SlideShare a Scribd company logo
Nội dung
A. Tiếp cận BN CTSN
B. Glasgow
C. Đọc CT sọ não
D. CĐ mổ
E Quy trình đặt ống
A. Tiếp cận BN CT sọ não
• Tuân thủ các bước khám và xử trí ban đầu 1 BN chấn thương chung (ABC)
• Khai thác tiền sử, bệnh sử, đặc biệt là cơ chế chấn thương
• Đặc biệt lưu ý khám và bảo vệ CS cổ ở các BN nghi ngờ
• Khám tri giác bằng GCS
• Khám các dấu hiệu TK khu trú, liệt
• Khám tổn thương tại chỗ
• Khám tổn thương phối hợp
=> Đưa ra chẩn đoán sơ bộ
• Chỉ định thuốc
• Chỉ định CLS
• Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
B. Thang điểm hôn mê Glasgow
E (mở mắt) V (lời nói) M (vận động)
NT* Mắt không mở được do bị
yếu tố khác ảnh hưởng
Không nói được do bị
yếu tố khác ảnh hưởng
Không vận động được do bị
yếu tố khác ảnh hưởng
1 điểm Không mở Không trả lời Không vận động
2 điểm Mở khi kích thích1 Ú ớ, kêu rên Tư thế duỗi cứng
3 điểm Mở khi gọi Từng từ Tư thế co cứng
4 điểm Mở tự nhiên Trả lời lẫn lộn Rụt tay khỏi kích thích1
5 điểm Trả lời đúng Gạt đúng khi kích thích1
6 điểm Làm theo lệnh
*NT: non-testable: không khám được
1 Kích thích bằng cách bóp vào cơ thang
Ý nghĩa
• Có giá trị trong việc đánh giá hôn mê và theo dõi tri giác ở
bệnh nhân chấn thương sọ não:
• 14-15đ: tỉnh
• 9-13đ: lơ mơ
• 3-8đ: hôn mê
• Thang điểm hôn mê Glasgow có giá trị trong theo dõi dọc
diễn biến của BN chứ không phải chỉ ở 1 thời điểm
• Khi điểm Glasgow giảm 2đ trở lên thì coi là tri giác xấu đi,
tức là có hiện tượng chèn ép não( máu tụ, phù não)
Những trường hợp có thể ảnh hưởng đến việc đánh
giá thang điểm Glasgow
• Người rối loạn tâm lí hoặc dùng thuốc an thần
• Người say rượu
• Người có chức năng tai kém hoặc khiếm thính
• BN đã được can thiệp mở khí quản
• Bệnh nhân đã có tổn thương trí tuệ hoặc bệnh lí thần kinh từ
trước
• Không áp dụng thang điểm Glasgow cho trẻ em dưới 5 tuổi (
thường sử dụng thang điểm AVPU)
C. Đọc phim CT sọ ở BN chấn thương sọ não
• Tổn thương xương sọ
• Vỡ xương vòm sọ, nền sọ
• Lún xương sọ
• Máu tụ
• Ngoài trục: máu tụ ngoài màng
cứng, dưới màng cứng, XH dưới
nhện
• Trong trục: XH trong nhu mô
não, XH não thất
• Não thất
• Giãn não thất
• Xóa mờ (đè đẩy) não thất
• Nhu mô não
• Tổn thương trực tiếp: xóa mờ các
thùy, rãnh, mất phân biệt trắng-
xám, phù não, dập não...
• Tổn thương gián tiếp: hình ảnh
não bị đè đẩy do hiệu ứng khối
• Các bể não
• Đè đẩy, xóa mờ
• Chảy máu
• Bất cân xứng 2 bên
Giải phẫu
1. Một số tổn thương xương trên CT sọ
Cách phân loại
• Theo giải phẫu:
• vỡ nền sọ
• vỡ vòm sọ
• Theo tổn thương:
• vỡ kín
• vỡ hở
• Theo mức độ di lệch:
• Không di lệch
• Có di lệch (lún xương)
• Theo kiểu gãy/vỡ
• Đơn thuần
• Phức tạp, vỡ nhiều mảnh
Một số lưu ý
• Đường gãy xương được xác định là vị
trí mất liên tục của xương
• Phân biệt với các đường khớp của
hộp sọ nếu gãy không di lệch
