SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Download to read offline
THUỐC TRỊ GOUT
1
Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
Nội dung
2
1. Đại cương
2. Thuốc trị gout
q Acid uric
• ít ion hóa
• ít tan / pH của nước tiểu
Đại cương
3
• Tăng acid uric huyết
• Các cơn viêm khớp tái phát
Đặc điểm
tophus (tophi)
Đại cương
4
q Gout nguyên phát
• Chưa rõ nguyên nhân
• Bệnh liên quan
- Yếu tố gia đình
- Lối sống – chế độ ăn
- Bệnh rối loạn chuyển hóa
q Gout thứ phát
• Ăn thức ăn nhiều purin
• Tăng cường thoái giáng purin nội sinh hoặc do thuốc
• Giảm thải acid uric qua thận
Phân loại
Frances Rees, Michelle Hui & Michael Doherty. Optimizing current treatment of gout.
Nature Reviews Rheumatology 10, 271–283 (2014) Published online 11 March 2014
Tóm tắt chuyển hóa purin – acid uric
Gout
Đại cương
6
Các giai đoạn lâm sàng
• Tăng acid uric huyết không
triệu chứng (> 7 – 8 mg / dL)
• Viêm khớp do gout cấp
• Bệnh gout giữa các cơn
• Viêm khớp do gout mạn
Gout là bệnh lý mạn tính, tiến triển
Đại cương
7
Cơ chế gây viêm khớp do gout
Thuốc trị gout ức chế
• thực bào tinh thể urat
• bạch cầu và đại thực bào phóng thích chất trung gian
gây viêm.
Đại cương
8
• Ức chế tổng hợp acid uric (allopurinol): urostatic
• Tăng bài tiết acid uric qua nước tiểu (probenecid, sulfinpyrazon):
urosuric
• Kháng viêm giảm đau: NSAIDs, ức chế sự dịch chuyển của bạch cầu
vào khớp (colchicin)
• Uricase
Cơ chế tác động của thuốc
Rasburicase, pegloticase
Ức chế tổng hợp acid uric
Tăng bài tiết acid
uric qua nước tiểu
Uricases
Kháng viêm giảm đau
Đại cương
10
Cơ chế tác động của thuốc
Đại cương
11
Cơ chế tác động của thuốc
Đại cương
12
q Không dùng thuốc
• Nghỉ ngơi
• Giảm cân
• Thay đổi chế độ ăn
• Vật lý trị liệu
• Cải thiện triệu chứng và duy trì chức năng khớp
Điều trị
Đại cương
13
q Dùng thuốc
- Cơn gout cấp
• Giảm đau bằng NSAIDs, đơn trị hay phối hợp colchicin (prednison thay
thế)
• NSAIDs liều cao 3 – 4 ngày, 7 – 10 ngày sau liều thấp hơn
• Prednison 30 – 50 mg/ ngày, 1 – 2 ngày, 7 – 10 ngày sau giảm liều
• Colchicin khi triệu chứng cấp đã được kiểm soát
- Điều trị phòng ngừa
• Colchicin 0.6 mg/ ngày hằng ngày hoặc cách quãng
• Indomethacin 25 mg/ ngày
• Tăng acid uric huyết đơn thuần: không chữa
• Tăng acid uric huyết lâu dài kèm bệnh thận, viêm khớp do gout tái phát,
sạn urat dưới da: allopurinol hoặc thuốc gây acid uric niệu dùng riêng lẻ
Điều trị
Thuốc trị gout
14
q Cơ chế tác động
Colchicin
- ức chế sự di chuyển của BC, giảm hoạt tính thực bào của BC
- giảm giải phóng acid lactic và các enzym gây viêm trong quá trình thực bào.
- ngăn cản sản xuất glycoprotein của bạch cầu hạt
- ngăn cản sự phân bào của các tế bào ở giai đoạn trung kỳ
Thuốc trị gout
15
q Tác động dược lực
• Giảm đau và kháng viêm do cơn gout cấp
• Ít tác dụng trên tổng hợp và bài tiết acid uric
q Dược động học
• Hấp thu dễ dàng bằng đường uống
• Tmax= 2h
• Chất chuyển hóa thải trừ qua phân và nước tiểu
Colchicin
Thuốc trị gout
16
q Thận trọng
• Người cao tuổi, phụ nữ mang thai
• Giảm 50% liều dùng khi có tổn thương gan và khi Clcr 10 – 50 mL/ phút.
• Không được dùng Clcr < 10 mL/ phút
q Chế phẩm: Viên nén 0.5 và 0.6 mg, dạng tiêm 0.5 mg/ mL
Colchicin
Thuốc trị gout
17
q Chỉ định
• Trị cơn gout cấp và phòng ngừa gout ở liều thấp
• Viêm khớp sarcoid, viêm khớp liên quan tới ban đỏ dạng nốt, viêm gân
Calci (calcific tendonitis), trị sốt Mediterancan
q Liều dùng
• Phòng ngừa: 0.6 mg x 1 – 3 lần/ ngày
• Trị gout cấp 0.6 – 1.2 mg, sau đó 0.6 mg mỗi 2h đến khi hết đau hoặc khi
xuất hiện độc tính
Colchicin
Thuốc trị gout
18
q Tác dụng phụ
• Rối loạn tiêu hóa
• Không nên SC, IM, IV
• Hoại tử gan, suy thận cấp, đông máu lan tỏa, co giật
• Hiếm gặp rụng tóc, suy tủy, viêm thần kinh ngoại biên, bệnh cơ
• Suy tủy
q Chống chỉ định
• Bệnh dạ dày, ruột nặng
• Bệnh gan thận nặng
• Rối loạn tim
• Loạn sản máu
• Quá mẫn
Colchicin
Thuốc trị gout
19
q Thận trọng
• Người cao tuổi, phụ nữ mang thai
• Giảm 50% liều: tổn thương gan, Clcr 10 – 50 mL/ phút.
