SlideShare a Scribd company logo
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 7 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Câu 1: Dòng tiền từ xuất nhập khẩu là một khoản mục của :
a. Cán cân vốn
b. Cán cân thương mại
c. Cán cân hoạt động
d. Cán cân vãng lai
Câu 2: Tác động tích cực của tài chính quốc tế là:
a. Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế cũng như tình đoàn kết, hoà bình và hữu
nghị giữa các quốc gia, các dân tộc
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tự nhiên và xã hôi, đặc biệt là nguồn lực
tài chính
c. Nâng cao mức sống và cải thiện môi trường cộng đồng quốc tế
d. Cả 3 phương án
Câu 3: Viện trợ của các Chính phủ là … giữa các nước có thỏa thuận tay đôi với nhau.
a. Viện trợ đa phương
b. Viện trợ song phương
c. Viện trợ quốc tế có hoàn lại
d. Viện trợ song phương và đa phương
Câu 4: Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở được phân biệt dựa vào:
a. Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật
b. Chế độ chính trị
c. Giao lưu kinh tế với nước ngoài.
d. Loại tiền tệ được sử dụng
Câu 5: Đồng tiền của Liên Minh Châu Âu được gọi là :
a. Đôla Châu Âu
b. Đồng EURO
c. Đơn vị tiền tệ
d. SDR
Câu 6: Bản tổng kết tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư
trú được gọi là :
a. Cán cân mậu dịch
b. Tài khoản vãng lai
c. Cán cân thanh toán quốc tế
d. Cán cân vốn
Câu 7: Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ là :
a. Các tổ chức thuộc Liên hợp quốc
b. Viện trợ của các tổ chức của một nước cho một nước khác
c. Viện trợ do các tổ chức phi chính phủ thực hiện
d. Viện trợ của các tổ chức quốc tế và các chính phủ
Câu 8: Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp
quốc tế :
a. Hạn chế của Chính phủ
b. Rủi ro chính trị
c. Chiến tranh
d. Nhu cầu của nước nhận đầu tư
Câu 9: Các giao dịch du lịch ra ngoài nước được ghi chép trên:
a. Cán cân thương mại
b. Cán cân vãng lai
c. Cán cân vốn
d. Cán cân thu nhập
Câu 10: Các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa quốc gia này với các quốc gia khác và với
các tổ chức quốc tế gọi là:
a. Quan hệ tín dụng quốc tế.
b. Quan hệ đầu tư quốc tế.
c. Quan hệ tài chính quốc tế.
d. Quan hệ viện trợ quốc tế
Câu 11: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là SAI:
a. Tài chính quốc tế là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế.
b. Các quan hệ tài chính vượt ra biên giới của các quốc gia.
c. Các quan hệ tài chính quốc tế gắn liền với một đồng tiền duy nhất.
d. Các quan hệ tài chính luôn gắn liền với quá trình vận động của dòng vốn trong phát
triển kinh tế quốc tế.
Câu 12: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là ĐÚNG NHẤT :
a. Tài chính quốc tế chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia.
b. Các quan hệ tài chính quốc tế chỉ gắn với quá trình vận động của các dòng vốn trong
phát triển kinh tế của quốc gia.
c. Các quan hệ tài chính quốc tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
d. Tài chính quốc tế là một bộ phận của đầu tư quốc tế.
Câu 13: Tác động tiêu cực của hoạt động tài chính quốc tế:
a. Sự phân hoá và lệ thuộc vào các nước lớn
b. Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng
đối với các nước
c. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế
d. Cả 3 phương án
Câu 14: Hoạt động của tài chính quốc tế có liên quan đến:
a. Một chủ thể phân phối của một quốc gia.
b. Nhiều chủ thể phân phối ở một quốc gia.
c. Nhiều chủ thể phân phối và nhiều khâu trong hệ thống tài chính ở nhiều quốc
gia.
d. Nhiều khâu trong hệ thống tài chính đóng.
Câu 15: Nhận định nào sau đây về vai trò của tài chính quốc tế là SAI:
a. Tạo điều kiện cho các quốc gia hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.
b. Hạn chế việc di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia.
c. Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội.
d. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
Câu 16: Tài chính quốc tế phát triển dựa trên:
a. Mối quan hệ hợp tác giữa các nước về các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội
b. Sự di chuyển vốn giữa các nước
c. Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá
d. Cả 3 phương án
Câu 17: Đầu tư quốc tế trực tiếp phụ thuộc vào:
a. Môi trường đầu tư ở nước nhận đầu tư
b. Môi trường đầu tư ở nước đầu tư
c. Môi trường đầu tư quốc tế
d. Cả 3 phương án
Câu 18: Vai trò của tài chính quốc tế:
a. Khai thác các nguồn lực ngoài nước
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
c. Thúc đẩy tiến trình hội nhập
d. Cả 3 phương án
Câu 19: Phá giá tiền tệ có tác động đến:
a. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá.
b. Đẩy mạnh nhập khẩu.
c. Khuyến khích du lịch ra nước ngoài.
d. Tỷ giá hối đoái trở nên ổn định hơn.
Câu 20: Đồng nội tệ bị giảm giá trị sẽ có lợi cho:
a. Người nhập khẩu.
b. Người xuất khẩu.
c. Cả người xuất khẩu và người nhập khẩu
d. Không có ai.
Câu 21: Đồng nội tệ tăng giá sẽ có lợi cho:
a. Người nhập khẩu
b. Người xuất khẩu
c. Cả người xuất khẩu và người nhập khẩu
d. Không có ai.
Câu 22: Nhập siêu là tình trạng:
a. Kim ngạch xuất khẩu cao hơn kim ngạch nhập khẩu.
b. Kim ngạch xuất khẩu thấp hơn kim ngạch nhập khẩu.
c. Kim ngạch xuất khẩu bằng hơn kim ngạch nhập khẩu.
d. Không liên quan đến xuất nhập khẩu
Câu 23: Xuất siêu là tình trạng:
a. Kim ngạch xuất khẩu cao hơn kim ngạch nhập khẩu.
b. Kim ngạch xuất khẩu thấp hơn kim ngạch nhập khẩu.
c. Kim ngạch xuất khẩu bằng hơn kim ngạch nhập khẩu.
d. Không liên quan đến xuất nhập khẩu
Câu 24: Vai trò của Tài chính quốc tế là:
a. Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hòa nhập nền kinh tế thế giới
b. Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội
c. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính,
d. Cả 3 phương án.
Câu 25: FDI là viết tắt của:
a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
b. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
c. Hỗ trợ phát triển chính thức
d. Cho nước ngoài vay tiền.
Câu 26: IMF là viết tắt của:
a. Ngân hàng thế giới
b. Quỹ tiền tệ thế giới
c. Ngân hàng phát triển Châu Á
d. Ngân hàng trung ương Châu Âu
Câu 27: Một nhà đầu tư nhận ra đồng Bảng Anh đang được định giá quá cao so với giá
trị thực của nó, ông ta sẽ :
a. Mua nhiều Bảng Anh hơn trước khi nó giảm giá
b. Mua nhiều Bảng Anh hơn trước khi nó tăng giá
