SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Câu 1:
 Nội dung và điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN:
- Nội dung:
+ Thông qua đội tiền phong là ĐCS, GCCN tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh
giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xóa bỏ
CNTB để xây dựng CNXH và CNCS trên phạm vi toàn TG.
Nội dung cụ thể của SMLS GCCN:
+ Nội dung kinh tế: GCCN là lực lượng sản xuất cơ bản sản xuất ra của cải cho xã
hội XHCN.
+ Nội dung chính trị: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN tiến hành đấu tranh giành
chính quyền, xây dựng nhà nước mới của nhân dân
+ Nội dung văn hóa- xã hội: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN xây dựng nền văn
hóa,con người mới với tư tưởng, đạo đức XHCN,…
- Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN:
+ Do địa vị kinh tế curaGCCN quy định: ( Đại diện phương thức sản xuất tiên tiến,
tạo ra của cải vật chất chủ yếu cho XH, lợi ích của GCCN về cơ bản thống nhất với
lợi ích của nhân dan lao động).
+ Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định: ( Có hệ tư tưởng Mác
Lênin;Tinh thần cách mạng triệt để, ý thức tổ chức, kỷ luật cao, tinh thần đoàn kết
giai cấp và các lực lượng xã hội).
+ Nhu cầu giải quyết mâu thuẫn trong CNTB.
 Liên hệ với nội dung SMLS của GCCN Việt Nam và việc xây dựng
GCCN Việt Nam hiên nay:
- Trong thời kì đổi mới, Đảng ta xác định vai trò GCCN và sứ mệnh lịch sử to lớn
của GCCN ở nước ta:
+ Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là ĐCS VN.
+ Giai cấp tiền phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
+ Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
+ Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với giai cấp nông dân và đội ngũ tri
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Về kinh tế:
+ Tham gia phát triển nền kinh tế thị trường.
+ Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH => Đây là vấn đề nổi bật
nhất đối với việc thực hiện SMLS GCCN hiện nay.
 Làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
 Gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
 Làm rõ những phẩm chất của GCCN hiện đại để hình thành phát triển đầy
đủ.
+ Phát huy vai trò của GCCN trong khối liên minh công nông trí thức.
- Về chính trị:
+ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
+ Gương mẫu của cán bộ Đảng viên.
+ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
- Về văn hóa, tư tưởng:
+ Góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn
hóa dân tộc, rèn luyện lối sống tác phong công nghiệp văn minh hiện nay.
Câu 2:
 Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH:
- Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử.
- Theo chủ nghĩa Mác Lênin, giữa XH TBCN và XH CSCN là một thời kì cải biến
cách mạng từ XH này sang Xh kia.
- Hai kiểu quá độ ( trực tiếp và gián tiếp ):
+ Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở những nước tư bản phát triển.
+ Quá độ gián tiếp: từ những nước chưa qua CNTB phát triển lên CNCS.
 Đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH:
- Thời kì quá độ lên XHCN la thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiễn TBCN và
TBCN sang XHCN.
+ Đan xen những mảng, những bộ phận của cả XH cũ và XH mới trên mọi lĩnh
vực.
+ Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giàng được chính
quyền đến khi xây dựng thành công CNXH.
- Trên lĩnh vực kinh tế: tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
- Trên lĩnh vực chính trị: là vệc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản =>
GCCN nắm và sử dụng quyền lực Nhà nước trấn áp giai cấp tư sản,tiến hành xây
dựng 1 xã hội không giai cấp.
- Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa: tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư
tưởng vô sản và tư tưởng tư sản.
- Trên lĩnh vực xã hội: cơ cấu của nền kinh tế nhiều thành phần => Thời kì quá độ
còn tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp => Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu
tranh với nhau.
 Đặc trưng cơ bản của XH-XHCN theo quan điểm của CN.Mác Lênin:
- Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Hai là: Do nhân dân làm chủ.
- Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
- Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Năm là: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện.
- Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển.
- Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
do ĐCS lãnh đạo.
- Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên TG.
 Liên hệ với những đặc trưng của CNXH mà Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đang xây dựng:
- Đẩy mạnh CNH-HĐH, chú trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn gắn liền với
xây dựng nông thôn mới.
- Nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh vực.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỉ cương, công khai minh bạch trong quản lí kinh tế,
năng lực quản lí của NN và quản trị doanh nghiệp.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ.
- Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
- Thực hiện tốt chính sách lao động, việc làm, thu nhập, xây dựng môi trường sống
lành mạnh, văn minh, an toàn.
- Hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; phát huy
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 3:
 Khái niệm dân chủ:
-Các nhà tư tưởng HY Lạp cổ đại: Dân chủ là nhân dân cai trị => sau này gọi là
quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
- Chủ nghĩa Mác Lênin:
+ Là quyền lực thuộc về nhân dân.
+ Là một hình thức Nhà nước, là chế độ dân chủ => phạm trù mang tính lịch sử.
+ Là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ.
- Hồ Chí Minh:
+ Dân chủ là 1 giá trị nhân loại chung =.> Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ.
+ Dân chủ là 1 chế độ xã hội => Nhân dân là người chủ, còn chính chủ là người
đầy tớ trung thành của nhân dân.
- Đảng cộng sản VN: Xây dựng và bước hoàn thiện nên dân chủ XHCN.
 Dân chủ là:
+ Một giá trị XH phản ánh những quyền cơ bản của con người.
+ Một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức NN của giai cấp cầm
quyền.
+ Một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử XH
nhân loại.
 Bản chất cơ bản của dân chủ XHCN:
- Bản chất chính trị:
+ Mang bản chất giai cấp công nhân.
+ Do ĐCS lãnh đạo ( bản chất nhất nguyên ).
+ Nhân dân lao động là những người làm chủ, những quan hệ chính trị của xã
hội.
- Bản chất kinh tế:
+ Thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
+ Thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
- Bản chất tư tưởng- VHXH:
+ Hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội là CN Mác Lênin .
+ Kế thừa những giá trị của nền văn hóa trước đó.
+ Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội.
 Những nội dung cơ bản cần thực hiện nhằm phát huy dân chủ XHCN ở
VN hiện nay:
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN =>
tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN.
- Xây dựng ĐCS VN trong sạch, vững mạnh => điều kiện tiên quyết xây dựng xây
dựng dân chủ XHCN VN.
- Xây dựng NN pháp quyền vững mạnh => điều kiện thực thi dân chủ XHCN.
- Nâng cao vai trò các tổ chức chính trị xã hội.
- Xây dựng và toàn bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện.
 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN:
- Xây dựng NN pháp quyền VN dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN.
- Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của NN.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có năng lực.
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Câu 4:
 Cương lĩnh dân tộc của CN Mác Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
 Là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và
quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
 Không một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác.
 Phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó mới xóa bỏ được
tình trạng áp bức dân tộc.
 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự
quyết và xây dựng mối quan hệ tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu
nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
- Các dân tộc được quyền tự quyết:
 Là tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ
chinh trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
 Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra hoặc liên hiệp lại.
 Quyền tự quyết không đồng nhất với “ quyền “ của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc
lập.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
 Phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, giữa
chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.
 Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các
dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và
tiến bộ XH.
 Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
- Quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc:
 Xác định vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản.
 Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân.
 Các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau
cùng phát triển.
 Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng
trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
 Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi.
- Chính sách dân tộc của Đảng, NN VN:
+ Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc.
+ Về kinh tế: Các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc
phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc.
+ Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn
và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ,
xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các
dân tộc
+ Về xã hội: Thực hiện chính sách XH, đảm bảo an sinh XH trong vùng đồng bào
dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng XH, công bằng thông qua việc
thực hiện chính sách phát triển kinh tế - XH, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo
dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc.
+ Về an ninh – quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cở sở đảm
bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.Phối hợp
chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan hệ nhân dân, tạo thế
trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.
Câu 5:
 Khái niệm gia đình:
- Đề cập tới gia đình C. Mác và Ph.Awngghen cho rằng:
“ Hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những
ngày khác sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó
là gi đình”.
- Các mối quan hệ của gia đình:
 Quan hệ hôn nhân ( vợ và chồng ): Nền tảng hình thành nên các mối quan hệ
khác trong gia đình.