• Quan sát rõ hơn trên cửa sổ xương
• Nếu nghi ngờ, thì sự xuất hiện của
máu và/hoặc khí xung quanh là 1 chỉ
điểm của vị trí gãy
• Khi đã xác định có gãy/vỡ xương sọ,
cần khảo sát kỹ các tổn thương phối
hợp (máu tụ, nhu mô não, khí trong
não,...)
1. Một số tổn thương xương trên CT sọ
Trên cửa sổ xương, đọc tổn thương xương dễ hơn
1. Một số hình ảnh CT tổn thương xương sọ
Vòm sọ bình thường Lún xương trán Lún xương trán Lún xương trán
Nền sọ bình thường Lún xg thái dg + EDH
Lún xg trán + SDH Lún xg trán + SDH
2. Các vấn đề cần trả lời khi đọc CT máu tụ nội sọ
• Có đúng là máu tụ không?
• Máu tụ loại gì?
• EDH, SDH, SAH,...
• Cấp, mạn?
• Máu tụ nằm ở đâu?
• Thùy nào?
• Bên nào?
• Kích thước khối máu tụ?
• Có các dấu hiệu nguy hiểm không?
• Đè đẩy đường giữa
• Chèn ép thân não
• Giãn não thất
2.1 CT máu tụ ngoài màng cứng (EDH)
• Khối tăng tỷ trọng đồng nhất (phần
lớn) hoặc tỷ trọng hỗn hợp (ít gặp
hơn)
• Hình thấu kính 2 mặt lồi
• Nằm ở ngoài trục, sát bản trong
xương sọ
• Không vượt qua các rãnh khớp sọ
• Kích thước to có thể đè đẩy não
thất, đường giữa sang bên đối diện
• Hay gặp ở 1 bên, trên lều, đặc biệt là
vùng thái dương đỉnh
• Hay đi kèm tổn thương xương
EDH điển hình EDH có swirl sign
EDH 2 bên EDH vượt khớp sọ
2.1 CT máu tụ ngoài màng cứng (EDH)
Các dấu hiệu nguy hiểm trên CT
• Bề dày khối máu tụ > 15 mm
• Thể tích khối máu tụ > 30 mL
• Đường giữa đẩy lệch > 5 mm
• Vị trí thóp trên trước (pterion)
• Có dấu hiệu “swirl” sign ~ dấu đốm
2.2 CT máu tụ dưới màng cứng cấp (SDH)
• Khối tăng tỷ trọng đồng nhất hoặc
tăng giảm hỗn hợp
• Hình liềm, có tính chất lan tỏa vào
các rãnh, thường vượt qua các
khớp sọ
• Nằm ở ngoài trục
• Hay gặp ở 1 bên, trên lều
• Chèn ép, đè đẩy nhu mô não sang
bên đối diện
• Hiếm khi kết hợp với vỡ xương
• Sau khoảng 10 ngày thì tỷ trọng
như nhu mô não, sau đó giảm
tiếp
SDH cấp điển hình SDH bán cấp
SDH cấp trên nền mạn
2.3 CT xuất huyết dưới nhện sau chấn thương
• Hình ảnh tăng tỷ trọng khoang
dưới nhện
• Bể trên hố yên
• Bể quanh trung não
• Bể Sylvius
• Các rãnh cuộn não
• Thường nằm gần vùng đụng
dập não
• Đôi khi có thể kèm chảy máu
não thất
2.4 CT chảy máu trong não thất, giãn não thất
• Hình ảnh vùng tăng tỷ trọng
trong các não thất
• Trường hợp chảy máu ít,
thường quan sát được ở các lát
cắt đi qua phần thấp của não
thất (VD sừng chẩm não thất
bên)
• Nếu não thất bị tắc nghẽn sẽ có
hình ảnh giãn não thất
2.5 CT đụng dập nhu mô não
• Thường ở vùng thùy thái dương,
thùy trán hoặc dưới vùng sọ lún
• Thường đối xứng 2 bên (do cơ
chế va đập dội)
• Giai đoạn sớm có hình ảnh giảm
tỷ trọng từng ổ
• Giai đoạn sau có hình ảnh tăng
giảm tỷ trọng hỗn hợp, phù não
và hiệu ứng khối
Đụng dập thùy trán 2 bên Tụ máu dưới da
Đụng dập thùy trán T
Đụng dập thùy trán P
Tụ máu dưới da vùng chẩm T
Thấy đường vỡ xg
trên cửa sổ xg