• Không được dùng Clcr < 10 mL/ phút
q Chế phẩm: Viên nén 0.5 và 0.6 mg, dạng tiêm 0.5 mg/ mL
Colchicin
Thuốc trị gout
20
Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
q Cơ chế tác động
Thuốc trị gout
21
Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
Thuốc trị gout
22
q Chỉ định
• Trị gout giữa các cơn, sạn gout đã rõ
• Acid uric huyết cao
• Chống chỉ định với allopurinol hoặc febuxostat
o Bắt đầu sau các cơn gout cấp 2 – 3 tuần
o Sử dụng lâu dài làm giảm cơn gout cấp và biến chứng của tăng acid uric
huyết, không hiệu quả trị cơn gout cấp
Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
Thuốc trị gout
23
q Dược động học
o Probenecid
• Hấp thu nhanh chóng (PO)
• Tmax sau 2 – 4h, T1/2 = 5 – 8h
• Gắn protein huyết tương (84 – 94%)
• Được tái hấp thu hoàn toàn ở ống thận, < 5% liều dùng đào thải trong
24h
• Acid yếu → đào thải probenecid qua nước tiểu tăng khi tăng pH nước tiểu
• Probenecid làm giảm bài tiết chủ động các thuốc acid yếu (sulfinpyrazon,
sulfonyluree, indomethacin, penicilin, sulfonamid, 1a ketosteroid )
Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
Thuốc trị gout
24
q Dược động học
o Sulfipyrazon
• Hấp thu dễ dàng bằng đường uống
• Tmax sau 1 – 2h
• Gắn protein huyết tương ( 98 – 99% )
• Gây acid uric niệu mạnh hơn
• Chất chuyển hóa có hoạt tính mạnh hơn và thời gian tác dụng dài hơn
• Sự bài tiết của sulfipyrazon không tăng khi kiềm hóa nước tiểu
Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
Thuốc trị gout
25
q Tác dụng phụ
• Kích ứng dạ dày ruột
• Phản ứng quá mẫn
• Hội chứng thận
• Thiếu máu bất sản
• Trong 6 – 12 tháng đầu dùng thuốc gây acid niệu là thời gian dễ sinh:
o Cơn gout cấp
o Thành lập sỏi thận
q Liều dùng
o Probenecid: uống 0.5 g/ ngày liều nhỏ, tăng dần đến 1g sau 1 tuần
o Sulfipyrazon uống 200 mg/ ngày bụng no
o Tăng dần 400 – 800 mg/ ngày
Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
Thuốc trị gout
26
q Cơ chế tác dụng
Allopurinol
Thuốc trị gout
27
q Chống chỉ định
• Quá mẫn
• Phụ nữ cho con bú, trẻ em
q Tương tác thuốc
• Allopurinol ức chế xanthin oxidase (enzym chuyển hóa mất hoạt tính
mercatopurin và dẫn xuất là azathioprin)
• Allopurinol tăng tác dụng của cyclophosphamid, ức chế chuyển hóa
probenecid, thuốc chống đông uống, tăng nồng độ sắt ở gan
Allopurinol
Thuốc trị gout
28
Allopurinol
Thuốc trị gout
29
q Dược động học
• Hấp thu tốt bằng đường uống
• Tmax sau 60 – 90 phút
• Đào thải qua phân 20%, qua nước tiểu 10 – 30%, phần còn lại bị chuyển
hóa thành oxypurinol ức chế xanthin oxidase
• T1/2 = 1 – 2h; T1/2 của oxypurinol = 18 – 30h
• Giảm liều ở bệnh nhân suy gan thận
Allopurinol
Thuốc trị gout
30
q Chỉ định
• Tăng acid uric huyết của bệnh gout nguyên phát. Khi acid uric niệu trong
24h > 1.1 g
• Tăng acid uric huyết thứ phát (tăng hồng cầu vô căn polycythemia vera,
dị sản dạng tủy bào myeloid metaplasia)
• Khi chống chỉ định probenecid hay sulfinpyrazon
q Lưu ý
• Tránh thay đổi đột ngột acid uric huyết
• Tránh khởi đầu allopurinol trong cơn viêm khớp cấp do gout
• Uống đủ nước
Allopurinol
Thuốc trị gout
31
q Liều dùng
• Điều chỉnh liều để acid uric < 6 mg/ dL
• Liều khởi đầu 100mg/ ngày, tăng dần 300mg/ ngày trong 3 tuần
• Gout nặng hơn 400 – 600 mg/ ngày
• Bệnh máu ác tính 800 mg/ ngày, bắt đầu 2 – 3 ngày trước khi hóa trị
• Điều chỉnh liều cho người suy thận
q Tác dụng phụ
• Rối loạn tiêu hóa
• Phản ứng quá mẫn chậm: Viêm mạch, tăng eosinophil, tổn thương gan
thận, phát ban da
• Cơn gout cấp lúc khởi đầu trị liệu
Allopurinol
Thuốc trị gout
32
q Chống chỉ định
• Quá mẫn
• Phụ nữ cho con bú, trẻ em
q Tương tác thuốc
• Allopurinol ức chế xanthin oxidase (enzym chuyển hóa mất hoạt tính
mercatopurin và dẫn xuất là azathioprin)
• Allopurinol tăng tác dụng của cyclophosphamid, ức chế chuyển hóa
probenecid, thuốc chống đông uống, tăng nồng độ sắt ở gan
Allopurinol
Thuốc trị gout
33
q Indomethacin
• Thuốc lựa chọn trị cơn gout cấp giai đoạn sớm
q NSAIDs mới
• Tất cả NSAIDs khác dùng trị cơn gout cấp trừ aspirin, salicylate và
tolmetin
NSAIDs
Thuốc trị gout
34
q Dược động học
• Hấp thu bằng đường uống
• Tmax = 1h
• T1/2 = 4 – 18h
• Chuyển hóa ở gan
• Đào thải qua nước tiểu
Febuxostat
Thuốc trị gout
35
Febuxostat
q Cơ chế tác động
• Chất ức chế xathin oxidase mạnh và chọn lọc
Thuốc trị gout
36
q Chỉ định
• Tăng acid uric mạn
q Tác dụng phụ
• Cơn gout cấp lúc khởi đầu điều trị
• Bất thường chức năng gan, tiêu chảy, phát ban, nhức đầu và buồn nôn
q Liều dùng
• Liều khởi đầu 40 mg/ ngày
• Không cần chỉnh liều ở người suy thận
Febuxostat
Febuxostat Allopurinol
Cấu trúc hóa học và hoạt tính
Non-purine, ức chế chọn lọc
xanthine oxidase
Purine, không ức chế chọn lọc
xanthine oxidase
Hiệu quả
Hiệu quả <6 mg/dL (<360
μmol/L) (liều 80 mg/ 24h)
Hiệu quả <6 mg/dL (<360
μmol/L) (liều <300 mg/ 24h)
Bài tiết Thải trừ qua gan và qua thận Thải chủ yếu qua thận
Liều lượng
Hiệu quả ngay cả với liều thấp
(40 - 80 mg) Cần thăm dò liều (từ 100 mg)
Liều lượng trên bn suy thận
Không cần chỉnh liều trong
suy thận nhẹ, vừa Đòi hỏi chỉnh liều
Liều lượng trên bn cao tuổi Dung nạp tốt với liều chuẩn Đòi hỏi chỉnh liều
So sánh Febuxostat và Allopurinol
Thuốc trị gout
38
• Sản xuất theo phương pháp tái tổ hợp gen
q Chỉ định
• Điều trị khởi đầu các trường hợp tăng acid uric huyết cho trẻ em bị bệnh
bạch cầu, u lympho, u cứng ác tính khác
q Tác dụng phụ
• Ói mửa, sốt, buồn nôn, nhức đầu, đau bụng, táo bón, tiêu chảy
• Tạo kháng thể chống lại thuốc
• Huyết giải ở người thiếu G6PD, methemoglobin huyết, suy thận cấp, sốc
phản vệ
q Liều dùng
• 0.15 mg/ kg hoặc 0.2 mg/ kg liều duy nhất/ ngày trong 5 ngày, hóa trị bắt
đầu 4 – 24h sau khi tiêm truyền liều đầu
Rasburicase
Thuốc trị gout
39
Rasburicase
Thuốc trị gout
40