 Quan hệ huyết thống: Quan hệ giữa những người cùng dòng máu => nảy
sinh từ quan hệ hôn nhân.
 Quan hệ nuôi dưỡng: Sự chăm sóc, nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia
đình.
 Quan hệ gia đình: quan hệ cháu chắt với ông bà, giữa anh chị em ….
 Quan niệm gia đình:
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành,duy trì và
cũng có chủ yếu dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.
 Vị trí của gia đình trong XH:
- Gia đình là tế bào của XH:
+ Theo Ph.Awngghen. sự sản xuất gồm 2 mặt:
 Sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
 Sản xuất ra bản thân con người.
+ Gia đình là một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể XH.
=> Không có GĐ, Xh không thể tồn tại và phát triển.
+ Mức độ tác động của GĐ đối với XH:
 Bản chất của từng chế độ XH.
 Đặc điểm của mỗi hình thức GĐ.
- Gia đình là tổ ấm và mang lại các giá trị hạnh phúc.
- Gia đình là cầu nối giữa các cá nhân và xã hội:
+ GĐ là cộng đồng XH đầu tiên mà con người sinh sống
+ Mỗi cá nhân là thành viên của GĐ và là thành viên của XH.
=> Quan hệ giữa các thành viên trong GĐ đồng thời là quan hệ giữa các thành
viên trong XH.
+ GĐ là một trong những cộng đồng để XH tác động đến cá nhân.
=> Việc xây dựng và củng cố gia đình có vai trò rất quan trọng.
 Chức năng cơ bản của GĐ:
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
 Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí tự nhiên của con người.
 Đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống.
 Đáp ứng nhu cầu về sức lao động.
=> Xu hướng hạn chế hay kk chức năng này tùy theo nhu cầu.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
 Gia đình tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra TLSX và tư liệu
tiêu dùng.
 GĐ là đơn vị duy nhất tham gia vào sản xuất và tái sản xuất tạo ra sức lao
động cho XH.
 GĐ là 1 đơn vị tiêu dùng trong XH.
 Chức năng kinh tế của GĐ thay đổi cùng với sự phát triển của XH.
 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình.
 Chức năng văn hóa – chính trị.
 Sự biến đổi của gia đình VN trong TKQĐ lên CNXH
 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình
- Gia đình VN ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ”; gia đình đơn
hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến – thay thế cho gia đình
truyền thống giữ vai trò chủ đạo trước đây
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia;
đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời gian mới đặt ra
 Biến đổi các chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất con người
- Thay đổi quan niệm về con cái (quan niệm đông con, phân biệt trai gái, có
hay không có con…)
 Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Kinh tế gia đình đã có bước chuyển mang tính bước ngoặt: một là từ kinh tế
tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, hai là từ vị trí kinh tế mà đặc trưng là sản xuất
hàng hóa thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường
- Hiện nay kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân
 Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
- Giáo dục gia đình hiện nay phát triển heo xu hướng sự đầu tư tài chính của
gia đình cho giáo dục con cái tăng lên
- Không chỉ giáo dục về đạo đức ứng xử mà còn giáo dục kiến thức khoa học
hiện đại, trang bị dụng cụ hòa nhập với thế giới
- Tuy nhiên còn một số hiện tượng tiêu cực: trẻ em bỏ học sớm, nghiện hút
ma túy….
 Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm
- Có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị
tình cảm
- Tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc
- Thay đổi tâm lí truyền thống về vai trò con cái (con cái thờ phụng, bình đẳng
nam nữ…)
 Sự biến đổi quan hệ gia đình
- Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng (mô hình gia đình, ly hôn,
ngoại tình, đồng tính…)
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia
đình.
Câu 6:
Nguồn gốc của tôn giáo, nguyên tắc giải quyết vđ tôn giáo trong thời kỳ quá
độ lên CNXH và những nội dung cơ bản trong chính sách tôn giáo của Đảng
và nhà nước ta hiện nay:
 Nguồn gốc của tôn giáo:
- Nguồn gốc tự nhiên, kte-xã hội
+Trong xã hội cộng xã nguyên thuỷ do lực lượng sản xuất chưa phát triển
+ Trong xã hội có giai cấp: Do không giải thích được nguồn gốc của sự...
- Nguồn gốc của nhận thức: Do giới hạn của nhận thức
- Nguồn gốc tâm lí:
+ Do sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên xã hội và những may rủi bất ngờ
+ Lòng biết ơn những anh hùng dân tộc
 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cưc của tôn giáo phải gắn liền với quá trình
cải tạo xh cũ xây dựng xh mới
- Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng
, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lịch sử cụ thể tromg giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
 Những nd cơ bản trong chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
hiện nay:
- Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phân nhân dân đang và sẽ
tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng cnxh ở nước ta
-Đảng, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
- Nd cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
-Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo: Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia
đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luât

