SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

          Bảng 1.1 Nhiệt tạo thành các đồng phân mạch nhánh của n-hexane [9]




     Về mặt nhiệt động học: đặc trưng của các quá trình đồng phân hóa n-paraffin là khi
phản ứng ở nhiệt độ thấp thì chuyển dịch cân bằng sẽ hướng về phía tạo thành sản phẩm
isomer và ở điều kiện cân bằng cho phép nhận được hỗn hợp có trị số octane cao [39].
     Tuy nhiên về mặt động học thì khi phản ứng isomer hoá được tiến hành ở nhiệt độ
thấp lại không thuận lợi do tốc độ phản ứng thấp. Điều này được thể hiện rõ thông qua
phương trình Arrhenius: k  A.e Ea /RT .
            Với: A là hệ số, k là hằng số tốc độ phản ứng, Ea là năng lượng hoạt hóa của
            phản ứng.
     Khi nhiệt độ tăng thì hằng số tốc độ phản ứng tăng. Nhiệt độ phản ứng càng cao thì
tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh, dẫn đến tạo nhiều sản phẩm isomer hóa. Mặt khác ở
nhiệt độ thấp phản ứng isomer hóa đạt được trạng thái cân bằng có trị số octane cao. Tuy
nhiên tốc độ để đạt được trạng thái cân bằng đó lại chậm và điều này sẽ khó có thể đạt
hiệu quả cao về mặt kinh tế. Vì thế, khi tiến hành phản ứng ở nhiệt độ cao thì sẽ đẩy
nhanh được tốc độ phản ứng, nhanh đạt đến trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, nhiệt độ phản
ứng quá cao thì sẽ dễ dàng tạo cốc gây đầu độc xúc tác hoặc thúc đẩy các phản ứng phụ
không mong muốn làm giảm độ chọn lọc của xúc tác như phản ứng cracking hay phản
ứng tái phân bố hydro: 2C5H12  C4H10 + C6H14



SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                  5
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

2.3.3 Tiến hành phản ứng
  2.3.3.1 Hệ áp thường
   Sau khi hoàn tất giai đoạn khử thì giảm nhiệt độ của hệ xuống đến nhiệt độ cần
  khảo sát hoạt tính xúc tác 225oC và chờ cho hệ ổn định. Trong giai đoạn này, chỉnh lại
  lưu lượng của dòng H2 là 3 lít/giờ. Mở van N2 và cho 2 dòng khí H2 và N2 trộn với
  nhau bằng cách mở van trộn dòng, và chỉnh lưu lượng của N2 sao cho dòng tổng là 5
  lít/giờ. Đến khi nhiệt độ của hệ ổn định thì mở van nguyên liệu cho dòng khí N2 đi
  qua nguyên liệu để lôi cuốn hơi n-hexane đi vào lò phản ứng.
   Tiến hành khảo sát phản ứng ở nhiệt độ từ 225 ÷ 375oC (với bước nhảy 25oC).
  Trong thời gian phản ứng phải luôn giữ cho nhiệt độ của bình n-hexane được ổn định
  ở 30oC




      Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống phản ứng isomer hóa n-hexane ở áp suất thường
                                     (P = 1 atm)

     1. Bình chứa khí           4. Van khoá                 7. Lò phản ứng
     2. Van điều áp             5. Van nguyên liệu          8. Vị trí lấy mẫu
     3. Lưu lượng kế            6. Bình chứa nguyên liệu




SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                40
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

   2.3.3.2 Hệ áp cao
          Khi hoàn tất giai đoạn khử thì khóa van H2 và giảm nhiệt độ của hệ xuống
    225oC và chờ cho ổn định. Trong giai đoạn này, mở bình khí hỗn hợp H 2/N2, chỉnh
    van chặn áp của bình vào khoảng 100 PSI và mở van hỗn hợp, đồng thời đóng van
    chặn tăng áp. Khi áp suất của hệ đạt giá trị 102 PSI và ổn định thì tiến hành chỉnh
    dòng hỗn hợp với lưu lượng 5 lít/giờ.
          Khi nhiệt độ của hệ đã ổn định ở 225oC thì mở van nguyên liệu, đóng van
    bypass để dòng N2 sục qua bình nguyên liệu và lôi cuốn n-hexane đi vào lò phản
    ứng.
          Tiến hành phản ứng từ 225 ÷ 375oC với bước nhảy 25oC.




             Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống phản ứng isomer hóa n-hexane ở áp suất cao
                                            (P = 7 atm)
       1. Bình chứa khí           4. Đồng hồ đo áp                 7. Lò phản ứng
       2. Van điều áp             5. Van by pass                   8. Van chặn áp
       3. Lưu lượng kế            6. Bình chứa nguyên liệu         9. Vị trí lấy mẫu

2.3.4 Tiến hành lấy mẫu để khảo sát hoạt tính của xúc tác
     Khi nhiệt độ của hệ ổn định tại nhiệt độ khảo sát thì tiến hành trích mẫu đem phân
   tích s c kí để xác định hoạt tính cũng như độ chọn lọc của xúc tác ở nhiệt độ tương
   ứng.
SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                  41
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc




    Hình 3.12 Sự phụ thuộc của độ chọn lọc tạo thành i-hexane theo nhiệt độ ứng với các xúc
                      tác Pt/HZSM-5 có hàm lượng phụ gia Sn khác nhau
                  (P =1 atm; Vpứ = 5 lít/giờ; H2/n-hexane = 5,92; mxt = 1,00 g)




          Hình 3.13 Sự phụ thuộc của hiệu suất tạo thành i-hexane theo nhiệt độ
            ứng với các xúc tác Pt/HZSM-5 có hàm lượng phụ gia Sn khác nhau
               (P=1 atm; Vpứ = 5 lít/giờ; H2/n-hexane = 5,92; mxt = 1,00 g)

SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                    62
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