q Cấu trúc hóa học
• Uricase tái tổ hợp từ gen của heo
q Dược động học
• Thuốc tiêm tĩnh mạch tác động nhanh, Tmax= 24 – 72h
q Dược lực học
• Pegloticase duy trì mức urat huyết thấp đến 21 ngày khi dùng liều 4 – 12
mg/ IV mỗi 2 tuần
Pegloticase
Thuốc trị gout
41
q Tác dụng phụ
• Phản ứng tiêm truyền, cơn gout
bộc phát
• Có thể gặp: sỏi thận, đau cơ, nhức
đầu, thiếu máu, buồn nôn
• Ít gặp: nhiễm trùng hô hấp trên, phù
ngoại biên, nhiễm trùng đường tiểu
và tiêu chảy
• Sự xuất hiện kháng thể
q Liều dùng
• 8 mg/ IV mỗi 2 tuần
Pegloticase
Thuốc trị gout
42
• Tiêm vào khớp, đường toàn thân hay chích dưới da
• Thường dùng prednisolon PO 30 – 50mg/ ngày trong 1 – 2 ngày, giảm
liều trong 7 – 10 ngày
• Tiêm trong khớp triamcinolon acetonid 10mg (khớp nhỏ), 30 mg (khớp cổ
tay, mắt cá, cùi chỏ)
Glucocorticoid
Tên thuốc
(biệt dược ) Dạng thuốc ( mg )
Liều khởi đầu ( liều duy trì
trung bình ) Chú thích
Allopurinol
(Zyloprim,
loupurin) Viên nén (100-300)
100mg mỗi ngày PO; 300 mg
mỗi ngày
Bổ sung nhiều nước, điều chỉnh liều
khi suy thận, báo cáo khi có phát
ban, uống bụng no
Colchicin
(Colchrys) Viên nén (0.6)
Ngừa 0.6 mg x 1 - 3 lần/ ngày;
Gout cấp: 1.2 mg sau đó 0.6 mg
Thận trọng rối loạn dạ dày, ruột,
gan, thận. Dùng lâu dài gây suy tủy
Febuxostat
(uloric)
Viên nén uống 40 -
80mg PO 40 - 80 mg/ ngày
Dùng kèm colchicin hoặc NSAIDs-
chất ức chế xanthin oxidase mạnh và
chọn lọc
Pegloticase
(Krystaxxa)
Dung dịch truyền
IV 8 mg/ ml IV 8mg mỗi 2 tuần Là uricase. Trị gout mạn, khó chữa
Thuốc điều trị gout và tăng acid uric cấp và mạn tính
Tên thuốc
(biệt dược ) Dạng thuốc ( mg )
Liều khởi đầu ( liều duy trì
trung bình ) Chú thích
Probenecid viên nén uống 500
250 mg x 2 lần/ ngày; 500 mg x
2 lần/ ngày
Bổ sung nhiều nước, tránh phối hợp
salicylat, thận trọng với loét dạ dày
và tổn thương thận, không dùng khi
có sỏi thận
Rasburicase
(Ekitek)
Tiêm truyền tĩnh
mạch
0.15 - 0.2 mg/ ngày; liều duy
nhất, trong 5 ngày
Là uricase (urat oxidase). Trị tăng
acid uric huyết cho trẻ em đang hóa
trị ung thư máu
Sulfinpyrazon
(Anturane)
Viên nén (100) viên
viên nang (200)
50 mg x 2 lần/ ngày PO; 100 –
200 mg x 2 lần/ ngày
Giống probenecid.
Không còn dùng ở Hoa Kỳ
Thuốc điều trị gout và tăng acid uric cấp và mạn tính
Thuốc trị
Gout
Cấp tính
Mãn tính
• NSAIDs
• Corticosteroid
• Colchicin
q Ức chế TH acid
uric - urostatic
• Allopurinol
• Febuxostat
q Tăng đào thải
acid uric –
urosuric
• Probenecid
• Sulphinpyrazol
46
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Ông Nguyễn Văn A 58 tuổi, nhập viện để phẫu thuật thay khớp gối. Mỗi
ngày, ông hút 15 điếu thuốc và thường uống khoảng nửa lít rượu. BMI
của ông khoảng 27 kg/m2. Các thuốc ông đang dùng bao gồm:
• Amlodipin, 5mg mỗi ngày
• Bendroflumethiazid, 2.5mg mỗi ngày
• Paracetamol - codein, 1g x 4 lần/ ngày
• Enoxaparin, 40mg, tiêm dưới da mỗi ngày
o Ngoài cao huyết áp, trước kia ông không mắc bệnh nào đáng kể
o Ca phẫu thuật thành công và sức khoẻ của ông đang hồi phục. Tuy nhiên
trong thời gian nằm viện, ông than đau dữ dội ở ngón chân cái bên phải.
Ngón chân này có dấu hiệu sưng phù nể. Các kết quả kiểm tra và xét
nghiệm cho thấy ông bị mắc bệnh gout
q Câu hỏi 1: Bệnh gout là gì? Các triệu chứng của bệnh?
q Câu hỏi 2: Liệt kê những yếu tố tăng nguy cơ bị gout? Bệnh nhân này có
những yếu tố nguy cơ nào?
47
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử
dụng thuốc?
q Câu hỏi 4: Khi bạn xem xét chế độ dùng thuốc hiện thời của ông A đã
phát hiện ra ông đang được điều trị bằng các thuốc như:
• Amlodipin, 5 mg mỗi ngày.
• Bendroflumethiazid, 2.5 mg mỗi ngày.
• Paracetamol-codein, 1g x 4 lần/ngày.
• Enoxaparin, 40 mg, tiêm dưới da mỗi ngày.
Theo bạn, thuốc nào trong số các thuốc nói trên có thể làm nặng thêm tình
trạng gout của bệnh nhân này?
q Câu hỏi 5: Khi nhận thuốc từ phiên trực của bạn, ông A đã nhờ bạn tư
vấn cách phòng tránh các cơn đau dữ dội do gout như đợt vừa rồi. Bạn
sẽ tư vấn cho bệnh nhân này những thay đổi lối sống nào cho thích hợp?
48
Nghiên cứu ca lâm sàng 2
q Ông T 50 tuổi, đến khám bác sĩ do đau dữ dội ở ngón chân cái. Cơn đau
làm ông mất ngủ, đi lại và mang giày rất khó khăn. Ông đã uống mấy viên
paracetamol mà không thấy đỡ đau chút nào.
q Khám lâm sàng cho thấy ngón chân của ông bị sưng, nóng, đỏ và rất đau
khi chạm vào. Kết quả cận lâm sàng cho thấy các giá trị đều bình thường,
ngoại trừ nồng độ axit uric máu 12 mg/dL (giá trị thông thường 3,5 – 7,2
mg/dL)
q X-quang ngón chân cái cho thấy mô mềm bị sưng to mà không kèm với
chấn thương hay nứt xương nào khác. Kiểm tra phần hoạt dịch khớp cho
thấy có sự thâm nhiễm bạch câu trung tính và lăng đọng các tinh thể
monosodium urate trong tế bào.
q Bác sĩ chẩn đoán ông T mắc bệnh gout và có sự tăng uric máu. Bác sĩ
khởi đầu điều trị băng ibuprofen và colchicine, đồng thời đề nghị thu thập
mẫu nước tiểu 24 giờ của bệnh nhân này để xem bệnh nhân bị tăng sản
hay giảm tiết acid uric để xem xét việc sử dụng thêm allopurinol hay
probenecid cho chế độ điều trị hiện thời. Ngoài ra, bác sĩ muốn đánh giá
thêm những nguyên nhân nào dẫn đến tăng nồng độ acid uric máu.
49
Nghiên cứu ca lâm sàng 2
q Câu hỏi: Ông T có tiền sử tăng huyết áp và cholesterol máu, và đã được
điều trị bằng simvastatin, loratadin, và hydrochlorothiazid cho đến nay.
Gợi ý nguyên nhân nào có thể làm thay đổi nồng độ acid uric máu của
ông T?
50
Nghiên cứu ca lâm sàng
q Câu hỏi 1: Bệnh gout là gì? Các triệu chứng của bệnh?
• Gout là 1 hội chứng gây ra do phản ứng viêm bởi sự hình thành các tinh
thể monosodium urat lắng động thứ cấp do tăng acid uric máu
• Triệu chứng: Bệnh nhân thường than đau khớp dữ dội do các cơn cấp,
trong đó khớp ngón chân cái thường dễ bị ảnh hưởng nhất. Khớp bị
sưng, đỏ, nóng và rất đau khi chạm vào.