2.6 CT HC TALNS do khối choán chỗ
• Đè đẩy đường giữa sang bên
đối diện
• Xóa mờ các rãnh cuộn não, các
não thất
• Mất cân xứng các bể dịch não
tủy
• Hình ảnh các thể thoát vị não
• Giãn não thất (do chèn ép gây
tắc nghẽn)
CT đè đẩy đường giữa
• Là một chỉ điểm quan trọng của
HC TALNS do hiệu ứng khối
• Trên CT được đo bằng đơn vị
millimet
• Thường được tính bằng cách
đo vuông góc khoảng cách từ
vách trong suốt tới đường giữa
• Đường giữa được xem là trùng
với liềm đại não
• Mốc phía trước là mào gà
• Mốc phía sau là ụ chẩm trong
D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
1. Các chỉ định mổ cấp cứu
Máu tụ ngoài màng cứng
• Tri giác xấu dần: GCS giảm từ 2 điểm
trở lên
• Dấu hiệu TK khu trú: giãn đồng tử
cùng bên, liệt nửa người đối bên
• Dấu hiệu TK thực vật: tam chứng
Cushing
• Có khoảng tỉnh
-Trên CT
• thể tích khối máu tụ > 30 mL
• bề dày khối máu tụ > 15 mm
• đè đẩy đường giữa > 5 mm
• Có các tổn thương não phối hợp
• Chèn ép thân não, giãn não thất
Máu tụ dưới màng cứng cấp
• Tri giác xấu dần: GCS giảm từ 2
điểm trở lên
• Dấu hiệu TK khu trú: giãn đồng tử
cùng bên, liệt nửa người đối bên
• Dấu hiệu TK thực vật: tam chứng
Cushing
-Trên CT
• Bề dày của khối máu tụ > 10 mm
• Đè đẩy đường giữa > 5 mm
• Có các tổn thương não phối hợp
• Chèn ép thân não, giãn não thất
D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
1. Các chỉ định mổ cấp cứu
Vết thương sọ não
• Vết thương da đầu + tổ chức não
lòi ra
• Vết thương da đầu + dịch não tủy
chảy ra
• Vết thương da đầu + cắt lọc thấy
thông với tổ chức não
• Vết thương da đầu + trên X quang
thấy dị vật trong não
• Vết thương xuyên sọ có lỗ vào và
lỗ ra
Vỡ xương sọ
• Kèm vết thương sọ não
• Kèm vết thương da đầu phức tạp
vùng xương lún
• Có tụ máu nội sọ lớn (trên CT)
và/hoặc khối máu tụ gây suy giảm
tri giác nặng
• Mảnh xương lún > bề dày bản
xương xung quanh, hoặc lún > 1 cm
• Ở người trẻ, mảnh xương lún > 50%
bản xương cũng nên xem xét mổ
sớm
D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
2. Các chỉ định nhập phòng HSTC theo dõi
• CTSN nặng (GCS =< 8 điểm) nhưng không nằm trong các chỉ
định phải can thiệp cấp cứu
• Có dấu hiệu lâm sàng và/hoặc chẩn đoán HA nghi TALNS
• Bất kỳ tình trạng đe dọa bít tắc đường thở nào
• Giảm tri giác
• Suy hô hấp cấp
• Co giật toàn thể
• Vết thương hàm mặt phối hợp
• Huyết động không ổn định, cần theo dõi và kiểm soát liên tục
• Có dấu hiệu vỡ nền sọ, dò dịch não tủy
• Đa chấn thương
D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
3. Các chỉ định nhập viện theo dõi
• CTSN vừa (GCS 9-12 điểm)
• CTSN nhẹ (GCS 13-15 điểm) kèm
• Cơ chế chấn thương năng lượng cao
• Khó theo dõi tại nhà
• GCS < 15 điểm
• Tri giác xấu dần từ khi tai nạn tới khi nhập viện
• Có khoảng tỉnh
• Có dấu hiệu TK khu trú
• Có vỡ xương sọ, vết thương da đầu