c. Bán Bảng Anh trước khi giảm giá
d. Bán Bảng Anh trước khi tăng giá
Câu 28: Một nhà đầu tư nhận ra đồng Đôla Mỹ đang được định giá quá thấp so với giá
trị thực của nó, ông ta sẽ :
a. Mua nhiều Đôla Mỹ hơn trước khi nó giảm giá
b. Mua nhiều Đôla Mỹ hơn trước khi nó tăng giá
c. Bán Đôla Mỹ trước khi giảm giá
d. Bán Đôla Mỹ trước khi tăng giá
Câu 29: Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài là:
a. Mở rộng thị trường
b. Giảm chi phí sản xuất
c. Khai thác lợi thế nguyên vật liệu của nước nhận đầu tư
d. Cả 3 phương án.
Câu 30: Phân công lao động quốc tế là cơ sở của :
a. Các quan hệ chính trị
b. Các quan hệ ngoại giao
c. Các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế
d. Các quan hệ ngoại giao và quan hệ thương mại quốc tế
Câu 31: Đặc trưng nào KHÔNG PHẢI của thị trường ngoại hối là :
a. Hoạt động mua bán ngoại tệ diễn ra suốt 24h
b. Mang tính toàn cầu
c. Được tiêu chuẩn hoá cao
d. Được điều hành bởi Nhà nước
Câu 32: Hình thức tổ chức của thị trường ngoại hối bao gồm :
a. Thị trường ngoại hối tập trung
b. Thị trường ngoại hối phi tập trung
c. Thị trường vàng bạc , đá quý
d. Thị trường ngoai hối tập trung và phi tập trung
Câu 33: Thu nhập ròng là một khoản mục của :
a. Cán cân vốn
b. Cán cân thương mại
c. Cán cân hoạt động
d. Cán cân vãng lai
Câu 34: … là 1 khoản mục trên cán cân vốn, khoản mục này thể hiện các khoản đầu tư
vào TSCĐ ở nước ngoài và được sử dụng để điều hành hoạt động kinh doanh :
a. Khoản chuyển giao một chiều
b. Đầu tư gián tiếp
c. Thu nhập ròng
d. Đầu tư trực tiếp
Câu 35: Nguyên tắc cơ bản của tài chính quốc tế là:
a. Tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau
b. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau
c. Tự nguyện, không tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau, đôi bên cùng có
lợi.
d. Tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau, đôi bên
cùng có lợi.
Câu 36: Khoản mục vô hình:
a. Bao gồm những giao dịch, không hợp pháp
b. Là cách gọi khác của sai số thống kê
c. Là cách gọi khác của khoản mục dịch vụ
d. Là cách gọi khác của dự trữ quốc gia
Câu 37: Cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, điều này hàm ý:
a. Sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân tổng thể
b. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân vãng lai
c. Sự thặng dự thâm hụt của cán cân vốn
d. Sự thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong
cán cân thanh toán
Câu 38: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, nếu cán cân vãng lai thặng dư:
a. Cán cân thanh toán quốc tế sẽ thâm hụt
b. Cán cân vốn sẽ thâm hụt
c. Cán cân thu nhập sẽ thặng dư
d. Cán cân vốn sẽ thặng dư
Câu 39: Nếu thu nhập quốc dân > chi tiêu quốc dân thì :
a. Tiết kiệm > đầu tư nội địa
b. Thặng dư cán cân vãng lai (CCVL)
c. Thâm hụt cán cân vốn (CCV)
d. CCVL thặng dư, CCV thâm hụt và tiết kiệm > đầu tư nội địa
Câu 40: Để giảm thâm hụt vãng lai mọi quốc gia sẽ phải thực hiện chính sách:
a. Giảm thâm hụt ngân sách
b.Tổng sản phẩm quốc dân trong mối tương quan với chi tiêu quốc dân
c.Thúc đẩy tăng trưởng tiết kiệm
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 41: Giả sử tỷ giá thực không đổi, nội tệ được yết giá gián tiếp; khi tỷ giá danh
nghĩa tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì:
a. Giá cả hàng hoá XK rẻ hơn
b. Giá cả hàng hoá XK đắt hơn
c. Giá cả hàng hoá NK rẻ hơn
d. Giá cả hàng hoá NK đắt hơn
Câu 42: Yếu tố … giữ vai trò quyết định đối với sự ra đời và phát triển các quan hệ tài
chính quốc tế:
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Trao đổi
d. Kinh tế, chính trị
Câu 43: Cán cân vốn phản ánh:
a. Các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
b. Các thay đổi trong tài sản của 1 quốc gia
c. Luồng vốn vào và ra trong 1 quốc gia
d. Các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và luồng vốn vào ra trong 1 quốc
gia
Câu 44: Hàng năm tổ chức WB tại Việt Nam trả lương cho cán bộ Việt Nam làm tại
đó, nghiệp vụ này được phản ánh vào :
a. Cán cân dịch vụ
b. Cán cân thu nhập
c. Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều
d. Cán cân dịch vụ và cán cân thu nhập
Câu 45: Báo cáo phản ánh toàn bộ giá trị các giao dịch về thương mại hàng hoá, dịch
vụ và các luồng tài chính được gọi là :
a. Cán cân thương mại
b. Tài khoản vãng lai
c. Tài khoản vốn
d. Cán cân thương mại quốc tế
Câu 46: Phản ánh vào cán cân thương mại quốc tế các giao dịch tiền tệ giữa:
a. Những người cư trú với nhau
b. Những người cư trú và không cư trú
c. Những người không cư trú với nhau
d. Những người ở cùng 1 địa điểm
Câu 47: Cán cân nào sau đây thuộc vào tài khoản vãng lai:
a. Cán cân thương mại
b. Cán cân vốn ngân hàng
c. Cán cân bù đắp chính thức
d. Cán cân tổng thể
Câu 48: Chính sách được sử dụng để điều chỉnh cán cân thanh toán:
a. Điều chỉnh cung tiền
b. Điều chỉnh tỷ giá
c. Tăng hoặc giảm chi tiêu của Chính phủ
d. Điều chỉnh cung tiền, tỷ giá và tăng hoặc giảm chi tiêu của Chính phủ
Câu 49: Các yếu tố làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường hối đoái là:
a. Tăng kim ngạch XK
b. Tăng kim ngạch NK
c. Giảm kim ngạch XK
d. Tăng kim ngạch XK và giảm kim ngạch NK
Câu 50: Các yếu tố làm tăng cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối là:
a. Quy mô vay nợ nước ngoài
b. Tăng kim ngạch NK
c. Giảm quy mô vốn đầu tư ra nước ngoài
d. Tăng kim ngạch XK
Câu 51: Nhờ vào quan hệ tài chính quốc tế các quốc gia có thể:
a. Khai thác duy nhất một nguồn lực tài chính từ bên ngoài.
b. Phát huy cao nhất về lợi thế so sánh của mình
c. Hạn chế các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
d. Hạn chế vay nợ nước ngoài.
Câu 52: Cán cân vãng lai bao gồm các khoản mục sau đây ngoại trừ:
a. Kiều hối
b. Tín dụng thương mại
c. Xuất khẩu hàng hóa
d. Nhập khẩu dịch vụ
Câu 53: Trong ngắn hạn:
a. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thặng dư và mở rộng tài khóa
làm CCVL thâm hụt
b. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thặng dư và mở rộng tài khóa làm
CCVL thặng dư
c. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thâm hụt và mở rộng tài khóa làm
CCVL thâm hụt
d. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thâm hụt và mở rộng tài khóa làm
CCVL thặng dư
Câu 54: Ở các nền kinh tế phát triển các dòng vốn nước ngoài đi ra có thể cho phép:
a. Đầu tư trong nước được tiếp tục khi không có sẵn vốn nội địa
b. Người tiết kiệm trong nước có nhiều cơ hội đa dạng hóa hoạt động đầu tư ở tầm
quốc tế
c. Người tiết kiệm có thể thu được lợi suất cao hơn thị trường nội địa
d. Người tiết kiệm có nhiều cơ hội đa dạng hóa hoạt động đầu tư và thu được lợi
suất cao hơn thị trường nội địa.
Câu 55: Sự giảm giá của JPY làm:
a. Giảm giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và tăng giá tương đối hàng nhập
khẩu.
b. Giảm giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và giảm giá tương đối hàng nhập khẩu.
c. Tăng giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và tăng giá tương đối hàng nhập khẩu.
d. Tăng giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và giảm giá tương đối hàng nhập khẩu.
Câu 56: Nhận định nào sau đây về vai trò của tài chính quốc tế là SAI:
a. Tạo điều kiện cho các quốc gia hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.
b. Hạn chế việc di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia.
c. Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội.
d. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Câu 57: Trong FDI, bên nhận đầu tư có thể:
a. Thu hút được lượng vốn lớn
b. Tiếp thu phương pháp quản lý mới
c. Thu hút công nghệ hiện đại
d. Tất cả đều đúng
Câu 58: Nhận định nào sau đây về viện trợ quốc tế là đúng nhất:
a. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn tài trợ cho vay có điều kiện của
nước ngoài.
b. Việc sử dụng và quản lý vốn ODA kém hiệu quả có nguy cơ để lại gánh nặng
nợ nần trong tương lai.
c. Nguồn vốn ODA chỉ bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại.
d. Các nước nhận vốn ODA có thể nhận tài trợ mà không cần tuân theo điều kiện của
nước tài trợ.
Câu 59: Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa:
a. Các chủ thể của một nước với các tổ chức quốc tế
b. Các chủ thể ở nước ngoài
c. Các chủ thể của một nước với các chủ thể nước khác và với các tổ chức quốc tế
d. Các chủ thể của một nước với các chủ thể nước khác
Câu 60: Cơ sở khách quan của các quan hệ tài chính quốc tế là:
a. Sự phân công quan hệ quốc tế
b. Sự phân công lao động quốc tế và các quan hệ kinh tế chính trị giữa các nước
c. Các quan hệ kinh tế giữa các nước
d. Các quan hệ giữa các tổ chức quốc tế
Câu 61: Những nhân tố thúc đẩy sự mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế là:
a. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế
b. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế và đầu tư quốc tế
c. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế và sự phát triển của tài
chính quốc tế.
d. Thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế và sự phát triển của tài chính quốc tế
Câu 62: Tài chính quốc tế là một bộ phận của:
a. Quan hệ đầu tư quốc tế
b. Quan hệ tín dụng quốc tế
c. Quan hệ kinh tế quốc tế
d. Quan hệ viện trợ quốc tế.
Câu 63: Nhận định nào sau đây về đặc điểm của tài chính quốc tế là SAI:
a. Hoạt động phân phối của tài chính quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh
tế chính trị của Nhà nước.
b. Tài chính quốc tế không chịu sự chi phối kinh tế và chính trị của mỗi nước
c. Sự vận động của tài chính liên quan đến việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của
nhiều quốc gia khác.
d. Tài chính quốc tế là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế.
Câu 64: Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng của:
a. Lượng hàng hóa trao đổi
b. Tỷ giá hối đoái
c. Tỷ giá hối đoái và tình hình chính trị
d. Lượng hàng hóa trao đổi và tỷ giá hối đoái.
Câu 65: Các yếu tố nào sau đây không phải đặc trưng của tài chính quốc tế:
a. Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị
b. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường
c. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội
d. Không chịu sự chi phối tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước
Câu 66: Sự thay đổi ngoài dự kiến các quy định về thuế quan hay chính sách tịch biên
tài sản trong nước của người ở nước ngoài là một dạng đặc trưng … của tài chính quốc
tế:
a. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường
b. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội
c. Rủi ro chính trị
d. Rủi ro tỷ giá hối đoái
Câu 67: Sự thay đổi của ... có thể làm thay đổi rất lớn đến lợi ích của các nước liên
quan trong mối quan hệ tài chính quốc tế.
a. Tỷ giá hối đoái
b. Chính sách tài chính trong nước
c. Cơ cấu sản xuất trong nước
d. Phân công lao động quốc tế
Câu 68: Việc chuyển vốn và tài sản ra nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh
với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định gọi là:
a. Tín dụng quốc tế
b. Đầu tư quốc tế
c. Viện trợ quốc tế
d. Tín dụng và viện trợ quốc tế
Câu 69: Đầu tư quốc tế là hình thức:
a. Xuất khẩu hàng hóa
b. Xuất khẩu vốn
c. Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa
d. Nhập khẩu vốn
Câu 70: Người bỏ vốn đầu tư trực tiếp:
a. Không có quyền điều hành hoạt động kinh doanh mà họ bỏ vốn đầu tư
b. Không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh mà họ bỏ vốn đầu tư
c. Được trực tiếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh mà họ bỏ vốn đầu tư
d. Không điều hành trực tiếp mà điều hành gián tiếp hoạt động kinh doanh nước sở tại.
Câu 71: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp:
a. Do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với nhau
b. Do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với các doanh nghiệp nước sở tại
c. Do các doanh nghiệp nước sở tại liên kết với nhau
d. Do các doanh nghiệp nước ngoài bỏ vốn đầu tư tại nước sở tại
Câu 72: Nhận định nào sau đây về đầu tư trực tiếp nước ngoài là ĐÚNG NHẤT:
a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn có tác động tích cực với sự phát triển của quốc gia
b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ có tác động tích cực đối với các nước đang phát
triển
c. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm
việc làm cho các nước nhận đầu tư
d. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần tăng cường sức mạnh kinh tế của các nước
nhận đầu tư.
Câu 73: Nhận định nào sau đây KHÔNG PHẢI là mặt trái của đầu tư trực tiếp nước
ngoài đối với các nước nhận đầu tư:
a. Nước nhận đầu tư có thể phải tiếp nhận những công nghệ cũ, lạc hậu