51
Nghiên cứu ca lâm sàng
q Câu hỏi 2: Liệt kê những yếu tố tăng nguy cơ bị gout? Bệnh nhân này có
những yếu tố nguy cơ nào?
• Những yếu tố nguy cơ bao gồm chấn thương, hoạt động thể chất quá
mức, phẫu thuật, bệnh hệ thống nghiêm trọng, ăn uống không hợp lý,
nghiện rượu, thuốc, động kinh, bệnh vẩy nến, suy thận, ngộ độc chì, hội
chứng Down, các phương pháp trị liệu gây độc cho tế bào, rối loạn tăng
sản tủy xương và tăng sản tế bào lympho
• Ông A cố những yếu tố nguy cơ mắc gout như:
- Vừa trải qua 1 cuộc phẫu thuật gần đây
- Béo phì, có thể do chế độ ăn uống không hợp lý
- Nghiện rượu
52
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử
dụng thuốc?
• Thuốc được chỉ định cho cơn gout cấp bao gồm: NSAIDs, etoricoxib,
colchicin và các corticosteroid
• NSAIDs là nhóm thuốc lựa chọn hàng đầu để điều trị gout cấp, nếu không
có chống chỉ định. Indometacin và diclofenac là các thuốc thường được
dùng nhất. Alldred và Capstick (2007) đã chỉ ra rằng, yếu tố quan trọng
để xác định thành công của trị liệu không phải là loại NSAIDs được dùng
mà là phải dùng thuốc từ giai đoạn sớm. Thuốc nên được dùng tiếp tục
đến khi tất cả các triệu chứng biến mất.
• Etoricoxib là thuốc ức chế COX-2 duy nhất được chấp thuận để điều trị
gout cấp và có hiệu quả tương tự indometacin. Thuốc này có thể được
dùng cho những bệnh nhân không dung nạp với NSAIDs không chọn lọc
do tác dụng phụ trên đường tiêu hóa của nhóm này. Tuy nhiên thuốc này
khá đắt tiền và cũng có một số thận trọng và chống chỉ định cần lưu ý nếu
dùng cho bệnh nhân bị gout cấp.
53
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử
dụng thuốc?
• Colchicin là thuốc hàng thứ hai dùng cho bệnh nhân gout. Việc sử dụng
thuốc có thể bị giới hạn bởi tác dụng phụ của nó và khởi đầu tác dụng
chậm. Giống như NSAIDs, thuốc cần phải được dùng càng nhanh càng
tốt. Các tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Colchicin
thường được khởi đầu điều trị với liều 1 mg, sau đó tăng lên 500
microgram mỗi 4 giờ đến khi cơn đau giảm hoặc xuất hiện tác động gây
nôn hoặc tiêu chảy. Bệnh nhân không nên dùng 6 mg cho một đợt trị liệu
để tránh ngộ độc. Một đợt trị liệu không nên lặp lại trong vòng 3 ngày.
Tuy nhiên có thể dùng liều 500 microgram mỗi ba hoặc bốn lần / ngày để
giảm nguy cơ ngộ độc thuốc
• Có thể sử dụng corticosteroid để thay cho trị liệu bằng NSAIDs hay
colchicin. Nếu gout chỉ khu trú ở 1-2 khớp có thể dùng theo đường tiêm
trong khớp (chỉ định chưa được cấp phép). Ngoài ra, cũng cần chẩn đoán
phân biệt giữa viêm khớp do nhiễm khuẩn với viêm khớp cập do gout vì
tiêm corticosteroid trong khớp có thể làm bệnh tình nặng thêm nếu bệnh
nhân bị nhiễm khuẩn.
54
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử
dụng thuốc?
• Corticosteroid đường toàn thân (chẳng hạn như prednisolon) cũng có thể
được dùng nếu bệnh nhân bị viêm đau ở nhiều khớp hoặc những bệnh
nhân bị bệnh thận hoặc suy tim chống chỉ định với NSAIDs hoặc
colchicin.
• Nên lựa chọn colchicin cho ông A do tiền sử bệnh tăng huyết áp. NSAIDs
cũng có thể được dùng nhưng phải thận trọng vì có thể bệnh nhân có
bệnh tim mạch kèm theo.
55
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Câu hỏi 4: Khi bạn xem xét chế độ dùng thuốc hiện thời của ông A đã
phát hiện ra ông đang được điều trị bằng các thuốc như:
• Amlodipin, 5 mg mỗi ngày.
• Bendroflumethiazid, 2.5 mg mỗi ngày.
• Paracetamol-codein, 1g x 4 lần/ngày.
• Enoxaparin, 40 mg, tiêm dưới da mỗi ngày.
Theo bạn, thuốc nào trong số các thuốc nói trên có thể làm nặng thêm tình
trạng gout của bệnh nhân này?
q Bendroflumethiazid có thể làm nặng thêm bệnh gout. Tác động trên thận
có thể làm tăng nồng độ acid uric huyết, do đó có thể làm khởi phát cơn
gout cấp.
q Nên báo với bác sĩ tác dụng phụ này của thuốc lợi tiểu để xem có thể
thay thế bằng thuốc hạ huyết áp khác hay không.
56
Nghiên cứu ca lâm sàng 1
q Câu hỏi 5: Khi nhận thuốc từ phiên trực của bạn, ông A đã nhờ bạn tư
vấn cách phòng tránh các cơn đau dữ dội do gout như đợt vừa rồi. Bạn
sẽ tư vấn cho bệnh nhân này những thay đổi lối sống nào cho thích hợp?
q Trả lời: Nên khuyên bệnh nhân giảm cân và hạn chế uống rượu, giảm
khẩu phần ăn có chứa nhiều thịt đỏ và có hàm lượng purin cao (như tinh
chất thịt cô đặc, thận, gan, tôm, cua, cá thu, cá mòi) và uống nhiều nước.
57
Nghiên cứu ca lâm sàng 2
q Câu hỏi: Ông T có tiền sử tăng huyết áp và cholesterol máu, và đã được
điều trị bằng simvastatin, loratadin, và hydrochlorothiazid cho đến nay.
Gợi ý nguyên nhân nào có thể làm thay đổi nồng độ acid uric máu của
ông T?
q Trả lời: Uống hydrochlorothiazid có thể làm tăng acid uric máu và gây nên
các đợt gout cấp. Các thuốc lợi tiểu thiazid có tính acid yếu và được bài
tiết qua ống lượn gần, cạnh tranh với bài tiết của acid uric nên làm tăng
nồng độ uric trong máu. Vì vậy việc dùng hydrochlorothiazid liều cao và
kéo dài có thể là nguyên nhân gây nên gout ở bệnh nhân này. Nguyên
nhân do hydrochlorothiazid có thể được gợi ý từ kết quả xét nghiệm
nước tiểu 24 giờ của bệnh nhân T.

