SlideShare a Scribd company logo
Đề tài: Quảng cáo thông qua mạng xã hội Facebook, Twitter…
                Giảng viên: Trương Minh Hòa
                      Nhóm: Ti-Vi HD
                         Lớp: TC15H
          Kỹ thuật viên:Nguyễn Hoàng Cát Tiên
          Kỹ thuật viên:Nguyễn Thị Thu Huyền
          Thư kí:Nguyễn Phương Vy
          Thư kí:Bùi Thanh Duy




                              1
LỜI GIỚI THIỆU
VÀI NÉT VỀ MẠNG XÃ HỘI
      Mạng xã hội là gì?
      Lịch sử hình thành và phát triển
      Các mạng xã hội hiện nay
      Thống kê về số lượng sử dụng mạng xã hội
      Số lượng người dùng
      Về độ tuổi người dùng
      Về xu hướng người dùng
MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI
      Marketing qua mạng xã hội là gì?
      Những lợi ích của Marketing qua mạng xã hội
      Các ngành hàng nào thì áp dụng hình thức Social
      Network Marketing
       Ứng dụng marketing qua mạng xã hội (SNM) của các doanh
     nghiệp Việt Nam.1
      Chiến lược quảng cáo của doanh nghiệp trên mạng xã hội
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

                              2
LỜI GIỚI THIỆU

       Bill Gates, người hùng lừng danh của lĩnh vực công nghệ thông tin từng nói:
 “Trong 5-10 năm nữa, bạn chỉ có hai lựa chọn, một là kinh doanh cùng internet, hoặc không
                                     nên kinh doanh gì nữa”.
       Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa thì quá trình cạnh tranh giữa các doanhnghiệp diễn ra
càng ngày càng khốc liệt. Để người tiêu dùng biết đến sản phẩm củamình, để doanh nghiệp định vị
được thương hiệu của mình trong tâm trí khách hàng làmột bài toán nan giải đối với các doanh
nghiệp hiện nay. Họ phải biết kết hợp sức mạnhcủa mình, tận dụng cơ hội môi trường kinh doanh
mang lại để tạo nên một chiến lược phát triển. Không một doanh nghiệp nào thành công mà không
cần đến sự hổ trợ củacác công cụ Marketing. Và một trong những công cụ marketing ấy có sự hiện
diện cựckỳ quan trọng của Mạng xã hội (MXH). Đã rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới thànhcông
trong chiến lược quảng bá thương hiệu và sản phẩm của mình qua mạng xã hội.
       Vậy mạng xã hội là gì? Xu hướng phát triển và sử dụng hiện nay ra sao? Xu hướng
marketing trực tuyến qua mạng xã hội mang lại lợi ích và hạn chế như thế nào? Các doanh nghiệp
Việt Nam đã thực sự tận dụng hết lợi thế của mạng xã hội hay chưa? Để trả lời cho những câu hỏi
trên, chúng ta cần hiểu rõ hơn về mạng xã hội, tình hình kinh doanh quốc tế và số hóa. Với bài tiểu
luận “Quảng cáo trên mạng xã hội:Facebook,Twitter...”, nhóm sẽ tập trung để giải quyết một số vấn
đề như đã nêu trên.
VỊ TRÍ CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG MARKETING
       Trước khi đi tìm hiểu cụ thể về Mạng xã hội, ta cần biết sơ qua về vị trí của nó trong mối
tương quan như là một công cụ truyền thông của marketing.
       Theo như khái niệm vốn có của marketing hiện nay, các công cụ
truyền thông được sử dụng là các công cụ truyền thông đại chúng (Mass
media). Đó là báo chí, TV, radio, các bannerquảng cáo, áp phích,…
Với các công cụ truyền tin như thế thì thông tin được truyền đi một
chiều, chỉ một nguồn phát tin nhưng nhiều nguồn tiếp nhận.
Đây là nhóm công cụ phù hợp theo hành vi mua của khách hàng trước
đây.




                                                 3
Hành vi khách hàng trước đây đối với truyền thông tiếp thị truyền thống
       Theo đó, người tiêu dùng tiếp nhận một thông điệp marketing qua Mass Media sẽ qua các
giai đoạn: Chú ý(Attention) –> Thích thú(Interest) –> Mong muốn(Desire) –> Nhớ lại(Memory)
                               –> Hành động mua hàng (Action)
       Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet, thị hiếu của người dùng đã bắt đầu
thay đổi, các công cụ truyền thông này ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm.
Ví dụ, theo thống kê tại Mỹ, có 84% số người trong độ tuổi từ 25-34 tắt ngay các quảng cáo pop-up
hiện lên từ các website, 86% bỏ qua phần quảng cáo khi xem TV, 91% chocác thư quảng cáo từ các
công ty gửi đến hộp thư của họ vào mục spam và chẳng bao giờ đọc, 44% các thư chào sản phẩm
không bao giờ được đọc. Đó là những con số thống kê cho thấy sự thay đổi về thái độ và thị hiếu của
khách hàng gần đây. Họ muốn mình làm chủ tất cả những thông tin mà mình nhận được, chứ không
phải ở thế thụ động như trước nữa.
       Chính internet đã thay đổi hành vi đó của người tiêu dùng, họ lên mạng tìm kiếm và so sánh
sản phẩm, từ đó đưa ra quyết định mua hàng, và sau khi sử dụng, với Social media, họ sẽ chia sẻ
những trải nghiệm đó ra cộng đồng.




                                                      4
Hành vi mới của khách hàng sau này
                                (Mô hình AISAS do Dentsu Group đề xuất)
           Với mô hình AISAS về hành vi mới của người mua, điểm khác biệt chính là hai chữ S
   (Search và Share). Với chữ S đầu tiên, đó là phần việc của Search EngineMarketig (SEM), và
   chữ S thứ hai -share - là của Social Media Marketing (SMM)
   Như vậy, khái niệm Social media ra đời và phát triển hoàn toàn dựa vào sự phát triển của
internet. Theo đó, khách hàng đến với sản phẩm thông qua các diễn đàn(forum), các mạng xã hội
(social network site), lời giới thiệu (referral),.. và họ hoàn toàn chủ động trong việc nhận - truyền
thông tin. Bên cạnh đó, khả năng tương tác,phản biện, bình luận, bổ sung thông tin,…của người
dùng được tiến hành một cách đơn giản thông qua các thiết bị phổ thông như laptop, điện thoại,..
khiến môi trường truyền thông này trở nên đa dạng và phong phú thông tin hơn nhiều so với nguồn
tin một chiều trong môi trường truyền thống.
   Với sự bùng nổ của internet như hiện nay thì SMM là một phương pháp marketing không thể bỏ
qua với mỗi doanh nghiệp. Trong đó, Mạng xã hội(Facebook, Twitter..) được xem như là công cụ
mạnh mẽ nhất của SMM.




                                                   5
VÀI NÉT VỀ MẠNG XÃ HỘI

MẠNG XÃ HỘI LÀ GÌ?
       Hằng ngày, các bạn tiếp xúc với internet, các bạn vào facebook hay là Google+. Các bạn chơi
game và kết bạn ở Zing...Đó chính là mạng xã hội. Vậy mạng xã hội là gì?
       Mạng xã hội là là những công cụ có chi phí thấp được sử dụng để kết hợp công nghệ và sự
tương tác xã hội cùng với việc sử dụng từ ngữ. Những công cụ này điển hình dựa trên nền tảng
Internet hoặc nền tảng di động.




       Mạng xã hội là sự thay đổi cơ bản về cách thức kết nối giữa người và người, là dịch vụ nối
kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mụcđích khác nhau không phân
biệt không gian và thời gian.
       Với những tính năng quan trọng của mạng xã hội như xem phim ảnh trên internet,điện thoại
trên internet (voice chat), chia sẻ tập tin (files), nhật ký điện tử (blog) tròchơi (games)…,mạng xã
hội đã trở thành một phần tất yếu trong đời sống xã hội của hàng trăm triệu thành viên trên khắp thế
giới. Chưa hết, mạng xã hội còn tạo thêm cơhội cho người dùng có thể sử dụng để tìm kiếm thông về
bạn bè, đối tác: dựa theo Groups (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá
nhân (như địachỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim
ảnh,sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán(...)... Do vậy, mạngxã hội đã
thu hút nhiều người tham gia, sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộngnhất.Khi người dùng


                                                 6
tham gia vào mạng xã hội, họ sẽ tạo ra một hồ sơ cá nhân choriêng mình. Hồ sơ cá nhân đó sẽ nói
lên bạn là ai, mối quan tâm của bạn là gì?
                                 One to One          One to Many               Many to many



           Local                Trò chuyện              Diễn thuyết                Hội thảo

                         Thời đại công nghệ       Thời đại truyền thông     Social Media Age
                                                  Magazine                  Facebook
                         Mail
           Global                                 Radio                     Twitter
                         Telegraph
                                                  Television                Youtube...
                         Telephone



         Những hoạt động của bạn là gì? Mạng xã hội sẽ tạo điều kiện và cơ hội rất cao cho mục đích
tiếp thị.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
-
dung: “QWERTYUIOP”




n                           .
- Nă
                     .
v
               .
-                                                                                       : Geocities.




năm                                                         2009.




                                                 7
-
                                                     .


                                        3 năm.
-
                      .




                                .
                                                                       .
-                                                                      .


                                                 .
-                                                                      .


                                                                  10
    . T                                                  .net, LinkEdin,
Classmate.com, Jaiku, NetLog…



                                    8
-
                                                         .
                                             .
-
                                                                         .


    3282 tweet                     1 giây.
-
                               .


                                                                                 .


CÁC MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
        Facebook đang là mạng xã hội phổ biến nhất với hơn 800,000,000 người dùng. Và nếu xem
Facebook như là một quốc gia, thì nó có dân số đông thứ 3 chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ.


        1. China

        2. India

        3. Facebook

        4. United States

“Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã hội       Thailand – Hi5
trực tuyến với nền tảng lập trình"Facebook Platform" cho phép    South Korea - Cyworld
                                                                 Japan – Mixi
thành viên tạo ra những công cụ mới ("apps") cho cá nhân         China – QQ
mình cũngnhư các thành viên khác dùng. Facebook Platform         Taiwan – Wretch
                                                                 Russia – V. Kontakte
nhanh chóng gặt hái được thành công vược bực, mang lại hàng      Philippines – Friendster
trăm tính năng mới cho Facebook và đónggóp không nhỏ cho         Vietnam - Zing
                                                                 Hungary – Iwiw
con số trung bình 19 phút mà các thành viên bỏ ra trên trang     Poland – Nasza-klasa
này mỗi ngày” (Theo Bách khoa toàn thư mở wikipedia Việt         Netherlands – Hyves
                                                                 Lithuania – One
Nam.)                                                            Latvia – Draugiem
                                                                 Brazil – Orkut
                                                 9
THỐNG KÊ VỀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG MXH
SỐ LƯỢNG NGƯỜI DÙNG




       Theo số liệu thống kê, hiện nay, dân số thế giới đang vào khoảng 7 tỉ người, thì trong đó có 2
tỉ người sử dụng internet và trên 1 tỉ người đang sử dụng các mạng xã hội. Trong 1 tỉ người dùng
này, có trên 600 triệu người đăng nhập vào trang mạng của mình mỗi ngày.
       Cùng với sự phát triển và phổ cập mạnh mẽ của Internet, ta có thể thấy rõ trên bản đồ việc sử
dụng mạng xã hội đang là một xu thế phổ biến trên toàn cầu. Theo đó,Facebook đang là mạng xã hội
dẫn đầu về số lượng người. Mạng xã hội của MarkZuckerberg đang có số lượng người dùng lớn nhất
tại khu vực Bắc Mỹ, một phần Nam Mỹ, Châu Âu, Bắc Phi và Australia với tổng cộng khoảng 800
triệu người dùng tính đến thời điểm hiện tại. Tại thị trường Việt Nam, Zing đang là mạng xã hội có
lượng người dùng lớn nhất.
       Bảng thống kê sau sẽ cho thấy rõ hơn số lượng người đang tham gia vào các mạng xã hội cụ
thể ở một số quốc gia đại diện (số liệu tính đến tháng 3/2011)




                                                 10
Chỉ tiêu                  Châu Âu                  Mỹ          Australia           Ấn Độ

   Dân số ( ĐVT :      816,5                 313,2              21,8           1 tỷ 190
    triệu người)

  Phần trăm dân số     58,3                  77,3               80,1           8,4
  sử dụng Internet

  Phần trăm người      98                    95                 96             98
  dùng internet có
   biết đến ít nhất
       1 MXH
   Phần trăm người 73                        76                 67             88
  dùng internet hiện
     đang là thành
  viên của ít nhất 1
        MXH
    Trung bình số    1,9                     2,1                1,5            3,9
    MXH mà mỗi
    người tham gia
               (Nguồn: Tổng hợp từ Nielsen, Masable, Insites Inc.)