b. Nước đầu tư được nhận ưu đãi thuế
c. Giá các nhân tố đầu vào được các nhà đầu tư tính thấp hơn
d. Sản phẩm, hàng hóa sản xuất ra đôi khi không thích hợp đối với những nước nhận
đầu tư
Câu 74: Hình thức tín dụng quốc tế sử dụng phổ biến trong quan hệ tài chính quốc tế
vì:
a. Nước nhận vốn đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho các mục đích
của nước đầu tư vốn
b. Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu
tư
c. Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, dễ chuyển thành các phương tiện đầu tư
khác
d. Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, không chuyển thành các phương tiện đầu tư
khác
Câu 75: Viện trợ quốc tế không hoàn lại là hình thức:
a. Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của các nhà tài trợ trực tiếp điều hành dự án
b. Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp
điều hành dự án
c. Là nguồn vốn tài trợ vô điều kiện của nước ngoài, các nhà tài trợ có thể điều hành
trực tiếp hoặc không trực tiếp dự án
d. Viện trợ chỉ dành cho các nước phát triển
Câu 76: Các nước nhận viện trợ của các tổ chức quốc tế:
a. Chủ yếu là các nước phát triển
b. Chủ yếu là các nước công nghiệp mới phát triển
c. Chủ yếu là các nước đang phát triển
d. Chủ yếu là các nước đang phát triển là thành viên của Liên hiệp quốc
Câu 77: Trong hình thức FDI, nhà đầu tư chủ yếu là:
a. Công ty quốc tế
b. Chính phủ nước phát triển
c. Chính phủ nước đang phát triển
d. Tổ chức kinh tế quốc tế
Câu 78: Tài chính quốc tế là:
a. Một bộ phận của kinh tế quốc tế
b. Một bộ phận của thị trường vốn
c. Một môn học thuần túy
d.Ý kiến khác
Câu 79: Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về:
a.Tỷ giá hối đoái
b. Đầu tư quốc tế
c. Các thể chế tài chính quốc tế
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 80: Điểm yếu của tài chính quốc tế là:
a. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường
b.Thi trường độc lập
c. Gây khó khăn cho người tham gia nền tài chính thế giới
d.Ý kiến khác
Câu 81: Ưu điểm của tài chính quốc tế là:
a. Thi trường độc lập
b. Thị trường tự do
c. Thị trường dễ tham gia
d. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội.
Câu 82: Vai trò của tài chính quốc tế:
a.Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới
b. Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội
c. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 83: Tác động tích cực của tài chính quốc tế:
a. Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế cũng như tình đoàn kết, hoà bình và hữu
nghị giữa các quốc gia, các dân tộc
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tự nhiên và xã hôi, đặc biệt là nguồn lực
tài chính
c. Nâng cao mức sống và cải thiện môi trường cộng đồng quốc tế
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 84: Tác động tiêu cực của hoạt động tài chính quốc tế là:
a. Sự phân hoá và lệ thuộc vào các nước lớn
b. Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng
đối với các nước
c. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 85: Tài chính quốc tế xuất phát từ:
a.Thương mại quốc tế
b. Xuất khẩu
c. Nhập khẩu
d. Ý kiến khác
Câu 86: Tài chính quốc tế phát triển dựa trên:
a. Mối quan hệ hợp tác giữa các nước về các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội
b. Sự di chuyển vốn giữa các nước
c. Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 87: Đặc điểm của tài chính quốc tế:
a. Phạm vi, môi trường rộng lớn
b. Chịu sự chi phối lớn
c. Chịu ảnh hưởng bởi xu thế toàn cầu hóa
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 88: Một trong các quan điểm về tài chính quốc tế:
a.Tài chính quốc tế là khâu tài chính đối ngoại - một khâu trong hệ thống tài
chính quốc gia
b. Nói về tỷ giá
c. Nói về thương mại quốc tế
d.Ý kiến khác
Câu 89: Vai trò của tài chính quốc tế:
a. Khai thác các nguồn lực ngoài nước
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
c. Thúc đẩy tiến trình hội nhập
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 90: Quan hệ đầu tư quốc tế của tài chính quốc tế:
a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
b.Đầu tư quốc tế gián tiếp
c. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư quốc tế gián tiếp
d.Ý kiến khác
Câu 91: Bên nhận vốn ODA chủ yếu là các nước:
a. Phát triển và công nghiệp mới
b. Phát triển và đang phát triển
c. Chậm phát triển và đang phát triển
d. Đang phát triển và công nghiệp mới
Câu 92: Tín dụng quốc tế là:
a. Một hình thức của đầu tư quốc tế gián tiếp
b. Một hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
c. Một hình thức của đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
d.Ý kiến khác
Câu 93: Tài trợ quốc tế bao gồm:
a. ODA
b.Viện trợ không hoàn lại
c. Viện trợ không hoàn lại và ODA
d.Ý kiến khác
Câu 94: Các loại quỹ thuộc tài chính quốc tế đó là:
a. Các quỹ tiền tệ trực thuộc các chủ thể quốc gia
b. Các quỹ tiền tệ gắn với các chủ thể quốc tế
c. Các quỹ tiền tệ thuộc công ty đa quốc gia:
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 95: Để giải quyết tình trạng thiếu vốn, Việt Nam nên:
a. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
b. Tăng cường thu hút vốn ODA
c. Hạn chế thu hút vốn ODA
d. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn ODA
Câu 96: Ưu đãi trong ODA là:
a. Thời gian sử dụng vốn dài.
b. Lãi suất thấp
c. Có ân hạn
d. Tất cả đều đúng
Câu 97: Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái của VNĐ và ngoại tệ hiện nay là:
a. Ngang giá vàng
b. Ngang giá sức mua
c. So sánh sức mua đối nội của VNĐ và sức mua đối ngoại của ngoại tệ
d. Do Nhà nước Việt Nam quy định
Câu 98: Yếu tố nào sau đây là một trong những động lực cho dòng vốn đầu tư gián
tiếp chảy vào một quốc gia khi các yếu tố khác không đổi :
a. Lãi suất cao
b. Thuế suất thuế thu nhập cao
c. Kỳ vọng đầu tư giảm giá
d. Ý kiến khác
Câu 99: Viện trợ song phương là hình thức viện trợ quốc tế được diễn ra giữa:
a. Các tổ chức thuộc Liên hợp quốc
b. Các tổ chức ngoài Liên hợp quốc
c. Chính phủ 2 nước
d. Một chính phủ với các tổ chức quốc tế
Câu 100: Viện trợ đa phương là hình thức viện trợ quốc tế được diễn ra giữa:
a. Các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ với Chính phủ
b. Các tổ chức của các nước trong cộng đồng quốc tế
c. Các tổ chức trong và ngoài Liên hợp quốc
d. Các tập đoàn kinh tế quốc tế