More Related Content

Similar to Các loại thuốc trị bệnh gouts, rối loạn uric acid

Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tungk1351010236
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHITIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHISoM
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018Nguyễn Như
 
Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdf
Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdfDược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdf
Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdfNuioKila
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018Nguyễn Như
 
Rabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da day
Rabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da dayRabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da day
Rabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da dayNhà Thuốc An Tâm
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
Bệnh thận tăng axit uric
Bệnh thận tăng axit uricBệnh thận tăng axit uric
Bệnh thận tăng axit uricĐức Đoàn Anh
 
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteinThuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteink1351010236
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 

Similar to Các loại thuốc trị bệnh gouts, rối loạn uric acid (20)

Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHITIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdf
Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdfDược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdf
Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2 Tập 1 ACARBOSE.pdf
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
 
1. thuoc loi nieu.pdf
1. thuoc loi nieu.pdf1. thuoc loi nieu.pdf
1. thuoc loi nieu.pdf
 
Rabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da day
Rabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da dayRabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da day
Rabestad 20: Thuoc dieu tri trao nguoc da day
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
Bệnh thận tăng axit uric
Bệnh thận tăng axit uricBệnh thận tăng axit uric
Bệnh thận tăng axit uric
 
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteinThuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
TUYEN GOUT.pptx
TUYEN GOUT.pptxTUYEN GOUT.pptx
TUYEN GOUT.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 

Các loại thuốc trị bệnh gouts, rối loạn uric acid

  • 1. THUỐC TRỊ GOUT 1 Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
  • 2. Nội dung 2 1. Đại cương 2. Thuốc trị gout q Acid uric • ít ion hóa • ít tan / pH của nước tiểu
  • 3. Đại cương 3 • Tăng acid uric huyết • Các cơn viêm khớp tái phát Đặc điểm tophus (tophi)
  • 4. Đại cương 4 q Gout nguyên phát • Chưa rõ nguyên nhân • Bệnh liên quan - Yếu tố gia đình - Lối sống – chế độ ăn - Bệnh rối loạn chuyển hóa q Gout thứ phát • Ăn thức ăn nhiều purin • Tăng cường thoái giáng purin nội sinh hoặc do thuốc • Giảm thải acid uric qua thận Phân loại
  • 5. Frances Rees, Michelle Hui & Michael Doherty. Optimizing current treatment of gout. Nature Reviews Rheumatology 10, 271–283 (2014) Published online 11 March 2014 Tóm tắt chuyển hóa purin – acid uric Gout
  • 6. Đại cương 6 Các giai đoạn lâm sàng • Tăng acid uric huyết không triệu chứng (> 7 – 8 mg / dL) • Viêm khớp do gout cấp • Bệnh gout giữa các cơn • Viêm khớp do gout mạn Gout là bệnh lý mạn tính, tiến triển
  • 7. Đại cương 7 Cơ chế gây viêm khớp do gout Thuốc trị gout ức chế • thực bào tinh thể urat • bạch cầu và đại thực bào phóng thích chất trung gian gây viêm.
  • 8. Đại cương 8 • Ức chế tổng hợp acid uric (allopurinol): urostatic • Tăng bài tiết acid uric qua nước tiểu (probenecid, sulfinpyrazon): urosuric • Kháng viêm giảm đau: NSAIDs, ức chế sự dịch chuyển của bạch cầu vào khớp (colchicin) • Uricase Cơ chế tác động của thuốc Rasburicase, pegloticase
  • 9. Ức chế tổng hợp acid uric Tăng bài tiết acid uric qua nước tiểu Uricases Kháng viêm giảm đau
  • 10. Đại cương 10 Cơ chế tác động của thuốc
  • 11. Đại cương 11 Cơ chế tác động của thuốc
  • 12. Đại cương 12 q Không dùng thuốc • Nghỉ ngơi • Giảm cân • Thay đổi chế độ ăn • Vật lý trị liệu • Cải thiện triệu chứng và duy trì chức năng khớp Điều trị
  • 13. Đại cương 13 q Dùng thuốc - Cơn gout cấp • Giảm đau bằng NSAIDs, đơn trị hay phối hợp colchicin (prednison thay thế) • NSAIDs liều cao 3 – 4 ngày, 7 – 10 ngày sau liều thấp hơn • Prednison 30 – 50 mg/ ngày, 1 – 2 ngày, 7 – 10 ngày sau giảm liều • Colchicin khi triệu chứng cấp đã được kiểm soát - Điều trị phòng ngừa • Colchicin 0.6 mg/ ngày hằng ngày hoặc cách quãng • Indomethacin 25 mg/ ngày • Tăng acid uric huyết đơn thuần: không chữa • Tăng acid uric huyết lâu dài kèm bệnh thận, viêm khớp do gout tái phát, sạn urat dưới da: allopurinol hoặc thuốc gây acid uric niệu dùng riêng lẻ Điều trị
  • 14. Thuốc trị gout 14 q Cơ chế tác động Colchicin - ức chế sự di chuyển của BC, giảm hoạt tính thực bào của BC - giảm giải phóng acid lactic và các enzym gây viêm trong quá trình thực bào. - ngăn cản sản xuất glycoprotein của bạch cầu hạt - ngăn cản sự phân bào của các tế bào ở giai đoạn trung kỳ
  • 15. Thuốc trị gout 15 q Tác động dược lực • Giảm đau và kháng viêm do cơn gout cấp • Ít tác dụng trên tổng hợp và bài tiết acid uric q Dược động học • Hấp thu dễ dàng bằng đường uống • Tmax= 2h • Chất chuyển hóa thải trừ qua phân và nước tiểu Colchicin
  • 16. Thuốc trị gout 16 q Thận trọng • Người cao tuổi, phụ nữ mang thai • Giảm 50% liều dùng khi có tổn thương gan và khi Clcr 10 – 50 mL/ phút. • Không được dùng Clcr < 10 mL/ phút q Chế phẩm: Viên nén 0.5 và 0.6 mg, dạng tiêm 0.5 mg/ mL Colchicin