• Có các tổn thương phối hợp (hàm mặt, ngực, bụng, chi,...)
• Có nguy cơ xuất huyết não (đang dùng chống đông, bệnh lý đông máu,...)
• Không chụp được CT
• Bất thường trên phim CT (máu tụ, đụng dập não, vỡ sương sọ,...)
D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
4. Các đối tượng có thể xuất viện
• GCS 15 điểm, kèm
• Cơ chế chấn thương năng
lượng thấp
• Có người thân theo dõi tại
nhà, thời gian từ nhà tới viện
nhanh
• Không có dấu hiệu TK khu trú
• Không có các tổn thương phối
hợp
• Không có nguy cơ xuất huyết
não
• Chụp CT không thấy bất
thường
• Nhập viện ngay nếu theo dõi
tại nhà thấy
• Không đánh thức được BN
• Lơ mơ, gọi hỏi không trả lời
• Bồn chồn kích thích
• Đau đầu dữ dội / tăng dần
• Nôn, sốt
• Co giật
• Yếu, tê bì tay chân
• Nhìn mờ
• Đại tiểu tiện không tự chủ
• BN CTSN nên đặt ống khi:
1. G<=8đ
2. Mất các phản xạ bảo vệ đường thở.
3. Suy hô hấp
4. Loạn nhịp thở: ngừng thở
• Ngừng hô hấp tuần hoàn.
• CTHM chảy nhiều máu vào khoang miệng, họng
E: Đặt NKQ
Chỉ định
• 1. Tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não bao gồm:
• a) Hôn mê sâu (thang điểm hôn mê Glasgow bằng 3 điểm);
• b) Đồng tử cố định (đồng tử hai bên giãn trên 4 mm);
• c) Đồng tử mất phản xạ với ánh sáng (ánh sáng đèn Pin);
• d) Mất phản xạ giác mạc;
• đ) Mất phản xạ ho khi kích thích phế quản: Khi hút đờm, nghiệm pháp gây ho
âm tính;
• e) Không có phản xạ đầu - mắt: Mất phản xạ mắt búp bê;
• g) Mắt không quay khi bơm 50 ml nước lạnh vào tai: Phản xạ mắt - tiền đình
âm tính;
• h) Mất khả năng tự thở khi bỏ máy thở: Nghiệm pháp ngừng thở dương tính.
F. CHẾT NÃO
Tiêu chuẩn CLS:
1. Ghi điện não: Mất sóng điện não (đẳng điện).
2. Chụp cắt lớp vi tính xuyên não: Chụp cắt lớp vi tính sọ não có bơm thuốc cản
quang tĩnh mạch nhưng không thấy mạch máu não ngấm thuốc.
3. Chụp siêu âm Doppler xuyên sọ: Không thấy sóng Doppler của hình ảnh siêu
âm (trên giấy siêu âm) hoặc mất dòng tâm trương, chỉ còn các đỉnh sóng tâm thu
nhỏ khởi đầu kỳ tâm thu.
4. Chụp X quang động mạch não: Không thấy động mạch não ngấm thuốc cản
quang.
5. Chụp đồng vị phóng xạ: Bơm chất đồng vị phóng xạ vào máu nhưng không
thấy hình ảnh chất phóng xạ trong não ở phút thứ 30, phút thứ 60 và phút thứ 120
sau khi bơm.
F. CHẾT NÃO
Tiêu chuẩn thời gian:
1. Tiêu chuẩn thời gian để xác định chết não ít nhất là 12 giờ, kể từ khi người
bệnh có đủ các tiêu chuẩn lâm sàng và không hồi phục mới được chẩn đoán chết
não.
2. Khi tiến hành xác định chết não phải có ba bác sỹ đủ điều kiện theo quy định
tại Điều 27 của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy
xác cùng đánh giá, có ý kiến độc lập và ký biên bản riêng cho mỗi người vào ba
thời điểm: Bắt đầu xác định chét não và hai thời điểm tiếp theo là 6 giờ và 12 giờ
kể từ khi bắt đầu xác định chết não (Phụ lục Quy rình đánh giá chết não kèm
theo)
F. CHẾT NÃO