More Related Content

What's hot

Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
chickencute
 
1 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_7549
1 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_75491 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_7549
1 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_7549Bichtram Nguyen
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Ty gia
Ty giaTy gia
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂNCHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
Zelda NGUYEN
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Quy Moke
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
Anna Trương
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
Nhu Tuyet Tran
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
Dư Chí
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfGiáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Man_Ebook
 
Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tếCâu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3Tú Titi
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052
Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052
Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052
Vi Le
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
vanhuyqt
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Jo Calderone
 

What's hot (20)

Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
 
1 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_7549
1 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_75491 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_7549
1 trac nghiem thanh_toan_quoc_te_moi_7549
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂNCHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfGiáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
 
Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tếCâu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Câu hỏi ôn tập môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052
Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052
Cau hoi tinh_huong_ttqt_8052
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
 

Similar to Chương 7 tctt

Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Hong Chau Phung
 
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docxTrac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
ViviTran13
 
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokeytankslc
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
tongthihue2004gl
 
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingBài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
bookbooming
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
MyLan2014
 
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
thoavth1
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
Dép Tổ Ong
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Ce Nguyễn
 
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookboomingTrắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookboomingbookbooming
 
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tếCau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
BreastfeedingBaby
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
bích trần
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
nataliej4
 
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
ssuser378d95
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Ce Nguyễn
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Tường Minh Minh
 
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdftrac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
NguynLoann
 

Similar to Chương 7 tctt (20)

Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
 
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docxTrac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
 
Dap an
Dap anDap an
Dap an
 
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
 
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingBài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
 
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013
 
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookboomingTrắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
 
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tếCau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
đề Kdqt k8
đề Kdqt k8đề Kdqt k8
đề Kdqt k8
 
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
 
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
 
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdftrac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
 