More Related Content

What's hot

Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trườngPhân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trườngDiệu Linh
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếThanh Phong Le Hoang
 
Giao trinh quan tri doanh nghiep
Giao trinh quan tri doanh nghiepGiao trinh quan tri doanh nghiep
Giao trinh quan tri doanh nghiepNhu Thanh Dinh
 
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàngHướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàngNguyễn Cường
 
Quản trị marketing
Quản trị marketingQuản trị marketing
Quản trị marketingnguyenhang2711
 
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilkthaoweasley
 
Chuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nikeChuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nikeLuyến Hoàng
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Nguyễn Đạt Tài
 
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...
Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...
Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkdBai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkdTan Pham
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trịKhang Bui
 
Kế hoạch marketing tung sp mới
Kế hoạch marketing tung sp mớiKế hoạch marketing tung sp mới
Kế hoạch marketing tung sp mớichaungochai123
 
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựCâu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựHọc Huỳnh Bá
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 

What's hot (20)

Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trườngPhân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Giao trinh quan tri doanh nghiep
Giao trinh quan tri doanh nghiepGiao trinh quan tri doanh nghiep
Giao trinh quan tri doanh nghiep
 
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàngHướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
 
Quản trị marketing
Quản trị marketingQuản trị marketing
Quản trị marketing
 
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
 
Chuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nikeChuỗi cung ứng của nike
Chuỗi cung ứng của nike
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Chương 6 qtkpp
Chương 6   qtkppChương 6   qtkpp
Chương 6 qtkpp
 
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Bài tập môn giao tiếp
Bài tập môn giao tiếpBài tập môn giao tiếp
Bài tập môn giao tiếp
 
Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...
Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...
Phân tích chiến lược quản trị marketing mix của kinh đô và giải pháp về quản ...
 
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkdBai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
Kế hoạch marketing tung sp mới
Kế hoạch marketing tung sp mớiKế hoạch marketing tung sp mới
Kế hoạch marketing tung sp mới
 
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựCâu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chứcHành vi tổ chức
Hành vi tổ chức
 

Similar to ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx

Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxbai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxNguynBchNgc64
 
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcCNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcnhihoangcp2511
 
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSungEm1
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxlaikaa88
 
Đề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóaĐề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóaThư Viện Số
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Cau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmCau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmnhoxmom2410
 
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhBinh Boong
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcmNguynKimNgn31
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcCloud2127
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcHarry Cliff
 
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Nhân Hoàng Trường
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...HoangPHAN124143
 

Similar to ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx (20)

Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
 
Tt hcm c3 moi
Tt hcm c3 moiTt hcm c3 moi
Tt hcm c3 moi
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minhSlide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptxbai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
bai giang Qua do len chu nghia xa hoi.pptx
 
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại họcCNXHKH - môn học chính trị trường đại học
CNXHKH - môn học chính trị trường đại học
 
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docxSOAN_CNXH.gmhs21.docx
SOAN_CNXH.gmhs21.docx
 
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptxCHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
CHƯƠNG 3- TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM.pptx
 
Đề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóaĐề cương ôn chính trị cuối khóa
Đề cương ôn chính trị cuối khóa
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Cau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmCau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcm
 
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộc
 
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
 
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
Bài thuyết trình_ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt...
 

ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx

  • 1. ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI Câu 1:  Nội dung và điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN: - Nội dung: + Thông qua đội tiền phong là ĐCS, GCCN tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xóa bỏ CNTB để xây dựng CNXH và CNCS trên phạm vi toàn TG. Nội dung cụ thể của SMLS GCCN: + Nội dung kinh tế: GCCN là lực lượng sản xuất cơ bản sản xuất ra của cải cho xã hội XHCN. + Nội dung chính trị: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN tiến hành đấu tranh giành chính quyền, xây dựng nhà nước mới của nhân dân + Nội dung văn hóa- xã hội: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN xây dựng nền văn hóa,con người mới với tư tưởng, đạo đức XHCN,… - Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN: + Do địa vị kinh tế curaGCCN quy định: ( Đại diện phương thức sản xuất tiên tiến, tạo ra của cải vật chất chủ yếu cho XH, lợi ích của GCCN về cơ bản thống nhất với lợi ích của nhân dan lao động). + Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định: ( Có hệ tư tưởng Mác Lênin;Tinh thần cách mạng triệt để, ý thức tổ chức, kỷ luật cao, tinh thần đoàn kết giai cấp và các lực lượng xã hội). + Nhu cầu giải quyết mâu thuẫn trong CNTB.
  • 2.  Liên hệ với nội dung SMLS của GCCN Việt Nam và việc xây dựng GCCN Việt Nam hiên nay: - Trong thời kì đổi mới, Đảng ta xác định vai trò GCCN và sứ mệnh lịch sử to lớn của GCCN ở nước ta: + Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là ĐCS VN. + Giai cấp tiền phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH. + Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. + Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. + Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. - Về kinh tế: + Tham gia phát triển nền kinh tế thị trường. + Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH => Đây là vấn đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện SMLS GCCN hiện nay.  Làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.  Gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.  Làm rõ những phẩm chất của GCCN hiện đại để hình thành phát triển đầy đủ. + Phát huy vai trò của GCCN trong khối liên minh công nông trí thức. - Về chính trị: + Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. + Gương mẫu của cán bộ Đảng viên. + Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
  • 3. - Về văn hóa, tư tưởng: + Góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, rèn luyện lối sống tác phong công nghiệp văn minh hiện nay. Câu 2:  Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH: - Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. - Theo chủ nghĩa Mác Lênin, giữa XH TBCN và XH CSCN là một thời kì cải biến cách mạng từ XH này sang Xh kia. - Hai kiểu quá độ ( trực tiếp và gián tiếp ): + Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở những nước tư bản phát triển. + Quá độ gián tiếp: từ những nước chưa qua CNTB phát triển lên CNCS.  Đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH: - Thời kì quá độ lên XHCN la thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiễn TBCN và TBCN sang XHCN. + Đan xen những mảng, những bộ phận của cả XH cũ và XH mới trên mọi lĩnh vực. + Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giàng được chính quyền đến khi xây dựng thành công CNXH. - Trên lĩnh vực kinh tế: tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. - Trên lĩnh vực chính trị: là vệc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản => GCCN nắm và sử dụng quyền lực Nhà nước trấn áp giai cấp tư sản,tiến hành xây dựng 1 xã hội không giai cấp.
  • 4. - Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa: tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. - Trên lĩnh vực xã hội: cơ cấu của nền kinh tế nhiều thành phần => Thời kì quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp => Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.  Đặc trưng cơ bản của XH-XHCN theo quan điểm của CN.Mác Lênin: - Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. - Hai là: Do nhân dân làm chủ. - Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. - Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Năm là: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. - Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. - Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo. - Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên TG.  Liên hệ với những đặc trưng của CNXH mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng: - Đẩy mạnh CNH-HĐH, chú trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn gắn liền với xây dựng nông thôn mới. - Nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh vực.