More Related Content

Similar to CTSN.pptx

viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdf
viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdfviêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdf
viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdf
SoM
 
bệnh màng ngoài tim.pdf
bệnh màng ngoài tim.pdfbệnh màng ngoài tim.pdf
bệnh màng ngoài tim.pdf
SoM
 
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
xuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thươngxuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thương
Ngô Định
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
HuyThng11
 
bệnh van tim.pdf
bệnh van tim.pdfbệnh van tim.pdf
bệnh van tim.pdf
SoM
 
NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...
NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...
NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptxBệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
ThnhTi15
 
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
ssuser787e5c1
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
SoM
 
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghjGãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
ngNam49
 
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUEDIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
SoM
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdf
SoM
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdf
SoM
 
bệnh cơ tim.pdf
bệnh cơ tim.pdfbệnh cơ tim.pdf
bệnh cơ tim.pdf
SoM
 
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhTụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Cuong Nguyen
 
chèn ép tim cấp.pdf
chèn ép tim cấp.pdfchèn ép tim cấp.pdf
chèn ép tim cấp.pdf
SoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
SoM
 

Similar to CTSN.pptx (20)

viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdf
viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdfviêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdf
viêm màng ngoài tim và tràn dịch màng ngoài tim.pdf
 
bệnh màng ngoài tim.pdf
bệnh màng ngoài tim.pdfbệnh màng ngoài tim.pdf
bệnh màng ngoài tim.pdf
 
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
 
xuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thươngxuất huyết não do chấn thương
xuất huyết não do chấn thương
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GLÔCÔM Ở TRẺ EM D...
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
 
bệnh van tim.pdf
bệnh van tim.pdfbệnh van tim.pdf
bệnh van tim.pdf
 
NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...
NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...
NGHIÊN CỨU ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐẶT STENT...
 
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptxBệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
 
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghjGãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
 
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUEDIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdf
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdf
 
bệnh cơ tim.pdf
bệnh cơ tim.pdfbệnh cơ tim.pdf
bệnh cơ tim.pdf
 
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhTụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
 
chèn ép tim cấp.pdf
chèn ép tim cấp.pdfchèn ép tim cấp.pdf
chèn ép tim cấp.pdf
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 