Chương 7 tctt

  • 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Câu 1: Dòng tiền từ xuất nhập khẩu là một khoản mục của : a. Cán cân vốn b. Cán cân thương mại c. Cán cân hoạt động d. Cán cân vãng lai Câu 2: Tác động tích cực của tài chính quốc tế là: a. Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế cũng như tình đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các quốc gia, các dân tộc b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tự nhiên và xã hôi, đặc biệt là nguồn lực tài chính c. Nâng cao mức sống và cải thiện môi trường cộng đồng quốc tế d. Cả 3 phương án Câu 3: Viện trợ của các Chính phủ là … giữa các nước có thỏa thuận tay đôi với nhau. a. Viện trợ đa phương b. Viện trợ song phương c. Viện trợ quốc tế có hoàn lại d. Viện trợ song phương và đa phương Câu 4: Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở được phân biệt dựa vào: a. Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật b. Chế độ chính trị c. Giao lưu kinh tế với nước ngoài. d. Loại tiền tệ được sử dụng Câu 5: Đồng tiền của Liên Minh Châu Âu được gọi là :
  • 2. a. Đôla Châu Âu b. Đồng EURO c. Đơn vị tiền tệ d. SDR Câu 6: Bản tổng kết tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú được gọi là : a. Cán cân mậu dịch b. Tài khoản vãng lai c. Cán cân thanh toán quốc tế d. Cán cân vốn Câu 7: Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ là : a. Các tổ chức thuộc Liên hợp quốc b. Viện trợ của các tổ chức của một nước cho một nước khác c. Viện trợ do các tổ chức phi chính phủ thực hiện d. Viện trợ của các tổ chức quốc tế và các chính phủ Câu 8: Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp quốc tế : a. Hạn chế của Chính phủ b. Rủi ro chính trị c. Chiến tranh d. Nhu cầu của nước nhận đầu tư Câu 9: Các giao dịch du lịch ra ngoài nước được ghi chép trên: a. Cán cân thương mại b. Cán cân vãng lai c. Cán cân vốn d. Cán cân thu nhập
  • 3. Câu 10: Các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa quốc gia này với các quốc gia khác và với các tổ chức quốc tế gọi là: a. Quan hệ tín dụng quốc tế. b. Quan hệ đầu tư quốc tế. c. Quan hệ tài chính quốc tế. d. Quan hệ viện trợ quốc tế Câu 11: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là SAI: a. Tài chính quốc tế là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế. b. Các quan hệ tài chính vượt ra biên giới của các quốc gia. c. Các quan hệ tài chính quốc tế gắn liền với một đồng tiền duy nhất. d. Các quan hệ tài chính luôn gắn liền với quá trình vận động của dòng vốn trong phát triển kinh tế quốc tế. Câu 12: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là ĐÚNG NHẤT : a. Tài chính quốc tế chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia. b. Các quan hệ tài chính quốc tế chỉ gắn với quá trình vận động của các dòng vốn trong phát triển kinh tế của quốc gia. c. Các quan hệ tài chính quốc tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia. d. Tài chính quốc tế là một bộ phận của đầu tư quốc tế. Câu 13: Tác động tiêu cực của hoạt động tài chính quốc tế: a. Sự phân hoá và lệ thuộc vào các nước lớn b. Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với các nước c. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế d. Cả 3 phương án Câu 14: Hoạt động của tài chính quốc tế có liên quan đến: a. Một chủ thể phân phối của một quốc gia. b. Nhiều chủ thể phân phối ở một quốc gia.
  • 4. c. Nhiều chủ thể phân phối và nhiều khâu trong hệ thống tài chính ở nhiều quốc gia. d. Nhiều khâu trong hệ thống tài chính đóng. Câu 15: Nhận định nào sau đây về vai trò của tài chính quốc tế là SAI: a. Tạo điều kiện cho các quốc gia hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. b. Hạn chế việc di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia. c. Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội. d. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Câu 16: Tài chính quốc tế phát triển dựa trên: a. Mối quan hệ hợp tác giữa các nước về các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội b. Sự di chuyển vốn giữa các nước c. Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá d. Cả 3 phương án Câu 17: Đầu tư quốc tế trực tiếp phụ thuộc vào: a. Môi trường đầu tư ở nước nhận đầu tư b. Môi trường đầu tư ở nước đầu tư c. Môi trường đầu tư quốc tế d. Cả 3 phương án Câu 18: Vai trò của tài chính quốc tế: a. Khai thác các nguồn lực ngoài nước b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực c. Thúc đẩy tiến trình hội nhập d. Cả 3 phương án Câu 19: Phá giá tiền tệ có tác động đến: a. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá. b. Đẩy mạnh nhập khẩu. c. Khuyến khích du lịch ra nước ngoài.
  • 5. d. Tỷ giá hối đoái trở nên ổn định hơn. Câu 20: Đồng nội tệ bị giảm giá trị sẽ có lợi cho: a. Người nhập khẩu. b. Người xuất khẩu. c. Cả người xuất khẩu và người nhập khẩu d. Không có ai. Câu 21: Đồng nội tệ tăng giá sẽ có lợi cho: a. Người nhập khẩu b. Người xuất khẩu c. Cả người xuất khẩu và người nhập khẩu d. Không có ai. Câu 22: Nhập siêu là tình trạng: a. Kim ngạch xuất khẩu cao hơn kim ngạch nhập khẩu. b. Kim ngạch xuất khẩu thấp hơn kim ngạch nhập khẩu. c. Kim ngạch xuất khẩu bằng hơn kim ngạch nhập khẩu. d. Không liên quan đến xuất nhập khẩu Câu 23: Xuất siêu là tình trạng: a. Kim ngạch xuất khẩu cao hơn kim ngạch nhập khẩu. b. Kim ngạch xuất khẩu thấp hơn kim ngạch nhập khẩu. c. Kim ngạch xuất khẩu bằng hơn kim ngạch nhập khẩu. d. Không liên quan đến xuất nhập khẩu Câu 24: Vai trò của Tài chính quốc tế là: a. Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hòa nhập nền kinh tế thế giới b. Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội c. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính, d. Cả 3 phương án. Câu 25: FDI là viết tắt của:
  • 6. a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài. b. Đầu tư gián tiếp nước ngoài c. Hỗ trợ phát triển chính thức d. Cho nước ngoài vay tiền. Câu 26: IMF là viết tắt của: a. Ngân hàng thế giới b. Quỹ tiền tệ thế giới c. Ngân hàng phát triển Châu Á d. Ngân hàng trung ương Châu Âu Câu 27: Một nhà đầu tư nhận ra đồng Bảng Anh đang được định giá quá cao so với giá trị thực của nó, ông ta sẽ : a. Mua nhiều Bảng Anh hơn trước khi nó giảm giá b. Mua nhiều Bảng Anh hơn trước khi nó tăng giá c. Bán Bảng Anh trước khi giảm giá d. Bán Bảng Anh trước khi tăng giá Câu 28: Một nhà đầu tư nhận ra đồng Đôla Mỹ đang được định giá quá thấp so với giá trị thực của nó, ông ta sẽ : a. Mua nhiều Đôla Mỹ hơn trước khi nó giảm giá b. Mua nhiều Đôla Mỹ hơn trước khi nó tăng giá c. Bán Đôla Mỹ trước khi giảm giá d. Bán Đôla Mỹ trước khi tăng giá Câu 29: Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài là: a. Mở rộng thị trường b. Giảm chi phí sản xuất c. Khai thác lợi thế nguyên vật liệu của nước nhận đầu tư d. Cả 3 phương án. Câu 30: Phân công lao động quốc tế là cơ sở của :
  • 7. a. Các quan hệ chính trị b. Các quan hệ ngoại giao c. Các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế d. Các quan hệ ngoại giao và quan hệ thương mại quốc tế Câu 31: Đặc trưng nào KHÔNG PHẢI của thị trường ngoại hối là : a. Hoạt động mua bán ngoại tệ diễn ra suốt 24h b. Mang tính toàn cầu c. Được tiêu chuẩn hoá cao d. Được điều hành bởi Nhà nước Câu 32: Hình thức tổ chức của thị trường ngoại hối bao gồm : a. Thị trường ngoại hối tập trung b. Thị trường ngoại hối phi tập trung c. Thị trường vàng bạc , đá quý d. Thị trường ngoai hối tập trung và phi tập trung Câu 33: Thu nhập ròng là một khoản mục của : a. Cán cân vốn b. Cán cân thương mại c. Cán cân hoạt động d. Cán cân vãng lai Câu 34: … là 1 khoản mục trên cán cân vốn, khoản mục này thể hiện các khoản đầu tư vào TSCĐ ở nước ngoài và được sử dụng để điều hành hoạt động kinh doanh : a. Khoản chuyển giao một chiều b. Đầu tư gián tiếp c. Thu nhập ròng d. Đầu tư trực tiếp Câu 35: Nguyên tắc cơ bản của tài chính quốc tế là: a. Tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau
  • 8. b. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau c. Tự nguyện, không tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau, đôi bên cùng có lợi. d. Tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau, đôi bên cùng có lợi. Câu 36: Khoản mục vô hình: a. Bao gồm những giao dịch, không hợp pháp b. Là cách gọi khác của sai số thống kê c. Là cách gọi khác của khoản mục dịch vụ d. Là cách gọi khác của dự trữ quốc gia Câu 37: Cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, điều này hàm ý: a. Sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân tổng thể b. Sự thặng dư thâm hụt của cán cân vãng lai c. Sự thặng dự thâm hụt của cán cân vốn d. Sự thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong cán cân thanh toán Câu 38: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, nếu cán cân vãng lai thặng dư: a. Cán cân thanh toán quốc tế sẽ thâm hụt b. Cán cân vốn sẽ thâm hụt c. Cán cân thu nhập sẽ thặng dư d. Cán cân vốn sẽ thặng dư Câu 39: Nếu thu nhập quốc dân > chi tiêu quốc dân thì : a. Tiết kiệm > đầu tư nội địa b. Thặng dư cán cân vãng lai (CCVL) c. Thâm hụt cán cân vốn (CCV) d. CCVL thặng dư, CCV thâm hụt và tiết kiệm > đầu tư nội địa Câu 40: Để giảm thâm hụt vãng lai mọi quốc gia sẽ phải thực hiện chính sách:
  • 9. a. Giảm thâm hụt ngân sách b.Tổng sản phẩm quốc dân trong mối tương quan với chi tiêu quốc dân c.Thúc đẩy tăng trưởng tiết kiệm d. Cả 3 phương án trên. Câu 41: Giả sử tỷ giá thực không đổi, nội tệ được yết giá gián tiếp; khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì: a. Giá cả hàng hoá XK rẻ hơn b. Giá cả hàng hoá XK đắt hơn c. Giá cả hàng hoá NK rẻ hơn d. Giá cả hàng hoá NK đắt hơn Câu 42: Yếu tố … giữ vai trò quyết định đối với sự ra đời và phát triển các quan hệ tài chính quốc tế: a. Chính trị b. Kinh tế c. Trao đổi d. Kinh tế, chính trị Câu 43: Cán cân vốn phản ánh: a. Các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ b. Các thay đổi trong tài sản của 1 quốc gia c. Luồng vốn vào và ra trong 1 quốc gia d. Các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và luồng vốn vào ra trong 1 quốc gia Câu 44: Hàng năm tổ chức WB tại Việt Nam trả lương cho cán bộ Việt Nam làm tại đó, nghiệp vụ này được phản ánh vào : a. Cán cân dịch vụ b. Cán cân thu nhập c. Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều
  • 10. d. Cán cân dịch vụ và cán cân thu nhập Câu 45: Báo cáo phản ánh toàn bộ giá trị các giao dịch về thương mại hàng hoá, dịch vụ và các luồng tài chính được gọi là : a. Cán cân thương mại b. Tài khoản vãng lai c. Tài khoản vốn d. Cán cân thương mại quốc tế Câu 46: Phản ánh vào cán cân thương mại quốc tế các giao dịch tiền tệ giữa: a. Những người cư trú với nhau b. Những người cư trú và không cư trú c. Những người không cư trú với nhau d. Những người ở cùng 1 địa điểm Câu 47: Cán cân nào sau đây thuộc vào tài khoản vãng lai: a. Cán cân thương mại b. Cán cân vốn ngân hàng c. Cán cân bù đắp chính thức d. Cán cân tổng thể Câu 48: Chính sách được sử dụng để điều chỉnh cán cân thanh toán: a. Điều chỉnh cung tiền b. Điều chỉnh tỷ giá c. Tăng hoặc giảm chi tiêu của Chính phủ d. Điều chỉnh cung tiền, tỷ giá và tăng hoặc giảm chi tiêu của Chính phủ Câu 49: Các yếu tố làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường hối đoái là: a. Tăng kim ngạch XK b. Tăng kim ngạch NK c. Giảm kim ngạch XK d. Tăng kim ngạch XK và giảm kim ngạch NK
  • 11. Câu 50: Các yếu tố làm tăng cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối là: a. Quy mô vay nợ nước ngoài b. Tăng kim ngạch NK c. Giảm quy mô vốn đầu tư ra nước ngoài d. Tăng kim ngạch XK Câu 51: Nhờ vào quan hệ tài chính quốc tế các quốc gia có thể: a. Khai thác duy nhất một nguồn lực tài chính từ bên ngoài. b. Phát huy cao nhất về lợi thế so sánh của mình c. Hạn chế các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài d. Hạn chế vay nợ nước ngoài. Câu 52: Cán cân vãng lai bao gồm các khoản mục sau đây ngoại trừ: a. Kiều hối b. Tín dụng thương mại c. Xuất khẩu hàng hóa d. Nhập khẩu dịch vụ Câu 53: Trong ngắn hạn: a. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thặng dư và mở rộng tài khóa làm CCVL thâm hụt b. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thặng dư và mở rộng tài khóa làm CCVL thặng dư c. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thâm hụt và mở rộng tài khóa làm CCVL thâm hụt d. Mở rộng tiền tệ làm cán cân vãng lai (CCVL) thâm hụt và mở rộng tài khóa làm CCVL thặng dư Câu 54: Ở các nền kinh tế phát triển các dòng vốn nước ngoài đi ra có thể cho phép: a. Đầu tư trong nước được tiếp tục khi không có sẵn vốn nội địa
  • 12. b. Người tiết kiệm trong nước có nhiều cơ hội đa dạng hóa hoạt động đầu tư ở tầm quốc tế c. Người tiết kiệm có thể thu được lợi suất cao hơn thị trường nội địa d. Người tiết kiệm có nhiều cơ hội đa dạng hóa hoạt động đầu tư và thu được lợi suất cao hơn thị trường nội địa. Câu 55: Sự giảm giá của JPY làm: a. Giảm giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và tăng giá tương đối hàng nhập khẩu. b. Giảm giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và giảm giá tương đối hàng nhập khẩu. c. Tăng giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và tăng giá tương đối hàng nhập khẩu. d. Tăng giá tương đối hàng xuất khẩu của Nhật và giảm giá tương đối hàng nhập khẩu. Câu 56: Nhận định nào sau đây về vai trò của tài chính quốc tế là SAI: a. Tạo điều kiện cho các quốc gia hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. b. Hạn chế việc di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia. c. Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội. d. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Câu 57: Trong FDI, bên nhận đầu tư có thể: a. Thu hút được lượng vốn lớn b. Tiếp thu phương pháp quản lý mới c. Thu hút công nghệ hiện đại d. Tất cả đều đúng Câu 58: Nhận định nào sau đây về viện trợ quốc tế là đúng nhất: a. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn tài trợ cho vay có điều kiện của nước ngoài. b. Việc sử dụng và quản lý vốn ODA kém hiệu quả có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần trong tương lai. c. Nguồn vốn ODA chỉ bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại.
  • 13. d. Các nước nhận vốn ODA có thể nhận tài trợ mà không cần tuân theo điều kiện của nước tài trợ. Câu 59: Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa: a. Các chủ thể của một nước với các tổ chức quốc tế b. Các chủ thể ở nước ngoài c. Các chủ thể của một nước với các chủ thể nước khác và với các tổ chức quốc tế d. Các chủ thể của một nước với các chủ thể nước khác Câu 60: Cơ sở khách quan của các quan hệ tài chính quốc tế là: a. Sự phân công quan hệ quốc tế b. Sự phân công lao động quốc tế và các quan hệ kinh tế chính trị giữa các nước c. Các quan hệ kinh tế giữa các nước d. Các quan hệ giữa các tổ chức quốc tế Câu 61: Những nhân tố thúc đẩy sự mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế là: a. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế b. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế và đầu tư quốc tế c. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế và sự phát triển của tài chính quốc tế. d. Thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế và sự phát triển của tài chính quốc tế Câu 62: Tài chính quốc tế là một bộ phận của: a. Quan hệ đầu tư quốc tế b. Quan hệ tín dụng quốc tế c. Quan hệ kinh tế quốc tế d. Quan hệ viện trợ quốc tế. Câu 63: Nhận định nào sau đây về đặc điểm của tài chính quốc tế là SAI: a. Hoạt động phân phối của tài chính quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh tế chính trị của Nhà nước. b. Tài chính quốc tế không chịu sự chi phối kinh tế và chính trị của mỗi nước
  • 14. c. Sự vận động của tài chính liên quan đến việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhiều quốc gia khác. d. Tài chính quốc tế là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế. Câu 64: Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng của: a. Lượng hàng hóa trao đổi b. Tỷ giá hối đoái c. Tỷ giá hối đoái và tình hình chính trị d. Lượng hàng hóa trao đổi và tỷ giá hối đoái. Câu 65: Các yếu tố nào sau đây không phải đặc trưng của tài chính quốc tế: a. Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị b. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường c. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội d. Không chịu sự chi phối tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước Câu 66: Sự thay đổi ngoài dự kiến các quy định về thuế quan hay chính sách tịch biên tài sản trong nước của người ở nước ngoài là một dạng đặc trưng … của tài chính quốc tế: a. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường b. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội c. Rủi ro chính trị d. Rủi ro tỷ giá hối đoái Câu 67: Sự thay đổi của ... có thể làm thay đổi rất lớn đến lợi ích của các nước liên quan trong mối quan hệ tài chính quốc tế. a. Tỷ giá hối đoái b. Chính sách tài chính trong nước c. Cơ cấu sản xuất trong nước d. Phân công lao động quốc tế