  • 5. - Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỉ cương, công khai minh bạch trong quản lí kinh tế, năng lực quản lí của NN và quản trị doanh nghiệp. - Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ. - Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. - Thực hiện tốt chính sách lao động, việc làm, thu nhập, xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh, an toàn. - Hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Câu 3:  Khái niệm dân chủ: -Các nhà tư tưởng HY Lạp cổ đại: Dân chủ là nhân dân cai trị => sau này gọi là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân. - Chủ nghĩa Mác Lênin: + Là quyền lực thuộc về nhân dân. + Là một hình thức Nhà nước, là chế độ dân chủ => phạm trù mang tính lịch sử. + Là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ. - Hồ Chí Minh: + Dân chủ là 1 giá trị nhân loại chung =.> Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ. + Dân chủ là 1 chế độ xã hội => Nhân dân là người chủ, còn chính chủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân. - Đảng cộng sản VN: Xây dựng và bước hoàn thiện nên dân chủ XHCN.
  • 6.  Dân chủ là: + Một giá trị XH phản ánh những quyền cơ bản của con người. + Một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức NN của giai cấp cầm quyền. + Một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử XH nhân loại.  Bản chất cơ bản của dân chủ XHCN: - Bản chất chính trị: + Mang bản chất giai cấp công nhân. + Do ĐCS lãnh đạo ( bản chất nhất nguyên ). + Nhân dân lao động là những người làm chủ, những quan hệ chính trị của xã hội. - Bản chất kinh tế: + Thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu + Thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu. - Bản chất tư tưởng- VHXH: + Hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội là CN Mác Lênin . + Kế thừa những giá trị của nền văn hóa trước đó. + Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội.  Những nội dung cơ bản cần thực hiện nhằm phát huy dân chủ XHCN ở VN hiện nay: - Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN => tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN.
  • 7. - Xây dựng ĐCS VN trong sạch, vững mạnh => điều kiện tiên quyết xây dựng xây dựng dân chủ XHCN VN. - Xây dựng NN pháp quyền vững mạnh => điều kiện thực thi dân chủ XHCN. - Nâng cao vai trò các tổ chức chính trị xã hội. - Xây dựng và toàn bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện.  Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN: - Xây dựng NN pháp quyền VN dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN. - Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của NN. - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có năng lực. - Đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí, thực hành tiết kiệm. Câu 4:  Cương lĩnh dân tộc của CN Mác Lênin: - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:  Là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.  Không một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác.  Phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó mới xóa bỏ được tình trạng áp bức dân tộc.  Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc. - Các dân tộc được quyền tự quyết:
  • 8.  Là tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ chinh trị và con đường phát triển của dân tộc mình.  Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra hoặc liên hiệp lại.  Quyền tự quyết không đồng nhất với “ quyền “ của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:  Phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.  Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ XH.  Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay: - Quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc:  Xác định vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản.  Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.  Các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.  Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.  Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi. - Chính sách dân tộc của Đảng, NN VN: + Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.
  • 9. + Về kinh tế: Các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc. + Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc + Về xã hội: Thực hiện chính sách XH, đảm bảo an sinh XH trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng XH, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - XH, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc. + Về an ninh – quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cở sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan hệ nhân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống. Câu 5:  Khái niệm gia đình: - Đề cập tới gia đình C. Mác và Ph.Awngghen cho rằng: “ Hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những ngày khác sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó là gi đình”. - Các mối quan hệ của gia đình:  Quan hệ hôn nhân ( vợ và chồng ): Nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình.