       Như vậy, có thể thấy hầu như những người sử dụng internet đều biết về mạng xã hội, và con
số thống kê về tỷ lệ tham gia mạng xã hội của những người này cũng là rất cao.
       Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 thì có khoảng hơn 15 triệu người sử dụng mạng xã
hội, được phân bổ vào các mạng như sau:

               4.6



                               3.5
                                               3.1
                                                               2.6


                                                                               1.6

                                                                                               1




             Zingme         Facebook          Yahoo           Yume           Goonline        Tamtay

                                               (Nguồn Zing me)

                                                      11
Theo đó Zing Me dẫn đầu với 4.6 triệu người dùng. Facebook, Yahoo và Yume đang tiếp theo ở
khoảng cách không xa.


VỀ ĐỘ TUỔI NGƯỜI DÙNG
Xét với 2 thị trường lớn nhất là Mỹ và Châu Âu và với 3 mạng xã hội đang có lượng người dùng lớn
nhất (Facebook, My Space, Twitter)


                                   13-17        18-24          25-34         35-44       45-54     55 +



             Twitter       6                    18                                         37           10         10     6



           My Space                        22                   20                         29                     20    6 4



           Facebook            9                 20                             29                 20             12     10



                       Tỉ lệ phần trăm về độ tuổi người dùng mạng xã hội tại Mỹ (Nguồn: Nielens)



                                                     13-17           25-34      35-54       55 +


                  Twitter                                 30                        25                        30          14


                My Space                                        33                        26                      21      11


                Facebook                             24                        25                            30           16


                 Tỉ lệ phần trăm về độ tuổi người dùng mạng xã hội tại Châu Âu (Nguồn: InSites)

       Như vậy, nhìn chung độ tuổi người dùng mạng xã hội phần lớn nằm trong khoảng từ 18-45
tuổi, là độ tuổi trẻ và năng động.
       Tại Việt Nam, theo thống kê với 2 MXH lớn nhất là ZingMe và Facebook, cũng như trên thế
giới, chủ yếu tập trung trong khoảng 18-34: sinh viên đại học hoặc nhân viên viên văn phòng.




                                                                        12
Facebook   12       52                                      31                   5   13-17
                                                                                              18-24
                                                                                              25-34

           ZingMe                                                                             35 +
                    38                        39                                12   11




                                              (Nguồn: Zing Me)

VỀ XU HƯỚNG NGƯỜI DÙNG

       Có 93% người dùng khẳng định họ sẽ tiếp tục sử dụng mạng xã hội trong tương lai.
       Lý do chính khiến mọi người kết nối với nhau trên mạng xã hội được thống kê như sau:




            Có cùng bạn bè ở ngoài đời thật                   46%



                              Là đồng nghiệp                         59%



                         Là bạn bè, gia đình...                           71%



                                                  (Nguồn: InSites)

       Như vậy, đa phần mọi người kết nối với nhau trên mạng xã hội là bởi họ đã có một mối quan
hệ nào đó với nhau ở ngoài đời thật. Họ xem MXH như là một thế giới ảo củahọ, là nơi để chia sẻ
thông tin nhanh và đơn giản nhất đến những người thân của mình.
       Về mối quan tâm đến các thương hiệu của những người tham gia mạng xã hội, sốliệu thống
kê về lĩnh vực thương hiệu được quan tâm nhất như sau




                                                        13
Công nghiệp     13%
         Tổ chức/Hoạt động từ thiện            26%
                                   Xe          28%
                             Thể thao          28%
                               Du lịch               35%
                 Thực phẩm và bán lẻ                   43%
           Thời trang/Hàng sang trọng                      45%
                 Truyền thông/Giải trí                      50%


                                           (Nguồn: InSites)
       Qua đó, có thể nhân thấy các thương hiệu thuộc về ngành giải trí truyền thông, thời trang
nhận được sự quan tâm nhiều nhất của người dùng. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là những ngành
phù hợp với thị hiếu chung của những người trẻ tuổi. Đây đồng thời cũng khẳng định mạng xã hội
không phải là kênh phù hợp cho tất cả các doanh nghiệp. Chỉ những doanh nghiệp nào có đối tượng
khách hàng chính là những người trẻ tuổi và thuộc về một số ngành đặc thù như thống kê trên thì
mới có thể thành công với công cụ này.

MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI
MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI LÀ GÌ?
       Marketing qua mạng xã hội là một trong những hình thức inbound marketing, có nghĩa là
thông qua công cụ là mạng xã hội, các doanh nghiệp sẽ kéo khách hàng về phía mình, hướng họ đến
với thương hiệu của doanh nghiệp.




                                                 14
Thông qua các công cụ marketing, mục tiêu của nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ là làm sao
để tác động lôi kéo, gây sự chú ý, tạo nhu cầu cần thiết, kích thích sự ham muốn phải có ngay sản
phẩm/dịch vụ đó trong tâm trí khách hàng. Và khi đã có nhu cầu, khách hàng sẽ tìm đến các cấp
trung gian (đại lý, nhà phân phối) để mua sản phẩm hoặc dịch vụ đó.
       Vậy mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua sắm của khách hàng?
Những người dùng chia sẻ quan điểm và những ý kiến của mình trên các mạng xã hội. Điều này lặp
đi lặp lại được thể hiện ở việc họ luôn tham khảo những ý kiến trướckhi mua một sản phẩm hoặc sử
dụng dịch vụ nào đó thông qua mạng xã hội. Trên thựctế, 78% người tiêu dùng tin vào những sản
phẩm hoặc dịch vụ được giới thiệu từ người quen hơn bất kỳ kênh nào. Người tiêu dùng sẽ dử dụng
mạng xã hội để tìm kiếm những thông tin đó. Chính vì thế, những thành viên mạng xã hội đóng 2 vai
trò, vừa là người cung cấp nội dung vừa là người tiếp thu nội dung từ người khác. Nếu họ nhận thấy
một thông điệp có giá trị thì thông điệp này sẽ dễ dàng trở thành “virut” lan nhiễm nhanh trong cộng
đồng mạng xã hội. Vì vậy, mạng xã hội là một công cụ quan trọng đối với những người làm
marketing, một khi khách hàng chú ý đến sản phẩm của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp đã có một
bước lớn thành công.
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI
       Với việc bỏ ra khoản phí nhỏ, thậm chí là không mất chi phí cho việc quảng bá thương hiệu
hoặc đăng tuyển dụng trên các mạng xã hội, DN hoàn toàn có thể thu lại kết quả tích cực. Xu hướng
marketing trên mạng xã hội (Social Network) đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
       Theo thống kê, để đạt 500 triệu người sử dụng, Radio mất 38 năm, TV mất 13năm, Internet
mất 4 năm, Ipod mất 3 năm, còn Facebook- mạng xã hội được nhiều người dùng nhất hiện nay đã
đạt 200 triệu người dùng chỉ sau chưa đầy một năm.




       Kết quả khảo sát của Cty Nielsen (Mỹ) cho thấy, chỉ có 14% số người tin vàoquảng cáo trên
các phương tiện truyền thông và gần 80% người xem truyền hình chuyển kênh khi tới phần quảng
                                                15
cáo. Tại VN, DN muốn có 20-30 giây quảng cáo trên truyền hình vào giờ vàng (19h40 - 20h10) thì
phải bỏ ra 30-55 triệu đồng. Nếu đem số tiền này để thực hiện chiến dịch marketing trên mạng xã
hội, DN sẽ có thể làm nhiều hơn chứ không chỉ là một quảng cáo ngắn ngủi.
       Như vậy, marketing qua mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong xu hướng marketing trực
tuyến ngày nay .Chúng ta chứng kiến sự thành công của Ford, một ví dụ điển hình về ứng dụng
marketing trực tuyến thông qua mạng xã hội. Hay là ví dụ về DELL, có một trang Facebook riêng
bao gồm các sản phẩm truyền thông xã hội của hãng dành cho các doanh nghiệp nhỏ.



                       FORD VÀ MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI
1.




                  Ford nhận định rằng mạng xã hội trở thành một công cụ đắc lực cho chiến dịch
          marketing của hãng. Với chiến dịch “Fiesta Movement”, Ford đã thu hút được hàngtriệu
          người quan tâm.
                  Trong tháng 4 vừa qua, Ford đã tuyển 100 blogger hàng đầu và cấp cho mỗingười
          một chiếc Fiesta trong 6 tháng. Mục tiêu là trong mỗi tháng, mỗi blogger nàyphải có một
          đoạn video về xe hơi đó chia sẻ trên mạng YouTube và họ được khuyếnkhích viết về Fiesta
          trên các blog của họ, trên Facebook và Twitter. Ngôn ngữ Kinetic đã được chuyển thành
          ngôn ngữ của những blogger và chỉ trong vòng 7 tháng, một số clip được chọn trên trang
          Fiesta Project của Youtube đã đạt gần800.000 lượt xem, một con số thực mà bất kỳ nhà
          phân tích chiến lược marketing nào cũng cần đến. Scott Monty, phụ trách truyền thông xã
          hội ở Ford nói: "Đó là sự thay đổi về văn hóa và sự thích ứng về cách thức truyền thông.
          Các blogger được tự do nói những gì họ muốn”.
                  Ford đã tổ chức cho người tiêu dùng tại Mỹ cảm nhận chiếc xe “offline” và đã tạo
          được link liên kết giữa sức mạnh của hàng trăm triệu người sử dụng Facebook,Twitter,
          YouTube với mục tiêu quảng bá sản phẩm của mình. Ngoài ra, Ford đã tổ chức cho người
          tiêu dùng tại Mỹ cảm nhận chiếc xe “offline” và đã tạo được link liên kết giữa sức mạnh
          của hàng trăm triệu người sử dụng Facebook, Twitter, YouTube với mục tiêu quảng bá sản
          phẩm của mình.




                                               16
1. Lượng người tham gia mạng xã hội ngày một cao:
   Một sản phẩm thu hút được nhiều người quan tâm là điều mong muốn của tất cả các doanh
nghiệp, bởi vì nó có xu hướng gia tăng lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu.
   Một khi các doanh nghiệp đã thu hút được nhiều khách hàng, thì họ không những chỉ là mua
sắm sản phẩm của doanh nghiệp, mà còn giới thiệu sản phẩm đó đến với.Lượng người tiêu dùng
tham gia mạng xã hội cao.
người thân và bạn bè của họ, tạo nên một làn sóng nhu cầu từ phía người tiêu dùng.
       Mạng xã hội là một công cụ quan trọng hỗ trợ trong việc quảng bá sản phẩm và loan tin đến
tất cả người dùng.
       Khi doanh nghiệp biết tận dụng lợi thế của tiếp thị truyền thông, xây dựng hình ảnh công ty
hay là xúc tiến sản phẩm thông qua việc xây dựng mạng xã hội có thể nângcao hơn nữa lòng trung
thành của khách hàng. Tuy nhiên, nó đòi hỏi chúng ta phải cung cấp những thông tin chính xác và
hiệu quả. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không nổ lực thì sẽ dẫn đến thất bại.
2.Kết nối khách hàng một cách trực tiếp, nhanh chóng
Bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống, thì kênh bán
hàng trực tuyến là một trong những kênh bán hàng hiệu
quả giúp tiết kiệm chi phí, đặc biệt với sự hỗ trợ của
mạng xã hội, cách thức này sẽ được tiếp nhận một cách
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
       Tiếp thị qua mạng xã hội giúp xóa nhòa ranh
giới giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất. Thay vì
chúng ta phải gửi thư phản hồi thông qua thư từ hay là
email, thì ta có thể để lại comment ngay bên dưới các thông điệp đó, đồng nghĩa với việc chúng ta
cùng nhau chia sẻ thông tin. Về phía nhà sản xuất thì họ nhanh chóng cập nhật được yêu cầutừ phía
khách hàng, để từ đó giải quyết một cách kịp thời, hiệu quả.
       Ngoài ra, người dùng có thể trở thành người hâm mộ của công ty trên trang Facebook này,
hoặc có thể tham gia vào các mạng xã hội khác có liên kết với các doanh nghiệp khác nhau.
Cùng với việc tạo một trang mạng xã hội, các công ty còn có thể thêm mục cộng đồng hay các mục
khác, nơi người dùng có thể tham gia đóng góp ý kiến, giao tiếp, viếtbài trên trang Web của họ. Đây
thực sự là một cách hiệu quả đối với người dùng, bởi họcó thể giao tiếp với nhau, làm tăng lượng
truy cập của trang.