      Độ chuyển hoá tổng n-hexane trong quá trình isomer hoá tại các nhiệt độ và hàm
lượng phụ gia Sn khác nhau được thể hiện trong hình 3.11. Tương tự trong xúc tác đơn
              [3]
kim loại Pt         , độ chuyển hoá tổng n-hexane tăng dần theo nhiệt độ trong khoảng
225÷375oC. Nhìn chung, độ chuyển hoá tổng tăng lên khi hàm lượng phụ gia Sn trong
xúc tác giảm xuống trong khoảng nhiệt độ khảo sát và đạt cực đại đối với xúc tác chứa
0,15% Sn. Tại nhiệt độ thấp, độ chuyển hoá tổng n-hexane của quá trình isomer hoá với
các xúc tác có phụ gia Sn thấp hơn nhiều so với xúc tác 035PtHZSM5. Tuy nhiên, ở
375oC, độ chuyển hoá của n-hexane có sự chênh lệch không nhiều giữa các xúc tác. Điều
này chứng tỏ, vai trò cải tiến độ chuyển hoá của kim loại phụ gia Sn chưa được thể hiện
trong vùng nhiệt độ thấp của phản ứng isomer hoá n-hexane tại áp suất thường. Nhìn
chung, xúc tác biến tính 0,15%Sn có độ chuyển hoá tương tự xúc tác không biến tính còn
các xúc tác có hàm lượng Sn cao hơn có độ chuyển hoá thấp hơn.
      Ở nhiệt độ thấp (225oC) độ chọn lọc isomer hoá (Siso) của các xúc tác biến tính đều
thấp hơn xúc tác không biến tính. Tuy nhiên khi tăng nhiệt độ, độ chọn lọc Siso của xúc
tác Pt/HZSM-5 giảm mạnh hơn và ở nhiệt độ trên 260oC độ chọn lọc Siso của xúc tác biến
tính Sn cao hơn xúc tác Pt/HZSM-5 và hàm lượng Sn càng cao độ chọn lọc Siso càng cao.
Điều này phù hợp với độ acid của xúc tác biến tính Sn tăng khi hàm lượng Sn tăng.
       Từ hình 3.13 cho thấy ở nhiệt độ thấp (225oC) do có độ chuyển hoá thấp nên hiệu
suất tạo iso-hexane của các xúc tác biến tính Sn đều thấp hơn xúc tác không biến tính.
Khi tăng nhiệt độ, hiệu suất tạo iso-hexane tăng, đạt cực đại sau đó giảm xuống. Nhiệt độ
đạt hiệu suất tối ưu của xúc tác Pt/HZSM-5 là 250oC, các xúc tác biến tính Sn có nhiệt độ
tối ưu cao hơn. Cụ thể, xúc tác biến tính 0,15%Sn có Ttối ưu = 250÷275oC, các xúc tác
biến tính Sn với hàm lượng cao hơn có Ttối ưu cao hơn, trong khoảng 300÷325oC. Khi
tăng nhiệt độ phản ứng cao hơn Ttối ưu, hiệu suất của xúc tác đơn kim loại Pt/HZSM-5
giảm nhanh hơn xúc tác biến tính Pt-Sn/HZSM5, và ở nhiệt độ trên 270oC hiệu suất của
xúc tác 035Pt015SnHZSM5 cao hơn xúc tác đơn kim loại.
      Từ các phân tích trên có thể thấy rằng xúc tác biến tính Sn có hoạt tính cao hơn
trong vùng nhiệt độ cao, còn xúc tác đơn kim loại Pt/HZSM-5 có hoạt tính cao trong
vùng nhiệt độ thấp.

SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                 63
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

phản ứng hydro hóa alkene trước khi các alkene này tích tụ lại với nhau dưới dạng
polimer tạo thành tiền coke.
                 [18]
      Tác giả           cho rằng giai đoạn giải hấp iso-alkene ra khỏi tâm acid là giai đoạn
quyết định tốc độ phản ứng isomer hóa. Ở áp suất riêng phần hydro thấp hoặc v ng mặt
hydro, thời gian tồn tại của trạng thái chuyển tiếp trên bề mặt lâu hơn. Dưới những điều
kiện này, phản ứng oligomer hóa và cracking vượt trội hơn ở thời gian tồn tại ng n và
phản ứng polymer hoá cũng như tạo coke ở thời gian tồn tại dài. Điều này giải thích tại
sao ở áp suất thường xúc tác nhanh chóng mất hoạt tính. Tuy nhiên, khi áp suất hydro quá
cao cũng dẫn đến bất lợi do sinh ra sự hấp phụ cạnh tranh giữa hydro và hợp chất trung
gian, sự giải hấp quá nhanh làm giảm hiệu suất phản ứng isomer hóa.


3.2.4 So sánh hoạt tính, độ chọn lọc, độ bền của các xúc tác có hàm lƣợng phụ gia
Sn đạt hiệu suất cao nhất
         Bảng 3.15 Độ chuyển hóa (Xn-C6), độ chọn lọc (Siso), hiệu suất tạo iso-hexane
               (Yiso), trị số octane của sản phẩm lỏng (RON) và độ bền của các xúc tác
                               (τ) ở nhiệt độ tối ưu ( Topt ) ở 1 atm và 7 atm.


                          Áp suất,
       Xúc tác                       Topt, oC Xn-C6, %   Siso, %   Yiso, %   RON   τ, giờ
                           atm

                              1       250       79,8      97,2      77,6     65      4
    035PtHZSM5
                              7       275       76,2      99,0      75,5     62     >30

     035Pt015Sn               1       275       71,3      65,7      46,8     55     7,5
       HZSM5                  7       300       67,6      81,1      54,8     54     >30
                              1       350        76       84,4      65,4     56    23,7
     035PtAlHY
                              7       325       82,2      81,4      69,7     60     >34
     035Pt015Sn               1       300       62,0      94,9      58,9     50      6
        AlHY                  7       325       82,6      92,2      76,1     61     >30




SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                       75
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