Recently uploaded

SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 

CTSN.pptx

  • 1. Nội dung A. Tiếp cận BN CTSN B. Glasgow C. Đọc CT sọ não D. CĐ mổ E Quy trình đặt ống
  • 2. A. Tiếp cận BN CT sọ não • Tuân thủ các bước khám và xử trí ban đầu 1 BN chấn thương chung (ABC) • Khai thác tiền sử, bệnh sử, đặc biệt là cơ chế chấn thương • Đặc biệt lưu ý khám và bảo vệ CS cổ ở các BN nghi ngờ • Khám tri giác bằng GCS • Khám các dấu hiệu TK khu trú, liệt • Khám tổn thương tại chỗ • Khám tổn thương phối hợp => Đưa ra chẩn đoán sơ bộ • Chỉ định thuốc • Chỉ định CLS • Đưa ra hướng xử trí tiếp theo
  • 3. B. Thang điểm hôn mê Glasgow E (mở mắt) V (lời nói) M (vận động) NT* Mắt không mở được do bị yếu tố khác ảnh hưởng Không nói được do bị yếu tố khác ảnh hưởng Không vận động được do bị yếu tố khác ảnh hưởng 1 điểm Không mở Không trả lời Không vận động 2 điểm Mở khi kích thích1 Ú ớ, kêu rên Tư thế duỗi cứng 3 điểm Mở khi gọi Từng từ Tư thế co cứng 4 điểm Mở tự nhiên Trả lời lẫn lộn Rụt tay khỏi kích thích1 5 điểm Trả lời đúng Gạt đúng khi kích thích1 6 điểm Làm theo lệnh *NT: non-testable: không khám được 1 Kích thích bằng cách bóp vào cơ thang
  • 4. Ý nghĩa • Có giá trị trong việc đánh giá hôn mê và theo dõi tri giác ở bệnh nhân chấn thương sọ não: • 14-15đ: tỉnh • 9-13đ: lơ mơ • 3-8đ: hôn mê • Thang điểm hôn mê Glasgow có giá trị trong theo dõi dọc diễn biến của BN chứ không phải chỉ ở 1 thời điểm • Khi điểm Glasgow giảm 2đ trở lên thì coi là tri giác xấu đi, tức là có hiện tượng chèn ép não( máu tụ, phù não)
  • 5. Những trường hợp có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá thang điểm Glasgow • Người rối loạn tâm lí hoặc dùng thuốc an thần • Người say rượu • Người có chức năng tai kém hoặc khiếm thính • BN đã được can thiệp mở khí quản • Bệnh nhân đã có tổn thương trí tuệ hoặc bệnh lí thần kinh từ trước • Không áp dụng thang điểm Glasgow cho trẻ em dưới 5 tuổi ( thường sử dụng thang điểm AVPU)
  • 6. C. Đọc phim CT sọ ở BN chấn thương sọ não • Tổn thương xương sọ • Vỡ xương vòm sọ, nền sọ • Lún xương sọ • Máu tụ • Ngoài trục: máu tụ ngoài màng cứng, dưới màng cứng, XH dưới nhện • Trong trục: XH trong nhu mô não, XH não thất • Não thất • Giãn não thất • Xóa mờ (đè đẩy) não thất • Nhu mô não • Tổn thương trực tiếp: xóa mờ các thùy, rãnh, mất phân biệt trắng- xám, phù não, dập não... • Tổn thương gián tiếp: hình ảnh não bị đè đẩy do hiệu ứng khối • Các bể não • Đè đẩy, xóa mờ • Chảy máu • Bất cân xứng 2 bên
  • 8. 1. Một số tổn thương xương trên CT sọ Cách phân loại • Theo giải phẫu: • vỡ nền sọ • vỡ vòm sọ • Theo tổn thương: • vỡ kín • vỡ hở • Theo mức độ di lệch: • Không di lệch • Có di lệch (lún xương) • Theo kiểu gãy/vỡ • Đơn thuần • Phức tạp, vỡ nhiều mảnh Một số lưu ý • Đường gãy xương được xác định là vị trí mất liên tục của xương • Phân biệt với các đường khớp của hộp sọ nếu gãy không di lệch • Quan sát rõ hơn trên cửa sổ xương • Nếu nghi ngờ, thì sự xuất hiện của máu và/hoặc khí xung quanh là 1 chỉ điểm của vị trí gãy • Khi đã xác định có gãy/vỡ xương sọ, cần khảo sát kỹ các tổn thương phối hợp (máu tụ, nhu mô não, khí trong não,...)
  • 9. 1. Một số tổn thương xương trên CT sọ Trên cửa sổ xương, đọc tổn thương xương dễ hơn
  • 10. 1. Một số hình ảnh CT tổn thương xương sọ Vòm sọ bình thường Lún xương trán Lún xương trán Lún xương trán Nền sọ bình thường Lún xg thái dg + EDH Lún xg trán + SDH Lún xg trán + SDH
  • 11. 2. Các vấn đề cần trả lời khi đọc CT máu tụ nội sọ • Có đúng là máu tụ không? • Máu tụ loại gì? • EDH, SDH, SAH,... • Cấp, mạn? • Máu tụ nằm ở đâu? • Thùy nào? • Bên nào? • Kích thước khối máu tụ? • Có các dấu hiệu nguy hiểm không? • Đè đẩy đường giữa • Chèn ép thân não • Giãn não thất