                                                   17
3.Nâng cao nhận thức về sản phẩm và thương hiệu
       Marketing qua mạng xã hội không phải là giải pháp để tăng doanh số bán hàng trực tiếp mà
là nâng cao nhận thức về sản phẩm và thương hiệu của doanhnghiệp. Kết nối khách hàng một cách
trực tiếp và nhanh chóng.
       Nâng cao nhận thức về sản phẩm và thương hiệu.
       Làm Social Media bởi vì bạn cần có một thứ giá trị nào đó lâu dài hơn, bền vững hơn cho
doanh nghiệp của bạn... Và sau 1 chiến dịch Social Media, cái bạn có được không nhất thiết là bán
được hàng, mà là ý thức của cộng đồng khi nhắc đến thương hiệu của bạn, hoặc họ sẽ nhớ tới thương
hiệu của bạn khi nhắc đến lĩnh vực của thương hiệu bạn đang tham gia...
       Tiếp thị trên các trang web mạng xã hội sẽ nâng cao nhận thức bằng cách tăng sự hiện diện
trực tuyến của sản phẩm và thương hiệu của bạn. Một cuộc khảo sát đối với những nhà tiếp thị
mạng xã hội đa tiết lộ rằng 48% các nhà tiếp thị tìm kiếm chủ động đặt nội dung trên các trang mạng
xã hội nhằm thu hút sự chú ý và nhận diện thươnghiệu.
       Phương tiện truyền thông xã hội mang lại cho chúng ta cơ hội để tạo dựng thươnghiệu của
mình. Khi bạn giao tiếp, lắng nghe và trò chuyện với những người bạn cónghĩa bạn đang nhân hóa
thương hiệu của bạn đồng thời bạn đang tạo lập danh tiếng
cho riêng mình. Như vậy Social media marketing chỉ là việc NÂNG CAO nhận thức thương hiệu,
và tăng Ý ĐỊNH mua hàng.
4. Nâng cao SEO (Search Engine Optimization)
       Phương tiện truyền thông xã hội tạo nên một ảnh hưởng ngày càng tăng lên công cụ tìm kiếm
vì phương tiện truyền thông xã hội xây dựng các liên kết các dữ liệu tìm kiếm và xã hội bổ sung cho
nhau. ( Báo cáo tiếp thị Sherpa)
       Tức là, khi nội dung mà bạn cập nhật trên các trang mạng xã hội thu hút nhiều người xem và
thảo luận thì sẽ làm tăng tính liên kết của các website thông qua công cụtìm kiếm. Càng nhiều liên
kết đến nội dung bạn tạo ra thì thứ hạng hiển thị của công ty hoặc sản phẩm càng cao.
       Ví dụ như trang web như reddit, Delicious, Digg và những website khác cho phép chia sẻ,
gắn thẻ và đánh dấu trang tin tức, bài viết, và các thông tin khác. Khi một phần của thông tin được
đánh dấu bằng các dịch vụ này, nó sẽ được truy cập bởi nhữngngười khác và sẽ hiển thị tìm kiếm.
Nội dung của bạn được đánh dấu, được xếp hạng cao hơn trong công cụ tìm kiếm.
5. Chi phí thấp so với tiếp thị truyền thống.
       Chi phí để tiếp thị sản phẩm thông qua mạng xã hội rất thấp, thậm chí bằng không.



                                                18
Một khi doanh nghiệp đứng trước bài toán giữa chi phí quảng cáo và hiệu quả kinh doanh, thì
mạng xã hội là một sự lựa chọn đúng đắn.
        Cách đây không lâu, để quảng bá cho sản phẩm Nokia N95, Nokia VN đã có một video Clip
nói lên tính ưu việt của sản phẩm và đưa lên mạng xã hội Youtube. Chỉ mộtthời gian ngắn, có hàng
trăm ngàn lượt người xem Clip này và kết quả là doanh số bán hàng của N95 đạt kết quả rất cao.
        Chọn kênh truyền thông quảng bá thương hiệu hiệu quả, Nokia đã marketing thànhcông mà
không tốn kém nhiều. Điều đó cho thấy sự phổ biến của Social Media sẽ tạo thêm cho DN một hình
thức khác để quảng bá thương hiệu và đưa thông tin của mìnhđến công chúng.


         CÁC NGÀNH HÀNG NÀO THÌ ÁP DỤNG HÌNH THỨC SOCIAL
                                 NETWORK MARKETING


Bất cứ ngành nào, sản phẩm nào đều có thể ứng dụng social network marketing?
        Tuy nhiên áp dụng như thế nào hiệu quả mới là vấn đề đáng quan tâm. Theo nghiên cứu xu
hướng người dùng (hình trên) có 50% lượng người dùng quan tâm đến giải trí/truyền thông; 45%
thời trang và hàng sang trọng; các mặt hàng thực thẩm chiếm 43% tiếp theo là du lịch 35%...Điều
này cho chúng ta nhận thấy xu hướng người dùng chủyếu quan tâm đến các mặt hàng liên quan đến
social network, cụ thể ở đây là truyền thông và giải trí. Nhóm khách hàng mục tiêu là giới trẻ, họ
tiếp cận với mạng xã hội để trao đổi để tìm kiếm thông tin nên rõ ràng các mặt hàng công nghệ, giải
trí sẽ rất đượcquan tâm đặc biệt là hàng công nghệ. Theo đó, các mặt hàng thời trang xa xỉ, thời
trang
cũng rất được quan tâm...Và tất nhiên, các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày như kem đánhrăng, dầu gội
đầu...thì hiệu ứng sẽ kém hơn so với các mặt hàng trên. Social network sẽphù hợp hơn nếu sản phẩm
đó đánh vào nhu cầu của nhóm đối tượng sử dụng Internetvà network connection nhiều nhất.




                                                19
MAYBELLINE VỚI CUỘC THI “SHOW US YOUR RED LIPS”
       Hãng mỹ phẩm nổi tiếng Maybelline New York đã sử dụng mạng xã hội Facebook để
phát động cuộc thi “Show us your red lips” và đã đạt được những thành công vang dội, khi chỉ
trong một thời gian ngắn cuộc thi diễn ra đã có hàng triệu lượt truy cập vào Fanpage của hãng.
       Số lượng fan tăng mạnh từ 3000 lên 13000 chỉ trong vòng 3 tuần. Không cần bỏ ra
nhiều kinh phí cho cuộc thi, Maybelline đã kích thích các thành viên trên Facebook có sử dụng
sản phẩm son môi của hãng, chia sẻ những bức ảnh về bờ môi nóng bỏng của họ
       Bức ảnh nào được yêu thích nhất, thành viên ấy sẽ được chọn là khuôn mặt đại diện cho
hãng tại chi nhánh Thụy Sỹ. Sau cuộc thi này, sản phẩm son môi của Maybelline đã được
quảng bá rộng rãi trên toàn thế giới




ỨNG DỤNG MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI (SNM)CỦA CÁCDOANH
NGHIỆP VIỆT NAM.1
1
 Marketing qua mạng xã hội là một hình thức của Social media marketing. Để tiện trao đổi, nhóm gọi tắt Marketing
qua mạng xã hội là social network media (SNM)
        Tại Việt Nam, số lượng DN sử dụng SNM còn khá nhỏ, chủ yếu trong các DN lớn có vốn
đầu tư nước ngoài như Honda, Coca Cola, Nokia...đặc biệt là trong kinh doanhquốc tế thì hầu như
không đáng kể.
        Mặc dù marketing qua mạng xã hội được các doanh nghiệp nước ngoài áp dụng rấtthành
công, trong khi con số này ở VN lại rất nhỏ. Theo thống kê, có tới 54% các công ty quốc tế sử dụng
các trang mạng xã hội như một công cụ marketing tuyệt vời thì tạiViệt Nam, con số thống kê gần
nhất của công ty truyền thông Vinalink vào ngày10/6/2011, hiện có tới 53% người dùng Internet ở
Việt Nam, tương đương với 15 triệu người, đang sử dụng ít nhất một mạng xã hội. Trong khi chỉ có
0,4% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Facebook - tương khoảng 2.000 doanh nghiệp. 0,07% doanh
nghiệp dùngYoutube và khoảng 0,2% còn lại cho các mạng xã hội khác. Nếu tính tổng % sử dụng
các mạng xã hội bao gồm cả diễn đàn, Blog thì con số doanh nghiệp ứng dụng kênh truyền thông



                                                        20
này mới chỉ khoảng 1%, tức chỉ có 5.000 doanh nghiệp. Bên cạnh đó,90% các doanh nghiệp Việt
Nam chưa có chức danh Giám đốc Tiếp thị (CMO-Chief Marketing Officer).


Nguyên nhân cho tình trạng này có thể được lý giải qua một số điểm chính như sau:
      Trình độ ứng dụng công nghệ tin học của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp VN cònyếu kém. Đặc
       biệt những lãnh đạo trên 40 tuổi, bản thân họ chưa tham gia mạng xã hộinên nhận thức về
       mạng xã hội là chưa có.
       Ở nước ngoài, công việc tiếp thị trực tuyến (online marketing) sẽ do Giám đốc tiếpthị (Chief
       Marketing Officer) hoặc Phụ trách tiếp thị trực tuyến (Online MarketingManager) hoạch
       định. Vì thế lãnh đạo có thể không am hiểu nhưng nếu có nhận thức vềviệc cần thiết phải xây
       dựng các bộ phận hỗ trợ tiếp thị qua mạng thì hoàn toàn có thể làm được.
      Việt Nam chưa có trường/khoa chính quy đào tạo về tiếp thị trực tuyến như tiếpthị trên mạng
       xã hội. Có chăng chỉ là một số khóa học ngắn hạn về tiếp thị trực tuyến mộtcách sơ sài. Kiến
       thức mà doanh nghiệp có được chủ yếu do tự học. Điều này dẫn đếnviệc khi cần hoạch định
       các chiến dịch tiếp thị, thì người phụ trách do không am hiểu nên sợ rủi ro, không biết hoạch
       định ngân sách bao nhiêu, sử dụng như thế nào để tiếp thị quamạng xã hội mang lại hiệu quả.
      Một vấn đề nữa mà các doanh nghiệp VN đang lúng túng là không biết lựa chọn mạng xã hội
       nào có thể lan truyền được thông tin một cách hiệu quả. Zing Me thu hút số lượng truy cập
       cao nhất nhưng đối tượng sử dụng chủ yếu có độ tuổi từ 13 đến 24, chưa hẳn là đối tượng
       khách hàng mà các doanh nghiệp hướng tới.
   Có thể tổng kết lại việc ứng dụng SNM với công cụ mạng xã hội khi áp dụng tại Việt Nam qua
   mô hình SWOT sau:

                Điểm mạnh                                         Điểm yếu

  Chi phí thấp                                   Do tính đa chiều nên khó kiểm soát
  Phù hợp với xu thế hiện nay                  được nội dung thông tin, nhiễu thông
  Tận dụng sự lan tỏa thông tin qua sức-       tin. Thông tin “xấu” dễ dàng lan
mạnh đám đông với một lực lượng đông            truyền một cách nhanh chóng.
đảo.                                              Chỉ bao quát những người dùng
  Thông tin phong phú do có khả năng           internet trong độ tuổi nhất định.
tương tác, phản biện, bình luân, bổ sung          Không phải doanh nghiệp nào cũng
thông tin.                                      có thể áp dụng được
  Mạng xã hội là môi trường gắn bó mật           Tính nghiệp dư: không cung cấp
thiết với các cá nhân hơn, do vậy việc          thông tin được một cách định kỳ, có
phân phối thông tin và khả năng truyền          chất lượng cao.
thông trúng đích thông qua mạng lưới cá           Truyền thông mang màu sắc cá nhân,
nhân và các mối quan hệ nhóm cao.               nên có độ khách quan thấp.
                                                21
Cơ hội                                       Thách thức

