (quá trình ăn mòn) ở nhiệt độ khác nhau tuân theo phƣơng trình Arennius [32,36,49,65]: v = A,e-E*/RT Hay logv = A RT E log .303,2    (3.4) Với: v = tốc độ ăn mòn (mm/năm); R = hằng số khí, T = nhiệt độ K E* = năng lƣợng hoạt hóa (kJ/mol). Ta xây dựng đồ thị thể hiện tƣơng quan giữa tốc độ ăn mòn V và 1/T (Hình 3.6) theo dữ liệu của quá trình ăn mòn với ức chế caffeine ở nhiệt độ khác nhau.
  • 17. 15 Hình 3.6: Phương trình Arrhenius cho quá trình ăn mòn của thép CT3 ngâm 60 phút trong dung dịch HCl 1N có và không có caffeine 3,00 g/l Qua 03 nhiệt độ thực nghiệm dựng đƣợc phƣơng trình có hệ số tƣơng quan lớn (0,9941 cho nền và 0,9856 cho nền có caffeine) chứng tỏ quá trình ăn mòn tuân theo phƣong trình Arrhenius. Năng lƣợng hóa hóa của quá trình ăn mòn thép CT3 bởi HCl 1N là: E* nền = 42,1486kJ; E* nền + caffeine3g/l = 52,5781kJ Giá trị năng lƣợng hoạt hóa tăng khi dung dịch có mặt caffeine chứng tỏ sự ăn mòn xảy ra khó khăn hơn, đòi hỏi năng lƣợng cao hơn. 3.4.3. Nghiên cứu hoạt động điện hóa của hệ ức chế ăn mòn caffeine - anion Để làm rõ cơ chế ức chế ăn mòn cho thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp caffeine - halogenua, chúng tôi tiến hành thêm một số phép đo điện hóa với một số dung dịch có hiệu quả ức chế ăn mòn cao. Kết quả ở các hình 3.7 – 3.9. 0 100 200 300 400 500 0 20 40 60 80 100 120 140 Zim(ohms) Zre (ohms) Blank C5Br0.1 C5Br0.5 C5Br1.0 C5Br2.5 C5Br5.0 C5 a b Hình 3.7 Đường cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp caffeine 5,00 g/l và Br- ở nồng độ khác nhau
  • 18. 16 a b Hình 3.8 Đường cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I- 1,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau a b Hình 3.9: Đường cong phân cực (a) và giản đồ Nyquist (b) của thép CT3 trong dung dịch HCl 1N khi không và có mặt hỗn hợp I- 5,00 g/l và caffeine ở nồng độ khác nhau Quan sát các đƣờng cong phân cực dạng log ta thấy: - Sự có mặt các hỗn hợp chất ức chế đều làm mật độ dòng anot và mật độ dòng catot giảm nhƣng thế ăn mòn thay đổi không đáng kể. Điều đó chứng tỏ các hỗn hợp đều có vai trò là chất ức chế hỗn hợp. - Không chỉ vậy, mật độ dòng giảm mạnh trong các hỗn hợp cafeine và I- hơn là caffeine với Br- , tổng trở của hệ cũng tăng lên lớn hơn rất nhiều trong các hệ có mặt I- và caffeine, điều đó cho thấy khả năng ức chế của hỗn hợp I- và caffeine là rất mạnh, tính toán theo phƣơng pháp điện hóa cho thấy hiệu quả còn lớn hơn nhiều so với phƣơng pháp phân tích (đạt tới 99%). Phƣơng pháp quan sát bề mặt vi mô cũng chứng minh cho kết quả này. - Trên hình 3.9a đều cho thấy: nhánh anot gần nhƣ nằm ngang, điều này cho thấy hỗn hợp có khả năng gây thụ động cho điện cực nghiên cứu rất mạnh, ở tất cả các nồng độ cafeine khi kết hợp với I- 5,00 g/l. Điều này cũng quan sát thấy trên đƣờng cong phân cực của hệ khi ức chế ăn mòn chỉ là I- 5,00 g/l. Chứng tỏ, hiệu ứng ức chế ăn mòn anot của hỗn hợp chủ yếu do I- gây ra. 0 1000 2000 3000 4000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Zim(Ohms) Zre (Ohms) Blank KI 5 KI 5 C 0.1 KI 5 C 1.0 KI 5 C 2.5 KI 5 C 5.0 0 500 1000 1500 2000 2500 0 200 400 600 800 Zim(Ohms) Zre (Ohms) Blank KI 1 KI 1 C 0.1 KI 1 C 1.0 KI 1 C 2.5 KI 1 C 5.0
  • 19. 17 Nhƣ vậy, I- hoạt động mạnh gây ức chế ăn mòn theo cách gây thụ động anot. Nồng độ càng lớn, vai trò thụ động hóa anot càng rõ rệt. Còn Br- thì không. Hỗn hợp I- và caffeine là một hỗn hợp có nhiều khả năng có thể ứng dụng trong thực tế, 3.5. Bƣớc đầu đánh giá khả năng sử dụng hỗn hợp ức chế caffeine – I- là phụ gia màng sơn. Quá trình quan sát bề mặt mẫu thép phủ sơn trong dung dịch nghiên cứu thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Trong dung dịch axit, mẫu blank sau 8 ngày thử nghiệm đã xuất hiện các vết rộp li ti đầu tiên, đến 10 ngày thì rõ rệt và 15 ngày thì bị vỡ. Với mẫu có phụ gia, các thời điểm tƣơng ứng là 13 ngày, 17 ngày và 28 ngày (Hình 3.11). Trong dung dịch NaCl 3%, thời gian này dài hơn. Với mẫu blank, các nốt rộp li ti xuất hiện sau 22 ngày và vỡ ở 35 ngày. Mẫu có phụ gia tƣơng ứng là 35 ngày và 53 ngày. Hình 3.10: Bề mặt màng sơn trước thử nghiệm a b c Hình 3.11: Bề mặt mẫu ngâm trong dung dịch axit HCl 1M theo thời gian a. Bắt đầu xuất hiện các nốt rộp; b. Nốt rộp phồng lên; c. Màng sơn bị phá vỡ Các kết quả này cho thấy độ bền màng sơn trong hai môi trƣờng đều tăng gần gấp đôi. Đây là một kết quả khả quan cho thấy hỗn hợp có tiềm năng ứng dụng tốt.