      Kết quả từ bảng 3.15 cho thấy tại điều kiện áp suất P = 7 atm, hiệu suất Yiso của cả
hai xúc tác trên đều có giá trị lớn hơn so với giá trị tương ứng ở điều kiện P = 1 atm. Mặc
dù đối với xúc tác 035Pt015SnHZSM5 độ chuyển hoá giảm nhẹ khi tăng áp suất và độ
chọn lọc sản phẩm iso tăng 16% dẫn đến hiệu suất chung của phản ứng tăng lên. Ngược
lại đối với xúc tác 035Pt015SnAlHY, độ chuyển hoá tăng lên đáng kể (khoảng 20%) và
độ chọn lọc cao xấp xỉ ở điều kiện áp suất thường. Hiệu suất của xúc tác
035Pt015SnHZSM5 chỉ tăng nhẹ từ 46,8% lên 54,8% và đối với xúc tác
035Pt015SnAlHY thì hiệu suất tăng từ 58,9% lên 76,2%. Đặc biệt nhiệt độ tối ưu của
từng xúc tác ở 7 atm đều cao hơn 25oC so với ở 1atm. Chỉ số RON của hỗn hợp sản phẩm
thu được sau phản ứng cũng tăng lên và tỷ lệ thuận với sự gia tăng áp suất phản ứng. Ở
điều kiện áp suất P = 7atm, xúc tác 035Pt015SnAlHY tại nhiệt độ tối ưu (325oC) thu
được hỗn hợp lỏng có chỉ số RON bằng 61.
      So với xúc tác 035Pt015SnHZSM5, xúc tác 035Pt015SnAlHY có hoạt tính cao
hơn. Cụ thể hiệu suất Yiso cao hơn 12% ở áp suất thường và 22% ở điều kiện áp suất cao.
Nhiệt độ phản ứng tối ưu của xúc tác 035Pt015SnAlHY cao hơn 25oC so với xúc tác
035Pt015SnHZSM5 ở từng điều kiện áp suất tương ứng (1 atm và 7 atm). Tuy nhiên độ
bền của xúc tác 035Pt015SnAlHY lại thấp hơn.
             Bảng 3.16 Hiệu suất theo thời gian tiến hành phản ứng của xúc tác
                   035Pt015SnHZSM5 và xúc tác 035Pt015SnAlHY
                 ở áp suất thường (P = 1 atm) và áp suất cao (P = 7 atm)
                               tpƣ (giờ)         0÷3         4      5       6       7          7,5
                P =1 atm
               Tpứ = 275oC     Yi-hexane
                                                 46,8       42,3   46,9    40,2   40,6-        41,2
035Pt015Sn                       (%)
  HZSM5                        tpƣ (giờ)     0          5   10      15      20      25         30
                P =7 atm
               Tpứ = 300oC     Yi-hexane
                                           54,8     51,8    56,2   55,7    55,6    50,9        50,5
                                 (%)
                               tpƣ (giờ)         0÷3         4      5       6      6,5          -
                P =1 atm
               Tpứ = 300oC     Yi-hexane
                                                 58,9       31,3   45,9    33,4    9,5
035Pt015Sn                       (%)
  AlHY                         tpƣ (giờ)     0          5   10      15      20      25         30
                P =7 atm
               Tpứ = 325oC     Yi-hexane
                                            76,2    69,5    72,5   73,6    74,2    76,7        76,8
                                 (%)

SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                     76
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

       Từ số liệu của bảng 3.16, ta thấy rõ ở cả hai xúc tác có biến tính Sn, khi tiến hành ở
áp suất cao thì độ bền của xúc tác tốt hơn hẳn so với khi tiến hành ở áp suất thường. Mẫu
xúc tác 035Pt015SnHZSM5 khi tiến hành phản ứng ở áp suất thường thì sau 7,5 giờ phản
ứng, xúc tác mất 30% hoạt tính, nhưng khi tiến hành ở áp cao thì độ bền của xúc tác tăng
lên rõ rệt, sau 30 giờ tham gia phản ứng thì hoạt tính xúc tác chỉ giảm 7,8%. Bên cạnh đó
mẫu xúc tác 035Pt015SnAlHY hoạt tính giảm hơn 30% sau 6,5 giờ phản ứng ở áp suất
thường và hoạt tính của xúc tác ổn định sau hơn 30 giờ phản ứng ở áp suất cao.
       So với xúc tác không biến tính Sn, độ bền của xúc tác ở áp suất cao vẫn ổn định là
giữ nguyên hoạt tính trong hơn 30 giờ phản ứng. Tuy nhiên hiệu suất của xúc tác biến
tính có sự thay đổi, cụ thể xúc tác 035Pt015SnHZSM5 có hoạt tính tốt nhất trong các
mẫu xúc tác Pt-Sn/HZSM-5 nhưng vẫn thấp hơn so với xúc tác không biến tính Sn và xúc
tác 035Pt015SnAlHY có hoạt tính cao hơn 8% so với xúc tác Pt/(Al2O3:HY=2,5:1) không
biến tính Sn. Bên cạnh đó, độ bền của xúc tác 035Pt015SnHZSM5 là 7,5 giờ, cao hơn 3,5
giờ so với xúc tác 035PtHZSM5 nhưng xúc tác 035Pt015SnAlHY có độ bền 6,5 giờ và
thấp hơn so với xúc tác Pt/(Al2O3:HY=2,5:1) không biến tính Sn có độ bền 23,7 giờ.
       Trong phản ứng isomer hóa n-hexane, H2 bị hấp phụ lên tâm kim loại của xúc tác
và bị phân ly thành proton H+ và ion H  (hydride). Theo Thomas Løften [31], trong cơ chế
lưỡng chức năng, giai đoạn giải hấp iso-alkene ra khỏi tâm acid là giai đoạn chậm, khống
chế tốc độ phản ứng. Theo kết quả nghiên cứu tính acid từ bảng 3.6 và bảng 3.8, mật độ
tâm acid trung bình (300 ÷ 400C) có vai trò quyết định đến giai đoạn tạo thành i-hexene
của xúc tác 035Pt015SnAlHY cao hơn so với xúc tác 035Pt015SnHZSM5. Bên cạnh đó,
diện tích bề mặt riêng của xúc tác 035Pt015SnAlHY cao hơn dẫn đến hoạt tính của xúc
tác tốt hơn.

    Việc gia tăng áp suất H2 sẽ làm giảm đi nồng độ của n-hexene trong pha khí, từ đó
làm giảm khả năng tham gia phản ứng polimer hóa của chúng với các ion carbocation
trung gian để tạo thành coke. Điều này giải thích tại sao xúc tác có khả năng duy trì hoạt
tính ổn định tốt hơn trong điều kiện áp suất cao. Hơn thế nữa, việc gia tăng áp suất H2
trong phản ứng isomer hoá n-hexane còn giúp tăng hoạt tính xúc tác và giảm thiểu các


SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                     77
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

4.1 KẾT LUẬN
      Trong luận văn đã có 10 mẫu xúc tác Pt biến tính Sn mang trên các zeolite khác
nhau được điều chế bằng phương pháp tẩm. Trong đó, có 5 mẫu xúc tác đơn chất mang
và 5 xúc tác lưỡng chất mang. Kết hợp nghiên cứu tính chất lý hóa của xúc tác bằng các
phương pháp: BET, TEM, XRD, TPR, chuẩn độ xung và hấp phụ- giải hấp NH3 cùng với
khảo sát hoạt tính của các xúc tác trong phản ứng isomer hóa n-hexane ở điều kiện phản
ứng P = 1 atm và P = 7 atm, tốc độ dòng tổng là 5 lít/giờ, mxt = 1,00 g, T = 225 ÷ 400C
cho phép rút ra một số kết luận như sau:

   1) Ảnh hưởng của phụ gia Sn đến tính chất lý-hoá và hoạt tính:

       - Việc biến tính xúc tác Pt bằng kim loại Sn trên chất mang HZSM-5 và hỗn hợp
    chất mang (Al2O3:HY=2,5:1) không làm thay đổi cấu trúc tinh thể của chất mang,
    nhưng kích thước tinh thể giảm .
       - Phụ gia Sn thể hiện hiệu ứng điện tử và hiệu ứng hình học đối với xúc tác
    Pt/HZSM-5 và Pt/(Al2O3:HY=2,5:1). Thêm phụ gia làm tăng kích thước cluster Pt,
    giảm độ phân tán Pt, tăng diện tích bề mặt riêng và tính acid của xúc tác, tăng nhẹ
    mức độ khử của Pt.

       - Thêm Sn có thể đồng thời làm giảm và tăng hoạt tính cúa xúc tác Pt phụ thuộc
    vào hàm lượng phụ gia và vùng nhiệt độ phản ứng. Phụ gia Sn làm giảm hoạt tính
    xúc tác trong vùng nhiệt độ dưới 275oC và thể hiện vai trò kích hoạt xúc tác trong
    vùng nhiệt độ trên 275oC. Hàm lượng phụ gia tối ưu là 0,15% đối với cả hai loại chất
    mang khảo sát trong luận văn.

   2) Ảnh hưởng của chất mang:

       -   Xúc tác Pt/HZSM5 khi biến tính với hàm lượng tối ưu 0,15% Sn có hoạt tính
    thấp hơn so với xúc tác không biến tính tuy nhiên độ bền ở áp suất thường được cải
    thiện từ 4 giờ phản ứng lên 7,5 giờ phản ứng.




SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                80
GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc

      -   Xúc tác Pt/(Al2O3:HY=2,5:1) khi biến tính Sn với hàm lương tối ưu 0,15% Sn
   có cải thiện hiệu suất phản ứng. Tuy nhiên độ bền của xúc tác ở áp suất thường chỉ
   đạt 6,5 giờ và giảm đáng kể so với xúc tác không biến tính có độ bền 23,7 giờ.

      -   Tính acid của các xúc tác biến tính Sn trên mỗi loại chất mang có sự khác
   nhau. Trên chất mang HZSM-5, mật độ tâm acid yếu chiếm ưu thế trong khi đối với
   chất mang hỗn hợp Al2O3:HY=2,5:1 thì mật độ tâm acid trung bình và mạnh chiếm
   ưu thế. Điều này ảnh hưởng đến hoạt độ nói chung cũng như nhiệt độ đạt hiệu suất
   tạo sản phẩm isomer cực đại nói riêng của các xúc tác do tâm acid trung bình được
   cho là có vai trò tích cực trong phản ứng isomer hoá n-hexane.

  3) Ảnh hưởng của áp suất:

      -   Ở điều kiện áp suất cao (7 atm), các xúc tác biến tính với 0,15% Sn có nhiệt
     độ đạt hiệu suất tạo sản phẩm isomer tối ưu cao hơn so với các xúc tác tương ứng ở
     điều kiện áp suất thường (1 atm). Chỉ số RON của hỗn hợp sản phẩm thu được sau
     phản ứng cũng tăng lên và tỷ lệ thuận với sự gia tăng áp suất phản ứng. Ở điều kiện
     áp suất P = 7atm, xúc tác 035Pt015SnAlHY tại nhiệt độ tối ưu (325oC) thu được
     hỗn hợp lỏng có chỉ số RON bằng 61. Bên cạnh đó, các xúc tác Pt có biến tính Sn
     có hoạt tính giữ ổn định trong hơn 30 giờ phản ứng ở áp suất P = 7atm.

      -   Ở điều kiện áp suất thường (1 atm) , độ bền của xúc tác 035Pt015SnHZSM5
     (7,5 giờ) tốt hơn so với xúc tác 035PtHZSM5 (4 giờ), trong khi đó xúc tác
     035Pt015SnAlHY (6,5 giờ) có độ bền thấp hơn xúc tác 035PtAlHY (23,7 giờ * ).

  4) Xúc tác tốt nhất là mẫu 035Pt015SnAlHY:

     Ở P = 1 atm có Xn-C6 = 62 %, Si-C6 = 94,9%, Yi-C6 = 58,8%, hỗn hợp sản phẩm có
     chỉ số RON = 50 và độ bền đạt 6,5 giờ.

     Ở P = 7atm có Xn-C6 = 82,6 %, Si-C6 = 92,2%, Yi-C6 = 76,2%, hỗn hợp sản phẩm có
     chỉ số RON = 61 và độ bền đạt hơn 30 giờ. Kết quả xúc tác biến tính với hàm
     lượng Sn tối ưu có hoạt tính cao hơn so và độ bền tương đương với xúc tác
     035PtAlHY.

SVTH: Nguyễn Văn Hùng                                                                81

More Related Content

What's hot

Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Nhat Tam Nhat Tam
 
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoanChu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Tuan Vu
 
Thiết kế mô phỏng thiết bị truyền khối
Thiết kế mô phỏng thiết bị truyền khốiThiết kế mô phỏng thiết bị truyền khối
Thiết kế mô phỏng thiết bị truyền khối
Vcoi Vit
 

What's hot (20)

truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
 
Cac chi tieu_ve_dau_mo
Cac chi tieu_ve_dau_moCac chi tieu_ve_dau_mo
Cac chi tieu_ve_dau_mo
 
Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038Tailieu.vncty.com   bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
Tailieu.vncty.com bai 2520giang-truyen_2520khoi_45_3038
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
 
Thiết bị cô đặc chân không
Thiết bị cô đặc chân khôngThiết bị cô đặc chân không
Thiết bị cô đặc chân không
 
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methane
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methaneMo phong hysys san xuat amoniac tu methane
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methane
 
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoanChu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
Chu trinh lanh 2 cap su dung binh trung gian ong xoan
 
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ dieselTiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
Tiểu luận nhiên liệu cho động cơ diesel
 