  • 17. Thuốc trị gout 17 q Chỉ định • Trị cơn gout cấp và phòng ngừa gout ở liều thấp • Viêm khớp sarcoid, viêm khớp liên quan tới ban đỏ dạng nốt, viêm gân Calci (calcific tendonitis), trị sốt Mediterancan q Liều dùng • Phòng ngừa: 0.6 mg x 1 – 3 lần/ ngày • Trị gout cấp 0.6 – 1.2 mg, sau đó 0.6 mg mỗi 2h đến khi hết đau hoặc khi xuất hiện độc tính Colchicin
  • 18. Thuốc trị gout 18 q Tác dụng phụ • Rối loạn tiêu hóa • Không nên SC, IM, IV • Hoại tử gan, suy thận cấp, đông máu lan tỏa, co giật • Hiếm gặp rụng tóc, suy tủy, viêm thần kinh ngoại biên, bệnh cơ • Suy tủy q Chống chỉ định • Bệnh dạ dày, ruột nặng • Bệnh gan thận nặng • Rối loạn tim • Loạn sản máu • Quá mẫn Colchicin
  • 19. Thuốc trị gout 19 q Thận trọng • Người cao tuổi, phụ nữ mang thai • Giảm 50% liều: tổn thương gan, Clcr 10 – 50 mL/ phút. • Không được dùng Clcr < 10 mL/ phút q Chế phẩm: Viên nén 0.5 và 0.6 mg, dạng tiêm 0.5 mg/ mL Colchicin
  • 20. Thuốc trị gout 20 Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon q Cơ chế tác động
  • 21. Thuốc trị gout 21 Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
  • 22. Thuốc trị gout 22 q Chỉ định • Trị gout giữa các cơn, sạn gout đã rõ • Acid uric huyết cao • Chống chỉ định với allopurinol hoặc febuxostat o Bắt đầu sau các cơn gout cấp 2 – 3 tuần o Sử dụng lâu dài làm giảm cơn gout cấp và biến chứng của tăng acid uric huyết, không hiệu quả trị cơn gout cấp Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
  • 23. Thuốc trị gout 23 q Dược động học o Probenecid • Hấp thu nhanh chóng (PO) • Tmax sau 2 – 4h, T1/2 = 5 – 8h • Gắn protein huyết tương (84 – 94%) • Được tái hấp thu hoàn toàn ở ống thận, < 5% liều dùng đào thải trong 24h • Acid yếu → đào thải probenecid qua nước tiểu tăng khi tăng pH nước tiểu • Probenecid làm giảm bài tiết chủ động các thuốc acid yếu (sulfinpyrazon, sulfonyluree, indomethacin, penicilin, sulfonamid, 1a ketosteroid ) Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
  • 24. Thuốc trị gout 24 q Dược động học o Sulfipyrazon • Hấp thu dễ dàng bằng đường uống • Tmax sau 1 – 2h • Gắn protein huyết tương ( 98 – 99% ) • Gây acid uric niệu mạnh hơn • Chất chuyển hóa có hoạt tính mạnh hơn và thời gian tác dụng dài hơn • Sự bài tiết của sulfipyrazon không tăng khi kiềm hóa nước tiểu Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
  • 25. Thuốc trị gout 25 q Tác dụng phụ • Kích ứng dạ dày ruột • Phản ứng quá mẫn • Hội chứng thận • Thiếu máu bất sản • Trong 6 – 12 tháng đầu dùng thuốc gây acid niệu là thời gian dễ sinh: o Cơn gout cấp o Thành lập sỏi thận q Liều dùng o Probenecid: uống 0.5 g/ ngày liều nhỏ, tăng dần đến 1g sau 1 tuần o Sulfipyrazon uống 200 mg/ ngày bụng no o Tăng dần 400 – 800 mg/ ngày Thuốc gây acid uric niệu: probenecid, sulfinpyrazon
  • 26. Thuốc trị gout 26 q Cơ chế tác dụng Allopurinol
  • 27. Thuốc trị gout 27 q Chống chỉ định • Quá mẫn • Phụ nữ cho con bú, trẻ em q Tương tác thuốc • Allopurinol ức chế xanthin oxidase (enzym chuyển hóa mất hoạt tính mercatopurin và dẫn xuất là azathioprin) • Allopurinol tăng tác dụng của cyclophosphamid, ức chế chuyển hóa probenecid, thuốc chống đông uống, tăng nồng độ sắt ở gan Allopurinol
  • 29. Thuốc trị gout 29 q Dược động học • Hấp thu tốt bằng đường uống • Tmax sau 60 – 90 phút • Đào thải qua phân 20%, qua nước tiểu 10 – 30%, phần còn lại bị chuyển hóa thành oxypurinol ức chế xanthin oxidase • T1/2 = 1 – 2h; T1/2 của oxypurinol = 18 – 30h • Giảm liều ở bệnh nhân suy gan thận Allopurinol
  • 30. Thuốc trị gout 30 q Chỉ định • Tăng acid uric huyết của bệnh gout nguyên phát. Khi acid uric niệu trong 24h > 1.1 g • Tăng acid uric huyết thứ phát (tăng hồng cầu vô căn polycythemia vera, dị sản dạng tủy bào myeloid metaplasia) • Khi chống chỉ định probenecid hay sulfinpyrazon q Lưu ý • Tránh thay đổi đột ngột acid uric huyết • Tránh khởi đầu allopurinol trong cơn viêm khớp cấp do gout • Uống đủ nước Allopurinol
  • 31. Thuốc trị gout 31 q Liều dùng • Điều chỉnh liều để acid uric < 6 mg/ dL • Liều khởi đầu 100mg/ ngày, tăng dần 300mg/ ngày trong 3 tuần • Gout nặng hơn 400 – 600 mg/ ngày • Bệnh máu ác tính 800 mg/ ngày, bắt đầu 2 – 3 ngày trước khi hóa trị • Điều chỉnh liều cho người suy thận q Tác dụng phụ • Rối loạn tiêu hóa • Phản ứng quá mẫn chậm: Viêm mạch, tăng eosinophil, tổn thương gan thận, phát ban da • Cơn gout cấp lúc khởi đầu trị liệu Allopurinol
  • 32. Thuốc trị gout 32 q Chống chỉ định • Quá mẫn • Phụ nữ cho con bú, trẻ em q Tương tác thuốc • Allopurinol ức chế xanthin oxidase (enzym chuyển hóa mất hoạt tính mercatopurin và dẫn xuất là azathioprin) • Allopurinol tăng tác dụng của cyclophosphamid, ức chế chuyển hóa probenecid, thuốc chống đông uống, tăng nồng độ sắt ở gan Allopurinol
  • 33. Thuốc trị gout 33 q Indomethacin • Thuốc lựa chọn trị cơn gout cấp giai đoạn sớm q NSAIDs mới • Tất cả NSAIDs khác dùng trị cơn gout cấp trừ aspirin, salicylate và tolmetin NSAIDs
  • 34. Thuốc trị gout 34 q Dược động học • Hấp thu bằng đường uống • Tmax = 1h • T1/2 = 4 – 18h • Chuyển hóa ở gan • Đào thải qua nước tiểu Febuxostat
  • 35. Thuốc trị gout 35 Febuxostat q Cơ chế tác động • Chất ức chế xathin oxidase mạnh và chọn lọc
  • 36. Thuốc trị gout 36 q Chỉ định • Tăng acid uric mạn q Tác dụng phụ • Cơn gout cấp lúc khởi đầu điều trị • Bất thường chức năng gan, tiêu chảy, phát ban, nhức đầu và buồn nôn q Liều dùng • Liều khởi đầu 40 mg/ ngày • Không cần chỉnh liều ở người suy thận Febuxostat
  • 37. Febuxostat Allopurinol Cấu trúc hóa học và hoạt tính Non-purine, ức chế chọn lọc xanthine oxidase Purine, không ức chế chọn lọc xanthine oxidase Hiệu quả Hiệu quả <6 mg/dL (<360 μmol/L) (liều 80 mg/ 24h) Hiệu quả <6 mg/dL (<360 μmol/L) (liều <300 mg/ 24h) Bài tiết Thải trừ qua gan và qua thận Thải chủ yếu qua thận Liều lượng Hiệu quả ngay cả với liều thấp (40 - 80 mg) Cần thăm dò liều (từ 100 mg) Liều lượng trên bn suy thận Không cần chỉnh liều trong suy thận nhẹ, vừa Đòi hỏi chỉnh liều Liều lượng trên bn cao tuổi Dung nạp tốt với liều chuẩn Đòi hỏi chỉnh liều So sánh Febuxostat và Allopurinol