  • 12. 2.1 CT máu tụ ngoài màng cứng (EDH) • Khối tăng tỷ trọng đồng nhất (phần lớn) hoặc tỷ trọng hỗn hợp (ít gặp hơn) • Hình thấu kính 2 mặt lồi • Nằm ở ngoài trục, sát bản trong xương sọ • Không vượt qua các rãnh khớp sọ • Kích thước to có thể đè đẩy não thất, đường giữa sang bên đối diện • Hay gặp ở 1 bên, trên lều, đặc biệt là vùng thái dương đỉnh • Hay đi kèm tổn thương xương EDH điển hình EDH có swirl sign EDH 2 bên EDH vượt khớp sọ
  • 13. 2.1 CT máu tụ ngoài màng cứng (EDH) Các dấu hiệu nguy hiểm trên CT • Bề dày khối máu tụ > 15 mm • Thể tích khối máu tụ > 30 mL • Đường giữa đẩy lệch > 5 mm • Vị trí thóp trên trước (pterion) • Có dấu hiệu “swirl” sign ~ dấu đốm
  • 14. 2.2 CT máu tụ dưới màng cứng cấp (SDH) • Khối tăng tỷ trọng đồng nhất hoặc tăng giảm hỗn hợp • Hình liềm, có tính chất lan tỏa vào các rãnh, thường vượt qua các khớp sọ • Nằm ở ngoài trục • Hay gặp ở 1 bên, trên lều • Chèn ép, đè đẩy nhu mô não sang bên đối diện • Hiếm khi kết hợp với vỡ xương • Sau khoảng 10 ngày thì tỷ trọng như nhu mô não, sau đó giảm tiếp SDH cấp điển hình SDH bán cấp SDH cấp trên nền mạn
  • 15. 2.3 CT xuất huyết dưới nhện sau chấn thương • Hình ảnh tăng tỷ trọng khoang dưới nhện • Bể trên hố yên • Bể quanh trung não • Bể Sylvius • Các rãnh cuộn não • Thường nằm gần vùng đụng dập não • Đôi khi có thể kèm chảy máu não thất
  • 16. 2.4 CT chảy máu trong não thất, giãn não thất • Hình ảnh vùng tăng tỷ trọng trong các não thất • Trường hợp chảy máu ít, thường quan sát được ở các lát cắt đi qua phần thấp của não thất (VD sừng chẩm não thất bên) • Nếu não thất bị tắc nghẽn sẽ có hình ảnh giãn não thất
  • 17. 2.5 CT đụng dập nhu mô não • Thường ở vùng thùy thái dương, thùy trán hoặc dưới vùng sọ lún • Thường đối xứng 2 bên (do cơ chế va đập dội) • Giai đoạn sớm có hình ảnh giảm tỷ trọng từng ổ • Giai đoạn sau có hình ảnh tăng giảm tỷ trọng hỗn hợp, phù não và hiệu ứng khối Đụng dập thùy trán 2 bên Tụ máu dưới da Đụng dập thùy trán T Đụng dập thùy trán P Tụ máu dưới da vùng chẩm T Thấy đường vỡ xg trên cửa sổ xg
  • 18. 2.6 CT HC TALNS do khối choán chỗ • Đè đẩy đường giữa sang bên đối diện • Xóa mờ các rãnh cuộn não, các não thất • Mất cân xứng các bể dịch não tủy • Hình ảnh các thể thoát vị não • Giãn não thất (do chèn ép gây tắc nghẽn)
  • 19. CT đè đẩy đường giữa • Là một chỉ điểm quan trọng của HC TALNS do hiệu ứng khối • Trên CT được đo bằng đơn vị millimet • Thường được tính bằng cách đo vuông góc khoảng cách từ vách trong suốt tới đường giữa • Đường giữa được xem là trùng với liềm đại não • Mốc phía trước là mào gà • Mốc phía sau là ụ chẩm trong
  • 20. D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo 1. Các chỉ định mổ cấp cứu Máu tụ ngoài màng cứng • Tri giác xấu dần: GCS giảm từ 2 điểm trở lên • Dấu hiệu TK khu trú: giãn đồng tử cùng bên, liệt nửa người đối bên • Dấu hiệu TK thực vật: tam chứng Cushing • Có khoảng tỉnh -Trên CT • thể tích khối máu tụ > 30 mL • bề dày khối máu tụ > 15 mm • đè đẩy đường giữa > 5 mm • Có các tổn thương não phối hợp • Chèn ép thân não, giãn não thất Máu tụ dưới màng cứng cấp • Tri giác xấu dần: GCS giảm từ 2 điểm trở lên • Dấu hiệu TK khu trú: giãn đồng tử cùng bên, liệt nửa người đối bên • Dấu hiệu TK thực vật: tam chứng Cushing -Trên CT • Bề dày của khối máu tụ > 10 mm • Đè đẩy đường giữa > 5 mm • Có các tổn thương não phối hợp • Chèn ép thân não, giãn não thất
  • 21. D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo 1. Các chỉ định mổ cấp cứu Vết thương sọ não • Vết thương da đầu + tổ chức não lòi ra • Vết thương da đầu + dịch não tủy chảy ra • Vết thương da đầu + cắt lọc thấy thông với tổ chức não • Vết thương da đầu + trên X quang thấy dị vật trong não • Vết thương xuyên sọ có lỗ vào và lỗ ra Vỡ xương sọ • Kèm vết thương sọ não • Kèm vết thương da đầu phức tạp vùng xương lún • Có tụ máu nội sọ lớn (trên CT) và/hoặc khối máu tụ gây suy giảm tri giác nặng • Mảnh xương lún > bề dày bản xương xung quanh, hoặc lún > 1 cm • Ở người trẻ, mảnh xương lún > 50% bản xương cũng nên xem xét mổ sớm