Bài tâp qttc
Bài tâp qttcBài tâp qttc
Bài tâp qttc
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
 
Tài liệu tách lỏng khí
Tài liệu tách lỏng khíTài liệu tách lỏng khí
Tài liệu tách lỏng khí
 
Thiết kế mô phỏng thiết bị truyền khối
Thiết kế mô phỏng thiết bị truyền khốiThiết kế mô phỏng thiết bị truyền khối
Thiết kế mô phỏng thiết bị truyền khối
 
Do an
Do anDo an
Do an
 

Similar to Bo sung

Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
loptruongchien
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Vcoi Vit
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Cat Love
 

Similar to Bo sung (20)

Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 2.pdf
 
Bài 3.20.pptx
Bài 3.20.pptxBài 3.20.pptx
Bài 3.20.pptx
 
Chap3 chưng.pdf
Chap3 chưng.pdfChap3 chưng.pdf
Chap3 chưng.pdf
 
Tt hoa
Tt hoaTt hoa
Tt hoa
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
 
Tm khoi so 8 2013-5
Tm khoi so 8 2013-5Tm khoi so 8 2013-5
Tm khoi so 8 2013-5
 
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất 1500 ...
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất  1500 ...Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất  1500 ...
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất 1500 ...
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
 
Sản phẩm
Sản phẩmSản phẩm
Sản phẩm
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
DH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTringDH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTring
 
Petrochemical ( reforming cat.)
Petrochemical ( reforming cat.)Petrochemical ( reforming cat.)
Petrochemical ( reforming cat.)
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
 
Bài giảng NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN.pdf
Bài giảng NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN.pdfBài giảng NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN.pdf
Bài giảng NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN.pdf
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 1.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 1.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 1.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 1.pdf
 