  • 38. Thuốc trị gout 38 • Sản xuất theo phương pháp tái tổ hợp gen q Chỉ định • Điều trị khởi đầu các trường hợp tăng acid uric huyết cho trẻ em bị bệnh bạch cầu, u lympho, u cứng ác tính khác q Tác dụng phụ • Ói mửa, sốt, buồn nôn, nhức đầu, đau bụng, táo bón, tiêu chảy • Tạo kháng thể chống lại thuốc • Huyết giải ở người thiếu G6PD, methemoglobin huyết, suy thận cấp, sốc phản vệ q Liều dùng • 0.15 mg/ kg hoặc 0.2 mg/ kg liều duy nhất/ ngày trong 5 ngày, hóa trị bắt đầu 4 – 24h sau khi tiêm truyền liều đầu Rasburicase
  • 40. Thuốc trị gout 40 q Cấu trúc hóa học • Uricase tái tổ hợp từ gen của heo q Dược động học • Thuốc tiêm tĩnh mạch tác động nhanh, Tmax= 24 – 72h q Dược lực học • Pegloticase duy trì mức urat huyết thấp đến 21 ngày khi dùng liều 4 – 12 mg/ IV mỗi 2 tuần Pegloticase
  • 41. Thuốc trị gout 41 q Tác dụng phụ • Phản ứng tiêm truyền, cơn gout bộc phát • Có thể gặp: sỏi thận, đau cơ, nhức đầu, thiếu máu, buồn nôn • Ít gặp: nhiễm trùng hô hấp trên, phù ngoại biên, nhiễm trùng đường tiểu và tiêu chảy • Sự xuất hiện kháng thể q Liều dùng • 8 mg/ IV mỗi 2 tuần Pegloticase
  • 42. Thuốc trị gout 42 • Tiêm vào khớp, đường toàn thân hay chích dưới da • Thường dùng prednisolon PO 30 – 50mg/ ngày trong 1 – 2 ngày, giảm liều trong 7 – 10 ngày • Tiêm trong khớp triamcinolon acetonid 10mg (khớp nhỏ), 30 mg (khớp cổ tay, mắt cá, cùi chỏ) Glucocorticoid
  • 43. Tên thuốc (biệt dược ) Dạng thuốc ( mg ) Liều khởi đầu ( liều duy trì trung bình ) Chú thích Allopurinol (Zyloprim, loupurin) Viên nén (100-300) 100mg mỗi ngày PO; 300 mg mỗi ngày Bổ sung nhiều nước, điều chỉnh liều khi suy thận, báo cáo khi có phát ban, uống bụng no Colchicin (Colchrys) Viên nén (0.6) Ngừa 0.6 mg x 1 - 3 lần/ ngày; Gout cấp: 1.2 mg sau đó 0.6 mg Thận trọng rối loạn dạ dày, ruột, gan, thận. Dùng lâu dài gây suy tủy Febuxostat (uloric) Viên nén uống 40 - 80mg PO 40 - 80 mg/ ngày Dùng kèm colchicin hoặc NSAIDs- chất ức chế xanthin oxidase mạnh và chọn lọc Pegloticase (Krystaxxa) Dung dịch truyền IV 8 mg/ ml IV 8mg mỗi 2 tuần Là uricase. Trị gout mạn, khó chữa Thuốc điều trị gout và tăng acid uric cấp và mạn tính
  • 44. Tên thuốc (biệt dược ) Dạng thuốc ( mg ) Liều khởi đầu ( liều duy trì trung bình ) Chú thích Probenecid viên nén uống 500 250 mg x 2 lần/ ngày; 500 mg x 2 lần/ ngày Bổ sung nhiều nước, tránh phối hợp salicylat, thận trọng với loét dạ dày và tổn thương thận, không dùng khi có sỏi thận Rasburicase (Ekitek) Tiêm truyền tĩnh mạch 0.15 - 0.2 mg/ ngày; liều duy nhất, trong 5 ngày Là uricase (urat oxidase). Trị tăng acid uric huyết cho trẻ em đang hóa trị ung thư máu Sulfinpyrazon (Anturane) Viên nén (100) viên viên nang (200) 50 mg x 2 lần/ ngày PO; 100 – 200 mg x 2 lần/ ngày Giống probenecid. Không còn dùng ở Hoa Kỳ Thuốc điều trị gout và tăng acid uric cấp và mạn tính
  • 45. Thuốc trị Gout Cấp tính Mãn tính • NSAIDs • Corticosteroid • Colchicin q Ức chế TH acid uric - urostatic • Allopurinol • Febuxostat q Tăng đào thải acid uric – urosuric • Probenecid • Sulphinpyrazol
  • 46. 46 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Ông Nguyễn Văn A 58 tuổi, nhập viện để phẫu thuật thay khớp gối. Mỗi ngày, ông hút 15 điếu thuốc và thường uống khoảng nửa lít rượu. BMI của ông khoảng 27 kg/m2. Các thuốc ông đang dùng bao gồm: • Amlodipin, 5mg mỗi ngày • Bendroflumethiazid, 2.5mg mỗi ngày • Paracetamol - codein, 1g x 4 lần/ ngày • Enoxaparin, 40mg, tiêm dưới da mỗi ngày o Ngoài cao huyết áp, trước kia ông không mắc bệnh nào đáng kể o Ca phẫu thuật thành công và sức khoẻ của ông đang hồi phục. Tuy nhiên trong thời gian nằm viện, ông than đau dữ dội ở ngón chân cái bên phải. Ngón chân này có dấu hiệu sưng phù nể. Các kết quả kiểm tra và xét nghiệm cho thấy ông bị mắc bệnh gout q Câu hỏi 1: Bệnh gout là gì? Các triệu chứng của bệnh? q Câu hỏi 2: Liệt kê những yếu tố tăng nguy cơ bị gout? Bệnh nhân này có những yếu tố nguy cơ nào?
  • 47. 47 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử dụng thuốc? q Câu hỏi 4: Khi bạn xem xét chế độ dùng thuốc hiện thời của ông A đã phát hiện ra ông đang được điều trị bằng các thuốc như: • Amlodipin, 5 mg mỗi ngày. • Bendroflumethiazid, 2.5 mg mỗi ngày. • Paracetamol-codein, 1g x 4 lần/ngày. • Enoxaparin, 40 mg, tiêm dưới da mỗi ngày. Theo bạn, thuốc nào trong số các thuốc nói trên có thể làm nặng thêm tình trạng gout của bệnh nhân này? q Câu hỏi 5: Khi nhận thuốc từ phiên trực của bạn, ông A đã nhờ bạn tư vấn cách phòng tránh các cơn đau dữ dội do gout như đợt vừa rồi. Bạn sẽ tư vấn cho bệnh nhân này những thay đổi lối sống nào cho thích hợp?
  • 48. 48 Nghiên cứu ca lâm sàng 2 q Ông T 50 tuổi, đến khám bác sĩ do đau dữ dội ở ngón chân cái. Cơn đau làm ông mất ngủ, đi lại và mang giày rất khó khăn. Ông đã uống mấy viên paracetamol mà không thấy đỡ đau chút nào. q Khám lâm sàng cho thấy ngón chân của ông bị sưng, nóng, đỏ và rất đau khi chạm vào. Kết quả cận lâm sàng cho thấy các giá trị đều bình thường, ngoại trừ nồng độ axit uric máu 12 mg/dL (giá trị thông thường 3,5 – 7,2 mg/dL) q X-quang ngón chân cái cho thấy mô mềm bị sưng to mà không kèm với chấn thương hay nứt xương nào khác. Kiểm tra phần hoạt dịch khớp cho thấy có sự thâm nhiễm bạch câu trung tính và lăng đọng các tinh thể monosodium urate trong tế bào. q Bác sĩ chẩn đoán ông T mắc bệnh gout và có sự tăng uric máu. Bác sĩ khởi đầu điều trị băng ibuprofen và colchicine, đồng thời đề nghị thu thập mẫu nước tiểu 24 giờ của bệnh nhân này để xem bệnh nhân bị tăng sản hay giảm tiết acid uric để xem xét việc sử dụng thêm allopurinol hay probenecid cho chế độ điều trị hiện thời. Ngoài ra, bác sĩ muốn đánh giá thêm những nguyên nhân nào dẫn đến tăng nồng độ acid uric máu.