  • 10.  Quan hệ huyết thống: Quan hệ giữa những người cùng dòng máu => nảy sinh từ quan hệ hôn nhân.  Quan hệ nuôi dưỡng: Sự chăm sóc, nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình.  Quan hệ gia đình: quan hệ cháu chắt với ông bà, giữa anh chị em ….  Quan niệm gia đình: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành,duy trì và cũng có chủ yếu dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.  Vị trí của gia đình trong XH: - Gia đình là tế bào của XH: + Theo Ph.Awngghen. sự sản xuất gồm 2 mặt:  Sản xuất ra tư liệu sinh hoạt  Sản xuất ra bản thân con người. + Gia đình là một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể XH. => Không có GĐ, Xh không thể tồn tại và phát triển. + Mức độ tác động của GĐ đối với XH:  Bản chất của từng chế độ XH.  Đặc điểm của mỗi hình thức GĐ. - Gia đình là tổ ấm và mang lại các giá trị hạnh phúc. - Gia đình là cầu nối giữa các cá nhân và xã hội: + GĐ là cộng đồng XH đầu tiên mà con người sinh sống
  • 11. + Mỗi cá nhân là thành viên của GĐ và là thành viên của XH. => Quan hệ giữa các thành viên trong GĐ đồng thời là quan hệ giữa các thành viên trong XH. + GĐ là một trong những cộng đồng để XH tác động đến cá nhân. => Việc xây dựng và củng cố gia đình có vai trò rất quan trọng.  Chức năng cơ bản của GĐ: - Chức năng tái sản xuất ra con người:  Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí tự nhiên của con người.  Đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống.  Đáp ứng nhu cầu về sức lao động. => Xu hướng hạn chế hay kk chức năng này tùy theo nhu cầu. - Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: - Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:  Gia đình tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra TLSX và tư liệu tiêu dùng.  GĐ là đơn vị duy nhất tham gia vào sản xuất và tái sản xuất tạo ra sức lao động cho XH.  GĐ là 1 đơn vị tiêu dùng trong XH.  Chức năng kinh tế của GĐ thay đổi cùng với sự phát triển của XH.  Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình.  Chức năng văn hóa – chính trị.  Sự biến đổi của gia đình VN trong TKQĐ lên CNXH  Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình
  • 12. - Gia đình VN ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ”; gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến – thay thế cho gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo trước đây - Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia; đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời gian mới đặt ra  Biến đổi các chức năng của gia đình - Chức năng tái sản xuất con người - Thay đổi quan niệm về con cái (quan niệm đông con, phân biệt trai gái, có hay không có con…)  Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng - Kinh tế gia đình đã có bước chuyển mang tính bước ngoặt: một là từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, hai là từ vị trí kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường - Hiện nay kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân  Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa) - Giáo dục gia đình hiện nay phát triển heo xu hướng sự đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên - Không chỉ giáo dục về đạo đức ứng xử mà còn giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị dụng cụ hòa nhập với thế giới - Tuy nhiên còn một số hiện tượng tiêu cực: trẻ em bỏ học sớm, nghiện hút ma túy….  Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm
  • 13. - Có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm - Tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc - Thay đổi tâm lí truyền thống về vai trò con cái (con cái thờ phụng, bình đẳng nam nữ…)  Sự biến đổi quan hệ gia đình - Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng (mô hình gia đình, ly hôn, ngoại tình, đồng tính…) - Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình. Câu 6: Nguồn gốc của tôn giáo, nguyên tắc giải quyết vđ tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH và những nội dung cơ bản trong chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay:  Nguồn gốc của tôn giáo: - Nguồn gốc tự nhiên, kte-xã hội +Trong xã hội cộng xã nguyên thuỷ do lực lượng sản xuất chưa phát triển + Trong xã hội có giai cấp: Do không giải thích được nguồn gốc của sự... - Nguồn gốc của nhận thức: Do giới hạn của nhận thức - Nguồn gốc tâm lí: + Do sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên xã hội và những may rủi bất ngờ + Lòng biết ơn những anh hùng dân tộc  Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
  • 14. - Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân - Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cưc của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xh cũ xây dựng xh mới - Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng , tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể tromg giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo  Những nd cơ bản trong chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay: - Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phân nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng cnxh ở nước ta -Đảng, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc - Nd cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng -Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị - Vấn đề theo đạo và truyền đạo: Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luât