Bo sung

  • 1. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc Bảng 1.1 Nhiệt tạo thành các đồng phân mạch nhánh của n-hexane [9] Về mặt nhiệt động học: đặc trưng của các quá trình đồng phân hóa n-paraffin là khi phản ứng ở nhiệt độ thấp thì chuyển dịch cân bằng sẽ hướng về phía tạo thành sản phẩm isomer và ở điều kiện cân bằng cho phép nhận được hỗn hợp có trị số octane cao [39]. Tuy nhiên về mặt động học thì khi phản ứng isomer hoá được tiến hành ở nhiệt độ thấp lại không thuận lợi do tốc độ phản ứng thấp. Điều này được thể hiện rõ thông qua phương trình Arrhenius: k  A.e Ea /RT . Với: A là hệ số, k là hằng số tốc độ phản ứng, Ea là năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Khi nhiệt độ tăng thì hằng số tốc độ phản ứng tăng. Nhiệt độ phản ứng càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh, dẫn đến tạo nhiều sản phẩm isomer hóa. Mặt khác ở nhiệt độ thấp phản ứng isomer hóa đạt được trạng thái cân bằng có trị số octane cao. Tuy nhiên tốc độ để đạt được trạng thái cân bằng đó lại chậm và điều này sẽ khó có thể đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế. Vì thế, khi tiến hành phản ứng ở nhiệt độ cao thì sẽ đẩy nhanh được tốc độ phản ứng, nhanh đạt đến trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, nhiệt độ phản ứng quá cao thì sẽ dễ dàng tạo cốc gây đầu độc xúc tác hoặc thúc đẩy các phản ứng phụ không mong muốn làm giảm độ chọn lọc của xúc tác như phản ứng cracking hay phản ứng tái phân bố hydro: 2C5H12  C4H10 + C6H14 SVTH: Nguyễn Văn Hùng 5
  • 2. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc 2.3.3 Tiến hành phản ứng 2.3.3.1 Hệ áp thường  Sau khi hoàn tất giai đoạn khử thì giảm nhiệt độ của hệ xuống đến nhiệt độ cần khảo sát hoạt tính xúc tác 225oC và chờ cho hệ ổn định. Trong giai đoạn này, chỉnh lại lưu lượng của dòng H2 là 3 lít/giờ. Mở van N2 và cho 2 dòng khí H2 và N2 trộn với nhau bằng cách mở van trộn dòng, và chỉnh lưu lượng của N2 sao cho dòng tổng là 5 lít/giờ. Đến khi nhiệt độ của hệ ổn định thì mở van nguyên liệu cho dòng khí N2 đi qua nguyên liệu để lôi cuốn hơi n-hexane đi vào lò phản ứng.  Tiến hành khảo sát phản ứng ở nhiệt độ từ 225 ÷ 375oC (với bước nhảy 25oC). Trong thời gian phản ứng phải luôn giữ cho nhiệt độ của bình n-hexane được ổn định ở 30oC Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống phản ứng isomer hóa n-hexane ở áp suất thường (P = 1 atm) 1. Bình chứa khí 4. Van khoá 7. Lò phản ứng 2. Van điều áp 5. Van nguyên liệu 8. Vị trí lấy mẫu 3. Lưu lượng kế 6. Bình chứa nguyên liệu SVTH: Nguyễn Văn Hùng 40
  • 3. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc 2.3.3.2 Hệ áp cao  Khi hoàn tất giai đoạn khử thì khóa van H2 và giảm nhiệt độ của hệ xuống 225oC và chờ cho ổn định. Trong giai đoạn này, mở bình khí hỗn hợp H 2/N2, chỉnh van chặn áp của bình vào khoảng 100 PSI và mở van hỗn hợp, đồng thời đóng van chặn tăng áp. Khi áp suất của hệ đạt giá trị 102 PSI và ổn định thì tiến hành chỉnh dòng hỗn hợp với lưu lượng 5 lít/giờ.  Khi nhiệt độ của hệ đã ổn định ở 225oC thì mở van nguyên liệu, đóng van bypass để dòng N2 sục qua bình nguyên liệu và lôi cuốn n-hexane đi vào lò phản ứng.  Tiến hành phản ứng từ 225 ÷ 375oC với bước nhảy 25oC. Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống phản ứng isomer hóa n-hexane ở áp suất cao (P = 7 atm) 1. Bình chứa khí 4. Đồng hồ đo áp 7. Lò phản ứng 2. Van điều áp 5. Van by pass 8. Van chặn áp 3. Lưu lượng kế 6. Bình chứa nguyên liệu 9. Vị trí lấy mẫu 2.3.4 Tiến hành lấy mẫu để khảo sát hoạt tính của xúc tác  Khi nhiệt độ của hệ ổn định tại nhiệt độ khảo sát thì tiến hành trích mẫu đem phân tích s c kí để xác định hoạt tính cũng như độ chọn lọc của xúc tác ở nhiệt độ tương ứng. SVTH: Nguyễn Văn Hùng 41
  • 4. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc Hình 3.12 Sự phụ thuộc của độ chọn lọc tạo thành i-hexane theo nhiệt độ ứng với các xúc tác Pt/HZSM-5 có hàm lượng phụ gia Sn khác nhau (P =1 atm; Vpứ = 5 lít/giờ; H2/n-hexane = 5,92; mxt = 1,00 g) Hình 3.13 Sự phụ thuộc của hiệu suất tạo thành i-hexane theo nhiệt độ ứng với các xúc tác Pt/HZSM-5 có hàm lượng phụ gia Sn khác nhau (P=1 atm; Vpứ = 5 lít/giờ; H2/n-hexane = 5,92; mxt = 1,00 g) SVTH: Nguyễn Văn Hùng 62
  • 5. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc Độ chuyển hoá tổng n-hexane trong quá trình isomer hoá tại các nhiệt độ và hàm lượng phụ gia Sn khác nhau được thể hiện trong hình 3.11. Tương tự trong xúc tác đơn [3] kim loại Pt , độ chuyển hoá tổng n-hexane tăng dần theo nhiệt độ trong khoảng 225÷375oC. Nhìn chung, độ chuyển hoá tổng tăng lên khi hàm lượng phụ gia Sn trong xúc tác giảm xuống trong khoảng nhiệt độ khảo sát và đạt cực đại đối với xúc tác chứa 0,15% Sn. Tại nhiệt độ thấp, độ chuyển hoá tổng n-hexane của quá trình isomer hoá với các xúc tác có phụ gia Sn thấp hơn nhiều so với xúc tác 035PtHZSM5. Tuy nhiên, ở 375oC, độ chuyển hoá của n-hexane có sự chênh lệch không nhiều giữa các xúc tác. Điều này chứng tỏ, vai trò cải tiến độ chuyển hoá của kim loại phụ gia Sn chưa được thể hiện trong vùng nhiệt độ thấp của phản ứng isomer hoá n-hexane tại áp suất thường. Nhìn chung, xúc tác biến tính 0,15%Sn có độ chuyển hoá tương tự xúc tác không biến tính còn các xúc tác có hàm lượng Sn cao hơn có độ chuyển hoá thấp hơn. Ở nhiệt độ thấp (225oC) độ chọn lọc isomer hoá (Siso) của các xúc tác biến tính đều thấp hơn xúc tác không biến tính. Tuy nhiên khi tăng nhiệt độ, độ chọn lọc Siso của xúc tác Pt/HZSM-5 