  • 15. Câu 68: Việc chuyển vốn và tài sản ra nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định gọi là: a. Tín dụng quốc tế b. Đầu tư quốc tế c. Viện trợ quốc tế d. Tín dụng và viện trợ quốc tế Câu 69: Đầu tư quốc tế là hình thức: a. Xuất khẩu hàng hóa b. Xuất khẩu vốn c. Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa d. Nhập khẩu vốn Câu 70: Người bỏ vốn đầu tư trực tiếp: a. Không có quyền điều hành hoạt động kinh doanh mà họ bỏ vốn đầu tư b. Không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh mà họ bỏ vốn đầu tư c. Được trực tiếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh mà họ bỏ vốn đầu tư d. Không điều hành trực tiếp mà điều hành gián tiếp hoạt động kinh doanh nước sở tại. Câu 71: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp: a. Do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với nhau b. Do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với các doanh nghiệp nước sở tại c. Do các doanh nghiệp nước sở tại liên kết với nhau d. Do các doanh nghiệp nước ngoài bỏ vốn đầu tư tại nước sở tại Câu 72: Nhận định nào sau đây về đầu tư trực tiếp nước ngoài là ĐÚNG NHẤT: a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn có tác động tích cực với sự phát triển của quốc gia b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ có tác động tích cực đối với các nước đang phát triển c. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm việc làm cho các nước nhận đầu tư
  • 16. d. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần tăng cường sức mạnh kinh tế của các nước nhận đầu tư. Câu 73: Nhận định nào sau đây KHÔNG PHẢI là mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước nhận đầu tư: a. Nước nhận đầu tư có thể phải tiếp nhận những công nghệ cũ, lạc hậu b. Nước đầu tư được nhận ưu đãi thuế c. Giá các nhân tố đầu vào được các nhà đầu tư tính thấp hơn d. Sản phẩm, hàng hóa sản xuất ra đôi khi không thích hợp đối với những nước nhận đầu tư Câu 74: Hình thức tín dụng quốc tế sử dụng phổ biến trong quan hệ tài chính quốc tế vì: a. Nước nhận vốn đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho các mục đích của nước đầu tư vốn b. Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư c. Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, dễ chuyển thành các phương tiện đầu tư khác d. Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, không chuyển thành các phương tiện đầu tư khác Câu 75: Viện trợ quốc tế không hoàn lại là hình thức: a. Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của các nhà tài trợ trực tiếp điều hành dự án b. Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án c. Là nguồn vốn tài trợ vô điều kiện của nước ngoài, các nhà tài trợ có thể điều hành trực tiếp hoặc không trực tiếp dự án d. Viện trợ chỉ dành cho các nước phát triển Câu 76: Các nước nhận viện trợ của các tổ chức quốc tế:
  • 17. a. Chủ yếu là các nước phát triển b. Chủ yếu là các nước công nghiệp mới phát triển c. Chủ yếu là các nước đang phát triển d. Chủ yếu là các nước đang phát triển là thành viên của Liên hiệp quốc Câu 77: Trong hình thức FDI, nhà đầu tư chủ yếu là: a. Công ty quốc tế b. Chính phủ nước phát triển c. Chính phủ nước đang phát triển d. Tổ chức kinh tế quốc tế Câu 78: Tài chính quốc tế là: a. Một bộ phận của kinh tế quốc tế b. Một bộ phận của thị trường vốn c. Một môn học thuần túy d.Ý kiến khác Câu 79: Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về: a.Tỷ giá hối đoái b. Đầu tư quốc tế c. Các thể chế tài chính quốc tế d. Cả 3 phương án trên. Câu 80: Điểm yếu của tài chính quốc tế là: a. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường b.Thi trường độc lập c. Gây khó khăn cho người tham gia nền tài chính thế giới d.Ý kiến khác Câu 81: Ưu điểm của tài chính quốc tế là: a. Thi trường độc lập b. Thị trường tự do
  • 18. c. Thị trường dễ tham gia d. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội. Câu 82: Vai trò của tài chính quốc tế: a.Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới b. Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội c. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. d. Cả 3 phương án trên. Câu 83: Tác động tích cực của tài chính quốc tế: a. Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế cũng như tình đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các quốc gia, các dân tộc b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tự nhiên và xã hôi, đặc biệt là nguồn lực tài chính c. Nâng cao mức sống và cải thiện môi trường cộng đồng quốc tế d. Cả 3 phương án trên. Câu 84: Tác động tiêu cực của hoạt động tài chính quốc tế là: a. Sự phân hoá và lệ thuộc vào các nước lớn b. Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với các nước c. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế d. Cả 3 phương án trên. Câu 85: Tài chính quốc tế xuất phát từ: a.Thương mại quốc tế b. Xuất khẩu c. Nhập khẩu d. Ý kiến khác Câu 86: Tài chính quốc tế phát triển dựa trên: a. Mối quan hệ hợp tác giữa các nước về các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội
  • 19. b. Sự di chuyển vốn giữa các nước c. Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá d. Cả 3 phương án trên. Câu 87: Đặc điểm của tài chính quốc tế: a. Phạm vi, môi trường rộng lớn b. Chịu sự chi phối lớn c. Chịu ảnh hưởng bởi xu thế toàn cầu hóa d. Cả 3 phương án trên. Câu 88: Một trong các quan điểm về tài chính quốc tế: a.Tài chính quốc tế là khâu tài chính đối ngoại - một khâu trong hệ thống tài chính quốc gia b. Nói về tỷ giá c. Nói về thương mại quốc tế d.Ý kiến khác Câu 89: Vai trò của tài chính quốc tế: a. Khai thác các nguồn lực ngoài nước b. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực c. Thúc đẩy tiến trình hội nhập d. Cả 3 phương án trên. Câu 90: Quan hệ đầu tư quốc tế của tài chính quốc tế: a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài b.Đầu tư quốc tế gián tiếp c. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư quốc tế gián tiếp d.Ý kiến khác Câu 91: Bên nhận vốn ODA chủ yếu là các nước: a. Phát triển và công nghiệp mới b. Phát triển và đang phát triển
  • 20. c. Chậm phát triển và đang phát triển d. Đang phát triển và công nghiệp mới Câu 92: Tín dụng quốc tế là: a. Một hình thức của đầu tư quốc tế gián tiếp b. Một hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài c. Một hình thức của đầu tư trực tiếp và gián tiếp. d.Ý kiến khác Câu 93: Tài trợ quốc tế bao gồm: a. ODA b.Viện trợ không hoàn lại c. Viện trợ không hoàn lại và ODA d.Ý kiến khác Câu 94: Các loại quỹ thuộc tài chính quốc tế đó là: a. Các quỹ tiền tệ trực thuộc các chủ thể quốc gia b. Các quỹ tiền tệ gắn với các chủ thể quốc tế c. Các quỹ tiền tệ thuộc công ty đa quốc gia: d. Cả 3 phương án trên. Câu 95: Để giải quyết tình trạng thiếu vốn, Việt Nam nên: a. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài b. Tăng cường thu hút vốn ODA c. Hạn chế thu hút vốn ODA d. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn ODA Câu 96: Ưu đãi trong ODA là: a. Thời gian sử dụng vốn dài. b. Lãi suất thấp c. Có ân hạn d. Tất cả đều đúng
  • 21. Câu 97: Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái của VNĐ và ngoại tệ hiện nay là: a. Ngang giá vàng b. Ngang giá sức mua c. So sánh sức mua đối nội của VNĐ và sức mua đối ngoại của ngoại tệ d. Do Nhà nước Việt Nam quy định Câu 98: Yếu tố nào sau đây là một trong những động lực cho dòng vốn đầu tư gián tiếp chảy vào một quốc gia khi các yếu tố khác không đổi : a. Lãi suất cao b. Thuế suất thuế thu nhập cao c. Kỳ vọng đầu tư giảm giá d. Ý kiến khác Câu 99: Viện trợ song phương là hình thức viện trợ quốc tế được diễn ra giữa: a. Các tổ chức thuộc Liên hợp quốc b. Các tổ chức ngoài Liên hợp quốc c. Chính phủ 2 nước d. Một chính phủ với các tổ chức quốc tế Câu 100: Viện trợ đa phương là hình thức viện trợ quốc tế được diễn ra giữa: a. Các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ với Chính phủ b. Các tổ chức của các nước trong cộng đồng quốc tế c. Các tổ chức trong và ngoài Liên hợp quốc d. Các tập đoàn kinh tế quốc tế