  • 22. D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo 2. Các chỉ định nhập phòng HSTC theo dõi • CTSN nặng (GCS =< 8 điểm) nhưng không nằm trong các chỉ định phải can thiệp cấp cứu • Có dấu hiệu lâm sàng và/hoặc chẩn đoán HA nghi TALNS • Bất kỳ tình trạng đe dọa bít tắc đường thở nào • Giảm tri giác • Suy hô hấp cấp • Co giật toàn thể • Vết thương hàm mặt phối hợp • Huyết động không ổn định, cần theo dõi và kiểm soát liên tục • Có dấu hiệu vỡ nền sọ, dò dịch não tủy • Đa chấn thương
  • 23. D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo 3. Các chỉ định nhập viện theo dõi • CTSN vừa (GCS 9-12 điểm) • CTSN nhẹ (GCS 13-15 điểm) kèm • Cơ chế chấn thương năng lượng cao • Khó theo dõi tại nhà • GCS < 15 điểm • Tri giác xấu dần từ khi tai nạn tới khi nhập viện • Có khoảng tỉnh • Có dấu hiệu TK khu trú • Có vỡ xương sọ, vết thương da đầu • Có các tổn thương phối hợp (hàm mặt, ngực, bụng, chi,...) • Có nguy cơ xuất huyết não (đang dùng chống đông, bệnh lý đông máu,...) • Không chụp được CT • Bất thường trên phim CT (máu tụ, đụng dập não, vỡ sương sọ,...)
  • 24. D. Đưa ra hướng xử trí tiếp theo 4. Các đối tượng có thể xuất viện • GCS 15 điểm, kèm • Cơ chế chấn thương năng lượng thấp • Có người thân theo dõi tại nhà, thời gian từ nhà tới viện nhanh • Không có dấu hiệu TK khu trú • Không có các tổn thương phối hợp • Không có nguy cơ xuất huyết não • Chụp CT không thấy bất thường • Nhập viện ngay nếu theo dõi tại nhà thấy • Không đánh thức được BN • Lơ mơ, gọi hỏi không trả lời • Bồn chồn kích thích • Đau đầu dữ dội / tăng dần • Nôn, sốt • Co giật • Yếu, tê bì tay chân • Nhìn mờ • Đại tiểu tiện không tự chủ
  • 25. • BN CTSN nên đặt ống khi: 1. G<=8đ 2. Mất các phản xạ bảo vệ đường thở. 3. Suy hô hấp 4. Loạn nhịp thở: ngừng thở • Ngừng hô hấp tuần hoàn. • CTHM chảy nhiều máu vào khoang miệng, họng E: Đặt NKQ Chỉ định
  • 26. • 1. Tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não bao gồm: • a) Hôn mê sâu (thang điểm hôn mê Glasgow bằng 3 điểm); • b) Đồng tử cố định (đồng tử hai bên giãn trên 4 mm); • c) Đồng tử mất phản xạ với ánh sáng (ánh sáng đèn Pin); • d) Mất phản xạ giác mạc; • đ) Mất phản xạ ho khi kích thích phế quản: Khi hút đờm, nghiệm pháp gây ho âm tính; • e) Không có phản xạ đầu - mắt: Mất phản xạ mắt búp bê; • g) Mắt không quay khi bơm 50 ml nước lạnh vào tai: Phản xạ mắt - tiền đình âm tính; • h) Mất khả năng tự thở khi bỏ máy thở: Nghiệm pháp ngừng thở dương tính. F. CHẾT NÃO
  • 27. Tiêu chuẩn CLS: 1. Ghi điện não: Mất sóng điện não (đẳng điện). 2. Chụp cắt lớp vi tính xuyên não: Chụp cắt lớp vi tính sọ não có bơm thuốc cản quang tĩnh mạch nhưng không thấy mạch máu não ngấm thuốc. 3. Chụp siêu âm Doppler xuyên sọ: Không thấy sóng Doppler của hình ảnh siêu âm (trên giấy siêu âm) hoặc mất dòng tâm trương, chỉ còn các đỉnh sóng tâm thu nhỏ khởi đầu kỳ tâm thu. 4. Chụp X quang động mạch não: Không thấy động mạch não ngấm thuốc cản quang. 5. Chụp đồng vị phóng xạ: Bơm chất đồng vị phóng xạ vào máu nhưng không thấy hình ảnh chất phóng xạ trong não ở phút thứ 30, phút thứ 60 và phút thứ 120 sau khi bơm. F. CHẾT NÃO
  • 28. Tiêu chuẩn thời gian: 1. Tiêu chuẩn thời gian để xác định chết não ít nhất là 12 giờ, kể từ khi người bệnh có đủ các tiêu chuẩn lâm sàng và không hồi phục mới được chẩn đoán chết não. 2. Khi tiến hành xác định chết não phải có ba bác sỹ đủ điều kiện theo quy định tại Điều 27 của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác cùng đánh giá, có ý kiến độc lập và ký biên bản riêng cho mỗi người vào ba thời điểm: Bắt đầu xác định chét não và hai thời điểm tiếp theo là 6 giờ và 12 giờ kể từ khi bắt đầu xác định chết não (Phụ lục Quy rình đánh giá chết não kèm theo) F. CHẾT NÃO