giảm mạnh hơn và ở nhiệt độ trên 260oC độ chọn lọc Siso của xúc tác biến tính Sn cao hơn xúc tác Pt/HZSM-5 và hàm lượng Sn càng cao độ chọn lọc Siso càng cao. Điều này phù hợp với độ acid của xúc tác biến tính Sn tăng khi hàm lượng Sn tăng. Từ hình 3.13 cho thấy ở nhiệt độ thấp (225oC) do có độ chuyển hoá thấp nên hiệu suất tạo iso-hexane của các xúc tác biến tính Sn đều thấp hơn xúc tác không biến tính. Khi tăng nhiệt độ, hiệu suất tạo iso-hexane tăng, đạt cực đại sau đó giảm xuống. Nhiệt độ đạt hiệu suất tối ưu của xúc tác Pt/HZSM-5 là 250oC, các xúc tác biến tính Sn có nhiệt độ tối ưu cao hơn. Cụ thể, xúc tác biến tính 0,15%Sn có Ttối ưu = 250÷275oC, các xúc tác biến tính Sn với hàm lượng cao hơn có Ttối ưu cao hơn, trong khoảng 300÷325oC. Khi tăng nhiệt độ phản ứng cao hơn Ttối ưu, hiệu suất của xúc tác đơn kim loại Pt/HZSM-5 giảm nhanh hơn xúc tác biến tính Pt-Sn/HZSM5, và ở nhiệt độ trên 270oC hiệu suất của xúc tác 035Pt015SnHZSM5 cao hơn xúc tác đơn kim loại. Từ các phân tích trên có thể thấy rằng xúc tác biến tính Sn có hoạt tính cao hơn trong vùng nhiệt độ cao, còn xúc tác đơn kim loại Pt/HZSM-5 có hoạt tính cao trong vùng nhiệt độ thấp. SVTH: Nguyễn Văn Hùng 63
  • 6. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc phản ứng hydro hóa alkene trước khi các alkene này tích tụ lại với nhau dưới dạng polimer tạo thành tiền coke. [18] Tác giả cho rằng giai đoạn giải hấp iso-alkene ra khỏi tâm acid là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng isomer hóa. Ở áp suất riêng phần hydro thấp hoặc v ng mặt hydro, thời gian tồn tại của trạng thái chuyển tiếp trên bề mặt lâu hơn. Dưới những điều kiện này, phản ứng oligomer hóa và cracking vượt trội hơn ở thời gian tồn tại ng n và phản ứng polymer hoá cũng như tạo coke ở thời gian tồn tại dài. Điều này giải thích tại sao ở áp suất thường xúc tác nhanh chóng mất hoạt tính. Tuy nhiên, khi áp suất hydro quá cao cũng dẫn đến bất lợi do sinh ra sự hấp phụ cạnh tranh giữa hydro và hợp chất trung gian, sự giải hấp quá nhanh làm giảm hiệu suất phản ứng isomer hóa. 3.2.4 So sánh hoạt tính, độ chọn lọc, độ bền của các xúc tác có hàm lƣợng phụ gia Sn đạt hiệu suất cao nhất Bảng 3.15 Độ chuyển hóa (Xn-C6), độ chọn lọc (Siso), hiệu suất tạo iso-hexane (Yiso), trị số octane của sản phẩm lỏng (RON) và độ bền của các xúc tác (τ) ở nhiệt độ tối ưu ( Topt ) ở 1 atm và 7 atm. Áp suất, Xúc tác Topt, oC Xn-C6, % Siso, % Yiso, % RON τ, giờ atm 1 250 79,8 97,2 77,6 65 4 035PtHZSM5 7 275 76,2 99,0 75,5 62 >30 035Pt015Sn 1 275 71,3 65,7 46,8 55 7,5 HZSM5 7 300 67,6 81,1 54,8 54 >30 1 350 76 84,4 65,4 56 23,7 035PtAlHY 7 325 82,2 81,4 69,7 60 >34 035Pt015Sn 1 300 62,0 94,9 58,9 50 6 AlHY 7 325 82,6 92,2 76,1 61 >30 SVTH: Nguyễn Văn Hùng 75
  • 7. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc Kết quả từ bảng 3.15 cho thấy tại điều kiện áp suất P = 7 atm, hiệu suất Yiso của cả hai xúc tác trên đều có giá trị lớn hơn so với giá trị tương ứng ở điều kiện P = 1 atm. Mặc dù đối với xúc tác 035Pt015SnHZSM5 độ chuyển hoá giảm nhẹ khi tăng áp suất và độ chọn lọc sản phẩm iso tăng 16% dẫn đến hiệu suất chung của phản ứng tăng lên. Ngược lại đối với xúc tác 035Pt015SnAlHY, độ chuyển hoá tăng lên đáng kể (khoảng 20%) và độ chọn lọc cao xấp xỉ ở điều kiện áp suất thường. Hiệu suất của xúc tác 035Pt015SnHZSM5 chỉ tăng nhẹ từ 46,8% lên 54,8% và đối với xúc tác 035Pt015SnAlHY thì hiệu suất tăng từ 58,9% lên 76,2%. Đặc biệt nhiệt độ tối ưu của từng xúc tác ở 7 atm đều cao hơn 25oC so với ở 1atm. Chỉ số RON của hỗn hợp sản phẩm thu được sau phản ứng cũng tăng lên và tỷ lệ thuận với sự gia tăng áp suất phản ứng. Ở điều kiện áp suất P = 7atm, xúc tác 035Pt015SnAlHY tại nhiệt độ tối ưu (325oC) thu được hỗn hợp lỏng có chỉ số RON bằng 61. So với xúc tác 035Pt015SnHZSM5, xúc tác 035Pt015SnAlHY có hoạt tính cao hơn. Cụ thể hiệu suất Yiso cao hơn 12% ở áp suất thường và 22% ở điều kiện áp suất cao. Nhiệt độ phản ứng tối ưu của xúc tác 035Pt015SnAlHY cao hơn 25oC so với xúc tác 035Pt015SnHZSM5 ở từng điều kiện áp suất tương ứng (1 atm và 7 atm). Tuy nhiên độ bền của xúc tác 035Pt015SnAlHY lại thấp hơn. Bảng 3.16 Hiệu suất theo thời gian tiến hành phản ứng của xúc tác 035Pt015SnHZSM5 và xúc tác 035Pt015SnAlHY ở áp suất thường (P = 1 atm) và áp suất cao (P = 7 atm) tpƣ (giờ) 0÷3 4 5 6 7 7,5 P =1 atm Tpứ = 275oC Yi-hexane 46,8 42,3 46,9 40,2 40,6- 41,2 035Pt015Sn (%) HZSM5 tpƣ (giờ) 0 5 10 15 20 25 30 P =7 atm Tpứ = 300oC Yi-hexane 54,8 51,8 56,2 55,7 55,6 50,9 50,5 (%) tpƣ (giờ) 0÷3 4 5 6 6,5 - P =1 atm Tpứ = 300oC Yi-hexane 58,9 31,3 45,9 33,4 9,5 035Pt015Sn (%) AlHY tpƣ (giờ) 0 5 10 15 20 25 30 P =7 atm Tpứ = 325oC Yi-hexane 76,2 69,5 72,5 73,6 74,2 76,7 76,8 (%) SVTH: Nguyễn Văn Hùng 76