  Số lượng người dùng MXH rất đông              Hệ thống luật pháp Việt Nam chưa
đảo.                                           có sự rõ ràng và thống nhất trong
  Các MXH ngày càng hoàn thiện, thu hút       quản lý mạng xã hội.
được nhiều người dùng.                           Chưa có trường lớp đào tạo bài bản
  Người dùng không quá phân tán mà chỉ        về SNM.
tập trung vào một số MXH lớn                     Niềm tin về những thông tin trên
(Facebook, Zing Me)                            mạng chưa cao


Chiến lược quảng cáo của DN trên mạng xã hội

     Với những phân tích trên, đây là công cụ rất hữu ích và tiết kiệm cho các doanh nghiệp nếu áp
dụng được vào hoạt động marketing của mình. Bênh cạnh điểm mạnh của mạng xã hội vẫn tồn tại
điểm yếu, bên cạnh cơ hội vẫn tồn tại thách thức cho những DN khi áp dụng hình thức SNM, vậy
DN cần có chiến lược như thế nào? Điều này tùy thuộc vào hình thức kinh doanh của các doanh
nghiệp, tùy thuộc vào nhóm khách hàng mục tiêu mà DN tiếp cận và các trang mạng xã hội mà DN
sử dụng....Tuy nhiên, cho dù như thế nào thì theo nhóm đề xuất, các DN cần nắm vững một số quy
tắc sau:
       Nền tảng marketing và internet tốt : Không phải DN sẽ tự nhiên thành công nhờ vào
       marketing qua mạng xã hội mà không có một nền tảng marketing tốt, cũng như không nắm rõ
       được công cụ internet như thế nào. Trong mỗi DN nên có một bộ phận chuyên đảm trách
       marketing qua internet ( bao gồm cả SNM) hoặc thuê ngoài dịch vụ này để đảm bảo hiệu quả
       kinh doanh cho doanh nghiệp.
       Cần xác định rõ khách hàng mục tiêu của DN mình là ai ? Mạng xã hội là một môitrường
       tương tác 2 chiều, bao gồm nhiều đối tượng tham gia, thường được thống kê theo độ tuổi,
       nghề nghiệp, giới tính...Vì thế trước khi sử dụng social network như một công cụ marketing
       thì DN cần xác định rõ khách hàng mục tiêu của mình là ai nhằm tạo nên hiệu quả marketing
       và giảm thiểu chi phí.




                                               22
Theo thống kê ở phần trước, độ tuổi tham gia mạng xã hội chủ yếu là từ 18-24 tuổi; theo sau đó là
nhóm13-17 tuổi (Zingme) và 25-34 tuổi(facebook). Xu hướng sử dụng mạng xã hội chủyếu là những
người trẻ tuổi, nhưng đó với những mặt hàng định vị thấp hoặc trung bình nên được chú trọng trong
hình thức marketing qua mạng xã hội. Một ví dụ giúp chúng ta thấy được sự khác biệt trong phân
khúc thị trường đó là trường hợp của AirAsia và Vietnam Airline
       AirAsia là hãng hàng không giá rẻ, khách hàng mục tiêu là đối tượng trẻ – đối tượng quan
       tâm đến vấn đề giá cả, biết cách dùng và chịu tìm tòi trên internet.
       Vietnam Airlines tập trung vô đối tượng trung lưu, thương gia hoặc những người đi công tác
       cho các công ty.
Vì thế AirAsia đã thành công trên phương diện Social network marketing hơn là Vietnam Airline.
       Cần tương tác với người dùng giống như một cá nhân hơn là một thương hiệu. Không phải
       bạn thu hút nhiều người click có nghĩa bạn đã thành công, sự thành công của DN nằm ở sự
       lan tỏa thật sự của thương hiệu. Để người dùng thích thú tương tác với nhau và lan truyền
       thông tin một cách nhanh chóng, thì trước hết chính DN của bạn phải tạo ra môi trường đó.
       Phải nhân cách hóa thương hiệu của bạn bằng cách thường xuyên trao đổi, tương tác với
       người dùng. Xem họ như nhữngngười bạn thay vì là khách hàng của bạn.
       Tương tác một cách thường xuyên. Bạn dễ dàng tạo ra một tài khoản Facebook miễn phí,
       điều đó không có nghĩa bạn tự do tạo cho mình bất cứ thứ gì và bỏ không ở đó vì bạn là một
       DN, đại diện một thương hiệu chứ không phải là một cá nhân. Cậpnhật thông tin và tương tác
       với fan của bạn một cách thường xuyên sẽ tạo nên một làn sóng. Thương hiệu của bạn sẽ
       được nâng cao, thậm chí lan truyền như “virus”.
Tuy nhiên, Social network marketing đòi hỏi một quá trình, vì thế bạn cần có sự kiên nhẫn.




                                                 23
Qua những phân tích ở trên, tóm tắt lại chiến lược cho các DN Việt Nam khi ứng dụng SNM như sau

                          ĐIỂM MẠNH                            ĐIỂM YẾU
 SỰ KẾT HỢP
                              (S)                                 (W)
                 SO:                              WO:
                  - Lợi dụng chi phí rẻ để đẩy     - Doanh nghiệp cần phải có nền
                    mạnh các chương trình            tảng marketing tốt.
                    khuyến mãi, giảm giá, đưa      - Cần chuẩn bị thông tinmột cách
                    thông tin đến tận khách hàng     kỹ lưỡng, có các biện pháp để
                    với tần suất cao mà              ngăn ngừahiện tượng nhiễu
                    hiệu quả.                        thôngtin.
                  - DN không cần phân tán nội      - Thường xuyên tương tác với
                    dung trên nhiều phương tiện      người dùng để cung cấp thông
   CƠ HỘI
                    truyền thông mà nên tập trung    tin một cách chính xác và hiệu
    (O)
                    vào trang xã hội phù hợp với     quả.
                    nhóm khách hàng mà DN          - Nâng cao trình độ của đội ngũ
                    đang hướng tới.                  của marketer và quản lý.
                  - Tận dụng được sức mạnh lan
                    toả thông tin của đám đông
                    với lực lượng đông đảo để tấn
                    công vàonhững mục tiêu và
                    ngách thị trường mới.

                 TS:                                TW:
                   - Chủ động tham gia bình luận     - Hạn chế tính đa chiều và sự khó
                     các trang mạng xã hội để xây      kiểm soát thông tin, đặc biệt là
                     dựng hình ảnhđẹp cho công         sự bắt chước nhanh chóng của
                     ty.                               đối thủ cạnh tranh
THÁCH THỨC         - Nội dung đảm bảo độ chính       - Các đối thủ cạnh tranh dễ dàng
    (T)              xác cao, tránh hiện tượng         tạo ra các thông tin xấu thông
                     nhiễu thông tin.                  qua social network vì thế DN
                   - Tương tác thường xuyên với        nên thường xuyên rà soát thông
                     người dùng nhằm xâydựng           tin và chủ động trao đổi một cách
                     lòng tin đến khách hàng.          tích cực hơn.




                                              24
Starbucks trên Printerest                      Hút “fan” trên facebook

       Nói đến Starbucks, hẳn ai cũng biết đó là một thương hiệu cafe nhượng quyền lớn nhất thế giới hiện
    nay của Mỹ. Chỉ với từ khóa “Starbucks” bạn có thể search được vô số bài báo, bài phân tích và tài liệu
    viết về nó từ khắp các nơi trên thế giới, từ những giáo sư chuyên nghiệp cho đến một anh chàng bình
    thường vô tình nếm được vị của Starbucks và không thể quên được.
       Cũng giống như quy mô của nó, hệ thống website của Starbucks – phải gọi là hệ thống – cũng “khủng”
    không kém:starbucks.com;starbucksstore.com;starbuckscoffeeathome.com;starbucksgossip.typepad.com;
    mystarbucksidea.force.com;starbucksexperience.net.....
        Mặc dù với một hệ thống website đồ sộ như vậy, Starbucks cũng không quên “đi theo” khách hàng đến
    những mạng xã hội như Printerest, Facebook, Twitter… Nếu bạn search từ khóa Starbucks trên
    Facebook, bạn sẽ thấy có đến 83 kế quả tìm kiếm và fanpage chính của Starbucks hiện nay đã có hơn 5
    triệu fan với số lượng bài post liên tục trong ngày. Đó là những con số mơ ước của nhiều ông lớn khi
    muốn tiếp cận khách hàng của mình bằng các kênh social media và network.




Sự đa dạng của các mạng xã hội, các doanh nghiệp cần chọn mạng phù hợp nhất với sản phẩm, dịch vụ và
chiến dịch truyền thông của mình. Mạng lớn nhất chưa chắc đã là tốt nhất nếu không phù hợp với đặc tính của
sản phẩm, thương hiệu và đối tương mục tiêu. Mặt khác, trước sức hút to lớn của mạng xã hội, nhiều doanh
nghiệp muốn tối đa hóa sự lan truyền bằng cách tham gia nhiều mạng. Tuy nhiên, bản chất của mạng xã hội là
sự đóng góp, chia sẻ nên cần đầu tư nhiều thời gian để trở thành thành viên tích cực. Điều này khó có thể thực
hiện được nếu doanh nghiệp tham gia quá nhiều mạng cực. Điều này khó có thể thực hiện được nếu doanh
nghiệp tham gia quá nhiều mạng cùng một lúc. Chất lượng quan trọng hơn số lượng, vì vậy, hãy tập trung vào
một vài mạng phù hợp nhất và cố gắng khai thác được nhiều lợi ích nhất từ chúng.




                                                     25
KẾT LUẬN
Xu hướng kinh doanh càng ngày càng có nhiều thay đổi, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Việt
Nam nói riêng phải luôn luôn vận động mình, tìm ra những ứng dụng mới, áp dụng công nghệ vào thực tiễn,
có như thế mới nhanh chóng xây dựng được một hình ảnh thương hiệu mạnh. “Đổi mới hay là chết” là vấn đề
mà DN đang phải đối đầu, chính vì thế, chiến lược marketing hiệu quả luôn là một phần tất yếu trên con
đường xây dựng thương hiệu -Mạng xã hội đã, đang và sẽ góp phần tích cực vào sự thành công ấy.




TÀI LIỆU THAM KHẢO
       -   State of the Media: The social media report, Q3 2011. Nielsen

       -   Social media around the world 2011. Steven Van Belleghen, InSites Consulting Inc.

       -   Facebook marketing.Justin R.Levy

       -   “Mạng xã hội – Nền tảng mở”. Zing Me

       -   http://www.internetworldstats.com/

       -   http://mashable.com/

       -   http://www.facebook.com/notes/hi%E1%BA%BFu-orion/k%E1%BB%B3- 3-l%C3%A0m-
           social-media-l%C3%A0-l%C3%A0m-nh%E1%BB%AFng- g%C3%AC-
           /280701478624198?ref=nf




                                                   26

More Related Content

What's hot

Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trườngKỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Cat Van Khoi
 
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tửThương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Share Tài Liệu Đại Học
 
Cơ cấu tổ chức của Unilever.pptx
Cơ cấu tổ chức của Unilever.pptxCơ cấu tổ chức của Unilever.pptx
Cơ cấu tổ chức của Unilever.pptx
PhngCuBch
 
XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN
XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN
XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN
nataliej4
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
Dư Chí
 
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Hoa Le
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Hưng Đỗ
 
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingChương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...
Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...
Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
HCMUT
 
chương 3 Hành vi mua của khách hàng
chương 3 Hành vi mua của khách hàngchương 3 Hành vi mua của khách hàng
chương 3 Hành vi mua của khách hàng
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Chuong Nguyen
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tửThương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Share Tai Lieu
 
Câu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp ánCâu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp án
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Marketing research ngo minh tam chapter 5
Marketing research ngo minh tam chapter 5Marketing research ngo minh tam chapter 5
Marketing research ngo minh tam chapter 5Tống Bảo Hoàng
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namđặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
Hoàng Minh
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái
thienbinhqa
 

What's hot (20)

Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trườngKỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
 
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tửThương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
 
Cơ cấu tổ chức của Unilever.pptx
Cơ cấu tổ chức của Unilever.pptxCơ cấu tổ chức của Unilever.pptx
Cơ cấu tổ chức của Unilever.pptx
 
XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN
XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN
XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
 
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingChương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
 
Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...
Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...
Đề tài: Quá trình triển khai chính sách kênh phân phối tập đoàn Trung Nguyên,...
 