  • 20. 18 KẾT LUẬN 1. Đã nghiên cứu chi tiết khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch axit của caffeine: Nồng độ caffeine tăng, hiệu quả bảo vệ tăng; nhiệt độ tăng trong vùng 25-45o C, hiệu quả bảo vệ giảm không đáng kể; thời gian thử nghiệmđến 10 ngày, hiệu quả bảo vệ giảm không đáng kể; Giảm nồng độ axit thì hiệu quả bảo vệ giảm; trong dung dịch HCl loãng, khả năng bảo vệ cao hơn trong dung dịch H2SO4 loãng. 2. Đánh giá khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 trong dung dịch axit của hỗn hợp caffeine với cation Mn2+ , Zn2+ , với anion Br- và I- . a) Khả năng ức chế ăn mòn của Mn2+ , Zn2+ , Br- hay I- đều không cao, dƣới 70%. Caffeine cũng chỉ đạt khoảng 70% ở nồng độ 3,00 g/l. b) Khi sử dụng kết hợp Mn2+ hoặc Zn2+ với caffeine 3,00 g/l, ở hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp caffeine – Mn2+ thấp hơn hỗn hợp caffeine – Zn2+ . Khi nồng độ cation trong hỗn hợp tăng từ 0,10 g/l tới 2,50 g/l thì khả năng bảo vệ của hỗn hợp tăng, khi nồng độ cation tăng từ 2,50 g/l tới 10,00 g/l thì hiệu quả bảo vệ lại giảm, đặc biệt giảm mạnh ở hỗn hợp caffeine với Mn2+ , hỗn hợp caffeine – Zn2+ thì có giảm nhƣng không nhiều, vẫn ở trên 80%. Tuy nhiên, ở nồng độ cation dƣới 1,00 g/l, chúng làm giảm khả năng ức chế của caffeine tuy có tăng hơn so với sử dụng độc lập cation. Ở nồng độ cation lớn hơn 1,00 g/l, hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp cao hơn khi sử dụng độc lập từng chất. Nhƣ vậy khả năng cộng hƣởng chỉ xảy ra ở những nồng độ nhất định c) Hỗn hợp caffeine – bromua có hiệu quả bảo vệ tăng dần khi nồng độ Br- tăng dần nhƣng tính cộng hƣởng cũng chỉ rõ nét khi nồng Br- lớn hơn 1,00 g/l. Hiệu quả bảo vệ cao nhất của hỗn hợp mới là 83% ở nống độ Br- 5,00 g/l. d) Hỗn hợp độ caffeine – iodua thể hiện tính cộng hƣởng rõ nét: ở các nồng độ nghiên cứu, khả năng bảo vệ thép CT3 trong dung dịch HCl 1N của hỗn hợp đều cao hơn khi dùng độc lập từng chất, ở hiệu quả bảo vệ của hỗn hợp theo phƣơng pháp phân tíchtừ 85% trở lên đều cho bề mặt vi mô SEM bị ăn mòn vô cùng ít, và phƣơng pháp điện hóa còn phản ánh hiệu quả cao hơn rất nhiều, Đặc biệt các hỗn hợp với I- 5,00 g/l thì đều gây hiện tƣợng thụ động hóa anot. 3. Đã nghiên cứu nhiệt động học quá trình hấp phụ của các chất ức chế lên bề mặt thép CT3 trong môi trƣờng axit HCL 1N. Sự hấp phụ đáp ứng tốt thuyết Langmuir, là quá trình tỏa nhiệt, xảy ra tự phát (G âm), hấp phụ có bản chất vật lý. Nhiệt động học quá trình ăn mòn cho thấy: năng lƣợng hoặt hóa quá trình ăn mòn khi có mặt ức chế cao hơn khi không có ức chế, hay nói cách khác, khi có mặt chất ức chế, sự ăn mòn xảy ra khó khăn hơn.
  • 21. 19 4. Đã bƣớc đầu đánh giá khả năng đƣa hỗn hợp caffeine – Iodua làm phụ gia cho màng sơn, tuổi thọ của các màng sơn trong môi trƣờng HCl 1M và NaCl 3% tăng gần gấp đôi.