  • 8. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc Từ số liệu của bảng 3.16, ta thấy rõ ở cả hai xúc tác có biến tính Sn, khi tiến hành ở áp suất cao thì độ bền của xúc tác tốt hơn hẳn so với khi tiến hành ở áp suất thường. Mẫu xúc tác 035Pt015SnHZSM5 khi tiến hành phản ứng ở áp suất thường thì sau 7,5 giờ phản ứng, xúc tác mất 30% hoạt tính, nhưng khi tiến hành ở áp cao thì độ bền của xúc tác tăng lên rõ rệt, sau 30 giờ tham gia phản ứng thì hoạt tính xúc tác chỉ giảm 7,8%. Bên cạnh đó mẫu xúc tác 035Pt015SnAlHY hoạt tính giảm hơn 30% sau 6,5 giờ phản ứng ở áp suất thường và hoạt tính của xúc tác ổn định sau hơn 30 giờ phản ứng ở áp suất cao. So với xúc tác không biến tính Sn, độ bền của xúc tác ở áp suất cao vẫn ổn định là giữ nguyên hoạt tính trong hơn 30 giờ phản ứng. Tuy nhiên hiệu suất của xúc tác biến tính có sự thay đổi, cụ thể xúc tác 035Pt015SnHZSM5 có hoạt tính tốt nhất trong các mẫu xúc tác Pt-Sn/HZSM-5 nhưng vẫn thấp hơn so với xúc tác không biến tính Sn và xúc tác 035Pt015SnAlHY có hoạt tính cao hơn 8% so với xúc tác Pt/(Al2O3:HY=2,5:1) không biến tính Sn. Bên cạnh đó, độ bền của xúc tác 035Pt015SnHZSM5 là 7,5 giờ, cao hơn 3,5 giờ so với xúc tác 035PtHZSM5 nhưng xúc tác 035Pt015SnAlHY có độ bền 6,5 giờ và thấp hơn so với xúc tác Pt/(Al2O3:HY=2,5:1) không biến tính Sn có độ bền 23,7 giờ. Trong phản ứng isomer hóa n-hexane, H2 bị hấp phụ lên tâm kim loại của xúc tác và bị phân ly thành proton H+ và ion H  (hydride). Theo Thomas Løften [31], trong cơ chế lưỡng chức năng, giai đoạn giải hấp iso-alkene ra khỏi tâm acid là giai đoạn chậm, khống chế tốc độ phản ứng. Theo kết quả nghiên cứu tính acid từ bảng 3.6 và bảng 3.8, mật độ tâm acid trung bình (300 ÷ 400C) có vai trò quyết định đến giai đoạn tạo thành i-hexene của xúc tác 035Pt015SnAlHY cao hơn so với xúc tác 035Pt015SnHZSM5. Bên cạnh đó, diện tích bề mặt riêng của xúc tác 035Pt015SnAlHY cao hơn dẫn đến hoạt tính của xúc tác tốt hơn. Việc gia tăng áp suất H2 sẽ làm giảm đi nồng độ của n-hexene trong pha khí, từ đó làm giảm khả năng tham gia phản ứng polimer hóa của chúng với các ion carbocation trung gian để tạo thành coke. Điều này giải thích tại sao xúc tác có khả năng duy trì hoạt tính ổn định tốt hơn trong điều kiện áp suất cao. Hơn thế nữa, việc gia tăng áp suất H2 trong phản ứng isomer hoá n-hexane còn giúp tăng hoạt tính xúc tác và giảm thiểu các SVTH: Nguyễn Văn Hùng 77
  • 9. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc 4.1 KẾT LUẬN Trong luận văn đã có 10 mẫu xúc tác Pt biến tính Sn mang trên các zeolite khác nhau được điều chế bằng phương pháp tẩm. Trong đó, có 5 mẫu xúc tác đơn chất mang và 5 xúc tác lưỡng chất mang. Kết hợp nghiên cứu tính chất lý hóa của xúc tác bằng các phương pháp: BET, TEM, XRD, TPR, chuẩn độ xung và hấp phụ- giải hấp NH3 cùng với khảo sát hoạt tính của các xúc tác trong phản ứng isomer hóa n-hexane ở điều kiện phản ứng P = 1 atm và P = 7 atm, tốc độ dòng tổng là 5 lít/giờ, mxt = 1,00 g, T = 225 ÷ 400C cho phép rút ra một số kết luận như sau: 1) Ảnh hưởng của phụ gia Sn đến tính chất lý-hoá và hoạt tính: - Việc biến tính xúc tác Pt bằng kim loại Sn trên chất mang HZSM-5 và hỗn hợp chất mang (Al2O3:HY=2,5:1) không làm thay đổi cấu trúc tinh thể của chất mang, nhưng kích thước tinh thể giảm . - Phụ gia Sn thể hiện hiệu ứng điện tử và hiệu ứng hình học đối với xúc tác Pt/HZSM-5 và Pt/(Al2O3:HY=2,5:1). Thêm phụ gia làm tăng kích thước cluster Pt, giảm độ phân tán Pt, tăng diện tích bề mặt riêng và tính acid của xúc tác, tăng nhẹ mức độ khử của Pt. - Thêm Sn có thể đồng thời làm giảm và tăng hoạt tính cúa xúc tác Pt phụ thuộc vào hàm lượng phụ gia và vùng nhiệt độ phản ứng. Phụ gia Sn làm giảm hoạt tính xúc tác trong vùng nhiệt độ dưới 275oC và thể hiện vai trò kích hoạt xúc tác trong vùng nhiệt độ trên 275oC. Hàm lượng phụ gia tối ưu là 0,15% đối với cả hai loại chất mang khảo sát trong luận văn. 2) Ảnh hưởng của chất mang: - Xúc tác Pt/HZSM5 khi biến tính với hàm lượng tối ưu 0,15% Sn có hoạt tính thấp hơn so với xúc tác không biến tính tuy nhiên độ bền ở áp suất thường được cải thiện từ 4 giờ phản ứng lên 7,5 giờ phản ứng. SVTH: Nguyễn Văn Hùng 80
  • 10. GVHD: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc - Xúc tác Pt/(Al2O3:HY=2,5:1) khi biến tính Sn với hàm lương tối ưu 0,15% Sn có cải thiện hiệu suất phản ứng. Tuy nhiên độ bền của xúc tác ở áp suất thường chỉ đạt 6,5 giờ và giảm đáng kể so với xúc tác không biến tính có độ bền 23,7 giờ. - Tính acid của các xúc tác biến tính Sn trên mỗi loại chất mang có sự khác nhau. Trên chất mang HZSM-5, mật độ tâm acid yếu chiếm ưu thế trong khi đối với chất mang hỗn hợp Al2O3:HY=2,5:1 thì mật độ tâm acid trung bình và mạnh chiếm ưu thế. Điều này ảnh hưởng đến hoạt độ nói chung cũng như nhiệt độ đạt hiệu suất tạo sản phẩm isomer cực đại nói riêng của các xúc tác do tâm acid trung bình được cho là có vai trò tích cực trong phản ứng isomer hoá n-hexane. 3) Ảnh hưởng của áp suất: - Ở điều kiện áp suất cao (7 atm), các xúc tác biến tính với 0,15% Sn có nhiệt độ đạt hiệu suất tạo sản phẩm isomer tối ưu cao hơn so với các xúc tác tương ứng ở điều kiện áp suất thường (1 atm). Chỉ số RON của hỗn hợp sản phẩm thu được sau phản ứng cũng tăng lên và tỷ lệ thuận với sự gia tăng áp suất phản ứng. Ở điều kiện áp suất P = 7atm, xúc tác 035Pt015SnAlHY tại nhiệt độ tối ưu (325oC) thu được hỗn hợp lỏng có chỉ số RON bằng 61. Bên cạnh đó, các xúc tác Pt có biến tính Sn có hoạt tính giữ ổn định trong hơn 30 giờ phản ứng ở áp suất P = 7atm. - Ở điều kiện áp suất thường (1 atm) , độ bền của xúc tác 035Pt015SnHZSM5 (7,5 giờ) tốt hơn so với xúc tác 035PtHZSM5 (4 giờ), trong khi đó xúc tác 035Pt015SnAlHY (6,5 giờ) có độ bền thấp hơn xúc tác 035PtAlHY (23,7 giờ * ). 4) Xúc tác tốt nhất là mẫu 035Pt015SnAlHY: Ở P = 1 atm có Xn-C6 = 62 %, Si-C6 = 94,9%, Yi-C6 = 58,8%, hỗn hợp sản phẩm có chỉ số RON = 50 và độ bền đạt 6,5 giờ. Ở P = 7atm có Xn-C6 = 82,6 %, Si-C6 = 92,2%, Yi-C6 = 76,2%, hỗn hợp sản phẩm có chỉ số RON = 61 và độ bền đạt hơn 30 giờ. Kết quả xúc tác biến tính với hàm lượng Sn tối ưu có hoạt tính cao hơn so và độ bền tương đương với xúc tác 035PtAlHY. SVTH: Nguyễn Văn Hùng 81