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
Chương 5 : Chiến lược trong hoạt động kinh doanh
 
chương 3 Hành vi mua của khách hàng
chương 3 Hành vi mua của khách hàngchương 3 Hành vi mua của khách hàng
chương 3 Hành vi mua của khách hàng
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tửThương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
Thương mại điện tử - Chương 3: Marketing điện tử
 
Câu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp ánCâu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm quan hệ công chúng có đáp án
 
Marketing research ngo minh tam chapter 5
Marketing research ngo minh tam chapter 5Marketing research ngo minh tam chapter 5
Marketing research ngo minh tam chapter 5
 
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững trái...
 
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namđặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái
 

Similar to Quang cao qua mang xa hoi Facebook Twitter...

Social Media
Social MediaSocial Media
Social Media
Le Thuy Hanh
 
Sức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hộiSức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hội
guest3e2de3
 
Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01
Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01
Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01tuantrieu07
 
Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo
 Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo  Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo
Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo
Le Thuy Hanh
 
Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...
Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...
Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
luanvantrust
 
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã HộiBài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
nhóm 1 nls nhb .pptx
nhóm 1 nls nhb .pptxnhóm 1 nls nhb .pptx
nhóm 1 nls nhb .pptx
NiinOce
 
Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...
Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...
Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...
Tuyen Thu
 
Workshop social networking 09
Workshop social networking 09Workshop social networking 09
Workshop social networking 09
Le Thuy Hanh
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại họcẢnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Xu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.com
Xu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.comXu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.com
Xu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.com
Mobi Marketing
 
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
Bui Hang
 
giai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internetgiai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internettruonggiang90
 
Hiểu cho đúng về lợi ích của social media
Hiểu cho đúng về lợi ích của social mediaHiểu cho đúng về lợi ích của social media
Hiểu cho đúng về lợi ích của social media
Johnnythong
 
Internet marketing
Internet marketingInternet marketing
Internet marketingNick Lee
 
73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf
73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf
73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf
lehuyentrana3
 
100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com
100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com

Similar to Quang cao qua mang xa hoi Facebook Twitter... (20)

Social Media
Social MediaSocial Media
Social Media
 
Sức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hộiSức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hội
 
Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01
Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01
Socialonline 26-1-09-100505111344-phpapp01
 
Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo
 Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo  Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo
Cách thức tiếp thị và bán hàng trên Mạng xã hội ảo
 
Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...
Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...
Hành Vi Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội Của Người Dân Trên Địa Bàn Th...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
 
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã HộiBài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
 
nhóm 1 nls nhb .pptx
nhóm 1 nls nhb .pptxnhóm 1 nls nhb .pptx
nhóm 1 nls nhb .pptx
 
Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...
Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...
Tiểu luận_Phương Pháp Sáng Tạo Ứng Dụng Trong Mạng Xã Hội (download tai taili...
 
Workshop social networking 09
Workshop social networking 09Workshop social networking 09
Workshop social networking 09
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới hoạt động kinh doanh trực tu...
 
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại họcẢnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
 
Xu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.com
Xu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.comXu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.com
Xu hướng Internet Marketing từ năm 2011 - www.vietglobalcorp.com
 
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
 
lyly
lylylyly
lyly
 
giai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internetgiai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internet
 
Hiểu cho đúng về lợi ích của social media
Hiểu cho đúng về lợi ích của social mediaHiểu cho đúng về lợi ích của social media
Hiểu cho đúng về lợi ích của social media
 
Internet marketing
Internet marketingInternet marketing
Internet marketing
 
73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf
73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf
73588-Điều văn bản-179214-1-10-20221115.pdf
 
100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com
100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com
100 mang xa hoi lon nhat Viet Nam - vivicorp.com
 

Quang cao qua mang xa hoi Facebook Twitter...