  • 49. 49 Nghiên cứu ca lâm sàng 2 q Câu hỏi: Ông T có tiền sử tăng huyết áp và cholesterol máu, và đã được điều trị bằng simvastatin, loratadin, và hydrochlorothiazid cho đến nay. Gợi ý nguyên nhân nào có thể làm thay đổi nồng độ acid uric máu của ông T?
  • 50. 50 Nghiên cứu ca lâm sàng q Câu hỏi 1: Bệnh gout là gì? Các triệu chứng của bệnh? • Gout là 1 hội chứng gây ra do phản ứng viêm bởi sự hình thành các tinh thể monosodium urat lắng động thứ cấp do tăng acid uric máu • Triệu chứng: Bệnh nhân thường than đau khớp dữ dội do các cơn cấp, trong đó khớp ngón chân cái thường dễ bị ảnh hưởng nhất. Khớp bị sưng, đỏ, nóng và rất đau khi chạm vào.
  • 51. 51 Nghiên cứu ca lâm sàng q Câu hỏi 2: Liệt kê những yếu tố tăng nguy cơ bị gout? Bệnh nhân này có những yếu tố nguy cơ nào? • Những yếu tố nguy cơ bao gồm chấn thương, hoạt động thể chất quá mức, phẫu thuật, bệnh hệ thống nghiêm trọng, ăn uống không hợp lý, nghiện rượu, thuốc, động kinh, bệnh vẩy nến, suy thận, ngộ độc chì, hội chứng Down, các phương pháp trị liệu gây độc cho tế bào, rối loạn tăng sản tủy xương và tăng sản tế bào lympho • Ông A cố những yếu tố nguy cơ mắc gout như: - Vừa trải qua 1 cuộc phẫu thuật gần đây - Béo phì, có thể do chế độ ăn uống không hợp lý - Nghiện rượu
  • 52. 52 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử dụng thuốc? • Thuốc được chỉ định cho cơn gout cấp bao gồm: NSAIDs, etoricoxib, colchicin và các corticosteroid • NSAIDs là nhóm thuốc lựa chọn hàng đầu để điều trị gout cấp, nếu không có chống chỉ định. Indometacin và diclofenac là các thuốc thường được dùng nhất. Alldred và Capstick (2007) đã chỉ ra rằng, yếu tố quan trọng để xác định thành công của trị liệu không phải là loại NSAIDs được dùng mà là phải dùng thuốc từ giai đoạn sớm. Thuốc nên được dùng tiếp tục đến khi tất cả các triệu chứng biến mất. • Etoricoxib là thuốc ức chế COX-2 duy nhất được chấp thuận để điều trị gout cấp và có hiệu quả tương tự indometacin. Thuốc này có thể được dùng cho những bệnh nhân không dung nạp với NSAIDs không chọn lọc do tác dụng phụ trên đường tiêu hóa của nhóm này. Tuy nhiên thuốc này khá đắt tiền và cũng có một số thận trọng và chống chỉ định cần lưu ý nếu dùng cho bệnh nhân bị gout cấp.
  • 53. 53 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử dụng thuốc? • Colchicin là thuốc hàng thứ hai dùng cho bệnh nhân gout. Việc sử dụng thuốc có thể bị giới hạn bởi tác dụng phụ của nó và khởi đầu tác dụng chậm. Giống như NSAIDs, thuốc cần phải được dùng càng nhanh càng tốt. Các tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Colchicin thường được khởi đầu điều trị với liều 1 mg, sau đó tăng lên 500 microgram mỗi 4 giờ đến khi cơn đau giảm hoặc xuất hiện tác động gây nôn hoặc tiêu chảy. Bệnh nhân không nên dùng 6 mg cho một đợt trị liệu để tránh ngộ độc. Một đợt trị liệu không nên lặp lại trong vòng 3 ngày. Tuy nhiên có thể dùng liều 500 microgram mỗi ba hoặc bốn lần / ngày để giảm nguy cơ ngộ độc thuốc • Có thể sử dụng corticosteroid để thay cho trị liệu bằng NSAIDs hay colchicin. Nếu gout chỉ khu trú ở 1-2 khớp có thể dùng theo đường tiêm trong khớp (chỉ định chưa được cấp phép). Ngoài ra, cũng cần chẩn đoán phân biệt giữa viêm khớp do nhiễm khuẩn với viêm khớp cập do gout vì tiêm corticosteroid trong khớp có thể làm bệnh tình nặng thêm nếu bệnh nhân bị nhiễm khuẩn.
  • 54. 54 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Câu hỏi 3: Những chế độ điều trị nào có thể sử dụng? Lưu ý gì khi sử dụng thuốc? • Corticosteroid đường toàn thân (chẳng hạn như prednisolon) cũng có thể được dùng nếu bệnh nhân bị viêm đau ở nhiều khớp hoặc những bệnh nhân bị bệnh thận hoặc suy tim chống chỉ định với NSAIDs hoặc colchicin. • Nên lựa chọn colchicin cho ông A do tiền sử bệnh tăng huyết áp. NSAIDs cũng có thể được dùng nhưng phải thận trọng vì có thể bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo.
  • 55. 55 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Câu hỏi 4: Khi bạn xem xét chế độ dùng thuốc hiện thời của ông A đã phát hiện ra ông đang được điều trị bằng các thuốc như: • Amlodipin, 5 mg mỗi ngày. • Bendroflumethiazid, 2.5 mg mỗi ngày. • Paracetamol-codein, 1g x 4 lần/ngày. • Enoxaparin, 40 mg, tiêm dưới da mỗi ngày. Theo bạn, thuốc nào trong số các thuốc nói trên có thể làm nặng thêm tình trạng gout của bệnh nhân này? q Bendroflumethiazid có thể làm nặng thêm bệnh gout. Tác động trên thận có thể làm tăng nồng độ acid uric huyết, do đó có thể làm khởi phát cơn gout cấp. q Nên báo với bác sĩ tác dụng phụ này của thuốc lợi tiểu để xem có thể thay thế bằng thuốc hạ huyết áp khác hay không.
  • 56. 56 Nghiên cứu ca lâm sàng 1 q Câu hỏi 5: Khi nhận thuốc từ phiên trực của bạn, ông A đã nhờ bạn tư vấn cách phòng tránh các cơn đau dữ dội do gout như đợt vừa rồi. Bạn sẽ tư vấn cho bệnh nhân này những thay đổi lối sống nào cho thích hợp? q Trả lời: Nên khuyên bệnh nhân giảm cân và hạn chế uống rượu, giảm khẩu phần ăn có chứa nhiều thịt đỏ và có hàm lượng purin cao (như tinh chất thịt cô đặc, thận, gan, tôm, cua, cá thu, cá mòi) và uống nhiều nước.
  • 57. 57 Nghiên cứu ca lâm sàng 2 q Câu hỏi: Ông T có tiền sử tăng huyết áp và cholesterol máu, và đã được điều trị bằng simvastatin, loratadin, và hydrochlorothiazid cho đến nay. Gợi ý nguyên nhân nào có thể làm thay đổi nồng độ acid uric máu của ông T? q Trả lời: Uống hydrochlorothiazid có thể làm tăng acid uric máu và gây nên các đợt gout cấp. Các thuốc lợi tiểu thiazid có tính acid yếu và được bài tiết qua ống lượn gần, cạnh tranh với bài tiết của acid uric nên làm tăng nồng độ uric trong máu. Vì vậy việc dùng hydrochlorothiazid liều cao và kéo dài có thể là nguyên nhân gây nên gout ở bệnh nhân này. Nguyên nhân do hydrochlorothiazid có thể được gợi ý từ kết quả xét nghiệm nước tiểu 24 giờ của bệnh nhân T.