  • 1. Đề tài: Quảng cáo thông qua mạng xã hội Facebook, Twitter… Giảng viên: Trương Minh Hòa Nhóm: Ti-Vi HD Lớp: TC15H Kỹ thuật viên:Nguyễn Hoàng Cát Tiên Kỹ thuật viên:Nguyễn Thị Thu Huyền Thư kí:Nguyễn Phương Vy Thư kí:Bùi Thanh Duy 1
  • 2. LỜI GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ MẠNG XÃ HỘI Mạng xã hội là gì? Lịch sử hình thành và phát triển Các mạng xã hội hiện nay Thống kê về số lượng sử dụng mạng xã hội Số lượng người dùng Về độ tuổi người dùng Về xu hướng người dùng MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI Marketing qua mạng xã hội là gì? Những lợi ích của Marketing qua mạng xã hội Các ngành hàng nào thì áp dụng hình thức Social Network Marketing Ứng dụng marketing qua mạng xã hội (SNM) của các doanh nghiệp Việt Nam.1 Chiến lược quảng cáo của doanh nghiệp trên mạng xã hội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
  • 3. LỜI GIỚI THIỆU Bill Gates, người hùng lừng danh của lĩnh vực công nghệ thông tin từng nói: “Trong 5-10 năm nữa, bạn chỉ có hai lựa chọn, một là kinh doanh cùng internet, hoặc không nên kinh doanh gì nữa”. Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa thì quá trình cạnh tranh giữa các doanhnghiệp diễn ra càng ngày càng khốc liệt. Để người tiêu dùng biết đến sản phẩm củamình, để doanh nghiệp định vị được thương hiệu của mình trong tâm trí khách hàng làmột bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp hiện nay. Họ phải biết kết hợp sức mạnhcủa mình, tận dụng cơ hội môi trường kinh doanh mang lại để tạo nên một chiến lược phát triển. Không một doanh nghiệp nào thành công mà không cần đến sự hổ trợ củacác công cụ Marketing. Và một trong những công cụ marketing ấy có sự hiện diện cựckỳ quan trọng của Mạng xã hội (MXH). Đã rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới thànhcông trong chiến lược quảng bá thương hiệu và sản phẩm của mình qua mạng xã hội. Vậy mạng xã hội là gì? Xu hướng phát triển và sử dụng hiện nay ra sao? Xu hướng marketing trực tuyến qua mạng xã hội mang lại lợi ích và hạn chế như thế nào? Các doanh nghiệp Việt Nam đã thực sự tận dụng hết lợi thế của mạng xã hội hay chưa? Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng ta cần hiểu rõ hơn về mạng xã hội, tình hình kinh doanh quốc tế và số hóa. Với bài tiểu luận “Quảng cáo trên mạng xã hội:Facebook,Twitter...”, nhóm sẽ tập trung để giải quyết một số vấn đề như đã nêu trên. VỊ TRÍ CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG MARKETING Trước khi đi tìm hiểu cụ thể về Mạng xã hội, ta cần biết sơ qua về vị trí của nó trong mối tương quan như là một công cụ truyền thông của marketing. Theo như khái niệm vốn có của marketing hiện nay, các công cụ truyền thông được sử dụng là các công cụ truyền thông đại chúng (Mass media). Đó là báo chí, TV, radio, các bannerquảng cáo, áp phích,… Với các công cụ truyền tin như thế thì thông tin được truyền đi một chiều, chỉ một nguồn phát tin nhưng nhiều nguồn tiếp nhận. Đây là nhóm công cụ phù hợp theo hành vi mua của khách hàng trước đây. 3
  • 4. Hành vi khách hàng trước đây đối với truyền thông tiếp thị truyền thống Theo đó, người tiêu dùng tiếp nhận một thông điệp marketing qua Mass Media sẽ qua các giai đoạn: Chú ý(Attention) –> Thích thú(Interest) –> Mong muốn(Desire) –> Nhớ lại(Memory) –> Hành động mua hàng (Action) Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet, thị hiếu của người dùng đã bắt đầu thay đổi, các công cụ truyền thông này ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm. Ví dụ, theo thống kê tại Mỹ, có 84% số người trong độ tuổi từ 25-34 tắt ngay các quảng cáo pop-up hiện lên từ các website, 86% bỏ qua phần quảng cáo khi xem TV, 91% chocác thư quảng cáo từ các công ty gửi đến hộp thư của họ vào mục spam và chẳng bao giờ đọc, 44% các thư chào sản phẩm không bao giờ được đọc. Đó là những con số thống kê cho thấy sự thay đổi về thái độ và thị hiếu của khách hàng gần đây. Họ muốn mình làm chủ tất cả những thông tin mà mình nhận được, chứ không phải ở thế thụ động như trước nữa. Chính internet đã thay đổi hành vi đó của người tiêu dùng, họ lên mạng tìm kiếm và so sánh sản phẩm, từ đó đưa ra quyết định mua hàng, và sau khi sử dụng, với Social media, họ sẽ chia sẻ những trải nghiệm đó ra cộng đồng. 4
  • 5. Hành vi mới của khách hàng sau này (Mô hình AISAS do Dentsu Group đề xuất) Với mô hình AISAS về hành vi mới của người mua, điểm khác biệt chính là hai chữ S (Search và Share). Với chữ S đầu tiên, đó là phần việc của Search EngineMarketig (SEM), và chữ S thứ hai -share - là của Social Media Marketing (SMM) Như vậy, khái niệm Social media ra đời và phát triển hoàn toàn dựa vào sự phát triển của internet. Theo đó, khách hàng đến với sản phẩm thông qua các diễn đàn(forum), các mạng xã hội (social network site), lời giới thiệu (referral),.. và họ hoàn toàn chủ động trong việc nhận - truyền thông tin. Bên cạnh đó, khả năng tương tác,phản biện, bình luận, bổ sung thông tin,…của người dùng được tiến hành một cách đơn giản thông qua các thiết bị phổ thông như laptop, điện thoại,.. khiến môi trường truyền thông này trở nên đa dạng và phong phú thông tin hơn nhiều so với nguồn tin một chiều trong môi trường truyền thống. Với sự bùng nổ của internet như hiện nay thì SMM là một phương pháp marketing không thể bỏ qua với mỗi doanh nghiệp. Trong đó, Mạng xã hội(Facebook, Twitter..) được xem như là công cụ mạnh mẽ nhất của SMM. 5
  • 6. VÀI NÉT VỀ MẠNG XÃ HỘI MẠNG XÃ HỘI LÀ GÌ? Hằng ngày, các bạn tiếp xúc với internet, các bạn vào facebook hay là Google+. Các bạn chơi game và kết bạn ở Zing...Đó chính là mạng xã hội. Vậy mạng xã hội là gì? Mạng xã hội là là những công cụ có chi phí thấp được sử dụng để kết hợp công nghệ và sự tương tác xã hội cùng với việc sử dụng từ ngữ. Những công cụ này điển hình dựa trên nền tảng Internet hoặc nền tảng di động. Mạng xã hội là sự thay đổi cơ bản về cách thức kết nối giữa người và người, là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mụcđích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. Với những tính năng quan trọng của mạng xã hội như xem phim ảnh trên internet,điện thoại trên internet (voice chat), chia sẻ tập tin (files), nhật ký điện tử (blog) tròchơi (games)…,mạng xã hội đã trở thành một phần tất yếu trong đời sống xã hội của hàng trăm triệu thành viên trên khắp thế giới. Chưa hết, mạng xã hội còn tạo thêm cơhội cho người dùng có thể sử dụng để tìm kiếm thông về bạn bè, đối tác: dựa theo Groups (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địachỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh,sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán(...)... Do vậy, mạngxã hội đã thu hút nhiều người tham gia, sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộngnhất.Khi người dùng 6
  • 7. tham gia vào mạng xã hội, họ sẽ tạo ra một hồ sơ cá nhân choriêng mình. Hồ sơ cá nhân đó sẽ nói lên bạn là ai, mối quan tâm của bạn là gì? One to One One to Many Many to many Local Trò chuyện Diễn thuyết Hội thảo Thời đại công nghệ Thời đại truyền thông Social Media Age Magazine Facebook Mail Global Radio Twitter Telegraph Television Youtube... Telephone Những hoạt động của bạn là gì? Mạng xã hội sẽ tạo điều kiện và cơ hội rất cao cho mục đích tiếp thị. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - dung: “QWERTYUIOP” n . - Nă . v . - : Geocities. năm 2009. 7
  • 8. - . 3 năm. - . . . - . . - . 10 . T .net, LinkEdin, Classmate.com, Jaiku, NetLog… 8
  • 9. - . . - . 3282 tweet 1 giây. - . . CÁC MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Facebook đang là mạng xã hội phổ biến nhất với hơn 800,000,000 người dùng. Và nếu xem Facebook như là một quốc gia, thì nó có dân số đông thứ 3 chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. 1. China 2. India 3. Facebook 4. United States “Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã hội Thailand – Hi5 trực tuyến với nền tảng lập trình"Facebook Platform" cho phép South Korea - Cyworld Japan – Mixi thành viên tạo ra những công cụ mới ("apps") cho cá nhân China – QQ mình cũngnhư các thành viên khác dùng. Facebook Platform Taiwan – Wretch Russia – V. Kontakte nhanh chóng gặt hái được thành công vược bực, mang lại hàng Philippines – Friendster trăm tính năng mới cho Facebook và đónggóp không nhỏ cho Vietnam - Zing Hungary – Iwiw con số trung bình 19 phút mà các thành viên bỏ ra trên trang Poland – Nasza-klasa này mỗi ngày” (Theo Bách khoa toàn thư mở wikipedia Việt Netherlands – Hyves Lithuania – One Nam.) Latvia – Draugiem Brazil – Orkut 9
  • 10. THỐNG KÊ VỀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG MXH SỐ LƯỢNG NGƯỜI DÙNG Theo số liệu thống kê, hiện nay, dân số thế giới đang vào khoảng 7 tỉ người, thì trong đó có 2 tỉ người sử dụng internet và trên 1 tỉ người đang sử dụng các mạng xã hội. Trong 1 tỉ người dùng này, có trên 600 triệu người đăng nhập vào trang mạng của mình mỗi ngày. Cùng với sự phát triển và phổ cập mạnh mẽ của Internet, ta có thể thấy rõ trên bản đồ việc sử dụng mạng xã hội đang là một xu thế phổ biến trên toàn cầu. Theo đó,Facebook đang là mạng xã hội dẫn đầu về số lượng người. Mạng xã hội của MarkZuckerberg đang có số lượng người dùng lớn nhất tại khu vực Bắc Mỹ, một phần Nam Mỹ, Châu Âu, Bắc Phi và Australia với tổng cộng khoảng 800 triệu người dùng tính đến thời điểm hiện tại. Tại thị trường Việt Nam, Zing đang là mạng xã hội có lượng người dùng lớn nhất. Bảng thống kê sau sẽ cho thấy rõ hơn số lượng người đang tham gia vào các mạng xã hội cụ thể ở một số quốc gia đại diện (số liệu tính đến tháng 3/2011) 10
  • 11. Chỉ tiêu Châu Âu Mỹ Australia Ấn Độ Dân số ( ĐVT : 816,5 313,2 21,8 1 tỷ 190 triệu người) Phần trăm dân số 58,3 77,3 80,1 8,4 sử dụng Internet Phần trăm người 98 95 96 98 dùng internet có biết đến ít nhất 1 MXH Phần trăm người 73 76 67 88 dùng internet hiện đang là thành viên của ít nhất 1 MXH Trung bình số 1,9 2,1 1,5 3,9 MXH mà mỗi người tham gia (Nguồn: Tổng hợp từ Nielsen, Masable, Insites Inc.) Như vậy, có thể thấy hầu như những người sử dụng internet đều biết về mạng xã hội, và con số thống kê về tỷ lệ tham gia mạng xã hội của những người này cũng là rất cao. Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 thì có khoảng hơn 15 triệu người sử dụng mạng xã hội, được phân bổ vào các mạng như sau: 4.6 3.5 3.1 2.6 1.6 1 Zingme Facebook Yahoo Yume Goonline Tamtay (Nguồn Zing me) 11
  • 12. Theo đó Zing Me dẫn đầu với 4.6 triệu người dùng. Facebook, Yahoo và Yume đang tiếp theo ở khoảng cách không xa. VỀ ĐỘ TUỔI NGƯỜI DÙNG Xét với 2 thị trường lớn nhất là Mỹ và Châu Âu và với 3 mạng xã hội đang có lượng người dùng lớn nhất (Facebook, My Space, Twitter) 13-17 18-24 25-34 35-44 45-54 55 + Twitter 6 18 37 10 10 6 My Space 22 20 29 20 6 4 Facebook 9 20 29 20 12 10 Tỉ lệ phần trăm về độ tuổi người dùng mạng xã hội tại Mỹ (Nguồn: Nielens) 13-17 25-34 35-54 55 + Twitter 30 25 30 14 My Space 33 26 21 11 Facebook 24 25 30 16 Tỉ lệ phần trăm về độ tuổi người dùng mạng xã hội tại Châu Âu (Nguồn: InSites) Như vậy, nhìn chung độ tuổi người dùng mạng xã hội phần lớn nằm trong khoảng từ 18-45 tuổi, là độ tuổi trẻ và năng động. Tại Việt Nam, theo thống kê với 2 MXH lớn nhất là ZingMe và Facebook, cũng như trên thế giới, chủ yếu tập trung trong khoảng 18-34: sinh viên đại học hoặc nhân viên viên văn phòng. 12
  • 13. Facebook 12 52 31 5 13-17 18-24 25-34 ZingMe 35 + 38 39 12 11 (Nguồn: Zing Me) VỀ XU HƯỚNG NGƯỜI DÙNG Có 93% người dùng khẳng định họ sẽ tiếp tục sử dụng mạng xã hội trong tương lai. Lý do chính khiến mọi người kết nối với nhau trên mạng xã hội được thống kê như sau: Có cùng bạn bè ở ngoài đời thật 46% Là đồng nghiệp 59% Là bạn bè, gia đình... 71% (Nguồn: InSites) Như vậy, đa phần mọi người kết nối với nhau trên mạng xã hội là bởi họ đã có một mối quan hệ nào đó với nhau ở ngoài đời thật. Họ xem MXH như là một thế giới ảo củahọ, là nơi để chia sẻ thông tin nhanh và đơn giản nhất đến những người thân của mình. Về mối quan tâm đến các thương hiệu của những người tham gia mạng xã hội, sốliệu thống kê về lĩnh vực thương hiệu được quan tâm nhất như sau 13
  • 14. Công nghiệp 13% Tổ chức/Hoạt động từ thiện 26% Xe 28% Thể thao 28% Du lịch 35% Thực phẩm và bán lẻ 43% Thời trang/Hàng sang trọng 45% Truyền thông/Giải trí 50% (Nguồn: InSites) Qua đó, có thể nhân thấy các thương hiệu thuộc về ngành giải trí truyền thông, thời trang nhận được sự quan tâm nhiều nhất của người dùng. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là những ngành phù hợp với thị hiếu chung của những người trẻ tuổi. Đây đồng thời cũng khẳng định mạng xã hội không phải là kênh phù hợp cho tất cả các doanh nghiệp. Chỉ những doanh nghiệp nào có đối tượng khách hàng chính là những người trẻ tuổi và thuộc về một số ngành đặc thù như thống kê trên thì mới có thể thành công với công cụ này. MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI LÀ GÌ? Marketing qua mạng xã hội là một trong những hình thức inbound marketing, có nghĩa là thông qua công cụ là mạng xã hội, các doanh nghiệp sẽ kéo khách hàng về phía mình, hướng họ đến với thương hiệu của doanh nghiệp. 14
  • 15. Thông qua các công cụ marketing, mục tiêu của nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ là làm sao để tác động lôi kéo, gây sự chú ý, tạo nhu cầu cần thiết, kích thích sự ham muốn phải có ngay sản phẩm/dịch vụ đó trong tâm trí khách hàng. Và khi đã có nhu cầu, khách hàng sẽ tìm đến các cấp trung gian (đại lý, nhà phân phối) để mua sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Vậy mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua sắm của khách hàng? Những người dùng chia sẻ quan điểm và những ý kiến của mình trên các mạng xã hội. Điều này lặp đi lặp lại được thể hiện ở việc họ luôn tham khảo những ý kiến trướckhi mua một sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ nào đó thông qua mạng xã hội. Trên thựctế, 78% người tiêu dùng tin vào những sản phẩm hoặc dịch vụ được giới thiệu từ người quen hơn bất kỳ kênh nào. Người tiêu dùng sẽ dử dụng mạng xã hội để tìm kiếm những thông tin đó. Chính vì thế, những thành viên mạng xã hội đóng 2 vai trò, vừa là người cung cấp nội dung vừa là người tiếp thu nội dung từ người khác. Nếu họ nhận thấy một thông điệp có giá trị thì thông điệp này sẽ dễ dàng trở thành “virut” lan nhiễm nhanh trong cộng đồng mạng xã hội. Vì vậy, mạng xã hội là một công cụ quan trọng đối với những người làm marketing, một khi khách hàng chú ý đến sản phẩm của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp đã có một bước lớn thành công. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI Với việc bỏ ra khoản phí nhỏ, thậm chí là không mất chi phí cho việc quảng bá thương hiệu hoặc đăng tuyển dụng trên các mạng xã hội, DN hoàn toàn có thể thu lại kết quả tích cực. Xu hướng marketing trên mạng xã hội (Social Network) đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Theo thống kê, để đạt 500 triệu người sử dụng, Radio mất 38 năm, TV mất 13năm, Internet mất 4 năm, Ipod mất 3 năm, còn Facebook- mạng xã hội được nhiều người dùng nhất hiện nay đã đạt 200 triệu người dùng chỉ sau chưa đầy một năm. Kết quả khảo sát của Cty Nielsen (Mỹ) cho thấy, chỉ có 14% số người tin vàoquảng cáo trên các phương tiện truyền thông và gần 80% người xem truyền hình chuyển kênh khi tới phần quảng 15
  • 16. cáo. Tại VN, DN muốn có 20-30 giây quảng cáo trên truyền hình vào giờ vàng (19h40 - 20h10) thì phải bỏ ra 30-55 triệu đồng. Nếu đem số tiền này để thực hiện chiến dịch marketing trên mạng xã hội, DN sẽ có thể làm nhiều hơn chứ không chỉ là một quảng cáo ngắn ngủi. Như vậy, marketing qua mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong xu hướng marketing trực tuyến ngày nay .Chúng ta chứng kiến sự thành công của Ford, một ví dụ điển hình về ứng dụng marketing trực tuyến thông qua mạng xã hội. Hay là ví dụ về DELL, có một trang Facebook riêng bao gồm các sản phẩm truyền thông xã hội của hãng dành cho các doanh nghiệp nhỏ. FORD VÀ MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI 1. Ford nhận định rằng mạng xã hội trở thành một công cụ đắc lực cho chiến dịch marketing của hãng. Với chiến dịch “Fiesta Movement”, Ford đã thu hút được hàngtriệu người quan tâm. Trong tháng 4 vừa qua, Ford đã tuyển 100 blogger hàng đầu và cấp cho mỗingười một chiếc Fiesta trong 6 tháng. Mục tiêu là trong mỗi tháng, mỗi blogger nàyphải có một đoạn video về xe hơi đó chia sẻ trên mạng YouTube và họ được khuyếnkhích viết về Fiesta trên các blog của họ, trên Facebook và Twitter. Ngôn ngữ Kinetic đã được chuyển thành ngôn ngữ của những blogger và chỉ trong vòng 7 tháng, một số clip được chọn trên trang Fiesta Project của Youtube đã đạt gần800.000 lượt xem, một con số thực mà bất kỳ nhà phân tích chiến lược marketing nào cũng cần đến. Scott Monty, phụ trách truyền thông xã hội ở Ford nói: "Đó là sự thay đổi về văn hóa và sự thích ứng về cách thức truyền thông. Các blogger được tự do nói những gì họ muốn”. Ford đã tổ chức cho người tiêu dùng tại Mỹ cảm nhận chiếc xe “offline” và đã tạo được link liên kết giữa sức mạnh của hàng trăm triệu người sử dụng Facebook,Twitter, YouTube với mục tiêu quảng bá sản phẩm của mình. Ngoài ra, Ford đã tổ chức cho người tiêu dùng tại Mỹ cảm nhận chiếc xe “offline” và đã tạo được link liên kết giữa sức mạnh của hàng trăm triệu người sử dụng Facebook, Twitter, YouTube với mục tiêu quảng bá sản phẩm của mình. 16
  • 17. 1. Lượng người tham gia mạng xã hội ngày một cao: Một sản phẩm thu hút được nhiều người quan tâm là điều mong muốn của tất cả các doanh nghiệp, bởi vì nó có xu hướng gia tăng lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu. Một khi các doanh nghiệp đã thu hút được nhiều khách hàng, thì họ không những chỉ là mua sắm sản phẩm của doanh nghiệp, mà còn giới thiệu sản phẩm đó đến với.Lượng người tiêu dùng tham gia mạng xã hội cao. người thân và bạn bè của họ, tạo nên một làn sóng nhu cầu từ phía người tiêu dùng. Mạng xã hội là một công cụ quan trọng hỗ trợ trong việc quảng bá sản phẩm và loan tin đến tất cả người dùng. Khi doanh nghiệp biết tận dụng lợi thế của tiếp thị truyền thông, xây dựng hình ảnh công ty hay là xúc tiến sản phẩm thông qua việc xây dựng mạng xã hội có thể nângcao hơn nữa lòng trung thành của khách hàng. Tuy nhiên, nó đòi hỏi chúng ta phải cung cấp những thông tin chính xác và hiệu quả. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không nổ lực thì sẽ dẫn đến thất bại. 2.Kết nối khách hàng một cách trực tiếp, nhanh chóng Bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống, thì kênh bán hàng trực tuyến là một trong những kênh bán hàng hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí, đặc biệt với sự hỗ trợ của mạng xã hội, cách thức này sẽ được tiếp nhận một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Tiếp thị qua mạng xã hội giúp xóa nhòa ranh giới giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất. Thay vì chúng ta phải gửi thư phản hồi thông qua thư từ hay là email, thì ta có thể để lại comment ngay bên dưới các thông điệp đó, đồng nghĩa với việc chúng ta cùng nhau chia sẻ thông tin. Về phía nhà sản xuất thì họ nhanh chóng cập nhật được yêu cầutừ phía khách hàng, để từ đó giải quyết một cách kịp thời, hiệu quả. Ngoài ra, người dùng có thể trở thành người hâm mộ của công ty trên trang Facebook này, hoặc có thể tham gia vào các mạng xã hội khác có liên kết với các doanh nghiệp khác nhau. Cùng với việc tạo một trang mạng xã hội, các công ty còn có thể thêm mục cộng đồng hay các mục khác, nơi người dùng có thể tham gia đóng góp ý kiến, giao tiếp, viếtbài trên trang Web của họ. Đây thực sự là một cách hiệu quả đối với người dùng, bởi họcó thể giao tiếp với nhau, làm tăng lượng truy cập của trang. 17
  • 18. 3.Nâng cao nhận thức về sản phẩm và thương hiệu Marketing qua mạng xã hội không phải là giải pháp để tăng doanh số bán hàng trực tiếp mà là nâng cao nhận thức về sản phẩm và thương hiệu của doanhnghiệp. Kết nối khách hàng một cách trực tiếp và nhanh chóng. Nâng cao nhận thức về sản phẩm và thương hiệu. Làm Social Media bởi vì bạn cần có một thứ giá trị nào đó lâu dài hơn, bền vững hơn cho doanh nghiệp của bạn... Và sau 1 chiến dịch Social Media, cái bạn có được không nhất thiết là bán được hàng, mà là ý thức của cộng đồng khi nhắc đến thương hiệu của bạn, hoặc họ sẽ nhớ tới thương hiệu của bạn khi nhắc đến lĩnh vực của thương hiệu bạn đang tham gia... Tiếp thị trên các trang web mạng xã hội sẽ nâng cao nhận thức bằng cách tăng sự hiện diện trực tuyến của sản phẩm và thương hiệu của bạn. Một cuộc khảo sát đối với những nhà tiếp thị mạng xã hội đa tiết lộ rằng 48% các nhà tiếp thị tìm kiếm chủ động đặt nội dung trên các trang mạng xã hội nhằm thu hút sự chú ý và nhận diện thươnghiệu. Phương tiện truyền thông xã hội mang lại cho chúng ta cơ hội để tạo dựng thươnghiệu của mình. Khi bạn giao tiếp, lắng nghe và trò chuyện với những người bạn cónghĩa bạn đang nhân hóa thương hiệu của bạn đồng thời bạn đang tạo lập danh tiếng cho riêng mình. Như vậy Social media marketing chỉ là việc NÂNG CAO nhận thức thương hiệu, và tăng Ý ĐỊNH mua hàng. 4. Nâng cao SEO (Search Engine Optimization) Phương tiện truyền thông xã hội tạo nên một ảnh hưởng ngày càng tăng lên công cụ tìm kiếm vì phương tiện truyền thông xã hội xây dựng các liên kết các dữ liệu tìm kiếm và xã hội bổ sung cho nhau. ( Báo cáo tiếp thị Sherpa) Tức là, khi nội dung mà bạn cập nhật trên các trang mạng xã hội thu hút nhiều người xem và thảo luận thì sẽ làm tăng tính liên kết của các website thông qua công cụtìm kiếm. Càng nhiều liên kết đến nội dung bạn tạo ra thì thứ hạng hiển thị của công ty hoặc sản phẩm càng cao. Ví dụ như trang web như reddit, Delicious, Digg và những website khác cho phép chia sẻ, gắn thẻ và đánh dấu trang tin tức, bài viết, và các thông tin khác. Khi một phần của thông tin được đánh dấu bằng các dịch vụ này, nó sẽ được truy cập bởi nhữngngười khác và sẽ hiển thị tìm kiếm. Nội dung của bạn được đánh dấu, được xếp hạng cao hơn trong công cụ tìm kiếm. 5. Chi phí thấp so với tiếp thị truyền thống. Chi phí để tiếp thị sản phẩm thông qua mạng xã hội rất thấp, thậm chí bằng không. 18
  • 19. Một khi doanh nghiệp đứng trước bài toán giữa chi phí quảng cáo và hiệu quả kinh doanh, thì mạng xã hội là một sự lựa chọn đúng đắn. Cách đây không lâu, để quảng bá cho sản phẩm Nokia N95, Nokia VN đã có một video Clip nói lên tính ưu việt của sản phẩm và đưa lên mạng xã hội Youtube. Chỉ mộtthời gian ngắn, có hàng trăm ngàn lượt người xem Clip này và kết quả là doanh số bán hàng của N95 đạt kết quả rất cao. Chọn kênh truyền thông quảng bá thương hiệu hiệu quả, Nokia đã marketing thànhcông mà không tốn kém nhiều. Điều đó cho thấy sự phổ biến của Social Media sẽ tạo thêm cho DN một hình thức khác để quảng bá thương hiệu và đưa thông tin của mìnhđến công chúng. CÁC NGÀNH HÀNG NÀO THÌ ÁP DỤNG HÌNH THỨC SOCIAL NETWORK MARKETING Bất cứ ngành nào, sản phẩm nào đều có thể ứng dụng social network marketing? Tuy nhiên áp dụng như thế nào hiệu quả mới là vấn đề đáng quan tâm. Theo nghiên cứu xu hướng người dùng (hình trên) có 50% lượng người dùng quan tâm đến giải trí/truyền thông; 45% thời trang và hàng sang trọng; các mặt hàng thực thẩm chiếm 43% tiếp theo là du lịch 35%...Điều này cho chúng ta nhận thấy xu hướng người dùng chủyếu quan tâm đến các mặt hàng liên quan đến social network, cụ thể ở đây là truyền thông và giải trí. Nhóm khách hàng mục tiêu là giới trẻ, họ tiếp cận với mạng xã hội để trao đổi để tìm kiếm thông tin nên rõ ràng các mặt hàng công nghệ, giải trí sẽ rất đượcquan tâm đặc biệt là hàng công nghệ. Theo đó, các mặt hàng thời trang xa xỉ, thời trang cũng rất được quan tâm...Và tất nhiên, các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày như kem đánhrăng, dầu gội đầu...thì hiệu ứng sẽ kém hơn so với các mặt hàng trên. Social network sẽphù hợp hơn nếu sản phẩm đó đánh vào nhu cầu của nhóm đối tượng sử dụng Internetvà network connection nhiều nhất. 19
  • 20. MAYBELLINE VỚI CUỘC THI “SHOW US YOUR RED LIPS” Hãng mỹ phẩm nổi tiếng Maybelline New York đã sử dụng mạng xã hội Facebook để phát động cuộc thi “Show us your red lips” và đã đạt được những thành công vang dội, khi chỉ trong một thời gian ngắn cuộc thi diễn ra đã có hàng triệu lượt truy cập vào Fanpage của hãng. Số lượng fan tăng mạnh từ 3000 lên 13000 chỉ trong vòng 3 tuần. Không cần bỏ ra nhiều kinh phí cho cuộc thi, Maybelline đã kích thích các thành viên trên Facebook có sử dụng sản phẩm son môi của hãng, chia sẻ những bức ảnh về bờ môi nóng bỏng của họ Bức ảnh nào được yêu thích nhất, thành viên ấy sẽ được chọn là khuôn mặt đại diện cho hãng tại chi nhánh Thụy Sỹ. Sau cuộc thi này, sản phẩm son môi của Maybelline đã được quảng bá rộng rãi trên toàn thế giới ỨNG DỤNG MARKETING QUA MẠNG XÃ HỘI (SNM)CỦA CÁCDOANH NGHIỆP VIỆT NAM.1 1 Marketing qua mạng xã hội là một hình thức của Social media marketing. Để tiện trao đổi, nhóm gọi tắt Marketing qua mạng xã hội là social network media (SNM) Tại Việt Nam, số lượng DN sử dụng SNM còn khá nhỏ, chủ yếu trong các DN lớn có vốn đầu tư nước ngoài như Honda, Coca Cola, Nokia...đặc biệt là trong kinh doanhquốc tế thì hầu như không đáng kể. Mặc dù marketing qua mạng xã hội được các doanh nghiệp nước ngoài áp dụng rấtthành công, trong khi con số này ở VN lại rất nhỏ. Theo thống kê, có tới 54% các công ty quốc tế sử dụng các trang mạng xã hội như một công cụ marketing tuyệt vời thì tạiViệt Nam, con số thống kê gần nhất của công ty truyền thông Vinalink vào ngày10/6/2011, hiện có tới 53% người dùng Internet ở Việt Nam, tương đương với 15 triệu người, đang sử dụng ít nhất một mạng xã hội. Trong khi chỉ có 0,4% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Facebook - tương khoảng 2.000 doanh nghiệp. 0,07% doanh nghiệp dùngYoutube và khoảng 0,2% còn lại cho các mạng xã hội khác. Nếu tính tổng % sử dụng các mạng xã hội bao gồm cả diễn đàn, Blog thì con số doanh nghiệp ứng dụng kênh truyền thông 20
  • 21. này mới chỉ khoảng 1%, tức chỉ có 5.000 doanh nghiệp. Bên cạnh đó,90% các doanh nghiệp Việt Nam chưa có chức danh Giám đốc Tiếp thị (CMO-Chief Marketing Officer). Nguyên nhân cho tình trạng này có thể được lý giải qua một số điểm chính như sau:  Trình độ ứng dụng công nghệ tin học của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp VN cònyếu kém. Đặc biệt những lãnh đạo trên 40 tuổi, bản thân họ chưa tham gia mạng xã hộinên nhận thức về mạng xã hội là chưa có. Ở nước ngoài, công việc tiếp thị trực tuyến (online marketing) sẽ do Giám đốc tiếpthị (Chief Marketing Officer) hoặc Phụ trách tiếp thị trực tuyến (Online MarketingManager) hoạch định. Vì thế lãnh đạo có thể không am hiểu nhưng nếu có nhận thức vềviệc cần thiết phải xây dựng các bộ phận hỗ trợ tiếp thị qua mạng thì hoàn toàn có thể làm được.  Việt Nam chưa có trường/khoa chính quy đào tạo về tiếp thị trực tuyến như tiếpthị trên mạng xã hội. Có chăng chỉ là một số khóa học ngắn hạn về tiếp thị trực tuyến mộtcách sơ sài. Kiến thức mà doanh nghiệp có được chủ yếu do tự học. Điều này dẫn đếnviệc khi cần hoạch định các chiến dịch tiếp thị, thì người phụ trách do không am hiểu nên sợ rủi ro, không biết hoạch định ngân sách bao nhiêu, sử dụng như thế nào để tiếp thị quamạng xã hội mang lại hiệu quả.  Một vấn đề nữa mà các doanh nghiệp VN đang lúng túng là không biết lựa chọn mạng xã hội nào có thể lan truyền được thông tin một cách hiệu quả. Zing Me thu hút số lượng truy cập cao nhất nhưng đối tượng sử dụng chủ yếu có độ tuổi từ 13 đến 24, chưa hẳn là đối tượng khách hàng mà các doanh nghiệp hướng tới. Có thể tổng kết lại việc ứng dụng SNM với công cụ mạng xã hội khi áp dụng tại Việt Nam qua mô hình SWOT sau: Điểm mạnh Điểm yếu  Chi phí thấp  Do tính đa chiều nên khó kiểm soát  Phù hợp với xu thế hiện nay được nội dung thông tin, nhiễu thông  Tận dụng sự lan tỏa thông tin qua sức- tin. Thông tin “xấu” dễ dàng lan mạnh đám đông với một lực lượng đông truyền một cách nhanh chóng. đảo.  Chỉ bao quát những người dùng  Thông tin phong phú do có khả năng internet trong độ tuổi nhất định. tương tác, phản biện, bình luân, bổ sung  Không phải doanh nghiệp nào cũng thông tin. có thể áp dụng được  Mạng xã hội là môi trường gắn bó mật  Tính nghiệp dư: không cung cấp thiết với các cá nhân hơn, do vậy việc thông tin được một cách định kỳ, có phân phối thông tin và khả năng truyền chất lượng cao. thông trúng đích thông qua mạng lưới cá  Truyền thông mang màu sắc cá nhân, nhân và các mối quan hệ nhóm cao. nên có độ khách quan thấp. 21
  • 22. Cơ hội Thách thức  Số lượng người dùng MXH rất đông  Hệ thống luật pháp Việt Nam chưa đảo. có sự rõ ràng và thống nhất trong  Các MXH ngày càng hoàn thiện, thu hút quản lý mạng xã hội. được nhiều người dùng.  Chưa có trường lớp đào tạo bài bản  Người dùng không quá phân tán mà chỉ về SNM. tập trung vào một số MXH lớn  Niềm tin về những thông tin trên (Facebook, Zing Me) mạng chưa cao Chiến lược quảng cáo của DN trên mạng xã hội Với những phân tích trên, đây là công cụ rất hữu ích và tiết kiệm cho các doanh nghiệp nếu áp dụng được vào hoạt động marketing của mình. Bênh cạnh điểm mạnh của mạng xã hội vẫn tồn tại điểm yếu, bên cạnh cơ hội vẫn tồn tại thách thức cho những DN khi áp dụng hình thức SNM, vậy DN cần có chiến lược như thế nào? Điều này tùy thuộc vào hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp, tùy thuộc vào nhóm khách hàng mục tiêu mà DN tiếp cận và các trang mạng xã hội mà DN sử dụng....Tuy nhiên, cho dù như thế nào thì theo nhóm đề xuất, các DN cần nắm vững một số quy tắc sau: Nền tảng marketing và internet tốt : Không phải DN sẽ tự nhiên thành công nhờ vào marketing qua mạng xã hội mà không có một nền tảng marketing tốt, cũng như không nắm rõ được công cụ internet như thế nào. Trong mỗi DN nên có một bộ phận chuyên đảm trách marketing qua internet ( bao gồm cả SNM) hoặc thuê ngoài dịch vụ này để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Cần xác định rõ khách hàng mục tiêu của DN mình là ai ? Mạng xã hội là một môitrường tương tác 2 chiều, bao gồm nhiều đối tượng tham gia, thường được thống kê theo độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính...Vì thế trước khi sử dụng social network như một công cụ marketing thì DN cần xác định rõ khách hàng mục tiêu của mình là ai nhằm tạo nên hiệu quả marketing và giảm thiểu chi phí. 22
  • 23. Theo thống kê ở phần trước, độ tuổi tham gia mạng xã hội chủ yếu là từ 18-24 tuổi; theo sau đó là nhóm13-17 tuổi (Zingme) và 25-34 tuổi(facebook). Xu hướng sử dụng mạng xã hội chủyếu là những người trẻ tuổi, nhưng đó với những mặt hàng định vị thấp hoặc trung bình nên được chú trọng trong hình thức marketing qua mạng xã hội. Một ví dụ giúp chúng ta thấy được sự khác biệt trong phân khúc thị trường đó là trường hợp của AirAsia và Vietnam Airline AirAsia là hãng hàng không giá rẻ, khách hàng mục tiêu là đối tượng trẻ – đối tượng quan tâm đến vấn đề giá cả, biết cách dùng và chịu tìm tòi trên internet. Vietnam Airlines tập trung vô đối tượng trung lưu, thương gia hoặc những người đi công tác cho các công ty. Vì thế AirAsia đã thành công trên phương diện Social network marketing hơn là Vietnam Airline. Cần tương tác với người dùng giống như một cá nhân hơn là một thương hiệu. Không phải bạn thu hút nhiều người click có nghĩa bạn đã thành công, sự thành công của DN nằm ở sự lan tỏa thật sự của thương hiệu. Để người dùng thích thú tương tác với nhau và lan truyền thông tin một cách nhanh chóng, thì trước hết chính DN của bạn phải tạo ra môi trường đó. Phải nhân cách hóa thương hiệu của bạn bằng cách thường xuyên trao đổi, tương tác với người dùng. Xem họ như nhữngngười bạn thay vì là khách hàng của bạn. Tương tác một cách thường xuyên. Bạn dễ dàng tạo ra một tài khoản Facebook miễn phí, điều đó không có nghĩa bạn tự do tạo cho mình bất cứ thứ gì và bỏ không ở đó vì bạn là một DN, đại diện một thương hiệu chứ không phải là một cá nhân. Cậpnhật thông tin và tương tác với fan của bạn một cách thường xuyên sẽ tạo nên một làn sóng. Thương hiệu của bạn sẽ được nâng cao, thậm chí lan truyền như “virus”. Tuy nhiên, Social network marketing đòi hỏi một quá trình, vì thế bạn cần có sự kiên nhẫn. 23
  • 24. Qua những phân tích ở trên, tóm tắt lại chiến lược cho các DN Việt Nam khi ứng dụng SNM như sau ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU SỰ KẾT HỢP (S) (W) SO: WO: - Lợi dụng chi phí rẻ để đẩy - Doanh nghiệp cần phải có nền mạnh các chương trình tảng marketing tốt. khuyến mãi, giảm giá, đưa - Cần chuẩn bị thông tinmột cách thông tin đến tận khách hàng kỹ lưỡng, có các biện pháp để với tần suất cao mà ngăn ngừahiện tượng nhiễu hiệu quả. thôngtin. - DN không cần phân tán nội - Thường xuyên tương tác với dung trên nhiều phương tiện người dùng để cung cấp thông CƠ HỘI truyền thông mà nên tập trung tin một cách chính xác và hiệu (O) vào trang xã hội phù hợp với quả. nhóm khách hàng mà DN - Nâng cao trình độ của đội ngũ đang hướng tới. của marketer và quản lý. - Tận dụng được sức mạnh lan toả thông tin của đám đông với lực lượng đông đảo để tấn công vàonhững mục tiêu và ngách thị trường mới. TS: TW: - Chủ động tham gia bình luận - Hạn chế tính đa chiều và sự khó các trang mạng xã hội để xây kiểm soát thông tin, đặc biệt là dựng hình ảnhđẹp cho công sự bắt chước nhanh chóng của ty. đối thủ cạnh tranh THÁCH THỨC - Nội dung đảm bảo độ chính - Các đối thủ cạnh tranh dễ dàng (T) xác cao, tránh hiện tượng tạo ra các thông tin xấu thông nhiễu thông tin. qua social network vì thế DN - Tương tác thường xuyên với nên thường xuyên rà soát thông người dùng nhằm xâydựng tin và chủ động trao đổi một cách lòng tin đến khách hàng. tích cực hơn. 24
  • 25. Starbucks trên Printerest Hút “fan” trên facebook Nói đến Starbucks, hẳn ai cũng biết đó là một thương hiệu cafe nhượng quyền lớn nhất thế giới hiện nay của Mỹ. Chỉ với từ khóa “Starbucks” bạn có thể search được vô số bài báo, bài phân tích và tài liệu viết về nó từ khắp các nơi trên thế giới, từ những giáo sư chuyên nghiệp cho đến một anh chàng bình thường vô tình nếm được vị của Starbucks và không thể quên được. Cũng giống như quy mô của nó, hệ thống website của Starbucks – phải gọi là hệ thống – cũng “khủng” không kém:starbucks.com;starbucksstore.com;starbuckscoffeeathome.com;starbucksgossip.typepad.com; mystarbucksidea.force.com;starbucksexperience.net..... Mặc dù với một hệ thống website đồ sộ như vậy, Starbucks cũng không quên “đi theo” khách hàng đến những mạng xã hội như Printerest, Facebook, Twitter… Nếu bạn search từ khóa Starbucks trên Facebook, bạn sẽ thấy có đến 83 kế quả tìm kiếm và fanpage chính của Starbucks hiện nay đã có hơn 5 triệu fan với số lượng bài post liên tục trong ngày. Đó là những con số mơ ước của nhiều ông lớn khi muốn tiếp cận khách hàng của mình bằng các kênh social media và network. Sự đa dạng của các mạng xã hội, các doanh nghiệp cần chọn mạng phù hợp nhất với sản phẩm, dịch vụ và chiến dịch truyền thông của mình. Mạng lớn nhất chưa chắc đã là tốt nhất nếu không phù hợp với đặc tính của sản phẩm, thương hiệu và đối tương mục tiêu. Mặt khác, trước sức hút to lớn của mạng xã hội, nhiều doanh nghiệp muốn tối đa hóa sự lan truyền bằng cách tham gia nhiều mạng. Tuy nhiên, bản chất của mạng xã hội là sự đóng góp, chia sẻ nên cần đầu tư nhiều thời gian để trở thành thành viên tích cực. Điều này khó có thể thực hiện được nếu doanh nghiệp tham gia quá nhiều mạng cực. Điều này khó có thể thực hiện được nếu doanh nghiệp tham gia quá nhiều mạng cùng một lúc. Chất lượng quan trọng hơn số lượng, vì vậy, hãy tập trung vào một vài mạng phù hợp nhất và cố gắng khai thác được nhiều lợi ích nhất từ chúng. 25
  • 26. KẾT LUẬN Xu hướng kinh doanh càng ngày càng có nhiều thay đổi, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải luôn luôn vận động mình, tìm ra những ứng dụng mới, áp dụng công nghệ vào thực tiễn, có như thế mới nhanh chóng xây dựng được một hình ảnh thương hiệu mạnh. “Đổi mới hay là chết” là vấn đề mà DN đang phải đối đầu, chính vì thế, chiến lược marketing hiệu quả luôn là một phần tất yếu trên con đường xây dựng thương hiệu -Mạng xã hội đã, đang và sẽ góp phần tích cực vào sự thành công ấy. TÀI LIỆU THAM KHẢO - State of the Media: The social media report, Q3 2011. Nielsen - Social media around the world 2011. Steven Van Belleghen, InSites Consulting Inc. - Facebook marketing.Justin R.Levy - “Mạng xã hội – Nền tảng mở”. Zing Me - http://www.internetworldstats.com/ - http://mashable.com/ - http://www.facebook.com/notes/hi%E1%BA%BFu-orion/k%E1%BB%B3- 3-l%C3%A0m- social-media-l%C3%A0-l%C3%A0m-nh%E1%BB%AFng- g%C3%AC- /280701478624198?ref=nf 26